Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (Pangasius hypopthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học

1 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I- Hà Nội Nguyễn Huy Thông Nghiên cứu sự biến động môi tr−ờng −ơng nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản M0 số: 60.62.70 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Bùi Quang Tề Hà Nội - 2005 2 MụC LụC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii

pdf94 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sự biến động môi trường ương nuôi cá tra (Pangasius hypopthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở ĐầU 1 Ch−ơng 1: tổng quan tài liệu 4 1.1. Vài nét về đối t−ợng nghiên cứu 4 1.1.1. Phân loại 4 1.1.2. Phân bố của cá tra 4 1.1.3. Đặc điểm hình thái và sinh thái của cá tra 4 1.1.4. Đặc điểm dinh d−ỡng và sinh tr−ởng của cá tra 5 1.1.5. Đặc điểm sinh sản của cá tra 6 1.2. Tình hình nuôi cá tra trên thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình nuôi cá tra trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình nuôi cá tra ở Việt Nam 7 1.2.3. Những nghiên cứu về cá tra 9 1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản 10 1.3.1. Khái niệm chế phẩm sinh học (Probiotics) 10 1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới 11 1.3.3. Tình hình sản xuất và kinh doanh chế phẩm sinh học trong n−ớc 15 1.4. ảnh h−ởng của cá yếu tố môi tr−ờng đến sinh tr−ởng của động vật thủy sản 17 1.4.1. Nhiệt độ 17 1.4.2. Oxy hoà tan (DO) 18 1.4.3. Giá trị pH 20 1.4.4. Ammonia (NH3) 21 1.4.5. Nitrite (NO2 -) 23 1.4.6. Sulphua hydro (H2S) 25 1.4.7. Độ tiêu hao hoá học COD và nhu cầu oxy sinh hoá BOD 26 3 1.5. An toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nuôi trồng thủy sản 27 1.5.1. An toàn sinh học 27 1.5.2. An toàn hóa học 28 Ch−ơng 2: vật liệu và Ph−ơng pháp nghiên cứu 30 2.1. Vật liệu nghiên cứu 30 2.2. Đối t−ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 2.2.1. Đối t−ợng nghiên cứu 31 2.2.2. Địa điểm 31 2.2.3. Thời gian 31 2.3. ph−ơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Quan trắc các yếu tố môi tr−ờng 31 2.3.2. Tính tốc độ tăng tr−ởng 31 2.3.3. Tính tỷ lệ sống 32 2.4. Bố trí thí nghiệm 32 2.5. Quản lý chăm sóc 33 2.5.1. Chế độ cho ăn 33 2.5.2. Chế độ thay n−ớc 33 2.5.3. Sử dụng chế phẩm sinh học 34 2.5.4. Chế độ sục khí 34 2.6. THU THậP Số LIệU 34 2.6.1. Yếu tố môi tr−ờng 34 2.6.2. Tốc độ tăng tr−ởng 35 2.6.3. Tỷ lệ sống 35 2.7. Xử Lý Số LIệU 35 Ch−ơng 3: kết quả nghiên cứu và thảo luận 36 3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2. Môi tr−ờng ban đầu tr−ớc khi thả cá 37 3.2. Biến động các yếu tố môi tr−ờng của các công thức thí nghiệm 38 3.2.1. Quan trắc các thông số môi tr−ờng hàng ngày 38 3.2.1.1. Nhiệt độ n−ớc 38 3.2.1.2. Hàm l−ợng oxy hoà tan (DO) 40 4 3.2.1.3. Giá trị pH 44 3.2.2. Quan trắc các thông số chất l−ợng n−ớc hàng tuần 46 3.2.2.1. H2S (tổng số) 46 3.2.2.2. Nitrite (NO2 -) 48 3.2.2.3. Amonium (NH4 +) 50 3.2.2.4. Sự biến động COD 52 3.2.2.4. Sự biến động BOD5 54 3.3. TốC Độ TăNG TR−ởng CủA Cá THí NGHIệM 55 3.4. tỷ lệ sống của cá thí nghiệm 58 Ch−ơng 4: KếT LUậN Và Đề XUấT 59 4.1. KếT LUậN 59 4.2. Đề XUấT 60 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 66 5 mở đầu Trong những năm gần đây ngành thủy sản Việt Nam đ" có những b−ớc phát triển kỳ diệu trong tất cả các lĩnh vực sản xuất (đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, sản xuất giống, cảng cá và các dịch vụ nghề cá khác). Vì vậy, thủy sản đ" trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo với giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 cả n−ớc; đ" cung cấp khoảng 40% l−ợng protein động vật trong bữa ăn của ng−ời Việt Nam và tạo ra khoảng 4 triệu việc làm; đ" góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp và nông thôn, cũng nh− xoá đói giảm nghèo cho hàng triệu ng−ời lao động khác [14]. Trong đó, sự có mặt của cá tra là một trong những sản phẩm thiết yếu đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản phục vụ lợi ích nền kinh tế quốc dân nói chung và nền kinh tế thủy sản nói riêng. Cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) là một trong số 14 loài đ−ợc nhận biết ở hạ l−u sông Mekong thuộc địa phận Việt Nam, cá tra hiện đ" và đang đ−ợc nhiều thị tr−ờng −a chuộng vì mằu sắc cơ thịt trắng, thịt cá thơm ngon. Các sản phẩm đ−ợc chế biến từ cá tra đều là sản phẩm tiện dụng nh− cá phi lê cấp đông IQF, cá cắt khúc, xiên que với các thành phần dinh d−ỡng (170g/con) nh− Calo: 124.52 cal; Cholesterol 25.2mg; Protein 23.42g; Natri 70.6mg; tổng l−ợng chất béo 3.42g; calo từ chất béo 30.84g; chất béo b"o hoà 1.64g [11]. Với những đặc điểm nổi trội đó mà hiện nay nhu cầu về cá tra trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc ngày càng tăng thì việc cần thiết phải phát triển nuôi cá tra tăng cả về mặt chất l−ợng và số l−ợng là một trong những h−ớng −u tiên. Song, một trong những rào cản kỹ thuật lớn hạn chế năng suất sinh học cá tra nuôi là vấn đề môi tr−ờng và dịch bệnh. Để giải quyết vấn đề đó cần phải có nhiều giải pháp khác nhau, kể cả giải pháp về con giống, xử lý môi tr−ờng bằng hoá chất và đặc biệt là sử dụng thuốc phòng trị bệnh. Nh−ng phòng với thuốc, hoá chất nh− thế nào là h−ớng cần đầu t− nghiên cứu, vì với 6 việc sử dụng thuốc kháng sinh (nh− chloramphenicol, nitrofurans, dipterex…) để xử lý môi tr−ờng và phòng trị bệnh cho cá nh− hiện nay trong nhiều tr−ờng hợp có tác dụng diệt trùng và chữa bệnh, song nhiều nghiên cứu cho thấy các chất đó đ" tích luỹ dần trong cơ và thịt cá tra nuôi gây ảnh h−ởng đến sức khoẻ ng−ời tiêu dùng, tổn thất về vật chất và uy tín trên th−ơng tr−ờng, ảnh h−ởng đến thị tr−ờng xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam. Để khắc phục tình trạng trên và thực hiện chủ tr−ơng qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- x" hội ngành thủy sản đến năm 2010 đ" phác thảo một số quan điểm và định h−ớng phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 nh− sau: “Phát triển nền kinh tế thủy sản hàng hoá theo h−ớng hiệu quả kinh tế, an toàn sinh thái và môi tr−ờng...” [15], trong thời gian qua Bộ Thủy Sản phối hợp với các Bộ liên quan đ" có những ch−ơng trình nghiên cứu triển khai thực hiện, một trong những ch−ơng trình nghiên cứu đó là giải pháp công nghệ sinh học đang đ−ợc áp dụng nhằm giải quyết vấn đề trên là sử dụng chế phẩm sinh học (probiotics) để hạn chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh, tăng sức đề kháng của đối t−ợng thủy sản nuôi và cải thiện môi tr−ờng. Giải pháp này đ" đ−ợc nghiên cứu từ nhiều năm trên thế giới, tuy nhiên nó mới đ−ợc đ−a vào thử nghiệm và áp dụng ở Việt Nam trong vài năm gần đây. Chế phẩm sinh học đ−ợc sử dụng chủ yếu ở các hệ thống nuôi thâm canh, các đối t−ợng thủy sản có giá trị kinh tế nh− tôm sú, cá rô phi. Hiện nay, ch−a có một đánh giá toàn diện nào về hiệu quả của việc dùng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản trên phạm vi cả n−ớc. Mặc dù vậy, giải pháp sinh học này đ" và đang đ−ợc ng−ời sản xuất áp dụng d−ới sự h−ớng dẫn của các cơ quan chức năng của ngành thủy sản, nhằm hạn chế rủi ro do dịch bệnh và suy thoái môi tr−ờng. Đến nay vẫn ch−a có công trình nào trong n−ớc nghiên cứu về sử dụng chế phẩm sinh học trong −ơng nuôi cá tra. Nhằm mục đích góp phần cải thiện công nghệ −ơng nuôi cá tra không thay n−ớc trong quá trình nuôi giảm chi 7 phí, dịch bệnh, giảm thiểu tối đa việc gây ô nhiễm môi tr−ờng nuôi và tăng hiệu quả sử dụng diện tích mặt n−ớc cho phép, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu sự biến động môi tr−ờng −ơng nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học. Mục tiêu của đề tài 1. Thông qua nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học trong quá trình −ơng nuôi cá tra không thay n−ớc giai đoạn từ cá h−ơng lên cá giống nhằm đánh giá chất l−ợng môi tr−ờng góp phần cải thiện công nghệ nuôi cá tra. 2. Đề xuất những khuyến cáo cho ng−ời dân. Đề tài thực hiện với các nội dung dung chính nh− sau 1. −ơng nuôi cá tra trong bể xi măng sử dụng chế phẩm sinh học. 2. Theo dõi một số yếu tố môi tr−ờng n−ớc nuôi: nhiệt độ, oxy hoà tan, pH, NH4 +, NO2 -, H2S, COD, BOD5. 3. Theo dõi tốc độ tăng tr−ởng và tỷ lệ sống của cá Do nguồn tài liệu và trình độ còn hạn chế, bản luận văn sẽ không tránh khỏi sai sót nhất định. Tôi mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến và l−ợng thứ của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. 8 Ch−ơng 1: Tổng quan tàI liệu 1.1. Vài nét về đối t−ợng nghiên cứu Để nuôi thủy sản có hiệu quả, tr−ớc hết chúng ta phải có đầy đủ thông tin về đặc điểm sinh thái học của đối t−ợng nuôi. ở đây chúng tôi trình bày một số đặc điểm sinh thái học của cá tra nh− vị trí phân loại, hình thái, phân bố và các mối quan hệ của cá tra với môi tr−ờng... 1.1.1. Phân loại: Vị trí phân loại của cá tra đ−ợc sắp xếp nh− sau: Lớp: Ostelchithyes Bộ cá Nheo: Siluriforrmes Họ cá Tra: Pangasiidae Giống cá Tra dầu: Pangasius Loài cá Tra: Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878 [9]. 1.1.2. Phân bố của cá tra Cá tra phân bố tự nhiên ở l−u vực sông Mekong, Borneo, Sunratra, Thái Lan, Malayxia, Campuchia. ở n−ớc ta, cá bột và cá tra giống đ−ợc vớt chủ yếu trên sông Tiền thuộc đồng bằng sông Cửu Long, cá tr−ởng thành chỉ thấy trong các ao nuôi, rất ít khi tìm thấy trong tự nhiên. Chính vì vậy mà nó là đối t−ợng nuôi truyền thống ở các tỉnh đồng bằng nam bộ, trong thời gian gần đây cá đ−ợc di giống thuần hoá nuôi ở một số tỉnh phía bắc [9]. 1.1.3. Đặc điểm hình thái và sinh thái của cá tra Cá tra thân dài, không có vẩy, đầu dẹp, l−ng bụng và đuôi dẹp bên, chiều dài thân không kể đuôi gấp 4,5- 5 lần chiều cao thân và chiều dài đầu. Răng lá mía, miệng rộng, có hai đôi râu dài, màu xám tro, lứng sẫm, bụng hơi bạc. Vây l−ng cao có một tia gai cứng, vây ngực cũng có một tia gai cứng, có vây mỡ nhỏ, vây hậu môn dài, vây đuôi chẻ sâu nhỏ (Hình 1.1). 9 Hình 1.1: Hình dạng ngoài cá tra Cá sống chủ yếu ở n−ớc ngọt, vẫn có thể sinh tr−ởng đ−ợc ở vùng n−ớc lợ (10- 14‰), có thể chịu dựng ở môi tr−ờng n−ớc với pH ≥ 4 (pH< 4 cá bỏ ăn), giới hạn chịu đựng về nhiệt độ trong khoảng15- 39oC [9]. 1.1.4. Đặc điểm dinh d−ỡng và sinh tr−ởng của cá tra Cá tra thuộc nhóm ăn tạp, khi hết no"n hoàng cá thích ăn mồi t−ơi sống. Điều này có thể giải thích tại sao chúng ăn thịt lẫn nhau ngay trong bể ấp, thậm chí cá vớt trên sông vẫn thấy chúng ăn nhau trong đáy vợt vớt cá bột. Cá bột ăn các loại động vật có kích th−ớc vừa cỡ miệng của chúng nh− ấu trùng côn trùng ở n−ớc, cua, tôm cá con, trai ốc. Khi cá lớn, tính ăn tạp thiên về động vật và dễ chuyển đổi loại thức ăn. Trong ao nuôi cá tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn bắt buộc nh− mùn b" hữu cơ, cám b", rau, bí đỏ, phế phẩm, phân hữu cơ, động vật đáy [9]. Cá trong tự nhiên có thể sống trên 20 năm, đ" gặp cỡ cá nặng 18kg hoặc có mẫu cá dài tới 1,8m. Trong ao nuôi cá bố mẹ cho đẻ đạt tới 25kg ở cá 10 tuổi. Nuôi trong ao 1 năm cá đạt trung bình 1- 1,5kg/ con (năm đầu tiên), những năm về sau cá tăng trọng nhanh hơn, sau 2 năm cá tăng khoảng 3kg. Cỡ cá khai thác trung bình từ 1- 1,5kg [9]. 10 1.1.5. Đặc điểm sinh sản của cá tra Tuổi thành thục: cá tra đực ở 2+, cá tra cái ở 3+ trở lên, trọng l−ợng khi đó đạt trung bình 3kg trở lên. Tuy nhiên sự thành thục ở cá còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi tr−ờng sống, trong đó nhiệt độ là yếu tố tiên quyết. Cá tra không có cơ quan sinh dục phụ (thứ cấp), nên nhìn hình thái ngoài khó phân biệt đực cái. Cá đẻ tự nhiên ở l−u vực sông Mekong tại Campuchia từ tháng 3 đến tháng 8, trong tự nhiên không thấy hiện t−ợng tái phát dục. Trong sinh sản nhân tạo, ta có thể cho thành thục sớm, cho đẻ sớm khoảng tháng 3, có thể cho đẻ tái phát dục 1- 2 lần trong năm. Hệ số thành thục cá đực 1- 3%, cá cái có thể đạt tới 20%. Sức sinh sản t−ơng đối của cá tra có thể từ 200 ngàn đến vài triệu trứng. Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 70- 150 ngàn trứng [9]. 1.2. Tình hình nuôi cá tra trên thế giới và việt nam 1.2.1. Tình hình nuôi cá tra trên thế giới Trong số các loài cá nuôi n−ớc ngọt và n−ớc lợ trên thế giới thì các loài cá da trơn đứng thứ 5 về số l−ợng. Hàng năm có khoảng 350.000 tấn cá da trơn đ−ợc nuôi với nhiều hình thức khác nhau: nuôi đơn, nuôi ghép, nuôi xen canh với trồng lúa... Mặc dù có hơn 2.600 loài nh−ng chỉ có 3 họ đ−ợc nuôi với số l−ợng lớn đó là cá nheo Mỹ Ictaluridae, họ cá trê Clarridae và họ cá tra Pangasidae [8]. Cá tra có xuất xứ từ hệ thống sông Mekong (Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam) và sông Chao Phraya (ở Thái Lan). Trên thế giới (Châu á) có khoảng 19 loài trong họ cá tra và đ−ợc nuôi ở hầu hết các n−ớc Đông Nam á, trong đó loài cá tra là một trong 6 loài cá nuôi quan trọng nhất ở khu vực này. Một số n−ớc trong khu vực nh− Malaysia, Indonexia, đ" nuôi cá tra có hiệu quả từ những năm 70- 80 của thế kỷ tr−ớc. Một số n−ớc đ" nhập cá tra để 11 thuần hoá nh− vào năm 1978 Trung Quốc nhập từ Thái Lan về tỉnh Quảng Đông; 1969 Đài Loan nhập từ Thái Lan; và 1978 là Philippin [5]. Tại Thái Lan, cá tra là loài cá nuôi rất quan trọng, trong số 8 tỉnh nuôi cá nhiều nhất thì có 50% số trại nuôi cá tra, xếp hàng thứ 2 sau cá rô phi Tilapia nilotica. Chính vì vậy mà Thái Lan là n−ớc đầu tiên thành công trong sinh sản nhân tạo cá tra vào năm 1966, đến năm 1970 đ" chủ động cung cấp giống cho nghề nuôi cá tra ở Thái Lan [36]. ở Campuchia tỷ lệ cá tra thả nuôi chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ cá tra, chỉ có 2% là cá ba sa và cá vồ đém, trong đó sản l−ợng cá tra nuôi chiếm một nửa tổng sản l−ợng các loài cá nuôi [9]. Từ đó, công nghệ nuôi cá tra ngày càng đ−ợc phát triển nhằm tăng năng suất nuôi và tạo ra sản l−ợng hàng hóa tập trung. Các hệ thống nuôi bao gồm nuôi thâm canh trong ao, đăng quần ven sông, bể n−ớc chảy và trong lồng bè trên sông, hồ. Hệ thống nuôi thâm canh trong ao đ−ợc áp dụng rộng r"i ở các n−ớc nh− Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonexia. Nuôi cá tra trong lồng bè rất phổ biến ở Indonesia, Malaysia, Thái Lan, năng suất nuôi trong lồng dao động từ 100- 300kg/m3, tùy thuộc vào kích th−ớc lồng nuôi và mức độ thâm canh. Lồng có kích th−ớc nhỏ sẽ cho năng suất cao hơn lồng có kích th−ớc lớn do khả năng trao đổi n−ớc trong lồng lớn hơn. Theo nghiên cứu của tác giả Schmittou [20] thì lồng nuôi cá nên có kích th−ớc từ 5 đến 20m3 là phù hợp nhất, song phải đầu t− nhiều về cơ sở hạ tầng nên ít đ−ợc áp dụng. 1.2.2. Tình hình nuôi cá tra ở Việt Nam Từ năm 1940, nuôi cá trong ao mới xuất hiện ở đồng bằng nam bộ. Hầu nh− nhà nào cũng có một vài ao lớn nhỏ và đối t−ợng nuôi chính là cá tra. Do đó, nghề nuôi cá tra ở Việt Nam đ−ợc phát triển mạnh nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và có truyền thống nuôi từ những năm 1940. Tài liệu thống kê của tỉnh An Giang cho thấy năm 1985 có hơn 90% diện tích ao nuôi cá ở nông thôn (cùng với Đồng Tháp) có nguồn cá tra giống phong phú 12 vớt trên sông và nghề cá tra giống phát triển nhất trong cả n−ớc [27]. Tài liệu của ủy hội sông Mekong cũng đề cập về hiện trạng nuôi cá tra ở miền nam Việt Nam những thập kỷ 1940- 1970 [9]. Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá tra để chủ động cung cấp giống cho ng−ời nuôi và góp phần bảo vệ nguồn lợi tự nhiên đ" là một nhu cầu quan trọng và cấp thiết. Từ năm 1978 với sự phối hợp nghiên cứu giữa khoa Thủy sản- tr−ờng Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh và tr−ờng Trung học kỹ thuật Nông nghiệp Long Định (nay là Viện cây ăn quả miền nam) lần đầu tiên đ" nuôi vỗ nhân tạo thành thục cá tra bố mẹ trong ao và năm 1979 đ" cho đẻ thành công. Từ năm 1980 Viện Nghiên cứu NTTS II cũng bắt đầu ch−ơng trình nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá tra, suốt thập niên 1980- 1990 qui trình nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ trong ao và cho đẻ nhân tạo đ" t−ơng đối hoàn chỉnh, năm 1997 công nghệ sản xuất giống và −ơng nuôi cá tra đ" đạt kết quả tốt, năm 2002 công nghệ sản xuất giống cá tra nhân tạo đ" đ−ợc chuyển giao cho nhiểu tỉnh trong cả n−ớc. Năm 1999, sản l−ợng cá tra bột sản xuất nhân tạo của các tỉnh ĐBSCL đ" cao hơn số l−ợng vớt ngoài tự nhiên. Công nghệ −ơng cá tra bột lên thành cá giống đ" phổ cập và x" hội hoá, và bắt đầu từ năm 2000 các tỉnh ĐBSCL nơi có nghề truyền thống vớt và −ơng cá bột bắt đầu chấm dứt vớt cá tra bột trên sông [9]. Hiện nay với những tiến bộ về kỹ thuật nuôi , năng suất nuôi cá tra đạt rất cao, ở các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long…trong ao nuôi thâm canh tới 200- 300 tấn/ ha/ vụ, trong bè có thể đạt tới 100- 300kg/m3 n−ớc bè, nuôi trong đăng quần ven sông lớn có thể đạt 500 tấn/ ha/ vụ. Nhờ có cá tra, Việt Nam trở thành n−ớc có sản l−ợng xuất khẩu cá da trơn lớn nhất khu vực [12]. ở các tỉnh nam bộ, cá tra nuôi tập trung chủ yếu ở 7 tỉnh miền đông, thành phố Hồ Chí Minh và 12 tỉnh miền tây nam bộ. Sản l−ợng cá thịt −ớc tính các năm gần đây khoảng 250- 350 nghìn tấn, trong đó nuôi cá bè với khoảng trên 3.000 13 bè nuôi ở cá tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang cho sản l−ợng từ 45- 50 nghìn tấn, số còn lại là sản l−ợng nuôi trong ao và đăng quần [13]. ở miền bắc, năm 2002 Trung tâm giống thủy sản Hà Nội đ" thử nghiệm nuôi cá tra thành công và đang mở rộng tại các huyện ngoại thành nh− Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì nhằm cung cấp sản phẩm cho Hà Nội và các vùng lân cận [19]. Năm 2003, cá tra đ−ợc thử nghiệm nuôi trong điều kiện ao đất tại Viện Nghiên cứu NTTS I, nuôi trong lồng trên hồ chứa Thác Bà thuộc huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái cho kết quả tốt mở ra triển vọng nghề nuôi đối t−ợng này tại các tỉnh miền bắc n−ớc ta [4]. Tuy nhiên cá tra nuôi vẫn còn ở mức độ phân tán, ch−a tổ chức đ−ợc vùng nuôi tập trung, thiếu sự gắn kết giữa ng−ời nuôi cá và thị tr−ờng tiêu thụ, đặc biệt là ch−a kiểm soát hết đ−ợc chất l−ợng sản phẩm nuôi tr−ớc khi đ−a ra thị tr−ờng tiêu dùng. 1.2.3. Những nghiên cứu về cá tra Cá tra là một trong những đối t−ợng nuôi kinh tế và mang tính đặc tr−ng của nghề nuôi thủy sản ở khu vực Đông Nam á và là loài nuôi quan trọng nhất ở khu vực này, ở Việt Nam cá tra là loài cá bản địa của hệ khí hậu nhiệt đới ĐBSCL. Đến nay các lĩnh vực: sản xuất giống, công nghệ nuôi và phòng trị bệnh cho cá tra là chủ đề đ" đ−ợc nhiều tác giả nghiên cứu, trong đó có thể nói công nghệ sản xuất giống đ" đi vào ổn định và phổ cập hoá ở nhiểu địa ph−ơng trên cả n−ớc [1], [9]. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, các nhà nghiên cứu đang quan tâm đến hai mối nguy chính đó là sinh học và hoá học, các mối nguy này tác động và ảnh h−ởng đến chất l−ợng và an toàn vệ sinh thực phẩm cá tra nuôi để nhằm hạn chế mức thấp nhất rủi ro làm sản phẩm cá nuôi bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh cho ng−ời tiêu dùng và giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc trong −ơng nuôi cá tra [25]. Trên thế giới có rất ít công trình nghiên cứu về bệnh ở cá tra. ở Việt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thuận lợi cho dịch bệnh phát 14 triển trong các hệ thống nuôi cá tra. Một số loại bệnh th−ờng gặp ở cá tra nh− bệnh vi khuẩn Streptococcus, Aeromonas hydrophyla, Edwardsiella, kí sinh trùng bánh xe Trichodina, trùng quả d−a Ichthyopthirius, sán lá đơn chủ Sihorodiscoides, sán lá 18 móc Gyrodactylogyrus, nấm thủy mi Saproleguia [23], [24]. 1.3. TìNH HìNH NGHIêN CứU Và Sử DụNG CHế PHẩM SINH HọC (CPSH) TRONG NUôI TRồNG THủY SảN 1.3.1. Khái niệm chế phẩm sinh học (Probiotics) ý t−ởng sử dụng vi khuẩn probiotic đ" đ−ợc Elie Metnhicoff đ−a ra năm 1907[17], khi kiểm tra việc tiêu thụ sữa chua, tác giả tìm thấy ảnh h−ởng của vi khuẩn Lactobacillus; Delbrueckii ssp; Bulgaricus đến việc kéo dài tuổi thọ của ng−ời Bungary. Thuật ngữ “Probiotic” đ" đ−ợc biết đến lần đầu tiên do Lilley và Stilluell đề nghị vào năm 1965 nh− là “Những chất do một loài vi sinh vật sản sinh ra, có khả năng kích thích sự tăng tr−ởng của một loài khác” [2]. Sau đó các khái niệm đ−ợc đề xuất vào năm 1974 bởi nhà nghiên cứu Parker [17], ông đ" định nghĩa “probiotic là những sinh vật hoặc những chất góp phần làm cân bằng hệ vi sinh vật đ−ờng ruột”. Fuller (1989)[17] định nghĩa “probiotic là các vi sinh vật sống, đ−ợc cho vào thức ăn, có ảnh h−ởng tốt với ký chủ bằng cách cải thiện hệ vi sinh vật đ−ờng ruột”. Tannock (1997)[17] định nghĩa “probiotic là các tế bào vi sinh vật sống, đ−ợc cho vào thức ăn nhằm mục đích cải thiện sức khỏe”. Đến năm 2000, Verchuere và ctv đ" đ−a ra một định nghĩa đ−ợc coi là hoàn chỉnh nhất về probiotics trong nuôi trồng thủy sản “Probiotic là thành phần bổ sung có nguồn gốc vi sinh vật sống, có ảnh h−ởng có lợi đối với vật chủ bằng cách cải thiện quần thể vi sinh vật sống xung quanh hay liên kết với vật chủ; tăng 15 khả năng sử dụng thức ăn hay tăng chất dinh d−ỡng của thức ăn; tăng c−ờng khả năng chống lại mầm bệnh hay cải thiện chất l−ợng của môi tr−ờng sống xung quanh vật chủ” [2]. 1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trên thế giới Các chế phẩm sinh học sử dụng trong nuôi trồng thủy sản hiện nay có thể chia làm 3 loại. Các chế phẩm có tính chất probiotic, gồm những vi sinh vật sống, chủ yếu là các vi khuẩn thuộc giống Bacillus, Lactobacillus, Saccharomyces, th−ờng đ−ợc trộn vào thức ăn hoặc cho Artemia, rotifer ăn tr−ớc khi cho các loại động vật nuôi ăn. Loại thứ hai gồm các vi sinh vật có tính đối kháng hoặc cạnh tranh thức ăn với vi sinh vật gây bệnh nh− vi khuẩn Bacillus licheniformis, Bacillus sp, Vibrio alginolyticus và nhóm thứ 3 gồm các vi sinh vật cải tạo môi tr−ờng n−ớc nh− vi khuẩn Nitrosomonas, Nitrobacter, Actinomyces, các loài Bacillus khác nhau, các loài tảo, các vi khuẩn tía, không l−u huỳnh nh− Rhodobacter sp, Rhodospirillum, Rhodopseudomonas viridis, R. palutris, Rhodomicrobium vanniell, các loại nấm Aspergillus oryzae, A. niger, Rhizopus sp. Tuy nhiên, có nhiều chủng vi sinh vật thực hiện đ−ợc nhiều chức năng khác nhau, nên ranh giới của 3 nhóm này đôi khi phân chia không rõ ràng. Vì vậy, ngày nay tên gọi chung các chế phẩm vi sinh sử dụng trong nuôi thủy sản là probiotic [17]. Trên thế giới đ" có khá nhiều nghiên cứu về việc sử dụng probiotics trong nuôi trồng thủy sản (Bảng 1.1). 16 Bảng 1.1: Hiệu quả sử dụng Probiotics trong nuôi thủy sản [17] Động vật Chủng Probiotic Đối t−ợng thử Kết quả Tài liệu Cá hồi Tetraselmis suecica A. salmonicida A. hydrophyla Lactobacillus spp S. liquefacien.s V.anguillarum V. salmonicida Kiểm soát tốt bệnh do vi khuẩn Austin & ctv (1992) Cá hồi V.alginolyticus A. salmonicida V.anguillarum V.ordalii Kiểm soát bệnh tốt Austin & ctv (1992) Cá hồi L.plantarum V.anguillarum Vibrio spp. A. salmonicida V.anguillarum Kiểm soát bệnh tốt Gildberg & ctv (1995) Con điệp Pseudomonas sp Related (VAR) Kiểm soát bệnh tốt Riquelme & ctv (1997) Tôm sú Bacillus strain S11 V. harveyi Kiểm soát bệnh tốt Rengpipat &ctv (1998) Tôm sú Lactobacillus spp. V. harveyi Kiểm soát bệnh tốt Rengpipat &ctv Maeda và Nagami (1989)[17] đ" trình bày ph−ơng pháp kiểm soát sinh học trong nuôi thủy sản. Maeda và Liao (1992)[17] đ" trình bày hiệu quả của giống vi khuẩn tách từ bùn trong bể nuôi ấu trùng tôm sú Penaeus monodon, tỷ lệ lột xác và sống sót của các công thức thí nghiệm cao hơn công thức đối chứng. Garriques và Wyban (1993)[17] cho rằng thí nghiệm sử dụng probiotic đầu tiên trong nuôi tôm, do các nhà −ơng tôm giống thực hiện, nhằm tìm cách cải thiện mức độ Vibrio có lợi trong các bể −ơng, gọi là “sucrose fermentors”. Để thực hiện mục tiêu này, ng−ời ta cho đ−ờng ăn vào các bể −ơng tôm giống để kích thích sự phát triển của Vibrio spp có lợi (chủng lên men đ−ờng saccharose). Tiếp theo các chủng vi khuẩn vibrio có lợi đ−ợc nuôi cấy t−ơng 17 tự nh− ph−ơng pháp nuôi tảo để cho vào các bể −ơng tôm giống. Theo nghiên cứu của tác giả Austin [28] cho biết tảo Tetraselmis suecica có thể kìm h"m vi khuẩn gây bệnh ở cá nh− Aeromonos hydrophila, A. salonicida, Serratia liquefaciens, Vibrio anguillarum. Hình 1.2: Sơ đồ ảnh h−ởng của chế phẩm vi sinh sử dụng trong nuôi trồng thủy sản [17] Austin và ctv (1995) [17] cho biết chủng Vibrio alginolyticus không gây ra bất kỳ hậu quả có hại nào cho cá hồi. Sử dụng ph−ơng pháp điều trị chéo, probiotic đ−ợc thừa nhận là kìm h"m tác nhân gây bệnh trên cá nh− Vibrio ordalii, V. anguillarum, Aeromonas salmonicida và Yersnia ruckeri. Đối kháng với vi sinh vật gây bệnh Cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng Có mặt nhất thời hoặc c− trú th−ờng xuyên trong đ−ờng ruột Probiotic Các chế phẩm vi sinh Không nhất thiết c− trú trong ruột Nhất thiết c− trú th−ờng xuyên trong ruột Kiểm soát sinh học Cải thiện sinh học Probiotic 18 Garrique và Arevado (1995)[17] đ" sử dụng chủng Vibrio alginolyticus đ−ợc phân lập từ n−ớc biển để thử trên ấu trùng tôm Litopenaeus vannamei. Kết quả là tôm không bị chết ở lô thử nghiệm có nhiễm vi khuẩn gây bệnh, trong khi tôm đối chứng chết 100% sau 96 giờ, do nhiễm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus ở mật độ 2 x 103 tế bào/ml. Griffith (1995)[17] thông báo nhờ việc đ−a probiotic vào −ơng tôm giống ở Ecuador trong năm 1992 mà các trại −ơng tôm giống đ" giảm thời gian nghỉ để làm vệ sinh các bể nuôi 7 ngày trong một tháng, sản l−ợng tôm giống tăng 35% và giảm sử dụng các chất diệt khuẩn đến 94%. ở Châu á đ" có nhiều nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm, đặc biệt là ở Thái Lan; Jiravanichpaisal và ctv (1997)[17] đ" sử dụng Lactobacillus sp trong nuôi tôm sú. ở Trung Quốc, nghiên cứu probiotic đ−ợc tập trung vào vi khuẩn quang hợp; Qiao Zhenguo và ctv (1992)[17]. Theo Nguyễn Hữu Phúc [18] nghiên cứu 3 chủng vi khuẩn quang hợp sử dụng cho tôm (Penaeus chinensis) bằng cách cho vào thức ăn hoặc cho vào n−ớc nuôi tôm, thấy có sự gia tăng khả năng phát triển của tôm, loại trừ nhanh chóng NH3-N, H2S, axit hữu cơ và những chất có hại, cải thiện chất l−ợng n−ớc và trung hòa độ pH. Zhermant và ctv (1997) [17] cho rằng trong ruột ấu trùng protozoea có nhiều vi khuẩn của môi tr−ờng xung quanh, nên có thể gây trở ngại cho các thí nghiệm của probiotic. Khi nuôi chủng vi khuẩn probiotic trong bể với ấu trùng tôm Litopenaeus vannamei với mật độ 103 tế bào/ml thì đ" ngăn cản đ−ợc sự xâm nhiễm các vi khuẩn gây bệnh ngay ở nồng độ 107 tế bào/ml Nấm men và nấm mốc cũng đ−ợc sử dụng để cải thiện tỉ lệ sống và năng suất ấu trùng tôm Litopenaeus vannamei (Intriago và ctv, 1998 [17]). Nấm men có sắc tố đỏ (Rhodotorula) và nấm mốc phân hủy chitin đ" đ−ợc tách từ môi tr−ờng biển để sử dụng, tuy nhiên có rất ít thông báo về kết quả ứng dụng. 19 Huis in’T Veld và ctv (1994)[17] cho rằng việc phân lập các chủng vi khuẩn probiotic là việc cần có nhiều kinh nghiệm, ít cơ sở khoa học, vì vậy có vô số các nghiên cứu về probiotic bị thất bại, điều đó có thể là do việc lựa chọn các chủng vi sinh vật không thích hợp. Các b−ớc lựa chọn đ−ợc xác định nh−ng phải thích ứng với từng ký chủ và từng môi tr−ờng. Cần phải hiểu cơ chế hoạt động của probiotic để vạch rõ tiêu chuẩn chọn lọc các probiotic hữu hiệu. 1.3.3. Tình hình sản xuất và kinh doanh chế phẩm sinh học (CPSH) trong n−ớc Vi sinh vật gây bệnh ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất và tính bền vững trong nuôi trồng thủy sản. Để kiểm soát vi sinh vật gây hại, ph−ơng pháp truyền thống là dùng hóa chất và thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, các hóa chất diệt khuẩn nh− chlorin thì dẫn xuất của nó còn là những chất gây đột biến và ung th− nh−: Chloroform (CHCl3), bromodichloromethane (CHBrCl2), dibromodichloromethane (CHBr2Cl2) và bromoform (CHBr3) [17]. Các loại thuốc kháng sinh tạo ra các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh, các plasmid m" hóa cho các gene kháng kháng sinh sẽ truyền từ vi sinh vật gây bệnh ở động vật thủy sản sang các vi sinh vật gây bệnh cho động vật khác và ng−ời. Vì lẽ đó, ngày nay đ" nhiều loại thuốc kháng sinh, hoá chất đ" bị cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ở n−ớc ta. Sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản đang là một trở ngại rất lớn cho việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản, khi mà các thị tr−ờng nhập khẩu ngày càng yêu cầu sản phẩm có chất l−ợng cao và an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngoài ra các loại hóa chất, thuốc kháng sinh còn có tác động xấu đến môi tr−ờng xung quanh, nguyên nhân gây ra dịch bệnh, làm mất ổn định, bền vững và gây ra những tổn thất rất lớn về mặt kinh tế trong nuôi trồng thủy sản. Tr−ớc tình hình đó việc xem xét, thử nghiệm đ−a các loại chế phẩm sinh học vào sản xuất đ" đ−ợc tiến hành. Nhiều loại chế phẩm sinh học đ−ợc 20 khảo nghiệm có tác dụng cải tạo môi tr−ờng, nâng cao sức đề kháng cho động vật thủy sản nuôi mà không ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm đ" đ−ợc Bộ Thủy sản cấp giấy phép l−u hành. Các đối t−ợng nuôi có sử dụng chế phẩm sinh học chủ yếu là tôm sú, tôm he chân trắng, cá rô phi ở các hình thức nuôi thâm canh và bán thâm canh. Do nền kinh tế thị tr−ờng và do nhu cầu về thuốc chữa bệnh, hoá chất và CPSH trong NTTS đang ngày càng rộng mở, hiện nay có rất nhiều nhà sản xuất, kinh doanh và phân phối CPSH trong và ngoài n−ớc đang hoạt động ở Việt Nam, trong đó nhiều công ty chuyên sản xuất thuốc và hoá chất cũng tham gia vào sản xuất, kinh doanh và phân phối CPSH. Ngoài việc sản xuất các CPSH, nhiều công ty cũng nhập khẩu CPSH từ các n−ớc khác, chủ yếu là CPSH có nguồn gốc từ Thái Lan, Đài Loan, Mỹ, Anh, Trung Quốc. Tính đến tháng 8 năm 2002, trên thị tr−ờng cả n−ớc có khoảng 152 loại thuốc thú y có thành phần là chế phẩm sinh học có thể sử dụng trong nuôi trồng thủy sản do 66 công ty lớn nhỏ sản xuất, tập trung phần lớn tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, Đồng Nai, Bình D−ơng, Khánh Hoà [6]. Trong đó nhiều loại sản phẩm khác nhau với nhiều nh"n mác không đề tiếng Việt, sản phẩm không đề ngày sản xuất hay hạn sử dụng đang có mặt trên thị tr−ờng. Do thiếu hiểu biết về chế phẩm sinh học, nhiều ng−ời đ" mua những sản phẩm đó để sử dụng trong nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả thấp, ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả sản xuất. Sử dụng các chế phẩm vi sinh trong nuôi thủy sản là một xu h−ớng tích cực và ngày càng mở rộng. Cơ sở khoa học của việc sử dụng các chế phẩm vi sinh là tạo đ−ợc sự cân bằng giữa sức khoẻ của động vật nuôi tốt, môi tr−ờng đ−ợc cải thiện và số l−ợng vi sinh gây bệnh đ−ợc khống chế [17]. Để tăng c−ờng hiệu quả sử dụng vi sinh trong nuôi trồng thủy sản cần đẩy mạnh các nghiên cứu và việc đánh giá về hiệu quả kinh tế và ph−ơng ph._.áp sử dụng các loại chế phẩm sinh học đang l−u hành trên thị tr−ờng là cần thiết, để h−ớng dẫn ng−ời sản xuất sử dụng từng loại chế phẩm phù hợp với từng đối t−ợng nuôi, điều kiện nuôi cụ 21 thể nhằm thu hiệu quả cao trong nuôi trồng thủy sản. Do đó, việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu về chế phẩm sinh học đ" từng đ−ợc đ−a vào là một trong các định h−ớng về khoa học công nghệ liên quan trực tiếp tới môi tr−ờng góp phần nuôi trồng thủy sản bền vững [15]. 1.4. ảnh h−ởng của các yếu tố môi tr−ờng đến sinh tr−ởng của động vật thủy sản Trong tự nhiên, điều kiện môi tr−ờng đóng vai trò quan trọng trong vòng đời của tất cả sinh vật nói chung và của cá nói riêng. Cá sống trong môi tr−ờng n−ớc nên các yếu tố môi tr−ờng n−ớc tác động chủ yếu lên cơ quan đ−ờng bên và đặc biệt là n"o bộ. Đ" có nhiều nhà khoa học đ" nghiên cứu cụ thể trên từng yếu tố môi tr−ờng ảnh h−ởng tới quá trình sinh tr−ởng và phát triển cá và đ" chỉ ra những yếu tố quan trọng liên quan có ảnh h−ởng nh− nhiệt độ, oxy, giá trị pH...vv. 1.4.1. Nhiệt độ Nhiệt độ n−ớc phụ thuộc vào c−ờng độ chiếu sáng của mặt trời và nhiệt độ không khí. Nh−ng nhờ n−ớc có khả năng giữ nhiệt tốt nên nhiệt độ n−ớc th−ờng không thay đổi lớn nh− bức xạ mặt trời và nhiệt độ không khí. Nhiệt độ là yếu tố quan trọng liên quan mật thiết đến hàm l−ợng oxy hoà tan trong n−ớc, độc tính NH3... Ngoài ra nhiệt độ còn làm phân tầng n−ớc và ảnh h−ởng đến việc bắt mồi của cá. Cá là động vật máu lạnh, chính vì thế mà nhiệt độ cơ thể cá biến đổi theo nhiệt độ của môi tr−ờng n−ớc [29]. Nghiên cứu của tác giả Rowland [37] đ" cho thấy rằng rất nhiều loài cá có thể sống và sinh sản trong dải nhiệt rộng trung bình từ 5- 400C, nh−ng dải nhiệt giúp cá có thể phát triển tốt nhất t−ơng đối hẹp đó là nằm trong khoảng 25-300C. Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh h−ởng đến khả năng gây bệnh của mầm bệnh [37]. Ví dụ: Khi nhiệt độ 140C, chỉ có 14% cá bị chết do 22 nhóm vi khuẩn Aeromonas gây ra nh−ng khi nhiệt độ tăng lên 210C thì 100% cá mắc bệnh bị chết. Thông th−ờng, nhiệt độ n−ớc trong các thuỷ vực thấp nhất vào buổi sáng lúc 2-5 giờ, cao nhất vào buổi chiều lúc 14-16 giờ, biên độ dao động nhiệt n−ớc ngày đêm lớn hay nhỏ phụ thuộc vào độ sâu của thủy vực. Khi nuôi cá ở các thủy vực nông, nếu biên độ dao động nhiệt độ n−ớc trong ngay thay đổi đột ngột 3- 50C có thể làm cá bị chết do sốc nhiệt [22]. Cá tra sinh tr−ởng kém hoặc có thể ngừng sinh tr−ởng khi nhiệt độ d−ới 150C và trên 390C [9]. Trong thực tiễn, việc nuôi cá không chỉ quan tâm tới nhiệt độ mà chúng ta còn phải quan tâm tới một số yếu tố môi tr−ờng khác nh− pH, oxy hoà tan,...vv. Ví dụ trong mùa hè đối với các ao có độ sâu thích hợp sẽ giảm thiểu đ−ợc sự biến động của nhiệt độ n−ớc. Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng một số thiết bị phụ trợ nh− máy quạt n−ớc, máy thổi khí, sục khí cũng có thể làm giảm nhiệt độ n−ớc đồng thời tăng hàm l−ợng oxy cho n−ớc. 1.4.2. Oxy hoà tan (DO) Oxy có trong môi tr−ờng n−ớc nhờ quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh và do khuếch tán từ không khí vào. Oxy hoà tan trong môi tr−ờng n−ớc đ−ợc tiêu thụ do quá trình hô hấp của thủy sinh vật tham gia vào quá trình oxy hoá các hợp chất vô cơ, hữu cơ trong n−ớc hoặc nền đáy thủy vực, khuếch tán ra ngoài không khí. Quá trình trao đổi oxy giữa cơ thể và môi tr−ờng xảy ra ở mang theo nguyên lý “Gradient”, nồng độ oxy hoà tan ở môi tr−ờng cao hơn oxy trong máu khi đó oxy sẽ đi vào máu, trong khi đó áp suất riêng phần của CO2 trong máu lại cao hơn, nên CO2 lại khuếch tán ra ngoài. Sự trao đổi khí của cá phụ thuộc rất nhiều vào nồng độ của các khí hoà tan trong n−ớc, do đó cấu tạo mang cá phải có sự thích nghi cho quá trình hô hấp nh− diện tích tiếp xúc giữa mang cá với môi tr−ờng lớn, luôn có dòng chảy ng−ợc chiều giữa dòng máu từ động mạch ra mang và dòng n−ớc trong 23 xoang cung mang. Máu có chứa sắc tố hemoglobin và oxy. Sự kết hợp giữa oxy và hemoglobin phụ thuộc vào áp lực của oxy. áp lực oxy ở mang cá cao hơn trong máu tạo ra sự chênh lệch tạo thuận lợi cho sự kết hợp oxy với hemoglobin. Trong cơ của cá, oxy đ−ợc sử dụng rất nhanh do áp lực của oxy trong máu cao hơn. Phản ứng giữa oxy với hemoglobin đ−ợc tác giả Boyd [29] minh hoạ thông qua ph−ơng trình d−ới đây: Hb + O2 = HbO2 Vào năm 1970, tác giả Doudoroff [30] đ" có nhiều tài liệu đề cập tới nhu cầu oxy hoà tan của một số loài cá n−ớc ngọt. Theo tác giả Swingle [39] nghiên cứu một số loài cá n−ớc ấm khi nồng độ oxy hoà tan thấp d−ới 0,3mg/ lít kéo dài vài tiếng cá có thể bị chết, tác giả cho rằng nếu nồng độ oxy hoà tan thấp d−ới 1,5mg/lít trong một vài ngày thì hầu hết các loài cá trên cũng sẽ bị chết. Nhu cầu oxy hoà tan rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng loài, kích th−ớc, tập tính ăn, hoạt động, nhiệt độ n−ớc, nồng độ oxy hoà tan trong n−ớc...vv. [29], nghiên cứu của Michaels [34] đ" cho rằng khi nhiệt độ n−ớc tăng thì hàm l−ợng oxy trong n−ớc bị giảm. Khi nhiệt độ n−ớc tăng sự hoạt động của cá cũng tăng lên kéo theo nhu cầu về oxy cũng tăng. Tác giả cũng cảnh báo rằng nên đề phòng khi nhiệt độ tăng phải có biện pháp ngay để hạn chế sự thiếu hụt oxy trong ao. Tác giả cũng cho rằng đối với cá chép, nồng độ oxy trong ao không nên để tụt xuống d−ới 3mg/ lít trong thời gian nuôi. D−ới đây là ví dụ về độ hoà tan của oxy trong n−ớc phụ thuộc vào nhiệt độ (Bảng 1.2). Bảng 1.2: Biến động hàm l−ợng oxy trong n−ớc theo nhiệt độ [34] Nhiệt độ (0C) 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Oxy hòa tan (mgO2/lít) 10,4 9,98 9,56 9,18 8,84 8,53 8,25 7,99 7,75 7,53 24 Cá tra có cơ quan hô hấp phụ và còn có thể hô hấp bằng bóng khí và qua da nên chịu đựng đ−ợc môi tr−ờng n−ớc thiếu oxy hoà tan. Tiêu hao oxy của cá tra thấp hơn 3 lần so với cá mè trắng [9]. 1.4.3. Giá trị pH Giá trị pH đ−ợc biểu thị bằng nồng độ ion H+ có mặt trong n−ớc. Ion H+ có trong môi tr−ờng n−ớc chủ yếu do quang hợp của thực vật thủy sinh (hấp thụ CO2 làm HCO3 - phân ly thành CO3 2- và CO2 -) và quá trình oxy hoá các hợp chất sắt, l−u huỳnh, quá trình thuỷ phân các ion Fe3+ và Al3+ trao đổi trong keo đất và quá trình phân ly của CO2 trong n−ớc. Keo đất = Al ⇔ Al3+ + 3 H2O = Al(OH)3 + 3 H + 3 H+ + 3/2 CaCO3 = 3/2 Ca 2+ + 3/2 CO2 + 3/2 H2O T−ơng tự, Fe ⇔ Fe3+ + 3H2O ⇔ Fe(OH)3 + 3 H+ 3H+ + 3/2 CaCO3 = 3/2 Ca 2+ + 3/2 CO2 + 3/2 H2O. Các ion Ca2+ sinh ra sẽ thế Fe3+ và Al3+ trao đổi trong keo đất. CO2 + H2O ⇔ H + + HCO3 - HCO3 - ⇔ H+ + CO3 2- Do đó pH n−ớc phụ thuộc vào: - Tính chất đất: ở những vùng đất có nhiều Fe, Al (đất phèn) pH n−ớc sẽ thấp. - Quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh sẽ hấp thụ CO2 làm HCO3 - phân ly thành CO3 2- và CO2 -. - Quá trình hô hấp của động thực vật thủy sinh. - Quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong các ao giàu dinh d−ỡng. - Nhiệt độ n−ớc, hô hấp của cá và các thuỷ sinh vật có trong ao nuôi. Giá trị pH của n−ớc đ−ợc điểu chỉnh bởi rất nhiều yếu tố. Việc phân hủy hợp chất hữu cơ giải phóng CO2 là một trong những nguyên nhân giảm giá trị pH trong n−ớc. Sự tăng giá trị pH trong n−ớc đ−ợc tạo bởi quá trình quang hợp của thực vật sống trong n−ớc. Trong thực tế đ" từ lâu các nhà nuôi trồng thủy 25 sản có kinh nghiệm trong việc duy trì độ pH bằng cách bón vôi để tạo điều kiện cho sự phát triển sinh khối của sinh vật phù du. ở cá, mang là cơ quan chính giúp cho quá trình trao đổi oxy giữa cá và môi tr−ờng n−ớc. Vì vậy, các ảnh h−ởng từ bên ngoài lên mang sẽ cản trở quá trình trao đổi chất ở cá. Nghiên cứu của tác giả Leivestad [32], và Boyd [29] cho rằng mang cá sẽ là cơ quan tr−ớc tiên bị ảnh h−ởng của độ acid khi cá sống trong môi tr−ờng có độ pH thấp, khi đó l−ợng nhầy trên bề mặt của mang sẽ tăng lên làm cản trở quá trình hô hấp của cá. Tác giả Swingle [38], và Ellis [31] cho rằng giá trị pH của n−ớc dao động trong khoảng 6,5 đến 9 hoàn toàn phù hợp cho việc nuôi cá. Nh− vậy, pH cũng là một trong những nhân tố quan trọng đối với sinh tr−ởng và phát triển của cá. Nhiều quá trình sinh học, hoá học phụ thuộc vào giá trị pH. Mỗi loài thuỷ sinh vật có khả năng chịu đựng đ−ợc một biên độ pH khác nhau. Những loài cá n−ớc ngọt chủ yếu nh− trắm cỏ, mè hoa, mè trắng, trôi, diếc, chép...sinh tr−ởng phát triển tốt trong môi tr−ờng pH=7,0-8,5 và những loài cá trên sẽ chết rất nhanh khi pH môi tr−ờng nhỏ hơn 4,0 hoặc lớn hơn 10,2 [29]. ảnh h−ởng trực tiếp của pH cao hay thấp th−ờng không quan trọng bằng ảnh h−ởng gián tiếp của nó. Trong những thuỷ vực có pH thấp sẽ thúc đẩy sự hoà tan của các muối sắt, nhôm, làm tăng tính độc của khí H2S dẫn đến gây độc cho cá, môi tr−ờng kiềm làm tăng ammonia tổng số tồn tại ở dạng NH3 - (dạng độc đối với cá) [29]. 1.4.4. Ammonia (NH3) Ammonia th−ờng có trong môi tr−ờng n−ớc ao nuôi tôm cá. Ammonia đ−ợc sinh ra từ các quá trình vi khuẩn phân giải các hợp chất hữu cơ và từ các chất bài tiết của cá [40]. L−ợng ammonia do cá thải ra có thể xác định từ việc sử dụng nguồn protein thực tế (khối l−ợng protein tăng do cá tổng hợp trừ đi 26 khối l−ợng protein trong thức ăn) và phần trăm protein trong thức ăn. Điều này đ−ợc tóm tắt qua ph−ơng trình d−ới đây. Ammonia- nitrogen (g/kg thức ăn)= (1.0-NPU) (protein ữ 6.25) (1000) Trong đó: NPU = l−ợng protein thực sử dụng Protein = số thập phân protein trong thức ăn 6.25 = Tỷ lệ trung bình của protein với nitrogen Trong tr−ờng hợp sự phân giải các hợp chất hữu cơ do vi khuẩn hiếu khí chuyển ammonia, ammonium trở thành nitrate và nitrire là sản phẩm phụ trung gian, đòi hỏi khí oxy cung cấp từ môi tr−ờng gọi là sự nitrate hóa. Trong điều kiện kỵ khí, quá trình mà nitơ đ−ợc sản xuất từ nitrite thải vào không khí gọi là sự khử nitơ. Sự cân bằng giữa NH3 và NH4 + phụ thuộc vào nhiệt độ và pH: NH3 + H2O = NH4 + + OH- Đối với n−ớc có giá trị pH trung bình (=7), nhiệt độ là 160C thì tỉ lệ phần trăm của khí NH3 trong amoni tổng số (NH3 và NH4 +) là 0,3%, ở 200C tỉ lệ phần trăm của khí NH3 là 0,4%; ở 28 0C tỉ lệ phần trăm của khí NH3 là 0,7% và ở 320C tỉ lệ phần trăm của khí NH3 là 0,95% [29]. ở điều kiện cùng một nhiệt độ 280C, khi giá trị pH của n−ớc là 7 thì tỉ lệ phần trăm của khí NH3 trong amoni tổng số (NH3 và NH4 +) là 0,7%, giá trị pH của n−ớc bằng 8 tỉ lệ phần trăm của khí NH3 là 6,55%; giá trị pH của n−ớc bằng 9, tỉ lệ phần trăm của khí NH3 là 41,23% và ở giá trị pH n−ớc bằng 10, tỉ lệ phần trăm của khí NH3 là 87,52% (Emerson và ctv, 1975 [29]). Theo tác giả Michaels [35] cho rằng ammonia đ−ợc hình thành thông qua l−ợng phân do cá thải ra, thức ăn thừa, nguồn phân hữu cơ cũng nh− quá trình phân huỷ các hợp chất có nguồn gốc nitơ. Trong ao thả cá với mật độ quá dày, nồng độ ammonia sẽ nhanh chóng v−ợt quá mức độ cho phép. Tác giả cho rằng nhân tố chủ yếu đó là giá trị pH trong n−ớc, dạng ammonia 27 (NH3) chiếm chủ yếu khi pH trên 8,0 và pH d−ới 7,0 dạng ammonium (NH4 +). Tác giả cũng cho biết ảnh h−ởng của các dạng ammonia đối với các giai đoạn của cá, dạng ammonia tự do có ảnh h−ởng tới cá ngay cả ở nồng độ thấp. Cá chép h−ơng và giống bị ảnh h−ởng khi nồng độ ammonia tự do v−ợt quá 0,2mg/lít và đối với cá chép tr−ởng thành có khả năng chịu đựng đ−ợc nồng độ 1mg/lít nh−ng trong một thời gian ngắn. Theo tác giả nồng độ ammonia tự do an toàn cho tất cả các loại cá là phải thấp hơn 0,1mg/lít. Tác giả Meade [33] cho rằng mức độ ảnh h−ởng của dạng ammonia ion thấp hơn ammonia tự do. NH3 rất độc đối với cá. Có rất nhiều nghiên cứu về ảnh h−ởng của NH3 đến động vật thủy sản nuôi. Ruffier và ctv, 1981[29] đ" nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ khí NH3 trong n−ớc đến tỉ lệ chết 50% trong vòng 96 giờ đối với một số loài cá n−ớc ngọt. Cá nheo Mỹ (Channel catfish): 1,5- 3,10mg/lít; Cá h−ơng nhiều màu n−ớc ngọt (Guppy fry): 1,24 mg/lít; Cá v−ợc miệng rộng (Largemouth bass): 0,72- 1,20 mg/lít; Cá v−ợc sọc (Striped bass): 1,10mg/lít; Cá mang xanh (Bluegill): 0,40- 1,30 mg/lít; Cá gai n−ớc ngọt (Stickleback): 0,72- 0,84 mg/lít; Cá hồi dữ (Cutthroat trount): 0,43- 0,66mg/lít; Cá hồi cầu vồng (Rainbow trount): 0,32 mg/lít. Hasan and Macintosh, 1986 [29] nghiên cứu ảnh h−ởng của khí NH3 đến tỉ lệ chết 50% của cá chép giống ở 48 giờ là 2,1mg/lít; ở 96 giờ là 2,1 mg/lít và ở 168 giờ là 2,0 mg/lít. 1.4.5. Nitrite (NO2 -) NO2 - là sản phẩm trung gian đ−ợc sinh ra trong quá trình phân huỷ các thành phần protein của vật chất hữu cơ, chuyển hoá từ NH4 + → NO2 - → NO3 - và ng−ợc lại. NO2 - sinh ra do NH4 + qua quá trình oxy hoá bởi vi khuẩn nitrosomonas và từ NO3 - qua quá trình khử bởi các vi khuẩn yếm khí. Độc tính của NO2 - trong môi tr−ờng n−ớc mặn, lợ yếu hơn so với trong môi tr−ờng n−ớc ngọt 55 lần [29]. 28 Nitrite cần thiết cho hoạt động sống của thực vật đơn bào, nó tồn tại ở dạng trung gian và hàm l−ợng này trong n−ớc rất thấp. Nitrite đ−ợc sinh ra do quá trình chuyển hoá từ đạm amon nhờ các vi khuẩn nito (Nitrobacter): NH4 + + O2 NO2 - + H+ + H2O NO2 - + O2 NO3 - Nếu môi tr−ờng thiếu oxy thì quá trình chuyển hoá đạm chỉ đến nitrite. Khi động vật thuỷ sản hô hấp, NO2 - vào máu sẽ phản ứng với hemoglobin tạo thành methemoglobin làm cho máu động vật thủy sản nói chung mất khả năng vận chuyển oxy. NO2 - tạo cơ chế giảm thiểu sự vận chuyển oxy tới tế bào nên cũng gián tiếp gây độc cho cá. Cá hấp thụ NO2 - trong n−ớc (qua đ−ờng hô hấp) xảy ra phản ứng: Hb + NO2 - = Met – Hb. Trong phản ứng trên Fe++ trong thành phần của hồng cầu bị oxy hóa thành Fe+++ và kết quả là hồng cầu không có khả năng vận chuyển oxy. Nh− vậy NO2 - đ" làm giảm chức năng hoạt động của hồng cầu. Máu của động vật thủy sản chứa Met- Hb với một l−ợng lớn sẽ chuyển sang màu nâu, nhiễm độc NO2 - còn gọi là bệnh máu nâu. Huey và Beitinger, 1982[29], Freeman và ctv, 1983 [29] cho rằng tổ hợp Met- Hb có thể trở lại hồng cầu khi nồng độ NO2 - ở môi tr−ờng n−ớc giảm thấp, tuy nhiên để khôi phục lại đủ l−ợng Hb trong máu phải mất 24 ngày. Giá trị pH, nồng độ ion Cl-, kích cỡ vật nuôi, tình trạng nuôi d−ỡng, mức độ nhiễm bẩn của thủy vực và hàm l−ợng oxy hoà tan đều liên quan ảnh h−ởng đến độc tính của NO2 - [29]. 29 1.4.6. Sulphua hydro (H2S) H2S đ−ợc hình thành từ sự khử hay sự khoáng hóa của xác động thực vật chết và khi phân hủy các chất hữu cơ. Sự hình thành khí H2S phụ thuộc rất lớn vào giá trị pH và nhiệt độ của môi tr−ờng. H2S là một chất khí cực độc đối với thủy sinh vật, sự độc hại của nó là liên kết với sắt trong thành phần của hemoglobine làm cho hemoglobine không có khả năng vận chuyển oxy cung cấp cho các tế bào sống. Khí H2S đ−ợc tạo thành khi môi tr−ờng n−ớc nuôi thiếu oxy cục bộ và vi sinh vật yếm khí đ" phát triển. Khí H2S tích tụ d−ới nền đáy các thủy vực chủ yếu do quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ chứa l−u huỳnh hay quá trình phản sulphate hoá với sự tham gia của các vi khuẩn yếm khí để chuyển hoá gốc sulphat thành sulphua và hydro sulphua: 2 C6H12O6 + SO4 2- + 2H+ 2 CH3COCOOH + H2S + 2H2O Glucose Pyruvic acid H2S đ−ợc sử dụng trong quá trình quang hợp của nhóm vi khuẩn đỏ Rhodobacter sp, thuộc nhóm sinh vật quang dị d−ỡng. Nhóm này không sử dụng chất vô cơ làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp mà lại sử dụng H2S khiến cho hàm l−ợng H2S giảm. CO2 + H2S CH2O + H2O + 2S ở cùng nhiệt độ 300C, sự tồn tại của khí H2S trong l−u huỳnh tổng số (H2S, HS - và S2-) thay đổi theo giá trị pH; khi giá trị pH bằng 5 thì hàm l−ợng H2S là 98,9%, pH bằng 7 hàm l−ợng H2S là 46,6% và pH bằng 9 hàm l−ợng H2S là 0,9%. Nh− vậy có thể thấy rằng giá trị pH n−ớc càng giảm thì l−ợng khí độc H2S trong n−ớc sẽ tăng cao [29]. Adelman và Smith, 1970 [29] cho rằng H2S làm giảm l−ợng oxy cung cấp cho cá và gây hiện t−ợng ngộ độc cho cá. Tỉ lệ H2S tăng lên trong l−u huỳnh tổng 30 số khi giá trị pH môi tr−ờng giảm. H2S là loại axít độc hơn rất nhiều so với các loại axít bình th−ờng khác trong n−ớc. Đ" có nhiều nghiên cứu của Smith, 1970 [29], Bonn và Follis, 1967 [29] cho thấy rằng H2S gây độc ngay cả ở nồng độ thấp. Khả năng gây độc của H2S còn phụ thuộc vào loài động vật thủy sản nuôi và các giai đoạn phát triển của chúng; H2S là một trong những nguyên nhân làm giảm sinh tr−ởng và gây chết cho động vật nuôi. Nồng độ gây độc của H2S đối với động vật thuỷ sinh vào khoảng 1 mg H2S/lít [26]. 1.4.7. Độ tiêu hao hoá học COD và nhu cầu oxy sinh hoá BOD Trong thủy vực tự nhiên và các ao nuôi cá, bên cạnh quá trình hô hấp của thủy sinh vật làm giảm l−ợng oxy hoà tan, ng−ời ta còn phải chú ý tới quá trình biến đổi của các chất hữu cơ (biến đổi hoá học và sinh học) cũng gây tiêu hao oxy rất lớn. Nếu không theo dõi kiểm soát chúng, sẽ rất dễ dàng thiếu hụt oxy nghiêm trọng, trong nghiều tr−ờng hợp làm tôm cá chết ngạt hàng loạt. COD phản ánh l−ợng tiêu hao oxy do quá trình biến đổi các chất hữu cơ (thức ăn thừa, sản phẩm bài tiết của vật nuôi và xác vi sinh vật). N−ớc có hàm l−ợng COD < 5 mg O2/lít là n−ớc nghèo dinh d−ỡng, trong khoảng 10-20 mgO2/lít là thích hợp cho nuôi thủy sản, trong khoảng 20-30 mgO2/lít là n−ớc giàu dinh d−ỡng, nếu > 30 mgO2/lít là n−ớc bị ô nhiễm [10]. Sự tiêu hao oxy gây ra trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ bởi hệ vi sinh vật có trong n−ớc gọi là: Nhu cầu Oxy sinh hoá BOD. Đối với nghề nuôi thủy sản, BOD5 thích hợp khoảng 5- 10mgO2/lít, từ 10- 15 mgO2/lít là giàu dinh d−ỡng, nếu lớn hơn 15 mgO2/lít là nhiễm bẩn chất hữu cơ và quá trình sinh hoá do vi sinh vật sẽ hoạt động rất mạnh [10]. Từ những dẫn liệu trên đây, có thể thấy rằng bên cạnh những tác động của con ng−ời, nhiều yếu tố môi tr−ờng đóng vai trò quan trọng trong sự sinh tr−ởng, phát triển tác động đến năng suất của cá nuôi. Để đảm bảo động vật 31 thủy sản sinh tr−ởng, phát triển tốt đạt năng suất cao ngoài việc quan tâm đến chất l−ợng con giống, chất và l−ợng thức ăn còn cần phải kiểm soát, quản lý chặt chẽ và thậm chí điều chỉnh các yếu tố môi tr−ờng kể trên luôn theo h−ớng có lợi, phù hợp với phạm vi môi tr−ờng nuôi động vật thủy sản. 1.5. An toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nuôi trồng thủy sản Các bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm liên quan đến vi khuẩn gây bệnh, d− l−ợng hóa chất dùng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng trong thực phẩm đ−ợc xác định là những mối nguy hiểm tiềm ẩn của các sản phẩm nuôi trồng thủy sản. Những sản phẩm không an toàn này có nguồn gốc rất khác nhau, từ môi tr−ờng nuôi bị ô nhiễm đến khâu bảo quản sau thu hoạch, chế biến và tiêu thụ. Ngày nay, cùng với sự phát triển nuôi trồng thủy sản thì an toàn vệ sinh thực phẩm của các sản phẩm thủy sản là vấn đề đang đ−ợc quan tâm đặc biệt. Các chuyên gia của Tổ chức nông l−ơng Liên hiệp quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khi xem xét vấn đề an toàn thực phẩm liên quan đến cá và giáp xác nuôi, đ" đ−a ra những cảnh báo về các sản phẩm nuôi này có thể bị nhiễm kí sinh trùng, vi trùng, các chất hóa học. Các chuyên gia của 2 tổ chức này cũng cho biết tính chất phức tạp của nhiệm vụ phòng ngừa và kiểm soát các mối nguy hiểm liên quan đến an toàn thực phẩm từ các sản phẩm nuôi trồng thủy sản. 1.5.1. An toàn sinh học Một số vấn đề về an toàn sinh học ảnh h−ởng đến sức khỏe con ng−ời khi tiếp xúc và ăn sản phẩm thủy sản đ−ợc trình bày sau đây: - Ký sinh trùng: Giun tròn, sán dây, sán lá, các giống Clonorchis, Opisthorchis, Paragonimus, có thể lây từ động vật thủy sản sang ng−ời. 32 - Vi khuẩn gây bệnh: Salmonella, Shigella, E.coli, Vibrio cholerae, V.parahaemolyticus, V.vulnificus, Listeria monocytogenes, Clostridium botulinum, là những tác nhân gây bệnh rất phổ biến ở động vật thủy sản và các động vật khác kể cả con ng−ời. - Độc tố sinh học: Scrombrotoxin, Ciguatoxin. Một số lớn các loài cá n−ớc ngọt và cá biển là ký chủ của nhiều loài ký sinh trùng quan trọng. Một số loài trong số đó là tác nhân gây bệnh rõ ràng và lây nhiễm chủ yếu cho ng−ời do ăn thủy sản sống hoặc ăn sản phẩm chế biến không đảm bảo vệ sinh. Nhìn chung, cá th−ờng là vật chủ trung gian của các ký sinh trùng gây bệnh nguy hiểm cho ng−ời. Bệnh giun sán do ăn cá là bệnh quan trọng ở nhiều khu vực trên thế giới. Theo dẫn liệu của Tổ chức y tế thế giới, hơn 40 triệu ng−ời chủ yếu ở Đông Nam á và hơn 10% dân số thế giới có nguy cơ nhiễm kí sinh trùng và vi trùng từ tiêu thụ sản phẩm thủy sản. Cá khai thác từ các thủy vực nội địa là nguồn mang mầm bệnh kí sinh trùng lây nhiễm quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn rất ít thông tin về vai trò lây lan dịch bệnh từ cá, giáp xác nuôi và các động vật thủy sản khai thác có chứa các ký sinh trùng này. Hai giống ký sinh trùng nguy hiểm gây bệnh cho ng−ời là Clonorchis, Opisthorchis, và một số ký sinh trùng ít nguy hiểm hơn là Paragonimus, Heterophyes và Metagonimus. Vi khuẩn gây bệnh có thể xâm nhập vào các vùng n−ớc nuôi thủy sản, khi con ng−ời xả vào đó các chất thải của ng−ời và động vật. Các sản phẩm nuôi có thể bị nhiễm các tác nhân gây bệnh đ−ờng ruột nh− Vibrio parahaemolyticus và V.cholerae, đặc biệt trong vùng khí hậu nhiệt đới. 1.5.2. An toàn hóa học - Hóa chất dùng trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, diệt nấm, diệt cỏ, phân bón. 33 - D− l−ợng thuốc thú y: Kháng sinh, hooc môn tăng tr−ởng, các phụ gia thức ăn. - Kim loại nặng: từ đất, rác, chất thải công nghiệp, phân động vật,… Có thể xuất hiện các vấn đề về an toàn hóa học ở các sản phẩm nuôi trồng thủy sản. Trong nuôi trồng thủy sản, ng−ời ta th−ờng dùng rộng r"i phân bón hóa học cho các ao nuôi bán thâm canh để thúc đẩy sự tăng tr−ởng của thực vật phù du. Các loại phân bón này có thể là vô cơ hoặc hữu cơ, th−ờng tan trong n−ớc, đ−ợc sử dụng riêng hoặc trộn thành hỗn hợp nhiều thành phần. Mặc dù có một vài loại phân bón có thể đ−ợc xem là mối nguy nếu sử dụng sai nồng độ và ph−ơng pháp, nh−ng nếu sử dụng đúng ph−ơng pháp và liều l−ợng phù hợp thì phân bón không gây hại hoặc có thể chỉ ở mức rủi ro thấp nhất đối với an toàn thực phẩm của sản phẩm nuôi trồng thủy sản. Sử dụng các loại thuốc diệt khuẩn trong môi tr−ờng n−ớc cũng là nguyên nhân gây ra mối nguy tiềm ẩn cho môi tr−ờng và có khả năng liên quan đến sức khỏe con ng−ời. Những loại thuốc diệt khuẩn chủ yếu là các kháng sinh chữa bệnh, thuốc kích thích sinh tr−ởng, d− l−ợng thuốc trừ sâu và các hóa chất khác. 34 Ch−ơng 2: vật liệu và Ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu - 7 bể xi măng, kích th−ớc 5m x 5m x 1m = 25m2/ bể. Có hệ thống ống cấp thoát n−ớc. - Cá tra có trọng l−ợng trung bình 1,01gram/con, số l−ợng: 8.750 con, đ−ợc chuyển từ miền nam ra và có nguồn gốc sinh sản nhân tạo. - Thức ăn sử dụng thí nghiệm do h"ng Con Rồng sản xuất có độ đạm ≥ 25% Protein. Đây là loại thức ăn có phối trộn đầy đủ các thành phần dinh d−ỡng cho cá sinh tr−ởng. - Chế phẩm sinh học AQUAPOND- 100, đ−ợc cung cấp bởi Công ty trách nhiệm hữu hạn và th−ơng mại Văn Minh AB (thành phố Hồ Chí Minh). Thành phần bao gồm các chủng vi khuẩn hữu ích nh− các loài Bacillus subtilis, Protease, Lipase, Bacillus stearothermophilus, Bacillus megaterium, Bacillus licheniformis, Alpha- Amylase Enzymes, có tác dụng sản sinh ra các enzyme protease, amylase và lipase để phân hủy các chất hữu cơ d− thừa tích tụ ở đáy ao nuôi. Tăng l−ợng thức ăn cho phiêu sinh vật, tạo ra nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi. Tạo ra kháng thể tự nhiên để ngăn ngừa vi khuẩn Vibrio sp và Zoodomonas. Sử dụng trong ao có vận hành máy sục khí hoặc quạt n−ớc. Không chứa các chất cấm sử dụng theo Quyết định 01/2002/QĐ- BTS, ngày 22/01/2002 của Bộ Tr−ởng Bộ Thủy sản. Đ" đ−ợc đề tài KC 06 đ−a vào thử nghiệm làm sạch môi tr−ờng ao tôm sú ở Hải Phòng cho kết quả tốt. - Hệ thống sục khí: gồm có 01 máy (công suất 500W/máy), và hệ thống van, dây dẫn, đá bọt (bố trí 2 viên đá bọt/ bể). - Dụng cụ, hóa chất để phân tích các yếu tố môi tr−ờng tại chỗ, test và lấy mẫu về phòng thí nghiệm phân tích. - Dụng cụ kiểm tra tốc độ tăng tr−ởng của cá, dùng cân Sartorius độ chính xác 10-2g. 35 - Các vật liệu khác nh− l−ới, thùng xốp, xô... 2.2. đối t−ợng, Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1. Đối t−ợng nghiên cứu Nghiên cứu −ơng nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học. 2.2.2. Địa điểm Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, x" Đình Bảng- huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 15km về phía bắc. 2.2.3. Thời gian Tiến hành thí nghiệm trong vòng 3 tháng: từ 9/ 5/ 2005 đến 2/ 8/ 2005. 2.3. ph−ơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Quan trắc các yếu tố môi tr−ờng - To: sử dụng nhiệt kế bách phân thủy ngân và máy đo nhiệt độ. - pH: sử dụng Test (h"ng Sera do Đức sản xuất) và pH metter. - O2: dùng ph−ơng pháp hóa học chuẩn độ Vincơle và test (h"ng Sera do Đức sản xuất). - Xác định NH4 + theo ph−ơng pháp Nessler và test (h"ng Sera do Đức sản xuất). - Xác định NO2 - theo ph−ơng pháp Diazotizing reagent và test (h"ng Sera do Đức sản xuất). - Xác định H2S dùng theo ph−ơng pháp Iốt - Thiosulfat. - Xác định COD theo ph−ơng pháp chuẩn độ bằng thuốc tím (KMnO4). - Xác định BOD5 theo ph−ơng pháp TCVN 6001- 1995. 2.3.2. Tính tốc độ tăng tr−ởng + Trọng l−ợng (P) cân tổng trọng l−ợng cá thu đ−ợc rồi chia tổng số cá ra trọng l−ợng trung bình một con P (g/con) 36 Xác định tốc độ sinh tr−ởng bình quân ngày về khối l−ợng, theo công thức P Lần sau - P Lần kế tr−ớc t = g (con/ngày) 2.3.3. Tính tỷ lệ sống của cá Số cá giống thu đ−ợc Tỷ lệ sống (%) = Số cá h−ơng thả ban đầu x 100 2.4. Bố TRí THí NGHIệM Nguồn gốc và chất l−ợng con giống là mối quan tâm lớn nhất của ng−ời quản lý các bể thí nghiệm. Đây chính là yếu tố ban đầu một phần quyết định sự thành bại của mô hình nuôi. Nếu con giống có chất l−ợng tốt, cá sẽ lớn nhanh, đều, khả năng chống chịu bệnh dịch tốt. Tr−ớc khi thả, cá ở 7 bể thí nghiệm đ−ợc kiểm tra chất l−ợng. Cỡ cá đồng đều trung bình 1,01gram/ con, đạt chiều dài thân trung bình 4,85cm/ con, phản ứng của cá nhanh, bơi cuộn thành từng đàn, không có dấu hiệu bệnh lý. Mật độ cá đ−ợc bố trí trên 7 bể nh− nhau (50 con/m2, t−ơng đ−ơng 1.250con/ bể) gồm 3 công thức thí nghiệm: - Công thức thí nghiệm 1 (CT1) : 3 bể, sử dụng CPSH bổ sung 7 ngày/ 1 lần, và không thay n−ớc. - Công thức thí nghiệm 2 (CT2) : 3 bể, sử dụng CPSH bổ sung 14 ngày/ 1 lần, và không thay n−ớc. - Công thức thí nghiệm 3 (ĐC) : 1 bể, là nghiệm thức đối chứng không sử dụng chế phẩm sinh học và không thay n−ớc. 37 Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.5. QUảN Lý CHăM SóC 2.5.1. Chế độ cho ăn Cho cá ăn 10% khối l−ợng cơ thể/ ngày. 30 ngày đầu nghiền thức ăn thành dạng hạt nhỏ vừa với cỡ miệng của cá, các ngày tiếp theo cho ăn ở dạng viên nguyên bản. 2.5.2. Chế độ thay n−ớc - Nguồn n−ớc đ−ợc cấp từ hệ thống kênh thủy nông, qua 2 lần lọc vào hệ thống bể thí nghiệm. - Các bể thí nghiệm đều không thay n−ớc, chỉ bổ sung l−ợng n−ớc thẩm thấu, bay hơi theo thực tế để giữ mực n−ớc luôn ổn định 1m. 7 6 5 4 3 1 - Các nghiệm thức thí nghiệm đ−ợc bố trí ngẫu nhiên nh− sau: + Các bể 1, 2, 5 sử dụng CPSH Aquapond-100 (CT 1). + Các bể 3, 6, 7 sử dụng CPSH Aquapond-100 (CT 2). + Bể 4 là bể đối chứng (ĐC). 38 2.5.3. Sử dụng chế phẩm sinh học L−ợng dùng theo khuyến cáo của nhà sản xuất (CT1), chế phẩm sinh học đ−ợc hòa tan vào n−ớc ở nhiệt độ 300C, sục khí trong thời gian 30- 60 phút sau đó tạt đều xuống các bể thí nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học. Dùng cân Sartorius độ chính xác 10-2g để cân chế phẩm sinh học. Trong thí nghiệm chế phẩm sinh học bổ sung vào thứ 3 hàng tuần, sau khi thu mẫu n−ớc. Bảng 2.1: Chế độ sử dụng chế phẩm sinh học theo các tháng nuôi Tháng nuôi Công thức 1 (CT1) Công thức 1 (CT2) Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 75gr/ lần/ 7 ngày 100gr/ lần/ 7 ngày 125gr/ lần/ 7 ngày 75gr/ lần/ 14 ngày 100gr/ lần/ 14 ngày 125gr/ lần/ 14 ngày 2.5.4. Chế độ sục khí - Tháng đầu đến tháng thứ 2 sục khí từ 22 giờ - 6 giờ mỗi ngày. - Từ tháng thứ 2 đến khi thu hoạch sục khí từ 19 giờ đến 7 giờ (những ngày thời tiết u ám thì tăng thời gian sục khí). 2.6. THU THậP Số LIệU 2.6.1. Yếu tố môi tr−ờng Các chỉ tiêu Thời gian thu mẫu Tần suất Nhiệt độ 5-6h sáng và 2h chiều 2 lần/ ngày Oxy hoà tan 5-6 h sáng và 2 h chiều 2 lần/ ngày pH 5-6 h sáng và 2 h chiều 2 lần/ ngày NH4+ 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần NO2- 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần H2S 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần COD 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần BOD5 5-6 h sáng thứ 3, tr−ớc khi bổ sung CPSH 1 lần/ tuần 39 2.6.2. Tốc độ tăng tr−ởng Cân cá tr−ớc khi thả vào bể nuôi thí nghiệm và cân kiểm tra hàng tháng bằng cân điện tử , mỗi bể cân 30 con. 2.6.3. Tỷ lệ sống Đếm cá tr−ớc khi thả vào bể nuôi thí nghiệm và đếm số l−ợng cá thu hoạch. 2.7. Xử Lý Số LIệU Số liệu đ−ợc thu thập sau đó đ−ợc tổng hợp xử lý trên phần mềm Microsoft Excel. Dùng Excel để tính trung bình, min, max, vẽ đồ thị và chạy ANOVA. Dùng ph−ơng pháp phân tích ANOVA một nhân tố để xác định mức độ khác biệt của các yếu tố môi tr−ờng và sự tăng tr−ởng của cá ở các công thức thí nghiệm. Các số liệu đ−ợc thể hiện thông qua biểu bảng và đồ thị. 40 Ch−ơng 3: kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 3.1.1. Điều kiện tự nhiên Điều kiện khí hậu của vùng triển khai thí nghiệm mang tính chất nhiệt đới gió mùa. Trong năm, khí hậu đ−ợc phân thành 2 mùa chính: mùa hè nóng ẩm, m−a nhiều th−ờng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 với h−ớng gió chủ yếu là tây- nam. Mùa đông lạnh, mùa khô th−ờng kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với h−ớng gió chủ yếu là đông- bắc. L−ợng n−ớc trung bình hàng năm khoảng 1.500mm với l−ợng m−a cao nhất nhìn chung xảy ra vào tháng 7 và 8. Nhi._. đạt nồng độ gây chết cá. Do đó tỷ lệ sống đạt khá cao ở các nghiệm thức. 63 Ch−ơng 4: KếT LUậN Và Đề XUấT 4.1. KếT LUậN 1. Sử dụng chế phẩm sinh học AQUAPOND- 100 trong −ơng nuôi cá tra (trong bể xi măng- tại Viện Nghiên cứu NTTS 1- Bắc Ninh) đ" cải thiện đ−ợc môi tr−ờng n−ớc bể −ơng nuôi. ở công thức thí nghiệm 1 và 2, hàm l−ợng oxy hòa tan cao hơn và hàm l−ợng H2S, NO2 -, NH4 +, COD, BOD5 thấp hơn so với đối chứng. 2. Tốc độ sinh tr−ởng của cá ở các bể thí nghiệm có sử dụng chế phẩm sinh học cao hơn bể đối chứng (có sai khác thống kê p < 0,05), cỡ cá thu hoạch ở các bể có sử dụng chế phẩm sinh học lớn hơn so với cá ở bể đối chứng. 3. Tỷ lệ sống cao, trung bình đạt 84% ở cả 2 công thức thí nghiệm và đối chứng. 4. Sử dụng chế phẩm sinh học trong thí nghiệm −ơng nuôi cá tra đ" làm tăng tốc độ sinh tr−ởng của cá dẫn đến tăng năng suất: công thức 1 trung bình đạt 47,53kg/ 25m2; công thức 2 trung bình đạt 41,73kg/ 25m2; đối chứng đạt 35,75kg/ 25m2. 64 4.2. Đề XUấT 1. Sử dụng chế phẩm sinh học AQUAPOND- 100 trong −ơng nuôi cá tra ở bể xi măng đ" cải thiện đ−ợc chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc nuôi rất đáng kể. Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm sinh học này khi −ơng và nuôi cá tra ngoài ao đất, để có ý nghĩa thực tiễn cao hơn. 2. Nghiên cứu thêm về số l−ợng, tần suất và ph−ơng pháp sử dụng chế phẩm sinh học ở các mô hình −ơng nuôi cá tra sử dụng các loại thức ăn khác nhau để nâng cao hiệu quả kinh tế. 3. Cần tiếp tục nghiên cứu về các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và bệnh trong −ơng nuôi cá tra có sử dụng chế phẩm sinh học. 65 TàI LIệU THAM KHảO TIếNG VIệT 1. Nguyễn T−ờng Anh (1979) “Những con cá tra bột sinh sản nhân tạo đầu tiên”. Tập san Khoa học kỹ thuật nông nghiệp- Đại học Nông nghiệp IV- Tp Hồ Chí Minh, số 2, trang 158. 2. Trần Công Bình và Tr−ơng Trọng Nghĩa (2002). “Vi sinh vật hữu ích trong nghề nuôi trồng thủy sản”. Đặc san khoa học phổ thông, liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, trang 40-41. 3. Bộ Thủy sản (1996), Đánh giá địa lý kinh tế xk hội của ngành thủy sản Việt Nam. Dự án qui hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam, tiểu dự án II. Số 104, phụ lục 4. Địa điểm nghiên cứu III, huyện Tiên Sơn- tỉnh Hà Bắc, trang 1-20. 4. Bùi Huy Cộng (2003) "Kết quả thử nghiệm nuôi cá tra ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam có khí hậu lạnh". Tóm tắt báo cáo hội nghị khao học toàn quốc về NTTS. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Bùi Huy Cộng và ctv (2004), “Nghiên cứu nuôi thử nghiệm cá tra và cá ba sa ở các tỉnh phía Bắc có khí hậu lạnh”. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I. Bắc Ninh, 77 trang. 6. Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2002), "Hiện trạng sử dụng kháng sinh, hóa chất và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm", Thông tin khoa học công nghệ, kinh tế thủy sản, số 9, trang 11. 7. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 519 trang. 8. Lê Hà (2001) "Nuôi cá da trơn ở Đông Nam á, Tạp chí Thủy sản số 6/2001". 66 9. Hội nghề cá Việt Nam (2004), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá tra, cá basa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 80 trang. 10. Nguyễn Đức Hội (2004), Quản lý chất l−ợng n−ớc trong nuôi trồng thủy sản, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Bắc Ninh, 78 trang. 11. Thanh Hiền (2003) “Thông tin Khoa học công nghệ”- Kinh tế thủy sản 02/2003). tr-23. 12. Võ Ph−ớc H−ng (2000), “Đánh giá hiện trạng sản xuất giống, nuôi th−ơng phẩm và áp dụng tiến bộ kỹ thuật đối với phong trào nuôi cá tra tại An Giang”. Tài liệu báo cáo tại hội thảo nuôi các loài cá bản địa ở ĐBSCL. Thành phố Hồ Chí Minh, 10/2000. 13. Phạm Văn Khánh (2004), “Kết quả nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất giống và nuôi th−ơng phẩm cá tra, cá ba sa ở Việt Nam”. Tuyển tập Hội thảo toàn quốc và Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2005, trang 369-377. 14. Đỗ Văn Kh−ơng, Nguyễn Chu Hồi (2005), “Bảo vệ môi tr−ờng và nguồn lợi thủy sản: Những thành tựu, thách thức, định h−ớng và các giải pháp”. Kỷ yếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi tr−ờng và nguồn lợi thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2005, trang 21- 40. 15. Lê Thanh Lựu (2005), “Thành tựu, thách thức, các định h−ớng và kiến nghị về công tác khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản”. Tuyển tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản (22-23/12/2004 tại Vũng Tàu). NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, trang 25- 39. 16. Nguyễn Xuân Lý, Nguyễn Chu Hồi, Đặng Khánh và nnk (2005), “Tổng quan về chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng ngành thủy sản đến năm 67 2020” Kỷ yếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi tr−ờng và nguồn lợi thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2005, trang 41- 52. 17. Nguyễn Hữu Phúc (2003), "Khả năng phát triển việc sử dụng các chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam", Tuyển tập nghề cá Sông Cửu long- Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia, nghiên cứu khoa học phục vụ nghề nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh phía Nam, NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, trang 194 - 200. 18. Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Văn Hảo (1998), "ảnh h−ởng của chế phẩm phân bón vi sinh đến chất l−ợng n−ớc nuôi tôm", Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học 1993 – 1998, Viện Sinh học Nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, trang 186 – 198. 19. Minh Quang (2003) "Trung tâm giống thủy sản Hà Nội- Một góc khuất khiêm nh−ờng". Tạp chí thủy sản, 9/ 200, trang 7-8. 20. Schmittou (2000), Nguyên lý nuôi cá mật độ cao trong lồng bè nhỏ (tài liệu dịch tiếng Anh sang tiếng Việt ), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 120 trang. 21. Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 263 trang. 22. Bùi Quang Tề (2002), Bài giảng miễn dịch học và bệnh học thủy sản, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Bắc Ninh, 42 trang. 23. Bùi Quang Tề (2003), “Kỹ thuật nuôi cá tra và cá ba sa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (Phục vụ đề tài KC- 06-20.NN)”, Viện Nghiên cứu NTTS 1, Bắc Ninh, 16 trang. 24. Bùi Quang Tề (2003), Ph−ơng pháp định l−ợng và xác định một số vi khuẩn trong n−ớc: Coliform, Fecal coliform, Salmonella, Vibrio và Staphylococcus, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Bắc Ninh, 17 trang. 68 25. Bùi Quang Tề (2005), "Nghiên cứu xây dựng giải pháp kỹ thuật nuôi tôm sú, cá tra và cá ba sa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm", Tuyển tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản n (22-23/12/2004 tại Vũng Tàu), NXB Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, trang 117- 132. 26. Nguyễn Đình Trung (1998), Giáo trình Thủy hoá- Thổ nh−ỡng, tr−ờng Trung học thủy sản IV. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1998, 99 trang. 27. Trần Thanh Xuân, Trần Minh Anh (1997), “Một số đặc điểm sinh học cá tra”, Báo cáo tại hội nghị khoa học lần thứ nhất. Đại học nông nghiệp IV. Thành phố Hồ Chí Minh. Tiếng anh 28. Austin, B., L. F. Stuckey, P. A. W. bertson, I. Effendi, and D. R. W. Griffith (1995), "A probiotic strain of Vibrio alginoyticus effective in reducing diseases caused by Aeromonas salmoniioda. Vibrio anguillarum, and Vibrio ordalii", Journal of Fish Diseases 18, pp.93 – 96. 29. Boyd (1996), Water quality in fonds for aquaculture, Printed by Birmingham Publishing Co, 480 pages. 30. Doudoroff, P. and Shumway, D. L. (1970), Dissolved oxygen requirements of freshwater fishes. FAO. Fish. Tech. ,pp. 86. 31. Ellis, M. M. (1937), “Detection and Measurement of Stream Pollution”, U. S. Bureau of Fish., Bull., 22: 367-437. 32. Leivestad, H. (1982), “Physiological Effects of Acid Stress on Fish, In: Acid Rain/ Fisheries Proc. Int. Symposium on Acidic Rain and Fishery Impacts on N. E. North America”, n. e. Div. Amer. Fish. Soc., pp. 157- 164. 69 33. Meade, J. W. (1985), Allowable Ammonia for Fish Culture. Prog. Fish- Cult., 47: 135-145. 34. Michaels, V. K. (1988a), Carp farming, Fishing News Books, England, pp. 47-48. 35. Michaels, V. K. (1988b), Carp farming, Fishing News Books, England, pp: 50-51. 36. P. Soorgeloos et al (1993), “The use of artemia in marine fish larvae culture” Finfish hatchery in Asia. Tungkang, Taiwan, 17- 19 December 1993, p. 75-76. 37. Rowland, S. J. (1986), “Site Selection, Design and Operation of Aquaculture Farms”, In: P. Owen and J. Bowden (eds.), Freshwater Aquaculture in Australia. Rural Press Queensland, Brisbane, Queesnsland, Australia, pp. 11-12. 38. Swingle, H. S. (1961), “Relationships of pH of Pond Waters to Their Suitability for Fish Culture”, Proc. Pacific Sci. Congress 9 (1957), Fisheries, 10:72-75. 39. Swingle, H. S. (1969), Methods of Analysis for Waters, Organic Matter, and Pond Bottom Soils Used in Fisheries Research. Auburn Univer., Auburn, Ala, pp. 119. 40. Tucker, C. S. and Boyd, C. E. (1985), Water quality, In: Channel Catfish Culture. Tucker, C. S. (ed), Elsevier Sci. Publ. Co., Amsterdam, The Netherlands, pp. 135-227. 70 Phụ lục Phụ lục 1: Nhiệt độ trung bình theo tuần ở các bể thí nghiệm (0C) Tuần Buổi Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 0 Sáng 24.5 24.5 24.5 24.5 24.5 24.6 24.6 Chiều 26.9 27.0 27.0 27.0 27.0 27.0 27.0 1 Sáng 26.1 26.2 26.2 26.2 26.2 26.2 26.3 Chiều 28.6 28.6 28.6 28.6 28.7 28.7 28.7 2 Sáng 28.1 28.1 28.1 28.1 28.1 28.1 28.2 Chiều 30.5 30.5 30.5 30.6 30.6 30.6 30.6 3 Sáng 26.2 26.2 26.2 26.3 26.2 26.2 26.3 Chiều 27.7 27.7 27.7 27.7 27.8 27.7 27.8 4 Sáng 28.4 28.4 28.4 28.4 28.5 28.5 28.5 Chiều 31.0 31.1 31.1 31.1 31.1 31.1 31.2 5 Sáng 26.5 26.4 26.5 26.5 26.4 26.4 26.5 Chiều 28.7 28.8 28.7 28.7 28.7 28.7 28.8 6 Sáng 29.2 29.2 29.3 29.2 29.2 29.2 29.3 Chiều 31.9 31.8 32.0 32.0 31.8 32.1 32.1 7 Sáng 28.5 28.4 28.6 28.5 28.5 28.4 28.4 Chiều 30.0 30.0 29.7 29.8 30.2 30.4 30.2 8 Sáng 29.7 29.7 29.6 29.5 29.5 29.6 29.6 Chiều 31.4 31.3 31.3 31.0 31.3 31.2 31.5 9 Sáng 30.0 29.8 29.9 29.8 29.9 29.8 29.9 Chiều 31.8 31.8 31.8 31.9 31.8 32.0 31.9 10 Sáng 31.7 31.8 31.7 31.5 31.4 31.5 31.7 Chiều 34.0 34.2 33.9 34.0 34.0 33.9 34.1 11 Sáng 31.0 31.1 31.1 31.1 31.2 31.2 31.1 Chiều 34.5 34.3 34.3 34.3 34.5 34.4 34.4 12 Sáng 30.6 31.2 30.6 30.5 30.6 30.7 30.6 Chiều 33.4 33.7 33.8 33.8 33.8 33.7 33.7 TB Thấp nhất 24.5 TB Cao nhất 34.5 71 Phụ lục 2: Hàm l−ợng oxy hoà tan trung bình theo tuần ở các bể thí nghiệm (mgO2/lít) Tuần Buổi Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 0 Sáng 5.35 5.45 5.65 4.86 5.47 5.58 5.26 Chiều 8.00 8.01 7.78 7.99 9.00 8.60 8.12 1 Sáng 5.14 5.28 5.03 4.08 5.01 5.04 5.16 Chiều 8.25 8.39 8.24 7.59 7.77 6.99 8.53 2 Sáng 3.54 3.47 3.23 2.92 4.94 3.05 3.76 Chiều 7.97 7.97 8.05 7.36 7.93 7.55 8.67 3 Sáng 3.33 3.09 3.13 2.75 4.25 2.71 3.02 Chiều 8.86 7.29 6.84 7.32 8.53 8.53 8.43 4 Sáng 3.19 2.96 2.50 2.16 3.29 2.97 2.82 Chiều 7.73 8.13 7.39 7.08 8.32 7.69 8.42 5 Sáng 3.03 2.86 3.00 1.77 3.55 2.29 2.17 Chiều 8.55 8.83 7.92 7.02 7.05 7.92 8.33 6 Sáng 3.04 3.32 2.87 1.79 3.09 2.20 2.17 Chiều 7.74 8.01 7.10 6.97 8.04 8.01 8.09 7 Sáng 2.82 2.77 1.84 1.76 2.73 2.80 2.96 Chiều 7.84 8.60 7.39 6.78 6.47 7.88 7.03 8 Sáng 2.91 2.93 2.59 1.72 2.54 2.42 2.24 Chiều 7.58 8.10 8.30 6.82 7.60 7.53 6.81 9 Sáng 2.63 2.25 2.13 1.72 3.39 2.09 2.41 Chiều 6.88 7.08 7.58 6.59 8.20 7.18 6.41 10 Sáng 2.75 2.63 1.99 1.57 3.10 1.91 2.22 Chiều 6.70 7.07 7.29 6.30 8.25 6.61 6.44 11 Sáng 2.72 2.53 2.22 1.53 2.80 1.86 2.22 Chiều 6.46 6.89 6.51 6.13 8.01 6.58 6.74 12 Sáng 3.00 3.00 1.57 1.50 2.08 2.43 2.06 Chiều 7.71 6.41 7.6 5.8 7.84 6 5 Thấp nhất 1.50 Cao nhất 9.00 72 Phụ lục 3: Giá trị pH theo tuần ở các bể thí nghiệm Tuần Buổi Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 0 Sáng 8.50 8.53 8.61 8.50 8.50 8.38 8.23 Chiều 9.05 9.04 9.06 8.92 8.84 8.80 8.51 1 Sáng 7.35 7.41 7.57 7.54 7.76 8.30 7.92 Chiều 8.85 8.77 8.69 8.72 8.55 9.04 8.58 2 Sáng 7.16 7.19 7.44 7.54 7.81 7.94 7.80 Chiều 8.01 8.09 8.06 8.14 8.32 8.55 8.36 3 Sáng 7.46 7.57 7.63 7.63 7.74 7.69 7.59 Chiều 8.68 8.80 8.76 8.83 8.69 8.88 8.73 4 Sáng 7.21 7.50 7.45 7.40 8.24 7.33 7.50 Chiều 8.33 8.56 8.55 8.50 9.16 8.50 8.64 5 Sáng 7.38 7.40 7.36 7.20 7.45 7.18 7.08 Chiều 8.44 8.31 8.39 8.32 9.05 8.36 8.31 6 Sáng 7.48 7.52 7.45 7.34 7.50 7.44 7.35 Chiều 8.45 8.50 8.40 8.22 8.26 8.30 8.34 7 Sáng 7.39 7.42 7.37 7.34 7.45 7.46 7.58 Chiều 9.06 9.01 9.05 9.02 9.02 9.07 9.04 8 Sáng 7.49 7.58 7.50 7.46 7.55 7.62 7.52 Chiều 8.15 8.35 8.28 8.42 8.37 8.45 8.49 9 Sáng 7.31 7.26 7.29 7.21 7.40 7.31 7.36 Chiều 9.07 8.97 9.03 9.05 9.04 8.98 8.99 10 Sáng 7.10 7.16 7.21 7.14 7.23 7.29 7.26 Chiều 8.35 8.39 8.27 8.41 7.92 8.76 8.45 11 Sáng 7.27 7.25 7.20 7.21 7.31 7.29 7.19 Chiều 8.93 8.83 8.82 8.87 8.56 8.59 8.73 12 Sáng 7.44 7.45 7.38 7.43 7.74 7.48 7.40 Chiều 8.53 8.53 8.29 8.58 8.85 8.56 8.54 Thấp nhất 7.10 Cao nhất 9.16 73 Phụ lục 4: Số liệu H2S (tổng số) ở các bể thí nghiệm (mg/lít) Tuần Ngày Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 0 9/ 5 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 1 19/ 5 0.0780 0.0632 0.0316 0.1000 0.1265 0.0850 0.0632 2 26/ 5 0.1050 0.1265 0.1500 0.1200 0.1500 0.1400 0.1500 3 2/ 6 0.1265 0.1400 0.1500 0.1600 0.1581 0.1265 0.1500 4 9/ 6 0.1520 0.1710 0.2210 0.2000 0.1920 0.1897 0.1800 5 16/ 6 0.2200 0.1970 0.2403 0.2500 0.2120 0.2400 0.2000 6 23/ 6 0.2600 0.2120 0.2510 0.3100 0.2450 0.2400 0.2300 7 30/ 6 0.2700 0.2200 0.2600 0.3400 0.2500 0.2500 0.2400 8 7/ 7 0.2800 0.2320 0.2680 0.3400 0.2700 0.2610 0.2600 9 14/ 7 0.2800 0.2320 0.2680 0.3600 0.2700 0.2700 0.2600 10 21/ 7 0.2800 0.2320 0.2680 0.3600 0.2800 0.2700 0.2700 11 28/ 7 0.2800 0.2320 0.2680 0.3700 0.2800 0.2700 0.2600 12 2/ 8 0.2900 0.2700 0.2850 0.4000 0.2700 0.2870 0.2980 Trung bình 0.202 0.180 0.205 0.255 0.208 0.202 0.197 Thấp nhất 0.01 Cao nhất 0.40 74 Phụ lục 5: Số liệu NO2 - ở các bể thí nghiệm (mg/lít) Tuần Ngày Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 0 9/ 5 0.0005 0.0005 0.0005 0.0005 0.0005 0.0005 0.0005 1 19/ 5 0.0009 0.0082 0.0022 0.0107 0.0496 0.0398 0.0770 2 26/ 5 0.0085 0.0016 0.0044 0.0028 0.0035 0.0164 0.0170 3 2/ 6 0.0047 0.0041 0.0063 0.0084 0.0032 0.0038 0.0133 4 9/ 6 0.0199 0.0152 0.0057 0.0170 0.0092 0.0054 0.0054 5 16/ 6 0.0011 0.0006 0.0039 0.0200 0.0021 0.0006 0.0007 6 23/ 6 0.0072 0.0007 0.0097 0.1200 0.0003 0.0085 0.0090 7 30/ 6 0.0023 0.0002 0.0798 0.1720 0.0007 0.0678 0.0340 8 7/ 7 0.0023 0.0002 0.1220 0.2120 0.0007 0.1402 0.1200 9 14/ 7 0.0375 0.0427 0.157 0.2725 0.0234 0.160 0.161 10 21/ 7 0.0950 0.1010 0.182 0.3670 0.0670 0.190 0.250 11 28/ 7 0.134 0.145 0.230 0.4370 0.089 0.230 0.252 12 2/ 8 0.178 0.197 0.273 0.5050 0.134 0.267 0.285 Trung bình 0.0378 0.0398 0.0828 0.1650 0.0295 0.0869 0.0942 Thấp nhất 0.0005 Cao nhất 0.505 75 Phụ lục 6: Số liệu NH4 + ở các bể thí nghiệm (mg/lít) Tuần Ngày Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 0 9/ 5 0.20 0.20 0.20 0.20 0.20 0.20 0.20 1 19/ 5 0.68 0.71 1.02 1.45 0.91 1.05 1.13 2 26/ 5 0.79 0.77 1.15 1.67 1.00 1.13 1.25 3 2/ 6 0.95 0.88 1.25 1.72 0.56 1.23 1.33 4 9/ 6 0.45 1.00 1.36 1.89 1.14 1.33 1.47 5 16/ 6 0.18 1.17 1.35 1.94 1.17 1.45 1.67 6 23/ 6 0.56 0.75 1.45 2.13 1.56 1.47 1.88 7 30/ 6 0.92 1.00 1.67 2.22 1.22 1.76 1.95 8 7/ 7 1.36 1.45 1.88 2.46 1.62 1.87 2.50 9 14/ 7 1.46 1.76 2.22 2.70 1.85 2.15 2.72 10 21/ 7 1.95 1.85 2.24 2.90 2.11 2.54 2.78 11 28/ 7 2.01 1.96 2.75 3.27 2.25 2.92 2.95 12 2/ 8 2.25 2.21 2.50 3.45 2.33 2.85 3.05 Trung bình 1.06 1.21 1.62 2.15 1.38 1.69 1.91 Thấp nhất 0.20 Cao nhất 3.45 76 Phụ lục 7: Số liệu COD ở các bể thí nghiệm (mgO2/ lít) Tuần Ngày Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 0 9/ 5 5.50 5.50 5.50 5.50 5.50 5.50 5.50 1 19/ 5 7.60 6.40 5.60 8.52 7.50 7.80 7.60 2 26/ 5 8.40 7.35 7.20 10.20 7.60 8.40 8.20 3 2/ 6 7.20 8.00 9.80 14.42 8.24 9.60 10.12 4 9/ 6 8.24 9.97 11.31 16.72 9.97 11.60 12.35 5 16/ 6 9.13 11.84 12.45 19.20 10.13 13.21 14.40 6 23/ 6 12.40 13.60 14.45 20.42 11.40 14.74 16.52 7 30/ 6 13.30 16.25 18.31 22.11 13.14 16.24 17.32 8 7/ 7 15.70 19.47 20.19 25.00 16.42 19.08 20.56 9 14/ 7 16.32 19.47 21.45 26.15 17.49 20.15 22.45 10 21/ 7 18.70 19.47 21.98 27.36 19.34 21.32 23.82 11 28/ 7 19.32 19.47 22.19 28.85 20.01 22.16 23.97 12 2/ 8 20.15 19.47 24.56 30.42 21.15 23.07 24.00 Trung bình 12.46 13.56 15.00 19.61 12.91 14.84 15.91 Thấp nhất 5.50 Cao nhất 30.42 77 Phụ lục 8: Số liệu BOD5 ở các bể thí nghiệm (mgO2/ lít) Tuần Ngày Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 0 9/ 5 0.64 0.64 0.64 0.64 0.64 0.64 0.64 1 19/ 5 0.85 0.98 1.05 1.15 0.92 1.23 1.25 2 26/ 5 0.92 1.12 1.65 1.94 1.15 1.46 1.87 3 2/ 6 1.15 1.31 1.72 2.54 1.72 1.85 2.16 4 9/ 6 1.32 1.45 1.98 3.54 1.86 2.12 2.65 5 16/ 6 1.45 1.68 2.15 4.25 1.98 2.65 2.89 6 23/ 6 1.74 1.98 2.46 4.69 2.14 2.97 3.12 7 30/ 6 2.15 2.14 2.79 5.32 2.34 3.25 3.56 8 7/ 7 2.86 2.92 3.24 6.48 2.97 3.76 4.15 9 14/ 7 3.56 3.27 4.15 7.72 3.45 4.56 4.21 10 21/ 7 4.05 4.12 4.86 8.92 4.12 4.65 4.72 11 28/ 7 4.94 4.00 5.87 9.98 5.12 5.78 6.15 12 2/ 8 5.56 6.25 7.98 11.14 6.35 7.61 7.56 Trung bình 2.40 2.45 3.12 5.25 2.67 3.27 3.46 Thấp nhất 0.64 Cao nhất 11.14 78 Phụ lục 9: Trọng l−ợng cá trong các lần kiểm tra (gam/ con) 9.1. Lần thứ nhất, ngày 9/ 5/ 2005 Số mẫu Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 1 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 2 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 3 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 4 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 5 1.70 1.70 1.70 1.70 1.70 1.70 1.70 6 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 0.90 7 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 8 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 9 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 10 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 11 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 12 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 13 1.40 1.40 1.40 1.40 1.40 1.40 1.40 14 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 15 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 16 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 17 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 18 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 19 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 20 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 21 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 22 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 23 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 24 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60 25 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 26 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50 27 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 28 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60 29 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 30 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 TB 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 79 9.2. Lần thứ hai, ngày 9/ 6/ 2005 Số mẫu Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 1 13.00 12.13 12.00 10.00 14.00 9.00 8.00 2 15.00 10.60 11.00 9.00 10.60 8.00 9.00 3 14.00 11.40 11.00 11.00 15.00 11.40 10.00 4 16.00 11.20 12.00 8.50 11.20 8.00 10.00 5 17.00 12.40 14.00 9.50 17.00 9.00 8.00 6 13.00 11.07 15.00 9.50 11.07 11.07 9.00 7 12.00 14.00 13.00 10.50 10.60 10.60 10.00 8 11.00 15.00 12.00 11.00 11.53 11.53 9.00 9 10.00 14.00 11.00 10.00 14.00 9.00 9.00 10 15.00 13.00 14.00 12.00 14.00 11.40 10.00 11 14.00 13.00 13.00 11.00 15.00 10.00 9.00 12 13.00 16.00 15.00 14.00 13.00 11.40 14.00 13 14.00 18.00 17.00 15.00 15.00 13.00 15.00 14 12.00 15.00 16.00 14.00 14.00 15.00 12.00 15 14.00 15.00 18.00 11.00 12.00 14.00 13.00 16 15.00 14.00 16.00 14.00 17.00 12.00 14.00 17 16.00 18.00 14.00 9.00 18.00 16.00 15.00 18 14.00 17.00 18.00 10.00 13.00 14.00 16.00 19 18.00 16.00 13.00 9.00 17.00 15.00 17.00 20 15.00 17.00 15.00 10.00 15.00 16.00 14.00 21 13.00 15.00 14.00 10.00 16.00 15.00 10.00 22 10.00 14.00 15.00 10.00 14.00 14.00 10.00 23 10.00 16.00 14.00 10.00 15.00 13.00 9.00 24 10.80 14.00 15.00 11.00 17.00 14.00 8.00 25 10.00 15.00 18.00 12.00 18.00 17.00 10.00 26 11.60 13.00 14.00 10.00 17.00 11.60 9.00 27 10.00 12.00 18.00 11.00 18.00 11.00 9.00 28 10.00 12.00 14.00 12.00 20.00 10.00 9.00 29 11.80 12.00 9.00 13.00 18.00 10.00 11.80 30 12.13 13.00 10.00 13.00 18.00 10.00 12.13 TB 13.01 13.99 14.03 11.00 14.97 12.03 10.96 80 9.3. Lần thứ 3, ngày 9/ 7/ 2005 Số mẫu Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 1 25.50 22.50 24.50 22.30 34.50 23.50 23.50 2 27.70 24.60 24.60 24.30 34.50 22.10 24.60 3 26.30 24.80 23.50 21.30 35.60 20.73 25.60 4 24.60 29.50 22.50 18.90 34.60 22.93 23.50 5 25.70 24.60 22.50 17.80 35.60 22.73 24.60 6 24.90 25.80 22.60 15.60 31.10 23.50 27.00 7 28.90 23.50 24.60 18.90 30.60 24.30 27.60 8 27.60 30.40 24.50 21.50 34.80 24.50 23.50 9 24.50 25.60 22.30 22.30 35.50 26.30 22.40 10 26.50 32.50 25.50 22.10 23.50 20.53 23.30 11 27.40 34.20 23.50 21.30 25.50 22.40 22.10 12 28.90 23.90 24.60 21.60 28.80 25.50 25.50 13 25.00 28.90 25.50 24.30 35.00 25.60 25.00 14 26.00 29.70 24.50 20.20 25.74 23.50 23.50 15 24.80 25.00 23.50 23.50 25.80 24.60 28.60 16 28.90 26.50 23.50 21.50 24.60 23.40 25.00 17 27.60 25.50 23.27 23.00 26.50 20.80 27.60 18 24.90 26.90 23.20 26.40 30.12 32.50 28.90 19 25.50 22.67 22.67 22.00 32.45 24.80 32.40 20 26.80 22.80 25.00 24.60 30.42 25.00 33.10 21 29.70 23.60 23.60 25.30 35.70 26.70 32.50 22 24.60 23.00 35.60 25.00 34.75 25.80 32.50 23 36.00 21.73 34.50 27.00 21.73 24.60 31.60 24 34.00 20.67 23.00 28.90 35.45 27.60 30.00 25 35.00 32.10 23.00 29.50 32.45 32.40 31.00 26 33.00 25.50 26.40 23.00 35.12 33.10 22.47 27 33.00 22.60 24.00 25.00 35.60 35.40 22.60 28 34.00 22.53 25.00 28.60 35.80 32.20 22.53 29 35.00 21.47 26.50 28.50 34.80 25.00 21.47 30 39.00 21.60 27.40 29.60 35.20 32.00 21.60 TB 28.71 25.49 24.84 23.46 31.73 25.80 26.19 81 9.4. Lần thứ 4, ngày 4/ 8/ 2005 Số mẫu Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5 Bể 6 Bể 7 1 40.00 45.00 44.00 35.00 54.00 40.00 35.00 2 38.00 39.00 38.00 38.00 57.00 38.00 38.00 3 40.00 41.00 40.00 33.00 42.00 41.00 40.00 4 48.00 45.00 30.00 31.00 44.00 40.00 31.00 5 40.00 41.00 35.00 28.00 46.00 43.50 35.50 6 42.00 43.00 33.00 34.00 46.00 40.00 34.00 7 44.00 45.00 40.00 35.00 46.00 35.00 35.00 8 43.00 40.00 35.00 26.00 47.00 45.50 36.50 9 47.00 47.00 41.00 35.00 55.00 41.00 41.00 10 40.00 42.00 30.00 35.00 48.00 35.00 35.00 11 41.00 40.00 37.00 33.00 45.00 41.00 36.00 12 44.00 44.00 44.00 36.00 52.00 40.00 36.00 13 46.00 45.00 38.00 29.00 45.00 45.00 35.00 14 40.00 48.00 40.00 23.00 45.00 33.60 33.00 15 41.00 41.00 41.00 37.00 45.00 41.00 41.00 16 45.00 45.00 39.00 32.00 46.00 39.00 39.00 17 40.00 44.00 40.00 33.00 45.00 42.00 33.00 18 45.00 47.00 35.00 27.00 46.00 43.50 35.00 19 47.00 45.00 41.00 41.50 45.00 41.00 41.00 20 44.00 45.00 42.00 31.50 45.00 40.00 34.56 21 45.00 47.00 44.30 35.00 44.00 35.00 42.10 22 42.00 43.00 39.00 34.00 45.00 39.00 42.30 23 44.00 47.00 37.00 32.00 48.00 41.00 35.00 24 45.00 43.00 43.00 33.00 47.00 35.00 43.00 25 39.00 45.00 43.00 34.00 45.00 44.30 42.00 26 45.00 47.00 43.00 37.00 47.00 41.00 44.00 27 46.00 45.00 42.00 43.00 50.00 42.00 43.00 28 45.00 46.00 45.00 35.00 45.00 46.00 45.00 29 45.00 44.00 43.00 34.00 50.45 42.00 43.00 30 40.00 40.00 40.00 40.00 45.00 40.00 40.00 TB 43.03 44.07 39.41 33.67 47.19 40.35 38.13 82 Phụ lục 10. Phân tích ANOVA: Nhiệt độ, hàm l−ợng oxy hoà tan, pH, H2S, NO2 -, NH4 +, COD, BOD5 và tốc độ tăng tr−ởng cá tra 10.1. Nhiệt độ 10.1.1. Buổi sáng TB Lặp 1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 28.49 28.53 28.48 CT2 28.51 28.49 28.54 ĐC 28.46 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 85.49835 28.49945 0.000769 CT2 3 85.54029 28.51343 0.000739 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.000293 1 0.000293 0.388795 0.566727 7.70865 Within Groups 0.003016 4 0.000754 Total 0.003309 5 Tlt Ttn1 2.219354 4.302656 Ttn2 3.154138 83 10.1.2. Buổi chiều TB Lặp 1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 30.81 30.83 30.86 CT2 30.80 30.88 30.93 ĐC 30.80 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 92.50073 30.83358 0.000826 CT2 3 92.61319 30.87106 0.003971 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.002108 1 0.002108 0.87877 0.401612 7.70865 Within Groups 0.009594 4 0.002398 Total 0.011701 5 Tlt Ttn1 1.824899 4.302656 Ttn2 1.862639 84 10.2. Hàm l−ợng oxy hoà tan 10.2.1. Buổi sáng TB Lặp 1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 3.34 3.27 3.56 CT2 2.90 2.87 2.96 ĐC 2.32 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 10.1725 3.390834 0.022095195 CT2 3 8.737462 2.912487 0.001936817 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.343223 1 0.343223 28.56385384 0.005907 7.70865 Within Groups 0.048064 4 0.012016 Total 0.391287 5 Tlt Ttn1 12.508881 4.30266 Ttn2 23.423595 85 10.2.2. Buổi chiều TB Lặp 1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 7.71 7.75 7.92 CT2 7.54 7.47 7.46 ĐC 6.90 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 23.38879 7.796264 0.01253551 CT2 3 22.46682 7.48894 0.001861468 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.141672 1 0.141672 19.6807498 0.011366 7.70865 Within Groups 0.028794 4 0.007198 Total 0.170466 5 Tlt Ttn1 13.807 4.3026557 Ttn2 23.492 86 10.3. Giá trị pH 10.3.1. Buổi sáng TB Lặp 1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 7.43 7.48 7.67 CT2 7.50 7.59 7.52 ĐC 7.46 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 22.5740659 7.52468864 0.01609487 CT2 3 22.6132418 7.53774725 0.00249069 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.00025579 1 0.00025579 0.02752576 0.87627678 7.70864972 Within Groups 0.03717113 4 0.00929278 Total 0.03742692 5 Tlt Ttn1 0.91868 4.30266 Ttn2 2.78853 87 10.3.2. Buổi chiều TB Lặp 1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 8.61 8.63 8.66 CT2 8.59 8.68 8.59 ĐC 8.61 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 25.8982784 8.63275946 0.00080113 CT2 3 25.8619414 8.62064713 0.00277585 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.00022006 1 0.00022006 0.12304422 0.74345059 7.70864972 Within Groups 0.00715394 4 0.00178849 Total 0.00737401 5 Tlt Ttn1 1.11031 4.30266 Ttn2 0.19829 88 10.4. Hydro sulphide (H2S) tổng số TB Lặp 1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 0.202 0.180 0.209 CT2 0.205 0.203 0.198 ĐC 0.255 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 0.59098308 0.19699436 0.00023107 CT2 3 0.60625938 0.20208646 0.0000153 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 3.8894E-05 1 3.8894E-05 0.31567433 0.60420859 7.70864972 Within Groups 0.00049284 4 0.00012321 Total 0.00053173 5 Tlt Ttn1 -6.6532 4.30266 Ttn2 -23.563 89 10.5. Nitrite (NO2 -) TB Lặp1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 0.0378 0.0398 0.0295 CT2 0.0828 0.0869 0.0942 ĐC 0.1650 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 0.10705451 0.03568484 0.0000300 CT2 3 0.26394814 0.08798271 0.0000334 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.0041026 1 0.0041026 129.335853 0.00034092 7.70864972 Within Groups 0.00012688 4 3.1721E-05 Total 0.00422948 5 Tlt Ttn1 -40.87241 4.30265573 Ttn2 -23.07965 90 10.6. Amonium (NH4 +) TB Lặp1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 1.06 1.21 1.38 CT2 1.62 1.69 1.91 ĐC 2.15 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 3.64516152 1.21505384 0.02567567 CT2 3 5.22061061 1.74020354 0.02384438 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.41367331 1 0.41367331 16.7073084 0.01500636 7.70864972 Within Groups 0.09904008 4 0.02476002 Total 0.51271339 5 Tlt Ttn1 -10.152 4.30266 Ttn2 -4.6437 91 10.7. Sự tiêu hao oxy hoá học (COD) TB Lặp1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 12.46 13.56 12.91 CT2 15.00 14.84 15.91 ĐC 19.61 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 38.9315385 12.9771795 0.3054357 CT2 3 45.7438462 15.2479487 0.33385641 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 7.73458935 1 7.73458935 24.1973559 0.00793462 7.70864972 Within Groups 1.27858422 4 0.31964606 Total 9.01317357 5 Tlt Ttn1 -20.773 4.30266 Ttn2 -13.062 92 10.8. Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5) TB Lặp1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 2.40 2.45 2.67 CT2 3.12 3.27 3.46 ĐC 5.25 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 7.52384615 2.50794872 0.02130552 CT2 3 9.84615385 3.28205128 0.02859191 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.89885217 1 0.89885217 36.0279904 0.00387701 7.70864972 Within Groups 0.09979487 4 0.02494872 Total 0.99864704 5 Tlt Ttn1 -32.593 4.30266 Ttn2 -20.206 93 10.9. Tốc độ tăng tr−ởng của cá 10.9.1. Trọng l−ợng TB cá nuôi ở các công thức thí nghiệm TB Lặp1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 42.02 43.06 46.18 CT2 38.40 39.34 37.12 ĐC 32.66 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 131.26 43.75333333 4.686933333 CT2 3 114.86 38.28666667 1.241733333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 44.8266667 1 44.82666667 15.12200607 0.017710075 7.70864972 Within Groups 11.8573333 4 2.964333333 Total 56.684 5 Tlt Ttn1 8.87520314 4.302656 Ttn2 8.745761809 94 10.9.2. Tăng tr−ởng trung bình ngày của cá ở các công thức thí nghiệm TB Lặp1 Lặp 2 Lặp 3 CT1 0.49 0.51 0.54 CT2 0.45 0.46 0.44 ĐC 0.38 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 1.54423529 0.514745098 0.00064871 CT2 3 1.35129412 0.450431373 0.000171866 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.00620438 1 0.006204383 15.12200607 0.017710075 7.70864972 Within Groups 0.00164115 4 0.000410288 Total 0.00784554 5 Tlt Ttn1 8.87520314 4.302656 Ttn2 8.745761809 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2083.pdf
Tài liệu liên quan