Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại chủ yếu trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm và mật độ cấy khác nhau tại Nam Định vụ xuân 2006

bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------***------------- Trần văn hội nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại chủ yếu trên giống lúa nhị −u 838 ở các mức phân đạm và mật độ cấy khác nhau tại nam định vụ xuân 2006 Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh Hà nội – 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -----------

pdf136 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số sâu bệnh hại chủ yếu trên giống lúa nhị ưu 838 ở các mức phân đạm và mật độ cấy khác nhau tại Nam Định vụ xuân 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: 1. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. 2. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ4 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Văn Hội Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------3 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Nông học, khoa Đào tạo sau đại học tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội và các anh, chị đồng nghiệp ở Chi cục Bảo vệ thực vật Nam Định đ4 giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh đ4 tận tình chỉ bảo và cho tôi những gợi ý quý báu trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn Ban Quản lý Hợp tác x4 Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đ4 tạo điều kiện thuận lợi cho tôi triển trai thí nghiệm tại địa bàn. Hà Nội ngày 11 tháng 9 năm 2006 Ng−ời thực hiện đề tài Trần Văn Hội Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục đồ thị và hình vi 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 9 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 13 2. Tổng quan tài liệu 15 2.1. Những nghiên cứu ngoài n−ớc 15 2.2. Những nghiên cứu trong n−ớc 31 3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 44 3.1. Đối t−ợng và vật liệu nghiên cứu 44 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 44 3.3. Nội dung nghiên cứu 44 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 45 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 52 4.1. Tình hình Sản xuất lúa lai và công tác bảo vệ thực vật ở Nam Định 52 4.2. Thực trạng trồng lúa Nhị −u 838 tại nơi tiến hành thí nghiệm 55 4.2.1. Mật độ cấy 55 4.2.2. Tình hình sử dụng phân bón 55 4.2.3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định 58 4.2.4. Điều tiết n−ớc 58 4.3. Thành phần sâu bệnh hại lúa Nhị −u 838 tại Nam Định vụ Xuân 2006 59 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------5 4.4. Mật độ và sự gây hại của sâu, bệnh hại chính trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 61 4.5. So màu lá lúa trên giống Nhị −u 838 trên khu ruộng thí nghiệm tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 71 4.6. ảnh h−ởng của các mật độ cấy, các mức phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 73 4.6.1. ảnh h−ởng của mức phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 73 4.6.2. ảnh h−ởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 74 4.6.3. T−ơng quan giữa mật độ cấy, phân đạm với các yếu tố cấu thành năng suất 76 4.7. Hạch toán kinh tế 77 5. Kết luận và đề nghị 78 5.1. Kết luận 78 5.2. Đề nghị 79 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục 76 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------6 Danh mục các chữ viết tắt SRI : Ph−ơng pháp thâm canh cải tiến TRC : Ph−ơng pháp thâm canh truyền thống TLB : Tỷ lệ bệnh CSB : Chỉ số bệnh SSMN : Quản lý dinh d−ỡng trên một diện tích cụ thể SPAD : So màu lá lúa LAI : Chỉ số diện tích lá NSC : Năng suất chung NS : Năng suất P1M1 : Mức phân 100 kg N/ha, mật độ cấy 33 khóm/m2 P1M2 : Mức phân 100 kg N/ha, mật độ cấy 28 khóm/m2 P2M1 : Mức phân 80 kg N/ha, mật độ cấy 33 khóm/m2 P2M2 : Mức phân 80 kg N/ha, mật độ cấy 28 khóm/m2 L1 : Nhắc lại lần 1 L2 : Nhắc lại lần 2 L3 : Nhắc lại lần 3 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------7 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1. Sự khác nhau giữa SRI và TRC ở Trung Quốc 16 Bảng 2.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống Xieyou9308 theo ph−ơng pháp SRI (Xinchang, Zheijiang, 2000) 23 Bảng 2.3. ảnh h−ởng của khoảng cách cấy đối với số hạt/bông và năng suất (Sichuan, 2001) 24 Bảng 2.4. Một số đặc điểm của giống lúa có triển vọng ở vùng khu 4 33 Bảng 4.1. Diện tích và năng suất lúa lai từ năm 1997-2005 tại Nam Định 53 Bảng 4.2. Tình hình sử dụng phân bón trên lúa Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định 56 Bảng 4.3.Thành phần bệnh hại chính trên lúa Nhị −u 838 tại Nam Định 59 Bảng 4.4. Thành phần sâu hại trên lúa Nhị −u 838 tại Nam Định 60 Bảng 4.5. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (con/m2) trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 61 Bảng 4.6. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến mật độ Rầy nâu, rầy l−ng trắng (con/m2) trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 64 Bảng 4.7. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) bạc lá trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định , vụ Xuân 2006 66 Bảng 4.8. Mối liên hệ giữa mức phân, mật độ cấy đến tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%) khô vằn trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định , vụ Xuân 2006 69 Bảng 4.9. Kết quả so màu lá lúa trên giống Nhị −u 838 trên khu ruộng thí nghiệm tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 72 Bảng 4.10. ảnh h−ởng của mức phân đạm 100 kg N/ha đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 73 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------8 Bảng 4.11. ảnh h−ởng của mức phân đạm 80 kg N/ha đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 74 Bảng 4.12. ảnh h−ởng của mật độ cấy 33 khóm/m2 đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 75 Bảng 4.13. ảnh h−ởng của mật độ cấy 28 khóm/m2 đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 75 Bảng 4.14. So sánh hiệu quả các công thức bón và mật độ cấy trong khu ruộng thí nghiệm 77 Danh mục đồ thị và hình Đồ thị 4.1. Mật độ sâu cuốn lá (con/m2) qua các kỳ điều tra. 62 Đồ thị 4.2. Diễn biến mật độ rầy (con/m2) qua các kỳ điều tra 65 Đồ thị 4.3. Diễn biến tỷ lệ bệnh (%) bạc lá qua các kỳ điều tra 68 Đồ thị 4.4. Diễn biến tỷ lệ bệnh (%) khô vằn qua các kỳ điều tra 70 Hình 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 47 Hình 3.2. So màu lá lúa 48 Hình 3.3. Ruộng thí nghiệm ở giai đoạn đẻ nhánh 50 Hình 3.4. Ruộng thí nghiệm ở giai đoạn chắc xanh 50 Hình 4.1. Bao cuốn do sâu cuốn lá gây ra tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006 63 Hình 4.2. Cháy rầy tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định ,vụ Mùa năm 2005 65 Hình 4.3. Triệu chứng ruộng lúa nhiễm bệnh bạc lá tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định , vụ Mùa 2005 68 Hình 4.4.Triệu chứng bệnh khô vằn trên thân lá lúa tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định , vụ Mùa 2005 71 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------9 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay lúa gạo vẫn là cây l−ơng thực chủ yếu của trên 50% dân số thế giới. Đất lúa ngày càng thu hẹp, tỷ lệ dân số ở các n−ớc trồng lúa tăng nhanh hơn các vùng khác, thiên tai ngày càng nhiều, cho nên nhu cầu về lúa gạo sẽ tăng trong t−ơng lai. Sử dụng −u thế lai để tăng năng suất và chất l−ợng sản phẩm cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp là một h−ớng đi mới, đạt hiệu quả cao mà nhiều n−ớc trên thế giới áp dụng thành công. Lúa lai đ−ợc mở rộng diện tích gieo trồng khá nhanh ở Trung Quốc sau khi đ−ợc đ−a vào sản xuất. Nếu nh− năm 1973 mới có 373 ha trồng lúa lai thì năm 1988 lúa lai đ4 đ−ợc trồng trên 11 triệu ha, chiếm khoảng 33% diện tích lúa cả n−ớc. Năm 1991, diện tích lúa lai đ4 là 14 triệu ha. Năm 1993 diện tích lúa lai đ4 lên tới 19 triệu ha, chiếm 65% diện tích lúa của Trung Quốc. Với −u thế lai, lúa lai sinh tr−ởng mạnh, tích lũy nhiều chất khô, có chỉ số thóc/rơm rạ cao. Nó còn chịu phân đạm, phản ứng tốt với thâm canh và cho năng suất cao hơn 20% so với các giống lúa tốt khác. So với các giống lúa thấp cây mà Viện Lúa Quốc tế đ4 tạo ra trong những điều kiện bình th−ờng, lúa lai cho năng suất cao hơn 1 tấn/ha, có nơi cao hơn 1,5-2 tấn/ha. Hiệu quả của lúa lai càng rõ ở các vùng có năng suất lúa thấp. Lúa lai đ4 góp phần tăng năng suất lúa bình quân của Trung Quốc vốn đ4 khá cao. Năng suất này là 32 tạ/ha năm 1971; 42 tạ/ha năm 1981 và 57 tạ/ha năm 1991. [6] ở Việt Nam, từ năm 2002 trở lại đây, đất lúa có xu h−ớng giảm do chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản và cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------10 hơn. Để đảm bảo an ninh l−ơng thực cho cả n−ớc cần 4,02 triệu ha, vừa đủ cho nhu cầu l−ơng thực và xuất khẩu từ 3-4 triệu tấn đến năm 2005. [5] Song song với việc đ−a các giống cây, con lai vào sản xuất nh− ngô lai, bông lai, d−a lai, lợn lai, bò lai, keo lai, … lúa lai đ4 tạo ra đ−ợc sự chuyển biến lớn trong sản xuất nông lâm nghiệp. Năm 1991, lúa lai đ4 đ−ợc giới thiệu vào Việt Nam và đ4 đ−ợc nông dân nhiều tỉnh chấp nhận, mở rộng một cách nhanh chóng. Vụ mùa năm 1991, Bộ Nông nghiệp và PTNT đ4 chỉ đạo gieo cấy thử 100 ha lúa lai bằng hạt giống nhập từ Trung Quốc. Đến vụ lúa xuân 1992 tiếp tục mở rộng lên 1300 ha ở nhiều vùng khác nhau, trong đó mô hình trình diễn tại HTX Phú Lập (Phú Xuyên, Hà Tây) gieo cấy 54 ha đạt năng suất bình quân 9,5 tấn/ha. ở tất cả các nơi khác, lúa xuân với giống lai đều cho năng suất trên 6,5 tấn/ha/vụ. Đặc biệt một diện tích nhỏ ở Điện Biên (Lai Châu) đ4 cho năng suất 14 tấn/ha/vụ. Lúc đầu một số tổ hợp lúa lai có chất l−ợng gạo thấp nên đ4 có một số ý kiến nghi ngờ không tán thành, nh−ng về sau lúa lai đ4 dần khắc phục đ−ợc những mặt yếu ấy với các tổ hợp tốt hơn nên đ4 phát triển khá tốt. Diện tích lúa lai của cả miền Bắc năm 1992 là 11.340 ha, đạt năng suất 66,6 tạ/ha và tổng sản l−ợng 75.523 tấn thóc. Đến năm 1996 diện tích lúa lai đ4 tăng 55,5%, đạt 102.800 ha, năng suất có giảm đôi chút, đạt 65,8 tạ/ha và tổng sản l−ợng thóc đạt 677.172 tấn, tăng 55,3%. Trong 5 năm, ở miền Bắc, tổng diện tích lúa lai lên đến trên 28 vạn ha, góp phần tăng thêm khoảng 35 vạn tấn thóc. [6] Nhìn chung gieo cấy lúa lai có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa thuần nh−ng mức độ tùy từng chân đất, từng vùng sinh thái, từng giống và tùy vào kỹ thuật thâm canh. So sánh hiệu quả sản xuất lúa lai giống Nhị −u 838 với giống lúa thuần Khang dân 18 tại Cẩm Thủy, Thanh Hóa thấy rằng: đầu t− cho 1 ha lúa lai cao hơn 25% nh−ng do năng suất lúa cao hơn 1,2 tấn/ha nên Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------11 giá thành cho 1 kg lúa xấp xỉ nhau (1.300 đ/kg), lợi nhuận thu đ−ợc từ lúa lai cao hơn lúa thuần khoảng 680.000đ/ha. [20] Ch−ơng trình “Ba giảm, Ba tăng” (Ba giảm: Giảm l−ợng giống gieo sạ, giảm phân đạm và giảm phun thuốc trừ sâu; Ba tăng: tăng năng suất, tăng chất l−ợng và tăng lợi nhuận) đ4 đ−ợc Cục Bảo vệ thực vật triển khai thí điểm tại tỉnh Cần Thơ từ vụ Đông xuân 2002-2003, và tỉnh Tiền Giang từ vụ Đông xuân 2003-2004 từ nguồn kinh phí của Tỉnh và hỗ trợ của Viện Lúa quốc tế IRRI. Tính đến cuối vụ Hè thu 2004, ch−ơng trình đ4 đ−ợc triển khai đồng loạt tại khắp các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và thành phố Hồ Chí Minh, diện tích ứng dụng “Ba giảm, Ba tăng” trong năm 2004 khoảng 418.481 ha, chiếm 15% diện tích tổng diện tích gieo trồng lúa ở ĐBSCL. Về hiệu quả kinh tế đ4 giúp nông dân tăng năng suất bình quân 231 kg/ha, giảm giá thành sản xuất 1 kg lúa là 138 đồng, lợi nhuận tăng 1.100.000 đồng/ha. Bộ Nông nghiệp & PTNT đ4 đánh giá cao kết quả đóng góp của ch−ơng trình trong việc tăng sản l−ợng lúa cả n−ớc trong năm 2004 và chỉ đạo ngành nông nghiệp cả n−ớc nhanh chóng ứng dụng ch−ơng trình này từ vụ Đông xuân 2004-2005, không những trên cây lúa mà còn trên các cây trồng khác để giúp nông dân giảm giá thành, đối phó với biến động tăng giá vật t− nông nghiệp hiện nay. Nam Định là tỉnh nông nghiệp, cây lúa là cây trồng chính với diện tích hàng năm (từ năm 2000 đến nay) xấp xỉ 160.000 ha. Những năm qua năng suất và sản l−ợng lúa của Nam Định tiếp tục tăng và ổn định: từ năng suất 100 tạ/ha năm 1993 lên 122,7 tạ/ha năm 2005. [19] Kết quả trên là do Nam Định kiên trì đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; trong đó, việc sử dụng giống lúa lai gắn với việc áp dụng các biện pháp thâm canh tổng hợp. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------12 Vụ mùa năm 1992, diện tích trồng lúa lai ở Nam Định mới chỉ là 450 ha (chiếm 0,14 diện tích trồng lúa), thì đến năm 2005 diện tích này đ4 lên tới xấp xỉ 93.000 ha (bằng 60% diện tích gieo cấy lúa cả năm). Có nhiều hợp tác x4 gieo cấy lúa lai đạt 90-95 diện tích vụ xuân, 60-65% diện tích vụ mùa; nhiều huyện cấy lúa lai 70-80% diện tích trong vụ xuân và 50-55% diện tích trong vụ mùa. Năng suất lúa lai tăng từ 110 tạ/ha năm 1994 lên 133,04 tạ/ha năm 2004, năng suất đều cao hơn lúa thuần 10-25%. Sở dĩ lúa lai đ−ợc mở rộng nhanh diện tích và trụ vững trên đồng đất của Nam Định là vì: - Lúa lai có năng suất cao và ổn định, năng suất lúa lai th−ờng cao hơn năng suất lúa thuần 10-25%, thu nhập cao hơn 0,5-2 triệu đồng/ha so với lúa thuần. - Lúa lai có tính thích ứng rộng trên nhiều chân đất khác nhau (chua, mặn, úng, trũng). Đặc biệt lúa lai chịu rét và chịu ngập úng rất tốt (điển hình là trong vụ mùa 2003, 2004 nhiều diện tích lúa của Nam Định bị ngập úng 5-6 ngày liền, những diện tích cấy bằng lúa thuần chết, phải gieo cấy lại, trong khi diện tích đ−ợc cấy bằng lúa lai phục hồi và sinh tr−ởng, phát triển tốt, cho năng suất cao). - Lúa lai có thời gian sinh tr−ởng ngắn nên chủ động đ−ợc thời vụ, tạo điều kiện thâm canh tăng thêm một vụ đông trên chân đất 2 lúa, tăng giá trị thu nhập và hiệu quả kinh tế. Bộ giống lúa lai chủ lực hiện nay của Nam Định đ−ợc xác định: - Vụ xuân: Nhị −u838, D. −u 527, HYT92, HYT 100, ... - Vụ mùa: Bác −u 253, Bác −u 903, VQ 14, TH3-3. [19] Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------13 Mặc dù chế độ thâm canh phù hợp cho từng giống đang dần hoàn chỉnh nh−: mật độ cấy, mức phân bón, công tác bảo vệ thực vật, song những nghiên cứu về thành phần sâu bệnh chủ yếu, mối liên quan giữa một số giống lúa với dịch hại chủ yếu ở mức phân bón và mật độ cấy khác nhau ch−a đ−ợc quan tâm một cách đầy đủ. Thực tế, nhiều hộ trồng lúa ở Nam Định vì mong muốn có đ−ợc năng suất cao đ4 đ−a mật độ cấy lên cao, sử dụng quá nhiều đạm trong một vụ lúa gây l4ng phí, đồng thời sâu bệnh cũng phát sinh với mức độ cao khiến cho việc phòng trừ sâu bệnh trở nên nan giải, đẩy chi phí trên 1 đơn vị diện tích trồng lúa tăng lên. Trong khi ch−ơng trình “Ba giảm, Ba tăng” đ4 và đang đ−ợc Bộ Nông Nghiệp & PTNT triển khai mạnh mẽ ở nhiều địa ph−ơng trong cả n−ớc, thu đ−ợc những kết quả đáng kể; muốn cây lúa lai có chỗ đứng vững chắc trong cơ cấu giống cây trồng tại Nam Định cần có cách nhìn đúng hơn về công tác bảo vệ thực vật. Để xác định đ−ợc mối quan hệ giữa một số đối t−ợng dịch hại chính với năng xuất lúa trên các giống lúa phổ biến ở Nam Định với mật độ cấy và mức phân bón khác nhau, từng b−ớc giúp cho công tác bảo vệ thực vật đạt hiệu quả cao hơn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của một số loài sâu bệnh hại chủ yếu trên giống lúa Nhị −u 838 ở các mức phân đạm và mật độ cấy khác nhau vụ Xuân 2006 tại Nam Định”. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Nghiên cứu thành phần sâu bệnh giống lúa Nhị −u 838 trồng phổ biến tại Nam Định; mối quan hệ giữa mức phân bón và mật độ cấy khác nhau với một số sâu bệnh hại chính trên giống Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------14 - Xác định mức đầu t− phân đạm ở mật độ cấy khác nhau một cách hợp lý cho giống lúa Nhị −u 838 tại HTX Nam Mỹ, Nam Trực, Nam Định, vụ Xuân 2006. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định thành phần, đối t−ợng sâu bệnh hại chính trên giống lúa Nhị −u 838 trồng phổ biến ở vụ Xuân 2006 tại Nam Định. - Mối quan hệ giữa mật độ sâu, tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh của một số loài sâu bệnh hại chủ yếu ở các mức phân đạm và mật độ cấy khác nhau tại khu thí nghiệm. - So màu lá lúa ở một số giai đoạn sinh tr−ởng chính để xác định nhu cầu sử dụng đạm của giống Nhị −u 838 với mức phân bón và mật độ cấy khác nhau ở khu thí nghiệm. - Đánh giá ảnh h−ởng của một số sâu bệnh hại chủ yếu đến năng suất giống lúa Nhị −u 838 với mức phân bón và mật độ cấy khác nhau ở khu thí nghiệm. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------15 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Những nghiên cứu ngoài n−ớc Nhiều công trình nghiên cứu của một số n−ớc có công nghệ lúa lai phát triển nh−: Trung Quốc, ấn Độ, Srilanka… ngoài việc tạo ra những giống có tiềm năng năng suất cao, đ4 thể hiện sự nổi trội về −u thế lai, ng−ời ta chú trọng đến kỹ thuật thâm canh để lúa lai phát huy đ−ợc thế mạnh đó nh−: - Kỹ thuật làm mạ tạo cho cây mạ sống trong những điều kiện thuận lợi nhất có sức sống tốt nhất tr−ớc khi ra ruộng. Tuổi mạ cũng đ−ợc các nhà khoa học lựa chọn tuỳ theo điều kiện thâm canh. Mạ non là điều kiện quan trọng trong thâm canh lúa lai. - Kỹ thuật cấy: Cây lúa đ−ợc cấy 1 dảnh, mật độ cấy rất khác nhau tuỳ vào điều kiện đất đai thâm canh, tập quán canh tác mà mật độ đ−ợc chọn từ 7 khóm/m2 đến 25 khóm/m2. Khoảng cách giữa hàng sông và hàng tay rất khác nhau, thông th−ờng khoảng cách đ−ợc cấy theo hình chữ nhật để tận dụng ánh sáng để cây lúa quang hợp. - Kỹ thuật bón phân: Điều kiện cho cây lúa phát triển tốt phụ thuộc rất lớn vào chế độ dinh d−ỡng đất, các nhà khoa học đ4 tập trung đến sự cân đối dinh d−ỡng đất tạo cho đất có sức khoẻ tốt vừa có dinh d−ỡng tốt, vừa có độ thông thoáng khí để rễ cây lúa có thể hô hấp và hút dinh d−ỡng thuận lợi. Nhiều tài liệu cung cấp thông tin về các loại phân bón có tác dụng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí nh−: Phân chuồng, phân hỗn hợp, phân phủ… Phân vô cơ cũng đ−ợc sử dụng ở mức khá cao chủ yếu là: Đạm urê, Lân, Kali cùng với ph−ơng pháp bón, phân hữu cơ và phân lân đều bón lót 100%. Ưu điểm của việc bón phân vô cơ, chủ yếu là phân đạm urê là cách bón theo so màu (theo nhu cầu cần dinh d−ỡng của cây). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------16 - Kỹ thuật điều tiết n−ớc: Vai trò của n−ớc rất quan trọng trong đời sống của cây lúa, các nhà khoa học rất chú trọng đến khâu điều tiết n−ớc, tuỳ từng giai đoạn sinh tr−ởng của lúa mà cung cấp l−ợng n−ớc cho phù hợp đảm bảo cho cây lúa phát triển tốt, tiết kiệm đ−ợc l−ợng n−ớc cần thiết; l−ợng n−ớc thích hợp nhất từ giai đoạn sau cấy đến khi phát triển đòng là ruộng đủ ẩm cho đất giúp cho cây lúa đẻ khoẻ, cứng cây, rễ ăn sâu xuống d−ới có thể hút dinh d−ỡng ở tầng sâu hơn; l−ợng n−ớc thời kỳ phát triển đòng đến trỗ hoàn toàn cần l−ợng n−ớc từ 1-3 cm. - Công tác BVTV: Các đối t−ợng dịch hại trên lúa lai về thành phần cũng nh− các đối t−ợng gây hại chính đ−ợc xác định không khác so với lúa thuần. Các đối t−ợng chủ yếu vẫn là sâu đục thân b−ớm 2 chấm, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy l−ng trắng , bệnh đạo ôn, khô vằn, bệnh bạc lá lúa. Một số nghiên cứu về mật độ cấy, ph−ơng pháp bón phân đạm urê và sâu bệnh chủ yếu ở lúa lai đ−ợc các tác giả ngoài n−ớc đánh giá nh− sau: Có sự khác biệt đáng kể giữa ph−ơng pháp thâm canh cải tiến (SRI) và ph−ơng pháp thâm canh truyền thống (TRC) ở Trung Quốc đ4 tiến hành nh− sau: Bảng 2.1. Sự khác nhau giữa SRI và TRC ở Trung Quốc Ph−ơng pháp SRI TRC Tuổi mạ (ngày) 8-12 25-35 Số dảnh/khóm 1 5-6 Khoảng cách cấy 25 x 25 - 50 x 50 16,7 x 20 - 20 x 26,7 Loại phân bón Phân có nguồn gốc hữu cơ và/hoặc phân chuồng Phân hữu cơ và phân hóa chất Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------17 Ph−ơng pháp SRI tạo điều kiện thuận lợi cho lúa lớn khỏe và đạt sản l−ợng tối đa. Năm 2001 đ4 tiến hành 5 thử nghiệm so sánh ngoài đồng ruộng với lúa lai bằng ph−ơng pháp SRI tại hạt Yunshun, tỉnh Hunan. Kết quả cho thấy, với ph−ơng pháp SRI, sản l−ợng tiềm năng của các giống lúa lai đều đ−ợc phát huy tốt hơn so với ph−ơng pháp TRC. Cấy mạ non, cấy 1 dảnh, cấy th−a, khoảng cách mỗi chiều từ 25 x 25 cm đến 50 x 50 cm là phần cốt yếu của ph−ơng pháp thâm canh cải tiến (SRI). Tuy nhiên, cấy th−a ở mức độ nào còn tùy thuộc vào một số yếu tố: Thứ nhất là về giống lúa, nếu giống lúa có thời gian sinh tr−ởng sinh d−ỡng dài, cây cao, hấp thu phân bón tốt, khả năng đẻ nhánh khỏe, có thể cấy với khoảng cách 25 x 25 cm hoặc th−a hơn; với các giống lúa khác có thể cấy dày hơn. Thứ hai, mật độ cấy nên căn cứ vào độ phì nhiêu của đất và điều kiện t−ới tiêu. [30] Trung Quốc đ4 áp dụng ph−ơng pháp thâm canh cải tiến (SRI) của Madagascar, ph−ơng pháp này có sự khác biệt với ph−ơng pháp thâm canh cổ truyền nh− sau: Cấy mạ non, tuổi mạ 12-15 ngày và đ−ợc cấy trên những luống không ngập n−ớc. Cấy 1 dảnh/khóm và 7,5-15 khóm/m2. Mật độ cấy của ph−ơng pháp cải tiến này th−ờng thấp hơn ph−ơng pháp truyền thống khoảng 50%. Các khóm đ−ợc cấy theo hình chữ nhật để giúp không khí luân chuyển và ánh sáng có thể đến với từng khóm. Khoảng cách giữa các khóm khoảng từ 25x25 cm đến 40x40 cm. Khoảng cách giữa các khóm rộng cho phép rễ phát triển tốt, tăng khả năng đẻ nhánh, giảm độ ẩm d−ới vòm lá giúp kiểm soát đ−ợc bệnh. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------18 Giữ cho đất ẩm và thoáng khí nh−ng không bị ngập úng sau cấy để nhánh và rễ phát triển. Tuy nhiên, trong giai đoạn làm đòng nên giữ cho ruộng thi thoảng ngập n−ớc ở mức thấp. Bổ sung dinh d−ỡng cho đất, tốt nhất là dạng hữu cơ nh− phân trộn hoặc phân phủ. Nói chung, l−ợng phân trộn khoảng 10-15 tấn/ha. điều này sẽ cải thiện độ màu mỡ của đất và hoạt động của vi sinh vật. Với mật độ cấy khác nhau (6,9; 11,1 và 15,3 khóm/m2) và 1 dảnh/khóm thì tổng số lá trên thân chính của cây lúa cấy với khoảng cách rộng (6,9 và 11,1 khóm/m2) nhiều hơn nhóm đối chứng (15,3 khóm/m2) (Hình 2.1). Tốc độ phủ lá ở 50 ngày sau cấy cao hơn so với nhóm đối chứng, nh− vậy khả năng đẻ nhánh của nhóm thí nghiệm là tốt hơn. Hình 2.1). Tốc độ phủ lá ở 50 ngày sau cấy cao hơn so với nhóm đối chứng, nh− vậy khả năng đẻ nhánh của nhóm thí nghiệm là tốt hơn. Số lá tr ên th ân c hí nh Ngày sau cấy (ngày) Hình 2.1. So sánh tốc độ đẻ nhánh giữa ph−ơng pháp thâm canh truyền thống TRC và ph−ơng pháp thâm canh cải tiến SRI. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------19 Số liệu từ các tỉnh Zhejiang, Sichuan, Hunan và Heilongjiang cho thấy, dảnh 5 lá theo ph−ơng pháp thâm canh cải tiến đ4 có 2-3 nhánh. Các nhánh của cây trồng theo ph−ơng pháp cải tiến nảy ra sớm hơn so với nhóm đối chứng (Hình 2.2). Số nhánh/khóm theo ph−ơng pháp SRI nhiều gần gấp 2 lần so với nhóm đối chứng. Tổng số dảnh trên diện tích ở ph−ơng pháp SRI t−ơng tự nh− nhóm đối chứng ở giai đoạn đẻ nhánh tối đa. Tuy nhiên, việc ra nhánh sớm ở ph−ơng pháp SRI dẫn đến kết quả số dảnh hữu hiệu nhiều hơn đối với một số giống lúa lai và trong các môi tr−ờng khác nhau (Hình 2.3 và 2.4). Số th ân /k hó m Ngày sau cấy S ố th ân /m 2 Ngày sau cấy ` Hình 2.2. So sánh số thân giữa ph−ơng pháp SRI và nhóm đối chứng với giống Liangyoupeijiu. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------20 T ỷ lệ d ản h hữ u hi ệu (% ) Khoảng cách giữa các khóm Hình 2.3. ảnh h−ởng của khoảng cách cấy đối với số dảnh hữu hiệu ở lúa lai giống gangyou22 (Sichusan, 2001) T ỷ lệ d ản h hữ u hi ệu (% ) Mật độ cây (khóm/m2) [ Hình 2.4. ảnh h−ởng của khoảng cách cấy đối với số dảnh hữu hiệu ở lúa lai giống Xieyou9308 (Zeijiang, 2001) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------21 Ph−ơng pháp SRI chú trọng đến mạ non và xử lý n−ớc giữ thông thoáng đồng ruộng. Tuy nhiên, ph−ơng pháp thâm canh truyền thống lại sử dụng mạ 30 ngày tuổi và giữ ruộng ngập ở giai đoạn đẻ nhánh. Với cùng mật độ cấy 15,5 khóm/m2 và 1 dảnh/khóm, −u thế lai ở ph−ơng pháp SRI vẫn tạo ra nhiều dảnh hữu hiệu hơn (Hình 2.5). Số th ân /m 2 Ngày sau cấy Hình 2.5. ảnh h−ởng của việc quản lý n−ớc đối với sự đẻ nhánh ở cùng mật độ cấy (1 dảnh/khóm; 15,5 khóm/m2) tại Liangyoupeijiu. Kết quả so sánh tốc độ thâm nhập của ánh sáng qua vòm lá ở mật độ cấy 7,5 khóm/m2 (D1) và 13,5 khóm/m2 (D2), cấy 1 dảnh ở ph−ơng pháp SRI và cấy 19,5 khóm/m2 (đối chứng) đ−ợc thể hiện qua hình 6. Tốc độ thâm nhập ánh sáng tỷ lệ nghịch với mật độ tr−ớc 11 giờ sáng và sau 1 giờ chiều với cùng 1 diện tích lá. Nh−ng tốc độ thâm nhập ánh sáng ở các mật độ cấy lại t−ơng tự vào khoảng thời gian xung quanh buổi tr−a. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------22 Hình 2.6. Tốc độ thâm nhập ánh sáng ở các thời gian trong ngày với các mật độ cấy khác nhau Khi thử nghiệm các ph−ơng pháp thâm canh cải tiến trên giống Liangyoupeijiu tại Viện nghiên cứu Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Anqinh ở Anqing, Anhui, ng−ời ta đ4 cấy với mật độ 6 khóm/m2 (SRI 1) và 9 khóm/m2 (SRI 2). SRI 1 đạt năng suất 12,15 tấn/ha, cao hơn ph−ơng pháp thâm canh truyền thống 21,3%. Kết quả này với SRI2 là 11,25 tấn/ha và cao hơn ph−ơng pháp thâm canh truyền thống 12,3%. Tại Zheijiang, Sichuan, Hunan và Heilongjiang, một số thử nghiệm với SRI cũng cho năng suất v−ợt trội so với ph−ơng pháp thâm canh truyền thống (Bảng 2.2). Tuy nhiên, các thử nghiệm cũng chỉ ra rằng, mật độ cấy trong ph−ơng pháp SRI có liên quan đến năng suất. ở mật độ rất thấp năng suất giảm do số hạt trên bông tăng không nhiều (Bảng 2.2). Mối quan hệ giữa số bông và số hạt ở những mật độ khác nhau không nhất quán (Bảng 2.2 và 2.3). Đó có thể là ảnh h−ởng của số bông/diện tích, thời điểm bón ni-tơ và cách quản lý n−ớc. D ẫn tr uy ền á nh s án g (% ) Thời gian Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------23 Bảng 2.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống Xieyou9308 theo ph−ơng pháp SRI (Xinchang, Zheijiang, 2000) P. p Mđ b/k b/m2 h/b Tlhc (%) P. h (mg) Ns (t/ha) SRI 6.9 9.0 11.1 13.2 15.3 29,4 23,5 18,7 15,3 14,3 202,6 211,4 207,8 209,2 218,0 165,3 181,7 190,8 201,9 198,4 91,7 90,9 90,8 88,5 88,0 27,5 27,5 27,5 27,5 27,3 8,45d 9,60c 9,90b 10,28a 10,39a Đ/c 21.0 9,9 208,4 182,3 90,0 27,4 9,37c Ghi chú: P.P : Ph−ơng pháp TLHC : Tỷ lệ hạt chắc B : Bông P.H : Trọng l−ợng 1000 hạt K : Khóm NS : Năng suất H : Hạt Đ/c : Đối chứng MĐ : Mật độ T : Tấn Với SRI nên cấy 1 dảnh/khóm. Tuy nhiên, với ph−ơng pháp thâm canh truyền thống ng−ời ta th−ờng cấy 1-2 dảnh/khóm đối với lúa lai và 3 dảnh trở lên đối với lúa thuần. Các thử nghiệm cho thấy không có sự khác biệt về năng suất giữa các số l−ợng dảnh đ−ợc cấy/khóm. Năng suất hạt khi cấy 1 dảnh/khóm bón ít ni-tơ cao hơn cấy 2 dảnh trở lên/khóm bón nhiều ni-tơ (Bảng 2.3). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------24 Bảng 2.3. ảnh h−ởng của khoảng cách cấy đối với số hạt/bông và năng suất (Sichuan, 2001) Mật độ (khóm/m2) Số hạt/bông Năng suất (t/ha) 25,0 11,1 6,3 4,0 169,9c 196,0bc 216,4ab 234,3a 685,5a 680,3a 629,0b 617,8b Hình 2.7. ảnh h−ởng của số dảnh cấy và l−ợng phân N đối với năng suất lúa ở Heilongjiang. N ăn g su ất (t /h a) Bón phân ni-tơ (kg N/ha) 1 dảnh 2 dảnh >2 dảnh Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------25 Với ph−ơng pháp SRI chỉ để một l−ợng n−ớc tối thiểu khi cây đang phát triển, sau đó chỉ để một lớp n−ớc mỏng trong ruộng vào thời kỳ làm đòng. Hoặc, để tiết kiệm thời gian lao động, ng−ời nông dân có thể dẫn n−ớc vào, tháo n−ớc ra khoảng 5-7 ngày/lần là có kết quả tốt. Muốn quản lý n−ớc một cách tốt nhất, điều đó còn phụ thuộc vào loại đất, lao động, và các yếu tố khác, vì thế, ng−ời nông dân nên thử một số biện pháp sao cho đất ẩm nh−ng vẫn khô ráo trong thời gian sinh tr−ởng của lúa. SRI giảm nhu cầu sử dụng n−ớc tới 50% so với ph−ơng pháp thâm canh truyền thống. Thông th−ờng, SRI cho năng suất lúa cao hơn và hiệu quả sử dụng n−ớc cũng tốt hơn. [30] Quản lý dinh d−ỡng trên một diện tích cụ thể (SSNM) là tiếp cận cung cấp dinh d−ỡng cho lúa dựa trên nhu cầu thực tế của cây. Liên quan đến phân N, SSNM gồm các đặc điểm sau: • Bón l−ợng phân N vừa phải trong vòng 14 ngày sau cấy. • Bón phân N khi cây đẻ nhánh. ở các giai đoạn sinh tr−ởng về sau, tùy theo nhu cầu của cây (căn cứ vào kết quả so màu lá), bổ sung thêm phân N. Để bón phân N có hiệu quả phải căn cứ vào nhu cầu của cây thông qua so màu lá. Số lần bón phân N cố định ở những giai đoạn sinh tr−ởng chủ yếu và ng−ời nông dân điều chỉnh l−ợng phân N tùy theo màu lá. Phân N th−ờng đ−ợc bón 3 lần, lúa lai có thể bón thêm 1 lần là 4. [28] Phân đạm và các loại phân khác có vai trò quan trọng đối với sản l−ợng lúa. Tuy nhiên, trong thực tế, việc cung cấp thêm đạm vào đất th−ờng không đi đôi với nhu cầu của cây lúa. Những ng−ời nông dân ở nhiều nơi trên thế giới có xu h−ớng bón nhiều phân N với hy vọng năng suất lúa sẽ cao hơn. Urea là một trong những loại phân bón rẻ nhất và cần bón nhiều. Đây cũng là nguyên nhân khiến ng−ời nông dân ._.bón phân urea nhiều hơn cần thiết, đôi khi là để bù lại cho sự thiếu hụt những loại phân đắt tiền hơn, ví dụ nh− TSP, MP, Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------26 vv. Sử dụng urea thái quá có hại cho cây trồng và môi tr−ờng. Vì đ−ợc bón quá liều, cây chỉ tập trung vào mặt sinh d−ỡng mà không sinh sản dẫn đến năng suất thấp. Cây không đ−ợc phát triển tự do, bị nhiều sâu bệnh phá hoại khiến năng suất thấp và chi phí quản lý dịch hại tốn kém hơn. Vì thế, cần bón phân urea đúng mức tùy theo nhu cầu của cây. [22] Phản ứng của cây lúa rõ nhất đối với phân vô cơ là phân đạm, dựa vào đặc điểm này ng−ời ta xác định nhu cầu cần đạm của lúa thông qua so mau lá lúa. Thiếu N là triệu chứng thiếu dinh d−ỡng đ−ợc phát hiện phổ biến nhất ở cây lúa. Những lá già và đôi khi là tất cả các lá trở nên có màu xanh l−ớt đến úa vàng ở đầu lá. Màu lá và bề ngoài của vòm lá là dấu hiệu có thể cho thấy sự thiếu ni-tơ ở cây lúa và đó chính là thời điểm cần bón phân urea. Vì hàm l−ợng N trong lá cây có liên quan mật thiết đến tốc độ tổng hợp ánh sáng và sự sản sinh ra biomas, nên đây là dấu hiệu nhạy cảm chỉ ra sự thay đổi nhu cầu về N của cây trong thời kỳ sinh tr−ởng. Vì thế, những ng−ời nông dân th−ờng lấy màu lá làm dấu hiệu khách quan có thể nhận biết bằng mắt th−ờng về tình trạng N của cây và sự cần thiết phải bón phân N. Phân tích đất trồng và cây để đánh giá tình trạng N là một biện pháp nữa để xác định nhu cầu cần bón phân N của cây. Tuy nhiên, đây không phải là biện pháp dễ thực thi đối với ng−ời nông dân và họ cũng không có những tiện nghi để làm điều đó. So màu lá (SPAD) có thể cho kết quả nhanh chóng và đáng tin cậy về tình trạng N của cây. Công cụ này đ4 từng đ−ợc sử dụng thành công đối với cây lúa và các cây l−ơng thực khác. SPAD là công cụ chẩn đoán nhằm xác định nhu cầu cần bổ sung thêm phân N của cây lúa dựa trên thực tế hàm l−ợng N của lá lúa t−ơng quan với năng suất lúa và màu xanh của lá lúa. Bảng so màu (LCC) là một dụng cụ đơn giản và rẻ tiền khác dùng để nhận định nhu cầu ni-tơ của cây lúa và để bón đúng l−ợng phân bón ni-tơ (urea). [27] Theo Viện nghiên cứu lúa quốc tế, để lúa lai sinh tr−ởng và phát triển Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------27 trong điều kiện thuận lợi nên cấy mạ từ 20-25 ngày tuổi, 1-2 dảnh/khóm với khoảng cách 20 cm x 15 cm vào mùa khô và 20 cm x 20 cm vào mùa m−a. Nếu khoảng cách giữa các cây quá dày, cây bị cạnh tranh ánh sáng, ít dảnh và dảnh bé; cây cao, yếu, dễ đổ. [22] Hình 2.8. Khoảng cách cấy lúa lai ở Viện nghiên cứu lúa quốc tế ở ấn Độ, l−ợng giống để gieo mạ cấy cho 1 ha là 15 kg, cấy 1 dảnh/khóm với khoảng cách 15 cm x 15 cm. Nhu cầu dinh d−ỡng của cây tùy thuộc vào loại đất và phân bón ban đầu, liều l−ợng chung là 120-150 kg N/ha. [26] Một nghiên cứu đ4 đ−ợc tiến hành để xác định mật độ cấy đối với lúa lai ở Sri Lanka. Ng−ời ta đ4 cấy với 2 mật độ 20 x 20 cm và 15 x 20 cm, 1 hoặc 2 dảnh/khóm. Kết quả cho thấy, năng suất ở mật độ cấy 20 x 20 cm cao hơn so với mật độ 15 x 20 cm; với cùng một mật độ cấy, 1 hay 2 dảnh không có sự khác biệt về năng suất. [24] Năm 1988, các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc cho biết các loại sâu đục thân, rầy l−ng trắng, sâu cuốn lá, bệnh bạc lá vi khuẩn, bệnh khô vằn và một số bệnh virus gặp ở lúa lai nhiều hơn lúa thuần. Họ cũng thấy rằng, các bệnh bùng phát cục bộ nh− bệnh hoa cúc, thối thân, lem lép hạt... xảy ra th−ờng xuyên trên lúa lai. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------28 Nh− vậy, không có gì ngạc nhiên khi việc sử dụng thuốc trừ sâu đối với lúa lai lại nhiều hơn. Một nghiên cứu năm 1998 ở 500 hộ gia đình tại Hunan cho thấy năng suất lúa lai ở đây cao là do l−ợng hóa chất sử dụng nhiều [25] Tổng hợp tài liệu nghiên cứu trên thế giới cho thấy mối quan hệ giữa quản lý dinh d−ỡng và dịch hại cây lúa đ−ợc thể hiện khái quát nh− sau: - Dinh d−ỡng và tính kháng sâu hại - Thay đổi tình hình dịch hại do gia tăng l−ợng phân đạm - áp lực bệnh hại và dinh d−ỡng Dinh d−ỡng và tính kháng sâu hại: Tính kháng của cây trồng với sâu hại thay đổi tùy thuộc vào tuổi cây hay giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng, hay nói cách khác thì tính kháng có mối liên hệ trực tiếp với sinh lý cây trồng. Và nh− thế thì bất cứ yếu tố nào gây ảnh h−ởng đến sự thay đổi sinh lý cây trồng thì sẽ làm thay đổi đến tính kháng của cây. Chúng ta biết rằng khi bón phân cho cây trồng sẽ làm cây phát triển và thay đổi hình dạng cụ thể nh−: Tăng tr−ởng nhanh, thúc đẩy hoặc kìm h4m quá trình chín, kích cỡ cây, làm biểu bì mô dày lên hoặc mỏng đi vv. Sự thay đổi hình dạng của cây ký chủ cũng làm ảnh h−ởng đến các loài sâu hại sinh sống trên cây trồng đó. Nguồn dinh d−ỡng sẵn có trong đất chẳng những ảnh h−ởng đến mức độ thiệt hại do sâu ăn lá gây ra mà còn ảnh h−ởng đến khả năng phục hồi của cây sau khi bị sâu hại, tuy nhiên hai mặt này ít đ−ợc xem xét đồng thời với nhau. Mức độ thiệt hại do sâu ăn lá ở cây trồng đ−ợc bón ít phân cao gấp đôi so với cây trồng bón nhiều phân. Và nh− vậy độ phì của đất không có ảnh h−ởng đến khả năng đền bù của cây trồng sau khi bị sâu ăn lá gây hại. Thay đổi tình hình dịch hại do gia tăng l−ợng phân đạm: Hàm l−ợng đạm và lân trong lá lúa có t−ơng quan thuận với bón phân Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------29 đạm trong đất và không có t−ơng quan với kali trong lá lúa. Hàm l−ợng đạm tổng số trong lá lúa thì lại ảnh h−ởng chính đến mức độ thiệt hại của các loài sâu hại lúa. Mức độ nhiễm bệnh theo các mức phân bón khác nhau tại Trung Quốc, ấn Độ, Indinesia, Philippines cũng có kết luận rằng: Mức độ thiệt hại do bệnh khô vằn, lem lép hạt, sâu đục thân , sâu cuốn lá và chuột ở các công thức bón phân theo tập quán của nông dân đều cao hơn nghiệm thức bón phân theo vùng (SSNM). Một kết quả nghiên cứu khác đ4 chứng minh rằng trong ruộng lúa bón càng nhiều phân đạm thì mức độ thiệt hại do sâu, bệnh gây ra càng nặng, cụ thể là rầy nâu, sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn và bệnh vàng lá. Ruộng lúa bón đạm cao (200 kg N/ha) bị rầy nâu gây hại ở mật độ cao, tỷ lệ thiệt hại do sâu cuốn lá, sâu đục thân và bệnh đạo ôn gia tăng. Tuy nhiên, cũng do mật số sâu hại gia tăng ở ruộng bón đạm cao đ4 dẫn theo sự gia tăng mật số quần thể của các loài thiên địch tự nhiên của các loài sâu hại này (nhện và bọ xít mù xanh), có nhiều loài thiên địch, ký sinh và sâu hại. Ruộng lúa đ−ợc bón thừa phân đạm cũng sẽ làm giảm khả năng ăn mồi của loài thiên địch tự nhiên của rầy nâu, bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis, bởi vì n−ớc bọt của rầy nâu sống trên cây lúa bón thừa phân đạm làm giảm rõ rệt khả năng ăn trứng rầy của bọ xít mù xanh. ở những vùng trồng lúa bón thừa đạm trong một thời gian dài sẽ làm tính thích nghi sinh thái của rầy nâu tăng cao hơn, khi đó nếu biện pháp phòng trừ sinh học trong tự nhiên bị phá vỡ thì nguy cơ gây bùng phát rầy nâu càng rất lớn. ảnh h−ởng t−ơng tác giữa ruộng bón thừa phân đạm và dịch hại nhiều loài côn trùng rút ngắn thời gian phát triển và gia tăng tốc độ tăng tr−ởng nhanh, làm gia tăng số l−ợng dịch hại, tỷ lệ sống sót, tính mắn đẻ, trọng l−ợng cơ thể và mức độ thiệt hại, càng tăng tỷ lệ sống sót của rầy cám, càng đẻ nhiều nhất là khi nhiệt độ tăng và làm gia tăng mật số trong giai đoạn lúa đẻ nhánh đến làm đòng; càng thu hút nhiều b−ớm sâu cuốn lá đến c− trú và đẻ nhiều trứng. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------30 Một số công trình nghiên cứu gần đây tại Trung Quốc về mối liên hệ giữa cây lúa giàu đạm với dịch hại, đặc biệt là rầy nâu Nilaparvata lugens cho thấy rằng khi hàm l−ợng đạm trong cây lúa gia tăng sẽ làm cho rầy cám sống sót nhiều hơn và rút ngắn vòng đời của chúng, rầy cái tr−ởng thành to hơn, đẻ nhiều trứng hơn và sống lâu hơn . Ruộng lúa đ−ợc bón thừa đạm sẽ có tàn lá che phủ dày làm gia tăng hàm l−ợng amino acid trong dịch của cây lúa, cây lúa bị xốp, mọng n−ớc sẽ kích thích rầy cái tìm đến để hút nhựa và đẻ trứng; sâu non tuổi 1 của sâu đục thân vừa nở cũng dễ dàng đục vào thân lúa và di chuyển bên trong hệ thống mạch dẫn nhựa cây lúa. Ngoài ra còn làm cho rầy nâu thay đổi vị trí c− trú và đẻ trứng. ở cây lúa thừa đạm, rầy nâu sẽ di chuyển dần từ bên d−ới lên gốc lên trên bẹ lá và lá cờ để đẻ trứng . áp lực bệnh hại và dinh d−ỡng: Về ảnh h−ởng của phân bón đến bệnh hại lúa, phân bón sẽ làm giảm độ dai cơ học của mô cây lúa, làm giảm l−ợng cellulose cấu tạo các lớp tế bào của mô cây và làm tăng tính nhiễm bệnh của cây lúa bởi vì vi sinh vật gây bệnh th−ờng tấn công vào các tế bào mô cây xốp, mọng n−ớc. ảnh h−ởng t−ơng tác giữa phân N, P, K với mức độ nhiễm một số loại bệnh phổ biến cho cây lúa nh− sau: phân đạm có tác động tích cực (tăng: +) đến mức độ nhiễm bệnh lúa von, đốm nâu, đốm vằn, cháy lá vi khuẩn, than, đạo ôn lá, thối bẹ, thối thân và vàng lụi (Tungro). Bón phân đạm cho cây lúa vào thời điểm và l−ợng bón thích hợp sẽ làm thay đổi tỷ lệ nhiễm bệnh đạo ôn lá và cổ bông một cách có ý nghĩa. Tàn lá lúa d− đạm sẽ tạo môi tr−ờng tiểu khí hậu rất thích hợp cho nhiều mầm bệnh phát triển. Nhu cầu bón phân đạm bổ sung cho đất lúa nhằm giữ năng suất ổn định dẫn đến hậu quả là tăng áp lực của bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) và bệnh đạo ôn (cháy lá) do nấm Pyricularia grisea gây ra. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------31 Mối quan hệ giữa bón phân đạm và kali là rất quan trọng cho sự tăng tr−ởng và sức khỏe của cây lúa, nếu sự cân bằng bị lệch sẽ làm gia tăng mức độ nhiễm bệnh. Bón thiếu l−ợng phân kali cũng gắn liền với bệnh đốm nâu (Helminthosporium oryzae) và sọc nâu (Cercospora oryzae) và nhất là khi vừa thiếu kali vừa d− thừa phân đạm thì hai loại bệnh này bộc phát mạnh. Một dạng bệnh mới phát hiện, phổ biến gần đây Malaysia, Indonesia và Philippines đó là bệnh sọc đỏ lá (red stripe) hay còn gọi là vàng lá chín sớm, tuy đến nay vẫn ch−a xác định đ−ợc tác nhân gây bệnh, nh−ng theo các chuyên gia về dinh d−ỡng thì đây cũng là dạng bệnh xuất phát từ sự mất cân bằng dinh d−ỡng trong đất. [10] 2.2. Những nghiên cứu trong n−ớc Năng suất lúa đ−ợc quyết định bởi 3 yếu tố cấu thành: số bông/m2, số hạt chắc/bông và trọng l−ợng 1000 hạt. Trọng l−ợng 1000 hạt chịu sự chi phối của đặc điểm di truyền giống. Nh− vậy 2 yếu tố cấu thành năng suất còn lại có thể điều chỉnh bằng các biện pháp canh tác thích hợp nhằm đảm bảo số bông/m2 và tăng số hạt chắc/bông. [8] Đạm là yếu tố dinh d−ỡng quan trọng hàng đầu đối với cây lúa vì đây là thành phần cơ bản của protein sự sống. Ngoài ra, nó còn nằm trong thành phần diệp lục của lá, trong các vật chất khô của cây lúa từ 1-5% đạm [7]. Đối với lúa th−ờng cũng nh− lúa lai, đạm là yếu tố dinh d−ỡng tác động đến khả năng sinh tr−ởng và phát triển; khả năng chống chịu và năng suất mạnh nhất. Nhu cầu đạm của lúa có tính liên tục từ đầu thời kỳ sinh tr−ởng đến lúc chín. Tuy nhiên, trong các thời kỳ sinh tr−ởng của cây lúa, có thời kỳ dùng ít đạm, đỉnh cao của nhu cầu dinh d−ỡng đạm là thời kỳ đẻ nhánh và thời kỳ làm đòng [7]. Theo nghiên cứu của tác giả Bùi Huy Đáp, thời kỳ đẻ nhánh, nhất là thời kỳ đẻ nhánh rộ, lúa hút nhiều đạm nhất, chiếm 70% l−ợng đạm cần thiết trong chu kỳ sinh tr−ởng của cây lúa đây là thời kỳ hút đạm quyết định năng suất lúa. [6] Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------32 Để cây có thể tiếp thu đ−ợc l−ợng đạm bón thì phải căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây. Tất cả các loại cây trồng giai đoạn đầu đều cần đ−ợc bón nhiều đạm để mở rộng diện tích quang hợp. Khi cây chuyển từ giai đoạn dinh d−ỡng sang giai đoạn sinh thực thì nhu cầu đạm của cây ít đi. Do vậy bón đạm “quá tay” trong giai đoạn đầu ít nguy hiểm hơn trong giai đoạn sau. Hiện t−ợng lốp đổ đối với cây ngũ cốc, chất l−ợng nông sản kém đều là hậu quả của việc bón nhiều đạm trong giai đoạn sau. [22] Lúa lai có bộ rễ khá phát triển nên hút đ−ợc nhiều chất dinh d−ỡng. Trong tr−ờng hợp không bón phân, năng suất lúa lai vẫn cao hơn đối chứng do bộ rễ hoạt động mạnh hơn. Với mức năng suất 75 tạ/ha, lúa lai hấp thu N ít hơn lúa thuần. Nhiều thí nghiệm đồng ruộng cho thấy, 1 kg N bón cho lúa lai thu đ−ợc 9-18 kg thóc, còn bón cho lúa thuần chỉ đạt 2-13 kg thóc. [6] Để giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong thâm canh lúa cao sản chúng ta dựa vào sự cân bằng của quần thể sâu hại và ký sinh thiên địch của chúng trong hệ sinh thái ruộng lúa. Việc hạn chế phun thuốc trừ sâu trong giai đoạn đầu của cây lúa (0-40 ngày sau sạ) đ4 giúp cho nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long thay đổi tập quán phun thuốc trừ sâu sớm, phun nhiều lần từ 3,35 lần/vụ xuống còn 1,56 lần/vụ. Từ việc hạn chế phun thuốc trừ sâu trong giai đoạn đầu của cây lúa (0-40 ngày sau sạ), dần dần việc phun thuốc trừ sâu trong suốt vụ lúa cũng giảm theo mà năng suất không hề bị ảnh h−ởng. [8] Các tổ hợp lúa lai Trung Quốc đ4 trồng chống chịu với bệnh đạo ôn và dễ bị bệnh bạc lá. Thâm canh lúa lai cũng nh− lúa thuần là trên cơ sở đảm bảo đủ n−ớc, bón phân nhiều, và trong điều kiện nh− nhau năng suất lúa lai th−ờng trội hơn. Trong khoảng 10 năm gần đây, rất nhiều các giống lúa lai Trung Quốc đ4 đ−ợc đ−a vào sản xuất do có năng suất cao. Nh−ng có những vấn đề đang đặt ra cho sản xuất, nhất là vấn đề phát sinh bệnh bạc lá trên diện rộng ở tất cả Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------33 các địa ph−ơng. Hàng năm hơn 350.000 ha bị nhiễm bệnh nặng ở vụ mùa và cả vụ lúa xuân, trong đó hàng trăm ha bị mất trắng nh− vụ mùa 2002 ở Đan Ph−ợng, Phú Xuyên, Hà Tây; huyện L−ơng Tài, Bắc Ninh; Gia Viễn, Ninh Bình... Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá khả năng kháng, nhiễm bệnh bạc lá của các giống lúa lai Trung Quốc với một số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. Oryzae phổ biến ở miền Bắc Việt Nam là rất cần thiết trong việc định h−ớng nhập nội giống lúa lai và góp phần xây dựng quy trình phòng chống tổng hợp bệnh bạc lá lúa. [18] Vùng khu 4, bệnh đạo ôn, rầy nâu, bệnh khô vằn và sâu cuốn lá nhỏ là những đối t−ợng gây hại nguy hiểm đối với sản xuất lúa. Về cơ cấu các gieo trồng phổ biến, toàn vùng có xu thế tăng dần các giống lúa có thời gian sinh tr−ởng ngắn, có tiềm năng năng suất cao nh−ng nhiễm rầy nâu (Nhị −u 838, Nhị −u 63...). Bảng 2.4. Một số đặc điểm của giống lúa có triển vọng ở vùng khu 4 Giống lúa Thời gian sinh tr−ởng (ngày) Phản ứng với đạo ôn Phản ứng với rầy nâu NS Đông xuân 2003 (tấn/ha) Nhị −u838 112-120 Nhiễm vừa - Nhiễm nặng Nhiễm nặng 6,40 Năng suất của các giống gieo trồng ở diện hẹp cũng phù hợp với năng suất của các giống đó trên diện rộng (Nhị −u838, ...) đều cho năng suất cao ổn định ở các vụ sản xuất. Nhị −u 838 là những giống nhiễm vừa đến nhiễm nặng bệnh đạo ôn, nhiễm vừa - nhiễm nặng rầy nâu, song có thời gian sinh tr−ởng ngắn - trung bình, khả năng cho năng suất cao và ổn định có thể phát triển trong vùng khu 4. Trung tâm BVTV vùng khu 4 đề nghị duy trì và mở rộng diện tích gieo Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------34 cấy các giống lúa có năng suất cao ổn định nh− Nhị −u 838, ... với một tỷ lệ hợp lý và phải chú ý theo dõi diễn biến của bệnh đạo ôn và rầy nâu, rầy l−ng trắng để có biện pháp phòng trừ kịp thời. Đồng thời, căn cứ vào các cao điểm phát sinh gây hại của sâu bệnh chủ yếu ở từng địa ph−ơng để: - Bố trí cơ cấu giống lúa và thời vụ hợp lý. - Chế độ chăm sóc, bón phân cân đối phù hợp tạo điền kiện cho cây lúa phát triển khỏe, né tránh các giai đoạn xung yếu của sâu bệnh trên đồng ruộng. - Điều tra theo dõi phát hiện sâu bệnh sớm để có kế hoạch phòng trừ đạt hiệu quả. [21] Theo kết luận của tác giả Bùi Trọng Thủy và CTV1, A.Yoshimura2, N.Furuya2, S.Taura3 trong nghiên cứu “Đánh giá khả năng kháng, nhiễm bệnh bạc lá của 9 dòng, giống lúa lai Trung Quốc với 7 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae” thì: Giống lúa Nhị −u 838 có phản ứng nhiễm (S) với tất cả 7 chủng vi khuẩn phổ biến Y1, Y5, Y6, Y7, Y8, Y9, Y10, vì vậy giống lúa lai này không chứa bất cứ một gene kháng bệnh bạc lá nào. [18] Vụ xuân năm 2005, d−ới sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, Nam Định đ4 thành công xây dựng mô hình canh tác lúa siêu năng suất đạt 12-14 tấn/ha. Theo mô hình này, mật độ cấy là 25 khóm/m2 (hàng cách hàng khoảng 23 cm, cây cách cây 17 cm, cấy 2 dảnh/khóm) với l−ợng phân chuồng 8000 kg/ha, phân lân super 83 kg P/ha, đạm u rê 153 kg N/ha, kali 102 kg K/ha và cách bón nh− sau: - Toàn bộ phân chuồng và phân lân + 40% phân u rê bón tr−ớc khi bừa cấy 2 ngày. - Bón thúc đợt 1 khi lúa bén rễ hồi xanh với 40% l−ợng u rê. - Bón thúc đợt 2 bằng toàn bộ l−ợng phân kali khi kết thúc phơi ruộng và lúa phân hóa đốt. - Bón thúc đợt 3 khi lúa có đòng 10-12 cm (phân hóa đòng b−ớc 6, 7) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------35 bằng 20% l−ợng phân u rê còn lại. Mô hình thâm canh lúa lai nói trên có một số −u, nh−ợc điểm so với biện pháp thông th−ờng là: Ưu điểm: Biện pháp bón thúc phân đạm và toàn bộ l−ợng phân kali ở thời kỳ lúa phân hóa b−ớc 5-6 có tác dụng hạn chế sự v−ơn dài của lá đòng, tạo cho ruộng lúa đ−ợc thông thoáng hơn, cung cấp đủ l−ợng dinh d−ỡng cho lúa vào hạt đ−ợc tốt hơn so với cách bón hiện nay là bón đạm và kali lần cuối sớm hơn (th−ờng bón vào giai đoạn đầu của phân hóa đòng). Nh−ợc điểm: Mô hình này khó áp dụng, chỉ mang tính chất biểu diễn vì: l−ợng vật t− sử dụng để canh tác quá lớn, mạ thâm canh không phải là thói quen của ng−ời trồng lúa, việc rút n−ớc lộ ruộng khó áp dụng đối với những vùng không chủ động đ−ợc t−ới tiêu. [19] Khái niệm về “ruộng lúa khỏe” đ−ợc hình thành từ cơ sở của sự phối hợp chặt chẽ giữa đặc tính sinh lý của cây lúa, cấu trúc tán lá lúa cũng nh− điều kiện tiểu khí hậu bên d−ới tán lá lúa và sự phát triển của bệnh hại do tác động của phân đạm và mật độ gieo sạ. Quản lý ruộng lúa khỏe mạnh là sự kết hợp giữa quản lý dinh d−ỡng và cây trồng để tạo ra một ruộng lúa phát triển tốt, năng suất cao và có khả năng tự chống chịu bệnh hại tốt hơn. Đây là một h−ớng mới, có tính khả thi và hiệu quả. Ruộng lúa khỏe phụ thuộc vào các đặc điểm nh−: - Dạng hình đẹp: Chiều cao cây phải ngắn và góc lá thẳng đứng để cân bằng hô hấp và quang hợp, tăng chỉ số diện tích lá (LAI). Cây có tán lá ng4 rợp sẽ làm tăng ẩm độ t−ơng đối và giảm nhiệt độ d−ới tán lá do ánh sáng bị cản trở bởi tán lá và giảm sự l−u thông không khí d−ới tán lá. Với điều kiện tiểu khí hậu bên d−ới tán lá nh− vậy là rất thích hợp cho sự phát triển nhiều loại bệnh hại và sâu hại tấn công cây lúa. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------36 - Số chồi và chỉ số diện tích lá với giống lúa cao sản ngắn ngày, cần quản lý số chồi hữu hiệu vừa phải, đảm bảo số bông/m2, chiều dài bông và năng suất không bị giảm đồng thời cũng giữ chỉ số diện tích lá vừa phải, không làm gia tăng số chồi vô hiệu giảm số chồi vừa phải cũng làm giảm áp lực sâu bệnh . - Bón phân cân đối, tránh bón d− thừa phân đạm. - Mật độ gieo sạ dày (250 kg/ha) có chỉ số bệnh cao hơn ruộng sạ th−a (75-120 kg/ha), ở giai đoạn đòng-trỗ, góc lá của ruộng sạ th−a, bón ít đạm (80 kgN/ha) nhỏ hơn (thẳng đứng hơn) ruộng sạ dày và bón nhiều đạm (120 kgN/ha). Gieo xạ th−a 75-100kg/ha, dùng bảng so màu để bón phân đạm cho lúa (80 kgN/ha) sẽ tạo ra ruộng lúa khỏe mạnh . Tiến bộ kỹ thuật “Ba giảm, Ba tăng” trong canh tác lúa cao sản ở ĐBSCL đ4 và đang đ−ợc triển khai rộng r4i từ năm 2003 đến nay. Kết quả từ ch−ơng trình này là bài học thực tiễn làm rõ hơn cơ sở lý luận nêu trên. Chỉ riêng vụ Đông xuân, theo thống kê của Chi cục BVTV các tỉnh ĐBSCL, diện tích áp dụng “Ba giảm, Ba tăng” là 379.915 ha, chiếm tỷ lệ 25,2% diện tích gieo trồng. Tính bình quân, mỗi ha bà con nông dân đ4 giảm bình quân đ−ợc 49 kg giống, t−ơng đ−ơng 137.556 ủồng/ha. Bằng việc bón phân đạm theo bảng so màu lá lúa và sử dụng phân bón cân đối, hợp lý, bình quân mỗi ha bà con nông dân đ4 giảm đ−ợc 28,3 kg N, t−ơng đ−ơng 159.491 ủồng/ha. Quản lý dịch hại theo biện pháp tổng hợp, kết hợp giảm giống, giảm phân nên đ4 hạn chế số lần phun thuốc BVTV bình quân mỗi ha nông dân giảm đ−ợc 1,9 lần thuốc trừ sâu và thuốc trừ bệnh t−ơng đ−ơng với số tiền là 290.148 ủồng/ha. Năng suất lúa tăng bình quân mỗi ha là 150,5 kg, t−ơng đ−ơng tăng thu nhập 342.332ủồng/ha. Bên cạnh đó đ4 giảm đ−ợc giá thành sản xuất lúa, bình quân 202 đ/kg lúa. Lợi nhuận tăng bình quân ở các điểm thực hiện là 1.068.680 ủồng/ha. Đặc biệt là các cánh đồng “Ba giảm, Ba tăng” rất ít bị nhiễm bệnh đạo Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------37 ôn và rầy nâu, đ4 tạo nên chất l−ợng hạt lúa tốt hơn, ít tồn d− thuốc BVTV hơn, góp phần bảo vệ môi tr−ờng, sức khỏe ng−ời tiêu dùng, ng−ời sản xuất, đồng thời góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững. [10] Vụ Xuân năm 2005, đ−ợc sự hỗ trợ của Cục Bảo vệ thực vật, Hợp phần hỗ trợ Phòng trừ dịch hại tổng hợp, Chi cục Bảo vệ thực vật Nam Định đ4 triển khai các nghiên cứu đồng ruộng “Tìm hiểu ảnh h−ởng hệ thống thâm canh lúa SRI đến dịch hại và năng suất lúa”. Thí nghiệm đ−ợc triển khai đ−ợc 3 huyện, mỗi huyện 2 hợp tác x4. Mỗi hợp tác x4 chọn 2 khu ruộng có diện tích từ 1.200 đến 1.400 m2 để bố trí 2 thí nghiệm: + Thí nghiệm A: Gồm 4 công thức - Công thức 1: Mật độ cấy 11 khóm/m2 - Công thức 2: Mật độ cấy 16 khóm/m2 - Công thức 3: Mật độ cấy 25 khóm/m2 - Công thức 4: Mật độ cấy theo tập quán nông dân + Thí nghiệm B: Gồm 6 công thức Các công thức 1, 2, 3 bón phân theo quy trình cải tiến (QTCT). Các công thức 1N, 2N, 3N bón phân theo tập quán nông dân (ND) làm đối chứng. - CT 1 và CT 1N: Mật độ cấy 20 khóm/m2, giảm 40% so với nông dân. - CT 2 và CT 2N: Mật độ cấy 25 khóm/m2, giảm 20% so với nông dân. - CT 3 và CT 3N: Mật độ cấy của nông dân địa ph−ơng vẫn áp dụng nh− các vụ tr−ớc. Ph−ơng pháp bón phân: Căn cứ vào kết quả điều tra, l−ợng phân bón của các hộ nông dân tiên tiến th−ờng đạt năng suất cao, sâu bệnh ít, chi phí phòng trừ thấp. Kết hợp điều kiện Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------38 đất đai, quy trình chỉ đạo bón phân của địa ph−ơng, nhóm nông dân tham gia nghiên cứu đ4 dự kiến qui trình bón phân cho thí nghiệm A và 3 công thức ở thí nghiệm B và ph−ơng pháp này gọi là bón theo quy trình cải tiến. 3 công thức của thí nghiệm B giao cho chủ ruộng tự quyết định. Kết quả thí nghiệm: + Các chỉ tiêu về sinh tr−ởng cây lúa: Trên cùng một chế độ canh tác, khi cấy mật độ càng th−a cây lúa có khả năng đẻ nhánh càng lớn, thời gian đẻ nhánh kéo dài, số dảnh/khóm lớn, tỷ lệ bông hữu hiệu thấp và ng−ợc lại. Trên cùng một mật độ cấy khi bón phân theo quy trình cải tiến, do bón phân cân đối, hợp lý, bón lót sâu, kết hợp với ph−ơng pháp so màu lá lúa đ4 thúc đẩy quá trình đẻ nhánh nhanh, đẻ tập trung, tỷ lệ dảnh hữu hiệu cao, lá đứng, cứng, lúa trỗ gọn hơn so với bón phân theo hộ nông dân. + Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại chính: Trên cùng một chế độ canh tác, mật độ cấy có ảnh h−ởng lớn đến sự phát sinh gây hại của các đối t−ợng dịch hại chính. Trên công thức cấy th−a, mức độ gây hại của sâu bệnh nhẹ hơn trên công thức cấy dày, nhất là mật độ rầy nâu - RLT và tỷ lệ bệnh khô vằn. Trên cùng một mật độ cấy, ph−ơng pháp bón phân có ảnh h−ởng lớn đến sự phát sinh và gây hại của các đối t−ợng dịch hại. Khi bón phân theo quy trình cải tiến, do cây lúa khỏe ngay từ ban đầu, cây cứng, lá đứng, ruộng thông thoáng nên các đối t−ợng sâu bệnh hại chính đều thấp hơn so với các ô bón phân theo hộ nông dân. + Năng suất lúa: Trên cùng một chế độ canh tác, các mật độ cấy quá th−a nh−: 11, 16 khóm/m2 đều cho năng suất thấp hơn khi cấy mật độ 20-34 khóm/m2. Những nơi chân đất giàu dinh d−ỡng thì mật độ cấy 25 khóm/m2 cho năng suất cao Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------39 hơn so với mật độ cấy của nông dân (33-34 khóm/m2), còn những chân đất nghèo dinh d−ỡng trong phạm vi mật độ nhỏ hơn 35 khóm/m2 thì mật độ càng cao cho năng suất càng cao. Trên cùng một mật độ cấy, khi áp dụng ph−ơng pháp bón phân theo quy trình cải tiến đều cho năng suất cao hơn so với ph−ơng pháp bón phân của hộ nông dân. + Hiệu quả kinh tế: Cũng t−ơng tự nh− năng suất lúa. Trên cùng một chế độ canh tác, các mật độ cấy quá th−a nh−: 11, 16 khóm/m2 đều cho hiệu quả kinh tế thấp hơn khi cấy mật độ 20-34 khóm/m2. Những nơi chân đất giàu dinh d−ỡng thì mật độ cấy 25 khóm/m2 cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với mật độ cấy của nông dân (33-34 khóm/m2), còn những chân đất nghèo dinh d−ỡng trong phạm vi mật độ nhỏ hơn 35 khóm/m2 thì mật độ càng cao cho hiệu quả kinh tế càng cao. Trên cùng một mật độ cấy, khi áp dụng ph−ơng pháp bón phân theo quy trình cải tiến đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với ph−ơng pháp bón phân của hộ nông dân. [2] Tiến bộ kỹ thuật mới “Ba giảm, Ba tăng” giảm l−ợng giống gieo sạ, giảm l−ợng phân đạm hợp lý và giảm phun thuốc trừ sâu; tăng năng suất, tăng chất l−ợng và tăng hiệu quả trong thâm canh lúa cao sản ở ĐBSCL đ4 và đang đ−ợc đông đảo nông dân áp dụng thành công từ nhiều năm qua là bài học thực tiễn minh chứng cho cơ sở lý luận về mối quan hệ đ4 nêu trên. Đặc biệt, trong vụ lúa Đông xuân 2005-2006 ở ĐBSCL, thực tế ngoài đồng ruộng đ4 chứng minh rõ mối quan hệ trong cùng loại giống lúa nhiễm rầy thì ở những ruộng gieo sạ dày (trên 150-200 kg/ha) và bón nhiều phân đạm ( 100 kg N/ha) bị nhiễm rầy nâu mật số cao (trên 4000-5000 con/m2), trong khi ở các ruộng áp dụng “Ba giảm, Ba tăng” mật độ sạ th−a (80 kg/ha), bón đạm vừa phải (70-80 kg N/ha) có mật số rầy nâu rất thấp (< 1000 con/m2) không cần phải phun Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------40 thuốc trừ rầy, đồng thời cũng nhiễm đạo ôn rất thấp. [9] Đ−ợc sự hỗ trợ của Hợp phần IPM - DANIDA, trong 2 năm 2002-2003, Chi cục Bảo vệ thực vật Nam Định đ4 tổ chức triển khai các hoạt động sau: - Mở 19 lớp huấn luyện nông dân về quản lý dinh d−ỡng cây lúa với 570 nông dân tham gia. Các nông dân tham gia lớp huấn luyện đ4 đ−ợc h−ớng dẫn thảo luận 19 chuyên đề về phân bón, yêu cầu dinh d−ỡng của cây lúa, các biện pháp tác động để trồng cây lúa khỏe. - Triển khai 90 nghiên cứu đồng ruộng về “ảnh h−ởng của dinh d−ỡng đến sâu bệnh hại chính và năng suất lúa tự nhiên ngoài đồng ruộng” cho 450 nông dân tham gia. - Tổ chức 32 cuộc Hội thảo đầu bờ nhằm giới thiệu kết quả các hoạt động về quản lý dinh d−ỡng trên cây lúa cho 2.260 nông dân trong tỉnh. Mỗi thí nghiệm nghiên cứu đồng ruộng của nông dân về ảnh h−ởng của dinh d−ỡng đến sự phát sinh gây hại của sâu bệnh hại, năng suất lúa đ−ợc bố trí 2 công thức: Công thức 1: Bón theo quy trình cải tiến. + L−ợng phân bón: Phù hợp với từng ruộng thí nghiệm. + Thời gian và cách bón: - Bón lót sâu: Tr−ớc khi bừa cấy; phân chuồng (nếu có): 100%, lân 100%, đạm 20%. - Bón thúc lần 1: Khi lúa bắt đầu đẻ nhánh (khi có 10% số dảnh cái bắt đầu đẻ); phân đạm: 60%, phân kali: 50%. - Bón thúc lần 2: L−ợng khối sơ khởi (30-35) NSC với lúa có giai đoạn sinh tr−ởng 120 ngày); kali: 50%, phân đạm: so màu lá lúa theo LCC, bón đạm nhiều hay ít phụ thuộc vào màu sắc lá. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------41 Công thức 2: Bón phân theo tập quán của nông dân. + L−ợng phân bón: Do chủ hộ quyết định. Hầu hết các hộ bón nhiều phân đạm, bón ít hoặc không bón kali. + Thời gian và cách bón: - Hầu hết bón lót nông (ngay khi cấy) - Bón thúc lần đầu muộn; các lần thúc sau bón khi lúa đứng cái hoặc nuôi đòng. Kết quả của các nghiên cứu đồng ruộng: + Mức độ sử dụng phân đạm giữa các công thức thí nghiệm: Với 72 thí nghiệm đ−ợc triển khai ở 24 hợp tác x4 trong 2 năm, các công thức bón phân theo quy trình cải tiến giảm đ−ợc một l−ợng phân đạm đáng kể so với công thức bón theo hộ nông dân. Cụ thể: - L−ợng phân đạm giảm thấp nhất là 27 kg N/ha. - L−ợng phân đạm giảm nhiều nhất là 150 kg N/ha. - L−ợng phân đạm giảm phổ biến từ 56-100 kg N/ha. + ảnh h−ởng của phân bón đến sinh tr−ởng của lúa: - ảnh h−ởng của phân bón đến màu sắc của lá lúa: Trong quá trình sinh tr−ởng của cây lúa, các ô bón phân theo quy trình cải tiến, cây lúa ít có biểu hiện thừa đạm. Lá lúa luôn có màu xanh vàng, lá cứng, đứng lá. Cây lúa trên các ô bón phân theo hộ nông dân trong quá trình sinh tr−ởng luôn có biểu hiện thừa đạm, nhất là giai đoạn đầu ở thời kỳ sinh tr−ởng sinh d−ỡng, là lá lúa th−ờng xuyên có màu xanh đậm, m−ớt lá. - ảnh h−ởng của phân bón tới khả năng đẻ nhánh: Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------42 ở hầu hết các thí nghiệm trong toàn tỉnh, trên các ô bón phân theo quy trình cải tiến lúa đẻ tập trung, kết thúc đẻ sớm, tỷ lệ dảnh hữu hiệu cao. Trên các ô bón phân theo hộ nông dân, thời gian đẻ nhánh của cây lúa kéo dài, số dảnh vô hiệu nhiều, kết thúc đẻ nhánh muộn. + ảnh h−ởng của phân bón đến một số loại sâu bệnh hại chủ yếu: - ảnh h−ởng của phân bón tới mật độ sâu cuốn lá: Trên tất cả các ô bón phân theo hộ nông dân, mật độ sâu cuốn lá nhỏ đều c._.14876.2 753.701 7.70865 21.19769 T−ơng tác AxB 1 6079.95 6079.91 308.04 7.70865 21.19769 Sai số E (b) 4 78.950 19.7375 Tổng số 11 56785.24 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 2.7 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 1.7 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 15.0061 LSD(0,05)= 190.671 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------101 Kỳ điều tra ngày 17/5 Tên công thức TB P1M1 86.90 b P1M2 62.51 ab P2M1 53.56 a P2M2 41.36 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 5.114 2.55693 Phân (A) 1 2226.87 2226.870 43156.4 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 0.10 0.051 Mật độ (B) 1 1004.12 1004.121 229.21 7.70865 21.1977 T−ơng tác AxB 1 111.45 111.4470 25.4399 7.70865 21.1977 Sai số E (b) 4 17.523 4.380 Tổng số 11 3365.18 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.4 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 3.4 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 2.03167 LSD(0,05)= 25.8148 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------102 Mật độ trung bình Tên công thức TB P1M1 308.33 b P1M2 233.8 ab P2M1 208.48 a P2M2 175.61 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 24.458 12.2290 Phân (A) 1 18735.15 18735.14 546.095 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 68.61 34.30748 Mật độ (B) 1 8653.554 8653.553 718.68 7.70865 21.1976 T−ơng tác AxB 1 1302.73 1302.734 108.193 7.70865 21.1976 Sai số E (b) 4 48.164 12.04089 Tổng số 11 28832.67 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 2.5 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 1.5 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 6.94618 LSD(0,05)= 88.2596 F tn Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 10 3 X ử lý t h ốn g k ê tỷ l ệ b ện h ( % ), c h ỉ số b ện h ( % ) b ạc l á củ a cá c cô n g th ứ c q u a cá c k ỳ đ iề u t ra M u c ph an 1, m at do ca y 1 M u c ph an 1, m at do ca y 2 M u c ph an 2, m at do ca y 1 M u c ph an 2, m at do ca y 2 Ky di eu tra Ch i t ie u L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 TL B 5. 5 5. 25 5. 75 3. 75 4 4. 25 4. 25 3. 75 3. 75 3. 75 3. 25 3. 5 10 /5 CS B 1. 25 1 1 0. 63 0. 71 0. 69 0. 63 0. 67 0. 71 0. 57 0. 61 0. 65 TL B 9. 25 9. 5 9. 25 6 6. 5 6. 25 6. 5 6. 75 7. 25 5 5. 25 4. 75 17 /5 CS B 2. 53 2. 58 2. 61 1. 73 1. 45 1. 33 2. 01 1. 73 1. 8 1. 03 1. 17 1. 23 TL B 10 . 75 10 10 . 25 7. 5 6. 75 7 7. 5 7. 25 7 5. 25 5. 25 5. 75 24 /5 CS B 3. 33 1. 75 3. 33 1. 81 1. 74 1. 75 1. 83 1. 93 1. 81 1. 55 1. 63 1. 47 TL B 12 . 25 12 11 . 5 9 8. 25 8. 25 8. 5 9. 25 9 7. 25 7 6. 25 31 /6 CS B 4. 67 4. 51 4. 11 2. 33 2. 71 2. 65 2. 74 3. 08 3. 1 1. 97 2. 11 2. 21 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------104 TLB (%) kỳ điều tra 10/5 Tên công thức TB P1M1 5.5 a P1M2 4 a P2M1 3.91667 a P2M2 3.5 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.167 0.0833333 Phân (A) 1 3.26 3.2552083 22.321 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.29 0.1458333 Mật độ (B) 1 2.75521 2.7552083 132.25 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 0.88 0.8802083 42.25 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 0.083 0.0208333 Tổng số 11 7.43 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 9.0 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 3.4 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.18056 LSD(0,05)= 2.29418 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------105 TLB (%) kỳ điều tra 17/5 Tên công thức TB P1M1 8.18056 b P1M2 6.29418 a P2M1 6.51667 a P2M2 3.5 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.198 0.0989583 Phân (A) 1 10.55 10.546875 675 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.03 0.015625 Mật độ (B) 1 18.1302 18.130208 205 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 1.17 1.171875 13.2 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 0.354 0.0885417 Tổng số 11 30.43 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 1.8 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 4.3 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.18056 LSD(0,05)= 2.29418 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------106 TLB (%) kỳ điều tra 24/5 Tên công thức TB P1M1 10.18056 b P1M2 8.29418 b P2M1 8.91667 b P2M2 3.5 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.385 0.1927083 Phân (A) 1 16.92 16.921875 154.7 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.22 0.109375 Mật độ (B) 1 19.3802 19.380208 286.2 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 1.51 1.5052083 22.23 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 0.271 0.0677083 Tổng số 11 38.68 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 4.4 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 3.5 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.23611 LSD(0,05)= 3.00008 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------107 TLB (%) kỳ điều tra 31/6 Tên công thức TB P1M1 11.9167 b P1M2 8.5 b P2M1 8.91667 b P2M2 6.83333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.542 0.2708333 Phân (A) 1 16.33 16.333333 112 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.29 0.1458333 Mật độ (B) 1 22.6875 22.6875 136.1 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 1.33 1.3333333 8 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 0.667 0.1666667 Tổng số 11 41.85 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 4.2 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 4.5 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.22222 LSD(0,05)= 2.8236 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------108 TLB (%) trung bình Tên công thức TB P1M1 9.27 b P1M2 6.45667 ab P2M1 6.72667 ab P2M2 5.18667 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.048 0.023763 Phân (A) 1 10.90 10.901367 1240.33 18.5128 98.502513 Sai số E (a) 2 0.02 0.0087891 Mật độ (B) 1 14.21908 14.219076 1985.5 7.70865 21.19769 T−ơng tác AxB 1 1.21 1.211263 169.136 7.70865 21.19769 Sai số E (b) 4 0.029 0.0071615 Tổng số 11 26.43 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 1.4 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 1.2 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 0.21181 LSD(0,05)= 2.69124 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------109 CSB (%) kỳ điều tra 10/5 Tên công thức TB P1M1 1.08333 a P1M2 0.67667 a P2M1 0.67 a P2M2 0.61133 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.001 0.000525 Phân (A) 1 0.17 0.1728 21.26769 18.5128 98.5025126 Sai số E (a) 2 0.02 0.008125 Mật độ (B) 1 0.163333 0.1633333 19.08471 7.70865 21.1976896 Tơng tác AxB 1 0.09 0.0901333 10.53165 7.70865 21.1976896 Sai số E (b) 4 0.034 0.0085583 Tổng số 11 0.48 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 11.9 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 12.2 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 0.05778 LSD(0,05)= 0.73414 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------110 CSB (%) kỳ điều tra 17/5 Tên công thức TB P1M1 2.57333 b P1M2 1.50333 a P2M1 1.84667 a P2M2 1.14333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.021 0.01033 Phân (A) 1 0.89 0.88563 139.287 18.5128 98.502513 Sai số E (a) 2 0.01 0.00635 Mật độ (B) 1 2.35853333 2.35853 80.1314 7.70865 21.19769 T−ơng tác AxB 1 0.10 0.10083 3.42582 7.70865 21.19769 Sai số E (b) 4 0.118 0.02943 Tổng số 11 3.50 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 4.5 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 9.7 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 0.06111 LSD(0,05)= 0.77649 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------111 CSB (%) kỳ điều tra 24/5 Tên công thức TB P1M1 3.80333 b P1M2 1.76667 a P2M1 1.85667 a P2M2 1.55 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.325 0.162608 Phân (A) 1 1.02 1.015008 3.55758 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 0.57 0.285308 Mật độ (B) 1 1.35341 1.353083 6.83223 7.70865 21.1977 T−ơng tác AxB 1 0.40 0.399675 2.01763 7.70865 21.1977 Sai số E (b) 4 0.792 0.198091 Tổng số 11 4.46 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 26.8 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 22.3 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.12167 LSD(0,05)= 1.54592 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------112 CSB (%) kỳ điều tra 31/6 Tên công thức TB P1M1 6.43 b P1M2 2.56333 a P2M1 2.97333 a P2M2 2.09667 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.061 0.0306333 Phân (A) 1 2.77 2.7744083 60.0088 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 0.09 0.0462333 Mật độ (B) 1 5.64441 5.6444083 109.036 7.70865 21.1977 T−ơng tác AxB 1 0.74 0.735075 14.1998 7.70865 21.1977 Sai số E (b) 4 0.207 0.0517667 Tổng số 11 9.51 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 7.1 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 7.5 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.165 LSD(0,05)= 2.09652 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------113 CSB (%) trung bình Tên công thức TB P1M1 3.72 b P1M2 1.62667 a P2M1 1.83667 a P2M2 1.35 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.014 0.0069 Phân (A) 1 1.02 1.0150 43.416 18.5128 98.50251 Sai số E (a) 2 0.05 0.0233 Mật độ (B) 1 1.876252 1.87625 107.876 7.70865 21.19769 Tơng tác AxB 1 0.28 0.27755 15.958 7.70865 21.19769 Sai số E (b) 4 0.070 0.01739 Tổng số 11 3.30 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 8.1 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 7.0 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 0.10139 LSD(0,05)= 1.28827 F tn Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ậ n v ă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 11 4 X ử l ý t h ố n g k ê t ỷ l ệ b ệ n h (% ) v à c h ỉ số b ệ n h (% ) k h ô v ằ n ở c á c c ô n g t h ứ c q u a c á c k ỳ đ iề u t r a M u c ph an 1, m at do ca y 1 M u c ph an 1, m at do ca y 2 M u c ph an 2, m at do ca y 1 M u c ph an 2, m at do ca y 2 Ky di eu tra Ch i t ie u L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 TL B 12 11 . 5 12 . 25 3 2. 75 3 5. 75 6. 25 6 2. 25 1. 75 2 19 /4 CS B 2. 03 2. 17 2. 34 0. 33 0. 51 0. 25 0. 63 0. 61 0. 75 0. 17 0. 24 0. 26 TL B 27 . 25 27 26 . 75 16 . 5 15 . 75 15 . 75 11 . 25 11 10 . 75 13 13 . 5 12 . 5 26 /4 CS B 7. 17 7. 56 7. 72 4. 73 4. 5 4. 73 5. 25 4. 5 5. 25 3. 33 2. 79 2. 91 TL B 33 . 75 34 . 25 36 20 20 . 25 20 26 25 . 75 26 . 25 18 17 . 75 18 . 25 3/ 5 CS B 12 . 07 12 . 13 12 . 21 5. 86 6. 58 6. 62 7. 14 7. 26 7. 22 5. 11 5. 53 5. 33 TL B 37 . 25 37 . 5 36 . 5 22 21 . 75 22 . 5 27 . 5 26 . 75 26 . 75 18 . 75 19 . 25 19 . 25 24 /5 CS B 15 . 01 14 . 93 15 . 33 7. 07 7. 13 7. 17 9. 34 9. 18 9. 56 5. 81 5. 77 5. 95 TL B 41 . 75 41 . 5 40 26 26 . 25 25 . 75 30 . 75 30 . 75 31 . 5 22 . 25 22 21 . 75 31 /5 CS B 17 . 33 18 . 11 18 . 47 8. 33 8. 51 8. 65 13 . 62 13 . 46 13 . 4 10 . 26 10 . 52 10 . 46 TL B 43 . 75 43 . 5 44 . 25 31 . 75 32 . 25 32 35 . 25 35 34 . 75 26 . 25 25 . 5 26 . 5 7/ 6 CS B 22 . 13 21 . 31 21 . 71 14 . 06 14 . 22 14 . 86 16 . 82 16 . 9 16 . 52 11 . 33 11 . 57 11 . 73 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------115 TLB (%) kỳ điều tra 19/4 Tên công thức TB P1M1 11.9167 a P1M2 2.91667 a P2M1 6.06667 a P2M2 2 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.135 0.0677083 Phân (A) 1 35.02 35.020833 517.23 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.14 0.0677083 Mật độ (B) 1 126.75 126.75 1622.4 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 18.75 18.75 240 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 0.313 0.078125 Tổng số 11 181.10 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 4.6 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 4.9 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.83333 LSD(0,05)= 10.5885 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------116 TLB (%) kỳ điều tra 26/4 Tên công thức TB P1M1 27 a P1M2 16 a P2M1 11 a P2M2 13 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.656 0.328125 Phân (A) 1 270.75 270.75 2475 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.22 0.109375 Mật độ (B) 1 60.75 60.75 972 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 126.75 126.75 2028 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 0.250 0.0625 Tổng số 11 459.38 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 2.0 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 1.5 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 2.16667 LSD(0,05)= 27.53011 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------117 TLB (%) kỳ điều tra 3/5 Tên công thức TB P1M1 34.6667 b P1M2 20.1 a P2M1 26 a P2M2 18 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 1.156 0.57812 Phân (A) 1 86.67 86.6718 426.7 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.41 0.20312 Mật độ (B) 1 382.505 382.505 1006 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 32.51 32.5052 85.49 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 1.521 0.38020 Tổng số 11 504.77 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 1.8 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 2.5 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 1.09722 LSD(0,05)= 13.9415 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------118 TLB (%) kỳ điều tra 24/5 Tên công thức TB P1M1 37.1 b P1M2 22.1 a P2M1 27 ab P2M2 19.1 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.031 0.015625 Phân (A) 1 128.38 128.3802 24649 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.01 0.005208 Mật độ (B) 1 393.88 393.8802 1182 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 37.63 37.63020 112.9 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 1.333 0.333333 Tổng số 11 561.27 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.3 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 2.2 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 1.18056 LSD(0,05)= 15.0004 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------119 TLB (%) kỳ điều tra 31/5 Tên công thức TB P1M1 40.08 b P1M2 26.00 a P2M1 31.00 ab P2M2 22.00 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.048 0.023763 Phân (A) 1 10.90 10.90136 1240.33 18.5128 98.502513 Sai số E (a) 2 0.02 0.008789 Mật độ (B) 1 14.21908 14.21907 1985.5 7.70865 21.19769 T−ơng tác AxB 1 1.21 1.211263 169.136 7.70865 21.19769 Sai số E (b) 4 0.029 0.007161 Tổng số 11 26.43 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 1.4 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 1.2 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 0.635416667 LSD(0,05)= 8.073734258 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------120 TLB (%) kỳ điều tra 7/6 Tên công thức TB P1M1 43.83 b P1M2 32.00 a P2M1 35.00 ab P2M2 26.08 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.448 0.22395 Phân (A) 1 148.76 148.755 313.8571 18.5128 98.502 Sai số E (a) 2 0.95 0.47395 Mật độ (B) 1 435.0052 435.005 1704.51 7.70865 21.197 T−ơng tác AxB 1 27.76 27.7552 108.7551 7.70865 21.197 Sai số E (b) 4 1.021 0.25520 Tổng số 11 613.93 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 2.3 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 1.7 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 1.01389 LSD(0,05)= 10.8827 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------121 TLB (%) trung bình Tên công thức TB P1M1 32.6 b P1M2 19.8333 ab P2M1 22.6667 ab P2M2 16.7 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.022 0.01099 Phân (A) 1 128.38 128.380 73947 18.5128 98.502513 Sai số E (a) 2 0.00 0.00173 Mật độ (B) 1 262.891204 262.891 454276 7.70865 21.19769 T−ơng tác AxB 1 34.45 34.4537 59536 7.70865 21.19769 Sai số E (b) 4 0.002 0.00057 Tổng số 11 425.75 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.2 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 0.1 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 1.12963 LSD(0,05)= 14.3533 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------122 CSB (%) kỳ điều tra 19/4 Tên công thức TB P1M1 2.16667 a P1M2 0.36667 a P2M1 0.66667 a P2M2 0.23333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.028 0.013975 Phân (A) 1 2.06 2.058408 363.784 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 0.01 0.005658 Mật độ (B) 1 3.81941 3.819408 253.22 7.70865 21.1977 T−ơng tác AxB 1 1.42 1.421408 94.237 7.70865 21.1977 Sai số E (b) 4 0.060 0.015083 Tổng số 11 7.40 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 8.8 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 14.3 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.22944 LSD(0,05)= 2.91537 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------123 CSB (%) kỳ điều tra 26/4 Tên công thức TB P1M1 7.5 a P1M2 4.66667 a P2M1 4.65 a P2M2 3.01 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.240 0.12005 Phân (A) 1 12.77 12.7720 93.6309 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 0.27 0.13640 Mật độ (B) 1 17.4243 17.4243 319.419 7.70865 21.1977 T−ơng tác AxB 1 0.53 0.5292 9.70119 7.70865 21.1977 Sai số E (b) 4 0.218 0.05455 Tổng số 11 31.46 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 7.3 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 4.6 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.14 LSD(0,05)= 6.77887 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------124 CSB (%) kỳ điều tra 3/5 Tên công thức TB P1M1 12.1333 a P1M2 6.36667 a P2M1 7.2 a P2M2 5.33333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.266 0.1332 Phân (A) 1 26.64 26.6412 1168.47 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 0.05 0.0228 Mật độ (B) 1 44.0833 44.08333 1105.77 7.70865 21.1977 T−ơng tác AxB 1 11.41 11.4075 286.141 7.70865 21.1977 Sai số E (b) 4 0.159 0.039866 Tổng số 11 82.60 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 1.9 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 2.6 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.65 LSD(0,05)= 8.25903 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------125 CSB (%) kỳ điều tra 24/5 Tên công thức TB P1M1 15.09 a P1M2 7.13333 a P2M1 9.36667 a P2M2 5.83333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.138 0.069033 Phân (A) 1 36.86 36.85507 17550 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 0.00 0.0021 Mật độ (B) 1 98.9002 98.90020 9185.78 7.70865 21.1977 T−ơng tác AxB 1 14.85 14.85187 1379.43 7.70865 21.1977 Sai số E (b) 4 0.043 0.010766 Tổng số 11 150.79 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.5 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 1.1 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.74167 LSD(0,05)= 9.42377 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------126 CSB (%) kỳ điều tra 31/5 Tên công thức TB P1M1 17.9667 a P1M2 8.5 a P2M1 13.5 a P2M2 10.4 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.278 0.139233 Phân (A) 1 4.92 4.9152 35.5916 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 0.28 0.1381 Mật độ (B) 1 118.19 118.1896 1978.62 7.70865 21.1977 T−ơng tác AxB 1 30.66 30.65603 513.215 7.70865 21.1977 Sai số E (b) 4 0.239 0.059733 Tổng số 11 154.55 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 3.0 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 1.9 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 1.06556 LSD(0,05)= 13.5392 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------127 CSB (%) kỳ điều tra 7/6 Tên công thức TB P1M1 21.7333 c P1M2 14.3667 ba P2M1 16.7333 b P2M2 11.5333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.085 0.042433 Phân (A) 1 45.71 45.70803 417.679 18.5128 98.5025 Sai số E (a) 2 0.22 0.109433 Mật độ (B) 1 117.939 117.9387 854.216 7.70865 21.1977 T−ơng tác AxB 1 3.41 3.413333 24.7224 7.70865 21.1977 Sai số E (b) 4 0.552 0.138066 Tổng số 11 167.92 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 2.1 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 2.3 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.35556 LSD(0,05)= 4.51776 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------128 CSB (%) trung bình Tên công thức TB P1M1 12.75556 b P1M2 6.891776 a P2M1 8.74443 a P2M2 6.075333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.076 0.03788 Phân (A) 1 17.67 17.6661 865.251 18.5128 98.50251 Sai số E (a) 2 0.04 0.02041 Mật độ (B) 1 54.86963 54.8696 13642.4 7.70865 21.19769 T−ơng tác AxB 1 7.59 7.59490 1888.34 7.70865 21.19769 Sai số E (b) 4 0.016 0.00402 Tổng số 11 80.26 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 1.7 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 0.7 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.70620473 SD(0,05)= 0.1763037 LSD(0,05)= 2.24233 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------129 Xử lý thống kê chỉ số màu ở các công thức qua các kỳ điều tra 29/3 19/4 10/5 24/5 L1P1M1 3.9 3.7 3.71 3.6 L1P1M2 4 3.8 3.7 3.6 L1P2M1 3.8 3.7 3.6 3.5 L1P2M2 3.91 3.7 3.61 3.61 L2P1M1 3.9 3.71 3.7 6.6 L2P1M2 4.01 3.8 3.7 3.6 L2P2M1 3.81 3.71 3.6 3.5 L2P2M2 3.9 3.7 3.6 3.6 L3P1M1 3.91 3.7 3.7 3.61 L3P1M2 4 3.81 3.71 3.61 L3P2M1 3.8 3.7 3.61 3.51 L3P2M2 3.9 3.71 3.6 3.6 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------130 Kỳ điều tra ngày 29/3 Tên công thức TB P1M1 3.903333 b P1M2 4.003333 a P2M1 3.803333 b P2M2 3.903333 b Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.000 8.333 Phân (A) 1 0.03 0.03 120 0 18.5128 98.50251 Sai số E (a) 2 0.00 2.5E-05 Mật độ (B) 1 0.03 0.03 600 7.70865 21.19769 T−ơng tác AxB 1 0.00 0 0 7.70865 21.19769 Sai số E (b) 4 0.000 5E-05 Tổng số 11 0.06 (ghi chú:những số có chữ E và số -06 có nghĩa lá sau dấu phẩy 6 số 0) Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.1 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 0.2 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0 LSD(0,05)= 0 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------131 Kỳ điều tra ngày 19/4 Tên công thức TB P1M1 3.703333 a P1M2 3.803333 a P2M1 3.703333 a P2M2 3.703333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.000 0 Phân (A) 1 0.01 0.0075 0 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.00 0 Mật độ (B) 1 0.0075 0.0075 150 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 0.01 0.0075 150 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 0.000 5E-05 Tổng số 11 0.02 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.0 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 0.2 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.016667 LSD(0,05)= 0.21177 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------132 Kỳ điều tra ngày 10/5 Tên công thức TB P1M1 3.703333 a P1M2 3.703333 a P2M1 3.603333 a P2M2 3.603333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 0.000 0 Phân (A) 1 0.03 0.03 0 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 0.00 0 Mật độ (B) 1 0 0 0 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 0.00 0 0 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 0.000 5E-05 Tổng số 11 0.03 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 0.0 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 0.2 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0 LSD(0,05)= 0.144433 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------133 Kỳ điều tra ngày 24/5 Tên công thức TB P1M1 4.603333 a P1M2 3.603333 a P2M1 3.503333 a P2M2 3.603333 a Bảng phân tích Ph−ơng sai Nguồn biến động df SS MS F lt(0,05) F lt(0,01) Nhắc lại (R) 2 1.480 0.7400583 Phân (A) 1 0.91 0.9075 1.21 18.5128 98.503 Sai số E (a) 2 1.50 0.750025 Mật độ (B) 1 0.607 0.6075 0.81 7.70865 21.198 T−ơng tác AxB 1 0.91 0.9075 1.21 7.70865 21.198 Sai số E (b) 4 3.000 0.750025 Tổng số 11 8.40 Biến động thí nghiệm (CV%) 1. Do ô chính (Phân) CV(%)= 22.6 1. Do ô phụ (mật độ) CV(%)= 22.6 So sánh trung bình Ttn(0,05)= 12.706205 SD(0,05)= 0.183333 LSD(0,05)= 2.329471 F tn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------134 Phiếu điều tra nông hộ Ngày điều tra : ............................................................. Họ và tên chủ hộ : ....................................................... Tuổi : ....................... Nơi ở : Thôn ...................... x4 ........................ huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định Số nhân khẩu : ......................... Số khẩu trong tuổi lao động ............................ - Diện tích đất gieo trồng ngoài đồng : ........................... m2 trong đó : + Diện tích trồng lúa : ........................... m2 + Diện tích trồng lúa tạp giao : ........................... m2 + Diện tích trồng các giống lúa khác : ........................... m2 + Thời vụ trồng : .................................................................... + Mật độ và ph−ơng thức trồng : ............................................................. - Số l−ợng phân bón cho 1 sào (360m2) (kg/sào) Phân đạm Phân lân Ka-li Phân chuồng NPK - Ph−ơng pháp bón phân: + Bón lót: .................................................................................................. ................................................................................................................ + Chăm sóc: ............................................................................................. ................................................................................................................... Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------135 + T−ới n−ớc: ............................................................................................. ................................................................................................................... - Phòng trừ sâu bệnh: + Đối t−ợng phòng trừ chủ yếu: ............................................................... + Số lần phòng trừ/vụ: .............................. + Tên loại thuốc sử dụng: ........................................................................ - Năng suất lúa: ............................ kg/sào - Những khó khăn th−ờng gặp trong sản xuất lúa: ................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2866.pdf
Tài liệu liên quan