Nghiên cứu tính chống chịu bệnh hỗn hợp nấm - Tuyến trùng nốt sưng trên cà chua và biện pháp phòng trừ sinh học ở vụ xuân 2010 tại Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRẦN THỊ LỢI NGHIÊN CỨU TÍNH CHỐNG CHỊU BỆNH HỖN HỢP NẤM - TUYẾN TRÙNG NỐT SƯNG TRÊN CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ SINH HỌC Ở VỤ XUÂN 2010 TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS. NGƠ THỊ XUYÊN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đ

pdf114 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3049 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tính chống chịu bệnh hỗn hợp nấm - Tuyến trùng nốt sưng trên cà chua và biện pháp phòng trừ sinh học ở vụ xuân 2010 tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oan rằng mọi số liệu, kết quả sử dụng trong báo cáo này hồn tồn trung thực, chưa được sử dụng hoặc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Lợi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........ii LỜI CẢM ƠN Cĩ được kết quả nghiên cứu này, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cơ, gia đình, bạn bè. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngơ Thị Xuyên đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tơi, truyền cho tơi kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thành luận văn nghiên cứu khoa học này. Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cơ trong bộ mơn Bệnh cây- khoa Nơng học - trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã ðặng Xá, Hợp tác xã ðặng Xá, gia đình cơ Ngơ Thị Kiệm, xã ðặng Xá – huyện Gia Lâm – TP Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài ở địa phương. Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luơn bên tơi, động viên, khích lệ tơi trong thời gian tơi thực hiện đề tài này. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Lợi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........iii MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU ...................................................................................................i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. ..........................................................................1 1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của đề tài .................................................2 1.2.1. Mục đích...............................................................................................2 1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..................................................3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học..................................................................................3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn. .................................................................................3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...............................................4 2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước. ...........................................................4 2.1.1. Cà chua chuyển gen. .............................................................................4 2.1.2. Bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng và nấm. .................................7 2.1.3. Biện pháp sinh học phịng trừ bệnh hỗn hợp. ......................................10 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước...........................................................15 2.2.1. Cà chua chuyển gen ............................................................................15 2.2.2. Bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm.......................................................18 2.2.3 Biện pháp phịng trừ bệnh....................................................................23 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........27 3.1. ðối tượng,vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu.............................27 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu ..........................................................................27 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu..............................................................................27 3.1.3. ðịa điểm, thời gian nghiên cứu...........................................................27 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................28 3.2.1. Phương pháp điều tra thu thập mẫu.....................................................28 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm...............................28 3.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới .............................................31 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và xử lí số liệu. ....................................................34 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........iv 3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi ..................................................................................34 3.4.2 Xử lí số liệu .........................................................................................35 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................36 4.1. Thành phần bệnh hại trên cây cà chua tại Hà Nội vụ xuân 2010 ...........36 4.2. Tình hình bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm trên cà chua vụ xuân 2010 tại Hà Nội..........................................................................................................42 4.2.1. Bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm Rhizoctonia solani trên giống cà chua ðại Minh Châu tại ða Tốn- Gia Lâm- Hà Nội. ....................................42 4.2.2. Bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm Rhizoctonia solani trên một số giống cà chua tại khu sản xuất rau an tồn Phúc Lợi- Long Biên- Hà Nội. .............44 4.2.3. Bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm Fusarium oxysporum trên giống cà chua K002 và giống 62 Ấn ðộ tại ða Tốn- Gia Lâm- Hà Nội ......................46 4.2.4. Bệnh hỗn hợp giữa TTNS và héo rũ gốc mốc trắng tại ðặng Xá.........47 Gia Lâm- Hà Nội..........................................................................................47 4.3. Kết quả phịng trừ bệnh trên cà chua bằng chế phẩm sinh học ...............50 4.3.1. Thử nghiệm khả năng đối kháng của vi khuẩn Bacillus filaris với một số nấm, vi khuẩn gây bệnh ...........................................................................50 4.3.2. So sánh khả năng phịng trừ nấm Sclerotium rolfsii của Trichoderma viride và Trichoderma harzianum.................................................................52 4.3.3. Kiểm tra sự cĩ mặt của gen kháng ở thế hệ 2 bằng phương pháp PCR55 4.4. Các thí nghiệm trong nhà lưới................................................................57 4.4.1. Xác định mối tương quan giữa tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne incognita và nấm Sclerotium rolfsii trên giống cà chua DV 1234. ................57 4.4.2. Khảo sát mức độ nhiễm bệnh hỗn hợp của một số giống cà chua thường và cà chua chuyển gen. .................................................................................59 4.4.3. ðánh giá khả năng phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm Sclerotium rolfsii bằng Chitosan ở các nồng độ khác nhau. ..........................61 4.4.4. ðánh giá khả năng chống chịu bệnh hại của một số giống cà chua chuyển gen và giống khơng chuyển gen trong điều kiện nhà lưới. .....................63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........v 4.4.5. Thử nghiệm khả năng phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa TTNS và HRGMT của một số chế phẩm sinh học. .....................................................................66 4.4.6. Nghiên cứu khả năng gây hại của bọ phấn Bemissia tabaci Genadius trên dịng cà chua chuyển gen và giống khơng chuyển gen...........................69 4.5. Thí nghiệm ngồi đồng ruộng................................................................71 4.5.1. Khả năng phịng trừ bệnh khi sử dụng chế phẩm sinh học LEC trên một số giống cà chua trồng phổ biến ...................................................................71 4.5.2. ðánh giá năng suất đạt được trên giống cà chua DV987 khi sử dụng biện pháp phịng trừ sinh học........................................................................73 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................77 5.1. Kết luận .................................................................................................77 5.2. ðề nghị ..................................................................................................78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Thành phần bệnh hại trên cây cà chua vụ xuân.............................37 năm 2010 tại Hà Nội.....................................................................................37 Bảng 4.2. Diễn biến bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm Rhizoctonia solani trên giống cà chua ðại Minh Châu tại ða Tốn- Gia Lâm- Hà Nội. ......................43 Bảng 4.3. Diễn biến bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm Rhizoctonia solani trên một số giống cà chua tại Phúc Lợi- Long Biên- Hà Nội................................45 Bảng 4.4. Diễn biến bệnh hỗn hợp giữa TTNS và bệnh héo vàng trên giống cà chua K002 và giống 62 Ấn ðộ tại ða Tốn – Gia Lâm ..................................46 Bảng 4.5. Diễn biến bệnh hỗn hợp với TTNS và HRGMT trên giống cà chua HT 42 vụ xuân 2010 tại ðặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội. ...............................48 Bảng 4.6. Khả năng đối kháng của Bacillus filaris với một số nấm, vi khuẩn gây bệnh .......................................................................................................50 Bảng 4.7. So sánh khả năng phịng trừ nấm Sclerotium rolfsii của Trichoderma viride và Trichoderma harzianum ...........................................52 Bảng 4.8. Khả năng nhiễm bệnh hỗn hợp TTNS và HRGMT trên giống DV 1234 với các ngưỡng lây nhiễm khác nhau...................................................57 Bảng 4.9. Mức độ nhiễm bệnh hỗn hợp trên các giống cà chua trồng phổ biến và giống chứa gen kháng ..............................................................................60 Bảng 4.10. ðánh giá hiệu lực phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa TTNS và HRGMT của chế phẩm sinh học Chitosan ở các nồng độ khác nhau. ...........62 Bảng 4.11. Thành phần bệnh hại trên một số dịng cà chua chuyển gen và khơng chuyển gen vụ xuân năm 2010...........................................................64 Bảng 4.12. Hiệu lực phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa M. incognita và nấm Sclerotium rolfsii bằng 1 số chế phẩm sinh học trên giống DV1234.............66 Bảng 4.13. Hiệu lực phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa M. incognita và nấm Sclerotium rolfsii bằng 1 số chế phẩm sinh học trên dịng Hypsys #78.........67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........vii Bảng 4.14. Diễn biễn mật độ bọ phấn Bemissia tabaci Genadius trên giống cà chua thường và các dịng cà chua chuyển gen...............................................69 Bảng 4.15. Một số bệnh hại chính trên ruộng cà chua thí nghiệm tại ðặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội .....................................................................................72 Bảng 4.16. Năng suất các giống cà chua trên ruộng thí nghiệm....................73 tại ðặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội..................................................................73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 4.1. Triệu chứng bệnh TTNS ............................................................... 41 Hình 4.2. TTNS tuổi 2 .................................................................................. 41 Hình 4.3. Triệu chứng bệnh xoăn vàng ngọn cà chua ................................... 41 Hình 4.4. Triệu chứng bệnh HRGMT........................................................... 41 Hình 4.5. Triệu chứng bệnh lở cổ rễ ............................................................. 41 Hình 4.6. Triệu chứng bệnh đốm vịng ......................................................... 41 Hình 4.7. ðồ thị diễn biễn bệnh hỗn hợp giữa TTNS và LCR trên giống ðại Minh Châu tại ða Tốn – Gia Lâm ................................................................ 43 Hình 4.8. Diễn biến bệnh hỗn hợp giữa TTNS và bệnh héo vàng trên giống cà chua K002 và giống 62 Ấn ðộ tại ða Tốn – Gia Lâm.............................. 47 Hình 4.9. ðồ thị diễn biến bệnh hỗn hợp với TTNS và HRGMT trên giống cà chua HT 42 vụ xuân 2010 tại ðặng Xá – Gia Lâm – Hà Nội. ....................... 49 Hình 4.10. Ruộng điều tra tại ða Tốn........................................................... 49 Hình 4.11. Ruộng điều tra tại Phúc Lợi ........................................................ 49 Hình 4.12. Ruộng nhiễm bệnh HH giữa TTNS và héo vàng tại ða Tốn........ 49 Hình 4.13. Triệu chứng bệnh HH giữa TTNS và HRGMT ........................... 49 Hình 4.14, 4.15. Phản ứng sinh hĩa của vi khuẩn Bacillus filaris ................. 51 Hình 4.16. Khả năng đối kháng của B. filaris với nấm S. rolfsii ................... 51 Hình 4.17. So sánh hiệu lực phịng trừ S. rolfsii của T. viride và T. harzianum .................................................................................................... 54 Hình 4.18. Hiệu lực phịng trừ S. rolfsii của T. viride và T. harzianum ......... 54 Hình 4.19. Thí nghiệm trên các dịng cà chua chuyển gen ............................ 56 Hình 4.20. Phản ứng PCR phát hiện gen Hypsys. ......................................... 56 Hình 4.21. Tương quan giữa lượng nấm S.rolfsii và tỉ lệ bệnh hỗn hợp ........ 58 Hình 4.22. Tương quan giữa số lượng tuyến trùng lây nhiễm ban đầu và tỉ lệ bệnh hỗn hợp................................................................................................ 58 Hình 4.23 Bệnh hỗn hợp TTNS và HRGMT trên giống DV987 ................... 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........ix Hình 4.24 Bệnh hỗn hợp TTNS và HRGMT trên dịng Hypsys # 78 ............ 60 Hình 4.25 Một số sâu bệnh hại trên cà chua trong nhà lưới .......................... 65 Hình 4.26. Các giống cà chua chuyển gen và khơng chuyển gen dùng trong thí nghiệm ......................................................................................................... 68 Hình 4.27. ðồ thị diễn biễn mật độ bọ phấn Bemissia tabaci Genadius trên giống cà chua thường và các dịng cà chua chuyển gen ................................70 Hình 4.28. Triệu chứng bọ phấn gây hại trên giống cà chua chuyển gen ...... 71 Hình 4.29. Triệu chứng bọ phấn gây hại trên giống cà chua thường ............. 71 Hình 4.30. Làm giàn cà chua ........................................................................ 75 Hình 4.31. Giống DV1234............................................................................ 75 Hình 4.32. Giống DVS95 ............................................................................. 75 Hình 4.33. Giống Lai số 2 ............................................................................ 75 Hình 4.34. Giống DV 987............................................................................. 75 Hình 4.35. Ruộng cà chua TN ...................................................................... 75 Hình 4.36 Hội thảo nghiệm thu mơ hình tại ðặng Xá ..................................76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ..........x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TTNS: Tuyến trùng nốt sưng LCR: Lở cổ rễ HV: Héo vàng HH: Hỗn hợp HLPT: Hiệu lực phịng trừ TLB: Tỷ lệ bệnh TT2: Tuyến trùng tuổi 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Rau là một mặt hàng khơng thể thiếu trong đời sống hàng ngày của con người. Trong rất nhiều loại rau đang được trồng hiện nay thì cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) là loại rau cĩ giá trị kinh tế cao được trồng ở nhiều nơi trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Cà chua cĩ nguồn gốc từ Nam Mỹ, là loại quả thường dùng của thổ dân nơi đây. ðến khi người Tây Ban Nha xâm chiếm Nam Mỹ, họ đã đem cà chua về châu Âu vào khoảng những năm 1500 và sau đĩ là đem đến Philipines. Cho đến ngày nay cà chua đã cĩ mặt trên khắp thế giới và được sử dụng rộng rãi trong bữa ăn. Những quốc gia cĩ sản lượng cà chua lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia và Ấn ðộ. Cà chua là nguồn cung cấp vitamin A và C phong phú nhất. Ngồi vitamin, trong cà chua cịn cĩ rất nhiều dưỡng chất quan trọng khác như chất xơ, betacaroten, lycopen, sắt, magie, kali, phốt pho...vv. Cà chua chứa rất ít chất béo no, ít cholestrol và natri. Ngồi ra, cà chua cịn cĩ ý nghĩa hết sức to lớn trong cơ cấu luân canh, xen canh cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích của nơng dân. Cho tới nay, cà chua đang được trồng với diện tích khá lớn. Ở Việt Nam, diện tích là 17.874 ha, chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sơng Hồng và Lâm ðồng. Chúng ta đang từng bước hình thành những vùng chuyên canh sản xuất cà chua với số lượng lớn như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Bắc Ninh, Lâm ðồng... Cùng với sự gia tăng về diện tích và quy mơ sản xuất thì vấn đề sâu bệnh hại cũng khơng ngừng gia tăng. Theo thống kê của CABI (2005) [1], hiện cĩ khoảng 499 lồi dịch hại gây hại trên cà chua. Sâu bệnh làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng chi phí sản xuất do sử dụng thuốc trừ sâu bệnh. Trên cà chua thường xuyên xuất hiện các loại bệnh như mốc sương, héo vàng, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............2 héo rũ gốc mốc trắng, bệnh do virus, héo xanh, tuyến trùng nốt sưng...Thực tế cho thấy, trên đồng ruộng hiếm khi xuất hiện từng bệnh riêng lẻ, mà xuất hiện theo nhĩm gồm nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng và nhĩm bệnh héo do nấm là nhĩm bệnh gây thiệt hại đáng kể. Biện pháp hố học được sử dụng nhiều trong phịng trừ bệnh hại, song dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cĩ thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Hiện nay, xu hướng sử dụng các giống cà chua kháng bệnh và sử dụng biện pháp sinh học trong phịng trừ dịch bệnh đã được áp dụng rộng rãi, nhằm hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo an tồn thực phẩm. Ở Việt Nam, việc sử dụng các giống cà chua chuyển gen kháng sâu bệnh vẫn cịn hạn chế do các nghiên cứu chưa được tiến hành đầy đủ, những hiểu biết về cây trồng chuyển gen cịn thiếu. Việc khảo sát khả năng chống chịu bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng và nấm của một số giống cà chua, thử nghiệm khả năng phịng chống bệnh của một số chế phẩm sinh học là yêu cầu quan trọng nhằm tạo vật liệu khởi đầu để lai tạo giống chống chịu sâu bệnh, cung cấp thơng tin cho cơng tác phịng trừ bệnh hại cà chua. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, được sự phân cơng của Bộ mơn Bệnh cây, Khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Ngơ Thị Xuyên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính chống chịu bệnh hỗn hợp nấm-tuyến trùng nốt sưng trên cà chua và biện pháp phịng trừ sinh học ở vụ xuân 2010 tại Hà Nội”. 1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục đích - ðiều tra tình hình bệnh hại trên các giống cà chua trồng phổ biến ở vụ xuân năm 2010 tại Hà Nội. - Nghiên cứu tính chống chịu của 1 số dịng cà chua chuyển gen và giống khơng chuyển gen với bệnh hỗn hợp do nấm, tuyến trùng và tác dụng của các chất kích kháng trong việc tăng cường khả năng kháng, từ đĩ làm cơ sở cho việc phịng trừ sinh học trên cà chua. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............3 1.2.2. Yêu cầu - Tiến hành điều tra tình hình bệnh hại, thu thập mẫu bệnh trên đồng ruộng ở Hà Nội. Xác định mức độ phổ biến và gây hại của bệnh gây ra trên các giống cà chua hiện đang trồng phổ biến vào vụ xuân 2010. - Phân lập mẫu bệnh, nuơi cấy trên mơi trường nhân tạo nhằm thu được mẫu bệnh thuần. - Kiểm tra sự xuất hiện của gen kháng ở thế hệ 2 bằng phương pháp PCR. - Lây nhiễm bệnh, đánh giá tính chống chịu của các giống cĩ xử lí và khơng xử lí chất kích kháng. - Thử nghiệm khả năng phịng trừ bệnh của các chế phẩm sinh học. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 1.3.1. Ý nghĩa khoa học. - Kết quả nghiên cứu gĩp phần tìm hiểu một số bệnh hại chính trên cà chua, thử nghiệm về khả năng kháng bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng và nấm của một số dịng cà chua chuyển gen kháng và giống trồng phổ biến, làm cơ sở đề xuất vật liệu khởi đầu cho cơng tác chọn tạo giống kháng. - Cung cấp những dẫn liệu khoa học về các biện pháp sinh học phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng và nấm. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn. - Các kết quả nghiên cứu được dùng làm cơ sở để áp dụng các biện pháp phịng trừ sinh học với bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng và nấm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước. 2.1.1. Cà chua chuyển gen. Sinh vật biến đổi gen (Genetically Modified Organism - GMO) là những sinh vật được thay đổi vật liệu di truyền (ADN) bằng cơng nghệ sinh học hiện đại, hay cịn gọi là cơng nghệ gen. Cây trồng biến đổi gen đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, mơi trường cho nơng dân trên thế giới. Sử dụng giống cây trồng chuyển gen kháng sâu bệnh đang là xu hướng chính trong việc phịng trừ sâu bệnh. Năm 1994, giống cà chua Calgene chuyển gen chín chậm trở thành cây chuyển gen đầu tiên được sản xuất và tiêu thụ ở các nước cơng nghiệp. Từ đĩ tới nay đã cĩ thêm một số quốc gia trồng cây chuyển gen làm tăng hơn 20 lần diện tích cây chuyển gen trên tồn thế giới. Trong chuyển gen cà chua, phương pháp tiêm quả và nhúng hoa đã được nghiên cứu từ nhiều năm nay. Chủng Agrobacterium tumefaciens EHA 105 chứa 1 trong 3 cấu trúc pROKIIAP1GUSint chứa gen Apetala 1 (AP1), pROKIILFYGUSint chứa gen LEAFY, hoặc p35SGUSint chứa gen β - glucuronidase (GUS) được sử dụng để chuyển gen thực vật và thu được nhiều kết quả như mong muốn của nhiều nhà khoa học. ðối với chuyển gen qua tiêm quả, khơng cĩ ảnh hưởng nào đáng kể (p<0.05) được quan sát. Tần số chuyển gen cao nhất thu được sau 48h xâm nhiễm đối với quả cà chua với tế bào vi khuẩn chứa 1 trong 3 cấu trúc trên, tần số chuyển gen là 17%, 19%, và 21% đối với cấu trúc gen AP1, LFY, và GUS được quan sát. Cũng theo nghiên cứu này, độ thành thục của quả ảnh hưởng đến tần số chuyển gen. Những quả chín đỏ cho tần số chuyển gen cao hơn quả cịn xanh theo thứ tự là 40%, 35%, and 42% đối với cấu trúc gen AP1, LFY, và GUS. ðối với phương pháp chuyển gen bằng nhúng hoa, cấu trúc gen GUS cho tần số gen chuyển cao hơn cấu trúc AP1 và LFY, do đĩ gợi ý về tác dụng ức chế cĩ thể cĩ của gen nở hoa được nghiên cứu. Hoa được chuyển gen trước khi thụ phấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............5 cho tần số chuyển gen cao hơn, 12% đối với cấu trúc LFY và 23% đối với cấu trúc GUS (p<0,05). Mặc dù khơng cĩ gen chuyển nào được quan sát ở cấu trúc AP1. Tất cả những phần chuyển gen tích cực GUS được phân tích bằng PCR và được xác thực bằng sự tồn tại của gen chuyển. So với cây đối chứng, các cây chuyển gen mang cả gen chuyển AP1 và FLY ra hoa sớm và cĩ đặc điểm hình thái khác biệt (Abida Yasmeen, 2008) [23]. Cà chua chuyển gen Tobacco Chi-I và Glu-I cho hiệu quả kháng nấm rõ rệt. Sau khi xâm nhiễm với Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici, hai dịng cà chua chuyển gen kháng giảm tỉ lệ bệnh từ 36-58%. Hai dịng cà chua này hồi phục rất nhanh sau khi nhiễm bệnh, trong khi những cây cà chua dạng dại bị chết (Erik Jongedijk, 1995) [32]. Theo Xiang-Quian Li và các tác giả khác (2007) [63], cây cà chua chuyển gen cry6A Bt cĩ tính kháng tốt hơn đối với tuyến trùng nốt sưng M.incognita. Các nhà nghiên cứu đại học California đã thử hai gen cry6A, một gen được chuyển đổi khơng cĩ chứa codons (bộ 3 cặp DNA mã hố một amino axit) khơng phổ biến trong thực vật và một gen khác được thay đổi để chỉ bao gồm codon cho mỗi amino axit dựa trên các nghiên cứu về cây cỏ linh lăng Arabidopsis. Các nhà nghiên cứu cho biết sự sinh sản của tuyến trùng nốt sưng giảm 4 lần khi gen cry6A biểu hiện trong cây. Họ đề xuất rằng gen cry6A cĩ thể được xếp chồng trong các giống cây trồng mang các đặc tính kháng tuyến trùng nốt sưng khác. Mới đây các nhà nghiên cứu tại ðại học Victoria đã tạo được cà chua mang gen tạo độc chất của ếch giúp cây cà chua cĩ thể kháng bệnh, hoạt chất này cĩ tên là dermaseptin B1. Các nhà nghiên cứu cho thấy rằng một dạng tương cận tổng hợp của dermaseptin B1 cĩ thể kìm hãm sự sinh trưởng của các loại nấm gây bệnh thực vật như Alternaria, Cercospora, Fusarium, Phytophthora, Pythium, Rhizoctonia, Verticillium, và cả lồi vi khuẩn Erwinia carotovora. Các nhà nghiên cứu đã hiệu chỉnh cây cà chua để sản xuất độc chất nĩi trên và đặt các cây này trong điều kiện dễ dàng bị vi sinh vật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............6 tấn cơng. Kết quả cho thấy gen chèn vào đã thể hiện một phổ kháng khuẩn với hoạt lực cao (Milan O. et al, 2005) [42]. Năm 2007, các nhà khoa học tại Trung tâm chuyển gen thực vật (ðại học California, Riverside) đã chuyển gen SlpreproHypSys dưới sự điều khiển của promoter 35S CaMV. Các phân tích biểu hiện gen cho thấy nhiều dịng cà chua chứa cấu trúc trong đĩ kích hoạt sự biểu hiện của gen mã hĩa protein PI (protease inhibitor), một protein hình thành nhằm phản ứng lại các tổn thương cơ học của cây cũng như tổn thương do cơn trùng (Narvaez – Vasquez et al, 2007) [44]. Tuy nhiên, cho tới nay chưa cĩ một nghiên cứu nào được thực hiện nhằm đánh giá tính kháng thơng qua các peptid Hypsys đối với các cơn trùng gây hại trên cà chua. Vì các peptide tín hiệu như systemin và Hypsys liên quan đến phản ứng kháng thơng qua đường hướng JA (jamonic acid) nên rất cĩ thể cây cà chua mang gen mã hĩa các peptide này cũng kháng được các tác nhân gây bệnh thuộc nhĩm hoại dưỡng (necrotroph) như Rhizoctonia và Sclerotium là các tác nhân gây bệnh quan trọng trên cà chua. Kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ở các nước nhiệt đới sử dụng 74 giống cà chua chống chịu bệnh TTNS (M. incognita, M. javanica) cho kết quả ở cả 3 mức: kháng, kháng vừa và rất kháng, ngưỡng gây hại kinh tế là 2-100 tuyến trùng tuổi 2/100g đất (Netscher & Sikora, 1993) [45]. Gen từ nấm đối kháng là nguồn cải thiện tính kháng của cây trồng với bệnh cây. Lần đầu tiên, tính kháng bệnh cây ở thực vật chuyển gen được cải thiện bằng cách chèn 1 gen từ nấm đối kháng. Gen mã hĩa endochitinase kháng nấm bệnh từ nấm đối kháng Trichoderma harzianum được chuyển vào cà chua và khoai tây. Gen nấm thu được từ nhiều mơ cây khỏe khác nhau cĩ sự biểu hiện cao. Sự khác nhau chủ yếu trong hoạt động của endokitinase được phát hiện trong các cây chuyển gen. Dịng chuyển gen cĩ tính kháng cao hoặc kháng hồn tồn với bệnh trên lá Alternaria alternate, A. solani, Botrytis cinerea, và bệnh nấm đất Rhizoctonia solani. Tính kháng cao và phổ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............7 kháng rộng thu được từ gen chitinase đơn của Trichoderma vượt qua tính kháng của gen chitinnase từ thực vật hoặc vi khuẩn. Những kết quả này chứng minh nguồn gen phong phú từ nấm đối kháng cĩ thể được sử dụng để phịng trừ bệnh hại thực vật (Matteo Lorito, 1998) [41]. Nấm ký sinh và nấm đối kháng được nghiên cứu như là chất bổ sung hoặc thay thế các thuốc trừ sâu hĩa học trong phịng trừ bệnh nấm. Việc chọn lọc các chủng và biến đổi di truyền được đưa ra đối với 1 số isolate nấm cĩ hiệu quả như thuốc trừ nấm trong điều kiện nuơi cấy. 2.1.2. Bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng và nấm. Nấm Sclerotium rolfsii Sacc. được Rolfs phát hiện và nghiên cứu đầu tiên vào năm 1892 trên cây cà chua. Những phát hiện sau đĩ chứng minh nấm cĩ khả năng gây hại trên các cây trồng khác như củ cải đường, lạc, cà rốt. Các lồi nấm Sclerotium cĩ sự khác nhau nhiều về hình thái nhưng chúng cĩ đặc điểm chung là đều hình thành hạch nấm với kích thước khác nhau, màu sắc từ nâu sáng đến nâu đen (Punja và Rahe, 1992) [51]. Nấm Sclerotium thuộc lớp nấm đảm (Basidiomycetes) (Punja và Grogan, 1981) [50]. Trong nhĩm nấm này thì nấm S. rolfsii Sacc được biết đến là lồi nấm cĩ phổ kí chủ khá rộng ngồi tự nhiên và là nguồn bệnh gây hại lớn cho cây trồng (Anycook, 1966) [25]. Theo Stephen và cộng sự thuộc ðại học Hawaii (2000) [55], trên thế giới đã nghiên cứu, xác định được phạm vi ký chủ của nấm Sclerotium rolfsii Sacc. với ít nhất 500 lồi cây trồng thuộc 100 họ thực vật. Những cây ký chủ mẫn cảm nhất với bệnh bao gồm: Họ cà (cà chua, khoai tây, cà pháo...), họ hoa thập tự (cải bắp, súp lơ trắng, súp lơ xanh, cải dầu), họ đậu đỗ (đậu tương, lạc, đậu xanh), họ bầu bí (dưa chuột, dưa hấu, bí đao, bí ngơ). Nấm S. rolfsii cĩ thể sinh trưởng phát triển và tấn cơng vào bộ phận cây sát mặt đất. Trước khi nấm xâm nhập vào mơ ký chủ, chúng sản sinh tản nấm trên bề mặt gốc thân, quá trình tấn cơng cĩ thể mất từ 2-10 ngày (Townsend và Willetts, 1954) [61]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............8 Trong số các lồi tuyến trùng hại thực vật thì tuyến trùng nốt sưng gây bệnh cĩ ý nghĩa kinh tế trên thế giới. Tuyến trùng Meloidogyne incognita Kofoid et White, 1999/Chitwood, 1949 là lồi tuyến trùng nội kí sinh rễ thuộc giống Meloidogyne họ Meloidogynidae, bộ Tylenchida. Tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne xâm nhiễm cũng kéo theo xâm nhập của vi khuẩn, nấm, virus làm giảm năng suất cây trồng. Tuyến trùng là tác nhân gây vết thương cơ giới tạo điều kiện cho nấm đất phụ thuộc nhiều vào các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng, chúng cĩ thể xâm nhập trực tiếp vào đầu rễ sinh trưởng của cây trồng (Doncaster & Seymour, 1973) [31]. Bệnh hỗn hợp hại cây trồng được biết đến trong thời gian dài bởi mối quan hệ giữa cây kí chủ, nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố mơi trường quyết định sự nhiễm bệnh trên các giống cây trồng khác nhau. Các lồi nấm, vi khuẩn đất thường kết hợp với tuyến trùng cùng gây bệ._.nh trong cùng một điều kiện ngoại cảnh làm cây trồng nhiễm bệnh hỗn hợp nghiêm trọng, dẫn tới giảm năng suất, cây chết khơng cho thu hoạch. Tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne spp. là một trong những lồi tuyến trùng nhiệt đới xuất hiện và giữ vai trị quan trọng thúc đẩy các lồi vi sinh vật đất xâm nhiễm và gây bệnh nặng hơn trên rất nhiều lồi cây trồng và phổ biến ở nhiều nước trồng cà chua trên thế giới. Trong nhiều trường hợp, tuyến trùng nốt sưng như Meloidogyne spp. cũng như các lồi tuyến trùng nội kí sinh (Rotylenchulus spp., Pratylenchus spp.) và ngoại kí sinh (Xiphinema spp., Longidorus spp.) luơn kết hợp với một số lồi nấm đất gây hại trên cây rất phổ biến, trở thành bệnh hỗn hợp gây thiệt hại đáng kể (Evans & Haydock, 1993) [33]. Mối quan hệ giữa tuyến trùng nốt sưng với một số bệnh hại khác trên cây trồng biểu hiện khi cả 2 tác nhân cùng xuất hiện gây bệnh thì cây trồng bị bệnh rất nặng, bị huỷ diệt nhanh chĩng và tuyến trùng nội kí sinh khơng di động (Meloidogyne spp.) giữ vai trị quyết định mối quan hệ cùng gây bệnh đĩ (Pitcher, 1978) [47]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............9 Ngồi tác động gây hại chính tạo vết thương cơ giới, tuyến trùng cịn tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xâm nhập, kí sinh và phát triển của nấm làm tăng mối quan hệ gây bệnh và khả năng mẫn cảm của cây trồng. Sự phân giải các axitamin của hệ thống men tuyến trùng rất phù hợp cho sự phát triển của nấm bệnh, thu hút nấm bệnh xâm nhập qua các rễ sinh trưởng. ðồng thời trong quá trình thực hiện kí sinh vào rễ cây trồng nấm S. rolfsii xâm nhập tốt hơn khi cĩ sẵn vết thương do tuyến trùng gây ra và quá trình kí sinh gây bệnh của nấm đã thúc đẩy những thay đổi sinh hố xảy ra trong tế bào thực vật qua quá trình sử dụng thức ăn của TTNS, vì vậy cây bị bệnh suy yếu nhanh chĩng (Inagaki & Powell, 1969) [37]. Khi tuyến trùng nốt sưng tồn tại cùng với các nguyên nhân gây bệnh khác thì làm cho cây héo và chết rất nhanh. Kết quả nghiên cứu của Porter và Powell (1967) [48] đã chỉ ra rằng giống thuốc lá chống được bệnh héo do nấm Fusarium oxysporum Schlect. nhưng khi đã bị nhiễm TTNS thì cũng bị nhiễm loại nấm này chỉ sau 2 tuần lây. Khi lây bệnh với nấm F. oxysporum sau khi lây M. incognita 3 tuần và 3 tuần tiếp theo thì lây nấm Alternaria tenuis làm 70% số lá bị bệnh và làm giống này trở lên mẫn cảm với nấm A. tenuis cùng với TTNS M. incognita (Powell và Batten, 1971) [49]. TTNS cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh héo rũ khoai tây cùng với vi khuẩn Pseudomonas solanacerum Smith ở vùng Lima Perum (Hooker, 1981) [36]. Bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng M. incognita và nấm F. oxysporum gây giảm năng suất đáng kể trên cây đậu xanh Vigna radiate. (Akhtar Haseeb, 2005) [24]. Bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm Fusarium trên cà phê được phát hiện lần đầu tiên năm 1974 tại Costa Rica. Bệnh chủ yếu do lồi tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne arabicida và nấm F. oxysporum gây ra, ngồi ra cịn phát hiện cả lồi tuyến trùng M. exigua. Chúng gây ra triệu chứng cây giảm sút chiều cao và phần vỏ sát mặt đất bị bần hố (Bertrand et al, 2000) [26]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............10 Nhiều nghiên cứu kết luận bệnh hỗn hợp gây bệnh trên cây trồng khơng chỉ biểu hiện triệu chứng đặc trưng ra bên ngồi, nĩ cịn phụ thuộc vào mối quan hệ phức tạp giữa cây kí chủ, vi sinh vật và điều kiện mơi trường phổ biến, đặc biệt với các lồi vi sinh vật đất, chúng phát triển nhanh cùng trong một điều kiện với các vi sinh vật khác. Vấn đề này cũng được Wallace (1978) nghiên cứu và cho kết quả xác đáng, ơng chú trọng nghiên cứu mối quan hệ giữa tuyến trùng và vi sinh vật đất gây bệnh hỗn hợp. 2.1.3. Biện pháp sinh học phịng trừ bệnh hỗn hợp. Trên thế giới, nhiều tác giả đã nghiên cứu và tích lũy với một số lượng khá lớn những kết quả thí nghiệm và thực nghiệm về việc sử dụng các vi sinh vật đối kháng (nấm, vi khuẩn,…) trong phịng chống bệnh hại cây trồng, nhất là nhĩm bệnh hại cĩ nguồn gốc trong đất (nấm, vi khuẩn, tuyến trùng,…). Việc ứng dụng biện pháp sinh học phịng chống bệnh hại cây trồng giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong chiến lược phịng trừ tổng hợp bệnh hại cây trồng. Biện pháp sinh học phịng trừ nấm S. rolfsii cũng được áp dụng và bước đầu đem lại hiệu quả. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã và đang nghiên cứu, ứng dụng một lồi nấm đối kháng Trichoderma sp., cĩ khả năng ức chế, cạnh tranh, tiêu diệt được nhiều lồi nấm hại cây trồng. Trên thế giới người đầu tiên cĩ ý định sử dụng nấm Trichoderma đối kháng với nấm gây bệnh hại cây trồng là Weindling vào đầu thập kỷ 30. Nấm Trichoderma thuộc bộ Hyphales, lớp nấm bất tồn (Fungi inperfect), trong đĩ cĩ 3 chủng được nghiên cứu và sử dụng nhiều nhất là Trichoderma viride, Trichoderma harzianum, Trichoderma hamatum. Nấm Trichoderma là loại nấm bán hoại sinh trong đất, trong tàn dư cây trồng (Saito, 1962) [54]. Cơ chế đối kháng của nấm Trichoderma với nấm gây bệnh hại cây trồng chủ yếu là cơ chế ký sinh, tiêu diệt sợi nấm (Inbar, 1996) [38] hay cơ chế kháng sinh, cơ chế cạnh tranh. Nấm Trichoderma sinh ra một số chất kháng sinh như: Gliotoxin, Viridin, U-21693, Trichoderlin và Dermalin. Các chất kháng sinh bay hơi và khơng bay hơi do nấm Trichoderma tiết ra đều ức chế sự phát triển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............11 sợi nấm của nấm gây bệnh nhưng với mức độ khác nhau. Nấm Trichoderma cĩ thể sinh ra những loại men gây suy biến thành sợi nấm gây bệnh cây như men chitinase (Chet et al, 1981) [28]. Khả năng phịng chống tuyến trùng bằng biện pháp sinh học như sử dụng các lồi vi sinh vật (nấm, virus, vi khuẩn), tảo, amip, ve bét, cơn trùng, tuyến trùng ký sinh và tuyến trùng ăn thịt đã được sử dụng từ lâu và cĩ ý nghĩa lớn trong sản xuất nơng nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên, trong thực tế nếu cây trồng xuất hiện nhiều tác nhân gây bệnh cùng một thời điểm hay cịn gọi là bệnh hỗn hợp (tuyến trùng và nấm, tuyến trùng và bệnh vi khuẩn hoặc virus…) thì biện pháp phịng trừ sinh học gặp rất nhiều khĩ khăn. Akhtar Haseeb (2005) [24] nghiên cứu trong điều kiện ơ thí nghiệm để xác định hiệu quả so sánh của carbofuran nồng độ 1 mg a.i./kg đất, bavistin 1 mg a.i./kg, bột hạt cây neem (Azadirachta indica) 50 mg/kg đất, nấm xanh (Trichoderma harzianum) 50 ml/kg đất, vi khuẩn rễ (Pseudomonas fluorescens) ở 50 ml/kg đất với bệnh hỗn hợp TTNS Meloidogyne incognita và nấm Fusarium oxysporum trên cây đậu xanh, Vigna radiata cv ML-1108. Kết quả cho thấy carbofuran và bột hạt A. indica làm tăng sinh trưởng của cây trồng và năng suất cĩ ý nghĩa hơn so với bavistin và P. fluorescens. Carbofuran cĩ hiệu quả cao với tuyến trùng và bavistin cĩ hiệu quả với nấm, A. indica cĩ hiệu quả với cả 2 bệnh. Swapan (2002) [58] cho rằng T. harzianum cĩ tác dụng như một chất bao phủ hạt, phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng và nấm Fusarium oxysporum f.sp. radicis –lycopersici, tăng sinh trưởng của cây con, tăng năng suất cà chua. Những ơ thí nghiệm xử lí T. harzianum tỉ lệ bệnh giảm và năng suất tăng 26% so với đối chứng. Năm 1985 hai nhà khoa học người Mỹ là Albercheim và Davill đã đi kết luận rằng oligosaccharide là nhĩm chất điều hịa sinh trưởng thực vật. Nhiều cơng trình nghiên cứu sau đĩ cũng xác nhận rằng oligosaccharide Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............12 khơng những cĩ hiệu ứng tăng trưởng mà cịn tạo ra cho cây khả năng kháng bệnh bằng cách tạo ra các kháng sinh thực vật hay cịn gọi là Phytoalexin. Trong thực vật các oligosaccharide là các chất truyền tín hiệu để đưa ra các thơng điệp điều hịa quá trình sinh trưởng, phát triển và chống nhiễm bệnh trong cây trồng. Trong nhiều cơng trình nghiên cứu về hoạt tính sinh học của oligosaccharide trên thực vật đĩ cho thấy, chúng khơng những cĩ khả năng thúc đẩy sự tăng trưởng ở thực vật mà cịn cĩ dụng thúc đẩy quá trình tổng hợp nên kháng sinh trong mơ của thực vật, hay nĩi cách khác, các oligosaccharide đĩ tạo ra cho cây khả năng kháng lại một số nấm và vi khuẩn gây bệnh bằng cách tự tạo ra kháng sinh thực vật gọi là phytoalexin (Porter, 1967) [48]. Nhiều kết quả cho thấy thành tế bào thực vật thường tiết ra oligosaccharide để phịng bệnh, phản ứng lại vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng. Tùy theo loại thực vật việc giải phĩng này gây ra hiệu quả khác nhau bao gồm tạo phytoalexin, tạo enzym, chitinase, lyzozyme để phân hủy thành tế bào nấm, vi khuẩn và tăng cường tạo lignin – màng chắn khơng cho nấm xâm nhập (Davrill A.G, 1992) [30]. Phytoalexin cĩ thể hình thành dưới dạng tác nhân kích thích hĩa học và vật lý nhất định. Phytoalexin cĩ khối lượng phân tử thấp, cĩ tính độc kháng chuyên biệt, nhiều chất cĩ bản chất là phenol. Phytoalexin là chất kháng sinh thực vật cĩ phổ hoạt động rộng mà đặc biệt nĩ khơng được tìm thấy trong mơ của cây khỏe mạnh, nhưng được tổng hợp ở trong tế bào gần vị trí nhiễm bệnh như một phần phản ứng bảo vệ của thực vật. Oligosaccharide là chất truyền tín hiệu làm cho cây tiết ra kháng sinh để tự bảo vệ. Khi cho vào cây một hỗn hợp oligosaccharide chiết từ thành tế bào nấm thì tế bào cây cĩ thể tổng hợp các enzym để xúc tác cho quá trình tổng hợp kháng sinh. Nhiều cơng trình nghiên cứu về vai trị của oligosaccharide trong tế bào cho thấy oligochitosan khi hiện diện trong mơ thực vật sẽ kích thích tạo ra kháng sinh thực vật (phytoalexin) giúp cây chống lại một số bệnh. Ryan C.A. (1988) [52] đã dẫn về cơng trình của Haiwer (1980) và Loschke (1981) cho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............13 thấy các oligochitosan cĩ độ polymer hĩa từ 6-11 cĩ khả năng tạo ra kháng sinh trong mơ của nhiều loại thực vật. Oligochitosan và các dẫn xuất của nĩ đĩ kích thích tạo ra phytoalexin trong vỏ đậu, trong tế bào đậu tương và cây ngị tây khi nuơi cấy chìm. Năm 1983, khi phân tích trên lá cà và lá khoai tây Wallker – Simmon nhận thấy rằng oligochitosan cịn sinh ra một chất ức chế enzyme proteinase liên quan đến khả năng đáp ứng tự vệ của cây (Walker Simmons M.et al, 1983) [62]. Kendra (1984) [39] đã nhận thấy oligochitosan diệt cĩ hiệu quả các loại nấm bệnh trên cây đậu hà lan (Pisumsativum) như nấm Fusarium solani và tạo ra pisatin trong vỏ đậu. Chitosan là một loại chế phẩm sinh học chiết xuất từ vỏ tơm đã được sử dụng để phịng trừ bệnh hại cà chua cĩ nguồn gốc từ đất và tuyến trùng M. incognita cho hiệu quả tốt, đồng thời làm tăng năng suất cà chua (Charilaos et al, 2009) [27]. Theo G. Romanazzi (2005) [34], phun chitosan 1% kết hợp với chiếu tia UV-C trên nho làm giảm rõ rệt triệu chứng gây hại của bệnh mốc xám so với xử lí riêng rẽ. Xử lí chitosan trước thu hoạch khơng làm tăng nồng độ catechin resveratrol trên vỏ quả nho. Ngược lại chiếu tia UV-C riêng hoặc kết hợp với chitosan làm tăng nồng độ. Tác giả Marleny Burkett-Cadena (2008) [40] cho rằng, cĩ thể sử dụng chitin và chitosan để trừ tuyến trùng khi trộn vào đất thí nghiệm. Các nhà khoa học đại học Auburn (Mỹ) đã phát hiện ra rằng nếu kết hợp chủng vi khuẩn PGPR cĩ lợi (plant-growth-promoting rhizobacteria) với chitosan sẽ tăng cường sự sinh trưởng của cây con và hạn chế sự phát triển của bệnh. Một số chủng PGPR kích hoạt khả năng tự vệ của cây trồng chống lại các bệnh do nấm, vi khuẩn, virus, trong một số trường hợp cả bệnh tuyến trùng. Sự kích hoạt cơ chế bảo vệ ở thực vật, ngăn chặn sự sinh trưởng của tuyến trùng ký sinh M. incognita được nghiên cứu trên cây cà chua. Chất nhận cĩ nguồn gốc sinh học (axit arachidonic và chitosan) hịa tan trong nước kích thích sự sinh trưởng của cây cà chua bị xâm nhiễm. Arachidonic và chitosan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............14 làm tăng sự tích lũy phytoalexin trong mơ cây ký chủ, làm giảm hàm lượng sterol tổng số và thay đổi kết cấu của chúng, gây ra tác động bất lợi đối với sinh vật gây hại, khởi động enzym chitinase, glucanase, lipoxigenase, peroxidase, kích thích sự hình thành dạng oxy hoạt động. Hỗn hợp của chất nhận và phân tử tín hiệu (salicylic acid và methyl ether của axit jasmonic). Việc xử lí hạt cà chua bằng chất nhận và hỗn hợp hạn chế đáng kể số lượng túi trứng, trứng và khoảng thời gian tăng trưởng của tuyến trùng. Kết quả thu được cho thấy cơ chế tự nhiên và cơ chế kích hoạt gây ra bởi chất nhận sinh học ở cà chua đối với TTNS cĩ cùng nguồn gốc (N. I. Vasyukova, 2009) [46]. Nancy Kokalis Burelle (2002) [43] cho rằng cà chua được xử lý chitosan sẽ được bảo vệ chống bệnh tuyến trùng nốt sưng và thối rễ do Fusarium. Bao phủ hạt bằng chitosan kết hợp bổ sung chất nền tăng tính kháng của cây con với Fusarium oxysporum f.sp. radicis - lycopersici. Tính kháng bệnh liên quan đến việc hạn chế sinh trưởng của nấm trong mơ rễ, giảm khả năng gây bệnh và tích lũy chất lắng cặn trong tế bào cây chủ. Việc xử lí chitosan bên ngồi kích thích hệ thống tự vệ cây trồng và cĩ thể giảm các bệnh do nấm đất. Xử lí chitosan kết hợp với vi khuẩn nội kí sinh thực vật Bacillus pumilus – một vi khuẩn vùng rễ cĩ lợi kích thích phản ứng tự vệ cây trồng cĩ tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của nấm ở mơ rễ, giảm sự tồn tại của bệnh và tích lũy thể sần trên bề mặt thành tế bào phía trong. Phân trùn là loại phân bĩn được làm từ lồi giun đỏ phổ biến ở hầu hết các nơi trên thế giới. Phân trùn là chất kính thích sinh trưởng của cây trồng, gần đây được phát hiện cĩ khả năng xua đuổi cơn trùng gây hại. Nghiên cứu của Hahn, George E. (2002) [35] đã mơ tả phương pháp xử lí, bảo vệ cây, quả, rễ khỏi sự xâm nhiễm của nấm bằng cách sử dụng các vi khuẩn hình que sản sinh chất kháng sinh. Nghiên cứu này cho rằng các vi khuẩn sản sinh chitinase khi được phun vào đất xung quanh cây trồng sẽ ngấm qua rễ. Ơng cũng cho rằng chất xua đuổi cơn trùng tự nhiên là bất kì loại enzyme chitinase nào. Chitinase cĩ trong các chất phân hủy chitin. Nồng độ tối thiểu chitinase Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............15 để xua đuổi cơn trùng và phịng trừ nấm chưa được xác định rõ nhưng được dự đốn là khoảng 1 triệu cfu/gdw. Sử dụng phân trùn với nồng độ chất phân hủy chitin là 1 triệu cfu/gdw cĩ thể xua đuổi được nhiều lồi cơn trùng, đặc biệt là kiến lửa. Khi thí nghiệm rải 1 lớp phân trùn xung quanh cành cây kiến hay di chuyển qua, kiến tụ lại thành đám quanh lớp rìa ngồi phân trùn với trạng thái hỗn loạn. Kiến chỉ di chuyển qua phần đất cĩ nồng độ chininase nhỏ hơn 1 triệu cfu/gdw. Kiến phát hiện và tránh xa nơi cĩ nồng độ chitinase từ 1 đến 54 triệu cfu/gdw. Thí nghiệm cũng chỉ ra rằng kiến sẽ rời bỏ tổ trong vịng 24h sau khi rải lớp phân trùn khoảng ¼ inch quanh tổ. Phân trùn với nồng độ chất phân hủy chitin 1 triệu cfu/gdm cĩ thể làm thay đổi nồng độ chitinase trên lá cây trồng. Thơng thường, nồng độ chitinase trong cây trồng khơng đủ xua đuổi cơn trùng, phân trùn với rất nhiều sinh vật sản sinh chitinase cĩ thể sử dụng để phịng trừ nấm đất cho cây. Dịch trùn cơ đặc (LEC – Liquid Earth Worm Casting) cĩ nồng độ chất phân hủy chitin 1 triệu cfu/gdm cĩ thể sử dụng để phun trừ các bệnh đốm lá do cung cấp các vi sinh vật sử dụng chitin của nấm bệnh. Dịch trùn phun trên lá cây cĩ tỉ lệ bao phủ trên 65%, do đĩ khơng cịn chỗ cho nấm bệnh bám dính. Ngồi ra LEC cịn cĩ tác dụng kích thích cho thực vật quang hợp đến mức tối đa để tăng trưởng, giảm việc bĩn phân vơ cơ, cải tạo mơi trường đất, giúp cây trồng cĩ khả năng kháng, diệt bệnh tuyến trùng, thối rễ vàng lá, đẩy lùi nhiều loại bệnh và cơn trùng hại cây. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 2.2.1. Cà chua chuyển gen Mơ sẹo giữ vai trị quan trọng trong chuyển gen cây trồng trên cây một và hai lá mầm, là một chỉ tiêu trong chuyển gen thơng qua vi khuẩn Agrobacterium-làm trung gian chuyển DNA hoặc qua phương pháp bắn gen trực tiếp vào tế bào thực vật nhờ súng bắn gen. Phương pháp chuyển gen trên các loại cây trồng quan trọng như: lúa, ngơ, cà chua, đậu tương, thuốc lá, lúa mạch, dầu cải, bơng,…cĩ thể sử dụng mơ sẹo ở một số bước trong tồn bộ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............16 quá trình chuyển gen cho đặc điểm từng loại cây nhưng khơng loại trừ kể cả chuyển gen tạo ra các giống kháng cơn trùng, kháng bệnh hại và thuốc trừ cỏ, làm tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng chống chịu mơi trường bất lợi (nĩng, lạnh, mặn, khơ hạn), hạt giống chuẩn (tăng hoặc giữ đảm bảo hàm lượng dầu, tinh bột, đạm). Theo kết quả nghiên cứu của Ngơ Thị Xuyên (2001-2002) [12], hai giống cà chua Motell và VFN-Roma chứa gen kháng Mi được thực hiện khảo nghiệm khả năng lây nhiễm cả 2 nguyên nhân gây bệnh TTNS M. incognita và nấm S. rolfsii theo cơng thức lây đơn và lây hỗn hợp ở lần lây nhiễm lần thứ nhất thì cả 2 giống này hầu như khơng nhiễm tuyến trùng nốt sưng M. incognita (R-resistant) và cũng khơng biểu hiện triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng (S. rolfsii). Kết quả lây nhiễm lần 1 mức độ nhiễm TTNS M. incognita và nấm S. rolfsii là rất nhẹ (<1%) và hầu như khơng biểu hiện triệu chứng bệnh trong suốt giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cả 2 giống cà chua. Ở lần lây nhiễm thứ 2 khi trồng cà chua trên đất đĩ lây nhiễm lần 1 cho kết quả khả năng nhiễm TTNS M. incognita và nấm S. rolfsii cao hơn hẳn. Cả 2 giống Motell và VFN-Roma nhiễm >10% ở cơng thức lây riêng tuyến trùng, cịn khi lây hỗn hợp thì tỷ lệ bệnh chiếm 12,6-23,7%. TLB héo rũ gốc mốc trắng biểu hiện nhẹ ở cơng thức lây riêng 2% trên giống VFN-Roma nhưng khi lây hỗn hợp thì TLB chiếm 12,6-23,7%. Tuyến trùng tuổi 2 (M. incognita) cũng tăng theo thời gian lây nhiễm, đặc biệt ở lần lây nhiễm thứ 2 thì số lượng mật độ tuyến trùng/100g đất đạt > 100 con vượt quá mức gây hại. Như vậy cả 2 giống chứa gen kháng Mi đều nhiễm TTNS M. incognita và nấm S. rolfsii ở mức nhiễm nhẹ và trung bình. Trong điều kiện lây nhiễm lần đầu tại Việt Nam 2 giống này vẫn là những giống cĩ khả năng kháng TTNS và nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng. Kết quả nghiên cứu của Ngơ Thị Xuyên và Martha L Orozco-Cárdenas (Ngơ Thị Xuyên, Martha L Orozco-Cárdenas 2009) [21], Terminal flower 1 (TFL1) là một gen quyết định quan trọng thời gian ra hoa trên cây dầu cải Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............17 Arabidopsis và các lồi thảo mộc khác. Promoter của gen TFL được phân lập từ giống cam lâu năm navel “Washington” (Citrus sinensis L. Osbeck). Vector biểu hiện trong thực vật đĩ được thiết kế bao gồm 1544bp của promoter TFL đặt trước gen β -glucuronidase (GUS) để phân tích sự biểu hiện đặc hiệu theo khơng gian (các mơ khác nhau) và đặc hiệu thời gian (các giai đoạn phát triển) của promoter CsTFL trong cây cà chua chuyển gen (Solanum lycopersicon, cv.microtom). GUS hiển thị rất tốt ở 4 bộ phận: hoa, quả xanh, quả chín và hạt cịn non, kết quả biểu hiện ở hạt non khác với kết quả biểu hiện ở trên cam trước đĩ. Biểu hiện của gen GUS cịn được phát hiện ở phần ngọn và thân cây non, đặc biệt trong mơ mạch nhưng khơng cĩ trong lá cây. Kết quả này đĩ chỉ ra rằng biểu hiện của promoter của gen CsTFL thể hiện tính đặc hiệu mơ và giai đoạn phát triển trong cà chua tương tự như trên cây cam. Cây cà chua chuyển gen TFL được phân lập từ giống cam lâu năm navel “Washington” tại Hoa Kì trên thế hệ T1, đã được Ngơ Thị Xuyên khảo sát tại Việt Nam về khả năng chống chịu bệnh, từ đĩ cĩ thể sử dụng làm vật liệu khởi đầu để thực hiện các bước tiếp theo trong việc lai tạo giống và ứng dụng tại Việt Nam do gen được chuyển tạo vỏ dày, mơ cứng. Ngơ Thị Xuyên (2010) [22] đã nghiên cứu tính chống chịu với bệnh hỗn hợp giữa tuyến trùng nốt sưng và nấm của một số dịng cà chua chuyển gen kháng và cà chua trồng phổ biến. Kết quả cho thấy các giống chuyển gen To-Hypsys #38, TPL#11, Physilk#4 và VPN (Roma)-Mi cĩ hiệu quả chống chịu bệnh hỗn hợp rõ rệt so với giống TVP-134 và giống cà chua ghép trên gốc cà bát VL2000/EG203, tỉ lệ bệnh 1,5-4,9%. Các giống tạo mơ dày như Physilk, giống kháng nhiễm tạo liền vết thương To-Hypsys #38 cĩ tính kháng cao với số lượng túi trứng nhỏ hơn 50 túi trứng/bộ rễ. Nguyễn Khắc Tiệp (2010) [8] đã nghiên cứu sự biểu hiện của tiểu đơn vị B độc tố cholera (CTB) trong cây cà chua. Gen mã hĩa CTB thích hợp với thực vật được dung hợp với trình tự SEKDEL và tạo dịng trong vector biểu hiện bên cạnh promoter CaMV 35S. Gen CTB sau đĩ được biến nạp vào cây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............18 cà chua thơng qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Khuếch đại DNA bằng phản ứng PCR đã chứng minh sự cĩ mặt của CTB trong cà chua. ðây cĩ thể là cơ sở cho việc phát triển mơ hình vaccine thực vật sau này. 2.2.2. Bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm Bệnh héo rũ gốc mốc trắng đã được nghiên cứu ở nước ta, được xác định do nấm Sclerotium rolfsii Sacc. gây ra. Từ vết bệnh cĩ những đám sợi nấm trắng xốp như bơng bao phủ. Từ các sợi nấm hình thành nên các hạch nấm kích thước 0,5-1mm. Ban đầu hạch nấm màu trắng, sau chuyển sang màu vàng và cuối cùng là màu nâu. Hạch nấm là nguồn bệnh của năm sau (Nguyễn Kim Vân, 2007) [9]. Theo Ngơ Thị Xuyên (2007a) [19], tuyến trùng nốt sưng phân bố rộng trong tự nhiên ở nhiều vùng và trên rất nhiều loại cây trồng làm giảm năng suất cà chua, thuốc lá, bạch truật, ngưu tất, bạch chỉ, hồ tiêu, cà phê, cà pháo, cà bát, ớt, bầu bí, hoa mào gà, mồng tơi, dền, cỏ xước, cải bắp, su hào, dứa, khoai tây, chuối... ở Hà Nội, Lạng Sơn, Hải Phịng, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Trị, ðắc Lắc, Gia Lai, Lâm ðồng, Tp. Hồ Chí Minh... Tuyến trùng M. incognita thường gây hại trên đất nhẹ, tơi xốp. Tuyến trùng M. incognita xâm nhập bộ rễ ngay từ giai đoạn đầu, tạo u sưng, cĩ kích thước lớn nhỏ, nối tiếp nhau tạo thành chuỗi hoặc từng u sưng riêng biệt. Tuyến trùng ký sinh trong rễ cây ký chủ, khi xâm nhập vào bên trong mơ tế bào rễ (tuyến trùng tuổi 2) tuyến trùng khơng di chuyển đi các bộ phận khác của cây ký chủ, tiết ra các men và các chất kích thích sinh trưởng làm cho tế bào rễ sinh sản quá độ, phình to, tạo ra các u sưng to nhỏ khác nhau thành chuỗi ở trên rễ. U sưng được hình thành sau 1-2 ngày, một số cây trồng (bơng) hình thành u sưng chỉ sau 24 giờ. Cây bị bệnh cịi cọc, vàng úa, chết héo, biến dạng, rễ thối hỏng, triệu chứng bệnh rất dễ bị nhầm lẫn với các triệu chứng do các nguyên nhân khác gây ra. Kết quả điều tra của Ngơ Thị Xuyên (2003b) [14] cho thấy hầu hết các vùng trồng cây dược liệu đều xuất hiện bệnh tuyến trùng nốt sưng và tuyến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............19 trùng M. incognita xâm nhiễm phá hủy tồn bộ rễ ở mức nhiễm nặng. Cây bình thường chỉ hình thành từ 1-3 rễ củ, cây bị bệnh cĩ tới hơn chục rễ nhỏ, u sưng tạo thành từng chuỗi, các nốt sưng xốp, mọng nước, khi sấy củ thì các nốt sưng teo đi làm giảm đáng kể khối lượng khơ của củ. Cây bị bệnh thì các chỉ tiêu cấu thành năng suất biến đổi đáng kể, cụ thể tăng đường kính củ, tăng trọng lượng tươi của củ, giảm chiều dài củ. Sự biến đổi này đã giảm 35% năng suất, ngồi ra cịn giảm chất lượng của củ như giảm hàm lượng đường tổng số, đạm tổng số, hàm lượng protein và giảm mẫu mã khi xuất khẩu, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho nghề trồng cây dược liệu ở nước ta. Theo kết quả điều tra của Nguyễn Văn ðĩnh, Ngơ Thị Xuyên, Nguyễn Thị Kim Oanh (2004) [2] tại Lĩnh Nam – Hồng Mai – Hà Nội cho thấy nhiều hộ sản xuất thường trồng gối vụ hoặc xen canh liên tiếp các loại cây trồng nên đất thường khơng được cày lật lên sau mỗi vụ, ở đây nhĩm bệnh hại vùng rễ phát triển mạnh hơn. Tuyến trùng trong đất cĩ xuất hiện và gây hại nhưng khơng được người nơng dân chú ý đến và chưa thực hiện phịng trừ. Trong thực tế cây cà chua khơng thể tránh khỏi những thiệt hại do các tác nhân gây bệnh như tuyến trùng nốt sưng và một số bệnh héo khác (héo xanh, héo vàng, virus xoăn ngọn, mốc xám và bệnh mốc sương). ðối tượng tuyến trùng gây hại là đối tượng quan trọng cĩ ý nghĩa kinh tế trong sản xuất cà chua, đặc biệt khi TTNS xuất hiện sớm hoặc khi trên cây cĩ cả 2 tác nhân TTNS và một số vi sinh vật gây bệnh trong cùng một thời điểm (Ngơ Thị Xuyên, 2003a) [13]. Kết quả điều tra của Ngơ Thị Xuyên và ctv (2001-2002) [12] theo dõi trên nhiều giống cà chua trồng phổ biến ở một số tỉnh phía Bắc cho thấy TTNS M. incognita và nấm S. rolfsii xuất hiện và gây hại đáng kể trên nhiều giống cà chua ở ðơng Anh, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội); Văn Giang, Khối Châu (Hưng Yên); Võ Cường (Bắc Ninh); thị xã Bắc Giang và Lục Nam (Bắc Giang). Những giống cà chua trồng đã lâu năm như CS-1, P375, Hồng Ba Lan, TS-19 và 2 giống MV-1, VL-2000 trồng chủ yếu trong một số năm vừa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............20 qua vẫn là những giống nhiễm tuyến trùng nốt sưng M. incognita và nấm S. rolfsii làm giảm năng suất và thậm chí khơng cho thu hoạch cà chua như ở ðơng Anh và Văn Giang. Ngơ Thị Xuyên (2003a) [13] điều tra trên các giống cà chua trồng phổ biến (P-375, CS-1, MV-1, Pháp, Ba Lan Hồng, Mỹ) trong nhiều vụ và giống thử nghiệm (TL-009, CL-93, CL-204, CTS-386, MV-1/EG-203, TL-009/EG- 203) đều bị nhiễm TTNS M. incognita. Bệnh hại từ mức trung bình đến nặng, tỷ lệ bệnh đạt 26,5% - 80,6% trên cà chua vụ sớm, chính vụ và vụ muộn 2002 - 2003. Nền đất cát pha và đất trồng cà chua trong nhiều năm hoặc luân canh với cây trồng cạn thì nhiễm TTNS nặng và thường xuất hiện cùng với các bệnh khác như: héo xanh (R. solanaccearum), héo vàng (F. oxysporum), héo rũ gốc mốc trắng (S. rolfsii), xoăn ngọn (Begomovirus), mốc xám (Botrytis cinerea) và thậm chí cả bệnh mốc sương (Phytophthora infestans). Trên tất cả các giống cà chua nĩi trên khi lây nhiễm TTNS M. incognita cho thấy chưa cĩ giống nào cĩ khả năng chống chịu với loại tuyến trùng này. Tuyến trùng M. incognita tạo vết thương cơ giới cho nấm F. solani (héo vàng), S. rolfsii (héo rũ gốc mốc trắng) và vi khuẩn Ralstonia solanacearum xâm nhập sau đĩ gây bệnh làm cho cà chua chết nhanh chĩng (Nguyễn Văn ðĩnh, Ngơ Thị Xuyên, Nguyễn Thị Kim Oanh, 2004) [2]. Kết quả điều tra của Ngơ Thị Xuyên, Nguyễn ðức Thụy (2003-2004) [16] cho thấy: 131 mẫu trong tổng số 155 mẫu điều tra đã nhiễm bệnh hỗn hợp giữa TTNS và các loại nấm đất như F. oxysporum, R. solani, S. rolfsii và vi khuẩn R. solanacearum chiếm 84,5%. Theo kết quả điều tra của Nguyễn Văn ðĩnh, Ngơ Thị Xuyên và Nguyễn Thị Kim Oanh (2004) [2], các bệnh héo rũ, đặc biệt là bệnh héo xanh thường xuất hiện và gây hại nặng từ giai đoạn cây cà chua ra hoa trở đi. Tuyến trùng nốt sưng M. incognita là nguyên nhân gây bệnh. ðầu tiên chúng tạo vết thương cơ giới cho nấm F. solani, S. rolfsii và vi khuẩn R. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............21 solanacearum xâm nhập sau đĩ gây bệnh làm cho cây cà chua chết nhanh chĩng. Tuyến trùng M. incognita được xem là lồi gây hại nghiêm trọng liên quan với bệnh héo rũ gốc mốc trắng (S. rolfsii Sacc.) cùng xuất hiện và gây bệnh trên cây cà chua vùng Hà Nội và phụ cận (Ngơ Thị Xuyên, 2004) [15]. Kết quả điều tra của Ngơ Thị Xuyên (2004) [15] cho thấy trên cà chua vùng Hà Nội và phụ cận cả 2 bệnh tuyến trùng nốt sưng (M. incognita) và héo rũ gốc mốc trắng (S. rolfsii) là rất phổ biến, các vùng trồng cà chua bị nhiễm cả 2 bệnh này như: ðơng Anh, Gia Lâm, Từ Liêm (Hà Nội); Văn Giang, Khối Châu, Mỹ Văn (Hưng Yên); An Hải, Tiên Lãng (Hải Phịng); Gia Lộc (Hải Dương); Việt Yên, Thị xã Bắc Giang, Lục Nam (Bắc Giang), Võ Cường, Thị xã Bắc Ninh (Bắc Ninh). Khi quan sát triệu chứng cây bị bệnh ngồi đồng ruộng cho thấy cây cà chua bị bệnh TTNS gây ra thường xuất hiện ngay từ giai đoạn đầu sau trồng trở đi nhưng bệnh héo rũ gốc mốc trắng lại thường xuất hiện sau trồng 2-3 tuần, giai đoạn cây ra hoa đến thu hoạch. Tất cả các giống cà chua trồng phổ biến ở Hà Nội đều nhiễm TTNS và héo rũ gốc mốc trắng >15% trở lên là mức nhiễm làm giảm năng suất đáng kể trên cà chua. Kết quả điều tra ngồi đồng ruộng và các thí nghiệm lây bệnh nhân tạo cũng phản ánh khi lây nhiễm cả 2 lồi thì càng làm tăng tỷ lệ cây bị bệnh héo sau đĩ cây chết nhanh chĩng, điều này cũng phù hợp và thường xuyên xuất hiện trên các giống cà chua trồng phổ biến ở Hà Nội và phụ cận. Cây bị bệnh lá dưới héo vàng, cây phát triển rất kém và lá héo cụp, ngay khi cây cịn xanh thì phần gốc thân đã cĩ lớp nấm phát triển dày đặc, hạch nấm hình thành ngay sau khi lớp nấm xuất hiện 1 tuần. Lúc đầu hạch nấm màu trắng, sau chuyển dần sang màu vàng và màu nâu hạt cải, nhiều hạch rơi xuống đất bao phủ xung quanh gốc thân. Hạch nấm S. rolfsii được hình thành trong tất cả các vụ trồng cà chua và ngay cả trong những tháng nĩng nhất trong năm vào tháng 7- 8. Vùng đất trồng rau qua nhiều năm như ở ðơng Anh – Hà Nội, Văn Giang – Hưng Yên đã tích lũy nguồn bệnh gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng và tuyến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............22 trùng nốt sưng là phổ biến. Ngồi cây cà chua cả 2 bệnh này cịn xuất hiện trên rất nhiều loại cây trồng khác như: thuốc lá, đậu đỗ, bí xanh, dưa hấu, cây dược liệu. Theo Ngơ Thị Xuyên (2005) [17] bệnh hỗn hợp do TTNS M. incognita và nhĩm nấm F. solani, R. solani, S. rolfsii cùng vi khuẩn R. solanacearum luơn thường xuất hiện trên đồng ruộng, là những lồi cĩ phổ kí chủ rộng gây hại trên cà chua và nhiều loại cây trồng cạn khác, gây nên những thiệt hại đáng kể. Trong các bệnh hỗn hợp giữa TTNS và các lồi nấm đất thì tỷ lệ bệnh hỗn hợp giữa TTNS và nấm F. oxysporum chiếm tỷ lệ cao nhất 28,8%. Và biện pháp phịng trừ bằng chế phẩm sinh học và giống cà chua chứa gen kháng Mi đã cĩ hiệu ._.s from mycoparasitic fungi as a source for improving plant resistance to fungal pathogens, Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2010 từ 42. Milan O., L.Osusca, W.Key & S.Misra (2005), “Genetic modification of potato against microbial diseases in vitro and in planta activity of a dermaseptin B1 derivatin B1, derivative, Msc A2”, TAG Theoretical and Applied Genetics, Volume 111, Number 4, Page 711-722. 43. Nancy Kokalis Burelle (2002), “Biological Control of Tomato Disease”, edited by Samuel S. GnAnamanickam, Biological control of Crop Diseases, New York Basel, pp 225-245. 44. Narváez-Vásquez J, Orozco-Cárdenas ML, Ryan CA (2007), “Systemic wound signaling in tomato leaves is cooperatively regulated by multiple plant peptides”, Plant Mol Biol 65, pp.711-718. 45. Netscher C. & R.A. Sikora, (1993), “Nematode Parasites of Vegetables”, Plant Parasitic Nematodes in Subtropical and Tropical Agriculture. Luc, M.; R.A. Sikora & J. Bridge. C.A.B International 1993, reprinted, pp.237-283. 46. N. I. Vasyukova (2009), Jasmonic acid and tomato resistance to the root-knot nematode Meloidogyne incognita, Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2010 từ 47. Pitcher, R.S. (1978), “Interactions of nematodes with other pathogens”, edited by J.F. Southey, Plant Nematology, Her Majesty’s Stationery Office, London, pp.63-77. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............85 48. Porter, D. M and N.T. Powell, “Influence of certain Meloidogyne species in Fusarium wilt development in flue-cure tobacco”, Phytopathology. 57/1967, pp.282-285. 49. Powell, N. T; C. K. Battten and P.L. Melendez, “Disease complexes in tobaco involving Meloidogyne incognita and certain soil-borne fungi” Phytopathology. 6/1971, pp.1332-1337. 50. Punja, Z. K., and Grogan, R.G. (1981), “Eruptive germination of Sclerotinia of Sclerotium rolfsii”, N. C. Agric. Exp. Stn., Tech, Bull. 174, pp.1-202. 51. Punja, Z. K., and Rahe, J. E (1992), Method for research on soilborne phytopathological fungi, eds. L. L Singleton, J. D. Mihail and Rush, pp. 166-170. 52. Ryan C.A. (1988), “Oligosaccharide as recognition signals for the expersion of defensive genes in plant”, Biochem, Biophys, Res. Commun. Vol 27 (925), pp8879-8883. 53. Ryan C.A. and Fanmer E.E, “Oligosaccharide signaling in plant: current assessment”, Annu. Rev. Plant physiol. Mol. Biot, Vol 42, pp 651-674, 1991. 54. Saito, T. & Yoshimura, S. (1962), Clover diseases in Hokuriku. Proc. Assoc. Pl. Prot. Hokuriku, (10), pp.51-54. 55. Stephen A & coworker, University of Hawaii at Manoa (2000), Sclerotium rolfsii. 56. Smith, H.R., and Lee, T. A. Jr. (1986), “Effect of tilt (propiconazole), terraclor (PCNB), and ridomil PC (metalaxyl + PCNB) on Sclerotium rolfsii of peanuts”, (Abstr.) Proc. Am. Peanut Res. Educ. Soc, pp. 18-71. 57. Stirling G. R. (1999), “Conservation of natural enemies: its role in biological control of the root nematodes”, first Australian soilborne disease symm posium, APPS, Australian, pp. 137-138. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............86 58. Swapan.K Datta (2002), “Transgenic plant for the management of Plant Disease: Rice, a case study”, edited by Samuel S. GnAnamanickam, Biological control of Crop Diseases, New York Basel, pp41. 59. Taylor, A, L; T. N. Sasser (1978), “Biology, Indentification and Control of root – knot nem (Meloidogyne spp.)”, Inter Meloidogyne Project. 1978, III. 60. Technical. Bulletin Sincosin-AG., (1987-1988), “Sincosin. The Root Solution Preliminary Data on the Efficacy of Sincosin, a Natural Biological Catalyst On Nematode Control”, SN CORP. Apptopliate Technology LTD Dallas, Texas. 61. Townsend, B.B., and H.J. Willetts (1954), “The development of Sclerotia of certain fungi”, Ann. Bot, (21), pp.153-166. 62. Walker Simmons M.et al (1983), “Chitosan and peptic polysaccharides both induce the accumulation of the antifulgal phytoalexin pisatin in pea pods and antinitrient proteinase inhibitors in tomato leaves”, Biochem, Biophys, Res, Commun. Vol 110 (1), pp 194 -199. 63. Xiang Qian Li and others (2007), “Resistance to root-knot nematode in tomato roots expressing a nematicidal Bacillus thuringiensis crystal protein”, Plant Biotechnology Journal, Volume 5, Issues 4, pp.455-464. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............87 Bảng 4.6 Khả năng đối kháng của vi khuẩn Bacillus filaris với một số nấm, vi khuẩn gây bệnh S.rolfsii (ðC) S.rolfsii (TN) Mean 88.83333333 Mean 27.83333333 Standard Error 0.401386486 Standard Error 0.600925213 Median 88.5 Median 27.5 Mode 88 Mode 27 Standard Deviation 0.98319208 Standard Deviation 1.471960144 Sample Variance 0.966666667 Sample Variance 2.166666667 Kurtosis -2.390011891 Kurtosis -0.859171598 Skewness 0.455939252 Skewness 0.41807152 Range 2 Range 4 Minimum 88 Minimum 26 Maximum 90 Maximum 30 Sum 533 Sum 167 Count 6 Count 6 Largest(1) 90 Largest(1) 30 Smallest(1) 88 Smallest(1) 26 Confidence Level(95.0%) 1.03179681 Confidence Level(95.0%) 1.544727435 F.oxysporum (ðC) F.oxysporum (TN) Mean 89.5 Mean 46.33333333 Standard Error 0.341565026 Standard Error 0.494413232 Median 90 Median 46.5 Mode 90 Mode 45 Standard Deviation 0.836660027 Standard Deviation 1.211060142 Sample Variance 0.7 Sample Variance 1.466666667 Kurtosis 1.428571429 Kurtosis -1.549586777 Skewness -1.536722498 Skewness 0.075065711 Range 2 Range 3 Minimum 88 Minimum 45 Maximum 90 Maximum 48 Sum 537 Sum 278 Count 6 Count 6 Largest(1) 90 Largest(1) 48 Smallest(1) 88 Smallest(1) 45 Confidence Level(95.0%) 0.87802085 Confidence Level(95.0%) 1.270929674 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............88 E. carotovora (?C) E. carotovora (TN) Mean 61.8 Mean 24.8 Standard Error 0.663324958 Standard Error 0.374165739 Median 62 Median 25 Mode 62 Mode 25 Standard Deviation 1.483239697 Standard Deviation 0.836660027 Sample Variance 2.2 Sample Variance 0.7 Kurtosis 0.867768595 Kurtosis -0.612244898 Skewness 0.551618069 Skewness 0.512240833 Range 4 Range 2 Minimum 60 Minimum 24 Maximum 64 Maximum 26 Sum 309 Sum 124 Count 5 Count 5 Largest(1) 64 Largest(1) 26 Smallest(1) 60 Smallest(1) 24 Confidence Level(95.0%) 1.841685333 Confidence Level(95.0%) 1.038850634 Bảng 4.7. So sánh khả năng phịng trừ nấm Sclerotium rolfsii của Trichoderma viride và Trichoderma harzianum CT1 CT2 Mean 88.4 Mean 54.4 Standard Error 0.509901951 Standard Error 0.4 Median 88 Median 55 Mode 88 Mode 55 Standard Deviation 1.140175425 Standard Deviation 0.894427191 Sample Variance 1.3 Sample Variance 0.8 Kurtosis -0.177514793 Kurtosis 0.3125 Skewness 0.404796009 Skewness -1.257788237 Range 3 Range 2 Minimum 87 Minimum 53 Maximum 90 Maximum 55 Sum 442 Sum 272 Count 5 Count 5 Largest(1) 90 Largest(1) 55 Smallest(1) 87 Smallest(1) 53 Confidence Level(95.0%) 1.415714777 Confidence Level(95.0%) 1.110578042 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............89 CT3 CT4 Mean 22.4 Mean 16.2 Standard Error 0.509901951 Standard Error 0.374165739 Median 22 Median 16 Mode 22 Mode 16 Standard Deviation 1.140175425 Standard Deviation 0.836660027 Sample Variance 1.3 Sample Variance 0.7 Kurtosis -0.177514793 Kurtosis -0.612244898 Skewness 0.404796009 Skewness -0.512240833 Range 3 Range 2 Minimum 21 Minimum 15 Maximum 24 Maximum 17 Sum 112 Sum 81 Count 5 Count 5 Largest(1) 24 Largest(1) 17 Smallest(1) 21 Smallest(1) 15 Confidence Level(95.0%) 1.415714777 Confidence Level(95.0%) 1.038850634 CT5 CT6 Mean 63.2 Mean 46.4 Standard Error 0.374165739 Standard Error 0.4 Median 63 Median 47 Mode 63 Mode 47 Standard Deviation 0.836660027 Standard Deviation 0.894427191 Sample Variance 0.7 Sample Variance 0.8 Kurtosis -0.612244898 Kurtosis 0.3125 Skewness -0.512240833 Skewness -1.257788237 Range 2 Range 2 Minimum 62 Minimum 45 Maximum 64 Maximum 47 Sum 316 Sum 232 Count 5 Count 5 Largest(1) 64 Largest(1) 47 Smallest(1) 62 Smallest(1) 45 Confidence Level(95.0%) 1.038850634 Confidence Level(95.0%) 1.110578042 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............90 CT7 Mean 26 Standard Error 0.447213595 Median 26 Mode 27 Standard Deviation 1 Sample Variance 1 Kurtosis -3 Skewness 0 Range 2 Minimum 25 Maximum 27 Sum 130 Count 5 Largest(1) 27 Smallest(1) 25 Confidence Level(95.0%) 1.241663998 Bảng 4.7. So sánh khả năng phịng trừ nấm Sclerotium rolfsii của Trichoderma viride và Trichoderma harzianum ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB HL (%) 2352.9 5 18.317 24 128.46 0.000 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS HL (%) 2 5 38.2000 3 5 74.0000 4 5 79.0000 5 5 26.0000 6 5 48.0000 7 5 70.8000 SE(N= 5) 1.91398 5%LSD 24DF 5.58639 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HL (%) 30 56.000 20.514 4.2798 7.6 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............91 Bảng 4.9 Mức độ nhiễm bệnh hỗn hợp trên các giống cà chua trồng phổ biến và giống chứa gen kháng BALANCED ANOVA FOR VARIATE KTVB(MM FILE BANG 8 9/ 8/10 11:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 KTVB(MM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 618.560 154.640 69.66 0.000 2 * RESIDUAL 20 44.4000 2.22000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 24 662.960 27.6233 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO USUNG FILE BANG 8 9/ 8/10 11:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 SO USUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 10717.0 2679.24 383.84 0.000 2 * RESIDUAL 20 139.601 6.98004 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 24 10856.6 452.357 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 8 9/8/10 11:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS KTVB(MM SO USUNG DV987 5 23.0000 71.2000 DV1234 5 20.6000 68.8000 Hypsys#78 5 10.6000 25.6000 Physilk 17T1 5 14.2000 31.2000 Physilk 23T1 5 11.4000 27.0000 SE(N= 5) 0.666333 1.18153 5%LSD 20DF 1.96566 3.48547 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 8 9/ 8/10 11:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 25) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | KTVB(MM 25 15.960 5.2558 1.4900 9.3 0.0000 SO USUNG 25 44.760 21.269 2.6420 5.9 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............92 Bảng 4.10. ðánh giá hiệu lực phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa TTNS và HRGMT của chế phẩm sinh học Chitosan ở các nồng độ khác nhau trên giống DV1234. BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO USUNG FILE BANG 10 9/ 8/10 14: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 SO USUNG USUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2304.40 768.133 64.41 0.000 2 * RESIDUAL 16 190.800 11.9250 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 19 2495.20 131.326 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TTRUNG FILE BANG 10 9/ 8/10 14: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TTRUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 850.950 283.650 23.69 0.000 2 * RESIDUAL 16 191.600 11.9750 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 19 1042.55 54.8711 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 10 9/ 8/10 14: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SO USUNG TTRUNG 1 5 67.4000 45.0000 2 5 40.0000 30.6000 3 5 48.2000 43.6000 4 5 61.2000 47.4000 SE(N= 5) 1.54434 1.54758 5%LSD 16DF 4.62997 4.63967 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 10 9/ 8/10 14: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 20) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SO USUNG 20 54.200 11.460 3.4533 6.4 0.0000 TTRUNG 20 41.650 7.4075 3.4605 8.3 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............93 Bảng 4.10. ðánh giá hiệu lực phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa TTNS và HRGMT của chế phẩm sinh học Chitosan ở các nồng độ khác nhau trên giống Physilk 23T1. BALANCED ANOVA FOR VARIATE USUNG FILE BANG 103 9/ 8/10 15:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 USUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 224.550 74.8500 17.01 0.000 2 * RESIDUAL 16 70.4000 4.40000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 19 294.950 15.5237 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 103 9/ 8/10 15:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS USUNG 1 5 23.2000 2 5 14.2000 3 5 18.0000 4 5 20.8000 SE(N= 5) 0.938083 5%LSD 16DF 2.81239 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 103 9/ 8/10 15:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 20) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | USUNG 20 19.050 3.9400 2.0976 9.5 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............94 Bảng 4.10 ðánh giá hiệu lực phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa TTNS và HRGMT của chế phẩm sinh học Chitosan ở các nồng độ khác nhau trên giống DV1234. BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL (%) FILE BANG 104 15/ 8/10 22:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 HL (%) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 2787.73 1393.87 68.78 0.000 2 * RESIDUAL 12 243.200 20.2666 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3030.93 216.495 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 104 15/ 8/10 22:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL (%) 1 5 55.6000 2 5 32.4000 3 5 23.2000 SE(N= 5) 2.01329 5%LSD 12DF 6.20362 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 104 15/ 8/10 22:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HL (%) 15 37.067 14.714 4.5018 12.1 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............95 Bảng 4.10 ðánh giá hiệu lực phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa TTNS và HRGMT của chế phẩm sinh học Chitosan ở các nồng độ khác nhau trên giống Physilk 23T1 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL (%) FILE BANG 105 15/ 8/10 22:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 HL (%) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 2809.20 1404.60 103.79 0.000 2 * RESIDUAL 12 162.400 13.5334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2971.60 212.257 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 105 15/ 8/10 22:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL (%) 1 5 50.8000 2 5 29.2000 3 5 17.8000 SE(N= 5) 1.64520 5%LSD 12DF 5.06941 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 105 15/ 8/10 22:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HL (%) 15 32.600 14.569 3.6788 11.3 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............96 Bảng 4.12 Hiệu lực phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa M. incognita và nấm Sclerotium rolfsii bằng 1 số chế phẩm sinh học trên giống DV1234 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 3496.24 874.060 84.53 0.000 2 * RESIDUAL 20 206.800 10.3400 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 24 3703.04 154.293 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT2 FILE BANG 12 9/ 8/10 11:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TT2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 15869.4 3967.34 135.50 0.000 2 * RESIDUAL 20 585.600 29.2800 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 24 16455.0 685.623 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 12 9/ 8/10 11:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SO USUNG TT2 1 5 71.8000 137.600 2 5 38.8000 71.6000 3 5 55.6000 92.8000 4 5 48.8000 111.400 5 5 41.4000 71.4000 SE(N= 5) 1.43806 2.41992 5%LSD 20DF 4.24222 7.13868 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 12 9/ 8/10 11:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 25) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............97 OBS. TOTAL SS RESID SS | | SO USUNG 25 51.280 12.421 3.2156 6.3 0.0000 TT2 25 96.960 26.184 5.4111 5.6 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE USUNG FILE BANG13 9/ 8/10 16:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 USUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 730.160 182.540 21.23 0.000 2 * RESIDUAL 20 172.000 8.60001 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 24 902.160 37.5900 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............98 Bảng 4.13 Hiệu lực phịng trừ bệnh hỗn hợp giữa M. incognita và nấm Sclerotium rolfsii bằng 1 số chế phẩm sinh học trên giống Hypsys #78. BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT2 FILE BANG13 9/ 8/10 16:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TT2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 4595.76 1148.94 53.84 0.000 2 * RESIDUAL 20 426.800 21.3400 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 24 5022.56 209.273 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG13 9/ 8/10 16:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS USUNG TT2 1 5 27.6000 70.0000 2 5 13.8000 30.2000 3 5 24.2000 49.4000 4 5 22.0000 39.2000 5 5 14.6000 40.0000 SE(N= 5) 1.31149 2.06591 5%LSD 20DF 3.86885 6.09438 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG13 9/ 8/10 16:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 25) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | USUNG 25 20.440 6.1311 2.9326 9.3 0.0000 TT2 25 45.760 14.466 4.6195 10.1 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............99 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 1 n¨m 2010 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−ỵng ma (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 N 2.1 2 0 16.94 17.1 16.7 2 3 4 5 SE 3.5 0 3.8 25.3 29.7 22.5 6 NE 4.7 0.5 0 19.8 22.5 17.3 7 NNE 4.5 1.5 0 15.8 17.4 13.2 8 N 2.8 0 1.7 16.3 21.7 13.2 9 SE 4.3 0 0 18 20.8 13.8 10 NW 3.8 0.5 3.8 20.8 30.1 16.9 11 NNE 4.2 0 0 16.8 18.7 15.5 12 13 14 SE 2 0 0 14.7 17.5 12.8 15 N 3.8 1.5 0 16.8 20.6 13.7 16 17 18 19 SE 6.3 0 0 21 25.6 19.2 20 NNW 2.6 0 0.4 21.1 25.6 18.8 21 NW 2.8 37.5 0 20.6 21.3 19.9 22 NNE 4.6 37 0 18.7 21.6 14.3 23 NNE 4.1 5 0 13.4 14.4 12.9 24 NNE 3.6 0 2 16.5 22.2 13.1 25 N 3.8 0 0 17.5 19.5 16.5 26 NNE 2.9 0 0 16.9 18.8 15.6 27 N 3.1 0.5 1 18.3 24.2 15.1 28 ESE 2.8 0 0 19.7 22.3 17.9 29 SE 4.1 0 0.5 21.9 26.5 19.6 30 SE 6.7 0 5.1 23.3 28.4 20.1 31 SE 5.6 0 5.1 24.7 28.8 22.4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............100 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 2 n¨m 2010 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−ỵng ma (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 SE 6.5 0 4 24.2 28.9 22 2 SE 5.9 0 5.1 24.3 29.1 21.3 3 SE 6.8 0 4 24.8 29.3 22.9 4 SE 8 0 3.6 24.2 27.8 22.4 5 SSE 4.6 0 0 22.4 23.7 22 6 7 8 9 10 SE 7.3 0 0.3 25.8 31.2 23.8 11 ESE 4.4 0 8.3 27.1 35.6 21.6 12 NE 5.9 0 0 19.2 24.1 16.4 13 NE 6.1 0 0 15 16.4 14.1 14 NNE 3.5 1 0 14.4 15.5 12.9 15 NNE 4.1 0 0.2 13.2 15.9 11.5 16 NNE 4 0 2 13.5 17.3 11.4 17 NNE 4.1 0.5 0 13 16.2 11 18 NNE 3.7 0 0 13.3 15.1 11.9 19 N 3.2 9.5 3.4 13.4 18.3 9.2 20 ESE 3.2 0 2.3 15.9 19 13.3 21 ESE 2.5 0 0 16.4 18.6 14.5 22 WNW 3.3 0 1.6 18.5 23 15.3 23 ESE 2.5 0 0 19.8 22.5 17.6 24 SE 3.5 0 5.1 23 29 19.6 25 SE 4.5 0 6.3 26.7 35.8 21 26 ESE 3.8 0 8.5 27 38.8 19.3 27 WSW 4.6 0 5.6 25.2 32.5 20.6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............101 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 3 n¨m 2010 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−ỵng ma (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 SE 5.2 1 3.1 25.4 29.4 23.6 2 ESE 5.3 0 6.5 25.5 32.2 21.5 3 SE 5.6 0 6.8 28.4 33 24.4 4 SE 5.8 0 5.4 25.5 29.5 23.3 5 SE 5.5 0 6.1 26.2 31.6 23.2 6 ESE 5.3 0 5.6 26 32.7 22.3 7 NNE 4.8 0 0 20 23.5 17.8 8 NNE 5.5 1 0 16.7 17.8 15.4 9 NE 4.3 0 0 15.6 16.7 14.4 10 NE 3.2 0 0 15.1 18.3 14 11 SE 3.5 0 0 17 23.2 14 12 E 3.4 0 3 17.4 22.1 12.6 13 ESE 3.4 0 0 20.5 24.1 18.2 14 NW 2.7 0 0 22.8 25.9 20.5 15 NW 2.3 0.5 0 23.8 26.6 22.5 16 NNE 5 0.5 0 19.8 23.3 17.5 17 NNW 1.6 0 1.6 19.8 27.3 17.6 18 19 20 21 22 SE 7.4 0 0.7 24.7 26.3 23.3 23 SE 6.3 1 1.6 24.8 28 22.8 24 SE 6.8 0 4 25.2 28.7 20.1 25 N 7.4 0 4.2 21.0 24.5 16.9 26 SE 5.4 0 4.8 20.1 25.8 17 27 SE 3.6 0 0 20.4 24.4 18.4 28 SE 2.6 0 1.4 22.3 26.9 18.2 29 SE 6.2 5.5 6.6 22.0 26.2 19.3 30 SSE 5.2 0 2.1 25.6 20.7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............102 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 4 n¨m 2010 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−ỵng ma (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 SE 4.9 0 0.7 24.9 27.9 22 2 NE 3.7 1 0 19.9 22.2 17.4 3 NNE 2.5 1 0 18.6 20.9 17.1 4 SE 2.4 1 0 20.4 23 18.9 5 SE 4.8 2 0 22.3 24.6 20.7 6 NNW 1.7 0 0 24.0 25.8 22.9 7 NNW 2.6 0.5 0 20.7 21.5 20.2 8 SE 4.7 0.5 3.3 21.4 27.7 18.9 9 SE 4.3 0 0.3 20.7 22.9 18.6 10 ESE 3.4 0 0.1 23.3 26.7 20.4 11 SE 5.1 0 1.5 25.9 31.5 22.5 12 ESE 4 0 4.4 25.8 29.7 23.8 13 ESE 4.9 0 0.1 25.6 27.1 24.7 14 SE 4.8 0.5 0 26.2 27.8 24.5 15 NNW 5.8 0.5 0 18.9 26.5 17.5 16 N 2.7 0 0 17.1 17.5 16.7 17 E 1.5 0 0 20.6 22.5 19.7 18 SE 3.8 0 0 22.5 27.2 19.4 19 0 1.5 25.3 23 20 SE 4.9 16 8.3 26.1 30.8 21.5 21 SE 7.9 10.5 7.3 24.8 31.3 21.6 22 NE 8.1 10 4.2 21.0 30 19.1 23 N 5.8 0 5.2 22.4 26.2 19 24 SE 4.4 0 5.2 21.6 27.6 20.2 25 SSE 2.9 25 26 27 28 E 4.1 1.5 2 24.2 27.7 21.3 29 SE 3.8 0 6.3 25.7 34.5 21 30 SSE 5.3 0 0.7 24.4 27.7 22.6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............103 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 5 n¨m 2010 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−ỵng ma (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 ESE 4 0 0.5 23.9 27.4 22.1 2 N 2.8 0 8.2 25.2 29.7 21.1 3 4 SE 4.9 0 8.5 26.8 31.3 22.8 5 SE 5.5 0 7.4 27.2 39.5 22.3 6 SE 4.4 0 1.3 26.6 35.2 23.2 7 SE 5.4 4.5 2 28.1 31.5 23.6 8 SE 9.6 149 0 27.8 33.8 22.8 9 10 SE 5.2 0 1.9 26.9 38.6 25.7 11 SE 7 0 4.7 27.4 30.9 24 12 SE 6.7 0.5 8.1 27.8 31.6 25.4 13 SE 6.1 0 9.6 27.7 32.1 25.2 14 SE 6.3 3.5 5 26.8 31.3 24.7 15 SE 8 24.5 6.1 26.6 30.5 23.5 16 SE 6.3 28 3.3 27.2 33.9 25.5 17 SE 5 0.5 6 28.4 32.9 25.7 18 SE 6.6 1 0.2 30.4 34.6 25.8 19 SE 4.6 0 8.9 31.3 38 25.7 20 ESE 2.7 0 4.4 30.4 37.4 26.9 21 ESE 2.1 3.1 2.6 29.1 33.1 26.5 22 N 3.7 0.5 11.3 29.3 37.7 25.6 23 SE 3.9 2.1 10.6 33.4 33.5 25.7 24 SE 4.7 3.2 10.5 29 33.6 25.7 25 SE 4.8 2 8.6 29.3 34.3 26.4 26 SE 5.9 7 3.9 30.3 33.9 27.3 27 SE 5 0.5 4.5 29 34.3 26.9 28 SE 6.6 1.2 0 30.6 38.1 27.9 29 E 4.2 0 5.3 29.1 31.6 26.7 30 NNW 5.4 50 0.5 26.3 27.7 21.8 31 N 2.5 0 1.7 28.42 35.7 22.9 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2754.pdf
Tài liệu liên quan