Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật Nosema Apis zander (Dissociodihaplophasida: Nosematidae) trên ong mật Apis mellifera linnaeus ở một số tỉnh của Việt Nam và biện pháp phòng chống

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp i ------------------------------ Hồ kim ANH Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật Nosema apis Zander (Dissociodihaplophasida: Nosematidae) trên ong mật Apis mellifera Linnaeus ở một số tỉnh của Việt Nam và biện pháp phòng chống Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS.TS. Hà Quang Hùng hà nội - 2007 Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

pdf108 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2473 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật Nosema Apis zander (Dissociodihaplophasida: Nosematidae) trên ong mật Apis mellifera linnaeus ở một số tỉnh của Việt Nam và biện pháp phòng chống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ7 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ7 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hồ Kim Anh Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ ii Lời cảm ơn Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đ' nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ và động viên của bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h−ớng dẫn GS. TS. Hà Quang Hùng, ng−ời đ' dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, hợp tác và tạo điều kiện của các thầy cô giáo, các đồng chí l'nh đạo, các anh, chị và bạn đồng nghiệp ở các cơ quan, đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu ong, Công ty ong Trung −ơng; Bộ môn Sinh học, Bệnh và Giống ong-Trung tâm Nghiên cứu ong; Bộ môn Côn trùng, khoa Nông học, Tr−ờng ĐH Nông Nghiệp I; Khoa Sau đại học, Tr−ờng Đại học Nông Nghiệp I; Trung tâm chẩn đoán bệnh Thú y, Cục Thú y; Phòng kính hiển vi điện tử, Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ. Các đồng chí l'nh đạo XN Giống ong Hòa Bình, Nghệ An và ng−ời nuôi ong tại tỉnh Bắc Giang đ' giúp đỡ tôi trong việc thu thập mẫu và tiến hành thí nghiệm. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự chỉ dẫn khoa học tận tình của thầy giáo h−ớng dẫn; sự giúp đỡ, hợp tác và động viên quí báu của các anh chị, các bạn đồng nghiệp, bạn bè trong lớp Cao học BVTV khoá 14 và ng−ời thân trong việc hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 18tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn: Hồ Kim Anh Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii Danh mục các ảnh viii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề...................................................................................................1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài ......................................................................3 1.2.1. Mục đích.............................................................................................. 3 1.2.2. Yêu cầu................................................................................................ 3 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................................4 2.2.1. Giới thiệu chung về bệnh Nosema apis............................................... 4 2.2.2. Nosema apis tác nhân gây bệnh cho ong mật ..................................... 5 2.2.3. Tác hại của bệnh Nosema apis ............................................................ 6 2.2.4. Triệu chứng bệnh Nosema apis trên ong mật..................................... 8 2.2.4.1. Chẩn đoán lâm sàng 8 2.2.4.2. Chẩn đoán bằng kính hiển vi 8 2.2.5. Con đ−ờng lan truyền bệnh Nosema apis trên ong mật ...................... 9 2.2.6. Đặc điểm sinh học và chu kỳ phát triển của Nosema apis...............12 2.2.7. Phòng ngừa bệnh Nosema apis trên đàn ong mật .............................14 2.2.8. Điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong mật....................................15 2.2.8.1. Xử lý bằng nhiệt 16 2.2.8.2. Xử lý bằng xông hơi 16 2.2.8.3. Sử dụng thuốc kháng sinh 16 2.3. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc..............................................................17 2.3.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis trên ong mật ở Việt Nam .......................................................................................................17 2.3.2. Điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong mật....................................18 Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ iv 3. Đối t−ợng, địa điểm, thời gian, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 19 3.1. Đối t−ợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu..............................19 3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu ........................................................................19 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................19 3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................19 3.1.3.1. Địa điểm nghiên cứu 19 3.1.3.2. Thời gian nghiên cứu 20 3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................20 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu...........................................................................20 3.3.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis ở một số tỉnh của Việt Nam ...............................................................................................20 3.3.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong ở các điểm điều tra 20 3.3.1.2. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis 20 3.3.1.3. Điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh 23 3.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của Nosema apis ..................23 3.3.2.1. Chuẩn bị nguồn bào tử Nosema apis để tiến hành các thí nghiệm 23 3.3.2.2. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử Nosema apis trên ong thợ tr−ởng thành 23 3.3.2.3. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử Nosema apis trên đàn ong 25 3.3.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của bệnh Nosema apis đến tuổi thọ của ong thợ 26 3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Nosema apis..................27 3.3.3.1. ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 27 3.3.3.2. ảnh h−ởng của tuổi ong thợ đến mức độ nhiễm bệnh Nosema apis 28 3.3.4. Thử nghiệm một số loại axít hữu cơ phòng trị bệnh Nosema apis....29 3.3.4.1. Thí nghiệm trên cá thể ong thợ 29 3.3.4.2. Thí nghiệm trên đàn ong 30 3.4. Xử lý số liệu..........................................................................................31 4.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis ở một số tỉnh của Việt Nam ..32 4.1.1. Một số đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong tại các điểm điều tra...........................................................................................................32 Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ v 4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên tại các điểm điều tra 32 4.1.1.2. Thành phần một số cây nguồn mật, phấn chính tại các địa điểm điều tra 33 4.1.1.3. ảnh h−ởng của nguồn thức ăn đến sự phát triển của đàn ong Apis mellifera tại các điểm điều tra 35 4.1.1.4. Một số yếu tố khí hậu 37 4.1.2. Kết quả điều tra tình hình bệnh Nosema apis trên ong ngoại Apis mellifera tại các vùng nghiên cứu..........................................................38 4.1.3. Kết quả điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh................................................41 4.2. Một số đặc điểm sinh học của Nosema apis ............................................43 4.2.1. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá thể ong thợ tr−ởng thành..............................................................................43 4.2.2. Khả năng xâm nhiễm của bào tử Nosema apis trên đàn ong ............50 4.2.3. ảnh h−ởng của bệnh Nosema apis tới tuổi thọ ong thợ....................52 4.3. Một số đặc điểm sinh thái của Nosema apis ............................................55 4.3.1. ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis..............55 4.3.2. ảnh h−ởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ..58 4.4. Thử nghiệm phòng trị Nosema apis .........................................................59 4.4.1. Kết quả thử nghiệm hiệu lực của một số loại axit hữu cơ trên cá thể ong thợ trong phòng thí nghiệm ......................................................59 4.4.2. Kết quả thử nghiệm một số loại Axit hữu cơ và thuốc kháng sinh Fumagillin trong điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong....................62 5. Kết luận và đề nghị 67 5.1. Kết luận.....................................................................................................67 5.2. Đề nghị .....................................................................................................68 Tài liệu tham khảo 69 Tài liệu tiếng Việt ............................................................................................69 Tài liệu tiếng Anh ............................................................................................70 Tài liệu tiếng Đức ............................................................................................74 phụ lục 76 Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ vi Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang 3.1. Phân cấp bệnh Nosema apis 22 4.1. Thành phần một số cây nguồn mật, phấn chính tại các địa điểm điều tra 35 4.2. ảnh h−ởng của nguồn thức ăn đến sự phát triển của đàn ong Apis mellifera tại các điểm lấy mẫu 36 4.3. Một số yếu tố khí hậu chính ảnh h−ởng đến sự phát triển của đàn ong tại một số vùng nuôi ong mật 37 4.4. Tình hình nhiễm bệnh Nosema apis tại các vùng nghiên cứu 38 4.5. So sánh mức độ nhiễm bệnh trong từng tháng tại các điểm điều tra 39 4.6. Mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh 41 4.7. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá thể ong thợ tr−ởng thành 44 4.8. ảnh h−ởng của số l−ợng bào tử lây nhiễm ban đầu đến sự phát triển của Nosema apis 49 4.9. Khả năng xâm nhiễm của bào tử Nosema apis trên đàn ong 51 4.10. ảnh h−ởng của bệnh Nosema apis tới tuổi thọ ong thợ 53 4.11. ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 55 4.12. So sánh ảnh h−ởng của các ng−ỡng nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở các giai đoạn khác nhau 57 4.13. ảnh h−ởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh N. apis 58 4.14. Hiệu quả điều trị của một số loại axit hữu cơ trên cá thể ong thợ trong phòng thí nghiệm 60 4.15. Kết quả điều trị một số loại Axit hữu cơ và thuốc kháng sinh trên đàn ong 64 Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ vii Danh mục các hình STT Tên hình Trang 2.1. Vòng đời của Nosema apis trong ruột ong mật 14 4.1. Biến động số l−ợng bào tử Nosema apis ở các điểm điều tra 40 4.2. Mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh 42 4.3. Biến động số l−ợng bào tử Nosema apis trên cá thể ong thợ sau lây nhiễm 45 4.4. Biến động số l−ợng bào tử Nosema apis sau lây nhiễm trên đàn ong 52 4.5. ảnh h−ởng của bệnh Nosema apis đến tuổi thọ của ong thợ 54 4.6. ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 56 4.7. ảnh h−ởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh N. apis 59 4.8. Biến động số l−ợng bào tử Nosema apis sau khi xử lý một số loại axit hữu cơ trên cá thể ong thợ trong phòng thí nghiệm 61 4.9. Biến động số l−ợng bào tử Nosema apis sau khi điều trị một số loại axit hữu cơ 65 Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ viii Danh mục các ảnh STT Tên ảnh Trang 2.1. Buồng đếm hồng cầu 21 2.2. Khu vực đếm bào tử Nosema trên buồng đếm 21 3.3. Lây nhiễm bệnh Nosema apis trong phòng 24 3.4. Theo dõi tuổi thọ của ong thợ 27 3.5. Thí nghiệm điều trị bằng axit hữu cơ trên đàn ong 31 4.1. Thành ruột giữa của ong sau 12 giờ nhiễm bệnh Nosema apis 47 4.2. Thành ruột giữa của ong sau 36 giờ nhiễm bệnh Nosema apis 47 4.4. Thành ruột giữa của ong sau 3 ngày nhiễm bệnh Nosema apis 48 4.6. Thành ruột giữa của ong sau 11 ngày nhiễm bệnh Nosema apis 48 Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một n−ớc nhiệt đới có thảm thực vật và nguồn hoa phong phú; các sản phẩm thu hoạch từ đàn ong có giá trị cao và đ−ợc coi là chất bổ cho sức khoẻ con ng−ời, là tiền đề cho nghề nuôi ong mật. Ong mật cũng nh− nhiều loại côn trùng khác có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái tự nhiên, duy trì sự đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, đặc biệt là khả năng thụ phấn cho cây trồng. Nghề nuôi ong là một ngành thu gom tài nguyên sẵn có trong thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống gia đình và x7 hội, góp phần phát triển kinh tế. Hiện nay, nuôi ong đ7 trở thành một ngành sản xuất nông nghiệp sinh l7i, tạo công ăn việc làm và giải quyết lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, góp phần tăng năng suất cây trồng nhờ vai trò thụ phấn của ong. Hiện nay ở Việt Nam có 6 loài ong mật có ngòi đốt, trong đó có 5 loài bản địa đó là: ong nội (Apis cerana); ong khoái (Apis dorsata); ong ruồi đen (Apis andreniformis); ong ruồi đỏ (Apis florea); ong đá (Apis laboriosa) và loài ong ngoại (Apis mellifera). Trong số đó thì ong ngoại và ong nội là hai loài ong đ−ợc nuôi rộng r7i trong sản xuất của ngành ong Việt Nam. Ong ngoại Apis mellifera L. thuộc họ ong Mật (Apidae), bộ cánh màng (Hymenoptera), lớp côn trùng (Insecta), ngành chân đốt (Arthropoda). Loài Apis mellifera gồm 24 phân loài có nguồn gốc từ Châu Âu và Châu Phi (Ruttner F., 1988) [42]. Ong ngoại Apis mellifera (cụ thể là phân loài Apis mellifera ligustica S. hay gọi là ong ý) đ−ợc nhập nội vào Việt Nam từ những năm 1960. Giống ong này thích nghi tốt với điều kiện nguồn hoa và khí hậu n−ớc ta, ong ngoại Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 2 đ−ợc nuôi di chuyển, nuôi theo quy mô lớn với trình độ kỹ thuật và vốn đầu t− cao. Ong ngoại chủ yếu đ−ợc nuôi ở các tỉnh phía Nam nơi có nguồn hoa phong phú và tập trung. Năm 2003 −ớc tính cả n−ớc có trên 450.000 đàn ong ngoại, l−ợng mật sản xuất ra khoảng trên 10.000 tấn (chiếm hơn 80% tổng sản l−ợng mật toàn quốc ) và chiếm gần 100% l−ợng mật xuất khẩu (Phùng Hữu Chính và Đinh Quyết Tâm, 2004) [2]. Việc nuôi ong di chuyển theo nguồn hoa và không đ−ợc quy hoạch tổng thể nên trong một thời điểm tại những vùng có điều kiện nguồn hoa thuận lợi tập trung mật độ ong quá cao cộng với ý thức, hiểu biết của ng−ời nuôi ong về dịch-bệnh ch−a tốt nên đ7 kéo theo sự phát triển của dịch bệnh (các bệnh thối ấu trùng, bệnh ong tr−ởng thành, ve ký sinh, sâu ăn sáp, ký sinh trùng...). Trong những năm gần đây nghề nuôi ong n−ớc ta, đặc biệt ở những vùng nuôi ong tập trung, gặp phải loại bệnh do nguyên sinh động vật Nosema apis Zander (1907) gây hại nặng trên ong tr−ởng thành, tác hại của bệnh chủ yếu trên ong thợ ở lứa tuổi đi làm và ngày càng có xu h−ớng trầm trọng. Nhiều nơi trên thế giới bệnh Nosema apis đ7 trở thành dịch trên diện rộng và gây ra những thiệt hại rất lớn cho các trại nuôi ong. Bệnh Nosema đ−ợc N. Koeninger phát hiện lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1996 [5]. Tuy nhiên, bệnh Nosema apis gây hại trên các đàn ong mật ở n−ớc ta ch−a đ−ợc nghiên cứu nhiều. Bệnh không có triệu chứng điển hình, khó phát hiện, tốc độ lây nhiễm nhanh, mức độ có thể ở thể m7n tính ảnh h−ởng đến tuổi thọ ong, sự phát triển của đàn ong hoặc gây chết ong tr−ởng thành. Tác hại của ký sinh trùng dai dẳng, gây hại lâu dài, trong khi ng−ời nuôi ong chỉ phát hiện đ−ợc khi thấy ong chết hàng loạt, lúc này bệnh đ7 nhiễm nặng, và ng−ời nuôi ong gặp nhiều khó khăn trong việc chữa trị. Hiện nay bệnh Nosema apis đang là một thách thức lớn với ngành ong Việt Nam. Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, chu kỳ phát sinh gây bệnh và tình Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 3 hình gây hại của loài nguyên sinh động vật Nosema apis trong điều kiện khí hậu Việt Nam sẽ là cơ sở khoa học để tiến hành nghiên cứu, đề xuất những biện pháp phòng và trị bệnh Nosema apis một cách hiệu quả, giúp nghề nuôi ong phát triển bền vững, tăng thu nhập cho ng−ời dân và đáp ứng nhu cầu sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu trong nền nông nghiệp hữu cơ hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu của khoa học, thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật Nosema apis Zander (Dissociodihaplophasida: Nosematidae) trên ong mật Apis mellifera Linneaus ở một số tỉnh của Việt Nam và biện pháp phòng chống". 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tình hình gây hại của loài nguyên sinh động vật Nosema apis ký sinh trên ong ngoại Apis mellifera, b−ớc đầu đề xuất biện pháp phòng trừ chúng một cách hợp lý. 1.2.2. Yêu cầu - Điều tra, đánh giá tình hình gây hại của Nosema apis trên các đàn ong ngoại (Apis mellifera) nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam nh− Bắc Giang, Hoà Bình, Nghệ An. - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái của loài Nosema apis ký sinh ong ngoại Apis mellifera. - B−ớc đầu đề xuất biện pháp phòng chống Nosema apis đạt hiệu quả kinh tế và môi tr−ờng. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 4 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.2.1. Giới thiệu chung về bệnh Nosema apis Nosema apis là bệnh gây hại chủ yếu trên ong tr−ởng thành của loài Apis mellifera. Vi bào tử trùng Nosema apis là nguyên sinh động vật có dạng sinh tr−ởng bào tử gọi là Microspora. Theo Fries I. [19] có hơn 1.500 loài Nosema đ7 đ−ợc tìm thấy. Tuy nhiên đó chỉ là một số l−ợng nhỏ mới xác định đ−ợc tên loài chính xác. ở những loài côn trùng thụ phấn, ng−ời ta mới chỉ phát hiện có bốn loài vi bào tử trùng Nosema. Chúng bao gồm: - Antonospora scoticae (Fries, 1999) [26] ký sinh trên loài Andrena scotica - Nosema cerane (Fries ,1996) [25] ký sinh trên loài ong mật Apis cerana - Nosema bombycis (Fantham & Porter, 1914) [17] ký sinh trên loài Bombus spp. - Nosema apis (Zander, 1907) [58] ký sinh trên loài ong mật Apis mellifera. Bệnh phân bố rộng ở nhiều n−ớc theo khu vực trên thế giới (Nixon M. 1982) [40]. Năm 1919, White đ7 cho thấy sự xuất hiện của bệnh Nosema ở nhiều n−ớc trên thế giới nh−: Anh, Mỹ, Australia ... (White, 1919) [45]. Theo Mussen E. C. thì 43% các n−ớc nuôi ong trên thế giới bị bệnh Nosema apis (Mussen E. C., 2002) [39]. Mức độ xuất hiện của bệnh rất khác nhau ở mỗi vùng và mỗi n−ớc, từ d−ới 2% tổng số đàn ở Italia cho đến hơn 60% tổng số đàn ở Đức (Bailey and Ball, 1991) [13]. Nosema apis lan truyền giữa các ký chủ bằng bào tử. Bào tử xâm nhiễm vào tế bào chất của tế bào ký chủ qua ống xâm nhiễm. Chúng có khả năng ký sinh trên các loài bò sát, cá, chim, các loài động vật có vú nh−ng chủ yếu vẫn là trên côn trùng. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 5 Bào tử Nosema apis có thể tồn tại ở dạng tiềm ẩn, khi ở dạng tiềm ẩn bệnh Nosema apis có thể gây bệnh cho ký chủ ở thể m7n tính. Khi bào tử nảy mầm và phát triển trong điều kiện thuận lợi thì bệnh ở dạng cấp tính làm suy yếu đàn ong, dẫn đến chết đàn ong, gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng (Farrar C. L., 1947) [18]. 2.2.2. Nosema apis tác nhân gây bệnh cho ong mật Nosema apis đ−ợc nhà nghiên cứu Enock Zander (ng−ời Đức) mô tả lần đầu tiên vào năm 1907 (Zander E., 1907) [58]. Nosema apis là nguyên sinh động vật đơn bào, thuộc loài Nosema apis. Hệ thống phân loại của nguyên sinh động vật Nosema apis đ−ợc biết là: Ngành: Nguyên sinh động vật Protozoa Lớp: Microsporidia Bộ: Dissociodihaplophasida Họ: Nosematidae Giống: Nosema Loài: Nosema apis (Zander,1907) [58]. Cơ thể của Nosema apis là tế bào đơn không ty thể, không cơ quan đỉnh. Muốn phát tán đ−ợc, chúng phải tăng tr−ởng ở một giai đoạn nhất định của một chu kỳ sinh học hình thành bào tử thể (Sporoplast). Trong bộ Dissociodihaplophasida những bào tử này ngoài khối nguyên sinh chất và nhân còn có một sợi cực cố định nha bào vào thành ruột ong và nhờ sợi cực đó mà mầm bệnh mới xâm nhập vào các tế bào biểu mô. Sợi cực này cuộn trong bào tử. Trong tế bào th−ợng bì ruột ong, Nosema apis tồn tại ở các dạng bào tử hoạt động và các bào tử đang phát triển ở nhiều giai đoạn khác nhau (Fries I., 1988) [20]. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 6 Khi soi dịch ruột của ong d−ới kính hiển vi ở độ phóng đại 250-500 lần, ng−ời ta quan sát thấy bào tử có màu trắng, có thành bào tử dày, hình oval hoặc hình trứng có kích th−ớc 4,5-7,5 x 2-3,5àm và phản quang (Adas, 1982) [9]. Các bào tử Nosema có thể tồn tại trong xác ong từ 4-6 năm, trong phế thải tới 7 năm. Bào tử Nosema apis không mất hoạt lực khi tồn tại cùng với dịch trực tràng để ở nhiệt độ 20oC ít nhất 3 tháng, 58oC trong 10 phút, 50oC trong 20 phút. ở nhiệt độ -4oC với độ ẩm từ 90-100% sau 81 ngày bào tử mất hoạt lực còn ở nhiệt độ 98oC với độ ẩm t−ơng đối 76% sau 21 giờ (Fries, 1988) [20]. Giai đoạn ong mật bị Nosema apis ký sinh nặng là ong tr−ởng thành và chủ yếu nó tác động lên đàn ong là do gây hại trên ong thợ. Ong đực không có khả năng miễn dịch với sự xâm nhiễm của ký sinh song chúng chỉ tồn tại trong mùa giao phối (thời gian ít có sự lan truyền bệnh giữa các cá thể ong) nên đây không phải là nhân tố quan trọng trong chu kỳ hại của bệnh trên đàn ong (Adas, 1982) [9]. 2.2.3. Tác hại của bệnh Nosema apis Bệnh gây hại phổ biến trên các đàn ong nuôi ở nhiều n−ớc trên thế giới, cả các n−ớc ôn đới và ở các n−ớc nhiệt đới. Ong mật ở các n−ớc ôn đới th−ờng nhiễm bệnh Nosema apis khi các đàn ong vào vụ đông, không nuôi ấu trùng và không có nguồn hoa tự nhiên (ong qua đông). ở các n−ớc nhiệt đới có khí hậu nóng và nguồn hoa quanh năm, bệnh Nosema apis xuất hiện th−ờng xuyên hơn vào các tháng trong năm. Sự mất cân bằng dinh d−ỡng có thể là một trong những nguyên nhân thứ cấp tạo điều kiện cho bào tử Nosema apis nảy mầm trong ruột ong và dịch bệnh có thể bùng phát ngay sau đó [45]. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 7 Bệnh nhiễm vào nhiều lớp ong (ong ở các lứa tuổi khác nhau) cho nên có tác động trên toàn đàn làm sự phân công lao động bị rối loạn, làm giảm sự phát triển và năng suất kém. Khi ong bị nhiễm bệnh th−ờng dẫn đến rối loạn trao đổi chất, già hoá sinh lý nhanh, rút ngắn tuổi thọ. Tuổi thọ của ong tr−ởng thành có thể giảm từ 10-40%. Số l−ợng ấu trùng cũng giảm mạnh (10-30%), đôi khi ấu trùng không phát triển thành ong tr−ởng thành (Wang D., Moeller F. E., 1970) [41]. Ong đ7 bị nhiễm bệnh Nosema apis th−ờng phát triển kém, mất khả năng nuôi ấu trùng và ong chúa. Những con ong thợ khi bị nhiễm bệnh có kích th−ớc nhỏ, khả năng mớm thức ăn và tuổi thọ đều giảm so với các con ong khỏe (Furgala B., Mussen E. C., 1978) [27]. Theo Lotmar, khi ong thợ bị nhiễm Nosema apis tuyến hạ hầu (tuyến chính tham gia tiết sữa nuôi ấu trùng và ong chúa) bị teo sớm và chức năng của chúng bị giảm sút so với những con không bị bệnh. ở những ong không bị bệnh, tuyến này ở trạng thái tốt chiếm 62% các tr−ờng hợp, ở ong bị bệnh tỷ lệ này chỉ chiếm 22% . ở những ong bị Nosema apis ký sinh đến ngày tuổi thứ 9-15 nang tuyến hạ hầu bé hơn nhiều so với ong không mắc bệnh (bình th−ờng là 205à nh−ng giảm còn 107à và 76à). L−ợng enzym do các tuyến khác tiết ra ở ong bị bệnh cũng thấp hơn so với ong không bị bệnh (Lotmar, 1943) [54]. Ong chúa bị nhiễm bệnh dẫn đến không giao phối đ−ợc. Nếu ong chúa đ7 giao phối thì buồng trứng bị thoái hoá hoặc giảm khả năng sinh sản. Khi bệnh phát triển nặng thì chúa ngừng đẻ, và chỉ chết sau vài tuần. Khi bị nhiễm bệnh Nosema apis, l−ợng mật thu đ−ợc của các đàn ong có thể bị giảm đến 50% so với các đàn không bị bệnh (Fries I., Ekbohm G., Villumstad E., 1984) [22]. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 8 2.2.4. Triệu chứng bệnh Nosema apis trên ong mật 2.2.4.1. Chẩn đoán lâm sàng Theo Fries I. (1988), ong nhiễm bệnh Nosema apis th−ờng không biểu hiện rõ triệu chứng [19]. Khi ong thợ mới bị nhiễm bệnh không thấy chúng hoạt động kém đi. Tuy nhiên khi quan sát trại ong bị bệnh ng−ời ta thấy biểu hiện đàn ong giảm sút về thế đàn, tiêu tốn thức ăn nhiều hơn, ong thợ tr−ởng thành trông ốm yếu, bụng tr−ớng, phình to, ong ít di chuyển, mất phản xạ đốt, ong rũ cánh, nhiều con ong bò lê ở ngoài thùng hay ong chết nhiều trong trại, hoặc một đàn nào đó thế đàn không phát triển thì chúng ta có thể nghi ngờ đó là triệu trứng của bệnh Nosema apis. Với ong bị bệnh nặng sự tiêu hoá không thể thực hiện đ−ợc bình th−ờng do các tế bào th−ợng bì của ruột giữa và sự bài tiết của nó bị phá hoại, ong tiêu tốn thức ăn quá mức (điều này có thể khó thấy ở một con ong riêng lẻ nh−ng lại dễ dàng nhận thấy trên toàn đàn). Ong bị bệnh thải phân trắng, bay chậm, đây là triệu chứng dễ nhận nh−ng lại biểu hiện ra bên ngoài khi đàn ong bị bệnh đ7 quá nặng(Hassanein M. H., 1953) [29]. 2.2.4.2. Chẩn đoán bằng kính hiển vi Đây là ph−ơng pháp có độ tin cậy cao để kiểm tra đàn ong có bị nhiễm bệnh Nosema apis hay không, cần kiểm tra quan sát phần ruột ong tr−ởng thành d−ới kính hiển vi với độ phóng đại 250-500 lần (Fries I., 1993) [24]. Khi rút ruột của ong mật để quan sát, ở ruột ong khoẻ th−ờng có màu hồng trong khi ruột ong bị bệnh lại s−ng to có màu trắng đục hoặc xám bẩn. Theo Gross và Ruttner, để đánh giá mức độ nhiễm bệnh của đàn ong cần đánh giá mức độ nhiễm bệnh của từng cá thể ong thợ, đánh giá tỷ lệ phần trăm số ong bị nhiễm trên tổng số ong lấy mẫu, từ đó xác định mức độ nhiễm bệnh theo mức phân cấp bệnh (Gross K. P., Ruttner F., 1970) [53]. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 9 Ong thợ tr−ởng thành th−ờng dễ bị nhiễm bệnh hơn ong đực và ong chúa do ong thợ phải thực hiện tất cả các hoạt động, công việc của đàn ong từ khai thác, chế biến sản phẩm, cho ấu trùng và ong chúa ăn... đặc biệt là hoạt động dọn vệ sinh nên nguy cơ tiếp xúc bệnh và lây nhiễm rất cao (Fyg W., 1945) [51]. Khi các cá thể ong thợ bị nhiễm bệnh, chúng th−ờng không tham gia vào các hoạt động mớm cho ong chúa nên ong chúa giảm nguy cơ mắc bệnh (Wang D., Moeller F. E., 1971) [46]. Ong chúa mắc bệnh thì buồng trứng bị thoái hoá, ống trứng giảm khả năng sinh trứng và nhiều no7n bào teo lại làm khả năng đẻ trứng giảm. Chúa bị nhiễm bệnh trong mùa nuôi ấu trùng (vụ phát triển) dễ bị thay thế làm giảm chất l−ợng đàn ong và giảm l−ợng sản phẩm khai thác của ng−ời nuôi ong (Fyg W., 1945) [51]. 2.2.5. Con đ−ờng lan truyền bệnh Nosema apis trên ong mật Bệnh Nosema apis xâm nhiễm vào cơ thể ong duy nhất chỉ ở dạng bào tử. Có hai loại bào tử trong quá trình sinh sản: loại bào tử thứ nhất có thời gian tồn tại ngắn, có vai trò chủ yếu xâm nhiễm vào tế bào ký chủ, loại bào tử này th−ờng tồn tại trong cơ thể ong; loại bào tử thứ hai th−ờng tồn tại bên ngoài cơ thể ong, sống trong môi tr−ờng tự nhiên nên có thời gian tồn tại dài hơn, có vai trò chủ yếu lan truyền giữa các ký chủ (Fries I.,1989) [21]. Bào tử Nosema apis lan truyền trong tự nhiên giữa các trại ong bởi phân ong, xác ong bị bệnh, qua nguồn n−ớc... Trong trại ong bào tử lan truyền qua phân ong bài tiết quanh khu vực trại, nguồn n−ớc có bào tử, ng−ời nuôi ong đổi cầu giữa đàn bệnh và đàn không bị bệnh, ong ăn c−ớp và trôi dạt... Trong đàn ong bào tử lan truyền qua hoạt động dọn vệ sinh của ong thợ, hoạt động mớm thức ăn, phân ong có chứa bào tử Nosema apis rơi vào các lỗ tổ có chứa mật, tầng chân, thành tổ, cửa tổ.(Wang Der-l, Moeller F. E., 1971) [46]. Theo Bailey(1955), những con ong tr−ởng thành d−ới 3-4 ngày tuổi th−ờng không bị nhiễm bệnh [11]. Trong khi những con ong mật bắt tr−ớc cửa tổ th−ờng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao (L’ Arrive’e,1963) [33]. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 10 Gontarski và Mebs (1964) [52] đ7 đếm đ−ợc trong ruột của một con ong có trên 250 triệu bào tử Nosema apis còn trong ruột giữa gấp đôi số đó. Theo Steche (1965) [57] mật là nguồn truyền bệnh quan trọng, tuy nhiên bào tử mất sức sống khi tồn tại lâu trong mật. Khi thời tiết xấu, thiếu mật ong không đi làm, thời gian này càng kéo dài và th−ờng xuyên thì ong càng bị lây nhiều và nhanh nhất. Các bào tử của Nosema apis xâm nhiễm qua miệng ong và nảy mầm trong ruột ong. Th−ờng bắt đầu ở đoạn cuối của ruột giữa vì ở đó có những nếp gấp vòng ít hơn, thức ăn có độ đậm đặc hơn, có sự tiếp xúc mật thiết hơn do thành ruột mỏng- so với diều mật (gần miệng) có thành dày hơn (Fries I., 1992) [23]. Sau nảy mầm bào tử b−ớc vào một giai đoạn hoạt động và xâm nhiễm các tế bào niêm mạc ruột rồi tràn vào ruột giữa của ong. Dịch ruột ong và các tế bào niêm mạc ruột là thức ăn cung cấp cho Nosema apis cho đến khi sinh sản ngừng và số l−ợng bào tử rất lớn đ−ợc hình thành. Thành ruột của ong mật bị tổn th−ơng, vỡ ra, giải phóng bào tử vào ruột giữa rồi chúng đ−ợc chuyển tiếp xuống ruột thẳng. Sau đó, ong bài tiết bào tử ra ngoài lẫn với phân ong. Chu kỳ kế tiếp của bệnh bắt đầu khi bào tử nhiễm vào thức ăn của con ong khác (Fries I., 1989) [21]. Cũng theo nghiên cứu của Fries I. (1992), ký sinh có thể tồn tại ở dạng tiềm ẩn, l−u lại ở một giai đoạn nhất định trong vòng đời của chúng và xâm nhiễm vào cá thể mới chỉ bằng một và._.i bào tử [23]. Khi vào cơ thể con ong, gặp điều kiện thuận lợi chúng nảy mầm bắt đầu chu kỳ hoạt động mới của mình với sự bùng phát số l−ợng bào tử nhờ sinh sản vô tính, phá huỷ thành ruột ong. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện môi tr−ờng mà bào tử bảo tồn khả năng mức độ nảy mầm khác nhau (Fries I., 1989) [21]. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 11 * Cơ chế phát sinh bệnh Mặc dầu bào tử Nosema apis có thể rất phổ biến trong các đàn ong, song sự có mặt của nó không phải bao giờ cũng gây thành bệnh, nó có thể tồn tại ở thể m7n tính mà không gây hại, tức là sức chống đỡ của ong lớn hơn sự nhân lên của bào tử Nosema apis, đàn ong ở trạng thái này vẫn phát triển nh−ng không bền vững (Fries I., 1988) [20]. Cũng theo Fries I. (1988), nếu sức tái sinh tự nhiên của đàn không đủ thay những ong thợ mang ký sinh chết sớm thì mầm bệnh có thể thắng đ−ợc vật chủ, hay nói cách khác sức chống đỡ của ong yếu hơn sự nhân lên của bào tử Nosema apis. Đàn ong sẽ yếu dần, lúc đầu ng−ời nuôi ong ch−a nhận thấy nh−ng càng về sau càng rõ nếu các ảnh h−ởng (môi tr−ờng, nguồn thức ăn, khí hậu.... bất thuận) gây hại trực tiếp, đàn ong có thể sẽ bị tiêu diệt khá nhanh và lúc này bệnh ở trạng thái m7n tính sẽ chuyển sang trạng thái cấp tính [20]. Trong mùa ong, đời sống của đàn chịu nhiều loại ảnh h−ởng cho sự phát triển và tồn tại của nó. Những điều kiện không thuận lợi nh− nhiệt độ, độ ẩm, nguồn thức ăn.... sẽ làm tăng tác động phá hoại tế bào của Nosema apis trong cơ thể ong mật [32]. Bên cạnh sự phát sinh bệnh còn do kỹ thuật của ng−ời nuôi ong nh− chăm sóc, nuôi d−ỡng kém, vệ sinh không đảm bảo. Ngoài ra còn do ảnh h−ởng của khí hậu, nh− mùa đông kéo dài, những tuần lễ ẩm lạnh vào mùa xuân, thời tiết xấu đột ngột, nguồn mật kém hay bị gián đoạn, ong thợ ngừng hoạt động điều này rất thuận lợi cho việc lây lan bệnh Nosema apis (Fries I. 1988) [20]. Về nhiệt độ, ngoài nhiệt độ của cơ thể con ong, đàn ong, nhiệt độ của môi tr−ờng cũng có ảnh h−ởng tới sự phát triển bệnh Nosema apis. Theo Laere O., (1977) [32] khoảng nhiệt độ 30-350C thuận lợi nhất cho sự phát triển bệnh. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 12 Cũng theo Lotmar (1944) khi nhiệt độ thấp hơn 300C hoặc cao hơn 350C làm bệnh phát triển chậm hay duy trì ở dạng tiềm ẩn trong cơ thể ong [55]. Thế đàn ong cũng ảnh h−ởng đến sự nhiễm bệnh Nosema apis, những đàn có thế đàn mạnh th−ờng ít mẫn cảm với bệnh. Những đàn phát triển kém, quân đông nh−ng quá già, không nuôi đ−ợc một thế hệ mới khoẻ, sẽ rất thuận rất thuận lợi để bệnh phát triển [13]. ở những đàn bị mất chúa mà không đ−ợc thay chúa kịp thời thì đàn sẽ bị giảm số l−ợng ấu trùng, số l−ợng ong non giảm sẽ rất mẫn cảm với bệnh (Liu T P., 1992) [35]. Doull (1961) [16] đ7 chỉ ra rằng Nosema apis có thể lây nhiễm ở tất cả các đàn ong trong trại và ở tất cả các thời điểm. Mức độ nhiễm bệnh của đàn ong thay đổi th−ờng xuyên trong cả năm, thấp nhất vào mùa thu, tăng nhẹ vào cuối thu và đầu đông, tăng mạnh nhất là vào mùa xuân (Fries I; Granados R. R, Morse R. A., 1992) [23]. 2.2.6. Đặc điểm sinh học và chu kỳ phát triển của Nosema apis Nosema apis là một dạng vi bào tử trùng chuyên tính trên ruột ong mật tr−ởng thành. Vòng đời của Nosema apis hoàn toàn diễn ra bên trong cơ thể con ong, ở tế bào biểu mô ruột (Jacobs F. J., 1976) [30]. Bào tử có chứa nhân kép điển hình vào trong cơ thể ong qua thức ăn, n−ớc uống. Xuống đến ruột, d−ới tác dụng của dịch ruột non bào tử nảy mầm. Sự nảy mầm ở trong “ống nghiệm” đ−ợc thực hiện d−ới tác động của hàng loạt các chất hóa học nh−ng với bào tử Nosema apis thì quá trình này không rõ ràng bởi nó hoàn toàn xảy ra trong tế bào biểu mô ruột của ong mật (Laere O. V., 1977) [32]. Theo Fries (1988), hầu, thực quản, cuống diều mật có thể do cấu tạo bằng kitin do vậy sự tấn công của các bào tử Nosema apis bị hạn chế. Những Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 13 bệnh tích rõ ràng nhất đ−ợc quan sát ở ruột giữa của ong. Chỉ một giờ r−ỡi sau khi nhiễm bệnh nhân tạo đ7 có thể thấy những ổ Nosema apis đầu tiên ở trong tế bào th−ợng bì ở đoạn sau của ruột giữa và trong một số tr−ờng hợp toàn bộ ruột bị xâm nhiễm, sau 2-3 ngày thấy nha bào thành thục [19]. Các ống Manpighi chỉ bị xâm nhiễm khi ruột bị xâm nhiễm nặng, Nosema apis không c− trú đ−ợc ở trong trực tràng. Bào tử tiếp tục phát triển và nhân lên nhanh chóng, chúng sử dụng các cơ quan của tế bào làm thức ăn. Một l−ợng lớn bào tử đ−ợc sản sinh ra trong khoảng thời gian từ 6-10 ngày trong ruột ong và đây là thời gian xâm nhiễm cao độ, tức là toàn bộ ký sinh mạnh nhất vào ngày thứ 9 đến ngày thứ 11(Fries I., 1988) [20]. Bào tử nảy mầm kích thích các sợi cực tơ hình ống nằm bên trong thành tế bào lộn ng−ợc đâm thủng màng bao chất dinh d−ỡng đi vào tế bào biểu mô và tiêm bào tử chất vào biểu mô (Weidner E., Byrd W., Scarboroug A., Pleshinger J., Sibley D., 1984) [48]. Sợi cực này có thể dài tới 400àm trong bào tử Nosema apis (Morgenthaler O., 1963) [56]. Các thể cực tơ gồm hai nhân, chất bào tử và ống nhỏ mang đỉnh sợi chích. Bào tử chất này phát triển, phân chia vô tính qua các giai đoạn 4 nhân trong tế bào ký chủ và kết dính nhau tạo thành chuỗi dài 4-6àm (merozoites), sau đó chúng sẽ phân chia thành các bào tử 2 nhân. Cuối cùng là sự kết nang làm dày thành màng trong và thành màng ngoài của bào tử (cho đến khi độ dày màng đạt cực đại tức là bào tử thành thục) và tập trung với số l−ợng lớn phá vỡ tế bào ký chủ và phóng thích các bào tử vào trong khoang để bài tiết ra theo phân hoặc lại nhiễm sang các tế bào bên cạnh (Iwano H., Ishihara R., 1989) [31]. Chu kỳ mới của bệnh bắt đầu khi bào tử nhiễm vào thức ăn của con ong khác. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 14 Hình 2.1. Vòng đời của Nosema apis trong ruột ong mật (nguồn Springer,2005) [43] * Ghi chú: 1: Bào tử Nosema apis thành thục bên ngoài thành tế bào 2: Bào tử nảy mầm xâm nhiễm qua thành tế bào ruột 3-10: Các bào tử ở giai đoạn phân chia vô tính 11-13: Bào tử phân cắt đơn tạo ra các bào tử Nosema apis 2 nhân với số l−ợng lớn. 2.2.7. Phòng ngừa bệnh Nosema apis trên đàn ong mật Do bệnh Nosema apis th−ờng phát triển đột ngột từ thể m7n tính sang thể cấp tính lại không có triệu chứng điển hình, cho nên ng−ời nuôi ong dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Vì vậy cần có sự theo dõi th−ờng xuyên và có chế độ chăm sóc thích hợp, có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm hạn chế tối đa các thiệt hại. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 15 Theo Graaf D. C., (1991) [28] cần loại trừ tất cả các yếu tố có thể làm xáo trộn sự phát triển của đàn ong: + Chỉ can thiệp vào đàn ong khi thật cần thiết và cấp bách vào những thời kỳ nuôi ấu trùng cũng nh− những thời kỳ ngừng hoạt động bên ngoài. + Thực hiện đúng các yêu cầu nuôi d−ỡng đối với đàn ong khỏe, giữ cho thế đàn mạnh, đảm bảo sức sống của chúa tơ tốt. + Chỉ chia đàn khi thế đàn mạnh, vệ sinh đàn ong đảm bảo an toàn. + Đảm bảo nguồn thức ăn tự nhiên, thức ăn dự trữ và thức ăn nhân tạo tránh ong ăn c−ớp. + Cho ăn đầy đủ khi xây dựng tổ, bổ khuyết những thời gian thu hoạch gián đoạn bằng cách cho ăn thêm. + L−u ý các điều kiện sinh thái vì nó đóng vai trò quan trọng trong quản lý đàn ong, tránh tiếp xúc trực tiếp với nắng, giữ cho đàn ong luôn khô thoáng. + Không nên đặt ong với mật độ quá dầy, tránh chỗ gió mạnh, chỗ mà khí hậu thay đổi quá nhiều. Đặt tổ sao cho ánh sáng mặt trời chiếu vào cửa tổ giúp làm tăng nhiệt độ thân thể những con ong mắc bệnh, ức chế ký sinh trùng. + Thay thế định kỳ cầu ong, thùng ong cũ vì chúng có thể chứa bào tử. + Chú ý quan sát hiện t−ợng ong thợ đi làm về muộn, khả năng tiêu tốn thức ăn của đàn ong khi nguồn thức ăn khan hiếm. 2.2.8. Điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong mật Bệnh Nosema apis không chỉ do sự tồn tại của ký sinh trùng mà còn do nhiều nhân tố của môi tr−ờng nên những biện pháp điều trị cũng phải toàn diện. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 16 Muốn xác định chính xác bệnh Nosema apis khi có hiện t−ợng nghi ngờ, cần xét nghiệm ruột ong để kiểm tra xem có bào tử Nosema apis hay không. Nếu có bào tử Nosema apis cần bố trí các biện pháp điều trị phòng ngừa thích hợp. Có thể sử dụng một số ph−ơng pháp: 2.2.8.1. Xử lý bằng nhiệt Bào tử Nosema apis trên cầu ong hoặc thùng ong có thể bị tiêu diệt bằng cách xử lý nhiệt độ cao. Các thiết bị nuôi ong đ−ợc xử lý ở nhiệt độ 490C trong 24h. Ph−ơng pháp này thích hợp nhất trong phòng có nhiệt độ ổn định và điều khiển đ−ợc. Tránh nhiệt độ quá cao làm chảy bánh tổ. (Cantwell G.E and Shimanuki H. (1969) [15]. 2.2.8.2. Xử lý bằng xông hơi Xông hơi bánh tổ và thùng ong bằng axit axetic nồng độ 80% có hiệu quả cao khi phòng trừ bệnh Nosema, đặc biệt là ong đ−ợc chuyển nhanh từ chỗ nhiễm bệnh đến chỗ đ−ợc xử lý xông hơi. Axit đ−ợc hoà với n−ớc theo tỷ lệ 4: 1. Rót 150ml dung dịch xử lý, đặt vào phía trên đỉnh cầu, sau đó đóng cửa sổ trong một tuần để phát huy hết hiệu lực của thuốc. Chú ý cần lấy hết mật tr−ớc khi sử dụng ph−ơng pháp này. (Fries I., 1993) [24]. Theo Michael H. (2005), có thể dùng Ethylen dibromit (C2H4Br2) để xông hơi các thùng ong và vật liệu nuôi ong, tuy nhiên ph−ơng pháp này còn để lại d− l−ợng thuốc trong mật. [36]. 2.2.8.3. Sử dụng thuốc kháng sinh Biện pháp hiệu quả nhất mà trên thế giới đ7 nghiên cứu áp dụng là sử dụng thuốc kháng sinh Fumagillin (C26H34O7) đ−ợc tách chiết từ nấm Aspergillus fumigatus để điều trị bệnh Nosema (Moffet, J. O., Lackett J. J.,Hitchcock, J. D. (1969) ) [37]. Tên th−ơng phẩm của thuốc là Fumidil-B, với hoạt chất Diclohexilamin có tác dụng ngăn chặn quá trình tổng hợp AND Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 17 trong tế bào Nosema apis mà không ảnh h−ởng đến tế bào ký chủ (Liu T. P., 1973) [34]. Tuy nhiên nh−ợc điểm lớn nhất của Fumagillin là để lại d− l−ợng thuốc rất cao trong các sản phẩm ong, đặc biệt là phấn hoa. Thêm vào đó Fumagillin rất bền vững ở trong mật (có thể tồn d− ở nhiệt độ 800C trong 15 ngày). Hơn nữa ở nồng độ cao (0, 8mg/ml) có khả năng thay đổi số l−ợng nhiễm sắc thể, nếu những thay đổi đó diễn ra trong các tế bào sinh dục có thể gây ra nhiều rối loạn trong các quá trình sinh sản của ong chúa, ong đực và cả ở ng−ời. Chính vì lý do này mà Uỷ ban Châu Âu đ7 chính thức cấm sử dụng thuốc kháng sinh này trong nghề ong (Staniminorvic Z., Stevanovic J. and Maladenovic M.,2001)[44]. Hiện nay để phòng trị an toàn, hiệu quả và bền vững đối với bệnh Nosema apis, một số n−ớc trên thế giới đ7 và đang tập trung vào nghiên cứu và sử dụng một số loại axit hữu cơ và các sản phẩm tách chiết có nguồn gốc thực vật để phòng trị bệnh Nosema apis. Đồng thời đi cùng với nó là các giải pháp về giống ong và kỹ thuật quản lý trại ong để phòng trị tổng hợp bệnh này. 2.3. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc 2.3.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis trên ong mật ở Việt Nam Theo Nikolaus K. (1996) [5] hiện t−ợng ong chết do tiêu chảy ở Sơn La vào tháng 8, tháng 9 là do Nosema apis gây ra. Tháng 9-2002, phòng Bệnh Ong thuộc Trung tâm nghiên cứu ong Trung Ương tìm đ−ợc bào tử Nosema trên ong ngoại Apis mellifera chết do tiêu chảy. Điều đó khẳng định bệnh Nosema tồn tại trên ong mật ở Việt Nam. Tuy nhiên mức độ nhiễm bệnh và thời gian bị nhiễm bệnh trong năm ch−a đ−ợc nghiên cứu [3]. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 18 - Tháng 10 -2005, với sự trợ giúp về kỹ thuật di truyền của tiến sĩ Robert Paxton, khoa Sinh học và Hoá Sinh, Đại học tổng hợp Queen, Liên hợp Anh, Trung tâm nghiên cứu ong đ7 nhận dạng đ−ợc tác nhân gây bệnh Nosema ở Việt Nam trên ong ngoại Apis mellifera là Nosema apis. Theo Đinh Quyết Tâm và cộng sự (2005), kết quả điều tra cho thấy mức độ nhiễm bệnh tại 5 tỉnh Bắc Giang, Nghệ An, Sơn La, Đồng Nai và Gia Lai trong 2 năm là rất khác nhau. Các tỉnh phía Nam: Đồng Nai, Gia Lai nhiễm bệnh quanh năm và có mức độ nhiễm bệnh nặng hơn so với các tỉnh phía Bắc. Các tỉnh phía Bắc nhiễm bệnh nhẹ hơn chủ yếu vào vụ Xuân hè và vụ Hè thu [8]. 2.3.2. Điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong mật Theo kinh nghiệm của ng−ời nuôi ong quen với việc phòng trị bệnh tiêu chảy ở ong, có thể sử dụng 10g gừng t−ơi gi7 nhỏ, lọc n−ớc hoà trong 1lít siro đ−ờng cho 10 cầu ong ăn cũng giảm tỷ lệ bệnh [1]. - Thuốc Fumagillin nhập ngoại có hiệu quả cao trong việc điều trị bệnh Nosema. Tuy nhiên thuốc Fumagilin có giá thành cao và để lại d− l−ợng trong sản phẩm ong. Vì vậy EU đ7 cấm sử dụng thuốc này trong nghề nuôi ong. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 19 3. Đối t−ợng, địa điểm, thời gian, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu Nguyên sinh động vật Nosema apis gây bệnh trên đàn ong ngoại Apis mellifera L. 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu * Hóa chất: - Dung dịch Dulbeco's Modified Eagle Medium. - Một số loại axit hữu cơ: Axit Lactic (C3H6O3), Axit Axetic (C2 H4O2, CH3COOH), Axit Oxalic [C2H2O4, (COOH) 2]. - Thuốc kháng sinh Fumagillin (Fumidil- B,C26H34O7 ). * Vật liệu nghiên cứu: - Các đàn ong ngoại Apis mellifera - Kính hiển vi, tủ ấm, tủ định ôn, cân điện tử, buồng đếm hồng cầu - Dụng cụ phòng thí nghiệm - Dụng cụ nuôi ong - Cồn và các loại hóa chất khác. 3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.3.1. Địa điểm nghiên cứu - Trung Tâm Nghiên Cứu Ong - Ngõ 68 -Nguyên Hồng - Đống Đa - Hà nội - Các trại nuôi ong tại Nghệ An, Bắc Giang, Hoà Bình. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 20 3.1.3.2. Thời gian nghiên cứu - Thời gian thực hiện đề tài từ 1/2007 đến tháng 6/2007 3.2. Nội dung nghiên cứu − Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis trên ong mật tại các trại nuôi ong ở một số tỉnh của Việt Nam (Hòa Bình, Nghệ An, Bắc Giang.) − Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái của Nosema apis trên ong ngoại Apis mellifera. − Thử nghiệm một số biện pháp điều trị để tìm ra giải pháp phòng chống có hiệu quả, an toàn nhất. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis ở một số tỉnh của Việt Nam 3.3.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong ở các điểm điều tra Thu thập thông tin về nguồn thức ăn (nguồn mật, nguồn phấn), thế đàn ong, qui mô trại ong, điều kiện nhiệt độ, ẩm dộ, l−ợng m−a..... 3.3.1.2. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis * Thu thập mẫu ong thợ − Mẫu ong là những ong thợ tr−ởng thành đ7 đi làm của giống ong Apis mellifera tại Bắc Giang, Hòa Bình, Nghệ An. − Mỗi tỉnh bắt 03 trại ong, mỗi trại bắt ngẫu nhiên 06 đàn và mỗi đàn bắt 30 ong thợ trong lứa tuổi đi làm (bắt những ong thợ đi làm ở cửa tổ). Mẫu ong thợ bắt đ−ợc cho ngâm bảo quản trong cồn 700. − Định kỳ bắt mẫu mỗi tháng 01 lần (từ ngày 10 đến ngày15 hàng tháng). Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 21 * Ph−ơng pháp xét nghiệm bào tử Nosema apis − Chuẩn bị mẫu: Mỗi đàn ong lấy ngẫu nhiên 10 ong thợ, mỗi con ong thợ chỉ rút ruột rồi cho ruột của cả 10 con vào cối sứ d7 nhỏ, nghiền nát. Dùng pipet hút 10ml dung dịch sinh lý cho vào cối và hoà tan đều mẫu đ7 nghiền. Hút 1ml dung dịch trên rồi nhỏ lên buồng đếm hồng cầu (nơi có các vạch kẻ ô vuông). [14] ảnh 2.1. Buồng đếm hồng cầu ảnh 2.2. Khu vực đếm bào tử Nosema trên buồng đếm Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 22 − Cách đếm + Sử dụng buồng đếm hồng cầu, diện tích ô là 0,00025 mm3, đếm toàn bộ số bào tử có trong khu vực chia ô. + Mỗi mẫu đếm 03 lần − Tính số l−ợng bào tử trong mẫu [14]: 0,00025xm 1000xVxNTbt = Trong đó: Tbt: Tổng số bào tử trung bình có trên ong thợ N: Số l−ợng bào tử TB/ô nhỏ (sau khi chia số l−ợng bào tử trung bình của 01 ô cho 16 ô nhỏ/ô to) V: Thể tích pha lo7ng của dịch ruột ong m: Số l−ợng ong thợ đem phân tích (th−ờng là 10 ong thợ) − Đánh giá mức độ nhiễm bệnh Số l−ợng bào tử trung bình chứa trong một ong thợ xét mẫu đ−ợc phân theo 5 mức bệnh ( Gross, K. P.; Ruttner, F., 1970) [53]: Bảng 3.1. Phân cấp bệnh Nosema apis Mức độ nhiễm bệnh Số l−ợng bào tử N. apis/ong thợ Ký hiệu cấp bệnh Nhẹ <500.000 + Trung bình 500.000-1.000.000 ++ Khá nặng 1.000.000 - 10.000.000 +++ Nặng 10.000.000 - 20.000.000 ++++ Rất nặng > 20.000.000 +++++ Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 23 3.3.1.3. Điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh - Điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên: ấu trùng, ong tr−ởng thành (ong đực và ong thợ) và sự có mặt của bào tử trong mật ong, phấn hoa (hay l−ơng ong), sáp ong ở những đàn ong bị nhiễm bệnh ở mức độ khá nặng. - Mỗi điểm điều tra chọn 10 đàn ong bị nhiễm bệnh ở mức độ khá nặng, lấy mỗi đàn một số mẫu sau: + 30 ấu trùng ong thợ + 30 ong thợ + 30 ong đực + 03 mẫu phấn (mỗi mẫu 10 gam) + 03 mẫu mật (mỗi mẫu 10 gam) + 3 mẫu sáp cầu (mỗi mẫu 10 gam) 3.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của Nosema apis 3.3.2.1. Chuẩn bị nguồn bào tử Nosema apis để tiến hành các thí nghiệm Bào tử đ−ợc thu từ những mẫu ong bị bệnh, rút ruột sao cho còn nguyên vẹn, nghiền nát, hòa dịch ruột ong với n−ớc cất. Lọc sạch tạp bẩn dung dịch trên và kiểm tra lại số l−ợng bào tử. Ly tâm dung dịch đến khi số l−ợng bào tử đạt 10.000.000 bào tử /ml dung dịch. Sau đó bảo quản trong dung dịch Dulbeco's Modified Eagle Medium ở điều kiện nhiệt độ 50C. Khi tiến hành thí nghiệm cần lọc rửa lại và lấy theo l−ợng thích hợp. 3.3.2.2. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử Nosema apis trên ong thợ tr−ởng thành − Thí nghiệm lây nhiễm tiến hành trên cá thể ong thợ tr−ởng thành của giống ong ngoại A. mellifera để xác định thời gian xâm nhiễm và số l−ợng bào tử lây nhiễm. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 24 ảnh 3.3. Lây nhiễm bệnh Nosema apis trong phòng (Ng−ời chụp: Hồ Kim Anh) − Bố trí thí nghiệm: Bắt ngẫu nhiên 50 ong thợ ở tuổi đi làm (những ong thợ ở cửa tổ) trên đàn không bị bệnh cho vào lồng nuôi (nuôi trong tủ định ôn ở nhiệt độ 330C, độ ẩm 50%). Thí nghiệm chia thành 4 công thức, mỗi công thức cho ăn syro đ−ờng có hoà lẫn với số l−ợng bào tử/ong thợ khác nhau (mỗi công thức 03 lồng): + Công thức 1: Syro đ−ờng hoà lẫn với 10.000 (104) bào tử/ong thợ. + Công thức 2: Syro đ−ờng hoà lẫn với 100.000 (105) bào tử/ong thợ. + Công thức 3: Syro đ−ờng hoà lẫn với 1.000.000 (106) bào tử/ong thợ. + Công thức 4: Chỉ cho ăn syro đ−ờng (Đối chứng). − Xét nghiệm bào tử: Định kỳ sau 12h, 24h, 48h, 3 ngày,...đến 20 ngày lấy mẫu xác định l−ợng bào tử. Mỗi lần lấy 3 ong thợ của 1 mẫu, rút ruột ong và xác định số l−ợng bào tử/ong. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 25 3.3.2.3. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử Nosema apis trên đàn ong − Thí nghiệm lây nhiễm tiến hành trên đàn ong để xác định thời gian xâm nhiễm và khả năng gây hại của Nosema apis. − Bố trí thí nghiệm: + Thí nghiệm tiến hành trên những đàn ong không bị nhiễm bệnh Nosema apis và có thế đàn đồng đều 6 cầu/đàn (tiến hành cân đối đồng đều thế đàn tr−ớc khi lây nhiễm 3 tuần). + Xác định số l−ợng ong thợ có trong đàn ong để định l−ợng số l−ợng bào tử Nosema apis lây nhiễm cho mỗi công thức thí nghiệm. Do không thể đếm toàn bộ số ong thợ có trong đàn nên chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp gián tiếp, nguyên tắc của ph−ơng pháp là xác định trọng l−ơng toàn bộ số ong có trong đàn rồi xác định trọng l−ợng trung bình của 1 ong sống để từ đó xác định số l−ợng ong sống có trong đàn. Cách xác định số l−ợng ong trong đàn (ph−ơng pháp gián tiếp): Cân trọng l−ợng toàn bộ cả đàn ong (ong, cầu ong, thùng ong) vào buổi tối (khi toàn bộ ong thợ đ7 đi làm về), rồi rũ ong để cân riêng cầu và thùng từ đó ta có thể tính đ−ợc trọng l−ợng của toàn bộ số ong tr−ởng thành của đàn ong. Cân trọng l−ợng 100 ong sống (để xác định trọng l−ợng trung bình của 1 ong sống) rồi từ đó xác định số l−ợng ong sống có trong đàn. + Sau khi xác định đ−ợc số l−ợng ong thợ trong đàn và xét nghiệm không có bào tử Nosema apis thì tiến hành phân công thức thí nghiệm. Thí nghiệm gồm 3 công thức, mỗi công thức chọn ngẫu nhiên 3 đàn, cho ăn syro đ−ờng có hoà lẫn với số l−ợng bào tử/ong thợ nh− sau: * Công thức 1: Syro đ−ờng hoà lẫn với 100.000 (105) bào tử/ong. * Công thức 2: Syro đ−ờng hoà lẫn với 1.000.000 (106) bào tử/ong. * Công thức 3: Syro đ−ờng không có bào tử (Đối chứng). Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 26 − Xét nghiệm bào tử: Định kỳ sau 3, 5, 7, 10, 13, 17, 20 ngày bắt mỗi đàn 30 ong thợ để xác định số l−ợng bào tử Nosema apis/ong thợ. 3.3.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của bệnh Nosema apis đến tuổi thọ của ong thợ Bố trí 4 công thức thí nghiệm, mỗi công thức 3 đàn, các công thức có thế đàn đồng đều 4 cầu, đ−ợc chăm sóc và quản lý nh− nhau. Kiểm tra đánh giá mức độ nhiễm bệnh của mỗi công thức rồi tiến hành lây nhiễm bệnh theo các cấp để cho mỗi công thức bị nhiễm bệnh theo các mức độ nh− sau: Công thức 1: Đàn ong bị nhiễm bệnh Nosema apis ở mức nhẹ Công thức 2: Đàn ong bị nhiễm bệnh Nosema apis ở mức trung bình Công thức 3: Đàn ong bị nhiễm bệnh Nosema apis ở mức nặng Công thức 4: Đối chứng: đàn ong không mắc bệnh Sau khi đ7 lây nhiễm đ−ợc đúng cấp độ bệnh theo các công thức thì tiến hành đánh dấu ong thợ với các màu sắc khác nhau, mỗi đàn đánh dấu 50 con, cứ sau 3 ngày định kỳ kiểm tra 1 lần, kiểm tra trong vòng 60 ngày. - Tính tuổi thọ của ong [4]: T Tuổi thọ = L Trong đó: - T: Tổng số ngày ong thợ sống đ−ợc từ khi nở đến khi không còn con nào sống trong tập hợp sinh ban đầu. - L: Tập hợp sinh ban đầu. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 27 ảnh 3.4. Theo dõi tuổi thọ của ong thợ (Ng−ời chụp: Hồ Kim Anh) 3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Nosema apis 3.3.3.1. ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis − Thí nghiệm tiến hành trên cá thể ong thợ tr−ởng thành để xác định khả năng phát triển của bào tử Nossema apis ở 03 ng−ỡng nhiệt độ: 25-280C; 30-350C và 35- 400C. − Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 3 công thức theo 3 ng−ỡng nhiệt độ, mỗi công thức lặp lại 3 lần, ở mỗi lần lặp có 3 lồng, mỗi lồng 50 ong thợ (ong thợ đ−ợc bắt ngẫu nhiên trên 1 đàn sạch bệnh). Ong thợ ở tất cả các công thức đều đ−ợc cho ăn syro đ−ờng có lẫn bào tử với số l−ợng 105 bào tử/ong thợ. Thí nghiệm tiến hành trên 3 tủ định ôn khác nhau, làm cùng thời điểm và đều ở ẩm độ 50%. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 28 + Công thức 1: Nuôi ở ng−ỡng nhiệt độ 250C - 280C . + Công thức 2: Nuôi ở ng−ỡng nhiệt độ 300C - 350C. + Công thức 3: Nuôi ở ng−ỡng nhiệt độ 350C - 400C. − Xét nghiệm bào tử: Định kỳ sau 3, 5, 7, 10, 13, 17, 20 ngày, mỗi lần xét nghiệm 3 ong thợ/mẫu. 3.3.3.2. ảnh h−ởng của tuổi ong thợ đến mức độ nhiễm bệnh Nosema apis − Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên các lứa tuổi khác nhau của ong thợ tr−ởng thành thuộc giống ong A. mellifera. Các lứa tuổi thí nghiệm là: 1-2 ngày tuổi (mới nở), 3-5 ngày tuổi, 8-12 ngày tuổi và ong thợ đi làm (18-20 ngày tuổi). − Bố trí thí nghiệm: + Xác định tuổi ong thợ tr−ởng thành: Cầu nhộng ong thợ sắp nở đ−ợc đ−a vào tủ định ôn để khi ong thợ nở ra đánh dấu xác định ngày tuổi rồi thả trở lại đàn sạch bệnh. Đánh dấu tr−ớc khi tiến hành thí nghiệm 20 ngày để có các loại lứa tuổi nh− trên. + Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm chia thành 4 công thức, mỗi công thức 3 lồng, mỗi lồng 30 ong thợ theo các công thức thí nghiệm nh− sau: * Công thức 1: Ong thợ tr−ởng thành từ 1-2 ngày tuổi. * Công thức 2: Ong thợ tr−ởng thành từ 3-5 ngày tuổi. * Công thức 3: Ong thợ tr−ởng thành từ 8-12 ngày tuổi. * Công thức 4: Ong thợ tr−ởng thành từ 18-20 ngày tuổi. Các công thức đều nuôi trong tủ định ôn ở nhiệt độ 33,50C, độ ẩm 50% và cho ăn syro đ−ờng trộn lẫn l−ợng bào tử là 105 bào tử/ong thợ. Thí nghiệm lặp lại 3 lần. − Xét nghiệm bào tử: Sau 7 ngày lây nhiễm bắt mẫu ong kiểm tra số l−ợng bào tử trên ong ở các công thức thí nghiệm. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 29 3.3.4. Thử nghiệm một số loại axít hữu cơ phòng trị bệnh Nosema apis 3.3.4.1. Thí nghiệm trên cá thể ong thợ − Các loại axít hữu cơ sử dụng: Axit Lactic (C3H6O3), Axit Acetic (C2H4O2, CH3COOH), Axit Oxalic [C2H2O4, (COOH) 2]. − Bố trí thí nghiệm: Chọn đàn ong khỏe, sạch bệnh, bắt ong thợ ở lứa tuổi đi làm (khoảng 600 con), cho vào nuôi trong tủ ấm và cho ăn bào tử với l−ợng 105 bào tử/ong thợ. Sau 3 ngày xét nghiệm lại l−ợng bào tử (để có số l−ợng bào tử đồng đều tr−ớc điều trị) rồi chia đều số ong thợ ra các lồng (mỗi lồng 50 con). Bố trí 9 công thức thí nghiệm và 1 đối chứng (10 công thức), mỗi công thức lặp lại 3 lần (3 lồng): + Công thức 1: Syro đ−ờng trộn lẫn axít Acetic, nồng độ axít 0,5% + Công thức 2: Syro đ−ờng trộn lẫn axít Acetic, nồng độ axít 0,85% + Công thức 3: Syro đ−ờng trộn lẫn axít Acetic, nồng độ axít 1% + Công thức 4: Syro đ−ờng trộn lẫn axít Lactic: Nồng độ axít 0,3% + Công thức 5: Syro đ−ờng trộn lẫn axít Lactic: Nồng độ axít 0,4% + Công thức 6: Syro đ−ờng trộn lẫn axít Lactic: Nồng độ axít 0,5% + Công thức 7: Syro đ−ờng trộn lẫn axít Oxalic: Nồng độ axít 0,1% + Công thức 8: Syro đ−ờng trộn lẫn axít Oxalic: Nồng độ axít 0,2% + Công thức 9: Syro đ−ờng trộn lẫn axít Oxalic: Nồng độ axít 0,3% + Công thức 10: Đối chứng − Xét nghiệm bào tử: Sau khi cho ăn thuốc và bào tử 20 ngày bắt ong để xét nghiệm số l−ợng bào tử/ong thợ. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 30 − Hiệu quả điều trị (%): Tính theo công thức Abbott [6]: Trong đó: C: Số l−ợng bào tử/ong thợ của công thức đối chứng sau khi xử lý. T: Số l−ợng bào tử/ong thợ của công thức thí nghiệm sau khi xử lý. 3.3.4.2. Thí nghiệm trên đàn ong − Các loại thuốc, axít hữu cơ sử dụng: + Thuốc kháng sinh Fumagillin (tên th−ơng phẩm là Fumidil-B): Đây là loại thuốc có hoạt chất Dicyclohexilamin, tách chiết từ loại nấm Aspegillus fumigatus, đ−ợc chứng minh là có hiệu quả cao trong điều trị bệnh Nosema. + Axít hữu cơ: Từ kết qủa thí nghiệm trong phòng chọn của mỗi loại axít (3 loại axit: Acetic, Lactic, Oxalic) một nồng độ hiệu lực và an toàn nhất. − Bố trí thí nghiệm: Chọn 15 đàn ong có mức độ nhiễm bệnh và thế đàn t−ơng đ−ơng nhau để bố trí thí nghiệm. Thí nghiệm có 5 công thức, mỗi công thức có 3 lần nhắc lại. Các đàn ong ở mỗi công thức đ−ợc cho ăn hỗn hợp axít (hoặc thuốc) với syro đ−ờng (đ−ờng: n−ớc = 1: 1) nh− sau: + Công thức 1: Pha axít Acetic vào syro đ−ờng với nồng độ axít 0,85%, cho ong ăn với liều l−ợng 50 ml dung dịch pha axít/cầu ong. + Công thức 2: Pha axít Lactic vào syro đ−ờng với nồng độ axít 0,5%, cho ong ăn với liều l−ợng 50 ml dung dịch pha axít/cầu ong. + Công thức 3: Pha axít Oxalic vào syro đ−ờng với nồng độ axít 0,2%, cho ong ăn với liều l−ợng 50 ml dung dịch pha axít/cầu ong. + Công thức 4: Pha 0,37 gam thuốc Fumagilin (Fumidil-B) vào 100 ml syro đ−ờng, cho ong ăn với liều l−ợng 50 ml dung dịch thuốc/cầu ong. + Công thức 5: Chỉ cho ăn siro đ−ờng (Đối chứng). Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 31 ảnh 3.5. Thí nghiệm điều trị bằng axit hữu cơ trên đàn ong (Ng−ời chụp: Hồ Kim Anh) − Xét nghiệm bào tử: Sau khi bố trí thí nghiệm 10 và 20 ngày bắt ong để xét nghiệm số l−ợng bào tử/ong thợ. − Hiệu lực điều trị bệnh Nosema (Theo Henderson-Tilton) [6]: 100 x T x C C x T -(1 (%) lực Hiệu ba ba )= Trong đó: Ta: Số l−ợng bào tử/ong ở công thức xử lý thuốc sau khi thí nghiệm Tb: Số l−ợng bào tử/ong ở công thức xử lý thuốc tr−ớc khi thí nghiệm Ca: Số l−ợng bào tử/ong ở công thức đối chứng sau khi thí nghiệm Cb: Số l−ợng bào tử/ong ở công thức đối chứng tr−ớc khi thí nghiệm 3.4. Xử lý số liệu Số liệu đ−ợc xử lý trên bằng phần mềm Exel, IRRISTAT 4.0. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 32 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis ở một số tỉnh của Việt Nam 4.1.1. Một số đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong tại các điểm điều tra 4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên tại các điểm điều tra Điểm điều tra diễn biến của bệnh Nosema apis thuộc 3 tỉnh Hoà Bình (huyện Kim Bôi), Bắc Giang (huyện Lục Ngạn), Nghệ An (huyện Nghĩa Đàn). Các tỉnh lựa chọn điều tra có điều kiện tự nhiên, nguồn hoa thuận lợi cho việc nuôi ong ngoại (Apis mellifera) nên có nghề nuôi ong rất phát triển, quy mô lớn và là những khu vực mà các trại ong th−ờng di chuyển đến để d−ỡng đàn hoặc khai thác mật trong năm. Huyện Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang là huyện có nghề nuôi ong phát triển mạnh nhất trong tỉnh. Là một huyện miền núi, có gần 20.000 ha cây ăn quả các loại và có 45.797 ha r._.. White G. F. (1919), Nosema disease, United States Department of Agriculture Bull., No. 780, pp. 54. 46. Wang D., Moeller F. E. (1971), “Ultras-structural changes in the hypo pharyngeal glands of worker honey bees infected by Nosema apis”, Journal of Invertebrate Pathology, 17(3), pp. 308 -320. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 74 47. Webster T. C., (1993), “Nosema apis spore transmission among honey bees”, American Bee Journal, 133, pp. 896-870. 48. Weidner E., Byrd W., Scarborough A., Pleshinger J., Sibley D. (1984), “Microsporidian spore discharge and transfer of polaroplast organelle membrance in to plasma membranes”, Journal of Protozoology, 31, pp. 195-198. 49. Youssef N. N., Hammond D. M. (1971), “The fine structere of the developmental stages of the microsporidian Nosema apis” , Tissue & Cell, 3(2), pp. 283-294. Tài liệu tiếng Đức 50. Borchert A. (1928), “Beitrọge zur Kenntnis de Bienen Parasiten Nosema apis”, Archive fỹr Bienenkunde, 9(4/5), pp. 115- 178. 51. fyg w. (1945), “der Einfluss der Nosema- Infektion auf der Eierstửcke der Bienenkửỹnigin”, Schweizerische Bienenzeitung, 68(2), pp. 67-72 52. Gontarski H.,D.Mebs (1964), “Eiweissfỹtterung und Nossemaentwicklung”,Zeitschrift fỹr Bienenforschung, 7(3), pp.277- 278. 53. Gross K. P., Ruttner F. (1970), Entwickelt Nosema apis Zander eine Resistenz gegenỹber dem Antibioticum Fumidil B? Apidologie 1(4), pp. 401 - 421. 54. Lotmar, R., (1943) Bestehen Beziehungen zwischen der Writerung und dem suchenhaften Auftenten der Frujahrsswindsucht (Nosema Amoben Seuche), Schweizerische Bienenzeitung, 66 (2), pp. 68-80. 55. Lotmar, R., (1944) Uber den Finfluss der temperature auf den Parasiten Nosema apis, Schweizerische Bienenzeitung, 66(2), pp.17-19. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 75 56. Morgenthaler O. (1963), “Die Keimung der Nosema sporen”. Sỹsdwestdeutsche Imker, 15 (4), pp.102-104. 57. Steche W. (1965), “Zur Ontogonie von Nosema apis Z. im Mitteldarm der Arbeitsbienen”. Bulletin Apicole de Documentation Scientifique et Technique et d' Information, 8, pp.181-212. 58. Zander E. (1907), “Tierische Parasiten als Krankenheitserreger bei der Biene”, Leipziger Bienenzeitung, 24, pp.164 -166. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 76 phụ lục Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 77 Phụ lục 1. ảnh minh họa (Ng−ời chụp: Hồ Kim Anh) Trại ong nghiên cứu tại Bắc Giang (ảnh trên) và Hòa Bình (ảnh d−ới) Đàn ong bị bệnh Nosema (ong chết tr−ớc cửa tổ) Triệu chứng ong thợ bị bệnh N. apis Hình thái bào tử Nosema apis trong ruột ong Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 78 ảnh5. Đặc điểm ruột ong bị bệnh Nosema (bên phải) và ruột ong không bị bệnh (bên trái) (Ng−ời chụp: Hồ Kim Anh) Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 79 Phụ lục 2. Kết quả xử lý số liệu - Kết quả phân tích mức độ nhiễm bệnh Nosema apis các tháng của 3 tỉnh điều tra Điểm điều tra Thời gian Hòa Bình Nghệ An Bắc Giang Tháng 1 0 0 0 Tháng 2 0 0 0 Tháng 3 411.667 c 1.222.626 c 2.584.010 c Tháng 4 2.158.023 b 3.655.678 b 8.417.225 a Tháng 5 5.782.394 a 7.176.975 a 4.644.321 b Tháng 6 398.519 c 672.415 c 418.704 d Ftn 76,3** 159,4** 209,4** CV(%) 23,0 12,8 10,1 LSD 0,05 946.622,5 765.107,2 767.099,3 LSD 0,01 1.377.241,3 1.113.154,6 1.116.052,9 + Bảng phân tích ph−ơng sai tình hình nhiễm bệnh Nosema apis tại Hòa Bình Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 57.834.527.588.022 19.278.175.862.674 76,27** 4,07 7,58 Sai số 8 2.022.163.702.510 252.770.462.814 Tổngsố 11 59.856.691.290.532 5.441.517.390.048 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 80 + Bảng phân tích ph−ơng sai tình hình nhiễm bệnh Nosema apis tại Bắc Giang Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 78.964.069.071.235 26.321.356.357.078 159,40** 4,07 7,58 Sai số 8 1.321.013.294.606 165.126.661.826 Tổngsố 11 80.285.082.365.841 7.298.643.851.440 Bảng phân tích ph−ơng sai tình hình nhiễm bệnh Nosema apis tại Nghệ An Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 104.270.115.626.131 34.756.705.208.710 209,39** 4,07 7,58 Sai số 8 1.327.901.181.580 165.987.647.697 Tổngsố 11 105.598.016.807.710 9.599.819.709.792 - Mức độ nhiễm bệnh Nosema apis của các tỉnh điều tra qua các tháng Tháng 1 Tháng 2 Tháng3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Hoà Bình 0 0 411.667 c 2.158.023 c 5.782.394 b 398.519 b Nghệ An 0 0 1.222.626 b 3.655.678 b 7.176.975 a 672.415 a Bắc Giang 0 0 2.584.010 a 8.417.225 a 4.644.321 c 418.704 b Ftn 63,03** 77,88** 16,20** 5,93* CV(%) 17,0 13,5 9,3 21,9 LSD 0,05 478.470,0 1.281.622,1 1.090.487,6 216.963,3 LSD 0,01 724.841,9 1.941.550,1 1.651.997,3 328.681,2 + Bảng phân tích ph−ơng sai tình hình nhiễm bệnh Nosema apis của tháng 3 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 7.230.094.291.179 3.615.047.145.590 63,03** 5,14 10,92 Sai số 6 344.099.431.426 57.349.905.238 Tổngsố 8 7.574.193.722.605 946.774.215.326 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 81 + Bảng phân tích ph−ơng sai tình hình nhiễm bệnh Nosema apis của tháng 4 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 64.092.944.711.863 32.046.472.355.932 77,88** 5,14 10,92 Sai số 6 2.468.849.059.850 411.474.843.308 Tổngsố 8 66.561.793.771.713 8.320.224.221.464 + Bảng phân tích ph−ơng sai tình hình nhiễm bệnh Nosema apis của tháng 5 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 9.654.427.344.476 4.827.213.672.238 16,20** 5,14 10,92 Sai số 6 1.787.376.332.464 297.896.055.411 Tổngsố 8 11.441.803.676.940 1.430.225.459.618 + Bảng phân tích ph−ơng sai tình hình nhiễm bệnh Nosema apis của tháng 6 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 139.795.924.173 69.897.962.087 5,93* 5,14 10,92 Sai số 6 70.753.354.956 11.792.225.826 Tổngsố 8 210.549.279.130 26.318.659.891 Ghi chú: **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 82 - Mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm ong trong đàn bệnh ấu trùng Ong thợ Ong đực Mật Phấn Sáp Bắc Giang 67.778a 7.796.702a 404.446a 2.003.548a 698.609a 2.771.430a Hoà Bình 86.111a 5.800.574c 196.211b 1.523.333a 1.031.814a 1.556.761b Nghệ An 183.889a 6.673.436b 208.611b 1.670.278a 529.167a 2.156.710ab Ftn 3,25ns 27,03** 4,50ns 2,06ns 1,33ns 7,36* CV 53,3 4,9 35,4 17,1 51,1 17,9 LSD 0,05 119.905,0 666.019,9 190.648,8 593.476,1 768.645,0 774.793,9 LSD 0,01 181.646,0 1.008.964,4 288.816,9 899.066,6 1.164.432,8 1.173.747,9 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên ấu trùng của 3 tỉnh điều tra Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 23.378.403.269,8 11.689.201.634,9 3,25ns 5,1 10,9 Sai số 6 21.609.714.861,2 3.601.619.143,5 Tổngsố 8 44.988.118.131,0 5.623.514.766,4 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên Ong thợ của 3 tỉnh điều tra [ [ [ Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2,0 6.008.191.590.970,7 3.004.095.795.485,3 27,03** 5,1 10,9 Sai số 6,0 666.728.532.255,8 111.121.422.042,6 Tổngsố 8,0 6.674.920.123.226,5 834.365.015.403,3 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 83 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên Ong đực của 3 tỉnh điều tra Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 81.866.991.196,7 40.933.495.598,3 4,50ns 5,1 10,9 Sai số 6 54.631.436.649,5 9.105.239.441,6 Tổngsố 8 136.498.427.846,2 17.062.303.480,8 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên Mật ong của 3 tỉnh điều tra Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 363.268.910.627,8 181.634.455.313,9 2,06ns 5,1 10,9 Sai số 6 529.396.555.848,4 88.232.759.308,1 Tổngsố 8 892.665.466.476,1 111.583.183.309,5 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên Phấn của 3 tỉnh điều tra Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 392.389.149.992,2 196.194.574.996,1 1,33ns 5,1 10,9 Sai số 6 888.027.078.438,0 148.004.513.073,0 Tổngsố 8 1.280.416.228.430,2 160.052.028.553,8 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên Sáp của 3 tỉnh điều tra Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 2.213.242.885.791,4 1.106.621.442.895,7 7,36* 5,1 10,9 Sai số 6 902.291.742.841,0 150.381.957.140,2 Tổngsố 8 3.115.534.628.632,4 389.441.828.579,0 Ghi chú: **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 84 - Khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá thể ong thợ tr−ởng thành. Số l−ợng bào tử Thời gian 10.000 100.000 1.000.000 12 giờ 38.243 i 85.556 i 142.222 i 24 giờ 114.445 i 223.333 i 631.111 i 36 giờ 185.111 i 346.667 i 942.222 i 48 giờ 437.000 h 555.556 i 555.556 i 3 ngày 672.222 g 1.127.778 h 2.126.667 h 5 ngày 896.556 f 1.978.889 g 3.452.222 g 7 ngày 1.054.445 e 3.320.000 f 5.680.000 f 9 ngày 1.754.444 d 6.476.667 e 10.226.670 e 11 ngày 3.127.778 c 9.996.667 d 14.400.000 d 13 ngày 3.557.778 b 11.143.333 c 15.392.960 c 15 ngày 3.837.778 a 11.636.667 b 15.926.300 b 17 ngày 3.918.889 a 11.836.085 a 16.154.800 a Ftn 2.893,6** 14.695,7** 22.220,2** CV(%) 3,0 1,4 1,1 LSD 0,05 83.772,1 119.480,5 132.386,2 LSD 0,01 113.522,6 161.912,3 179.401,3 + Bảng phân tích ph−ơng sai khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá thể ong thợ tr−ởng thành ở số l−ợng bào tử lây nhiễm 10.000. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 11 78.649.291.781.053 7.149.935.616.459 2893,55** 2,2 3,1 Sai số 24 59.303.721.331 2.470.988.389 Tổngsố 35 78.708.595.502.384 2.248.817.014.354 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 85 + Bảng phân tích ph−ơng sai khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá thể ong thợ tr−ởng thành ở số l−ợng bào tử lây nhiễm 100.000. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 11 812.545.991.478.259 73.867.817.407.115 14695,67** 2,2 3,1 Sai số 24 120.636.069.175 5.026.502.882 Tổngsố 35 812.666.627.547.434 23.219.046.501.355 Bảng phân tích ph−ơng sai khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá thể ong thợ tr−ởng thành ở số l−ợng bào tử lây nhiễm 1.000.000. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 11 1.508.336.413.832.940 137.121.492.166.631 22.220,2** 2,2 3,1 Sai số 24 148.104.651.806 6.171.027.159 Tổngsố 35 1.508.484.518.484.740 43.099.557.670.993 - Khả năng xâm nhiễm của bào tử Nosema apis trên đàn ong L−ợng BT Ngày sau lây 100.000 1.000.000 3 684.445 g 1.532.222 f 5 1.434.444 f 3.066.667 e 7 2.821.222 e 5.151.667 d 10 5.438.889 d 9.278.889 c 13 7.196.667 c 11.473.667 b 17 8.276.667 b 11.554.444 b 20 8.550.000 a 11.983.333 a Ftn 8311,17** 10267,77** CV 1,3 1,0 LSD 0,05 109.004,8 131.629,6 LSD 0,01 152.301,8 183.913,2 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 86 + Bảng phân tích ph−ơng sai khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên đàn ong ở số l−ợng bào tử lây nhiễm 100.000. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 6 193.170.723.424.512 32.195.120.570.752 8311,17** 2,85 4,46 Sai số 14 54.232.013.260 3.873.715.233 Tổngsố 20 193.224.955.437.772 9.661.247.771.889 + Bảng phân tích ph−ơng sai khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên đàn ong ở số l−ợng bào tử lây nhiễm 1.000.000. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 6 347.993.122.274.046 57.998.853.712.341 10267,77** 2,85 4,46 Sai số 14 79.080.882.889 5.648.634.492 Tổngsố 20 348.072.203.156.935 17.403.610.157.847 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 87 ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis Nhiệt độ Thời gian 23-28 0C 30-350C 35-400C Ngày thứ 3 79.583 e 679.884 f 51.111 e Ngày thứ 5 136.551 d 1.919.018 e 146.456 d Ngày thứ 7 449.770 c 2.774.462 d 354.822 c Ngày thứ 10 750.329 b 5.555.904 c 950.246 b Ngày thứ 13 1.573.778 a 7.981.826 b 1.791.111 a Ngày thứ 17 1.583.333 a 8.037.778 a 1.780.111 a Ngày thứ 20 1.599.141 a 8.055.556 a 1.787.407 a Ftn 6472,9** 37373,9** 2734,9** CV(%) 1,7 0,6 2,7 LSD 0,05 26160,8 49980,1 46762 LSD 0,01 36551,9 69832,4 65335,9 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của ng−ỡng nhiệt độ 23-28 0C tới sự phát triển của Nosema apis Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 6 8.665.328.426.684,0 1.444.221.404.447,3 6472,86** 2,9 4,5 Sai số 14 3.123.674.410,0 223.119.600,7 Tổngsố 20 8.668.452.101.094,0 433.422.605.054,7 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 88 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của ng−ỡng nhiệt độ 30-350C tới sự phát triển của Nosema apis Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 6 182.621.124.371.129,0 30.436.854.061.854,9 37373,89** 2,9 4,5 Sai số 14 11.401.433.129,6 814.388.080,7 Tổngsố 20 182.632.525.804.259,0 9.131.626.290.213,0 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của ng−ỡng nhiệt độ 35-400C tới sự phát triển của Nosema apis Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 6 11.698.041.604.431,3 1.949.673.600.738,6 2734,89** 2,9 4,5 Sai số 14 9.980.448.184,7 712.889.156,0 Tổngsố 20 11.708.022.052.616,0 585.401.102.630,8 Ghi chú: **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 89 - So sánh ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở các giai đoạn khác nhau. Ngày sau nuôi Nhiệt độ Ngày thứ 3 Ngày thứ 5 Ngày thứ 7 Ngày thứ 10 Ngày thứ 13 Ngày thứ 17 Ngày thứ 20 23-28 0C 79.583 b 136.551c 449.770b 750.329 c 1.573.778c 1.583.333 c 1.599.141c 30-35 0C 679.884 a 1.919.018a 2.774.462a 5.555.904 a 7.981.826a 8.037.778 a 8.055.556a 35-40 0C 51.111 c 146.456b 354.822c 950.246 b 1.791.111b 1.780.111 b 1.787.407b Ftn 74975** 627089** 954222** 4798036** 151879** 15753** 32779** CV(%) 0,8 0,3 0,2 0,1 0,4 1,3 0,9 LSD 0,05 4487,7 4484,8 4854,8 4295 32309,5 101217,1 70233,7 LSD 0,01 6798,6 6794,1 7354,6 6506,6 48946,2 153335,4 106398,1 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở giai đoạn 3 ngày sau lây. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 756.528.221.918 378.264.110.959 74974,66** 5,1 10,9 Sai số 6 30.271.355 5.045.226 Tổngsố 8 756.558.493.273 94.569.811.659 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở giai đoạn 5 ngày sau lây. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 6.319.261.606.203,7 3.159.630.803.101,8 627089,10** 5,1 10,9 Sai số 6 30.231.405,3 5.038.567,6 Tổngsố 8 6.319.291.837.609,0 789.911.479.701,1 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 90 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở giai đoạn 7 ngày sau lây. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 11.267.861.877.729 5.633.930.938.865 954222,39** 5,14 10,92 Sai số 6 35.425.270 5.904.212 Tổngsố 8 11.267.897.302.999 1.408.487.162.875 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở giai đoạn 10 ngày sau lây. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 44.345.602.114.010 22.172.801.057.005 4798036,42** 5,14 10,92 Sai số 6 27.727.344 4.621.224 Tổngsố 8 44.345.629.841.354 5.543.203.730.169 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở giai đoạn 13 ngày sau lây. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 79.435.270.152.043,0 39.717.635.076.021,5 151879,49** 5,1 10,9 Sai số 6 1.569.045.388,0 261.507.564,7 Tổngsố 8 79.436.839.197.431,0 9.929.604.899.678,9 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở giai đoạn 17 ngày sau lây. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 80.856.971.302.852,3 40.428.485.651.426,2 15752,75** 5,1 10,9 Sai số 6 15.398.642.074,7 2.566.440.345,8 Tổngsố 8 80.872.369.944.927,0 10.109.046.243.115,9 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở giai đoạn 20 ngày sau lây. Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 2 81.010.427.743.680,3 40.505.213.871.840,2 32779,11** 5,1 10,9 Sai số 6 7.414.212.887,7 1.235.702.147,9 Tổngsố 8 81.017.841.956.568,0 10.127.230.244.571,0 Ghi chú: **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 91 - Mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới tuổi ong thợ Mức độ bệnh Tuổi ong thợ Nhẹ Trung bình Nặng Đối chứng Ngày thứ 1 50 a 50 a 50 a 50 a Ngày thứ 3 45 a 45 a 45 a 45 a Ngày thứ 6 44 a 44 ab 43 b 44 a Ngày thứ 9 44 a 44 ab 43 b 44 a Ngày thứ 12 42 ab 42 ab 41 b 43 a Ngày thứ 15 40 ab 40 ab 38 b 42 a Ngày thứ 18 38 ab 37 ab 35 b 40 a Ngày thứ 21 36 ab 32 bc 31 c 39 a Ngày thứ 24 35 ab 29 bc 27 c 38 a Ngày thứ 27 33 ab 27 bc 23 c 36 a Ngày thứ 30 31 a 25 b 22 b 34 a Ngày thứ 33 29 ab 23 bc 20 c 31 a Ngày thứ 36 26 a 20 b 16 b 30 a Ngày thứ 39 23 a 18 b 13 b 26 a Ngày thứ 42 20 a 15 b 9 c 24 a Ngày thứ 45 15 b 9 c 1 d 21 a Ngày thứ 48 9 b 3 c 0 c 16 a Ngày thứ 51 0 b 0 b 0 b 10 a Ngày thứ 54 0 0 0 0 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 1 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 6 2 3,19ns 4.07 7.58 Sai số 8 5 1 Tổngsố 11 10 1 CV (%) 1,7 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (so sánh theo hàng, từ cao đến thấp) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 92 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 3 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 4 1 2,87ns 4.07 7.58 Sai số 8 3 0 Tổngsố 11 7 1 CV (%) 1,5 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 6 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 7 2 3,07ns 4.07 7.58 Sai số 8 6 1 Tổngsố 11 13 1 CV (%) 2,1 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 9 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 21 7 2,54ns 4.07 7.58 Sai số 8 22 3 Tổngsố 11 43 4 CV (%) 4,1 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 12 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 43 14 3,37ns 4.07 7.58 Sai số 8 34 4 Tổngsố 11 77 7 CV (%) 5,5 Ghi chú: **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 93 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 15 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 120 40 5,87* 4.07 7.58 Sai số 8 55 7 Tổngsố 11 175 16 CV (%) 7,6 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 18 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 209 70 5,25* 4.07 7.58 Sai số 8 106 13 Tổngsố 11 315 29 CV (%) 11,3 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 21 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 290 97 8,10** 4.07 7.58 Sai số 8 95 12 Tổngsố 11 385 35 CV (%) 11,5 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 24 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 271 90 11,93** 4.07 7.58 Sai số 8 61 8 Tổngsố 11 332 30 CV (%) 9,8 Ghi chú: **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 94 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 27 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 237 79 9,02** 4.07 7.58 Sai số 8 70 9 Tổngsố 11 307 28 CV (%) 11,5 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 30 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 309 103 15,66** 4.07 7.58 Sai số 8 53 7 Tổngsố 11 362 33 CV (%) 11,2 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 33 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 319 106 12,89** 4.07 7.58 Sai số 8 66 8 Tổngsố 11 385 35 CV (%) 14,4 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 36 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 387 129 23,45** 4.07 7.58 Sai số 8 44 6 Tổngsố 11 431 39 CV (%) 13,9 Ghi chú: **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 95 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 39 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 668 223 43,80** 4.07 7.58 Sai số 8 41 5 Tổngsố 11 709 64 CV (%) 19,3 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 42 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 421 140 33,01** 4.07 7.58 Sai số 8 34 4 Tổngsố 11 455 41 CV (%) 29,8 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 45 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 225 75 42,86** 4.07 7.58 Sai số 8 14 2 Tổngsố 11 239 22 CV (%) 52,9 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 48 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 421 140 33,01** 4,07 7,58 Sai số 8 34 4 Tổngsố 11 455 41 CV (%) 29,8 + Bảng phân tích ph−ơng sai mức độ nhiễm bệnh Nosema apis ảnh h−ởng tới số ong thợ ở tuổi 51 Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 3 225 75 42,86** 4,07 7,58 Sai số 8 14 2 Tổngsố 11 239 22 CV (%) 52,9 Ghi chú: **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 96 - ảnh h−ởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh Nosema apis SL bào tử Tuổi ong thợ Trung bình Độ lệch chuẩn 1-2 ngày tuổi 0 3-5 ngày tuổi 0 8-12 ngày tuổi 1.793.333 b ± 67288,8 18-20 ngày tuổi 4.206.666 a ± 889881,4 25 ngày tuổi 2.043.333 b ± 606401,0 Ftn 65,22** CV(%) 30 LSD 0,05 636592,8 LSD 0,01 868219,8 + Bảng phân tích ph−ơng sai ảnh h−ởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh Nosema apis Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 4 60,741,285,714,144 15,185,321,428,536 65,22** 2.87 4.43 Sai số 20 4,656,555,471,112 232,827,773,556 Tổngsố 24 65,397,841,185,256 2,724,910,049,386 CV (%) 30,0 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 97 - Hiệu quả điều trị bệnh N. apis của một số loại axit hữu cơ trên cá thể ong thợ Công thức điều trị Số bào tử/ong sau điều trị10 ngày Số bào tử/ong sau điều trị20 ngày Axetic 0,5% 4.320.000 c 6.515.556 bc Axetic 0,85% 899.444 h 1.648.289 h Axetic 1% 1.117.222 gh 2.580.000 fg Lactic 0,3% 4.645.037 b 7.012.222 b Lactic 0,4% 3.257.222 d 5.868.356 cd Lactic 0,5% 1.233.333 g 2.720.000 f Oxalic 0,1% 2.847.662 e 5.161.111 d Oxalic 0,2% 1.904.117 f 3.869.567 e Oxalic 0,3% 1.083.407 gh 1.807.222 gh Đối chứng 8.561.044 a 11.272.676 a Ftn 971,5** 119,6** CV(%) 4,4 9,7 LSD 0,05 226.214,4 804.132,9 LSD 0,01 308.523,5 1.096.720,0 + Bảng phân tích ph−ơng sai hiệu lực của các công thức điều trị sau 10 ngày Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 9 154.241.940.279.164 17.137.993.364.352 971,53** 2,40 3,45 Sai số 20 352.803.792.145 17.640.189.607 Tổngsố 29 154.594.744.071.309 5.330.853.243.838 CV (%) 4,4 + Bảng phân tích ph−ơng sai hiệu lực của các công thức điều trị sau 20 ngày Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 9 239.982.739.568.317 26.664.748.840.924 119,62** 2,40 3,45 Sai số 20 4.458.084.426.451 222.904.221.323 Tổngsố 29 244.440.823.994.768 8.428.993.930.854 CV (%) 9,7 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 98 - Kết quả điều trị trên đàn ong Công thức điều trị Tr−ớc thí nghiệm Số bào tử/ong sau điều trị10 ngày Số bào tử/ong sau điều trị20 ngày Acetic 0,85% 5.047.556 a 1.455.731 bc 2.755.556 b Oxalic 0,3% 5.225.889 a 2.456.667 b 1.156.778 c Lactic 0,5% 5.215.889 a 2.101.111 b 1.451.111 c Fumagilin 5.215.889 a 316.667 c 51.111 d Đối chứng 5.153.022 a 8.638.890 a 9.662.223 a Ftn 1,84 ns 63,73** 1260,94** CV(%) 1,9 23,6 6,2 LSD 0,05 174.671,5 1.286.363,5 340.599,8 LSD 0,01 248.444,3 1.829.661,6 484.452,8 + Bảng phân tích ph−ơng sai tr−ớc thí nghiệm Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 4 67.870.324.410 16.967.581.102 1,84ns 3,48 5,99 Sai số 10 92.194.468.697 9.219.446.870 Tổngsố 14 160.064.793.107 11.433.199.508 CV (%) 1,9 + Bảng phân tích ph−ơng sai hiệu lực của các công thức điều trị sau 10 ngày Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 4 127.455.460.099.423 31.863.865.024.856 63,73** 3,48 5,99 Sai số 10 5.000.210.690.308 500.021.069.031 Tổngsố 14 132.455.670.789.731 9.461.119.342.124 CV (%) 23,6 + Bảng phân tích ph−ơng sai hiệu lực của các công thức điều trị sau 20 ngày Nguồn BĐ Bậc tự do Tổng bình ph−ơng Ph−ơng sai Ftn Flt05 Flt01 Công thức 4 176.808.821.585.576 44.202.205.396.394 1260,94** 3,48 5,99 Sai số 10 350.549.740.082 35.054.974.008 Tổngsố 14 177.159.371.325.658 12.654.240.808.976 CV (%) 6,2 Ghi chú: a,b,c...: Ký hiệu phân hạng (từ cao đến thấp ở độ tin cậy 99%) **: Sai khác ở độ tin cậy 95% *: Sai khác ở độ tin cậy 99% ns: Không sai khác i ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2806.pdf
Tài liệu liên quan