Phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh hóa

Tài liệu Phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh hóa: ... Ebook Phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh hóa

pdf132 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o TR¦êNG §¹I HäC N¤NG NGHIÖP Hµ NéI ---------- PHẠM VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MÂY TRE ðAN HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 31 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan tất cả sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm 2011 Học viên Phạm Văn Thắng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài nghiên cứu, tôi luôn ñược sự quan tâm của cơ quan, nhà trường, sự giúp ñỡ tận tình của các thầy cô, ñồng nghiệp, bạn bè và gia ñình. ðể hoàn thành ñược luận văn này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn trực tiếp PGS.TS. Ngô Thị Thuận ñã hết sức tận tình giúp ñỡ và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành công trình nghiên cứu. Xin cảm ơn sự giúp ñỡ của các thầy cô giáo trong Bộ môn Phân Tích ðịnh Lượng Khoa KT&PTNT- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, cán bộ và các hộ sản xuất ñã tạo ñiều kiện hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình, nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến lãnh huyện Hoàng Hoá Phòng công thương, phòng thống kê, Liên minh HTX, cùng gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi hoàn thành khóa học và thực hiện ñề tài khoa học. Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Văn Thắng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN................................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ ......................................viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... ix Phần I. MỞ ðẦU ........................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài...................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................... 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................... 4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................. 4 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................... 4 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu......................................................................... 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................ 5 Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................ 6 2.1 Cơ sở lí luận về phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan........... 6 2.1.1 Một số khái niệm................................................................................ 6 2.1.2 Các quy luật sản xuất kinh doanh ....................................................... 9 2.1.3 Vai trò của việc phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan ........ 11 2.1.4 ðặc ñiểm và các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất thủ công MTð...... 13 2.1.5 ðặc ñiểm về các hình thức tổ chức ................................................... 18 2.1.6 Các chủ trương chính sách của ðảng, Nhà nước về thủ công MTð ..... 20 2.1.7 Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan ....... 21 2.2 Cơ sở thực tiễn ................................................................................. 22 2.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm thủ công MTð.................. 22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iv 2.2.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan............................................ 27 2.3 Những nhận xét rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn ................. 28 Phần III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 30 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu............................................................ 30 3.1.1 ðặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên của huyện Hoằng Hoá..................... 30 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế chính trị, xã hội huyện Hoằng Hoá........................ 39 3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 50 3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể................................................. 50 3.2.2 Trình tự nghiên cứu .......................................................................... 51 3.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...................................................... 54 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 57 4.1 Thực trạng sản xuất hàng thủ công mây tre ñan toàn huyện Hoằng Hóa ........................................................................................ 57 4.1.1 Lịch sử phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan của huyện..... 57 4.1.2 Quy trình sản xuất hàng thủ công mây tre ñan ở huyện Hoằng Hóa ....................................................................................... 59 4.1.3 Tình hình nguyên liệu cung cấp cho sản xuất TTCN tại huyện Hoằng Hóa ....................................................................................... 61 4.1.4 Tình hình phát triển các ñơn vị sản xuất hàng thủ công MTð huyện Hoằng Hóa............................................................................. 63 4.1.5 Khối lượng sản phẩm MTð của huyện Hoằng Hóa .......................... 65 4.1.6 Kết quả sản xuất hàng TCMN MTð của huyện Hoằng Hóa ............. 66 4.2 Thực trạng sản xuất hàng thủ công MTð của các loại hình sản xuất ............................................................................................ 67 4.2.1 Hộ gia ñình....................................................................................... 67 4.2.2 Hợp tác xã và doanh nghiệp ............................................................. 80 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan của huyện Hoằng Hóa. .................................................. 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. v 4.3.1 Phân tích ma trận SWOT trong phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan của huyện Hoàng Hoá ................................................... 88 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan của huyện Hoằng Hóa........................................................... 90 4.4.3 Kết quả thăm dò ý kiến của hộ nông dân về phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ñan ................................................. 95 4.4 ðịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ñan của huyện Hoằng Hóa ............................ 97 4.4.1 Căn cứ ñề xuất phương hướng và giải pháp...................................... 97 4.4.2 ðịnh hướng và mục tiêu ................................................................... 99 4.4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan..................................................................................... 100 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 106 5.1 Kết luận.......................................................................................... 106 5.2 Kiến nghị........................................................................................ 107 5.2.1 ðối với Nhà nước:.......................................................................... 107 5.2.2 ðối với chính quyền ñịa phương..................................................... 107 5.2.3 ðối với cơ sở sản xuất .................................................................... 108 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình dân số và lao ñộng huyện Hoằng Hóa qua 3 năm (2008- 2010) ..................................................................... 43 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng ñất của huyện Hoằng Hóa qua 3 năm (2008 – 2010) ........................................................................... 45 Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện qua năm (2008 -2010) ....................................................................................... 48 Bảng 3.4 Phân tích lý thuyết SWOT........................................................ 54 Bảng 4.1 Một số nguyên liệu phục vụ cho sản xuất TTCN tại huyện Hoằng Hoá năm 2010 ............................................................... 62 Bảng 4.2 Tình hình phát triển các ñơn vị sản xuất MTð huyện Hoằng Hóa ............................................................................... 64 Bảng 4.3 Chủng loại sp MTD toàn huyện qua 3 năm............................... 65 Bảng 4.4 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Hoằng Hóa ......... 67 Bảng 4.5 Thông tin cơ bản của hộ sản xuất MTð.................................... 68 Bảng 4.6 Số lượng, chủng loại sản phẩm hàng thủ công mây tre ñan của hộ năm 2010 ................................................................ 70 Bảng 4.7 KQ,HQ SX hàng thủ công MTð của hộ tính cho 1000sp rổ năm 2010.............................................................................. 73 Bảng 4.8 KQ.HQ SXKD hàng TC MTð của hộ tính cho 1000sp rá năm 2010.................................................................................. 75 Bảng 4.9 KQHQ SX hàng TC MTð của hộ tính BQ cho 1000sp ñèn lồng treo PS ....................................................................... 77 Bảng 4.10 KQ,HQ SX hàng TC MTð của hộ tính BQ cho 1000 sản phẩm ñèn sàn, bàn năm 2010.................................................... 79 Bảng 4.11 Thông tin của DN và HTX Sản xuất hàng thủ công MTð ........ 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. vii Bảng 4.12 Chủng loại, khối lượng sản phẩm sản xuất của HTX và DN năm 2010 ........................................................................... 83 Bảng 4.13 Hệ số tiêu thụ sản phẩm thủ công MTð của HTX và DN năm 2010.................................................................................. 86 Bảng 4.14 Kết quả SXKD của HTX và DN năm 2010............................... 87 Bảng 4.15 ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức................................. 89 Bảng 4.16 Tình hình ñào tạo hướng dẫn nghề cho người lao ñộng của huyện năm (2008 – 2010)................................................... 91 Bảng 4.17 Kết quả thăm dò ý kiến của nông dân về phát triển sản xuất hàng thủ công MTð.......................................................... 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ Trang Hình 3.1 Bản ñồ hành chính huyện Hoằng Hóa............................................ 31 Biểu ñồ 3.1 Cơ cấu GTSX huyện Hoằng Hóa giai ñoạn 2008 - 2010 ........... 47 Sơ ñồ 4.1 Các bước ñể hoàn thiện sản phẩm mây tre ñan ............................. 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Diễn giải 1 BQ Bình quân 2 CC Cơ cấu 3 CN Công nghiệp 4 CNH - H ðH Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá 5 DN Doanh nghiệp 6 GO Giá trị sản xuất 7 GTSX Giá trị sản xuất 8 HTX Hợp tác xã 9 IC Chi phí trung gian 10 KH Kế hoạch 11 Lð Lao ñộng 12 MT ð Mây tre ñan 13 Pi : ðơn giá sản phẩm thứ i 14 Qi : Khối lượng sản phẩm thứ i 15 SL Số lượng 16 SX Sản xuất 17 THCS Trung học cơ sở 18 THPT Trung học phổ thong 19 TM Thu mua 20 TM – DV Thương mại - Dịch vụ 21 TT Tiêu thụ 22 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 23 VA Giá trị gia tăng 24 XD Xây dựng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 1 Phần I. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Thanh Hóa là tỉnh có nhiều tài nguyên rừng và ña dạng sinh học cao ñặc biệt là tre nứa, với ñiều kiện khí hậu và ñịa chất ñịa hình, không chỉ là rừng tre nứa tự nhiên mà rừng luồng trồng cũng ñã ñược phát triển. ðã từ lâu cây luồng, vầu, nứa, buông ñóng một vai trò quan trọng ñối với ñời sống của người dân miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa như các huyện Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Thường Xuân, Lang Chánh… ðây là nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, bột giấy, ñồ dùng gia ñình và ñặc biệt là cho tiểu thủ công nghiệp và thủ công mỹ nghệ, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người dân. Không những cung cấp ñủ nguồn nguyên liệu cho tỉnh mà còn cung cấp cho một số tỉnh khác nơi ngành nghề tiểu thủ công và thủ công mỹ nghệ phát triển như: Hà Tây, Hà Nam, Nam ðịnh và Hải Phòng. ðại hội ñảng bộ tỉnh lần thứ XVI ñã quyết ñịnh phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là một trong những chương trình trọng tâm của ðảng bộ trong thời kỳ 2006 - 2010 nhằm tạo ñột phá phát triển ngành nghề, ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ñộng, thực hiện CNH, HðH nông nghiệp nông thôn. Thực hiện nghị quyết ñại hội XVI và các giải pháp mạnh do ban chấp hành ðảng bộ ñề ra, Thanh Hóa tiến hành quy hoạch phát triển ngành nghề TTCN cho ba vùng: ðồng bằng và ñô thị; vùng ven biển và vùng trung du miền núi với 8 nhóm ngành tiểu thủ công nghiệp có lợi thế về nguyên liệu, về kỹ năng sản xuất, có khả năng ñầu tư tiến bộ kỹ thuật và thu hút nhiều lao ñộng. Một trong những giải pháp tăng tốc phát triển ngành nghề TTCN ñược các cấp ðảng ủy chính quyền Thanh Hóa ñặc biệt chú trọng chỉ ñạo thực hiện là vừa tập trung khôi phục, củng cố phát triển các nghề truyền thống bị mai một các làng nghề hiện có, ñồng thời ưu tiên ñầu tư tư nhân cấy nghề mới, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 2 phát triển các nghề, làng nghề ñang có ñiều kiện phát triển tốt ñể ổn ñịnh và mở rộng ngành nghề, làng nghề TTCN trên ñịa bàn. ðối với ngành nghề sản xuất tiểu thủ công mỹ nghệ ñã có từ lâu ñời, nguồn lực lao ñộng dồi dào. Các làng nghề truyền thống như tre nứa, như làng nghề ñan cót và cót ép xã Thiệu Dương huyện Thiệu Hóa. Thọ Nguyên huyện Thọ Xuân, Thúy Sơn huyện Ngọc Lặc, Hà Toại huyện Hà Trung và làng nghề mây tre ñan xuất khẩu của Quảng Phong, huyện Quảng Xương. Hoằng Thịnh, Hoằng Lưu, Hoằng Lộc huyện Hoằng Hóa, hàng năm sản xuất hàng triệu sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trước mắt, mỗi năm Thanh Hóa du nhập thêm 2 - 3 nghề mới, khôi phục 5 - 6 làng nghề bị mai một, hình thành 15 - 20 làng nghề ñến 2010 có trên dưới 300 làng nghề TTCN, chiếm 50% số xã trong ñó vùng ñông bằng, ñô thị có 70% số xã trở lên có TTCN và tiến tới xóa xã trắng nghành nghề. Thanh Hóa cũng ñang hướng tới thành lập Trung tâm khuyến công và tạo ñiều kiện thuận lợi hình thành giới chủ doanh nghiệp làng nghề có trình ñộ khoa học kỹ thuật, tổ chức quản lý, tiếp thị kinh doanh làm bà ñỡ cho làng nghề, tổ chức thị trường trực tiếp cho làng nghề phát triển bền vững. Thanh Hóa ñã có một số chính sách khuyến khích như Nghị quyết số 03 NQ/TƯ ngày 04 tháng 11 năm 2002 của ban thường vụ tỉnh ủy về phát triển ngành nghề TTCN, Quyết ñịnh số 467/2003/Qð - UB ngày 12 tháng 2 năm 2003 của UBND tỉnh về việc ban hành quy ñịnh tạm thời một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề TTCN trên ñịa bàn tỉnh. Các chính sách nhằm thúc ñẩy mô hình làng nghề, phát triển doanh nghiệp, ñào tạo học nghề mới, tạo ñiều kiện thúc ñẩy mạnh mẽ hơn, việc khôi phục ngành nghề TTCN truyền thống, du nhập và phát triển nghề mới thu hút nhiều lao ñộng, từng bước nâng cao về vị trí, vai trò của phát triển công nghiệp và TTCN là một trong những ngành sản xuất chính. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 3 Ngành nghề ñan tiểu thủ công mỹ nghệ ở Thanh Hóa có từ lâu ñời, hiện nay có 4 xã chuyền làng nghề ñan cót và cót ép thu hút khoảng 2.600 lao ñộng thường xuyên và hàng ngàn lao ñộng bán thời gian, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm. Qua khảo sát tại xã chuyên sản xuất mây tre ñan xuất khẩu Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa cho thấy, toàn xã thu hút 2000 lao ñộng tham gia sản xuất tre nứa ñan, 4 doanh nghiệp hoạt ñộng sản xuất và thu gom, phân phối nguyên liệu. giá trị sản phẩm năm 2006 ñạt 22 tỷ ñồng và chiếm 48% trong tổng giá trị sản phẩm của toàn xã. Tăng trưởng bình quân là 8%/năm. Hiện nay toàn xã có 6 làng nghề. Những bất cập hiện nay trong sản xuất thủ công mây tre ñan: Phát triển sản xuất thủ công, TTCN chưa mạnh, chưa tương xứng với tiềm năng. Các làng nghề có từ lâu ñời, nhưng việc khôi phục theo chủ trương mới của ðảng và Nhà nước ñối với các người dân làng nghề chưa thực sự hiệu quả, giá trị sản xuất các mặt hàng TTCN còn thấp, chỉ bước ñầu thu hút lao ñộng nông nhàn, phụ nữ và những người sức khỏe yếu tham gia. Giá ngày công cho sản xuất TTCN thấp hơn so với các ngành nghề khác. Thị trường tiêu thụ còn nhỏ hẹp, thiếu nghiên cứu thị trường và quảng bá sản phẩm. ðể góp phần giải quyết những vấn ñề nêu trên, chúng tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu ñề tài: “Phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất mây tre ñan của huyện Hoằng Hóa, từ ñó có căn cứ khoa học ñề xuất các giải pháp ñẩy mạnh phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ñan cho huyện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luân và thực tiễn về phát triển sản xuất thủ công mây tre ñan. - ðánh giá thực trạng sản xuất hàng thủ công mây tre ñan của huyện Hoằng Hóa. - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan của huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá. - ðề xuất các ñịnh hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan của huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá trong các năm tới. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các quan ñiểm và tiêu chí về phát triển sản xuất thủ công mây tre ñan? - Thực tiễn sản xuất kinh doanh sản phẩm thủ công mây tre ñan trên thế giới và ở Việt Nam như thế nào? - Sản xuất hàng thủ công mây tre ñan huyện Hoằng Hóa những năm qua phát triển như thế nào? - Yếu tố nào ảnh hưởng ñến sự phát triển hàng thủ công mây tre ñan huyện Hoằng Hóa? - Những giải pháp nào cần thực hiện ñể phát triển sản xuất thủ công mây tre ñan của huyện? 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu a> ðối tượng chính: - Người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thủ công mây tre ñan: Hộ, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 5 - Các loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre ñan chính: Rổ, rá, ñèn lồng… - Các yếu tố ñầu vào: Mây, vầu, buông… b> ðối tượng liên quan: - Các hình thức liên kết trong sản xuất - Cơ sở hạ tầng, tiêu thụ, thị trường - Các cơ chế chính sách: Công tác quy hoạch, vùng sản xuất tập trung, hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất thủ công mỹ nghệ mây tre ñan, các chính sách hỗ trợ khác… - Các cơ quan chức năng: Chi cục lâm nghiệp – sở NN và PTNT, phòng NN, phòng công thương, trạm khuyến nông, khuyến công. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu a> Phạm vi về không gian - Luận văn nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. - Một số nội dung chuyên sâu sẽ khảo sát nghiên cứu tại một số xã có sản xuất hàng thủ công mây tre ñan nhiều nhất trong huyện (xã Hoằng Thịnh, Hoằng Lưu và Hoằng Lộc). b> Phạm vi về thời gian - Các dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu thực trạng sản xuất hàng thủ công mây tre ñan ñược thu thập 2008 – 2010 - Một số giải pháp phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan sẽ áp dụng cho giai ñoạn 2012 – 2015 c> Phạm vi nội dung Luận văn tập trung chủ yếu ñánh giá thực trạng phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan, từ ñó tìm ra các yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu, ñề xuất các giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan cho những năm tiếp theo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 6 Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận về phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan 2.1.1 Một số khái niệm * Phát triển Trong thời ñại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển. Theo Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội”. Còn theo Lưu ðức Hải: “Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, kỹ thuật, văn hóa,..”. Các nhà kinh tế thế giới ñã ñưa ra nhiều lý thuyết về sự phát triển. Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng nói chung ñều cho rằng phát triển kinh tế là khái niệm toàn diện hơn khái niệm tăng trưởng kinh tế. ðối với mỗi xã hội, thông thường nói tới phát triển là nói tới sự ñi lên, sự tiến bộ của toàn xã hội một cách toàn diện. Ngày nay, mọi quốc gia ñều phấn ñấu vì mục tiêu phát triển và trải qua thời gian, khái niệm phát triển cũng ñã ñi ñến thống nhất: “Phát triển kinh tế ñược hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh. Trong ñó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Phát triển kinh tế ñược xem như quá trình biến ñổi cả về lượng và chất, nó là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn ñề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia”. * Sản xuất Sản xuất là phạm trù thể hiện hoạt ñộng của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất. ðặc biệt trong thời ñại ngày nay thì sản xuất luôn gắn liền với cụm từ hàng hóa. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà trong ñó sản phẩm ñược sản xuất ra không phải là ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 7 người trực tiếp sản xuất mà nó là ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người thông qua trao ñổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa ra ñời và tồn tại dựa trên sự phân công lao ñộng xã hội trong ñó sự phân công lao ñộng là sự chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao ñộng xã hội ra các ngành. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: Quá trình sản xuất của cải vật chất luôn có sự tác ñộng qua lại của ba yếu tố cơ bản là sức lao ñộng, tư liệu lao ñộng và ñối tượng lao ñộng. - Sức lao ñộng là tổng hợp thể lực và trí lực của con người sử dụng trong quá trình lao ñộng. Sức lao ñộng khác với lao ñộng. Sức lao ñộng mới chỉ là khả năng của lao ñộng, còn lao ñộng là sự tiêu dùng sức lao ñộng trong hiện tại. - ðối tượng lao ñộng là bộ phận của giới tự nhiên mà lao ñộng của con người tác ñộng vào nhằm biến ñổi nó theo mục ñích của mình. Trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ñan thì ñối tượng lao ñộng gồm: Cây vàu, mây tre… - Tư liệu lao ñộng là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác ñộng của con người lên ñối tượng lao ñộng, nhằm biến ñổi ñối tượng lao ñộng thành sản phẩm ñáp ứng yêu cầu của con người. Có thể nói tư liệu lao ñộng của sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ñan là hệ thống máy móc, dao… làm nhiệm vụ biến ñổi những cây vàu, cây mây thành những sản phẩm mây tre ñan phục vụ nhu cầu cuộc sống. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tố sản xuất cơ bản nói trên theo công nghệ nhất ñịnh. Trong ñó lao ñộng giữ vai trò là yếu tố chủ thể còn ñối tượng lao ñộng và tư liệu lao ñộng là yếu tố khách thể của sản xuất. Nói một cách ñơn giản sản xuất là quá trình kết hợp ñầu vào ñể sản xuất ra ñầu ra thỏa mãn nhu cầu của con người dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 8 * Phát triển sản xuất Phát triển sản xuất là bộ phận của phát triển, ñó là sự sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm, năng suất lao ñộng cao hơn, ổn ñịnh hơn, giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, cuối cùng mang lại lợi nhuận cao hơn. Phát triển sản xuất bao gồm cả phát triển theo chiều rộng và theo chiều sâu. Phát triển sản xuất theo chiều rộng: Phát triển sản xuất bằng cách tăng số lượng lao ñộng, khai thác thêm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng thêm tài sản cố ñịnh và tài sản lưu ñộng trên cơ sở kỹ thuật như trước. Trong ñiều kiện một nước kinh tế chậm phát triển, những tiềm năng kinh tế chưa ñược khai thác và sử dụng hết, nhất là nhiều người lao ñộng chưa có việc làm thì phát triển sản xuất theo chiều rộng là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, nhưng ñồng thời phải coi trọng phát triển sản xuất theo chiều sâu. Tuy nhiên, phát triển sản xuất theo chiều rộng có những giới hạn, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thấp. Vì vậy, phương thức cơ bản và lâu dài là phải chuyển sang phát triển kinh tế theo chiều sâu. Phát triển sản xuất theo chiều sâu: Phát triển sản xuất nhờ ñổi mới thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao trình ñộ kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất và phân công lại lao ñộng, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn nhân lực, vật lực hiện có. Trong ñiều kiện hiện nay, những nhân tố phát triển theo chiều rộng ñang cạn dần, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển mạnh với những tiến bộ mới về ñiện tử và tin học, công nghệ mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học ñã thúc ñẩy các nước coi trọng chuyển sang phát triển sản xuất theo chiều sâu. Kết quả phát triển sản xuất theo chiều sâu ñược biểu hiện ở các chỉ tiêu: Tăng hiệu quả kinh tế, tăng năng suất lao ñộng, giảm giá thành sản phẩm, giảm hàm lượng vật tư và tăng hàm lượng chất xám, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất của ñồng vốn, tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân theo ñầu người. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 9 Ở Việt Nam và một số nước chậm phát triển, do ñiều kiện khách quan có tính chất ñặc thù, kinh tế chậm phát triển, nên phát triển sản xuất theo chiều rộng vẫn có vai trò quan trọng. ðể khắc phục sự lạc hậu, ñuổi kịp trình ñộ phát triển chung của các nước trên thế giới, trước hết là các nước trong khu vực, phát triển sản xuất theo chiều sâu cần ñược coi trọng và kết hợp chặt chẽ với phát triển sản xuất theo chiều rộng trong phạm vi cần thiết và ñiều kiện cho phép. * Hàng thủ công Hàng thủ công là những mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, ñược sản xuất ra bởi các nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề cao, ñộc ñáo, truyền qua nhiều thế hệ và ñược phát triển thay ñổi theo nhu cầu của cuộc sống. Mức sống càng cao thì nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công càng tăng lên. Hàng thủ công là sản phẩm của những ngành nghề thủ công truyền thống, mang ñậm nét của một nền văn hoá dân tộc, nên hàng thủ công không chỉ là những sản phẩm ñáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những văn hoá phẩm phục vụ ñời sống tinh thần, ñáp ứng nhu cầu thưởng thức những tinh hoa văn hoá của dân tộc. * Hàng thủ công mây tre ñan Là hàng hóa ñược làm chủ yếu từ những nguyên liệu thô có sẵn trong tự nhiên như: Mây, tre, giang, nứa, bẹ ngô, bẹ chuối… Các sản phẩm mây tre ñan chủ yếu ñược các nghệ nhân làm bằng phương pháp thủ công truyền thống hoặc có sự trợ giúp của các loại máy móc nên có ñộ tinh xảo và giá trị sử dụng, giá trị nghệ thuật cao mang ñậm nét truyền thống của dân tộc. 2.1.2 Các quy luật sản xuất kinh doanh * Quy luật giá trị Trong Kinh tế chính trị Mác - Lênin, quy luật giá trị là cơ sở ñể phát triển học thuyết giá trị lao ñộng. Marx cho rằng, ñó là quy luật chung của sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 10 xuất hàng hóa và ñạt ñỉnh cao trong thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản. Khi phát triển học thuyết giá trị về lao ñộng Marx ñề xuất khái niệm chi phí lao ñộng xã hội như là một tiêu chuẩn ñịnh lượng cho mọi chi phí lao ñộng cá thể trong ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh. Theo ñó, quy luật giá trị ñòi hỏi sản xuất và trao ñổi hàng hoá phải ñược thực hiện phù hợp với chi phí lao ñộng xã hội cần thiết. Nói cách khác, nội dung hoạt ñộng của nó là: Sản xuất và trao ñổi hàng hóa dựa trên nền tảng chi phí lao ñộng xã hội cần thiết như nhau và chi phí lao ñộng cá thể khác nhau. Do ñó hình thái biểu hiện của quy luật này là sự dao ñộng giá cả. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, hàng hóa trao ñổi trên thị trường theo nguyên tắc ngang giá và theo quan hệ cung - cầu, nên quy luật giá trị ñược thể hiện như là quy luật giá cả. * Quy luật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh là quy luật bắt buộc của nền kinh tế hàng hoá; biểu hiện sự ñối lập giữa những người sản xuất hàng hoá, sự tác ñộng lẫn nhau của nhiều tư bản, chi phối hành ñộng của từng người sản xuất. Có nền kinh tế hàng hoá tất nhiên tồn tại cạnh tranh. Cơ sở khách quan của cạnh tranh là sự khác nhau về lợi ích kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá. Tính bắt buộc của quy luật cạnh tranh bắt nguồn từ bắt buộc bên ngoài. Trong ñiều kiện sản xuất hàng hoá, mỗi thứ hàng ñều phát sinh quy luật cạnh tranh. *Quy luật cung cầu Trong lý thuyết kinh tế vi mô, mô hình kinh tế quy luật cung cầu ban ñầu ñược phát triển bởi Alfred Marshall nhằm mô tả, giải thích và dự ñoán giá và lượng hàng hoá sẽ ñược bán ra và tiêu thụ trên các thị trường cạnh tranh. ðây là một trong những mô hình cơ bản nhất và ñược sử dụng ._.rất rộng rãi làm cơ sở ñể xây dựng lên hàng loạt các mô hình kinh tế và lý thuyết chi tiết hơn. Học thuyết quy luật cung cầu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường vì nó giải thích cơ chế mà qua ñó rất nhiều các quyết ñịnh phân bổ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 11 nguồn lực ñược ñưa ra. Tuy nhiên, không giống với các mô hình cân bằng tổng quát, cầu trong mô hình này ñược cố ñịnh và sự tác ñộng qua lại trong dài hạn giữa cung và cầu thì ñược bỏ qua. Thuyết nêu lên rằng khi hàng hoá ñược bán trên một thị trường mà lượng cầu về hàng hoá lớn hơn lượng cung thì sẽ có xu hướng làm tăng giá hàng hóa. Nhóm người tiêu dùng có khả năng chi trả cao hơn sẽ ñẩy giá của thị trường lên. Ngược lại giá sẽ có xu hướng giảm nếu lượng cung vượt quá lượng cầu. Cơ chế ñiều chỉnh về giá và lượng này giúp thị trường ñạt ñến ñiểm cân bằng, tại ñó sẽ không còn áp lực gây ra thay ñổi về giá và lượng nữa. Tại ñiểm cân bằng này người sản xuất sẽ sản xuất ra ñúng bằng lượng mà người tiêu dùng muốn mua. 2.1.3 Vai trò của việc phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HðH. Sự phát triển của hàng thủ công nhằm phát triển kinh tế nông thôn lên một bước mới, thay ñổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao ñộng - việc làm, cơ cấu về giá trị sản lượng và thu nhập cho cư dân nông thôn. Ngoài ra, sự phát triển của các làng nghề ñã góp phần tạo ra nền kinh tế ña dạng của vùng nông thôn, khi các ngành nghề thủ công xuất hiện sẽ kéo theo các ngành nghề khác tồn tại và phát triển như: Công nghiệp, thương mại dịch vụ… Thứ hai, khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh, nguồn lực của ñịa phương. Mỗi vùng miền, mỗi ñịa phương có những tiềm lực về tài nguyên thiên nhiên hay nguồn lực con người là khác nhau, do ñó sự phát triển sản xuất hàng thủ công của ñịa phương ñã góp phần khai thác ñược những lợi thế nhất ñịnh của ñịa phương mình dựa trên yếu tố truyền thống về sản xuất ngành nghề mây tre ñan mà cha Ông ñã ñể lại. Thứ ba, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ñộng, xuất phát từ một nước nông nghiệp dân cư tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, do ñó lao ñộng chỉ tập trung vào những tháng mùa vụ, khi nông nhàn họ thường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 12 không có việc làm. Những năm gần ñây việc phát triển sản xuất thủ công không chỉ tạo việc làm cho nông dân trong ñịa phương mà còn thi hút lao ñộng ở những vùng khác. Bên cạnh ñó phát triển sản xuất hàng thủ công còn tạo ra một khối lượng hàng hóa lớn, mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc ñẩy sản xuất, tăng thu nhập cho lao ñộng thủ công chuyên nghiệp và nông nhàn. Thứ tư, ñóng góp cho xuất khẩu thu ngoại tệ, việc phát triển sản xuất ñã tạo ra một khối lượng hàng hóa lớn nhằm khuyến khích tiêu thụ và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, ñồng thời cũng ñóng góp một phần không nhỏ vào nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nước. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng 60% các sản phẩm mây tre vào thị trường châu Âu ñem lại nguồn ngoại tệ rất lớn. Tính chung trong quí I/2010, Việt Nam ñã xuất khẩu 48,9 triệu USD mặt hàng mây, tre, cói và thảm chiếm 0,3% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 10,40% so với cùng kỳ năm 2009. ðức, Mỹ, Nhật lần lượt giữ vị trí thị trường nhập khẩu mây, tre ñan hàng ñầu của Việt Nam trong 3 tháng ñầu năm. Việc sản xuất trong các làng nghề truyền thống hiện nay ñang hướng tới chuyên môn hóa với những sản phẩm kỹ thuật cao, ña dạng hóa sản phẩm nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Thứ năm, phân công lại lao ñộng: Quá trình phát triển sản xuất hàng thủ công ñã góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập không những cho người cho lao ñộng thường xuyên mà còn ñem lại thu nhập ổn ñịnh cho những lao ñộng nhàn rỗi. Việc phát triển sản xuất còn thúc ñẩy quá trình phân công lại lao ñộng trong xã hội, tức lượng lao ñộng tham gia sản xuất nông nghiệp sẽ chuyển sang lao ñộng ngành tiểu thủ công nghiệp khi việc sản xuất hàng thủ công ñem lại nguồn thu nhập ổn ñịnh và cao hơn, giảm tỷ lệ lao ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 13 2.1.4 ðặc ñiểm và các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất thủ công MTð - Có nguyên liệu sẵn trong tự nhiên: Các sản phẩm của hàng thủ công mây tre ñan ñược sản xuất từ nguyên liệu rẻ tiền và có nguồn gốc từ tự nhiên, rất ña dạng và phong phú như: Mây, tre, giang, song, luồng, nứa... Tuy nhiên các nguồn nguyên liệu này có ñặc ñiểm dễ bị ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết, khí hậu ñến việc cung cấp ñầu vào cho sản xuất. - Kỹ thuật thủ công bằng tay: Hàng thủ công ñược sản xuất chủ yếu từ kỹ thuật thủ công bằng tay, có tính thẩm mỹ cao và mang ñậm bản sắc văn hoá của ñịa phương. - Sản phẩm ña dạng, nhiều chủng loại: Các sản phẩm của mây tre ñan có cơ cấu phong phú về nhiều mẫu mã và kiểu dáng tuỳ theo sự sáng tạo và tay nghề của từng người thợ và từng nghệ nhân. ðặc ñiểm này ñáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. - Sản phẩm phụ thuộc nhiều vào thị trường: Các sản phẩm của mây tre ñan phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thị trường, bởi lẽ thị trường luôn là yếu tố quyết ñịnh khả năng sản xuất và tiêu thụ của bất kỳ một loại sản phẩm nào ñó. Các sản phẩm của mây tre ñan thường ñược tiêu thụ ở các trung tâm kinh tế, khu chợ lớn hay các khu triển lãm. ðặc biệt các sản phẩm của hàng thủ công mây tre ñan còn là những món quà giới thiệu về nét ñặc trưng của mỗi ñịa phương ñược khách du lịch nước ngoài lựa chọn. Vì vậy thị trường luôn là yếu tố quyết ñịnh cho việc phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan. Dựa trên các ñặc ñiểm kinh tế - xã hội trên có thể phân loại thành các nhóm yếu tố ảnh hưởng như sau: Nhóm 1: Các yếu tố về sản xuất nguyên liệu Mặc dù nguồn tài nguyên mây tre trong nước thì có nhiều, nhưng cũng ñã cạn kiệt dần do những khai thác bất hợp lý, khai thác quá mức làm cho số lượng và chất lượng nguyên liệu giảm trầm trọng. Nguyên liệu tre nứa thì tập Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 14 trung ở miền núi, làng nghề với nguồn lao ñộng dồi dào lại tập trung ở ñồng bằng. Trong khi ñó việc sơ chế chưa phát triển, hạ tầng miền núi còn khó khăn, nên hai nguồn tài nguyên có giá trị ở cách xa nhau chưa có ñiều kiện tốt nhất ñể hợp lại với nhau tạo ra giá trị và của cải cho xã hội. Theo phân tích của Cục Hợp tác xã và Phát triển Nông thôn (Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn) thì nguyên nhân dẫn ñến tình trạng thiếu nguyên liệu ñang diễn ra ở các làng nghề thủ công, trong ñó có mây tre ñan ở Chương Mỹ là còn do sự mở rộng quá nhanh thị trường xuất khẩu hàng thủ công, nạn bán nguyên liệu thô ra nước ngoài, khiến cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên trong nước ñã cạn kiệt nhanh chóng. Một vấn ñề ñang diễn ra ñó là tại nhiều thời ñiểm tình trạng thiếu nguyên liệu chỉ là thiếu ảo ñã làm cho các cơ sở sản xuất khốn khổ vì giá nguyên liệu lên xuống thất thường dẫn tới tình trạng nhiều ñơn hàng phải chậm tiến ñộ. Qua ñây chúng ta có thể thấy yếu tố nguyên liệu ñầu vào cho quá trình sản xuất hàng thủ công mây tre ñan ảnh hưởng trực tiếp ñến giá cả của sản phẩm nói riêng và tới việc phát triển sản xuất kinh doanh nói chung của các hộ cũng như doanh nghiệp. Vì vậy cần có những giải pháp cụ thể cho từng vùng nguyên liệu nhằm ñảm bảo cho việc duy trì ổn ñịnh sản xuất của các làng nghề hiện nay. + Vốn ñầu tư cho sản xuất: Sản xuất hàng mây tre ñan theo phương thức gia công là phương thức tổ chức sản xuất phổ biến trong các làng nghề. Các DN cơ sở sau khi có hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm sẽ tổ chức sản xuất ngay tại DN ñể ñáp ứng một phần sản phẩm, phần lớn sản phẩm ñược tổ chức sản xuất theo kiểu gia công cho người lao ñộng trong các hộ gia ñình hoặc giao cho các tổ hợp tác, HTX sản xuất theo mẫu mã quy ñịnh. Các hộ, các cơ sở sản xuất, người lao ñộng nhận gia công sản xuất hàng mây tre ñan ñược các DN ứng trước một phần vốn, thông thường là 60 - 70% giá trị hợp ñồng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 15 Nếu chỉ sản xuất mây tre ñan ở quy mô hộ gia ñình thì nguồn vốn không phải là vấn ñề gây cản trở nhưng ñể phát triển trên quy mô rộng thì vốn lại là một vấn ñề khó khăn không nhỏ ñối với nhiều doanh nghiệp và HTX vấn ñề mà các doanh nghiệp mây tre ñan ñang gặp phải ñó là tiếp cận nguồn vốn khá khó khăn vì các ngân hàng ngày càng thắt chặt ñiều kiện cho vay. Do ñó một số doanh nghiệp ñã phải tìm ñến tín dụng “ñen” với mức lãi cao ñể quay vòng vốn. Nhóm 2: Các yếu tố kinh tế - kỹ thuật - Vốn ñầu tư: Sản xuất hàng mây tre ñan theo phương thức gia công là phương thức tổ chức sản xuất phổ biến trong các làng nghề. Các DN cơ sở sau khi có hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm sẽ tổ chức sản xuất ngay tại DN ñể ñáp ứng một phần sản phẩm, phần lớn sản phẩm ñược tổ chức sản xuất theo kiểu gia công cho người lao ñộng trong các hộ gia ñình hoặc giao cho các tổ hợp tác, HTX sản xuất theo mẫu mã quy ñịnh. Các hộ, các cơ sở sản xuất, người lao ñộng nhận gia công sản xuất hàng mây tre ñan ñược các DN ứng trước một phần vốn, thông thường là 60 - 70% giá trị hợp ñồng. Nếu chỉ sản xuất mây tre ñan ở quy mô hộ gia ñình thì nguồn vốn không phải là vấn ñề gây cản trở nhưng ñể phát triển trên quy mô rộng thì vốn lại là một vấn ñề khó khăn không nhỏ ñối với nhiều doanh nghiệp và HTX vấn ñề mà các doanh nghiệp mây tre ñan ñang gặp phải ñó là tiếp cận nguồn vốn khá khó khăn vì các ngân hàng ngày càng thắt chặt ñiều kiện cho vay. Do ñó một số doanh nghiệp ñã phải tìm ñến tín dụng “ñen” với mức lãi cao ñể quay vòng vốn. - Thị trường: Sau thời ñiểm Việt Nam gia nhập WTO tuy có tiến bộ nhưng hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh xuất khẩu sản phẩm mây tre ñan ở các làng nghề vẫn chưa thoát ra ñược tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, tập quán kinh doanh “mua ñứt bán ñoạn”, ngại xâm nhập thị trường lớn, chưa làm quen ñược khái niệm “chăm sóc khách hàng”. Làng nghề mây tre ñan Phú Nghĩa, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 16 huyện Chương Mỹ, Hà Nội những năm 2004 - 2007 doanh thu từ xuất khẩu luôn ở mức trên 80 tỷ ñồng/năm. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 - 2010 không những khiến Phú Nghĩa lao ñao phải chuyển sang hoạt ñộng cầm chừng mà còn khiến các DN trong nước thu hẹp quy mô sản xuất, bởi ñây không phải hàng thiết yếu nên lượng mua của các DN nước ngoài buộc phải cắt giảm sản phẩm, trong khi ñó các làng nghề truyền thống ở nước ta chủ yếu dựa vào xuất khẩu nên khi xảy ra khủng hoảng việc bị thiệt hại là không thể tránh khỏi. Bên cạnh ñó, sản phẩm ñan lát của Trung Quốc lại có giá rẻ hơn ñang cạnh tranh rất quyết liệt với các sản phẩm của Việt Nam. Do ñó việc nắm bắt nhanh nhạy và kịp thời trước những biến ñộng của thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài là một việc làm cần thiết nhằm có những giải pháp phù hợp, ổn ñịnh cho việc phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan truyền thống. - Tay nghề và kinh nghiệm: Khoảng 1/5 số chủ DN trưởng thành từ trong thực tiễn sản xuất kinh doanh với quy trình cha truyền con nối. ðây chính là một phần thực trạng của các DN hoạt ñộng trong lĩnh vực chế biến mây tre ñan nói riêng và của tất cả các lao ñộng ở lĩnh vực sản xuất các ngành nghề truyền thống nói chung. Với ñặc thù sản xuất hàng thủ công mây tre ñan không ñòi hỏi tay nghề hay kỹ thuật cao nhưng ñể có thể sáng tạo ra những sản phẩm mới lạ, ñộc ñáo nhưng vẫn không làm mất ñi ñặc trưng truyền thống của sản phẩm thì ñó không phải là việc ai cũng có thể làm ñược. ðiều này có thể cho thấy vấn ñề trình ñộ quản lý cũng như tay nghề của người lao ñộng rất quan trọng trong việc phát triển sản xuất bởi khả năng quản lý sẽ xác ñịnh một hướng ñi ñúng ñắn cho việc phát triển hơn nữa hàng thủ công mây tre ñan. Nhóm 3: Các yếu tố về kinh tế - xã hội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 17 - Yếu tố chính sách: Là yếu tố cực kỳ quan trọng, mặc dù nó cũng chỉ có ảnh hưởng gián tiếp ñến kết quả sản xuất nhưng các chính sách sẽ tạo ra môi trường kinh tế, kinh tế - xã hội thuận lợi, tạo những “cú hích” cơ bản cho phát triển sản xuất thủ công mây tre ñan. Có thể thấy môi trường pháp lý, các hệ thống văn bản, chính sách ñã tạo ñiều kiện rất lớn cho các hộ gia ñình cũng như các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mình, ñặc biệt ñối với ngành tiểu thủ công mây tre ñan thì Thủ tướng Chính phủ ñã chỉ ñạo tại công văn số 5116 /VPVP-KTN ngày 22/7/2010 về việc chủ trương cho phép xây dựng chính sách ñầu tư, khuyến khích phát triển ngành mây tre ñan. Quyết ñịnh này ñưa ra ñược rất nhiều bên liên quan là các tổ chức, hộ gia ñình, tổ chức và cá nhân nước ngoài có các hoạt ñộng liên quan ñến tạo vùng nguyên liệu, khai thác nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm hàng mây tre. Với mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu mây, tre nhằm ñáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất hàng thủ công mây tre và các ngành khác; phát triển công nghiệp sản xuất hàng mây tre nhằm từng bước gia tăng giá trị và hiệu quả kinh tế của các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng mây tre. Bên cạnh ñó là phục hồi và phát triển các làng nghề sản xuất hàng mây tre, thúc ñẩy, hình thành thị trường tiêu thu hàng mây tre, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân nông thôn. - Yếu tố nhu cầu thị trường: Là yếu tố hết hết sức quan trọng. Việc ñiều tra nắm bắt ñược nhu cầu thị trường là việc làm hết sức cần thiết khi muốn phát triển một ngành sản xuất hàng hoá lớn. - Yếu tố về trình ñộ của nguồn nhân lực: Có ảnh hưởng nhiều ñến việc tiếp thu các thông tin kinh tế, thị trường và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến … - Yếu tố về mức sống và tích luỹ: Có ảnh hưởng ñến nhu cầu về sản phẩm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 18 2.1.5 ðặc ñiểm về các hình thức tổ chức Thực tế cho thấy sự phát triển của các làng nghề luôn gắn liền với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau. Trước kia chủ yếu là hình thức sản xuất kinh doanh hộ gia ñình và hiện nay các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ñã ña dạng và phong phú hơn như: Tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hình thức này cùng tồn tại và hỗ trợ lẫn nhau trong nền kinh tế thị trường. + Hộ gia ñình: Vừa ñược coi là một ñơn vị sản xuất, một ñơn vị kinh tế, là một ñơn vị sinh hoạt trong ñó các thành viên trong gia ñình ñều có chung một cơ sở kinh tế, có chung sự sở hữu ñối với tài sản dùng cho sinh hoạt và với tư liệu sản xuất (công cụ, ñất ñai, nhà xưởng). Mỗi thành viên trong gia ñình ñều có trách nhiệm ñối với cơ sở kinh tế ấy và làm cho nó ngày càng phát triển và tốt hơn bằng chính quá trình lao ñộng của mình. Do vậy gia ñình cũng ñược coi là một ñơn vị tự tổ chức lao ñộng. Với hình thức sản xuất hộ gia ñình ñã thể hiện rất nhiều ưu ñiểm ñó là có thể sử dụng tối ña nguồn lực thông qua việc vận ñộng mọi thành viên trong gia ñình tham gia vào các công việc khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh, tận dụng ñược thời gian lao ñộng và mặt bằng sản xuất. Người chủ gia ñình có thể dựa vào năng lực và tình trạng sức khoẻ ñể phân công công việc cho các thành viên một cách hợp lý. Bên cạnh ñó thì hình thức hộ gia ñình cũng có những nhược ñiểm như là quy mô sản xuất nhỏ, vốn ít, lao ñộng ít, khả năng cải tiến và ñổi mới kỹ thuật công nghệ, ñào tạo và nâng cao trình ñộ quản lý, kỹ thuật, tay nghề bị hạn chế, không có khả năng sản xuất lớn ñể ñáp ứng nhu cầu thị trường. + Tổ, nhóm sản xuất: ðây là hình thức hợp tác hoặc liên kết của một số hộ gia ñình với nhau ñể cùng sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào ñó. Các hộ gia ñình hợp tác với nhau trên cơ sở tự nguyện và cùng có lợi. Sự hợp tác này tạo ra sự tương hỗ lẫn nhau trong việc thực hiện các khâu của quá trình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 19 sản xuất ñể hoàn thành sản phẩm. Hình thức sản xuất liên kết này tạo ñược tính ñộc lập của các hộ gia ñình trong sản xuất kinh doanh ñồng thời cũng tạo ñiều kiện tăng thêm sức mạnh của hộ gia ñình trong việc tiếp cận với thị trường và nâng cao hiệu quả sản xuất. Bên cạnh những thuận lợi mà hình thức này mang lại thì cũng có những hạn chế ñó là các mối liên kết rất lỏng lẻo, không cố ñịnh, không có tổ chức cụ thể. Vì ñó là hình thức hợp tác chỉ có sự thoả thuận bằng miệng trực tiếp giữa các hộ gia ñình, không cần giấy tờ văn bản hay bất kì một loại hợp ñồng nào. Có rất nhiều hình thức tổ sản xuất như hợp tác theo mùa vụ việc, theo hợp ñồng sản xuất, theo hình thức góp vốn, góp công cụ sản xuất hoặc phân công lao ñộng ở một số khâu... + Hợp tác xã: Là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao ñộng có nhu cầu, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy ñịnh của pháp luật nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viên nhằm tạo ra một tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt ñộng của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục tiêu cải thiện ñời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội của ñất nước. ðặc trưng cơ bản nhất của hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự nguyện của các chủ thể kinh tế tự chủ. Người xã viên có thể gia nhập hợp tác xã khi thấy nhờ ñó mà họ có thể ñạt ñược mục tiêu kinh tế của mình, ngược lại khi thấy hợp tác xã không ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển kinh tế, không ñem lại lợi nhuận thì họ có thể rút ra khỏi hợp tác xã. Hình thức hợp tác xã ñã thể hiện ñược rất nhiều ưu ñiểm của mình như có khả năng tập hợp ñược năng lực của làng nghề, với tư cách pháp nhân có thể ñứng ra nhận những hợp ñồng lớn, tạo nhiều việc làm cho các gia ñình xã viên. + Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần: ðây là những loại hình tổ chức kinh doanh có thể phát triển ở những làng nghề có trình ñộ tập trung hoá cao, có quan hệ rộng với các thị trường, có khả năng và yêu cầu ñổi mới công nghệ ñể mở rộng quy mô sản xuất. Hình thức tổ chức này ñược phát triển từ một số tổ chức sản xuất hoặc một số hộ gia Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 20 ñình có tiềm lực kinh tế khá, có trình ñộ tổ chức và có khả năng tiếp cận thị trường. Ở một số làng nghề hình thức này tuy không chiếm tỷ trọng lớn nhưng lại ñóng vai trò là trung tâm liên kết mà các hộ gia ñình là các vệ tinh, thực hiện các hợp ñồng ñặt hàng, giải quyết ñầu ra ñầu vào. 2.1.6 Các chủ trương chính sách của ðảng, Nhà nước về thủ công MTð 2.1.6.1 Chủ trương, chính sách của Nhà nước Một trong những ñịnh hướng chiến lược của Công nghiệp hoá, Hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn ñến năm 2020 của ñại hội ðảng lần thứ VIII ñã nhấn mạnh: “Phát triển mạnh các làng nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, các dịch vụ phục vụ sản xuất và ñời sống nhân dân”. Nghị quyết V của Ban chấp hành Trung ương ðảng khoá IX “về ñẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ 2001 - 2010” tiếp tục chỉ rõ “Công nghiệp hóa, hiện ñại hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao ñộng các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao ñộng nông nghiệp”. 2.1.6.2 Chủ trương, chính sách của ñịa phương ðại hội ðảng bộ tỉnh lần thứ XVI ñã quyết ñịnh phát triển ngành nghề TTCN là một trong những chương trình trọng tâm của ðảng bộ trong thời kỳ 2006 - 2010 nhằm tạo ñột phá phát triển ngành nghề, ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ñộng, thực hiện CNH, HðH nông nghiệp nông thôn. Thực hiện nghị quyết ñại hội XVI và các giải pháp mạnh do ban chấp hành ðảng bộ ñề ra, Thanh Hóa tiến hành quy hoạch phát triển ngành nghề TTCN cho ba vùng: ðồng bằng và ñô thị; vùng ven biển và vùng trung du Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 21 miền núi với 8 nhóm ngành tiểu thủ công nghiệp có lợi thế về nguyên liệu, về kỹ năng sản xuất, có khả năng ñầu tư tiến bộ kỹ thuật và thu hút nhiều lao ñộng. Một trong những giải pháp tăng tốc phát triển ngành nghề TTCN ñược các cấp ðảng ủy chính quyền Thanh Hóa ñặc biệt chú trọng chỉ ñạo thực hiện là vừa tập trung khôi phục, củng cố phát triển các nghề truyền thống bị mai một các làng nghề hiện có, ñồng thời ưu tiên ñầu tư tư nhân cấy nghề mới, phát triển các nghề, làng nghề ñang có ñiều kiện phát triển tốt ñể ổn ñịnh và mở rộng ngành nghề, làng nghề TTCN trên ñịa bàn. 2.1.7 Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan + Ý nghĩa xã hội Sự phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan thực sự có ý nghĩa quan trọng trong việc xóa ñói giảm nghèo, trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao ñộng trong lúc nông nhàn, góp phần làm tăng thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân lao ñộng không những trong vùng mà còn cho các cư dân của vùng lân cận. Mặt khác việc phát triển các ngành nghề truyền thống nói chung và mây tre ñan nói riêng còn huy ñộng ñược những nguồn lực có sẵn trong dân như tận dụng nguồn lao ñộng gia ñình kể cả người già, trẻ nhỏ. Vì vậy có thể thấy ñược việc phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan truyền thống ñã góp phần to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội. + Ý nghĩa kinh tế Sự phát triển của các làng nghề nói chung và của hàng thủ công mây tre ñan nói riêng ñã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong việc tăng tỉ trọng các tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp, chuyển lao ñộng sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp có thu nhập cao và ổn ñịnh hơn. Khi tiểu thủ công nghiệp phát triển sẽ kéo sự gia tăng và mở rộng các hoạt ñộng về thương mại - dịch vụ, bên cạnh ñó việc phát triển sản xuất hàng thủ công còn tạo ra một khối lượng hàng hóa to lớn không những phục vụ tiêu dùng mà còn xuất khẩu sang các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 22 thị trường nước ngoài thu lại nguồn ngoại tệ cho ñất nước. Qua thực tế từ kết quả sản xuất của các làng nghề cho thu nhập cao hơn so với sản xuất nông nghiệp do ñó người lao ñộng ñã dần chuyển sang ñầu tư các nghành nghề phi nông nghiệp, thu hút nhiều lao ñộng cho các khu vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thu hẹp quy mô sản xuất nông nghiệp. 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm thủ công MTð 2.2.1.1 Trên thế giới Rất nhiều nước trên thế giới ñã thành công và ñạt ñược kết quả cao trong việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nói chung và ngành mây tre ñan nói riêng ở nông thôn nhờ có ñịnh hướng và chính sách ñúng ñắn. Dưới ñây là một số kinh nghiệm của các nước trong khu vực. * Trung Quốc: Những biến ñộng và bức xúc về tình hình dân số của ñất nước ñông dân nhất thế giới nước ñòi hỏi ñặt ra những vấn ñề cần giải quyết ñặc biệt là tình hình lao ñộng việc làm cho hơn 500 triệu lao ñộng ở nông thôn. Trung Quốc ñã có những chính sách mở cửa ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển với số lượng và chất lượng ngày càng nhiều. Với chủ trương “ly nông bất ly hương” ñã tạo nên sự phân công lao ñộng tại chỗ rất hiệu quả. Sự phát triển ña dạng về quy mô, hướng sản xuất, hình thức sở hữu cấp quản lý ñã tạo nên sự phát triển kinh tế sống ñộng cho vùng nông thôn. Trong quá trình ñô thị hoá nông thôn ñã hạn chế ñược vấn ñề di dân ồ ạt ra thành phố khai nghiệp bởi việc phát triển sản xuất nghành nghề truyền thống ngay tại ñịa phương mình chuyển phần lớn lao ñộng từ nông nghiệp sang lao ñộng phi nông nghiệp, ñồng thời khai thác ñược tiềm năng phát triển kinh tế vùng nông thôn. Xí nghiệp hưng trấn của Trung Quốc ñã tạo việc làm cho 120 triệu lao ñộng ở khu vực nông thôn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, tạo nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 23 thuận lợi trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên sự phát triển quá nhanh ñã làm cho cung hàng hoá vượt ra khỏi nhu cầu của thị trường, ñiều này có thể làm tồn ñọng hàng hoá gây ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất. ðây là một kinh nghiêm mà Việt Nam nên học tập trong quá trình phát triển các ngành nghề truyền thống. * Ấn ðộ: Sau Trung Quốc về dân số, ñất nước này cũng có nhiều vấn ñề bức xúc trong việc giải quyết việc làm cho cư dân vùng nông thôn. Ban ñầu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở ñất nước này cũng rất khó khăn, bởi lẽ do nhận thức thiếu sót chỉ chú trọng phát triển ñến xây dựng công nghiệp lớn mà chưa quan tâm ñến tiểu thủ công nghiệp. Vì vậy ñến năm 1960 chương trình ñã xây dựng ñược rất nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp bên cạnh ñó là việc lập viện phổ biến ñào tạo các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Chính sự nỗ lực về nhiều mặt ñã ñưa nền tiểu thủ công nghiệp tạo thành vị trí chiến lược ñối với nền kinh tế quốc dân của ñất nước, Chính phủ Ấn ðộ ñã xây dựng ñược một hệ thống tổ chức chuyên môn có khả năng phát triển tiểu thủ công nghiệp lâu bền và vững chắc, lâu dài trên phạm vi cả nước. ðây là một bài học rất quý báu, cần thiết áp dụng cho các nghệ nhân có kinh nghiệm trong các ngành nghề truyền thống ñể có thể duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống. 2.2.1.2 Thực tiễn ở Việt Nam Việt Nam là quốc gia có nghề mây tre ñan phát triển và ña dạng trên thế giới phát triển, từ xa xưa người Việt Nam ñã biết sử dụng mây tre ñể làm nhà ở, làm công cụ lao ñộng, làm thuyền… Hiện nay nhóm hàng mây tre ñan là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta. Thực tế ở một số ñịa phương dưới ñây ñã cho thấy cụ thể như sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 24 * Kinh nghiệm sản xuất mây tre ñan ở Bắc Ninh: Không quá náo nhiệt, sầm uất như các nghề thủ công khác, sự lặng lẽ và bền bỉ ñã giữ cho Du Tràng Giang Sơn, Gia Bình, Bắc Ninh một nghề với những sản phẩm ñộc ñáo từ mây, tre. Nghề ñan mây tre ở ñây có từ hàng chục năm, trở thành nghề phụ quan trọng, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nhiều người dân ñịa phương. Nghề ñan mây tre nơi ñây bắt ñầu từ những năm 1980 khi trong làng có một vài người dân ñi làm thuê ở Hà Tây trước kia, mang nghề về làng. Ban ñầu chỉ ñan những dụng cụ phục vụ sinh hoạt trong gia ñình như: Rổ, rá, thúng, nong, nia… ðến nay, các sản phẩm ñược ña dạng hơn. Từ những nguyên liệu mây, tre, nứa thô sơ, bằng ñôi bàn tay khéo léo của người thợ ñã biến thành những chiếc giỏ, bình, ñĩa ñựng hoa ñủ các kích cỡ, màu sắc ñẹp và tinh xảo. ðể hoàn thiện một chiếc giỏ hoa phải mất 4, 5 công ñoạn từ chẻ nan, ñặt ñáy, ñan, quấn miệng. Mỗi sản phẩm làm ra tuỳ theo từng kích cỡ mà có giá khác nhau: Loại nhỏ nhất 2 ñến 3 nghìn ñồng chiếc; giỏ ñựng lẵng hoa to từ 5 ñến 10 nghìn ñồng chiếc. Mỗi ngày, với người ñã làm quen tay có thể hoàn thành từ 30 ñến 40 sản phẩm theo dây chuyền, mỗi tháng thu nhập bình quân từ 600 ñến 900 nghìn ñồng/người. ðể tiếp tục nhân rộng và phát huy nghề ñan mây tre, ñầu năm 2008 ñịa phương ñã thành lập HTX Toàn Phong cung cấp nguyên liệu và bao tiêu sản phẩm. HTX thường xuyên phối hợp với các Trung tâm dạy nghề của tỉnh, huyện về dạy nghề cho các xã viên. Qua một thời gian ñào tạo, ñến nay HTX ñã có 100% xã viên biết nghề, trong ñó 80% ñã sản xuất ñược sản phẩm ñạt chất lượng ñúng theo yêu cầu. Hiện, HTX mây tre ñan xuất khẩu Toàn Phong ñã ñi vào sản xuất với nhiều mặt hàng như: Khay ñựng trầu, giỏ, làn, ñĩa, bình, mâm hoa quả,... Vừa qua, HTX ñã xuất một lô hàng gần 2.000 sản phẩm các loại, thu về hơn 10 triệu ñồng. Nghề này có thể làm vào thời gian nông nhàn, mỗi năm xã viên chỉ làm 8 tháng, còn lại lo việc ñồng áng. Nhiều xã viên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 25 nhận nguyên liệu về cho người thân trong gia ñình mình cùng làm vào buổi tối, kể cả trẻ em hay người già. Thời gian tới, HTX Toàn Phong tiếp tục mở thêm nhiều lớp ñào tạo mới ñáp ứng nhu cầu của người dân. Ngoài ra, HTX sẽ chủ ñộng tìm ñầu mối trực tiếp thu mua nguyên liệu và bao tiêu sản phẩm không qua trung gian, nhằm giảm chi phí sản xuất và tăng giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập cho xã viên. Với thuận lợi như hiện nay sản phẩm làm ra ñến ñâu ñều ñược tiêu thụ ñến ñấy, nên HTX ñặt kế hoạch từ nay ñến cuối năm sẽ sản xuất nhiều mặt hàng nhằm ñáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng. Theo chị Nguyễn Thị Thinh, Chủ nhiệm HTX Toàn Phong thì khó khăn lớn nhất hiện nay vẫn là mặt bằng sản xuất, bên cạnh ñó vấn ñề vốn cũng khiến cho làng nghề gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, ñể hợp nhất khâu bao tiêu sản phẩm và duy trì phát triển nghề mới ở nông thôn, chính quyền ñịa phương cần có những chính sách cụ thể hỗ trợ kịp thời, ñặc biệt mặt bằng sản xuất, vấn ñề vốn, thị trường… nhằm tạo ñiều kiện cho nghề ñan mây tre phát triển ổn ñịnh, giúp người dân có việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện ñời sống. * Kinh nghiệm ở Thanh Hoá: Nghề mây tre ñan truyền thống ở xã Quảng Phong, Quảng Xương, Thanh Hoá ñã có từ nhiều ñời nay. Các thế hệ người dân ở ñây chỉ nghe truyền miệng là làng nghề ñã tồn tại ở ñây hàng trăm năm. Thời hưng thịnh, nhà nhà làm nghề, gần như cả xã lấy việc ñan lát làm phương kế mưu sinh. Những năm ñầu khi ñất nước mới giải phóng, từng người, từng ñịa phương ra sức thi ñua làm kinh tế, làng nghề cũng ñược lãnh ñạo ðảng, Nhà nước, tỉnh về thăm và ñộng viên. Có thời ñiểm cả xã có khoảng 1.000 hộ th._.…………….. 101 cũng có trường hợp nguyên liệu ñược bán tại chợ tại làng nghề. Nên việc chủ ñộng cho ñầu vào cần có giải pháp quy hoạch hợp lý từ phía các cấp ngành trong tỉnh ñể tạo nguồn nguyên liệu ổn ñịnh phục vụ cho sản xuất mây tre ñan của huyện Hoằng Hóa nói riêng và một số làng nghề của tỉnh nói chung, tránh tình trạng giá nguyên liệu lên xuống thất thường do ñiều kiện thời tiết hoặc do chính từ phía những người dân khai thác NVL tự ý nâng giá, gây ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất MTð của người dân. Bên cạnh ñó nguồn nguyên liệu ñược khai thác từ một số huyện lân cận trong tỉnh nếu ñược quy hoạch hợp lý vẫn có khả năng khai thác và tái tạo. Thực tế cho thấy một số hộ sản xuất nhỏ lẻ vẫn ñang tận dụng ñược nguồn nguyên liệu tại ñịa phương là mây vườn ñể phục vụ cho sản xuất MTð của hộ, vì vậy có thể phát triển vùng nguyên liệu ngay tại diện tích ñất còn của ñịa phương ñể ñảm bảo cho việc ổn ñịnh về giá cũng như nguồn nguyên liệu cho các hộ sản xuất trên ñịa bàn xã. Do ñó phải có biện pháp ñể khai thác nguồn nguyên liệu một cách hợp lý và bền vững nhằm phục vụ cho sự phát triển lâu dài, ổn ñịnh cả số lượng và chất lượng nguyên liệu bằng cách tạo mọi ñiều kiện và có các biện pháp cụ thể hỗ trợ cho các vùng nguyên liệu trên ñịa bàn tỉnh có thể liên kết quy hoạch, xây dựng thành một vùng nguyên liệu ổn ñịnh phục vụ cho sản xuất MTð trên ñịa bàn toàn tỉnh. Bên cạnh ñó có thể nghiên cứu những mẫu mã sản phẩm khác nhau ñể có thể sử dụng các loại nguyên liệu kết hợp với nguồn nguyên liệu chính hoặc các nguồn nguyên liệu có khả năng thay thế cho nguồn nguyên liệu chính. Ví dụ có thể sử dụng kết hợp các loại nguyên liệu khác nhau ñể sản xuất ra sản phẩm là giá ñể ñồ hoặc hộp, khay ñể bàn từ nguyên liệu là, vàu, mây, bẹ ngô, sắt… 4.4.3.2 Áp dụng khoa học, công nghệ Các HTX, doanh nghiệp, làng nghề sản xuất kinh doanh lĩnh vực TTCN cần tích cực ñổi mới thiết bị, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất ñể nâng cao chất lượng, ña dạng hoá sản phẩm, mẫu mã Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 102 Khuyến khích thành lập các cơ quan tư vấn giúp cơ sở sản xuất, làng nghề xây dựng dự án ñầu tư chiều sâu, dự án ñổi mới công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới giúp làng nghề phát triển. Qua thực tế cho thấy cơ cấu, chủng loại sản phẩm mây tre ñan của làng nghề ở Hoằng Hóa còn hạn chế, ít mẫu mã nên khả năng xâm nhập và phát triển vào nhiều thị trường là một ñiều rất khó khăn. Trong khi ñó với khách hàng tiêu dùng, ñặc biệt là khách hàng nước ngoài thường ít quan tâm ñến giá trị sử dụng của sản phẩm, cái họ quan tâm nhiều hơn là giá trị nghệ thuật của từng sản phẩm, mỗi sản phẩm phải là một tác phẩm nghệ thuật thể hiện ñược ñộ tinh tế và nét tài hoa của người thợ. Khi ñời sống ngày càng phát triển thì nhu cầu thưởng thức về các tác phẩm nghệ thuật cũng thay ñổi theo, thông thường họ muốn sở hữu riêng một sản phẩm có giá trị nghệ thuật cao. ðây chính là nét khác biệt của sản phẩm thủ công mây tre ñan so với các sản phẩm công nghiệp, ñiều này ñòi hỏi những người thợ phải luôn học hỏi, tìm hiểu, cải tiến và sáng tạo ra các sản phẩm mới ña dạng hơn nữa về chủng loại và cơ cấu nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. ðể có thể làm ñược việc này cần có một số biện pháp cụ thể như: Cơ quan, chính quyền ñịa phương cần quan tâm và khuyến khích tác ñộng vào ñội ngũ nghệ nhân trong làng học hỏi, sáng tạo ra các sản phẩm mới ñể tập huấn và truyền ñạt lại cho các hộ sản xuất trong xã. Bên cạnh ñó cần phải có chính sách ñãi ngộ cho sự ñóng góp của các nghệ nhân ñối với sự phát triển của làng nghề trong và khi không còn khả năng lao ñộng. Bên cạnh ñó các cấp ban ngành cần tâp trung ñầu tư cho việc mở các lớp tập huấn, học tập và nghiên cứu, chuyển giao cải tiến mẫu mã sản phẩm. Thường xuyên tổ chức các cuộc thi sáng tạo sản phẩm mới, ñộc ñáo ñể khuyến khích, ñộng viên nghệ nhân và người lao ñộng trong việc ña dạng hóa cơ cấu, chủng loại sản phẩm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 103 4.4.3.3 Nâng cao trình ñộ sản xuất Nét ñặc trưng của sản phẩm thủ công mây tre ñan là làm thủ công bằng tay nên việc nâng cao trình ñộ tay nghề cho người lao ñộng là vấn ñề có tính then chốt, vì nó ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng của sản phẩm. Thực tế nghiên cứu cho thấy lực lượng lao ñộng biết làm nghề MTð rất nhiều, tuy nhiên lao ñộng có tay nghề cao lại rất ít. Vì vậy, huyện Hoằng Hóa cần tổ chức dạy nghề theo hai hình thức: ðào tạo tập trung tại các cơ sở dạy nghề chuyên nghiệp và ñào tạo tại cơ sở (làng nghề, doanh nghiệp, HTX…). Chú trọng mô hình dạy nghề gắn với giải quyết việc làm và tiêu thụ sản phẩm làng nghề. ðồng thời hàng năm nên có chính sách khuyến khích, tổ chức các hội thi tay nghề hoặc lớp tập huấn nâng cao tay nghề cho người lao ñộng tại ñịa phương; Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng ñồng và phổ biến lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước làng xã. 4.4.3.4 Xây dựng thương hiệu Thực tế cho thấy các sản phẩm thủ công mây tre ñan ở Hoằng Hóa chưa ñược ký hợp ñồng xuất khẩu trực tiếp, mà thường phải qua một khâu trung gian là các công ty có tên tuổi, thương hiệu ở Hà Tây. ðây là một hạn chế khá lớn trong việc tiêu thụ cũng như việc phát triển sản xuất MTð của huyện. Mặc dù làng nghề ñã tồn tại và duy trì từ rất lâu nhưng do công tác quảng bá sản phẩm ñến người tiêu dùng còn hạn chế nên các sản phẩm MTð của huyện ñược tiêu thụ ở thị trường nước ngoài với tên tuổi và thương hiệu của một làng nghề khác. Vì vậy muốn các sản phẩm thủ công mây tre ñan truyền thống của huyện có tên tuổi và vị trí trên thị trường thì rất cần sự quan tâm của cấp lãnh ñạo phối hợp với các cơ sở sản xuất liên kết sản xuất trên quy mô lớn bằng cách: + ða dạng hóa cơ cấu, chủng loại sản phẩm và xây dựng nhãn hiệu riêng cho từng loại sản phẩm gắn liền với thương hiệu của làng nghề. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 104 + Sử dụng các phương tiện thông tin truyền thông ñể quảng bá, ñưa sản phẩm ñến với người tiêu dùng trong và ngoài nước + Các sản phẩm của làng nên thường xuyên tham gia vào các cuộc hội chợ, triển lãm hàng thủ công trong và ngoài nước nhằm giới thiệu sản phẩm của làng nghề mình. 4.4.3.5 Cơ chế chính sách Chính quyền tạo ñiều kiện cho các loại hình hoạt ñộng sản xuất hàng thủ công mây tre ñan, về ñất ñai ñể xây dựng và phát triển sản xuất. ðáp ứng ñủ và kịp thời nhu cầu vốn là yếu tố có ý nghĩa quyết ñịnh ñảm bảo tính thành công trong phát triển sản xuất mây tre ñan nói chung và các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nói riêng. Thực tế hiện nay các nguồn vốn ñể cung cấp cho các cơ sở sản xuất trong khu vực làng nghề còn rất hạn chế. Sự thiếu vốn thường diễn ra do khả năng tích luỹ ñể ñầu tư phát triển sản xuất của các cơ sở còn thấp, ñồng thời khả năng tiếp cận các nguồn vốn chính thức hay bán chính thức còn hạn hẹp. Mặt khác, sự liên kết kinh tế với các ñơn vị kinh tế khác trong và ngoài vùng ñể khai thác nguồn ñầu tư còn yếu, chưa linh hoạt. Môi trường sản xuất kinh doanh, môi trường ñầu tư cho khu vực kinh tế tại làng nghề chưa ñủ sức khuyến khích thu hút các nguồn vốn khác ñể ñáp ứng nhu cầu cho phát triển. Như vậy sự khó khăn về vốn ñối với làng nghề ñang ñặt ra như một thách thức. Dựa trên tình hình thực tế, có thể tập trung vào một số giải pháp chính sau: Xây dựng một chương trình tín dụng ñặc biệt cho việc phát triển làng nghề với các thủ tục cho vay ñơn giản. Cải tiến và ña dạng hoá phương thức cho vay. ðể ñạt ñược hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách tốt nhất thì nguồn vốn vay phải ñảm bảo ñược ba ñiều kiện: lãi suất, thời gian vay, số lượng vốn vay phù hợp với nhu cầu và quy trình sản xuất. Nên áp dụng chính sách ưu ñãi hơn nữa ñối với phát triển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 105 các nghề thủ công. Thực hiện ñơn giản hoá các thủ tục cho vay trung hạn và dài hạn. ðiều chỉnh về mức vốn và thời hạn cho vay phù với hợp ñối tượng và chu kỳ sản xuất ra sản phẩm. Việc vay vốn ñể mở rộng quy mô sản xuất, ñổi mới công nghệ, hiện ñại hoá trang thiết bị máy móc phải ñược ưu tiên hàng ñầu trong chính sách cho vay vốn. Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng ñể tạo ñiều kiện cho hộ và các cơ sở sản xuất của làng nghề vay vốn phát triển sản xuất và giải quyết một phần những khó khăn khi thế chấp ñể vay vốn. Lồng ghép nguồn vốn: Một số hoạt ñộng trong Quy hoạch có cùng mục ñích nằm trong các chương trình, dự án ñang và sẽ ñược triển khai. Cần lồng ghép có hiệu quả việc sử dụng vốn ngân sách với các chương trình, dự án khác trên từng ñịa bàn cụ thể, như: Vốn thuộc Chương trình khuyến công quốc gia ñến năm 2012 do Bộ Công thương chủ trì; ðề án: “ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020” của Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội; Vốn thuộc Chương trình, mục tiêu quốc gia về giảm nghèo; Vốn hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị ñịnh số 66/2006/Nð -CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ; Vốn chương trình xây dựng nông thôn mới./.v.v Xây dựng doanh nghiệp làm "bà ñỡ" cho phát triển sản xuất TTCN, làng nghề: Kinh nghiệm thực tế cho thấy, sản xuất TTCN và làng nghề muốn tồn tại và phát triển bền vững thì cần phải có một ñơn vị (doanh nghiệp hoặc HTX) ñủ mạnh ñể làm vai trò hỗ trợ ñầu vào và ñầu ra. Trên thực tế, số lượng “bà ñỡ” ở huyện còn rất ít. Do vậy, tỉnh cần có chính sách khuyến khích nâng ñỡ (chính sách ưu tiên ñặc biệt) ñể hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp này. Tập chung tạo ra các mối liên doanh, liên kết ñể từng bước hoà nhạp vào thị trường cạnh tranh về chủng loại sản phẩm. Từ ñó ñể mở rộng quy mô, ngành nghề sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 106 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu phát triển hang thủ công mây tre ñan ở huyện Hoằng Hóa chúng tôi có các kết luận sau: 1.Sản xuất hàng thủ công mây tre ñan là một trong các ngành tiểu thủ công nghiệp, nhằm khai thác hết tiềm năng, giải quyết lao ñộng, giải quyết ñược chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao thu nhập cho lao ñộng nông nghiệp, nông thôn. Phát triển sản xuất thủ công mây tre ñan là mở rộng quy mô sản xuất ña dạng loại hình sản xuất, chủng loại sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và kỹ thuật. 2. Sản xuất hàng thủ công mây tre ñan ở huyện Hoàng Hoá do hộ gia ñình, hợp tác xã và doanh nghiệp. Hộ gia ñình là ñơn vị chủ yếu sản xuất ra các sản phẩm mây tre ñan phục vụ cho thị trường tiêu thụ, ứng với mỗi hình thức sản xuất là số lượng sản phẩm khác nhau, tuy nhiên về cơ cấu chủng loại sản phẩm hầu như tương ñồng về kích thước cũng như giá trị. Ở hộ sản xuất với quy mô nhỏ lẻ nên thường có xu hướng sản xuất các sản phẩm có giá trị sử dụng cao hơn giá trị nghệ thuật, ngược lại HTX, DN thường sản xuất quy mô lớn và các sản phẩm ñược xuất khẩu nên các sản phẩm mang tính nghệ thuật cao hơn. Tuy nhiên nhìn từ nhiều khía cạnh thì việc phát triển sản xuất MTð theo hình thức DN mang lại hiệu quả cao hơn. Chủng loại sản phẩm sản xuất ña dạng và phong phú nhờ vào sự phát triển. Sản phẩm tiêu thu ñối với các sản phẩm là thị trường trong nước như: Nam ðịnh, Hải Phòng, Hà Tây cũ, Hà Nội…, thị trường tiêu thu các sản phẩm ngoài nước như: Xuất khẩu sang Trung Quốc, Ấn ðộ, Mỹ …và chung t thấy trong quá trình sản xuát và tiêu thụ thì sản phẩm rổ, rá thì tiêu thụ trong nước còn sản phẩm ñèn lồng thị ñược tiêu thụ ở thị trường nước ngoài nhiều hơn. 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan ở huyện ở Hoằng Hóa: Nguồn nguyên liệu ñầu vào, khoa học công nghệ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 107 trình ñộ tay nghề, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hình thức tổ chức, cơ chế chính sách. 4. Phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ñan của huyện theo ñịnh hướng bảo tồn nghề truyền thống, mở rộng quy mô sản xuất, ñổi mới công nghệ và mở rộng hoạt ñộng vùng sản xuất và thực hiện 5 giải pháp cụ thể sau: Quy hoạch vùng nguyên liệu, áp dụng khoa học công nghệ, nâng cao trình ñộ sản xuất, xây dựng thương hiệu và cơ chế chính sách. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 ðối với Nhà nước: ðể tạo ñiều kiện cho phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và sản xuất mây tre ñan nói riêng, ñề nghị Nhà nước cần quan tâm tới một số vấn ñề: Có chính sách khuyến khích các nhà khoa học, cơ quan nghiên cứu ñịnh hướng và phổ biến kết quả nghiên cứu về công nghệ, mẫu mã, kỹ thuật sản xuất mới, quan tâm ñến công nghệ, kỹ thuật xử lý chất thải, bảo vệ môi trường. Khuyến khích sự liên kết, hợp tác giữa các cơ sở sản xuất, các cơ sở sản xuất với các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước với các tổ chức và doanh nghiệp nước ngoài trong việc nghiên cứu thị trường. Cần có các chính sách phù hợp ñể khuyến khích lao ñộng giỏi, hỗ trợ nguồn vốn cho các hộ, các cơ sở sản xuất cho vay với lãi suất ưu ñãi, miễn giảm thuế... 5.2.2 ðối với chính quyền ñịa phương Tiến hành quy hoạch hợp lý làng nghề vừa ñảm bảo nhu cầu mặt bằng sản xuất kinh doanh cho các cơ sở, vừa không làm giảm quá nhiều diện tích ñất nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 108 Tăng cường các trung tâm ñào tạo nghề có chất lượng ñể nâng cao trình ñộ tay nghề cho người lao ñộng, ñặc biệt là công nghệ xử lý chất thải do làm nghề mây tre ñan. Tạo ñiều kiện giúp ñỡ cho các ñơn vị sản xuất kinh doanh tham gia triển lãm, hội chợ, tuyên truyền quảng cáo về sản phẩm của mình. 5.2.3 ðối với cơ sở sản xuất ðối với các cơ sở cần phải chủ ñộng sáng tạo trong việc tiếp cận công nghệ mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm, tìm kiếm thị trường nhằm tạo thị trường ñầu ra ổn ñịnh cho quá trình sản xuất lâu dài. Sử dụng lao ñộng hợp lý, mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Xây dựng mối liên kết hợp tác giữa các cơ sở trong từng nhóm nghề ñể phát huy hết lợi thế của tập thể trong việc thu mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Nâng cao ý thức và trách nhiệm của các ñơn vị sản xuất, gắn liền sản xuất với bảo vệ môi trường, ñảm bảo cho phát triển sản xuất mây tre ñan một cách bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Xuân Bá và các cộng sự (2006). Chuyển dịch cơ cấu lao ñộng nôn thôn Việt Nam, Viện nghiên cứu kinh tế quản lí Trung Ương, Hà Nội. 2. Nguyễn Như Bằng. “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc ñẩy sự phát triển ngành nghề mây tre ñan xuất khẩu ở huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây”. Luận văn cao học. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2000). Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai ñoạn công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ NN & PTNT (2005). Chương trình mỗi làng nghề một giai ñoạn. 5. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Phạm Vân ðình, Ngô Văn Hải và các cộng sự. 2002. “Thực trạng sản xuất và tiêu thụ trong nước một số mặt hàng TCMN truyền thống Việt Nam” Phòng thương mại và công nghiệp, Hà Nội. 7. Hoàng Trọng ðông. 2010. “Nghiên cứu phát triển làng nghề mây tre ñan tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ñại học nông nghiệp Hà Nội. 8. Mai Thế Hởn.1999. “Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở một số nước châu Á, những kinh nghiệm cần quan tâm ñối với Việt Nam”. Tạp chí Những vấn ñề kinh tế thế giới ( trang 40 – 46). 9. Phạm Văn Hùng (2009), “Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế”, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 10. Trần Ngọc Khuynh. 2001.“Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc ñẩy sự phát triển ngành nghề mây tre ñan xuất khẩu ở huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây”. Luận án thạc sĩ kinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 110 11. Nghị ñịnh 66/2006/Nð-CP ngày 7 tháng 7 năm 2006 chính phủ ñã ban hành “về phát triển ngành nghề nông thôn”. 12. Nguyễn Hữu Ngoan (2005). Thống kê nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13. Dương Bá Phượng, Phạm Văn Mai (1998). Kết quả nghiên cứu làng nghề của các tỉnh ñồng bằng Sông Hồng, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 14. Quyết ñịnh số 132/2000/Qð-TTg ngày 24/11/2000 của thủ tướng chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn. 15. Lê Thị Tâm. 2011. “ Phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ñan của hộ nông dân xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”. Khóa luận tốt nghiệp. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội. 16. Ngô Thị Thuận, Lê Khắc Bộ - Lê Ngọc Hướng, Tô Thế Nguyên – Nguyễn Thị Nhuần (2008). Giáo trình tin học ứng dụng NXB Nông nghiệp 17. UBND huyện Hoằng Hóa, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. 18. Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn(2006), Cơ sở khoa học của việc xây dựng cơ chế chính sách hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu mây tre phục vụ tiểu thủ công nghiệp và thủ công mỹ nghệ. 19. – Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20. trien-trong-kho-khan.html 21. kho-khan/45/2882176.epi 22. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 111 23. nghiep-san-xuat-con-thu-cong-yeu-mau-ma-thieu-von.nd5-dt.4131.113121.html 24. phat-trien-trong-kho-khan 25. trien_trong_kho_khan.html Tiếng Anh 26. Davis. J.R.(2003). The Rual Non-farm Economy, livelihoods, and their diversification: Issues and options. Report 1, DFID 27. FAO (1998). Rural Non-farm Income in Developing Countries. 28. Saxena, N.C. (2003). The rural non – farm economy in India- Some policy issues. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 112 PHỤ LỤC PhiÕu thu thËp th«ng tin (Dành cho hộ làm thủ công mây tre ñan) 1. Người phỏng vấn:……………………………………….……………… Ngày phỏng vấn …../……./2011 2. Người ñược phỏng vấn: ……………………..……………… Tuổi …………… Nam Nữ Chủ hộ/người làm chính trong hộ : ………………………………………………………….…………..……… ðịa chỉ: ……………………………………………………… ðiện thoại:……………...……………...……..…… 1. Thông tin chung 1.1 Tên chủ hộ ………………………… Nam (nữ), tuôỉ …….…Dân tộc…. ...……… 1.2 Số khẩu ……. Số lao ñộng …… Lao ñộng chính…….Lao ñộng nữ……….. …… 2. Tình hình sử dụng ñất Số TT Loại ñất Hiện tại (ha) Dự kiến/thay ñổi trong 2 – 3 năm tới 1 ðất trồng lúa 2 ðất trồng sắn, ngô, hoa màu 3 ðất rừng 4 ðất trồng mây, tre. luồng.. ( phục vụ làm hàng thủ công MTð) 5 ðất khác Tổng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 113 3. Tình hình thu nhập của gia ñình TT Nguồn thu nhập chính Sản lượng Giá trị (ñồng/năm) Tỷ trọng Ghi chú Tổng 1 Từ trồng trọt Lúa Ngô, sắn, … 2 Từ rừng ( có thể nêu các loại cây) Gỗ Luồng Mây , tre, cây khác…. 3 Từ chăn nuôi Trâu bò Lợn Gia cầm 4 Làm hàng thủ công 5 Làm dịch vụ 6 Nguồn thu nhập khác 4. Cơ sở vật chất của chủ hộ + Tài sản: STT Chỉ tiêu Hộ chuyên sx Hộ kiêm 1. Xe máy 2. Ti vi 3. Tủ lạnh 4. Tài sản khác + Các loại máy móc, dụng cụ phục vụ sản xuất Tên máy móc,dụng cụ Số lượng Trị giá mua (tr.ñồng) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 114 5. Hoạt ñộng sản xuất thủ công MTð a. Nguồn nguyên liệu: Tên nguyên liệu:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tự ñáp ứng:…….% Mua nguyên liệu…………………..(%) Nguồn khác:…………………………………………………………………………………… b. Sản phẩm : Chi ph í 1 sản phẩm TT Sản phẩm Mô tả ñặc ñiểm Năng suất bình quân Nguyên liệu Công Khác Cộng Giá bán 1 sản phẩm Lợi nhuận (ñ) 4.3 Sản phẩm ñược tiêu thụ như thế nào? • Bán tại các chợ ñịa phương:……………………………………………………….. • Bán qua người thu gom/ñại lý……………………………………………………... • Bán trực tiếp cho khách hàng……………………………………………………… • Khách hàng thường xuyên là ai?.................................................................................. • Hình thức bán hàng:…………………………………………………………….. • Hình thức thanh toán:……………………………………………………… 4.4 Liên kết trong sản xuất, tiêu thụ • Hình thức liên kết:………………………………………………………………. • ðối tượng:………………………………………………………….………. • Lợi ích từ sự liên kết:………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… 4.5 Những thuận lợi/khó khăn khi sản xuất sản phẩm TT Diễn giải Thuận lợi Khó khăn 1 Về nguyên liệu 2 Kỹ thuật , tay nghề Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 115 3 Vốn ñầu tư 4 Quá trình tiêu thụ 5 Khi liên kết sản xuất 5. Những hỗ trợ trong quá trình hoạt ñộng Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân Hình thức hỗ trợ Mức ñộ hỗ trợ Mục ñích Thực hiện Ghi chú Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 116 PhiÕu thu thËp th«ng tin (Dành cho Doanh Nghiệp sản xuất, chế biến hàng thủ công MTð) 1. Người phỏng vấn:……………………………………….……………… Ngày phỏng vấn …../……./2011 2. Người ñược phỏng vấn: …………………..……………… Tuổi …………… Nam Nữ Chức vụ, vị trí : ……………………………………………………………………………………………….…………..……… ðịa chỉ: …………………………………………… ðiện thoại:……………...……………...……..…… I/ Thông tin chung 1. Tên Doanh Nghiệp sản xuất, chế biến: ………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. ðịa chỉ: ……………………………………………………………………….…………………………………………… ðiện thoại: ………………………………………………… 3. Loại hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Hợp tác xã:………………..……………….………. Nhóm hộ/ Hộ…………….……….……… Công ty cổ phẩn, TNHH………….………..… Liên kết, liên doanh ………..….……… Hình thức khác: ……………………………………………………………….………………………………………… 4. Lĩnh vực hoạt ñộng - Kinh doanh, thương mại, thu gom cung cấp nguyên liệu - Sơ chế và bán thành phẩm - Thành phẩm - Kết hợp sản xuất, kinh doanh - Khác:………………………………………………………………………………………………………………….. II/ Tình hình hoạt ñộng 1. Tổ chức, quản lý, ñiều hành Trình ñộ lao ñộng TT Bộ phận nghiệp vụ,chức năng Số người ðược ñào tạo Chưa ñào tạo Ghi chú Sơ ñồ tổ chức quản lý ñiều hành: 2. Sản phẩm từ tre luồng… TT Tên sản phẩm ðVT ðặc ñiểm Sản lượng/tháng Giá trị Thị trường tiêu thụ Ghi chú Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 117 3. Sản phẩm khác ngoài tre luồng 4. Sản phẩm phụ, phế liệu 5. Phương án giải quyết sản phẩm phụ: Cơ sở sản xuất  Nhà xưởng………..m2, Kiên cố Bán kiên cố Nhà lá  Sân phơi……………..m2 Kho ……………….m2 6. Thiết bị, máy móc, công nghệ ñang sử dụng TT Tên thiết bị, máy móc Xuất xứ Số lượng Công suất Yêu cầu khi sử dụng III/ Tình hình lao ñộng • Tổng số hộ tham gia : Tổng số lao ñộng: Nam: Nữ: • Lao ñộng trực tiếp: Lð Gián tiếp • Lao ñộng ñã qua ñào tạo, tập huấn, hướng dẫn, huấn luyện: • Cơ quan, tổ chức, cá nhân ñào tạo: Hình thức ñào tạo: • Lao ñộng chưa qua ñào tạo: • Lao ñộng có tay nghề (làm việc theo kinh nghiệm): Lao ñộng phổ thông • Liệt kê những khâu, cung ñoạn trong quá trình SXKD cần thiết lao ñộng có tay nghề: IV/ Thu nhập 1. Thu nhập bình quân toàn Doanh Nghiệp, xưởng: …………………..ñ/tháng 2. Thu nhập bình quân của lao ñộng phổ thông:……………………… ñ/tháng 3. Thu nhập bình quân của lao ñộng có tay nghề (kinh nghiệm ):……………….. ñ/tháng V/ Nhu cầu, yêu cầu về ñào tạo lao ñộng hiện tại Yêu cầu cụ thể Nội dung ñào tạo Số người Thời ñiểm ñào tạo Số ngày/khóa ðịa ñiểm học Khác 1.Quản lý /ñiều hành 2. Kế toán, thống kê 3. Thương mại, thị trường, marketing 4. Vận hành máy, thiết bị 5. Thợ ñiện 6. Mộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 118 VI/ Những thuận lợi, khó khăn Các mặt Thuận lợi Khó khăn Tổ chức, quản lý ñiều hành hoạt ñộng tại cơ sở Trình ñộ , tay nghề lao ñộng Nguồn kinh phí cho ñào tạo, dạy nghề Vận hàh, sử dụng máy móc thiết bị, Cơ sở hạ tầng: ðường giao thông ðiện Nguồn nguyên vật liệu Thị trường ñầu ra Tác ñộng tới môi trường VII/ Hỗ trợ từ bên ngoài cơ sở cho công tác ñào tạo nghề Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân Hình thức hỗ trợ Mức ñộ hỗ trợ Mục ñích Thực hiện Ghi chú VIII/ Kế hoạch (dự ñịnh) của cơ sở trong thời gian tới (ñến 2012) Yêu cầu về lao ñộng Kế hoạch, dự ñịnh Số lượng Cần ñào tạo Ghi chú 1. Duy trì sản xuất như hiện nay 2. Mở rộng quy mô  Nâng sản lượng  Tăng thêm máy móc thiết bị 3. ða dạng sản phẩm  Tăng chủng loại sản phẩm  Nâng cao chât lượng, cải tiến mẫu mã IX/ Các ñề xuất: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 119 PhiÕu thu thËp th«ng tin (Dành cho Xã có Hợp tác xã thủ công MTð) 1. Người phỏng vấn:………………………………….……………… Ngày phỏng vấn …../……./2011 2. Người ñược phỏng vấn: ……………………..……………… Tuổi …………… Nam Nữ Chức vụ, vị trí : ………………………………………………………………………………….…………..……… ðịa chỉ: …………………………………………………… ðiện thoại:……………...……………...……..…… I/ Thông tin cơ bản của xã 3. Tên xã: …………….………………………………… ðiện thoại…………………………………………………… Vị trí ñịa lý: …………………………………………………………………………………………………………… Tt Chỉ tiêu ðVT Số lượng Tỷ lệ (%) Ghi chú A ðất ñai I Tổng diện tích ñất tự nhiên Ha 1 ðất nông nghiệp Ha 2 ðất lâm nghiệp Ha - Diện tích tre, luồng Ha - Diện tích cây trồng khác liên quan ñến sản xuất chế biến mây tre Ha B Dân số 1 Tổng dân số Người 2 Số hộ Hộ 3 Số lao ñộng (trong ñộ tuổi) Người 4 Số hộ nghèo Hộ 5 Số hộ làm nghề mây tre ñan, Hộ 6 Số người tham gia nghề mây tre ñan, thủ công mỹ nghề Người C Kinh tế I Tổng giá trị thu nhập toàn xã Triệu ñ 1 Thu nhập bình quân Triệu ñ 2 Thu nhập từ nông nghiệp Triệu ñ 3 Thu nhập từ trồng rừng và khai thác lâm sản Triệu ñ 4 Thu nhập từ ngành nghề phụ Triệu ñ 5 Chế biến lâm sản,sản xuất mây tre Triệu ñ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 120 ñan, thủ công mỹ nghệ 6 Thương mại dịch vụ Triệu ñ 7 Nguồn khác C Cơ sở hạ tầng 1 ðường giao thông (mô tả) 2 Hệ thống ñiện (mô tả) II/ Hoạt ñộng HTX sản xuất thủ công mỹ nghệ, mây tre ñan.  Số Hợp tác xã trong toàn xã:………………………………………………………..  Số thôn/bản có làm nghề truyền thống, thủ công MTð:……………………………..  Số nhóm hộ có làm nghề truyền thống, thủ công MTð:……………………………..  Số hộ làm ñại lý: - Thu gom cung cấp nguyên liệu:…………………………. - Thu gom sản phẩm và bán ra thị trường:………………... 1. Tình hình hoạt ñộng hiện nay: - Nguyên liệu ñầu vào Hộ tự sản xuất Hộ tự thu mua Mua qua ñại lý thu gom Mua từ Xã/HTX Nguồn khác - Danh mục sản phẩm hiện nay: TT Tên sản phẩm ðVT ðặc ñiểm Sản lượng/tháng Giá trị Thị trường tiêu thụ - Tổ chức sản xuất Sản xuất toàn bộ sản phẩm Sản xuất một phần sản phẩm Sản xuất tại nhà: Sản xuất tại xưởng, tập trung - Quy cách, hình thức, mẫu mã của sản phẩm Tự thiết kế mẫu mã Sản xuất theo yêu cầu của người thu gom Sản xuất theo yêu cầu của KH 2. Hoạt ñộng liên kết, liên doanh  Tên cơ sở, tổ chức, cá nhân có liên kết, liên doanh:………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Hình thức liên kết liên doanh:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Góp vốn/ ñầu tư máy/ thiết bị/ bao tiêu sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 121 3. Hoạt ñộng ñào tạo/ dạy nghề  Lao ñộng ñã qua ñào tạo, tập huấn, hướng dẫn, huấn luyện  Cơ quan, tổ chức, cá nhân ñào tạo:  Hình thức ñào tạo:  Lao ñộng chưa qua ñào tạo:  Liệt kê những khâu, cung ñoạn trong quá trình SXKD cần thiết lao ñộng có tay nghề: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xã/HTX ñã tổ chức cho các hộ ñi thăm quan mô hình làng nghề chưa?  Thăm quan ở ñâu? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cơ sở sản xuất a. Nhà xưởng………..m2, Kiên cố Bán kiên cố Nhà lá b. Sân phơi…………..m2 Kho ……………….m2 c. Thiết bị, máy móc, công nghệ ñang sử dụng Tên thiết bị, máy móc Xuất xứ Số lượng Công suất Yêu cầu khi sử dụng III/ Thu nhập 4. Thu nhập bình quân toàn cơ sở: ………………………………….…..ñ/tháng 5. Thu nhập bình quân của lao ñộng phổ thông:……………………… ñ/tháng 6. Thu nhập bình quân của lao ñộng ở khâu kỹ thuật : ………………… ñ/tháng IV/ Nhu cầu, yêu cầu về ñào tạo lao ñộng : Yêu cầu cụ thể Nội dung ñào tạo Số người Thời ñiểm ñào tạo Số ngày/khóa ðịa ñiểm học 1.Quản lý /ñiều hành 2. Kế toán, thống kê 3. Thương mại, thị trường, marketing 4. Vận hành máy, thiết bị 5. Thợ ñiện 6. Mộc 7. ðan, dệt 8. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ 9. Nghề khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 122 V/ Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt ñộng Các mặt Thuận lợi Khó khăn Tổ chức, quản lý ñiều hành hoạt ñộng Trình ñộ , tay nghề lao ñộng Nguồn kinh phí Máy móc thiết bị, Cơ sở hạ tầng khu vực, ñịa phương Nguồn nguyên vật liệu Thị trường ñầu ra Tác ñộng tới môi trường VI/ Hỗ trợ từ bên ngoài cơ sở Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân Hình thức hỗ trợ Mức ñộ hỗ trợ Mục ñích Thực hiện Ghi chú VII/ Kế hoạch (dự ñịnh) trong thời gian tới (12 – 24 tháng) Yêu cầu về lao ñộng Kế hoạch, dự ñịnh Số lượng Cần ñào tạo Ghi chú 2. Duy trì sản xuất như hiện nay 2. Mở rộng quy mô  Nâng sản lượng  Tăng thêm máy móc thiết bị 3. ða dạng sản phẩm  Tăng chủng loại sản phẩm  Nâng cao chât lượng, cải tiến mẫu mã 7. Mở rộng, phát triển thị trường, khách hàng VII/ Các ñề xuất: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2535.pdf
Tài liệu liên quan