Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công thương Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ XUÂN THANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN QUANG THU TP.HCM NĂM 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO, RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG ............................................1 1.1 Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro

pdf88 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3653 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong kinh doanh ngân hàng ..............................1 1.2 Tổng quan về rủi ro tác nghiệp ......................................................................................6 1.2.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp ....................................................................................6 1.2.2 Các loại rủi ro tác nghiệp ........................................................................................7 1.2.3 Một số loại rủi ro tác nghiệp thường phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng thương mại ..................................................................................................................9 1.2.4 So sánh rủi ro tác nghiệp với các loại rủi ro khác .................................................12 1.3 Tổng quan về quản trị rủi ro tác nghiệp .......................................................................12 Tĩm tắt chương 1 ...............................................................................................................14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHCT VN ..........................................................................................................................15 2.1 Giới thiệu về hệ thống NHCT VN ...............................................................................15 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................15 2.1.2 Các thành tựu đạt được .........................................................................................16 2.1.3 Các hoạt động chính..............................................................................................18 2.1.4 Một số sự kiện rủi ro tác nghiệp thực tế là xảy ra tại hệ thống NHCT VN từ năm 2000 đến nay .....................................................................................................................20 2.2 Thực trạng quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp tại hệ thống NHCT VN .....................22 2.2.1 Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp áp dụng tại hệ thống NHCT VN ..................23 2.2.2 Phân tích thực tế rủi ro tác nghiệp tại hệ thống NHCT VN trong quý I và quý II năm 2009 ............................................................................................................................28 2.2.2.1 Rủi ro phát sinh từ cơ chế chính sách, quy định, quy trình hoạt động, hệ thống CNTT và hệ thống hỗ trợ ...................................................................................................29 2.2.2.2 Rủi ro phát sinh từ cán bộ ...............................................................................31 2.2.2.3 Rủi ro phát sinh từ hoạt động nghiệp vụ .........................................................32 2.2.2.4 Rủi ro phát sinh do các tác động bên ngồi ....................................................40 2.2.3 Các biện pháp giám sát và kiểm sốt rủi ro tác nghiệp do NHCT VN đề ra trong quý I và quý II năm 2009 ...................................................................................................41 2.2.3.1 Đối với các đơn vị (phịng , ban tại TSC) .......................................................42 2.2.3.2 Đối với các chi nhánh .....................................................................................43 2.2.3.3 Đối với các cán bộ ..........................................................................................44 2.3 Đánh giá về quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp tại hệ thống NHCT VN ...................45 2.3.1 Ưu điểm .................................................................................................................45 2.3.2 Những tồn tại .........................................................................................................47 Tĩm tắt chương 2 ...............................................................................................................49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIÚP QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HỆ THỐNG NHCT VN THỰC HIỆN THUẬN LỢI HƠN50 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển của hệ thống NHCT VN ...........................................50 3.2 Giải pháp về phía NHCT VN .......................................................................................52 3.3 Kiến nghị đối với NHNN VN ......................................................................................58 Tĩm tắt chương 3 ...............................................................................................................60 PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................61 Lời mở đầu 1) Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập thị trường tài chính – tiền tệ thế giới như hiện nay, địi hỏi ngành ngân hàng phải cĩ những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong từng hoạt động, nghiệp vụ để đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển một cách an tồn, hiệu quả và bền vững. Nĩi đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chúng ta thường nghĩ đến các loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất,…. Thế nhưng, theo một số thống kê gần đây cho thấy rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn (70%) trong tổng số rủi ro của ngân hàng đang ngày càng được kiểm sốt tốt hơn và sẽ giảm xuống cịn khoảng 30 – 40%. Trong khi đĩ, rủi ro tác nghiệp là loại rủi ro chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (10%) nhưng do rất khĩ đo lường, quản lý và chưa được quan tâm đúng mức nên ngày càng cĩ xu hướng gia tăng. Quản trị rủi ro tác nghiệp (QTRRTN) là một cách phịng bệnh rất khách quan nếu như được ứng dụng và quản lý cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, QTRRTN khơng phải là nghiệp vụ mới đối với các nước tiên tiến trên thế giới nhưng lại cịn khá mới mẻ đối với các Ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam (VN) nĩi chung và Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam (NHCT VN) nĩi riêng. Đặc biệt, ngày 11 tháng 05 năm 2007, nhằm phát huy hiệu quả của cơng tác QTRRTN, đồng thời từng bước tiến tới thực hiện các cam kết theo thơng lệ quốc tế trong quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng, NHCT VN đã ban hành và đưa vào áp dụng quy trình về quản trị rủi ro tác nghiệp, mã số QĐ.07.01. Nghiệp vụ mới, quy trình mới ắt hẳn sẽ cĩ nhiều vướng mắc và tồn tại cần khắc phục để hồn thiện hơn. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về rủi ro tác nghiệp , cách quản lý chúng và xem xét thực trạng “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam” nhằm đưa ra một số giải pháp, kiến nghị giúp quy trình được thực hiện dễ dàng và thuận lợi hơn là nhu cầu cấp thiết và cũng là lý do đề tài được chọn. 2) Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu các khái niệm cơ bản về rủi ro, rủi ro tác nghiệp và quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. - Giới thiệu quy trình QTRRTN cũng như phân tích thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp theo quy trình đĩ tại hệ thống NHCT VN nhằm phát hiện những tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực hiện quy trình. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp quy trình QTRRTN tai hệ thống NHCT VN thực hiện thuận lợi hơn. 3) Quy trình và phương pháp thực hiện đề tài: - Phương pháp thực hiện: đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp phân tích và tổng hợp dữ liệu thu thập từ các báo cáo thống kê tại đơn vị và các thơng tin, số liệu từ internet,… 4) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : “ Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp tại hệ thống NHCT VN” Mục tiêu Hồn thiện quy trình QTRRTN tại hệ thống NHCT VN Khái niệm về RR, RRTN, QTRRTN, quy trình QTRRTN theo Basel Thực trạng QTRRTN tại NHCT VN Đề xuất Giải pháp và kiến nghị để quy trình QTRRTN tại NHCT VN thực hiện thuận lợi hơn Phương pháp đa dữ liệu: - Dữ liệu từ thực tế - Dữ liệu từ internet - Phạm vi: Tại hệ thống Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam. 5) Nội dung thực hiện: đề tài gồm cĩ: Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan về rủi ro, rủi ro tác nghiệp và quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp theo quy trình tại hệ thống NHCT VN. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị giúp quy trình QTRRTN tại hệ thống NHCT VN thực hiện dễ dàng, thuận lợi hơn. Kết luận - Trang 1 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO, RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 TỒNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG Chúng ta đều biết rằng trong cuộc sống, đặc biệt là trong kinh doanh, chúng ta luơn phải đối mặt với rủi ro. Rủi ro cĩ thể xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, trong mọi ngành, mọi lĩnh vực. Cĩ những quan điểm khác nhau về rủi ro, như: Theo quan điểm truyền thống: “Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khĩ khăn, hoặc điều khơng chắc chắn cĩ thể xảy ra cho con người.” (Trần Huy Hồng (2007)). Theo quan điểm trung hịa: “Rủi ro là sự bất chấp cĩ thể đo lường được. Rủi ro vừa cĩ thể mang đến cho con người những tổn thất mất mát, nguy hiểm, nhưng cũng cĩ thể mang đến những cơ hội, thời cơ. Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng, đo lường rủi ro, chúng ta cĩ thể tìm ra được những biện pháp phịng ngừa, hạn chế những tiêu cực và phát huy được những cơ hội tích cực mang lại từ rủi ro.” (Trần Huy Hồng (2007)). Bất cứ hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trường đều gặp rủi ro. Đặc biệt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại là một lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm càng khơng tránh được những rủi ro. Vậy, “rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là những biến cố khơng mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến những tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để cĩ thể hồn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định .” (Trần Huy Hồng (2007)). Theo Trần Huy Hồng (2007), các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng gồm cĩ: - Trang 2 - - Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụngcủa ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng khơng trả được nợ hoặc trả nợ khơng đúng hạn cho ngân hàng. - Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả, khơng chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc khơng cĩ khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh tốn. - Rủi ro tỷ giá hối đối là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ khi tỷ tía biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng. - Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi cĩ sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố cĩ liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng. Như vậy, rủi ro là một yếu tố khách quan khơng thể loại trừ được mà chỉ cĩ thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như những tác hại do chúng gây nên. “Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, tồn diện và cĩ hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Quản trị rủi ro bao gồm các bước: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm sốt, phịng ngừa và tài trợ rủi ro.” (Trần Huy Hồng (2007)). - Nhận dạng rủi ro: là quá trình xác định liên tục và cĩ hệ thống các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhận dạng rủi ro bao gồm các cơng việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trường hoạt động và tồn bộ mọi hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, khơng chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra mà cịn dự báo được những dạng rủi ro mới cĩ thể xuất hiện đối với ngân hàng, trên cơ sở đĩ đề xuất các giải pháp kiểm sốt và tài trợ rủi ro thích hợp. - Phân tích rủi ro: là phải xác định được những nguyên nhân gây ra rủi ro. Đây là một cơng việc phức tạp, bởi mỗi rủi ro khơng chỉ do một ngyên nhân duy nhất gây ra mà thương do nhiều nguyên nhân gây ra. Phân tích rủi ro nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro. Trên cơ sở - Trang 3 - tìm ra các nguyên nhân, tác động đến các nguyên nhân thay đổi chúng, từ đĩ sẽ phịng ngừa rủi ro một cách hữu hiệu hơn. - Đo lường rủi ro: để đo lường rủi ro, cần thu thập số liệu và phân tích, đánh giá. Trên cơ sở kết quả thu thập được, lập ma trận đo lường rủi ro. Để đánh giá mức độ quan trọng của rủi ro đối với ngân hàng người ta sử dụng cả 2 tiêu chí: tần suất xuất hiện của rủi ro và biên độ của rủi ro – mức nghiêm trọng của tổn thất. Trong đĩ tiêu chí thứ 2 đĩng vai trị quyết định. - Kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro: Cơng việc trọng tâm của cơng tác quản trị là kiểm sốt rủi ro. Kiểm sốt rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng khơng mong đợi cĩ thể xảy ra với ngân hàng. Cĩ các biện pháp kiểm sốt rủi ro như: các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng rủi ro, quản trị thơng tin,… - Tài trợ rủi ro: khi rủi ro đã xảy ra, trước hết cần theo dõi, xác định chính xác những tổn thất về tài sản, về nguồn nhân lực, về giá trị pháp lý. Sau đĩ cần cĩ những biện pháp tài trợ rủi ro thích hợp. Các b iện pháp này được chia làm 2 nhĩm: tự khắc phục rủi ro và chuyển giao rủi ro. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro: Cĩ 3 nhĩm nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng - Những nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng như: khơng quản lý chặt chẽ thanh khoản, dẫn đến thiếu khả năng chi trả; cho vay và đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn quá nhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đĩ; do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thơng tin hoặc phân tích thơng tin khơng đầy đủ dẫn đến cho vay hoặc đầu tư khơng hợp lý; do hoạt động kinh doanh trái pháp luật, tham ơ; do các bộ ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghiệp, yếu kém về trình độ nghiệp vụ. - Các nguyên nhân thuộc về phía khách hàng, chẳng hạn như: khách hàng vay vốn th iếu năng lực pháp lý; sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả; do kinh doanh thua lỗ, hàng hĩa khơng tiêu thụ được; chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ơ, lừa đảo;… - Trang 4 - - Các nguyên nhân khách quan cĩ liên quan đến mơi trường hoạt động kinh doanh như thiên tai, hỏa hoạn; tình hình an ninh, chính trị trong nước, trong khu vực khơng ổn định; do khủng hoảng hoặc suy thối kinh tế, lạm phát, mất thăng bằng cán cân thanh tốn quốc tế dẫn đến tỷ giá hối đối biến động bất thường; mơi trường pháp lý khơng thuận lợi, lỏng lẻo trong quản lý vĩ mơ. Ta cĩ mơ hình quản trị rủi ro như sau: Hình 1: Sơ đồ mơ hình quản trị rủi ro ở 3 cấp độ (Nguồn: Phạm Tiến Thành, Trao đ ổi – chia s ẻ kinh nghiệm quản lý rủi ro dưới gĩc độ của ngân hàng) Hiện nay, các ngân hàng thương mại tổ chức quản trị rủi ro theo mơ hình sau: Hội đồng quản lý rủi ro: trực thuộc Hội Đồng Quản Trị (HĐQT), thực hiện giám sát tất cả các loại rủi ro trong tồn ngân hàng, qua đĩ sẽ cĩ sự khái quát tổng thể về rủi ro, nhằm đưa ra được các chính sách đồng bộ, hợp lý, hiệu quả nhất. Hội đồng quản lý rủi ro cĩ nhiệmvụ : - Xác định, đưa ra giải pháp khắc phục & quản lý rủi ro. - Tuân thủ với các tiêu chuẩn & chính á h Trách nhiệm CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG Kiểm sốt và tự đánh giá Tất cả nhân viên BỘ PHẬN KIỂM TỐN NỘI BỘ Kiểm tra / Thanh tra Các cán bộ kiểm tốn nội bộ QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG & GIÁM SÁT TUÂN THỦ Xây dựng & kiểm sốt các tiêu chuẩn Các bộ phận chuyên trách, quản trị ế Cơng việc - Thanh tra/ Kiểm tra mang tính độc lập - Thiết lập các tiêu chí, tiêu chuẩn & chính sách - Đảm bảo việc thực thi chính sách cũng như chất lượng của các tiêu chuẩn đề ra - Kiểm tra hàng ngày, sử dụng các cơng cụ tự đánh giá - Đảm bảo việc thực hiện các yêu cầu về tuân thủ. - Kiểm tra chất lượng thực hiện việc kiểm - Thanh tra/ Kiểm tra tồn bộ quá trình quản lý rủi ro. - Trang 5 - - Đảm bảo rằng tuyên bố chính sách rủi ro về mỗi loại rủi ro được chuẩn bị để HĐQT phê duyệt. - Đảm bảo rằng chính sách rủi ro đã được thực hiện nghiêm chỉnh. - Quản lý nguồn vốn của ngân hàng. - Đảm bảo xây dựng các hạn mức rủi ro thị trường và tín dụng. - Quản lý Hồ sơ rủi ro tổng thể của RRTN trong các mảng kinh doanh. - Rà sốt hoạt động của Uỷ ban quản lý rủi ro. Uỷ ban quản lý rủi ro: trực thuộc Ban điều hành, cĩ nhiệm vụ: - Giám sát một cách tích cực quá trình quản lý rủi ro trong ngân hàng; - Chịu trách nhiệm xây dựng Khung quản lý rủi ro; Thành viên Uỷ ban quản lý rủi ro bao gồm: Tổng giám đốc (làm Chủ tịch), trưởng các Phịng Quản lý rủi ro (P.QLRR) và các phịng ban liên quan. Uỷ ban hoạt động thơng qua các cuộc họp định kỳ hoặc bất thường. Phịng QLRR Trụ Sở Chính (TSC): cĩ trách nhiệm giúp Ban lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ QLRR: - Hỗ trợ Ban điều hành, giúp Ban điều hành chứng minh với các cơ quan quản lý, kiểm tốn và các cấp quản lý cao hơn rằng cơng tác QLRR đã được thực hiện; - Làm đầu mối, chủ động triển khai vào thực tế, đến các bộ phận, các Chi nhánh, đơn vị, phịng ban các khâu trong quá trình QLRR của ngân hàng. Phịng QLRR Chi nhánh: - Giúp Ban giám đốc Chi nhánh thực hiện QLRR, thực hiện các báo cáo liên quan đến QLRR... - Triển khai hoạt động QLRR tại Chi nhánh dưới sự hướng dẫn, giám sát của Phịng QLRR TSC. Bộ phận Kiểm tốn: Chức năng kiểm tốn nội bộ độc lập với quá trình quản lý rủi ro, nhằm kiểm tra tính hiệu quả của chính sách và khung quản lý rủi ro. Ban kiểm tốn cần thực hiện xem xét lại quy trình quản lý rủi rovà - Trang 6 - phương pháp đo lường nhằm đảm bảo: tính tuân thủ quy trình quản lý rủi ro và chất lượng, nội dung các phương pháp và kết quả của các phương pháp đĩ. Hình 2: Sơ đồ mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tại các NHTM (Nguồn: Phạm Tiến Thành, Trao đ ổi – chia s ẻ kinh nghiệm quản lý rủi ro dưới gĩc độ của ngân hàng Sau sự kiện ngân hàng Barings (1992 – 1995) (xem phụ lục 01), các chuyên gia ngân hàng đã nhận thấy rằng rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường khơng bao hàm hết rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, các rủi ro do hỏa hoạn, lừa đảo, trộm cắp, lỗi hệ thống thơng tin hay do cán bộ ngân hàng ) 1.2 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cĩ nhiều loại rủi ro khác nhau như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản,…. Các rủi ro này được định nghĩa dựa trên nguyên nhân gây ra rủi ro hay tác động do rủi ro mang lại. Chẳng hạn như rủi ro lãi suất là rủi ro hệ thống gắn liền với sự biến động của lãi suất, hay rủi ro tín dụng là những khả năng xảy ra tổn thất do các đối tác khơng cĩ khả năng thanh tốn nợ trong các hợp đồng,…. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Hội đồng quản lý rủi ro P.QLRR thị trường tại TSC BAN ĐIỀU HÀNH P.QLRR tại Chi nhánh Ủy ban QLRR thị Ủy ban QLRR tín Ủy ban QLRR tác P.QLRR tác nghiệp tại TSC P.QLRR tín dụng tại TSC BỘ PHẬN KIỂM TỐN - Trang 7 - vượt thẩm quyền tác nghiệp,…do đĩ, năm 1999 khi Ủy ban Basel đưa ra Hiệp ước mới (Hiệp ước Basel II) thay thế cho hiệp ước cũ trong đĩ đã đề cập đến khái niệm về rủi ro tác nghiệp và cho đến nay vẫn chưa cĩ một định nghĩa thống nhất nào. Rủi ro tác nghiệp cĩ thể được coi là mọi loại hình rủi ro khơng định lượng được hay tất cả rủi ro trừ rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng,…. Định nghĩa được xem là rộng và chung nhất là định nghĩa theo quan điểm của Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng trong Hiệp ước Vốn mới của Basel (2001), theo đĩ, rủi ro tác nghiệp là rủi ro từ sự mất mát trực tiếp hoặc gián tiếp do quy trình xử lý nội bộ bị hỏng hoặc khơng được tuân thủ đầy đủ, do con người và hệ thống hoặc do những tác động bên ngồi.1 + Rủi ro về đạo đức nghề nghiệp như: nhân viên kế tốn, thủ quỹ và kiểm sốt thơng đồng để chiếm dụng tiền mặt trong kho, hoặc cĩ thể biển thủ số tiền nộp vào tài khoản của khách hàng; cán bộ tín dụng lợi dụng 1.2.2 Các loại rủi ro tác nghiệp Theo định nghĩa trên thì rủi ro tác nghiệp được xác định dựa trên nguyên nhân gây ra rủi ro tác nghiệp. Cĩ 4 nhân tố (nguyên nhân) là: con người (People), quy trình nội bộ (Internal Processes), hệ thống (Systems) và sự kiện bên ngồi (External Events). - Rủi ro do nhân tố con người: + Do cán bộ, nhân viên t hực hiện các nghiệp vụ, nhiệm vụ khơng được ủy quyền hoặc phê duyệt vượt quá thẩm quyền cho phép. + Do cán bộ tác nghiệp khơng tuân thủ đúng các quy chế, quy trình nghiệp vụ như cho vay khơng đúng đối tượng, khơng đúng mục đích sử dụng vốn vay, hạch tốn nhầm tài khoản khơng sửa chữa kịp thời, chưa chấp hành nghiêm chỉnh các quy chế bảo mật bằng mã khĩa điện tử,… 1 Operational risk is defined as: “the risk of direct or indirect loss resulting from inadequate or failed internal processes, people and systems or from external events”.(The New Basel Capital Accord: Consultative Document, January 2001) - Trang 8 - khách hàng để vay kế, địi hỏi khách hàng phải trả phí riêng đối với cán bộ,… - Rủi ro do quy định, quy trình nghiệp vụ: + Do quy định, quy trình nghiệp vụ cĩ nhiều điể m bất cập, chưa hồn chỉnh, tạo kẻ hở để kẻ xấu lợi dụng gây thiệt hại. + Quy định, quy trình nghiệp vụ chưa phù hợp, gây khĩ khăn cho cán bộ khi tác nghiệp. - Rủi ro do hệ thống: + Do dữ liệu khơng đầy đủ hoặc hệ thống bảo mật thơng tin khơng an tồn. + Hệ thống bị ngừng hoạt động do máy chủ bị trục trặc kỹ thuật, hoặc do sự cố đường truyền,… - Rủi ro do các tác động bên ngồi: + Rủi ro do hành vi lừa đảo, trộm cắp hoặc phạm tội của các đối tượng bên ngồi như hành động phá hoại, đánh bom,…. + Rủi ro do các sự kiện bên ngồi hoặc do tự nhiên (bão lụt, động đất,…) gây gián đoạn, thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. + Rủi ro do các văn bản, quy định của chính phủ, các ban ngành liên quan cĩ sự thay đổi hay quy định mới làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. - Trang 9 - 1.2.3 Một số loại RRTN thường phát sinh trong quá trình hoạt động của NHTM Bảng 1: Một số loại RRTN thường phát sinh trong quá trình hoạt động của NHTM Loại RR Hoạt động vi phạm Sự kiện rủi ro Ảnh hưởng 1. Rủi ro phát sinh do nhân tố con người 1.1 Khơng chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ Hoạt động Tín dụng Cho vay khơng đúng đối tượng, khơng đúng mục đích sử dụng vốn vay NH sẽ khơng đánh giá đúng năng lực tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng, hoặc sẽ chịu rủi ro nếu khách hàng kinh doanh các mặt trái phép Khơng thu hồi nợ đúng hạn, chi nhánh sẽ phải chịu mức tổn thất cao nhất là mất hồn tồn vốn Cho vay khơng rõ mục đích vay vốn Phát sinh rủi ro khơng mong đợi như: khách hàng sử dụng vốn vay để kinh doanh trái pháp luật, hoặc đầu tư vào các lĩnh vực rủi ro lớn Khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ NH, thậm chí cĩ thể gây tổn thất, mất tồn bộ vốn NH Áp dụng lãi suất khơng đúng quy định (thấp hơn lãi suất sàn) Hậu q u ả cĩ thể xảy ra trước tiên là thu nhập của chính NH đĩ sẽ khơng đạt mức kế hoạch. Tiếp theo nếu NH áp dụng lải suất như vậy đối với một số khách hàng lớn cĩ thể dẫn đến thu nhập khơng đủ để bù đắp chi phí Gây lỗ cho NH Hoạt động kế tốn Hạch tốn nhầm TK khơng sửa chữa kịp thời Dẫn đến tình trạng sai lệch báo cáo tài chính, khơng đánh giá đúng tình hình hoạt động kinh doanh của NH tại thời điểm đĩ Gây tổn thất về thời gian và tăng chi phí để sửa chữa lại sai sĩt Chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy chế bảo mật bằng mã khĩa điện tử (cố ý tiết lộ mã khĩa bí mật truy cập hệ thống của NH cho đồng nghiệp) Gây rủi ro lớn về ro rỉ thơng tin NH, tạo điều kiện cho Hacker xâm nhập Mất tiền của tài khoản khách hàng trong NH, thậm chí cĩ thể gây mất tiền của NH. - Trang 10 - Thanh tốn chuyển nhầm địa chỉ người hưởng hoặc sai số tiền Người nhận được khơng hồn trả lại, cĩ thể mất hết số tiền thanh tốn đĩ NH cĩ thể sẽ phải chịu tổn thất bằng mức phí chuyển trả tiền từ phía NH nhận (nếu NH nhận trả lại khoản thanh tốn đĩ), hoặc trường hợp xấu n hất là cĩ thể NH sẽ khơng địi được khoản tiền đĩ và phải chịu đền bù cho người hưởng. Như vậy, mức tổn thất lớn nhất ở đây bằng số tiền chuyển nhầm và các khoản phí liên quan. Hoạt động tài trợ thương mại Phát hành L/C nhập khẩu khơng đúng theo điều khoản của hợp đồng thương mại NH phải điều chỉnh lại L/C, hoặc cĩ thể bị KH yêu cầu hủy bỏ L/C Tổn thất mà ngân hàng phải chịu là khoản phí điều chỉnh và phí hủy theo quy định Trường hợp chuyển bộ chứng từ thanh tốn L/C xuất khẩu nhầm địa chỉ NH nhận Chậm trễ so với quy định của L/C và phải chịu phí phạt. NH cĩ thể gặp rủi ro lớn nhất là mất bộ chứng từ. Phải bồi thường thiệt hại bằng tiền cho khách hàng. Hoạt động tiền tệ kho quỹ Khơng thực hiện đúng quy trình kiểm đếm tiền tệ (nếu cán bộ kiểm ngân chi tiền cho KH mà khơng kiểm tra kỹ chứng minh thư hoặc các thơng tin quan trọng trên phiếu chi) Rủi ro là chi nhầm cho KH khác và cĩ thể người nhận sẽ khơng trả lại Hậu quả NH bị mất tồn bộ số tiền đĩ. Nhận biết séc giả, séc thật chưa chuẩn xác Gây rủi ro khơng được NH phát hành thanh tốn Tổn thất NH phải gánh chịu chính là tổng số tiền trên các tấm séc và các chi phí liên quan (phí điện, phí vận chuyển séc,….) Hoạt động tổ chức cán bộ Khi bố trí, sắp xếp nhân sự khơng đúng vị trí Làm giảm năng suất lao động của bộ phận và làm ảnh hưởng đến doanh số hoạt động chung của NH Tổn thất ở đây chính là khoảng chênh lệch quy ra tiền tệ giữa kết quả làm việc của cán bộ được sắp xếp phù hợp năng lực với kết quả làm việc của cán bộ kia trong b ộ phận đĩ. - Trang 11 - 1.2 Rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức Nhân viên kế tốn, thủ quỹ và kiểm sốt thơng đồng để chiếm dụng tiền mặt trong kho, hoặc cĩ thể biển thủ số tiền nộp vào tài khoản của KH Khơng đủ khả năng để trả lại NH số tiền chiếm dụng; bị KH phát hiện và kiện NH Mất tồn bộ số tiền đĩ; bối thường thiệt hại cho KH kể cả số lãi phát sinh trong thời gian đĩ. Mất uy tín của NH. Cán bộ tín dụng lợi dụng KH để vay kế, địi hỏi KH trả phí dịch vụ riêng đối với cán bộ Bị ràng buộc bởi KH, khĩ thu hồi nợ đúng hạn, dẫn đến tình trạng đảo nợ, thậm chí khơng thu hồi được nợ của KH cũng như cán bộ mất khả năng chi trả Mất vốn của NH. Gây ảnh hưởng đến uy tín của NH. 2. Rủi ro do hệ thống Rủi ro do hệ thống Ngày tính lãi trên hệ thống bị sai lệch so với trên HĐTD (do hệ thống tự động điều chỉnh) Số tiền gốc phải trả hàng kỳ của các khoản vay đến ngày trả lãi trên hệ thống khơng được trả đúng hạn sẽ bị hệ thống tự động chuyển sang loại quá hạn. NH phải chịu một khoản chi phí nhất định để cơ cấu lại tồn bộ các mĩn vay đĩ. Hệ thống bị ngưng hoạt động (timeout) do máy chủ bị trục trặt kỹ thuật; hoặc sự cố đường truyền Mọt hoạt động của NH bị đình trệ, gây chậm trễ trong thanh tốn, gây chậm trễ trong thanh tốn, mất cơ hội đầu tư trên các thị trường,…. Tổn thất lớn về chi phí sửa chữa và các chi phí cơ hội khác, cộng them các khoản phí chịu phạt do chậm thanh tốn. 3. Rủi ro do quy trình : Trong thực tế chưa phát sinh 4. Rủi ro do yếu tố bên ngồi Rủi ro do yếu tố bên ngồi Động đất trên địa bàn Cĩ thể làm ngưng mọi hoạt động của NH, làm mất hết dữ liệu, thơng tin của NH, thậm chí cĩ thể bị sập đổ tịa nhà làm việc. Gây thiệt hại nghiêm trọng về con người, trụ sở, máy mĩc, trang thiết bị và tiền bạc đối với NH. (Nguồn: Tài liệu tập huấn Nghiệp vụ quản lý rủi ro tác nghiệp NHCT VN) - Trang 12 - 1.2.4 So sánh rủi ro tác nghiệp với các loại rủi ro khác Bảng 2: So sánh rủi ro tác nghiệp với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, … Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường Rủi ro tác nghiệp Đã phát triển từ 10 – 30 năm Là một khái niệm mới xuất hiện Định lượng cao Chủ yếu định lượng, bắt đầu định tính Rủi ro liên quan đến giao dịch Rủi ro liên quan đến quy trình và con nguời Dữ liệu phong phú Thiếu nguồn dữ liệu Trên phạm vi rộng Phạm vi hạn chế Biến số biết trước Các yếu tố đĩng gĩp và đa nguyên nhân Một vài chức năng liên quan Tất cả các chức năng đều liên quan Một vài loại rủi ro Sự đa dạng của các biến cố 1.3 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP Rủi ro tác nghiệp theo định nghĩa của Basel thì được xác định dựa trên nguyên nhân gây ra rủi ro, do đĩ, quản trị rủi ro tác nghiệp đồng nghĩa với việc quản trị các nguyên nhân gây ra rủi ro tác nghiệp này, tức là quản trị về mọi mặt, mọi hoạt động trong ngân hàng, về nhân sự, về quy định, quy chế, về hệ thống mạng IT,… và cả những sự kiện sắp xảy ra mà ta cĩ thể dự báo trước,… Tĩm lại, quản trị rủi ro tác nghiệp là quá trình tiến hành các biện pháp để xác định, đo lường, đánh giá rủi ro tác ngiệp để đưa ra các giải pháp cảnh báo giảm thiểu rủi ro và kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện các giải pháp này. (Đào Hải Hiền (2007)). Theo các nhà nghiên cứu ở một số nước tiến tiến thì khoảng 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng thường bị mất do rủi ro tác nghiệp gây ra. Ngồi ra, RRTN cịn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Hơn thế nữa, trong xu th ế phát triển và hội nhập của thời đại hiện nay, rủi ro tác nghiệp ngày càng gia tăng do mơi trường kinh doanh phức tạp hơn, các hành vi trái pháp luật cũng ngày càng tăng lên, trong khi nhu cầu của các ngân hàng là phải đẩy mạnh tốc độ và khối lượng giao dịch , đạt hiệu quả trong kinh doanh đặt ra áp lực về thay đổi cơ sở hạ tần._.g, phát - Trang 13 - triển và phụ thuộc nhiều hơn vào cơng nghệ làm tăng nguy cơ rủi ro trong tác nghiệp như lỗi trong sản phẩm, quy trình, thiết kế hệ thống, các loại gian lận và những sai sĩt trong phục vụ khách hàng… Mặt khác, áp lực cơng việc và xu hướng phân quyền, trao quyền xử lý cơng việc cho nhân viên dẫn đến các quyết định được ban hành bởi cá nhân do đĩ, địi hỏi tăng nhu cầu quản lý rủi ro của những quyết định đơn lẻ này. Với những lý do trên cho thấy việc QTRRTN càng trở nên cấp thiết đối với xu thế hội nhập quốc tế ngày nay của các NHTM VN nĩi chung và NHCT VN nĩi riêng. Như vậy, mục tiêu của QTRRTN là: - Quản trị rủi ro tác nghiệp nhằm hạn chế và giảm thiểu các chi phí tổn thất cĩ thể xảy ra từ các hoạt động tác nghiệp, bảo vệ uy tín của ngân hàng, đạt được những mục tiêu hoạt động kinh doanh an tồn, hiệu quả. - Rủi ro khơng chỉ đơn giản là thảm họa cần phải tránh mà trong nhiều trường hợp, việc tăng năng lực quản trị rủi ro sẽ làm tăng quá trình tạo ra cơ hội và làm tăng giá trị của nhà đầu tư, tạo ra sự vượt trội cho doanh nghiệp. - Quản trị tốt rủi ro nĩi chung và rủi ro tác nghiệp nĩi riêng sẽ giúp giảm nguồn vốn dành cho rủi ro, tăng thêm nguồn vốn đưa vào hoạt động kinh doanh. Quy trình quản trị r ủi ro tác nghiệp bao gồm các bước cơ bản như sau: Bước 1: Xác định rủi ro Đây là bước đầu tiên và cũng hết sức cần thiết giúp nhận dạng RRTN xảy ra thuộc loại rủi ro nào: nhân sự hay quy trình, hay hệ thống, hay do các yếu tố bên ngồi, thiên nhiên,…. Cần cố gắng xác định đúng loại rủi ro, đồng thời xác định đủ các rủi ro, tránh bỏ sĩt các rủi ro cĩ tần suất thấp nhưng khi xảy ra thì tổn thất rất lớn,…. Bước 2: Đo lường rủi ro Nhằm đảm bảo cho việc đánh giá của Ngân hàng về khả năng xảy ra và chi phí phải bỏ ra để thiết lập mọi thứ khi rủi ro xảy ra. - Trang 14 - Bước 3: Giám sát rủi ro Nhằm đảm bảo quá trình QTRRTN được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục. Bước 4: Quản lý rủi ro Lập và thực hiện các kế hoạch giảm thiểu rủi ro, lựa chọn những phương pháp QTRRTN cĩ hiệu quả về mặt chi phí, lập kế hoạch đối phĩ với những rủi ro bất ngờ. Tĩm lại, qu y trình QTRRTN cơ bản được thực hiện theo một chu trình khép kín như sơ đồ sau: Hình 3: Sơ đồ quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp cơ bản (Nguồn: tác giả tự tổng hợp) TĨM TẮT CHƯƠNG 1 Tĩm lại, nội dung của chương này nhằm giới thiệu tổng quan về rủi ro, rủi ro tác nghiệp, các loại hình rủi ro và rủi ro tác nghiệp, cũng như quy trình quản trị rủi ro và rủi ro tác nghiệp cơ bản để làm nên tảng cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu thực tiễn quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp hiện đang áp dụng tại hệ thống NHCT VN, từ đĩ cĩ những nhận định về ưu, nhược điểm của quy trình trong quá trình áp dụng thực tế ở chương 2. ĐO LƯỜNG RỦI RO XÁC ĐỊNH RỦI RO QUẢN LÝ RỦI RO GIÁM SÁT RỦI RO - Trang 15 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP THEO QUY TRÌNH TẠI HỆ THỐNG NHCT VN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.1 Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển đến nay, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã phát triển theo mơ hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động được phân bố rộng khắp trên 56 tỉnh, thành phố trong cả nước, bao gồm 01 Hội sở chính; 03 Sở Giao dịch; 138 chi nhánh; 188 phịng giao dịch; 258 điểm giao dịch; 191 quỹ tiết kiệm; 742 máy rút tiền tự động (ATM); 02 Văn phịng đại diện; và 03 Cơng ty con bao gồm Cơng ty cho thuê tài chính, Cơng ty TNHH Chứng khốn (VietinbankSC) và Cơng ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản; 03 đơn vị sự nghiệp bao gồm Trung tâm thẻ, Trung tâm Cơng nghệ thơng tin, Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực. Ngồi ra, NHCT cịn gĩp vốn liên doanh vào Ngân hàng Indovina và Cơng ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á NHCTVN (IAI); gĩp vốn vào 07 cơng ty trong đĩ cĩ Cơng ty cổ phần Chuyển mạch Tài chính quốc gia Việt Nam, Cơng ty cổ phần Xi măn g Hà Tiên, Cơng ty cổ phần cao su Phước Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam Ngày 26 tháng 03 năm 1988, Ngân hàng chuyên doanh Cơng thương Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN, và chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Cơng thương Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990. Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 67/QĐ-NH5 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 285/QĐ -NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà nước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ. - Trang 16 - Hịa, Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương v.v. NHCT hiện tại cĩ quan hệ đại lý với trên 800 ngân hàng, định chế tài chính tại trên 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên tồn thế giới. Vốn điều lệ của NHCT tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (31/12/2007) là hơn 7.608 tỷ đồng, tổng tài sản lên tới 166.112 tỷ đồng, chiếm khoảng 10% tổng tài sản tồn ngành ngân hàng. Theo BCTC chưa kiểm tốn của NHCT, tại thời điểm 30/09/2008 vốn điều lệ và tổng tài sản của NHCT tương ứng là 7.626 tỷ đồng và 187.534 tỷ đồng. Ngày 15/4/2008, ra mắt thương hiệu mới “VietinBank” thay thế tên thương hiệu cũ “Incombank”. Thương hiệu mới VietinBank đã hiện diện ở khắp mọi miền đất nước với một hình ảnh mới mẻ, trẻ trung, nhất quán và mạnh mẽ hơn nhằm hướng tới mục tiêu “Tin cậy, Hiệu quả, Hiện đại, Tăng trưởng”. Với sự quyết tâm, tự tin và chuẩn bị chuyên nghiệp, ngày 25/12/2008, NHCTVN đã tổ chức bán thành cơng 53.600.000 cổ phần cho nhà đầu tư với giá trúng thầu bình quân là 20.265 đồng/giá khởi điểm là 20.000 đồng 1 cổ phần, với mức vốn điều lệ là 13.400 tỷ đồng. 2.1.2 Ra đời cách đây 2 thập kỷ trong bối cảnh đất nước vừa bước vào giai đoạn tiến hành cơng cuộc đổi mới, VietinBank đã gặp rất nhiều khĩ khăn. Vượt qua trở ngại lúc "khởi nghiệp" và bắt đầu thuận lợi vào giữa thập kỷ 90 thì cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã làm đảo lộn tất cả. Rất nhiều doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng bị phá sản. Đĩ là vụ EPCO Minh Phụng nổi tiếng với những dự án bất động sản hoang tàn tại TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bình Dương. Giai đoạn 1998 -2000, nợ xấu của VietinBank chiếm đến 29% tổng tài sản. Nhưng bằng nỗ lực vượt bậc của ngân hàng, cộng với sự ủng hộ của Chí nh phủ, trong vịng 5 năm (2001 - 2006) VietinBank đã thu hồi và xử lý tồn bộ hơn 10.000 tỷ đồng nợ tồn Các thành tựu đạt được của hệ thống NHCT VN - Trang 17 - đọng, giảm tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2006 cịn 3% và đến nay chỉ cịn 1,02% trên tổng dư nợ. Trải qua nhiều thăng trầm, ngày nay VietinBank đã trở thành một ngân hàng thương mại cĩ uy tín trên thị trường Việt Nam. Theo báo cáo thường niên của Ngân Hàng Cơng Thương năm 2008, tổng tài sản đạt gần 200.000 tỷ đồng, chiếm thị phần 15% trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trên 20%. Số tiền mà VietinBank đã cho vay trung, dài hạn đến nay là hàng trăm ngàn tỷ đồng để thực hiện nhiều dự án lớn, trong đĩ cĩ nhiều dự án mang tầm quốc gia như, Thủy điện Sơn La, Xi măng Bỉm Sơn, Đạm Phú Mỹ và Vinasat-1. Vai trị quan trọng của VietinBank cịn được thể hiện ở chỗ khi cần đến vốn cho các dự án lớn của đất nước thì VietinBank luơn là 1 trong những tên tuổi được Chính phủ và các doanh nghiệp nghĩ đến đầu tiên. Tính từ năm thành lập (1988) đến nay NHCT đã được tặng thưởng: 01 Huân chương Độc lập hạng Nhì, 01 Huân chương Độc lập hạng Ba, 04 Huân chương Lao động hạng Nhất, 22 Huân chương Lao động hạng Nhì, 121 Huân chương Lao động hạng Ba, 01 Huân chương Chiến cơng hạng ba, 03 tập thể được tặng thưởng danh hiệu “Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới”, 333 bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, 08 Cờ thi đua của Chính phủ, 20 Cờ Thi đua của Thống đốc NHNN và hàng ngàn bằng khen của Thống đốc và các bộ, ban, ngành... Đồng thời trong năm 2008, Ngân hàng Cơng thương cịn đạt Giải thưởng “Sao vàng Thủ đơ 2008” trao cho sản phẩm thẻ E-Partner; Cup vàng “Thương hiệu - Nhãn hiệu” lần III; Giải thưởng “Cúp Vàng ISO lần thứ IV – 2008” do Bộ Khoa học và Cơng nghệ tổ chức bình chọn và trao tặng, “Giải thưởng chất lượng quốc tế” - International Star Award (ISAQ) tại Thụy Sỹ, trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam được nhận vinh dự này. Đặc biệt, để ghi nhận những đĩng gĩp to lớn của VietinBank, ngày 5/8/2008 vừa qua Thủ tướng CP đã tặng huân chương lao động độc lập hạng nhì nhân dịp chào mừng 20 năm thành lập VietinBank. - Trang 18 - 2.1.3 Các hoạt động chính của hệ thống NHCT VN - Huy động vốn + Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư. + Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ... + Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu... - Cho vay, đầu tư + Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ + Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ - Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. + Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hồn vốn dài + Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung + Thấu chi, cho vay tiêu dùng. + Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế + Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế - Bảo lãnh + Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh tốn. - Thanh tốn và Tài trợ thương mại + Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu. + Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A). + Chuyển tiền trong nước và quốc tế + Chuyển tiền nhanh Western Union + Thanh tốn uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc. - Trang 19 - + Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM + Chi trả Kiều hối… - Ngân quỹ + Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…) + Mua, bán các chứng từ cĩ giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) + Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ... + Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ cĩ giá, bằng phát minh sáng chế. - Thẻ và ngân hàng điện tử + Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…) + Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). + Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking - Hoạt động khác + Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ + Tư vấn đầu tư và tài chính + Cho thuê tài chính + Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khốn + Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản. Để hồn thiện các dịch vụ liên quan hiện cĩ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam luơn cĩ tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực: + Phát triển nguồn nhân lực + Phát triển cơng nghệ + Phát triển kênh phân phối … - Trang 20 - 2.1.4 Một số sự kiện RRTN thực tế đã xảy ra tại hệ thống NHCT VN từ năm 2000 đến nay Bên cạnh những thành tựu đạt được nêu trên, trong quá trình hoạt động tại hệ thống NHCT VN đã xảy ra những sự kiện rủi ro tác nghiệp gây tổn thất cho hệ thống như: - Vụ án tại NHCT chi nhánh 4: Trong 5 ngày xét xử (29/5 -2/6), HĐXX TAND TP HCM đã làm rõ Cơng ty Bia Sài Gịn cĩ mở tài khoản giao dịch tại chi nhánh 4 Ngân hàng Cơng thương. Nguyễn Thị Kim Chi (tổ trưởng tổ thu tiền) nhiều lần xác nhận khống rằng đại lý Nguyễn Thị Nhứt đã nộp tiền mua bia vào ngân hàng để được Cơng ty Bia Sài Gịn giao hàng. Do vậy, hai bị cáo Chi và Nhứt đã chiếm đoạt được trên 3 tỷ đồng của Ngân hàng Cơng thương. Các bị cáo Lê Thị Kim Sa (nguyên trưởng phịng ngân quỹ) , Nguyễn Thị Định (phĩ phịng ngân quỹ), Đỗ Thị Ngọc Huyền (kế tốn) biết các sai phạm trên song khơng cĩ biện pháp ngăn chặn. Quá trình thẩm vấn tại tồ đã làm rõ, bị cáo Chi cịn chiếm đoạt hơn 210 triệu đồng của bà Phan Thị Lũy và Phạm Văn Lanh. Trước đĩ, bị cáo Nhứt từng lừa hơn 1,6 tỷ đồng của Ngân hàng Đơng Á và anh Huỳnh Văn Tám thơng qua việc ký kết các hợp đồng làm ăn. (Theo tin tổng hợp từ Thanh niên, - Vụ án tại NHCT Lạng Sơn: Lợi dụng sơ hở trong quản lý mật khẩu của hoạt động thanh tốn chuyển tiền điện tử, tháng 7-2005, Phĩ phịng Kế tốn Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Lạng Sơn Nguyễn Thị Tuyết đã lập lệnh chuyển 650 triệu đồng trái phép cho người nhận là một cá nhân ở thị xã Hà Đơng, Hà Tây và thiếu tá Hà Mạnh Lợi (cơng tác tại Phịng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cơng an Lạng Sơn) – chồng của Tuyết. Dù biết đĩ là lệnh chuyển tiền khống để chiếm đoạt tiền của vợ, nhưng Lợi vẫn mang chứng minh nhân dân của người nhận về Hà Nội rút tiền về cho vợ , chiếm đoạt 650 triệu đồng của ngân hàng. (Theo vovnews.vn, ngày 26/03/2006). Sài Gịn Giải Phĩng, ngày 04/06/2003). - Trang 21 - - Vụ án tại NHCT Thanh Hĩa: Theo quy định, cán bộ ngân hàng khơng được vay vốn tại nơi mình cơng tác. Vì thế, Lê Thị Hoan – cán bộ tín dụng Ngân hàng Cơng Thương Thanh Hĩa) nhờ người quen Lê Thanh Hải đứng tên làm thủ tục vay giúp 250 triệu đồng tại Phịng Giao dịch số 3 của Ngân hàng Cơng thương Thanh Hĩa. Hoan làm giả sổ đỏ chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mình. Trong quá trình thẩm định, Hoan dẫn cán bộ ngân hàng đến một đám đất trống ở đường Lý Nhân Tơng, nĩi đây là diện tích dùng thế chấp vay vốn. Cán bộ ngân hàng thấy thửa đất trong sổ đỏ khơng cĩ vị trí ranh giới nên đưa cho bà Hoan lấy xác nhận của UBND phường. Tuy nhiên, khơng đợi đến khi UBND phường xác nhận, tài sản thế chấp mập mờ, cĩ nhiều biểu hiện nghi vấn, Ngân hàng Cơng thương Thanh Hĩa vẫn đồng ý cho Hoan bảo lãnh vay tiền. Sau khi lừa đảo Ngân hàng Cơng thương, Lê Thị Hoan lại sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả rồi nhờ cháu họ là Lê Văn Thanh đứng tên để vay vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hĩa. Cũng với thủ đoạn trên, Hoan vay được 490 triệu đồng. Khơng chỉ lừa đảo các ngân hàng, lợi dụng vị trí cơng tác của mình, Lê Thị Hoan vay nĩng của 14 cá nhân khác với số tiền lên đến hơn 800 triệu đồng. Tồn bộ số tiền trên 1 tỷ đồng, Hoan chi tiêu cá nhân hết, khơng cịn khả năng thanh tốn. (Theo Vietbao.vn, ngày 14/04/2007). - Vụ án tại NHCT Cà Mau: Theo kết quả điều tra của cơ quan Cảnh sát điều tra, từ 1998 - 2002, Nguyễn Hữu Nghĩa giữ chức vụ Phĩ Phịng giao dịch Tắc Vân thuộc Ngân hàng Cơng thương - Chi nhánh tỉnh Cà Mau, được lãnh đạo Ngân hàng phân cơng trực tiếp ký hồ sơ thay lãnh đạo phịng Kinh doanh duyệt cho hộ dân vay vốn. Qua đĩ, Nghĩa cùng với đồng phạm là Đồn Anh Dũng và Trương Minh Xiếu, nguyên cán bộ tín dụng Phịng Giao dịch Tắc Vân thuộc Chi nhánh NHCT tỉnh Cà Mau đã giúp Việt, Huynh, Đừng, Sơn… lập 35 hồ sơ vay khống trên các Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) của các hộ dân, tổng số tiền vay 314 triệu 500 ngàn đồng và các hồ sơ mỗi hộ vay tiền trên 10 triệu đồng khơng đi - Trang 22 - thẩm định tài sản của cán bộ tín dụng nhưng vẫn ký duyệt cho vay để các bị can này chiếm đoạt của Ngân hàng 305 triệu đồng. (Theo baoanhdatmui.vn, ngày 17/09/2007). 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Hàng loạt sự kiện gian lận, vụ án lừa đảo đã xảy ra gây tổn thất to lớn khơng chỉ về vật chất mà cịn cả về uy tín của NHCT VN. Và cũng từ đĩ, Ban lãnh đạo của NHCT VN nhận ra rằng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng khơng chỉ bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản,… như thường nghĩ mà rủi ro tác nghiệp cũng chiếm một tỷ trọng khơng nhỏ trong sự thành bại của ngân hàng. Thế nhưng, c ũng như các NHTM khác trong nước, vai trị của cơng tác QTRRTN tại hệ thống NHCT VN trong thời gian trước đây - trước năm 2006 khi Hiệp ước Basel II chính thức áp dụng (Xem lộ trình Hiệp ước Basel tại phụ lục 02) - chưa được quan tâm, thậm chí cĩ thể nĩi là bỏ lỡ, hầu hết cơng tác QTRRTN đều dựa trên những quy trình thủ cơng, dựa vào những thống kê, đánh giá của bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ sau khi các rủi ro đã xảy ra. Nĩ khơng mang tính chất phịng ngừa trước những rủi ro cĩ thể xảy ra như những cơng tác quản trị rủi ro vốn dĩ phải cĩ. Chính vì vậy mà cơng tác QTRRTN khơng phát huy tác dụng và mang lại hiệu quả cho hệ thống NHTM VN nĩi chung và hệ thống NHCT VN nĩi riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác QTRRTN đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của hệ thống, đồng thời để thực hiện đúng với những cam kết quốc tế (về ứng dụng Hiệp ước Basel II trong quản trị NHTM), ngày 11/05/2007, HĐQT NHCT VN đã ban hành quy định tạm thời QĐ.07.01 (kèm theo quyết định 220/QĐ-HĐQT-NHCT7) về quản lý rủi ro tác nghiệp tại hệ thống NHCT VN. Quy trình được xem là “bước đệm” trong lộ trình tiến tới ứng dụng Hiệp ước Basel II vào cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp. - Trang 23 - 2.2.1 Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp áp dụng tại hệ thống NHCT VN Tương tự như quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp cơ bản, quy trình QTRRTN hiện đang áp dụng tại hệ thống NHCT VN gồm các bước cụ thể sau: Bước 1: Xác định rủi ro tác nghiệp Các bộ phận thực hiện xác định RRTN bao gồm: tự đánh giá nguy cơ rủi ro, nguồn gốc của rủi ro, đối tượng gây ra rủi ro, các cấp độ rủi ro và phải mở hồ sơ theo dõi rủi ro. Các bộ phận thực hiện đánh giá, xác định RRTN theo tiêu chí sau: - Về cán bộ: Thực hiện đánh giá cán bộ về các mặt như: lý lịch cơng tác của từng cán bộ (trình độ học vấn, chuyên ngành đã đựơc đào tạo, những cơng việc đã làm,…); kết quả cơng việc được giao tại đơn vị đang cơng tác hiện nay; việc tuân thủ chấp hành các chính sách, quy định, quy trình nghiệp vụ; chấp hành nội quy lao động; thái độ, trách nhiệm với cơng việc được giao, tư cách, đạo đức nghề nghiệp; các phản ánh của khách hàng giao dịch, của các phịng ban liên quan trong việc phối kết hợp cơng tác đối với cán bộ. Từ kết quả đánh giá trên, lãnh đạo bộ phận sẽ tìm ra các loại rủi ro như: trình độ nghiệp vu , năng lực của cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc; kinh nghiệm nghề nghiệp cịn thiếu; chưa chấp hành đúng quy định, quy trình nghiệp vụ; chưa chấp hành đúng nội quy lao động ; tư cách đạo đức chưa tốt, chưa cĩ tinh thần trách nhiệm với cơng việc; giao tiếp, ứng xử với khách hàng, đồng nghiệp chưa đúng mực;…. - Về quá trình xử lý cơng việc và cơ chế, văn bản liên quan đến nghiệp vụ của bộ phận Thực hiện theo dõi, thống kê đầy đủ, thường xuyên các lỗi, sai sĩt phát sinh trong quá trình xử lý cơng việc; định kỳ tổ chức rà sốt lại quy trình tổ chức thực hiện, thao tác xử lý nghiệp vụ từ đĩ phát hiện những khâu nào, việc nào cĩ khả năng dẫn đến rủi ro. - Trang 24 - Qua thống kê, rà sốt, xác định được các loại rủi ro như: thực hiện nghiệp vụ khơng được ủy quyền, vượt thẩm quyền; khơng tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ; kiểm sốt chưa chặt chẽ; bố trí cán bộ chưa hợp lý;… Thực hiện rà sốt các quy định, quy trình nghiệp vụ hiện hành để phát hiện ra những điểm chưa chặt chẽ, chưa cụ thể, cĩ kẻ hở tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng, gây tổn thất cho ngân hàng; những điểm, những điều khoản chưa phù hợp làm cho cán bộ khĩ thực hiện; những nội dung trong các quy định, quy trình, văn bản hướng dẫn, chỉ đạo chưa đúng với cơ chế chính sách chung hiện hành;…. - Về hệ thống hỗ trợ: Theo dõi hệ thống kỹ thuật cơng nghệ thơng tin (CNTT) ( bao gồm: phần cứng, hệ thống bảo mật, thiết bị mạng, đường truyền, phần mềm nghiệp vụ,…) thống kê, theo dõi đầy đủ các lỗi, sai sĩt làm ảnh hưởng đến hoạt động nghiệp vụ. Theo dõi hệ thống hỗ trợ khác: phát hiện và thống kê cụ thể nội dung các sự việc, các văn bản chỉ đạo hỗ trợ, hướng dẫn chưa kịp thời, chưa hiệu quả hoặc chồng chéo gây khĩ khăn cho việc thực hiện. - Các yếu tố bên ngồi: Xem xét, đánh giá để phát hiện các rủi ro cĩ khả năng xảy ra do đối tượng bên ngồi gây nên như lừa đảo, trộm cắp, phá hoại,…; các sự kiện bên ngồi cĩ khả năng gây thiệt hại cho ngân hàng như thiên tai, động đất, bão lũ,…; thống kê chi tiết các sự cố bất ngờ đã xảy ra do khách hàng giao dịch, đối tượng bên ngồi hoặc do các sự kiện bên ngồi. Bước 2: Đo lường rủi ro tác nghiệp Trên cơ sở các loại rủi ro đã được xác định, các bộ phận tiến hành đo lường bằng 2 cách: đo lường định tính và đo lường định lượng. - Đo lường định tính là việc nhận xét, đánh giá về mức độ rủi ro của các loại rủi ro đã được xác định. + Cách đo lường: đánh giá mức độ lớn, nhỏ, tốt xấu, tăng, giảm, đạt yêu cầu hay khơng đạt yêu cầu và giải thích khả năng ảnh hưởng đến nhiệm vụ cơng việc được giao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. - Trang 25 - + Phương pháp thực hiện: Thơng qua các báo cáo trực tiếp của cán bộ hoặc hình thức lấy ý kiến cán bộ qua thảo luận họp bộ phận để rà sốt các cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ, các yếu tố bên ngồi và các cơng đoạn thực hiện tác nghiệp của bộ phận cĩ khả năng dẫn đến rủi ro. Định kỳ hàng tháng (vào ngày 2 của tháng kế tiếp) cán bộ từng bộ phận thực hiện và gửi báo cáo theo dõi RRTN của mình (Biểu mẫu 01 – Xem Phụ lục 03) cho trưởng bộ phận. Các trưởng bộ phận trên cơ sở theo dõi quá trình cơng tác của cán bộ (cũng trên Biểu mẫu 01) và báo cáo RRTN của từng cán bộ để nhận xét, đánh giá cán bộ , ký và lưu giữ . Đồng thời hồn thiện biểu mẫu 01 lưu vào máy, cuối năm in 1 lần. - Đo lường định lượng là việc đánh giá bằng số liệu cụ thể về mức độ rủi ro, tổn thất của từng loại rủi ro đã được xác định. + Cách đo lường: Đối với các lỗi, sai sĩt trong quá trình xử lý nghiệp vụ và từ hệ thống CNTT, chương trình phần mềm: phải mở sổ theo dõi chi tiế t về các lỗi, sai sĩt theo Biểu mẫu 02 – Phụ lục 04 Đối với các lỗi, sai sĩt do yếu tố bên ngồi phải lập hồ sơ theo dõi theo Biểu mẫu 03 – Phụ lục 05 Đối với các sự cố bất ngờ thì trước hết phải báo cáo với Lãnh đạo bộ phận để cĩ biện pháp giải quyết sơ bộ phù hợp với sự cố, sau đĩ báo cáo với Lãnh đạo đơn vị để tiến hành triệu tập các thành phần liên quan đến sự cố để thành lập Hội đồng xử lý sự cố, xác định tổn thất thực tế (tổn thất bằng tiền, bằng tài sản, tổn thất tiềm năng, uy tín,…), tìm nguyên nhân gây ra sự cố, các biện pháp giải quyết sự cố, hành động để ngăn chặn, giảm thiểu sự cố. Đồng thời, lập ngay báo cáo sự cố bất ngờ (Biểu mẫu 08 – Phụ lục 06) gởi về NHCT VN - Phịng Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp (QLRRTT & TN), mở sổ theo dõi sự cố bất ngờ theo Biểu mẫu 04 - Phụ lục 06 và lập hồ sơ sự cố để lưu giữ. Bước 3: Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro tác nghiệp - Trang 26 - - Thu thập, tổng hợp các số liệu, tài liệu, văn bản liên quan đến RRTN trong kỳ báo cáo: Cuối kỳ báo cáo (hàng quý), các bộ phận tiến hành tổng hợp các RRTN do bộ phần tự xác định, đo lường; thu thập các kết luận của kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, kết luận của thanh tra NHNN và các cơ quan kiểm tra, kiểm tốn bên ngồi (nếu cĩ) liên quan đến RRTN của bộ phận; tổng hợp kết quả thực hiện các văn bản chỉ đạo về QTRRTN của NHCT VN liên quan đến bộ phận. - Xây dựng kế hoạch phịng ngừa, giảm thiểu RRTN: Trên cơ sở các tài liệu, văn bản thu thập được, tiến hành tổng hợp tồn bộ rủi ro phát hiện được trong kỳ và phân tích đánh giá cụ thể mức độ ảnh hưởng của từng rủi ro tới hoạt động của từng bộ phận, từ đĩ xây dựng phương án phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro. Nội dung của phương án, kế hoạch giảm thiểu rủi ro gồm: + Xác định rủi ro cĩ thể chấp nhận được (là rủi ro kiểm sốt được và ít cĩ khả năng gây ra tổn thất), rủi ro khơng thể chấp nhận được (là rủi ro khĩ kiểm sốt được và cĩ khả năng gây ra tổn thất). + Đối với rủi ro cĩ thể chấp nhận được: đưa ra biện pháp để giảm thiểu rủi ro và khơng để vượt quá giới hạn cĩ thể chấp nhận được. + Đối với các rủi ro khơng thể chấp nhận được: đưa ra các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro gồm: • Kế hoạch sửa chữa các lỗi sai sĩt • Các hành động phịng tránh rủi ro hoặc dừng hoạt động cĩ thể gây ra rủi ro • Sửa đổi, bổ sung chính sách, quy định, quy trình cho phù hợp • Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt; giám sát chặt chẽ • Mua bảo hiểm hoặc thực hiện các biện pháp khắc phục để giảm thiểu rủi ro • Đào tạo hoặc tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ • ……. - Trang 27 - Đối với các sự cố bất ngờ: dựa trên các báo cáo sự cố, phân tích mức độ nghiêm trọng của sự cố đối với hiện tại và tương lai, đề xuất các biện pháp xử lý chủ động hơn, hiệu quả hơn và đề xuất bài học kinh nghiệm cho tồn hệ thống để tránh những sự cố bất ngờ tương tự xảy ra. - Tổ chức thực hiện kế hoạch phịng ngừa và giảm thiểu RRTN: Phân cơng cụ thể cơng việc tới từng cán bộ, thời gian thực hiện, thường xuyên đơn đốc cán bộ thực hiện nhiệm vụ được phân cơng theo đúng kế hoạch. Định kỳ đánh giá tiến độ hồn thành, tính hiệu quả của phương án, giải quyết các khĩ khăn, vướng mắc trong khi thực hiện. Tổ chức theo dõi một cách cĩ hệ thống việc thực hiện các kết luận của kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, thanh tra Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan kiểm tra bên ngồi (nếu cĩ). Tổng hợp kết quả thực hiện phương án giảm thiểu rủi ro và rút ra các bài học kinh nghiệm. Lập và gửi báo cáo: Bộ phận lập và gửi báo cáo tổng hợp kết quả QTRRTN tại bộ phận theo yêu cầu của lãnh đạo đơn vị. Bước 4: Giám sát rủi ro tác nghiệp Lãnh đạo các bộ phận thực hiện giám sát quá tr ình QTRRTN tại bộ phận mình Nội dung giám sát: - Theo dõi sát sao các hoạt động của bộ phận để đảm bảo quá trình QTRRTN phải được thực hiện thường xuyên, liên tục; xác định kịp thời các loại rủi ro, đo lường và theo dõi việc thực hiện đầy đủ các giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu RRTN. - Theo dõi chặt chẽ, đầy đủ các kết luận của kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, kiểm tra, kiểm tốn bên ngồi; theo dõi việc sửa chữa các lỗi, sai sĩt, các biện pháp mà kiểm tra, kiểm tốn yêu cầu để đảm bảo các kết luận, kiến nghị của kiểm tra, kiểm tốn phải được thực hiện. - Theo dõi việc lập và gửi đầy đủ các loại báo cáo về QTRRTN theo quy định. - Trang 28 - Bước 5: Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ đối với QTRRTN Từng bộ phận tự thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt cơng tác QTRRTN của bộ phận mình. Việc kiểm tra, kiểm sốt nội bộ phải được tổ chức thực hiện trong tồn bộ quá trình xác định, đo lường và thực hiện kế hoạch phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro của từng bộ phận. Nội dung kiểm tra kiểm sốt phải đảm bảo: - Xác định và đo lường được các loại rủi ro của bộ phận. - Đưa ra các giải pháp tích cực để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro, tổ chức thực hiện đầy đủ các giải pháp này. - Đảm bảo thực hiện nghiêm túc các kết luận của kiểm tốn nội bộ: kiểm tra, kiểm tốn bên ngồi - Lập sổ theo dõi chi tiết kết luận kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn theo Biểu mẫu 05 – Phụ lục 07 - Hàng quý, lãnh đạo các bộ phận phải đánh giá về kết quả tự kiểm tra, kiểm tốn nội bộ đối với cơng tác QTRRTN và đề xuất biện pháp xử lý đối với những tồn tại, bất cập (nếu cĩ). Trên cơ sở quy trình trên, hàng quý, phịng/ tổ QLRR của từng chi nhánh tổng hợp báo cáo gởi về phịng QLRR tại TSC để tổng hợp và phân tích RRTN đối với từng hoạt động nghiệp vụ và hoạt động hỗ trợ nhằm xác định và đo lường RRTN thơng qua số lỗi mắc phải trong mỗi hoạt động nghiệp vụ, so sánh với quý trước, đánh giá mức độ nghiêm trọng, tính phổ biến của các lỗi, nguyên nhân dẫn đến rủi ro,….. 2.2.2 Phân tích thực tế RRTN tại hệ thống NHCT VN trong quý I và quý II/2009 Như trên đã nĩi, quy trình QTRRTN đã được ra quyết định và triển khai thực hiện từ quý II năm 2007, nhưng do quản trị rủi ro tác nghiệp là cơng việc cịn khá mới mẻ, hệ thống NHCT VN lại rộng khắp (gồm hàng trăm chi nhánh xuyên suốt trong cả nước ), do đĩ, việc phổ biến, hướng dẫn thực hiện quy trình đến cán bộ ở các chi nhánh cịn chậm, thêm vào đĩ, - Trang 29 - một số chi nhánh tuy đã được tập huấn nhưng chưa nắm vững quy định, quy trình dẫn đến việc cịn lung túng trong phương pháp ghi nhận RRTN tại từng bộ phận và phân tích đánh giá RRTN cho tồn chi nhánh,… Vì thế, trong thời gian đầu, việc thu thập, tổng hợp các số liệu, báo cáo, ý kiến vướng mắc,… rất khĩ khăn và khơng đầy đủ, cho đến khoản cuối quý IV/2008 và đầu quý I/2009, Phịng QLRRTT & TN của NHCT VN tại TSC mới cĩ thể tổng hợp được số liệu tương đối đầy đủ về RRTN trong tồn hệ thống. Đĩ là lý do vì sao đề tài này chỉ tiến hành phân tích thực trạng áp dụng quy trình QTRRTN tại hệ thống NHCT VN trong thời gian quý I và quý II năm 2009. Trước hết, ngân hàng thực hiện bước xác định và đo lường RRTN thơng qua việc phân tích các RRTN tại từng hoạt động nghiệp vụ và hoạt động hỗ trợ (như cơ chế chính sách, quy trình hoạt động, hệ thống cơng nghệ thơng tin, quản lý nhân sự,….) được trình bày ở phần sau đây: 2.2.2.1 Rủi ro phát sinh từ cơ chế chính sách, quy định, quy trình hoạt động, hệ thống CNTT và hệ thống hỗ trợ Thơng qua việc tổng hợp ý kiến phản ánh của các chi nhánh về những khĩ khăn, vướng mắc và kiến nghị đề xuất về cơ chế chính sách, hệ thống CNTT đối với từng hoạt động, để nghiên cứu, xem xét, bổ sung, chỉnh sửa cơ chế chính sách cho phù hợp nhằm hạn chế rủi ro đồng thời cĩ văn bản trả lời các chi chánh để giúp các chi nhánh hiểu rõ, hiểu đúng và tuân thủ tốt các cơ chế hiện hành. Trong quý I/2009, tổng cộng ghi nhận được 87 ý kiến: 28 ý kiến về cơ chế._.iệp hội quốc tế về quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động ngân hàng giúp cho các NHTM trong nước cĩ thể thu thập, học hỏi kinh nghiệm về lĩnh vực này củ a ngân hàng các nước trong khu vực và trên thế giới. Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát đủ về số lượng và cĩ trình độ nghiệp vụ cao, cĩ phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, được trang bị đầy đủ kiến thức về pháp luật, quản lý và các cơng cụ thực thi nhiệm vụ để cĩ thể kiểm tra, giám sát những sai sĩt, vi phạm đồng thời cố vấn cho các NHTM trong cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp. - Trang 60 - TĨM TẮT CHƯƠNG 3 Trên cơ sơ phân tích của chương 2, chương 3 đã kiến nghị một số giải pháp vi mơ về phía hệ thống NHCT VN và giải pháp vĩ mơ đối với Ngân hàng Nhà nước nhằm xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện giúp cho quy trình QTRRTN thực hiện thuận lợi và cĩ hiệu quả tốt hơn. - Trang 61 - KẾT LUẬN Hịa chung với xu hướng phát triển và hội nhập quốc tế của nền kinh tế đất nước, Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam đã khơng ngừng thay đổi và hồn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển và hội nhập. Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp là một trong những minh chứng cho ta thấy rằng hệ thống NHCT VN đang từng bước xây dựng một chương trình quản lý hiệu quả, hiện đại và đến gần hơn với các thơng lệ quốc tế. Tuy nhiên, quản trị rủi ro tác nghiệp là một khái niệm tương đối khá mới mẻ đối với hệ thống NHCT VN nĩi riêng và hệ thống NHTM VN nĩi chung, nên việc xây dựng và áp dụng quy trình QTRRTN vào hệ thống NHCT VN cịn nhiều tồn tại, hạn chế cần hồn thiện. Thơng qua tồn bộ nội dung của đề tài từ chương 1 đến chương 3, từ việc giới thiệu các lý thuyết cơ bản về rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, rủi ro tác nghiệp, quản trị rủi ro tác nghiệp và quy trình quản trị rủi ro, quản trị rủi ro tác nghiệp cơ bản đến việc phân tích thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp tại hệ thống NHCT VN thơng qua việc áp dụng quy trình QTRRTN trong quý I/2009, quý II/2009 nhằm tìm hiểu những ưu điểm cũng như những nhược điểm, hạn chế cịn tồn tại của quy trình, đề tài cố gắng đề ra một số giải pháp cĩ ý nghĩa giúp quy trình QTRRTN tại NHCT VN thực hiện tốt hơn, thuận lợi hơn. PHỤ LỤC 01 SỰ KIỆN NGÂN HÀNG BARINGS (1992 – 1995) Trước khi giải thể vào năm 1995, Baring Bank là ngân hàng thương mại lâu đời, thành lập vào năm 1762, và cĩ uy tín nhất London. Đây cũng là ngân hàng cá nhân của Nữ Hồng và đã từng tài trợ cho cuộc chiến của Napoleon vào thế kỷ 19. Căn nguyên của mọi chuyện bắt nguồn từ việc một trong những nhân viên của ngân hàng tại chi nhánh Singapore, Nick Leeson, 28 tuổi, gây nên khoản lỗ tới 827 triệu bảng, tương đương 1,4 tỷ đơla, do đầu cơ vào các hợp đồng tương lai. Thay vì cơng khai sai lầm của mình, Leeson che giấu mọi thứ bằng một serie các bản báo cáo kế tốn phức tạp, với hy vọng kéo dài thời gian chờ thị trường hồi phục nhưng mọi việc đi theo hướng ngược lại. Tuy nhiên, tới tận tháng 3/1995, mọi chuyện mới được đưa ra ánh sáng. Thơng tin được cơng bố, đã đặt dấu chấm hết cho ngân hàng thương mại lâu đời và uy tín nhất London. Baring Bank bị bán cho ING, Tập đồn Tài chính cĩ trụ sở tại Hà Lan, với giá 1 bảng. (Theo vnexpress.net, Xuân Hịa (Tổng hợp), Mười hai vụ phá sản ngân hàng tồi tệ nhất lịch sử, (URL- nghiem/2008/10/3BA0692A , 28/10/2008). PHỤ LỤC 02 LỘ TRÌNH HIỆP ƯỚC BASEL Tháng 7/1998 Basel I được ban hành Cuối năm 1992 Hồn tất văn bản hướng dẫn và triển khai Basel I Tháng 6/1999 Basel II được cơng bố với phần cẩm nang thứ nhất (First Consultative Package) Tháng 1/2001 Cơng bố phần cẩm nang thứ hai (Second Consultative Package) Cuối tháng 5/2001 Thời hạn cuối cùng để các đơn vị gửi ý kiến Cuối năm 2001 Ban hành chính thức phiên bản Basel II Cuối năm 2004 Hồn tất việc triển khai & hướng dẫn Basel II Cuối năm 2006 Đưa vào áp dụng đầy đủ cho các ngân hàng đủ tiêu chuẩn (các quốc gia thuộc nhĩm OECD) (Nguồn: The New Basel Capital Accord: an explanatory note, January 2001) PHỤ LỤC 03 Biểu mẫu 01: Mẫu biểu theo dõi rủi ro tác nghiệp của cán bộ PHỊNG, BAN……. BIỂU THEO DÕI RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA CÁN BỘ Tháng………năm ………. Họ và tên:………………….. + Vị trí cơng tác: Ngày sinh: 1. Sơ yếu lý lịch: + Trình độ học vấn: + Hình thức đào tạo + Chuyên ngành đào tạo: + Trình độ ngoại ngữ: + Những cơng việc đã trãi qua: STT Thời gian Làm gì Ở đâu 2. Chấp hành nội quy lao động của Ngân hàng Cơng thương, các quy định hiện hành của pháp luật: Thời gian nghỉ việc: STT Ngày bắt đầu nghỉ Số ngày nghỉ Lý do Ghi chú Cĩ Khơng Tháng 1/năm … Cộng tháng 1: (số lần) … Tổng cộng năm: (số lần) Các nội dung khác khơng chấp hành theo quy định: STT Ngày vi phạm Nội dung vi phạm Ghi chú Tháng 1/năm … Cộng tháng 1: (số lần) … Tổng cộng năm: (số lần) 3. Phản ánh của khách hàng, đồng nghiệp: STT Ngày Nội dung phản ánh Ghi chú Tháng 1/năm … Cộng tháng 1: (số lần) … Tổng cộng năm: (số lần) 4. Cơng việc được giao: STT Nội dung Giao CV ngày… KH hồn thành ngày… Thực tế hồn thành ngày… Nguyên nhân khơng hồn thành ( giải thích cụ thể) Chất lượng cơng việc Ghi chú Chủ quan Khách quan Tốt Đạt y/c Chưa đạt y/c Tháng 1/năm … Cộng tháng 1: (số lần) … Tổng cộng năm: (số lần) 5. Lỗi, sai sĩt do cán bộ gây nên: STT Tên lỗi, sai sĩt Ngày phát sinh Nguyên nhân Số tiền của lỗi, sai sĩt ( Đơn vị: 1000đ) Tài sản của lỗi, sai sĩt ( Đơn vị: cái) Lỗi, sai sĩt từ hoạt động hỗ trợ Biện pháp khắc phục Ngày khắc phục xong Ghi chú Chủ quan Khách quan Tháng 1/năm … Cộng tháng 1: (số lần) … Tổng cộng năm: (số lần) 6. Tổn thất do cán bộ gây nên: STT Tên tổn thất Ngày phát sinh Nguyên nhân Số tiền tổn thất ( Đơn vị: 1000đ) Tài sản tổn thất ( Đơn vị: cái) Nguy cơ tổn thất Biện pháp khắc phục Ngày khắc phục xong Ghi chú Chủ quan Khách quan Tháng 1/năm … Cộng tháng 1: (số lần) … Tổng cộng năm: (số lần) 7. Nhận xét, đánh giá theo định kỳ: ( cán bộ đánh dấu vào phần CB, lãnh đạo đánh dấu vào phần LĐ): Tháng….năm…. Năng lực cán bộ: - Tốt Đạt y/c Chưa đạt - - Kinh nghiệm (k/n) nghề nghiệp: - - Nhiều k/n Ít k/n Chưa cĩ k/n LĐ CB LĐCB LĐCB LĐ CB LĐCB LĐCB - Chấp hành nội quy lao động: - Tốt Khá Chưa tốt - - Chấp hành quy định nghiệp vụ: - Tốt Khá TB Kém - Chất lượng, hiệu quả cơng việc: - Tốt Khá TB Kém - Ý thức, trách nhiệm: - Tốt Khá Chưa tốt Nhận xét của Trưởng phịng Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Cán bộ - Cán bộ tự nhận xét, đánh giá đúng: - Cán bộ tự nhận xét, đánh giá chưa đúng: Cụ thể:…………………………………………… Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Trưởng phịng - - LĐ CB LĐCB LĐCB LĐ CB LĐ CB LĐCB LĐCB LĐCB LĐ CB LĐCB LĐ CB LĐCB LĐ CB LĐCB LĐCB LĐCB LĐ CB PHỤ LỤC 04 Biểu mẫu 02: Mẫu biểu theo dõi chi tiết rủi ro tác nghiệp trong nội bộ ngân hàng PHỊNG, BAN:……… BIỂU THEO DÕI CHI TIẾT RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG NỘI BỘ NGÂN HÀNG Năm: S T T Tên lỗi, sai sĩt Tên cán bộ gây lỗi, sai sĩt Ngày phát sinh Nguyên nhân (giải thích cụ thể ) Số tiền của lỗi, sai sĩt ( Đơn vị: 1.000đ ) Tài sản của lỗi, sai sĩt ( Đơn vị: cái) Lỗi, sai sĩt từ hoạt động hỗ trợ Biện pháp khắc phục Kế hoạch sửa chữa, khắc phục (Ngày, tháng, năm) Thời gian sửa chữa khắc phục xong ( Ngày, tháng, năm) Ghi chú Chủ quan Khách quan Tháng 1/ năm 1 2 Cộng tháng 1: (số lỗi, sai sĩt) Tháng 12/ năm Cộng tháng 12: (số lỗi, sai sĩt) Tổng cộng năm:…. (số lỗi, sai sĩt) Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng …….năm 2007 Trưởng phịng PHỤ LỤC 05 Biểu mẫu 03: Mẫu biểu theo dõi chi tiết rủi ro tác nghiệp do các yếu tố bên ngồi PHỊNG, BAN:……… BIỂU THEO DÕI CHI TIẾT RỦI RO TÁC NGHIỆP DO CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI Năm: S T T Tên lỗi, sai sĩt Tên người hoặc sự việc gây lỗi, sai sĩt Ngày phát sinh Nguyên nhân (giải thích cụ thể ) Tên CB phát hiện Số tiền của lỗi, sai sĩt ( Đơn vị: 1.000đ Tài sản của lỗi, sai sĩt ( Đơn vị: cái) Lỗi, sai sĩt từ hoạt động khác Biện pháp khắc phục Kế hoạch sửa chữa, khắc phục (Ngày, tháng, năm) Thời gian sửa chữa khắc phục xong ( Ngày, tháng, năm) Ghi chú Chủ quan Khách quan Tháng 1/ năm 1 2 Cộng tháng 1: (số lỗi, sai sĩt) Tháng 12/ năm Cộng tháng 12: (số lỗi, sai sĩt) Tổng cộng năm:…. (số lỗi, sai sĩt) Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng …….năm 2007 Trưởng phịng PHỤ LỤC 06 Biểu mẫu 04: Mẫu biểu theo dõi chi tiết tổn thất từ rủi ro tác nghiệp PHỊNG, BAN:……… BIỂU THEO DÕI CHI TIẾT TỔN THẤT TỪ RỦI RO TÁC NGHIỆP Năm: S T T Tên tổn thất Ngày phát sinh Tên CB phát hiện /CB gây tổn thất Nguyên nhân (giải thích cụ thể ) Số tiền tổn thất ( Đơn vị: 1.000đ Tài sản tổn thất ( Đơn vị: cái) Nguy cơ tổn thất Biện pháp khắc phục Kế hoạch sửa chữa, khắc phục (Ngày, tháng, năm) Thời gian sửa chữa khắc phục xong ( Ngày, tháng, năm) Ghi chú Chủ quan Khách quan I Tổn thất từ sự cố bất ngờ 1 2 II Tổn thất khác 1 2 Tổng cộng năm:…. (số lần) Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng …….năm 2007 Trưởng phịng PHỤ LỤC 07 Biểu mẫu 05: Mẫu biểu theo dõi chi tiết kết luận kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn PHỊNG, BAN: BIỂU THEO DÕI CHI TIẾT KẾT LUẬN KIỂM TRA, KIỂM SỐT, KIỂM TỐN NĂM: STT Ngày, tháng, năm kết luận Tên đồn kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn Nội dung yêu cầu thực hiện sửa chữa, khắc phục Biện pháp khắc phục Kế hoạch sửa, chữa khắc phục (Ngày, tháng, năm) Người thực hiện sửa chữa, khắc phục Thời gian sửa chữa khắc phục xong ( Ngày, tháng, năm) Ghi chú 1 2 3 Tổng cộng năm: ( Số nội dung yêu cầu) ( Số nội dung) ( Số nội dung) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Trưởng phịng PHỤ LỤC 08 Biểu mẫu 06: Mẫu Báo cáo quản lý rủi ro tác nghiệp tại các phịng ban TSC, VPĐD, TT CNTT NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Tên phịng ban TSC, VPĐD, TT CNTT BÁO CÁO QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP QUÝ…..NĂM 200 I- 1. Rủi ro phát sinh do Quy định, quy trình nghiệp vụ chưa phù hợp: Rủi ro phát sinh do Quy định, Quy trình nghiệp vụ , hệ thống chưa phù hợp: Khơng Cĩ Tên quy định, quy trình nghiệp vụ: ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Chưa chặt chẽ, cụ thể: ------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Khĩ thực hiện, cụ thể: ------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Rủi ro do hệ thống hỗ trợ, hệ thống kỹ thuật CNTT và phần mềm nghiệp vụ chưa phù hợp: Khơng Cĩ Tên hệ thống hỗ trợ, hệ thống CNTT: ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Chưa chặt chẽ, cụ thể: ------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Khĩ thực hiện, cụ thể: ------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------- II- - Trình độ nghiệp vụ, năng lực cơng tác: Rủi ro phát sinh từ cán bộ thực hiện:  Phù hợp  Chưa phù hợp. Cụ thể: ------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Khối lượng cơng việc của cán bộ:  Phù hợp  Chưa phù hợp. Cụ thể: ------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Kết quả thực hiện cơng việc của cán bộ:  Đạt yêu cầu  Khơng đạt yêu cầu. Cụ thể: ------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Thái độ, trách nhiệm với cơng việc:  Tốt  Chưa tốt. Cụ thể: -------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Chấp hành nội quy lao động:  Đúng  Chưa đúng. Cụ thể: ----------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- III- Rủi ro phát sinh từ hoạt động nghiệp vụ/ hoạt động hỗ trợ: S T T Rủi ro phát sinh (Lỗi, sai sĩt) Số lần phát sinh Số tiền của lỗi, sai sĩt (Đơn vị: 1.000đ) Tài sản của lỗi, sai sĩt (Đơn vị: cái) Nguyên nhân (Giải thích cụ thể) Chủ quan Khách quan I Từ hoạt động nghiệp vụ: 1 Thực hiện nghiệp vụ khơng được ủy quyền, vượt thẩm quyền: -……………………….. 2 Khơng tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ: - ……………………….. 3 Hành vi lừa đảo, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, phạm tội của CB ngân hàng: - ……………………… 4 Hệ thống CNTT bị ngừng hoạt động, hỏng hĩc: - ………………………….. Tổng cộng: I I Từ hoạt động hỗ trợ: Số lần phát sinh Tài sản của lỗi, sai sĩt (nếu cĩ), (Đơn vị cái) 1 Thực hiện nhiệm vụ khơng được ủy quyền, vượt thẩm quyền: - …………………………. 2 Khơng tuân thủ quy định, quy trình hỗ trợ; hỗ trợ khơng kịp thời, khơng hiệu quả: - ………………………. 3 Hành vi lừa đảo, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, phạm tội của CB ngân hàng: - ……………………….. 4 Hệ thống CNTT ngừng hoạt động, hỏng hĩc: -……………………….. Tổng cộng: Chú thích: + Các đơn vị thực hiện cả 2 hoạt động nghiệp vụ và hỗ trợ th2 làm cả 2 phần I và II. Những đơn vị chỉ thực hiện một hoạt động nghiệp vụ hoặc hỗ trợ thì làm phần I hoặc phần II. + Hoạt động hỗ trợ bao gồm: hệ thống CNTT, hệ thống INCAS, hỗ trợ về chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, hỗ trợ về cơng tác hành chính quản trị, cơng tác tổ chức và đào tạo cán bộ, lao động tiền lương, … IV- Các tổn thất do tác nghiệp gây ra : V- Kết quả đi kiểm tra chi nhánh trong tháng: Chi nhánh Tên rủi ro phát sinh Số tiền của lỗi, sai sĩt (Đơn vị: 1.000đ) Tài sản của lỗi, sai sĩt (Đơn vị: cái) Lỗi, sai sĩt từ hoạt động hỗ trợ Số lần phát sinh Nguyên nhân (Giải thích cụ thể) Chủ quan Khách quan 1- Chi nhánh A 1…………………. 2…………………. 3…………………. 2- Chi nhánh B 1…………………. 2…………………. 3…………………. VI- - Hành vi lừa đảo/ phạm tội của các đối tượng bên ngồi: Rủi ro phát sinh do các tác động bên ngồi:  Khơng  Cĩ. Cụ thể: + Nội dung, thời gian phát sinh: ----------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- +Tổn thất (nếu cĩ) --------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Do các điều kiện bên ngồi hoặc do tự nhiên (động đất, bão….)  Khơng  Cĩ. Cụ thể: + Nội dung, thời gian phát sinh: ----------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- +Tổn thất (nếu cĩ) --------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- STT Tên tổn thất Ngày phát sinh Số tiền tổn thất ( Đơn vị: 1000đ) Tài sản tổn thất ( Đơn vị: cái) Nguy cơ tổn thất Nguyên nhân ( Giải thích cụ thể) Chủ quan Khách quan 1 2 3 VII- Cụ thể: ----------------------------------------------------------------------------------------------- Rủi ro phát sinh do các nguyên nhân khác: ------------------------------------------------------------------------------------------------------- VIII- Kết quả thực hiện sửa chữa lỗi, sai sĩt/biện pháp ngăn ngừa rủi ro tác nghiệp trong quý. STT Kế hoạch phải thực hiện trong quý Những việc đã hồn thành theo kế hoạch Những việc chưa hồn thành theo kế hoạch Đánh dấu (*) vào việc đã hồn thành Ngày, tháng, năm hồn thành Đánh dấu (*) vào việc chưa hồn thành Nguyên nhân I 1 2 3 Tên lỗi, sai sĩt cần sửa chữa Các lỗi, sai sĩt do đơn vị phát hiện phải sửa chữa: ………………………… Các lỗi, sai sĩt do kiểm tra, kiểm tốn phát hiện yêu cầu sửa chữa: ………………………… Lỗi phát hiện và sửa chữa trong quý. …………………………. Tổng cộng: (số nội dung) II 1 2 Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro cần thực hiện Các biện pháp do đơn vị đề xuất …………………………. Các biện pháp do kiểm tra, kiểm tốn yêu cầu ………………………… Tổng cộng (số biện pháp) IX- Kế hoạch sửa chữa lỗi, sai sĩt/biện pháp ngăn ngừa rủi ro tác nghiệp trong quý liền kề tiếp the STT o Khoản mục Biện pháp thực hiện Kế hoạch hồn thành (Ngày/tháng/năm) I 1 2 Tên lỗi, sai sĩt cần sửa chữa Các lỗi, sai sĩt do đơn vị phát hiện phải sửa chữa. ……………………………….. ………………………………. Các lỗi, sai sĩt do kiểm tra, kiểm tốn phát hiện yêu cầu sửa chữa ………………………………. …………………………….. Tổng cộng: (số nội dung) X- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đánh giá kết quả tự kiểm tra, kiểm sốt nội bộ đối với cơng tác Quản lý RRTN ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- XI- Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện các kết luận của kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn STT Ngày, tháng, năm kết luận Tên đồn kiểm tra, kiểm tốn Nội dung yêu cầu thực hiện cịn đến đầu quý báo cáo Thời gian yêu cầu thực hiện Nội dung đã thực hiện trong quý (Đánh dấu (*) và ghi rõ ngày/ tháng/ năm hồn thành) Nội dung chưa thực hiện theo thời gian yêu cầu (đánh dấu (*) và nều nguyên nhân) Ghi chú 1 2 . . Tổng cộng (Số nội dung) (Số nội dung) (Số nội dung) XI- - Về quy định, quy trình, hệ thống hỗ trợ, hệ thống kỹ thuật CNTT và phần mềm nghiệp vụ: Kiến nghị, đề xuất với NHCT VN về những biện pháp nhằm giảm thiểu RR: Cụ thể: ----------------------------------------------------------------------------------------------- - Về cán bộ: Cụ thể: ----------------------------------------------------------------------------------------------- - Về kiến nghị khác: ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày……tháng…….năm…… Cán bộ lập báo cáo Trưởng phịng/ Giám đốc TTCNTT (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)/(Ký tên và đĩng dấu) II 1 2 Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro cần thực hiện Các biện pháp do đơn vị đề xuất …………………………………. ………………………………….. Các biện pháp do kiểm tra, kiểm tốn yêu cầu …………………………………. ………………………………….. Tổng cộng (số biện pháp) PHỤ LỤC 09 Biểu mẫu 07: Mẫu Báo cáo quản lý rủi ro tác nghiệp tại Chi nhánh NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chi nhánh……………….. BÁO CÁO QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP QUÝ…..NĂM 200 I- 1. Rủi ro phát sinh do Quy định, quy trình nghiệp vụ: Rủi ro phát sinh do Quy định, Quy trình nghiệp vụ chưa phù hợp: ( nêu cụ thể những điểm chưa chặt chẽ, khĩ áp dụng) 2. Rủi ro phát sinh do hệ thống hỗ trợ, hệ thống kỹ thuật CNTT và phần mềm nghiệp vụ: II- - Trình độ nghiệp vụ, năng lực cơng tác: Rủi ro phát sinh từ cán bộ nghiệp vụ, cán bộ hỗ trợ:  Phù hợp  Chưa phù hợp. Cụ thể: - Khối lượng cơng việc của cán bộ:  Phù hợp  Chưa phù hợp. Cụ thể: - Kết quả thực hiện cơng việc của cán bộ:  Đạt yêu cầu  Khơng đạt yêu cầu. Cụ thể: - Thái độ, chất lượng phục vụ khách hàng, trách nhiệm với cơng việc:  Tốt  Chưa tốt. Cụ thể: - Chấp hành nội quy lao động:  Đúng  Chưa đúng. Cụ thể: III- Rủi ro phát sinh từ hoạt động nghiệp vụ/ hoạt động hỗ trợ: IV- Các tổn thất do hoạt động nghiệp vụ, hoạt động hỗ trợ gây ra: STT Tên tổn thất Ngày phát sinh Số tiền tổn thất ( Đơn vị: 1000đ) Tài sản tổn thất ( Đơn vị: cái) Nguy cơ tổn thất Nguyên nhân ( Giải thích cụ thể) Chủ quan Khách quan 1 2 V- - Hành vi lừa đảo/ phạm tội của các đối tượng bên ngồi: Rủi ro phát sinh do các tác động bên ngồi:  Khơng  Cĩ. Cụ thể: + Nội dung, thời gian phát sinh: +Tổn thất (nếu cĩ) - Do các điều kiện bên ngồi hoặc do tự nhiên (động đất, bão….)  Khơng  Cĩ. Cụ thể: + Nội dung, thời gian phát sinh: +Tổn thất (nếu cĩ) - Văn bản pháp quy sửa đổi hoặc mới ban hành. Tên văn bản: Số hiệu: Khả năng ảnh hưởng: VI- Cụ thể: Rủi ro phát sinh do các nguyên nhân khác: VII- Kết quả thực hiện sửa chữa lỗi, sai sĩt/biện pháp ngăn ngừa rủi ro tác nghiệp trong quý. STT Kế hoạch phải thực hiện trong quý Những việc đã hồn thành theo kế hoạch Những việc chưa hồn thành theo kế hoạch Đánh dấu (*) vào việc đã hồn thành Ngày, tháng, năm hồn thành Đánh dấu (*) vào việc chưa hồn thành Nguyên nhân I. 1 2 Tên lỗi, sai sĩt cần sửa chữa Các lỗi, sai sĩt do đơn vị phát hiện phải sửa chữa. Các lỗi, sai sĩt do kiểm tra, kiểm tốn phát hiện yêu cầu 3 sửa chữa Lỗi phát hiện và sửa chữa trong quý. Tổng cộng: (số nội dung) II. 1 2 Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro cần thực hiện Các biện pháp do đơn vị đề xuất Các biện pháp do kiểm tra, kiểm tốn yêu cầu Tổng cộng (số biện pháp) VIII- Kế hoạch sửa chữa lỗi, sai sĩt/biện pháp ngăn ngừa rủi ro tác nghiệp trong quý liền kề tiếp theo STT Khoản mục Biện pháp thực hiện Kế hoạch hồn thành (Ngày/tháng/năm) I. 1 2 Tên lỗi, sai sĩt cần sửa chữa Các lỗi, sai sĩt do đơn vị phát hiện phải sửa chữa. Các lỗi, sai sĩt do kiểm tra, kiểm tốn phát hiện yêu cầu sửa chữa Tổng cộng: (số nội dung) II. 1 2 Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro cần thực hiện Các biện pháp do đơn vị đề xuất Các biện pháp do kiểm tra, kiểm tốn yêu cầu Tổng cộng (số biện pháp) IX- Đánh giá kết quả tự kiểm tra, kiểm sốt nội bộ đối với cơng tác Quản lý RRTN của các phịng, ban trong chi nhánh: PHỤ LỤC 10 Biểu mẫu 08 Tên đơn vị: . Mẫu Báo cáo sự cố bất ngờ BÁO CÁO SỰ CỐ BẤT NGỜ I – Thơng tin chung về sự cố cần báo cáo: Tên sự cố: ........................................................................................................................... Ngày xảy ra sự cố: ................/ ............./ ............... Thời điểm xảy ra sự cố (nếu cĩ): ....................................................................................... Ngày phát hiện: .............../ ............/ ...................... Cán bộ phát hiện (nếu cĩ): ................................................................................................. Mơ tả cụ thể về sự cố: ........................................................................................................ II – Nguyên nhân gây ra sự cố: - Nguyên nhân chủ quan. Cụ thể: ................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. - Nguyên nhân khách quan. Cụ thể: ................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. III – Tổn thất thực tế từ sự cố: - Thiệt hại bằng tiền từ sự cố. Đơn vị tiền tệ: ............................. Bằng số: ............................................................................................................................. Bằng chữ: ........................................................................................................................... - Thiệt hại bằng tài sản: Loại tài sản: ................................................................................. Số lượng: ............................................................................................................................ Tổng số: ............................................................................................................................. - Tổn thất tiềm tàng. Cụ thể: .............................................................................................. ............................................................................................................................................. - Ảnh hưởng tới uy tín: Cụ thể: ................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. - Ảnh hưởng khác: ............................................................................................................. ............................................................................................................................................. IV – Hành động đã thực hiện để ngăn chặn sự cố: Cụ thể: ................................................................................................................................ V – Biện pháp, hành động tiếp theo để giảm thiểu sự cố: ............................................................................................................................................. VI – Các biện pháp, hành động để ngăn chặn sự cố tương tự: ............................................................................................................................................. VII – Kiến nghị, đề xuất: ............................................................................................................................................. Ngày… tháng… năm… Cán bộ lập báo cáo Trưởng phịng/ Giám đốc chi nhánh (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) / (Ký tên, đĩng dấu) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Baoanhdatmui.vn, Xung quanh vụ án hình sự lớn nhất tại Cà Mau. Bài 2: Chân dung những kẻ biến chất , URL - ngày 17/09/2007. -------------------------------------------------------------------- trang 24 2. Cơng văn 4331 CV – NHCT7, Đánh giá RRTN quý I/2009 của các chi nhánh và các biện pháp phịng ngừa, ngày 22 tháng 6 năm 2009. -------------- trang 32-41 3. Cơng văn 5962 CV – NHCT7, Đánh giá RRTN quý II/2009 của các chi nhánh và các biện pháp phịng ngừa, ngày 08 tháng 9 năm 2009. -------------- trang 32-41 4. Đào Hải Hiền (2007), “Quản lý rủi ro tác nghiệp đem lại sự an tồn, uy tín và hiệu quả”, Phịng quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam), (URL - pageIndex=6, ngày 25/01/2007). ------------------------------------------------- trang 14 5. Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam (2006), Tài liệu tập huấn Nghiệp vụ quản lý rủi ro tác nghiệp. ------------------------------------------------------------- trang 9 -11 6. Phạm Tiến Thành, “Trao đổi – chia sẻ kinh nghiệm quản lý rủi ro dưới gĩc độ của ngân hàng”, Phịng quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam (URL - www.vnpt.com.vn/Upload/CMS/Quantri_Ruiro_gocdoNN.pdf 7. PGS. TS. Trần Huy Hồng (2007), ”Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, trong Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội, trang 123 – 161. ----------------------------------------------------------------- trang 1 và 2 ) ------- trang 4 và 6 8. Quyết định 220/QĐ-HĐQT-NHCT7, Ban hành quy định tạm thời quản lý rủi ro tác nghiệp, mã số Qđ.07.01, ngày 11 tháng 05 năm 2007. ---------------- trang 24 9. Tin tổng hợp từ Thanh niên, Sài Gịn Giải Phĩng, URL - ngày 04/06/2003. -------------------------------------------------------------------------- trang 22 10. Vietbao.vn, “Cán bộ tín dụng lừa đảo chiếm đoạt tiền ngân hàng” , URL - ngan-hang/11003685/218/, ngày 14/04/2007. ---------------------------------- trang 23 11. Vnexpress.net, Xuân Hịa (Tổng hợp), Mười hai vụ phá sản ngân hàng tồi tệ nhất lịch sử, (URL - nghiem/2008/10/3BA0692A , 28/10/2008.------------------------------------ phụ lục 01 12. Vovnews.vn, “ Bắt phĩ phịng kế tốn Ngân hàng Cơng thương Lạng Sơn, URL - thuong-Lang-Son/20063/28471.vov, ngày 26/03/2006. ----------------------- trang 22 Tiếng Anh 1. Basel Committee on Banking Supervision, The New Basel Capital Accord: Consultative Document, January 2001. ------------------------------------------ trang 7 2. Secretariat of The Basel Committee on Banking Supervision, The New Basel Capital Accord: an explanatory note, January 2001. ----------------------- phụ lục 02 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH0635.pdf
Tài liệu liên quan