BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
______________________
Phan Thị Hiền
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HỒ VĂN LIÊN
Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Khoa học công
nghệ & Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,
Quý Thầy Cô giảng viên Lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 16 niên
khóa 2005-2008 đã
106 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng ở các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn TS Hồ Văn Liên đã tận tình hướng dẫn tôi
hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn các đồng chí là Cán bộ Sở GD&ĐT Tây
Ninh; Cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn Thanh niên, Giáo viên và các em học
sinh của các trường THPT Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; các anh chị
học viên Lớp Cao học Quản lý giáo dục Khóa 16 và gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng
trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phan Thị Hiền
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATGT : An tồn giao thơng
BCH : Ban chấp hành
CB : Cán bộ
CBQL : Cán bộ quản lý
CM : Chuyên mơn
CNH : Cơng nghiệp hĩa
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CSVC : Cơ sở vật chất
GD&ĐT : Giáo dục và đào tào
GV : Giáo viên
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
HĐ : Hoạt động
HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
HĐGD : Hoạt động giáo dục
HĐH : Hiện đại hĩa
HS : Học sinh
LĐ–KT–HN : Lao động - Kỹ thuật - Hướng nghiệp
NXB : Nhà xuất bản
QLGD : Quản lý giáo dục
SHCN : Sinh hoạt chủ nhiệm
TDTT : Thể dục thể thao
THPT : Trung học phổ thơng
TN : Thanh niên
TNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
TW : Trung ương
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gian vừa qua, nước ta đã khẳng định vị trí của mình trong khu vực với nhiều sự kiện
nổi bật. Một trong những sự kiện quan trọng đĩ là việc chúng ta gia nhập vào Tổ chức thương mại thế
giới WTO. Với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam từ một nước nơng nghiệp về cơ bản sẽ trở thành
nước cơng nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Để thực hiện mục tiêu trên, mặt bằng dân trí phải
được nâng cao nhằm cung cấp nguồn nhân lực phát triển về số lượng lẫn chất lượng. Với yêu cầu cấp
thiết đĩ, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo phải trang bị kiến thức cho người học khơng chỉ cĩ khả
năng nhớ các tri thức đã lĩnh hội ở nhà trường mà cịn phải cĩ năng lực chiếm lĩnh tri thức một cách
chủ động, sáng tạo; đồng thời, người học phải cĩ năng lực giao tiếp với cộng đồng trong cơng việc và
cuộc sống hàng ngày.
Học sinh ngày nay học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những
kiến thức đã được học phải cần thiết, bổ ích cho bản thân người học và cho sự phát triển của xã
hội.Trong bối cảnh xã hội phức tạp hiện nay, dưới tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường
đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới lực lượng thanh thiếu niên trong cả nước. Các tệ nạn xã hội ngày càng cĩ
nguy cơ xâm nhập vào mơi trường học đường. Lứa tuổi vị thành niên là lứa tuổi thích khám phá, thích
tự khẳng định mình thơng qua các hoạt động giao tiếp. Theo A.Carrel, “Giáo dục quá thiên về trí thức
sẽ tạo ra con người cĩ ĩc mà khơng tim”. Chính vì lẽ đĩ, ngồi giờ học chính khĩa ở lớp, các học sinh
thường tham gia những hoạt động nhĩm nhằm trao đổi thơng tin, giải trí sau những giờ học căng thẳng
trên lớp. Nhu cầu được giao tiếp, được tự khẳng định mình của thanh niên ngày càng tăng cao phù hợp
với bốn trụ cột của Giáo dục thế kỉ XXI mà UNESCO đã đưa ra: “Học để biết, học để làm, học cùng
chung sống học cách sống với người khác và học để tự khẳng định mình”. Ngồi giờ giảng dạy trên
lớp, các giáo viên cịn cĩ trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia
sinh hoạt, giao lưu nhằm nâng cao các kỹ năng học tập chung, kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học
vào thực tiễn trong cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng; đồng thời, nhằm hạn chế các tệ
nạn xã hội đang cĩ nguy cơ xâm nhập vào nhà trường thơng qua các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lớp (HĐGDNGLL).
Trường trung học cĩ nhiệm vụ “Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác
theo chương trình giáo dục phổ thơng”. “Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bao gồm các hoạt động
ngoại khố về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn
xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển tồn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các
hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hố, giáo dục mơi trường; các hoạt động xã hội,
từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh”. [2, tr.1-12]
Tầm quan trọng của cơng tác giáo dục ngồi giờ lên lớp ngày càng được đề cao hơn khi Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã chính thức đưa mơn học “Giáo dục ngồi giờ lên lớp” vào chương trình phân
ban lớp 10 từ năm học 2006-2007.
Trong “Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010” được Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải
phê duyệt ngày 28/12/2001, Đảng ta nêu rõ mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 đối với giáo dục
phổ thơng là: “Thực hiện giáo dục tồn diện về đức, trí, thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thơng cơ bản,
hệ thống và cĩ tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực. Xây dựng thái
độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lịng ham học, ham hiểu biết,
năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.” và “Thực hiện chương trình phân ban
hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh cĩ học vấn phổ thơng, cơ bản theo một chuẩn thống nhất, đồng thời
tạo điều kiện cho sự phát huy năng lực của mỗi học sinh...”.
Theo Điều 2 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam
phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng
độc lập và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [6, tr. 1].
HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục. Thơng qua hoạt động này, học sinh sẽ
được củng cố và mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển xúc cảm, tình cảm của bản thân và các
năng lực riêng của mình. Qua đĩ, các em sẽ thể hiện khả năng chủ động, sáng tạo và tích cực của bản
thân trong mọi hoạt động.
Trong những năm qua, các trường trung học phổ thơng ở tỉnh Tây Ninh nĩi chung và ở huyện
Trảng Bàng nĩi riêng chưa thực sự chú trọng đến HĐGDNGLL. Đa số các hoạt động ngồi giờ lên lớp
được “giao khốn” cho Đồn thanh niên đảm trách. Nhìn chung, việc quản lý HĐGDNGLL của hiệu
trưởng cịn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo yêu cầu phát triển giáo dục tồn diện theo mục tiêu chung của
giáo dục. Bên cạnh đĩ, tình hình cơ sở vật chất của các trường cịn nhiều thiếu thốn chưa đáp ứng điều
kiện tối thiểu cho hoạt động đặc thù này.
Từ kinh nghiệm cơng tác Đồn và quản lý trường THPT trong thời gian qua, tơi đã thu thập
được một số thơng tin về thực trạng của cơng tác quản lý việc tổ chức HĐGDNGLL của hiệu trưởng ở
một số trường trung học phổ thơng trong tỉnh. Thực hiện chủ trương về đổi mới chương trình sách giáo
khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm học 2006-2007, xuất phát từ yêu cầu thực tế về việc nâng cao
chất lượng của việc tổ chức HĐGDNGLL, tơi định hướng nghiên cứu của mình vào đề tài: “Thực
trạng và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của hiệu trưởng ở các trường
trung học phổ thơng huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về cơng tác quản lý HĐGDNGLL của hiệu
trưởng ở các trường trung học phổ thơng huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh nhằm tìm ra ưu điểm, hạn
chế và những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đĩ. Từ đĩ, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý HĐGDNGLL ở các trường trung học phổ thơng huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thơng huyện
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của hiệu trưởng ở các trường
trung học phổ thơng huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐGDNGLL ở các trường THPT.
4.2. Khảo sát thực trạng HĐGDNGLL và cơng tác quản lý của hiệu trưởng về HĐGDNGLL ở
các trường trung học phổ thơng huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
4.3. Đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường quản lý HĐGDNGLL ở các trường trung học phổ
thơng huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu cơng tác quản lý việc tổ chức HĐGDNGLL theo chương
trình phân ban mới - lớp 10 và 11- của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thơng huyện Trảng
Bàng, tỉnh Tây Ninh. Gồm 3 trường: THPT Nguyễn Trãi, THPT Lộc Hưng và THPT Bình Thạnh.
6. Giả thuyết khoa học
- Việc tổ chức HĐGDNGLL ở các trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh đã được
quan tâm nhưng vẫn cịn cĩ hạn chế. Bên cạnh đĩ, việc quản lý của hiệu trưởng về HĐGDNGLL chưa
tiếp cận được mục tiêu, yêu cầu và chức năng quản lý giáo dục.
- Nếu đánh giá đúng thực trạng thì cĩ thể đề xuất được những biện pháp quản lý HĐGDNGLL
hợp lý gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở các trường trung học phổ thơng huyện Trảng
Bàng, tỉnh Tây Ninh.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hĩa các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu
- Xây dựng phiếu điều tra dựa trên cơ sở lý luận, mục đích nghiên cứu. Trong đĩ gồm các loại
phiếu:
+ Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý (cán bộ Sở GD&ĐT Tây Ninh: 6; Hiệu trưởng, phĩ Hiệu
trưởng: 7; tổ trưởng, tổ phĩ chuyên mơn: 23).
+ Phiếu hỏi dành cho cán bộ Đồn và giáo viên (Bí thư, phĩ Bí thư đồn trường: 6; GVCN: 35;
giáo viên cịn lại thuộc thành viên Ban HĐGDNGLL:8).
+ Câu hỏi dành cho học sinh (lớp trưởng, lớp phĩ: 97; bí thư chi đồn, phĩ bí thư chi đồn lớp:
71; học sinh lớp 10: 331)
7.3. Các phương pháp bổ trợ
Quan sát, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, lấy ý kiến chuyên gia.
7.4. Phương pháp sử dụng tốn thống kê để phân tích và xử lý số liệu nhằm định lượng kết quả
nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
1. Chương 1: Cơ sở lý luận về HĐGDNGLL của Hiệu trưởng ở các trường THPT.
2. Chương 2: Thực trạng về HĐGDNGLL và cơng tác quản lý của Hiệu trưởng ở các trường
THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
3. Chương 3: Biện pháp quản lý HĐGDNGLL của Hiệu trưởng ở các trường THPT huyện Trảng
Bàng, tỉnh Tây Ninh.
C. Phần kết luận - kiến nghị
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ
LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THƠNG
1.1. Sơ lược một số nét lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Ở nước ngồi
Từ thế kỷ XV cĩ ơng Thomas More (1478 - 1535) là một trong những nhà giáo dục thời kỳ
phục hưng, ơng địi hỏi giáo dục nhằm phát triển nhiều mặt ở trẻ em: về thể chất, đạo đức, trí tuệ và kỹ
năng lao động.Theo ơng, lao động là nghĩa vụ của mọi người, song, mỗi ngày chỉ làm việc 6 giờ, thời
gian cịn lại để học văn hố và sinh hoạt xã hội. Đây chính là tiếng nĩi tiến bộ của lồi người về lĩnh
vực giáo dục trong thời kỳ văn hố phục hưng.
Đến thế kỷ XX ơng A.X. Ma-ca-ren-cơ nhà sư phạm nổi tiếng của nước Nga đã nĩi về tầm quan
trọng của cơng tác giáo dục học sinh ngồi giờ học: “các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục
khơng thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng khơng thể cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện
trên lớp học, mà đáng ra phải là trên mỗi mét vuơng của đất nước chúng ta… Nghĩa là trong bất kỳ
hồn cảnh nào cũng khơng được quan niệm rằng cơng tác giáo dục chỉ được tiến hành trên lớp. Cơng
tác giáo dục chỉ đạo tồn bộ của trẻ”.[1, tr.63]
Đến những năm 60, 70 của thế kỉ XX, Liên Xơ (cũ) đang trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã
hội, việc giáo dục con người tồn diện được Đảng và Nhà nước quan tâm. Các nghiên cứu về lý luận
giáo dục nĩi chung và HĐGDNGLL nĩi riêng được đẩy mạnh. Trong tác phẩm “Tổ chức và lãnh đạo
cơng tác giáo dục ở trường phổ thơng”, tác giả I.X. Marienco đã trình bày sự thống nhất của cơng tác
giáo dục trong và ngồi giờ học, nội dung và các hình thức tổ chức HĐGDNGLL, vị trí của người Hiệu
trưởng trong việc lãnh đạo hoạt động giáo dục và các tổ chức Đội và Đồn thanh niên…
1.1.2. Ở Việt Nam
HĐGDNGLL trước đây chưa được chú trọng nhiều. Cho đến những năm 80 của thế kỷ XX trở
lại đây, các nhà giáo dục mới chú trọng đến hoạt động này.
Trước cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba (từ năm 1979 trở về trước), HĐGDNGLL chưa được
định hình và chưa cĩ tên gọi như ngày hơm nay.Tuy nhiên, Chủ Tịch Hồ Chí Minh cĩ viết thư gửi học
sinh nhân dịp khai trường năm 1945:“nhưng các em cũng nên, ngồi giờ học ở trường, tham gia vào
các hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sỹ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ
nhàng trong cuộc phịng thủ đất nước”.[18, tr.101]
Điều lệ trường phổ thơng tháng 6/1976, điều 7 cĩ nêu: “việc giảng dạy và giáo dục được tiến
hành thơng qua các hoạt động giảng dạy trên lớp, lao động sản xuất và hoạt động tập thể. Các mặt
hoạt động đĩ phải cùng tiến hành, bổ sung cho nhau theo kế hoạch thống nhất, trong đĩ phải coi trọng
hình thức giảng dạy trên lớp”.
Tại khoản 3 điều 7 viết về hoạt động tập thể: “Hoạt động tập thể của học sinh do nhà trường
phối hợp với Đồn thanh niên lao động Hồ Chí Minh và đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ
chức, bao gồm các hoạt động văn hĩa, chính trị, xã hội của Đồn, Đội và các hoạt động ngoại khĩa về
khoa học, kỹ thuật, văn nghệ, thể dục thể thao của nhà trường và của địa phương.”
Hoạt động tập thể được xác định là một trong những hoạt động giáo dục cơ bản thực hiện trong
trường phổ thơng nhằm hình thành và phát triển tồn diện nhân cách thế hệ trẻ.
Từ khi cải cách giáo dục lần thứ 3 (1979), trong Điều lệ trường phổ thơng tháng 4/1979, điều
10 cĩ ghi: “Cơng tác giáo dục ở trường phổ thơng tiến hành thống nhất theo đúng nội dung và trình tự
quy định trong chương trình, kế hoạch đào tạo và sách giáo khoa do Bộ giáo dục ban hành và được
thực hiện thơng qua các hoạt động giáo dục: học tập văn hĩa, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa
học và các hoạt động xã hội.”
Tại khoản 3 điều 10 xác định: “Các hoạt động xã hội do nhà trường tổ chức cho học sinh tham
gia với mức độ thích hợp, là nhằm củng cố những tri thức đã học được, bồi dưỡng tình cảm đối với
nhân dân lao động, xây dựng thái độ tích cực tham gia cơng tác xã hội, gĩp phần xây dựng địa phương
và rèn luyện học sinh về ý thức và năng lực làm chủ tập thể, hình thành nhân sinh quan cách mạng.
Ngồi những hoạt động giáo dục trên đây cần tổ chức thêm những hoạt động ngoại khĩa khác như thể
dục thể thao, văn nghệ để cơng tác giáo dục được thêm phong phú.”
Đã cĩ nhiều luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục nghiên cứu đề tài HĐGDNGLL ở
trường THPT như:
- Luận văn “Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
của Hiệu trưởng các trường THPT các tỉnh phía Nam”, tác giả Nguyễn Thị Hồng Trâm, năm 2003.
- Luận văn “Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở các trường trung
học cơ sở bán cơng TP Hồ Chí Minh”, tác giả Trần Thị Minh Thi, năm 2005.
- Luận văn “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của Hiệu trưởng các
trường THPT Huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây trong giai đoạn hiện nay”, tác giả Nguyễn Như Ý, năm
2005.
- Luận văn “Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của Hiệu trưởng các
trường trung học phổ thơng tỉnh Đồng Tháp”, tác giả Nguyễn Đức Điền, năm 2007.
Các cơng trình và các luận văn trên nghiên cứu chỉ tập trung giải quyết các vấn đề thực tiễn cụ
thể ở một số địa bàn nghiên cứu khác nhau, đối tượng và khu vực cũng khác nhau về HĐGDNGLL.
Hiện nay, qua tìm hiểu chưa cĩ tác giả nào nghiên cứu về thực trạng, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và
đề xuất các biện pháp ở các trường THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Chính vì vậy việc lựa
chọn đề tài “Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của hiệu trưởng
ở các trường trung học phổ thơng huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh” là cần thiết và phù hợp với
cơng tác quản lý giáo dục trong tình hình thực tế hiện nay ở huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
1.2. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở các trường THPT
1.2.1. Hoạt động giáo dục
Hoạt động là sự tương tác giữa chủ thể và đối tượng, nhằm biến đổi đối tượng theo mục tiêu mà
chủ thể đặt ra. Quá trình chủ thể tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm.
Hoạt động giáo dục (HĐGD) là dưới tác động chủ đạo của thầy giáo, người học chủ động thực
hiện hoạt động nhằm lĩnh hội tri thức khoa học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ, hình thành
thế giới quan khoa học và phẩm chất, nhân cách.
Nhà giáo dục phải biết cách lơi cuốn học sinh tham gia tích cực và tự giác vào các hoạt động
chung của tập thể. Hoạt động chung sơi nổi cĩ tác dụng lơi cuốn mọi người hồ mình vào tập thể, làm
cho tập thể vững mạnh. Thơng qua các hoạt động chung, mỗi học sinh cĩ điều kiện bộc lộ ưu, nhược
điểm để nhà giáo dục cĩ thể uốn nắn, xây dựng các mối quan hệ giao lưu đúng đắn; mỗi học sinh cũng
tự điều chỉnh hoạt động để hình thành các mối quan hệ giao lưu phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã
hội. Trong quá trình hoạt động cũng sẽ phát triển nhận thức và thái độ tích cực cho học sinh.
C.Mác nĩi: “Hồn cảnh tạo ra con người trong chừng mực con người tạo ra hồn cảnh”. Con
người khơng phải chỉ là sản phẩm của xã hội khi con người tham gia vào các quan hệ xã hội, con người
cịn tích cực cải tạo hồn cảnh, cải tạo các quan hệ xã hội, và chỉ cĩ trong điều kiện ấy, con người mới
chiếm lĩnh được sức mạnh vật chất và tinh thần do các thế hệ trước để lại trong cơng cụ lao động, các
sản phẩm lao động, các mối quan hệ xã hội, ... để hồn thiện nhân cách của bản thân về mọi mặt.
C.Mác cũng nhấn mạnh rằng, trong quá trình hình thành nhân cách, điều kiện quyết định là hoạt
động thực tiễn, hoạt động lao động và hoạt động xã hội. Đối với giáo dục, giai cấp vơ sản cĩ ý thức sâu
sắc rằng: muốn đào tạo con người phát triển tồn diện, muốn xây dựng một nền giáo dục mới phải tiến
hành cuộc cách mạng chính trị, cách mạng xã hội làm thay đổi các quan hệ xã hội, thiết lập quan hệ xã
hội mới và chỉ trên quan hệ xã hội đĩ, mới xây dựng được nhân cách con người xã hội tương lai được.
HĐGD bao gồm hoạt động của người thầy và hoạt động của học sinh. Hai hoạt động này cĩ sự
gắn bĩ chặt chẽ, mật thiết với nhau.
HĐGD là tập hợp những hành động liên tiếp của giáo viên và của học sinh được giáo viên
hướng dẫn. Những hành động này nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ
năng và kỹ xảo. Trong quá trình đĩ, học sinh phát triển năng lực nhận thức, nắm được các yếu tố của
văn hĩa lao động trí ĩc và chân tay, hình thành những cơ sở của thế giới quan và nhân sinh quan đúng
đắn.
Thơng qua các hoạt động tiếp thu giáo dục và tự giáo dục, trải qua sự thể nghiệm và rèn luyện
tích cực, mỗi học sinh sẽ tiếp thu được các giá trị xã hội, hình thành các phẩm chất của nhân cách, biến
các yêu cầu của xã hội về chính trị tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ, lao động, thể chất... thành những phẩm
chất cần thiết của nhân cách.
Hoạt động của nhà giáo dục với vai trị chủ đạo và hoạt động tự hồn thiện nhân cách của học
sinh thống nhất biện chứng với nhau. Vai trị chủ đạo của nhà giáo dục là để giúp cho quá trình tự giáo
dục, tự rèn luyện của học sinh được tốt hơn. Hoạt động tự giáo dục của học sinh là sự hưởng ứng tích
cực sự hướng dẫn, lãnh đạo sư phạm của GV. HĐGD mang tính tồn vẹn, là quá trình vận động và
phát triển liên tục, được thực hiện trong sự kết hợp tất cả các hoạt động trong nhà trường (hoạt động
dạy học trên lớp và các hoạt động đa dạng, phong phú ngồi giờ lên lớp), trong mơi trường giáo dục
thích hợp. Qua đĩ, học sinh hình thành hành vi và thĩi quen hành vi, hình thành tình cảm và niềm tin
đúng đắn, tăng vốn kinh nghiệm, vốn sống của học sinh.
1.2.1.1. Mục đích, mục tiêu giáo dục
Mục đích giáo dục là hình ảnh dự kiến trước về sản phẩm giáo dục (hình dung trước kết quả sẽ
đạt được), là mơ hình nhân cách của người học, bao gồm những nét đặc trưng cơ bản của con người
phù hợp với yêu cầu xã hội và cá nhân về các hoạt động sống của cá nhân đĩ trong tương lai...Mục
đích giáo dục được cụ thể hĩa thành mục tiêu giáo dục ở cấp độ nhà trường. Đĩ là mơ hình nhân cách
phát triển tồn diện (trí tuệ, đạo đức, lao động, thể chất, thẩm mỹ).
Mục tiêu giáo dục theo cấp học lại được cụ thể hĩa ở mục tiêu, nhiệm vụ của mơn học, bài học
và HĐGD. Trong đĩ xác định rõ và cụ thể những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ, giá trị sẽ hình
thành cho học sinh khi thực hiện các HĐGD.
Mục đích, mục tiêu của HĐGD được cụ thể hĩa trong nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
và các thành tố khác của HĐGD.
1.2.1.2. Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của giáo viên bao gồm việc tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, đề ra những yêu cầu,
điều chỉnh việc truyền đạt, nhận thức học tập của học sinh, đảm bảo mối liên hệ ngược thơng qua kiểm
tra, đánh giá kết quả. Thầy tổ chức, điều khiển để trị thực hiện các hoạt động học và rèn luyên, giúp
trị biết cách tự học, tự hồn thiện và phát triển nhân cách. Do vậy chỉ cĩ sự phối hợp thống nhất biện
chứng giữa thầy giáo và học sinh thì hoạt động giáo dục mới đạt kết quả cao.
1.2.1.3. Hoạt động của người học
Lý luận dạy học và giáo dục hiện đại đề cao tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
trong HĐGD. Học sinh càng tự giác, tự lực chiếm lĩnh tri thức, biến nĩ thành học vấn riêng của bản
thân, học sinh sẽ hình thành cho mình càng vững chắc một thái độ mới, một phẩm chất đạo đức mới
trong việc đánh giá các giá trị tinh thần và vật chất của thế giới khách quan.
Hoạt động của thầy giáo hướng tới việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của cá nhân
và tập thể học sinh khi tham gia vào hoạt động học tập, giáo dục trong và ngồi nhà trường. HĐGD
được đặt trong mối quan hệ thuận lợi, hài hịa giữa cá nhân với mơi trường tự nhiên và xã hội, giữa cá
nhân và tập thể, giữa giáo viên và học sinh với các lực lượng xã hội khác trong mối quan hệ biện
chứng, giữa quá trình tác động cĩ mục đích của nhà giáo dục với sự hoạt động tự giáo dục của học
sinh.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quá trình GD&ĐT ở trường THPT
1.2.1.4. Kết quả của HĐGD
Kết thúc một quá trình sư phạm ta cĩ kết quả dạy học và giáo dục. Kết quả cao khi những sản
phẩm giáo dục cĩ những phẩm chất và năng lực tiếp cận với mục tiêu giáo dục, với số lượng và chất
lượng cao và với cơ cấu đảm bảo các chỉ tiêu kế hoạch. Đĩ là chất lượng nhân cách học sinh.
1.2.1.5. Chất lượng của HĐGD
Chất lượng giáo dục tập trung tập ở nhân cách của người học đáp ứng được những yêu cầu của
mục đích giáo dục đề ra. Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngồi và bên trong, đặc
biệt là được thể hiện ở chất lượng nhân cách của người học với những đặc trưng cơ bản về thể chất,
tâm lý và xã hội phù hợp với những tiêu chuẩn nhất định; hoặc là thể hiện ở năng lực và phẩm chất của
nhân cách người học được hình thành và phát triển trải qua các HĐGD với sự tham gia của nhiều yếu
tố như: xác định mục tiêu, chương trình, phương pháp, hình thức, điều kiện (phương tiện), mơi trường
(hồn cảnh), chất lượng đội ngũ giáo viên, sự nỗ lực của người học và tựu trung lại ở kết quả giáo dục.
Việc đánh giá kết quả giáo dục cần phản ánh được chất lượng nhân cách cĩ phù hợp hay khơng với yêu
cầu của cuộc sống.
Hiệu quả giáo dục cĩ thể hiểu là mức độ thực hiện mục tiêu liên quan đến việc sử dụng các
nguồn lực được huy động. Một hệ thống cĩ hiệu quả là một hệ thống thực hiện được những mục tiêu
của mình, với việc sử dụng tối thiểu những nguồn lực để đạt được một trình độ chất lượng đã định
trước.
Theo quan điểm hệ thống, hiệu quả giáo dục bao gồm hiệu quả trong và hiệu quả ngồi. Hiệu
quả trong là hiệu quả được đánh giá trong phạm vi nội bộ ngành giáo dục. Đối với những học sinh đã
tốt nghiệp, đĩ là sự thành đạt để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống, học nghề cĩ đầy đủ những
năng lực và phẩm chất cần thiết mà xã hội yêu cầu. Đối với nhà trường, đĩ là ảnh hưởng tích cực, sự
đĩng gĩp đối với từng cá nhân, cộng đồng và xã hội. Cịn xét theo chức năng, nhiệm vụ chung của giáo
Quá trình giáo
dục - đào tạo ở
trường THPT
HĐ dạy học
trên lớp
Họat động LĐ - KT - HN Hoạt động
GDNGLL
Nhân cách
học sinh
dục, đĩ là khả năng đáp ứng tích cực những yêu cầu về dân trí, nhân lực, nhân tài trong cơng cuộc cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
1.2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động giáo dục
- Xác định mục tiêu là yếu tố đầu tiên cĩ tác dụng định hướng cho việc chọn lựa nội dung,
phương pháp và hình thức giáo dục phù hợp với việc hình thành và phát triển nhân cách và cĩ thể điều
khiển, điều chỉnh quá trình hoạt động học tập và rèn luyện của người học theo đúng yêu cầu đề ra.
Mục tiêu giáo dục nếu được xác định cụ thể với yêu cầu cao sẽ là cơ sở để định ra những tiêu
chuẩn nhằm đánh giá chất lượng đào tạo.
- Chất lượng tuyển sinh đầu vào là bước mở đầu quan trọng cho quá trình giáo dục. Những
năm gần đây, người ta đã chú ý đến chất lượng tuyển sinh đầu vào. Điều này là một thuận lợi quan
trọng cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho người học phù hợp hơn.
- Nội dung, chương trình phản ánh mục tiêu giáo dục. Do đĩ, nội dung giáo dục cần được lựa
chọn với thời lượng phù hợp cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Trong nội dung,
chương trình giáo dục, các mơn học với thời gian hợp lý và khối lượng kiến thức phản ánh được
những yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội và khoa học – cơng nghệ là rất cần thiết, phản
ánh được các lý thuyết và thực tiễn mới, hiện đại.
- Phương pháp giáo dục và tự giáo dục cĩ ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng.
Người học trong quá trình học tập và rèn luyện nếu tìm được phương pháp tối ưu và cĩ tính chủ động
cao thì cĩ thể hình thành được nhân cách với chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống.
- Điều kiện, phương tiện cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng. Nếu cĩ những phương tiện
dạy học - giáo dục hiện đại, cĩ điều kiện cơ sở vật chất thuận lợi…thì quá trình tổ chức hoạt động dạy
học và giáo dục được hỗ trợ nhiều và do đĩ kết quả sẽ cao hơn.
- Mơi trường tạo ra tính tích cực hoạt động. Xây dựng được mơi trường sư phạm và những hồn
cảnh hoạt động thuận lợi, phù hợp cĩ thể nâng cao chất lượng giáo dục.
- Quá trình tổ chức và quản lý cĩ tính khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm lý và điều kiện hoạt
động của thầy và trị, phát huy được tính tự nguyện, tự giác của người học là yếu tố khơng thể thiếu
được trong HĐGD. Quá trình tổ chức, quản lý của nhà trường cần được phân cấp hợp lý, phân cơng,
phân nhiệm rõ ràng với sự phối hợp tích cực cĩ thể ảnh hưởng tốt đến quá trình hình thành và phát
triển nhân cách cho người học.
1.2.1.7. Đánh giá chất lượng của HĐGD
Đánh giá chất lượng là quá trình hình thành những nhận định và phán đốn về kết quả học tập
và rèn luyện của người học. Dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục
tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh,
nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, rèn luyện cho người học ngay khi cịn học ở trường và tiếp
tục hồn thiện sau khi ra trường.
Việc đánh giá này khơng chỉ thể hiện ở điểm số hay xếp loại mà quan trọng hơn là thấy được
những ưu điểm và hạn chế trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, từ đĩ đề xuất những biện
pháp phát huy và khắc phục.
Quá trình đánh giá chất lượng cần cĩ sự tham gia ý kiến của nhiều lực lượng giáo dục, đặc biệt
là các giáo viên trực tiếp giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm, ý kiến của các CBQL giáo dục và đào tạo
các cấp, tự đánh giá của người học và dư luận xã hội.
Việc đánh giá cần chú trọng cả hai mặt năng lực và phẩm chất.
Cần đánh giá khách quan, cĩ hệ thống và tồn diện về tất cả các gĩc độ và mức độ của mục tiêu
giáo dục, đặc biệt là nhìn nhận được đúng đắn, chính xác các ưu điểm và hạn chế để phát huy và khắc
phục, nhằm hồn thiện quá trình giáo dục. Nếu phát huy được khả năng tự đánh giá của người học dưới
sự hướng dẫn của giáo viên thì sẽ thúc đẩy được tính tích cực, chủ động của người học trong quá trình
giáo dục.
Việc đánh giá chất lượng và hiệu quả dạy học phải quán triệt mục tiêu, nội dung, phương pháp
cũng như hình thức tổ chức quá trình giáo dục, đồng thời cần xem xét điều kiện, phương tiện, hồn
cảnh, mơi trường giáo dục.
1.2.2. Khái niệm về hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
HĐGDNGLL là hoạt động được tổ chức ngồi giờ học các mơn văn hĩa ở trên lớp nhằm hình
thành và phát triển những năng lực và phẩm chất nhân cách cho học sinh đáp ứng được những yêu cầu
mới của cuộc sống hiện nay. Đây là hoạt động khơng thể thiếu được trong nhà trường. Nếu quá trình
giáo dục học sinh chỉ được thực hiện qua các hoạt động trên lớp thì kết quả rất hạn chế, khơng thể đảm
bảo được chất lượng giáo dục tồn diện.
HĐGDNGLL là những hoạt động giáo dục thực hiện ngồi thời gian học tập nhằm lơi cuốn
đơng đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh, tạo cơ hội để học
sinh rèn luyện thĩi quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từng cá nhân.
HĐGDNGLL là một mặt giáo dục cơ bản được thực hiện một cách cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ tổ
chức nhằm gĩp phần hình thành nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng những nhu cầu đa dạng
của xã hội.
Theo tài liệu bồi dưỡng giáo viên về HĐGDNGLL lớp 10 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm
2006: “HĐGDNGLL là những hoạt động được tổ chức ngồi giờ học các bộ mơn văn hĩa.
HĐGDNGLL cĩ quan hệ chặt chẽ với các hoạt động dạy học tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành,
thống nhất giữa nhận thức với hành động, gĩp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển các kỹ
năng, tìn._.h cảm, niềm tin, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách tồn diện học sinh trong giai đoạn hiện
nay”.
Các hình thức sinh hoạt ngồi giờ lên lớp là một phương hướng giáo dục phù hơp với đặc điểm
yêu cầu của thanh thiếu niên học sinh. Những hoạt động dã ngoại kết hợp với sinh hoạt văn hố tinh
thần, TDTT, tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, tự nhiên, xã hội, ... để lại những dấu ấn sâu sắc trong mỗi
học sinh, giúp các em gặt hái được nhiều điều bổ ích về chuyên mơn, nhận thức về kinh nghiệm xã hội
cũng như hình thành ở các em những tình cảm đạo đức tốt đẹp như: tình yêu thiên nhiên, yêu quê
hương đất nước, truyền thống yêu nước và cách mạng, quý trọng và phát triển bản sắc văn hố dân tộc,
tình yêu đối với người lao động, ... Đĩ là nguồn lực thúc đẩy mạnh mẽ các em phấn đấu vươn lên trong
học tập và rèn luyện vì tương lai, gĩp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.2.3. Vị trí, nhiệm vụ và vai trị của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
1.2.3.1. Vị trí của HĐGDNGLL
HĐGDNGLL là một bộ phận cấu thành của hoạt động dạy học – giáo dục.
1.2.3.2. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL
Nhiệm vụ giáo dục về thái độ:
HĐGDNGLL từng bước hình thành cho học sinh về niềm tin vào chế độ xã hội, vào tương lai của
đất nước. Từ đĩ, các em cĩ lịng tự hào về dân tộc, giữ gìn truyền thống của gia đình, trường lớp, quê
hương, đất nước.
- HĐGDNGLL từng bước hình thành cho học sinh những tình cảm đạo đức trong sáng (tình thầy
trị, bạn bè, quê hương, đất nước), biết yêu kính và tơn trọng cái tốt, cái đẹp; biết ghét cái xấu, cái lỗi thời,
cái khơng phù hợp.
- HĐGDNGLL bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính năng động, sẵn sàng tham gia các hoạt
động xã hội, từ thiện vì lợi ích chung, vì sự trưởng thành và tiến bộ của bản thân.
Nhiệm vụ giáo dục về kỹ năng:
- HĐGDNGLL rèn cho học sinh cĩ kỹ năng trong giao tiếp, ứng xử cĩ văn hố, cĩ thĩi quen tốt
trong học tập và làm việc.
HĐGDNGLL rèn cho học sinh các kỹ năng tổ chức, điều khiển, tự giáo dục, tự điều chỉnh để hồ
nhập vào tập thể, vào cộng đồng xã hội.
Nhiệm vụ giáo dục về nhận thức:
- HĐGDNGLL giúp học sinh bổ sung, củng cố và hồn thiện những tri thức đã được học trên lớp;
giúp các em cĩ những hiểu biết mới về thế giới xung quanh và cộng đồng xã hội.
- HĐGDNGLL giúp học sinh cĩ điều kiện vận dụng tri thức đã học vào hoạt động hàng ngày, biết
tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống phù hợp hơn.
- HĐGDNGLL giúp học sinh định hướng chính trị, xã hội, cĩ những hiểu biết nhất định về truyền
thống: đấu tranh cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, văn hố tốt đẹp của dân tộc và của đất nước…
- HĐGDNGLL giúp học sinh cĩ những hiểu biết tối thiểu mang tính thời đại như: hợp tác quốc tế,
hồ bình, hữu nghị; bảo vệ mơi sinh, mơi trường; dân số và kế hoạch hố gia đình, phịng chống các tệ nạn
xã hội, pháp luật…
1.2.3.3. Vai trị của HĐGDNGLL
HĐGDNGLL là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trường và xã hội.
HĐGDNGLL là điều kiện và phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào quá
trình đào tạo học sinh, vào sự nghiệp phát triển của nhà trường.
HĐGDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thơng, là bộ phận
khơng thể thiếu được trong kế hoạch giáo dục – đào tạo của nhà trường; tạo sự thống nhất giữa giáo
dục trong nhà trường và giáo dục ngồi nhà trường, giữa thời gian trong năm học và thời gian hè.
1.2.4. Đặc điểm và nguyên tắc tổ chức của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
1.2.4.1. Đặc điểm của HĐGDNGLL
- HĐGDNGLL cĩ nội dung đa dạng, phong phú; cĩ thể diễn ra ở trong và ngồi nhà trường.
- Thời gian dành cho HĐGDNGLL khá nhiều và linh hoạt, địi hỏi các lực lượng xã hội phải
cùng nhà trường tổ chức các HĐGD cho học sinh.
- HĐGDNGLL cĩ tính đa dạng về mục tiêu vì khơng những nhằm mục tiêu giáo dục tư tưởng
đạo đức, phẩm chất, nhân cách của học sinh mà cịn nhằm đạt các mục tiêu về đức, trí, thể, mỹ và lao
động.
- Chương trình HĐGDNGLL rất năng động và đa dạng, phong phú về nội dung và hình thức
hoạt động. Tuy nhiên, việc kiểm tra và đánh giá HĐGDNGLL rất khĩ khăn và phức tạp.
1.2.4.2. Nguyên tắc tổ chức của HĐGDNGLL
Mỗi hoạt động cĩ nguyên tắc riêng đảm bảo cho hoạt động đĩ đạt kết quả.
Nguyên tắc cơ bản của HĐGDNGLL bao gồm:
- Phải đảm bảo tính mục đích, tính khoa học, tính kế hoạch.
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Tính đến các đặc điểm lứa tuổi và cá biệt của học sinh.
- Sự kết hợp lãnh đạo sư phạm với tính độc lập, tự quản của học sinh.
- Đảm bảo tính tập thể.
- Đảm bảo tính đa dạng, phong phú.
- Đảm bảo tính hiệu quả.
Nhà giáo dục phải chú ý tới các nguyên tắc cơ bản nêu trên để chọn lựa nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm đạt được hiệu quả giáo dục cao.
1.2.5. Mục tiêu, nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
1.2.5.1. Mục tiêu HĐGDNGLL
Hoạt động GDNGLL là một bộ phận của một quá trình giáo dục ở nhà trường THPT. Đĩ là
những hoạt động được tổ chức ngồi giờ học các bộ mơn văn hĩa cĩ trong thời khĩa biểu đã quy định.
Ta cĩ thể chia mục tiêu của HĐGDNGLL thành hai nội dung:
a. Mục tiêu giáo dục:
- Trí dục: Phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, chủ động và tích cực trong việc tìm tịi và nghiên
cứu thực tiễn.
- Đức dục: Giúp học sinh nhận thức sâu sắc về các giá trị nhân văn nhằm hình thành lý tưởng
sống của thanh niên thời đại.
- Thẩm mỹ: Giúp học sinh cĩ khả năng cảm thụ và sáng tạo cái đẹp trong nghệ thuật và trong
cuộc sống.
- Thể chất: giúp học sinh cĩ sức khỏe tốt, cĩ thĩi quen vệ sinh, nề nếp sinh hoạt khoa học lành
mạnh.
- Lao động: Giúp học sinh phát triển ý thức, tình cảm lao động cĩ ý nghĩa cho xã hội. Đồng thời
biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng mình.
b. Mục tiêu xã hội:
Phát huy chức năng văn hĩa, khoa học kỹ thuật của nhà trường ở địa phương.
1.2.5.2. Nội dung HĐGDNGLL
Hiện nay cĩ nhiều cách phân chia nội dung HĐGDNGLL:
a. Theo Điều 26 của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường trung
học phổ thơng cĩ nhiều cấp học năm 2007: “Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bao gồm các hoạt
động ngoại khĩa về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống
tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển tồn diện và bồi dưỡng năng
khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hĩa, giáo dục mơi trường; các hoạt
động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh.”
b. Theo thơng tư số 32/TT Bộ giáo dục – Trung ương Đồn TNCS HCM (1998) đề ra 5 nội
dung:
- Hoạt động chính trị - xã hội
- Hoạt động phục vụ học tập tìm hiểu kiến thức khoa học
- Hoạt động lao động cơng ích xã hội
- Hoạt động văn hố – văn nghệ
- Hoạt động thể thao – quốc phịng, tham quan du lịch
c. Theo tài liệu bồi dưỡng giáo viên về HĐGDNGLL lớp 10 của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm
2006, HĐGDNGLL được thực hiện theo quỹ thời gian 3 tiết /tuần, gồm: 1 tiết sinh hoạt dưới cờ đầu
tuần; 1 tiết sinh hoạt lớp cuối tuần và 1 tiết do nhà trường sắp xếp sao cho phù hợp đặc điểm và điều
kiện của mình.
HĐGDNGLL rất phong phú về nội dung và đa dạng về hình thức tổ chức. Nội dung
HĐGDNGLL ở trường THPT tập trung vào 6 vấn đề lớn sau:
+ Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước.
+ Tình bạn, tình yêu, hơn nhân và gia đình.
+ Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hĩa
+ Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp.
+ Những vấn đề cĩ tính nhân loại như: bệnh tật, đĩi nghèo, giáo dục và phát triển, dân số, mơi
trường, hịa bình, hợp tác và hữu nghị giữa các dân tộc.
Ngồi ra cịn cĩ các vấn đề nĩng bỏng mang tính chất thời đại như giáo dục phịng chống các tệ
nạn xã hội, giáo dục pháp luật, giáo dục an tồn giao thơng, những hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính
trị - xã hội của địa phương, đất nước…
Nội dung HĐGDNGLL ở trường THPT được cụ thể hĩa thành 10 chủ đề phù hợp với hồn
cảnh, điều kiện học tập, rèn luyện của học sinh trong 9 tháng của năm học và 3 tháng hoạt động hè.
Trên tinh thần đĩ, nội dung HĐGDNGLL gắn với 10 chủ đề, được thể hiện cụ thể như sau:
- Tháng 9: “Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất
nước”.
- Tháng 10: “Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình”.
- Tháng 11: “Thanh niên với truyền thống hiếu học và tơn sư trọng đạo”.
- Tháng 12: “Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
- Tháng 1: “Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc”.
- Tháng 2: “Thanh niên với lý tưởng cách mạng”.
- Tháng 3: “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”.
- Tháng 4: “Thanh niên với hồ bình, hữu nghị và hợp tác”.
- Tháng 5: “Thanh niên với Bác Hồ”.
- Tháng 6, 7, 8: “Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng”.
Trong mỗi chủ đề, các nội dung và hình thức hoạt động cụ thể phải bám sát các yêu cầu và thực
hiện được mục tiêu giáo dục của chủ đề. Tuy nhiên, các nội dung và hình thức mang tính chất gợi ý. Vì
vậy, trong quá trình thực hiện giáo viên và học sinh cĩ thể tiến hành một cách linh hoạt, sáng tạo phù
hợp với đặc điểm tâm–sinh lý lứa tuổi, với năng lực, hứng thú, nguyện vọng của các em. Mặt khác, cĩ
thể bổ sung thêm một số nội dung hoạt động đã được gợi ý cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của
từng lớp, trường hoặc địa phương. Vấn đề quan trọng là phải thực hiện được những mục tiêu giáo dục
của chủ đề hoạt động nĩi riêng và mục tiêu của chương trình HĐGDNGLL nĩi chung để hình thành và
phát triển nhân cách cho học sinh.
Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo, đồng thời đối chiếu với thực tiễn, nhu cầu hoạt động của
học sinh và nhà trường hiện nay, chúng tơi cĩ thể chia HĐGDNGLL gồm 6 nội dung cơ bản phù hợp
với mục tiêu giáo dục và cĩ tác dụng giáo dục lớn đối với học sinh:
- Hoạt động chính trị–xã hội, đạo đức, pháp luật
- Hoạt động tìm hiểu ứng dụng sáng tạo khoa học kỹ thuật
- Hoạt động văn hố, văn nghệ, thể thao quốc phịng
- Hoạt động tham quan du lịch, cắm trại
- Hoạt động xã hội - nhân đạo
- Hoạt động xây dựng và bảo vệ mơi trường
Hoạt động chính trị – xã hội, đạo đức, pháp luật
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, chúng ta xây dựng học sinh thành người lao động thành thạo một
nghề, năng động đáp ứng nền kinh tế nhiều thành phần, nhất là trong giai đoạn nước ta đang hội nhập
kinh tế quốc tế như hiện nay. “Vì lợi ich mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” nên
việc giáo dục tư tưởng chính trị cho học sinh lúc nào cũng cần thiết.
Trong các giờ dạy, giáo viên thơng qua bài giảng liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. Đối với
HĐGDNGLL, một yêu cầu rất cơ bản là giáo dục tư tưởng chính trị cho học sinh. Chúng ta khơng thể
tập hợp các em phổ biến chỉ thị, nghị quyết bởi làm như thế sẽ mang lại hiệu quả thấp. Muốn đạt hiệu
quả cao, cần phải thơng qua hoạt động văn hố, xã hội, qua đồn thể mà tiến hành. Cĩ như vậy, việc
giáo dục tư tưởng chính trị sẽ đi vào lịng học sinh từ từ mà bền vững. Một số hình thức giáo dục
thường tiến hành ở trường:
- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động chính trị ở địa phương: tuyên truyền cho bầu cử
Hội đồng nhân dân, đại hội Đảng các cấp; tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn (ngày Nhà giáo Việt Nam,
ngày Quốc phịng tồn dân, ngày thành lập Đảng cộng sản, ngày sinh nhật Bác,…). Thơng qua các hoạt
động này để giáo dục tư tưởng chính trị cho học sinh.
- Chăm sĩc gia đình thương binh, liệt sỹ, giúp đỡ gia đình neo đơn, các bạn học sinh nghèo vượt
khĩ, trẻ em lang thang, cơ nhỡ.
- Tham gia chương trình từ thiện-việc làm mà tồn xã hội quan tâm. Thơng qua các hoạt động từ
thiện để giáo dục lịng nhân ái cho học sinh.
- Xây dựng nếp sống văn hố, bài trừ mê tín dị đoan; câu lạc bộ nếp sống văn minh, gia đình
văn hố, phịng chống tệ nạn xã hội.
- Tuyên truyền pháp luật: học luật giao thơng, thi tìm hiểu pháp luật, triển khai chương trình
giáo dục đạo đức pháp luật trong nhà trường, tìm hiểu lịch sử địa phương, anh hùng và danh nhân văn
hố, tham gia phụ trách đội thiếu niên nhi đồng trong dịp nghỉ hè.
Thơng qua các hoạt động trên, khơng những giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh mà cịn
hình thành nhiều phẩm chất ở các em: Tình đồn kết gắn bĩ, yêu thương con người, tự hào về quê
hương đất nước.
Tìm hiểu ứng dụng sáng tạo khoa học kỹ thuật, phục vụ học tập:
Trong trường thành lập những nhĩm nghiên cứu bộ mơn (nhĩm cán sự, nhĩm tìm hiểu tự nhiên
và xã hội…) để mở rộng khắc sâu kiến thức đã học từ đĩ ứng dụng vào cuộc sống.
Hoạt động văn hố - nghệ thuật, thể dục - thể thao:
Hoạt động văn hố nghệ thuật giúp con người thư giãn sau những giờ lao động mệt mỏi, căng
thẳng. Thơng qua các hoạt động này, con người thưởng thức cái đẹp để cĩ hành động đẹp. Hoạt động
thể dục - thể thao giúp con người rèn luyện về sức khoẻ nhằm cĩ được “một tinh thần minh mẫn trong
một thân thể tráng kiện”.
- Giới thiệu những sách báo, tác phẩm cĩ giá trị giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Tổ chức hội diễn văn nghệ, triển lãm, trưng bày về truyền thống nhà trường, tác phẩm do học
sinh sáng tác.
- Tham gia các câu lạc bộ: mỹ thuật, hội họa, mơi trường.
- Hoạt động thể thao, quốc phịng.
Đối với cơng tác giáo dục quốc phịng Chỉ thị 112/CT của Hội đồng Bộ trưởng về cơng tác thể
thao (9/5/1989) nhấn mạnh: Phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và học mơn thể dục thể thao mà
chương trình quy định và cĩ biện pháp tổ chức và hướng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động thể
thao ngồi giờ học: tổ chức bĩng đá, bĩng chuyền, cầu lơng, đá cầu, điền kinh, bơi lội, võ thuật. Tổ
chức hội khoẻ Phù đổng, tổ chức kết nghĩa với đơn vị bộ đội, cơng an…
Hoạt động tham quan du lịch, cắm trại:
Hoạt động này cĩ sức hấp dẫn học sinh rất lớn. Nĩ vừa nâng cao sự hiểu biết đáp ứng nhu cầu
giao lưu bạn bè, xây dựng tình cảm tập thể, vừa rèn luyện kỹ năng thực hành tốt. Hình thức cắm trại cĩ
thể dài ngày, ngắn ngày với thời gian từ 1-3 ngày vào các ngày nghỉ hoặc các ngày kỷ niệm quan trọng
trong năm. Cĩ thể tổ chức theo qui mơ lớp hoặc trường và lồng ghép nhiều hoạt động khác như: Giáo
dục chính trị tư tưởng, văn nghệ, thể dục thể thao (TDTT) để thu hút học sinh tích cực tham gia. Tổ chức
tham quan du lịch như: tham quan bảo tàng, danh lam thắng cảnh, di tích văn hố lịch sử.
Hoạt động lao động cơng ích, xã hội và bảo vệ mơi trường:
Hoạt động lao động cơng ích nhằm giáo dục ý thức gĩp phần xây dựng quê hương. Lao động
giúp đỡ gia đình để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
- Tham gia trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc, trồng cây xung quanh trường, trồng cây kỷ
niệm.
- Lao động tu sửa trường lớp.
- Lao động giúp nhân dân địa phương; phịng chống thiên tai.
- Lao động giúp đỡ gia đình.
- Bảo vệ mơi trường sinh thái, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp.
Những hình thức trên giúp các em nhận thức rõ hơn giá trị lao động từ đĩ cĩ thái độ đúng đắn
với người lao động, gĩp phần bảo vệ thành quả lao động, xây dựng quê hương đất nước.
Hoạt động nhân đạo
Hiện nay hoạt động nhân đạo đang được xã hội rất quan tâm. Hoạt động nhân đạo đã và đang
được phát triển sâu rộng trong các tổ chức, nhà trường nhằm phát huy truyền thống nhân ái của dân tộc
ta. Các tổ chức trong trường học như: Hội chữ thập đỏ, đội cơng tác xã hội, đội thanh niên xung kích,
Đồn thanh niên cĩ nhiều hoạt động phong phú thu hút được nhiều học sinh tham gia. Điển hình như:
- Chăm sĩc các gia đình diện thương binh, liệt sỹ, giúp đỡ bạn nghèo, các bà mẹ Việt Nam anh
hùng.
- Giúp đỡ đồng bào nghèo vùng sâu vùng xa, các trẻ em nghèo vượt khĩ….
- Tổ chức quyên gĩp giúp đồng bào bị thiên tai bão lụt, ủng hộ nạn nhân bị chất độc da cam.
Nội dung HĐGDNGLL rất phong phú. Tuỳ theo tình hình mỗi trường, mỗi địa phương mà chọn
hình thức hoạt động phù hợp để đạt mục tiêu đào tạo giáo dục tồn diện cho học sinh.
1.2.5.3. Phương pháp tổ chức HĐGDNGLL
Trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo viên luơn tổ chức để học sinh chủ động, tích
cực, sáng tạo. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào học sinh cũng cĩ thể tự quản được các họat động nên giáo
viên phải chú ý:
- Đưa học sinh vào tình huống cụ thể với cơng việc được giao.
- Phát huy cao độ đội ngũ cán sự lớp.
Trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL, cĩ rất nhiều phương pháp để vận dụng: Thảo luận, đĩng
vai, giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, diễn đàn, trị chơi.
Để thực hiện mục tiêu HĐGDNGLL cĩ hiệu quả, Hội đồng giáo dục, trước hết Hiệu trưởng cần
phải nhận thức đúng đắn vai trị HĐGDNGLL đối với giáo dục tồn diện cho học sinh và huy động các
điều kiện về nhân lực, tài lực, vật lực đáp ứng yêu cầu của việc tổ chức HĐGDNGLL. Ngồi ra, cần phát
huy vai trị tổ chức, quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý trường học. Như vậy, nhà quản lý cần chú ý các
mặt sau đây:
- Cần phải xây dựng những điều kiện cho HĐGDNGLL như tài chính, cơ sở vật chất, phương
tiện thiết bị tổ chức hoạt động,... Hiệu trưởng cần huy động các nguồn lực từ bên ngồi dành cho
HĐGDNGLL. Vì vậy, cần phải cĩ sự phối hợp tích cực của các cơ quan, đồn thể xã hội với cha mẹ
học sinh để tranh thủ sự giúp đỡ và ủng hộ từ phía họ. Đây là cách làm sáng tạo của mỗi giáo viên, mỗi
nhà trường tùy theo đặc điểm, điều kiện của mình.
- Đội ngũ giáo viên bộ mơn, GVCN lớp, cán bộ phụ trách thanh niên, các lực lượng xã hội.
- Xác định mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức HĐGDNGLL.
- Năng lực của học sinh và tập thể học sinh, cán bộ lớp, cán bộ Đồn.
- Quỹ thời gian thực hiện.
- Sự phối hợp với gia đình, các lực lượng tổ chức trong và ngồi nhà trường để phát huy thế
mạnh của họ.
1.3. Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường
trung học phổ thơng
1.3.1. Khái niệm về quản lý
Quản lý là hoạt động mang tính xã hội, khoa học, nghệ thuật của chủ thể quản lý tác động lên
đối tượng quản lý, khách thể quản lý một cách hợp quy luật, qua các chức năng quản lý (lập kế hoạch,
tổ chức, điều khiển, kiểm tra) trong một hệ thống xác định nhằm làm cho hệ thống vận hành đến mục
tiêu quản lý đã định.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hố thơng tin,1999; khái
niệm quản lý được định nghĩa là:
Tổ chức và điều khiển các hoạt động của một số đơn vị, cơ quan.
Trơng coi, gìn giữ và theo dõi việc gì.
Theo một số tác giả khác định nghĩa về quản lý:
- “Quản lý là những tác động cĩ định hướng, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị
quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định.” [20, tr.130]
- “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nĩ đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt
được các mục đích của nhĩm. Mục tiêu của mọi chủ thể đạt được các mục đích của nhĩm với thời
gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất.” [11, tr.29]
- “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử
dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngồi tổ chức (chủ yếu
là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất”. [14, tr.15]
Tuy các khái niệm trên đây khác nhau, song cùng cĩ chung những dấu hiệu chủ yếu sau đây:
+ Hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhĩm xã hội.
+ Hoạt động quản lý là những tác động cĩ tính hướng đích.
+ Hoạt động quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm thực hiện mục
tiêu của tổ chức.
1.3.2. Khái niệm về quản lý giáo dục
Theo PGS.TS. Đặng Quốc Bảo “quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành,
phân phối các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo thế hệ trẻ, theo yêu cầu phát triển xã
hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, cơng tác giáo dục khơng chỉ giới hạn ở
thế hệ trẻ mà cho mọi người. Tuy nhiên, trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ. Cho nên quản lý giáo dục
được hiểu là sự điều hành của hệ thống giáo dục Quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục Quốc
dân”. [25, tr.124]
Theo Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành,
phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh cơng tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã
hội” [20, tr. 9]
Theo PGS.TS. Trần Kiểm “Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (cĩ
ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên,
cơng nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường
nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [15, tr. 37, 38]
Như vậy cĩ thể hiểu: quản lý giáo dục là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý tới đối tượng
quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt kết quả mong muốn một cách cĩ hiệu
quả nhất. Cĩ thể khái quát khái niệm quản lý qua sơ đồ 1.2.
1.2. Sơ đồ hoạt động quản lý
1.3.4. Khái niệm về quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là những tác động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên nhằm
hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập giáo dục của nhà trường.
Nguyễn Ngọc Quang cho rằng, quản lý nhà trường là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thể
quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ khác, nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do Nhà nước đầu
tư, lực lượng xã hội đĩng gĩp và lao động xây dựng vốn tự cĩ. Hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động
của nhà trường, mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ thực hiện cĩ chất lượng mục tiêu và kế hoạch
đào tạo đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới.
Theo PGS.TS. Phạm Minh Hạc: “quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng
trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục
tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh”. [12, tr.22]
Quản lý nhà trường là một hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản
lý, đồng thời cũng cĩ những nét đặc thù riêng. Quản lý nhà trường khác với các loại quản lý xã hội,
được quy định bởi bản chất hoạt động sư phạm của người giáo viên, bản chất của quá trình dạy học,
giáo dục trong đĩ mọi thành viên của nhà trường vừa là đối tượng quản lý vừa là chủ thể hoạt động của
bản thân mình. Sản phẩm tạo ra của nhà trường là nhân cách của người học được hình thành trong quá
trình học tập, tu dưỡng và rèn luyên theo yêu cầu của xã hội và được xã hội thừa nhận.
Quản lý nhà trường phải quản lý tồn diện nhằm hồn thiện và phát triển nhân cách thế hệ trẻ
một cách hợp lý, hợp quy luật, khoa học và hiệu quả. Hiệu quả giáo dục trong nhà trường phụ thuộc
Cơng cụ
Chủ thể
quản lý
Khách thể
quản lý Mục tiêu
Phương
pháp
vào điều kiện cụ thể của nhà trường kể cả về lực lượng hỗ trợ các đồn thể, tổ chức hội trong và ngồi
nhà trường. Muốn cĩ hiệu quả cơng tác quản lý, người quản lý phải xem xét đến những điều kiện đặc
thù của nhà trường, phải chú trọng tới việc cải tiến cơng tác quản lý giáo dục để quản lý cĩ hiệu quả
các hoạt động của nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Cơng tác quản lý trong nhà trường bao gồm:
- Quản lý giáo viên, quản lý học sinh.
- Quản lý quá trình dạy học và giáo dục.
- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học.
- Quản lý tài chính trường học.
- Quản lý mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng.
Quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang cĩ, tiến lên một trạng thái phát triển
mới. Bằng phương thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực giáo dục và hướng các nguồn
lực đĩ vào phục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáo dục là tổ chức quá trình giáo dục cĩ hiệu quả
đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ.
Trọng tâm của cơng tác quản lý nhà trường là:
- Chỉ đạo thực hiện tốt các hoạt động chuyên theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT và của Sở
GD&ĐT. Cĩ thực hiện đúng chương trình và phương pháp giáo dục luơn được cải tiến thì chất lượng
giáo dục ngày một nâng cao. Quản lý phải sát sao với các cơng việc; kiểm tra, thanh tra để kịp thời uốn
nắn giúp đỡ, tạo điều kiện cho các hoạt động được thực hiện đúng theo kế hoạch đề ra.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên, cơng nhân viên và tập thể học sinh dạy tốt, học tốt; tạo bầu tâm lý
sư phạm vui vẻ thoải mái, đồn kết tương thân, tương ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Quản lý tốt việc học tập của học sinh theo quy chế của Bộ GD&ĐT. Quản lý cả thời gian và chất
lượng học tập, quản lý học sinh tốt thì chất lượng sẽ cao.
- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy, học tập, giáo dục
học sinh. Thường xuyên kiểm tra, bổ sung thêm những thiết bị mới theo yêu cầu đổi mới chương trình
giáo dục.
- Quản lý nguồn tài chính hiện cĩ của nhà trường theo đúng quy tắc tài chính của Nhà nước và
của ngành giáo dục; đồng thời, biết động viên, thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng, mua
sắm thêm thiết bị phục vụ các hoạt động dạy học.
- Quản lý việc thi đua khen thưởng và việc đề bạt cán bộ kế cận, nâng bậc lương cho giáo viên.
Các hoạt động này phải được cơng khai minh bạch trước hội đồng sư phạm của trường. Luơn luơn
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ giáo viên, cơng nhân viên. Phải tạo một phong trào thi
đua liên tục trong nhà trường “Thầy dạy tốt – trị học tốt”. Thầy – trị cùng hướng đến một chất lượng
giáo dục của trường ngày một nâng cao.
1.3.5. Vị trí, vai trị của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thơng
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý tồn bộ hoạt động của nhà trường do
cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền bổ nhiệm và cơng nhận.
Cĩ thể nĩi hiệu trưởng là người tổng chỉ huy của một trường, là thủ trưởng của trường, do đĩ
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm và cĩ quyền quyết định mọi mặt hoạt động của trường theo quy
định của cấp trên.
Hiệu trưởng phải là nhà sư phạm mẫu mực, nhà giáo dục cĩ tâm hồn, là nhà hoạt động xã hội, là
người tổ chức trong thực tiễn và là người nghiên cứu khoa học. Hội đủ những điều kiện trên, chúng ta
thấy vai trị của người hiệu trưởng rất quan trọng trong nhà trường.
1.3.6. Nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
Người hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý tồn diện hoạt động giáo dục của nhà trường trong
đĩ cĩ HĐGDNGLL. Hệ thống, mục tiêu quản lý của Hiệu trưởng về HĐGDNGLL bao gồm:
Kế hoạch hĩa HĐGDNGLL
Kế hoạch hĩa cơng tác quản lý trước hết cần phải nắm chắc kế hoạch của cấp trên và các cấp cĩ
liên quan về mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đặc điểm, tình hình các nguồn lực. Căn cứ vào đặc điểm của
trường, đặc điểm tâm lý, tính cách và lứa tuổi của học sinh. Trên cơ sở đĩ, xác định yêu cầu, nhiệm vụ
cụ thể, cĩ biện pháp rõ ràng và cĩ bước đi cụ thể. Để làm được việc này, người hiệu trưởng cần xác
định cụ thể và rõ ràng các mục tiêu cần đạt tới, lập chương trình hoạt động.
Kế hoạch hĩa cơng tác quản lý HĐGDNGLL là đưa mọi hoạt động giáo dục này vào cơng tác,
kế hoạch với mục tiêu, biện pháp rõ ràng cĩ kế hoạch cụ thể với các điều kiện cần thiết cho việc thực
hiện mục tiêu giáo dục ngồi giờ lên lớp cho học sinh. Người lãnh đạo phải xây dựng kế hoạch xác
định rõ các mục tiêu cần đạt tới, lựa chọn các biện pháp thích hợp cho từng hoạt động, từng chủ đề, lập
chương trình hoạt động, thơng qua tập thể sư phạm trình duyệt, điều chỉnh và hồn thiện kế hoạch.
Tổ chức thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL
Tổ chức thực hiện kế hoạch là sự xếp đặt những hoạt động, những con người một cách khoa học
hợp lý, phối hợp các bộ phận để tạo ra tác động tích hợp. Hiệu trưởng phải thơng báo kế hoạch, chương
trình hành động đến các thành viên trong nhà trường sao cho mỗi thành viên hiểu và thực hiện đúng kế
hoạch, phải quy định đúng chức năng, quyền hạn cho từng người, và phải cĩ tính đến năng lực, hiệu
quả cho từng hoạt động, xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên liên quan.
Đây là giai đoạn thực hiện kế hoạch, là sự sắp đặt những con người những cơng việc một cách
khoa học, hợp lý, là sự phối hợp các hoạt động như: thơng báo kế hoạch chương trình hành động đến
các thành viên trong trường làm cho mỗi thành viên tự giác thực hiện kế hoạch; bố trí các bộ phận, các
cá nhân cho đúng người, đúng việc; quy định chức năng, quyền hạn cho từng người, từng bộ phận cĩ
tính đến năng lực của từng người cũng như những khĩ khăn mà các hoạt động cĩ thể tiếp nhận và phân
phối các nguồn lực về con người, kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị… để xác lập cơ chế phối hợp
giữa các bộ phận và các thành viên.
Chỉ đạo thực hiện
Chỉ đạo là những hành động xác lập quyền chỉ huy và sự can thiệp của người lãnh đạo trong
tồn bộ quá trình quản lý; là huy động mọi nguồn lực vào việc thực hiện kế hoạch và điều hành nhằm
đảm bảo cho việc thực hiện cĩ hiệu quả kế hoạch.
Nội dung chỉ đạo bao gồm: chỉ huy, ra lệnh làm cho các bộ phận cũng như các hoạt động diễn ra
thuận lợi theo đúng chương trình và đạt được mục tiêu mong muốn, động viên khuyến khích thường
xuyên, kịp thời bằng những lời khen, những câu khích lệ những khi họ gặp khĩ khăn, cĩ sự khen
thưởng vật chất, theo dõi giám sát, uốn nắn sửa chữa kịp thời nhằm thực hiện kế hoạch.
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL
Trong quá trình quản lý, phải chú ý đến cơng tác kiểm tra, bao gồm kiểm tra theo kế hoạch,
kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ và kiểm tra thường xuyên. Kiểm tra để phát hiện cái đúng, cái chưa
phù hợp kịp thời điều chỉnh hoặc cĩ biện pháp xử lý phù hợp gĩp phần thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra.
Kiểm tra, đánh giá là nhận định về kết quả của việc thực hiện kế hoạch. Việc kiểm tra phải dựa
theo chương trình, kế hoạch đã được quy định. Phải cĩ tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho từng hoạt động,
cĩ thể định tính, định lượng hoặc được sự thừa nhận của tập thể, của xã hội trong những điều kiện hồn
cảnh cụ thể.
Đây là một việc làm thường xuyên, được diễn ra ở mọi giai đoạn của quá trình quản lý nhưng
tập trung cao nhất vào giai đoạn cuối của._. các đề tài
mà học sinh quan tâm để
lớp cùng tranh luận (tình
bạn, tình yêu, chọn nghề,
phương pháp tự học…)
Tổ chức đố vui liên quan
đến các mơn học
Thơng qua tập thể tìm
hiểu hồn cảnh của HS cá
biệt, HS cĩ hồn cảnh gia
đình khĩ khăn
Bàn bạc về kế hoạch hoạt
động do nhà trường đề ra
trong tuần tới
6. Trường thầy cơ tổ chức giờ sinh hoạt cờ như thế nào ?
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Phê bình tập thể, cá nhân
chưa tốt
Biểu dương tập thể, cá
nhân tốt
Nghe báo cáo chủ đề
hàng tháng (thầy, cơ phụ
trách Đồn thực hiện)
Thi hùng biện với các
chủ đề
Mời báo cáo viên nĩi
chuyện chuyên đề về
ATGT, matúy, AIDS,
truyền thống cách
mạng…
Sinh hoạt văn nghệ
Hái hoa dân chủ với các
chủ đề khác nhau
Phát động thi đua
Các lớp phụ trách mỗi
tuần báo cáo 1 chủ đề do
Đồn trường phân cơng
trước
7. Các hình thức tổ chức HĐ GDNGLL của trường là :
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
Hình thức Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Sơ kết lớp
Vui văn nghệ
Tuyên dương, khen
thưởng
Thi hùng biện về
một chủ đề giữa các
tổ
Hái hoa dân chủ
Thi đố vui các mơn
học
Trao đổi, tranh luận
các chủ đề
Tham quan, dã
ngoại
Học sinh đĩng vai
theo chủ đề
Khơng làm gì, chờ
hết giờ rồi nghỉ
(Thầy, cơ cĩ thể
điền thêm ý kiến
khác)
8. Xin thầy cơ đánh giá cách tổ chức HĐ GDNGLL của GVCN trong tiết HĐ
GDNGLL:
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG Thường xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao
giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Giao việc cụ thể cho từng nhĩm
học sinh theo từng chủ đề trong
buổi sinh hoạt trước và các nhĩm
thực hiện trong giờ học tuần sau
Chỉ phân cơng nhiệm vụ cho ban
cán sự lớp
Giáo viên chuẩn bị tồn bộ các
khâu hoạt động của lớp và học sinh
chỉ thực hiện theo sự điều hành.của
giáo viên
Chỉ giao việc cho một nhĩm học
sinh suốt năm học
Khơng chuẩn bị gì cả ; cứ đến giờ
thì học sinh muốn làm gì thì làm
(Thầy, cơ cĩ thể điền thêm ý kiến
khác)
9. Theo thầy cơ, loại hình hoạt động nào được học sinh yêu thích và hưởng ứng?
(Thầy cơ đánh số thứ tự ưu tiên từ 1 đến 9)
NỘI DUNG THỨ TỰ ƯU TIÊN
Hoạt động văn nghệ
Hoạt động báo chí
Hoạt động TDTT
Hoạt động tham quan, cắm trại
Hoạt động giao lưu trong và ngồi nhà trường
Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh, chăm sĩc
cây kiểng, …)
Hoạt động sinh hoạt ngoại khĩa, chuyên mơn.
Hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm : ATGT,
Phịng chống Ma túy,phịng chống AIDS…
Hoạt động xã hội, từ thiện
10. Theo thầy cơ, mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức HĐ GDNGLL của GVCN
như thế nào ?
TT NỘI DUNG Tốt Bình thuờng
Yếu
1 Xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm
hàng tuần, hàng tháng
2 Năm vững đặc điểm tâm lý HS, hồn cảnh
sống, khả năng của từng HS
3 Tổ chức các hoạt động tập thể trong và ngồi
lớp học
4 Tổ chức các hoạt động tự quản của HS
5 Phối hợp với giáo viên bộ mơn khác trong
việc giáo dục HS
6 Phối hợp với Đồn TN trong việc giáo dục
HS
7 Phối hợp với cha mẹ HS trong việc giáo dục
HS
8 Tổ chức các phong trào thi đua trong lớp
9 Bồi dưỡng kỹ năng sinh hoạt cộng đồng cho
HS trong lớp
10 Sơ, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm từng
hoạt động
11 Nêu gương và khen thưởng HS làm tốt các
hoạt động trong lớp nhằm nhân rộng điển
hình
(Thầy, cơ cĩ thể điền thêm ý kiến khác)
TT NỘI DUNG Tốt Bình thuờng
Yếu
11. Theo thầy cơ, việc tham gia HĐ GDNGLL sẽ giúp các em :
- Hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị tốt đẹp của nhân loại.
- Cĩ ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
- Bước đầu định hướng nghề nghiệp.
- Phát huy năng lực cá nhân (giao tiếp, thích ứng với xã hội…)
- Củng cố và mở rộng kiến thức trên lớp.
- Chỉ để giải trí sau giờ học.
- Ý kiến khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12. Theo thầy cơ, những nguyên nhân nào làm hạn chế tác dụng của HĐ GDNGLL ?
- Chỉ đạo của cấp trên về HĐ GDNGLL chưa rõ ràng
- Chưa cĩ kế hoạch cụ thể trong việc tổ chức hoạt động này
- Cách đánh giá của nhà trường hiện nay cề HĐ GDNGLL chưa cao
- Khơng cĩ đủ thời gian.
- Giáo viên thiếu kỹ năng sinh hoạt.
- Giáo viên chỉ đầu tư nhiều cho giờ dạy trên lớp và khơng thể tổ chức tốt cho học
sinh tham gia HĐ GDNGLL.
- Học sinh trong lớp thờ ơ khơng thích tham gia HĐ GDNGLL.
- Nội dung và hình thức chưa phong phú, đa dạng nên khơng thu hút học sinh.
- Thiếu kinh phí hỗ trợ hoạt động này.
- Ba mẹ của học sinh khơng cho con em tham gia vì sợ mất quá nhiều thời gian làm
ảnh hưởng đến việc học trên lớp.
- Chưa đầu tư tốt về CSVC, phương tiện hỗ trợ HĐ GDNGLL
- Thiếu biện pháp kiểm tra, đơn đốc, rút kinh nghiệm cũng như việc khen thưởng
kịp thời
- Ý kiến khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
13. Theo thầy cơ, để HĐ GDNGLL đạt kết quả cao, chúng ta cần phải làm gì ?
- Sắp xếp thời gian biểu hợp lý để tạo điều kiện cho học sinh tham gia HĐ
GDNGLL.
- Động viên và giúp đỡ học sinh tham gia hoạt động này tích cực hơn.
- Cần xin hỗ trợ kinh phí từ ngân sách
- Chọn giáo viên cĩ năng khiếu về HĐ GDNGLL (TDTT, văn nghệ….) để phụ
trách hoạt động này.
- Bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng cơng tác cho giáo viên phụ trách HĐ GDNGLL
- Bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng cơng tác cho cán bộ lớp.
- Ý kiến khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
14. Xin thầy cơ cho cho biết hiệu quả triển khai tiết HĐ GDNGLL của chương trình
phân ban lớp 10?
TT CÁC HOẠT ĐỘNG Tốt Bình thuờng Yếu
1 Triển khai tiết sinh hoạt HĐ
GDNGLL hàng tuần
2 GVCN cĩ giáo án HĐ GDNGLL
3 Ban giám hiệu, tổ trưởng CM cĩ
dự giờ tiết HĐ GDNGLL
4 Tổ chức chuyên đề HĐ GDNGLL
5 Đồn TN cĩ phối hợp chuyển tải
nội dung HĐ GDNGLL đến HS
6 HS thể hiện tinh thần tự quản
trong tiết sinh hoạt HĐ GDNGLL
7 GVCN cĩ đánh giá, rút kinh
nghiệm sau mỗi tiết sinh hoạt HĐ
GDNGLL
8 GVCN sử dụng phương tiện hỗ
trợ trong tiết sinh hoạt HĐ
GDNGLL
9 Việc dạy mơn học tự chọn trong
chương trình phân ban mới
10 Việc dạy tích hợp các nội dung
giáo dục Quyền trẻ em và giáo
dục sức khoẻ sinh sản vị thành
niên trong chương trình HĐ
GDNGLL
15. Xin thầy cơ cho biết việc kiểm tra tình hình giáo viên tham gia HĐ GDNGLL như
thế nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
16. Theo thầy cơ, cĩ nên đưa quy định việc tham gia HĐ GDNGLL của giáo viên vào
nội dung thi đua của trường khơng? Tại sao? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
17. Xin thầy cơ cho biết về thái độ của HS đối với các HĐ GDNGLL của nhà trường?
- Tham gia tích cực và hứng thú
- Cĩ tham gia nhưng chưa tích cực
- Tham gia cho cĩ phong trào và khơng quan tâm
- Tham gia do ép buộc vì sợ trừ điểm hành vi đạo đức
- Ý kiến khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
18. Xin thầy cơ cho biết ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lý HĐ GDNGLL:
Ý nghĩa của các ơ số như sau:
Rất cần thiết
Cĩ thể cần thiết
Khơng cần thiết
Khơng cĩ ý kiến
(a). Rất khả thi
(b). Cĩ thể khả thi
(c). Khơng khả thi
(d).Khơng cĩ ý kiến
ĐÁNH GIÁ TT NỘI DUNG
TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI
1
Tổ chức giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức của
cán bộ, giáo viên, học
sinh và các lực lượng hỗ
trợ về tầm quan trọng của
HĐ GDNGLL
(a)
(b)
(c) (d)
2
Cải tiến việc xây dựng kế
hoạch HĐ GDNGLL
(a)
(b)
(c) (d)
3
Nâng cao năng lực tổ
chức HĐ GDNGLL cho
giáo viên và học sinh
(a)
(b)
(c) (d)
4
Tăng cường cơng tác chỉ
đạo, thực hiện HĐ
GDNGLL đối với tổ
chuyên mơn và GVCN
(a)
(b)
(c) (d)
5
Tăng cường cơng tác phối
hợp giữa Hiệu trưởng và
các lực lượng đồn thể
trong và ngồi nhà trường
(a)
(b)
(c) (d)
6
Tăng cường đầu tư cơ sở
vật chất phục vụ
HĐGDNGLL.
(a)
(b)
(c) (d)
7
Tăng cường cơng tác kiểm
tra, đánh giá, rút kinh
nghiệm và động viên,
khen thưởng kịp thời
(a)
(b)
(c) (d)
19. Thầy cơ cĩ đề xuất gì nhằm đẩy mạnh cơng tác quản lý HĐ GDNGLL ở đơn vị
mình ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
20. Xin thầy cơ vui lịng cho biết những thơng tin về bản thân :
a. Thầy cơ là : Nam Nữ Năm sinh :________
b. Thầy cơ là : cán bộ sở GD&ĐT Hiệu trưởng, phĩ hiệu trưởng
Xin cám ơn quý thầy cơ và chúc quý thầy cơ nhiều sức khoẻ!
PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh)
Nhằm giúp tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp về đề tài: “Thực trạng và
biện pháp quản lý Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở các trường
THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”, Xin em vui lịng cho biết ý kiến của mình
về các vấn đề sau đây bằng cách đánh chéo (x) vào ơ mà mình lựa chọn:
1. Đối với em, Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp (HĐ GDNGLL) là hoạt động:
- Rất cần thiết
- Cần thiết
- Cĩ cũng được, khơng cĩ cũng được
- Khơng cần thiết
2. Nội dung HĐGDNGLL là:
a. Vệ sinh trường lớp, chăm sĩc cây kiểng
b. Sinh hoạt văn nghệ
c. Hoạt động thể dục thể thao
d. Hoạt động xã hội, cơng tác từ thiện
e. Sinh hoạt ngoại khĩa bộ mơn
f. Giao lưu trong và ngồi nhà trường
g. Cắm trại, tham quan, du lịch
h. Sinh hoạt ngoại khố theo chủ điểm của năm học
i. Giáo dục truyền thống, chính trị tư tưởng
j. Lao động hướng nghiệp
3. Ở trường em, ai là người trực tiếp chỉ đạo HĐ GDNGLL?
- Hiệu trưởng
- Phĩ hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn
- Phĩ hiệu trưởng phụ trách hành chính quản trị (Cơ sở vật chất)
- Bí thư Đồn thanh niên
4. Theo em, HĐ GDNGLL cĩ ảnh hưởng đến hoạt động học tập trên lớp của em khơng ?
- Cĩ ảnh hưởng tích cực
- Khơng gây ảnh hưởng gì
- Làm hạn chế kết qủ học tập
5. Theo em, HĐ GDNGLL nên được tổ chức vào các thời điểm :
- Lồng vào tiết sinh hoạt cờ
- Lồng vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm
- Nên cĩ 1 buổi riêng
- Kết hợp cả 3 ý trên
6. Theo em, lực lượng nào trong trường triển khai HĐ GDNGLL cho học sinh ?
- Giáo viên chủ nhiệm
- Giáo viên bộ mơn
- Giáo viên phụ trách Đồn
- Cán sự lớp
- Lực lượng khác : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7. Ở lớp em, kinh phí dành cho HĐ GDNGLL được trích từ đâu ?
- Quỹ do cha mẹ học sinh đĩng gĩp
- Quỹ lớp
- Quỹ Đồn
- Quỹ khác
- Khơng cĩ kinh phí
8. Trong các chủ đề HĐ GDNGLL của chương trình lớp 10, em thích các chủ đề theo thứ tự
ưu tiên như thế nào ? (Em đánh số thứ tự ưu tiên mà em thích từ 1 đến 10)
NỘI DUNG THỨ TỰ ƯU TIÊN
Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước
Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình
Thanh niên với truyền thống hiếu học và tơn sư
trọng đạo
Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc
Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hĩa
dân tộc
Thanh niên với lý tưởng cách mạng
Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
Thanh niên với hồ bình, hữu nghị và hợp tác
Thanh niên với Bác Hồ
Thanh niên với mùa hè tình nguyện vì cuộc
sống cộng đồng
9. Theo em, việc tham gia HĐ GDNGLL sẽ giúp các em :
- Hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị tốt đẹp của nhân loại.
- Cĩ ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
- Bước đầu định hướng nghề nghiệp.
- Phát huy năng lực cá nhân (giao tiếp, thích ứng với xã hội…)
- Củng cố và mở rộng kiến thức trên lớp.
- Chỉ để giải trí sau giờ học.
- Ý kiến khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
10. Các hình thức tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm của lớp em là :
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Dạy bù giờ mơn mà GVCN
phụ trách
Phổ biến yêu cầu, nội dung
hoạt động của nhà trường
Ban cán sự lớp điều khiển
buổi SHCN
GVCN phê bình và phạt
những tổ, cá nhân vi phạm
nội quy nhà trường
GVCN biểu dương, khen
thưởng các cá nhân, tổ cĩ
thành tích trong tuần, trong
đợt thi đua…
Sinh hoạt văn nghệ, kể
chuyện
GVCN đưa ra các đề tài mà
học sinh quan tâm để lớp
cùng tranh luận (tình bạn,
tình yêu, chọn nghề, phương
pháp tự học…)
Tổ chức đố vui liên quan
đến các mơn học
Thơng qua tập thể tìm hiểu
hồn cảnh của HS cá biệt,
HS cĩ hồn cảnh gia đình
khĩ khăn
Bàn bạc về kế hoạch hoạt
động do nhà trường đề ra
trong tuần tới
11. Trường em tổ chức giờ sinh hoạt cờ như thế nào ?
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Phê bình tập thể, cá nhân
chưa tốt
Biểu dương tập thể, cá
nhân tốt
Nghe báo cáo chủ đề hàng
tháng (thầy, cơ phụ trách
Đồn thực hiện)
Thi hùng biện với các chủ
đề
Mời báo cáo viên nĩi
chuyện chuyên đề về
ATGT, matúy, AIDS,
truyền thống cách mạng…
Sinh hoạt văn nghệ
Hái hoa dân chủ với các
chủ đề khác nhau
Phát động thi đua
Các lớp phụ trách mỗi tuần
báo cáo 1 chủ đề do Đồn
trường phân cơng trước
12. Nội dung tổ chức HĐ GDNGLL của giáo viên chủ nhiệm lớp em là :
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
Hình thức Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Sơ kết lớp
Vui văn nghệ
Tuyên dương, khen
thưởng
Thi hùng biện về một
chủ đề giữa các tổ
Hái hoa dân chủ
Thi đố vui các mơn
học
Trao đổi, tranh luận
các chủ đề
Tham quan, dã ngoại
Học sinh đĩng vai
theo chủ đề
Khơng làm gì, chờ hết
giờ rồi nghỉ
(Em cĩ thể điền thêm
ý kiến khác)
13. Cách tổ chức HĐ GDNGLL của GVCN lớp em trong tiết HĐ GDNGLL là :
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao
giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Giao việc cụ thể cho từng nhĩm học
sinh theo từng chủ đề trong buổi sinh
hoạt trước và các nhĩm thực hiện
trong giờ học tuần sau
Chỉ phân cơng nhiệm vụ cho ban cán
sự lớp
Giáo viên chuẩn bị tồn bộ các khâu
hoạt động của lớp và học sinh chỉ thực
hiện theo sự điều hành.của giáo viên
Chỉ giao việc cho một nhĩm học sinh
suốt năm học
Khơng chuẩn bị gì cả ; cứ đến giờ thì
học sinh muốn làm gì thì làm
(Em cĩ thể điền thêm ý kiến khác)
14. Theo em, loại hình hoạt động nào được học sinh yêu thích và hưởng ứng? (Em đánh số
thứ tự ưu tiên mà em thích từ 1 đến 9)
NỘI DUNG THỨ TỰ ƯU TIÊN
Hoạt động văn nghệ
Hoạt động báo chí
Hoạt động TDTT
Hoạt động tham quan, cắm trại
Hoạt động giao lưu trong và ngồi nhà trường
Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh, chăm sĩc cây
kiểng, …)
Hoạt động sinh hoạt ngoại khĩa, chuyên mơn.
Hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm : ATGT, Phịng
chống Ma túy,phịng chống AIDS…
Hoạt động xã hội, từ thiện
15. Em gặp khĩ khăn gì trong việc tham gia HĐ GDNGLL ?
- Khơng cĩ đủ thời gian.
- Thiếu kỹ năng sinh hoạt.
- Phải lo học tập quá nhiều nên khơng thể tham gia HĐ GDNGLL.
- Các bạn trong lớp thờ ơ khơng thích tham gia.
- Nội dung và hình thức chưa phong phú, đa dạng nên khơng thu hút học sinh.
- Khơng cĩ tiền để đĩng gĩp cho lớp giúp hoạt động này tốt hơn.
- Ba mẹ khơng cho tham gia vì sợ mất quá nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến việc học
trên lớp.
- Thầy cơ chưa thực sự coi trọng HĐ GDNGLL.
- Ý kiến khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
16. Theo em, lớp mình tham gia HĐ GDNGLL :
- Rất nhiệt tình và đạt hiệu quả cao.
- Nhiệt tình và đạt hiệu quả.
- Thiếu nhiệt tình và hiệu quả chưa cao.
- Khơng nhiệt tình và khơng cần chú ý đến hiệu quả.
17. Theo em, để HĐ GDNGLL đạt kết quả cao, em cần phải làm gì ?
- Sắp xếp thời gian học tập trên lớp hợp lý để tham gia HĐ GDNGLL.
- Động viên và giúp đỡ các bạn cùng lớp tham gia hoạt động này tích cực hơn.
- Để dành tiền để cĩ thể đĩng gĩp quỹ phục vụ HĐ GDNGLL.
- Rèn luyện tốt năng khiếu của mình (TDTT, văn nghệ….).
- Giúp thầy, cơ phụ trách HĐ GDNGLL tìm biện pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt
động.
18. Xin em vui lịng cho biết những thơng tin về bản thân :
a. Em là : nam nữ Năm sinh :________
b. Chức vụ trong lớp : - Lớp trưởng - Bí thư Chi đồn
- Lớp phĩ - Phĩ Bí thư chi đồn
- Tổ trưởng - Khơng cĩ chức vụ
Xin cám ơn em và chúc em luơn học giỏi !
PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên)
Nhằm giúp tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp về đề tài: “Thực trạng và
biện pháp quản lý Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở các trường
THPT huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”, Xin thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của
mình về các vấn đề sau đây bằng cách đánh chéo (x) vào ơ mà mình lựa chọn:
1. Đối với thầy, cơ, HĐ GDNGLL là hoạt động:
- Rất cần thiết
- Cần thiết
- Cĩ cũng được, khơng cĩ cũng được
- Khơng cần thiết
2. Ở trường thầy, cơ ai là người trực tiếp chỉ đạo HĐ GDNGLL?
- Hiệu trưởng
- Phĩ hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn
- Phĩ hiệu trưởng phụ trách hành chính quản trị (Cơ sở vật chất)
- Bí thư Đồn thanh niên
3. Theo thầy cơ, HĐ GDNGLL cĩ ảnh hưởng đến hoạt động học tập trên lớp của học
sinh khơng ?
- Cĩ ảnh hưởng tích cực
- Khơng gây ảnh hưởng gì
- Làm hạn chế kết quả học tập
4. Theo thầy cơ, HĐ GDNGLL nên tổ chức :
- Lồng vào tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần
- Lồng vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm
- Nên cĩ 1 buổi riêng
- Kết hợp cả 3 ý trên
5. Ở trường thầy cơ, kinh phí dành cho HĐ GDNGLL được trích từ đâu ?
- Quỹ do cha mẹ học sinh đĩng gĩp
- Quỹ lớp
- Quỹ Đồn
- Quỹ khác
- Khơng cĩ kinh phí
6. Trường thầy cơ tổ chức giờ sinh hoạt chủ nhiệm như thế nào ?
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG Thường xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao
giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Dạy bù giờ mơn mà
GVCN phụ trách
Phổ biến yêu cầu, nội
dung hoạt động của nhà
trường
Ban cán sự lớp điều khiển
buổi SHCN
GVCN phê bình và phạt
những tổ, cá nhân vi phạm
nội quy nhà trường
GVCN biểu dương, khen
thưởng các cá nhân, tổ cĩ
thành tích trong tuần,
trong đợt thi đua…
Sinh hoạt văn nghệ, kể
chuyện
GVCN đưa ra các đề tài
mà học sinh quan tâm để
lớp cùng tranh luận (tình
bạn, tình yêu, chọn nghề,
phương pháp tự học…)
Tổ chức đố vui liên quan
đến các mơn học
Thơng qua tập thể tìm
hiểu hồn cảnh của HS cá
biệt, HS cĩ hồn cảnh gia
đình khĩ khăn
Bàn bạc về kế hoạch hoạt
động do nhà trường đề ra
trong tuần tới
7. Trường thầy cơ tổ chức giờ sinh hoạt cờ như thế nào ?
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Phê bình tập thể, cá nhân
chưa tốt
Biểu dương tập thể, cá
nhân tốt
Nghe báo cáo chủ đề
hàng tháng (thầy, cơ phụ
trách Đồn thực hiện)
Thi hùng biện với các
chủ đề
Mời báo cáo viên nĩi
chuyện chuyên đề về
ATGT, matúy, AIDS,
truyền thống cách
mạng…
Sinh hoạt văn nghệ
Hái hoa dân chủ với các
chủ đề khác nhau
Phát động thi đua
Các lớp phụ trách mỗi
tuần báo cáo 1 chủ đề do
Đồn trường phân cơng
trước
8. Trong các chủ đề HĐ GDNGLL của chương trình lớp 10, thầy cơ tâm đắc các chủ
đề theo thứ tự ưu tiên như thế nào ? (Thầy cơ đánh số thứ tự ưu tiên từ 1 đến 10)
NỘI DUNG THỨ TỰ ƯU TIÊN
Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước
Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia
đình
Thanh niên với truyền thống hiếu học và
tơn sư trọng đạo
Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc
Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn
hĩa dân tộc
Thanh niên với lý tưởng cách mạng
Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
Thanh niên với hồ bình, hữu nghị và hợp
tác
Thanh niên với Bác Hồ
Thanh niên với mùa hè tình nguyện vì cuộc
sống cộng đồng
9. Các hình thức tổ chức HĐ GDNGLL của GVCN ở trường thầy cơ là :
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
Hình thức Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Sơ kết lớp
Vui văn nghệ
Tuyên dương, khen
thưởng
Thi hùng biện về
một chủ đề giữa các
tổ
Hái hoa dân chủ
Thi đố vui các mơn
học
Trao đổi, tranh luận
các chủ đề
Tham quan, dã
ngoại
Học sinh đĩng vai
theo chủ đề
Khơng làm gì, chờ
hết giờ rồi nghỉ
(Thầy, cơ cĩ thể
điền thêm ý kiến
khác)
10. Cách tổ chức HĐ GDNGLL của GVCN trong tiết HĐ GDNGLL là :
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG Thường xuyên
Thỉnh
thoảng
Khơng
bao
giờ
Tốt Bình
thuờng
Yếu
Giao việc cụ thể cho từng nhĩm
học sinh theo từng chủ đề trong
buổi sinh hoạt trước và các nhĩm
thực hiện trong giờ học tuần sau
Chỉ phân cơng nhiệm vụ cho ban
cán sự lớp
Giáo viên chuẩn bị tồn bộ các
khâu hoạt động của lớp và học sinh
chỉ thực hiện theo sự điều hành.của
giáo viên
Chỉ giao việc cho một nhĩm học
sinh suốt năm học
Khơng chuẩn bị gì cả ; cứ đến giờ
thì học sinh muốn làm gì thì làm
(Thầy, cơ cĩ thể điền thêm ý kiến
khác)
11. Theo thầy cơ, loại hình hoạt động nào được học sinh yêu thích và hưởng ứng?
(Thầy cơ đánh số thứ tự ưu tiên từ 1 đến 9)
NỘI DUNG THỨ TỰ ƯU TIÊN
Hoạt động văn nghệ
Hoạt động báo chí
Hoạt động TDTT
Hoạt động tham quan, cắm trại
Hoạt động giao lưu trong và ngồi nhà trường
Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh, chăm sĩc
cây kiểng, …)
Hoạt động sinh hoạt ngoại khĩa, chuyên mơn.
Hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm : ATGT,
Phịng chống Ma túy,phịng chống AIDS…
Hoạt động xã hội, từ thiện
12. Theo thầy cơ, mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức HĐ GDNGLL của GVCN
như thế nào ?
TT NỘI DUNG Tốt Bình thuờng
Yếu
1 Xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm
hàng tuần, hàng tháng
2 Năm vững đặc điểm tâm lý HS, hồn cảnh
sống, khả năng của từng HS
3 Tổ chức các hoạt động tập thể trong và ngồi
lớp học
4 Tổ chức các hoạt động tự quản của HS
5 Phối hợp với giáo viên bộ mơn khác trong
việc giáo dục HS
6 Phối hợp với Đồn TN trong việc giáo dục
HS
7 Phối hợp với cha mẹ HS trong việc giáo dục
HS
8 Tổ chức các phong trào thi đua trong lớp
9 Bồi dưỡng kỹ năng sinh hoạt cộng đồng cho
HS trong lớp
10 Sơ, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm từng
hoạt động
11 Nêu gương và khen thưởng HS làm tốt các
hoạt động trong lớp nhằm nhân rộng điển
hình
13. Theo thầy cơ, việc tham gia HĐ GDNGLL sẽ giúp các em :
- Hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị tốt đẹp của nhân loại.
- Cĩ ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
- Bước đầu định hướng nghề nghiệp.
- Phát huy năng lực cá nhân (giao tiếp, thích ứng với xã hội…)
- Củng cố và mở rộng kiến thức trên lớp.
- Chỉ để giải trí sau giờ học.
- Ý kiến khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
14. Thầy cơ gặp khĩ khăn gì trong việc tổ chức HĐ GDNGLL ?
- Chỉ đạo của cấp trên về HĐ GDNGLL chưa rõ ràng
- Cách đánh giá của nhà trường hiện nay cề HĐ GDNGLL chưa cao
- Khơng cĩ đủ thời gian.
- Thiếu kỹ năng sinh hoạt.
- Phải đầu tư nhiều cho giờ dạy trên lớp nên khơng thể tổ chức tốt cho học sinh
tham gia HĐ GDNGLL.
- Học sinh trong lớp thờ ơ khơng thích tham gia HĐ GDNGLL.
- Nội dung và hình thức chưa phong phú, đa dạng nên khơng thu hút học sinh.
- Thiếu kinh phí hỗ trợ hoạt động này tốt hơn.
- Ba mẹ của học sinh khơng cho con em tham gia vì sợ mất quá nhiều thời gian làm
ảnh hưởng đến việc học trên lớp.
- Chưa đầu tư tốt về CSVC, phương tiện hỗ trợ HĐ GDNGLL
- Một số giáo viên chưa thực sự coi trọng HĐ GDNGLL.
- Ý kiến khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
15. Theo thầy cơ, để HĐ GDNGLL đạt kết quả cao, chúng ta cần phải làm gì ?
- Sắp xếp thời gian biểu hợp lý để tạo điều kiện cho học sinh tham gia HĐ
GDNGLL.
- Động viên và giúp đỡ học sinh tham gia hoạt động này tích cực hơn.
- Cần xin hỗ trợ kinh phí từ ngân sách
- Chọn giáo viên cĩ năng khiếu về HĐ GDNGLL (TDTT, văn nghệ….) để phụ
trách hoạt động này.
- Bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng cơng tác cho cán bộ lớp.
- Ý kiến khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
16. Xin thầy cơ cho cho biết hiệu quả triển khai tiết HĐ GDNGLL của chương trình
phân ban lớp 10?
TT CÁC HOẠT ĐỘNG Tốt Bình
thuờng
Yếu
1 Triển khai tiết sinh hoạt HĐ
GDNGLL hàng tuần
2 GVCN cĩ giáo án HĐ GDNGLL
3 Ban giám hiệu, tổ trưởng CM cĩ
dự giờ tiết HĐ GDNGLL
4 Tổ chức chuyên đề HĐ GDNGLL
5 Đồn TN cĩ phối hợp chuyển tải
nội dung HĐ GDNGLL đến HS
6 HS thể hiện tinh thần tự quản
trong tiết sinh hoạt HĐ GDNGLL
7 GVCN cĩ đánh giá, rút kinh
nghiệm sau mỗi tiết sinh hoạt HĐ
GDNGLL
8 GVCN sử dụng phương tiện hỗ
trợ trong tiết sinh hoạt HĐ
GDNGLL
9 Việc dạy mơn học tự chọn trong
chương trình phân ban mới
10 Việc dạy tích hợp các nội dung
giáo dục Quyền trẻ em và giáo
dục sức khoẻ sinh sản vị thành
niên trong chương trình HĐ
GDNGLL
17. Xin thầy cơ cho biết ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
lý HĐ GDNGLL:
Ý nghĩa của các ơ số như sau:
Rất cần thiết
Cĩ thể cần thiết
Khơng cần thiết
Khơng cĩ ý kiến
(a). Rất khả thi
(b). Cĩ thể khả thi
(c). Khơng khả thi
(d).Khơng cĩ ý kiến
ĐÁNH GIÁ TT NỘI DUNG
TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI
1
Tổ chức giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức của
cán bộ, giáo viên, học
sinh và các lực lượng hỗ
trợ về tầm quan trọng của
HĐ GDNGLL
(a)
(b)
(c) (d)
2
Cải tiến việc xây dựng kế
hoạch HĐ GDNGLL
(a)
(b)
(c) (d)
3
Nâng cao năng lực tổ
chức HĐ GDNGLL cho
giáo viên và học sinh
(a)
(b)
(c) (d)
4
Tăng cường cơng tác chỉ
đạo, thực hiện HĐ
GDNGLL đối với tổ
chuyên mơn và GVCN
(a)
(b)
(c) (d)
5
Tăng cường cơng tác phối
hợp giữa Hiệu trưởng và
các lực lượng đồn thể
trong và ngồi nhà trường
(a)
(b)
(c) (d)
6
Tăng cường đầu tư cơ sở
vật chất phục vụ
HĐGDNGLL.
(a)
(b)
(c) (d)
7
Tăng cường cơng tác kiểm
tra, đánh giá, rút kinh
nghiệm và động viên,
khen thưởng kịp thời
(a)
(b)
(c) (d)
18. Xin thầy cơ vui lịng cho biết những thơng tin về bản thân :
a. Thầy cơ là : Nam Nữ Năm sinh :________
b. Cĩ phụ trách chủ nhiệm lớp ? Cĩ Khơng
c. Cĩ phụ trách hoạt động Đồn trường? Cĩ Khơng
Xin cám ơn quý thầy cơ và chúc quý thầy cơ nhiều sức khoẻ!
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7322.pdf