Tài liệu Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển trang trại đến năm 2010 Huyện Mỹ đức Hà Nội: ... Ebook Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển trang trại đến năm 2010 Huyện Mỹ đức Hà Nội
116 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển trang trại đến năm 2010 Huyện Mỹ đức Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
NGUYỄN THỊ THU HÀ
THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ðẤT NÔNG
NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI
ðẾN NĂM 2020 HUYỆN MỸ ðỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: TS. ðẶNG PHÚC
HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... i
LỜI CAM ðOAN
T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i.
C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ ch−a tõng
®−îc ai c«ng bè trong bÊt k× c«ng tr×nh nµo kh¸c.
T«i xin cam ®oan c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu
®· ®−îc chØ râ nguån gèc./.
T¸c gi¶ luËn v¨n
NguyÔn ThÞ Thu Hµ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn ®Ò tµi, t«i ®· nhËn ®−îc sù
gióp ®ì, nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp, chØ b¶o quý b¸u cña c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o
ViÖn ®µo t¹o Sau §¹i häc, Khoa Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng, tr−êng
§¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi.
§Ó cã ®−îc kÕt qu¶ nghiªn cøu nµy, ngoµi sù cè g¾ng vµ nç lùc cña
b¶n th©n, t«i cßn nhËn ®−îc sù h−íng dÉn chu ®¸o, tËn t×nh cña thÇy gi¸o
TS. §Æng Phóc lµ ng−êi h−íng dÉn trùc tiÕp t«i trong suèt thêi gian
nghiªn cøu ®Ò tµi vµ viÕt luËn v¨n.
T«i còng nhËn ®−îc sù gióp ®ì, t¹o ®iÒu kiÖn cña UBND huyÖn
Mü §øc, Phßng Kinh tÕ, Phßng Thèng kª, Phßng Tµi nguyªn vµ
M«i Tr−êng huyÖn Mü §øc, c¸c phßng ban vµ nh©n d©n c¸c x· trong
huyÖn, c¸c anh chÞ em vµ b¹n bÌ ®ång nghiÖp, sù ®éng viªn, t¹o mäi ®iÒu
kiÖn vÒ vËt chÊt, tinh thÇn cña gia ®×nh vµ ng−êi th©n.
Víi tÊm lßng biÕt ¬n, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n mäi sù gióp ®ì quý
b¸u ®ã !
T¸c gi¶ luËn v¨n
NguyÔn ThÞ Thu Hµ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Ý nghĩa của ñề tài 2
1.3 Mục ñích nghiên cứu 2
2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
2.1 Một số cơ sở lý luận về sử dụng ñất và hiệu quả sử dụng ñất sản
xuất nông nghiệp 3
2.2 Khái quát chung về trang trại 12
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 36
3.2 Nội dung nghiên cứu 36
3.3 Phương pháp nghiên cứu 37
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
4.1 Nghiên cứu ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện 39
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 39
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 45
4.2.2 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp và sự phân bố của các loại
ñất nông nghiệp 56
4.3 Hiện trạng sử dụng ñất của các mô hình trang trại 58
4.3.1 Hiện trạng các mô hình trang trại của huyện 61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... iv
4.3.2 Tình hình sử dụng ñất của các mô hình trang trại 66
4.3.3 ðánh giá tổng hợp về các mô hình trang trại 69
4.4 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng trang trại 77
4.4.1 Các căn cứ ñể xây dựng ñịnh hướng sử dụng ñất 77
4.4.2 Quan ñiểm sử dụng ñất 77
4.4.3 Tiềm năng ñể phát triển trang trại 78
4.4.4 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng phát triển trang
trại ñến năm 2020 của huyện Mỹ ðức 79
4.4.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo
hướng trang trại 82
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 86
5.1 Kết luận 86
5.2 ðề nghị 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 92
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... v
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Sự phát triển trang trại ở Pháp qua một số thời kỳ 22
2.2 Sự phát triển trang trại ở Mỹ qua một số thời kỳ 23
2.3 Sự phát triển trang trại ở Nhật qua một số thời kỳ 25
2.4 Sự phát triển trang trại ở Thái Lan qua một số thời kỳ 27
2.5 Tình hình sử dụng ñất ñai của trang trại cả nước năm 2006 31
4.1 Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ñoạn 2000 - 2009 45
4.2 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện qua một số năm 47
4.3 Tình hình phát triển trang trại của huyện qua một số năm 59
4.4 Số lượng và cơ cấu trang trại theo loại hình trang trại năm 2010 60
4.5 Cơ cấu trang trại theo diện tích ñất ñai 66
4.6 Tình hình sử dụng ñất của các trang trại 67
4.7 Hiện trạng sử dụng ñất theo từng loại mô hình trang trại 68
4.8 So sánh kết quả sản xuất một số loại cây trồng chính năm 2010
của trang trại so với nông hộ 69
4.9 So sánh kết quả sản xuất kinh doanh một số loại cây trồng chính
năm 2010 của trang trại với nông hộ 70
4.10 So sánh kết quả sản xuất kinh doanh một số loại vật nuôi chính
năm 2010 của trang trại với nông hộ 71
4.11 Hiệu quả kinh tế của các mô hình trang trại 72
4.12 Hiệu quả xã hội của các mô hình trang trại 74
4.13 Lao ñộng và trình ñộ lao ñộng của trang trại năm 2010 75
4.14 Dự kiến diện tích ñất ñai của các trang trại ñến năm 2020 79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... vi
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Cơ cấu sử dụng ñất năm 2010 huyện Mỹ ðức 55
4.2 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp năm 2010 56
4.3 Mô hình trang trại chăn nuôi lợn thịt của gia ñình ông Nguyễn
Văn Thơ ở xã Phúc Lâm 61
4.4 Mô hình trang trại chăn nuôi gà thịt của gia ñình ông Nguyễn
Văn Chiến ở xã Lê Thanh 62
4.5 Mô hình trang trại nuôi thủy sản kết hợp với trồng cây ăn quả
ông Nguyễn Hữu Quân ở xã Phù Lưu Tế 64
4.6 Mô hình lúa - cá ở của hộ ông Chu ðức Chí - xã Hợp Thanh 65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Xét trên tổng thể, nền nông nghiệp nước ta vẫn ñang ñối mặt với hàng
loạt các thách thức như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng
suất chất lượng hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, sự
chuyển dịch cơ cấu chậm. Trong ñiều kiện các nguồn tài nguyên ñể sản xuất
có hạn, diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá
trình ñô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao
hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng thúc ñẩy mở rộng sản xuất với
quy mô trang trại là hết sức cần thiết nhằm mang lại giá trị cao về kinh tế và
gia tăng nông sản hàng hóa. Phát triển kinh tế trang trại ñang thể hiện xu thế
tích cực bởi ñây là phương thức sản xuất tiến bộ, phù hợp với xu thế phát
triển hàng hóa với quy mô tập trung nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
Do vậy phát triển mô hình kinh tế trang trại là yêu cầu ñáp ứng với ñòi hỏi
phát triển mạnh mẽ nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và nông nghiệp của
thủ ñô Hà Nội nói riêng thành nền nông nghiệp hàng hóa có quy mô nông sản
ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, ñáp ứng với yêu cầu ngày càng cao và
khắt khe của nền kinh tế thị trường.
Huyện Mỹ ðức nằm ở phía Nam của Thành phố Hà Nội, là huyện mới
sát nhập ñịa giới hành chính với thủ ñô Hà Nội từ ngày 01/8/2008. Khi trở
thành một bộ phận của thủ ñô Hà Nội thì triển vọng phát triển kinh tế - xã hội
của Mỹ ðức tiếp tục tăng cao. ðiều ñó ñồng nghĩa với việc ñất nông nghiệp
sẽ tiếp tục chuyển ñổi với quy mô lớn sang ñất phi nông nghiệp. Tình hình ñó
ñòi hỏi huyện Mỹ ðức cần có quy hoạch và ñánh giá quỹ ñất nông nghiệp
hiện có của mình ñể vừa ñảm bảo sử dụng ñất hợp lý và hiệu quả phục vụ yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa hiện ñại hóa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 2
Sau khi trở thành một ñịa bàn kinh tế - xã hội của thủ ñô Hà Nội, hướng
phát triển chủ yếu và ñược ưu tiên trong nông nghiệp của huyện Mỹ ðức là
phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao, hiệu quả và bền
vững, trong ñó kinh tế trang trại giữ vai trò quan trọng mang tính ñộng lực,
ñặc biệt trong nâng cao hiệu quả sử dụng ñất thông qua các mô hình sản xuất
nông nghiệp mang lại hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tiễn trên, ñể có cái nhìn
tổng quát về thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp cũng như ñưa ra các giả thiết
- ñề xuất hướng giải quyết nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả ñất nông
nghiệp trên ñịa bàn huyện Mỹ ðức, ñề tài: "Thực trạng và ñịnh hướng sử
dụng ñất nông nghiệp theo hướng phát triển trang trại ñến năm 2020
huyện Mỹ ðức - Thành phố Hà Nội" ñược lựa chọn nghiên cứu nhằm góp
phần ñáp ứng yêu cầu cấp thiết nêu trên của thực tiễn.
1.2. Ý nghĩa của ñề tài
- Góp phần làm phong phú cơ sở lý luận và thực tiễn về ñánh giá hiệu
quả sử dụng ñất nông nghiệp và phát triển kinh tế trang trại trong thực tiễn
của một ñịa bàn nông nghiệp ven ñô.
- Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp ñáp
ứng thiết thực yêu cầu phát triển hàng hóa quy mô trang trại tại một ñịa bàn
cụ thể - huyện Mỹ ðức - Thành phố Hà Nội trong giai ñoạn ñến năm 2020.
1.3. Mục ñích nghiên cứu
- ðánh giá về thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng ñất
của các mô hình kinh tế trang trại tại huyện Mỹ ðức - Thành phố Hà Nội.
- ðịnh hướng và ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
ñất theo hướng hợp lý, hiệu quả và bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 3
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Một số cơ sở lý luận về sử dụng ñất và hiệu quả sử dụng ñất sản xuất
nông nghiệp
2.1.1. ðất nông nghiệp và quy mô sử dụng ñất nông nghiệp
- ðất nông nghiệp là ñất ñược xác ñịnh chủ yếu ñể sử dụng vào sản
xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên
cứu thí nghiệm về nông nghiệp.
Theo Luật ñất ñai năm 2003, ñất nông nghiệp ñược chia ra làm các
nhóm ñất chính sau: ñất sản xuất nông nghiệp, ñất lâm nghiệp, ñất nuôi trồng
thuỷ sản, ñất làm muối và ñất nông nghiệp khác. Sự phân chia cụ thể này sẽ
giúp cho việc khai thác tiềm năng và nâng cao hiệu quả sử dụng của từng
loại ñất.
Lịch sử của thế giới ñã chứng minh bất kỳ ñất nước nào dù là nước
phát triển hay ñang phát triển thì sản xuất nông nghiệp ñều có vị trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân, tạo ra sự ổn ñịnh xã hội. ðối với các nước
ñang phát triển, sản phẩm nông nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập ngoại tệ.
Tuỳ theo lợi thế của mình mà mỗi nước có thể lựa chọn những nông sản phù
hợp ñể xuất khẩu thu ngoại tệ hay trao ñổi lấy sản phẩm công nghiệp ñể ñầu
tư lại cho nông nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân.
- ðặc ñiểm quy mô sử dụng ñất nông nghiệp:
Theo số liệu thống kê năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên
là 331.150,4 km2, dân số là 86.210,8 nghìn người, mật ñộ dân số 260
người/km2, trong ñó ñất nông nghiệp là 24.997 nghìn ha, ñất sản xuất nông
nghiệp cả nước 9.420 nghìn ha chiếm 28,4 % diện tích tự nhiên. Vì vậy, việc
nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trong tình hình hiện nay nhằm
thoả mãn nhu cầu của xã hội về nông sản cũng như mang lại thu nhập ngày
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 4
càng cao cho nông dân ñang trở thành một trong các mối quan tâm lớn nhất
của người quản lý và sử dụng ñất.
Theo ñánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), tổng sản lượng lương thực
sản xuất ra chỉ ñáp ứng nhu cầu cho khoảng 6 tỉ người trên thế giới, tuy nhiên
có sự phân bổ không ñồng ñều giữa các vùng. Nông nghiệp sẽ phải gánh chịu
sức ép từ nhu cầu lương thực thực phẩm ngày càng tăng của con người. Hiện
nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha ñất nông nghiệp, trong ñó ñã khai thác ñược
1,5 tỉ ha; còn lại phần ña là ñất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.
So với 10 nước trong khu vực ðông Nam Á, tổng diện tích tự nhiên của
Việt Nam ñứng thứ 2 nhưng mật ñộ dân số của Việt Nam ñứng vị trí thứ 9
trong khu vực.
2.1.2. Nguyên tắc và quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững
* Nguyên tắc: Ngày nay nhu cầu sử dụng ñất của con người ngày
càng tăng trong khi quỹ ñất chỉ có hạn. ðất ñai ñang là nguồn tài nguyên
ñược con người khai thác với nhiều mục ñích khác nhau. Chính vì vậy một
phần ñáng kể diện tích ñất nông nghiệp ñang ñược chuyển ñổi sang mục
ñích sử dụng khác. Cũng như các nước trên thế giới và Việt Nam thì mục
tiêu sử dụng ñất nông nghiệp ñó là:
- Sử dụng ñất nông nghiệp với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã
hội trên cơ sở ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên
liệu cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu.
- Sử dụng ñất nông nghiệp trong sản xuất trên cơ sở cân nhắc các
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối ña lợi thế so sánh về ñiều
kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu ñến môi trường là những
nguyên tắc cơ bản và cần thiết ñể ñảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững
tài nguyên ñất ñai.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 5
- Sử dụng ñất nông nghiệp cần ñược sử dụng theo nguyên tắc “ñầy
ñủ, hợp lý và hiệu quả”, phù hợp với ñiều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng
vùng [21]
* Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp
Ngày nay nhu cầu sử dụng ñất của con người ngày càng tăng trong
khi quỹ ñất chỉ có hạn. Do ñó, cũng như các nước trên thế giới thì mục tiêu
sử dụng ñất nông nghiệp ở nước ta cũng là nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội
trên cơ sở ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu
cho công nghiệp và hướng tới xuất khẩu. ðất nông nghiệp cần ñược sử
dụng theo nguyên tắc “ñầy ñủ, hợp lý và hiệu quả”, phù hợp với ñiều kiện
hoàn cảnh cụ thể của từng vùng.
- Nông nghiệp bền vững ñược phát triển vào những năm 70 của thế
kỷ nhằm khắc phục nạn ô nhiễm ñất, nước không khí bởi sự phát triển
mạnh mẽ của các hệ thống nông nghiệp, công nghiệp cùng với sự mất mát
của các loài ñộng thực vật, suy giảm các tài nguyên thiên nhiên không tái
sinh. Nông nghiệp bền vững là vấn ñề thời sự ñược nhiều nhà khoa học
thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm [6]. ði cùng với vấn ñề phát triển nông
nghiệp là sử dụng ñất bền vững. Thuật ngữ sử dụng ñất bền vững ñược dựa
trên 5 quan ñiểm sau:
+ Duy trì và nâng cao các hoạt ñộng sản xuất;
+ Giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất;
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự thoái hoá ñất và nước;
+ Có hiệu quả lâu bền;
+ ðược xã hội chấp nhận [19].
Năm nguyên tắc trên là cốt lõi của việc sử dụng ñất ñai bền vững. Nếu
sử dụng ñất ñai ñảm bảo các nguyên tắc trên thì ñất ñược bảo vệ cho phát
triển nông nghiệp bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 6
- Nông nghiệp bền vững là tiền ñề và ñiều kiện cho ñịnh cư lâu dài.
Một trong những cơ sở quan trọng nhất của nông nghiệp bền vững là thiết lập
ñược các hệ thống sử dụng ñất hợp lý [11].
Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay ñổi về
tổ chức và kỹ thuật nhằm ñảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con
người cả hiện tại và mai sau. Phát triển nông nghiệp bền vững là tiền ñề và
ñiều kiện cho ñịnh cư lâu dài. Một trong những cơ sở quan trọng nhất của
nông nghiệp bền vững là thiết lập ñược các hệ thống sử dụng ñất hợp lý. Theo
quan ñiểm hiện nay, thuật ngữ sử dụng ñất bền vững ñược dựa trên các quan
ñiểm sau:
+ Duy trì và nâng cao các hoạt ñộng sản xuất;
+ Giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất;
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự thoái hóa ñất và nước;
+ Có hiệu quả lâu bền;
+ ðược xã hội chấp nhận;
+ Khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự túc, tự cấp.
Theo FAO, phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự
thay ñổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm ñảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày càng
tăng của con người cho cả hiện tại và mai sau.
2.1.3. ðặc ñiểm và phương pháp ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất sản xuất
nông nghiệp và hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại
2.1.3.1. ðặc ñiểm và nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng
ñất sản xuất nông nghiệp, hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại
* ðặc ñiểm ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp, hiệu quả
của các mô hình kinh tế trang trại
- Nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp là rất cần thiết, có thể
xem xét ở các mặt [21];
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 7
- Quá trình sản xuất trên ñất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố ñầu
vào kinh tế. Vì thế, khi ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trước tiên
phải ñược xác ñịnh bằng kết quả thu ñược trên một ñơn vị diện tích cụ thể
(thường là 1 ha), tính trên một ñồng chi phí trên một công lao ñộng.
- Trên ñất nông nghiệp có thể bố trí các cây trồng, các hệ thống luân
canh, do ñó cần phải ñánh giá hiệu quả từng loại cây trồng, từng công thức
luân canh.
- Thâm canh là biện pháp sử dụng ñất nông nghiệp theo chiều sâu, tác
ñộng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp trước mắt và lâu dài.
- Phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích hợp ñược khi con người biết
làm cho môi trường cùng phát triển.
- Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc. Khi
ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp cần quan tâm ñến những tác ñộng
của sản xuất nông nghiệp ñến các vấn ñề xã hội khác như: giải quyết việc
làm, tăng thu nhập, nâng cao trình ñộ dân trí nông thôn…
* Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông
nghiệp và hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại
Việc lựa chọn các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
và hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại cần phải dựa trên những
nguyên tắc cụ thể:
- Hệ thống các chỉ tiêu phải có tính thống nhất, toàn diện, tính hệ thống
và có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải ñảm bảo tính so sánh có thang bậc.
- Cần phải xác ñịnh các chỉ tiêu cơ bản biểu hiện hiệu quả một cách
khách quan, chân thật và ñúng ñắn theo quan ñiểm và tiêu chuẩn ñã chọn, các
chỉ tiêu bổ sung ñể hiệu chỉnh chỉ tiêu cơ bản làm cho nội dung kinh tế biểu
hiện ñầy ñủ hơn, cụ thể hơn.
- Các chỉ tiêu phải phù hợp với ñặc ñiểm và trình ñộ phát triển nông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 8
nghiệp ở nước ta, ñồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ ñối
ngoại, nhất là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩu.
- Hệ thống các chỉ tiêu phải ñảm bảo tính thực tiễn, tính khoa học và
phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển.
2.1.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và
hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại
Bản chất của hiệu quả là mối quan hệ giữa kết quả và chi phí. Mối quan
hệ này là mối quan hệ hiệu số hoặc là quan hệ thương số, nên dạng tổng quát
của hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sẽ là:
H = K - C
H = K/C
H = (K - C)/C
H = (K1 - K0)/(C1 - C0)
Trong ñó:
+ H: Hiệu quả
+ K: Kết quả
+ C: Chi phí
+ 1, 0 là chỉ số thời gian (năm)
Việc xác ñịnh các chỉ tiêu ñể ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và
hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại dựa trên các tiêu chí sau:
* Hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả kinh tế tính trên 1 ha ñất nông nghiệp, 1 ha ñất của trang trại.
- Hiệu quả kinh tế tính trên 1 ñồng chi phí trung gian: ðây là chỉ tiêu tương
ñối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí biến ñổi và thu dịch vụ.
- Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao ñộng quy ñổi, gồm có giá trị sản
xuất/lao ñộng và giá trị gia tăng/lao ñộng. Thực chất là ñánh giá kết quả ñầu
tư lao ñộng sống cho từng kiểu sử dụng ñất và từng cây trồng làm cơ sở ñể so
sánh với chi phí cơ hội của người lao ñộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 9
* Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả xã hội: Hiệu quả xã hội ñược phân
tích bởi các chỉ tiêu sau:
- ðảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân;
- ðáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển của vùng;
- Thu hút nhiều lao ñộng, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân;
- Góp phần ñịnh canh ñịnh cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.
* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường: Theo ðỗ Nguyên Hải [13], chỉ
tiêu ñánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng ñất bền vững ở
vùng nông nghiệp ñược tưới là:
- Quản lý ñối với ñất ñai rừng ñầu nguồn;
- ðánh giá các tài nguyên nước bền vững;
- ðánh giá quản lý ñất ñai;
- ðánh giá hệ thống cây trồng;
- ðánh giá về tính bền vững ñối với việc duy trì ñộ phì nhiêu của ñất và
bảo vệ cây trồng;
- ðánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;
- Sự thích hợp của môi trường ñất khi thay ñổi kiểu sử dụng ñất.
Việc xác ñịnh hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng ñất
nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó ñịnh lượng, nó ñòi hỏi phải ñược nghiên
cứu, phân tích trong thời gian dài. Vì vậy, ñề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ
dừng lại ở việc ñánh giá hiệu quả môi trường thông qua xem xét tình hình
thực tế về việc ñầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nhận xét của nông
dân ñối với các loại hình sử dụng ñất hiện tại.
2.1.4. Những xu hướng sử dụng ñất nông nghiệp
2.1.4.1. Những xu hướng phát triển nông nghiệp và phát triển nông nghiệp
theo hướng trang trại
Theo ðường Hồng Dật, trên con ñường phát triển nông nghiệp mỗi
nước ñều chịu ảnh hưởng của các ñiều kiện khác nhau, nhưng phải giải quyết
vấn ñề chung sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 10
- Không ngừng nâng cao chất lượng nông sản, năng suất lao ñộng trong
nông nghiệp, nâng cao hiệu quả ñầu tư;
- Mức ñộ và phương thức ñầu tư vốn, lao ñộng, khoa học và quá
trình phát triển nông nghiệp;
- Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và môi trường.
Từ những vấn ñề chung trên, mỗi nước lại có chiến lược phát triển
nông nghiệp khác nhau và có thể chia làm hai xu hướng:
* Nông nghiệp công nghiệp hoá: Sử dụng nhiều thành tựu và kết quả
của công nghiệp, sử dụng nhiều vật tư kỹ thuật, dùng trang thiết bị máy móc
sản xuất theo quy trình kỹ thuật chặt chẽ gần như công nghiệp, ñạt năng suất
cây trồng vật nuôi và năng suất lao ñộng cao. Nông nghiệp công nghiệp hoá là
một nền nông nghiệp ñược công nghiệp hoá khi áp dụng ñầy ñủ các thành tựu
của một xã hội công nghiệp vào nông nghiệp. Tuy nhiên, nhược ñiểm của nền
nông nghiệp này là không chú ý ñầy ñủ ñến các tác ñộng của hoạt ñộng sản
xuất nông nghiệp lên môi trường tự nhiên.
* Nông nghiệp sinh thái: Nông nghiệp sinh thái nhấn mạnh việc ñảm
bảo tuân thủ những nguyên tắc về sinh học trong nông nghiệp. Mục tiêu của
nông nghiệp sinh thái là:
- Tránh tác hại do sử dụng hoá chất và phương pháp công nghiệp gây ra;
- Cải thiện chất lượng dinh dưỡng thức ăn;
- Nâng cao ñộ phì nhiêu của ñất bằng phân bón hữu cơ, tăng hàm lượng
mùn trong ñất…
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường ñất, nước, không khí.
Gần ñây nhiều nhà khoa học ñã nghiên cứu nền nông nghiệp bền vững,
ñó là một dạng của nông nghiệp sinh thái với mục tiêu sản xuất nông nghiệp
ñi ñôi với giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái ñảm bảo cho nông nghiệp phát
triển bền vững, lâu dài.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 11
2.1.4.2. Phương hướng phát triển nông nghiệp và hướng phát triển kinh tế
trang trại ở Việt Nam trong những năm tới
Những năm gần ñây, nền nông nghiệp nước ta bước ñầu ñã gắn phương
thức truyền thống với phương thức công nghiệp hoá và ñang từng bước giảm bớt
tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất hàng hoá và hướng tới xuất khẩu.
Trên cơ sở thành tựu kỹ thuật nông nghiệp của hơn 20 năm ñổi mới, dựa trên
những dự báo về khoa học kỹ thuật, căn cứ vào ñiều kiện cụ thể, phương hướng
chủ yếu phát triển nông nghiệp Việt Nam nói chung và nông nghiệp theo
hướng trang trại nói riêng trong 10 năm tới sẽ là:
- Tập trung sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành, nhóm sản
phẩm [11], dựa trên cơ sở dự báo cung cầu của thị trường nông sản trong
nước, thế giới và khai thác tốt lợi thế so sánh của các vùng [27].
- Xác ñịnh cơ cấu sản phẩm trên cơ sở các tiềm năng tự nhiên, kinh tế,
xã hội của từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế tổng hợp làm thước ño ñể xác ñịnh
cơ cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý về các chỉ tiêu, kế hoạch ñối với từng nông sản
hàng hoá [11].
- Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn
nuôi, nhóm cây công nghiệp, rau quả so với cây lương thực. Giảm tỷ trọng lao
ñộng nông nghiệp xuống còn 50% [11], tăng quỹ ñất nông nghiệp bình quân
trên một lao ñộng nông nghiệp [27].
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách phù hợp với yêu cầu cao hơn
của công nghiệp hoá [11]. ðể khuyến khích sản xuất nông sản hàng hoá, tăng
sản phẩm xuất khẩu, cần tiếp tục tạo lập ñồng bộ các yếu tố của kinh tế thị
trường và từng bước hoàn thiện nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội
chủ nghĩa. ðặc biệt là thị trường ruộng ñất, tạo ra sự lưu chuyển ñất nông
nghiệp nhằm tạo ra các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hàng hoá với quy
mô thích hợp [5].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 12
+ ðẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp.
Sản phẩm làm ra chứa ñựng một lượng tri thức khoa học - kỹ thuật và
tổ chức quản lý cao ñể không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá
thành sản phẩm [26] và tiếp cận tích cực nhất với kinh tế tri thức ñang diễn ra
trên toàn cầu.
2.2. Khái quát chung về trang trại
2.2.1. Khái quát về trang trại
Hiện nay có rất nhiều khái niệm về trang trại ñược ñưa ra, tuỳ theo từng
quốc gia, từng vùng, từng quan ñiểm của các nhà khoa học và quản lý trên
lĩnh vực khác nhau mà người ta ñưa ra các khái niệm về trang trại.
Trên thế giới người ta thường dùng các thuật ngữ Farm (tiếng Anh),
ñược dịch sang tiếng Việt là trang trại và ñược ñịnh nghĩa là cơ sở sản xuất
nông, lâm nghiệp gắn với hộ gia ñình nông dân. Thuật ngữ trên ñược hiểu
chung là nông dân, chủ trại gia ñình, người nông dân gắn với ruộng ñất và với
ñất ñai nói chung.
Theo quan ñiểm của C.Mác về trang trại: Người chủ trang trại bán ra
thị trường hầu hết sản phẩm làm ra, vì vậy thị trường phải hoàn lại tất cả
các yếu tố sản xuất của anh ta cho ñến cả hạt giống; còn người tiểu nông
thì tiêu dùng trực tiếp ñại bộ phận sản phẩm của mình, anh ta mua bán càng
ít càng tốt, và trong chừng mực có thể, anh ta còn tự chế tạo lấy công cụ
lao ñộng, quần áo. ðặc ñiểm cơ bản của trang trại là tính chất sản xuất
hàng hoá, không phải là sản xuất tự túc. Trang trại là sản phẩm của nền
kinh tế thị trường cạnh tranh trong xã hội hiện ñại.
Ở Việt Nam, cũng có rất nhiều các khái niệm về trang trại ñược các nhà
nghiên cứu ñưa ra. Trong Từ ñiển Tiếng Việt ñã ñịnh nghĩa khái quát “Trang
trại là trang trại lớn sản xuất nông nghiệp”. Theo Trần Hữu Quang, trong quá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 13
trình nghiên cứu ñề tài về mô hình kinh tế trang trại ñã ñưa ra ñịnh nghĩa “
Trang trại là hình thức sản xuất nông, lâm nghiệp dựa trên cơ sở lao ñộng và
ñất ñai của hộ gia ñình là chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự chủ sản xuất
kinh doanh và bình ñẳng với các thành phần kinh tế khác, có chức năng chủ
yếu là sản xuất hàng hoá, tạo ra nguồn thu nhập chính cho gia ñình và ñáp
ứng nhu cầu cho xã hội". Từ những ñúc rút kinh nghiệm qua Hội thảo về kinh
tế trang trại trong cả nước tổ chức tại TP.HCM tháng 4/2000 và qua thực tế,
ñứng về mặt kinh tế Ban kinh tế trung ương ñã ñưa ra khái niệm: “Trang trại
là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá lớn trong nông - lâm - ngư nghiệp của
các thành phần kinh tế khác nhau trong nông thôn, có sức ñầu tư lớn, có năng
lực quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh, có phương pháp tạo ra
sinh lợi cao hơn bình thường trên ñồng vốn bỏ ra, có trình ñộ ñưa những
thành tựu khoa học công nghệ mới kết tinh trong hàng hoá tạo ra sức cạnh
tranh cao hơn trên thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao”.
Hiện nay vẫn chưa ñưa ra ñược ý kiến thống nhất về khái niệm trang trại,
nhưng trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm về hình thành, phát triển trang trại của
các nước trên thế giới, từ những quan niệm, ñặc trưng, nhận thức, bản chất và
thực tiễn hiện nay cũng như ñịnh hướng phát triển trang trại ở nước ta trong thời
gian tới, một trang trại ñược coi là hiệu quả và bền vững phải ñảm bảo ba yếu tố
ñó là hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường, vì vậy theo chúng
tôi một khái niệm tương ñối ñầy ñủ về mô hình trang trại hiện nay : “ Trang trại
là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá lớn trong nông lâm nghiệp dựa trên
quy mô lớn về ñất ñai và lao ñộng, có sức ñầu tư lớn, có tư cách pháp nhân,
có năng lực quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh và bình ñẳng với
các thành phần kinh tế khác, có trình ñộ ñưa những thành tựu khoa học công
nghệ mới kết tinh trong hàng hoá tạo ra sức cạnh tranh cao trên thị trường,
mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 14
2.2.2. Nguồn gốc và bản chất của trang trại
* Nguồn gốc của trang trại
- C. Mác khi nghiên cứu Kinh tế - chính trị học nước Anh ñã dự báo
trong nông nghiệp, nông thôn nước Anh rồi sẽ phát triển theo hướng sản xuất
hàng hoá tập trung như công nghiệp. Mác ñã nhận ñịnh rằng ở nước Anh ñã
hình thành lên một giai cấp những Farm tư bản chủ nghĩa - hình thức lĩnh
canh ñã nhanh chóng biến mất, nhường chỗ cho những Farm chính thống. Từ
cuối thế kỷ XVII, Vương quốc Anh là nước ñi vào công nghiệp hoá sớm nhất
thế giới, có quan niệm cho rằng trong nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa,
nông nghiệp cũng phải xây dựng các xí nghiệp tập trung sản xuất quy mô lớn
như các xí nghiệp công nghiệp. Và trên cơ sở ruộng ñất của các lãnh chúa
phong kiến ñã hình thành một số trang trại tư bản nông nghiệp với quy lớn và
những trang trại quy mô vừa và nhỏ.
- Khi nghiên cứu sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, Lênin ñã
phân tích ñời sống kinh tế - chính trị - xã hội của các tầng lớp dân cư Nga
ñương thời và ñã dự ñoán xu hướng phát triển của nền nông nghiệp nước
Nga: Tính thuần nhất của kinh tế tự nhiên luôn theo nếp cũ ñã nhường chỗ
cho tính muôn màu, muôn vẻ của những hình thức nông nghiệp thương phẩm.
ðó chính là nguồn gốc, bản chất của hình thức kinh tế trang trại trong
nông nghiệp, nông thôn nước Anh, nước Nga ñương thời.
- Ở Việt Nam, chế ñộ phong kiến tồn tại hàng ngàn năm là lực cản cho
biểu hiện của kinh tế hàng hoá và cơ chế thị trường. Do vậy kinh tế trang trại
ở Việt Nam cũng xuất hiện muộn hơn và hình thức này gắn liền với quá trình
tích tụ tư bản, chủ yếu là ruộng ñất và tiền vốn.
Thời Lý, Trần ñã xuất hiện cá._.c ñiền trang, thái ấp của các quan lại,
hoàng gia. Thời Lê ñã có các ñồn ñiền của các công thần; thời Nguyễn ñã có
các ấp trại theo hình thức “quan ñiền thổ”, “quan ñiền trang”, nhưng mức ñộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 15
thâm canh và ña dạng phát triển mạnh vào thời kỳ thuộc ñịa Pháp.
Cuối thế kỷ XIX, khi Pháp thiết lập chế ñộ thuộc ñịa, kinh tế nông
nghiệp ở nước ta phục vụ cho Pháp quốc. Trong nông thôn tầng lớp ñịa chủ,
quan lại sở hữu dưới dạng các ñồn ñiền, ñiền trang, thái ấp ở các vùng ñất
chuyên trồng lúa và màu, các doanh nhân nông nghiệp Pháp ñã xây dựng các
ñồn ñiền trồng cây công nghiệp dài ngày và các trại chăn nuôi ñại gia súc
với quy mô lớn trên những vùng ñất mới, có ưu thế về sinh thái. Hình thức
này chuyển sang giai ñoạn khác khi nhà nước quốc hữu hoá các ñồn ñiền của
nước ngoài, hình thành các nông lâm trường quốc doanh. Việc thực hiện
phong trào cải tạo nông nghiệp và hợp tác hoá ở nông thôn ñã hình thành cắc
hợp tác xã tập thể trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với nhiều hình thái và
quy mô khác nhau.
Trước năm 1975 các hình thức nông, lâm trường quốc doanh ở miền
Bắc và ñồn ñiền tư bản ở Miền Nam ñã phát triển khá phong phú, ña dạng,
tuy nhiên hình thức sở hữu và quan hệ sản xuất khác nhau.
Trong giai ñoạn trước những năm ñổi mới nền kinh tế (1975 - 1986),
nền sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp mang nặng tính kế hoạch, tập trung.
Hình thức sản xuất ở hầu khắp cả nước là hợp tác xã, nông, lâm trường hầu
hết trên cả nước (từ 1960 trên Miền Bắc và từ 1975 trên cả nước) ñã có tác
dụng nhất ñịnh trong thời gian chiến tranh nhưng khi bước sang giai ñoạn
phát triển mới thì không phát huy ñược tiềm năng sản xuất nông - lâm nghiệp.
Hằng năm, nước ta phải nhập khẩu lương thực, nhận viện trợ về lương thực
và thực phẩm. Trong khi ñó, sản xuất ngoài kế hoạch của các hộ gia ñình chỉ
chiếm 5% ñất canh tác (ñất năm phần trăm) chỉ cung cấp một phần về thực
phẩm cho cả nước về rau, quả, trứng thịt, cá. Tính hiệu quả của sản xuất hộ
gia ñình ñã thể hiện rõ từ thời ñó.
Hiện nay, với việc xoá bỏ chế ñộ tập trung quan liêu bao cấp trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 16
lĩnh vực nông, lâm nghiệp, tác xã kiểu cũ trên thực tế không còn nữa, hoặc
còn thì hoạt ñộng rất yếu ớt, chỉ mang tính hình thức. Từ khi có chỉ thị số
100-CT/TW ngày 13/1/1981 của Ban Bí thư TW ðảng (Khoá VI) về
“khoán sản phẩm ñến nhóm lao ñộng và người lao ñộng” trong hợp tác xã
nông nghiệp. ðến nghị quyết 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ chính trị về
ñổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp nhằm hoàn thiện cơ chế khoán, với nội
dung chủ yêu là “ khoán hộ”, kinh tế hộ ñã ñóng vai trò tích cực trong việc
thúc ñẩy sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển. ðây là luồng gió mới thổi vào
phong trào nông nghiệp nông thôn của nước ta, ñưa nông nghiệp nước ta từ
chỗ thiếu ăn ñến chỗ ñủ ăn và có lượng gạo xuất khẩu ñứng hàng thứ hai, thứ
ba trên thế giới, phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân, ñặt nền
móng cho sự xuất hiện trở lại và phát triển mới của kinh tế trang trại.
* Bản chất của trang trại
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm hàng hóa, tư liệu
sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ ñộc lập,
sản xuất ñược tiến hành trên quy mô diện tích ruộng ñất và các yếu tố sản
xuất ñược tập trung ñủ lớn, với cách thức quản lý tiến bộ và trình ñộ kỹ thuật
cao, hoạt ñộng tự chủ và luôn gắn với thị trường.
Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, trang thiết bị kỹ thuật và công
nghệ sản xuất mới ra ñời cùng với sự tích lũy vốn cho phép mở rộng quy mô
sản xuất và nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, làm thay ñổi quan hệ
sản xuất. Trong quá trình ñó, các hộ tiểu nông dần dần trở thành các tổ chức
kinh doanh nông nghiệp với mục tiêu "tối ña hóa lợi nhuận”. Vì thế các
trang trại sản xuất hàng hóa ra ñời với tư cách là kết quả của quá trình tích tụ
tư bản, mà trước hết là tích tụ ruộng ñất trong nông nghiệp. Mục tiêu tối ña
hóa lợi ích và tối ña hóa lợi nhuận của sản xuất nông nghiệp là tiêu chí cơ bản
ñể phân ñịnh hộ tiểu nông (trang trại gia ñình tự cấp tự túc) với trang trại sản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 17
xuất hàng hóa - tổ chức kinh doanh trong nông nghiệp theo cơ chế kinh tế thị
trường. Vì thế, sản xuất nông nghiệp của trang trại sản xuất hàng hóa "mang
tính chất kinh doanh”, còn hộ tiểu nông thì không.
Ở nước ta, Chính phủ ñã chỉ rõ: "Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức
sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia
ñình" [7]. Về tiêu chí ñánh giá trang trại, ngoài tiêu chí về giá trị sản lượng
hàng hóa dịch vụ bình quân 1 năm của trang trại còn có tiêu chí về quy mô ñất
ñối với các trang trại trồng trọt, nuôi trồng thủy sản. Theo Thông tư Liên bộ
số 69/2000/TTLT-BNN-TCTK thì quy mô ñất của trang trại cây hàng năm từ
2.0 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải miền Trung, từ 3.0 ha
trở lên ñối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên. Trang trại cây lâu năm từ
3.0 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải miền Trung, từ 5.0 ha
trở lên ñối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên; riêng trang trại hồ tiêu từ
0.5 ha trở lên; trang trại lâm nghiệp 10.0 ha trở lên ñối với tất cả các vùng
trong cả nước; trang trại nuôi trồng thủy sản, diện tích mặt nước ñể nuôi trồng
thủy sản có từ 2.0 ha trở lên (riêng ñối với nuôi tôm thịt theo kiểu nuôi công
nghiệp từ 1.0 ha trở lên).
Những chủ trang trại không nhất thiết phải là chủ ñất; họ có thể thuê
ñất (lĩnh canh) của người khác ñể lập trang trại và trả ñịa tô cho người chủ
ñất. Tiền thuê ñất (trả ñịa tô) là một bộ phận cấu thành của vốn ñầu tư. ðể
phát triển các trang trại có quy mô lớn, hợp lý, chính sách ñất ñai không chỉ
tạo khung pháp lý cho thị trường ñất ñai hoạt ñộng, quá trình tích tụ ruộng ñất
diễn ra thuận lợi, mà còn không ñể "xé nhỏ" trang trại theo luật về quyền thừa
kế. Một trang trại, khi người chủ của nó qua ñời, không thể bị chia thành 3 - 4
trang trại nhỏ cho những người có quyền thừa kế. Nó phải ñược cho một
người thừa kế có khả năng quản lý và trở thành thành viên hợp danh, và
những người thừa kế khác chỉ là thành viên góp vốn, ñồng sở hữu chủ trang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 18
trại, không có quyền quản lý, tạo ra trang trại hợp danh. Quyền quyết ñịnh ai là
người thừa kế có quyền quản lý có thể do người chủ quyền quyết ñịnh bằng di
chúc, nếu không, do các ñồng sở hữu chủ quyết ñịnh và pháp luật thừa nhận.
Về bản chất trang trại là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp của hộ
gia ñình nông dân, hình thành và phát triển trong ñiều kiện kinh tế thị trường.
Trang trại ñược hình thành từ cơ sở của các hộ tiểu nông sau khi phá bỏ cái vỏ
bọc sản xuất tự cấp, tự túc khép kín, vươn lên sản xuất nhiều nông sản hàng
hoá, tiếp cận với thị trường, từng bước thích nghi với nền kinh tế cạnh tranh.
ðứng về mặt bản chất trang trại ñươc nhận dạng như sau:
- Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế trong nông - lâm - ngư
nghiệp, phổ biến ñược hình thành trên cơ sở kinh tế hộ nhưng mang tính sản
xuất hàng hoá. Quy mô sản xuất hàng hoá thể hiện qua tỷ suất hàng hoá cao
của một hộ sản xuất hàng hoá, ñặc trưng cơ bản nhất của kinh tế trang trại.
- Kinh tế trang trại có sự tập trung cao hơn so với mức bình quân chung
của kinh tế hộ ở từng vùng về các ñiều kiện sản xuất (ñất ñai, vốn, lao ñộng)
ñạt khối lượng và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá lớn hơn và ñạt lợi nhuận cao hơn so
với kinh tế hộ.
- Kinh tế trang trại có nhiều hình thức tổ chức trong ñó chủ yếu là
trang trại gia ñình, thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn
hơn, sử dụng lao ñộng, tiền vốn của gia ñình là chủ yếu ñể sản xuất kinh
doanh có hiệu quả. Một bộ phận trang trại ngoài lao ñộng gia ñình có thuê
thêm lao ñộng ñể sản xuất, kinh doanh, quy mô diện tích ñất canh tác xoay
quanh mức hạn ñiền ở từng vùng theo quy ñịnh của pháp luật, ñồng thời cũng
có trang trại thuê mướn nhân công và nhiều loại hình trang trại khác.
- Chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có ñiều kiện làm giàu, có
vốn, có trình ñộ kỹ thuật và khả năng quản lý, có hiểu biết nhất ñịnh về thị
trường, bản thân và gia ñình trực tiếp quản lý, sản xuất của trang trại khi cần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 19
thiết thuê lao ñộng thời vụ hoặc thường xuyên ñể sản xuất kinh doanh.
- Kinh tế trang trại mang tính chất hàng hoá, gắn liền với thị trường, nên
có nhu cầu cao hơn hẳn kinh tế hộ về sự tác ñộng khoa học - công nghệ và sản
xuất nông - lâm - ngư nghiệp, về công nghệ chế biến và bảo quản về nông cụ cải
tiến và cơ giới hoá nhằm tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm và từng bước
nâng cao chất lượng sản phẩm ñáp ứng nhu cầu xã hội dưới tác ñộng của quy
luật cạnh tranh của cơ chế thị trường.
2.2.3. Những tác ñộng của quá trình phát triển trang trại ñến sự phát triển
kinh tế - xã hội
* Về mặt kinh tế: Nước ta ñã ñạt ñược những thành tích lớn về phát
triển kinh tế nông nghiệp trong thời gian qua, với chính sách giao ñất, giao
rừng ổn ñịnh lâu dài ñã tạo ñiều kiện cho việc hình thành và phát triển kinh tế
trang trại, từ ñó thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp tăng vượt bậc về
năng suất và sản lượng. Năm 1990 năng suất lúa ñạt 31,9 tạ/ha, sản lượng ñạt
21,5 triệu tấn lương thực, nhưng ñến năm 2000 năng suất lúa ñạt 42,5 tạ/ha,
sản lượng ñạt 35,6 triệu tấn lương thực và ñến năm 2009 năng suất lúa ñạt 67
tạ/ha. Giá trị sản xuất nông nghiệp ñạt 45.2 triệu ñồng trên 1 ha. Với sản
lượng như vậy, không những an ninh lương thực quốc gia ñược ñảm bảo, mà
còn ñưa nước ta vào nhóm các nước xuất khẩu nông sản hàng ñầu thế giới.
Người chủ trang trại gắn bó nhiều hơn với ñất ñai, năng ñộng và chủ ñộng
hơn trong việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ñầu tư lớn hơn vào sản
xuất ñem lại hiệu quả sử dụng ñất ngày càng tăng. Phát triển trang trại ñã có
tác dụng thúc ñẩy phát triển công nghiệp, ñặc biệt là công nghiệp chế biến,
dịch vụ sản xuất và các ngành dịch vụ thương mại du lịch phát triển.
* Về mặt xã hội
Kinh tế trang trại phát triển ñã giải quyết ñược số lượng lớn lao ñộng
thiếu việc làm trong nông thôn, giúp cho nông dân có thu nhập cao hơn, góp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 20
phần xoá ñói giảm nghèo, nâng cao trình ñộ khoa học kĩ thuật cho người lao
ñộng nông nghiệp.
Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc ñẩy phát triển kết cấu hạ
tầng nông thôn, giải quyết các vấn ñề xã hội và ñổi mới bộ mặt nông nghiệp
nông thôn, khuyến khích nhiều hộ gia ñình cùng ñầu tư phát triển trang trại,
và hiện nay cả nước ñã có tới 120.699 trang trại với các loại hình khác nhau.
* Về mặt môi trường
Từ chỗ rừng tự nhiên bị chặt phá nặng, phát triển trang trại có tác dụng
thúc ñẩy việc trồng rừng mới, khoanh nuôi tái sinh rừng, phủ xanh ñất chống
ñồi núi trọc, chống xói mòn, rửa trôi, bảo vệ ñất ñai và ñã làm tăng ñáng kể
diện tích ñất có rừng che phủ, bảo tồn tốt hơn hệ sinh thái trong các khu rừng
ñặc dụng, bảo vệ chặt chẽ hơn rừng phòng hộ.
Trong giai ñoạn 10 năm từ 1993 - 2002 diện tích rừng tự nhiên cũng
như rừng trồng, mỗi loại ñã tăng hơn 1 triệu ha. Tỷ lệ che phủ rừng năm 1995
là 32,6%, ñến năm 2000 tăng lên là 35,1%, năm 2001 là 35,9% và ñến năm
2002 tăng lên là 36,6% và ñến năm 2008 ñạt trên 48%.
2.2.4. Tính tất yếu của sự hình thành và phát triển trang trại
Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta ñến nay vẫn chưa vượt
khỏi ngưỡng kém phát triển. Kinh tế hộ tuy có nhiều ưu việt song khó có thể
ñáp ứng ñược những ñiều kiện cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại
hoá nông nghiệp, nông thôn, vì không thể thoả mãn nhu cầu cho nền kinh tế
“cất cánh”. Trong bối cảnh và yêu cầu phải nhanh chóng chuyển ñổi cơ cấu
kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá và phát triển
mạnh công nghiệp chế biến, dịch vụ, ngành nghề ở nông thôn, hiện ñại hoá
nông nghiệp, văn minh hoá nông thôn và trí thức hoá nông dân, kinh tế trang
trại xuất hiện như một tất yếu khách quan. Kinh tế trang trại nhanh chóng
chứng tỏ là một trong những loại hình tổ chức sản xuất quan trọng, có vai trò
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 21
và vị trí tiên phong trong tiến trình thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của ðảng
và Nhà nước trong kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn. Bởi vậy, sự hình
thành kinh tế trang trại là một yếu tố khách quan của quá trình phát triển.
Phát triển kinh tế trang trại không mang tính tự phát, nó là kết quả, là sản
phẩm của công cuộc ñổi mới ñất nước. Kinh tế trang trại là kết quả của việc
vận dụng sáng tạo những chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước, của
các cấp lãnh ñạo ñịa phương, là sự hưởng ứng của một bộ phận kinh tế hộ nông
dân kinh doanh giỏi, có ý trí làm giàu, rất mong muốn làm giàu và có ñiều kiện
làm giàu. ðây là một quá trình tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan, do
yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta và do yêu cầu của công cuộc “công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp,
nông thôn". Một ñất nước muốn phát triển kinh tế thị trường, muốn công
nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước không thể không phát triển các hình thức tổ
chức kinh doanh, các phương pháp tổ chức kinh doanh do nền kinh tế thị
trường và công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñòi hỏi.
2.2.5. Tổng quan nghiên cứu về phát triển kinh tế trang trại trên thế giới
2.2.5.1. Sự hình thành và phát triển trang trại ở một số nước trên thế giới
* Ở Pháp
Cộng hoà Pháp là một quốc gia rộng nhất vùng Tây Âu với diện tích
khoảng 551.600 km2, dân số vào khoảng 58 triệu người, nguồn nhân lực
khoảng 25 triệu, trong ñó lao ñộng nông nghiệp chỉ chiếm 6%. Vào khoảng
thế kỷ thứ XVIII, sau ðại cách mạng tư sản năm 1789 ở Pháp, ruộng ñất của
các ñịa chủ lớn ñược chuyển cho nông dân và tư bản nông nghiệp. Họ thực sự
là những nhà sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp theo lối kinh doanh kinh tế
nông trại, chủ trại lớn.
ðể phân biệt với kinh tế hộ nông dân, ở nước này ñã phân loại trang
trại theo diện tích ñất sử dụng. Ví dụ vào cuối thế kỷ XIX, diện tích ñất ñai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 22
bình quân của trang trại là 5 - 6 ha, ñến năm 1950 là 14 ha và hiện nay phổ biến
là 25 - 30 ha. Tuy nhiên diện tích ñất ñai sử dụng của trang trại ở Pháp còn phụ
thuộc vào từng vùng sinh thái, trình ñộ của các chủ trang trại và mục ñích sử
dụng của các loại hình trang trại. Năm 1990, có 70% trang trại gia ñình có ruộng
ñất riêng, 30% trang trại phải lĩnh canh một phần hay toàn bộ [4].
Bảng 2.1 : Sự phát triển trang trại ở Pháp qua một số thời kỳ
Chỉ tiêu
Năm
1930
Năm
1950
Năm
1960
Năm
1970
Năm
1990
1. Số lượng trang trại
(1.000 trang trại)
3.97 2.29 1.59 1.26 981.00
2. Bình quân diện tích ñất ñai
(ha/trang trại)
11,6 14 19 23 29
Nguồn: Ban vật giá Chính phủ (2000);
Việc sử dụng ruộng ñất nông nghiệp ở Pháp theo hướng trang trại ñã ñem
lại hiệu quả rất lớn, nó thúc ñẩy nền nông nghiệp phát triển, ñưa nước Pháp lên
dẫn ñầu các sản phẩm nông nghiệp trong EU. Các sản phẩm chủ yếu như thịt
lợn, thịt gà, bò, táo, rau và hoa quả, rượu, bia..., ñều là những sản phẩm hàng hoá
của các mô hình trang trại nông, lâm nghiệp có chất lượng cao ñược tiêu thụ ở
hầu khắp các nơi trên thế giới.
* Ở Mỹ
Mỹ là một trong những nước Tư bản phát triển, tích tụ ruộng ñất
nông nghiệp gắn liền với việc phát triển hợp tác xã. Vào những năm 20,
theo quy ñịnh của các bang thuộc Mỹ thì hợp tác xã có thể do các chủ trại
thành lập ñể cùng hoạt ñộng buôn bán hoặc tiêu thụ các sản phẩm nông
nghiệp của các chủ trang trại thực hiện. Lợi thế của nông nghiệp Mỹ là có
ñất ñai rộng lớn và màu mỡ, nên trong 50 năm sau của thế kỷ XX, bình
quân qui mô ñất ñai của trang trại ở Mỹ tăng dần và số trang trại giảm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 23
dần.(Xem bảng 2)
Những năm cuối thế kỷ XX, các trang trại ñã ñược chuyển mạnh từ sở
hữu quản lý gia ñình sang quyền kiểm soát của các công ty, bao gồm từ doanh
nghiệp nhỏ, doanh nghiệp gia ñình ñến công ty cổ phần khổng lồ. Sản lượng
và sản phẩm nông nghiệp của Mỹ ñược sản xuất ra chủ yếu từ trang trại. Các
trang trại với qui mô hiện tại, có thể sản xuất nông sản thỏa mãn các nhu cầu
trong nước và xuất khẩu.
Sự hình thành và phát triển trang trại ở Mỹ cũng theo xu thế của các
nước Châu Âu nhưng chậm hơn 3 - 4 thập kỷ. Hiện nay diện tích ñất ñai bình
quân của một trang trại gia ñình tối ưu ở Mỹ là 150 - 200 ha. Trong vòng 40 -
50 năm qua tốc ñộ tích tụ ruộng ñất trong nông nghiệp ñể hình thành trang trại
tăng 2,5 - 3,0 lần, trên cơ sở tăng diện tích ñất ñai bình quân của các trang
trại, giảm số lượng các trang trại, chủ yếu là các trang trại nhỏ.
Bảng 2.2 : Sự phát triển trang trại ở Mỹ qua một số thời kỳ
Chỉ tiêu
Năm
1940
Năm
1960
Năm
1980
Năm
1985
Năm
1990
1. Số lượng trang trại
(1.000 trang trại)
6.35 2.649 2.3 2.22 2.14
2. Diện tích ñất ñai bình quân
(ha/trang trại)
70 120 180 185 200
Nguồn: Ban vật giá Chính phủ (2000);
Hiện nay ở Mỹ có khoảng 60 - 70% số trang trại sử dụng ruộng ñất
riêng và khoảng 52 - 85% trang trại gia ñình có máy móc riêng, còn lại ñi
thuê. Về hình thức tổ chức quản lý trang trại, ở Mỹ hiện nay 87% trang trại
gia ñình ñộc lập, có tư cách pháp nhân riêng do một người chủ gia ñình là chủ
hộ quản lý, chiếm 65% ñất ñai và 70% giá trị sản lượng nông sản còn lại là
trang trại liên doanh và trang trại hợp doanh [4]. Vai trò của trang trại trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 24
nông nghiệp ñược thể hiện rất rõ, gần 2,2 triệu trang trại ở Mỹ ñã sản xuất
một số lượng nông sản hạt cốc chiếm 41% dự trữ lúa mì và 87% dự trữ ngô
trên toàn thế giới.
* Ở Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những nước ñông dân trên thế giới, song ñất nông
nghiệp, ñất canh tác rất ít (khoảng 5,2 triệu ha, bình quân 0,8 ha/hộ năm 1962).
Quá trình công nghiệp hóa ở Nhật Bản bắt ñầu bằng một thời gian dài tăng
trưởng nhanh sản xuất nông nghiệp. Nhưng khác với các quốc gia Âu - Mỹ,
Nhật Bản hiện ñã trở thành một quốc gia công nghiệp hiện ñại, nhưng ñơn vị sản
xuất nông nghiệp chính vẫn là các hộ gia ñình nhỏ (bình quân qui mô ñất nông
nghiệp 1,14 ha/trang trại).
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản ñã tiến hành cải cách
ruộng ñất lần thứ nhất. Tiếp ñến năm 1948, Nhật Bản tiến hành cải cách ruộng
ñất lần thứ hai ñể sửa ñổi Luật ðiều chỉnh Ruộng ñất, xác lập quyền sở hữu
ruộng ñất của nông dân, nhằm giảm nhẹ ñịa tô và qui ñịnh việc mua, bán ñất
của Nhà nước. Kết quả sau hai cuộc cải cách ruộng ñất, chế ñộ phát canh thu tô
ở nông thôn giảm từ 50% xuống còn 10%; hầu hết người dân cày ñã có ruộng,
quyền sở hữu ruộng ñất ñã trở thành ñộng lực kích thích mạnh mẽ nông nghiệp
phát triển, mở rộng việc mua bán nông phẩm, tăng nhanh tích lũy.
ðể quản lý ñất nông nghiệp, Luật ðất ñai Nông nghiệp của Nhật Bản
ñược ban hành gồm: “Luật ðiều chỉnh ðất ñai Nông nghiệp” và “Luật về
những Biện pháp ðặc biệt, nhằm ñảm bảo quyền sở hữu ruộng ñất của người
dân cày, ñảm bảo thành quả của cải cách ruộng ñất”.
Với những chính sách về ñất nông nghiệp và vai trò vị trí quan trọng của
sản xuất nông nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hóa ñất nước, từ năm 1990,
kinh tế hộ nông dân ở Nhật Bản ñược xác ñịnh một hộ canh tác ñất ñai từ 1.000
m2 trở lên và kinh tế hộ nông dân ñược xếp thành hai loại hộ: “hàng hóa” chủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 25
yếu sản xuất ra sản phẩm ñể bán có qui mô ñất sản xuất từ 3.000 m2 trở lên và hộ
“không hàng hóa” chủ yếu sản xuất ñể tiêu dùng trong gia ñình, qui mô ñất sản
xuất nhỏ hơn qui ñịnh trên. Hiện nay số hộ gia ñình thuộc loại hộ hàng hóa của
Nhật Bản chiếm khoảng 77% tổng số hộ ở nông thôn; sản xuất nông nghiệp
hàng hóa ở Nhật Bản gắn liền với tích tụ ruộng ñất của các hộ gia ñình thuộc loại
hộ này. Tuy nhiên, do ruộng ñất ít, lao ñộng nông nghiệp tuy ñã chuyển sang
làm công nghiệp nông thôn và các hoạt ñộng khác; song bình quân ñất canh tác
của một hộ nông dân ở Nhật Bản tăng không ñáng kể, năm 1975, bình quân 1,13
ha/hộ ñến năm 1985 tăng lên 1,26 ha/hộ và năm 1990 ñạt khoảng 1,31 ha/hộ.
Bảng 2.3: Sự phát triển trang trại ở Nhật qua một số thời kỳ
Chỉ tiêu
Năm
1945
Năm
1950
Năm
1970
Năm
1980
Năm
1990
1. Số lượng trang trại
(1.000 trang trại)
5.70 6.18 5.34 4.66 3.74
2. Diện tích ñất ñai bình quân
(ha/trang trại)
0,7 0,81 1,05 1,15 1,2
Nguồn: Ban vật giá Chính phủ (2000);
Một trong những nguyên nhân số lượng trang trại giảm là do nền công
nghiệp của Nhật có bước ñột phá, phát triển nhanh, những trang trại có diện
tích ñất ñai nhỏ bị giảm thay vào ñó là những trang trại có diện tích ñất ñai
lớn với trình ñộ công nghiệp hoá nông nghiệp diễn ra sâu rộng và mạnh mẽ.
Diện tích bình quân của mỗi trang trại không lớn, từ 1- 2 ha. Với 4 triệu lao
ñộng ở trang trại (3,7% dân số) ñã ñảm bảo lương thực, thực phẩm cho 125
triệu người (gạo 107%, thịt 81%. trứng 98%, sữa 89%, rau quả từ 76 - 95%,
ñường 84%) [4].
* Ở Trung Quốc
Trong số các nước chuyển ñổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 26
trường, Trung Quốc là một thành công ñiển hình. Trung Quốc bắt ñầu công
cuộc cải cách kinh tế từ khu vực nông nghiệp và nông thôn; trên cơ sở phát
triển nông nghiệp tạo ñà cho công cuộc cải cách kinh tế và công nghiệp hóa
thực hiện phân công lại lao ñộng nông thôn. Nhân tố quyết ñịnh ñảm bảo kinh
tế nông nghiệp của Trung Quốc phát triển vượt bậc với tốc ñộ tăng trưởng từ
7,0 - 7,5%/năm như những năm qua, trước hết là chính sách chuyển sang hệ
thống khoán hộ, lấy kinh tế hộ gia ñình làm ñộng lực ñể phát triển nông
nghiệp và mở rộng qui mô kinh tế hộ gia ñình.
Việc tăng qui mô của kinh tế hộ gia ñình khi cải tổ chế ñộ khoán ruộng
ñất ñược thực hiện dưới hình thức một số hộ gia ñình chỉ cần ñảm bảo lương
thực ở cái ñược gọi là “ruộng khẩu phần”; phần còn lại của mảnh ñất canh tác
ñược phân phối giữa các hộ nông dân chuyên làm nghề trồng trọt và hình thức
cho thuê là phổ biến hơn cả.
Tại khóa họp thứ nhất, kỳ 7 ðại hội ðại biểu Nhân dân Trung Quốc
thông qua việc bãi bỏ việc cấm ñoán cho thuê ruộng ñất và vấn ñề này ñược
bổ sung vào ðiều 10 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tháng
12 năm 1998, Ủy ban Thường vụ ðại hội ðại biểu Nhân dân Toàn quốc ñã
ñưa những thay ñổi nội dung tương tự vào “Luật của nước Cộng hoà Nhân
dân Trung Hoa về quản lý ruộng ñất”.
Với chính sách và ñất ñai như trên, ñã tạo ñiều kiện cho nhiều hộ trồng
trọt mở rộng qui mô sản xuất lên khoảng 5 - 6 ha/hộ (bằng 3 - 4 lần mức bình
quân ñất ñai của hộ bình quân cả nước).
Việc phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa, tự
do hóa thị trường nông sản làm cho nông nghiệp ở Trung Quốc phát triển
mạnh, tạo ñà cho phát triển công nghiệp nông thôn. Từ năm 1978, cải cách
kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn ñã thúc ñẩy công nghiệp hóa nông
thôn phát triển với tốc ñộ bình quân 20%/năm, ñã thu hút một lực lượng lớn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 27
lao ñộng làm nông nghiệp sang làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, làm cho
cơ cấu lao ñộng nông thôn ở Trung Quốc có sự chuyển dịch, giảm tỷ trọng lao
ñộng nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao ñộng công nghiệp ở khu vực nông thôn
(do chính sách ly nông bất ly hương). Giai ñoạn 1978 - 1996, lao ñộng nông
nghiệp chuyển sang làm việc trong các doanh nghiệp nông thôn ñạt khoảng
130 triệu lao ñộng; tính ñến năm 1996, các doanh nghiệp nông thôn ở Trung
Quốc ñã thu hút 28,4% lao ñộng ở khu vực nông thôn do từ nông nghiệp
chuyển sang.
* Ở Thái Lan
Thái Lan là nước mới bắt ñầu ñi vào công nghiệp hoá, kinh tế trang trại
ñang trong thời kỳ tiếp tục tăng về số lượng và diện tích ñất ñai của trang trại.
Diễn biến quy mô trang trại ở Thái Lan ñược nêu tại bảng 4. Năm 1963 Thái
Lan có 3.214 nghìn trang trại với diện tích bình quân một trang trại là 3.50 ha
và ñén năm 1988 số trang trại tăng lên 5.245 nghìn trang trại với diện tích ñất
ñai bình quân là 4,52 ha [4].
Bảng 2.4: Sự phát triển trang trại ở Thái Lan qua một số thời kỳ
Chỉ tiêu
Năm
1963
Năm
1978
Năm
1982
Năm
1988
1. Số lượng trang trại
(1.000 trang trại)
3.21 4.02 4.46 5.25
2. Diện tích ñất ñai bình quân
(ha/trang trại)
3,5 3,72 3,56 4,52
Nguồn: Ban vật giá Chính phủ (2000);
Kinh nghiệm thành công của Thái Lan trong chiến lược phát triển kinh
tế trang trại là việc tập trung phát triển trang trại sản xuất các sản phẩm ñặc
sản như trái cây, gạo,... Thái Lan ñã tập trung ñẩy mạnh phát triển các loại
cây ñặc sản quý hiếm, chiếm lĩnh thị trường thế giới còn bỏ ngỏ ñối với các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 28
sản phẩm này, qua ñó giúp Thái Lan trở thành một trong những nước xuất
khẩu trái cây ñứng hàng ñầu thế giới.
* Nhận xét chung
- Qua nghiên cứu sự hình thành và phát triển trang trại ở các nước trên
thế giới, cho thấy xu hướng phát triển trang trại ở các nước ngày càng tăng,
tuy nhiên xu hướng tăng ở các nước có xu hướng khác nhau.
+ Ở các nước khi công nghiệp phát triển thì số lượng trang trại có giảm
nhưng diện tích ñất ñai sử dụng trong trang trại thì tăng mạnh, ñiều ñó thể hiện
các trang trại ñầu tư theo hướng mở rộng diện tích ñất ñai, ñưa công nghiệp hoá
vào nông nghiệp, hình thành những ñiền trang lớn, hiện ñại, ña dạng hoá các
mô hình trang trại. Tuỳ theo ñiều kiện thuận lợi của từng vùng sinh thái mà
hình thành những mô hình trang trại nhằm khắc phục những hạn chế, khai thác
tiềm năng, ñem lại hiệu quả sử dụng ñất cao nhất.
+ Ở các nước ñang phát triển thì số lượng trang trại ngày càng tăng
mạnh, diện tích ñất ñai bình quân trong các trang trại lại có xu hướng giảm
tương ñối (trường hợp ở Philippin) do diện tích ñất ñai về nông nghiệp ngày
càng bị thu hẹp nhường chỗ cho công nghiệp, mặc dù quá trình công nghiệp
hoá nông nghiệp còn chậm. Tuy nhiên việc sử dụng ñất nông nghiệp theo
hướng phát triển trang trại ñã ñem lại hiệu quả sử dụng ñất cao hơn so với các
nông hộ sản xuất bình thường.
- Tóm lại, tùy theo ñiều kiện ở các nước khác nhau, quy mô ñất ñai của
trang trại cũng khác nhau và thay ñổi theo thời gian, tuỳ thuộc vào ñặc ñiểm tự
nhiên, trình ñộ cơ giới hoá, năng suất lao ñộng và chính sách của mỗi nước. Ở
nước ta có bình quân diện tích ñất nông nghiệp thấp thì diện tích ñất ñai bình
quân của mỗi trang trại nhỏ, nhưng với sự phát triển của khoa học, công nghệ
các chủ trang trại tập trung ñầu tư theo chiều sâu có thể tạo ra khối lượng nông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 29
sản hàng hoá ngày càng lớn và lợi nhuận mang lại ngày càng cao trên một ñơn vị
diện tích.
2.2.5.2. Phân loại mô hình kinh tế trang trại
Hiện nay ở các nước có rất nhiều cách phân loại trang trại theo các tiêu
thức khác nhau, qua nghiên cứu tổng hợp ñược 5 cách phân loại trang trại theo
5 tiêu thức.
* Phân loại theo cơ cấu thu nhập: Là hình thức phổ biến thường ñược
phân biệt theo thu nhập từ nông, lâm nghiệp là chủ yếu (trang trại thuần nông).
* Phân loại theo cơ cấu sử dụng ñất ñai: Cơ cấu sản xuất ñược xác
ñịnh căn cứ vào ñiều kiên tự nhiên, trình ñộ sản xuất và ñặc ñiểm thị trường
của từng vùng. Theo cách phân loại này, có nhiều loại trang trại khác nhau
mang tính chất kinh doanh tổng hợp: Kết hợp nông nghiệp với tiểu thủ công
nghiệp (các nước Châu Á), kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp (các nước
Bắc Âu); hoặc kết hợp trồng trọt với chăn nuôi (ở nhiều nước). Ở những nước
mà nông nghiệp phát triển ñến trình ñộ cao như: Mỹ, Nhật, Tây Âu,… thì cơ
cấu sản xuất theo hướng chuyên môn hoá trong trồng trọt hoặc trong chăn
nuôi hoặc trong cảnh quan sinh thái du lịch ...
* Phân loại theo hình thức quản lý: Theo phân loại này, có trang trại
gia ñình, trang trại liên doanh và trang trại hợp doanh kiểu công ty cổ phần.
- Trong ñó trang trại gia ñình là loại hình có tính phổ biến nhất, là kiểu
trang trại ñộc lập sản xuất, kinh doanh có người chủ hộ hay một người thay
mặt gia ñình ñứng ra quản lý.
- Trang trại liên doanh do 2 - 3 trang trại gia ñình hình thành một trang
trại lớn (tuy nhiên mỗi trang trại thành viên có quyền tự chủ ñiều hành sản
xuất). Loại hình này thường xuất hiện nhiều ở Mỹ, Pháp.
- Trang trại hợp doanh tổ chức theo nguyên tắc công ty cổ phần hoạt ñộng
trong các lĩnh vực sản xuất chế biến, tiêu thụ nông sản. Loại trang trại này
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 30
thường có quy mô lớn, thực hiện chuyên môn hoá sản xuất, sử dụng lao ñộng
làm thuê là chủ yếu.
* Phân loại theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất : ðặc trưng chủ yếu
của cách phân loại này là: Người chủ trang trại có sở hữu một phần hay toàn
bộ tư liệu sản xuất từ ñất ñai, công cụ máy móc,... Thường xuất hiện ở Mỹ,
Nhật,…
* Phân loại theo phương thức ñiều hành sản xuất : Ở các nước, chủ
trang trại phần lớn gắn liền với nông thôn, gia ñình và trực tiếp lao ñộng, ñiều
hành sản xuất. Nhưng cũng có một số nước phát triển, người chủ và gia ñình
không ở trong trang trại, ñiều hành việc sản xuất theo kiểu thường xuyên hoặc
ñịnh kỳ. Cũng có trường hợp chủ trang trại thuê người ñiều hành quản lý.
Hình thức này xuất hiện nhiều ở Mỹ, ðài Loan, Thái Lan,...
2.2.6. Quá tr._.ạo ñiều kiện ñể các chủ
trang trại tham quan học tập lẫn nhau. Biểu dương, khen thưởng kịp thời
những trang trại sản xuất kinh doanh giỏi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 86
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
(1) Tổng diện tích tự nhiên của huyện 23.146,9 ha, trong ñó diện tích
ñất ñã ñưa vào sử dụng chiếm 90,57 % và diện tích ñất chưa sử dụng chiếm
9,43 % tổng diện tích ñất tự nhiên.
Diện tích ñất nông nghiệp của huyện là 14.396,26 ha chiếm phần lớn
diện tích ñất tự nhiên, bình quân diện tích ñất nông nghiệp trên ñầu người là
842.9m2/người (thấp hơn so với mức trung bình của cả nước 1.224 m2/người).
Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp của huyện còn thấp và có sự chênh lệnh
giữa các vùng miền trong huyện.
Và trong các cây trồng chính của huyện thì cây ngô, ñậu tương, khoai
lang cho giá trị thấp so với các cây trồng khác. Giá trị sản xuất cao nhất là cây
ăn quả lâu năm, cây dâu với 58,45 triệu ñồng/ha.
(2) Tổng diện tích ñất ñai của trang trại là 233,8 ha chiếm 1,62% diện
tích ñất nông nghiệp của toàn huyện, vì vậy tiềm năng ñất ñai cho phát triển
kinh tế trang trại của huyện còn rất lớn. Các mô hình kinh tế trang trại thực sự
ñã ñi vào cuộc sống và là cơ hội ñể nhân dân phát triển ñi lên. Việc phát triển
kinh tế trang trại ñã ñem lại hiệu quả sử dụng ñất cao hơn rất nhiều so với
nông hộ. Giá trị sản xuất hàng hóa, giá trị gia tăng trên một ha trang trại cao
hơn từ 1,8 - 3,6 lần so với nông hộ.
Trên ñịa bàn toàn huyện có 89 trang trại, trong ñó có 55 trang trại
chuyên canh và 34 trang trại trồng trọt kết hợp với chăn nuôi. Trong các mô
hình trang trại thì mô hình trang trại chuyên canh (chăn nuôi tập trung và nuôi
trồng thủy sản kết hợp với chăn nuôi) mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so
với các mô hình trang trại khác.
Việc ñầu tư phát triển các mô hình trang trại ñược coi là mô hình kinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 87
tế quan trọng giúp nông dân tăng thu nhập, tạo thu nhập cao trên một ñơn vị
diện tích và ngành nông - lâm nghiệp ñạt mức tăng trưởng bền vững. Tuy
nhiên thực trạng phát triển trang trại của huyện số lượng vẫn còn ít, mang tính
tự phát, chưa có quy hoạch nên chưa khai thác ñược tiềm năng và lợi thế của
từng ñịa phương.
(3) ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng trang trại ñến năm
2020 trên ñịa bàn huyện: Dự kiến ñến năm 2020 số lượng trang trại ñạt
khoảng 190 - 220 trang trại với diện tích ñất cho phát triển kinh tế trang trại
900 ha và tập trung phát triển các mô hình trang trại theo 3 khu vực như sau:
+ Khu vực 1: Tiếp tục phát triển các mô hình trang trại hiện có và tập
trung phát triển mô hình trang trại nuôi trồng thủy sản kếp hợp với chăn nuôi
và mô hình trang trại nuôi trồng thủy sản - lúa.
+ Khu vực 2: Tập trung phát triển các trang trại theo mô hình chăn nuôi
tập trung và trang trại trồng cây ăn quả kết hợp với chăn nuôi, ngoài ra tùy
theo ñiều kiện cụ thể của từng ñịa phương ñể phát triển các mô hình trang trại
khác cho phù hợp.
+ Khu vực 3: Tiếp tục phát triển các trang trại hiện có theo chiều sâu
ñể. ðồng thời có hướng ñầu tư cải tạo ñất ñể ñưa vào sử dụng và nghiên cứu
hướng phát triển nông lâm nghiệp theo hướng kết hợp trồng rừng với du lịch
sinh thái theo hướng phủ xanh ñất trống ñồi núi chọc.
Tuy nhiên hiệu quả sử dụng ñất của các mô hình trang trại chưa cao
nhưng có thể coi ñây là những mô hình ñiểm ñể ñịa phương tiếp tục nghiên
cứu làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển các mô hình kinh tế trang trại
trong thời gian tới.
(4) ðể phát triển nông nghiệp của huyện theo hướng trang trại có hiệu
quả, phát triển lâu dài và bền vững, huyện cần có những giải pháp về ñầu tư
về tài chính, kỹ thuật, trình ñộ của người lao ñộng và tạo ra hệ thống cơ chế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 88
chính sách phù hợp và xây dựng hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm ña
dạng phong phú tạo ñiều kiện thuận lợi cho các mô hình trang trại phát triển.
5.2. ðề nghị
- ðể kiểm ñịnh những kết quả nghiên cứu cần ñầu tư cho công tác nghiên
cứu, triển khai việc thực hiện chuyển ñổi cơ cấu cây trồng trong vùng và các xã
theo những ñề xuất ñã nêu. Kết quả nghiên cứu của ñề tài cần ñược áp dụng thực
hiện trên ñịa bàn huyện Mỹ ðức - TP Hà Nội và xem xét ở những vùng có ñiều
kiện tương tự.
- Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung các chỉ tiêu về
hiệu quả sử dụng ñất của từng loại mô hình trang trại, nghiên cứu các loại cây
trồng vật nuôi phù hợp ñể tận dụng ñược hết tiềm năng thế mạnh của từng ñịa
phương. ðồng thời tiến hành lập quy hoạch phát triển trang trại trên ñịa bàn
huyện Mỹ ðức.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lê Văn Bá (2001), Tổ chức lại việc sử dụng ñất nhằm thúc ñẩy sản xuất
nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí Kinh tế dự báo số 6, tr 6 – 10.
2. Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện
Hội nghị lần thứ năm - Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
3. Ban chấp hành Trung ương ðảng Công sản Việt Nam (2003), “Tiếp tục
ñổi mới chính sách, pháp luật về ñất ñai trong thời kỡ ñẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện ñại hoá ñất nước”, Văn kiện lần thứ bảy - Ban chấp hành Trung
ương khoá IX ,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Ban Tư tưởng – văn hóa Trung ương Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002);
Con ñường công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam;
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Ban vật giá Chính phủ (2000), Tư liệu về kinh tế trang trại, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Bách khoa toàn thư Việt Nam
7. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân ñối và hợp lý cho cõy trồng,
NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo ñánh giá tình
hình phát triển kinh tế trang trại sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 03/NQ-
CP ngày 02/02/2000 của chớnh phủ về kinh tế trang trại, Hà Nội.
9. Bộ NN&PTNT, Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn (2001-2020), NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2001.
10. Các văn bản pháp luật về kinh tế trang trại (2001), NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 90
11. ðường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt
Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 262 - 293.
12. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nông
nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Trịnh ðình Dũng.2008
=comcontent&task=view&id=322&Itemid=26
14. ðỗ Nguyên Hải (1999), Xác ñịnh các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng môi
trường trong quản lý sử dụng ñất ñai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp
chí Khoa học ñất, số11, tr 20.
15. Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (2000), Kinh tế trang trại tổng quan
trên thế giới và Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
16. Kết quả Tổng ðiều tra nông thôn, nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm
2003, 2005, 2006, 2007, 2008. Tổng cục Thống kê, năm 2007.
17. Luật ñất ñai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Niên gián thống kê huyện Mỹ ðức năm 2005.
19. Niên gián thống kê huyện Mỹ ðức năm 2009.
20. Niên gián thống kê 2002. Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội, 2003.
21. Niên gián thống kê 2004. Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội, 2005.
22. Niên gián thống kê 2005. Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội, 2006
23. Cao ðức Phát .2008.
24. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững trên ñất dốc
Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
25. ðỗ Thị Tám (2000). ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ
nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
26. Vũ Phương Thụy (2000). Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao
hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác ở ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 91
kinh tế, trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
27. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, NXB
Thống kê, Hà Nội.
28. ðào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chớnh trị Quốc gia,
Hà Nội.
29. PGS.TS.Lê Trọng, Trang trại quản lý và phát triển, NXB Lao ñộng xó
hội, 2005.
30. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ñồng
bằng sông hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Hoàng Việt (2001), Một số kiến nghị về ñịnh hướng phát triển nông
nghiệp nông thôn thập niên ñầu thế kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4,
tr 12-13.
32. Nguyễn Thị Vòng và cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy
trình công nghệ ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cơ cấu
cây trồng, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội.
33. UBND huyện Mỹ ðức (2006), Báo cáo Quy hoạch chuyển ñổi cơ cấu
cây trồng - vật nuôi giai ñoạn 2005 - 2010.
34. UBND huyện Mỹ ðức (2003), Báo cáo Quy hoạch sử dụng ñất huyện
Mỹ ðức giai ñoạn 2002 - 2010.
35. UBND huyện Mỹ ðức (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội huyện Mỹ ðức ñến năm 2020.
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
36. FAO (1990), World Food Dry, Rome.
37. FAO / UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 92
PHỤ LỤC
PH LỤC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 93
Phụ biểu 01: Số lượng trang trại phân theo vùng lãnh thổ của cả nước
Trang trại
trồng trọt
Trang trại
chăn nuôi
Trang trại
lâm nghiệp
Trang trại
nuôi trồng
thủy sản
Trang trại
sản xuất KD
tổng hợp Hạng mục
Tổng
số
trang
trại Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Cả nước 113699 55426 48.75 16594 14.59 2640 2.32 33711 29.65 5328 4.69
Vùng ñồng bằng Sông Hồng 15112 2814 18.62 7436 49.21 21 0.14 3103 20.53 1738 11.50
Vùng ðông Bắc 4038 1338 33.14 125 3.10 792 19.61 1032 25.56 751 18.60
Vùng Tây Bắc 497 105 21.13 174 35.01 117 23.54 37 7.44 64 12.88
Vùng Bắc Trung Bộ 5901 3180 53.89 198 3.36 758 12.85 1219 20.66 546 9.25
Vùng Duyên Hải Nam Trung
Bộ 7926
4130 52.11 731 9.22 589 7.43 2323 29.31 153 1.93
Vùng Tây Nguyên 8892 8064 90.69 680 7.65 23 0.26 42 0.47 83 0.93
Vùng ðông Nam Bộ 16891 9063 53.66 5916 35.02 121 0.72 1138 6.74 653 3.87
Vùng ñồng bằng Sông Cửu
Long
54442 26732 49.10 1334 2.45 219 0.40 24817 45.58 1340 2.46
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 94
Phụ biểu 02: Hiện trạng sử dụng ñất ñai của trang trại cả nước
ðơn vị tính: ha
Hạng mục Tổng số
ðất sản xuất
nông nghiệp
ðất lâm
nghiệp
ðất nuôi
trồng thủy
sản
Cả nước 422,441.1 263,362.2 48,793.8 110,285.1
Vùng ñồng bằng Sông Hồng 14,158.3 1,714.6 1,129.0 11,314.7
Vùng ðông Bắc 27,831.0 3,308.7 14,870.2 9,652.1
Vùng Tây Bắc 2,542.0 503.4 1,961.2 77.4
Vùng Bắc Trung Bộ 31,955.7 11,145.3 16,272.0 4,538.4
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 54,773.2 16,434.1 11427.9 1,730.8
Vùng Tây Nguyên 37,209.8 36,608.3 394.0 207.5
Vùng ðông Nam Bộ 90,258.8 84,049.3 2,173.0 4,036.5
Vùng ñồng bằng Sông Cửu Long 188,892.7 109,598.5 566.5 78,727.7
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 95
Phụ biểu 03: Diện tích, dân số theo ñơn vị hành chính
huyện Mỹ ðức năm 2009
STT ðơn vị hành chính
Diện tích
(ha)
Dân số
(người)
Mật ñộ
dân số
(người/km2)
TOÀN HUYỆN 23,146.93 170,831 738
1 T.T ðại Nghĩa 495.06 6,527 1,318
2 ðồng Tâm 943.70 8,467 897
3 Thượng Lâm 688.45 5,378 781
4 Tuy Lai 2,391.07 11,729 491
5 Phúc Lâm 482.04 7,706 1,599
6 Mỹ Thành 388.79 3,245 835
7 Bột Xuyên 580.89 6,866 1,182
8 An Mỹ 607.50 5,869 966
9 Hồng Sơn 1,704.03 6,104 358
10 Lê Thanh 757.89 10,737 1,417
11 Xuy Xá 533.25 7,844 1,471
12 Phùng Xá 442.56 6,701 1,514
13 Phù Lưu Tế 670.34 6,827 1,018
14 ðại Hưng 691.77 6,504 940
15 Vạn Kim 617.64 5,502 891
16 ðốc Tín 333.66 3,856 1,156
17 Hương Sơn 4,284.73 18,286 427
18 Hùng Tiến 863.26 6,263 726
19 An Tiến 964.96 5,769 598
20 Hợp Tiến 1,373.56 11,413 831
21 Hợp Thanh 1,104.78 11,933 1,080
22 An Phú 2,227.00 7,305 328
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 96
Phụ biểu 4: Hiện trạng sử dụng ñất năm 2009 huyện Mỹ ðức - TP Hà Nội
ðơn vị: ha
TT Mục ñích sử dụng ñất Mã Diện tích
Cơ cấu
(%)
Tổng diện tích tự nhiên 23,146.90 100.00
1 ðất nông nghiệp NNP 14,396.30 62.20
1.1 ðất sản xuất nông nghiệp SXN 9,408.64 40.65
1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 9,314.30 40.24
1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 8,481.72 36.64
1.1.1.2 ðất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 5.53 0.02
1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác HNK 827.05 3.57
1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 94.34 0.41
1.2 ðất lâm nghiệp LNP 3,914.67 16.91
1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 453.63 1.96
1.2.3 ðất rừng ñặc dụng RDD 3,461.04 14.95
1.3 ðất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1,026.68 4.44
1.5 ðất nông nghiệp khác NKH 46.27 0.20
2 ðất phi nông nghiệp PNN 6,567.42 28.37
2.1 ðất ở OTC 1,714.50 7.41
2.1.1 ðất ở tại nông thôn ONT 1,651.67 7.14
2.1.2 ðất ở tại ñô thị ODT 62.83 0.27
2.2 ðất chuyên dùng CDG 3,107.58 13.43
2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 29.99 0.13
2.2.2 ðất quốc phòng CQP 710.56 3.07
2.2.3 ðất an ninh CAN 9.16 0.04
2.2.4 ðất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 174.64 0.75
2.2.5 ðất có mục ñích công cộng CCC 2,183.23 9.43
2.3 ðất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 68.73 0.30
2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa ñịa NTD 177.59 0.77
2.5 ðất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1,464.36 6.33
2.6 ðất phi nông nghiệp khác PNK 34.67 0.15
3 ðất chưa sử dụng CSD 2,183.25 9.43
3.2 ðất ñồi núi chưa sử dụng DCS 67.70 0.29
3.3 Núi ñá không có rừng cây NCS 2,115.55 9.14
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 97
Phụ biểu 05: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Mỹ ðức theo ñơn vị hành chính năm 2009
ðơn vị tính: ha
Diện tích phân theo ñơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc
Thứ
tự
MỤC ðÍCH SỬ DỤNG
ðẤT
Mã
Tổng diện
tích các
loại ñất
trong ñịa
giới hành
chính
Thị
trấn
ðại
Nghĩa
Xã
ðồng
Tâm
Xã
Thượng
Lâm
Xã Tuy
Lai
Xã
Phúc
Lâm
Xã
Mỹ
Thành
Xã
Bột
Xuyên
Xã An
Mỹ
Xã
Hồng
Sơn
Xã Lê
Thanh
Xã
Xuy
Xá
Xã
Phùng
Xá
Xã
Phù
Lưu
Tế
Xã
ðại
Hưng
Xã
Vạn
Kim
Xã
ðốc
Tín
Xã
Hương
Sơn
Xã
Hùng
Tiến
Xã An
Tiến
Xã Hợp
Tiến
Xã Hợp
Thanh
Xã An
Phú
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
Tổng diện tích tự nhiên 23146.93 495.06 943.70 688.45 2391.07 482.04 388.79 580.89 607.50 1704.03 757.89 533.25 442.56 670.34 691.77 617.64 333.66 4284.73 863.26 964.96 1373.56 1104.78 2227.00
1 ðất nông nghiệp NNP 14396.26 316.90 384.54 338.02 933.76 291.78 292.61 374.78 414.98 564.13 552.43 385.28 312.19 473.82 498.56 445.90 215.31 3721.60 491.48 436.82 598.50 709.00 1643.87
1.1 ðất sản xuất nông nghiệp SXN 9408.64 273.31 364.13 320.29 665.19 282.36 266.44 353.50 379.49 439.89 494.25 365.56 296.85 470.66 476.19 424.92 194.05 704.87 446.01 402.21 555.22 637.87 595.38
1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 9314.3 269.34 353.76 312.53 653.48 278.88 265.19 349.04 376.33 437.62 491.71 357.64 296.39 468.99 472.74 424.77 193.91 687.72 445.87 394.21 554.31 634.49 595.38
1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 8481.72 265.75 262.61 209.86 532.74 267.80 257.60 299.59 350.33 436.69 366.89 334.14 264.18 443.18 436.90 351.87 181.80 659.88 414.42 394.21 530.65 625.25 595.38
1.1.1.2
ðất cỏ dùng vào chăn
nuôi
COC 5.53 5.53
1.1.1.3
ðất trồng cây hàng năm
khác
HNK 827.05 3.59 85.62 102.67 120.74 11.08 7.59 49.45 26.00 0.93 124.82 23.50 32.21 25.81 35.84 72.90 12.11 27.84 31.45 23.66 9.24
1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 94.34 3.97 10.37 7.76 11.71 3.48 1.25 4.46 3.16 2.27 2.54 7.92 0.46 1.67 3.45 0.15 0.14 17.15 0.14 8.00 0.91 3.38
1.2 ðất lâm nghiệp LNP 3914.67 215.09 2760.44 24.26 914.88
1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 453.63 215.09 24.26 214.28
1.2.3 ðất rừng ñặc dụng RDD 3461.04 2760.44 700.60
1.3 ðất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1026.68 4.77 15.98 17.73 53.48 9.42 26.17 20.30 35.49 124.24 58.18 19.72 15.34 3.16 22.37 20.98 21.26 254.32 45.47 34.61 19.02 71.06 133.61
1.5 ðất nông nghiệp khác NKH 46.27 38.82 4.43 0.98 1.97 0.07
2 ðất phi nông nghiệp PNN 6567.42 178.16 559.16 259.23 641.36 190.26 96.18 206.11 192.52 735.35 205.46 147.97 130.37 196.52 193.21 171.74 118.35 479.38 240.14 292.35 557.38 275.56 500.66
2.1 ðất ở OTC 1714.5 62.83 84.37 50.07 113.71 61.25 31.92 108.57 59.38 69.88 69.11 54.20 46.46 60.04 73.22 57.88 45.42 133.88 60.79 84.03 143.37 109.18 134.94
2.1.1 ðất ở tại nông thôn ONT 1651.67 84.37 50.07 113.71 61.25 31.92 108.57 59.38 69.88 69.11 54.20 46.46 60.04 73.22 57.88 45.42 133.88 60.79 84.03 143.37 109.18 134.94
2.1.2 ðất ở tại ñô thị ODT 62.83 62.83
2.2 ðất chuyên dùng CDG 3107.58 97.69 471.00 154.41 192.15 105.33 55.15 67.27 90.26 365.04 95.58 69.21 55.79 100.06 86.94 71.71 49.50 181.66 135.86 109.65 176.16 131.63 245.53
2.2.1
ðất trụ sở cơ quan, công
trình sự nghiệp
CTS 29.99 2.34 0.26 0.61 1.10 0.79 0.60 0.23 0.60 0.20 1.83 0.37 0.44 2.51 0.36 0.56 1.31 0.77 1.52 0.43 12.00 0.32 0.84
2.2.2 ðất quốc phòng CQP 710.56 5.56 402.37 47.44 2.79 0.01 251.83 0.26 0.13 0.14 0.03
2.2.3 ðất an ninh CAN 9.16 0.38 0.50 0.41 7.87
2.2.4
ðất sản xuất, kinh doanh
phi nông nghiệp
CSK 174.64 4.15 0.03 0.11 0.17 0.05 2.94 10.20 10.60 0.22 3.90 7.74 4.93 1.92 4.68 0.89 5.17 17.10 15.66 5.40 78.78
2.2.5
ðất có mục ñích công
cộng
CCC 2183.23 85.26 68.34 106.36 188.26 104.42 54.38 66.99 86.72 102.81 83.15 68.12 51.45 89.14 81.52 69.23 43.51 179.86 129.17 84.22 148.50 125.91 165.91
2.3 ðất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 68.73 3.27 1.24 0.63 5.89 1.68 3.39 3.51 4.79 4.33 6.09 3.99 1.02 2.86 3.05 2.97 2.05 4.65 3.36 2.79 2.73 2.06 2.38
2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa ñịa NTD 177.59 5.86 1.72 4.12 21.61 3.99 3.28 6.13 5.83 8.62 8.08 4.48 5.67 6.58 7.89 7.29 7.30 8.24 9.26 7.32 21.75 9.88 12.69
2.5
ðất sông suối và mặt nước
chuyên dùng
SMN 1464.36 8.10 50.00 308.00 18.01 1.60 20.26 30.05 287.45 26.32 12.42 20.58 26.98 21.61 30.61 14.08 149.69 30.87 70.18 213.34 21.89 102.32
2.6 ðất phi nông nghiệp khác PNK 34.67 0.41 0.83 0.84 0.37 2.21 0.03 0.28 3.67 0.85 0.50 1.28 1.26 18.38 0.03 0.92 2.80
3 ðất chưa sử dụng CSD 2183.25 91.20 815.95 404.55 83.75 131.64 235.79 217.68 120.22 82.47
3.1 ðất bằng chưa sử dụng BCS
3.2 ðất ñồi núi chưa sử dụng DCS 67.7 59.73 7.97
3.3 Núi ñá không có rừng cây NCS 2115.55 91.20 756.22 404.55 83.75 131.64 235.79 209.71 120.22 82.47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 98
Phụ biểu 06: Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của nông hộ
(Với công thức luân canh Lúa - lúa - cây vụ ñông)
Hạng mục ðơn vị tính Số lượng
ðơn giá
(1000ñ)
Thành tiền
(1000ñ)
Tính theo
ha
I. Trồng lúa
1. Tổng chi phí 743.5 20,652.8
- Giống Kg 2.0 15 30.0 833.3
- Nilon Kg 0.3 45 13.5 375.0
- Công làm mạ công 0.2 100 20.0 555.6
- Công làm ñất, gieo, nhổ mạ công 0.5 100 50.0 1,388.9
- Công làm ñất cấy và công cấy công 1.5 100 150.0 4,166.7
- Chi phí phân bón và thuốc BVTV 230.0 6,388.9
- Chi phí thu hoạch công 1.5 100.0 2,777.8
- Chi phí khác
(Chi phí thuốc trừ cỏ, chi phí tỉa dặm..)
150.0 4,166.7
2. Tổng thu 26,194.4
- Năng suất Kg/sào 205 4.6 943.0 26,194.4
3. Lợi nhuận 5,541.7
- Tổng lãi ñồng/sào 199.5 5,541.7
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 99
Phụ biểu 07: Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của nông hộ
(Với công thức luân canh Lúa - lúa - cây vụ ñông)
Hạng mục
ðơn vị
tính
Số lượng
ðơn giá
(1000ñ)
Thành tiền
(1000ñ)
Tình theo ha
II. Cây vụ ñông (Trồng ngô)
1. Tổng chi phí 1,050.5 29,203.9
- Giống Kg 0.7 65 45.5 1,264.9
- Công làm ñất công 1.5 95 142.5 3,961.5
- Công gieo trồng công 1.5 95 142.5 3,961.5
- Chi phí phân bón và thuốc BVTV 350.0 9,730.0
- Công chăm sóc, thu hoạch công 3.0 100 300.0 8,340.0
- Chi phí khác
(Chi phí thuốc trừ cỏ, chi phí tỉa dặm..)
70.0 1,946.0
2. Tổng thu 36,696.0
- Năng suất ñạt ñược Kg/sào 220 6.0 1,320.0 36,696.0
3. Lợi nhuận 7,492.1
- Tổng lãi ñồng/sào 269.5 7,492.1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 100
Phụ biểu 08: Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của nông hộ
(Với công thức luân canh Lúa - lúa - cây vụ ñông)
Hạng mục
ðơn vị
tính
Số lượng
ðơn giá
(1000ñ)
Thành tiền
(1000ñ)
Tính theo ha
III. Trồng cây vụ ñông (ñậu tương)
1. Tổng chi phí 709 19,710.2
- Giống Kg 3.0 15 45 1,251.0
- Công gieo trồng 2.5 100 250 6,950.0
- Chi phí phân bón và thuốc BVTV 114 3,169.2
- Công chăm sóc, thu hoạch 2.0 100 200 5,560.0
- Chi phí khác 100 2,780.0
2. Tổng thu 27,105.0
- Năng suất ñạt ñược Kg/sào 65 15 975 27,105.0
3. Lợi nhuận 7,394.8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 101
- Tổng lãi ñồng/sào 266 7,394.8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 102
Phụ biểu 09: Hiệu quả trang trại chăn nuôi lợn tập trung
(Tính bình quân cho một trang trại)
Hạng mục
ðơn vị
tính
Số
lượng
ðơn
giá
(1000ñ)
Thành
tiền
(1000ñ)
1. Tổng chi phí một lứa nuôi 1,362,000
- Lợn giống con 400 875 350,000
- Thức ăn kg 89,600 10 896,000
- Chi phí thuê lao ñộng con 400 175/con 70,000
- Chi phí khác
(Như tiền ñiện, thú y, khấu hao chuồng
trại...)
con 400 115/con 46,000
2. Tổng thu một lứa nuôi
- Trọng lượng xuất chuồng bình quân
kg
hơi/con
95 37.5 3,563
- Tổng thu một lứa con 400 3,563 1,425,200
3. Lợi nhuận
- Tổng lãi ( lứa) 63,200
- Tổng lãi cả năm (63.200 ñ x 2,3 lứa/ năm) 145,360
- Bình quân lãi trên 1ha/ năm (145.360 : 1,36 ha) 106,882
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 103
Phụ biểu 10: Hiệu quả trang trại chăn nuôi gà thịt tập trung
(tính bình quân cho một trang trại)
Hạng mục
ðơn vị
tính
Số
lượng
ðơn
giá
(1000ñ)
Thành
tiền
(1000ñ)
1. Tổng chi phí một lứa nuôi 290,280
- Gà giống con 2,000 15 30,000
- Thức ăn/lứa kg 14,560 10.5 152,880
- Chi phí thuê lao ñộng con 2000 27/con 59,400
- Chi phí khác (Như tiền ñiện, thú y,
khấu hao chuồng trại...)
con 2000 24/con 48,000
2.Tổng thu một lứa nuôi
- Trọng lượng xuất chuồng bình quân
kg
hơi/con
2.5 64.5 161
- Tổng thu một lứa con 2000 161 322,000
3. Lợi nhuận
- Tổng lãi ( lứa) 31,720
- Tổng lãi cả năm (31.720 ñ x 3.5 lứa/ năm) 111,020
- Bình quân lãi trên 1ha/ năm (111.002 : 1,36 ha) 81,632
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 104
PHIẾU ðIỀU TRA NÔNG HỘ
Họ tên chủ trang trại: .........................................................................
Tuổi: ........................................ Dân tộc: ...................................
Nghề nghiệp hiện nay:.................................................................
Giới tính: - Nam = 1; Trình ñộ: ...................................
- Nữ = 2.
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI
- Trang trại ñược thành lập
năm:.......................................................................................
- Loại hình trang trại:
+ Loại hình trang trại chuyên canh = 1
+ Loại hình trang trại trồng trọt và chăn nuôi = 2
+ Loại hình trang trại trồng trọt, chăn nuôi và du lịch sinh
thái = 3.
PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI
2.1. Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của trang trại
2.1.1.Tổng diện tích ñất của trang trại hiện nay của hộ: ............... ha, bao gồm:
+ ðất trồng cây hàng năm:...................................................ha
+ ðất trồng cây lâu năm:.................... .................................ha
+ ðất nuôi trồng thủy sản:....................................................ha
2.1.2. Tổng vốn ñầu tư cho phát triển trang trại..........................................................triệu
ñồng.
-Vốn ñầu tư cho sản xuất:................................................................................triệu
ñồng.
- Vốn ñầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng của trang trại: ................................triệu
ñồng.
- Giá trị hàng hóa và dịch vụ bán ra của toàn trang trại:.................................triệu
ñồng.
- Chi phí ñầu tư cho sản xuất kinh doanh của trang trại:.................................triệu
ñồng.
- Thu nhập bình quân/năm của trang trại::.......................................................triệu
ñồng.
2.1.3. Tình hình sử dụng lao ñộng hiện nay của trang trại:
Huyện: Mỹ ðức
Xã (Thị trấn): …………..
Thôn (xóm): .....................
Mã phiếu
..........................
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 105
Chỉ tiêu
Số
lượng
Trình ñộ
lao ñộng
Chuyên
môn
Thuê ngày
công
(1.000
ñồng/ngày)
Thuê theo
tháng
(1.000
ñồng/tháng)
Tổng lao ñộng hiện nay của trang trại
- Lao ñộng của hộ chủ trang trại
- Lao ñộng thuê mướn thường xuyên
- Lao ñộng thuê mướn theo thời vụ
2.1.4. Xin ông (bà) cho biết tình hình cơ sở hạ tầng hiện nay của trang trại:
- ðầu tư cho kinh doanh du lịch sinh thái
gồm:.....................................................................
..................................................................................................................................................
.....
- ðầu tư cho sản xuất hàng hóa gồm
có:................................................................................
..................................................................................................................................................
.....
2.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng ñất
2.2.1. Cây trồng hàng năm
1. Kết quả sản xuất
Cây trồng
Hạng mục ðVT
- Tên giống
- Diện tích
- Năng suất
- Sản phẩm khác
(tên sản phẩm, số
lượng)
2. Chi phí (tính bình quân trên 1 ha)
Cây trồng
Hạng mục ðVT
I. Chi phí vật chất
1. Giống cây trồng
2. Phân bón Kg
- Phân hữu cơ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 106
- Phân vô cơ
3. Thuốc BVTV 1000ñ
II. Chi phí lao ñộng Công
III. Chi phí khác
3. Tiêu thụ
Cây trồng
Hạng mục ðVT
1. Gia ñình sử dụng
2. Lượng bán
2.2.2. Cây lâu năm
1. Kết quả sản xuất
Cây trồng
Hạng mục ðVT
- Tên giống
- Diện tích
- Năng suất
- Sản phẩm khác
2. Chi phí (tính bình quân trên 1 ha)
Cây trồng
Hạng mục ðVT
I. Chi phí vật chất
1. Giống cây trồng
2. Phân bón
- Phân hữu cơ
- Phân vô cơ
3. Thuốc BVTV
II. Chi phí lao ñộng công
III. Chi phí khác
3. Tiêu thụ
Cây trồng
Hạng mục ðVT
1. Gia ñình sử dụng
2. Lượng bán
2.2.3. Nuôi trồng thuỷ sản
1. Kết quả sản xuất
Loại thuỷ sản
Hạng mục ðVT
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 107
- Tên giống
- Diện tích
- Thời gian thả
- Thời gian thu hoạch
- Năng suất
- Sản lượng
- Sản phẩm khác
2. Chi phí
Loại thuỷ sản
Hạng mục ðVT
I. Chi phí vật chất
II. Chi phí lao ñộng
III. Chi phí khác
3. Tiêu thụ
Loại thuỷ sản Hạng mục ðVT
1. Gia ñình sử dụng
2. Lượng bán
- Số lượng
- Giá bán
- Nơi bán
- Bán cho ñối tượng
2.3. Cung cấp thông tin về thị trường
1. Xin ông bà cho biết những khó khăn ñối với sản xuất kinh doanh của trang trại và mức
ñộ của nó
TT Loại khó khăn
ðánh dấu theo
mức ñộ khó
khăn
Ông bà có những biện pháp gì hoặc ñề nghị
hỗ trợ gì ñể khắc phục khó khăn
1 Vốn sản xuất
2 Lao ñộng
3 Kỹ thuật
4 Thị trường tiêu thụ
5 Khác (ghi rõ)
(Mức ñộ: 1. Khó khăn rất cao; 2. Khó khăn cao; 3. Khó khăn trung bình; 4. Khó khăn thấp;
5. Khó khăn rất thấp)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 108
2. Mong muốn hiện nay của ông bà trong quá trình sản xuất? ......................................
..................................................................................................................................................
.....
..................................................................................................................................................
.....
..................................................................................................................................................
.....
2.4. Dịch vụ khuyến nông
Xin ông (bà) cho biết các loại dịch vụ khuyến nông và quan ñiểm của ông (bà) về sự cần
thiết cũng như chất lượng của các dịch vụ khuyến nông này.
Sự cần thiết Chất lượng
Các dịch vụ
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Không
có ý
kiến
Không
cần
thiết
Rất
tốt
Tốt
Không
có ý
kiến
Chưa
tốt
1.
2.
3.
4.
PHẦN III: VẤN ðỀ MÔI TRƯỜNG
3.1. Theo ông (bà) việc sử dụng cây trồng vật nuôi hiện tại có phù hợp với ñất không?
- Rất phù hợp = 1;
- Phù hợp = 2;
- Không ý kiến = 3;
- Ít phù hợp = 4;
- Không phù hợp = 5.
3.2. Việc bón phân như hiện nay có ảnh hưởng tới ñất không?
- Không ảnh hưởng = 1;
- Có ảnh hưởng = 2.
+ Nếu ảnh hưởng thì theo chiều hướng nào?;
- Tốt lên = 2;
- Xấu ñi = 4;
3.3. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như hiện nay có ảnh hưởng tới ñất không?
- Không ảnh hưởng = 1;
- Có ảnh hưởng = 2.
+ Nếu ảnh hưởng thì theo chiều hướng nào?
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 109
- Tốt lên = 2;
- Xấu ñi = 4;
Xin chân thành cảm ơn gia ñình ông (bà) ñã hợp tác!
ðiều tra viên
Nguyễn Thị Thu Hà
Mỹ ðức, ngày ....... tháng ..... năm 2010
Chủ hộ
(Ký, ghi rõ họ tên)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH3002.pdf