Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường mầm non trong thành phố Cà Mau

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Lê Thị Diệu Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. ĐINH THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Với tấm lịng thành, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và quý Thầy Cơ Giáo sư, Tiến sĩ phụ trách những chuyên đề của lớp Cao học Quản lý giáo dục khố 16. Tơi

pdf138 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5470 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường mầm non trong thành phố Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũng xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cơ đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành được luận văn tốt nghiệp này. Đặc biệt, tơi vơ cùng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đinh Thị Tứ, Trưởng khoa Mầm Non, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh là người hướng dẫn trực tiếp, tận tình dìu dắt, giúp đỡ, động viên tơi thực hiện luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và chuyên viên Sở Giáo dục - đào tạo tỉnh Cà Mau. Uỷ ban nhân dân thành phố Cà Mau. Ban lãnh đạo và cán bộ Phịng giáo dục -– đào tạo thành phố Cà Mau. Ban Giám hiệu, Giáo viên các trường mầm non cơng lập trong thành phố Cà Mau và các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình cung cấp thơng tin tư liệu quý báu cĩ liên quan đến đề tài luận văn tốt nghiệp này. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do điều kiện thời gian và năng lực cịn hạn chế, chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu sĩt, chưa đầy đủ trong luận văn tốt nghiệp này. Kính mong được sự chỉ dẫn, gĩp ý của quý Thầy Cơ trong Hội đồng bảo vệ cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn này hồn thiện hơn. Cà Mau, tháng 08 năm 2008 Lê Thị Diệu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý BGH : Ban giám hiệu GV : Giáo viên MN : Mầm non GD : Giáo dục ĐT : Đào tạo GVMN : Giáo viên mầm non GDMN : Giáo dục mầm non MG : Mẫu giáo HĐVC : Hoạt động vui chơi ĐVTCĐ : Đĩng vai theo chủ đề TP : Thành phố MĐTH : Mức độ thực hiện KQTH : Kết quả thực hiện TB : Trung bình XH : Xếp hạng MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới quản lý GD đã trở thành chiến lược phát triển đang được Đảng và Nhà nước quan tâm. Ở mục 4 trong Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD đã nhấn mạnh: “ Đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý nhà giáo và CBQL giáo dục”, đặc biệt “tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, nhất là cơng tác thanh tra chuyên mơn và quản lý chất lượng GD…” [8, tr.2]. Vì vậy GDMN cũng cần phải đổi mới cơng tác quản lý cho phù hợp với yêu cầu đổi mới quản lý GD của Đảng và nhà nước. Quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn là một bộ phận của quản lý chuyên mơn trong GDMN. Nên cần thiết phải quan tâm đến cơng tác này nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý GD nĩi chung và quản lý GDMN nĩi riêng. Ngành GDMN đang cĩ những bước chuyển mình lớn, thay đổi cả về hình thức lẫn nội dung chương trình chăm sĩc GD trẻ nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển GDMN như trong chiến lược phát triển GDMN đã đề cập: “Mục tiêu GDMN là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [9]. Việc đổi mới chương trình chăm sĩc GD trẻ trong đĩ đổi mới HĐVC cho trẻ là trọng tâm của đổi mới chương trình GDMN. Do đĩ, địi hỏi phải đổi mới cách quản lý HĐVC cho phù hợp với đổi mới chương trình GDMN. HĐVC là hoạt động chủ đạo của trẻ MG. Trẻ “chơi mà học, học bằng chơi”. Qua HĐVC trẻ phát triển tồn diện trí tuệ, nhân cách. Nhấn mạnh về vai trị của HĐVC Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 đã viết: “Phương pháp GDMN chủ yếu là thơng qua việc tổ chức các HĐVC để giúp trẻ em phát triển tồn diện” [29]. Nên cơng tác quản lý HĐVC cho trẻ MG nĩi chung, MG lớn nĩi riêng là hết sức quan trọng nhằm gĩp phần chuẩn bị cho trẻ vào học ở trường phổ thơng . MG lớn là lứa tuổi đang chuẩn bị bước vào trường phổ thơng. Nên việc phát triển tư duy, tưởng tượng, lịng ham hiểu biết là hết sức quan trọng đối với trẻ. Việc phát triển trí tuệ và lịng ham hiểu biết cũng như mọi chức năng tâm lý khác chỉ cĩ thể diễn ra một cách tốt đẹp trong HĐVC. Vì HĐVC là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi. Kết quả của việc tổ chức HĐVC khơng chỉ phụ thuộc vào năng lực của GV mà cịn phụ thuộc nhiều vào cách quản lý của BGH ở trường MN. Hiện nay, các trường MN ở TP Cà Mau đang thực hiện chương trình đổi mới theo hình thức hoạt động theo chủ đề, chủ điểm và đang thực hiện thí điểm chương trình đổi mới về nội dung lẫn hình thức tổ chức hoạt động chăm sĩc GD trẻ.Việc quản lý HĐVC cho trẻ MG nĩi chung, MG lớn nĩi riêng cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được chương trình đổi mới chăm sĩc GD trẻ như đã nêu ở trên. Cụ thể là cách quản lý cịn áp đặt chưa phát huy tính năng động, sáng tạo của GV trong việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG hoặc thả lỏng chưa quan tâm đến việc chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức HĐVC cho GV dạy MG. Nguyên nhân là năng lực chuyên mơn và năng lực quản lý cịn hạn chế. Từ những lý do trên tơi quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường mầm non trong thành phố Cà Mau” nhằm giúp các nhà quản lý thấy rõ thực trạng về cơng tác quản lý HĐVC của BGH ở các trường MN trong TP Cà Mau và đề xuất một số giải pháp cơ bản gĩp phần nâng cao cơng tác quản lý HĐVC cho trẻ MG nĩi chung và MG lớn nĩi riêng. 2. Mục đích nghiên cứu Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả về việc quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn ở các trường MN cơng lập trên địa bàn TP Cà Mau. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý của Ban giám hiệu các trường MN trong TP Cà Mau. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn ở các trường MN trong TP Cà Mau. 4. Giả thuyết khoa học Việc quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH ở các trường MN cơng lập trong TP Cà Mau cịn nhiều hạn chế, chưa phù hợp với quản lý HĐVC theo hướng đổi mới GDMN. Nếu áp dụng tốt các giải pháp quản lý mà đề tài đề xuất sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lý luận. 5.2. Nghiên cứu thực trạng về cơng tác quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH ở các trường MN cơng lập trong TP Cà Mau. 5.3. Đề xuất các giải pháp nhằm gĩp phần nâng cao cơng tác quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn ở các trường MN cơng lập trong TP Cà Mau. 6. Phạm vi nghiên cứu Quản lý cĩ nhiều cấp, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về quản lý của BGH ở các trường MN cơng lập trong TP Cà Mau về việc quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn. Quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn bao gồm nhiều nội dung: 1/ Quản lý các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ; 2/ Quản lý về các biện pháp tổ chức HĐVC cho trẻ; 3/ Quản lý về cơng tác kiểm tra, đánh giá GV việc tổ chức HĐVC cho trẻ; 4/ Quản lý việc bồi dưỡng chuyên mơn cho GV về tổ chức HĐVC cho trẻ; quản lý về mơi trường chơi. Do thời gian và điều kiện nghiên cứu, chúng tơi khơng nghiên cứu quản lý về mơi trường chơi mà chỉ nghiên cứu 4 nội dung trên. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, đọc sách cĩ liên quan đến cơng tác tổ chức HĐVC cho trẻ MG, nghiên cứu phân tích tổng hợp các loại tài liệu liên quan đến đề tài nhằm hệ thống hố cơ sở lý luận để nghiên cứu làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phương pháp quan sát: Quan sát tất cả các HĐVC của trẻ MG lớn để nhằm nắm được các biện pháp tổ chức HĐVC của GV dạy lớp MG lớn và nắm được cách chỉ đạo quản lý của BGH ở trường MN cơng lập trong cơng tác này. -Phương pháp trị chuyện: Trị chuyện với GV và CBQL để nhằm thu thập thơng tin về quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH ở các trường MN cơng lập trong TP Cà Mau. -Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến: Xây dựng các phiếu trưng cầu ý kiến cho tất cả CBQL và GV nhằm thu thập thơng tin về quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH các trường MN cơng lập trong TP Cà Mau. -Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của các chuyên gia về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất nhằm nâng cao cơng tác quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn. -Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng cơng thức tốn thống kê để tính tương quan thứ hạng giữa ý kiến đánh giá của GV và BGH; tính tương quan thứ hạng về MĐTH và KQTH của các biện pháp quản lý nhằm tìm độ tin cậy của các ý kiến. 8. Những đĩng gĩp của đề tài -Hệ thống hố được những lý luận về quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH. -Đề xuất một số giải pháp về quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả của quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH các trường MN cơng lập trong TP Cà Mau. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 1.1. Sơ lược lịch sử về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu trong nước Một trong những quan điểm cơ bản của GD mẫu giáo xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan niệm việc tổ chức HĐVC cho trẻ là vấn đề rất quan trọng trong việc phát triển tình cảm, đạo đức, thẫm mỹ, trí tuệ, lao động... “Giáo dục MG cần tổ chức mọi hoạt động của trẻ theo kiểu hoạt động của con người, hồn thiện HĐVC (mà đặc trưng ở lứa tuổi MG là trị chơi ĐVTCĐ), làm nảy sinh các yếu tố của hoạt động học tập và những tiền đề của hoạt động lao động” [7, tr.55]. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà nghiên cứu việc “tổ chức cho trẻ vui chơi ở trường MG” với nhiều nội dung rất phong phú, đa dạng và cĩ kết luận rằng “Việc tổ chức cho trẻ vui chơi và việc hướng dẫn các trị chơi cho trẻ cĩ những nội dung, phương pháp khác nhau” và “GV phải nắm được tình hình vui chơi của trẻ trong lớp và các phương pháp hướng dẫn để phát triển trị chơi cho trẻ” [21] . Trong cuốn “tổ chức, hướng dẫn trẻ MG chơi” PGS. PTS Nguyễn Thị Ánh Tuyết cùng hai tác giả Nguyễn Thị Hồ, Đinh Thị Vang cũng đã nĩi rất nhiều về tầm quan trọng của việc tổ chức HĐVC cho trẻ“Tổ chức chơi cho trẻ là tổ chức cuộc sống của trẻ” [37, II, tr.7-8-9]. Tài liệu bồi dưỡng “CBQL và GVMN 2006” Bộ giáo dục cũng đã đề cập “Vui chơi là hoạt động chủ đạo, cĩ tác dụng GD và phát triển trẻ tồn diện. GV cần hiểu rõ tầm quan trọng và cách thức tiến hành, đánh giá HĐVC theo những yêu cầu mới trong chương trình GDMN” [6]. 1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu của nước ngồi Vào thời Khổng Tử, ơng đã cĩ phương pháp giáo dục, học là phải luyện tập thường xuyên thì mới giúp con người cĩ những nét tính cách riêng “học mà cứ thường thường tập luyện thì trong bụng lại khơng thoả thích hay sao?” Và học phải đi đơi với luyện tập để trở thành thĩi quen, hình thành những nét tính cách ngay từ lúc nhỏ “tập được từ lúc nhỏ như thiên tính, thĩi quen như tự nhiên”.Với phương pháp này ơng muốn những nhà GD phải thường xuyên tổ chức luyện tập cho trẻ trong quá trình GD con người [30, tr.23]. Vương Phùng Chi lại rất chú trọng đến vai trị tổ chức các hoạt động tích cực cho người học trong việc giảng dạy “Giảng dạy cần chú ý đến mặt “động” hơn là mặt “tĩnh”. Khơng “động” thì khơng phát triển được” [30, tr.28]. Ph.Ph.Lexgháp ơng đánh giá cao vai trị hướng dẫn, gợi ý của người lớn trong việc tổ chức vui chơi cho trẻ hơn là áp đặt trẻ chơi theo ý mình “người lớn hãy tạo điều kiện cho trẻ chơi, luơn luơn khuyến khích tính tự lập và ĩc sáng tạo của trẻ trong lúc chơi” [1]. Trong “Sổ tay chuyên mơn hiệu phĩ chuyên mơn”. A.I.Vaxiliepva đánh giá rất cao tầm quan trọng trong việc quản lý tổ chức HĐVC cho trẻ. Tác giả cho rằng muốn quản lý tốt hoạt động này thì người quản lý phải quan sát và phân tích được HĐVC của trẻ và nắm vững đặc điểm riêng biệt của các trị chơi thì mới bồi dưỡng tốt cho GV về cơng tác tổ chức HĐVC“Quan sát và phân tích HĐVC. Đĩ là một việc rất phức tạp. Điều này nĩ gắn liền với ý nghĩa của trị chơi trong sự phát triển nhân cách của trẻ MG, với vị trí của nĩ trong quá trình GD ở trường MG, với những thể loại trị chơi khác nhau cùng những đặc điểm riêng biệt. Nếu người lãnh đạo nắm vững đặc điểm riêng biệt này thì việc phân tích HĐVC sẽ được sâu sắc hơn và cĩ thể giúp đỡ các cơ giáo MG một cách kịp thời” [42]. Những tác giả trên đã nghiên cứu nhiều vấn đề quản lý HĐVC và tổ chức HĐVC cho trẻ trong trường MG theo hướng riêng của mình. Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn ở các trường MN trong thành phố Cà Mau hiện nay chưa cĩ cơng trình nào thực hiện. 1.2. Lý luận về quản lý và quản lý giáo dục mầm non 1.2.1.Khái niệm về quản lý Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một cơng việc vơ cùng khĩ khăn và phức tạp trong xã hội ngày nay. Chính vì thế người làm cơng tác quản lý phải am hiểu về khái niệm quản lý để vận dụng một cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo vào lĩnh vực quản lý nhằm đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực này. Xung quanh thuật ngữ quản lý cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau để định nghĩa khái niệm này. Trước hết với W. Taylor. Người đầu tiên nghiên cứu quá trình lao động trong từng bộ phận của nĩ, nêu ra hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động nhằm tăng năng suất lao động, đã nêu “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đĩ hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [19]. Quan niệm của nhà lý luận quản lý kinh tế người pháp H. Fayon đã nêu “Quản lý hành chính là dự đốn và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp và kiểm tra” [19]. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ ở tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu trong quản lý” (1987) “Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình cĩ mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn”. Tác giả Mạc Văn Trang “ Quản lý là quá trình tác động cĩ định hướng, cĩ tổ chức, cĩ lựa chọn trong số các tác động cĩ thể cĩ dựa trên các thơng tin về tình trạng của đối tượng và mơi trường; nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nĩ phát triển tới mục tiêu đã định”. Theo Phan Văn Kha “ Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm tra cơng việc của các thành viên thuộc một hệ thống, đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định”. Cịn TS. Nguyễn Thị Liên Diệp thì cho rằng “Quản trị là một phương pháp làm cho những hoạt động được hồn thành với một hiệu suất cao, bằng và thơng qua những người khác. Phương thức này bao gồm những chức năng hay hoạt động cơ bản mà nhà quản lý cĩ thể sử dụng. Đĩ là hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm sốt” [18]. Trong từ điển Tiếng Việt lại định nghĩa “Quản lý là trơng nom, xếp đặt cơng việc trong cơ quan, xí nghiệp” [34, tr.827]. Từ những cách tiếp cận khác nhau của các tác giả ta cĩ thể thấy các tác giả quan điểm thống nhất với nhau: Quản lý là sự tác động liên tục, phải dự đốn, cĩ định hướng, cĩ tổ chức, lập kế hoạch, biết lựa chọn các tác động, phối hợp kiểm tra để đạt được mục tiêu. Vậy khái niệm quản lý cĩ thể là: Quản lý là một hoạt động cĩ mục đích, cĩ định hướng, cĩ tổ chức, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý để tạo nên sự phát triển và đạt được mục tiêu chung. Qua các khái niệm trên ta cĩ thể thấy quản lý phải đi theo một hệ thống với các yếu tố cơ bản bao gồm: Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu quản lý, phương pháp quản lý (cĩ nhiều nhĩm phương pháp khác nhau), cơng cụ quản lý, chức năng quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra).  Chủ thể quản lý: Cĩ thể là cá nhân hay tập thể, đề ra mục tiêu, tổ chức, hướng các đối tượng quản lý, tác động cĩ chủ định nhằm đạt mục tiêu.  Đối tượng quản lý: Rất đa dạng, từ con người đến giới vơ sinh hay hữu sinh, trong đĩ cơ bản là con người nhận tác động trực tiếp của chủ thể quản lý.  Khách thể quản lý: Nằm ngồi hệ thống, là hệ thống khác hoặc các ràng buộc của mơi trường. Nĩ chịu tác động hay tác động trở lại hệ thống GD và hệ quản lý GD. Do đĩ, chủ thể quản lý phải làm như thế nào để cho những tác động từ phía khách thể là tác động tích cực cùng nhằm thực hiện mục tiêu chung.  Mục tiêu quản lý: Là trạng thái mong đợi ở tương lai, là cái đích mà mọi hoạt động của hệ thống hướng đến. Mục tiêu quản lý định hướng và chi phối sự vận động của hệ thống.  Phương pháp quản lý: Phương pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng cách sử dụng các phương tiện và biện pháp khác nhau nhằm đạt mục đích đề ra. Cĩ 4 nhĩm phương pháp: +Phương pháp hành chính – tổ chức Là những hình thức, biện pháp mà chủ thể quản lý dùng quyền lực trực tiếp đưa ra các mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu để khách thể quản lý thực hiện. Phương pháp này được biểu hiện qua văn bản, thơng báo, chỉ thị… Khi vận dụng phương pháp này nhà quản lý phải nắm vững chỉ thị, pháp quy, nhận thức được quyền hạn, trách nhiệm của mình theo luật định khi đưa ra văn bản. Đây là phương pháp rất cần thiết trong cơng tác quản lý. +Nhĩm phương pháp kinh tế Là cách thức tác động gián tiếp lên đối tượng quản lý bằng sự kích thích lợi ích vật chất để tạo ra động lực thúc đẩy con người hồn thành tốt nhiệm vụ phục vụ cho lợi ích cá nhân và tập thể. Nĩ cĩ một số đặc trưng sau: -Hình thức của nĩ là thơng qua các cơ chế kinh tế để tác động vào đối tượng quản lý như lương, thưởng, phạt, chế độ ưu đãi với người cĩ thành tích cao. Nĩ tác động trực tiếp lên khách thể quản lý nhằm tạo ra động lực, kích thích đối tượng quản lý hoạt động cĩ hiệu quả cao. Vì vậy, cần đảm bảo tính cơng bằng trong phân phối, quan tâm đến quan hệ nội bộ, mơi trường tâm lý xã hội bên trong và bên ngồi. +Nhĩm phương pháp tâm lý – xã hội Là biện pháp, cách thức tạo ra những tác động vào đối tượng bị quản lý bằng các biện pháp lơgic và tâm lý xã hội nhằm biến những yêu cầu do người lãnh đạo quản lý đề ra thành nghĩa vụ tự giác, động cơ bên trong và những nhu cầu của người thực hiện. Là phương pháp chủ thể quản lý vận dụng các qui luật tâm lý xã hội để tạo nên mơi trường tích cực, lành mạnh bên trong tổ chức, cĩ tác động tốt tới mối quan hệ và hành động của tổ chức. Với phương pháp này sẽ nâng cao được đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, tạo tiền đề nâng cao chất lượng giảng dạy. Đồng thời bầu khơng khí làm việc ngày càng được cải thiện, mọi thành viên đồn kết, gắn bĩ thực sự tin yêu lẫn nhau, mọi người gắn bĩ với tập thể, yên tâm cơng tác. +Nhĩm phương pháp giáo dục Chủ thể quản lý dùng các hình thức, biện pháp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi của đối tượng quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, hồn thành tốt nhiệm vụ của tổ chức giao. Đây là phương pháp ít tốn kém mà cĩ tác dụng sâu sắc và bền vững nhưng cần tránh tư tưởng xem nĩ là vạn năng.  Cơng cụ quản lý: Là những phương tiện thơng qua đĩ chủ thể quản lý phối hợp, dẫn dắt, điều hồ hoạt động chung của hệ thống. Dù tiếp cận cách nào đi nữa thì bản chất của quản lý là cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, chỉ huy) hợp quy luật của chủ thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và mục tiêu đề ra [10, tr.14]. Tĩm lại, quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, giúp cho nhà quản lý khai thác và sử dụng các nguồn lực với chi phí thấp nhất để đạt mục tiêu với hiệu quả cao. Quản lý là sự tác động cĩ định hướng, cĩ chủ đích, cĩ điều khiển, phối hợp, kiểm tra cơng việc và những nổ lực của con người thơng qua các cơng cụ quản lý để đạt được mục tiêu mong muốn.  Chức năng quản lý: Quản lý cĩ 4 chức năng cơ bản: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Trong bốn chức năng trên thì lập kế hoạch là nền tảng của quản lý; chức năng tổ chức là cơng cụ; chức năng lãnh đạo là quá trình tác động điều hành; phấn đấu đạt được các mục tiêu của tổ chức; chức năng kiểm tra là đánh giá kết quả của việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức nhằm tìm ra những mặt ưu điểm, hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức và lãnh đạo. Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý Mơi trường Lập kế hoạch Tổ chức Kiểm tra Lãnh đạo Trong bốn chức năng trên thì chức năng tổ chức là quan trọng nhất. Tuy nhiên bốn chức năng này cĩ liên quan mật thiết với nhau. *Chức năng lập kế hoạch: Đây là giai đoạn đầu tiên và quan trọng nhất trong chu trình quản lý, kế hoạch hố là tổ chức cơng việc theo kế hoạch, đưa mọi hoạt động GD vào cơng tác kế hoạch cĩ mục tiêu cụ thể, biện pháp rõ ràng, xác định các điều kiện, nguồn lực để thực hiện mục tiêu trong thời gian nhất định của hệ thống quản lý. *Chức năng tổ chức: Là quá trình sắp xếp và phân bổ cơng việc một cách khoa học, hợp lý cho các bộ phận, các thành viên để mọi người cĩ thể hoạt động một các hào hứng, nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu đang xây dựng, duy trì cơ cấu nhất định về vai trị, nhiệm vụ, vị trí cơng tác. Trong chu trình quản lý thì tổ chức là giai đoạn đưa vào thực hiện những ý tưởng đã được kế hoạch hố để từng bước đưa nhà trường tiến đến mục tiêu. *Chức năng lãnh đạo, chỉ đạo, điều khiển: Là quá trình tác động đến các thành viên của tổ chức, là những hành động xác lập quyền chỉ huy, sự can thiệp của người lãnh đạo trong tồn bộ quá trình quản lý, huy động, điều hành mọi lực lượng thực hiện kế hoạch trong trật tự, làm cho họ nhiệt tình, tự giác nổ lực phấn đấu để nhanh chĩng đưa nhà trường đạt các mục tiêu đã định. *Chức năng kiểm tra: Là chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. LêNin cho rằng: “Quản lý mà khơng cĩ kiểm tra coi như khơng cĩ quản lý”. Kiểm tra là một quá trình thiết lập và thực hiện các cơ chế thích hợp để đảm bảo đạt được các mục tiêu của tổ chức. Kiểm tra khơng những giúp cho việc đánh giá thực chất trạng thái đạt được của nhà trường khi kết thúc một kỳ kế hoạch mà cịn cĩ tác dụng tích cực cho việc chuẩn bị cho năm học sau. Việc kiểm tra cá nhân, một nhĩm hay một tổ chức nhằm giám sát, đánh giá và xử lý kết quả đạt được của tổ chức so với mục tiêu quản lý đã định nếu cần thiết sẽ điều chỉnh, uốn nắn hoạt động. Quá trình kiểm tra cĩ trình tự như sau: -Xây dựng các chỉ tiêu, chuẩn mực hoạt động. -So sánh, đối chiếu, đo lường việc thực hiện nhiệm vụ với chỉ tiêu, chuẩn mực. -Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu so với kế hoạch, nếu sai lệch sẽ điều chỉnh hoạt động, thậm chí điều chỉnh chuẩn mực hoặc mục tiêu. 1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục Quản lý GD là một loại hình quản lý của xã hội, là quản lý nhà nước về GD - ĐT. Là sự tác động cĩ tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động GD và ĐT, do các cơ quan quản lý GD của nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước uỷ quyền nhằm phát triển sự nghiệp GD và ĐT, duy trì trật tự, kỉ cương, thoả mãn nhu cầu GD và ĐT của nhân dân, thực hiện mục tiêu GD và ĐT của nhà nước. Nĩi cách khác GD và quản lý GD tồn tại song hành. GD nhằm thực hiện truyền những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của lồi người cho đời sau kế thừa và phát triển. GD là một hiện tượng xã hội, do đĩ quản lý GD xuất phát từ quản lý xã hội là một tất yếu khách quan. Cĩ những khái niệm khác nhau về quản lý GD nhưng cơ bản đều thống nhất về nội dung, bản chất… Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý GD là hệ thống những tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho sự vận hành theo đường lối GD của Đảng thực hiện các tính chất của nhà trường XHCN mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học- GD thế hệ trẻ, đưa GD tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [31, tr.35]. Tác giả Hà Sĩ Hồ “Quản lý GD là quá trình tổ chức và điều khiển sự vận hành của ba loại yếu tố (hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tập thể con người và các điều kiện vật chất cụ thể) với các quan hệ, tác động qua lại trong quá trình GD thống nhất”[25]. Trong cuốn “Tổng quan về lý luận quản lý GD” lại viết “Quản lý GD được định nghĩa là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống GD đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất”. TS. Nguyễn Gia Quý cho rằng “Quản lý GD là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động GD tới mục tiêu đã định trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những qui luật khách quan của hệ thống giáo dục quốc dân” [32]. Theo từ điển giáo dục học “Quản lý GD (nghĩa hẹp) chủ yếu là quản lý GD thế hệ trẻ, GD nhà trường, GD trong hệ thống GD quốc dân” [33]. Từ những khái niệm trên cĩ thể hiểu: Quản lý GD là tác động cĩ hệ thống, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, là quá trình tổ chức và điều khiển, là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý trong hệ thống GD quốc dân đưa giáo dục đạt tới mục tiêu dự kiến. Nĩi cách khác: Quản lý GD là tác động cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong hệ thống GD nhằm làm cho hoạt động GD đạt được mục tiêu đã định. 1.2.3. Khái niệm về quản lý giáo dục mầm non Quản lý GDMN là một bộ phận cấu thành khơng thể tách rời của quản lý GD. Quản lý GDMN giúp thực hiện mục tiêu của bậc học mầm non. Chiến lược phát triển GD Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 đã xác định: “Nâng cao chất lượng chăm sĩc, GD trẻ trước 6 tuổi, tạo cơ sở cho trẻ phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ…” [9] phấn đấu cho mục đích trên, ngay từ bây giờ cần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sĩc – GD trẻ trên cơ sở phát triển đa dạng và ổn định. Phải đổi mới phương pháp nuơi dạy bằng những cải tiến cơ bản tồn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức GD và nuơi dưỡng trẻ cũng như cơng tác quản lý. Đĩ là sự đầu tư của nhà nước và tăng cường tham gia của tồn xã hội chăm lo cho trẻ thơ. Quản lý MN là hệ thống những tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của các cấp quản lý đến hoạt động của các cơ sở GDMN, nhằm thực hiện tốt mục tiêu: Chăm sĩc, nuơi dưỡng và GD trẻ em lứa tuổi MN [18]. Quản lý GDMN cĩ nhiều cấp như: Bộ GD – ĐT, Vụ mầm non, các sở GD – ĐT, Phịng GD – ĐT. Các cấp quản lý này cĩ nhiệm vụ quản lý các hoạt động của các trường MN về cơng tác chăm sĩc GD trẻ, trong đĩ cĩ quản lý HĐVC cho trẻ MG. Từ những khái niệm trên cĩ thể hiểu: Quản lý GDMN là tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ GV để thực hiện được mục tiêu chăm sĩc GD trẻ. Nĩi cách khác: Quản lý GDMN là sự tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đẩy mạnh, phát triển cơng tác chăm sĩc GD trẻ và đạt được mục tiêu của bậc học MN. 1.2.4. Khái niệm về quản lý trường mầm non Trường MN là đơn vị cơ sở của bậc GDMN, là khách thể quan trọng của tất cả các cấp quản lý GDMN. Quản lý trường MN là khâu cơ bản của hệ thống quản lý ngành học. Đĩ là quá trình cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của chủ thể quản lý (hiệu trưởng) đến tập thể cán bộ GV để chính họ tác động trực tiếp đến quá trình chăm sĩc GD trẻ nhằm thực hiện mục tiêu GD đối với từng độ tuổi [13]. Điều 18, chương 2 (Điều lệ trường MN) qui định rõ: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của trường, do Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp quận, huyện bổ nhiệm đối với trường cơng lập, bán cơng hoặc cơng nhận đối với trường dân lập, tư thục theo đề nghị của Trưởng phịng GD – ĐT”. Quản lý trường MN là tập hợp những tác động tối ưu của hiệu trưởng đến tập thể cán bộ GV để chính họ lại tác động trực tiếp đến quá trình chăm sĩc GD trẻ nhằm thực hiện mục tiêu yêu cầu ĐT [12, tr.62]. Vậy ta cĩ thể hiểu quản lý trường MN là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thể quản lý (hiệu trưởng), đến tập thể cán bộ GV nhằm tận dụng các nguồn do nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đĩng gĩp và do lao động xây dựng vốn tự cĩ, hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường mà tiêu điểm hội tụ là quá trình chăm sĩc GD trẻ. Thực hiện mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới. Cĩ thể hiểu ngắn gọn: Quản lý trường MN là tập hợp những tác động tối ưu, cĩ mục đích của hiệu trưởng đến tập thể cán bộ GV để chính họ lại tác động trực tiếp đến quá trình chăm sĩc GD trẻ nhằm thực hiện mục tiêu yêu cầu ĐT. Cơng tác quản lý của hiệu trưởng trường MN bao gồm: Quản lý cơng tác chăm sĩc GD trẻ, trong đĩ cĩ quản lý về việc tổ chức HĐVC cho trẻ; quản lý về nhân lực và quản lý về cơ sở vật chất. Hoạt động của trường MN rất phức tạp và đa dạng. Người hiệu trưởng làm tốt cơng tác quản lý trường MN sẽ gĩp phần thực hiện các mục tiêu cơ bản của nhà trường. -Thu hút ngày càng đơng số trẻ trong độ tuổi đến trường trên địa bàn hành chính nơi trường đĩng. -Đảm bảo được chất lượng chăm sĩc GD trẻ, giúp trẻ phát triển một cách tồn diện. -Xây dựng tập thể cán bộ GV trong trường vững mạnh, đủ sức thực hiện các nhiệm vụ đặt ra. -Sử dụng, bảo quản tốt cơ sở vật chất kỹ thuật của trường, phục vụ đắc lực cho yêu cầu chăm sĩc GD trẻ. -Thu hút được các lực lượng xã hội tham gia hỗ trợ xây dựng nhà trường: Từ đầu tư cơ sở vật chất đến việc tạo ra mơi trường GD thống nhất và tham gia quản lý nhà trường. -Phát huy được ý thức tự quản, làm chủ của mỗi cá nhân và các bộ phận trong trường. Tạo nên sự đồn kết nhất trí trên cơ sở nhiệm vụ trung tâm của nhà trường. Trong trường MN phải cĩ bộ máy tổ chức. Bộ máy quản lý trường MN là hình thức liên kết các yếu tố thuộc chủ thể quản lý. Nĩi cách khác: Bộ máy quản lý là tập hợp các cấp và các bộ phận khác nhau thuộc chủ thể quản lý được chuyên mơn hố, được xác định quyền hạn và nhiệm vụ rõ ràng, cĩ liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau để thực hiện các chức năng quản lý nhằm đạt các mục tiêu quản lý đã xác định. Bộ máy quản lý trường MN gồm cĩ: Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức Đảng và các đồn thể, hội đồng sư phạm, tổ chuyên mơn, các tổ chức khác [12, tr.64]. *Ban giám hiệu: -Trường cĩ quy mơ từ 100 đến 200 cháu. BGH gồm cĩ một hiệu trưởng và một hiệu phĩ. -Trường cĩ quy mơ từ 200 cháu trở lên. BGH gồm một hiệu trưởng và hai hiệu phĩ. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chung và trực tiếp phụ trách các mặt cơng tác: Kế hoạch, tổ chức, thi đua. Hiệu phĩ là người giúp việc cho hiệu trưởng điều hành cơng việc và chịu trách nhiệm về phần cơng việc được hiệu trưởng phân cơng. Một hiệu phĩ phụ trách cơ sở vật chất và chăm ._.sĩc nuơi dưỡng xuyên suốt từ nhà trẻ đến MG. Một hiệu phĩ phụ trách cơng tác GD trẻ xuyên suốt từ nhà trẻ đến MG. Hiệu trưởng và hiệu phĩ trường MN phải là người cĩ năng lực quản lý, được lựa chọn trong số GV cĩ tín nhiệm về chính trị, đạo đức chuyên mơn, cĩ thời gian dạy học ít nhất là 3 năm. Hiệu trưởng, hiệu phĩ trường MN do uỷ ban nhân huyện (hoặc cấp tương đương) bổ nhiệm theo đề nghị của phịng GD và ĐT huyện sau khi được uỷ ban nhân dân xã hoặc cơ quan xí nghiệp giới thiệu. *Tổ chức Đảng và các đồn thể: -Chi bộ Đảng hoặc tổ Đảng trong trường MN trực tiếp lãnh đạo nhà trường theo qui định của Đảng. -Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh được tổ chức và hoạt động theo điều lệ của đồn. -Cơng đồn GD là đồn thể chính trị của cán bộ, GV trong trường, được tổ chức và hoạt động theo luật cơng đồn. *Hội đồng sư phạm (hội đồng nhà trường): Hội đồng nhà trường gồm Hiệu trưởng, các phĩ hiệu trưởng, tồn thể GV, đại diện tổ chức cơ sở Đảng và các đồn thể quần chúng trong trường, tổ trưởng tổ nuơi, tổ trưởng tổ hành chính quản trị và cán bộ y tế. Hiệu trưởng là Chủ tịch hội đồng nhà trường. Hội đồng là tổ chức tư vấn quan trọng nhất của hiệu trưởng, cĩ trách nhiệm nghiên cứu, thảo luận bàn bạc những vấn đề về cơng tác chăm sĩc nuơi dưỡng GD trẻ. Nhiệm vụ của hội đồng nhà trường được qui định như sau: -Nghiên cứu, thảo luận để hiểu rõ các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, nhà nước và các cấp quản lý GD, bàn biện pháp thực hiện các chỉ thị đĩ trong nhà trường. -Thảo luận về cơng tác chăm sĩc GD (nội dung và biện pháp) cả năm, từng tháng. -Tổ chức nghiên cứu và học tập các chuyên đề, những kinh nghiệm chăm sĩc GD trẻ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ và hiểu biết thực tế cho tồn thể cán bộ GV trong trường. -Tổ chức đánh giá, cơng nhận sáng kiến kinh nghiệm của cá nhân và tập thể. *Tổ chuyên mơn: Trường MN cĩ các tổ chuyên mơn như sau: Tổ GV nhà trẻ, tổ GV mẫu giáo, tổ nuơi dưỡng, tổ hành chính – quản trị. Tổ chuyên mơn phải cĩ từ 3 người trở lên. Mỗi tổ chuyên mơn cĩ một tổ trưởng do hiệu trưởng chỉ định. Tổ trưởng chịu trách nhiệm điều khiển hoạt động của tổ theo chương trình, kế hoạch chuyên mơn, báo cáo tình hình của tổ cho hiệu trưởng. *Các tổ chức khác: Hiệu trưởng cịn thành lập một số tổ chức khác để giúp mình thực hiện tốt các mặt cơng tác như: Ban thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật, ban bảo trợ nhà trường (ban phụ huynh). *Mục tiêu đào tạo của trường mầm non: Là hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hồ cân đối. -Giàu lịng thương, biết quan tâm, nhường nhịn những người gần gũi (bố mẹ, bạn bè, cơ giáo…) thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên. -Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh. -Thơng minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi, cĩ một số kỹ năng sơ đẳng (quan sát, so sánh phân tích, tổng hợp, suy luận…) cần thiết để vào trường phổ thơng. Để đạt được mục tiêu trên thì cần thực hiện tốt chương trình chăm sĩc GD trẻ, trong đĩ cĩ việc tổ chức HĐVC cho trẻ; nên việc quản lý HĐVC là một cơng việc rất quan trọng của BGH ở trường MN. Việc quản lý tổ chức HĐVC nằm trong hoạt động của hội đồng sư phạm. Đĩ là hoạt động của Ban giám hiệu nhà trường, cụ thể là của phĩ hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn chịu sự phân cơng, chỉ đạo của hiệu trưởng. 1.3. Lý luận về quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn 1.3.1.Khái niệm về hoạt động vui chơi Vui chơi là hoạt động cần thiết cho mọi người, ở mọi lứa tuổi, nhưng đối với trẻ thơ thì chơi chính là cuộc sống thực của chúng. Khơng vui chơi đứa trẻ chỉ tồn tại chứ khơng phải là sống. Đặc biệt ở tuổi MG, vui chơi là hoạt động chủ đạo đối với sự phát triển của trẻ. Nhiều trị chơi xuất hiện ở lứa tuổi này, như trị chơi ĐVTCĐ, trị chơi xây dựng, trị chơi học tập, trị chơi vận động, trị chơi đĩng kịch…trong đĩ trị chơi ĐVTCĐ đĩng vị trí trung tâm. Qua chơi trẻ thoả mãn nhu cầu được chơi với nhau, được chơi cùng nhau, được thoả mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá thế giới xung quanh. Thơng qua chơi trẻ cĩ điều kiện phát triển tồn diện về thể chất, nhận thức - trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm – xã hội, thẫm mỹ. Chính vì thế vui chơi trở thành cuộc sống của trẻ MG và vui chơi trở thành hoạt động chủ đạo của trẻ MG. Chúng ta cĩ thể hiểu: HĐVC là một trong các loại hình hoạt động của trẻ ở trường MN, là hoạt động chủ đạo của trẻ MG được người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thoả mãn các nhu cầu vui chơi và nhận thức, đồng thời nhằm GD và phát triển tồn diện cho trẻ lứa tuổi này. 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động vui chơi của trẻ MG HĐVC của trẻ MG là hoạt động khơng mang tính bắt buộc, trẻ tham gia nhiệt tình vào trị chơi là do chính sức hấp dẫn của trị chơi chứ khơng bị ràng buộc nào khác kể cả kết quả của sự vui chơi đĩ. Vì vậy, để trẻ hứng thú, tham gia tích cực đối với HĐVC, GV phải tổ chức trị chơi thật hấp dẫn để lơi cuốn trẻ tham gia vào hoạt động này. +Đối với lứa tuổi trẻ MG lớn, kỹ năng chơi của trẻ tốt, tư duy tưởng tượng phát triển mạnh. Cho nên để trẻ hứng thú, sáng tạo trong HĐVC, GV phải cĩ những biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ, GV phải mở rộng nội dung chơi và tạo ra các tình huống để trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các HĐVC. Trị chơi của trẻ MG là một dạng hoạt động mang tính tự lập, trong khi chơi trẻ hoạt động hết mình, tích cực và độc lập. Vì vậy trong HĐVC của trẻ GV khơng thể áp đặt hoặc chơi hộ trẻ, mà chỉ gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi. Chẳng hạn như: GV gợi ý trẻ tự nhận nhĩm chơi, tự phân vai chơi…GV cần phải tổ chức HĐVC cho trẻ mang tính chất tự nguyện vì vui chơi càng mang tính chất tự nguyện bao nhiêu thì càng phát huy ở trẻ tính tích cực, chủ động, độc lập và sáng tạo bấy nhiêu. Trị chơi ĐVTCĐ, địi hỏi phải cĩ sự phối hợp giữa các thành viên với nhau trong khi chơi. Trị chơi đối với trẻ MG lớn thường là phản ánh về cuộc sống của người lớn xung quanh trong xã hội. Bởi vậy, để tiến hành một trị chơi nhằm mơ phỏng đời sống trong xã hội, thì nhất thiết phải cĩ nhiều trẻ tham gia, cùng hoạt động với nhau, cho nên GV phải hướng dẫn kỹ năng chơi cho trẻ, giúp trẻ phối hợp, chơi liên ý với nhau trong quá trình vui chơi. Qua đĩ, đời sống tâm lý của trẻ được phát triển. Trị chơi của trẻ mang tính chất ký hiệu tượng trưng. Trong khi chơi, trẻ tự nhận một vai chơi nào đĩ và thực hiện những hành động phù hợp với vai chơi đĩ, nhưng đĩ chỉ là những hành động giả vờ. Chẳng hạn như: Đĩng vai bác sĩ thì trẻ dùng “ống nghe” “khám bệnh”. Trong vui chơi trẻ cũng thường sử dụng những đồ vật thay thế như: Dùng giấy làm tiền, dùng bàn làm quầy bán hàng…Vì vậy, GV phải hướng dẫn trẻ dùng vật tượng trưng để phát triển tư tuy và tưởng tượng cho trẻ. 1.3.3. Vai trị của HĐVC đối với sự phát triển tâm lý của trẻ MG lớn Những phẩm chất tâm lý và những đặc điểm nhân cách của trẻ MG lớn được phát triển mạnh mẽ nhất trong HĐVC. -HĐVC đối với sự phát triển thể chất của trẻ: Thơng qua vui chơi thể chất của trẻ được phát triển như: Khi vui chơi trẻ phải vận động giúp trẻ phát triển thể lực; khi vui chơi cử động của các cơ bàn tay và ngĩn tay được phát triển tạo điều kiện cho trẻ vẽ, viết… -HĐVC đối với sự phát triển trí tuệ: HĐVC ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chu định của quá trình tâm lý như: Tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng…từ khơng chủ định ở ấu nhi phát triển thành cĩ chủ định ở trẻ MG. Ví dụ: Trẻ đĩng vai người bán hàng phải ghi nhớ cĩ chủ định những mặt hàng cần bán, biết giá cả của mặt hàng đĩ, biết các biểu tượng về số lượng qua việc bán hàng… +Những tình huống chơi và những hành động của vai chơi ảnh hưởng thường xuyên tới sự hoạt động trí tuệ của trẻ. Trong khi dùng những hành động với đồ vật thay thế trẻ phát triển tư duy tưởng tượng từ bình diện bên ngồi chuyển vào bình diện bên trong. Ví dụ: Khi trẻ chơi đĩng kịch, trẻ phải dựa vào việc làm, lời nĩi của nhân vật để nhập vai, hoặc khi trẻ chơi xây dựng - lắp ghép trẻ phải tưởng tượng sắp xếp để tạo nên sản phẩm… -HĐVC đối với sự phát triển ngơn ngữ: Trong vui chơi địi hỏi trẻ phải cĩ vốn ngơn ngữ phong phú, để giao tiếp với nhau thì trẻ mới phối hợp tốt giữa các vai với nhau. Nếu trẻ khơng diễn đạt mạch lạc nguyện vọng và ý kiến của mình hoặc khơng hiểu những chỉ dẫn hay bàn bạc của bạn cùng chơi, trẻ sẽ khơng chơi được. Chơi chính là điều kiện kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ một cách nhanh chĩng. -HĐVC đối với sự phát triển đời sống tình cảm: Khi chơi trẻ phản ánh những mối quan hệ giữa người với người và nhập vào những mối quan hệ xã hội đĩ; do đĩ, hình thành tình cảm đạo đức, lối sống ở mỗi cá nhân trẻ. Ví dụ: Qua chơi trẻ nhận biết hành vi tốt, xấu, lời ăn, tiếng nĩi…Từ đĩ, hình thành những nét tính cách trong nhân cách của trẻ. -HĐVC phát triển mạnh mẽ ở trẻ tính ý thức và tự ý thức: Qua chơi trẻ được “soi mình” vào người khác, được cơ và bạn đánh giá, trẻ ý thức được mình giỏi hay khơng giỏi và ý thức trong nhĩm ai là người giỏi nhất. Từ đĩ, hình thành tính tự kiêu, trở thành thủ lĩnh trong nhĩm, qua đĩ những nét tính cách của trẻ được hình thành. Vì vậy, CBQL cần hướng dẫn cho GV bao quát, xử lý, uốn nắn kịp thời cho trẻ những biểu hiện, hành vi chưa tốt. -HĐVC phát triển mạnh mẽ những phẩm chất ý chí: Qua chơi trẻ được hình thành những phẩm chất ý chí như: Tính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm. Những đức tính này do nội dung trị chơi qui định. Cho nên, trẻ biết kiềm chế những hành vi của mình để thực hiện vai đúng với nội dung của trị chơi. Trị chơi là phương tiện gĩp phần phát triển tồn diện nhân cách của trẻ, qua việc phát triển các chức năng tâm lí và phát triển các mặt của nhân cách: Trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẫm mỹ. Trị chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ MG vì nĩ tạo ra những nét tâm lý đặc trưng cho tuổi MG, đặc biệt là MG lớn, nổi bật là tính hình tượng và tính dễ xúc cảm, khiến cho nhân cách của trẻ MG mang tính độc đáo khĩ tìm thấy ở lứa tuổi khác. 1.3.4. Phân loại trị chơi trong HĐVC của trẻ MG lớn Trị chơi của trẻ MG rất đa dạng và phong phú về nội dung, tính chất cũng như cách thức tổ chức chơi. Do đĩ, việc phân loại trị chơi một cách chính xác chưa đạt được. Ở nước ta, trong những năm 60, trị chơi của trẻ MG được phân thành hai nhĩm. Nhĩm 1: Trị chơi phản ánh sinh hoạt. Nhĩm 2: Trị chơi vận động. Trong những năm 70, sự phân loại trị chơi của trẻ MG chưa được thống nhất. Các nhà GD được học và tiếp cận với quan điểm phân loại của nước nào thì đứng về quan điểm phân loại của nước đĩ. Từ những năm 80 trở lại đây, trong các trường MN ở nước ta vận dụng cách phân loại trị chơi theo quan điểm của Liên Xơ (củ). Theo quan điểm này, trị chơi của trẻ MG được phân thành hai nhĩm chính. -Nhĩm 1: Nhĩm trị chơi sáng tạo bao gồm các trị chơi sau: Trị chơi ĐVTCĐ; trị chơi xây dựng - lắp ghép; trị chơi đĩng kịch. -Nhĩm 2: Nhĩm trị chơi cĩ luật bao gồm các trị chơi sau: Trị chơi học tập; trị chơi vận động. Cho đến nay, xung quanh vấn đề phân loại trị chơi của trẻ MG ở nước ta vẫn cịn nhiều tranh luận, chưa cĩ sự thống nhất. 1.3.5. Khái niệm về quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ MG lớn. 1.3.5.1.Khái niệm quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ MG. - Quản lý GD bao gồm: Quản lý về chuyên mơn, quản lý về nguồn nhân lực và quản lý cơ sở vật chất. -Quản lý GDMN bao gồm: Quản lý việc chăm sĩc GD trẻ, quản lý về nguồn nhân lực và quản lý cơ sở vật chất. -HĐVC là hoạt động chủ đạo của trẻ MG, là nội dung quan trọng trong hoạt động chăm sĩc GD trẻ MG. Cĩ thể nĩi quản lý HĐVC là khâu quan trọng trong quản lý GD về mặt chuyên mơn cho trẻ MG. Theo lơgic này, cĩ thể dựa vào khái niệm quản lý GD và quản lý GDMN để đưa ra định nghĩa về quản lý HĐVC như sau: Quản lý HĐVC là hoạt động cĩ chủ đích của chủ thể quản lý (BGH) tác động đến hoạt động của GV trong cơng tác tổ chức HĐVC cho trẻ nhằm đạt mục tiêu mà nhà quản lý đã đề ra. -HĐVC là hoạt động chủ đạo của trẻ MG, HĐVC cĩ vai trị phát triển tồn diện cho trẻ về các mặt trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẫm mỹ và tình cảm. Trong trường MN, BGH đứng đầu là hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý, điều hành tồn bộ hoạt động chuyên mơn về cơng tác chăm sĩc GD trẻ, trong đĩ cĩ HĐVC của trẻ MG. Vậy ta cĩ thể hiểu: Quản lý HĐVC cho trẻ MG là hoạt động cĩ mục đích của chủ thể quản lý (BGH) nhằm tác động đến hoạt động của GV mẫu giáo trong việc tổ chức HĐVC cho trẻ để đạt được mục tiêu phát triển thể chất và tồn diện đời sống tâm lí cho trẻ ở từng độ tuổi. 1.3.5.2.Khái niệm quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn Mọi hoạt động của GV trong việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn đều chịu sự tác động của các biện pháp quản lý của BGH. Trong trường MN hiệu trưởng thường phân cơng phĩ hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn làm việc quản lý, tổ chức, điều hành mọi hoạt động chăm sĩc GD trẻ, trong đĩ cĩ hoạt động của GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. Tất cả các hoạt động của GV từ khâu xác định mục đích của các trị chơi, lựa chọn nội dung chơi, lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi, tổ chức HĐVC cho đến khâu kiểm tra, đánh giá đều do BGH, cụ thể là phĩ hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn hướng dẫn, điều khiển, lãnh đạo. Dựa trên cơ sở định nghĩa về quản lý HĐVC cĩ thể đưa ra định nghĩa về quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn như sau: Quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn là hoạt động cĩ mục đích của chủ thể quản lý nhằm tác động đến hoạt động của GV dạy lớp MG lớn trong tổ chức HĐVC cho trẻ để đạt được mục tiêu phát triển thể chất và tồn diện đời sống tâm lí ở độ tuổi MG lớn. 1.3.6. Nội dung quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn Nội dung quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn bao gồm các nội dung sau: -Quản lý các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. Ở nội dung này BGH phải thực hiện 2 nội dung cơ bản. +BGH hướng dẫn GV nhận thức được mối liên hệ lơgic về trình tự các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. +BGH quản lý về việc thực hiện các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC của GV dạy lớp MG lớn. HĐVC cĩ vai trị làm phát triển tồn diện các đặc điểm tâm lý của trẻ MG nĩi chung và MG lớn nĩi riêng. Muốn đạt được sự phát triển tối ưu đĩ, địi hỏi BGH phải hướng dẫn GV hiểu về mối liên hệ lơgic của các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC; trước tiên GV xác định mục đích của HĐVC, trên cơ sở đĩ chọn nội dung chơi cho phù hợp với chủ đề, chủ điểm nhằm đạt mục đích trên, sau đĩ lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi cho phù hợp với chủ đề - chủ điểm và đặc điểm tâm lí lứa tuổi của trẻ MG lớn, BGH hướng dẫn GV thực hiện các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC, kiểm tra đánh giá, trên cơ sở đĩ cĩ những biện pháp để bồi dưỡng chuyên mơn cho GV trong việc thực hiện các khâu này. -Quản lý về các biện pháp tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. Việc quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn đạt hiệu quả tốt hay chưa tốt phụ thuộc rất nhiều vào việc GV nắm vững các biện pháp tổ chức HĐVC cho trẻ. Chính vì vậy, BGH các trường MN cần phải quan tâm quản lý tốt ở nội dung này. Việc quản lý biện pháp tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn địi hỏi BGH phải dựa theo chương trình GDMN mới mà địa phương đang thực để hướng dẫn, chỉ đạo GV thực hiện tốt các biện pháp về tổ chức HĐVC cho trẻ, sau đĩ kiểm tra đánh giá việc thực hiện các biện pháp tổ chức HĐVC đĩ của GV, trên cơ sở đĩ cĩ định hướng bồi dưỡng chuyên mơn cho GV những biện pháp mà GV thực hiện chưa tốt nhằm giúp GV cĩ những kỹ năng tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. -Quản lý việc kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC của các GV dạy lớp MG lớn. Quản lý về kiểm tra đánh giá hoạt động của GV trong việc tổ chức HĐVC cho trẻ cĩ một ý nghĩa lớn, giúp nhà quản lý (BGH) kịp thời nắm được mặt mạnh, mặt yếu của GV trong cơng tác tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn, trên cơ sở đĩ kịp thời bồi dưỡng chuyên mơn cho GV để nâng cao kỹ năng của GV trong việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn Quản lý về kiểm tra đánh giá hoạt động của GV trong cơng tác tổ chức HĐVC cho trẻ địi hỏi BGH phải lựa chọn hình thức và nội dung kiểm tra sao cho phù hợp với yêu cầu đổi mới về chương trình GDMN theo hướng tích hợp theo chủ đề, chủ điểm mà địa phương đang thực hiện, trong đĩ cĩ yêu cầu đổi mới về kiểm tra, đánh giá về HĐVC cho trẻ MG lớn. -Quản lý về bồi dưỡng chuyên mơn cho GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. Quản lý về bồi dưỡng chuyên mơn cĩ ý nghĩa rất lớn, BGH thơng qua bồi dưỡng chuyên mơn sẽ giúp GV nâng cao trình độ chuyên mơn, nâng cao kỹ năng tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn, nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng chăm sĩc GD trẻ MG lớn. Việc bồi dưỡng chuyên mơn về việc tổ chức HĐVC cho GV dạy lớp MG lớn địi hỏi BGH phải lựa chọn những hình thức và nội dung bồi dưỡng phù hợp với địa phương và đáp ứng được yêu cầu đổi mới hình thức tổ chức HĐVC theo hướng tích hợp chủ đề, chủ điểm - chương trình các trường MN trong TP Cà Mau đang thực hiện. 1.4. Khái niệm về giải pháp và giải pháp quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ MG lớn. *Khái niệm về giải pháp Theo từ điển Tiếng Việt: Giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đĩ [34]. Cần phân biệt giải pháp và biện pháp. Từ điển Tiếng Việt đã định nghĩa: Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành giải quyết một vấn đề cụ thể. *Khái niệm về giải pháp quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn: Từ khái niệm giải pháp trên, cĩ thể hiểu: Giải pháp quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn là phương pháp giải quyết những vấn đề cụ thể trong cơng tác quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn nhằm đạt được mục tiêu phát triển thể chất và tồn diện đời sống tâm lí của trẻ. Trong cơng tác quản lý về mặt chăm sĩc GD trẻ cĩ rất nhiều nội dung quản lý trong đĩ cĩ nội dung quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn. Nội dung quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn bao gồm: -Quản lý việc thực hiện các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ. -Quản lý về các biện pháp tổ chức HĐVC cho trẻ. -Quản lý về kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC của GV dạy lớp MG lớn. -Quản lý về bồi dưỡng chuyên mơn cho GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ. -Quản lý về cơ sở vật chất cho việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. Mỗi nội dung, BGH ở các trường MN đều cĩ những giải pháp cụ thể để quản lý, nhằm đạt mục tiêu mà nhà quản lý đã đề ra. Tuy nhiên mỗi trường khác nhau, do trình độ quản lý khác nhau nên mỗi trường sử dụng những giải pháp quản lý khác nhau. Chất lượng của việc tổ chức HĐVC tốt hay chưa tốt phụ thuộc vào việc các nhà quản lý ở trường MN sử dụng các giải pháp quản lý như thế nào. Kết luận chương 1 Quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn là một nội dung quan trọng trong quản lý hoạt động chăm sĩc GD trẻ MG lớn, là khâu quan trọng trong quản lý GD về mặt chuyên mơn. Vì vậy, muốn quản lý tốt HĐVC địi hỏi các nhà quản lý, đặc biệt là BGH các trường MN là chủ thể trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động của GV dạy MG lớn trong cơng tác tổ chức HĐVC cho trẻ, phải hiểu rõ khái niệm quản lý, quản lý GDMN, quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn, BGH phải xác định rõ nội dung quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn là những nội dung nào cần quản lý, trên cơ sở đĩ tìm những giải pháp quản lý phù hợp nhằm đạt được mục tiêu mà nhà quản lý đã đề ra. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN CỦA BAN GIÁM HIỆU Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU 2.1. Đặc điểm tình hình về GDMN ở TP Cà Mau 2.1.1. Sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau *Đặc điểm về địa lý tự nhiên: Cà Mau là một trong những tỉnh đồng bằng sơng cửu long với 1 thành phố và 8 huyện, dân số là 1.219.505 người; diện tích đất tự nhiên là 5.211km2 trong đĩ: Đất nơng nghiệp chiếm 64.81%; đất lâm nghiệp 23.32%; đất ở 1.12% và đất chuyên dùng 3.63%. Địa hình phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng giáp biển Đơng và phía Tây giáp vịnh Thái Lan; cĩ chiều dài bờ biển 252 km2 và một ngư trường rộng lớn hơn 100.000 km2. Cà Mau là một bán đảo nối liền với đất liền, cĩ hình dáng một mũi tàu đang rẽ sĩng ra khơi; với vị trí địa lý tự nhiên khá đặc biệt: Cĩ ba mặt giáp biển, Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên đất liền cĩ thể ngắm mặt trời mọc lên từ mặt biển Đơng vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cơ cấu dân số thành thị chiếm tỷ trọng 20.11%, nơng thơn 79.89% và ít thay đổi. Dân tộc chủ yếu là người Kinh, dân tộc thiểu số là người Hoa, người Khơmer. Tày, Chăm, Nùng, Mường…và một số dân tộc khác. Mật độ dân số chung của tỉnh là 234 người /km2, thấp nhất vùng đồng bằng sơng cửu long; là vùng đồng bằng ven biển nhưng Cà Mau vẫn là vùng đất rộng người thưa. *Sơ lược đơi nét về tình hình kinh tế - xã hội: Tổng số lao động cĩ 614 ngàn người. Cơ cấu lao động trong độ tuổi theo ngành nghề, chủ yếu vẫn là nơng nghiệp và thuỷ sản. Trình độ học vấn, ngành nghề, trình độ đào tạo đạt mức trung bình của vùng. Tập quán, kinh nghiệm canh tác và kỹ năng nghề nghiệp của lao động Cà Mau được tích luỹ qua nhiều thế hệ thuộc loại khá cao so với các tỉnh khác, nhất là kỹ năng lao động nghề trồng lúa, nuơi heo và đánh bắt, nuơi trồng thuỷ sản, hải sản. Cà Mau cĩ nhiều tiềm năng lợi thế về đất đai, rừng, biển, giao thơng thủy nhưng vẫn là một tỉnh nghèo. Kinh tế tuy cĩ tăng trưởng nhưng chưa cao, kết cấu hạ tầng phát triển chậm, hiệu quả và khả năng cạnh tranh kinh tế cịn thấp. Vấn đề lao động cĩ nhiều bước chuyển đổi nhưng vẫn cịn nhiều trường hợp lao động khơng cĩ việc làm.Cơng tác giáo dục cĩ tiến bộ, tăng về số lượng và chất lượng, mạng lưới trường lớp được mở rộng và tỷ lệ học sinh đến trường cao, cơng tác đào tạo cĩ kết quả tương đối tốt nhưng hiệu quả GD phổ thơng cịn thấp, GV các nơi thừa thiếu chưa đồng bộ. Tĩm lại, Cà Mau là nơi đất rộng người thưa, xa trung tâm thương mại và cơng nghiệp lớn, cĩ nhiều khĩ khăn trong giao lưu kinh tế, văn hố với các tỉnh, thành phố khác. Dân số lao động chủ yếu làm nơng nghiệp, thuỷ sản truyền thống, chưa quen với cơng nghiệp, dịch vụ chất lượng cao. Trình độ dân trí vùng sâu vùng xa cịn thấp, tập tục lạc hậu vẫn cịn, sinh hoạt văn hố, nghệ thuật cịn nghèo nàn. Những đặc điểm kinh tế xã hội trên đã ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển GD nĩi chung và ảnh hưởng đến GDMN nĩi riêng của tỉnh Cà Mau. 2.1.2. Đặc điểm tình hình về GDMN ở TP Cà Mau TP Cà Mau là trung tâm lớn nhất của tỉnh Cà Mau, là nơi phát triển mạng lưới GD nhanh nhất trong tỉnh, đặc biệt là GDMN. Đến nay tại TP Cà Mau cĩ 19 trường MN (04 trường MN, 15 trường MG) trong đĩ cĩ 15 trường cơng lập, 3 trường tư thục, 01 trường dân lập, 9 nhĩm trẻ, 136 lớp MG, tồn TP Cà Mau cĩ 6235 trẻ trong đĩ 272 trẻ nhà trẻ, 5963 trẻ MG, tổng số trẻ 5 tuổi là 2423 trẻ ở 58 lớp.  Về cơ sở vật chất, trang thiết bị: Đa số các trường MN cơng lập ở TP Cà Mau cĩ mặt bằng chật hẹp; một số trường MN sân chơi nhỏ hẹp, ẩm thấp do vậy ảnh hưởng đến HĐVC ngồi trời của trẻ. Cơ sở vật chất trường, lớp xuống cấp, cĩ những lớp điểm lẻ được đặt trong các trường tiểu học, ảnh hưởng khơng ít đến việc đầu tư nâng cấp cũng như về quản lý. Số diện tích/ học sinh cịn thấp so với chuẩn Quốc gia qui định MN là 2.50m2 / học sinh; sĩ số học sinh trong từng lớp cịn cao, chưa đáp ứng yêu cầu GD tồn diện và nâng cao chất lượng đào tạo. Hầu hết các  Về chế độ chính sách: -CB, GV, NV ở các trường MN, MG cơng lập tại TP Cà Mau được hưởng lương nhà nước theo chế độ hiện hành. -Mức lương GVMN cao nhất là 2.600.000đ, thấp nhất là 540.000đ so với mức lao động của chị em chưa cân xứng, đây là điều bất cập lớn ảnh hưởng đến sự phát triển của GDMN, đặc biệt là chất lượng GD của ngành học này.  Về đội ngũ GV và CBQL: *Cán bộ quản lý: -Số lượng: Tổng số CBQL là 38 người. -Trình độ chuyên mơn: Đại học: 26 người – tỷ lệ 68.42%; Cao đẳng: 1 người – tỷ lệ 2.63%; Trung học: 11 người – tỷ lệ 28.95%. (xem biểu đồ 2.1) -100% CBQL đã qua lớp bồi dưỡng về chứng chỉ quản lý. Biểu đồ 2.1: Trình độ chuyên mơn của CBQL ở các trường MN trong TP Cà Mau 28.95% 2.63% 68.42% Đại học Cao đẳng Trung học *Giáo viên: -Số lượng: Tổng số GV là 200 người. -Trình độ chuyên mơn: Đại học: 33 người – tỷ lệ 16.5%; Cao đẳng: 24 người – tỷ lệ 12%; Trung học: 139 người – tỷ lệ 69.5%; Sơ cấp: 4 người – tỷ lệ 2%. (xem biểu đồ 2.2) Biểu đồ 2.2: Trình độ chuyên mơn của GV ở các trường MN trong TP Cà Mau 2% 69.5% 16.5% 12% Đại học Cao đđẳng Trung học Chưa đạt chuẩn +Giáo viên mẫu giáo: -Số lượng: Tổng số GV dạy MG cĩ 186 người. Trong đĩ GV dạy lớp MG lớn là 67 người. -Trình độ chuyên mơn của GV mẫu giáo: Đại học: 32 người – tỷ lệ 17.2%; Cao đẳng: 24 người – tỷ lệ 12.9%; Trung học: 126 người – tỷ lệ 67.74%; Sơ cấp: 4 người – tỷ lệ 2.15%. (xem biểu đồ 3) Trong đĩ, trình độ chuyên mơn của GV dạy lớp MG lớn: Đại học: 16 người – tỷ lệ 23.88%; Cao đẳng: 7 người – tỷ lệ 10.45%; Trung học: 44 người – tỷ lệ 65.67%. (xem biểu đồ 2.3) Biểu đồ 2.3: Trình độ chuyên mơn của GV MG ở các trường MN trong TP Cà Mau 17.2% 12.9% 67.74% 2.15% 23.88% 10.45% 65.57% 0 10 20 30 40 50 60 70 GVMG GV dạy MG lớn Đại học Cao đẳng Trung học Sơ cấp  Chương trình chăm sĩc GDMN: Hiện nay, các trường MN ở TP Cà Mau đang thực hiện theo chương trình GD đổi mới hình thức dạy học theo hướng tích hợp chủ đề, chủ điểm. Chương trình này đã thực hiện trên tồn quốc từ năm học 1998 – 1999, đặc điểm của chương trình này là dạy lồng ghép các nội dung vào nhau thành 9 chủ điểm. Khi thực hiện chương trình này địi hỏi GV phải chuyển tải các nội dung đĩ qua phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD một cách cĩ hệ thống giúp trẻ phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, thẫm mỹ một cách nhẹ nhàng, khơng gượng ép. Trong những năm qua, khi thực hiện chương trình dạy học theo hướng tích hợp chủ đề, chủ điểm, GV luơn được BGH quan tâm, tạo điều kiện cho đi học các lớp bồi dưỡng trình độ chuyên mơn và trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chăm sĩc GD trẻ. Tuy nhiên, GV cịn gặp khĩ khăn rất nhiều trong việc tổ chức các hoạt động GD cho trẻ, vì GV khơng được tự do sáng tạo, chủ động trong việc tổ chức các hoạt động GD theo hình thức mới, BGH quản lý GV theo theo kiểu áp đặt, do đĩ một số GV đã tiếp cận với phương pháp mới nhưng khơng vận dụng được. Vì vậy, GV tổ chức các hoạt động GD cho trẻ nĩi chung và việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn nĩi riêng ở TP Cà Mau chưa đáp ứng được chương trình đổi mới GDMN hiện nay. 2.1.3. Nhận xét chung về thực trạng GDMN trong TP Cà Mau  Mặt tích cực: -Trong thực tế, đội ngũ CBQL và GVMN trong TP Cà Mau đã phấn đấu vươn lên, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ sư phạm, vừa tự học để nâng cao khả năng tổ chức các hoạt động GD cho trẻ trong trường MN theo hướng đổi mới GD hiện nay; vừa tham gia các lớp tập huấn của trường, phịng GD - ĐT, sở GD - ĐT tổ chức. Bên cạnh đĩ, GV đã khơng ngừng nghiên cứu sáng tạo để làm đồ dùng, đồ chơi vừa cĩ chất lượng vừa khơng tốn tiền. -CBQL ngành GD ở Cà Mau đã quan tâm tạo điều kiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang bị trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho các trường MN, thường xuyên tạo điều kiện đưa đội ngũ BGH và GV ở các trường MN đi đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, năng lực chuyên mơn.  Mặt hạn chế: -Chế độ lương của GV cịn thấp so với cơng sức lao động và thời gian làm việc tại trường. -Trình độ chuyên mơn của GV và BGH vẫn cịn yếu, tổ chức các hoạt động GD trong trường MN chưa đạt yêu cầu so với nhu cầu đổi mới GD hiện nay (nhất là việc tổ chức HĐVC cho trẻ). BGH quản lý việc tổ chức các hoạt động GD cho trẻ của GV theo yêu cầu đổi mới GDMN hiện nay cịn yếu. -Cơ sở vật chất chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tuy cĩ cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu đổi mới cơng tác chăm sĩc GDMN. GV sử dụng trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi vào các hoạt động GD chưa đạt hiệu quả cao.  Nguyên nhân: -Quản lý các cấp chưa quan tâm đến các chế độ chính sách của GVMN. -Trình độ chuyên mơn của BGH và GV ở các trường MN trong TP Cà Mau vẫn cịn thấp, trình độ trung cấp cịn quá cao, trình độ đại học đa số ở hệ chuyên tu, vẫn cịn GV trình độ sơ cấp. BGH chỉ qua lớp bồi dưỡng chứng chỉ quản lý ngắn hạn. - Mức đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường MN chủ yếu từ ngân sách nhà nước nên giới hạn trong việc đầu tư đồng điều cho các trường trong TP Cà Mau. 2.2. Thực trạng quản lý các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH các trường MN trong TP Cà Mau 2.2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn và nhận thức về trình tự các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH và GV ở các trường MN tại địa bàn TP Cà Mau *Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn ở các trường MN trong TP Cà Mau Kết quả khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến (bảng hỏi 1 phụ lục) dành cho GV và CBQL ở 15 trường MN trong TP Cà Mau cĩ 100% ý kiến đều cho rằng HĐVC rất quan trọng trong sự phát triển tồn diện cho trẻ MG. Điều đĩ thật đáng mừng vì cả CBQL và GV đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG, việc nhận thức đúng về tầm quan trọng sẽ giúp họ tập trung trí tuệ trong việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn ở TP Cà Mau. *Thực trạng nhận thức về trình tự các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn ở các trường MN trong TP Cà Mau Biểu đồ 2.4: CBQL và GV nhận thức về trình tự các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 38.69% 61.31% Xác định đúng Xác định chưa đúng Khảo sát 199 GV và CBQL bằng phiếu trưng cầu ý kiến (bảng hỏi 2 phụ lục). Kết quả cho thấy 38.69% xác định đúng, 61.31% xác định chưa đúng trình tự các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ, nhiều CBQL và GV xác định nhầm trình tự của các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC. (xem biểu đồ 2.4._.6 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp phát huy tính độc lập sáng tạo của trẻ ở các gĩc chơi 5 4 3 2 1 7 BGH hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ và tăng tính hấp dẫn của trị chơi trong trị chơi ĐVTCĐ 5 4 3 2 1 8 BGH hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ và tăng tính hấp dẫn của trị chơi trong các loại trị chơi cĩ luật 5 4 3 2 1 9 BGH hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ và tăng tính hấp dẫn của trị chơi trong trị chơi xây dựng – lắp ghép 5 4 3 2 1 10 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp mở rộng vai chơi và liên kết các vai chơi để phát huy tối đa khả năng sáng tạo của trẻ trong trị chơi ĐVTCĐ 5 4 3 2 1 11 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp mở rộng vai chơi và liên kết các vai chơi để phát huy tối đa khả năng sáng tạo của trẻ trong trị chơi xây dựng – lắp ghép 5 4 3 2 1 Bảng 17.Chị hãy vui lịng đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý tổ chức các loại trị chơi trong HĐVC cho trẻ MG lớn ở trường chị bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án sau (theo suy nghĩ của chị) -Nếu biện pháp đĩ rất cần thiết thì khoanh số 5 -Nếu biện pháp đĩ tương đối cần thiết khoanh số 4 -Nếu biện pháp đĩ hầu như khơng cần thiết khoanh số 3 -Nếu biện pháp đĩ khơng cần thiết khoanh số 2 -Nếu biện pháp đĩ hồn tồn khơng cần thiết khoanh số 1 TT Biện pháp Mức độ thực hiện 1 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ trong trị chơi ĐVTCĐ 5 4 3 2 1 2 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ trong trị chơi xây dựng – lắp ghép 5 4 3 2 1 3 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ trong trị chơi đĩng kịch 5 4 3 2 1 4 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp phát huy tính độc lập sáng tạo của trẻ trong trị chơi xây dựng – lắp ghép 5 4 3 2 1 5 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp phát huy tính độc lập sáng tạo của trẻ trong trị chơi ĐVTCĐ 5 4 3 2 1 6 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp phát huy tính độc lập sáng tạo của trẻ ở các gĩc chơi 5 4 3 2 1 7 BGH hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ và tăng tính hấp dẫn của trị chơi trong trị chơi ĐVTCĐ 5 4 3 2 1 8 BGH hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ và tăng tính hấp dẫn của trị chơi trong các loại trị chơi cĩ luật 5 4 3 2 1 9 BGH hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ và tăng tính hấp dẫn của trị chơi trong trị chơi xây dựng – lắp ghép 5 4 3 2 1 10 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp mở rộng vai chơi và liên kết các vai chơi để phát huy tối đa khả năng sáng tạo của trẻ trong trị chơi ĐVTCĐ 5 4 3 2 1 11 BGH hướng dẫn GV thực hiện biện pháp mở rộng vai chơi và liên kết các vai chơi để phát huy tối đa khả năng sáng tạo của trẻ trong trị chơi xây dựng – lắp ghép 5 4 3 2 1 Bảng 18.Chị hãy vui lịng đánh giá mức độ thực hiện các hình thức quản lý về kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn của BGH ở trường chị bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu BGH thực hiện rất thường xuyên thì khoanh số 5 -Nếu BGH thực hiện tương đối thường xuyên khoanh số 4 -Nếu BGH thực hiện khơng thường xuyên khoanh số 3 -Nếu BGH rất ít thực hiện khoanh số 2 -Nếu BGH chưa thực hiện khoanh số 1 TT Các hình thức kiểm tra, đánh giá Mức độ thực hiện 1 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch cá nhân của GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 2 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của tổ chuyên mơn việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 3 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ của GV theo chương trình từng độ tuổi 5 4 3 2 1 4 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị tổ chức HĐVC cho trẻ của GV qua giáo án 5 4 3 2 1 5 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ của GV qua sinh hoạt tổ chuyên mơn 5 4 3 2 1 6 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ của GV qua dự giờ thường xuyên 5 4 3 2 1 7 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ của GV qua dự giờ đột xuất 5 4 3 2 1 8 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ của GV qua thanh tra tồn diện từng học kỳ 5 4 3 2 1 9 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ của GV theo chu kỳ của trường 5 4 3 2 1 10 BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐVC cho trẻ của GV cuối mỗi chủ đề, chủ điểm 5 4 3 2 1 Bảng 19.Chị hãy vui lịng đánh giá kết quả thực hiện các hình thức quản lý về kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn của BGH trường chị bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả rất tốt thì khoanh số 5 -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả tương đối tốt khoanh số 4 -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả hầu như khơng tốt khoanh số 3 -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả khơng tốt khoanh số 2 -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả hồn tồn khơng tốt khoanh số 1 TT Các hình thức kiểm tra, đánh giá Mức độ 1 BGH kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch cá nhân của giáo viên về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5 4 3 2 1 2 BGH kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của tổ chuyên mơn việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn 5 4 3 2 1 3 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên theo chương trình từng độ tuổi 5 4 3 2 1 4 BGH kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên qua giáo án 5 4 3 2 1 5 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên qua sinh hoạt tổ chuyên mơn 5 4 3 2 1 6 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên qua dự giờ thường xuyên 5 4 3 2 1 7 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên qua dự giờ đột xuất 5 4 3 2 1 8 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên của giáo viên qua thanh tra tồn diện từng học kỳ 5 4 3 2 1 9 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên theo chu kỳ của trường 5 4 3 2 1 10 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên cuối mỗi chủ đề, chủ điểm 5 4 3 2 1 Bảng 20.Chị hãy vui lịng đánh giá mức độ quan trọng của các hình thức quản lý về kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn của BGH trường chị bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu hình thức đĩ rất quan trọng thì khoanh số 5 -Nếu hình thức đĩ tương đối quan trọng khoanh số 4 -Nếu hình thức đĩ hầu như khơng quan trọng khoanh số 3 -Nếu hình thức đĩ khơng quan trọng khoanh số 2 -Nếu hình thức đĩ hồn tồn khơng quan trọng khoanh số 1 TT Các hình thức kiểm tra, đánh giá Mức độ 1 BGH kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch cá nhân của giáo viên về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5 4 3 2 1 2 BGH kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của tổ chuyên mơn việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn 5 4 3 2 1 3 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên theo chương trình từng độ tuổi 5 4 3 2 1 4 BGH kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên qua giáo án 5 4 3 2 1 5 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên qua sinh hoạt tổ chuyên mơn 5 4 3 2 1 6 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên qua dự giờ thường xuyên 5 4 3 2 1 7 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên qua dự giờ đột xuất 5 4 3 2 1 8 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên qua thanh tra tồn diện từng học kỳ 5 4 3 2 1 9 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên theo chu kỳ của trường 5 4 3 2 1 10 BGH kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của giáo viên cuối mỗi chủ đề, chủ điểm 5 4 3 2 1 Bảng 21.Chị hãy vui lịng đánh giá mức độ thực hiện nội dung quản lý việc kiểm tra, đánh giá về tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH trường chị bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu BGH thực hiện rất thường xuyên thì khoanh số 5 -Nếu BGH thực hiện tương đối thường xuyên khoanh số 4 -Nếu BGH thực hiện khơng thường xuyên khoanh số 3 -Nếu BGH rất ít thực hiện khoanh số 2 -Nếu BGH chưa thực hiện khoanh số 1 TT Các nội dung kiểm tra đánh giá của BGH Mức độ thực hiện 1 BGH thường xuyên kiểm tra GV việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi theo chủ đề, chủ điểm 5 4 3 2 1 2 BGH thường xuyên kiểm tra GV việc chuẩn bị các gĩc cho tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 3 BGH thường xuyên kiểm tra GV việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 4 BGH thường xuyên kiểm tra GV tổ chức HĐVC nổi bật chủ đề đang thực hiện 5 4 3 2 1 5 BGH thường xuyên kiểm tra GV về biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở các trị chơi 5 4 3 2 1 6 BGH thường xuyên kiểm tra GV việc phát huy tính tự lực của trẻ trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 7 BGH thường xuyên kiểm tra GV việc đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ trong quá trình vui chơi 5 4 3 2 1 8 BGH thường xuyên kiểm tra GV việc mở rộng nội dung chơi trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 9 BGH thường xuyên kiểm tra GV việc mở rộng vai chơi và liên kết các vai chơi trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 10 BGH thường xuyên kiểm tra GV việc bao quát xử lý linh hoạt các tình huống trên trẻ trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 11 BGH thường xuyên kiểm tra GV việc tạo mơi trường chơi phong phú nhằm kích thích hứng thú và phát triển trí tuệ cho trẻ ở các gĩc chơi 5 4 3 2 1 12 BGH thường xuyên kiểm tra việc GV rèn luyện nề nếp thu dọn đồ dùng, đồ chơi cho trẻ sau buổi chơi 5 4 3 2 1 Bảng 22.Chị hãy vui lịng đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp kiểm tra, đánh giá về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn của BGH trường chị bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ cĩ kết quả rất tốt thì khoanh số 5 -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ cĩ kết quả tương đối tốt thì khoanh số 4 -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ cĩ kết quả hầu như khơng tốt khoanh số 3 -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ cĩ kết quả khơng tốt khoanh số 2 -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ hồn tồn khơng tốt khoanh số 1 TT Các nội dung kiểm tra đánh giá của BGH Mức độ 1 BGH kiểm tra GV việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi theo mạng chủ đề, chủ điểm 5 4 3 2 1 2 BGH kiểm tra GV việc chuẩn bị các gĩc cho tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 3 BGH kiểm tra GV việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 4 BGH kiểm tra GV tổ chức HĐVC nổi bật chủ đề đang thực hiện 5 4 3 2 1 5 BGH kiểm tra GV về biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở các trị chơi 5 4 3 2 1 6 BGH kiểm tra GV việc phát huy tính tự lực của trẻ trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 7 BGH kiểm tra GV việc đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ trong quá trình vui chơi 5 4 3 2 1 8 BGH kiểm tra GV việc mở rộng nội dung chơi trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 9 BGH kiểm tra GV việc mở rộng vai chơi và liên kết các vai chơi trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 10 BGH kiểm tra GV việc bao quát xử lý linh hoạt các tình huống trên trẻ trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 11 BGH kiểm tra GV việc tạo mơi trường chơi phong phú nhằm kích thích hứng thú và phát triển trí tuệ cho trẻ ở các gĩc chơi 5 4 3 2 1 12 BGH kiểm tra việc GV rèn luyện nề nếp thu dọn đồ dùng, đồ chơi cho trẻ sau buổi chơi 5 4 3 2 1 Bảng 23.Chị hãy vui lịng đánh giá mức độ quan trọng của các biện pháp kiểm tra, đánh giá về tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH trường chị bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu biện pháp đĩ rất quan trọng thì khoanh số 5 -Nếu biện pháp đĩ tương đối quan trọng thì khoanh số 4 -Nếu biện pháp đĩ hầu như khơng quan trọng khoanh số 3 -Nếu biện pháp đĩ khơng quan trọng khoanh số 2 -Nếu biện pháp đĩ hồn tồn khơng quan trọng khoanh số 1 TT Các nội dung kiểm tra đánh giá của BGH Mức độ 1 BGH kiểm tra GV việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi theo mạng chủ đề, chủ điểm 5 4 3 2 1 2 BGH kiểm tra GV việc chuẩn bị các gĩc cho tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 3 BGH kiểm tra GV việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 4 BGH kiểm tra GV tổ chức HĐVC nổi bật chủ đề đang thực hiện 5 4 3 2 1 5 BGH kiểm tra GV về biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở các trị chơi 5 4 3 2 1 6 BGH kiểm tra GV việc phát huy tính tự lực của trẻ trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 7 BGH kiểm tra GV việc đưa ra các tình huống để kích thích tính sáng tạo của trẻ trong quá trình vui chơi 5 4 3 2 1 8 BGH kiểm tra GV việc mở rộng nội dung chơi trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 9 BGH kiểm tra GV việc mở rộng vai chơi và liên kết các vai chơi trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 10 BGH kiểm tra GV việc bao quát xử lý linh hoạt các tình huống trên trẻ trong quá trình tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 11 BGH kiểm tra GV việc tạo mơi trường chơi phong phú nhằm kích thích hứng thú và phát triển trí tuệ cho trẻ ở các gĩc chơi 5 4 3 2 1 12 BGH kiểm tra việc GV rèn luyện nề nếp thu dọn đồ dùng, đồ chơi cho trẻ sau buổi chơi 5 4 3 2 1 Bảng 24.Chị hãy vui lịng đánh giá mức độ thực hiện các hình thức quản lý việc bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên ở trường chị về tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu hình thức đĩ thực hiện rất thường xuyên thì khoanh số 5 -Nếu hình thức đĩ thực hiện tương đối thường xuyên khoanh số 4 -Nếu hình thức đĩ thực hiện khơng thường xuyên khoanh số 3 -Nếu hình thức đĩ rất ít thực hiện khoanh số 2 -Nếu hình thức đĩ chưa thực hiện khoanh số 1 TT Các hình thức bồi dưỡng cho giáo viên Mức độ thực hiện 1 GV thường xuyên được BGH bồi dưỡng theo chu kỳ về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 2 GV thường xuyên được Vụ MN, Sở GD, Phịng GD tổ chức bồi dưỡng về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 3 GV thường xuyên được BGH bồi dưỡng sau chủ đề về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 4 GV thường xuyên được BGH bồi dưỡng qua hội thảo chuyên mơn về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 5 GV thường xuyên được BGH bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ chuyên mơn về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 6 GV thường xuyên được BGH bồi dưỡng qua đánh giá hoạt động chuyên mơn cuối tháng về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 7 BGH thường xuyên mời chuyên gia cĩ kinh nghiệm tập huấn cho GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn theo từng chủ điểm 5 4 3 2 1 8 BGH thường xuyên cung cấp tài liệu và hướng dẫn GV đọc tài liệu về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 9 BGH thường xuyên xây dựng phong trào GV tự học, tự bồi dưỡng về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 10 BGH thường xuyên tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm cho GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 11 BGH thường xuyên tổ chức cho GV dự giờ GV giỏi trong trường về tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 12 BGH thường xuyên dự giờ bồi dưỡng giáo viên yếu kém về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 5 4 3 2 1 13 BGH thường xuyên phát động phong trào đơi bạn trao đổi kinh nghiệm về việc tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 14 BGH thường xuyên tổ chức cho GV báo cáo sáng kiến kinh nghiệm về việc tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 15 BGH thường xuyên tổ chức cho GV tham quan học tập trường bạn về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 Bảng 25.Chị hãy vui lịng đánh kết quả thực hiện các hình thức quản lý việc bồi dưỡng chuyên mơn cho GV ở trường chị về tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả rất tốt thì khoanh số 5 -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả tương đối tốt khoanh số 4 -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả hầu như khơng tốt khoanh số 3 -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả khơng tốt khoanh số 2 -Nếu BGH thực hiện hình thức đĩ cĩ kết quả hồn tồn khơng tốt khoanh số 1 TT Các hình thức bồi dưỡng cho giáo viên Mức độ 1 GV được BGH bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 2 GV được Vụ MN, Sở GD, Phịng GD tổ chức bồi dưỡng về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 3 GV được BGH bồi dưỡng sau chủ đề về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 4 GV được BGH bồi dưỡng qua hội thảo chuyên mơn về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 5 GV được BGH bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ chuyên mơn về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 6 GV được BGH bồi dưỡng qua đánh giá hoạt động chuyên mơn cuối tháng về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 7 BGH mời chuyên gia cĩ kinh nghiệm tập huấn cho GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn theo từng chủ điểm 5 4 3 2 1 8 BGH cung cấp tài liệu và hướng dẫn GV đọc tài liệu về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 9 BGH xây dựng phong trào GV tự học, tự bồi dưỡng về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 10 BGH tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm cho GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 11 BGH tổ chức cho GV dự giờ GV giỏi trong trường về tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 12 BGH dự giờ bồi dưỡng GV yếu kém về tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 13 BGH phát động phong trào đơi bạn trao đổi kinh nghiệm về việc tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 14 BGH tổ chức cho GV báo cáo sáng kiến kinh nghiệm về việc tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 15 BGH tổ chức cho GV tham quan học tập trường bạn về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 Bảng 26.Chị hãy vui lịng đánh mức độ cần thiết của các hình thức quản lý việc bồi dưỡng chuyên mơn cho GV ở trường chị về tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu hình thức đĩ rất cần thiết thì khoanh số 5 -Nếu hình thức đĩ tương đối cần thiết khoanh số 4 -Nếu hình thức đĩ hầu như khơng cần thiết khoanh số 3 -Nếu hình thức đĩ khơng cần thiết khoanh số 2 -Nếu hình thức đĩ hồn tồn khơng cần thiết khoanh số 1 TT Các hình thức bồi dưỡng cho giáo viên Mức độ 1 GV được BGH bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 2 GV được Vụ MN, Sở GD, Phịng GD tổ chức bồi dưỡng về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 3 GV được BGH bồi dưỡng sau chủ đề về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 4 GV được BGH bồi dưỡng qua hội thảo chuyên mơn về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 5 GV được BGH bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ chuyên mơn về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 6 GV được BGH bồi dưỡng qua đánh giá hoạt động chuyên mơn cuối tháng về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 7 BGH mời chuyên gia cĩ kinh nghiệm tập huấn cho GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn theo từng chủ điểm 5 4 3 2 1 8 BGH cung cấp tài liệu và hướng dẫn GV đọc tài liệu về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 9 BGH xây dựng phong trào GV tự học, tự bồi dưỡng về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 10 BGH tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm cho GV về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 11 BGH tổ chức cho GV dự giờ GV giỏi trong trường về tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 12 BGH dự giờ bồi dưỡng GV yếu kém về tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 13 BGH phát động phong trào đơi bạn trao đổi kinh nghiệm về việc tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 14 BGH tổ chức cho GV báo cáo sáng kiến kinh nghiệm về việc tổ chức HĐVC cho trẻ 5 4 3 2 1 15 BGH tổ chức cho GV tham quan học tập trường bạn về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn 5 4 3 2 1 Bảng 27.Chị hãy vui lịng đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lý của BGH trường chị về bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu biện pháp đĩ thực hiện rất thường xuyên thì khoanh số 5 -Nếu biện pháp đĩ thực hiện tương đối thường xuyên khoanh số 4 -Nếu biện pháp đĩ thực hiện khơng thường xuyên khoanh số 3 -Nếu biện pháp đĩ rất ít thực hiện khoanh số 2 -Nếu biện pháp đĩ chưa thực hiện khoanh số 1 TT Các nội dung Mức độ thực hiện 1 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về cách xác định mục tiêu, chọn chủ đề, nội dung chơi phù hợp chủ điểm 5 4 3 2 1 2 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi phù hợp chủ điểm 5 4 3 2 1 3 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về việc soạn giáo án cho tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 4 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp tổ chức từng loại trị chơi phù hợp với từng độ tuổi 5 4 3 2 1 5 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV các biện pháp đổi mới tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 6 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về việc xây dựng mơi trường chơi cho từng loại trị chơi 5 4 3 2 1 7 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về cách quan sát hoạt động và nắm bắt được nhu cầu, hứng thú của trẻ để chọn nội dung và lập kế hoạch cho trị chơi 5 4 3 2 1 8 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV các lý luận về đặc điểm tâm lí lứa tuổi 5 4 3 2 1 9 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ 5 4 3 2 1 10 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp phát huy tính sáng tạo của trẻ trong HĐVC 5 4 3 2 1 11 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của trẻ trong HĐVC 5 4 3 2 1 12 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp xử lý tình huống sư phạm trong HĐVC của trẻ 5 4 3 2 1 13 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp tạo mơi trường chơi phong phú 5 4 3 2 1 14 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp mở rộng nội dung trong HĐVC 5 4 3 2 1 15 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV về các biện pháp mở rộng vai chơi và chơi liên ý 5 4 3 2 1 16 BGH thường xuyên bồi dưỡng cho GV khả năng đánh giá sự phát triển của trẻ qua HĐVC 5 4 3 2 1 17 BGH thường xuyên quản lý về việc tự bồi dưỡng của GV 5 4 3 2 1 Bảng 28.Chị hãy vui lịng đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp quản lý việc bồi dưỡng chuyên mơn cho GV ở trường chị về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ cĩ kết quả rất tốt thì khoanh số 5 -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ cĩ kết quả tương đối tốt khoanh số 4 -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ cĩ kết quả hầu như khơng tốt khoanh số 3 -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ cĩ kết quả khơng tốt khoanh số 2 -Nếu BGH thực hiện biện pháp đĩ cĩ kết quả hồn tồn khơng tốt khoanh số 1 TT Các nội dung Mức độ 1 BGH bồi dưỡng cho GV về cách xác định mục tiêu, chọn chủ đề, nội dung chơi phù hợp chủ điểm 5 4 3 2 1 2 BGH bồi dưỡng cho GV về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi phù hợp chủ điểm 5 4 3 2 1 3 BGH bồi dưỡng cho GV về việc soạn giáo án cho tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 4 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp tổ chức từng loại trị chơi phù hợp với từng độ tuổi 5 4 3 2 1 5 BGH bồi dưỡng cho GV các biện pháp đổi mới tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 6 BGH bồi dưỡng cho GV về việc xây dựng mơi trường chơi cho từng loại trị chơi 5 4 3 2 1 7 BGH bồi dưỡng cho GV về cách quan sát hoạt động và nắm bắt được nhu cầu, hứng thú của trẻ để chọn nội dung và lập kế hoạch cho trị chơi 5 4 3 2 1 8 BGH bồi dưỡng cho GV các lý luận về đặc điểm tâm lí lứa tuổi 5 4 3 2 1 9 BGH bồi dưỡng cho giáo viên về các biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ 5 4 3 2 1 10 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp phát huy tính sáng tạo của trẻ trong HĐVC 5 4 3 2 1 11 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của trẻ trong HĐVC 5 4 3 2 1 12 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp xử lý tình huống sư phạm trong HĐVC của trẻ 5 4 3 2 1 13 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp tạo mơi trường chơi phong phú 5 4 3 2 1 14 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp mở rộng nội dung trong HĐVC 5 4 3 2 1 15 BGH dưỡng cho GV về các biện pháp mở rộng vai chơi và chơi liên ý 5 4 3 2 1 16 BGH bồi dưỡng cho GV khả năng đánh giá sự phát triển của trẻ qua HĐVC 5 4 3 2 1 17 BGH quản lý về việc tự bồi dưỡng của GV 5 4 3 2 1 Bảng 29.Chị hãy vui lịng đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý việc bồi dưỡng chuyên mơn cho GV ở trường chị về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn bằng cách khoanh trịn 1 đáp án đúng nhất trong 5 đáp án (theo suy nghĩ của chị) -Nếu biện pháp đĩ rất tốt thì khoanh số 5 -Nếu biện pháp đĩ tương đối tốt khoanh số 4 -Nếu biện pháp đĩ hầu như khơng tốt khoanh số 3 -Nếu biện pháp đĩ khơng tốt khoanh số 2 -Nếu biện pháp đĩ hồn tồn khơng tốt khoanh số 1 TT Các nội dung Mức độ 1 BGH bồi dưỡng cho GV về cách xác định mục tiêu, chọn chủ đề, nội dung chơi phù hợp chủ điểm 5 4 3 2 1 2 BGH bồi dưỡng cho GV về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi phù hợp chủ điểm 5 4 3 2 1 3 BGH bồi dưỡng cho GV về việc soạn giáo án cho tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 4 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp tổ chức từng loại trị chơi phù hợp với từng độ tuổi 5 4 3 2 1 5 BGH bồi dưỡng cho GV các biện pháp đổi mới tổ chức HĐVC 5 4 3 2 1 6 BGH bồi dưỡng cho GV về việc xây dựng mơi trường chơi cho từng loại trị chơi 5 4 3 2 1 7 BGH bồi dưỡng cho GV về cách quan sát hoạt động và nắm bắt được nhu cầu, hứng thú của trẻ để chọn nội dung và lập kế hoạch cho trị chơi 5 4 3 2 1 8 BGH bồi dưỡng cho GV các lý luận về đặc điểm tâm lí lứa tuổi 5 4 3 2 1 9 BGH bồi dưỡng cho giáo viên về các biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ 5 4 3 2 1 10 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp phát huy tính sáng tạo của trẻ trong HĐVC 5 4 3 2 1 11 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của trẻ trong HĐVC 5 4 3 2 1 12 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp xử lý tình huống sư phạm trong HĐVC của trẻ 5 4 3 2 1 13 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp tạo mơi trường chơi phong phú 5 4 3 2 1 14 BGH bồi dưỡng cho GV về các biện pháp mở rộng nội dung trong HĐVC 5 4 3 2 1 15 BGH dưỡng cho GV về các biện pháp mở rộng vai chơi và chơi liên ý 5 4 3 2 1 16 BGH bồi dưỡng cho GV khả năng đánh giá sự phát triển của trẻ qua HĐVC 5 4 3 2 1 17 BGH quản lý về việc tự bồi dưỡng của GV 5 4 3 2 1 Bảng 30. Đánh giá của BGH và GV về tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp quản lý HĐVC cho trẻ MG lớn của BGH Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Mức độ cần thiết Mức độ khả thi TT Giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Khơn g cần thiết Rất khả thi Khả thi Khơn g khả thi 1 Nâng cao nhận thức của GV về trình tự các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. 2 Đổi mới biện pháp quản lý của BGH việc GV thực hiện các khâu trong tiến trình tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. 3 Tăng cường quản lý các biện pháp lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi theo mạng chủ đề cho trẻ MG lớn. 4 Tăng cường hướng dẫn GV biện pháp làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ ở từng loại trị chơi và ở gĩc chơi. 5 Tăng cường hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp đưa ra các tình huống kích thích tính sáng tạo của trẻ. 6 Tăng cường hướng dẫn GV thực hiện các biện pháp mở rộng nội dung chơi để phát huy tính sáng tạo của trẻ. 7 Tăng cường hướng dẫn GV biện pháp hướng dẫn kỹ năng chơi cho trẻ. 8 Đổi mới biện pháp về kiểm tra, đánh giá GV việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG 9 Đổi mới quản lý về bồi dưỡng chuyên mơn cho GV việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các chị! Cơng thức tính hệ số tương quan thứ hạng (Tương quan SPEARMAN) (tài liệu: đề cương bài giảng của Th.s. Lý Minh Tiên) 6 d2 P = 1- N3 – N Trong đĩ: -N = số cặp -d = hiệu số thứ hạng trong một cặp. TABLE. CRITICAL VALUES FOR THE SPEARMAN RANK – ORDER CORRELATION COEFFICIENT Significance level for a directional test at .05 .025 .005 .001 Significance level for a nondirectional test at N .10 .05 .01 .002 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 .900 .829 .715 .620 .600 .564 .537 .504 .484 464 .447 .430 .415 .402 .392 .381 .371 .361 .353 .345 .337 .331 .325 .319 .312 .307 1.000 .886 .786 .715 .700 .649 .619 .588 .561 .539 .522 .503 .488 .474 .460 .447 .437 .426 .417 .407 .399 .391 .383 .376 .369 .363 1.000 .929 .881 .834 .794 .764 .735 .704 .680 .658 .636 .618 .600 .585 .570 .556 .544 .532 .521 .511 .501 .493 .484 .475 .467 1.000 .953 .917 .879 .855 .826 .797 .772 .750 .730 .711 .693 .676 .661 .647 .633 .620 .608 .597 .587 .577 .567 .558 .549 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7343.pdf
Tài liệu liên quan