Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010 Huyện Bình Xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc

Tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010 Huyện Bình Xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc: ... Ebook Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010 Huyện Bình Xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc

pdf131 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010 Huyện Bình Xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN ðÔNG GIANG ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT GIAI ðOẠN 2001 - 2010 HUYỆN BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG HÀ HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn ðông Giang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn nhiệt tình, chu ñáo của các thầy, cô giáo và sự giúp ñỡ nhiệt tình, những ý kiến ñóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể ñể tôi hoàn thành bản luận văn này. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Hà ñã trực tiếp hướng dẫn trong toàn bộ thời gian tôi thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo khoa Tài nguyên và Môi trường, viện ðào tạo Sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Văn phòng ñăng ký quyền sử dụng ñất tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Bình Xuyên và gia ñình, bạn bè ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn ðông Giang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng ñất 3 2.2 Tình hình sử ñụng ñất và quy hoạch sử dụng ñất trên thế giới và Việt Nam 11 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 20 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 21 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 21 4.1.2 ðịa hình, ñịa mạo 24 4.1.3 Khí hậu, thời tiết 25 4.1.4 Thuỷ văn, nguồn nước 27 4.1.5 Các nguồn tài nguyên 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 33 4.2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế chung thời kỳ 2001 -2010 33 4.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 35 4.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 39 4.2.4 Dân số, lao ñộng 43 4.3 ðánh giá quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2001 – 2010 của huyện Bình Xuyên- tỉnh Vĩnh Phúc 46 4.3.1 Tình hình quản lý và sử dụng ñất 46 4.3.2 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 55 4.3.3 ðánh giá tình hình biến ñộng sử dụng ñất trong giai ñoạn 2000 – 2010 66 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCH Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CSD Chưa sử dụng CTSN Công trình sự nghiệp HðND Hội ñồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cư KðT Khu ñô thị KT-XH Kinh tế - xã hội MNCD Mặt nước chuyên dùng MR Mở rộng NC Nâng cấp NXB Nhà xuất bản NTTS Nuôi trồng thủy sản PNN Phi nông nghiệp QH Quy hoạch QHSDð Quy hoạch sử dụng ñất QHSDðð Quy hoạch sử dụng ñất ñai THCS Trung học cơ sở TN&MT Tài nguyên và Môi trường TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Diện tích, dân số tính ñến 31/12/2010 44 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Bình Xuyên 56 4.3 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp 57 4.4 Hiện trạng sử dụng ñất phi nông nghiệp 61 4.5 So sánh diện tích giai ñoạn 2000-2005 67 4.6 So sánh diện tích giai ñoạn 2005-2010 69 4.7 Quy hoạch ñiều chỉnh 2007-2010 73 4.8 Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 huyện Bình Xuyên 75 4.9 Chỉ tiêu ñất nông nghiệp trong phương án quy hoạch giai ñoạn 2005 - 2010 75 4.10 Chỉ tiêu ñất phi nông nghiệp năm 2005 và quy hoạch ñược phê duyệt năm 2010 huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc, 76 411 Kết quả thực hiện phương án quy hoạch giai ñoạn 2005 - 2010 77 4.12 Kết quả thực hiện chỉ tiêu ñất nông nghiệp theo phương án quy hoạch giai ñoạn 2005 - 2010 78 4.13 Kết quả thực hiện chỉ tiêu ñất phi nông nghiệp theo phương án quy hoạch sử dụng giai ñoạn 2005 – 2010 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Cơ cấu diện tích huyện Bình Xuyên 2010 24 4.2 Cơ cấu các ngành huyện Bình Xuyên năm 2010 34 4.3 Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn huyện Bình Xuyên 44 4.4 Cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp 58 4.5 Cơ cấu sử dụng ñất phi nông nghiệp 62 4.6 So sánh sự tăng giảm diện tích giai ñoạn 2000-2005 68 4.7 So sánh sự tăng giảm diện tích giai ñoạn 2005-2010 70 4.8 So sánh sự tăng giảm diện tích giai ñoạn 2000-2010 70 4.9 So sánh sự tăng giảm diện tích các loại ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000-2010 71 4.10 So sánh sự tăng giảm diện tích giai ñoạn 2000-2010 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong thời gian qua, công tác quy lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất luôn nhận ñược sự quan tâm chỉ ñạo của ðảng, Chính phủ, ñược triển khai rộng khắp trên phạm vi cả nước và ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về ñất ñai. Quy hoạch sử dụng ñất có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng không chỉ cho trước mắt mà cả lâu dài, việc thực hiện ñúng phương án quy hoạch ñóng vai trò quyết ñịnh tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng ñất. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế xã hội của từng ñịa phương. Việc sử dụng ñất phải triệt ñể tiết kiệm, tránh lãng phí quỹ ñất, phân bổ hợp lý quỹ ñất cho nhu cầu sử dụng khác nhau của nền kinh tế, ñặc biệt ưu tiên ñất ñai cho nhiệm vụ phát triển nông nghiệp. Trong thời gian qua, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất các cấp luôn nhận ñược sự quan tâm chỉ ñạo của ðảng, Chính phủ, ñược triển khai rộng khắp trên phạm vi cả nước và ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh. Huyện Bình Xuyên ñược tỉnh Vĩnh Phúc chọn là ñịa bàn phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ tập trung của tỉnh, với tính chất như vậy nên cơ cấu ñất ñai của huyện trong những năm qua có nhiều biến ñộng. Diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp ñể nhường ñất cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhiều hộ nông dân không còn ñất ñể canh tác. Với mục tiêu giúp ñịa phương nhìn nhận ñánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2001- 2010, phân tích, ñánh giá những kết quả ñã ñạt ñược và những tồn tại bất cập trong quá trình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010; ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của phương án quy hoạch sử dụng ñất; khắc phục những nội dung sử dụng ñất bất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2 hợp lý, ñề xuất, kiến nghị ñiều chỉnh những nội dung của phương án quy hoạch sử dụng ñất không theo kịp những biến ñộng trong phát triển kinh tế – xã hội của ñịa phương. Tôi chọn ñề tài nghiên cứu là: “ðánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng ñất huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc giai ñoạn 2001-2010”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ðánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc giai ñoạn 2001 – 2010; tìm ra những yếu tố tích cực, những khó khăn, hạn chế bất cập trong quá trình tổ chức thực hiện phương án quy hoạch. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng ñất 2.1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của quy hoạch sử dụng ñất 2.1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng ñất ðất ñai là một vùng lãnh thổ nhất ñịnh (vùng ñất, khoanh ñất, vạt ñất, mảnh ñất, miếng ñất . . .) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (ñặc tính, thổ nhưỡng, ñiều kiện ñịa hình, ñiạ chất, thuỷ văn, chế ñộ nước, nhiệt ñộ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoá tính . . .) tạo ra ñiều kiện nhất ñịnh cho việc sử dụng theo các mục ñích khác nhau. Như vậy, ñể sử dụng ñất cần phải làm quy hoạch – ñây là quá trình nghiên cứu, lao ñộng sáng tạo nhằm phân ñịnh ý nghĩa, mục ñích của từng phần lãnh thổ và ñề xuất một trật tự sử dụng ñất nhất ñịnh. Về bản chất: ðất ñai là ñối tượng của mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng ñất (gọi là mối quan hệ ñất ñai) và tổ chức sử dụng ñất như “tư liệu sản xuất ñặc biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, Quy hoạch sử dụng ñất sẽ là một hiện tượng kinh tế - xã hội thể hiện ñồng thời ba tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Trong ñó cần hiểu: - Tính kinh tế: Thể hiện ở hiệu quả sử dụng ñất ñai. - Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như ñiều tra, khảo sát, xây dựng bản ñồ, khoanh ñịnh, xử lý số liệu . . . - Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý về mục ñích và quyền sử dụng ñất theo quy hoạch nhằm ñảm bảo sử dụng ñất ñai ñúng pháp luật. Từ ñó, có thể ñưa ra khái niệm: “Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức, sử dụng và quản lý ñất ñai ñầy ñủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ ñất ñai (khoanh ñịnh cho các mục ñích và các ngành) và tổ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4 chức sử dụng ñất như tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng ñất cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo ñiều kiện bảo vệ ñất ñai và môi trường” [27]. Theo FAO: “Quy hoạch sử dụng ñất là quá trình ñánh giá tiềm năng ñất và nước một cách có hệ thống phục vụ việc sử dụng ñất và kinh tế - xã hội nhằm lựa chọn ra phương án sử dụng ñất tốt nhất. Mục tiêu của quy hoạch sử dụng ñất là lựa chọn và ñưa ra phương án ñã lựa chọn vào thực tiễn ñể ñáp ứng nhu cầu của con người một cách tốt nhất nhưng vẫn bảo vệ ñược nguồn tài nguyên cho tương lai. Yêu cầu cấp thiết phải làm quy hoạch là do nhu cầu của con người và ñiều kiện thực tế sử dụng ñất thay ñổi nên phải nâng cao kỹ năng sử dụng ñất”. Phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai ñã ñược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết ñịnh, xét duyệt là căn cứ ñể bố trí sử dụng ñất, giao ñất, cho thuê ñất, thu hồi ñất, chuyển mục ñích sử dụng ñất ñặc biệt là chuyển diện tích trồng lúa có hiệu quả cao sang các mục ñích phi nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản hoặc trồng cây lâu năm. Như vậy, mục ñích của quy hoạch sử dụng ñất nhằm tạo ra những ñiều kiện về tổ chức lãnh thổ, thúc ñẩy các ñơn vị sản xuất thực hiện ñạt và vượt mức kế hoạch Nhà nước giao. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñóng vai trò quan trọng, là cơ sở ñể Nhà nước thống nhất quản lý ñất ñai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Nó ñược xây dựng trên ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ñô thị, yêu cầu bảo vệ môi trường, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh; Hiện trạng quỹ ñất và nhu cầu sử dụng; ðịnh mức sử dụng ñất, tiến bộ khoa học kỹ thuật; Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất kỳ trước. Những năm gần ñây, quy hoạch ñã góp phần không nhỏ tạo ra kết quả ñáng khích lệ, giúp khai thác, sử dụng ñúng mục ñích, tiết kiệm và có hiệu quả, phát huy tiềm năng, nguồn lực về ñất, mở rộng diện tích ñất canh tác, nâng cao chất lượng, ñảm bảo an toàn lương thực. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5 Như vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng ñất là quá trình hình thành các quyết ñịnh nhằm tạo ñiều kiện ñưa ñất ñai vào sử dụng bền vững ñể mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện ñồng thời hai chức năng: ðiều chỉnh các mối quan hệ ñất ñai và tổ chức sử dụng ñất như tư liệu sản xuất ñặc biệt với mục ñích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, kết hợp với bảo vệ ñất và môi trường. 2.1.1.2. ðặc ñiểm của quy hoạch sử dụng ñất Quy hoạch sử dụng ñất thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử - xã hội, tính khống chế vĩ mô, tính chỉ ñạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợp thành quan trọng của của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân. Các ñặc ñiểm của quy hoạch sử dụng ñất: - Tính lịch sử - xã hội: Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của quy hoạch sử dụng ñất. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội ñều có một phương thức sản xuất xã hội thể hiện theo hai mặt: lực lượng sản xuất (mối quan hệ giữa người với sức hoặc vật tự nhiên trong quá trình sản xuất) và quan hệ sản xuất (quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất). Trong quy hoạch sử dụng ñất luôn nảy sinh mối quan hệ giữa người với ñất ñai – là sức tự nhiên (như ñiều tra, ño ñạc, khoanh ñịnh, thiết kế . . .) cũng như quan hệ giữa người với người (xác nhận bằng văn bằng về sở hữu và quyền sử dụng ñất giữa người với chủ sử dụng ñất – GCN QSDð). Quy hoạch sử dụng ñất thể hiện ñồng thời là yếu tố thúc ñẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc ñẩy mối quan hệ sản xuất, vì vậy nó luôn là một bộ phận của phương thức sản xuất xã hội. - Tính tổng hợp: Tính tổng hợp của quy hoạch sử dụng ñất thể hiện ở hai mặt: ðối tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ tài nguyên ñất ñai cho nhu cầu toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Quy hoạch sử dụng ñất ñề cập ñến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế và xã hội như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và ñất ñai, sản xuất nông, công nghiệp, môi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6 trường sinh thái . . Với ñặc ñiểm này, quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sử dụng ñất; ðiều hoà các mâu thuẫn về ñất ñai của các ngành, lĩnh vực; xác ñịnh và ñiều phối phương hướng, phương thức phân bổ sử dụng ñất phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội, bảo ñảm cho nền kinh tế quốc dân luôn phát triển bền vững, ñạt tốc ñộ cao và ổn ñịnh. - Tính dài hạn: Thể hiện ở việc xác ñịnh nhu cầu sử dụng ñất ñể phát triển kinh tế - xã hội lâu dài. Căn cứ vào các dự báo xu thế biến ñộng dài hạn của những yếu tố kinh tế xã hội quan trọng (sự thay ñổi về nhân khẩu, tiến bộ khoa học kỹ thuật, ñô thị hoá công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp . . .), từ ñó xác ñịnh quy hoạch trung và dài hạn về sử dụng ñất ñai, ñề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng ñất hàng năm, 5 năm và lâu hơn nữa. - Tính chiến lược và chỉ ñạo vĩ mô: Với ñặc tính trung và dài hạn, quy hoạch sử dụng ñất ñai chỉ dự kiến ñược các xu thế thay ñổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụng ñất (mang tính ñại thể, không dự kiến ñược các hình thức và nội dung cụ thể, chi tiết của sự thay ñổi). Vì vậy, quy hoạch sử dụng ñất là quy hoạch mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ ñạo vĩ mô, tính phương hướng và khái lược về sử dụng ñất của các ngành như: + Phương hướng, mục tiêu và trọng ñiểm chiến lược của việc sử dụng ñất trong vùng; + Cân ñối nhu cầu sử dụng ñất của các ngành; + ðiều chỉnh cơ cấu sử dụng ñất và phân bổ ñất ñai trong vùng; + Phân ñịnh ranh giới và các hình thức quản lý việc sử dụng ñất ñai trong vùng; + ðề xuất các biện pháp, các chính sách lớn ñể ñạt ñược mục tiêu của phương hướng sử dụng ñất. Do khoảng thời gian dự báo là tương ñối dài, chịu ảnh hưởng của nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7 nhân tố kinh tế - xã hội khó xác ñịnh, nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái lược hoá, quy hoạch sẽ càng ổn ñịnh. - Tính chính sách: Quy hoạch sử dụng ñất thể hiện rất mạnh ñặc tính chính trị và chính sách xã hội. Khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách và quy ñịnh có liên quan ñến ñất ñai của ðảng và Nhà nước, ñảm bảo thể hiện cụ thể trên mặt bằng ñất ñai các mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân, phát triển ổn ñịnh kế hoạch kinh tế - xã hội; Tuân thủ các quy ñịnh, chỉ tiêu khống chế về dân số và môi trường sinh thái. - Tính khả biến: Dưới sự tác ñộng của nhiều nhân tố khó dự ñoán trước, theo nhiều phương diện khác nhau, quy hoạch sử dụng ñất chỉ là một trong những giải pháp biến ñổi hiện trạng sử dụng ñất sang trạng thái mới thích hợp cho việc phát triển kinh tế trong thời kỳ nhất ñịnh. Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay ñổi, các dự kiến của quy hoạch sử dụng ñất không còn phù hợp. Việc chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và ñiều chỉnh biện pháp thực hiện là cần thiết. ðiều này thể hiện tính khả biến của quy hoạch. Quy hoạch sử dụng ñất luôn là quy hoạch ñộng, một quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc “quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - tiếp tục thực hiện . . .” với chất lượng, mức ñộ hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao. 2.1.2. Những nguyên tắc của quy hoạch sử dụng ñất. Với những áp lực và thực trạng sử dụng ñất ñai hiện nay cho thấy nguồn tài nguyên ñất ñai ngày càng khan hiếm và có giới hạn, dân số thế giới gia tăng. Do ñó, ñòi hỏi phải có sự ñối chiếu hợp lý giữa các kiểu sử dụng ñất ñai và loại ñất ñai ñể ñạt ñược khả năng tối ña về sản xuất ổn ñịnh và an toàn lương thực, ñồng thời cũng bảo vệ ñược hệ sinh thái cây trồng và môi trường sống. Quy hoạch sử dụng ñất ñai là nền tảng cho quá trình này, thông qua quy hoạch sử dụng ñất, Nhà nước thực hiện chức năng phân phối và tái phân phối quỹ ñất nhằm ñáp ứng nhu cầu về sử dụng ñất cho các ngành, các ñơn vị, cá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8 nhân sử dụng ñất và ñiều chỉnh các mối quan hệ ñất ñai. Như vậy quy hoạch sử dụng ñất thực hiện ñồng thời hai chức năng: ñiều chỉnh mối quan hệ ñất ñai và tổ chức sử dụng ñất như một tư liệu sản xuất ñặc biệt ñược xây dựng dựa trên những nguyên tắc sau: - Một là, Chấp hành quyền sở hữu Nhà nước về ñất ñai Nguyên tắc này là cơ sở của mọi hoạt ñộng và biện pháp liên quan tới quyền sử dụng ñất, là nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt ñộng quy hoạch sử dụng ñất. Nó không chỉ mang tính ý nghĩa kinh tế, mà còn là một vấn ñề chính trị quan trọng, bởi vì tài nguyên ñất ñã ñược quốc hữu hoá là ñối tượng sở hữu Nhà nước, ñồng thời là căn cứ quan trọng ñể phát triển sức sản xuất, ñể củng cố và hoàn thiện phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, ñặc biệt là nông nghiệp. Quy hoạch sử dụng ñất còn có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các hành vi xâm phạm sự toàn vẹn lãnh thổ của các ñơn vị sử dụng ñất. Khi quy hoạch sử dụng ñất, người ta ñã thiết lập nên ñường ranh giới giữa các ñơn vị sử dụng ñất, giữa sản xuất nông nghiệp với khu dân cư, giữa các chủ sử dụng ñất với nhau, tức là ñã xác ñịnh phạm vi quyền lợi của mỗi chủ sử dụng ñất. Nhà nước cho phép các chủ sử dụng ñất có các quyền về sử dụng ñất, quyền sử dụng ñất của các chủ sử dụng ñược xác nhận bằng các văn bản pháp luật và ñược luật pháp Nhà nước bảo hộ. Mọi thay ñổi trong cơ cấu ñơn vị sử dụng ñất phải ñược phản ánh kịp thời trong các tài liệu thích hợp. - Hai là, sử dụng ñất tiết kiệm, bảo vệ ñất và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ðất ñai là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là ñiều kiện tồn tại cơ bản, gắn liền với hoạt ñộng của con người, của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước, có vai trò quan trọng với con người. ðất ñai có một ñặc ñiểm rất quan trọng là nếu ñược sử dụng ñúng mục ñích và hợp lý thì chất lượng ngày càng tốt lên. Tính chất ñặc biệt này của ñất ñòi hỏi chúng ta phải hết sức chú ý trong việc sử dụng ñất. Trong ñiều kiện diện tích ñất ñai có hạn, trong khi dân số không ngừng tăng nhanh, gây áp lực lớn ñối với việc sử dụng ñất ñai. ðiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9 này ñòi hỏi việc sử dụng ñất phải tiết kiệm và hiệu quả. Sử dụng ñất tiết kiệm nghĩa là phải bố trí hài hoà giữa nhu cầu sử dụng ñất của các ngành, hạn chế tối ña việc chuyển ñất canh tác có hiệu quả cao sang sử dụng và các mục ñích phi nông nghiệp, ñảm bảo an toàn lương thực quốc gia, thoả mãn nhu cầu nông sản cho toàn xã hội và nguyên liệu cho công nghiệp, ñồng thời cân ñối quỹ ñất thích hợp với nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, nâng cao chất lượng ñất và mở rộng diện tích. Nhưng trong lĩnh vực bảo vệ ñất, quy hoạch sử dụng ñất không chỉ làm nhiệm vụ chống xói mòn, mà còn phải chống các quá trình ô nhiễm ñất, bảo vệ các yếu tố của môi trường thiên nhiên. Ô nhiễm môi trường là vấn ñề ñáng quan tâm của toàn xã hội. ðất có thể bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, nước thải ra từ các nhà máy và nước thải sinh hoạt từ các ñô thị lớn, ô nhiễm bởi các chất phóng xạ, bởi việc sử dụng quá mức các hoá chất bảo vệ thực vật ñộc hại và lạm dụng phân hoá học. Trong các phương án quy hoạch sử dụng ñất cần dự kiến các biện pháp chống ô nhiễm một cách có hiệu quả. ðể tránh lãng phí, khi cấp ñất cho các nhu cầu phi nông nghiệp, trong các phương án quy hoạch sử dụng ñất phải bố trí hợp lý các công trình nhà ở và phục vụ sản xuất theo tinh thần tiết kiệm ñất. - Ba là, tổ chức phân bổ quỹ ñất cho các ngành ñáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Khi phân bổ quỹ ñất cho các ngành, cần bảo ñảm nguyên tắc tổ chức sử dụng tài nguyên ñất vì lợi ích của nền kinh tế quốc dân nói chung và từng ngành nói riêng, trong ñó ưu tiên cho ngành nông nghiệp. Sự phát triển của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, thuỷ ñiện, dầu khí . . . ñều ñòi hỏi phải có ñất. Việc bố trí các xí nghiệp công nghiệp, các tuyến giao thông vận tải, các khu khai thác khoáng sản và công trình xây dựng lớn thường ñược dự kiến trước trong kế hoạch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10 phát triển kinh tế quốc dân dài hạn, với tiêu chí: những khoanh ñất giao cho các nhu cầu phi nông nghiệp nên lấy từ ñất chưa sử dụng hoặc ñất sử dụng kém hiệu quả trong nông nghiệp. Khi giao ñất cho các nhu cầu phi nông nghiệp, hầu như bao giờ cũng làm thay ñổi cơ cấu sử dụng ñất của ñơn vị bị mất ñất. Do ñó, khi xây dựng dự án giao ñất cần lưu ý ñể hoạt ñộng sản xuất của các cơ sở ñó không bị hoặc ít bị ảnh hưởng nhất. Trong trường hợp, nếu việc giao ñất cho nhu cầu phi nông nghiệp làm cho cơ cấu sử dụng ñất bị thay ñổi nhiều, tổ chức lãnh thổ bên trong bị ñảo lộn thì phải quy hoạch lại toàn bộ hoặc một phần hoặc từng bộ phận cho ñơn vị sử dụng ñất ñó. Khi ñánh giá về mặt kinh tế những hậu quả do việc giao ñất gây ra. Chủ sử dụng ñất bị mất ñất có quyền ñòi hỏi chủ ñược giao ñất phải bồi thường toàn bộ những khoản thiệt hại do việc thu hồi ñất và giao ñất gây ra và cả những chi phí ñể quy hoạch lại. Việc bồi thường những khoản chi phí trên cho chủ bị mất ñất là nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ ñược giao ñất. - Bốn là, quy hoạch sử dụng ñất phải tạo ra những ñiều kiện tổ chức lãnh thổ hợp lý. Quy hoạch sử dụng ñất ñược tiến hành theo kế hoạch chung của Nhà nước, của ngành và của từng ñơn vị sử dụng ñất cụ thể. Trên cơ sở ñó có thể áp dụng các hình thức quản lý kinh tế tiên tiến, ứng dụng các công nghệ mới, các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng ñất và sử dụng lao ñộng. Quy hoạch sử dụng ñất phải nhằm mục ñích tạo ra những ñiều kiện về tổ chức lãnh thổ thúc ñẩy các ñơn vị sản xuất thực hiện ñạt và vượt mức kế hoạch Nhà nước giao. Khi quy hoạch sử dụng ñất, người ta dự kiến phương hướng sử dụng ñất trong một thời gian dài. Quy hoạch sử dụng ñất phải có sự kết hợp hài hoà nhu cầu sử dụng ñất của các ngành, tổ chức lãnh thổ hợp lý mới giúp cho việc phát triển các ngành cân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11 ñối theo chỉ tiêu và nhu cầu sử dụng ñất ñã ñịnh. - Năm là, phải phù hợp với ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của vùng lãnh thổ. Mỗi vùng, mỗi ñơn vị sử dụng ñất ñều có những ñiểm khác biệt về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nên phương án quy hoạch xây dựng phù hợp cho từng vùng cũng khác nhau. Nếu không thì không thể tổ chức sử dụng hợp lý ñất ñai. ðiều kiện tự nhiên là các yếu tố về khí hậu, ñiều kiện ñất ñai (ñịa hình, thổ nhưỡng), khí hậu, ánh sáng, nguồn nước và các ñiều kiện khác ñây là các yếu tố cơ bản ñể xác ñịnh công dụng của ñất ñai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể và sâu sắc nhất ñối với hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, trong thực tiễn việc sử dụng ñất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế nhằm ñạt hiệu ích cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường. 2.2. Tình hình sử ñụng ñất và quy hoạch sử dụng ñất trên thế giới và Việt Nam 2.2.1. Tình hình sử dụng ñất và quy hoạch sử dụng ñất trên thế giới. Ở nhiều nước, quy hoạch sử dụng ñất là một quá trình phân tích tổng thể, bao gồm nhiều lĩnh vực và hoạt ñộng chứ không chỉ là quy hoạch không gian. Theo ñó, quy hoạch có chức năng lớn hơn vì ñó là công cụ lập kế hoạch cho nhiều lĩnh vực, trong ñó các vấn ñề về xã hội và môi trường cần ñược lồng ghép trong quá trình lập kế hoạch. Với ý nghĩa này, quá trình quy hoạch sử dụng ñất quan trọng hơn nhiều, nó vượt ra khỏi chức năng ñơn thuần chỉ là xem xét và giao ñất như trường hợp ở Việt Nam. Ở các quốc gia phát triển như ðức, Mỹ quy hoạch sử dụng ñất luôn gắn liền với việc giải quyết các yêu cầu về môi trường, ñảm bảo sử dụng ñất hiệu quả bền vững. Vì vậy, quy hoạch sử dụng ñất tại các nước này có tính khả thi cao. Những nguyên tắc về sử dụng ñất ñược thông qua ở thành phố NewYork từ năm 1916 ñến những năm 30 và hầu hết các Bang của nước Mỹ tuân thủ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12 theo nguyên tắc này. ðến những năm 70, các Bang ngày gặp phải một số vấn ñề về môi trường và sự bảo tồn các di tích lịch sử nên ñòi hỏi phải có những nguyên tắc và tầm nhìn xa hơn. Từ ñòi hỏi trên, Luật ñất ñai mới của Mỹ ñã hình thành hệ thống quy hoạch sử dụng ñất mới. Ở ðức, ñiển hình là thành phố Berlin, hệ thống quy hoạch sử dụng ñất ñã ñược xây dựng từ rất sớm. Chỉ vài năm sau khi có sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ ñất nước, năm 1994, hệ thống quy hoạch sử dụng ñất ñược xây dựng với bản ñồ tỉ lệ 1:50.000. Sau ñó, việc ñiều chỉnh và cập nhật những biến ñộng ñất ñai cho phù hợp với sự thay ñổi của nền kinh tế, xã hội và mục tiêu của Chính phủ ñược tiến hành thường xuyên. Do ñó, hệ thống quy hoạch sử dụng ñất ở thành phố Berlin nói riêng, của ðức nói chung có hiệu quả cao, ñảm bảo sử dụng ñất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững, tạo ñà cho sự phát triển nền kinh tế. Ở Pháp, quy hoạch sử dụng ñất ñược xây dựng theo hình thức mô hình hoá nhằm ñạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên, môi trường và lao ñộng, áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc sản xuất hợp lý, thúc ñẩy nền kinh tế phát triển. Ở Campuchia, do nền kinh tế kém phát triển, có xuất phát diểm thấp, tình hình chính trị rối loạn, nhiều nhà khoa học ñã bị giết, nên trước những năm 2000, công tác quản lý ñất ñai chưa ñược quan tâm, chưa hình thành ñược hệ thống Luật ñất ñai và quy hoạch sử dụng ñất. ðến năm 2000, Bộ quy hoạch ñất ñai và xây dựng ñã hoàn thiện Luật ñất ñai, nhưng công tác quy hoạch sử dụng ñất còn gặp niều khó khăn, kế hoạch sử dụng ñất ở từng ñịa phương không rõ ràng nên sử dụng ñất kém hiệu quả và làm suy thoái ñất. Mặc dù vậy, nhờ có sự cố gắng tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu công tác quản lý, sử dụng ñất ñai của các nhà khoa học nên Campuchia ñã xây dựng ñược hệ thống Luật ñất ñai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñồng bộ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13 Nhìn chung, hệ thống pháp luật ñất ñai ở các nước phát triển tương ñối hoàn thiện nên công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng ñất ñược triển khai tốt, sử dụng ñảm bảo hiệu quả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. Ở các nước kém phát triển, do thiếu kinh phí, thiếu cán bộ có trình ñộ chuyên môn, nên hệ thống Luật ñất ñai không ñồng bộ, hệ thống quy hoạch sử dụng ñất có hiệu quả không cao, ảnh hưởng ñến sự phát triển của nền kinh tế. 2.2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng ñất ở Việt Nam. Ở Việt Nam, từ năm 1994 Chính phủ ñã ñã triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai cả nước ñến năm 2010. Năm 1997, Quốc hội có Nghị quyết số: 01/1997/QH9 về quy hoạch sử dụng ñất cả nước 5 năm 1996 – 2000 và ñược Quốc hội khoá XI phê duyệt tại kỳ họp thứ 5. Hiện nay, quy hoạch sử dụng ñất nước ta ñược triển khai theo lãnh thổ hành chính ở 4 cấp (Quốc gia, tỉnh, huyện, xã) và thực hiện theo các quy ñịnh tại Luật ñất ñai năm 2003. Quy hoạch sử dụng ñất cấp tỉnh: ðến nay có 60/64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành việc lập quy hoạch sử dụng ñất ñai ñến năm 2010 ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Quy hoạch sử dụng ñất cấp huyện: có 450/668 ñơn vị hành chính cấp huyện, chiếm 66,57 % hoàn thành quy hoạch sử dụng ñất, quy hoạch ñô thị của hầu hết các tỉnh, thành phố chưa lập quy hoạch ñô thị. Quy hoạch sử dụng ñất cấp xã: có 5878/10761 ñơn vị hành chính cấp xã hoàn thành quy hoạch sử dụng ñất ñai ñến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất 5 năm 2006 – 2010. Như vậy, công tác quy hoạch sử dụng ñất của nước ta mới ñược triển khai cơ bản hoàn thành ở mức khái quát, mang tính ñịnh hướng (quy hoạch sử dụng ñất cả nước, cấp tỉnh và cấp huyện), còn thiếu rất nhiều quy hoạch sử dụng ñất cấp xã, còn tới 45% ñơn vị cấp xã chưa có quy hoạch. Việc lập quy hoạch sử dụng ñất ñã góp phần xác ñ._.ịnh cơ cấu sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14 ñất hợp lý và tiến hành thực hiện theo căn cứ, trình tự mà các văn bản hiện hành có liên quan ñến Luật ñất ñai quy ñịnh. ðiều này ñã làm tăng hiệu lực và ngày càng hiệu quả cao trong quản lý, sử dụng ñất ñai phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng trong quá trình phát triển của ñất nước, góp phần làm thay ñổi cuộc sống nhân dân. Theo ñó, ở Việt Nam, quy hoạch sử dụng ñất là một quá trình quản lý hành chính nhằm quản lý nguồn lực ñất ñai. Quá trình này bao gồm việc xác ñịnh và giao ñất phục vụ các mục tiêu cụ thể và sự phát triển của các ñối tượng khác nhau. ðây không chỉ là quá trình lập kế hoạch không gian mà còn liên quan ñến quy hoạch phát triển ñô thị, quy hoạch phát triển nông nghiệp, quy hoạch rừng và các ngành khác. Vai trò quy hoạch sử dụng ñất ở Việt Nam là xác ñịnh mục tiêu sử dụng ñất một cách tốt nhất. Việc này ñược thực hiện trên cơ sở ñịnh hướng có mục tiêu, thực hiện các nghiên cứu, thống kê, thu thập các thông tin, số liệu. Tuy nhiên, những số liệu và thông tin này thường ít khi ñược phân tích và khai thác sử dụng hiệu quả. Tổng cục Quản lý ñất ñai cũng cho rằng, quy ñịnh của pháp luật hiện hành về quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất còn nhiều tồn tại, bất cập. Theo ñó, việc lập kế hoạch sử dụng ñất trên cả nước hiện nay chỉ mang tính hình thức, tốn kém về nhân lực, và tài lực. Thực tiễn triển khai trong thời gian qua cho thấy, việc quyết ñịnh, xét duyệt kế hoạch sử dụng ñất của các cơ quan có thẩm quyền ở Trung ương (Quốc hội, Chính phủ) khó sát với diễn biến với quá trình thực hiện tại ñịa phương. Ngoài ra, việc quy ñịnh nội dung quy hoạch sử dụng ñất cả nước cũng tương tự như nội dung quy hoạch sử dụng ñất cấp tỉnh, huyện là không hợp lý, dẫn tới hệ thống chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ñất của cả nước quá chi tiết, không phù hợp với nền kinh tế thị trường, làm hạn chế quyền chủ ñộng của ñịa phương. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15 Bên cạnh ñó, việc lồng ghép vấn ñề môi trường trong nội dung quy hoạch sử dụng ñất mới chỉ dừng lại ở việc ñánh giá phương án quy hoạch có tác ñộng ñến môi trường như thế nào mà chưa xem xét chiều ngược lại là môi trường, biến ñổi khí hậu có tác ñộng như thế nào ñến việc quy hoạch, bố trí sử dụng ñất. ðể khắc phục những hạn chế trên, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ ðiển về tăng cường năng lực quản lý ñất ñai và môi trường (SEMLA) ñã ñưa ra ñề xuất về hướng sửa ñổi, bổ sung các quy ñịnh về quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất. Theo ñó, quy ñịnh về quy hoạch sử dụng ñất phải mang tính tổng hợp, phải ñi trước một bước, làm cơ sở cho việc lập quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông, thuỷ lợi và các quy hoạch khác. Trên cơ sở quy hoạch sử dụng ñất, các ngành sẽ triển khai quy hoạch của ngành mình. Chương trình cũng ñưa ra lời khuyên về việc không nên lập kế hoạch sử dụng ñất của cả nước và vùng kinh tế - xã hội, các vùng ñặc thù mà chỉ nên lập kế hoạch sử dụng ñất hàng năm của các cấp tỉnh, huyện, xã. Về thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất, Chương trình SEMLA ñề nghị sửa ñổi theo hướng Quốc hội quyết ñịnh quy hoạch sử dụng ñất của cả nước do Chính phủ trình; Thủ tướng Chính phủ xét duyệt quy hoạch sử dụng ñất của vùng và quy hoạch sử dụng ñất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ xét duyệt kế hoạch sử dụng ñất hàng năm của ñịa phưong; quy hoạch sử dụng ñất của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và quy hoạch sử dụng ñất của phường, thị trấn, xã thuộc khu vực quy hoạch xây dựng ñô thị. 2.2..3. Tình hình quy hoạch sử dụng ñất tỉnh Vĩnh Phúc. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất là công cụ quan trọng ñể nhà nước thống nhất quản lý ñất ñai. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñược duyệt là cơ sở ñể thực hiện việc giao ñất, cho thuê ñất, chuyển mục ñích sử dụng ñất theo quy ñịnh của pháp Luật ñất ñai. Do vậy, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất các cấp trên ñịa bàn tỉnh ñược quan tâm chỉ ñạo sâu sát. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16 * Công tác quy hoạch sử dụng ñất các cấp. Ngay sau khi tái lập tỉnh ngày 01/01/1997, ngành Tài nguyên và Môi trường ñã tích cực tham mưu cho UBND các cấp quản lý ñất ñai theo quy hoạch, kế hoạch ñược duyệt. Quy hoạch sử dụng ñất tỉnh Vĩnh Phúc giai ñoạn 1999-2010 ñược xây dựng ngay từ năm 1997 và ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết ñịnh số 744/Qð-TTg ngày 15/8/2000. Do ñiều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu sử dụng ñất nên cuối năm 2004 ñầu năm 2005, Sở Tài nguyên và Môi trường ñã tham mưu với UBND tỉnh ñiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của tỉnh ñến năm 2010 và ñược Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 15/2006/NQ-CP ngày 18/6/2006. ðến nay cả tỉnh có 9 huyện, thành, thị ñã có quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 ñược UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt. Tuy nhiên, do ñiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của tỉnh và ñiều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội nên quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của cấp huyện vẫn tiếp tục ñược chỉnh sửa, bổ sung và dự kiến hoàn thành vào cuối quý III năm 2008. Quy hoạch sử dụng ñất cấp xã ñến năm 2010 ñã ñược triển khai và phê duyệt trong các năm 2001- 2004, Toàn tỉnh còn 14 xã, phường, thị trấn không lập ñược quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 do thành lập sau hoặc nằm trong quy hoạch ñô thị và 10 xã không triển khai. * Việc lập kế hoạch sử dụng ñất. Tất cả các huyện, thành, thị và các xã, phường, thị trấn trên ñịa bàn tỉnh ñều có kế hoạch sử dụng ñất cho từng năm và ñược phê duyệt, thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật ñất ñai. Hiện nay trên ñịa bàn tỉnh ñang thực hiện kế hoạch sử dụng ñất 5 năm (2006-2010) ñược Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 15/2006/NQ-CP ngày 18/6/2006. Kế hoạch sử dụng ñất của các huyện, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17 thành, thị ñược UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết ñịnh số 2237/Qð-UBND ngày 18/9/2006 trong ñó có giao cụ thể từng danh mục công trình theo từng huyện, thành, thị và theo từng năm. 2.2.4. Tình hình quy hoạch sử dụng ñất huyện Bình Xuyên. Trong những năm qua công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất cấp xã ñã ñược thực hiện tốt trên ñịa bàn huyện Bình Xuyên: ðến năm 2005 ñã có 12/12 xã xây dựng xong quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 ñã ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt; năm 1995, UBND huyện kết hợp với Sở Xây dựng Vĩnh Phú (nay là tỉnh Vĩnh Phúc), UBND thị trấn Hương Canh xây dựng “ ðồ án quy hoạch chung thị trấn Hương Canh – huyện lỵ huyện Bình Xuyên giai ñoạn 1998 – 2010”, ñến nay ñã ñược 10 năm. Nhưng trong giai ñoạn thực hiện từ ñó ñế nay tốc ñộ tăng trưởng và phát triển các khu công nghiệp, các khu dân cư . . . của thị trấn nói riêng và của huyện nói chung rất lớn ñã dẫn ñến ñồ án quy hoạch trên không còn phù hợp trong giai ñoạn hiện nay. ðể thị trấn cũng như các vùng lân cận của thị trấn ñược phát triển bền vững theo ñúng mục tiêu và ñịnh hướng của huyện và tỉnh, UBND huyện ñã có chủ trương xây dựng quy hoạch chung xây dựng thị trấn Hương Canh và vùng phụ cận ñến năm 2020 và ñang ñược các cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt. Việc lập quy hoạch sử dụng ñất ñã giúp cho các ñịa phương xác ñịnh ñược tổng quan kế hoạch sử dụng các loại ñất thời kỳ 5 và 10 năm, tạo ñiều kiện cho các cấp quản lý quỹ ñất chặt chẽ hơn, ñặc biệt là ñất khu dân cư nông thôn. Song quá trình quy hoạch và thẩm ñịnh quy hoạch còn phiến diện, thiếu cơ sở khoa học mang tính tổng hợp, chưa xác ñịnh ñược mối tương quan giữa quá trình phát triển kinh tế với nhu cầu sử dụng các loại ñất. Do vậy nội dung quy hoạch chưa sát thực tế, việc xác ñịnh nhu cầu ñất cho các khu dân cư mới, cho xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như quy hoạch sử dụng ñất trồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 18 lúa chuyển sang mục ñích khác còn thiếu chính xác hoặc kém tính khả thi, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương. Công tác quy hoạch sử dụng ñất cấp huyện ñã ñược thực hiện năm 2000 và ñược UBND tỉnh phê duyệt năm 2001. Nhưng trong quá trình sử dụng từ ñó ñến nay ñã có nhiều bất cập, do tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của huyện rất cao, nhu cầu sử dụng ñất của các ngành, các tổ chức cũng như phát triển công nghiệp trên ñịa bàn lớn ñã dẫn ñến quy hoạch sử dụng ñất của huyện giai ñoạn 2001-2010 không còn phù hợp với thực tế hiện nay. Từ những nguyên nhân trên, ñầu năm 2006 UBND huyện ñã có chủ trương ñiều chỉnh quy hoạch huyện Bình Xuyên giai ñoạn 2001-2010 và dự án trên ñang ñược tiến hành xây dựng, dự kiến trong quý I năm 2007 dự án ñiều chỉnh quy hoạch sẽ ñược hoàn thiện và trình UBND tỉnh phê duyệt. Công tác xây dựng kế hoạch sử dụng ñất: ñây là công việc còn mới ñồi với các ngành, các cấp song nó ñã ñược thực hiện thường xuyên từ 1996 ñến nay, ñã ñảm bảo tốt cho việc chuyển mục ñích sử dụng ñất và nhu cầu ñất ñai của các ngành, các cấp, trên cơ sở tiết kiệm ñất nông nghiệp, ñất lúa giúp công tác quản ký ñất ñai ngày càng ñi vào nề nếp và chặt chẽ hơn. Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch nhìn chung còn phiến diện, chưa sát với nhu cầu thực tế. ðối với nhu cầu ñất ở ñã từng bước ổn ñịnh hơn so với giai ñoạn 2000 - 2005, ñối với các loại ñất chuyên dùng chưa có sự cân ñối giữa nguồn vốn thực hiện công trình với kế hoạch xin giao ñất, việc lập kế hoạch sử dụng ñất của các cấp, các ngành còn mang tính dự phòng dẫn ñến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng ñất còn thấp so với các chỉ tiêu lập ra. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 19 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: Phương án quy hoạch sử dụng ñất huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc giai ñoạn 2001 – 2010. ðề tài ñược nghiên cứu thực hiện trong phạm vi ñịa giới hành chính huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 3.2.3. ðánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2001 – 2010 của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc - Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp - ðất phi nông nghiệp 3.2.3.3. ðánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng ñất huyện Bình Xuyên sau 9 năm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2001 – 2010. - Khái quát các chỉ tiêu quy hoạch sủ dụng ñất theo phương án quy hoạch 2000-2010 và ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất 2007-2010 - Các kết quả ñạt ñược trong giai ñoạn 2000-2010 -. ðánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2001 - 2010, theo hạng mục công trình. - ðánh giá chung về việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2001 - 2010 3.2.3.4. Các giải pháp tổ chức thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất - Giải pháp về kinh tế - Giải pháp về cơ chế chính sách - Giải pháp về quản lý, hành chính - Giải pháp về kỹ thuật: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 20 3.3. Phương pháp nghiên cứu: 3.3.1. Phương pháp chuyên khảo. ðược sử dụng trong việc thu thập số liệu, thông tin trong và ngoài nước liên quan ñến ñề tài nghiên cứu. Qua ñó tiến hành tra cứu, ghi chép lại những kết quả, thông tin, lý luận . . . 3.3.2. Phương pháp thu thập, kế thừa và chọn lọc kết hợp xử lý thống kê. ðây là phương pháp dựa vào những số liệu, tài liệu ñã có sẵn ở các phòng ban ñề phân tích, chọn lọc các tài liệu, số liệu phù hợp. 3.3.3. Phương pháp minh hoạ bản ñồ. Phương pháp này ñược sử dụng ñể mô tả tính chất không gian và phân bổ các loại ñất trong phương án quy hoạch. 3.3.4. Phương pháp chuyên gia. Phương pháp này tranh thủ ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn, ñể ñưa ra các giải pháp tối ưu phủ hợp với tình hình thực tế tại ñịa phương. 3.3.5. Phương pháp phân tích, tổng hợp. Có sử dụng các phần mềm hỗ trợ như: Exel, Microstation, Mapinfo . . . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 21 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 4.1.1.1. Vị trí ñịa lý Bình Xuyên là huyện ñồng bằng nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc gồm 03 thị trấn là thị trấn Hương Canh, Thanh Lãng, Gia Khánh và 10 xã là xã Trung Mỹ, Bá Hiến, Thiện Kế, Hương Sơn, Tam Hợp, Quất Lưu, Sơn Lôi, ðạo ðức, Tân Phong, Phú Xuân. Huyện Bình Xuyên nằm giữa 2 khu công nghiệp tập trung của tỉnh là khu công nghiệp Quang Minh và khu công nghiệp Khai Quang, nằm giữa 2 trung tâm chính trị lớn của tỉnh là thành phố Vĩnh Yên và thị xã Phúc Yên thuận lợi cho việc phát triển một nền kinh tế ña dạng, các mặt tiếp giáp: - Phía Bắc: Giáp với huyện Tam ðảo, tỉnh Thái Nguyên. - Phía ðông: Giáp thị xã Phúc Yên. - Phía Nam: Giáp với huyện Yên Lạc và huyện Mê Linh, TP Hà Nội. - Phía Tây: Giáp với huyện Yên Lạc. thành phố Vĩnh Yên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 23 4.1.1.2. ðịa hình - Huyện Bình Xuyên có ñịa hình kéo dài theo hướng Nam Bắc, ñịa hình chia làm 3 vùng khá rõ rệt, thấp dần từ Bắc xuống Nam, có diện tích rừng lớn 3772,01 ha (trong ñó diện tích ñất rừng sản xuất là: 1010,31 ha). - Khu vực vùng núi có dãy núi Tam ðảo chạy ngang từ Tây sang ðông phân chia danh giới huyện với tỉnh Thái Nguyên, chủ yếu thuộc ñịa phận xã Trung Mỹ. - Vùng ñồng bằng thuận lợi cho phát triển kinh tế, kinh tế xã hội gồm các xã ðạo ðức, Phú Xuân, Tân Phong, thị trấn Thanh Lãng. 4.1.1.3. Khí hậu - Bình Xuyên có khí hậu là ñặc ñiểm khí hậu chung của tỉnh, nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, khí hậu phân theo 4 mùa rõ rệt là Xuân, Hạ, Thu, ðông. Trong ñó mùa Hạ và mùa ðông là hai mùa chính. Mùa Hạ nóng ẩm, mưa nhiều hướng gió thịnh hành là gió ðông Nam. Mùa ðông lạnh, khô hanh, ít mưa, hướng gió thịnh hành là gió ðông Bắc. Hai mùa Xuân, Thu là hai mùa chuyển tiếp. Nhiệt ñộ trung bình cả năm vào khoảng 23,5-250C, do ñiều kện ñịa hình nên nhiệt ñộ giữa vùng ñồng bằng và miền núi chênh lệch nhau 50-70. 4.1.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước Nguồn nước của huyện khá phong phú, bao gồm 20 hồ thuỷ lợi, có sông Cà Lồ, sông Cầu Bôn, sông Cánh và hệ thống kênh mương khá ñầy ñủ phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp. Nước phục vụ sinh hoạt khai thác chủ yếu từ giếng, giếng khoan có chất lượng không cao. 4.1.1.5. Tài nguyên Bình Xuyên là huyện có tổng diện tích tự nhiên 14.847,30 ha ñất gồm: - ðất Nông nghiệp: 9.653,01 ha. - ðất phi nông nghiệp: 5.067,30 ha. - ðất chưa sử dụng: 126,81 ha. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 24 Biểu ñồ 4.1: Cơ cấu diện tích huyện Bình Xuyên 2010 ðất chủ yếu là ñất phù xa chiếm khoảng 42% diện tích ñất bằng của huyện nhưng chủ yếu là những khu vực ñịa hình thấp thường bị úng lụt gây khó khăn cho sản xuất. 4.1.2. ðịa hình, ñịa mạo Bình Xuyên có ba vùng ñịa hình khá rõ rệt: ñồng bằng, trung du, miền núi; nhìn chung ñịa hình thấp dần từ bắc xuống nam: -Vùng núi: nằm ở phía bắc của huyện gồm 2 xã Minh Quang và Trung Mỹ, có dãy núi Tam ðảo chạy ngang từ tây sang ñông phân chia ranh giới huyện với tỉnh Thái Nguyên với ñỉnh cao nhất là 1289 m (thuộc xã Minh Quang). ñịa hình bị chia cắt mạnh. ðất ñai có ñộ dốc cấp 3 (từ 15t-25 ñộ), cấp 4 (trên 25 ñột) chiếm trên 90% diện tích, có nguồn gốc hình thành khá phức tạp, tạo nên tính ña dạng phong phú của hệ sinh thái vùng ñồi núi. -Vùng trung du: tiếp giáp với vùng núi, chạy dài từ Tây bắc xuống ðông nam, gồm các xã: thị trấn Gia Khánh, Hương Sơn, Thiện Kế, Bá Hiến, Sơn Lôi, Tam Hợp, Quất Lưu và thị trấn Hương Canh. ðây phần lớn là vùng ñồi gò có ñộ dốc cấp 2 (8-15 ñộ), nằm xen kẽ giữa các dải ruộng bậc thang có ñộ ñốc cấp1 (dưới 8 ñộ); tuy nhiên, còn xuất hiện dải núi cao có ñộ dốc trên 15 ñộ chạy dài từ Hương Sơn ñến Quất Lưu với các ñỉnh cao như: Núi ñinh (204.5 m), núi Nia (82.2 m), núi Trống (156.5 m). -Vùng ðồng bằng: Gồm các xã: ðạo ðức, Phú Xuân, Tân Phong, Thanh Lãng, ñất ñai tương ñối bằng phẳng, có ñộ dốc < 50; tuy nhiên ñộ 71% 27% 2% ðất nông nghiệp ðất Phi nông nghiệp ðất chưa sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 25 chênh lệch giữa các cốt ruộng rất lớn (ñiểm cao nhất®: khu kiền sơn - ðạo ðức là 11.6 m, ñiểm thấp nhất: khu bới dứa – Thanh Lãng: 6.3 m). Xen kẽ giữa gò ñất thấp là những chân ruộng chũng lòng chảo, ñây là những khu vực thường ngập úng vào mùa mưa. Trừ khu vực dãy núi Tam ðảo là diện tích ñồi núi phân bố tập trung, còn phần lớn các ñồi gò ñều nằm xen kẽ các khu ruộng khá bằng phẳng nên yếu tố ñịa hình có thể phân thành 2 dạng chính sau: -ðất ñồi núi: Tổng diện tích: 8181.4 ha, trong ñó ñộ dốc:(tổng diênj tích ñất ñồi núi là 100%) +Dưới 80: 347 ha, chiếm 4.24% +Từ 80 - 150: 342 ha, chiếm 4.18% +Từ 150 - 250: 1050 ha, chiếm 78.74% -ðất bằng: Tổng diện tích: 8504.9 ha, trong ñó có ñịa hình tương ñối: (Tổng diện tích ñất bằng 100%) + Cao: 2274 ha, chiếm 26.73% + Vàn: 4918.1 ha, chiếm 57.83% + Thấp: 1312.8 ha, chiếm 15.44% ðịa hình của huyện cho phép phát triển kinh tế – xã hội ña dạng: kinh tế ñồi rừng, du lịch nghỉ dưỡng ở miền núi, vùng ñồng bằng, vùng trung du thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và hình thành khu công nghiệp 4.1.3. Khí hậu, thời tiết 4.1.3.1 Khí hậu: Bình Xuyên nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều, khí hậu ñược chia làm bốn mùa: Xuân, thu, ñông, hạ; thực tế mùa xuân và mùa thu là hai mùa chuyển tiếp. Chiếm phần lớn thời gian trong năm là mùa hạ và mùa ñông: Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiều, thường kéo dài từ tháng 5 ñến tháng 9 ñược phân chia làm hai thời kỳ: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 26 -Thời kỳ thứ nhất: diễn ra từ tháng 5 ñến tháng7 trời nóng bức, nhiệt ñộ ngoài trời lên cao, nắng mưa thất thường kèm theo giông bão, ñôi khi có những trận gió lào làm cây cối, luá màu khô héo, thời kỳ này mưa tập trung có thể gây ngập úng. -Thời kỳ thứ hai: từ tháng 7 ñến tháng 9 nhiệt ñộ có giảm ñôi chút nhưng thường có mưa kéo dài gây úng cục bộ Mùa ñông:(lạnh và khô hanh) kéo dài từ tháng 10 năm trước ñến tháng 4 năm sau ñược chia làm hai thời kỳ -Thời kỳ thứ nhất: ñược tính từ tháng 10 năm trước ñến tháng 1 năm sau, thời kỳ này không khí khô khan, ñộ ẩm thấp, biên ñộ giữa ngày và ñêm chênh lệch nhau nhiều, hầu như không có mưa, sương mù vào buổi sáng (ñôi khi có sương muối), trời giá lạnh có những ñợt rét kéo dài từ 7 ñến 10 ngày. -Thời kỳ thứ hai: kéo dài từ tháng 2 ñến tháng 4 giai ñoạn nay thời tiết ấm dần nên, ñôi khi có mưa nhỏ (mưa phùn) có những ñợt rét ngắn vào cuối vụ, thời tiết ñỡ khắc nghiệt hơn. 4.1.3.2 Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ trung bình cả năm khoảng 23.5 – 250C, tuy nhiên chênh lệch nhiệt ñộ giữa mùa hè và mùa ñông khá lớn (trung bình mùa hè là 28 – 34.40C; mùa ñông từ 13 – 160C tối thấp có những ngày dưới 100C) nhiệt ñộ trong năm cao nhất vào tháng 6,7, 8 thấp nhất vào tháng 12,1,2. Do ñiều kiện ñịa hình nên nhiệt ñộ giữa vùng ñồng bằng và miền núi chênh lệch nhau ñến 5 – 7oC. 4.1.3.3 Lượng mưa: Tập trung vào tháng 6,7, 8 trong thời gian này lượng mưa ñã chiếm 50% lượng mưa cả năm, có những trận mưa to gây ngập úng cục bộ cùng với việc nước ñầu nguồn tràn về các sông, suối ñã gây nên úng lụt. Mưa ít vào tháng 12, 1,2. Lượng mưa giữa vùng núi và vùng thấp chênh lệch nhau khá lớn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 27 -Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào cung cấp nước cho cây trồng và sinh hoạt, nhưng cũng gây nên úng lụt, rửa trôi bào mòn ñất. 4.1.3.4 ðộ ẩm: ðộ ẩm chênh lệch không nhiều qua các tháng trong năm; ñộ ẩm cao vào mùa mưa, thấp vào mùa ñông. ðộ ẩm vùng núi cao hơn vùng trung du ñồng bằng, bình quân ñộ ẩm vùng ñồi núi là 88%, vùng ñồng bằng là 84%. .1.3.5 Số giờ nắng: Số giờ nắng bình quân 1.400-1.700 giờ / năm, mặc dù bình quân theo năm cao nhưng giữa các tháng lại chênh lệch nhau rất nhiều, thường các tháng có số giờ nắng cao là các tháng mùa hè, thấp là các tháng cuối mùa ñông. Số giờ nắng như vậy vẫn ñủ lượng bức xạ cho cây trồng theo mùa vụ, tuy nhiên mùa ñông phải bố trí cây trồng chịu hạn, chịu rét. 4.1.3.6 Chế ñộ gió: Hướng gió thịnh hành là gió ðông nam thổi từ tháng 4 ñến tháng 9. Gió ðông bắc thổi từ tháng 10 ñến tháng 3 năm sau, ñôi khi kèm sương muối ảnh hưởng ñến sản xuất nông nghiệp. 4.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước Nguồn nước mặn của huyện khá phong phú, bao gồm 20 hồ thuỷ lợi, hệ thống sông suối (các sông chính là sông Cà lồ, Cầu bồn , Sông Cánh), ao hồ và hệ thống kênh mương Liễn sơn - Hệ thống sông Cánh + sông Cầu bồn + suối Bắc Kế: ñón nhận nguồn nước mưa của phần lớn các suối trên ñịa bàn huyện chảy theo hệ thống sông Cà lồ thoát ra sông Cầu - Hệ thống sông Cà Lồ: Có thể phân chia thành 3 nhánh: nhánh nối với sông Cánh, sông Sáu vó tiêu hoá nước từ sông Cánh va ñầm Vạc(Vĩnh Yên); nhánh nối liền với suối Khâu tiêu thoát nớưc trực tiếp nước mưa của dãy núi Tam ðảo thuộc hai huyện Bình Xuyên và Mê Linh nhánh nối với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 28 sông Phan tiêu thoát nước nước vùng trũng của hai huyện Yên Lạc và Bình Xuyên.Sông Cà lồ là sông tiêu tự nhiên duy nhất trên ñịa bàn huyện, mực nước cao nhất 9,14m , lưu lượng lớn nhất 268m3/s.Vào mùa mưa lũ tập trung, nước sông Cầu dâng cao không tiêu kịp gây úng lụt cục bộ tại khu vực trũng trong huyện. 4.1.5. Các nguồn tài nguyên 4.1.5.1 Tài nguyên ñất Theo phân loại ñất mới của FAO - UNESCO trên ñịa bàn huyện có 21 loại ñất, bao gồm 7 nhóm ñất chính - ðất phù sa: Diện tích khoảng 3.506,5ha, chiếm 41,22% diện tích ñất bằng 17,95% diện tích tự nhiên của huyện, gồm 2 nhóm ñất là ñất phù sa không chua và ñất phù sa chua; phân bố tại các xã, thị trấn Hương Canh, Bá Hiến, Quất Lưu, Sơn Lôi, ðạo ðức, Tân Phong, Thanh Lãng, Phú Xuân, Hương Sơn và một diện tích nhỏ của 2 xã Tam Hợp và Thiện Kế. ðất phù sa không chua hoặc ít chua có dung tích hấp thu CEC cao, cation kiềm trao ñổi cao, là loại ñất có ñộ phì nhiêu cao nhất của huyện; diện tích nhóm ñất này khoảng 1.213,5 ha, chiếm 6,21% diện tích tự nhiên. - ðất Glây chua ñiển hình: Diện tích khoảng 355 ha, chiếm 1,82% diện tích tự nhiên, phân bổ tập trung chủ yếu ở các xã, thị trấn: Thanh Lãng, Quất Lưu và Hương Canh; ñất có mực nước ngầm cao, yếm khí, chua, ñộ phì cao nhưng khả năng trao ñổi chất kém; phân bổ nơi ñịa hình thấp nên thường bị ngập úng vào mùa mưa. - ðất mới biến ñổi: Có diện tích 4.041,4 ha, chiếm 47.52% diện tích ñất bằng, 20.68% diện tích ñất tự nhiên, gồm 2 nhóm ñất chính: ñất mới biến ñổi chua và ñất mới biến ñổi Glây; phân bổ tập trung ở các xã, thị trấn: Trung Mỹ, Gia Khánh, Bá Hiến, Thiện Kế, Hương Sơn, Tam Hợp, Quất Lưu, Sơn Lôi, Hương Canh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 29 - ðất loang lổ: Gồm 2 nhóm: ñất loang lổ chua và ñất loang lổ bạc mầu, có diện tích khoảng 392 ha chiếm 2,01% diện tích tự nhiên; phân bổ ở Hương Canh (87 ha). ðất có thành phần cơ giới từ trung bình ñến nhẹ, chua, ñộ phì trung bình ñến thấp, thường phân bố nơi ñịa hình cao ñến trung bình, nếu có chế ñộ phân bón, tưới tiêu thích hợp thì ñộ phì sẽ tăng lên ñáng kể, ñây là loại ñất phù hợp với hầu hết các loại cây trồng nông nghiệp, nhất là các loại cây trồng nông nghiệp ngắn ngày, cho năng suất cao. - ðất cát: Gồm 2 loại là ñất cát bạc màu và ñất cát ñốm rỉ, có diện tích 210 ha (chiếm 10,08% diện tích tự nhiên), phân bố ở Trung Mỹ, Bá Hiến. ðất có thành phần cơ giới nhẹ toàn phẫu diện, khả năng giữ chất dinh dưỡng kém, ñộ phì thấp nên cần có chế ñộ canh tác và bón phân thích hợp ñể cải tạo loại ñất này. - ðất ñồi núi: có diện tích khoảng 8181.4 ha, chiếm 49.03% diện tích ñất tự nhiên gồm hai nhóm ñất chính sau: + ðất xám Feralit: Có diện tích khoảng 7623.2 ha, chiếm 93.18% diện tích ñất ñồi núi, 39.02% diện tích ñất tự nhiên, phân bố nhiều nhất ở Trung Mỹ (mỗi xã trên 3000 ha), Hương Sơn, Thiện Kế (mỗi xã từ 200-300 ha), Sơn Lôi, Quất Lưu, Gia Khánh, Tam Hợp, Bá Hiến (mỗi xã từ 50- 130 ha), có ñộ dốc trên 250 chiếm 77.19% diện tích, từ 15 – 250 chiếm 13.7% diện tích, dưới 150 chỉ chiếm 5.04% diện tích nhóm ñất (khoảng 689 ha). ðất nghèo dinh dưỡng, rất chua, sắt nhôm di ñộng cao nhất trong các loại ñất của huyện. Tuy nhiên, diện tích có ñộ dốc < 250 có thể cải tạo trồng cây ăn quả, cây lâu năm nếu ñược ñầu tư thích hợp. + ðất xám mùn: Có diện tích khoảng 558.2 ha chiếm 6.82% ñất ñồi núi, 2.86% diện tích tự nhiên, phân bố ở Trung Mỹ (khoảng 118.2 ha), trên những ñai cao trên 800m. ðất dốc, giàu chất hữu cơ, ñộ phì cao, chua. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 30 4.1.5.2 Nguồn nước mặt: Bình Xuyên có các suối dày ñặc bắt nguồn từ dãy núi Tam ðảo với lưu vực hàng nghìn ha nối liền với các sông, suối chính như sông Cầu bôn, suối Bắc kế, sông Cánh và hệ thống sông Cà lồ cùng với21 hồ thuỷ lợi lớn nhỏ trên ñịa bàn (lớn nhất là hồ Xạ Hương) , các mặt nước ao hồ, hệ thống công trình thuỷ lợi Liễn sơn, nguồn nước của hồ ðại Lải (Mê Linh) , ñầm Vạc (Vĩnh Yên) ñã tạo nên nguồn nước dồi dào có dung tích hàng triệu m3 -Mùa mưa: thời gian này lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 6,7, 8 sông , suối , hồ ao nguồn nước dồi dào, việc ñiều tiết nước cho cây trồng và công nghiệp sau này nhìn chung thuận lợi; nhưng do mưa tập trung với cường ñộ lớn thường gây lên ngập úng cục bộ tại khu vực trũng ảnh hưởng ñến sản xuất và sinh hoạt cua nhân dân. - Mùa khô: Thời gian này ít mưa, thời tiết hanh khô, lượng bốc hơi cao; ñiạ hình dốc, mực nướcở sông suối gần như cạn kiệt, nguồn nước ñiều tiết vào các ao hồ chứa bị hạn chế gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và xây dựng các công trình 4.1.5.3 Nguồn nước ngầm Nguồn nước ngầm của huyện không lớn, chất lượng nứơc không cao.Theo ñánh giá sơ bộ về tài nguyên môi trường của tỉnh Vĩnh Phúc thì trên ñịa bàn huyện có thể khai thác 200.000m3/ngày ñem nhưng việc xử lý cung cấp cho sinh hoạt khá tốn kém. Cần cải tạo nâng cấp và xây mới các hồ chứa ñể tăng nguồn nước dự trữ cho sản xuất và tiêu dùng. 4.1.5.4.Tài nguyên rừng: Huyện Bình Xuyên có diện tích ñất rừng khá lớn 5.642,85 ha (chiếm 28.88% diện tích tự nhiên), chủ yếu phân bố tại Trung Mỹ. Theo kết quả kiểm kê rừng huyện Bình Xuyên tháng 5 năm 1999, tổng trữ lượng rừng của huyện 229.941 m3 gỗ, 266.000 cây tre nứa, tập trung chủ yếu ở Trung Mỹ. Rừng ñặc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 31 dụng chiếm 87.8% tổng trữ lượng gỗ và 100% tổng trữ lượng tre nứa, trong ñó 89.1% trữ lượng gỗ rừng ñặc dụng là của rừng tự nhiên; rừng trồng phòng hộ chiếm 2.6%, rừng trồng sản xuất chiếm 9.6% tổng trữ lượng. Trong rừng tự nhiên rừng trung bình chỉ chiếm 21.08% diện tích, còn 78.92% là rừng nghèo, rừng phòng hồi và rừng hỗn giao. Diện tích rừng trồng cấp tuổi I chiếm 52.1%, rừng trồng cấp tuổi II – III chiếm 47.9%. Như vậy rừng tự nhiên có chất lượng tốt, trữ lượng gỗ chủ yếu tập trung vào khu vực có rừng tự nhiên, rừng ñang trong giai ñoạn phục hồi; rừng trồng có chất lượng tương ñối tốt, tỷ lệ diện tích trồng thành rừng ñạt 80%. ðây là ưu thế tốt ñể huyện duy trì và phát triển vốn rừng. Tuy nhiên do nạn chặt phá rừng trong nhiều năm qua nên rừng nhìn chung còn bị nghèo kiệt, ñộng vật hoang dã hầu như không còn. Trong những năm tới, cần hạn chế khai thác, chú trọng bảo vệ rừngvà phát triển vốn rừng. Do ñiều kiện thiên nhiên ưu ñãi ñã hình thành một số vùng có tiềm năng du lịch và nghỉ dưỡng như hồ Xạ Hương, thác Thập Thình, khu vực Thanh Lanh, Mỏ Quạ ... 4.1.5.5 Tài nguyên nhân văn: Từ thời dựng nước, Bình Xuyên ñã thuộc bộ Văn Lang của nước Văn Lang. Trải qua hàng ngàn năm biến ñộng lịch sử vùng này ñã thay ñổi nhiều tên gọi. Huyện Bình Xuyên tên xưa là Bình Nguyên, dưới các triều Mạc, Lê, Nguyễn ñổi là Bình Tuyền thuộc thị trấn Thái Nguyên. Ngày 29-12-1899, toàn quyền ñông dương ðu Me nghị ñịnh thành lập tỉnh Vĩnh Yên, lấy làng Tích Sơn làm thị xã. Vĩnh Yên có phủ Bình Xuyên và 4 huyện: Yên Lạc, Bình Xuyên, Tam Dương, Lập Thạch. Năm 1903 Bình Xuyên có 7 tổng, 41 làng; năm 1927 gom lại còn 6 tổng, 33 làng.Tháng 2 năm 1950 thành lập tỉnh Vĩnh Phúc, Bình Xuyên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; ñầu năm 1968 Vĩnh Phúc sát nhập với Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, Bình Xuyên thuộc tỉnh Vĩnh Phú. Tháng 10 năm 1977 Bình Xuyên hợp nhất với huyện Yên Lãng và một phần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 32 huyện Kim Anh thành huyện Mê Linh; ñầu năm 1979 theo quyết ñịnh của Hội ñồng nhà nước Bình Xuyên tách khỏi Mê Linh, Tam Dương tách khỏi Lập Thạch hợp nhất thành huyện Tam ðảo. ðầu năm 1997 tỉnh Vĩnh Phú ñược chia thành 2 tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, Tam ðảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Tháng 8-1998 huyện Tam ðảo chia tách ra thành 2 huyện Tam Dương và Bình Xuyên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay. Cũng như nhân dân cả nước người dân Bình Xuyên có truyền thống cần cù trong lao ñộng sản xuất cải tạo thiên nhiên và xã hội. Trong huyện còn tồn giữ lại nhiều công trình văn hoá vừa có ý nghĩa lịch sử, vừa có giá trị nghệ thuật như: thị trấn Hương Canh có ñình Tam Canh (nơi thờ các tướng Ngô Văn Xươngn, Ngô Văn Ngập), chùa Cả Kính Phúc, chùa Tự Môn; xã Thanh Lãng có ñền thờ 5 v._.yÓn sang nhãm ®Êt phi n«ng nghiÖp 811,14 399,25 411,89 1 §Êt ë 16,47 13,51 2,96 1.1 §Êt ë ®« thÞ 8,12 7,32 0,80 1.2 §Êt ë n«ng th«n 8,35 6,19 2,16 2 §Êt trô së c¬ quan c«ng tr×nh sù nghiÖp 0,42 0,42 3 §Êt quèc phßng 19,18 6,78 12,40 4 §Êt an ninh 5 §Êt s¶n xuÊt kinh doanh phi n«ng nghiÖp 649,29 301,71 347,58 5.1 Trong ®ã: §Êt khu c«ng nghiÖp 390,66 131,33 259,33 6 §Êt cã môc ®Ých c«ng céng 104,75 67,41 37,34 6.1 Trong ®ã : §Êt giao th«ng 82,77 47,42 35,35 6.2 §Êt thuû lîi 17,93 13,89 4,04 6.3 §Êt c¬ së thÓ dôc thÓ thao 6.4 Trong ®ã : §Êt s©n g«n 7 §Êt t«n gi¸o tÝn ng−ìng 2,47 2,47 8 §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa 18,56 6,95 11,61 9 MÆt n−íc chuyªn dïng 10 §Êt phi n«ng nghiÖp kh¸c III ChuyÓn sang nhãm ®Êt ch−a sö dông 1 Trong ®ã: §Êt hoang hãa do « nhiÔm m«i tr−êng 2 §Êt nhiÔm mÆn kh«ng trång lóa ®−îc IV Gi¶m do nguyªn nh©n kh¸c 594,26 67,84 526,42 C §Êt trång lóa t¨ng 775,21 572,60 202,61 1 Do chuyÓn tõ c¸c lo¹i ®Êt kh¸c 174,69 155,54 19,15 - Trong ®ã: Tõ ®Êt l©m nghiÖp chuyÓn sang - Khai hoang tõ ®Êt ch−a sö dông 4,38 2,54 1,84 2 Do nguyªn nh©n kh¸c (§o ®¹c...) 600,52 417,06 183,46 D DiÖn tÝch ®Êt lóa n¨m 2010 4639,94 3758,67 881,27 Ngµy th¸ng n¨m Ng−êi lËp biÓu (ký, ghi râ hä tªn) Ngµy th¸ng n¨m C¬ quan lËp biÓu (Thñ tr−ëng ký tªn, ®ãng dÊu) Ngµy th¸ng n¨m C¬ quan tµi nguyªn vµ m«i tr−êng (Thñ tr−ëng ký tªn, ®ãng dÊu) Ngµy th¸ng n¨m TM. Uû ban nh©n d©n (Chñ tÞch ký tªn, ®ãng dÊu) t ×n h h Øn h s ö d ô n g ® Ê t c ñ a ñ y b a n n h © n d © n c Ê p x  (§ Õn n gµ y 01 / 0 1/ 20 10 ) TØ nh : T Øn h V Ün h P hó c § ¬n v Þ t Ýn h: h a Tr on g ®ã D iÖ n tÝc h ®a ng c ho th uª Tr on g ®ã : p h© n th eo th êi g ia n ch o th uª c ßn l¹ i C ßn d −í i 5 n ¨m C ßn tõ 5 - 10 n ¨m Tr ªn 1 0 n¨ m Tæ ng d iÖ n tÝc h D iÖ n tÝc h ®a ng tr ùc tiÕ p sö d ôn g Tæ ng s è H é gi a ®× nh , c ¸ nh ©n Tæ c hø c H é gi a ®× nh , c ¸ nh ©n Tæ c hø c H é gi a ®× nh , c ¸ nh ©n Tæ c hø c D iÖ n tÝc h ®a ng ch o m −î n (4 ) (5 ) (6 ) (7 ) (8 ) (9 ) (1 0) (1 1) (1 2) (1 3) 77 7, 53 24 ,2 5 73 2, 94 73 0, 78 1, 96 0, 20 20 ,3 4 51 2, 03 6, 70 48 5, 37 48 5, 17 0, 20 19 ,9 6 44 1, 01 42 1, 05 42 1, 05 19 ,9 6 34 2, 98 32 3, 02 32 3, 02 19 ,9 6 0, 52 0, 52 0, 52 97 ,5 1 97 ,5 1 97 ,5 1 71 ,0 2 6, 70 64 ,3 2 64 ,1 2 0, 20 59 ,5 9 17 ,5 5 42 ,0 4 42 ,0 4 59 ,5 9 17 ,5 5 42 ,0 4 42 ,0 4 20 4, 83 20 4, 83 20 2, 87 1, 96 1, 08 0, 70 0, 70 0, 38 13 0, 54 12 5, 56 4, 98 4, 98 46 ,1 5 41 ,1 7 4, 98 4, 98 8, 73 8, 73 7, 28 2, 30 4, 98 4, 98 30 ,1 4 30 ,1 4 84 ,3 9 84 ,3 9 N gµ y t h¸ ng n¨ m C ¬ qu an lË p bi Óu (T hñ tr −ë ng k ý tª n, ® ãn g dÊ u) N gµ y t h¸ ng n¨ m C ¬ qu an tµ i n gu yª n vµ m «i tr −ê ng (T hñ tr −ë ng k ý tª n, ® ãn g dÊ u) N gµ y t h¸ ng n ¨m TM . U û ba n nh ©n d ©n (C hñ tÞ ch k ý tª n, ® ãn g dÊ u) t ×n h h ×n h ® o ® ¹ c l Ë p b ¶ n ® å ® Þa c h Ýn h , c Ê p g iÊ y c h ø n g n h Ë n Q SD § (§ Õn n gµ y 01 / 0 1/ 20 10 ) TØ nh : T Øn h V Ün h P hó c § ¬n v Þ t Ýn h: h a D iÖ n tÝc h ®o ® ¹c lË p b¶ n ®å ® Þa c hÝ nh th eo c ¸c tû lÖ T× nh h ×n h cÊ p gi Êy c hø ng n hË n Q S D § S è l− în g gi Êy ® · cÊ p D iÖ n tÝc h ®· c Êp G C N Q S D § D T th eo b ¶n ® å ®Þ a ch Ýn h D T th eo c ¸c lo ¹i b ¶n ® å kh ¸c D iÖ n tÝc h ®· ® o ®¹ c lË p b¶ n ®å 1/ 20 0 1/ 50 0 1/ 10 00 1/ 20 00 1/ 50 00 1/ 10 00 0 H é gi a ®× nh , c ¸ nh ©n Tæ c hø c H é gi a ®× nh , c¸ n h© n Tæ c hø c H é gi a ®× nh , c¸ n h© n Tæ c hø c S è gi Êy ch øn g nh Ën ®· tr ao (5 ) (6 ) (7 ) (8 ) (9 ) (1 0) (1 1) (1 2) (1 3) (1 4) (1 5) (1 6) (1 7) 10 29 3, 65 77 02 ,2 8 25 91 ,3 7 14 46 8, 00 40 52 ,0 7 14 31 6, 00 62 99 ,4 1 62 99 ,4 1 14 36 9, 00 39 00 ,2 2 14 21 7, 00 36 33 ,5 9 10 42 ,2 2 25 91 ,3 7 99 ,0 0 15 1, 85 99 ,0 0 34 6, 29 34 6, 29 14 ,3 6 14 ,3 6 44 71 ,6 9 39 8, 08 39 44 ,3 3 12 9, 28 18 31 5, 00 24 5, 00 46 8, 49 49 6, 34 18 39 2, 00 65 8, 67 65 ,3 7 59 3, 30 18 31 5, 00 46 8, 49 18 30 0, 00 32 93 ,0 5 25 8, 35 29 06 ,5 0 12 8, 20 92 ,0 0 47 7, 59 92 ,0 0 20 ,8 4 9, 09 11 ,7 5 37 1, 93 0, 47 37 1, 46 5, 00 14 7, 71 5, 00 9, 48 0, 67 8, 81 1, 00 8, 81 1, 00 15 33 ,7 0 10 8, 13 14 25 ,5 7 74 ,0 0 31 8, 95 74 ,0 0 13 57 ,1 0 13 9, 99 10 88 ,9 1 12 8, 20 12 ,0 0 2, 12 12 ,0 0 22 ,1 5 1, 06 21 ,0 9 15 3, 00 18 ,7 5 84 ,6 5 8, 50 76 ,1 5 40 1, 17 64 ,8 0 33 5, 29 1, 08 12 ,0 0 12 ,0 0 81 ,9 7 81 ,9 7 14 84 7, 31 39 8, 08 11 72 8, 58 27 20 ,6 5 32 78 3, 00 24 5, 00 45 20 ,5 6 49 6, 34 32 70 8, 00 N gµ y t h¸ ng n¨ m C ¬ qu an lË p bi Óu (T hñ tr −ë ng k ý tª n, ® ãn g dÊ u) N gµ y t h¸ ng n¨ m C ¬ qu an tµ i n gu yª n vµ m «i tr −ê ng (T hñ tr −ë ng k ý tª n, ® ãn g dÊ u) N gµ y t h¸ ng n ¨m TM . U û ba n nh ©n d ©n (C hñ tÞ ch k ý tª n, ® ãn g dÊ u) t æ n g h î p t ×n h h ×n h ® o ® ¹ c l Ë p b ¶ n ® å ® Þa c h Ýn h c Ê p G C N Q SD § (§ Õn n gµ y 01 / 0 1/ 20 10 ) TØ nh : T Øn h V Ün h P hó c § ¬n v Þ t Ýn h: h a D iÖ n tÝc h ®o ® ¹c lË p b¶ n ®å ® Þa c hÝ nh th eo c ¸c tû lÖ T× nh h ×n h cÊ p gi Êy c hø ng n hË n Q S D § S è l− în g gi Êy ® · cÊ p D iÖ n tÝc h ®· c Êp G C N Q S D § D T th eo p b¶ n ®å ® Þa c hÝ nh D T th eo c ¸c lo ¹i b ¶n ® å kh ¸c 1/ 20 0 1/ 50 0 1/ 10 00 1/ 20 00 1/ 50 00 1/ 10 00 0 H é gi a ®× nh , c¸ n h© n Tæ c hø c H é gi a ®× nh , c¸ n h© n Tæ c hø c H é gi a ®× nh , c¸ n h© n Tæ c hø c S è gi Êy ch øn g nh Ën ® · tra o (5 ) (6 ) (7 ) (8 ) (9 ) (1 0) (1 1) (1 2) (1 3) (1 4) (1 5) (1 6) (1 7) 39 8, 08 59 7, 07 25 81 ,0 0 25 ,0 0 31 3, 66 57 ,7 3 25 97 ,0 0 96 0, 50 31 33 ,0 0 19 ,0 0 31 5, 50 13 2, 23 31 48 ,0 0 18 51 ,2 7 27 20 ,6 5 21 09 ,0 0 14 ,0 0 36 5, 25 92 ,1 4 21 12 ,0 0 12 81 ,1 8 35 16 ,0 0 27 ,0 0 67 9, 65 23 ,2 1 35 20 ,0 0 11 81 ,9 2 25 11 ,0 0 3, 00 28 7, 82 39 ,6 9 25 03 ,0 0 81 1, 43 25 19 ,0 0 20 ,0 0 27 3, 70 3, 50 25 25 ,0 0 60 1, 27 17 19 ,0 0 20 ,0 0 24 6, 48 51 ,8 7 17 27 ,0 0 49 4, 37 12 86 ,0 0 18 ,0 0 22 6, 82 24 ,0 1 12 94 ,0 0 95 9, 02 10 68 ,0 0 23 ,0 0 15 1, 93 15 ,4 5 10 72 ,0 0 94 4, 61 38 06 ,0 0 38 ,0 0 60 7, 24 50 ,9 5 38 20 ,0 0 54 4, 96 20 96 ,0 0 1, 00 28 1, 43 0, 02 20 97 ,0 0 96 9, 93 40 88 ,0 0 20 ,0 0 40 2, 62 3, 40 40 53 ,0 0 53 1, 05 23 51 ,0 0 17 ,0 0 36 8, 46 2, 14 22 40 ,0 0 39 8, 08 11 72 8, 58 27 20 ,6 5 32 78 3, 00 24 5, 00 45 20 ,5 6 49 6, 34 32 70 8, 0 0 N gµ y t h¸ ng n¨ m C ¬ qu an lË p bi Óu (T hñ tr −ë ng k ý tª n, ® ãn g dÊ u) N gµ y t h¸ ng n¨ m C ¬ qu an tµ i n gu yª n vµ m «i tr −ê ng (T hñ tr −ë ng k ý tª n, ® ãn g dÊ u) N gµ y t h¸ ng n ¨m TM . U û ba n nh ©n d ©n (C hñ tÞ ch k ý tª n, ® ãn g dÊ u) Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 7 H iÖ n t r ¹ n g s ö d ô n g ® Ê t ® a i h u y Ön b ×n h x u y ªn 2 00 0 P h © n t h e o ® ¬ n v Þ h µ n h c h Ýn h c Ê p x · L o ¹ i ® Ê t T o µ n h u yÖ n § ¹o § ¹o § ¹o § ¹o ® ø c ® ø c ® ø c ® ø c Ph ó Ph ó Ph ó Ph ó xu ©n xu ©n xu ©n xu ©n Th an h Th an h Th an h Th an h l n g l n g l n g l n g T© n T© n T© n T© n ph o n g ph o n g ph o n g ph o n g TT . H TT . H TT . H TT . H ¬ n g ¬ n g ¬ n g ¬ n g c an h c an h c an h c an h S¬ n S¬ n S¬ n S¬ n l« i l« i l« i l« i Ta m Ta m Ta m Ta m hî p hî p hî p hî p Tr u n g Tr u n g Tr u n g Tr u n g m ü m ü m ü m ü Th iÖ n Th iÖ n Th iÖ n Th iÖ n kÕ kÕk Õ kÕ B¸ h iÕ n B¸ h iÕ n B¸ h iÕ n B¸ h iÕ n Q u Êt Q u Êt Q u Êt Q u Êt l lllu uuu G ia G ia G ia G ia kh ¸n h kh ¸n h kh ¸n h kh ¸n h H HHH ¬ ng ¬ ng ¬ ng ¬ ng S¬ n S¬ n S¬ n S¬ n A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 Tæ n g D iÖ n t Ýc h t n 14 55 9. 09 94 9. 56 53 1. 82 94 8. 21 53 7. 48 10 06 .4 2 94 4. 83 58 7. 26 44 78 .6 8 12 59 .4 4 11 81 .8 2 48 8. 80 85 7. 55 78 7. 22 I. § Êt n « n g n g h iÖ p 71 23 .4 6 71 23 .4 6 73 3. 07 38 7. 90 77 6. 14 40 6. 92 67 2. 43 64 1. 63 40 9. 17 56 3. 58 59 0. 86 87 7. 73 25 2. 98 48 0. 64 33 0. 41 1 . § Ê t tr å n g c © y h µ n g n ¨ m 6 7 4 .0 2 6 2 7 8 .3 3 6 7 4 .0 2 3 3 5 .4 8 7 0 9 .8 8 3 7 3 .0 3 6 2 6 .1 7 5 9 4 .6 3 3 0 3 .1 6 4 6 8 .8 0 4 8 0 .9 6 7 9 8 .3 7 2 0 5 .3 6 4 2 8 .6 0 2 7 9 .8 7 a .§ Ê t ru é n g ló a , ló a m µ u 6 2 7 8 .3 3 5 ,6 ,7 ,8 5 5 6 6 .3 2 5 8 7 .5 4 2 9 4 .8 0 7 0 9 .0 9 3 7 3 .0 3 6 0 9 .2 7 5 3 4 .6 4 2 8 8 .5 7 3 2 9 .1 5 4 1 8 .1 7 7 1 6 .5 8 1 7 5 .3 0 3 0 8 .1 9 2 2 1 .9 9 b . § Ê t tr å n g c © y h µ n g n ¨ m k h ¸ c 1 1 7 1 2 .0 1 8 6 .4 8 4 0 .6 8 0 .7 9 1 6 .9 0 5 9 .9 9 1 4 .5 9 1 3 9 .6 5 6 2 .7 9 8 1 .7 9 3 0 .0 6 1 2 0 .4 1 5 7 .8 8 2 . § Ê t vê n t ¹ p 5 3 6 0 0 .0 1 4 4 .1 1 2 7 .9 7 3 4 .3 0 2 1 .5 2 3 2 .6 3 3 7 .1 9 5 2 .6 6 6 3 .5 1 7 4 .5 7 6 4 .0 4 4 6 .1 7 5 2 .0 4 4 9 .3 0 3 . § Ê t tr å n g c © y l© u n ¨ m 1 9 ,2 0 ,2 1 8 6 .4 9 3 .9 8 1 7 .6 4 1 0 .2 0 2 .5 5 4 .6 0 2 8 .6 0 1 4 .6 8 3 .0 0 1 .2 4 4 . § Ê t cá d ï n g v µ o c h ¨ n n u « i 2 4 ,2 5 1 2 .3 2 1 2 .3 2 5 . § Ê t cã m Æ t n í c N T T S 6 9 7 7 .1 5 1 4 6 .3 1 1 0 .9 6 6 .8 1 2 1 .7 6 9 .8 2 1 3 .6 3 5 .2 1 5 3 .3 5 2 .6 7 2 0 .6 5 1 .4 5 II. § Ê t l© m n g h iÖ p c ã r õ n g 30 90 .7 9 4. 65 46 .0 1 4. 83 24 43 .7 0 20 5. 86 28 .1 3 33 .5 9 93 .0 2 23 1. 00 1 . R õ n g t ù n h iª n 1 2 4 9 .2 0 1 2 4 9 .2 0 c. § Ê t cã r õ n g ® Æ c d ô n g 1 2 4 9 .2 0 1 2 4 9 .2 0 2 . R õ n g t rå n g 1 8 4 0 .5 9 4 .6 5 4 6 .0 1 4 .8 3 1 1 9 3 .5 0 2 0 5 .8 6 2 8 .1 3 3 3 .5 9 9 3 .0 2 2 3 1 .0 0 a . § Ê t cã r õ n g s ¶ n x u Ê t 1 1 7 3 .2 9 4 .6 5 4 6 .0 1 4 .8 3 6 4 2 .1 0 2 0 5 .8 6 2 8 .1 3 3 3 .5 9 9 3 .0 2 1 1 5 .1 0 b . § Ê t cã r õ n g p h ß n g h é 3 6 2 .7 0 2 4 6 .8 0 1 1 5 .9 0 c. § Ê t cã r õ n g ® Æ c d ô n g 3 0 4 .6 0 3 0 4 .6 0 3 . § Ê t ¬ m c © y g iè n g 1 .0 0 1 .0 0 III . § Êt C h u yª n d ï n g 20 54 .4 2 11 9. 10 82 .9 8 12 1. 13 80 .5 7 17 1. 02 13 3. 83 13 3. 01 33 5. 66 30 9. 8 14 4. 26 10 1. 39 18 8. 22 13 3. 45 1 . § Ê t x© y d ù n g 1 9 3 .2 8 5 .4 5 5 .5 7 6 .7 2 4 .4 0 3 2 .3 8 8 .5 5 1 1 .4 1 8 .1 0 5 3 .5 4 1 5 .9 3 1 5 .9 2 1 2 .6 5 1 2 .6 6 2 . § Ê t g ia o t h « n g 7 0 8 .8 6 4 8 .4 4 3 4 .9 0 4 8 .2 2 2 6 .8 7 6 7 .7 7 6 8 .7 8 3 9 .4 4 1 3 9 .0 7 7 4 .8 7 5 3 .3 9 2 6 .6 5 4 8 .4 9 3 1 .9 7 3 . § Ê t th u û lî i v µ M N C D 6 2 5 .8 8 4 8 .9 3 3 3 .6 2 5 8 .6 8 4 2 .1 1 5 7 .8 2 4 1 .1 6 1 6 .0 4 6 4 .7 9 1 1 3 .7 5 4 4 .8 7 7 .7 9 6 5 .9 5 3 0 .3 7 4 . § Ê t d i t Ýc h lÞ ch s ö v ¨ n h o ¸ 6 .5 8 0 .9 6 0 .6 8 0 .9 9 0 .2 6 0 .6 7 0 .6 1 0 .6 8 1 .7 3 5 . § Ê t a n n in h - q u è c p h ß n g 2 7 2 .5 0 4 .4 5 4 .2 2 1 .0 7 5 4 .2 0 4 7 .3 9 4 4 .2 1 8 .0 0 5 5 .7 8 4 3 .1 9 6 . § Ê t kh a i t h ¸ c kh o ¸ n g s ¶ n 7 . § Ê t lµ m n g u yª n v Ë t liÖ u X D 1 3 9 .7 3 1 .5 6 0 .4 0 3 .1 3 5 .7 2 4 .3 8 6 7 .9 2 1 3 .0 1 1 3 .0 0 2 5 .4 7 1 .6 8 3 .4 6 8 . § Ê t n g h Üa t ra n g , n g h Üa ® Þa 7 9 .3 1 8 .0 5 4 .6 0 5 .5 2 2 .7 1 5 .2 6 9 .6 2 6 .9 3 7 .3 6 8 .5 4 7 .8 2 5 .8 3 3 .6 7 3 .4 0 9 . § Ê t ch u yª n d ï n g k h ¸ c 2 8 .2 8 1 .2 6 3 .2 1 1 .0 0 2 .9 2 1 .0 3 1 .2 1 9 .2 5 8 .4 0 IV . § Êt ë 52 3. 29 42 .0 3 24 .9 6 47 .0 3 21 .1 2 61 .8 9 46 .9 0 37 .7 8 41 .4 9 37 .6 4 59 .5 1 32 .2 7 38 .1 7 32 .5 0 § Ê t ë ® « t h Þ 6 1 .8 9 6 1 .8 9 § Ê t ë n « n g t h « n 4 6 1 .4 0 4 2 .0 3 2 4 .9 6 4 7 .0 3 2 1 .1 2 4 6 .9 0 3 7 .7 8 4 1 .4 9 3 7 .6 4 5 9 .5 1 3 2 .2 7 3 8 .1 7 3 2 .5 0 V I. § Êt c s d 18 15 .1 3 55 .3 6 35 .9 8 3. 91 28 .8 7 96 .4 3 76 .4 6 50 .4 7 10 94 .2 5 11 5. 28 72 .1 9 68 .5 7 57 .5 0 59 .8 6 1 . § Ê t b » n g C S D 1 0 0 .3 8 1 .7 0 7 .8 4 1 4 .7 5 4 .9 9 3 .9 7 1 .2 0 1 4 .7 2 3 3 .5 9 9 .3 6 8 .2 6 2 . § Ê t ® å i n ó i C S D 1 0 0 1 .6 5 1 2 .1 0 5 .2 1 8 7 9 .8 0 3 4 .9 2 5 .5 5 1 7 .4 9 2 6 .6 0 3 . § Ê t cã m Æ t n í c C S D 5 9 .8 9 2 .9 8 2 .2 1 8 .8 6 5 .2 7 3 .9 9 2 .6 2 3 2 .4 7 1 .4 9 4 . S « n g s u è i 6 4 5 .1 7 5 5 .0 0 3 3 .0 0 1 2 .1 7 7 4 .9 8 5 9 .3 7 3 7 .3 0 2 0 7 .0 0 6 3 .0 4 3 8 .6 0 1 0 .5 5 2 9 .1 6 2 5 .0 0 5 . § Ê t C S D k h ¸ c 8 .0 4 0 .3 6 1 .4 3 6 .2 5 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 8 Q u y h o ¹ c h s ö d ô n g ® Ê t B ×n h x u yª n ® Õn n ¨ m 2 01 0 P h © n t h e o ® ¬ n v Þ h µ n h c h Ýn h c Ê p x · L o ¹ i ® Ê t H iÖ n tr ¹ n g S D § Q u y h o ¹ ch § ¹ o ® ø c P h ó xu © n T h a n h l· n g T © n p h o n g T T . H - ¬ n g ca n h S ¬ n l« i T a m h î p T ru n g m ü T h iÖ n kÕ B ¸ h iÕ n Q u Ê t l- u G ia kh ¸ n h H ¬ n g S ¬ n A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 Tæ n g D iÖ n t Ýc h t n 1 4 5 5 9 .0 9 1 4 5 5 9 .0 9 9 4 9 .5 6 5 3 1 .8 2 9 4 8 .2 1 5 3 7 .4 8 1 0 0 6 .4 2 9 4 4 .8 3 5 8 7 .2 6 4 4 7 8 .6 8 1 2 5 9 .4 4 1 1 8 1 .8 2 4 8 8 .8 0 8 5 7 .5 5 7 8 7 .2 2 I. § Êt n « n g n g h iÖ p 7 1 2 3 .4 6 7 1 7 0 .3 5 4 6 .8 9 7 1 1 .1 7 3 8 5 .7 6 7 6 5 .4 5 4 1 4 .3 7 5 8 3 .9 6 6 3 9 .9 3 3 5 3 .6 1 6 6 0 .7 2 6 0 2 .3 9 9 1 4 .3 2 2 9 1 .9 6 4 8 3 .4 7 3 6 3 .2 4 1 . § Ê t tr å n g c © y h µ n g n ¨ m 6 2 7 8 .3 3 5 9 7 8 .7 6 -2 9 9 .5 7 6 5 2 .3 7 3 3 2 .3 9 6 9 8 .4 9 3 7 1 .8 2 5 2 9 .6 0 5 7 1 .1 9 2 9 2 .9 9 3 1 6 .3 1 4 6 3 .5 5 8 2 2 .3 4 2 2 8 .9 7 4 2 4 .4 0 2 7 4 .3 4 a .§ Ê t ru é n g ló a , ló a m µ u 5 5 6 6 .3 2 5 2 6 2 .3 5 -3 0 3 .9 7 5 6 7 .5 6 2 9 2 .3 3 6 9 6 .9 9 3 6 6 .3 9 5 1 1 .9 0 5 1 9 .9 7 2 6 9 .8 9 2 3 7 .6 0 4 1 6 .7 9 6 6 6 .9 8 1 9 7 .4 6 3 0 5 .2 9 2 1 3 .2 0 b . § Ê t tr å n g c © y h µ n g n ¨ m k h ¸ c 7 1 2 .0 1 7 1 7 .1 2 5 .1 1 8 4 .8 1 4 0 .0 6 1 .5 0 5 .4 3 1 8 .4 1 5 1 .2 2 2 3 .1 0 7 8 .7 1 4 6 .7 6 1 5 5 .3 6 3 1 .5 1 1 1 9 .1 1 6 1 .1 4 2 . § Ê t vê n t ¹ p 6 0 0 .0 1 5 9 1 .3 1 -8 .7 0 4 3 .7 1 2 7 .9 3 3 4 .1 9 2 1 .5 0 3 0 .8 8 3 6 .0 3 5 1 .3 7 6 1 .0 6 7 4 .4 9 6 4 .0 1 4 5 .8 7 5 1 .9 0 4 8 .3 7 3 . § Ê t tr å n g c © y l© u n ¨ m 8 6 .4 9 4 7 5 .0 6 3 8 8 .5 7 3 .9 7 1 6 .2 4 9 .2 3 2 .5 5 5 .1 0 2 6 .5 0 2 8 1 .3 0 2 9 .6 8 7 .7 5 5 .2 0 4 .0 0 8 3 .5 4 4 . § Ê t cá d ï n g v µ o c h ¨ n n u « i 1 2 .3 2 1 2 .3 2 1 2 .3 2 5 . § Ê t cã m Æ t n í c N T T S 1 4 6 .3 1 1 5 7 .9 0 1 1 .5 9 1 1 .1 2 9 .2 0 2 3 .5 4 1 8 .5 0 1 8 .3 8 6 .2 1 9 .2 5 2 .0 5 3 4 .6 7 7 .9 0 1 1 .9 2 3 .1 7 1 .9 9 II. § Êt l© m n g h iÖ p c ã r õ n g 30 90 .7 9 37 15 .2 0 62 4. 41 42 .2 5 49 .0 1 2. 41 30 28 .7 3 23 4. 14 25 .7 7 22 .1 2 86 .2 5 22 4. 52 1. R õ n g t ù n h iª n 12 49 .2 0 13 35 .2 0 86 .0 0 13 35 .2 0 c. § Ê t cã r õ n g ® Æ c d ô n g 1 2 4 9 .2 0 1 3 3 5 .2 0 8 6 .0 0 1 3 3 5 .2 0 2. R õ n g t rå n g 18 40 .5 9 23 79 .0 0 53 8. 41 42 .2 5 49 .0 1 2. 41 16 92 .5 3 23 4. 14 25 .7 7 22 .1 2 86 .2 5 22 4. 52 a . § Ê t cã r õ n g s ¶ n x u Ê t 1 1 7 3 .2 9 1 0 3 1 .7 0 -1 4 1 .5 9 4 2 .2 5 4 9 .0 1 2 .4 1 4 6 1 .1 3 2 3 4 .1 4 2 5 .7 7 2 2 .1 2 8 6 .2 5 1 0 8 .6 2 b . § Ê t cã r õ n g p h ß n g h é 3 6 2 .7 0 4 4 2 .7 0 8 0 .0 0 3 2 6 .8 0 1 1 5 .9 0 c. § Ê t cã r õ n g ® Æ c d ô n g 3 0 4 .6 0 9 0 4 .6 0 6 0 0 .0 0 9 0 4 .6 0 3 . § Ê t ¬ m c © y g iè n g 1 .0 0 1 .0 0 1 .0 0 III . § Êt C h u yª n d ï n g 20 54 .4 2 24 04 .9 3 35 0. 51 13 7. 53 85 .5 8 13 1. 15 86 .3 0 26 5. 60 13 7. 82 14 9. 48 51 0. 80 30 5. 27 13 5. 12 12 2. 54 19 7. 53 14 0. 21 1 . § Ê t x© y d ù n g 1 9 3 .2 8 3 6 0 .4 0 1 6 7 .1 2 1 6 .9 5 7 .1 3 6 .6 2 4 .9 2 9 9 .5 4 1 0 .1 7 2 5 .4 3 2 4 .1 1 5 8 .8 8 1 7 .9 0 5 1 .4 2 2 1 .3 9 1 5 .9 4 2 . § Ê t g ia o t h « n g 7 0 8 .8 6 7 6 9 .3 6 6 0 .5 0 5 6 .6 9 3 6 .1 5 4 9 .8 4 2 8 .3 4 8 8 .5 9 7 2 .3 2 4 6 .1 1 1 4 0 .3 7 7 6 .3 3 5 5 .0 8 3 3 .5 0 5 0 .6 7 3 5 .3 7 3 . § Ê t th u û lî i v µ M N C D 6 2 5 .8 8 8 0 7 .7 6 1 8 1 .8 8 4 9 .3 3 3 3 .8 2 6 7 .1 8 4 5 .7 5 6 1 .5 2 4 3 .5 7 1 6 .1 3 2 2 2 .4 3 1 1 3 .8 2 4 5 .0 7 1 0 .8 4 6 5 .9 3 3 2 .3 7 4 . § Ê t d i t Ýc h lÞ ch s ö v ¨ n h o ¸ 6 .5 8 8 .0 3 1 .4 5 0 .9 6 0 .6 8 0 .9 9 0 .2 6 0 .6 7 0 .4 5 0 .6 1 0 .6 8 2 .7 3 5 . § Ê t a n n in h - q u è c p h ß n g 2 7 2 .5 0 2 7 2 .3 3 -0 .1 7 4 .4 5 4 .2 2 1 .0 7 5 4 .2 0 4 7 .3 9 4 4 .2 0 1 7 .9 2 5 5 .7 7 4 3 .1 1 6 . § Ê t kh a i t h ¸ c kh o ¸ n g s ¶ n 7 . § Ê t lµ m n g u yª n v Ë t liÖ u X D 1 3 9 .7 3 7 2 .8 2 -6 6 .9 1 0 .1 3 1 .7 0 6 7 .9 2 1 .6 1 1 .4 6 8 . § Ê t n g h Üa t ra n g , n g h Üa ® Þa 7 9 .3 1 8 0 .7 5 1 .4 4 8 .1 9 4 .5 9 5 .5 2 2 .8 1 5 .6 6 9 .6 1 7 .0 0 7 .5 5 8 .5 4 7 .8 2 6 .1 3 3 .7 7 3 .5 6 9 . § Ê t ch u yª n d ï n g k h ¸ c 2 8 .2 8 3 3 .4 8 5 .2 0 0 .9 6 3 .2 1 1 .0 0 8 .4 2 1 .0 3 1 .2 1 9 .2 5 8 .4 0 IV . § Êt ë 52 3. 29 55 6. 64 33 .3 5 45 .5 0 27 .5 0 50 .6 2 22 .2 3 69 .1 2 49 .7 8 42 .4 1 35 .6 8 39 .9 0 64 .2 9 35 .1 7 40 .6 4 33 .8 0 § Ê t ë ® « t h Þ 6 1 .8 9 6 9 .1 2 7 .2 3 6 9 .1 2 § Ê t ë n « n g t h « n 4 6 1 .4 0 4 8 7 .5 2 2 6 .1 2 4 5 .5 0 2 7 .5 0 5 0 .6 2 2 2 .2 3 4 9 .7 8 4 2 .4 1 3 5 .6 8 3 9 .9 0 6 4 .2 9 3 5 .1 7 4 0 .6 4 3 3 .8 0 V I. § Êt C S D 18 15 .1 3 74 9. 97 -1 06 5. 16 55 .3 6 32 .9 8 0. 99 14 .5 8 83 .4 9 68 .2 9 39 .3 5 24 2. 75 77 .7 4 42 .3 2 17 .0 1 49 .6 6 25 .4 5 1 . § Ê t b » n g C S D 1 0 0 .3 8 4 3 .2 6 -5 7 .1 2 0 .9 9 2 .4 1 8 .0 9 4 .8 7 1 .0 2 1 4 .7 0 3 .7 2 7 .4 1 0 .0 5 2 . § Ê t ® å i n ó i C S D 1 0 0 1 .6 5 6 9 .4 9 -9 3 2 .1 6 4 .0 5 0 .9 8 4 4 .1 0 6 .0 6 1 3 .9 0 0 .4 0 3 . § Ê t cã m Æ t n í c C S D 5 9 .8 9 0 .4 5 -5 9 .4 4 0 .0 5 0 .4 0 4 . S « n g s u è i 6 4 5 .1 7 6 3 3 .2 5 -1 1 .9 2 5 5 .0 0 3 2 .9 8 1 2 .1 7 7 4 .9 8 5 9 .3 7 3 7 .3 0 1 9 5 .1 0 6 3 .0 4 3 8 .6 0 1 0 .5 5 2 9 .1 6 2 5 .0 0 5 . § Ê t C S D k h ¸ c 8 .0 4 4 .3 3 -3 .7 1 0 .3 6 0 .4 2 3 .5 5 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 11 9 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 120 SO SÁNH DIỆN TÍCH ®Êt ®ai huyÖn b×nh xuyªn 2005 - 2010 STT Lo¹i ®Êt M· lo¹i ®Êt DiÖn tÝch ®Êt n¨m 2000 DiÖn tÝch ®Êt n¨m 2005 DiÖn tÝch ®Êt ®· ®îc UBND tØnh phª duyÖt QH ®Õn n¨m 2010 So s¸nh diÖn tÝch ®· ®îc phª duyÖt QH ®Õn 2010 víi n¨m 2000 DiÖn tÝch ®Êt ®· thùc hiÖn ®Õn n¨m 2005 theo QH ®· ®- îc phª duyÖt So s¸nh diÖn tÝch ®Êt n¨m 2005 víi n¨m 2010 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn QH giai ®o¹n 2000 - 2010 ®· ®îc UBND tØnh phª duyÖt A B DT (ha) DT (ha) DT (ha) DT (ha) DT (ha) DT (ha) C¬ cÊu (%) Tæng diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn 14559.09 14559.09 14559.09 1 Tæng diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp NNP 10213.25 10395.33 10921.77 708.52 182.08 526.44 95.18 1.1 §Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp SXN 6977.15 6491.34 7069.67 92.52 -485.81 578.33 91.82 1.1.1 §Êt trång c©y hµng n¨m CHN 6890.66 5849.73 6594.61 -296.05 -1040.93 744.88 88.70 1.1.1.1 §Êt trång lóa LUA 5566.32 5329.62 5273.86 -292.46 -236.70 -55.76 101.06 1.1.1.1.1 §Êt chuyªn trång lóa níc LUC 3678.11 3678.11 -3678.11 1.1.1.1.2 §Êt trång lóa níc cßn l¹i LUK 1651.51 1651.51 -1651.51 1.1.1.1.3 §Êt trång lóa n¬ng LUN 1.1.1.2 §Êt cá dïng vµo ch¨n nu«i COC 12.32 11.25 12.32 -1.07 1.07 91.31 1.1.1.3 §Êt trång c©y hµng n¨m kh¸c HNK 1312.02 508.86 1308.43 -3.59 -803.16 799.57 38.89 1.1.2 §Êt trång c©y l©u n¨m CLN 86.49 641.61 475.06 388.57 555.12 -166.55 135.06 1.2 §Êt l©m nghiÖp LNP 3089.79 3769.74 3694.20 604.41 679.95 -75.54 102.04 1.2.1 §Êt rõng s¶n xuÊt RSX 1173.29 1010.31 1031.70 -141.59 -162.98 21.39 97.93 1.2.1.1 §Êt cã rõng tù nhiªn s¶n xuÊt RSN 1.2.1.2 §Êt cã rõng trång s¶n xuÊt RST 1173.29 731.83 1031.70 -141.59 -441.46 299.87 70.93 1.2.1.3 §Êt khoanh nu«i phôc håi rõng s¶n xuÊt RSK 1.2.1.4 §Êt trång rõng s¶n xuÊt RSM 278.48 278.48 -278.48 1.2.2 §Êt rõng phßng hé RPH 362.70 443.70 422.70 60.00 81.00 -21.00 104.97 1.2.2.1 §Êt cã rõng tù nhiªn phßng hé RPN 1.2.2.2 §Êt cã rõng trång phßng hé RPT 362.70 244.10 422.70 60.00 -118.60 178.60 57.75 1.2.2.3 §Êt khoanh nu«i phôc håi rõng phßng hé RPK 54.60 54.60 -54.60 1.2.2.4 §Êt trång rõng phßng hé RPM 145.00 145.00 -145.00 1.2.3 §Êt rõng ®Æc dông RDD 1553.80 2315.73 2239.80 686.00 761.93 -75.93 103.39 1.2.3.1 §Êt cã rõng tù nhiªn ®Æc dông RDN 1249.20 1220.30 1335.20 86.00 -28.90 114.90 91.39 1.2.3.2 §Êt cã rõng trång ®Æc dông RDT 304.60 66.40 904.60 600.00 -238.20 838.20 7.34 1.2.3.3 §Êt khoanh nu«i phôc håi rõng ®Æc dông RDK 586.40 586.40 -586.40 1.2.3.4 §Êt trång rõng ®Æc dông RDM 442.63 442.63 -442.63 1.3 §Êt nu«i trång thuû s¶n NTS 146.31 134.25 157.90 11.59 -12.06 23.65 85.02 1.4 §Êt lµm muèi LMU 1.5 §Êt n«ng nghiÖp kh¸c NKH 2 §Êt phi n«ng nghiÖp PNN 3235.77 3891.17 3520.24 284.47 655.40 -370.93 110.54 2.1 §Êt ë OTC 523.29 554.05 556.64 33.35 30.76 2.59 99.53 2.1.1 §Êt ë t¹i n«ng th«n ONT 461.40 487.80 487.52 26.12 26.40 -0.28 100.06 2.1.2 §Êt ë t¹i ®« thÞ ODT 61.89 66.25 69.12 7.23 4.36 2.87 95.85 2.2 §Êt chuyªn dïng CDG 1765.04 2151.97 2084.63 319.59 386.93 -67.34 103.23 2.2.1 §Êt trô së c¬ quan, c«ng tr×nh sù nghiÖp CTS 17.22 27.24 22.35 5.13 10.02 -4.89 121.88 2.2.2 §Êt quèc phßng, an ninh CQA 272.50 285.16 272.33 -0.17 12.66 -12.83 104.71 2.2.3 §Êt s¶n xuÊt, kinh doanh phi n«ng nghiÖp CSK 291.40 509.90 472.24 180.84 218.50 -37.66 107.97 2.2.3.1 §Êt khu c«ng nghiÖp SKK 23.46 145.71 114.24 90.78 122.25 -31.47 127.55 2.2.3.2 §Êt c¬ së s¶n xuÊt, kinh doanh SKC 128.21 246.68 155.55 27.34 118.47 -91.13 158.59 2.2.3.3 §Êt cho ho¹t ®éng kho¸ng s¶n SKS 2.00 2.00 2.00 2.2.3.4 §Êt s¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng, gèm sø SKX 139.73 117.51 200.45 60.72 -22.22 82.94 58.62 2.2.4 §Êt cã môc ®Ých c«ng céng CCC 1183.92 1329.67 1317.71 133.79 145.75 -11.96 100.91 2.2.4.1 §Êt giao th«ng DGT 708.86 771.02 769.95 61.09 62.16 -1.07 100.14 2.2.4.2 §Êt thuû lîi DTL 397.83 461.95 408.66 10.83 64.12 -53.29 113.04 2.2.4.3 §Êt ®Ó chuyÓn dÉn n¨ng lîng, truyÒn th«ng DNT 1.90 4.32 5.14 3.24 2.42 0.82 84.05 2.2.4.4 §Êt c¬ së v¨n ho¸ DVH 9.71 0.77 0.77 9.71 -8.94 1261.04 2.2.4.5 §Êt c¬ së y tÕ DYT 8.67 6.28 8.95 0.28 -2.39 2.67 70.17 2.2.4.6 §Êt c¬ së gi¸o dôc - ®µo t¹o DGD 45.72 54.68 64.78 19.06 8.96 10.10 84.41 2.2.4.7 §Êt c¬ së thÓ dôc - thÓ thao DTT 14.82 15.71 37.05 22.23 0.89 21.34 42.40 2.2.4.8 §Êt chî DCH 6.12 4.46 15.46 9.34 -1.66 11.00 28.85 2.2.4.9 §Êt cã di tÝch, danh th¾ng LDT 1.54 1.45 1.45 1.54 -0.09 106.21 2.2.4.10 §Êt b·i th¶i, xö lý chÊt th¶i RAC 5.50 5.50 5.50 2.3 §Êt t«n gi¸o, tÝn ngìng TTN 6.58 18.74 8.03 1.45 12.16 -10.71 233.37 2.4 §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa NTD 79.31 76.59 80.75 1.44 -2.72 4.16 94.85 2.5 §Êt s«ng suèi vµ mÆt níc chuyªn dïng SMN 833.27 1087.61 761.91 -71.36 254.34 -325.70 142.75 2.6 §Êt phi n«ng nghiÖp kh¸c PNK 28.28 2.21 28.28 -26.07 26.07 7.81 3 §Êt cha sö dông CSD 1110.07 272.59 117.08 -992.99 -837.48 -155.51 232.82 3.1 §Êt b»ng cha sö dông BCS 100.38 148.05 43.26 -57.12 47.67 -104.79 342.23 3.2 §Êt ®åi nói cha sö dông DCS 1001.65 124.54 69.49 -932.16 -877.11 -55.05 179.22 3.3 Nói ®¸ kh«ng cã rõng c©y NCS 8.04 4.33 -3.71 -8.04 4.33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 121 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 122 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 123 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2172.pdf
Tài liệu liên quan