Đề tài Nghiên cứu quy trình chiết tách dịch rau đắng ứng dụng trong sản phẩm sữa tắm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU ---------- ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH DỊCH RAU ĐẮNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN PHẨM SỮA TẮM Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 12 năm 2018 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH DỊCH RAU ĐẮNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN PHẨM SỮA TẮM Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Th.S Vũ Thị Hồng Phượng 1. Lý do chọn đề tài : Từ lâu, rau đắng là một loại cây d

pdf72 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đề tài Nghiên cứu quy trình chiết tách dịch rau đắng ứng dụng trong sản phẩm sữa tắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dân dã gắn liền với đời sống của người dân Việt Nam. Rau đắng là gia vị khơng thể thiếu trong mĩn ẩm thực như cháo cá lĩc hay mĩn lẩu cá kèo, lẩu mắm,... Ngồi ra, trong dân gian, rau đắng được sử dụng làm bài thuốc chữa viêm gan, làm mát gan và tiêu độc cho cơ thể rất hiệu quả. Theo y học cổ truyền, tồn cây rau đắng cĩ vị đắng, tính mát, quy vào kinh can, thận. Cây cĩ tác dụng lợi tiêu hĩa, nhuận gan, ích mật, thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc. Theo y học hiện đại, Rau đắng cĩ thành phần chính là các saponin, flavonoid, cây cĩ chứa nhiều vitamin C, chất xơ rất cĩ lợi cho người mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao. Rau đắng được coi là cây thuốc quí trong thiên nhiên bởi sự lành tính và lợi ích tuyệt vời của nĩ. Trẻ sơ sinh cĩ hệ thơng miễn dịch chưa hồn chỉnh và làn da rất dễ bị kích ứng. Cấu trúc bề mặt da của trẻ chỉ bằng 1/5 so với da của người trưởng thành. Do đĩ, lớp sừng mỏng cùng các tế bào da ít ỏi khơng đủ sức để bảo vệ bé khỏi những tổn thương từ các tiếp xúc bên ngồi. Chính vì thế, trẻ em rất dễ bị rơm sảy và thường xuất hiện vào mùa hè, và tập trung vào những vùng da tiết ra nhiều mơ hơi như ngực, lưng, trán, cổ v.v và cũng cĩ thể xuất hiện thêm ở kẽ nách, háng. Khi trẻ bị rơm xảy gây đau rát rất khĩ chịu. Để trị rơm sảy thơng thường chúng ta làm mát và làm sạch cơ thể bằng cách tắm nước mát. Trở về với thiên nhiên là một xu hướng đang ngày càng lan rộng trong đời sống cộng đồng, đặc biệt là việc sử dụng những sản phẩm liên quan đến sức khỏe. Tổ chức Y tế Thế giới đã thống kê sau một cuộc khảo sát, cĩ tới 80% người dân trên thế giới đang hướng đến các sản phẩm sức khỏe cĩ nguồn gốc thiên nhiên. Cịn theo báo cáo của Tạp chí New Nurtrition Trang i Business, 74% số người được khảo sát cho rằng những sản phẩm từ thiên nhiên sẽ tốt cho sức khỏe. Chính vì lý do trên, ta mong muốn cĩ một sản phẩm sữa tắm cĩ nguồn gốc thiên nhiên, cĩ khả năng chữa được rơm sảy cho trẻ nhỏ. Từ những cơng dụng và lợi ích của cây rau đắng, chúng tơi quyết định chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH DỊCH RAU ĐẮNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN PHẨM SỮA TẮM” để thực hiện. 2. Mục đích nghiên cứu: - Xác định chỉ tiêu hĩa lý của rau đắng; - Xây dựng quy trình tách chiết rau đắng; - Kiểm tra định tính các thành phần hĩa học trong dịch chiết rau đắng; - Chế tạo sữa tắm rau đắng; - So sánh, kết luận và đánh giá kết quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Rau đắng được mua từ chợ trong thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà rịa- Vũng Tàu 4. Phương pháp nghiên cứu a. Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, sách báo trong và ngồi nước cĩ liên quan đến đề tài; - Trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia, đồng nghiệp. b. Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp hĩa học xác định một số chỉ số hĩa lý của nguyên liệu; - Phương pháp vật lý: quang phổ hấp thụ phân tử để khảo sát điều kiện chiết, sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS xác định một số cấu tử chính trong dịch chiết. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học - Cung cấp những thơng tin khoa học về điều kiện chiết tách, xác định thành phần Trang ii hĩa học của dịch chiết rau đắng ở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà rịa- Vũng Tàu - Cung cấp những thơng tin, tư liệu làm cơ sở cho việc nghiên cứu sau này. b. Ý nghĩa thực tiễn - Nhằm giúp cho việc ứng dụng rau đắng ở phạm vi rộng một cách khoa học hơn trong vấn đề chăm sĩc sức khỏe; - Giải thích một cách khoa học một số kinh nghiệm dân gian về ứng dụng của rau đắng; - Sản xuất được sản phẩm sữa tắm rau đắng đạt tiêu chuẩn; - Kết hợp được với cơng ty CP Dược phẩm quận 9, chi nhánh 2 : 18A Võ Nguyên Giáp, P.12, thành phố Vũng Tàu, Bà rịa- Vũng Tàu để nghiên cứu sơ bộ sản xuất sữa tắm rau đắng. 6. Cấu trúc đề tài Đề tài gồm trang, ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo cịn cĩ các chương sau: Chương 1: Tổng quan về rau đắng Chương 2: Tổng quan về xà phịng Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Chương 4: Kết quả và biện luận Chương 5: Kết luận và kiến nghị Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 12 năm 2018 Trang iii MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................ iv DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ ix CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ RAU ĐẮNG ............................................................... 1 1.1. VỊ TRÍ, PHÂN LOẠI RAU ĐẮNG ........................................................................... 1 1.1.1. Vị trí đặc điểm hình thái, phân bố ................................................................... 1 1.1.2. Phân loại rau đắng ............................................................................................ 2 1.2. THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA RAU ĐẮNG ....................................................... 3 1.3. TÁC DỤNG VÀ CƠNG DỤNG CỦA RAU ĐẮNG ................................................. 6 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ RAU ĐẮNG .................................................................................................................................. 9 1.4.1. Trên thế giới ..................................................................................................... 9 1.4.2. Trong nước ..................................................................................................... 10 1.4.3. Một số bài thuốc từ rau đắng ......................................................................... 11 1.4.4. Một số sản phẩm rau đắng trên thị trường ..................................................... 11 1.4.4.1. Thuốc EFTIHEPA .......................................................................................... 11 1.4.4.2. Thực phẩm chức năng Kids Intelligent PM ................................................... 12 1.4.4.3. Viên nang Gachi ............................................................................................. 12 1.4.4.4. Bột rau đắng ................................................................................................... 12 1.4.4.5. Trà thảo mộc AMINAI EM ............................................................................. 13 1.4.4.6. Thuốc lợi gan mật Bar ................................................................................... 13 1.4.4.7. Bacopa monnieri ............................................................................................ 13 1.4.4.8. Viên nang Liverbil .......................................................................................... 14 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ XÀ PHỊNG ............................................................. 15 2.1. NGUYÊN LIỆU CƠ BẢN VÀ CƠNG THỨC NỀN CỦA XÀ PHỊNG .............. 15 2.1.1. Một số nguyên liệu cơ bản để sản xuất xà phịng .......................................... 15 2.1.2. Cơng thức nền sữa tắm .................................................................................. 18 Trang iv 2.2. MỘT SỐ QUY TRÌNH SẢN XUẤT XÀ PHỊNG ................................................. 20 2.2.1. Sản xuất xà phịng trực tiếp từ các acid béo .................................................. 20 2.2.2. Sản xuất xà phịng bằng cách trung hồ các axit béo .................................... 21 2.3. CẤU TẠO LỚP DA VÀ PHÂN LOẠI CÁC LOẠI DA ........................................ 22 2.3.1. Cấu tạo lớp da ................................................................................................ 22 2.3.1.1. Lớp biểu bì : ................................................................................................... 23 2.3.1.2. Lớp trung bì .................................................................................................... 25 2.3.1.3. Lớp hạ bì ........................................................................................................ 26 2.3.2. Phân loại các loại da ...................................................................................... 27 2.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SỮA TẮM ....................................................................... 28 2.5. MỘT SỐ LOẠI NẤM GÂY BỆNH TRÊN DA NGƯỜI ....................................... 30 2.5.1. Candida albicans ............................................................................................ 30 2.5.2. Pseudomonas aeruginosa ............................................................................... 31 2.5.3. Staphylococcus aureus ................................................................................... 33 CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ................. 36 3.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, HĨA CHẤT ........................................ 36 3.2. THỰC NGHIỆM ....................................................................................................... 36 3.2.1. Các phương pháp xác định chỉ tiêu hĩa lý bột rau đắng ................................ 37 3.2.1.1. Xác định độ ẩm : phương pháp sấy đến khối lượng khơng đổi ..................... 37 3.2.1.2. Xác định hàm lượng hữu cơ: phương pháp tro hĩa mẫu ............................... 37 3.2.1.3. Định tính alcaloid .......................................................................................... 38 3.2.1.4. Định tính flavonoid ........................................................................................ 38 3.2.1.5. Định tính Saponin: ......................................................................................... 39 3.2.1.6. Định tính anthranoid ...................................................................................... 39 3.2.1.7. Định tính glycosid tim .................................................................................... 40 3.2.1.8. Định tính coumarin ........................................................................................ 41 3.2.1.9. Định tính acid hữu cơ ..................................................................................... 41 3.2.1.10. Định tính acid amin ...................................................................................... 41 3.2.1.11. Định tính polysaccharid ............................................................................... 42 Trang v 3.2.2. Xây dựng quy trình tách chiết dịch rau đắng ................................................. 42 3.2.2.1. Khảo sát chọn dung mơi chiết ........................................................................ 42 3.2.2.2. Khảo sát tỷ lệ hỗn hợp dung mơi ................................................................... 43 3.2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết nĩng soxhlet ......................................... 43 3.2.2.4. Kiểm tra sơ bộ hiệu suất của quá trình chiết soxhlet ..................................... 44 3.2.3. Kiểm tra định tính cách thành phần hĩa học trong dịch rau đắng bằng GC- MS 44 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .................................................................. 46 4.1. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CHỈ TIÊU HĨA LÝ CỦA RAU ĐẮNG ............................ 46 4.1.1. Đánh giá về độ ẩm ......................................................................................... 46 4.1.2. Đánh giá về hàm lượng hữu cơ ...................................................................... 46 4.1.3. Đánh giá về định tính alcaloid ....................................................................... 46 4.1.4. Đánh giá về định tính flavonoid .................................................................... 47 4.1.5. Đánh giá về định tính Saponin ....................................................................... 47 4.1.6. Đánh giá về định tính anthranoid ................................................................... 47 4.1.7. Đánh giá về định tính glycosid tim ................................................................ 47 4.1.8. Đánh giá về định tính coumarin ..................................................................... 48 4.1.9. Đánh giá về định tính acid hữu cơ ................................................................. 48 4.1.10. Đánh giá về định tính acid amin ................................................................. 48 4.1.11. Đánh giá về định tính polysaccharid .......................................................... 48 4.2. ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DỊCH RAU ĐẮNG ............................ 50 4.2.1. Đánh giá khảo sát chọn dung mơi chiết ......................................................... 50 4.2.2. Đánh giá khảo sát chọn tỉ lệ dung mơi ......................................................... 51 4.2.3. Đánh giá khảo sát thời gian chiết soxhlet ..................................................... 52 4.2.4. Đánh giá sơ bộ hiệu suất quá trình chiết soxhlet ........................................... 55 4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC BẰNG GC-MS ................................................................................................................. 55 4.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM TRA SỮA TẮM RAU ĐẮNG ............................. 58 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 60 5.1. Kết luận ...................................................................................................................... 60 Trang vi 5.2. Kiến nghị .................................................................................................................... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 61 Trang vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Cây rau đắng biển.................................................................................................. 1 Hình 1.2.Rau đắng đất .......................................................................................................... 2 Hình 1.3.Cấu trúc hĩa học của a) Jujubogenin b) Pseudojujubogenin ............................. 3 Hình 1.4.Cấu trúc hĩa học của Bacobitacin ......................................................................... 4 Hình 1.5. Cơng thức cấu tạo của spergulin A (1), spergulacin (2), spergulacin A(3) và spergulin B(4) ....................................................................................................................... 5 Hình 1.6. Thuốc Eftithepa, Thực phẩm chức năng Kids Intelligent, viên nang Gachi ...... 11 Hình 1.7. a. Bột ran đắng; b. trà thảo mộc Ainai Em ......................................................... 13 Hình 1.8. a. Thuốc lợi gan mật Bar, b. Thuốc Bacopa monniera, c. Thuốc Liverbil ........ 13 Hình 2.1. Các giai đoạn sản xuất xà phịng bằng phương pháp xà phịng hố trực tiếp .... 21 Hình 2.2. Sản xuất xà phịng bằng cách trung hồ axit béo ............................................... 22 Hình 2.3. Cấu tạo da ........................................................................................................... 22 Hình 2.4.Cấu tạo các lớp của da......................................................................................... 23 Hình 2.5. Biểu đồ quá trình sừng hĩa ................................................................................ 24 Hình 2.6. Lớp đáy cĩ tế bào sắc tố ..................................................................................... 24 Hình 2.7. Lớp sừng của da ................................................................................................. 25 Hình 2.8. Lớp trung bì ........................................................................................................ 26 Hình 2.9. Lớp hạ bì ............................................................................................................ 26 Hình 2.10. Phân loại các loại da ......................................................................................... 27 Hình 2.11. Nấm Candida albicans...................................................................................... 30 Hình 2.12. Trẻ bị nhiễm nấm Candida ............................................................................... 31 Hình 2.13. Khuẩn Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) .................................. 32 Hình 2.14. Người bị nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa ............................................ 33 Hình 2.15. Khuẩn Staphylococcus aureus ......................................................................... 33 Hình 2.16. Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus ......................................... 34 Hình 3.1. a. Rau đắng sau khi sấy khơ; b. rau đắng xay thành bột .................................... 36 Hình 3.2. Sơ đồ quy trình chiết dịch chiết rau đắng .......................................................... 42 Hình 3.3. Quy trình sản xuất sữa tắm rau đắng .................................................................. 45 Hình 4.1. Dịch chiết rau đắng khi sử dụng các dung mơi chiết khác nhau ........................ 50 Hình 4.2.Đồ thị khảo sát độ hấp thu tại các dung mơi khác nhau ..................................... 51 Hình 4.3. Dịch chiết rau đắng khi sử dụng tỉ lệ dung mơi etanl: nước khác nhau ............. 51 Hình 4.4. Đồ thị khảo sát độ hấp thu tại các tỉ lệ dung mơi E:H2O khác nhau .................. 52 Hình 4.5.Dịch chiết rau đắng khi sử dụng thời gian chiết khác nhau ................................ 53 Hình 4.6.Đồ thị khảo sát độ hấp thu tại thời gian chiết khác nhau .................................... 54 Hình 4.7.Kết quả GC-MS của mẫu cao rau đắng ............................................................... 56 Trang viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Thành phần hĩa học của cây rau đắng biển: ........................................................ 6 Bảng 2.1.Thành phần của sữa tắm .................................................................................... 19 Bảng 2.2.Các chỉ tiêu về sữa tắm ...................................................................................... 29 Bảng 4.1.Kết quả xác định hàm lượng độ ẩm ................................................................... 46 Bảng 4.2.Kết quả xác định hàm lượng tro ........................................................................ 46 Bảng 4.3.Kết quả định tính các nhĩm chất hữu cơ thường cĩ trong cây rau đắng đất ..... 49 Bảng 4.4.Kết quả độ hấp thu quét tại các bước sĩng khác nhau khi khảo sát tại các dung mơi khác nhau .................................................................................................................... 50 Bảng 4.5.Kết quả độ hấp thu quét tại các bước sĩng khác nhau khi khảo sát tại tỉ lệ E: H2O khác nhau ................................................................................................................... 52 Bảng 4.6.Kết quả độ hấp thu quét tại các bước sĩng khác nhau khi khảo sát tại thời gian chiết khác nhau ................................................................................................................... 54 Bảng 4.7.Khảo sát hiệu suất quá trình chiết soxhlet với hệ dung mơi etanol : nước =80:20 ............................................................................................................................................ 55 Trang ix CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ RAU ĐẮNG 1.1. VỊ TRÍ, PHÂN LOẠI RAU ĐẮNG Chi Rau đắng (danh pháp khoa học: Glinus) là chi thực vật cĩ hoa gồm các lồi cây nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc họ Cỏ bình cu (Molluginaceae) được mơ tả lần đầu tiên bởi Carl Linnaeus. Chúng chủ yếu là các lồi thân thảo hàng năm, lá cĩ phủ lớp lơng mờ. Hạt hình thận được chứa trong quả nang. Hầu hết chúng đều được con người sử dụng thường xuyên, một số lồi dùng làm cây thuốc, một số lồi dùng làm thực phẩm. [1] Rau đắng hay cịn gọi là cây càng tơm, biển súc (Polygonum avicularae L.), họ nghể (Polygonaceae). Rau đắng cĩ ở đồng bằng, trung du và vùng núi thấp, mọc thành đám ở các ruộng hoa màu. Hình 1.1.Cây rau đắng biển 1.1.1. Vị trí đặc điểm hình thái, phân bố Theo phân loại khoa học. Theo hệ thống phân loại thực vật của TAKHTJAN 1987, vị trí của chi Clinus được tĩm tắt như sau: Thực vật bậc cao (Cormobionta), Ngành Ngọc Lan (Magnoliophy), Lớp ngọc lan(Magnoliopsida), phân lớp cẩm chướng (Caryophyllidae), Bộ cẩm chướng (Caryophyllales), Họ rau đắng (Molluginaceae), chi Clinus. [2] Đặc điểm hình thái: Cây cỏ. Lá mọc đối, mọc so le hoặc gần mọc vịng; khơng cĩ lá kèm hoặc lá kèm nhỏ và biến mất sớm. Hoa đều, lưỡng tính, mọc đơn độc chạy thành hình xim, thường nhỏ và khơng rõ rệt; lá đài rời hay liền ở gốc lợp, tồn tại; cách hoa nhỏ hay khơng cĩ, nhị dưới nhụy hay hơi quanh nhụy, cĩ hạn hay vơ hạn; chỉ nhị dời hay dính nhau theo nhiều kiểu ở gốc; bao phấn 2 ơ, mở bằng kẻ nứt dọc. Bầu hợp lá nỗn (trừ Gisekia), thường nhiều ơ, số vịi hay núm nhụy bằng số ơ, nỗn cong hay nỗn đảo. Quả khơ tự mở theo kiểu chẻ ơ hoặc bẳng kẽ nứt ngang, ít khi khơng mở, thường bao quanh bởi đài tồn tại; hạt cĩ nội Trang 1 nhũ, phơi cong hoặc bao quanh phía ngồi. Họ này chủ yếu mọc ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và nhiều lồi ở châu Phi. Đặc điểm phân bố : Rau đắng thích hợp mọc ở những nơi ẩm ướt như thung lũng, bờ mương thuộc những vùng cĩ khí hậu nĩng ẩm. Ở Việt Nam và các nước nhiệt đới như Lào, Campuchia, Indonesia, Ấn Độ rau đắng mọc hoang khắp nơi, thường gặp ở các bãi cỏ, bờ ruộng, ven suối, sườn đồi, những vùng ẩm ướt. Rau đắng cĩ thể thu hái cả bốn mùa nên khả năng mở rộng diện tích trồng và tăng năng suất rất dễ dàng. Bên cạnh đĩ, việc trồng rau đắng khơng địi hỏi đầu tư nhiều và việc chăm sĩc tương đối dễ dàng. Ở đất bùn, rau đắng cĩ thể đạt năng suất 1 – 1,2 tấn/ 500m2/ lứa thu hoạch, ở đất khơ thì năng suất khoảng 500kg/ 500m2/ lứa. Mỗi năm cĩ thể thu hoạch 7 – 10 lứa. 1.1.2. Phân loại rau đắng Rau đắng biển cịn gọi là rau sam đắng (Bacopa monnieri L.), họ hoa mõm sĩi (Scrophulariaceae). Cây cĩ ở các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Ninh Thuận... Bộ phận dùng là tồn cây, tươi hoặc khơ. [2] Rau đắng biển chứa các alcaloid rất đắng, saponin... Theo Đơng y, rau đắng biển cĩ vị đắng, tính mát. Cĩ tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng. Trị xích, bạch lỵ, viêm gan vàng da, mắt đỏ sưng đau, chân tay, mình mẩy nhức mỏi, tê bại; ngã chấn thương. Cĩ thể ăn như rau sống hoặc nấu canh ăn để kích thích tiêu hĩa. Hình 1.2.Rau đắng đất Rau đắng đất cịn gọi là rau đắng lá vịng [Glinus oppositifolius (L.) DC.], họ rau đắng đất (Molluginaceae). Cây mọc hoang ở bờ biển hoặc ruộng nương ở Hải Phịng, Hà Nội, Nam Định, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế... Bộ phận dùng là tồn cây lúc bắt đầu ra hoa, rửa sạch, phơi khơ. Rau đắng đất cĩ flavonoid, saponin triterpenoid (spergulagenin A), Trang 2 trihydroxyceton... Theo Đơng y, rau đắng đất vị đắng, tính mát. Cĩ tác dụng hạ sốt, kích thích tiêu hĩa, nhuận gan, lợi mật, thơng tiểu, nhuận tràng, giải độc. Ngày dùng 20-30g, sắc uống hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.Trong nhân dân dùng rau đắng đất làm thuốc hạ sốt, chữa bệnh về gan và chứng vàng da. 1.2. THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA RAU ĐẮNG Rau đắng biển (Bacopa monnieri) [3] Cây rau đắng biển chứa alkaloid: brahmin, cĩ tác dụng giống strychnin nhưng ít độc tính hơn; 3 base: β1- oxalat, β2-oxalat, β3-chloroplatinate và sterol. Ngồi ra cịn alkaloid khác là herpestin, bacosid A và B, monnierin; hersaponin, cĩ tác dụng chủ yếu giống resercin và chlororomazin, acid betulic, d–mannitol, stigmastarol, β- sitosterol và stigmasterol ở trạng thái tự do. Hiện nay, các nhà khoa học đã làm sáng tỏ phần nào về lồi rau này. Rau đắng biển cĩ chứa hoạt chất saponin gồm bacoside A và bacoside B, cĩ tác dụng gia tăng tuần hồn não, tăng cường dẫn truyền xung động ở hệ thần kinh, chống oxy hố tế bào não, giúp cho sự tỉnh táo (alertness) và nhận thức (awareness). Một số người Ấn Độ cổ gọi cây này là Phenavati. Theo tiếng Phạn thì “Phena” cĩ thể tạm hiểu là tính tạo bọt. Quả thật khi rau đắng được nấu với nước, nĩ sẽ sản sinh ra lượng bọt nhiều mà ngày nay người ta cho rằng khối bọt này chính là saponin trong rau đắng biển được phĩng thích ra. Thành phần hĩa học chính của rau đắng biển gồm các triterpen tự do, saponin, flavonoid, alkaloid và các phenylethanoid glycosid. Trong đĩ thành phần được biết đến nhiều nhất là các saponin Hình 1.3.Cấu trúc hĩa học của a) Jujubogenin b) Pseudojujubogenin Trang 3 Saponin cĩ sapogenin là jujubogenin(C30H48O4) : bacosaponin A,bacosid A3, bacopasaponin E, bacosaponin F, bacopasid N1, bacopasid X, bacopasid IV Saponin cĩ sapogenin là pseudojujubogenin ( bacosaponin B, bacopasaponin C, bacosid N2, bacopasid I, bacopasid II, bacopasid III, bacopasid V Hình 1.4.Cấu trúc hĩa học của Bacobitacin Bacobitacin A R=R1=R2=OH Bacobitacin B R=R1=H R2=OH Bacobitacin C R=X R1=R2=H Bacobitacin D R=X R1=OH R2=H Các saponin khác nhau chủ yếu ở phần đường trên C-3 và C-20. Tất cả các saponin đều cĩ mạch đường ở C-3. Mạch đường trên C3 cĩ từ 1-3 đường. Khi là 3 đường, mạch đường cĩ thể phân nhánh. Chỉ cĩ 3 bacopasaponin A, E và F ở C-20 cĩ thêm 1 mạch đường với 1 đường duy nhất là -L -arabinopyranose. Các nghiên cứu về hĩa học này đã tìm ra nhiều saponin mới trong Rau đắng biển. Nhiều nhất là thành phần hỗn hợp là bacosid A và B. Ngồi các thành phần saponin, Rau đắng biển cịn cĩ các nhĩm hợp chất khác bao gồm: Các cucurbitacin là bacobitacin A,B,C và D, cucurbitacin E. Triterpen tự do: ebelin lactone, bacogenin A1, A2, A3, jujubogenin, pseudojujubogenin, bacosin, acid betulinic Các phytosterol, Các alkaloid là brahmin, một lượng rất nhỏ nicoyin và các alkaloid khác Rau đắng đất (Molluginaceae): Rau đắng đất chứa chủ yếu saponin và flavonoid. Từ lá một số tác giả đã phân lập được spergulagenin A [4] Trang 4 Theo tài liệu .., đã chiết tách được từ Glinus oppositifolius (L.) các hoạt chất spergulin A { 3-O –(b-d -xylopyranosyl 4-sulphate)-spergulagenin A } (1) và spergulin B { 3- O-[a-rhamnopyranosyl (1→2) -b-d-xylopyranosyl]-pergulatriol} (4) và spergulacin (2) và spergulacin A (3). Cấu trúc của chúng được xác định bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2 chiều 2D-NMR. Cơng thức cấu tạo như sau: [5] Hình 1.5. Cơng thức cấu tạo của spergulin A (1), spergulacin (2), spergulacin A(3) và spergulin B(4) Rastogi và cộng sự cơng bố thành phần rau đắng đất như sau. Bảng 1.1. Một số thành phần hĩa học của rau đắng đất Trang 5 STT Tên thành phần hĩa học Hàm lượng % về khối lượng 1. bacopaside I 5.37 2. bacoside A3 5.59 3. bacopaside II 6.9 4. bacopasaponin C isomer 7.08 5. bacopasaponin C 4.18 Theo nghiên cứu của Devendra, Patel Saurabh Shankar Bảng 1.1.Thành phần hĩa học của cây rau đắng biển: STT Thành phần Hàm lượng gm/100gm 1. Độ ẩm 88.4 2. Protein 2.1 3. Chất béo 0.6 4. Carbonhydrates 5.9 5. Chất sơ 1.05 6. Tro 1.9 7. Calci 202.0 8. Phosphorus 16.0 9. Ascorbic Acid 63.0 10. Nitotinic Acid 0.3 11. Sắt 7.8 12. Năng lượng 38 cal 1.3. TÁC DỤNG VÀ CƠNG DỤNG CỦA RAU ĐẮNG Theo Organicfacts, rau đắng cĩ tên khoa học là Bacopa monnieri. Loại thảo dược lâu đời này được sử dụng như một trong những thành phần chính trong các phương thuốc Ayuvedic của người Ấn Độ từ thời cổ xưa, cũng như y học truyền thống trên tồn thế giới. Bạn cĩ thể biết đến loại rau này với vài tên gọi khác nhau, chẳng hạn như rau đắng biển, thảo mộc của ân sủng, song rau đắng là tên gọi phổ biến nhất. Thật khĩ để xác định chính xác khu vực phát sinh loại thảo dược sống ở vùng đất ngập nước này, nhưng hầu hết các chuyên gia đồng ý rằng nĩ đã phát triển tự nhiên trong tất cả lục địa lớn hàng trăm nghìn năm nay. Rau đắng mang đến những lợi ích sức khỏe khá độc đáo, làm cho nĩ trở nên hấp dẫn và được ưa chuộng trong các nền văn hĩa tồn cầu. [4] Rau đắng thường được ăn sống như một thành phần của mĩn salad, nhưng cũng cĩ thể được sấy khơ và sử dụng như bất kỳ loại thảo dược nào khác. Người ta thường nhai khoảng Trang 6 2, 3 cọng rau đắng hằng ngày như một loại thuốc bổ tồn diện, giống như một dạng vitamin bổ sung. Một số cơng dụng của rau đắng được ghi nhận được như sau: [6] Tăng khả năng nhận thức Một trong những lợi ích đáng giá nhất của rau đắng là khả năng kích thích não bộ, đặc biệt là trí nhớ và khả năng tập trung. Từ lâu loại thảo dược đã được sử dụng trong các bài thuốc Ayurvedic của người Ấn Độ cổ đại để tăng cường sự tập trung và khả năng lưu trữ của não bộ. Một số hợp chất hữu cơ trong rau đắng giúp kích thích các phản ứng sinh hĩa trong não, từ đĩ tăng cường khả năng nhận thức. Chống rối loạn nhận thức Rau này cĩ khả năng làm giảm nguy cơ rối loạn nhận thức ở tuổi già, như chứng mất trí và bệnh Alzheimer. Nghiên cứu đã cho thấy rau đắng là một yếu tố kích thích cơ chế sản sinh các phản ứng sinh hĩa trung hịa mới, giảm tình trạng stress oxy hĩa trong não, giúp tâm trí luơn minh mẫn khi tuổi tác tăng lên. Giảm lo âu và căng thẳng Cĩ thể nhai lá rau đắng (2-3 cọng) để giảm bớt căng thẳng và lo lắng. Các hoạt chất trong rau đắng cĩ tác động tích cực đến việc cân bằng hormone nĩi chung, cách riêng là các hormone gây căng thẳng trong cơ thể. Từ đĩ đĩ giúp chúng ta đạt đến trạng thái bình tĩnh và thoải mái một cách tự nhiên. Dùng rau đắng cịn tránh được các tác dụng phụ thường thấy trong các bài thuốc cổ truyền. Khả năng chống viêm Khi những chiếc lá của cây rau đắng tiếp xúc với các bộ phận bị viêm của cơ thể, các hợp chất phát ra cĩ thể làm giảm sưng và ngưng sự kích ứng, đối với tình trạng viêm trong cơ thể cũng vậy. Vì vậy rau đắng là lựa chọn lý tưởng cho những người bị viêm khớp, bệnh gút và...pm an tồn Độ nhiễm khuẩn Đạt yêu cầu Độ kích ứng da Đạt yêu cầu 45±2oC, duy trì sản phẩm trong 24h, Khả năng chịu nhiệt sau đĩ để ở nhiệt độ phịng đến khi sản phẩm trở lại trạng thái ban đầu Khả năng chịu lạnh 10±2oC, duy trì trong 24h, sau đĩ để ở nhiệt độ phịng mà vẫn khơng bị kết tủa hay tách nước. pH dung dịch 1% trong nước 4 – 7, 5 Chỉ tiêu hĩa lý Tỉ trọng ở 25oC Đạt TCCS Độ chênh lệch khối lượng ≥ 95% khối lượng ghi trên nhãn Độ nhớt < 10000cps Hàm lượng CHĐBM < 10% Hàm lượng NaCl < 2% Thể tích cột bọt dung dịch ≤ 350ml 1% Trang 29 2.5. MỘT SỐ LOẠI NẤM GÂY BỆNH TRÊN DA NGƯỜI 2.5.1. Candida albicans Phân loại khoa học như sau: Thuộc giới : Fungi, Ngành: Ascomycota, Lớp : Sacchromycetes, Bộ: Saccharomycetales; Họ : Saccharomycetaceae; chi: Candida, lồi : C. albicans Hình 2.11. Nấm Candida albicans Candida albicans là một lồi nấm cĩ thể gây bệnh, nhưng lại là một thành phần thường gặp ở hệ vi sinh vật đường ruột của con người, hầu như khơng sinh sản và phát triển ngồi cơ thể con người. Trong các xét nghiệm thơng thường, lồi này đã được phát hiện trong đường tiêu hĩa và miệng ở khoảng 40-60% người lớn khỏe mạnh. Các triệu chứng của nhiễm nấm Candida cĩ thể khác nhau và phụ thuộc vào vùng nhiễm và mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng. Dưới đây là một số triệu chứng phổ biến thường gặp trên các bộ phận bị nhiễm nấm: Ở da. Bạn cĩ thể cĩ những đốm màu đỏ hoặc màu trắng trên da, nhừng đốm này ngứa, rát và đơi khi cĩ thể bị sưng lên (viêm). Khu vực sinh dục. Ở phụ nữ, bệnh nhiễm nấm âm đạo cĩ thể cĩ triệu chứng cực kỳ ngứa, tấy đỏ và đau rát ở vùng âm đạo. Dịch âm đạo thường màu trắng và vĩn cục. Đối với nam giới, triệu chứng cĩ thể bao gồm đau, ngứa hoặc cĩ cảm giác châm chích trên đầu dương vật. Bệnh cịn cĩ thể gây đau khi quan hệ. Miệng và thực quản. Thường được gọi là bệnh tưa miệng, bệnh nhiễm trùng nấm men cĩ thể gây ra những đốm trắng trên lưỡi và miệng. Nướu răng cũng cĩ thể bị sưng lở loét, xuất hiện những mảng đỏ và trắng. Candida thực quản cĩ thể làm cho người bệnh đau đớn và khĩ nuốt. Máu và các cơ quan khác. Khi nấm nhiễm vào máu, bệnh cĩ thể gây ra triệu chứng sốt và ớn lạnh. Trang 30 Lồi nấm Candida thường hay gây bệnh là Candida albicans. Loại nấm men này xuất hiện ở khắp mọi nơi, ngay cả bên trong cơ thể của bạn. Chúng phát triển ở những nơi cĩ độ ẩm và nhiệt độ cao như ở bộ phận sinh dục và một số khu vực nhất định trên da. Chúng cĩ thể phát triển ở những người cĩ hệ miễn dịch yếu như phụ nữ cĩ thai, người cĩ bệnh tiểu đường hoặc nhiễm HIV/AIDS. Ngồi ra, việc uống thuốc kháng sinh trong một thời gian dài cĩ thể giết chết các vi khuẩn tự nhiên trong cơ thể của bạn, tạo thuận lợi cho Candida phát triển. Ngồi ra, nĩ cịn gây viêm đường sinh dục cả ở nam và nữ, thậm chí đơi khi gây nguy hại tính mạng, nếu cơ hội cho phép nĩ phát triển quá mức. Tỷ lệ tử vong là 40% ở những người bệnh nhiễm nấm tồn thân tồn thân. Hàng năm, ước tính ở Hoa Kỳ cĩ đến 2800 đến 11200 ca tử vong do nấm này. Bệnh nhiễm trùng nấm men rất phổ biến, đặc biệt là ở phụ nữ. Nhiễm nấm Candida cũng cĩ thể xuất hiện ở nam giới cũng như trẻ em. Candida thường gây bệnh ở những người cĩ hệ miễn dịch suy yếu như phụ nữ cĩ thai, bệnh nhân tiểu đường, trẻ sơ sinh và những người nhiễm HIV/AIDS. Bạn cĩ thể làm giảm nguy cơ bị nhiễm nấm Candida bằng việc rửa tay và vệ sinh cá nhân hợp lý. Hình 2.12. Trẻ bị nhiễm nấm Candida 2.5.2. Pseudomonas aeruginosa Phân loại khoa học như sau: Thuộc giới : Bacteria; Ngành: Proteobacteria; Lớp : Gamma Proteobacteria; Bộ: Pseudomonadale; Họ : Pseudomonadaceae; Chi : Pseudomonas; lồi : Pseudomonas aeruginosa Pseudomonas aeruginosa (hay cịn gọi là Trực khuẩn mủ xanh) là một vi khuẩn phổ biến gây bệnh ở động vật và con người. Nĩ được tìm thấy trong đất, nước, hệ vi sinh vật trên da và các mơi trường nhân tạo trên khắp thế giới. Vi khuẩn khơng chỉ phát triển trong mơi trường khơng khí bình thường, mà cịn cĩ thể sống trong mơi trường cĩ ít khí ơxy, và do Trang 31 đĩ cĩ thể cư trú trong nhiều mơi trường tự nhiên và nhân tạo. Vi khuẩn này dinh dưỡng bằng rất nhiều các hợp chất hữu cơ; ở động vật, nhờ khả năng thích ứng vi khuẩn cho phép nĩ lây nhiễm và phá hủy các mơ của người bị suy giảm hệ miễn dịch. Hình 2.13. Khuẩn Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) Những dấu hiệu và triệu chứng của nhiễm trực khuẩn mủ xanh Các triệu chứng của nhiễm trực khuẩn mủ xanh thay đổi tùy theo loại nhiễm trùng. Nhiễm trùng máu cĩ thể gây ra các triệu chứng khác nhau như sốt, ớn lạnh, nhức mỏi cơ thể, đau đầu nhẹ, nhịp tim nhanh, thở nhanh, buồn nơn/nơn, tiêu chảy, giảm đi tiểu. Viêm phổi cĩ thể gây ra các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, khĩ thở, ho (đơi khi cĩ chất nhờn màu vàng, xanh lá cây hoặc máu). Nhiễm trùng đường tiết niệu cĩ thể gây ra muốn đi tiểu thường xuyên, đi tiểu đau, cĩ mùi khĩ chịu trong nước tiểu, nước tiểu cĩ máu. Nhiễm trùng vết thương cĩ thể gây ra đau, tấy đỏ, chảy dịch ở vết thương. Nhiễm trùng tai cĩ thể gây ra đau tai, mất thính lực, chĩng mặt và mất phương hướng Những phịng ngừa nào giúp hạn chế nhiễm trực khuẩn mủ xanh Phịng ngừa lây truyền qua các thiết bị y tế như ống thơng là một cách quan trọng để ngăn ngừa nhiễm trùng trực khuẩn mủ xanh. Kỹ thuật vơ trùng và mơi trường vơ trùng là quan trọng để ngăn chặn sự lây lan của nĩ. Việc vệ sinh đúng cách đối với các thiết bị y tế cũng rất quan trọng để ngăn ngừa nhiễm trùng cơ hội ở bệnh nhân. Sử dụng kháng sinh dự phịng khơng được khuyến cáo để ngăn chặn sự tiến hĩa của các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh. Các nạn nhân bỏng nặng nên được đưa vào phịng cách ly để ngăn ngừa tiếp xúc khơng cần thiết với các tác nhân gây bệnh tiềm ẩn. Cần thận trọng để tìm sự giúp đỡ khi cĩ thể cĩ khả năng bị nhiễm trùng, chẳng hạn như bị trầy xước giác mạc do kính áp trịng. Trang 32 Hình 2.14. Người bị nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa 2.5.3. Staphylococcus aureus Phân loại khoa học như sau: Vực : Bacteria; Giới : Eubacteria; Ngành : Firmicutes; Lớp : Bacilli; Bộ: Bacillales; Họ: Staphylococcaceae; Chi: Staphylococcus; lồi : S. aureus Hình 2.15. Khuẩn Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus (phát âm /ˌstỉfɨlɵˈkɒkəs ˈɔri.əs/, hay Tụ cầu vàng là một lồi tụ cầu khuẩn Gram-dương kỵ khí tùy nghi, và là nguyên nhân thơng thường nhất gây ra nhiễm khuẩn trong các lồi tụ cầu. Nĩ là một phần của hệ vi sinh vật sống thường trú ở da được tìm thấy ở cả mũi và da. Khoảng 20% dân số lồi người là vật mang lâu dài của S. aureus[1] và tỉ lệ cĩ thể lên tới 80% đối với những người làm việc ở các cơ sở y tế, những người sử dụng kim tiêm thường xuyên (như bệnh nhân tiểu đường), bệnh nhân nằm viện và những người cĩ hệ miễn dịch suy yếu . Sắc tố carotenoid staphyloxanthin làm nên tính chất màu vàng của 'S. aureus', vốn cĩ thể thấy được từ các khĩm cấy trên thạch của vi khuẩn này. Sắc tố đĩng vai trị là một tác nhân độc hại cĩ tính chất chống ơxy hĩa giúp cho vi sinh vật khơng bị chết bởi các chủng oxy gây phản ứng được sử dụng bởi hệ thống miễn dịch. Các tụ cầu thiếu sắc tố sẽ dễ dàng bị tiêu diệt bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể ký chủ. Trang 33 Mơi trường sống: Staphylococcus aureus cĩ trong nhiều mơi trường sống trước đây, thường sống ký sinh vơ hại, nhưng cũng cĩ thể gây bệnh, đặc biệt là khi Staphylococcus aureus (SA) xâm nhập hoặc xuyên qua da, chúng cĩ thể gây ra nhiều loại nhiễm trùng khác nhau, chẳng hạn như các sự nhiễm trùng da, làm loét, phỏng da hoặc các sự nhiễm trùng nặng trong máu, phổi hoặc các mơ khác. Staphylococcus aureus được tìm thấy gần như khắp nơi trong tự nhiên, trên da và niêm mạc của động vật máu nĩng, trên da, mũi và trong đường hơ hấp ở mức khoảng 25 đến 30% số người. Ngồi ra, Staphylococcus aureus cũng được tìm thấy trong thực phẩm và vùng nước. Cứ khoảng 3 người trong số 10 người khỏe mạnh cĩ thể cĩ vi khuẩn SA trên người và hầu hết mọi người đều khơng biết họ đang cĩ mang vi khuẩn SA trong người. Hình 2.16. Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus Nhiễm trùng Staphylococcus aureus : Tụ cầu cĩ thể gây ra rất nhiều bệnh nhiễm trùng khác nhau. Triệu chứng điển hình của nhiễm tụ cầu trên da là bệnh chốc lở (Impetigo) và hình thành những ổ áp-xe chứa đầy mủ, sưng đau và tấy đỏ, và thường là kèm theo chảy mủ. Nếu tụ cầu xâm nhập vào máu (gây nhiễm khuẩn huyết), các triệu chứng sẽ bao gồm sốt, ớn lạnh và hạ huyết áp. Những phụ nữ cho con bú cĩ thể bị nhiễm một bệnh do tụ cầu gọi là chứng viêm vú, cĩ thể đưa vi khuẩn vào sữa mẹ. Tụ cầu phải khi xâm nhập vào phổi cĩ thể gây viêm phổi, khi vào xương nĩ cĩ thể gây viêm tủy xương. Nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng cũng cĩ thể gây nhiễm trùng ở tim và van tim (viêm cơ tim). Nếu tụ cầu lưu thơng trong máu, nĩ cĩ thể được chuyển đến các hệ cơ quan trong cơ thể và gây các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng, cĩ thể nguy hiểm đến tính mạng (nhiễm khuẩn huyết), cĩ thể dẫn tới sốc hay suy đa phủ tạng và gây tử vong. Mọi người cĩ thể bị ngộ độc thực phẩm khi ăn phải những thức ăn bị nhiễm tụ cầu vàng SA, khiến người bệnh bị nơn mửa dữ dội và cĩ thể bị sốt. Những thực phẩm dễ bị nhiễm tụ cầu vàng nhất bao gồm trứng, thịt gia súc, gia cầm, salad (gồm trứng, cá ngừ, thịt gà, khoai tây, mỳ ống), các loại bánh nướng cĩ kem và các sản phẩm từ sữa Trang 34 Trang 35 CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 3.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, HĨA CHẤT Nguyên liệu : Rau đắng lấy từ khu vực tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu Hĩa chất, dụng cụ: - Cốc thuỷ tinh, bình tam giác, bếp điện, bếp cách thuỷ, cốc sứ, các loại pipet, bình - định mức, bình hút ẩm, giấy lọc - Ethanol, ethylacetate, methanol, nước cất, ethylacetat, HNO3 lỗng, H2SO4, NH4OH, NaOH, FeCl3, Pb(CH3COO), Na2CO3, KI Thiết bị : - Bộ chiết soxhlet, thiết bị cơ quay chân khơng, Tủ sấy, lị nung, cân phân tích - Máy đo UV-Vis Phịng Thí nghiệm Hĩa lý trường đại học Khoa Học Tự nhiên thành phố HCM - Máy GC-MS phịng phân tích trung tâm trường đại học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh - Và một số thiết bị hỗ trợ khác 3.2. THỰC NGHIỆM Rau đắng lấy từ khu vực tỉnh Bà rịa -Vũng tàu, đem làm sạch, loại các tạp chất thơ sấy khơ ở nhiệt độ (50-600C) trong 12 h. Sau đĩ đem xay nhỏ thành bột rau đắng Hình 3.1. a. Rau đắng sau khi sấy khơ; b. rau đắng xay thành bột Trang 36 3.2.1. Các phương pháp xác định chỉ tiêu hĩa lý bột rau đắng 3.2.1.1. Xác định độ ẩm : phương pháp sấy đến khối lượng khơng đổi Dùng 3 chén sứ, đánh số, sấy ở khoảng 100 – 1500C đến khối lượng khơng đổi. Để nguội trong bình hút ẩm, cân khối lượng m1 (của chén sứ) Cân chính xác 3 mẫu, mỗi mẫu cĩ khối lượng m(g) cho vào 3 chén sứ trên. Chuyển chén sứ vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ khoảng 800C rồi nâng dần lên khoảng hơn 1000C trong 3h. Lấy ra để nguội trong bình hút ẩm, cân rồi ghi kết quả lần 1. Cho chén sứ vào lại tủ sấy >1000C trong khoảng 30 phút, lấy ra để nguội rồi cân ghi kết quả lần 2, lặp lại như vậy đến khi khối lượng khơng đổi (khối lượng chênh nhau giữa mỗi lần cân khơng quá 0.005g) => cân được m2. Độ ẩm của mẫu được tính bằng cơng thức: (푚 + 푚) − 푚 푊% = 1 2 × 100% 푚 Trong đĩ: m1: Khối lượng chén sứ (g) m: Khối lượng rau đắng (g) m2: Khối lượng chén sứ và mẫu sau khi sấy (g) n: Số lần xác định W(%) 3.2.1.2. Xác định hàm lượng hữu cơ: phương pháp tro hĩa mẫu Để xác định hàm lượng tro và các nguyên tố vơ cơ trong cơ thể động vật, thực vật người ta dùng các phương pháp tro hĩa mẫu Các mẫu rau đắng (khối lượng m2) đã xác định độ ẩm ở trên tiếp tục được sử dụng để tro hĩa. Các mẫu được đốt trên bếp điện, than hĩa sơ bộ, sau đĩ cho vào lị nung và tiến hành tro hố mẫu ở nhiệt độ 500-5500C trong thời gian từ 4 - 6 tiếng, cho đến khi thu được tro trắng. Lấy mẫu ra làm nguội đến nhiệt độ phịng trong bình hút ẩm, cân lại mẫu, cĩ khối lượng m3. Khối lượng tro chính là phần chất cịn lại sau khi nung. Trang 37 Hàm lượng tro được tính theo cơng thức (푚 − 푚 ) % ℎà푚 푙ượ푛𝑔 푡푟표 = 3 1 × 100% 푚 Trong đĩ: m1: Khối lượng chén sứ (g) m: Khối lượng rau đắng ban đầu (g) m3: Khối lượng chén sứ và mẫu sau khi tro hố (g) n: Số lần xác định % tro Hàm lượng hữu cơ : % hữu cơ =100% -%tro → % hữu cơ trung bình 3.2.1.3. Định tính alcaloid Cho khoảng 5 g bột rau đắng vào bình nĩn, thêm 30ml H2SO4 1N, đun nĩng trên nồi cách thủy 15 phút. Để nguội, lọc vào bình gạn. Kiềm hĩa bằng NH4OH đến khoảng pH = 9- 10. Lắc với 20 ml chloroform. Sau đĩ dịch chiết CHCl3 được cơ cách thủy tới khi cịn lại cắn. Hịa tan cắn với 3 ml H2SO4 1N, cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml dịch chiết. Ống 1: Nhỏ 2-3 giọt TT Mayer Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Ống 2: Nhỏ 2-3 T Dragendorff Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Ống 3: Nhỏ 2-3 giọt TT Bouchardat Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. 3.2.1.4. Định tính flavonoid Cho 5 g bột rau đắng vào bình nĩn, thêm 30 ml cồn 900 ,đung cách thủy 10 phút, lọc nĩng qua giấy lọc. Dịch lọc đem làm phản ứng định tính: Phản ứng với kiềm: Nhỏ 2 giọt dịch lọc lên miếng giấy lọc, để khơ. Sau đĩ hơ lên bình chứa NH4OH đặc Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Lấy 2 ml dịch lọc vào ống nghiệm. Nhỏ 10 giọt NaOH 10%. Lắc mạnh Trang 38 Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Phản ứng với cyanidin: Lấy 2ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm một ít bột Mg kim loại. Nhỏ từ từ 10 giọt HCl đậm đặc. Để yên trong vịng vài phút Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét -phản ứng với dung dịch FeCl3 5%: lấy 2 ml dịch lọc, thêm 3-5 giọt FeCl3 5%, lắc. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Phản ứng diazo: Lấy 2ml dịch lọc, thêm 1 ml dung dịch NaOH 10%. Nhỏ vài giọt thuốc thử diazo mới pha. Lắc đều. Sau đĩ đung nĩng trên nồi cách thủy trong vài phút. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. 3.2.1.5. Định tính Saponin: Hiện tượng tạo bọt: cho vào ống nghiệm 1 g bột rau đắng, thêm 5ml nước, đun sơi nhẹ, lọc nĩng. Dịch lộc vào ống nghiệm, thêm 10 ml nước. Lắc mạnh trong vịng 5 phút theo chiều dọc của ống nghiệm. Để yên trong vịng 15 phút Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Phản ứng Salkowski: Lấy 2g bột rauu đắng vào ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất, đun nĩng khoảng 800C trong 10 phút, lọc nĩng, thu được dịch chiết. Bốc hơi dịch chiết tới cắn. Thêm 1 ml chloroform, lắc cho tan cắn. Thêm 1 ml acid sulfuric đặc, lắc đều Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. 3.2.1.6. Định tính anthranoid Lấy 5g mẫu, thêm 30ml nước cất, đun sơi cách thủy 15 phút. Lọc qua giấy lọc, được dịch chiết Phản ứng Borntraeger: - Dạng glycosid: Lấy 1ml dịch lọc, thêm 1 ml NaOH 10%. Lắc mạnh - Dạng tự do: + Lấy 10 ml dịch lọc vào bình gạn, thêm 15 ml chlorofrơm. Gạn lấy phần dịch chloroform (dịch chiết). + Lấy 1 ml dịch chiết, thêm 1 ml NaOH 10%. Lắc mạnh Trang 39 Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Vi thăng hoa: Cho 1 g bột rau đắng vào nắp nhơm. Đặt lên miệng nắp nhơm một lam kính, trên lam kính cĩ để một miếng bơng tầm nước lạnh. Đốt nắp nhơm trên ngọn lửa đèn cồn đèn cồn. Sau 5 -10 phút, lấy lam kính ra để nguội. Soi dưới kinh hiển vi. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét 3.2.1.7. Định tính glycosid tim Cho 10 g bột rau đắng vào bình nĩn dung tích 100ml, thêm 50ml cồn 250, lắc đều để qua 24h. Gạn lấy dịch chiết, loại tạp bằng Pb(CH3COO)2 30%. Khuấy đều, lọc. Lấy một ít dịch lộc đầu vào ống nghiệm nhỏ, thêm tiếp dung dịch Pb(CH3COO)2 30%. Thử lại như trên đến khi khơng cịn kết tủa. Gạn lấy dịch lọc vào bình gạn dung tích 100 ml, chiết 2 lần mỗi lần với 10 ml hỗn hợp CHCl3: EtOH (4:1). Lấy phần dịch chiết CHCl3 và EtOH vào cốc cĩ mỏ đã sấy khơ, chia vào 4 ống nghiệm nhỏ, bốc hơi cách thủy tới khơ để làm phản ứng Phản ứng Liberman: Ống 1: Thêm 1 ml anhydrid acetic, lắc đêfu cho đến khi tan hết cắn. Đặt nghiêng ống 0 nghiệm 45 , thêm từ từ theo thành ống nghiệm 0,5 ml dung dịch H2SO4 để dịch lỏng trong ống nghiệm phân thành 2 lớp. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Phản ứn Baljet: Ống 2: Thêm 0,5 ml ethanol 900 lắc. Nhỏ vài giọt thuốc thử Baljet mới pha (gồm 1 phần dung dịch acid piric 1 % và 9 phần dung dịch NaOH 10%). Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Phản ứng Legal : Ống 3: Thêm 0,5 ml ethanol 900, lắc. Nhỏ 5 giọt thuốc thử natrinitroprussiat 1% và 2 giọt dung dịch NaOH 10%. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Phản ứng Keller -kiliani: 0 Ống 4: Thêm 0,5 ml Etnol 90 , lắc. Thêm 5 giọt FeCl3 5% trong acid acetic, lắc. Nghiêng 0 ống 45 , cho 0,5 ml H2SO4 (tránh xáo trộn). Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Trang 40 3.2.1.8. Định tính coumarin Cho 5 g bột rau đắng vào bình nĩn 100 ml, thêm 30 ml cồn 900. Đung cách thủy sơi 15 phút. Lọc được dịch chiết Phản ứng mở đĩng vịng lacton: Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml dịch chiết: Ống 1: Thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10%. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét Ống 2: Để nguyên. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Đung cả hai ống nghiệm đến sơi, để nguội. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Thêm vào cả hai ống nghiệm, mỗi cống 2 ml nước cất. Lắc đều, Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Thêm vào ống 1 vài giọt HCl đặc, Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Phản ứng diazo hĩa: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm 2 ml dung dịch NaOH 10%. Đun cách thủy sơi 5 phút rồi để nguội. Thêm vài giọt thuốc thử diazo mới pha. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. Quan sát huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại khi cho tác dụng với dung dịch kiềm. Nhỏ vài giọt dịch lọc lên lớp giấy lọc, nhỏ chồng tiếp vài giọt dung dịch NaOH 10% sấy nhẹ. Che một phần diện tích vết chất bằng 1 đồng kim loại, đặt dưới ánh sáng tử ngoại 366 nm trong vịng vài phút. Bỏ đồng tiền kim loại, tiếp tục quan sát sau vài phút. Quan sát hiện tượng và ghi kết quả. 3.2.1.9. Định tính acid hữu cơ Cho 2 g bột rau đắng vào ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất. Đun sơi trực tiếp 10 phút, để nguội trực tiếp 10 phút, lọc. Thêm vào dịch lọc một ít bột Na2CO3. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét. 3.2.1.10. Định tính acid amin Cho 2 g bột rau đắng vào ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất, đun sơi 5 phút. Lọc nĩng, lấy 2 ml dịch chiết cho vào một ống nghiệm khác, thêm 2-3 giọt thuốc thử ninhydrin 3%, đung cách thủy sơi 10 phút. Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét Trang 41 3.2.1.11. Định tính polysaccharid Cho 2 g bột rau đắng vào một cốc cĩ mỏ, thêm 10 ml nước cất, đun cách thủy sơi 5 phút. Cho vào 2 ống nghiệm: Ống 1: 4ml dịch chiết và 5 giọt thuốc thử Lugol Ống 2 : 4 ml nước cất và 5 giọt thuốc thử Lugol (thuốc thử Lugol được pha như sau: Lấy 0.5 g I2 và 1.0 g KI pha trong 100 ml nước cất. Đựng trong lọ màu). Quan sát hiện tượng ghi kết quả, nhận xét 3.2.2. Xây dựng quy trình tách chiết dịch rau đắng Quy trình chiết dịch rau đắng bằng phương pháp chiết soxlet với dung mơi Hình 3.2. Sơ đồ quy trình chiết dịch chiết rau đắng 3.2.2.1. Khảo sát chọn dung mơi chiết Các loại dung mơi: Ethanol, methanol, ethylacetate Trang 42 Phương pháp: ngâm chiết trong cùng điều kiện (nhiệt độ, thời gian..) trong 5 ngày Chuẩn bị 3 bình tam giác 250ml đã rửa sạch, tráng bằng nước cất và sấy khơ. Đánh số thứ tự từ 1 đến 3. Lấy khoảng 3g bột rau đắng khơ cho vào mỗi bình. Thêm vào mỗi bình 150ml lần lượt các dung mơi: ethylacetate, ethanol, methanol. Ngâm trong khoảng 5 ngày Lọc lấy dung dịch, pha lỗng 50 lần. Sau đĩ tiến hành đo UV – VIS ta được mật độ quang các mẫu và so sánh chọn loại dung mơi. 3.2.2.2. Khảo sát tỷ lệ hỗn hợp dung mơi Phương pháp: ngâm chiết trong cùng điều kiện (nhiệt độ, thời gian..) trong 5 ngày Chuẩn bị 4 bình tam giác 250ml đã rửa sạch, tráng bằng nước cất và sấy khơ. Đánh số thứ tự từ 1 đến 4. Lấy khoảng 3g bột rau đắng khơ cho vào mỗi bình. Thêm vào bình đánh số 13 mỗi bình 150ml hỗn hợp dung mơi ethanol + nước với tỉ lệ lần lượt: 70:30, 80:20, 90:10, bình số 4 thêm 150ml ethanol tuyệt đối. Ngâm trong khoảng 5 ngày Lọc lấy dung dịch, pha lỗng 50 lần. Sau đĩ tiến hành đo UV – VIS ta được mật độ quang các mẫu và so sánh chọn tỉ lệ hỗn hợp dung mơi. 3.2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết nĩng soxhlet Phương pháp chiết soxhlet Cân chính xác lượng mẫu cần chiết soxhlet gĩi vào giấy lọc (hoặc vải mỏng). Sau đĩ cho vào bộ chiết soxhlet gồm một bình cầu, một thiết bị chiết và một sinh hàn hồi lưu. Dung mơi ở trong bình cầu được làm bốc hơi từng phần, dung mơi được ngưng tụ nhỏ vào chất được chiết đựng trong một cái túi bằng vải mỏng và sau đĩ lại chảy vào bình. Đặc biệt dụng cụ chiết soxhlet cĩ thêm một ống xi-phơng đặt ở bên cạnh, chỉ để dung dịch chiết chảy vào bình khi nào mức chất lỏng trong ống chiết đạt được khuỷu trên của ống xi-phơng (xem hình 2.4). Chất được chiết cần cĩ tỷ khối lớn hơn là dung mơi. Trong quá trình đĩ cấu tử cần được tách được làm giàu thêm trong dung mơi. Trang 43 Cân 5g bột rau đắng khơ cho mỗi lần chiết, gĩi bằng vải mỏng. Lắp bộ soxhlet và cho nguyên liệu vào, thêm 250ml ethanol tuyệt đối. Tiến hành chiết ở 900C (trên bếp cách thủy) trong thời gian 2h, 4h, 6h, 8h, 10h Thu dịch chiết, pha lỗng 50 lần. Tiến hành đĩ UV – VIS ta được mật độ quang của các mẫu và so sánh chọn thời gian chiết thích hợp. 3.2.2.4. Kiểm tra sơ bộ hiệu suất của quá trình chiết soxhlet Để đánh giá sơ bộ hiệu suất của quá trình chiết soxhlet dịch rau đắng lấy tồn bộ dịch thu được sau khi đã lọc loại bỏ cặn. Cho vào bình cơ quay, và thực hiện cơ quay chân khơng cho đến khi tạo cắn. Tiến hành cân khối lượng cắn. Từ khối lượng cắn so với khối lượng cân ban đầu tính được sơ bộ hiệu suất của quá trình chiết như cơng thức dưới. Thực hiện tính hiệu suất ở các mẫu chiết ở dung mơi là etanol:H2O = 80: 20, với thời gian chiết lần lượt là 2h, 4h, 6h, 8h, 10h. (푚 − 푚 ) % 퐻𝑖ệ푢 푠푢ấ푡 푞푢á 푡푟ì푛ℎ 푐ℎ𝑖ế푡 = 3 1 × 100% 푚 m3 : khối lượng cắn + bình cơ quay (g) m1: khối lượng bình cơ quay (g) m: khối lượng mẫu ban đầu (g) 3.2.3. Kiểm tra định tính cách thành phần hĩa học trong dịch rau đắng bằng GC- MS Thành phần hĩa học trong dịch chiết cây rau đắng được xác định bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS). Dịch chiết rau đắng thu được tiến hành cất quay chân khơng, thu được cao rau đắng.Lưu trữ, bảo quản để gửi mẫu đi kiểm tra. Mẫu tổng hợp này tới Trung tâm phân tích của trường Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh, số 227 Nguyễn Văn Cừ, Quận 4, Tp. HCM. Thành phần hĩa học trong dịch chiết cây rau đắng được xác định bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC – MS). Chế tạo sữa tắm rau đắng Cao rau đắng sau khi điều chế, được đem đến phịng thí nghiệm của cơng ty CP Dược phẩm Quận 9, chi nhánh 18A Võ Nguyên Giáp, P.12, Thành Phố Vũng Tàu, Bà rịa- Vũng Tàu. Trang 44 Tại đây, thực hiện quy trình chế tạo sữa tắm rau đắng theo sơ đồ như hình 3.3. Sau khi chế tạo thành cơng, gửi mẫu đi đến, Trung Tâm Kiểm Ngiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm thuộc Ban quản lý an tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, số 53-55 Lê Thị Riêng, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Đăng ký kiểm tra sữa tắm rau đắng với các chỉ tiêu về : giới hạn Chì, giới hạn Arsen, Giới hạn Thủy Ngân, Giới hạn vi sinh vật. Đối chiếu, so sánh kết quả với tiểu chuẩn ISO và nhận xét. Metylparapen NaLS, H O o 2 Khuấy tan ở 80 C Propylparabe n Làm nguội Khuấy tan Sữa tươi Khuấy Khuấy Ngâm t > 3h HEC, H O TEA 2 Khuấy Dimethicone Glycerine Khuấy Propylen glycol Khuấy CAPB NaCl Khuấy Acid citric Hương+cao Khuấy BHT rau đắng n định Đĩng chai Dán nhãn SỮA TẮM RAU ĐẮNG Hình 3.3. Quy trình sản xuất sữa tắm rau đắng Trang 45 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 4.1. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC CHỈ TIÊU HĨA LÝ CỦA RAU ĐẮNG 4.1.1. Đánh giá về độ ẩm Cây rau đắng sau khi rửa sạch, loại bỏ tạp chất, phơi ngồi nắng cho mất nước ngồi, sau đĩ lấy mẫu tiến hành xác định độ ẩm. Số lượng mẫu được lấy để xác định độ ẩm là 3 mẫu. Độ ẩm chung là độ ẩm trung bình của 3 mẫu. Kết quả xác định độ ẩm trung bình của mẫu được trình bày ở bảng 4.1. Bảng 4.1.Kết quả xác định hàm lượng độ ẩm STT m1(g) m(g) m2(g) W(%) Wtb (%) WTB = 1 105,837 5,015 109,967 82,35 86,66 2 102,912 5,124 107,428 88,13 3 105,138 5,012 109,623 89,49 Nhận xét: Từ bảng 4.1 cho thấy độ ẩm trung bình của cây rau đắng tươi là 86,66%. Vậy độ ẩm này là tương đối cao. 4.1.2. Đánh giá về hàm lượng hữu cơ Lấy 3 mẫu rau đắng đã xác định độ ẩm ở trên, nung trong lị nung ở nhiệt độ 500- 5500C để xác định hàm lượng tro. Hàm lượng tro (hàm lượng chất hữu cơ) được lấy trung bình từ các mẫu trên. Kết quả xác định hàm lượng tro trung bình được trình bày ở bảng 4.2. Bảng 4.2.Kết quả xác định hàm lượng tro STT m1(g) m(g) m3(g) % tro 1 31,013 5,015 31,216 4,05 2 35,701 5,124 35,943 4,72 3 32,151 5,012 32,384 4,65 TB 4,47 Nhận xét: Từ bảng 4.2 cho thấy hàm lượng tro trung bình của rau đắng là 4,47% so với mẫu rau đắng tươi ban đầu. 4.1.3. Đánh giá về định tính alcaloid Kết quả : khơng cĩ kết tủa nâu, điều này chứng tỏ phản ứng âm tính Nhận xét : Sơ bộ kết luận dược liệu khơng cĩ alcaloid Trang 46 4.1.4. Đánh giá về định tính flavonoid Quan sát ta ghi hiện tương như sau: Phản ứng Hiện tượng Kết luận Phản ứng với kiềm Vết chất chuyể sang màu Phản ứng dương tính vàng Phản ứng với cyanidin Xuất hiện màu đỏ tươi Phản ứng dương tính Phản ứng với diazo Xuất hiện màu cam Phản ứng dương tính Kết luận : Qua kết quả trên, sơ bộ kết luận vật liệu cĩ flavonoid 4.1.5. Đánh giá về định tính Saponin Quan sát ta ghi hiện tương như sau: Phản ứng Hiện tượng Kết luận Phản ứng tạo bọt Sau 15 phút thấy cột bọt Phản ứng dương tính bền vững, cao 4 cm Phản ứng Salkowski Thấy xuất hiện màu đỏ Phản ứng dương tính Phản ứng Liberman- Thấy xuất hiện màu đỏ Phản ứng dương tính Burchardat Kết luận : Qua kết quả trên, sơ bộ kết luận trong mẫu cĩ chứa saponin 4.1.6. Đánh giá về định tính anthranoid Quan sát ta ghi hiện tương như sau: Phản ứng Hiện tượng Kết luận Dạng glycosid Khơng xuất hiện màu đỏ Phản ứng âm tính sim Dạng tự do Khơng xuất hiện màu tím Phản ứng âm tính đỏ Vi thăng hoa Khơng thấy tinh thể hình Phản ứng âm tính kim màu vàng Kết luận : Qua kết quả trên, sơ bộ kết luận trong mẫu cĩ chứa anthraniod 4.1.7. Đánh giá về định tính glycosid tim Quan sát ta ghi hiện tương như sau: Phản ứng Hiện tượng Kết luận Phản ứng Liberman ở mặt tiếp xúc khơng xuất Phản ứng âm tính hiện màu vịng tím đỏ Trang 47 Phản ứng Baljet Khơng xuất hiện màu đỏ Phản ứng âm tính cam Phản ứng Legal Khơng xuất hiện màu đỏ Phản ứng âm tính tím Phản ứng Keller-kiliani Khơng xuất hiện màu tím Phản ứng âm tính đỏ giữa hai lớp chất lỏng Nhận xét: Qua kết quả trên, sơ bộ kết luận trong mẫu cĩ chứa anthraniod 4.1.8. Đánh giá về định tính coumarin Quan sát ta ghi hiện tương như sau: Phản ứng Hiện tượng Kết luận Phản ứng mở đĩng vịng Ống 1: tủa đục+ 2ml nước Phản ứng dương tính lacton cất → trong suốt →+ vài giọt HCl tủa đục Ống 2: trong+ 2ml nước cất → cĩ tủa đục→ + vài giọt HCl → trong suốt Phản ứng diazo hĩa Xuất hiện màu cam Phản ứng dương tính Quan sát huỳnh quang: phần khơng bị che cĩ huỳnh quang sáng hơn Bỏ đồng tiền : hai nửa vết chất phát quang như nhau Nhận xét : Qua kết quả trên, sơ bộ kết luận trong mẫu cĩ chứa coumarin 4.1.9. Đánh giá về định tính acid hữu cơ Kết quả : Thấy xuất hiện bọt khí Nhận xét : sơ bộ kết luận trong mẫu cĩ chứa acid hữu cơ 4.1.10. Đánh giá về định tính acid amin Kết quả : xuất hiện màu tím Nhận xét : sơ bộ kết luận trong mẫu rau đắng cĩ chứa acid amin 4.1.11. Đánh giá về định tính polysaccharid Kết quả : Quan sát thấy ống 1 màu vàng đậm hơn ống 2 Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong dược liệu cĩ polysaccharid Trang 48 Như vậy, sau quá trình khảo sát định tính các chất trong dịch rau đắng ta thu được kết quả như bảng 4.3. Bảng 4.3.Kết quả định tính các nhĩm chất hữu cơ thường cĩ trong cây rau đắng đất Stt Nhĩm chất Phản ứng định tính Kết quả Kết luận 1. Flavonoid Phản ứng với cyanidin +++ cĩ Phản ứng với kiềm (NaOH ++ 10%) Phản ứng với FeCl3 5% +++ Phản ứng với diazo ++ Phản ứng với NH3 + 2. alconoid Phản ứng với TT Mayer - Khơng cĩ Phản ứng với Dragendorff - Phản ứng với TT - bouchardat 3. Anthranoid Phản ứng Borntrager - Khơng cĩ Vi thăng hoa - 4. Saponin Hiện tượng tạo bọt +++ Cĩ Phản ứng Salkowski +++ 5. Coumarin Phản ứng mở đĩng vịng + Cĩ lacton Phản ứng với TT diazo ++ Quan sát huỳnh quang ++ 6. Acid hữu cơ Phản ứng với Na2CO3 +++ Cĩ 7. Acid amin Phản ứng với TT Ninydrin ++ Cĩ 8. Steroid Phản ứng Liberman _- Khơng cĩ 9. Polysaccharid Phản ứng với TT Lugol ++ Cĩ Chú ý : (-) : âm tính; (+) : phản ứng dương tính; (++) : Phản ứng dương tính rõ; (+++): Phản ứng dương tính rất rõ Nhận xét : Qua các phản ứng định tính ở trên, kết luận sơ bộ cây rau đắng đất cĩ chứa: flavonoid, saponin, coumarin, acid hữu cơ, acid amin và polysaccharid Trang 49 4.2. ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT DỊCH RAU ĐẮNG 4.2.1. Đánh giá khảo sát chọn dung mơi chiết Thực hiện quá trình chiết với việc thay đổi các loại dung mơi: ethylacetate, methanol, ethanol và tiến hành đo UV – VIS thu kết quả được trình bày trong bảng 4.4. và hình 4.2. Dịch chiết cĩ màu xanh xám xậm như hình 4.1. Dịch chiết lá cây cĩ hai phổ hấp thu tại bước song 350 nm và 650 nm là acid hữu cơ, các ester, chất dẫn xuất của phenolViệc khảo sát phổ UV-vis cho ta định tính sơ bộ hàm lượng trong dịch chiết. Hình 4.1. Dịch chiết rau đắng khi sử dụng các dung mơi chiết khác nhau Bảng 4.4.Kết quả độ hấp thu quét tại các bước sĩng khác nhau khi khảo sát tại cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_nghien_cuu_quy_trinh_chiet_tach_dich_rau_dang_ung_dun.pdf
Tài liệu liên quan