Điều tra tỷ lệ bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại ở một số trang trại tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình và thử nghiệm điều trị

Tài liệu Điều tra tỷ lệ bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại ở một số trang trại tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình và thử nghiệm điều trị: ... Ebook Điều tra tỷ lệ bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại ở một số trang trại tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình và thử nghiệm điều trị

pdf87 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4412 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Điều tra tỷ lệ bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái ngoại ở một số trang trại tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình và thử nghiệm điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRẦN THỊ HOÀNG MAI ðIỀU TRA TỶ LỆ BỆNH VIÊM TỬ CUNG CỦA ðÀN LỢN NÁI NGOẠI Ở MỘT SỐ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH TỈNH NINH BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM ðIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU ðỨC THẮNG HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. ii Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Hoàng Mai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. iii Lêi c¶m ¬n Trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn ®Ò tµi tèt nghiÖp, ngoµi sù nç lùc cña b¶n th©n t«i cßn nhËn ®−îc rÊt nhiÒu sù gióp ®ì cña c¸c tËp thÓ vµ c¸ nh©n trong vµ ngoµi tr−êng. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n Tr−êng §¹i Häc N«ng NghiÖp Hµ Néi, ViÖn §µo T¹o Sau §¹i Häc, Khoa Thó Y, Bé m«n Néi - ChÈn - D−îc - §éc ChÊt, cïng c¸c thÇy c« gi¸o ®Æc biÖt lµ thÇy gi¸o TS Chu §øc Th¾ng ®· t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi, gióp ®ì t«i hoµn thµnh luËn v¨n nµy. Xin tr©n träng c¶m ¬n ban l·nh ®¹o chi côc thó y tØnh Ninh B×nh, tr¹m Thó y Yªn Kh¸nh, c¸c chñ trang tr¹i ®· tËn t×nh gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi. Nh©n dÞp nµy t«i còng göi lêi c¶m ¬n tíi gia ®×nh, b¹n bÌ, ng−êi th©n, nh÷ng ng−êi ®· ®éng viªn, gióp ®ì t«i trong suèt thêi gian qua. T¸c gi¶ luËn v¨n TrÇn ThÞ Hoµng Mai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. iv MỤC LỤC Lời cam ñoan .................................................................................................. i Lời cảm ơn .....................................................................................................ii Mục lục .........................................................................................................iii Danh mục viết tắt……………….………………………………………….....vi Danh mục bảng ............................................................................................vii Danh mục biểu ñồ ........................................................................................vii Danh mục hình ảnh .....................................................................................viii 1. ðẶT VẤN ðỀ ........................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài.............................................................................. 1 2. Mục ñích của ñề tài. ................................................................................... 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 3 2.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản và một số ñặc ñiểm sinh lý của lợn cái............. 3 2.1.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản của lợn cái .................................................... 3 2.1.2. ðặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn cái................................................... 8 2.2. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái.................................................................. 16 2.2.1. Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung .................................................. 16 2.2.2. Hậu quả của bệnh viêm tử cung.......................................................... 18 2.2.3. Các thể viêm tử cung .......................................................................... 19 2.2.4. Chẩn ñoán viêm tử cung ..................................................................... 21 2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và Việt Nam...... 24 2.3.1. Trên thế giới ....................................................................................... 24 2.3.2. Tại Việt Nam...................................................................................... 25 2.4. Một số vi khuẩn thường gặp ở dịch tử cung........................................... 25 2.4.1. E.coli .................................................................................................. 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. v 2.4.2. Streptococcus ..................................................................................... 26 2.4.3. Staphylococcus ................................................................................ 27 2.4.4. Salmonella.......................................................................................... 28 2.5. Thuốc kháng sinh trong phòng và ñiều trị bệnh sinh sản ....................... 29 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................. 34 3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm nghiên cứu. ........................................................... 34 3.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………..34 3.2.1. Xác ñịnh tỷ lệ viêm tử cung ở ñàn lợn nái .......................................... 34 3.2.2. Xác ñịnh sự thay ñổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái mắc bệnh viêm tử cung (nhiệt ñộ, hô hấp, tuần hoàn, màu sắc dịch viêm... .................. 34 3.2.3. Mối quan hệ giữa bệnh viêm tử cung lợn mẹ và hội chứng tiêu chảy ở lợn con ......................................................................................................... 34 3.2.4. Sự biến ñổi về vi khuẩn học trong dịch tử cung của lợn..................... 34 3.2.5. Thử nghiệm ñiều trị bệnh viêm tử cung bằng các phác ñồ ñiều trị (tỷ lệ khỏi, tỷ lệ ñộng dục...sau ñiều trị). ............................................................... 34 3.3. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu............................................... 34 3.3.1. Nguyên liệu nghiên cứu...................................................................... 35 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 36 3.4. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 41 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 42 4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại .... 42 4.2. Tình hình lợn nái mắc viêm tử cung qua các lứa ñẻ ............................... 44 4.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái qua từng giai ñoạn....................................................................................................... 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. vi 4.4. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ở các ñiều kiện ñẻ khác nhau.................................................................................................. 50 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại theo mùa vụ ở các trại................................................................................................................ 52 4.6. Một số chỉ tiêu và biểu hiện lâm sàng của lợn bị viêm tử cung. ............. 53 4.7. Mối quan hệ giữa bệnh viêm tử cung và hội chứng tiêu chảy ở lợn con. 56 4.8. Phân lập và giám ñịnh thành phần vi khuẩn trong dịch âm ñạo,tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý. .................................................................... 58 4.10. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm tử cung, âm ñạo lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu. .............61 4.11. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái .................. 65 4.12. Kết quả thử nghiệm ñiều trị bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại ... 69 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ..................................................................... 73 5.1. Kết luận................................................................................................. 73 5.2. ðề nghị.................................................................................................. 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. vii DANH MỤC VIẾT TẮT ACTH: AdrenoCorticoTropic Hormone PGF2α: Prostaglandin FSH: Follicle Stimulating Hormone LH: Luteinizing Hormone Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chẩn ñoán viêm tử cung ........................................... 23 Bảng 3.1: Kháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm của vi khuẩn........................ 36 Bảng 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại ở 3 trại......... 42 Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại theo từng lứa ñẻ (n = 96).................................................................................................... 44 Bảng 4.3: Tỷ lệ viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại ở 2 giai ñoạn (n = 96) .. 46 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại ở các ñiều kiện ñẻ khác nhau ................................................................................................ 50 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại ở các trại theo mùa vụ (n=96).............................................................................................. 52 Bảng 4.6 : Một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn bị viêm tử cung............................. 54 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sinh ra từ nái bình thường và lợn nái bị viêm tử cung................................................................................. 56 Bảng 4.8. Kết quả xác ñịnh thành phần và số lượng vi khuẩn có trong dịch tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý: ........................................................... 58 Bảng 4.9: Số lượng các vi khuẩn phân lập ñược trong dịch tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý................................................................................. 60 Bảng 4.10 : Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm tử cung lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu. .. 63 Bảng 4.11. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái ......... 67 Bảng 4.12 : Kết quả ñiều trị bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh. ................................................ 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. ix DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 1: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn nái.................................... 42 Biểu ñồ 2: Biểu ñồ so sánh tỷ lệ mắc viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại qua các lứa.......................................................................................................... 46 Biểu ñồ 3: Tỷ lệ mắc viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại ở các giai ñoạn... 47 Biểu ñồ 4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại ở các ñiều kiện ñẻ khác nhau ................................................................................................ 51 Biểu ñồ 5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại ở các trại theo mùa vụ ......................................................................................................... 52 Biểu ñồ 6: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sinh ra từ lợn nái bình thường và lợn nái bị viêm tử cung ................................................................ 57 Biểu ñồ 7: Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái....... 68 Biểu ñồ 8: Kết quả ñiều trị bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại ........... 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. x DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Lợn nái bị viêm tử cung.................................................................... 44 Ảnh 2: Lợn nái chờ phối bị viêm tử cung ..................................................... 49 Ảnh 3: Lợn nái ñang nuôi con bị viêm tử cung............................................. 49 Ảnh 4: Viêm tử cung có mủ ......................................................................... 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1. Tính cấp thiết của ñề tài. Bất cứ quốc gia nào trên thế giới dù phát triển hay không thì một trong những vấn ñề ñặc biệt quan tâm ñặt lên hàng ñầu là thực phẩm - nguồn cung cấp năng lượng sống cho con người. Việt Nam cũng nằm trong số ñó. Vốn là một nước nông nghiệp, Việt Nam luôn chú trọng phát triển chăn nuôi. Thời gian gần ñây, Việt Nam ñã có những bước tiến mới trong phát triển chăn nuôi nhằm ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường. Cùng với sự phát triển của cả nước, Ninh Bình là một trong số những tỉnh có nhiều ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển chăn nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi lợn. Chăn nuôi lợn là nghề sản xuất truyền thống lâu ñời chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi nước ta. Mức thu nhập từ chăn nuôi lợn chiếm 68,38% trong cơ cấu tổng thu từ ngành chăn nuôi của hộ gia ñình (trong ñó thu từ chăn nuôi gia cầm chỉ chiếm 19,02%; từ chăn nuôi khác 12,60%), có thể kể ñến việc ñẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn thịt hướng nạc theo hình thức trang trại ở nhiều ñịa phương trong cả nước, ñã có nhiều giống lợn ngoại ñược ñưa về Việt Nam nuôi và nhân giống. Vì vậy, ñể cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại và các nông hộ thì việc phát triển ñàn lợn nái sinh sản là cần thiết. Trong khi ñó nhu cầu thị trường thịt lợn trong nước là rất lớn. Riêng với tỉnh Ninh Bình, sự phát triển nhanh của ngành du lịch ñang là thị trường tiềm năng cho nghề chăn nuôi lợn của ñịa phương. Phát triển chăn nuôi lợn theo hướng an toàn sinh học ñang là hướng ñi ñúng ñắn phù hợp với ñiều kiện ñịa phương, nâng cao thu nhập cho người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 2 Song song với việc phát triển chăn nuôi thì tình trạng dịch bệnh vẫn xảy ra thường xuyên mà nguyên nhân chủ yếu thuộc về kỹ thuật của người chăn nuôi. Một trong những bệnh làm hạn chế khả năng sinh sản của lợn nái ngoại tại các ñịa phương hiện nay là bệnh viêm tử cung. ðây là một bệnh không những làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của lợn mẹ mà còn là một trong những nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở ñàn lợn con ñang trong thời gian theo mẹ tăng cao do thành phần của sữa mẹ bị thay ñổi do ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung. Những vấn ñề trên chỉ ra rằng việc nghiên cứu về bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại và tìm ra phương pháp phòng trị bệnh là một việc làm cần thiết. Với mục ñích góp phần nâng cao năng suất sinh sản của ñàn lợn nái ngoại ñồng thời bổ sung vào các tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực sinh sản của giống lợn ngoại hướng nạc chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðiều tra tỷ lệ bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại ở một số trang trại tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình và thử nghiệm ñiều trị”. 2. Mục ñích của ñề tài. Chúng tôi thực hiên ñề tài nhằm mục ñích: - Xác ñịnh ñược thực trạng tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại ở một số trang trại tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình. - Xác ñịnh ñược mối quan hệ giữa bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ với tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở ñàn lợn con ñang trong thời gian bú mẹ. - ðưa ra phác ñồ ñiều trị bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái sinh sản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản và một số ñặc ñiểm sinh lý của lợn cái 2.1.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản của lợn cái Bộ phận sinh dục của lợn cái ñược chia thành bộ phận sinh dục bên trong (buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm ñạo) và bộ phận sinh dục bên ngoài (âm môn, âm vật, tiền ñình). 2.1.1.1. Buồng trứng (Ovarium) Buồng trứng của lợn gồm một ñôi treo ở cạnh trước dây chằng rộng và còn ñược treo bởi các mạch quản nuôi dưỡng và bị giữ chặt lại ở hai ñầu trước sừng tử cung nhờ một dây thừng gồm nhiều sợi cơ trơn gọi là dây chằng buồng trứng hay dây chằng tử cung - buồng trứng. Hình dáng của buồng trứng rất ña dạng nhưng phần lớn có hình bầu dục hoặc hình ôvan dẹt, không có lõm rụng trứng. (Giáo trình giải phẫu gia súc, 1982) [2]. Buồng trứng có hai chức năng cơ bản là tạo giao tử cái và tiết các hormon: Oestrogen, Progesterone, Oxytoxin, Relaxin và Inhibin. Các hormon này tham gia vào ñiều khiển chu kỳ sinh sản của lợn cái. Oestrogen cần thiết cho sự phát triển của tử cung và hệ thống ống dẫn của tuyến vú. Progesterone do thể vàng tiết ra duy trì sự mang thai do nó kích thích sự phân tiết của tử cung ñể nuôi dưỡng thai, ức chế sự co thắt của tử cung và phát triển nang tạo sữa của tuyến vú. Oxytoxin ñược tiết chủ yếu bởi phần sau của tuyến yên nhưng cũng ñược tiết bởi thể vàng của buồng trứng khi lợn gần sinh, nó làm co thắt tử cung trong lúc sinh ñẻ và cũng làm co thắt cơ trơn của tuyến vú ñể thải sữa. Ở lợn, Relaxin do thể vàng tiết ra ñể gây giãn nở xương chậu, làm giãn và mềm cổ tử cung do ñó mở rộng cơ quan sinh dục khi gần sinh. Inhibin có tác dụng ức chế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 4 sự phân tiết kích tố noãn (FSH) từ tuyến yên, do ñó ức chế sự phát triển nang noãn theo chu kỳ (Trần Thị Dân, 2004) [4]. Buồng trứng ñược bao bọc bởi một màng liên kết sợi chắc như màng bọc dịch hoàn. Bên trong có hai phần, phần vỏ ở ngoài, phần tuỷ ở trong. Lớp vỏ chứa các noãn nang, thể vàng, thể trắng. Phần tuỷ của buồng trứng nằm ở giữa, gồm có mạch máu, dây thần kinh, mạch bạch huyết và mô liên kết. Miền vỏ có tác dụng về sinh dục vì ở ñó xảy ra quá trình trứng chín và rụng trứng. Trên buồng trứng có các noãn bao ở các giai ñoạn khác nhau, tầng ngoài cùng là những noãn bao sơ cấp phân bố tương ñối ñều, tầng trong là những noãn bao thứ cấp ñang sinh trưởng, khi noãn bao chín sẽ nổi lên bề mặt buồng trứng. Có bốn loại noãn nang trong buồng trứng: noãn nang nguyên thuỷ nhỏ nhất và ñược bao bọc bởi lớp tế bào vảy, noãn nang nguyên thuỷ ñược phát triển thành noãn nang bậc 1, nó ñược bao bọc bởi một lớp tế bào biểu mô hình lập phương (tế bào nang) khi ñược sinh ra buồng trứng ñã có sẵn hai loại nang này. Noãn nang bậc một có thể bị thoái hoặc phát triển thành noãn nang bậc hai hoặc có nhiều lớp tế bào nang nhưng không có xoang nang (là khoảng trống chứa dịch nang). Noãn nang có xoang ñược xem như noãn nang bậc ba, chứa dịch nang và có thể trở nên trội hẳn ñể chuẩn bị xuất noãn (nang Graaf) (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 2002) [17]. Theo (Trần Thị Dân, 2004) [4], khi nang Graaf xuất noãn, những mạch máu nhỏ bị vỡ và gây xuất huyết tại chỗ. Sau khi xuất noãn, phần còn lại của nang noãn cùng với vết xuất huyết ñược gọi là thể xuất huyết với kích thước nhỏ hơn nang noãn nhiều lần. Sau ñó tế bào trong và tế bào biệt hoá thành tế bào thể vàng ñược tạo nên thể vàng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 5 2.1.1.2 Ống dẫn trứng (Oviductus) Ống dẫn trứng hay còn gọi là vòi Fallop có ñường kính rất nhỏ, nó chỉ to lên về kích thước vào thời kỳ con cái ñộng dục và ñón nhận trứng. Phần ñầu của nó loe ra như cái phễu nên gọi là loa kèn có chức năng hứng trứng khi trứng rụng và hứng trứng vào trong ống dẫn trứng. Ống dẫn trứng tiết ra dịch tiết và nhu ñộng của lông mao thành ống dẫn trứng giúp tinh trùng và trứng tiến gần nhau và nó giúp hoạt hoá hai tế bào ở ñó. Ống dẫn trứng là nơi thụ tinh (1/3 phần trên ống dẫn trứng). Khả năng nhu ñộng của cơ thành ống dẫn trứng giúp trứng ñã thụ tinh di chuyển ñến tử cung và làm tổ ở ñó. 2.1.1.3. Tử cung (Uterus) Tử cung nằm trong xoang chậu, dưới trực tràng, trên bàng quang và niệu ñạo trong xoang chậu. Tử cung ñược giữ tại chỗ nhờ sự bám của âm ñạo vào cổ tử cung và ñược giữ bởi các dây chằng. Tử cung lợn thuộc loại tử cung kép. Gồm hai tử cung trái và phải, mỗi bên ñều có một cổ tử cung. Hai cổ tử cung thông vào ñầu trước của âm ñạo. Sừng tử cung dài như một ñoạn ruột (50-100cm) thông với ống dẫn trứng. Thân của tử cung rất ngắn (3-5cm). Cổ tử cung dài (10-18cm) có thành dày, có những u thịt xen kẽ khép lại với nhau theo lối cài răng lược. (Giáo trình giải phẫu gia súc, 1982) [2]. Vách tử cung gồm 3 lớp từ ngoài vào trong: lớp tương mạc, lớp cơ trơn, lớp nội mạc. - Lớp tương mạc: là lớp màng sợi dai, chắc, phủ mặt ngoài tử cungvà nối tiếp vàp hệ thống dây chằng. - Lớp cơ trơn: có chức phận chủ yếu trong việc ñảm bảo sự phát triển và dinh dưỡng bào thai. ðây là một lớp cơ trơn dày và rất khoẻ trong cơ thể, có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 6 cấu tạo phức tạp. Bên trong là một khung liên kết với nhiều sợi ñàn hồi có nhiều mạch máu ñặc biệt là những nhánh tĩnh mạch lớn. Ngoài ra là các bó sợi cơ trơn ñan vào nhau theo mọi hướng làm thành một mạng vừa chắc vừa dày. Theo Trần Thị Dân (2004) [4], trương lực co càng cao (tử cung trở nên cứng), khi có nhiều Oestrogen trong máu và trương lực co giảm (tử cung mềm) khi có nhiều Progesterone trong máu. Vai trò của cơ tử cung là góp phần vào sự di chuyển của tinh trùng và chất nhày trong tử cung, ñồng thời ñẩy thai ra ngoài khi sinh ñẻ. Khi mang thai, sự co thắt của cơ tử cung giảm ñi dưới tác dụng của Progesterone, nhờ vậy phôi thai có thể bám chắc vào tử cung. - Lớp nội mạc: là lớp niêm mạc màu hồng phủ lên trên bằng một tế bào biểu mô hình trụ xen với những tuyến tiết chất nhày. Nhiều tế bào biểu mô lại kéo thành lông rung. Khi lông rung ñộng thì gạt những chất nhày tiết ra về phía cổ tử cung. Lớp nội mạc tử cung có nhiệm vụ tiết ra các chất vào lòng tử cung ñể giúp phôi thai phát triển và duy trì sự sống của tinh trùng trong thời gian di chuyển ñến ống dẫn trứng. Dưới ảnh hưởng của Oestrogen, các tuyến tử cung phát triển từ lớp màng nhày, xâm nhập vào lớp dưới màng nhày và cuộn lại. Tuy nhiên các tuyến chỉ ñạt ñược khả năng phân tiết tối ña khi có tác dụng của Progesterone. Sự phân tiết của tuyến tử cung thay ñổi tuỳ theo giai ñoạn của chu kỳ lên giống. 2.1.1.4. Âm ñạo(Vagina) Là ống ñi từ cổ tử cung âm hộ. ðầu trước âm ñạo dính vào cổ tử cung. ðấu sau thông ra tiền ñình, có màng trinh ñậy lỗ âm ñạo. Âm ñạo là một ống tròn chứa cơ quan sinh dục ñực khi giao phối, ñồng thời là bộ phận cho thai ñi ra ngoài trong quá trình sinh ñẻ và là ống thải các chất dịch từ tử cung. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 7 Âm ñạo có cấu tạo gồm 3 lớp: - Lớp liên kết ở ngoài - Lớp cơ trơn với cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở trong. Các lớp cơ âm ñạo liên kết với các lớp cơ ở cổ tử cung. - Lớp niêm mạc âm ñạo. Theo ðặng ðình Tín (1986) [16], âm ñạo lợn dài 10-12cm. 2.1.1.5. Tiền ñình (Vestibulum vaginac senusinogenitalis) Là giới hạn giữa âm ñạo và âm hộ. Tiền ñình bao gồm: - Màng trinh: là một nếp gấp gồm hai lá niêm mạc. Ở giữa có sợi ñàn hồi, ở trước nhìn vào âm ñạo, ở sau liên quan với âm hộ. - Lỗ niệu ñạo: ở sau màng trinh. - Hành tiền ñình: là 2 tạng cương ở 2 bên lỗ niệu ñạo, tương tự như thể hổng dương vật của con ñực, nhưng bị âm ñạo tách ra làm ñôi. Ngoài ra tiền ñình còn có một số ít tuyến tiền ñình ở phần bụng. Tuyến này sắp thành hai hàng chéo hướng về dương vật. 2.1.1.6. Âm vật (Clitoris) Tương tự như dương vật nhưng thu nhỏ lại. Dài khoảng 4-5 cm.Trên âm vật có nếp da tạo thành mũ âm vật, phía dưới bẻ quặp xuống là nơi tập trung nhiều ñầu mút dây thần kinh. Về cấu tạo, âm vật có da, lớp tế bào và niêm mạc âm vật. 2.1.1.7. Âm hộ (Vulva) Âm hộ hay còn gọi là âm môn nằm dưới hậu môn. Giữa âm môn và hậu môn có hồi âm ngăn cách. Âm môn ở phía ngoài có môi. Hai môi nối liền với nhau bởi hai mép. Môi âm môn có sắc tố ñen và rất nhiều tuyến bì tiết ra chất nhờn trắng và hơi dính. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 8 2.1.2. ðặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn cái 2.1.2.1. Sự thành thục về tính Khi gia súc thành thục về tính thì cơ thể con cái ñặc biệt là cơ quan sinh dục ñã phát triển cơ bản hoàn thiện. Dưới tác dụng của thần kinh, nội tiết, con vật xuất hiện các phản xạ về sinh dục, khi ñó trên buồng trứng có khả năng thụ thai, tử cung cũng sẵn sàng cho thai làm tổ, biểu hiện của con vật là lông mượt, tai thính, thường xuyên chạy nhảy và nô ñùa với các con khác. Tuy nhiên, thành thục về tính sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, tính biệt và các ñiều kiện ngoại cảnh cũng như chăm sóc nuôi dưỡng. - Giống Các giống khác nhau thì thành thục về tính cũng khác nhau: các giống có tầm vóc nhỏ thường thành thục sớm hơn các giống có tầm vóc lớn. Những giống thuần hoá sớm hơn thì tính thành thục sớm hơn nhưng giống thuần hoá muộn. Theo Phạm Hữu Doanh (1995) [7], tuổi thành thục về tính cũng khác nhau: tuổi thành thục về tính của lợn cái ngoại và lợn cái lai muộn hơn các lọai nội thuần chủng (Ỉ, Móng Cái…). Các giống lợn nội này thường có tuổi thành thục về tính vào 4-5 tháng tuổi. Lợn ngoại là 6-8 tháng tuổi, lợn lai F1(ngoại×nội) thường ñộng dục vào lần ñầu vào lúc 6 tháng tuổi. - ðiều kiện nuôi dưỡng, quản lý Cùng một giống nhưng nếu ñiều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý tốt gia súc phát triển tốt thì sẽ thành thục về tính sớm hơn và ngược lại. - ðiều kiện ngoại cảnh Khí hậu và nhiệt ñộ cũng ảnh hưởng tới tuổi thành thục về tính gia súc. Những giống lợn nuôi ở vùng có khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm thường thành thục về tính sớm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 9 Trong ñiều kiện chăn thả chung giữa gia súc ñực và gia súc cái cũng ảnh hưởng tới tính thành thục sớm của gia súc cái. Theo Paul Highes và Tilton (1996) [29], nếu cho lợn cái hậu bị tiếp xúc với lợn ñực 2lần/ngày với thời gian 15-20 phút thì 83% lợn cái ngoài 90kg ñộng dục là 165 ngày tuổi. Lợn cái hậu bị nếu bị nuôi nhốt liên tục sẽ có tuổi ñộng dục lần ñầu dài hơn lợn nuôi chăn thả. Vì lợn nuôi có thời gian chăn thả sẽ tăng cường trao ñổi chất, tổng hợp ñược sinh tố và có dịp tiếp xúc với lợn ñực nếu có tuổi ñộng dục lần ñầu sớm hơn. - Tuổi thành thục về tính của gia súc - Tuổi thành thục về tính thường sớm hơn tuổi tuổi thành thục về thể vóc, nghĩa là sau khi con vật ñã thành thục về tính thì vẫn tiếp tục sinh trưởng lớn lên. ðây là ñặc ñiểm cần chú ý trong chăn nuôi, không nên cho gia súc sinh sản quá sớm vì: Nếu phối giống sớm khi cơ thể mẹ chưa thành thục về thể vóc sẽ có ảnh hưởng xấu như: trong thời gian có chửa có sự phân tán chất dinh dưỡng ưu tiên cho sự phát triển bào thai, ảnh hưởng xấu ñến sự sinh trưởng của cơ thể mẹ do ñó sự phát triển của bào thai cũng bị ảnh hưởng. Kết quả mẹ yếu, con nhỏ. Ngược lại cũng không nên cho gia súc phối giống quá muộn vì ảnh hưởng tới thế hệ sau của chúng. 2.1.2.2 Chu kỳ tính và thời ñiểm phối giống thích hợp. * Chu kỳ tính Chu kỳ sinh dục ñược bắt ñầu khi gia súc ñã thành thục về tính, nó tiếp tục xuất hiện và chấm dứt hoàn toàn khi cơ thể ñã già yếu. Chu kỳ sinh dục là một quá trình sinh lý phức tạp sau khi toàn bộ cơ thể ñã phát triển hoàn hảo, cơ quan sinh dục không có bào thai và không có hiện tượng bệnh lý thì ở bên trong buồng trứng có quá trình noãn bao thành thục, trứng chín và thải trứng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 10 Sau khi thành thục về tính gia súc cái bắt ñầu hoạt ñộng sinh sản. Dưới sự ñiều hoà của hormon tuyến yên, nang trứng tăng trưởng, thành thục, chín và trứng rụng. Mỗi lần xuất hiện trạng thái rụng trứng thì toàn bộ cơ thể nói chung ñặc biệt là cơ quan sinh dục phát sinh hàng loạt các biến ñổi về hình thái cấu tạo, chức năng sinh lý. Các biến ñổi trên lặp ñi lặp lại theo chu kỳ ñược gọi là chu kỳ ñộng dục (chu kỳ tính). Chu kỳ tính ở những loài khác nhau là khác nhau và ở giai ñoạn ñầu mới thành thục về tính thì chu kỳ chưa ổn ñịnh mà phải 2, 3 chu kỳ tiếp theo mới ổn ñịnh. Một chu kỳ tính ở lợn thường dao ñộng trong khoảng 18-22 ngày, trung bình là 21 ngày và ñược chia làm 4 giai ñoạn: giai ñoạn trước ñộng dục, giai ñoạn ñộng dục, giai ñoạn sau ñộng dục, giai ñoạn nghỉ ngơi. + Giai ñoạn trước ñộng dục ðây là giai ñoạn từ khi thể vàng tiêu hủy tới lần ñộng dục tiếp theo, chuẩn bị ñiều kiện cho cơ quan sinh dục lợn cái và trứng ñể tiếp nhận tinh trùng ñón trứng rụng và thụ tinh. Giai ñoạn này biểu hiện các ñặc ñiểm sau: - Bao noãn phát triển về khối lượng và chất lượng, nổi lên trên bề mặt buồng trứng và tăng tiết Oestrogen, kích thước noãn bao thay ñổi rất nhanh, ñầu giai ñoạn này noãn bao có ñường kính là 4mm, cuối giai ñoạn noãn bao có ñường kính 10-12mm. - Dưới ảnh hưởng của Oestrogen, cơ quan sinh dục có nhiều biến ñổi như: tế bào vách ống dẫn trứng có nhiều vách tăng sinh, mạch quản tăng cung cấp nhiều máu. Tử cung, âm hộ, âm ñạo bắt ñầu xung huyết. Các tuyến sinh dục phụ tiết dịch nhày, loãng làm trơn cơ quan sinh dục. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 11 + Giai ñoạn ñộng dục Khi gia súc ñã có biểu hiện tính dục thì ñây là giai ñoạn tiếp theo. Giai ñoạn này gồm 3 thời kỳ liên tiếp là: hưng phấn, chịu ñực và hết chịu ñực. ðộng dục là giai ñoạn quan trọng nhưng thời gian lại ngắn. ðối với lợn là 2-3 ngày. ðặc ñiểm của giai ñoạn này là: - Lượng Oestrogen tiết ra ñạt mức cao nhất do ñó gây hưng phấn mạnh mẽ toàn thân. - Các biểu hiện ở cơ quan sinh dục: âm hộ xung huyết, tấy sưng lên chuyển từ màu hồng nhạt sang màu hồng ñỏ, càng tới thời ñiểm rụng trứng thì âm hộ càng thẫm màu chuyển màu mận chín. Tử cung hé mở rồi mở rộng. Âm ñạo tiết niêm dịch nhiều chuyển từ trong suốt và loãng sang ñặc dần, keo dính có tác dụng làm cơ trơn cơ quan sinh dục và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. - Các biểu hiện về thần kinh: thần kinh hưng phấn, con vật ít ăn hoặc bỏ ăn, bồn chồn không yên tĩnh hoặc kêu rít lên phá chuồng, nhảy lên lưng con khác. Lúc ñầu chưa cho con ñực nhảy sau ñó mới chịu ñực, mắt ñờ ñẫn ñứng yên cho con ñực ._.nhảy. - Trứng rụng: ở lợn sau khi ñộng dục 24-30 giờ thì trứng rụng và thời gian trứng rụng kéo dài 10-15h vì vậy nên phối 2 lần cho lợn sẽ có hiệu quả thụ thai cao. - Các biến ñổi khác về sinh lý khi trứng rụng: thân nhiệt tăng 0,8- 1,20C, nhịp tim tăng, bạch cầu trung tính tăng. Sau khi trứng rụng mà ñược thụ tinh thì chuyển sang thời kỳ chửa, nếu không ñược thụ tinh thì chuyển sang giai ñoạn sau ñộng dục. + Giai ñoạn sau ñộng dục Giai ñoạn này bắt ñầu sau khi kết thúc ñộng dục và kéo dài vài ngày. Thể vàng ñược hình thành, tiết Progesteron ức chế trung khu sinh dục ở vùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 12 dưới ñồi dẫn ñến ức chế tuyến yên, làm giảm tiết Oestrogen, do ñó làm giảm các hưng phấn thần kinh. Sự tăng sinh và tiết dịch tử cung ngừng lại. Biểu hiện về hành vi sinh dục là không muốn gần con ñực, không cho con ñực nhảy. Con vật dần dần trở lại trạng thái bình thường. + Giai ñoạn yên tĩnh Giai ñoạn này kéo dài nhất, thường bắt ñầu từ ngày thứ tư sau khi trứng rụng và không thụ tinh và kết thúc khi thể vàng tiêu huỷ, không có biểu hiện về hành vi sinh dục. ðây là giai ñoạn con vật hoàn toàn yên tĩnh, cơ quan sinh dục hoạt ñộng trở lại trạng thái sinh lý bình thường, trong buồng trứng thể vàng bắt ñầu teo ñi, noãn bao bắt ñầu phát dục nhưng chưa nổi rõ lên bề mặt buồng trứng. ðây là giai ñoạn nghỉ ngơi yên tĩnh ñể khôi phục lại cấu tạo chức năng cũng như năng lượng cho chu kỳ tiếp theo. Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, nắm ñược chu kỳ tính và các giai ñoạn của quá trình ñộng dục sẽ giúp cho người chăn nuôi có chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng cho phù hợp và phối giống kịp thời, ñúng thời ñiểm, từ ñó góp phần nâng cao năng suất sinh sản của lợn cái. * Thời ñiểm phối giống thích hợp Thời gian tinh trùng lợn ñực sống trong tử cung lợn nái khoảng 45-48h trong khi thời gian trứng của lợn nái tồn tại và thụ thai có hiệu quả là rất ngắn, cho nên phải tiến hành phối giống ñúng lúc. Thời ñiểm phối giống thích hợp nhất là vào giữa giai ñoạn chịu ñực. Chu kỳ ñộng dục của lợn cái trung bình là 21 ngày nhưng có thể biến ñộng từ 17-25 ngày. Cần phối giống cho lợn cái trước khi rụng trứng vài giờ. Do lợn nái chịu ñực lâu hơn lợn cái hậu bị và cả ở lợn nái xảy ra gần thời ñiểm kết thúc ñộng dục vì vậy nếu phát hiện ñộng dục 2lần/ngày, với lợn nái thì 24h Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 13 sau khi phát hiện ñộng dục. Nếu phát hiện ñộng dục 1lần/ngày, mức ñộ chính xác của việc dự ñoán thời ñiểm bắt ñầu chịu ñực bị giảm thấp do ñó lợn cái hậu bị và lợn nái thường ñược phối giống khi phát hiện chúng ñộng dục.( thepigsite.com), (Thụ tinh nhân tạo), (2001) [27]. Có hai hình thức phối giống là phối giống trực tiếp và phối giống nhân tạo. Phối giống trực tiếp là quá trình giao phối giữa gia súc ñực và gia súc cái, tinh dịch của con ñực ñi vào ñường sinh dục của con cái ñể tế bào trứng và tinh trùng kết hợp với nhau ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng tạo ra một tế bào mới là hợp tử. Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [6], phối giống trực tiếp là quá trình giao phối giữa gia súc ñực và gia súc cái, tinh dịch của con ñực ñi vào ñường sinh dục con cái. Phối giống nhân tạo là trường hợp dùng tinh dịch của con ñực ñã pha loãng bơm vào ñường sinh dục con cái ñể kết hợp với trứng tạo thành hợp tử. Trong chăn nuôi nhờ phương pháp phối giống nhân tạo ñã cải tạo ñược giống gia súc, giảm số ñầu giống vật nuôi, nâng cao hiệu quả sử dụng ñực giống, có thể thương mại hoá tinh dịch, bảo tồn quỹ gen, phòng các bệnh truyền lây qua tiếp xúc. ðây là biện pháp kỹ thuật hữu hiệu ñể thúc ñẩy ngành chăn nuôi phát triển, nó có những lợi ích kinh tế kỹ thuật to lớn, tuy nhiên là con dao hai lưỡi nếu công tác thú y kém. 2.1.2.3. Sinh lý ñẻ Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [6], gia súc cái mang thai trong 1 thời gian ngắn nhất ñịnh tuỳ từng loại gia súc, khi bào thai phát triển ñầy ñủ dưới tác ñộng của hệ thống thần kinh- thể dịch, con mẹ sẽ xuất hiện những cơn rặn ñể ñẩy bào thai, nhau thai và các sản phẩm trung gian ra ngoài, quá trình này gọi là quá trình sinh ñẻ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 14 Khi gần ñẻ con cái sẽ có triệu chứng biểu hiện: trước khi ñẻ 1 tuần, nút niêm dịch ở cổ tử cung, ñường sinh dục, lỏng, sánh, dính và chảy ra ngoài. Trước khi ñẻ 1-2 ngày, cơ quan sinh dục bắt ñầu có những thay ñổi, âm môn phù to, nhão ra và sung huyết nhẹ, ñầu núm vú to, bầu căng to, sữa bắt ñầu tiết. Ở lợn, sữa ñầu là một trong những chỉ tiêu quan trọng ñể xác ñịnh gia súc ñẻ. - Trước khi ñẻ 3 ngày, hàng vú giữa vắt ra nước trong. - Trước khi ñẻ 1 ngày, hàng vú giữa vắt ñược sữa ñầu. - Trước khi ñẻ 1/2 ngày, hàng vú trước vắt ñược sữa ñầu. - Trước khi ñẻ 2-3 giờ, hàng vú sau vắt ñược sữa ñầu. * Cơ chế ñẻ ðẻ là một quá trình sinh lý phức tạp chịu sự ñiều hoà của của cơ chế thần kinh - nội tiết với sự tham gia tác ñộng cơ giới của thai ñã thành thục. - Về mặt cơ giới: thai phát triển thành thục có khối lượng nhất ñịnh sẽ gây kích thích cơ giới và áp lực lên tử cung truyền hưng phấn về trung khu sinh dục ở tuỷ sống vùng chậu gây phản xạ ñẻ. - Nội tiết: ñến kỳ chửa cuối dưới ảnh hưởng của hormone Cocticosteroit của vỏ tuyến trên thận, nhau thai sản sinh Prostaglandin (PGF2α) làm thoái hoá thể vàng nên hàm lượng Progesteron trong máu giảm xuống rất thấp (chỉ còn 0,22%). ðồng thời nhau thai tăng tiết Relaxin làm dãn dây chằng xương chậu và mở cổ tử cung và tăng tiết Oestrogen là tăng ñộ mẫn cảm của tử cung với Oxytoxin trước khi ñẻ. - Biến ñổi quan hệ giữa cơ thể mẹ (nhau thai) và thai: khi thai ñã thành thục thì quan hệ sinh lý giữa mẹ và thai không còn cần thiết nữa, mối quan hệ giữa mẹ và thai qua nhau thai cần chấm dứt. Lúc này thai trở thành như 1 ngoại vật trong tử cung và tất nhiên phải ñưa ra ngoài bằng ñộng tác ñẻ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 15 Sơ ñồ 2.1: Cơ chế thần kinh thể dịch ñiều khiển quá trình ñẻ. Giáo trình giải phẫu gia súc) (1982) [2]. Vỏ não Hypothalamus Tuyến yên ACTH Vỏ trên thận Corticosteroit Nhau thai Tăng ñộ mẫn cảm PGF2α Relaxin Oestrogen Tử cung Với Oxytoxin Phá thể vàng Cơ giới áp lực Ức chế tiết Dãn dây chằng Thai thành thục Progesterone xương chậu, mở cổ tử cung ðẻ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 16 Thời gian dài hay ngắn tuỳ từng loài gia súc, ở lợn thường từ 2-6h, nó ñược tính từ khi cổ tử cung mở hoàn toàn ñến khi bào thai cuối cùng ra ngoài 2.2. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái 2.2.1. Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung Theo ðặng Thanh Tùng (2006) [18], viêm tử cung ở lợn nái là một trong những tổn thương cơ quan sinh dục của lợn nái sau khi sinh, ảnh hưởng rất lớn ñến khả năng sinh sản, làm mất sữa, lợn con không có sữa sẽ còi cọc, suy dinh dưỡng lợn con chậm phát triển. Lợn nái chậm ñộng dục trở lại, không thụ thai có thể dẫn ñến vô sinh, mất khả năng sinh sản của lợn nái. Cũng theo ðặng Thanh Tùng (2006) [18], bệnh viêm tử cung ở lợn nái thường do các nguyên nhân sau: + Thiếu sót về dinh dưỡng quản lý - Khẩu phần thiếu hay thừa protein trước hoặc trong thời kỳ mang thai ảnh hưởng ñến viêm tử cung - Lợn nái sử dụng quá nhiều tinh bột, gây ñẻ khó, phải can thiệp bằng tay gây tổn thương niêm mạc tử cung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng viêm tử cung kế phát. - Ngược lại thiếu dinh dưỡng, lợn nái sẽ ốm yếu, sức ñề kháng giảm không chống lại ñược sự xâm nhập của vi trùng cũng gây viêm tử cung. + Tiểu khí hậu chuồng nuôi. Thời tiết quá nóng hay quá lạnh trong thời gian ñẻ cũng dễ ñưa ñến viêm tử cung. Theo các tác giả ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000) [8], bệnh viêm tử cung xảy ra do các nguyên nhân sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 17 + Công tác phối giống không ñúng kỹ thuật, nhất là phối giống bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây sát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh không ñược vô trùng khi phối giống có thể ñưa vi khuẩn từ ngoài vào tử cung lợn nái gây viêm. + Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn ñực mắc bệnh viêm bao dương vật hoặc mang vi khuẩn từ những con lợn nái khác ñã bị viêm tử cung, viêm âm ñạo truyền sang cho con khoẻ. + Lợn nái sau ñẻ bị sát nhau, xử lý không triệt ñể cũng dẫn ñến viêm tử cung. + Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm như Sẩy thai truyền nhiễm, Phó thương hàn...gây viêm. + Do vệ sinh chuồng ñẻ, vệ sinh bộ phận sinh dục lợn nái trước, trong và sau ñẻ không sạch sẽ, trong thời gian ñẻ cổ tử cung mở vi sinh vật có ñiều kiện xâm nhập vào gây viêm, Ngoài các nguyên nhân trên viêm tử cung còn có thể là biến chứng nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạ con gây nên trong thời gian ñộng dục (vì lúc ñó cổ tử cung mở), vi khuẩn xâm nhập vào tử cung theo ñường máu và viêm tử cung là một trong những triệu chứng lâm sàng chung (Lê văn Năm, 1997) [12]. Theo F.Mada và C.Neva (1995) [26], bệnh viêm tử cung và các bệnh ở ñường tiết niệu có mối quan hệ với nhau, vi khuẩn trong nước tiểu cũng phát triển trong âm ñạo và việc gây viêm ngược lên tử cung là rất dễ xảy ra… Nhiễm khuẩn tử cung qua ñường máu là do vi khuẩn sinh trưởng ở một cơ quan nào ñó có kèm theo bại huyết, do vậy có trường hợp lợn hậu bị chưa phối ñã bị viêm tử cung. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 18 2.2.2. Hậu quả của bệnh viêm tử cung Tử cung là bộ phận quan trọng của cơ quan sinh dục, nơi thai làm tổ và ñược ñảm bảo mọi ñiều kiện ñể thai phát triển. Mọi quá trình bệnh lý ở tử cung ñều ảnh hưởng trực tiếp ñến khả năng sinh sản. Hậu quả của viêm tử cung làm cổ tử cung bị tắc, khi gia súc ñộng dục niêm dịch không thoát ra ñược. Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [6] và Trần Thị Dân (2004) [4], khi lợn nái bị viêm tử cung sẽ dẫn ñến một số hậu quả sau: - Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sảy thai. Lớp cơ trơn ở thành tử cung có ñặc tính co thắt. Khi mang thai sự co thắt của cơ tử cung dưới tác dụng của Progesteron, nhờ vậy phôi có thể bám chặt vào tử cung. Khi bị viêm tử cung cấp tính do nhiễm trùng, tế bào lớp nội mạc tử cung tiết nhiều Prostaglandin (PGF2α), PGF2α gây phân huỷ thể vàng ở buồng trứng bằng cách bám vào tế bào của thể vàng ñể làm chết tế bào và gây co mạch hoặc thoái hoá các mao quản ở thể vàng nên giảm lưu lượng máu ñi ñến thể vàng. Thể vàng bị phá huỷ, không tiết Progesteron nữa, do ñó hàm lượng Progesteron trong máu sẽ giảm làm cho tính trương lực cơ của tử cung tăng gây nên gia súc cái có chửa dễ bị sảy thai. - Lợn mẹ bị viêm tử cung bào thai cũng phát triển kém hoặc thai chết lưu. Lớp nội mạc của tử cung có nhiệm vụ tiết các chất vào lòng tử cung ñể giúp phôi thai phát triển. Khi lớp nội mạc bị viêm cấp tính, lượng Progesteron giảm nên khả năng tăng sinh và tiết dịch của niêm mạc tử cung giảm, do ñó bào thai nhận ñược ít thậm chí không nhận ñược dinh dưỡng từ mẹ nên phát triển kém hoặc thai chết lưu. - Sau khi sinh con lượng sữa giảm hoặc mất hẳn sữa nên lợn con trong giai ñoạn theo mẹ thường bị tiêu chảy. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 19 Khi lợn nái bị nhiễm trùng tử cung, trong ñường sinh dục thường có mặt của vi khuẩn E.coli. Vi khuẩn này tiết ra nội ñộc tố làm ức chế sự phân tiết kích thích tố tạo sữa giảm, thành phần sữa cũng bị thay ñổi nên lợn con thường bị tiêu chảy, còi cọc. Lợn nái bị viêm tử cung mạn tính sẽ không có khả năng ñộng dục trở lại. Nếu tử cung bị viêm mạn tính thì sự phân tiết PGF2α giảm, do ñó thể vàng vẫn tồn tại, vẫn tiếp tục tiết Progesteron. Progesteron ức chế thùy trước tuyến yên tiết ra LH, do ñó ức chế sự phát triển của noãn bao trong buồng trứng, nên lợn nái không thể ñộng dục trở lại ñược và không thải trứng ñược. 2.2.3. Các thể viêm tử cung Theo ðặng ðình Tín (1986) [16], bệnh viêm tử cung thường ñược chia làm 3 thể: viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm tương mạc tử cung. 2.2.3.1. Viêm nội mạc tử cung Viêm nội mạc tử cung là viêm tầng trong cùng, lớp niêm mạc của tử cung. ðây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm khả năng sinh sản của gia súc cái, các bệnh ở cơ quan sinh dục. Bệnh viêm nội mạc tử cung thường xảy ra sau khi gia súc ñẻ nhất là các trường hợp ñẻ khó phải can thiệp làm cho niêm mạc tử cung bị tổn thương. Sau ñó các vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.coli, Brucella, Salmonella tác ñộng gây viêm nội mạc tử cung. Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000) [13], bệnh viêm nội mạc tử cung có thể chia làm 2 loại: - Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ, chỉ gây tổn thương ở niêm mạc tử cung: ở thể viêm này thân nhiệt hơi cao, ăn kém, lượng sữa giảm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 20 Con vật có trạng thái ñau ñớn nhẹ, có khi con vật cong lưng rặn, tỏ vẻ không yên tĩnh. Từ âm hộ chảy ra hỗn dịch, niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức chết. Khi con vật nằm xuống dịch viêm thải ra ngày càng nhiều hơn. - Viêm nội mạc tử cung thể màng giả, tổ chức niêm mạc ñã bị hoại tử tổn thương lan sâu xuống dưới tầng cơ của tử cung và chuyển thành viêm hoại tử: ở thể viêm này, niêm mạc tử cung thường bị hoại tử. Con vật có triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm, có khi hoàn toàn mất sữa, kế phát viêm vú, ăn uống giảm. Con vật ñau ñớn, luôn rặn, lưng và ñuôi cong. Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch: dịch viêm, máu mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niêm dịch. 2.2.3.2. Viêm cơ tử cung Viêm cơ tử cung là viêm tầng giữa, lớp cơ vòng và cơ dọc tử cung. Viêm cơ tử cung thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung: niêm mạc bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập, viêm phát triển sâu làm các tế bào tổ chức bị phân giải, hệ thống mạch quản và lâm ba quản bị tổn thương. Các lớp cơ và một ít lớp tương mạc bị hoại tử. Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000) [13], lợn nái bị bệnh này thường biểu hiện triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống giảm, lượng sữa giảm hoặc mất hẳn. Mép âm ñạo tím thẫm, niêm mạc âm ñạo khô, nóng, màu ñỏ thẫm. Gia súc biểu hiện trạng thái ñau ñớn, rặn liên tục. Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch màu ñỏ nâu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nên có mùi tanh, thối. Thể viêm này thường ảnh hưởng ñến quá trình thụ thai và sinh ñẻ lần sau. Có trường hợp ñiều trị khỏi nhưng gia súc vô sinh. 2.2.3.3 Viêm tương mạc tử cung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 21 Viêm tương mạc tử cung là viêm tầng ngoài cùng của tử cung, thường kế phát từ viêm tử cung. Thể viêm này thường tiến triển cấp tính với các triệu chứng cục bộ và toàn thân ñiển hình. Lúc ñầu lớp tương mạc này có màu hồng rồi chuyển sang màu ñỏ sẫm, rồi trở nên sần sùi, mất tình trơn bóng. Các tế bào hoại tử bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết. Trường hợp viêm nặng, lớp tương mạc dính với các tổ chức xung quanh dẫn ñễn viêm mô tử cung, viêm phúc mạc. (Nguyễn Văn Thanh, 2009) [ 23]. Theo ðặng ðình Tín (1986) [16], lợn nái bị bệnh này có biểu hiện triệu chứng toàn thân: nhiệt ñộ tăng cao, mạch nhanh, con vật ủ rũ, mệt mỏi, uể oải, ñại tiểu tiện khó khăn, ăn uống kém hoặc bỏ ăn. Lượng sữa rất ít hoặc mất hẳn, thường kế phát viêm vú. Con vật luôn biểu hiện trạng thái ñau ñớn khó chịu, lưng và ñuôi cong rặn liên tục. Từ âm hộ thải ra rất nhiều hỗn dịch lẫn mủ và tổ chức hoại tử, có màu nâu và mùi thối khắm, khi kích thích vào thành bụng thấy con vật phản xạ ñau rõ hơn, rặn nhanh hơn, từ âm hộ dịch chảy ra nhiều hơn. Trường hợp một số vùng của tương mạc ñã dính với các bộ phận xung quanh thì có thể phát hiện ñược trạng thái thay ñổi về vị trí và hình dáng của tử cung, có khi không tìm thấy một hoặc hai buồng trứng. Thể viêm này thường kế phát bệnh viêm phúc mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ. 2.2.4. Chẩn ñoán viêm tử cung ðể chẩn ñoán bệnh viêm tử cung thường dựa vào những triệu chứng lâm sàng ñể chẩn ñoán bệnh. Ngoài ra, theo Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004) [11], lợn nái bị viêm tử cung còn có những biểu hiện mất sữa, âm ñạo có những dịch tiết không bình thường 3-4 ngày sau khi ñẻ. Nếu sau khi ñẻ, kiểm tra âm ñạo sẽ thấy những miếng nhau thai sót hay thai chết lưu ở tử cung, mùi hôi ñặc biệt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 22 Theo F.Madec và C.Neva (1995) [26], bệnh viêm tử cung thường biểu hiện vào lúc ñẻ và thời kỳ tiền ñộng ñực vì ñây là thời gian cổ tử cung mở nên dịch viêm có thể chảy ra ngoài. Số lượng mủ không ổn ñịnh, từ vài ml cho tới 200ml hoặc hơn nữa. Tính chất mủ cũng khác nhau, từ dạng dung dịch màu trắng loãng cho tới màu xám hoặc vàng, ñặc như kem, có thể màu máu cá. Người ta thấy rằng thời kỳ sau sinh ñẻ hay xuất hiện viêm tử cung cấp tính, viêm tử cung mạn tính thường gặp trong thời kỳ cho sữa. Hiện tượng chảy mủ ở âm hộ có thể cho phép nghi viêm nội mạc tử cung. Tuy nhiên cần phải ñánh giá chính xác tính chất của mủ ñôi khi có những mảnh trắng giống như mủ ñọng lại ở âm hộ nhưng lại có thể là chất kết tinh của nước tiểu từ trong bàng quang chảy ra. Các chất ñọng ở âm hộ lợn nái còn có thể do viêm bàng quang có mủ gây ra. Khi lợn nái mang thai, cổ tử cung sẽ ñóng rất chặt vì vậy nếu có mủ chảy ra thì có thể do viêm bàng quang. Nếu mủ chảy ở thời kì ñộng ñực thì có thể bị nhầm lẫn. Như vậy việc kiểm tra mủ chảy ra ở âm hộ chỉ có tính chất tương ñối. Với một trại có nhiều biểu hiện mủ chảy ra ở âm hộ ngoài việc kiểm tra mủ nên kết hợp xét nghiệm nước tiểu và kiểm tra cơ quan tiết niệu sinh dục. Mặt khác, nên kết hợp với ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn nái ñể chẩn ñoán cho chính xác. Mỗi thể viêm khác nhau biểu hiện triệu chứng khác nhau và có mức ñộ ảnh hưởng khác nhau tới khả năng sinh sản của lợn nái. ðể hạn chế tối thiểu hậu quả do viêm tử cung gây ra cần phải chẩn ñoán chính xác mỗi thể viêm, từ ñó ñưa ra phác ñồ ñiều trị ngắn nhất, chi phí ñiều trị thấp nhất. ðể chẩn ñoán người ta dựa vào những triệu chứng ñiển hình ở cục bộ cơ quan sinh dục và triệu chứng toàn thân như dịch viêm và thân nhiệt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 23 Thân nhiệt là một trị số hằng ñịnh ở ñộng vật cấp cao. Theo Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004) [11], thân nhiệt của lợn bình thường trung bình là 390C . Dịch viêm là sản phẩm ñược tiết ra tại ổ viêm bao gồm nước, thành phần hữu hình và các chất hòa tan. Có thể dựa vào chỉ tiêu bảng sau. Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chẩn ñoán viêm tử cung STT Các chỉ tiêu ñể phân biệt Viêm nội mạc Viêm cơ Viêm tương mạc 1 Sốt Sốt nhẹ Sốt cao Sốt rất cao 2 Màu dịch viêm Trắng xám, sữa Hồng, nâu ñỏ Nâu, rỉ sắt 3 Mùi Tanh Tanh thối Thối khắm 4 Phản ứng ñau ðau nhẹ ðau rõ ðau rất rõ 5 Phản ứng co cơ Tử cung Phản ứng co giảm Phản ứng co rất yếu Phản ứng co mất 6 Bỏ ăn Bỏ ăn một phần hoặc hoàn toàn Bỏ ăn hoàn toàn Bỏ ăn hoàn toàn ðối với lợn nái sau khi ñẻ có thể dựa theo cách tính ñiểm sau: Số ngày chảy mủ, tính từ ngày ñầu tới ngày thứ năm sau khi sinh, 1 ngày = 1 ñiểm. Bỏ ăn từ ngày ñầu tới ngày thứ 5 sau khi sinh, 1 ngày = 1 ñiểm nếu bỏ ăn một phần tính ½ ñiểm. Ngưỡng thân nhiệt ñể tính sốt và số ngày bị sốt là 39,80C, 1ngày =1 ñiểm Tổng số ñiểm ñược dùng ñể ñánh giá mức ñộ nghiêm trọng của bệnh như sau: Tổng số ñiểm dưới 1 ñiểm: không có vấn ñề gì. Tổng số ñiểm từ 2-5 ñiểm: mắc bệnh nhẹ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 24 Tổng số ñiểm > 6 ñiểm: bệnh nghiêm trọng. Tóm lại: chẩn ñoán viêm tử cung rất cẩn thận, phải theo dõi thường xuyên vì mủ chảy ra ở âm hộ chỉ mang tính chất thời ñiểm và có khi viêm tử cung nhưng không sinh mủ. 2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và Việt Nam 2.3.1. Trên thế giới Qua các thời kỳ phát triển kinh tế ñất nước, từng quốc gia trên thế giới ñều tập trung chú trọng phát triển chăn nuôi. ðặc biệt là chăn nuôi lợn, các nước không ngừng ñầu tư cải tạo chất lượng ñàn giống và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ñể hạn chế dịch bệnh. Trong ñó hạn chế bệnh sinh sản là vấn ñề ñặt lên hàng ñầu bởi có như vậy chất lượng ñàn giống mới ñạt kết quả tốt nhất. Viêm tử cung là một bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của gia súc,do ñó ñã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh viêm tử cung và ñã ñưa ra các kết luận giúp người chăn nuôi lợn nái sinh sản hạn chế ñược bệnh này. Tuy vậy, tỷ lệ viêm tử cung trên ñàn lợn nái sinh sản vẫn rất cao. Theo A.I.Sobco và N.I.Gadenko (1987) [25], nguyên nhân của bệnh viêm tử cung là do tử cung bị tổn thương, do hiện tượng sát nhau. Bệnh phát triển là do nuôi dưỡng không ñủ chất, do ñưa vào ñường sinh dục những chất kích thích ñẻ, chúng phá hủy hoặc làm kết tủa chất nhày ở cơ quan sinh dục. Theo F.Madec và C.Neva (1995) [26], hiện tượng viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa ñẻ trước ñến lần ñộng dục tiếp theo. Có thể giải thích nguyên nhân làm giảm ñộ mắn ñẻ từ ñó giảm năng suất sinh sản. Theo Mekay.W.M (1975) [28], ño nhiệt ñộ lợn nái sau ñẻ và ñưa ra biện pháp phòng trị cho bất cứ lợn nái nào có nhiệt ñộ lớn hơn 39,5oC. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 25 2.3.2. Tại Việt Nam Những năm gần ñây, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta phát triển mạnh mẽ, số lượng ñầu lợn tăng không ngừng, song song với nó tình hình dịch bệnh cũng tăng ñáng kể nhất là bệnh viêm tử cung. Do trình ñộ còn hạn chế, do chủ quan của người chăn nuôi, nên bệnh viêm tử cung vẫn còn xảy ra nhiều. Theo Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004) [11], bệnh viêm tử cung ở lợn thường xảy ra sau khi ñẻ, có thể xảy ra ở những lợn nái sau khi phối giống, rất ít xảy ra ở những lợn nái hậu bị. Theo Lê Xuân Cương (1986) [3], lợn nái chậm sinh sản do nhiều nguyên nhân trong ñó tổn thương bệnh lý sinh dục chiếm tỷ lệ ñáng kể. ðặc biệt các lợn nái ñẻ khó cần áp dụng các thủ thuật ngoại khoa thì niêm mạc ñường sinh dục rất dễ bị tổn thương và dẫn tới viêm tử cung. Theo ðặng Thanh Tùng (2006) [18], hầu hết các trường hợp viêm tử cung ñều có sự xuất hiện của vi sinh vật cơ hội thường xuyên có mặt trong chuồng nuôi. Lợi dụng lúc sinh sản, tử cung có nhiều sản dịch, vi trùng xâm nhập cơ quan sinh dục gây viêm tử cung. 2.4. Một số vi khuẩn thường gặp ở dịch tử cung Khi gia súc khỏe, cổ tử cung luôn ñóng và ngăn chặn các quá trình nhiễm trùng từ bên ngoài vào cổ tử cung. Sau khi ñẻ, khi bị viêm cổ tử cung thường mở. Như vậy các vi khuẩn từ phía ngoài cơ quan sinh dục sẽ xâm nhập vào trong tử cung lợn, lúc ñó thường có mặt của các loại vi khuẩn E.coli, Streptococcus, Staphylococcus, Salmonella. 2.4.1. E.coli * ðặc tính hình thái và tính chất bắt màu: E.coli là trực khuẩn hình gậy ngắn, kích thước 2-3×0.6 µm. Trong cơ thể có hình cầu trực khuẩn, ñứng riêng lẻ ñôi khi xếp thành chuỗi ngắn. Có khi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 26 trong môi trường nuôi cấy thấy có những trực khuẩn dài 4-8µm, những loại này thường gặp trong canh khuẩn già. Phần lớn E.coli di ñộng có lông ở xung quanh thân, nhưng một số không thấy di ñộng. Vi khuẩn không sinh nha bào, có thể có giáp mô. Vi khuẩn bắt màu (Gram –) (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001) [19] . * ðặc tính nuôi cấy E,coli là trực khuẩn hiếu khí và yếm khí tùy tiện, có thể sinh trưởng ở nhiệt ñộ 5-400C, nhiệt ñộ thích hợp là 370C, pH thích hợp 7,2-7,4 phát triển ñược từ 3,5-8 - Môi trường thạch thường: Sau 24h hình thành những khuẩn lạc tròn ướt, không trong suốt, màu tro trắng nhạt, hơi lồi, ñường kính 2-3mm. - Môi trường Macconkey: Khuẩn lạc dạng S màu ñỏ. - Môi trường Brilliant green agar: Khuẩn lạc dạng S có màu vàng chanh. 2.4.2. Streptococcus * Hình thái và tính chất bắt màu: Streptococcus có hình cầu hoặc hình bầu dục, ñường kính có khi 1mm , ñôi khi có vỏ bọc. Bắt màu (Gram +), không di ñộng. Vi khuẩn ñứng thành chuỗi, chiều dài của chuỗi tùy thuộc ñiều kiện môi trường (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001) [19]. * ðặc tính nuôi cấy Là vi khuẩn hiếu khí hay yếm khí tùy tiện, thích hợp ở môi trường có nhiệt ñộ 370C và pH = 7,2-7,6. - Môi trường nước thịt: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 27 Vi khuẩn hình thành hạt hoặc những sợi bông, rồi lắng xuống ñáy ống.Vì vậy sau 24h nuôi cấy môi trường trong, ñáy ống có cặn. - Môi trường thạch thường: Vi khuẩn hình thành những khuẩn lạc dạng S, khuẩn lạc nhỏ tròn, lồi, bóng, màu hơi xám. Khi làm tiêu bản liên cầu không xếp thành chuỗi dài mà thành chuỗi ngắn. - Môi trường thạch máu: Khuẩn lạc có ñường kích khoảng 1mm, gây dung huyết. Trên môi trường này ñặc ñiểm dung huyết khác nhau giữa các loại Streptococcus phụ thuộc loại peton sử dụng trong môi trường cơ bản. 2.4.3. Staphylococcus * Hình thái và tính chất bắt màu: Staphylococcus là loại cầu khuẩn, bắt màu (Gram +), ñường kính 0,7- 1µm, không di ñộng, không sinh nha bào và thường không có vỏ, không có lông. * ðặc tính nuôi cấy Sống hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện, nhiệt ñộ thích hợp 32-370C, pH thích hợp 7,2-7,6 (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001) [19]. - Môi trường nước thịt: Sau khi cấy 24h, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc tương ñối to dạng S, mặt khuẩn lạc, hơi ướt, bờ ñều nhẵn, khuẩn lạc có màu trắng hoặc vàng thẫm (có khả năng gây bệnh cho ñộng vật. Màu vàng thẫm là do sự biến ñổi màu của chất Caroten. Màu vàng thẫm thấy rõ nhất trong môi trường có chứa tinh bột hoặc axit béo bay hơi) hoặc vàng chanh. Khuẩn lạc màu trắng và vàng chanh không có khả năng gây bệnh. - Môi trường thạch máu: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 28 Vi khuẩn mọc tốt, sau khi cấy 24h vi khuẩn hình thành những khuẩn lạc dạng S. - Môi trường thạch Sapman: ðây là môi trường ñặc biệt dùng ñể nuôi cấy và phân lập tụ cầu. Khi cấy tụ cầu vào môi trường thạch Sapman, nếu là tụ cầu gây bệnh sẽ lên men ñường mannit làm pH thay ñổi (pH=6,8); môi trường Sapman lúc này trở nên vàng. Nếu là tụ cầu không gây bệnh sẽ không lên men ñường mannit, pH = 8,4, môi trường Sapman có màu ñỏ. - Môi trường gelatin: Cấy vi khuẩn theo ñường cấy chích sâu, nuôi ở nhiệt ñộ 200C, sau 2-3 ngày gelatin bị tan chảy trông giống dạng hình phễu. 2.4.4. Salmonella * ðặc tính hình thái và tính chất bắt màu: Là loại vi khuẩn hình gậy ngắn, 2 ñầu tròn, kích thước 0,4-0,6µm không hình thành giáp mô và nha bào. ða số các loài Salmonella ñều có khả năng di ñộng mạnh do ñó có từ 7-12 lông xung quanh thân. Bắt màu (Gram -). Khi nhuộm vi khuẩn bắt màu toàn thân hoặc ñậm ở hai ñầu. * ðặc tính nuôi cấy Salmonella vừa hiếu khí, vừa kị khí không bắt buộc, dễ nuôi cấy, nhiệt ñộ thích hợp 370C nhưng có thể phát triển ñược từ 6-420C. pH thích hợp = 7,6 phát triển ñược từ pH=6-9. - Môi trường nước thịt: Cấy vài giờ ñã ñục nhẹ, sau 18h ñục ñều, nuôi lâu ở ñáy ống nghiệm có cặn, trên môi trường có màng mỏng. - Môi trường thạch thường: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 29 Trên thạch thường vi khuẩn mọc thành các khuẩn lạc tròn, trong sáng hoặc xám, nhẵn bóng, hơi lồi lên ở giữa. - Môi trường Brilliant agar: Khuẩn lạc dạng S màu ñỏ. 2.5. Thuốc kháng sinh trong phòng và ñiều trị bệnh sinh sản Thuốc kháng sinh là những chất hữu cơ có cấu tạo hoá học phức tạp, phần lớn trong số ñó lúc ñầu do xạ khuẩn, vi khuẩn và nấm sản sinh ra. Với nồng ñộ thấp ñã có tác dụng (cả in vitro và in vivo) ức chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh, nhưng không hay rất ít gây ñộc cho người, gia súc, gia cầm. Kháng sinh có thể làm thay ñổi hình dạng, ức chế sự tổng hợp protein, kìm hãm sự tạo vách của vi khuẩn. Ngược lại một số vi khuẩn có thể kháng với kháng sinh, thường do chúng ñã tạo ñược các enzym huỷ kháng sinh. Kháng sinh kìm khuẩn sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Kháng sinh diệt khuẩn sẽ huỷ hoại vĩnh viễn ñược vi khuẩn. Kháng sinh ñược phân loại theo nguồn gốc, theo hoạt phổ kháng khuẩn, theo mức ñộ tác dụng, theo cấu trúc hoá học. Trong ñó cách phân loại theo cấu trúc hoá học ñược sử dụng rộng rãi nhất vì hoạt phổ, mức ñộ, cơ chế tác dụng và cấu trúc hoá học gắn bó chặt chẽ với nhau. Với cơ sở này, kháng sinh ñược phân làm các nhóm sau: -Nhóm β-lactamin: trong cấu trúc hoá học của nhóm này có một liên kết β-lactamin. Liên kết này rất yếu, dễ bị ñứt bởi men penicillinaza và từ ñó hoạt tính kháng sinh cũng giảm theo. Cơ chế tác dụng của kháng sinh thuộc nhóm này là tác dụng vào các quá trình cấu tạo nên vách tế bào vi khuẩn, các quá trình sinh tổng hợp nên các cấu tử của màng vi khuẩn, cụ thể là nó cản trở sự lắp ráp axit diaminopimelic, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 30 cản trở sự tiếp nhận lizin. Như vậy β-lactamin là nhóm kháng sinh vừa có tác dụng kìm khuẩn, vừa có tác dụng diệt khuẩn. Nhóm này ñược phân thành hai phân nhóm chính: Penicilline và Cephalosporin (Hoàng Tích Huyền, 1997) [9]; (Hoàng Thị Kim Huyền, 2001) [10]. - Nhóm Aminoglycosid (Aminosid): trong cấu trúc phân tử của kháng sinh thuộc nhóm này có ñường ñính theo nhóm amin. Kích thước phân tử của nhóm này khá lớn, phân tử lượng trung bình 500-800. Do ñó khó hấp thu qua niêm mạc ruột vào máu. Bởi vậy cho uống có tác dụng ñiều trị bệnh nhiễm trùng ñường ruột rất tốt nhưng nhiễm trùng máu hoặc các bộ phận khác của cơ thể thì phải tiêm. ._. sinh ra từ nái bình thường và lợn nái bị viêm tử cung ðàn con ðàn con không mắc bệnh ðàn con mắc bệnh ðối tượng Số nái theo dõi Số ñàn Tỷ lệ (%) Số ñàn Tỷ lệ (%) Nái bình thường 12 9 75,00 3 25,00 Nái bị viêm tử cung 12 4 33,33 8 66,67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 57 75 25 33.33 66.67 0 10 20 30 40 50 60 70 80 T ỷ lệ ( % ) Nái bình thường Nái bị viêm tử cung ðối tượng ðàn con không mắc bệnh ðàn con mắc bệnh ơ Biểu ñồ 6: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sinh ra từ lợn nái bình thường và lợn nái bị viêm tử cung Qua bảng 4.7 và biểu ñồ 6 ta thấy: Theo dõi 12 nái bình thường thì số ñàn con không mắc bệnh tiêu chảy là 9 ñàn chiếm tỷ lệ 75.00%, số ñàn con mắc bệnh tiêu chảy là 3 ñàn chiếm tỷ lệ 25.00%. Trong khi ñó theo dõi 12 nái bị viêm tử cung thì số ñàn con không mắc bệnh tiêu chảy chỉ là 4 ñàn chiếm tỷ lệ 33,33% còn số ñàn con mắc bệnh tiêu chảy là rất cao – 8 ñàn chiếm tỷ lệ 66,67%. Như vậy, với ñàn con sinh ra từ những nái khỏe mạnh thì tỷ lệ ñàn lợn con mắc hội chứng tiêu chảy thấp hơn rất nhiều so với những ñàn con sinh ra từ những nái mắc bệnh viêm tử cung. Theo chúng tôi ñó là do khi lợn mẹ bị viêm tử cung, nhất là khi bị sốt cao, lượng sữa giảm, có khi mất sữa hoàn toàn, lợn con bị ñói, suy dinh dưỡng nên sức ñề kháng kém, dễ bị nhiễm bệnh. Mặt khác, hệ thống tiêu hóa của lợn con chưa phát triển hoàn hảo, khi lợn mẹ bị viêm tử cung thành phần sữa mẹ bị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 58 thay ñổi, lợn con bú phải sẽ bị rối loạn tiêu hóa gây tiêu chảy. ðây cũng là một trở ngại lớn cho người chăn nuôi nếu không phát hiện sớm và ñiều trị kịp thời sẽ gây thiệt hại kinh tế rất cao. Nhận xét này của chúng tôi cũng phù hợp với nhận xét của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007) [21]. 4.8. Phân lập và giám ñịnh thành phần vi khuẩn trong dịch âm ñạo,tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý. Trong dịch tử cung lợn bình thường và bệnh lý thường xuất hiện rất nhiều loại vi khuẩn khác nhau, vì thế chúng tôi ñã tiến hành phân lập, giám ñịnh thành phần các vi khuẩn trong dịch tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý. Việc phân lập và giám ñịnh thành phần vi khuẩn giúp cho người chăn nuôi có nhiều thuận lợi trong việc phòng, trị bệnh viêm tử cung. Dựa vào kết quả này người chăn nuôi có thể thực hiện các khâu tiếp theo trong quy trình ñiều trị ñể ñưa ra phác ñồ ñiều trị có hiệu quả cao nhất. Kết quả xét nghiệm 12 mẫu dịch tử cung của lợn nái bình thường sau ñẻ 12-24h và 10 mẫu dịch tử cung bị viêm ñược trình bày tại bảng 4.8. Bảng 4.8. Kết quả xác ñịnh thành phần và số lượng vi khuẩn có trong dịch tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý: Dịch tử cung sau ñẻ Dịch tử cung viêm Loại dịch Loại vi khuẩn Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Salmonella 12 7 58,33 10 9 90,00 Escherichia coli 12 9 75,00 10 8 80,00 Staphylococcus 12 10 83,33 10 10 100,00 Streptococcus 12 8 66,67 10 10 100,00 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 59 Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy: E.coli, Staphylococcus, Streptococcus, Salmonella là các vi khuẩn thường gặp trong dịch tử cung lợn nái khỏe mạnh sau ñẻ: Trong 12 mẫu dịch tử cung sau ñẻ kiểm tra thì 7 mẫu phát hiện có Salmonella chiếm tỷ lệ 58,33%, 9 mẫu phát hiện có E.coli chiếm tỷ lệ 75%, 10 mẫu phát hiện có Staphylococcus chiếm tỷ lệ 83,33%, 8 mẫu phát hiện có Streptococcus chiếm tỷ lệ 66,67%. Như vậy trong dịch tử cung sau ñẻ thì các vi khuẩn E.coli, Staphylococcus, Streptococcus, Salmonella tồn tại với số lượng khá lớn. Trong 10 mẫu dịch tử cung bị viêm thì 9 mẫu bệnh phẩm phát hiện có Salmonella chiếm tỷ lệ 90%, 8 mẫu bệnh phẩm có E.coli chiếm tỷ lệ 80%, 10 mẫu có Staphylococcus và Streptococcus chiếm tỷ lệ 100%. Tóm lại, trong dịch tử cung sau ñẻ và dịch tử cung bị viêm thì E.coli, Staphylococcus, Streptococcus, Salmonella là các vi khuẩn tồn tại với số lượng rất lớn. Trong quá trình phân lập ngoài 4 loại vi khuẩn trên chúng tôi còn thấy xuất hiện các khuẩn lạc lạ chiếm 25,00%. Do diều kiện không cho phép nên chúng tôi không xác ñịnh cụ thể những khuẩn lạc lạ này. 4.9. Kết quả xác ñịnh số lượng các vi khuẩn phân lập ñược từ trong dịch tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý. Sau khi nuôi cấy trên các môi trường thông thường và môi trường chuyên dụng chúng tôi ñã xác ñịnh ñược số lượng vi khuẩn trung bình có trong 1ml dịch tử cung lợn nái sau ñẻ và lợn nái bị viêm tử cung. Chúng tôi tiến hành pha loãng mẫu dịch xét nghiệm nuôi cấy ñể ñếm số khuẩn lạc, từ ñó xác ñịnh ñược số lượng từng loại vi khuẩn phân lập ñược từ cơ quan sinh dục lợn nái. Kết quả ñược trình bày ở bảng 4.9. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 60 Bảng 4.9: Số lượng các vi khuẩn phân lập ñược trong dịch tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý. Dịch tử cung sau ñẻ Dịch tử cung viêm Loại dịch Loại vi khuẩn Số mẫu kiểm tra Số lượng vi khuẩn (triệu/ml) Số mẫu kiểm tra Số lượng vi khuẩn (triệu /ml) Salmonella 7 2,5 9 45,52 Escherichia coli 9 4,1 8 82,47 Staphylococcus 10 4,6 10 96,38 Streptococcus 8 3,2 10 91,14 Kết quả bảng 4.9 cho thấy: trong dịch tử cung lợn nái sau ñẻ số lượng các loại vi khuẩn trong 1ml như sau: Salmonella 2,5 triệu, E.coli 4,1 triệu, Staphylococcus 4,6 triệu, Streptococcus 3,2 triệu. Nhưng khi tử cung bị viêm số lượng các loại vi khuẩn kể trên ñã tăng lên gấp nhiều lần. Số lượng vi khuẩn Salmonella lên tới 45,52 triệu, E.coli lên tới 82,47 triệu, Staphylococcus lên tới 96,38 triệu, Streptococcus lên tới 91,14 triệu. Như vậy trong khi con vật không có biểu hiện bệnh thì các vi khuẩn gây bệnh: E.coli, Staphylococcus, Streptococcus, Salmonella vẫn có mặt trong cơ thể lợn nái ñể chờ cơ hội gây bệnh. Bởi vậy trong chăn nuôi các chủ trại cần chú ý ñến vấn ñề chăm sóc, nuôi dưỡng và khai thác hợp lý với mục ñích nâng cao sức ñề kháng của con vật ñể vi khuẩn gây bệnh không có cơ hội nhân lên. Qua kết quả xét nghiệm vi khuẩn ở dịch tử cung lợn nái có thể nhận xét: số lượng các vi khuẩn trong dịch tử cung lợn ở hai trạng thái khỏe mạnh và bệnh lý có sự biến ñộng rất lớn. Ở trạng thái khoẻ mạnh sau ñẻ số lượng 4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 61 loại vi khuẩn có mặt trong dịch tử cung là lớn nhưng ở thế cân bằng nên chưa gây bệnh cho lợn. Chỉ khi có sự thay ñổi và biến ñộng lớn về số lượng và chất lượng (ñột biến, tăng cường ñộc lực và bội nhiễm) của các nhóm vi khuẩn thì mới gây viêm, khi tử cung bị viêm các vi khuẩn ñó tồn tại với số lượng rất lớn, cân bằng vốn có bị phá vỡ, lúc này sức ñề kháng của con vật giảm sút không thể chống chịu ñược, vì thế nếu không ñiều trị kịp thời bệnh sẽ xảy ra gây thiệt hại về kinh tế. 4.10. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm tử cung, âm ñạo lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu. Muốn ñưa ra phác ñồ ñiều trị có hiệu quả thì việc xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung, âm ñạo lợn nái với một số kháng sinh và hóa trị liệu là một việc làm rất cần thiết. Kháng sinh ñồ là phương pháp ñược sử dụng ñể xác ñịnh: loại kháng sinh còn nhạy với vi khuẩn gây bệnh và mức ñộ nhạy của kháng sinh ñối với vi khuẩn ñó. Có nhiều phương pháp thực hiện kháng sinh ñồ khác nhau. Một phương pháp ñược sử dụng nhiều nhất ñể làm kháng sinh ñồ là phương pháp Kirby- Bauer. Sau khi vi khuẩn ñược nuôi cấy trên môi trường thạch chuyên biệt, nhiều ñĩa nhỏ kháng sinh– mỗi ñĩa nhỏ tẩm một trong những loại kháng sinh cần thử nghiệm - sẽ ñược ñặt vào môi trường này. Kháng sinh sẽ lan tỏa vào môi trường thạch và tương tác với vi khuẩn. Những kháng sinh có tác dụng sẽ có một khu vực bao quanh ñĩa nhỏ mà vi khuẩn không thể mọc ñược. Sau ñó, khu vực này sẽ ñược ño ñể xác ñịnh mức ñộ tác ñộng của kháng sinh ñối với vi khuẩn. Những ñĩa nào có khu vực vi khuẩn không mọc ñược càng lớn, tác dụng diệt khuẩn của kháng sinh ñược tẩm trong ñĩa ñó ñối với vi khuẩn càng lớn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 62 hay nói cách khác là ñộ nhạy của vi khuẩn ñối với loại kháng sinh ñó càng nhiều. Ngược lại, những ñĩa kháng sinh nào có vùng vi khuẩn không mọc nhỏ hoặc không có là vi khuẩn ít hoặc không bị tác dụng bởi kháng sinh ñó. Nói cách khác là vi khuẩn này ñã “nhờn” loại kháng sinh này. Qua kết quả kháng sinh ñồ, bác sỹ thý y có thể chọn ñược kháng sinh thích hợp dùng cho ñiều trị, ñặc biệt là kháng sinh ñồ ñịnh lượng cho ta biết ñược liều lượng dùng ñể ñiều trị thích hợp, diệt mầm bệnh mà chúng ta ñã biết trước. Chúng tôi ñã làm kháng sinh ñồ ñể xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung, âm ñạo của lợn nái với một số kháng sinh và hóa học trị liệu. Dựa vào kết quả này người chăn nuôi và bác sĩ thú y sẽ có ñược các phác ñồ ñiều trị hiệu quả cho kết quả cao nhất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 63 Bảng 4.10 : Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm tử cung lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu. Salmonella (n = 9) Escherichia coli (n = 8) Staphylococcus (n = 10) Streptococcus (n = 10) Loại vi khuẩn Kháng sinh Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Dxycycline 6 66,67 5 62,50 6 60,00 5 50,00 Tetracycllin 4 44,44 4 50,00 5 50,00 6 60,00 Amoxycillin 7 77,78 7 87,50 8 80,00 9 90,00 Erythromycin 3 33,33 2 25,00 4 40,00 5 50,00 Cloxacillin 8 88,89 7 87,50 9 90,00 8 80,00 Gentamycin 7 77,78 6 75,00 8 80,00 8 80,00 Norfloxacin 5 55,56 3 37,50 5 50,00 6 60,00 Penicillin 1 11,11 0 0 1 10,00 2 20,00 Ampicillin 6 66,67 5 62,50 6 60,00 5 50,00 Neomycin 4 44,44 3 37,50 3 30,00 2 20,00 Kết quả bảng cho thấy: những vi khuẩn phân lập ñược từ dịch tử cung lợn nái có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc khác nhau tùy từng loại vi khuẩn và từng loại thuốc.: Vi khuẩn Salmonella có số mẫu mẫn cảm cao nhất với kháng sinh Cloxacillin (88,89%) sau ñó ñến Gentamicin (77,78%), Amoxycillin (77,78%), Doxycillin, Ampicillin (66,67%). Norfloxacin (55,56%). Các kháng sinh khác có tỷ lệ mẫn cảm từ 11,11% - 50,00%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 64 Vi khuẩn Escherichia coli có tỷ lệ mẫn cảm nhiều nhất với kháng sinh Cloxacillin, Amoxycillin (87,50%), Gentamicin (75,00%). Còn lại là các kháng sinh khác từ 0-62,50%. ðặc biệt Escherichia coli ñã kháng với Penicillin. Theo Bùi Thị Tho (1996) [22], E.coli là trực khuẩn ruột già, chúng có mặt khắp nơi trong môi trường sống và là vi khuẩn trung tâm trong sơ ñồ truyền ngang tính kháng thuốc của vi khuẩn. Nên khi E.coli xuất hiện gen kháng thuốc thì lập tức ñược lan truyền rất nhanh trong quần thể vi khuẩn. Vi khuẩn Staphylococcus có số mẫu mẫn cảm cao nhất với kháng sinh Cloxacillin (90,00%) thấp hơn 1 chút là Amoxicllin, Gentamicin (80,00%), các kháng sinh còn lại từ 0- 60,00%. Vi khuẩn Streptococcus có số mẫu mẫn cảm nhiều nhất với kháng sinh Amoxycillin (90,00%) tiếp theo là Cloxacillin, Gentamicin 80,00%. Các kháng sinh còn lại từ 20,00%-60,00%. Như vậy, tổng hợp lại thì các kháng sinh có thể sử dụng ñể ñiều trị bệnh viêm tử cung lợn nái ñạt hiệu quả ñiều trị cao tại 3 trại nghiên cứu là: Amocillin, Cloxacillin, Gentamicin. Các thuốc Penicillin và Neomycin tác dụng rất yếu ñối với 4 loại vi khuẩn mà chúng tôi phân lập ñược từ dịch viêm tử cung lợn. ðây là những kháng sinh ñã ñược các trại sử dụng trong thời gian dài với nhiều mục ñích khác nhau nên ñộ mẫn cảm với thuốc sẽ giảm dần và cuối cùng là mất ñi khả năng kháng khuẩn của thuốc. Các thuốc Amocillin, Cloxacillin và Gentamicin là những kháng sinh các trại này sử dụng trong thời gian chưa lâu nên vi khuẩn vẫn còn mẫn cảm với thuốc. Bản thân các vi khuẩn có các yếu tố gây bệnh và khả năng kháng kháng sinh làm tăng tính gây bệnh cho vật chủ. Do chứa các yếu tố kháng kháng sinh nên sự mẫn cảm với các thuốc kháng sinh và hóa trị liệu thay ñổi theo thời gian, từng cá thể và từng loại vật nuôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 65 Theo tác giả ðinh Bích Thủy, Nguyễn Thị Thạo (1995) [24], tính kháng thuốc của vi khuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: các typ vi khuẩn, các loại kháng sinh, nguồn gốc, mẫu (ñịa phương và nơi gia súc sống), vị trí lấy mẫu (nơi vi khuẩn cư trú trong cơ thể bệnh). 4.11. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, ñể hạn chế tối ña hậu quả do bệnh viêm tử cung gây ra thì việc phòng bệnh là rất quan trọng, nó giúp người chăn nuôi hạn chế ñược tỷ lệ lợn nái mắc bệnh, từ ñó giảm chi phí thú y cũng như thời gian ñiều trị và nếu lợn mắc bệnh thì cũng mắc bệnh ở thể nhẹ hơn, dễ ñiều trị hơn. Bệnh viêm tử cung lợn nái do nhiều yếu tố gây ra, bản thân vật nuôi ñã có vi khuẩn gây bệnh, môi trường chăn nuôi là nơi con vật tiếp xúc hàng ngày, quá trình chăm sóc nuôi dưỡng tác ñộng trực tiếp ñến vật nuôi nên ñể phòng bệnh thì cần phải ñồng thời thực hiện một quy trình tổng hợp. Qua thời gian thực tập tại trại, chúng tôi dã tìm hiểu rất kỹ phương thức chăn nuôi ở ñây cũng như các ñiều kiện cơ sở vật chất, ñồng thời kết hợp về những hiểu biết về bệnh viêm tử cung ñể ñưa ra một quy trình phòng bệnh thử nghiệm tổng hợp nhằm hạn chế tối thiểu tỷ lệ mắc bệnh trên ñàn lợn nái, nâng cao năng suất chăn nuôi: + Việc vệ sinh chuồng ñẻ lợn nái, ñặc biệt là bộ phận sinh dục trước và sau ñẻ sạch sẽ là rất quan trọng. Bình thường cổ tử cung luôn ñóng nhưng trong thời gian sinh ñẻ cổ tử cung mở, vi khuẩn có ñiều kiện xâm nhập, nếu niêm mạc tử cung bị tổn thương vi khuẩn sẽ có ñiều kiện phát triển ñể gây bệnh. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, ñây là một trong những nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ lợn nái ñẻ mắc bệnh viêm tử cung tăng cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 66 + ðảm bảo lợn ñực, lợn nái không mắc bệnh truyền nhiễm khi phối giống. + Thực hiện khâu phối giống, ñỡ ñẻ ñúng kỹ thuật, ñảm bảo vệ sinh. Trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cần thực hiện ñúng quy trình vệ sinh khai thác tinh, nước và dụng cụ pha tinh, dụng cụ phối, vệ sinh bộ phận sinh sục con nái, ñưa dụng cụ phối khéo léo không làm xây xước niêm mạc tử cung...Trong phối giống trực tiếp ngoài vấn ñề vệ sinh con ñực, con cái cần quan tâm ñến sự chênh lệch thể vóc. Khi lợn ñẻ người ñỡ ñẻ cần vô trùng tay, dụng cụ, ñỡ ñẻ ñúng kỹ thuật. Thực hiện tốt việc ñể lợn ñẻ tự nhiên, hạn chế sự can thiệp bằng tay. + ðảm bảo dinh dưỡng cho lợn nái trước và sau khi sinh sẽ góp phần nâng cao sức ñề kháng cho cơ thể. + Thực hiện tốt việc ñể lợn nái ñẻ tự nhiên, trừ trường hợp ñẻ khó, sẽ hạn chế ñược viêm tử cung sau ñẻ. + Cho lợn uống nước sạch ñể phòng bệnh ñường tiết niệu vì theo các nghiên cứu gần ñây cho thấy, vi khuẩn ñường tiết niệu có thể xâm nhập vào âm ñạo, tử cung gây viêm nhiễm. + Tiêm OTC-Vet 20% LA cho nái với liều 1ml/10kgP, 8h trước khi sinh nhằm ngăn chặn các loại vi khuẩn phát triển và gây bệnh. OTC-Vet 20% LA có chứa Oxytetracyline ñược bào chế dưới dạng dung dịch, thời gian duy trì thuốc kéo dài trong 3 ngày, thuốc có khả năng khuếch tán rộng, ngăn chặn ñược hầu hết các loại vi khuẩn nên phòng bệnh viêm tử cung rất tốt. + Oxytoxin là một chế phẩm có tác dụng tạo ra các cơn co bóp nhằm ñẩy nhanh dịch sau ñẻ và chất bẩn ra ngoài. Vì vậy hạn chế ñược viêm tử cung và thúc ñẩy gia súc nhanh chóng ñộng dục trở lại sau cai sữa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 67 + Sau khi sinh 24h thụt vào tử cung 300ml dung dịch Lugol 0,1% thụt 3 lần, mỗi lần cách nhau 24h. Thành phần chính của Lugol 0,1% là Iode vô cơ. Iode có tác dụng sát trùng, nó có ñặc tính hấp thu protein nên làm se niêm mạc tử cung giúp cho quá trình viêm chóng hồi phục. + Sau khi thụt rửa ñặt 1 viên ñặt Han- VTC. Viên ñặt Han-V.T.C thành phần chứa Neomycin sulphate và Chlotetracyclin hydropchloride. Cơ chế tác dụng hiệp ñồng của 2 loại kháng sinh này ức chế quá trình tổng hợp protein trong riboxom của vi khuẩn. Chúng tôi ñã tiến hành áp dụng những biện pháp kỹ thuật và thú y phòng bệnh viêm tử cung. Kết quả thu ñược thể hiện qua bảng 4.11 và biểu ñồ 7. Bảng 4.11. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái Lợn mắc bệnh Lợn phối lần ñầu có chửa Chỉ tiêu Lô Số con Tỷ lệ (%) Thời gian ñộng dục trở lại Số con Tỷ lệ (%) Lô thí nghiệm (n = 20) 2 10,00 3,80 ± 1,15 2 100,00 Lô ñối chứng (n = 20) 4 20,00 6,20 ± 1,12 3 75,00 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 68 Biểu ñồ 7: Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái Qua bảng 4.11 và biểu ñồ cho thấy: Theo dõi 20 nái sinh sản ở lô thí nghiệm (áp dụng quy trình phòng bệnh) thì thấy có 2 con bị mắc bệnh, tỷ lệ bảo hộ ñạt 90%, trong khi ñó theo dõi 20 nái sinh sản ở lô ñối chứng (không áp dụng quy trình phòng bệnh) thì có tới 4 con mắc bệnh, tỷ lệ bảo hộ chỉ ñạt 80%. Ở lô thí nghiệm, 2 con mắc bệnh sau khi ñược phòng bệnh thì phối giống lần ñầu ñều có chửa chiếm tỷ lệ 100%, nhưng ở lô ñối chứng do không áp dụng quy trình phòng bệnh nên 4 nái mắc bệnh thì chỉ có 3 nái phối giống lần ñầu có chửa chiếm tỷ lệ 75%. Thời gian ñộng dục trở lại sau cai sữa trung bình ở lô thí nghiệm là 3,8 ngày trong khi ñó ở lô ñối chứng là 6,2 ngày. Như vậy trong quy trình phòng bệnh thử nghiệm mang lại hiệu quả tương ñối cao. Tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung thấp, tỷ lệ phối lần ñầu có chửa cao do ñó số lứa ñẻ trong 1 năm tăng lên. Mặt khác, nếu bị viêm tử cung chi phí ñiều trị cao, gây tổn hại cho niêm mạc tử cung, khả năng gây rối loạn sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 69 sản lớn, khi ñó sẽ phải loại thải con nái, các trại muốn hạn chế ñược bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình phòng bệnh. 4.12. Kết quả thử nghiệm ñiều trị bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại Chúng tôi tiến hành thử nghiệm ñiều trị bệnh viêm tử cung bằng 3 phác ñồ khác nhau. Các chỉ tiêu theo dõi sau phác ñồ ñiều trị gồm: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian ñiều trị, tỷ lệ ñộng dục lại, tỷ lệ thụ thai ở lần phối ñầu tiên sau khi khỏi bệnh. Kết quả trình bày ở bảng 4.12. * Phác ñồ 1: - Dùng Novalox-2000, pha 10ml dung môi với 2g thuốc trong lọ (có nước pha chuyên biệt) 1ml/20kg P (tiêm 1lần/ngày). - Tiêm dưới da Oxytoxin 2ml/con (tiêm 1 lần/ngày). - Thụt rửa bằng dung dịch Han-Iodine 5% , 75ml pha với 4lít nước ñun sôi ñể nguội, 300ml/lần/con/ngày. Liệu trình 3-5 ngày. * Phác ñồ 2: - Dùng OTC.Vet 20% LA 1ml /15kg P (tiêm 1 lần/ngày). - Tiêm dưới da Oxytoxin 2ml/con (tiêm 1 lần/ngày. - Thụt dung dịch Lugol 0,1% , 200-500ml/lần/con/ngày. Liệu trình 3-5 ngày. * Phác ñồ 3: - Gentamycin 4% 1ml/5kg P (tiêm ngày 1 lần). - Tiêm dưới da Oxytoxin 2ml/con (tiêm 1 lần/ngày. - Thụt dung dịch Rivanol 1%, 200-500ml/lần. Thụt rửa 1 lần/ngày. Liệu trình 3-5 ngày. Kết quả ñiều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh ñược trình bày ở bảng 4.12 và biểu ñồ 8. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 70 Bảng 4.12 : Kết quả ñiều trị bệnh viêm tử cung của ñàn lợn nái ngoại và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh. Khỏi bệnh ðộng dục trở lại Có thai khi phối giống lần ñầu Phác ñồ ñiều trị Số nái ñiều trị Số con Tỷ lệ (%) Số ngày ñiều trị (ngày) Số con Tỷ lệ (%) Thời gian ñộng dục trở lại (ngày) Số con Tỷ lệ (%) Phác ñồ 1 20 19 95,00 3,0 ± 0,5 19 100 6,0 ± 0,25 19 100 Phác ñồ 2 20 17 85,00 3,5 ± 0,7 17 100 6,7 ± 0,5 16 94,12 Phác ñồ 3 20 15 75,00 4,2 ± 0,25 15 100 7,2 ± 0,25 14 93,33 95 100 100 85 100 94.12 75 100 93.33 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 T ỷ lệ ( % ) Phác ñồ 1 Phác ñồ 2 Phác ñồ 3 Phác ñồ ñiều trị Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Tỷ lệ ñộng dục trở lại (%) Tỷ lệ có thai khi phối giống lần ñầu (%) Biểu ñồ 8: Kết quả ñiều trị bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 71 Qua bảng 4.12 ta thấy: Theo dõi ñiều trị 20 nái sinh sản ở cả 3 phác ñồ cụ thể như sau: Ở phác ñồ 1 số con khỏi bệnh là 19 con chiếm tỷ lệ 95%, số ngày ñiều trị là 3 ± 0,5 ngày, số con ñộng dục trở lại là 19 con chiếm tỷ lệ 100% , thời gian ñộng dục trở lại là 6,0 ± 0,25 ngày, số con có thai khi phối giống lần ñầu là 19 con chiếm tỷ lệ 100%. Ở phác ñồ 2 số con khỏi bệnh là 17 con chiếm tỷ lệ 85%, số ngày ñiều trị là 3,5 ± 0,7 ngày, số con ñộng dục trở lại là 17 con chiếm tỷ lệ 100% , thời gian ñộng dục trở lại là 6,7 ± 0,5 ngày, số con có thai khi phối giống lần ñầu là 16 con chiếm tỷ lệ 94,12%. Ở phác ñồ 3 số con khỏi bệnh là 15 con chiếm tỷ lệ 75%, số ngày ñiều trị là 4,2 ± 0,25 ngày, số con ñộng dục trở lại là 15 con chiếm tỷ lệ 100% , thời gian ñộng dục trở lại là 7,2 ± 0,25 ngày, số con có thai khi phối giống lần ñầu là 14 con chiếm tỷ lệ 93,33%. Như vậy cả 3 phác ñồ ñiều trị trên ñều cho kết quả tốt nhưng hiệu quả cao nhất là phác ñồ ñiều trị thứ 1. Thời gian ñiều trị ngắn - 3 ngày, thời gian ñộng dục trở lại nhanh - 6 ngày và tỷ lệ lần ñầu có thai ñạt - 100%. Theo chúng tôi ưu ñiểm của phác ñồ ñiều trị này là dùng hỗn hợp kháng sinh Amoxicillin và Cloxacillin ñể ñiều trị. Sự phối hợp này làm cho thuốc có tác dụng bao trùm hầu hết tất cả các chủng vi khuẩn (Gram +) và (Gram -). Mặt khác, dung dịch Han-Iodine ngoài tác dụng sát trùng, nó còn có tác dụng tái tạo rất nhanh các mô tại chỗ, tác dụng sát trùng giúp cơ quan sinh dục cái nhanh chóng hồi phục làm xuất hiện chu kỳ ñộng dục sớm. Sử dụng Oxytoxin là làm tăng ñộ bền và linh ñộng của hệ cơ trơn, cơ vòng dạ con, ñồng thời có tác dụng ñẩy hết các dịch viêm và các sản phẩm trung gian ra ngoài làm cơ tử cung nhanh hồi phục. Với phác ñồ 2: dùng OTC.Vet 20%LA với thành phần chính là Oxytetracyline có tác dụng kéo dài tác ñộng trực tiếp lên các mô mềm, khả năng khuếch tán Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 72 rộng, ngăn chặn ñược hầu hết các vi khuẩn (Gram – ) và (Gram +). Oxytetracyline tác dụng theo cơ chế: kìm hãm vi khuẩn thông qua việc phong bế quá trình tồng hợp Protein của vi khuẩn từ ñó ức chế sự phân chia tế bào và sinh sản của vi khuẩn. Mặt khác dung dịch kết hợp Oxytoxin cũng mang lại kết quả tương ñối tốt. Thời gian ñiều trị 3, 5 ngày, thời gian ñộng dục trở lại 6, 7 ngày và tỷ lệ phối giống lần ñầu có thai là 94,12%. Ở phác ñồ 3: dùng Gentamycin 4% kết hợp Oxytoxin và Rivanol mặc dù kết quả không cao bằng 2 phác ñồ trên vi Gentamycin là 1 kháng sinh ñã ñược sử dụng nhiều nên có hiện tượng số ít vi khuẩn kháng thuốc nhưng cũng cho kết quả tương ñối tốt. Như vậy, cả 3 phác ñồ trên ñều cho kết quả ñiều trị tốt nhưng hiệu quả ñiều trị bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại nuôi tại 3 trại của huyện Yên Khánh Ninh Bình cao nhất là phác ñồ 1. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 73 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận. Căn cứ vào những kết quả thu ñược, chúng tôi rút ra những kết luận sau: 1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình là tương ñối cao, trung bình 21,82%, dao ñộng từ 17,5%- 25,29%. 2. Tất cả các yếu tố mùa vụ, ñiều kiện vệ sinh thú y, lứa ñẻ của nái, phương thức phối giống và phương pháp ñỡ ñẻ ñều ảnh hưởng ñến tỷ lệ và vị trí mắc bệnh viêm tử cung của lợn, vệ sinh thú y kém, lứa ñẻ 1-2 và lứa ñẻ 5 - 6 nái ñược phối giống bằng thụ tinh nhân tạo cũng như khi ñẻ có sự can thiệp cơ giới ñều làm cho tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái tăng cao hơn. 3. Bệnh viêm tử cung ở lợn nái mẹ có mối quan hệ thuận ñối với hội chứng tiêu chảy ở lợn con trong thời gian bú sữa. Khi ñiều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng ở các ñàn lợn con có lợn mẹ bị mắc bệnh viêm tử cung thì nên kết hợp ñiều trị cả mẹ và con sẽ cho kết quả cao nhất. 4. Trong dịch tử cung lợn nái sau ñẻ số lượng các loại vi khuẩn trong 1ml như sau: Salmonella 2,5 triệu E.coli 4,1 triệu Staphylococcus 4,6 triệu, Streptococcus 3,2 triệu. Khi tử cung âm ñạo bị viêm 100% số mẫu bệnh phẩm xuất hiện các vi khuẩn kể trên. ðồng thời số lượng của từng loại vi khuẩn trên cũng tăng lên so với dịch tử cung ở lợn nái sau ñẻ. 5. Những vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm của tử cung, âm ñạo lợn nái có tỷ lệ mẫn cảm cao với 1 số thuốc kháng sinh như Amocillin, Cloxacillin và Gentamicin ngược lại Penicillin, Ampicllin hầu như không mẫn cảm với các loại vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm tử cung âm ñạo của lợn nái. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 74 6. ðể chọn thuốc thích hợp ñiều tri bệnh viêm tử cung, âm ñạo ở ñàn lợn nái có thể dùng mẫu bệnh phẩm là dịch viêm tử cung, âm ñạo ñể kiểm tra kháng sinh ñồ trực tiếp. 7. Khi lợn nái bị viêm tử cung dùng phác ñồ 1: hỗn hợp kháng sinh Amoxillin và Cloxacillin kết hợp thụt tử cung bằng dung dịch Han-Iodine, tiêm Oxytoxin 2ml dưới da, liệu trình 3-5 ngày cho kết quả ñiều trị cao, thời gian ñiều trị ngắn, thời gian ñộng dục lại nhanh và có tỷ lệ thụ thai cao ở lần phối ñầu. 5.2. ðề nghị. ðề nghị nâng cao hơn nữa các quy trình vệ sinh chăm sóc cho ñàn lợn nái sinh sản ñể hạn chế khả năng mắc các bệnh sinh sản, ñặc biệt là bệnh Viêm tử cung cần có chế ñộ nuôi dưỡng tốt, khai thác hợp lý. Trong quá trình thực tập chúng nhận thấy dùng Amocillin kết hợp Cloxacillin kết hợp Oxytoxin và thụt rửa Han-Iodine ñiều trị viêm tử cung cho kết quả rất cao. ðề nghị cần tiếp tục nghiên cứu và ñưa vào sử dụng rộng rãi trong thực tiễn sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Phạm Kim Anh, Nguyễn Văn Quỳnh (1991), Staphylococus và Streptococcus (Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học), NXB Văn hoá, Hà Nội. 2. Bộ nông nghiệp-Vụ ñào tạo 1982, Giáo trình giải phẫu gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 3. Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật. 4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông nghiệp Thành phố HCM. 6. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 7. Phạm Hữu Doanh (1995), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại và ngoại thuần chủng, Tạp chí chăn nuôi số 2. 8. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 9. Hoàng Tích Huyền (1997), Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, NXB Y học, Hà Nội. 10. Hoàng Thị Kim Huyền (2001), Dược lâm sàng và ñiều trị, NXB Y học, Hà Nội. 11. Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở Lợn. 12. Lê Văn Năm (1997), Kinh nghiệm phòng và trị bệnh lợn cao sản, NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 76 13. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 14. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Khoa học kỹ thuật. 15. Nguyễn Văn Quỳnh (1991), Môi trường nuôi cấy, phân lập các vi khuẩn và nấm gây bệnh, kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, NXB Văn hoá, Hà Nội. 16. ðặng ðình Tín (1986), Giáo trình sản khoa và bệnh sản khoa thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 17. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (2002), Giáo trình sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 18. ðặng Thanh Tùng (2006), Chi cục Thú y An Giang. “Bệnh sinh sản heo nái”. 9/5/2006. 19. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 20. Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung trên ñàn lợn nái ngoại nuôi tại ðBSH và thử nghiệm ñiều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10. 21. Nguyễn Văn Thanh (2007), Mối liên hệ giữa bệnh Viêm tử cung của lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy ở lợn con ñang bú mẹ và thử nghiệm biện pháp phòng trị, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập 5. 22. Bùi Thị Tho (1996),”Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hoá học trị liệu và phytoncid ñối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng”, Luận án TSNN, Hà Nội. 23. Huỳnh Thị Kim Thoa (1996), “Kháng sinh nhóm Quinolon”, Chuyên ñề sau ñại học, Trường ðH Dược Hà Nội. 24. ðinh Bích Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995), Nghiên cứu ñộ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở lợn, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 3. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 77 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 25. A.I.Sobko và N.I.Gadenko (1978), Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch) Tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 26. F.Madec và C.Neva (1995), “Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 2. 27. thepigsite.com). (Thụ tinh nhân tạo). Người dịch Nguyễn Tuấn Anh. (Ngày 5/9/2001) 28. Mekay. W.M (1975), “The use antibiotics in animal feeds in the United Kingdom, The impact and of legislative controls. Worlds poultry”, Sciences journal 31. 116-28. 29. Paul Hughes and James Tilton (1996).., Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue Universiti of Agriculture and Forestry, pp, 23-27. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2114.pdf
Tài liệu liên quan