Đồ án So sánh hiệu quả của chương trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân bình và quận 1, TP HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3T CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH VÀ QUẬN 1, TP.HCM Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Thái Văn Nam Sinh viên thực hiện : Nguyễn Khánh Bảo MSSV: 1311090084 Lớp: 13DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ

pdf122 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đồ án So sánh hiệu quả của chương trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân bình và quận 1, TP HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giảng viên hướng dẫn là PGS. TS Thái Văn Nam. Các số liệu, kết quả nêu trong Đồ án là trung thực. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Sinh viên thực hiện Nguyễn Khánh Bảo LỜI CÁM ƠN Khi tiến hành đề tài “So sánh hiệu quả của chương trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân Bình và quận 1,Tp.HCM”. Em đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cô khoa CNSH-TP - MT Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu cùng Quý Thầy Cô đã và đang công tác tại Trường ĐH Công Nghệ Tp. HCM đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho em tất cả những kiến thức bổ ích. Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Thái Văn Nam đã hướng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến và định hướng cho em trong quá trình học tập để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này. Em cũng xin gửi lời cám ơn tới các bạn bè, gia đình và đặc biệt là anh Trịnh Trọng Nguyễn đã luôn giúp đỡ em, ủng hộ em trong suốt thời gian qua để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này. Do kiến thức của em chưa đủ sâu rộng nên trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quý Thầy Cô thông cảm và chỉ dạy thêm cho em. Em chân thành cảm ơn những lời nhận xét chân tình của Quý Thầy Cô để giúp cho bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Và cuối cùng em xin gởi đến Quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe và thành công trong công việc. Sinh viên thực hiện Nguyễn Khánh Bảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................... i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. iv DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................................v DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................ vi MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ - 1 - 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. - 1 - 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. - 1 - 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................... - 3 - 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... - 3 - 5. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ - 4 - 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................... - 4 - 5.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. - 5 - 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... - 5 - 7. CẤU TRÚC ĐỒ ÁN ................................................................................................... - 5 - CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ................................. - 7 - 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T ................................................................ - 7 - 1.1.1. Khái niệm về 3T .................................................................................................... - 7 - 1.1.2. Nguồn gốc của 3T ................................................................................................ - 9 - 1.2. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH ÁP DỤNG .......................................... - 9 - 1.2.1. Đối tƣợng áp dụng ................................................................................................. - 9 - 1.2.2. Mục đích áp dụng ............................................................................................... - 10 - 1.3. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CHƢƠNG TRÌNH 3T TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ................................................................................................................... - 11 - 1.3.1. Trên Thế Giới ...................................................................................................... - 11 - 1.3.2. Tại Việt Nam ....................................................................................................... - 15 - 1.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ........................................ - 16 - 1.4.1. Nƣớc ngoài .......................................................................................................... - 16 - 1.4.2. Trong nƣớc .......................................................................................................... - 21 - CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ CHÍNH SÁCH 3T TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC .............................................................. - 23 - i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THỰC HIỆN GDMT VÀ 3T ............................... - 23 - 2.1.1. Quốc tế ................................................................................................................ - 23 - 2.1.2. Việt Nam ............................................................................................................. - 23 - 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY TẠI BẬC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM ...................................................................................................... - 24 - 2.2.1. Khái quát về chƣơng trình đào tạo của cấp tiểu học tại Việt Nam ..................... - 24 - 2.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên hiện nay ở cấp tiểu học [6] .................................. - 25 - 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY TẠI BẬC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM ...................................................................................................... - 25 - 2.3.1. Tổng quan về SGK của học sinh tiểu học tại Việt Nam ..................................... - 25 - 2.3.2. Đánh giá và nhận xét về chƣơng trình dạy học trong SGK của học sinh tiểu học ................................................................................................................................. - 27 - 2.4. GIỚI THIỆU VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T TẠI 2 ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............... - 27 - 2.4.1. Chƣơng trình thí điểm 3T tại Quận Tân Bình .................................................... - 27 - 2.4.2. Chƣơng trình tại Quận 1 (Quận chƣa thí điểm) ................................................. - 30 - CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... - 32 - 3.1. PHẠM VI CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ................................................................. - 32 - 3.2. NỘI DUNG CỦA PHIẾU KHẢO SÁT ................................................................. - 32 - 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... - 33 - 3.3.1. Phƣơng pháp quan sát khoa học .......................................................................... - 34 - 3.3.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ............................................................................. - 35 - 3.3.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ......................................................................... - 35 - 3.3.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp bằng phần mềm SPSS .................................... - 36 - 3.3.5. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp.......................................................................... - 37 - 3.3.6. Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach's Alpha) ........................ - 37 - 3.3.7. Phƣơng pháp phân tích nhân tố [5] ..................................................................... - 37 - 3.3.8. Phƣơng pháp so sánh (Comparative Analysis) ................................................... - 42 - CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. - 45 - 4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ PHIẾU KHẢO SÁT................................................... - 45 - 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH 3T .................................... - 47 - 4.2.1. Đánh giá thông qua các khái niệm ...................................................................... - 47 - 4.2.2. Đánh giá hiện trạng chƣơng trình 3T thông qua phần phân loại chất thải .......... - 52 - ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CHƢƠNG TRÌNH 3T ................................................................................................... - 55 - 4.3.1. Giả thuyết các nhân tố ảnh hƣởng ....................................................................... - 55 - 4.3.2. So sánh điểm trung bình của các biến quan sát trong một nhân tố ..................... - 59 - 4.3.3. Kiểm định Cronbach's Alpha .............................................................................. - 67 - 4.3.3.1. Tiêu chí cho kiểm định Cronbach's alpha ........................................................ - 67 - 4.3.3.2. Cách thức thực hiện.......................................................................................... - 67 - 4.3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) .................... - 71 - 4.3.4.1. Tiêu chí cho kiểm định EFA ............................................................................ - 71 - 4.3.4.2. Cách thức thực hiện.......................................................................................... - 71 - 4.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ................................................................................ - 79 - 4.4.1. Giải pháp cho Quận Tân Bình ............................................................................. - 80 - 4.4.2. Đề xuất giải pháp cho Quận 1 ............................................................................. - 86 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... - 88 - 1. KẾT LUẬN ............................................................................................................... - 88 - 2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. - 91 - TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... - 93 - iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thành phố Hồ Chí Minh : TP.HCM GDMT : Giáo dục môi trƣờng 3T : Tái chế-Tiết giảm -Tái sử dụng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng GDBVMT : Giáo dục bảo vệ môi trƣờng SGK : Sách Giáo Khoa CA : Hệ số crobach's alpha EFA : Nhân tố khám phá THCS : Trung học cơ sở KMO : Kaiser- Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng quát về chƣơng trình đào tạo của học sinh tiểu học có liên quan tới vấn đề môi trƣờng ......................................................................................................... - 25 - Bảng 2.2: Tổng hợp các hoạt động trong chƣơng trình ................................................ - 29 - Bảng 3.1: Hai phƣơng pháp so sánh ............................................................................. - 43 - Bảng 4.1: Thông tin của các trƣờng Quận 1 ................................................................. - 45 - Bảng 4.2: Thông tin của trƣờng quận Tân Bình ........................................................... - 46 - Bảng 4.3: Tỷ lệ trả lời đúng phân loại chất thải quận 1 ................................................ - 52 - Bảng 4.4: Tỷ lệ trả lời đúng phân loại chất thải quận Tân Bình ................................... - 53 - Bảng 4.5: Các Biến quan sát của nhân tố "Ý thức cá nhân" ......................................... - 56 - Bảng 4.6: Các biến quan sát của nhân tố "Giáo dục" ................................................... - 57 - Bảng 4.7: Các biến quan sát của nhân tố "Nhà Trƣờng" .............................................. - 58 - Bảng 4.8: Các biến quan sát của nhân tố "Gia Đình và Bạn Bè" .................................. - 59 - Bảng 4.9: Hệ số CA tổng đầu vào của 2 quận khi thực hiện phân tích ........................ - 67 - Bảng 4.10: Hệ số CA tổng sau khi loại bỏ một số biến quan sát ở 2 quận ................... - 68 - Bảng 4.11: Hệ số CA ở quận 1 của các nhân tố còn lại sau khi loại biến quan sát ...... - 69 - Bảng 4.12: Hệ số CA ở quận Tân Bình của các nhân tố còn lại sau khi loại biến quan sát .......................................................................................................................... - 69 - Bảng 4.13: Kết quả phân tích EFA tổng hợp của 2 quận .............................................. - 72 - Bảng 4.14: Nhân tố còn lại ở quận 1 sau khi thực hiện EFA ........................................ - 72 - Bảng 4.15: Nhân tố còn lại ở quận Tân Bình sau khi thực hiện EFA ........................... - 76 - v ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tiết giảm (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) ............................................ - 7 - Hình 1.2: Tái sử dụng (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) ......................................... - 8 - Hình 1.3: Tái chế (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) ................................................ - 9 - Hình 1.4: Những đứa trẻ bên gian hàng đồ cũ tại Lễ hội Mottainai ............................. - 12 - Hình 1.5: Một trong các hoạt động diễn ra tại các câu lạc bộ môi trƣờng .................... - 12 - Hình 1.6: Poster quảng cáo về ngày hội môi trƣờng của 1 câu lạc bộ về môi trƣờng .. - 13 - Hình 1.7: Các em học sinh đang tham gia ngày hội Greenday ..................................... - 14 - Hình 1.8: Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng trong lớp học của học sinh Singapore ... - 14 - Hình 1.9: Chƣơng trình 3T tại TH Đống Đa và THCS u Lạc quận Tân Bình t tháng 5 2 14 đến tháng 11 2 14 của Quỹ Bảo vệ Môi Trƣờng ................................... - 16 - Hình 1.10: Mốc thời gian áp dụng của phƣơng pháp số 2 ở nghiên cứu của tác giả Thu Thao Pham Hoang và Takkaaki Kato .................................................................... - 18 - Hình 3.1: Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... - 33 - Hình 3.2: Mô hình nhân tố chung ................................................................................. - 39 - Hình 3.3: Các bƣớc thực hiện EFA Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc . - 41 - Hình 3.4: Các bƣớc thực hiện EFA theo Williams, Onsman, Brown ........................... - 42 - Hình 4.1: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Ý thức cá nhân" ............................................................................................................................. - 60 - Hình 4.2: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Giáo dục" .. - 62 - Hình 4.3: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Nhà Trƣờng" ......................................................................................................................... - 64 - Hình 4.4: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Gia đình và bạn bè" ........................................................................................................................... - 65 - Hình 4.5: So sánh khả năng phân loại rác giữa 2 quận ................................................. - 60 - Hình 4.6: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Ý thức cá nhân" ............................................................................................................................. - 60 - Hình 4.7: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Giáo dục" .. - 62 - vi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 4.8: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Nhà Trƣờng" ......................................................................................................................... - 64 - Hình 4.9: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Gia đình và bạn bè" ........................................................................................................................... - 65 - vii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay đối với thế hệ sinh tồn của con ngƣời chúng ta thì một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất chính môi trƣờng. Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng hằng ngày chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh thông tin về việc môi trƣờng bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trƣờng tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên nóng bỏng và cấp thiết. Môi trƣờng là toàn bộ những điều kiện tự nhiên xã hội trong đó mọi sinh vật tồn tại và phát triển; môi trƣờng có ý nghĩa to lớn và vô cùng quan trọng. Môi trƣờng chính là những ngƣời bạn thân thiết gần gũi không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống của chúng ta.Khi nói đến ô nhiễm môi trƣờng chúng ta thƣờng hay quan tâm bàn bạc về ô nhiễm môi trƣờng tại các khu vực đô thị vấn đề xả thải ở các nhà máy, các khu công nghiệp mà chƣa chú ý nhiều đến làm cách nào để ngăn chặn để xử lý triệt để việc này? Nhƣ Bác Hồ đã t ng nói "Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng ngƣời". Giáo dục con ngƣời có lợi ích rất to lớn và lâu dài cho tƣơng lai của đất nƣớc. Muốn thay đổi hành vi của con ngƣời muốn giúp môi trƣờng xanh sạch đẹp hơn? Muốn không thấy các cảnh xã rác vứt rác đái bậy ngoài đƣờng thì chúng ta không còn cách nào khác là phải tập trung vào sự nghiệp giáo dục. Sự nghiệp giáo dục có vững chắc có rõ ràng thì ta mới có thể xây dƣng đƣợc một thế hệ tƣơng lai biết bảo vệ môi trƣờng có ý thức và có những hành động luôn nghĩ tới môi trƣờng. "Non sông Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay không dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cƣờng quốc năm châu đƣợc hay không chính là nhờ một phần ở công học tập của các em". Lời dạy của bác giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vai trò của tuổi trẻ đối với tƣơng lai của đất nƣớc. 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhận thức đƣợc vai trò của việc giáo dục tiểu học có ảnh hƣởng to lớn đến tính cách và hành vi đối với môi trƣờng trong tƣơng lai mà qua đó đã có rất nhiều tài liệu Trang - 1 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP chƣơng trình và chính sách nghiên cứu đƣợc triển khai để có thể xây dựng những chƣơng trình riêng biệt dành cho các em "những chủ nhân của đất nƣớc". Một trong những chƣơng trình đƣợc triển khai phổ biến nhất trên thế giới nói chung và khu vực châu Á nói riêng đã gặt hái đƣợc nhiều thành công và có nhiều biến triển góp phần thay đổi hành vi và thói quen của mọi ngƣời đó chính là chƣơng trình 3R hay còn gọi là chƣơng trình 3T "Tiết chế -Tái giảm -Tái sử dụng". Chƣơng trình này đƣợc thực hiện để có thể đƣơng đầu với thực trạng quá tải lƣợng rác thải ngày càng nhiều trong khi quỹ đất chỉ có hạn. Chƣơng trình 3T đã có nhiều thành công do tính chất của chƣơng trình 3T rất dễ áp dụng dễ dàng lồng ghép rất dễ triển khai cho mọi đối tƣợng. Việc áp dụng chƣơng trỉnh 3T nhƣ là một phần của chƣơng trình giáo dục môi trƣờng đã không còn xa lạ gì với việc lồng ghép chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng t lâu nay nhƣng thay vào đó việc xoáy trọng tâm vào 3T chính là giúp bổ sung lƣợng kiến thức bị thiếu hụt về việc làm cách nào để sử dụng rác thải tái chế rác thải và làm giảm lƣợng rác thải phát sinh ngày càng nhiều qua mỗi năm. Tại Việt Nam chƣơng trình giáo dục về 3T luôn đƣợc các tổ chức phi chính phủ các công ty của Nhật Bản nói chung và chính quyền sở tại của nƣớc ta luôn tạo điều kiện để tuyên truyền các hoạt động và cố gắng phát huy việc áp dụng chƣơng trình 3T vào giảng dạy ở cấp tiểu học. Nhờ đó những chƣơng trình này đã tạo thành một tiếng vang lớn ngày một nhiều các em học sinh có thể hiểu và biết về 3T hơn trƣớc đây. Tuy nhiên việc áp dụng chƣơng trình 3T vào giảng dạy học tập còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế để có thể phát huy hết thế mạnh của 3T nhân rộng mô hình này và có thể đƣa vào giảng dạy 1 % trong chƣơng trình học ở bậc tiểu học. Việc xác định đƣợc những mặt ƣu điểm và nhƣợc điểm của chƣơng trình 3T là một việc làm cần thiết nhằm nhân rộng những ƣu điểm và đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế các khuyết điểm này. Tại Tp.HCM quận Tân Bình là quận đã đƣợc thí điểm chƣơng trình 3T và quận 1 là quận trung tâm thành phố có nhiều trƣờng tiểu học giỏi của thành phố cũng là quận chƣa t ng triển khai chƣơng trình. Chính vì thế em xin chọn đề tài "So Trang - 2 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP sánh hiệu quả của chƣơng trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân Bình và quận 1, Tp.HCM" để có thể phân tích một cách rõ ràng và chi tiết những nhân tố làm nên sự thành công nhân tố có thể phát huy và tập trung để hạn chế những thiếu xót hạn chế để việc áp dụng chƣơng trình này trong tƣơng lai không xa không chỉ là một hai trƣờng ở một quận nào đó trong Tp.HCM mà có thể đồng loạt triển khai một cách đại trà dễ dàng nhất có thể. 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Mục tiêu tổng quát: Tiến hành phân tích mức độ hiệu quả của chƣơng trình 3T của quận chƣa triển khai chƣơng trình với quận đã triển khai chƣơng trình để có thể xác định đƣợc nhân tố tác động chính đến mức độ hiệu quả và đề xuất các phƣơng pháp để có thể nhân rộng chƣơng trình 3T với hiệu quả cao ra các địa bàn các quận khác trong Tp.HCM. - Mục tiêu cụ thể:  Đánh giá hiện trạng áp dụng chƣơng trình 3T cho một số trƣờng tại quận Tân Bình và Quận 1.  Phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng chƣơng trình 3T tại các trƣờng trên địa bàn quận Tân Bình và quận 1.  Đề xuất các nhóm giải pháp cải thiện hiệu quả của chƣơng trình 3T cho các trƣờng trên địa bàn 2 quận này nói riêng và các quận, tỉnh thành phố trên cả nƣớc nói chung. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung vào việc so sánh tính hiệu quả của chƣơng trình 3T trong việc triển khai chƣơng trình 3T trong giáo dục đặc biệt là giáo dục của học sinh tiểu học. Nội dung chính bao gồm: Nội dung 1: Nêu tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu  Những vấn đề chung về giáo dục môi trƣờng nói chung và 3T nói riêng.  Tổng quan về chƣơng trình 3T hiện nay tại một số nƣớc trên Thế giới và tại Việt Nam. Trang - 3 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nội dung 2: Tổng quan về chƣơng trình 3T tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Tân Bình và quận 1.  Các khái niệm định nghĩa và lịch sử của Giáo dục môi trƣờng (GDMT).  Cơ sở pháp lý cơ sở tâm lý cho việc áp dụng giáo dục môi trƣởng tại các trƣờng tiểu học.  Vai trò, vị trí của GDMT trong cấp tiểu học.  Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình SGK hiện nay của học sinh tiểu học có liên quan tới vấn đề môi trƣờng.  Liên hệ với các chƣơng trình giáo dục môi trƣờng của các nƣớc trên Thế Giới.  Liên hệ với các chƣơng trình đã thí điểm về 3T tại quận Tân Bình và quận 1. Nội dung 3: Tiến hành việc thực hiện khảo sát và phân tích đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng chƣơng trình 3T tại các trƣờng tiểu học tại địa bàn 2 quận.  Đƣa ra giả thuyết về tính hiệu quả của chƣơng trình và thiết kế phiếu khảo sát.  Xây dựng phiếu khảo sát và thực hiện chƣơng trình khảo sát.  Phân tích phiếu khảo sát để kiếm chứng tính hiệu quả của chƣơng trình qua các biến quan sát.  Tìm đƣợc yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến việc áp dụng chƣơng trình 3T. Nội dung 4: Tổng kết lại việc khảo sát và đề xuất các biện pháp  Tổng kết lại các kết quả thu đƣợc sau khi thực hiện phân tích dữ liệu và tìm ra đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến tính hiệu quả của chƣơng trình.  Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả của chƣơng trình 3T để có thể nhân rộng mô hình này ra các quận khác. 5. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp là các em học sinh tiểu học ở các trƣờng tại Quận 1 là quận chƣa thí điểm chƣơng trình 3T và Quận Tân Bình là quận đã triển khai chƣơng trình thuộc Tp.HCM. Trang - 4 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.2. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi về nội dung Trong phạm vi về nội dung nghiên cứu của đề tài, em lựa chọn nghiên cứu tính hiệu quả của chƣơng trình 3T và so sánh tính hiệu quả của chƣơng trình 3T ở 2 quận là Quận 1 (Quận chƣa triển khai) và Quận Tân Bình (Quận đã triển khai) tại Tp.HCM.  Phạm vi về không gian Đề tài đƣợc nghiên cứu tại 2 quận của Tp.HCM là Quận 1 và Quận Tân Bình. Tại Quận 1 sẽ tiến hành chọn các trƣờng ngẫu nhiên để thực hiện khảo sát chƣơng trình 3T. Tại Quận Tân Bình sẽ chọn trƣờng đã thí điểm chƣơng trình 3T để thực hiện khảo sát.  Phạm vi về thời gian Số liệu về chƣơng trình 3T đƣợc thực hiện khảo sát trong tháng 5 năm 2 17. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc đề cập cụ thể tại Chƣơng 3 của đồ án này. 7. CẤU TRÚC ĐỒ ÁN Toàn bộ nội dung chính của đề tài đƣợc chia thành 3 phần: mở đầu 4 chƣơng nội dung và kết luận – kiến nghị. - Mở đầu: đưa ra lý do chọn đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu. - Chƣơng 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu Giới thiệu về khái niệm của chương trình 3T, đối tượng và mục đích áp dụng cũng như là thực trạng áp dụng chương trình 3T trên thế giới và tại Việt Nam. - Chƣơng 2: Tình hình giáo dục bảo vệ môi trƣờng và chính sách 3T trong trƣờng tiểu học. Trình bày cơ sở pháp lý, tổng quan về chương trình giáo dục hiện nay tại Việt Nam, thực trạng và đánh giá tính hiệu quả của SGK và giới thiệu về 2 địa điểm thực hiện nghiên cứu. - Chƣơng 3: Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Trang - 5 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trình bày phạm vi thực hiện của chương trình nghiên cứu cụ thể hơn, nội dung của một phiếu khảo sát và các phương pháp nghiên cứu. - Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương này trình bày kết quả của phiếu khảo sát,so sánh tính hiệu quả giữa 2 quận, tìm ra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả và đề xuất các phương pháp giúp nâng cao tính hiệu quả của chương trình 3T. - Kết luận và kiến nghị. Tổng kết đề tài và đề nghị các giải pháp giúp cải thiện hiệu quả của chương trình 3T. Trang - 6 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T 1.1.1. Khái niệm về 3T 3R là t viết tắt của ba chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce – Reuse – Recycle. Dịch sang tiếng Việt gọi tắt là 3T: Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế.  Reduce (Tiết giảm): Giảm lƣợng rác phát sinh thông qua việc thay đổi lối sống và cách tiêu dùng cải tiến các quy trình sản xuất Đây là nội dung hiệu quả nhất trong ba giải pháp là sự tối ƣu hóa quá trình sản xuất và tiêu dùng về mặt môi trƣờng tạo ra lƣợng sản phẩm lớn nhất sử dụng hiệu quả nhất mà tiêu thụ ít tài nguyên và thải ra lƣợng thải thấp nhất [6]. Hình 1.1: Tiết giảm (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) Trang - 7 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại các sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho một mục đích khác sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm [6]. Hình 1.2: Tái sử dụng(Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015)  Recycle (Tái chế): Thu hồi lại t rác thải vật liệu thải các thành phần có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất các sản phẩm mới có ích. Quá trình này giúp ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên giảm tiêu thụ nguyên liệu thô cũng nhƣ nhiên liệu sử dụng so với quá trình sản xuất cơ bản. Có thể chia thành hai dạng: Tái chế ngay tại nguồn t quy trình sản xuất và tái chế nguyên liệu t sản phẩm thải [6]. Trang - 8 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1.3: Tái chế (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2 15) 1.1.2. Nguồn gốc của 3T Ý tƣởng chƣơng trình 3T này đƣợc đề xuất ra bởi Chính phủ Nhật bản và đƣợc đồng thuận tại hội nghị thƣợng đỉnh của G8 vào năm 2 4. Chƣơng trình này nhằm tiềm kiếm :  Giảm lƣợng chất thải, tái sử dụng và tái chế nguồn tài nguyên và sản phẩm theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng một cách khả thi nhất.  Khích lệ sự hợp tác giữa các bên có liên quan.  Đẩy mạnh khoa học và công nghệ thích hợp cho chƣơng trình 3T.  Hợp tác với các nƣớc đang phát triển trong những lĩnh vực nhƣ: nâng cao ý thức cộng đồng, định hƣớng phát triển và áp dụng các dự án tái chế. 1.2. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH ÁP DỤNG 1.2.1. Đối tƣợng áp dụng Các em học sinh tiểu học là độ tuổi quan trọng và cần chú ý nhất [3]. Đặc biệt là các em học sinh lứa t lớp 3 đến lớp 5 cần có sự quan tâm bài bản và chăm sóc cẩn thận. Giai đoạn tiểu học các em phát triển rất nhanh cả về thể chất, tinh thần, tình cảm Trang - 9 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP và lý trí, hình thành và phát triển mạnh mẽ nhiều khía cạnh năng lực khác nhau [6] đặt cơ sở cho việc xây dựng các chƣơng trình GDBVMT khác dựa trên nền tảng bài báo cáo này. 1.2.2. Mục đích áp dụng Có 4 mục đích cho việc áp dụng chƣơng trình 3T này cho học sinh tiểu học:  Phát triển nhân cách: Việc giáo dục tiểu học là mục tiêu cao cả nhất của bất kì một đất nƣớc nào hết vì đây chính là những ngƣời kế thứa cho thế hệ mai sau. Cho nên việc giáo dục các em về ý thức môi trƣờng, cách xử lý, quản lý và hành động bảo vệ môi trƣờng (BVMT) đúng đắn sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn [2]. Cũng nhƣ Nhật Bản ƣu tiên việc giáo dục dạy học đã giúp cho đất nƣớc họ có một nền tảng về nhân lực hết sức trí tuệ, ứng xử văn hóa mà bất kì một đất nƣớc nào khác cũng phải thèm muốn. Cho nên việc giáo dục cho các em đặc biệt là chƣơng trỉnh 3T hết sức quan trọng vì bối cảnh hiện nay của nƣớc ta đang rất cần thiết cho việc áp dụng chƣơng trình này vào cuộc sống.  Hình thành thói quen: Những đứa trẻ đƣợc giáo dục cẩn thận đƣợc chỉ bảo, đƣợc thực hành đƣợc làm quen với môi trƣờng t nhỏ khi lớn lên những kiến thức, những tình yêu với môi trƣờng sẽ theo cá... cáo tổng kết thí điểm chƣơng trình 3T của Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng năm 2 14 [1] về việc thí điểm chƣơng trình 3T tại Quận Tân Bình thì việc thực hiện khảo sát ở đây với 2 mục đích :  Khảo sát nhằm đánh giá nhận thức thái độ hành vi của học sinh và Giáo viên và nhân viên trong việc phân loại thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt và 3T trƣớc khi triển khai Chƣơng trình 3T trong trƣờng học t đó đƣa ra phƣơng pháp hƣớng dẫn nội dung tuyên truyền đề xuất các hoạt động ngoài giờ phù hợp.  Chƣơng trình tiến hành khảo sát thực trạng phát sinh chất thải rắn trong một tuần tại hai trƣờng nhằm tính toán lƣợng thùng rác phù hợp với thực tế để triển khai hoạt động phân loại chất thải.  Kết quả tổng quát của chƣơng trình: Theo kết quả báo cáo tổng kết thí điểm chƣơng trình 3T của Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng năm 2 14 về việc thí điểm chƣơng trình 3T tại Quận Tân Bình thì:  Chƣơng trình đã đạt đƣợc những kết quả tích cực và đạt đƣợc mục tiêu đề ra trong việc nhận thức thái độ và hành vi của Giáo viên và học sinh tại trƣờng Tiểu Học Đống Đa và THCS u Lạc.  Nắm đƣợc về khái niệm 3T nâng cao đƣợc ý thức của các em học sinh và thu hút đƣợc sự tham gia tích cực của Giáo viên lẫn học sinh.  Có thêm nhiều hoạt động để có thể triển khai trong tƣơng lại cho nhà trƣờng.  Vẫn còn một số khó khăn khi triển khai chƣơng trình "Phát thanh 3T" và "Cũ ngƣời mới ta". 2.4.2. Chƣơng trình tại Quận 1 (Quận chƣa thí điểm)  Khái quát về Quận 1: Quận 1 là nằm ở trung tâm Thành phố Sài gòn, là khu vực cao, đối diện với Quận 4 nằm ở rìa Bắc của Nam Sài Gòn. Ranh giới thiên nhiên gồm có sông Sài Gòn ngăn nó với Quận 2, rạch Thị Nghè ngăn nó với Quận Bình Thạnh rạch Bến Nghé ngăn nó với Quận 4. Hai ranh hành chính ngăn Quận 1 với Quận 3 là đƣờng Hai Bà Trang - 30 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trƣng và đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai, ngăn Quận 1 với Quận 5 là đƣờng Nguyễn Văn C . Giống nhƣ các quận nội thành khác, Quận 1 nằm trong đới khí hậu gần ven biển hƣớng gió mát t Cần Giờ về. Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 26 độ C, đây là khu vực thông thoáng, ẩm mát quanh năm; hơn hẳn khu ngoại thành phía Bắc nhƣ Thủ Đức Hóc Môn và Củ Chi. Hàng năm quận 1 nhận đƣợc một lƣợng mƣa đáng kể khoảng 1800 milimet, đây là lƣợng mƣa tƣơng đối thấp vì nằm ở ven sông, ven biển. Khi mƣa thì số lƣợng nƣớc thấm giữ lại không bao nhiêu vì trên địa bàn quận đa số là bê tông, đƣờng nhựa. Chính vì vậy mà các tháng nắng có hiện tƣợng khô khốc của khí hậu trong một số ngày. Mặt đất của Quận 1 có độ phì nhiêu khá lớn nơi mà khi phân tích bào tử phấn hoa đã cho thấy dấu vết của r ng già thuộc loại miền Đông Nam bộ. Bên dƣới lớp đất r ng này là một chiều dày phù sa cổ do hệ thống sông Đồng Nai bồi đắp mấy triệu năm qua. Phía dƣới lớp phù sa cổ là lớp miến đá phiến sét không thấm đây là lớp đất chặn đƣợc mạch nƣớc ngầm không tụt sâu hơn nữa. Quận 1 là một quận nằm ở vị trí trung tâm của Thành phố có vị trí địa lý rất quan trọng của Thành phố. Nơi đây có hệ thống giao thông thủy bộ khá quan trọng và lâu đời của Thành phố Sài gòn nói riêng và cả nƣớc nói chung. Là nơi tập trung các hệ thống sông ngòi kênh rạch là nơi có các hệ thống bến cảng khá quan trọng trong quá trình phát tirển hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai của quận.  Chƣơng trình thí điểm 3T tại Quận 1 Hiện nay, tại quận 1 chƣa có chƣơng trình thí điểm về giảng dạy 3T cho các em học sinh tiểu học.Chỉ có các chƣơng trình sự kiện liên quan tới 3T do Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng thực hiện gần đây nhƣ: Ngày Hội Tái Chế và các cuộc thi về 3T. Cho nên em sẽ sử dụng Quận 1 là một thang đo để có thể so sánh sự khác nhau giữa 2 quận, một quận đã thí điểm và một quận chƣa thí điểm chƣơng trình 3T để có thể đánh giá đƣợc hiệu quả của chƣơng trình. Trang - 31 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. PHẠM VI CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Việc khảo sát hiệu quả của chƣơng trình 3T đƣợc thực hiện tại các trƣờng tiểu học tại Quận 1 và Quận Tân Bình Tp.HCM các phiếu phiếu khảo sát đƣợc tiến hành với các đối tƣợng là các em học sinh t lớp 3 đến lớp 5 với dự kiến 4 phiếu khảo sát  2 phiếu tại trƣờng tiểu học tại quận 1.  2 phiếu tại trƣờng tiểu học tại quận Tân Bình. Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu cho rằng nếu chỉ sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố thì kích thƣớc mẫu tối thiếu phải t 1 -15 [12]. Ngoài ra số biến quan sát phải lớn hơn (ít nhất) 5 lần số nhân tố [19]. Bảng khảo sát trong đồ án này có thang đó đánh giá hiệu quả của chƣơng trình với 25 biến quan sát, nhƣ vậy số phiếu khảo sát sẽ phải ≥ 125. Để mẫu mang tính đại diện cao hơn và để tránh những trƣờng hợp hợp bảng khảo sát thu thập đƣợc không hợp lệ em chọn kích thƣớc mẫu n (phiếu khảo sát) =2 để tiến hành khảo sát. 3.2. NỘI DUNG CỦA PHIẾU KHẢO SÁT Phần giới thiệu: Giới thiệu về chƣơng trình khảo sát Phần I:Thông tin cá nhân: Họ tên các em học sinh Giới tính Trƣờng Lớp Phần II: Kiến thức về 3T Các em học sinh đã biết về khái niệm 3T bao giờ chƣa Khái niệm về Tiết giảm-Tái Sử Dụng- Tái chế Khả năng phân loại chất thải của các em bằng cách đánh dấu các sản phẩm theo đúng khả năng phân loại của chúng gồm (chất hữu cơ-chất thải khả năng tái chế tái sử dụng - chất thải còn lại) Phần III: Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình Trang - 32 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình thông qua 4 giả thuyết đƣợc đặt ra dựa theo thang điểm Likert t 1- Hoàn toàn không đồng ý tới 5- Hoàn toàn đồng ý: Ý thức cá nhân Giáo dục Nhà trƣờng Gia đình và bạn bè 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng hợp biên hội và kế th a Khảo sát các trƣờng tiểu học đã thí các tài liệu có liên quan điểm và chƣa thí điểm chƣơng trình 3T tại quận 1 và quận Tân Bình Phát phiếu khảo sát ( Khảo sát nhận thức kiến thức Phân tích phiếu khảo sát bằng phần mềm SPSS và so sánh tính hiệu quả của chƣơng trình Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả của chƣơng trình 3T cho các nghiên cứu sau này Hình 3.1:Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu Trang - 33 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.3.1. Phƣơng pháp quan sát khoa học Có nhiều cách quan sát : Trực tiếp – gián tiếp. * Quan sát trực tiếp: quan sát trực diện để thu thậpthông tin một cách trực tiếp. Quan sát và ghi lại những thói quen hàng ngày của các em học sinh về lƣu trữ và thải bỏ rác cũng nhƣ ý thức của các em về vấn đề vệ sinh môi trƣờng. * Quan sát gián tiếp: diễn biến hiệu quả của những tác động tƣơng tác giữa đốitƣợng cần quan sát với các đối tƣợng khác, mà bản thân đối tƣợng không thể quan sáttrực tiếpđƣợc. + Các bƣớc quan sát: * Xác định đối tƣợng quan sát * Lập kế hoạch : thời gian địa điểm, số lƣợng đối tƣợng, ngƣời quan sát * Lựa chọn phƣơng thức quan sát : trực tiếp, gián tiếp; bằng mắt thƣờng hay bằng cácphƣơng tiện kỹ thuật; một lần hay nhiều lần; số ngƣời quan sát địa điểm, thời điểm vàkhoảng cách giữa các lận quan sát; * Tiến hành quan sát: theo dõi đƣợc mọi diễn biến dù là nhỏ nhất, kể cả những tác động khác t bên ngoài đến đối tƣợng. Cần ghi chép đầy đủ, chính xác những điều quan sát đƣợc (Ghi theo mẫu phiếu in sẵn; ghi mọi diễn biến theo thứ tự thời gian; ghivắn tắt theo nội dung, những dấu vết quan trọng; ghi âm, ghi hình nếu cần; * Kiểm tra các kết quả quan sát bằng việc sử dụng các biện pháp hỗ trợ (đàm thoại,chuyên gia, quan sát lại ). Việc xem xét kết quả quan sát, cần lƣu ý đến một số khía cạnhnhƣ: ai quan sát; đối tƣợng khi bị quan sát ở trong trạng thái thế nào (bình thƣờng hay không?) + Yêu cầu khi sử dụng phƣơng pháp quan sát * Xác định rõ đối tƣợng và mục đích quan sát. * Xây dựng kế hoạch cụ thể và triển khai nghiêm túc. Trang - 34 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP * Không lấy những yếu tố chủ quan của ngƣời quan sát áp cho đối tƣợng quan sát. * Kết hợp quan sát đối tƣợng ở nhiều phƣơng diện, hoàn cảnh khác nhau. * Ghi chép kết quả một cách khách quan, chi tiết. * Kết hợp với các phƣơng pháp khác trong nghiên cứu. - Quan sát đánh giá một cách trực quan về môi trƣờng xung quanh môi trƣờng học tập ở tiểu học. Đồng thời quan sát các hành vi của các em về BVMT trong mọi hoạt động học tập vui chơi diễn ra trong trƣờng. Tiến hành khảo sát xem có bao nhiêu trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Tân Bình đã thực hiện chƣơng trình thí điểm 3T này và bắt đầu tổng hợp các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận 1 để chuẩn bị cho việc đi phát phiếu khảo sát. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là có thể quan sát đƣợc một cách trực tiếp đƣợc sơ bộ các trƣờng tiểu học đã thí điểm chƣơng trình 3T để có thể lên kế hoạch cho việc phát phiếu khảo sát sau này. 3.3.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu Trƣớc hết nghiên cứu tìm tài liệu về các nghiên cứu, tham khảo với các nghiên cứu trƣớc, tham khảo các bài báo về vấn đề áp dụng chƣơng trình 3T vào môi trƣờng giảng dạy trên thế giới và tại Việt Nam.Nguồn tài liệu nghiên cứu đƣợc tham khảo trong khóa luận đồ án rất đa dạng bao gồm: giáo trình, Báo cáo khoa học, Số liệu thống kê thông tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. T tất cả các tài liệu đó góp phần làm nền tảng cho nghiên cứu này. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là giúp tránh những vấn đề mà ngƣời khác đã làm rồi. 3.3.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học Khi xây dựng phiếu khảo sát em đã tiến hành thực hiện xây dựng phiếu dựa trên cơ sở đƣa ra các giả thuyết có thể ảnh hƣởng đến tính hiệu quả của chƣơng trình 3T dựa theo các chƣơng trình đã thí điểm ở Việt Nam và trên thế giới. Phiếu câu hỏi Trang - 35 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP đƣợc thực hiện dƣới dạng các câu hỏi đóng và bảng hỏi với mong muốn sẽ mang lại những kết quả thiết thực nhất nhằm thuận tiện nhất cho quá trình đánh giá tính hiệu quả của chƣơng trình 3T và có thể so sánh tính hiệu quả này giữa quận thí điểm và chƣa thí điểm. Em đã thực hiện phát 4 phiếu khảo sát :  2 phiếu khảo sát tại Quận 1(chƣa thí điểm) tại 2 trƣờng là Trƣờng tiểu học Nguyễn Huệ và Trƣờng tiểu học Kết Đoàn. Với lý do lựa chọn hai trƣờng này là đã xin phép đƣợc thực hiện khảo sát những trƣờng khác thì không cho phép việc thực hiện khảo sát trong trƣờng. Kết quả là em đã thu đƣợc 169 phiếu khảo sát hợp lệ và 31 phiếu khảo sát không hợp lệ.  2 phiếu khảo sát tại Quận Tân Bình (đã thí điểm) với Trƣờng tiểu học Đống Đa. Lý do chọn trƣờng này là trƣờng tiểu học Đống Đa là trƣờng đã đƣợc Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng phối hợp cùng Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng Tp.HCM thực hiện chƣơng trình thí điểm 3T vào năm 2 14. Kết quả thu đƣợc là 178 phiếu khảo sát hợp lệ và 22 phiếu khảo sát không hợp lệ. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là thu thập đƣợc những số liệu sơ cấp thuận lợi cho quá trình phân tích Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là mất nhiều thời gian kinh phi và cũng nhƣ sự cho phép của các trƣờng tiểu học này. 3.3.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp bằng phần mềm SPSS Phần mềm SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là một phần mềm máy tính phục vụ công tác phân tích thống kê. SPSS là phần mềm thống kê đƣợc sử dụng phổ biến cho các nghiên cứu điều tra xã hội học và kinh tế lƣợng. Gồm các bƣớc sau: 1. Thực hiện việc phân tích tổng quát về các phiếu khảo sát nhƣ lớp trƣờng giới tính của các em học sinh. 2. Thực hiện đƣa ra các giả thuyết ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình 3T và thực hiện phân tích độ tin cậy thang đo cho phần đánh giá hiệu quả của chƣơng trình 3T để chắc chắn rằng đây là giả thuyết có ảnh hƣởng tới hiệu quả chƣơng trình. Trang - 36 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3. Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA để thể hiển xem rằng những giả thuyết đƣa ra có thật sự là đúng có thêm hoặc bớt nhân tố nào khác không. Ƣu điểm của phƣơng pháp này thu thập đƣợc các số liệu giúp ta có thể đánh giá một cách chính xác hơn tính hiệu quả của chƣơng trình. 3.3.5. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp Sau khi thực hiện thống kê, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS ta tiến hành rút ra những nhận xét và kết luận khoa học khách quan đối với vấn đề cần nghiên cứu trong suốt thời gian thực hiện cũng nhƣ thực hiện thể hiện việc thảo luận về kết quả đạt đƣợc. Ƣu điểm của phƣơng pháp: có thể đƣa ra đƣợc các kết luận thực tế, chính xác t những số liệu, t đó đề xuất các giải pháp để phục vụ cho quá trình phát triển đề tài sau này. 3.3.6. Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach's Alpha) Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (CA) trƣớc khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang) [12]. Hệ số tin cậy CA chỉ cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau hay không; nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó việc tính toán hệ số tƣơng quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc) [5] . 3.3.7. Phƣơng pháp phân tích nhân tố [5] Là một phần nhỏ trong cách thức thực hiện phân tích phần mềm SPSS là phƣơng pháp thứ 2 sau khi thực hiện phƣơng pháp kiểm tra độ tin cậy thang đo CA. Phân tích nhân tố (Factor Analysis FA) là một phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng để thu nhỏ và rút gọn dữ liệu. Nó thƣờng hƣớng đến việc đơn giản hóa một tập hợp các biến (variable) phức tạp ban đầu thành một tập hợp các biến nhỏ hơn dƣới dạng các nhân tố. Trang - 37 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phân tích nhân tố khác với phân tích hồi qui bội. Trong phân tích hồi qui bội một biến đƣợc coi là phụ thuộc và các biến khác đƣợc coi là biến độc lập; nhƣng trong phân tích nhân tố không có sự phân biệt này nó không có biến độc lập và biến phụ thuộc mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau. Vì vậy phƣơng pháp phân tích FA đƣợc xem xét nhƣ là “kỹ thuật phụ thuộc lẫn nhau” (interdependence technique) mà ở đó tất cả các biến đƣợc xem xét một cách đồng bộ trong mối tƣơng quan với nhau. Phƣơng pháp phân tích FA thƣờng đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp cơ bản sau đây:  Để giảm một số lƣợng lớn các biến thành một số các nhân tố nhỏ hơn cho các mục đích mô hình hóa. Vì vậy FA có thể đƣợc tích hợp vào mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling, SEM).  Để chọn một tập hợp nhỏ các biến t một tập hợp lớn hơn dựa vào các biến ban đầu các biến mà có mối tƣơng quan cao nhất.  Để tạo ra một tập hợp các nhân tố mà tập hợp các nhân tố này đƣợc xem nhƣ là các biến không có tƣơng quan với nhau. Đây chính là một cách tiếp cận để xử lý vấn đề đa cộng tuyến (multicollinearity) trong mô hình hồi quy bội.  Để xác định tính hợp lệ của thang đo Phân tích nhân tố có 2 dạng cơ bản đó là phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor analysis, EFA) và phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory factor analysis CFA):  Phân tích nhân tố khám phá (EFA) hƣớng đến việc khám phá ra cấu trúc cơ bản của một tập hợp các biến có liên quan với nhau.  Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) hƣớng đến việc xác định để xem số lƣợng nhân tố và các biến đo lƣờng trên các nhân tố đó có phù hợp với cái đƣợc mong đợi trên nền tảng lý thuyết đã đƣợc thiết lập trƣớc đó. Trang - 38 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Cả hai phƣơng pháp EFA và CFA đều dựa vào mô hình nhân tố chung (Common Factor Model) đƣợc minh họa trong hình bên dƣới. Biến đo lƣờng 1 E1 Nhân tố 1 Biến đo lƣờng 1 E2 Biến đo lƣờng 1 E3 Nhân tố 2 Biến đo lƣờng 1 E4 Biến đo lƣờng 1 E5 Hình 3.2: Mô hình nhân tố chung Mô hình này chỉ ra rằng mỗi biến đo lƣờng t 1 đến 5bị ảnh hƣởng một phần bởi các nhân tố chung cơ bản (“factor 1” và “factor 2”) và cũng đồng thời bị ảnh hƣởng một phần bởi các nhân tố duy nhất cơ bản (“E1” “E2” “E3” “E4” “E5”) Khái niệm về EFA Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phƣơng pháp phân tích định lƣợng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lƣờng phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu [12]. Mục tiêu của EFA Hai mục tiêu chính của EFA là phải xác định: Trang - 39 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i) Số lƣợng các nhân tố ảnh hƣớng đến một tập các biến đo lƣờng. ii) Cƣờng độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với t ng biến đo lƣờng Ứng dụng của EFA EFA thƣờng đƣợc sử dụng nhiều trong các lĩnh vực quản trị kinh tế tâm lý xã hội học . . . khi đã có đƣợc mô hình khái niệm (Conceptual Framework) t các lý thuyết hay các nghiên cứu trƣớc. Trong các nghiên cứu về kinh tế ngƣời ta thƣờng sử dụng thang đo (scale) chỉ mục bao gồm rất nhiều câu hỏ i(biến đo lƣờng) nhằm đo lƣờng các khái niệm trong mô hình khái niệm và EFA sẽ góp phần rút gọn một tập gồm rất nhiều biến đo lƣờng thành một số nhân tố. Khi có đƣợc một số ít các nhân tố nếu chúng ta sử dụng các nhân tố này với tƣ cách là các biến độc lập trong hàm hồi quy bội thì khi đó mô hình sẽ giảm khả năng vi phạm hiện tƣợng đa cộng tuyến. Ngoài ra các nhân tố đƣợc rút ra sau khi thực hiện EFA sẽ có thể đƣợc thực hiện trong phân tích hồi quy đa biến (Multivariate Regression Analysis) mô hình Logit sau đó có thể tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để đánh giá độ tin cậy của mô hình hay thực hiện mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling SEM) để kiểm định về mối quan hệ phức tạp giữa các khái niệm. Mô hình của EFA Trong EFA mỗi biến đo lƣờng đƣợc biễu diễn nhƣ là một tổ hợp tuyến tính của các nhân tố cơ bản còn lƣợng biến thiên của mỗi biến đo lƣờng đƣợc giải thích bởi những nhân tố chung (common factor). Biến thiên chung của các biến đo lƣờng đƣợc mô tả bằng một số ít các nhân tố chung cộng với một số nhân tố đặc trƣng(unique factor) cho mỗi biến. Nếu các biến đo lƣờng đƣợc chuẩn hóa thì mô hình nhân tố đƣợc thể hiện bằng phƣơng trình: Xi = Ai1 * F1 + Ai2 * F2 + Ai3 * F3 + . . .+Aim * Fm + Vi*Ui Trong đó Xi : biến đo lƣờng thứ i đã đƣợc chuẩn hóa Aij: hệ số hồi qui bội đã đƣợc chuẩn hóa của nhân tố j đối với biến i F1, F2, . . ., Fm: các nhân tố chung Trang - 40 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vi: hệ số hồi qui chuẩn hóa của nhân tố đặc trƣng i đối với biến i Ui: nhân tố đặc trƣng của biến i Các nhân tố đặc trƣng có tƣơng quan với nhau và tƣơng quan với các nhân tố chung; mà bản thân các nhân tố chung cũng có thể đƣợc diễn tả nhƣ những tổ hợp tuyến tính của các biến đo lƣờng điều này đƣợc thể hiện thông qua mô hình sau đây: Fi = Wi1*X1 + Wi2*X2 + Wi3*X3 + . . . + Wik*Xk Trong đó Fi: ƣớc lƣợng trị số của nhân tố i Wi: quyền số hay trọng số nhân tố(weight or factor scores coefficient) k: số biến Các bƣớc thực hiện EFA Quy trình thực hiện EFA có nhiều nhà nghiên cứu đƣa ra các bƣớc(step) khác nhau: i) Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc [5] có 6 bƣớc để thực hiện EFA: Xác định vấn đề Xây dựng ma trận tƣơng quan Tính số lƣợng nhận tố Xoay các nhân tố Đặt tên và giải thích các nhân tố Tính toán các nhân tố Hình 3.3: Các bƣớc thực hiện EFA Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc Trang - 41 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii) Theo Williams, Onsman, Brown [17] có 5 bƣớc thực hiện EFA: Số liệu thích hợp cho thực hiện phân tích nhân tố hay không? Cách để rút trích các nhân tố Điều kiện giúp để thực hiện việc rút trích nhân tố Dùng phƣơng pháp ma trận có chọn lọc hay ma trận xoay Giải thích các nhân tố và đặt tên cho chúng Hình 3.4: Các bƣớc thực hiện EFA theo Williams, Onsman, Brown Thông quan 2 ý kiến trên về các bƣớc thực hiện EFA thì em nhận thấy rằng: khi thực hiện EFA chúng ta thƣờng sử dụng phần mềm thống kê SPSS vì vậy 5 bƣớc tại mục ii) ở trên có thể dễ dàng thực hiện trong SPSS. Ƣu điểm của phƣơng pháp: Dễ dàng rút bỏ bớt các biến không cần thiết thành một biến có đầy đủ các điều kiện cần và đủ của một nhân tố hoàn chỉnh. Nhƣợc điểm: Đây là một phƣơng pháp đòi hỏi ngƣời nhập liệu, xây dựng bảng câu hỏi phải cẩn thận và tỉ mĩ vì nếu làm không tốt sẽ dẫn đến kết quả không khả quan và dẫn đến sai sót không nhƣ ý muốn. 3.3.8. Phƣơng pháp so sánh (Comparative Analysis) Phƣơng pháp so sánh thƣờng đƣợc sử dụng ở những đầu tiên của nghiên cứu trƣớc khi thực hiện đề tài đó là xây dựng nên đề tài nó có thể giúp cho các nhà nghiên Trang - 42 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP cứu đi t những bƣớc cơ bản nhất lên một mức độ tiên tiến hơn trong nghiên cứu của các mô hình hóa, quan hệ nhân quả và sự tiến hóa. So sánh là một trong những phƣơng pháp hiệu quả nhất . Điều này có thể đƣợc lý giải nhƣ : bằng cách hiển thị song song hai slide của hai đối tƣợng hoặc tình huống hai nơi khác nhau và bằng cách nhờ mọi ngƣời giải thích sự khác biệt . Có 2 phƣơng pháp so sánh đó là : Bảng 3.1: Hai phƣơng pháp so sánh So sánh miêu tả (Descriptive So sánh theo chuẩn(Normative Comparison): Comparison): Nhằm mục đích mô tả và cũng giải thích Điểm khác biệt giữa 2 phƣơng pháp này sự bất biến của các đối tƣợng. Nó không chính là phƣơng pháp Normative dùng để nhằm mục đích tạo ra những thay đổi dánh giá sự hài lòng, sự hữu ích của trong các đối tƣợng, trái lại nó thƣờng cố phƣơng pháp và mục tiêu cuối cùng chính gắng tránh tạo những thay đổi là tìm ra đƣợc đâu là nhân tố tốt nhất Rất dễ tiến hành, có thể áp dụng ở lúc đầu, Không chỉ phải tìm ra đƣợc nhân tố ảnh hoặc lúc sau của nghiên cứu.Có hiệu quả hƣởng mà tìm ra phƣơng pháp cải thiện để cao nếu tạo bảng hỏi. hơn hoặc bằng với các nghiên cứu hiện tại Chỉ mang tính lý thuyết, có thể dễ dàng bị Dựa vào phiếu khảo sát để có tìm ra đƣợc tác động bởi các yếu tố khác. các nhân tố ảnh hƣởng, nhân tố tác động và là nhân tố làm trì trệ nghiên cứu đã thực hiện đó. Khó có thể tìm ra các ảnh hƣởng trong Dễ sử dụng và rất đáng tin cậy. nghiên cứu thực nghiệm nếu dựa vào Trang - 43 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP phƣơng pháp này.Cần có một sự chuẩn bị kĩ lƣỡng trƣớc khi tiến hành thực nghiệm ( tìm thêm nhiều tài liệu, sử dụng thêm nhiều phƣơng pháp khác). (Nguồn:Tổng hợp của tác giả) Ở bài nghiên cứu này, ta sử dụng phƣơng pháp So sánh theo chuẩn(Normative Comparison Là một nhánh nhỏ của phƣơng pháp Comparative Analysis [16] phƣơng pháp so sánh chuẩn là phƣơng pháp so sánh dùng để đánh giá sự hài lòng, sự hữu ích của phƣơng pháp và mục tiêu cuối cùng chính là tìm đƣợc đâu là nhân tố tốt nhất. Dựa đa phần vào phiếu khảo sát để kiểm tra những biến phụ thuộc (biến Y) với các biến X là biến ảnh hƣởng tới Y và các biến X đƣợc kiểm tra bằng các biến quan sát đƣợc sử dụng trong bảng hỏi. Phƣơng pháp so sánh chuẩn này rất dễ sử dụng và đáng tin cậy. Ƣu điểm của phƣơng pháp: So sánh đƣợc tính hiệu quả của hai quận một quận chƣa thí điểm và một quận đã thí điểm để ta có thể tìm đƣợc đâu là nhân tố chính ảnh hƣởng tới hiệu quả của chƣơng trình Nhƣợc điểm: Đây là một phƣơng pháp mới nên không thể tránh những sai sót trong quá trình thực hiện. Trang - 44 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ PHIẾU KHẢO SÁT  Quận 1 Thông tin chung về 2 trƣờng tiểu học Kết Đoàn và Nguyễn Huệ nhƣ sau: Bảng 4.1: Thông tin của các trƣờng Quận 1 Mẫu:N= 169 Tần số % % Tích lũy Giới tính Nam 83 49,1 49,1 Nữ 86 50,9 100 Tổng 169 100 Trƣờng Kết Đoàn 131 77,5 77,5 Nguyễn Huệ 38 22,5 100 Tổng 169 100 Lớp 3/2 Nguyễn 38 22,5 22,5 Huệ 5 4 Kết Đoàn 34 20,1 42,6 5 6 Kết Đoàn 33 19,5 62,1 5 7 Kết Đoàn 31 18,3 80,5 5 8 Kết Đoàn 33 19,5 100 Tổng 169 100 (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Qua khảo sát tại 2 trƣờng tiểu học là Kết Đoàn và Nguyễn Huệ thu đƣợc 169 phiếu khảo sát là hợp lệ và 31 phiếu còn lại các em học sinh không đánh đánh thiếu hoặc chỉ điền tên cho nên phải loại bỏ những phiếu này. Tại Trƣờng Nguyễn Huệ chỉ có mỗi lớp 3 2 là do khó khăn trong việc xin phép khảo sát tại trƣờng tiểu học và chỉ có mỗi lớp 3 2 là có sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trƣờng để thực hiện khảo sát. Tại trƣờng tiểu học Kết Đoàn với sự cho phép của Ban giám hiệu nhà trƣờng cho thực hiện khảo sát tại 4 lớp là 5 4 5 6 5 7 và 5 8 vì đây là 4 lớp đang trống tiết và có thể thực hiện khảo sát. Trang - 45 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Số lƣơng học sinh tại trƣờng Kết Đoàn nhìn chung là ít hơn so với sĩ số do các em đã thi học kì xong và đang chuẩn bị nghỉ hè nên nhiều em học sinh không đi học. Số lƣợng học sinh tại trƣờng Nguyễn Huệ là đi khá đầy đủ chỉ vắng có 2 em học sinh và là trƣờng có lớp 3 2 thực hiện phiếu khảo sát chiếm đa số đến 22,5%.  Quận Tân Bình Thông tin chung về trƣờng tiểu học Đống Đa nhƣ sau: Bảng 4.2: Thông tin của trƣờng quận Tân Bình Mẫu:N= 178 Tần số % % Tích lũy Giới tính Nam 80 46.2 46.2 Nữ 98 53.8 100 Tổng 178 100 Trƣờng Đống Đa 169 100 100 Tổng 178 100 Lớp 4/4 30 16,9 16,9 4/5 46 25,8 42,7 5/1 29 16,3 59 5/2 28 15,7 74,7 5/3 25 14 88,8 5/4 20 11,2 100 Tổng 178 100 (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả) Qua khảo sát tại trƣờng Đống Đa Quận Tân Bình thu đƣợc 178 phiếu khảo sát hợp lệ và 22 phiếu không hợp lệ. Số lƣợng phiếu không hợp lệ ít hơn là do đã rút kinh nghiệm t quận 1 nên khi thực hiện khảo sát tác giả đã phổ biến và kiểm tra kĩ lƣỡng các phiếu khảo sát tuy nhiên vẫn không tránh khỏi sai xót. Chỉ duy nhất trƣờng Đống Đa là trƣờng đã có thí điểm chƣơng trình 3T cho nên tác giả chỉ xin phép thực hiện khảo sát tại trƣờng và đƣợc sự đồng ý của Ban Giám Hiệu nhà trƣờng. Do thực hiện khảo sát vào lúc các em gần nghỉ hè cho nên các em học sinh đi học nhìn chung không Trang - 46 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP đƣợc đầy đủ các em nghỉ rất nhiều tại khối lớp 5 chỉ có khối lớp 4 là lớp 4 4 và và 4 5 là đi học đầy đủ. Lớp 4 1 đến 4 3 do không đủ thời gian thực hiện khảo sát nên tác giả đã không thể thực hiện đƣợc. 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH 3T 4.2.1. Đánh giá thông qua các khái niệm  Mức độ nghe về chƣơng trình 3T của học sinh Khi đặt câu hỏi về "Các em đã nghe về chƣơng trình 3T bao giờ chƣa?" thì ta có : Hình 4.1: Mức độ nghe về chƣơng trình 3T của học sinh giữa 2 quận (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả)  3T có nghĩa là "Tiết Giảm-Tái chế-Tái sử dụng" là một t viết tắt đƣợc sử dụng cho các chƣơng trình phân loại rác tại nguồn đƣợc thực hiện hầu hết hiện nay tại các nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam khái niệm này có vẻ thật sự xa lạ.  Các em học sinh ở Quận 1 chƣa nghe về chƣơng trình 3T bao giờ chiếm tỷ lệ rất cao (49,7%), "nghe và hiểu chƣa rõ"đứng thứ hai với 26 6% và "có nghe" và hiểu tƣơng đối rõ" với "có nghe và hiểu rõ" chỉ chiếm tổng cộng (23,7%).  Quận Tân Bình đã thí điểm chƣơng trình thì kết quả khả quan hơn tỷ lệ các em học sinh chƣa nghe về chƣơng trình 3T chỉ chiếm 17 4% "nghe và hiểu chƣa rõ" chiếm Trang - 47 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 39,3% và "có nghe" và hiểu tƣơng đối rõ" với "có nghe và hiểu rõ" chiếm tổng cộng 43,3%.  Qua kết quả của hai quận đƣợc đề cập ở trên ta có thể thấy rằng Quận 1 chƣa triển khai chƣơng trình cho nên việc các em chƣa nghe và có nghe những không hiểu rõ về chƣơng trình 3T là rất lớn chiếm gần nhƣ 76% so với Quận Tân Bình là 56,7% thấp hơn nhiều. Các em học sinh ở Quận Tân Bình dù đã đƣợc triển khai chƣơng trình nhƣng có đến hơn 5 % các em chƣa thể hiểu đúng đƣợc khái niệm và các em hiểu tƣơng đối và rõ về chƣơng trình 3T ở Quận Tân Bình theo khảo sát chỉ chiếm tổng cộng 43 3% khá thấp.  Nhận thức về khái niệm Tiết giảm Hình 4.2: Nhận thức về khái niệm Tiết Giảm của học sinh 2 quận (Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát của tác giả)  Tiết giảm là Giảm lƣợng rác phát sinh thông qua việc thay đổi lối sống và cách tiêu dùng cải tiến các quy trình sản xuất....  Ta có thể thấy câu trả lời "Giảm phát sinh chất thải" có một sự chệnh lệch giữa 2 Quận. Kết quả trả lời của Quận Tân Bình với Quận 1 lần lƣợt là 79 8% và 63,9%. Trang - 48 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Kết quả ở Quận 1 cao đến tận 63 9% các em học sinh có thể trả lời đúng nhiều nhƣ vậy bởi vì các em có thể dễ dàng nhớ đến các hoạt động các em đang tham gia tại trƣờng cũng liên quan đến bảo vệ môi trƣờng đó chính là việc thực hiện vệ sinh lớp học sân trƣờng.... Vệ sinh lớp học trƣờng học cũng là một cách các em góp phần tiết giảm lƣợng chất thải phát sinh giúp lớp học trở nên sạch sẽ hơn. Tƣơng tự với Quận Tân Bình khái niệm Tiết giảm thật sự không làm khó các em và các em có thể dễ dàng trả lời đúng và tỷ lệ này cao hơn so với Quận 1 dù không nhiều.  So với năm 2 14 khi đƣợc triển khai chƣơng trình 3T tại Quận Tân Bình tỷ lệ các em trả lời đúng về khái niệm là đến tận 9 % sau 2 năm tỷ lệ này đã tụt xuống chỉ còn 79 8% so với 2 năm về trƣớc.  Nhận thức về khái niệm Tái Sử Dụng Hình 4.3: Nhận thức về khái niệm Tái Sử Dụng của học sinh 2 quận (Nguồn:Phiếu điều tra khảo sát của tác giả)  Tái sử dụng là sử dụng lại các sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho một mục đích khác sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm. Trang - 49 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Vì quận Tân Bình có hiệu suất trả lời câu đúng cao hơn so với Quận 1 chƣa đƣợc thí điểm.tỷ lệ lần lƣợt là 67 4% so với 49 7%.  Các em học sinh ở Quận Tân Bình dù khảo sát là cho thấy tỷ lệ các em học sinh "có nghe nhƣng không hiểu rõ" về chƣơng trình này là cao tuy nhiên việc các em trả lời đúng về khái niệm này vẫn rất cao đến gần 7 % các em có thể trả lời đúng so với gần nhƣ 5 % ở Quận 1. Việc này có thể đƣợc trả lời rằng các em học sinh vẫn còn nhớ về khái niệm tái sử dụng này vì các em đã đƣợc triển khai thí điểm chƣơng trình nên các em có thể lẫn lộn và quên mất về chƣơng trình 3T này nhƣng sau khi các em đƣợc giải thích sơ qua 3T là"Tiết giảm- tái chế - Tái sử dụng" thì hầu nhƣ đa số các em đều có thể làm đúng đƣợc các khái niệm này hầu nhƣ trên 5 %. Khái niệm tái sử dụng này đƣợc tách thành hai nhánh nhỏ cho nên việc các em học sinh...rò chơi và yếu tố chơi... để tăng khả năng ghi nhớ các sự vật sự việc hình thành nên ý thức tự giác BVMT cho các em. - Các cô giáo cũng cần dành thời gian sƣu tầm tổng hợp thêm những thông tin về môi trƣờng đƣa vào giảng dạy cho các em để các em có cái nhìn sâu hơn về BVMT. Giáo viên và học sinh có thể cùng trao đổi thêm vào các buổi ít nội dung học nhƣ tiết ngoại khóa. - Giáo viên cần phối hợp với phụ huynh học sinh để việc giáo dục học sinh biết BVMT đạt hiệu quả tốt nhất thông qua việc trao đổi thƣờng xuyên với phụ huynh về nội dung GDBVMT mà cô đang thực hiện ở lớp. T đó cùng phối kết hợp với gia đình dạy các em thêm các hoạt động khi ở nhà mà ở trƣờng lớp không có điều kiện cho các em thực hiện chẳng hạn nhƣ chăm sóc vật nuôi gieo trồng. Nhằm tạo sự thống nhất về nội dung phƣơng pháp và cách truyền đạt tới học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen và các phẩm chất nhân cách tốt ở các em. Trang - 84 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Học sinh chỉ hoạt động học tập tích cực khi đƣợc trực tiếp quan sát trao đổi giải quyết vấn đề xuất phát t những tình huống thực tế của cuộc sống. Cho nên, giáo viên cần tổ chức cho các em hoạt động với vƣờn cây vƣờn hoa ngoài tự nhiên ít nhất 1 lần tuần.  Giải pháp đối với gia đình - Thay vì cho các em xem nhiều phim hoạt hình siêu nhân gia đình hãy cùng các bạn ấy xem những chƣơng trình về BVMT thế giới động – thực vật... trên tivi internet trong và ngoài nƣớc để trẻ thấy đƣợc sự kỳ thú của thiên nhiên tình hình môi trƣờng hiện nay. Sau đó hãy để các em nói lên suy nghĩ cảm nhận của mình về những gì v a đƣợc xem và hỏi trẻ có mong muốn gì khi lớn lên để góp phần BVMT. Ngoài ra, chƣơng trình 3T cũng đã đƣợc phổ biến rộng khắp với nhiều video chƣơng trình đƣợc ghi hình ta cũng có thể chiếu BVMT và chƣơng trình 3T với những khung hình rất dễ thƣơng phù hợp với lứa tuổi của các em. - Gia đình nên tìm mua thêm sách truyện tranh về giáo dục BVMT cho các em. - Có rất nhiều sách đặc biệt là Sổ tay tiết kiệm xanh [4] có thể dễ dàng tìm mua rất giúp ích cho các em về việc thực hiện chƣơng trình 3T vì quyển sổ rất nhỏ gọn và dễ dàng đem theo bên mình. - Gia đình cần quan tâm hơn khi cùng các em làm việc nhà hãy nhắc nhở con mình thực hiện phân loại rác. Hay trƣớc khi rửa bát gia đình hãy nói cho các em biết cần phải gạt hết thức ăn th a cho vật nuôi ăn hoặc bỏ giấy ăn những loại rác không sử dụng đƣợc vào thùng rác. Đây là một đề xuất rất hay ngoài ra cũng có thể giải thích cho các em về các kí hiệu của chất thải hữu cơ tái chế để các em có thể dễ dàng phân biệt và tạo cho các em một thói quen ở trong nhà. - Trí tƣởng tƣợng của bọn trẻ rất phong phú nên chúng có nhiều ý tƣởng độc đáo sáng tạo thƣờng thể hiện qua cách chơi với mọi vật xung quanh nhƣ tự tạo ra đồ chơi mới mà chúng nghĩ ra t những đồ dùng đã bỏ đi hay thích chơi với cát nƣớc ...Gia đình không nên ngăn cấm dù đó có thể làm các em bị bẩn vì lúc đó các em không chỉ đang chơi không thôi mà còn có thể là đang khám phá những điều kỳ lạ diễn ra xung Trang - 85 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP quanh những thứ chúng đang chơi nhƣ tự đặt câu hỏi “Tại sao đổ nƣớc vào cát nƣớc lại đi đâu hết?” hay “Sao cát lại mịn thế nhỉ?”... Đây chính là một trong những thiếu xót ngăn cấm ở hầu hết các gia đình hiện nay các em không đƣợc tự do thể hiện làm những điều mình mong muốn. Chƣơng trình 3T cũng là một trong số đó nó đòi hỏi các em phải thực hiện cầm rác và bỏ vào đúng nơi của nó. Nó cũng dơ bẩn nhƣng đây là thói quen cần thiết cần đƣợc tập huấn ngay t nhỏ. 4.4.2. Đề xuất giải pháp cho Quận 1 Chƣơng trình 3T đã diễn ra tại Quận Tân Bình đã mang lại hiệu quả cao dù sau 2 năm mặc dù các em học sinh có thể đã quên đi nhƣng chƣơng trình thí điểm đó đã thật sự thành công tại thời điểm đó. Cho nên dựa theo báo cáo tổng kết chƣơng trình 3T tại trƣờng tiểu học Đống Đa năm 2 14 [1] , ta dựa vào các nhân tố đã phân tích đƣợc đồng thời dựa vào thêm các biện pháp mà bài báo cáo đƣa ra để đề xuất một số biện pháp cho Quận 1 nhƣ sau:  Giáo dục  Các thầy cô cũng có thể lồng ghép giải thích về chất thải hữu cơ dễ phân hủy và các chất thải còn lại trong tiết hóa học hoặc khoa học để các em hiểu rõ hơn về việc phân loại; hoặc thầy cô có thể sử dụng các loại vật liệu đã qua sử dụng nhƣ giấy cũ để thay thế cho các vật liệu mới trong tiết thủ công nhằm khuyến khích các em tái sử dụng. Bên cạnh đó nhân viên nhà trƣờng là nhóm gần gũi theo dõi tiếp xúc với học sinh nhiều trong các sinh hoạt tại trƣờng nên bên cạnh giáo viên thì các nhân viên (bảo vệ nhân viên vệ sinh bảo mẫu) cũng cần tăng cƣờng nhắc nhở các em trong việc phân loại chất thải và thực hành 3T tại trƣờng.  Đội ngũgiáo viên là những ngƣời giữ vai trò quan trọng trong việc giảng dạy tuyên truyền về 3T và phân loại chất thải đến học sinh. Do đó nhà trƣờng cần tập huấn – tuyên truyền đến giáo viên nhiều hơn để giáo viên nắm vững các kiến thức liên quan đặc biệt là Tái sử dụng. Bên cạnh đó nhân viên là những ngƣời có nhiều thời gian theo dõi và nhắc nhở học sinh thực hành phân loại chất thải cũng nhƣ áp dụng 3T trong các hoạt động tại trƣờng nên cũng cần đƣợc tập huấn cụ thể. Đặc biệt nhân viên vệ sinh là Trang - 86 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP một trong những ngƣời trực tiếp làm công tác thu gom chất thải tại trƣờng nên việc hƣớng dẫn chi tiết việc phân loại chất thải là rất cần thiết. Nhà trƣờng có thể tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để giáo viên-nhân viên trao đổi chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến 3T. Đây chính là một trong những đề xuất của báo cáo đƣa ra và hoàn toàn thích hợp với nhân tố đã phân tích đƣợc.Ta có thể tiến hành triển khai những hoạt động này và khắc phục những nhƣợc điểm của báo cáo để có thể tiến hành hoạt động suôn sẻ hơn.  Nhà trƣờng  Nhà trƣờng cần tiếp tục tập huấn lồng ghép các nội dung tuyên truyền về 3T vào hoạt động giảng dạy và sinh hoạt tại trƣờng. Cụ thể nhà trƣờng có thể thƣờng xuyên tuyên truyền vào giờ sinh hoạt dƣới cờ sinh hoạt chủ nhiệm  Nhà trƣờng có thể xây dựng lực lƣợng học sinh nòng cốt chính là các em cán sự lớp đội sao đỏ ... Đội học sinh nòng cốt sẽ hỗ trợ giáo viên tuyên truyền và nhắc nhở các bạn thực hành 3T và phân loại chất thải tại trƣờng. Các em cũng có thể cùng tổng phụ trách Đoàn – Đội tổ chức những hoạt động ngoại khóa lồng ghép nội dung 3T tại trƣờng nhƣ tổ chức Tiết kiệm Xanh hoặc các buổi trao đổi đồ. Bên cạnh đó nhà trƣờng cũng có thể thông báo đến phụ huynh học sinh về các hoạt động tại trƣờng. Qua đó phụ huynh có thể hỗ trợ và khuyến khích các em tham gia nhiều hơn không chỉ tại trƣờng mà còn tại gia đình hỗ trợ nhà trƣờng trong công tác tổ chức đồng thời Chƣơng trình cũng sẽ mở rộng hơn đối tƣợng đƣợc tuyên truyền về 3T. Trang - 87 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Sau khi tiến hành khảo sát tại 2 Quận là Quận 1 và Quận Tân Bình đồng thời tiến hành thực hiện phân tích nhân tố đã cho thấy rằng:  Quận 1  Hiện trạng cho thấy các em học sinh ở quận 1 có một sự hiểu biết tƣơng đối cao về khái niệm của chƣơng trình 3T với tỷ lệ các em trả lời đúng về các khái niệm Tiết giảm -Tái chế-Tái sử dụng với tỷ lệ lần lƣợt 63 9% 49 7% và 63 3% dù chỉ là quận chƣa thí điểm mà tỷ lệ trả lời các khái niệm của các em gần nhƣ bằng với quận Tân Bình là quận đã triển khai chƣơng trình. Khả năng phân loại chất thải của các thì ngƣợc lại tỷ lệ trả lời đúng trên 5 % của các em là 5 trên 9 câu thấp hơn so với quận Tân Bình là 8 trên 9 câu với 5 % câu trả lời đúng. Nhân tố tác động đến hiệu quả của chƣơng trình 3T sau khi thực hiện khảo sát và phân tích bằng phần mềm SPSS là nhân tố "Giáo dục" và nhân tố "Nhà trƣờng" là hai nhân tố có ý nghĩa thống kê đạt độ tin cậy cần thiết và đúng so với giả thuyết đƣợc đề ra. Trong đó:  Nhân tố Giáo Dục với yếu tố chú trọng đó chình là: 1. Thầy cô giáo viên nên theo sát và giúp đỡ các em tìm ra lỗi sai hƣớng dẫn các em thực hiện chƣơng trình 3T trên và ngoài giờ lên lớp và các thầy cô cần là cầu nối giúp đỡ các em động viên các em tham gia các chƣơng trình 3T để các em đƣợc tham gia và thực hiện chƣơng trình 3T. 2. Sách Giáo Khoa cần có một sự đa đạng hơn về cách thức áp dụng chƣơng trình 3T do các em học sinh còn yếu về phần áp dụng. Đây là yếu tố ít đƣợc quan tâm nhất tuy nhiên chúng ta rất cần một cuốn tài liệu mới nhất có cập nhật có hƣớng dẫn các thầy cô về cách thức thực hiện 3T nói riêng và BVMT nói chung chứ không phải là tạo thêm cho các thầy cô những cuốn sách tham khảo khác. Yếu tố con ngƣời đƣợc đặt ra ở Quận 1 đƣợc các em cho là quan trọng bậc nhất ở nhân tố Giáo dục.  Nhân tố Nhà Trƣờng với các yếu tố cần đƣợc chú trọng : 1. Những cuộc thi hội thao diễn ra trong trƣờng. Trang - 88 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2. Buổi trƣng bày trao giải cho các sản phẩm đoạt giải. Những cuộc thi hội thao chƣơng trình 3T rất cần một sự quan tâm đặc biệt t phía nhà trƣờng. Các em học sinh ở quận 1 chú trọng đƣợc tham gia đƣợc vui chơi chứ không nhất thiết là cần có những buổi trƣng bày trao giải thƣởng nhƣ ở quận Tân Bình. Cho nên chỉ cần một sân chơi vui ngập tràn kiến thức và niềm vui đối với các em là đủ.  Quận Tân Bình Qua bài nghiên cứu này em đã thấy đƣợc hiện trạng Quận Tân Bình là quận đã thí điểm chƣơng trình 3T có hiệu quả trả lời các khái niệm 3T là Tiết Giảm- Tái sử dụng- Tái chế là 79 8% 67 4% và 63 3% cùng với khả năng phân loại chất thải của em với tổng 8 trên 9 câu có tỷ lệ trả lời đúng trên 5 % có sự khác biệt rõ rệt khi so với Quận 1 là quận chƣa thí điểm tuy nhiên khả năng trả lời của các em đã kém hơn so với chƣơng trình thí điểm diễn ra 2 năm về trƣớc cụ thể là các khái niệm Tiết Giảm 9 % Tái sử dụng 61% và Tái chế là đến tận 95% . Đây cũng là một trong những yếu điểm hiện nay của giáo dục chúng ta đó là việc giáo dục một lần. Sau khi thực hiện phân tích nhân tố thì đã chỉ ra rằng 5 nhân tố mới có ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình 3T sau khi đã thực hiện phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS và đạt độ tin cậy về thang đo cũng nhƣ có ý nghĩa thống kê nhƣ sau:  Ý thức cá nhân cần đƣợc chú trọng các yếu tố : 1. Hƣớng dẫn các em thêm về cách thức phân loại chất thải 2. Hƣớng dẫn các em thêm về việc áp dụng khái niệm Tiết giảm-Tái sử dụng vào cuộc sống, cách thức tận dụng đồ cũ giữ gìn đồ đạc cũng nhƣ hƣớng dẫn thêm về khái niệm Tái chế còn bị hạn chế của các em. Ý thức cá nhân với các nhân tố này chỉ là tham khảo. Đối với các em ý thức cá nhân rất là rộng lớn, tầm quan trọng của nó cũng rất đặc biệt. Các em học sinh ở quận Tân Bình đã thể hiện rằng ý thức cá nhân mới là tất cả chiếm tầm quan trọng nhất trong 5 nhân tố. Cho nên việc tập trung giúp nâng cao ý thức cá nhân cho các em học sinh ở quận Tân Bình là việc làm cấp thiết và cần làm ƣu tiên nhất.  Giáo dục Trang - 89 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Sách giáo khoa phải nên đa dạng về tài liệu về 3T 2. Thầy/cô giáo viên cũng phải có sự khích lệ các em thực hiện chƣơng trình 3T qua các hoạt động trên và ngoài lớp học. 3. Nhà trƣờng nên tổ chức một cách thƣờng xuyên các hoạt động về chƣơng trình 3T. Đứng thứ hai về mức độ quan trọng trong 5 nhân tố, cách thức giáo dục của các em ở Quận Tân Bình đặc biệt quan trọng về SGK khác so với quận 1, các em cần có một tài liệu cung cấp đầy đủ thông tin và kiến thức chứ không lệ thuộc vào SGK vì đây là quận đã thí điểm cho nên các em thấy rằng sự thiếu hụt về SGK đóng vai trò rất quan trọng. Ngoài ra, việc nhắc nhở của các thầy cô cũng quan trọng không kém, có nhắc nhở có động viên thì các em mới nhớ và thực hiện. Bên cạnh đó nhà trƣờng cũng nên tạo điều kiện nhiều hơn để cho các em một khoảng không gian, thời gian để tham gia, thực hiện chƣơng trình ngoại khóa về 3T nhiều hơn.  Cùng tham gia cần chú trọng đến các yếu tố: 1. Sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc thực hiện chƣơng trình 3T 2. Gia đình bạn bè nên cùng nhau thực hiện chƣơng trình 3T 3. Gia đình cũng nên hỗ trợ và giúp đỡ cũng nhƣ động viên các em tham gia chƣơng trình 4. Cần tạo ở các em một niềm đam mê để các em có thể kêu gọi bạn bè cũng tham gia chƣơng trình 3T.  Thể hiện 1. Buổi trƣng bày trao giải cho các sản phẩm đoạt giải. 2. Những cuộc thi hội thao diễn ra trong trƣờng. Khác so với quận 1 quận Tân Bình các em học sinh lại chú trọng đến phần thƣởng đến những phần quà các em nhận đƣợc. Qua báo cáo tổng kết 3T của Quỹ Bảo vệ môi trƣờng [1] cũng đã chỉ ra rằng những chƣơng trình sự kiện có quà có phần thƣởng các em học sinh tại Quận Tân Bình tham gia đông hơn hẳn những sự kiện khác. Cho nên Trang - 90 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP quận Tân Bình ta cần triển khai một chƣơng trình gì đó cần phải chú trọng đến các phần thƣởng cho các em để lôi kéo sự tham gia.  Hƣớng dẫn Thầy cô và gia đình nên là cầu nối giúp đỡ động viên và cùng khuyến khích các em thực hiện chƣơng trình 3T. Dựa trên hiện trạng giữa 2 quận cũng nhƣ tìm ra đƣợc các nhân tố cho 2 quận, tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp cho các nhân tố tìm thấy cho mỗi quận dựa trên các tài liệu tham khảo, nghiên cứu đi trƣớc về cách thức phƣơng pháp nâng cao hiệu quả của những nhóm nhân tố tìm đƣợc này. Tóm lại chƣơng trình 3T ở cả 2 quận vẫn còn nhiều hạn chế nhƣng thật sự có rất nhiều tiềm năng cũng nhƣ cơ hội, khả năng để phát huy, cải thiện. Nếu các biện pháp đƣợc đề xuất đƣợc thực thi và tiến hành thì trong tƣơng lai có khả năng chƣơng trình 3T sẽ có thể hạn chế đƣợc hoàn toàn các nhƣợc điểm và có thể nhân rộng mô hình, phát triển chƣơng trình 3T không chỉ ở 2 quận trong Tp.HCM mà là khắp các tỉnh, thành ở Việt Nam. 2. KIẾN NGHỊ Dựa trên kết quả khảo sát cũng nhƣ việc thực hiện phân tích nhân tố khi ta xây dựng chƣơng trình 3T tại 2 quận trên ta nên tập trung tiếp cận vào các nhân tố đƣợc tìm thấy thông qua phần mềm SPSS để có thể mang lại hiệu suất cao nhất cũng nhƣ tránh đƣợc những thiếu xót nhƣợc điểm còn tồn đọng của chƣơng trình. Ngoài ra, việc thực hiện chƣơng trình tại 2 quận này ta phải chú trọng đến những nhƣợc điểm của 2 trƣờng thông qua hiện trạng hiện có và t đó ta có thể đúc kết đƣợc thêm nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai chƣơng trình. Chƣơng trình giáo dục chúng ta còn nhiều lỗ hổng đặc biệt là việc giáo dục một lần không thƣờng xuyên dẫn đến hiệu quả của chúng ta bị sụt giảm và đây chính là một trong những điều chúng ta đáng quan tâm và xem xét khi thực hiện chƣơng trình 3T sau này. Bên cạnh đó chúng ta cần phải đổi mới phƣơng pháp giáo dục, tập huấn cho các thầy cô giáo và tạo một sự Trang - 91 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP liên kết chặt chẽ giữa gia đình- nhà trƣờng-bạn bè của các em học sinh để có thể tránh tạo nên những áp lực, rào cản về kiến thức, tiếng nói suy nghĩ và hành vi của các em. Trang - 92 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nƣớc [1]. Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng (2014). Tổng kết chƣơng trình thí điểm 3T của tại Quận Tân Bình. [2]. Đặng Thị Hồng Nhung (2015). Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo cho học sinh tiểu học quốc tế OLYMPIA- khu đô thị Trung Văn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại Học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội, Hà Nội. [3]. Bùi Cách Tuyến (2 12). Vai trò của giáo dục đào tạo & nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho các đối tƣợng xã hội,Tổng cục Môi trƣờng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội tr. 39 – 40. [4]. Sổ tay tiết kiệm Xanh (2015). Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng, Tp.HCM. [5]. Hoàng Mộng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 và 2, Đại học kinh tế Tp.HCM, Nhà Xuất Bản Hồng Đức,Tp.HCM. [6]. Nguyễn Hải Thập (2 9). Thực trạng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục và những nội dung cần nghiên cứu khi xây dựng Luật Viên chức Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. [7]. Ths Lê Văn Toàn. Vai trò của giáo dục trong gia đình Việt Nam hiện nay, Học viện chính trị-hành chính quốc gia Tp.HCM, tháng 7 năm 2 17, 0giao%20duc%20trong%20gia%20dinh%20%C6%A1%20Viet%20Nam%20hien%20 nay.pdf [8]. Thu Tâm. Trò mà dám kiện thầy à?, Báo tuổi trẻ, tháng 7 năm 2 17, a/1095442.html [9]. Phạm Thị Mai và cộng sự (2 11). Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp.HCM, Tp.HCM. Trang - 93 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [10]. Nguyễn Văn Huấn. Giải pháp giúp nâng cao chất lƣợng giáo dục ở 3 môi trƣờng: nhà trƣờng gia đình và xã hội , Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bến Tre, tháng 7 năm 2 17, phap-nang-cao-cht-lng-giao-dc--3-moi-trng-nha-trng-gia-inh-va-xa-hi&catid=69:i-mi- phng-phap-dy-hc&Itemid=96 [11]. Lê Hoàng Phú (2011). Đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục môi trƣờng tại các trƣờng Thcs trên địa bàn huyện hóc môn, đồ án tốt nghiệp, Trƣờng đại học Công Nghệ, Tp.HCM. [12]. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê. [13]. Hồ Thị Thanh Vân (2011). Tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng trong các bài giảng hóa học ở trƣờng trung học phổ thông Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Tp.HCM. [14]. Nguyễn Trần Hƣơng Giang (2008). Những yếu tố ảnh hƣởng đến động cơ học tập của học sinh THPT Marie Curie quận 3 Tp.HCM luận văn thạc sĩ tâm lý học Trƣờng đại học sƣ phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Tp.HCM. Tài liệu nƣớc ngoài [15]. Thu Thao Pham Hoang, Takkaaki Kato (2016). Measuring the effect of environmental education for sustainable development at elementary schools: A case study in Da Nang city, Vietnam, The University of Kitakyushu, Fukuoka, Japan. [16]. Comparative Study, tháng 5/2017, [17]. Williams, Onsman và Brown (2010). Exploratory factor analysis: A five-step guide for novices, Journal of Emergency Primary Health Care (JEPHC), Volume 8, Issue 3, Melbourne, Australia. [18]. Hair & ctg (2009). Multivariate Data Analysis, Pearson; 7 edition. [19]. Bollen (1989). Structural equations with latent variables, Bollen KA. New York, NY: John Wiley. Trang - 94 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [20]. McGraw Hill (1994). Psychy Chometric Theory, Nunnally & Burnstein, 3rd edition. [21]. Gerbing & Anderson (1998). An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments, Journal of Marketing Research, Vol.25. [22]. Karpicke JD, Roediger HL (2007). Repeated retrieval during learning is the key to long-term retention, J Mem Lang. [23]. World Youth report (2003). Youth & the enviroment, chapter 5. James Kicinski Mccoy, Teaching kids the importance of protecting the environment, tháng 7 năm 2017, [24]. Youg reporters for the environment, tháng 7 /2017, [25]. The Importance of Self-Awareness for kids with learning and Attention issues, tháng 7 năm 2 17, https://www.understood.org/en/friends-feelings/empowering-your- child/self-awareness/the-importance-of-self-awareness. [26]. Yeter Simkeli (2014). An Implementation To Raise Enviromental Awareness Of Elemantary Education Students, WCES. [27]. Sharon Marie Stuhmcke (2012). Children as change agents for sustainbility: An action research case study in a kindergarden, submitted in fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of Education, Queensland University of Technology, Faculty of Education. [28]. Tania Schusler, Jacqueline, Amy Cutter –Mackenzie (2016). Positive youth development in urbanenvironment education. Trang - 95 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang - 96 - PHỤ LỤC A: PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào các em, anh là sinh viên trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM. Hiện nay, anh đang làm đề tài nghiên cứu " So sánh hiệu quả của chương trình 3T( Tái chế- Tái sử dụng-Tiết giảm) cho học sinh tiểu học tại quận Tân Bình và quận 1, Tp.HCM" . Mong các em có thể dành chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả các câu trả lời của các em đều dành cho mục đích nghiên cứu và những thông tin cá nhân hoàn toàn được bảo mật. Xin chân thành cám ơn các em đã hợp tác. I. Thông tin cá nhân Xin các em vui lòng cho biết : Họ và tên: ..................................................................................................................................... .............................................................................................................. Giới tính :Nam Nữ Lớp: .............................................................................................................................................. Trường: ......................................................................................................................................... II. Kiến thức về 3T 1. Em đã từng nghe về khái niệm 3T bao giờ chưa?  Mình chưa nghe bao giờ Mình có nghe nhưng chưa hiểu rõ  Mình có nghe và hiểu tương đối về 3T Mình có nghe và hiểu rõ về 3T là gì 2. Em hãy cho biết thế nào là Tiết Giảm? Bỏ rác đúng nơi quy định Sử dụng vật dụng dùng một lần rồi thải bỏ Giảm phát sinh chất thả Không ý kiến 3. Em hãy cho biết thế nào là Tái Sử Dụng? Sử dụng lại sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ Sử dụng lại sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho các mục đích khác Các câu trên đều đúng Ý kiến khác 4. Em hãy cho biết thế nào là Tái Chế? Sử dụng lại chất thải trong sinh hoạt gia đình Sử dụng chất thải tạo ra nguyên liệu sản xuất các sản phẩm mới Sử dụng một vật dụng cho nhiều mục đích khác nhau Ý kiến khác 5. Em hãy phân loại chất thải bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp theo các quy ước sau: 1: Chất thải hữu cơ dễ phân hủy 2:Chất thải có khả năng tái sử dụng- tái chế 3:Chất thải còn lại Phân loại chất thải STT Loại chất thải Lựa chọn 1, 2 hoặc 3 1 Vỏ chai nhựa 1 2 3 2 Túi ni lông 1 2 3 3 Lõi táo 1 2 3 4 Vỏ lon nước ngọt 1 2 3 5 Giấy báo 1 2 3 6 Vỏ chuối 1 2 3 7 Vỏ hộp sữa 1 2 3 8 Vỏ bao bánh kẹo 1 2 3 9 Vỏ chai thủy tinh 1 2 3 III. Đánh giá hiệu quả của chương trình 3T trong trường học 6. Em hãy cho biết ý kiến của em trong các phát biểu dưới đây và đánh dấu vào ô thích hợp với quy ước sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý 2:Không Đồng ý 3:Không ý kiến 4:Đồng ý 5:Hoàn toàn đồng ý Ý THỨC CÁ NHÂN STT Câu hỏi Lựa chọn 1 trong 5 1 Nên bỏ chung tất cả các loại chất thải vào một thùng 1 2 3 4 5 cho gọn 2 Nên chọn các hàng hóa được bao gói cầu kỳ, càng 1 2 3 4 5 nhiều lớp càng tốt 3 Những đồ chơi mà mình đã chơi chán thì nên đem vứt 1 2 3 4 5 bỏ 4 Quần áo không mặc vừa nên đem cho/tặng người 1 2 3 4 5 khác 5 Tái chế chất thải là việc của người lớn, không liên 1 2 3 4 5 quan gì đến học sinh chúng ta 6 Bỏ rác vào thùng đúng nơi quy định 1 2 3 4 5 7 Phân loại chất thải để mẹ bán ve chai 1 2 3 4 5 8 Tận dụng giấy một mặt làm giấy nháp 1 2 3 4 5 9 Đem đồ dùng cũ cho người khác 1 2 3 4 5 10 Giữ gìn đồ dùng học tập để tránh hư hỏng, mất mát 1 2 3 4 5 11 Chế tạo đồ dùng, đồ chơi từ đồ dùng cũ 1 2 3 4 5 GIÁO DỤC ST Câu hỏi Lựa chọn 1 trong 5 T 1 Sách Giáo Khoa có bài giảng về 3T qua các môn 1 2 3 4 5 2 Thầy/cô giáo có giảng thêm về 3T và nhắc nhở các em 1 2 3 4 5 thực hiện về 3T 3 Thầy/cô dạy 3T rất vui và thú vị 1 2 3 4 5 4 Được thực hiện 3T ở lớp,trường qua các hoạt động và 1 2 3 4 5 chương trình ngoài giờ lên lớp 5 Được tham gia các chương trong giờ học về 3T 1 2 3 4 5 NHÀ TRƯỜNG ST Câu hỏi Lựa chọn 1 trong 5 T 1 Nhà trường nên tổ chức chương trình 3T thường xuyên 1 2 3 4 5 2 Nên tích cực kêu gọi bạn bè cùng tham gia chương trình 1 2 3 4 5 do nhà trường tổ chức 3 Cùng nhau thực hiện chương trình 3T của nhà trường 1 2 3 4 5 cùng với gia đình 4 Có cuộc thi giữa các lớp, các khối về chương trình 3T 1 2 3 4 5 5 Có buổi trưng bày sản phẩm tái chế đoạt giải của các em 1 2 3 4 5 trước toàn trường GIA ĐÌNH VÀ BẠN BÈ ST Câu hỏi Lựa chọn 1 trong 5 T 1 Gia đình và bạn bè nên cùng tham gia thực hiện 3T 1 2 3 4 5 2 Gia đình hỗ trợ và động viên tham gia chương trình 3T 1 2 3 4 5 3 Bố mẹ hướng dẫn và nhắc nhở em thực hiện chương 1 2 3 4 5 trình 3T 4 Bố mẹ hoặc bạn bè tham gia thì em mới tham gia chương 1 2 3 4 5 trình 3T Xin chân thành cám ơn các em đã hợp tác! PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CROnBACH'S ALPHA  Nhân tố "Ý Thức cá nhân "  Quận 1 Chạy CA lần thứ 1 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .163 11 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.1a1 31.96 17.999 -.029 .191 c3.1a2 31.08 17.167 .050 .151 c3.1a3 31.73 16.637 .064 .143 c3.1a4 31.03 17.862 -.034 .198 c3.1a5 31.90 17.805 -.024 .192 c3.1a6 29.46 18.297 -.028 .186 c3.1a7 30.23 16.583 .146 .103 c3.1a8 30.69 16.786 .016 .174 c3.1.a9 30.44 15.724 .187 .071 c3.1a10 30.29 16.648 .057 .147 c3.1a11 30.18 16.103 .188 .078 Hệ số CA tổng không thỏa điều kiện CA >0,6, ta tiến hành loại bỏ bớt các biến quan sát bị âm để tăng hệ số CA tổng và sau khi loại bỏ hết các biến chỉ còn 2 biến thì hệ số CA tổng vẫn bé hơn 0,6 ta đành phải loại bỏ nhân tố này Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .393 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.1a7 3.21 2.070 .254 . c3.1a8 3.67 1.175 .254 . Hệ số crobach alpha bé hơn 0,6 nên phải loại nhân tố này  Quận Tân bình Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .669 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.1a4 19.93 13.792 .361 .640 c3.1a6 19.65 13.810 .396 .631 c3.1a7 20.62 13.072 .354 .644 c3.1a8 20.37 13.250 .352 .644 c3.1a10 19.90 11.612 .547 .570 c3.1a11 20.11 12.778 .392 .631 Ở Quận Tân Bình cũng như quận 1, phải loại nhân tố "Ý thức cá nhân đi"  Nhân tố" Giáo dục"  Quận 1 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .768 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.2a1 11.12 8.229 .554 .722 c3.2a2 11.12 8.276 .584 .705 c3.2a4 10.92 8.393 .567 .714 c3.2a5 11.01 8.857 .573 .712  Quận Tân Bình  Nhân Tố Nhà Trường  Quận 1 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .649 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.3a4 2.80 1.662 .484 . c3.3a5 2.62 2.106 .484 .  Tân bình Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .642 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.3a1 14.66 10.351 .339 .622 c3.3a2 13.96 11.456 .352 .609 c3.3a3 14.12 10.640 .441 .569 c3.3a4 14.60 10.717 .430 .574 c3.3a5 14.24 9.879 .430 .571  Nhân tố Gia đình và bạn bè  Quận 1 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .553 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.4a1 7.62 2.999 .425 .347 c3.4a2 7.34 3.808 .359 .459 c3.4a3 7.47 3.977 .314 .523  Quận Tân Bình Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .723 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.4a1 7.33 3.407 .630 .523 c3.4a2 7.47 4.036 .532 .650 c3.4a3 7.51 4.364 .478 .710 PHỤ LỤC C: KIỂM ĐỊNH NHÂN TỐ EFA  Quận 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .610 Approx. Chi-Square 237.335 Bartlett's Test of Sphericity df 15 Sig. .000 Rotated Component Matrixa Component 1 2 c3.2a2 .776 c3.2a5 .771 c3.2a4 .771 c3.2a1 .754 c3.3a4 .866 c3.3a5 .851 .  Tân Bình KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .791 Approx. Chi-Square 893.468 Bartlett's Test of Sphericity df 136 Sig. .000 Chạy lại hệ số tin cậy của 5 nhân tố mới hình thành ta có: Nhân tố nhà trường không đủ độ tin cậy <0,6 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .558 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.3a4 3.65 1.754 .392 . c3.3a5 3.30 1.295 .392 . Nhân tố "Giáo dục kết hợp với gia đình" Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .669 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.2a3 3.65 1.213 .505 . c3.4a3 3.59 1.464 .505 . Nhân tố tới "Giáo dục trong nhà trường" Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .715 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.2a1 10.35 8.332 .623 .578 c3.2a2 10.35 9.394 .482 .664 c3.2a4 10.46 9.222 .456 .680 c3.3a1 10.73 8.966 .455 .682 Nhân tố mới "Gia đình, bạn bè và nhà trường" Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .768 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted c3.3a2 11.28 8.133 .513 .742 c3.3a3 11.44 7.728 .546 .725 c3.4a1 11.39 6.883 .634 .677 c3.4a2 11.53 7.516 .586 .705

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_so_sanh_hieu_qua_cua_chuong_trinh_3t_cho_hoc_sinh_tieu.pdf
Tài liệu liên quan