Giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công mỹ nghệ mây tre đan trên địa bàn Tỉnh Thái Bình

Tài liệu Giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công mỹ nghệ mây tre đan trên địa bàn Tỉnh Thái Bình: ... Ebook Giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công mỹ nghệ mây tre đan trên địa bàn Tỉnh Thái Bình

pdf181 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công mỹ nghệ mây tre đan trên địa bàn Tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------------- TRẦN THỊ NGỌC LAN GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ MÂY TRE ðAN TRÊN ðỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN HỮU CƯỜNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................i LỜI CAM ðOAN ðể hoàn thành một ñề tài Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, tác giả phải tìm hiểu, nghiên cứu nhiều tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, như sách, giáo trình, tạp chí, internet,… ðồng thời thu thập các số liệu thực tế, qua ñó thống kê, phân tích và xây dựng thành một ñề tài nghiên cứu hoàn chỉnh. Tôi xin cam ñoan ñề tài luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các nội dung và số liệu trong ñề tài này do tôi tự tìm hiểu, nghiên cứu và xây dựng, các số liệu thu thập là ñúng và trung thực. Các giải pháp là do tôi rút ra từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt ñộng thị trường của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan tại thị trường Thái Bình mà bản thân tôi ñược tiếp xúc và kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam ñoan của mình trước Nhà trường và những quy ñịnh pháp luật. Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Lan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tâp thể trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo khoa Kế toán và QTKD trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường, ñặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS. Trần Hữu Cường ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới lãnh ñạo các sở, ban ngành, giám ñốc các công ty, các doanh nghiệp mây tre ñan trên thị trường Thái Bình ñã tận tình cung cấp tài liệu, giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, những người thân, bạn bè ñã giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện. Do thời gian có hạn, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong ñược sự ñóng góp của các thầy cô giáo cũng như toàn thể bạn ñọc. Xin chân thành cảm ơn ! Người thực hiện luận văn Trần Thị Ngọc Lan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của vấn ñề nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Các khái niệm liên quan ñến giải pháp thị trường 4 2.1.2 Nội dung của giải pháp thị trường 17 2.1.3 Vai trò của giải pháp thị trường 25 2.1.4 Các yếu tố tác ñộng ñến giải pháp thị trường của doanh nghiệp 26 2.1.5 ðặc ñiểm sản xuất kinh doanh trong ngành thủ công mỹ nghệ mây tre ñan 28 2.1.6 ðặc ñiểm thị trường và tiêu dùng sản phẩm tiểu thủ công mỹ nghệ mây tre ñan 40 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 44 2.2.1 Kinh nghiệm về giải pháp thị trường của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................iv 2.2.2 Một số vấn ñề ñặt ra về giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan của Việt Nam từ kinh nghiệm của nước ngoài 48 2.2.5 Khung phân tích của ñề tài 50 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 3.1 ðặc ñiểm bàn nghiên cứu 54 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 54 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 56 3.2 Phương pháp nghiên cứu 61 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 61 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 61 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 63 3.2.4 Phương pháp ñánh giá hoạt ñộng thị trường của các doanh nghiệp 63 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65 4.1 Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 65 4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan Thái Bình 65 4.1.2 ðiều kiện sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan tỉnh Thái Bình 73 4.1.3 Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ 88 4.2 Thực trạng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên thị trường thế giới 95 4.3 Phân tích thực trạng hoạt ñộng thị trường của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 97 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................v 4.3.1 Thực trạng phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 97 4.3.2 Thiếp lập các kênh phân phối 101 4.2.3 Xúc tiến xâm nhập thị trường 108 4.3.4 Mở rộng và phát triển thị trường 111 4.4 ðánh giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 114 4.5 Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm tối ưu cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 120 4.5.1 Cơ sở của các giải pháp 120 4.5.2 Giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 123 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 5.1 Kết luận 145 5.2 Kiến nghị 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 154 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết ñầy ñủ Viết tắt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã Thủ công mỹ nghệ Tiểu thủ công nghiệp Mây tre ñan Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá Xuất khẩu Nhập khẩu Giải pháp thị trường Trách nhiệm hữu hạn Thương mại ñiện tử Sản xuất kinh doanh DN DNTN HTX TCMN TTCN MTð CNH-HðH XK NK GPTT TNHH TMðT SXKD Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam từ năm 2006-2010 30 2.2 Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu giai ñoạn 2006-2010 30 2.3 Lao ñộng ngành nghề thủ công mỹ nghệ mây tre ñan toàn quốc năm 2008 35 2.4 Phân bố các làng nghề toàn quốc năm 2008 41 2.5 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mây tre ñan 1999-2005 42 3.1 Tổng sản phẩm của các ngành tỉnh Thái Bình theo giá so sánh 56 3.2 Nhịp ñộ tăng trưởng GDP giai ñoạn 1996 - 2009 57 3.3 Cơ cấu giá thực tế trong các ngành của Thái Bình so với các tỉnh lân cận năm 2009 59 3.4 Cơ cấu GDP ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 2009 của tỉnh Thái Bình và một số tỉnh ðồng Bằng sông Hồng 59 3.5 Giá trị hàng hoá xuất khẩu trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 60 4.1 Số lượng doanh nghiệp phân chia theo lĩnh vực ngành nghề 65 4.2 Tổng hợp phân loại làng nghề theo nhóm nghề năm 2009 70 4.3 Số doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan thực tế hoạt ñộng trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình năm 2009 71 4.4 Kim ngạch mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong tỉnh Thái Bình 72 4.5 Nguồn mây nguyên liệu cung cấp cho các DN thủ công mỹ nghệ 76 4.6 Giá một số nguyên liệu chính phục vụ cho ngành thủ công mỹ nghệ mây tre ñan năm 2009 78 4.7 Danh mục các thiết bị phục vụ cho ngành thủ công mỹ nghệ mây tre ñan tỉnh Thái Bình 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................viii 4.8 Tình hình lao ñộng trong ngành thủ công mỹ nghệ mây tre ñan tỉnh Thái Bình 82 4.9 Trình ñộ lao ñộng của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan tỉnh Thái Bình 84 4.10 Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan Thái Bình 86 4.11 Trình ñộ ban giám ñốc doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan 87 4.12 Số lao ñộng và mức thu nhập của lao ñộng thủ công nỹ nghệ mây tre ñan tỉnh Thái Bình 89 4.13 Tổng mức ñóng góp cho ngân sách hàng năm 89 4.14 Tình hình sử dụng lao ñộng tại các cơ sở sản xuất mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 92 4.15 Thực trạng nhu cầu và mục tiêu phấn ñấu tiêu thụ sản phẩm TCMN mây tre ñan tại thị trường một số nước 96 4.16 Chủng loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 98 4.18 Chất lượng và mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 100 4.19 Thực trạng lựa chọn kênh tiêu thụ của các doanh nghiệp mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 103 4.20 Giá trị xuất khẩu thủ trực tiếp hàng công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 106 4.21 Thị trường các nước tiệu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre ñan 106 4.22 Giá trị tiêu thụ nội ñịa của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan Thái Bình 107 4.23 Thực trạng nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình 112 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.2 Sơ ñồ mô hình năm cạnh tranh của Porter 14 2.3 Các dòng lưu chuyển trong kênh phân phối 22 2.4 Các yếu tố tác ñộng ñến giải pháp thị trường thủ công mỹ nghệ mây tre ñan 27 2.5 Thị phần xuất khẩu sản phẩm tre và mây chính trên thế giới 29 2.6 Mô hình ngành nghề thủ công mỹ nghệ mây tre ñan 31 2.7 Số lượng và doanh thu của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ 32 2.8 Mô hình tổ chức chế biến và tiêu thụ sản phẩm mây tre ñan 37 2.9 Quy trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ñan 38 2.10 Khung phân tích về giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan Thái Bình 51 3.1 Quy mô GDP các ngành tỉnh Thái Bình 57 3.2 Nhịp ñộ tăng trưởng GDP giai ñoạn 1996 - 2009 tỉnh Thái Bình 58 3.1 Mô hình phân tích SWOT ngành hàng thủ công mỹ nghệ 64 4.1 Số lượng doanh nghiệp phân chia theo lĩnh vực ngành nghề 66 4.2 Quá trình phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ mây tre ñan Thái Bình 68 4.3 Các loại hình doanh nghiệp 71 4.4 Các cung ñoạn sản xuất sản phẩm TCMN mây tre ñan 74 4.5 Nguồn mây nguyên liệu cung ứng cho các doanh nghiệp TCMN mây tre ñan tỉnh Thái Bình 75 4.6 Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan Thái Bình 86 4.7 Cơ cấu bộ sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre ñan 99 4.8 Mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm TCMN mây tre ñan 102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của vấn ñề nghiên cứu ðẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá (CNH-HðH) nông nghiệp và nông thôn có tầm quan trọng hàng ñầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Một trong những nội dung trọng tâm của CNH-HðH nông nghiệp nông thôn là phát triển làng nghề và các doanh nghiệp (DN) trong làng nghề, xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu (XK) những sản phẩm trong nước có hiệu quả. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có truyền thống lâu ñời của Việt Nam, không chỉ ñáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nội ñịa, các sản phẩm mây tre Việt Nam còn ñược xuất khẩu sang thị trường 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, ñây cũng là mặt hàng có tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu rất lớn. Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này mang lại giá trị gia tăng lớn có thể coi là ngành hàng mũi nhọn ñể tập trung phát triển xuất khẩu trong các năm tới, góp phần xoá ñói giảm nghèo ở nông thôn. Cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ thì lãi gấp 5-10 lần so với ngành khai thác, giải quyết việc làm từ 3 ñến 5 ngàn lao ñộng. Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ ñược xếp vào danh sách 10 mặt hàng có mức tăng trưởng cao nhất, sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu lớn và có tỉ suất lợi nhuận cao. Hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, ñồng thời xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ñã giúp xã hội thu hồi một bộ phận chất thải nông nghiệp sau chế biến và thu hoạch, ñã biến phế liệu trở thành những sản phẩm xuất khẩu nguyên phụ liệu nhập ước tính chỉ chiếm từ 3-3,5% giá trị xuất khẩu, góp phần tích cực cho việc bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế ñất nước[12]. Dự báo, nhu cầu của thị trường thế giới ñối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ sẽ tiếp tục tăng cao. Thời gian cho mục tiêu xuất khẩu 1,5 tỉ USD vào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................2 năm 2010 không còn nhiều, tuy nhiên mục tiêu này hoàn toàn có thể ñạt ñược cùng với những giải pháp phát triển xuất khẩu của Bộ Công thương hiện nay. Ngành nghề TCMN mây tre ñan ở Thái Bình khá ña dạng, trong ñó ñặc biệt là nghề mây tre ñan. Nghề mây tre ñan ñược phát triển ở Thái Bình từ thế kỷ XVI, và phát triển mạnh ở các huyện Thái Thuỵ, Kiến Xương và huyện Hưng Hà…Quá trình hình thành và phát triển thị trường ñối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mây tre ñan ở Thái Bình khá hiệu quả, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao ñộng ñặc biệt là lao ñộng nông thôn. ðứng trước những thách thức mới của cơ chế thị trường và suy thoái kinh tế toàn cầu, các làng nghề và doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ trong ñó có làng nghề mây tre ñan xuất khẩu ở nước ta nói chung và Thái Bình nói riêng ñang gặp rất nhiều khó khăn như: nguyên liệu ñầu vào, vốn, công nghệ, thiết bị máy móc, thị trường ñầu ra… tưởng chừng khó vượt qua. Các doanh nghiệp luôn phải trả lời các câu hỏi sau: - Hoạt ñộng thị trường của các doanh nghiệp như thế nào? - Các doanh nghiệp ñã làm những gì? Như tạo kênh phân phối, tìm kiếm khách hàng, quảng cáo… - Từ ñó xem các doanh nghiệp còn thiếu hoạt ñộng thị trường gì không? - Các hoạt ñộng thị trường ñược gì và chưa ñược gì? - Các doanh nghiệp có ñiểm mạnh và ñiểm yếu gì trong hoạt ñộng thị trường? - Từ ñó ñưa ra các giải pháp thị trường cho doanh nghiệp. ðó là những câu hỏi mà ngoài chức năng hoạt ñộng thị trường không có chức năng nào có thể trả lời ñược. Dựa vào các vấn ñề cơ bản trên, doanh nghiệp xây dựng cho mình một GPTT mới phù hợp với thị trường, ñáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. ðể giúp các làng nghề và các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................3 tháo gỡ khó khăn, khôi phục sản xuất nhằm ổn ñịnh ñời sống người lao ñộng, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu trong những năm tới. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ðề tài nhằm ñạt ñược các mục tiêu như sau: (1) Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp thị trường cho các doanh nghiệp trong ngành thủ công mỹ nghệ mây tre ñan. (2) ðánh giá thực trạng hoạt ñộng thị trường của các doanh nghiệp trong ngành thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. (3) ðề xuất các giải pháp thị trường nhằm thúc ñẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là các hoạt ñộng thị trường của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiểu thủ công mỹ nghệ mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung của ñề tài: các hoạt ñộng sản xuất tiêu thụ, các hoạt ñộng thị trường, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phạm vi không gian: các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công mỹ nghệ mây tre ñan xuất khẩu. - Phạm vi thời gian: các số liệu thứ cấp ñược thu thập từ năm 2007- 2009, ñiều tra số liệu sơ cấp năm 2009. Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 6/2009 -10/2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan ñến giải pháp thị trường 2.1.1.1 Thị trường doanh nghiệp Khái niệm thị trường, thị trường quốc tế Thị trường là một phạm trù cơ bản của nền kinh tế hàng hoá- kinh tế thị trường. Có nhiều cách ñịnh nghĩa khác nhau về thị trường, theo quan niệm thị trường như một vị trí ñịa lý: “Thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, hay nó là tập hợp những dàn xếp mà thông qua ñó người mua và người bán tiếp xúc với nhau ñể trao ñổi hàng hoá và dịch vụ ”[4]. Theo Samueson (1948), “Thị trường là một quá trình, trong ñó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác ñộng qua lại lẫn nhau ñể xác ñịnh giá cả và lượng hàng hoá”. Với ñịnh nghĩa này, ông ñã ñơn giản hoá rằng, ñây là một quá trình mua bán diễn ra trực tiếp giữa người mua và người bán mà ít bị ñiều khiển hoặc các yếu tố bên ngoài chi phối tới cả quá trình. Nhưng với David Begg (1995), thị trường ñược xem xét dưới nhiều khía cạnh hơn, “Thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua ñó, các quyết ñịnh của các gia ñình về tiêu dùng mặt hàng nào, quyết ñịnh của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và các quyết ñịnh của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai ñều ñược dung hoà bằng sự ñiều chỉnh của giá cả”. Nói tóm lại, thị trường thể hiện tổng hoà các mối quan hệ về lợi ích giữa người mua và người bán trên một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhất ñịnh. Vậy thị trường có một vai trò rất quan trọng: - Thị trường là nơi quyết ñịnh giá cả của hàng hoá và dịch vụ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................5 - Thị trường là vấn ñề sống còn của DN, là nơi kiểm nghiệm, ñáng giá kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của DN một cách chính xác nhất. - Thị trường là nơi mà Nhà nước có thể tác ñộng các chính sách kinh tế vĩ mô ñể ñiều tiết, kiểm soát, bình ổn thị trường, khuyến khích cả sản xuất và tiêu dùng trong xã hội. Hệ thống thị trường ở Việt Nam có 5 loại cơ bản: thị trường hàng hoá và dịch vụ; thị trường sức lao ñộng (còn gọi là thị trường lao ñộng); thị trường tiền tệ, thị trường khoa học và công nghệ, thị trường ñất và bất ñộng sản. * Thị trường mua hay gọi là thị trường ñầu vào: thị trường ñầu vào gồm thị trường vốn, thị trường lao ñộng, thị trường bất ñộng sản, thị trường nhiên liệu, thị trường công nghệ… * Thị trường tiêu thụ hay thị trường ñầu ra: là nơi các doanh nghiệp xuất hiện với tư cách người bán. * Thị trường nội ñịa (thị trường trong nước) là nơi các hoạt ñộng trao ñổi mua, bán giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng giới hạn trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia. Thị trường này bao gồm: + Thị trường tại chỗ bao gồm những khách hàng ở gần doanh nghiệp + Thị trường vùng: khách hàng của doanh nghiệp không chỉ gồm những người trong ñịa phương mà có thể còn là người ở các vùng khác, thậm chí nhiều vùng. + Thị trường toàn quốc: sản phẩm của doanh nghiệp có thể ñược tiêu thụ trong cả nước, vì vậy mà khách hàng của doanh nghiệp có thể phân bố trên khắp ñất nước. * Thị trường quốc tế (thị trường ngoài nước): khách hàng của doanh nghiệp là người tiêu dùng của các quốc gia khác. Hoạt ñộng mua bán trên thị trường này chịu sự chi phối của luật lệ buôn bán quốc tế, việc thanh toán mua, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................6 bán hàng hoá ñược thực hiện bằng tiền tệ quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế của các quốc gia, biên giới giữa thị trường trong nước và thị trường ngoài nước ñang bị “mờ dần” thì Chính phủ các nước ngày càng quan tâm hơn ñể phát triển thị trường quốc tế. Thị trường quốc tế của một nước là tập hợp những khách hàng nước ngoài tiềm năng có nhu cầu về những mặt hàng nào ñó của nước ñó. Ngày nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của du lịch càng tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự mở rộng thị trường quốc tế của doanh nghiệp. Theo nghĩa ñó thì thị trường quốc tế của một nước chính là thị trường XK hàng hoá của nước ñó, trong ñó bao hàm cả XK ñi qua hải quan và XK tại chỗ. Khái niệm về thị trường xuất khẩu hàng hoá Thị trường xuất khẩu hàng hoá (phân biệt với thị trường xuất khẩu dịch vụ) là tập hợp người mua và người bán có quốc tịch khác nhau, tác ñộng với nhau ñể xác ñịnh giá cả, số lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá và các ñiểu kiện mua bán khác theo hợp ñồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ và phải làm thủ tục hải quan trừ trường hợp khách hàng du lịch quốc tế mua hàng Việt Nam ñể tiêu dùng. Thị trường XK hàng hoá bao hàm cả thị trường XK hàng hóa trực tiếp (nước tiêu thụ cuối cùng) và thị trường XK hàng hoá gián tiếp trung gian, thị trường XK tại chỗ hàng hoá[4]. Thị trường XK hàng hoá hiểu theo khái niệm trên ñược phân loại theo các tiêu chí cơ bản sau: * Căn cứ vào vị trí ñịa lý, có: - Thị trường Châu Á - Thị trường Châu Âu * Căn cứ vào lịch sử ngoại thương, có: - Thị trường truyền thống - Thị trường hiện tại (thị trường hiện có) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................7 - Thị trường mới - Thị trường tiềm năng * Căn cứ vào mức ñộ quan tâm và tính ưu việt trong chính sách phát triển thị trường của nước XK ñối với các thị trường XK, có: - Thị trường XK trọng ñiểm hay thị trường chính. ðối với loại thị trường này, trong quan hệ ngoại thương, nước XK có thể chấp nhận một số thiệt thòi về lợi ích trước mắt ñể thu ñược lợi ích lâu dài. ðây là thị trường mà một nước sẽ nhằm vào khai thác chính và trong một tương lai lâu dài. - Thị trường XK tương hỗ. ðối với thị trường này, nước XK duy trì quan hệ ngoại thương dành cho nhau những ưu ñãi và nhân nhượng tương xứng nhau, nhất là trong việc mở cửa thị trường và mở rộng thị trường. * Căn cứ vào sức mua của thị trường, có: - Thị trường có sức mua lớn - Thị trường có sức mua trung bình - Thị trường có sức mua thấp * Căn cứ vào kim ngạch XNK và cán cân thương mại giữa nước XK với nước NK, có: - Thị trường xuất siêu - Thị trường nhập siêu * Căn cứ vào mức ñộ mở cửa thị trường, mức ñộ bảo hộ, tính chặt chẽ và khả năng thâm nhập thị trường, có: - Thị trường “khó tính” - Thị trường “dễ tính” * Căn cứ vào sức cạnh tranh của hàng hoá XK và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp của nước XK, có: - Thị trường XK có ưu thế cạnh tranh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................8 - Thị trường XK không có ưu thế cạnh tranh * Căn cứ vào nhu cầu và ñịnh hướng hoạt ñộng của các doanh nghiệp. - Thị trường mục tiêu - Thị trường tiềm năng Hình 2.1 Các loại thị trường xuất khẩu hàng hoá * Căn cứ vào thoả thuận thương mại cấp Chính phủ và các yêu cầu của ñối tác thương mại về việc có hạn chế hay không hạn chế ñịnh lượng NK một số mặt hàng, có: Căn cứ vào vị trí ñịa lý - Thị trường Châu Á - Thị trường Châu Âu,… Căn cứ vào mức ñộ quan tâm - Thị trường XK trọng ñiểm - Thị trường XK tương hỗ Căn cứ vào mức ñộ cạnh tranh - Thị trường có ưu thế cạnh tranh - Thị trường không có ưu thế cạnh tranh Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng - Thị trường mục tiêu - Thị trường tiềm năng Căn cứ vào thoả thuận TM cấp CP - Thị trường XK theo hạn ngạch - Thị trường XK không có hạn ngạch Căn cứ vào sức mua - Thị trường có sức mua lớn - Thị trường có sức mua trung bình - Thị trường có sức mua thấp Căn cứ vào kim ngạch XK - Thị trường xuất siêu - Thị trường nhập siêu Căn cứ vào mức ñộ mở - Thị trường khó tính - Thị trường dễ tính Căn cứ vào hình thức C.tranh - Thị trường ñộc quyền - Thị trường cạnh tranh Căn cứ vào L.sử ngoại thương - Thị trường truyền thống - Thị trường hiện tại - Thị trường mới CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................9 - Thị trường XK theo hạn ngạch - Thị trường XK không có hạn ngạch * Căn cứ vào loại hình cạnh tranh trên thị trường, có: - Thị trường ñộc quyền + Thị trường ñộc quyền là nơi mà chỉ có một hoặc vài doanh nghiệp ñộc chiếm việc bán hoặc mua một hàng hoá dịch vụ nào ñó. + Thị trường ñộc quyền “nhóm” - Thị trường cạnh tranh là thị trường mà ở ñó có rất nhiều doanh nghiệp cùng cung ứng một sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng. + Thị trường cạnh tranh hoàn hảo + Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Một dạng của loại hình này ñã ñược nhiều nước ứng dụng thành công khi tìm kiếm thị trường XK là: “thị trường ngách”. Thị trường ngách là một khoảng trống hay những “khe nhỏ” trên thị trường, ở ñó ñã xuất hiện hay tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá nào ñó. Những nhu cầu này chưa ñược các nhà kinh doanh khai thác phát hiện hoặc phát hiện ra, nhưng họ không có lợi thế hoặc không muốn ñầu tư vào ñể thoả mãn. ðối với nước ta, thị trường “ngách” cần ñược ñặc biệt lưu tâm nghiên cứu ñể XK hàng hoá vì quy mô và khối lượng XK nhiều loại hàng hoá của nước ta phù hợp với loại thị trường này. Khái niệm về thị trường hàng hoá xuất khẩu Thị trường hàng hoá XK là thị trường tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá của các ngành hàng sản xuất với mục ñích ñể XK hoặc XK ra nước ngoài là chính, một phần nhỏ tiêu thụ trên thị trường nội ñịa[4]. Thị trường tiêu thụ hàng hoá XK bao gồm 2 phân hệ lớn là thị trường tiêu thụ hàng hoá XK ở nước ngoài và thị trường tiêu thụ hàng hoá XK trong nước. Trong ñó, khi nói về thị trường hàng hoá XK thì trước hết và chủ yếu là nói ñến thị trường XK hàng hoá. Và do ñó, nhiệm vụ của giải pháp thị trường (GPTT) hàng hoá XK cũng trước hết và chủ yếu là giải pháp thị trường XK Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................10 hàng hoá. Tuy nhiên, trên thị trường thế giới về một loại hàng hoá XK nào ñó gặp khó khăn do có sự cạnh tranh gay gắt hoặc cung vượt cầu quá lớn, XK gặp khó khăn thì giải pháp thị trường ñể tiêu thụ các hàng hoá XK trong nước trở lên ñặc biệt quan trọng, giúp các ngành sản xuất hàng hoá XK tránh ñược nguy cơ ñình ñốn hoặc phá sản. Khái niệm GPTT cho hàng hoá XK ñược hiểu là một quá trình diễn ra ñồng thời, tiếp tục ở cả ba cấp ñộ: mở - giữ - phát triển thị trường cả về chiều sâu và chiều rộng. Như vậy thị trường XK hàng hoá và thị trường hàng hoá XK là hai khái niệm khác nhau. Trong ñó, khái niệm thị trường hàng hoá XK có ngoại diện rộng hơn khái niệm thị trường XK hàng hoá. 2.1.1.2 Hoạt ñộng thị trường của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt ñộng sản xuất và trao ñổi hàng hóa giữa người sản xuất và người tiêu dùng ñược vận hành do sự ñiều tiết của quan hệ cung cầu. ðặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường là ñộng lực lợi nhuận, nó chỉ huy hoạt ñộng của các chủ thể. Trong kinh tế thị trường, ñặc ñiểm tự do lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: “lãi hưởng lỗ chịu”, chấp nhận cạnh tranh, là những ñiều kiện hoạt ñộng của cơ chế thị trường. Sự tuân theo cơ chế thị trường là ñiều không thể tránh khỏi ñối với các doanh nghiệp, nếu không sẽ bị ñào thải. Vậy hoạt ñộng thị trường ñược hiểu là: quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt ñộng) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác ñịnh khối lượng và cơ cấu sản xuất. Sự tương tác của các chủ thể tạo nên những ñiều kiện nhất ñịnh ñể nhà sản xuất, với hành vi tối ña hóa lợi nhuận, sẽ căn cứ vào giá cả thị trường ñể quyết ñịnh ba vấn ñề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................11 2.1.1.3 Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường là một nhiệm vụ quan trọng ñối với mọi doanh nghiệp ñể nhằm hiểu biết quy luật vận ñộng cuả chúng. Mỗi thị trường hàng hoá cụ thể có quy luật vận ñộng riêng. Quy luật ñó thể hiện qua sự biến ñổi về cung cầu, giá cả hàng hoá vì trong nền kinh tế thị trường, muốn bán ñược hàng hoá và dịch vụ, doanh nghiệp phải cung cấp cái mà người tiêu dùng cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có hoặc có khả năng cung cấp. Nghiên cứu thị trường thế giới không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lưu thông mà ở cả lĩnh vực sản xuất, phân phối hàng hoá. Các DN phải tiến hành nghiên cứu cả thị trường trong nước và thị trường ngoài nước thông qua các hoạt ñộng thị trường. Ở những doanh nghiệp lớn có thể có những bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường. Ở những doanh nghiệp nhỏ chủ doanh nghiệp phải làm việc này. Doanh nghiệp nhỏ nếu không tự làm ñược thì có thể thuê chuyên gia hoặc tổ chức tư vấn về nghiên cứu thị trường ñể họ tư vấn cho doanh nghiệp. Thị trường quốc tế chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau, thường là ña dạng và phong phú hơn nhiều so với thị trường nội ñịa. Các nhân tố này có thể mang tính vĩ mô và vi mô. Một cách khái quát nhất, việc nghiên cứu thị trường quốc tế ñược tiến hành theo các nhóm nhân tố ảnh hưởng sau: - Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu: Nhân tố thuộc về hệ thống thương mại quốc tế. Mặc dù xu hướng chung trên thế giới là tự do hoá mậu dịch và các nỗ lực chung ñể giảm bớt hàng rào ngăn cản ñối với kinh doanh quốc tế, các nhà kinh doanh nước ngoài phải ñối mặt với các hạn chế thương mại khác nhau. Phổ biến nhất là thuế quan, một loại thuế do Chính phủ nước ngoài ñánh vào những sản phẩm nhập khẩu. Nhà xuất khẩu cũng có thể phải ñối mặt với hạn ngạch. Thương mại quốc tế cũng bị ảnh hưởng bởi hạn chế do việc kiểm soát ngoại hối và ñối diện với một loạt các hàng rào phi thuế quan như giấy phép nhập khẩu, những sự quản lý, ñiều tiết ñịnh hình như phân biệt ñối xử với các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................12 nhà ñầu tư nước ngoài, các tiêu chuẩn sản phẩm mang tính phân biệt ñối xử với hàng nước ngoài. - Nghiên cứu các nhân tố thuộc ._.môi trường kinh tế: Khi xem xét các thị trường nước ngoài, nhà kinh doanh phải nghiên cứu nền kinh tế của từng nước. Có ba ñặc tính kinh tế phản ánh sự hấp dẫn của một nước xét như một thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài ñó là: + Cấu trúc công nghiệp của nước nhập khẩu; + Việc phân phối thu nhập; + ðộng thái của các nền kinh tế (tốc ñộ tăng trưởng ảnh hưởng ñến nhu cầu thị trường và tổng mức nhập khẩu sản phẩm). - Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường chính trị-luật pháp: Các quốc gia khác nhau về môi trường chính trị - pháp lý. Do ñó khi xem xét khả năng mở rộng hoạt ñộng sang một thị trường nước ngoài cần chú ý ñến nhân tố cơ bản sau: + Thái ñộ ñối với nhà kinh doanh nước ngoài; + Sự ổn ñịnh chính trị; + Sự ñiều tiết về tiền tệ; + Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền. Các qui ñịnh mang tính chất bắt buộc về pháp luật và quản lý như việc cấm ñoán hoặc kiểm soát ñối với một số hàng hoá dịch vụ, cấm một số phương thức hoạt ñộng thương mại (trong lĩnh vực quảng cáo), các kiểu kiểm soát về giá cả, các tiêu chuẩn mang tính bắt buộc ñối với sản phẩm. - Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường văn hoá: Mỗi quốc gia ñều có những tập tục, qui tắc, bản sắc riêng. Chúng ñược hình thành theo truyền thống văn hoá mỗi nước và có ảnh hưởng to lớn ñến tập tính tiêu dùng của khách hàng nước ñó. Tuy sự giao lưu văn hoá giữa các nước ñã làm xuất hiện khá nhiều tập tính tiêu dùng chung cho moị dân tộc. Song những yếu tố văn hoá truyền thống vẫn còn rất bền vững và có ảnh hưởng mạnh ñến thói quen Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................13 và tâm lý tiêu dùng. Sự khác biệt văn hoá ảnh hưởng tới cách thức giao dịch ñược tiến hành, sản phẩm và hình thức khuyếch trương. - Nghiên cứu về môi trường khoa học kỹ thuật: Cần phải xem xét tới khả năng phát triển khoa học ở các thị trường tránh trường hợp ñi sau hoặc phát triển ở cuối chu kỳ sống của sản phẩm trên thị trường ñó. - Nghiên cứu về quy mô và cơ cấu thị trường, về hành vi mua sắm của khách hàng: lượng khách hàng, doanh thu theo thời gian, không gian, phân tích về thị phần, cơ cấu thị trường theo mặt hàng và theo khu vực ñịa lý, phân tích ñộng cơ và thói quen khi mua hàng của dân cư… - Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trường cạnh tranh: Trước hết, các nhà kinh doanh nước ngoài phải ñối ñầu với các ñối thủ cạnh tranh nội ñịa và các doanh nghiệp nước ngoài ñang hoạt ñộng trên thị trường ñó. Các doanh nghiệp cần chú ý tới việc nghiên cứu các ñối thủ cạnh tranh của mình về số lượng, khả năng cung ứng, khả năng tài chính, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ... Cần phải nghiên cứu kỹ phản ứng của các ñối thủ cạnh tranh trước các biện pháp về giá, quảng cáo khuyến mại của công ty. Môi trường bên ngoài cạnh tranh rất ác liệt, ñể phân tích áp lực cạnh tranh ñó, chúng tôi dùng mô hình năm cạnh tranh của Porter. Theo mô hình năm cạnh tranh của Porter, doanh nghiệp luôn phải chịu năm áp lực cạnh tranh, bao gồm: áp lực cạnh tranh từ các ñối thủ hiện tại trong ngành, áp lực cạnh tranh từ các ñối thủ mới, áp lực từ nhà cung cấp và áp lực từ dịch vụ hay sản phẩm thay thế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................14 Hình 2.2 Sơ ñồ mô hình năm cạnh tranh của Porter - Nghiên cứu về sản phẩm: chủng loại, màu sắc, kích cỡ, những sản phẩm ñược ưa chuộng trên thị trường, nghiên cứu về sản phẩm mới và sản phẩm của ñối thủ cạnh tranh, nghiên cứu về bao bì và mẫu mã hàng hoá, nghiên cứu về những kiến nghị của khách hàng về sản phẩm. - Nghiên cứu giá cả: sự biến ñộng giá cả trên thị trường, sự thay ñổi giá cả của những ñối thủ cạnh tranh, biến ñộng về tỷ giá ngoại tệ… - Nghiên cứu về phân phối: nghiên cứu ñiểm bán hàng, bố trí kho, nghiên cứu về mạng phân phối của ñối thủ cạnh tranh, mạng lưới ñại lý và mạng lưới bán lẻ. Nhằm ñáp ứng, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Bên cạnh ñó công ty cần nghiên cứu tổ chức mạng lưới tiêu thụ sao cho phù hợp với ñiều kiện của mình nhằm ñạt hiệu quả tốt nhất. - Nghiên cứu về quảng cáo, khuyến cáo và các hình thức bán hàng và từ các nghiên cứu về thị trường sẽ ñưa ra ñược những giải pháp về thị trường ðối thủ tiềm ẩn Cạnh tranh nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ñang có mặt trên thị trường Sản phẩm thay thế Khách hàng Nhà phân phối Nhà cung cấp ðe dọa của các ñối thủ chưa xuất hiện Thách thức của sản phẩm, dịch vụ thay thế Quyền lực ñàm phán Quyền lực ñàm phán Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................15 cho doanh nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, các thông tin về các ñối thủ cạnh tranh như: chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách sản phẩm... mà ñưa ra các dự báo thị trường gồm những nội dung như: dự báo về số lượng hành hoá cung ra thị trường, dự báo về nhu cầu thị trường, dự báo về thay ñổi thị hiếu người tiêu dùng, dự báo về giá cả…, các doanh nghiệp nâng cao khả năng thích ứng với thị trường của các sản phẩm do mình sản xuất ra và tiến hành tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá mà thị trường ñòi hỏi. + Doanh nghiệp có thể dự ñoán hàng hoá tiêu thụ trên thị trường. + Thông qua nghiên cứu thị trường doanh nghiệp xác ñịnh ñược ñối thủ cạnh tranh, ñiểm mạnh, ñiểm yếu của họ. 2.1.1.3 Khái niệm giải pháp thị trường của doanh nghiệp Giải pháp thị trường là một chuyên ngành mới ở Việt Nam, nếu ñược áp dụng thường mang lại hiệu quả thị trường khá cao. Tuy nhiên, ñã nhanh chóng trở thành nhu cầu lớn cho xã hội và không thể thiếu cho sự phát triển của doanh nghiệp. Hoạt ñộng thị trường trong của các doanh nghiệp ñóng vai trò quyết Hộp 1 Theo ông Hoàng Hải Âu - Giám ñốc Công ty Cổ phần Giải pháp thị trường Hoàng Gia - một trong những Công ty về giải pháp thị trường cho rằng: “Hiện nay thương hiệu quyết ñịnh sự tồn tại của một doanh nghiệp và một sản phẩm muốn ñứng vững trên thị trường phải có thương hiệu”. ðiều ñáng tiếc là doanh nghiệp thực hiện ñược việc xây dựng thương hiệu thì chưa phải là nhiều trong số các doanh nghiệp tìm hiểu giải pháp thị trường thì có khoảng 60% là doanh nghiệp Nhà nước và 40% là doanh nghiệp tư nhân, nhưng chỉ có khoảng 10% là thực hiện một cách bài bản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................16 ñịnh ñến vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Bắt ñầu từ việc nghiên cứu thị trường, lập danh mục hàng hoá, ñến thực hiện sản xuất, phân phối và khi hàng hoá ñược bán thì hoạt ñộng thị trường vẫn ñược tiếp tục cho ñến chức năng quản trị thị trường có liên quan ñến các lĩnh vực quản trị khác trong DN và nó có vai trò ñịnh hướng, kết hợp các chức năng khác ñể không chỉ nhằm lôi kéo khách hàng mà còn tìm ra các công cụ có hiệu quả ñể thoả mãn nhu cầu của khách hàng, từ ñó ñem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khái niệm giải pháp thị trường Thị trường thể hiện tổng hoà các mối quan hệ về lợi ích giữa người mua và người bán trên một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhất ñịnh. Quy luật thị trường: là quy luật mà sản phẩm nếu ñược thị trường chấp nhận thì tồn tại, nếu thị trường không chấp nhận nó sẽ bị ñào thải. Giải pháp: là các biện pháp tác ñộng làm sao cho hoạt ñộng kinh tế ñó tồn tại trên thị trường và ñược thị trường chấp nhận. Từ các khái niệm trên chúng ta có thể hiểu: Giải pháp thị trường là tổng hợp các yếu tố ñúng và cần thiết có tính quy luật ñể một doanh nghiệp, một thương hiệu, một sản phẩm thành công trên thương trường”[7]. Hay “Giải pháp thị trường là những phương pháp tác ñộng, các mối quan hệ kinh tế ñể giúp cho việc trao ñổi hàng hoá trong nền kinh tế ñược nhanh hơn và có hiệu quả hơn”. Vì vậy, giải pháp thị trường bao gồm: nghiên cứu, xây dựng và tổ chức các chương trình tác ñộng thị trường của một sản phẩm cụ thể, thẩm ñịnh hiệu quả của nó, thiết kế và thực hiện quảng cáo…từ ñó tạo nên một thương hiệu có chỗ ñứng trên thị trường. Và chức năng của phòng kinh doanh trong các doanh nghiệp có nhiệm vụ chính là nghiên cứu và xác ñịnh các yếu tố có tính quy luật ñó cho mỗi sản phẩm, mỗi doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp và có hệ thống ñể ñưa ra các giải pháp thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................17 2.1.2 Nội dung của giải pháp thị trường Giải pháp thị trường ñược hiểu là các phương cách tác ñộng, thúc ñẩy, kích thích các nhân tố khác nhau tham gia vào quá trình kiến tạo, gìn giữ, mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ hàng hoá. Mỗi giải pháp cụ thể ñều hướng vào giải quyết các mặt, các khía cạnh khác nhau, các quá trình kinh tế khác nhau nhưng chúng có quan hệ hữu cơ với nhau và cùng thực hiện mục tiêu chung là thúc ñẩy tiêu thụ hàng hoá. Về mặt lý thuyết, ñể ñạt ñược mục tiêu xác ñịnh, người ta thường ñưa ra các giải pháp tổng thể, ñể ñạt ñược mục tiêu và giải pháp cụ thể giải quyết các khía cạnh, các mặt khác nhau, các nhân tố khác nhau tác ñộng ñến việc ñạt ñược mục tiêu. Vì thế có những giải pháp ở tầm chiến lược, có những giải pháp về mặt chính sách, có những giải pháp cụ thể ñể thực hiện chính sách. Thông thường các giải pháp phải linh hoạt ñể thích ứng với tình hình kinh tế cụ thể. Phát triển sản phẩm, thiết lập các kênh phân phối, ñịnh giá sản phẩm, xúc tiến bán hàng, ñóng gói sản phẩm, ñịnh vị thị trường (thâm nhập thị trường và phát triển thị trường theo cả chiều sâu và chiều rộng), yếu tố con người là những nội dung cơ bản của giải pháp thị trường. 2.1.2.1 Phát triển sản phẩm Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thúc ñẩy hoặc kìm hãm hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường chất lượng sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh sắc bén có thể dễ dàng ñè bẹp các ñối thủ cạnh tranh cùng ngành. Vì vậy, các chương trình quảng cáo khi nói về sản phẩm của công ty, nhiều sản phẩm ñưa tiêu chuẩn chất lượng lên hàng ñầu: “Chất lượng tốt nhất”, “chất lượng vàng”, “chất lượng không biên giới”...[7]. Chất lượng sản phẩm tốt không chỉ thu hút ñược khách hàng làm tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ mà còn tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, ñồng thời có thể nâng cao giá bán sản phẩm một Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................18 cách hợp lý mà vẫn thu hút ñược khách hàng. Ngược lại, chất lượng sản phẩm thấp thì việc tiêu thụ sẽ gặp khó khăn, nếu chất lượng sản phẩm quá thấp thì ngay cả khi bán giá rẻ vẫn không ñược người tiêu dùng chấp nhận. ðặc biệt trong ngành công nghiệp TCMN mây tre ñan thì chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn ñến khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Việc bảo ñảm chất lượng lâu dài với phương châm: “Trước sau như một” còn có ý nghĩa là lòng tin của khách hàng ñối với DN là uy tín của doanh nghiệp ñối với khách hàng. Chất lượng sản phẩm tốt sẽ như sợi dây vô hình thắt chặt khách hàng với doanh nghiệp, tạo ñà cho hoạt ñộng tiêu thụ diễn ra thuận lợi. 2.1.2.2 ðịnh giá sản phẩm Giá cả là yếu tố luôn giữ vai trò quan trọng và phức tạp nhất mà một doanh nghiệp phải ñối mặt, các hiện tượng giá luôn mang ý nghĩa chung là: lợi ích kinh tế ñược xác ñịnh bằng tiền. Còn ñối với người mua, giá hàng hoá luôn ñược coi là chỉ số ñầu tiên ñể họ ñánh giá phần “ñược” và chi phí phải bỏ ra ñể sở hữu và tiêu dùng hàng hoá. Giá chỉ là một côg cụ thuộc marketing-mix mà doanh nghiệp dùng ñể ñạt mục tiêu của mình. ðiều ñó có nghĩa là khi ra quyết ñịnh về giá phải ñảm bảo tính nhất quán với các quyết ñịnh về sản phẩm, kênh phân phối và xúc tiến bán hàng. Các doanh nghiệp nên thường xuyên xem xét và xem xét lại các mức giá của các sản phẩm TCMN mây tre ñan ñang cung cấp ñể ñảm bảo rằng nó luôn phù hợp với thực tế của thị trường hiện tại. ðôi lúc các doanh nghiệp có thể cần giảm giá các sản phẩm, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp thấy rằng lợi nhuận của một sản phẩm hay dịch vụ nào ñó không có sự tương ñồng với các công sức và nguồn lực bỏ ra ñể sản xuất chúng. Bằng việc nâng giá, các doanh nghiệp có thể ñánh mất một số lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................19 khách hàng, nhưng tỷ lệ % khách hàng còn lại có thể sẽ phát sinh lợi nhuận trên từng giao dịch bán hàng. ðôi lúc các doanh nghiệp cần thay ñổi các ñiều khoản và ñiều kiện bán hàng. ðôi lúc bằng việc kéo giãn mức giá của bạn trong một vài tháng hay một vài năm, bạn có thể bán ñược nhiều hàng hơn. ðôi lúc các doanh nghiệp có thể phối kết hợp nhiều sản phẩm cùng với nhau ñể có các chào hàng hay các xúc tiến ñặc biệt. ðôi lúc các doanh nghiệp có thể ñưa vào một hai khuyến mãi nhỏ nào ñó mà ít tốn kém chi phí song khiến mức giá của bạn hấp dẫn hơn ñối với các khách hàng. Trong kinh doanh, ñúng như bản chất của nó, bất cứ khi nào doanh nghiệp thấy ñược một sự kháng cự hay thất vọng ñối với bất cứ phần nào của các hoạt ñộng bán hàng hay Marketing, hãy sẵn sàng xem xét lại bộ phận ñó. Hãy sẵn sàng với khả năng rằng cấu trúc giá cả hiện tại của doanh nghiệp có thể chưa thích hợp với thị trường trong cùng thời ñiểm. Hãy sẵn sàng với nhu cầu ñánh giá lại các mức giá nhằm duy trì tính cạnh tranh, sống sót và tăng trưởng trong một thị trường thay ñổi nhanh chóng. 2.1.2.3 Thiết lập hệ thống kênh phân phối Phân phối là toàn bộ quá trình hoạt ñộng theo không gian, thời gian, nhằm ñưa sản phẩm từ nơi sản xuất ñến tay người tiêu dùng cuối cùng. Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân hay công ty tự gánh vác hay giúp ñỡ chuyển giao cho một ai ñó quyền sở hữu ñối với một hàng hóa cụ thể hay một dịch vụ trên con ñường từ nhà sản xuất ñến người tiêu dùng. Hệ thống kênh phân phối là quan hệ của một nhóm các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trình ñưa hàng hóa từ người sản xuất ñến người tiêu dùng cuối cùng, là một hệ thống các mối quan hệ tồn tại giữa các tổ chức có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................20 liên quan trong quá trình mua và bán hàng hóa. Có nhiều cách phân loại kênh phân phối theo các tiêu thức khác nhau - Theo tiêu thức trực tiếp, gián tiếp: + Kênh phân phối trực tiếp: ðây là kênh phân phối mà trong ñó không tồn tại nhà phân phối trung gian. Các nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. Xuất khẩu trực tuyến: Thông qua thương mại ñiện tử rất nhiều doanh nghiệp ñã mạnh dạn chọn kênh xuất khẩu trực tuyến (một kênh giao dịch quan trọng có thị phần cao của Mỹ và hơn 40 quốc gia khác) ñể mở rộng thị trường và ña dạng hóa hoạt ñộng kinh doanh của mình. Xuất khẩu tại chỗ: ðây là kênh phân phối cung cấp hàng hoá cho khách tham quan du lịch nước ngoài tại các khu du lịch. + Kênh phân phối gián tiếp: ðây là kênh phân phối có sử dụng các thành phần trung gian trong quá trình lưu thông hàng hóa. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà khách hàng trực tiếp của nhà sản xuất có thể là nhà bán buôn, hay bán lẻ. Nhà sản xuất không trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng. Trong kênh phân phối này sản phẩm có thể ñược lưu thông qua nhiều nhà trung gian khác nhau mới tới tay người tiêu dùng. Khi sản phẩm phải qua tay nhiều nhà trung gian giá cả của nó sẽ tăng lên khi ñến tay người tiêu dùng. Hộp 2 Theo anh Hoàng Long, phụ trách marketing của một công ty chuyên sản xuất ñồ thủ công mỹ nghệ: “Hiện nay, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các công ty có quy mô nhỏ như chúng tôi ñều hướng tới xuất khẩu, ñặc biệt là tới các thị trường lớn và tiềm năng như thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, với cách làm truyền thông, chi phí ñể tham gia các cuộc hội chợ triển lãm quốc tế, các hoạt ñộng xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm là rất cao, ñôi khi vượt quá khả năng của doanh nghiệp…”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................21 + Kênh phân phối hỗn hợp: ðây là kênh phân phối mà trong ñó nhà sản xuất sử dụng cả hai hình thức phân phối sản phẩm trực tiếp ñến tay người sử dụng và qua trung gian. Trong hình thức tổ chức kênh phân phối này nhà sản xuất khai thác ñược thế mạnh khi bán hàng trực tiếp cho người sử dụng cũng như lợi thế của các nhà trung gian. - Theo tiêu thức ñộ dài kênh: + Kênh phân phối dài: ðây là hình thức phân phối có sự tham gia của nhiều nhà trung gian. Trong ñó hàng hóa trước khi tới tay người tiêu dùng phải trải qua nhiều nhà trung gian, từ các nhà buôn lớn tới nhà buôn nhỏ rồi tới các nhà bán lẻ. + Kênh phân phối ngắn: ðây là hình thức phân phối hàng hóa trực tiếp từ nhà sản xuất ñến người sử dụng không qua trung gian hoặc có nhưng không qua nhiều nhà trung gian. Thông thường kênh phân phối ngắn xác ñịnh trong trường hợp chỉ có một nhà trung gian tham gia phân phối sản phẩm và ñó có thể là nhà bán buôn hoặc bán lẻ. - Theo tính chất sản phẩm của kênh: + Kênh phân phối sản phẩm cho tiêu dùng; + Kênh phân phối sản phẩm cho khách hàng công nghiệp. ðối với khách hàng công nghiệp, các kênh thường ngắn hơn. Lý do là khách hàng loại này ít hơn, tập trung hơn về mặt ñịa lý và số lượng mua thường lớn. Các nhà quản trị phải nắm ñược ưu nhược ñiểm của các hình thức tổ chức kênh phân phối, kết hợp với tình hình thực tế của ñơn vị mình ñể lựa chọn một hình thức sao cho hiệu quả nhất. Kênh phân phối hoạt ñộng ñược thông qua các dòng vận ñộng (dòng chảy), các dòng chảy này kết nối các thành viên kênh với nhau, là một quá trình vận ñộng liên tục không ngừng. Mỗi dòng chảy là một tập hợp các chức năng ñược thực hiện thường xuyên bởi các thành viên kênh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................22 Hình 2.3 Các dòng lưu chuyển trong kênh phân phối 2.1.2.3 Thâm nhập thị trường Thâm nhập thị trường là việc tăng trưởng bằng việc ñạt ñược thị phần của sản phẩm hiện có trong thị trường hiện có. Thực hiện thông qua: + Quảng cáo: thu hút những người chưa sử dụng sản phẩm thì sử dụng sản phẩm, khuyến khích những người ñã sử dụng sản phẩm thì sử dụng nhiều hơn. + ðịnh giá thấp: thu hút người mua từ ñối thủ cạnh tranh. Trong kinh doanh, khi muốn thâm thập thị trường, doanh nghiệp không thể nhằm vào tất cả khách hàng vì thị trường rất rộng và không ñồng nhất, mà tiềm lực của mỗi doanh nghiệp lại có hạn. Doanh nghiệp nên chọn cho mình một thị trường nhỏ hơn hợp với sức của mình, cần chia nhỏ thị trường theo phương pháp “cắt lát”. Doanh nghiệp sẽ tập trung mọi nỗ lực vào một ñoạn ðơn vị Quản cáo Người Bán buôn Người Bán lẻ Người tiêu dùng Người Sản xuất Công ty Vận tải Người Bán buôn Người Bán lẻ Dòng Thông tin Dòng ðàm phán Dòng Sản phẩm Dòng Sở hữu Dòng Xúc tiến Dòng Thanh toán Người tiêu dùng Người Bán buôn Người Bán lẻ Người tiêu dùng Người Sản xuất Người Bán buôn Người Bán lẻ Người tiêu dùng Người Sản xuất Công ty Vận tải Người Bán buôn Người Bán lẻ Người tiêu dùng Người Sản xuất Người Bán buôn Người Bán lẻ Người tiêu dùng Người Sản xuất Người Sản xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................23 hay một vài ñoạn thị trường thích hợp ñể làm thị trường ñích. Tốt nhất là doanh nghiệp nên chọn những ñoạn rỗng. ðoạn thị trường rỗng là ñoạn chưa có doanh nghiệp nào cung ứng sản phẩm. Nếu chọn ñoạn này thì doanh nghiệp sẽ không phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác, nhờ vậy mà khả năng thâm thập vào thị trường trở nên thuận lợi hơn rất nhiều. Về lý thuyết thì dù thị trường có phồn thịnh ñến ñâu vẫn tồn tại những ñoạn thị trường rỗng. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tìm ra những ñoạn thị trường rỗng này và tìm cách ñể thâm nhập vào nếu nó muốn thành công. 2.1.2.4 Phát triển thị trường Tăng trưởng bằng cách gia nhập thị trường mới với những sản phẩm hiện có, thực hiện về khía cạnh mặt hàng, theo chiều sâu và chiều rộng. Khi ñịnh hướng cho phát triển thị trường, một nước có thể phát triển theo chiều rộng hay chiều sâu hoặc cùng một lúc phát triển theo cả 2 hướng này (tức là ñồng thời phát triển theo cả 2 hướng cả về lượng và cả về chất). Phát triển thị trường chiều rộng là quá trình phát triển cả về số lượng khách hàng có cùng loại nhu cầu ñể bán nhiều hơn một loại sản phẩm hàng hoá nào ñó. ðồng thời việc phát triển theo chiều rộng còn bao gồm cả việc phát triển về không gian thị trường và phạm vi ñịa lý của thị trường tiêu thụ hàng hoá. Quá trình ñó ñòi hỏi phải không ngừng nghiên cứu xu thế phát triển, biến ñổi của kinh tế thế giới, các loại thị trường nước ngoài ñể thâm nhập vào các thị trường ñó. Phát triển thị trường theo chiều sâu bao gồm các nội dung cơ bản sau: + Một là, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và các dịch vụ kèm theo, ñưa ra thị trường những hàng hoá tinh xảo và chất xám cao. + Hai là, trên cùng một không gian ñịa lý thị trường cần ñẩy mạnh sự phát triển ñồng bộ các loại thị trường như các thị trường XK hàng hoá, dịch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................24 vụ, vốn, sức lao ñộng, các sản phẩm trí tuệ… ñể bổ sung, hỗ trợ và tạo tiền ñề cho nhau phát triển. + Ba là, xây dựng và mở rộng không ngừng mạng lưới (hệ thống) phân phối ñối với từng mặt hàng trên các thị trường. + Bốn là, tạo nên sự tuỳ thuộc lẫn nhau, gắn bó lẫn nhau giữa các nước XK với nước NK thông qua gắn giải pháp thị trường XK với thị trường NK hàng hoá, góp phần tạo nên tính ổn ñịnh của thị trường. Giải pháp thị trường có thể thực hiện theo cách cắt lớp, phân ñoạn thị trường ñể thoả mãn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của khách hàng. 2.1.2.5 Mở rộng thị trường Mở rộng thị trường là việc tăng trưởng bằng việc các doanh nghiệp phải tìm cho mình những thị trường mới tiêu thụ ñược nhiều sản phẩm cả cũ và mới và bên cạnh ñó trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải tìm mọi cách ñể duy trì thị trường truyền thống song song với việc mở rộng thị trường mới. Mở rộng thị trường tiêu thụ và thu hút khách hàng, trong cơ chế cạnh tranh là một vấn ñề khó khăn và phức tạp, nhưng nó lại quyết ñịnh sự thành bại của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Thử hỏi một sản phẩm làm ra mà không tiêu thụ ñược (không có thị trường) thì sản phẩm doanh nghiệp ñó sẽ ñi ñến ñâu. Thị trường là ñiểm nóng và là trọng tâm của các doanh nghiệp; không những hiện tại mà cả trong tương lai, chỉ có làm tốt công tác tiêu thụ mới góp phần thúc ñẩy sản xuất, tạo việc làm và cải thiện ñời sống cho người lao ñộng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................25 2.1.3 Vai trò của giải pháp thị trường Thị trường là vấn ñề sống còn của doanh nghiệp, nơi ñó khách hàng là “vua”. Vì vậy, ñể thị trường chấp nhận sản phẩm của mình DN phải “cung” cái mà thị trường cần, khách hàng ñòi hỏi chứ không phải “cung” cái mà DN có hoặc doanh nghiệp thích. Và thành công thị trường của một sản phẩm, một thương hiệu thực chất là việc thị trường chấp nhận mua, tiêu dùng sản phẩm mang các thương hiệu ñó. Trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các DN hoạt ñộng sản xuất theo hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh, do ñó hoạt ñộng của doanh nghiệp hoàn toàn tách khỏi thị trường và hoạt ñộng thị trường không hề tồn tại. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các DN ñược tự do cạnh tranh ñể ñáp ứng nhu cầu của khoa học một cách tốt nhất. Kinh tế thị trường ngày càng phát triển, mức ñộ cạnh tranh càng cao, cạnh tranh vừa là ñộng lực thúc ñẩy, vừa là công cụ ñào thải, chọn lựa khắt khe của thị trường ñối với DN. Vì vậy muốn tồn tại và phát triển, các DN phải hoà mình vào thị trường, làm hài lòng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng và giải pháp thị trường trở thành “chìa khoá vàng” của DN ñể ñi ñến thành công. Giải pháp thị trường là nền tảng, là xương sống của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Trình ñộ sản xuất càng cao, cạnh tranh trên thị trường càng quyết liệt thì vai trò của GPTT càng trở nên quan trọng. Chỉ khi hình thành ñược GPTT thì DN mới có phương hướng ñể ñầu tư, nghiên cứu, thiết kế, sản xuất và kinh doanh. Nếu GPTT không ñảm bảo một sự tiêu dùng chắc chắn về sản phẩm thì các hoạt ñộng của DN trở nên rất mạo hiểm và có thể dẫn ñến những thất bại nặng nề. Giải pháp thị trường giúp cho các doanh nghiệp:  ðảm bảo cho hoạt ñộng sản xuất - kinh doanh của DN ñược diễn ra liên tục; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................26  ðảm bảo sự chấp nhận của người tiêu dùng ñối với hàng hoá của doanh nghiệp;  ðảm bảo việc duy trì, phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ thông qua việc tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ và ñưa sản phẩm mới vào thị trường;  ðảm bảo sự cạnh tranh ñược ñối với sản phẩm cùng loại trên thị trường;  Giải pháp thị trường còn ñảm bảo sự gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng của DN, nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lược tổng thể. 2.1.4 Các yếu tố tác ñộng ñến giải pháp thị trường của doanh nghiệp Các yếu tố tác ñộng ñến giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm TCMN mây tre ñan của các doanh nghiệp trong tỉnh như sau: Bất kể một doanh nghiệp hay một ngành sản xuất kinh doanh nào cũng ñặt trong một môi trường kinh doanh nhất ñịnh, bao hàm các yếu tố chủ quan (môi trường bên trong) và các yếu tố khách quan (môi trường bên ngoài). ðể phân tích các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài, chúng ta có thể sử dụng các số liệu có sẵn hoặc qua khảo sát nghiên cứu từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. ðối với các DN các yếu tố nhằm thúc ñẩy giải pháp thị trường ñể tiêu thụ sản phẩm, bao gồm các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của DN, bao gồm các yếu tố có tác ñộng tích cực và tiêu cực. Các yếu tố có tác ñộng tích cực chính là ñiểm mạnh của DN, như ñội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi, dây truyền sản xuất hiện ñại, nguồn tài chính dồi dào, thương hiệu mạnh, nổi tiếng... Các yếu tố có tác ñộng tiêu cực chính là ñiểm yếu của doanh nghiệp như dây truyền sản xuất lạc hậu, cũ kỹ, tay nghề công nhân thấp, nguồn tài chính eo hẹp, khả năng lãnh ñạo yếu kém, không có thị trường tiêu thụ,... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................27 Hình 2.4 Các yếu tố tác ñộng ñến giải pháp thị trường thủ công mỹ nghệ mây tre ñan Như vậy, nhóm các yếu tố bên trong, trong ñó nguồn nhân lực - yếu tố ñặc biệt quan trọng ñối với sự phát triển của DN và là ñiều kiện tiền ñề tạo ra những bước phát triển mang tính ñột phá nhằm phát triển và mở rộng thị trường cho các DN. Các yếu tố bên ngoài chính là các yếu tố khách quan, có những ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của DN, bao gồm các yếu tố có tác ñộng tích cực và tiêu cực. Các yếu tố tác ñộng tích cực chính là cơ hội cho doanh nghiệp, như nhu cầu thị trường gia tăng, chính sách hỗ trợ của Nhà Yếu tố bên ngoài -Nguồn nguyên liệu -Cơ sở hạ tầng (giao thông, thông tin…) -Mức ñộ tập trung sản xuất (làng nghề) -Môi trường pháp lý (vai trò của Chính phủ, vai trò của Tỉnh) -Chính sách ưu ñãi (tài chính, thương mại...) -ðối thủ cạnh tranh -Mức ñộ phát triển và hiệu quả hoạt ñộng của Hiệp hội Yếu tố bên trong -Năng lực tổ chức, quản lý -Năng lực về tài chính -Quy mô sản xuất, trình ñộ thiết bị công nghệ -Nguồn nhân lực (trình ñộ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật…) -Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp -Thương hiệu của doanh nghiệp -Khả năng marketing và hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm Giải pháp thị trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................28 nước, các ñiều tiết vi mô của Nhà nước,…Các yếu tố có tác ñộng tiêu cực chính là nguy cơ ñe doạ ñối với doanh nghiệp, như: nhu cầu thị trường sụt giảm, thêm nhiều ñối thủ cạnh tranh, giá vật tư tăng cao,… Có thể nói, phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài là phân tích cơ hội và nguy cơ của DN. Phân tích cơ hội ñể chỉ ra những cơ hội tốt cần nắm bắt, phân tích nguy cơ chỉ ra các yếu tố tác ñộng xấu ñến DN cần né tránh. 2.1.5 ðặc ñiểm sản xuất kinh doanh trong ngành thủ công mỹ nghệ mây tre ñan Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) rất ña dạng, phong phú và có hàng trăm nghề. Theo Pierre Gourou (1936) - Nhà xã hội học người Pháp ñã phân chia các nghề thủ công thôn dã vùng ñồng bằng bắc bộ thành 9 loại hình ngành nghề cơ bản: Nghề dệt, nghề chế biến thực phẩm, nghề ñan lát, nghề sản xuất vôi gạch ngói, thợ nề, nghề làm giấy, ñồ vàng mã, nghề rèn, ñúc, chế tác kim loại, nghề làm nông cụ, nghề làm gốm[11]. Nhóm tác giả nghiên cứu thuộc viện khoa học xã hội và nhân văn lại chia các ngành nghề sản xuất TCMN như: gốm sứ mỹ nghệ, sơn mài, thêu, ren, thảm, chạm khắc gỗ, chạm khắc ñá, chạm mạ vàng bạc, dệt tơ tằm thổ cẩm, mây tre ñan các loại...[28]. Trong nhóm TCMN mây tre ñan các loại, dựa vào nguyên liệu hoặc quy trình công nghệ lại có thể phân thành: Nghề ñan: ñan mây, song, tre nứa, giang, lá, cỏ, cói… Trong “ðề án phát triển XK giai ñoạn 2006 - 2010” của Bộ Thương mại, ñịnh hướng phát triển nhóm hàng TCMN chiếm một vị trí rất quan trọng. ðây là một trong số ngành ñược ñánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển bền vững, xuất khẩu lớn và có tỷ suất lợi nhuận cao. Mục tiêu phấn ñấu cho năm 2010 của Việt Nam phải ñạt là 1,5 tỉ USD[5]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................29 Với việc ñược bạn bè thế giới ưa chuộng, Việt Nam ñã nằm trong tốp 3 sau Trung Quốc, Inñônêxia về sản phẩm tre xuất khẩu nhiều nhất, ñứng thứ 2 sau Inñônêxia, ñứng trước Trung Quốc trong số 3 quốc gia dẫn ñầu thị phần sản phẩm mây XK[26]. Trung Quốc 88.32 Lào 0.02Myanma 2.42 Việt Nam 2.84 Indonexia 6.4 Trung Quốc 6.98% L._.minh bạch việc xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu mây tre ñan giữa ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. (2) Tăng cường ñổi mới thể chế kinh tế trong nước ñể tạo lợi thế cạnh tranh thu hút ñầu tư từ nước ngoài Chính sách ưu ñãi tạo, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, hình thành và phát triển ñồng bộ các loại thị trường, tiếp tục cải cách hệ thống ngân hàng, sửa ñổi bổ sung những ưu ñãi thuế cho sản xuất hàng xuất khẩu (ñặc biệt có chế ñộ thuế riêng ñối với nguyên liệu ñầu vào của ngành TCMN), có quy ñịnh cụ thể về việc sử dụng lao ñộng nhàn rỗi không thường xuyên ở nông thôn, ñối với lao ñộng gia công hàng TCMN, ñể chi phí tiền gia công ñược chấp nhận là chi phí hợp lý. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................143 (3) Tăng cường các hoạt ñộng ngoại giao, ñàm phán kiến tạo thị trường cho xuất khẩu hàng TCMN ðường lối ngoại giao của mỗi quốc gia thường nhằm ñạt tới các mục tiêu khác nhau, song một trong những mục ñích quan trọng của quan hệ ngoại giao là mục ñích kinh tế nhằm tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp. ðàm phán thương mại (song phương và ña phương) bao gồm ñàm phán mở rộng thị trường mới, mặt hàng mới, ñàm phán ñể tiến tới thương mại cân bằng với các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và ñàm phán ñể nới lỏng các hàng rào phi thuế quan. (4) Tăng cường hiệu quả của quốc gia ñối với các giải pháp thị trường xuất khẩu hàng TCMN. Nâng cao chất lượng hoạt ñộng của các tham tán và ñại diện thương mại Việt Nam ở các thị trường nước ngoài. Thường xuyên cung cấp thông tin dự báo về diễn biến thị trường, giá cả và các thay ñổi qui ñịnh về pháp luật nhập khẩu hàng TCMN của các nước, ñể tránh rủi ro cho doanh nghiệp hoặc ñịnh hướng mở rộng thị trường. (5) ðẩy mạnh hoạt ñộng xúc tiến thương mại ở cấp chính phủ Tư vấn kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nước (nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) về thị trường nước ngoài, giới thiệu doanh nghiệp và tìm kiếm bạn hàng, giới thiệu và phổ biến thông tin thị trường nước ngoài, thông qua hệ thống báo chí, ñĩa CD, mạng thông tin…Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm thương mại ở nước ngoài, giới thiệu, quảng bá hàng hoá, tìm kiếm bạn hàng và thị trường tiêu thụ. Tổ chức trung tâm thương mại ở nước ngoài, giúp các doanh nghiệp thành lập những văn phòng ñại diện, chi nhánh hoặc thành lập công ty Việt Nam ở nước ngoài, hoặc các cửa hàng bán thử sản phẩm…Nghiên cứu, tổ chức thực nghiệm và giới thiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................144 các hình thức thương mại mới như: thương mại ñiện tử, kinh doanh trên thị trường kỳ hạn hàng hoá… Hỗ trợ cho hội ngành nghề tổ chức các lớp dạy nghề, nâng cao trình ñộ sản xuất, quản lý, thiết kế sang tác mẫu sản phẩm TCMN. Tài trợ cho các giải sáng tác mẫu mã kiểu dáng sản phẩm TCMN, ñể khuyến khích thiết kế sáng tạo, phát triển các mẫu mã sản phẩm TCMN mới, phù hợp với nhu cầu thị trường ñể khẳng ñịnh và tăng cường khả năng cạnh tranh sản phẩm TCMN Thái Bình ñối với thị trường thế giới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................145 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có truyền thống lâu ñời của Thái Bình ñược xuất khẩu khá sớm so với các mặt hàng khác, ñã ñóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, mang về cho tỉnh giá trị thực thu ngoại tệ ñồng thời có một vai trò quan trọng trong giải quyết một số vấn ñề kinh tế xã hội tại nông thôn. Là mặt hàng có mức ñộ tăng trưởng khá cao trong những năm qua, bình quân khoảng 20% trên 1 năm, với kim ngạch xuất khẩu 3.559 ngàn USD trong năm 2009, dự kiến sẽ ñạt 4.000 ngàn USD vào năm 2010. Sản xuất mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình bước ñầu ñã có sự ñóng góp ñáng kể trong phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên mức ñộ phát triển của ngành TCMN mây tre ñan vẫn còn hạn chế so với tiềm năng của nó, ñặc biệt những năm gần ñây doanh thu xuất khẩu của ngành TCMN mây tre ñan mặc dù có tăng trưởng nhưng vẫn không ñạt ñược chỉ tiêu ñề ra, các mặt hàng TCMN mây tre ñan vẫn còn bộc lộ nhiều ñiểm yếu. Quá trình nghiên cứu giải pháp thị trường của các doanh nghiệp mây tre ñan trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: 1.ðiều kiện sản xuất kinh doanh - Về nguồn nguyên liệu: chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu của sản xuất, 10% nguyên liệu thu mua từ mây, tre vườn thu gom trong dân, 50% thu mua từ các tỉnh miền núi (Nghệ An, Phú Thọ,..) và 40% nguồn nguyên liệu thu mua từ Lào và Campuchia - Sản phẩm: nhiều chủng loại, kiểu dáng và màu sắc sản phẩm từ thô sơ ñến mỹ nghệ tinh xảo. Tuy nhiên các DN sản xuất quy mô vẫn nhỏ thường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................146 thiếu thông tin, thiếu vốn, sự liên kết giữa các nhà sản xuất và kinh doanh chưa cao, khả năng tiếp thị và xúc tiến thương mại hạn chế,…. - Nguồn lao ñộng: nhiều làng nghề truyền thống, nhiều nghệ nhân tâm huyết với nghề, ñã giải quyết một phần công ăn việc làm cho lao ñộng nông thôn, ñặc biệt lao ñộng là người khuyết tật. Năm 2009 ngành sản xuất mây tre ñan ñã tạo ra việc làm cho khoảng 160 nghìn lao ñộng nông thôn trong ñó có khoảng gần 10 nghìn lao ñộng là người khuyết tật với thu nhập gần 1 triệu ñồng/tháng. Nguồn lao ñộng phổ thông dồi dào, sáng tạo, tay nghề khéo léo và yêu lao ñộng. Nhưng do thu nhập còn thấp nên nguồn lao ñộng này thiếu ổn ñịnh. - Quy mô sản xuất: quy mô SX nhỏ, làm cho giá bán thấp, hiệu quả không cao, không có khả năng ñầu tư mở rộng nhà xưởng, mua sắm trang bị và cải tiến máy móc thiết bị, hạn chế việc phát triển và nâng cao chất lượng lẫn số lượng SP. - Về liên kết giữa các DN: Hợp tác giữa các doanh nghiệp SXKD còn hạn chế, thiếu chiến lược cộng tác lâu dài, thiếu tin cậy lẫn nhau: tranh mua tranh bán, làm giảm hiệu quả kinh doanh, chưa phát huy ñược thế mạnh của cộng ñồng. - Thị trường xuất khẩu: Sản phẩm ñã thâm nhâp ñược nhiều thị trường khó tính: Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, ðài Loan, Tây Ban Nha… 2. Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre ñan Xu hướng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường tự nhiên ngày một tăng, hiện nay sản phẩm TCMN mây tre ñan ñã có mặt ở 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, ñây cũng là mặt hàng có tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu rất lớn. Mỗi năm Hoa Kỳ NK tới 13 tỉ USD, thị trường EU NK khoảng 7 tỉ USD, Nhật Bản NK khoảng 2,9 tỉ USD, riêng mặt hàng tre nứa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................147 nhu cầu thế giới ước tính 17 tỷ USD/năm vào năm 2017. 3. Hoạt ñộng thị trường Hoạt ñộng nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp còn yếu, các nhân viên kinh doanh chủ yếu nhận ñơn ñặt hàng qua trang Website, ñiện thoại, thông tin trên mạng internet hay tìm kiếm các ñơn ñặt hàng gia công của các công ty lớn, mà chưa chú trọng ñến việc tìm hiểu thị hiếu của người tiêu dùng và chào hàng trực tiếp. Nhiều doanh nghiệp TCMN mây tre ñan chưa có chiến lược kinh doanh, trong ñiều hành chủ yếu vẫn là "xử lý tình huống". Lựa chọn thị trường mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị trường, thấy cơ hội của ñoạn thị trường nào hấp dẫn thì tập trung vào ñoạn thị trường ñó. Xuất khẩu trực tiếp chưa nhiều chỉ chiếm khoảng 15%, các doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu uỷ thác và tiêu thụ nội ñịa. Thông qua các kênh xuất khẩu trực tuyến thông qua Website, liên kết với các doanh nghiệp lớn ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và tham gia hội chợ trong nước và quốc tế. Hoạt ñộng xúc tiến bán hàng, thâm nhập thị trường chủ yếu bằng các hình thức: website, hội chợ, khách du lịch, hội nghị khách hàng, phát tờ rơi, tờ gấp… 4. ðể các doanh nghiệp TCMN mây tre ñan phát triển một cách bền vững, các doanh nghiệp cần áp dụng các giải pháp thị trường ñể khôi phục, giữ vững các thị trường cũ như ðông Âu, ñặc biệt là LB Nga… phát triển các thị trường hiện có ở Châu Á, Nhật Bản…, thâm nhập và mở rộng các thị trường mới, các thị trường tiềm năng ở Bắc Mỹ, Nam Phi,…  Giải pháp phát triển sản phẩm và phát triển thương hiệu  Giải pháp ñịnh giá sản phẩm  Giải pháp mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................148  Giải pháp phát triển thị trường  Giải pháp thâm nhập thị trường  Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh ñó Nhà nước, UBNN tỉnh, Sở ban ngành và Hiệp hội doanh nghiệp cần áp dụng ñồng bộ nhóm giải pháp cơ bản:  Nhóm các giải pháp về kinh tế, ngoại giao, văn hoá và khoa học công nghệ.  Nhóm các giải pháp thu hút và tăng cường vốn ñầu tư phát triển sản xuất hàng hoá XK, tạo nguồn hàng XK ñủ lớn, có sức cạnh tranh cao.  Các DN sản xuất hàng TCMN nên chủ ñộng liên kết lại xây dựng làng nghề hoặc cụm sản xuất TCMN. Thực hiện tốt các giải pháp thị trường kết hợp với chính sách khuyến khích phù hợp, sẽ giúp doanh nghiệp ngành TCMN mây tre ñan có ñiều kiện ñầu tư phát triển, tăng cường khả năng sản xuất, tạo ra các sản phẩm có mẫu mã riêng, kiểu dáng ñẹp, chất lượng phù hợp, hữu ích với giá cả hợp lý có khả năng tiếp nhận các ñơn hàng lớn, mở rộng thị trường xuất khẩu, thì việc thực hiện mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 1,5 tỷ USD vào năm 2010 là hoàn toàn có thể thực hiện ñược. 5.2. Kiến nghị Ngành nghề TCMN mây tre ñan có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm ñặc biệt là lao ñộng nông thôn nông nhàn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ñộng trong nông nghiệp nông thôn, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng. Do ñó, ñể nghị chính phủ cần ưu tiên triển khai thực hiện một số vấn ñề sau: 1. ðề nghị Chính phủ nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tổ chức cơ quan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................149 quản lý, trợ giúp doanh nghiệp từ Trung ương tới ñịa phương với quy chế thành lập, chức năng nhiệm vụ và cơ chế phối hợp rõ ràng. 2. ðề nghị Chính phủ tạo ñiều kiện giúp tỉnh Thái Bình thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. 3. ðề nghị ngành Ngân hàng có cơ chế cho vay vốn linh hoạt hơn, như tăng tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp vì ngân hàng kinh doanh thì ngân hàng cũng phải cùng doanh nghiệp gánh chịu rủi ro. 4. ðề nghị Trung ương hỗ trợ kinh phí giúp tỉnh trong việc trợ giúp ñào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp và dạy nghề cho công nhân. 5. ðề nghị Trung ương cho có cơ chế chính sách khuyến khích nông dân quy hoạch trồng thủ nghiệm vùng nguyên liệu mây, tre ñan. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. AGRO (2007), Nâng cao sức cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ XK, nguồn http: //thongtinthươngmaivietnam.vn, ngày 22/11/2007. 2. Việt Anh (2010), Trung Quốc và chiến lược mới về ñồng NDT, Báo Sài Gòn giải phóng online ngày 17/7/2010. 3. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Về phát triển ngành nghề Nông thôn, Nghị ñịnh 66/2006/Nð-CP Ngày 7 tháng 7 Chính phủ ñã ban hành năm 2006 . 4. Bộ Thương Mại, bộ khoa học và công nghệ (2002), Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010, tầm nhìn ñến 2020. Báo cáo Tổng kết ñề tài KHCN ñộc lập cấp nhà nước, Hà Nội 2002. 5. Bộ Thương Mại (2006), ðề án phát triển xuất khẩu giai ñoạn 2006 – 2010. 6. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh tỉnh Thái Bình năm 2009. NXB Thống kê. 7. Trần Hữu Cường (2009), Tập bài giảng Quản trị Marketing, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 2009. 8. Diễn ñàn Doanh nghiệp (2007), Giải pháp thị trường cho doanh nghiệp: “Be bờ tát cá”, nguồn:www.dddn.com.vn, ngày 21/2/2007. 9. Lưu Duy Dần (2009), ðể hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm văn hoá-du lịch và xuất khẩu, Báo AGROINFQ tổng hợp ngày 12/12/2009. 10. Phạm Vân ðình và cộng sự (2002), Thực trạng sản xuất và tiêu thụ trong nước hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam, Phòng thương mại và công nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................151 11. Phạm Minh ðức (2007), Nghiên cứu cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre ñan tỉnh Hà Tây, Luận án thạc sỹ kinh tế, ðại Học Nông Nghiệp, Hà Nội. 12. Hoàng Hà (2007),8 nhóm hàng XK ñạt trên 1 tỷ USD, Báo VnEconomy, ngày 05/9/2007. 13. Hồ ðức Hùng (2007), Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển, NXB Thông tấn. 14. Nguyễn ðình Hùng (2007), Nghiên cứu sự chuyển ñổi cơ cấu lao ñộng và thu nhập của lao ñộng trong làng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre ñan xã Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 15. ðỗ Trọng Khanh (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ của Việt Nam, Diễn ñàn kinh tế và tài chính, ðã Nẵng 2008. 16. Trần Xuân Lịch, Lê Văn Sang (2006), Kinh nghiệm ñiều chỉnh chính sách của Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức thương mại WTO, Ghi nhận qua chuyến ñi khảo sát tại Trung Quốc ngày 9/12/2006. 17. Vũ Mạnh (2010), Hội chợ Hông Kông Houseware 2010” và “Hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ Canton Fair 107 – 2010. Báo Thái Bình, ngày 12/3/2010. 18. Hải Minh (2010), Thị trường mây tre ñan truyển thống: loay hoay tìm nối ra, Báo Kinh Thương, ngày 8/4/2010. 19. Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (2009), Tình hình XK hàng TCMN và những giải pháp quan trọng ñể mở rộng thị trường, nguồn ngày 01/12/2009. 20. Phòng XNK sở Công thương (2009), Báo cáo Tình hình XNK trong tỉnh, năm 2009, Thái Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................152 21. Phòng XNH-Chi cục Hải Quan (2009), Báo cáo Tình hình XNK trong tỉnh cả năm 2009, Thái Bình. 22. Nguyễn Thị Minh Phượng (2004), Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề của hộ nông dân ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 23. Sở Công thương-UBND tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo Kết quả ñầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh tại các khu cụm công nghiệp. 24. Sở Nông nghiệp và PTNT-UBNN tỉnh Thái Bình (2010), Thông tin về thực trạng và phương hướng về phát triển vùng nguyên liệu mây tre tỉnh Thái Bình, Báo cáo, ngày 8/2/2010. 25. Công Thắng (2010), Xuất khẩu hàng TCMN mục tiêu 1,5 tỷ ñồng USD có còn xa?, Báo Lao ðộng, ngày 8/9/2010. 26. Phạm Minh Trí (2008), Thực trạng các doanh nghiệp ngành mây tre ñan và các giải pháp thúc ñẩy phát triển, Hội thảo Cơ cấu ñầu tư vào nông nghiệp nông thôn trong bối cảnh mới, Hà Nội ngày 19/08/2008. 27. Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại-Bộ Công Thương (2009), Một số quy ñịnh về sử dụng hoá chất xuất khẩu vào Châu Âu và Mỹ, nguồn http:// www.cbi.eu/maketing/cbi. 28. Phạm Quang Tùng (2008), Phát triển làng nghệ tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2008. 29. UBND tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2007 và mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu năm 2008. 30. UBND tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2007 và mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu năm 2009. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................153 31. UBND tỉnh Thái Bình (2009), Ban hành Quy ñịnh một số chính sách khuyến khích phát triển nghề, làng trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình, Quyết ñịnh số: 17/2009/Qð-UBND ngày 06/11/2009. 32. UBND tỉnh Thái Bình (2009), Ban hành quy ñịnh một số chính sách khuyến khích ñầu tư tại Thái Bình, Quyết ñịnh số: 07/2009/Qð- UBNDngày 09/07/2009. 33. UBND tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2007 và mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu năm 2010. 34. UBND tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo Tổng kết thực hiện nghị quyết 01- NQ/TV của BTV tỉnh uỷ về phát triển nghề, làng nghề 2001-2010. 35. VietAn (2009), Phấn ñấu ñến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Vệt Nam ñạt 1,5 tỷ USD, nguồn ngày 02/05/2009. 36. VN-SE, Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu vẫn là ngành mang lại giá trị gia tăng lớn, nguồn ngày 16/05/2009. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................154 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ MÂY TRE ðAN Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ ñại của dân tộc Việt Nam Thế giới biết ñến Người với cuộc sống ñời thường giản dị bên bộ bàn ghế mây. Hình ảnh sản phẩm mây tre ñan truyền thống của Việt Nam sẽ ñược bạn bè thế giới biết ñến. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................155 Bức chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh ñan bằng mây có kích thước khổng lồ (1,6x2m). Tác giả nghệ nhân Nguyễn Văn Trung Phú Mỹ, Chương Mỹ, Hà Nội Sản phẩm ñộc ñáo “Chiếc ñài sen” bằng mây tre dâng ngày ðại lễ 1000 năm Thăng Long -Ở phần ñài có 79 cánh hoa sen làm bằng song mây sơn hồng kết lại với nhau giống như tràng hoa sen dâng 79 mùa xuân. -Các thông số của chiếc ñài sen ñều hết sức ñặc biệt.  Cân nặng120 kg -120 năm kỷ niệm Ngày sinh của Bác  Chiều cao 1.969 cm - năm 1969 là năm Bác Hồ ñi xa  Bề ngang 79 cm tương ứng với tuổi 79 của Người. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................156 Nghề thủ công mỹ nghệ mây tre ñan giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lực lượng lao ñộng nông thôn nông nhàn không kể người già, người trẻ, người khuyết tật, ñàn ông hay ñàn bà. \ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................157 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................158 Sản phẩm TCMN mây tre ñan ñã ñem lại thu nhập cho người lao ñộng, có giá trị XK cao. Sử dụng sản phẩm không gây ñộc hại ñến sức khoẻ con người và bảo vệ môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................159 Sản phẩm TCMN mây tre ñan ñã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ. Một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre ñan ñược thị trường thế giới ưa chuộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................160 Thị trường nội ñịa còn bỏ ngỏ! Người Việt "chuộng" tăm tre của Trung Quốc ðũa nhập khẩu từ Trung Quốc bày bán tại siêu thị Big C, Q.Phú Nhuận, TP.HCM. Mua tăm nhập khẩu tại Maximark Cộng Hòa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................161 Các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mây tre ñan của Việt Nam ñang ñối mặt với tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu ñể sản xuất. ðiều này ñòi hỏi phải nhập khẩu phần lớn nguồn mây tre thô từ Lào và Campuchia. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................162 PHIẾU THU NHẬP THÔNG TIN DOANH NGHIỆP SXKD THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Phiếu số: …………………..Loại hộ/ DN ……………………… Ngày …….tháng ……năm …..….. I. Thông tin chung về hộ/ Doanh nghiệp 1.1 Tên hộ/ DN: ………………………………………………………………… 1.2 ðịa chỉ: Thôn………………………….Xã………………….Huyện………………… 1.3 Hình thức doanh nghiệp…………………………………………………….. 1.4 ðiện thoại:………………………………………………………………… 1.5 Tổng Lao ñộng DN………….Người TLð làm mây tre ñan …………người 1.6 Nghệ nhân:…………………………………………………………………… 1.7 Tổng giá trị vốn: ………………Triệu ñ, Vốn lưu dộng………………triệu ñ 1.8 Vốn cố ñịnh…………Triệu ñ, Tð ñất ở (m2):……….. ðất NN (m2) ……… 1.9 Tổng DT ñất (m2):…………., + Tð ở (m2) …………… ðất NN (m2) …… + DT nhà xưởng (m2):…………., + DT cửa hàng bán, giới thiệu SP (m2): ……. II. Thông tin về chủ doanh nghiệp 1.1 Họ và tên chủ doanh nghiệp: ……………………………………………….. 1.2 Nam/ Nữ: ……………………………………………………………………. 1.3 Tuổi:………………………………………………………………………….. 1.4 Dân tộc: ……………………………………………………………………... 1.5 Trình ñộ văn hoá: ……………………………………………………………. 1.6 Trình ñộ CMKT …………………………………………………………….. 1.7 Tổng nhân khẩu trong gia ñình: .…..người, số Lð chính:…....người, Tð Lð nữ:……người III. Nguyên vật liệu mây, tre 3.1 Tình hình mua nguyên liệu mây, tre chưa sơ chế 3.1.1 Nguồn gốc nguyên liệu mây, tre ðơn vị tính: kg 2007 2008 2009 Nguồn gốc Số lượng Giá trị (triệu ñ) Số lượng Giá trị (triệu ñ) Số lượng Giá trị (triệu ñ) 1. Mây vườn 2. Tre vườn 3. Mây tỉnh ngoài 4. Tre tỉnh ngoài 5. Mây nhập khẩu 6.Tre nhập khẩu 7.Sản phẩm khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................163 3.1.2 Số lượng, giá trị nguyên liệu mây, tre chưa qua sơ chế 2007 2008 2009 Nguyên liệu ðV số lượng Số lượng Giá trị (triệu ñ) Số lượng Giá trị (triệu ñ) Số lượng Giá trị (triệu ñ) 1. Mây 2. Tre 3. Song 4. 5. 3.1.3 Phương thức mua nguyên liệu mây, tre chưa qua sơ chế (ñơn vị tính %) 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Mây Tre khác Mây Tre khác Mây Tre Khác - Hð bằng văn bản - Hð miệng - Mua bán tự do 3.1.4 Phương thức thanh toán tiền mua nguyên liệu mây, tre (ðVT %) 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Mây Tre khác Mây Tre khác Mây Tre Khác Chuyển tiền qua NH Tiền mặt Tiền nợ Các nguyên liệu nhiên liệu (phụ) phục vụ sơ chế mây, tre năm 2009 - Lưu huỳnh:……………...kg, Giá mua: ……………ñồng/ kg - Than: …………………...kg, Giá mua: ……………ñồng/ kg - …………………………………………………………………………………. 3.2 Mua nguyên liệu mây tre ñã sơ chế: 3.2.1 Số lượng, giá trị và chủng loại mua nguyên liệu mây, tre ñã sơ chế: 2007 2008 2009 Nguyên liệu ðV số lượng Số lượng Giá trị (triệu ñ) Số lượng Giá trị (triệu ñ) Số lượng Giá trị (triệu ñ) 1. Mây 2. Tre 3. Song 4. 5. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................164 3.2.2 Phương thức mua nguyên liệu mây, tre ñã sơ chế (ðVT %) 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Mây Tre khác Mây Tre khác Mây Tre Khác - Hð bằng văn bản - Hð miệng - Mua bán tự do 3.2.3 Phương thức thanh toán tiền mua nguyên liệu mây, tre (ðVT %) 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Mây Tre khác Mây Tre khác Mây Tre Khác -Chuyển khoản - Tiền mặt - Trả nợ Câu 1: Khi mua NL mây, tre ông/ bà có phải ñặt tiền không? Có Không Câu 2: Tỷ lệ mua mây , tre phải ñặt so với tổng giá trị mua (%) 2007 Câu 3: Thời gian thanh toán tiền mua nguyên liệu mây, tre (%) 2008 Câu 4: Nguồn cung ứng mây có dồi dào không? 2009 Trả ngay Trả chậm 3.2.3 Chi phí tăng thêm khi vận chuyển từ nơi mua về cơ sở sản xuất: Chỉ tiêu Mây 1000ñ/kg Tre 1000ñ/kg Song 1000ñ/kg Khác -Giá mua tại nơi SX -Cước phí vận chuyển -Giá mua tại nơi chế biến -Phát sinh Câu 5: Khi sản xuất hàng mây, tre ông, bà có ký hợp ñồng không? Có Không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................165 Câu 6: Nếu có ký kết Hð, xin ông bà nêu những lợi ích, khó khăn chính trong quá trình ký kết và thực hiện hợp ñồng? IV.Kết quả sản xuất kinh doanh 4.1 Hạch toán các khoản chi phí STT Loại sản phẩm ðVT 2007 2008 2009 1 Sản phẩm............ 1.1 Chi phí sản xuất 1.2 Lợi nhuận 1.3 Giá bán 2 Sản phẩm............ 2.1 Chi phí sản xuất 2.2 Lợi nhuận 2.3 Giá bán 3 Sản phẩm............ 3.1 Chi phí sản xuất 3.2 Lợi nhuận 3.3 Giá bán 4 Sản phẩm............ 4.1 Chi phí sản xuất 4.2 Lợi nhuận 4.3 Giá bán 5 Sản phẩm............ 5.1 Chi phí sản xuất 5.2 Lợi nhuận 5.3 Giá bán 6 Sản phẩm............ 6.1 Chi phí sản xuất 6.2 Lợi nhuận 6.3 Giá bán 7 Sản phẩm............ 7.1 Chi phí sản xuất 7.2 Lợi nhuận 7.3 Giá bán Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................166 4.2 Sản phẩm TCMN mây, tre doanh nghiệp ñã sản xuất và tiêu thụ 2007 2008 2009 Nguyên liệu ðV số lượng Số lượng Giá trị (triệu ñ) Số lượng Giá trị (triệu ñ) Số lượng Giá trị (triệu ñ) 1. Mây 2. Tre 3. Song 4 5. 4.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm sản phẩm mây, tre (ðVT giá trị) 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Mây Tre Mây Tre Mây Tre 1. Năm 2007 - XK trực tiếp - XK uỷ thác - Khách du lịch - Hệ thống siêu thị - Tiêu thu nội ñịa - - 4.4 Phương thức thanh toán tiền bán sản phẩm mây, tre (ðVT %) 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Mây Tre khác Mây Tre khác Mây Tre Khác -Chuyển khoản - Tiền mặt - Trả nợ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................167 4.5 Tiêu thụ sản phẩm TCMN mây, tre của doanh nghiệp năm 2009 phân theo ñối tượng khách hàng mua: ðVT % Chỉ tiêu Mây Tre Song 1. Hð bằng văn bản - DN thuộc nhà nước Q.Lý - DN tư nhân - HTX, tổ hợp tác - Hộ gia ñình - Người thu gom 2. Hð bằng miệng - DN thuộc nhà nước Q.Lý - DN tư nhân - HTX, tổ hợp tác - Hộ gia ñình - Người thu gom 3. Mua bán tự do - DN thuộc nhà nước Q.Lý - DN tư nhân - HTX, tổ hợp tác - Hộ gia ñình - Người thu gom Câu 7: Các cơ sở doanh nghiệp, hộ, cá nhân mua hàng, ñã hỗ trợ ông, bà những gì (Nguyên vật liệu, mẫu mã kỹ thuật, tiền vốn)? 4.6 Xin ông bà ñánh giá hiệu quả theo các phương thức mua nguyên liệu mây, tre năm 2009? STT Chỉ tiêu ðiểm tăng theo mức ñộ thuận lợi 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1.1 ðáp ứng số lượng NVL 1.2 ðáp ứng chất lượng NVL 1.3 ðáp ứng thời gian cung ứng 1.4 Giá NVL ổn ñịnh 1.5 Giá NVL thấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................168 4 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ðVT: 1000 ñồng CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 1. Tổng doanh thu 1.1 Thu từ sản phẩm TTCN - Tð: Sản phẩm mây tre 1.2 Doanh thu khác 2. Tổng chi phí 2.1 Chi phí sản xuất sản phẩm TTCN - Tð: Sản phẩm mây, tre 2.2 Chi phí khác 3. Doanh thu thuần 3.1 Doanh thu thuần sản phẩm TTCN - Tð: Sản phẩm mây tre 3.2 Doanh thu thuần khác 4. Lợi nhuận trước thuế - Tð: Sản phẩm mây tre 5. Thuế - Tð: Sản phẩm mây tre 6. Lợi nhuận sau thuế - Tð: Sản phẩm mây tre 7. Các chỉ tiêu khác - Tð: Sản phẩm mây tre 7.1 Giá trị hàng hoá xuất khẩu - Tð hàng mây, tre 7.2 Tiền lương BQ người/ tháng - Tð: Lương sản xuất hàng mây,tre 7.3 Nợ phải thu, phải trả - Nợ phải thu - Nợ phải trả 7.4 Vốn vay - Tð: Vay ngắn hạn (Dưới 1 năm) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................169 V. Xin ông/ bà vui lòng trả lời các câu sau: Câu 8: Xin ông/ bà cho biết mẫu mã hàng mây, tre gia Khách hàng ñặt (%) ðình ta sản xuất từ nguồn nào? Gð tự thiết kế Nguồn khác Câu 9: Khi bán sản phẩm mây, tre ông/ bà có nhận tiền hàng của người ñặt trước không? Có Không Câu 10: Tỷ lệ số tiền người mua sản phẩm mây, tre phải ñặt so Sản phẩm tre (%) với tổng giá trị (Xin liệt kê cụ thể) Sản phẩm mây (%) Sản phẩm song (%) Sản phẩmkhác (%) Sản phẩm khác (%) Câu 11: Ông/ bà bán sản phẩm mây, tre cho người mua là Khách hàng truyền Thống (Xin ñánh số từ cao ñến thấp: từ 1 ñến 4) Họ hàng Bạn bè Khác (Xin liệt kê) Câu 12: Ông/ bà có thay ñổi chất lượng, mẫu mã sản phẩm Không (Xin ñánh số từ cao ñến thấp: từ 1 ñến 4) Thỉnh thoảng Thường xuyên Khác (Xin liệt kê) Câu 13: Ông/ bà thường tìm kiếm thông tin về thị trường Tivi Nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñan thông qua nguồn tin nào? ðài phát thanh (Xin sắp xếp theo thứ thự từ cao ñến thấp: Báo chí từ số 1 ñến 8) Internet Bạn bè Họ hàng Khách hàng Nguồn khác Câu 14: Doanh nghiệp có quảng cáo tiêu thụ sản phẩm không Có Không (Xin liệt kê các hình thức quảng cáo chính) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................170 Câu 15: Doanh nghiệp có hình thức khuyến mại không Có Không (Xin liệt kê các hình thức khuyến mại)? Câu 16: Các doanh nghiệp khác khi tiêu thụ sản phẩm cho Có Không Doanh nghiệp của ông/ bà có hỗ trợ gì (Xin liệt kê các hình thức hỗ trợ)? Câu 17: doanh nghiệp có thường xuyên nghiên cứu phát triển các mẫu mã sản phẩm mới Có Không (Xin liệt kê các hình thức )? Câu 18: doanh nghiệp có phòng nghiên cứu thị trường không? Có Không (Xin liệt kê các hình thức )? Câu 19: doanh nghiệp có website ñể quảng cáo sản phẩm không? Có Không (Xin liệt kê các hình thức )? Câu 20: doanh nghiệp có tham gia các hội chợ TM trong nước không? Có Không (Xin liệt kê các nơi, số lần, số tiền tham gia )? Câu 21: doanh nghiệp có tham gia các hội chợ TM quốc tế không? Có Không (Xin liệt kê các nơi, số lần, số tiền tham gia )? Câu 22: Phương thức huy ñộng vốn của doanh nghiệp (ðơn vị tính:%) - Vốn tự có - Vốn huy ñộng từ nhà nước - Vốn vay ngân hàng - Nguồn vốn khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................171 Câu 23: DN có ñầu tư máy móc thiết bị ñầu tư mới cho sản xuất không? (Xin liệt kê các máy móc ñã ñầu tư và sẽ ñầu tư) Câu 24: Xin ông/ bà cho biết những thuận lợi và khó khăn chính ñối với nghề sản xuất mây tre ñan? - Mua bán nguyên vật liệu mây, tre: - Sản xuất hàng mây, tre: - Tiêu thụ sản phẩm mây, tre: - Thực hiện các hợp ñồng, các thoả thuận về mua bán nguyên liệu, sản phẩm mây, tre: - Cơ sở hạ tầng: - Chính quyền, ñoàn thể: - Về ô nhiễm môi trường: Câu 25: Xin ông/ bà cho biết những chính sách của Nhà nước có tác dụng hỗ trợ hoặc cản trở ñối với sự phát triển sản xuất của gia ñình ông, bà? - Chính sách ñất ñai - Chính sách thuế - Chính sách ñào tạo nghề Câu 26: Công ty thường xuất khẩu sản phẩm sang thị trường nào? Tỷ lệ bán trong nước và xuất khẩu? (Xin liệt kê tên thị trường) Câu 27: Hướng phát triển, mở rộng thị trường của nghề mây, tre trong những năm tới? Câu 28: Theo ông bà công ty hiện nay ñã thực hiện những hoạt ñộng nào? Còn những hoạt ñộng thị trường gì mà công ty chưa thực hiện ñược. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2232.pdf
Tài liệu liên quan