Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá Yogen No2 và phân hữu cơ sinh học sông gianh đến năng suất và chất lượng gạo giống lúa P6 trên đất phù sa sông Thái Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---***--- NGUYỄN XUÂN VI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN LÁ YOGEN No2 VÀ PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC SƠNG GIANH ðẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GẠO GIỐNG LÚA P6 TRÊN ðẤT PHÙ SA SƠNG THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học ðất Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN NHƯ HÀ HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. i LỜI CAM ð

pdf103 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá Yogen No2 và phân hữu cơ sinh học sông gianh đến năng suất và chất lượng gạo giống lúa P6 trên đất phù sa sông Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OAN Tơi xin cam đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hồn tồn trung thực và chưa từng được sử dụng bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2011 Tác giả Nguyễn Xuân Vi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tác giả luận văn xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Như Hà, Trưởng bộ mơn Nơng hố, Khoa Tài nguyên và Mơi trường, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm Viện ðào tạo sau ðại học, cùng tồn thể các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Khoa học đất, Khoa Tài nguyên và Mơi trường, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn này. Qua đây tơi bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám đốc, Bộ mơn Sinh lí sinh hố và Chất lượng nơng sản, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm cùng gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, giúp đỡ, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2011 Tác giả Nguyễn Xuân Vi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình x 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích của đề tài 2 1.3 Yêu cầu của đề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Khái niệm và phân loại phân bĩn 3 2.1.1 Khái niện chung 3 2.1.2 Phân loại phân bĩn 3 2.2 Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa 4 2.2.1 Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại cây lúa 4 2.2.2 Nghiên cứu về hình thái, đặc điểm sinh học và các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa 5 2.2.3 Nghiên cứu về một số đặc điểm sinh thái của cây lúa 7 2.2.4 Những biến đổi sinh lý sinh hĩa của cây lúa 11 2.3 Tình hình sử dụng phân bĩn cho lúa trong nước và nước ngồi 18 2.3.1 Tình hình sử dụng phân khống cho lúa 18 2.3.2 Tình hình sử dụng phân hữu cơ cho lúa 22 2.3.3 Tình hình sử dụng phân bĩn lá cho lúa 23 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. iv 2.4 Những nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn tới năng suất và chất lượng lúa gạo 28 2.4.1 Ảnh hưởng của phân bĩn tới năng suất lúa 28 2.4.2 Ảnh hưởng của phân bĩn tới chất lượng lúa gạo 32 2.5 Một số nghiên cứu bĩn phân cho lúa trên đất phù sa sơng Thái Bình 36 3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 ðối tượng nghiên cứu 37 3.2 ðịa điểm nghiên cứu 37 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 38 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 3.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 38 3.4.3 Kỹ thuật áp dụng, chăm sĩc thí nghiệm 39 3.4.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 39 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 42 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Một số tính chất đất trước khi đặt thí nghiệm 43 4.2 Ảnh hưởng của phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển giống lúa P6 43 4.2.1 Một số đặc trưng hình thái, đặc tính nơng học của giống lúa P6 43 4.2.2 Ảnh hưởng của phân bĩn đến động thái tăng trưởng chiều cao 44 4.2.3 Ảnh hưởng của phân bĩn đến động thái đẻ nhánh 46 4.2.4 Ảnh hưởng của phân bĩn đến thời gian sinh trưởng 47 4.3 Ảnh hưởng của phân bĩn đến đặc tính sinh lý, sinh hĩa giống lúa P6 49 4.3.1 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chỉ số diện tích lá 49 4.3.2 Ảnh hưởng của phân bĩn đến hiệu suất quang hợp thuần 51 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. v 4.3.3 Ảnh hưởng của phân bĩn đến hàm lượng diệp lục tổng số trong lá 53 4.3.4 Ảnh hưởng của phân bĩn đến cường độ quang hợp giống lúa P6 54 4.3.5 Ảnh hưởng của phân bĩn đến tích lũy chất khơ 56 4.4 Ảnh hưởng của phân bĩn đến tình hình phát triển sâu bệnh hại lúa 58 4.5 Ảnh hưởng của phân bĩn đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 59 4.6 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chất lượng gạo của giống lúa P6 61 4.6.1 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chất lượng xay xát 61 4.6.2 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chất lượng thương trường 63 4.6.3 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chất lượng nấu nướng 64 4.6.4 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chất lượng dinh dưỡng 65 4.7 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức bĩn phân 67 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 ðề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CðQH Cường độ quang hợp CSDTL Chỉ số diện tích lá CT1 Cơng thức 1 CT2 Cơng thức 2 CT3 Cơng thức 3 CT4 Cơng thức 4 CV Sai số thí nghiệm HSQHT Hiệu suất quang hợp thuần IRRI Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế LSD Sai khác ở mức ý nghĩa NSLT Năng suất lý thuyết NXB Nhà xuất bản TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam FAO Tổ chức nơng lương Liên Hợp Quốc O2 Khí oxy CO2 Khí cacbonic N ðạm tính theo dinh dưỡng nguyên chất và nguyên tố P Lân nguyên tố K Kali nguyên tố S Lưu huỳnh Ca Canxi Mg Magiê Fe Sắt Mn Mangan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. vii Zn Kẽm Cu ðồng B Bo Si Silic Cl Clo Mo Molipden Phân N Phân đạm Phân P Phân lân Phân K Phân kali NPK Phân đa nguyên tố NPK N : P : K Tỷ lệ N : P : K P2O5 Lân tính theo nguyên chất K2O Kali tính theo nguyên chất KCl Kali clorua kg Kilogram g Gam m 2 Met vuơng ha Hecta % Phần trăm mg Mili gam cm Centimet 0C Nhiệt độ C ppm Phần triệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Lượng phân bĩn (N, P2O5, K2O)/ha 19 2.2 Tiêu thụ phân hố học và năng suất cây trồng ở Việt Nam 19 2.3 Liều lượng phân bĩn sử dụng cho những vùng thâm canh lúa 20 2.4 Nhu cầu và cân đối phân bĩn ở Việt Nam đến năm 2020 22 2.5 Thành phần tính chất của ba loại phân bĩn lá Pisomix của cơng ty TNHH Thái Dương 25 2.6 Thành phần và tính chất các loại phân bĩn lá 27 4.1 Một số tính chất đất khu đặt thí nghiệm 43 4.2 Ảnh hưởng của phân bĩn đến động thái tăng trưởng chiều cao cây giống lúa P6 44 4.3 Ảnh hưởng của phân bĩn đến động thái đẻ nhánh giống lúa P6 46 4.4 Ảnh hưởng của phân bĩn đến thời gian sinh trưởng giống lúa P6 48 4.5 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chỉ số diện tích lá giống lúa P6 49 4.6 Ảnh hưởng của phân bĩn đến hiệu suất quang hợp thuần giống lúa P6 51 4.7 Ảnh hưởng của phân bĩn đến hàm lượng diệp lục tổng số trong lá giống lúa P6 53 4.8 Ảnh hưởng của phân bĩn đến cường độ quang hợp giống lúa P6 55 4.9 Ảnh hưởng của phân bĩn đến tích lũy chất khơ giống lúa P6 57 4.10 Ảnh hưởng của phân bĩn đến tình hình diễn biến sâu bệnh giống lúa P6 58 4.11 Ảnh hưởng của phân bĩn đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lúa P6 60 4.12 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chất lượng xay xát giống lúa P6 62 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. ix 4.13 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chất lượng thương trường giống lúa P6 63 4.14 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chất lượng nấu nướng giống lúa P6 65 4.15 Ảnh hưởng của phân bĩn đến chất lượng dinh dưỡng giống lúa P6 66 4.16 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức phân bĩn 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. x DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa P6 45 4.2 ðộng thái đẻ nhánh của giống lúa P6 47 4.3 Chỉ số diện tích lá của giống lúa P6 tại các giai đoạn sinh trưởng, phát triển 50 4.4 Hiệu suất quang hợp thuần của giống lúa P6 tại các giai đoạn sinh trưởng, phát triển 52 4.5 Hàm lượng diệp lục tổng số trong lá của giống lúa P6 tại các giai đoạn sinh trưởng, phát triển 53 4.6 Cường độ quang hợp của giống lúa P6 tại các giai đoạn sinh trưởng, phát triển 55 4.7 Tích lũy chất khơ của giống lúa P6 tại các giai đoạn sinh trưởng, phát triển 57 4.8 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống lúa P6 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Lúa là cây lương thực quan trọng thứ hai của lồi người trên thế giới (chỉ sau lúa mì). Khoảng 50% số người trên thế giới đang dùng lúa làm thức ăn hàng ngày. Gần 100% dân số ở các nước ðơng Nam Á và Mỹ La Tinh dùng lúa làm cây lương thực chính. Ở Việt Nam, cây lúa luơn là cây trồng, cây lương thực chủ đạo với người dân. Ngay từ thời xa xưa, trong dân gian đã cĩ những câu chuyện “Nàng lúa”, “Thần lúa”, … và cũng cĩ rất nhiều ca khúc gợi ca cây lúa. ðiều này cho thấy vai trị, tầm quan trọng đặc biệt của cây lúa với đời sống vật chất, đời sống tinh thần của người dân Việt Nam và cả nền kinh tế quốc dân. Từ khi thực hiện nghị quyết 10 và chỉ thị 100, cùng với việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nơng nghiệp mới (chọn giống, thủy lợi, phân bĩn, kỹ thuật canh tác, quản lý sử dụng đất đai, bảo quản, chế biến, …), sản lượng thĩc đã tăng từ 19,2 triệu tấn (1990) lên 38,9 triệu tấn (2009). Sản xuất lúa gạo khơng những đảm bảo vững chắc mục tiêu an ninh lương thực quốc gia mà cịn đưa Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với sản lượng gạo xuất khẩu bình quân mấy năm gần đây là 4,0 - 4,5 triệu tấn/năm. Những năm gần đây, nước ta luơn là một trong những nước đứng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới. Tuy nhiên, giá trị kinh tế thu được từ lĩnh vực này cịn chưa tương xứng với tiềm năng, mà một trong những nguyên nhân quan trọng là do phẩm chất gạo của ta cịn kém. Trong khi đĩ, nhu cầu tiêu dùng gạo chất lượng cao ở trong nước và trên thế giới đang cĩ xu thế ngày càng tăng. Việc tìm ra nguyên nhân và tìm ra các biện pháp để nâng cao phẩm chất gạo là rất cần thiết. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy phẩm chất gạo chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: Giống, chất lượng hạt giống, đất đai, điều kiện mơi trường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 2 sinh thái, kỹ thuật canh tác, phân bĩn, cơng nghệ sau thu hoạch, … Trong các yếu tố trên thì phân bĩn là một trong những yếu tố đĩng vai trị quan trọng trong việc tăng năng suất lúa và phẩm chất gạo. Hiện nay trên thị trường, phân bĩn được sử dụng trong canh tác lúa ngày càng đa dạng về chủng loại (phân đơn, phân bĩn tổng hợp, phân bĩn lá, phân hữu cơ sinh học, …). Việc xác định các loại phân bĩn phù hợp để giúp lúa sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao, phẩm chất gạo tốt và đem lại hiệu quả kinh tế cao là vấn đề đặc biệt quan tâm. Giống lúa P6 là giống lúa do Viện Cây lương thực và cây thực phẩm mới lai tạo thành cơng trong những năm gần đây. Giống lúa P6 là giống lúa thuần được chọn tạo bằng phương pháp lai truyền thống, hàm lượng protein cao, phẩm chất gạo tốt. ðể gĩp phần hồn thiện quy trình sản xuất thâm canh cĩ hiệu quả và bền vững giống lúa P6 trên đất phù sa sơng Thái Bình chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn Yogen No2 và phân hữu cơ sinh học Sơng Gianh đến năng suất, chất lượng gạo giống lúa P6 trên đất phù sa sơng Thái Bình”. 1.2 Mục đích của đề tài + ðánh giá ảnh hưởng của phân bĩn Yogen No2 và phân hữu cơ sinh học Sơng Gianh đến đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng gạo của giống lúa P6. + Xác định cơng thức phân bĩn cho năng suất cao, phẩm chất gạo tốt và cho hiệu quả kinh tế cao đối với giống lúa P6. 1.3 Yêu cầu của đề tài - Xác định đặc điểm sinh trưởng của giống lúa P6 trên đất phù sa sơng Thái Bình. - ðánh giá phân bĩn Yogen No2 và phân hữu cơ sinh học Sơng Gianh sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa P6. - ðánh giá được chất lượng gạo giống lúa P6 trên các cơng thức phân bĩn khác nhau. - Xác định hiệu quả kinh tế trên các cơng thức phân bĩn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm và phân loại phân bĩn 2.1.1 Khái niện chung Phân bĩn là các chất hữu cơ hoặc vơ cơ chứa các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng được bĩn vào đất hay hịa nước phun, xử lí hạt giống, rễ và cây con [46]. 2.1.2 Phân loại phân bĩn Cĩ rất nhiều loại phân bĩn cho cây trồng, nhưng xuất phát từ nguồn sản xuất, nguồn khai thác, số lượng cần bĩn và cách thức bĩn, … mà người ta cĩ thể tạm thời chia thành 5 loại phân sau. Phân vơ cơ (hay cịn gọi phân khống hoặc phân hĩa học) là các loại phân cĩ chứa yếu tố dinh dưỡng dưới dạng muối khống thu được nhờ các quá trình vật lý và hĩa học. Phân vơ cơ bao gồm các loại phân đơn (phân đạm, phân lân, phân kali, …), phân hỗn hợp, vơi, … [87], [44]. Phân hữu cơ là phân chứa những chất dinh dưỡng ở dạng những hợp chất hữu cơ như: phân chuồng, phân xanh, than bùn, phụ phế phâm nơng nghiệp, phân rác, phân vi sinh, phân hữu cơ sinh học, … [86], [44]. Phân vi lượng là hỗn hợp các chất hĩa học nhằm cung cấp các loại nguyên tố vi lượng cho cây, nhiều khi cịn bổ sung các nguyên tố siêu vi lượng, đất hiếm, chất kích thích sinh trưởng [44]. Phân phức hợp hữu cơ vi sinh là loại phân cĩ đầy đủ thành phần phân vi sinh, phân hữu cơ, phân vi lượng và phân vơ cơ. Tùy thuộc vào nhu cầu sản xuất mà cĩ thể cân đối phối trộn các loại phân nguyên liệu sao cho cây trồng phát triển tốt nhất mà khơng cần phải bĩn bất kỳ loại phân đơn nào. Phân phức hợp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 4 hữu cơ vi sinh cĩ thể dùng để bĩn lĩt hoặc bĩn thúc. Loại phân này cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao nên khi bĩn cần trộn với đất bột hoặc bĩn xa gốc để tránh hiện tượng xĩt cây. Nếu sản xuất đúng cơng thức thì đây là loại phân tốt nhất, bao gồm chế phẩm vi sinh, phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh và phân phức hợp hữu cơ vi sinh [44]. Phân bĩn lá là hỗn hợp của một số phân đa lượng, vi lượng và một số chất điều hịa sinh trưởng. Loại phân này dung để phun lên lá, hoa quả và thân cây [44]. 2.2 Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa 2.2.1 Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại cây lúa Cây lúa trồng Oryza sativa là loại cây thân thảo. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa dài hay ngắn khác nhau và nằm trong khoảng từ 60 – 130 ngày [24]. Về phương diện thực vật học, lúa trồng hiện nay là do lúa dại Oryza fatua hình thành thơng qua một quá trình chọn lọc nhân tạo lâu dài. Loại lúa dại này thường gặp ở Ấn ðộ, Campuchia, Nam Việt Nam, vùng ðơng Nam Trung Quốc, Thái Lan, … Họ hàng với cây lúa trồng trong chi Oryza cĩ các lồi lúa với 24 hoặc 48 nhiễm sắc thể. Trong số 22 lồi lúa của chi Oryza chỉ cĩ hai lồi lúa Oryza sativa và Oryza glaberrima là lúa trồng, nhưng lồi Oryza glaberrima chỉ được trồng trên diện tích nhỏ ở Tây Phi [24]. Nhiều kết quả nghiên cứu gần đây nhất cho rằng lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) xuất hiện khoảng 2000 – 3000 năm trước cơng nguyên. Từ trung tâm khởi nguyên Ấn ðộ và Trung Quốc, cây lúa được phát triển về hai hướng ðơng và Tây đến thế kỷ thứ nhất. Cây lúa được đưa vào trồng ở vùng ðịa Trung Hải như Ai Cập, Italia và được nhập vào các nước ðơng Âu, Nam Âu như Nam Tư cũ, Bungaria, Rumania, … ðầu chiến tranh thế giới lần thứ 2, lúa mới được trồng đáng kể ở Pháp, Hungaria. Theo hướng ðơng, đầu thế kỷ XI cây lúa từ Ấn ðộ được nhập vào Inđơnêsia. Cho đến nay cây lúa cĩ mặt ở tất cả các châu lục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 5 bao gồm các vùng nhiệt đới, vùng á nhiệt đới và vùng ơn đới [47]. Trong các nghiên cứu trước đây, các nhà khoa học Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) thống nhất chia lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) thuộc họ hịa thảo (Gramineae), chi Oryzae cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n = 24, kiểu genome AA, với ba kiểu sinh thái địa lý hay ba lồi phụ Indica, Japonica và Javanica [38]. 2.2.2 Nghiên cứu về hình thái, đặc điểm sinh học và các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa Lúa cĩ nhiều loại hình, do điều kiện ngoại cảnh thay đổi và do quá trình chọn lọc bồi dưỡng lâu đời đã hình thành nhiều giống khác nhau. Mỗi giống cĩ những đặc hình thái sinh vật học khác nhau, thích ứng với mỗi điều kiện thiên nhiên và chế độ trồng trọt khác nhau. Bởi vậy cây lúa trồng rất đa dạng về kiểu cây, kiểu lá, màu sắc thân, lá, dạng bơng, dạng hạt và gĩc lá địng. Các giống lúa thuộc lồi phụ Indica thường cao cây, lá nhỏ, màu xanh nhạt, bơng xịe, hạt dài, vỏ mỏng, dễ lốp đổ, chịu phân kém, năng suất thấp, cơm khơ và nở. Các giống lúa thuộc lồi phụ Japonica thì ngược lại, cây thường thấp, cĩ lá to, màu xanh đậm, bơng chụm, hạt bầu, vỏ trấu dày, chịu thâm canh cao, cho năng suất cao, cơm thường dẻo và ít nở [66]. ðẻ nhánh là một đặc tính của cây lúa. Cây lúa khỏe mới sinh trưởng tốt với các điều kiện ngoại cảnh phù hợp như đủ nước, dinh dưỡng, ánh sáng thì cây lúa mới đẻ được. Trồng quá dày lúa đẻ rất ít, cấy nhiều dảnh những dảnh ở giữa khơng đẻ được. ðẻ nhánh khỏe hay yếu là một tính trạng di truyền số lượng, cĩ hệ số di truyền từ thấp đến trung bình và chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh [38]. Trên cây lúa, thơng thường chỉ cĩ nhánh đẻ sớm, ở vị trí mắt đẻ thấp, cĩ số lá nhiều, điều kiện sinh dưỡng thuận lợi mới cĩ điều kiện phát triển đầy đủ để trở thành nhánh hữu hiệu cịn những nhánh đẻ muộn thì thời gian sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 6 ngắn, số lá ít, thường trở thành nhánh vơ hiệu. Mật độ cấy, tuổi mạ, kỹ thuật chăm sĩc, bĩn phân, tưới nước, … ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhánh hữu hiệu [47]. Chiều cao cây là một tính trạng cĩ liên quan đến một số tính trạng khác của cây lúa. Ví dụ chiều cao cây cĩ liên quan đến độ dài bơng, tính chống đổ của cây. Cây lúa cĩ dạng hình thấp cây thường cứng cây, chịu phân, cĩ khả năng chống đổ tốt [16]. Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến khi chín thay đổi khoảng từ 90 - 180 ngày, cĩ khi kéo dài đến 200 - 240 ngày tùy theo điều kiện ngoại cảnh [32], [47]. Thời gian sinh trưởng của cây lúa do nhiều gen điều khiển, chịu ảnh hưởng của thời tiết và mùa vụ khác nhau. Cùng một giống vụ xuân cĩ thời gian sinh trưởng dài hơn so với vụ mùa [19]. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng được tính từ lúc gieo đến lúc làm địng, là thời kỳ cây lúa hình thành và phát triển lá, rễ, nhánh. Ở lúa cấy thời kỳ này cĩ thể chia ra các giai đoạn mạ ở ruộng cấy và đẻ nhánh ở ruộng cấy. Trong khi đĩ giai đoạn mạ kéo dài khoảng 20 ngày từ khi gieo mạ đến khi cấy cĩ khoảng 4 - 5 lá, giai đoạn đẻ nhánh kéo dài khoảng 40 ngày từ khi cấy đến khi lúa bắt đầu cĩ địng, trong đĩ 10 -13 ngày đầu là giai đoạn bén rễ hồi xanh, giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu chỉ khoảng 20 ngày tiếp theo. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành số bơng, là yếu tố cấu thành năng suất cĩ ý nghĩa quyết định đối với cây lúa [18]. Thời kỳ sinh trưởng sinh thực bắt đầu từ lúc làm địng cho đến khi thu hoạch, bao gồm các quá trình làm địng, trỗ bơng và hình thành hạt. Thời kỳ này quyết định yếu tố cấu thành năng suất, số hạt trên bơng, tỷ lệ hạt chắc trên bơng và khối lượng nghìn hạt. ðây là thời kỳ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất thu hoạch [18]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 7 2.2.3 Nghiên cứu về một số đặc điểm sinh thái của cây lúa 2.2.3.1 Yếu tố nhiệt độ Lúa là cây cĩ thể gieo trồng trong điều kiện nhiệt đới và á nhiệt đới. Cây lúa cĩ thể sinh trưởng trong phạm vi nhiệt độ từ 10 - 40oC, nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng từ 22 - 30oC. Nhiệt độ thấp hơn 20oC làm cho cây lúa chậm phát triển, thấp hơn 15oC gây hại cho cây lúa, mức độ hại tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng [18]. Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng của thời vụ cĩ tác động mạnh mẽ đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Mỗi giống lúa cần một lượng nhiệt nhất định để hồn thành chu kỳ sống của mình. Lúa nhiệt đới yêu cầu tổng nhiệt độ 3500oC - 4500oC, các giống lúa dài ngày cần tổng nhiệt độ trên 5000oC, các giống lúa ngắn ngày cần tổng nhiệt độ 2500oC - 3000oC [61]. Nhiệt độ thấp nhất đối với quá trình nảy mầm của hạt lúa là 10 - 12oC, nếu nhiệt độ thấp quá thì hạt lúa khơng nảy mầm, khơng ra rễ được. Khi nhiệt độ đạt 20 - 25oC thì sự nảy mầm của hạt diễn ra nhanh chĩng, đặc biệt hạt nảy mầm tốt hơn khi nhiệt độ đạt hơn 30oC. Nhiệt độ tối thiểu cho lúa trỗ bơng là 15oC, tối thích 25 - 28oC. Nhiệt độ tối thích cho cây mạ và lúa hồi xanh, đẻ nhánh, sinh trưởng, phát triển tốt là 25 - 30oC [49], [62]. Trong quá trình sinh trưởng nếu gặp nhiệt độ cao, cây lúa nhanh chĩng đạt được tổng nhiệt độ cần thiết sẽ ra hoa và chín sớm hơn và rút ngắn thời gian sinh trưởng. Cây lúa đặc biệt nhạy cảm với dao động nhiệt trong giai đoạn từ gieo đến mọc và giai đoạn ra hoa [42]. 2.2.3.2 Yếu tố ánh sáng Cây lúa cĩ nguồn gốc nhiệt đới nên là cây ưa sáng. Cường độ ánh sáng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp và tạo năng suất của cây lúa và cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 8 phản ứng chặt chẽ với quang chu kỳ, nhất là các giống lúa dài ngày địa phương. Cường độ ánh sáng thuận lợi cho hoạt động quang hợp của cây lúa khoảng 250 - 400 calo/cm2/ngày [72]. Thời gian chiếu sáng ngắn 9 - 10 giờ/ngày cĩ tác động rõ đối với việc xúc tiến quá trình làm địng và trỗ bơng [18]. Các giống lúa nhiệt đới cĩ thời gian sinh trưởng 130 ngày, cần 1000 giờ chiếu sáng, riêng tháng cuối cũng cần 200 - 240 giờ chiếu sáng [58]. Theo số liệu tổng kết những vụ lúa xuân được mùa ở miền Bắc Việt Nam, các nhà khoa học nhận thấy cường độ chiếu sáng khoảng 50 ngày cuối cùng của vụ lúa cĩ ảnh hưởng đặc biệt quyết định tới năng suất [42]. Các giống lúa nhiệt đới mẫn cảm với nhiệt độ hơn là mẫn cảm với quang chu kỳ. Các giống lúa ngắn ngày phản ứng yếu hoặc khơng phản ứng với quang chu kỳ nên cĩ thể gieo trồng nhiều vụ trong năm [52]. 2.2.3.3 Yếu tố đất đai Lúa là cây khơng kén đất, cĩ thể sinh trưởng trên các loại đất chua, phèn, mặn, hạn, úng, nhưng nĩi chung cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt trên đất cĩ khả năng giữ nước tốt, cĩ thành phần cơ giới trung bình hay nặng, cĩ độ phì cao, độ pH từ 4,5 đến 6,0 [1]. ðất lúa ngập nước cũng cĩ một số nhược điểm về dinh dưỡng nguyên tố vi lượng so với các loại đất trên cạn, đất trồng màu, đất đồi. Sự ngập nước thường xuyên trong thời gian dài làm cho các nguyên tố vi lượng ở dạng dễ tiêu mất đi nhanh chĩng. Sự độc canh lúa hàng năm đã dẫn đến sự thối hĩa (bạc màu hĩa) đất lúa thể hiện ở sự nghèo kiệt chất mùn, keo đất, sắt, Mangan và hàng loạt nguyên tố vi lượng khác [43]. Phần lớn đất Việt Nam cĩ nguồn dự trữ thấp các chất dinh dưỡng nên khơng thể đảm bảo nâng cao năng suất cây trồng như thiếu hụt về đạm rồi đến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 9 lân và kali. Ở vùng đất chua sự thiếu hụt canxi và magie cũng trở thành quan trọng, ở một số nơi cịn thiếu hụt lưu huỳnh và kẽm [1], [2]. 2.2.3.4 Yếu tố phân bĩn Cây lúa hấp thu đạm trong suốt thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, sự hấp thu đạm tăng dần theo tuổi của cây lúa và giảm khi xuất hiện lá dưới địng. Sự đĩi phân đạm làm cho cây lúa sinh trưởng kém, lá bị vàng, năng suất quang hợp giảm, đẻ nhánh kém, bơng ngắn, khĩ trỗ thốt, hạt thĩc bị khơ, lép nhiều, năng suất thu hoạch giảm [6], [80]. Với đạm giai đoạn đầu sẽ tích lũy ở thân và giảm dần theo thời gian cho đến tận giai đoạn cuối cùng của thời kỳ tăng trưởng. Việc di chuyển đạm từ các bộ phận của cây đến hạt chỉ thật đáng kể sau lúc trỗ hoa [22]. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến các đặc trưng sinh lý của cây trồng nhiều tác giả đã nhận xét: Phân đạm cĩ tác dụng làm tăng hàm lượng diệp lục trong lá, tăng hiệu suất quang hợp, tăng tích lũy chất khơ, … đối với lúa, cuối cùng làm tăng hệ số kinh tế [80]. Khi nghiên cứu hiệu suất phân đạm đối với lúa, Iruka (1963) cho rằng: Nếu bĩn đạm với liều lượng cao thì hiệu suất cao nhất là bĩn vào lúc lúa đẻ nhánh và sau đĩ giảm dần, với liều lượng bĩn đạm thấp thì vào lúc lúa đẻ và trước trỗ 10 ngày cĩ hiệu quả cao [33]. Hiệu suất sử dụng đạm của cây lúa cao ở mức bĩn thấp, bĩn sớm và bĩn vào thời kỳ sinh trưởng sau [80]. Tỷ lệ của đạm trong cây giảm đến cực tiểu sau khi cấy rồi tăng dần cho đến lúc trỗ. Sau đĩ hàm lượng đạm tiếp tục giảm cho đến thời kỳ đơng sữa rồi giữ mức cố định đến lúc lúa chín. Phân lân rất cần cho cây lúa vào giai đoạn đầu của sự phát triển. Thiếu lân cây lúa sẽ bị cịi cọc, sự trao đổi đạm kém, đặc biệt bộ rễ rất kém phát triển. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 10 Hiệu suất của lân ở giai đoạn đầu chủ yếu đáp ứng cho quá trình sinh trưởng sinh dưỡng, đặc biệt là quá trình đẻ nhánh, do vậy phải chú ý bĩn lân sớm ở giai đoạn đầu cho lúa [7], [84]. Lúa là cây trồng rất nhạy bén với kỹ thuật bĩn phân và thời gian bĩn, nhất là giai đoạn bĩn thúc, vì vậy cần dành một lượng phân bĩn vơ cơ thích hợp để bĩn thúc cho lúa. Hiệu quả của phân lân đạt cao nhất khi bĩn lĩt tồn bộ. Việc bĩn thúc lân vào giai đoạn cuối khơng những khơng làm tăng năng suất lúa mà cịn làm giảm năng suất lúa [53]. Tỷ lệ của lân giảm nhanh sau khi cấy rồi tăng chậm và đạt tới đỉnh cao vào lúc trỗ, sau đĩ giảm dần đến khi lúa chín. Thiếu kali, đặc biệt vào giai đoạn mạ lá lúa sẽ sinh trưởng chậm và khả năng đẻ nhánh của cây lúa giảm rõ rệt. Kali được cây lúa hút mạnh nhất vào giai đoạn đẻ nhánh rộ và trỗ từ 5 - 10 ngày để tăng khối lượng hạt [73], [81]. Khoảng 20% lượng kali cây hút được vận chuyển về bơng, số cịn lại nằm trong các bộ phận khác của cây. Ở cây lúa cũng thấy cĩ hiện tượng sử dụng hoang phí kali nhưng khơng gây hại [33], [42], [50], [63]. Tỷ lệ kali giảm dần trong suốt thời kỳ tăng trưởng ban đầu nhưng sẽ tăng lên từ lúc trỗ đến lúc chín [22]. 2.2.3.5 Yếu tố nước Cây lúa là cây cần nước và ưa nước điển hình. Nước là thành phần chủ yếu trong cơ thể cây lúa, là điều kiện để thực hiện quá trình sinh lý trong cây. Ngồi ra nĩ là điều kiện ngoại cảnh khơng thể thiếu. Nước tạo điều kiện cung cấp cho cây một cách thuận lợi, nước cịn cĩ tác dụng làm giảm nồng độ muối, phèn, chất độc và cỏ dại trong ruộng lúa. Nhu cầu nước của cây lúa lớn hơn một số cây trồng khác. Theo Smith hệ số thốt hơi nước của lúa là 710, lúa mì là 513 và ngơ là 368. Theo Goutchin, để Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 11 tạo ra được một đơn vị thân lá, cây lúa cần 400 - 500 đơn vị nước, để tạo được một đơn vị hạt cần 300 - 350 đơn vị nước. Nhu cầu nước thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng, giống và điều kiện thâm canh. Theo Goutchin, ruộng lúa khơng cần lớp nước trên mặt, chỉ cần đảm bảo độ ẩm 90%. Ngược lại, Erughin cho rằng ruộng lúa cần tưới ngập. Ở nước ta, đại bộ phận các ruộng lúa đều tưới ngập. Tuy nhiên, cũng cĩ những giống lúa cĩ khả năng chịu hạn như lúa cạn, lúa nương, … Nhu cầu nước của cây lúa qua các thời kỳ sinh trưởng khơng giống nhau: - Thời kỳ nảy mầm: Hạt lúa khi bảo quản thường giữ ở độ ẩm dưới 13%. Khi hút nước đạt 22% thì cĩ thể hoạt động và nảy mầm ở độ ẩm đạt 25 - 28%. - Thời kỳ mạ: Từ sau gieo đến mũi chơng thường giữ cho ruộng đủ ẩm, mạ chĩng hồi và mọc nhanh. Trong điều kiện đĩ, ruộng lúa được cung cấp oxi thuận lợi nên phát triển tốt và quá trình giải phĩng của nội nhũ thuận lợi. Thời kỳ mạ 3 - 4 lá đến nhổ cấy cĩ thể giữ ẩm hoặc giữ lớp nước nơng. - Thời kỳ ở ruộng cấy: Sau cấy đến thời kỳ bén rễ, đẻ nhánh hữu hiệu, làm địng, trỗ bơng và chín, cây lúa rất cần nước để sinh trưởng thuận lợi. Vì vậy, để đạt năng suất cao cần cung cấp nước cho lúa đầy đủ [47]. 2.2.4 Những biến đổi sinh lý sinh hĩa của cây lúa 2.2.4.1 Chỉ số diện tích lá ðể đạt được năng suất lúa cao cần phải cĩ diện tích lá cao và hợp lý. Mỗi giống lúa cĩ một trị số diện tích lá thích hợp, nếu vượt quá giới hạn giá trị đĩ thì sự tích luỹ chất khơ giảm do sự phát triển của lá quá rậm rạp gây ra sự mất cân bằng giữa quang hợp và hơ hấp. Theo ðào Thế Tuấn, 1970 [47] khi chỉ số diện tích lá đạt từ 5 - 6 m2 lá/m2 đất thì hệ số ánh sáng K rất nhỏ, nếu chỉ số diện tích lá thấp thì hệ số K cao. Ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 12 Việt Nam, hệ số K đạt từ 0,7 - 0,8 thì quần thể ruộng lúa cĩ năng suất cao. Ánh sáng và nhiệt độ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến diện tích lá, các giống lúa chiêm xuân đạt chỉ số diện tích lá cao nhất vào lúc cây lúa làm địng. Trong điều kiện bình thường, sự tăng diện tích lá là điều kiện diễn ra sự cạnh tranh trong quần thể ruộng lúa. Yếu tố dinh dưỡng cơ bản gây ra sự cạnh tranh đĩ chính là đạm dễ tiêu trong đất. Chính vì vậy mà việc bĩn phân đạm vào giai đoạn lúa đẻ nhánh là rất cần thiết để tạo ra cho cây lúa cĩ bộ rễ và lá phát triển tốt. Theo Matsushima, 1963 [71] với giống Mario năng suất đạt 101,6 tạ/ha chỉ số diện tích lá cao nhất là 5,7 m2 lá/m2 đất; năng suất đạt 77,2 tạ/ha chỉ số diện tích lá cao nhất là 4,8 m2 lá/m2 đất. Nhiều tác giả đưa ra hệ số K (hệ số ánh sáng) để tìm hiểu chế độ ánh sáng của ruộng lúa. Chế độ ánh sáng quyết định chỉ số diện tích lá cao nhất. Hệ số K cĩ ý nghĩa nhất khi ruộng lúa đạt chỉ số diện tích lá cao nhất. Hệ số K tăng dần theo thời gian sinh trưởng. Tanaka và Kawano, 1966 [62] thấy các giống lúa chịu phân cao cĩ hệ số K khoảng 0,50 - 0,75; giống chịu phân kém từ 0,75 - 1,00. Hayashi, 1968 [55], Cock và Yoshida, 1973 [56] thấy trong thời kỳ chín ._. các giống lúa cĩ hệ số K < 0,50 cĩ khả năng tích lũy chất khơ cao khi chỉ số diện tích lá đạt cao. ðiều này cĩ nghĩa là ở thời kỳ ruộng lúa đạt chỉ số diện tích lá cao nhất nếu hệ số K ở gốc lúa nhỏ tức là sự tiêu thụ ánh sáng của các tầng lá trên ít, ánh sáng chiếu xuống dưới nhiều thì chế độ ánh sáng của ruộng lúa tốt hơn và năng suất cao hơn. Trong điều kiện mật độ thơng thường, sự tăng diện tích lá của cây lúa được xác định bằng sự cạnh tranh giữa chúng. Yếu tố cơ bản mà vì nĩ các cây cạnh tranh nhau là đạm dễ tiêu trong đất. Vì vậy việc bĩn phân đạm cho lúa vào giai đoạn đẻ nhánh là cần thiết để bộ lá phát triển tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 13 Vào đầu giai đoạn đẻ nhánh, khi mức độ cạnh tranh cịn chưa cao, với lượng đạm bĩn tăng thì chỉ số diện tích lá tăng lên hầu như tỷ lệ thuận với số cây trên đơn vị diện tích. Sự khác nhau về tốc độ phát triển của lá được giải thích bằng sự cạnh tranh về đạm. Ngưỡng mà chỉ số diện tích lá đạt được ở liều lượng đạm thấp nhỏ hơn 3 lần ở liều lượng đạm cao. 2.2.4.2 Hiệu suất quang hợp thuần Hiệu suất quang hợp thuần là lượng chất khơ tích luỹ được của một đơn vị diện tích lá trong một đơn vị thời gian. ðể tăng hiệu suất quang hợp thuần phải chú ý đến hai hướng, đĩ là làm thế nào để tăng khả năng quang hợp và giảm hơ hấp ở mức hợp lý. Hiệu suất quang hợp thuần cĩ thể thay đổi trong phạm vi từ 2 - 3 g/m2 lá/ngày đến 12 - 14 g/m2 lá/ngày, trung bình là 4 - 6 g/m2 là/ngày. Theo Bùi Huy ðáp, 1970 [16] hiệu suất quang hợp thuần thay đổi theo giống lúa và thời gian sinh trưởng của chúng. Chẳng hạn, ở các giống lúa xuân hiệu suất quang hợp thuần thường cĩ hai đỉnh cao vào thời kỳ đẻ nhánh rộ và bắt đầu làm địng. Zenlich, 1971 [85] cũng cho biết hiệu suất quang hợp thuần phụ thuộc vào giống và thời tiết. Cơng trình nghiên cứu của Chandler, 1963 [51] cho thấy: Chế độ nước và phân bĩn cũng cĩ ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây lúa, nhất là ảnh hưởng đến sự phát triển của diện tích lá và hiệu suất quang hợp thuần. Về động thái quá trình quang hợp của cây lúa, một số tác giả cho rằng sau khi cấy thì tăng dần, đạt cao nhất vào lúc cây đẻ nhánh rộ sau đĩ giảm dần (Murata và Miyashka, 1968 [69]; Murata và Matsushima, 1975 [70]). Nhưng tác giả Osada, 1967 [72] lại cho rằng quang hợp của cây lúa đạt đỉnh cao vào giai đoạn cây lúa làm địng, cịn Yoshida và Shioys, 1976 [83] cho rằng hiệu suất quang hợp thuần chỉ cĩ một đỉnh cao ở giai đoạn hạt lúa chín sữa. Yoshida và Hayakawa, 1970 [81]; Zenlich, 1971 [85] khi nghiên cứu về Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 14 quang hợp và quang hơ hấp của cây lúa cho thấy; trên đồng ruộng hoạt động quang hợp và hơ hấp phụ thuộc rất mạnh vào nhiệt độ và ánh sáng. Ở các nước nhiệt đới cĩ nhiệt độ cao, quang hợp diễn ra thuận lợi nhưng quang hơ hấp xảy ra cũng lớn. Quang hơ hấp cĩ thể làm tiêu hao 40 - 50% sản phẩm của quá trình quang hợp. Những nước nằm trong khoảng 35 - 380 vĩ Bắc và Nam thường cĩ năng suất lúa cao là do cĩ mối quan hệ thích hợp giữa quang hợp và hơ hấp. Ở Việt Nam, theo ðào Thế Tuấn, 1970 [47] thì giữa tích lũy chất khơ và hiệu suất quang hợp thuần cĩ mối quan hệ thuận. Hệ số tương quan giữa tích lũy chất khơ và hiệu suất quang hợp thuần ở các giống lúa cao cây lớn hơn so với các giống lúa thấp cây. 2.2.4.3 Tích lũy chất khơ và năng suất của cây lúa Sự tích lũy chất khơ chính là kết quả của quá trình quang hợp và trao đổi chất, ngồi việc phụ thuộc vào hiệu suất quang hợp thuần, diện tích lá cịn phụ thuộc vào thời gian quang hợp. ðến nay, vẫn chưa cĩ ý kiến thống nhất của các nhà khoa học trên thế giới về mức độ quyết định của hai nhân tố hiệu suất quang hợp thuần và diện tích lá. Kato, 1985 [67]; Kawano và Tanaka, 1968 [68] cho rằng hiệu suất quang hợp thuần ít thay đổi dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh. Hatch và Slack, 1970 [54] lại cho rằng diện tích lá quyết định năng suất cây trồng vì hiệu suất quang hợp thuần chỉ thay đổi từ 4 - 9 g/m2 lá/ngày. Cock và Yoshida, 1973 [52] cho biết giữa hiệu suất quang hợp thuần và diện tích lá cĩ mối quan hệ nghịch. Tanaka, 1969 [78] thì chú ý nhiều đến diện tích lá hơn là hiệu suất quang hợp thuần. Các kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học cho biết sự tích lũy chất khơ của cây lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khơng giống nhau [79], [80]. Trong thời kỳ đầu, tốc độ tích lũy chất khơ chậm, tốc độ tích lũy chất khơ tăng mạnh vào thời kỳ giữa rồi sau đĩ giảm dần vào thời kỳ cuối. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 15 Vào thời kỳ làm địng, quần thể ruộng lúa đạt chỉ số diện tích lá cao nhất, nhưng tốc độ tích lũy chất khơ lại giảm [85] Cây lúa tích lũy chất khơ một phần trước khi trỗ bơng, một phần sau khi trỗ bơng [69]. ðể đạt được năng suất sinh khối 90 tạ/ha, trước khi trỗ bơng mới tạo được 30 tạ/ha cịn 60 tạ/ha thì được tạo ra sau khi trỗ bơng, … Ở giai đoạn đẻ nhánh, sự tích lũy chất khơ cĩ quan hệ thuận với diện tích lá. Giai đoạn làm địng và hạt chín thì quan hệ giữa tích lũy chất khơ và chỉ số diện tích lá khơng chặt. Trong điều kiện thời tiết diễn ra khơng thuận lợi thì quan hệ giữa tích lũy chất khơ và chỉ số diện tích lá là nghịch. Sự tích lũy chất khơ ở giai đoạn sau khi trỗ bơng chủ yếu phụ thuộc vào khả năng vận chuyển và tích lũy các chất đi vào trong hạt, trong đĩ nổi bật là vai trị của nguyên tố kali. Muốn cĩ năng suất chất khơ nhiều và năng suất kinh tế cao phải bằng mọi cách tạo điều kiện cho các lá lúa quang hợp tốt nhất. Muốn vậy, phải làm cho các lá khơng hoặc ít bị che khuất ánh sáng của nhau. Lúc đĩ sự quang hợp của quần thể ruộng lúa là một chỉnh thể thống nhất, hồn hảo. Sự xắp xếp các lá là hợp lý nhất theo khơng gian và thời gian, đảm bảo cho quá trình quang hợp diễn ra thuận lợi nhất. Kết quả nghiên cứu của hai nhà khoa học Yoshida và Hayakawa, 1970 [81] cho rằng sản lượng chất khơ hay sản lượng sinh vật là tổng hịa các mối quan hệ giữa các yếu tố giống, ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, các biện pháp canh tác, kỹ thuật, phịng trừ sâu bệnh, … Mục đích trồng lúa là đạt sản lượng thĩc cao trên một đơn vị diện tích canh tác với chất lượng hạt tốt. ðiều này cĩ nghĩa là chúng ta phải chú ý đến năng suất kinh tế. Muốn đạt được năng suất kinh tế cao thì phải cĩ những giống lúa cĩ tiềm năng năng suất sinh vật và hệ số kinh tế cao. Các vùng trồng lúa khác nhau cĩ hệ số kinh tế khác nhau. Các vùng ơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 16 đới cĩ hệ số kinh tế cao hơn vùng nhiệt đới. Càng tiến gần về xích đạo thì hệ số kinh tế càng giảm. Ở miền Bắc Nhật Bản cĩ hệ số kinh tế là 0,5 cịn ở miền Nam Nhật Bản là 0,4, ở Ấn ðộ thì hệ số kinh tế là 0,33. Ở nước ta, ðào Thế Tuấn, 1970 [47] cho rằng các giống lúa cây cao cĩ hệ số kinh tế từ 0,25 - 0,30; các giống lúa cây thấp từ 0,4 - 0,6 và trung bình là 0,5. Các biện pháp kỹ thuật thâm canh tốt cĩ thể nâng cao hệ số kinh tế. Chúng ta phải nâng cao hệ số kinh tế bằng biện pháp tăng số bơng trên đơn vị diện tích, số hạt/bơng, khối lượng 1000 hạt, … 2.2.4.4 Hàm lượng diệp lục ở lá Ở trong lá xanh của cây cĩ 4 nhĩm sắc tố là: chlorophyll, carotenoid, phycobillin và sắc tố dịch bào antoxian. Trong đĩ cĩ hai nhĩm sắc tố gĩp phần quan trọng và chủ yếu trong quá trình quang hợp của cây là nhĩm sắc tố chlorophyll và carotenoid, mà cơ bản vẫn là chlorophyll a và chlorophyll b. Nhĩm chlorophyll cĩ quang phổ hấp thu ánh sáng cịn nhĩm carotenoid là nhĩm sắc tố vàng đến tím đỏ làm nhiệm vụ quang hợp hoặc bảo vệ lọc ánh sáng và tham gia vào quá trình quang hợp bằng cách tiếp nhận ánh sáng mặt trời rồi chuyển năng lượng ánh sáng cho chlorophyll. Carotenoid cĩ mặt trong hệ thống quang hĩa II, tham gia vào quá trình phân ly nước và thải khí O2. Vì vậy, carotenoid cĩ vai trị đặc biệt đối với nhĩm cây trồng cạn [35]. Theo Lê Dỗn Diên, 1993 [12], ở nhiều loại cây trồng tỷ lệ hàm lượng chlorophyll a và hàm lượng chlorophyll b xấp xỉ bằng 3: 1. Các nghiên cứu về chlorophyll cịn ít và mới mẻ đối với cây lúa. Các tác giả Vũ Văn Vụ, Hồng Thị Hịa, Trần ðăng Khoa, 1994 [48]; Trần Nguyên Tháp, 2001 [37], khi nghiên cứu về hàm lượng chlorophyll trong một số giống cây trồng thuộc nhĩm C3 và một số dịng giống lúa chịu hạn cho thấy: + Hàm lượng chlorophyll a khơng cĩ sự khác biệt giữa các giống lúa nước với giống lúa chịu hạn và giống lúa cạn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 17 + Các giống lúa cạn của các địa phương cĩ hàm lượng chlorophyll trong lá cao hơn hẳn các giống lúa chịu hạn và các giống lúa nước. + Riêng các giống lúa nước thì tỷ lệ hàm lượng chlorophyll a và hàm lượng chlorophyll b cĩ sự biến động lớn từ 3,22 đến 4,59. Tỷ lệ hàm lượng chlorophyll a và hàm lượng chlorophyll b càng cao thì khả năng chịu hạn của cây trồng càng kém. 2.2.4.5 Cường độ quang hợp của lá Quang hợp là quá trình cơ thể thực vật biến đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hĩa học dưới dạng các hợp chất hữu cơ. Bản chất của quá trình quang hợp là sự khử khí CO2 đến hydratcarbon với sự tham gia của năng lượng ánh sáng do các sắc tố của thực vật hấp thụ [35]. ðối với cây trồng, quang hợp là nguồn gốc tạo ra năng suất và phẩm chất cây trồng, nĩ quyết định 90 - 95% năng suất cây trồng [62]. Trong điều kiện thuận lợi thì quá trình quang hợp của cây diễn ra rất mạnh. Giá trị đặc trưng cho quá trình quang hợp được đề cập đến là cường độ quang hợp. Theo Ivanơp và Kơtsơvich thì cường độ quang hợp được đo bằng lượng CO2 hấp thu trong quá trình quang hợp trên một đơn vị diện tích lá trong một đơn vị thời gian. Một số tác giả tiến hành xác định cường độ quang hợp của các dịng giống lúa ở các mức phân bĩn khác nhau cĩ nhận xét: Ở giai đoạn làm địng thì giống lúa CH133 và dịng lúa chịu hạn số 3 cĩ cường độ quang hợp đạt đỉnh cao trên nền phân bĩn 100 kg N/ha; giống lúa CH185 cĩ cường độ quang hợp đạt đỉnh cao ở nền phân bĩn 120 kg N/ha, [26]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 18 2.3 Tình hình sử dụng phân bĩn cho lúa trong nước và nước ngồi 2.3.1 Tình hình sử dụng phân khống cho lúa Phân bĩn là những chất cung cấp dinh dưỡng cho cây hoặc bổ sung độ mầu mỡ cho đất. Chúng là phương tiện tốt nhất để tăng năng suất và cải thiện chất lượng lương thực. Dùng phân bĩn sẽ cĩ hiệu quả cao nhất trên các loại đất, khơng những với loại đất phì nhiêu hoặc đã được cải tạo, mà với cả đất kém màu mỡ cây cối cũng tăng trưởng tốt hơn [22]. Sử dụng phân bĩn hợp lý đã và đang gĩp phần nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ đất và mơi trường. Hiệu lực của phân bĩn chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hai yếu tố chính là con người và điều kiện ngoại cảnh. Do vậy các yếu tố như: Kiến thức, tập quán canh tác, trình độ thâm canh, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng sẽ quyết định hiệu lực của phân bĩn và mức độ hiệu quả nơng học, hiệu quả kinh tế của sản xuất [14]. Việc dùng phân bĩn được áp dụng từ hơn một trăm năm nay. Sự hiểu biết hố học về dinh dưỡng thực vật đã gĩp phần to lớn vào việc tăng sản lượng và chất lượng nơng sản phẩm. Một tác dụng phụ cĩ lợi nữa là độ phì nhiêu của đất được cải thiện làm cho mức thu hoạch ổn định hơn và cây trồng cĩ sức chịu đựng với một số sâu bệnh hại và khí hậu. Hơn nữa nơng dân thu được lợi nhuận cao hơn do sản xuất cĩ hiệu quả hơn [22]. Phân bĩn (đặc biệt là đạm, lân, kali được chế biến) là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố dinh dưỡng nhằm tăng năng suất cây trồng. ðể nuơi sống 6 - 7 tỷ người thì sản lượng lương thực phải được gia tăng và làm được điều đĩ phải dựa vào phân bĩn. Lượng phân bĩn và năng suất lúa ở một số nước được thể hiện qua bảng 2.1. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 19 Bảng 2.1. Lượng phân bĩn (N, P2O5, K2O)/ha Quốc gia Kg (N, P2O5, K2O)/ha Năng suất lúa (tạ/ha) Triều Tiên 412,59 73,94 Malaixia 212,68 35,87 Việt Nam 179,52 52,23 Ấn ðộ 135,08 33,70 Thái Lan 101,24 29,63 Trung Quốc 97,30 65,56 Philippin 58,92 37,70 Campuchia 15,92 27,46 Nguồn: Thống kê nơng nghiệp Việt Nam năm 2008 Hiện nay mức phân bĩn của Việt Nam xấp xỉ trung bình của khu vực, do đĩ năng suất cây trồng đạt mức tương đối cao [29], được thể hiện ở bảng 2.2. Bảng 2.2. Tiêu thụ phân hố học và năng suất cây trồng ở Việt Nam Năng suất (tạ/ha) Năm Kg (N, P2O5, K2O)/ha Lúa Ngơ ðậu tương Lạc Cà phê 2002 212,88 45,90 30,77 13,09 16,19 13,40 2003 236,21 46,39 34,36 13,31 16,72 15,56 2004 266,76 48,55 34,62 13,38 17,77 16,83 2005 184,82 48,89 35,98 14,27 18,06 15,12 2006 186,48 48,94 37,31 13,92 18,69 19,82 2007 234,07 49,87 39,26 14,68 20,02 17,98 2008 179,52 52,23 40,25 14,03 20,88 19,87 Nguồn: Thống kê nơng nghiệp Việt Nam 2008 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 20 Ở Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu về phân bĩn trên nhiều đối tượng cây trồng cũng được ghi nhận. Nguyễn Như Hà và Vũ Hữu Yêm từ năm 1996 - 1998, khi nghiên cứu đề tài sử dụng phân bĩn NPK cho lúa trên đất phù sa sơng Hồng đã kết luận: Các loại phân hố học NPK đều cĩ hiệu lực rõ khi bĩn cho lúa ở đất phù sa sơng Hồng mặc dù đất khá giàu chất dinh dưỡng này. Phân đạm cĩ hiệu lực nhất và cĩ tính chất quyết định đến hiệu lực hút các yếu tố khác của cây lúa. Với trình độ thâm canh hiện nay, chỉ nên bĩn với lượng 120 kgN/ha là cĩ hiệu quả nhất. Hiệu suất sử dụng phân đạm ở mức bĩn này cĩ thể đạt 10,5 kg thĩc/kgN ở vụ mùa và 12,5 kg thĩc/kgN ở vụ xuân. Tỷ lệ N : P : K là 1 : 0,5 : 0,5 cho hiệu quả cao nhất. Liều lượng phân bĩn đã được sử dụng cho những vùng thâm canh lúa [43], được thể hiện ở bảng 2.3. Bảng 2.3. Liều lượng phân bĩn sử dụng cho những vùng thâm canh lúa Liều lượng (kg/ha) Tỷ lệ TT ðất N P2O5 K2O N P2O5 K2O 1 ðất phù sa sơng Hồng 76,2 26,4 2,1 100 35 3 2 ðất phù sa sơng Thái Bình 87,1 40,0 2,0 100 46 2 3 ðất bạc màu 69,5 16,4 10,8 100 24 16 4 ðất cát ven biển 79,7 39,3 14,0 100 49 18 5 ðất phèn - Miền Bắc 90,0 67,0 0,0 100 74 0 - Miền Nam 83,0 4,8 0,0 100 6 0 6 ðất phù sa sơng Cửu Long 101,0 45,0 2,5 100 45 25 7 ðất mặn - Miền Bắc 90,0 40,0 10,0 100 44 11 - Miền Nam 63,0 34,6 0,0 100 55 0 Nguồn: Thống kê nơng nghiệp Việt Nam năm 1996 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 21 Ở vùng ðơng Nam Á, để cĩ năng suất 4 tấn hạt/ha, cây lúa cần hút 90 kgN, 13 kgP2O5, 108 kgK2O, 6 kgCa, 5 kgMg và 4 kgS. Các giống lúa địa phương cho năng suất 2 tấn/ha chỉ cần hút 45 kgN, 7 kgP2O5, 54 kgK2O, 5 kgMg và 2 kgS. ðặc điểm hấp thu dinh dưỡng của cây lúa ở mỗi giai đoạn sinh trưởng khác nhau thì khác nhau. Cứ bĩn 174 kgN/ha, ngồi làm tăng năng suất lúa lên 2,9 lần cịn làm tăng lượng hút P, K, S lên tương ứng là: 2,6 - 3,7 - 4,6 lần. Cứ 1000 kg (kể cả rơm rạ) sinh khối khơ đã lấy đi của đất 22,2 kgN; 7,1 kgP2O5 và 31,6 kgK2O. Một năm nếu cấy hai vụ lúa đạt năng suất bình quân 10 tấn thĩc/ha, cây lúa lấy đi lượng dinh dưỡng tương ứng là 482 kg Urê/ha, 430 kg super lân/ha, 528 kg kaliclorua/ha. Bĩn phân cân đối ngồi việc làm tăng năng suất lúa cịn cĩ tác dụng làm tăng khả năng chống chịu sâu bệnh hại cây và cĩ tác dụng cải tạo đất [4]. Khuyến cáo bĩn kali cho lúa của IRRI cũng được dựa trên mức tăng năng suất và khả năng cung cấp kali của đất. Tuỳ theo đất lúa, mùa khơ để đạt năng suất lúa từ 4 - 8 tấn/ha cần bĩn 30 - 150 kgK2O/ha. Mùa mưa để đạt năng suất lúa từ 4 - 6 tấn/ha cần bĩn 30 - 100 kgK2O/ha. Ở Trung Quốc thí nghiệm đạt năng suất lúa cao 7 - 8 tấn/ha/vụ đã bĩn 135 - 150 kgK2O/ha [63]. Việc sử dụng phân khống đã gĩp phần đáng kể làm tăng nhanh năng suất cây trồng ở hầu hết các loại đất và các loại cây trồng khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên, trong nền nơng nghiệp hiện đại, việc quá lạm dụng phân khống cũng đã dẫn đến những tác động xấu đối với mơi trường nĩi chung và đất nĩi riêng. Hệ số sử dụng phân bĩn của cây trồng ở nước ta rất thấp, chỉ vào khoảng 35 - 50% đối với phân đạm, 20 - 30% đối với phân lân và 40 - 60% đối với phân kali [13]. ðối với các giống lúa cĩ năng suất cao, cho năng suất 5 tấn hạt/ha, lượng dinh dưỡng hút từ đất và phân bĩn là 110 kgN; 34 kgP2O5; 156 kgK2O; 23 kgMgO; 20 kgCaO; 5 kgS; 3,2 kgFe; 2 kgMn; 200 gZn; 150 gCu; 150 gB; 250 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 22 gSi, 25 gCl/ha (IFA, 1992). Cứ sản xuất 1 tấn thĩc cùng với rơm rạ thì cây lúa cần 17,5 kgN; 3 kgP và 17,5 kgK. Hiện nay, Việt Nam là nước sử dụng phân bĩn tương đối cao so với những năm trước đây do người dân áp dụng được rất nhiều biện pháp kỹ thuật trong thâm canh. Theo Vũ Hữu Yêm, 2006 [50]: Việt Nam hiện đang là một trong 20 quốc gia sử dụng phân bĩn cao nhất thế giới. Mỗi năm nước ta sử dụng 1.202.140 tấn đạm, 456.000 tấn lân và 402.000 tấn kali trong đĩ sản xuất lúa chiếm 62%. Song do điều kiện khí hậu cịn gặp nhiều bất lợi cho nên kỹ thuật bĩn phân mới chỉ phát huy được 30% hiệu quả đối với đạm và 50% hiệu quả đối với lân và kali. Nhưng hiệu quả bĩn phân đối với cây trồng lại tương đối cao do vậy mà người dân ngày càng mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong tương lai vẫn hứa hẹn sử dụng một lượng phân bĩn rất lớn trong sản xuất nơng nghiệp mặc dù nước ta chủ yếu vẫn phải nhập khẩu phân bĩn [5]. Bảng 2.4. Nhu cầu và cân đối phân bĩn ở Việt Nam đến năm 2020 Năm Các loại phân bĩn 2005 2010 2015 2020 Tổng số 1.900 2.100 2.100 2.100 Sản xuất trong nước 750 1.600 1.800 2.100 Urê Nhập khẩu 1.150 500 300 0 Tổng số 500 500 500 500 Sản xuất trong nước 0 0 0 0 KCl Nhập khẩu 500 500 500 500 Nguồn: Phịng quản lý đất và phân bĩn, Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT, 05/2007; ðVT: 1000 tấn 2.3.2 Tình hình sử dụng phân hữu cơ cho lúa Hiện nay, các nước trên thế giới đang quan tâm đến việc sử dụng phân hữu cơ như phân chuồng, phân ủ, phân xanh, các loại vi sinh vật, … Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 23 Phân hữu cơ sinh học là loại sản phẩm phân bĩn được tạo thành thơng qua quá trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ cĩ nguồn gốc khác nhau (phế thải nơng nghiệp, phế thải chăn nuơi, phế thải chế biến, phế thải đơ thị, phế thải sinh hoạt, …) trong đĩ các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh học được chuyển hố thành mùn [45]. Ấn ðộ hàng năm sản xuất vào khoảng 286 triệu tấn phân ủ (compost) từ các chất thải nơng thơn và thành phố. Ước tính thu được 3,5 - 4,0 triệu tấn NPK [43]. Hiện nay, Trung Quốc và Ấn ðộ là hai quốc gia đang đẩy mạnh chương trình phát triển và ứng dụng cơng nghệ sản xuất phân lân vi sinh vật ở quy mơ lớn và diện tích sử dụng hàng chục ha [45]. Tại Ấn ðộ sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ cho lúa, cao lương và bơng làm tăng năng suất trung bình lần lượt là 11,4%; 18,2% và 6,8% mang lại lợi nhuận khoảng 1.015 rupi, 1.149 rupi và 343 rupi/ha [45]. Tại Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu gần đây cho biết mỗi gĩi chế phẩm vi sinh vật phân giải lân (50g) sử dụng cho cà phê trên vùng đất đỏ bazan cĩ tác dụng tương đương với 34,3 kgP2O5/ha [45]. Ở Việt Nam các thử nghiệm sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ hội sinh (Azogin) ở 15 tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam trên diện tích hàng chục ngàn ha cho thấy trong cùng điều kiện sản xuất, ruộng lúa được bĩn phân vi sinh vật cố định đạm đều tốt hơn so với đối chứng [45], biểu hiện như bộ lá phát triển tốt hơn, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, số bơng/khĩm nhiều hơn đối chứng, năng suất hạt tăng so với đối chứng 6 -12%, nhiều nơi đạt 15 - 20% [45]. 2.3.3 Tình hình sử dụng phân bĩn lá cho lúa Ngày nay, nhờ cĩ những tiến bộ kỹ thuật về hố học, về sinh học, các dạng phân bĩn qua lá đã được cải tiến và sử dụng cĩ hiệu quả [15]. Phân bĩn lá được sử dụng như một phương tiện cung cấp dinh dưỡng vi lượng, đa lượng, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 24 hoocmon kích thích sinh trưởng và những chất cần thiết cho cây. Những ảnh hưởng quan sát được của việc bĩn phân qua lá là tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng chịu sâu bệnh của cây. Phản ứng của cây trồng phụ thuộc vào giống, dạng phân bĩn, nồng độ phun và số lần phun, cũng như từng giai đoạn phát triển của cây trồng [69]. Một trong những tác dụng chính của phân bĩn lá là tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng từ đất. Tác dụng này dựa trên cơ sở là phân bĩn lá làm tăng khả năng tổng hợp (hút) đường và các dịch rỉ khác từ hệ rễ. Các vi khuẩn hữu ích trong vùng rễ kích thích làm tăng hàm lượng của dịch rỉ. Sau đĩ sự hoạt động mạnh của các vi sinh vật đã làm tăng các chất dinh dưỡng, giảm nguy cơ bị bệnh, tăng các loại vitamin và các yếu tố cĩ lợi khác cho cây trồng. ðĩ là một cách hợp lý để tăng cường mức độ sử dụng phân bĩn lá trong các nơng trại hữu cơ. Hầu hết các loại nguyên liệu phân bĩn hồ tan thơng thường đều cĩ thể dùng làm phân bĩn qua lá. Các cơng thức trộn hỗn hợp giữa các nguyên tố đa lượng, vi lượng, các vitamin và các hocmon kích thích sinh trưởng ở dạng lỏng, khơ thường được ưu tiên sử dụng vì chúng dễ tan trong nước và ít gây ơ nhiễm mơi trường. Tuy nhiên, cần tránh dùng các loại phân bĩn chứa hàm lượng lớn Chlorine để tránh gây tác hại đến cây trồng. Ở Việt Nam, việc sản xuất và sử dụng phân bĩn lá đã và đang được quan tâm phát triển. Sản phẩm phân bĩn lá Pomior của Hồng Ngọc Thuận (ðại học Nơng nghiệp Hà nội) đã được Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng nhận là tiến bộ kỹ thuật năm 2005. Kết quả thử nghiệm Pomior trên cây ăn quả như: xồi, vải, nhãn của Phạm Thị Hương năm 2005 cho thấy Pomior cĩ tác dụng cải thiện sinh trưởng các đợt lộc, tăng khả năng đậu quả nhờ đĩ mà cải thiện năng suất [28]. Gần đây cĩ rất nhiều chế phẩm phân bĩn qua lá được các nhà khoa học khảo nghiệm hiệu lực đối với các loại cây trồng khác nhau và trên các loại đất khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 25 Phân bĩn lá PHALA - R1 là phân bĩn qua lá dạng lỏng, được điều chế từ N, P2O5, K2O, là yếu tố đa lượng cơ bản kết hợp với nguyên tố vi lượng cần thiết là Fe, Cu, Zn và B bổ sung chất điều hồ sinh trưởng thực vật GA3, cĩ thành phần hoạt hố như sau: N 5%; P2O5 3%; K2O 2%; Fe 0,05%; Cu 0,02%; Zn 0,05%; B 0,02% và GA3 0,05%. Phân bĩn lá PHALA - V1 là phân bĩn qua lá dạng viên sủi, được điều chế từ N, P2O5, K2O, là yếu tố đa lượng cơ bản kết hợp với nguyên tố vi lượng cần thiết là Fe, Cu, Zn, B, Mo bổ sung chất điều hồ sinh trưởng thực vật GA3, cĩ thành phần hoạt hố như sau: N 5%; P2O5 5%; K2O 3%; Fe 0,05%; Cu 0,02%; Zn 0,05%; B 0,02%; Mo 0,005% và GA3 0,05%. Bảng 2.5. Thành phần tính chất của ba loại phân bĩn lá Pisomix của cơng ty TNHH Thái Dương Thành phần ðơn vị PISOMIX-101 PISOMIX-102 PISOMIX-105 N % 6 10 6 P2O5 % 30 40 4 K2O % 30 20 5 Mg ppm 800 1500 1000 Mn ppm 300 50 200 Cu ppm 500 400 200 S ppm 1000 800 800 Zn ppm 400 1000 400 B ppm 200 200 3000 K-Humate % 0 0 15 GA3 ppm 0 0 400 NAA ppm 0 0 250 Nguồn: Giáo trình Nơng hĩa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 26 Kết quả khảo nghiệm hiệu lực các loại phân bĩn lá Pisomix do cơng ty TNHH Thái Dương sản xuất bằng việc phối trộn các hợp chất chứa các nguyên tố dinh dưỡng thơng thường (Potassium Nitrat, Mono aminium phosphate, Urea, Ammonium sulphate, Magnesium sulphate) theo những tỷ lệ khác nhau. Các nguyên tố vi lượng được phối trộn trong phân dưới dạng chelate, ngồi ra cịn được bổ sung thêm các chất điều hồ sinh trưởng GA3, K-humate. Kết quả khảo nghiệm ba loại phân PISOMIX-101, PISOMIX-102, PISOMIX-105 trên cây lúa làm tăng số bơng/m2 và số hạt chắc/bơng so với đối chứng. Năng suất thực thu tăng từ 15 - 17% [8]. ðối với cây ngơ, khi phun ba loại phân này cũng làm tăng năng suất từ 13 - 16% so với đối chứng [8]. Ba loại phân bĩn lá: FOLIFERT MAGICAL, FOLIERT X - PLODE và FOLIEERT KELP - P - MAX do cơng ty TNHH một thành viên Bảo vệ Thực vật Sài Gịn nhập khẩu từ Bỉ và Nam Phi đã được khảo nghiệm tại Việt Nam. Thành phần và tính chất của các loại phân này được trình bày trong bảng 2.6. Kết quả sử dụng ba sản phẩm phân bĩn lá trên cho một số cây trồng trên đất xám, đỏ và phù sa vùng ðơng, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên cho thấy năng suất lúa tăng từ 16 - 22,7%, lạc từ 1 - 15,7%, ngơ từ 14,1 - 19,4% [51]. Như vậy, nếu nắm được đặc điểm sinh lý của cây trồng, biết được khả năng cung cấp nguyên tố vi lượng dễ tiêu của đất là những điều kiện cần thiết đầu tiên để sử dụng phân bĩn lá cĩ chứa các nguyên tố vi lượng cĩ hiệu quả. Những điều kiện tiếp sau là bĩn với liều lượng hợp lý và cĩ biện pháp sử dụng đúng đắn, phù hợp với đất trồng và sự địi hỏi của cây trồng trong quá trình sinh trưởng và phát triển mới đem lại hiệu quả cao. Hiệu quả sử dụng của chế phẩm phân bĩn lá cĩ chứa các nguyên tố vi lượng phụ thuộc vào dạng phân sử dụng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 27 Bảng 2.6. Thành phần và tính chất các loại phân bĩn lá Phân bĩn Chỉ tiêu ðơn vị FOLIFERT MAGICAL FOLIERT X – PLODE FOLIEERT KELP– P–MAX N % 9,2 0 3,5 P % 0 4,1 11,1 K % 0 5,1 0 CaO % 12,6 0 0 MgO % 29,8 0 0 Fe % 0,10 0,39 0,24 Mn % 0,05 0,14 0,12 Zn % 0,05 0,09 0,12 Cu % 0,05 0,03 0,12 B % 0,10 0,04 0,24 Mo % 0,007 0,004 0,017 Amino Axit % 1,74 0 1,74 Auxin % 0 0 0,000179 Cytokinin % 0 0 0,0000005 pH 7,0 4,9 6,6 Tỷ trọng 1,47 1,18 1,19 Nguồn: Phân bĩn vi lượng cho cây trồng, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Từ những kết quả trên cho thấy chất kích thích sinh trưởng, axit amin, nguyên tố trung lượng và vi lượng là những yếu tố dinh dưỡng cĩ vai trị sinh lý quan trọng ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng và là những yếu tố ảnh hưởng lớn tới sự cấu thành năng suất chất lượng sản phẩm. Sử dụng một cách khoa học và hợp lý các yếu tố dinh dưỡng đĩ sẽ đem lại hiệu quả cao về năng suất cũng như chất lượng sản phẩm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 28 2.4 Những nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn tới năng suất và chất lượng lúa gạo 2.4.1 Ảnh hưởng của phân bĩn tới năng suất lúa ðạm là chất cấu tạo nên prơtit, là cơ sở của sự sống, khơng cĩ đạm vạn vật khơng sống được, thiếu đạm cây trồng sinh trưởng cịi cọc, đẻ nhánh kém, ít phát triển mầm non, phân cành ra lá kém, lá nhỏ, quang hợp kém từ đĩ ra hoa kết quả muộn, ít hoa, ít quả dẫn tới năng suất giảm hoặc khơng cĩ thu hoạch [40]. Lúa là loại cây trồng cĩ yêu cầu cao về dinh dưỡng đạm, chúng hấp thụ đạm trong suốt thời kỳ sinh dưỡng. Sự hấp thụ đạm tăng dần theo tuổi của cây, cho đến khi xuất hiện lá dưới lá địng thì giảm xuống rất nhanh. Sự đĩi phân đạm làm cho cây lúa sinh trưởng chậm, lá bị vàng, giảm năng suất quang hợp, đẻ nhánh kém, bơng ngắn, hạt lép nhiều và cuối cùng là năng suất và chất lượng hạt giảm. Tại Viện nghiên cứu lúa tồn Liên bang (Liên Xơ cũ), các nhà khoa học đã nghiên cứu tác động của phân đạm đến năng suất và chất lượng hạt lúa tuỳ thuộc vào liều lượng và thời gian bĩn. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng năng suất hạt tăng dần với sự tăng lượng đạm bĩn. Hiệu quả nhất là bĩn với lượng 150 - 210 kgN/ha. Sự tăng năng suất cĩ thể đạt được từ 10,4 - 33,9 tạ/ha. Khi bĩn rải phân đạm thì sự tăng năng suất cao nhất (18,9 tạ/ha) đạt được trong trường hợp bĩn đạm làm hai đợt với liều lượng 60 kg/ha trước khi gieo và ở giai đoạn mạ. Khi bĩn tăng hàm lượng đạm cho lúa thì cường độ quang hợp, cường độ hơ hấp, hàm lượng diệp lục tổng số đều tăng lên. Nhịp độ quang hợp và hơ hấp khơng khác nhau nhiều nhưng cường độ quang hợp tăng mạnh hơn cường độ hơ hấp gấp 10 lần cho nên vai trị của đạm làm tăng tích luỹ chất khơ [30]. Thời kỳ bĩn đạm rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực của phân để Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 29 làm tăng năng suất lúa. Với phương pháp bĩn đạm (bĩn tập trung vào giai đoạn đầu và bĩn nhẹ vào giai đoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lúa cao [23], [79], [65]. Các nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và ảnh hưởng của liều lượng đạm tới sinh trưởng của giống lúa ngắn ngày thâm canh cho thấy: Tăng liều lượng đạm bĩn ở mật độ cấy dày cĩ tác dụng tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu [17]. Trên đất phù sa sơng Hồng bĩn đạm với mức 180 kgN/ha trong vụ xuân và 150 kgN/ha trong vụ mùa cho lúa lai vẫn khơng làm giảm hiệu quả so với mức khác [36]. Phân lân cần cho cây lúa vào giai đoạn đầu của sự phát triển như ra mầm non, đẻ nhánh phân cành, ra hoa, đậu quả và phát triển bộ rễ. Nếu thiếu lân cây lúa sẽ bị cịi cọc, sự trao đổi đạm bị phá huỷ và hệ rễ phát triển kém. Trên đất phù sa sơng Cửu Long được bồi hàng năm, bĩn lân vẫn cĩ hiệu quả rõ rệt. Vụ đơng xuân bĩn 20 kg P2O5/ha đã tăng năng suất được 20% so với cơng thức khơng bĩn lân. Tuy nhiên bĩn thêm với liều lượng cao hơn, năng suất lúa cĩ tăng nhưng khơng rõ cho nên ruộng thâm canh thường được bĩn phối hợp từ 20 - 30 kg P2O5 là đủ. Trong vụ hè thu, cây lúa cĩ nhu cầu lượng lân cao và hiệu quả xuất hiện rõ hơn vụ xuân. Bĩn 20 kg P2O5 thì đã bội thu được 43,7%, tiếp tục bĩn tăng lân năng suất lúa tăng nhưng khơng rõ [31]. Tất cả các thí nghiệm trong chậu và ngồi đồng đều cho thấy hiệu suất sử dụng phân lân ở lúa lai là 10 - 12 kg thĩc/kg P2O5 và lúa thuần là 6 - 8 kg thĩc/kg P2O5 [23]. Trong vụ xuân bĩn lân cho lúa từ 30 - 120 kg P2O5/ha làm tăng năng suất._. chất các giống lúa nhập nội và đặc sản đại diện cho vùng miền Bắc Việt Nam. Báo cáo tốt nghiệp, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 20. Nguyễn Xuân Hiển. Nghiên cứu lúa ở nước ngồi. NXB Khoa học Kỹ thuật, 1976, 1979, 3, 4. 21. Nguyễn Văn Hiển (1992). Nghiên cứu chất lượng gạo của một số giống lúa địa phương và nhập nội vào miền Bắc Việt Nam. Luận án Phĩ tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 73 22. Hiệp hội phân bĩn quốc tế (1998). Cẩm nang sử dụng phân bĩn. Trung tâm thơng tin khoa học kỹ thuật hĩa chất, Hồng Minh Châu dịch. 23. Nguyễn Văn Hoan (2000). Lúa lai và kỹ thuật thâm canh. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 24. PGS. TS. Nguyễn Văn Hoan (2005). Cây lúa và kỹ thuật thâm canh. NXB Nghệ An. 25. GS. VS. Vũ Tuyên Hồng, Lại Văn Nhự (8/1993). Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn đến một số chỉ tiêu sinh lý và phẩm chất hạt của một số giống lúa. Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ và Quản lý kinh tế, trang 300 – 301. 26. Vũ Tuyên Hồng, Lại Văn Nhự, Nguyễn ðình Cấp (1995). ðặc điểm sinh lý của một số giống lúa chịu hạn trên các nền phân bĩn khác nhau. Nghiên cứu cây lương thực – cây thực phẩm (1991 – 1994). NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 53 – 57. 27.Vũ Tuyên Hồng, TS. Nguyễn Tấn Hinh, ThS. Lại Văn Nhự, KS. Nguyễn ðình Cấp, KS. Nguyễn Thị Xim, KS. Hồng Bá Tiến (12/2001). Ảnh hưởng của phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dinh dưỡng của một số giống lúa thâm canh cĩ hàm lượng protein cao. Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, trang 858 – 859. 28. Võ Minh Kha (1996). Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bĩn. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 29. Lê Văn Khoa, Nguyễn ðức Lương, Nguyễn Thế Truyền (2001). Nơng nghiệp và mơi trường. NXB Giáo dục. 30. Nguyễn Văn Luật (2001). Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 31. ðinh Văn Lữ (1978). Giáo trình cây lúa. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 74 32. Nguyễn ðình Mạnh (2000). Hĩa chất dùng trong nơng nghiệp và ơ nhiễm mơi trường. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 33. Trần Thanh Sơn (2007). Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm, lân, kali đến tỉ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose hạt gạo trên đất phèn ở tỉnh An Giang. Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn số 7. 34. Phạm Sĩ Tân (2005). Kết quả nghiên cứu nâng cao hiệu quả phân bĩn cho lúa cao sản ở đồng bằng sơng Cửu Long. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 35. Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1969). Sinh lý thực vật. Bài giảng cao học và nghiên cứu sinh ngành trồng trọt, bảo vệ cây trồng, di truyền giống. NXB Nơng nghiệp Hà Nội, trang 52 – 58. 36. Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Hà Cơng Vượng (1997). Giáo trình cây lương thực, tập 1 (cây lúa). NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 37. Trần Nguyên Tháp (2001). Nghiên cứu xác định một số đặc trưng của các giống lúa chịu hạn và chọn tạo giống lúa chịu hạn CH5. Luận án Tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 80 – 83. 38. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tĩ (2006). Tìm hiểu về chế phẩm vi sinh vật dùng trong nơng nghiệp. NXB Lao động, Hà Nội. 39. Nguyễn Hạc Thúy (2001). Cẩm nang sử dụng các chất dinh dưỡng cây trồng và bĩn phân cho năng suất cao. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 40. Togari. Y (1962). Sinh lý ruộng lúa. NXB Nơng thơn, Hà Nội. 41. Tổng cục thống kê. Thống kê năm 2009 và năm 2010. 42. Nguyễn Thị Trâm (1998). Chọn giống lúa. Bài giảng cao học. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 43. Lê Văn Tri (2001). Hỏi đáp về phân bĩn. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 75 44. TS. Lê Văn Tri (2002). Hỏi đáp về phân bĩn. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 45. Lê Văn Tri (2004). Phân phức hợp hữu cơ vi sinh. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 46. Tủ sách khuyến nơng phục vụ người lao động (2006). Kỹ thuật sản xuất, chế biến và sử dụng phân bĩn. NXB Lao ðộng, Hà Nội. 47. ðào Thế Tuấn (1970). Sinh lý ruộng lúa năng suất cao. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 48. Vũ Văn Vụ, Hồng Thị Hồ, Trần ðăng Khoa (1994). ðặc trưng hình thái, giải phẫu lá, hàm lượng chlorophyll a, b ở một số lồi thực vật C3 và C4 ở Việt Nam. Tạp chí Di truyền và Ứng dụng, số 2 trang 18 – 25. 49. Nguyễn Vy (1993). Kali với năng suất và phẩm chất nơng sản. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 50. Vũ Hữu Yêm (2006). Bài giảng độ phì nhiêu và phân bĩn. Khoa sau đại học, trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo nước ngồi (35 tài liệu) 51. Chandler R. F (1963). An analysis of factors affecting rice yield. Int, Rice Comn, Newsl. 52. Cock J. H. , Yoshida S. (1973). Photosynthesis crop growth and respiration of tall and short rice varieties, Soil, Plant Nutr, Tokyo. 53. Dianer R, Richard C (1969). Physiological aspects of crop yield. USA. 54. Hatch M. P. , Slack C. R. (1970). Photosynthesis CO2 – fixation pathway, Ann, Rev, Plant Physiol, Australia. 55. Hayashi K. Response of net asimination rate to differing intensity of sunlight in rice varieties. Proc. Crop Sci. Japan, 1968. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 76 56. Hinton J. C, Shaw B. The distribution of nicotinic acid in the rice grain. Brit J. Nutr. 8 (65), 1954. 57. Honjyo K. Proc. Soc. Crop Sci. J. (1971). 183 – 186. 58. Hou F. F (1988). Effect of fertilizer on rice quality. Journal of Genetic and Breeding, 44 (2), page 139 – 141. 59. International potashinntitute (IPI) Bulletin 3 Fertilizing for high yield rice, Basel/ Switzerland. 1993. 60. IRRI (1970). Annual report for. 162 – 168. 61. Janaka A (1965). The mineral nutrition of rice plant, Proc, Symp, IRRI, page 419 – 435. 62. Janaka A, Kawano K (1966). Photosynthesisi respiration and plant type of the tropical rice plant. Int Rice Res. Inst, Tech Bull 7. 63. Jeaninine M . Davis, Orgaic sweet corn production, Extension horticultural specialist, Department of horticultural science, college of agriculture and life science, North caralina state University, htt://www.cesnsu.edu (depts/hort/hie/hill – 50). 64. Jenning S P.R. Coffman W. R. Kauffman H. E (1979). Improving rice varieties, IRRI, Philippinnes. 65. Juan Longping and XiQuin Fu (1995). Technology of hybrid rice production, FAO, Rome, Italy. 66. Juliano. B. O (1985). Rice – chemistry and Techonology. 2th edition, Ann, Assoc, Stplant, M, N page 774. 67. Kato I. (1965). Relation between transpiration amount and leaf area index on various Crop. Res, Prog, Rep, Tokai, 14 – 18. 68. Kawano K. , Tanaka A. (1968). Growth duration in relation to yield and Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 77 nitrogen response in the rice plant. Japan Breed, 18 (46 – 52). 69. Murata Y., Miyashaka A. (1968). On the solar energy balance of rice population in relation to the growth stage. Pro, Crop Sci, Soc, Japan 37, page 685 – 691. 70. Murata Y. Matsushima S. (1975). Crop physiology, London. 71. Matsushima S. Analysis of developmental factoes determining yield prediction and culture improvement of lowland rice. Proc. Sci. Soc. Japan, 26, 1963, 243 – 284. 72. Nikuzi, Hizukuzi S, Kumagai K (1969). The effect of the temprature during the maturation period on the phýico chemical properties of potato and rice starches. Men, Inst, Sci, Ind, Res, Osaka Univi 26 (1). 73. Seradhira D. Virmani SSA (1987). Survial of some F1 rice hybrid and thier parpents in salineson. In Rice, Res, Newlt, 12, PP 14 – 15 [59]EH. 74. Swaminathan M.S. in “Approaches to breeding for improved protein” Vienna, 1969. 71 – 76. 75. Swaminathan M.S. Improving plant protein by nuclear techniques. IAEA, Vienna, 1970, 48 – 56. 76. Taira H. Proc. Crop Sci. J. (1970). 200 – 203. 77. Takahashi J. (1969). Nurtio – physiology of crop plant in Japan, Tokyo. 78. Takeda J. (1969). Studies on the photosynthesis and production of dry matter in the community of rice plant. J Bot, Japan, 17, page 404 – 407. 79. Tsumoda Y. (1965). The mineral nutrition of the rice plant. Proc Symp, IRRI. 80. Wada G (1969). The effect of nitrogenous nutrition on the yield determining process ị rice plant. Bull, Natr, Inst, Agic Sci 16 page 127 – 169. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 78 81. Yoshida S. Hayakawak (1970). Effect of mineral nutrition on tillering of rice. Soil Sci, Plant Nutr, 16, page 186 -191. 82. Yoshida S. (1972). Physiological aspects of grain yield. Rev. Plant physiol. , 23, 437 – 464. 83. Yoshida S. , Shioys M. (1976). Photosynthesis of the rice plant under water stress. Soil Sci, Plant Nutr, 22, page 169 – 180. 84. Yuan L. P (1985). Acousicecourse in hybrid rice. Beijng 168 pages. 85. Zenlich I (1971). Photosynthesis, photorespiration and plant productivity, Acad, press New York, page 347 – 366. 3. Các trang Web (2 trang web) 86. ễnđànngườitiêudùng/Kiếnthứcsửdụngphânbĩn. 87. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG VỤ MÙA NĂM 2010 Tháng/năm Nhiệt độ trung bình (oC) Nhiệt độ cao nhất (oC) Nhiệt độ thấp nhất (oC) ðộ ẩm trung bình (%) ðộ ẩm thấp nhất (%) Lượng mưa (mm) Tổng số giờ nắng (h) Tổng lượng bốc hơi (mm) 1/2010 17,7 26,6 12,0 86 48 115,2 62,9 45,5 2/2010 20,1 32,5 9,0 84 41 7,3 78,6 63,1 3/2010 21,1 29,7 13,2 87 38 4,2 33,0 67,9 4/2010 23,0 30,5 14,6 87 52 72,7 48,7 47,1 5/2010 27,8 36,9 21,5 86 54 139,6 126,0 70,4 6/2010 30,3 38,4 23,8 79 48 162,6 135,8 107,8 7/2010 30,3 38,6 24,4 80 44 175,5 222,0 120,3 8/2010 27,9 34,5 23,4 88 61 276,9 130,0 62,9 9/2010 28,0 35,4 22,0 85 56 148,1 169,0 69,1 10/2010 25,0 33,3 14,0 75 33 15,7 137,4 127,6 11/2010 21,0 31,3 13,2 74 30 20,2 68,9 94,5 12/2010 19,1 27,2 9,3 77 32 6,0 67,9 75,3 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Hải Dương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 80 PHỤ LỤC 2. THANG ðIỂM ðÁNH GIÁ SÂU VÀ BỆNH HẠI CỦA IRRI STT Sâu và bệnh hại ðiểm Mức độ gây hại 1 1/3 diện tích lá thứ nhất về phía ngọn bị cuộn lại 3 1/3 diện tích lá về phía ngọn của lá thứ 1 và 2 bị cuộn lại 5 1/2 diện tích lá về phía ngọn của lá thứ 1, 2, 3 bị cuộn lại 7 Tồn bộ lá bị cuộn lại, lá chuyển biến vàng rõ rệt 1 Bộ trĩ 9 Cây bị héo, sau đĩ chuyển biến vàng nặng và bị khơ sạch 0 Khơng bị hại 1 0 - 10% 3 11 - 20% 5 21 - 35% 7 36 - 50% 2 Sâu cuốn lá nhỏ 9 51 - 100% 0 Khơng bị hại 1 0 - 10% 3 11 - 20% 5 21 - 30% 7 31 - 60% 3 Sâu đục thân 9 61 - 100% 0 Khơng cĩ triệu trứng 1 Vết bệnh nằm thấp hơn 20% chiều cao cây 3 20 - 30% 5 31 - 45% 7 46 - 65% 4 Bệnh khơ vằn 9 65 - 100% 0 Khơng cĩ vết bệnh hoặc chỉ cĩ vết bệnh trên vài cuống bơng 1 Vết bệnh cĩ trên một vài cuống bơng hoặc nhánh thứ cấp 3 Vết bệnh trên vài gié sơ cấp hoặc phần giữa của trục bơng 5 Vết bệnh bao quanh một phần gốc bơng hoặc phần ống rạ phía dưới của trục bơng 7 Vết bệnh bao quanh tồn bộ cổ bơng hoặc phần trục bơng gần cổ bơng và nhỏ hơn 30% số hạt chắc. 5 Bệnh đạo ơn 9 Vết bệnh bao quanh hồn tồn bộ cổ bơng, phần ống rạ cao nhất hoặc phần trục bơng và cĩ nhiều hơn 30% số hạt chắc. 0 Khơng cĩ triệu trứng 1 Diện tích vết bệnh khoảng 1 – 5% diện tích lá 3 Diện tích vết bệnh khoảng 6 – 12% diện tích lá 5 Diện tích vết bệnh khoảng 13 – 25% diện tích lá 7 Diện tích vết bệnh khoảng 26 – 50% diện tích lá 6 Bệnh bạc lá 9 Diện tích vết bệnh khoảng 51 – 100% diện tích lá 0 Khơng bị hại 1 Hơi biến vàng trên một số ít cây 3 Lá biến vàng bộ phân chưa bị cháy rầy 5 Lá cây rõ rệt, cây bị lùn và héo, đã bị cháy rầy, số cây cịn lại bị lùn nặng 7 Hơn nửa số cây bị héo, cháy rầy, số cây cịn lại bị lùn nặng 7 Dầy nâu 9 Tất cả số cây bị chết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 81 PHỤ LỤC 3. GIÁ VẬT TƯ VÀ NƠNG SẢN VỤ MÙA NĂM 2010 TT Tên loại vật tư ðơn giá 1 Giống lúa P6 (100kg/ha) 10.000 đ/kg Phân bĩn - ðạm Ure 7.800 đ/kg - Supe lân 3.000 đ/kg - Kali clorua 11.000 đ/kg - Phân bĩn lá Yogen N02 140.000 đ/kg 2 - Phân hữu cơ sinh học Sơng Gianh 1.000 đ/kg Hĩa chất bảo vệ thực vật 2.300.000 đ/ha - Thuốc cỏ 100.000 đ/ha - Thuốc sâu 1.200.000 đ/ha 3 - Thuốc bệnh 1.000.000 đ/ha 4 Cơng lao động phổ thơng 50.000 đ/cơng 5 Giá thĩc ăn P6 tại thời điểm T10/2010 9.200 đ/kg Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 82 PHỤ LỤC 4. THÀNH PHẦN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN BĨN TT Loại phân bĩn Thành phần hĩa học Hướng dẫn sử dụng Nitrogen: 30% Phosphorus 10% Potassium: 10% Manganese: 0,1% Mangnesium: 0,1% Boron: 0,05% S: 1000 ppm Fe: 100 ppm Cu: 100 ppm Zn: 50 ppm 1 Phân bĩn lá Yogen No2 Mo: 10 ppm- - Pha gĩi 54 gam vào bình cĩ dung tích 8 lít nước và phun cho 1 sào bắc bộ - Phun vào lúc sáng sớm hoặc buổi chiều tối và phun đều trên hai mặt lá - Cĩ thể sử dụng lẫn được với thuốc trừ sâu bệnh khác, các loại cĩ hoạt tính kiềm cao P2O5 >= 3% Hàm lượng hữu cơ >= 13,5% Axit humic và fulvic >=5,6% ðộ ẩm < 30% Vi sinh vật cĩ ích: 5x106 con/gam Các nguyên tố trung, vi lượng: Mg, Fe3+, Zn2+, Mn2+, B3+, Mo6+ 2 Phân hữu cơ sinh học sơng Gianh Các chất kháng nấm bệnh Bĩn 1100 kg/ha đất trống lúa Bĩn lĩt, bĩn thúc, bĩn đại trà cho các loại cây trồng, thâm canh ao hồ, nuơi trồng thủy sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 83 PHỤ LỤC 5. KẾT QUẢ XỬ LÝ IRRISTAT 4.0 Xử lý chỉ tiêu cơ cấu năng suất và năng suất (CCNS_NS) BALANCED ANOVA FOR VARIATE SB FILE CCNS_NS 11/ 3/** 17: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V002 SB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .377800 .125933 18.63 0.001 2 * RESIDUAL 8 .540667E-01 .675834E-02 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .431867 .392606E-01 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSH FILE CCNS_NS 11/ 3/** 17: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V003 TSH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 26.2190 8.73966 33.69 0.000 2 * RESIDUAL 8 2.07561 .259452 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 28.2946 2.57224 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLHC FILE CCNS_NS 11/ 3/** 17: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V004 TLHC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 9.76057 3.25352 42.20 0.000 2 * RESIDUAL 8 .616799 .770998E-01 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 10.3774 .943397 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL1000 FILE CCNS_NS 11/ 3/** 17: 1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 84 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V005 KL1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .443000E-01 .147667E-01 13.32 0.002 2 * RESIDUAL 8 .886651E-02 .110831E-02 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .531665E-01 .483332E-02 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE CCNS_NS 11/ 3/** 17: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V006 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 152.679 50.8931 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 .100817 .126022E-01 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 152.780 13.8891 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE CCNS_NS 11/ 3/** 17: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 VARIATE V007 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 222.524 74.1746 59.81 0.000 2 * RESIDUAL 8 9.92126 1.24016 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 232.445 21.1314 --------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCNS_NS 11/ 3/** 17: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 MEANS FOR EFFECT CT$ --------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SB TSH TLHC KL1000 CT1 3 5.25667 157.357 80.7867 24.2633 CT2 3 5.54000 159.653 82.6033 24.3867 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 85 CT3 3 5.38000 158.380 81.9200 24.3033 CT4 3 5.73000 161.313 83.2167 24.4133 SE(N= 3) 0.474635E-01 0.294081 0.160312 0.192208E-01 5%LSD 8DF 0.104774 1.028969 0.522761 0.626770E-01 CT$ NOS NSLT NSTT CT1 3 53.4867 72.9633 CT2 3 58.4367 80.1733 CT3 3 56.7767 76.3367 CT4 3 63.3700 84.5033 SE(N= 3) 0.648129E-01 0.642951 5%LSD 8DF 3.06348 1.410660 -------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCNS_NS 11/ 3/** 17: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SB 12 5.4767 0.19814 0.82209E-01 4.5 0.0007 TSH 12 159.18 1.6038 0.50936 4.3 0.0001 TLHC 12 82.132 0.97129 0.27767 5.3 0.0001 KL1000 12 24.342 0.69522E-010.33291E-01 2.1 0.0020 NSLT 12 58.017 3.7268 0.11226 8.2 0.0000 NSTT 12 78.494 4.5969 1.1136 6.4 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 86 Xử lý chỉ tiêu chất lương xay xát (CLXX) BALANCED ANOVA FOR VARIATE G.LAT FILE CLXX 12/ 3/** 1: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V002 G.LAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .760425 .253475 9.20 0.006 2 * RESIDUAL 8 .220401 .275501E-01 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .980825 .891659E-01 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE G.XAT FILE CLXX 12/ 3/** 1: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V003 G.XAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .275623 .918743E-01 4.62 0.037 2 * RESIDUAL 8 .158998 .198747E-01 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .434621 .395110E-01 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE G.NGUYEN FILE CLXX 12/ 3/** 1: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V004 G.NGUYEN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .248624 .828747E-01 3.99 0.052 2 * RESIDUAL 8 .165998 .207498E-01 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .414623 .376930E-01 --------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CLXX 12/ 3/** 1: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 87 MEANS FOR EFFECT CT$ --------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS G.LAT G.XAT G.NGUYEN CT1 3 80.5500 68.8200 80.6600 CT2 3 81.0700 69.1500 80.9300 CT3 3 80.9200 68.9900 80.7400 CT4 3 81.2300 69.2100 81.0200 SE(N= 3) 0.958298E-01 0.813936E-01 0.831661E-01 5%LSD 8DF 0.131291 0.054416 0.062196 --------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CLXX 12/ 3/** 1: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | G.LAT 12 80.942 0.29861 0.16598 2.2 0.0060 G.XAT 12 69.043 0.19877 0.14098 3.2 0.0372 G.NGUYEN 12 80.837 0.19415 0.14405 5.2 0.0521 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 88 Xử lý các chỉ tiêu chất lượng thương trường (CLTT) BALANCED ANOVA FOR VARIATE D FILE CLTT 12/ 3/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V002 D LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .333333E-01 .111111E-01 3.33 0.077 2 * RESIDUAL 8 .266666E-01 .333333E-02 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .599999E-01 .545454E-02 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE D/R FILE CLTT 12/ 3/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V003 D/R LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .282499E-02 .941665E-03 5.38 0.026 2 * RESIDUAL 8 .140000E-02 .175000E-03 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .422499E-02 .384090E-03 --------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CLTT 12/ 3/** 11:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ --------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS D D/R CT1 3 6.93333 3.20667 CT2 3 7.03333 3.23667 CT3 3 6.96667 3.22000 CT4 3 7.06667 3.24667 SE(N= 3) 0.333333E-01 0.763762E-02 5%LSD 8DF 0.208697 0.449055E-01 --------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CLTT 12/ 3/** 11:59 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 89 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | D 12 7.0000 0.73855E-010.57735E-01 1.8 0.0768 D/R 12 3.2275 0.19598E-010.13229E-01 2.4 0.0257 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 90 Xử lý các chỉ tiêu chất lượng nấu nướng (CLNN) BALANCED ANOVA FOR VARIATE AMYLOSE FILE CLNN 12/ 3/** 17: 2 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V002 AMYLOSE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .192300 .641001E-01 5.66 0.023 2 * RESIDUAL 8 .906003E-01 .113250E-01 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .282901 .257182E-01 --------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CLNN 12/ 3/** 17: 2 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ --------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS AMYLOSE CT1 3 18.8400 CT2 3 18.6100 CT3 3 18.7700 CT4 3 18.5200 SE(N= 3) 0.614411E-01 5%LSD 8DF 0.060353 --------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CLNN 12/ 3/** 17: 2 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | AMYLOSE 12 18.685 0.16037 0.10642 3.6 0.0226 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 91 Xử lý các chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng (CLDD) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NITOTS FILE CLDD 12/ 3/** 17:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V002 NITOTS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .779999E-02 .260000E-02 0.63 0.618 2 * RESIDUAL 8 .330000E-01 .412500E-02 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .408000E-01 .370909E-02 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NITOPRO FILE CLDD 12/ 3/** 17:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V003 NITOPRO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .460000E-02 .153333E-02 1.17 0.380 2 * RESIDUAL 8 .104667E-01 .130833E-02 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .150667E-01 .136970E-02 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE PROTEIN FILE CLDD 12/ 3/** 17:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V004 PROTEIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .146250E-01 .487498E-02 2.83 0.106 2 * RESIDUAL 8 .138001E-01 .172501E-02 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .284250E-01 .258409E-02 --------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TINHBOT FILE CLDD 12/ 3/** 17:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………….. 92 VARIATE V005 TINHBOT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================================== 1 CT$ 3 .116255E-01 .387517E-02 8.61 0.007 2 * RESIDUAL 8 .360001E-02 .450002E-03 --------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .152255E-01 .138414E-02 --------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CLDD 12/ 3/** 17:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 MEANS FOR EFFECT CT$ --------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NITOTS NITOPRO PROTEIN TINHBOT CT1 3 1.78000 1.66000 10.0600 71.5200 CT2 3 1.83000 1.69333 10.1200 71.5600 CT3 3 1.82000 1.67000 10.0800 71.5300 CT4 3 1.85000 1.71000 10.1500 71.6000 SE(N= 3) 0.370810E-01 0.208833E-01 0.239792E-01 0.122475E-01 5%LSD 8DF 0.012917 0.010983E-01 0.021938E-01 0.013378E-01 --------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CLDD 12/ 3/** 17:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NITOTS 12 1.8200 0.60902E-010.64226E-01 3.5 0.6181 NITOPRO 12 1.6833 0.37009E-010.36171E-01 2.1 0.3798 PROTEIN 12 10.102 0.50834E-010.41533E-01 0.4 0.1063 TINHBOT 12 71.553 0.37203E-010.21213E-01 2.0 0.0073 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2356.pdf
Tài liệu liên quan