Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại Huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc

Tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại Huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc: ... Ebook Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại Huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc

pdf122 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2305 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại Huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- ðÀO THỊ MINH TRANG NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. BÙI HỮU ðOÀN HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả ðào Thị Minh Trang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn TS Bùi Hữu ðoàn, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo ở Viện ðào tạo Sau ñại học, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa- Khoa chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Phòng nông nghiệp huyện Tam Dương, UBND huyện Tam Dương, ban khuyến nông các xã, gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện, nhiệt tình ủng hộ, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả ðào Thị Minh Trang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 27 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 39 3.2 Nội dung nghiên cứu 39 3.3 Phương pháp nghiên cứu 40 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Các thông tin chung về vùng nghiên cứu 45 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 45 4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 47 4.1.3 Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp của huyện 52 4.1.4 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của các xã ñiều tra. 59 4.2 Các thông tin chung về nông hộ ñiều tra 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 4.2.1 Các kiểu hệ thống chăn nuôi gia cầm của vùng nghiên cứu 62 4.2.2 Thông tin chung về nông hộ ñiều tra theo các hệ thống chăn nuôi 64 4.2.3 Cơ cấu ñàn gia súc, gia cầm trong các hộ ñiều tra theo các hệ thống. 67 4.2.4 Tình hình dịch bệnh gia cầm tại vùng nghiên cứu 69 4.3 ðặc ñiểm hoạt ñộng của các hệ thống chăn nuôi gia cầm 71 4.3.1 ðặc ñiểm hoạt ñộng của tiểu hệ thống chăn nuôi thâm canh gà thịt gia công 71 4.3.2 ðặc ñiểm hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh. 74 4.3.3 ðặc ñiểm hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm can 76 4.3.4 ðặc ñiểm hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ. 77 4.4 Năng suất chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống 78 4.4.1 Năng suất chăn nuôi gà và vịt sinh sản trong các hệ thống 78 4.4.2 Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt trong các hệ thống. 81 4.5 Hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi gia cầm 83 4.6 Những khó khăn và cản trở chủ yếu trong phát triển chăn nuôi nông hộ ở các hệ thống chăn nuôi gia cầm. 88 4.7 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm 92 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 ðề nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTNN Hệ thống nông nghiệp HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp TBKT Tiến bộ kỹ thuật HTCN Hệ thống chăn nuôi ðBSH ðồng bằng sông Hồng PTNT Phát triển nông thôn ðTH ðô thị hoá HðH Hiện ñại hóa HST Hệ sinh thái PTNN Phát triển nông nghiệp CNH Công nghiệp hoá TTTA Tiêu tốn thức ăn KL Khối lượng TA Thức ăn CN Công nghiệp HH BTC Hỗn hợp bán thâm canh LN/C/L Lợi nhuận /con / lứa BTC Bán thâm canh LN/H/N Lợi nhuận/hộ/năm V.A.C Vườn – Ao - Chuồng Tr.ñ Triệu ñồng A/V Ao/vườn CNGC TC Chăn nuôi gia cầm thâm canh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Dân số, lao ñộng huyện Tam Dương năm 2008 47 4.2 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyên Tam Dương 51 4.3 Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên của huyện Tam Dương qua các năm 2006-2008 53 4.4 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện năm 2008 55 4.5 Hiện trạng ngành chăn nuôi giai ñoạn 2006-2008 56 4.6 Tốc ñộ phát triển ñàn gia cầm huyện Tam Dương (1999 -2008) 58 4.7 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các xã nghiên cứu năm 2008 61 4.8a Các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện Tam Dương 63 4.8b Thông tin chung về nông hộ ñiều tra theo các hệ thống 66 4.8c Cơ cấu ñàn gia súc, gia cầm trong các hộ ñiều tra 68 4.8d Tình hình sử dụng vac xin cho ñàn gia cầm của các hộ ñiều tra 69 4.8e Mức ñộ mắc bệnh trên ñàn gia cầm nuôi trong các nông hộ 70 4.9a. Năng suất chăn nuôi gà, vịt sinh sản trong các hệ thống 80 4.9b Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt trong các hệ thống 82 4.10 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống 86 4.11 Khó khăn chủ yếu của nông hộ trong các hệ thống Chăn nuôi gia cầm 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang 2.1 Hệ thống nông nghiệp theo Spedding (1981) 9 2.2 Mô hình hệ thống nông nghiệp theo ðào Thế Tuấn (1989) 10 2.3 Mô hình hoạt ñộng của một cơ sở khai thác NN (Ph. Jouve, 1984) 12 2.4 Các cực của hệ thống chăn nuôi (Lhoste,1986) 19 2.5 Sơ ñồ hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi 25 2.6 Các loại hệ thống chăn nuôi trên thế giới 28 4.1 Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Tam Dương năm 2008 51 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên của huyện Tam Dương 53 4.3 Cơ cấu ñất nông nghiệp của huyện Tam Dương năm 2008 55 4.4 Hiện trạng ngành chăn nuôi giai ñoạn 2006- 2008 57 4.5. Tốc ñộ phát triển ñàn gia cầm của huyện Tam Dương (1999- 2008) 59 4.6; 4.7; 4.8 Cơ cấu ñất ñai các xã nghiên cứu 62 4.9 Mô hình hoạt ñộng của tiểu hệ thống chăn nuôi thâm canh gà thịt gia công 74 4.10 Mô hình hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh 75 4.11 Mô hình hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm canh 76 4.12 So sánh hiệu quả chăn nuôi gia cầm của các hệ thống (1000ñ) 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Sản xuất chăn nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi gia cầm mang tính ñặc thù vùng miền rất rõ rệt, thể hiện trong sự ña dạng về phương thức chăn nuôi, cơ cấu ñàn giống, quy mô, mức ñộ thâm canh, cách thức tiêu thụ sản phẩm… ñó là sự ña dạng các hệ thống chăn nuôi. Ngoài sự ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên, sự ña dạng ñó còn chịu ảnh hưởng và tác ñộng của ñiều kiện kinh tế - xã hội, tập quán sản xuất và trình ñộ khoa học kỹ thuật của cộng ñồng dân cư trong khu vực. Trước ñây, khi nghiên cứu về chăn nuôi, người ta thường tiếp cận các vấn ñề một cách ñơn lẻ, cục bộ... tức là nghiên cứu, giải quyết từng vấn ñề một, mang tính thời vụ, thường ở quy mô riêng lẻ như thức ăn, con giống hay vấn ñề về phòng trừ dịch bệnh… Mặc dù những nghiên cứu theo lối tiếp cận này ñã ñạt ñược những thành tựu nhất ñịnh, phần nào ñáp ứng ñược các ñòi hỏi của thực tiễn và thúc ñẩy chăn nuôi từng bước phát triển, nhưng phương pháp tiếp cận ñó chưa xem xét các vấn ñề chăn nuôi một cách toàn diện, chưa xác ñịnh mối quan hệ và tác ñộng hữu cơ của các yếu tố quan trọng trong sản xuất cũng như ngoài sản xuất, nhất là những vấn ñề thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội... ðể chăn nuôi gia cầm phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững, các nhà khoa học nhận thấy ngày nay, chúng ta cần phải áp dụng một phương pháp tiếp cận mới, nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống, ñặt sự phát triển của ngành trong nhiều mối quan hệ hữu cơ khác, có tính ñến sự ñặc thù của mỗi vùng miền nghiên cứu. Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển chung của ñất nước trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế quốc tế, ngành chăn nuôi, ñặc biệt là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Vĩnh Phúc ñã có những bước phát triển mới, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế chung tỉnh nhà. Tam Dương là một huyện trung du miền núi của tỉnh Vĩnh phúc, có sự ña dạng về ñịa hình, có tỷ lệ dân số làm nông nghiệp cao nhất trong tỉnh và có phong trào chăn nuôi gia cầm công nghiệp phát triển sớm và nhanh nhất trong cả nước, do ñược tiếp cận sớm với ngành này nhờ có Trung tâm giống gia cầm Quốc gia trên ñịa bàn huyện. Bên cạnh ñó, ngành chăn nuôi gia cầm của huyện còn chịu tác ñộng tiêu cực của nhiều yếu tố như dịch bệnh thường xuyên ñe dọa, giá cả thất thường... làm cho ngành chăn nuôi gia cầm trong huyện phát triển không mang tính bền vững. Việc nghiên cứu chăn nuôi gia cầm theo tư duy hệ thống, tìm ra sự ña dạng, ñánh giá ñược chăn nuôi một cách toàn diện với ñầy ñủ các mảng sáng, tối ... từ ñó, tìm ra các giải pháp ñể thúc ñẩy phát triển chăn nuôi gia cầm một cách ñồng bộ, là một nhu cầu bức xúc của ñịa phương. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu của ñề tài - Xác ñịnh và ñặc ñiểm hoá các hệ thống chăn nuôi gia cầm của huyện - ðánh giá năng suất, hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn nuôi gia cầm - Chỉ ra ñược những khó khăn và các cản trở trong các hệ thống - ðề xuất những giải pháp thúc ñẩy phát triển chăn nuôi gia cầm của huyện. 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài Ý nghĩa khoa học: ñề tài góp phần hoàn thiện hơn về phương pháp nghiên cứu hệ thống chăn nuôi. Góp phần làm rõ hơn cơ sở khoa học cho việc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 phát triển chăn nuôi gia cầm trong nông hộ. Ý nghĩa thực tiễn: ñề tài góp phần khảo sát, ñánh giá thực trạng các hệ thống chăn nuôi gia cầm của huyện Tam Dương, thấy ñược những mặt mạnh và ñiểm hạn chế của từng hệ thống, ñể từ ñó có những ñề xuất về giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm giúp cho huyện có những ñịnh hướng về chính sách phát triển kinh tế, ñặc biệt là kinh tế chăn nuôi trong nông hộ một cách hiệu quả và bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận về hệ thống “Hệ thống” là khái niệm từ lâu ñã ñược coi như một bộ phận trong tư duy của nhân loại, nó giúp con người có thể khai thác và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách có hiệu quả hơn. ðồng thời khái niệm này này còn góp phần, ñể con người hoạch ñịnh cho sự phát triển một cách bền vững . Theo L.Von Bertalanffy thì hệ thống có thể hiểu là: “Tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau thông qua các mối quan hệ và tạo thành một tổ chức nhất ñịnh ñể thực hiện một số chức năng nào ñó”. Theo lý thuyết này, hệ thống là sự logic hoá các mối quan hệ ñược khẳng ñịnh bao gồm sự tổng hoà, sự ña dạng và phát triển cao của các tổ chức, sự tập trung hoá, sự cân bằng và sự phân hạng thứ bậc. Theo Rusell L.A.(1971,dẫn theo [11]), nhận thức về hệ thống ñã ñóng vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học hiện nay, ñó là việc vận dụng các quan ñiểm hệ thống vào nghiên cứu ứng dụng, là sự quan tâm ñồng thời nhiều yếu tố hậy thống ở cùng thời ñiểm nghiên cứu chứ không phải là sự tách biệt từng yếu tố riêng lẻ. Theo Spedding (1979) [38] thì “Hệ thống là một nhóm các thành phần tác ñộng lẫn nhau, hoạt ñộng cho một mục ñích chung, có khả năng phản ứng như một tổng thể với kích thích bên ngoài: nghĩa là hệ thống không những phản ứng trực tiếp với kích thích bên ngoài bằng các ñầu ra của nó mà còn thông qua một số các cơ chế thuận nghịch trong phạm vi hệ thống” Thành phần của hệ thống là yếu tố (hay nguyên tố). Trong hệ thống giữa các yếu tố có mối liên hệ hay tác ñộng lẫn nhau và các mối liên hệ hay tác ñộng lẫn nhau bên trong hệ thống mạnh hơn bên ngoài hệ thống. Các mối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 liên hệ và tác ñộng ấy tạo lên trật tự bên trong hệ thống (ðào Thế Tuấn, Phạm Tiến Dũng, 1993) [9] Theo tác giả Phạm Chí Thành (1996)[22] thì hệ thống là một tập hợp các phân tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận ñộng, nhờ ñó làm xuất hiện những thuộc tính mới gọi là tính trồi. Như vậy hệ thống không phải là một phép cộng ñơn giản giữa các thành phần mà ñiều quan trọng là có sự tương tác giữa các phần tử làm xuất hiện các tính trồi Tuy nhiên, bản thân hệ thống không phải là con số cộng của các bộ phận của nó, mà là bộ phận cùng hoạt ñộng, những bộ phận có hể cùng hoạt ñộng theo nhiều cách khác nhau. Chúng cùng hoạt ñộng theo những cách nhất ñịnh ñể sản sinh ra những kết quả nhất ñịnh. Và những kết quả này chính là sản phẩm của cả một hệ thống chứ không phải là một bộ phận nào ñó trong hệ thống” Như vậy, hệ thống là một tổng thể các liên kết và trật tự sắp ñặt mọi yếu tố trong sự tác ñộng qua lại, chúng có thể ñược xác ñịnh như một tập hợp các ñối tượng hoặc các thuộc tính và liên kết với nhau bởi nhiều mối liên hệ tương ñồng. Một sự thay ñổi của một yếu tố có thể trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn ñến sự thay ñổi của nhiều nhân tố khác trong toàn bộ hệ thống. Bởi vậy nếu chúng ta chỉ chú ý tới một khía cạnh hoặc một yếu tố ñộc lập nào ñó của hệ thống thì rất khó ñạt ñược hiệu quả mong muốn. Rusell L.A khẳng ñịnh rằng nếu mỗi phần tử riêng lẻ của hệ thống hoạt ñộng ñộc lập ñể ñạt ñược mục ñích riêng tối ña thì kết quả chung của toàn bộ hệ thống sẽ không tốt như kết quả tương tác của toàn hệ thống. Trong hệ thống, các yếu tố có mối quan hệ và tác ñộng qua lại với nhau và với các yếu tố bên ngoài hệ thống. Các mối liên hệ và tác ñộng bên trong thường mạnh hơn so với mối liên hệ và tác ñộng với các yếu tố bên ngoài hệ thống. Các mỗi quan hệ và tác ñộng ñó ñều theo một cách thức nhất ñịnh nào ñó ñể sản sinh ra những kết quả nhất ñịnh. Những kết quả này chính là sản phẩm của cả một hệ thống chứ không phải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 của một bộ phận nào ñó trong hệ thống. Kết quả ñó phụ thuộc vào cách thức tác ñộng bên trong và bên ngoài hệ thống. Như vậy mối quan hệ, sự tác ñộng bên trong và bên ngoài hệ thống là ñiều kiện ñể duy trì sự tồn tại và phát triển hệ thống. Theo Rusell L.A (1971, dẫn theo [11] “nhận thức hệ thống ñã ñóng vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học hiện nay. ðó là việc vận dụng các quan ñiểm hệ thống vào nghiên cứu ứng dụng là sự quan tâm ñồng thời nhiều yếu tố trong hệ thống ở cùng một thời ñiểm nghiên cứu chứ không phải là sự tách biệt từng yếu tố riêng lẻ”. Nhận thức về hệ thống ñã ñược ñơn giản hoá là một thực thể bao gồm ít nhất 2 nhân tố và có sự quan hệ qua lại với nhau. Mỗi nhân tố ñều có thể liên hệ hoặc bị chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp của nhân tố khác. Chính vì vậy khi nghiên cứu hệ thống chúng ta cần phải quan tâm ñến 2 vấn ñề ñó là: + Nhận dạng cấu trúc của hệ thống, tức là xác ñịnh ranh giới của nó, ta phải phân biệt cái gì là bộ phận của hệ thống, cái gì là bộ phận của môi trường hệ thống. Ta làm công việc này như thế nào là phụ thuộc một phần vào cường ñộ của những liên hệ chức năng giữa những sự vật và một phần phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu của chúng ta. ðặc ñiểm hoá các yếu tố cấu tạo nên hệ thống, xác ñịnh ñược mối quan hệ của nó và ñịnh vị nó cả về không gian và thời gian. + Nghiên cứu về chức năng của hệ thống, có nghĩa là nghiên cứu về các mối quan hệ các tương tác của các yếu tố với nhau trong hệ thống và với môi trường xung quanh hệ thống. Các mối quan hệ, các mối tương tác giữa các yếu tố khác nhau của một hệ thống thường rất khó mô tả, nên chúng ta thường sử dụng các mô hình ñại diện. Những cái mà chúng ta thường sử dụng chính là các yếu tố ñịnh tính. Nó cho phép chúng ta hiểu ñược sự khớp nối, vai trò các quan hệ giữa các yếu tố với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 nhau và rút ra ñược ñịnh hướng cũng như ñưa ra các giả thiết cho sự tiến triển Một hệ thống không phải là một cấu trúc ổn ñinh mà là một cấu trúc năng ñộng, cấu trúc này tự ñiều chỉnh thông qua một yếu tố ñiều chỉnh thường xuyên của các quan hệ giữa các yếu tố khác nhau. Hệ thống cũng là một cấu trúc mà nó tiến triển và tự biến ñổi không ngừng bởi những sự biến ñổi bên trong của các yếu tố hệ thống và cũng có các tương tác với bên ngoài. Nghiên cứu hệ thống không phải chỉ giới hạn ở việc mô tả cấu trúc của hệ thống. Nghiên cứu về chức năng và sự biến ñổi của hệ thống cho phép chúng ta có thể hiểu về hệ thống. Giữa cấu trúc hệ thống và quá trình của hệ thống có liên quan với nhau. Quá trình ñược hình thành bởi cấu trúc và ñồng thời cấu trúc cũng ñược hình thành bởi quá trình, chúng là hai mặt của một vấn ñề. Phân biệt cấu trúc và quá trình ñể phân tích hệ thống và ñây là một cách ñể nghiên cứu hệ thống. Nghiên cứu về quá trình của hệ thống chính là khảo sát và ghi lại cách mà hệ thống hoạt ñộng theo thời gian, cách mà các bộ phận tác ñộng lẫn nhau như thế nào. Hiện nay có 2 phương pháp nghiên cứu hệ thống chủ yếu là: - Nghiên cứu nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống ñã có sẵn. Nghĩa là dùng phương pháp phân tích và chẩn ñoán hệ thống ñể tìm ra “ñiểm hẹp” của hệ thống ñể từ ñó tác ñộng tạo tính “trồi” cao, thúc ñẩy hệ thống phát triển. - Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới. Trong phân tích hệ thống có 2 công cụ ñược sử dụng phổ biến là: - Kỹ thuật mô hình hoá (modeles de répesentation): Nghĩa là xây dựng mô hình ñại diện thông qua các biến ñịnh tính. Thông qua các mô hình này chúng ta có thể hiểu rõ hơn về sự khớp nối, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài hệ thống ñể thấy ñược những “cản trở”cũng như những “tiềm năng” và ñưa ra những ñịnh hướng, các giả thiết cho sự tiến triển. - Phương pháp phân tích thống kê Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 2.1.2 Lý luận về hệ thống nông nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm về hệ thống nông nghiệp * Hệ thống nông nghiệp: Khái niệm về hệ thống nông nghiệp có thể nhìn từ nhiều góc ñộ khác nhau và sự áp dụng vào nghiên cứu phát triển nông thôn cũng khác nhau ở mỗi nước. Trước tiên phải nói ñến khái niệm hệ thống nông trại (Farming systems) ở thế kỷ 19 do nhà nông học người ðức Vonwulfen (1823) ñề xuất. Ông sử dụng ñầu vào, ñầu ra của một nông trại, coi là một tổng thể ñể nghiên cứu ñộ màu mỡ của ñất. Tuy vậy, trong một thời gian dài, tiếp cận này không ñược phổ biến. Ở các nước nói tiếng Anh còn có khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp (Agroecosystems) hay hệ thống nông nghiệp (Agricultural systems) thực chất ñồng nghĩa với khái niệm hệ thống nông trại, chỉ các mối liên hệ phức tạp của các quá trình xã hội, sinh học và sinh thái bên ngoài và bên trong. Spedding (1981), Alteri (1987) dẫn theo [16] ñịnh nghĩa hệ thống nông nghiệp là các ñơn vị hoạt ñộng nông nghiệp bao gồm tất cả các sự thay ñổi về kích thước và ñộ phức tạp mà người ta gọi là doanh nghiệp nông trại, nông nghiệp của một vùng. Mô hình hệ thống nông nghiệp mà Spedding ñưa ra ñược thể hiện qua sơ ñồ sau: Qua sơ ñồ này tác giả biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố ñầu vào, ñầu ra của 2 thành phần chính trong hệ thống là cây trồng và vật nuôi với các yếu tố môi trường và ngoại cảnh. Những yếu tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng tới hệ thống chưa ñược ñề cập tới., không phân tích ñược mối quan hệ bên trong của hệ thống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 Hình 2.1 Hệ thống nông nghiệp theo Spedding (1981) Khái niệm về hệ thống nông nghiệp (Agricultural systems) ñược các nhà ñịa lý dùng từ lâu ñể phân kiểu nông nghiệp trên thế giới và nghiên cứu sự tiến hoá của chúng. Các nhà kinh tế nông nghiệp khi nghiên cứu quản lý nông trại ñã ñề xuất khái niệm hệ thống sản xuất (production systems) coi nông trại như một phối hợp của các hệ thống trồng trọt, ñồng cỏ, chăn nuôi, quản lý tài chính (ðào Thế Tuấn, 1989) [ 26]. Ở Pháp vào những năm 70 của thế kỷ XX, cũng có xu hướng nghiên cứu mới gọi là nghiên cứu phát triển nhằm thúc ñẩy sự phát triển của nông nghiệp. Lúc ñầu xu hướng này cũng có những cách hiểu khác nhau, ñến năm 1980, sau khi tổng kết 5 năm làm thử ở các nơi mới thống nhất lại ñịnh nghĩa: nghiên cứu phát triển ở môi trường nông thôn là một cuộc thử nghiệm ở môi trường vật lý và xã hội thực (quy mô thực). Các khả năng và ñiều kiện của sự thay ñổi thuật (thâm canh, bố trí lại) và xã hội (tổ chức của người sản xuất, hỗ trợ hành chính và nửa hành chính). Vật nuôi Cây trồng Sản phẩm vật nuôi Sản phẩm cây trồng Chất thải N ướ c v à di n h d ư ỡn g B ức x ạ m ặt tr ời Sứ c sả n x u ất C ây tr ồn g Chuång tr¹i Thøc ¨n M «i tr−êng Ph©n bãn T−íi n−íc K ü thuËt trång trät Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 Các nghiên cứu trên ñã dẫn ñến hiện nay có một số ñịnh nghĩa về hệ thống nông nghiệp như sau: + Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thoả mãn các nhu cầu. Nó biểu hiện ñặc biệt sự tác ñộng qua lại giữa một hệ thống sinh học- sinh thái mà môi trường tự nhiên là ñại diện và một hệ thống xã hội- văn hoá, qua các hoạt ñộng xuất phát từ những thành quả kỹ thuật (ðào Thế Tuấn, 1989) [ 26] Hình 2.2. Mô hình hệ thống nông nghiệp theo ðào Thế Tuấn (1989) Mô hình này ñã thể hiện ñược mối quan hệ giữa các thành phần của hệ thống, bao gồm cả yếu tố tự nhiên, sinh học và kinh tế -xã hội. Vai trò của con người ñã chi phối rất nhiều tới sự hoạt ñộng của hệ thống. Trong mô hình hệ thống nông nghiệp, ngoài các yếu tố ngoại cảnh và sinh học (hệ sinh thái Lương thực Cây công nghiệp Sản phẩm chăn nuôi Sản phẩm chế biến Xuất nhập Thành thị Trồng trọt Thị trườ ng Dân số Trồng trọt Chăn nuôi Chế biến ðất Lao ñộng Vốn Tiến bộ KT Thu nhập Tích lũy Tiêu dùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 nông nghiệp) còn có các yếu tố kinh tế- xã hội chi phối. + Hệ thống nông nghiệp là phương thức khai thác môi trường, ñược tạo thành mang tính lịch sử, bền vững, với một lực lượng sản xuất phù hợp với các ñiều kiện sinh khí hậu của một môi trường nhất ñịnh và ñáp ứng ñược các ñiều kiện cũng như yêu cầu của xã hội vào thời ñiểm ñó (Mazoyer,1985, dẫn theo[1] Nói ñơn giản HTNN tương ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp của một không gian nhất ñịnh do một xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp của các nhân tố tự nhiên, xã hội- văn hoá, kinh tế và kỹ thuật Theo Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2006)[23] HTNN là hệ thống liên hệ giữa các HSTNN ở các mức ñộ không gian khác nhau với các hoạt ñộng kinh tế- xã hội của con người trong phạm vi không gian của hệ thống . ðó là sự kết hợp giữa hệ thống tự nhiên và hệ thống xã hội trong phạm vi sản xuất nông nghiệp. * Hệ thống nông nghiệp bền vững: Theo Eckert và Breitschuh (1994) nông nghiệp bền vững là sự quản lý và sử dụng hệ sinh thái nông nghiệp bằng cách duy trì tính ña dạng, năng suất và khả năng tái sinh và hoạt ñộng của nó, ñể nó có thể hoàn thành những chức năng kinh tế, xã hội và sinh thái hiện tại và trong tương lai trên phạm vi ñịa phương, quốc gia và toàn cầu mà không làm tổn hại ñến các hệ sinh thái khác (Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2006) [23] Trong thực tế hiện tại, vẫn còn nhiều quan ñiểm tồn tại về nhận thức và tiếp cận hệ thống nông nghiệp. Tuy nhiên, mục ñích chung của các quan ñiểm về hệ thống nông nghiệp ñều hướng tới việc khai thác có hiệu quả các ñiều kiện tự nhiên, môi trường xung quanh, ñồng thời ñảm bảo tính bền vững và lâu dài trong việc khai thác. Một số ñặc ñiểm chung của tiếp cận hệ thống nông nghiệp hiện ñại theo Trần Ngọc Ngoạn (1999) [18] là: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 Bán Hình 2.3 Mô hình hoạt ñộng của một cơ sở khai thác NN (Ph. Jouve, 1984) + Sự tiếp cận từ dưới lên (bottom up), sử dụng phương pháp quan sát và phân tích hệ thống nông nghiệp ñể tìm hiểu các khó khăn, các nhu cầu cấp thiết của nhân dân ñể có tác ñộng hợp lý. Trong lối tiếp cận này , phương pháp nghiên cứu ñược áp dụng ñó là quan sát và phân tích hệ thống xem hệ Những cản trở và khả năng của môi trường KT-XH Những cản trở và khả năng của môi trường tự nhiên của CSSX Nhóm người trong gia ñình Những mục tiêu của chủ hộ Các phương tiện sản xuất sẵn có: ðất ñai Lao ñộng Vật chất Vốn Các quyết ñịnh kỹ thuật Hệ thống kỹ thuật sản xuất HTKTSX= HTTT + HTCN Tiến trình kỹ thuật sản xuất Hệ thống quản lý Dạng thể thức các phương tiện sản xuất Hệ thống sản xuất trồng trọt và chăn nuôi Mua Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 thống bị “mắc” ở chỗ nào ñể tìm cách can thiệp nhằm giải quyết những cản trở. Do vậy cách tiếp cận thường gồm 3 giai ñoạn nghiên cứu ñó là: chẩn ñoán, thiết kế và thử nghiệm triển khai. Tiếp cận “dưới lên” rất quan tâm ñến việc tìm hiểu lôgic ra quyết ñịnh của người nông dân, qua ñó ñưa ra ñược các giải pháp ñể người nông dân có thể tiếp thu và áp dụng, ra quyết ñịnh (Sơ ñồ 2.3) + Coi trọng các mối quan hệ xã hội nhân văn như các nhân tố của hệ thống + Phân tích ñộng thái của sự phát triển trong hệ thống. 2.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu hệ thống nông nghiệp Theo quan ñiểm nghiên cứu hệ thống nông nghiệp của các nhà nghiên cứu hệ thống nông nghiệp hiện ñại, mà một trong những ñại diện xuất sắc là nhóm nghiên cứu hệ thống nông trại KKV- USAID, Thái Lan ñã ứng dụng rộng rãi các khái niệm và phân tích hệ thống sinh thái nông nghiệp theo Conway. Các lý luận ñể nghiên cứu và ứng dụng ñược phát triển trên cơ sở của một số lý thuyết hệ thống khác gồm: - Lý thuyết hệ thống sinh thái nhân văn - Lý thuyết hệ thống sinh thái nông nghiệp - Phân tích hệ thống sinh thái nông nghiệp làng. Việc sử dụng khái niệm phân tích các hệ thống nêu trên với công cụ là kỹ thuật ñánh giá nhanh nông thôn hoặc ñánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân, ñược coi là ñiểm mấu chốt trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp. Theo tác giả ðào Châu Thu (2003) [24] Trong lịch sử nghiên cứu phát triển HTNN có rất nhiều quan ñiểm về tiếp cận hệ thống khác nhau. Khi nghiên cứu mỗi hiện tượng hoặc ñối tượng thực tế phải ñặt ñối tượng ñó trong một hệ thống nhất ñịnh. Nội dung của quan ñiểm này là: (1) Khi nghiên cứu một hệ thống không chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 tử mà phải nghiên cứu trong mối quan hệ với các phần tử khác và ñặc biệt chú ý ñến thuộc tính mới xuất hiện. (2) Khi nghiên cứu hệ thống phải xem xét ñến sự tương tác của nó với môi trường ñể xác ñịnh rõ hơn hành vi và mục tiêu hoạt ñộng của hệ thống. (3) Phải xác ñịnh rõ mức cấu trúc của hệ thống. (4) Cần kết hợp các mục tiêu của hệ thống ñể ñạt ñược những mục tiêu ñã ñịnh. (5) Phải kết hợp giữa cấu trúc và hành vi của hệ thống. (6) Các hệ thống thường là ña cấu trúc, vì vậy cần nghiên cứu theo nhiều giác ñộ rồi kết hợp lại. Trong nghiên cứu tiếp cận sinh thái vùng tại lưu vực sông Hồng, các tác giả Jean-Christophe Castella, Suan Pheng Kam, Chu Thái Hoành (2002) [13] ñã rút ra bài học: Người làm công tác nghiên cứu cần phải chuyển từ vai trò của chuyên gia hay giảng viên sang vai trò của người hướng dẫn trong quá trình học hỏi lẫn nhau, tiếp cận theo kiểu chuyển giao tiến bộ ký thuật sang hướng tiếp cận giải quyết các vấn ñề tổng hợp trong quá trình phát triển. Các tác giả Trần Trọng Hiếu, Jean-Christophe Castella, Yann Eguienta (2002) [12], sử dụng mô hình 3D như một công cụ giao tiếp trong quá trình nghiên cứu, nó trợ giúp cho quá trình ñối thoại giữa các tác nhân, tạo ngôn ngữ chung liên kết nhà nghiên với người dân ñịa phương, ñảm bảo sự hài hòa trong hoạt ñộng sản xuất mang tính cá thể với vấn ñề quản lý cộng ñồng các nguồn tài nguyên ở cấp thôn, bản. Thống nhất giữa các nhân tố là ñiều kiện cốt yếu quyết ñịnh sự thành công trong các chính sách của nhà nước, vì các tác nhân tham gia thường nhiều và ña dạng. Các tác giả F.Jesus, R.bourgeois, JF Le Coq, ðào Thế Tuấn và cộng sự (2002) [29], trong khuôn khổ dự án Ecopol ñã phát triển một cách tiếp cận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 ñộc ñáo, nhằm giúp việc ra quyết ñịnh ñược thống nhất trong quá trình xây dựng và thực hiện các chính sách về nông nghiệp. ðó là cách tiếp cận Ecopol. Các bước và công cụ tiếp cận “Ecopol” bao gồm: (1) Xác ñịnh mục ñích của chính sách nông nghiệp cùng các tác nhân; (2) Xác ñịnh các tác nhân có liên quan; (3) Xác ñịnh thách thức; (4) Xác ñịnh hành ñộng; (5) Xây dựng một chiến lược chung; (6) Theo dõi quá trình cùng ra quyết ñịnh. Trong chương trình hợp tác giữa Danida và Chính phủ Việt Nam, các tác giả ñã ñưa ra quan ñiểm, biện pháp tiếp cận về phát triển nông thôn: - Nghiên cứu cần phải có tính sáng tạo và từ dưới lên (làm việc xuất phát từ các nhu cầu thực tế của nông dân) - Củng cố phân cấp và dân chủ hóa. - Tăng cường năng lực của chính quyền ñịa phương. (Báo cáo của Danida trong phiên họp toàn thể ISG, 2007 [2]) Tác giả Nguyễn Cao Thịnh (2008) [46 ] ñề xuất 6 phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại. ðó là: (1) Phương pháp tiếp cận duy vật; (2) Phương pháp tiếp cận dựa trên quan ñiểm ._.kinh tế; (3) Phương pháp tiếp cận hệ thống; (4) Phương pháp tiếp cận xã hội học; (5) Phương pháp tiếp cận dân tộc học; (6) Phương pháp tiếp cận có sự tham gia của người dân (PRA) và phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn (RRA). Mỗi phương pháp tiếp cận có ưu, nhược ñiểm khác nhau, khi sử dụng các phương pháp sẽ có sự bổ khuyết cho nhau, từ ñó giúp cho việc nghiên cứu sẽ ñảm bảo tính khoa học, toàn diện và chính xác hơn. Theo Trần Lê và ðào Thế Tuấn (2005) [49], từ trước ñến nay ta chỉ quen với cách tiếp cận công nghệ thuần tuý, không tiếp cận lôi kéo bằng thị trường. Khiến cho sản xuất ra nhưng không tiêu thụ ñược sản phẩm. Chúng ta cần có chính sách hướng mạnh vào thị trường trong nước phát triển nhanh chóng, dùng thị trường trong nước ñể thúc ñẩy nông nghiệp phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 Theo tác giả ðào Thế Tuấn (2002) [ 30], tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu nông nghiệp là lấy cái tổng thể làm ñối tượng nghiên cứu và ñi từ cái phức tạp ñến cái ñơn giản. Phân chia quá trình SXNN ra làm nhiều bộ môn khoa học chuyên ngành ngày càng chi tiết. Các nghiên cứu HTNN ñều phải bắt ñầu bằng việc mô tả cấu trúc của hệ thống, hộ nông dân ñóng vai trò trung tâm và ñược ñặt trong các mối quan hệ của nó với môi trường tự nhiên và rộng hơn là kinh tế – xã hội xung quanh. Trong lịch sử nghiên cứu HTNN ñã hình thành nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, ñược tác giả ðào Châu Thu (2003) [24] tổng kết như sau: - Các hướng nghiên cứu cũ: Nghiên cứu và phát triển SXNN theo kiểu áp ñặt. - Hướng nghiên cứu theo kiểu chỉ tác ñộng vào một yếu tố kỹ thuật. - Hướng nghiên cứu mới: Lấy nông hộ là ñối tượng nghiên cứu, tiếp cận và phục vụ. Trong hướng nghiên cứu mới này, các nhà nghiên cứu không chỉ thông qua hệ thống khuyến nông ñể chuyển giao TBKT mới ñến người dân mà còn tiếp cận trực tiếp với nông dân và ñặc biệt rất coi trọng ý kiến phản hồi của họ ñể tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật cho phù hợp với thực tế hơn. Tóm lại, quá trình nghiên cứu có thể chia ra thành 3 bước sau: + Chẩn ñoán và phân loại + Thiết kế và làm thử + Mở rộng. Việc chẩn ñoán nhằm ñặc ñiểm hóa hệ thống, tìm hiểu hệ thống nông nghiệp, xác ñịnh những ñiều kiện quyết ñịnh tới sự phát triển của hệ thống và xác ñịnh các hạn chế, cản trở của hệ thống . Hệ thống nông nghiệp, hộ nông dân thường rất phức tạp và không ñồng hệ thống nên cần xác ñịnh xem kiểu nào chiếm ưu thế trong hệ thống ñể ưu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 tiên phát triển. Trong thực tế ñựa vào mục ñích nghiên cứu mà lựa chọn tiêu chí phân kiểu nông hộ khác nhau. Giai ñoan thiết kế làm thử và giai ñoạn mở rộng chính là các giải pháp cụ thể tác ñộng vào các“cản trở” và thử nghiệm mở chúng trên ñịa bàn nghiên cứu ðể giải quyết ñược các vấn ñề nêu trên, theo tác giả ðào Thế Tuấn (2002) [30], cần tiến hành nghiên cứu theo các nhóm chủ ñề chính sau ñây: (1) Nghiên cứu về hoạt ñộng của hộ nông dân; (2) Nghiên cứu các phương thức ñiều phối trong các ngành hàng nông sản và vấn ñề quan hệ của hộ nông dân với thị trường; (3) Nghiên cứu các hình thức hợp tác của hộ nông dân như là những phương tiện ñể ñối phó với thị trường; (4) Nghiên cứu về tổ chức không gian nông thôn và quan hệ của các hoạt ñộng kinh tế; (5) Nghiên cứu tổng hợp và ñánh giá ảnh hưởng của các dự án phát triển, chính sách nông nghiệp ñến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội, con người. 2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuôi 2.1.3.1 Khái niệm về hệ thống chăn nuôi Hoạt ñộng sản xuất chăn nuôi là do nông dân hay người chăn nuôi tiến hành. Họ sử dụng hai nhóm yếu tố chính cho hoạt ñộng sản xuất này ñó là: gia súc và môi trường. Theo M.Sebillotle (1974, dẫn theo [16]) cho rằng khoa học chăn nuôi cần phải nghiên cứu các mối quan hệ ñược xây dựng lên từ ñàn gia súc và môi trường của nó, giữa gia súc và môi trường phải ñược coi là một tổng thể cùng chịu tác ñộng của con người ñể hình thành lên các quy luật hoạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 ñộng của ñàn gia súc này. Như vậy quan ñiểm hệ thống không những cần phải tổng hợp các yếu tố lại mà còn phải khớp nối các yếu tố ñó với nhau. Theo Ph.Lhoste (1986,dẫn theo[11]) HTCN là toàn bộ các kỹ thuật và các thực tiễn ñược sử dụng bởi một cộng ñồng ñể khai thác một khoảng không nhất ñịnh các nguồn tài nguyên thực vật bởi các ñộng vật trong các ñiều kiện tương ứng với các mục tiêu của cộng ñồng và các cản trở của môi trường Hệ thống chăn nuôi là sự kết hợp các nguồn lực, các loài gia súc, các phương tiện kỹ thuật và các thực tiễn bởi một công ñồng hay một người chăn nuôi nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ thông qua các gia súc làm giá trị hóa các nguồn lực tự nhiên. Như vậy theo ñịnh nghĩa này thì hệ thống chăn nuôi bao gồm 3 cực chính: - “Cực con người” ñó là tác nhân và gia ñình (ñôi khi có thể là một cộng ñồng) - “Cực ñất ñai”ñó là các nguồn lực mà gia súc sử dụng - “Cực gia súc” ñó là gia súc Chúng ta thấy “cực con người” giữ vai trò chủ ñạo trong hệ thống. Cực này có thể là người trực tiếp chăn nuôi, gia ñình chăn nuôi, cũng có thể là một cộng ñồng những người chăn nuôi. “Cực ñất ñai” ñó chính là các nguồn lực tự nhiên: chủ yếu là ñất ñai và nguồn nước, ở ñó sản xuất ra nguồn thức ăn cho gia súc thông qua thảm thực vật. Con người căn cứ vào ñiều kiện sinh thái cụ thể mà quyết ñịnh sử dụng nguồn lực này như thế nào. “ Cực gia súc” là ñối tượng chính trong hệ thống chăn nuôi. Con người quyết ñịnh chăn nuôi loại gia súc nào hay kết hợp chăn nuôi các loại gia súc nào phụ thuộc rất lớn vào mục tiêu chăn nuôi hay ñiều kiện lãnh thổ (hệ thống sản xuất thức ăn), mối quan hệ này rất chặt chẽ nhất là ñộng vật ăn cỏ, còn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 các loài khác thì mối quan hệ này có phần lỏng lẻo hơn. Ta có thể mô tả khái niệm hệ thống chăn nuôi thông qua sơ ñồ các cực của hệ thống chăn nuôi của Lhoste, 1986 như sau Hình 2.4 Các cực của hệ thống chăn nuôi (Lhoste,1986) Người chăn nuôi Tiến triển theo thời gian Dân tộc, gia ñình, hội, nhóm... Cấp ñô ra quyết ñịnh Các nhu cầu, dự án ðịa vị Tổ chức ñất ñai Quản lý không gian Chiến lược di chuyển Các thực tiễn Các chức năng khác nhau Giá trị hóa Lãnh thổ Cơ cấu Sản xuất sơ cấp Việc sử dụng bởi gia súc H ệ th ốn g sả n x u ất th ức ăn th ô x an h ứn g x ử Th ứ c ăn K hô n g gi an ðàn gia súc Loài, giống Số lượng, thành phần Sự thay ñổi Năng suất Thời gian Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 * Gia súc: Mỗi một hệ thống chăn nuôi có một loài gia súc và một giống gia súc riêng. Song nhìn chung số lượng loài ñộng vật sử dụng trong chăn nuôi ít hơn rất nhiều so với các giống thực vật. Một số loài ñộng vật chính sử dụng trong nông nghiệp theo Ir. Geert Montsma, 1982 (dẫn theo Vũ ðình Tôn, 2003) [25] gồm - Loài ăn cỏ gồm: + ðộng vật nhai lại: trâu, bò, dê, cừu, lạc ñà, voi… + ðộng vật không nhai lại: ngựa, thỏ - Các loài khác: lợn, gia cầm, các loài cá, côn trùng (ong, tằm)… Sở dĩ có ñiều này có thể là do những ñòi hỏi ñặc biệt ñể ñộng vật có thể trở thành gia súc. ðồng thời trong các loài cũng có sự khác nhau rất lớn. Các loài cũng có thể phân biệt theo khả năng thích nghi với môi trường. * Môi trường: Không chỉ có các ñiều kiện môi trường làm ảnh hưởng ñến việc chăn nuôi mà con người có tác ñộng rất lớn ñến chăn nuôi (phương thức chăn nuôi). Nói chung, các hệ thống chăn nuôi quảng canh thì, yếu tố môi trường là tác nhân chọn lọc chính thông qua việc tạo ra các ñiều kiện thích hợp như chuồng trại, thức ăn, chăm sóc sức khỏe vật nuôi. Trong chăn nuôi các yếu tố môi trường không phải có tác ñộng ñộc lập mà trái lại nó có tương tác lẫn nhau. Yếu tố môi trường chia ra làm 3 nhóm chính gồm: - Môi trường tự nhiên là: khí hậu, ñất ñai, nước + Khí hậu bao gồm nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa: ðây là yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp ñến chăn nuôi thông qua các ñiều kiện về nhiệt ñộ và ẩm ñộ. Thông thường mỗi loài hay giống gia súc có ñiều kiện nhiệt ñộ tối ưu, tối thấp và tối ña. Nếu vượt ra khỏi giới hạn này ñều có tác ñộng xấu tới năng suất vật nuôi và thậm chí gây chết thông qua thông qua phá vỡ cân bằng thân nhiệt của gia súc. Ngoài tác ñộng trực tiếp thì các tác ñộng gián tiếp cũng không kém phần quan trọng thông qua sự phát triển của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 thảm thực vật, sự phát triển của các tác nhân gây bệnh. + ðất, nước: cũng có tác ñộng trực tiếp và gián tiếp ñến sự phát triển gia súc thông qua sự phát triển của thảm thực vật, nguồn nước uống. - Môi trường sinh học gồm thực vật, ñộng vật: + Thực vật (Flora): là nguồn cung cấp thức ăn quan trọng cho gia súc. Chất lượng của cây trồng sẽ có ảnh hưởng rõ rệt tới năng suất vật nuôi. Một số loại cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao ñã ñược phát triển nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi, hay sự kết hợp các cây họ ñậu và cây ho hòa thảo nhằm ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi ñang rất phổ biến. + ðộng vật (Fauna): Ở ñây ñề cập chủ yếu ñến những ñộng vật ký sinh hay vật truyền mầm bệnh (các loài hút máu như côn trùng và ve là những tác nhân truyền bệnh chính). - Môi trường kinh tế- xã hội: + Quyền sở hữu ñất ñai: thường có 2 loại ñó là sở hữu cộng ñồng (tập thể) và sở hữu cá nhân. Ở Việt nam khái niệm ñược nhắc ñến chủ yếu là quyền sử dụng. Với các hình thức hữu khác nhau sẽ dẫn ñến quyền chăn thả, cũng như mức ñầu tư khác nhau. ðất thuộc quyền sở hữu của tư nhân thường ñược ñầu tư thâm canh tạo ra năng suất cao hơn và như vậy có ñiều kiện phát triển chăn nuôi hơn + Vốn: có thể là tự có hoặc nguồn vốn vay. Nhìn chung việc tiếp cận vốn vẫn là ñiều kiện quan trọng ảnh hưởng tới phương thức cũng như quy mô chăn nuôi. Nguồn vốn dồi dào sẽ có ñiều kiện ñầu tư thâm canh hơn trong chăn nuôi như hình thức chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn. ðồng thời cũng mang lại những hiệu quả cao hơn do sử dụng con giống tốt, thức ăn chất lượng cao, quy trình vệ sinh, chuồng trại hợp lý… + Lao ñộng: là yếu tố rất quan trọng trong phát triển chăn nuôi, nhất là tại những nước phát triển, sự thiếu hụt lao ñộng thường xuyên xảy ra. Lao ñộng ñược ñề cập tới không chỉ là số lượng mà còn cả chất lượng thông qua Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 trình ñộ khoa học kỹ thuật. Lực lượng lao ñộng trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi thâm canh, quy mô lớn lại càng yếu cầu chất lượng cao. Hiện tại lao ñộng chăn nuôi tại Việt nam còn ít ñược chú trọng ñến việc ñào tạo tay nghề một cách chính quy, có hệ thống (qua trường lớp). ðồng thời khi chăn nuôi quy mô lớn thì việc sử dụng máy móc lại càng nhiều và ñiều ñó cũng ñòi hỏi người lao ñộng càng phải có tri thức cao hơn. + Năng lượng: Nông nghiệp nói chung hay chăn nuôi nói riêng là thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thành dạng có ích cho con người (thức ăn, sợi, lực…). Có rất nhiều dạng năng lượng khác nhau như năng lượng mặt trời, năng lượng sử dụng của con người, súc vật và năng lượng hóa thạch. Ở ñây ñề cập chủ yếu ñến năng lượng hóa thạch. Nguồn năng lượng này trong chăn nuôi ñược sử dụng như sau: Sử dụng ñể làm ñất, vận chuyển; Xây dựng chuồng trại, sưởi ấm ; Sản xuất thức ăn công nghiệp; Phục vụ cơ giới hóa chăn nuôi; Sản xuất phân, thuốc hóa học phục vụ cho cây trồng… Nhìn chung các cơ sở chăn nuôi càng hiện ñại thì nguồn năng lượng này ñược sử dụng càng nhiều. + Cơ sở hạ tầng: ñề cập ở ñây bao gồm nhiều yếu tố như hệ thống ñường bộ, ñường sắt, hệ thống thông tin, nguồn nước, các cơ sở thụ tinh nhân tạo, thị trường … Các ñiều kiện này ảnh huởng rất lớn ñến phát triển chăn nuôi thông qua dịch vụ cung cấp ñầu vào, ñầu ra, sự tiếp cận với các thông tin (khoa học kỹ thuật, thị trường) và có ảnh hưởng trực tiếp ñến phát triển ñàn gia súc thông qua dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nguồn thức ăn thô xanh…ðương nhiên sự phát triển các cơ sở hạ tầng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các chính sách liên quan. + Thị trường: luôn là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng ñến phát triển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 chăn nuôi thông qua nguồn cung cấp ñầu vào và tiêu thụ ñầu ra, nhất là khi chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hóa. Khi còn sản xuất tự cấp tự túc thì nguồn ñầu vào rất hạn chế, chủ yếu sử dụng những nguồn sẵn có của cơ sở, và tương tự như vậy sản phẩm ñầu ra còn ở mức rất khiêm tốn, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nông hộ. Chuyển lên sản xuất hàng hóa số lượng ñầu vào, ñầu ra rất lớn và cơ sở sản xuất ngày càng phụ thuộc vào thị trường nhiều hơn. ðồng thời, ta còn thấy thị trường ñược tổ chức ngày càng chặt chẽ, lúc ñầu còn có nhiều người mua và bán, các sản phẩm ñầu vào và ñầu ra ñược ñưa ñến cũng như ñưa ñi xa hơn và số người tham gia vào các kênh cung cấp và phân phối cũng trở nên ít hơn thông qua các công ty ña quốc gia. Ngoài ra mức ñộ ảnh hưởng ñến các cơ sở sản xuất cũng ngày càng lớn hơn khi có những biến ñộng trên thị trường không những ở trong nước mà còn cả thị trường quốc tế. * Ngoài ra các yếu tố văn hóa, tín ngưỡng cũng có ảnh hưởng ñễn sự phát triển chăn nuôi. ðạo Hồi là một ví dụ, họ kiêng thịt lợn và sử dụng thịt cừu rất nhiều vào các dịp lễ hội. Từ ñó dẫn ñến giá thịt cừu thường rất cao và thịt lợn hầu như không phát triển tại các nước này. Ở một số nước thuộc Châu Mỹ la tinh thì số lượng ñàn gia súc ñược coi như là một yếu tố ñể phân biệt ñẳng cấp xã hội. 2.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu hệ thống chăn nuôi Những phương pháp sử dụng ñể nghiên cứu các Hệ thống chăn nuôi ñã thừa hưởng ñược những tiến bộ về tiếp cận hệ thống của những lĩnh vực khác. Trước ñây các nghiên cứu về chăn nuôi chủ yếu tập trung vào những vấn ñề cấp thiết cần giải quyết ở quy mô ñơn vị sản xuất như vấn ñề bệnh tật của gia súc, vấn ñề nuôi dưỡng, cây thức ăn, giống…Những nghiên cứu như trên ñã mang lại những kết quả ñáng khích lệ tạo ra những con giống có năng suất chất lượng cao. Thức ăn hoàn chỉnh ñáp ứng nhu cầu sinh trưởng phát triển của gia súc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 Tuy nhiên những nghiên cứu tiếp cận cục bộ như trước không còn hoàn toàn phù hợp với những ñòi hỏi của thực tiễn ngày nay nữa khi chúng ta nghiên cứu chăn nuôi vùng nhiệt ñới (Lhoste,1987, dẫn theo[11]). Như vậy, cần phải ñưa ra một kiểu tiếp cận mới ñó là: tiếp cận hệ thống Phương pháp này không phải là tách biệt mà cũng không phải là ñối lập tiếp cận cục bộ truyền thống mà trái lại hai phương pháp này bổ xung cho nhau giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về tình hình phát triển chăn nuôi và nhất là ñưa ra các can thiệp vào thực tế một cách hợp lý và có hiệu quả. Tiếp cận nghiên cứu hệ thống chăn nuôi cần tập trung vào những vấn ñề sau: - Nghiên cứu tập trung vào con người tác nhân trung tâm của hệ thống; Hệ thống chăn nuôi có thể chia thành hai tiểu hệ thống (Sơ ñồ 2.5) + Hệ thống quản lý hay ñiều hành (người chăn nuôi): là nơi hình thành nên các mục tiêu, các thông tin về môi trường và về cấu trúc và sự vận hành của hệ thống. ðó là các dạng và các thể thức tổ chức cũng như sự huy ñộng các phương tiện sản xuất và các quyết ñịnh quản lý (huy ñộng sử dụng ñất ñai, lao ñộng và vốn sẵn có) + Hệ thống kỹ thuật sinh học của sản xuất: là nơi hình thành các quá trình sản xuất và phương thức chăn nuôi cho phép ñạt ñược mục tiêu của các thực tiễn và các chiến lược của người sản xuất. Từ các thông tin thu thập ñược về khía cạnh sinh học ñã giúp cho người chăn nuôi ñưa ra các quyết ñịnh sản xuất thông qua các chiến lược, sách lược và các thực tiễn. Như vậy chỉ có tiến hành phân tích sự tương tác giữa các quyết ñịnh và các ñiều kiện kỹ thuật thì mới cho phép nhận ra ñược các ñiểm mạnh cũng như các ñiểm yếu của hệ thống. Cho nên nghiên cứu hệ thống chăn nuôi cần phải tập trung vào hệ thống ñiều hành tức là người chăn nuôi. Hệ thống ñiều hành do một tác nhân hay nhóm tác nhân ñiều khiển. Quan tâm ñến yếu tố con người (tức là người chăn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 nuôi) một mặt là gắn với khoa học nhân văn, nhưng ñồng thời cũng quan tâm ñến mục ñích chủ yếu của nghiên cứu hệ thống chính là tham gia vào công tác phát triển. Thực tế, phát triển chính là công việc của con người và tác dụng của nghiên cứu này là sự hiểu biết sâu sắc về chính các tác nhân và sự huy ñộng của họ, thông qua ñó có thể tác ñộng một cách hiệu quả nhất ñến việc cải thiện hiệu quả của hệ thống chăn nuôi. Hình 2.5 Sơ ñồ hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi Dựa trên quan ñiểm này thì các nghiên cứu về thực tiễn của người chăn nuôi không chỉ ñể biết sự ña dạng mà cần phải hiểu biết các yếu tố quyết ñịnh và ñánh giá các tác ñộng của nó. Phân tích các thực tiễn của các tác nhân là phục vụ cho công tác phát triển. Các thực tiễn chăn nuôi là những cái mang tính cá nhân của những người chăn nuôi mà ta có thể quan sát ñược trên thực tiễn, ñó chính là những cái có liên quan ñến kinh nghiệm mang tính cá nhân của các tác nhân trong khi thực hiện một kỹ thuật cụ thể, những thực tiễn này có thể cho chúng ta biết ñược những dự kiến và các cản trở của những hộ liên quan. Cực người chăn nuôi Các chiến lược, sách lược Các thực tiễn Các nguồn lực (Cực ñất ñai) ðàn gia súc (Cực gia súc) Sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 - Tiến hành nghiên cứu ña ngành: tức là nghiên cứu tổng hợp, quan tâm chủ yếu ñến các mối tương tác hơn là các yếu tố cấu trúc. ðó chính là sự quan tâm ñến các ñặc ñiểm về sự vận hành của một hệ thống chăn nuôi hơn là quan tâm ñến cấu trúc của hệ thống. Nó có tác cho triển vọng phát triển, nhận dạng ñược những bế tắc ở hệ thống cung cấp thức ăn, hệ thống ñất ñai hay việc tổ chức xã hội của những người chăn nuôi. Những nghiên cứu về các mối tuơng tác trong hệ thống chăn nuôi cũng nhằm ñể giải thích ñược và hiểu ñược các mối quan hệ nhân quả, ñó chính là sự quan tâm ñến các thực tiễn chăn nuôi, việc quản lý các nguồn nhân lực (ñất ñai, lao ñộng, vốn,…) dành cho chăn nuôi, tổ chức của những người chăn nuôi và phương thức giá trị hóa sản phẩm,… ngoài ra còn cần phải quan tâm ñến các yếu tố rủi ro về bệnh tật và thị trường tiêu thụ sản phẩm (môi trường). Nghiên cứu hệ thống tập trung vào phối hợp các “chuyên ngành” khác nhau, nó cho phép thực hiện chẩn ñoán tổng thể và phân cấp các cản trở chủ yếu trong một môi trường nhất ñịnh. Chăn nuôi thường gắn vào các hệ thống sản xuất hỗn hợp. Cho nên trước hết cần ñánh giá cách kết hợp của “ tiểu hệ thống chăn nuôi” trong một ñơn vị sản xuất. Vì vậy cần có sự trao ñổi giữa các nhà kinh tế, các nhà nông học và các nhà chăn nuôi… Mặt khác, quy mô quan sát nghiên cứu ñối với người chăn nuôi ñó là vật nuôi, ñàn, quần thể kết hợp với ñơn vị sản xuất, cộng ñồng, vùng… ðồng thời kết hợp với cả các thời gian khác nhau (quan sát hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hay hàng năm). Do ñó một phương pháp tiếp cận nghiên cứu thứ ba ñó là: - Nghiên cứu trên các quy mô khác nhau: ñó chính là xác ñịnh các cấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27 ñộ quan sát, liên quan ñến ñàn gia súc như cấp ñộ cá thể gia súc, ñàn gia súc rồi quần thể gia súc. Việc quan sát các cấp ñộ này còn phải gắn với quy mô chăn nuôi (hộ nông dân chăn nuôi, cộng ñồng những người chăn nuôi trong làng, xã, vùng). Dựa vào mục tiêu nghiên cứu cụ thể ñể quyết ñịnh lựa chọn cấp ñộ quan sát. Việc thay ñổi cấp ñộ quan sát là một trong những yếu tố quy ñịnh trong khi tiến hành nghiên cứu hệ thống chăn nuôi, bởi vì nó có thể giúp ta giải thích những hiện tượng quan sát ñược ở một cấp ñộ nhất ñịnh thông qua sự hiểu biết của chúng ta ở cấp ñộ khác (Bourboure, 1986, dẫn theo [18]) Như vậy, nếu chúng ta chỉ quan sát ở một cấp ñộ thì rất khó có thể lý giải ñược sự phức tạp này, vì vậy phải tiến hành phân kiểu các thực tiễn chăn nuôi. Các trung tâm quyết ñịnh thường gắn với các cấp ñộ quyết ñịnh (cá nhân, cộng ñồng…). Tuy nhiên, việc ra quyết ñịnh không phải ñộc lập mà trái lại nó chịu ảnh hưởng lẫn nhau. Thông thường các cấp cao hơn sẽ kiểm soát và quyết ñịnh các cấp bên dưới, ñồng thời các cấp bên dưới trong một chừng mực nào ñó cũng có ảnh hưởng lại các cấp bên trên. Việc quan sát và nghiên cứu trên các quy mô khác nhau rất quan trọng ñể có thể hiểu ñược các hiện tượng nghiên cứu do giữa các cấp ñộ này có quan hệ với nhau. Việc quan sát ở cấp ñộ này có thể tìm ra câu giải thích cho cấp ñộ khác. 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 2.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới Các nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi trên thế giới chủ yếu tập trung vào 2.2.1.1 Nghiên cứu phân loại hệ thống chăn nuôi Tiêu chuẩn phân loại hệ thống chăn nuôi dựa vào sự tương quan và chia thành 3 nhóm chính ñó là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28 + Tương quan với trồng trọt + Tương quan với ñất + Tương quan với vùng sinh thái Nguồn: (FAO,1996) [33] Hình 2.6 Các loại hệ thống chăn nuôi trên thế giới Các hệ thống chăn nuôi Các HTCN chuyên canh (L) Các HTCN hỗn hợp (M) Không phụ thuộc vào ñất (LL) Phụ thuộc vào ñất (LG) Có mưa tự nhiên (MR) Phải tưới tiêu (MI) Loài dạ dày ñơn ( thịt và trứng) (LLM) Vùng ôn ñới và núi cao nhiệt ñới (LLT) Vùng ôn ñới và núi cao nhiệt ñới (MRT) Vùng ôn ñới và núi cao nhiệt ñới (MIT) Loài nhai lại (thịt ,chủ yếu thịt bò) (LLR) Vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới ẩm/ bán ẩm (LGH) Vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới ẩm/ bán ẩm (MRH) Vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới ẩm/ bán ẩm (MIH) Vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khô cằn/ bán khô cằn(LGA) Vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khô cằn/ bán khô cằn(MRA) Vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khô cằn/ bán khô cằn(MIA) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29 Theo quan ñiểm của một số tác giả (Ruthenberg, 1980; Janhnke,1980; FAO, 1994; De Boer, 1992; FAO, 1996) (dẫn theo [11] ñều cho rằng hầu hết nông trại không ñược xếp loại theo các tiêu chuẩn về số lượng gia súc mà những tiêu chuẩn ñể xếp các trường hợp vào cùng một nhóm chủ yếu là dựa vào dạng thức của hệ thống. 1. HTCN chuyên canh * Hệ thống chăn nuôi không phụ thuộc nhiều vào ñất + Hệ thống chăn nuôi ñộng vật dạ dày ñơn không phụ thuộc nhiều vào ñất ñược xác ñịnh thông qua việc chăn nuôi các loài ñộng vật dạ dày ñơn, chủ yếu là gia cầm và lợn, con giống thay thế ñược cung cấp từ hệ thống có uy tín cùng loại; thức ăn cho gia súc ñược cung cấp từ bên ngoài nông trại do ñó những quyết ñịnh về việc sử dụng thức ăn gia súc không phụ thuộc nhiều vào việc sản xuất thức ăn gia súc, hai quá trình này ñộc lập với nhau do vậy phân gia súc ñược lợi dụng ñể bón ruộng hoặc bán; + Hệ thống chăn nuôi ñộng vật nhai lại không phụ thuộc nhiều vào ñất ðược xác ñịnh thông qua việc chăn nuôi các loài ñộng vật nhai lại chủ yếu là trâu, bò và thức ăn của chúng cũng ñược cung cấp từ bên ngoài nông trại. Hệ thống này chủ yếu là chăn nuôi các giống gia súc cao sản và con lai của chúng. Hệ thống ñòi hỏi thâm canh cao về vốn, thức ăn và lao ñộng. Liên quan chặt chẽ tới hệ thống chăn nuôi cần ñất về việc cung cấp con giống. * Hệ thống chăn nuôi phụ thuộc vào ñất Gồm có các HTCN ở vùng ôn ñới và vùng núi cao nhiệt ñới; Ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới nóng ẩm/bán ẩm; Ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khô căn/bán khô cằn. Các hệ thống phụ thuộc vào ñất cung cấp một phần lớn trong tổng sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30 lượng sản phẩm chăn nuôi: 88,5% sản lượng thịt bò và bê, 61% sản lượng thịt lợn và 26% sản lượng thịt gia cầm, tính chung ñạt 60% trong tổng số cả ba loại thịt này. 2. Hệ thống chăn nuôi hỗn hợp * Các HTCN hỗn hợp có mưa tự nhiên Gồm HTCN ở vùng ôn ñới và núi cao núi cao nhiệt ñới; Ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới ẩm/bán ẩm; ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Trong các HTCN hỗn hợp có mưa tự nhiên thì hệ thống chăn nuôi ở vùng ôn ñới và núi cao nhiệt ñới trên quy mô toàn cầu, chính là nguồn cung cấp sản phẩm lượng thịt cừu và 63% tổng lượng sữa sản xuất ra trên thế giới. * Các HTCN hỗn hợp ñược tưới tiêu Gồm HTCN hỗn hợp ở vùng ôn ñới và ở các khu vực núi cáo nhiệt ñới; Ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khô/bán khô cằn; Ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khô cằn/bán khô cằn. Trên quy mô toàn thế giới, các hệ thống hỗn hợp ñóng góp một phần lớn nhất (53%) trong tổng sản lượng thịt và 90% trong tổng sản lượng sữa. 2.2.1.2 Nghiên cứu trường hợp về hệ thống chăn nuôi Nghiên cứu của tác giả Jonathan Timberlake (1981)[35] về các thành tố chăn nuôi trong hệ thống kết hợp trồng trọt- chăn nuôi ñã ñược tiến hành ở huyện Chokwe, miền Nam MoZambique. Hệ thống này ñang trải qua những thay ñổi trong nnhững năm gần ñây do sự tràn vào của làn sóng những người nhập cư cùng ñàn trâu bò của họ và sự quy hoạch lại ñất ñai khu vực tưới tiêu ñang dẫn ñến sự quá tải về diện tích chăn thả một cách trầm trọng ở ñịa phương này. Trâu bò bị chết nhiều và nhu cầu về sức kéo gia súc tăng lên. Khả năng chăn thả gia súc của một số dạng bãi chăn ñược tính toán. Tổng khả năng chăn thả của những bãi chăn này ñã ñược tính toán khoảng 50.340 ñơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………31 vị ñông vật (Animal Unit- AU) và như vậy nguồn thức ăn từ các khu vực ñược tưới tiêu (các vùng ñất luân canh và các bãi trồng ngô) là ñủ cho hơn 15.700 AU, và tổng ñàn trâu bò hàng năm của vùng là 37.400 AU. Vấn ñề này là sự phân bố của ñàn trâu bò chứ không hoàn toàn là về số lượng, ñàn trâu bò tập trung quá nhiều ở quanh làng và quanh các khu vực ñược tưới tiêu. Từ ñó tác giả ñi ñến kết luận, việc khuyến khích sử dụng rơm rạ và nguồn thức ăn cây họ ñậu trong hệ thống chính là cách ñể thâm canh hóa sản xuất và vấn ñề sử dụng này cần có những nghiên cứu và thử nghiệm. Kết quả nghiên cứu ở ðông Bắc Thái Lan và ở Banglades của tác giả John Sollow (1995)[34] về hệ thống kết hợp lúa – cá cho thấy hệ thống này thường không ổn ñịnh, khi thì rất phát triển, khi thỉ bị suy giảm. Hệ thống này phát triển khi nguồn cá trong tự nhiên phong phú và ngược lại khi có các hoạt ñộng khác có khả năng cạnh tranh ñược với hệ thống này, về các nguồn lực thiết yếu thì chúng lại kém phát triển. Tác giả ñã ñưa ra một số ưu ñiểm của hệ thống kết hợp này là rủi ro thấp, kỹ thuật phù hợp với trình ñộ người dân ñịa phương, sản lương lúa sẽ tăng lên khi nuôi cá với mât ñộ phù hợp. Một cuộc ñiều tra về hai hệ thống có chăn nuôi gà, thực hiện năm 1999 ở một huyện thuộc miền Trung của Burkina Faso, phía Tây châu Phi, sử dụng phương pháp RRA theo các tiêu chuẩn ñịnh trước nhằm mô tả chăn nuôi gà ở hai hệ thống này. Ở cả hai hệ thống chăn nuôi gà ñều là chăn thả quảng canh với ñầu vào và ñầu ra rất thấp. Chuồng trại chăn nuôi của hệ thống chăn nuôi thô sơ, ñơn giản hơn so với hệ thống kết hợp trồng trọt - chăn nuôi. Tỷ lệ chết ở ñàn gà cao và tỷ lệ ấp nở thấp một phần là do ñiều kiện chuồng trại thấp kém. Nghiên cứu chỉ ra mức ñộ kém hiệu quả của hệ thống này. Cần có thêm khảo sát nhằm xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố gây ra sự kém hiệu quả này, từ ñó thúc ñẩy hệ thống chăn nuôi gia cầm của vùng phát triển bền vững (Kondombo, 1999) [36]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………32 Ở huyện Dodola thuộc miền Nam Ethiopia, tác giả Matewos (2000)[37] ñã nghiên cứu về hệ thống kết hợp trồng trọt- chăn nuôi ñã thực hiện với mục tiêu khảo sát việc sử dụng nguồn lực và mối quan hệ giữa hệ thống trồng trọt và chăn nuôi với nhau trong quá trình thâm canh sản xuất nông nghiệp và ñóng góp của mỗi thành phần ñó vào vấn ñề an ninh lương thực. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn diện tích chăn thả của vùng ñồng bằng này ñã chuyển sang ñất canh tác nông nghiệp. Diện tích ñất chăn thả giảm ñã kéo theo sự suy giảm năng suất và số ñầu gia súc. Thu nhập từ chăn nuôi chỉ chiếm 17,7%, trong khi ñó từ trồng trọt là 79% vào năm 1998. Thiếu vốn, giá bán các nông sản thấp và không có quyền sở hữu ñất ñai lâu dài là những nguyên nhân làm cho sản lượng của các nhóm cây trồng chính bị giảm. Phụ phẩm cây trồng trở thành nguồn dự trữ cỏ khô quan trọng trong suốt mùa khô khi mà diện tích chăn thả bị giảm. Từ ñó tác giả ñi ñến kết luận, ñể nâng cao mức sống của cộng ñồng nông thôn và ñáp ứng ñược nhu cầu hiện tại về lương thực, năng lượng và sợi thì việc cung cấp ñủ vốn, ña dạng hóa các cây trồng và sản xuất thức ăn gia súc dự trữ, tăng cường tính hiệu quả của công tác khuyến nông; khuyến lâm, ñào tạo và nâng cao trình ñộ của người nông dân là những biện pháp cần ñược tăng cường thực hiện. 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Trong bài “hệ thống nông nghiệp ñồng bằng sông Hồng”, tác giả ðào Thế Tuấn (1989) [26] ñã nêu các vấn ñề tồn tại của hệ thống và nguyên nhân của một số tồn tại như: tốc ñộ tăng sản lượng lương thực không cao (1,9%năm), diện tích thâm canh ít, chưa có tiến bộ kỹ thuật thích hợp cho vùng khó khăn, sản lượng lương thực không ổn ñịnh (biến ñộng 6,9%) do thiên tai, sâu bệnh, sản lượng hàng hóa không cao, tỷ lệ nông sản xuất khẩu thấp, lao ñộng nô._. học Nông nghiệp ………………………89 thường có các dạng ñặc trưng, kết quả ñiều tra ñược thể hiện trên bảng 4. 11 Bảng 4.11 Khó khăn chủ yếu của nông hộ trong các hệ thống Chăn nuôi gia cầm (% hộ) Hệ thống Tiểu hệ thống Về vốn Về ñất ñai Về chất lượng con giống Về giá thị trường Về kiểm soát dịch bệnh V ề kỹ thuật Thị trường tiêu thụ sản phẩm Gà thịt 72,22 22,22 0 0 0 0 0 Gà sinh sản 83,33 43,75 56,25 100 75,00 0 50,00 1 Vịt sinh sản 80,00 50,00 0 100 66,66 33,33 20,00 HH gà và vịt SS 71,43 0 46,4 100 85,71 28,57 25,00 HH gà và vịt thịt 50,00 0 57,14 100 92,85 35,71 42,85 2 HH gà và ngan thịt 50,00 0 40,00 50,00 80,00 20 50,00 3 Chăn nuôi nhỏ lẻ 85,00 0 0 0 100 80 25 Kết quả cho thấy: - Về vốn: Nhìn chung các nông hộ trong hệ thống chăn nuôi gia cầm ñều thiếu vốn. Tỷ lệ các hộ thiếu vốn từ 50- 85%, thiếu vốn nhiều nhất là các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ (85%), mức ñộ thiếu vốn ở các hộ này không cao, do ñiều kiện kinh tế hạn hẹp, cho nên các hộ này chỉ cần vay một số vốn rất thấp ñể chăn nuôi với quy mô nhỏ. Ở hệ thống thâm canh gà sinh sản (83,3%) số hộ trong hệ thống này ñều thiếu một số vốn khá lớn ñể ñầu tư mở rộng sản xuất, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90 chăn nuôi vịt sinh sản 80%, các hộ chăn nuôi gà, vịt và gà, ngan thiếu vốn ít hơn (bình quân 50%). Việc thiếu vốn chủ yếu ñể duy trì, mở rộng và phát triển sản xuất. Nhất là những ñịa phương miền núi và trung du của huyện Tam Dương như xã Hướng ðạo và Thanh Vân có diện tích ñất lớn, (xã Hướng ðạo, 450,57 ha ñất phi nông nghiệp, xã Thanh Vân, 273,19 ha ñất phi nông nghiệp). Mặt khác do giá cả thức ăn biến ñộng thất thường, thị trường tiêu thụ nhiều lúc gặp khó khăn, các hộ chăn nuôi phải có vốn ñể duy trì sản xuất. Kết quả ñiều tra của Hán Quang Hạnh và Vũ ðình Tôn năm 2007 tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương cho biết tỷ lệ các hộ thiếu vốn trong hệ thống chăn nuôi lợn thâm canh (80%), hệ thống chăn nuôi lợn bán thâm canh (66,7%), hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh (88,9%), hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm canh (72,41%), hệ thống chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh (65,00%). Như vậy, so với các ñịa phương khác những khó khăn về vốn của các hộ nông dân trong các hệ thống chăn nuôi gia cầm ở huyện Tam Dương ít trầm trọng hơn, ñiều này có thể do quy mô chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi còn nhỏ và mức ñộ ñầu tư thâm canh chưa cao. - Về ñất ñai: tỷ lệ các hộ thiếu ñất ñể sản xuất vẫn tập trung ở hệ thống chăn nuôi thâm canh ( 22,22- 50%), những hộ này cần một diện tích ñất ñể mở rộng sản xuất, nhất là những diện tích ñất ở xa khu dân cư. - Về chất lượng con giống: quan tâm ñến vấn ñề chất lượng con giống chỉ có ở những hộ nằm trong hệ thống chăn nuôi thâm canh gà và vịt sinh sản ( 56,25%), ñặc biệt ở những hộ chăn nuôi gà sinh sản, ở hệ thống này con giống gà sinh sản ñang ñược các nông hộ nuôi là giống Ai Cập, xong việc quản lý về giống chưa ñược tốt, cho nên trong một số hộ ñã cung cấp giống từ việc cho ấp trứng thương phẩm, dẫn tới giảm năng suất. Còn ở hệ thống nhỏ lẻ và hệ thống chăn nuôi bán thâm canh, các nông hộ ñều ít quan tâm ñến vấn ñề chất lượng giống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91 - Về giá thị trường: sự biến ñộng mạnh của giá vật tư ñầu vào như thức ăn là một khó khăn ñáng kể cho các nông hộ chăn nuôi trong hệ thống chăn nuôi thâm canh vì thức ăn chiếm một tỷ lệ lớn (trên 70%) chi phí chăn nuôi chăn nuôi gia cầm. Cho nên, khi giá thành thức ăn tăng cao, dẫn ñến chi phí thức ăn tăng cao, do ñó có tới 75% số hộ chăn nuôi trong hệ thống quan tâm ñến vấn ñề này. Mặt khác giá bán sản phẩm chăn nuôi không ổn ñịnh, thường xuyên lên, xuống làm ảnh hưởng ñến hiệu quả chăn nuôi, cũng như quyết ñịnh quy mô chăn nuôi của từng hộ. Tuy nhiên ñể giải quyết vấn ñề này cần phải có sự can thiệp của Nhà nước. - Về kỹ thuật: tỷ lệ các hộ thiếu kỹ thuật bình quân là 22,9%, ở tiểu hệ thống bán thâm canh gà và vịt thịt 35,71%, hệ thống chăn nuôi thâm canh vịt sinh sản 33,33%, thấp nhất ở hệ thống chăn nuôi hỗn hợp gà, vịt sinh sản và gà, ngan thịt 25%. Hệ thống chăn nuôi thâm canh gà thịt gia công và hệ thống chăn nuôi thâm canh gà sinh sản, quy mô sản xuất lớn, mức ñộ ñầu tư thâm canh cao, ñược ñối tác ñầu tư về kỹ thuật và nông hộ buộc phải ñầu tư nên không thiếu lao ñộng kỹ thuật. Riêng hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ, tham gia lao ñộng chăn nuôi hoàn toàn là lao ñộng nông nhàn, tuổi cao, là phụ nữ, chăn nuôi hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm. Do vậy mức ñộ thiếu về kỹ thuật là cao nhất (80%) trong tất cả các hệ thống. - Về kiểm soát dịch bệnh: các hộ chăn nuôi bán thâm canh và chăn nuôi nhỏ lẻ, thường ít chú trọng tới công tác phòng bệnh. Mặt khác cũng do ñiều kiện thời tiết thay ñổi thất thường, tạo ñiều kiện cho các bệnh dịch phát triển, trong khi ñó ñiều kiện chăn nuôi gia cầm ở các hộ này không ñảm bảo về vệ sinh thú y, cho nên khi dịch bênh xảy ra họ khó kiểm soát ñược. - Thị trường tiêu thụ: mức ñộ thiếu thị trường tiêu thụ tương ñối cao, bình quân 32,14%, tập trung ở các hệ thống chăn nuôi thâm canh vịt sinh sản và hệ thống chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh 50% ở hệ thống chăn nuôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 thâm canh vịt sinh sản và hệ thống chăn nuôi hỗn hợp gà, vịt bán thâm canh, sau ñó ñến hệ thống chăn nuôi hỗn hợp gà và vịt thịt 40%, thấp nhất là hệ thống chăn nuôi hỗn hợp gà và vịt sinh sản 25%). Tiểu hệ thống chăn nuôi gia công và hệ thống thâm canh gà sinh sản do có quy mô sản xuất lớn, sản phẩm hàng hóa nhiều, thường có ñịa chỉ tiêu thụ rõ ràng, khách hàng tiêu thụ thứờng xuyên, nên việc tiêu thụ sản phẩm ít gặp khó khăn hơn. Các hệ thống khác do quy mô nhỏ, sản phẩm hàng hóa không thường xuyên, do vậy việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Tóm lại, những khó khăn của các hộ trong hệ thống chăn nuôi gia cầm là vốn, kỹ thuật và thị trường tiêu thụ. Mức ñộ thiếu vốn là trầm trọng, tập trung ở tiểu hệ thống chăn nuôi gia công, chăn nuôi gà và vịt sinh sản (72,22- 83,33%). Mức ñộ thiếu kỹ thuật và thị trường tiêu thụ vừa phải tập trung các hệ thống chăn nuôi thâm canh vịt sinh sản và ở hệ thống chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh. Hệ thống nuôi nhỏ lẻ, mức ñộ thiếu kỹ thuật rất lớn 80%. Các loại khó khăn này có thể coi là rào cản cho sự phát triển cho các hệ thống chăn nuôi gia cầm ở Tam Dương với các mức ñộ khác nhau. 4.7 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm Thông qua thực tiễn và phân tích số liệu thống kê chúng tôi xin ñề xuất một số giải pháp cụ thể như sau: * Giải pháp về ñất ñai: Nhà nướccần có quy hoạch cụ thể vùng chăn nuôi tập trung cho từng loại gia cầm ñể ñảm bảo tính an toàn bền vững, với ñịa hình các xã miền núi và trung du của huyện như xã Hướng ðạo và Thanh Vân có nhiều diện tích ñất chưa sử dụng lớn, không sử dụng cho trồng trọt có thể quy hoạch thành vùng chăn nuôi gà thịt và gà sinh sản thâm canh. * Giải pháp về vốn: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cho người chăn nuôi ( từ chăn nuôi nhỏ chuyển sang quy mô lớn), ñặc biệt với những xã có số diện tích ñất ở , ñất vườn và ñất chăn nuôi cao ở xã Hướng ðạo và o Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93 Thanh Vân có thể mở rộng quy mô chăn nuôi. * Giải pháp về kỹ thuật: cần tăng cường mở các lớp huấn luyện kỹ thuật cho người chăn nuôi, trong ñó có các kỹ thuật cụ thể như kỹ thuật về giống, thức ăn, chuồng trại, các kỹ thuật thú y và ñặc biệt là các kỹ thuật công nghệ mới trong chăn nuôi và các kỹ thuật hệ thống , giúp cho người chăn nuôi, ñặc biệt là người chăn nuôi trong hệ thống chăn nuôi bán thâm canh có thể nâng cao hiệu quả chăn nuôi từ những hiểu biết của mình. * Giải pháp về thị trường: thành lập và phát triển những hiệp hội chuyên môn, nhằm ổn ñịnh sản xuất, bảo vệ quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng, tổ chức sản xuất theo chuỗi khép kín và tìm thị trường ñầu ra ổn ñịnh trên cơ sở tạo ra chuỗi mắt xích hàng hóa giữa người sản xuất, thu mua, giết mổ và bán hàng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1, Huyện Tam Dương có 3 kiểu hệ thống chăn nuôi gia cầm chủ yếu. Các hệ thống và tiểu hệ thống có các ñặc ñiểm hoạt ñộng khác nhau. * Hệ thống chăn nuôi thâm canh có 3 tiểu hệ thống: Chăn nuôi gà thịt gia công, chăn nuôi gà sinh sản, chăn nuôi vịt sinh sản * Hệ thống chăn nuôi bán thâm canh bao gồm 3 tiểu hệ thống chăn nuôi hỗn hợp gà với một loại thủy cầm. . * Hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ 2, Năng suất sinh sản, năng suất thịt của các ñàn gia cầm trong hệ thống chăn nuôi thâm canh luôn cao hơn hệ thống chăn nuôi bán thâm canh hỗn hợp, và nhỏ lẻ 3, Hệ thống chăn nuôi thâm canh gà sinh sản, có mức lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên vốn ñầu tư cao, phải ñầu tư nhiều vốn và sác xuất rủi ro cao. Các tiểu hệ thống chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh và chăn nuôi nhỏ lẻ, mức ñộ ñầu tư thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp, mức ñộ rủi ro cũng thấp hơn. 5.2 ðề nghị Từ kết quả phân tích tình hình hoạt ñộng trong các hệ thống chăn nuôi gia cầm ở các nông hộ, chúng tôi xin ñưa ra một số ñề nghị sau: - Tỉnh và huyện cần xúc tiến nhanh hơn, sớm hoàn thành việc quy hoạch sử dụng ñất, dồn vùng ñổi thửa ñể có diện tích ñất dành cho chăn nuôi tập trung thâm canh, ở những xã miền núi và các ñồi gò có ở các xã vùng trung du của huyện, tạo ñiều kiện cho những hộ có ñiều kiện kinh tế có dùng vốn tự có của chính họ, ñể xây dựng chuồng trại, tham gia chăn nuôi gia công cho doanh nghiệp ñóng tại ñịa bàn. Tạo ñà cho các hộ chăn nuôi trong tiểu hệ thống này, từ kinh nghiệm có thể tham gia vào tiểu hệ thống chăn nuôi thâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95 canh gà sinh sản ở những năm tiếp theo. - Với những hộ trong tiểu hệ thống chăn nuôi gà sinh sản, Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ vốn giúp cho họ có thể phát triển quy mô và liên kết thành hiệp hội ñể có thể phát triển bền vững hơn. ðặc biệt từ chăn nuôi gà sinh sản thương phẩm, tiến tới có thể tham gia vào hệ thống cung cấp giống ñạt tiêu chuẩn cho chăn nuôi. - Có những giải pháp về vốn, về kỹ thuật ñể duy trì hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi bán thâm canh, ñặc biệt ở các trang trại VAC ñảm bảo có hiệu quả và bền vững, phù hợp ở các xã vùng ñồng bằng có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn như xã Vân Hội. . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Trần Ngọc Bính(2008), Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng và ñề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế tại huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, ñại học Nông nghiệp Hà Nội. 2. Viện chăn nuôi (6/2007), Báo cáo khoa học- công nghệ năm 2006 3. Trạm Khuyến nông Tam dương (2008), Báo cáo công tác khuyến nông năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Số 11 BC/KN, ngày 20/11/2008. 4. Trạm Khuyến nông Tam dương (2007), Báo cáo công tác khuyến nông năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Số 09 BC/KN, ngày 29/11/2006. 5. Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2002), “Con ñường công nghiệp hoá, hiện ñại hoá Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” 6. Trường ðại học Lâm nghiệp (1998), Tóm tắt báo cáo khảo sát ñợt 1 về Lâm nghiệp xã hội nhóm luật và chính sách, Hà Tây. 7. ðỗ Kim Chung (2007), Những vấn ñề cơ bản của kinh tế thị trường, ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 8. Vũ Xuân ðề (2006), Bối cảnh ñô thị hoá với phát triển nông nhiệp sinh thái ñô thị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 9. Phạm Tiến Dũng (1993), Vận dụng lý thuyết hệ thống ñể phân tích các hệ thống nông nghiệp nông hộ nông dân vùng ñồng bằng sông Hồng, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 10. Nguyễn Mạnh Dũng(2006), Phong trào “ Mỗi làng một sản phẩm”- Một chiến lược phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11. Hán Quang Hạnh (2007), Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện Cẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97 Giàng tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, ñại học Nông nghiệp Hà Nội. 12. Trần Trọng Hiếu, Jean-Christophe Castella, Yann Eguienta (2002), ("Mô hình không gian 3 chiều" Phổ biến tiếp cận mới trong nghiên cứu và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.13 13. Chu Thái Hoành, Jean-Christophe Castella, Suan Pheng Kam, (2002), ("Tiếp cận sinh thái vùng tại lưu vực sông Hồng", Phổ biến tiếp cận mới trong nghiên cứu và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.4 14. ðỗ Long, Vũ Dũng (2002), “Tâm lý nông dân trong thời kỳ ñầu phát triển kinh tế thị trường” 15. Lê Hồng Mận, Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện, Hoàng Văn Tiêu,Phạm Sỹ Lăng (2007), Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững 16. Hoàng Thị Tố Nga (2007), Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở Huyện Ý Yên- tỉnh Nam ðịnh, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 17. Lê Thị Nghệ, Lương Như Oanh, Phạm Quốc Trị và cộng sự ,(2006), Phân tích thu nhập của hộ nông dân do thay ñổi hệ thống canh tác ở ñồng bằng sông Hồng. 18. o Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, ðặng Văn Minh (1999), giáo trình “Hệ thống Nông nghiệp”, ðại học Nông Lâm Thái nguyên 19. Nguyễn Văn Ngọc, Patrice Lamballe, Chu Văn Sáu, Nguyễn Ngọc Hải, Tô Quang Hoà (2000), Báo cáo kết quả bốn năm hợp tác Chương trình Sông Hồng – Trạm Khuyến nông Tam Dương 20. Pham Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21. Vũ ðình Tôn, Võ Trọng Thành (2006), Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn trong nông hộ vùng ñồng bằng sông Hồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập IV, số 1/2006 22. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, (Bài giảng cao học nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98 nghiệp) NXB Nông ngiệp, Hà Nội 23. Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2006), Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24. ðào Châu Thu (2003), Giáo trình hệ thống nông nghiệp ( dùng cho ñào tạo cao học) Trường ðHNN I Hà Nội 25. Vũ ðình Tôn, Vũ Duy Giảng, ðặng Vũ Bình, Phan ðăng Thắng (2003), Theo dõi khả năng sinh trưởng, phát triển và hiệu quả chăn nuôi gà Kabir thả vườn trong ñiều kiện xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, Trung tâm nghiên cứu liên ngành và phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 26. ðào Thế Tuấn (1989), Hệ thống nông nghiệp ñồng bằng sông Hồng, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 1989. 27. ðào Thế Tuấn (1998),Các tiếp cận trong việc nghiên cứu về nông nghiệp và nông thôn, Viện chiến lược và chính sách nông nghiệp, Hà Nội. 28. ðào Thế Tuấn (1998), Tìm hiểu khả năng ứng dụng phương pháp ñánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân vào việc ñánh giá hiện trạng quy hoạch sử dụng ñất tại thôn Cơ Giới, lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ðHLN, Hà Tây 29. ðào Thế Tuấn, F.Jesus, R.bourgeois, JF Le Coq (2002), Công cụ và phương pháp Ecopol" Phổ biến tiếp cận mới trong nghiên cứu và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.13 30. ðào Thế Tuấn (2002), “Tình hình nông Nghiệp ở Việt Nam gần ñây và các thách thức của phát triển nông thôn”, Phát triển nông thôn, số 9 (34), Tháng 10, tr 6-8 31. Nguyễn ðăng Vang (2006), Những vấn ñề cần ưu tiên nghiên cứu nhằm nâng cao thu nhập trong chăn nuôi nông hộ, Viện chăn nuôi quốc gia, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99 B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32. Vu Trong Binh(1995), Hog-rearing systems in the Red River delta, Vietnamese studies, special new peasants of the Red River delta, Published in English and French No 115. 33. FAO(1994), Information system for Agricultural Statistics (Agrosat) Database, Food and Agricultural Organization of the United Nations, Rome, 1994 34. John Sollow (1995), Rice-fish culture: Where and could it work?, Mekong Fisheries Network Newsletter. 35. Jonathan Timberlake (1981), Livestock production system in Chokwe, southern Mozambique, UNDP/FAO Project MOZ/81/015, Land and Water Department, National Agronomic Research Institute (INIA), C.P.3658, Maputo, Mozambique 36. Kondombo S.R., R.P. Kwakkel, M.W.A. Verstegen, M. Slingerland, A.J. Nianogo(1999), Village chicken production system in the central region of Burkina Faso, Department of Animal Science, Wageningen University, The Netherlands 37. Matewos Tera Bussa 2000), Resource Use in Crop-livestock Farming system and its Implication on Household Food Security of Smallholder Farmers: A Case of Dodola District, Bale Zone, Ethiopia. Centre for International Environment and Development Studies, NORAGRIC, Aas, Norway 38. Speding. C-R.W – ”An Indtroduction to Agricultural Systems”, 1979), Applied Science Publisher Ltd London, 1979 C. TÀI LIỆU TÙ INTERNET Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100 39 . "Biện pháp tiếp cận, các nỗ lực và ñịnh hướng tương lai của Danida”, Báo cáo của Danida trong phiên họp toàn thể ISG năm 2007 Phát triển nông thôn hướng tới bình ñẳng và bền vững, ayry%20Meetinh%202007/Documents/DANIDA%20Paper-v.pdf 40 . Cục thống kê Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê, 41 . "Một số vấn ñề phát triển nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Phúc thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế" 20.0656/MArticle.2008-02-20.0743/marticle_ view - 48k 42 . Rudengre Jan (2008), Chính sách phát triển nông thôn mới, 07-%Rural%20development%20policy-v.pdf 43 . "Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu các vấn ñề môi trường nông thôn" 44 . Uỷ ban Nhân dân huyện Tam Dương, Báo cáo kết quả phát triển kinh tế xã hội huyện năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009. Số:133 /BC- UBND, ngày 20 tháng 12 năm 2008, 45 . Mahmud Munir (2008), Sự chuyển ñổi trong nông nghiệp và sự phát triển nông thôn, (Lê Thu dịch) 46 . Nguyễn Cao Thịnh (2008), Kinh tế trang trại phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại của hộ dân tộc thiểu số, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………101 47 . Phạm Văn Hùng (2006), Phương pháp xác ñịnh khả năng sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân, ptnt452006.pdf 48 . ðỗ ðức Khôi, Ngô xuân Hoàng, Nguyễn Xuân Trạch (2004), Tài liệu tập huấn Phương pháp và kỹ năng tiếp cận cộng ñồng, 49 . Trần Lê, ðào Thế Tuấn (2005), Nông nghiệp cần bám chặt thị trường trong nước, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102 Ảnh 4.1 . Hệ thống Chuồng kín ở nuôi gà thịt gia công ở xã Hướng ðạo Ảnh 4.2 Chuồng nền bán kiên cố Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………103 Ảnh 4.3 Gà Ai Cập nuôi thâm canh trong nông hộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104 MẪU PHIẾU ðIỀU TRA NÔNG HỘ 2009 Thôn……………… Xã ……………… Huyện Tam Dương - Tỉnh Vĩnh Phúc 1. Họ tên người ñược phỏng vấn: ………………………………………… 2. Họ tên người phỏng vấn: ………………………………………............. PHẦN I.THÔNG TIN CHUNG 1. Họ, tên chủ hộ: ………………… ...................Dân tộc: ……………….. 2. Tuổi chủ hộ:......... Trình ñộ học vấn........................................................ 3. Số khẩu:………… Số lao ñộng/hộ:.......................................................... 1. Sử dụng ñất Loại ñất Diện tích(m2) Thu nhập/năm Ghi chú ðất ở ( Thổ cư) Vườn Nông nghiệp ðất màu Lâm nghiệp Ao Chăn nuôi ðấu thầu 2. Loại hình chăn nuôi ? Loại vật nuôi Số lượng/năm Thu nhập/năm Ghi chú Lợn nái Lợn thịt Trâu Bò Gà Ngan 3. Các hoạt ñộng phi nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………105 Nghề ðầu t Tg hoạt ñộng Thu nhập/năm Ghi chú Buôn bán Thủ công Vận chuyển Làm thuê Công chức ðợc cho PHẦN 2. CHĂN NUÔI GIA CẦM 1. Diễn biến chăn nuôi gia cầm - Quy mô chăn nuôi gia cầm như trên ñược nuôi từ khi nào? Tóm tắt quá trình chăn nuôi, tại sao lại chọn chăn nuôi gia cầm? ............................................................................................................................ - Số lượng gia cầm nuôi:( trước, trong và sau dịch cúm H5N1) Trước:.................................................................................................................. Trong:.................................................................................................................. Sau:...................................................................................................................... 2. Cơ cấu chăn nuôi Loài gia cầm Tên giống Tuổi Trị giá/con Lứa/năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………106 3. Gia cầm sinh sản * Cơ cấu giá trị Giống Số l- ợng Giá mua Tg nuôi % sống Klg loại Giá bán Thời gian ñẻ Tỷ lệ ñực/cái * Khả năng sản xuất Gia cầm Trứng/mái/nă m Trứng/ñà n /năm Trứng ấp/ năm Trứng TP/năm Tỷ lệ ñẻ/ñàn Giá/quả - Gia cầm giống ñợc mua ở ñâu?:.. □ Tự có □ Ngời buôn □ Doanh nghiệp □ ðại lý □ Chợ □ Ngời bán rong □ Nông hộ khác - Nguồn gốc con giống (nếu biết):................................................................ - Tại sao mua ở ñó? □ Chất lợng □ Giá cả □ Khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………107 * Chi phí thức ăn Thức ăn sử dụng kg/lứa hoặc kg/ giai ñoạn Cám gạo Gạo Ngô Thóc Hỗn hợp Tổng chi phí - Nguồn thức ăn tự có:........................... kg, chiếm số lợng(%)............. - Nếu chăn thả lợng thức ăn cho ăn chiếm bao nhiêu % so với nhu cầu? - Chi phí khoáng, vitamin, thú y. thuốc sát trùng/ lứa/năm?........................... - Chi phí khác ( chất ñộn chuồng..../ lứa/ năm?) 4. Gia cầm nuôi thịt Giống/lứ a Số l- ợng Giá mua Tg nuôi % nuôi sống KL bán Giá bán Chu kỳ Lứa/năm 4.1. Nơi mua con giống: □ Tự có □ Ngời buôn □ Doanh nghiệp □ ðại lý □ Chợ □ Ngời bán rong □ Nông hộ khác - Nguồn gốc con giống (nếu biết):.................................................................. - Tại sao mua ở ñó? □ Chất lợng □ Giá cả □ Khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………108 4.2. Chi phí thức ăn chăn nuôi Thức ăn sử dụng kg/lứa hoặc kg/ giai ñoạn Cám gạo Gạo Ngô Thóc Hỗn hợp Tổng chi phí - Nguồn thức ăn tự có:........................... kg, chiếm số lợng(%)..................... - Nếu chăn thả lợng thức ăn cho ăn chiếm bao nhiêu % so với nhu cầu? - Chi phí khoáng, vi ta min, thú y. thuốc sát trùng/ lứa/năm?......................... - Chi phí khác ( chất ñộn chuồng..../ lứa/ năm?)............................................. - Nguồn thu từ bán sản phẩm phụ(phân.../ ñàn/năm)?..................................... 5. Thời gian chăn nuôi (con/ tháng): số lợng tối ña, tối thiểu Tg Loài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Gà Ngan Vịt Gc khác - Tại sao lại nuôi, bán nhiều vào thời gian ñó?............................................... - Tại sao lại nuôi và bán ít vào thời gian ñó?............... ................................. - Gia ñình bán gia cầm, trứng gia cầm ở ñâu? □ Trang trại, □ Chợ gia cầm, □ Chợ xã, huyện, □ Ven ñờng, □ Khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………109 - Nơi bán, tỷ lệ (%) □ Trang trại.....; □ Chợ.......; □ Thịt ăn, cho......; □ Khác......... - Phơng tiện vận chuyển? □ ði bộ, xe ñạp; □ Xe máy □ Ô tô □ Khác - Ông, bà thờng bán gia cầm cho cùng ngời mua buôn hay khác nhau? □ Không giống nhau ; □ Cùng một ngời 6. Chuồng trại, khấu hao chuồng trại, công cụ sản xuất 6.1. Loại hình chuồng trại trong chăn nuôi. Gà: □ Chuồng kiên cố □ Chuồng tre, nứa □ Chuồng tạm bợ □ Chung □ Khác Vịt □ Chuồng kiên cố □ Chuồng tre, nứa □ Chuồng tạm bợ □ Chung □ Khác Ngan □ Chuồng kiên cố □ Chuồng tre, nứa □ Chuồng tạm bợ □ Chung □ Khác 6.2. Loại hình chuồng trại trong chăn nuôi Công cụ/chuồng Số lợng/Diện tích Trị giá Năm sử dụng Sửa chữa/năm Khấu hao/năm Chuồng nuôi Chuồng úm Kho chứa Hệ thống mát Máy nghiền Quạt ñiện Máng ăn Máng uống Bình bơm Dụng cụ TY Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………110 Dây, bóng ñiện 1. Sè lao ®«ng ®¶m nhËn ch¨n nu«i gia cÇm/hé.............................................. 2. Tæng thêi gian(cña tÊt c¶ lao ®éng) cho ch¨n nu«i gia cÇm(giê/ngµy/hé).. 3. PhÇn thu nhËp tõ ch¨n nu«i gia cÇm trong tæng thu nhËp cña hé(%)......... 4. Thuª lao ®éng ch¨n nu«i gia cÇm..................., l¬ng( ®ång/ngêi/n¨m).... 5. Thuª ®Êt lµm chuång tr¹i (sµo).......................,Chi phÝ thuª, thuÕ/n¨m....... 6. Mua ®Êt x©y dùng chuång tr¹i(sµo)................, Chi phÝ mua....................... 7.Chi phÝ ®iÖn, níc/th¸ng/n¨m?....................................................................; 8. Chi phÝ x¨ng, dÇu cho m¸y ph¸t ®iÖn, vËn chuyÓn gia cÇm/th¸ng/n¨m?....; 9. Chi phÝ thuª xe vËn chuyÓn trøng, gia cÇm con/th¸ng/n¨m?......................; 10. Chi phÝ thuÕ, lÖ phÝ hµng th¸ng, n¨m?......................................................; 11. Chi phÝ kh¸c, ghi cô thÓ tõng kho¶n?......................................................... PHẦN 3. DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM 1. Dịch tễ 1.1. An toàn sinh học □ Gia cầm ñợc nuôi nhốt trong chuồng cả ngày □ Gia cầm vừa ñợc nuôi nhốt vừa có diện tích chăn thả □ Gia cầm ñợc nuôi nhốt buổi tối và chăn thả ban ngày theo kênh, mơng □ Gia cầm ñợc chăn thả chủ yếu ngoài ñồng □ Gia cầm ñợc chăn thả tự do □ Loại hình khác:............................................................................................ □ Có sự tiếp xúc thờng xuyên giữa ngan, gà, vịt,chim trong hộ gia ñình; □ Có sự tiếp xúc giữa gia cầm của hộ với hộ khác; □ Có sự tiếp xúc giữa gia cầm với các loại vật nuôi khác; □ Có sự tiếp xúc giữa gia cầm với chim hoang dã; □ Có sự tiếp xúc giữa gia cầm với ngời ngoài trang trại; □ Gia cầm ñợc nuôi riêng rẽ ( trong cùg nông hộ nếu có nhiều loại gia cầm) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………111 □ Gia cầm ñợc nuôi hỗn hợp, hoặc trên cùng diện tích nhỏ của nông hộ; □ Gia cầm ñợc nuôi riêng rẽ với sự tiếp xúc nhau thờng xuyên; 1.2. Phơng pháp xử lý chất thải, phân gia cầm □ Hầm Biogaz □ Cho ao cá □ Bón ruộng □ Bán □ Khác 1.3. Sử dụng vaccin phòng bệnh Ông, bà có tiêm vaccin phòng bệnh cho gia cầm không? □ Không bao giờ □ Theo ñịnh kỳ □ ðôi khi Tại sao?........................................................................................................... Loại vaccin Số lần tiêm/lứa Giá mua (liều/lứa) Newcastle Gumboro ðậu gà Marek H5N1, H5N9; H5N2 Dịch tả ngan, vịt Viêm gan ngan, vịt Tụ huyết trùng 1.4. Dịch bệnh trên ñàn gia cầm Bệnh Gia cầm ðộ tuổi Số lần % chết Xử lý Chi phí/ñàn Newcastle Gumboro ðậu gà Marek H5N1 Dịch tả vịt Viêm gan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………112 THT 1. ðàn gia cầm ñã bị dịch bệnh chết nhiều cha, loại gia cầm nào, khi nào?.. □ Bị rồi □ Cha bị □ Không b 2. Dịch bệnh thờng xảy ra vào các tháng nào trong năm?............................. 3. Khi bị dịch ông, bà có thông báo với cơ quan thú y cơ sở không? □ Có □ Không □ Cách khác 1.5.Vệ sinh, khử trùng chuồng trại * Sử dụng các chất lót chuồng □ Không sử dụng chất lót chuống, hoặc rất ít( giai ñoạn gia cầm con) □ Gà □ Ngan □ Vịt □ Khác □ Có sử dụng chất lót chuồng, loại ( rơm, phoi bào, vỏ trấu)........................ □ Gà □ Ngan □ Vịt □ Khác Nguồn gốc các chất lót chuồng này?............................................................ * Thời gian ñế trống chuồng giữa các lứa □ Không có thời gian trống chuồng □ Gà □ Ngan □ Vịt □ Khác □ Có thời gian trống chuồng: Thời gian( ngày):........................................... □ Gà □ Ngan □Vịt □ Khác 1.6. Trờng hợp gia cầm của mình bị bệnh, chết nhiều trong chăn nuôi, ông(bà) làm thế nào? □ Thiêu huỷ, chôn xác chết □ Vứt bỏ xác chết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………113 □ Mổ thịt gia cầm □ Cố gắng ñiều trị, tiêm vac-xin □ Bán chạy những con còn sống □ Bán gia cầm chết □ Báo với cán bộ thú y □ Cách khác...................... Tại sao?........................................................................................................... Những hộ chăn nuôi gia cầm lân cận có bị dịch bệnh không? □ Có □ Không □ Không biết 1.7. Trong trờng hợp gia cầm hàng xóm chết nhiều, ông (bà) làm thế nào? □ Giết thịt, cho gia cầm sợ bị lây □ Bán chạy gia cầm sợ bị nhiễm bệnh □ Tiêm phòng bằng vac-xin □ Cho uống kháng sinh phòng bệnh □ Nhốt gia cầm □ Báo với cán bộ thú y □ Không làm gì cả □ Cách khác........................................ Tại sao?........................................................................................................... 2. Khoảng cách từ chuồng nuôi ñến các ñiểm (m/ km2) Chuồng Nhà ở C.lơn C.gà Hộ 1 Hộ 2 Hộ 2 Hộ 4 ðờng Gà Vịt Ngan 3. Vấn ñề khác, ñánh giá của ngời ñiều tra ðánh giá của ngời ñiều tra (ðiều kiện chăn nuôi, loại hộ, mức thu nhập,...)........................................................................................................... ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2135.pdf
Tài liệu liên quan