Nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động nước ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá

bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I Lê tiến vinh Nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc ở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Lê hữu cần Hà nội, 2006 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan,

pdf143 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động nước ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Tiến Vinh Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đ−ợc nhiều sự giúp đỡ của các tập thể, cá nhân, các cơ quan, địa ph−ơng mà đề tài triển khai. Đề tài nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc đã và đang là vấn đề bức xúc trong nông nghiệp hiện nay, đây không chỉ là trăn trở của riêng bản thân tác giả, của các vị lãnh đạo mà là của toàn thể nông dân trên cả n−ớc. Đề tài có phạm vi nghiên cứu liên quan đến nhiều vấn đề cụ thể của địa ph−ơng, vì thế có đ−ợc kết quả này ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân, đặc biệt tôi còn nhận đ−ợc sự tận tình giúp đỡ, h−ớng dẫn của thầy giáo TS. Lê Hữu Cần trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Cảm ơn sự h−ớng dẫn giúp đỡ tận tình của các thầy cô khoa Sau đại học, các thầy cô trong bộ môn Rau - Hoa - Quả khoa Nông học - Tr−ờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Cảm ơn sở địa chính, trạm khí t−ợng thuỷ văn, sở NN & phát triển nông thôn, các phòng ban trong huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp số liệu phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài. Cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những ng−ời thân luôn luôn cổ vũ, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này./. Tác giả luận văn Lê Tiến Vinh Danh mục các chữ viết tắt DT Diện tích NS Năng suất SL Sản l−ợng ĐVT Đơn vị tính CTV Cộng tác viên NXB Nhà xuất bản CNH - HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hóa UBND Uỷ ban nhân dân KHNN Khoa học Nông nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật CNTP Công nghệ thực phẩm LT - TP L−ơng thực thực phẩm BCH Ban chấp hành HĐND Hội đồng nhân dân Danh mục các bảng TT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm 16 Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở Triệu Sơn 58 Bảng 3.2 Một số nhóm đất chính của huyện Triệu Sơn năm 2005 64 Bảng 3.3. Kết quả phân tích phẫu diện đất lúa số 18 ở x∙ An Nông huyện Triệu Sơn năm 2005 67 Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Triệu Sơn năm 2005 68 Bảng 3.5. Giá trị GDP, tốc độ tăng tr−ởng GDP của huyện từ năm 1995 – 2005 (giá so sánh năm 1994) 71 Bảng 3.6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 – 2005 72 Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế của cây sắn trồng quảng canh năm 2005 80 Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế trồng ngô có bón phân trên đất dốc ở Triệu Sơn năm 2005 82 Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế trồng mía đồi trên đất dốc ở Triệu Sơn năm 2005 83 Bảng 3.10. Thực trạng phát triển nhóm cây l−ơng thực 85 Bảng 3.11. Thực trạng phát triển nhóm cây thực phẩm 87 Bảng 3.12. Thực trạng phát triển nhóm cây công nghiệp 89 Bảng 3.13. Hệ thống giống lúa vụ Xuân năm 2005 92 Bảng 3.14. Hệ thống giống lúa vụ Mùa năm 2005 93 Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Xuân muộn năm 2005 96 Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Mùa sớm năm 2005 97 Bảng 3.17. Kết quả so sánh giống đậu t−ơng 98 Bảng 3.18. Chi phí sản xuất các ph−ơng thức làm đất cho đậu t−ơng ĐT22.4 99 Bảng 3.19. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đậu t−ơng ĐT22.4 100 Bảng 3.20. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về đặc tính nông sinh học của các 101 giống ngô Bảng 3.21. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất đậu t−ơng Đông năm 2005 104 Bảng 3.22. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất đậu t−ơng Đông năm 2005 105 Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất ngô Đông năm 2005 107 Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất ngô Đông năm 2005 của hộ dân 109 Bảng 3.25. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất cà chua Đông năm 2005 112 Bảng 3.26. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất d−a chuột PC1 năm 2005 113 Bảng 3.27. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất bắp cải A76 năm 2005 114 Bảng 3.28. Hiệu quả kinh tế trồng rau của mô hình và của các hộ dân năm 2005 116 Bảng 3.29. Hiệu quả kinh tế mô hình luân canh cây vụ Đông năm 2005 117 Bảng 3.30. Hiệu quả kinh tế cây trồng vụ Đông của mô hình và của dân 118 Danh mục đồ thị TT Tên đồ thị Trang Đồ thị 1. Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm không khí, l−ợng m−a, l−ợng bốc hơi n−ớc, số giờ nắng 59 Đồ thị 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2005 73 Mục lục Lời cam đoan……………………………………………………………………... Lời cảm ơn………………………………………………………………………... Danh mục các chữ viết tắt và kí hiệu…………………………………………....... Danh mục các bảng……………………………………………………………...... Danh mục các đồ thị……………………………………………………………..... Mục lục…………………………………………………………………………..... Tên mục Trang Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2.1. ý nghĩa khoa học của đề tài 3 2.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 3. Mục đích, yêu cầu của đề tài 4 3.1. Mục đích của đề tài 4 3.2. Yêu cầu của đề tài 4 4. Đối t−ợng và giới hạn nghiên cứu của đề tài 4 4.1. Đối t−ợng nghiên cứu 4 4.2. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4 Ch−ơng 1 5 cơ sở khoa học và Tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.1.1. Các khái niệm có liên quan đ−ợc sử dụng trong khi thực hiện đề tài 5 1.1.1.1. Nông nghiệp và mục tiêu của nông nghiệp trong những năm đầu của thế kỷ XXI 5 1.1.1.2. Hệ thống nông nghiệp 7 1.1.1.3. Hệ thống trồng trọt 9 1.1.1.4. Mô hình nông nghiệp 10 1.1.2. Quan điểm và ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống cây trồng 11 1.1.2.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống 11 1.1.2.2. Tiếp cận từ d−ới lên 12 1.1.2.3. Các ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống cây trồng 12 1.1.3. Những yếu tố chi phối hệ thống cây trồng 14 1.1.3.1. Vị trí địa lý và thị tr−ờng 14 1.1.3.2. Khí hậu và hệ thống cây trồng 15 1.1.3.3. Đất đai và hệ thống cây trồng 18 1.1.3.4. Giống cây trồng 19 1.1.3.5. Cây trồng và hệ thống cây trồng 20 1.1.3.6. Ph−ơng pháp canh tác và quần thể sinh vật với hệ thống cây trồng 21 1.1.3.7. Điều kiện môi tr−ờng 21 1.1.3.8. Yếu tố kinh tế xã hội 22 1.1.4. Những yếu tố liên quan đến việc ra quyết định của nông hộ và việc lựa chọn hệ thống cây trồng thích hợp 23 1.1.4.1. Các yếu tố bên ngoài 23 1.1.4.2. Các yếu tố bên trong 27 1.2. Kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài n−ớc về hệ thống cây trồng 29 1.2.1. Kết quả nghiên cứu về hệ thống cây trồng ở n−ớc ngoài 29 1.2.2. Kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng ở Việt Nam 33 1.2.3. Nghiên cứu ở huyện Triệu Sơn những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu và những giải pháp nhằm phát triển hệ thống cây trồng thích hợp trong phạm vi giới hạn của đề tài 40 ch−ơng 2 44 vật liệu - nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu, địa điểm và nội dung nghiên cứu 44 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 44 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 44 2.1.3. Nội dung nghiên cứu 44 2.1.3.1. Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện liên quan đến sự hình thành hệ thống cây trồng 44 2.1.3.2. Nghiên cứu các điều kiện sinh thái ảnh h−ởng tới cây trồng ở Triệu Sơn 45 2.1.3.3. Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng ở Triệu Sơn 45 2.1.3.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tiến phù hợp với khả năng đầu t− của nông dân, đạt năng suất cao, ổn định và có hiệu quả kinh tế cao 45 2.1.3.5. Nghiên cứu, điều tra hiệu quả kinh tế của cây trồng trên một đơn vị diện tích đất canh tác 2.1.3.6. Nghiên cứu lựa chọn giống đậu t−ơng cho vụ Đông 45 2.1.3.7. Nghiên cứu hiệu quả của việc làm đất tối thiểu cho đậu t−ơng Đông 45 2.1.3.8. Nghiên cứu lựa chọn giống ngô vụ Đông 45 2.1.3.9. Xây dung mô hình cây trồng vụ Đông 45 2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 45 2.2.1. Điều tra, thu thập và phân tích thông tin 45 2.2.2. Bố trí thí nghiệm 46 2.2.3. Xây dựng mô hình thực nghiệm 50 2.3. Đánh giá mô hình 55 2.4. Phân tích kết quả 55 ch−ơng 3 56 kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá 56 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 56 3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình và khả năng hình thành thị tr−ờng 56 3.1.1.2. Khí hậu và hệ thống trồng trọt 57 3.1.1.3. Đất đai và hệ thống sử dụng đất đai ở huyện Triệu Sơn 63 3.1.2. Điều kiện kinh tế 70 3.1.2.1.Cơ sở hạ tầng và khả năng đáp ứng các yêu cầu của hệ thống cây trồng 70 3.1.2.2. Điều kiện kinh tế và và khả năng đầu t− cho hệ thống cây trồng 71 3.1.3. Điều kiện xã hội 73 3.1.3.1. Dân số và lao động 73 3.1.3.2. áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất 74 3.1.3.3. Tổ chức thực hiện 76 3.1.3.4. Chính sách có liên quan đến hệ thống cây trồng 77 3.2. Thực trạng hệ thống cây trồng ở Triệu Sơn những lợi thế và hạn chế 79 3.2.1. Trên đất dốc 79 3.2.2. Trên đất ruộng 84 3.2.2.1. Nhóm cây l−ơng thực 84 3.2.2.2. Nhóm cây thực phẩm 87 3.2.2.3. Nhóm cây công nghiệp 89 3.2.3. Hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa trên đất chủ động n−ớc dự kiến phát triển cây trồng vụ Đông 95 3.3. Lựa chọn cây trồng vụ Đông trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc 98 3.3.1. Kết quả thí nghiệm 98 3.3.2. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất cây vụ Đông 102 3.3.2.1. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - đậu t−ơng Đông 102 3.3.2.2. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - ngô Đông 106 3.3.2.3. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - Rau vụ Đông 110 3.3.2.3.1. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - cà chua Đông 111 3.3.2.3.2. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - d−a chuột Đông 112 3.3.2.3.3. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - cải bắp Đông 114 3.3.3. Khả năng mở rộng diện tích của các mô hình 118 Kết luận và đề nghị 120 A. Kết luận 120 B. Đề nghị 120 tài liệu tham khảo Phụ lục mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Triệu Sơn là huyện Trung Du miền núi có diện tích đất tự nhiên là 29.195,82 ha, trong đó đất nông nghiệp 15.297,46 ha chiếm 52,39%, diện tích đất trồng lúa là 20.405 ha chiếm 69,89% [17]. Đất đai của huyện Triệu Sơn t−ơng đối phong phú, bao gồm nhiều loại đất khác nhau nh− đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và biến chất, đất đen, đất phù sa không đ−ợc bồi đắp hàng năm, đất bạc màu, đất dốc tụ, lầy thụt… cho phép canh tác đ−ợc nhiều loại cây trồng [36]. Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp bền lâu, ng−ời dân trong huyện đã lựa chọn ra một số giống cây trồng và thiết lập nên những hệ thống cây trồng t−ơng đối phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng tiểu vùng sinh thái. Song cũng đã xuất hiện không ít hệ thống cây trồng không phù hợp, cho năng suất và hiệu quả thấp. Sản xuất nông nghiệp ở huyện Triệu Sơn trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến lớn trong quá trình thâm canh cây trồng nhằm mang lại hiệu quả cao trong nông nghiệp, đẩy mạnh tăng gia sản xuất trong nông nghiệp, tận dụng triệt để nguồn tài nguyên vốn có để phát triển nông nghiệp theo h−ớng CNH - HĐH. Đặc biệt trong thời gian qua huyện đã có chủ tr−ơng xây dựng cánh đồng đạt giá trị thu đ−ợc từ 50 triệu đồng/ha/năm ở tất cả các xã trong huyện. Đ−a các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là đ−a các giống mới vào sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao tổng sản l−ợng l−ơng thực hàng năm của huyện. Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới cần: đẩy mạnh quá trình thâm canh, luân canh, tăng vụ tăng năng suất cây trồng, khai thác những tiềm năng sinh thái vốn có để tăng tổng sản l−ợng l−ơng thực trên đơn vị diện tích. áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới và tiên tiến, các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ vào phục vụ sản xuất. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển dịch hệ thống cây trồng, quan tâm và chú trọng nhiều hơn nữa về việc phát triển công tác thuỷ lợi, bảo vệ thực vật... Phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp chế biến, mở rộng dịch vụ nông nghiệp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết X của Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết đại hội Đảng bộ Thanh Hoá khoá XV, Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Triệu Sơn khoá XV, cần tạo ra một khối l−ợng lớn sản phẩm hàng hóa nông nghiệp với hệ thống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất l−ợng cao đáp ứng đ−ợc nhu cầu của công nghiệp chế biến và thị tr−ờng. Sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế, bền vững, hạ giá thành sản phẩm, chất l−ợng hàng hóa nông sản đảm bảo đủ sức cạnh tranh, chuẩn bị tốt cho sự hội nhập thị tr−ờng quốc tế và khu vực, nhất là sau khi xóa bỏ hàng rào thuế quan. Xuất phát từ những yêu cầu, ph−ơng h−ớng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp của huyện Triệu Sơn, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá”. Nhằm khai thác chủ động các lợi thế so sánh của huyện để phát triển nông nghiệp bền vững. 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài đã nêu đ−ợc cơ sở khoa học và thực tiễn của quá trình nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá, góp phần cải tạo, sử dụng có hiệu quả cao và bền lâu tài nguyên của huyện, xác định đ−ợc các loại cây trồng chính, cây trồng chủ lực của huyện phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn từ nay tới 2010 và h−ớng tới 2015 của tỉnh Thanh Hoá nói chung và huyện Triệu Sơn nói riêng. 2.1. ý nghĩa khoa học Để lựa chọn đ−ợc bộ giống cây trồng thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc, làm tiền đề cho việc đề xuất ph−ơng thức phát triển hệ thống canh tác mới và đ−a ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống cây trồng trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc của huyện. Góp phần xây dựng, định h−ớng phát triển nông nghiệp nói riêng và định h−ớng phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời kỳ 2005 - 2010 và h−ớng tới 2015 theo h−ớng đa dạng hoá cây trồng, tăng sản phẩm hàng hoá, từng b−ớc thực hiện CNH - HĐH. Để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp việc bố trí mùa vụ, hệ thống cây trồng, giống phải dựa vào các đặc tính di truyền, sinh học của từng loại cây trồng cụ thể và khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái của từng vùng nhất định. Có nh− vậy mới phát huy đ−ợc tiềm năng sinh học của cây trồng và khai thác đ−ợc −u thế, hạn chế đ−ợc những mặt bất lợi của điều kiện sinh thái làm cơ sở cho việc tăng năng xuất, sản l−ợng, sản phẩm nông nghiệp, tăng giá trị thu nhập và tăng hiệu quả của đồng vốn đầu t−, để phát triển nông nghiệp bền vững và an toàn l−ơng thực. 2.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Hệ thống cây trồng thích hợp có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi tr−ờng, sử dụng quỹ đất hiện có một cách hợp lý, phát huy cao tiềm năng và lợi thế về đất đai, khí hậu... trên cơ sở phù hợp với môi tr−ờng sinh thái, góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững tại huyện. Bố trí hệ thống cây trồng thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc nhằm khai thác lợi thế so sánh của huyện kết hợp với biện pháp đầu t− thâm canh nhằm tăng hệ số sử dụng đất để tăng tổng sản l−ợng l−ơng thực thực phẩm. 3. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3.1. Mục đích của đề tài Tìm ra đ−ợc cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 3.2. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đúng các lợi thế và những hạn chế trong trồng trọt ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. - So sánh các −u điểm, nh−ợc điểm của cây trồng vụ Đông để lựa chọn đ−ợc cây trồng thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 4. Đối t−ợng và giới hạn nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối t−ợng nghiên cứu - Các yếu tố tự nhiên bao gồm đất, n−ớc, khí hậu, các yếu tố sinh vật trong đó có cây trồng và vật nuôi, các yếu tố về kinh tế - xã hội bao gồm các cơ chế, chính sách, thị tr−ờng, giá cả, dịch vụ, điều kiện cơ sở hạ tầng và nông hộ, các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, các công thức luân canh, xen canh gối vụ cây trồng theo h−ớng đa dạng hóa trồng trọt… có ảnh h−ởng trực tiếp đến cơ sở khoa học của việc hình thành hệ thống cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. - Các giống cây trồng: lúa, ngô, đậu t−ơng, các loại rau nh− bắp cải, cà chua, d−a chuột... 4.2. Giới hạn nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu lựa chọn cây trồng vụ Đông thích hợp trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Ch−ơng 1 cơ sở khoa học và Tổng quan tài liệu 1.1.Cơ sở khoa học của đề tài Trong quá trình sản xuất nông nghiệp: mục đích cuối cùng của nông nghiệp không chỉ là sản xuất ra nông sản mà chính là sự bồi d−ỡng và hoàn thiện đời sống con ng−ời (M.Fukuoka, 1978) [33, - 28]. 1.1.1. Các khái niệm có liên quan đ−ợc sử dụng trong khi thực hiện đề tài 1.1.1.1. Nông nghiệp và mục tiêu của nông nghiệp trong những năm đầu của thể kỷ XXI Nông nghiệp là sự kết hợp logic giữa sinh học, kinh tế, xã hội cùng vận động trong môi tr−ờng tự nhiên. Khi nghiên cứu hệ thống canh tác trên bình diện một vùng nông nghiệp nhỏ hay trang trại của nông hộ cũng không ngoài những quy luật trên. Năm 1979, Spedding đã đ−a ra một định nghĩa về nông nghiệp “nông nghiệp là một hoạt động của con ng−ời để sản xuất ra l−ơng thực, sợi, củi đốt cũng nh− các vật liệu khác bằng sự cân nhắc kỹ l−ỡng và sử dụng có điều khiển cây trồng và vật nuôi”. Nông nghiệp là sinh học áp dụng cho việc trồng trọt và chăn nuôi, đồng thời là những hoạt động có mục đích của con ng−ời để tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của con ng−ời. Những hoạt động đặc thù của nông nghịêp là các hoạt động về trồng trọt, chăn nuôi. Nông nghiệp là những hoạt động sử dụng đất và coi những hệ thống trồng trọt, chăn nuôi mà không sử dụng đất là những hoạt động phi nông nghiệp. Trồng cây trong dung dịch, chăn nuôi gia cầm trong nhà... ít mang lại chất nông nghiệp hơn là chăn thả trâu, bò trên đồng cỏ và cấy lúa ngoài ruộng. Nông nghiệp là bộ phận của cuộc sống xã hội, do vậy nó phải đ−ợc gắn liền với nhiều ngành khoa học, cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, khoa học kinh tế, quản lý, khoa học nhân văn... [33]. Nền kinh tế Khoa học x∙ hội Sinh học Sơ đồ 1. Nông nghiệp và sự gối lên nhau của 3 ngành khoa học * Mục tiêu của nông nghiệp trong những năm đầu của thể kỷ XXI Hiện nay mục tiêu đặt ra cho nông nghiệp không nhất thiết ở chỗ trang thiết bị phức tạp, đắt tiền và đầu t− cao mà vấn đề là ở chỗ thiết kế thông minh, sinh vật đ−ợc sử dụng với kế hoạch hoá tốt hơn, dùng nguồn năng l−ợng rẻ hơn. Để làm đ−ợc theo h−ớng trên cần giải quyết: + Cần lai tạo và chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi đi theo h−ớng đạt hiệu quả kinh tế, sinh học cao hơn và xem đây là cơ sở của nông nghiệp. + Tăng mức đầu t− phân bón, thuốc trừ sâu, nh−ng sử dụng chúng hợp lý, không hoặc ít gây ô nhiễm môi tr−ờng... đây là h−ớng quan trọng, nó góp phần tạo ra sự biến đổi về năng suất cây trồng với tốc độ cao. + Vấn đề phân bón trong giai đoạn này và trong những năm tới chúng ta quan tâm nhiều hơn trong cố định đạm sinh học. + Một trong những nét nổi bật của nền nông nghiệp hiện nay là sự khác nhau rất lớn giữa cái đ−ợc sản xuất ra đầu tiên và cái đ−ợc tiêu thụ cuối cùng. Theo Duckham - 1976: - Năng l−ợng quang hợp đ−ợc hình thành trong sản xuất l−ơng thực là 25,8 GJ/ha/năm. Nông nghiệp - Năng l−ợng quang hợp đ−ợc lấy lại ở các sản phẩm thu hoạch đ−ợc là 9,1 GJ/ha/năm. - Sản phẩm thu hoạch sau khi đi vào gia đình là 4,1 GJ/ha/năm. - Sản phẩm thu hoạch thực sự đ−ợc ăn là 3,7 GJ/ha/năm. Nh− vậy sự mất mát rất lớn và mục tiêu chính trong t−ơng lai là phải làm giảm sự mất mát đó. + Vấn đề năng l−ợng hiện nay đang đ−ợc nghiên cứu nhiều là năng l−ợng rẻ tiền, không (hoặc ít) phế thải, có khả năng tái tạo nh−ng không làm giảm sản phẩm l−ơng thực trên một đơn vị diện tích. Hệ thống nông nhiệp n−ớc ta muốn phát triển tốt trong những năm đầu của thế kỷ XXI cần phải đạt đ−ợc hệ thống mục tiêu sau: - Đạt tốc độ phát triển cao và ổn định. - Sản l−ợng nông sản hàng hoá cao, đẩy mạnh quá trình chế biến, phát triển thị tr−ờng nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá. - Tạo nguồn nông sản xuất khẩu cao, cung cấp đủ nguồn l−ơng thực thực phẩm cho nhân dân, đẩy mạnh khả năng trồng rau và chăn nuôi. - Tạo công ăn việc làm, giải quyết nguồn lao động nông nhàn bằng cách tăng vụ, đẩy mạnh chăn nuôi, chế biến. - Tăng thu nhập cho nông dân có tác dụng huy động lao động, tích luỹ nguồn vốn để sản xuất. Hệ thống nông nghiệp trong những năm đấu của thế kỷ XXI có cả một hệ thống các mục tiêu. Việc kết hợp khôn khéo các mục tiêu này sẽ tạo ra tính trồi của hệ thống, thúc đẩy sự phát triển nhanh của hệ thống. 1.1.1.2. Hệ thống nông nghiệp (Agricultural Systems) Theo Phạm Chí Thành và CTV (1996) [32], hệ thống nông nghiệp là một phức hợp của đất đai, nguồn n−ớc, cây trồng, vật nuôi, lao động, các nguồn lợi và đặc tr−ng khác trong một ngoại cảnh mà nông hộ quản lý tuỳ theo sở thích, khả năng và kỹ thuật có thể. Nhìn chung hệ thống nông nghiệp là một hệ thống hữu hạn trong đó con ng−ời đóng vai trò trung tâm, con ng−ời quản lý và điều khiển các hệ thống nhỏ trong đó theo những quy luật nhất định, nhằm mang lại một hiệu quả cao nhất cho hệ thống nông nghiệp. Hệ thống nông nghiệp có ba đặc điểm đáng quan tâm sau: - Tiếp cận từ “d−ới lên” và xem hệ thống mắc ở điểm nào tìm cách can thiệp để giải quyết những v−ớng mắc. - Coi trọng mối quan hệ xã hội nh− những nhân tố của hệ thống. - Coi trọng phân tích động thái của sự phát triển. Theo Phạm Chí Thành và CTV (1996) [32], hệ thống nông nghiệp là tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo thành một tổng thể thống nhất. Chỉnh thể này luôn vận động, nó chịu vận động của các yếu tố bên ngoài, đồng thời cũng ảnh h−ởng ra bên ngoài. Các phần tử ở đây bao gồm: cơ cấu giữa các ngành sản xuất, cơ cấu trong nội bộ ngành kỹ thuật sản xuất quan hệ giữa các phần tử thể hiện ở hai mặt thống nhất và mâu thuẫn, làm cho hệ thống luôn vận động theo các yếu tố bên ngoài. Theo Vissac, Hentgen (1979) dẫn theo [33], hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp giữa các ngành sản xuất và các ngành kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thoả mãn nhu cầu. Nó biểu hiện đặc biệt sự tác động qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thái mà môi tr−ờng tự nhiên đại diện và một hệ thống xã hội - văn hoá, qua các hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật . Hệ thống nông nghiệp là một ph−ơng thức khai thác môi tr−ờng đ−ợc hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sức sản xuất thích ứng với các điều kiện sinh khí hậu của một không gian nhất định đáp ứng với các điều kiện và nhu cầu của thời điểm ấy (Mazoyer, 1986) dẫn theo [33]. Theo Shaner và cộng sự (1982) dẫn theo [33] cho rằng hệ thống nông nghiệp là hệ thống hoạt động nông nghiệp độc lập, ổn định của những bố trí sản xuất giữa các hoạt động sản xuất của nông hộ do ng−ời nông dân quản lý, trong mối t−ơng tác với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phù hợp với mục đích, nhu cầu và tiềm năng sản xuất, quản lý của nông hộ. 1.1.1.3. Hệ thống trồng trọt (Cropping Systems) Hệ thống trồng trọt là hoạt động sản xuất cây trồng trong một nông trại, nó bao gồm các hợp phần cần thiết để sản xuất một tổ hợp các cây trồng của nông trại và các mối quan hệ của chúng với môi tr−ờng xung quanh. Theo Zandstra H.G và Prige E.C năm 1981 [52] cho rằng: hệ thống trồng trọt là một hoạt động sản xuất của cây trồng trong nông trại, nó bao gồm tất cả các hợp phần cần thiết để sản xuất một tổ hợp các cây trồng của nông trại và mối quan hệ của chúng với môi tr−ờng. Các hợp phần này bao gồm các yếu tố tự nhiên, sinh học cần thiết cũng nh− biện pháp kỹ thuật lao động và yếu tố quản lý. Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [29] hệ thống trồng trọt là bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác, là trung tâm của hệ thống nông nghiệp. Nó quyết định đến hệ thống phụ khác nh− chăn nuôi, chế biến... Theo Đào Thế Tuấn (1977) [22] hệ thống cây trồng là tổ hợp các giống và các loài cây trồng đ−ợc bố trí trong không gian và thời gian của các loại cây trồng trong mọi hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội. Theo Đào Thế Tuấn (1994) [25] hệ thống cây trồng đ−ợc coi là hợp lý khi nó phát huy một cách tốt nhất, lợi thế về điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, địa hình ...) và hạn chế đ−ợc các mặt bất lợi do điều kiện tự nhiên đ−a lại, đồng thời lợi dụng đ−ợc các đặc tính sinh học của cây trồng. Hệ thống cây trồng là hệ thống con và là trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết định đến sự hoạt động của các hệ thống con khác nh−: chăn nuôi, chế biến, ngành nghề do đó hệ thống trồng trọt là một bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác [3 1]. Hệ thống cây trồng là kết quả tổng hoà của nhiều nhân tố khác nhau. Từng nhân tố riêng lẻ ảnh h−ởng đến hệ thống cây trồng, đồng thời chúng gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống có mối quan hệ qua lại và có tác động đến hệ thống cây trồng. Các nhân tố có thể bổ xung lẫn nhau và cũng có thể tác động ng−ợc chiều nhau. Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [29] hệ thống cây trồng là một thể thống nhất trong mối quan hệ t−ơng tác giữa các loại cây trồng, giống cây trồng đ−ợc bố trí trong không gian và thời gian. Tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồng, giống cây trồng trong từng vụ và giữa các vụ khác nhau trên một mảnh đất. Trong một hệ sinh thái bao gồm các công thức luân canh - xen canh, gối vụ. 1.1.1.4. Mô hình nông nghiệp Mô hình nông nghiệp là những mô hình mô tả các hoạt động của hệ thống nông nghiệp. Nhờ đó chúng ta có thể mô tả các hoạt động nông nghiệp tốt hơn, hoàn thiệt hơn, chi tiết hơn và đúng đắn rõ ràng hơn. Mô hình nông nghiệp theo Phạm Chí Thành và CTV (1993) [32], mô hình nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng th−ờng là một cái mẫu hay là một hình của một vật để tham khảo hay làm theo. Mô hình là một công cụ nghiên cứu khoa học, ph−ơng pháp mô hình hoá là nghiên cứu hệ thống nh− một tập thể. Mô hình giúp các nhà khoa học hiểu biết, đánh giá tối −u hoá hệ thống. Mô hình chuyển đổi hệ thống cây trồng này sang một hệ thống cây trồng khác và minh chứng cho một số giải pháp kỹ thuật, từ đó so sánh hiệu quả của nó. Theo Phạm Chí Thành và CTV (1993) [32], để xây dựng một hệ thống canh tác phải làm quen và thích ứng với từng biến sinh thái của vùng. Trong điều kiện hiện nay khi nền kinh tế đang vận động theo cơ chế thị tr−ờng. Nhu cầu của con ng−ời ngày càng tăng cả về số l−ợng và chất l−ợng. Việc chuyển đổi hệ thống cây trồng ngày càng đặt ra cấp bách nhằm giải quyết một vấn đề t−ởng chừng nh− mâu thuẫn với một diện tích ít hơn, sản xuất ra một khối l−ợng sản phẩm lớn hơn, đa dạng hơn. Do đó việc chuyển đổi hệ thống cây trồng phải đ−ợc tiến hành theo các h−ớng sau: - Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và tổng sản l−ợng trên 1 đơn vị diện tích. - Đa dạng hoá cây trồng trên phạm vi rộng và chuyên môn hoá trong phạm vi hẹp. - Tận dụng tốt nhất lợi thế so sánh của từng vùng nhằm sản xuất ra một khối l−ợng sản phẩm lớn với giá thành hạ. - Duy trì bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, tạo cơ sở cho việc phát triển một nền nông nghiệp theo quan điểm lâu dài. 1.1.2. Quan điểm và ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống cây trồng 1.1.2.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống đòi hỏi chúng ta, khi nghiên cứu mỗi hiện t−ợng hoặc một đối t−ợng thực tế phải đặt đối t−ợng đó trong một hệ thống nhất định [33]. Nội dung của tiếp cận hệ thống: - Nghiên cứu một hệ thống không chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phần tử mà phải nghiên cứu trong mối quan hệ với các phần tử khác và đặc biệt chú ý đến các thuộc tính mới xuất hiện. - Nghiên cứu hệ thống phải đặt trong môi tr−ờng của nó, nghiên cứu sự t−ơng tác giữa hệ thống và môi tr−ờng để có thể xác định rõ hơn các hành vi và mục tiêu hoạt động của hệ thống cũng nh− các yếu tố ràng buộc mà ngoại cảnh áp đặt lên hệ thống. - Các hệ thống thực tế th−ờng là các hệ thống hữu đích tức là sự hoạt động của hệ thống có thể điều khiển đ−ợc nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu đã định. Từ đó nảy sinh những vấn đề phải cần kết hợp các mục tiêu. - Các hệ thống thực tế th−ờng là các hệ thống có cấu trúc phân cấp, do đó phải xác định rõ mức cấu trúc. - Với mỗi hệ thống điều quan tâm chủ yếu là hành vi của nó, song hành vi lại phụ thuộc vào cấu trúc của hệ thống một cách tái định hoặc ngẫu nhiên. Do đó phải kết hợp cấu trúc với hành vi. - Các hệ thống thực tế th−ờng là đa cấu trúc (chồng chất các cấu trúc). Vì vậy phải nghiên cứu theo nhiều giác độ rồi kết hợp lại. Ng−ời ta th−ờng đi từ việc nghiên cứu cấu trúc hiện sang nghiên cứu cấu trúc mờ. Trong cách tiếp cận hệ thống trong nông nghiệp có hai cách tiếp cận chính thức đ−ợc công nhận rộng rãi, đó là tiếp cận hệ thống nông trại của các n−ớc nói tiếng Anh và tiếp cận hệ thống nông nghiệp Pháp. Tiếp cận hệ thống nông nghiệp của Pháp toàn diện hơn cả và thích hợp với sự phát triển. 1.1.2.2. Tiếp cận từ d−ới lên Tiếp cận “d−ới lên” là điểm quan trọng nhất, bởi trong khoa học nông nghiệp th−ờng áp dụng từ “trên xuống”. Tiếp cận “d−ới lên” dùng ph−ơng pháp quan sát và phân tích hệ thống nông nghiệp xem hệ thống v−ớng mắc ở chỗ nào mà tìm cách can thiệp, giải quyết cản trở. Tiếp cận “d−ới lên” th−ờng có 3 giai đoạn nghiên cứu: chuẩn đoán, thiết kế và thử, triển khai. Tiếp cận “d−ới lên” rất quan tâm đến việc tìm hiểu logic của nông dân, vì theo lý luận kinh tế gia đình nông dân là một nhà t− sản tự bóc lột sức lao động của mình. Nếu không hiểu logic ra quyết định của nông dân thì không thể đề xuất các kỹ thuật mà nông dân có thể tiếp thu. 1.1.2.3. Các ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống cây trồng Cho đến nay tiếp cận hệ t._.rong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp t−ơng đối mới nên ch−a có ph−ơng pháp thống nhất, các tác giả đã tập trung nghiên cứu theo các h−ớng sau: - Nghiên cứu đ−ợc h−ớng chủ yếu vào ng−ời nông dân. - Tính chất hệ thống của hệ thống nông nghiệp. - Yêu cầu tham gia của nhiều bộ môn. - Chú ý đến việc làm của nông trại. - Tính chất nhắc lại và liên tục. + Quá trình nghiên cứu đ−ợc chia làm 3 b−ớc sau: - Chuẩn đoán và phân loại. - Thiết kế và làm thử. - Mở rộng. Việc chuẩn đoán có mục đích tìm hiểu sự hoạt động của hệ thống nông nghiệp, xác định các điều kiện quyết định sự phát triển của hệ thống và xác định các hạn chế cản trở sự phát triển của hệ thống. Chuẩn đoán có hai b−ớc: phân kiểu và chuẩn đoán. Hệ thống nông nghiệp, đặc biệt là hệ thống nông hộ th−ờng rất phức tạp và không đồng đều, nên phải phân thành các kiểu phổ biến, qua đó cho ta hiểu đ−ợc sự biến động của hệ thống và xác định xem kiểu nào chiếm −u thế trong hệ thống để xác định −u tiên tác động. Việc phân kiểu hiện nay đang cần là kiểu để tác động trong ch−ơng trình phát triển nông thôn. Vì vậy các kiểu không nên cho nhiều quá, chi tiết quá, th−ờng chỉ nên phân thành 3 - 4 kiểu chính đại diện cho phần lớn các hộ trên địa bàn. Trong thực tiễn có hai ph−ơng pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng: - Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống đã có sẵn tức là dùng ph−ơng pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm “hẹp” hay chỗ “thắt lại” của hệ thống, đó là chỗ có ảnh h−ởng không tốt đến hoạt động của hệ thống, cần đ−ợc sửa chữa khai thông để cho hoạt động hoàn thiện hơn, có hiệu quả cao. - Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới, cách làm này cần có sự tính toán, cân đối, tổ chức sắp đặt sao cho hệ thống dự kiến nằm đúng vị trị trong mối quan hệ của các phần tử, có thứ tự −u tiên để đạt đ−ợc mục tiêu của hệ thống tốt nhất. Cách nghiên cứu này th−ờng tốn kém và đòi hỏi trình độ cao. + Ph−ơng pháp mô hình hoá: là việc nghiên cứu các hệ thống theo ph−ơng pháp tái tạo lại, mô phỏng lại các đặc tr−ng cơ bản của hệ thống bằng kinh nghiệm, nhận thức và các mô hình toán học. Ph−ơng pháp này cho ta l−ợng hoá thông tin vào và ra của mô hình. Từ đó chúng ta có thể: - Nghiên cứu hệ thống để hệ thống cho hiệu quả cao. - Nghiên cứu để xây dựng một hệ thống mới. + Ph−ơng pháp hộp đen (Black box): là một hệ thống bất kỳ mà ng−ời nghiên cứu không biết gì về cấu trúc bên trong cũng nh− những biến đổi diễn ra bên trong hệ thống. Ph−ơng pháp hộp đen dùng để nghiên cứu hệ thống khi chỉ biết đầu vào và đầu ra nh−ng không nắm đ−ợc cấu trúc bên trong của hệ thống, mà chỉ xác định quy luật thay đổi hành vi của nó mà thôi. Với ph−ơng pháp này ng−ời ta quan sát đầu vào hoặc chủ động kích thích lên hộp đen và quan sát đầu ra hoặc ghi nhận phản ứng của nó. Từ đó dựa vào kinh nghiệm và số liệu quan sát đ−ợc mà thiết lập nên quy luật t−ơng ứng giữa đầu vào và đầu ra. Theo quan điểm hộp đen, thì các hệ đầu vào và đầu ra giống nhau cũng nh− có phản ứng giống nhau đối với tác động bên ngoài thì đ−ợc xen nh− có cấu trúc giống nhau. Ph−ơng pháp hộp đen có thể áp dụng rất hiệu quả trong thực tế, vì có nhiều hệ thống mà cấu trúc của chúng rất mờ, hoặc rất phức tạp. Do đó việc đi sâu vào cấu trúc hoặc là không làm đ−ợc hoặc là rất tốn kém, lúc đó ta có thể dùng ph−ơng pháp hộp đen. Ví dụ sự biến đổi của rừng tự nhiên ? 1.1.3. Những yếu tố chi phối hệ thống cây trồng 1.1.3.1. Vị trí địa lý và thị tr−ờng N−ớc ta nằm trong vùng nhiệt đới nên cây trồng đa dạng và phong phú. Các loại cây trồng l−ơng thực chủ yếu có lúa, ngô, khoai, … cây ăn quả có, cam, quýt, nhãn, vải, dứa, xoài, … rau thực phẩm có cải bắp, xu hào, cà chua, … cây công nghiệp lâu năm có cao su, chè, cà phê, điều, tiêu, … Thị tr−ờng là trung tâm của các hoạt động kinh tế, là tập hợp những ng−ời mua và ng−ời bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi. Thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo là thị tr−ờng có nhiều ng−ời mua và ng−ời bán, không có một cá nhân nào có ảnh h−ởng đáng kể đến ng−ời mua và ng−ời bán. Trong thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo th−ờng phổ biến một giá duy nhất là giá thị tr−ờng. Thị tr−ờng cạnh tranh không hoàn hảo là những ng−ời bán khác nhau có thể đặt giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm, khi đó giá thị tr−ờng đ−ợc hiểu là giá bình quân phổ biến. Thị tr−ờng có tác dụng điều chỉnh cơ cấu cây trồng, chuyển dịch theo h−ớng đa dạng hoá cây trồng, ngày càng đạt hiệu quả cao. Điều chỉnh cơ cấu cây trồng chính là điều kiện, là yêu cầu để mở rộng thị tr−ờng. Khu vực nông thôn là thị tr−ờng cung cấp nông sản hàng hoá cho toàn xã hội và là thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp, cung cấp nông sản cho ngành dịch vụ và đó cũng là nơi cung cấp lao động cho các ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, thị tr−ờng và sự điều chỉnh cơ cấu cây trồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị tr−ờng là động lực thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu cây trồng, song nó có mặt hạn chế là nếu để cho phát triển một cách tự phát sẽ dẫn đến sự mất cân đối ở một giai đoạn, một thời điểm nào đó. Vì vậy nhà n−ớc cần có những chính sách quán triệt một cách triệt để, điều tiết nền kinh tế vĩ mô phát triển những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thị tr−ờng. 1.1.3.2. Khí hậu và hệ thống cây trồng Khí hậu là thành phần rất quan trong của hệ sinh thái, là yếu tố đầu tiên phải chú ý đến khi xác định cơ cấu cây trồng. Khí hậu cung cấp năng l−ợng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu cơ, tạo năng suất cây trồng. Cơ cấu cây trồng tận dụng cao nhất điều kiện khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm và giá trị kinh tế cao nhất. Vì vậy có thể nói khí hậu là yếu tố quan trọng nhất của việc xác định hệ thống cây trồng. Tuy nhiên bên cạnh đó khí hậu cũng gây ra những hiện t−ợng bất lợi nh− bão, lụt, úng... * Nhiệt độ: nhiệt độ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Tổng tích ôn hữu hiệu của một giống là căn cứ chuẩn để bố trí thời vụ thích hợp trong năm. Đào thế Tuấn (1977) [22] đã nêu ra: cần phân biệt cây −a nóng, cây −a lạnh và cần nắm đ−ợc tình hình nhiệt độ các tháng trong năm, thời gian nóng bố trí cây −a nóng, thời gian lạnh bố trí cây −a lạnh. Phân loại cây trồng theo yêu cầu nhiệt độ có thể lấy mốc 20oC để phân biệt cây −a nóng và cây −a lạnh. Cây −a nóng là những cây sinh tr−ởng tốt và ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt độ trên 20oC nh− cây lúa, lạc, mía,… cây −a lạnh là những cây sinh tr−ởng tốt và ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt độ d−ới 20oC nh− khoai tây, su hào, bắp cải,… những cây trung gian là những cây sinh tr−ởng, ra hoa và kết quả tốt ở nhiệt độ xung quanh 20oC. Việc bố trí thời vụ cần quan tâm đến thời gian xuất hiện nhiệt độ tối cao, tối thấp có khả năng gây hại cho cây nhất là thời kỳ ra hoa là thời kỳ mẫn cảm đến nhiệt độ không khí. Theo Đào Thế Tuấn (1977) [22] cơ cấu cây trồng trong một năm có thể đ−ợc bố trí nh− bảng 1.1. Bảng 1.1. Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm Cơ cấu cây trồng, vụ Vùng Tổng nhiệt độ (oC) Số ngày có nhiệt độ d−ới 20oC Cây −a nóng −a lạnh Ngắn ngày I 120 1 1 - II > 8.300 90 - 120 2 1 - III > 8.300 < 90 2 - 1 IV > 9.000 0 3 - - ở n−ớc ta tổng nhiệt độ trong năm biến động trong khoảng từ 7.000 - 10.0000C (tuỳ theo từng vùng), các tỉnh miền núi phía Bắc tổng nhiệt độ th−ờng thấp (7.000 - 8.0000C). Trong đó một vụ cây −a nóng cần 2.900 - 3.0000C, cây −a lạnh cần 1.800 - 2.0000C, một vụ cây trung gian cần 2.000 - 2.3000C [16]. * Độ ẩm, c−ờng độ ánh sáng: độ ẩm không khí đóng vai trò cân bằng các hoạt động sinh lý, sinh hoá của cây trồng. Mức độ ảnh h−ởng đến cây trồng đ−ợc đánh giá qua hai chỉ tiêu: chỉ số ẩm trong mùa m−a và chỉ số hạn trong mùa khô. L−ợng m−a Chỉ số ẩm trong mùa m−a = ----------------------- L−ợng bốc hơi L−ợng bốc hơi Chỉ số hạn trong mùa khô = ----------------------- L−ợng m−a Nếu chỉ số hạn tăng đến 2 thì năng suất cây trồng giảm nghiêm trọng, tới chỉ số 4 cây trồng sẽ bị chết. Ng−ợc lại, mức độ chỉ số ẩm v−ợt quá 2 thì cây trồng cũng bị ảnh h−ởng. Vì vậy cần có biện pháp chăm sóc giữ ẩm, t−ới cho cây khi gặp khô hạn và bố trí mật độ thích hợp để cây trồng phát triển tốt. N−ớc cần cho sự sinh tr−ởng phát triển của cây, n−ớc m−a cung cấp phần lớn l−ợng n−ớc mà cây yêu cầu, nhất là ở những vùng không có hệ thống thuỷ lợi, n−ớc m−a ảnh h−ởng đến các quá trình canh tác nh− làm đất, thu hoạch. Vì vậy, khi xác định cơ cấu cây trồng chú ý đến l−ợng n−ớc m−a [11]. Cần nắm đ−ợc l−ợng n−ớc cây cần cho một chu kỳ sinh tr−ởng, khả năng cung cấp n−ớc m−a hàng tháng, hàng năm để bố trí cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cần nắm đ−ợc tình hình diễn biến ẩm độ trong năm, vì ẩm độ không khí có ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất cây trồng. - ánh sáng cung cấp năng l−ợng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ của cây, ánh sáng là yếu tố biến động ảnh h−ởng đến năng suất. Cần phân biệt cây trồng theo yêu cầu về c−ờng độ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm để bố trí cơ cấu cây trồng cho phù hợp. Căn cứ vào diễn biến của các yếu tố khí hậu trong năm hoặc trong một thời kỳ, đồng thời căn cứ vào yêu cầu về nhiệt độ, ẩm độ, l−ợng m−a, ánh sáng của từng loại cây trồng để bố trí cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm né tránh đ−ợc các điều kiện bất thuận, phát huy đ−ợc tiềm năng năng suất của cây trồng [11]. 1.1.3.3. Đất đai và hệ thống cây trồng Đất đai là thành phần quan trọng trong hệ sinh thái, là nguồn cung cấp n−ớc và dinh d−ỡng cho cây trồng. Điều kiện đất đai là một trong những căn cứ quan trọng sau điều kiện khí hậu để bố trí hệ thống cây trồng. Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, độ dốc, chế độ n−ớc ngầm, thành phần cơ giới của đất… để bố trí hệ thống cây trồng phù hợp. Đất đai là t− liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, đất là nền tựa cho cây trồng tồn tại và sinh tr−ởng, trong đó mọi hoạt động trao đổi dinh d−ỡng và n−ớc của cây trồng phần lớn đ−ợc thực hiện từ đất. Đất và khí hậu hợp thành phức hệ tác động vào cây trồng. Do vậy cần phải nắm đ−ợc mối quan hệ giữa cây trồng với đất thì mới lựa chọn đ−ợc cây trồng thích hợp. Về mặt cơ cấu cây trồng ng−ời ta đề cập đến tính thích ứng và tính biến động năng suất của cây trồng. Các tính thích ứng quyết định khả năng sống của cây trồng đối với các mức (độ mặn, độ chua, ngập n−ớc hay ẩm, …). Khi cây đã có đủ điều kiện thích ứng thì năng suất đ−ợc quyết định bởi chế độ n−ớc và hàm l−ợng chất dinh d−ỡng trong đất. Tuỳ thuộc vào địa hình, thành phần cơ giới, chế độ n−ớc, tính chất lý hoá tính của đất để bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp. ở n−ớc ta tr−ớc đây, vùng Đồng Bằng sông Hồng vẫn th−ờng trồng một năm hai vụ lúa: vụ lúa Chiêm (từ tháng 12 đến tháng 5) và vụ lúa Mùa với các giống cảm quang mạnh (từ tháng 7 đến tháng 11) ở những chân ruộng có n−ớc t−ới quanh năm. Với những thành tựu của cuộc cách mạng xanh chúng ta đã thay vụ lúa Chiêm (12 - 5) bằng vụ lúa Xuân (2 - 6), thay vụ lúa Mùa với các giống cảm quang mạnh (7 - 11) bằng vụ lúa Mùa sớm với các giống lúa phản ứng với nhiệt độ (7 - 10) và đ−a thêm một vụ Đông với các cây nh− đậu t−ơng, ngô, su hào, cà chua, d−a chuột, bắp cải, … vào cơ cấu cây trồng [16]. Trong những năm 60 - 70 cơ cấu cây trồng ở vùng Đồng Bằng sông Hồng đã có sự chuyển đổi, góp phần làm tăng sản l−ợng l−ơng thực và sản phẩm trên một hecta đất canh tác. - Trên đất hai vụ lúa chủ động n−ớc đã thay hệ thống cây trồng Lúa Chiêm - Lúa Mùa bằng hệ thống cây trồng Lúa Xuân - Lúa Mùa - cây vụ Đông. - Trên đất một vụ lúa - một vụ màu đã thay hệ thống cây trồng lúa Mùa - màu Đông Xuân (ngô, khoai lang, thuốc lá, lạc, …) bằng hệ thống cây trồng Lúa Mùa - cây vụ Đông - màu vụ Xuân. 1.1.3.4. Giống cây trồng Giống cây trồng là một nhóm cây trồng có đặc điểm kinh tế, sinh học và các tính trạng hình thái giống nhau, cho năng suất cao, chất l−ợng tốt ở các vùng sinh thái khác nhau và điều kiện kỹ thuật phù hợp. Vì vậy, giống cây trồng phải mang tính khu vực hoá, tính di truyền đồng nhất và không ngừng thoả mãn nhu cầu của con ng−ời. Khả năng thâm canh, tăng vụ đòi hỏi có những giống cây trồng vừa có khả năng chịu đ−ợc thâm canh để cho năng suất cao, vừa có thời gian sinh tr−ởng ngắn để đáp ứng cho các cơ cấu gieo trồng đã đ−ợc xác lập. Trên những vùng sinh thái có điều kiện địa hình và đất đai khó khăn đòi hỏi các giống cây trồng phải có các đặc điểm thích ứng và chống chịu với các điều kiện đặc thù đó. Với những giống cây trồng mới cần phải trải qua các b−ớc khảo nghiệm cơ bản theo các thời vụ gieo trồng để kiểm tra, đánh giá về năng suất, tính chống chịu với sâu bệnh và khu vực hoá để xác định tính thích hợp trong các điều kiện sinh thái khác nhau tr−ớc khi công nhận để sử dụng trong các công thức luân canh cụ thể. 1.1.3.5. Cây trồng và hệ thống cây trồng Cây trồng là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái nông nghiệp, bố trí hệ thống cây trồng là chọn các loại cây trồng nh− thế nào để lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu đất đai ở vùng đó, hoặc tạo cho cây trồng phát huy nhiều khả năng thích ứng của chúng với điều kiện của vùng. Cây trồng là nguồn lợi sống rất phong phú về số l−ợng và chất l−ợng nh− lúa, ngô, lúa mì. Muốn bố trí hệ thống cây trồng thích hợp, chúng ta cần nắm vững yêu cầu các loại cây trồng và giống cây trồng đối với các kiểu khí hậu, đất đai và khả năng của chúng sử dụng các điều kiện ấy [37]. Đối với khí hậu và đất đai là các yếu tố mà con ng−ời ít có khả năng thay đổi, đối với cây trồng, con ng−ời có thể lựa chọn để di thực chúng và với trình độ hiểu biết sinh học hiện đại, con ng−ời có khả năng thay đổi bản chất của chúng theo h−ớng mà mình mong muốn. Cuối thế kỷ 18 các n−ớc Tây Âu chủ yếu độc canh lúa mì với chế độ luân canh 3 khu và luôn chuyển trong 3 năm: cứ 2 năm trồng lúa lại bỏ hoá 1 năm để phục hồi lại độ màu mỡ của đất, năng suất lúa mì đạt khoảng 6 - 7 tạ/ha. Cuộc cách mạng kỹ thuật đầu tiên trong nông nghiệp đã đ−ợc thực hiện với nội dung là thay đổi chế độ độc canh bằng chế độ luân canh 4 khu: cỏ 3 lá, lúa mì, củ cải thức ăn gia súc và yến mạch. Trong cơ cấu cây trồng mới này, ngoài cây l−ơng thực còn có cây thức ăn gia súc (củ cải và cỏ 3 lá). Nhờ cỏ 3 lá là cây bộ đậu có tác dụng bồi d−ỡng đất và phân chuồng đ−ợc tăng do phát triển chăn nuôi nên năng suất lúa mì đã tăng lên 14 - 15 tạ/ha. Sau này việc đ−a thêm cây ngô, đậu t−ơng, khoai tây đã giúp tăng thêm sản l−ợng [16]. 1.1.3.6. Ph−ơng thức canh tác và quần thể sinh vật với hệ thống cây trồng Các biện pháp kỹ thuật nh− làm đất, t−ới n−ớc, bón phân, chăm sóc, cải tạo đất, trừ cỏ dại và sâu bệnh, chọn tạo ra giống cây trồng năng suất cao, luân canh thời vụ gieo trồng, ... đều đ−ợc coi là liên quan chặt chẽ đến hệ thống cây trồng. Trong các hệ sinh thái nhân tạo, quần thể sinh vật sống là các thành phần nh− cỏ dại, thực vật bậc thấp, động vật nhỏ, côn trùng, vi sinh vật. Các thành phần này có thể ảnh h−ởng có lợi ít, nhiều hoặc có hại cho sự sống cây trồng. Do đó khi bố trí hệ thống cây trồng cần chú ý đến các mối quan hệ này để hệ thống cấy trồng đó có khả năng lợi dụng cao nhất những thuận lợi nhằm bảo vệ cho cây trồng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất (Nguyễn Vy, 1992) [37]. Hệ thống cây trồng là một trong những nội dung của hệ thống biện pháp kỹ thuật gọi là chế độ canh tác. Hệ thống cây trồng là yếu tố cơ bản nhất của chế độ canh tác vì chính cây trồng quyết định nội dung của các biện pháp kỹ thuật khác (Lý Nhạc, D−ơng Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh, 1987) [16]. 1.1.3.7. Điều kiện môi tr−ờng Hệ sinh thái nông nông nghiệp nói chung và hệ sinh thái đồng ruộng nói riêng là một trong những hợp phần chủ yếu của toàn bộ hệ sinh thái môi tr−ờng sống. Việc xác định hệ thống cây trồng mục đích không những thu đ−ợc hiệu quả kinh tế cao nhất, hiệu quả về mặt xã hội mà còn phải tính đến hiệu quả về mặt môi tr−ờng. Mối quan hệ của hệ thống cây trồng với môi tr−ờng sống xung quanh là tích cực hay tiêu cực để đảm bảo cho việc phát triển bền vững, tạo ra một môi tr−ờng sinh thái sạch, đẹp, có ích cho cộng đồng. Vì vậy hệ thống cây trồng đ−ợc xác định phải có tác động bảo vệ môi tr−ờng ở các khía cạnh sau: - Bảo vệ và nâng cao dần đ−ợc độ phì nhiêu của đất. - Giảm đ−ợc sự xói mòn, sạt lỡ đất. - Sử dụng tiết kiệm các loại phân vô cơ, thuốc trừ sâu, trừ cỏ dại, ... hạn chế vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc, môi tr−ờng đất. - Là nhân tố chính bảo vệ lá phổi cho nhân loại. Khu vực vùng cao và miền núi, hệ thống nông nghiệp cổ truyền là hệ thống mang nhiều tính chất địa ph−ơng, bao gồm các tập quán canh tác của các dân tộc đã sống lâu đời ở địa ph−ơng mà điển hình nhất là hệ thống n−ơng rẫy du canh đã bộc lộ nhiều mặt hạn chế nh− khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên sẵn có của đất, không trả lại độ phì nhiêu cho đất, gây ảnh h−ởng xấu tới môi tr−ờng xung quanh. Mặt khác khi sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp phát triển, do nhu cầu thị tr−ờng ng−ời nông dân tập trung mọi nguồn lực để bóc lột đất, bắt đất sản xuất ra nhiều sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng, và họ không còn để ý bảo vệ môi tr−ờng, làm cho môi tr−ờng sống xung quanh ngày càng bị suy giảm theo chiều h−ớng sấu đi. Do vậy việc xác định hệ thống cây trồng cần quan tâm đến cả hai khía cạnh, vừa đảm bảo đ−ợc lợi ích kinh tế của ng−ời sản xuất, vừa bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng cũng nh− sự cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên. 1.1.3.8. Yếu tố kinh tế x∙ hội Theo quá trình điều tra và đánh giá sản xuất nông nghiệp của ng−ời dân ở một số khu vực cho thấy: Đối với đồng bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp, trình độ canh tác lạc hậu chủ yếu là tự cấp tự túc, họ quen với hệ canh tác n−ơng rẫy, chọc lỗ, bỏ hạt, không chú ý tới thâm canh cây trồng và sản xuất hàng hoá. Vì vậy, để xác định đ−ợc hệ thống cây trồng cho cộng đồng dân c− này ta phải tính tới khả năng thực tế và trong t−ơng lai phải trên khả năng của họ một b−ớc, đồng thời phù hợp với tập quán sản xuất của họ. Đối với đồng bào Kinh thì việc lựa chọn hệ thống cây trồng có nhiều chiều h−ớng thuận lợi và đa dạng hơn, vì đối với đồng bào Kinh họ có khả năng đ−ợc tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật cao nhiều hơn, có sự trau dồi nhiều hơn, … vì vậy mà họ có khả năng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao. Hệ thống cây trồng đối với nhóm ng−ời này theo h−ớng thâm canh cao đòi hỏi trình độ kỹ thuật tiên tiến và không những tự cung tự cấp đủ l−ơng thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những nông sản có tính chất hàng hoá cao. Để xác định đ−ợc hệ thống cây trồng cho từng vùng trở nên hợp lý thì cơ sở vật chất hạ tầng cũng là một trong những mối đáng đ−ợc l−u tâm. Đối với những nơi có cơ sở hạ tầng tốt (đ−ờng giao thông, thuỷ lợi, kiến thiết đồng ruộng, …) thì bố trí hệ thống cây trồng có tính đến việc thuận tiện cho chăm sóc, thâm canh, thu hoạch sản phẩm và vận chuyển đến cơ sở chế biến hoặc thị tr−ờng tiêu thụ… Nguồn vốn và các t− liệu sản xuất khác sẽ là điều kiện thuận lợi để bố trí hệ thống cây trồng đa dạng và với các cây trồng yêu cầu thâm canh cao có giá trị kinh tế cao. Nơi có công nghệ chế biến sau thu hoạch tốt, có thể bố trí cây trồng có sản phẩm liên quan đến bảo quản, chế biến sau thu hoạch để cung cấp cho thị tr−ờng và xuất khẩu. 1.1.4. Những yếu tố liên quan đến việc ra quyết định của nông hộ và việc lựa chọn hệ thống cây trồng thích hợp 1.1.4.1. Các yếu tố bên ngoài * Điều kiện tự nhiên Các yếu tố khí hậu, thời tiết rất quan trọng và khó khống chế trong quá trình sản xuất nh−: nhiệt độ, độ ẩm, ánh áng, tổng tích ôn, l−ợng m−a, bão, hạn, úng, lũ, ... Các yếu tố này luôn tác động đến sản xuất [11]. Khí hậu là yếu tố rất quan trọng của hệ sinh thái, việc bố trí các công thức luân canh và thời vụ thích hợp cho từng loại cây trồng để tận dụng tối đa các mặt thuận lợi của thời tiết, tránh những điều kiện bất thuận sẽ cho năng suất, sản l−ợng, hiệu quả kinh tế cao nhất. Bố trí thời vụ cần quan tâm đến thời gian xuất hiện nhiệt độ tối cao, tối thấp có khả năng gây hại cho cây trồng, nhất là thời kỳ ra hoa đậu quả. ở giai đoạn cây ra hoa đậu quả cần có đủ độ ẩm, nhiệt độ thích hợp, nếu m−a nhiều độ ẩm quá cao thì quá trình thụ phấn, thụ tinh của cây sẽ kém. Nếu độ ẩm quá cao sẽ làm rễ cây hô hấp kém và khó hút đ−ợc dinh d−ỡng từ đất. Vì vậy để bố trí cây trồng hợp lý cần nắm đ−ợc chế độ m−a trong năm của từng vùng để lợi dụng tốt l−ợng n−ớc m−a và tránh đ−ợc sự thiệt hại do m−a gây ra [16]. Đất đóng vai trò nh− một tác nhân tiếp nhận và tích lũy các tài nguyên từ các thành phần khác của hệ sinh thái. Đất là môi tr−ờng sống của cây, là nơi cung cấp n−ớc, chất dinh d−ỡng cho cây. Địa hình cao hay thấp, chất đất tốt hay xấu, thành phần cơ giới đất, tính chất vật lý, hoá học của đất khác nhau sẽ cho chúng ta lựa chọn cây trồng, bố trí cơ cấu cây trồng khác nhau để gieo trồng. Do cây trồng th−ờng lấy đi chất dinh d−ỡng của đất mà ít khi hoàn lại cho đất, do vậy đất dễ bị nghèo kiệt, thoái hoá, nếu không đ−ợc cải tạo, bổ sung các chất hữu cơ cho đất. Do vậy việc bố trí cơ cấu cây trồng nh− thế nào để vừa có năng suất cao vừa bảo vệ đ−ợc đất là vấn đề đặc biệt quan tâm hiện nay. * Điều kiện kinh tế Vấn đề quan trọng nhất và có ảnh h−ởng lớn nhất tới khả năng xây dựng hệ thống luân canh cây trồng thích hợp đó là công tác thuỷ lợi. Để thâm canh tăng vụ cho cây trồng thì t−ới tiêu là biện pháp hàng đầu cần quan tâm. Vốn đầu t− ban đầu là yếu tố khả thi cho các giải pháp kỹ thuật trong các hệ thống cây trồng. Việc xây dựng và bố trí các công thức luân canh cây trồng thích hợp theo h−ớng tăng vụ đòi hỏi mức đầu t− chi phí ban đầu phải cao hơn thì mới mang lại hiệu quả kinh tế t−ơng xứng. Phân bón có tác dụng quyết định đến năng suất cây trồng. Xây dựng hệ thống luân canh cây trồng thích hợp theo h−ớng tăng vụ đòi hỏi phải đầu t− lớn các loại phân bón, nhất là nguồn phân hữu cơ từ chăn nuôi. Trong nền sản xuất hàng hoá thì thị tr−ờng tiêu thụ quyết định đến sản xuất. Việc xây dựng các công thức luân canh cây trồng thích hợp cũng cần thiết phải có những thông tin về kinh tế thị tr−ờng chính xác thì mới mang lại hiệu quả kinh tế cao. Theo Viện sĩ Đào Thế Tuấn (1997) [26] nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ và đã góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của n−ớc ta trong những năm qua. Tất cả những hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu đ−ợc thực hiện thông qua nông hộ. Do vậy, quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nông dân. Do đó nông dân là đối t−ợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn. Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ nông nghiệp sống ở nông thôn, bao gồm cả thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hộ nông dân là các hộ gia đình có t− liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông nghiệp, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nh−ng về cơ bản đ−ợc đặc tr−ng bằng việc tham gia hoạt động trong thị tr−ờng với một trình độ ít hoàn chỉnh. Hộ nông dân có những đặc điểm cơ bản sau: - Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất, vừa là một đơn vị tiêu dùng. - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn. Trình độ này quyết định đến quan hệ giữa nông hộ với thị tr−ờng. - Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác nhau, nên khó giới hạn đ−ợc thế nào là một hộ nông dân thuần tuý. Căn cứ vào mục đích và cơ chế hoạt động của nông hộ để phân biệt các kiểu hộ nông dân khác nhau. - Kiểu nông hộ hoàn toàn tự cấp: ng−ời nông dân ít có phản ứng với thị tr−ờng, nhất là thị tr−ờng lao động và vật t−. - Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp: có trao đổi một phần nông sản lấy hàng tiêu dùng, có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật t−). - Kiểu nông hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều với thị tr−ờng. - Kiểu nông hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục đích thu lợi nhuận. Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, cơ cấu cây trồng, quyết định mức đầu t−, phản ứng với giá cả vật t−, lao động và sản phẩm của thị tr−ờng. * Điều kiện xã hội Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng có căn cứ khoa học, phù hợp với nhu cầu thực tiễn và xu thế phát triển của xã hội cần có chính sách về khoa học - công nghệ để thông qua nghiên cứu, nhằm thiết lập ngay trên đồng ruộng của ng−ời nông dân những mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả, đồng thời chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho nông dân nhằm nhân rộng mô hình. Bên cạnh đó cũng cần có những cơ chế chính sách về tài chính để hỗ trợ cho ng−ời nông dân khi mới bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng nh− chính sách khen th−ởng để khuyến khích những hộ, địa ph−ơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công, có hiệu quả. Quá trình phát triển kinh tế sẽ dẫn đến mức độ phân hoá giàu nghèo ngày càng mạnh, có sự chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị, để hạn chế tình trạng này cần thiết phải phát triển công nghiệp nông thôn, thâm canh, tăng vụ để sản xuất hàng hoá. Đa dạng cây trồng để đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp là quá trình chủ yếu để cải tiến cơ cấu cây trồng nhằm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng nông sản ngày càng tăng. Quá trình đa dạng hoá cây trồng là do sự phát triển kinh tế hộ quyết định và tuỳ thuộc vào từng vùng, nh−ng vấn đề khó khăn về vốn đầu t− ban đầu cho sản xuất là yếu tố quan trong hàng đầu. Các hộ nghèo kinh doanh rất đa dạng, chỉ khi họ giàu lên mới tập trung vào một số ngành nghề nhất định. Nh− vậy, chuyên môn hoá chỉ có thể xảy ra khi trình độ sản xuất hàng hoá đã phát triển đến mức cao (Đào Thế Tuấn, 1997)[26]. Khó khăn làm cho nông dân ngần ngại không dám đầu t− vào sản xuất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng là thiếu thị tr−ờng tiêu thụ nông sản. Do đó, để tìm kiếm mở rộng thị tr−ờng, nhà n−ớc cần có chính sách thích hợp nhằm tạo ra môi tr−ờng lành mạnh, sòng phẳng trong phát triển thị tr−ờng và đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng nh− đ−ờng giao thông, mạng l−ới điện, thông tin... Sự phân hoá của nông hộ và trình độ sản xuất chênh lệch của các kiểu nông hộ ảnh h−ởng rất lớn đến cải tiến cơ cấu cây trồng. Các kiểu nông hộ khác nhau có trình độ tiếp thu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật khác nhau. 1.1.4.2. Các yếu tố bên trong * Đất của nông hộ, nông trại Sở hữu ruộng đất ở các nông hộ, nông trại là khác nhau ở mỗi n−ớc. ở Mỹ và ở nhiều n−ớc t− bản phát triển, ruộng đất của các nông hộ, nông trại th−ờng thuộc sở hữu t− nhân. Một số nông hộ, nông trại phải thuê ruộng đất hoặc ruộng đất cho ng−ời khác thuê. ở Việt Nam ruộng đất thuộc sở hữu của nhà n−ớc, các nông hộ đ−ợc giao khoán ruộng đất sử dụng lâu dài, tuỳ theo cây trồng mà mức độ giao khoán là 20 - 50 năm. * Lao động của nông hộ, nông trại ở các n−ớc phát triển các nông trại ở quy mô lớn thì lao động của nông trại đ−ợc chia làm 2 loại: lao động trực tiếp và lao động quản lý. ở các hộ vừa và nhỏ th−ờng chủ nông hộ, nông trại vừa làm quản lý vừa trực tiếp sản xuất. ở n−ớc ta trong các nông hộ, các thành viên trong gia đình th−ờng làm tất cả các loại công việc trong nông hộ. Một số nông hộ giàu có nhiều đất đai, nhiều ngành nghề còn thuê thêm một số lao động thời vụ có kỹ thuật hoặc thuê lao động th−ờng xuyên. Sử dụng nguồn lao động đầy đủ và hợp lý cũng nh− nâng cao trình độ dân trí cho ng−ời lao động là yêu cầu bắt buộc trong xây dựng hệ thống luân canh tăng vụ, vừa giải quyết đ−ợc việc làm, vừa giải vụ đỡ căng thẳng lao động cho nông dân. * Vốn và tài sản của nông hộ, nông trại Vốn là tiềm lực kinh tế của nông dân, là yếu tố quan trọng để xác định tính khả thi kinh tế cho các giải pháp kỹ thuật. Không có vốn, không có đầu t− tín dụng thì không thể phát triển sản xuất, nhất là việc nghiên cứu lựa chọn hệ thống cây trồng thích hợp cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu lựa chọn hệ thống cây trồng thích hợp chúng ta cần phải xem xét điều kiện của ng−ời nông dân, trong định h−ớng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ. Tuỳ theo điều kiện và quy mô từng hộ mà số vốn của các nông hộ có khác nhau. Nhìn chung các nông hộ đều thiếu vốn để sản xuất, ở Việt Nam nhà n−ớc cho nông dân vay vốn ch−a đ−ợc nhiều mới khoảng 25 - 35%. Các nông hộ vay còn gặp nhiều khó khăn về thủ tục, thời gian và cả về lãi suất. Về tài sản, nhìn chung các nông hộ có t− liệu sản xuất thông th−ờng, một số hộ nông dân khá đã mua đ−ợc máy móc phục vụ cho sản xuất gia đình và làm thuê. Ngoài tài sản riêng của các hộ, trong các vùng còn có tài sản công cộng nh− hệ thống thuỷ nông, trạm biến thế… * Hình thức quản lý của nông hộ, nông trại Các nông hộ, nông trại do mỗi gia đình quản lý, ng−ời chủ hộ, chủ nông trại đồng thời là chủ gia đình cùng tham gia lao động với các thành viên trong gia đình. Do vậy mỗi hộ, mỗi nông trại là một đơn vị kinh doanh tự chủ. Hình thức liên doanh: các nông hộ, nông trại hoặc các đơn vị kinh doanh khác hợp thành một đơn vị thống nhất có t− cách pháp nhân. Đối t−ợng liên doanh th−ờng là anh em, bà con, họ hàng. Mục đích của liên doanh là nhằm mở rộng sản xuất, tăng thêm tiềm lực kinh tế. Hình thức uỷ thác: ở đây các chủ nông hộ, nông trại có ruộng đất riêng hoặc thuê ruộng đất để sản xuất. ở Việt Nam các nông hộ đ−ợc phân làm 2 loại : + Kinh tế nông hộ kết hợp với kinh tế hợp tác xã (hoặc nông tr−ờng) để sản xuất kinh doanh, nông hộ trực tiếp thực hiện các khâu ._. cồn, tinh bột, dầu, gluco, bánh kẹo ... Không những thế cây ngô còn là một trong những cây trồng có tác dụng tốt trong việc luân canh giữa cây trồng n−ớc và cây trồng cạn, có tác dụng hạn chế cỏ dại và nguồn sâu bệnh cho cây trồng vụ sau. - Năng suất ngô Đông đạt 7.000 kg/ha với giá bán là 2.600 đồng/kg đạt tổng thu 18,200 triệu đồng/ha. Chi phí vật chất là 3,692 triệu đồng/ha chiếm 20,28% so với tổng thu. Thu nhập đ−ợc nhận từ mô hình là 14,508 triệu đồng/ha, chi phí công lao động là 5,250 triệu đồng/ha chiếm 28,84% so với tổng thu, tổng chi phí hết 8,942 triệu đồng/ha, lợi nhuận thu đ−ợc từ mô hình sản xuất ngô Đông là 9,258 triệu đồng/ha, hiệu quả đồng vốn đạt 1,03 đồng. Điều tra hiện trạng về mức đầu t−, diện tích, năng suất giống ngô B. 9999 sử dụng sản suất ở vụ Đông năm 2005 của 10 hộ nông dân với diện tích 5 ha thuộc xã An Nông huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá (bảng 3.24). Tổng số diện tích gieo trồng của 10 hộ nông dân là 5 ha, năng suất bình quân của 10 hộ nông dân đạt 63,3 tạ/1 ha. Chi phí vật chất ban đầu bình quân của mỗi hộ là 3,692 triệu đồng/1 ha, trong đó chi phí cho giống là 522 ngàn đồng/1 ha, chi phí phân bón là 2,870 triệu đồng/1 ha, chi phí thuốc bảo vệ thực vật là 300 ngàn đồng. Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế sản xuất ngô Đông năm 2005 của hộ dân (số liệu điều tra trung bình của 10 hộ dân trồng ngô) (tính cho 1 vụ/ha - giá hiện hành) TT Diễn giải Đơn vị Số l−ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (1.000đồng) I Chi phí vật chất 1 + 2 + 3 3.692 1 Giống kg 18 29.000 522 2 Phân bón 2.870 - Đạm kg 300 4.600 1.380 - Lân super kg 300 1.300 390 - Kali kg 150 4.000 600 - Phân hữu cơ kg 10.000 50 500 3 Thuốc bảo vệ thực vật 300 II Chi phí công lao động công 350 15.000 5.250 III Tổng chí phí I + II 8.942 IV Sản l−ợng kg 6.330,0 2.600 16.458 V Thu nhập 1.000đ IV - I 12.766 VI Lãi thuần 1.000đ IV - III 7.516 Hiệu quả 1 đồng vốn (VI/III): 0,84 Sản l−ợng thu đ−ợc là 63,3 tạ/1 ha t−ơng ứng với 16,458 triệu đồng/1 ha. Thấp hơn so với sản l−ợng của mô hình ngô Đông năm 2005 là 6,7 tạ/1 ha t−ơng ứng với 1,742 triệu đồng/1 ha. - Mức thu nhập từ mô hình trồng ngô Đông năm 2005 là 14,508 triệu đồng/1 ha, trong khi đó mức thu nhập trung bình của 30 hộ nông dân là 12,766 triệu đồng/1 ha, thấp hơn so với mức thu nhập của mô hình là 1,742 triệu đồng/1 ha. - Mức lãi thuần của mô hình ngô Đông năm 2005 là 9,258 triệu đồng/1 ha, trong khi đó mức lãi thuần của 30 hộ nông dân là 7,516 triệu đồng/1 ha, thấp hơn so với mức lãi thuần của mô hình là 1,742 triệu đồng/1 ha. - Hiệu quả đồng vốn của mô hình trồng ngô Đông năm 2005 là 1,03 đồng, của 30 hộ nông dân là 0,84 đồng, thấp hơn sơ với mô hình trồng ngô Đông năm 2005 là 0,19 đồng. 3.3.2.3. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - Rau vụ Đông Rau là loại thực phẩm rất cần thiết trong đời sống hàng ngày và không có một loại thực phẩm nào có thể thay thế đ−ợc, vì rau có vị trí quan trọng đối với sức khoẻ con ng−ời. Rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng nh−: protein, lipit, vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ và chất thơm... Rau là loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, giá trị sản xuất 1 ha rau gấp 2 - 3 lần 1 ha lúa. Thanh Hoá là một tỉnh lớn về diện tích và dân số (diện tích đất tự nhiên là 1,1 triệu ha, dân số 3,6 triệu ng−ời); mật độ dân số cao 327 ng−ời/km2, cao hơn trung bình cả n−ớc (231 ng−ời/km2). Diện tích đất nông nghiệp chỉ có 253,1 nghìn ha, chiếm 22,8%; bình quân đầu ng−ời 696 m2/ng−ời. Trong khi đó quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp đang bị suy giảm do chuyển sang mục đích khác thì dân số ngày càng tăng (khoảng hơn 1%/năm). Theo tính toán của các chuyên gia dinh d−ỡng, nhu cầu rau cho một ng−ời trung bình cần khoảng 90 - 100 kg/ng−ời/năm và nhu cầu về rau ngày càng tăng. Sản xuất rau ở Thanh Hoá nói chung và sản xuất rau ở Triệu Sơn nói riêng trong những năm qua đã có những tiến bộ rõ rệt, sản l−ợng rau trên đầu ng−ời năm 1991 đạt 33 kg, đến năm 2005 đạt 64 kg/ng−ời/năm. ở Thanh Hoá đã hình thành một số vùng trồng rau cung cấp cho các đô thị và cho công nghiệp chế biến. Đặc biệt trong những năm gần đây nhu cầu về rau thực phẩm trên thị tr−ờng Triệu Sơn đang đòi hỏi ngày một cao, cần phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho khoảng 211.372 ng−ời trong huyện. Thêm vào đó là nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng lên của nhân dân trong tỉnh, của khách du lịch, và đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến. Nên mô hình rau vụ đông trên đất 2 vụ lúa đã và đang đ−ợc nhân rộng, nh−ng diện tích cho cơ cấu này đang còn ít, bởi nguyên nhân nông dân ở đây đang bị hạn chế bởi nguồn vốn đầu t− ban đầu, kiến thức, kinh nghiệm về trồng rau sạch, rau cao cấp đang còn kém. Vì vậy chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình rau vụ Đông với 3 công thức. 3.3.2.3.1. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - Cà chua Đông Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - Cà chua Đông với diện tích 3 ha của 6 hộ nông dân xã Thọ Phú tham gia. Bảng 3.25 hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất cà chua Đông trên chân đất 2 vụ lúa bao gồm: - Chi phí vật chất để sản xuất 1 ha cà chua Đông là 10,526 triệu đồng/1 ha. Trong đó chi phí cho phân bón hết 3,476 triệu đồng/1 ha, cho thuốc bảo vệ thực vật hết 2 triệu đồng/1 ha, cho giống hết 4,5 triệu đồng/1 ha, róc cắm giàn 550 ngàn đồng. - Công lao động đầu t− cho 1 ha cà chua Đông là 400 công lao động với mức chi 15.000 đồng/công t−ơng ứng với 6 triệu đồng/1 ha. Mức vốn đầu t− ban đầu khá cao, vì vậy mà nông dân địa ph−ơng trong huyện đang còn sản xuất với diện tích và quy mô nhỏ, ch−a tập trung. Hiệu quả kinh tế cao đạt mức thu nhập 34,474 triệu đồng/1 ha, mức lãi thuần 28,474 triệu đồng/1 ha. - Năng suất cà chua Đông đạt 45.000kg/1 ha với giá bán là 1.000 đồng/kg đạt tổng thu là 45 triệu đồng/1 ha. Trong đó chi phí vật chất chiếm 23,39% so với tổng thu, phần thu nhập đ−ợc nhận từ mô hình là 34,447 triệu đồng/1 ha, chi phí công lao động chiếm 13,33% so với tổng thu, tổng chi phí hết 16,526 triệu đồng/1 ha, lãi thuần thu đ−ợc từ mô hình sản xuất cà chua Đông là 28,474 triệu đồng/1 ha, hiệu quả đồng vốn đạt 1,72 đồng. Bảng 3.25. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất cà chua Đông năm 2005 (số liệu trung bình của 6 hộ nông dân xã Thọ Phú tham gia xây dựng mô hình) (tính cho 1 vụ/1 ha - giá hiện hành) TT Diễn giải Đơn vị Số l−ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (1.000đồng) I Chi phí vật chất 1 + 2 + 3 + 4 10.526 1 Giống kg 0,5 4.500 2 Phân bón 3.476 - Đạm kg 110 4.600 506 - Lân super kg 400 1.300 520 - Kali kg 300 4.000 1.200 - Phân hữu cơ kg 25.000 50 1.250 3 Thuốc bảo vệ thực vật 2.000 4 Róc cắm giàn 550 II Chi phí công lao động công 400 15.000 6.000 III Tổng chi phí I + II 16.526 IV Sản l−ợng kg 45.000,0 1.000 45.000 V Thu nhập 1.000đ IV - I 34.474 VI Lãi thuần 1.000đ IV - III 28.474 Hiệu quả 1 đồng vốn (VI/III): 1,72 3.3.2.4.2. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - D−a chuột Đông Bảng 3.26 hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất d−a chuột PC1 trên đất 2 vụ lúa với diện tích 3 ha của 6 hộ nông dân xã Thọ Thế tham gia. - Chi phí vật chất để sản xuất 1 ha d−a chuột Đông PC1 là 7,629 triệu đồng/1 ha. Trong đó chi phí cho phân bón 2,729 triệu đồng/1 ha, cho thuốc bảo vệ thực vật 1,5 triệu đồng/1 ha, cho giống 2,750 triệu đồng/1 ha, róc cắm giàn 650 ngàn đồng. Bảng 3.26. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất d−a chuột PC1 năm 2005 (số liệu trung bình của 6 hộ nông dân xã Thọ Thế tham gia xây dựng mô hình) (tính cho 1 vụ/1 ha - giá hiện hành) TT Diễn giải Đơn vị Số l−ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (1.000đồng) I Chi phí vật chất 1 + 2 + 3 + 4 7.629 1 Giống kg 2,5 2.750 2 Phân bón 2.729 - Đạm kg 120 4.600 552 - Lân super kg 90 1.300 117 - Kali kg 140 4.000 560 - Phân hữu cơ kg 30.000 50 1.500 3 Thuốc bảo vệ thực vật 1.500 4 Róc cắm giàn 650 II Chi phí công lao động công 350 15.000 5.250 III Tổng chi phí I + II 12.879 IV Sản l−ợng kg 34.000,0 800 27.200 V Thu nhập 1.000đ IV - I 19.571 VI Lãi thuần 1.000đ IV - III 14.321 Hiệu quả 1 đồng vốn (VI/III): 1,11 - Công lao động đầu t− cho 1 ha d−a chuột PC1 là 350 công lao động với mức chi 15.000 đồng/công t−ơng ứng với 5,250 triệu đồng/1 ha. Mức vốn đầu t− ban đầu t− ban đầu không cao, phù hợp với khả năng đầu t− của các hộ nông dân, hiệu quả kinh tế cao đạt mức thu nhập 19,571 triệu đồng/1 ha, mức lãi thuần 14,321 triệu đồng/1 ha. - Năng suất d−a chuột PC1 đạt 34.000 kg/ha với giá bán 800 đồng/kg đạt tổng thu là 27,200 triệu đồng/1 ha. Trong đó chi phí vật chất chiếm 28,04% so với tổng thu, phần thu nhập đ−ợc nhận từ mô hình là 19,571 triệu đồng/1 ha, chi phí công lao động chiếm 19,30% so với tổng thu, tổng chi phí hết 12, 879 triệu đồng/1 ha, lãi thuần thu đ−ợc từ mô hình sản xuất d−a chuột PC1 là 14,321 triệu đồng/1 ha, hiệu quả đồng vốn đạt 1,11 đồng. 3.3.2.4.3. Mô hình Lúa Xuân - Lúa Mùa - Cải bắp Đông Bảng 3.27. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất bắp cải A76 năm 2005 (số liệu trung bình của 6 hộ dân xã Thọ C−ờng tham gia xây dựng mô hình) (tính cho 1 vụ/1 ha - giá hiện hành) TT Diễn giải Đơn vị Số l−ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (1.000đồng) I Chi phí vật chất 1 + 2 + 3 8.075 1 Giống kg 2 2.000 2 Phân bón 4.075 - Đạm kg 300 4.600 1.380 - Lân super kg 150 1.300 195 - Kali kg 250 4.000 1.000 - Phân hữu cơ kg 30.000 50 1.500 3 Thuốc bảo vệ thực vật 2.000 II Chi phí công lao động công 450 15.000 6.750 III Tổng chi phí I + II 12.825 IV Sản l−ợng kg 33.000,0 800 26.400 V Thu nhập 1.000đ IV - I 18.325 VI Lãi thuần 1.000đ IV - III 13.575 Hiệu quả 1 đồng vốn (VI/III): 1,05 Bảng 3.27 hiệu quả kinh tế của mô hình bắp cải trên chân đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc với diện tích 3 ha của 6 hộ nông dân xã Thọ C−ờng tham gia. - Mô hình sản xuất rau bắp cải A76 có mức chi phí vật chất khá lớn so với trồng cây l−ơng thực, mức chi phí vật chất 8,075 triệu đồng/1 ha. Trong đó chi phí cho phân bón 4,075 triệu đồng/1 ha, chi phí cho giống hết 2 triệu đồng/1 ha, chi phí thuốc bảo vệ thực vật 2 triệu đồng/1 ha. Công lao động của 1 ha bắp cải A76 là 450 công/1 ha với mức chi 15.000 ngàn đồng/công t−ơng đ−ơng với 6,750 triệu đồng/1 ha. Sản l−ợng rau đạt 33.000 kg/ha, tính theo giá 800 đồng/kg thì tổng thu đạt 26,400 triệu đồng/1 ha. Trong đó chi phí vật chất chiếm 30,58% so với tổng thu, chi phí công lao động chiếm 25,56% so với tổng thu. Tổng chi phí sản xuất 1 ha rau cải bắp hết 12,825 triệu đồng/1 ha, mức lãi thuần thu đ−ợc từ mô hình là 13,575 triệu đồng/1 ha, đây là mức thu nhập khá cao so với sản xuất cây l−ơng thực. Hiệu quả đồng vốn đạt 1,05 đồng. + So sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của 3 mô hình trồng cà chua, d−a chuột, bắp cải (bảng 3.28) và 18 hộ dân trồng cà chua, bắp cải, d−a chuột với diện 9 ha ở 3 xã Thọ Phú, Thọ Thế, Thọ C−ờng huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá cho thấy: Các mô hình trồng rau vụ Đông mà đề tài thực hiện cho năng suất từ 33.000 - 34.000 - 45.000 kg/1 ha còn ở các hộ nông dân trồng rau cho năng suất từ 30.100 - 32.700 - 37.000 kg/1 ha, chênh lệch từ 1.300 - 2.900 - 8.000 kg/1 ha t−ơng ứng với sự chênh lệch về tổng thu nhập là 1.040 - 2.320 - 8.000 triệu đồng/1 ha. Mức tổng thu nhập từ các mô hình trồng rau trong phạm vi đề tài thực hiện đ−ợc là 26.400 - 27.200 - 45.000 triệu đồng/ha, trong khi đó ở các hộ nông dân chỉ cho mức tổng thu từ 24.080 - 26.160 - 37.000 triệu đồng/ha Tổng chi phí của các mô hình trồng ra vụ Đông từ 12.825 - 12.879 - 16.525 triệu đồng/1 ha, trong khi đó tổng chi phí trồng rau ban đầu của các hộ nông dân là 12.924 - 13.175 - 16.956 triệu đồng/1 ha cao hơn so với chi phí của mô hình 45 - 350 - 430 ngàn đồng/1 ha. Các mô hình trồng rau đều cho hiệu quả kinh tế cao, với mức lãi thuần từ 13,575 triệu đồng/1 ha (cải bắp) đến 14.321 triệu đồng/ha (d−a chuột) đến 28,474 triệu đồng/1 ha (cà chua), hiệu quả một đồng vốn đạt từ 1,05 - 1,11 - 1,72 đồng. Diện tích trồng rau của dân cho mức lãi thuần từ 10,905 triệu đồng/1 ha (cải bắp) đến 13,236 triệu đồng/ha (dua chuột) đến 20,044 triệu đồng/1 ha (cà chua), hiệu quả một đồng vốn đạt từ 0,82 - 1,02 - 1,18 đồng. Tạo nên sự chênh lệch về mức lãi thuần khá lớn từ 1,085 - 2,670 - 8,430 triệu đồng/1 ha. Bảng 3.28. Hiệu quả kinh tế trồng rau của mô hình và của các hộ dân năm 2005 Giống Năng suất (kg/ha) Tổng thu (1.000đ/ha) Tổng chi (1.000đ/ha) Lãi thuần (1.000đ/ha) Hiệu quả đồng vốn (đồng) Mô hình 45.000 45.000 16.526 28.474 1,72 Cà chua TN19 Của dân 37.000 37.000 16.956 20.044 1,18 Chênh lệch 8.000 8.000 430 8.430 0,54 Mô hình 34.000 27.200 12.879 14.321 1,11 D−a chuột PC1 Của dân 32.700 26.160 12.924 13.236 1,02 Chênh lệch 1.300 1.040 45 1.085 0,09 Mô hình 33.000 26.400 12.825 13.575 1,05 Bắp cải A76 Của dân 30.100 24.080 13.175 10.905 0,82 Chênh lệch 2.900 2.320 350 2.670 0,23 + Hiệu quả kinh tế của các mô hình luân canh cây vụ Đông và khả năng mở rộng diện tích, tăng vụ của các mô hình. Hệ thống cây trồng tốt ở một tiểu vùng sinh thái đ−ợc đánh giá tốt bởi hiệu quả kinh tế và tính ổn định về mặt sinh học của hệ thống đó. Với hệ thống Lúa Xuân - Lúa Mùa - Cây vụ Đông trên đất 2 vụ lúa chủ động n−ớc thì cây lúa đ−ợc coi là cây trồng gắn bó lâu đời với ng−ời nông dân. Hệ sinh thái lúa n−ớc khá ổn định và bền vững nhờ có hệ thống thuỷ lợi, t−ới tiêu đảm bảo, hạn chế đ−ợc xói mòn và rửa trôi độ phì của đất. Bên cạnh đó sau 2 vụ lúa là các cây vụ Đông nh− đậu t−ơng, ngô, cà chua, bắp cải, d−a chuột, ... là những cây trồng có tác động tích cực đến việc bảo vệ và nâng cao độ phì của đất, có tác dụng tốt đối với sự sinh tr−ởng, phát triển đối với cây trồng vụ sau. Bảng 3.29. Hiệu quả kinh tế mô hình luân canh cây vụ Đông năm 2005 Công thức Năng suất các vụ (tạ/ha) Tổng sản l−ợng nông sản trong năm (tấn/ha) Tổng giá trị sản phẩm (1.000đ/ha) Lợi nhuận (1.000đ) Lãi thuần so với công thức đối chứng (1.000đ) Lúa Xuân - Lúa Mùa (đối chứng) 66,2 + 42,5 10,87 28.262 9.642 Lúa Xuân - Lúa Mùa - Đậu t−ơng 66,2 + 42,5 +16,4 12,51 38.102 14.371 4.729 Lúa Xuân - Lúa Mùa - Ngô Đông 66,2 + 42,5 + 70 17,87 46.462 18.900 9.258 Lúa Xuân - Lúa Mùa - Rau vụ Đông (cà chua) 66,2 + 42,5 + 450 55,87 73.262 38.116 28.474 Cây trồng vụ Đông cho mức lãi thuần cao hơn mức lãi thuần của 2 vụ lúa từ 4,729 - 28,474 triệu đồng/1 ha, tăng tổng sản l−ợng nông sản từ 10,87 - 55,87 tấn/ha/năm của 3 vụ, góp phần tăng tổng sản l−ợng l−ơng thực trên đầu ng−ời trong huyện, phù hợp với chủ tr−ơng thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng. Ngoài ra các mô hình cây trồng còn có tác dụng cải tạo bồi d−ỡng đất, đặc biệt là đối với cây đậu t−ơng. + Hiệu quả xã hội: các mô hình đều làm tăng sản l−ợng cây trồng trên một đơn vị diện tích gieo trồng nh−: đậu t−ơng16,4 tạ/1 ha, ngô 71,6 tạ/1 ha, rau vụ Đông (cà chua 450 tạ/1 ha, d−a chuột 340 tạ/1 ha, cải bắp 330 tạ/1 ha). Tận dụng nguồn lao động nhàn trong huyện từ 200 - 450 công/1 ha. 3.3.3. Khả năng mở rộng diện tích của các mô hình Bảng 3.30. Hiệu quả kinh tế cây trồng vụ Đông của mô hình và của dân Giống Tổng thu (1.000đ/ha) Tổng chi (1.000đ/ha) Lãi thuần (1.000đ/ha) Hiệu quả đồng vốn (đồng) Mô hình 45.000 16.526 28.474 1,72 Cà chua TN19 Của dân 37.000 16.956 20.044 1,18 Mô hình 9.840 5.111 4.729 0,92 Đậu t−ơng Của dân 10.980 6.536 4.444 0,67 Mô hình 27.200 12.879 14.321 1,11 D−a chuột PC1 Của dân 26.160 12.924 13.236 1,02 Mô hình 26.400 12.825 13.575 1,05 Bắp cải A76 Của dân 24.080 13.175 10.905 0,82 Mô hình 18.200 8.940 9.258 1,03 Cây ngô Của dân 15.458 8.942 7.516 0,84 Qua bảng 3.30 ta thấy mô hình 5 loại cây trồng vụ Đông mà trong phạm vi đề tài thực hiện đều cho mức lãi thuần và hiệu quả đồng vốn cao hơn so với các mô hình cây trồng mà ng−ời dân trong huyện đang gieo trồng. Mô hình cây cà chua là mô hình cho mức lãi thuần (28.474 triệu đồng/ha) hiệu quả đồng vốn cao nhất (1,72), cây đậu t−ơng tuy có mức lãi thuần và hiệu quả đồng vốn thấp hơn cây d−a chuột nh−ng cây đậu t−ơng là cây họ đậu có khả năng cố định đạm, có tác dụng cải tạo đất, làm giầu nguồn dinh d−ỡng cho đất, tạo đà tốt cho quá trình sinh tr−ởng phát triển cây trồng vụ sau. Cây bắp cải cho mức lãi thuần (13.575 triệu đồng/ha) và hiệu quả đồng vốn (1,05) cao hơn cây ngô. Vì thế cây bắp cải đ−ợc xếp ở vị trí thứ 4 trong 5 hạng mục cây trồng vụ Đông mà đề tài thực hiện. Nhận xét về các mô hình cây trồng vụ Đông năm 2005 + Mô hình cây đậu t−ơng: mô hình này có tính khả thi cao cần phải khuyến cáo và đ−a ra sản xuất ở quy mô lớn hơn, rộng hơn bởi: - Vốn đầu t− ban đầu cho mô hình thấp, phù hợp với vốn đầu t− của nông dân trong huyện. - Mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Tận dụng đ−ợc nguồn nhân lực nông nhàn trong huyện. - Có khả năng bồi d−ỡng đất tốt, cung cấp cho đất l−ợng đạm lớn. Tạo nguồn dinh d−ỡng cho cây trồng vụ sau. + Mô hình ngô Đông: cho tổng sản phẩm thu hoạch cao, có thể dùng làm l−ơng thực, thực phẩm, thức ăn gia xúc và làm hàng hóa. Với mô hình ngô đông này ta có thể mở rộng ra với quy mô diện tích lớn hàng vài trăm ha trên địa bàn của các xã trong huyện trên chân đất 2 vụ lúa, nhằm tăng hệ số vòng quay của đất, cải tạo đất, góp phần vào tăng tổng sản l−ợng l−ơng thực thực phẩm trong huyện và trong tỉnh. + Mô hình rau vụ đông: cần mở rộng mô hình hơn nữa, có thể tới vài trăm ha để phục vụ cho hơn 211.372 nhân khẩu trong huyện và các huyện lân cận. Đặc biệt rau vụ đông của huyện là nguồn cung cấp rau cho cho các nhà hàng, khách du lịch, nhân dân trong huyện, trong tỉnh và đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến. Mô hình rau vụ Đông mang lại hiệu quả kinh tế cao, hiệu quả đồng vốn cao (cà chua 1,72 đồng) Kết luận và đề nghị A. Kết luận 1. Chọn đ−ợc 3 giống đậu t−ơng ĐT21, DT96, ĐT22.4 có năng suất từ 18,9 - 19,5 tạ/ha cao hơn giống đối chứng DT84 từ 16 - 20,3%. 2. Làm đất tối thiểu không khác so với làm đất thông th−ờng nh−ng tiết kiệm đ−ợc công lao động làm đất mà vẫn đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo đ−ợc thời vụ ngay cả khi gặp thời tiết m−a kéo dài sau khi thu hoạch lúa. 3. Kết quả so sánh 3 giống ngô cao sản năng suất giữa các giống trồng trong vụ Đông khác nhau không đáng kể, giống Bioseed 9999 đạt 71,6 tạ/ha; C 919 đạt 68,4 tạ/ha; CP 999 đạt 70 tạ/ha. 4. Trồng cà chua giống TN19 có lợi nhuận kinh tế cao, hiệu quả đồng vốn cao nh−ng hầu nh− chỉ dùng cho những hộ có nhiều vốn có kỹ thuật cao mới thực hiện đ−ợc. 5. Sản xuất d−a chuột PC1 và bắp cải A76 cho mức lãi thuần trung bình 13,575 - 14,321 triệu đồng/ha rất thích hợp với những hộ đủ ăn và đầu t− ở mức thấp, kỹ thuật trồng d−a chuột và cải bắp không cao so với cà chua. 6. Các mô hình cây trồng vụ Đông mà đề tài thực hiện đã cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với mô hình của nông dân. Vì vậy trong những năm tới cần phải duy trì và mở rộng hơn nữa diện tích các mô hình này. B. Đề nghị 1. Cần có những biện pháp thích hợp, phù hợp hơn nữa để sử dụng và phát huy những nguồn lợi về tự nhiên, đất đai, kinh tế xã hội sẵn có trong huyện, nhằm mang lại nguồn thu cao cho ng−ời dân trong huyện. 2. Cần làm rõ thêm vai trò của cây trồng vụ Đông đến đất và đất đến cây trồng vụ sau. 3. Cần làm rõ vai trò của cây trồng vụ Đông trong thu nhập của các hộ nông dân. Tài liệu tham khảo 1. Tài liệu tiếng việt [1]. Đỗ ánh (1980), Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [2]. Đỗ ánh - Bùi Đình Dinh (1992), “Đất - Phân bón và cây trồng”, Tạp trí khoa học đất số 2 - NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [3]. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có ng−ời dân tham gia [PRA] trong hoạt động khuyến nông - khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [4]. Bill Mollison Renx Mia Slay (1994), Đại c−ơng về nông nghiệp bền vững, (Hoàng Văn Đức dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [5]. Lê Hữu Cần (1998), Nghiên cứu xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý các huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá, Luận án Tiến Sĩ KHNN, Hà Nội. [6]. Lê Quốc Doanh (2001), Nghiên cứu một số mô hình cây trồng thích hợp trên đất dốc huyện miền núi Ngọc Lạc, Thanh Hoá, Luận án Tiến Sĩ KHNN, Hà Nội. [7]. Lê Song Dự (1990), Nghiên cứu đ−a cây đậu t−ơng vào hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, Tr 180 - 185. [8]. Bùi Huy Đáp (1977), Cơ sở khoa học cây vụ Đông, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [9]. Bùi Huy Đáp (1985), Hoa màu l−ơng thực, NXB nông thôn. [10]. Bùi Huy Đáp (1987), Lúa chiêm xuân năm rét đậm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [11]. Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết vầ khai thác nguồn tài nguyên khi hậu Nông nghiệp (giáo trình Cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [12]. Trần Tiến Hùng (2002), Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp cho một số tiểu vùng sinh thái thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến Sĩ KHNN, Hà Nội. [13].Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bích (1996), “Đánh giá tiềm năng sản xuất 3 vụ trở lên trên đất phù sa sông Hồng địa hình cao không đ−ợc bồi hàng năm”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 3, Tr. 121- 123. [14]. Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng hợp lý tại huyện C−Jut, tỉnh Dak Lak, Luận văn Thạc Sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. [15]. Trần Thị Loan (2003), Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp trên các tiểu vùng của huyện Đan Ph−ợng tỉnh Hà Tây, Luận án Thạc Sĩ KHNN, Hà Nội. [16]. Lý Nhạc, D−ơng Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [17]. Phòng thống kê huyện Triệu Sơn (2000 - 2005), Niên giám thống kê, Thanh Hoá. [18]. Lê H−ng Quốc (1994), Chuyển đổi hệ thống cây trồng vùng gò đồi Hà Tây, Luận án P.T.S khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. [19]. Sở địa chính Thanh Hoá (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2005 và h−ớng tới 2010 huyện Triệu Sơn, Thanh Hoá. [20]. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô (giáo trình cao học nông nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [21]. Trần Công Tấu (1984), Độ ẩm đất và cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [22]. Đào Thế Tuấn (1977), Khí hậu với sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [23]. Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng, NXB nông thôn, Hà Nội. [24]. Đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học để xác định cơ cấu cây trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [25]. Đào Thế Tuấn (1994), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB KHKT. [26]. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [27]. D−ơng Hữu Tuyền (1990), Các hệ thống canh tác 3 vụ, 4 vụ một năm ở vùng trồng lúa Đồng bằng sông Hồng, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, Tr. 143 - 150. [28]. Nguyễn Duy Tính (1994), “Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp và CNTP số 7, Hà Nội. [29]. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [30]. Nguyễn Duy Tính, Nguyễn Thị Hồng Loan (1997), “Nghiên cứu hệ thống vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ”, Tạp trí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 1,Tr. 16 - 18. [31]. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn và CTV (1989), Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, Tr−ờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. [32]. Phạm Chí Thành và CTV (1993), Hệ thống Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [33]. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên (1996), Hệ thống Nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. - 28. [34]. Đào Châu Thu (2003), Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [35]. Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải (1990), Đánh giá tiểu vùng sinh thái đất bạc màu Hà Nội, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, Tr. 151 - 163. [36]. UBND huyện Triệu Sơn (2005), Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2004 - 2010, Thanh Hoá. [37]. Nguyễn Vy (1992), “Chiến l−ợc sử dụng bảo vệ bồi d−ỡng đất đai và bảo vệ môi tr−ờng”, Tập san khoa học đất số 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Tài liệu tiếng anh [38]. Barkef(1996), Agronomy of multiple cropping systems, New York, USA. [39]. Biiggs (1982), Agricultural models and rural poverty Institute of developmant studies, University of Sussex England. [40]. Carangal, V.R (1982), Soybean in rice, Based farming systems the IRRI experience. [41]. Carangal, V.R. (1989), The Asian rice farming systems, Net workshop and its activities 20th Asian Rice farming systems workshop group meeting, Indonesia. [42]. Dent, Davi and Anthony Young (1981), Soil survey and land evaluation, George allen and unwin publishers Ltd, London U.K. Tr. 140 - 185. [43]. FAO (1986), Investigation of land with declining and stagnating productivity project Viet Nam, Bangkok. [44]. FAO (1989), Farming systems development, Rom. [45]. Graema Blair, Rodlefroy (1991), Technologies for sustaiable Agriculture on Marginal upland in Southeast Asia, Philippines, 10 - 14, December. [46]. Gigg D.B. (1970), The Agriculture Systems of the world, Cambridge University Press. [47]. Norman D.W. (1980), The farming systems approach relevane for the small farmers, Michigan State University. [48]. Okigbo B. (1979). Farming systems and crops of humid tropic in relation to soil utilization. Oxford University. [49]. Spedding C.R.W. (1979), An Introduction to Agriculture Systems, Lon Don. [50]. Warlito L. (1989), The Development and difference of and upland farming systems, The SALT, Experience, USM, Philippine. [51]. Williams C. N, Joseph. K. J (1979), Climate, soil and crop production in the humid tropic, London, Oxford university press. [52]. Zandstra H.G, Price E.C (1981), Methology for on far cropping systems reseach, IRRI. phụ lục Phụ lục 1: mẫu phiếu điều tra sản xuất hộ nông dân Họ và tên chủ hộ: .......................................................................Tuổi................. Địa chỉ: ............................................................................................................... Số khẩu trong gia đình: ........................... ng−ời. Diện tích đất canh tác hàng năm: ..............sào. 1. Chăn nuôi Tên gia súc, gia cầm Trâu Bò Lợn Gia cầm Ngựa Dê L. Khác Số l−ợng (con) 2. Trồng trọt 2.1. Các công thức luân canh cây trồng Công thức luân canh cây trồng Diện tích Ngày trồng/cấy Giống sử dụng Ngày thu hoạch Năng suất (kg/sào) 4 vụ: - - 3 vụ: - - 2 vụ: - 1 vụ: - - 2.2. Mức đầu t− phân bón cho các loại cây trồng Cây trồng Phân chuồng Đạm Lân Supe Kali NPK Thuốc bảo vệ thực vật (đ/sào) Lúa Xuân Lúa Mùa Ngô Đậu t−ơng Bắp cải Cà chua D−a chuột leo Lạc Mía Khoai tây Đậu co ve Phụ lục 2: định h−ớng mục tiêu kinh tế của Triệu Sơn đến năm 2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số l−ợng 1. Tốc độ tăng GDP/năm 2. Bình quân giá trị thu nhập của 1 ng−ời/năm 3. Tổng sản l−ợng l−ơng thực - Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời/năm 4. Diện tích cây công nghiệp - Mía - Lạc - Đậu t−ơng - Vừng - Chè 5. Diện tích cây ăn quả - Dứa - Nhãn, vải - Mít - Cây ăn quả khác 6. Diện tích cây thực phẩm - Rau các loại - Đậu các loại 7. Chăn nuôi - Tổng đàn trâu - Tổng đàn bò - Tổng đàn lợn - Tổng đàn gia cầm - Tổng đàn dê - Diện tích nuôi thả cá - Tổng đàn ong % USD tấn kg ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha con con con con con ha bọng 7,8 - 8,2 520 159.929 848 1.000 700 200 50 750 400 500 350 450 1.500 400 11.700 17.000 90.000 1.005.000 2.000 790,44 500 8. Lâm nghiệp - Giao đất lâm nghiệp 100% - Trồng cây phân tán - Khoanh nuôi bảo vệ - Khai thác gỗ các loại 9. Thuỷ lợi, giao thông và công trình điện - Đầu t− xây dựng mới và củng cố hệ thống thuỷ lợi - Đầu t− cơ sở hạ tầng giao thông - Đầu t− công trình điện - b−u điện % cây ha m3 triệu đồng triệu đồng triệu đồng 100 2.000.000 3.321 2.500 6.090 43.271 5.476 Phụ lục 3: giá nông sản tại thị tr−ờng huyện Triệu Sơn năm 2005 Đơn giá (đồng) Tên sản phẩm Đơn vị tính đồng/kg Giống Th−ơng phẩm - Thóc nguyên chủng kg 5.400 - 5.600 2.600 - Giống lúa lai F1 kg 20.000 - 32.000 2.600 - Giống lúa chất l−ợng cao kg 6.000 2.600 - Giống lúa siêu nguyên chủng kg 11.000 2.600 - Ngô CP 999 kg 37.000 2.600 - Ngô Bioseed 9999 kg 29.000 2.600 - Ngô lai DEKALB - C 919 kg 38.000 2.600 - Đậu t−ơng. kg 12.000 6.000 - Lạc kg 10.000 6.000 - Khoai lang kg 2.000 - Khoai tây kg 12.000 3.500 - Đậu cove kg 50.000 2.000 - Cà chua kg 2.000 - D−a chuột (công ty Trang Nông) kg 800 - Bắp cải kg 1.000 - D−a hấu (công ty Trang Nông) kg 5.000 Phụ lục 4: giá vật t− nông nghiệp tại thời điểm tháng 12/2005 TT Loại vật t− Đơn vị tính Giá vật t− (đồng/kg) 1 Đạm kg 4.600 2 Lân Supe kg 1.300 3 Kali Sunphat kg 4.000 4 Vôi bột kg 500 5 Thuốc trừ cỏ (Acenidat 17WP) 15 g 1.500 6 Thuốc trừ cỏ (Aloha) 15 g 1.300 7 Thuốc trừ cỏ (Beto 14WP) 20 g 1.300 8 Padan 20 g 3.500 9 Ofatox 40EC 480cc 26.500 (lọ) 10 Supetox 25EC 480cc 16.000 (lọ) 11 Batsa 50EC 240cc 11.000 (lọ) 12 Kasumin 2L 20cc 2.300 (gói) 13 Vadiraxin 3L 480cc 6.000 (lọ) 14 Anvil 5SC 100cc 17.000 (lọ) Phụ lục 5: năng suất một số cây trồng chính ở huyện Triệu Sơn năm 2005 Cây trồng Năng suất (tạ/ha) (huyện Triệu Sơn) Năng suất (tạ/ha) (tỉnh Thanh Hoá) % so với tỉnh - Lúa Mùa - Lúa Xuân - Đậu t−ơng - Lạc - Sắn - Rau, đậu các loại - Khoai lang - Ngô - Mía 42,5 66,2 15,6 16,7 82,5 90,37 66,57 41,1 555 39,3 60,3 13,12 15,93 83,35 94,65 63,86 37,4 554 108,14 109,78 118,90 104,83 98,98 95,47 104,24 109,89 100,18 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2199.pdf
Tài liệu liên quan