Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống và trồng hoa cẩm trướng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- MAI BÍCH LIÊN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHÍ CANH TRONG NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG HOA CẨM CHƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LÝ ANH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, Các số liệu, kết q

pdf116 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4386 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống và trồng hoa cẩm trướng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng và cơng bố trong các luận văn, luận án và các cơng trình khoa học nào trước đây. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn được sử dụng trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo đúng quy định. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này ! Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2010 Tác giả Mai Bích Liên Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi đã nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt của các thầy cơ giáo, các tập thể và các cá nhân. Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể các thầy cơ giáo, cán bộ của Viện Sinh học nơng nghiệp - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. ðặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Lý Anh, người đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi về mọi mặt trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tơi xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đĩng gĩp, định hướng quý báu của các thầy cơ bộ mơn Rau hoa quả trong quá trình thực hiện đề tài, hồn chỉnh luận văn. Cũng qua đây cho tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2010 Tác giả Mai Bích Liên Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính mới của đề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cây cẩm chướng 4 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm thực vật học 4 2.1.2 Yêu cầu về điều kiện sinh thái 5 2.1.3 Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng trên thế giới và Việt Nam 8 2.2 Kỹ thuật khí canh 12 2.2.1 Cơ sở khoa học của cơng nghệ khí canh 12 2.2.2 Ảnh hưởng của một số nhân tố đến việc trồng trọt bằng kỹ thuật khí canh 15 2.2.3 Một số nghiên cứu về ứng dụng khí canh trong nhân giống và trồng trọt trên thế giới và Việt Nam 20 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ðối tượng nghiên cứu 25 3.2 Vật liệu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… iv 3.3.1 Nghiên cứu nhân giống cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh 26 3.3.2 Thử nghiệm trồng hoa cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 26 3.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi 29 3.4.3 Các phương pháp nghiên cứu 31 3.4.4 ðịa điểm nghiên cứu 32 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Nghiên cứu nhân giống cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh 33 4.1.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dich dinh dưỡng đến khả năng nhân giống 33 4.1.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn mẫu ban đầu đến khả năng nhân giống của cây cẩm chướng 39 4.1.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng nhân giống của cây cẩm chướng 41 4.1.4 Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến khả năng nhân giống 46 4.2 Thử nghiệm trồng hoa cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh 50 4.2.1 Thí nghiệm 5: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp trồng đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa 50 4.2.2 Thí nghiệm 6: Thử nghiệm trồng cẩm chướng trái vụ bằng kỹ thuật khí canh cải tiến 57 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 64 5.1 Kết kuận 67 5.2 ðề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Cơng thức CðQH : Cường độ qung hợp ð/C : ðối chứng ðK : ðường kính NXB : Nhà xuất bản T0KKNT : Nhiệt độ khơng khí nhà trồng T0VR : Nhiệt độ vùng rễ TG : Thời gian TB : Trung bình EGS : Enhanced Geothemal System NFT : Nutrient Film Technique NASA: National Aeronauticsand Space Adminitration Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng sống và sự sinh trưởng, phát triển của cây mẹ 33 4.2. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng sống và ra rễ của ngọn giâm 36 4.3. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống của cây cẩm chướng trên hệ thống khí canh (sau 2 tháng theo dõi) 37 4.4. Ảnh hưởng của nguồn mẫu ban đầu đến hệ số nhân giống của cây cẩm chướng trên hệ thống khí canh (sau 2 tháng theo dõi) 40 4.5. Ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng sống và sự sinh trưởng, phát triển của cây cẩm chướng mẹ 42 4.6. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng sống và ra rễ của ngọn giâm cây cẩm chướng trên hệ thống khí canh 43 4.7. Ảnh hưởng của thời vụ đến hệ số nhân của cây cẩm chướng trên hệ thống khí canh 45 4.8. Ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trưởng, phát triển của cây cẩm chướng 46 4.9. Ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến hệ số nhân của cây cẩm chướng (sau 2 tháng theo dõi) 48 4.10. Tỷ lệ sống và các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây cẩm chướng trồng trên khí canh và địa canh 50 4.11. Khả năng quang hợp của cây cẩm chướng vàng 54 4.12. Khả năng quang hợp của cây cẩm chướng đỏ 54 4.13 Một số chỉ tiêu về chất lượng hoa cẩm chướng 56 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… vii 4.14 Khả năng sống, khả năng ra hoa của cây cẩm chướng đỏ trồng trái vụ trên hệ thống khí canh, khí canh cải tiến và địa canh 58 4.15 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây cẩm chướng đỏ trái vụ trên hệ thống khí canh, khí canh cải tiến và địa canh 59 4.16 ðộng thái ra lá của cây cẩm chướng đỏ trái vụ trên hệ thống khí canh, khí canh cải tiến và địa canh 60 4.17 Khả năng quang hợp của cây cẩm chướng trồng trái vụ trên hệ thống khí canh, khí canh cải tiến và địa canh (sau trồng 3 tháng) 61 4.18 Nhiệt độ vùng rễ trong bồn trồng và nhiệt độ khơng khí nhà trồng 63 4.19 Chi phí/m2 trong thí nghiệm nhân cây 65 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.2. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống của cây cẩm chướng 38 4.3. Ảnh hưởng của nguồn mẫu khác nhau đến hệ số nhân giống của cây cẩm chướng 40 4.5. Ảnh hưởng của thời vụ đến hệ số nhân của cây cẩm chướng 45 4.6. Ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến hệ số nhân của cây cẩm chướng 49 4.7. ðộng thái tăng trưởng chiều cao của cây cẩm chướng trên hệ thống khí canh và địa canh 52 4.8. ðộng thái ra lá của cây cẩm chướng trên hệ thống khí canh và địa canh 53 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề Xã hội ngày càng phát triển, thu nhập và nhu cầu thẩm mỹ của người dân càng nâng cao, đời sống tinh thần ngày càng được coi trọng thì cây hoa càng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong cuộc sống. Sản xuất hoa đã trở thành một ngành thương mại cao, mang lại lợi ích lớn cho nền kinh tế của nhiều nước. Chính vì vậy, sản xuất hoa trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ nhất là ở các nước Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ,... Trong những lồi hoa cắt được trồng, cẩm chướng là một trong bốn loại hoa cắt cĩ giá trị thương mại chủ yếu. Với những ưu điểm; màu sắc đẹp, đa dạng, phong phú, sản lượng cao, dễ vận chuyển, bảo quản..., cẩm chướng đã trở thành một lồi hoa cắt cành được trồng phổ biến trên thế giới, chiếm khoảng 17% tổng sản lượng hoa cắt (ðặng Văn ðơng, ðinh Thế Lộc, 2005) [2]. Ở Việt Nam, hoa cẩm chướng được người Pháp đưa vào trồng từ đầu thế kỷ 19, chủ yếu trồng ở những nơi cĩ khí hậu mát mẻ như ðà Lạt, SaPa. Những năm gần đây, cẩm chướng được trồng ở khắp các địa phương trong cả nước. Cẩm chướng được đánh giá là loại hoa cĩ nhiều triển vọng trong sản xuất cũng như xuất khẩu của nước ta. Theo thống kê của website rauhoaquavietnam [30] trong 8 tháng đầu năm 2009 cẩm chướng là loại hoa đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu (sau hoa cúc) với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 triệu USD chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu hoa của cả nước. Tuy nhiên, sản xuất hoa cẩm chướng của nước ta vẫn cịn gặp những khĩ khăn mà một trong những khĩ khăn lớn đĩ là ở các tỉnh phía Bắc (trừ SaPa) hoa cẩm chướng chỉ được trồng một vụ trong năm, nên ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc đáp ứng nhu cầu sử dụng của thị trường nội địa cũng như chưa phát huy hết tiềm năng xuất khẩu của loại hoa này. Bên cạnh đĩ, việc giữ giống qua mùa hè Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 2 trong điều kiện khí hậu khơng thuận lợi và nhân giống cho vụ sau rất khĩ thực hiện bằng những phương pháp nhân giống truyền thống. Vì vậy việc phát triển cây hoa cĩ giá trị này khơng chỉ là tìm ra các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hoa và tạo ra các giống hoa cẩm chướng mới mà cịn phải tìm ra biện pháp hiệu quả để nhân giống và trồng hoa cẩm chướng trái vụ. Kỹ thuật khí canh là một trong số các kỹ thuật trồng cây khơng dùng đất. ðây là một kỹ thuật cao, cĩ nhiều ưu điểm như: hệ số nhân giống cao, cây giống cĩ chất lượng đồng đều, sạch bệnh, sức sống cao khi đưa ra trồng trên đất, tạo sản phẩm cĩ chất lượng tốt, hiệu quả kinh tế cao, ... nên hiện nay đang được ứng dụng vào sản xuất thành cơng trên một số cây trồng cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, đặc biệt là rau, hoa quả. Xuất phát từ những cơ sở trên, với mong muốn gĩp phần phát triển sản xuất hoa cẩm chướng ở nước ta, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống và trồng hoa cẩm chướng ” 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích ðánh giá được ảnh hưởng của một số khâu kỹ thuật để tiến tới hồn thiện quy trình nhân giống hoa cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh và thử nghiệm trồng hoa cẩm chướng bằng kỹ thuật này 1.2.2 Yêu cầu 1.2.2.1 Với nhân giống cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh - Xác định được ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân giống. - Xác định được ảnh hưởng của nguồn mẫu ban đầu đến khả năng nhân giống. - Xác định được ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng nhân giống. - Xác định được ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến khả năng nhân giống. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 3 1.2.2.2 Với trồng hoa cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh - Xác định được ảnh hưởng của phương pháp trồng khí canh đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa. - ðánh giá được khả năng trồng cẩm chướng trái vụ bằng kỹ thuật khí canh cải tiến. 1.3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính mới của đề tài - ðây là đề tài đầu tiên ở nước ta nghiên cứu nhân giống cây hoa cẩm chướng trong vụ hè, hè thu bằng kỹ thuật khí canh và thử nghiệm trồng cẩm chướng bằng hệ thống kỹ thuật khí canh cải tiến trong vụ Xuân-Hè ở đồng bằng Sơng Hồng - Kết quả thực nghiệm của đề tài sẽ cung cấp thêm các dẫn liệu khoa học chứng minh cho khả năng sử dụng kỹ thuật mới (kỹ thuật khí canh) trong nhân giống vơ tính và trồng cây cẩm chướng nĩi riêng, cây trồng nĩi chung. ðồng thời nĩ sẽ là tài liệu tham khảo về ứng dụng kỹ thuật khí canh trong trồng hoa cẩm chướng cho người trồng hoa và các cơ sở sản xuất hoa - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần tích cực vào hồn thiện quy trình nhân giống và trồng cây hoa cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh. Khi hồn thiện được quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng cây hoa cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh sẽ tạo điều kiện chủ động sản xuất cây giống cẩm chướng với chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh để phục vụ sản xuất. Bên cạnh đĩ nĩ sẽ tạo điều kiện phát huy hết tiềm năng năng suất, chất lượng hoa cẩm chướng đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cây cẩm chướng 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm thực vật học Cẩm chướng cịn gọi là hoa Phăng (Dianthus caryophyllus L), cĩ nguồn gốc ở ðịa Trung Hải, được bắt đầu nuơi trồng thưởng ngoạn từ thế kỷ 16. Lần đầu tiên vào năm 1750, các nhà làm vườn đã tạo ra giống cẩm chướng Remontant, cây cao, ra hoa nhiều lần trong năm. ðến năm 1846, họ đã nuơi trồng được rất nhiều giống cẩm chướng hoang dại và điều khiển cho chúng ra hoa quanh năm. Năm 1852, cẩm chướng từ Châu Âu được nhập vào nước Mỹ. Tại đây, nhà nước và rất nhiều cơng ty đã tạo ra hàng trăm giống cẩm chướng với các hình dạng và màu sắc khác nhau, trong đĩ các giống North, Berwich, Maine và William Sim trở thành những giống hàng đầu. Từ các giống hoa này, người ta đã gây đột biến và lai tạo ra rất nhiều giống cẩm chướng khác nhau, cĩ hoa màu trắng, màu hồng, màu da cam, đốm màu...Trong đĩ các giống thuộc dịng Sim nổi tiếng nhất và được trồng khắp nơi trên thế giới (ðặng Văn ðơng, ðinh Thế Lộc, 2005) [ 2]. Cẩm chướng thơm tên Việt Nam cịn gọi là cẩm chướng hay hoa phăng cĩ tên khoa học là Dianthus caryophyllus L, thuộc chi Dianthus, họ Caryophyllaceae, bộ Sentrospemea. Cẩm chướng là loại cây thân thảo, rễ chùm, khơng cĩ rễ chính rõ ràng, phân bố chủ yếu ở tầng đất mặt 0 – 20cm, thân thẳng đứng, phân nhánh nhiều, cây cao 70 – 100cm và nửa hố gỗ, lá hình lơng chim, dầy, cuống hoa cĩ từ 16 – 18 đốt (đối với nhĩm hoa to), và cĩ từ 20 – 22 đốt (đối với nhĩm hoa nhỏ) - Rễ: Rễ cẩm chướng là rễ chùm, cĩ rất nhiều nhánh rễ con, phân bố tập trung ở tầng đất mặt 20cm, một số ít ăn sâu tới 40 – 50cm. Nếu đất nhiều phân, nhiều nước rễ sinh trưởng khơng tốt. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 5 - Thân: Thân thảo, nhỏ, mảnh mai, cĩ đốt. Cẩm chướng thường cĩ thân màu xanh nhạt, bao phủ một lớp phấn trắng xung quanh. Lớp phấn trắng cĩ tác dụng quan trọng trong chống thốt nước và bảo vệ cây khỏi bị bệnh hại. Ở Việt Nam hiện trồng hai loại cẩm chướng đĩ là các giống cẩm chướng thấp cây (30 – 50cm) và các giống cao cây (50 – 80cm) - Lá: Lá mọc đối từ các đốt thân. Phiến lá dày hình lưỡi mác, mặt lá nhẵn khơng cĩ độ bĩng. Trên mặt lá cĩ phủ một lớp phấn trắng mỏng và mịn. Lá nửa trên cong ra ngồi, gốc lá ơm lấy thân - Hoa: Hoa cẩm chướng cĩ hai dạng: hoa chùm và hoa đơn. Hoa đơn mọc đơn từng chiếc một. Hoa chùm cĩ nhiều hoa trên một cành. Hoa nằm ở đầu cành, cĩ nhiều màu sắc. Hoa cẩm chướng đẹp tự nhiên, cĩ mùi thơm thoang thoảng. Nụ hoa cĩ đường kính khoảng 2 – 2,5cm. Hoa khi nở hồn tồn cĩ đường kính khoảng 6 – 8cm, chiều cao bơng hoa 4 – 7,5cm (từ đốt trên cùng của cành đến đỉnh bơng) - Hạt cẩm chướng: Hạt nhỏ nằm trong quả. Mỗi quả thường cĩ 300 – 600 hạt. 2.1.2 Yêu cầu về điều kiện sinh thái Mục đích của việc trồng hoa cẩm chướng là phải đạt sản lượng hoa cao, chất lượng tốt, màu sắc phù hợp với nhu cầu thị trường và cuối cùng là hiệu quả kinh tế cao. ðể đạt được mục đích này cần phải hiểu rõ mối tương quan giữa điều kiện sinh thái với sản lượng , chất lượng hoa. * Nhiệt độ: Cây cẩm chướng là cây ơn đới nên thích hợp với khí hậu mát mẻ. Nhiệt độ thích hợp: 17 – 250C, tối thích là ở 18-200C cây sinh trưởng và cho chất lượng hoa tốt nhất. Nếu vượt quá 300C thì cây sinh trưởng kém, thân lá nhỏ, hoa nhỏ, sản lượng và chất lượng hoa giảm, tuổi thọ hoa ngắn, dưới 100C cây sinh trưởng yếu, sản lượng giảm rõ rệt. * Ánh sáng: Cẩm chướng là loại cây ưa sáng và thích hợp với thời gian chiếu sáng Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 6 ngày dài. Thời gian chiếu sáng trong ngày càng dài cây càng nhanh phân hĩa hoa, hoa nở đều, chất lượng hoa tốt. Lượng chất khơ và tốc độ sinh trưởng của cây tương quan thuận với cường độ ánh sáng. Các thí nghiệm đã cho thấy: chiếu sáng bổ sung khơng những kích thích đốt dài ra, ức chế cành nách mà cịn làm tăng đường kính hoa, làm cho màu hoa tươi hơn. Cường độ ánh sáng thích hợp: 1500 – 3000 lux (ban ngày). Cường độ ánh sáng tối thích: 2000 – 2500 lux (ban ngày) Trong quá trình phát triển cơ quan sinh sản, nếu cường độ ánh sáng cao (>3000 lux) sẽ làm cây ra hoa sớm, nếu cường độ ánh sáng thấp (<1000 lux), quá trình ra nụ, nở hoa muộn. Trồng trong nhà lưới thì cần chọn nilon cĩ độ thấu quang cao và thường xuyên rửa bụi bẩn để tăng cường độ chiếu sáng cho cây. Tuy nhiên, ở thời kỳ ra hoa rộ vào mùa nĩng, lúc giữa trưa cường độ ánh sáng mạnh, cần che bớt ánh sáng cho cây vì ánh sáng quá mạnh sẽ làm cho cánh hoa dễ bị nhạt màu và cháy, ảnh hưởng đến chất lượng hoa. Ngồi ra, mật độ trồng, số cành nhiều, ít, lá to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau cũng ảnh hưởng đến sự hấp thu ánh sáng của các tầng lá. Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoa ta phải bố trí mật độ trồng vừa phải và thường xuyên tỉa bớt cành, lá cho cây. * Nước: Hàm lượng nước trong lá cẩm chướng chiếm 70 – 80%, trong cành 68 – 70%, trong rễ 80%. ðộ ẩm tương đối của khơng khí và đất ảnh hưởng trực tiếp đến sự quang hợp và hơ hấp của cây cẩm chướng. Nếu độ ẩm ổn định sẽ tạo điều kiện cho cây hút dinh dưỡng và muối khống thuận lợi, cây sinh trưởng tốt, năng suất và phẩm chất hoa cao. ðộ ẩm thích hợp từ 60 -70% (ngày, đêm). Sự thốt hơi nước của cẩm chướng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng. Thơng thường lượng hơi nước thốt qua lá chủ yếu từ 11 giờ đến 16 giờ bằng 57,8% trong đĩ từ 12 – 13 giờ chiếm 12,6%; từ 18 giờ đến 6 giờ sáng hơm sau chỉ Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 7 chiếm 3,3% tổng lượng nước thốt hơi trong ngày. Vì vậy, tưới vào lúc chiều tối là tốt nhất. Nguyên tắc tưới nước cho cẩm chướng là khi đất ở mức khơ tới hạn. Nếu như chưa đến mức đĩ, mỗi lần tưới một ít thì cây sinh trưởng khơng tốt (vì đất luơn ở trạng thái bão hồ nước, thiếu khơng khí dễ làm thối rễ). * ðất: Cẩm chướng là cây ưa đất thịt nhẹ, cĩ độ thống cao, thốt nước tốt. 70% số rễ cẩm chướng tập trung ở tầng mặt (0 – 20cm), nên phải cải thiện kết cấu vật lý ở tầng đất này (bằng cách trộn thêm than bùn, một số chất tơi xốp khác để tăng độ rỗng cho đất đạt từ 3 – 5%). ðộ pH thích hợp với cẩm chướng là từ 6,0 – 6,5. Khi trồng cần trồng nơng cây để cây sinh trưởng tốt, cây trồng quá sâu sẽ dễ bị nghẹt rễ và các bệnh ở gốc cây. Ngồi ra, do cẩm chướng sinh trưởng nhanh, mật độ trồng dày, sản lượng hoa cao nên thường xuyên phải phun thuốc phịng trừ sâu bệnh. Biểu bì lá cĩ một lớp sáp cản trở sự hấp thu thuốc, vì vậy phịng bệnh rất khĩ khăn. Hiện nay, các bệnh thối rễ, khơ thân, bệnh gỉ sắt,.. trở nên rất nguy hiểm. Bào tử của các bệnh này tồn dư trong đất càng làm cho tỷ lệ sống của cây con khĩ khăn và tạo ra nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Vì vậy, để giảm bớt nguồn bệnh, khi trồng nhiều vụ cẩm chướng liên tục trên một khu đất thì nhất thiết phải tiêu độc đất trước khi trồng. * Dinh dưỡng: Các căn cứ để xác định phân và thời gian bĩn phân cho cây là trạng thái dinh dưỡng của cây, nồng độ dinh dưỡng trong đất, lượng dinh dưỡng cây hút. Trạng thái dinh dưỡng của cây thường được biểu thị bằng % nguyên tố dinh dưỡng và chất khơ trong lá. Kết quả nghiên cứu cho thấy: mức độ dinh dưỡng lý tưởng nhất trong lá cẩm chướng là: đạm 3,0 – 3,5%; lân 0,2 – 0,3%; kali 3,0 – 4,0%; canxi 1,0 – 2,0%; magie 0,2 – 0,5% (ðặng Văn ðơng, ðinh Thế Lộc, 2005) [ 2], (Lê ðức Thảo, 2003) [18]. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 8 ðể đạt được năng suất cao, chất lượng tốt, cần phải đảm bảo thành phần và hàm lượng dinh dưỡng trong đất ở mức độ thích hợp nhất. Nồng độ thích hợp của đạm là 100mg/l; lân 20mg/l; kali 30mg/l; canxi 150 – 200mg/l. ðiều kiện trồng trọt khác nhau thì hiệu suất hấp thu dinh dưỡng của cẩm chướng cũng khác nhau. Thơng thường, 1m2 đất trồng trong một năm cây cẩm chướng sẽ hấp thu một lượng đạm từ 3 – 5g, lân từ 2 – 3g, kali từ 7 - 12g. Khi tính tốn lượng phân bĩn, nếu sử dụng phân hữu cơ là chính thì lượng phân đạm bĩn gấp 3 – 5 lần lượng hấp thu; lượng lân gấp 4 – 6 lần; lượng kali gấp 1,5 lần (ðặng Văn ðơng, ðinh Thế Lộc, 2005) [2]. 2.1.3 Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng trên thế giới và Việt Nam  Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng trên thế giới Trong số các loại hoa, hoa cẩm chướng là loại hoa được trồng rộng rãi, phổ biến ở Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ. Các nước trồng hoa nhiều đều cĩ trồng hoa cẩm chướng [5]. Với những ưu điểm: sản lượng cao, đẹp mắt, dễ vận chuyển, bảo quản... cẩm chướng đã trở thành một lồi hoa cắt cành được trồng phổ biến trên thế giới (chiếm khoảng 17% tổng sản lượng hoa cắt). Theo ðặng Văn ðơng (2005) [2], Italia là nước cĩ diện tích trồng cẩm chướng nhiều nhất, năm 1995 sản lượng hoa cắt của nước này đạt 2.500 triệu cành. Ở Hà Lan, tuy diện tích trồng hoa cẩm chướng khơng bằng diện tích trồng hoa tuylip nhưng sản lượng cũng đạt trên 1800 triệu cành/năm, đứng thứ 2 trên thế giới và cĩ xuất khẩu sang Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản (Donnan RS, 1998) [22]. Ở Ba Lan, cẩm chướng chiếm 60% sản lượng hoa cắt, mỗi năm nước này sản xuất được khoảng 400 triệu cành, đứng thứ 3 trên thế giới (ðặng Văn ðơng, ðinh Thế Lộc, 2005) [2]. Ở Kenya, diện tích trồng hoa cẩm chướng chủ yếu tập trung ở Ritf Valley. Cây cẩm chướng cảnh được trồng ngồi đồng khơng bảo vệ ở độ cao Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 9 khoảng 1800m và cẩm chướng thường được trồng trong nhà plastic ở độ cao 2700m so với mực nước biển (Cox RJ, 1987) [21]. Ở Colombia, hoa cẩm chướng là cây hoa quan trọng nhất, chiếm tỷ lệ 40% tổng lượng hoa xuất khẩu. Colombia là nước trồng cẩm chướng cho hoa tốt nhất trên thế giới và được gọi là thiên đường của hoa cẩm chướng. Trong tổng số 4.200 ha hoa cắt thì cẩm chướng chiếm 45,8%. Với điều kiện tự nhiên rất phù hợp, cây cẩm chướng đã phát triển trên 25 năm, năm 1986 đã cĩ diện tích gần 1000 ha cẩm chướng được trồng trong nhà che plastic (ðặng Văn ðơng, ðinh Thế Lộc, 2005) [2]. Ở Thổ Nhĩ Kỳ, hoa cẩm chướng được trồng rộng rãi từ năm 1925, hiện nay diện tích hoa cẩm chướng chiếm tỷ lệ 21%, đứng thứ 2 sau hoa hồng (24%) (Menguc, A; Eris, A, 1987) [25]. Ở Châu Á, hoa cẩm chướng được trồng nhiều ở Trung Quốc, Malaysia, Srilanka,… Ở Trung Quốc, hoa cẩm chướng cùng hoa hồng là hai loại hoa phổ biến nhất. Cẩm chướng chiếm khoảng 25% tổng lượng hoa trên thị trường tại Bắc Kinh và Cơn Minh. Trung tâm sản xuất hoa cẩm chướng tập trung ở Cơn Minh và Thượng Hải. Hầu hết các giống của Trung Quốc được nhập từ Israel, Hà Lan và ðức (Yang X, G. Liu, L. Zhu, 1998) [28]. Tại Malaysia, sản lượng hoa cẩm chướng đứng thứ 3 sau cây hoa hồng và hoa cúc, chiếm 9,02% tổng sản lượng hoa. Ở đây, hoa cẩm chướng được trồng bao gồm cả loại hoa chùm và hoa đơn (Teresita L. Risario, 1998) [27]. Ngược lại, ở Philippin, cây cẩm chướng trồng được rất ít và phải nhập khẩu từ các nước khác. Tỷ lệ nhập khẩu hoa cẩm chướng đứng thứ hai trong tổng giá trị nhập khẩu hoa với 22,05% chỉ đứng sau hoa cúc (36,98%) (Teresita L. Risario, 1998) [27]. Tại Srilanka, hoa cẩm chướng là cây hoa ơn đới quan trọng nhất. Hoa cẩm chướng được trồng chủ yếu để xuất khẩu, cịn các loại hoa khác chỉ tiêu thụ được ở nội địa. Hai giống cẩm chướng Châu Mỹ và cẩm chướng ðịa Trung Hải của Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 10 Srilanka rất nổi tiếng trên thị trường thế giới (D.M.U.B.Dhanasekera, 1998) [23]. Ixraen cĩ 150 ha hoa cẩm chướng chiếm 7,5% tổng diện tích trồng hoa, mỗi năm nước này xuất khẩu đạt 119 triệu USD (http:// www.Rauhoaquavietnam.vn) [30].  Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng Ở Việt Nam Ở Việt Nam, hoa cẩm chướng được trồng rộng rãi ở Hà Nội, Hải Phịng, ðà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh. Các vùng chuyên hoa như An Hải (Hải Phịng), Tây Tựu – Từ Liêm (Hà Nội), Phú Thượng – Tây Hồ (Hà Nội) trồng nhiều hoa cẩm chướng. Trước đây, vào mùa hè, hoa cẩm chướng trên thị trường chủ yếu phải nhập từ Cơn Minh (Trung Quốc) và Hà Lan nhưng vài năm trở lại đây, cẩm chướng trồng từ ðà Lạt, Lào Cai đang dần chiếm lĩnh thị trường trong nước (Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh, 2005) [6]. Diện tích trồng hoa cẩm chướng tại ðà Lạt khoảng 50 ha, chủ yếu trồng trong nhà cĩ mái che plastic. Hàng năm ðà Lạt cung cấp khoảng 100 – 120 triệu cành hoa cẩm chướng các loại cho thị trường tiêu dùng (http:// www. dalat.gov.vn) [31] Tuy diện tích trồng khơng nhiều và chỉ chiếm 3% trong cơ cấu chủng loại hoa của Việt Nam nhưng cẩm chướng luơn là hoa cĩ trong danh mục hoa xuất khẩu (ðặng Văn ðơng, 2009) [3]. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan tháng 3/2007 thì kim ngạch xuất khẩu hoa cẩm chướng tăng mạnh, tháng 2/2007 đạt 312.000 USD, tăng 73% so với tháng 1/2007 và tăng 86% so với xuất khẩu năm 2006. Trong đĩ thị trường Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam về hoa cẩm chướng, đạt 202 nghìn USD và chiếm 64% tổng kim ngạch xuất khẩu hoa cẩm chướng của cả nước (http:// www.Rauhoaquavietnam.vn) [30]. Tháng 2 năm 2008, giá trị trung bình của các loại hoa xuất khẩu đều giảm ngoại trừ hoa cẩm chướng với đơn giá 0,18USD/ bơng , tăng 0,07% so với tháng 12 năm 2007. Trong khi giá cẩm chướng xuất khẩu trung bình sang tất cả các thị trường là 0,175USD/bơng thì xuất khẩu sang thị trường Nhật Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 11 Bản với đơn giá 0,14USD/bơng bởi Nhật Bản là thị trường tiêu thụ lớn nhất của Việt Nam [29]. Theo số liệu thống kê trên trang web [30] thì xuất khẩu hoa các loại trong 8 tháng đầu năm 2009 cĩ sự tăng trưởng vượt bậc, số liệu thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hoa các loại trong tháng 8/09 đạt 1,7 triệu USD, tăng 111,9% so với cùng kỳ 2008. Sản phẩm hoa xuất khẩu chủ yếu là hoa cúc, hoa cẩm chướng. Số liệu thống kê cho thấy lượng xuất khẩu hoa cẩm chướng trong tháng 8/09 đạt 1,7 triệu cành, kim ngạch đạt 343,8 nghìn USD, mặc dù cĩ tăng 32% về lượng và 48% về kim ngạch so với tháng 7/09 nhưng lại giảm 12% về lượng và 19% về kim ngạch so với cùng kỳ 2008. Tính chung 8 tháng đầu năm 2009, lượng xuất khẩu hoa cẩm chướng đạt 8,4 triệu cành, tăng 10% về lượng nhưng kim ngạch chỉ đạt gần 1,5 triệu USD, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2008. Cẩm chướng là hoa đang cĩ triển vọng về sản xuất cũng như xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu hoa cẩm chướng chủ yếu là Nhật Bản, Ơxtrâylia và ðài Loan. Trong đĩ kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đạt cao nhất với 5,6 triệu cành, kim ngạch đạt 924,9 nghìn USD. Tiếp đến là Ơxtrâylia với lượng đạt 1,9 triệu cành, kim ngạch đạt 440,7 nghìn USD. ðáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu hoa cẩm chướng sang thị trường ðài Loan vẫn tăng rất mạnh, đạt 901 nghìn cành và hơn 120 nghìn USD, tăng 111% về lượng và 117,9% về kim ngạch. ðơn giá trung bình xuất khẩu hoa cẩm chướng trong tháng 8/09 duy trì ở mức 0,18 USD/cành. Trồng hoa cẩm chướng sau 3 - 4 tháng đã bắt đầu cho thu hoạch. Một sào Bắc Bộ trong một vụ cho thu từ 96000 – 120000 bơng. Thâm canh đúng kỹ thuật thì mỗi vụ phần lãi thu được là 17 – 30 triệu đồng/sào (ðặng Văn ðơng, ðinh Thế Lộc, 2005) [2]. Như vậy cĩ thể thấy cẩm chướng là một loại hoa cĩ tiềm năng phát Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 12 triển rất lớn, và cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc phát triển ngành sản xuất hoa của nước ta nĩi riêng và thế giới nĩi chung. 2.2 Kỹ thuật khí canh 2.2.1 Cơ sở khoa học của cơng nghệ khí canh 2.2.1.1 Giới thiệu chung và lịch sử phát triển Khí canh là hệ thống mà rễ cây được đặt trong mơi trường bão hịa với các giọt dinh dưỡng liên tục hay gián đoạn dưới dạng sương mù hoặc phun (Steiner đã định nghĩa tại Hội nghị ISOSC). Ở hệ thống này cây được trồng trong những lỗ ở các tấm polystyrene xốp hoặc vật liệu khác, nhưng rễ cây chỉ được treo lơ lửng trong mơi trường khơng khí phía dưới tấm đỡ. Trong hộp cĩ hệ thống phun mù, hộp được che kín sao cho rễ nằm trong hộp được phun định kỳ vài phút một lần. Với hệ thống này khơng phải dùng giá thể trơ, dinh dưỡng được phun trực tiếp đến rễ, oxygen được cung cấp đầy đủ. Theo Phạm Minh Phương (2006) [11], năm 1942, W. Carter là người đầu tiên nghiên cứu việc trồng cây trong mơi trường khơng khí và ơng đã mơ tả hệ thống trồng cây trong hơi nước để thuận tiện cho việc kiểm tra rễ. Tiếp theo là L.J.Klotz là người đầu tiên thực hiện phun mù cho cam quýt trong một nghiên cứu đơn giản của ơng về những bệnh ở rễ cam quýt. Năm 1952, G.F.Trowel đã trồng táo trong mơi trường phun nước. ðến năm 1957 F.W.Went là người đầu tiên đặt tên cho quá trình trồng cây trong khơng khí là “ aeroponic”, ơng đã trồng cà chua với rễ lơ lửng trong khơng khí và áp dụng phun mù dinh dưỡng (màng sương dinh dưỡng) cho rễ cây. Cơng nghệ này đã được nghiên cứu và phát triển lần đầu tiên tại trường ðại học Pia của Italia bởi tiến sĩ Franco Massantini. Hệ thống này bao gồm các ống phun dung dịch đặt trong các thùng xốp nuơi cây. Tiếp theo cơng trình này các nhà khoa học Israel đã cải tiến và cho ra đời hệ thống EGS, hệ thống cĩ sự kết hợp giữa kỹ thuật NFT và kỹ thuật khí canh. Sau đĩ hàng loạt các hệ thống được ra đời: hệ Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 13 thống Rainforest của Mỹ, hệ thống Schwalbach của Úc, hệ thống AGS được xem là cải tiến nhất. Kỹ thuật này được các nhà nghiên cứu Singapore tiếp tục phát triển thành thiết bị Tero Green Technology được cấp bằng phát minh của mạng lưới nơng nghiệp đơ thị Liên hiệp quốc vào năm 2000. NASA đã lắp đặt tổ hợp thiết bị gồm hệ thống khí canh và cơng nghệ màng dinh dưỡng NFT để trồng cây trong khơng gian. * ðặc điểm của hệ thống khí canh: - Cĩ chế độ xen kẽ giữa phun dinh dưỡng và ngừng phun. - Mức nước cĩ thể điều chỉnh, pH được ổn định liên tục. - Tồn bộ hệ thống được điều khiển tự động theo chương trình hố đặt theo phần mềm chuyên dụng. * Ưu điểm của hệ thống khí canh: - Mơi trường hồn tồn sạch bệnh. - Chu trình kh._.ép kín từ trồng đến thu hoạch. - Tiết kiệm nước và dinh dưỡng, cây sinh trưởng nhanh, cho năng suất cao, điều khiển được mơi trường nuơi trồng. - Giảm bớt cơng lao động do khơng phải làm đất, xới xáo và làm sạch cỏ dại trong quá trình canh tác. - Cĩ thể ứng dụng sản xuất gieo ươm cây giống sạch bệnh trồng trong nhà kính, lưới hiện đại. - Thúc đẩy trình độ sản xuất nơng nghiệp ngày càng phát triển theo hướng nơng nghiệp cơng nghệ cao. * Nhược điểm của hệ thống khí canh: - ðầu tư ban đầu lớn cĩ thể dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 14 - Yêu cầu trình độ kỹ thuật cao về cơng nghệ sản xuất cũng như việc phải hiểu biết đầy đủ về đặc tính sinh vật, hĩa học của cây trồng, phân bĩn, hĩa chất… cho cây. - Nguồn nước đưa vào phải đảm bảo những tiêu chuẩn nhất định và trước khi đưa vào canh tác cần phải khử trùng cẩn thận. - Hệ thống này cần phải cĩ nguồn điện liên tục. 2.2.1.2 Cơ sở khoa học của cơng nghệ khí canh Nước đĩng vai trị vơ cùng quan trọng đối với đời sống sinh vật. Nước là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại hay khơng tồn tại của sự sống. Theo Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và Trần Văn Phẩm (2000) [14] thì nước là một trong những thành phần cấu tạo nên keo nguyên sinh. Mọi quá trình trao đổi chất trong cơ thể đều cần cĩ nước tham gia. Nước là mơi trường vận chuyển của các chất và tham gia vào các phản ứng hĩa sinh để tạo chất khử mang năng lượng lớn dùng để khử C02 trong cơ thể thực vật. Bên cạnh đĩ nước cịn ảnh hưởng gián tiếp đến quang hợp như làm giảm nhiệt độ trên mặt lá, đĩng mở khí khổng. Cùng với nước thì các chất khống cũng cĩ vai trị quan trọng đối với hoạt động sống của cây. Khi nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cây từ năm 1849 đến 1856 Salm – Horstmar đã chứng minh được rằng cây lúa mạch muốn sinh trưởng phát triển được bình thường phải cần đến những nguyên tố như N, P, S, K, Ca, Mg, Si, Fe, Mn [19]. ðến năm 1938 hai nhà sinh lý học người ðức là Snack và Know [19] đã phát hiện rằng để cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường cần phải cĩ 16 nguyên tố cơ bản là C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, Bo, Cl. Từ đĩ các ơng đề xuất phương pháp trồng cây trong dung dịch. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 15 Bên cạnh đĩ, hệ thống rễ của cây trồng rất nhạy cảm đối với oxy, nếu thiếu oxy sẽ ức chế sự sinh trưởng và hút nước, hút khống của cây. Nồng độ oxy cung cấp cho bộ rễ quá thấp thì cây sẽ chuyển sang hơ hấp yếm khí rất nguy hiểm cho cây, rễ cây hồn tồn thiếu năng lượng cho cho sự sinh trưởng, hút nước, hút khống. Trong cơng nghệ khí canh bộ rễ cây trồng hồn tồn nằm trong khơng khí, nên luơn luơn được cung cấp đầy đủ oxy. Như vậy cơ sở khoa học của của cơng nghệ khí canh chính là dựa vào bản chất của sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng là phụ thuộc vào các yếu tố như nước, các dinh dưỡng cần thiết và oxy cũng như các yếu tố ngoại cảnh khác mà khơng cần đất. 2.2.2 Ảnh hưởng của một số nhân tố đến việc trồng trọt bằng kỹ thuật khí canh 2.2.2.1 Ảnh hưởng của loại dinh dưỡng Phân bĩn là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng, hiệu quả và thu nhập của người sản xuất. Tuy nhiên khơng phải cứ bĩn nhiều phân hay bĩn phân như thế nào cũng đem lại hiệu quả . Bĩn phân khơng hợp lý cĩ thể ảnh hưởng xấu đến cây trồng, tăng khả năng bị sâu bệnh hại và làm cho mơi trường ơ nhiễm... ðể việc bĩn phân đạt hiệu quả cao cần xây dựng được một quy trình bĩn phân phù hợp với cây trồng. Quy trình bĩn phân hợp lý cho cây trồng là tồn bộ những quy định về loại phân, dạng phân, lượng phân bĩn, thời kỳ bĩn, phương pháp bĩn phù hợp (Nguyễn Như Hà, 2006) [4] Trong kỹ thuật khí canh cũng vậy, loại và thành phần dung dịch dinh dưỡng là yếu tố quan trọng quyết định đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Mỗi loại cây trồng yêu cầu khác nhau đối với thành phần và tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng nhất định để đạt được năng suất tối đa. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 16 ðối với kỹ thuật khí canh thành phần và tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng trong dung dịch cĩ thể chủ động điều khiển. Vì vậy trong những năm gần đây các nhà khoa học đã cĩ nhiều nghiên cứu để tìm ra các loại và thành phần dung dịch dinh dưỡng tối ưu cho một số loại cây trồng. Nguyễn Quang Thạch và cộng sự [16] khi nghiên cứu ảnh hưởng của ba loại dung dịch dinh dưỡng là dung dịch dinh dưỡng 1, dung dịch dinh dưỡng 2, dung dịch dinh dưỡng 3 (là những dung dịch chuyên dùng để trồng khoai tây bằng phương pháp khí canh do Viện sinh học nơng nghiệp – ðại học Nơng nghiệp Hà Nội tạo ra) đến năng suất củ mi ni giống Diamant và các tác giả đi đến kết luận: dung dich dinh dưỡng tốt nhất để tạo củ đối với giống Diamant là dung dịch dinh dưỡng 3, năng suất củ đạt tới 1070 củ/m2. Hồng Thị Nga và cộng sự (2009) [8] cho biết: Khi nhân giống cây cà chua F1 bằng kỹ thuật chí canh sử dụng 3 loại dung dịch dinh dưỡng: dung dịch dinh dưỡng I, dung dịch dinh dưỡng II, dung dịch dinh dưỡng III (dung dịch dinh dưỡng này xuất phát từ dung dịch dinh dưỡng gốc là dung dịch trồng thuỷ canh của trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á đã được Viện Sinh học Nơng nghiệp - Trường ðH Nơng nghiệp Hà Nội nghiên cứu cải tiến) thì ở cả hai nền dung dịch dinh dưỡng II và III đều cho hệ số nhân cao đạt 10,62 – 10,71 lần/60 ngày, trong khi trên nền dinh dưỡng I hệ số nhân chỉ đạt 9,84 lần/60 ngày. Như vậy, cĩ thể sử dung dịch dinh dưỡng II hoặc dung dịch dinh dưỡng III để nhân giống cây cà chua khí canh. 2.2.2.2 Ảnh hưởng của pH dung dịch dinh dưỡng pH của dung dịch dinh dưỡng rất quan trọng cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Nĩ quyết định đến sự hấp thu chất khống của rễ cây. ðộ pH của dung dịch ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tích điện trên bề mặt rễ và điều đĩ quyết định hấp thu ion khống nào (Vũ Quang Sáng và cộng sự, 1999) [12]. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 17 Mỗi loại cây trồng thích hợp với một ngưỡng pH nhất định. Tuy nhiên, pH tốt nhất cho hầu hết các loại cây trồng sinh trưởng, phát triển là 5,5 – 7,5. Nếu pH quá cao hoặc quá thấp so với ngưỡng pH thích hợp cĩ thể gây hại trực tiếp tới rễ cây và sẽ gây kết tủa các ion Fe2+, Mn2+, PO43-, Ca2+, Mg2+,… làm ảnh hưởng tới sự hút khống của rễ, điều này cĩ thể làm cho cây thiếu dinh dưỡng hoặc bị chết. Tác giả Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2009) [16] kết luận: đối với giống khoai tây Diamant khi ứng dụng cơng nghệ khí canh trong sản xuất củ giống mini sạch bệnh thì ngưỡng pH=6 là tối ưu nhất, cho năng suất củ cao nhất cĩ thể đạt 1350củ/m2, củ đều, 60,6% là củ cấp 2, củ cấp 1 đạt 3,1% . Hồng Thị Nga và cộng sự (2009) [8] cho biết: ngưỡng pH tốt nhất cho cây cà chua trồng khí canh là 6,0-6,5. Ở ngưỡng này hệ số nhân đạt 11,07- 10,91lần/60 ngày. Trong khi đĩ ở ngưỡng pH thấp hơn (5,5) hay cao hơn (7,0) đều cho hệ số nhân thấp (9,91-10,31lần/60 ngày . 2.2.2.3 Ảnh hưởng của chỉ số EC Chỉ số EC của dung dịch (độ dẫn điện của dung dịch) thể hiện độ đậm đặc của dung dịch, cùng một loại cây trồng chỉ số EC khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến sự sinh trưởng phát triển của cây trồng cũng như năng suất, chất lượng sản phẩm. Mỗi loại cây trồng với những mục đích trồng trọt khác nhau thích hợp với một giá trị EC nhất định. Nếu chỉ số EC cao so với EC thích hợp sẽ ngăn cản hấp thu chất dinh dưỡng do áp suất thẩm thấu. EC thấp sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng và sản lượng của cây. Do vậy thơng qua chỉ số EC giúp ta điều chỉnh dung dịch dinh dưỡng để cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng cho cây. Nếu EC cao hơn khoảng EC thích hợp đối với cây trồng cần phải thêm nước vào để giảm EC, nếu thấp hơn thì phải cho thêm dinh dưỡng vào. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 18 Khi nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số EC đến năng suất củ mini khí canh của giống khoai tây Diamant, Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2009)[16] chỉ ra rằng: trong 3 dung dịch dinh dưỡng với các giá trị EC1=1400, EC2=1600, EC3=1800 thì giá trị EC=1600 là giá trị EC tối ưu cho năng suất, chất lượng và độ đồng đều của củ mini trong khí canh. Với nghiên cứu ảnh hưởng của độ dẫn điện (độ EC) trong dung dịch tới hệ số nhân, sinh trưởng của cây cà chua F1 của tác giả Hồng Thị Nga và cộng sự (2009) [8] đã kết luận: trong các chỉ số EC dung dịch dinh dưỡng từ 1000 - 2000 µs/cm thì ở độ EC từ 1600-1800 µs/cm cho hệ số nhân cao (10,97-11,2 lần/60 ngày). Ở độ dẫn điện cao hơn hoặc thấp hơn thì hệ số nhân đều giảm. 2.2.2.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng Trong các yếu tố nghiên cứu nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến sự sinh trưởng, phát triển, sản lượng và chất lượng cây trồng. Mỗi loại cây trồng yêu cầu nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng, phát triển. Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng đến sự bốc thốt hơi nước, sự hấp thu dinh dưỡng, sự đồng hố, hơ hấp, tích luỹ chất dự trữ và các quá trình sinh lý khác nhau của thực vật. Ở nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao trong tế bào và mơ cây xảy ra sự thay đổi khơng thể phục hồi dẫn đến việc chết tồn cây hay các cơ quan riêng biệt của cây. Khi vượt quá nhiệt độ thích hợp khí khổng sẽ đĩng lại, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khí CO2, quá trình hơ hấp lớn, quá trình quang hợp giảm, cây bị tiêu hao vật chất quang hợp…dẫn đến cây sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng. Nếu kéo dài trạng thái đĩ cây sẽ bị chết. Bên cạnh đĩ, nhiều nhà khoa học chỉ ra rằng nhiệt độ đất cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của hệ thống rễ. Khi nhiệt độ đất cao trên 39oC sẽ làm giảm quá trình lan toả của hệ thống rễ, nhiệt độ trên 44oC bất lợi cho sự Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 19 sinh trưởng của bộ rễ cản trở quá trình hấp thụ nước và dinh dưỡng. Khi nhiệt độ khơng khí trên 30/25oC (ngày/đêm) làm tăng số lượng đốt dưới chùm hoa thứ nhất ở cà chua. Nhiệt độ khơng khí lớn hơn 30/25oC (ngày/đêm) cùng với nhiệt độ đất trên 21oC làm giảm số hoa trên chùm (Kuo và cs…,1998) [24]. Các tác giả đã chỉ ra rằng nhiệt độ ở vùng bên dưới mặt đất cĩ thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất một số loại cây trồng đặc biệt trong các vụ xuân hè và vụ hè. Trong kỹ thuật khí canh luơn cĩ sự chênh lệch nhiệt độ giữa dung dịch khí canh và nhiệt độ khơng khí. Theo Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2010) [17] một số loại cây trồng cĩ nguồn gốc ơn đới như khoai tây, yêu cầu nhiệt độ sinh trưởng phát triển 18-22oC, đối với cẩm chướng nhiệt độ thích hợp để cây sinh trưởng phát triển 17-20oC. ðiều kiện này ở miền Bắc Việt Nam chỉ cĩ được khi vào mùa đơng, nếu trồng vào mùa hè tỉ lệ sống , năng suất chất lượng rất thấp. Hoặc với một số loại rau như cà chua,…trồng ở các vụ xuân hè, vụ hè năng suất bị giảm nặng. Với giải pháp làm giảm nhiệt độ vùng rễ bằng cách sử dụng hệ thống máy lạnh cĩ điều khiển tự động hạ thấp nhiệt độ dung dịch trong hệ thống khí canh để trồng cây trái vụ, Viện Sinh học Nơng nghiệp - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã áp dụng cơng nghệ này trong sản xuất khoai tây, cà chua trong vụ xuân hè và vụ hè đã thu được những kết quả rất cĩ ý nghĩa. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng và năng suất cà chua trong vụ xuân hè, Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2010) [17] kết luận: nhiệt độ dung dịch trồng cĩ tác dụng điều chỉnh nhiệt độ vùng rễ trong bồn trồng bằng kỹ thuật khí canh. Nhiệt độ vùng rễ bồn trồng chỉ cao hơn nhiệt độ dung dịch 0,5-1,5oC. Ở bốn điều kiện nhiệt độ dung dịch khác nhau 150C, 200C, 250C và hệ thống khí canh khơng được làm Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 20 mát, dung dịch dinh dưỡng được làm mát ở nhiệt độ 200C thuận lợi cho sự sinh trưởng của cây cà chua, thời gian thu hoạch quả kéo dài, năng suất quả đạt cao, năng suất thực thu đạt 5.31kg/m2 , cao gần gấp đơi cây so với cây cà chua trồng ở điều kiện dung dịch dinh dưỡng khơng được là mát. 2.2.2.5 Ảnh hưởng của chu kỳ phun dinh dưỡng, thời gian phun Chu kỳ phun dinh dưỡng, thời gian phun, thời gian nghỉ phun dinh dưỡng trong hệ thống khí canh là các yếu tố hết sức quan trọng liên quan đến khả năng giữ ẩm cho rễ cây. Do đĩ nĩ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Mỗi loại cây trồng với mục đích trồng trọt khác nhau thích hợp với một chế độ phun nhất định. Hồng Thị Nga và cộng sự (2009) [8] đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ phun dinh dưỡng khác nhau đến hệ số nhân giống giâm cành của cây cà chua F1 với thời gian phun được đặt cố định là 10 giây/lần phun và thay đổi thời gian nghỉ là: 5, 10 và 15 phút và các tác giả kết luận chu kỳ phun khác nhau cho hệ số nhân của cây cà chua khác nhau. Trong số các chu kỳ phun trong thí nghiệm thì chu kỳ phun/nghỉ là 10s/5phút là tốt nhất, cho hệ số nhân cao (11.04 lần/60ngày), cây sinh trưởng tốt. 2.2.3 Một số nghiên cứu về ứng dụng khí canh trong nhân giống và trồng trọt trên thế giới và Việt Nam 2.2.3.1 Trên thế giới ðến năm 1970, với cơng nghệ nhà kính đã phát triển, các cơng ty hướng tới sử dụng cơng nghệ khí canh để nhân giống cây trồng phục vụ mục đích thương mại. Năm 1982, Dr. Richard J. Stoner ở ðại học Colorado (Mỹ) lần đầu tiên đưa ra và áp dụng thành cơng cơng nghệ khí canh để nhân giống cây trồng bằng cách sử dụng việc phun dinh dưỡng kèm theo chất kích thích Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 21 ra rễ ngắt quãng cho phần gốc của cành giâm trong các hộp nhân giống 20 lần/ giờ [26]. Cơng nghệ đã được tác giả liên tục nghiên cứu hồn thiện cho phép ra đời một cơng nghệ mới gọi là cơng nghệ RPB (Rapid Propagation Biotechnology). Cơng nghệ này được xem như là một bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất giống vơ tính cây trồng. Các nhà nhân giống in vitro gọi kỹ thuật này là thế hệ mới của cơng nghệ nhân giống và cho rằng đây sẽ là phương pháp nhân giống vơ tính cây trồng quan trọng của thế kỷ 21. Kỹ thuật này cĩ thể thay thế phương pháp nhân giống bằng nuơi cấy mơ tế bào do cĩ lắp đặt hệ thống lọc khử trùng dung dịch và buồng khơng khí trồng. Tồn bộ khâu điều khiển pH, EC, nhiệt độ của dung dịch và mơi trường đều được tự động hĩa nhờ phần mềm chuyên dụng. Cơng nghệ này là sự phối hợp giữa cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tin học, cơng nghệ vật liệu mới và cơng nghệ tự động hĩa. Cơng nghệ này cho phép nhân được nhiều loại cây trồng, chu kỳ nhân giống nhanh hơn, nhiều hơn, cơng suất tăng 30 lần so với kỹ thuật truyền thống, loại bỏ khâu khử trùng (mơi trường, mẫu vật…) rất phức tạp, tiết kiệm lao động, vật liệu, giảm giá thành cây giống… Cĩ thể nêu ví dụ việc ứng dụng cơng nghệ này trong sản xuất củ giống khoai tây: Cơng nghệ “Quantum TuberTM Biotechnology” là cơng nghệ cĩ tính cách mạng, hồn tồn mới mẻ trong lĩnh vực sản xuất giống khoai tây. Cơng nghệ này cho phép sản xuất hồn tồn chủ động trên diện tích nhỏ được một khối lượng khổng lồ củ giống khoai tây chất lượng cao, số lượng củ giống cĩ thể tăng từ 600% - 1400% so với phương pháp nhân giống bằng nuơi cấy mơ và trồng trong nhà màn. Cơng suất của hệ thống này lớn hơn bất kể một hệ thống sản xuất giống nào hiện cĩ (http:// w ww.quantumtuber.com) [32]. Trên thế giới hiện nay cĩ hàng trăm loại cây trồng được nhân giống và thương mại hĩa thành cơng bằng phương pháp trên. Việc sản xuất cây giống và cà chua thương phẩm khi áp dụng cơng nghệ này đã rút ngắn thời gian tạo Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 22 cây giống (từ 28 ngày xuống cịn 10 ngày), thời gian thu hoạch lần đầu (từ 68 ngày xuống cịn 30 ngày) qua đĩ làm tăng số vụ trồng/năm .ðiều đĩ cho phép tạo khối lượng sản phẩm cực lớn trên một đơn vị diện tích sử dụng. Hệ thống RPB của Mỹ cho phép thay thế hệ thống nuơi cấy mơ thơng dụng và nhân nhanh hàng trăm loại cây khác nhau với hệ số nhân và chất lượng cây giống cao gấp 5 – 10 lần so với nuơi cấy in vitro. Cĩ thể nĩi, cơng nghệ nhân giống bằng khí canh là cơng nghệ cĩ tính đột phá trong lĩnh vực nhân giống cây trồng và là cơng nghệ của nền nơng nghiệp cơng nghiệp hĩa. 2.2.3.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, cơng nghệ khí canh cịn là điều khá mới mẻ. Gần đây với chương trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, một số cơng ty đầu tư và phát triển nơng nghiệp Hà Nội, trung tâm phát triển nơng lâm nghiệp cơng nghệ cao Hải Phịng… đã du nhập hệ thống nhà trồng cây từ Israel để trồng rau và hoa theo kiểu cơng nghiệp, hàng năm mỗi cơ sở sẽ cung cấp cho thị trường 2,5 đến 2,6 triệu cây giống rau, hoa quả cĩ chất lượng cao, 4 đến 5 tấn hạt giống rau. Gần đây, các kết quả nghiên cứu về dung dịch dinh dưỡng cho các loại cây trồng của các tác giả: Lê ðình Lương, Nguyễn Quang Thạch (1995), Võ Kim Oanh (1996),Vũ Quang Sáng (2000) [7], [10], [13]…. là những thành cơng bước đầu trong việc nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ khí canh trong điều kiện thực tiễn ở nước ta. ðáng chú ý là các tác giả ở trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã ứng dụng kỹ thuật khí canh như là một khâu chủ yếu phục vụ vào giai đoạn vườn ươm của cây nuơi cấy mơ để sản xuất cây giống. Kết quả bước đầu cho thấy các cây từ nuơi cấy mơ ở giai đoạn vườn ươm đều cĩ tỷ lệ sống cao, sinh trưởng mạnh… ðặc biệt các tác giả Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Trường (2006) [15] đã nghiên cứu thành cơng quy trình sản xuất giống khoai tây sạch bệnh bắt nguồn từ nuơi cấy mơ bằng cơng nghệ khí canh, Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 23 đã áp dụng vào sản xuất thực tiễn. Bước đầu đã cĩ kết luận: phương thức nhân giống trong khí canh cho thấy tỷ lệ sống ở các cơng thức đều đạt 100% sau 6 ngày trồng, tỷ lệ cây sống cao, tăng khả năng ra rễ của cây giống, chỉ sau 4 ngày đạt 72,76 – 83,35%, sau 1 tuần đạt 95% Tại Viện Sinh học Nơng nghiệp đã ứng dụng rất thành cơng kỹ thuật khí canh trong nhân giống khoai tây và đã đưa ra kết luận: Bước đầu nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ khí canh trong nhân giống khoai tây nuơi cấy mơ trong điều kiện mùa hè, cây khoai tây in vitro bằng phương pháp khí canh cho tỷ lệ sống đạt 100% ở tất cả các thí nghiệm trong khi ra cây bằng phương pháp thuỷ canh cho tỷ lệ tối đa là 78% sau 6 ngày theo dõi. Hệ số nhân giống bằng cắt ngọn trên phương thức khí canh đối với loại cây này cũng rất cao, đạt 8-11 lần/tháng ở tất cả các thí nghiệm, cao hơn 400-500% so với hệ số nhân bằng thuỷ canh (Nguyễn Quang Thạch và cộng sự, 2006) [15] Cũng tại Viện Sinh học Nơng nghiệp – ðH Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Thị Nga và cs, 2009 [8] đã áp dụng rất thành cơng kỹ thuật khí canh trong nhân giống cây cà chua với hệ số nhân cao gấp 2-3 lần so với nhân giống bằng nuơi cấy mơ Năm 2005, tại trung tâm phát triển nơng lâm nghiệp cơng nghệ cao Hải Phịng đã triển khai gieo ươm một số loại giống cây trồng: cà chua, dưa chuột, cải thảo, súp lơ xanh, cải bắp, kết quả cho thấy tỷ lệ nảy mầm của các giống đạt từ 95 đến 98%, cây sinh trưởng phát triển mạnh, do đĩ rút ngắn được thời gian trong vườn ươm từ 5-7 ngày so với phương pháp gieo ươm trên giá thể trồng cây của ðài Loan. Kết quả của Phạm Ngọc Sơn (2006) [20] trên đối tượng rau ăn lá cây cải xanh và xà lách cho thấy khi gieo ươm bằng phương thức khí canh cây con cĩ khả năng sinh trưởng nhanh về chiều cao thân lá, cho năng suất cao, rút ngắn được thời gian trong vườn ươm hơn so với khi gieo trên đất. ðối với cây hoa thì kỹ thuật thuỷ canh được ứng dụng vào sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 24 nhiều hơn. Tuy nhiên, hiện nay kỹ thuật khí canh cũng đang được nghiên cứu với đối tượng cây hoa nhằm tạo ra năng suất chất lượng sản phẩm tốt. Một số loại hoa đang được đưa vào nghiên cứu như hoa cẩm chướng, đồng tiền, hồng mơn… Theo Phạm Minh Phương (2006) [11] khi nghiên cứu về cây hồng mơn cho thấy: Phương thức thích hợp nhất để trồng hồng mơn ở giai đoạn bồn mạ là phương thức trồng bằng hệ thống khí canh với dung dịch dinh dưỡng Knop (pH 5,8 – 6,2, EC 0,8 – 1,3). Với phương thức này, sau 10 tuần tỷ lệ cây chuyển chậu đã đạt 91,11%, rút ngắn được 4 – 6 tuần so với trồng trên giá thể hữu cơ. Kết quả nghiên cứu bước đầu của Nguyễn Thị Ngân (2007) [9] về ứng dụng kỹ thuật thủy canh và khí canh trong nhân giống cẩm chướng đã xác định được việc sử dụng dung dịch dinh dưỡng Anthura với chu kỳ phun 10 phút một lần và mỗi lần phun 15 giây là phù hợp. Gần đây nhất, Nguyễn Thị Lý Anh và cộng sự (2010) [1] đã thành cơng trong ứng dụng cơng nghệ khí canh trong nhân giống cẩm chướng trong vụ Xuân – Hè. Các tác giả này đã khẳng định cĩ thể nhân giống cẩm chướng vào tháng 5, tháng 6 bằng kỹ thuật khí canh với hệ số nhân đạt 87% so với nhân giống trong điều kiện thích hợp của tháng 2 – tháng 3. Tuy nhiên, để cĩ thể cĩ cây giống cung cấp cho sản xuất hoa cẩm chướng chính vụ ở miền Bắc vào tháng 9 – tháng 10 hàng năm thì phải nhân được giống cẩm chướng trong tháng 7 – tháng 9. Mặt khác, liệu phương pháp này cĩ thể sử dụng cĩ hiệu quả để trồng cây cẩm chướng với mục đích sản xuất hoa cắt chất lượng cao được hay khơng cũng là một câu hỏi thực tế cần trả lời. Do đĩ, đề tài nghiên cứu nhân giống cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh trong vụ Hè – Thu và thử nghiệm trồng hoa cẩm chướng cắt cành bằng kỹ thuật này là rất cần thiết được tiến hành. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 25 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng nghiên cứu Cây hoa cẩm chướng thơm (Dianthus caryophyllus L.) gồm 2 giống: - Giống hoa màu đỏ: “Nelson” - Giống hoa mầu vàng: “Tahiti” Nguồn giống từ cơng ty ðàLạthasfarm 3.2 Vật liệu - Hệ thống khí canh của Viện Sinh học Nơng nghiệp, ðHNNI gồm: Hộp xốp cĩ kích thước 1,5m x 0,6m x 1,5m và 1,5m x 0,6m x 6m được bao bọc bởi một lớp nilon đen tạo buồng tối để rễ cây sinh trưởng. Trên mặt buồng tối được đậy kín bằng tấm xốp cĩ đục lỗ để trồng cây với khoảng cách 5cm x 5cm hoặc 15cm x 15cm. Trong buồng tối cĩ lắp hệ thống ống dẫn và vịi phun sương phun dung dịch dinh dưỡng vào vùng rễ. Rễ cây được treo lơ lửng trong khơng khí, cây được giữ trên bề mặt tấm xốp cĩ đục lỗ. Ống dẫn được gắn với máy bơm cĩ hộp điều khiển “timer” về thời gian phun và ngừng phun. - Hệ thống khí canh cải tiến: Là hệ thống khí canh cĩ sử dụng thiết bị để làm mát dung dịch dinh dưỡng ban đầu đến nhiệt độ thấp nhất là 150C trong điều kiện mùa hè - Dung dịch dinh dưỡng Anthura: Pha chế theo cơng thức của cơng ty Anthura B.V của Hà Lan (Phụ lục 1) - Cây cẩm chướng nuơi cấy mơ, ngọn cắt từ cây nuơi cấy mơ đã được trồng trên khí canh, sạch bệnh, khơng dị dạng, đạt tiêu chuẩn 2 – 3 lá, chiều dài 2 – 3 cm, ngọn cắt từ cây trồng địa canh cĩ 2 – 3 lá, chiều dài 3 – 4 cm, khơng dị dạng, sạch bệnh. Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu nhân giống cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân giống - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn mẫu ban đầu đến khả năng nhân giống. - Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng nhân giống. - Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến khả năng nhân giống 3.3.2 Thử nghiệm trồng hoa cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh - Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp trồng đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa. - ðánh giá khả năng trồng cẩm chướng trái vụ bằng kỹ thuật khí canh cải tiến. 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 3.4.1.1 Nhân giống cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dich dinh dưỡng đến khả năng nhân giống hoa cẩm chướng STT Tên cơng thức Nồng độ dung dịch 1 CT1 (đối chứng) Dung dịch Anthura 2 CT2 Dung dịch Anthura pha lỗng 1/2 3 CT3 Dung dịch Anthura pha đặc 3/2 Cây cẩm chướng in vitro sau khi rửa sạch agar được trồng vào hộp khí canh. Ở mỗi hộp đặt chế độ phun tự động cài đặt ở bộ điều khiển . Các cơng thức thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 40 cây. Theo dõi định kỳ 7 ngày/lần. Dung dịch dinh dưỡng được Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 27 thay mới 2 tuần/lần. Thí nghiệm được tiến hành vào tháng 10 năm 2009 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn mẫu ban đầu đến khả năng nhân giống của cây hoa cẩm chướng STT Tên cơng thức Nguồn mẫu ban đầu 1 CT1 (đối chứng) Chồi nách của cây trồng trong điều kiện tự nhiên 2 CT2 Cây in vitro Chồi nách ở đốt thứ 3 (tính từ dưới lên) của cây mẹ trồng trong điều kiện tự nhiên sau 15 ngày giâm trên giá thể trấu hun đã đủ tiêu chuẩn xuất vườn và cây in vitro sau khi rửa sạch agar được trồng vào hộp khí canh. Các cơng thức thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 40 cây. Theo dõi định kỳ 7 ngày/lần.Thí nghiệm được tiến hành vào tháng 11/2009. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng nhân giống của cây hoa cẩm chướng STT Cơng thức Tháng thực hiện 1 CT1 Tháng 7 2 CT2 Tháng 8 3 CT3 Tháng 9 4 CT4 (ð/C) Tháng 10 Cây cẩm chướng in vitro sau khi rửa sạch agar được trồng vào hộp khí canh. Các cơng thức thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 40 cây. Mỗi tháng ra cây một lần và đánh giá các chỉ tiêu theo dõi Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 28 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của phương pháp khí canh đến khả năng nhân giống của hoa cẩm chướng STT Tên cơng thức Phương pháp nhân giống 1 CT1 Giâm ngọn bằng kỹ thuật khí canh 2 CT2 (ðối chứng) Giâm ngọn bằng kỹ thuật địa canh Sử dụng cây giống in vitro. Các cơng thức thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 40 cây. Theo dõi định kỳ 7 ngày/lần. Thí nghiệm được tiến hành vào tháng 10/2009 3.4.1.2 Trồng cây cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của phương pháp khí canh đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa cẩm chướng STT Cơng thức Phương pháp trồng 1 CT1 Trồng khí canh 2 CT2 (ðối chứng) Trồng địa canh Các cơng thức thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 40 cây. Theo dõi định kỳ 10 ngày/lần, theo dõi 30 cây cho mỗi lần nhắc lại. Thí nghiệm 6: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và quang hợp của cây cẩm chướng trên hệ thống khí canh cĩ điều chỉnh nhiệt độ dung dịch trong điều kiện trồng trái vụ STT Cơng thức Phương pháp trồng 1 CT1 (ð/C 1) Trồng khí canh, dung dịch khơng được làm mát 2 CT2 Trồng khí canh, dung dịch khí canh được làm mát ở 150C 3 CT3 Trồng khí canh, dung dịch khí canh được làm mát ở 200C 4 CT4 Trồng khí canh, dung dịch khí canh được làm mát ở 250C 5 CT5 (ð/C 2) Trồng địa canh Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 29 Các cơng thức thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 40 cây. Theo dõi định kỳ 10 ngày/lần, theo dõi 30 cây cho mỗi lần nhắc lại. 3.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi 3.4.2.1 Với nhân giống bằng kỹ thuật khí canh * Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của cây cẩm chướng - Tỷ lệ cây sống Tổng số cây sống Tỷ lệ cây sống (%) = x 100 Tổng số cây trồng - Chiều cao cây TB (cm/cây) Tổng chiều cao Chiều cao cây TB (cm/cây) = Tổng số cây theo dõi - Số lá TB (lá/cây) Tổng số lá Số lá TB (lá/cây) = Tổng số cây theo dõi - Thời gian bắt đầu ra rễ: Là thời gian từ khi trồng ngọn cắt vào hộp khí canh đến khi ngọn đầu tiên ra rễ - Thời gian kết thúc ra rễ: Là thời gian từ khi trồng vào hộp xốp đến khi ngọn cuối cùng ra rễ - Tỷ lệ ra rễ của cành giâm Tổng số cành ra rễ Tỷ lệ ra rễ của cành giâm (%) = x 100 Tổng số cành giâm * Các chỉ tiêu về hệ số nhân - Hệ số nhân Hệ số nhân = Tổng số ngọn cắt được/câymẹ/thời gian Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 30 ( Chỉ tiêu này đánh giá trong 2 tháng) - Tỷ lệ cây bật mầm nách sau khi cắt ngọn Số cây bật mầm nách Tỷ lệ cây bật mầm nách sau khi cắt ngọn (%) = x 100 Tổng số cây theo dõi - Thời gian bắt đầu bật mầm nách: là thời gian từ sau cắt ngọn đến cây đầu tiên bật mầm nách - Thời gian kết thúc bật mầm nách: là thời gian từ sau cắt ngọn đến khi cây cuối cùng cĩ khả năng bật mầm nách - Số mầm nách /cây mẹ/lần cắt Số mn TB lần 1/cây mẹ +.....Số mn TB lần n/cây mẹ Số mầm nách trên cây mẹ/lần cắt = n 3.4.2.2 Với trồng cẩm chướng bằng kỹ thuật khí canh * Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của cây cẩm chướng - Tỷ lệ cây sống Tổng số cây sống Tỷ lệ cây sống (%) = x 100 Tổng số cây trồng - Chiều cao cây TB (cm/cây) Tổng chiều cao Chiều cao cây TB (cm/cây) = Tổng số cây theo dõi - Số lá TB (lá/cây) Tổng số lá Số lá TB (lá/cây) = Tổng số cây theo dõi Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 31 - Thời gian ra nụ: Là thời gian từ khi trồng đến khi bắt đầu xuất hiện nụ - Thời gian nở hoa: Là thời gian từ khi trồng đến khi nụ bắt đầu nở - Thời gian từ nở hoa đến hoa tàn * Các chỉ tiêu về chất lượng hoa - ðường kính nụ: Sử dụng thước chuyên dùng (thước kẹp) đo phần lớn nhất của nụ - ðường kính hoa: ðo khi hoa nở to nhất, là đường lớn nhất đi qua tâm hoa - ðường kính cành hoa: ðo ở vị trí cách gốc 10 cm khi hoa nở rộ - Thời gian cắm lọ của hoa cắt: Là thời gian tính từ khi cắt hoa cắm đến khi hoa tàn - Tỷ lệ hoa loại 1 (theo dự thảo quy chuẩn về tiêu chuẩn hoa cẩm chướng của Viện Nghiên cứu Rau quả, 2009) (Phụ lục 3) Số cành hoa đạt loại 1 Tỷ lệ hoa loại 1 = x 100 Tổng số cành hoa 3.4.3 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp t._.07303 2.43451 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAN9 1/ 4/** 10: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Anh huong cua phuong phap trong den dong thai tang truong chieu cao va so la giong đo F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CC 6 49.672 4.2539 1.3579 2.7 0.0036 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 92 SL 6 22.418 1.6691 1.0757 4.8 0.0475 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE N51 22/ 3/** 4: 1 Ảnh hưởng của pp trồng đến Sl, dl, Iqh 3 tháng tuổi giống vàng ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 .273067 .273067 14.31 0.020 2 * RESIDUAL 4 .763334E-01 .190833E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .349400 .698801E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE N51 22/ 3/** 4: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 DL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 494.860 494.860 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 4 1.06260 .265651 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 495.922 99.1845 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE IQH FILE N51 22/ 3/** 4: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 IQH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 84.3750 84.3750 802.77 0.000 2 * RESIDUAL 4 .420417 .105104 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 84.7954 16.9591 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N51 22/ 3/** 4: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS SL DL IQH 1 3 6.41333 78.0767 36.5000 2 3 5.97667 59.9133 29.0000 SE(N= 3) 0.797566E-01 0.297574 0.187176 5%LSD 4DF 0.312629 1.16643 0.733689 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N51 22/ 3/** 4: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SL 6 7.5600 0.26435 0.13814 1.8 0.0205 DL 6 68.995 9.9591 0.51541 0.7 0.0001 IQH 6 32.750 4.1181 0.32420 1.0 0.0002 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 93 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE DL5 22/ 3/** 3:21 Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến Slá, hàm lượng dl, Iqh lúc 3 tháng tuổi giống đỏ ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 .928267 .928267 48.56 0.003 2 * RESIDUAL 4 .764667E-01 .191167E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 1.00473 .200947 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE DL5 22/ 3/** 3:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 DL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 218.165 218.165 197.53 0.001 2 * RESIDUAL 4 4.41795 1.10449 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 222.583 44.5167 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE IQH FILE DL5 22/ 3/** 3:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 IQH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 16.8003 16.8003 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 4 .438711E-01 .109678E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 16.8441 3.36882 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DL5 22/ 3/** 3:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS SL DL IQH 1 3 5.52667 80.6367 36.7667 2 3 4.74000 68.5767 33.4200 SE(N= 3) 0.798262E-01 0.606764 0.604643E-01 5%LSD 4DF 0.312901 2.37838 0.237007 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DL5 22/ 3/** 3:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SL 6 5.1333 0.44827 0.13826 2.7 0.0033 DL 6 74.607 6.6721 1.0509 1.4 0.0006 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 94 IQH 6 35.093 1.8354 0.10473 0.3 0.0001 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA FILE SL,IQHV5 30/ 8/** 9:18 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 anh huong cua phuong phap trong den kha nang quang hop cam chuong vang thoi ky bat dau ra nu VARIATE V003 SLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 .601667 .601667 9.03 0.040 2 * RESIDUAL 4 .266533 .666333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .868200 .173640 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE IQH FILE SL,IQHV5 30/ 8/** 9:18 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 anh huong cua phuong phap trong den kha nang quang hop cam chuong vang thoi ky bat dau ra nu VARIATE V004 IQH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 69.4961 69.4961 765.92 0.000 2 * RESIDUAL 4 .362940 .907351E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 69.8590 13.9718 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL,IQHV5 30/ 8/** 9:18 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 anh huong cua phuong phap trong den kha nang quang hop cam chuong vang thoi ky bat dau ra nu MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS SLA IQH 1 3 9.20667 53.7833 2 3 8.54333 46.9767 SE(N= 3) 0.149034 0.173911 5%LSD 4DF 0.574181 0.681693 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL,IQHV5 30/ 8/** 9:18 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 anh huong cua phuong phap trong den kha nang quang hop cam chuong vang thoi ky bat dau ra nu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SLA 6 8.8900 0.41670 0.25813 2.9 0.0403 IQH 6 50.380 3.7379 0.30122 0.6 0.0002 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 95 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE DDLVV5 24/ 8/** 17:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 xu ly HL diep luc giong vang thoi ky bat dau ra nu tn5 VARIATE V003 DL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 125.675 125.675 19.90 0.012 2 * RESIDUAL 4 25.2666 6.31666 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 150.942 30.1884 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DDLVV5 24/ 8/** 17:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 xu ly HL diep luc giong vang thoi ky bat dau ra nu tn5 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS DL 1 3 131.573 2 3 122.420 SE(N= 3) 1.45105 5%LSD 4DF 5.68781 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DDLVV5 24/ 8/** 17:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 xu ly HL diep luc giong vang thoi ky bat dau ra nu tn5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DL 6 127.00 5.4944 2.5133 2.0 0.0124 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 96 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA FILE SLA V5 16/ 7/** 10:39 Dien tich la giong vang tn5 bat dau no hoa-------------------------------------- -------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 SLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 2.26935 2.26935 42.71 0.004 2 * RESIDUAL 4 .212534 .531334E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 2.48188 .496377 ----------------------------------------------------------------------------- _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLA V5 16/ 7/** 10:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS SLA 1 3 10.7467 2 3 9.51667 SE(N= 3) 0.133083 5%LSD 4DF 0.521657 ------------------------------------------------------------------------------- _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLA V5 16/ 7/** 10:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SLA 6 10.132 0.70454 0.23051 2.0 0.0039 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 97 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE V5DL 24/ 8/** 18:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 xu ly hl dieep luc giong vang thoi ky no hoa tn5 VARIATE V003 DL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 256.106 256.106 87.92 0.001 2 * RESIDUAL 4 11.6521 2.91302 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 267.758 53.5517 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE V5DL 24/ 8/** 18:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 xu ly hl dieep luc giong vang thoi ky no hoa tn5 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS DL 1 3 129.887 2 3 116.820 SE(N= 3) 0.985397 5%LSD 4DF 3.86255 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE V5DL 24/ 8/** 18:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 xu ly hl dieep luc giong vang thoi ky no hoa tn5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DL 6 123.35 7.3179 1.7068 1.4 0.0015 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 98 BALANCED ANOVA FOR VARIATE IQH FILE HQHV5 2/ 9/** 17:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Iqh thoi ky bat dau no hoa giong vang tn5 VARIATE V003 IQH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 115.282 115.282 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 4 .169685 .424213E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 115.451 23.0903 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HQHV5 2/ 9/** 17:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Iqh thoi ky bat dau no hoa giong vang tn5 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS IQH 1 3 52.4100 2 3 43.6433 SE(N= 3) 0.118914 5%LSD 4DF 0.466115 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HQHV5 2/ 9/** 17:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Iqh thoi ky bat dau no hoa giong vang tn5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | IQH 6 48.027 4.8052 0.20596 0.4 0.0001 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 99 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE N5D 24/ 8/** 19:17 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 xu ly HL diep luc giong do thoi ky bat dau ra nu tn5 VARIATE V003 DL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 77.5441 77.5441 17.33 0.015 2 * RESIDUAL 4 17.9029 4.47573 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 95.4471 19.0894 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N5D 24/ 8/** 19:17 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 xu ly HL diep luc giong do thoi ky bat dau ra nu tn5 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS DL 1 3 115.503 2 3 108.313 SE(N= 3) 1.22144 5%LSD 4DF 4.78777 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N5D 24/ 8/** 19:17 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 xu ly HL diep luc giong do thoi ky bat dau ra nu tn5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DL 6 111.91 4.3691 2.1156 1.9 0.0153 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 100 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE SLDN5 2/ 9/** 18:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Dien tich la thoi ky bat dau ra nu giong do tn5 VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 6.57307 6.57307 477.46 0.000 2 * RESIDUAL 4 .550674E-01 .137668E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 6.62813 1.32563 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLDN5 2/ 9/** 18:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Dien tich la thoi ky bat dau ra nu giong do tn5 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS SL 1 3 8.91333 2 3 6.82000 SE(N= 3) 0.677418E-01 5%LSD 4DF 0.315533 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLDN5 2/ 9/** 18:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Dien tich la thoi ky bat dau ra nu giong do tn5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SL 6 7.8667 1.1514 0.11733 1.8 0.0003 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 101 BALANCED ANOVA FOR VARIATE IQH FILE NN5DQH 2/ 9/** 18:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Iqh thoi ky bat dau ra nu giong do tn5 VARIATE V003 IQH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 84.4500 84.4500 363.04 0.000 2 * RESIDUAL 4 .930476 .232619 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 85.3805 17.0761 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NN5DQH 2/ 9/** 18:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Iqh thoi ky bat dau ra nu giong do tn5 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS IQH 1 3 53.2600 2 3 45.7567 SE(N= 3) 0.278460 5%LSD 4DF 1.02150 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NN5DQH 2/ 9/** 18:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Iqh thoi ky bat dau ra nu giong do tn5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | IQH 6 49.508 4.1323 0.48231 1.0 0.0003 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 102 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE DLDH5 24/ 8/** 16:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Xu ly so lieu cho ham luong diep luc giong do thoi ky bat dau ra hoa tn5 VARIATE V003 DL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 342.619 342.619 80.05 0.002 2 * RESIDUAL 4 17.1193 4.27984 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 359.739 71.9477 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DLDH5 24/ 8/** 16:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Xu ly so lieu cho ham luong diep luc giong do thoi ky bat dau ra hoa tn5 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS DL 1 3 113.737 2 3 98.6233 SE(N= 3) 1.19441 5%LSD 4DF 4.68182 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DLDH5 24/ 8/** 16:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Xu ly so lieu cho ham luong diep luc giong do thoi ky bat dau ra hoa tn5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DL 6 106.18 8.4822 2.0688 1.9 0.0016 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 103 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE QHILH5D 3/ 9/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Dien tich la, Iqh thoi ky bat dau no hoa giong do tn5 VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 14.8523 14.8523 94.50 0.001 2 * RESIDUAL 4 .628670 .157168 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 15.4809 3.09619 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE IQH FILE QHILH5D 3/ 9/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Dien tich la, Iqh thoi ky bat dau no hoa giong do tn5 VARIATE V004 IQH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 1 176.584 176.584 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 4 .529813 .132453 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 177.114 35.4227 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE QHILH5D 3/ 9/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Dien tich la, Iqh thoi ky bat dau no hoa giong do tn5 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS SL IQH 1 3 10.5100 51.8200 2 3 7.36333 40.9700 SE(N= 3) 0.228887 0.210121 5%LSD 4DF 0.897187 0.823631 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE QHILH5D 3/ 9/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Dien tich la, Iqh thoi ky bat dau no hoa giong do tn5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SL 6 8.9367 1.7596 0.39644 3.4 0.0013 IQH 6 46.395 5.9517 0.36394 0.8 0.0001 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 104 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE CC TN6 18/ 7/** 9:28 chiêu cao, sơ la cuơi cung thi nghiệm 6----------------------------------------- ----------------------- PAGE 1 VARIATE V003 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 1410.80 352.700 499.56 0.000 2 * RESIDUAL 10 7.06020 .706020 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1417.86 101.276 ----------------------------------------------------------------------------- _ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA FILE CC TN6 18/ 7/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 62.3742 15.5935 19.22 0.000 2 * RESIDUAL 10 8.11221 .811221 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 70.4864 5.03474 ----------------------------------------------------------------------------- _ TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC TN6 18/ 7/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS CC SOLA 1 3 54.5100 21.3423 2 3 61.1667 24.3500 3 3 61.8833 25.2007 4 3 71.2300 25.6000 5 3 41.8300 20.5367 SE(N= 3) 0.485118 0.520007 5%LSD 10DF 1.52863 1.53856 ------------------------------------------------------------------------------- _ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC TN6 18/ 7/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CC 15 57.936 10.064 0.84025 1.5 0.0000 SOLA 15 23.385 2.2438 0.90068 3.9 0.0002 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 105 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA FILE TN6 23/ 8/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Kha nang quang hop cua cay cam chuong trong trai vu VARIATE V003 SLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 32.5133 8.12832 92.49 0.000 2 * RESIDUAL 10 .878800 .878800E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 33.3921 2.38515 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE TN6 23/ 8/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Kha nang quang hop cua cay cam chuong trong trai vu VARIATE V004 DL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 3018.34 754.585 631.28 0.000 2 * RESIDUAL 10 11.9532 1.19532 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3030.29 216.450 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE IQH FILE TN6 23/ 8/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Kha nang quang hop cua cay cam chuong trong trai vu VARIATE V005 IQH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 4 820.476 205.119 417.09 0.000 2 * RESIDUAL 10 4.91788 .491788 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 825.394 58.9567 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN6 23/ 8/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Kha nang quang hop cua cay cam chuong trong trai vu MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS SLA DL IQH 1 3 6.14667 102.840 95.1600 2 3 6.24667 107.680 97.7167 3 3 6.49333 109.037 99.1433 4 3 7.59000 137.113 102.563 5 3 3.17000 95.3633 81.1500 SE(N= 3) 0.171153 0.631222 0.404882 5%LSD 10DF 0.539309 1.98900 1.27580 Trường ðại học Nơng nghiệpHà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………… 106 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN6 23/ 8/** 20: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Kha nang quang hop cua cay cam chuong trong trai vu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SLA 15 5.9293 1.5444 0.29645 5.0 0.0000 DL 15 110.41 14.712 1.0933 1.0 0.0000 IQH 15 95.147 7.6783 0.70128 0.7 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2796.pdf
Tài liệu liên quan