Luận án Đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐẶNG MINH THÀNH ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ THAO NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐẶNG MINH THÀNH ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ THAO NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TỈNH SÓC TRĂNG Chuy n ng

pdf234 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh: Giáo dục thể chất M s : 62 14 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN DANH THÁI 2. PGS.TS NGUYỄN QUANG VINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây l công trình nghi n cứu của ri ng tôi. Các s liệu, kết quả trình b y trong luận án l trung thực v chưa từng được ai công b trong bất kỳ công trình nghiên cứu n o. Tác giả luận án Đặng Minh Thành MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt trong luận án Danh mục các đơn vị đo lường được sử dụng trong luận án Danh mục các bảng, biểu đồ trong luận án MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc đối 6 với giáo dục thể chất và thể thao trƣờng học 1.1.1. Quan điểm, đường l i của Đảng về công tác giáo dục thể chất 6 v thể thao trường học 1.1.2. Chủ trương, chính sách của Nh nước về thể thao trường học 8 1.1.3. Quy định của Bộ Giáo dục v Đ o tạo về giáo dục thể chất v thể 10 thao trường học 1.1.4. Chỉ đạo của tỉnh Sóc Trăng về giáo dục thể chất nội khoá v 12 các hoạt động thể thao ngoại khóa 1.2. Hệ thống quản lý và điều hành công tác giáo dục thể chất trong 12 các trƣờng cao đẳng và đại học 1.2.1. Hệ th ng tổ chức quản lý Nh nước về GDTC cho sinh viên 12 1.2.2. Hệ th ng tổ chức x hội về thể dục thể thao của sinh vi n 13 1.3. Cơ sở lý luận về hoạt động thể thao ngoại khóa 14 1.3.1. Một s khái niệm 14 1.3.2. Vị trí v ý nghĩa của hoạt động thể thao ngoại khóa 17 1.3.3. Đặc điểm hoạt động thể thao ngoại khóa 18 1.3.4. Nội dung của hoạt động thể thao ngoại khóa 19 1.3.5. Hình thức tổ chức v phương pháp hoạt động TTNK 19 1.3.6. Thi đấu thể dục thể thao trường học 21 1.4. Đặc điểm tâm sinh lý và phát triển thể lực lứa tuổi 18-22 22 1.4.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18 – 22 22 1.4.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18 – 22 23 1.4.3. Đặc điểm phát triển t chất thể lực lứa tuổi 18-22 25 1.5. Đặc điểm vị trí địa lý, văn hóa và phong trào thể thao dân tộc 27 tỉnh Sóc Trăng 1.5.1. Vị trí địa lý 27 1.5.2. Đặc điểm văn hóa v phong tr o thể thao dân tộc tỉnh Sóc Trăng 27 1.6. Một số công trình nghiên cứu có liện quan đến thể thao ngoại 32 khóa trong trƣờng học 1.6.1. Một s công trình nghi n cứu li n quan đến thể thao ngoại 32 khóa trong trường học tr n thế giới 1.6.2. Một s công trình nghi n cứu li n quan đến thể thao ngoại 34 khóa trong trường học trong nước CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC 41 NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 41 2.1.1. Đ i tượng nghi n cứu 41 2.1.2. Khách thể nghi n cứu 41 2.1.3. Giới hạn nghi n cứu 41 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1. Phương pháp phân tích v tổng hợp t i liệu 41 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn 42 2.2.3. Phương pháp kiểm tra y học 43 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 44 2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 45 2.2.6. Phương pháp toán th ng k 45 2.3. Tổ chức nghiên cứu 45 2.3.1. Địa điểm nghi n cứu 45 2.3.2. Kế hoạch nghi n cứu 45 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 47 3.1. Thực trạng nội dung và phƣơng pháp tổ chức hoạt động thể 47 thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng 3.1.1. Xác định ti u chí đánh giá thực trạng nội dung v phương 47 pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng 3.1.2. Đánh giá thực trạng nội dung v phương pháp tổ chức hoạt 51 động thể thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng 3.1.3. Thực trạng thể chất của sinh vi n tỉnh Sóc Trăng 68 3.1.4. B n luận về thực trạng nội dung v phương pháp tổ chức hoạt 81 động thể thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng 3.2. Lựa chọn nội dung và phƣơng pháp tổ chức hoạt động thể thao 94 ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng 3.2.1. Cơ sở pháp lý 94 3.2.2. Cơ sở thực tiễn 96 3.2.3. Lựa chọn nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể 112 thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng 3.2.4. B n luận về lựa chọn nội dung v phương pháp tổ chức hoạt 117 động thể thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng 3.3. Đánh giá hiệu quả nội dung và phƣơng pháp tổ chức thể thao 134 ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng 3.3.1. Xây dựng chương trình, kế hoạch thực nghiệm 134 3.3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm 136 3.3.3. B n luận về đánh giá hiệu quả nội dung v phương pháp tổ 142 chức thể thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 KẾT LUẬN 147 KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BMI Body mass Index BT Bộ trưởng CBQL Cán bộ quản lý CĐ Cao đẳng CĐCĐ Cao đẳng Cộng đồng CĐSP Cao đẳng Sư phạm CLB Câu lạc bộ CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm ĐH&CN Đại học v chuy n nghiệp ĐK Điền kinh GDTC Giáo dục thể chất GD&ĐT Giáo dục v Đ o tạo GV Giảng vi n HDV Hướng dẫn vi n HLV Huấn luyện vi n HS Học sinh HSSV Học sinh, sinh vi n PPTC Phương pháp tổ chức QĐ Quyết định RLTT Rèn luyện than thể SV Sinh viên TBTCVN Trung bình thể chất Việt Nam TCVĐ Trò chơi vận động TD Thể dục TDTT Thể dục Thể thao THCN Trung học chuy n nghiệp TP.HCM Th nh ph Hồ Chí Minh TTNK Thể thao ngoại khóa UBND Ủy ban nhân dân VĐV Vận động vi n XPC Xuất phát cao DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG TRONG LUẬN ÁN cm Centimét g gam kg Kilôgam KG Kilôgam lực m M t s Giây DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Số Tên bảng Trang Kết quả phỏng vấn các ti u chí đánh giá định lượng thực trạng 3.1 nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại 47 khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng (n=6) Mô tả hệ s tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục 3.2 hỏi đánh giá nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể 49 thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng Mô tả hệ s tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục 3.3 hỏi đánh giá nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể 50 thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng Mô tả hệ s tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các mục 3.4 hỏi đánh giá nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể 51 thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng Th nh phần khách thể tham gia phỏng vấn tham gia tập luyện Sau trang 3.5 thể thao ngoại khóa giới tính v theo trường 51 Th nh phần khách thể tham gia phỏng vấn tham gia tập luyện Sau trang 3.6 thể thao ngoại khóa, dân tộc v theo trường 52 Mục đích của sinh vi n khi tham gia hoạt động thể thao ngoại 3.7 54 khóa Kết quả khảo sát nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa của Sau trang 3.8 sinh vi n tỉnh Sóc Trăng tham gia tập luyện ngoại khóa v giới 54 tính theo trường Kết quả khảo sát nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa của Sau trang 3.9 sinh vi n tỉnh Sóc Trăng tham gia tập luyện ngoại khóa theo 56 dân tộc theo trường Phương pháp tổ chức tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh Sau trang 3.10 vi n tỉnh Sóc Trăng (n=1024) 59 3.11 Phương pháp tổ chức thể thao ngoại khóa của sinh vi n tỉnh Sau trang Sóc Trăng (n=1024) 59 Kết quả khảo sát thời gian tập luyện thể thao ngoại khóa của Sau trang 3.12 sinh vi n tỉnh Sóc Trăng (n=1024) 59 Kết quả khảo sát s buổi tập luyện thể thao ngoại khóa của Sau trang 3.13 sinh vi n tỉnh Sóc Trăng (n=1024) 59 Kết quả khảo sát thời điểm tập luyện thể thao ngoại khóa của Sau trang 3.14 sinh vi n tỉnh Sóc Trăng (n=1024) 59 Kết quả khảo sát địa điểm tập luyện thể thao ngoại khóa của Sau trang 3.15 sinh vi n tỉnh Sóc Trăng (n=1024) 60 Kết quả khảo sát kinh phí tập luyện thể thao ngoại khóa của Sau trang 3.16 sinh vi n tỉnh Sóc Trăng (n=1024) 60 Th ng k sinh vi n tham gia đội nhóm, cậu lạc bộ TDTT, đội Sau trang 3.17 tuyển, giải thể thao v kết quả đánh giá thể lực h ng năm của 62 sinh vi n các trường Cao đẳng tỉnh Sóc Trăng Th ng k th nh tích thi đấu thể thao của sinh vi n các trường 3.18 65 Cao đẳng tỉnh Sóc Trăng (n=3) Kết quả khảo sát sinh vi n, cán bộ quản lý, giảng vi n về thực 3.19 trạng nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao 66 ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng Tổng hợp các ti u chí đánh giá thể chất nam sinh viên năm thứ 3.20 69 nhất các trường cao đẳng tại tỉnh Sóc Trăng (n=153) So sánh giá trị trung bình các ti u chí đánh giá thể chất nam 3.21 sinh viên năm thứ nhất các trường cao đẳng tại tỉnh Sóc Trăng 70 với trung bình thể chất Việt Nam 18 tuổi (n = 153) Đánh giá thể lực nam sinh viên năm thứ nhất các trường cao 3.22 73 đẳng tại tỉnh Sóc Trăng theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT Tổng hợp các ti u chí đánh giá thể chất nữ sinh viên năm thứ 3.23 75 nhất các trường cao đẳng tại tỉnh Sóc Trăng (n = 378) 3.24 So sánh giá trị trung bình các ti u chí đánh giá thể chất nữ sinh 76 viên năm thứ nhất tại tỉnh Sóc Trăng với trung bình thể chất Việt Nam 18 tuổi (n = 378) Đánh giá thể lực nữ sinh viên năm thứ nhất tại Sóc Trăng theo 3.25 79 quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT Chương trình học phần giáo dục thể chất các trường cao đẳng 3.26 97 tỉnh Sóc Trăng (n=3) Thực trạng về đội ngũ giảng dạy giáo dục thể chất tại các Sau trang 3.27 trường Cao đẳng tỉnh Sóc Trăng (n=12) 98 Thực trạng cơ sở vật chất cho hoạt động trung bình thể chất Sau trang 3.28 Việt Nam các trường cao đẳng tại tỉnh Sóc Trăng 99 Mô tả hệ s tin cậy Cronbach’s Alpha của bảng hỏi đánh 3.29 giá vai trò, ý nghĩa, tác dụng của thể thao ngoại khóa đ i với 102 sinh viên tỉnh Sóc Trăng Mô tả hệ s tin cậy Cronbach’s Alpha của bảng hỏi đánh giá 3.30 những khó khăn, trở ngại khi tham gia thể thao ngoại khóa của 103 sinh viên tỉnh Sóc Trăng Những khó khăn, trở ngại của giảng vi n khi thực hiện nội dung 3.31 v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh 104 viên (n=12) Vai trò, ý nghĩa, tác dụng của thể thao ngoại khóa đ i với sinh 3.32 105 viên (n=1024) Sự khác biệt về kết quả khảo sát sinh vi n về vai trò, ý nghĩa, Sau trang 3.33 tác dụng của thể thao ngoại khóa đ i với sinh vi n theo trường 107 (n=1024) Sự khác biệt về kết quả khảo sát sinh vi n về vai trò, ý nghĩa, Sau trang 3.34 tác dụng của thể thao ngoại khóa đ i với sinh vi n theo giới tính 107 (n=1024) Những khó khăn, trở ngại của sinh vi n khi tham gia thể thao 3.35 108 ngoại khóa (n=1024) 3.36 Sự khác biệt về kết quả khảo sát sinh vi n về khó khăn, trở Sau trang ngại của thể thao ngoại khóa đ i với sinh viên theo trường 110 Sự khác biệt về kết quả khảo sát sinh vi n về khó khăn, trở Sau trang 3.37 ngại của thể thao ngoại khóa đ i với sinh viên theo giới tính 110 Giảng vi n lựa chọn đổi mới nội dung hoạt động thể thao Sau trang 3.38 ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng (n=12) 112 GV lựa chọn đổi mới phương pháp tổ chức thể thao ngoại khóa Sau trang 3.39 cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng (n=12) 112 Sinh vi n tỉnh Sóc Trăng về lựa chọn đổi mới nội dung hoạt Sau trang 3.40 động thể thao ngoại khóa (n=1024) 113 Sinh vi n tỉnh Sóc Trăng về lựa chọn đổi mới phương pháp tổ Sau trang 3.41 chức hoạt động thể thao ngoại khóa (n=1024) 114 Kết quả so sánh s lượng sinh vi n tham gia các đội nhóm, CLB TDTT, đội tuyển, giải thể thao v thể lực sinh vi n trường Sau trang 3.42 CĐSP Sóc Trăng năm học 2015 – 2016 v năm học 2016 – 136 2017 Kết quả so sánh th nh tích thi đấu thể thao của sinh vi n 3.43 trường CĐSP Sóc Trăng năm học 2015 – 2016 v năm học 138 2016 – 2017 Kết quả khảo sát SV v CBQL, GV trường CĐSP Sóc Trăng Sau trang 3.44 về nội dung v PPTC hoạt động TTNK trong năm học 2016 - 139 2017 So sánh kết quả khảo sát sinh vi n trường CĐSP Sóc Trăng về Sau trang 3.45 nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại 139 khóa năm học 2015 - 2016 v năm học 2016 - 2017 So sánh Kết quả khảo sát CBQL, GV trường CĐSP Sóc Trăng Sau trang 3.46 về nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại 139 khóa năm học 2015 – 2016 v năm học 2016 – 2017 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số Tên biểu đồ Trang 3.1 Tỷ lệ % sinh vi n tỉnh Sóc Trăng tham gia thể thao ngoại khóa 53 Mục đích cao nhất sinh vi n Sóc Trăng tham gia thể thao 3.2 55 ngoại khóa Tỷ lệ % thực trạng nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa của 3.3 57 sinh vi n tỉnh Sóc Trăng tham gia tập luyện Tỷ lệ % thực trạng các nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa 3.4 58 của sinh vi n tỉnh Sóc Trăng tham gia tập luyện theo dân tộc Phương pháp tổ chức tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh 3.5 59 vi n tỉnh Sóc Trăng Thời gian tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh vi n tỉnh Sóc 3.6 60 Trăng S buổi tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh vi n tỉnh Sóc 3.7 60 Trăng Thời điểm tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh vi n tỉnh 3.8 61 Sóc Trăng Địa điểm tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh vi n tỉnh Sóc 3.9 61 Trăng 3.10 Tỷ lệ % sinh vi n tỉnh Sóc Trăng tham gia thể thao ngoại khóa 63 3.11 Tỷ lệ % sinh vi n tỉnh Sóc Trăng tham gia giải thể thao 64 3.12 Tỷ lệ % xếp loại thể lực sinh vi n tỉnh Sóc Trăng 64 So sánh trung bình kết quả khảo sát của sinh vi n v cán bộ 3.13 quản lý, giảng vi n thực trạng nội dung hoạt động thể thao 67 ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng So sánh trung bình kết quả khảo sát của sinh vi n v cán bộ quản 3.14 lý, giảng vi n về thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động thể 68 thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng 3.15 So sánh giá trị trung bình các ti u chí đánh giá hình thái của nam 71 sinh viên năm thứ nhất các trường cao đẳng tỉnh Sóc Trăng với trung bình thể chất Việt Nam 18 tuổi So sánh giá trị trung bình các ti u chí đánh giá thể lực của nam 3.16 sinh viên năm thứ nhất các trường cao đẳng tỉnh Sóc Trăng 72 với trung bình thể chất Việt Nam 18 tuổi Sự ch nh lệch các ti u chí đánh giá thể chất của nam sinh viên 3.17 năm thứ nhất các trường cao đẳng tại tỉnh Sóc Trăng với trung 72 bình thể chất Việt Nam 18 tuổi Tỷ lệ xếp loại thể lực của nam SV năm thứ nhất các trường 3.18 cao đẳng tại tỉnh Sóc Trăng theo theo quyết định 53/2008/QĐ- 74 BGDĐT So sánh giá trị trung bình các ti u chí đánh giá hình thái của nữ 3.19 sinh viên năm thứ nhất tỉnh Sóc Trăng với trung bình thể chất 77 Việt Nam 18 tuổi So sánh giá trị trung bình các ti u chí đánh giá thể lực của nữ 3.20 sinh viên năm thứ nhất tỉnh Sóc Trăng với trung bình thể chất 78 Việt Nam 18 tuổi Sự ch nh lệch các ti u chí đánh giá thể chất của nữ sinh vi n 3.21 năm thứ nhất tỉnh Sóc Trăng với trung bình thể chất Việt Nam 78 18 tuổi Tỷ lệ% xếp loại thể lực của nữ sinh viên năm thứ nhất tại tỉnh 3.22 Sóc Trăng theo quy định đánh giá thể lực học sinh, sinh vi n 80 của Bộ Giáo dục v Đ o tạo Những khó khăn, trở ngại của giảng vi n khi thực hiện nội dung 3.23 v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho 104 sinh viên Vai trò, ý nghĩa, tác dụng tích cực của thể thao ngoại khóa đ i 3.24 106 với sinh vi n Vai trò, ý nghĩa, tác dụng không tích cực của thể thao ngoại 3.25 106 khóa đ i với sinh vi n Những trở ngại, khó khăn khách quan của sinh viên khi tham 3.26 109 gia thể thao ngoại khóa Những trở ngại, khó khăn chủ quan của sinh vi n khi tham gia 3.27 110 thể thao ngoại khóa Kết quả khảo sát giảng vi n về giảng dạy nội dung hoạt động 3.28 112 thể thao ngoại khóa của sinh vi n tỉnh Sóc Trăng Kết quả khảo sát sinh vi n tỉnh Sóc Trăng về chọn nội dung 3.29 114 tập luyện thể thao ngoại khóa So sánh tỷ lệ % xếp loại thể lực sinh vi n giữa năm học 2015 – 3.30 137 2016 và 2016 – 2017 So sánh tỷ lệ % s lượng SV tham gia tập luyện thể thao ngoại 3.31 138 khóa, giải thể thao giữa năm học 2015 – 2016 và 2016 – 2017 So sánh kết quả khảo sát sinh vi n trường Cao đẳng Sư phạm 3.32 Sóc Trăng về nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa năm học 140 2015 – 2016 và 2016 – 2017 So sánh kết quả khảo sát sinh vi n trường Cao đẳng Sư phạm 3.33 Sóc Trăng về phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại 140 khóa năm học 2015 – 2016 và 2016 – 2017 So sánh kết quả khảo sát cán bộ quản lý, giảng vi n trường 3.34 Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng về nội dung hoạt động thể thao 141 ngoại khóa năm học 2015 – 2016 và 2016 – 2017 So sánh kết quả khảo sát cán bộ quản lý, giảng vi n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng về phương pháp tổ chức hoạt 3.35 141 động thể thao ngoại khóa năm học 2015 – 2016 và 2016 – 2017 1 MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất trong nh trường l nội dung giáo dục, môn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học v trình độ đ o tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, HSSV các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình th nh thói quen luyện tập TDTT để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục ti u giáo dục to n diện; hoạt động thể thao trong nh trường l hoạt động tự nguyện của HSSV, được tổ chức theo phương thức ngoại khóa, CLB TDTT, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi v sức khỏe, nhằm ho n thiện các kỹ năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục ti u GDTC thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho HSSV thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao; phát hiện v bồi dưỡng năng khiếu, t i năng thể thao [59, tr.2]. Trong những năm qua, Đảng v Nh nước ta rất quan tâm đến GDTC trong nh trường, được thể hiện qua các văn bản chỉ đạo của Đảng v Chính phủ, cụ thể: Nghị quyết Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “...Đẩy mạnh các hoạt động TDTT cả về quy mô v chất lượng. Khuyến khích v tạo điều kiện để to n x hội tham gia hoạt động v phát triển sự nghiệp TDTT. Phát triển mạnh thể thao quần chúng, thể thao nghiệp dư, trước hết l trong thanh ni n, thiếu ni n. L m t t công tác GDTC trong trường học...” [29]. Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 01-12-2011 của Bộ Chính trị cũng khẳng định: “Phát triển TDTT l một y u cầu khách quan của x hội, nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực v chất lượng cuộc s ng của nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng l i s ng v môi trường văn hóa l nh mạnh...” v “...Thực hiện tốt giáo dục thể chất theo chương trình nội khóa; phát triển mạnh các hoạt động thể thao của HSSV, bảo đảm mục tiêu phát triển thể lực toàn diện và kỹ năng vận động cơ bản của HSSV và góp phần đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao“ [5, tr.2-3]. Để tiếp tục thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về Tăng cường sự l nh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020, Chính phủ đ ban h nh Quyết định s 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ Về việc ph duyệt Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 với mục ti u “Tiếp tục mở rộng và đa dạng 2 hóa các hoạt động TDTT quần chúng, TDTT giải trí đáp ứng nhu cầu giải trí của xã hội và tạo thói quen hoạt động, vận động hợp lý suốt đời. Đẩy mạnh công tác GDTC và thể thao trường học, bảo đảm yêu cầu phát triển con người toàn diện, làm nền tảng phát triển thể thao thành tích cao và góp phần xây dựng lối sống lành mạnh trong tầng lớp thanh – thiếu niên...”. Để thực hiện được mục ti u cụ thể n u tr n, Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 đ đề các nhiệm vụ quan trọng, trong đó có nhiệm vụ phát triển hoạt động TDTT ngoại khóa l : Xây dựng các loại hình CLB TDTT trường học; khuyến khích HS dành thời gian từ 2 – 3 giờ/tuần để tham gia hoạt động TTNK trong các CLB, các lớp năng khiếu thể thao. Củng cố và phát triển hệ thống thi đấu TDTT giải trí thích hợp với từng cấp học, từng vùng, địa phương [56, tr.9,12]. Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động thể thao trường học theo hướng đa dạng, phong phú, phù hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng địa phương, nh trường, đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi v trình độ đ o tạo của HSSV l một trong những nhiệm vụ giải pháp quan trọng để phát triển hoạt động thể thao trường học m đề án tổng thể phát triển GDTC v thể thao trường học đ xác định [60, tr.5]. Từ các chủ trương, chính sách đ được thực hiện cho thấy Đảng v Nh nước luôn quan tâm đến thể thao trường học, coi đây l nhiệm vụ quan trọng góp phần tạo ra con người mới, đóng góp tích cực trong công cuộc xây dựng v phát triển đất nước. Tuy nhi n, trong thực tế, công tác GDTC trong nh trường v các hoạt động TTNK của HSSV chưa được coi trọng, chưa đáp ứng y u cầu duy trì v nâng cao sức khỏe cho HSSV; Các nh trường còn thiếu sân b i, phòng tập, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu tập luyện, thi đấu v vui chơi giải trí của HSSV; thiếu CB, HDV TDTT; nội dung hoạt động ngoại khóa còn nghèo n n, chưa hợp lý, không hấp dẫn HSSV tham gia các hoạt động TTNK; chưa chú trọng xây dựng v quản lý các CLB thể thao trong các nh trường [56]. Tỉnh Sóc Trăng có ba dân tộc anh em Kinh – Khơme – Hoa cùng chung s ng và hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong sinh hoạt. Chính điều này tạo nên sự đa dạng, phong phú cho vùng đất Sóc Trăng. Hiện nay, tr n địa bàn tỉnh có ba Trường Cao đẳng là Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Cộng đồng, Cao đẳng Nghề. Công tác GDTC trong 3 nh trường và các hoạt động TTNK của SV trong các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng cũng được l nh đạo tỉnh quan tâm chỉ đạo, cụ thể: để tổ chức thực hiện kế hoạch năm học 2014-2015, Chủ tịch UBND tỉnh đ có chỉ thị s 06/CT-CTUBND để chỉ đạo Giám đ c Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng các Trường CĐ, THCN cần: “Kết hợp tốt giáo dục chính khoá và các hoạt động ngoại khoá trong việc GDTC, giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trường, giáo dục về chủ quyền, biển, đảo; đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội trong nhà trường“ [16]. Mặc dù đ có sự quan tâm của l nh đạo tỉnh song công tác GDTC v hoạt động TTNK cho SV ở các Trường CĐ tỉnh Sóc Trăng cũng có những khó khăn, hạn chế. Đó l tình trạng thiếu sân b i, phòng tập, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu tập luyện, thi đấu v vui chơi giải trí của SV; nội dung hoạt động TTNK chưa hấp dẫn, các môn thể thao truyền th ng dân tộc, trò chơi dân gian chưa được lồng gh p v o để tổ chức, PPTC hoạt động TTNK đơn điệu, hình thức CLB thể thao chưa được các trường quan tâm xây dựng, các buổi tập chưa có người hướng dẫn dẫn, chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện thể thao của SV, chưa động vi n, khuyến khích SV tự giác tham gia tập luyện thể thao thường xuy n, chưa đáp ứng kịp thời sự phát triển v đòi hỏi ng y c ng cao của x hội. Trong những năm gần đây đ có nhiều công trình nghi n cứu li n quan đến hoạt động TTNK cho SV trong nh trường như: Trần Thị Xoan (2006), Nguyễn Đức Th nh (2013), Nguyễn Gắng (2015), Phạm Duy Khánh (2015), Trần Văn Lam (2017), Phùng Xuân Dũng (2017), Nguyễn Thanh Hùng (2017). Các công trình nghi n cứu tr n tập trung nghi n cứu xây dựng, đổi mới, giải pháp nâng cao nội dung v hình thức tổ chức hoạt động TTNK cho SV các trường ĐH tại TP.HCM, ĐH tại H Nội, ĐH Tây Bắc, ĐH Quy Nhơn v SV ĐH Cần Thơ. Chưa có công trình n o nghi n cứu đổi mới nội dung v PPTC hoạt động TTNK cho SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng. Do đó, nghi n cứu đổi mới nội dung v PPTC hoạt động TTNK cho SV trong các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng l rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 4 Tr n cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề, lịch sử nghiên cứu v các y u cầu thực tiễn n u tr n, tôi tiến h nh nghi n cứu đề t i: Đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua đánh giá thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa, luận án nghiên cứu đổi mới nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa nhằm động vi n, khuyến khích sinh vi n tự giác tham gia tập luyện thể thao; hình th nh thói quen rèn luyện thân thể thường xuy n cho sinh vi n, từ đó nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực cho SV tỉnh Sóc Trăng. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Để thực hiện được mục đích nghi n cứu đề ra, đề t i sẽ tiến h nh giải quyết các mục ti u cơ bản sau: Mục tiêu 1: Thực trạng nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng Xác định ti u chí đánh giá thực trạng nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng. Thực trạng thể chất của sinh viên tỉnh Sóc Trăng. Mục tiêu 2: Lựa chọn nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn Lựa chọn nội dung v PPTC hoạt động TTNK cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả nội dung và phương pháp tổ chức thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng. Xây dựng chương trình kế hoạch thực nghiệm Tiến h nh thực nghiệm v đánh giá hiệu quả nội dung v PPTC thể thao ngoại khóa cho SV tỉnh Sóc Trăng. 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoạt động thể thao ngoại khóa trong các trường cao đẳng tỉnh Sóc Trăng còn hạn chế, nội dung tập luyện ngoại khóa còn đơn điệu chưa hấp dẫn, phương pháp tổ chức chưa đa dạng, các buổi tập chưa có người hướng dẫn, chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện thể thao của sinh viên, chưa động vi n, khuyến khích sinh viên tự giác tham gia tập luyện thể thao thường xuy n. Từ nhận định đó, luận án đặt ra giả thuyết rằng: Nếu những nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa mới phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi v sức khoẻ sẽ động vi n, khuyến khích sinh viên tự giác thường xuy n tham gia tập luyện thể thao, góp phần nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực. 6 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. QUAN ĐIỂM, ĐƢỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỂ THAO TRONG TRƢỜNG HỌC 1.1.1. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng về giáo dục thể chất và thể thao trƣờng học Giáo dục thể chất v thể thao trường học vừa l một môn học vừa l một mặt của giáo dục to n diện, l một bộ phận của TDTT cho mọi người. Nó bao gồm GDTC bắt buộc (giờ học chính khóa) đ i với SV v các hoạt động TTNK (tự nguyện) ngo i giờ học. Mục ti u của GDTC v thể thao trường học là nhằm trang bị cho trẻ em, HSSV các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình th nh thói quen luyện tập TDTT để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục ti u giáo dục to n diện [59, tr.2]. Phát triển GDTC v thể thao trường học có tầm quan trọng đặc biệt trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những quan điểm của Đảng v Nh nước về GD&ĐT nói chung, về GDTC trong trường học nói ri ng, được xuất phát từ những cơ sở tư tưởng, lý luận của học thuyết Mác - L nin về con người v sự phát triển con người to n diện, về giáo dục thế hệ trẻ trong x hội XHCN, về những nguy n lý GDTC Mác-xit, từ tư tưởng quan điểm Hồ Chí Minh về TDTT nói chung v GDTC cho thế hệ trẻ nói ri ng. Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta bước v o giai đoạn mới, Đảng v Nh nước rất coi trọng v quan tâm xây dựng nền TDTT Việt Nam mang tính: Dân tộc, hiện đại, phục vụ đời s ng v sức khoẻ của nhân dân. Tháng 03/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời k u gọi to n dân tập thể dục, Người khẳng định vị trí sức khoẻ dưới chế độ mới: “... Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân mạnh 7 khoẻ, tức là góp phần cho cả nước mạnh khoẻ...”. Vì thế, Người khuy n: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước [14, tr.7]. Bước sang thời kỳ mới, khi đất nước ho n to n được giải phóng, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đ mở đầu cho công cuộc đổi mới to n diện đất nước. Về TDTT, nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI đ đề cập đến các vấn đề mở rộng v nâng cao chất lượng trong các lĩnh vực: TDTT quần chúng, thể thao th nh tích cao, GDTC trong trường học v phát triển lực lượng VĐV trẻ. Nghị quyết cũng ghi rõ : “... Mở rộng v nâng cao chất lượng phong tr o TDTT quần chúng, từng bước đưa việc rèn luyện thân thể th nh thói quen h ng ng y của đông đảo nhân dân, trước hết l thế hệ trẻ. Nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học...” [27]. Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của GDTC trong các trường học: “...Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học; tổ chức hướng dẫn v vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thể h ng ng y; nâng cao chất lượng các cơ sở đ o tạo, bồi dưỡng VĐV; nâng cao th nh tích các môn thể thao. Cải tiến tổ chức, quản lý các hoạt động TDTT theo hướng kết hợp chặt chẽ các tổ chức nh nước v các tổ chức x hội....” [28]. Bước v o thế kỷ 21, thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban h nh Chỉ thị s 17/CT-TW, ng y 23 tháng 10 năm 2002 Về phát triển TDTT đến năm 2010, giao cho ng nh TDTT v ng nh GD&ĐT đẩy mạnh hoạt động TDTT trường học [2]. Chỉ thị 17/CT-TW đ ghi dấu cho sự phát triển mới của nền TDTT Việt Nam, nhiều nội dung của Chỉ thị đi v o cuộc s ng, có tác động rất lớn đ i với sự nghiệp phát triển TDTT nước nh nói chung v công tác TDTT trường học nói ri ng trong những năm đầu thế kỷ XXI, góp phần tích cực v o những th nh tựu chung của công cuộc đổi mới v phát triển kinh tế - x hội. Nghị quyết Đại hội X của Đảng chỉ rõ: Đẩy mạnh các hoạt động TDTT cả về quy mô v chất lượng. Khuyến khích v tạo điều kiện để to n x hội tham gia hoạt động v phát triển sự nghiệp TDTT. Phát triển mạnh thể thao quần chúng, thể thao nghiệp dư, trước hết l trong thanh ni n, thiếu ni n. L m t t công tác GDTC trong trường học [29]. 8 Nghị quyết 08-N...đó ta có thể hiểu: khái niệm “sinh vi n” l những người đang học tập tại các trường ĐH, CĐ – nơi đ o tạo nguồn nhân lực cao đáp ứng y u cầu x hội. Về tuổi sinh học, đa s SV thuộc lứa tuổi thanh ni n từ 17 đến 25 tuổi, một s ít có tuổi đời thấp hoặc cao hơn tuổi thanh ni n [33]. Vì vậy, sự phát triển v trưởng thành về giải phẫu v sinh lí của tuổi thanh ni n l đặc trưng cho lứa tuổi SV. Lứa tuổi SV l thời kì phát triển tích cực nhất về tình cảm đạo đức, trí tuệ v thẩm mỹ, l giai đoạn hình th nh v ổn định tính cách. Trong giai đoạn n y, SV có sự biển đổi mạnh mẽ về động cơ v định hướng giá trị x hội có li n quan đến nghề nghiệp, đồng thời bắt đầu thể nghiệm mình trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau. Mặc dù nhân cách được hình th nh v phát triển trong su t cả đời người, nhưng trong thời kì học nghề l giai đoạn hình th nh mạnh mẽ nhất về xu hướng nhân cách người lao động. Sự hình th nh nhân cách nghề của SV được diễn ra theo các hướng cơ bản sau: Xu hướng nghề v các năng lực cần thiết của nghề được hình th nh, củng c v phát triển; hoạt động nhận thức, đặc biệt l các quá trình nhận thức được nghề nghiệp hoá; kì vọng đ i với nghề nghiệp được phát triển; khả năng tự giáo dục, tự tu dưỡng v nâng cao; tính độc lập v tâm thế sẵn s ng đ i với nghề nghiệp được củng c . Quá trình phát triển nhân cách của SV diễn ra trong su t quá trình học tập từ năm đầu đến năm cu i ở trường nghề [32]. 23 Dựa v o các công trình nghi n cứu, các tác giả Nguyễn Thạc, Phạm Th nh Nghị chia nhân cách SV th nh sáu kiểu điển hình. Việc phân loại các kiểu SV tạo ra cơ sở khoa học để nh trường tổ chức các hoạt động giáo dục SV trong quá trình học tại trường [65]. 1.4.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18-22 Ở lứa tuổi 18 – 22 về cơ bản các hệ th ng cơ quan quan trọng v thể chất của con người đ ho n thiện. Lứa tuổi n y xương v khớp bắt đầu ổn định, từ 20 – 25 tuổi xương có thể c t hoá ho n to n v không thể phát triển th m nữa. Ở lứa tuổi n y chiều cao có thể tăng th m v i cm, do sự phát triển của các tổ chức sụn đệm giữa các khớp xương. Các tổ chức sụn đệm n y dần dần xẹp lại sau tuổi 40 v cũng làm cho chiều cao cơ thể giảm đi v i cm. Mặt khác, cơ thể lại phát triển mạnh theo bề ngang v tăng trọng lượng cơ thể. Nếu được tập luyện TDTT thường xuy n thì mức độ linh hoạt của các khớp xương có thể thay đổi. Song khả năng giải phẫu sinh lý của khớp phải l yếu t quyết định khi lựa chọn động tác trong tập luyện TDTT. Ở lứa tuổi từ 18 – 22, cơ bắp đ phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để tập luyện phát triển sức mạnh v sức bền. Cơ thể con người có năng lực hoạt động cao. Tập luyện TDTT có hệ th ng, khoa học sẽ l m tăng lực co cơ chính l nhờ tăng s lượng tiết diện ngang cũng như tăng độ đ n hồi của cơ [37]. Lứa tuổi 18 – 22 l lứa tuổi trưởng th nh n n hệ th ng các cơ quan chức năng của cơ thể đ ho n thiện. Kích thước n o v h nh tuỷ đ phát triển ho n thiện đạt mức của người trưởng th nh. Hoạt động phân tích tổng hợp của vỏ n o v tư duy trừu tượng đ hình th nh t t. Các tổ chức của hệ thần kinh vẫn còn phát triển nhưng chậm v đi đến ho n thiện, khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp, khả năng trừu tượng hóa phát triển Vì vậy, đây l điều kiện thuận lợi cho việc ho n th nh phản xạ có điều kiện. Chức năng của hệ th ng thần kinh trung ương thể hiện qua đặc trưng chủ yếu của quá trình thần kinh như Pap-L p đ chỉ ra: Cường độ hưng phấn v ức chế; Tính cân bằng của quá trình hưng phấn v ức chế; Tính linh hoạt chuyển đổi giữa hai quá trình tr n [4]. 24 Các kích thước tuyệt đ i, tương đ i của tim tăng, khoảng 220 – 240g. Tần s co bóp của tim giảm dần khoảng 70 – 78 l/ph. Huyết áp tăng, huyết áp t i đa 100 – 130mmHg v t i thiểu dao động từ 70 – 85mmHg. Mặt khác, trong qu ng đời con người, tần s mạch đập không gi ng nhau, tần s mạch đập giảm theo lứa tuổi v đến 20 tuổi mạch đập mới bắt đầu ổn định. Thể tích phút của dòng máu tính tr n 1 kg trọng lượng (thể tích phút tương đ i) giảm dần theo lứa tuổi v ở người lớn l 60ml. Mặt khác, lứa tuổi có ảnh hưởng nhất định đến thể tích tâm thu v thể tích phút t i đa. Tuổi c ng lớn thì thể tích tâm thu v thể tích phút c ng cao. Thể tích tâm thu t i đa ở người lớn l 120 – 140ml v trong hoạt động căng thẳng thể tích phút là 24 – 28 l/phút. Huyết áp phụ thuộc nhiều v o trương lực th nh mạch v huyết áp cũng tăng dần theo lứa tuổi. Ở lứa tuổi nhỏ, huyết áp chưa ổn định, tuy nhi n sự thay đổi không rõ, sau 16 tuổi huyết áp bắt đầu ổn định [36]. Hệ th ng tim mạch trong giai đoạn ho n thiện về cấu trúc v chức năng. Dưới ảnh hưởng của quá trình phát triển sinh học tự nhi n v sự tác động của tập luyện đ tạo n n những biến đổi thích ứng. Tần s giảm trong y n tĩnh, buồng tim gi n rộng, th nh tim dầy l n v lực co bóp tim tăng l cơ sở tăng lưu lượng phút, lưu lượng tâm thu, huyết áp t i đa trong vận động [35]. Tuổi trưởng th nh của cơ thể có sự thay đổi về độ d i của chu kỳ hô hấp, tỷ lệ thở ra hít v o, thay đổi độ sâu, chu kỳ hô hấp. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi ảnh hưởng rõ rệt đến chức năng hô hấp. Trong quá trình trưởng th nh của cơ thể có sự thay đổi về độ d i của chu kỳ hô hấp, tỷ lệ thở ra – hít v o, thay đổi độ sâu v tần s hô hấp, . . . Hô hấp có biến đổi tương đồng: hệ th ng cơ hô hấp, thể tích lồng ngực phát triển ho n thiện dẫn đến biến đổi các chỉ s chức năng theo hướng: tần s hô hấp giảm, thông khí phổi, dung tích s ng, khả năng hấp thụ oxy tăng. Tần s hô hấp giảm xu ng còn 12 – 16 lần/phút; độ sâu hô hấp tăng dần l 400 – 500ml; dung tích s ng 2600ml đ i với nữ, 3500ml đ i với nam, hấp thu oxy t i đa tăng cao [35]. Trao đổi chất v chuyển hóa năng lượng l bản chất của sự s ng. Trong hoạt động, mức ti u hao năng lượng cho quá trình vận động rất lớn, phụ thuộc v o cường độ, thời gian, kh i lượng vận động v yếu t môi trường. 25 Khả năng đáp ứng năng lượng bằng yếm khí v ưa khí tăng theo sự trưởng th nh v ho n thiện nhân cách. Các chỉ s tăng v đạt t i đa ở tuổi 20 – 25. Sau 40 tuổi các chỉ s năng lực hoạt động thể lực giảm dần v ở tuổi 60 thì chỉ bằng một nửa so với giai đoạn trưởng th nh. Quá trình phát triển các chỉ s năng lượng sinh học theo lứa tuổi có sự khác biệt phụ thuộc v o giới tính. Ở nam giới, cường độ yếm khí tăng nhanh đến tuổi 20, cao nhất tuổi 30 v sau đó giảm dần. Chỉ s cường độ của quá trình ưa khí – VO2 max, ở nam cực đại tuổi 25, ổn định cho đến 40 tuổi, sau đó giảm dần. Lượng Acid lactic máu cao nhất của nam v nữ đạt được ở tuổi 22, sau đó giảm nhanh ngay sau 30 tuổi [22]. Tóm lại, lứa tuổi 18 – 22 l lứa tuổi trưởng th nh, l lứa tuổi bắt đầu “l m người lớn”. Các đặc điểm sinh lý – giải phẫu nói chung l của người trưởng th nh. Tuy nhi n, do lứa tuổi 18 – 22 thuộc thời kỳ đầu lứa tuổi thanh ni n n n cần phải đặc biệt chú ý cụ thể l : Phải tiếp tục GDTC một cách khoa học để nâng cao thể chất, góp phần ho n thiện các chức năng cơ quan v các cơ quan trong cơ thể. Phát triển đầy đủ các t chất thể lực, l m tiền đề phát triển thể lực chung rộng r i v phát triển thể lực chuy n môn cần thiết sau này cho SV. 1.4.3. Đặc điểm phát triển tố chất thể lực lứa tuổi 18-22 Theo I.V. Aulic, “Trình độ thể lực biểu thị tình trạng chức năng của cơ thể v đặc biệt nó thể hiện ở các t chất thể lực: sức bền, sức mạnh, sức nhanh, kh o l o v mềm dẻo, đồng thời còn thể hiện ở sự ph i hợp thần kinh cơ” [1, tr.21]. Trong hoạt động TDTT, cơ chế sinh lý của các t chất thể lực rất đa dạng v phức tạp, hiệu quả phụ thuộc v o công suất hoạt động, cơ cấu động tác, thời gian dùng sức, sự hiểu biết, ... Khả năng hoạt động thể lực có thể biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, các mặt khác nhau của khả năng hoạt động thể lực đó được gọi l t chất vận động (t chất thể lực). Có 5 t chất thể lực cơ bản l sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ dẻo, khả năng ph i hợp vận động (khéo léo). Các t chất thể lực có li n quan chặt chẽ với kỹ năng vận động. Sự hình th nh kỹ năng vận động phụ thuộc nhiều v o mức độ phát triển các t chất thể lực v ngược lại, trong quá trình hình th nh kỹ năng vận động, các t chất thể lực cũng được ho n thiện 26 th m. Trong GDTC, việc dạy học động tác (quá trình giáo dưỡng) cũng góp phần nâng cao các t chất thể lực v ngược lại trong khi tập các b i tập thể lực (giáo dục các t chất thể lực). Tuy việc nâng cao các t chất thể lực chiếm ưu thế, song cả kỹ năng vận động, khả năng hình th nh động tác, khả năng ph i hợp vận động cũng được hình th nh. Mức độ phát triển các t chất thể lực phụ thuộc v o trạng thái cấu tạo v chức năng của nhiều cơ quan. Quá trình tập luyện để ho n thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động v nâng cao các t chất thể lực cũng chính l quá trình phát triển v ho n thiện các cơ quan trong cơ thể. Đây l hai mặt của một quá trình phát triển v ho n thiện các cơ quan trong cơ thể. Đây l hai mặt của một quá trình m công tác chuẩn bị thể lực phải hướng tới để điều khiển các quá trình đó. Cơ thể con người từ lúc sinh ra cho đến khoảng 25 tuổi phát triển theo hướng đi l n, sau đó chậm dần v suy giảm theo quy luật sinh học. Từ đó, sự thích nghi của các hệ th ng cơ quan trong cơ thể con người đ i với những điều kiện s ng mới v thay đổi của môi trường cũng trở n n khó khăn. Trong quá trình GDTC cho SV, giáo dục các t chất thể lực luôn được coi l vấn đề quan trọng. Vì vậy, việc phát triển các t chất thể lực một cách to n diện l nhiệm vụ bắt buộc đ i với những người l m công tác TDTT quần chúng. Các t chất thể lực của con người (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, năng lực ph i hợp vận động ...) có m i quan hệ biện chứng, th ng nhất v r ng buộc chặt chẽ với nhau. Theo D Harre: “Sự phát triển cực hạn của một năng lực thể chất n o đó chỉ có được tr n cơ sở nâng cao các khả năng chức phận chung của to n cơ thể” [31, tr. 62]. Khi sử dụng các phương tiện, phương pháp, điều kiện chuy n môn để phát triển các t chất thể lực, người ta thường xem x t dưới ba góc độ: Sự phát triển h i hòa th ng nhất các t chất thể lực của cơ thể; Sự phát triển tương hỗ lẫn nhau giữa các t chất thể lực; Sự hạn chế lẫn nhau trong việc phát triển các t chất thể lực. Ở lứa tuổi SV, năng lực vận động phát triển chậm. Giai đoạn n y hầu hết các t chất thể lực đ phát triển gần như ổn định. Vì vậy, giáo dục các t chất vận động cho SV cần phải được đặc biệt chú trọng cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi. 27 1.5. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, VĂN HÓA VÀ PHONG TRÀO THỂ THAO DÂN TỘC TỈNH SÓC TRĂNG 1.5.1. Vị trí địa lý Sóc Trăng nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách th nh ph Hồ Chí Minh 231km, cách Cần Thơ 62km. Diện tích tự nhi n 3.310,03 km2, xấp xỉ 1% diện tích của cả nước v 8,3% diện tích của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Sóc Trăng có địa giới h nh chính tiếp giáp 3 tỉnh trong vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Ở phía Bắc v Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, ở phía Tây Nam giáp Bạc Li u, ở phía Đông Bắc giáp Tr Vinh v giáp biển Đông ở phía Đông v Đông Nam. Sóc Trăng nằm tr n tuyến Qu c lộ 1A n i liền các tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Li u, C Mau. Qu c lộ 60 n i Sóc Trăng với các tỉnh Tr Vinh, Bến Tre v Tiền Giang. Tỉnh có đường bờ biển d i 72 km. Vị trí tọa độ: 9 độ 12’ – 9 độ 56’ độ vĩ Bắc v 105 độ 33’ – 106 độ 23’ độ kinh Đông [61, tr 33], [82]. 1.5.2. Đặc điểm văn hóa và phong trào thể thao dân tộc tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng với đặc thù l tỉnh có ba dân tộc chủ yếu Kinh, Khơme, Hoa anh em cùng nhau sinh s ng xen cư từ rất lâu đời. Người Kinh ở Sóc Trăng chiếm tỷ lệ lớn 65,16%, Kinh tế chủ yếu l trồng trọt, chăn nuôi v kinh doanh, hầu như họ có mặt ở khắp mọi địa phương trong tỉnh. L dân tộc có dân s chiếm tỷ lệ cao, cho n n dân tộc Kinh có vai trò hạt nhân đo n kết, tương trợ v giúp đỡ các dân tộc thiểu s anh em khác tại địa phương. Người Kinh v n l cư dân l m nông nghiệp lúa nước từ lâu đời, thâm canh hoa m u v l m thủy lợi đều có nhiều kinh nghiệm. Họ đ giải quyết được các khâu kỹ thuật để thâm canh, tăng vụ với nhiều vụ lúa v hoa m u trong một năm. Các quan hệ x hội sinh hoạt văn hóa vật chất v tinh thần truyền th ng đều dựa tr n cơ sở gia đình v l ng x . Tổ chức gia đình người Kinh l những tế b o x hội đặt trong các ấp, x . Thường l những gia đình nhỏ bao gồm nhiều thế hệ s ng chung với nhau. Tổ chức v sinh hoạt tập trung đặc trưng điển hình ở ấp, x , một hệ th ng những quan hệ hết sức đa dạng, chặt chẽ, nhưng không bảo thủ v đóng kín. Người Khơme chiếm tỷ lệ 28,92% dân s trong tỉnh, từ xa xưa đồng b o Khơme s ng ở các giồng đất cao nhưng do sự giao lưu về kinh tế, văn hoá v các 28 tập tục sinh hoạt trải qua nhiều thế kỷ giữa các dân tộc anh em cùng s ng xen cư tr n địa b n, đến nay các tập tục sinh hoạt trong đời s ng sản xuất v đời s ng văn hoá, tinh thần của người Khơme có nhiều tiến bộ. Họ không chỉ quen m còn rất thuần thục trong mọi sinh hoạt của vùng sông nước; đặc biệt l họ nắm rất vững kỹ thuật canh tác cây lúa nước; năng suất cây trồng, vật nuôi tăng l n, đời s ng vật chất v văn hoá, tinh thần được cải thiện. Các quan hệ x hội sinh hoạt văn hóa vật chất v tinh thần truyền th ng đều dựa tr n cơ sở gia đình, phum sóc v nh chùa. Theo tập quán của người Khơme, chùa l nơi sinh hoạt tín ngưỡng v cũng l nơi sinh hoạt văn hóa của con sóc (phật tử). Trong năm, người Khơme có 3 lễ lớn l : Chol Chnăm Thmay (lễ chịu tuổi - gi ng Tết Nguy n đán Âm lịch). Đônta (đônt ), gi ng lễ Vu Lan của Phật giáo Bắc Tông; Oóc Om Bóc: mừng lúa mới, có c m dẹp Đồng b o người Hoa chiếm 5,88% ở Sóc Trăng s ng tập trung ở những khu vực th nh thị, kinh tế chủ yếu của người Hoa l hoạt động kinh doanh thương mại v dịch vụ, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp v một s ít sản xuất nông nghiệp. Phần lớn đồng b o người Hoa có đời s ng ổn định, thu nhập khá cao so với đồng b o các dân tộc khác tr n địa b n tỉnh. Đồng b o người Hoa đ hòa nhập t t với n t văn hóa trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đồng thời vẫn giữ được bản sắc văn hóa truyền th ng; các cơ sở thờ tự thường xuy n được duy tu, bảo dưỡng v đầu tư xây dựng khá khang trang. Sóc Trăng, v n l vùng đất cộng cư của 3 dân tộc Kinh – Khơme – Hoa cho n n đời s ng tinh thần, những tập tục sinh hoạt, tín ngưỡng, lễ hội cũng trở n n đa dạng. Mỗi dân tộc có ri ng một sắc thái của mình. Các giá trị văn hóa truyền th ng trong lễ hội của đồng b o dân tộc thiểu s được chú trọng bảo tồn v phát huy. Điều đó đ l m cho đời s ng văn hóa tinh thần của họ nói chung ng y c ng th m khởi sắc, tương ứng với đời s ng văn hóa vật chất đ v đang không ngừng được cải thiện v nâng cao. B n cạnh đó lễ hội của đồng b o dân tộc ở Sóc Trăng thời gian gần đây cũng đ có những chuyển biến tích cực đáp ứng được nhu cầu v tính thẩm mỹ của nhân dân. 29 Các lễ hội dân gian truyền th ng được bảo tồn v phát huy đ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần v tâm linh của x hội, góp phần to lớn trong việc giáo dục truyền th ng của dân tộc. Cùng với đó l việc tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, danh thắng gắn với lễ hội. Lễ hội đặc sắc v tưng bừng nhất l lễ hội Oóc Om Bóc – Đua nghe ngo đây l lễ hội mang tính dân gian truyền th ng vừa thể hiện yếu t n t đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng l nh mạnh, lại vừa mang đặc trưng l bộ môn thể thao dân tộc rất hấp dẫn, luôn thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Thời điểm tổ chức lễ hội Oóc-Om-Bóc l lúc thời tiết bắt đầu sang mùa khô, lúa ngo i đồng chớm chín. Lễ hội có ý nghĩa tạ ơn Thần Mặt Trăng v cầu mong điều l nh, may mắn, cầu mưa thuận gió ho , mùa m ng tươi t t, nh nh ấm no hạnh phúc. Lễ cúng trăng được thực hiện v o t i ng y 14 tháng 10 (Âm lịch), thời gian h nh lễ trước khi mặt trăng l n đến đỉnh đầu. Vị trí h nh lễ đặt tại sân của từng nh , sân chùa hay nơi rộng r i không bị che khuất ánh trăng. Tại các ngôi chùa Khơme đ m 14 tháng 10 còn có tục thả đèn nước tr n sông v thả đèn gió bay l n trời. Theo quan niệm của người Khơme, tục thả đèn nước sẽ xua tan bóng t i, sự ô uế v buồn b , giữ lại sự bình y n trong phum, sóc. Nhiều hoạt động sân khấu truyền th ng Khơme như đo n Dù k , Rô băm biểu diễn phục vụ v o t i 14 n y. Theo phong tục cổ truyền của người Khơme, ng y hôm sau lễ cúng Trăng (15/10) l tục đua ghe ngo. Trước khi đi dự thi, cộng đồng thường l m lễ tạ thần v tổ chức chi u đ i những người tham gia cuộc thi. Đội đua gồm những trai tráng khoẻ mạnh, có kinh nghiệm, được lựa chọn v luyện tập rất kỹ từ nhiều ng y trước. Hội đua ghe ngo được tổ chức h ng năm ở tr n dòng sông Maspero th nh ph Sóc Trăng, những năm gần đây có nhiều địa phương đến tham gia như Cần Thơ, Bạc Li u, C Mau, Ki n Giang, thậm trí còn có đội ghe ngo đến từ các nước bạn. Điều n y chứng tỏ lễ hội gắn liền với môn thể thao truyền th ng n y đang phát triển mạnh mẽ, trở th nh sự kiện văn hoá truyền th ng lớn của tỉnh [77]. Đua ghe ngo l dịp b con Khơme vui chơi sau những ng y lao động vất vả. Chùa có ghe ngo đều được bảo dưỡng cẩn trọng. H ng năm, v o dịp rằm tháng 10, 30 thuyền được trang trí đẹp, treo đèn kết hoa, hạ thủy chuẩn bị tập luyện tham gia cuộc đua. Các chùa phải chuẩn bị cho ng y hội đua ghe ngo trước đó cả tháng, từ tuyển chọn các tay bơi l những ch ng trai Khơme khỏe mạnh trong các phum sóc, cho đến tập dượt để sức dẻo dai, bơi đều nhịp mái chèo. Ghe ngo d i 25- 30m, rộng 1- 1,4m, có đóng nhiều thanh ngang vừa cho hai tay bơi ngồi theo từng cặp su t chiều dài ghe. Mỗi ghe đua thường có 46- 60 người. Người điều khiển nhịp chèo ngồi trước mũi ghe thường l vị chức sắc hay người lớn tuổi, được nể trọng trong bổn sóc, có kinh nghiệm đua ghe lâu năm. Người đứng giữa ghe thổi còi phụ họa theo nhịp bơi của người điều khiển v 5- 6 người bơi lái ghe. Dầm bơi gọi l chro-hoa, l m bằng gỗ nhẹ, dẻo, không thấm nước, bản rộng, mỏng v tròn dần về cán. Mỗi chiếc ghe ngo có những biểu tượng khác nhau, thường l khala (con cọp), rồng, sư tử, cá pon-co Đua ghe ngo thường hai chiếc (một cặp), thi đấu 1.200m đ i với nam, 800m đ i với nữ. V o ng y đua, cả một đoạn sông chật kín người hai b n bờ, tiếng tr ng, cùng d n nhạc ngũ âm, tiếng còi rộn r từng hồi. Khi một hồi còi hiệu lệnh xuất phát, từng cặp ghe đua phóng nhanh về đích. Tiếng tr ng, tiếng loa vang vang hòa trong tiếng reo hò vỗ tay cổ vũ náo động cả mặt sông [79]. Không chỉ cần cù lao động, sản xuất, đồng b o các dân tộc tr n địa b n tỉnh Sóc Trăng còn y u thích các hoạt động thể thao để rèn luyện sức khỏe, vui chơi v giải trí. Trong đời s ng của đồng b o dân tộc Sóc Trăng, có rất nhiều trò chơi dân gian hay môn thể thao dân tộc đ được hình th nh v phát triển từ lâu. Trong những năm gần đây, các môn thể thao dân tộc, trò chơi dân gian đ được quan tâm nhiều hơn. Một s môn thể thao dân tộc như ghe ngo, bi sắt, cờ c, bóng rổ, bóng chuyền,...; trò chơi dân gian như k o co, nhảy bao, nhảy dây, đi c kheo, vật tay đ được tổ chức thường xuy n trong các giải thi đấu, đại hội TDTT của tỉnh v có kế hoạch phát triển. Đến nay, hệ th ng thi đấu các môn thể thao dân tộc đang từng bước được ho n thiện v ổn định. Ngo i ra, Sở Văn hóa, Thể thao v Du lịch đ khuyến khích, tạo điều kiện cho các địa phương khôi phục, phát triển, tổ 31 chức (biểu diễn, thi đấu) các môn thể thao dân tộc, trò chơi dân gian gắn liền với các lễ hội truyền th ng của các địa phương. Nói tới môn thể thao truyền th ng dân tộc của đồng b o Khơme Sóc Trăng thì ghe ngo l môn đặc trưng rất hấp dẫn, luôn thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Ngo i ghe ngo thì các môn thể thao phổ biến, các môn thể thao dân tộc như bi sắt, cờ c, đẩy gậy, k o co, bóng chuyền, bóng đá,... cũng được tổ chức lồng gh p v o trong các hoạt động lễ hội nhằm tăng cường tính chất, không khí v quy mô tổ chức ng y hội với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Nếu môn bóng đá, bóng chuyền l các môn thể thao phổ biến được đông đảo đồng b o Khơme y u thích thì bi sắt v cờ c cũng được xem l môn thể thao truyền th ng dân tộc của đồng b o Khơme Sóc Trăng. Với môn bóng đá, bóng chuyền đòi hỏi phải có sân b i rộng đạt chuẩn thì mới có thể chơi được, thì đ i với môn bi sắt chỉ cần một khoảng đất tr ng hay môn cờ c chỉ cần một miếng ván, bộ cờ l những người y u thích thỏa niềm đam m của mình. Hiện nay, phong tr o bi sắt phát triển rộng khắp, từ th nh thị đến tận xóm, ấp nơi có đông đồng b o Khơme sinh s ng. Điển hình như các CLB bi sắt x Li u Tú (Trần Đề); Phường 2, Phường 4, Phường 5, Phường 7, Phường 8 (Th nh ph Sóc Trăng); Phú Tân, Phú Tâm (Châu Th nh); thị trấn Long Phú (Long Phú); Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Kế Sách; chùa Serey Kandal (thị x Vĩnh Châu) Những nơi n y đ trở th nh địa chỉ quen thuộc v điểm hẹn lý tưởng của những người đam m quả bi tròn. Trong khi đó, nói đến môn thể thao truyền th ng của cộng đồng người Hoa đang sinh s ng ở Sóc Trăng phải kể đến môn bóng rổ. Môn thể thao n y đ có mặt từ rất sớm v trở th nh một phần không thể thiếu trong cuộc s ng tinh thần của họ. Hầu hết các ngôi chùa của người Hoa hay các trường học do người Hoa sáng lập ở các địa phương trong tỉnh đều có sân bóng rổ đây l đặc trưng của cộng động người Hoa ở Sóc Trăng. Hiện, bóng rổ đang phát triển mạnh tại một s địa phương như th nh ph Sóc Trăng, thị x Vĩnh Châu, Long Phú, Mỹ Tú v Kế Sách. Nếu nói về truyền th ng v bề d y th nh tích, Sóc Trăng khó có môn thể thao n o sánh với bóng rổ. Một phong tr o được gầy dựng từ trước ng y giải phóng từng nổi danh với t n gọi Ba Xuy n v mấy thập kỷ gần đây cũng thế. Bóng rổ Sóc Trăng luôn nằm 32 trong t p ba qu c gia. Hiện nay, về mặt th nh tích cao, tuy môn bóng rổ của Sóc Trăng không còn duy trì ở t p ba, nhưng về phong tr o thì bóng rổ vẫn rất được HSSV, người dân trong tỉnh y u thích. Theo Phó Giám đ c Sở Văn hóa - Thể thao v Du lịch Trần Văn Hùng, v i năm trở lại đây, các môn thể thao dân tộc không ngừng phát triển. Hoạt động n y đ trở th nh sân chơi bổ ích, l nơi giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giữa VĐV các tỉnh trong khu vực; xây dựng m i quan hệ đo n kết, gắn bó giữa các dân tộc, tạo không khí vui tươi l nh mạnh, nâng cao sức khỏe cho người dân. B n cạnh đó, tỉnh luôn duy trì việc tham dự các giải v ng y hội văn hóa - thể thao v du lịch đồng bào Khơme Nam bộ được luân phi n tổ chức định kỳ tại các tỉnh, th nh trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Thông qua lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo không chỉ thể hiện sự quan tâm phát triển môn thể thao truyền th ng từ các cấp chính quyền trong tỉnh, m còn l cơ hội để Sóc Trăng quảng bá hình ảnh du lịch, n t văn hóa độc đáo của tỉnh đến với du khách trong v ngo i nước... [47, tr.30], [80], [81]. 1.6. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THỂ THAO NGOẠI KHÓA TRONG TRƢỜNG HỌC 1.6.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến thể thao ngoại khóa trong trƣờng học trên thế giới Vấn đề TTNK trong trường học các cấp từ lâu đ được nhiều nước tr n thế giới đặc biệt quan tâm nghi n cứu. Sau đây l đơn cử một s đề t i ti u biểu: Với đề t i “Thúc đẩy l i s ng năng động trong trường học” (1998) WHO đ nhận định: Tham gia các hoạt động thể chất sớm l cần thiết cho việc đạt được sự sẵn s ng, các kỹ năng cần thiết v các kinh nghiệm thuận lợi để duy trì một thói quen tập thể dục thường xuy n trong su t cuộc đời hoặc để áp dụng nó trong cuộc s ng sau đó. Hơn nữa, việc tham gia n y giúp duy trì v n sức khỏe đạt được thông qua những năm tháng trưởng th nh v góp phần l o hóa l nh mạnh. Ngo i ra, WHO cũng khẳng định một cách mạnh mẽ rằng, cơ hội cho hoạt động thể chất phải l một quyền thiết yếu của mọi trẻ em v thanh ni n, điều n y phải l trách nhiệm của cha mẹ, các cộng đồng địa phương, các hệ th ng giáo dục v to n x hội [83]. 33 Với chuy n mục nghi n cứu “Sức khỏe v sự phát triển thể chất thông qua hoạt động thể thao” (2008), WHO đưa ra kết luận: Với nhiều lợi ích về nhiều mặt của hoạt động thể chất cùng với các hậu quả phải trả cho việc k m hoạt động, đ đến lúc chính phủ, cơ quan chức năng các nước phải h nh động khẩn cấp để đưa việc đẩy mạnh hoạt động thể chất v o trong các chính sách, chiến lược phát triển y tế, x hội v các chương trình mang tính to n cầu. Ngo i ra, th nh tựu đạt được ở cấp độ cao hơn của hoạt động thể chất trong cộng đồng l gián tiếp góp phần đến lợi nhuận trong các lĩnh vực quan trọng khác để phát triển con người v tiến bộ kinh tế [84]. Với đề t i “Sự tham gia của SV v o các hoạt động thể thao” (2009), các tác giả Don J. Webber v Andrew Mearman ở ĐH West of England đ đi đến kết luận: Các trường ĐH n n có nhiều chính sách để khuyến khích SV tham gia TDTT. Các chính sách n y bao gồm việc tổ chức nhiều hơn các hoạt động thể thao v c gắng thay đổi nhận thức của SV về TDTT, đặc biệt n n tập trung v o việc cung cấp các môn thể thao mang tính x hội, tranh đua v được tổ chức chặt chẽ [76]. Qua đề t i “Các hoạt động ngoại khóa trong trường đại học - Tác động đến sinh viên” (2008) Amy M.Tenhouse đ đưa ra các loại hình hoạt động ngoại khóa phổ biến v hiệu quả trong các trường ĐH ở Mỹ như: Tổ chức SV - Các tổ chức TDTT - Các tổ chức học tập v nghề nghiệp - Các hoạt động tình nguyện v dịch vụ liên quan - Các hoạt động đa văn hóa - Hoạt động nghệ thuật v Các hoạt động khác Thông qua sự tham gia ngoại khóa, SV thường xuy n tương tác với các bạn bè cùng sở thích, đưa hội nhập x hội v o môi trường ĐH. Kết quả l những SV n y xem những năm tháng học tập của họ như l một trải nghiệm tích cực v cảm thấy mình l một phần quan trọng của trường ĐH v duy trì gắn bó lâu d i hơn với nh trường [75]. Với nghi n cứu “Ảnh hưởng của hoạt động ngoại khóa đ i với th nh tích học tập học sinh trung học” (2005), Kimiko Fujita đi đến kết luận: Sự tham gia v o các hoạt động ngoại khóa có tác động tích cực đến th nh tích học tập giữa các mẫu HS trung học tại Walnut Creek Christian Academy. Tham gia v o thể thao, xem truyền 34 hình, v hoạt động x hội cải thiện th nh tích học tập, trong khi tham gia biểu diễn âm nhạc không cải thiện th nh tích học tập giữa các đ i tượng n y [78]. 1.6.2. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến thể thao ngoại khóa trong trƣờng học trong nƣớc Hoạt động TTNK có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phẩm chất ý chí, nhân cách cho HSSV. Thể thao ngoại khóa còn l môi trường thuận lợi để phát hiện v bồi dưỡng nhân t i thể thao cho qu c gia. Ngo i ra, TTNK còn có ý nghĩa quan trọng về mặt cộng đồng, hướng thế hệ trẻ v o các hoạt động thể thao l nh mạnh, tránh xa tệ nạn x hội. Trong những năm gần đây đ có một s công trình nghi n cứu li n quan đến hoạt động TTNK cho HSSV của các tác giả trong nước. Sau đây l đơn cử một s đề t i ti u biểu: Tác giả Trần Thị Xoan (2006) qua đề tài “Nghiên cứu phát triển các hình thức thể thao ngoại khóa phù hợp với nữ sinh viên” đ đi đến kết luận: Thực trạng các môn được SV nữ ĐH Cần Thơ tập luyện ngoại khóa l : điền kinh (29.31%), ph i hợp nhiều môn (26.72%), thể dục (16.68%), bóng đá (4.2%), bóng chuyền (6.7%), bóng bàn (6.51%) và cầu lông (8.05%). Sinh viên có nhu cầu tập luyện TTNK có tổ chức (có người hướng dẫn, có kế hoạch, có quy định), theo các hình thức (tự tập, theo nhóm tổ, CLB, thể dục sáng và ph i hợp nhiều hình thức dựa trên nguyện vọng của nữ SV). Thời gian tập luyện TTNK 3 buổi/tuần, mỗi buổi 60 - 90 phút [73]. Tác giả Trần Kim Cương (2008) với đề t i “Thực trạng tập luyện thể thao ngoại khóa trong các trường học tỉnh Ninh Bình” đ đưa ra nhận định: Hình thức tổ chức CLB trong trường học l loại hình phù hợp để tập luyện ngoại khóa cho HS. Kết quả nghi n cứu của tác giả: Những môn thể thao các trường có nhu cầu tổ chức tập luyện ngoại khóa ở CLB TDTT trường học l : cầu lông 80% trường có nhu cầu, tiếp theo l bóng đá 38%, cờ vua 30% v đá cầu 26%. S trường có nhu cầu tổ chức CLB TDTT để tổ chức hướng dẫn tập các môn thể thao Kh i tiểu học chiếm 79%, kh i THCS chiếm 77%, kh i THPT 89%, kh i 35 cao đẳng dạy nghề l 80%, trung bình l 79%. Như vậy nhu cầu tổ chức loại hình TDTT trong trường học l rất lớn [20, tr.56 – 60]. Tác giả Nguyễn Đức Thành (2013), với đề tài: “Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TTNK của SV ở một số trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh”. Kết quả nghiên cứu của tác giả: Đã xây dựng được các giải pháp tổ chức các hoạt động TTNK trong đó về nội dung tập luyện gồm các môn thể thao phổ biến, dễ tập phù hợp với sở thích của SV v điều kiện sân bãi, CSVC các trường ở TP HCM l : Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông và võ thuật. Các hình thức tập luyện cơ bản cho cả SV nam và nữ là CLB, nhóm lớp, đội tuyển trường. Các hình thức tổ chức tập luyện: có tổ chức, hướng dẫn theo chương trình cụ thể của giảng viên. S buổi tập luyện từ 2-3 buổi/tuần, thời lượng mỗi buổi tập là 60-90 phút, thời điểm tập luyện chủ yếu vào buổi chiều và t i [52]. Tác giả Nguyễn Gắng (2015), Với đề t i: “Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết TDTT giữa Đại học Huế và các tổ chức TDTT trên địa bàn thành phố Huế”. Kết quả nghi n cứu của tác giả: Có 7 môn thể thao cần quan tâm để chọn lựa li n kết với các tổ chức TDTT b n ngo i, đó l : Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, karatedo, võ cổ truyền, thể hình v thể dục thẩm mỹ v môn bóng b n được chọn lựa đặc biệt cho SV chuy n ng nh. Xây dựng được mô hình CLB TDTT Liên kết, là một dạng thiết chế mới của CLB TDTT cơ sở trường học được tổ chức ph i hợp giữa trường học và các tổ chức TDTT b n ngo i. Ưu thế của mô hình CLB liên kết đ khắc phục được những nhược điểm nội tại, huy động được tiềm năng x hội, tăng cường, đảm bảo được các điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV theo quy trình khoa học [30]. Tác giả Trần Hữu Hùng (2015), với đề tài: “Nghiên cứu cải tiến hình thức và nội dung tập luyện TDTT cho HS trung học cơ sở khu vực cao nguyên Gia Lai – Kon Tum”. Kết quả nghiên cứu của tác giả: 36 Nội dung hoạt động TTNK: Các ...óc Trăng có th nh tích xuất sắc trong công tác của CLB được CLB khen thưởng hoặc đề nghị nh trường, đo n thể khen thưởng. Điều 15. Những cá nhân thuộc CLB bi sắt trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng hoạt động trái với điều lệ v các quy định của CLB l m tổn thương đến uy tín, danh dự của CLB sẽ tùy theo mức độ nặng nhẹ chịu hình thức kỷ luật thích hợp. Chƣơng VII HIỆU LỰC VÀ SỬA ĐỔI Điều 16. Điều lệ của CLB bi sắt trường CĐSP Sóc Trăng có hiệu lực từ ng y Ban chủ nhiệm CLB nhất trí thông qua v được Hiệu trưởng ra quyết định ph duyệt. Điều 17. Chỉ có Ban chủ nhiệm CLB mới có quyền bổ sung v sửa đổi bản Điều lệ của CLB bi sắt trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. TM. BAN CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ CHỦ NHIỆM (đã ký) ĐẶNG MINH THÀNH Mẫu 1 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Sóc Trăng, ngày 04 tháng 9 năm 2016 ĐIỀU LỆ CÂU LẠC BỘ BÓNG RỔ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM SÓC TRĂNG Chƣơng I CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG Điều 1. 1. T n gọi: “Câu lạc bộ Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng”. 2. Câu lạc bộ Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng l một tổ chức x hội tự nguyện của những sinh vi n y u thích hoạt động về môn Bóng rổ trong trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. 3. Câu lạc bộ Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng chịu trách nhiệm trước l nh đạo nh trường về mọi hoạt động của mình. Điều 2. Mục đích hoạt động của câu lạc bộ (CLB) l tập hợp hội vi n luyện tập phát triển phong tr o v nâng cao th nh tích môn Bóng rổ nhằm duy trì nâng cao sức khỏe, phục vụ t t cho công tác, học tập, lao động sản xuất, xây dựng đời s ng văn hóa tươi vui l nh mạnh ở trường Cao đẳng Sư phạm. Điều 3. 1. Câu lạc bộ Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng sử dụng thẻ sinh vi n sinh hoạt cho các hội vi n. 2. Câu lạc bộ Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng sử dụng cơ sở vật chất của trường Cao đẳng Sư phạm. 3. Thường trực của CLB l : Ban chủ nhiệm CLB. Chƣơng II NHIỆM VỤ CỦA CÂU LẠC BỘ Điều 4. 1. Vận động những sinh vi n có cùng sở thích, tự nguyện tham gia tập luyện môn Bóng rổ. 2. Tổ chức thường xuy n tập luyện Bóng rổ nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, tầm vóc; tăng cường sự hợp tác, giao lưu, nâng cao sự hiểu biết về môn Bóng rổ cho người tập. 3. Tổ chức, tham gia các giải Bóng rổ quần chúng, các hoạt động văn hóa, thể thao ở địa phương, đơn vị. 4. Tuy n truyền, giáo dục, vận động để hội vi n chấp h nh pháp luật, chủ trương, chính sách của Ðảng, Nh nước. 5. Quản lý v phát triển hội vi n. 6. Tiếp nhận, quản lý v sử dụng các nguồn t i trợ của các tổ chức, cá nhân trong v ngo i đơn vị theo quy định của pháp luật. 7. Xây dựng quy chế hoạt động, trình chủ tịch Hội Thể thao Đại học v Chuy n nghiệp trường ra quyết định th nh lập v tổ chức thực hiện. Điều 5. 1. Tổ chức tuyển chọn, huấn luyện v th nh lập đo n vận động vi n tham dự thi đấu các giải Bóng rổ trong v ngo i tỉnh khi được ph p của l nh đạo Nh trường. 2. Câu lạc bộ Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng tranh thủ sự hỗ trợ về vật chất của mọi tổ chức, tập thể cá nhân, trong v ngo i Tỉnh để tổ chức các hoạt động môn Bóng rổ tại trường Cao đẳng Sư phạm. Chƣơng III HỘI VIÊN Điều 6. 1. Những sinh vi n y u thích môn Bóng rổ công nhận điều lệ v tự nguyện hoạt động trong CLB Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng sau khi ho n tất các thủ tục đăng ký gia nhập CLB đều có thể trở th nh hội vi n của CLB Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. 2. Việc kết nạp hội vi n do Ban chủ nhiệm CLB Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng quy định. Điều 7. 1. Hội vi n có nghĩa vụ sau: - Thực sự hoạt động cho phong tr o môn Bóng rổ, tự nguyện góp công, góp sức v ủng hộ cho sự nghiệp phát triển môn Bóng rổ tại trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. - Tôn trọng, chấp h nh điều lệ v những quy định, quy chế của CLB. - Ho n th nh các nhiệm vụ do CLB phân công. 2. Hội vi n có quyền lợi sau: - Được tham gia tất cả các hoạt động do CLB tổ chức. - Được tham gia ý kiến, thảo luận dân chủ v biểu quyết về các công việc của CLB trong các cuộc họp của CLB. - Hội vi n có quyền xin ra khỏi CLB Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. Chƣơng IV NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CÂU LẠC BỘ Điều 8. 1. Câu lạc bộ Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng hoạt động theo phương thức tự quản, tự nguyện, tự trang trải v chịu sự quản lý của Hội Thể thao Đại học v Chuy n nghiệp Nh trường v l nh đạo nh trường; chịu sự quản lý về chuy n môn nghiệp vụ của khoa GDTC-GDQP. 2. Câu lạc bộ Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng hoạt động theo nguy n tắc, thiểu s phục tùng đa s tổ chức cấp dưới phục tùng sự chỉ đạo của tổ chức cấp tr n. 3. Ban chủ nhiệm CLB do khoa GDTC-GDQP đề xuất v đề nghị Hội Thể thao Đại học v Chuy n nghiệp Nh trường ra quyết định công nhận. Điều 9. 1. Ban chủ nhiệm CLB l tổ chức l nh đạo cao nhất của CLB, họp thường lệ, đột xuất do Ban chủ nhiệm CLB triệu tập. 2. Họp Ban chủ nhiệm CLB có nhiệm vụ: - Thông qua báo cáo tổng kết, kiểm điểm đánh giá hoạt động của CLB. - Xác định phương hướng, nhiệm vụ của CLB trong thời gian tới. - Quyết định bổ sung v sửa đổi Điều lệ của CLB. - Thông qua dự toán v quyết toán t i chính. Điều 10. Ban chủ nhiệm CLB l nh đạo các hoạt động của CLB. Ban chủ nhiệm họp 03 tháng 01 lần, khi cần có thể họp đột xuất do Chủ nhiệm CLB triệu tập. Cuộc họp phải có ít nhất 2/3 s ủy vi n Ban chủ nhiệm tham dự. Ban chủ nhiệm CLB có nhiệm vụ: 1. Tổ chức thực hiện các kế hoạch của CLB. 2. Chuẩn bị báo cáo v phương hướng hoạt động để trình b y trước các cuộc họp của CLB. 3. Xem x t các vụ khiếu nại v quyết định khen thưởng, kỷ luật. 4. Thông qua dự toán v quyết toán thu chi t i chính của CLB. 5. Ban h nh quy chế, nội dung hoạt động của CLB. Điều 11. 1. Thường trực của Ban chủ nhiệm gồm: Chủ nhiệm v các Phó chủ nhiệm phụ trách công tác chuy n môn, t i chính vật chất của CLB; Thường trực Ban chủ nhiệm họp thường lệ 01 tháng 01 lần do Chủ nhiệm CLB triệu tập. 2. Thường trực Ban chủ nhiệm có nhiệm vụ điều h nh các hoạt động thường xuy n của CLB theo nghị quyết v Ban chủ nhiệm. Th nh lập các bộ phận giúp việc, Ban tổ chức các giải thi đấu do CLB tổ chức. Chƣơng V TÀI CHÍNH CỦA CÂU LẠC BỘ Điều 12. Câu lạc bộ Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng l tổ chức quản lý t i chính độc lập, nguồn thu nhập thường xuy n của CLB gồm có: - Tiền hội phí do các hội vi n đóng góp; - Tiền ủng hộ của các tổ chức kinh tế - x hội, các tổ chức cá nhân trong v ngo i trường Cao đẳng Sư phạm; - Tiền hỗ trợ của nh trường; - Các khoản thu khác; Điều 13. 1. Khoản chi: - Tiền điện, nước, bảo dưỡng sân b i. - Chi phí tập luyện h ng ng y. - Sinh hoạt thường kỳ của CLB. - Các khoản chi khác. 2. Mức thu lệ phí v kế hoạch chi do Ban chủ nhiệm CLB quy định. Chƣơng VI KHEN THƢỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều 14. Các cá nhân thuộc CLB Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng có th nh tích xuất sắc trong công tác của CLB được CLB khen thưởng hoặc đề nghị nh trường, đo n thể khen thưởng. Điều 15. Những cá nhân thuộc CLB Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng hoạt động trái với điều lệ v các quy định của CLB l m tổn thương đến uy tín, danh dự của CLB sẽ tùy theo mức độ nặng nhẹ chịu hình thức kỷ luật thích hợp. Chƣơng VII HIỆU LỰC VÀ SỬA ĐỔI Điều 16. Điều lệ của CLB Bóng rổ trường CĐSP Sóc Trăng có hiệu lực từ ng y Ban chủ nhiệm CLB nhất trí thông qua v được Hiệu trưởng ra quyết định ph duyệt. Điều 17. Chỉ có Ban chủ nhiệm CLB mới có quyền bổ sung v sửa đổi bản Điều lệ của CLB Bóng rổ trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. TM. BAN CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ CHỦ NHIỆM (đã ký) ĐẶNG MINH THÀNH Mẫu 1 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Sóc Trăng, ngày 04 tháng 9 năm 2016 ĐIỀU LỆ CÂU LẠC BỘ BÓNG BÀN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM SÓC TRĂNG Chƣơng I CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG Điều 1. 1. T n gọi: “Câu lạc bộ Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng”. 2. Câu lạc bộ Bóng b n trường CĐSP Sóc Trăng l một tổ chức x hội tự nguyện của những sinh vi n y u thích hoạt động về môn Bóng b n trong trường CĐSP Sóc Trăng. 3. Câu lạc bộ Bóng b n trường CĐSP Sóc Trăng chịu trách nhiệm trước l nh đạo nh trường về mọi hoạt động của mình. Điều 2. Mục đích hoạt động của câu lạc bộ (CLB) l tập hợp hội vi n luyện tập phát triển phong tr o v nâng cao th nh tích môn Bóng b n nhằm duy trì nâng cao sức khỏe, phục vụ t t cho công tác, học tập, lao động sản xuất, xây dựng đời s ng văn hóa tươi vui l nh mạnh ở trường CĐSP. Điều 3. 1. CLB Bóng b n trường CĐSP sử dụng thẻ SV hoạt cho các hội vi n. 2. Câu lạc bộ Bóng b n trường CĐSP sử dụng CSVC của trường CĐSP. 3. Thường trực của CLB l : Ban chủ nhiệm CLB. Chƣơng II NHIỆM VỤ CỦA CÂU LẠC BỘ Điều 4. 1. Vận động những sinh viên có cùng sở thích, tự nguyện tham gia tập luyện môn Bóng bàn. 2. Tổ chức thường xuy n tập luyện Bóng b n nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, tầm vóc; tăng cường sự hợp tác, giao lưu, nâng cao sự hiểu biết về môn Bóng b n cho người tập. 3. Tổ chức, tham gia các giải Bóng b n quần chúng, các hoạt động văn hóa, thể thao ở địa phương, đơn vị. 4. Tuy n truyền, giáo dục, vận động để hội vi n chấp h nh pháp luật, chủ trương, chính sách của Ðảng, Nh nước. 5. Quản lý v phát triển hội vi n. 6. Tiếp nhận, quản lý v sử dụng các nguồn t i trợ của các tổ chức, cá nhân trong v ngo i đơn vị theo quy định của pháp luật. 7. Xây dựng quy chế hoạt động, trình chủ tịch Hội Thể thao Đại học v Chuy n nghiệp trường ra quyết định th nh lập v tổ chức thực hiện. Điều 5. 1. Tổ chức tuyển chọn, huấn luyện v th nh lập đo n vận động vi n tham dự thi đấu các giải Bóng b n trong v ngo i tỉnh khi được ph p của l nh đạo Nh trường. 2. Câu lạc bộ Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng tranh thủ sự hỗ trợ về vật chất của mọi tổ chức, tập thể cá nhân, trong v ngo i Tỉnh để tổ chức các hoạt động môn Bóng b n tại trường Cao đẳng Sư phạm. Chƣơng III HỘI VIÊN Điều 6. 1. Những sinh vi n y u thích môn Bóng b n công nhận điều lệ v tự nguyện hoạt động trong CLB Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng sau khi ho n tất các thủ tục đăng ký gia nhập CLB đều có thể trở th nh hội vi n của CLB Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. 2. Việc kết nạp hội vi n do Ban chủ nhiệm CLB Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng quy định. Điều 7. 1. Hội vi n có nghĩa vụ sau: - Thực sự hoạt động cho phong tr o môn Bóng b n, tự nguyện góp công, góp sức v ủng hộ cho sự nghiệp phát triển môn Bóng b n tại trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. - Tôn trọng, chấp h nh điều lệ v những quy định, quy chế của CLB. - Ho n th nh các nhiệm vụ do CLB phân công. 2. Hội vi n có quyền lợi sau: - Được tham gia tất cả các hoạt động do CLB tổ chức. - Được tham gia ý kiến, thảo luận dân chủ v biểu quyết về các công việc của CLB trong các cuộc họp của CLB. - Hội vi n có quyền xin ra khỏi CLB Bóng b n trường CĐSP Sóc Trăng. Chƣơng IV NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CÂU LẠC BỘ Điều 8. 1. Câu lạc bộ Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng hoạt động theo phương thức tự quản, tự nguyện, tự trang trải v chịu sự quản lý của Hội Thể thao Đại học v Chuy n nghiệp Nh trường v l nh đạo nh trường; chịu sự quản lý về chuy n môn nghiệp vụ của khoa GDTC-GDQP. 2. Câu lạc bộ Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng hoạt động theo nguy n tắc, thiểu s phục tùng đa s tổ chức cấp dưới phục tùng sự chỉ đạo của tổ chức cấp tr n. 3. Ban chủ nhiệm CLB do khoa GDTC-GDQP đề xuất v đề nghị Hội Thể thao Đại học v Chuy n nghiệp Nh trường ra quyết định công nhận. Điều 9. 1. Ban chủ nhiệm CLB l tổ chức l nh đạo cao nhất của CLB, họp thường lệ, đột xuất do Ban chủ nhiệm CLB triệu tập. 2. Họp Ban chủ nhiệm CLB có nhiệm vụ: - Thông qua báo cáo tổng kết, kiểm điểm đánh giá hoạt động của CLB. - Xác định phương hướng, nhiệm vụ của CLB trong thời gian tới. - Quyết định bổ sung v sửa đổi Điều lệ của CLB. - Thông qua dự toán v quyết toán t i chính. Điều 10. Ban chủ nhiệm CLB l nh đạo các hoạt động của CLB. Ban chủ nhiệm họp 03 tháng 01 lần, khi cần có thể họp đột xuất do Chủ nhiệm CLB triệu tập. Cuộc họp phải có ít nhất 2/3 s ủy vi n Ban chủ nhiệm tham dự. Ban chủ nhiệm CLB có nhiệm vụ: 1. Tổ chức thực hiện các kế hoạch của CLB. 2. Chuẩn bị báo cáo v phương hướng hoạt động để trình b y trước các cuộc họp của CLB. 3. Xem x t các vụ khiếu nại v quyết định khen thưởng, kỷ luật. 4. Thông qua dự toán v quyết toán thu chi t i chính của CLB. 5. Ban h nh quy chế, nội dung hoạt động của CLB. Điều 11. 1. Thường trực của Ban chủ nhiệm gồm: Chủ nhiệm v các Phó chủ nhiệm phụ trách công tác chuy n môn, t i chính vật chất của CLB; Thường trực Ban chủ nhiệm họp thường lệ 01 tháng 01 lần do Chủ nhiệm CLB triệu tập. 2. Thường trực Ban chủ nhiệm có nhiệm vụ điều h nh các hoạt động thường xuy n của CLB theo nghị quyết v Ban chủ nhiệm. Th nh lập các bộ phận giúp việc, Ban tổ chức các giải thi đấu do CLB tổ chức. Chƣơng V TÀI CHÍNH CỦA CÂU LẠC BỘ Điều 12. Câu lạc bộ Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng l tổ chức quản lý t i chính độc lập, nguồn thu nhập thường xuy n của CLB gồm có: - Tiền hội phí do các hội vi n đóng góp; - Tiền ủng hộ của các tổ chức kinh tế - x hội, các tổ chức cá nhân trong v ngo i trường Cao đẳng Sư phạm; - Tiền hỗ trợ của nh trường; - Các khoản thu khác; Điều 13. 1. Khoản chi: - Tiền điện, nước, bảo dưỡng sân b i. - Chi phí tập luyện h ng ng y. - Sinh hoạt thường kỳ của CLB. - Các khoản chi khác. 2. Mức thu lệ phí v kế hoạch chi do Ban chủ nhiệm CLB quy định. Chƣơng VI KHEN THƢỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều 14. Các cá nhân thuộc CLB Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng có th nh tích xuất sắc trong công tác của CLB được CLB khen thưởng hoặc đề nghị nh trường, đo n thể khen thưởng. Điều 15. Những cá nhân thuộc CLB Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng hoạt động trái với điều lệ v các quy định của CLB l m tổn thương đến uy tín, danh dự của CLB sẽ tùy theo mức độ nặng nhẹ chịu hình thức kỷ luật thích hợp. Chƣơng VII HIỆU LỰC VÀ SỬA ĐỔI Điều 16. Điều lệ của CLB Bóng b n trường CĐSP Sóc Trăng có hiệu lực từ ng y Ban chủ nhiệm CLB nhất trí thông qua v được Hiệu trưởng ra quyết định ph duyệt. Điều 17. Chỉ có Ban chủ nhiệm CLB mới có quyền bổ sung v sửa đổi bản Điều lệ của CLB Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. TM. BAN CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ CHỦ NHIỆM (đã ký) ĐẶNG MINH THÀNH Mẫu 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GDTC-GDQP Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Sóc Trăng, ng y 05 tháng 9 năm 2016 ĐỀ NGHỊ Về việc thành lập Câu lạc bộ Bi sắt, Bóng rổ, Bóng bàn Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Sóc Trăng Kính gửi: HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM Căn cứ Thông tư s : 18/2011/TT-BVHTTDL, ng y 02 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao v Du lịch Quy định mẫu về tổ chức v hoạt động của CLB thể dục thể thao cơ sở; Căn cứ nhu cầu tập luyện môn bi sắt, bóng rổ, bóng b n góp phần xây dựng v phát triển phong tr o TDTT ở trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. Căn cứ v o điều kiện, nguyện vọng của sinh vi n v các giảng vi n Khoa GDTC-GDQP trong cuộc họp khóa ng y 28 tháng 8 năm 2017; Khoa GDTC-GDQP lập tờ trình (kèm theo Điều lệ dự thảo, Danh sách Ban chủ nhiệm v danh sách Hội vi n CLB) gửi đề nghị: Hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm ph duyệt cho ph p th nh lập CLB bi sắt, bóng rổ, bóng b n theo chủ trương X hội hóa công tác TDTT của Đảng và Nhà nước. Sau khi được th nh lập, CLB xin hứa thực hiện đúng Điều lệ v Quy chế hoạt động của CLB, chấp h nh t t mọi chủ trương, đường l i của Đảng; chính sách, pháp luật của Nh nước v quy định của Nh trường./. Nơi nhận: TM. KHOA GDTC-GDQP - Như kính gửi; TRƢỞNG KHOA - Lưu VP Khoa. (đ ký) ĐẶNG MINH THÀNH Mẫu 3 CÂU LẠC BỘ THỂ THAO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Sóc Trăng, ng y 9 tháng 9 năm 2016 QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ THỂ THAO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM Để tổ chức v đưa CLB v o hoạt động có hiệu quả đúng theo mục đích m Điều lệ của CLB đ đề ra; Ban chủ nhiệm CLB Bi sắt, Bóng rổ, Bóng b n trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng ban h nh Quy chế hoạt động của CLB như sau: Phần I QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ 1. Thời gian tập luyện: Môn Bi sắt: - Các ng y thứ 3, thứ 5 v thứ 7 h ng tuần. - Tập luyện từ 17 giờ 30 đến 19 giờ 00. Môn Bóng rổ: - Các ng y thứ 2, thứ 4 v thứ 6 h ng tuần. - Tập luyện từ 17 giờ 30 đến 19 giờ 00. Môn Bóng bàn: - Các ng y thứ 3, thứ 5 v thứ 7 h ng tuần. - Tập luyện từ 17 giờ 30 đến 19 giờ 00. Ngo i thời gian tập luyện tr n các th nh vi n có nhu cầu tập luyện th m phải được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm CLB. 2. Thời gian giao lƣu và thi đấu: Căn cứ theo y u cầu, Điều lệ tổ chức Giải v kế hoạch thi đấu của CLB, Ban chủ nhiệm CLB sẽ quy định thời gian giao lưu v đi thi đấu; phân công nhiệm vụ cụ thể để các Hội vi n thực hiện. 3. Địa điểm tập luyện: - Môn Bi sắt: Sân Bi sắt trường Cao đẳng Sư phạm - Môn Bóng rổ: Sân bóng rổ trước khu h nh chính trường Cao đẳng Sư phạm. - Môn Bóng b n: Phòng bóng b n khu nội trú B trường Cao đẳng Sư phạm. 4. Quy định về quản lý điều hành hoạt động của CLB: - Ban chủ nhiệm họp 03 tháng 01 lần để kiểm điểm, đánh giá quá trình hoạt động của CLB, khi cần có thể họp đột xuất do thường trực Ban chủ nhiệm CLB triệu tập. Cuộc họp phải có ít nhất 2/3 s ủy vi n Ban chủ nhiệm tham dự. - Thường trực của Ban chủ nhiệm gồm: Chủ nhiệm v các Phó chủ nhiệm phụ trách công tác chuyên môn, tài chính vật chất của CLB; Thường trực Ban chủ nhiệm họp thường lệ 01 tháng 01 lần do Chủ nhiệm CLB triệu tập. - Các Hội vi n của CLB phải phục tùng mọi sự chỉ đạo, quản lý điều h nh của Ban chủ nhiệm CLB; mọi ý kiến đóng góp cần được trao đổi có tổ chức đảm bảo tính khách quan v dân chủ. 5. Một số qui định khác: - Tất cả các hội vi n ra v o nơi tập luyện phải chấp h nh nghi m chỉnh nội qui v qui định của CLB; - Các phương tiện đem theo phải để đúng nơi qui định đảm bảo mỹ quan; - Khi v o nơi tập luyện phải mặc trang phục thể thao (quần, áo, gi y đế mềm) thể hiện văn minh, lịch sự, tôn trọng lẫn nhau; không phát ngôn bừa b i gây mất trật tự tại nơi tập luyện - Các hội vi n của CLB đều có nghĩa vụ v quyền lợi như nhau trong tập luyện v thi đấu tr n cơ sở chịu sự quản lý điều h nh của Ban chủ nhiệm; - Khi có khách đến giao lưu, thi đấu phải báo Ban chủ nhiệm, chương trình giao lưu sẽ do Ban chủ nhiệm điều h nh. Phần II HỘI PHÍ, QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÂU LẠC BỘ 1. Đóng góp hội phí Hội phí h ng tháng mỗi Hội vi n đóng góp 60.000 đồng/01 tháng (mức thu n y có thể thay đổi theo thực tế hoạt động của CLB). 2. Quản lý cơ sở vật chất và tài chính của CLB - Cơ sở vật chất v t i chính của CLB do Ban chủ nhiệm CLB trực tiếp quản lý; - Kinh phí thu được từ các khoản đóng góp của Hội vi n, từ các nguồn t i trợ của các tổ chức v cá nhân sẽ được sử dụng để phục vụ cho quá trình tập luyện, giao lưu, thi đấu v các hoạt động để phát triển CLB; - Các khoản thu v chi của CLB sẽ được báo cáo công khai trong các kỳ họp Ban chủ nhiệm CLB. Phần III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Bản quy chế n y sẽ chính thức được thực hiện sau khi lấy ý kiến đóng góp của các th nh vi n Ban chủ nhiệm v được Chủ nhiệm CLB ký ph duyệt; - Ban chủ nhiệm CLB có trách nhiệm tổ chức quán triệt v thực hiện Quy chế hoạt động của CLB có hiệu quả; - Các Hội vi n CLB có trách nhiệm thực hiện t t Quy chế hoạt động của CLB góp phần xây dựng CLB bi sắt trường Cao đẳng Sư phạm ng y c ng phát triển. TM. BAN CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ CHỦ NHIỆM (đã ký) ĐẶNG MINH THÀNH Mẫu 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Sóc Trăng, ng y 9 tháng 9 năm 2016 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ THỂ THAO TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM Stt Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ 1 Đặng Minh Th nh Trưởng khoa Chủ nhiệm 2 L Trọng Đức Phó Trưởng khoa P. Chủ nhiệm phụ trách t i chính và CSVC 3 Trần Trí Hải Giảng vi n P. Chủ nhiệm phụ trách chuy n môn bóng rổ 4 L Văn Hiểu Giảng vi n P. Chủ nhiệm phụ trách chuyên môn bi sắt 5 Kim Thái Giác Nhiên Giảng vi n P. Chủ nhiệm phụ trách chuyên môn bóng bàn HIỆU TRƢỞNG (đã ký) MAI THỊ YẾN LAN Mẫu 5 CÂU LẠC BỘ THỂ THAO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Sóc Trăng, ng y 20 tháng 9 năm 2016 DANH SÁCH HỘI VIÊN CÂU LẠC BỘ THỂ THAO Stt Họ và tên Phái Dân tộc Lớp Môn thể thao Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CHỦ NHIỆM ĐẶNG MINH THÀNH Mẫu 6 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN GIA NHẬP CÂU LẠC BỘ THỂ THAO Kính gửi: Ban Chủ nhiệm CLB thể thao Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm T n tôi l :.................................................Nam/nữ:.................... Sinh ngày:................................................ Đang học lớp:....................................................... Dân tộc:........................................... Chỗ ở hiện nay:..................................................................................... Điện thoại:......................................... Email:................................................ Tôi có sở thích, đam m về môn ..... Sau khi tìm hiểu về điều lệ, quy chế hoạt động CLB v hiểu rõ những quyền lợi v nghĩa vụ của hội viên CLB, tôi tự nguyện l m đơn n y xin được tham gia v o CLB trường Cao Đẳng Sư phạm Sóc Trăng. Nếu được kết nạp, tôi xin chấp h nh nghi m chỉnh điều lệ CLB, quy chế hoạt động cũng như thực hiện mọi nhiệm vụ của hội vi n CLB, tham gia đầy đủ các hoạt động phong tr o m Ban chủ nhiệm của CLB đề ra. Trân trọng cám ơn! Sóc Trăng, ng y.......tháng 9 năm 2016 Ngƣời làm đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Mẫu 7 SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc S : 198 /QĐ-CĐSP Sóc Trăng, ng y 27 tháng 9 .năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Câu lạc bộ Bi sắt, Bóng rổ, Bóng bàn năm học 2016 – 2017 HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM SÓC TRĂNG Căn cứ Quy định Tổ chức hoạt động thể thao ngoại khoá cho học sinh, sinh viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 72 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Căn cứ đề nghị th nh lập CLB bi sắt, bóng rổ, bóng b n ng y 5 tháng 9 năm 2016 của Khoa Giáo dục thể chất, Giáo dục qu c phòng. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Th nh lập Câu lạc bộ Bi sắt, Bóng rổ, Bóng b n Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng v công nhận Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ (có danh sách kèm theo). Điều 2. Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ có nhiệm vụ thực hiện Điều lệ, Quy chế hoạt động đ đề ra nhằm đáp ứng nhu cầu tập luyện, thi đấu của sinh vi n. Điều 3. Câu lạc bộ Bi sắt, Bóng rổ, Bóng b n hoạt động theo Quy định về tổ chức v hoạt động của câu lạc bộ thể dục thể thao cấp trường; Điều 4. Khoa GDTC-GDQP v các th nh vi n có t n ở điều 1 căn cứ quyết định thi h nh. Quyết định có hiệu lực kể từ ng y ký./. Nơi nhận: HIỆU TRƢỞNG - Như điều 1; - Lưu VP. (đã ký) MAI THỊ YẾN LAN PHỤC LỤC 7 SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Sóc Trăng, ngày 20 tháng 8 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU SINH Họ và tên NCS: Đặng Minh Th nh Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng Nhằm triển khai theo kế hoạch thực nghiệm đề t i: “Đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng”, NCS tiến h nh thực nghiệm tại trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. Kính mong Hiệu trưởng, Phòng Đ o tạo nghi n cứu khoa học v Khoa GDTC- GDQP trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng đồng ý v tạo điều kiện thuận lợi cho NCS thực hiện kế hoạch thực nghiệm. I. Mục đích: Thực nghiệm nhằm chứng minh, kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa được đổi mới cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng mà luận án đ lựa chọn. Sự cần thiết và hiệu quả của việc triển khai ứng dụng các nội dung v phương pháp tổ chức làm minh chứng cho giả thuyết khoa học đ được đề ra. II. Yêu cầu: Khoa GDTC-GDQP tạo điều kiện thuận lợi, đồng thời hỗ trợ về nhân lực, cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ phục vụ cho công tác thực nghiệm theo đúng kế hoạch chương trình thực nghiệm. III. Nội dung chƣơng trình, biện pháp thực nghiệm: Chương trình tiến hành thực nghiệm các nội dung và phương pháp tổ chức thể thao ngoại khóa sau: Về nội dung: Môn bóng chuyền, cầu lông, điền kinh, bi sắt, bóng đá, bóng rổ, bóng bàn và cờ. . Về Phương pháp tổ chức: Phát triển các CLB, đội, nhóm thể thao các môn bóng chuyền, cầu lông, điền kinh, bi sắt, bóng đá, bóng rổ, bóng bàn, cờ v phát triển th nh đội tuyển thể thao của nh trường. Phương pháp tổ chức có người hướng dẫn, thời gian tập luyện tập từ 30 phút – 02 giờ, s buổi tập luyện TTNK tập luyện 2 – 3 buổi trong tuần, địa điểm tập luyện trong trường, thời điểm tập luyện sau giờ học và buổi sáng, kinh phí tập luyện từ 100.000 - 300.000đ. Biện pháp thực hiện: - Tiến h nh r soát các nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động TTNK cho SV trường CĐSP Sóc Trăng. - Tiến h nh đổi mới nội dung v phương pháp tổ chức thể thao ngoại khóa cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu của sinh vi n v đúng theo qui định của Bộ Giáo dục v Đ o tạo. - Xây dựng các qui định, qui chế hoạt động của các CLB đội nhóm, đội tuyển TDTT. - Xây dựng kế hoạch triển khai v chuẩn bị các điều kiện để thực nghiệm. - Tiến h nh thực nghiệm v đánh giá kết quả thực nghiệm. IV. Kế hoạch thực nghiệm: - Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017 - Địa điểm thực nghiệm: Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng s 139 đường tỉnh 934, thị trấn Mỹ Xuy n, huyện Mỹ Xuy n, tỉnh Sóc Trăng - Hình thức thực nghiệm: Hình thức thực nghiệm so sánh trình tự (tự đ i chiếu). - Khách thể thực nghiệm: Khách thể thực nghiệm gồm 820 sinh viên (636 nữ) trường CĐSP Sóc Trăng thực hiện các nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa được lựa chọn từ mục 3.2. HIỆU TRƢỞNG NGHIÊN CỨU SINH (đã ký) (đã ký) MAI THỊ YẾN LAN ĐẶNG MINH THÀNH PHỤ LỤC 8 VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC TDTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT (Giành cho sinh viên) Nhằm thu thập thông tin về nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa mới cho sinh vi n trường CĐSP Sóc Trăng. Kính mong anh/chị vui lòng đọc v trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát n y. Lưu ý: Anh/chị có đánh dấu “x” vào ô mình chọn. 1. Giới tính:  nam  nữ 2. Anh/chị có tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa không?  Có  Không PHẦN GIÀNH CHO ANH/CHỊ CÓ THAM GIA TẬP LUYỆN THỂ THAO NGOẠI KHÓA 3. Anh/chị thường tập luyện thể thao ngoại khóa bằng phương pháp tổ chức n o?  Tập luyện đội tuyển  Tập thể thao theo nhóm, lớp  Tập luyện tại các CLB TDTT  Tự tập luyện 4. Kết quả đánh giá thể lực của anh/chị trong năm học 2016 – 2017  T t  Đạt  Chưa đạt 5. S giải thể thao m anh/chị tham gia thi đấu trong năm học 2016 - 2017:  1 giải  2 giải  3 giải  Tr n 3 giải 6. Anh/chị vui lòng đánh giá nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa mới cho sinh vi n trường CĐSP Sóc Trăng bằng cách trả lời các câu hỏi sau mức độ theo điểm (từ 1 đến 4); (4) T t, (3) Khá, (2) Đạt, (1) Chưa đạt. Mức độ Tiêu chí 1 2 3 4 Nội dung Phù hợp với mục đích hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh 1 viên theo quy định của Bộ GD&ĐT 2 Phù hợp với điều kiện CSVC, sân b i, dụng cụ Đáp ứng y u cầu tham gia các giải thể thao chính thức trong 3 v ngo i trường Phƣơng pháp tổ chức 4 Thời gian tập luyện linh hoạt, đa dạng Đa dạng, hình thức thể thao ngoại khóa (đội nhóm, CLB thể 5 thao, đội tuyển . . .) 6 Phù hợp với khả năng t i chính của SV v của nh trường 7 Đội ngũ HLV, HDV có trình độ chuy n môn t t, nhiệt tình Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của anh/chị! PHỤ LỤC 9 VĂN HÓA, THỂ THAO&DU LỊCH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC TDTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT (Gi nh cho giảng vi n) Nhằm thu thập thông tin về nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa mới cho sinh vi n trường CĐSP Sóc Trăng. Kính mong đồng chí vui lòng đọc v trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát n y. Lưu ý: Các đồng chí có thể trả lời bằng cách điền thêm các chữ hoặc số cần thiết, phù hợp hoặc đánh dấu “x” vào ô mình chọn. Đồng chí vui lòng đánh giá nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho mới sinh vi n trường CĐSP Sóc Trăng trong năm học 2016 – 2017 bằng cách trả lời các câu hỏi sau mức độ theo điểm (từ 1 đến 4); (4) T t, (3) Khá, (2) Đạt, (1) Chưa đạt. Mức độ Tiêu chí 1 2 3 4 Nội dung Phù hợp với mục đích hoạt động thể thao ngoại khóa 1 cho sinh viên theo quy định của Bộ GD&ĐT 2 Phù hợp với điều kiện CSVC, sân b i, dụng cụ Đáp ứng y u cầu tham gia các giải thể thao chính thức 3 trong v ngo i trường Phƣơng pháp tổ chức 4 Thời gian tập luyện linh hoạt, đa dạng Đa dạng, hình thức thể thao ngoại khóa (đội nhóm, 5 CLB thể thao, đội tuyển . . .) Phù hợp với khả năng t i chính của SV v của nh 6 trường Đội ngũ huấn luyện vi n, hướng dẫn vi n có trình độ 7 chuy n môn t t, nhiệt tình Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của đồng chí!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_doi_moi_noi_dung_va_phuong_phap_to_chuc_hoat_dong_th.pdf
Tài liệu liên quan