Luận án Nghệ thuật trang trí bao lam trong một số chùa việt ở thành phố Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ------------------------------------- Nguyễn Thị Thu Tâm NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM TRONG MỘT SỐ CHÙA VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ------------------------------------- Nguyễn Thị Thu Tâm NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM TRONG MỘT SỐ CHÙA V

pdf308 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 17/01/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Luận án Nghệ thuật trang trí bao lam trong một số chùa việt ở thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Minh Phúc Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, bản luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí bao lam trong một số chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh là công trình nghiên cứu do tôi viết và chƣa công bố. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Hà Nội, ngày tháng năm 20 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Tâm ii M C C LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. iii BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ v MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN V T NG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ, BAO LAM TRONG CH A VIỆT Ở TH NH PH H CH MINH ...... 11 1.1. Cơ sở lý luận, khái niệm và cơ sở h nh thành nghệ thuật trang trí, bao lam trong ch a Việt ở thành phố H Ch Minh .......................................................... 11 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu nghệ thuật trang trí, bao lam trong ch a Việt ở thành phố H Ch Minh .................................................................. 40 Tiểu ết ................................................................................................................. 53 Chƣơng 2. HÌNH TƢỢNG TRANG TRÍ BAO LAM TRONG CHÙA VIỆT Ở THÀNH PH H CHÍ MINH ............................................................................ 56 2.1. H nh tƣợng về đề tài Tứ linh ......................................................................... 58 2.2. H nh tƣợng về đề tài Tứ quý ......................................................................... 69 2.3. H nh tƣợng về đề tài Phật gi o ...................................................................... 76 2.4. H nh tƣợng thực vật và động vật ................................................................... 82 2.5. C c h nh tƣợng khác.................................................................................... 102 Tiểu kết ............................................................................................................... 114 Chƣơng 3. BÀN LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM CH A VIỆT TH NH PH H CHÍ MINH VÀ MỘT S VẤN ĐỀ KHÁC.117 3.1. Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố H Chí Minh thể hiện sự tiếp nối truyền thống dân tộc .............................................................................. 117 3.2. Giá trị nội dung, h nh tƣợng mới mang sự linh hoạt đậm nét dân gian trên bao lam ............................................................................................................... 128 3.3. Hiệu quả tạo hình của nghệ thuật trang trí bao lam chùa ............................ 136 3.4. Giao lƣu và tiếp biến mỹ thuật trong h nh tƣợng nghệ thuật trang trí bao lam chùa ............................................................................................................................ 152 3.5. Kế thừa và phát huy giá trị nghệ thuật trang trí bao lam trong chùa Việt tại thành phố H Chí Minh ...................................................................................... 161 Tiểu ết ............................................................................................................... 166 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 169 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B ........................ 175 T I IỆU THAM HẢO .................................................................................. 176 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 188 iii BẢNG DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT BL : Bao lam ĐATT : Đ án trang trí GS : Gi o sƣ NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất bản PGS : Phó gi o sƣ PL : Phụ lục TLTK : Tài liệu tham khảo Tp : Thành phố TS : Tiến sĩ 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọ ề “Anh tú của trời đất tụ thành sông núi. Sự linh thiêng của sông núi đúc ra thánh thần. Thánh thần linh thiêng hóa làm mây gió sấm mƣa để nhuần tƣới cho sinh dân và còn mãi muôn đời c ng non nƣớc đất trời vậy” dòng chữ đƣợc ghi trên tấm bia ở chùa Bối Khê (Thanh Oai, Hà Nội) thuộc về tinh thần, dẫn mọi tầng lớp nhân dân về với đạo và đạo Phật chính là biểu hiện của v n hóa trong một h a cạnh nhất định. Mặc d đến định cƣ và sinh sống ở v ng đất phƣơng Nam, nhƣng trong suốt mấy tr m n m qua, ngƣời Việt tại đây vẫn gìn giữ và phát huy những truyền thống v n hóa của cha ông trên mọi lĩnh vực. Tất nhiên, theo quy luật tự nhiên, sống ở một v ng đất mới cùng với những cƣ dân h c, để sinh t n và phát triển, ngƣời Việt tại miền Nam không chỉ phải thích nghi với điều kiện tự nhiên và xã hội mới, mà còn phải thƣờng xuyên tiếp nhận những kinh nghiệm sống và những thành tựu của c c cƣ dân bản địa. Và, cũng theo quy luật tự nhiên, theo thời gian và truyền thống v n hóa của ngƣời Việt tại phƣơng Nam cũng dần dần thay đổi cho phù hợp với những điều kiện tự nhiên trong bối cảnh xã hội mới. Nhƣ trong cuốn sách Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, nhà nghiên cứu Phạm Anh Dũng đã nói về nét h c “ iến trúc đ nh chùa Nam Bộ, từ khởi nguyên, luôn là bộ phận của v n hóa Việt Nam Tuy nhiên, do hông gian cƣ trú biến đổi, V vậy các hình thức biểu hiện có nhiều biến đổi linh hoạt” [32, tr.162]. Vậy, dù vẫn có chức n ng là đ nh, là ch a hay là miếu, nhƣng iến trúc và nghệ thuật đ nh, ch a, miếu của ngƣời Việt miền Nam có nhiều nét khác so với của ngƣời Việt ở miền Bắc. V n hóa Phật giáo Nam Bộ mang đặc điểm chung ngƣời Việt nhƣng do ảnh hƣởng về địa lý, lịch sử và quá trình cộng cƣ mà hình thành những nét riêng và khác biệt mang tính chất của lƣu dân đi hai hoang. Nói một c ch h c v ng đất phƣơng Nam là nơi hội tụ nhiều nền v n hóa và tôn gi o, v n hóa Phật gi o đón nhận c c 2 gi trị, ảnh hƣởng của nhiều nền v n hóa tôn gi o h c nhau. Đó ch nh là một thực ti n lịch sử có gi trị về mặt nghệ thuật ở v ng đất này cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ. Trải qua bao biến cố lịch sử, rất nhiều ngôi chùa cổ, có gi trị ở Nam Bộ đã bị mất đi vĩnh vi n. Theo thống kê của thƣ viện Khoa học Tổng hợp thành phố H Ch Minh t nh đến n m 2018 tại thành phố H Chí Minh có tổng số 933 ngôi chùa, trong đó có 54 di t ch cấp quốc gia: 2 di tích khảo cổ, 26 di tích lịch sử, 26 di tích kiến trúc nghệ thuật. Trong số 26 di tích về kiến trúc nghệ thuật, ngoài chùa Hoa, có sáu công trình kiến trúc chùa Việt, cụ thể g m c c ngôi ch a: Phƣớc Tƣờng, Giác Lâm, Sắc tứ Trƣờng Thọ, Giác Viên, Hội Sơn, Phụng Sơn. S u ngôi cổ tự đƣợc xây dựng khoảng thế kỷ XIX, sau nhiều lần tr ng tu nhƣng vẫn giữ đƣợc những nét cổ kính, mang phong cách dân gian Nam Bộ xƣa. Trong đó, gi trị đặc trƣng của nghệ thuật ch a đƣợc thể hiện đậm nét trên bao lam. Việc nghiên cứu bao lam trong sáu ngôi chùa trên, sẽ mang lại cái nhìn khái quát và những nét riêng về nghệ thuật trang trí chùa Việt tại thành phố H Chí Minh. Nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam chùa ở thành phố H Chí Minh là một đề tài có giá trị thiết thực trong việc bổ sung làm sáng rõ một số vấn đề về mỹ thuật và góp phần nhận diện nghệ thuật trang trí ở thành phố H Chí Minh thời kỳ trƣớc đây. Đề tài bƣớc đầu nêu ra đặc điểm nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố H Chí Minh. Việc thực hiện đề tài này là có ý nghĩa hoa học và ý nghĩa thực ti n, góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu về kho tàng di sản v n hóa nghệ thuật ở thành phố H Ch Minh. Trên cơ sở đó, hẳng định giá trị nghệ thuật tạo hình, phản ánh diện mạo của nghệ thuật trang trí Phật giáo và là sự tiếp nối truyền thống nghệ thuật trang trí của dân tộc trong quá trình lịch sử. Một số nghiên cứu của luận n mong đóng góp cho chuyên ngành ý luận và Lịch sử Mỹ thuật về ý nghĩa khoa học và làm rõ, khẳng định giá trị nghệ thuật trang trí của một số bao lam cổ trong sáu chùa Việt tại thành phố H Ch Minh. Qua đó bổ sung phần nghiên cứu về 3 mỹ thuật trang trí cổ của ngƣời Việt ở phía Nam, một mảng nghiên cứu còn rất ít đƣợc quan tâm. Cho đến nay, chƣa có công tr nh nào nghiên cứu riêng biệt về mỹ thuật bao lam chùa ở thành phố H Chí Minh. Phần lớn c c công tr nh quan tâm đến trang trí mỹ thuật trong ngôi chùa miền Bắc và miền Trung, còn ở miền Nam rất nhiều công trình nghiên cứu về v n hóa và lịch sử, còn trang trí mỹ thuật bao lam trong chùa ở miền Nam th chƣa đi sâu phân t ch. Do đó NCS chọn đề tài Nghệ thuật trang trí bao lam trong một số chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh. Dựa vào những kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trƣớc, NCS sử dụng ngôn ngữ tạo h nh để phân tích nghệ thuật trang trí bao lam chùa, hệ thống, tổng hợp, khái quát, từ đó nêu ra những nhận định cụ thể về h nh tƣợng trang tr trên bao lam và những nhận định chung về nghệ thuật trang trí bao lam ch a Việt ở thành phố H Ch Minh trong thế kỷ XIX. Đề tài của luận án tập trung nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam thuộc lĩnh vực mỹ thuật trong một số ngôi chùa Việt tiêu biểu ở thành phố H Chí Minh. Đề tài tiếp cận từ góc độ mỹ thuật học, xem xét bao lam qua đặt và giải quyết các vấn đề thẩm mỹ tạo hình, ngôn ngữ, yếu tố, quy luật tạo hình theo nguyên tắc của nghệ thuật trang trí gắn với kiến trúc và công n ng sử dụng của bao lam. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là bao lam, là nghệ thuật điêu hắc trang trí trên kiến trúc, bao lam bằng gỗ trong chùa Việt, một trong những mảng trang trí nội thất đặc trƣng và đặc biệt phát triển của các chùa Việt ở miền Nam. Do vậy, đề tài của luận án, ngoài ý nghĩa hoa học và tính mới, còn có giá trị thực ti n và tính thời sự trong việc gìn giữ, bảo t n, tu bổ và phát huy những giá trị nghệ thuật của các ngôi chùa cổ nổi tiếng tại thành phố H Chí Minh. Từ đó tạo dựng những cơ sở lý luận, hƣớng tới phát hiện những giá trị trong nghệ thuật trang trí thuộc mỹ thuật truyền thống ở thành phố H Chí Minh, bổ sung luận cứ và là cơ sở cho công tác bảo t n di tích tại thành phố H Chí Minh hiện nay. Đ ng thời việc phát huy giữ g n v n hóa nghệ 4 thuật của dân tộc cần thiết phải làm rõ những yếu tố thẩm mỹ trong v n hóa nghệ thuật truyền thống. 2. M 2.1. Mục đích tổng quát Nghiên cứu đặc điểm của nghệ thuật trang tr bao lam trong sáu ngôi chùa Việt ở thành phố H Ch Minh đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia. Nghiên cứu giá trị nghệ thuật trang tr bao lam qua một số công trình tiêu biểu trên. hẳng định những gi trị về mặt lý luận và gi trị về thực ti n của nghệ thuật trang tr bao lam trong ch a Việt ở thành phố H Ch Minh trong nền mỹ thuật Việt Nam. Các kết quả thu đƣợc của luận án sẽ là ngu n tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà nghiên cứu tìm hiểu, tham khảo, bổ sung những kiến thức và là cơ sở khoa học cho những công trình nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai. 2.2. Mục đích cụ thể Nghiên cứu về h nh tƣợng trang tr trên bao lam tại s u ngôi ch a tiêu biểu. Hệ thống, mô tả đ án trang trí bao lam trên kiến trúc trong chùa. Nghiên cứu nghệ thuật điêu hắc trang trí kiến trúc, bao lam bằng gỗ trong chùa Việt. Tiếp cận từ góc độ mỹ thuật, xem xét bao lam chùa Việt qua đặt và giải quyết vấn đề thẩm mỹ tạo hình, ngôn ngữ và yếu tố, quy luật tạo hình theo nguyên tắc của nghệ thuật trang trí gắn với kiến trúc cùng công n ng sử dụng của bao lam. So s nh, h i qu t, nhận định về điểm giống và h c nhau của bao lam ở Nam Bộ, cửa võng ở Bắc Bộ, khung thanh vọng ở Trung Bộ trong cùng bối cảnh lịch sử. Từ đó rút ra những nét riêng - đặc trƣng tiêu biểu của nghệ thuật trang tr bao lam trong ch a Việt ở thành phố H Ch Minh. 3. Đố 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hình tượng nghệ thuật trong trang trí trên bao lam tại sáu ngôi chùa Việt: Phƣớc Tƣờng, Giác Lâm, Sắc tứ Trƣờng Thọ, Giác Viên, Hội Sơn, Phụng Sơn ở thành phố H Chí Minh. 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi không gian: một số bao lam bằng gỗ tiêu biểu trong sáu công trình chùa Việt xếp hạng cấp quốc gia về kiến trúc, nghệ thuật: Phƣớc Tƣờng, phƣờng T ng Nhơn Phú A, quận 9, Tp.H Ch Minh. Gi c âm, phƣờng 10, quận Tân B nh, Tp.H Ch Minh. Sắc tứ Trƣờng Thọ, phƣờng 7, quận Gò Vấp, Tp.H Ch Minh. Gi c Viên, phƣờng 3, quận 11, Tp.H Ch Minh. Hội Sơn, phƣờng ong B nh, quận 9, Tp.H Ch Minh. Phụng Sơn, phƣờng 2, quận 11, Tp.H Ch Minh. 3.2.2. Phạm vi thời gian: bao lam trong sáu di tích chùa Việt đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia chủ yếu trong thế kỷ XIX. 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên c u 4.1. Câu hỏi nghiên cứu Nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ thuật tạo hình Việt Nam hay không? Giá trị đặc trƣng của nghệ thuật trang trí chùa ở Nam Bộ có thể hiện đậm nét trên bao lam ở một số chùa Việt tiêu biểu thành phố H Chí Minh không? Ngôn ngữ biểu đạt thông qua h nh tƣợng, bố cục, kỹ thuật trên bao lam chùa Việt ở thành phố H Chí Minh có cho thấy sự liên tục trong dòng chảy v n hóa truyền thống Việt không? Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh cho thấy tính c ch v n hóa mới của ngƣời Việt ở v ng đất phƣơng Nam đƣợc biểu hiện thế nào? Bao lam có biểu đạt nhiều giá trị nội dung mới mang tính hiện thực, dân gian mang nét riêng Nam Bộ không? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu Một là, x c định nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ thuật tạo hình Việt Nam. 6 Hai là, làm rõ giá trị đặc trƣng của nghệ thuật trang trí chùa Việt ở Nam Bộ đƣợc thể hiện đậm nét trong trang trí bao lam trong một số chùa tiêu biểu ở thành phố H Chí Minh. Đ ng thời thấy đƣợc những quan niệm nhân sinh quan của con ngƣời ở v ng đất Phƣơng Nam. Ba là, qua h nh tƣợng, bố cục, kỹ thuật trên bao lam, thấy sự liên tục trong dòng chảy v n hóa truyền thống Việt. Khẳng định bao lam vẫn còn nguyên giá trị mỹ thuật, giá trị v n hóa tới ngày nay. Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh cho thấy sự sáng tạo trong thể hiện h nh tƣợng cũng nhƣ t nh c ch v n hóa mới của ngƣời Việt ở v ng đất phƣơng Nam là sự cởi mở, hoan dung và hòa đ ng, sẵn sàng tiếp thu các giá trị của các dân tộc h c để làm mới, đa dạng hơn sắc thái cho mình. Khẳng định nghệ thuật trang trí bao lam là sự tiếp nối lịch sử mỹ thuật Việt Nam ở một diện mạo mới. Bốn là, bao lam biểu đạt nhiều giá trị nội dung mới mang tính hiện thực, sự linh hoạt dân gian, mang nét riêng Nam Bộ. Sự biến đổi phù hợp với tập tục, quan niệm gần gũi với những nét sinh hoạt của cƣ dân v ng và mang t nh riêng biệt. Bốn giả thuyết này bƣớc đầu làm sáng tỏ đặc điểm của nghệ thuật trang tr bao lam. Nhằm phân tích bao lam trong sáu ngôi chùa Việt ở thành phố H Chí Minh đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia, từ đó chỉ ra gi trị về mặt lý luận và gi trị về thực ti n của nghệ thuật trang tr bao lam trong ch a Việt ở thành phố H Ch Minh đối với nền mỹ thuật Việt Nam. 5. P NCS sử dụng lý thuyết về mỹ học [41], ký hiệu học nghệ thuật, mỹ thuật học [140] nhƣ một cơ sở lý luận, phƣơng ph p luận để tiếp cận, phƣơng ph p nghiên cứu này đƣợc vận dụng giúp phân tích về ngôn ngữ tạo hình trên bao lam (theo đề tài h nh tƣợng thể hiện) để tìm ra cái mới. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng phư ng pháp tiếp cận i n ngành 7 Sử dụng ết hợp một số ngành nhƣ Triết học, Tôn gi o học, Sử học nghệ thuật, V n hóa học, Kiến trúc, Mỹ thuật để tiếp cận, phân tích các biểu hiện, hiện tƣợng, ý nghĩa của hình tƣợng trong qu tr nh h nh thành và ph t triển nghệ thuật trang tr bao lam ở ch a, đ nh gi hệ thống đề tài và kiểu thức trang tr bao lam ch a mang đặc điểm chung và riêng. Từ đó t m ra gi trị nghệ thuật bao lam chùa. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng phân tích tổng hợp Phƣơng ph p phân t ch tổng hợp là tổng hợp khái quát về mặt lịch sử, v n hóa gắn liền với sự phát triển kinh tế, xã hội. Sự t c động của xã hội ảnh hƣởng sự hình thành và phát triển t n ngƣỡng và nghệ thuật phục vụ t n ngƣỡng. T nh đặc thù riêng biệt về nghệ thuật, ngôn ngữ tạo hình của trang trí chạm khắc trên bao lam trong chùa ở thành phố H Chí Minh thế kỷ XIX. Những tài liệu, s ch và điền dã nhằm thiết lập cơ sở cơ bản cho đề tài luận n trên cơ sở kế thừa tài liệu của các nhà nghiên cứu đi trƣớc. Phư ng pháp nghi n cứu điền dã Phƣơng ph p điền dã tiếp cận trực tiếp từng bao lam, khảo sát, ghi chép, đo đạc, chụp ảnh, thống ê cụ thể h nh tƣợng trên bao lam và hệ thống, phân loại bao lam ở sáu ch a. Từ đó có cơ sở để so s nh, phân t ch giữa c c bao lam với nhau, giữa bao lam với cửa võng c c v ng. T m ra c i h c và giống nhau của bao lam so với cửa võng, rút ra những đặc điểm chung và riêng của bao lam để hiểu t nh đa dạng của nghệ thuật trang tr bao lam ch a thành phố H Ch Minh. Nhằm đánh giá hệ thống đề tài, kiểu thức, phong c ch trang tr bao lam ch a và đúc kết về gi trị nghệ thuật bao lam ch a. Tất cả những phƣơng ph p nêu trên nhằm mục đ ch làm nổi rõ giá trị nghệ thuật trang trí chạm khắc trên bao lam trong chùa Việt ở thành phố H Chí Minh. 6. Đ ớ ậ Từ những nghiên cứu, tìm hiểu các luận điểm của các nhà nghiên cứu, NCS xin đƣa ra một số đóng góp mới: 8 Trƣớc hết, luận án là một công trình khoa học, toàn diện ở Nam Bộ trong việc dùng ngôn ngữ tạo hình đi sâu khảo tả, phân t ch và đ nh gi nghệ thuật trang trí bao lam trong một số ngôi chùa tiêu biểu ở thành phố H Chí Minh. Đề tài bƣớc đầu đã chỉ ra đặc điểm nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố H Chí Minh. Bổ sung phần nghiên cứu về mỹ thuật trang trí cổ của ngƣời Việt ở phía Nam, một mảng nghiên cứu còn rất t đƣợc quan tâm. Lần đầu tiên, gần 150 bao lam tại s u ngôi ch a đƣợc xem xét, thống kê, phân tích, đ nh gi một cách chi tiết và cụ thể về giá trị nghệ thuật thông qua việc khảo tả. Những tài liệu điều tra, khảo s t đƣợc thực hiện cụ thể và chi tiết này cũng nhƣ là một trong những đóng góp mới của luận án. 6.1. h h h c Đề tài là một công trình nghiên cứu có tính hệ thống về một số ngôi chùa Việt tiêu biểu trên cơ sở phân loại, so s nh nghệ thuật trang tr trên bao lam theo ngôn ngữ tạo h nh. Dựa trên việc nghiên cứu một số đối tƣợng về trang tr chạm khắc bao lam tại c c ch a hu vực thành phố H Ch Minh làm cơ sở đ nh gi về h nh thức, ý nghĩa của từng biểu hiện mỹ thuật. Phân định những điểm giống nhau h c nhau trong cấu trúc bao lam. Phân t ch sự nối tiếp và c ng hiện diện của một số t n ngƣỡng trong nghệ thuật trang tr bao lam ch a để tìm ra đ c đi m nghệ thuật ao am chùa ở hu vực thành phố H Ch Minh. Trên cơ sở đó nêu lên gi trị thẩm mỹ của nghệ thuật trang tr bao lam ch a. Đề tài đóng góp vào hiểu biết chung của ngành hoa học trên góc độ lý thuyết về nghệ thuật trang tr ch a Việt ở thành phố H Ch Minh thế ỷ XIX. Đây à công trình nghi n cứu mỹ thuật về một sản phẩm làm đẹp, mang ý nghĩa xã hội, ý nghĩa tâm inh trong không gian trong ngôi chùa Việt. 6.2. h th c ti Tính thực ti n, sự t n tại phát triển nghệ thuật trang tr bao lam ch a gắn liền với nghệ thuật tạo hình của v ng đất Nam Bộ và gắn liền với lịch sử v n hóa truyền thống của ngƣời Việt, để góp phần làm sáng tỏ các nhận định trong nội dung nghiên cứu nghệ thuật trang tr bao lam ch a ở thành phố H Chí Minh. 9 Qua việc tổng hợp, phân t ch về nghệ thuật trang tr bao lam ch a ở thành phố H Ch Minh giúp học viên, sinh viên có điều iện học tập, nghiên cứu và tiếp cận với nghệ thuật trang tr của hu vực. Đề tài cũng bƣớc đầu đóng góp vào việc xây dựng c c công tr nh nghiên cứu nghệ thuật trang tr bao lam ở miền Nam nói riêng và bổ sung vào việc nghiên cứu nghệ thuật trang tr Việt Nam nói chung. Nêu thực trạng bao lam ch a Việt ở thành phố H Ch Minh và giải ph p bảo t n tr ng tu di t ch hông làm mất đi những gi trị nghệ thuật dân tộc sẵn có và vận dụng hợp lý vào c c công tr nh xây dựng hiện nay. 6.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh thực sự có giá trị thực ti n và phản nh đậm nét v n hóa v ng miền với những giá trị nghệ thuật tạo h nh đặc trƣng. Một là, x c định nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ thuật tạo hình Việt Nam. Hai là, giá trị đặc trƣng của nghệ thuật trang trí chùa Việt ở Nam Bộ đƣợc thể hiện đậm nét trong trang trí bao lam trong một số chùa tiêu biểu ở thành phố H Chí Minh. Đ ng thời thấy đƣợc những quan niệm nhân sinh quan của con ngƣời ở Phƣơng Nam. Ba là, ngôn ngữ biểu đạt thông qua h nh tƣợng, bố cục, kỹ thuật trên bao lam chùa Việt ở thành phố H Ch Minh đã cho thấy sự liên tục trong dòng chảy v n hóa truyền thống Việt. Khẳng định nghệ thuật trang trí bao lan vẫn còn nguyên giá trị mỹ thuật, giá trị v n hóa tới ngày nay. Tuy nhiên, nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Ch Minh cũng cho thấy sự sáng tạo trong nghệ thuật cũng nhƣ t nh c ch v n hóa mới của ngƣời Việt ở v ng đất phƣơng Nam đó là sự cởi mở, hoan dung và hòa đ ng sẵn sàng tiếp thu các giá trị của các dân tộc h c để làm mới, đa dạng hơn sắc thái cho mình. Khẳng định nghệ thuật trang trí bao lam thể hiện di n biến lịch sử mỹ thuật Việt Nam ở sự kết nối chạm khắc gỗ Bắc Bộ, tiếp nối và nâng lên một diện mạo mới. 10 Bốn là, Bao lam biểu đạt nhiều giá trị nội dung mới mang tính hiện thực, sự linh hoạt dân gian, mang nét riêng Nam Bộ. Sự biến đổi phù hợp tập tục, quan niệm gần gũi với những nét riêng. 7. Cấu trúc c ậ Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo (12 trang), nội dung của luận án cấu trúc g m có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về nghệ thuật trang trí, bao lam trong ch a Việt ở thành phố H Ch Minh (45 trang). Chƣơng 2: H nh tƣợng trang trí bao lam trong chùa Việt ở thành phố H Chí Minh (61 trang). Chƣơng 3: Bàn luận về giá trị nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh và một số vấn đề khác (52 trang). 11 C 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN V TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ, BAO LAM TRONG CH A VIỆT Ở TH NH PHỐ HỒ CH MINH 1.1. C sở lý luận, khái niệ sở ệ thuật trang trí, bao lam V ệ ở ố Hồ C M 1.1.1. Cơ sở lý luận Để nêu bật đƣợc những đặc điểm riêng và v luận án thuộc chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật nên phải sử dụng c sở lý thuyết với những tiếp cận nghiên cứu theo hƣớng mỹ học Hegel [41], theo hƣớng mỹ thuật học [140], lý thuyết giao lƣu, tiếp biến v n hóa [1], [7] và lý thuyết địa v n hóa [41], [47]. 1.1.1.1. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng mỹ thuật học [140] Trên góc độ tạo h nh, hƣớng tiếp cận này đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu đi trƣớc tiếp cận và sử dụng. uận điểm: Hoa v n trên dải đất chữ S không chỉ nhằm mục đ ch đơn thuần để trang trí cho kiến trúc hoặc các hiện vật nào đó, mà, chúng là sự kết tinh “muôn đời muôn thuở” của dân tộc Việt. Đã một thời rất dài, hoa v n gắn vào cuộc sống thƣờng ngày trƣớc việc ứng xử với c i đẹp, để trở thành những mảnh tâm h n nhân thế và cõng trên lƣng biết bao vấn đề lịch sử, xã hội của dân tộc [11, tr.8]. Của nhà nghiên cứu Trần âm Biền là một luận điểm rất quan trọng. Từ luận điểm này, NCS tập trung nghiên cứu nghệ thuật trang tr bao lam trong ch a Việt ở thành phố H Ch Minh, đó là v đẹp biểu hiện cho một hông gian của cõi hƣ vô trong Phật ph p. Nghệ thuật trang tr bao lam nhƣ những điểm nhấn trang tr , là tiếng nói của nhân gian trong ngôi ch a Việt. Trên cơ sở lý luận nghệ thuật tạo h nh hi nghiên cứu h nh tƣợng nghệ thuật chạm hắc trang tr bao lam trong ch a Việt ở Nam Bộ, một phƣơng ph p nghiên cứu chủ đạo nhằm giải quyết hiệu quả những lập luận x c thực những nhận định của c nhân, trƣớc sự hiện t n của bao 12 lam. Dùng hệ thống ý thuyết, ý uận và các kiến thức chuy n ngành mỹ thuật để làm rõ t nh mới của luận n trong qu tr nh đ nh gi phân t ch c c t c phẩm bao lam và hông tr ng lặp với những nghiên cứu đi trƣớc. Lý thuyết chỉ ra nghệ thuật, ký hiệu học, h nh ảnh trong tự nhiên là c i gốc mà con ngƣời đã sử dụng nó để biểu đạt suy nghĩ, mong muốn của m nh, chữ viết cũng bắt ngu n từ đó. Qua qu tr nh ph t triển của loài ngƣời th sự biểu đạt ngày càng phức tạp và gắn liền với cuộc sống đƣơng đại. Mỗi tổ hợp hoa v n trên bao lam là tập hợp của những ký hiệu hay những t n hiệu của ngƣời xƣa để lại. Đây là phƣơng thức truyền đạt đặc biệt mang tính chất ký hiệu hay cũng có thể gọi là c c yếu tố đặc th của nghệ thuật trang tr . C c yếu tố của nghệ thuật trang tr đƣợc ết hợp lại với cảm xúc, mong muốn và ỹ n ng của ngƣời tạo t c sẽ tạo nên một tổng hòa t n hiệu và đó ch nh là bố cục của bao lam. Giữa chúng hình thành mối tƣơng quan h phức tạp, và mỗi phƣơng thức loại h nh là một loại ký hiệu riêng. Vì vậy những lý thuyết theo hƣớng mỹ thuật học, mỹ học đƣợc sử dụng trong luận n để giải mã ý hiệu của nghệ thuật trang trí nhằm tổng hợp, phân t ch, đ nh gi bao lam. ý thuyết đó chỉ ra nghệ thuật trên bao lam chùa và xác định trang trí bao lam là một loại hình của nghệ thuật tạo hình Việt Nam. 1.1.1.2. ý thuyết về giao ưu và tiếp iến văn h a [1], [7] Để thấy rõ đƣợc sự t c động qua lại trong v n hóa: Việt - Ch m, Việt - Hoa, Việt - Khmer hay Việt - Ấn trong ch a Việt. ý thuyết giao lƣu và tiếp biến đƣợc một số nhà lý luận áp dụng khi phân tích sự tƣơng t c giữa sự gặp gỡ trao đổi, tiếp thu học hỏi lẫn nhau nhằm tìm ra yếu tố cộng sinh. V n hóa là một hệ thống hữu cơ c c gi trị vật chất và tinh thần do con ngƣời s ng tạo và t ch lũy qua qu tr nh hoạt động thực ti n, trong sự tư ng tác với môi trƣờng tự nhiên và xã hội. Giao lƣu v n hóa bao hàm trong đó sự chung sống của t nhất hai nền v n hóa và giao lƣu là h nh thức quan hệ trao đổi v n hóa c ng có lợi, giúp đ p ứng một số nhu cầu hông thể tự thỏa mãn 13 của mỗi bên, giúp t ng sự hiểu biết lẫn nhau giữa c c nền v n hóa để từ đó làm nảy sinh nhiều nhu cầu mới. Tiếp biến v n hóa là một h nh thức biến nhiều lợi ch tiềm n ng mà giao lƣu v n hóa đem lại thành lợi ch thực tế - là hiện tƣợng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố v n hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho ph hợp với điều iện sử dụng bản địa, tức ph hợp với v n hóa bản địa và sau một thời gian sử dụng và biến đổi tiếp th chúng trở thành những yếu tố v n hóa bản địa ngoại sinh. Ở phƣơng Tây, h i niệm giao lƣu và tiếp biến v n hóa đƣợc d ng bởi những từ h c nhau, ngƣời Anh d ng: Cultural change (trao đổi v n hóa , ngƣời Mỹ lại d ng: Acculturation (đan xen v n hóa, giao thoa v n hóa , t y tr nh độ ph t triển và đặc điểm riêng của mỗi dân tộc, giao lƣu và tiếp biến v n hóa là sự gặp gỡ, thâm nhập và học hỏi lẫn nhau giữa c c nền v n hóa. Trong qu tr nh này, c c nền v n hóa bổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho nhau, dẫn đến sự biến đổi, ph t triển và tiến bộ v n hóa. Giao lƣu v n hóa là sự trao đổi qua lại hai chiều những sản phẩm v n hóa giữa c c cộng đ ng dân tộc, quốc gia với nhau, là sự giao thoa học tập lẫn nhau, ảnh hƣởng lẫn nhau, bổ sung cho nhau để làm phong phú cho v n hóa của m nh. Tiếp biến v n hóa là sự tiếp nhận một chiều c c yếu tố v n hóa từ bên ngoài (ngoại sinh và biến đổi cho ph hợp với c c yếu tố v n hóa bên trong (nội sinh để làm giàu cho v n hóa của m nh. h i niệm tiếp biến v n hóa đƣợc sử dụng từ những n m 1875 - 1880, giao lƣu v n hóa thực chất là sự gặp gỡ, đối thoại giữa c c nền v n hóa. Qu tr nh này đòi hỏi mỗi nền v n hóa phải biết dựa trên c i nội sinh để lựa chọn tiếp nhận c i ngoại sinh, từng bƣớc bản địa hóa để làm giàu, ph t triển v n hóa dân tộc. Trong tiếp nhận c c yếu tố ngoại sinh, hệ gi trị xã hội và tâm thức dân tộc có vai trò rất quan trọng. Đó là “màng lọc” để tiếp nhận những yếu tố v n hóa của c c dân tộc h c, giúp cho v n hóa dân tộc ph t triển mà vẫn giữ đƣợc sắc th i riêng của m nh. 14 Tiếp biến v n hóa là ết quả của qu tr nh tiếp xúc, giao lƣu giữa v n hóa bản địa (yếu tố nội sinh và một nền v n hóa từ bên ngoài (yếu tố ngoại sinh . Qu tr nh giao lƣu tiếp biến gắn với di n tr nh giao lƣu tiếp biến v n hóa giữa v n hóa của ngƣời Việt với c c dân tộc h c trên đất nƣớc Việt Nam và với nền v n hóa bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Đây là thuyết về sự tiếp nhận, một chiều, mang t nh ảnh hƣởng, c c yếu tố, gi trị, đặc điểm v n hóa từ bên ngoài, biến đổi cho ph hợp với c c yếu tố, gi trị, quan niệm v n hóa bản địa, để biểu đạt, phản nh tâm h n, t nh c ch ƣớc muốn của chủ thể đƣợc tiếp nhận. Nói về sự giao lƣu v n hóa, nhà nghiên cứu Trần âm Biền đã viết “Việt Nam là nơi tụ hội c c dòng v n hóa dƣới dạng giao lƣu (cả vô thức lẫn hữu thức ” [10, tr.67]. Còn theo t c giả Radugin trong cuốn s ch đi n Bách khoa văn h a học đã viết : Tiếp nhận v n hóa ( .ad-cultura. P.Acculturation qu tr nh một nhóm sắc tộc tiếp nhận v n hóa của một nhóm sắc tộc h c tiến bộ hơn trong tiến tr nh giao lƣu v n hóa giữa hai bên. Trong nhân loại học, “tiếp nhận v n hóa” có nghĩa một nhóm sắc tộc này ảnh hƣởng đến một sắc tộc h c về mặt v n hóa trong hi hai bên quan hệ chặt chẽ với nhau. Tiếp nhận v n hóa là một h nh th i của truyền b v n hóa và để chỉ qu tr nh tiếp xúc này. Nói c ch chặ t chẽ, tiếp nhận v n hóa bao g m việc biến đổi về v n hóa giữa cả hai bên trong hi tiếp xúc một thời gian dài [1, tr.448-449]. “Tiếp xúc v n hóa - những mối liên hệ giao lƣu nhiều mặt, dẫn đến sự trao đổi inh nghiệm, c c gi trị vật chất và tinh thần giữa những cộng đ ng dân tộc, quốc gia và tổ chức v n minh hóa” [1, tr.449 . Nhận định trên cho thấy lý thuyết giao lƣu tiếp biến v n hóa là lý thuyết hoa học hi p dụng vào đề tài luận n để thấy bối cảnh v n hóa làm cơ sở cho việc t m hiểu nghệ thuật trang tr bao lam. Thuyết giao lƣu v n hóa là thuyết lấy ết quả của sự 15 giao lƣu tiếp biến để NCS phân t ch. Việc tiếp thu v n hóa trên v ng đất mới đƣợc c c nhà nghiên cứu nh n nhận dƣới nhiều góc độ, giao lƣu tiếp biến, hẳng định bản sắc dân tộc, ghi lại dấu ấn địa phƣơng c ng chiều dài lịc...Điều này dẫn đến câu chuyện trong một ngôi chùa ở miền Nam vừa mang âm hƣởng của chùa vừa mang âm hƣởng của đ nh. Nhƣ vậy từ v n hóa dân gian đƣợc bảo lƣu th hành trang này lại bị mai một và theo thời gian, theo hoàn cảnh lại có những biến đổi. Khi kinh tế phát triển, có lúa gạo để n, hông bị c i n ở chi phối nữa cộng với xã hội ở Bắc Bộ lệ thuộc công xã nông thôn, còn ở miền Nam tổ chức làng xã đại điền chủ, t điền đƣợc địa chủ chiêu đãi. Trƣớc tình hình ấy dẫn đến sự tự lục vấn tinh thần, tƣ tƣởng do nhận thức dẫn dắt, họ đi t m sự 30 cân bằng để giải quyết sự hụt hẫng tinh thần. Khi Phật giáo phát triển mức độ nhất định, v ng đất này lại bắt tay vào xây dựng đô thị, từ đó tạo nên v n hóa Phật giáo thành phố H Chí Minh với một đô thị - trong một khía cạnh nhất định là hòn cô đảo ở biển đông dân. Tóm lại, “Sự vận động muôn hình muôn v của chính bản thân cuộc sống con ngƣời” [99, tr.9 là cơ sở để chúng ta quan sát, nghiên cứu, chắt lọc trong đó những tinh hoa của dân tộc. 1.1.5. ược s s u ch Việt được xếp hạng c p quốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, thành phố H Chí Minh có sáu chùa Việt (niên đại khoảng thế kỷ XIX đƣợc công nhận là di tích Kiến trúc, Nghệ thuật cấp quốc gia, bao g m chùa Phƣớc Tƣờng (quận 9), Giác Lâm (quận Tân Bình), Sắc tứ Trƣờng Thọ (quận Gò Vấp), Giác Viên (quận 11), Hội Sơn (quận 9) và Phụng Sơn (quận 11). 1 1 5 1 hùa Phước ường Ch a đƣợc thành lập khoảng n m 1741 do hòa thƣợng Tổ Linh Quang Phật Chiếu xây dựng [PL 6, hình 1.1, tr.tr.250], [PL 2, sơ đ 3, tr.198] nhƣng thực tế niên đại chính thức hiện có của ngôi ch a th hông nói rõ đƣợc. Kiến trúc chùa là kiến trúc tứ trụ, hầu hết làm bằng gỗ, theo h sơ xếp hạng di tích, số tƣợng Phật có tại chùa khoảng 70 pho và 13 hiện vật giá trị. Đặc biệt ch a lƣu giữ đƣợc đầu tƣợng Phật bằng sa thạch của dòng Phật gi o Ch m và pho tƣợng bằng đ ng phong cách Th i an đƣợc thờ trong Ch nh điện. Trong trang trí bao lam có 7 bao lam cổ. Đ nh giá về bao lam ch a Phƣớc Tƣờng, c c chuyên gia đã có nhận xét rất sâu sắc “Nghệ nhân đã tập trung nơi đây tài n ng và tr tuệ cao nhất để tạo nên những bức chạm nổi tinh xảo” [119, tr.5]. Đây là ngôi ch a mang gi trị về lịch sử, giao lƣu v n hóa, nghệ thuật, chạm khắc trang trí trên bao lam. 1.1.5.2. Chùa Giác Lâm Chùa Giác Lâm xây dựng trên gò cao bao quanh là rừng cây giác, Trịnh Hoài Đức cho biết “M a xuân n m Gi p Tý Thế Tông thứ 7 (1744) ngƣời xã Minh 31 Hƣơng là ý Thụy Long bỏ của ra dựng, chùa Phật nghiêm trang, cung thiền vắng v ” [39, tr.182] [PL 6, hình 1.2, tr.250], [P 2, sơ đ 4, tr.193]. Hiện nay chùa còn lƣu giữ đƣợc 118 pho tƣợng phần lớn là gỗ, 23 hoành phi chạm trổ tinh xảo. Điều đ ng chú ý, trong ch a có 9 bao lam cổ, 98 cột gỗ chạm khắc công phu với 86 li n đối chạm khắc trực tiếp lên thân cột. Ngoài giá trị về nghệ thuật trang tr , v n hóa, lịch sử, “Vƣợt lên trên các lu ng ảnh hƣởng của v n hóa Trung Quốc, Khmer, Ấn Độ, Tây Phƣơng th trong toàn bộ tổng thể của nó, chùa Giác Lâm vẫn thể hiện đƣợc nét riêng” [162, tr.45], ngôi chùa thể hiện về sự giao lƣu v n hóa Phật giáo và t nh địa phƣơng v ng miền thể hiện đậm nét trên bao lam. 1.1.5.3. Chùa Sắc tứ rường Thọ Hiện nay chƣa x c định đƣợc chùa Sắc tứ Trƣờng Thọ [PL 6, hình 1.3, tr.251], [PL 2, sơ đ 7, tr194] xây dựng vào n m nào, NCS chỉ tạm đƣa ra một giả thuyết là ch a đã có từ trƣớc khi Nguy n Ánh đến Sài Gòn - Gia Định để tránh quân Tây Sơn (giữa thế kỷ XVIII). Ngôi chùa thuộc phái Lâm Tế đƣợc nhà sƣ Việt là Thiền Diệu húy là Li u Quán từ miền Trung (sông Cầu Phú ên c ng hòa thƣợng Đại N ng (1702 - 1800) xây dựng. Thời nội chiến với Tây Sơn, Nguy n Ánh đã vào chùa ẩn náu, nhờ một trận mƣa lớn nên thoát nạn, sau này hi lên ngôi, ch a đƣợc vua Nguy n ban Sắc phong là Sắc tứ. Theo h sơ xếp hạng di tích, trong chùa có bao lam, biển sắc phong, 51 pho tƣợng thờ có giá trị (21 tƣợng đất nung, 29 tƣợng gỗ, 1 tƣợng đ . Đ ng chú ý là tƣợng Tổ sƣ Đạt Ma bằng đ , tay cầm chiếc hài (hiện nay chiếc hài của vị Tổ đã bị mất và 21 pho tƣợng bằng đất nung thuộc dòng gốm Cây Mai. Đây là ngôi ch a mang gi trị về nghệ thuật trang trí, về bảo t n di sản của làng nghề gốm Cây Mai và lƣu giữ 2 biển Sắc phong của triều đ nh Nguy n. 1.1.5.4. Chùa Giác Viên Ch a Gi c Viên đƣợc hình thành trong thời gian trùng tu chùa Giác Lâm (1798 - 1804) [PL 6, hình 1.4, tr.251], [PL 2, sơ đ 1, 2, tr.192]. “Ch a này đã có từ n m Gia ong thứ 2 (1803 ” [114, tr.195]. Theo h sơ xếp hạng di tích, chùa còn lƣu giữ 153 pho tƣợng, một bộ sám bài 5 vị (Phật Thích Ca và bốn vị B t t và đặc 32 biệt là hệ thống gần 60 bao lam chạm lộng là những công trình nghệ thuật độc đ o mang tƣ c ch điển hình của ngƣời Việt ở miền Nam. “C c bao lam ch a Gi c Viên là những công tr nh điêu hắc vô cùng giá trị” [162, tr.29]. Các bao lam chùa Giác Viên „Tiêu biểu cho nghệ thuật chạm khắc gỗ của Gia Định - Sài Gòn thế kỷ XIX” [162, tr.81]. Trên gần 60 bao lam trong chùa Giác Viên đã ghi dấu tinh hoa, tài n ng của những hậu duệ ngƣời Việt ở đất Tổ. Điều này cho thấy có sự liên tục trong dòng chảy v n hóa truyền thống dân tộc. Và một bao lam trong hệ thống gần 60 bao lam của ch a Gi c Viên là bao lam B ch Điểu đã đƣợc cấp bằng chứng nhận xác lập kỷ lục là “Bao am Bách đi u lớn nhất Việt Nam”. 1.1.5.5. Chùa Hội S n Chùa Hội Sơn [PL 6, hình 1.5, tr.252], [PL 2, sơ đ 5, tr.194] nằm trên gò đất cao 15 mét so với mặt nƣớc biển, khu vực chùa tọa lạc là khu khảo cổ thuộc di chỉ lƣu vực sông Đ ng Nai. Ch a đƣợc xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, do thiền sƣ h nh ong lập. Diện tích chùa khoảng 81.180 mét vuông và chùa đã qua 11 đời sƣ trụ tr . Điều đ ng chú ý là sự giao lƣu v n hóa hmer - Việt - Hoa thể hiện rất rõ ở chùa Hội Sơn qua iến trúc, điêu hắc và trang trí. Theo h sơ xếp hạng di t ch, ch a có 30 pho tƣợng, 6 bức hoành phi, ngoài ra còn nhiều ô hộc, bao lam cùng các chạm khắc gỗ dày đặc trên 4 cột tứ trụ, kèo quyết, vì kèo, cột li n, ấp quả, chày cối, cánh cửa, cửa thông gió nhƣng rất tiếc ngôi ch a đã bị hỏa hoạn do chập điện ch y vào đêm 17 th ng 7 n m 2012. Những bảo vật quý hầu nhƣ đã ch y hết kể cả chuông đ ng cũng bị tan vỡ, đây là mất mát lớn không chỉ đối với v n hóa Phật giáo mà cả với ngành nghiên cứu nghệ thuật. 1.1.5.6. Chùa Phụng S n Đƣợc hòa thƣợng Li u Thông Chơn Gi c thành lập, chùa Phụng Sơn hiện còn giữ đƣợc bài vị chạm khắc rất đẹp của vị Tổ sƣ, bài vị cho biết thời gian tổ Li u Thông đƣợc sinh ra vào n m Quý Dậu (1753) và mất n m Canh Tý (1840 , cũng dựa vào bài vị của vị Tổ sƣ đầu tiên, NCS tạm đƣa ra giả thuyết, chùa Phụng Sơn [PL 6, hình 1.6, tr.252], [PL 2, sơ đ 6, tr194] đƣợc thành lập trong khoảng thời 33 gian của Tổ Li u Thông trụ trì. Vị trí ngôi chùa nằm trên một gò đất cao, theo cuốn T đi n Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh [100], cho NCS thêm thông tin quý (cùng với hai cuộc khai quật khảo cổ trong ch a : ch a đƣợc xây dựng trên nền một ngôi đền Bà La Môn của ngƣời Phù Nam và trên nền ngôi đền ấy một ngôi chùa Khmer cổ đã từng hiện hữu. Hiện nay ch a còn lƣu giữ các cổ vật chạm khắc gỗ nhƣ bao lam, bài vị, một tƣợng Phật bằng đ đào đƣợc ở kinh Cây Gõ và tƣợng Phật bằng đ ng của ngôi ch a hmer cũ đƣợc vớt lên từ bàu sen (h sen) bao quanh chùa. Điều độc đ o, trong ch a có những pho tƣợng quý nhƣ tƣợng B Đề Đạt Ma, tƣợng Tiêu Diện Đại Sĩ bằng gốm xuất xứ từ làng gốm Cây Mai, bộ tƣợng gỗ 5 vị, 2 tƣợng chân dung Sƣ Tổ Nơi đây còn hai quật đƣợc quanh hố thờ và dƣới miếu Ông Tà toàn bộ hiện vật quan trọng g m tƣợng bán thân và linga. “Ch a Phụng Sơn đã góp phần mang lại một giá trị v n hóa - nghệ thuật phong phú, đa dạng” [162, tr.57]. “Bằng nhiều kiểu d ng và đƣờng nét chạm khắc cũng nhƣ hoa v n trang tr khác nhau, các bao lam trong những ngôi chùa Nam Bộ cũng có những đƣờng nét riêng biệt, đặc th ” [163, tr.25]. Nhận định s ộ, trang trí mỹ thuật chùa ở thành phố H Ch Minh đơn giản do ngƣời Việt tuy mang theo hành trang v n hóa truyền thống nhƣng hoàn cảnh lịch sử của việc hội nhập và họ cũng hông đủ thời gian, vật lực để tạo t c nhƣ ch a Tây Phƣơng, Bút Th p... nên trang tr mỹ thuật chùa Nam tập trung ở phần nội thất, mang tính dân gian rất đậm nét. Đ ng thời trang trí mỹ thuật chùa thành phố H Chí Minh còn mang yếu tố kinh tế của giai đoạn đầu hai hoang mà đặc trƣng là sự mộc mạc. Một đặc điểm rất riêng, mang tính đặc trƣng, xuyên suốt và ảnh hƣởng lớn đến hệ thống bao lam ch a Việt ở thành phố H Ch Minh vào thế ỷ XIX là cấu tr c tứ trụ của ngôi chùa. Tứ trụ h nh vuông, là trung tâm hông gian quan trọng nhất, tỏa về bốn phƣơng t m hƣớng. Hƣớng về chân t nh, chân nhƣ, bất sinh, bất diệt, độc nhất vô nhị trong vũ trụ. Và từ trung tâm tứ trụ iến trúc nghệ thuật tỏa ra 4 hƣớng với ch thƣớc lớn. Sự kết hợp giữa một stupa (ch a hay th p đã mở ra khả n ng dung nạp nhiều đối tƣợng. Từ trung tâm đỉnh của tứ trụ, c c èo đấm, èo 34 quyết đƣợc đƣa ra bốn hƣớng x c lập một hông gian đa chiều. Do vậy gian trung tâm của ch a đƣợc coi là nơi linh thiêng để thờ Phật. Có nhà nghiên cứu h c cho rằng tứ trụ là kiểu thức kiến trúc bắt ngu n từ Dịch lý gọi là kiểu nhà tứ tƣợng: thái âm, thiếu dƣơng, th i dƣơng, thiếu âm. Quan niệm này mang t nh chất phong thủy, định vị ngũ phƣơng theo thuyết ngũ hành mang ảnh hƣởng của Nho gi o. Tứ trụ với gian nhà trung tâm có không gian nội thất hình vuông (tất cả các cạnh đều bằng nhau , mang ý nghĩa của việc vuông vức, không thiên, không lệch về bất kỳ hƣớng nào là biểu hiện cho sự linh thiêng. Sự linh thiêng - sự vuông vức của ngôi chùa tứ trụ nhƣ một chuẩn mực của quy luật tự nhiên đƣợc biểu hiện trong kiến trúc chùa Nam. Tứ trụ là sự tái lập có t nh tƣợng trƣng ngọn núi Tu Di - một ngọn núi trung tâm thế giới theo thuyết vũ trụ của Phật giáo. Điều này cũng một phần có ý nghĩa rộng hơn rằng ngôi tứ trụ Nam Bộ ảnh hƣởng cấu trúc tháp thờ vuông của Ấn Độ. Trong một khía cạnh nào đó tứ trụ còn là biểu hiện một đ án của vũ trụ, với một Phật điện vuông có nhiều lớp bao xung quanh với cái tâm nằm giữa trống rỗng (hóa hƣ hông . Những lớp ngoài là lực lƣợng linh thiêng với đầy đủ quyền n ng Phật pháp, bảo hộ cho những ngƣời tu hành. Tại nơi tứ trụ, ngƣời tu hành lĩnh hội sự linh thiêng của Phật pháp chiếu rọi xuống thế gian. Trong không gian linh thiêng, tứ trụ mang ý nghĩa và biểu hiện cho nhiều nguyên lý sâu rộng của quyền n ng Phật pháp. Kiến trúc tứ trụ đã dẫn đến việc bố trí vị trí bao lam trong chùa Nam có xu hƣớng vây quanh, bao xung quanh ngang, dọc khu tứ trụ. 1.1.6. Khái quát về bao lam trong sáu chùa iệt được ế hạ c uốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh 1.1.6.1. Giới thiệu s nét về bao lam trong sáu chùa Bao lam bắt ngu n từ c ch đặt tên vị tr c c đ án trang trí của thợ mộc vùng Bắc Bộ có từ trƣớc thế kỷ XVII. Bao lam là một sản phẩm tâm linh, có cách bài trí nội thất đặc biệt ở những không gian thờ tự linh thiêng. Tổng số bao lam tại sáu chùa thực trạng luận án thống ê đƣợc khoảng 146 bao lam [PL 4, Bảng 1, tr.209] và toàn bộ phụ lục 3. 35 Tại ngôi ch a Phƣớc Tƣờng, có tất cả là 13 bao lam chiếm 9,3% trên tổng số bao lam của s u ch a, trong đó Ch nh điện có 8 bao lam (61%) [PL 3, sơ đ 2, tr.197], Nhà Tổ có 3 bao lam (24%), Nhà Giảng có 2 bao lam (15%) [PL 3, sơ đ 3, tr.198]. Còn ở ngôi chùa Giác Lâm, tổng số bao lam là 23 bao lam chiếm 15,3% trong tổng số bao lam s u ch a, trong đó Ch nh điện có 5 bao lam (22%) [PL 3, sơ đ 4, tr.199], Nhà Tổ có 6 bao lam (26%) [PL 3, sơ đ 4, tr.199], Nhà Trai có 9 bao lam (39%) [PL 3, sơ đ 5, tr.200], Nhà Giảng có 3 bao lam (13%) [P 3, sơ đ 6, tr.201]. Ngôi chùa Sắc tứ Trƣờng Thọ có tổng cộng 12 bao lam chiếm 8% trong tổng số bao lam của s u ch a, trong đó Ch nh điện có 3 bao lam (25%), Nhà Tổ có 4 bao lam (33%), Nhà Trai có 5 bao lam (42%) [PL 3, sơ đ 7, tr.202]. Trong hi đó ngôi ch a Gi c Viên có số bao lam chiếm nhiều nhất với số lƣợng là 55 bao lam chiếm 36,7% trong tổng số bao lam tại s u ch a, trong đó Ch nh điện có 9 bao lam (16,4%), Nhà Tổ có 5 bao lam (9%) [PL 3, sơ đ 8, tr.203], Nhà Trai có 23 bao lam (41,8%) [PL 3, sơ đ 9, tr.204], Đông ang có 9 bao lam (16,4%), Tây Lang có 9 bao lam (16,4%) [PL 3, sơ đ 10, 11, tr.205]. Sau khi phục dựng, chùa Hội Sơn có 9 bao lam chiếm tỉ lệ 8% trong tổng số bao lam tại s u ch a, trong đó Ch nh điện có 3 bao lam (33,3%), Nhà Tổ và Hậu Tổ có 4 bao lam (44,4%), Nhà Trai có 2 bao lam (22,3%) [P 3, sơ đ 12, tr.206]. Ngôi chùa Phụng Sơn có tổng số bao lam là 34 bao lam với tỉ lệ 22,7% trên số bao lam tại s u ch a, trong đó Ch nh điện có 6 bao lam (17,6%), Nhà Tổ có 7 bao lam (20,6%), Hậu Tổ có 21 bao lam (61,8% . Đặc biệt bao lam chạm khắc hai mặt có 20 cái [P 3, sơ đ 1, tr.207]. 1.1.6.2. Vị trí bao lam Bao lam thƣờng được trang trí ở vị trí ph a trước bàn thờ, phía trên, giữa hai cột gỗ [P 3, sơ đ 1, tr.196]. Vị trí bao lam là khu phức hợp trang tr , đƣợc chạm lộng, chạm nổi, chạm thủng, trên cơ sở lắp ghép vào kèo, xà, cột, ô hộc, li n đối Kiến trúc tứ trụ đã ảnh hƣởng lớn đến vị trí hệ thống bao lam [PL 6, hình 1.7 (a,b), tr.253]. Với không gian kiến trúc Tứ trụ, bao lam đƣợc sắp xếp trang trí cả nằm ngang và nằm dọc, bao quanh khu tứ trụ của bàn thờ Phật, Tổ. Vị trí bao lam 36 dƣờng nhƣ cũng mang ý nghĩa Phật giáo rõ ràng. Tùy theo tầm cỡ không gian kiến trúc mà sẽ có số lƣợng nhiều hay ít bao lam. Ngôi ch a Phƣớc Tƣờng, có hệ thống g m 8 bao lam bao bọc xung quanh khu tứ trụ của bàn thờ Phật ở gian Ch nh điện. Chùa Phụng Sơn có 2 khu Tứ trụ, gian Tứ trụ thứ nhất ở hu Ch nh điện và Nhà Tổ có hệ thống g m 18 bao lam bao bọc xung quanh khu Tứ trụ (trong đó có 10 bao lam chạm 2 mặt giống nhau), khu Tứ trụ thứ 2 là gian Hậu Tổ có hệ thống g m 16 bao lam bao bọc xung quanh khu Tứ trụ (trong đó có 10 bao lam chạm 2 mặt giống nhau . Ch a Gi c Viên có 23 bao lam bao dày đặc xung quanh khu tứ trụ của nhà Trai trong đó có 3 bao lam hai mặt. Ch a Phƣớc Tƣờng có 13 bao lam bố trí ngang, dọc quanh khu tứ trụ bàn thờ Ch nh điện và bàn thờ Tổ. Nhƣ vậy việc bố trí bao lam trong không gian tứ trụ cũng lấy trung tâm ở phần vuông vức nhất làm điểm chính để dùng hệ thống bao lam - bao bọc - ngang - dọc - vuông xung quanh khu tứ trụ tạo nên một điểm riêng trong nghệ thuật trang trí chùa của ngƣời Việt. Tất cả đều nhằm tạo ra không gian khép kín trong trang trí bài trí của kiến trúc mang tính mở nhƣng n, đầy đặn, trọn vẹn khu vực nội thất chùa. 1.1.6.3. Cấu trúc của bao lam Bao lam có “h nh chữ U ngƣợc” [143, tr.76], g m có 3 tấm: 2 tấm dọc và 1 tấm ngang. Tấm ngang đƣợc chạm thành một tấm diềm lớn che chắn từ xuyên hạ (xà), thƣờng có cấu trúc võng ở giữa. Trong tấm ngang h nh tƣợng phải đối xứng qua một họa tiết nằm giữa nhƣ mặt trời, hoa tấm ngang có chung kiểu thức trang trí với hai tấm dọc ở hai bên. Hai tấm dọc ở hai bên, lắp ghép chạy dài xuống dƣới theo hai cây cột đứng, đ ng đối với nhau về họa tiết trang trí. Khoảng không gian chạm trổ trang trí che chắn bên trên giữa xuyên hạ, xuyên trung và thƣợng là liên ba chứ không phải là bao lam. Liên ba có cấu tạo đa dạng, liên kết nhiều hình thức với nhau nhƣ ô hộc, song tiện, ván chạm lộng, ván khảm xà cừ. 1.1.6.4. Vai trò, chức năng của bao lam Một, bao lam là một vật dụng kết cấu che chắn các không gian trống, mục đ ch đƣợc làm ra nhƣ một tấm màn chắn trƣớc bàn thờ, mang chức n ng bao thanh lam của cấu kiện trong kiến trúc. 37 Hai, bao lam có vai trò làm đẹp, có chức n ng tạo/phân định không gian riêng biệt của khu thờ (bao lam là công cụ tạo ra không gian vì Nam Bộ mang tính thực dụng). Và tuy bao lam không là yếu tố tạo ra t nh thiêng nhƣng nó nâng cao giá trị thiêng. Ba, bao lam gắn với kiến trúc và làm đẹp hơn cho nội thất. Các chạm lộng, chạm thủng trên bao lam có tác dụng làm đẹp cho bao lam. Bao lam đặt trong dòng chảy nghệ thuật là đại diện cho lịch sử thời đại, lịch sử mới, cuộc sống mới, mang tính riêng ở Nam Bộ. 1.1.6.5. Bao lam có gắn với hiện tượng sản xuất hàng loạt không? Trong quá trình tìm hiểu, NCS thấy rằng, nếu tổng thời gian xây một ngôi chùa ở Nam Bộ khoảng mƣời mấy n m với thời gian hoàn thiện phần kiến trúc mất khoảng vài n m, nhƣng thời gian để ngƣời thợ chạm khắc xong hệ thống bao lam trong nội thất chùa phải lên đến hơn chục n m. Ở miền Nam trong những ngôi chùa Việt, nếu không có bao lam thì ngôi chùa sẽ không làm l khánh thành, không có bao lam thì ngôi chùa sẽ mất đi điểm nhấn về nghệ thuật trang trí. Vậy nên tất cả nét đẹp hình thức và tiềm ẩn, phần chìm và phần nổi trang trí của ngôi chùa tập trung nhiều nhất tại bao lam. Hơn thế, vì làm bằng tay, phải trang trí về hình thức và nội dung sao cho n hớp với ý nghĩa của vị Thần, Phật đƣợc thờ phía sau bao lam. Bao lam đặt ở vị trí nào thì nội dung trên bao lam phải gắn với ý nghĩa của Đức Phật ng i thờ bên trong vị trí ấy. Hệ thống này còn phản nh ý nghĩa về một làn ranh giới của Thần, Phật. Vị trí bao lam phải phù hợp với ẩn ý nhà Phật về việc bài tr tƣợng thờ ở một không gian giới hạn giữa không gian thờ, gian thờ với các không gian khác làm t ng v tôn nghiêm. Nếu c c đ án trên cửa võng, y môn, diềm trang trí ở đình làng Bắc Bộ từ thế kỷ XVII, XVIII có nhiều vị trí chạm thẳng vào cột, xà, cốn, khung kiến trúc th điều này cho phép suy di n không thể sản xuất hàng loạt. Tuy nhiên bao lam th độc lập, đƣợc gắn, gá vào khung kiến trúc, do vậy có thể di dời từ nơi h c, hay nói c ch h c xuất hiện khả n ng sản xuất nhái lại theo mẫu. Đ thờ chất liệu đ ng Việt cũng tƣơng 38 tự nhƣ vậy, do sản xuất hàng loạt, sản phẩm hàng loạt nên để có t nh đặc trƣng cần ở sự gia cố sau đúc ở mỗi phƣơng thờ khác nhau. Vấn đề ở đây, luận án cần phân tích h nh tƣợng bao lam ở chƣơng 2 để chứng minh sự đa dạng, tính không sản xuất hàng loạt ở sự h c nhau trong đ n trang tr bao lam trên phƣơng diện nghệ thuật tạo hình, kỹ thuật tạo hình, hình thức, h nh tƣợng biểu đạt trên bao lam. Tóm lại, qua việc xem xét trang tr mỹ thuật bao lam ch a thành phố H Ch Minh ta thấy rõ trong chùa Nam Bộ là sự tiếp nối truyền thống, tuy vậy, bao lam trong sáu ngôi chùa Việt ở Nam Bộ vẫn có những đ c đi m riêng “Ngay từ buổi đầu Phật giáo Nam Bộ đã mang tính chất phong phú, đa dạng do vậy đã trở nên phức tạp” [41, tr.322]. 1.1.7. Kh i lược u t h h h th h h t t iể h h tượng trang trí bao lam t s u ch iệt ở th h hố ồ Chí i h Thời gian tạo tác bao lam gắn liền với thời khai hoang mở cõi của dân tộc. Niên đại bao lam luận án chủ yếu dựa vào: Một, qua tìm hiểu lịch sử chùa, thông tin từ các vị sƣ trụ trì chùa. Hai, sử dụng tất cả các tài liệu từ nhiều ngu n, luận án tổng hợp, đối chiếu, kiểm tra để x c định tƣơng đối sự ra đời của các bao lam. Luận án chọn một số bao lam tiêu biểu, có giá trị và thể hiện rõ điểm mới để nghiên cứu và tạm x c định thời điểm bao lam đƣợc tạo t c theo c c tiêu ch đã nêu trên . Việc xem xét ngu n gốc thợ chạm khắc ở miền Nam sẽ làm sáng tỏ ít nhiều về quá trình hình thành nghệ thuật trang trí bao lam trong chùa ở thành phố H Chí Minh. Hầu hết các nghệ nhân chạm khắc gỗ giỏi đều có ngu n gốc từ các làng nghề miền Bắc nhƣ làng nghề Ph hê, Thị xã Từ Sơn, TP. Bắc Ninh ngày nay hay làng nghề Đông Giao, Hải Dƣơng đƣợc mời vào inh đô Huế để trang tr cho cung điện, nhà ở và cả đền thờ, ch a Cũng từ đây con ch u của nghệ nhân di dân vào vùng Nam Bộ khai hoang mở cõi. Họ phát triển nghề chạm từ việc cha truyền con nối nhỏ l theo gia đ nh và chƣa trở thành những làng nghề nhƣ ở miền Bắc hay ở Huế vào thời Nguy n. Trong quá trình cộng cƣ, v đƣợc tạo tác tại chỗ nên đã dẫn đến sự 39 ảnh hƣởng qua lại giữa các nhóm thợ tạo nên tính tổng hợp trong trang trí bao lam. Chính sự đa dạng này đã dẫn đến phức tạp khi NCS nghiên cứu về lai lịch và đặc điểm nghệ thuật của hệ thống bao lam trong chùa. Theo h sơ di t ch th thế kỷ XIX là thời gian ph t triển h nh tƣợng trang trí bao lam trong s u ch a Việt ở thành phố H Ch Minh. H nh tƣợng trang trí bao lam trong sáu chùa có hai mảng đề tài: Một là, đề tài truyền thống Hai là, đề tài phi truyền thống Vào thế kỷ XIX, lần từ ngọn ngu n, rà soát lại quá trình phát triển, biến đổi các dạng hình tƣợng trên bao lam chùa ở thành phố H Chí Minh, nhằm tìm hiểu đặc thù mang tính dân gian trong mối tƣơng quan chung, ta thấy có bốn giai đoạn: Giai đoạn một là sự biến đổi trên bao lam bắt đầu từ việc kết hợp h nh tƣợng chim sâu rình cào cào trong một mảng nhỏ trên bao lam Tứ quý tại chùa Giác Lâm. Giai đoạn hai là sau đó tiến thêm bƣớc nữa trong bao lam Tứ linh chùa Giác Viên, có h nh tƣợng chim mớm m i, vịt giỡn nƣớc đƣợc bố cục thành một trong những mảng chính bên cạnh h nh tƣợng r ng. Giai đoạn ba là từ ý tƣởng điểm thêm từ t đến nhiều một số h nh tƣợng mang tính dân gian vào hệ thống trang trí bao lam truyền thống, phát triển lên thành đề tài truyền thống kết hợp với huynh hƣớng tả thực. Ở đề tài truyền thống không chỉ có những con vật linh thiêng mà đã xuất hiện sự kết hợp/hỗn hợp trong một đ án trang trí bao lam vừa c ch điệu vừa tả thực. Giai đoạn bốn là giai đoạn phát triển sau cùng ở thế kỷ XIX, những bao lam, ô hộc, li n đối chùa với đề tài phi truyền thống xuất hiện dày đặc nhƣ đ án chuột cắn đuôi nhau trang tr trong Ch nh điện, các họa tiết nhƣ xoài, hổ qua, chôm chôm, mãng cầu xiêm, tr i gi c, m ng cụt, ch m bao xuất hiện tần suất ngày một đa dạng, phong phú mang t nh địa phƣơng hóa, thể hiện sự kết hợp mỹ thuật Phật giáo với mỹ thuật dân gian, nói lên đầy đủ triết lý về Đạo Phật nhập thế. Qua thực tế NCS đã thống ê đƣợc rất nhiều bao lam có đề tài phi truyền thống. So sánh liên hệ với các di tích ở Bắc Bộ, Cố Đô Huế và ở miền Nam thì 40 không di tích nào có số lƣợng h nh tƣợng phi truyền thống, tả thực lại chiếm tỉ lệ nhiều nhƣ ở trong sáu chùa tại khu vực thành phố H Chí Minh. Suy cho cùng, phân tích về h nh tƣợng trên bao lam để làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật trên bao lam và tài hoa của nghệ nhân Việt. 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên c u nghệ thuật trang trí, bao lam V ệ ở ố Hồ C M Trong nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố H Chí Minh hiện hữu một nghệ thuật có lịch sử và t n tại song hành với giai đoạn mở cõi của cƣ dân Việt. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, nghệ thuật trang trí chạm khắc bao lam trong chùa vẫn t n tại tạo nên những dấu ấn đặc trƣng. Hơn thế chất liệu tạo hình chạm khắc gỗ bao lam đang bị mờ đi theo n m th ng. Với nhu cầu bảo t n di sản trong giai đoạn hiện nay, càng thôi thúc NCS phải nghiên cứu nghệ thuật trang trí chạm khắc bao lam độc đ o này dƣới góc độ ngôn ngữ tạo hình. Đối với NCS, một trong những phƣơng ph p nghiên cứu đƣợc xem nhƣ điều kiện bắt buộc, đó là tập hợp những tài liệu, tƣ liệu, t m đọc những công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố có liên quan đến đề tài đã chọn. Cụ thể từ trƣớc đến nay đã có công trình, bài viết nghiên cứu về nghệ thuật chùa Việt ở Nam Bộ và thành phố H Ch Minh, đó là ngu n tài liệu quan trọng, quý giá cho việc tham khảo, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Chọn lọc tƣ liệu từ những công tr nh đã công bố, nghiêm túc tìm hiểu lịch sử những vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài, sắp xếp hệ thống theo từng vấn đề quan tâm, NCS mong muốn tìm ra khoảng trống để có thể biện luận và xác minh đƣợc tính mới của luận án. Tuy đã t n tại và song hành với ngƣời Việt ở Phƣơng Nam rất lâu, nhƣng cho tới nay chƣa có công tr nh nghiên cứu nào nghiên cứu về mỹ thuật Phật giáo ở khu vực thành phố H Chí Minh một cách chi tiết, nhất là về nghệ thuật chạm khắc ở góc độ yếu tố tạo hình trên gần 150 bao lam. Đề tài này của NCS chỉ mong đóng góp một phần trong nhiều mảng của nghệ thuật ở đất Nam Bộ trong dòng chảy 41 chung của mỹ thuật Việt Nam. Qua việc nghiên cứu h nh tƣợng trên chạm khắc bao lam trong sáu chùa tiêu biểu ở thành phố H Chí Minh, tìm ra sự nối tiếp giá trị truyền thống và những giá trị nội dung mới. 1.2.1. Những công trình nghiên cứu liê u đến nghệ thuật trang trí chùa Trong lĩnh vực nghệ thuật trang trí chùa, những tài liệu là ngu n tƣ liệu phản ánh, ghi chép rất phong phú về nhiều mặt trong xã hội. Đây là những tài liệu có giá trị, các bài viết ngày một nhiều và nghiên cứu ngày càng tỉ mỉ hơn. Theo từng góc độ nghiên cứu nhƣ v n hóa, lịch sử, xã hội t y vào vấn đề và quan điểm nghiên cứu mà các học giả có những đ nh gi h c nhau về giá trị nghệ thuật trang trí trong các ngôi chùa của ngƣời Việt. Nhƣng cũng ch nh những công trình nghiên cứu ấy đã cho NCS một góc nhìn toàn diện và khách quan. N m 1996, công tr nh nghiên cứu Chùa Việt của tác giả Trần Lâm Biền, Nxb V n hóa thông tin, Hà Nội đƣợc công bố, công tr nh có 274 trang với 3 chƣơng. Công tr nh là tài liệu quý giúp nghiên cứu và là cơ sở đối chiếu, so s nh với việc nghiên cứu ch a ở Nam Bộ, thành phố H Ch Minh bao g m cho cả chƣơng 1 và chƣơng 2 của luận n. Với những nghiên cứu sâu sắc, công phu, coi trọng giá trị khoa học. Từ sau khi cuốn sách này ra mắt, đã cung cấp cho các nhà nghiên cứu và bạn đọc những quan điểm về mỹ thuật chùa Việt với c i nh n h ch quan, đúng mực. Tác giả đã viết “Đã một thời rất dài chùa gắn vào cuộc sống thƣờng ngày trƣớc việc ứng xử với cái đẹp, để trở thành những mảnh tâm h n nhân thế và cõng trên lƣng biết bao vấn đề của lịch sử dân tộc” [10, tr.5]. Nhà nghiên cứu Phạm Anh Dũng đã đ nh gi công tr nh nghiên cứu này: “Tác giả rất tinh tế khi xem xét giá trị của các ngôi cổ tự từ việc phân tích lịch sử hình thành và phát triển Phật giáo trong lòng lịch sử xã hội Việt Nam. Từ đó ông đã hắc họa đƣợc di n biến của ngôi chùa Việt xuyên suốt qua các thời kỳ lịch sử, những bƣớc th ng trầm, thịnh suy của nó” [32, tr.8]. Đây thực sự là cuốn sách có giá trị và là đóng góp mới trong việc nghiên cứu chùa Việt của dân tộc. Song vì cuốn sách mang tính chất nghiên cứu chuyên sâu nên chỉ giới thiệu nghệ thuật trang trí chùa ở Nam Bộ với những hình ảnh gợi ý, công 42 trình này tập trung nghiên cứu sâu mảng nghệ thuật trang trí chùa vùng châu thổ sông H ng, còn ngôi chùa ở miền Nam th đƣợc đề cập đến t. Đây sẽ là phần nối tiếp ở trong luận án này. Do vậy, NCS sẽ dựa vào những phân tích của tác giả nhằm để so sánh những nét giống và khác nhau giữa nghệ thuật trang trí trong ngôi chùa Nam Bộ và nghệ thuật trang trí chùa ở Bắc Bộ của ngƣời Việt. Cũng bàn về vấn đề này, trong số những tài liệu nƣớc ngoài, đ ng chú ý là cuốn ìm hi u mỹ thuật Phật giáo của Meher McArthur đƣợc Phạm Quang Định dịch do Nxb Mỹ thuật, Hà Nội in và ph t hành n m 2005 [84]. Đây là cuốn s ch hƣớng dẫn có minh họa về những ý hiệu và biểu tƣợng Phật gi o, tài liệu giúp cho việc hiểu và xem xét, so s nh c c biểu tƣợng nghệ thuật trang trí tại c c ngôi ch a là đối tƣợng nghiên cứu trong luận n. Đ ng thời tài liệu giúp NCS phân định đƣợc nghệ thuật trang trí của c c t n ngƣỡng h c nhau hiện t n tại trong những ngôi ch a ở thành phố H Ch Minh mà đề tài đề cập tới. Dựa vào những kết quả nghiên cứu mang tính khoa học về nghệ thuật trang trí chùa, các tác giả đã cung cấp những kiến thức cơ bản sâu sắc. Qua đó, NCS t ng cƣờng hiểu biết khi phân tích nghệ thuật trang trí chùa từ nội dung đến hình thức thể hiện, trong đó NCS quan tâm đến Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt (2011) của tác giả Trần Lâm Biền [11]. Đây là tƣ liệu quý, bằng những nghiên cứu quan trọng mang tính khoa học và nghệ thuật về nghệ thuật trang trí truyền thống, tác giả đã cung cấp những kiến thức cơ bản sâu sắc về “dụng ý của tiền nhân”. Thật vậy, nghệ thuật trang trí truyền thống của ngƣời Việt đƣợc thể hiện rõ nét qua kiến trúc, điêu hắc và trang trí. Ngoài ra sự gắn liền của nghệ thuật điêu hắc và trang tr đƣợc thể hiện qua đ thờ trong chùa (bàn thờ, sập thờ, khám thờ c ng c c h nh mảng chạm khắc trang tr ph điêu . Khi hiểu ý nghĩa về biểu tƣợng, ngƣời nghệ nhân có thể chủ động, tái tạo, sử dụng có hiệu quả nghệ thuật trang trí truyền thống Việt trong c c đề tài trang trí. Trong nghệ thuật tạo hình còn có cuốn sách Đồ án trang trí Mỹ thuật ở hai đền vua Đinh - vua (Hoa ư - Ninh Bình) do ê V n Thao (chủ biên) 2015, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội xuất bản [126]. Cuốn s ch đã đi vào phân t ch 43 mối quan hệ qua lại giữa các loại hình nghệ thuật, đ án trang trí mỹ thuật nhằm nêu bật những đặc trƣng cơ bản của nghệ thuật trang trí, những thành tố đóng vai trò quan trọng, t c động tới những giá trị thẩm mỹ góp phần nâng gi trị của nghệ thuật trang tr đền vua. Nguyên tắc của NCS phải luôn luôn so sánh và phải tìm liên hệ với những hiện tƣợng tƣơng đ ng để nghiên cứu, nên cuốn sách là cứ liệu gần, nhất là những đ án trang trí mỹ thuật có hiện tƣợng tƣơng đ ng nhiều nhất với đề tài luận án. Ngoài ra, còn có các nhà khoa học, tác giả nổi tiếng đi vào vấn đề lịch sử lý luận, cách tiếp cận về v n ho , còn có nhiều cuốn sách đi vào từng vấn đề cụ thể về nghệ thuật học, mỹ thuật tạo hình, nghệ thuật trang trí ch a, xã hội học nghệ thuật, trong đó, nhiều công trình và bài viết đã xuất phát từ cơ sở lý thuyết v n ho , thực ti n trong nghệ thuật đƣợc coi nhƣ s ch có gi trị làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài luận án. 1.2.2. Những công trình nghiên cứu về nghệ thuật t t í t ch ở Nam Bộ - th h hố ồ Chí i h Từ ngu n sách xuất bản, NCS rất quan tâm đến công trình nghiên cứu về lịch sử có tên Địa ch văn h a thành phố Hồ Chí Minh, tập I, do gi o sƣ Trần V n Giàu, Trần Bạch Đằng chủ biên (1998 . Tài liệu g m 670 trang, 7 phần, trong đó phần 3 từ trang 193 đến trang 294 nói về lƣợc sử thành phố Sài Gòn từ thế ỷ XVII đến hi Ph p xâm chiếm 1859. Đây là phần giúp cho NCS có cơ sở làm rõ nội dung sự h nh thành v ng đất Nam Bộ ở chƣơng 1 của luận n. Ngoài ra c c phần h c của tập I cũng là những thông tin quan trọng giúp nắm rõ cả tiến tr nh dài h nh thành v ng đất phƣơng Nam. Ở phần 7, t c giả đã nói về sự hình ...gà bao lam đều chạm La Hán (một số ngƣời cho là Phật). Điều nổi bật nhất trong bảng thống kê này là có sự h c nhau trong đ án trang trí bao lam trên phƣơng diện hình thức biểu đạt. 223 Phụ lục 4. Bảng 7. BẢNG TH NG Ê HÌNH TƢỢNG TRANG TRÍ TRÊN 3 BAO LAM TIÊU BIỂU TRONG CHÙA HỘI SƠN S T T Động/ Thực vật ai, đi u Song long chầu nhật Tứ linh Tổng cộng Vị trí bao lam Bao lam sập Bao lam ghế Bao lam trong tháp Tổ STT bao lam Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 3 bao lam 1 Hạc 4 4 2 R ng 2 2 4 3 Lân 2 2 4 Rùa 2 2 5 Phụng 2 2 6 Chim 4 4 7 Mai x x 8 Mây x x Hoạ tiết giữa bao lam Chữ Thọ và chấm nhỏ (tinh tú Mắt trời, tinh tú Mặt trời + chữ Phúc Đặc điểm riêng Cành mai nhiều hoa. BL tả thực. Dƣới thành ghế là hổ phù. BL c ch điệu Trên bao lam là ô hộc chạm song long Trụ trì chùa Hội Sơn: Hòa thƣợng Thích Thiện Hảo. Chùa nằm trên nền của di tích khảo cổ Đ ng Nai xƣa. Ch a đã bị ch y vào đêm 17 th ng 7 n m 2012. C c h nh tƣợng bao lam có sự đa dạng, th hiện sự tinh xảo. Không phải là loại sản phẩm sản xuất hàng loạt. 224 Phụ lục 4. Bảng 8. BẢNG TH NG Ê HÌNH TƢỢNG TRANG TRÍ TRÊN 6 BAO LAM TIÊU BIỂU TRONG CHÙA PHỤNG SƠN S T T Động/ Thực vật Mai, đi u,sóc, nho ai, đi u, sóc, nho Mẫu đ n, trĩ Mẫu đ n, trĩ Mẫu đ n, trĩ Hoa, đi u Tổng cộng Vị trí bao lam BL bàn Hộ Pháp ở Chính điện BL bàn Tiêu Diện ở Chính điện BL ở bàn thờ Chính điện BL ở hậu Tổ BL ở trƣớc hậu Tổ BL ở đối diện bàn thờ Tổ STT bao lam Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 6 bao lam 1 Trĩ 2 8 2 12 2 Phụng 4 4 3 Chim sâu 6 10 2 2 20 4 Bìm bịp 2 2 4 5 Sóc 2 2 4 6 Mẫu đơn 7 21 11 8 47 7 Cúc 10 10 8 Mai 2 cây 2 cây 4 cây 9 Nho 6 chùm 3 chùm 9 chùm 10 Cây hóa r ng 2 2 Hoạ tiết giữa bao lam Lá nho và chùm nho Lá nho, chùm nho, hoa mai và 2 con sóc đ ng đối Mẫu đơn Mẫu đơn Mẫu đơn Lá cách điệu Đặc điểm riêng Trổ thủng, tả thực, trơn l ng. BL kết hợp nét và mảng 4 con chim mớm m i cho nhau. Thân nho xoắn vào nhau Chạm nổi ra ngoài, dạng ô hộc Hai bên giống BL số 3 Kết hợp phong cách cách điệu và tả thực Trụ trì chùa Phụng Sơn: Hòa thƣợng Th ch Tr Định. C c bao lam đƣa c c loài chim có t nh địa phƣơng vào trang tr trên bao lam hoa, điểu. 225 Phụ lục 4. Bảng 9. BẢNG PHÂN LOẠI HÌNH TƢỢNG TRÊN BAO LAM 6 CHÙA S T T Tên chùa/ H nh tƣợng Phƣớc Tƣờng Giác Lâm Sắc tứ Trƣờng Thọ Giác Viên Hội Sơn Phụng Sơn Tổng cộng 1 La Hán 18 46 64 2 Cu đất 6 4 10 3 Chim sâu 1 16 20 27 4 Chim sáo 52 52 5 Chào mào 2 18 8 28 6 Chích chòe 4 4 8 7 Trĩ 12 34 66 12 124 8 Chim én 4 6 10 9 S đất 16 16 32 10 Hạc 12 12 4 28 11 S 20 20 12 Chim két 2 4 6 13 Chim yến 6 6 14 Bìm bịp 28 4 32 15 Chim khác 2 12 34 4 52 16 Vịt 12 12 17 Cò 4 4 18 B nông 4 4 19 Le le 4 4 20 Bói cá 8 8 21 Công 4 4 14 22 22 Đại bàng 4 4 8 23 Dơi 3 3 4 11 21 24 Bƣớm 3 4 7 25 Cào cào 1 1 26 Sâu 4 4 27 R ng 2 11 8 7 4 32 28 Phụng 4 2 16 28 2 4 56 29 Lân 2 2 8 4 2 18 30 Rùa 2 2 8 2 2 16 31 Cá chép hóa r ng 2 2 32 Chim hóa r ng 2 2 33 Cây hóa r ng 2 2 226 34 Sƣ tử 1 1 35 Hổ 5 5 36 Voi 2 2 37 Hƣơu 13 13 38 Nai 1 1 39 Mèo 1 1 40 Sóc 4 28 4 36 41 Chó 1 1 42 Nghé 2 2 43 Trâu 1 1 44 Bê 1 1 45 Ngựa 8 8 46 Dê 1 1 47 Heo 2 2 48 Trúc 8 8 16 49 Mai 2 22 4 28 50 Cúc 10 6 32 10 58 51 Lan 2 2 52 Sen 3 2 9 4 18 53 H ng 6 6 54 Hoa gao 34 34 55 Tùng 4 4 56 Bách 4 4 57 Li u 4 4 58 Sala 12 30 14 12 68 59 Phù dung 32 32 60 Mẫu đơn 14 56 47 117 61 Chùm giác 24 96 120 62 Chùm bao 48 48 63 Chùm nho 4 9 13 64 Khổ qua 26 26 65 Chôm chôm 24 24 66 Tr i đào 22 22 67 Bầu 56 56 68 Đ ng tiền 6 6 69 Bình hoa 4 4 70 Cây kiếm 4 4 Qua bảng thống kê cho thấy hình tượng muông thú, hoa và cây trái mang t nh địa phư ng Nam Bộ sử dụng rất nhiều trong trang trí trên bao lam ở 6 chùa. Chứng minh rằng các dạng này là phổ biến, tạo n n đ c đi m riêng. Xem xét trong tư ng quan chung, c sự ảnh hưởng của chúng lên các bao lam ở vùng Nam Bộ. 227 Phụ lục 4. Bảng 10. BẢNG PHÂN LOẠI BAO LAM THEO KHUYNH HƢỚNG (THẾ KỶ XIX) a. huynh hƣớng c ch điệu STT Tên chùa Đề tài Tứ linh Đề tài hoa, điểu Đề tài hoa, lá Đề tài dơi Đề tài khác Tổng số 1 Phƣớc Tƣờng 1 1 2 Giác Lâm 2 2 3 Sắc tứ Trƣờng Thọ 4 Giác Viên 2 2 4 5 Hội Sơn 6 Phụng Sơn b. huynh hƣớng tả thực STT Tên chùa Đề tài Tứ quý Đề tài hoa, điểu Đề tài trúc, điểu Đề tài địa phƣơng hóa Đề tài khác Tổng số 1 Phƣớc Tƣờng 5 5 2 Giác Lâm 1 2 3 1 7 3 Sắc tứ Trƣờng Thọ 4 Giác Viên 1 12 8 21 42 5 Hội Sơn 6 Phụng Sơn 3 1 4 c. huynh hƣớng kết hợp c ch điệu và tả thực STT Tên chùa Đề tài Phật giáo Đề tài bách điểu Đề tài khác Tổng số 1 Phƣớc Tƣờng 2 Giác Lâm 3 Sắc tứ Trƣờng Thọ 4 Giác Viên 3 1 5 9 5 Hội Sơn 6 Phụng Sơn Ch a Trƣờng Thọ và Hội Sơn do hoàn cảnh nên không còn ao am cũ. Hiện trạng trong 74 bao lam niên đại TK 19, bao lam cũ còn t n tại theo huynh hƣớng c ch điệu chiếm tỉ lệ khoảng 1/3 số lƣợng bao lam. Hầu hết các bao lam cũ còn lƣu giữ đƣợc, thiên về tả thực (thực trạng do NCS khảo sát 12/2017). 228 Phụ lục 4. Bảng 11. BẢNG THÔNG S KỸ THUẬT BAO LAM 6 CHÙA CHÙA / BAO LAM GIAN (bao lam in đậm là bao lam TK 19 dựa theo lời vị sƣ THỚT NGANG 2 THỚT ĐỨNG GHI CHÚ DÀI (cm) RỘNG (cm) CAO (cm) RỘNG (cm) Chùa 1: P ớ T ờng 3 bao lam nhà Tổ Bao lam 2 Bao lam 3 Bao lam 4 296 240 240 40 44 44 150 150 150 30 40 40 Ch a Phƣớc Tƣờng có tổng cộng 13 bao lam 2 bao lam nhà Giảng Bao lam 5 Bao lam 6 292 290 43 44 188 200 30 40 8 ao am h nh điện Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 Bao lam 10 Bao lam 11 Bao lam 12 Bao lam 13 Bao lam 14 295 240 240 240 240 235 235 300 50 39 39 39 39 45 45 40 267 145 145 145 145 173 173 170 22 35 35 35 35 44 44 50 Chùa 2: Giác Lâm 6 bao lam nhà Tổ Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 320 320 380 320 320 380 20 20 45 36 36 45 170 170 175 325 325 330 30 30 40 30 30 30 Chùa Giác Lâm có tổng cộng 23 bao lam 5 ao am h nh điện Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 Bao lam 10 Bao lam 11 380 380 380 320 320 42 40 50 50 50 330 450 340 290 290 30 40 45 40 40 9 bao lam nhà Trai Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 320 390 320 50 60 50 190 240 190 20 40 20 229 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 390 390 320 390 320 390 55 40 50 50 50 50 283 200 200 175 200 150 40 40 40 40 40 30 3 bao lam nhà Giảng Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 320 380 320 50 50 50 200 220 200 40 40 40 Chùa 3: Sắc t T ờng Thọ Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 Bao lam 10 Bao lam 11 Bao lam 12 223 220 220 224 233 233 224 233 233 230 230 233 55 60 60 60 46 46 40 40 40 43 43 50 200 200 200 140 70 70 100 146 146 150 150 155 50 50 50 45 20 20 40 40 40 50 50 40 Chùa Sắc tứ Trƣờng Thọ có tổng cộng 12 bao lam Chùa 4: Giác Viên 9 l Chí h điện Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 220 220 330 220 220 330 320 320 330 46 46 50 46 46 65 46 46 50 180 180 190 245 245 250 170 170 180 40 40 40 40 40 45 35 35 40 Chùa Giác Viên có tổng cộng 55 bao lam 5 bao lam nhà Tổ Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 300 300 330 220 220 30 30 20 20 20 133 133 160 160 160 47 47 20 20 20 23 bao lam nhà Trai Bao lam 1 235 20 170 20 230 Bao lam 2 Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 Bao lam 10 Bao lam 11 Bao lam 12 Bao lam 13 Bao lam 14 Bao lam 15 Bao lam 16 Bao lam 17 Bao lam 18 Bao lam 19 Bao lam 20 Bao lam 21 Bao lam 22 Bao lam 23 235 340 230 230 340 340 320 320 240 210 210 230 230 276 276 230 230 220 220 340 230 230 20 25 40 40 45 65 40 40 54 25 25 25 25 36 36 23 23 30 30 40 40 40 170 130 240 240 250 340 250 250 250 200 200 230 230 283 283 285 285 180 180 160 177 177 20 20 23 23 50 40 33 33 30 25 25 22 22 30 30 32 32 30 30 20 27 27 9 l Đô Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 250 250 240 250 250 250 340 250 340 40 30 47 30 40 27 50 27 10 200 200 200 200 200 280 300 280 270 30 25 26 25 30 30 25 30 62 9 bao lam Tây Lang Bao lam 1 Bao lam 2 Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 250 250 330 250 250 250 15 26 30 26 15 40 280 190 170 190 280 180 15 30 30 30 15 30 Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 330 250 330 43 40 98 280 180 270 30 30 50 231 Chùa 5: Hộ S 9 bao lam Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 Bao lam 10 Bao lam 11 Bao lam 12 365 354 354 370 335 348 360 347 347 45 67 65 40 57 62 50 60 60 230 360 348 230 340 300 230 345 353 42 48 45 45 50 48 40 50 50 Chùa Hội Sơn có tổng cộng 9 bao lam Số 1,2,3:Bao lam Sập, Ghế và Tháp Chùa 6: Ph S 34 bao lam Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 Bao lam 10 Bao lam 11 Bao lam 12 Bao lam 13 Bao lam 14 Bao lam 15 Bao lam 16 Bao lam 17 Bao lam 18 Bao lam 19 Bao lam 20 Bao lam 21 Bao lam 22 Bao lam 23 Bao lam 24 Bao lam 25 Bao lam 26 Bao lam 27 Bao lam 28 Bao lam 29 Bao lam 30 Bao lam 31 360 363 370 376 346 300 300 220 220 297 297 215 215 286 286 336 224 224 304 304 218 218 300 300 372 294 294 310 310 60 54 35 42 62 55 55 47 47 67 67 45 45 35 35 40 34 34 38 38 35 35 40 40 32 32 32 43 43 220 210 166 156 200 146 146 75 75 200 200 80 80 158 158 113 126 126 127 127 100 100 136 136 130 115 115 248 248 35 40 40 33 40 20 20 20 20 35 35 25 25 40 40 31 45 45 39 39 30 30 29 29 53 30 30 42 42 Chùa 6: Ph S 34 bao lam Bao lam 3 Bao lam 4 Bao lam 5 Bao lam 6 Bao lam 7 Bao lam 8 Bao lam 9 Bao lam 10 Bao lam 11 Bao lam 12 Bao lam 13 Bao lam 14 Bao lam 15 Bao lam 16 Bao lam 17 Bao lam 18 Bao lam 19 Bao lam 20 Bao lam 21 Bao lam 22 Bao lam 23 Bao lam 24 Bao lam 25 Bao lam 26 Bao lam 27 Bao lam 28 Bao lam 29 Bao lam 30 232 Bao lam 32 Bao lam 33 Bao lam 34 Bao lam 35 Bao lam 36 365 300 300 300 300 50 43 43 50 50 200 220 220 150 150 60 50 50 50 50 Bao lam 31 Bao lam 32 Bao lam 33 Bao lam 34 Bao lam 35 Bao lam 36 Toàn bộ bao lam của 6 chùa thống kê trong bảng trên đều có ch thƣớc tƣơng đƣơng một gian thờ. hông có bao lam nào có ch thƣớc giống nhau, chứng tỏ các bao lam không phải là loại chế tác hàng loạt theo một mẫu có sẵn. T thông số kỹ thuật của bảng sẽ làm ra giá trị bao lam. Lý giải: do các bao lam ở những chùa được đ t tại các vị trí không gian c đ c đi m kiến trúc và nội thất khác nhau nên tỷ lệ giữa phần chính bên trên và hai bên không giống nhau Điều này xác định vẻ đẹp, tính nghệ thuật của chúng trong tổng th mối quan hệ kiến tr c, đi u khắc và nội thất Đây ch nh à quy uật, đ c trưng của các dạng trang trí bao lam. 233 Ph l c 5 M C L C MỘT SỐ BẢN VẼ MINH HỌA BAO LAM TRANG TRÍ Phụ lục 5. Bản vẽ 1. Bao lam ch a Gi c Viên. Phụ lục 5. Bản vẽ 2. Bao lam chùa Hội Sơn Phụ lục 5. Bản vẽ 3. Bao lam ch a Gi c Viên. Phụ lục 5. Bản vẽ 4. Bao lam chùa Hội Sơn... Phụ lục 5. Bản vẽ 5. Bao lam ch a Gi c Viên... Phụ lục 5. Bản vẽ 6. Bao lam chùa Hội Sơn... Phụ lục 5. Bản vẽ 7. Bao lam chùa Hội Sơn.. Phụ lục 5. Bản vẽ 8. Bao lam ch a Gi c âm. Phụ lục 5. Bản vẽ 9. Bao lam ch a Gi c Viên... Phụ lục 5. Bản vẽ 10. Bao lam ch a Gi c Viên.. Phụ lục 5. Bản vẽ 11. Bao lam ch a Phƣớc Tƣờng.... Phụ lục 5. Bản vẽ 12. Bao lam chùa Hội Sơn.. Phụ lục 5. Bản vẽ 13. Bao lam chùa Phụng Sơn....... Phụ lục 5. Bản vẽ 14. Bao lam chùa Phụng Sơn... Phụ lục 5. Bản vẽ 15. Bao lam chùa Hội Sơn Phụ lục 5. Bản vẽ 16. Bao lam ch a Phƣớc Tƣờng.. Phụ lục 5. Bản vẽ 17. Bao lam chùa Giác Lâm. Phụ lục 5. Bản vẽ 18. ĐATT. Chùa Hội Sơn.. Phụ lục 5. Bản vẽ 19. ĐATT. Ch a Hội Sơn... Phụ lục 5. Bản vẽ 20. ĐATT. Ch a Phƣớc Tƣờng.. Phụ lục 5. Bản vẽ 21. ĐATT. Ch a Hội Sơn.. Phụ lục 5. Bản vẽ 22. Bao lam Ch a Gi c Viên. Phụ lục 5. Bản vẽ 23. ĐATT. Ch a Hội Sơn... Phụ lục 5. Bản vẽ 24. ĐATT. Ch a Hội Sơn.. Phụ lục 5. Bản vẽ 25. ĐATT. Ch a Hội Sơn... Phụ lục 5. Bản vẽ 26. Bao lam chùa Hội Sơn.... Phụ lục 5. Bản vẽ 27. ĐATT. Ch a Phƣớc Tƣờng.. 234 234 235 235 236 236 237 237 237 238 239 239 240 240 240 241 241 242 242 243 243 244 245 245 245 246 246 234 Phụ lục 5. Bản vẽ 1. Bao lam Chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 2. Bao lam Chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 235 Phụ lục 5. Bản vẽ 3. Bao lam Chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 4. Bao lam chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 236 Phụ lục 5. Bản vẽ 5. Bao lam Chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 6. Bao lam Chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 237 Phụ lục 5. Bản vẽ 7. Bao lam Chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 8. Bao lam Chùa Giác Lâm Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 9. Bao lam Chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 238 Phụ lục 5. Bản vẽ 10. Bao lam Chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 239 Phụ lục 5. Bản vẽ 11. Bao lam Ch a Phƣớc Tƣờng Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 12. Bao lam chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 240 Phụ lục 5. Bản vẽ 15. Bao lam tại chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 13. Bao lam chùa Phụng Sơn Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 14. Bao lam tại chùa Phụng Sơn Ngu n: TLTK 142 241 Phụ lục 4. Bản vẽ 15. B . Ch a Phƣớc Tƣờng. Ngu n: Tài liệu tham khảo 147 Phụ lục 5. Bản vẽ 17. Bao lam chùa Giác Lâm Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 16. Bao lam chùa Phƣớc Tƣờng Ngu n: TLTK 142 242 Phụ lục 5. Bản vẽ 18. ĐATT, chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 19. ĐATT, chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 243 Phụ lục 5. Bản vẽ 20. Họa tiết dơi, trang trí chạm khắc tại ch a Phƣớc Tƣờng Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 21. Họa tiết dơi đƣợc trang trí chạm khắc tại chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 244 Phụ lục 5. Bản vẽ 22. Bao lam Chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 245 Phụ lục 5. Bản vẽ 23. ĐATT tại chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 24. ĐATT tại chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 25. Họa tiết trang trí chạm khắc tại chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 246 Phụ lục 5. Bản vẽ 26. Bao lam tại chùa Hội Sơn Ngu n: TLTK 142 Phụ lục 5. Bản vẽ 27. ĐATT dơi tại ch a Phƣớc Tƣờng Ngu n: TLTK 142 247 Ph l c 6 DANH M C HÌNH ẢNH MINH HỌA HÌNH ẢNH MINH HỌA CHƢƠNG 1 - SÁU CHÙA VÀ VỊ TRÍ BAO LAM H nh 1.1. Ch a Phƣớc Tƣờng, quận 9, thành phố H Ch Minh. Hình 1.2. Chùa Giác Lâm, quận Tân Bình, thành phố H Ch Minh..... Hình 1.3. Chùa Sắc tứ Trƣờng Thọ, quận Gò Vấp, TP. H Ch Minh... Hình 1.4. Chùa Giác Viên, quận 11, thành phố H Ch Minh... Hình 1.5. Chùa Hội Sơn, quận 9, thành phố H Ch Minh... Hình 1.6. Chùa Phụng Sơn, quận 11, thành phố H Ch Minh. Hình.1.7 (a,b). Bao lam bố trí ngang, dọc trong hệ thống kiến trúc tứ trụ MINH HỌA CHƢƠNG 2 - HÌNH TƢỢNG VỀ ĐỀ TÀI TỨ LINH Hình 2.1. Bao lam Tứ linh, ch a Gi c âm. Hình 2.2. Bao lam Tứ linh, ch a Phƣớc Tƣờng.. Hình 2.3. Bao lam R ng, hổ, ch a Gi c Viên.. Hình 2.4a. Bao lam Chín r ng, ch a Gi c âm... Hình 2.4b. Bao lam Chín r ng, ch a Gi c âm.... Hình 2.5. Bao lam Lá hóa r ng, chùa Phƣớc Tƣờng.. Hình 2.6. Bao lam Mai hóa r ng, chùa Phụng Sơn.... Hình 2.7. Bao lam Cá chép hóa r ng, ch a Gi c Viên.. Hình 2.8. Bao lam Chim hóa r ng, ch a Gi c Viên.. HÌNH TƢỢNG VỀ ĐỀ TÀI TỨ QUÝ Hình 2.9 (a,b). Bao lam Mai, lan, cúc, trúc, Ch nh điện, ch a Gi c âm. Hinh 2.10 (a,b). Bao lam Mai, lan, cúc, trúc, Ch nh điện, ch a Gi c Viên... HÌNH TƢỢNG VỀ ĐỀ TÀI PHẬT GIÁO Hình 2.11 (a,b). Bao lam Thập b t a H n, Nhà Trai, ch a Gi c Viên... Hình 2.12a. Bao lam La Hán tại Ch nh điện, ch a Gi c Viên.... Hình 2.12b. Tr ch đoạn bao lam La Hán tại Ch nh điện, chùa Gi c Viên. 250 250 251 251 252 252 253 254 255 256 257 258 259 259 260 261 262 263 264 264 265 266 248 HÌNH TƢỢNG THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT Hình 2.13 (a,b). Bao lam Hoa, điểu, nhà Tổ, chùa Giác Viên .... Hình 2.13c. Bao lam Hoa, điểu, nhà Tổ, ch a Gi c Viên.... Hình 2.14 (a,b). Bao lam Hoa, điểu, nhà Trai, ch a Gi c Viên. Hình 2.15 (a,b). Bao lam Hoa, điểu, nhà Trai, ch a Gi c Viên.. Hình 2.15c. Bao lam Hoa, điểu, nhà Trai, chùa Giác Viên Hình 2.16 (a,b). Bao lam Hoa nhụy dài, Ch nh điện, ch a Gi c Viên. Hình 2.16 (c,d). Bao lam Hoa nhụy dài, Ch nh điện, chùa Giác Viên Hình 2.17 (a,b). Bao lam Hoa nhụy dài, nhà Tổ, ch a Phƣớc Tƣờng Hình 2.17 (c,d). Bao lam Hoa nhụy dài, nhà Tổ, ch a Phƣớc Tƣờng ... Hình 2.18 (a,b). Bao lam Trái Chùm Bao, nhà Tổ, ch a Gi c âm.. Hình 2.19 (a,b). Bao lam Trái Giác, nhà Tổ (giữa , ch a Gi c âm... Hình 2.20. Bao lam Mây hóa dơi, Tây lang, ch a Gi c Viên... Hình 2.21 (a,b). Bao lam Mãng cầu Xiêm, Đông lang, ch a Gi c Viên... Hình 2.22 (a,b). Bao lam Khổ qua, nhà Trai, ch a Gi c Viên Hình 2.22 (c,d). Bao lam Khổ qua, nhà Trai, chùa Giác Viên ... Hình 2.23 (a,b). Bao lam B ch điểu, Ch nh điện, ch a Gi c Viên Hình 2.23c. Tr ch đoạn bao lam B ch điểu, Ch nh điện, chùa Giác Viên Hình 2.23d. Tr ch đoạn bao lam B ch điểu, Ch nh điện, chùa Giác Viên. CÁC HÌNH TƢỢNG KHÁC Hình 2.24a. Bao lam Bình H Lô (quả bầu), nhà Trai, chùa Giác Viên Hình 2.24 (b,c). Bao lam Bình H Lô, nhà Trai, chùa Giác Viên. Hình 2.25 (a,b). Bao lam Khỉ bắt chim, Tây lang, ch a Gi c Viên.. Hình 2.26 (a,b). Bao lam Mỹ hầu dâng quả, Đông lang, ch a Gi c Viên.. Hình 2.27. Bao lam Mộc Miên (Hoa gạo), nhà Trai, ch a Gi c Viên... Hình 2.28a. Bao lam Li u, mã, điểu, chạm hai mặt, chùa Giác Viên.. Hình 2.28b. Bao lam Li u, mã, điểu, chạm hai mặt, chùa Giác Viên.. Hình.2.28c. Bao lam Li u, mã, điểu, chạm hai mặt, chùa Giác Viên.... 267 368 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 249 Hình.2.29 (a,b). Bao lam chạm hai mặt, chùa Giác Viên. Hình.2.30a. Bao lam Thạch, hạc, t ng, hƣơu, dơi (Phúc, ộc, Thọ), nhà Trai, chùa Giác Viên... Hình.2.30 (b,c). Bao lam Thạch, hạc, t ng, hƣơu, dơi (Phúc, ộc, Thọ), nhà Trai, chùa GiácViên... MINH HỌA CHƢƠNG 3 - MỘT S TR CH ĐOẠN BAO LAM TIÊU BIỂU Hình.3.1. Bao lam Phật thủ, dựa vào t ch “Võ Tòng đả hổ”.. Hình.3.2. Bao lam Mãng cầu Xiêm, dựa vào t ch “Ngƣ, tiều, canh, độc”.. Hình.3.3. Bao lam Đào tiên, dựa vào t ch “Mỹ hầu dâng quả” Hình.3.4. Bao lam Mãng cầu Xiêm, dựa vào t ch “Ngƣ, tiều, canh, độc”. Hình.3.5, 6. Cảnh sinh động trong Bao lam chùa (Đạo Phật nhập thế ... Hình.3.7. Bao lam cảnh sóc n tr i gi c, thể hiện tính dân gian trong ch a.. Hình.3.8, 9. Bao lam Trái xoài, dựa vào truyện cổ t ch “Tr i xoài”. Hình.3.10,11. Bao lam Chùm bao và Tr i gi c. Hình.3.12 (a,b,c,d . So s nh h nh tƣợng hoa nhụy dài trên bao lam.. Hình.3.13. H nh tƣợng Chuột cắn đuôi nhau trong Ch nh điện ch a... 293 294 295 296 296 297 298 299 299 300 301 302 303 330 250 HÌNH ẢNH MINH HỌA CHƢƠNG 1 - SÁU CHÙA VÀ VỊ TRÍ BAO LAM H nh.1.1. Ch a Phƣớc Tƣờng, quận 9, TP.H Chí Minh Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 Hình.1.2. Chùa Giác Lâm, quận Tân Bình, TP.H Chí Minh Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 251 Hình.1.3. Chùa Sắc tứ Trƣờng Thọ, quận Gò Vấp, TP.H Chí Minh Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 Hình.1.4. Chùa Giác Viên, quận 11, TP.H Chí Minh Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 252 Hình.1.5. Chùa Hội Sơn, quận 9, TP.H Chí Minh Ngu n: Ảnh của tác giả - 2011 Hình.1.6. Chùa Phụng Sơn, quận 11, TP.H Chí Minh Ngu n: Ảnh của tác giả - 2011 253 Hình.1.7 a,b. Bao lam đƣợc bố trí ngang, dọc trong hệ thống kiến trúc tứ trụ Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 254 HÌNH ẢNH MINH HỌA CHƢƠNG 2 - BAO AM THEO HÌNH TƢỢNG HÌNH ẢNH MINH HỌA BAO LAM HÌNH TƢỢNG VỀ ĐỀ TÀI TỨ LINH Hình.2.1. Bao lam Tứ linh, ở vị tr trƣớc bàn thờ Tổ, chùa Giác Lâm Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 255 Hình.2.2. Bao lam Tứ linh, ở vị tr trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện, ch a Phƣớc Tƣờng Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 256 Hình.2.3. Bao lam R ng, hổ Ở vị trí chính giữa, cuối, khu thờ ở nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 257 Hình.2.4a. Bao lam Chín r ng, ở vị tr trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện, chùa Giác Lâm Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 258 Hình.2.4b. Bao lam Chín r ng, ở vị tr trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện, chùa Giác Lâm Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 259 Hình.2.5. Bao lam Lá hóa r ng, ở vị tr trƣớc bàn thờ Thập bát La Hán và Thập điện Diêm Vƣơng tại ch a Phƣớc Tƣờng Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 Hình.2.6. Bao lam Mai hóa r ng, ở vị tr trƣớc bàn thờ Tổ, chùa Phụng Sơn Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 260 Hình.2.7. Bao lam Cá chép hóa r ng, ở vị trí khu tứ trụ giữa khu thờ ở nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 261 Hình.2.8. Bao lam Chim hóa r ng, ở vị trí chính giữa, đầu, khu thờ ở nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 262 HÌNH TƢỢNG VỀ ĐỀ TÀI TỨ QUÝ Hình.2.9 (a,b). Bao lam Mai, lan, cúc, trúc, ở vị trí lớp ngoài, trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện, chùa Giác Lâm Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 263 Hình.2.10 (a,b) Bao lam Mai, lan, cúc, trúc Bao lam kết hợp ô hộc, ở vị trí lớp ngoài cùng, trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện, chùa Giác Viên Ngu n 11a: Ảnh của tác giả - 2016 Ngu n 11b: TLTK 142 264 HÌNH TƢỢNG VỀ ĐỀ TÀI PHẬT GIÁO Hình.2.11 (a,b) Bao lam Thập bát La Hán, ở vị trí tứ trụ khu thờ ở nhà Trai, hƣớng bao lam quay mặt về cửa sau chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 265 Hình.2.12a. Bao lam La Hán, ở vị trí lớp giữa, trƣớc bàn thờ B Tát Đại Thế Chí và Quan Thế Âm tại Ch nh điện, chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 266 Hình.2.12b. Tr ch đoạn, Bao lam La Hán, ở vị trí lớp giữa, trƣớc bàn thờ B T t Đại Thế Chí và Quan Thế Âm tại Ch nh điện, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 267 HÌNH TƢỢNG THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT Hình.2.13 (a,b). Bao lam Hoa, điểu, ở vị trí trƣớc bàn thờ Tổ, chùa Giác Viên Ngu n 13a: TLTK 142 Ngu n 13b: Ảnh của tác giả - 2016 268 Hình.2.13c.Tr ch đoạn bao lam Hoa, điểu, ở vị tr trƣớc bàn thờ Tổ, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 269 Hình.2.14 (a,b). Bao lam Hoa, điểu, ở vị tr đầu, Khu thờ nhà Trai, kế khu thờ Tổ, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả -2016 270 Hình.2.15 (a,b). Bao lam Hoa, điểu, ở vị trí sát vách cuối khu thờ ở nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n 15a: TLTK 142 Ngu n 15b: Ảnh của tác giả - 2016 271 Hình.2.15c. Bao lam Hoa, điểu, ở vị trí sát vách cuối khu thờ nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 272 Hình.2.16 (a,b). Bao lam Hoa nhụy dài, ở vị trí hai bên, lớp ngoài, trƣớc bàn thờ B T t Đại Thế Chí và Quan Thế Âm tại Ch nh điện, chùa Giác Viên Ngu n 16a: TLTK 142 Ngu n 16b: Ảnh của tác giả - 2016 273 Hình.2.16 (c,d). Bao lam Hoa nhụy dài, ở vị trí hai bên, lớp ngoài, trƣớc bàn thờ B T t Đại Thế Chí và Quan Thế Âm tại Ch nh điện, chùa Giác Viên Ngu n 16c: Ảnh của tác giả - 2016 Ngu n 16d: TLTK 142 274 Hình.2.17 (a,b). Bao lam Hoa nhụy dài, ở vị trí hai bên, trƣớc bàn thờ Tổ, ch a Phƣớc Tƣờng Ngu n 17a: TLTK 142 Ngu n 17b: Ảnh của tác giả - 2016 275 Hình.2.17 (c,d). Bao lam Hoa nhụy dài, ở vị trí hai bên, trƣớc bàn thờ Tổ, ch a Phƣớc Tƣờng Ngu n: TLTK 142 276 Hình.2.18 (a,b). Bao lam Chùm bao, ở vị trí hai bên, lớp ngoài cùng, trƣớc bàn thờ Tổ, chùa Giác Lâm Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 277 Hình.2.19 (a.b). Bao lam Trái giác, ở vị trí chính giữa, lớp ngoài c ng, trƣớc bàn thờ Tổ, chùa Giác Lâm Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 278 Hình.2.20. Mây hóa dơi, ở vị trí hai bên, lớp ngoài cùng, trƣớc bàn thờ ở Tây Lang, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 279 Hình.2.21 (a,b). Bao lam Mãng cầu Xiêm, ở vị trí hai bên, lớp ngoài c ng, trƣớc bàn thờ ở Đông Lang, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 280 Hình.2.22 (a,b). Bao lam Khổ qua, ở vị trí khu thờ ở nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n 22a: TLTK 142 Ngu n 22b: Ảnh của tác giả - 2016 281 Hình.2.22 (c,d). Bao lam Khổ qua, ở cuối khu thờ nhà Trai, chùa Giác Viên. Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 282 Hình.2.23 (a,b). Bao lam B ch điểu, ở vị trí lớp giữa, trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 283 Hình.2.23c. Bao lam B ch điểu, ở vị trí lớp giữa, trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 284 Hình.2.23d. Bao lam B ch điểu, ở vị trí lớp giữa, trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 285 CÁC HÌNH TƢỢNG KHÁC Hình.2.24a. Bao lam quả bầu, trúc, ở vị trí hai bên, kế cuối khu thờ ở nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 286 Hình.2.24 (b,c). Bao lam quả bầu, ở vị trí hai bên, kế cuối khu thờ ở nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 287 Hình.2.25 (a,b). Bao lam Khỉ bắt chim, ở lớp giữa, gian thờ chính ở Tây Lang, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 288 Hình.2.26 (a,b). Bao lam Mỹ hầu dâng quả, ở vị trí gian giữa, lớp ngoài Trƣớc bàn thờ Giám Trai, Đông Lang, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 289 Hình.2.27. Bao lam Mộc Miên (Hoa gạo), ở vị trí ngoài cùng, hai bên, khu thờ ở đầu nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n:Ảnh của tác giả - 2016 290 Hình 2.28a. Bao lam Li u, mã, điểu, ở vị trí lớp thứ hai, khu thờ ở đầu nhà Trai, Kỹ thuật chạm hai mặt, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 291 Hình 2.28b. Bao lam Li u, mã, điểu, ở vị trí lớp thứ hai khu thờ đầu nhà Trai, Kỹ thuật chạm hai mặt, chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 292 Hình.2.28c. Bao lam Li u, mã, điểu, ở vị trí lớp thứ hai khu thờ ở đầu nhà Trai, chạm hai mặt, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 293 Hình.2.29 (a,b). Bao lam Chôm chôm, ở vị trí gian giữa, kế đầu khu thờ ở nhà Trai, chạm hai mặt, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 294 Hình.2.30a. Bao lam Thạch, hạc, t ng, hƣơu, dơi (Phúc, Lộc, Thọ), ở vị trí hàng dọc cuối khu thờ ở nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n:Ảnh của tác giả - 2016 295 Hình.2.30 (b,c). Bao lam Thạch, hạc, t ng, hƣơu, dơi (Phúc, Lộc, Thọ), ở vị trí hàng dọc cuối khu thờ nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n 30b: TLTK 142 Ngu n 30c: Ảnh của tác giả - 2016 296 Hình.3.1. Bao lam Phật thủ, dựa vào tích “Võ Tòng đả hổ”, ở vị trí lớp ngoài, khu thờ Đông ang, ch a Gi c Viên Ngu n:Ảnh của tác giả - 2016 Hình.3.2. Bao lam Mãng cầu Xiêm, dựa vào tích “Ngƣ, tiều, canh, độc”, ở vị trí lớp ngoài, khu thờ Đông ang, Gi c Viên Ngu n:Ảnh của tác giả - 2016 MINH HỌA CHƢƠNG 3 - MỘT S TR CH ĐOẠN BAO LAM TIÊU BIỂU 297 Hình.3.3. Bao lam Đào tiên, dựa vào tích “Mỹ hầu dâng quả”, ở vị trí lớp ngoài, khu thờ Đông ang, ch a Gi c Viên Ngu n:Ảnh của tác giả - 2016 298 Hình.3.4. Bao lam Mãng cầu Xiêm, dựa vào tích “Ngƣ, tiều, canh, độc”, ở vị trí lớp ngoài, khu thờ Đông ang, ch a Gi c Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 299 Hình.3.5, 6. Cảnh sinh động trong bao lam chùa, nói về triết lý nhập thế của Phật giáo, vị trí bao lam ở đầu khu thờ nhà Trai, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 Hình.3.7. Bao lam cảnh sóc n tr i gi c, thể hiện tính dân gian trong chùa, ở vị trí lớp giữa, trƣớc bàn thờ Phật Ch nh điện chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 300 Hình.3.8, 9. Bao lam trái xoài, dựa vào truyện cổ t ch “Tr i xoài”. H nh tƣợng dâng rƣợu cho tiên ông và trên thân cây chú sâu nằm trong ổ, vị trí bao lam ở lớp ngoài cùng, khu thờ Tây Lang, chùa Giác Viên Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 301 Hình.3.10,11. Bao lam chùm bao và trái giác kề nhau, có mảng giống nhau nhƣng h c nhau họa tiết, thể hiện yếu tố đ ng đối trong trang trí, vị trí bao lam ở lớp ngoài, trƣớc bàn thờ Tổ, chùa Giác Lâm Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 302 Hình.3.12. SO SÁNH HÌNH TƢỢNG HOA NHỤY DÀI TRÊN BAO LAM (So sánh liên hệ trong phạm vi v ng để thấy đề tài ở dạng này là phổ biến) Hình.3.12a. Hình tƣợng hoa nhụy dài chùa Giác Viên Ngu n: TLTK 142 Hình.3.12b,c. H nh tƣợng hoa nhụy dài ch a Phƣớc Tƣờng Ngu n: TLTK 142 Hình.3.12d. H nh tƣợng hoa nhụy dài chùa Hội Linh, Cần Thơ Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016 303 Hình.3.13. H nh tƣợng Chuột cắn đuôi nhau trong hu thờ Phật Ch nh điện, Chùa Giác Lâm. Ngu n: Ảnh của tác giả - 2016

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghe_thuat_trang_tri_bao_lam_trong_mot_so_chua_viet.pdf
  • pdfTom tat luan an.pdf
  • pdfTrich yeu luan an tieng Anh.pdf
  • pdfTrich yeu luan an tieng Viet.pdf
Tài liệu liên quan