Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển năng suất của giống Lúa Việt lai 24 trên các nền đạm khác nhau tại Gia Lâm - Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- LÊ VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA VIỆT LAI 24 TRÊN CÁC NỀN ðẠM KHÁC NHAU TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN CƯỜNG Hà Nội - 2008 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i LỜI CAM

pdf145 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển năng suất của giống Lúa Việt lai 24 trên các nền đạm khác nhau tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðOAN - Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Văn Khánh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đối với TS. Phạm Văn Cường về những gĩp ý quí báu cho hướng tiếp cận và nội dung của luận văn. Tơi xin cảm ơn Khoa Nơng học, Khoa Sau ðại học, đặc biệt là Bộ mơn Cây lương thực, Bộ mơn Vi sinh vật - Trường ðại học Nơng nghiệp - Hà Nội đã giúp đỡ tơi rất nhiều cho việc hồn thành báo cáo này. Tơi cũng xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn sớm được hồn thành. Luận văn này khĩ tránh khỏi cịn cĩ những thiếu sĩt, tơi rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Lê Văn Khánh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ðẦU .......................................................................................1 1.1. ðặt vấn đề ...............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................3 1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................4 1.3.1. Cơ sở khoa học .....................................................................................4 1.3.2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................6 2.1. Tổng quan về dinh dưỡng cho cây lúa .....................................................6 2.1.1. Yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa ...........................................................6 2.1.2. Những kết quả nghiên cứu về bĩn phân đạm cho cây lúa......................7 2.2. Tổng quan về phân bĩn vi sinh vật ........................................................13 2.2.1. Khái niệm, vai trị của phân hữu cơ vi sinh .........................................13 2.2.1.1 Khái niệm phân hữu cơ vi sinh .........................................................13 2.2.1.2. Vai trị của các chủng vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh.............14 2.2.2. Tình hình sản xuất và ứng dụng phân bĩn vi sinh ngồi nước.............19 2.2.3. Tình hình sản xuất và ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong nước..............22 2.2.4. Các nghiên cứu và ứng dụng phân hữu cơ vi sinh cho lúa...................28 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................31 3.1. Vật liệu nghiên cứu................................................................................31 3.2. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu. .........................................................32 3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................32 3.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................34 3.4.1. Các biện pháp kỹ thuật........................................................................33 3.4.2. Các chỉ tiêu nơng học .........................................................................33 3.4.3. Thời kỳ chín ……………………………….…………………….…...34 3.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .................................................35 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................36 4.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến thời gian sinh trưởng của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau.........................................................36 4.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau...............................................38 4.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau.........................................41 4.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến số nhánh đẻ của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau.........................................................................44 4.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ tăng trưởng số nhánh của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau...............................................47 4.6. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa VL 24 trên các mức đạm khác nhau .................................................................50 4.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến chỉ số SPAD của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau .............................................................53 4.8. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến khối lượng chất khơ rễ của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau..........................................................56 4.9. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ chất khơ tích luỹ (DM) của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau.........................................59 4.10. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ sinh trưởng cây trồng (PGR) của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau .............................62 4.11. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ tích luỹ chất khơ (CGR) của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác .................................................64 4.12. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau.............................67 4.13. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau.........................70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v 4.14. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến năng suất sinh vật học hệ số kinh tế của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau ......................................75 4.15. Hiệu quả kinh tế sử dụng phân hữu cơ vi sinh của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau ..............................................................................77 4.16. Tương quan giữa năng suất thực thu và một số yếu tố liên quan ở các giai đoạn sinh trưởng....................................................................................79 4.16.1 Tương quan giữa năng suất hạt và diện tích lá ...................................80 4.16.2. Tương quan giữa năng suất hạt và chỉ số SPAD...............................82 4.16.3 Tương quan giữa năng suất và lượng chất khơ tích luỹ ......................84 4.16.4 Tương quan giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất...........86 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................89 5.1. Kết luận .................................................................................................89 5.2. ðề nghị ..................................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................91 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở Trung Quốc..............................................20 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất phân bĩn vi sinh vật của Trung Quốc.................................21 Bảng.2.3. Hiệu quả của phân HCVS đối với lúa ở một số Quốc gia.................................21 Bảng 2.4. Khả năng tiết kiệm đạm khống của phân vi sinh vật cố định nitơ........25 Bảng 2.5: Bảng chỉ dẫn liều lượng, cách bĩn phân hữu cơ vi sinh cho một số cây trồng...........................................................................................................27 Bảng 2.6. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật đối với cây lúa.............................................28 Bảng 4.1: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến thời gian sinh trưởng của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau (ngày) ....................................................37 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau (cm) .................................................39 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau (cm/tuần)..............................42 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến số nhánh đẻ của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau (nhánh/khĩm)..........................................................45 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ tăng trưởng số nhánh của giống lúa VL 24 trên các mức đạm khác nhau (nhánh /khĩm /tuần)...........48 Kết quả theo dõi chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa VL 24 được thể hiện ở bảng 4.6Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau (dm2)...............50 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau.................................................................51 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến chỉ số SPAD của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau............................................................................54 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến khối lượng chất khơ rễ của giống lúa VL 24 trên các mức đạm khác nhau (g/khĩm)...............................................57 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii Bảng 4.9: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ chất khơ tích luỹ (DM) của giống lúa VL 24 trên các mức đạm khác nhau (g).........................................60 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ sinh trưởng cây trồng (PGR) của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau (g/khĩm/ngày)..............63 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến tốc độ tích luỹ chất khơ (CGR) của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác (g/m2đất/ngày)..65 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến hiệu suất quang hợp thuần (NAR) của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau(g/m2 lá/ngày).................68 Bảng 4.13: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau.................................71 Bảng 4.14: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến năng suất sinh vật học hệ số kinh tế của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau.........................................76 Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế sử dụng phân hữu cơ vi sinh của giống lúa VL24 trên các mức đạm khác nhau (triệu đồng/ha/vụ) ..........................................................78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN • Thí nghiệm được tiến hành bĩn đạm 3 mức đạm là 60N, 90N và 120N (kí kiệu lần lượt là N1, N2 và N3) cĩ chung một nền 90P2O5 và 90K2O kết hợp 2 loại phân hữu cơ vi sinh (HCVS) khác nhau là 500kg phân hữu cơ vi sinh ða tác dụng (ðTD) và 500kg phân hữu cơ vi sinh Sơng Gianh (SG) với mật độ cấy dầy (45 khĩm/m2) trong vụ mùa năm 2007 và xuân năm 2008 tại trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. • Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển như chiều cao cây, số nhánh/khĩm, chỉ số diện tích lá (LAI), chỉ số SPAD, khối lượng chất khơ tích lũy (DM) được theo dõi ở 3 giai đoạn là đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ và chín sáp. Kết quả thí nghiệm cho thấy: • Ở giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng, bĩn thêm phân hữu cơ vi sinh số nhánh hữu hiệu, chỉ số SPAD, chiều cao cây, chỉ số diện tích lá (LAI), khối lượng chất khơ tích luỹ (DM) tăng so với đối chứng, những yếu tố này cũng tăng lên theo chiều tăng lượng đạm. • Năng suất hạt của giống lúa Việt lai 24 tăng ở mức ý nghĩa khi bĩn thêm phân hữu cơ vi sinh ða tác dụng ở tất cả các mức N và chỉ tiêu này cũng tăng khi tăng mức N1 đến N3. ðiều này cĩ được là do trọng lượng chất khơ tích luỹ, chỉ số diện tích lá, chỉ số SPAD, ở giai đoạn sau trỗ của các cơng thức bĩn thêm phân hữu cơ vi sinh ða tác dụng. Sự vượt trội về năng suất hạt trên chủ yếu là do số bơng/ m2, số hạt/bơng và tỷ lệ hạt chắc quyết định. • Hiệu quả kinh tế tăng khi bĩn thêm cả 2 loại phân hữu cơ vi sinh, ở cả 2 vụ phân hữu cơ vi sinh cĩ thể thay thế 25% N . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGR: Tốc độ tích lũy chất khơ DM: Khối lượng chất khơ tích lũy ðTD: ða tác dụng GðST: Giai đoạn sinh trưởng HCVS: Hữu cơ vi sinh HSKT: Hệ số kinh tế LAI: Chỉ số diện tích lá NAR: Hiệu suất quang hợp thuần NSLT: Năng suất thực thu NSTT: Năng suất lý thuyết PGR: Tốc độ sinh trưởng cây trồng TSC: Tuần sau cấy SG: Sơng Gianh VL24: Việt lai 24 VSV: Vi sinh vật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 PHẦN I MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Lúa lai là một thành tựu lớn của ngành nơng nghiệp cuối thế kỉ XX, năng suất bình quân của lúa lai tăng khoảng 20% so với lúa thuần. Chính vì thế diện tích trồng lúa lai khơng ngừng tăng lên, đến nay diện tích lúa lai đã chiếm khoảng 75% đất trồng lúa (Nguyễn Văn Hoan - Vũ Hồng Quảng, 2005) [29]. Tuy nhiên, lúa lai lại cĩ ưu thế về khả năng hút đạm và sử dụng đạm (Phạm Văn Cường và cs, 2003, 2005) [2], [30]. Do vậy muốn đạt năng suất cao thì phải bĩn đạm với liều lượng cao hơn lúa thuần. Trong thực tế hiện nay, do quá chú trọng tới vấn đề tăng năng suất mà người nơng dân đã bĩn quá nhiều phân đạm dẫn đến trong khoảng 15 năm trở lại đây mức độ đầu tư của phân bĩn hố học ở nước ta tăng liên tục khoảng 7%/năm đối với đạm [27]. Việc quá lạm dụng đạm để tăng năng suất lúa nĩi chung và đặc biệt là lúa lai đã làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường, làm cho đất ngày càng xấu đi. Mặt khác, bĩn quá nhiều đạm cũng làm cho sâu bệnh ngày càng phát triển nên làm ảnh hưởng đến chất lượng gạo (Lê Văn Khoa, 2004) [24]. Hơn nữa với việc giá cả phân đạm ngày càng tăng thì việc bĩn đạm quá nhiều cịn làm giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa (Nguyễn thanh Hiền, 2004) [10]. ðể hạn chế việc bĩn đạm với liều lượng cao, trong nhiều năm gần đây chúng ta đã nghiên cứu, sản xuất và đưa vào sử dụng nhiều loại phân bĩn khác nhau như: phân vi sinh, phân hữu cơ, phân hỗn hợp, phân bĩn qua lá, phân hữu cơ vi sinh,…để bĩn cho cây trồng. Trong đĩ loại phân đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong sản xuất nơng nghiệp là phân hữu cơ vi sinh (phân HCVS), loại phân này cĩ khả năng thay thế 50% lượng đạm mà vẫn tăng 10% năng suất và tăng 15-20% hiệu quả kinh tế [10], [20],[25] . Phân hữu cơ vi sinh là sản phẩm phân bĩn được tạo thành thơng qua quá trình lên men vi sinh vật và các hợp chất hữu cơ cĩ nguồn gốc khác nhau, cĩ sự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2 tác động của vi sinh vật hoặc các hợp chất sinh học được chuyển hĩa thành mùn. Trong loại phân này cĩ đầy đủ thành phần là chất hữu cơ, cĩ phối chế thêm tác nhân sinh học ( vi sinh, nấm đối kháng ) bổ sung thêm thành phần vơ cơ đa lượng ( NPK ), trung và vi lượng. Theo đĩ, loại phân này cĩ thể cung cấp đầy đủ và cân đối các yếu tố dinh dưỡng cho lúa lai. Vì vậy, việc bĩn phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân đạm để nâng cao năng suất lúa lai trong điều kiện bĩn đạm thấp là một hướng đi tất yếu trong sản xuất lúa lai. Thực tế trong những năm gần đây phân hữu cơ vi sinh đã được chú trọng nhiều nên đã được nghiên cứu và sản xuất để đáp ứng cho từng loại cây trồng. Nhưng để đưa ra được cơng thức bĩn kết hợp giữa phân hữu cơ vi sinh và phân đạm thì cần căn cứ vào đặc tính của từng loại cây trồng, các giống, cũng như tính chất đất đai, mùa vụ,…Theo đĩ, để sản xuất lúa lai đạt năng suất cao thì cần cĩ các thử nghiệm sự kết hợp này đặc biệt là cho các giống lúa lai cĩ triển vọng mà nổi bật trong thời gian qua là giống lúa Việt lai 24 (VL24). Do vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 24 trên các mức đạm khác nhau tại Gia Lâm - Hà Nội”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - ðánh giá ảnh hưởng của 2 loại phân hữu cơ vi sinh trên 3 mức đạm khác nhau đến quá trinh sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa VL24. - ðánh giá khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng đạm của từng loại hữu cơ vi sinh, từ đĩ tìm ra cơng thức bĩn phân phù hợp cho giống lúa VL24 trong điều kiện bĩn đạm thấp. - Xác định loại phân hữu cơ vi sinh để nâng cao hiệu quả kinh tế cho giống lúa VL24 trong điều kiện bĩn đạm thấp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4 1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Cơ sở khoa học ðối với cây lúa thì đạm cĩ vai trị cấu tạo nên cơ thể cây lúa, đạm cĩ trong Protein, đạm điều tiết hoạt động sống của cây, tổng hợp được các hợp chất tạo nên sinh khối. Vì vậy đây là yếu tố then chốt quyết định năng suất lúa [15]. ðặc biệt đạm cĩ mặt trong diệp lục, nên lúa bĩn đạm sẽ làm cho lá to dài, xanh, quang hợp tốt, đẻ nhánh khoẻ. Nếu thiếu đạm lá lúa vàng, cây nhỏ, đẻ nhánh kém, bơng nhỏ. Nếu bĩn đạm khơng đúng thời điểm sẽ khơng cĩ lợi hoặc bĩn quá nhiều sẽ dẫn đến lốp đổ, sâu bệnh nhiều, kéo dài thời gian chín, hạt lép nhiều, hạt khơng sáng (Nguyễn Thị Lẫm, 1994) [14]. Lúa lai cĩ nhu cầu hút đạm và sử dụng đạm nhiều hơn so với lúa thuần, số bơng/đơn vị diện tích là yếu tố chính quyết định năng suất quần thể ruộng lúa. Vì vậy việc bĩn phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân đạm để cung cấp đủ lượng dinh dưỡng cân đối và hợp lý cho các thời kì sinh trưởng và duy trì độ phì cho đất trồng lúa là rất cần thíết. Mặt khác, các yếu tố vi lượng trong phân hữu cơ vi sinh cũng đĩng vai trị quan trọng trong sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng lúa gạo. Qua kết quả nghiên cứu của đề tài đã làm cơ sở cho các cơng trình nghiên cứu sau này nhằm gĩp phần xác định phương pháp phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân đạm cĩ hiệu quả cao đối với lúa VL24. Khẳng định được vai trị của khoa học kỹ thuật đối với sản xuất, đặc biệt là việc tìm ra các cơng thức phân bĩn cĩ hiệu quả thâm canh để tăng năng suất cây trồng và giữ được cân bằng sinh thái của ruộng lúa. 1.3.2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay, lúa lai đã được nơng dân nhiều vùng ở các tỉnh phía Bắc cơng nhận như một giống lúa cao sản và trồng với diện tích lớn. Nhưng thực tế trong sản xuất thì đa số nơng dân cịn vẫn áp dụng phương pháp bĩn đạm cho lúa lai như lúa thường. Vì vậy xác định Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5 phương pháp bĩn phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân vơ cơ cho lúa lai cần phải nghiên cứu và áp dụng cĩ hiệu quả. ðối với phân bĩn, thơng thường kinh nghiệm bĩn phân của nơng dân là bĩn lĩt phân chuồng, phân lân và đạm. Nhưng thực tế hiện nay người nơng dân rất ít sử dụng phân chuồng cũng như nhiều loại phân hữu cơ khác, nên hàm lượng chất hữu cơ trong đất ngày càng giảm, hơn nữa việc quá lạm dụng phân vơ cơ cịn làm ảnh hưởng tới mơi trường đất và khơng khí nên việc bĩn phân hữu cơ vi sinh cũng đảm bảo một lượng phân hữu cơ nhất định, đồng thời cung cấp lượng đạm đầy đủ cho cây lúa. Trong những năm gần đây giá cả phân đạm ngày càng tăng cao nên việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh kết hợp với phân khống là một giải pháp để hạn chế sử dụng đạm, qua đĩ cĩ thể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa lai. Tất cả những tồn tại trên địi hỏi việc trồng lúa lai cần cĩ biện pháp kỹ thuật xây dựng qui trình bĩn phân cụ thể cho từng giống lúa lai. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan về dinh dưỡng cho cây lúa 2.1.1. Yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa Phân bĩn là cơ sở cho việc tăng năng suất lúa. Từ lâu các nhà khoa học trong và ngồi nước cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về phân bĩn cho lúa. Trong các loại phân đa lượng thì đạm, lân, kali đều rất quan trọng cho cây lúa do vậy các cơng trình nghiên cứu cho việc bĩn phân NPK hợp lý là điều khơng thể thiếu để tăng năng suất lúa. - Theo Nguyễn Thị Lẫm, 1999 [14], sau một năm cây lúa lấy đi của đất một lượng dinh dưỡng lớn gồm: 125 kg đạm, 74,5 kg lân, 96 kg kali. - ðào Thế Tuấn, 1980 [21], khi nghiên cứu sinh lý giống lúa năng suất cao, đã khẳng định đối với năng suất lúa vai trị số một là: N, P, K. - V. Proramenku, 1963 [30] ở trạm thí nghiệm quốc gia Nhật Bản muốn năng suất lúa đạt 78 tạ/ha cần phải bĩn: 134 kg N + 84 kg P2O5 + 123 kg K2O. Cây lúa cũng giống như nhiều loại cây trồng khác yêu cầu nhiều loại nguyên tố dinh dưỡng, trong đĩ gồm những nguyên tố khơng thể thiếu là C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Zn, Fe, Cu, Mo, Bo, Mn và các nguyên tố vi lượng khác. Khi cĩ đầy đủ các chất dinh dưỡng cây lúa mới cĩ thể sinh trưởng, phát triển bình thường và cho năng suất [16],[27],[29]. Lúa là cây trồng cần tương đối nhiều phân, phải bĩn nhiều phân một cách hợp lý mới cĩ thể đạt năng suất cao. Nếu bĩn phân khơng cân đối, khơng hợp lý làm cho lúa sinh trưởng, phát triển khơng bình thường và làm giảm năng suất. Do vậy quan hệ giữa lượng phân bĩn và năng suất là mối quan hệ cĩ tính chất quy luật nhất định. Khi căn cứ vào các chỉ tiêu sản xuất để xác định Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7 mức độ phân bĩn cần xem xét tồn diện, kết hợp giữa giống, đất đai, mật độ cấy, các biện pháp trồng trọt khác với điều kiện ngoại cảnh bên ngồi. Tuy nhiên hậu quả của việc bĩn phân hố học quá nhiều là làm cho chất lượng nơng sản phẩm ngày càng giảm sút [24]. Ngày nay các nhà nơng nghiệp sinh học chủ trương dựa vào vi sinh vật sống trong đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, để chúng phân giải các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng. Nơng nghiệp thế kỷ XXI phát triển trên cơ sở đảm bảo an tồn dinh dưỡng cho cây và đất trồng. Nhiệm vụ của lồi người là phải cải tạo một mức nơng nghiệp bền vững trong đĩ giảm đến mức tối đa việc mất chất dinh dưỡng để khơng làm ơ nhiễm mơi sinh ngăn chặn thải NH4+ và N03- vào nguồn nước sinh hoạt [6]. Cùng với việc sử dụng tối thích phân hố học phải làm cho đất phát huy tác dụng tích cực hơn, phân HCVS được coi là thành phần của hệ thống sản xuất, nhằm giảm chi phí đầu vào, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của nơng sản phẩm. 2.1.2. Những kết quả nghiên cứu về bĩn phân đạm cho cây lúa Năm 1828 các nhà khoa học trên thế giới đã tổng hợp thành cơng phân Urê nhân tạo, đây được xem là một bước đột phá vĩ đại trong lịch sử ngành hố học và là tiền đề quan trọng nhất cho sản xuất nơng nghiệp. * Vai trị của đạm với cây lúa Theo kết quả tổng kết của Mai Văn Quyền, 1996 [17] trên 60 thí nghiệm khác nhau thực tiễn ở 40 nước cĩ khí hậu khác nhau cho thấy: Nếu đạt năng suất lúa 3 tấn thĩc/ha, thì lúa lấy đi hết 50 kg N, 260 kg P2O5, 80 kg K2O, 10 kg Ca, 6 kg Mg, 5 kg S và nếu ruộng lúa đặt năng suất đến 6 tấn/ha thì lượng dinh dưỡng cây lúa lấy đi là 100 kg N, 50 kg P2O5, 160 kg K2O, 19 kg Ca, 12 kg Mg, 10 kg S. Lấy trung bình cứ tạo 1 tấn thĩc cây lúa lấy đi hết 17 kg N, 8 kg P2O5, 27 kg K2O, 3 kg CaO, 2 kg Mg và 1,7 kg S. Theo Yoshida (1980) đạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cây lúa trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8 Theo kết quả nghiên cứu của Mitsui (1973) về ảnh hưởng của đạm đến hoạt động sinh lý của lúa như sau: Sau khi tăng lượng đạm thì cường độ quang hợp, cường độ hơ hấp và hàm lượng diệp lục của cây lúa tăng lên, nhịp độ quang hợp, hơ hấp khơng khác nhau nhiều nhưng cường độ quang hợp tăng mạnh hơn cường độ hơ hấp gấp 10 lần cho nên vai trị của đạm làm tăng tích luỹ chất khơ [17]. Theo đĩ, đạm là nguyên tố thiết yếu và quan trọng nhất và ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa * Thời kì hấp thu đạm của cây lúa Quá trình hấp thu đạm của các loại cây trồng là khác nhau, đối với lúa lai là rất sớm ngay từ thời kỳ mạ cĩ 1,5- 3 lá. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy, vào thời kỳ đẻ nhánh tối đa đến thời kỳ bắt đầu phân hố dịng lúa lai hấp thu 3520g N/ha/ngày, chiếm 34,68% tổng lượng đạm hấp thu trong suốt quá trình sinh trưởng. Từ giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh đến giai đoạn đẻ nhánh tối đa, lúa lai F1 hấp thu đạm là 2337 g/ha/ngày, chiếm 26,82%. Thời kỳ bĩn đạm là thời kỳ rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực của phân để làm tăng năng suất lúa. Với phương pháp bĩn đạm (Bĩn tập trung vào giai đoạn đầu và bĩn nhẹ vào giai đoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lúa cao, năng suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha [11], [31]. Tuy vậy, khơng nên bĩn lĩt tồn bộ số phân đạm cho lúa, mặc dù đất cĩ thành phần cơ giới là thịt trung bình. Nên chia phân ra bĩn nhiều lần. Số lượng bĩn lĩt và bĩn thúc lần một chiếm khoảng 2/3 (nặng đầu) nhưng vẫn nên để lại khoảng 1/3 số phân bĩn thúc lần 3: Nuơi địng, thì năng suất mới cao được. Nhưng đợt bĩn này phải nhìn ruộng, nhìn cây, nhìn trời mà bĩn, khơng nên áp dụng cứng nhắc. Cách bĩn phân như vậy cĩ tác động tốt đến số lượng bơng và hạt chắc/bơng. Kết quả thời kỳ bĩn cho thấy rất rõ hiệu quả của phân đạm trên đất phù sa sơng Hồng đạt cao nhất ở thời kỳ bĩn lĩt từ 50- 75% tổng lượng đạm, lượng đạm bĩn nuơi địng chỉ từ 12,5- 25%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9 Như vậy trong quá trình hấp thu dạm của lúa lai F1 rất tập trung nên bĩn vào giai đoạn đầu khoảng 50- 60% tổng lượng đạm cần cung cấp và bĩn thúc sớm hơn lúa thuần. Giai đoạn cuối của quá trình sinh trưởng, sự hấp thu đạm của lúa lai cũng rất cần thiết cần bĩn thêm nhiều đạm [16], [19], [21]. * Hiệu suất sử dụng đạm trên các loại đất và mùa vụ khác nhau Cây lúa phản ứng với phân đạm rất rõ, hiệu suất sử dụng đạm phụ thuộc vào đất, mùa vụ, giống lúa, kỹ thuật bĩn. Nĩi chung năng suất lúa tăng do bĩn đạm trung bình khoảng 30 - 35%. Tuy nhiên tuỳ theo đất, thành phần cơ giới mà cĩ phương pháp bĩn đạm cho thích hợp để đạt hiệu quả cao. Theo kết quả nghiên cứu của Mitsui, 1973 [15] về ảnh hưởng của đạm đến hoạt động sinh lý của lúa như sau: Sau khi tăng lượng đạm thì cường độ quang hợp, cường độ hơ hấp và hàm lượng diệp lục của cây lúa tăng lên, nhịp độ quang hợp, hơ hấp khơng khác nhau nhiều nhưng cường độ quang hợp tăng mạnh hơn cường độ hơ hấp gấp 10 lần cho nên vai trị của đạm làm tăng tích luỹ chất khơ. Hiệu suất phân đạm đối với lúa. Theo Iruka (1963) cho thấy: Nếu bĩn đạm với liều lượng cao thì hiệu suất cao nhất là bĩn vào lúa đẻ nhánh và sau đĩ giảm dần. Với liều lượng bĩn đạm thấp thì bĩn vào lúc lúa đẻ và trước trỗ 10 ngày cĩ hiệu quả cao (Yoshida, 1985) [17]. Theo Prasat và Dedatta (1979) thấy hiệu suất sử dụng đạm của cây lúa cao ở mức bĩn thấp, bĩn sâu và bĩn vào thời kỳ sinh trưởng sau. Năm 1973, Xiniura và Chiba cĩ kết quả thí nghiệm bĩn đạm theo 9 cách tương ứng với các giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Mỗi lần bĩn với 7 mức đạm khác nhau, 2 tác giả trên đã cĩ những kết luận sau: + Hiệu suất của đạm (kể cả rơm, rạ và thĩc) cao khi lượng đạm bĩn ở mức thấp. + Cĩ 2 đỉnh về hiệu suất, đỉnh đầu tiên là xuất hiện ở thời kỳ đẻ nhánh, đỉnh thứ 2 xuất hiện ở 1- 9 ngày trước trỗ, nếu lượng đạm nhiều thì khơng cĩ đỉnh thứ 2. Nếu bĩn liều lượng đạm thấp thì bĩn vào lúc 20 ngày trước trỗ, nếu bĩn liều lượng đạm cao thì bĩn vào lúc cây lúa đẻ nhánh [17]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10 Viện Nơng hố - Thổ nhưỡng đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của đất, mùa vụ và liều lượng phân đạm bĩn vào đến tỷ lệ đạm do cây lúa hút [14]. Khơng phải do bĩn nhiều đạm thì tỷ lệ đạm của lúa sử dụng nhiều. Ở mức phân đạm 80 kg N/ha, tỷ lệ sử dụng đạm là 46,6%, so với mức đạm này cĩ phối hợp với phân chuồng tỷ lệ đạm hút được là 47,4%. Nếu tiếp tục tăng liều lượng đạm đến 160 kg N và 240 kg N cĩ bĩn phân chuồng thì tỷ lệ đạm mà cây lúa sử dụng cũng giảm xuống. Trên đất bạc màu so với đất phù sa Sơng Hồng thì hiệu suất sử dụng đạm của cây lúa thấp hơn. Khi bĩn liều lượng đạm từ 40 kg N- 120 kg N thì hiệu suất sử dụng phân giảm xuống tuy lượng đạm tuyệt đối do lúa sử dụng cĩ tăng lên [15]. Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bĩn đạm trên đất phù sa sơng Hồng của Viện Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam đã tổng kết các thí nghiệm 4 mức đạm từ năm 1992 đến 1994, kết quả cho thấy: Phản ứng của phân đạm đối với lúa phụ thuộc vào thời vụ, loại đất và giống lúa [5] và lượng đạm cĩ hiệu quả cao là 90 N, bĩn trên mức đĩ là gây lãng phí. Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sơng Cửu Long đã cĩ nhiều thí nghiệm về ảnh hưởng của liều lượng đạm khác nhau đến năng suất lúa vụ ðơng xuân và Hè thu trên đất phù sa đồng bằng sơng Cửu Long. Kết quả nghiên cứu trung bình nhiều năm, từ năm 1985- 1994 của Viện lúa ðồng bằng sơng Cửu Long, kết quả này đã chứng minh rằng: Trên đất phù sa được bồi hàng năm cĩ bĩn 60 kg P2O5 và 30 kg K2O làm mức thì khi cĩ bĩn đạm đã làm tăng năng suất lúa từ 15- 48,5% trong vụ ðơng xuân và vụ Hè thu tăng từ 8,5- 35,6%. Hướng chung của ._.2 vụ đều bĩn đến mức 90N cĩ hiệu quả cao hơn cả, bĩn trên mức 90N này năng suất lúa tăng khơng khơng đáng kể [6]. Theo Nguyễn Thị Lẫm, 1994 [14] khi nghiên cứu về bĩn phân đạm cho lúa cạn đã kết luận: Liều lượng đạm bĩn thích hợp cho các giống cĩ nguồn gốc địa phương là 60 kg N/ha. ðối với những giống thâm canh thì lượng đạm thích hợp từ 90- 120 kg N/ha. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11 + Trên đất lúa nước sâu thì mức bĩn 90 N năng suất chênh lệch nhau khơng đáng kể. Bình quân năng suất tăng lên của các giống khi tăng thêm 30 kg N/ha thì đạt được 6 - 8% và năng suất giữa các giống cũng chênh lệch khơng đáng kể. + Trên đất bạc màu Bắc Giang, cho thấy hiệu lực của đạm đối với lúa khơng cao khi tăng từ mức khơng bĩn đến mức bĩn 150 N. Nhiều khả năng trên loại đất này mức đạm cho năng suất cao nhất là 60 N. Bĩn trên mức này là khơng cĩ hiệu quả [18]. Tuy vậy, khơng nên bĩn lĩt tồn bộ số phân đạm cho lúa, mặc dù đất cĩ thành phần cơ giới là thịt trung bình. Nên chia phân ra bĩn nhiều lần. Số lượng bĩn lĩt và bĩn thúc lần một chiếm khoảng 2/3 (nặng đầu) nhưng vẫn nên để lại khoảng 1/3 số phân bĩn thúc lần 3: Nuơi địng, thì năng suất mới cao được. Nhưng đợt bĩn này phải nhìn ruộng, nhìn cây, nhìn trời mà bĩn, khơng nên áp dụng cứng nhắc. Cách bĩn phân như vậy cĩ tác động tốt đến số lượng bơng và hạt chắc/bơng. * Liều lượng đạm bĩn cho lúa lai Phân đạm đối với lúa lai là rất quan trọng. Lúa lai cĩ bộ rễ khá phát triển, khả năng huy động từ đất rất lớn nên ngay trường hợp khơng bĩn phân, năng suất lúa lai vẫn cao hơn lúa thuần. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã kết luận: cùng một mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng đạm và lân thấp hơn lúa thuần, ở mức năng suất 75 tạ/ha, lúa lai hấp thu đạm thấp hơn lúa thuần 4,8%, hấp thu P2O5 hơn 18,2% nhưng hấp thu kali cao hơn 30%. Với ruộng lúa cao sản thì lúa lai hấp thu đạm cao hơn lúa thuần 10% hấp thu K2O cao hơn 45% cịn hấp thu P2O5 thì bằng lúa thuần [1], [6]. Như vậy việc bĩn đạm kết hợp với phân HCVS để giảm lượng đạm là một biện pháp rất quan trọng để nâng cao năng suất lúa lai. Kết quả thí nghiệm trong chậu cho thấy: Trên đất phù sa sơng Hồng bĩn đạm đơn độc làm tăng năng suất lúa lai 48,7% trong khi đĩ năng suất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12 giống lúa CR203 chỉ tăng 23,1%. Với thí nghiệm đồng ruộng, bĩn đạm, lân cho lúa lai cĩ kết quả rõ rệt [6]. Nhiều thí nghiệm trong phịng cũng như ngồi đồng ruộng cho thấy hiệu quả của đạm, 1 kgN bĩn cho lúa lai làm tăng năng suất 9- 18 kg thĩc, so với lúa thuần thì tăng 2- 13 kg thĩc. Như vậy, trên các loại đất cĩ vấn đề như đất bạc màu, đất gley, khi các yếu tố khác chưa được khắc phục về độ chua, lân, kali, thì vai trị của phân đạm khơng phát huy được, bĩn đạm, lân nên năng suất lúa lai tăng cĩ 17,7% trên đất bạc màu và 11,5% trên đất gley. Với đất phù sa sơng Hồng bĩn đạm với mức 180 kgN/ha trong vụ Xuân và 150 kgN/ha trong vụ Mùa cho lúa lai vẫn khơng làm giảm năng suất lúa. Tuy nhiên, ở mức đạm bĩn 120 kgN/ha làm cho hiệu quả cao hơn các mức khác [15]. Như vậy, ðạm cĩ vai trị hết sức quan trọng trong sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa mà đặc biệt là lúa lai, nhưng cần bĩn đạm đúng cách và khơng bĩn quá liều lượng để tránh một số bệnh như đạo ơn, khơ vằn,...một số loại sâu (do bĩn đạm nhiều, lá mềm, màu xanh đậm thu hút sâu, bệnh) và tránh bị lốp đổ. Biện pháp để khắc phục những hạn chế đĩ, đồng thời nâng cao năng suất lúa lai là bĩn kết hợp với phân hữu cơ vi sinh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13 2.2. Tổng quan về phân bĩn vi sinh vật 2.2.1. Khái niệm, vai trị của phân hữu cơ vi sinh 2.2.1.1 Khái niệm phân hữu cơ vi sinh Phân hữu cơ vi sinh chính là loại sản phẩm phân bĩn được tạo thành thơng qua quá trình lên men vi sinh vật cĩ ích. ðĩ là vi khuẩn cố định nitơ tự do, hội sinh (Azotobacter, Azospirillum); Vi khuẩn hoặc nấm sợi phân giải photphat khĩ tan (Bacillus polyaixa, Pseudomonas striata, Apergillus awamori...), Vi khuẩn quang hợp..... . ngồi ra cĩ thể bổ sung thêm các nguyên tố đa lượng (Photpho, Nitơ và Kali) và vi lượng. Nguyên liệu sản xuất phần hữu cơ cĩ thể kể đến là phế thải của người, động vật, gia súc, gia cầm, phế thải chế biến thuỷ hải sản, tồn dư cây trồng nơng, lâm nghiệp (thân, lá, rễ, cành), phế thải sinh hoạt, phế thải đơ thị, phế thải của các cơ sở chế biến nơng, lâm sản và than bùn. Các hợp chất hữu cơ cĩ nguồn gốc khác nhau dưới tác động của các vi sinh vật được chuyển hố thành mùn. Thơng thường tồn dư của các cây ngũ cốc chứa 0,5% nitơ, 0,6% P2O5 và 1,5% K2O. Với phương pháp chế biến truyền thống để tạo được phân hữu cơ đã lên men đảm bảo độ hoai chín cần thiết, thời gian ủ kéo dài từ 4 đến 6 tháng. Ứng dụng cơng nghệ vi sinh vật chế biến phân, phân HCVS, khơng chỉ rút ngắn thời gian ủ, mà cịn nâng cao giá trị dinh dưỡng của sản phẩm tạo ra. Vi sinh vật trợ giúp quá trình chế biến phân HCVS là các vi sinh vật cĩ khả năng thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hố phế thải hữu cơ thành phân bĩn. Thơng thường đây là các loại vi sinh vật chuyển hố xenlulo và hemixenlulo, đĩ là các lồi Aspergillus niger, Trichoderma reesei, Aspergillus sp, Penicillium sp, Paeceilomyses sp... ðể chế biến, các phế thải hữu cơ được cắt ngắn khoảng 5-8 cm làm ẩm và đưa vào các hố ủ, bổ sung 5kg Urê, 5 kg lân supe hoặc nung chảy cho 1 tấn nguyên liệu, 750 ml sinh khối vi sinh vật sau 10 ngày nuơi cấy được hồ vào 30 lít nước và trộn đều với khối nguyên liệu. ðộ ẩm cuối cùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14 của khối nguyên liệu được điều chỉnh bằng nước sạch để đạt 60%. ðể đảm bảo oxy cho vi sinh vật hoạt động và quá trình chế biến được nhanh chĩng nên đảo trộn khối ủ 20 ngày 1 lần. Thời gian chế biến kéo dài khoảng 1 đến 4 tháng tuỳ thành phần của loại nguyên liệu. 2.2.1.2. Vai trị của các chủng vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh - Vi sinh vật cố định đạm Hiện nay, người ta đã sản xuất ra các phân vi sinh vật cố định đạm cho cây hồ thảo, đặc biệt là cây lúa mang tên là Azogin và đã được triển khai cho các cây trồng khác nhau ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, cĩ thể tăng năng suất cây trồng từ 5 - 15% [12]. Chế phẩm vi khuẩn nốt sần đã được sản xuất từ rất lâu trên thế giới. Năm 1896 ở ðức lần đầu tiên chế ra loại chế phẩm gọi là Nitrazin, ở Mỹ sản xuất chế phẩm Nitroculture, ở Anh sản xuất loại phân Nitrbacterin [24]. Tới nay hầu hết các nước đều sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần cho cây bộ đậu đặc biệt là cây ðậu tương. Tuy nhiên khả năng làm giàu đạm cho đất tuỳ thuộc vào các loại cây đậu đỗ [13]. - ðậu đũa, đậu răng ngựa (Vicia faba) cố định được 45 – 552 kgN/ha/năm. - ðậu Hà Lan (Pirum rativum) cố định được 52 – 77 kgN/ha/năm. - ðậu xanh (Phaseolas aureus) cố định được 63 – 342 kgN/ha/năm. - ðậu tương (Glycine max) cố định được 179kgN/ha/năm. Vi sinh vật cố định đạm tự do trong khơng khí đã được biết đến từ lâu. Người ta đã sử dụng chúng để làm phân vi sinh vật Azotobactrin, dùng để xử lý cho hạt giống hoặc chế khơ nuơi cấy trong đất hoặc trộn với than bùn để bĩn vào đất. Tuy nhiên hiệu lực của chúng khơng ổn định, năng suất chỉ tăng từ 5 - 10% [10], [13]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15 Ngồi ra, vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) cộng sinh với Bèo hoa dâu (Azolia) cĩ khả năng cố định được 20 - 30 kg N/ha/vụ trên luống ngập nước. Cĩ tất cả 1400 lồi vi khuẩn Lam, trong đĩ cĩ rất nhiều lồi cĩ khả năng cố định đạm. Ở các nước như Nhật Bản, Ấn ðộ, Senegan, Trung Quốc, Ý, Ai Cập, chúng được sử dụng như một nguồn đạm sinh học [13]. Một số nước đã sớm điều tra phân lập các lồi vi khuẩn Lam để nhiễm trở lại ruộng lúa. Kết quả đã tăng năng suất của Nhật Bản ở các điểm nghiên cứu từ 2,7 - 28% sau 4 năm, Ai Cập năng suất lúa từ 20 - 30%, Trung Quốc tăng 10 - 20% trên diện rộng, Việt Nam cho phép giảm khoảng 30 kg N/ha/vụ mà vẫn giữ được năng suất cao 12 - 13 tấn/ha/năm. Theo tính tốn thì lây nhiễm vi khuẩn Lam cố định đạm cĩ thể thay thế cho 60kg đạm Sunphat/ha [12]. Nhìn chung, phân đạm sinh học cĩ ưu thế nhiều hơn phân đạm hĩa học. ðạm sinh học là nguồn phân bĩn chắc chắn thay thế đạm hĩa học hiện nay và mai sau, đĩ cũng là xu hướng của thời đại khoa học cơng nghệ cao. ` - Vi sinh vật phân giải Lân Vi sinh vật phân giải lân là nhĩm các vi sinh vật (vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm sợi), cĩ khả năng phân hủy các hợp chất Phospho khĩ tan đã cĩ sẵn trong đất hoặc bĩn vào đất thành dạng dễ tan mà cây trồng cĩ thể hấp thụ được. Các lồi vi sinh vật phân giải lân cĩ thể kể đến: Preudomonas, Flavo.Bacterinin, Pennicilium..... [24]. Vai trị của vi sinh vật phân giải lân được nhiều nhà khoa học trên thế giới biết đến từ những năm 50 - 60, với các cây ngũ cốc như kiều mạch, đại mạch và ngơ [28]. Vi sinh vật phân giải lân khơng chỉ làm tăng năng suất mà cịn làm tăng hiệu quả của phân lân vơ cơ từ 15 - 30%. Tuy nhiên, tùy từng loại đất mà phản ứng của cây trồng đối với vi sinh vật phân giải lân cĩ khác nhau. Năng suất cây trồng tăng hơn đối chứng ở vùng đất chua khoảng 9 - 27%. Một số thử nghiệm bĩn quặng photphat cho thấy sử dụng vi sinh vật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16 phân giải lân cĩ thể tiết kiệm được 50kg P2O5/ha/vụ. Chúng làm tăng năng suất rau quả từ 5 - 30%, ngồi ra làm tăng chất lượng nơng sản [10], [24]. Bĩn phân vi sinh vật phân giải lân nhằm gĩp phần đẩy nhanh quá trình phân giải hợp chất Phospho khĩ tiêu thành dễ tiêu đối với cây trồng, qua đĩ làm giảm các tổn thất to lớn cho quá trình bay hơi, rửa trơi gây ra. Nĩ là một biện pháp cải tạo đất và nâng cao độ phì nhiêu của đất, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ mơi trường sinh thái và giảm được rất nhiều chi phí so với sử dụng phân hĩa học. - Vi sinh vật phân giải Xenlulo Xenluloza là thành phần chủ yếu của màng tế bào thực vật. Ở cây bơng, xeluloza chiếm tới 90%, ở các cây gỗ nĩi chung xeluloza chiếm 40 – 50%. Hàng ngày, hàng giờ, một lượng lớn xeluloza được tích lũy trong đất do các sản phẩm tổng hợp của thực vật thải ra, cây cối chết đi, cành lá rụng xuống, rễ cây đã thu hoạch ở trong đất [48]. Số lượng xác thực vật đưa vào đất hàng năm trên mỗi ha đối với rừng là 5 - 9 tấn, đối với cánh đồng nhiệt đới là 10 - 15 tấn, đồng cỏ ơn đới là 6 - 10 tấn, thảo nguyên là 1,5 tấn [25]. Trong tự nhiên cĩ nhiều nhĩm vi sinh vật cĩ khả năng phân hủy xelulozo nhờ cĩ hệ enzim xelulozo ngoại bào. Trong đĩ vi nấm là nhĩm cĩ khả năng phân giải mạnh nhất vì nĩ tiết ra mơi trường một lượng lớn enzim đầy đủ các thành phần. Các nấm mốc cũng cĩ hoạt tính phân giải xelulozo đáng chú ý là tricoderma [24], [25]. Nhiều lồi vi khuẩn cũng cĩ khả năng phân huỷ xelulozo. - Nhĩm vi khuẩn hiếu khí bao gồm : Psendomonas, Xellulomon, Achromobacter. - Nhĩm vi khuẩn kỵ khí bao gồm Clostridium [24]. Ngồi vi nấm và vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm cũng cĩ khả năng phân hủy xelulozo. Người ta thường dùng xạ khuẩn Treptamyees trong việc phân hủy rác thải sinh hoạt, những xạ khuẩn này thường thuộc nhĩm ưa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17 nĩng, sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 45 - 500C rất thích hợp với quá trình ủ rác thải [24]. Trong sản xuất phân bĩn vi sinh, ngồi các chủng vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân thì việc phối trộn thêm các loại vi sinh vật phân giải Xelluloza sẽ làm tăng thêm hiệu quả sử dụng phân phức hợp hữu cơ vi sinh. Sử dụng vi sinh vật phân giải Xelluloza sẽ làm tăng khả năng phân giải Xelluloza để tạo ra chất mùn, tăng độ phì nhiêu của đất, duy trì sự cân bằng và ổn định trong chu kỳ chuyển hĩa Cacbon của tự nhiên gĩp phần cải tạo mơi trường sinh thái. 2.2.1.3. Vai trị của phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất nơng nghiệp Sử dụng kết hợp hợp lý giữa phân hữu cơ vi sinh và phân khống là vơ cùng quan trọng đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. Hơn nữa sử dụng phân hữu cơ vi sinh cịn cĩ tác động nhiều mặt đến sản xuất nơng nghiệp, hiệu quả mơi trường sinh thái và hiệu quả nhiều mặt trong xã hội - Sử dụng phân hữu cơ vi sinh sẽ thay thế dần việc bĩn phân hố học trên đồng ruộng, đất trồng trọt mà vẫn đảm bảo được năng suất thu hoạch. Chẳng hạn như phân hữu cơ vi sinh Biogro cĩ thể thay hế được 50% phân khống mà vẫn đảm bảo năng suất thậm chí cĩ thể tăng năng suất 10% [20], hay theo Hồng Hải nếu bĩn 75% phân khống kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sơng Gianh và ða tác dụng thì năng suất lúa Khang Dân tại ðơng Triều - Quảng Ninh sẽ đạt lần lượt là 59,5 tạ /ha tăng 2.1% và 62,9 tạ/ha tăng 7.9%, so với bĩn hồn tồn phân khống [24]. - Sử dụng phân hữu cơ vi sinh về lâu dài sẽ dần trả lại độ phì cho đất như làm tăng lượng Phospho và kali dễ tan trong đất canh tác, cải tạo, giữ độ bền cho đất đối với cây trồng cũng nhờ khả năng cung cấp hàng loạt các chuyển hố khác nhau liên tục do nhiều quần thể vi sinh vật khác nhau tạo ra. Các kết quả nghiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18 cứu từ các nước Mỹ, Canađa, Nga, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản cho thấy sử dụng phân HCVS cĩ thể cung cấp cho đất và cây trồng từ 30 - 60kg N/ha/năm hoặc thay thế 1/3 - 1/2 lượng lân vơ cơ bằng quặng phốt phát [25]. - Việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh cịn cĩ ý nghĩa rất lớn là tăng cường bảo vệ mơi trường sống, giảm tính độc hại do hĩa chất trong các loại nơng sản thực phẩm do lạm dụng phân bĩn hố học. Theo Bùi Quang Xuân: nếu bĩn cho hành tây 80 kg N/ha thì năng suất đạt 16,2 tấn/ha và hàm lượng NO3- là 67,0 mg NO3-/kg tươi (trong ngưỡng 80 mg NO3-/kg tươi cho phép của FAO), nếu bĩn 120 kg N/ha năng suất hành tây đạt 20,8 tấn/ha hàm lượng NO3- là 84,9 mg NO3-/kg tươi (vượt quá ngưỡng 80 mg NO3-/kg tươi cho phép của FAO) [28], [4]. Trong những năm gần đây ở các thành phố như: Hải Phịng, Hồ Chí Minh, Vinh… đều giải quyết một phần vấn đề rác thải bằng việc dùng rác thải (sau khi đã phân loại, chọn lấy phần hữu cơ sau đĩ xử lý thành dạng mùn) trộn với vi sinh vật để chế biến phân hữu cơ vi sinh. Hay trường ðại học Nơng nghiệp - Hà Nội đã sản xuất phân hữu cơ vi sinh ða tác dụng (đây là loại phân được dùng trong đề tài) để xử lý rác thải hữu cơ quanh trường và khu vực Gia Lâm - Hà Nội. - Giá thành hạ, nơng dân dễ chấp nhận, cĩ thể sản xuất tại địa phương và giải quyết được việc làm cho một số lao động, ngồi ra cũng giảm được một phần chi phí ngoại tệ do phải nhập khẩu phân hố học. Chẳng hạn như thành phố Vinh xây dựng nhà máy chế biến phân hữu cơ vi sinh (7 - 2005) đã giải quyết được trên 50 lao động, đồng thời xử lý những hố rác khổng lồ đã được chơn dưới đất từ nhiều năm nay ở xã Hưng ðơng và xử lý rác thải của tồn thành phố sau này bằng cách phân loại và chọn lấy những phần rác hữu cơ đem xử lý thành dạng mùn rồi trộn với các chủng vi sinh vật để làm phân hữu cơ vi sinh (những loại rác cịn lại thì phục vụ cho sản xuất tái chế thành các sản phẩm khác nhau) phục vụ cho nhu cầu phân hữu cơ vi sinh trong tỉnh. Theo Nguyễn Thanh Hiền: sử dụng phân hữu cơ vi sinh Biogro + 50% phân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19 khống sẽ cho hiệu quả kinh tế tăng lên 10 - 20% [10]. Mục tiêu chung của các nhà khoa học Việt Nam là phấn đấu cĩ được nhiều loại phân bĩn sinh học tốt để cĩ thể giảm dần việc sử dụng phân bĩn hĩa học trên đồng ruộng mà vẫn đảm bảo nâng cao năng suất cây trồng. Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp [4] về phê duyệt đề án “Phát triển cơng nghiệp hố chất đến năm 2010 phục vụ cho cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn” cho thấy rằng: việc đẩy mạnh sản xuất và sử dụng phân hữu cơ vi sinh được coi là một trong những vấn đề cấp thiết trong sản xuất nơng nghiệp để tiến tới “Hiện đại hố nơng nghiệp”. 2.2.2. Tình hình sản xuất và ứng dụng phân bĩn vi sinh ngồi nước Phân vi sinh vật do Noble Hiler sản xuất đầu tiên tại ðức năm 1896 và được đặt tên là Nitrazin, sau đĩ phát triển ở một số nước như ở Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) và Thụy ðiển (1914) [4], [25]. Từ đĩ đến nay phân vi sinh vật đã được nghiên cứu sử dụng rộng rãi trong nơng - lâm nghiệp đã và đang được nhiều nước quan tâm và phát triển để sản xuất chế phẩm vi sinh vật theo nhiều hướng khác nhau, nhiều dạng khác nhau. Bởi nĩ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, khoa học cơng nghệ, trình độ dân trí và điều kiện tự nhiên của mỗi nước. Nhưng tất cả đều sản xuất theo hướng đĩ là: tiện cho người sử dụng và cho hiệu quả kinh tế, hiệu quả mơi trường và xã hội cao nhất cao nhất. Các kết quả nghiên cứu từ các nước Mỹ, Canada, Nga, Ấn ðộ, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản. Cho thấy sử dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh cĩ thể cung cấp cho đất và cây trồng từ 30 đến 60kg N/ha/năm hoặc thay thế 1/2 đến 1/3 lượng lân vơ cơ bằng quặng phốt phát. Ngồi ra, thơng qua các hoạt động sống của vi sinh vật, cây trồng được nâng cao khả năng trao đổi chất, khả năng chống chịu bệnh và qua đĩ gĩp phần nâng cao năng suất và chất lượng nơng sản [15]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20 Tại Thái Lan lợi nhuận đem lại do nhiễm vi khuẩn cho đậu tương 126,7 - 144 USD/ha, lạc 36,2 - 91,5 USD/ha, hay một gĩi chế phẩm/200g cĩ thể thay thế cho 28,6 kg ure. Tại Trung Quốc phân bĩn vi sinh vật cố định đạm làm tăng năng suất cây trồng từ 7-15% tiết kiệm 20% phân khống, phân vi sinh vật phân giải lân tăng năng suất cây trồng 5 - 30%, phân hỗn hợp vi sinh tăng năng suất cây lương thực 10 - 30% cây ăn quả trên 40% (Limin P.J.2001- Bảng 2.2) [27]. Bảng 2.1. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở Trung Quốc Hiệu quả sử dụng Chủng loại phân vi sinh vật % tăng năng suất % tiết kiệm phân vơ cơ Cố định Nitơ 7-15 20 Phân giải lân 5-30 10-15 Hỗn hợp 10-30 30-50 Nguồn: Pan jiarong Lin Min, 2001 Hiện nay phân bĩn vi sinh vật đã trở thành hàng hĩa được sử dụng tại nhiều Quốc gia trên thế giới. Riêng vi khuẩn nốt sần hàng năm đem lại 25 triệu USD, trong đĩ tại Mỹ sản phẩm này được bán ra với doanh số 19 triệu USD. Ngồi phân vi khuẩn nốt sần các loại, phân vi sinh vật khác như cố định nitơ tự do từ Azotobacter, Clostridium, Tảo lam, cố định nitơ hội sinh từ Azopirillum, phân giải phốt phát chậm từ Bacillus, Pseudomonas.. Phịng trừ vi sinh vật gây bệnh vùng rễ từ Steptomuces, Bacillus… cũng được sản xuất với số lượng lớn. Với tính hiệu quả cao của phân vi sinh vật đã thúc đẩy các nướ phát triển sản xuất khơng ngừng cả về số lượng và chủng loại. Trung Quốc dự kiến trong vịng 5-10 năm tới tổng giá trị phân vi sinh đạt 2,4 tỷ Nhân Dân Tệ tới năm 2015 đạt 7,2 tỷ NDT. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất phân bĩn vi sinh vật của Trung Quốc Năm Diện tích sử dụng phân vi sinh (ha) Giá trị (NDT) 2001 5.000.000 - 2010 7.000.000 2.400.000.000 2015 21.000.000 7.200.000.000 Nguồn: Pan Jiarong Lin Min, 2001 Chế phẩm phân vi sinh vật cĩ thể sử dụng như một loại phân bĩn hoặc phối trộn với mức hữu cơ tạo thành phân bĩn hữu cơ vi sinh vật. Hiệu quả phân bĩn hữu cơ vi sinh đã được tổng kết tại một số Quốc gia châu Á. Kỹ thuật chế biến phân ủ từ phế thải hữu cơ được trình bày kỹ hơn trong phần cơng nghệ vi sinh vật trong xử lý ơ nhiễm mơi trường (Nguyễn Văn Sức, 2004) [27] Bảng.2.3. Hiệu quả của phân HCVS đối với lúa ở một số Quốc gia Tên Quốc gia Tỷ lệ % tăng năng suất Trung Quốc Triều Tiên Thái Lan Ấn ðộ 25,2-32,6 8,0-12,0 2,5-29,5 9,9 Xu thế hiện nay phát triển CNVSV là tạo ra một loại chế phẩm cĩ nhiếu cơng dụng, thuận lợi cho người sử dụng. ở Việt Nam nĩi riêng và nhiều nước trên thế giới nĩi chung đã sản xuất chế phẩm VSV vừa cĩ tác dụng đồng hố nitơ khơng khí vừa cĩ tác dụng phân huỷ chuyển hố lân khĩ tan trong mơi trường để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, hoặc là sản xuất ra một loại chế phẩm VSV vừa cĩ cả hai tác dụng trên, ngồi ra cịn cĩ khả năng tiêu diệt sâu bệnh và cơn trùng cĩ hại. Những loại chế phẩm như vậy được gọi là chế phẩm VSV hay phân VSV đa chức năng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22 Hiện nay bên cạnh các chế phẩm phân bĩn vi sinh vật ở dạng bột, thì dạng phân bĩn vi sinh vật ở dạng lỏng đang được quan tâm phát triển vì tính tiện lợi của nĩ. Phân bĩn vi sinh vật dạng lỏng trên thế giới hiện nay đã biết đến là E2001, Nitragin, EM. Phân hữu cơ vi sinh cĩ ý nghĩa quan trong trong việc bảo vệ mơi trường và xây dựng mức nơng nghiệp sạch, bền vững, do vậy việc nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ vi sinh trong nơng nghiệp đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm. 2.2.3. Tình hình sản xuất và ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong nước Ở Việt Nam, phân vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân bước đầu nghiên cứu từ những năm 1960. Lê Văn Căn và ðặng Văn Ngữ (1958) đã nghiên cứu một số nấm mốc cĩ khả năng phân giải Phospho khĩ tan Aspergillus Niger sau 4 tuần nuơi cấy đã chuyển hĩa được 17,2% Phospho tổng số trong Apatit và 14,2% Phospho tổng số trong Phosphorit. Năm 1980 bắt đầu thử nghiệm loại phân vi sinh vật cho cây đậu tương và chế phẩm Vinaga, Vidafo cho cây lạc (Trường ðại học Nơng nghiệp Cần Thơ) [24] [25]. Phân bĩn vi sinh vật là sản phẩm chứa 1 hay nhiều lồi vi sinh vật sống đã được tuyển chọn cĩ mật độ đảm bảo các tiêu chuẩn đã ban hành, cĩ tác dụng tạo ra các chất dinh dưỡng hoặc các hoạt chất sinh học cĩ tác dụng nâng cao năng suất, chất lượng nơng sản hoặc cải tạo đất. Các loại phân bĩn vi sinh vật cĩ thể kể đến là phân vi sinh vật cố định nitơ - đạm sinh học (Nitragin, Azotobacterin, Azospirillum), phân vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khĩ tan - phân lân vi sinh (Photphobacterin), chế phẩm nấm rễ, chế phẩm tảo lam... (Nguyễn Xuân Thành và cộng sự, 2003) [22]. Sản xuất phân hữu cơ sinh học, một loại sản phẩm được tạo thành thơng qua quá trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ cĩ nguồn gốc khác nhau (phế thải nơng nghiệp, lâm nghiệp, phế thải chăn nuơi, phế thải chế biến, phế thải đơ thị, phế thải sinh hoạt...), trong đĩ các hợp chất hữu cơ phức Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23 tạp dưới tác động của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh học của chúng được chuyển hố thành mùn. Chiến lược an tồn dinh dưỡng cho cây và đất trồng là sử dụng cân đối phân bĩn hố học và phân bĩn sinh học cho cây trồng phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng và điều kiện đất đai, khí hậu, trong đĩ phân bĩn sinh học cĩ vai trị vơ cùng quan trọng. Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật sống tồn tại trong đất, nước và vùng rễ cây cĩ ý nghĩa quan trọng trong các mối quan hệ giữa cây trồng, đất và phân bĩn. Hầu như mọi quá trình xảy ra trong đất đều cĩ sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của vi sinh vật (mùn hố, khống hố chất hữu cơ, phân giải, cố định chất vơ cơ. v.v.). Vì vậy từ lâu vi sinh vật đã được coi là một bộ phận của hệ dinh dưỡng cây trồng tổng hợp. Nhận thức được vai trị của phân bĩn vi sinh vật, từ những năm đầu của thập kỷ 80, nhà nước đã triển khai hàng loạt các đề tài nghiên cứu thuộc chương trình cơng nghệ sinh học phục vụ nơng nghiệp giai đoạn 1986 - 1990 và chương trình cơng nghệ sinh học 1991-2005. Dưới đây là số liệu tổng hợp một số kết quả chính trong cơng tác nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bĩn phục vụ phát triển nơng, lâm nghiệp tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bĩn * Thu thập, phân lập, tuyển chọn chủng giống vi sinh vật. Các chủng giống vi sinh vật được thu thập, phân lập tuyển chọn và lưu giữ tại Quỹ gien vi sinh vật nơng nghiệp. ðây là bộ sưu tập giống của 30 họ vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, nấm men, với số lượng gần 700 chủng, bao gồm các sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với cây bộ đậu (Rhizobium, Bradyrhizobium), cố định nitơ sống tự do (Azotobacter, Clotridium, Arthrobacter, Klebsiella, Serratia, Pseudomonas, Bacillus, vi khuẩn lam... hay cố định nitơ sống hội sinh trong vùng rễ cây trồng (Azospirillum), vi sinh vật phân giải lân (Bacillus, Pseudomonas, Penicillium, Aspergillus, Fussarium, Candida), vi sinh vật phân giải xenlluloza (Trichoderma, Chetomium, Aspergillus, Gliogladium....) và vi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24 sinh vật kích thích sinh trưởng thực vật (Agrobacterium, Flavobacterium, Bacillus, Enterobacter, Azotobacter, Gibberella...). Hàng năm quỹ gen vi sinh vật bổ sung 30-50 chủng giống vi sinh vật mới từ các nguồn phân lập khác nhau. Ngồi ra thơng qua các hoạt động hợp tác Quốc tế với các Viện vi sinh vật nơng nghiệp liên bang Nga, Viện nghiên cứu cây trồng bán khơ hạn (ICRISAT - Ấn ðộ), trung tâm cố định đạm sinh học ( Mỹ, Thái Lan), Trung tâm lưu giữ gen vi sinh vật ðài Loan (CCRC), Cộng hồ liên bang ðức (DSM)...quỹ gen vi sinh vật nơng nghiệp được mở rộng thêm với nhiều chủng giống đa dạng khác [12] [24],[25] [27]. * Nghiên cứu qui trình cơng nghệ sản xuất phân bĩn vi sinh vật. Phân bĩn vi sinh vật được sản xuất bằng cách nhân sinh khối vi sinh vật trong mơi trường và điều kiện thích hợp để đạt được mật độ nhất định sau đĩ xử lý bảo quản và đưa đi sử dụng. Nhiều sản phẩm được tạo ra từ các qui trình nêu trên đã được thử khảo nghiệm trên diện rộng và được Bộ Nơng nghiệp & PTNT cơng nhận và cho đăng ký trong danh mục các loại phân bĩn được phép sử dụng tại Việt Nam như: Phân VSV Lân hữu cơ Sơng Gianh, Phân VSV cố định nitơ cho cây họ đậu, Phân lân hữu cơ vi sinh KOMIX, Phân bĩn sinh tổng hợp BIOMIX, Phân lân vi sinh HUMIX, Phân vi sinh Phytohoocmon, HUDAVIL, Phân vi sinh vật chức năng...). Tuỳ theo cơng nghệ sản phẩm phân bĩn vi sinh vật cĩ thể chứa sinh khối từ 1 chủng hay nhiều chủng vi sinh vật đã tuyển chọn và sản phẩm cĩ thể được sản xuất ở dạng bột hoặc lỏng [25]. * ðánh giá hiệu lực của phân bĩn vi sinh vật đối với cây trồng. Trong gần 20 năm qua các cơng trình nghiên cứu và thử nghiệm phân vi khuẩn nốt sần tại Việt Nam cho thấy phân vi khuẩn nốt sần cĩ tác dụng nâng cao năng suất lạc vỏ 13,8 - 17,5% ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung và 22% ở các tỉnh miền Nam, (Ngơ Thế Dân và CTV 2001). Các kết quả cũng cho thấy sử dụng phân vi khuẩn nốt sần kết hợp với lượng đạm khống tương đương 30 - 40 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25 kgN/ha mang lại hiệu quả kinh tế cao, năng suất lạc đạt trong trường hợp này cĩ thể tương đương như bĩn 60 và 90 kgN/ha. Hiệu lực của phân vi khuẩn nốt sần thể hiện rõ trên vùng đất nghèo dinh dưỡng và vùng đất mới trồng lạc. Lợi nhuận do vi khuẩn nốt sần do Nguyễn Xuân Thành, 1995 [5] xác định đạt 442.000 VNð/ ha với tỷ lệ lãi suất/1 đồng chi phí đạt 9,8 lần. Kết quả nghiên cứu của đề tài cấp nhà nước KC.08.01 (1991-1995) và KHCN.02.06, 1996-2000 [5] cho biết vi sinh vật cố định nitơ cĩ thể tiết kiệm được lượng phân khống nhất định, từ 10,08 đến 22,4 kgN/ha/vụ tuỳ theo từng loại đất và thời vụ gieo trồng. Bảng 2.4. Khả năng tiết kiệm đạm khống của phân vi sinh vật cố định nitơ Khả năng tiết kiệm đạm khống theo thời vụ (kgN/ha) ðất trồng Vụ xuân Vụ mùa Phù sa sơng Hồng 14,28 10,80 Phù sa sơng Mã 15,28 12,12 ðất bạc màu 22,40 16,6 Cát ven biển 17,46 17,8 Trung bình 13,76 14,51 Nguồn: đề tài KC.08.01[14] ðánh giá hiệu lực phân bĩn vi sinh vật đối với cây trồng đã xác định phân bĩn vi sinh khơng chỉ cung cấp một phần chất dinh dưỡng cần thiết cho cây mà cịn cĩ tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng phân khống đồng thời cĩ khả năng hạn chế một số bệnh vùng rễ cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng và tác động tích cực đến mơi trường sinh thái đất: Tuy nhiên kết quả nghiên cứu đã chỉ ra phân vi sinh vật chỉ phát huy hiệu lực tốt đối với cây trồng trên mức dinh dưỡng cân đối và cũng cần cĩ các điều kiện để phân hữu cơ vi sinh phát huy được hiệu quả đối với cây trồng - ðể cĩ phân hữu cơ vi sinh trước hết cần phải cĩ các chủng vi sinh vật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26 hữu ích cĩ hoạt tính cao (khả năng phân giải lân, cố định đạm, khả năng phân giải Xelluloza…), cĩ khả năng cạnh tranh cao với các vi sinh vật khác, chịu đựng những điều kiện khĩ khăn của mơi trường và phát huy được hoạt tính của nĩ trong đất và cũng cần cĩ chất mang tốt. - Phân hữu cơ vi sinh là chế phẩm của các vi sinh vật sống, do đĩ khả năng sống sĩt và thời gian tồn tại trên mức cơ chất cĩ vai trị quan trọng. ðiều này phụ thuộc nhiều vào đặc tính của mỗi chủng thành phần, điều kiện sống (chất mang). Do đĩ mục tiêu quan trọng là kéo dài thời gian bảo quản của phân hữu cơ vi sinh. - Giữa cây trồng và vi sinh vật cĩ mối quan hệ nhất định. Cĩ chủng vi sinh vật chỉ sống cộng sinh hay hội sinh với một hoặc một số cây. Ví dụ Rhizobium, Japonicum chỉ sống với cây đỗ tương, trong đĩ Rhizobium sp, cĩ thể tạo nốt sần ở các cây lạc, đậu xanh, đậu đen…. [24]. Vì vậy mỗi loại phân HCVS sản xuất ra chỉ phù hợp với một số đối tượng cây trồng nhất dịnh. - Các yếu tố: dinh dưỡng pH thích hợp, nhiệt độ thuận lợi ….cĩ vai trị quan trọng trong sự phát triển của vi sinh vật. Do đĩ, để phân HCVS được sử dụng rộng rãi, thì cần cĩ các vi sinh vật cĩ khả năng thích nghi rộng. - Sau khi bĩn phân hữu cơ vi sinh người ta thấy mật độ vi sinh vật hữu ích tăng lên rõ rệt, sau đĩ giảm dần và ổn định trong quá trình cây trồng phát triển. Sau thu hoạch, mật độ vi sinh vật này sẽ giảm và tiến tới cân bằng trong quần thể vi sinh vật đất.._.(CORRECTED) 26 8.33630 .320627 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NARDN07 FILE LVKHANH 4/ 9/** 0:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 15 THIET KE THEO KIEU SLIT- PLOT VARIATE V018 NARDN07 G/M2LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .180741 .903704E-01 0.44 0.655 5 2 NENDAM 2 .769630 .384815 1.88 0.183 5 3 LOAIVS$ 2 .702963 .351481 1.72 0.210 5 4 NENDAM*LOAIVS$ 4 .259259E-01 .648148E-02 0.03 0.996 5 * RESIDUAL 16 3.27259 .204537 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 4.95185 .190456 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NARTR07 FILE LVKHANH 4/ 9/** 0:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 16 THIET KE THEO KIEU SLIT- PLOT VARIATE V019 NARTR07 G/M2LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .258519 .129259 0.72 0.507 5 2 NENDAM 2 2.00074 1.00037 5.55 0.015 5 3 LOAIVS$ 2 .427408 .213704 1.19 0.331 5 4 NENDAM*LOAIVS$ 4 .108148 .270370E-01 0.15 0.958 5 * RESIDUAL 16 2.88148 .180093 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 5.67630 .218319 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LVKHANH 4/ 9/** 0:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 17 THIET KE THEO KIEU SLIT- PLOT MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS CGRDN08 CGRTR08 CGRCS08 PGRDN08 1 9 3.88889 16.0000 11.7333 0.855556E-01 2 9 3.85556 15.3667 11.1111 0.855556E-01 3 9 3.88889 15.3444 10.3556 0.866667E-01 SE(N= 9) 0.456435E-01 0.257740 0.329187 0.150445E-02 5%LSD 16DF 0.136840 0.772709 0.986909 0.451037E-02 NLAI NOS PGRTR08 PGRCS08 CGRDN07 CGRTR07 1 9 0.356667 0.260000 4.04444 28.7556 2 9 0.341111 0.247778 4.05556 29.8111 3 9 0.341111 0.227778 4.05556 30.8444 SE(N= 9) 0.528021E-02 0.756318E-02 0.766452E-01 0.760865 5%LSD 16DF 0.158302E-01 0.226745E-01 0.229784 2.28109 NLAI NOS CGRCS07 PGRDN07 PGRTR07 PGRCS07 1 9 17.2778 0.897778E-01 0.639000 0.383889 2 9 16.6333 0.901111E-01 0.662444 0.369667 3 9 16.7111 0.901111E-01 0.685444 0.371222 SE(N= 9) 0.714042 0.175066E-02 0.168757E-01 0.159065E-01 5%LSD 16DF 2.14071 0.524851E-02 0.505935E-01 0.476881E-01 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………30 NLAI NOS NARDN08 NARTR08 NARDN07 NARTR07 1 9 5.51111 5.08889 4.72222 3.76667 2 9 5.36667 4.88889 4.83333 3.54444 3 9 5.50000 4.63333 4.92222 3.57778 SE(N= 9) 0.118156 0.132151 0.150753 0.141458 5%LSD 16DF 0.354234 0.396192 0.451959 0.424093 ------------------------------------------------------------------------------- MANS FOR EFFECT NENDAM ------------------------------------------------------------------------------- NENDAM NOS CGRDN08 CGRTR08 CGRCS08 PGRDN08 60 9 3.53333 14.8556 10.7111 0.777778E-01 90 9 3.80000 15.9000 11.0444 0.833333E-01 120 9 4.30000 15.9556 11.4444 0.966667E-01 SE(N= 9) 0.456435E-01 0.257740 0.329187 0.150445E-02 5%LSD 16DF 0.136840 0.772709 0.986909 0.451037E-02 NENDAM NOS PGRTR08 PGRCS08 CGRDN07 CGRTR07 60 9 0.330000 0.237778 3.74444 24.2222 90 9 0.354444 0.244444 4.02222 29.8444 120 9 0.354444 0.253333 4.38889 35.3444 SE(N= 9) 0.528021E-02 0.756318E-02 0.766452E-01 0.760865 5%LSD 16DF 0.158302E-01 0.226745E-01 0.229784 2.28109 NENDAM NOS CGRCS07 PGRDN07 PGRTR07 PGRCS07 60 9 13.3111 0.832222E-01 0.538222 0.295778 90 9 16.9667 0.893333E-01 0.663222 0.377111 120 9 20.3444 0.974444E-01 0.785444 0.451889 SE(N= 9) 0.714042 0.175066E-02 0.168757E-01 0.159065E-01 5%LSD 16DF 2.14071 0.524851E-02 0.505935E-01 0.476881E-01 NENDAM NOS NARDN08 NARTR08 NARDN07 NARTR07 60 9 4.83333 4.42222 4.63333 3.30000 90 9 5.58889 4.92222 4.80000 3.62222 120 9 5.95556 5.26667 5.04444 3.96667 SE(N= 9) 0.118156 0.132151 0.150753 0.141458 5%LSD 16DF 0.354234 0.396192 0.451959 0.424093 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LOAIVS$ ------------------------------------------------------------------------------- LOAIVS$ NOS CGRDN08 CGRTR08 CGRCS08 PGRDN08 O 9 3.66667 15.2444 10.8222 0.811111E-01 DTD 9 4.07778 15.9333 11.3778 0.900000E-01 SG 9 3.88889 15.5333 11.0000 0.866667E-01 SE(N= 9) 0.456435E-01 0.257740 0.329187 0.150445E-02 5%LSD 16DF 0.136840 0.772709 0.986909 0.451037E-02 LOAIVS$ NOS PGRTR08 PGRCS08 CGRDN07 CGRTR07 O 9 0.338889 0.240000 3.83333 26.8778 DTD 9 0.355556 0.252222 4.20000 32.3333 SG 9 0.344444 0.243333 4.12222 30.2000 SE(N= 9) 0.528021E-02 0.756318E-02 0.766452E-01 0.760865 5%LSD 16DF 0.158302E-01 0.226745E-01 0.229784 2.28109 LOAIVS$ NOS CGRCS07 PGRDN07 PGRTR07 PGRCS07 O 9 15.4333 0.851111E-01 0.597111 0.343000 DTD 9 18.4111 0.933333E-01 0.718667 0.409000 SG 9 16.7778 0.915556E-01 0.671111 0.372778 SE(N= 9) 0.714042 0.175066E-02 0.168757E-01 0.159065E-01 5%LSD 16DF 2.14071 0.524851E-02 0.505935E-01 0.476881E-01 LOAIVS$ NOS NARDN08 NARTR08 NARDN07 NARTR07 O 9 5.10000 4.60000 4.61111 3.50000 DTD 9 5.81111 5.14444 5.00000 3.80000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………31 SG 9 5.46667 4.86667 4.86667 3.58889 SE(N= 9) 0.118156 0.132151 0.150753 0.141458 5%LSD 16DF 0.354234 0.396192 0.451959 0.424093 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NENDAM*LOAIVS$ ------------------------------------------------------------------------------- NENDAM LOAIVS$ NOS CGRDN08 CGRTR08 CGRCS08 60 O 3 3.33333 13.8667 10.0667 60 DTD 3 3.70000 15.8333 10.9333 60 SG 3 3.56667 14.8667 11.1333 90 O 3 3.66667 15.5000 11.2667 90 DTD 3 3.93333 16.4667 11.2667 90 SG 3 3.80000 15.7333 10.6000 120 O 3 4.00000 16.3667 11.1333 120 DTD 3 4.60000 15.5000 11.9333 120 SG 3 4.30000 16.0000 11.2667 SE(N= 3) 0.790569E-01 0.446419 0.570169 5%LSD 16DF 0.237014 1.33837 1.70938 NENDAM LOAIVS$ NOS PGRDN08 PGRTR08 PGRCS08 60 O 3 0.733333E-01 0.306667 0.223333 60 DTD 3 0.800000E-01 0.353333 0.243333 60 SG 3 0.800000E-01 0.330000 0.246667 90 O 3 0.800000E-01 0.346667 0.250000 90 DTD 3 0.866667E-01 0.366667 0.250000 90 SG 3 0.833333E-01 0.350000 0.233333 120 O 3 0.900000E-01 0.363333 0.246667 120 DTD 3 0.103333 0.346667 0.263333 120 SG 3 0.966667E-01 0.353333 0.250000 SE(N= 3) 0.260579E-02 0.914560E-02 0.130998E-01 5%LSD 16DF 0.781219E-02 0.274187E-01 0.392734E-01 NENDAM LOAIVS$ NOS CGRDN07 CGRTR07 CGRCS07 60 O 3 3.60000 21.4000 12.1667 60 DTD 3 3.86667 26.3667 14.7667 60 SG 3 3.76667 24.9000 13.0000 90 O 3 3.83333 26.9667 15.6667 90 DTD 3 4.20000 32.7333 18.0333 90 SG 3 4.03333 29.8333 17.2000 120 O 3 4.06667 32.2667 18.4667 120 DTD 3 4.53333 37.9000 22.4333 120 SG 3 4.56667 35.8667 20.1333 SE(N= 3) 0.132753 1.31786 1.23676 5%LSD 16DF 0.397997 3.95095 3.70782 NENDAM LOAIVS$ NOS PGRDN07 PGRTR07 PGRCS07 60 O 3 0.800000E-01 0.475333 0.270333 60 DTD 3 0.860000E-01 0.586000 0.328000 60 SG 3 0.836667E-01 0.553333 0.289000 90 O 3 0.850000E-01 0.599000 0.348333 90 DTD 3 0.933333E-01 0.727667 0.400667 90 SG 3 0.896667E-01 0.663000 0.382333 120 O 3 0.903333E-01 0.717000 0.410333 120 DTD 3 0.100667 0.842333 0.498333 120 SG 3 0.101333 0.797000 0.447000 SE(N= 3) 0.303223E-02 0.292295E-01 0.275509E-01 5%LSD 16DF 0.909069E-02 0.876306E-01 0.825982E-01 NENDAM LOAIVS$ NOS NARDN08 NARTR08 NARDN07 60 O 3 4.33333 4.00000 4.43333 60 DTD 3 5.36667 4.66667 4.76667 60 SG 3 4.80000 4.60000 4.70000 90 O 3 5.13333 4.80000 4.56667 90 DTD 3 6.06667 5.16667 5.03333 90 SG 3 5.56667 4.80000 4.80000 120 O 3 5.83333 5.00000 4.83333 120 DTD 3 6.00000 5.60000 5.20000 120 SG 3 6.03333 5.20000 5.10000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………32 SE(N= 3) 0.204653 0.228893 0.261111 5%LSD 16DF 0.613552 0.686225 0.782815 NENDAM LOAIVS$ NOS NARTR07 60 O 3 3.20000 60 DTD 3 3.46667 60 SG 3 3.23333 90 O 3 3.56667 90 DTD 3 3.70000 90 SG 3 3.60000 120 O 3 3.73333 120 DTD 3 4.23333 120 SG 3 3.93333 SE(N= 3) 0.245012 5%LSD 16DF 0.734550 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LVKHANH 4/ 9/** 0:12 ---------------------------------------------------------------- PAGE 18 THIET KE THEO KIEU SLIT- PLOT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |NENDAM |LOAIVS$ |NENDAM*L| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | |OAIVS$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | CGRDN08 27 3.8778 0.38664 0.13693 3.5 0.8397 0.0000 0.0000 0.3434 CGRTR08 27 15.570 1.0272 0.77322 5.0 0.1552 0.0128 0.1957 0.0722 CGRCS08 27 11.067 1.0834 0.98756 8.9 0.0297 0.3151 0.4952 0.6481 PGRDN08 27 0.85926E-010.97109E-020.45134E-02 5.3 0.8365 0.0000 0.0026 0.5883 PGRTR08 27 0.34630 0.22727E-010.15841E-01 4.6 0.0833 0.0061 0.1051 0.0467 PGRCS08 27 0.24519 0.24864E-010.22690E-01 9.3 0.0256 0.3695 0.5162 0.6626 CGRDN07 27 4.0519 0.36729 0.22994 5.7 0.9938 0.0001 0.0093 0.7304 CGRTR07 27 29.804 5.5382 2.2826 7.7 0.1828 0.0000 0.0005 0.9835 CGRCS07 27 16.874 3.6236 2.1421 12.7 0.7897 0.0000 0.0303 0.9515 PGRDN07 27 0.90000E-010.81947E-020.52520E-02 5.8 0.9889 0.0001 0.0107 0.7650 PGRTR07 27 0.66230 0.12313 0.50627E-01 7.6 0.1814 0.0000 0.0005 0.9834 PGRCS07 27 0.37493 0.80482E-010.47720E-01 12.7 0.7913 0.0000 0.0312 0.9516 NARDN08 27 5.4593 0.65060 0.35447 6.5 0.6425 0.0000 0.0024 0.2756 NARTR08 27 4.8704 0.56624 0.39645 8.1 0.0778 0.0014 0.0327 0.7499 NARDN07 27 4.8259 0.43641 0.45226 9.4 0.6552 0.1832 0.2097 0.9960 NARTR07 27 3.6296 0.46725 0.42437 11.7 0.5068 0.0146 0.3315 0.9576 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………33 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT THỰC THU VÀ NĂNG SUẤT SINH VẬT HỌC VỤ MÙA 2007 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE KHANH 30/ 8/** 21:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE THEO KIEU SPLIT - PLOT ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NLAI -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG07 336.00 2 957.00 24 0.35 0.712 HAT07 9.0248 2 41.051 24 0.22 0.806 TLCHAC07 5.8403 2 27.460 24 0.21 0.812 M1000 0.48146E-02 2 0.93796E-01 24 0.05 0.950 NSTT07 7.4033 2 34.241 24 0.22 0.809 KLTHOC07 1.6359 2 9.2109 24 0.18 0.839 KLTHAN07 0.69333 2 6.8875 24 0.10 0.904 NSSVH07 1.6359 2 9.2109 24 0.18 0.839 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG07 2246.2 8 315.00 18 7.13 0.000 HAT07 89.627 8 15.903 18 5.64 0.001 TLCHAC07 44.278 8 17.583 18 2.52 0.049 M1000 0.15343 8 0.57407E-01 18 2.67 0.040 NSTT07 88.263 8 7.2496 18 12.17 0.000 KLTHOC07 19.929 8 3.6056 18 5.53 0.001 KLTHAN07 17.960 8 1.2781 18 14.05 0.000 NSSVH07 19.929 8 3.6056 18 5.53 0.001 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NENDAM$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG07 6321.0 2 458.25 24 13.79 0.000 HAT07 173.42 2 27.351 24 6.34 0.006 TLCHAC07 138.19 2 16.431 24 8.41 0.002 M1000 0.52482 2 0.50463E-01 24 10.40 0.001 NSTT07 242.24 2 14.671 24 16.51 0.000 KLTHOC07 62.205 2 4.1635 24 14.94 0.000 KLTHAN07 55.751 2 2.2993 24 24.25 0.000 NSSVH07 62.205 2 4.1635 24 14.94 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LOAIVS$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG07 2604.0 2 768.00 24 3.39 0.049 HAT07 116.99 2 32.054 24 3.65 0.040 TLCHAC07 27.440 2 25.660 24 1.07 0.360 M1000 0.49261E-01 2 0.90092E-01 24 0.55 0.591 NSTT07 99.803 2 26.541 24 3.76 0.037 KLTHOC07 13.940 2 8.1856 24 1.70 0.202 KLTHAN07 12.538 2 5.9005 24 2.12 0.140 NSSVH07 13.940 2 8.1856 24 1.70 0.202 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NENDAM$*LOAIVS$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG07 2246.2 8 315.00 18 7.13 0.000 HAT07 89.627 8 15.903 18 5.64 0.001 TLCHAC07 44.278 8 17.583 18 2.52 0.049 M1000 0.15343 8 0.57407E-01 18 2.67 0.040 NSTT07 88.263 8 7.2496 18 12.17 0.000 KLTHOC07 19.929 8 3.6056 18 5.53 0.001 KLTHAN07 17.960 8 1.2781 18 14.05 0.000 NSSVH07 19.929 8 3.6056 18 5.53 0.001 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KHANH 30/ 8/** 21:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE THEO KIEU SPLIT - PLOT MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS BONG07 HAT07 TLCHAC07 M1000 1 9 322.000 110.522 81.7778 26.9111 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………34 2 9 330.000 112.489 81.8333 26.9000 3 9 318.000 111.833 83.2000 26.9444 SE(N= 9) 10.3118 2.13570 1.74674 0.102087 5%LSD 24DF 30.0973 6.23352 5.09823 0.297964 NLAI NOS NSTT07 KLTHOC07 KLTHAN07 NSSVH07 1 9 49.6111 19.4000 12.2778 19.4000 2 9 49.7444 20.0556 12.1444 20.0556 3 9 51.2444 20.2000 11.7444 20.2000 SE(N= 9) 1.95054 1.01165 0.874802 1.01165 5%LSD 24DF 5.69308 2.95272 2.55330 2.95272 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS BONG07 HAT07 TLCHAC07 M1000 N1 (DC1) 3 279.000 104.133 75.9667 26.5667 N1DTD 3 315.000 106.533 79.3333 26.6000 N1SG 3 297.000 112.467 78.7333 26.7667 N2 (DC2) 3 309.000 110.033 80.7667 26.9000 N2DTD 3 336.000 110.333 85.8333 27.1333 N2SG 3 324.000 111.933 82.6333 27.0000 N3 (DC3) 3 330.000 108.867 84.1000 27.0333 N3DTD 3 369.000 120.367 85.4333 27.1667 N3SG 3 351.000 119.867 87.6333 27.1000 SE(N= 3) 10.2470 2.30241 2.42095 0.138332 5%LSD 18DF 30.4452 6.84081 7.19299 0.411005 CT$ NOS NSTT07 KLTHOC07 KLTHAN07 NSSVH07 N1 (DC1) 3 42.1000 16.3333 8.46667 16.3333 N1DTD 3 46.6667 18.7000 9.96667 18.7000 N1SG 3 45.9000 16.6000 9.20000 16.6000 N2 (DC2) 3 47.0333 18.9000 11.4667 18.9000 N2DTD 3 53.2667 20.9667 14.5667 20.9667 N2SG 3 51.0667 20.0667 13.3333 20.0667 N3 (DC3) 3 51.0000 22.3000 13.3000 22.3000 N3DTD 3 60.1000 24.3000 15.5667 24.3000 N3SG 3 54.6667 20.8000 12.6333 20.8000 SE(N= 3) 1.55452 1.09629 0.652725 1.09629 5%LSD 18DF 4.61872 3.25724 1.93934 3.25724 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NENDAM$ ------------------------------------------------------------------------------- NENDAM$ NOS BONG07 HAT07 TLCHAC07 M1000 60 9 297.000 107.711 78.0111 26.6444 90 9 323.000 110.767 83.0778 27.0111 120 9 350.000 116.367 85.7222 27.1000 SE(N= 9) 7.13559 1.74328 1.35116 0.748796E-01 5%LSD 24DF 20.8268 5.08815 3.94367 0.218553 NENDAM$ NOS NSTT07 KLTHOC07 KLTHAN07 NSSVH07 60 9 44.8889 17.2111 9.21111 17.2111 90 9 50.4556 19.9778 13.1222 19.9778 120 9 55.2556 22.4667 13.8333 22.4667 SE(N= 9) 1.27678 0.680157 0.505453 0.680157 5%LSD 24DF 3.72655 1.98519 1.47528 1.98519 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LOAIVS$ ------------------------------------------------------------------------------- LOAIVS$ NOS BONG07 HAT07 TLCHAC07 M1000 O 9 306.000 107.678 80.2778 26.8333 DTD 9 340.000 112.411 83.5333 26.9667 SG 9 324.000 114.756 83.0000 26.9556 SE(N= 9) 9.23761 1.88720 1.68852 0.100051 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………35 5%LSD 24DF 26.9620 5.50820 4.92831 0.292022 LOAIVS$ NOS NSTT07 KLTHOC07 KLTHAN07 NSSVH07 O 9 46.7111 19.1778 11.0778 19.1778 DTD 9 53.3444 21.3222 13.3667 21.3222 SG 9 50.5444 19.1556 11.7222 19.1556 SE(N= 9) 1.71728 0.953680 0.809696 0.953680 5%LSD 24DF 5.01225 2.78353 2.36327 2.78353 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NENDAM$*LOAIVS$ ------------------------------------------------------------------------------- NENDAM$ LOAIVS$ NOS BONG07 HAT07 TLCHAC07 60 O 3 279.000 104.133 75.9667 60 DTD 3 315.000 106.533 79.3333 60 SG 3 297.000 112.467 78.7333 90 O 3 309.000 110.033 80.7667 90 DTD 3 336.000 110.333 85.8333 90 SG 3 324.000 111.933 82.6333 120 O 3 330.000 108.867 84.1000 120 DTD 3 369.000 120.367 85.4333 120 SG 3 351.000 119.867 87.6333 SE(N= 3) 10.2470 2.30241 2.42095 5%LSD 18DF 30.4452 6.84081 7.19299 NENDAM$ LOAIVS$ NOS M1000 NSTT07 KLTHOC07 60 O 3 26.5667 42.1000 16.3333 60 DTD 3 26.6000 46.6667 18.7000 60 SG 3 26.7667 45.9000 16.6000 90 O 3 26.9000 47.0333 18.9000 90 DTD 3 27.1333 53.2667 20.9667 90 SG 3 27.0000 51.0667 20.0667 120 O 3 27.0333 51.0000 22.3000 120 DTD 3 27.1667 60.1000 24.3000 120 SG 3 27.1000 54.6667 20.8000 SE(N= 3) 0.138332 1.55452 1.09629 5%LSD 18DF 0.411005 4.61872 3.25724 NENDAM$ LOAIVS$ NOS KLTHAN07 NSSVH07 60 O 3 8.46667 16.3333 60 DTD 3 9.96667 18.7000 60 SG 3 9.20000 16.6000 90 O 3 11.4667 18.9000 90 DTD 3 14.5667 20.9667 90 SG 3 13.3333 20.0667 120 O 3 13.3000 22.3000 120 DTD 3 15.5667 24.3000 120 SG 3 12.6333 20.8000 SE(N= 3) 0.652725 1.09629 5%LSD 18DF 1.93934 3.25724 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KHANH 30/ 8/** 21:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE THEO KIEU SPLIT - PLOT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |NENDAM$ |LOAIVS$ |NENDAM$*| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | |LOAIVS$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | BONG07 27 323.33 30.153 17.748 5.5 0.7119 0.0003 0.0001 0.0495 0.0003 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………36 HAT07 27 111.61 6.2119 3.9879 3.6 0.8064 0.0012 0.0062 0.0405 0.0012 TLCHAC07 27 82.270 5.0791 4.1932 5.1 0.8119 0.0494 0.0018 0.3603 0.0494 M1000 27 26.919 0.29488 0.23960 0.9 0.9499 0.0397 0.0006 0.5909 0.0397 NSTT07 27 50.200 5.6725 2.6925 5.4 0.8092 0.0000 0.0000 0.0372 0.0000 KLTHOC07 27 19.885 2.9374 1.8988 9.5 0.8395 0.0013 0.0001 0.2020 0.0013 KLTHAN07 27 12.056 2.5320 1.1306 9.4 0.9042 0.0000 0.0000 0.1396 0.0000 NSSVH07 27 19.885 2.9374 1.8988 9.5 0.8395 0.0013 0.0001 0.2020 0.0013 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………37 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT THỰC THU VÀ NĂNG SUẤT SINH VẬT HỌC VỤ XUÂN 2008 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE KHANH 30/ 8/** 22:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE THEO KIEU SPLIT - PLOT ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NLAI -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG08 279.00 2 483.00 24 0.58 0.574 HAT08 6.0278 2 51.560 24 0.12 0.890 TLCHAC08 7.3812 2 15.585 24 0.47 0.634 M1000 0.25929E-02 2 0.33982E-01 24 0.08 0.926 NSTT08 4.3304 2 36.494 24 0.12 0.888 KLTHOC07 5.1581 2 5.9283 24 0.87 0.435 KLTHAN07 0.57778E-01 2 4.6505 24 0.01 0.989 NSSVH07 3.4811 2 18.567 24 0.19 0.832 HSKT08 0.24111E-02 2 0.86852E-02 24 0.28 0.763 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG08 1316.3 8 90.000 18 14.63 0.000 HAT08 45.854 8 49.037 18 0.94 0.513 TLCHAC08 44.058 8 2.0189 18 21.82 0.000 M1000 0.84259E-01 8 0.81485E-02 18 10.34 0.000 NSTT08 97.311 8 5.8900 18 16.52 0.000 KLTHOC07 13.325 8 2.5556 18 5.21 0.002 KLTHAN07 12.777 8 0.52852 18 24.17 0.000 NSSVH07 49.132 8 3.3059 18 14.86 0.000 HSKT08 0.14042E-01 8 0.56074E-02 18 2.50 0.050 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NENDAM$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG08 3996.0 2 173.25 24 23.06 0.000 HAT08 82.694 2 45.171 24 1.83 0.180 TLCHAC08 134.64 2 4.9800 24 27.04 0.000 M1000 0.28259 2 0.10648E-01 24 26.54 0.000 NSTT08 306.06 2 11.349 24 26.97 0.000 KLTHOC07 38.969 2 3.1107 24 12.53 0.000 KLTHAN07 33.948 2 1.8263 24 18.59 0.000 NSSVH07 158.51 2 5.6479 24 28.06 0.000 HSKT08 0.27878E-01 2 0.65630E-02 24 4.25 0.026 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LOAIVS$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG08 1197.0 2 406.50 24 2.94 0.070 HAT08 88.444 2 44.692 24 1.98 0.158 TLCHAC08 40.088 2 12.860 24 3.12 0.061 M1000 0.49259E-01 2 0.30093E-01 24 1.64 0.214 NSTT08 75.763 2 30.541 24 2.48 0.103 KLTHOC07 10.040 2 5.5215 24 1.82 0.182 KLTHAN07 15.083 2 3.3983 24 4.44 0.023 NSSVH07 35.014 2 15.939 24 2.20 0.131 HSKT08 0.17733E-01 2 0.74083E-02 24 2.39 0.111 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NENDAM$*LOAIVS$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BONG08 1316.3 8 90.000 18 14.63 0.000 HAT08 45.854 8 49.037 18 0.94 0.513 TLCHAC08 44.058 8 2.0189 18 21.82 0.000 M1000 0.84259E-01 8 0.81485E-02 18 10.34 0.000 NSTT08 97.311 8 5.8900 18 16.52 0.000 KLTHOC07 13.325 8 2.5556 18 5.21 0.002 KLTHAN07 12.777 8 0.52852 18 24.17 0.000 NSSVH07 49.132 8 3.3059 18 14.86 0.000 HSKT08 0.14042E-01 8 0.56074E-02 18 2.50 0.050 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KHANH 30/ 8/** 22:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE THEO KIEU SPLIT - PLOT MEANS FOR EFFECT NLAI Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………38 ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS BONG08 HAT08 TLCHAC08 M1000 1 9 357.000 112.833 81.5555 27.0000 2 9 368.000 111.778 82.7444 26.9778 3 9 364.000 113.389 83.3333 26.9667 SE(N= 9) 7.32575 2.39351 1.31594 0.614470E-01 5%LSD 24DF 21.3818 6.98600 3.84085 0.179347 NLAI NOS NSTT08 KLTHOC07 KLTHAN07 NSSVH07 1 9 62.6445 20.2222 12.6889 33.3000 2 9 62.4444 21.3111 12.8000 34.1111 3 9 61.3556 21.6778 12.8444 34.5222 SE(N= 9) 2.01366 0.811605 0.718831 1.43631 5%LSD 24DF 5.87732 2.36885 2.09807 4.19218 NLAI NOS HSKT08 1 9 0.602222 2 9 0.631111 3 9 0.603333 SE(N= 9) 0.310648E-01 5%LSD 24DF 0.906694E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS BONG08 HAT08 TLCHAC08 M1000 N1 (DC1) 3 327.000 106.333 76.6333 26.7000 N1DTD 3 351.000 112.833 80.9667 26.9000 N1SG 3 345.000 109.500 78.6000 26.7333 N2 (DC2) 3 351.000 109.833 80.9000 27.0333 N2DTD 3 378.000 116.667 84.0667 27.1333 N2SG 3 366.000 112.000 82.3333 27.0333 N3 (DC3) 3 375.000 111.833 84.0333 27.0667 N3DTD 3 393.000 117.167 89.1667 27.1667 N3SG 3 381.000 117.833 86.2000 27.0667 SE(N= 3) 5.47722 4.04298 0.820344 0.521169E-01 5%LSD 18DF 16.2736 12.0123 2.43736 0.154847 CT$ NOS NSTT08 KLTHOC07 KLTHAN07 NSSVH07 N1 (DC1) 3 51.9667 18.2333 9.66667 27.9000 N1DTD 3 60.1000 19.5333 11.8000 31.3333 N1SG 3 56.1000 18.9000 10.5000 29.4000 N2 (DC2) 3 59.9667 19.9333 11.6667 31.6000 N2DTD 3 65.4333 22.4000 14.6667 37.0667 N2SG 3 62.7333 21.5333 13.3000 34.8333 N3 (DC3) 3 65.9667 22.6333 13.8333 36.4667 N3DTD 3 69.7667 24.8667 16.2000 39.4000 N3SG 3 67.3000 21.6000 13.3667 37.8000 SE(N= 3) 1.40119 0.922958 0.419729 1.04975 5%LSD 18DF 4.16314 2.74224 1.24708 3.11896 CT$ NOS HSKT08 N1 (DC1) 3 0.496667 N1DTD 3 0.586667 N1SG 3 0.563333 N2 (DC2) 3 0.566667 N2DTD 3 0.686667 N2SG 3 0.706667 N3 (DC3) 3 0.626667 N3DTD 3 0.676667 N3SG 3 0.600000 SE(N= 3) 0.432335E-01 5%LSD 18DF 0.128453 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NENDAM$ ------------------------------------------------------------------------------- NENDAM$ NOS BONG08 HAT08 TLCHAC08 M1000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………39 60 9 341.000 109.556 78.7333 26.7778 90 9 365.000 112.833 82.4333 27.0667 120 9 383.000 115.611 86.4667 27.1000 SE(N= 9) 4.38748 2.24032 0.743863 0.343969E-01 5%LSD 24DF 12.8058 6.53887 2.17113 0.100395 NENDAM$ NOS NSTT08 KLTHOC07 KLTHAN07 NSSVH07 60 9 56.0556 18.8889 10.6556 29.5444 90 9 62.7111 21.2889 13.2111 34.5000 120 9 67.6778 23.0333 14.4667 37.8889 SE(N= 9) 1.12296 0.587909 0.450469 0.792180 5%LSD 24DF 3.27762 1.71594 1.31479 2.31215 NENDAM$ NOS HSKT08 60 9 0.548889 90 9 0.653333 120 9 0.634444 SE(N= 9) 0.270040E-01 5%LSD 24DF 0.788172E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LOAIVS$ ------------------------------------------------------------------------------- LOAIVS$ NOS BONG08 HAT08 TLCHAC08 M1000 O 9 351.000 109.333 80.5222 26.9333 DTD 9 374.000 115.556 84.7333 27.0667 SG 9 364.000 113.111 82.3778 26.9444 SE(N= 9) 6.72061 2.22841 1.19534 0.578242E-01 5%LSD 24DF 19.6156 6.50409 3.48887 0.168773 LOAIVS$ NOS NSTT08 KLTHOC07 KLTHAN07 NSSVH07 O 9 59.3000 20.2667 11.7222 31.9889 DTD 9 65.1000 22.2667 14.2222 35.9333 SG 9 62.0444 20.6778 12.3889 34.0111 SE(N= 9) 1.84213 0.783261 0.614486 1.33079 5%LSD 24DF 5.37666 2.28612 1.79351 3.88421 LOAIVS$ NOS HSKT08 O 9 0.563333 DTD 9 0.650000 SG 9 0.623333 SE(N= 9) 0.286906E-01 5%LSD 24DF 0.837397E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NENDAM$*LOAIVS$ ------------------------------------------------------------------------------- NENDAM$ LOAIVS$ NOS BONG08 HAT08 TLCHAC08 60 O 3 327.000 106.333 76.6333 60 DTD 3 351.000 112.833 80.9667 60 SG 3 345.000 109.500 78.6000 90 O 3 351.000 109.833 80.9000 90 DTD 3 378.000 116.667 84.0667 90 SG 3 366.000 112.000 82.3333 120 O 3 375.000 111.833 84.0333 120 DTD 3 393.000 117.167 89.1667 120 SG 3 381.000 117.833 86.2000 SE(N= 3) 5.47722 4.04298 0.820344 5%LSD 18DF 16.2736 12.0123 2.43736 NENDAM$ LOAIVS$ NOS M1000 NSTT08 KLTHOC07 60 O 3 26.7000 51.9667 18.2333 60 DTD 3 26.9000 60.1000 19.5333 60 SG 3 26.7333 56.1000 18.9000 90 O 3 27.0333 59.9667 19.9333 90 DTD 3 27.1333 65.4333 22.4000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………40 90 SG 3 27.0333 62.7333 21.5333 120 O 3 27.0667 65.9667 22.6333 120 DTD 3 27.1667 69.7667 24.8667 120 SG 3 27.0667 67.3000 21.6000 SE(N= 3) 0.521169E-01 1.40119 0.922958 5%LSD 18DF 0.154847 4.16314 2.74224 NENDAM$ LOAIVS$ NOS KLTHAN07 NSSVH07 HSKT08 60 O 3 9.66667 27.9000 0.496667 60 DTD 3 11.8000 31.3333 0.586667 60 SG 3 10.5000 29.4000 0.563333 90 O 3 11.6667 31.6000 0.566667 90 DTD 3 14.6667 37.0667 0.686667 90 SG 3 13.3000 34.8333 0.706667 120 O 3 13.8333 36.4667 0.626667 120 DTD 3 16.2000 39.4000 0.676667 120 SG 3 13.3667 37.8000 0.600000 SE(N= 3) 0.419729 1.04975 0.432335E-01 5%LSD 18DF 1.24708 3.11896 0.128453 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KHANH 30/ 8/** 22:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE THEO KIEU SPLIT - PLOT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |NENDAM$ |LOAIVS$ |NENDAM$*| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | |LOAIVS$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | BONG08 27 363.00 21.617 9.4868 2.6 0.5738 0.0000 0.0000 0.0705 0.0000 HAT08 27 112.67 6.9324 7.0026 6.2 0.8900 0.5129 0.1804 0.1584 0.5129 TLCHAC08 27 82.544 3.8671 1.4209 1.7 0.6336 0.0000 0.0000 0.0613 0.0000 M1000 27 26.981 0.17767 0.90269E-01 0.3 0.9263 0.0000 0.0000 0.2143 0.0000 NSTT08 27 62.148 5.8326 2.4269 3.9 0.8885 0.0000 0.0000 0.1032 0.0000 KLTHOC07 27 21.070 2.4226 1.5986 7.6 0.4346 0.0018 0.0002 0.1823 0.0018 KLTHAN07 27 12.778 2.0730 0.72699 5.7 0.9885 0.0000 0.0000 0.0225 0.0000 NSSVH07 27 33.978 4.1721 1.8182 5.4 0.8316 0.0000 0.0000 0.1312 0.0000 HSKT08 27 0.61222 0.90568E-010.74883E-01 12.2 0.7633 0.0504 0.0259 0.1110 0.0504 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2429.pdf
Tài liệu liên quan