Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) hại cà chua và thử nghiệm phòng trừ bệnh bằng nấm đối kháng (trichoderma viride) tại vùng Đông Anh - Hà Nội vụ xuân hè 2007

bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đạI học nông nghiệp I ---------------------------- HoàNG Thị Thu h−ờng ơ Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) hại cà chua và thử nghiệm phòng trừ bệnh bằng nấm đối kháng (Trichoderma viride) tại vùng đông anh - hà nội vụ xuân hè 2007 luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Kim Vân Hà Nội - 2007 Trường ðại

pdf96 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5763 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) hại cà chua và thử nghiệm phòng trừ bệnh bằng nấm đối kháng (trichoderma viride) tại vùng Đông Anh - Hà Nội vụ xuân hè 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 1 Lời cam đoan 1. Tôi xin cam đoan rằng, những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. 2. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ6 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu H−ờng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Kim Vân ng−ời đ6 h−ớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong bộ môn Bệnh cây Nông d−ợc, bộ môn Côn trùng, khoa Sau Đại học, phòng thí nghiệm trung tâm - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu rau quả, Trung tâm Bệnh cây và Trung tâm kiểm định thuốc bảo vệ thực vật - Cục Bảo vệ thực vật. Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm HTX Vân Nội - Đông Anh, x6 Nam Hồng, Kim Nỗ, Bắc Hồng, Thụy Lâm đ6 tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Cảm ơn các bạn bè, anh chị em và gia đình đ6 giành cho tôi sự quan tâm động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn của mình. Hà nội, ngày 12 / 09 / 2007 Tác giả Hoàng Thị Thu H−ờng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 3 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình xi Danh mục các ảnh xii 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề. 1 1.2 Mục đích yêu cầu. 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1 Nghiên cứu ngoài n−ớc. 5 2.2 Nghiên cứu ở trong n−ớc 13 3. Vật liệu- nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.1.1. Các mẫu bệnh nấm hại vùng rễ. 21 3.1.1.1. Mẫu bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani Kiihn. 21 3.1.1.2. Mẫu bệnh héo rũ trắng gốc do nấm Sclerotium rolfsii Sacc. 21 3.1.2. Nấm đối kháng Trichoderma viride. 21 3.1.3. Hạt giống. 21 3.1.4. Dụng cụ thí nghiệm. 21 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 4 3.1.5. Hoá chất. 21 3.1.6. Môi tr−ờng nuôi cấy. 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu. 24 3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra, nghiên cứu trên đồng ruộng. 24 3.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái của nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh. 25 3.3.2.1 Nghiên cứu ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi cấy đến sự tr−ởng của nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh. 25 3.3.2.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh 26 3.3.2.3 Nghiên cứu ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh 26 3.3.3. Ph−ơng pháp khảo sát hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii trên môi tr−ờng PGA. 26 3.3.4. Ph−ơng pháp lây bệnh nhân tạo đối với nấm Rhizoctonia solani, và nấm Sclerotium rolfsii trong điều kiện chậu vại. 27 3.3.5. Ph−ơng pháp nhân sinh khối nấm Trichoderma viride trên môi tr−ờng trấu - cám khô. 27 3.3.6. Ph−ơng pháp khảo sát hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với một số nấm gây bệnh trong điều kiện chậu vại ở nhà l−ới 28 3.3.7. Thí nghiệm phòng trừ nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh ngoài đồng ruộng bằng nấm đối kháng Trichoderma viride 29 3.3.8. Các chỉ tiêu theo dõi và ph−ơng pháp tính toán 30 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 5 3.3.9. Thời gian và địa điểm thực tập 31 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận. 4.1 Thành phần bệnh nấm hại cà chua vụ xuân hè 2007 tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội 32 4.1.1 Đặc điểm triệu chứng bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kiihn) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) hại cà chua 33 4.1.2. Triệu chứng bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) cà chua 34 4.1.3. Phân biệt bệnh héo rũ trắng gốc và bệnh lở cổ rễ trên đồng ruộng 35 4.2 Diễn biến ảnh h−ởng của một số yếu tố liên quan đến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rollfsii) hại cà chua. 36 4.2.1. Diễn biến và ảnh h−ởng của bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) hại cà chua 37 4.2.2. ảnh h−ởng của giống cà chua đến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội 38 4.2.3. ảnh h−ởng của địa thế đất đến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) trên giống cà chua MV1 tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội 40 4.2.4. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) hại cà chua MV1 tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội 42 4.2.6 ảnh h−ởng của biện pháp luân canh đến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) trên giống cà chua MV1 tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. 44 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 6 trên giống cà chua MV1 tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. 4.3 Kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 46 4.3.1. Đặc điểm hình thái, sinh học của hai loài nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii 46 4.3.1.1. ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi cấy đến sự sinh tr−ởng của nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii 47 4.3.1.2. ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự sinh tr−ởng của nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii trên môi tr−ờng PGA 49 4.3.1.3. ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii 50 4.3.1.4. Kết quả thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm Rhizoctonia solani trên một số giống cà chua trong điều kiện chậu vại 51 4.3.1.5. Kết quả thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm Sclerotium rolfsii trên một số giống cà chua trồng trong chậu vại 53 4.4. Kết quả nghiên cứu của nấm đối kháng Trichoderma viride trong phòng thí nghiệm 54 4.4.1. Đặc điểm hình thái sinh học của nấm Trichoderma viride 54 4.4.2. Tóm tắt quy trình nhân sinh khối nấm đối kháng Trichoderma viride trong phòng thí nghiệm 55 4.4.3. Một số đặc điểm sinh học của nấm đối kháng Trichoderma viride trong phòng thí nghiệm 57 4.4.3.1. ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi cấy đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride 57 4.4.3.2. ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride trên môi tr−ờng PGA 59 4.4.3.3. ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride trên môi tr−ờng PGA 60 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 7 4.5. Khảo sát khả năng đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm gây bệnh 62 4.5.1. Kết quả khảo sát khả năng đối kháng của nấm Trichoderma viride trong phòng thí nghiệm 63 4.5.1.1. Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm Rhizoctonia solani trên môi tr−ờng PGA 63 4.5.1.2. Sự đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm Sclerotium rolfsii trên môi tr−ờng PGA 65 4.5.2. Kết quả khảo sát khả năng phòng trừ bệnh của nấm đối kháng Trichoderma viride trong nhà l−ới 67 4.5.2.1. Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ của nấm Trichoderma viride với nấm Rhizoctonia solani hại cà chua trong chậu vại bằng cách xử lý hạt giống 67 4.5.2.2. Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh nấm Trichoderma viride đối với nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ trắng gốc đậu t−ơng trong chậu vại (xử lý hạt giống) 68 4.5.2.3. Kết quả thử nghiệm xử lý nấm đối kháng Trichoderma viride vào đất tr−ớc khi gieo trồng 70 4.5.3. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm nấm đối kháng Trichoderma viride ở ngoài đồng ruộng 72 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 74 5.2. Đề nghị 75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 85 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 8 Danh mục các chữ viết tắt 1 R.s Rhizoctonia solani 2 S.r Sclerotium rolfsii 3 T.v Trichoderma viride 4 ĐC Đối chứng 5 TLB(%) Tỷ lệ bệnh (%) 6 HLĐK(%) Hiệu lực đối kháng 7 HRTG Héo rũ trắng gốc 8 LCR Lở cổ rễ 9 WA Water Agar 10 PGA Potato Gluco Agar 11 PCA Potato Gluco Agar 12 CA Carrot Agar 13 CT Công thức Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 9 Danh mục các bảng TT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần và mức độ phổ biến của các bệnh hại cà chua vụ xuân hè 2007 tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội 32 4.2 Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) ở một số x6 huyện Đông Anh - Hà Nội 36 4.3 diễn biến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) trên giống cà chua MV1 tại x6 Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội 37 4.4 Diễn biến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) trên 3 giống cà chua tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội 39 4.5 Diễn biến của bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) hại cà chua trên 2 địa thế đất khác nhau 40 4.6 ảnh h−ởng của mật độ trồng đến bệnh lở cổ rễ và héo rũ trắng gốc hại cà chua MV1 tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội 42 4.7. ảnh h−ởng của biện pháp luân canh đến bệnh lở cổ rễ và héo rũ trắng gốc trên giống cà chua MV1 tại Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội 44 4.8 Sự sinh tr−ởng của nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii trên một số môi tr−ờng nhân tạo trong điều kiện nhiệt độ 300C 47 4.9. ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự sinh tr−ởng của nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii trên môi tr−ờng PGA 49 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 10 4.10. ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii 50 4.11. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và thời ký tiềm dục của bệnh trên một số giống cà chua 52 4.12. Mức độ nhiễm bệnh HRTG Sclerotium rolfsii và thời kỳ tiềm dục của bệnh trên một số giống cà chua 53 4.13. ảnh h−ởng của môi tr−ờng dinh d−ỡng khác nhau đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma invide ở nhiệt độ (300C) 57 4.14. ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride trên môi tr−ờng PGA 59 4.15 ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride (môi tr−ờng PGA) 61 4.16. Sự đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm Rhizoctonia solani trên môi tr−ờng PGA 63 4.17 Sự đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm Sclerotium rolfsii trên môi tr−ờng PGA 65 4.18 Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm Rhizoctonia solani hại cà chua trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt giống) 67 4.19 Khả năng phòng trừ bệnh của nấm Trichoderma viride đối với nấm Sclerotium rolfsii hại đậu t−ơng trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt giống đậu). 69 4.20 Khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ d−a chuột của nấm Trichoderma viride xử lý đất trồng tr−ớc khi gieo 71 4.21 Khả năng phòng trừ bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) của nấm Trichoderma viride trên cây cà chua ở diện hẹp ngoài đồng ruộng rolfsii) 72 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 11 Danh mục các hình TT Tên hình Trang 4.1 Diễn biến bệnh lở cổ rễ và héo rũ trắng gốc trên giống cà chua MV1. 37 4.2 Diễn biến bệnh lở cổ rễ trên 3 giống cà chua tại x6 Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. 39 4.3 Diễn biến héo rũ trắng gốc trên 2 địa thế đất khác nhau tại x6 Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. 41 4.4 ảnh h−ởng của địa thế đất đến bệnh lở cổ rễ tại x6 Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. 43 4.5 ảnh h−ởng của chế độ luân canh đến bệnh héo rũ trắng gốc tại x6 Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. 44 4.6 Sự sinh tr−ởng của nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii trên một số môi tr−ờng nhân tạo trong điều kiện nhiệt độ 300C. 48 4.7 ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự sinh tr−ởng của nấm Rhizoctonia solani (R.s) và nấm Sclerotium rolfsii (S.r) trên môi tr−ờng PGA. 49 4.8 ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii. 51 4.9 ảnh h−ởng của môi tr−ờng dinh d−ỡng khác nhau đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride ở nhiệt độ 300C. 58 4.10. ảnh h−ởng của nhiệt độ môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride. 59 4.11. ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride. 61 4.12. Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với bệnh lở cổ rễ d−a chuột qua các công thức xử lý khác nhau. 71 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 12 Danh mục các ảnh ảnh Tên ảnh Trang 4.1 Triệu chứng bệnh LCR (Rhizoctonia solani) 35 4.2 Triệu chứng bệnh HRTG (Sclerotium rolfsii). 35 4.3 Hình thái tản nấm Rhizoctonia solani 35 4.4 Hình thái tản nấm Sclerotium rolfsii 35 4.5 Sợi nấm Rhizoctonia solani 35 4.6 Sợi nấm Sclerotium rolfsii 35 4.7 Nấm Rhizoctonia solani trên 3 môi tr−ờng nuôi cấy 48 4.8 Sự hình thành bào tử Trichoderma viride trên môi tr−ờng trấu cám. 56 4.9 ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi cấy đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride. 58 4.10 Sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride trên môi tr−ờng PGA sau 4 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ 300C. 59 4.11 Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm Rhizoctonia solani trên môi tr−ờng PGA. 61 4.12 Sự đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm Sclerotium rolfsii trên môi tr−ờng PGA. 71 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 13 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm nên tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh tr−ởng của cây trồng nói chung và cây trồng cạn nói riêng, đồng thời cũng tạo nên sự phong phú, đa dạng về thành phần cũng nh− chủng loại của các giống cây trồng. Trong bối cảnh chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng nh− hiện nay, việc phát triển nhiều loại cây trồng cạn có hiệu quả kinh tế cao đ6 góp phần không nhỏ vào việc xoá đói giảm nghèo cho nhiều cộng đồng dân c− các dân tộc trên đất n−ớc. Nền nông nghiệp Việt Nam tuy có nhiều thuận lợi song cũng có không ít khó khăn, một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến sự không ổn định đó là dịch hại cây trồng nông nghiệp. Hàng năm, thiệt hại kinh tế do dịch hại gây ra khá nghiêm trọng đối với sản xuất, trong đó phải kể đến những thiệt hại lớn do các nấm gây bệnh có nguồn gốc trong đất gây ra. Nấm trong đất có thành phần loài rất phong phú. Tất cả các loại cây trồng đều bị bệnh do một hoặc vài loại nấm và mỗi loại nấm ký sinh có thể gây bệnh cho một hoặc nhiều loại cây trồng. Bệnh hại cây do nấm gây ra có số l−ợng lớn nhất so với các loài vi sinh vật gây bệnh khác, trong đó có nhiều bệnh gây thiệt hại rất nặng nề ảnh h−ởng đến năng suất và phẩm chất cây trồng. Đặc biệt nhiều loại cây trồng cạn nh−: cà chua, đậu đỗ, cây họ bầu bí…th−ờng bị các loài nấm có nguồn gốc trong đất gây hại. Tr−ớc tình hình đó các nhà khoa học đ6 đi sâu nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh và tìm nhiều biện pháp phòng trừ nh−: chọn giống chống chịu, xử lý hạt giống, thay đổi thời vụ, luân canh cây trồng hợp lý, bón phân cân đối. Đặc biệt nhiều loại thuốc hoá học đ6 đ−ợc tìm kiếm và đ−a vào sử dụng trong sản xuất, đ6 có những thành công đáng kể song hậu quả của việc sử dụng lâu dài với khối l−ợng lớn thuốc hóa học, nhất là tình trạng lạm dụng thuốc hóa học của ng−ời nông dân hiện nay đ6 dẫn đến những mặt tiêu cực của thuốc hóa học nh−: để lại d− l−ợng thuốc lớn l−u tồn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 14 trong nông sản, làm ô nhiễm không khí, nguồn n−ớc, đất đai, làm giảm nguồn vi sinh vật có ích trong đất, gây ô nhiễm môi tr−ờng sinh thái vv… Do vậy, việc nghiên cứu các bệnh nấm có nguồn gốc trong đất, xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, các đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học, sinh thái của một số nấm có nguồn gốc trong đất và thử nghiệm các chế phẩm sinh học phòng trừ có hiệu quả các bệnh nấm có nguồn gốc trong đất đang là yêu cầu cấp thiết trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp hiện nay. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) hại cà chua và thử nghiệm phòng trừ bệnh bằng nấm đối kháng Trichoderma viride tại vùng Đông Anh - Hà Nội vụ Xuân hè 2007”. 1.2. Mục đích yêu cầu. 1.2.1. Mục đích Đánh giá mức độ gây hại của nấm Sclerotium rolfsii và nấm Rhizoctonia solani có nguồn gốc trong đất hại cà chua tại vùng Đông Anh Hà Nội vụ Xuân Hè 2007. Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, mức độ lây nhiễm và thời kỳ tiềm dục của bệnh. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát sinh phát triển của bệnh trên đồng ruộng và thử nghiệm nấm đối kháng Trichoderma viride để phòng trừ bệnh nấm trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng. 1.2.2. Yêu cầu. - Điều tra, đánh giá mức độ bệnh hại trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây cà chua tại vùng Hà Nội vụ Xuân hè 2007 do nấm Sclerotium rolfsii và nấm Rhizoctonia solani gây ra. - Mô tả triệu chứng bệnh và chụp ảnh. - Tìm hiểu ảnh h−ởng của một số yếu tố liên quan đến bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) và bệnh héo rũ lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) hại cà chua trên đồng ruộng nh− : giống, mật độ trồng, địa thế đất, công thức luân canh…. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 15 - Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, xác định đặc điểm hình thái và một số đặc tính sinh học của nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii. - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của nấm đối kháng Trichoderma viride và nhân nuôi tạo sinh khối nấm Trichoderma viride. - Thử nghiệm khả năng đối kháng của nấm Trichoderma viride trong điều kiện phòng thí nghiệm, trong thí nghiệm bán đồng ruộng (chậu vại) và ngoài đồng ruộng. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Bệnh hại cây trồng là một trong những nguyên nhân lớn nhất gây tổn thất nghiêm trọng trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt một nhóm nguyên nhân quan trọng gây thiệt hại đáng kể làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng là các tác nhân gây bệnh nấm có nguồn gốc trong đất, đại diện là các loại nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Fusarium oxysporum, Pythium debaryanum, Phytopthora infestans.v.v. Các loại nấm này th−ờng gây ra các triệu chứng héo rũ, lở cổ rễ, thối gốc, vàng lá, chết rạp cây con. Hầu hết các tác nhân gây bệnh trên đều bảo tồn rất lâu dài trong tự nhiên ở dạng sợi nấm, hạch nấm, bào tử hậu.... và chúng có phạm vi ký chủ rất rộng th−ờng hại nhiều loại nhiều cây trồng khác nhau. Chính vì vậy việc phòng trừ các tác nhân gây bệnh có nguồn gốc trong đất gặp rất nhiều khó khăn. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ các tác nhân này không những không mang lại hiệu quả nh− mong muốn mà còn làm ảnh h−ởng xấu đến đất đai, nguồn n−ớc, các loài sinh vật có ích trong đất. Nhiều tr−ờng hợp để cứu v6n năng suất, ng−ời nông dân phải tăng liều l−ợng, nồng độ thuốc dẫn đến hậu quả làm tăng l−ợng thuốc tồn d− trong nông sản, ảnh h−ởng đến sức khỏe con ng−ời và gây tác hại xấu đến môi tr−ờng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 16 Do vậy việc nghiên cứu một số loài nấm đại diện có nguồn gốc trong đất và thử nghiệm khả năng đối kháng của nấm Trichoderma viride phòng chống bệnh là cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc chẩn đoán bệnh có nguồn gốc trong đất và tìm ra các biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả thiết thực trong sản xuất. Đặc biệt chú trọng biện pháp sinh học phòng trừ bệnh, khắc phục nh−ợc điểm của biện pháp hóa học, đồng thời góp phần bảo vệ môi tr−ờng, an toàn l−ơng thực và thực phẩm tiến tới một nền nông nghiệp sạch, bền vững. Mặt khác những kết quả đạt đ−ợc của đề tài còn góp phần vào việc xác định đầy đủ hơn về những đặc điểm sinh học, sinh thái của một số nấm gây bệnh có nguồn gốc trong đất quan trọng, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu và sản xuất chế phẩm sinh học, nấm đối kháng, một giải pháp phòng trừ bệnh hại cây trồng tích cực, tiên tiến mới đ−ợc quan tâm trong những năm gần đây ở n−ớc ta. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 17 2. Tổng quan tài liệu 2.1.Tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc. Thời kỳ cổ đại con ng−ời đ6 biết và quan tâm đến bệnh cây. Vào thế kỷ thứ III tr−ớc công nguyê Theophrate đ6 đề cập tới tác hại của một số loại bệnh hại cây. Trong thế kỷ 18 đ6 có các nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân gây bệnh trên cây trồng và các biện pháp phòng trừ đơn giản đ6 đ−ợc đề cập. Để hạn chế những thiệt hại do bệnh cây gây ra đối với cây trồng, trên thế giới con ng−ời đ6 sử dụng nhiều biện pháp nh−: chọn tạo giống chống chịu, sử dụng biện pháp hoá học hay sinh học, biện pháp vật lý cơ giới, canh tác… trong đó đ−ợc sử dụng nhiều nhất là biện pháp hoá học. Theo −ớc tính của FAO – tổ chức l−ơng thực thực phẩm thế giới - hàng năm thiệt hại do sâu bệnh và cỏ dại gây ra là rất lớn chiếm tới 34.9%. Trong đó sâu hại chiếm 12.4%; bệnh hại chiếm 11.6% còn cỏ dại chiếm 10.9%. Trong suốt thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển, cây cà chua chịu nhiều tác áp lực do sâu bệnh hại gây ra. Ngay từ khi gieo hạt cà chua đ6 có nguy cơ bị các nấm tồn tại trong đất xâm nhiễm và gây hại đặc biệt bộ rễ cà chua bởi rễ là bộ phận chính làm nhiệm vụ hút n−ớc và chất dinh d−ỡng. Đối với các nấm gây bệnh có nguồn gốc trong đất việc sử dụng biện pháp hoá học để phòng trừ bệnh là rất khó khăn th−ờng không đem lại hiệu quả nh− mong muốn không những thế còn gây ô nhiễm môi tr−ờng. Nấm Rhizoctonia solani (Kiihn) là một trong nhữngloại nấm có nguồn gốc trong đất điển hình. Nấm này đ−ợc mô tả đầu tiên bởi Kiihn vào năm 1858. Tuy còn nhiều quan niệm ch−a đ−ợc trình bày rõ về các loài đ6 nghiên cứu của Duggar (1945) và Parameter (1967). Nấm Rhizoctonia solani Kiihn thuộc: Bộ nấm trơ : (Mycelia sterilia). Nhóm nấm bất toàn: (Fungi imperfecti). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 18 Về đặc điểm hình thái của nấm này theo Roger, L.(1953) [70], Barrnett, H.L & CTV (1998)[41] sợi nấm có màu sẫm, tế bào sợi nấm dài có vách ngăn gần chỗ phân nhánh, sợi phân nhánh gần vuông góc. Nấm này ký sinh ở phần gốc rễ của cây, hạch nấm có màu nâu đen, dẹt. Nấm th−ờng tồn tại ở dạng sợi và dạng hạch nấm trên nhiều loại đất khác nhau. Triệu chứng gây bệnh th−ờng thấy của nấm: Sau khi cây con mọc nấm bắt đầu xâm nhiễm gây hại. Tại gốc cây sát mặt đất chỗ bị bệnh có vết màu thâm đen hoặc màu nâu nhạt bao quanh làm cho mô tế bào cây bị hủy hoại mềm nhũn. Giai đoạn cây con từ 2 lá mầm và 1 - 2 lá thật cây th−ờng bị gẫy gục và chết. Nấm Rhizoctonia solani thuộc lớp nấm đảm song rất ít khi tạo ra bào tử ở giai đoạn hữu tính. Chúng th−ờng gây ra các triệu chứng bệnh hại cây trồng nh−: lở cổ rễ, chết rạp cây con (damping off), gây thối rễ, thối gốc thân hoặc thối lá (khô vằn). Hầu hết ở các vùng sản xuất nông nghiệp trên thế giới đều có mặt của bệnh này. Phạm vi ký chủ của nấm này rất rộng hại trên 500 loài cây ký chủ khác nhau nh−: các cây họ cà, họ đậu đỗ, họ bầu bí, họ hoa thập tự… Nhiều nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm chú ý đến các bệnh hại gây ra bởi nấm Rhizoctonia solani. Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp miền Nam Australia cho biết nấm Rhizoctonia solani là loài nấm có nguồn gốc trong đất, chúng có phổ ký chủ rất rộng, sự đa dạng của nấm Rhizoctonia solani đ−ợc chia thành 12 nhóm phân biệt đ−ợc gọi là các nhóm liên hợp (AG) Theo một số nghiên cứu của Khoa công nghệ sinh học và khoa học Tr−ờng Đại học Murdoch WA 6150 nấm Rhizoctonia solani là một loài nấm trong đất có ảnh h−ởng lớn tới bộ rễ của nhiều loại cây trồng khác nhau và làm cho mô rễ bị chết. ở Australia nấm Rhizoctonia solani thuộc nhóm AG8 gây ra triệu chứng bệnh đốm lá và trụi lá cây ngũ cốc và quả đậu. Các thuốc trừ nấm và các biện pháp phòng trừ đều đ−ợc áp dụng với loài nấm này nh−ng không có hiệu quả. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 19 Theo kết quả nghiên cứu của Tr−ờng Đại học Isfahan - Iran (khoa nấm) cho rằng nấm Rhizoctonia solani là loài nấm tấn công rất nhiều loại cây trồng. Bệnh hại bởi nấm Rhizoctonia solani là bệnh nấm quan trọng nhất trên các cánh đồng trồng đậu ở Isfahan – Iran. Một số nghiên cứu cho thấy rằng sự tích luỹ men (enzyme Pectic) trong nấm có thể cũng liên quan đến sự hình thành của bệnh. Nhóm AG4 của nấm Rhizoctonia solani là nguyên nhân chính gây nên bệnh. Nhiều nghiên cứu cho thấy nấm Rhizoctonia solani có khả năng sinh sản ra một l−ợng axít oxalic rất lớn. Đây là một độc tố có thể làm biến đổi màu ở trên hạt và gây ra những vết đốm chết hoại ở trên lá ở giai đoạn đầu bệnh phát triển. Nấm Rhizoctonia solani có thể sản sinh ra nhiều hạch trong mô cây ký chủ cây, hạch nấm đ−ợc đan kết lại từ những sợi nấm. Hạch nấm này tồn tại trong đất, trên tàn d− cây chủ và sẽ nảy mầm khi đ−ợc kích thích bởi những dịch gỉ ra từ cây ký chủ bị nhiễm bệnh hoặc từ việc bổ sung chất hữu cơ vào đất (Khetmalas M.B et al.,1984) [60]. Ngoài khả năng truyền bệnh qua đất, qua tàn d− cây trồng nấm Rhizoctonia solani còn có khả năng truyền bệnh qua hạt giống với tỷ lệ 10%, còn ở Mỹ có năm lên tới 30% (Khetmalat M.B et al.,1984) [60]. Đặc biệt sợi nấm Rhizoctonia solani có thể mọc nh− một loài nấm hoại sinh nếu đất chứa đầy đủ các chất hữu cơ (Khetmalas. M.B et al .,1984) [60]. Theo Hemi và Endo (1931) cho biết hạch nấm đ−ợc hình thành nhiều nhất ở ngoài ánh sáng và sự hình thành hạch này đ−ợc tăng c−ờng do sự giảm nhiệt độ đột ngột, đồng thời ông còn cho biết thêm nấm này có thể qua đông trong đất d−ới dạng hạch nấm hoặc sợi nấm. Hạch nấm mất sức sống trong đất khô sau 21 tháng. Theo Park và Barush Sneh (1932) [42] ở Srilanca đ6 khảo sát sự tồn tại của hạch nấm d−ới các điều kiện khác nhau, ở trong nhiệt độ phòng trên đất khô và đất ẩm. Hạch nấm sống ít nhất là 130 ngày trong Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 20 đất sâu khi ngâm ở độ sâu 3 insơ (1 insơ = 2.54cm). Trong n−ớc máy hạch nấm sống đ−ợc 224 ngày. Theo Palo ở Philipin hạch nấm có thể sống đ−ợc vài tháng ở trong đất. Sau khi gieo hạt ở giai đoạn cây con mới hình thành nấm gây bệnh ở rễ, gốc thân sát đất tạo ra những vết bệnh màu nâu hoặc màu xám, gốc thân bị teo thắt lại trở nên mềm yếu, cây đổ gục xuống và chết. Bệnh hại nặng nhất ở giai đoạn cây con (ZK. Punju và A. Damiami (1996)[77]. Nghiên cứu về phòng trừ bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra , nhiều tác giả đ6 đ−a ra các biện pháp bảo vệ cây trồng nh− chọn tạo giống chống chịu, áp dụng biện pháp canh tác, dùng thuốc hoá học,… Trong biện pháp chọn tạo giống chống bệnh ng−ời ta đ6 sử dụng các ph−ơng pháp nh− lai tạo, ph−ơng pháp chọn lọc cá thể để tạo ra các giống cây trồng có khả năng chống bệnh cao. Nhiều nghiên cứu về hiệu lực của các loại thuốc hóa học đối với nấm Rhizotonia sonali cũng đ6 đ−ợc tiến hành. Tamura (1965), Kazaka (1961), Sekiza, Hasrimoto và Ito 1962 [43] cho thấy nhóm hợp chất vô cơ có tác dụng phòng trừ bệnh khá cao và thời gian hữu hiệu t−ơng đối dài nh−ng không ức chế đ−ợc hoàn toàn sự phát triển của nấm khi bệnh đ6 xẩy ra. Chất kháng sinh Polixin cũng có hiệu lực phòng trừ cao. Thuốc trừ cỏ PCP cũng tỏ ra hạn chế đ−ợc bệnh do nấm Rhizotonia sonali gây ra. Nấm Sclerotium rolfsii đ6 đ−ợc Rolfsii phát hiện và nghiên cứu đầu tiên vào năm 1982 trên cà chua. Nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ trắng gốc trên nhiều loại cây trồng thuộc nhiều họ thực vật ở khắp các vùng sinh thái nông nghiệp trên thế giới. Ví dụ nh− cà chua, khoai tây, đậu đỗ, các loại hoa, cây cảnh,… th−ờng bị nấm Sclerotium rolfsii gây hại nặng. Nấm Sclerotium rolfsii thuộc: Bộ Pezizales Lớp nấm túi Ascomycetes Đặc điểm hình thái của nấm Sclerotium rolfsii sợi nấm đa bào phân nhánh rất mảnh và phát triển thành sợi nấm màu trắng phát triển mạnh trên vết bệnh, từ sợi nấm hình thành hạch nấm, lúc đầu hạch màu trắng, sau Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 21 chuyển thành màu nâu, hình cầu, đ−ờng kính từ 1 - 2mm (Purselogve J.W. 1968)[69]. Triệu chứng gây hại: Giai đoạn gây con nấm th−ờng xâm nhập vào bộ phận cổ rễ, gốc thân sát mặt đất tạo thành vết bệnh màu nâu đen, trên vết bệnh mọc ra lớp nấm trắng xốp nh− bông bao quanh gốc và làn ra mặt đất xung quanh làm mô cây thối mục, cây khô chết (Gulshan L. &CTV 1992) [55]. Giai đoạn hữu tính của nấm Sclerotium rolfsii có tên là Ahirium rolfsii, gây bệnh héo rũ trắng gốc trên nhiều loại cây trồng thuộc nhiều loại họ thực vật khác nhau(Persley, D.M và CTV, 1994) [67]. Sợi nấm màu trắng, đa bào phát triển mạnh trên bề mặt vết bệnh. Từ sợi nấm hình thành các hạch nấm, khi còn non hạch nấm màu trắng về sau chuyển thành màu nâu hoặc nâu đậm, đ−ờng kính hạch nấm biến động từ 1-2 mm. Hạch nấm có thể tồn tại trong đất từ năm này sa._.ng năm khác ở tầng đất mặt, đất canh tác (Gulshan L và CTV, 1992) [55]. Hạch nấm và sợi nấm có thể tồn tại lâu dài trong đất, trong tàn d− cây bệnh. Nấm gây bệnh có thể sử dụng các chất hữu cơ làm nguồn dinh d−ỡng, nấm sản sinh ra axit oxalic và men phân huỷ mô tế bào cây ký chủ. Theo Mc Carter S.M [63] nấm Sclerotium rolfsii thuộc loại vi sinh vật hảo khí, thích hợp phát triển trong điều kiện có nhiệt độ và ẩm độ cao. Trên tàn d− cây trồng, nấm bệnh tồn tại nh− một dạng sợi nấm hoại sinh, thậm chí trên cả tàn d− của những cây không phải là ký chủ của nấm. Hạch nấm tồn tại từ năm này sang năm khác ở lớp đất mặt nh−ng không tồn tại đ−ợc ở những lớp đất bị ngập sâu. ở trong đất tỷ lệ sống sót của hạch nấm từ 50 – 73% sau 8 -10 tháng (Baute et al., 1981). Những thiệt hại do bệnh héo rũ trắng gốc gây ra hàng năm trên thế giới là rất lớn. Tại trung tâm nghiên cứu và phát triển rau ở Thái Lan, Mai Thị Ph−ơng Anh (1996) [1] đ6 khảo nghiệm trên tập đoàn 50 dòng giống cà chua cho thấy hầu hết các giống đều bị nhiễm bệnh héo rũ trắng gốc. Theo kết quả khảo nghiệm của Rahe J.E (1992) [68] trên 17 dòng cà chua cho Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 22 thấy các dòng đều bị nhiễm bệnh này, nặng nhất là FMTT 33 với tỷ lệ bệnh là 23,75% còn lại các dòng khác tỷ lệ bệnh từ 5 – 12%. Theo Rowshan Alison tỷ lệ bệnh héo rũ trắng gốc trên giống cà chua CLN339, BCIF22-6-0 ở Thái Lan là 13,02%. Theo Branch, W.L and Brunnemen, T.B (1993) [44] ở vùng Georgia Mỹ thiệt hại do bệnh này gây ra hàng năm −ớc tính lên tới 43 triệu USD. ở Nepan theo Jayaswal, M.L et al (1998 [57] bệnh héo rũ trắng gốc là bệnh hại rất nguy hiểm, nguồn nấm tồn tại trong đất từ năm này sang năm khác và gây thiệt hại nhiều loại cây trồng cạn ở vùng này. Cây trồng khi bị nấm Sclerotium rolfsii xâm nhiễm th−ờng tại chỗ gốc thân sát mặt đất bị teo thắt tạo vết bệnh màu nâu hoặc màu đen. Trên vết bệnh có mọc ra một lớp nấm trắng xốp nh− bông bao quanh gốc và lan ra mặt đất (Gulshan. L và CTV, 1992), [55]. Cây bị bệnh héo rũ nhanh từ lớp tản nấm ở gốc và mặt đất xung quanh gốc th−ờng hình thành nhiều hạch nấm (Purseglove J.W, 1968) [69], thậm chí ngay cả quả cà chua khi tiếp xúc với đất bị nhiễm bệnh cũng bị nấm lây nhiễm vào quả (OBien R.G và CTV, 1994) [66]. Theo Plakshappa nấm Sclerotium rolfsii sinh tr−ởng thích hợp ở nhiệt độ 25 – 300C ở điều kiện nhiệt độ 400C nấm ngừng sinh tr−ởng. Trong điều kiện độ ẩm đất cao là môi tr−ờng thuận lợi cho nấm này tồn tại và phát triển. Nấm Sclerotium rolfsii có khả năng sinh tr−ởng và hình thành hạch ở hầu hết các loại đất khác nhau và pH đất khác nhau trên các nguồn dinh d−ỡng khác nhau. Đối với đất nhiều mùn có độ pH 7,96 nấm sinh tr−ởng và phát triển kém. Theo tác giả Kabana thì pH môi tr−ờng có ảnh h−ởng rất lớn đến sự hình thành hạch nấm hơn so với thành phần cơ giới đất, nguồn dinh d−ỡng có trong đất. Tác giả Khara, H.S., Hadwan, H.A.,[58] cho rằng khi trồng luân canh lạc với đậu t−ơng hoặc cà chua cho tỷ lệ bệnh héo rũ trắng gốc giảm rõ rệt so với chỉ trồng độc canh một loại cây trồng. Theo Wokocha R.C(1986) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 23 [76] cho biết biện pháp luân canh cây trồng có ảnh h−ởng mạnh mẽ đến quá trình bảo tồn của nấm Sclerotium rollfsii trong đất. Số l−ợng hạch của nấm Sclerotium rollfsii tồn tại trong đất với tỷ lệ rất thấp khi tiến hành luân canh lạc với ngô. Biện pháp chọn tạo giống chống chịu với hai loài nấm trên cũng đ−ợc Branch, 1993, [44]; Jones và CTV, 1992 [56] sử dụng. Ông đ6 chọn đ−ợc giống lạc và khoai lang kháng bệnh héo rũ trắng gốc. Nhiều n−ớc trên thế giới đ6 nghiên cứu ứng dụng nấm đối kháng Trichoderma sp trong công tác bảo vệ thực vật. Các nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy nấm đối kháng Trichoderma viride là loài nấm hoại sinh tồn tại trong đất vùng rễ cây trồng, trong quá trình sinh sống nó sinh sản ra các chất kháng sinh có tác dụng ức chế, kìm h6m và tiêu diệt một số nấm gây bệnh có nguồn gốc trong đất hại cây trồng. ở Thái lan ng−ời ta sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride và Mancozeb (180mg/lít) để phòng trừ nấm Sclerotium rolfsii trong nhà kính trên cây cà chua cho hiệu quả đạt tới 90% và ở ngoài đồng ruộng đạt tới 88.9%. Theo Wokocha, R.C., và cộng tác viên (1986) [76] ở bắc Nigeria đ6 khảo nghiệm trong nhà kính cho thấy nấm đối kháng Trichoderma viride làm giảm hoàn toàn tỷ lệ bệnh héo rũ trắng gốc cà chua khi lây nhiễm đồng thời hoặc lây nhiễm nấm Trichoderma viride tr−ớc nấm Sclerotium rolfsii 3 ngày. Quá trình tiến hành các thí nghiệm ngoài đồng ruộng ở cả hai vụ mùa khô và mùa m−a đem lây nhiễm đồng thời nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh Sclerotium rolfsii đ6 làm giảm tỷ lệ bệnh hại tới 88.7%. Cơ chế đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm gây bệnh hại cây trồng (Sclerotium rolfsii và Rhizoctonia solani) chủ yếu là cơ chế ký sinh, tiêu diệt sợi nấm (I bar, 1996); Dubey, 1995) hay cơ chế kháng sinh, cạnh tranh. Nấm Trichoderma viride đ6 sinh ra một số chất kháng sinh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 24 nh−: Gliotoxin, Viridin, U- 21693, Trchoderlin và Dermalin… Các chất kháng sinh này ở dạng bay hơi và không bay hơi khi đ−ợc tiết ra đều ức chế sự phát triển của sợi nấm gây bệnh ở những mức độ khác nhau. Theo Chet và CTV, 1982; Jones & Watson, 1969 nấm Trichoderma viride có thể sản sinh ra các loại men làm biến đổi quá trình hình thành sợi nấm của nấm gây bệnh nh−: β- (1-3) Glucoza và Chitinaza. ở ấn Độ nấm Trichoderma viride có thể ức chế tới 83.4% sự phát triển của nấm Rhizoctonia solani gây bệnh thối củ khoai tây. Đối với nhóm nấm gây bệnh có nguồn gốc trong đất nh− Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii việc bón chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride vào đất hoặc xử lý hạt giống đều có hiệu lực phòng trừ bệnh rất cao. Theo Elad. Y (1989) [53], phun nấm đối kháng Trichoderma viride lên lá cà chua làm giảm đ−ợc bệnh thối xám. Năm 1985 Elad, Y và Strashnov, Y phun chế phẩm nấm đối kháng vào đất bị nhiễm tự nhiên và lên những cây hoặc quả bị nhiễm bệnh cho thấy tỷ lệ bệnh thối quả do nấm Rhizoctonia solani giảm xuống từ 43- 85%. Trong khi đó nếu sử dụng chế phẩm nấm đối kháng mà trộn vào đất đ6 làm giảm khả năng lây nhiễm của bệnh là 86%, giảm tỷ lệ thối quả từ 27 – 51% . ở Hy Lạp, Malathrakis, N. E và CTV (1992) [62] đ6 sử dụng nấm đối kháng phun lên cây cà chua để phòng trừ bệnh thối xám và đ6 đ−ợc đánh giá là tác nhân sinh học phòng chống bệnh thối xám cà chua đem lại hiệu quả cao. Theo báo cáo của các nhà khoa học tại Hội thảo quốc tế lần thứ 3 về công tác bảo vệ thực vật của các vùng nhiệt đới ở Malaysia, cho biết đa số các mẫu phân lập của nấm Trichoderma viride đ6 bảo vệ cây trồng rất hoàn hảo, chống lại sự xâm nhiễm của nấm Sclerotium rolfsii. Hiệu quả của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với việc phòng trừ các nấm có nguồn gốc trong đất rất cao đăc biệt đối với nấm Sclerotium rolfsii và Rhizoctonia solani. Chính vì thế trên thế giới đ6 có rất nhiều công Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 25 trình nghiên cứu để tìm ra các ph−ơng pháp nhân nuôi loài nấm này. Tại Israel để nhân nuôi nấm Trichoderma viride ng−ời ta đ6 dùng cám lúa mì hoặc là than bùn để làm môi tr−ờng nuôi cấy. ở Pháp ng−ời ta lại dùng hạt yến mạch, tại ấn Độ dùng các phế liệu chế biến nông sản nh− vỏ quả cà phê, Đài Loan dùng vỏ trấu để làm môi tr−ờng nhân nuôi. Còn ở Mỹ dùng cám than bùn hoặc cám và mạt c−a cho kết quả rất tốt. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc. ở n−ớc ta, việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu bệnh héo rũ trắng gốc và lở cổ rễ do hai loài nấm Sclerotium rolfsii và Rhizoctonia solani vẫn ch−a nhiều. Đ6 có một số tài liệu đề cập đến vấn đề này song vẫn còn rất nhiều hạn chế, hầu nh− các tài liệu chỉ mới dừng lại ở việc mô tả triệu chứng, ghi nhận các thiệt hại, nêu ra nguyên nhân gây bệnh… một cách rất sơ l−ợc hoặc ch−a đầy đủ. Cũng đ6 có khá nhiều kết quả nghiên cứu điều tra ngoài đồng nhằm tìm hiểu về sự phân bố của hai loài nấm này. Theo tác giả Hà Minh Trung trong 4 năm từ 1979 – 1982 ông đ6 cùng các cộng sự của mình đ6 tiến hành điều tra trên đồng ruộng và phát hiện thấy loài nấm Rhizoctonia solani hại trên 19 loại cây trồng trong đó: có 02 loại cây làm phân xanh; 13 loại cỏ dại và 04 loại cây trồng là ngô, cao l−ơng, đậu t−ơng và lúa. Rhizoctonia solani là loài nấm gây hại nguy hiểm trên đồng ruộng. (Hà Minh Trung và CTV 1979 - 1982) [15]. Trên cây cà chua nấm Rhizoctonia solani cũng gây ra hiện t−ợng héo rũ và lở cổ rễ. Bệnh phá hại ở rễ, mầm và gốc thân sát mặt đất. Triệu trứng bệnh có biểu hiện khác nhau tuỳ thuộc vào thời kỳ xâm nhiễm của bệnh. Tại gốc thân chỗ bị bệnh th−ờng hình thành vết bệnh màu nâu kéo dài và bao quanh gốc thân làm cho cây con bị héo rũ. Theo tác giả Nguyễn Văn Viên (1999) [38] bệnh do nấm Rhizoctonia solani th−ờng xuất hiện và gây triệu chứng trên cà chua con ở vùng phụ cận và Hà Nội vào vụ đông xuân và xuân hè. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 26 Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của hạch nấm Rhizoctonia solani. Theo nh− kết quả đề tài 02A- 07- 01 của Viện bảo vệ thực vật (1990) cho thấy nguồn nấm này tồn tại ở dạng hạch khá lâu trong đất, trên tàn d− cây trồng và trên các cây ký chủ phụ. Khi có điều kiện thích hợp và độ ẩm thích hợp, hạch nấm có thể nảy mầm và phát triển nhanh. Do đó việc áp dụng các biện pháp hạn chế nguồn hạch nấm tồn tại trên đồng ruộng là rất cần thiết. Theo Phan Thị Nhất (2000) [14] các loại cây trồng nh− cây họ cà, họ đậu đỗ, hoa thập tự, bầu bí trồng trên đất thịt nặng, đất bị úng n−ớc nhiều vụ th−ờng bị bệnh lở cổ rễ hại nặng hơn các chất đất cao và thoát n−ớc. Kết quả nghiên cứu của tr−ờng Đại học Nông nghiệp I và Viện bảo vệ thực vật tiến hành các thí nghiệm ở điều kiện nhiệt độ từ 21- 300C đều cho thấy ở ng−ỡng nhiệt độ từ 28-300C là điều kiện thích hợp cho nấm Rhizoctonia solani phát triển hình thành hạch nấm nhanh hơn so với các ng−ỡng nhiệt độ thấp hơn. Trong điều kiện ẩm độ cao th−ờng xuyên, trên 95% hạch nấm đ−ợc hình thành cũng tăng nhanh hơn 37% ở đất cát và tăng 42% ở đất phù sa. Trong điều kiện đất khô kiệt sau 2 ngày có ẩm độ cao hạch nấm mới phát triển hình thành hạch nấm mới. Theo tác giả Nguyễn Kim Vân và CTV [33] đ6 nghiên cứu về nấm Rhizoctonia solani trong năm 2000 trên các ruộng bắp cải bị bệnh thối bắp tại 3 tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Nguyên đ6 xác định chính xác tác nhân gây bệnh là do nấm Rhizoctonia solani gây ra và nấm này hình thành nhiều hạch lớn trên bắp cải. Hiện nay để hạn chế mức độ thiệt hại do nấm Rhizoctonia solani gây ra, đ6 có sự phối hợp nghiên cứu giữa các Cục, Vụ, Viện và Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I để tiến hành xây dựng một quy trình phòng trừ bệnh có hiệu quả. Bệnh héo rũ trắng gốc do nấm Sclerotium rolfsii đ6 đ−ợc nghiên cứu và xác định trên các cây trồng cạn ở Việt Nam. Từ vết bệnh có những đám sợi nấm trắng xốp nh− bông bao phủ. Từ các sợi nấm hình thành nên các hạch nấm có kích th−ớc 0.5 –1mm. Ban đầu hạch nấm có màu trắng sau Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 27 chuyển sang màu vàng và cuối cùng là màu nâu. Hạch nấm này là nguồn bệnh của năm sau. (Lê L−ơng Tề, 1997) [16]. Nấm Sclerotium rolfsii là loài nấm đa thực có phạm vi ký chủ rất rộng phá hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau nh−: thuốc lá, khoai tây, cà, đậu đỗ, đay,… nguồn bệnh của chúng là sợi nấm và hạch nấm không chỉ tồn tại trong đất mà còn tồn tại trên cả tàn d− cây trồng nh− thân, lá, vỏ quả, hạt (Vũ Triệu Mân, Lê L−ơng Tề, 1998) [13]. Hạch nấm Sclerotium rolfsii là hình thức biến thái phức tạp của sợi nấm chúng đ6 đ−ợc tạo ra nhờ sự đan kết lại của nhiều sợi nấm. Hạch có cấu tạo gồm 2 phần: Phần lõi và phần vỏ. Phần vỏ hạch nấm do các sợi nấm xếp xít lại với nhau có tác dụng bảo vệ phần ruột bên trong gồm hệ sợi nấm vách mỏng có nhiều tế bào chứa đầy chất dinh d−ỡng dự trữ. Trên các cây trồng cạn nh− cây lạc bệnh héo rũ gốc mốc trắng th−ờng có xu h−ớng tăng từ khi cây ra hoa đến khi làm quả. Trong khi đó ở giai đoạn này bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc đen, héo vàng, tái xanh lại có xu h−ớng giảm. Tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên một số vùng sinh thái khác nhau là khác nhau: đất đồi 1 vụ lạc có tỷ lệ bệnh là 3.7%, đất cát là 6.31%, đất nội đồng là 3.24% (Lê Nh− C−ơng (2004), [4]. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Kim Vân & CTV (2000) [33] cây trồng bị bệnh th−ờng héo rũ, phần thân và lá trên mặt đất bị g6y thối nát. Giai đoạn cuối cây bị đổ rạp và chết. Trên cây bị bệnh, ở phần gốc thân và phần mặt đất xung quanh gốc th−ờng hình thành nhiều hạch nhỏ màu trắng khi còn non, và chuyển thành màu nâu khi đ6 già. Cùng với sự xuất hiện của hạch nấm, các sợi nấm lan rộng trên mặt đất xung quanh gốc nh− dạng đâm tia. Theo Nguyễn Văn Viên và Vũ Triệu Mân (1998) [36] ở x6 Tiên D−ơng - Đông Anh, Võ C−ờng - Bắc Ninh, cà chua trồng vụ đông sớm bị bệnh nặng trong tháng 9 - 10, cà chua vụ đông xuân bệnh phát triển mạnh trong tháng 4 và tháng 5. Bệnh héo rũ trắng gốc th−ờng phát triển vào hai thời kỳ trong năm. Thời kỳ thứ nhất khoảng 11/4 - 1/6 bệnh hại cà chua Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 28 xuân hè ở cuối vụ, thời kỳ thứ hai từ khoảng 9/9 - 8/11 bệnh th−ờng hại cà chua đông sớm. Đặc biệt trong khoảng thời gian 9/9 đến cuối tháng 9 vào giai đoạn cà chua ra hoa và hình thành quả non bệnh phát triển rất mạnh (Nguyễn Văn Viên, 1999), [37]. Nếu cây cà chua bị bệnh héo rũ gốc mốc trắng ở giai đoạn v−ờn −ơm hoặc từ khi trồng đến giai đoạn chùm hoa đầu nở cây sẽ bị chết héo. Nếu cây nhiễm bệnh muộn ở giai đoạn chớm ra quả lứa đầu, sau trồng 60 - 70 ngày cây cũng bị héo rũ, quả chín ép không sử dụng đ−ợc. Còn nếu cây bị nhiễm muộn vào giai đoạn quả non, cây th−ờng chết héo, năng suất có thể giảm 61.6% so với cây khoẻ. Theo kết quả điều tra trên cây cà chua vùng Hà Nội và phụ cận trong nhiều năm cho thấy bệnh héo rũ trắng gốc là bệnh hại rất phổ biến, các vùng trồng cà chua th−ờng bị nhiễm bệnh này nh−: Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm (Hà Nội); Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ (H−ng Yên); An Hải, Tiên L6ng (Hải Phòng); Việt Yên, Thị x6 Bắc Giang, Lục Nam (Bắc Giang); Võ C−ờng - Thị x6 Bắc Ninh (Bắc Ninh). Bệnh héo rũ trắng gốc th−ờng xuất hiện sau trồng 2 - 3 tuần trong vụ hè thu, giai đoạn cây ra hoa đến khi thu hoạch quả (cà chua sớm, muộn) có năm còn hại cà chua chính vụ khi thời tiết ẩm và có nhiệt độ mùa đông cao (vụ đông xuân năm 2003). Trong điều kiện thời tiết nắng nóng và ẩm của miền Bắc Việt Nam Sclerotium rolfsii là một trong những tác nhân gây bệnh hại nguy hiểm cho những cây trồng cạn nh−: lạc, cà chua, bầu bí, ngô, đậu t−ơng,… (Nguyễn Kim Vân, & CTV, 2000) [33]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ly, Đỗ Tấn Dũng, Trần Thị Thuần (2000) [27] đ6 xác nhận bệnh chết héo lạc do nấm Sclerotium rolfsii gây ra là một trong những bệnh phổ biến và là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất. ở vùng Đông Nam Bộ, tr−ớc khi thu hoạch tỷ lệ bệnh có nơi lên đến 8 - 10%. Miền Bắc Việt Nam đ6 phát hiện có những ruộng hại cục bộ có tỷ lệ bệnh héo rũ trắng gốc lên tới 20 - 25%. Để phòng trừ bệnh héo rũ trắng gốc và bệnh lở cổ rễ do hai loài nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii trên thế giới và ở Việt nam đ6 có Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 29 khá nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp phòng trừ nh−: biện pháp hoá học, luân canh cây trồng, biện pháp sinh học, biện pháp vật lý cơ giới, chọn tạo giống chống chịu… Từ thời xa x−a cha ông ta đ6 biết sử dụng vôi, tro bếp để cải tạo đất và phòng trừ dịch hại. Sử dụng khói bếp để chống lại các loại sâu mọt, bệnh hại để bảo quản ngô, hành tỏi và đặc biệt là đ6 biết tuyển chọn các giống cây trồng địa ph−ơng có tính chống chịu cao. Trong những năm của thập kỷ 80 thế kỷ tr−ớc ng−ời ta đ6 sử dụng biện pháp hoá học để phòng trừ bệnh do hai loại nấm này gây ra. Một số nhà khoa học đ6 nghiên cứu và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hoá học trừ diệt nấm bệnh Rhizoctonia solani. Theo tác giả Hà Minh Trung trong 3 năm 1981 -1983 ông đ6 tiến hành thí nghiệm một số loại thuốc nh− Kitazin 50EC, Hinosan 50EC, Benlat 75WP, Zineb 80WP và hỗn hợp 10% Boócđô. Kết quả cho thấy trong tất cả các loại thuốc trên chỉ có Kitazin 50EC và Hinosan 50EC có hiệu lực với nấm Rhizoctonia solani chút ít. Năm 1984 tác giả Hà Minh Trung đ6 thử nghiệm một số loại thuốc nhập nội là Validacin 3SL, Roral 50WP, Monceren, Moncut. Kết quả cho thấy các loại thuốc trên đều có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của bệnh rõ rệt và tốt hơn rất nhiều so với các loại thuốc tr−ớc đó. Trong đó hiệu lực cao nhất là Validacin 3SL. Dù sử dụng biện pháp hoá học, hoặc luân canh cũng không tiêu diệt đ−ợc tận gốc nguồn bệnh trên đồng ruộng. Sử dụng thuốc hoá học ch−a đem lại hiệu quả cao trong công tác phòng chống bệnh do hai loài nấm gây ra, biện pháp luân canh cây trồng cũng có hiệu quả nhất định song không tiêu diệt đ−ợc hoàn toàn mầm bệnh có trong đất. Mặt khác việc sử dụng thuốc hoá học tràn lan đ6 gây ô nhiễm môi tr−ờng sống, ảnh h−ởng đến sức khỏe của con ng−ời cũng nh− cuộc sống của sinh vật có ích khác. Để hạn chế nh−ợc điểm của biện pháp hoá học ng−ời ta đ6 tiến hành tìm hiểu biện pháp sinh học để bảo vệ cây trồng . Trong đó việc sử dụng các chế phẩm sinh học nấm đối kháng để phòng trừ một số bệnh nấm có nguồn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 30 gốc trong đất hại cây trồng là một h−ớng đi tích cực có nhiều −u điểm mang tính khả thi. Theo tác giả Đ−ờng Hồng Dật nấm Trichoderma viride có khả năng kìm h6m sự nảy mầm của hạch nấm Sclerotium rolfsii làm cho sợi nấm bệnh bị hoá đen hoặc hoá nâu sau 45 giờ trên môi tr−ờng PGA (Đ−ờng Hồng Dật, 1979) [6]. Theo Trần Thị Thuần (1997)[22], cho rằng cơ chế đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với một số bệnh hại cây trồng là cơ chế cạnh tranh, cơ chế kháng sinh, tác động của men và cơ chế ký sinh.Việc sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride ở nồng độ thấp còn có tác động kích thích sự nảy mầm của hạt giống, tăng c−ờng sự sinh tr−ởng và phát triển của cây làm tăng năng suất cây trồng. Năm 2001 tác giả Lê L−ơng Tề đ6 nghiên cứu sử dụng nấm Trichoderma viride để phòng chống bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Bằng ph−ơng pháp sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride để bón vào đất tr−ớc khi gieo trồng, phun vào cây và xử lý hạt giống đ6 đem lại hiệu quả cao với bệnh lở cổ rễ, héo rũ, chết rạp cây con, khô vằn. Ông còn cho biết thêm việc sử dụng hợp lý nấm đối kháng ngoài tác dụng hạn chế sự phát triển của bệnh còn có tác dụng thúc đẩy nhanh sự phân giải các chất dinh d−ỡng d−ới dạng dễ hấp thu, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh tr−ởng và phát triển tốt hơn, cho năng suất cao hơn. Lê L−ơng Tề (2001)[18]. Tại Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, nấm đối kháng Trichoderma viride đ6 đ−ợc bộ môn Bệnh cây Nông đ−ợc phân lập từ vùng đất tầng canh tác Việt Nam từ năm 1996. Theo các tác giả Đỗ Tấn Dũng (2001)[8], Lê L−ơng Tề và CTV (1997) [16] mẫu phân lập (isolate) T.v - 96 có hoạt tính đối kháng cao (ức chế, tiêu diệt) đối với một số nấm đất hại cây trồng gây bệnh nh−; lở cổ rễ, héo vàng, thối gốc mốc trắng, chết rạp các cây họ đậu, họ cà, họ d−a chuột. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 31 Theo tác giả Nguyễn Văn Viên và CTV (1998) [36], khi sử dụng nấm Trichoderma viride ở nồng độ 109 bào tử có khả năng ức chế sự phát triển của nấm Sclerotium rolfsii . Theo tác giả Đào Đức Thức và CTV (1999) [30] khi phun T.v - 96 ở nồng độ 0.4% hiệu lực phòng trừ bệnh khá cao từ 70.9 - 76.2% trừ bệnh đốm nâu, đốm trắng, đốm mắt cua, héo vàng trên thuốc lá. Đồng thời còn làm tăng tỷ lệ phẩm cấp I + II + III và năng suất của thuốc lá. Các thí nghiệm tìm hiểu tính kháng của nấm đối kháng trong những năm gần đây cũng đ6 đ−ợc khá nhiều tác giả quan tâm. Tại bộ môn Bệnh cây - Viện bảo vệ thực vật đ6 tiến hành nghiên cứu nấm đối kháng đối với việc phòng chống bệnh khô vằn trên ngô, lúa và một số cây rau màu khác. Kết quả cho thấy việc sử dụng chế phẩm nấm đối kháng đạt hiệu quả làm giảm bệnh 50%. (Nguyễn Văn Tuất và CTV (2001) [29] Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 32 3. Vật liệu- nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Vật liệu nghiên cứu 3.1.1. Các mẫu bệnh nấm hại vùng rễ. 3.1.1.1. Mẫu bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani Kiihn. - Bệnh lở cổ rễ cà chua - Bệnh lở cổ rễ d−a chuột 3.1.1.2. Mẫu bệnh héo rũ trắng gốc do nấm Sclerotium rolfsii Sacc. - Bệnh héo rũ trắng gốc cà chua 3.1.2. Nấm đối kháng Trichoderma viride. Nguồn nấm Trichoderma viride đ−ợc bộ môn Bệnh cây- khoa Nông học- Tr−ờng Đại học NNI- Hà Nội cung cấp. 3.1.3. Hạt giống. - Hạt cà chua, d−a chuột, bầu bí– hạt giống đảm bảo chất l−ợng có tỷ lệ nảy mầm cao do Viện rau quả Gia Lâm - Hà Nội cung cấp. 3.1.4. Dụng cụ thí nghiệm. - Đĩa petri, đũa thuỷ tinh, xoong, bếp điện, bình tam giác, dao, panh, đèn cồn, đột cắt nấm, ống đong, kính hiển vi, lam kính, la men. - Tủ sấy, tủ lạnh, tủ định ôn, buồng cấy đếm bào tử, nồi hấp… 3.1.5. Nguyên liệu. - Đ−ờng Glucose, Agar, cồn, khoai tây, cà rốt, n−ớc cất, trấu cám, bột đá… và một số chất phụ gia khác. 3.1.6. Môi tr−ờng nuôi cấy. - Môi tr−ờng phân ly nuôi cấy nấm bệnh : WA, PGA, PCA, CA. - Môi tr−ờng tự nhiên trấu cám khô. * Môi tr−ờng WA (Water Agar). Thành phần: Agar : 20g N−ớc cất: 1000ml. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 33 Điều chế: Thạch đ−ợc hoà tan trong n−ớc đ6 đun sôi và hấp vô trùng trong điều kiện 1210C (1,5 atm) trong thời gian 45 phút. Môi tr−ờng sau khi hấp để nguội đến 50 - 550C rồi chia ra các đĩa petri. Công dụng: là môi tr−ờng sử dụng để phân lập nấm ban đầu từ mô cây bệnh, do nghèo dinh d−ỡng nên ít bị lẫn tạp. * Môi tr−ờng PGA. (Potato Glucose Agar) Thành phần: Khoai tây : 200g. Glucose : 20g Agar : 20g. N−ớc cất : 1000ml. - Ph−ơng pháp điều chế: Chọn những củ khoai tây sạch không bị sâu bệnh gọt sạch vỏ, rửa sạch cân lấy 200g sau đó cắt thành lát mỏng cho vào nồi và đổ 1000ml n−ớc cất đun sôi 30phút. Lọc lấy phần n−ớc, tiếp tục cho n−ớc cất vào đun và lọc cho đủ 1000ml dịch n−ớc chiết, sau đó tiếp tục đun sôi. Cho từ từ 20g đ−ờng Glucose và 20g agar vừa cho vừa khuấy đều đến khi sôi lăn tăn thì rót đổ vào bình tam giác, cho các bình tam giác đựng môi tr−ờng vào nồi hấp, hấp khử trùng ở điều kiện 1210C, (1,5atm) trong 30 - 45 phút sau đó đổ môi tr−ờng vào đĩa petri đ6 đ−ợc khử trùng ở 1600 trong 2 giờ, để nguội và bảo quản trong tủ lạnh. - Công dụng : Môi tr−ờng PGA dùng để nuôi cấy nấm phân lập đ−ợc từ môi tr−ờng WA, làm thuần nấm và để nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh học của nấm. * Môi tr−ờng PCA. (Potato Carrot Agar) - Thành phần: Khoai tây : 100g. Cà rốt : 100g. Agar : 20g. N−ớc cất : 1000ml. * Môi tr−ờng CA. (Carrot Agar) - Thành phần: Cà rốt : 100g. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 34 Agar : 20g. N−ớc cất : 1000ml. * Môi tr−ờng trấu cám. - Thành phần : Trấu : 10g. Cám : 10g. N−ớc cất : 10ml. - Ph−ơng pháp điều chế: Cho hỗn hợp trên vào túi nilon và trộn đều rồi đem hấp 2 lần ở nhiệt độ: 1210C (1,5atm) trong 45 phút. Hấp xong để nguội cấy nấm thuần vào môi tr−ờng, sau một tuần dùng để lây bệnh nhân tạo. - Công dụng: Để nhân sinh khối nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii và nấm Trichoderma viride phục vụ cho việc lây bệnh nhân tạo. 3.2. Nội dung nghiên cứu. - Điều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ (LCR) (Rhizoctonia solani Kiihn), bệnh héo rũ trắng gốc (HRTG) (Sclerotium rolfsii Sacc) trên cây cà chua. - Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác tới khả năng bảo tồn và phát triển của hai loài nấm gây bệnh có nguồn gốc trong đất. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của hai loài nấm gây bệnh Rhizoctoni solani và Sclerotium rolfsii. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của nấm đối kháng Trichoderma viride trong điều kiện phòng thí nghiệm. - Thử nghiệm nhân sinh khối nấm đối kháng Trichoderma viride và khảo sát hiệu lực của Trichoderma viride trong phòng và ngoài đồng phòng chống nấm gây bệnh Rhizoctoni solani và Sclerotium rolfsii. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu. 3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra, nghiên cứu trên đồng ruộng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 35 Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, loại đất. Điều tra theo ph−ơng pháp phát hiện sâu bệnh của Cục BVTV, 1995 [11]. Chúng tôi tiến hành điều tra trên các ruộng đại diện, điều tra theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 50 cây. Điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần. Chỉ tiêu theo dõi : Tính tỷ lệ bệnh % Trong khi điều tra chúng tôi tiến hành thu thập mẫu cây bị bệnh tại đồng ruộng và mẫu cây, mẫu đất đ−ợc mang về phòng thí nghiệm phân lập, giám định nguyên nhân gây bệnh tại Bộ môn bệnh cây - Nông d−ợc khoa nông học. Các mẫu bệnh thu thập trong quá trình điều tra, đ−ợc phân lập và sử dụng làm nguồn nguyên liệu để tiến hành làm các thí nghiệm xác định đặc điểm sinh học cũng nh− các thí nghiệm trong phòng, trong nhà l−ới. * Ph−ơng pháp thu thập mẫu bệnh. Chọn ruộng cà chua bị bệnh đại diện, thu thập những cây bị bệnh có triệu chứng điển hình còn t−ơi mới, loại bỏ những cây bị bệnh lâu ngày, các mẫu bệnh bị côn trùng ăn. Chúng tôi tiến hành thu thập mẫu bệnh lở cổ rễ cà chua (Rhizoctonia solani), bệnh héo rũ trắng gốc cà chua (Sclerotium rolfsii) tại các địa điểm điều tra. * Ph−ơng pháp phân lập và giám định nấm gây bệnh. Theo ph−ơng pháp của Kirali – Clemen do Vũ Khắc Nh−ợng và Hà Minh Trung dịch (1983) [11]. Sau khi thu thập mẫu bệnh có triệu chứng điển hình, tiến hành rửa sạch mẫu bệnh sau đó rửa lại bằng n−ớc cất vô trùng và dùng giấy thấm vô trùng làm khô mẫu bệnh. Cắt mô gốc thân cây bệnh thành các mảnh nhỏ kích th−ớc 1- 2mm x 1- 2mm (ranh giới giữa mô bệnh và mô cây khoẻ) đ−a vào sát trùng bằng cồn 700 trong 3- 5 giây, thấm khô bằng giấy thấm vô trùng. Dùng que cấy đ6 khử trùng cấy mô bệnh vào môi tr−ờng WA và để ở điều kiện nhiệt độ thích hợp (25 – 280C). Sau khi sợi nấm mọc cách mô bệnh 2cm, dùng que cấy đ6 khử trùng cắt phần đầu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 36 sợi nấm cấy chuyển sang môi tr−ờng PGA, thực hiện nh− vậy 5 - 6 lần cho đến khi đ−ợc nấm thuần (Isolate). Kỹ thuật cấy truyền: khử trùng que cấy bằng cồn 960 trên ngọn lửa đèn cồn, dùng que cấy để nguội cắt phần đầu sợi nấm (có cả thạch) đặt sang môi tr−ờng PGA đ6 chuẩn bị sẵn, hơi ấn nhẹ để sợi nấm tiếp xúc với môi tr−ờng. Để giám định nấm, chúng tôi dùng kính hiển vi để xác định nấm bệnh dựa vào đặc điểm hình thái và tiến hành lây bệnh nhân tạo nhằm xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh. 3.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái của nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh. Chúng tôi tiến hành nuôi cấy nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh trên môi tr−ờng PGA, nghiên cứu đặc điểm hình thái tản nấm, đặc điểm sợi nấm, cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh, quá trình hình thành bào tử và hình thành hạch. 3.3.2.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi cấy đến sự tr−ởng của nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành ở nhiệt độ 300C với các môi tr−ờng dinh d−ỡng khác nhau: PGA, PCA, WA và CA. Mỗi loại môi tr−ờng nhắc lại 3 lần, mỗi lần 1 hộp petri. Quan sát đặc điểm hình thái và màu sắc của tản nấm Chỉ tiêu theo dõi: Đo đ−ờng kính tản nấm sau 1- 5 ngày nuôi cấy, từ đó so sánh sự sinh tr−ởng của nấm giữa các môi tr−ờng nuôi cấy. - Đối với nấm gây bệnh (Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii), ngoài hai chỉ tiêu trên chúng tôi còn quan sát và xác định thời gian hình thành hạch non, hạch già và đếm số l−ợng hạch nấm hình thành trên đĩa petri. 3.3.2.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 37 Sau khi chúng tôi đ6 phân lập đ−ợc các nguồn nấm thuần khiết trên môi tr−ờng PGA. Từ nguồn nấm thuần đó tiến hành cấy lên môi tr−ờng PGA đ6 chuẩn bị sẵn, sau đó đặt môi tr−ờng ở các ng−ỡng nhiệt độ: 150, 200, 250, 300, 350. Mỗi công thức nhắc lại 5 lần, mỗi lần một hộp petri. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong cùng điều kiện, cùng thời điểm. Chỉ tiêu theo dõi: Đo đ−ờng kính tản nấm sau 1- 5 ngày nuôi cấy, quan sát hình dạng và màu sắc tản nấm. Đối với nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii theo dõi khả năng hình thành hạch nấm, thời gian hình thành hạch, kích th−ớc hạch và số l−ợng hạch trên mỗi hộp lồng petri. 3.3.2.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng đến sự sinh tr−ởng của nấm Trichoderma viride và nấm gây bệnh. Dùng môi tr−ờng PGA chúng tôi điều chỉnh độ chua môi tr−ờng ở các mức pH 4, 5, 6, 7, 8 bằng dung dịch HCl và NaOH. Sử dụng giấy quỳ tím và căn cứ vào bảng so màu để xác định mức pH cần đo, Sau khi có._.70,2 19,8 29,2 60,7 49,6 37,5 5 90,0 90,0 78,0 12,0 30,5 58,5 52,7 36,4 Ghi chú: - CT1: Đối chứng (cấy riêng T.v và nấm gây bệnh Sclerotium rolfsii). - CT2 : Cấy nấm T.v tr−ớc nấm gây bệnh 24h. - CT3: Cấy nấm T.v sau nấm gây bệnh 24h. - CT4: Cấy T.v cùng nấm gây bệnh (đồng thời) ảnh 4.12. Sự đối kháng của T.v với S.r trên môi tr−ờng PGA CT1, 2: Công thức đối chứng. CT 4: Công thức 3 CT 3: Công thức 2 CT5: Công thức 4 Qua kết quả bảng 4.17 cho thấy ở công thức đối chứng (CT1) cả hai nấm Trichoderma viride và nấm Sclerotium rolfsii đều phát triển nhanh, sau 3 ngày nuôi cấy đ−ờng kính tản nấm của 2 loài này đều đạt 85,0mm. ở công thức 2 khi cấy nấm Trichoderma viride tr−ớc nấm Sclerotium rolfsii 24giờ biểu hiện khả năng đối kháng rất cao của nấm Trichoderma viride, sau 5 ngày nuôi cấy đ−ờng kính tản nấm Trichoderma viride đạt 78,0mm, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 77 trong khi đó đ−ờng kính tản nấm Sclerotium rolfsii chỉ đạt 12,0mm. ở công thức 4 cấy đồng thời sau 5 ngày nuôi cấy đ−ờng kính tản nấm Trichoderma viride là 52,7mm, còn nấm Sclerotium rolfsii là 36,4mm. Công thức 3 nấm Trichoderma viride biểu hiện khả năng đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii kém nhất, sau 5 ngày nuôi cấy đ−ờng kính tản nấm Trichoderma viride chỉ đạt 30,5 mm còn nấm Sclerotium rolfsii đạt 58,5 mm. Kết quả bảng 4.17 cũng chứng tỏ rằng nấm Trichoderma viride có khả năng đối kháng cao nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ trắng gốc khi đ−ợc chiếm chỗ tr−ớc trong môi tr−ờng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 78 4.5.2. Kết quả khảo sát khả năng phòng trừ bệnh của nấm đối kháng Trichoderma viride trong nhà l−ới 4.5.2.1. Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ của nấm Trichoderma viride với nấm Rhizoctonia solani hại cà chua trong chậu vại bằng cách xử lý hạt giống Để khảo sát khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ của nấm Trichoderma viride với nấm Rhizoctonia solani hại cà chua trong chậu vại bằng cách xử lý hạt giống chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm trên 4 công thức: Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.18. CT1: Ngâm hạt cà chua trong dung dịch nấm Rhizoctonia solani sau 10 phút đem gieo (đối chứng); CT2: Ngâm hạt cà chua trong dung dich nấm Rhizoctonia solani sau 10 phút đem gieo, khi cây cà chua có 2 lá mầm tiến hành xử lý nấm Trichoderma viride. CT3: Ngâm hạt cà chua trong dung dịch nấm Trichoderma viride và nấm Rhizoctonia solani trong vòng 10 phút rồi đem gieo. CT4: Ngâm hạt cà chua trong dung dịch nấm Trichoderma viride trong 10 phút rồi đem gieo, khi cây cà chua có 2 lá mầm tiến hành xử lý nấm Rhizoctonia solani. Bảng 4.18. Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm Rhizoctonia solani hại cà chua trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt giống) Công thức Tổng số hạt gieo Tổng số cây sống Số cây chết TLB (%) HLĐK (%) 1 45 6 39 86,67 a 00,0 2 45 12 33 73,33 b 15,4c 3 45 20 25 55,55 c 35,9 b 4 45 33 12 26,67 d 69,2 a Ghi chú: - Hiệu lực đối kháng (HLĐK) tính theo công thức Abbott. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 79 ảnh 4.13: Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm Rhizoctonia solani hại cà chua trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt giống). 2: Công thức đối chứng 3: Công thức 4 4: Công thức 3 5: Công thức 2 Qua bảng 4.18 cho thấy ở CT1 chỉ xử lý hạt cà chua bằng nấm Rhizoctonia solani có tỷ lệ cây chết là 86,67%; ở công thức 2 thời kỳ 2 lá mầm có xử lý Trichoderma viride tỷ lệ chết thấp hơn 73,33% và hiệu lực đối kháng đạt 15,4%. ở công thức 3 có tỷ lệ cây chết là 55,55% và hiệu lực đối kháng là 35,9%. ở công thức 4 khi xử lý hạt cà chua bằng nấm đối kháng Trichoderma viride tr−ớc khi gieo có tỷ lệ cây chết giảm đi rõ rệt chỉ còn 26,6% và hiệu lực đối kháng đạt cao nhất là 69,2%. Nh− vậy nếu hạt giống cà chua đ−ợc xử lý nấm đối kháng Trichoderma viride tr−ớc khi gieo trồng đ6 có tác dụng bảo vệ hạt giống tốt hơn và hình thành nguồn nấm đối kháng Trichoderma viride trong đất vùng rễ đ6 cạnh tranh tiêu diệt cản trở làm giảm sự phá hại của nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ cà chua. Kết quả này cũng chứng tỏ có thể sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride xử lý hạt giống để phòng chống bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani trong sản xuất. 4.5.2.2. Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh nấm Trichoderma viride đối với nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ trắng gốc đậu t−ơng trong chậu vại (xử lý hạt giống) Thí nghiệm cũng tiến hành với 4 công thức. CT1: Chỉ ngâm hạt đậu t−ơng trong dung dịch nấm Sclerotium rolfsii sau 10 phút đem gieo (đối chứng). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 80 CT2: Ngâm hạt đậu t−ơng trong dung dich nấm Sclerotium rolfsii sau 10 phút đem gieo, khi cây đậu t−ơng lên 2 lá mầm tiến hành xử lý nấm T.v. CT3: Ngâm hạt đậu t−ơng trong dung dịch nấm T.v và nấm Sclerotium rolfsii trong vòng 10 phút rồi đem gieo. CT4: Ngâm hạt đậu t−ơng trong dung dịch nấm T.v trong 10 phút rồi đem gieo, khi cây đậu t−ơng lên 2 lá mầm tiến hành xử lý nấm Sclerotium rolfsii . Kết quả thu đ−ợc chúng tôi trình bày ở bảng 4.19. Bảng 4.19 : Khả năng phòng trừ bệnh của nấm Trichoderma viride đối với nấm Sclerotium rolfsii hại đậu t−ơng trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt giống đậu). Công thức Số hạt gieo Số cây sống Số cây chết TLB (%) HLĐK (%) 1 45 4 41 91,1 a 2 45 7 38 84,4 b 7,3 c 3 45 21 24 53,3 c 41,4 b 4 45 42 3 6,6 d 92,7 a Ghi chú: - Hiệu lực đối kháng (HLĐK) tính theo công thức Abbott. ảnh 4.14. Khả năng phòng trừ bệnh của nấm Trichoderma viride đối với nấm Sclerotium rolfsii hại đậu t−ơng trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt giống đậu). 2: Công thức đối chứng. 4: Công thức 3 3: Công thức 4 5: Công thức 2 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 81 Qua bảng 4.19 cho thấy ở công thức đối chứng khi xử lý hạt đậu t−ơng bằng nấm Sclerotium rolfsii có tỷ lệ cây chết rất cao là 91,1%, ở công thức 2 khi cây đ−ợc 2 lá mầm mới xử lý nấm Trichoderma viride tỷ lệ cây chết có giảm xuống không đáng kể còn 84,4% và hiệu lực đối kháng đạt thấp là 7,3%. ở công thức 3, tỷ lệ cây chết là 53,3% và hiệu lực đối kháng đạt 41,4%.Trong khi đó ở công thức 4 nếu xử lý hạt đậu t−ơng tr−ớc khi gieo bằng nấm Trichoderma viride có tỷ lệ cây chết thấp nhất là 6,6% và hiệu lực đối kháng đạt cao nhất là 92,7%. Trong quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi nhận thấy ở công thức 4 khi có xử lý hạt đậu t−ơng bằng nấm đối kháng Trichoderma viride cây đậu t−ơng mọc đồng đều và sinh tr−ởng tốt hơn so với cây mọc ở các công thức khác. Chúng tôi cho rằng trong quá trình phát triển có thể nấm Trichoderma viride đ6 sinh ra một số chất có tác dụng kích thích sự nảy mầm và kích thích cho cây con phát triển. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả tr−ớc đây. 4.5.2.3. Kết quả thử nghiệm xử lý nấm đối kháng Trichoderma viride vào đất tr−ớc khi gieo trồng Nhiều tác giả cho rằng có thể sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride xử lý vào đất tr−ớc khi gieo trồng để phòng chống một số bệnh hại cây trồng do nấm có nguồn gốc trong đất gây ra. Chúng tôi đ6 tiến hành thí nghiệm xử lý nấm Trichoderma viride vào đất phòng chống bệnh lở cổ rễ d−a chuột (Rhizoctonia solani) đồng thời tìm hiểu thời gian nào xử lý nấm Trichoderma viride là thích hợp. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành với 5 công thức. - CT 1: (Đối chứng), chỉ xử lý nấm Rhizoctotonia solani vào đất tr−ớc khi gieo. - CT 2: Xử lý nấm T.v vào đất rồi đem gieo hạt d−a chuột ngay. - CT 3: Xử lý nấm T.v vào đất tr−ớc khi gieo hạt d−a chuột 3 ngày. - CT 4: Xử lý nấm T.v vào đất tr−ớc khi gieo hạt d−a chuột 5 ngày. - CT 5: Xử lý nấm T.v vào đất tr−ớc khi gieo hạt d−a chuột 10 ngày. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.20. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 82 Bảng 4.20 : Khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ d−a chuột của nấm Trichoderma viride xử lý đất trồng tr−ớc khi gieo Công thức Số hạt gieo Số cây sống Số cây chết TLB (%) HLĐK (%) 1 75 16 59 78,6 a 2 75 21 54 72,0 b 8,40 d 3 75 32 43 57,3 c 27,1 c 4 75 48 27 36,0 d 54,2 b 5 75 30 15 20,0 e 74,5 a Ghi chú: CT 2, 3, 4, 5. đều xử lý nấm gây bệnh lở cổ rễ sau khi gieo hạt. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % 2 3 4 5 Công thức HLDK Hình 4.12. Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với bệnh lở cổ rễ d−a chuột qua các công thức xử lý khác nhau. Qua bảng 4.20 và hình 4.12 cho thấy ở công thức 1 chỉ xử lý nấm bệnh (Rhizoctonia solani) mà không xử lý nấm đối kháng Trichoderma viride có tỷ lệ cây chết cao nhất là78,6%. ở công thức 2 xử lý nấm Trichoderma viride vào đất rồi gieo hạt d−a chuột ngay trong ngày có tỷ lệ cây chết là 72,0% và hiệu lực đối kháng chỉ đạt 8,40%. ở công thức 3 xử lý nấm Trichoderma viride vào đất tr−ớc khi gieo hạt 3 ngày có tỷ lệ chết là 57,3% và hiệu lực đối kháng là 27,1%. ở công thức 4 khi xử lý nấm Trichoderma viride vào đất tr−ớc khi gieo hạt d−a chuột 5 ngày tỷ lệ chết là 36% hiệu lực đối kháng là 54,2%. ở công thức 5, xử lý nấm Trichoderma Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 83 viride vào đất sớm tr−ớc khi gieo hạt 10 ngày đ6 có tác dụng làm giảm đáng kể sự thiệt hại do nấm Rhizoctotonia solani gây bệnh lở cổ rễ trên cây d−a chuột. Hiệu lực đối kháng cao nhất đạt 74,5%. Kết quả thí nghiệm này chứng tỏ có thể sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride xử lý vào đất tr−ớc khi gieo trồng để phòng trừ bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây ra trong sản xuất. Trong tr−ờng hợp thí nghiệm của chúng tôi, nếu xử lý vào đất trồng sớm 10 ngày tr−ớc khi gieo hạt nấm đối kháng Trichoderma viride sẽ phát huy cao khả năng đối kháng, ức chế, cạnh tranh với nấm gây bệnh. 4.5.3. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm nấm đối kháng Trichoderma viride ở ngoài đồng ruộng Trên cơ sở những kết quả đạt đ−ợc trong phòng thí nghiệm và trong nhà l−ới, để tiến hành thí nghiệm ngoài đồng ruộng, chúng tôi đ6 tiến hành sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride để phòng trừ bệnh héo rũ trắng gốc cà chua ở diện hẹp ngoài đồng ruộng. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.21. Bảng 4.21: Khả năng phòng trừ bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) của nấm Trichoderma viride trên cây cà chua ở diện hẹp ngoài đồng ruộng Thời gian Giai đoạn sinh tr−ởng Công thức TLB (%) Chiều cao cây (cm) Số quả TB/cây Trọng l−ợng quả (kg/cây) HLPT (%) CT1 10,0b 25,5 0 0 Sau xử lý lần 1 (20 ngày) Ra hoa CT2 25,3a 19,2 0 0 60,5 CT1 10,0b 83,0 15,0 1,60 Sau xử lý lần 2 (20 ngày) Ra quả CT2 35,7a 74,5 9,5 0,92 72,0 Ghi chú : - Công thức 1 : Xử lý chế phẩm T.v vào đất + xử lý nấm Sclerotium rolfsii. - Công thức2 :Không xử lý chế phẩm T.v (chỉ xử lý nấm Sclerotium rolfsii).(Đối chứng). Từ kết quả bảng 4.21 cho thấy việc xử lý chế phẩm Trichoderma viride ngoài đồng ruộng 10 ngày tr−ớc khi gieo hạt để phòng trừ bệnh héo Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 84 rũ trắng gốc cho hiệu quả từ 60,5 - 72% đ6 hạn chế đ−ợc đáng kể tác hại của bệnh héo rũ trắng gốc do nấm Sclerotium rolfsii gây ra đối với cây cà chua. Mặt khác việc xử lý nấm đối kháng Trichoderma viride vào đất sớm còn có tác dụng rõ rệt trong việc kích thích khả năng sinh tr−ởng của cây cà chua và làm tăng khả năng đậu quả. Cụ thể ở công thức 1 có xử lý nấm Trichoderma viride vào đất sau 40 ngày trồng, cây cà chua đạt chiều cao trung bình là 83cm và số quả đạt đ−ợc là 15 quả/cây, trọng l−ợng quả là 0,92kg/cây. Điều này có thể giải thích rằng nấm Trichoderma viride là loài nấm hoại sinh, khi xử lý vào đất nấm Trichoderma viride đ6 làm tăng khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất dinh d−ỡng dễ tiêu để cây dễ hấp thụ nên đ6 làm tăng khả năng sinh tr−ởng và khả năng đậu quả của cây cà chua. Với những kết quả nghiên cứu đạt đ−ợc trên, chúng tôi đi đến kết luận sơ bộ rằng: Nên sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride trong việc phòng trừ một số nấm bệnh có nguồn gốc trong đất nh− nấm Rhizoctotonia solani và nấm Sclerotium rolfsii … ở những vùng đất có độ pH từ hơi chua đến trung tính, trong điều kiện nhiệt độ t−ơng đối cao, nh− ở n−ớc ta đây là biện pháp có hiệu quả tích cực giảm chi phí và không làm ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sinh thái. Khi sử dụng nấm đối kháng Rhizoctotonia solani để phòng trừ một số bệnh nấm có nguồn gốc trong đất nên kết hợp với phân chuồng hoai mục để phát huy thêm hiệu quả của nấm đối kháng. Đặc biệt cần l−u ý xử lý nấm đối kháng T.v sớm tr−ớc khi gieo trồng bằng cách xử lý hạt giống tr−ớc khi gieo hoặc xử lý nấm T.v vào đất sớm tr−ớc khi gieo trồng 10 ngày để nấm T.v phát huy hết khả năng ức chế, cạnh tranh, ký sinh, tiêu diệt nấm gây bệnh. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 85 5. Kết luận và đề nghị 5.1.Kết luận 1. Chúng tôi đ6 điều tra xác định đ−ợc 13 bệnh hại cà chua tại x6 Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội bao gồm 11 bệnh nấm, 01 bệnh vi khuẩn và 01 bệnh do vi rút gây ra. Trong đó bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) đ6 gây ra những thiệt hại đáng kể trên cà chua ở Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội. 2. Bệnh lở cổ rễ cà chua (Rhizoctonia solani) hại mạnh ở giai đoạn cây con. Bệnh xuất hiện từ đầu tháng 2/ 2007, bệnh hại nặng trên giống cà chua Pháp trồng ở chân đất trũng thấp, mật độ trồng dày, trên đất cà chua không luân canh hoặc đ6 trồng d−a chuột và các cây họ cà vụ tr−ớc. 3. Nấm gây bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) sinh tr−ởng thuận lợi trên môi tr−ờng PGA, ở nhiệt độ thích hợp 25 - 300C và pH thích hợp là môi tr−ờng trung tính. - Nấm Rhizoctonia solani có khả năng lây nhiễm cao trên các giống cà chua thí nghiệm (Mỹ, Pháp, HT7, PS) với thời kỳ tiềm dục của bệnh từ 6 - 8 ngày. 4. Bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) phá hại mạnh cà chua vào giai đoạn ra hoa - hình thành quả. Bệnh hại nặng giống cà chua Pháp ở địa thế đất cao, mật độ trồng dày. Trên những ruộng trồng vụ tr−ớc cây lúa n−ớc thì bệnh hại nhẹ hơn. - Nấm gây bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii) sinh tr−ởng thích hợp nhất ở nhiệt độ 25 - 300C và pH môi tr−ờng từ 6 - 7. Nấm Sclerotium rolfsii lây nhiễm cao tất cả các giống cà chua thí nghiệm với thời kỳ tiềm dục của bệnh ngắn từ 4 - 6 ngày. 5. Nấm đối kháng Trichoderma viride là loại nấm hoại sinh có nguồn gốc trong đất vùng rễ cây. Sợi nấm đa bào, không màu, phân nhiều nhánh. Bào tử phân sinh hình cầu hoặc hình tròn, màu xanh da trời, kích Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 86 th−ớc từ 3.5 - 4.1 x 3.4 - 4.3 àm. Nấm này sinh tr−ởng thuận lợi trên môi tr−ờng PGA ở nhiệt độ thích hợp 25 - 300C, pH môi tr−ờng trung tính. - Nấm Trichoderma viride có thể tạo sinh khối lớn trên môi tr−ờng trấu, cám (tỷ lệ 1: 1), có thể tạo chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride trong điều kiện phòng thí nghiệm. 6. Trong điều kiện phòng thí nghiệm (trên môi tr−ờng PGA). Nấm đối kháng Trichoderma viride có khả năng ức chế, cạnh tranh, tiêu diệt nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ và nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ trắng gốc. 7. Trong điều kiện thí nghiệm chậu vại ở nhà l−ới nấm Trichoderma viride có hiệu lực đối kháng cao khi xử lý hạt giống cà chua hoặc xử lý đất phòng trừ bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ trắng gốc (Sclerotium rolfsii). 8. Trong điều kiện thí nghiệm diện hẹp ngoài đồng ruộng, nấm đối kháng Trichoderma viride đ6 thể hiện khả năng phòng chống tốt bệnh héo rũ trắng gốc hại cà chua. Có thể xử lý Trichoderma viride vào đất tr−ớc khi gieo trồng kết hợp với phân chuồng hoai mục và t−ới dung dịch Trichoderma viride vào gốc sau khi trồng với l−ợng chế phẩm 8g/lít n−ớc. - Ngoài hiệu quả phòng chống bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ trắng gốc, nấm đối kháng Trichoderma viride còn có tác dụng kích thích sự sinh tr−ởng của cây cà chua. 5.2.Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về nấm Trichoderma viride, nh− cơ chế đối kháng, nghiên cứu khả năng phòng trừ của nấm Trichoderma viride đối với các loại nấm có nguồn gốc trong đất khác trên diện hẹp và trên diện rộng. Tìm ph−ơng pháp bảo quản bào tử nấm Trichoderma viride tối −u trong phòng thí nghiệm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 87 - Tiến hành thí nghiệm khả năng phòng trừ của nấm Trichoderma viride đối với một số bệnh nấm có nguồn gốc trong đất khác trên nhiều loại cây trồng khác nhau ở diện rộng ngoài sản xuất. - Cần tiến hành phân lập mẫu đất ở các vùng địa lý, sinh thái khác nhau để tìm ra nhiều loài nấm Trichoderma khác có khả năng đối kháng cao và dễ sản xuất để phòng trừ bệnh nấm hại vùng rễ cây trồng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 88 Tài liệu tham khảo Tài liệu trong n−ớc 1. Mai Thị Ph−ơng Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996): Rau và trồng rau. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. N.W.Burgess, Fiona Beyon, Nguyễn Kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Thị Ly, Trần Nguyễn Hà, Đặng L−u Hoa (2002), “ Bệnh nấm hại cây trông, nguyên nhân và biện pháp phòng trừ”. Viện Bảo vệ thực vật- 2002 3. Tạ Thu Cúc(2000) “ Giáo trình cây rau” NXB Nông nghiệp - Hà Nội 4. Lê Nh− C−ơng (2004). “Tình hình bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc và kết quả nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí BVTV số 1/ 2004. 5. Đ−ờng Hồng Dật (1975), Sổ tay bệnh hại một số cây trồng cạn và biện pháp phòng chống. NXB Nông nghiệp – Hà Nội 6. Đ−ờng Hồng Dật, 1979 (dịch). Các chất kháng sinh trong công tác chống bệnh cây, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 7. Đỗ Tấn Dũng (2001), “Bệnh héo rũ hại một số cây trồng cạn và biện pháp phòng chống”. NXB Nông nghiệp – Hà Nội. 8. Đỗ Tấn Dũng, (2001), “Đặc tính sinh học và khả năng phòng chống một số bệnh nấm hại vùng rễ cây trồng cạn của nấm đối kháng Trichoderma viride”, Tạp chí BVTV số 4/2001, Tr 12- 14. 9. Đỗ Tấn Dũng (2001), “Nghiên cứu một số đặc tính sinh học và khảo sát hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride trong phòng chống một số nấm hại vùng rễ cây trồng cạn vùng Hà nội và phụ cận năm 1998 – 2001”. 10. Bùi Đức Hiệu (2002), “Điều tra tình hình phát sinh phát triển và khả năng phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn, héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua ở Hải Phòng năm 2001 - 2002”. Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp – Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 89 học Nông nghiệp – Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 11. Hà Quang Hùng, (1998). Giáo trình phòng trừ dịch hại cây trồng nông nghiệp – Hà Nội. 12. Vũ Triệu Mân, Lê L−ơng Tề (2002), Giáo trình bệnh cây. NXB Nông nghiệp – Hà Nội. 13. Vũ Triệu Mân – Lê L−ơngTề (1998), Bệnh cây Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Phạm Thị Nhất (1993): Sâu bệnh hại cây l−ơng thực, thực phẩm và biện pháp phòng trừ” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15. Vũ Khắc Nh−ợng, Hà Minh Trung (1993): “Ph−ơng pháp nghiên cứu bệnh cây” NXB Nông nghiệp – Hà Nội. 16. Lê L−ơng Tề và CTV, (1997). “Nghiên cứu hoạt tính đối kháng và khả năng ứng dụng chế phẩm sinh học Trichoderma viride – 96 phòng trừ bệnh cây”, Tạp chí BVTV số 3/1997. 17. Lê L−ơng Tề, Vũ Triệu Mân (1999): “ Bệnh vi khuẩn, vi rut hại cây trồng”, NXB giáo dục, Hà Nội. 18. Lê L−ơng Tề (2001). “Bệnh héo rũ trắng gốc cà chua”, Tạp chí BVTV số 5 tr 33 – 36. 19. Đặng Vũ Thị Thanh – Hà Minh Trung (1997), Ph−ơng pháp điều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp, Ph−ơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, . 20. Phạm Chí Thành (1988), Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng. NXB Nông Thôn. 21. Trần Thị Thuần, Lê Minh Thi, D−ơng Thị Hồng (1993), “Nghiên cứu nấm có ích Trichoderma viride sử dụng phòng trừ sinh học đối với các đối t−ợng bệnh cây ở Việt Nam 1990 – 1992”. NXB Nông nghiệp- Hà Nội. 22. Trần Thị Thuần (1997), “ Cơ chế đối kháng của nấm đối kháng Trichoderma viride đối với nấm bệnh gây hại cây trồng”. Tạp chí BVTV số 4. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 90 23. Trần Thị Thuần, (1998), “ảnh h−ởng của điều kiện chiếu sáng đến sự sinh tr−ởng và phát triển của nấm Trichoderma viride”, Tạp chí BVTV số 3/1998, Tr 35-38. 24. Trần Thị Thuần (1998). “Hiệu quả đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm gây bệnh hại cây trồng” .Tạp chí BVTV số 4 /1998, Tr 35 – 38. 25. Trần Thị Thuần, (1998). “Chất trao đổi do nấm Trichoderma viride sinh ra và sinh tr−ởng phát triển của một số cây trồng”, Tạp chí BVTV số 5/1998, Tr 39 – 40. 26. Trần Thị Thuần, (1999). “ Ph−ơng pháp sản suất và sử dụng nấm đối kháng Trichoderma phòng trừ bệnh hại cây trồng”, Tạp chí VTV số 4/1999, Tr 33- 34. 27. Trần Thị Thuần, Nguyễn Thị Ly, Nguyễn Văn Dũng, (2000). “Kết quả sản xuất và sử dụng nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ bệnh hại cây trồng 1996 – 2000”, Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1996 – 2000, tr 221- 227. 28. Nguyễn Văn Tuất (1997), Ph−ơng pháp chẩn đoán, giám định nấm và vi khuẩn hại cây trồng, Ph−ơng pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 29. Nguyễn Văn Tuất – Lê Văn Thuyết, (2001). Sản xuất chế biến và sử dụng thuốc BVTV thảo mộc và sinh học, NXB Nông nghiệp – Hà Nội. 30. Đào Đức Thức- Lê L−ơng Tề, (1999). Kết quả ứng dụng chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh nấm hại thuốc lá, Tạp chí BVTV số 4/1999. 31. Hà Minh Trung (1994) “Hiện trạng và triển vọng công tác bảo vệ thực vật ở Việt Nam”, Tạp chí bảo vệ thực vật số 3. 32. Nguyễn Kim Vân (1998) “Bệnh héo vàng cà chua và một số yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát triển của bệnh trên đồng ruộng” Tạp chí bảo vệ thực, số 160,4/1998, Tr 8 – 10. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 91 vệ thực, số 160,4/1998, Tr 8 – 10. 33. Nguyễn Kim Vân & CTV (2000) “Bệnh nấm đất hại cây trồng- nguyên nhân và biện pháp phòng trừ”. NXb Nông nghiệp – Hà Nội. 34. Nguyễn Kim Vân (2002), “Nghiên cứu một số bệnh héo rũ thối gốc do nấm hại cây trồng cạn vùng Hà Nội năm 2000”. Tạp chí BVTV số 1 tháng 1/2002, Tr14 – 17. 35. Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng (2006) “Một số nghiên cứu vể nguyên nhân gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất và nấm đối kháng T.v trong phòng chống bệnh”. Báo cáo hội thảo khoa học- Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr 551 – 556. 36. Nguyễn Văn Viên- Vũ Triệu Mân, (1998). “Một số kết quả nghiên cứu về bệnh chết héo cây cà chua do nấm Sclerotium rolfsii (Sacc)”, Tạp chí BVTV số 6/ 1998, Tr 18 - 21. 37. Nguyễn Văn Viên (1999). “Nghiên cứu tình hình phát sinh phát triển và biện pháp phòng trừ một số bệnh nấm và bệnh xoăn lá cà chua vùng Hà Nội và phụ cận”. Luận văn Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp- Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội. 38. Nguyễn Văn Viên (1999), “Nghiên cứu về bệnh hại cà chua vùng Hà Nội và phụ cận”.Tạp chí Bảo vệ thực vật 1998. 39. Viện Bảo vệ thực vật, (2000). “Ph−ơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật” Tập 3, NXB Nông nghiệp – Hà Nội. Tài liệu n−ớc ngoài. 40. Backhoue, D., Brown, T., Burgess, L.W., Summerell, B.A.,(1995) Laboratory procedures, The University of Sydney,29p. 41. Banett, H.L., Hunter, B.B., Illustrated genera of imperfect fungi. The American Phytopathological Society, St. Paul, Minnesota, 1998, 218p. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 92 42. Barush Sneh, Lec Burpee, Alkiwa Ogoshi., 1973 “ Identification of Rhizoctonia solani species”. APS press 43. Biology of Deseases caused by soilbone fuganl plant Pathoges, 1976 Crawford fund master class lecture series. 44. Branch, W.L and Brunnemen, T.B (1993). White mold and Rhizoctonia control resistance pea nuttissues on germination of Sclerotium rolfsii , p. 124 – 126. 45. Bruck – R.I Fry. W.E “Efect of metalaxyl an accyllamin Fungicide on developmental srages of phytopthora infestans’ Phytopathology, 1980. 46. Brugess L.W Backhouse and Summerell, 1995. 47. Burges L.W Summer II Surane. Bullock. Gott and Bscchouse, (1994) . Laboratory Manual fo Fusarium bred Edition University of Syney” 48. Burgess L.W. Summerll. Bullock. Gott and Balechouse (1994). Laboratory Manual for fusarium bred. Edition University of Sydney, 1994. 49. Cohen, J.C : The epidemiology of USA. Vol 1 (83) 10, 1993. 50. Cohen, J.C, 1979. Epidemiology of soiborne disaeses groundnut Legumes, 8 – 11 January, ICRISAT, p. 66- 73. 51. E.B. Schipper, W.Gans (1979), “Soilborne plant pathogens”. Acadermic press London – New York – Sanfrancisco 52. Elad, Y., Kohl, J., Fokkema, N.J.,(1994) Control of infection and sporulation of Botrytis cinerea on bean and tomato by saprophytic yeasts. Phytopathology,USA, Vol. 84 (10), Oct. 1994, p. 1193 – 1200. 53. Elad, Y.1999. Biological, chemical and physiological Approaches to control Gray mold disiases on tomato and pepper, Tomato and pepper production in the tropics. AVRDC, Taiwan, p. 268 – 272. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 93 54. Ghaffa, A. 1998. Soilborne diseases research centre final research report 1st January 1986, University of Karachi Pakistan. 55. Gulshan L., Hartman G.L., Green S K (1992). Identification of diseaes in tomato, AVRDC, Taiwan, 11p. 56. Indentification of Rhizoctonia species. APESS 1972. 57. Jayaswal, M.L et al (1998). Survey report on the constraints to groundnut production in Nepal, International Arachis – Newsletter, No 4, p. 7 – 8. 58. Khara, H.S., Hadwan, H.A.,(1990) Invivo studies on antagonism of Trichoderma spp against Rhizoctonia solani the causal agent of damping off tomato, Plant disease research, India, 1990, p. 144 – 147. 59. Khara, H.S., Hadwan, H.A.1990. Invivo studies antagonism of Trichoderma spp against Rhizoctonia solani the causal agent off damping off tomato, Plant diseas, research India, p. 144- 147. 60. Khetmalas, M.B et al, 1984. Soil fungi antagonistic to plant pathogen Agriculture El Biological control agents, p 62 -63. 61. M.c Carter S.M (1993) , Pythium disaeses, Southern blight, Rhizoctonia disaeses. Compendium of tomato disaeses APS Prees. 62. Malathrakis, M. E and Klironomow; E. J. 1992. Control of grey mold of tomatoes in green houses with fungicides and antagonist, Recent advances in Botrytis research. Pudoc Scientific Publisher wageningen, p. 282. 63. Mc Carter, S.M.,(1993) Pythium diseases, Souther blight, Rhizoctonia diseases. Compemdium of tomato diseases APS prees, 1993. 64. Nelson L.A (1978)” Use of statistics in planing. Data analysis and interpretation of fungicide and nematicide tests”, Method for evaluating plant fugiciades nemacitides and bactericide, APS Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 94 65. Obien R.G., Persley D.M., Thomas J.E and Dullahide S.R (1994), “Tomato diseases”, Diseases of vegetable crops, Departmen of primary industries Queensland. 66. Obien, R.G., Persley, D.M., Thomas, J.E. and Dullahide, S.R.,(1994) Tomato diseases. Diseases of vegetable crops, Dipartmen of primary industries Queensland, 1994, p. 88- 100. 67. Persley, D.M and Stirling, G.R (1994). “Disaeses comnon to many vegetable crops” Diseases of vegetable crop, Department of primary industries Queensland, p. 10 – 17. 68. Punju Z.K and Rahe, J.E. (1992), “Method for research on soilborne phytopathogenic fungi” APS press. 69. Puselove J.W (1968) “Tropical crop dicotilendons”, vol, 2, Longmans, London. 70. Roger, L., (1970) Phytopathologie des pays chauds., Maison de la culture, 1953. 71. Sakasiritat, W et al (1996), “An application of the mycoparasite Trichoderma anf gliodadium and their effects on the proliferation of the fungi in soil plant pathology” 72. Saksirirat, W., Boonsakdopom, N. 1996. An application of the mycoparasite, trichoderma harnanum Raifai in combination with Mancozeb for control tomato stem rot in Notheast Thaland, Advances in Biological control of plant diseas, China, p. 327 – 399. 73. Sasiriat, W et al (1996). An application of the mycoparasite Trichoderma and Gliocladium and their effect on the prolifeation of the fungi in soil plant pathology 34, p. 571 – 577. 74. V yas S.C (1998), “Sclerotium rolfsii ,a new fruit rot of tomato, dipping fruit in brine, asimple and easy remedy”, Indian horticulture, India, Vol. 33. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 95 75. Wokocha, R. C., Ehenebe, A.S., Eninle. I.D. 1986. Biological control of the basal stem rot diseases of tomato caused by Corticum rolfsii (Sacc), Curzi in Northen Nigeria, Tropical pest management, UK, vol. 32 (1), p. 35 – 39, 81, 84. 76. Wokocha, R.C., Ebenebe, A.S., Erinle, I.D., (1986) Biological control of the basal stem rot disease of tomato caused by Corticium rolfsii (Sacc)., Curzi in Northem Nigeria, Tropical pest management, UK, Vol, 32(1), 1986, p. 35 – 39, 81, 84. 77. Z.K Punju, A. Damiani (1996), “ Comparative growth, mophology and physiology of three Sclerotium sp.”. Mycologia, 88 (5), 1996, pp 694 – 706. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2416.pdf
Tài liệu liên quan