Nghiên cúu đặc điểm lý, hoá. sinh học đất trồng cây Cao su Tỉnh Sơn La

Tài liệu Nghiên cúu đặc điểm lý, hoá. sinh học đất trồng cây Cao su Tỉnh Sơn La: ... Ebook Nghiên cúu đặc điểm lý, hoá. sinh học đất trồng cây Cao su Tỉnh Sơn La

pdf100 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cúu đặc điểm lý, hoá. sinh học đất trồng cây Cao su Tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN NGỌC TUÂN NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM LÝ, HÓA, SINH HỌC ðẤT TRỒNG CÂY CAO SU TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học ñất Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ NHƯ KIỂU HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lê Như Kiểu, người ñã trực tiếp tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này. Xin thành kính gửi tới các thầy, cô giáo Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức bổ ích, quý giá trong thời gian học tại trường lời cảm ơn chân thành nhất. Tôi xin trân trọng cảm ơn anh chị ñang công tác tại Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Ban chỉ ñạo cây cao su tỉnh Sơn La, Công ty cổ phần cao su Sơn La, cùng toàn thể các bạn ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá luận. Những ñiều thu hoạch ñược trong khoá luận này sẽ tạo tiền ñề cho tôi bước tiếp vào khoa học. Do thời gian và trình ñộ có hạn nên trong khoá luận chắc còn nhiều thiếu sót, mong nhận ñược sự góp ý của các chuyên gia trong ngành, các thầy cô giáo và các bạn ñồng nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 3 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cao su trên Thế giới 3 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước. 8 2.3. Tình hình chung về sản xuất cây cao su tại Tây Bắc 14 2.4. ðặc ñiểm các vùng ñất trồng cây cao su ở Việt Nam: 16 2.5. Yêu cầu về các ñiều kiện khí hậu, ñất ñai của cây cao su: 18 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Nội dung nghiên cứu 22 3.2. Phương pháp nghiên cứu 22 3.3. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu 25 3.4. Phương pháp chuyên gia: 25 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng trồng cao su tỉnh Sơn La 26 4.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên vùng trồng cao su tỉnh Sơn La 26 4.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội cho phát triển cây cao su. 35 4.1.3. Thực trạng tình hình sản xuất cây cao su. 38 4.2. ðặc ñiểm về thổ nhưỡng ñất trồng cây cao su của tỉnh Sơn La. 45 4.2.1. Kết quả nghiên cứu về ñất trước ñây của tỉnh Sơn La 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. iv 4.2.2. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất trông cao su 47 4.3. Kết quả phân tích ñất trồng cao su 49 4.3.1. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất nâu tím trên sa phiến thạch màu tím - Ký hiệu Fe: 49 4.3.2. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazo và trung tính - Ký hiệu Fk: 54 4.3.3. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất ñỏ nâu trên ñá vôi - Ký hiệu Fv: 59 4.3.4. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất nâu vàng trên macma bazơ và trung tính - Ký hiệu Fu: 64 4.3.5. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất ñỏ vàng trên ñá phiến sét và biến chất - Ký hiệu Fs: 69 4.3.6. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất vàng ñỏ trên ñá macma axit - Ký hiệu Fa: 74 4.3.7. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất vàng nhạt trên ñá cát - Ký hiệu Fq: 79 4.4. ðề xuất hướng sử dụng hiệu quả cho ñất trồng cây cao su: 84 4.4.1. Về cơ cấu cây giống: 84 4.4.2. Về kỹ thuật canh tác: 84 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1. Kết luận 87 5.2. Kiến nghị 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn DCS ðất cao su VSV Vi sinh vật TT Trung tâm NCCSVN Nghiên cứu cao su Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật KT-XH Kinh tế xã hội UBND Uỷ ban nhân dân KHCN Khoa học công nghệ QH Quy hoạch BQLDA Ban quản lý dự án USDA Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Bảng thang chuẩn ñánh giá tình trạng dinh dưỡng của ñất trồng cao su: Tầng ñất (0 - 30cm) 11 2.2. Các giá trị ngưỡng ñể ñánh giá các ñặc ñiểm thổ nhưỡng 13 2.2: Các yêu cầu về ñiều kiện khí hậu của cây cao su 19 2.3: Yêu cầu về ñiều kiện ñất trồng của cây cao su 20 2.4: Bảng thang chuẩn ñánh giá tình trạng dinh dưỡng của ñất trồng cao su: Tầng ñất (0 - 30cm). 21 4.1: Vùng quy hoạch nguyên liệu trồng cây cao su 38 4.2. Hiện trạng diện tích cây cao su ñã trồng tỉnh Sơn La 40 4.3: Bảng phân loại ñất tỉnh Sơn La 46 4.4: Diện tích loại ñất có khả năng trồng cây cao su phân theo ñơn vị hành chính 48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Cây cao su có nguồn gốc xuất xứ Nam Mỹ ñược di nhập vào Việt Nam từ năm 1897. ðến nay, cây cao su ñã ñạt ñược những thành quả nhất ñịnh, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta; vừa là cây công nghiệp lấy mủ nguyên liệu, vừa là cây lâm nghiệp lấy gỗ, góp phần bảo vệ ñất, chống xói mòn. Việt Nam có nhiều lợi thế cho phát triển cao su, như: có ñiều kiện khí hậu, ñất ñai nhiều vùng thích hợp cho trồng cao su; nguồn nhân lực dồi dào, giá thành sản xuất thấp so với nhiều nước khu vực; vị trí ñịa lý của Việt Nam khá thuận lợi, gần các thị trường tiêu thụ lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Cao su là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, với vị thế là quốc gia xuất khẩu cao su lớn thứ tư Thế giới. Ngày 17/9/2008, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ñã ký Quyết ñịnh số 2855 Qð/BNN - KHCN về việc “Công bố việc xác ñịnh cây cao su là cây ña mục ñích”. Cây cao su nước ta phát triển chủ yếu ở các vùng ðông Nam Bộ và Tây Nguyên, nhưng những năm gần ñây cây cao su ñã ñược ñưa vào phát triển tại một số tỉnh miền núi vùng Tây Bắc như Lai Châu, Sơn La, ðiện Biên,… và có thể phát triển với diện tích khoảng 60.000 ha. Tỉnh Sơn La ñã bước ñầu thành công việc ñưa cây cao su vào trồng và phát triển vườn cao su ñại ñiền ở nhiều vùng trong tỉnh, góp phần thúc ñẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu cây trồng gắn liền với chuyển ñổi lao ñộng trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn. Năm 2008 tỉnh Sơn La ñưa cây cao su vào trồng ñại trà với diện tích hơn 2.100 ha. Hiện nay, nhiều vườn cao su ở huyện Mường La, Thuận Châu lên cao trên 3 mét, cây khỏe và phát triển ñều. Tuy nhiên, trong bối cảnh chung hiện nay với Sơn La; cao su là giống cây mới ñang trong bước thử nghiệm. Ngoài yếu tố chủ quan của con người, còn có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 2 những thách thức khách quan về giống, ñiều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước, thị trường tiêu thụ,… Theo khảo sát, ñánh giá của Bộ NN&PTNT và có chỉ ñạo cho việc phát triển cây cao su vùng Tây Bắc (trong ñó có tỉnh Sơn La) cần phải thận trọng và vừa làm vừa rút nghiệm; do vậy ñòi hỏi phải có những nghiên cứu, ñánh giá. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu ñặc ñiểm lý, hóa, sinh học ñất trồng cây cao su tỉnh Sơn La” là hết sức cần thiết. 1.2. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của ñề tài 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ðánh giá ñược thực trạng phát triển cao su tại tỉnh Sơn La, xác ñịnh ñặc ñiểm tính chất lý, hóa và sinh học ñất một số vùng ñất trồng cây cao su tại tỉnh Sơn La và ñề xuất hướng sử dụng hiệu quả cho ñất trồng cây cao su tỉnh Sơn La. 1.2.2. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: Các loại ñất trồng cây cao su (gồm 7 loại ñất trồng). - Phạm vi nghiên cứu: Trên hiện trạng ñất trồng cây cao su tại các huyện của tỉnh Sơn La. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 3 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cao su trên Thế giới Khi cây cao su (Hevea brasiliensis) ñược xem là loại cây công nghiệp quan trọng thì diện tích cây cao su ñã dần vượt ra xa vùng nguyên quán phân bố từ vĩ tuyến 150 Nam ñến vĩ tuyến 60 Bắc (Brazin: Acre, Mato Grosso, Rondonio và Parama; một phần của Bolivia và Peru) và ñã ñược trồng trên nhiều vùng có ñiều kiện khí hậu, ñất ñai khác xa so với vùng nguyên quán như ở Assam (Ấn ðộ) 200 Bắc, Vân Nam (Trung Quốc) 22 - 23,50 Bắc. (Nguồn: Báo cáo ñề tài “Nghiên cứu xác ñịnh khả năng phát triển cây cao su vùng Trung du, miền núi phía Bắc”) Do vậy nghiên cứu ñất trồng cây cao su là một hệ thống công việc ñược các nước trên thế giới và Việt Nam quan tâm. Hiện nay có 24 quốc gia trồng cao su tại 3 châu lục: Á, Phi và Mỹ La Tinh, tổng diện tích toàn Thế giới khoảng 9,4 triệu ha, trong ñã Châu Á chiếm 93%, Châu Phi 5%, Mỹ La Tinh quê hương của cây cao su chưa ñến 2% diện tích cao su thế giới. Việc mở rộng diện tích cao su vùng Nam Mỹ gặp khó khăn do bị hạn chế bởi bệnh cháy lá Nam Mỹ (SALB). Indonesia có diện tích cao su lớn nhất Thế giới, tiếp theo là Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc, Ấn ðộ và Việt Nam. Hầu hết diện tích cao su của các nước ñều nằm trong vùng truyền thống. Hiện nay, nhiều nước ñang mở rộng diện tích cao su ra ngoài vùng truyền thống như một công cụ ñể bảo vệ môi trường và nâng cao thu nhập của người dân. ðất ñai là yếu tố quan trọng hàng ñầu, không thể thay thế ñược ñối với tất cả các hoạt ñộng sản xuất nông, lâm nghiệp. Việc nghiên cứu cải tiến, phát triển các hoạt ñộng sản xuất nông, lâm nghiệp ñều phải bắt ñầu từ việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân loại, ñánh giá tài nguyên ñất, từ ñó xác ñịnh ñược những ưu thế, tiềm năng cũng như những hạn chế của các hoạt ñộng canh tác hiện tại sẽ tạo cơ sở ñề xuất những giải pháp và xây dựng kế hoạch sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 4 ñất hợp lý, giúp xây dựng mô hình canh tác phù hợp nhằm khai thác sử dụng ñất tốt hơn và ñảm bảo môi trường sinh thái bền vững. ðất là trung gian cho cây trồng sinh trưởng phát triển. ðất cung cấp dưỡng chất, nước và là chỗ dựa cho cây trồng. Sự ổn ñịnh của các tính chất ñất về thành phần lý, hóa và sinh học của ñất là vô cùng quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển cũng như ñảm bảo năng suất và chất lượng của cây trồng. Theo Mohan Naidu và cộng sự (1987) chất dinh dưỡng của cây trồng là những nguyên tố cần thiết cho sinh trưởng và phát triển của cây. Có khoảng 90 nguyên tố ñã ñược tìm thấy trong cơ thể thực vật. Một nguyên tố ñược coi là cần thiết khi nó thỏa mãn 3 tiêu chuẩn như: Việc thiếu nguyên tố dinh dưỡng ñó làm cho cây khó hoàn thành chu kỳ sống của mình. Triệu trứng thiếu yếu tố dinh dưỡng ñó chỉ có thể khắc phục ñược bằng cách cung cấp chính nguyên tố ñó, các nguyên tố khác không thể thay thế ñược và nguyên tố ñó phải liên quan trực tiếp ñến dinh dưỡng của cây. Với tầm quan trọng ñặc biệt của ñất ñối với sản xuất nông nghiệp. ðã có rất nhiều nghiên cứu về ñất nhằm cải thiện chất lượng, ñộ phì và khả năng khai thác sử dụng. Ở mỗi quốc gia sản xuất nông nghiệp việc ñánh giá chất lượng ñất nhằm có những ñịnh hướng khai thác sử dụng ñất một cách hợp lý và hiệu quả là một yêu cầu sống còn. Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất cây trồng xuất hiện có tính quy luật trên phạm vi toàn cầu. Quy luật ñó xuất hiện sớm hay muộn tùy theo tình hình cụ thể của từng nước, chủ yếu phụ thuộc vào: - ðặc tính cây trồng. - Yêu cầu dinh dưỡng của cây trồng. - Trình ñộ canh tác của nông dân. Theo các nhà khoa học thì có 17 chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu ñối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng là ñạm, lân, kali, canxi, lưu huỳnh, kẽm, ñồng, sắt, bo, molipñen, mangan, clo, côban, vanañi, natri và silic. Tất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 5 nhiên, cuộc sống của cây trồng còn cần ñến các nguyên tố cacbon (C), hyñro (H) và oxy (O), song các nguyên tố này rất sẵn trong không khí và nước nên các nhà khoa học không xếp chúng vào nhóm các chất dinh dưỡng thiết yếu. Các chất dinh dưỡng, không kể ñến sự khác nhau rất lớn về số lượng cây trồng hấp thụ ñược, ñều có giá trị như nhau và quan trọng như nhau. - ðạm (N): Là thành phần quan trọng của chất diệp lục, nguyên sinh chất và axit nucleic. Có chức năng làm tăng sinh trưởng và phát triển của mọi mô sống. Cải thiện chất lượng của rau ăn lá và cỏ khô làm thức ăn gia súc và hàm lượng protein của hạt. - Lân (P): Là thành phần quan trọng trong photphatit, axit nucleic, protein, photpholipit và coenzim NAD, NADP, ATP và một số amino axit. Lân cần cho sự phân chia tế bào, một thành phần của nhiễm sắc thể, kích thích sự phát triển của rễ, cho sự sinh trưởng của mô phân sinh, phát triển hạt và quả, kích thích ra hoa của cây trồng. - Kali (K): Chất hoạt hóa enzim có liên quan ñến quang hợp và chuyển hóa protein và hydrat cacbon. Giúp di chuyển hydrat cacbon, tổng hợp và duy trì sự ổn ñịnh của protein, ñiều khiển tính thấm qua màng và pH, sử dụng nước bằng ñiều chỉnh khí khổng. Cải thiện sử dụng ánh sáng khi thời tiết lạnh và mây mù và vì vậy nâng cao khả năng của cây chống rét và các ñiều kiện bất thuận khác. Làm tăng ñộ lớn của hạt và cải thiện chất lượng quả và rau. - Canxi (Ca): Thành phần của tế bào dưới dạng canxi pectat cần thiết cho sự phân chia tế bào ñược bình thường. Giúp cho màng tế bào vững chắc, duy trì cấu trúc nhiễm sắc thể. Là chất hoạt hóa enzim (photpholipaza, arginin kinaza, adenozin triphotphat). ðóng vai trò là chất giải ñộc bằng cách trung hòa các axit hữu cơ. - Magiê (Mg): Là thành phần của phân tử diệp lục và vì vậy cần thiết ñối với quang hợp. Một hoạt chất của nhiều hệ thống enzim gắn liền với sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 6 chuyển hóa hydrat cacbon, sự tổng hợp các xit nucleic v.v.. Thúc ñẩy hấp thu và vận chuyển lân, giúp ñường di chuyển trong cây. Nghiên cứu về ñất trồng cây cao su ở Mã Lai ñược phân thành 5 nhóm dựa trên các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật của ñất ñai và cây trồng. Các yếu tố chính của ñất là ñộ dốc, ñộ dày tầng ñất, các tính chất lý học (thành phần cơ giới, nước của ñất, kết cấu,...) và ñộ phì của ñất (CHAN and PUSHPARAJAH, CHAN et al, 1972). ðối với cao su, SYS (1975) ñã ñề xuất việc phân hạng ñánh giá ñất dựa vào những nguyên tắc của FAO chia làm 4 cấp: bộ, lớp, lớp phụ và ñơn vị ñất thích hợp căn cứ vào những yếu tố hạn chế nghiêm trọng. Những yếu tố hạn chế này có thể phân ra những yếu tố có thể và không thể cải tạo ñược do sự quản lý của con người. MJ DIJIKAMAN (RRIM, 1932 - 1938) ñã chỉ ra rằng cây phủ ñất có biểu hiện rõ trong vườn cao su như: chống rửa trôi, xói mòn và giảm mất ñạm. Ga. MAISTONE (RRIM, 1963-1969) ñã xác ñịnh rút ngắn thời gian KTCB của vườn cao su trồng ở ñất có cây phủ ñất họ ñậu sớm hơn 18 tháng và cho năng suất lớn hơn 49% so với trồng ở nơi cây phủ ñất tự nhiên. Vào năm thứ 2 sau khi trồng trên mỗi ha, những cây họ ñậu thân bò tích lũy ñược 284 Kg N, 25 Kg P205, 110 kg K20, 34 Kg Mg0 và 114 Kg Ca0, khuyến cáo giảm lượng phân bón cho cao su. Theo W.G.ROCKWOOD (Nigieria, 1977) sự rửa trôi, xói mòn ñất không thảm phủ lớn hơn gấp 4,4; 4,9; 6,0; 6,9 lần so với ñất ñược trồng thảm phủ tương ứng với tốc ñộ lần lượt là 1%; 5%; 10%; 15%. E.PUSHPARAJAH (RRIM, 1977) cho rằng trên vườn cao su có trồng thảm phủ bộ ñậu có thể không cần bón N trong 6 năm KTCB và 8 năm kinh doanh. ðồng thời, rút ngắn thời gian KTCB từ 81 tháng xuống còn 61 - 56 tháng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 7 Ở Trung Quốc, lợi nhuận từ mô hình xen canh cao su và các cây trồng xen ñạt 1500 RMBY/năm = 2.772.743ñ /ha/năm. Lợi nhuận tính riêng cho từng cây trồng xen vào thời kỳ cao su KTCB như sau : - Từ mía : 103,5 USD (1986 - 1988) và 137,7 USD (1990 - 1991) - Từ trà : 207,7 USD (1986 - 1988) và 58,2 USD (1990 - 1991) - Từ tiêu : 877,1 USD (1986 - 1988) và - 791 USD (1990 - 1991) - Từ cà phê : 78,4 USD (1986 - 1988) và - 56,5 USD (1990 - 1991) Bình quân thu nhập thêm từ mía là 527.746 ñ/ha/năm; từ trà là 1.059.190 ñ/ha/năm; từ tiêu là 4.473.370 ñ/ha/năm và từ cà phê là 399.769 ñ/ha/năm. (Nguồn: Lin Weifu, Chen Qiubo, Zhou Zhongyu and Huang Shoufeng. 1996. Mixed farming in Chinas rubber plantations) Indonesia có diện tích cao su tiểu ñiền chiếm 84% tổng diện tích trồng cao su. Những nghiên cứu về việc trồng xen trong cao su tiểu ñiền cho thấy việc chọn loại cây trồng xen có ảnh hưởng ñền sinh trưởng của cây cao su do vấn ñề cạnh tranh về nước và dinh dưỡng. Sinh trưởng của cao su trồng hàng kép, và trồng xen Paraserianthes falcataria ở các mật ñộ trồng khác nhau ở 39 tháng tuổi thì thấp hơn 14 % so với cao su trồng theo cùng mật ñộ trên nhưng không trồng xen và so với cao su không trồng xen với mật ñộ trồng bình thường thì thấp hơn 26%. ðể tránh làm giảm sinh trưởng của cao su do sự cạnh tranh của cây trồng xen thì thời gian trồng xen thích hợp là khi cây cao su ñược hai năm tuổi và trồng xen các loại cây hàng năm có thời gian sinh trưởng ngắn. Với khía cạnh nông lâm kết hợp thì việc chọn lựa các dòng cao su mủ - gỗ là tốt nhất cho mục ñích dài hạn. (Nguồn: Wibawa, G.. 2001. Rubber based agroforestry research in Indonesia. Proc. Ind. Rubb. conf. and IRRDB Symp. 2000, p. 247-265.) Ở Indonesia, những thí nghiệm về ảnh hưởng của cây trồng xen lên sinh trưởng của cao su trong ñiều kiện có kiểm soát ñã ñược bắt ñầu từ năm 1993. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 8 Các nghiệm thức thí nghiệm gồm: A (cao su + làm cỏ sạch giữa hàng); B (Cao su + cây thảm phủ họ ñậu); C (Cao su + lúa nương); D (cao su + dứa); E (cao su + chuối + dứa); F (cao su + alang Imperata cylindrica). Kết quả thu ñược cho thấy sinh trưởng của cao su phụ thuộc vào dạng cây trồng xen. ðường kính thân cao su ở 30 tháng tuổi giữa các nghiệm thức A, D và E là tương ñương nhau nhưng ở hai nghiệm thức D và E sinh trưởng của cao su có xu hướng chậm hơn bắt ñầu từ tháng thứ 15. Sinh trưởng của cao su chậm nhất ỏ nghiệm thức F; hai nghiệm thức còn lại B và C ñứng ở mức trung gian. Yếu tố chủ yếu làm hạn chế sự sinh trưởng của cao su trong cây trồng xen là do canh tranh về ẩm ñộ hơn là dinh dưỡng. 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước. Cây cao su ñã ñược nhập vào trồng ñầu tiên ở Phú Nhuận (Gia ðịnh) năm 1897 sau một thời gian thử nghiệm, ñến năm 1906 - 1907 các ñồn ñiền ñầu tiên có quy mô thương mại ñã ñược hình thành ở ðông Nam Bộ, ñánh dấu giai ñoạn sản suất lớn của ngành cao su Việt Nam. Thời vàng son, trồng và sản xuất cao su thiên nhiên ở Việt Nam là các năm 1920 - 1940. Năm 1930 ñã khai thác trên 10.000 ha, sản xuất 11.000 tấn. Năm 1950, sản xuất 92.000 tấn, trên diện tích khai thác gần 70.000 ha, hầu hết là ñất ñỏ bazan miền ðông Nam Bộ và Tây Nguyên và một phần ñất xám bạc màu ở bắc Tây Nguyên. (Nguồn: Báo cáo ñề tài “Nghiên cứu xác ñịnh khả năng phát triển cây cao su vùng Trung du, miền núi phía Bắc”) Tại Việt Nam, cao su sinh trưởng tốt trong giới hạn vĩ ñộ ñịa lý từ 15 ñộ vĩ Bắc ñến 5 ñộ vĩ Nam. Cao su sinh trưởng tốt trên các loại ñất như ñất feralit vàng ñỏ hay vàng nhạt, ñất bazan nâu ñỏ, hoặc ñất nâu vàng trên phù sa cổ (Cục Nông Nghiệp, 2005). Khu vực sinh thái phù hợp ñể trồng cây cao su phải có các ñiều kiện như: ñộ cao dưới 700 m không bị ngập úng; không có lớp kết non hoặc tầng sỏi, ñá trong phạm vi ñộ sâu 80 cm cách mặt ñất; ñộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 9 dốc dưới 30%; nhiệt ñộ bình quân năm từ 25 oC ñến 28 oC; lượng mưa trung bình năm trên 1.500 mm, giờ nắng trung bình hàng năm hơn 1.600 giờ (TT khuyến nông-khuyến lâm Quảng Trị). Với ñặc ñiểm này hầu hết cây cao su ñược trồng chủ yếu ở miền ðông Nam Bộ và Tây Nguyên gồm ñất ñỏ bazan và ñất xám phù sa bạc màu. Năm 1975 Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, bước ñầu nghiên cứu về ñánh giá và phân hạng ñất khái quát toàn quốc. ðất ñai ñược chia thành 7 nhóm: - 4 nhóm ñầu có khả năng sử dụng vào nông nghiệp; - 2 nhóm sau chỉ sử dụng ñược làm lâm nghiệp; - Nhóm cuối cùng sử dụng vào mục ñích khác. Ngoài ra, ñã tổ chức nhiều ñợt ñiều tra lập bản ñồ ở các tỷ lệ 1/1.000.000 cho cả nước; 1/100.000 cho tỉnh và huyện; 1/25.000 hoặc 1/50.000 cho nông nghiệp, trạm trại, hợp tác xã tỷ lệ 1/10.000 - 1/20.000. Năm 1978 - 1979, PTS. Trần Văn Nam có nhận xét ñánh giá sơ bộ về tình hình ñất trồng cao su và ñến năm 1984 ñã ñề xuất một số biện pháp quả lý, sử dụng và cải tạo ñối với ñất trồng cao su. (Nguồn: Tập ñoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (2007). Báo cáo tổng kết hoạt ñộng nông nghiệp năm 2007. Tổ chức tại Vũng Tàu) Năm 1981 - 1990, ñề tài nghiên cứu “ðất trồng Cao su” mã số 40A - 02.01, do KS Vũ Văn An làm Chủ nhiệm ñề tài ñã tiến hành ñánh giá các tính chất lý, hóa học của ñất xám và ñất ñỏ bazan có trồng cao su. - ðất xám: Tính chất lý học biến ñộng theo từng vùng, nhưng nhìn chung ñất có tầng canh tác từ trung bình ñến mỏng, kém tơi xốp, lớp ñất mặt có thành phần cơ giới nhẹ, cát pha hoặc thịt nhẹ, tỷ lệ cát tầng ñất trung bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 10 khoảng 73% nhưng cảng xuống sâu, cát giảm còn tỷ lệ sét có chiều hướng tăng lên, một số vùng có thành phần cơ giới là ñất cát (C), tỷ lệ cát quá cao trên 80% (Thuận hải, Long Thành). ðặc biệt vùng ñất xám, thường có tầng tích tụ bị nén chặt, dung trọng trên 1,4 g/cm3, tầng này thường dày từ 20 - 50 cm, cách mặt ñất khoảng 30 - 50 cm. Tốc ñộ thấm nước kém, trung bình khoảng 2,25 mm/phút (Phước Hòa, Dầu Tiếng, Lai Khê). Tầng canh tác ñất xám thường bị giới hạn do một số yếu tố như: Hiện tượng kết von hóa ñá ong (laterit) dày, cách mặt ñất ở những ñộ sâu nhất ñịnh; mực thủy cấp cao gần mặt ñất, ngập úng; tầng tích tụ chặt, bí,… không thuận lợi cho sự phát triễn rễ cao su. Các tầng phát sinh của phẫu diện ñất xám thường xuyên lớp rõ về màu sắc, ñộ chặt. ðất xám có ñộ chua thấp, pHH20 từ 3,94 - 4,24. Nghèo chất hữu cơ, hàm lượng mùn lớp ñất mặt thấp 1,56%. Rất nghèo các chất dinh dưỡng chủ yếu ở dạng tổng số cũng như dễ tiêu, nhất là lân. ðạm tổng số từ 0,02 - 0,06%, tỷ lệ C/N từ 9 - 15 chứng tỏ mức phân hủy chất hữu cơ cao. Hàm lượng lân tổng số và dễ tiêu nghèo. Kali tổng số và dễ tiêu cũng ñều nghèo. Với thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn và pH thấp, do ñó ñất xám có hiện tượng rửa trôi và trực di các cation kiềm, ñộ no bazo thấp, V = 2 - 10% - ðất ñỏ bazan: Tính chất lý học khá tốt, thành phần cơ giới từ nặng ñến trung bình, sét hoặc sét pha, tỷ lệ sét tầng ñất mặt trung bình khoảng 57%. ðất có kết cấu viên rất ñều nên ñộ tơi xốp khá, khoảng 59 - 61%, có khi tới 70%. ðất giữ ñộ ẩm tốt, tốc ñộ thấm nước trung bình 5,33 mm/phút (ðồng Nai). Tuy nhiên, ñất ñỏ bazan có một số yếu tố hạn chế như: Hiện tượng kết von dày ñặc (ñá ong laterit) gần mặt ñất, giới hạn tầng sâu canh tác xảy ra cục bộ ở một số vùng; ðộ dốc tương ñối khá, có những nơi ñộ dốc trên 8% gây xói mòn lớp ñất mặt nghiêm trọng, lòi cổ rễ cao su qua tác ñộng khí hậu nhiều năm ñã ảnh hưởng không ít ñến cao su. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 11 ðất chua, pHH2O = 4,3. ðộ chua có khuynh hướng tăng dần theo thời gian. Tầng ñất mặt giàu chất hữu cơ, hàm lượng mùn trung bình 2,8%. ðạm tổng số từ 0,07 - 0,13%; lân tổng số và dễ tiêu khá (816 - 1219 ppm và 104 - 557 ppm) có khuynh hướng tăng dần theo chiều sâu. Kali tổng số tầng ñất mặt khá và giảm ñột ngột xuống tầng dưới, kali dễ tiêu ở mức trung bình. Nhìn chung, ñất ñỏ bazan có các chất dinh dưỡng chủ yếu và các cation trao ñổi ở mức trung bình ñến khá. Bảng 2.1. Bảng thang chuẩn ñánh giá tình trạng dinh dưỡng của ñất trồng cao su: Tầng ñất (0 - 30cm) Chỉ tiêu Rất thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao Mùn (%) 6,0 N ts (%) 0,25 P205 ts (ppm) 800 K20 ts (ldl/100g ñất) 4,0 P205 dt (ppm) < 5 5,0 - 10 10,0 - 30 trên 30 K20 dt (ldl ) 0,2 Mg2+ (ldl/100g ñất) 6,0 T (ldl/100g ñất) 10 V (%) < 10 10,0 - 20 20 - 40 trên 40 Năm 1989, trong Chương trình 48C, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa do GS. Vũ Cao Thái chủ trì ñã nghiên cứu ñánh giá, phân hạng ñất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm. ðề tài ñã vận dụng phương pháp ñánh giá phân hạng ñất ñai của FAO theo kiểu ñịnh tính và hiện tại ñể ñánh giá khái quát tiềm năng ñất ñai của vùng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 12 Trước năm 1990, ñể ñánh giá tiềm năng trồng cao su, hệ thống cộng (+) ñã ñược sử dụng. Theo hệ thống này, các ñặc ñiểm, tính chất của ñất ñai chủ yếu ñược rút ra từ các bản ñồ thổ nhưỡng. Sau ñó các thông tin này ñược tổng hợp và ñối chiếu với yêu cầu sinh lý cây cao su của vùng ñất ñó. Do tính chất cộng của cách ñánh giá và sự phân chia chưa rõ ràng của các tiêu chuẩn, hệ thống này còn ẩn chứa tính chủ quan trong việc phản ánh tiềm năng của cây cao su. Từ năm 1990, Viện NCCSVN ñã chính thức ñưa ra một hệ thống nhân (x) các chỉ tiêu khí hậu và thổ nhưỡng ñể phân hạng khí hậu, thổ nhưỡng và vùng trồng cao su ở Việt Nam. ðối với khí hậu và thổ nhưỡng, các chỉ tiêu ñược phân cấp thành các giới hạn hoặc chỉ số nhân này hoặc căn cứ vào số các giới hạn. ðối với vùng trồng cao su, một bảng hai chiều các tổ hợp hạng khí hậu và thổ nhưỡng ñã ñược sử dụng ñể phân hạng vùng trồng cao su. ðối với yếu tố thổ nhưỡng, một số chỉ tiêu ñã ñược chọn ra và ñánh giá. ðối với mỗi chỉ tiêu, một dải giá trị các ngưỡng ñặc trưng ñã ñược ñưa ra và phân chia thành 5 mức giới hạn ñược gọi là không giới hạn (L0), giới hạn nhẹ (L1), giới hạn trung bình (L2), giới hạn nghiêm trọng (L3) và giới hạn rất nghiêm trọng (L4). ðối với các chỉ tiêu quan trọng, chẳng hạn như lượng mưa, dải giá trị ngưỡng ñược xếp vào tối ña 5 mức giới hạn; ñối với các chỉ tiêu quan trọng, chẳng hạn như lượng bốc thoát hơi nước trong mùa khô hay mùn trong trong ñất, các dải giá trị ngưỡng ñược xếp vào 4 hoặc 3 mức giới hạn. Căn cứ vào các số liệu thu thập ñược từ các khảo sát và căn cứ vào các ngưỡng giới hạn, khí hậu, thổ nhưỡng và vùng trồng sẽ ñược ñánh giá. Việc ñánh giá khả năng thích hợp trồng cao su của thổ nhưỡng ñược căn cứ vào 10 ñặc ñiểm thổ nhưỡng và các ký hiệu ñược thể hiện ở Bảng 2.2 như sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 13 Bảng 2.2. Các giá trị ngưỡng ñể ñánh giá các ñặc ñiểm thổ nhưỡng Mức giới hạn (chỉ số nhân) và giá trị ngưỡng STT No Chỉ tiêu ðơn vị tính L0 (1,000) L1 (0,950) L2 (0,815) L3 (0,540) L4 (0,157) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 De Te* Ro - Sạn - Sỏi, ñá cục - ðá tảng Dr Wa Sl pH Hu V K+ Cm - % Tháng % - % % ldl > 200 C, SiC < 40 < 15 < 5 very good 0 1 - 3 4,5 - 5,0 > 2,5 > 4,0 > 0,2 121 - 200 SaC, SiCL, CL, SaCL 40 - 75 15 - 40 5 - 15 Good < 0,5 4 - 8 5,1 - 5,5 & 4,1 - 4,4 1,0 - 2,5 20 - 40 0,05 - 0,20 76 - 120 L, SiL, Si > 75 41 - 75 16 - 40 Moderate 0,5 - 2,0 9 - 16 5,6 - 6,5 & 3,5 - 4,0 < 1,0 < 20 < 0,05 50 - 75 L, SiL, Si - > 75 41 - 75 Poor 2,1 - 3,0 17 - 30 > 6,5 & < 3,5 - - - < 50 Sa - - > 75 Very good > 3,0 > 30 - - - - Ghi chú: C: sét ; SiC: Sét pha thịt; SaC: Sét pha cát; SiCL: Thịt pha sét mịn, CL: Thịt pha sét; SaCL: Thịt pha sét có cát; L: Thịt; SiL: Thịt mịn; Si: Thịt rất mịn; SaL: Thịt pha cát; Lsa: Cát pha thịt và Sa: cát. De: Tầng ñất hữu ích; Te: Thành phần cơ giới; Ro: ðộ sỏi ñá ñất mặt; Dr: Thoát nước bề mặt; Wa: Ngập úng; S1: ðộ dốc; pH: ðộ chua; Hu: Mùn; V: ðộ bão hòa Base và K+: Kali trao ñổi. ( Nguồn: Quy trình ñánh giá phân hạng sử dụng ñất trồng cao su năm 1990 Ks Võ Văn An) Các giới hạn, chỉ số nhân và các giá trị ngưỡng của từng chỉ tiêu ñã ñược trình bày trong bảng II.1. Giới hạn cao nhất của ñộ chua và sỏi là L3, và giới hạn cao nhất của mùn, bão hòa base và kali là L2. ðối với các chỉ tiêu ñộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 14 sỏi ñá ñất mặt, các giới hạn cao nhất có thể lên tới L4, L3 hoặc L2 tùy thuộc vào loại sỏi ñá của vùng ñất khảo sát. Các số liệu thu thập ñược từ các khảo sát thực ñịa sẽ ñược ñối chiếu với bảng II.1 và sau ñó các mức giới hạn hoặc chỉ số thích ứng sẽ ñược gán cho từng chỉ tiêu. ðối với chỉ tiêu ñộ sỏi ñá ñất mặt, chỉ một giới hạn hoặc chỉ số thích ứng sẽ ñược gán cho từng chỉ tiêu. ðối với chỉ tiêu ñộ sỏi ñá ñất mặt, chỉ một giới hạn cao nhất từ 1 trong 3 loại sỏi ñá là ñược chọn ñể ñánh giá ñất ñai. Sai khi phân cấp các chỉ tiêu vào trong các giới hạn và chỉ số nhân, căn cứ vào các tiêu chuẩn ñánh giá ñã ñược trình bày trong bảng II.1, thổ nhưỡng sẽ ñược ñánh giá ở ñất cao su gồm năm hạng thổ nhưỡng là: rất thích hợp (S1), thích hợp trung bình (S2), kém thích hợp (S3), không thích hợp hiện tại (S4) và không thích hợp vĩnh viễn (S5). 2.3. Tình hình chung về sản xuất cây cao su tại Tây Bắc Từ năm 1993 Ở Phong Thổ - Lai Châu cây cao su xuất xứ từ Trung Quốc ñược trồng ở ñây, hiện vẫn ñang tồn tại và phát triển. (Nguồn: Kết quả bước ñầu theo dõi, ñánh giá tập ñoàn cao su tại Phú Hộ, Phú Thọ. Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. 2006) Năm 1994 Viện Nghiên Cứu Cao Su (phối hợp với Trung Tâm Cây ăn quả Phú Hộ nay thuộc Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc) ñã ñưa vào khảo nghiệm hàng chục giống cao su tại Phú Hộ (Phú Thọ, vĩ ñộ 21,270 B). Hiện vườn khảo nghiệm ñang ñược Bộ môn Nông lâm kết hợp, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc theo dõi và chăm sóc. Kết quả bước ñầu cho phép xác ñịnh một số giống cao su gồm cả giống nhập nội và lai tạo tại Việt Nam có tiềm năng thích nghi với vùng miền núi phía Bắc, tuy nhiên với khí hậu lạnh, mùa ñông kéo dài, gió lốc,... sẽ bất lợi cho cao su nhưng._. tập ñoàn cao su hiện có tại ñây vẫn sinh trưởng phát triển tương ñối tốt và hiện tại ñang cho khai thác mủ với năng suất tương ñối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 15 ổn ñịnh, ñạt 60 - 70% năng suất bình quân cao su của ðông Nam Bộ. Tốc ñộ tăng vanh của cao su cũng khá nhanh, ñặc biệt có 05 giống cho năng suất mủ trên 1,2 tấn/ha, trong ñó có 2 giống có nguồn gốc từ Trung Quốc. Khi cây cao su ñược công nhận là cây ña mục ñích có thể ñược sử dụng cho cả mục ñích nông nghiệp và lâm nghiệp. ðây có thể nói là một bước ngoặt ñối với lĩnh vực nông - lâm nghiệp tại Việt Nam, bởi từ ñây cơ cấu cây trồng tại Việt Nam nói chung sẽ bị thay ñổi. Riêng với những doanh nghiệp trồng cao su, quyết ñịnh này mở ra một cơ hội lớn, nhưng ñồng thời cũng ñặt ra thách thức: làm thế nào tăng tốc mở rộng diện tích trong thời gian tới? Mặc dù mới ñưa cây cao su lên trồng ở miền núi phía Bắc ñược vài năm gần ñây nhưng diện tích cây cao su ñã trồng ñược là tương ñối lớn. Có thể nói, trong lịch sử phát triển cây cao su ở nước ta, ñây là lần ñầu tiên cao su ñược “di cư” một cách rầm rộ ra các tỉnh miền núi phía Bắc. Trước khi có chủ phát triển cây su ở Tây Bắc năm 2007 thì tại hai tỉnh Sơn La và Lai Châu, ñã có hơn 100 ha cao su ñược trồng. Hiện nay, nhiều vườn cao su ở huyện Mường La, Thuận Châu lên cao trên 3 mét, cây khỏe và phát triển ñều. Vấn ñề phát triển cây cao su ở Tây Bắc có thêm nhiều hi vọng khi Viện Khoa học Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, tỉnh Phú Thọ ñã có những thành công bước ñầu trong việc trồng thử nghiệm các giống cao su. (Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển cao su ở các tỉnh miền núi phía bắc) Cho ñến nay việc nghiên cứu ñánh giá ñất ñối với cây cao su trồng ở Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng chưa ñược nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất. Măt khác với ñiều kiện khí hậu ñặc thù của Miền Bắc là có mùa ñông lạnh, gió bão thường xuyên xảy ra thì việc phát triển cây cao su là vấn ñề không ñơn giản. Phát triển trồng cao su cần phải có quy hoạch sử dụng ñất, nghiên cứu ñặc ñiểm của ñất cụ thể trong việc lựa chọn vùng trồng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 16 2.4. ðặc ñiểm các vùng ñất trồng cây cao su ở Việt Nam: Tại Việt Nam, cao su sinh trưởng tốt trong giới hạn vĩ ñộ ñịa lý từ 150 vĩ Bắc ñến 50 vĩ Nam. Cao su sinh trưởng tốt trên các loại ñất như ñất feralit vàng ñỏ hay vàng nhạt, ñất bazan nâu ñỏ, hoặc ñất nâu vàng trên phù sa cổ (Nguồn: Báo cáo Cục Nông Nghiệp, 2005 ; Giáo trình cây cao su : Dùng trong nội bộ trường. - H. : Trường ðại học nông nghiệp, 1967-1968; báo cáo hồ sơ ngành hàng cao su Việt Nam của Viện chính sách chiến lượcphast triển nông nghiệp nông thôn). Khu vực sinh thái phù hợp ñể trồng cây cao su phải có các ñiều kiện: ñộ cao dưới 700m không bị ngập úng, không có lớp kết von hoặc tầng sỏi, ñá trong phạm vi ñộ sâu 80cm cách mặt ñất. ðộ dốc dưới 30%, nhiệt ñộ bình quân năm từ 250C ñến 280C, với lượng mưa trung bình năm trên 1500mm, giờ nắng trung bình hàng năm hơn 1.600 giờ. ðất xám ñịa hình tương ñối bằng phẳng, cao trình 30-50m so với mặt biển, ñộ dốc thấp trung bình từ 1 - 4%, ñối với ñất ñỏ bazan ñịa hình cao hơn từ 150 – 245mso mặt biển, ñộ dốc trung bình từ 3 – 6%, một số vùng dốc khá từ 10 ñến trên 18%. (Nguồn: ðề tài “ðất trồng cao su” mã số 40A – 02.01, chủ nhiệm ñề tài KS: Vũ Văn An năm 1990 của Tổng Công ty cao su) Với ñặc ñiểm này hầu hết cây cao su ñược trồng chủ yếu ở miền ðông Nam Bộ và Tây Nguyên gồm ñất ñỏ bazan và một phần ít là ñá cát và ñất xám bạc màu. 2.4.1 ðất ñỏ bazan * ðặc ñiểm lý tính Lý tính ñất ñỏ bazan khá tốt, thành phần cơ giới từ nặng ñến trung bình: sét (S) hoặc sét pha (St), tỷ lệ sét tầng ñất mặt trung bình khoảng 57%. ðất có kết cấu viên rất ñều nên ñộ tơi xốp khá 59-61%, có khi tới 70%, ñất giữ ñộ ẩm tốt, tốc ñộ thấm nước trung bình 5,33 mm/phút (ðồng Nai). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 17 Tuy nhiên, ñất ñỏ bazan có một số yếu tố hạn chế như: + Hiện tượng kết von dày ñặc (ñá ong laterit) gần mặt ñất, giới hạn tầng sâu canh tác xảy ra cục bộ ở một số vùng. + ðộ dốc tương ñối khá, có những nơi ñộ dốc trên 8% gây xói mòn lớp ñất mặt nghiêm trọng, lộ rõ cổ rễ cao su qua tác ñộng khí hậu nhiều năm ñã ảnh hưởng không ít ñến cao su. * ðặc ñiểm hóa tính ðất ñỏ bazan chua, pH(H2O)=4,3. ðộ chua có khuynh hướng tăng dần theo thời gian gần ñây. Tầng ñất mặt giàu chất hữu cơ, mùn chiếm trung bình 2,8%. N tống số từ 0,07 – 0,13%; P tổng số và dễ tiêu khá (816-1219ppm và 104-557ppm) có khuynh hướng tăng dần theo chiều sâu. K tổng số tầng ñất mặt khá 3,44 lñl% và giảm ñột ngột xuống tầng dưới; K dễ tiêu trung bình (0,05 – 0,17 lñl%). Nhìn chung, ñất ñỏ bazan có hàm lượng các chất dinh dưỡng chủ yếu và các cation trao ñổi ở mức trung bình ñến khá. 2.4.2. ðất xám * ðặc ñiểm lý tính Lý tính ñất xám ñược biến ñộng theo từng vùng nhưng nhìn chung có tầng canh tác thường trung bình ñến mỏng, kém tơi xốp, lớp ñất mặt có thành phần cơ giới nhẹ: cát pha (Ct) hoặc thịt nhẹ (Tc), tỷ lệ cát tầng ñất trung bình khoảng 73% nhưng càng xuống sâu, cắt giảm còn tỷ lệ sét có chiều hướng tăng lên; thịt pha sét có cát (Tsc), chỉ riêng ñất xám có thành phần cơ giới từ thịt pha sét có cát ñến thịt nặng ngay ở tầng ñất mặt: một số vùng có thành phần cơ giới là ñất cát (C), tỷ lệ cát quá cao trên 80% (Thuận Hải, Long Thành). ðặc biệt vùng ñất xám, thường có tầng tích tụ bị nén chặt, dung trọng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 18 trên 1,4g/cm3, tầng này thường dày từ 20-50cm cách mặt ñất khoảng 30- 50cm, tốc ñộ thấm nước kém, trung bình khoảng 2,25 mm/phút. Tầng canh tác ñất xám thường bị giới hạn do: + Hiện tượng kết von hóa ñá ong (laterit) dày trên 705, cách mặt ñất ở những ñộ sâu nhất ñịnh. + Mực thủy cấp cap gần mặt ñất, ngập úng + Tầng tích tụ chặt, bí,…không thuận lợi cho sự phát triển rễ cao su. Các tầng phát sinh của phẫu diện ñất xám thường chuyển lớp rõ về màu sắc và ñộ chặt. * ðặc ñiểm hóa tính ðất xám có ñộ chua thấp, pH(H20) từ 3,94-4,24. Nghèo chất hữu cơ, hàm lượng mùn lớp ñất mặt thấp 1,56%. Rất nghèo các chất dinh dưỡng, chủ yếu ở dạng tổng số cũng như dễ tiêu, nhất là lân. N tổng số từ 0,02 - 0,06%, C/N từ 9 - 15 chứng tỏ mức phân hủy chất hữu cơ cao, P tổng số và dễ tiêu nghèo. K tổng số và dễ tiêu nghèo (0,34 - 0,45 lñl% và 0,01 - 0,06 lñl%) Với thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn và pH thấp, do ñó ñất xám có hiện tượng rửa trôi các cation kiềm và kiềm thổ, ñộ no bazơ thấp, V = 2 - 10%. 2.5. Yêu cầu về các ñiều kiện khí hậu, ñất ñai của cây cao su: Từ các nghiên cứu, người ta ñã xác ñịnh ñược một số các yêu cầu về sinh thái chung của cây cao su như sau: * Yêu cầu về ñiều kiện khí hậu: Cây cao su có nguồn gốc xuất phát từ vùng khí hậu nhiệt ñới. Bởi vậy, nhiệt ñộ phù hợp cho cây cao su phát triển là từ 22 ñến 350C. ðiều kiện nhiệt ñộ tối ưu nhất cho cây cao su sinh trưởng và phát triển tốt là 27 - 280C. Cây cao su phát triển tốt với vùng có tổng lượng mưa 1.250 - 4.000 mm/năm, lượng mưa hàng tháng nên vượt quá 100 mm/tháng, cây cao su có khả năng chịu hạn kém. Lượng mưa quá nhiều vào mùa mưa và mùa khô lượng mưa quá ít có ảnh hưởng rõ rệt ñến sự suy giảm năng suất mủ cao su. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 19 Cây cao su sẽ bị gió tàn phá trong trường hợp nếu nó ñược trồng ở loại ñất có tầng ñất mỏng. Các yêu cầu về ñiều kiện khí hậu của cây cao su ñược thể hiện ở Bảng 2.2. Bảng 2.2: Các yêu cầu về ñiều kiện khí hậu của cây cao su Khả năng thích hợp S1 S2 S3 N1 N2 ðặc ñiểm khí hậu 100 95 85 60 40 25 0 Tổng lượng mưa/năm (mm) > 2.000 2.000 - 1.700 1.700 - 1.450 1.450 - 1.250 - < 1.250 Số tháng lượng mưa dư thừa* 0 - 1 1 - 2 2 - 4 > 4 - - ðộ dài của mùa khô (tháng: P < ½ PET) 0 - 1 1 - 2 2 - 3 3 - 4 - > 4 Nhiệt ñộ trung bình hằng năm (C0) > 25 25 - 22 22 - 20 20 - 18 - < 18 Nhiệt ñộ tối cao trung bình năm (C0) > 29 29 - 27 27 - 24 24 - 22 - < 22 Nhiệt ñộ trung bình những ngày lạnh nhất trong tháng (C0) > 20 20 - 18 18 - 16 16 - 14 - < 14 *Số tháng lượng mưa dư thừa: Tổng số tháng có lượng mưa > 500 mm, nửa tháng với tổng lượng mưa 300 - 500 mm. (Nguồn: Báo cáo ñịnh hướng phát triển cao su các tỉnh miền núi phía bắc của Viện QH và thiết kế nông nghiệp năm 2008) * Yêu cầu về ñiều kiện ñất trồng: Cây cao su có bộ rễ dài, rộng và sâu với rễ cái có thể ăn sâu ở ñộ sâu 3,0 - 4,0 m, rễ nhánh ở ñộ sâu 0 - 0,3 m và có thể ăn rộng ra trên 20 m. Bởi vậy, tiêu chuẩn ñể trồng ñược cây cao su tầng ñất phải có ñộ dày (>1,0 m), ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 20 xốp, cấu trúc ñất tốt, ñược cung cấp ñầy ñủ khả năng giữ nước (ñất mịn từ 50% sét trở lên). Bảng 2.3: Yêu cầu về ñiều kiện ñất trồng của cây cao su Khả năng thích hợp S1 S2 S3 N1 N2 ðặc ñiểm ñất ñai 100 95 85 60 40 25 0 1. ðịa hình: ðộ dốc (0) 0 - 4 4 - 8 8 - 16 16 - 30 30 - 45 > 45 2. Tưới tiêu (W) - Lũ - Thoát nước Fo Tốt: Có mạch nước ngầm >150cm - Tốt: Có mạch nước ngầm 100 -150cm - Mức ñộ vừa phải F1 Thoát nước hơi kém F1 Thoát nước kém F2+ Thoát nước kém 3. Tính chất vật lý ñất - Thành phần cơ giới Sét, thịt pha sét pha, sét pha thịt, sét pha cát. Sét, thịt pha sét và cát Thịt pha cát, cát mịn pha thịt Cát pha thịt, cát thô pha thịt, cát mịn - Sét thô, sét thô pha thịt, cát, cát thô - Vật liệu thô (% khối lượng) 0 - 3 3 - 15 15 - 35 35 - 55 - > 55 - ðộ dày tầng ñất (cm) > 200 200 - 150 150 - 100 100 - 50 - < 50 - CaCO3 (%) 0 - - 0 - 1 - > 1 - Thạch cao (%) 0 - - 0 - 0,2 - > 0,2 4. Tính chất hóa học - BS (%): 25 - 30 25 - 20 30 - 35 < 20 35 - 50 50 - 80 - > 80 - - - - Tổng các cation (meq/100g ñất) 1,6 - 2,8 2,8 - 3,2 3,2 - 4,0 4,0 - 6,5 - > 6,5 - pHH2O 5,3 - 5,2 5,3 - 5,5 5,2 - 5,0 5,5 - 6,0 5,0 - 4,5 6,0 - 6,5 4,5 - 4,0 6,5 - 7,0 < 4,0 - - > 7,0 (Nguồn: Thông tu 58/2009/TT-BNNPTNT NGÀY 9/9/2009 hướng dẫn việc trồng cao su trên ñất lâm nghiệp; Báo cáo ñịnh hướng phát triển cao su các tỉnh miền núi phía bắc của Viện QH và thiết kế nông nghiệp năm 2008) Cây cao su cần ñất có sự thoát nước tốt (có mạch nước ngầm ổn ñịnh ở ñộ sâu 4,0 - 6,0 m, so với bề mặt ñất) với sự cung cấp nước tốt quanh năm. Dưới ñiều kiện thoát nước kém sẽ làm cho rễ cây cao su bị teo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 21 Cây cao su thích hợp nhất với ñất có thành phần cơ giới nặng và trung bình. ðất cát có tầng ñất mịn <1,0 m có thành phần cơ giới nhẹ nhưng vẫn có thể trồng ñược cây cao su, mạch nước ngầm nông sẽ hạn chế sự phát triển của bộ rễ cây. ðất trồng cao su thường bị xói mòn cần phải áp dụng các kỹ thuật chống xói mòn bảo vệ ñất. ðất có ñộ dốc thích hợp nhất cho trồng cây cao su < 80. Cây cao su có thể sinh trưởng phát triển trong ñiều kiện pH từ 4,0 - 7,0, thích hợp nhất pH: 5,0 - 6,0, khi ñộ pH > 6,5 cây sinh trưởng và phát triển chậm và năng suất kém. Yêu cầu của cây cao su về tính chất ñất ñai ñược thể hiện ở Bảng 2.3 Cao su có thể trồng trên vùng ñất nghèo dinh dưỡng, nhưng chúng cần ñược cung cấp ñầy ñủ dinh dưỡng. ðất có CEC > 15 cmol/kg rất thích hợp cho việc sản xuất cao su. ðất có CEC dưới 4 cmol/kg không thích hợp cho việc trồng cao su. Hàm lượng mùn (OM) thích hợp cho việc trồng cây cao su của lớp ñất mặt nên có trị số > 2%. Ngoài ra, khi nghiên cứu về các chất dinh dưỡng cho cây cao su, các nhà khoa học ñã xây bảng thang chuẩn ñánh giá tình trạng dinh dưỡng của ñất ñược thể hiện ở Bảng 2.4. Bảng 2.4: Bảng thang chuẩn ñánh giá tình trạng dinh dưỡng của ñất trồng cao su: Tầng ñất (0 - 30cm). Chỉ tiêu Rất thấp Thấp Trung Bình Cao Rất cao Mùn (%) dưới 0.5 0.5 - 1.0 1.0 - 2.5 2.5 - 6.0 trên 6.0 N ts (%) dưới 0.05 0.05 - 0.10 0.1 - 0.15 0.15 - 0.25 trên 0.25 P205 ts (ppm) dưới 50 50 - 250 250 - 500 500 - 800 trên 800 K20 ts (ldl %) dưới 0.1 0.1 - 0.5 0.5 - 2.0 2.0 - 4.0 trên 4.0 P205 dt (ppm) dưới 5 5.0 - 10 10.0 - 30 trên 30 K20 dt (lñl %) dưới 0.01 0.01 - 0.05 0.05 - 0.1 0.1 - 0.2 trên 0.2 Mg++ (lñl %) dưới 0.1 0.1 - 0.5 0.5 - 2.0 2.0 - 6.0 trên 6.0 T (lñl %) dưới 1 1.0 - 2 2.0 - 5.0 5.0 - 10 trên 10 V (lñl %) dưới 10 10.0 - 20 20 - 40 trên 40 (Kết quả từ phân tích 680 phẫu diện ñất từ 1981 - 1990 thuộc ñề tài nghiên cứu “ðất trồng Cao su” mã số 40A – 02.01, chủ nhiệm ñề tài KS Vũ Văn An, năm 1990). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 22 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu - ðiều tra, khảo sát tình hình chung về sản xuất cây cao su trên ñịa bàn tỉnh Sơn La (Diện tích, phân bố ñất trồng, tình hình sinh trưởng và phát triển của cây cao su,...) - Xác ñịnh thành phần, ñặc ñiểm thổ nhưỡng ñất trồng cao su tai tỉnh Sơn La, gồm. + Xác ñịnh thành phần, ñặc ñiểm lý học ñất trồng cao su. + Xác ñịnh thành phần, ñặc ñiểm hóa học ñất trồng cao su. + Xác ñịnh thành phần, ñặc ñiểm sinh học ñất trồng cao su. - ðánh giá chất lượng ñất trồng cây cao su, hướng sử dụng hiệu quả cho ñất trồng. 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các tài liệu liên quan thông qua các hình thức: phỏng vấn, tiếp cận cán bộ ñịa phương, nông dân, thu thập trên Internet,... về các lĩnh vực như: - Các tài liệu số liệu về sinh trưởng và phát triển các thời kỳ của cây cao su. - Các số liệu, kết quả nghiên cứu về ñất tỉnh Sơn La nói chung và ñất trồng cao su của tỉnh Sơn La nói riêng. - Các tài liệu, số liệu,... về hiện trạng và ñịnh hướng phát triển cây cao su của tỉnh Sơn La. 3.2.2. ðiều tra, khảo sát thực ñịa: Nghiên cứu 7 phẫu diện ñại diện cho 7 loại ñất trồng cao su của tỉnh Sơn La. ðào, mô tả và lấy mẫu các phẫu diện ñể phân tích theo phương pháp thông thường của Việt Nam (Sổ tay phân tích ñất, nước và cây trồng, ...) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 23 3.2.3. Phương pháp phân tích: Mẫu ñất ñược phân tích các chỉ tiêu theo phương pháp của FAO-ISRIC (1987, 1995), theo TCVN và theo Sổ tay phân tích của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998). - Dung trọng: Phương pháp dùng ống ñóng kim loại có thể tích 100 cm3 ñóng thẳng góc vào lớp ñất xác ñịnh ñể lấy ñất ở trạng thái tự nhiên; cho ñất (giữ nguyên ở trong ống) vào tủ sấy, sấy ở nhiệt ñộ 105OC, ñể nguội và cân khối lượng khô cho ñến khi khối lượng không thay ñổi. - Tỷ trọng: Xác ñịnh tỷ trọng của ñất bằng bình Picnomet. - ðộ ẩm: Xác ñịnh bằng phương pháp sấy ở nhiệt ñộ 105OC cho ñến khi khối lượng không thay ñổi. - ðộ xốp: Tính từ dung trọng và tỷ trọng, theo công thức: P (%) = (1 - D/d) x 100 % Trong ñó: - P: ðộ xốp (%) - D: Dung trọng (g/cm3) - d: Tỷ trọng (g/cm3). - Thành phần cấp hạt: ðất ñược xử lý bằng oxy già (H2O2) 30 - 35% ñể loại chất hữu cơ. Khuếch tán keo bằng Natri Hexametaphotphat/Natri Cacbonat, lắc ñất ñể qua ñêm. Sét và thịt ñược tách ra khỏi cát bằng cách lọc qua rây ướt (50 µm) và xác ñịnh bằng phương pháp pipét. Cát ñược tách bằng rây khô. Sau khi phân tích, thành phần cấp hạt ñược ñánh giá dựa theo Tam giác cơ giới của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA - Soil Taxonomy). - ðộ pH: ðo pH bằng pH-meter trong huyền phù theo tỷ lệ ñất: Dung dịch là 1:5 (nước cất hoặc KCl 1M tùy theo xác ñịnh pHH2O hoặc pHKCl). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 24 - Cácbon hữu cơ tổng số (OC %): Phương pháp Walkley-Black: Tác ñộng chất hữu cơ với hỗn hợp Kali Bicromat (K2Cr2O7) N/3 trong Axit Sunfuric (H2SO4) 0,25N và chuẩn ñộ Bicromat dư bằng muối Mohr (Ferrous Sulphate) với chỉ thị màu BDS (Barium Diphenylamine Sulphonate). - ðạm tổng số (N %): Phương pháp Kjeldahl: Phá hủy mẫu bằng Axit Sunfuric, chuyển N hữu cơ về dạng Sunphát Amon - (NH4)2SO4, cho kiềm tác ñộng chuyển về dạng NH3 và ñược thu vào dung dịch Axit Boric, chuẩn ñộ với axit tiêu chuẩn (HCl 0,01N). - Lân tổng số (P2O5 %): Sử dụng Axit Pecloric cùng H2SO4 phân hủy và hòa tan các hợp chất phốtpho trong ñất; xác ñịnh hàm lượng lân bằng phương pháp trắc quang (Spectrophotometer). - Kali tổng số (K20 %): Phân hủy và hòa tan mẫu bằng hỗn hợp HF và HClO4 theo M. Jackson; xác ñịnh hàm lượng K trong dung dịch bằng quang kế ngọn lửa (Flamephotometer). - Lân dễ tiêu (Phương pháp Bray II): Chiết rút P bằng dung dịch NH4F 0,03M/HCl 0,1M; so màu ở trên máy chiết quang chọn lọc ở bước sóng 882 nm. - Kali dễ tiêu: Tương tự các phương pháp chiết rút mẫu phân tích lân dễ tiêu; dịch chiết ñược ñốt trên máy quang kế ngọn lửa AES- Kính lọc K768 nm. - ðộ chua trao ñổi và Al3+: Trao ñổi Al3+ và H+ trong dung dịch KCl 1M; xác ñịnh ñộ chua trao ñổi và Nhôm bằng phương pháp chuẩn ñộ trung hòa. - Dung tích hấp thu (CEC) trong ñất và trong sét: Sau khi ñã tác ñộng mẫu với NH4OAc (Amôn Axêtat) ở pH = 7, dung dịch muối ñược rửa tới hết muối bằng Kali Clorua, sau ñó lại cho mẫu tác ñộng với Natri Axêtat (NaAc) ở pH = 7, rửa sạch bằng muối Amôn Axêtat. Xác ñịnh Na+ trong dịch chiết. - Bazơ trao ñổi (Các cation kiềm trao ñổi): Xác ñịnh bằng cách tác ñộng mẫu với Amôn Axêtat 1M (NH4OAc) ở pH = 7. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 25 Các cation Ca2+, Mg2+, K+, Na+ ñược ño trong dịch chiết và ño trên máy Quang phổ hấp phụ nguyên tử - Atomic Absorption Spectrophotometer (AAS-3300 Pekin Elmer). - ðộ no Bazơ (BS): Tính từ tổng bazơ trao ñổi và CEC. (Ca + Mg + K + Na) trao ñổi BS (%) = x 100% CEC - Vi sinh vật tổng số (vi khuẩn tổng số, nấm tổng số, xạ khuẩn tổng số): Phương pháp phân tích TCVN 4884-2005. - Vi sinh vật phân giải lân: Xác ñịnh ñịnh tính hoạt tính phân giải phosphat khó tan bằng phương pháp ño vòng phân giải trên môi trường thạch ñĩa (ñịnh tính), ño lượng P2O5 tan trong dịch nuôi cấy trên máy so màu quang phổ (ñịnh lượng) - môi trường Piakovskia. - Vi sinh vật cố ñịnh Nitơ: Xác ñịnh hoạt tính khử axetylen (ARA) trên máy sắc ký khí ñể ñánh giá khả năng cố ñịnh nitơ của các chủng VSV - phân lập trên môi trường Asby. - Xác ñịnh mật ñộ giun ñất/m2: Phương pháp ñổ nước vôi và tính lượng giun trên m2. 3.2.4. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu - Tổng hợp phân tích tài liệu ñiều tra. - Xử lý số liệu phân tích trên phần mềm Microsoft Acces, Excel. 3.2.5. Phương pháp chuyên gia: - ðánh giá các ñặc ñiểm thổ nhưỡng ñất trồng cao su. - ðánh giá chất lượng ñất trồng cây cao su, hướng sử dụng hiệu quả cho ñất trồng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 26 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng trồng cao su tỉnh Sơn La 4.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên vùng trồng cao su tỉnh Sơn La 4.1.1.1. Vị trí ñịa lý Sơn La nằm về phía Tây Nam của khu Tây Bắc với tổng diện tích tự nhiên 1.405.500 ha, Toạ ñộ ñịa lý : 20039’ ñến 22002’ vĩ ñộ Bắc; 103011’ - 10505’ kinh ñộ ðông, giáp ranh với : - Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu và Lào Cai. - Phía Tây giáp tỉnh ðiện Biên. - Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa và nước bạn Lào. - Phía ðông giáp tỉnh Yên Bái, Phú Thọ và Hòa Bình. Vị trí của tỉnh nằm sâu trong lục ñịa, cách thủ ñô Hà Nội khoảng 320 km theo trục Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - ðiện Biên, có ñường biên giới hữu nghị Việt - Lào dài 250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh bạn 628 km; có cửa khẩu quốc gia Pa Háng, cửa khẩu Chiềng Khương, Nà Cài, sân bay Nà Sản,... ñã tạo cho tỉnh những ñiều kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội với các tỉnh trong vùng. Mặt khác tỉnh còn có ý nghĩa quan trọng với vai trò phòng hộ ñầu nguồn, bảo vệ môi trường sinh thái cũng như trong thế trận chiến lược củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền biên giới. Với ñiều kiện vị trí thuận lợi, diện tích tự nhiên lớn phát triển cây cao su có ý nghĩa quan trọng với vai trò phòng hộ ñầu nguồn, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, tạo việc làm, tăng hu nhập, xóa ñói giảm nghèo cho nhiều hộ dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 27 4.1.1.2. ðặc ñiểm ñịa hình Sơn La là vùng núi cao dốc, có kiến trúc ñịa hình rất phức tạp, ñộ cao trung bình thường thay ñổi từ 500 - 600 m ñến 1.000 m. Nơi cao nhất là ñỉnh Phu Luông (Ngọc Chiến - Mường La) cao 2.853 m, nơi thấp nhất ở ven sông ðà cao 100 m. ðịa hình của 4 hệ thống núi chính cùng với 2 cao nguyên Sơn La - Mộc Châu và các thung lũng xen kẽ ña hợp thành dạng ñịa mạo chung cho cả Sơn La, chúng ñều có hướng chung là Tây Bắc - ðông Nam. Mặt ñất nhấp nhô lượn sóng từ ðông Bắc xuống Tây Nam và mức ñộ chia cắt sâu ñã tạo nên thế hiểm trở của vùng núi có ñịa hình khác nhau phân bố không tập trung mà rải rác xen kẽ. Huyện nào cũng ñược chia thành nhiều vùng nhỏ với những xã ñại diện cho vùng cao, vùng giữa và vùng thấp. Với ñặc ñiểm ñịa hình như trên nên hầu hết các vùng ñó ñều có khí hậu mát mẻ về mùa hạ, rét lạnh về mùa ñông và hình thành nên những loại ñất mùn màu vàng nhạt trên núi, các khe suối ñổ ra sông ðà và sông Mã cùng ñều ñược phát nguyên ở những hệ thống giông này. Các giông núi dọc biên giới Việt - Lào là nguyên nhân làm cho gió Tây Nam ở Sơn La trở nên khô nóng và các giông thuộc ñịa giới Sơn La - Hoàng Liên Sơn làm cho gió ðông Bắc bị yếu hẳn ñi. Bề mặt ñất ở nhiều nơi bị bào mòn dữ dội vị ñịa hình quá dốc và thực vật phủ ñất chủ yếu là cỏ tranh, cây bụi. Hai cao nguyên lớn (Sơn La và Mộc Châu) với ñịa hình núi thấp có nhiều bãi rộng, ñất tốt. Cao nguyên Sơn La chạy dọc quốc lộ 6 từ chân ñèo Pha ðin ñến Cò Nòi có ñộ cao trung bình 500-600 m; và cao nguyên Mộc Châu bao gồm phần lớn diện tích của 8 xã có ñộ cao trung bình 1000m. Vì ñịa hình tương ñối thấp, bằng nên ñất bị rửa trôi, xói mòn ít, nhiều nơi ñược tích lũy hình thành nên loại ñất macgalit (ñất ñen ñá vôi). Với ñiều kiện ñịa hình, ñất ñai và khí hậu thuận lợi, hai cao nguyên này là những vùng sản xuất quan trọng ñể phát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 28 triển hoa màu như ngô ở cao nguyên Sơn La hay chè và chăn nuôi bò ở cao nguyên Mộc Châu. Vùng trồng cao su nằm ở những nơi có ñịa hình dốc từ 0 - 300 thuộc các huyện Thuận Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Quỳnh Nhai, Mường la, Sông Mã là ñịa hình thuộc các xã của vùng thấp và vùng giữa. Ở ñây ñịa hình thấp dần và ít dốc. Diện tích ñất canh tác chiếm nhiều và tập trung, loại ñất feralit và feralit mùn trên núi ñược hình thành nhiều. 4.1.1.3. ðịa chất Sơn La thuộc ñới ñịa máng Sông ðà, nằm giữa 2 phức hệ kiến tạo Hoàng Liên Sơn và Sông Mã với trầm tích biển sâu ñá vôi, phiến thạch biến chất và nhiều khối xâm nhập macma siêu bazơ và axit. Qua kết quả ñiều tra cho thấy ở Sơn La có mặt ñủ cả 3 nhóm ñá : Macma, trầm tích và biến chất. - Mácma bazơ và trung tính gồm các loại ñá như: ðunít, Bazan, gabrô, ðiôrit, Pocfirit, Spilít khi phong hoá nó cho loại ñất ñỏ phì nhiêu, do chứa nhiều Fe nên ñât rất nặng, lớp vỏ phong hoá rất dày có khí tới 2 - 3 m với màu ñỏ sẫm ñồng nhất và ñộ phì nhiều cao. ðá gabrô cấu tạo bởi các khoáng tương tự như bazan cho nên gabrô cung cấp cho lớp vỏ phong hoá khá dày và ñộ phì nhiều khá tốt. Phân bố chủ yếu Yên Châu, Mộc Châu, Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mai Sơn. + Macma chua: Bao gồm cả ñá macma xâm nhập (granit) và macma phún xuất (Liparit) nhóm ñá này phân bố rộng khắp các huyện và chiếm một diện tích rất ñáng kể. ðây là nhóm ñá giàu Silic (65-75%), thành phần chủ yếu có thạch anh, fenspat và mica cho nên khi phong hoá thường cho một loại ñất nhẹ, thô, nghèo dinh dưỡng; có ở Mường La, Yên Châu, Thuận Châu, Mộc Châu. - ðá trầm tích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 29 ðá trầm tích ñược tạo thành do sự trầm tích, lắng ñọng những sản phẩm phong hoá của các loại ñá phún xuất hay những sản phẩm sinh vật. Ở Sơn La nhóm ñá này rất ưu thế về mặt diện tích và bao gồm nhiều loại ñá có nguồn gốc phát sinh khác nhau. + Phiến thạch sét và phấn sa : Phiến thạch sét phân bố rộng rãi, xen kẽ hoặc xáo trộn với các trầm tích khác như ñá vôi, sa thạch, bởi vậy lớp vỏ thổ nhưỡng chịu ảnh hưởng qua lại rất sâu sắc, phân bố rải rác ở Chiềng Ban, Chiềng Hương, Chiềng Ve (Mai Sơn)…. Cùng chung những thành phần cấu tạo và phân bố xen kẽ với các vùng phiến thạch sét, phấn sa không phân lớp và khi phong hoá cùng cho một loại ñất tương tự. + ðá vôi : Là ñá trầm tích, thay ñổi nhiều màu sắc tuỳ theo tỷ lệ nhiễm sắc của các chất trong ñá. Do biến cố của các cuộc vận ñộng ñịa chất nên ñá vôi sẽ bị ép mạnh ñể hình thành ñịa mạo castơ khác nhau hoặc những suối ngầm, hang ñộng, dễ gây nên tình trạng mất nước. Có khi sự lắng ñọng canxi của dung dịch mạch ngầm ñã tạo nên những vùng tuf vôi (có trọng lượng riêng nhẹ) như ở Phiêng Luông, Mường Sang, Kiến Thiết (Mộc Châu). ðá vôi có màu hồng ñỏ, ở dọc quốc lộ 6 từ cây số 46 xuống ñến cây số 22 do bị mất nước kết tinh và nhiễm nhiều oxyt sắt. ðá vôi ở huyện nào cũng có nhiều (trừ sông Mã, Quỳnh Nhai có ít hơn). ðất của ñá vôi có màu ñỏ nâu khá tốt. + Sa thạch : Là một loại ñá vụn thô do cát thạch anh và mica cùng với một số oxyt kim loại gắn kết lại mà thành. Sa thạch có màu xám sáng, xám vàng như ở các xã thuộc vùng trong sông, các xã trong bản, Phong Lai (Thuận châu), Nầm Cù Nang, Mường Khiêng, Pha Khinh (Quỳnh Nhai), Mường Trai, Mường Bú, Chiềng Dong (Mường La), Chiềng Khoa (Mộc Châu). ðá sa thạch có màu tím ñỏ ở các xã Xuân Nha, Chiềng Hắc, Mường Nang( Mộc châu) hay rải rác xen kẽ trong các vùng dăm cuội kết của Thuận Châu, Yên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 30 Châu, Sông Mã. ðất của sa thạch nói chung màu vàng nhạt, nhẹ, thô và kém phì nhiêu. + Dăm cuội kết : Là loại ñá hỗn hợp giữa các viên cuội tròn và các mảnh ñá sắc cạnh ñược gắn kết lại với nhau bằng một chất xi măng tự nhiên nào ñó. Cuội kết ở các vùng dọc sông ðà từ Chiềng San, Chiềng sắt (Thuận Châu) tới Mường Chùa (Mường La) và vùng thung lũng Yên Châu. Cuội kết ở các vùng Mường Chiên, Pắc Ma, Pha Khinh và ở vùng trong sông Mã hay rải rác ở các nơi khác khi phong hoá cho một loại ñất màu vàng nhạt, nhẹ, thô và ít phì nhiêu hơn. Cùng với sự có mặt của phiến thạch sét và sa thạch màu tím ñỏ ở Mường La, dăm cuội kết màu tím có ý nghĩa trong việc nghiên cứu nguồn gốc phát sinh ñất. - ðá biến chất: Dưới sự tác ñộng mạnh mẽ của các yếu tố nhiệt ñộ và áp suất… các loại ñá thuộc nhóm mácma hay trầm tích có thể bị biến ñổi ñể tạo thành các loại ñá thuộc nhóm biến chất. Nó phát sinh sự phá huỷ các khoáng vật cũ và hình thành các khoáng vật mới bền chặt hơn. Từ những ñặc ñiểm và ñịa chất của Sơn La ta có thể nhận thấy: - Nói chung lãnh thổ Sơn La nằm trên nền trầm tích và trầm tích biến chất. Sự có mặt của hầu hết các loại ñá của cả 3 nhóm macma, trầm tích và biến chất thể hiện ñầy ñủ tính chất phức tạp và toàn diện của ñịa chất Sơn La. - Các loại ñá khác nhau sẽ cho những loại hình vỏ phong hoá với những tính chất khác nhau phù hợp sự phát triển những cây trồng, chăn nuôi nhất ñịnh. Cây cao su phát triển theo từng vùng nhất ñịnh. - Hướng chủ ñạo của các nhóm ñá thường song song với hướng của ñịa hình. Các biến cố ñịa chất ñã làm xáo trộn ñịa tầng ñể tạo nên ñịa mạo castơ phổ biến. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 31 4.1.1.4. Khí hậu Sơn La chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt ñới gió mùa vùng núi, mang tính chất lục ñịa với những ñặc trưng khu vực Tây Bắc Việt Nam, giới hạn ở sườn Tây của dãy Hoàng Liên Sơn chi phối với 2 mùa rõ rệt hàng năm. Mùa ñông ít lạnh có tính ổn ñịnh và khô, ít mưa từ tháng 10 ñến tháng 3 năm sau; mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều từ tháng 4 ñến tháng 9. - Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ trung bình năm là 200C - 220C, tối cao trung bình 270C và tối thấp trung bình 16,70C. Mùa hè nhiệt ñộ trung bình từ 230C - 250C, tối cao tuyệt ñối vào các tháng 4 - 5 (37 - 380C). Mùa ñông nhiệt ñộ trung bình từ 15 - 190C; thấp nhất tuyệt ñối vào các tháng 12, tháng 1 (0 - 50C). Tổng tích ôn hàng năm trung bình là 75500C. Những năm gần ñây nền nhiệt ñộ có xu hướng tăng lên so với 20 năm trước ñây từ 0,5 - 0,60C (thị xã Sơn La từ 20,90C lên 21,10C; Yên Châu từ 22,60C lên 23,00C), mặt khác do ảnh hưởng sự phân bố ñộ cao theo ñịa hình ñã mang lại tính ña dạng trong phân bố nền nhiệt ở tỉnh. Vùng khô nóng (Yên Châu, Phù Yên, Sông Mã) có nhiệt ñộ bình quân 22 - 230C; vùng nóng ẩm ven sông ðà có nhiệt ñộ bình quân 21 - 220C và vùng ẩm ướt (cao nguyên Mộc Châu, biên giới Yên Châu) là 10 - 160C. - Nắng: Số giờ nắng trung bình mùa hè 6 - 8 giờ/ngày, mùa ñông 4 - 5 giờ/ngày. Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.641 giờ. Trung bình số ngày nắng/tháng là 23 ngày. - Mưa: Tổng lượng mưa bình quân là 1.420 mm với 118 ngày mưa/năm. Lượng mưa phân bố không ñều ở các tháng, trung bình là 150 mm/tháng. Mùa mưa kéo dài 6 - 7 tháng (tháng 4 - 9), với lượng mưa chiếm 84 - 92% tổng lượng mưa cả năm, là thời kỳ ñộ ẩm ñược cải thiện, thuận lợi cho sinh trưởng của nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên trong thời kỳ này do lượng mưa lớn, tập trung (lượng mưa ngày cực ñại lên tới 146 mm) dễ gây ra hiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 32 tượng xói mòn, rửa trôi, trượt lở ñất, lũ ống, lũ quét... làm hư hỏng các công trình giao thông, thuỷ lợi, gây thiệt hại cho sản xuất, tài sản và ñời sống nhân dân, làm giảm chất lượng nông sản sau thu hoạch (ñặc biệt với ngô,._.agơnai,… ðây là loại hình thành trên các mẫu chất ñược tạo ra từ quá trình tạo núi và biến ñộng của các ñứt gãy, các sản phẩm trầm tích trong kỷ Devon bị biến ñổi mạnh. ðất ñỏ vàng trên ñá phiến sét và biến chất hình thành trên các ñịa hình có dạng ñồi với ñộ dốc và ñộ cao khác nhau. Loại ñất này rất dễ bị xói mòn, rửa trôi, thoái hóa. Do ñó trên mặt cắt của phẫu diện có nhiều hạt thạch anh sắc cạnh còn xót lại. Loại ñất này là sản phẩm phong hóa tương ñối mạnh và khá triệt ñể trên ñá phiến sét và biến chất, ñiều ñó ñược thể hiện qua tỷ lệ khoáng kaolinite tăng ñột ngột so với các loại ñất khác. Tỷ lệ kaolinite thường dao ñộng trong khoảng 32 - 35 %; tỷ lệ thạch anh chỉ còn khoảng 30 - 32 %. ðất có ñặc tính chua, tầng mùn mỏng, nghèo lân. 4.3.5.1. Tính chất lý học: Nhìn chung, nhóm ñất này có thành phần cơ giới trung bình ñến nặng, thường từ thịt pha sét và cát ñến thịt pha sét, tầng ñất mặt có cơ giới nhẹ hơn. Tỷ lệ cấp hạt sét thường dao ñộng trong khoảng 20 - 35 %, cấp hạt cát từ 32 - 45 % còn lại là cấp hạt thịt. ðất khá chặt, dung trọng ở mức trung bình, từ 1,27 - 1,38 g/cm3. ðất kém xốp, ñộ xốp ñất từ 44 - 52 %. 4.3.5.2. Tính chất hóa học: ðất có phản ứng chua, pHH2O từ 4,8 - 5,5 và pHKCl từ 4,2 - 4,6. Dung tích hấp thu ở mức trung bình ñến thấp, trong khoảng 8,0 - 15,0 meq/100g ñất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 70 Tổng các cation kiềm trao ñổi ở mức thấp, dao ñộng từ 2,51 - 3,76 meq/100 g ñất. ðộ no bazơ hầu hết ở mức thấp, trong khoảng 20 - 30 %. Hàm lượng cacbon hữu cơ và ñạm tổng số ở mức trung bình ñến thấp, tương ứng từ 0,55 - 1,92 %OC và 0,05 - 0,15 %N, tầng mặt thường ñạt mức trung bình. Lân tổng số dao ñộng mạnh, từ trung bình ñến thấp, trong khoảng 0,05 - 0,12 %P2O5, tùy thuộc vào loại ñá mẹ, nhưng hàm lượng lân dễ tiêu chỉ ñạt ở mức rất thấp. Kali tổng số cũng dao ñộng mạnh tùy theo lại ñá mẹ, nhưng hầu hết ở mức trung bình ñến thấp. Kali dễ tiêu chỉ ñạt mức thấp, dưới 10 mgK2O/100 g ñất. 4.3.5.3. Tính chất sinh học: Qua kết quả phân tích về vi sinh vật trong ñất ở vùng này cho thấy: Từ các phẫu diện ñất trồng cao su thu ñã ñược phân tích ñánh giá số lượng vi sinh vật có ích cho thấy: Vi khuẩn tổng số dao ñộng 4,4x107 CFU/g ñất. Nấm tổng số 2,2x104 CFU/g ñất. Xạ khuẩn tổng số 5,5x104 CFU/g ñất. Vi sinh vật phân giải lân 1,5x105 CFU/g ñất. Vi sinh vật cố ñịnh nitơ 1,8x103 CFU/g ñất. Mật ñộ giun là 3 con/m2. Nhìn chung qua ñánh giá sơ bộ nhận thấy mẫu ñất nghiên cứu ñều có mật ñộ vi sinh vật hữu ích thấp. Nhận xét: ðất ñỏ vàng trên ñá phiến sét và biến chất qua phân tích các tính chất vật lý, hóa học có những ñặc ñiểm như ñất có tầng dầy, thành phần cơ giới từ trung bình ñến nặng, khả năng tiêu thoát tốt, ñộ pHH2O từ 5,2 - 5,5 và pHKCl từ 4,0 - 4,3 chua ít, hàm lượng chất hữu cơ trung bình ñến thấp, tầng ñất dầy, tỷ lệ ñá lẫn ít là 1 số ñặc tính phù hợp với yêu cầu của ñất trồng cao su, tuy nhiên ñất hơi chặt, kém xốp, ñộ dốc hơi cao so yêu cầu trồng của cao su. Tính chất sinh học các VSV hữu ích ñều ñạt mức ñộ thấp. ðại diện cho loại ñất này là phẫu diện DCS 07 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 71 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN DCS 07 ðịa ñiểm: Xã Chiềng La, Huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La. Tọa ñộ: Vĩ ñộ: 21º 52' 52" B; Kinh ñộ: 104º 11' 07" ð; ðộ cao: 386 m (ASL) Mẫu chất: ðá biến chất; ðịa hình: ðồi thấp; ðộ dốc: 15 - 25O Hiện trạng thảm thực vật: Cao su Tên ñất: ðất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất Mô tả phẫu diện: 0 - 25 cm: Nâu hơi ñỏ xỉn (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 10YR 6/4); thịt mịn; ẩm trung bình; có nhiều rễ cây; cấu trúc hạt rời; tơi bở; xốp; kém mịn; giàu mùn; có xác thực vật ñang phân hủy; chuyển lớp rõ. 25 - 55 cm: Nâu hơi ñỏ xỉn (Ẩm: 5YR 5/4; Khô: 7,5YR 7/6); thịt pha sét và cát; ẩm; còn ít rễ cây nhỏ; cấu trúc hạt rời; chặt; ít xốp; mịn; có hang ñộng vật; chuyển lớp rõ. 55 - 85 cm: Vàng cam (Ẩm: 5YR 6/6; Khô: 7,5YR 6/6); thịt pha sét; ẩm; cấu trúc cục; kém chặt; ít xốp; mịn; chuyển lớp từ từ. 85 - 120 cm: Vàng cam (Ẩm: 5YR 6/6; Khô: 7,5YR 6/6); thịt pha sét; ẩm; cấu trúc viên cục; chặt; mịn; tương ñối ñồng nhất. Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % ðộ sâu tầng ñất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 ðộ xốp, % ðá lẫn, % ðộ ẩm, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 0 - 25 1,28 2,59 50,6 - 18,5 5,1 37,9 34,4 22,6 25 - 55 1,32 2,55 48,2 - 19,3 11,0 36,4 27,3 25,3 55 - 85 1,35 2,56 47,3 - 22,8 3,4 34,1 28,5 34,0 85 - 120 1,39 2,57 45,9 15,2 23,7 2,2 31,2 31,0 35,7 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 72 Tính chất hóa học: Hàm lượng tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g Trao ñổi, meq/100g ðộ sâu tầng ñất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O ðộ chua trao ñổi, meq/100g Al3+ H+ 0 - 25 1,84 0,15 0,10 0,78 0,84 7,56 2,42 2,14 0,28 25 - 55 1,12 0,10 0,07 0,69 0,62 5,82 1,63 1,38 0,25 55 - 85 0,76 0,09 0,05 0,79 0,30 4,76 1,32 1,12 0,20 85 - 120 0,63 0,07 0,05 0,84 0,25 4,97 1,51 1,24 0,27 Tính chất hóa học: pH Cation trao ñổi, meq/100g CEC, meq/100g ðộ sâu tầng ñất, cm H2O KCl Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng ðất Sét BS, % 0 - 25 5,2 4,4 1,68 0,75 0,16 0,04 2,63 9,96 16,35 26,4 25 - 55 5,0 4,3 2,03 1,09 0,12 0,05 3,29 12,75 19,54 25,8 55 - 85 5,0 4,3 1,80 1,20 0,10 0,04 3,14 13,30 20,54 23,6 85 - 120 4,9 4,2 2,06 1,14 0,11 0,05 3,36 14,98 21,03 22,4 Tính chất sinh học: Loại VSV (ñơn vị CFU/g ñất) Tên ñất Vi khuẩn tổng số Nấm tổng số Xạ khuẩn tổng số Phân giải lân Cố ñịnh Ni tơ Mật ñộ giun (con/m2 ðất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất 4,4 x107 2,2x104 5,5x,104 1,5x105 1,8x103 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 73 CẢNH QUAN VÀ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN DCS 07 ðịa ñiểm: Xã Chiềng La, Huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La Tên ñất: ðất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 74 4.3.6. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất vàng ñỏ trên ñá macma axit - Ký hiệu Fa: ðất vàng ñỏ trên ñá macma axit có diện tích 13.714,33 ha trong tổng số 66.993,9 ha toàn tỉnh, phân bố tập trung huyện Sông Mã với diện tích là 13.394,74 ha, ngoài ra còn một số diện tích nhỏ tại Mường La (140,04 ha) và Thuận Châu (179,55 ha). Loại ñất này hình thành và phát triển chính trên các 2 loại ñá, gồm ñá macma xâm nhập (granit) và macma phún xuất (Liparit). ðây là nhóm ñá giàu Silic (65 - 75%), thành phần chủ yếu có thạch anh, fenspat và mica cho nên khi phong hóa thường cho một loại ñất nhẹ, thô, nghèo dinh dưỡng. 4.3.6.1. Tính chất lý học: Nhìn chung, nhóm ñất này có thành phần cơ giới trung bình ñến nhẹ, thường từ thịt pha cát ñến thịt pha sét, tầng ñất mặt có cơ giới nhẹ hơn. Tỷ lệ cấp hạt sét thường dao ñộng trong khoảng 18 - 32 %, cấp hạt cát từ 35 - 60 % còn lại là cấp hạt thịt. ðất khá chặt, dung trọng ở mức trung bình, từ 1,30 - 1,40 g/cm3. ðất kém xốp, ñộ xốp ñất từ 46 - 51 %. 4.3.6.2. Tính chất hóa học: ðất có phản ứng chua, pHH2O từ 4,9 - 5,5 và pHKCl từ 4,3 - 4,8. Dung tích hấp thu ở mức trung bình, trong khoảng 10,0 - 16,0 meq/100g ñất. Tổng các cation kiềm trao ñổi ở mức thấp, dao ñộng từ 2,12 - 3,36 meq/100 g ñất. ðộ no bazơ hầu hết ở mức thấp ñến rất thấp, trong khoảng 18 - 28 %. Hàm lượng cacbon hữu cơ và ñạm tổng số ở mức trung bình ñến thấp, tương ứng từ 0,40 - 1,65 %OC và 0,05 - 0,13 %N, tầng mặt thường ñạt mức trung bình. Hạm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu ñều ở mức thấp, tương ứng từ 0,02 - 0,06 %P2O5 và từ 0,50 - 4,56 mgP2O5/100 g ñất. Kali tổng số và dễ tiêu cũng chỉ ñạt mức thấp. 4.3.6.3. Tính chất sinh học: Qua kết quả phân tích về vi sinh vật trong ñất ở vùng này cho thấy: Từ các phẫu diện ñất trồng cao su thu ñã ñược phân tích ñánh giá số lượng vi sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 75 vật có ích cho thấy: Vi khuẩn tổng số dao ñộng 3,4x107 CFU/g ñất. Nấm tổng số 2,5x104 CFU/g ñất. Xạ khuẩn tổng số 6,5x104 CFU/g ñất. Vi sinh vật phân giải lân 2,5x105 CFU/g ñất. Vi sinh vật cố ñịnh nitơ 2,8x103 CFU/g ñất. Mật ñộ giun là 3 con/m2. Nhìn chung qua ñánh giá sơ bộ nhận thấy mẫu ñất nghiên cứu ñều có mật ñộ vi sinh vật hữu ích thấp. Nhận xét: ðất vàng ñỏ trên ñá macma axit qua phân tích các tính chất vật lý, hóa học có những ñặc ñiểm như ñất có tầng dầy, thành phần cơ giới từ trung bình ñến nhẹ, khả năng tiêu thoát tốt, ñộ pHH2O từ 5,2 - 5,5 và pHKCl từ 4,0 - 4,3 chua ít, hàm lượng chất hữu cơ trung bình ñến thấp, tầng ñất dầy là 1 số ñặc tính phù hợp với yêu cầu của ñất trồng cao su, tuy nhiên ñất hơi chặt, kém xốp, ñộ dốc hơi cao so yêu cầu trồng của cao su. Tính chất sinh học các VSV hữu ích ñều ñạt mức ñộ thấp. ðại diện cho loại ñất này là phẫu diện DCS 06 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 76 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN DCS 06 ðịa ñiểm: Xã Chiềng Cang, Huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La. Tọa ñộ: Vĩ ñộ: 21º 37' 48" B; Kinh ñộ: 104º 29' 05" ð; ðộ cao: 480 m (ASL) Mẫu chất: Granit; ðịa hình: ðồi cao; ðộ dốc: 15 - 20O Hiện trạng thảm thực vật: Cao su Tên ñất: ðất vàng ñỏ trên ñá macma axit Mô tả phẫu diện: 0 - 15 cm: Nâu (Ẩm: 10YR 4/4; Khô: 10YR 6/6); thịt pha cát; hơi khô; ít rễ cây; cấu trúc cục; hơi chặt; xốp; kém mịn; lẫn ít sỏi sạn nhỏ; chuyển lớp từ từ. 15 - 40 cm: Nâu tươi (Ẩm: 7,5YR 5/8; Khô: 10YR 7/6); thịt; hơi ẩm; cấu trúc cục; khá chặt; hơi xốp; hơi mịn; lẫn nhiều sỏi sạn; chuyển lớp từ từ. 40 - 70 cm: Nâu tươi (Ẩm: 7,5YR 5/8; Khô: 10YR 7/6); thịt; ẩm; cấu trúc cục; chặt; kém xốp; khá mịn; lẫn ít sỏi sạn; chuyển lớp khá rõ. 70 - 120 cm: Vàng tươi (Ẩm: 7,5YR 6/8; Khô: 10YR 8/8); thịt pha sét; ẩm; cấu trúc cục; chặt; khá xốp; mịn; lẫn nhiều sỏi sạn. Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % ðộ sâu tầng ñất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 ðộ xốp, % ðá lẫn, % ðộ ẩm, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 0 - 15 1,32 2,65 50,2 - 17,4 9,6 49,6 21,3 19,5 15 - 40 1,35 2,67 49,4 - 18,8 2,2 41,6 30,5 25,7 40 - 70 1,39 2,68 48,1 10,2 20,1 3,4 33,6 33,9 29,1 70 - 120 1,40 2,71 48,3 6,5 20,6 5,5 30,2 31,7 32,6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 77 Tính chất hóa học: Hàm lượng tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g Trao ñổi, meq/100g ðộ sâu tầng ñất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O ðộ chua trao ñổi, meq/100g Al3+ H+ 0 - 15 1,52 0,13 0,06 0,76 4,56 9,02 2,38 2,04 0,34 15 - 40 1,10 0,10 0,05 0,82 1,02 6,53 2,71 2,45 0,26 40 - 70 0,72 0,07 0,05 0,86 0,63 4,25 2,18 1,98 0,20 70 - 120 0,45 0,05 0,04 0,94 0,52 4,25 2,22 2,02 0,20 Tính chất hóa học: pH Cation trao ñổi, meq/100g CEC, meq/100g ðộ sâu tầng ñất, cm H2O KCl Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng ðất Sét BS, % 0 - 15 5,3 4,6 1,56 1,26 0,24 0,07 3,13 13,56 20,64 23,1 15 - 40 5,2 4,4 1,42 1,12 0,18 0,05 2,77 12,38 19,64 22,4 40 - 70 5,2 4,5 1,22 0,85 0,12 0,06 2,25 11,86 17,56 19,0 70 - 120 5,4 4,4 1,36 0,96 0,10 0,03 2,45 12,20 17,84 20,1 Tính chất sinh học: Loại VSV (ñơn vị CFU/g ñất) Tên ñất Vi khuẩn tổng số Nấm tổng số Xạ khuẩn tổng số Phân giải lân Cố ñịnh Ni tơ Mật ñộ giun (con/m2 ðất vàng ñỏ trên ñá macma axit 3,4 x107 2,5x104 6,5x,104 2,5x105 2,8x103 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 78 CẢNH QUAN VÀ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN DCS 06 ðịa ñiểm: Xã Chiềng Cang, Huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La. Tên ñất: ðất vàng ñỏ trên ñá macma axit Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 79 4.3.7. ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất vàng nhạt trên ñá cát - Ký hiệu Fq: ðất vàng nhạt trên ñá cát toàn tỉnh có diện tích là 89.682 ha, trong ñó ñất trồng cây cao su chỉ có 635,22 ha chiếm 0,77 % diện tích ñất trồng cao su toàn tỉnh. Phân bố chủ yếu trên dạng bằng thấp ñến ñồi núi thấp tại huyện Sông Mã (242,61 ha) và huyện Yên Châu (392,61 ha). 4.3.7.1. Tính chất lý học: ðất vàng nhạt trên ñá cát (Fq) có thành phần cơ giới thịt pha cát ñến thịt pha cát và sét, hoặc thô hơn. Tỷ lệ cấp hạt cát thường dao ñộng trong khoảng 55 - 70 %, cấp hạt sét tờ 10 - 24 % còn lại là cấp hạt thịt. ðất khá chặt, và kém xốp. Dung trọng ở mức trung bình, từ 1,30 - 1,40 g/cm3 và ñộ xốp ñất từ 45 - 51 %. 4.3.7.2. Tính chất lý học: ðất có phản ứng chua ñến chua vừa, pHH2O dao ñộng từ 5,0 - 5,7 và pHKCl dao ñộng trong khoảng 4,3 - 4,7. Dung tích hấp thu ở mức thấp, trong khoảng 6,0 - 9,0 meq/100g ñất. Tổng các cation kiềm trao ñổi ở mức thấp. ðộ no bazơ hầu hết ở mức thấp, trong khoảng 20 - 28 %. Các hàm lượng dinh dưỡng trong ñất như cacbon hữu cơ tổng số, ñạm, lân và ka li ñều ñạt ở mức thấp ñến rất thấp, do ñất bị rửa trôi và xói mòn mạnh. ðây là loại ñất xấu ở vùng ñồi núi, cần ñược bảo vệ và cải tạo. 4.3.7.3. Tính chất sinh học: Qua kết quả phân tích về vi sinh vật trong ñất ở vùng này cho thấy: Từ các phẫu diện ñất trồng cao su thu ñã ñược phân tích ñánh giá số lượng vi sinh vật có ích cho thấy: Vi khuẩn tổng số dao ñộng 3,5x107 CFU/g ñất. Nấm tổng số 3,5x104 CFU/g ñất. Xạ khuẩn tổng số 5,5x104 CFU/g ñất. Vi sinh vật phân giải lân 2,8x105 CFU/g ñất. Vi sinh vật cố ñịnh nitơ 2,4x103 CFU/g ñất. Mật ñộ giun là 3 con/m2. Nhìn chung qua ñánh giá sơ bộ nhận thấy mẫu ñất nghiên cứu ñều có mật ñộ vi sinh vật hữu ích thấp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 80 Nhận xét: ðất vàng nhạt trên ñá cát ðất vàng nhạt trên ñá cát qua phân tích các tính chất vật lý, hóa học có những ñặc ñiểm như ñất có tầng dầy, thành phần cơ giới từ trung bình ñến nhẹ, khả năng tiêu thoát tốt, ñộ pHH2O từ 5,2 - 5,5 và pHKCl từ 4,0 - 4,3 chua ít, hàm lượng chất hữu cơ trung bình ñến thấp, tầng ñất dầy là 1 số ñặc tính phù hợp với yêu cầu của ñất trồng cao su, tuy nhiên ñất hơi chặt, kém xốp, ñộ dốc hơi cao so yêu cầu trồng của cao su. Tính chất sinh học các VSV hữu ích ñều ñạt mức ñộ thấp. ðại diện cho loại ñất này là phẫu diện DCS 02 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 81 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN DCS 02 ðịa ñiểm: Xã Chiềng Sàng, Huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La. Tọa ñộ: Vĩ ñộ: 21º 08' 34" B; Kinh ñộ: 104º 24' 02" ð; ðộ cao: 375 m (ASL) Mẫu chất: ðá cát; ðịa hình: ðồi thấp; ðộ dốc: 15 - 20O Hiện trạng thảm thực vật: Cao su Tên ñất: ðất vàng nhạt trên ñá cát Mô tả phẫu diện: 0 - 20 cm: Vàng cam xỉn (Ẩm: 5YR 6/4; Khô: 7,5YR 7/6; thịt pha cát; ẩm; có nhiều rễ cây; cấu trúc hạt rời; rời rạc; xốp; kém mịn; có nhiều hang ñộng vật; chuyển lớp từ từ. 20 - 40 cm: Vàng cam xỉn (Ẩm: 5YR 6/4; Khô: 7,5YR 7/6; thịt pha cát; ẩm; còn ít rễ cây; cấu trúc hạt rời; kém chặt; kém xốp; kém mịn; chuyển lớp từ từ. 40 - 80 cm: Vàng cam xỉn (Ẩm: 5YR 6/3; Khô: 7,5YR 6/6); thịt pha cát; ẩm; cấu trúc hạt rời; kém chặt; ít xốp; kém mịn; chuyển lớp khá rõ. 80 - 120 cm: Vàng cam xỉn (Ẩm: 5YR 6/4; Khô: 7,5YR 7/6); thịt pha sét và cát; ẩm; cấu trúc hạt rời; kém chặt; ít xốp; mịn. Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % ðộ sâu tầng ñất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 ðộ xốp, % ðá lẫn, % ðộ ẩm, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 0 - 20 1,32 2,69 50,9 - 16,8 15,3 57,7 15,5 11,5 20 - 40 1,36 2,70 49,6 - 15,3 14,1 51,2 17,8 16,9 40 - 80 1,34 2,68 50,0 - 15,5 8,2 55,3 18,3 18,2 80 - 120 1,38 2,67 48,3 5,5 16,8 10,2 51,1 15,6 23,1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 82 Tính chất hóa học: Hàm lượng tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g Trao ñổi, meq/100g ðộ sâu tầng ñất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O ðộ chua trao ñổi, meq/100g Al3+ H+ 0 - 20 0,81 0,09 0,04 0,35 3,26 4,56 1,49 1,08 0,41 20 - 40 0,52 0,06 0,03 0,41 0,98 2,32 2,05 1,56 0,49 40 - 80 0,45 0,06 0,02 0,42 0,64 2,01 1,93 1,32 0,61 80 - 120 0,29 0,04 0,02 0,50 0,58 1,25 1,76 1,39 0,37 Tính chất hóa học pH Cation trao ñổi, meq/100g CEC, meq/100g ðộ sâu tầng ñất, cm H2O KCl Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng ðất Sét BS, % 0 - 20 5,6 4,7 0,95 0,59 0,27 0,10 1,91 7,05 12,56 27,1 20 - 40 5,3 4,6 1,03 0,62 0,28 0,13 2,06 7,52 11,92 27,4 40 - 80 5,3 4,5 1,22 0,49 0,25 0,10 2,06 8,56 13,68 24,1 80 - 120 5,3 4,5 1,35 0,55 0,21 0,15 2,26 9,63 15,02 23,5 Tính chất sinh học: Loại VSV (ñơn vị CFU/g ñất) Tên ñất Vi khuẩn tổng số Nấm tổng số Xạ khuẩn tổng số Phân giải lân Cố ñịnh Ni tơ Mật ñộ giun (con/m2 ðất vàng nhạt trên ñá cát 3,5 x10 7 3,5x104 5,5x,104 2,8x105 2,4x103 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 83 CẢNH QUAN VÀ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN DCS 02 ðịa ñiểm: Xã Chiềng Sàng, Huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La. Tên ñất: ðất vàng nhạt trên ñá cát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 84 4.4. ðề xuất hướng sử dụng hiệu quả cho ñất trồng cây cao su: Sơn La là một tỉnh có ñịa hình chia cắt phức tạp, ñộ dốc lớn, ñiều kiện khí hậu không ñồng nhất, thay ñổi theo từng tiểu vùng khí hậu rất khó khăn cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Mặt khác, trình ñộ dân trí thấp, chưa hiểu biết nhiều về cây cao su do vậy việc phát triển cao su của vùng cần ñi từng bước thận trọng. 4.4.1. Về cơ cấu cây giống: Từ năm 2007 ñến năm 2009, ñã tiến hành trồng và nghiên cứu ñể tìm ra ñược bộ giống thích hợp với ñiều kiện ñịa hình ñất ñai, thời tiết khí hậu tại tỉnh Sơn La. Hiện nay, bước ñầu ñã lựa chọn ñược một số loại giống ñưa vào trồng năm 2008, 2009 như: PB 260, GT1, RR1C121, RRIM600, LH83/85, LH90/952, 77-4, 77-2, SL1, SL2, IAN873. ðể phát triển bền vững cần phải chọn lọc ñược bộ giống có khả năng chịu rét, thích nghi với các ñiều kiện của tỉnh. Hạn chế sử dụng những dòng vô tính mẫn cảm với nhiệt ñộ thấp, nhất là vùng có ñộ cao trên 600 m. 4.4.2. Về kỹ thuật canh tác: Với những ñặc thù về ñất ñai, thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu nên trong quá trình triển khai trồng mới và chăm sóc cao su, ngoài những biện pháp kỹ thuật truyền thống thì việc áp dụng những biện pháp mới là hết sức cần thiết, trong ñó ñặc biệt lưu ý ñến các vấn ñề sau: - ðộ cao vùng trồng cao su: Chỉ trồng ở ñộ cao dưới 600 m so với mực nước biển và có thể lên ñến 700 m khi cần thiết ñảm bảo liền vùng, liền khoảnh. - Lựa trọn các vùng khí hậu có tổng lượng mưa hàng năm phải ñạt trên 1.400 mm, lượng mưa hàng tháng ñạt trên 100 mm, nhiệt ñộ trung bình năm trên 20 0C, ñặc biệt tránh các vùng có sương muối truyền thống. - Chọn ñất trồng cao su: Qua nghiên cứu và ñánh giá các ñặc ñiểm thổ nhưỡng ñất trồng cao su tại tỉnh Sơn La, nhận thấy ñất trồng cao su của tỉnh Sơn La tập trung chủ yếu trong Nhóm ñất ñỏ vàng, ñây là nhóm ñất khá thích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 85 hợp cho phát triển cây cao su. Các loại ñất này ñược hình thành và phân bố trên nhiều dạng ñịa hình khác nhau, nên trong quá trình khai thác và sử dụng cần phải có sự lựa chọn. + Lựa chọn các vùng ñất có tầng dầy trên 80 cm. + Ưu tiên bố trí trên các loại ñất có các ñặc tính như: ñất xốp, cấu trúc ñất tốt, khả năng giữ ẩm tốt, thành phần cơ giới trừ trung bình ñến nặng và có ñộ dốc dưới 150 . - Phân bón: Ưu tiên sử dụng các loại phân bón hữu cơ khoáng ñể tăng vi sinh vật ñất, nhằm góp phần cải tạo nguồn hữu cơ trong ñất ở những nơi ñất ñã bị thoái hóa. Bón phân vào thời ñiểm gần mùa mưa và thời ñiểm trước khi bước vào mùa lạnh, mùa khô ñể tăng sức ñề kháng của cây ñể có thể chống chịu trong thời tiết khắc nghiệt. Ngoài ra, ñể phát triển cây cao su ñạt hiệu quả cao và bền vững cần phải tiến hành các biện pháp cụ thể như sau: - Làm ñường ñồng mức: Những khu vực có ñộ dốc > 100 thì tiến hành làm ñường ñồng mức. Hai ñường ñồng mức liền kề cáh nhau 8 m. ðường ñồng mức rộng 2 m, làm nghiêng vào trong 80. Trong quá trình thiết kế và làm ñường ñồng mức lưu ý tránh làm ñường ñồng mức bị nghiêng ñể nước không chảy dồn ở vị trí các khe hợp thủy hoặc chảy tập trung tại một ñiểm khi có trời mưa, mà nước phải chảy chia ñều ở tất cả các vị trí trên ñường ñồng mức ñể tránh hiện tượng xói mòn ñất. ðào hố trồng cây trên ñường ñồng mức sát vào phía taluy dương, từ tim hố ñến taluy dương bằng 1/3 bề rộng ñường ñồng mức nhằm tránh sạt lở cây, khi mở rộng ñường ñồng mức thì ñảm bảo phía trong và ngoài cây cao su có bề rộng ñủ lớn ñể có thể thuận tiện cho chăm sóc và khai thác mủ sau này. Ngoài ra, làm các ñường lô cắt ngang ñộ dốc, vừa thuận tiện cho việc di chuyển vừa góp phần rất lớn vào việc làm giảm tốc ñộ dòng chảy, có không gian trồng cây nanh sấu chống xói mòn. Ngoài ra ñất trồng cao su phải ñảm bảo ñộ dầy tầng ñất ñạt trên 70 cm sau khi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 86 ñã ñào ñường ñồng mức. ðất trồng cao su phải ñảm bảo liền vùng, liền khoảnh, diện tích càng tập trung càng tốt, nhất là với ñiều kiện ñồi dốc như ở Sơn La. - Giữ thảm thực vật hoặc trồng xen giữa hai hàng cao su: ðối với các khu vực ñất dốc cần phải duy trì thảm có tự nhiên giữa hàng trồng (chỉ khia hoang, ñào gốc các loài cây thân gỗ). Trong ñiều kiện phù hợp thì tiến hành trồng cây thảm phủ hoặc trồng xen các cây phù hợp. - Công tác tủ ẩm chống rét: Khi mùa mưa sắp kết thúc (khoảng tháng 9, 10), tiến hành công tác tủ ẩm chống rét, sử dụng các loại cây thân cỏ, xác cây trồng xen ñể tủ ẩm, ñào ñất phía taluy dương ñường ñồng mức ñể lấp kín có vừa mở rộng ñường ñồng mức cục bộ tại vị trí trồng cây. Vùng trồng cây cao su nằm trong vùng gò ñồi, ñộ dốc trung bình (<300), ñộ dốc tương ñối, cây che phủ bản ñịa ở ñây còn có các loại cây bụi dại vẫn chưa cây phủ. Cần trồng một số giống cây trồng ngắn ngày có khả năng che phủ ñất, chống xói mòn, cải tạo và bảo vệ ñất. Do vây vẫn còn tình trạng xói mòn rửa trôi ñất làm cho ñất ngày càng chua hóa và bạc màu ảnh hưởng nhiều ñến sức sản xuất của ñất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 87 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết Luận Tại ñiểm nghiên cứu của một số huyện thuộc tỉnh Sơn La ñất ở ñây thuộc loại ðất ñỏ vàng trên ñá sét và ñá biến chất thuộc nhóm ñất ñỏ vàng. ðây là nhóm ñất hình thành tại chỗ, có diện tích lớn nhất tỉnh Sơn La, phân bố trên nhiều dạng ñịa hình khác nhau, từ dạng ñồi thấp thoải ñến dạng ñịa hình dốc núi cao. Loại ñất này có các ñặc ñiểm lý, hóa học, sinh học chung như * ðặc ñiểm lý học: - ðộ xốp: ðất khá tơi xốp giao ñộng từ 47 - 52% - Thành phần cơ giới khá ña dạng và thường chua. - ðộ dày tầng ñất trên 100 cm, ñất khá ñồng nhất. * ðặc ñiểm hóa học: - ðộ pH ñạt chua vừa ñến chua ít thích hợp cây cao su - Hàm lượng cacbon hữu cơ tổng số giảm dần theo chiều sâu ñạt mức thấp ñến trung bình. - Hàm lượng ñạm, lân tổng số trong ñất hầu hết chỉ ñạt mức thấp ñến trung bình và có chiều hướng giảm dần theo chiều sâu phẫu diện. - Dung tích hấp thu (CEC) trong ñất ñạt mức thấp ñến trung bình. - ðộ no bazơ chỉ ñạt mức thấp ñến trung bình và có chiều hướng giảm dần theo chiều sâu phẫu diện. * ðặc ñiểm sinh học: Từ các phẫu diện ñất trồng cao su thu ñược tại các huyện của Sơn La ñã ñược ñánh giá số lượng vi sinh vật có ích cho thấy: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 88 Vi khuẩn tổng số dao ñộng từ 2,1x106 ñến 7,4x107 CFU/g ñất. Nấm tổng số từ 4x102 ñến 5,2x104 CFU/g ñất. Xạ khuẩn tổng số từ 7,2x103 ñến 7,5x104 CFU/g ñất. Vi sinh vật phân giải lân từ 1,8x103 ñến 2,5x105 CFU/g ñất. Vi sinh vật cố ñịnh nitơ từ 3,5x102 ñến 2,8x103 CFU/g ñất. Mật ñộ giun là 3 con/m2. Sơ bộ nhận thấy, hầu hết các ñất nghiên cứu ñều có mật ñộ vi sinh vật hữu ích thấp so với các loại ñất khác. ðây cũng là các chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá chất lượng ñất, trên cơ sở ñó xây dựng quy trình sản xuất phân bón phù hợp cho từng vùng ñất. Qua các kết quả phân tích các ñặc tính lý, hóa, sinh học ñất ñất trồng cây cao su ở Sơn La thì 7 loại ñất này ñều có những ñặc tính phù hợp với các yêu cầu về ñất của cây cao su. Thích hợp nhất là ñất nâu tím trên sa phiến thạch màu tím. Các loại ñất còn lại tuy có các ñặc tích phù hợp song còn hạn chế yêu cầu về ñộ cao (các loại ñất này ñều có ñội cao từ 150 - 200 ). ðất hơi chặt, kém tơi xốp. 7 loại ñất ñều có hàm lượng cacbon hữu cơ và ñạm tổng số ở mức trung bình ñến thấp. Hạm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu ñều ở mức thấp, tương ứng. Kali tổng số và dễ tiêu cũng chỉ ñạt mức thấp do vậy cần ñáp ứng các chất dinh dưỡng cho cây. Cần lựa chọn ñất theo từng vùng ñáp ứng ñược các yêu cầu ñất tối thiểu của cây cao su; Ưu tiên bố trí trên các loại ñất có các ñặc tính như: ñất xốp, cấu trúc ñất tốt, khả năng giữ ẩm tốt, thành phần cơ giới trừ trung bình ñến nặng và có ñộ dốc dưới 150 cho phát triển cây cao su tại Sơn La 5.2. Kiến Nghị 1. Cây cao su là cây công nghiệp lâu năm nên khi phát triển cây cao su tại tỉnh cần có những ñánh giá sát thực với ñiều kiện ñất ñai của từng vùng, dựa trên những nghiên cứu khoa học. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 89 2. Với vùng núi phía Bắc có ñịa hình chia cắt phức tạp, ñộ dốc lớn, khó khăn trong sản xuất nông lâm nghiệp. Trình ñộ dân trí chưa cao, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển cây cao su, vì thế cần phải có những chương trình tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật thiết thực cho người dân. 3. Tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu các yếu tố ñặc tính ñất cho từng vùng, khu vực cho phát triển cao su ñối với Sơn La, hầu hết các vùng ñất ñang trồng cao su ña phần có ñộ dốc từ 150 - 200, cần có biện pháp chống xói mòn, kỹ thuật canh tác hợp lý, bón phân ñầy ñủ,…ñể hạn chế suy thoái ñất nâng cao ñộ phì cho ñất, ñảm bảo cho cây cao su phát triển tốt. 4. Cần có các công trình nghiên cứu tiếp tục sâu hơn về các ñiều kiện sinh thái nông nghiệp Tây Bắc và nhất là tỉnh Sơn La ñối với sự sinh trưởng và phát triển cao su, kết hợp với các ñiều kiện kinh tế, xã hội, làm cơ sở cho việc ñầu tư, thâm canh cao su hợp lý và ñạt hiệu quả cao. 5. ðể phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng và các tỉnh miền núi phía Bắc nói cung ñạt hiệu quả cao cần phải ñầu tư nghiên cứu, phân tích cụ thể sâu hơn, ñánh giá từng vùng, từng khu vực về vấn ñề này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Võ Văn An (1990), Quy trình ñánh giá phân hạng sử dụng ñất trồng cao su 2. Vũ Văn An, ðề tài “ðất trồng cao su” mã số 40A – 02.01, 1990 của Tổng Công ty cao su 3. Báo cáo ñề tài “Nghiên cứu xác ñịnh khả năng phát triển cây cao su vùng Trung du, miền núi phía Bắc” 4. Báo cáo 389 – BC/ TU ngày 23/9/2009 của UBND tỉnh Sơn La về phát triển cây cao su trên ñịa bàn tỉnh Sơn La. 5. Báo cáo thuyết minh quy hoạch phát triển cây cao su trên ñịa bàn tỉnh Sơn La giai ñoạn 2007 - 2011 và tầm nhìn ñến năm 2020). 6. Báo cáo tình hình phát triển cao su ở các tỉnh miền núi phía bắc 7. Bản ñồ, báo cáo ñất tỉnh Sơn La, Viện QH và thiết kế nông nghiệp, 2005. 8. Lê Thái Bạt, ðất có vấn ñề, Giáo trình cao học, (2001) 9. Phan ðắc Bằng (1963), Trồng cao su 10. Cây cao su. - H. : Tổ chức Lương thực và nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc ; ðại học và giáo dục chuyên nghiệp, 1989. 11. Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà ðình Tuấn (Chủ biên). 2003. Nông nghiệp vùng cao – Thực trạng và giải pháp. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 12. Giáo trình cây cao su : Dùng trong nội bộ trường. - H. : Trường ðại học nông nghiệp, 1967-1968 13. Trần Thị Thuý Hoa, ðề tài cấp Bộ NN&PTNT: Nghiên cứu chọn giống cao su thích hợp cho các vùng sinh thái. - Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, (2001-2005) 14. Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su, Kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất Bản trẻ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 91 15. Hướng dẫn về phát triển cao su tiểu ñiền trong dự án ña dạng hoá nông nghiệp. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 16. Kết quả bước ñầu theo dõi, ñánh giá tập ñoàn cao su tại Phú Hộ, Phú Thọ. Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. 2006. 17. Laxman Joshi, Eric Penot. 2006. Hệ thống nông lâm kết hợp trên cao su thay thế cho mô hình trồng cao su ñộc canh. 18. Quy trình kỹ thuật cây cao su, Tổng Công ty cao su Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 19. S.K.Dey và T.K.Pal. Viện Nghiên cứu cao su Indonesia. 2006. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng và sản lượng của cây cao su ở vùng ðông bắc Ấn ðộ. 20. Tập ñoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (2007). Báo cáo tổng kết hoạt ñộng nông nghiệp năm 2007. Tổ chức tại Vũng Tàu. 21. Tống Viết Thịnh (2008). Tiến bộ về chẩn nghiệm dinh dưỡng; ñánh giá và phân hạng ñất trồng cao su. Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam. 22. Tống Viết Thịnh. Hiệu quả của phân vô cơ N, P, K trên cao su khai thác trên ñất nâu ñỏ bazan tại Tây Nguyên. Báo cáo Hội nghị cao su tại TP. HCM 2006. 23. Tống Viết Thịnh, Trần Văn Nam, Võ Văn An, Nguyễn Anh ðức, Nguyễn Thị Nho // Hệ thống phân loại ñất trồng cao su ở Việt Nam // Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học năm 1998, - tr. 65-72, 24. Tuyển tập Báo cáo nghiên cứu khoa học về cao su thiên nhiên của Hiệp hội nghiên cứu và phát triển cao su Quốc tế, TP Hồ Chí Minh tháng 10/1997 25. Tuyển tập Báo cáo khoa học về cao su thiên nhiên của Hiệp hội nghiên cứu và phát triển cao su Quốc tế, TP Hồ Chí Minh tháng 11/2006. 26. Tạp chí Cao su Việt Nam, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………………. 92 27. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 28. ðăng Văn Vinh (2000), Một trăm năm cao su ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp TPHCM, tr 11 - 38. 29. 30. 31. Cơ quan thống kê cao su thế giới 32. 004-05-26.5439/2006/2006_00004/MItem.2007-04- 09.2757/MArticle.2007-04-09.2329/marticle_view 33. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2036.pdf
Tài liệu liên quan