Nghiên cứu đưa một số yếu tố môi trường sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia

i bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I ---------***~Ô~*~Ô~***---------- Kao Madilenn nghiên cứu đ−a một số yếu tố môi tr−ờng sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở campuchia luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội - 2006 ii bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I ---------***~Ô~*~Ô~***---------- Kao Madilenn nghiên cứu đ−a một số yếu tố môi tr−ờng sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở campuchia Chuyên ngành thổ nh−ỡng Mã số: 4.01.02 l

pdf168 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đưa một số yếu tố môi trường sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uận án tiến sỹ nông nghiệp H−ớng dẫn khoa học 1. PGS.TS. Nguyễn Đình Mạnh 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng Hà Nội - 2006 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và ch−a hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tác giả Kao Madilenn ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và rèn luyện tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, tôi đã đ−ợc Ban giám hiệu, các thầy cô giáo ân cần bảo ban, dìu dắt. Đó là thời gian quý giá nhất trong quá trình học tập của tôi. Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Đình Mạnh và PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng đã trực tiếp h−ớng dẫn chỉ đạo tận tình giúp tôi hoàn thành tốt luận án này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Khoa Đất và Môi tr−ờng, đặc biệt là Bộ môn Khoa học đất, Bộ môn Vi sinh vật, Bộ môn Công nghệ Môi tr−ờng. Tôi cũng bày tỏ lời cảm ơn tới Bộ Quy hoạch đất và Xây dựng Campuchia, Bộ Môi tr−ờng Campuchia, UBND huyện Suom Ruong Tuong và huyện Ro Ka Thom. Tác giả Kao Madilenn iii mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu vi Danh mục các bảng biểu vii Danh mục các sơ đồ viii Danh mục các hình ảnh ix Danh mục các hình vẽ x Danh mục các bản đồ xi Mở đầu 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích và yêu cầu 2 3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 5. Đóng góp mới của luận án 3 ch−ơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1. Những nghiên cứu về môi tr−ờng sinh thái trên thế giới 5 1.1.1. Khái niệm về môi tr−ờng 5 1.1.2. Báo động về ô nhiễm môi tr−ờng và cân bằng sinh thái toàn cầu 6 1.2. Một số định nghĩa về phát triển bền vững 15 1.3. Một số yếu tố môi tr−ờng sinh thái cần đ−ợc kiểm soát trong quy hoạch sử dụng đất 17 1.3.1. Tác động của đô thị ho áđến việc sử dụng đất khu dân c− và đô thị 18 1.3.2. ảnh h−ởng yếu tố môi tr−ờng khi quy hoạch ngành giao thông 19 1.3.3. ảnh h−ởng của quy hoạch đất khu công nghiệp không phù hợp đến môi tr−ờng sinh thái 20 iv 1.3.4. Tầm quan trọng của rừng và yếu tố che phủ khi quy hoạch sử dụng đất 22 1.3.5. Vấn đề sản xuất nông nghiệp khu nông thôn tác động đến môi tr−ờng sinh thái 26 1.4. Vấn đề về môi tr−ờng và sinh thái ở Campuchia 27 1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Campuchia 28 1.4.2. Những vấn đề về môi tr−ờng ở Campuchia 30 1.4.3. Một số vấn đề về sinh thái Campuchia 32 1.4.4. Các yếu tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái Biển hồ 36 1.5. Một số vấn đề môi tr−ờng đất ở Campuchia 38 1.6. Tình hình quản lý, sử dụng và quy hoạch đất ở Campuchia 39 1.6.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất ở Campuchia 39 1.6.2. Công tác quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia 40 1.7. Những yếu tố môi tr−ờng sinh thái quan trọng của quy hoạch sử dụng ở Campuchia 43 ch−ơng 2: nội dung, ph−ơng pháp và địa bàn nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu 45 2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 45 2.2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết 45 2.2.2. Ph−ơng pháp tiếp cận nghiên cứu môi tr−ờng 45 2.2.3. Ph−ơng pháp điều tra chuyên gia 47 2.2.4. Ph−ơng pháp điều tra dã ngoại 47 2.2.5. Một số ph−ơng pháp sử dụng khi lập quy hoạch sử dụng đất 47 2.2.6. Xử lý số liệu theo phần mềm Epi Infor và SPSS 10.0 48 2.3. Địa bàn nghiên cứu 48 ch−ơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Những yếu tố môi tr−ờng sinh thái cần thiết để đảm bảo phát triển bền vững trong quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia 49 3.1.1. Rừng và thảm thực vật 49 v 3.1.2. Đối với đ−ờng giao thông 50 3.1.3. Đối với khu công nghiệp 51 3.1.4. Khu dân c− và đô thị 51 3.1.5. Vấn đề n−ớc sạch vào mùa khô 52 3.1.6. Vấn đề ng−ời dân không có đất tại Campuchia 52 3.1.7. Vấn đề mìn trong đất tại Campuchia 54 3.1.8. Vấn đề bảo vệ vùng sinh thái nhạy cảm, khu vực bảo tồn 55 3.1.9. Vấn đề dân số, văn hoá và giáo dục 56 3.2. Kết quả điều tra chuyên gia 57 3.2.1. Kết quả điều tra ý kiến chuyên gia 57 3.2.2. Lựa chọn và xây dựng các bài toán á p dụng cho yếu tố môi tr−ờng 61 3.2.3. Một số đề xuất hỗ trợ quy hoạch 78 3.3. Kết quả áp dụng yếu tố môi tr−ờng sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia 78 3.3.1. Kết quả thực hiện tại huyện Som Ruong Tuong 82 3.3.2. Kết quả thực hiện ở huyện Ro Ka Thom 87 3.4. Một số đề xuất, đóng góp cho quy hoạch sử dụng đất huyện Ro Ka Thom 101 3.5. Đánh giá chung yếu tố môi tr−ờng sinh thái đối với quy hoạch sử dụng đất huyện Ro Ka Thom 104 Kết luận và đề nghị 1. Kết luận 106 2. Đề nghị 107 danh mục các công trình đ∙ công bố có liên quan đến luận á n 108 tài liệu tham khảo 109 phần phụ lục 117 vi danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu Chữ viết tắt Chữ giải thích - BĐ - Bản đồ - CN - Công nghiệp - CPC - Campuchia - ĐTM - Đánh giá tác động môi tr−ờng - FAO - Tổ chức Nông l−ơng thế giới - GT - Giao thông - KH - Kế hoạch - KT - Kinh tế - KTXH - Kinh tế - xã hội - MT - Môi tr−ờng - QH - Quy hoạch - QHSD đất - Quy hoạch sử dụng đất - SD - Sử dụng - ST - Sinh thái - MTST - Môi tr−ờng sinh thái - TL - Thuỷ lợi - UBND - Uỷ ban nhân dân - XH - Xã hội - YT - Yếu tố - YTMT - Yếu tố môi tr−ờng vii danh mục các bảng biểu Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Chi phí khắc phục ô nhiễm môi tr−ờng của một số n−ớc theo tổng thu nhập quốc nội 8 1.2 Gia tăng dân số theo khu vực từ năm 1990 - 2050 10 1.3 ảnh h−ởng của rừng đến tốc độ gió 23 1.4 Phân bố tỉnh thành theo từng vùng đất ở CPC 28 1.5 Chất thải rắn và sinh hoạt của một số tỉnh, thành phố 32 1.6 Diện tích đất rừng và loại đất khác 33 1.7 Thống kê tỷ lệ diện tích đất rừng đã mất trong toàn quốc 34 1.8 Tổng sản l−ợng cá n−ớc ngọt ở CPC năm 1982 - 1995 35 1.9 Tổng sản l−ợng cá n−ớc ngọt ở CPC từ năm 1940-1994 36 3.1 Số l−ợng mìn thu đ−ợc từ năm 1999 - 2002 54 3.2 Tổng hợp theo số phiếu kết quả điều tra ý kiến của chuyên gia và cán bộ cơ sở 56 3.3 Tổng hợp theo tỷ lệ (%) kết quả điều tra ý kiến của chuyên gia và cán bộ cơ sở 60 3.4 HTSDĐ giao thông và đất khu dân c− huyện Som Ruong Tuong năm 2004 82 3.5 HTSD đất và dân số huyện Som Roung Toung năm 2004 83 3.6 HTSD đất rừng của huyện Som Roung Toung năm 2004 84 3.7 HTSD đất rừng của huyện Ro Ka Thom năm 2004 87 3.8 HTSD đất mặt n−ớc của huyện Ro Ka Thom năm 2004 88 3.9 HTSD đất giao thông và đất khu dân c− huyện Ro Ka Thom năm 2004 88 3.10 HTSD đất và dân số huyện Ro Ka Thom năm 2004 91 3.11 Giá củi và than củi theo mùa ở đại lý trên địa bàn huyện năm 2005 95 3.12 Nồng độ bụi đo trong thời gian 30 ngày trên địa bàn huyện Ro Ka Thom 98 3.13 Khoảng cách quy hoạch an toàn không ô nhiễm không khí 100 viii danh mục các sơ đồ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Ch−a đầy 1% l−ợng n−ớc trên Trái đất là n−ớc sạch 11 1.2 Phát triển bền vững là một quá trình dàn xếp thỏa hiệp giữa các hệ thống kinh tế, tự nhiên và xã hội (IIED, 1995) 16 1.3 Sơ đồ hành chính V−ơng Quốc CPC 28 1.4 Biển hồ ở Campuchia 34 1.5 Vùng bảo vệ MTST của CPC 37 3.1 Quy trình Xây dựng phần mềm tính khoảng cách QH tránh ô nhiễm bụi khói do hoạt động giao thông 70 3.2 Khoảng cách an toàn bảo vệ MT khi nhà máy xả khói độc 77 ix danh mục các hình ảnh Số ảnh Nội dung Trang 1.1 N−ớc sinh hoạt ở nông thôn CPC 30 1.2 Rác thải với ng−ời vô gia c− 31 1.3 Khai thác gỗ ở CPC 33 1.4 Đại lý bán gỗ thành phố Phnom Penh 33 1.5 Nguyên liệu chính phục vụ cho chất đốt ở CPC 33 1.6 Biển nghiêm cấm chặt phá rừng ngập n−ớc xung quanh Biển Hồ 36 1.7 Biển báo cấm SD thuốc bảo vệ thực vật quá mức trong vùng bảo tồn rừng ngập n−ớc xung quanh Biển Hồ 36 1.8 Cảnh chim nghiên cứu và nhân giống để thả vào tự nhiên 37 1.9 Đốt n−ơng làm rẫy 38 1.10 Hậu quả của việc khai thác đ áquý các tỉnh phía Tây Bắc CPC 38 1.11 Hoạt động xúc đất bán cho nơi khác 38 1.12 Công ty Vanna xúc đất bán cho nơi khác 38 1.13 X−ơng ng−ời dân bị Khơme Đỏ giết từ năm 1975 - 1979 39 1.14, 1.15 Túp lều của ng−ời dân không có đất 40 3.1 N−ớc sông cạn vào mùa khô 49 3.2 Củi đ−a vào thành phố theo đ−ờng thủy 50 3.3 Củi ở nông thôn CPC 50 3.4 Sông, ao, hồ cạn vào mùa khô 52 3.5, 3.6 Những túp lều của ng−ời dân không có đất 53 3.7 Ng−ời tai nạn do mìn chôn trong đất 54 3.8 Phá mìn trong đất 54 3.9, 3.10 Khu di tích lịch sử Ang Kor Vart 55 3.11, 3.12, 3.13 Củi đ−ợc sử dụng vào mục đích đun nấu 94 3.14, 3.15, 3.16 Ng−ời dân chặt và tìm kiếm củi 94 3.17, 3.18, 3.19 Ba loại củi bán trên địa bàn huyện Ro Ka Thom 95 3.20 Đất rừng đã chặt phá chỉ còn gốc cây 96 3.21 Giới thiệu về yếu tố MT trong huyện Som Ruong Tuong 101 3.22 Hội thảo đề xuất khoảng cách QH tránh ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông 102 3.23 Hội thảo đề xuất những yếu tố MTST với các cán bộ có liên quan ở huyện Ro Ka Thom 102 x danh mục các bản đồ Tên bản đồ Trang 1. Bản đồ hành chính tỉnh Kom Pong Sp− 80 2. Bản đồ HTSD đất huyện Som Roung Tuong tỉnh Kom Pong Sp− 81 3. Bản đồ HTSD đất rừng và đất mặt n−ớc huyện Ro Ka Thom tỉnh Kom Pong Sp− 89 4. Bản đồ HTSD đất ở và đ−ờng giao thông huyện Ro Ka Thom tỉnh Kom Pong Sp− 90 5. Bản đồ HTSD đất huyện Ro Ka Thom tỉnh Kom Pong Sp− 92 6. Bản đồ tính toán yếu tố môi tr−ờng, đề xuất ph−ơng án QHSD đất huyện Ro Ka Thom tỉnh Kom Pong Sp− 103 1 mở đầu 1. Đặt vấn đề Sử dụng đất một cách khoa học, hợp lý để đảm bảo sự bền vững đã và đang là một vấn đề thời sự đối với thế giới hiện đại. Quy hoạch sử dụng đất đóng vai trò quan trọng trong vấn đề này. Campuchia là một n−ớc chậm phát triển với chế độ sở hữu t− nhân về đất đai, quá trình khai thác sử dụng tự do dẫn đến hiện t−ợng thoái hóa và ô nhiễm môi tr−ờng không khí, đất, n−ớc đang ngày một gia tăng ở những khu dân c− đô thị và khu công nghiệp phát triển… do việc sử dụng đất không hợp lý và thiếu khoa học. Công tác quản lý đất đai ở Campuchia là một vấn đề cần thiết và bức xúc cả về mặt quản lý pháp luật, diện tích và quản lý chất l−ợng môi tr−ờng sinh thái. Công tác quy hoạch, quản lý đất trong thời gian qua còn có rất nhiều hạn chế, nhất là về vấn đề dự đoán, dự báo các biến động với môi tr−ờng sinh thái. Chẳng hạn, khí hậu biến động mạnh khi xây dựng khu công nghiệp, l−ợng bụi hoặc sự toả nhiệt của đ−ờng giao thông tăng lên, ảnh h−ởng nh− thế nào đến đất, n−ớc, khí quyển và cuộc sống của con ng−ời trong vùng quy hoạch. Do đó, việc hoạch định chiến l−ợc sử dụng đất trong một giai đoạn dài và quá trình quản lý các hoạt động đó cần làm tốt hơn. Công tác quy hoạch sử dụng đất là một lĩnh vực mà nhà n−ớc Campuchia bắt đầu quan tâm, việc sử dụng đất cần có hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo về môi tr−ờng và cân bằng sinh thái. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, b−ớc đầu nghiên cứu nội dung và ph−ơng pháp quy hoạch sử dụng đất cho Campuchia đ−ợc thể hiện trong luận văn thạc sỹ của tác giả. Tuy nhiên, các kết quả mới chỉ đề cập trên quan điểm chung. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đ−a một số yếu tố môi tr−ờng sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia” đ−ợc tiếp tục triển khai. 2 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích - Xác định một số yếu tố quan trọng của môi tr−ờng sinh thái ở vùng nghiên cứu cần áp dụng trong quy hoạch sử dụng đất. - Vận dụng quy trình quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam vào Campuchia theo ph−ơng pháp phù hợp. Sử dụng các yếu tố trên và đ−a yếu tố đó vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia. 2.2. Yêu cầu - Chỉ rõ yếu tố môi tr−ờng sinh thái cần thiết tr−ớc mắt ở Campuchia phải quan tâm khi thực hiện việc quy hoạch sử dụng đất. - Xác định đ−ợc quy mô, tỷ lệ rừng, mặt n−ớc, khoảng cách quy hoạch đ−ờng giao thông, diện tích đất bãi thải để bảo đảm phát triển bền vững ở khu vực nghiên cứu, giảm thiểu sự thay đổi yếu tố môi tr−ờng sinh thái của vùng. 3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu Sử dụng quy trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam áp dụng vào cấp huyện của Campuchia, đồng thời phải lựa chọn và lồng ghép đ−ợc một số yếu tố môi tr−ờng sinh thái trong quy hoạch sử dụng đất nhằm b−ớc đầu thử nghiệm để góp phần bảo vệ môi tr−ờng sinh thái của Campuchia. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Lựa chọn yếu tố độ che phủ rừng có ảnh h−ởng đến việc khai thác rừng làm chất đốt. - Xác định khoảng cách an toàn quy hoạch đ−ờng giao thông cho môi tr−ờng không khí tại khu dân c− gần đ−ờng giao thông. - Xác định cân bằng CO2 do nguồn sinh hoạt và rừng. Ngoài ra xác định thêm một số vấn đề hỗ trợ nhà quy hoạch khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất. 3 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. ý nghĩa khoa học - Đề tài đã b−ớc đầu tiếp cận để lồng ghép yếu tố môi tr−ờng sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất đai ở Campuchia. - Xác định 9 yếu tố môi tr−ờng cần giám sát ở Campuchia, trong đó đề nghị đ−a 4 yếu tố vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia trong giai đoạn từ nay đến năm 2010. - Lần đầu tiên đ−a ra bài toán tính toán cân bằng l−ợng chất đốt từ gỗ với diện tích rừng cần có. Đã xác lập bài toán tính diện tích rừng cần có để bảo đảm cân bằng CO2. Lựa chọn bài toán và xây dựng phần mềm đơn giản để tính khoảng cách quy hoạch từ đ−ờng giao thông đến điểm dân c−. 4.2. ý nghĩa thực tiễn - Đây là lần đầu tiên đ−a vấn đề môi tr−ờng sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia nhằm góp phần cho sự phát triển bền vững ngay từ khi Campuchia mới thực hiện các quy hoạch sử dụng đất đai. - Thực hiện b−ớc đầu có kết quả việc đ−a yếu tố môi tr−ờng sinh thái vào công tác quy hoạch sử dụng đất ở cấp huyện của Campuchia. Kết quả tuy mới là b−ớc đầu, song đ−ợc Bộ Quy hoạch đất và Xây dựng của Campuchia đánh giá tốt và khuyến khích nghiên cứu tiếp. 5. Đóng góp mới của luận án - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về yếu tố môi tr−ờng sinh thái cần thiết trong nội dung quy hoạch sử dụng đất ở Campuchia. - Dựa vào điều kiện thực tế, phân tích, đánh giá thực trạng, xác định những ảnh h−ởng của môi tr−ờng sinh thái đến cuộc sống của ng−ời dân do quy hoạch sử dụng đất ch−a khoa học. - Trong luận án ứng dụng phần mềm bài toán tổng hợp để tính toán chất thải độc, bụi khí do hoạt động đ−ờng giao thông và xác định khoảng cách quy hoạch; xây dựng công thức cân bằng CO2 nhờ thảm thực vật trong vùng quy 4 hoạch cần đạt; xác định công thức tính diện tích đất khu vực đổ chất thải từ sinh hoạt trong vùng quy hoạch khu dân c−; xác định công thức tính diện tích trồng rừng để phục vụ làm chất đốt trong vùng quy hoạch ở điều kiện Campuchia hiện nay. - Mặc dù, hiện nay ở Campuchia ch−a có quy trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất - nh−ng tác giả đã vận dụng quy trình của Việt Nam và đ−a thêm chỉ tiêu môi tr−ờng sinh thái để thực hiện ở Campuchia tại huyện Ro Ka Thom. Tiếp đó, ứng dụng tính toán quy hoạch, đề xuất ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Ro Ka Thom tỉnh Kom Pong Sp− có yếu tố môi tr−ờng sinh thái và đ−ợc Bộ Quy hoạch đất và Xây dựng Campuchia b−ớc đầu chấp nhận. 5 Ch−ơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Những nghiên cứu về môi tr−ờng sinh thái trên thế giới 1.1.1. Khái niệm về môi tr−ờng Hội đồng Quốc tế các n−ớc nói tiếng Pháp cách đây 25 năm đã định nghĩa khái niệm môi tr−ờng (MT) nh− sau: “Môi tr−ờng là tập hợp, ở một thời điểm đã cho, các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học và các nhân tố xã hội có thể có một hậu quả trực tiếp hay gián tiếp, tr−ớc mắt hay lâu dài, đối với các sinh vật sống và các hoạt động của con ng−ời”[29]. Luật môi tr−ờng của Campuchia (CPC) năm 1999 đã định nghĩa: “Môi tr−ờng là hệ thống có sự sống, không có sự sống và những gì con ng−ời tạo nên ở xung quanh ta có ảnh h−ởng lẫn nhau trong đời sống trực tiếp hay gián tiếp theo chiều h−ớng tốt hoặc xấu”[104]. Theo Virginia Maclaren thì: “Môi tr−ờng có thể định nghĩa một cách rộng hay hẹp. Một số n−ớc định nghĩa môi tr−ờng chỉ là môi tr−ờng thiên nhiên bao gồm không khí, n−ớc, đất, chất hữu cơ, vô cơ và các sinh vật sống. Đa số các n−ớc định nghĩa môi tr−ờng bao gồm cả môi tr−ờng thiên nhiên và môi tr−ờng kinh tế xã hội (việc làm, thu nhập, dân số, hoạt động kinh tế, vận tải, xây dựng nhà cửa, giáo dục và y tế, phong cách sống và sự liên kết cộng đồng) có chịu ảnh h−ởng của những thay đổi trong môi tr−ờng thiên nhiên”[dẫn theo 35]. Trong “Luật bảo vệ môi tr−ờng” của n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2003 định nghĩa “môi tr−ờng” ở Điều 1 nh− sau: “Môi tr−ờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ng−ời, có ảnh h−ởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ng−ời và thiên nhiên”[45]. 6 Theo tổ chức UNDP (1999) “Environment: Concept and issues a Focus on Cambodia” thì “môi tr−ờng là những hệ vật thể và phi vật thể ở xung quanh ta nh−: gió, đất, n−ớc, cây cối, động vật, sinh vật, sông, biển cả... và những gì mà con ng−ời tạo nên: thành phố, trang trại, nhà cửa và các sản phẩm di tích lịch sử khác mà có ảnh h−ởng lẫn nhau theo chiều h−ớng tốt hay xấu”[87]. ở mức độ chi tiết này hay khác, các định nghĩa môi tr−ờng đều nêu rõ bản chất “bao quanh” của môi tr−ờng và “ảnh h−ởng” của nó đối với các sinh vật, do đó một cách ngắn gọn có thể nói nh− sau: Môi tr−ờng là tất cả những gì ảnh h−ởng đến mỗi sinh vật trong đời sống của nó[78]. Theo những định nghĩa trên, việc phân biệt nghĩa rộng hay nghĩa hẹp của “môi tr−ờng” có ý nghĩa nhất định. Trong một số nghiên cứu, thí dụ nh− về hạch toán tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng, hiện tại ng−ời ta chỉ nói đến định nghĩa hẹp: không khí, đất, n−ớc (và t−ơng tác giữa chúng). Trong một số tr−ờng hợp khác, do mục đích đặt ra ng−ời ta chỉ chú ý đến mặt “thiên nhiên” của môi tr−ờng; khi đó, “môi tr−ờng” đ−ợc hiểu theo nghĩa hẹp[30]. Trong h−ớng nghiên cứu, chúng tôi đề cập tất cả yếu tố môi tr−ờng nh− môi tr−ờng tự nhiên, môi tr−ờng kinh tế và môi tr−ờng xã hội,... 1.1.2. Báo động về ô nhiễm môi tr−ờng và cân bằng sinh thái toàn cầu Trong vài thập kỷ gần đây, sự bùng nổ về nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên tăng nh− vũ bão. Nhu cầu sử dụng (SD) năng l−ợng tăng lên và nhiều ngành sản xuất mới ra đời, sản xuất công nghiệp phát triển với quy mô vô cùng lớn. Những hoạt động đó đã tác động mạnh mẽ đến điều kiện sống và làm việc của con ng−ời và các hệ sinh thái không chỉ ở phạm vi nhỏ nh− một nhà máy, mà cả cộng đồng lớn nh− một đô thị, một vùng, một quốc gia hay cả thế giới. Tài nguyên thiên nhiên bị đe dọa cạn kiệt và bị phá hoại. Môi tr−ờng thiên nhiên bị biến đổi theo chiều h−ớng xấu, nhất là từ khi ng−ời ta phát hiện ra các trận m−a axít, hiện t−ợng suy giảm tầng ôzôn, hiện t−ợng tăng dần nhiệt 7 độ của trái đất và tần suất của thiên tai, m−a, bão, lũ lụt ngày càng cao, số ng−ời chết vì các bệnh hiểm nghèo do ô nhiễm môi tr−ờng gây ra ngày càng lớn v.v... Vấn đề bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Theo Phạm Ngọc Đăng (1998): “không thể có đ−ợc một xã hội, một nền kinh tế phát triển lành mạnh, bền vững, trong một thế giới có quá nhiều sự nghèo đói, suy thoái môi tr−ờng và mất cân bằng sinh thái”[13]. Bản tuyên bố của Hội nghị đầu tiên của Liên hợp quốc về môi tr−ờng, họp tại Stokholm - Thụy Điển ngày 5/6/1972 đã kêu gọi: “Bảo vệ và cải thiện môi tr−ờng là một vấn đề có ảnh h−ởng tới phúc lợi của mọi dân tộc và sự phát triển kinh tế trên toàn thế giới, đó là khảo sát khẩn cấp của các dân tộc trên thế giới và là nhiệm vụ của mọi Chính phủ”[dẫn theo 13]. Phát triển KT - XH mà không lồng ghép hữu ích với việc bảo vệ môi tr−ờng thì sẽ dẫn đến hậu quả thiệt hại nghiêm trọng đối với môi tr−ờng sống của con ng−ời và nền KT - XH của quốc gia. Nhiều n−ớc phát triển và đang phát triển đã phải trả giá cho sự phá huỷ môi tr−ờng và suy giảm tài nguyên thiên nhiên của mình. ở một số n−ớc, ng−ời ta −ớc tính chi phí cho chống xói mòn đất, ô nhiễm đô thị và tắc nghẽn giao thông đô thị đã chiếm hơn 5% thu nhập quốc dân hàng năm. Theo tài liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố tại hội thảo quốc tế về “Tái sử dụng chất thải phục vụ nông nghiệp” ở Washington năm 1996 thì một số n−ớc đang phát triển ở châu á, do nền sản xuất còn lạc hậu và công tác bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc quan tâm muộn hơn các n−ớc khác, nên hiện nay cần phải chi phí nhiều hơn cho việc khắc phục ô nhiễm môi tr−ờng (bảng 1.1). Đã đến lúc nhận thức đ−ợc rằng, ảnh h−ởng của con ng−ời lên hành tinh này đã trở nên rất lớn, d−ờng nh− mọi hậu quả về môi tr−ờng đang đe dọa hầu hết các hệ thống căn bản duy trì đời sống của chúng ta. Gần đây, ng−ời ta đã quan sát thấy hàng loạt các dấu hiệu lo ngại về môi tr−ờng toàn cầu và nó hình nh− là lời cảnh báo về những điều nghiêm trọng sắp xảy ra. 8 Bảng 1.1 : Chi phí khắc phục ô nhiễm môi tr−ờng của một số n−ớc theo tổng thu nhập quốc nội (Đơn vị tính: tỷ lệ % so với tổng thu nhập quốc nội) N−ớc đang phát triển N−ớc phát triển Tên n−ớc Chi phí GDP Tên n−ớc Chi phí GDP - Việt Nam - Lào - Campuchia - Trung Quốc - ấn Độ, Pakixtan, Xri-Lanca, Niu Ghinê, Fyji, Băngladet 7,20 7,43 5,50 4,70 2 - 3 - Hà Lan - Thụy Điển - Mỹ - ôxtrâylia - Pháp - Hàn Quốc 1,93 1,92 1,87 1,77 1,30 0,24 Nguồn: Ngân hàng Thế giới năm 1996[14] - Tầng ôzôn bị hủy hoại Những “lỗ thủng” lớn của tầng ôzôn th−ờng mở ra theo mùa tại vùng Nam Cực, d−ờng nh− nó càng trở nên rộng hơn sau mỗi năm. Bộ y tế Achentina đã khuyên những ng−ời dân ở Patagonia vào khoảng từ tháng 9 đến tháng 10 phải ở trong nhà càng nhiều càng tốt. ở Queensland (Đông Bắc Ôxtrâylia), hơn 75% số ng−ời đến tuổi 65 đều có triệu chứng ung th− da d−ới hình thức này hay hình thức khác. Luật pháp ở đây đã bắt trẻ em phải đội mũ rộng vành và dùng khăn quàng cổ khi đến tr−ờng để bảo vệ, chống lại ảnh h−ởng của tia cực tím. Hiệp hội Hoàng gia Ôxtrâylia về ngăn ngừa đối xử thô bạo với động vật ở Sydney, đã phải giải quyết khoảng 500 tr−ờng hợp ung th− da của loại mèo mỗi năm; một vài năm về tr−ớc, hầu nh− không có tình trạng này. Mặc dù, tình trạng mỏng đi của tầng ôzôn chỉ diễn ra mạnh nhất ở hai cực trái đất, song có lý do để tin rằng lớp bảo vệ này cũng đang mỏng dần đi ở các vĩ tuyến khác của địa cầu. Trên khắp thế giới, các loài cóc, nhái đã tồn tại đ−ợc 200 triệu năm nay đã chết hàng loạt mà ch−a ai có thể làm rõ nguyên nhân gây ra cái chết của chúng. Theo David Wake (1999), giám đốc Viện bảo tàng động vật có x−ơng sống của tr−ờng Đại học California: “Nguyên nhân của hiện t−ợng này chính là đa dạng sinh học bị phá vỡ và do sự suy thoái môi tr−ờng tổng thể gây nên”[21]. Một nghiên cứu mới trong phạm vi tr−ờng đại học cho thấy, vấn đề này có thể phần nào do tình trạng phóng xạ tia cực tím gia tăng bởi tầng ôzôn đã trở nên quá mỏng[21]. 9 - Vấn đề biến đổi khí hậu và hậu quả của nó Trong số các vấn đề về khí t−ợng, điều đáng đ−ợc quan tâm là hiện t−ợng toàn cầu nóng lên. Đây có lẽ là điều mà chúng ta còn ít hiểu biết nhất, cũng là vấn đề khó giải quyết nhất và có thể trở thành vấn đề gây xáo trộn nhiều nhất trong số các vấn đề về khí hậu môi tr−ờng. Dự báo đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất sẽ tăng thêm 2 đến 6 0C và mực n−ớc biển sẽ dâng cao 0,5 m đến 1,5 m[23]. Theo báo cáo của Diễn đàn Quốc tế về thay đổi khí hậu toàn cầu (IPCC) năm 2000 mức độ nóng lên của bầu khí quyển là gấp đôi so với dự báo của các nhà khoa học 6 năm về tr−ớc[11]. Những thay đổi đó sẽ gây ra hàng loạt hậu quả nh− tăng tần số xuất hiện và mức độ phá hoại của các cơn bão, những vụ hạn hán kéo dài, những đợt nóng kéo dài hơn và nóng hơn, các mùa m−a lớn hơn. Các giống loài và quần thể sinh vật sẽ bị ảnh h−ởng trực tiếp hoặc gián tiếp. Con ng−ời cũng sẽ bị ảnh h−ởng nặng nề trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp. Đồng thời lại phải đối đầu với sự lan tràn trở lại của các bệnh truyền nhiễm. Thí dụ, ở Rwanda khi nhiệt độ tăng 1 0C đã làm số tr−ờng hợp mắc bệnh sốt rét tăng 33,7%[23]. Và từ năm 1985 đến 1991, nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội tăng từ 23,2 0C lên đến 24,2 0C[19]. Mức độ sử dụng năng l−ợng và tài nguyên tăng sẽ dẫn tới tình trạng ô nhiễm cũng gia tăng. Ngày nay chúng ta sử dụng năng l−ợng nhiều gấp 125 lần so với thời kỳ tiền sử. Chỉ riêng các ngành công nghiệp, hàng năm cũng làm tăng l−ợng phế thải arsen 3 lần, cađimi 7 lần, thuỷ ngân 10 lần và chì 25 lần[21]. Nếu tiếp tục mức phế thải oxitnitơ nh− hiện nay thì đến năm 2025 nguy cơ ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng sẽ tăng gấp ba lần[23]. - Sự gia tăng dân số Theo dự báo của Liên hợp quốc, đến năm 2020 dân số thế giới sẽ tăng khoảng 38%, trong đó khu vực châu á - Thái Bình D−ơng tăng 36%. 10 Dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,2 tỷ ng−ời, trong đó phần đóng góp của vùng châu á - Thái Bình D−ơng là 1,2 tỷ ng−ời, chiếm khoảng 55%. Bảng 1.2 chỉ ra các số liệu dự báo dân số thế giới trong vòng 50 năm tới[23]. Bảng 1.2: Gia tăng dân số theo khu vực từ năm 1990 - 2050 (ĐVT: triệu ng−ời) 1990 2010 2030 2050 Khu vực đang phát triển 4.191 5.819 8.167 8.624 Khu vực phát triển 1.142 1.213 1.333 1.208 Toàn thế giới 5.285 7.032 9.500 9.833 Nguồn: Dự báo của Liên hợp quốc năm 1990[23] Xu thế tăng dân số ảnh h−ởng lớn tới các vấn đề KT - XH và môi tr−ờng. Từ 1990 đến 2025, dân số đô thị sẽ tăng gấp đôi và đạt tới 5 tỷ ng−ời[23]. Đô thị hoá gắn liền với vấn đề phát triển KT - XH, đặc biệt ở các n−ớc đang phát triển. ở đó sẽ xuất hiện các vấn đề nghiêm trọng về môi tr−ờng nh− tăng mức độ ô nhiễm, điều kiện vệ sinh kém, suy giảm tài nguyên thiên nhiên và sự huỷ hoại của các hệ sinh thái dễ bị tổn th−ơng. Năm 1990, bề mặt của trái đất ấm hơn cả kể từ năm giữ kỷ lục vào giữa thế kỷ XIX; sáu trong số bảy năm ấm nhất trong kỷ lục đã xảy ra kể từ năm 1980[21]. Từ 1950 đến 1991, tổng l−ợng l−ơng thực tiêu thụ trên thế giới tăng 2,5 lần; l−ợng tiêu thụ theo đầu ng−ời tăng thêm 1/3[48]. Tài liệu này cũng cho biết, các hệ sinh thái và tài nguyên hầu nh− đã đạt tới giới hạn khai thác: - Sản l−ợng ngũ cốc từ năm 1984 đã giảm chút ít, tính theo đầu ng−ời cho đến năm 1993 đã giảm đi 11%. - L−ợng đánh bắt cá trên thế giới đã lên tới đỉnh là 100 triệu tấn vào năm 1989 và năm 1993 giảm 7% so với 1989. - 1,5 tỷ hecta đất màu hiện có sẽ mất đi vì các đòi hỏi dùng đất nông nghiệp cho mục đích đô thị hoá và công nghiệp hoá; và bất cứ vùng mở rộng nào của đất trồng trọt cũng kéo theo sự biến đổi các vùng đất lân cận, th−ờng là những nơi hỗ trợ, bảo tồn các tài nguyên dễ bị tổn th−ơng[23]. 11 N−ớc là nguồn tài nguyên có ý nghĩa sống còn đối với mọi sinh vật, nh−ng phải thấy rằng nguồn tài nguyên n−ớc là có hạn. Khả năng có đ−ợc n−ớc dùng tuỳ thuộc vào chu trình thuỷ văn của nó kéo dài từ vài năm đến vài trăm năm[23]. Hầu hết các nguồn n−ớc trên trái đất đều không thể dùng trực tiếp đ−ợc: 97% là n−ớc biển; 2% nằm kẹt trong các núi, sông băng và một tỷ lệ lớn trong số 1% còn lại nằm quá sâu d−ới lòng đất không thể dễ dàng khai thác đ−ợc[52]. Nhu cầu dùng n−ớc của thế giới tăng mỗi năm khoảng 2% đến 3% và cứ sau 21 năm lại tăng gấp đôi. Do nhu cầu tăng, do sự phân bố không đồng đều nguồn n−ớc m−a, n−ớc mặt, n−ớc ngầm sẽ gây nên tình trạng thiếu n−ớc nghiêm trọng. Trên thế giới có hơn 200 thuỷ vực là tài nguyên chung của 2 quốc gia trở lên và tình trạng khan hiếm n−ớc sẽ tạo tiềm năng về các tranh chấp nguy hiểm. Đến năm 2025, sẽ có khoảng 34 quốc gia có l−ợng n−ớc ngọt dự trữ xuống d−ới mức 1000 m3/ng−ời/năm[21]. Các đại d−ơng 97% Hồ 52% Toàn bộ l−ợng n−ớc N−ớc sạch 3% Núi băng và sông băng 79% N−ớc sạch dễ lấy 1% Để có đ−ợc n−ớc mặt 38% Đất pha 38% N−ớc ngầm 20% N−ớc trong các cơ thể sống 1% Hơi n−ớc trong không khí 8% Sông 1% Sơ đồ 1.1: Ch−a đầy 1% l−ợng n−ớc trên trái đất là n−ớc sạch[52] 12 Nhiều bộ phận dân c− trên thế giới, từ các khu nhà ổ chuột ở Nam Mỹ đến các vùng phát triển ở Trung Quốc đang sử dụng một l−ợng n−ớc v−ợt quá l−ợng dự trữ n−ớc ngọt mà họ có. N−ớc có thể là yếu tố đầu tiên có ảnh h−ởng hạn chế đối với số dân và tăng tr−ởng kinh tế. Theo Liên hợp quốc, mỗi ngày có khoảng 40.000 trẻ em chết, trong số này nhiều em là nạn nhân của các cuộc khủng hoảng về n−ớc[23]. Mỗi năm, trên thế giới có hơn 2,2 triệu ng−ời chết vì các loại bệnh tật do nguồn n−ớc bị ô nhiễm và vệ sinh môi tr−ờng kém gây ra[10]. Tổ chức Y tế Thế giới năm 1998 cho biết, các n−ớc có thu nhập thấp tỷ suất tử vong trẻ em lớn hơn 70% so với những n−ớc có thu nhập cao[54]. Sandra Postel (2001) thuộc Viện quan sát Thế giới (World Watch Institute) đã tóm tắt vấn đề này trong cuốn “ốc đảo cuối cùng - sự đối mặt với tình trạng khan hiếm n−ớc”[23]. Hiện tại nhiều vùng có nhu cầu về n−ớc sinh hoạt mà ch−a đ−ợc đáp ứng. Trên thế giới có khoảng 1/3 số ng−ời ở các n−ớc đang phát triển (khoảng gần 1,2 tỷ ng−ời) không có khả năng tiếp cận với nguồn n−ớc an toàn và đáng tin cậy để sử dụng cho các nhu cầu hàng ngày. Th−ờng họ phải nhờ đến các giếng cạn và ao tù vốn dễ bị nhiễm bẩn do chất thải của ng−ời và động vật. Kết quả là các bệnh do n−ớc gây ra −ớc tính chiếm 80% toàn bộ các bệnh tật trên thế giới đang phát triển. Phụ nữ và trẻ em ở nhiều nơi phải đi bộ vài kilômét mỗi ngày chỉ để lấy n−ớc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt. Do không có n−ớc m−a, 9 trong số 14 quốc gia ở khu vực Trung Đông đã phải đối mặt với các điều kiện hiếm n−ớc và trở thành khu vực hiếm n−ớc nhất thế giới. Điều đó khiến các quốc gia này phải dựa vào việc khử muối n−ớc biển và khai thác các tầng n−ớc ngầm xuyên giữa các quốc gia, mặc dù các nguồn n−ớc này không mấy bền vững. Tại Bắc Kinh và các vùng lân cận, mực n−ớc đã và đang rút xuống khoảng 1 đến 2 mét một năm, và một phần ba số giếng của thành phố này đã khô cạn. Khoảng 100 thành phố và thị trấn của Trung Quốc, hầu hết nằm ở 13 các khu vực phía Bắc và các ven biển, trong những năm gần đây đã lâm vào ._.tình trạng thiếu n−ớc. Khu vực châu thổ Bắc Trung Quốc này, với số dân khoảng 200 triệu ng−ời đã chịu tình trạng thiếu 5% l−ợng n−ớc so với nhu cầu vào năm 2000. L−ợng n−ớc thoát hàng ngày chỉ riêng ở Bắc Kinh đã chiếm tới 66% l−ợng tiêu dùng n−ớc hiện nay. Chính quyền Trung Quốc nhận thức đ−ợc những nguy cơ và đang cân nhắc thành lập một dự án lớn để đổi dòng các nguồn n−ớc ở sông D−ơng Tử gần Th−ợng Hải chảy qua đoạn đ−ờng dài 1.190 km đến Bắc Kinh, nhằm đáp ứng nhu cầu n−ớc ngày càng tăng ở đó[21]. Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên n−ớc t−ơng đối khá nh−ng nếu không có kế hoạch sử dụng và giữ gìn nguồn n−ớc vẫn có thể sẽ bị thiếu n−ớc[19]. Tr−ớc đây, chúng ta đã phải đối đầu với các vấn đề an ninh và kinh tế. Giờ đây, các cuộc khủng hoảng sinh thái mà chúng ta ch−a hề quan tâm tới có thể đe dọa với mức độ mạnh mẽ không kém một kẻ thù nào. - Tài nguyên đa dạng sinh học Tài nguyên sinh học hay đa dạng sinh học là tổng hợp tất cả các loại động vật, thực vật và vi sinh vật sống hoang dại, tự nhiên trong rừng, trong đất và trong các khu vực n−ớc. Sự phát sinh và sự phát triển của chúng trên trái đất đã đóng góp cho sự tiến hoá của sinh quyển, đồng thời lại là nguồn sống của con ng−ời. Đến nay, chúng ta ch−a biết chính xác trên trái đất có bao nhiêu loài sinh vật. Theo “Môi tr−ờng và con ng−ời”[62], ông Mai Đình Yên cho biết có 1,4 triệu loài bò sát; 4.184 loài ếch nhái; 18.150 loài cá x−ơng; 834 loài cá sụn; 751.000 loài côn trùng; 61.000 loài da gai; 50.000 loài thân mềm; 12.000 loại giun đốt; 12.000 loại giun tròn; 12.000 loại giun dẹt; 9.000 loại ruột khoang; 5.000 loài thân lỗ và 248.428 loài động vật nguyên sinh; thực vật 1 lá mầm có 50.000 loài; 2 lá mầm có 1.750.000 loài; 529 loài hạt trần; 10.000 loài d−ơng xỉ; 16.600 loài rêu; 26.900 loài tảo; 46.963 loài nấm; 4.760 loài vi khuẩn và 1.000 loài vi rút. Rừng nhiệt đới có số loài lớn nhất. Tuy nhiên, đa dạng sinh học đang bị suy giảm do nơi sống của chúng bị xáo lộn, bị thu hẹp, bị ô nhiễm do con ng−ời khai thác quá mức và bừa bãi. 14 Chỉ riêng sự chặt phá rừng nhiệt đới mỗi năm đã làm mất đi 17.500 loài. Điều này có nghĩa là cứ 7 phút thì có một loài bị tiêu diệt. Các nhà cổ sinh học đã tính rằng trong suốt lịch sử tiến hoá tr−ớc đây của sinh vật thì cứ khoảng 2 - 10 năm có 2 loài bị tiêu diệt, thế mà chỉ tính từ năm 1600 đến nay đã thống kê có 162 loài chim bị tiêu diệt và 381 loài bị đe dọa tiêu diệt, 100 loài thú bị tiêu diệt và 255 loài khác bị đe dọa tiêu diệt[62]. Rừng là một hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng ẩm nhiệt đới. Rừng không chỉ cung cấp gỗ xây dựng, củi đun nấu, các nguyên liệu khác dùng trong y học, công nghiệp... mà còn là ngôi nhà “khổng lồ” cho các loài động vật hoang dã sinh sống, là “ng−ời” tu bổ, làm giàu cho đất, là “lá phổi xanh” điều hoà khí hậu toàn cầu và khu vực. Với môi tr−ờng đất nói riêng, nó là tác nhân bảo vệ đất, chống thoái hoá và sa mạc hoá. Đã một thời, rừng chiếm diện tích 60 triệu km2 ở trên lục địa. Rừng bị thu hẹp xuống còn 44,05 triệu km2 vào năm 1958 và 37,37 triệu km2 vào năm 1973 và hiện nay còn 29 triệu km2[62]. Báo cáo (tháng 9 - 1991) của Tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc cho thấy rằng, các rừng nhiệt đới của thế giới đang bị tàn phá với tốc độ hiện nay nhanh hơn 40% so với 10 năm về tr−ớc. Năm 1990, xấp xỉ 420.000 ha rừng nhiệt đới bị phát quang, t−ơng đ−ơng với diện tích bang Washington. Điều đáng suy ngẫm ở đây là cứ trong một giây có hơn 100 m2 rừng bị chặt phá. Phần lớn rừng bị phát quang và tàn phá bởi những ng−ời nghèo đang có nhu cầu về đất đai và thực phẩm[62]. Sự mất đi của rừng nhiệt đới là nguyên nhân góp phần vào hiện t−ợng nóng lên do hiệu ứng nhà kính, làm mất đi khả năng tẩy rửa không khí, đe dọa đời sống hoang dã, tạo ra các vùng bán sa mạc và làm tăng tình trạng lụt lội trên quy mô lớn. Nạn đốt rừng tạo ra khoảng 30% tổng l−ợng khí thải cacbonic trên toàn thế giới. Cùng với l−ợng mất đi hàng năm của rừng m−a nhiệt đới khoảng từ 15 125.000 đến 205.000 ha, bằng cách đốt cây ở Braxin đã thải một l−ợng khí cacbonic vào không khí nhiều không kém gì Mỹ thải vào không khí qua đốt các nhiên liệu hoá thạch[23]. Tác động của con ng−ời tới đa dạng sinh học ngày càng tăng. Tỷ lệ mất rừng ở vùng nhiệt đới hàng năm vào khoảng 4 đến 9%[23]. Nạn phá rừng ở vùng nhiệt đới th−ờng dẫn đến tình trạng sa mạc hoá, là vấn đề môi tr−ờng lâu đời nhất và ít đ−ợc công khai hoá nhất của nhân loại. Đây là vấn đề nghiêm trọng nh−ng ch−a đ−ợc quan tâm. 1.2. Một số định nghĩa về phát triển bền vững Sau Hội nghị Th−ợng đỉnh tại Rio de Janeiro (Braxin), ngày 3 - 14 tháng 06 năm 1992, bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững đã trở thành đặc tr−ng cơ bản của thời đại và là quốc sách của hầu hết các n−ớc. Phát triển KT - XH là con đ−ờng tất yếu đi lên của mỗi n−ớc, nhất là các n−ớc đang phát triển, nh−ng cần phải phát triển theo mô hình bền vững, đó là sự phát triển mạnh mẽ, liên tục của nền kinh tế, đồng thời với việc lành mạnh hoá xã hội và bảo vệ MTST. Theo định nghĩa của Hội đồng Thế giới về Môi tr−ờng và Phát triển bền vững (WCED), trình bày trong tài liệu “T−ơng lai chung của chúng ta” năm 1987, thì “Phát triển bền vững là một quá trình của sự thay đổi mà trong đó sự khai thác tài nguyên, ph−ơng h−ớng đầu t−, định h−ớng phát triển kỹ thuật và sự thay đổi về luật pháp đều làm hài hoà và gia tăng khả năng đáp ứng nhu cầu và khát vọng của nhân loại trong cả hiện tại và t−ơng lai”. Hay là “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà không làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ t−ơng lai nhằm đáp ứng các nhu cầu của họ”[27]. Nhóm nhà nghiên cứu của Mỹ (1993) đã cho rằng “Phát triển bền vững đòi hỏi làm ra nhiều hơn, tiêu phí tài nguyên ít hơn, tiêu thụ năng l−ợng ít hơn, và sinh ra chất thải ít hơn. Điều đó đòi hỏi hình thành quá trình sản xuất và thiết bị mới, mở rộng sử dụng vật liệu có khả năng tái chế và phát triển các sản phẩm có khả năng tái sinh. Phát triển bền vững đòi hỏi tập trung vào phát triển công nghệ sạch để khống chế ô nhiễm đầu nguồn hơn là xử lý cuối đ−ờng ống”[84]. 16 Đặng Vũ Hoạt (1995) đã định nghĩa phát triển bền vững là: “Phát triển để đáp ứng những nhu cầu của đời nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của đời sau, cải thiện chất l−ợng của đời sống con ng−ời trong phạm vi chịu đựng đ−ợc của các hệ sinh thái”[19]. Môi tr−ờng là tổng thể những điều kiện bên ngoài tác động đến cuộc sống, sự phát triển và sự tồn tại của một sinh thể (Định nghĩa theo cơ quan bảo vệ môi tr−ờng Mỹ - EPA - Environmental Protection Agency) (1995)[dẫn theo 17]. Viện quốc tế về Môi tr−ờng và Phát triển (International Institute for Environmental and Development - IIED) cho rằng, phát triển bền vững gồm 3 hệ thống phụ thuộc lẫn nhau (Sơ đồ 1.2). Cho đến nay, tuy có nhiều cách hiểu khác nhau nh−ng hầu hết đều công nhận phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa giữa các mục tiêu tăng c−ờng kinh tế với các mục tiêu xã hội và bền vững MTST. Phát triển bền vững còn bao hàm cả khía cạnh phát triển trong sự quản lý tốt các xung đột môi tr−ờng[27]. QHSD đất bền vững là ph−ơng án sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả cao và bền vững về mặt kinh tế, xã hội và tự nhiên có nghĩa là trong vùng QHSD đất phải đặt mục tiêu nh− sau: Sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, bảo vệ đất (sử dụng đất không làm đảo lộn cân bằng sinh thái do sử dụng phân bón và Hệ kinh tế Hệ xã hội Hệ tự nhiên PTBV Sơ đồ 1.2: Phát triển bền vững là một quá trình dàn xếp thỏa hiệp giữa các hệ thống kinh tế, tự nhiên và xã hội (IIED, 1995) 17 thuốc trừ sâu; làm mất cân bằng dinh d−ỡng; làm xói mòn và thoái hóa đất; làm phá hủy cấu trúc đất và các tổ chức sinh học của đất do sử dụng các máy móc nặng; làm mặn hóa, chua phèn do t−ới tiêu không hợp lý)[25]. Không những thế, trong vùng quy hoạch phải đáp ứng đ−ợc những yếu tố sau: ổn định dân số; phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị; giảm thiểu tác động xấu của môi tr−ờng do đô thị hóa; nâng cao học vấn, xóa mù chữ; bảo vệ đa dạng văn hóa; bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích giới; tăng c−ờng sự tham gia của công chúng vào các quá trình ra quyết định; sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo; phát triển không v−ợt quá ng−ỡng chịu tải của hệ sinh thái; bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ tầng ôzôn; kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính; bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm; giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (n−ớc, khí, đất,...), cải thiện và khôi phục môi tr−ờng những khu vực ô nhiễm[27]. Đối với nhiệm vụ QHSD đất bền vững cần kết hợp hài hoà giữa phát triển đô thị và nông thôn. Nhịp độ đô thị hoá tăng lên trong quá trình phát triển là điều tất yếu song cần có quy hoạch xây dựng mạng l−ới đô thị và các khu công nghiệp với các đô thị lớn, vừa và nhỏ, các đô thị vệ tinh, đồng thời phát triển nông thôn bằng cách đa dạng hoá kinh tế nông thôn, cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, dịch vụ và đời sống ở nông thôn. Trong quá trình phát triển, nhất là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, quá trình đô thị hoá, cần phòng ngừa tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi tr−ờng đất, n−ớc, không khí...[4], [5]. 1.3. Một số yếu tố môi tr−ờng sinh th iá cần đ−ợc kiểm soát trong quy hoạch đất Đây là một vấn đề hết sức quan trọng nh−ng ch−a đ−ợc quan tâm đầy đủ và cụ thể. Thông th−ờng, các n−ớc kém phát triển và đang phát triển rất ít chú ý hoặc chỉ nêu lên một cách hình thức. Ngay cả các n−ớc phát triển cũng đang đối mặt và chịu nhiều rủi ro vì nó. Trong khuôn khổ luận án này và căn cứ tình hình nghiên cứu ở Việt Nam (phụ lục 1) [5], [9], [16], [33], [39], [46], [47], [50], [57] cũng nh− tình 18 hình thực tế ở Campuchia, chúng tôi b−ớc đầu nghiên cứu một số yếu tố môi tr−ờng sinh thái có ảnh h−ởng đến QHSD đất đô thị, khu dân c−, giao thông, khu công nghiệp, quy hoạch đất rừng và đất nông nghiệp. 1.3.1. Tác động của đô thị hoá đến việc sử dụng đất khu dân c− và đô thị Trên thế giới, nếu chỉ tính riêng số thành phố có quy mô dân số trên 5 triệu ng−ời vào những năm 1950 là 10 và năm 2000 con số đó là 25 thành phố. ở những đô thị này, do quy hoạch không hợp lý cho đất khu công nghiệp nhất là khu công nghiệp tập trung và đô thị hoá cao độ đã có tác động lớn đối với môi tr−ờng. Các chất thải khí, lỏng, rắn, chất độc hại cho môi tr−ờng không phải là cục bộ nữa mà là có quy mô rộng lớn. Các dòng chảy n−ớc thải gây ra ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc mặt, n−ớc ngầm và ô nhiễm đất. Các loại bụi hoá chất, silic, vụn thép, muội... bám trên lá cây, phủ trên mặt đất, theo đ−ờng hô hấp vào phổi ng−ời... gây hại cho sức khoẻ con ng−ời. Hậu quả tạo s−ơng mù đã c−ớp đi hơn 5.000 sinh mạng trong một tuần lễ ở Luân Đôn năm 1952 là một bằng chứng tác động môi tr−ờng của việc quy hoạch tập trung cao độ các cụm công nghiệp[62]. ở những năm 70 của thế kỷ 19, quy hoạch đất khu dân c− của Mỹ đã gặp rủi ro khi xây dựng nhiều khu nhà ở tại ngoại ô New York với hiện t−ợng ô nhiễm CH4 và SO2 từ vùng đất tr−ớc đó căn cứ quân đội sử dụng. Hiện t−ợng t−ơng tự trên cũng thấy ở Bỉ, Thụy Sỹ, Nam Phi...[66]. Theo Bộ Xây dựng Việt Nam (1999) “Hội nghị công bố và triển khai định h−ớng QH tổng thể phát triển đô thị và định h−ớng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020” cho thấy rằng nỗi lo của nhà quy hoạch ở Việt Nam đối với tình trạng tuỳ tiện chuyển đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa sang đất đô thị đang diễn ra tràn lan và nghiêm trọng. Cũng theo báo cáo đó những năm gần đây, bình quân đất cho nhu cầu nhà ở mỗi năm khoảng 15.000 ha, hầu hết lấy vào đất nông nghiệp[6]. Đất đô thị ở Việt Nam năm 1997 cả n−ớc là khoảng 63.000 ha, đến năm 19 2000 diện tích đất đô thị lên tới 114.000 ha, đến năm 2010 diện tích đất đô thị là khoảng 243.200 ha và dự báo đến năm 2020 vào khoảng 460.000 ha, gấp 7 lần đất đô thị năm 1997[14]. Vì vậy, phát triển đô thị sẽ ảnh h−ởng đến vấn đề an ninh l−ơng thực quốc gia nói chung và ảnh h−ởng đến đời sống của nhân dân ngoại thành do mất đất nếu không có một chính sách phù hợp. Theo Phạm Ngọc Đăng (1995) “Hiện nay, ở Việt Nam ch−a có đô thị nào bảo đảm đ−ợc tiêu chuẩn tiện nghi của một đô thị hiện đại; quá trình đô thị hoá không đ−ợc kiểm soát chặt chẽ trên từng vùng lãnh thổ và cả n−ớc; nạn phá cây xanh, san lấp ao hồ, khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý và sự gia tăng l−ợng các chất thải lỏng, khí và rắn v.v... xả vào môi tr−ờng sống đang dẫn đến tình trạng phá vỡ cân bằng sinh thái đô thị làm đảo lộn quy luật tự nhiên, có tác hại trực tiếp đến cuộc sống con ng−ời và sự phát triển bền vững của đô thị”[14]. Chính vì vậy, nếu không có QHSD đất hợp lý khu dân c− và đô thị sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến tài nguyên và môi tr−ờng sống của con ng−ời trong vùng. 1.3.2. ảnh h−ởng yếu tố môi tr−ờng khi quy hoạch ngành giao thông Đô thị hoá, công nghiệp hoá sẽ làm bùng nổ phát triển giao thông bằng ph−ơng tiện cơ giới. Vào thời gian đại chiến thế giới lần thứ hai, tổng l−ợng xe cơ giới chạy trên đ−ờng giao thông của toàn thế giới −ớc khoảng 40 triệu xe, đến năm 1996 số l−ợng này đã tăng lên tới 2.025 triệu xe. Hiện nay, xe giao thông của toàn thế giới đã tiêu thụ khoảng 50% tổng năng l−ợng sử dụng của mọi ngành trên thế giới[14]. Trong quá trình quy hoạch đất cho giao thông ng−ời ta cũng đã phạm một số sai lầm khi không cân nhắc đến yếu tố MTST. Tại Nga, ở những năm 1960 - 1970 đã xây dựng đ−ờng cao tốc v−ợt khu dân c− vì thế khu đô thị về sau bị phá bỏ[66]. ở Mỹ, công trình nghiên cứu của FHA (1990) đã cho thấy thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm và tắc nghẽn giao thông (thiệt hại đối với sản xuất, sức khoẻ và tai nạn) do quy hoạch không hợp lý và không phù hợp với mức phát triển của đất n−ớc vào khoảng 340 $ tính trên đầu ng−ời dân đô thị mỗi năm. Ô nhiễm môi tr−ờng đã gây ra ốm đau khoảng 25% tổng số ng−ời đau ốm[14][48]. 20 ở Thái Lan, do thiếu sót về quy hoạch đất cho giao thông và quản lý đô thị trong quá trình đô thị hoá mà ô nhiễm giao thông ở thành phố Bangkok đã trở thành vấn đề nghiêm trọng. Tốc độ xe chạy trung bình trong thành phố chỉ đạt đ−ợc 10 km/h (1992) gây tổn thất về kinh tế khá lớn, lên tới 1,4 triệu USD/ngày do tốn thêm xăng dầu, mỗi công nhân viên mất 44 ngày công/năm, tất cả là do xe đi chậm và chờ đợi ở các nút giao thông. Thống kê riêng năm 1990, có hơn 1 triệu dân Bangkok phải điều trị bệnh hô hấp do tác động của ô nhiễm không khí. ở Bangkok, tỷ lệ số ng−ời bị ung th− phổi gấp 3 lần so với địa ph−ơng ngoài Bangkok. Do nhiễm độc chì từ khói xả của các ph−ơng tiện giao thông cơ giới mà ở Bangkok hàng năm có hàng trăm ngàn ng−ời bị bệnh huyết áp cao và có tới 4.000 ng−ời chết[14]. 1.3.3. ảnh h−ởng của quy hoạch đất khu công nghiệp không phù hợp đến môi tr−ờng sinh thái Theo UNDP, trong thời gian qua sự hình thành các khu công nghiệp cùng với sự phát triển của các n−ớc với tốc độ nhanh là bức tranh chung của toàn thế giới. Năm 1995, Hội đồng nghiên cứu phát triển quốc tế của Liên hợp quốc đã thống kê thế giới có 12.000 khu công nghiệp với diện tích khu bé nhất là 1 ha và lớn nhất 10.000 ha[86]. Công nghiệp hoá sẽ đ−a đến sự tăng tr−ởng các ngành kinh tế, phát triển xã hội và nâng cao mức sống của ng−ời dân đó là mặt tích cực. Ng−ợc lại, quá trình công nghiệp hoá sẽ gây áp lực mạnh mẽ đối với môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên, làm mất cân bằng sinh thái, làm giảm chất l−ợng môi tr−ờng, làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên. Hiện t−ợng quy hoạch cho nhà máy, xí nghiệp làm thiệt hại đến đời sống, nguồn n−ớc, biển,... đã thấy ở rất nhiều nơi trên thế giới nh− xây dựng nhà máy hoá chất ở Minasota (Nhật Bản), xây dựng các nhà máy pin và sơn ở Ba Lan và nhiều n−ớc khác[72]. Lê Quý An (1999) đã giới thiệu nhiều kết quả nghiên cứu tổng kết rất hữu ích cho ta hiểu biết nhiều hơn về tình hình thiệt hại kinh tế và sức khoẻ 21 cộng đồng do ô nhiễm công nghiệp gây ra. Trong đó có Trung Quốc, −ớc tính thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi tr−ờng không khí, ô nhiễm n−ớc và chất thải rắn gây ra năm 1990 khoảng 8.093 triệu USD, chiếm tới 1,93% GNP (tổng GNP của Trung Quốc năm 1990 −ớc tính là 419 tỷ USD). Ngoài thiệt hại về kinh tế nh− đã nêu trên, về sức khoẻ cộng đồng thì ô nhiễm không khí đã gây ra các bệnh mãn tính về phổi, đã làm chết 25% trong tổng số ng−ời chết vì các bệnh ở vùng xung quanh khu công nghiệp[1], [2]. ở Việt Nam, tình hình này đã xảy ra, điển hình phải khắc phục là: nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy xi măng Hoàng Thạch (Hải Phòng), khu khai thác mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh), khu công nghiệp Biên Hoà (Đồng Nai),... cũng đã phá huỷ khu sinh thái lịch sử nổi tiếng mà hiện nay vẫn ch−a có biện pháp khắc phục[34]. Theo Phạm Ngọc Đăng (2000) về vấn đề quy hoạch không hợp lý cho khu công nghiệp trong thành phố, thị trấn,... ở Việt Nam là trong quá trình đô thị hoá đặc biệt là thành phố lớn, th−ờng xảy ra một hiện t−ợng là nhiều xí nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm môi tr−ờng lớn tr−ớc đây nằm ở ngoại thành, nay đã lọt vào giữa các khu đô thị cùng với dân c− đông đúc. Vì vậy, cần phải chi rất nhiều tiền để di chuyển các nhà máy này ra các khu công nghiệp ngoại thành. ở Hà Nội, đã có kế hoạch di chuyển 11 nhà máy, xí nghiệp tại nội thành, nh−ng đến cuối năm 1998 mới chỉ di chuyển đ−ợc một số công đoạn sản xuất độc hại của công ty Cao su Sao Vàng, công ty Da Thụy Khuê, Pin Văn Điển và xí nghiệp Hoá chất Ba Nhất. Nh− vậy khi quy hoạch khu công nghiệp không tính toán kĩ l−ỡng sẽ tổn thất lớn về kinh phí quốc gia và ảnh h−ởng mạnh mẽ tới môi tr−ờng sống[14]. ở Nhật Bản, do việc quy hoạch đất cho khu công nghiệp ở thị trấn Minamata cho nhà máy phân hóa học thuộc tập đoàn Hoá chất Chisso không hợp lý đã gây cho 2.248 ng−ời mắc bệnh Minamata, mà họ đã phát hiện ra bệnh này từ năm 1956, sau nghiên cứu 12 năm đến 1969 mới kết luận đ−ợc nguyên nhân là do nhiễm độc bởi chất methyl - thuỷ ngân do hệ thống n−ớc của nhà máy thải ra. Trong đó, 1.004 ng−ời chết, 2.000 ng−ời đòi bồi th−ờng[14]. 22 Cũng ở Nhật Bản, có loại bệnh Itai - Itai (Itai có nghĩa là đau quá) bệnh Itai - Itai đã xảy ra tại l−u vực sông Jinsu trong thập niên 40 của thế kỷ XX. Sau hơn 20 năm nghiên cứu, đến năm 1968 đã kết luận về nguyên nhân là do nhiễm độc Cadimi (Cd) trong MT n−ớc bởi n−ớc thải của mỏ khoáng Shinkou (tinh luyện kẽm) ở tỉnh Toyama, nằm ở đầu nguồn sông Jinsu. Đặc tr−ng của bệnh này là gây ra tác hại đối với x−ơng. ô nhiễm n−ớc ở sông này đạt tới cực đại vào các năm 1956 - 1957. Số ng−ời bị bệnh theo thông báo chính thức tính đến năm 1978 là 210 ng−ời (trong đó 80 ng−ời đã chết), số ng−ời nằm trong diện cần đ−ợc theo dõi sức khoẻ là 661 ng−ời (trong đó 285 ng−ời đã chết). Hàm l−ợng Cadimi trong lúa đ−ợc trồng ở vùng này cao hơn gấp 10 lần so với lúa trồng ở khu vực khác nên chúng đã bị huỷ bỏ. ở Việt Nam, sự cần thiết phải có yếu tố MTST trong công tác QHSD đất và quy hoạch cụ thể khác cũng đ−ợc nhiều nhà khoa học đề cập đến. Dự án “Điều tra, xác định các yếu tố môi tr−ờng cơ bản phục vụ công tác quản lý và QHSD đất đai” đã đ−ợc Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng cho phép thực hiện là một b−ớc đi quan trọng mở ra các nghiên cứu sâu hơn sau này làm cho QHSD đất ngày càng hiệu quả hơn, phù hợp hơn[33]. 1.3.4. Tầm quan trọng của rừng và yếu tố che phủ khi quy hoạch sử dụng đất Rừng không chỉ có ý nghĩa trong phát triển KT - XH của từng địa ph−ơng mà nó đồng thời cũng là bộ phận cấu thành quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Rừng bị suy giảm do bất kỳ một nguyên nhân nào cũng đều có thể gây ra các vấn đề về MTST nh−: gây hạn hán, lũ lụt, ảnh h−ởng đến khí hậu toàn cầu, làm giảm đa dạng sinh học, gây xói mòn đất và có nguy cơ dẫn đến sa mạc hoá các vùng đất. Cuối cùng chúng sẽ gây hậu quả về kinh tế, xã hội và dẫn đến đói nghèo[8], [18], [27], [28], [49]. Cây xanh là yếu tố quan trọng sử dụng năng l−ợng ánh sáng mặt trời và CO2 để thành lập vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng l−ợng trong hệ sinh thái. Rừng là hệ sinh thái có đa dạng sinh học lớn nhất trên cạn. Rừng chiếm khoảng 1/3 diện tích 23 đất trên hành tinh và có năng suất trung bình 5 tấn chất khô/ha/năm. Rừng còn là nơi cung cấp thực phẩm, đất đai để mở rộng sản xuất nông nghiệp, điều hoà khí hậu vùng và toàn cầu[7], [8], [20], [58]. Tóm lại, rừng có tầm quan trọng rất lớn trong đời sống của con ng−ời. Nếu nhìn ở góc độ QHSD đất, rừng có vai trò giảm xói mòn đất, bảo vệ đất, điều hoà nhiệt trong vùng, làm sạch không khí (phần quan trọng gồm 4 chất khí cơ bản là O2, CO2, CH4, NOx, trong đó CO2 là tác nhân nguy hiểm nhất[49]). 1.3.4.1. ảnh h−ởng của rừng đến khí hậu Rừng có ảnh h−ởng trực tiếp đến chế độ gió của từng địa ph−ơng. Chế độ gió thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi chế độ nhiệt và chế độ khô ẩm. Rừng là ch−ớng ngại trên đ−ờng di chuyển của gió, làm thay đổi tốc độ gió và h−ớng gió[28]. Nó làm giảm tốc độ gió để tránh bão và chắn cát bay có tác dụng rất tốt làm tăng năng suất cây trồng. Bảng 1.3: ảnh h−ởng của rừng đến tốc độ gió Chỉ số theo dõi Mặt đón gió Mặt khuất gió Cự ly cách bìa rừng (m) 117 81 31 0 0 64 170 156 470 Tốc độ gió (%) 100 82 98 85 23 28 30 98 100 Nguồn: Nguyễn Xuân Cự - Đỗ Đình Sâm (2003)[8] Rừng không chỉ chắn gió mà nó còn làm sạch không khí và có ảnh h−ởng lớn dòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên. Trên thế giới rừng đ−ợc xem nh− những nhà máy lọc bụi khổng lồ[8], [28]. Thành phố Hồ Chí Minh đã xem rừng ngập mặn Cần Giờ nh− "lá phổi" của thành phố[20]. Hàng năm có khoảng 100 tỉ tấn CO2 đ−ợc cố định bởi quá trình quang hợp do cây xanh và một l−ợng t−ơng tự đ−ợc trả lại khí quyển do quá trình hô hấp của sinh vật. Để bảo đảm quang hợp bình th−ờng, hàng năm mỗi ha rừng cần 4 tấn cacbon, t−ơng đ−ơng với hàm l−ợng CO2 có trong 1.800.000 m3 không khí[28], [64], [67]. Theo Menden (1956), một ha rừng Vân Sam có khả năng hút 32 tấn bụi trong không khí, rừng thông: 36,4 tấn, rừng giẻ: 68 tấn, lá cây có khả năng hấp thụ 50% l−ợng ion phóng xạ trong không khí. Nhiều nghiên cứu cho thấy, 24 n−ớc m−a ở nơi không có rừng chứa các chất phóng xạ cao hơn 39 lần so với n−ớc m−a trong rừng. Bên cạnh đó rừng cũng góp phần làm giảm đáng kể tiếng ồn; ng−ời ta gọi đây là khả năng chống nhiễm bẩn vật lý môi tr−ờng của rừng[8], [28]. Ngoài ra rừng có khả năng chống nhiễm bẩn hoá học môi tr−ờng SO2 là chất độc đối với con ng−ời, nhất là khi gặp không khí ẩm tạo thành H2SO3 sẽ tác động đến cơ quan hô hấp. Rừng có tác dụng ngăn cản cơ giới sự truyền bá SO2 và làm giảm nồng độ của chúng. Khí hậu địa ph−ơng là khí hậu của một khu vực nào đó có quy mô địa ph−ơng đ−ợc tạo nên bởi quan hệ giữa điều kiện địa hình (h−ớng dốc và độ dốc), địa mạo (kiểu dạng địa hình của khu vực đó) với điều kiện bức xạ mặt trời. Từ mối quan hệ này sẽ hình thành nên các điều kiện nhiệt độ không khí, chế độ m−a, chế độ gió khác nhau của các khu vực đ−ợc gọi là vi khí hậu[27], [28], [51], [70], [73]. ở vùng có nhiều thảm thực vật, nhiệt độ ở đó thấp hơn vùng ít thảm thực vật, vì quá trình hấp thụ bức xạ trong khí quyển (chủ yếu do hơi n−ớc và bụi) làm cho bức xạ mặt trời khi đi đến bề mặt trái đất bị suy yếu đi (giảm đi tới 15%)[38]. Sức đốt nóng của nó phần lớn chỉ đủ bốc hơi n−ớc s−ơng, phần nhỏ làm khô mặt đất hoặc nóng lên ít và nếu không có độ che phủ đất bị đốt nóng mạnh. Do đó chúng ta dễ dàng nhận thấy, nhiệt độ vùng đó vào ban ngày là rất nóng đạt giá trị lớn nhất. 1.3.4.2. ảnh h−ởng của rừng đến đất đai Nói về đất các nhà quy hoạch xác định rằng "đất là một phần quan trọng của con ng−ời sống trên hành tinh này". Vì thế việc bảo vệ và giữ gìn đất với tình trạng sử dụng đúng mục đích, sản xuất có hiệu quả cao và không ô nhiễm là một vấn đề đã nằm trong sự quan tâm của các nhà khoa học nói chung và nhà QHSD đất nói riêng. Đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng "Rừng là một phần quan trọng để bảo vệ và cải tạo đất". 25 Việc phá rừng để nuôi tôm, làm nông nghiệp trên diện tích rộng, thiếu n−ớc ngọt làm cho đất thoái hoá nhanh. Do mất tán rừng che phủ, d−ới tác động của ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao đất giàu xác hữu cơ và l−u huỳnh sẽ chuyển thành đất chua mặn, không thể trồng cây nông nghiệp đ−ợc. Mặt khác, chất hữu cơ trong đất sẽ bị ôxy hoá, tạo ra khối l−ợng lớn CO2 bay vào khí quyển làm cho bầu không khí nóng lên[20]. Nghiên cứu của Bộ Môi tr−ờng CPC (1997) cho biết, vấn đề chặt phá rừng ngập mặn để nuôi tôm và sản xuất than củi đã ảnh h−ởng rất mạnh đến sinh thái ven biển và vấn đề đáng lo lắng hơn là diện tích đất rừng ngập mặn tr−ớc đây đã trở thành vùng bãi cát mất khả năng sản xuất[76]. Các nghiên cứu ở vùng ôn đới cho thấy n−ớc m−a đ−ợc thực vật rừng giữ lại 25% tổng l−ợng. Tán rừng có khả năng giảm sức công phá của n−ớc m−a đối với tầng đất mặt. Rừng còn làm tăng khả năng thấm và giữ n−ớc của đất hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thực vật rừng có khả năng giữ lại l−ợng n−ớc bằng 100 - 900% trọng l−ợng của nó. Vì vậy, đã làm giảm đáng kể l−ợng đất bị xói mòn[8], [20], [26], [28]. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở nhiều nơi có rừng, l−ợng đất xói mòn hàng năm chỉ vào khoảng 1 - 1,5 tấn/ha, trong khi đó ở nơi không có rừng có thể lên tới 100 - 150 tấn/ha và dòng chảy mặt tăng 3 - 4 lần[8], [43]. Lê Văn Khoa và Phùng Ngọc Lan (2001) cũng cho rằng, thảm mục có vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì nguồn n−ớc, chống lũ lụt, hạn hán và xói mòn đất[26], [28]. Rừng có ảnh h−ởng trực tiếp đến đất thông qua sự rơi rụng của cành, lá cây rừng, thảm mục rừng, tuần hoàn dinh d−ỡng khoáng trong rừng, thông qua đó rừng ảnh h−ởng đến quá trình hình thành đất[28], [71]. Trung bình hàng năm vật rơi rụng ở rừng tự nhiên là 11 - 17 tấn/ha còn ở rừng trồng là 9 - 10 tấn/ha. Thảm 26 mục rừng lá khô chứa các chất dinh d−ỡng khoáng, giảm xói mòn và ảnh h−ởng lớn đến độ phì nhiều của đất. Đây cũng là nơi c− trú và cung cấp dinh d−ỡng cho vi sinh vật, nhiều loại côn trùng và động vật đất, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho động vật và vi sinh vật đất phát triển[8], [28]. 1.3.5. Vấn đề sản xuất nông nghiệp, khu nông thôn tá c động đến môi tr−ờng sinh th iá Hoá chất bảo vệ thực vật trong SXNN bao gồm thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm mốc, diệt loài gặm nhấm, thuốc trừ côn trùng... Theo quan điểm hoá học các chất bảo vệ thực vật đ−ợc phân thành các dạng sau: - Hợp chất hữu cơ Halogen. - Hợp chất hữu cơ phốt pho. - Các Cacbamat. - Các Clorophennoxyaxit. Các chất bảo vệ thực vật thâm nhập vào cơ thể con ng−ời thông qua quá trình phát tán trong n−ớc hoặc do tồn l−u sinh vật, sau khi sinh vật chết bị cuốn trôi theo n−ớc. Chúng đ−ợc tích tụ trong chuỗi thức ăn mà mắt xích cuối cùng là con ng−ời. Chất bảo vệ thực vật có trong n−ớc sẽ tác động trực tiếp đến quá trình phát triển của sinh vật, thay đổi cấu trúc sinh học, gây ra các bệnh lý nh− ung th−, quái thai...[41]. Hiện nay, vấn đề đáng lo ngại nhất ở các n−ớc chậm và đang phát triển là phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp. Thống kê của Liên hợp quốc cho thấy, việc mở rộng SXNN có t−ới trong vòng 20 năm gần đây đã làm 25% diện tích đất đ−ợc t−ới bị ảnh h−ởng bởi sự mặn hoá, đặc biệt là ở các n−ớc Irắc, Iran, Pakixtan, Ai Cập… Việc chặt phá rừng lấy đất SXNN cũng đã góp phần làm tăng quá trình mặn hoá này[27]. Ước tính đến 90% hoá chất BVTV không đạt đ−ợc mục đích mà là gây nhiễm đất, n−ớc, không khí và nông sản[27]. 27 D− l−ợng thuốc trừ sâu trong n−ớc ruộng lúa ở Tam Điệp (Ninh Bình) vào mùa khô là 0,85 - 3,4 microgam/lít, ở vùng Cần Thơ là 0,9 - 5,2 microgam/lít (Phạm Bình Quyền, 1995)[42]. Ngoài ra các nhà máy sản xuất phân lân, đạm và ngay cả việc sử dụng phân khoáng quá mức cũng góp phần gây ô nhiễm cho hệ sinh thái nông nghiệp và môi tr−ờng bởi thải ra l−u huỳnh và kim loại nặng. Những điều tra phân tích cho thấy, trên những cánh đồng quanh nhà máy phân đạm Hà Bắc, nhà máy hoá chất Đức Giang có l−u huỳnh cao hơn nơi khác từ 10 - 20 lần. Trên những cánh đồng quanh nhà máy phân lân và pin Văn Điển có hàm l−ợng kim loại nặng (Pb, Zn, Cu, Mn…) rất cao. Lợn đ−ợc nuôi bằng bèo lục bình ở đây cho mỡ màu vàng[42], [53]. Nitrat (NO-3) là mối nguy hại cho sức khoẻ của con ng−ời. ở Hung-ga-ri từ 1976 đến 1982 có trên 1.300 ng−ời bị chết, nguyên nhân là do nguồn n−ớc có chứa NO-3. ở Mỹ cũng đã xuất hiện bệnh ‘methaemoglobinaemia n−ớc giếng’ vì 98% giếng n−ớc do tự dân đào gần sát với các nguồn gây ô nhiễm do phân động vật và phân ng−ời, làm xuất hiện không những NO-3 mà cả E- coli và những vi khuẩn khác gây viêm dạ dày[24]. 1.4. Vấn đề về môi tr−ờng và sinh thái ở Campuchia Theo thống kê của UNDP, tính đến hết năm 2000, toàn thế giới có 48 n−ớc xếp vào những n−ớc kém phát triển nhất, trong đó có CPC[97]. Thông th−ờng các n−ớc đang phát triển đều đ−a vấn đề kinh tế lên hàng đầu, vấn đề môi tr−ờng chỉ đ−ợc quan tâm đến khi không thể tránh những ảnh h−ởng xấu xảy ra. Ngoài ra, nhằm mang lại lợi ích cao ng−ời sản xuất bóc lột đất đai một cách quá mức, ch−a ý thức đ−ợc tầm quan trọng của đất đai trong sản xuất cùng với sự phát triển bền vững. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng và phá vỡ cân bằng sinh thái là không thể tránh khỏi. 28 1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x∙ hội của Campuchia 1.4.1.1. Điều kiện tự nhiên[92] Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hành chính V−ơng quốc CPC * Vị trí địa lý CPC là một n−ớc nông nghiệp, diện tích tự nhiên 181.035 km2, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 38.644 km2, chiếm 21,35% diện tích đất tự nhiên. CPC có ranh giới giáp Thái Lan, Việt Nam và Lào với tổng chiều dài 2.438 km. * Đ._.0,070 7,330 27,910 55,260 95,880 4,760 72,490 94,410 470 22,310 272,900 8,720 31,330 60,240 107,070 5,000 77,480 105,490 570 29,880 311,300 11,440 37,850 68,550 128,380 4,620 82,490 123,780 Nguồn: World Population Prospects 2000 (WPP, UNDESA, 2000) assuming median projection variants Phụ lục 2.2. Bảng tỷ lệ tăng dân số các n−ớc Asean năm 1998 Tên n−ớc Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ tăng tự nhiên Tuổi trung bình Brunei Cambodia Indonesia Lao PDR Malaysia Myanmar Philipines Singapore Thailan Viet nam 3.4 5.2 2.8 5.6 3.2 3.4 3.7 1.5 2.0 2.7 2.2 2.4 1.6 2.6 2.1 1.8 2.3 0.8 1.1 1.5 70 52 61 50 70 60 66 76 70 63 Nguồn: 1999 Wold Population Data Sheet, Demographi Data and Estimates for the Countriese and Regions of the world. 130 Phụ lục 3. Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ Tình hình thế giới nói chung và CPC nói riêng, đất nông nghiệp đang bị giảm đi rất nhiều do chuyển mục đích sử dụng, ở CPC tình hình sản xuất nông nghiệp phần lớn chỉ đ−ợc một vụ vì thiếu n−ớc. Chính vì vậy, để đáp ứng đ−ợc về mặt an toàn l−ơng thực phải phát triển nông nghiệp bằng cách áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trong đó có phân bón, thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ... Nh− vậy, khi sử dụng quá nhiều và không có cơ sở khoa học các yếu tố trên sẽ ảnh h−ởng rất xấu đến MT. CPC là một n−ớc chậm phát triển, trong đó tỷ lệ ng−ời biết chữ rất thấp chỉ có 37,8 %, phần lớn tập trung ở khu đô thị. ở vùng nông thôn số ng−ời không biết chữ chiếm tới 90%, trong đó 62,2% ng−ời mù chữ ở CPC. Vì vậy, hiểu biết về cách sử dụng các loại phân bón và thuốc BVTV là một vấn đề rất khó đối với dân nông thôn CPC. Không những thế phần lớn nhãn hiệu các loại phân bón và thuốc BVTV này hoàn toàn viết bằng chữ Thái Lan, Việt Nam và Anh. Tổ chức FAO tại CPC nói rằng: “This can be difficult in Cambodia because instructions on many of the pesticide containers are only written in Thai Lan, Viet Nam or English”. Do sự hiểu biết còn thấp và kiến thức về khoa học còn kém dẫn đến việc sử dụng phân bón cũng thuộc vào n−ớc có l−ợng phân bón ít trên thế giới vì thế năng suất cây trồng rất thấp (bảng d−ới). Bảng l−ợng phân bón (N, P2O5, K2O)/ha và năng suất lúa ở một số n−ớc Quốc gia Kg (N, P2O5, k2O)/ha Năng suất lúa (tạ/ha) Hàn Quốc Trung Quốc Malaisia Việt Nam ấn Độ Thái Lan Philippin Lào Campuchia 456,6 302,7 199,7 134,7 7,2 54,4 54,0 4,2 2,8 58,1 59,6 31,6 34,5 26,9 21,3 27,6 23,2 13,9 Nguồn: Ngân hàng thế giới năm 1999 131 Ng−ời dân CPC sử dụng phân bón để sản xuất nông nghiệp với số l−ợng rất ít so với một số n−ớc khác trong khu vực. Năm 1993 CPC đã sử dụng phân bón khoảng 40.000 tấn. ở Thái Lan thống kê khối l−ợng phân bón đối với một ng−ời dân sử dụng nhiều hơn gấp 4 lần đối với ng−ời dân CPC. Bảng trên cho thấy l−ợng phân bón đ−ợc sử dụng ở CPC nhỏ hơn 163 lần so với Hàn Quốc, với Việt Nam lớn hơn 48 lần, còn với Thái Lan lớn hơn 19 lần. Vậy, chúng ta khẳng định việc sử dụng phân bón ở CPC hiện nay ch−a phải là vấn đề lo lắng ảnh h−ởng tới MT. Vấn đề đáng lo ngại nhất hiện nay là việc sử dụng thuốc BVTV, bởi thuốc đ−ợc sử dụng chủ yếu là nhập ngoại mà trình độ ng−ời dân còn thấp kém nên họ không hiểu về cách thức sử dụng, vì vậy họ sử dụng một cách bừa bãi, không đúng liều l−ợng, không có cơ sở khoa học làm ảnh h−ởng tới MT sống của con ng−ời. Nhận thức đ−ợc vấn đề trên nhà n−ớc và một số tổ chức phi Chính phủ đã giúp đỡ h−ớng dẫn ng−ời nông dân CPC rất nhiều về cách sử dụng các loại thuốc để tránh tình trạng ô nhiễm MT trong t−ơng lai. 132 Phụ lục 4. Kết quả phân tích n−ớc sông Mekong ở Campuchia năm 2002 Phụ lục 4.1. Nghiên cứu BOD theo các điểm mẫu của năm 2002 (mg/l) Tháng BOD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chroy Chang Var PHN Port 7 10 12 14 6 10 2 9 12 14 15 19 13 15 9 5 8 5 5 11 5 11 4 5 Takmao Kien Svay 11 10 15 12 11 12 9 9 15 16 8 15 16 17 14 14 14 14 7 10 7 10 3 3 Tiêu chuẩn lớn nhất Tiêu chuẩn nhỏ nhất 10 1 10 1 10 1 10 1 10 1 10 1 10 1 10 1 10 1 10 1 10 1 10 1 Phụ lục 4.2. DO trong n−ớc theo các điểm mẫu của năm 2002 (mg/l) Dissolved Oxygen 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chroy Chang Var PHN Port 4.30 4.75 4.50 6.98 5.22 6.50 4.28 6.54 5.97 6.27 7.36 6.96 5.97 6.27 7.00 6.50 7.00 6.50 7.72 4.78 5.72 4.78 7.16 5.97 Takmao Kien Svay 5.60 4.90 6.50 4.97 7.22 6.50 7.34 6.77 7.06 6.47 7.96 8.26 7.06 6.47 6.50 6.80 5.50 6.80 5.67 4.97 5.67 4.98 5.57 5.77 Tiêu chuẩn lớn nhất Tiêu chuẩn nhỏ nhất 7.50 2 7.50 2 7.50 2 7.50 2 7.50 2 7.50 2 7.50 2 7.50 2 7.50 2 7.50 2 7.50 2 7.50 2 Phụ lục 4.3. Tổng TSS theo các điểm mẫu của năm 2002 (mg/l) TSS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chroy Chang Var PHN Port 4 5 3.5 1.9 2.9 2.3 2.8 1.5 13 12 40 37 160 150 190 135 225 185 95 93 14 17 16 35 Takmao Kien Svay 8 5 2.3 2.5 3.0 2.0 2.2 1.4 89 27 43 49 145 65 95 175 260 255 102 75 16 15 16 12 Tiêu chuẩn lớn nhất Tiêu chuẩn nhỏ nhất 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 133 Phụ lục 4.4. Coliform theo các điểm mẫu của năm 2002 (mg/l) Coliform 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chroy Chang Var PHN Port 3400 22000 4000 24000 4300 22000 4000 200000 1000 26000 230000 9200 2100 15000 200 1500 3500 1600 2100 210 24000 24000 360 920 Takmao Kien Svay 3000 9000 2100 1300 6100 1200 6000 1000 2000 1000 9200 2300 6400 3600 210 150 290 210 200 140 2300 930 360 36 Tiêu chuẩn lớn nhất Tiêu chuẩn nhỏ nhất 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 Phụ lục 4.5. Coliform theo các điểm mẫu của năm 2002 (mg/l) PH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chroy Chang Var PHN Port 7.4 7.2 7.5 7.3 7.8 7.4 7.9 7.5 7.9 7.7 7.5 7.4 7.4 7.7 7.9 7.8 7.6 7.7 7.6 7.8 7.4 7.3 8.44 8.0 Takmao Kien Svay 7.0 7.8 7.5 7.6 6.7 7.5 6.9 7.8 7.2 7.5 6.8 7.3 6.4 7.2 9.0 7.9 7.9 7.8 7.7 7.5 6.9 7.6 8.07 8.2 Tiêu chuẩn lớn nhất Tiêu chuẩn nhỏ nhất 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 8.5 6.5 134 Phụ lục 5. Mẫu phiếu điều tra cán bộ có trách nhiệm và nhiệm vụ về QL và SDĐ của BQHĐ và XD CPC phiếu điều tra ý kiến của cán bộ bộ QH và XD v−ơng quốc cpc Mã số phiếu Ngày điều tra: / / 2005 Q1. Họ và tên ng−ời đ−ợc phỏng vấn (cán bộ Bộ Quy hoạch và Xây dựng) ............................................................................................................................. Q2. Công việc phụ trách ..................................................................................... Q3. Giới: 1. Nam 2. Nữ Q4. Trình độ học vấn cao nhất của anh/ chị? 1. Mù chữ 2. Cấp 1 3. Cấp 2 4. Cấp 3 5. Trên cấp 3 Q5. Theo anh/chị yếu tố nào d−ới đây mà anh/chị cho là quan trọng nhất và cần thiết trong nội dung quy hoạch sử dụng đất từ nay đến năm 2020 và từ năm 2020 đến 2030? Từ nay đến 2020 Từ 2020 đến 2035 Tên các yếu tố môi tr−ờng, sinh thái Phải có Nên có Ch−a cần Phải có Nên có Ch−a cần 1. Rừng và thảm thực vật 1.1. Xói mòn đất. 1.2. Giữ tỷ lệ đất che phủ (điều hòa nhiệt độ trong vùng QH). 2. Đối với đ−ờng giao thông 2.1. Tính khoảng cách điểm quy hoạch có thể tác động tối thiểu nhất từ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông. 2.2. Cân bằng CO2 trong vùng QH do hoạt động giao thông, sinh hoạt và nhà máy thải ra với thảm thực vật. 3. Đối với khu công nghiệp 4. Khu dân c− & đô thị Quản lý chất thải sinh hoạt, nhà máy và hoạt động khác. 5. Vấn đề n−ớc sạch vào mùa khô 6. Vấn đề chặt phá rừng phục vụ chất đốt 7. Vấn đề ng−ời dân không có đất tại CPC (Đề xuất phiếu điều tra với nhà QH và cán bộ quản lý trong vùng QH). 8. Vấn đề mìn trong đất tại CPC. 9. Vấn đề bảo vệ vùng ST, di tích lịch sử. 10. Vấn đề ô nhiễm đất và n−ớc do hoạt động sản xuất nông nghiệp. 11. Vấn đề dân số, văn hoá và giáo dục. Từ nay đến 2020 Từ 2020 đến 2035 Những yếu tố khác mà anh/chị nghĩ là cần thiết Phải có Nên có Ch−a cần Phải có Nên có Ch−a cần 1. ..................................................................... 2. ..................................................................... Nếu đồng ý hãy đánh dấu vào 135 Phụ lục 6. Số liệu điều tra chất đốt Phụ lục 6.1. Bảng kết quả điều tra chất đốt ở thành thị và nông thôn Số hộ Thành thị (kg) Nông thôn (kg) chỉ số ng−ời/ tháng ở thành thị chỉ số ng−ời/ tháng ở nông thôn 1 116,34 172,20 2 116,90 164,64 3 118,37 164,22 4 121,66 157,50 5 117,81 120,02 6 113,96 174,86 7 111,58 179,55 8 125,23 165,83 9 118,30 181,09 10 125,86 178,15 11 120,75 164,29 12 108,22 172,55 13 126,91 171,64 14 118,65 163,80 15 123,41 157,50 16 127,45 184,72 17 128,95 176,24 18 130,44 177,37 19 111,09 145,83 20 13181 133,57 21 127,00 187,31 22 124,67 193,71 23 111,58 153,58 24 108,90 169,39 25 114,66 167,90 26 102,25 149,00 27 121,25 186,53 28 114,86 161,49 29 109,75 153,22 30 114,29 147,05 3562,90 4974,75 16,97 23,69 Chỉ số sử dụng than củi trong 1 năm 203,59 kg/năm/ng−ời 284,27 kg/năm/ng−ời So sánh Kết quả này cho thấy nhu cầu sử dụng chất đốt của ng−ời dân nông thôn cao hơn thành thị khoảng 1/3 lần 136 Kết quả điều tra 60 hộ (mỗi gia đình có 7 khẩu) trong đó 30 hộ ở thành thị và 30 hộ ở nông thôn cho thấy: 30 hộ ở thành thị dùng hết 3.562,90 kg trong một tháng, có nghĩa là một ng−ời ở thành thị dùng hết 16,97 kg/tháng/ng−ời, vì thế một ng−ời sẽ dùng vào khoảng 203,59 kg/năm/ng−ời. Còn 30 hộ ở nông thôn sử dụng hết 4.974,75 kg trong một tháng, một ng−ời sử dụng vào khoảng 23,69 kg/tháng/ng−ời, vì thế một ng−ời sử dụng vào khoảng 284,27 kg/năm/ng−ời. 137 Phụ lục 6.2. Bảng kết quả điều tra 60 hộ gia đình, 30 hộ có con d−ới 10 tuổi và 30 hộ có con trên 10 tuổi (Đơn vị tính kg) Số hộ Hộ gia đình có 2 con trên 10 tuổi Hộ gia đình có 2 con d−ới 10 tuổi Chỉ số sử dụng của gia đình có con trên 10 tuổi Chỉ số sử dụng của gia đình có con d−ới 10 tuổi 1 62,40 36,29 2 70,60 39,60 3 70,24 39,60 4 65,00 41,40 5 61,40 39,60 6 69,00 39,72 7 67,60 42,19 8 67,68 42,19 9 62,24 39,60 10 67,52 42,12 11 66,20 42,00 12 67,80 42,84 13 71,80 40,44 14 71,80 39,82 15 66,40 42,36 16 74,60 42,36 17 71,40 40,68 18 70,12 40,46 19 74,20 45,24 20 63,88 45,05 21 61,20 42,46 22 70,91 46,63 23 65,76 47,90 24 68,63 35,89 25 70,55 34,10 26 71,53 38,30 27 69,35 46,74 28 74,67 37,26 29 78,87 35,96 30 71,00 38,85 2064,35 1227,66 68,81 42,92 So sánh Kết quả điều tra cho thấy chỉ số sử dụng chất đốt của gia đình có con d−ới 10 tuổi vào khoảng 40% so với chỉ số sử dụng chất đốt của gia đình có con trên 10 tuổi 138 Phụ lục 7. Số liệu về nồng độ chất ô nhiễm ở đ−ờng quốc lộ 7 và 12 Phụ lục 7. Nồng độ bụi đo trong thời gian 10 ngày trên địa bàn thị xã Bat Tom Bong và thị xã Siêm Riệp Độ cao tiếp nhận ô nhiễm (z) Tốc độ gió (u) Chiều cao đ−ờng từ nền (h) Khoảng cách (x) Với z, u, h, x ổn định 4 m 1,2 m/s 0,3 m 4,5 m Nồng độ chất ô nhiễm (c) mg/m3 Giờ Ngày 7 h 12 h 18 h 0 h Tổng Trung bình Đ−ờng quốc lộ số 7 chạy qua địa bàn thị xã Bat Tom Bong 1 0,35 0,54 0,33 0,11 1,33 0,333 2 0,39 0,56 0,35 0,13 1,43 0,358 3 0,37 0,58 0,33 0,10 1,38 0,345 4 0,36 0,51 0,32 0,12 1,31 0,328 5 0,45 0,49 0,31 0,12 1,37 0,343 6 0,39 0,56 0,34 0,09 1,38 0,345 7 0,31 0,47 0,38 0,11 1,27 0,318 8 0,34 0,51 0,37 0,08 1,30 0,325 9 0,31 0,58 0,38 0,10 1,37 0,343 10 0,36 0,52 0,34 0,10 1,32 0,330 Tổng 3,365 Nồng độ ô nhiễm không khí trung bình 0,337 Đ−ờng quốc lộ số 12 chạy qua địa bàn thị xã Siêm Riệp 1 0,37 0,57 0,29 0,12 1.35 0,338 2 0,26 0,56 0,37 0,13 1.32 0,330 3 0,21 0,54 0,34 0,11 1.2 0,300 4 0,22 0,55 0,38 0,13 1.28 0,320 5 0,34 0,48 0,37 0,09 1.28 0,320 5 0,33 0,53 0,39 0,10 1.35 0,338 7 0,37 0,49 0,34 0,11 1.31 0,328 8 0,45 0,56 0,30 0,12 1.43 0,358 9 0,36 0,54 0,36 0,11 1.37 0,343 10 0,39 0,58 0,31 0,10 1.38 0,345 Tổng 3,318 Nồng độ ô nhiễm không khí trung bình 0,332 D−ới sự trợ giúp của Bộ Môi tr−ờng Campuchia (2005) 139 Phụ lục 8. Số liệu về khoảng cách QHSD đất theo mặt đ−ờng quốc lộ 7 và 12 Phụ lục 8.1. Khoảng cách quy hoạch an toàn không ô nhiễm không khí thị xã Bat Tom Bong do quốc lộ 7 Độ cao tiếp nhận ô nhiễm (z) Tốc độ gió (u) Chiều cao đ−ờng từ nền (h) Nồng độ không khí đo đ−ợc Tiêu chuẩn ô nhiễm không khí Với z, u, h, x, c ổn định 0,5 m 1,4 m/s 0,3 m 0,337 mg/m3 0,2 Với z, u, h, x, c ổn định và tiêu chuẩn ô nhiễm không khí bằng 0,2 đánh giá (c) theo khoảng cách quy hoạch nh− sau: Khoảng cách (x) Nồng độ (c) Khoảng cách QH Đánh giá khoảng cách QH 1 0,457 1 Rất ô nhiễm 1,5 0,408 1,5 Rất ô nhiễm 1,6 0,398 1,6 Ô nhiễm 2 0,363 2 Ô nhiễm 3 0,295 3 Ô nhiễm ... ... ... ... 5,5 0,203 5,5 Ô nhiễm 5,6 0,2 5,6 Ô nhiễm 5,7 0,198 5,7 Không ô nhiễm 5,8 0,196 5,8 Không ô nhiễm ... ... ... Không ô nhiễm 140 Phụ lục 8.2. Số liệu về khoảng cách QHSD đất theo mặt đ−ờng quốc lộ 12 Khoảng cách quy hoạch an toàn không ô nhiễm không khí thị x∙ Siêm Riệp do quốc lộ 12 Độ cao tiếp nhận ô nhiễm (z) Tốc độ gió (u) Chiều cao đ−ờng từ nền (h) Nồng độ không khí đo đ−ợc Tiêu chuẩn ô nhiễm không khí Với z, u, h, x, c ổn định 0,5 m 1,3,5 m/s 0,3 m 0,332 mg/m3 0,2 Với z, u, h, x, c ổn định và tiêu chuẩn ô nhiễm không khí bằng 0,2 đánh giá (c) theo khoảng cách quy hoạch nh− sau: Khoảng cách (x) Nồng độ (c) Khoảng cách QH Đánh giá khoảng cách QH 1 0,467 1 Rất ô nhiễm 1,5 0,416 1,5 Rất ô nhiễm 1,6 0,407 1,6 Rất ô nhiễm 1,7 0,397 1,7 Ô nhiễm 2 0,37 2 Ô nhiễm 3 0,301 3 Ô nhiễm ... ... ... ... 5,7 0,202 5,7 Ô nhiễm 5,8 0,2 5,8 Ô nhiễm 5,9 0,198 5,9 Không ô nhiễm 6 0,196 6 Không ô nhiễm ... ... Không ô nhiễm 141 Phụ lục 9. Loại ph−ơng tiện giao thông và khoảng cách phù hợp Ph−ơng tiện giao thông Khoảng cách ứng với thời gian (km) Tốc độ 30 phút 40 phút Đi bộ 4 km / h 2 km 2,7 km Xe đạp 10 km / h 5 km 6,6 km Xe điện 20 km /h 10 km 13,2 km Xe điện bánh hơi 20 km /h 10 km 13,2 km Ô tô buýt 20 km /h 10 km 13,2 km Tàu điện ngầm (metro) 40 km /h 20 km 26,6 km Nguồn: Giáo trình QH xây dựng phát triển đô thị 142 Đề xuất một số nhiệm vụ hỗ trợ cho nhà quy hoạch và ng−ời lãnh đạo trong vùng QH Phụ lục 10. Vấn đề ng−ời dân không có đất * Mục đích Cấp đất cho ng−ời dân vô gia c− tại CPC, tạo điều kiện cho những ng−ời này có cơ hội ổn định cuộc sống. * Chi tiết nhiệm vụ hỗ trợ cho nhà quy hoạch và ng−ời l∙nh đạo trong vùng quy hoạch Để giải quyết đ−ợc vấn đề rất bức xúc ở CPC đó là vấn đề không có đất hoặc ng−ời dân vô gia c−, chúng tôi xin đề xuất một số bảng biểu điều tra và nhiệm vụ của ng−ời lãnh đạo trong vùng quy hoạch nh− sau: 1. Đối với nhà quy hoạch Phải nắm vững thông tin hiện trạng về tình hình ng−ời dân không có đất trong vùng, bằng cách điều tra trong khu vực có bao nhiêu nhân khẩu, bao nhiêu hộ không có đất chính thức theo các phiếu điều tra ở, đó là: - Bảng tổng hợp số hộ điều tra. - Bảng thông tin cơ bản của các hộ gia đình không có đất. - Bảng xác nhận khu vực hoặc nơi ở ngày x−a của các hộ. - Bảng số hộ đủ và không đủ điều kiện cấp đất. - Giấy cam kết của ng−ời dân khi chuyển đến ở khu vực mới. - Sơ đồ quy hoạch khu dân c− cho các hộ. Những biểu mẫu trên sẽ giúp cho nhà QH nắm đầy đủ đ−ợc số l−ợng ng−ời dân không có đất trong vùng, sau đó tính toán ph−ơng án QH đất cho các hộ. Nếu trong vùng quy hoạch không có đất cấp cho các hộ thì trình lên các cấp có thẩm quyền cao hơn để có biện pháp và ph−ơng án giải quyết cấp đất 143 tại nơi khác, nhằm đảm bảo cho ng−ời dân quyền sinh sống và phát triển. 2. Đối với ng−ời lãnh đạo trong vùng quy hoạch Khuyến cáo nên sử dụng ph−ơng pháp quy hoạch có sự tham gia của ng−ời dân. Sau khi xác định đ−ợc vị trí cần cấp đất cho các hộ gia đình, nhà quy hoạch và các lãnh đạo trong vùng phải thực hiện một số nhiệm vụ nh− sau: a. Tập trung lấy ý kiến với ng−ời dân - Giải thích về ch−ơng trình xét duyệt: nguyên nhân, ph−ơng pháp điều tra, tình trạng lựa chọn, vấn đề cung cấp, phổ biến những trách nhiệm của ban chỉ đạo. - Lựa chọn ng−ời có khả năng lãnh đạo tạm thời trong vùng (nếu thành lập một khu dân c− mới). - Giải thích chi tiết về vấn đề cam kết và nhận ý kiến bổ sung từ ng−ời dân. b. Tập trung ng−ời dân thực hiện công tác chia đất - Viết bản cam kết và cam đoan. - Phân chia lô đất bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. - Ghi chép tên chủ hộ và số thửa đất. - Giải thích về cách phân chia trong mỗi lô đất để xây nhà và trồng cây (sản xuất). - Giải thích và phổ biến cách sử dụng nguồn n−ớc. - Tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh môi tr−ờng ở hộ gia đình và nơi công cộng. - Xác định thời gian chuyển đến lô đất và chỉ đạo việc thu dọn lô đất, xây dựng nhà ở và cơ sở sinh hoạt. 144 Các bảng biểu điều tra ng−ời dân không có đất trong vùng QH Phụ lục 10.1. Bảng tổng hợp số hộ điều tra trên địa bàn huyện (Đơn vị tính: Ng−ời) Tên xã Tổng số hộ không có đất Xóm 1 Xóm 2 Xóm … Phụ lục 10.2. Bảng thông tin cơ bản của các hộ gia đình không có đất Số thành viên trong gia đình Trình độ văn hoá Nghề nghiệp Thu nhập Nguyên nhân Tên chủ hộ Giới tính Tuổi Vị trí Nam Nữ Phụ lục 10.3. Bảng xác nhận khu vực hoặc nơi ở của các hộ tr−ớc V−ơng quốc Campuchia Quốc gia-Tôn giáo-Hoàng gia ……***….. Đơn xin xác nhận nơi ở cũ Tôi tên là:………., Giới tính:….….., Tuổi:….….. Địa chỉ ở ngày x−a: số nhà:…., thôn:…., xã:…., huyện:…., tỉnh:….. 1. Tình hình gia đình 2. Nhân khẩu trong hộ 3. Trẻ từ 1-5 tuổi:…..ng−ời từ 6-15 tuổi:….. ng−ời 4. Thanh niên và ng−ời già từ 16-35 tuổi:….. ng−ời từ 36-50 tuổi:…..ng−ời từ 51-65 tuổi:…..ng−ời từ 66 trở lên:…… ng−ời 4. Tổng số trẻ em đủ tuổi đi học (6-18 tuổi):….ng−ời 5. Nguyên nhân mất đất: ……………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ngày tháng năm 200 Xác nhận của địa ph−ơng cũ ảnh 4x6 ảnh toàn gia đình 145 Phụ lục 10.4. Bảng số hộ đủ và không đủ điều kiện cấp đất STT Tên chủ hộ Vị trí đang ở Nơi ở cũ Nguyên nhân mất đất Lý do không cấp đất Lý do đ−ợc cấp đất Biện pháp giải quyết với hộ không đ−ợc cấp Vị trí cấp đất ở mới 1 2 3 4 5 6 Phụ lục 10.5. Giấy cam kết của ng−ời dân khi chuyển đến ở khu vực mới Bảng cam kết thực hiện khi ở lô đất mới Thôn….., Xã:….., Huyện:….., Tỉnh hoặc thành:….. Họ tên chủ hộ:………., Giới tính:……....,Tuổi:………. Vị trí đang ở hiện nay:…………………………………. Số lô đất và vị trí:………………………………………. Tuổi STT Tên thành viên trong gia đình Nam Nữ Quan hệ với gia đình Đã đến từ huyện, tỉnh Số lô đất, vị trí ý kiến khác 1 2 3 4 Chúng tôi xin hứa và cam kết sẽ thực hiện theo điều luật đã đ−ợc quy định 1. Thật sự không có đất tại nơi khác và tự nguyện đến sống nơi mới này lâu dài. 2. Tự vận chuyển vào đúng vị trí đ−ợc quy định và sắp xếp ngay lúc đến. 3. Tham gia vào giữ gìn và vệ sinh lô đất của mình luôn luôn sạch sẽ. 4. Thực hiện đúng theo luật của Nhà n−ớc và một số quy định của UBND huyện. 5. Không cho thuê, thế chấp và bán lô đất khi không có phép của chính quyền. 6. Bắt đầu xây nhà cửa khi chuyển đến lô đất theo quy định. 7. Tình nguyện nộp tiền một tháng 2000R để bảo vệ vệ sinh chung. 8. Nếu không thực hiện đúng theo 7 quy định trên, chúng tôi tình nguyện trả lại đất cho chính quyền địa ph−ơng theo quy chế đã định. Ngày….., tháng……, năm….. Dấu tay chồng Dấu tay vợ 146 Phụ lục 11. Đề xuất một số nhiệm vụ hỗ trợ cho nhà quy hoạch với vấn đề mìn trong đất và vấn đề bảo vệ vùng sinh thái ở Campuchia Phụ lục 11.1. Đề xuất một số nhiệm vụ hỗ trợ cho nhà quy hoạch với vấn đề mìn trong đất Campuchia * Mục đích Nhà quy hoạch đất phải định rõ những khu vực dự đoán có mìn chôn trong đất và các căn cứ quân sự có thể ảnh h−ởng xấu đến quá trình sử dụng đất. * Chi tiết yếu tố cần thiết để nhà quy hoạch thực hiện khi QHSD đất Để đảm bảo QHSD đất bền vững cần phải l−u ý tới đất có mìn và căn cứ quân sự tr−ớc kia, diện tích đất này có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của con ng−ời trong quá trình sử dụng đất. Vậy, cần phải khoanh vùng đất này để tránh những nguy hiểm có thể xảy ra, đồng thời thực hiện quy hoạch nhằm đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội. Muốn làm tốt vấn đề trên cần thực hiện theo các b−ớc sau: + Thu thập các thông tin có liên quan đến mìn trong đất ở vùng quy hoạch từ các tổ chức phụ trách về vấn đề này và từ ng−ời dân. + Khoanh vùng theo từng cấp độ nguy hiểm của mìn trong t−ơng lai. - Lập bảng tổng diện tích mìn chôn trong đất theo thôn. - Lập bảng phân cấp độ nguy hiểm của loại mìn và độ sâu mìn nằm trong đất theo từng thôn. - Vẽ sơ đồ hoặc bản đồ cấp độ nguy hiểm của từng vùng. - Vẽ sơ đồ hoặc bản đồ các căn cứ quân sự cũ và phân tích mọi khía cạnh đối với chất phóng xạ tr−ớc khi giao đất. - Thành lập các biển báo theo cấp độ nguy hiểm theo từng vùng. + QHSD đất có mìn từng mục đích sử dụng (theo sự cần thiết trong việc 147 sử dụng, mức độ nguy hiểm và lợi ích về mặt KT - XH). Bảng tổng diện tích mìn chôn trong đất theo thôn STT Xã, thôn Loại mìn Độ sâu Cấp độ nguy hiểm 1 2 3 4 5 Phụ lục 11.2. Đề xuất một số nhiệm vụ hỗ trợ cho nhà quy hoạch với vấn đề bảo vệ vùng sinh thái ở Campuchia * Mục đích Bảo vệ, phục hồi và phát triển vùng sinh thái bằng các biện pháp phù hợp với điều kiện MTST và điều kiện KT - XH - văn hoá - lịch sử của từng vùng; xây dựng các công trình hỗ trợ nhằm góp phần bảo tồn; tôn tạo và nâng cao giá trị của từng quần thể khu di tích lịch sử - văn hoá từng vùng bảo vệ. * Chi tiết yếu tố quy hoạch Đối với nhà quy hoạch, không chỉ quan tâm đến đất đai mà cần phải chú ý tới MTST và các khu di tích lịch sử, có nh− vậy mới đảm bảo quy hoạch bền vững, đồng thời đó cũng là công việc hết sức cần thiết để duy trì giống của các loài động vật và thực vật. Để đạt đ−ợc kết quả cao nhà quy hoạch cần thực hiện theo các b−ớc sau: - Khoanh vùng khu sinh thái. - Phân tích những yếu tố ảnh h−ởng tới vùng sinh thái. Trong quy hoạch xây dựng, khi quy hoạch khu dân c−, đ−ờng giao thông cần tính toán kỹ mức độ ảnh h−ởng của khu quy hoạch tới vùng sinh thái. - Đối với khu di tích lịch sử phải phân chia các khu chức năng và thể hiện trên sơ đồ hoặc bản đồ. - Quan trọng hơn cả phải khoanh vùng di tích lịch sử và bố trí trồng cây (nếu có thể). 148 Ao thứ nhất bị cạn n−ớc. ảnh. Kao Madilenn (2005) Ao thứ ba có n−ớc quanh năm. ảnh. Kao Madilenn(2005) Phụ lục 12. Các t− liệu về sử dụng n−ớc sinh hoạt trong huyện Ro Ka Thom Năm 2005, CPC đã bị ảnh h−ởng hạn hán kéo dài hơn 3 tháng. Thông th−ờng m−a rơi vào đầu tháng 5 nh−ng đến tháng 8 một số vùng trên toàn quốc vẫn ch−a nhận đ−ợc giọt m−a nào, trong đó huyện Ro Ka Thom cũng nằm trong tình trạng này. Huyện có 3 ao n−ớc sinh hoạt chính. Ao thứ nhất có tổng diện tích khoảng 500 m2, độ sâu 2,50 m đã bị cạn n−ớc. Ao thứ hai có diện tích khoảng 1 ha, độ sâu khoảng từ 2 m - 2,2 m cũng đã cạn chỉ còn diện tích mặt n−ớc 250 m2. Ao thứ ba có tổng diện tích khoảng 650 m2, độ sâu hơn 3 m vẫn còn n−ớc 100%, đ−ợc cung cấp bởi đập lớn của tỉnh. Ao thứ hai đã cạn n−ớc khoảng 65%. ảnh. Kao Madilenn(2005) 149 Thùng chứa n−ớc. ảnh. Kao Madilenn(2005) Trên địa bàn huyện có 14.088 hộ với tổng dân số là 98.618 ng−ời. Toàn huyện có 173 giếng, trong đó có 52 giếng khoan và 121 giếng đào. Vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 giếng phần lớn bị cạn n−ớc, không những thế các con sông chạy qua địa bàn cũng vậy. N−ớc sử dụng vào mục đích sinh hoạt của ng−ời dân trên địa bàn huyện rất hiếm khoảng 65% tổng số hộ phải mua n−ớc vào mùa khô. Ngày 25 tháng 6 năm 2005, giá một thùng n−ớc là 2500 Riel (vào khoảng 10.000 đồng/1thùng tiền Việt Nam). Qua việc khảo sát ở địa ph−ơng cho thấy vào mùa khô n−ớc sinh hoạt rất thiếu thốn bởi những dòng sông và ao hồ bị cạn. Thu nhập của ng−ời dân trong huyện không phù hợp với giá n−ớc sinh hoạt phải mua. Nói chung n−ớc ao, hồ sinh hoạt trong huyện không đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng (đ−ợc thể hiện trong ảnh). Nơi bán n−ớc sạch trong huyện ảnh. Kao Madilenn(2005) 150 * Quan tâm đến việc sử dụng n−ớc sinh hoạt trong huyện Với 3 ao có sẵn trong huyện có thể đáp ứng đ−ợc n−ớc sinh hoạt của ng−ời dân trong vùng. Do hạn hán kéo dài 3 tháng nên năm nay ao thứ nhất đã cạn n−ớc. Phỏng vấn ng−ời dân sử dụng n−ớc ao cho biết đây là lần đầu tiên ao bị khô cạn n−ớc nh− vậy. Hàng năm tỷ lệ n−ớc ao thứ nhất và thứ hai vẫn còn n−ớc đủ để ng−ời dân sử dụng. Mặc dù có đủ n−ớc sinh hoạt, nh−ng nhìn chung là không đảm bảo về mặt môi tr−ờng nh−: Ao đã khô cạn n−ớc chỉ còn diện tích 250 m2 - 300 m2, với độ sâu 0,5 m trong khi đó quá trình sử dụng n−ớc rất không đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng bởi ng−ời dân ch−a có ý thức về bảo vệ môi tr−ờng, n−ớc ao sinh hoạt của mình trong đó có tắm giặt, bò xuống tắm và uống n−ớc,.... Vậy, để đảm bảo môi tr−ờng n−ớc sinh hoạt của ng−ời dân cần có sự chỉ đạo, tuyên truyền h−ớng dẫn về tác động đến từ những nguồn n−ớc sinh hoạt không đủ vệ sinh gây ra. Ao thứ nhất và thứ hai phải xây t−ờng xung quanh để hạn chế gây ô nhiễm do quá trình sử dụng. Ao thứ 3 vẫn để lại nh− hiện trạng nh−ng cần h−ớng dẫn ng−ời dân biết cách sử dụng để giữ gìn vệ sinh môi tr−ờng. Những nguyên nhân gây ô nhiễm n−ớc sinh hoạt. ảnh. Kao Madilenn(2005) 151 Phụ lục 13. Điều tra về ng−ời dân không có đất ở Ro Ka Thom Đến cuối tháng 6 số l−ợng ng−ời dân không có đất trên địa bàn huyện có 12 gia đình với tổng số ng−ời là 89 ng−ời, trong đó cơ cấu độ tuổi là 22 ng−ời hơn 40 tuổi, 26 ng−ời có độ tuổi từ 18 - 39 và 41 ng−ời d−ới 18 tuổi. Những gia đình này sống trong tình trạng bị đe dọa về mọi mặt nh− môi tr−ờng sống, kinh tế và an ninh,... Cũng chính các gia đình này là nguyên nhân gây mất trật tự trong xã. Túp lều ng−ời dân không có đất trong huyện Ro Ka Thom. ảnh: Kao Madilenn(2005) Khu vệ sinh của ng−ời dân không có đất trong huyện. ảnh. Kao Madilenn(2005) 152 * Quan tâm đến vấn đề ng−ời dân không có đất trong huyện Trên địa bàn huyện có 12 gia đình với tổng số ng−ời là 89 ng−ời cần phải cấp đất để ở và sản xuất. Việc cấp đất dựa vào cơ sở đảm bảo về mặt kinh tế, đáp ứng đ−ợc nhu cầu học tập của các em d−ới 18 tuổi. Dự kiến một gia đình cấp cho 1 ha, trên đó là diện tích đất xây nhà và đất sản xuất từ diện tích đất rừng đã chặt phá và đất là sở hữu nhà n−ớc. Vậy diện tích cần cấp là 12 ha. 153 Phụ lục 14. H−ớng dẫn sử dụng toàn bộ phần mềm + Phần mềm đ−ợc sử dụng trên nền Windows. Sau khi cài đặt, để khởi động ch−ơng trình chúng ta tiến hành các b−ớc sau: 1. Tìm đến file moitruong2005.exe trong th− mục C:\Programs\moitruong2005 2. Màn hình điều khiển của phần mềm tính toán sẽ hiện lên nh− hình sau 3. Chọn bài toán cần thực hiện. + Phần mềm quản lý, tính toán ô nhiễm bụi phục vụ QHSD đất 1. Di chuyển chuột tới hộp thoại Ô nhiễm không khí và kích chọn. Cửa sổ tính toán sẽ hiện lên nh− d−ới đây. 154 2. Nhập các thông số của điểm tính toán bằng cách nhấn nút Nhập 3. Sau khi đã nhập đầy đủ các thông số. Nhấp nút Kết quả để xem kết quả 4. Nhấp nút L−u để l−u dữ liệu 5. Có thể xóa các dữ liệu đã đ−ợc nhập bằng cách nhấp nút Xóa 6. Để in tất cả các dữ liệu đã đ−ợc nhập nhấn nút In + Phần mềm tính toán l−ợng đất xói mòn do m−a 1. Di chuyển chuột tới hộp thoại Xói mòn và kích chọn. Cửa sổ tính toán sẽ hiện lên nh− d−ới đây 155 2. Nhập các thông số của điểm tính toán bằng cách nhấn nút Nhập 3. Sau khi đã nhập đầy đủ các thông số. Nhấp nút Kết quả để xem kết quả 4. Nhấp nút L−u để l−u dữ liệu 5. Có thể xóa các dữ liệu đã đ−ợc nhập bằng cách nhấp nút Xóa 6. Để in tất cả các dữ liệu đã đ−ợc nhập nhấn nút In + Phần mềm quản lý hàm luợng các chất gây ô nhiễm và tính chỉ số ô nhiễm ho áhọc tổng hợp 1. Di chuyển chuột tới hộp thoại Chỉ số hóa học tổng hợp (TH) và kích chọn. Cửa sổ tính toán sẽ hiện lên nh− d−ới đây 2. Nhập các thông số của điểm tính toán bằng cách nhấn nút Nhập 3. Sau khi đã nhập đầy đủ các thông số. Nhấp nút Kết quả để xem kết quả 4. Nhấp nút L−u để l−u dữ liệu 5. Có thể xóa các dữ liệu đã đ−ợc nhập bằng cách nhấp nút Xóa 6. Để in tất cả các dữ liệu đã đ−ợc nhập nhấn nút In 156 + Điều kiện ứng dụng của phần mềm tính toán ô nhiễm không khí, xói mòn, chỉ số ô nhiễm hóa học tổng hợp phục vụ QHSD đất 1. Phần mềm làm việc trên hệ điều hành MicroSoft Windows từ phiên bản Windows 98 trở lên. 2. Đ−ợc ứng dụng quản lý các điểm mẫu ô nhiễm, tính toán nồng độ chất ô nhiễm và khoảng cách quy hoạch phù hợp phục vụ công tác QHSD đất. 3. ứng dụng tính toán l−ợng đất xói mòn do m−a tại từng tiểu vùng nghiên cứu. L−ợng đất đ−ợc biểu thị theo độ dài s−ờn dốc, nhờ vậy giúp xác định đ−ợc l−ợng đất mất do xói mòn trong từng ph−ơng án QHSD đất cụ thể khi có thông số độ dài s−ờn dốc. 4. ứng dụng quản lý hàm l−ợng các chất gây ô nhiễm của các mẫu trong từng tiểu vùng, từ đó tính chỉ số ô nhiễm hoá học tổng hợp giúp cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm hoá học của tiểu vùng nghiên cứu. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2215.pdf
Tài liệu liên quan