Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lan hồ điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan hồ điệp trồng chậu

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ khuất thị ngọc Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng và phát triển của một số giống lan Hồ Điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan Hồ Điệp trồng chậu Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.ts. hoàng ngọc thuận Hà Nội, 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------

pdf126 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3103 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lan hồ điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan hồ điệp trồng chậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ0 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đ0 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Khuất Thị Ngọc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ ii Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn nhận đ−ợc sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp L0nh đạo, các tập thể và cá nhân. Tr−ớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu tr−ờng Đại Học Dân lập Hải Phòng đ0 tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn L0nh đạo Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, khoa sau Đại học, các Thầy Cô giáo trong bộ môn Rau - Hoa - Quả, khoa Nông học đ0 tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi về kiến thức và chuyên môn trong suốt 2 năm học tập và làm luận văn. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. Hoàng Ngọc Thuận, ng−ời đ0 tận tình chỉ bảo, h−ớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn đ−ợc thực hiện tại Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ - Sở Khoa học công nghệ - Thành phố Hải Phòng. Tại đây tôi đ0 nhận đ−ợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của TS. Đoàn Hữu Thanh - Giám đốc Trung tâm và tập thể cán bộ Trung tâm trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cha, Mẹ, các anh, các chị, chồng và con đ0 tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Khuất Thị Ngọc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các đồ thị vii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu 2 1.3. ý nghĩa 3 2. Tổng quan nghiên cứu 4 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa lan - lan Hồ Điệp 4 2.2. Tình hình sản xuất hoa lan trong và ngoài n−ớc 26 2.3. Tình hình nghiên cứu cây hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam 31 3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 35 3.1. Vật liệu nghiên cứu 35 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 37 3.3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 37 3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu 39 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 40 4.1. Điều tra tình hình nuôi trồng lan Hồ Điệp tại Thành phố Hải Phòng 40 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – x0 hội của thành phố Hải Phòng 40 4.1.2. Tình hình sản xuất hoa ở Hải Phòng 43 4.2. Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng và phát triển nhằm nâng cao năng suất hoa lan Hồ Điệp trồng chậu 56 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ iv 4.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại giá thể đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất 57 4.2.2. Thí nghiệm 2 : Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại phân bón lá đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất 64 4.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior nồng độ 0,3% đến sinh tr−ởng và phát triển của lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất (cây 6 tháng tuổi) 71 4.2.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc đến sinh tr−ởng, phát triển lan Hồ Điệp ở v−ờn sản xuất 79 4.3. Theo dõi diễn biến thành phần sâu bệnh hại 86 5. Kết luận và đề nghị 1 Tài liệu tham khảo 3 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ v Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 4.1 Phân bố diện tích hoa ở các vùng Hải Phòng 44 4.2 Cơ cấu các loại Lan ở các điểm điều tra 47 4.3 Một số giống lan Hồ Điệp đ−ợc nuôi trồng phổ biến ở Hải Phòng 50 4.4 Một số đặc điểm nông sinh học của một số giống lan Hồ Điệp đ−ợc nuôi trồng phổ biến ở Hải Phòng 51 4.5 Một số đặc điểm chất l−ợng hoa của một số giống lan Hồ Điệp đ−ợc nuôi trồng phổ biến ở Hải Phòng 52 4.6 Tình hình áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất hoa lan Hồ Điệp ở Hải Phòng 53 4.7 ảnh h−ởng của giá thể đến sinh tr−ởng của lan Hồ Điệp 57 4.8 ảnh h−ởng của một số loại giá thể tới động thái tăng tr−ởng rễ Hồ điệp 60 4.9 ảnh h−ởng của một số loại giá thể tới động thái tăng tr−ởng lá Hồ điệp 62 4.10 ảnh h−ởng của các loại phân bón lá đến sinh tr−ởng của lan Hồ Điệp 65 4.11 ảnh h−ởng của một số phân bón lá tới động thái tăng tr−ởng lá Hồ điệp 67 4.12 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới chất l−ợng hoa lan Hồ điệp ở cây tr−ởng thành 69 4.13 ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior tới động thái tăng tr−ởng lá Hồ Điệp 72 4.14 ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior tới động thái tăng tr−ởng thân Hồ Điệp 73 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ vi 4.15 ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior đến sinh tr−ởng của lan Hồ Điệp 75 4.16 ảnh h−ởng của chế độ bón phân pomior đến chất l−ợng hoa lan Hồ Điệp 77 4.17 ảnh h−ởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc đến sinh tr−ởng của lan Hồ Điệp 80 4.18 ảnh h−ởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc tới động thái tăng tr−ởng rễ Hồ Điệp 83 4.19 ảnh h−ởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc tới động thái tăng tr−ởng lá Hồ Điệp 85 4.20 Thành phần bệnh hại chủ yếu trên lan Hồ Điệp 87 4.21 Thành phần sâu hại chủ yếu trên lan Hồ Điệp 87 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ vii Danh mục hình STT Tên hình Trang 4.1 Cơ cấu các loại Lan ở các điểm điều tra 48 4.2 ảnh h−ởng của giá thể đến sinh tr−ởng của lan Hồ Điệp 58 4.3 ảnh h−ởng của giá thể đến tăng tr−ởng rễ lan Hồ Điệp 61 4.4 ảnh h−ởng của giá thể tới động thái tăng tr−ởng lá lan Hồ Điệp 63 4.5 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng của lan Hồ Điệp 66 4.6 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới động thái tăng tr−ởng lá lan Hồ Điệp 68 4.7 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới số hoa, số nụ lan Hồ Điệp 70 4.8 ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior tới động thái tăng tr−ởng lá Hồ Điệp 72 4.9 ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior tới động thái tăng tr−ởng thân lan Hồ Điệp 74 4.10 ảnh h−ởng của các chế độ bón phân đến sinh tr−ởng của lan Hồ Điệp 76 4.11 ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior tới số hoa và số nụ hoa lan Hồ Điệp 77 4.12 ảnh h−ởng chế độ phân bón vi sinh Bảo Đắc đến sinh tr−ởng của lan Hồ Điệp 81 4.13 ảnh h−ởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc tới động thái tăng tr−ởng rễ lan Hồ Điệp 83 4.14 ảnh h−ởng của chế độ bón phân vi sinh Bảo Đắc tới động thái tăng tr−ởng lá lan Hồ Điệp 85 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ viii Các chữ viết tắt trong luận văn CCT C.cao CT DT ĐC ĐK ĐKT Ph. TB TN Chiều cao thân Chiều cao Công thức Diện tích Đối chứng Đ−ờng kính Đ−ờng kính thân Phalaenopsis Trung bình Tự nhiên Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp nhất. Hoa lan đ−ợc coi là loài hoa tinh khiết, hoa v−ơng giả cao sang, vua của các loài hoa [14]. Hoa lan không chỉ là một loài hoa có vẻ đẹp rực rỡ về màu sắc, mà còn đẹp cả về hình dáng, đ−ờng nét của cánh hoa tao nh0, đến những hình dạng thân, lá cành duyên dáng, ít có hoa nào sánh nổi. Hơn nữa, hoa lan là một loài hoa đẹp có giá trị kinh tế, văn hóa cao và đ−ợc rất nhiều ng−ời −a chuộng. Chính vì thế, hoa lan không chỉ chiếm −u thế trong đời sống tinh thần của con ng−ời mà chúng còn trở thành một mặt hàng mang lại nguồn thu lớn. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, x0 hội, nhu cầu sử dụng hoa nói chung và hoa lan nói riêng ở Việt Nam cũng tăng nhanh. Hoa không chỉ dùng trong những dịp lễ tết mà nhu cầu về hoa trong cuộc sống th−ờng ngày của ng−ời dân cũng rất lớn. Bên cạnh yêu cầu về số l−ợng thì chất l−ợng hoa cũng đòi hỏi ngày càng cao. Hoa lan trên thị tr−ờng Việt Nam hiện nay chủ yếu là đ−ợc nhập về từ Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc… Điều đó cho thấy, sản xuất hoa lan ở Việt Nam ch−a đáp ứng hết đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng. Cụ thể là: chủng loại hoa ch−a đa dạng, kỹ thuật trồng hoa còn yếu nên năng suất và chất l−ợng ch−a cao. Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) là một trong những loại lan đ−ợc trồng phổ biến trên thế giới. Hồ Điệp, đ−ợc mệnh danh là hoàng hậu của các loài phong lan. Đây là loài lan có hoa to, thời gian ra hoa kéo dài 2 - 3 tháng, hình dáng đẹp, màu sắc phong phú, hoa rất bền, cho hoa quanh năm. Mấy năm gần đây, thị tr−ờng hoa lan Hồ Điệp có sức tiêu thụ lớn hơn bất kỳ một loại hoa nào khác và đ−ợc bán với giá cao nh−ng cũng không đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng. Mặt khác, trong quá trình nuôi trồng thử nghiệm, lan Hồ Điệp có khả Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 2 năng thích nghi cao với điều kiện khí hậu Miền Bắc n−ớc ta, có khả năng phát triển trên quy mô công nghiệp và cho hiệu quả kinh tế cao [31]. Tuy nhiên, thực tế sản xuất lan Hồ Điệp ở Việt Nam nói chung và Thành phố Hải Phòng nói riêng còn gặp nhiều khó khăn do thiếu giống tốt, kỹ thuật ch−a đồng bộ, cơ sở vật chất nghèo nàn, quy trình kỹ thuật ch−a đầy đủ...Hơn nữa, các địa điểm sản xuất hoa còn manh mún, lẻ tẻ, số l−ợng và chất l−ợng hoa ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, khách quan trên cũng nh− góp phần phát triển ngành nuôi trồng lan, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng, phát triển của một số giống lan Hồ Điệp nhập nội và đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất hoa lan Hồ Điệp trồng chậu". 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích Trên cơ sở điều tra và sơ bộ đánh giá đ−ợc thực trạng sản xuất hoa lan Hồ Điệp ở Hải Phòng, tìm ra những nguyên nhân còn hạn chế, từ đó nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật hữu hiệu nhằm nâng cao năng suất hoa, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị tr−ờng. 1.2.2. Yêu cầu - B−ớc đầu đánh giá tình hình sản xuất hoa lan Hồ Điệp ở Thành phố Hải Phòng. - Xác định loại giá thể phù hợp với sinh tr−ởng phát triển của lan Hồ Điệp . - Xác định loại phân bón lá nâng cao năng suất chất l−ợng hoa lan Hồ Điệp. - Xác định thời gian bón phân vi sinh Bảo Đắc thích hợp cho sinh tr−ởng, phát triển của lan Hồ Điệp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 3 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1. ý nghĩa khoa học - Kết quả điều tra của đề tài góp phần đánh giá đ−ợc thực trạng sản xuất hoa lan ở Hải Phòng, đồng thời phát hiện đ−ợc những thuận lợi và khó khăn của sản xuất hoa lan, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục, góp phần vào sự phát triển sản xuất hoa lan Hồ Điệp nói riêng và hoa lan, hoa nói chung ở Hải Phòng. - Việc xác định loại giá thể, phân bón phù hợp là cơ sở xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lan Hồ Điệp theo quy mô công nghiệp ở Hải Phòng. - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ xung thêm những tài liệu khoa học phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học về cây lan. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn Toàn bộ kết quả nghiên cứu đ−ợc vận dụng vào thực tiễn trồng lan Hồ Điệp, phục vụ thiết thực cho ngành sản xuất hoa lan ở Hải Phòng nói riêng và miền Bắc Việt Nam nói chung. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 4 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa lan - lan Hồ Điệp 2.1.1. Nguồn gốc lịch sử, phân loại, vị trí phân bố 2.1.1.1. Nguồn gốc lịch sử Hoa lan (Orchidaceae) là một trong đỉnh cao của sự tiến hóa của các loài cây có hoa. Hoa lan đ−ợc con ng−ời biết đến từ rất sớm. Theo Bretchneider: Từ đời vua Thần Nông - Trung Quốc (2800 tr−ớc Công nguyên) trong một tài liệu về cây thuốc còn ghi lại hai loài lan đ−ợc làm thuốc trị bệnh. Tiếp đến đời nhà Tần (255 - 206 tr−ớc Công nguyên), đời nhà Tống - Trung Quốc (906 - 279), cây hoa lan vẫn đ−ợc coi là vị thuốc để chữa bệnh. Đến đời nhà Minh - Trung Quốc (1278 - 1368) cây hoa lan mới đ−ợc biết đến, họa thành tranh và tranh hoa lan là loại tranh nghệ thuật quý để trang trí nội thất thời bấy giờ [14]. Tuy nhiên, lịch sử nghiên cứu về cây hoa lan phải nói đến Theoparastus (370 - 285 tr−ớc Công nguyên) là cha đẻ ngành học về lan và ông cũng là ng−ời đầu tiên dùng danh từ Orchis trong tác phẩm “Nghiên cứu về thực vật” để chỉ một loài lan. Lobelius (1539 - 1616) trong nghiên cứu về thực vật của mình đ0 nêu những nhận xét về cây cỏ và xếp thành các họ đơn giản trong đó có họ lan. Sau đó Robut Bron (1773 - 1858) là ng−ời đầu tiên phân biệt rõ ràng giữa họ lan và các họ khác [13]. Theo Trần Hợp (1990), ng−ời đặt nền tảng hiện đại cho môn học về lan là John Lindley (1799 - 1865). Năm 1836, ông đ0 công bố sắp xếp các tông họ lan và tên của họ lan do ông đ−a ra đ−ợc dùng cho đến ngày nay [12]. Ngày nay, các loài lan đ0 xếp thành một họ trong hệ thống phân loại chung gọi là Orchidaceae, lan vùng đ0 xác định đ−ợc khoảng 750 giống và hơn 25000 loại và có hơn 30000 loại lan lai. Mọi kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng đ0 đạt đến độ hoàn thiện. Nghề nuôi trồng hoa lan đ0 trở thành một bộ phận chủ yếu nhất của ngành trồng hoa cây cảnh xuất khẩu của nhiều n−ớc [14]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 5 ở Việt Nam, hoa lan đ−ợc biết đến từ những bông hoa đẹp, từ những vị thuốc chữa bệnh đ−ợc l−u truyền trong dân gian. Hoa lan là một loài hoa quý, đối với ng−ời Việt Nam, hoa lan t−ợng tr−ng cho sự trong sạch, thanh cao, số ng−ời hiểu biết về lan tuy còn ít ỏi và những ng−ời chơi hoa lan tr−ớc đây chủ yếu là những ng−ời giàu có, những Nho sĩ, những cụ già nhàn rỗi... ng−ời đ0 có nghiên cứu khảo sát về lan ở thời kỳ đầu ở Việt Nam phải nói đến nhà truyền giáo Bồ Đào Nha Joanisde Loureiro. Ông đến Nam kỳ vào năm 1743 và đ0 mô tả cây lan Việt Nam trong cuốn “Flora de cochin chinesis” (1789). Chỉ sau khi ng−ời Pháp đến Việt Nam thì mới có những công trình đ−ợc nghiên cứu đáng kể là Gagnedepain và Guillaumin, các tác giả đ0 mô tả 101 giống gồm 750 loài lan cho cả 3 n−ớc Đông D−ơng trong bộ “Thực vật Đông D−ơng chí” do H.Lecomte chủ biên, xuất bản từ những năm 1932 - 1934. Năm 1972, Phạm Hoàng Hộ trong bộ “Cây cỏ Việt Nam” (quyển II) đ0 mô tả kèm hình vẽ 289 loài lan gặp ở Nam Việt Nam. Sau năm 1975, các nhà khảo cứu Việt Nam, Liên Xô, Tiệp Khắc bắt đầu tìm kiếm và nghiên cứu về những giống lan tại Việt Nam. Năm 1992, Giáo s− Gunnar Seidenfaden (Đan Mạch) đ0 phát hành cuốn “Hoa lan tại Đông D−ơng” gồm 200 giống và 2000 loài trong đó có khoảng 136 giống và 720 loài của Việt Nam. Năm 1992 theo Phạm Hoàng Hộ, ở Việt Nam có tới 755 loài lan [10]. Gần đây Leonid Averyanov (ng−ời Nga) và Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, D−ơng Đức Huyền đ0 lần l−ợt công bố trên tờ nguyệt san Orchids của Hội hoa lan Hoa Kỳ những khám phá mới về 4 loại lan ở Việt Nam ch−a đ−ợc biết đến. Đó là Phaphiopledilum helenae, Renamthera citrina, Phaphiopedilum hiepii và Vanda bidupensis [22]. Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) đ−ợc phát hiện đầu tiên năm 1750, đến năm 1852 đ−ợc dùng từ Blume để định danh. Đến nay, đ0 phát hiện đ−ợc hơn 70 loài, đa số mọc ở các vùng nóng ẩm của châu á [31]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 6 2.1.1.2. Phân loại Theo các tác giả: Nguyễn Tiến Bân [3], Trần Hợp [12], Nguyễn Văn Ch−ơng, Trịnh Văn Thịnh [5], Koopowitz, - H [46], cây hoa lan Orchidaceae thuộc họ phong lan Orchidaceae, bộ lan Orchidales, lớp một lá mầm Monocotyledone. Họ lan Orchidaceae ở trong lớp đơn tử diệp, thuộc ngành ngọc lan, thực vật hạt kín Mangoliophyta, phân lớp hành Lilidae. Họ Lan là họ có số l−ợng loài lớn đứng thứ hai sau họ Cúc, khoảng 15.000 - 35.000 loài phân bố từ 680 vĩ Bắc đến 560 vĩ Nam, nghĩa là từ gần cực Bắc nh− Thụy Điển, Alaska xuống tận các đảo cuối cùng cực Nam ở Australia. Tuy nhiên, phân bố chính của họ này là ở các vĩ độ nhiệt đới, đặc biệt là châu Mỹ và Đông Nam á. Ngay ở vùng nhiệt đới, họ Lan cũng phân bố rộng khắp từ vùng đầm lầy sát Hồ Biển qua các đồi núi thấp lên cả đồi núi cao. Mặc dù đa số các loài lan chỉ mọc ở độ cao d−ới 2.000 m so với mặt biển, song có ít loài sống đ−ợc cả ở độ cao 5.000 m. ở Colombia có một số loài phong lan sống ở núi quanh năm tuyết phủ. Đến nay loài ng−ời biết đ−ợc 750 chi và khoảng 25.000 loài nhỏ. Qua kết quả chọn lọc và lai tạo, các nhà chọn giống và trồng lan đ0 bổ sung thêm 75.000 loài lan mới, th−ờng là những cây bụi sống trên mặt đất đ−ợc gọi là Địa lan hoặc bám vào thân, cành cây đ−ợc gọi là Phong lan. Họ Lan (Orchidaceae) là họ lớn thứ hai trong ngành Hạt kín với khoảng 800 chi và 30.000 loài phân bố khắp nơi trên trái đất nh−ng phong phú nhất là ở các rừng ẩm nhiệt đới Đông Nam á và Châu Mỹ [26]. Theo nghiên cứu mới nhất, các nhà khoa học đ0 chia họ lan thành 6 họ phụ: 1. Apostasioideae 2. Cypripedioideae 3. Neottioideae Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 7 4. Orchidioideae 5. Epidendroideae 6. Vandoideae Cả 6 họ phụ này đều phổ biến rộng r0i trên trái đất. Họ Lan của Việt Nam cũng rất phong phú, theo thống kê sơ bộ gần đây, có khoảng 140 chi và 730 loài. Lan Hồ Điệp thuộc chi Phalaenopsis, có tên từ chữ Hy Lạp Phalaina – có nghĩa là “b−ớm” và opsis – có nghĩa là “giống”. Đa số các loài của chi này có hoa giống nh− con b−ớm. Chi Phalaenopsis có hơn 70 loài. Các giống đang trồng hiện nay, đại đa số đều đ−ợc lai tạo từ các loài này [31]. Hiện nay, có nhiều chi lan khác đ−ợc lai với Phalaenopsis và lai ngay trong cùng chi tạo ra 40.000 loài lai [36]. Chi lan Hồ Điệp có thể chia ra thành 5 nhóm, trong đó có 2 nhóm quan trọng là: - Nhóm Euphalaenopsis: chúng có đặc điểm nổi bật là cánh hoa dài và rộng hơn lá đài. Cánh môi rộng và có 2 phụ bộ riêng biệt ở phía tr−ớc. Bộ lá th−ờng có màu xanh lục đậm ở mặt trên và đỏ sẫm ở mặt d−ới, hoa nhiều, mảnh mai. Một số loài tiêu biểu: Phalaenopsis amabilis, P. philippinensis, P.schilleriana… - Nhóm Stauroglottis: Lá đài và cánh hoa cùng một cỡ, cánh môi hẹp, không có phụ bộ ở phía tr−ớc. Bộ lá có màu xanh lục nhạt ở cả mặt trên và mặt d−ới lá. Hoa nhỏ hơn, cánh dày hơn, th−ờng có màu hoa văn. Một vài loài tiêu biểu nh−: P. amboinensis, P. gigantea, P. lindenii… Theo Phạm Hoàng Hộ (2000), Việt Nam có 7 loài Phalaenopsis: P.amabilis, P.cornucervi, P.lobbi, P.gibbosa, P.mannii Reichb.f, P.petelotii Mans.f, P.fuscata Reichb.f [11]. Gần đây, theo Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2005) [31], Lan Hồ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 8 Điệp có màu sắc phong phú, nếu căn cứ vào màu sắc hoa để phân loại có thể chia ra thành các giống: - Giống hoa màu đỏ - Giống hoa có sọc - Giống hoa có đốm - Giống hoa trắng - Giống hoa cánh nền đỏ - Giống hoa vàng Nếu căn cứ vào kích th−ớc hoa thì có thể chia ra thành: - Giống Hồ Điệp hoa lớn: Đ−ờng kính hoa từ 10cm. - Giống Hồ Điệp hoa trung bình: Đ−ờng kính hoa từ 7,5 – 10 cm. - Giống Hồ Điệp hoa nhỏ: Đ−ờng kính hoa < 7,5 cm. 2.1.1.2. Vị trí phân bố Qua lịch sử biến đổi, cho đến ngày nay ng−ời ta đ0 biết họ lan đ0 có một số l−ợng loài rất lớn khoảng 15.000 - 35.000 loài phân bố chủ yếu ở 68o vĩ bắc đến 56o vĩ nam. Tuy nhiên, phân bố chính của họ này là ở trên các vĩ độ nhiệt đới, đặc biệt là Châu Mỹ và Đông Nam á. Ngay ở vùng nhiệt đới, họ lan cũng phân bố rộng khắp từ vùng đầm lầy, sát hồ, biển qua các đồi núi thấp đến các đồi núi cao. Theo Briger (1971), vùng Bắc bán cầu có 75 chi và 900 loài, vùng Nam bán cầu có 40 chi và 500 loài, toàn Châu Âu có 120 loài, Bắc Mỹ có 170 loài [14]. Họ Lan phân bố nhiều nhất ở vùng nhiệt đới với 250 chi và 680 loài. Các chi đặc sản ở Châu Mỹ gồm: Cattleya (60 loài), Epiddenrrum (500 loài), Odontoglossum (200 loài). ở vùng ôn hòa, số l−ợng lan giảm xuống một cách rất nhanh chóng và rõ rệt. Bắc bán cầu có 75 chi và 900 loài, Nam bán cầu có Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 9 khoảng 40 chi và 500 loài. Khảo sát sơ bộ ở Việt Nam, chi Dendrobium có khoảng 89 loài, Paphiopedilum có 25 loài, Aerides có 5 loài, chi Cymbidium có 20 loài, chi Phalaenopsis có 7- 8 loài...[12]. Việt Nam nằm trong vùng có khí hậu và vị trí thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài lan. Trong những năm qua, chúng ta đ0 nhân đ−ợc khá nhiều loài tốt trong các giống lan nhiệt đới và xứ lạnh: Phalaenopsis (Hồ điệp), Cattleya, Dendrobium, Vanda, Miltonia, Odontoglossum, Epidendrum và Cymbidium. Trong số các giống này, có nhiều loài rất đẹp và đ−ợc thế giới −a chuộng. 2.1.2. Đặc điểm thực vật học 2.1.2.1. Rễ Đa số rễ của các loài lan có lớp mô xốp bao quanh rễ thật. Rễ của phong lan có lớp mô xốp màu trắng ngà với nhiều công dụng khác nhau: bảo vệ nguồn dẫn n−ớc bên trong của rễ; hút n−ớc và các muối khoáng bám trên mặt rễ và hấp thụ cả hơi n−ớc trong không khí ẩm. Chúng còn có khả năng bám chặt vào các vật mà chúng tiếp xúc. Ruột rễ của các loài lan là một sợi rất chắc và khá dai nh− sợi c−ớc, chính vì thế rễ lan bảo đảm đ−ợc cho cây lan có thể bám trên ngọn cây cao, ở các s−ờn non chót vót không bị gió mạnh cuốn đi. Nhìn chung, họ lan bao gồm các loại cây thân thảo, sống lâu năm, chúng sống ở đất, vách đá hoặc sống phụ, sống hoại... Vì vậy, đặc điểm rễ lan có sự khác biệt lớn giữa các giống loài. Khi sống ở đất, chúng th−ờng có dạng củ lạc, rễ mập và xum xuê hoặc có chân rễ bò dài hay ngắn. Tuy nhiên, nét độc đáo nhất của họ lan là lối sống phụ bám (bì sinh), treo lơ lửng trên các thân cây gỗ khác. Chúng phát triển các dạng thân rễ nạc, dài, ngắn, mập hay mảnh mai (tùy thuộc từng loài) đ−a cơ thể bò đi xa hay chụm lại thành các bụi dày đặc. Hệ rễ phát triển nhiều hay ít phụ thuộc vào hình dạng chung của cả cơ thể. Rễ lan đ−ợc bao bởi lớp mô xốp dày, bao gồm cả những tế bào chết chứa đầy mô không khí có tác dụng hút ẩm rất tốt. ở một số loài lan, rễ có Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 10 khả năng quang hợp. Sự cộng sinh với nấm nội sinh vốn là đặc tính sống cơ bản của cả họ phong lan đặc biệt là trong giai đoạn nảy mầm [18]. Theo Nguyễn Công Nghiệp (2004), ở lan đa thân, rễ th−ờng đ−ợc hình thành từ căn hành[21]. Theo Việt Ch−ơng, Nguyễn Việt Thái (2002) thì ở một số loài lan nhỏ bé, rễ chúng bện thành nùi. Rễ lan hồ điệp (Phalaenopsis) khi bò trên các mặt phẳng (nh− thành chậu) thì trở nên dẹp đáng kể và chúng bám rất chặt [6] . Hệ rễ của lan Hồ Điệp không phân chia thành rễ chính, rễ phụ, rễ nhánh, lông hút rõ ràng. Rễ lan Hồ Điệp th−ờng có dạng hình tròn, to mập, có nhánh hoặc không phân nhánh. Rễ th−ờng có màu trắng, đầu rễ có màu xanh, màu vàng trắng hoặc màu đỏ tối. Rễ của lan Hồ Điệp th−ờng mọc lan ra ngoài chậu, buông lơ lửng ra trong không khí, có lợi cho việc hút oxy và n−ớc. Có những nghiên cứu cho thấy rễ của lan Hồ Điệp cũng có khả năng quang hợp [31]. 2.1.2.2. Thân Cây lan sống ở những nơi hoang d0, ở các địa điểm rất khác nhau với các điều kiện môi tr−ờng cũng rất khác nhau nh− ở các s−ờn núi cao giá lạnh, trên cây cao gió thốc hoặc ẩm −ớt tối tăm ven suối trong rừng rậm... nên cấu trúc loài lan phải đa dạng để thích nghi. Lan 2 nhóm thân chính là đơn thân và đa thân. Thân lan có thể ngắn hay kéo dài, đôi khi phân nhánh, mang lá hay không mang lá [6], [18]. ở nhóm đa thân thì đặc cây vừa có thân vừa có giả hành. Giả hành là nơi dự trữ chất dinh d−ỡng và n−ớc để nuôi cây. Đây đ−ợc đánh giá là bộ phận rất cần thiết cho sự sinh tr−ởng và phát triển của lan đa thân. Giả hành có nhiều hình dạng tùy từng loài lan nh− dạng hình thoi thấy ở loài Cattleya labiata..., dạng hình trụ thấy ở loài Cattleya guttata... còn dạng hình tháp giống nh− Cymbidium... Cấu tạo giả hành gồm nhiều mô mềm chứa đầy dịch nhầy, phía ngoài có lớp biểu bì với vách tế bào dày, nhẵn bóng, bảo vệ để tránh sự mất n−ớc khi gặp điều kiện bất lợi. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 11 Theo Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2005), lan Hồ Điệp thuộc loại lan đơn thân. Thân của chúng rất ngắn, không có giả hành, cũng không có thời kỳ ngủ nghỉ rõ rệt. Chúng sinh tr−ởng rất chậm, thân chính trong môi tr−ờng thuận lợi hàng năm lại mọc ra các lá mới. Lá mọc khít nhau nên không có lóng. Lá sau mọc cao hơn lá tr−ớc theo ph−ơng thẳng đứng, xếp thành hai hàng xen kẽ với nhau. Cùng với sự sinh tr−ởng của cây, các lá già d−ới gốc dần dần héo và rụng đi. Vì cây lan Hồ Điệp rất khó ra chồi nhánh nên không dùng ph−ơng pháp tách cây để nhân giống. Chỉ khi thân chính bị g0y, hỏng do một nguyên nhân nào đó thì chồi nách mới mọc dài ra, phát triển thành thân mới. Thân của cây lan Hồ Điệp, ngoài tác dụng giữ cho cây đứng thẳng còn có chức năng tích trữ chất dinh d−ỡng và n−ớc cho cây [31]. 2.1.2.3. Lá Lá của họ lan có hình dáng và kích th−ớc rất khác nhau. Có loài lan lá rụng vào mùa khô hanh để giảm bớt sự thoát hơi n−ớc. Đa số lá của các loài lan đều bền vững nhiều năm liền. Ng−ời ta th−ờng đếm số lá trên ngọn lan Đai Châu để xác định tuổi vì mỗi năm trung bình cây lan chỉ mọc thêm đ−ợc một đến hai lá. Hầu hết các loài lan đều là cây tự d−ỡng do đó nó phát triển đầy đủ hệ thống Lá mềm mại, duyên dáng và hấp dẫn. Lá mọc đơn độc hoặc xếp dày đặc ở gốc, hay xếp cách đều đặn trên thân, trên củ giả... Hình dạng lá thay đổi rất nhiều, từ loại lá mọng n−ớc, nạc, dài, hình kim, hình trụ dài, tiết diện dài hay có r0nh đến loại lá hình phiến mỏng, dài, màu xanh bóng đậm hay nhạt tùy theo vị trí sống của cây, đặc biệt rất hiếm loại lá hình tròn thuôn dài thành bẹ ôm lấy thân [16]. Lá của Lan Hồ Điệp to dày, đầy đặn, lá mọc đối xứng, ôm lấy thân cây. Số lá trên cây th−ờng không nhiều, 1 cây tr−ởng thành th−ờng có từ 4 lá trở lên. Trong nách lá có 2 chồi phụ, chồi phụ trên to hơn là chồi hoa sơ cấp, bên d−ới là chồi dinh d−ỡng sơ cấp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 12 Màu sắc của lá lan Hồ Điệp gồm 3 loại: - Lá màu xanh. - Mặt trên lá và mặt d−ới lá màu đỏ. - Mặt trên lá có đốm và mặt d−ới lá màu đỏ. Căn cứ vào màu sắc lá có thể phân biệt đ−ợc màu sắc hoa của cây. Lá màu xanh th−ờng có hoa màu trắng hoặc màu nhạt (vàng hoặc xanh). Còn các màu lá khác thì cây th−ờng có hoa màu đỏ, tím. Lan Hồ Điệp là loại thực vật CAM, lá của chúng chỉ có khí khổng ở mặt d−ới lá để thích nghi với điều kiện sinh thái nguyên sinh. Khí khổng mở ra vào ban đêm để thu nhận CO2, tạo ra axit Malic dự trữ trong cơ thể. Ban ngày, CO2 đ−ợc giải phóng, tham gia vào quá trình quang hợp. Do khí khổng của lan Hồ Điệp không mở vào ban ngày nên cây không bị thoát hơi n−ớc. Bởi vậy, lan Hồ Điệp là loài chịu hạn khá tốt dù không có giả hành và cây th−ờng chết do t−ới quá nhiều n−ớc hơn là vì thiếu n−ớc [31]. 2.1.2.4. Hoa Cấu tạo hoa lan cực kỳ phong phú và hấp dẫn. Ta có thể gặp nhiều loài mà mỗi mùa chỉ có một đóa hoa nở hoặc có nhiều cụm hoa mà mỗi cụm chỉ đơm 1 bông. Tuy nhiên, đa số các loài lan đều nở rộ nhiều hoa, tập hợp lại thành chùm phân bố ở đỉnh thân hay nách lá. Hoa lan có cấu trúc cơ bản là hoa mẫu ba, kiểu hoa đặc tr−ng của hoa lớp một lá mầm nh−ng đ0 biến đổi rất nhiều để hoa có đối xứng qua một mặt phẳng. Hoa lan thuộc hoa l−ỡng tính, rất hiếm gặp loài đơn tính, bao hoa có dạng cánh xếp thành hai vòng. Hoa lan có ba cánh đài, th−ờng có cùng màu sắc và kích th−ớc. Tuy nhiên, các loài lan khác nhau, cánh đài có hình dạng biến đổi rất khác nhau. Dạng hình tròn nh− các giống Vanda, Ascocentrum, nhọn nh− Cattleya, xoắn nh− các loài thuộc giống Laelia. Nằm kề bên trong và xen kẽ với ba cánh đài là hai cánh hoa, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 13 th−ờng cũng giống nhau về hình dạng, kích th−ớc và màu sắc. Cánh còn lại nằm ở phía trên hay phía d−ới của hoa, th−ờng có màu sắc và hình dạng đặc biệt khác hẳn hai cánh kia gọi là cánh môi hay cánh l−ỡi. Chính cánh môi quyết định phần lớn giá trị thẩm mỹ của hoa lan [18]. Trụ hoa là bộ phần sinh dục của hoa, bao gồm cả cơ quan sinh dục đực và cái nên đ−ợc gọi là trục - hợp - nhụy. Phần cái mang no0n hình lồi, bề mặt dính chất nhầy. Phần đực mang phấn khối, phấn của hoa lan không tách ra thành từng hạt nhỏ mà kết tụ lại thành những đám đặc có ít hay nhiều sáp. Số l−ợng phấn khối là 2, 4, 6, 8 có dạng cong hay thuôn l−ỡi liềm. Hoa phong lan có bầu hạ, thuôn dài kéo theo xuống. Sự vặn xoắn toàn bộ hoa trong quá trình phát triển là đặc điểm của bầu. Hoa th−ờng bị vặn xoắn 1800 sao cho cánh môi khi hoa bắt đầu nở h−ớng ra bên ngoài, thuận lợi cho côn trùng đậu. Hiếm khi hoa vặn 3600 nh− ở Malaxia, Paludosa hoặc không vặn gì do cuống hoa rủ xuống nh− loài Stanhopea. Nh− thế khi hoa nở, cánh môi h−ớng lên trên, thích nghi với loại côn trùng −a lộn đầu xuống d−ới khi chui vào hoa. Bầu hoa có 3 ô gọi là 3 tâm bì. Trong bầu chứa vô số các hạt nhỏ li ti gọi là tiểu no0n nằm trên 3 đ−ờng, dọc theo chiều dài của 3 mép tâm bì. Sau khi thụ phấn, thụ tinh, các tiểu no0n sẽ biến đổi và phát triển thành hạt trong khi đó bầu no0n sẽ phát triển t._.hành quả. Hoa lan Hồ điệp có màu sắc phong phú, hình dạng, kích th−ớc biến động lớn, số l−ợng hoa dao động từ 3 - 30 hoa. Đa số là không có h−ơng thơm, không có khả năng tự thụ phấn mà phải nhờ côn trùng hoặc đ−ợc thụ phấn nhân tạo để đậu quả. Cành hoa của lan Hồ Điệp th−ờng mọc ra từ nách lá. Thông th−ờng, đếm theo thứ tự từ trên xuống thì cành hoa bắt đầu mọc ra từ lá thứ 3 hoặc thứ 4. Các cành hoa có thể phân nhánh hoặc không phân nhánh tuỳ theo giống. Lan hoa to th−ờng ít phân nhánh còn lan hoa nhỏ phân nhánh rất rõ. Cành hoa khi ch−a phân hoá các đốt hoa th−ờng ở dạng tiền chồi hoa. Khi nhiệt độ d−ới Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 14 15oC và bị bấm ngọn có thể nảy thành chồi hoa, nh−ng nếu nhiệt độ cao quá 28oC thì chỉ có thể nảy thành chồi nách [31]. Hoa lan nói chung gồm 7 bộ phận: 3 lá đài, 3 cánh hoa và 1 trụ mang hoa. Môi là một cánh hoa biến thái ở mức độ cao chứ không phải là một cấu trúc riêng. ở lan Hồ Điệp, lá đài và cánh hoa gần giống nh− nhau, đôi khi cánh hoa lớn hơn nh−ng nổi bật là cánh môi, môi gắn vào chân của trụ. Hai khối phấn tròn hay hình trứng, vĩ phấn kéo dài, rộng ở phần trên và hẹp ở phần d−ới, gót dẹp. 2.1.2.5. Quả và hạt Quả lan: Quả lan thuộc loại quả nang, nở ra theo 3 - 6 đ−ờng nứt dọc. Có dạng từ quả cải dài đến dạng hình trụ ngắn, phình ở giữa. Khi chín, quả nở ra và mảnh vỏ còn dính lại với nhau ở phía đỉnh và phía gốc. ở một số loài khi quả chín nứt theo 1 - 2 khía dọc, thậm chí không nứt ra mà hạt chỉ ra khỏi vỏ khi vỏ này bị mục nát [3]. Hạt lan: hạt lan rất nhiều, nhỏ li ti (Họ lan còn gọi là họ vi tử). Hạt chỉ cấu tạo bởi một khối ch−a phân hóa, trên một mạng l−ới nhỏ, xốp chứa đầy không khí, sau 2-18 tháng hạt mới chín. Phần lớn hạt th−ờng chết vì khó gặp nấm cộng sinh cần thiết để nảy mầm do đó hạt nhiều, nhẹ có thể bay theo gió bay phát tán rất rộng nh−ng hạt nảy mầm thành cây rất hiếm. Chỉ trong những khu rừng già ẩm −ớt vùng nhiệt đới mới đủ điều kiện cho hạt lan nảy mầm. Các nhà khoa học đ0 nghiên cứu về các loài nấm cộng sinh giúp cho hạt lan có đủ chất dinh d−ỡng để trở thành cây con. Ng−ời ta đ0 nghiên cứu và phân lập ra các loài nấm hữu ích và thích hợp với từng loài lan. Các nhà khoa học cũng phân tích đ−ợc các chất dinh d−ỡng mà các loài nấm tiết ra và pha chế đ−ợc các dung dịch t−ơng tự. Trên cơ sở các công trình khoa học này, ng−ời ta xây dựng đ−ợc 3 quy trình gieo hạt lan: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 15 - Ph−ơng pháp gieo hạt bằng nấm cộng sinh (ph−ơng pháp cổ điển). - Ph−ơng pháp gieo hạt bằng ph−ơng pháp hóa học. - Ph−ơng pháp gieo hạt lan non dựa trên −u thế hạt lan non ít bị nhiễm bệnh hơn các hạt khi quả chín bung ra. Các cách nhân giống trên (nhân giống bằng hạt) kết hợp với các thành tựu di truyền học vào việc lai giống lan đ0 tạo ra đ−ợc nhiều giống mới, hoa có màu sắc độc đáo, kích th−ớc, hình dáng, màu sắc, mùa hoa nở theo yêu cầu mong muốn. Ngoài cách trên ng−ời ta còn dùng cách nhân giống vô tính. Nhân giống vô tính th−ờng là cách tách chiết đơn giản mà ng−ời trồng lan nghiệp d− nào cũng có thể làm đ−ợc. Nhân giống vô tính khoa học là ph−ơng pháp nuôi cấy mô áp dụng ph−ơng pháp này có thể tạo ra hàng vạn cây lan con đồng nhất chỉ từ một khối mô rất nhỏ bé. Chỉ có các phòng thí nghiệm khá hiện đại mới thực hiện tốt đ−ợc ph−ơng pháp nuôi cấy mô. Hiện nay đ0 có rất nhiều Trung tâm khoa học đ0 dùng ph−ơng pháp nuôi cấy mô hoặc gieo hạt để sản xuất lan giống công nghiệp. Ví dụ: Viện sinh học Nông nghiệp, Viện di truyền, Trung tâm sinh học thực nghiệm, Viện để gieo các hạt lan. Hoa lan Hồ Điệp chỉ tạo quả qua thụ phấn nhân tạo hoặc thụ phấn nhờ côn trùng. Vỏ quả có hình que, phát triển chậm, phải qua 4 tháng mới chín và tách vỏ. Số l−ợng hạt trong mỗi quả là khác nhau do sự khác nhau về cây bố mẹ đem thụ phấn. Hạt của chúng rất nhỏ, có dạng bột, không có phôi nhũ nên trong điều kiện tự nhiên rất khó tự nảy mầm thành cây con. Hạt th−ờng phải gieo cấy trong môi tr−ờng vô trùng thích hợp mới có thể thu đ−ợc cây con với số l−ợng lớn [31]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 16 2.1.3. Yêu cầu đối với các điều kiện sinh thái của cây lan Hồ Điệp 2.1.3.1. Nhiệt độ Nhiệt độ là nhân tố có tính chất quyết định đến sự phân bố, sinh tr−ởng, phát triển của các loài lan trên thế giới. Nhiệt độ ở giàn lan tuỳ theo khí hậu ở từng vùng trên trái đất. Vùng nhiệt đới, nh− ở TP HCM, nóng ẩm quanh năm; vùng ôn đới thì mát nạnh, vùng trung gian giữa 2 vùng thì vừa mát vừa nóng nh− ở Trung Mỹ. ở độ cao vùng núi non nh− Đà Lạt thì có thể trồng đ−ợc lan xứ lạnh và cả lan xứ nóng. Mỗi vùng thiên nhiên đều đ−ợc phú cho một hệ thực vật, trong đó có các loài phong lan. Về nuôi trồng, ở vùng quá nóng nh− xích đạo thì không phù hợp với phong lan. Với vùng ẩm có 2 mùa m−a nắng rõ rệt nh− TP HCM thì nên trồng các loài lan xứ nóng nh− ở Nam Mỹ. ở Đà Lạt - Lâm Đồng, khí hậu mát mẻ nên trồng lan xứ lạnh nhập từ Pháp, Mỹ. Nếu đem lan xứ lạnh trồng ở TP HCM, lan vẫn phát triển tốt, nh−ng không ra hoa, vì không có đủ thời gian lạnh trong năm. Cũng có loại lan trồng xứ lạnh, xứ nóng đều đ−ợc và rất dễ ra hoa. Vì vậy, khi mua lan về trồng phải biết cây lan có xuất xứ từ đâu, muốn biết lan có xuất xứ từ đâu thì ta phải xem chữ cái đầu của tên lan. Thí dụ lan cattleya xứ nóng có chữ: LC = Laeliocattleya BC = Brassocattleya... Các loài lan xứ lạnh mang tên chữ: SC = Sophrocattleya. SLC = Sophrolaeliocattleaya... Lan Hồ Điệp có nguồn gốc từ miền nhiệt đới nên nhiệt độ thích hợp cho sự sinh tr−ởng, phát triển của chúng t−ơng đối cao. Nhiệt độ tối thích vào ban ngày là từ 22 – 25oC và 18 – 20oC vào ban đêm. Đối với cây non, nhiệt độ ban Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 17 đêm cần vào khoảng 23oC. Theo Nguyễn Công Nghiệp (2004), nhiệt độ tối thiểu của ngày và đêm là các giới hạn quan trọng của lan Hồ Điệp. Nếu nhiệt độ nhà trồng thấp hơn 15oC, rễ cây ngừng hút chất dinh d−ỡng, quá trình sinh tr−ởng ngừng lại, thậm chí bị lạnh hại, làm rụng nụ hoa hoặc khiến cho cánh hoa xuất hiện các đốm nhỏ [21]. Nhiệt độ còn ảnh h−ởng đến sự ra hoa của lan. Lan Hồ Điệp chỉ ra hoa khi nhiệt độ ban đêm giảm xuống d−ới 21oC. Giai đoạn xuân hóa đòi hỏi phải có sự cách biệt khá cao về sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm. Nhiệt độ ban ngày là 25oC và ban đêm là 16 – 18oC, kéo dài từ 3 – 5 tuần rất có lợi cho sự phân hoá hoa của lan Hồ Điệp [31]. 2.1.3.2. ánh sáng Sự phát triển của cây tăng theo tỷ lệ với c−ờng độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng đến mức độ nhất định và khi v−ợt mức độ đó nó sẽ ngừng tăng tr−ởng. Vì thế, một trong những nguyên tắc cơ bản của việc chăm sóc lan là làm thế nào để cho cây lan đ−ợc nhiều ánh sáng nh−ng không gây hại đến cây. Nó yêu cầu có ánh nắng mặt trời nh−ng lại không thể để phơi ngoài nắng gắt, phải có độ râm nhất định. Cần thiết phải làm giàn che nắng cho cây, tùy thuộc vào từng loài mà có chế độ che nắng cho thích hợp ánh sáng cung cấp năng l−ợng cho cây thông qua quá trình quang hợp. ánh sáng còn ảnh h−ởng đến quá trình hình thành hoa và nở hoa. Lan Hồ Điệp là loài chịu sáng nh−ng không chịu nắng, chúng kỵ ánh sáng chiếu thẳng trực tiếp, nên tuỳ thuộc vào tuổi cây mà có sự điều chỉnh ánh sáng trồng cho thích hợp. Nhu cầu ánh sáng thay đổi theo độ tuổi của cây: - Cây con: 10.000 – 12.000 lux - Cây nhỡ: 12.000 – 20.000 lux - Cây tr−ởng thành sắp ra hoa: 20.000 – 30.000 lux Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 18 Trong điều kiện trồng nhà l−ới, mùa hè và thu cần che đi 75 – 80% ánh sáng; mùa đông, xuân thì ánh sáng yếu hơn chỉ cần che 45 – 50% ánh sáng là đủ [31]. Theo Nguyễn Công Nghiệp (2004)[21], ở Việt Nam, cây lan Hồ Điệp đ−ợc trồng với 12 giờ chiếu sáng trong ngày, trong đó khoảng 1 – 2 giờ cây nhận đ−ợc ánh sáng trực tiếp, cây sẽ phát triển tốt. ít tr−ờng hợp cây Hồ Điệp bị chết vì nắng, trừ tr−ờng hợp cây lan bị phơi nắng trực tiếp suốt quang kỳ 12 giờ chiếu sáng, cây sẽ bị những vết bỏng do cháy lá và đây là cửa ngõ cho sự xâm nhập của nấm bệnh và virut. Tốt nhất là tạo cho lan Hồ Điệp một ánh sáng gần nh− khuếch tán. 2.1.3.3. Độ ẩm Độ ẩm là một trong những yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đến sự sinh tr−ởng và phát triển của các loài lan. Đa số các loài lan −a ẩm, việc chọn địa điểm thích hợp cho v−ờn lan sẽ giúp cho cây lan sinh tr−ởng và phát triển tốt, đồng thời giảm đ−ợc rất nhiều công chăm sóc. Khi trồng lan chúng ta cần l−u ý 3 loại độ ẩm sau: - Độ ẩm của vùng: là ẩm độ của một vùng sinh thái nhất định, do điều kiện địa lý, địa hình nói chung quy định. Ví dụ: ẩm độ của vùng có kênh rạch, sông suối cao hơn ẩm độ ở vùng trống, nhiều gió. ẩm độ ở vùng đồi trọc thấp hơn ẩm độ của vùng trồng cây ăn quả, rừng… - Độ ẩm của v−ờn: là độ ẩm của chính v−ờn lan, độ ẩm này có thể cải tạo đ−ợc theo ý muốn nh− đào ao, xây bể, trồng cây, làm giàn, t−ới n−ớc… - Độ ẩm trong chậu: là độ ẩm cục bộ do cấu tạo của giá thể, thể tích chậu, số lần t−ới quy định. ẩm độ này phụ thuộc vào kỹ thuật của ng−ời trồng lan. Phan Thúc Huân (2005) cho rằng: đối với cây lan, độ ẩm không khí của v−ờn và độ ẩm trong chậu phải thích hợp thì cây mới phát triển tốt. Thông th−ờng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 19 độ ẩm thích hợp với cây lan là 70- 80%. Tuy nhiên mỗi loài lan đều có một độ ẩm tối thiểu, đó là độ ẩm nơi xuất xứ của loài đó. Vì vậy khi trồng lan phải nắm xuất xứ, phả hệ của nó thì sự quyết định nuôi trồng hay không và biện pháp chăm sóc tạo độ ẩm phù hợp với những yêu cầu sinh thái lịch sử và quá trình phát triển của các thể thì cây mới sinh tr−ởng phát triển tốt, ra hoa, đáp ứng yêu cầu của ng−ời nuôi trồng [14]. Độ ẩm tối thiểu cần thiết cho lan Hồ Điệp sinh tr−ởng và phát triển tốt là 60%. Do vậy, lan Hồ Điệp phát triển khá thuận lợi trong điều kiện khí hậu của Việt Nam vì đây là độ ẩm của những ngày thấp nhất trong mùa khô. 2.1.3.4. Độ thông thoáng Ưa thoáng, sợ gió đó là một đặc điểm khi nói về hoa lan. Không khí cũng là một món ăn của cây lan. Khi trồng ở các thành phố thì các giàn lan thiếu gió vì bị các nhà cao tầng che khuất trừ các giàn lan ở trên sân th−ợng. L−ợng không khí di chuyển làm mát cây lan, không có gió sẽ làm cho giàn lan bị hầm hơi, làm nóng cây lan. Cho nên giàn lan nào thiếu gió thì cây lan đó không tốt, nh−ng giàn lan nào có nhiều gió quá làm thoát nhiều hơi n−ớc, cây lan cũng không tốt. Tr−ờng hợp này phải che bớt gió. Điều này cũng giải thích đ−ợc là tại sao khi sống trong rừng không bao giờ chúng ta tìm thấy đ−ợc lan sống ở d−ới thấp (trừ địa lan ở xứ lạnh). Lan th−ờng sống cheo leo trên các vách đá, hoặc bám chót vót trên các ngọn cây cao. Độ thoáng gió là một trong những đặc tính quan trọng về sinh thái của cây lan. So với các loài lan khác, sự thông gió ở lan Hồ Điệp là tối cần thiết. Sự thông gió càng lớn, cây càng ít bệnh vì nó giúp cây mau khô sau khi t−ới. Tuy nhiên, một sự thông gió quá mạnh dễ làm cho cây mất n−ớc. Tuỳ vào nơi trồng, tốc độ gió mà chọn cấu tạo giá thể cho hợp lý. Nếu tốc độ gió lớn, giá thể phải bít kín để giảm l−ợng n−ớc bốc hơi, còn nếu v−ờn lan không thoáng khí thì giá thể phải thật thoáng vì nếu không giá thể sẽ là ổ xuất phát các mầm bệnh nguy hiểm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 20 2.1.4. Các điều kiện cơ bản trồng lan 2.1.4.1. Giá thể và chậu Giá thể là khái niệm dùng để chỉ tất cả các vật chất bao quanh bộ rễ của cây trồng. Việc sử dụng các giá thể phù hợp có ý nghĩa đặc biệt đối với cây trồng nhất là cây ở giai đoạn v−ờn −ơm. Tác giả Nguyễn Quang Thạch và cộng sự cho rằng: giá thể trồng lan Hồ Điệp phải khá tơi xốp và thoáng khí, đồng thời phải có khả năng giữ n−ớc. Các giá thể đ−ợc sử dụng phổ biến hiện nay gồm: than hoa, gạch nung, xơ dừa, dớn (rêu biển), vỏ cây, mút xốp, … Đối với cây lan non nên trồng trực tiếp vào dớn hoặc lót một lớp dớn ở d−ới rễ. Với những giá thể khác nhau cũng phải có cách trồng và chăm sóc khác nhau, đặc biệt là chế độ t−ới n−ớc, với những giá thể kém giữ n−ớc thì phải t−ới n−ớc th−ờng xuyên hơn. Đối với việc dùng giá thể dớn cần l−u ý: cần phải xử lý tiệt trùng tr−ớc và rửa đi rửa lại 3-4 lần. Giai đoạn cây non của lan Hồ Điệp kéo dài, do vậy nếu dùng dớn làm giá thể −ơm cây con thì phải lựa chon loại dớn chất l−ợng đặc biệt tốt. Loại dớn nếu không qua khử trùng ở nhiệt độ cao thì dớn vẫn có màu xanh và thành các đoạn ngắn, dễ bị thối mốc dẫn đến thối rễ lan, cây non sinh tr−ởng kém, các loại sâu bệnh hại có cơ hội và là môi tr−ờng tốt để phát triển , làm chết cây non [31]. Chậu trồng lan có thể bằng đất nung hoặc chậu nhựa. Chậu nhựa hay đ−ợc dùng hơn cả vì rẻ tiền, bền, khả năng giữ n−ớc tốt hơn chậu đất nung. Chậu đất nung thấm n−ớc, mau khô và thoáng khí nên cần t−ới th−ờng xuyên hơn. Căn cứ vào kích th−ớc của cây mà chọn chậu cho thích hợp. Thông th−ờng, những cây lan con đ−ợc trồng chung vào một chậu, sau vài tháng thì chuyển sang chậu lớn hơn, sau 1- 2 lần chuyển chậu thì giữ nguyên cho đến khi ra hoa. Yêu cầu đối với chậu trồng hoa lan Hồ Điệp là chậu không sâu, chậu nhỏ màu trắng và trong suốt để có lợi cho hệ rễ của lan phát triển và quang hợp. Căn cứ vào kích th−ớc cây lớn nhỏ mà chọn chậu trồng thích hợp. Trong Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 21 thời gian 2 năm, nên thay chậu cho cây Hồ Điệp tr−ởng thành và 6 tháng với cây non. Tr−ớc khi thay chậu, cần ngâm cả chậu lan vào n−ớc có pha thuốc phòng rêu trong vài phút để rễ tróc ra khỏi thành chậu. Thời điểm thay chậu th−ờng là vào cuối mùa xuân sang mùa hè hoặc sau mùa hoa. 2.1.4.2. Chế độ t−ới N−ớc rất cần cho sự sống của cây lan, nhất là lúc nó đang ở giai đoạn phát triển dinh d−ỡng. Thiếu n−ớc, lan sẽ khô héo dần và chết nh−ng thừa n−ớc lại làm cho chúng dễ bị thối nhũn và chết. Đối với lan con, nguyên tắc phải giữ ẩm nh−ng không quá −ớt [18]. Khi t−ới n−ớc cho lan, cần quan tâm đến l−ợng n−ớc t−ới và chất l−ợng n−ớc t−ới. Theo Goh, - CJ (1984), thì Hồ Điệp, lan hài cần 2 ngày t−ới 1 lần, lan kiếm cần 3 ngày t−ới 1 lần... Tuy nhiên tác giả cũng cho rằng cần phải xem xét đến thời tiết khi t−ới và nhất là chất trồng và chậu trồng [40]. Hồ Điệp là loài lan đơn thân, không có giả hành nên l−ợng n−ớc dự trữ không nhiều nh− các loài lan khác. Diện tích bốc hơi của lan Hồ Điệp lớn do bản lá lớn và không có mùa nghỉ nên cần cung cấp một l−ợng n−ớc đầy đủ và th−ờng xuyên trong suốt năm. Tuy nhiên, mỗi mùa khác nhau thì l−ợng n−ớc t−ới cũng khác nhau. - Mùa xuân, độ ẩm không khí cao nên cách 3 - 7 ngày t−ới n−ớc 1 lần. - Mùa hè, thu, nhiệt độ không khí cao, l−ợng n−ớc bốc hơi mạnh nên 1- 2 ngày t−ới đẫm n−ớc 1 lần. Thông th−ờng, vào mùa hè nóng bức nên t−ới vào lúc sáng sớm và sau 18h00 để tránh cây lan con bị nóng phỏng, mùa đông rét lạnh nên t−ới vào buổi tr−a để tránh cây lan con bị lạnh. Và cũng có nhiều chủ v−ờn lan lại cho rằng: nên t−ới vào buổi sáng tránh t−ới sau 15h00. Nếu t−ới sau 15h00 n−ớc đọng lại ở các kẽ lá, ngọn cây qua đêm sẽ gây bệnh thối nhũn. - Mùa đông, nhiệt độ và ẩm độ không khí thấp, nên t−ới n−ớc cho cây vào lúc sau 10h00 và tr−ớc 15h00 để đảm bảo những điều kiện nhất định về Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 22 ẩm độ, đồng thời tránh cho lá tích n−ớc, bị lạnh hại vào ban đêm. Lúc t−ới n−ớc phải nắm đ−ợc những nguyên tắc sau: Giá thể giữ ở mức lúc khô, lúc −ớt. Nếu thấy giá thể khô thì t−ới n−ớc, phải t−ới −ớt đẫm. Lan Hồ Điệp là kiểu lan có rễ buông trong không khí, nên độ thông thoáng của hệ sẽ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây. Khi dùng dớn làm giá thể trồng, nếu n−ớc đọng trong dớn lâu ngày thì n−ớc sẽ lấp đầy các khe trống, không khí ở các lỗ trống trong giá thể bị n−ớc đẩy đi hết mà không khí bên ngoài cũng không vào đ−ợc dẫn đến cây bị thiếu oxy, làm rễ không thể hô hấp đ−ợc bình th−ờng, các quá trình sinh lý giảm, rễ cây không thể hút n−ớc và chất dinh d−ỡng. Đồng thời do giá thể không đủ oxy nên những vi sinh vật háo khí có chức năng phân hủy chất hữu cơ không thể hoạt động đ−ợc bình th−ờng, ảnh h−ởng đến chất l−ợng muối khoáng cung cấp, làm cho các vi sinh vật yếm khí sinh sôi nảy nở, tăng độ chua của giá thể, tạo ra một số axit nh−: HSO4 - ; NH4 +... khiến cho rễ bị đầu độc. Trong quá trình trồng lan Hồ Điệp hay gặp phải hiện t−ợng giá thể bị chua có mùi hôi thối, chính là giá thể bị quá −ớt lâu ngày tạo thành [31]. Theo Vũ Thị Ph−ợng (2005), n−ớc dùng để t−ới lan nên là n−ớc sạch, không bị nhiễm bẩn, độ pH là 5,2 - 6,5 (vì đa số hoa lan sinh tr−ởng trên loại vật liệu trồng có tính axít nhẹ). Nguồn n−ớc th−ờng dùng là: - N−ớc m−a là nguồn n−ớc lý t−ởng để t−ới lan vì có độ pH = 6 - 7. Tuy nhiên, ngày nay n−ớc m−a chỉ tốt ở những vùng không bị ô nhiễm môi tr−ờng, còn ở những vùng công nghiệp, n−ớc m−a có chứa nhiều axit, hóa chất gây ảnh h−ởng không tốt đến sinh tr−ởng, phát triển của cây lan. Do n−ớc m−a có nhiều −u điểm nên các v−ờn lan th−ờng trữ n−ớc m−a nh−ng l−u ý đồ chứa n−ớc, cũng nh− mặt bằng trên đó n−ớc m−a chảy xuống. - N−ớc máy sau khi lắng trong một ngày hoặc xử lý sơ bộ có thể dùng để t−ới lan. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 23 - N−ớc sông suối: rất tốt cho lan nh−ng l−u ý độ phèn, độ măn, độ phù sa... - N−ớc giếng: cần loại bỏ những kim loại nặng nh− Mg, Mn, Fe... Việc t−ới n−ớc bằng cách nhúng từng chậu vào thùng n−ớc hay bể n−ớc có lợi là giá thể thấm đều và môi tr−ờng trong chậu đ−ợc rửa sạch nh−ng nguy hiểm là bệnh dễ lây lan từ cây này sang cây khác và cũng hay bị tổn th−ơng ở đầu rễ, cách làm này chỉ thích hợp cho số l−ợng cây lan ít mà thôi [22]. 2.1.4.3. Bón phân Cũng nh− các loại cây trồng khác, phân bón đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của cây lan. Nhiều ng−ời cho rằng, cây hoa lan trong thiên nhiên mọc hoang dại đ−ợc tận h−ởng nguồn n−ớc, nguồn dinh d−ỡng từ n−ớc m−a, vỏ lá mục, d−ơng xỉ,...ở các hộc cây, khe núi. Vì thế, khi mang cây lan về trồng, các nguồn n−ớc, muối khoáng bị cắt đứt nên việc bón phân bổ sung và đảm bảo chính xác các nhu cầu dinh d−ỡng cho lan, giúp cây lan lớn nhanh và khỏe mạnh. Theo các tác giả Soebijanto và cộng sự (1987), Supaporn - Porprasit (1992), dinh d−ỡng cho lan hết sức quan trọng, nó không đòi hỏi số l−ợng lớn nh−ng phải đầy đủ các thành phần dinh d−ỡng. Nhu cầu dinh d−ỡng của cây tùy thuộc vào thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển của chúng. Ngày nay, lan đều đ−ợc trồng trong các nhà kính, nhà l−ới, việc tổng hợp tự nhiên là rất hạn chế, phải căn cứ theo chủng loại lan, thời kỳ sinh tr−ởng, l−ợng phân cần dùng và các thành phần nguyên tố của phân để tiến hành bón phân [46], [47]. Rễ là cơ quan chính giúp lan hấp thụ n−ớc và muối khoáng. Ngoài ra, lá và thậm chí là thân cũng có khả năng này. Khi t−ới phân ở dạng dung dịch, dung dịch ấy bám vào rễ, lá và giá thể. Các chất tan dù ở dạng phân tử hay ion sẽ xuyên qua màng tế bào chất để vào bên trong nguyên sinh của tế bào. Cho nên phân phun vào lá sẽ xâm nhập liên tục vào bên trong tế bào. Ng−ợc lại, t−ới phân không lâu đ0 thấy chúng khô đọng lại các vệt trắng ở ngoài lá thì chỉ ít phân đ−ợc hấp thụ vào lá. Vấn đề đ−ợc đặt ra là t−ới làm sao cho −ớt toàn bộ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 24 cây mà vẫn tiết kiệm phân bón, ng−ời ta làm nh− sau: tr−ớc khi t−ới phân nên t−ới qua 1 l−ợt n−ớc để giúp cây hấp thu phân bón đ−ợc dễ dàng hơn. Th−ờng t−ới phân và dinh d−ỡng vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát, tuyệt đối tránh t−ới vào buổi tr−a. Phân t−ới cho lan nên ở dạng dung dịch. Tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, giá thể, tình trạng cây, nồng độ phân… mà khoảng cách giữa các lần t−ới phân cần điều chỉnh cho hợp lý. Theo Nguyễn Hạc Thúy (2001), hiện nay, trên thị tr−ờng Việt Nam có khoảng trên 40 loại phân bón lá khác nhau, trong đó phần lớn là phân bón vô cơ ngoại nhập hoặc sản xuất theo quy trình n−ớc ngoài nh− Growmore (Mỹ), Yogen (Nhật), Agricomik (Thái Lan)... Chính vì có những chủng loại nh− vậy, cho nên bón phân gì, bón nh− thế nào để có lợi cho sự sinh tr−ởng, phát triển của cây và đạt hiệu quả kinh tế cao là một bài toán khó [35]. Hiện nay, phân bón cho lan th−ờng dùng là loại phân bón qua lá và có 2 loại lớn đó là phân vô cơ và phân hữu cơ. - Phân vô cơ: Đối với cây lan từ trong ống nghiệm tới khi ra hoa, mỗi thời kỳ phát triển cần có một chế độ dinh d−ỡng khác nhau. Theo t− vấn của Viện Di truyền Nông nghiệp, lan rất cần bón phân nh−ng không chịu đ−ợc nồng độ dinh d−ỡng cao, vì vậy bón phân cho lan phải thực hiện th−ờng xuyên và tốt nhất là phun phân qua lá. Nồng độ và liều l−ợng phân tùy thuộc tuổi và thời kỳ phát triển của cây lan. Đối với lan d−ới 6 tháng tuổi phun phân NPK loại 30:15:10 nồng độ 0,5g/l; 7 ngày/1 lần. Đối với lan 6 - 12 tháng, phun phân NPK loại 30:15:10 nồng độ 2g/l; 7 ngày/1 lần. Đối v ới lan 12 - 18 tháng phun phân NPK loại 10:30:20 nồng độ 3g/l; phun 7 ngày một lần. Khi vòi hoa xuất hiện, phun phân NPK loại 15:20:25 nồng độ 2g/l sẽ cho kết quả tốt nhất. Với lan Hồ Điệp, dùng phân bón vô cơ là tốt nhất. Thời kỳ sinh tr−ởng sinh d−ỡng của lan Hồ Điệp cần bón N,P,K với tỷ lệ cao (30 – 10 - 10 hoặc tỷ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 25 lệ 20 – 10 - 20). Còn thời kỳ sinh tr−ởng sinh sản cần bón ít phân N tăng phân P,K (tỷ lệ 10 – 30 - 20). Tr−ớc khi xử lý thúc ra hoa, phun thêm KH2PO4 có lợi cho việc hình thành và phát triển của chồi hoa, làm cho cành hoa to mập, nên bón phân d−ới dạng dung dịch là chủ yếu, nồng độ 0,05 - 0,1%, cách 7 - 10 ngày phun 1 lần. - Phân hữu cơ: Gồm có phân xác vỏ (bánh dầu, vỏ đậu phộng, vỏ hạt cải, xác hạt trà...), bột x−ơng, n−ớc tiểu, phân trâu, phân ngựa, phân gia cầm, vật phế thải khi làm cá, n−ớc vo gạo... Đây cũng loại phân rất tốt cho lan. Phân hữu cơ dễ chế biến, nguyên liệu dồi dào nh−ng thành phần không rõ rệt. Những loại phân bón hữu cơ này không thể dùng để bón trực tiếp, thông th−ờng phải ủ hoai mục, không có mùi hôi thối rồi mới sử dụng. Ngoài hai loại phân trên, gần đây phân phức hữu cơ là loại phân bón lá đ0 đ−ợc cho các loại hoa và cho kết quả tốt. Theo Hoàng Ngọc Thuận (2005) chế phẩm Pomior đ0 đ−ợc Bộ NN&PTNT công nhận là một tiến bộ cấp nhà n−ớc theo quyết định số 1046 QĐ/BNN - KHCN ngày 11/5/2005. Kết quả phun phân bón lá Pomior với nồng độ 0,4%; 5 ngày/1 lần đ0 làm tăng năng suất và chất l−ợng hoa Cúc đồng tiền rất rõ rệt, tỷ lệ hoa loại I đạt 31,2%. Phân bón lá Pomior cũng làm tăng năng suất và chất l−ợng hoa hồng, hoa cúc một cách rõ rệt [33]. 2.1.4.4. Các thiết bị trồng Sự thông thoáng khí của v−ờn trồng lan có quan hệ rất mật thiết đến sinh tr−ởng và phát triển của lan, đặc biệt là trong những mùa có nhiệt độ và độ ẩm cao thì việc thông thoáng khí của v−ờn trồng có vai trò quan trọng trong việc giảm nhẹ tỷ lệ sâu bệnh hại lan. Để đáp ứng các điều kiện cần thiết trong việc trồng lan, hiện nay ng−ời ta đ0 tạo ra nhiều loại nhà kính có khả năng điều hòa nhiệt độ và ẩm độ nh−ng còn hạn chế vì quá đắt đỏ. Các thiết bị dùng để trồng là nhà kính, nhà l−ới... ở các n−ớc tiên tiến, ng−ời ta trồng lan trong Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 26 nhà kính có hệ thống điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ngay cả chế độ chăm sóc cũng đều tự động cho nên cây sinh tr−ởng và phát triển rất tốt. ở Việt Nam, việc trồng lan trong nhà kính với những trang thiết bị hiện đại còn rất hạn chế. Ngoài thực tế, để trồng lan, ng−ời ta có thể sử dụng nhà trồng có khung bằng sắt, lợp tấm PVC và bốn xung quanh có thể sử dụng l−ới che. D−ới tấm lợp, ng−ời ta sử dụng các tấm l−ới để điều chỉnh c−ờng độ ánh sáng cho phù hợp với nhu cầu của cây lan đang trồng [31]. 2.1.4.5. Phòng trừ sâu bệnh Sâu bệnh là một vấn đề lớn và nan giải trong quá trình sản xuất, nhân giống và nuôi trồng hoa lan. Vì vậy, để tránh những thiệt hại không đáng có, việc phòng trừ sâu bệnh ngay từ đầu là hết sức cần thiết. Lan Hồ Điệp th−ờng gặp các bệnh sau: - Bệnh do nấm nh−: bệnh thối đen, bệnh thán th−, bệnh phấn trắng, bệnh đốm nâu cánh hoa, bệnh vàng lá… - Bệnh do vi khuẩn: bệnh thối mềm, bệnh thối nâu. - Bệnh do virút. Ngoài ra, Hồ Điệp vẫn bị một số loài côn trùng cắn phá nh−: châu chấu, bọ trĩ, nhện, ngài và b−ớm đêm, rệp vảy, ốc sên… Theo Nguyễn Công Nghiệp (2004), t−ới n−ớc trà lo0ng cho lan Hồ Điệp hàng ngày, ngoài tác động kích thích vì có chất cafein, nó còn có tác dụng để diệt những mầm khuẩn bệnh do chất tanin trong n−ớc trà [21]. 2.2. Tình hình sản xuất hoa lan trong và ngoài n−ớc 2.2.1. Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới Hiện nay tình hình sản xuất hoa trên thế giới đang phát triển một cách mạnh mẽ và đ0 trở thành một ngành th−ơng mại có lợi nhuận cao. Sản xuất hoa đ0 mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế các n−ớc trồng và xuất khẩu hoa. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 27 Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày đ−ợc mở rộng và không ngừng tăng lên. Hiện nay, Thái Lan là n−ớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu hoa lan, đạt 110 triệu USD trong năm 2003. Thái Lan có 18 phòng nuôi cấy mô hoa lan th−ơng mại, hoạt động ở Băng Cốc và các vùng phụ cận [15]. Hàng năm, Thái Lan sản xuất 31,6 triệu cây con, trong đó Dendrobium chiếm 80%, Mokara 5% còn lại là các loại hoa khác. Nhờ khả năng thực hiện công nghệ mới trong nuôi cấy mô và lai tạo, với giá lao động thấp, khí hậu tốt, giao thông tốt, cho phép Thái Lan sản xuất lan quanh năm và xuất đi 50 n−ớc trên thế giới. Năm 1993, Thái Lan cung cấp 70,7% cho thị tr−ờng Anh, 81,4% cho Hà Lan về lan cắt cành, 64 triệu cành cho ý, 5 triệu cành cho Nhật [37]. Đài Loan có khí hậu ấm áp, m−a nhiều gần giống với khí hậu Việt Nam nên có thể sản xuất hoa t−ơi quanh năm. Đài Loan chú trọng đầu t− nhiều vào nuôi trồng, sản xuất Phalaenopsis và chọn tạo nhiều giống mới. Hiện nay, đ0 tạo ra đ−ợc một số giống lan quý có khả năng cắt cành cao và trồng trong chậu. Singapore có nghề trồng hoa lan xuất khẩu trên quy mô lớn bắt đầu từ năm 1987. Nhà n−ớc đ0 thấy rõ tiềm năng xuất khẩu loại hoa này trên thị tr−ờng thế giới nên đ0 mở rộng trang trại nuôi trồng hoa lan. Năm 1992, Singapore xuất khẩu hơn 18 triệu USD. Năm 1993, xuất 3,8 triệu cành đến Châu Âu và một l−ợng lớn đến thị tr−ờng Nhật [37]. Chính phủ Singapore đặt kế hoạch vào năm 2010 đạt 100 triệu USD xuất khẩu hoa lan. Cùng với sự quan tâm của chính phủ và sự phát triển nhanh chóng của nghề trồng hoa. Đến nay, Malaysia đ0 có đủ khả năng cạnh tranh với thế giới và chiếm thị phần đáng kể ở Châu á. Công nghiệp lan cắt cành tăng khoảng 7 triệu USD năm 1988 và 20 triệu USD năm 1994, thị tr−ờng xuất khẩu chủ yếu là Singapore, Nhật, úc, Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc...[37]. Để phục vụ việc xuất khẩu hoa, ấn Độ đ0 đ−a tiến bộ kỹ thuật cấy mô vào nghề trồng hoa lan nhằm sản xuất mỗi năm 10 triệu cây lan các loại. Mặt khác, ấn Độ đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 28 xem là một n−ớc có nhiều giống lan nguyên thuỷ với khoảng 140 giống và 1300 loài. Dù tr−ớc đây bị khai thác triệt để, nh−ng tới nay, Nhà n−ớc ấn Độ đ0 hình thành các khu bảo tồn, bảo vệ các loài lan quý để phục vụ cho ngành trồng lan th−ơng mại. Tại Hà Lan đ0 đầu t− 20 triệu USD vào ấn Độ để lắp đặt các thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất hoa lan xuất khẩu. Mỗi năm, ấn Độ sản xuất đ−ợc 10 triệu cây hoa lan. Tính đến năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hoa phong lan của Hà Lan đạt 1,8 tỷ USD. Hoa phong lan ở Hà Lan đ−ợc trồng trong nhà kính với tổng diện tích là 3081,75 ha. Nhật Bản đ0 đầu t− 6,6 triệu USD cho Thái Lan để mở rộng cơ sở sản xuất với công suất 10 triệu cây hoa lan mỗi năm. Hiện nay, Nhật cũng là khách hàng lớn nhất của Singapore với khả năng tiêu thụ 60% số cây lan của n−ớc này [14]. 2.2.2. Tình hình sản xuất hoa lan ở Việt Nam Việt Nam với điều kiện khí hậu nóng ẩm rất thuận lợi cho việc phát triển ngành trồng hoa, cây cảnh trở thành một ngành công nghiệp. Tuy nhiên, do ch−a đ−ợc đầu t− thích đáng nên ngành trồng hoa nói chung và ngành trồng hoa lan nói riêng vẫn ch−a phát triển đúng với tiềm năng của nó. Từ năm 1980, Việt Nam đ0 xuất khẩu lan sang Liên Xô, Tiệp Khắc. Năm 1987, ở Thành Phố Hồ Chí Minh đ0 có các v−ờn lan quốc doanh và t− nhân cùng với sự ra đời của nhiều hội hoa lan, cây cảnh. ở Hà Nội, trong 10 năm gần đây, khi đời sống ng−ời dân Thủ đô đ−ợc nâng cao, nhu cầu th−ởng thức hoa lan tăng, nhiều khi cung không đủ cầu, phong trào nuôi trồng lan tự phát lan rộng cả đến các vùng phụ cận khiến các nhà khoa học phải vào cuộc, đi sâu nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh hoa lan. Tại Viện sinh học nông nghiệp thuộc Tr−ờng Đại Học Nông Nghiệp I Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 29 Hà Nội, đ0 cho ra đời hàng vạn cây hoa lan có giá trị kinh tế nh−: Hồ Điệp (Phalaenopsis), Cát lan (Cattleya), Lan Thái (Dendrobium)… Ngoài ra, Viện còn cố vấn kỹ thuật, chuyển giao quy trình nuôi trồng ở các tỉnh nh− Hải Phòng, Bắc Giang, Lạng Sơn... ._.EANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DL RL DKT CT1 3 9.72667 3.55333 1.01000 CT2 3 8.33333 3.38000 0.880000 CT3 3 10.3000 3.78000 1.06000 CT4 3 7.10000 3.04000 0.810000 SE(N= 3) 0.238584 0.952337E-01 0.144338E-01 5%LSD 8DF 0.777998 0.310547 0.170670E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 21 9/ 8/** 3:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 2. TANG TRUONG LA VA THAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DL 12 8.8650 1.3472 0.41324 7.7 0.0001 RL 12 3.4383 0.31533 0.16495 6.8 0.0039 DKT 12 0.94000 0.10634 0.25000E-01 4.7 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE 22 21/ 8/** 21: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến chất l−ợng lan Hồ Điệp VARIATE V003 DKC Đờng kính cành LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .105000E-01 .350000E-02 14.00 0.002 2 * RESIDUAL 8 .200000E-02 .250000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .125000E-01 .113636E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE 22 21/ 8/** 21: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến chất l−ợng lan Hồ Điệp VARIATE V004 CCC Chiều cao cành LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 18 ============================================================================= 1 CT$ 3 246.171 82.0569 15.63 0.001 2 * RESIDUAL 8 42.0000 5.25000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 288.171 26.1973 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO NU FILE 22 21/ 8/** 21: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến chất l−ợng lan Hồ Điệp VARIATE V005 SO NU Số nụ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 3.34000 1.11333 23.03 0.000 2 * RESIDUAL 8 .386667 .483333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.72667 .338788 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO HOA FILE 22 21/ 8/** 21: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến chất l−ợng lan Hồ Điệp VARIATE V006 SO HOA Số hoa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2.60250 .867500 19.28 0.001 2 * RESIDUAL 8 .360000 .450000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.96250 .269318 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKB FILE 22 21/ 8/** 21: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến chất l−ợng lan Hồ Điệp VARIATE V007 DKB Đờng kính bông LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.53390 .511300 12.78 0.002 2 * RESIDUAL 8 .320000 .400000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.85390 .168536 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DBTN FILE 22 21/ 8/** 21: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến chất l−ợng lan Hồ Điệp VARIATE V008 DBTN Độ bền tự nhiên LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 42.0000 14.0000 5.60 0.023 2 * RESIDUAL 8 20.0000 2.50000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 62.0000 5.63636 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 22 21/ 8/** 21: 4 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến chất l−ợng lan Hồ Điệp MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DKC CCC SO NU SO HOA 1 3 0.310000 35.7100 5.30000 5.10000 2 3 0.290000 32.1500 5.10000 4.40000 3 3 0.330000 39.6300 5.80000 4.90000 4 3 0.250000 27.3400 4.33333 3.90000 SE(N= 3) 0.912871E-02 1.32288 0.126930 0.122475 5%LSD 8DF 0.0297678E-01 3.31376 0.413904 0.399377 CT$ NOS DKB DBTN 1 3 7.24000 62.0000 2 3 7.01000 61.0000 3 3 7.73000 60.0000 4 3 6.76000 57.0000 SE(N= 3) 0.115470 0.912871 5%LSD 8DF 0.376536 2.97678 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 22 21/ 8/** 21: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến chất l−ợng lan Hồ Điệp F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DKC 12 0.29500 0.33710E-010.15811E-01 5.4 0.0017 CCC 12 33.708 5.1183 2.2913 6.8 0.0012 SO NU 12 5.1333 0.58205 0.21985 4.3 0.0004 SO HOA 12 4.5750 0.51896 0.21213 4.6 0.0007 DKB 12 7.1850 0.41053 0.20000 4.8 0.0023 DBTN 12 60.000 2.3741 1.5811 4.6 0.0232 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 20 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE 3 9/ 8/** 5:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN.THI NGHIEM 3 VARIATE V003 SL SO LA 28/12 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.58842 .529475 9.21 0.006 2 * RESIDUAL 8 .460001 .575001E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.04843 .186220 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE 3 9/ 8/** 5:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN.THI NGHIEM 3 VARIATE V004 DL DAI LA 28/12 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4.20629 1.40210 12.13 0.003 2 * RESIDUAL 8 .924534 .115567 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 5.13083 .466439 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RL FILE 3 9/ 8/** 5:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN.THI NGHIEM 3 VARIATE V005 RL RONG LA 28/12 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.95060 .650200 17.34 0.001 2 * RESIDUAL 8 .300000 .375000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.25060 .204600 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT FILE 3 9/ 8/** 5:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN.THI NGHIEM 3 VARIATE V006 DKT DUONG KINH THAN 28/12 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .284250E-01 .947500E-02 26.44 0.000 2 * RESIDUAL 8 .286667E-02 .358334E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .312917E-01 .284470E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 3 9/ 8/** 5:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN.THI NGHIEM 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 21 CT$ NOS SL DL RL DKT CT1 3 5.03000 6.73000 3.48000 0.710000 CT2 3 5.25000 7.23333 3.82000 0.810000 CT3 3 4.82000 6.35667 3.27000 0.770000 CT4 3 4.27000 5.61000 2.71000 0.686667 SE(N= 3) 0.138444 0.196271 0.111803 0.109291E-01 5%LSD 8DF 0.451451 0.640019 0.364580 0.156386E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 3 9/ 8/** 5:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN.THI NGHIEM 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SL 12 4.8425 0.43153 0.23979 5.0 0.0060 DL 12 6.4825 0.68296 0.33995 7.2 0.0027 RL 12 3.3200 0.45233 0.19365 5.8 0.0009 DKT 12 0.74417 0.53336E-010.18930E-01 5.5 0.0003 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE 31 9/ 8/** 3:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 3. TANG TRUONG LA VA THAN VARIATE V003 DL DAI LA CAO NHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 10.9911 3.66370 17.87 0.001 2 * RESIDUAL 8 1.64000 .205000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 12.6311 1.14828 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RL FILE 31 9/ 8/** 3:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 3. TANG TRUONG LA VA THAN VARIATE V004 RL RONG LA CAO NHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4.41203 1.47068 58.83 0.000 2 * RESIDUAL 8 .200000 .250000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 4.61203 .419275 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT FILE 31 9/ 8/** 3:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 3. TANG TRUONG LA VA THAN VARIATE V005 DKT DUONG KINH THAN CAO NHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 22 1 CT$ 3 .830250E-01 .276750E-01 22.44 0.000 2 * RESIDUAL 8 .986668E-02 .123333E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .928917E-01 .844470E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 31 9/ 8/** 3:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 3. TANG TRUONG LA VA THAN MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DL RL DKT CT1 3 8.23000 4.21000 0.776667 CT2 3 8.72000 4.83000 0.930000 CT3 3 7.66000 3.66000 0.860000 CT4 3 6.17000 3.21000 0.710000 SE(N= 3) 0.261407 0.912871E-01 0.202759E-01 5%LSD 8DF 0.412420 0.297678 0.151176E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 31 9/ 8/** 3:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 3. TANG TRUONG LA VA THAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DL 12 7.6950 1.0716 0.45277 5.9 0.0008 RL 12 3.9775 0.64751 0.15811 6.0 0.0000 DKT 12 0.81917 0.91895E-010.35119E-01 5.3 0.0004 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE 32 21/ 8/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CHE DO BON PHAN POMIOR DEN CHAT LUONG HOA LAN HO DIEP VARIATE V003 DKC Đờng kính cành LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .390000E-02 .130000E-02 7.43 0.011 2 * RESIDUAL 8 .140000E-02 .175000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .530000E-02 .481818E-03 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE 32 21/ 8/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CHE DO BON PHAN POMIOR DEN CHAT LUONG HOA LAN HO DIEP VARIATE V004 CCC Chiều cao cành LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 104.404 34.8014 6.63 0.015 2 * RESIDUAL 8 42.0000 5.25000 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 23 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 146.404 13.3095 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO NU FILE 32 21/ 8/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CHE DO BON PHAN POMIOR DEN CHAT LUONG HOA LAN HO DIEP VARIATE V005 SO NU Số nụ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.49460 .498200 19.93 0.001 2 * RESIDUAL 8 .200000 .250000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.69460 .154055 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO HOA FILE 32 21/ 8/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 ANH HUONG CHE DO BON PHAN POMIOR DEN CHAT LUONG HOA LAN HO DIEP VARIATE V006 SO HOA Số hoa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 5.18070 1.72690 38.38 0.000 2 * RESIDUAL 8 .360000 .450000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 5.54070 .503700 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKB FILE 32 21/ 8/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 ANH HUONG CHE DO BON PHAN POMIOR DEN CHAT LUONG HOA LAN HO DIEP VARIATE V007 DKB Đờng kính bông LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.89150 .630500 12.01 0.003 2 * RESIDUAL 8 .420000 .525000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.31150 .210136 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DBTN FILE 32 21/ 8/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 ANH HUONG CHE DO BON PHAN POMIOR DEN CHAT LUONG HOA LAN HO DIEP VARIATE V008 DBTN Độ bền tự nhiên LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 60.2980 20.0993 11.49 0.003 2 * RESIDUAL 8 14.0000 1.75000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 74.2980 6.75436 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 24 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 32 21/ 8/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 ANH HUONG CHE DO BON PHAN POMIOR DEN CHAT LUONG HOA LAN HO DIEP MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DKC CCC SO NU SO HOA 1 3 0.310000 36.0800 4.78000 4.65000 2 3 0.330000 38.7700 5.07000 4.95000 3 3 0.300000 34.1100 4.52000 4.12000 4 3 0.280000 30.6800 4.11000 3.22000 SE(N= 3) 0.763763E-02 1.32288 0.912871 0.122475 5%LSD 8DF 0.0249055E-01 3.31376 0.257678 0.399377 CT$ NOS DKB DBTN 1 3 7.46000 56.3967 2 3 7.54000 57.3500 3 3 7.17000 58.5167 4 3 6.53000 52.5433 SE(N= 3) 0.132288 0.763763 5%LSD 8DF 0.331376 2.49055 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 32 21/ 8/** 21:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 ANH HUONG CHE DO BON PHAN POMIOR DEN CHAT LUONG HOA LAN HO DIEP F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DKC 12 0.30500 0.21950E-010.13229E-01 6.3 0.0110 CCC 12 34.910 3.6482 2.2913 6.6 0.0150 SO NU 12 4.6200 0.39250 0.15811 5.4 0.0006 SO HOA 12 4.2350 0.70972 0.21213 5.0 0.0001 DKB 12 7.1750 0.45841 0.22913 7.2 0.0028 DBTN 12 56.202 2.5989 1.3229 6.4 0.0032 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 25 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE 4 9/ 8/** 3:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4 VARIATE V003 SL SO LA TB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 3.15022 1.05007 16.15 0.001 2 * RESIDUAL 8 .520001 .650001E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.67022 .333657 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE 4 9/ 8/** 3:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4 VARIATE V004 DL DAI LA TB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4.17242 1.39081 8.41 0.008 2 * RESIDUAL 8 1.32267 .165333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 5.49509 .499554 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RL FILE 4 9/ 8/** 3:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4 VARIATE V005 RL RONG LA TB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2.79062 .930208 25.14 0.000 2 * RESIDUAL 8 .296067 .370083E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.08669 .280608 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT FILE 4 9/ 8/** 3:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4 VARIATE V006 DKT DUONG KINH THAN TB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .270000E-01 .900000E-02 5.90 0.020 2 * RESIDUAL 8 .122000E-01 .152500E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .392000E-01 .356364E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RM FILE 4 9/ 8/** 3:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4 VARIATE V007 RM SO RE MOI TB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 26 ============================================================================= 1 CT$ 3 1.91100 .637000 14.16 0.002 2 * RESIDUAL 8 .360000 .450000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.27100 .206455 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DR FILE 4 9/ 8/** 3:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4 VARIATE V008 DR DAI RE MOI TB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2.42249 .807497 6.92 0.013 2 * RESIDUAL 8 .933334 .116667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.35583 .305075 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 4 9/ 8/** 3:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SL DL RL DKT CT1 3 6.11000 7.53000 3.90667 0.950000 CT2 3 6.53000 8.25333 4.35000 0.990000 CT3 3 5.87000 7.17000 3.57000 0.920000 CT4 3 5.12000 6.63000 3.03000 0.860000 SE(N= 3) 0.147196 0.234758 0.111068 0.225463E-01 5%LSD 8DF 0.479991 0.565521 0.362182 0.0535210 CT$ NOS RM DR CT1 3 3.85000 3.63000 CT2 3 4.22000 4.14667 CT3 3 3.56000 3.42000 CT4 3 3.13000 2.89333 SE(N= 3) 0.122475 0.197203 5%LSD 8DF 0.399377 0.643058 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 4 9/ 8/** 3:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SL 12 5.9075 0.57763 0.25495 7.3 0.0011 DL 12 7.3958 0.70679 0.40661 6.5 0.0078 RL 12 3.7142 0.52972 0.19238 6.2 0.0003 DKT 12 0.93000 0.59696E-010.39051E-01 4.2 0.0203 RM 12 3.6900 0.45437 0.21213 5.7 0.0017 DR 12 3.5225 0.55234 0.34157 9.7 0.0133 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DL FILE 41 9/ 8/** 4:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 27 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4. TANG TRUONG LA VA RE VARIATE V003 DL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 11.8568 3.95228 29.47 0.000 2 * RESIDUAL 8 1.07307 .134134 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 12.9299 1.17545 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RL FILE 41 9/ 8/** 4:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4. TANG TRUONG LA VA RE VARIATE V004 RL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2.10030 .700100 21.00 0.001 2 * RESIDUAL 8 .266667 .333333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.36697 .215179 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RM FILE 41 9/ 8/** 4:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4. TANG TRUONG LA VA RE VARIATE V005 RM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 5.27167 1.75722 53.18 0.000 2 * RESIDUAL 8 .264334 .330418E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 5.53600 .503273 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DR FILE 41 9/ 8/** 4:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4. TANG TRUONG LA VA RE VARIATE V006 DR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 3.59256 1.19752 36.08 0.000 2 * RESIDUAL 8 .265533 .331917E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.85809 .350736 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 41 9/ 8/** 4:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4. TANG TRUONG LA VA RE MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DL RL RM DR CT1 3 9.45667 5.21667 5.56000 5.40333 CT2 3 10.8333 5.72000 6.15333 5.82000 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------ 28 CT3 3 9.30667 5.04000 5.15667 4.66333 CT4 3 8.02667 4.55000 4.33000 4.47000 SE(N= 3) 0.211450 0.105409 0.104947 0.105185 5%LSD 8DF 0.689517 0.343729 0.342222 0.342998 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 41 9/ 8/** 4:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 THIET KE KIEU HOAN TOAN NGAU NHIEN. THI NGHIEM 4. TANG TRUONG LA VA RE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DL 12 9.4058 1.0842 0.36624 7.9 0.0002 RL 12 5.1317 0.46387 0.18257 7.6 0.0005 RM 12 5.3000 0.70942 0.18177 8.4 0.0000 DR 12 5.0892 0.59223 0.18219 7.6 0.0001 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2520.pdf
Tài liệu liên quan