Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệ

Tài liệu Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệ: ... Ebook Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệ

doc15 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tÕ häc ®· chØ ra r»ng,tiÒn tÖ lµ mét ph¹m trï kinh tÕ kh¸ch quan,s¶n phÈm tÊt yÕu cña nÒn kinh tÕ hµng ho¸.Sau khi ra ®êi, nã cã vai trß quan träng thóc ®Èy qu¸ tr×nh ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ _ x· héi.cña mçi quèc gia,còng nh­ trªn ph¹m vi quèc tÕ; ®Æc biÖt trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng_nÒn kinh tÕ ®­îc tiÒn tÖ ho¸ cao ®é. V× vËy vÊn ®Ò em xin ®­îc chän tr×nh bµy trong bµi thuyÕt tr×nh naú lµ: Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c h×nh th¸i tiÒn tÖ. A. Tæng quan vÒ tiÒn tÖ: Tr­íc tiªn,chóng ta biÕt r»ng,Tiền tÖ lµ 1 lo¹i hµng ho¸ ®Æc biÖt ®­îc chÊp nhËn lµm trung gian trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng). Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ. Do vËy nh»m môc ®Ých t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi h¬n cho l­u th«ng hµng ho¸ dÞch vô,ph¸t triÓn kinh tÕ –x· héi,h×nh th¸i tiÒn tÖ ngµy cµng hoµn thiÖn h¬n. I.Sử dụng tiền và các chức năng của tiền: Nếu một người có tiền thì có thể dùng tiền để làm những việc sau đây: Tiêu tiền (tiêu thụ,ph­ong tiÖn thanh to¸n) Gửi tiền để lấy tiền lãi (đầu tư) Đổi lấy một loại tiền tệ khác (trao đổi) Trữ tiền (bảo toàn giá trị) Tổng số tiền trong lưu hành phản ánh sự phân chia của sản phẩm quốc gia: Lượng tiền mà một người sở hữu tương ứng với lượng sản phẩm quốc gia mà người đó có thể có khi tiêu dùng lượng tiền sở hữu. Theo quan ®Óm cña kinh tÕ häc hiÖn ®¹i tiÒn tÖ cã 3 chøc n¨ng c¬ b¶n sau: 1/Chức năng là ®¬n vÞ ®o l­êng gi¸ trÞ:§©y lµ vai trß v« cïng quan träng cña tiÒn tÖ gióp cho viÖc ®Þnh gi¸ cña s¶n phÈm ®­îc thuËn tiÖn h¬n . 2/Chức năng là phương tiện trao ®æi:TiÒn tÖ lµm ph­¬ng tiÖn trao ®æi khi nã ®­îc dïng ®Ó mua b¸n hµng ho¸,dÞch vô,hoÆc thanh to¸n c¸c kho¶n nî trong vµ ngoµi n­íc.ViÖc nµy lµm gi¶m c¸c chi phÝ qu¸ lín trong qu¸ tr×nh trao ®æi trùc tiÕp v× tr­íc ®©y,nÕu muèn trao ®æi hµng ho¸ víi nhau ng­êi mua vµ ng­êi b¸n ph¶I t×m ®­îc nh÷ng ng­êi trïng hîp víi nhau vÒ nhu cÇu. 3/Chức năng bảo toàn giá trị: TiÒn lµm ph­¬ng tiÖn dù tr÷ gi¸ trÞ nghÜa lµ n¬I chøa søc mua hµng ho¸ trong mét thêi gian nhÊt ®Þnh.Chøc n¨ng nµy quan träng v× mäi ng­êi ®Òu kh«ng muèn chi tiªu hÕt hu nhËp cña m×nh ngay khi nhËn nã mµ dù tr÷ ®Ó sñ dông trong t­¬ng lai.TÊt nhiªn ngoµi tiÒn b¹n còng cã thÓ dù tr÷ c¸c lo¹i hµng ho¸ kh¸c hay c¸c tµi s¶n kh¸c(tr¸I phiÕu,cæ phiÕu,…..)…..nh­ng tiÒn lµ tµi s¶n cã tÝnh láng cao nhÊt,b¶n th©n nã lµ ph­¬ng tiÖn tao ®æi vµ nã kh«ng ph¶I chuyÓn ®æi thµnh c¸I kh¸c ®Ó trao ®æi n÷a. Note: TÝnh láng cña tiÒn lµ ®Æc ch­ng cho kh¶ n¨ng chuyÓn sang tiÒn mÆt vµ nã ®ù¬c ®o b»ng chi phÝ thêi gian vµ chi phÝ tiÒn b¹c ®Ó chuyªn tiÒn ®ã thµnh tiÒn mÆt II.Cung cấp tiền 1/Quá trình cung cấp tiền ngày nay Trên lý thuyết có thể phân biệt hai loại tiền khác nhau. Loại thứ nhất là tiền của ngân hàng quốc gia, do ngân hàng quốc gia phát hành hay tiêu hủy, tiền mặt thuộc về loại tiền này. Loại thứ hai là tiền xuất phát từ các ngân hàng thương mại mà chính xác thì chỉ là các yêu cầu thanh toán tiền (các khoản phải thu). Phương cách cung tiền thông dụng nhất là cho vay. Các ngân hàng thương mại cung cấp tiền bằng cách cho khách hàng vay tiền. Sau khi chấp nhận cho khách hàng vay tiền, ngân hàng sẽ ghi khoản tiền này vào tài khoản của khách hàng và người vay có thể chuyển khoản số tiền này đến các khách hàng khác của ngân hàng hay đến khách hàng củacác ngân hàng khác. Tiền được tạo thành thông qua chu trình này vì một mặt tiền được đưa vào lưu hành nhưng về mặt khác chỉ hình thành yêu cầu thanh toán của ngân hàng đối với người vay và chỉ là một mục của các khoản phải thu trong bản cân đối kế toán của ngân hàng. Ngược lại khi hoàn trả nợ thì tiền được tiêu hủy đi vì tiền quay về ngân hàng và món nợ được thanh toán. Vì khoản tiền vừa được tạo thành lại có thể là cơ sở để tạo thành các khoản tiền khác nên trên lý thuyết không có giới hạn tối đa cho các khoản tiền do ngân hàng tạo thành. Để kiểm soát quá trình này ngoài các quy định cân đối kế toán (nợ quá mức, bảo chứng vốn tự có) còn có dự trữ tối thiểu bắt buộc, tức là các ngân hàng thương mại phải ký thác tại ngân hàng quốc gia một tỷ lệ nhất định của số tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng. Khi vốn tự có của ngân hàng cộng với tiền gửi của khách hàng không đủ để có thể cho vay nhiều như ý muốn ngân hàng thương mại có thể vay tiền từ ngân hàng quốc gia, người ta gọi đó là tái cấp vốn. Ngân hàng quốc gia cũng có thể tạo thêm tiền mà không cần phải cho vay, thí dụ như bằng cách mua ngoại tệ, kim loại quý hay chứng khoán. Ngoài công cụ này ra ngân hàng quốc gia còn có thể chủ động mua trái phiếu hay cho ngân hàng thương mại vay. Việc cho chính phủ vay tiền đã bị cấm trong vùng Euro từ bước thứ 2 của Liên minh Tiền tệ châu Âu trong năm 2004, tức là nhà nước không được phép vay tiền của ngân hàng quốc gia. Tại Mỹ thì lại khác: Thí dụ như vào ngày 17 tháng 11 năm 2004 mục "U.S. Treasury" (trái phiếu của ngân khố Mỹ) đã chiếm đến 89,3% tổng tài sản của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Nói một cách khác đồng Đô la Mỹ được "bảo chứng" gần như hoàn toàn bằng nợ quốc gia của chính phủ Mỹ. Để một khách hàng của ngân hàng có thể thanh toán các giao dịch bằng tiền ở bên ngoài hệ thống ngân hàng, ngân hàng quốc gia in tiền giấy và các ngân hàng có thể "vay" (đúng ra là "mua" cùng với một thỏa thuận mua lại của ngân hàng quốc gia) để trả cho khách hàng (tiền mặt). Ngân hàng quốc gia đưa ra một lãi suất nhất định khi đưa tiền cho các ngân hàng thương mại, gọi là lãi suất cơ bản. Toàn bộ hệ thống tiền tệ có thể được miêu tả dưới dạng của một bản cân đối kế toán. Ở một bên là tiền trong lưu hành, bên kia là các khoản nợ tương ứng, dự trữ vàng và tiền cộng với chứng khoán thuộc về sở hữu của ngân hàng quốc gia. Mỗi một khoản tiền có trong tài khoản và mỗi một tờ tiền giấy đều tương ứng với một mục nợ (khoản phải thu) hay là một mục tài sản trong bản cân đối kế toán của ngân hàng quốc gia. 2/Thị trường tiền Cũng giống như cho hàng hóa và dịch vụ, có thị trường tiền với cung và cầu tồn tại cho việc vay tiền. Các tư nhân và doanh nghiệp có nhu cầu tiền và đồng thời cũng là nguồn cung ứng khi gởi tiền tiết kiệm vào ngân hàng. Hệ thống ngân hàng là người môi giới giữa 2 nhóm này và vì thế làm cho thị trường có hiệu quả hơn vì người tiết kiệm tiền và người muốn vay tiền không phải tự tìm kiếm cho từng giao dịch nữa. Ngân hàng lấy tiền công cho dịch vụ này bằng hiệu số giữa lãi suất tiết kiệm và lãi suất cho vay. Lãi suất hình thành từ thị trường này được quyết định bởi cung và cầu và trên nguyên tắc chính là giá phải trả cho việc mượn tiền. Ngân hàng quốc gia có thể tạo ảnh hưởng lên thị trường tiền bằng cách hoặc là gián tiếp tác động đến cung và cầu thông qua lãi suất dành cho tiền của ngân hàng quốc gia hoặc là chủ động tạo ảnh hưởng đến việc cung ứng tiền trong khuôn khổ của chính sách gọi là chính sách thị trường mở. Trong chính sách này ngân hàng quốc gia mua một số chứng khoán nhất định và trả bằng tiền của ngân hàng quốc gia. Tiền được đưa thêm vào trong hệ thống lưu hành. Ngược lại ngân hàng quốc gia cũng có thể bán chứng khoán và qua đó mà lấy tiền ra khỏi hệ thống. Lãi suất dành cho tiền của ngân hàng quốc gia hay dành cho tiền gửi tại ngân hàng quốc gia chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến thị trường tiền vì chỉ khuyến khích các ngân hàng thương mại cho vay tiền hay gửi tiền tại ngân hàng quốc gia. III/Lượng tiền tệ Khái niệm "tiền" không gắn liền với một vật nhất định. Một vật được định nghĩa là tiền khi thỏa mãn 3 chức năng tiền nói trên. Vì các vật khác nhau thỏa mãn các chức năng trên ở các mức độ khác nhau nên khó có thể xác định ranh giới giữa những gì là tiền và những gì không phải là tiền. Vì lý do này các ngân hàng quốc gia định nghĩa khái niệm tiền và lượng tiền theo nhiều cách khác nhau. Ngân hàng Liên bang Đức định nghĩa: Lượng tiền M0 là tiền do ngân hàng quốc gia tạo nên, bao gồm các khoản tiền gửi không kỳ hạn của các ngân hàng tại ngân hàng quốc gia và tiền giấy cũng như tiền kim loại trong lưu hành. Lượng tiền này chịu ảnh hưởng trực tiếp của ngân hàng quốc gia. Lượng tiền M1 bao gồm M0 và các tiền có thể sử dụng làm phương tiện thanh toán tức là tiền mặt . Lượng tiền M2 (còn gọi là tiền rộng) bao gồm lượng tiền M1 và các khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 4 năm. Lượng tiền M3 bao gồm lượng tiền M2 và các khoản tiền gửi tiết kiệm có thời hạn báo trước theo quy định của pháp luật. b.chÝnh s¸ch tiÒn tÖ: Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của chính phủ hay ngân hàng trung ương để đạt được những mục đích đặc biệt- như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế. Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hối. I/Các công cụ của chính sách tiền tệ Gồm có 6 công cụ sau: Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ. Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toan (cho vay) của các Ngân hàng thương mại. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ. Công cụ lãi suất tín dụng: đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định. Công cụ hạn mức tín dụng: là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái:Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ của đất nước. Về thực chất tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thông. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ. Cơ quan hữu trách về tiền tệ sử dụng chính sách tiền tệ nhằm hai mục đích: ổn định kinh tế và can thiệp tỷ giá hối đoái. Về ổn định kinh tế vĩ mô, nguyên lý hoạt động chung của chính sách tiền tệ là cơ quan hữu trách về tiền tệ (ngân hàng trung ương hay cục tiền tệ) sẽ thay đổi lượng cung tiền tệ. Các công cụ để đạt được mục tiêu này gồm: thay đổi lãi suất chiết khẩu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và các nghiệp vụ thị trường mở. 1/Thay đổi lãi suất chiết khấu Cơ quan hữu trách về tiền tệ có thể thay đổi lãi suất mà mình cho các ngân hàng vay, thông qua đó điều chỉnh lượng tiền cơ sở. Khi lượng tiền cơ sở thay đổi, thì lượng cung tiền cũng thay đổi theo. 2/Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Các cơ quan hữu trách về tiền tệ thường quy định các ngân hàng phải gửi một phần tài sản tại chỗ mình. Khi cần triển khai chính sách tiền tệ, cơ quan hữu trách về tiền tệ có thể thay đổi quy định về mức gửi tài sản đó. Nếu mức gửi tăng lên như khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, thì lượng tiền mà các ngân hàng còn nắm giữ sẽ giảm đi. Do đó, tiền cơ sở giảm đi,và lượng cung tiền trên thị trường cũng giảm đi. Công cụ mang tính chất hành chính này ngày nay ít được sử dụng ở các nền kinh tế thị trường phát triển. 3/Tiến hành các nghiệp vụ thị trường mở Cơ quan hữu trách tiền tệ khi mua vào các loại công trái và giấy tờ có giá khác của nhà nước đã làm tăng lượng tiền cơ sở. Hoặc khi bán ra các giấy tờ có giá đó sẽ làm giảm lượng tiền cơ sở. Qua đó, cơ quan hữu trách tiền tệ có thể điều chỉnh được lượng cung tiền. II/Mục tiêu của chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu là lãi suất và lượng cung tiền. Thông thường, không thể thực hiện đồng thời hai mục tiêu này. Chỉ để điều tiết chu kỳ kinh tế ở tình trạng bình thường, thì mục tiêu lãi suất được lựa chọn. Còn khi kinh tế quá nóng hay kinh tế quá lạnh, chính sách tiền tệ sẽ nhằm vào mục tiêu trực tiếp hơn, đó là lượng cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua và bán trái phiếu chính phủ của FED . Khi FED mua trái phiếu của công chúng, số đô-la mà nó trả cho trái phiếu làm tăng tiền cơ sở và qua đó làm tăng cung tiền. Khi FED bán trái phiếu cho công chúng, số đô-la mà nó nhận làm giảm tiền cơ sở và bởi vậy làm giảm cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chính sách được Fed sử dụng thường xuyên nhất . Trên thực tế, FED thực hiện nghiệp vụ này trên thị trường chứng khoán Niu Iooc hàng ngày III/L¹m ph¸t vµ gi¶m ph¸t: Nói chung các ngân hàng quốc gia thường theo đuổi một mục đích thực tế và cố định khi điều chỉnh lượng tiền. Mục đích này thường là sự bình ổn giá, tức là chống lại lạm phát. Để có thể giới hạn tỷ lệ lạm phát ở một mức độ hợp lý với nền kinh tế quốc dân, ngân hàng quốc gia cố gắng giữ lượng tiền đồng bộ với sự phát triển kinh tế. Lý thuyết lượng tiền (Quantity Theory of Money) đã nêu ra một mối quan hệ trực tiếp giữa tăng trưởng lượng tiền và mức giá cả. 1/Lạm phát Lượng tiền tăng quá nhanh hay tốc độ quay vòng của tiền tăng lên trong khi lượng tiền không thay đổi sẽ dẫn đến mất cân bằng giữa tiền đang có và hàng hóa. Sự mất cân bằng này sẽ làm tăng mức giá chung và người ta gọi đó là lạm phát. Lạm phát có thể được phân loại theo vận tốc (lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát) hay theo giai đoạn (giai đoạn tăng tốc – giai đoạn ổn định – giai đoạn giảm tốc). Lượng tiền có thể tăng vì chính sách lãi suất của ngân hàng quốc gia (xem: Siêu lạm phát tại Đức từ 1914 đến 1923) hay vì nợ quốc gia tăng đột ngột. 2/Giảm phát: Khi lượng tiền giảm đi hay tốc độ quay vòng tiền giảm xuống trong khi lượng tiền không đổi thì giá cả có thể sẽ giảm liên tục trong một thời gian, người ta gọi đó là giảm phát. Lượng tiền giảm đi cũng có thể là do các biện pháp của ngân hàng quốc gia gây ra hay khi vận tốc quay vòng tiền giảm đi (khi người dân và doanh nghiệp hạn chế tiêu dùng và đầu tư hơn và tiền được tiết kiệm nhiều hơn là tiêu dùng IV/Những h¹n chÕ của chính sách tiền tệ: 1/Bẫy thanh khoản Khi ở tình trạng bẫy thanh khoản, chính sách tiền tệ sẽ không phát huy hiệu lực. 2/Chế độ tỷ giá hối đoái cố định Ở một nền kinh tế áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ sẽ bị hạn chế sử dụng, bởi bất cứ sự thay đổi nào của cung tiền cũng làm thay đổi tỷ giá hối đoái. 3/Khi đầu tư không thay đổi theo lãi suất Chính sách tiền tệ làm thay đổi lãi suất, qua đó thay đổi đầu tư của xí nghiệp và điều chỉnh được tổng cầu. Đấy là giả thiết rằng đầu tư của xí nghiệp có phản ứng trước các thay đổi của lãi suất. Tuy nhiên, nếu đầu tư không phản ứng trước thay đổi của lãi suất, thì chính sách tiền tệ bị vô hiệu hóa. Sử dụng phép phân tích IS-LM cũng có thể thấy điều này. Khi đầu tư không phản ứng với lãi suất, đường IS trở nên thẳng đứng. Dù chính sách tiền tệ có làm dịch chuyển đường LM thế nào đi nữa, tổng cầu vẫn không thay đổi. Ngoài ba loại hạn chế nói trên, nếu cơ quan hữu trách tiền tệ không được hoạt động độc lập, thì chính phủ có thể can thiệp vào việc phát hành tiền tệ (chẳng hạn khi cần bù đắp thâm hụt ngân sách), khiến cho hiệu quả của chính sách tiền tệ trở nên hạn chế. c.S¬ l­îc sù ph¸t triÓn tiÒn tÖ: I. S¬ luîc lÞch sö ra ®êi cña c¸c h×nh th¸i tiÒn tÖ trªn thÕ giíi: Người ta tin rằng đầu tiên hàng hóa và các dịch vụ được trao đổi trực tiếp với nhau (thương mại trao đổi). Vì điều này không thực dụng nên hàng hóa và dịch vụ được trao đổi với các loại hàng hóa khác mà có thể được tiếp tục trao đổi một cách dễ dàng. Loại hàng hóa là tiền này là những vật có giá trị đẹp hay hữu ích như bò, lạc đà, lông súc vật, dao, xẻng, vòng trang sức, đá quý, muối và nhiều loại khác.c¸c lo¹i hµng ho¸ ®­îc coi lµ tiÒn lµ nh­ng hµng ho¸ ®Æc trung cña tõng vïng,tõng miÒn, tõng ®Þa ph­¬ng.vÝ dô:Vai trß tiÒn tÖ ®­îc thÓ hiÖn ë gia sóc(d©n téc cæ ®¹i Slav¬),da thó(ë c¸c d©n téc Sc¨ng_®i_n¸p vµ n­íc Nga cæ ®¹i),vá èc quý (qu©n ®¶o Th¸I B×nh D­¬ng vµ Ch©u phi),chÌ (T©y T¹ng vµ M«ng Cæ),muèi(miÒn t©y Su §¨ng)….­u ®iÓm cña lo¹i tiÒn tÖ nµy lµ nã thÓ hiÖn ®óng gi¸ trÞ thùc cña s¶n phÈm trao ®æi vµ v× vËy nã ko bÞ mÊt gi¸,ko g©y ra l¹m ph¸t. Đó là các hình thức thanh toán đầu tiên trước khi có tiền. (Tiền trong tiếng La tinh là pecunia bắt nguồn từ pecus có nghĩa là con bò vì đồng tiền kim loại đầu tiên của La Mã tượng trưng cho giá trị của một con bò.) Khả năng có thể đếm được, dễ bảo toàn, dễ vận chuyển đã đóng một vai trò quan trọng trong việc lựa chọn vật liệu cũng như khả năng có thể giữ được giá trị. Các thỏi hay sợi dây bằng đồng thiếc hay bạc đáp ứng được các yêu cầu này vì có giá trị bền vững và có thể bảo toàn dễ dàng. Các đồng tiền kim loại đầu tiên được người Lydia ở phía Tây của Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay đúc từ vàng, trong thời gian giữa 640 và 600 TCN, có nhiều kích thước và giá trị khác nhau và được dùng như là một phương tiện thanh toán để đơn giản hóa việc trả lương cho những người lính đánh thuê. Một lượng nhất định của các hạt bụi vàng được nấu chảy thành đồng tiền và sau đó hình của nhà vua được dập nổi lên trên. Nhà vua người Lydia cuối cùng, Croesus, vì thế mà mang danh là giàu có vô hạn. Các đồng tiền kim loại này đã làm cho việc thương mại dễ dàng đi rất nhiều vì chúng có ưu điểm là bao giờ cũng có kích thước, trọng lượng và hình dáng không thay đổi và thay vì là phải cân thì có thể đếm được. Các chỉ trích và phê phán về thuyết cho rằng tiền hình thành từ thương mại trao đổi xuất phát từ những người đại diện cho Chủ nghĩa Nợ (tiếng Anh: Debitism), đặc biệt là Paul C. Martin. Lý luận được đưa ra là sử dụng một vật trao đổi thứ ba trước tiên là sẽ làm cho việc trao đổi phức tạp thêm. Từ một giao dịch biến thành hai giao dịch. Điều quyết định chính là chức năng của tiền, dùng để nối tiếp thời gian giữa nhu cầu cần dùng hàng hóa A và sự sản xuất hàng hóa B. Vì thế mà tiền ngay từ đầu không phải là hàng hóa và cũng không phải là một vật trao đổi mà là dấu hiệu cho một mối quan hệ nợ. Mãi cho đến trong thế kỷ 18 giá trị của các loại tiền tệ của châu Âu được định nghĩa thông qua lượng kim loại quý. Bên cạnh việc theo dõi sản xuất trong nước, các xưởng đúc tiền quốc gia còn theo dõi cả việc đúc tiền của nước ngoài. Một tiền tệ được đánh giá quá cao hay quá thấp khi đồng tiền được tính trên hay dưới giá trị của kim loại trong lúc tính toán với các tiền tệ khác trên thế giới. Việc cố tình mài mòn đồng tiền để lấy bớt đi kim loại đã tạo nên nhiều vấn đề rất lớn trong việc sử dụng tiền kim loại. Việc giá trị của các kim loại quý biến động khi so sánh với nhau còn mang lại nhiều vấn đề lớn hơn. Giá trị của các loại tiền tệ khác nhau, bao gồm các đồng tiền bằng vàng, bạc và đồng, không thể giữ ổn định khi so sánh với nhau được. Bạc được mang ra khỏi Tây Ban Nha và Anh vì các thương gia người Tây Ban Nha và người Anh đánh giá các đồng tiền vàng cao hơn một ít so với các đối tác thương mại quốc tế của họ, tạo thành một vấn đề lan rộng khắp trong thương mại quốc tế: Ở châu Á người ta lại không thấy có lý do gì để đánh giá vàng cao hơn như ở châu Âu. Vì thế mà bạc được mang đến châu Á để đổi lấy vàng. Giải pháp cho vấn đề này trong đầu thế kỷ 18 tại Anh là loại tiền tệ về nguyên tắc dựa trên vàng, Ngân hàng Quốc gia Anh (Bank of England) bảo đảm sẽ trả cho người sở hữu đồng tiền Anh quốc giá trị tương ứng với giá trị của vàng trên thị trường tại mọi thời điểm. (Xem: Kim bản vị). Các vấn đề của cuộc cải cách này có thể nhìn thấy ngay trước mắt: Làm sao có thể bảo đảm là ngân hàng không phát hành tiền nhiều hơn là số lượng tiền được bảo chứng bằng vàng của ngân hàng? Trong thập niên 1730 đã có một cuộc khủng hoảng tín nhiệm và Ngân hàng Quốc gia Anh chỉ được cứu thoát khi giới đại thương nghiệp của Luân Đôn sẵn sàng gánh vác lấy sự bảo đảm này. Về mặt khác các thủ đoạn gian lận trong tiền kim loại và biến động giá trị giữa các loại tiền kim loại trong nước không còn nữa. Mãi cho đến trong thế kỷ 19 một số tiền tệ thí dụ như Đô la Mỹ vẫn được bảo chứng bằng vàng và cho đến ngày hôm nay việc hủy bỏ bảo chứng vàng cũng không phải là một điều tất nhiªn. Tiền ngân hàng hay còn gọi là tiền ghi nợ đang được lưu thông phổ biến trong các nền kinh tế hiện đại. Một khoản tiền gửi chính là tiền ngân hàng vì đó là khoản tiền ngân hàng nợ chủ tài khoản. Chủ tài khoản có thể rút tiền mặt hoặc viết séc, ra lệnh cho ngân hàng chuyển tiền để thanh toán cho một bên thứ ba. Tiền ngân hàng là phương tiện thanh toán được chấp nhận rộng rãi. Tãm l¹i:TiÒn hµng ho¸(vi dô : l«ng thó,vá sß,vµng,kim lo¹i…) lµ tiÒn cã gi¸ trÞ cè h÷u nã cã gi¸ trÞ ngay c¶ khi kh«ng ®­îc dïng lµm tiÒn.TiÒn ph¸p ®Þnh(vÝ dô:tiÒn ®ång,®«la…) lµ ®ßng tiÒn kh«ng cã gi¸ trÞ cè h÷u,nã kh«ng cã gi¸ trÞ nÕu kh«ng ®­îc dïng lµm tiÒn. II.Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c h×nh th¸I tiÒn tÖ ViÖt Nam: Sù ph¸t triÓn h×nh th¸I tiÒn tÖ n­íc ta g¨n víi tiÕn tr×nh dung n­íc vµ gi÷ n­íc cña «ng cha ta. 1.Thêi kú cæ ®¹i:Hµng ho¸ ®­¬c sö dông ®Ó trao ®æi víi nhau.c¸c lo¹i hµng ho¸ ®­îc coi lµ tiÒn lµ nh÷ng hµng ho¸ ®Æc tr­ng cña tõng vïng miÒn trªn l·nh thæ n­íc ta . 2. Thời Bắc thuộc Căn cứ vào những đồng tiền thu được khi tiến hành khảo cổ, từ thời Bắc thuộc tiền đồng Trung quốc đã được sử dụng ở Việt Nam như tiền Hán nguyên thông bảo của nhà Hán, đồng Khai nguyên thông bảo của nhà Đường. Bên cạnh đó, những đĩnh vàng, đĩnh bạc của Trung quốc cũng được lưu hành. 3.Thời phong kiến độc lập Ngoài những đĩnh vàng, đĩnh bạc, tiền tệ Việt Nam chủ yếu là tiền đồng, tiền kẽm. Thời Đinh, Lê: Đinh Tiên Hoàng cho đúc tiền đồng hiệu Thái bình thông bảo sau đó Lê Đại Hành cho đúc tiền đồng Thiên phúc trấn bảo. Thời Lý: dưới triều vua Lý Thái Tông, tiền đồng có hiệu Minh đạo thông bảo, sang đến triều Lý Thần Tông, tiền đồng hiệu là Thuận thiên thông bảo. Thời Trần, Hồ: các triều vua cũng cho đúc tiền đồng, đến đời Trần Minh Tông (1323) thì chuyển sang đúc tiền kẽm, tuy nhiên do tiền kẽm sử dụng không được thuận tiện nên nhanh chóng bị bãi bỏ. Dưới triều vua Trần Thuận Tông, Hồ Quý Ly chấp chính đã bắt đầu cho phát hành tiền giấy gọi là Thông bảo hội sao. Tiền giấy Thông bảo hội sao có các loại mệnh giá sau: 1 quan vẽ rồng, 30 đồng vẽ sóng nước, 10 đồng vẽ cây đào, 5 tiền vẽ chim phượng, 3 tiền vẽ kỳ lân, 2 tiền vẽ rùa, 1 tiền vẽ mây. Dân cư có tiền cũ phải nộp hết vào kho của Nhà nước và cứ 1 quan tiền đồng đổi thành 1 quan 2 tiền giấy, ai tàng trữ sẽ bị tử hình nhằm loại bỏ hẳn tiền đồng và bắt buộc sử dụng tiền giấy. Thời Lê, Mạc: trải qua giai đoạn bị nhà Minh đô hộ, khi Lê Thái Tổ lật đổ ách thống trị của nhà Minh và lên ngôi vua, tiền đồng trong nước không còn, ông cho đúc tiền đồng Thuận thiên thông bảo và quy định 1 tiền bằng 50 đồng. Triều vua Lê Thái Tông đúc tiền đồng hiệu Thiệu bình và quy định 1 tiền bằng 60 đồng. Năm 1528, Mạc Đăng Dung cho đúc tiền kẽm và cả tiền sắt, đến năm 1658, tiền kẽm và tiền sắt bị cấm sử dụng. Dưới triều vua Lê Hiển Tông (niên hiệu Cảnh Hưng), do những cuộc nội chiến liên miên tốn kém chi phí nên nhà vua cho mở rất nhiều sở đúc tiền để đúc tiền kẽm. Năm 1726 (Cảnh Hưng thứ 37), tiền đồng niên hiệu Cảnh Hưng thuận bảo lại được đúc từ binh khí và đại bác bằng đồng không sử dụng nữa. Thời Nguyễn: Sau khi lên ngôi, vua Gia Long cho mở các sở đúc tiền ở Bắc thành, Gia Định để đúc tiền đồng Gia Long thông bảo. Các triều vua sau của nhà Nguyễn tiếp tục đúc tiền đồng và có lúc đúc cả tiền kẽm. Song song với tiền đồng, các loại thoi bạc, thoi vàng và tiền bạc, tiền vàng cũng xuất hiện từ khoảng năm 1820, cuối triều Gia Long, đầu triều Minh Mạng. Vàng được định giá gấp 17 lần bạc và mỗi lạng bạc giá 2 quan 3 tiền đồng. 4. Thời kỳ Việt Nam là một phần của Đông Dương thuộc Pháp Trong thời kỳ này, đơn vị tiền tệ của cả khu vực Đông Dương là piastre, được dịch ra tiếng Việt là "đồng" hay đôi khi là "bạc". Tiền tệ do chính quyền trong giai đoạn này lấy bạc làm bản vị nhưng những đồng tiền của các triều vua nhà Nguyễn vẫn được lưu hành chủ yếu ở các vùng nông thôn mặc dù bất hợp pháp. Tiền đúc lúc đầu có đồng bạc Mexico nặng 27 gam 073 (độ tinh khiết 902 phần nghìn), sau đó là đồng bạc Đông Dương được đúc ở Pháp nặng 27 gam (độ tinh khiết 900 phần nghìn). Tiền giấy thời kỳ này được Ngân hàng Đông Dương phát hành và có thể đem đến ngân hàng đổi thành bạc. Một sắc lệnh ngày 16 tháng 5 năm 1900 cho phép Ngân hàng Đông Dương in tiền giấy gấp ba lần số bạc đảm bảo nhưng khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra thì tỷ lệ này không còn giữ được nữa, tiền giấy phát hành gấp nhiều lần số bạc đảm bảo. Sau một số biện pháp cải cách tiền tệ, ngày 31 tháng 5 năm 1930, Tổng thống Pháp có sắc lệnh quy định đồng bạc Đông Pháp (Đông Dương) có giá trị là 655 miligam vàng (độ tinh khiết 900 phần nghìn), từ đó chấm dứt chế độ bản vị bạc mà chuyển sang bản vị vàng. 5. Thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám Từ 1945-1954: Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, ngày 31 tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký nghị định phát hành tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Và ngày 31 tháng 11 năm 1946, giấy bạc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Một mặt in chữ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bằng chữ quốc ngữ, chữ Hán và hình Hồ Chí Minh; một mặt in hình Nông - Công - Binh. Các loại giấy bạc đều có số Ả Rập, chữ quốc ngữ, chữ Hán, Lào, Campuchia chỉ mệnh giá, có ký tên Bộ trưởng Bộ Tài chính (Phạm Văn Đồng hoặc Lê Văn Hiến) và Giám đốc Ngân khố trung ương. Do đó ngoài tên gọi là giấy bạc cụ Hồ, nhân dân còn gọi là giấy bạc tài chính. Ngày 5 tháng 6 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nghị định thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và phát hành giấy bạc ngân hàng. Giấy bạc ngân hàng đổi lấy giấy bạc tài chính theo tỷ lệ 1 đồng ngân hàng đổi 10 đồng tài chính. Giấy bạc ngân hàng có các loại mệnh giá: 1 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1.000 đồng và 5.000 đồng. Một mặt in chữ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (chữ Hán và chữ quốc ngữ) và hình Hồ Chí Minh; một mặt in hình Công - Nông - Binh, hình bộ đội ở chiến trường. Trên tờ giấy bạc có số hiệu, mệnh giá ghi bằng số Ả Rập, chữ quốc ngữ và chữ Hán. Sau đó, việc liên lạc giữa địa phương và trung ương có nhiều khó khăn, nên chính quyền trung ương cho phép Trung Bộ và Nam Bộ phát hành tiền riêng. Tiền này có mệnh giá 1 đồng, 5 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng. Hình ảnh trang trí cũng tương tự như giấy bạc ngân hàng chỉ khác là trên giấy bạc có chữ ký của Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Nam Bộ (Phạm Văn Bạch), đại diện Bộ trưởng Tài chính và Giám đốc Ngân khố Nam Bộ. Một số tỉnh được phát hành tín phiếu, phiếu đổi chác, phiếu tiếp tế.... hoặc giấy bạc chỉ lưu hành trong tỉnh. Thời kỳ đó, ở Nam Bộ nền kinh tế chia ra hai vùng, sử dụng hai loại tiền khác nhau, vùng thuộc sự kiểm soát của Pháp lưu hành tiền do Pháp phát hành. Mặt khác, mặc dù Chính phủ phát hành tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhưng do phương tiện giao thông còn khó khăn nên loại tiền này không lưu hành đến Nam Bộ. Chính vì thế, sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân Nam Bộ vẫn sử dụng các loại tiền giấy, tiền kim loại do chế độ cũ phát hành. Từ 1954-1975: Sau khi Pháp rời khỏi Việt Nam, miền Bắc và miền Nam có hai chế độ khác nhau, mỗi chế độ in tiền riêng, đều gọi là đồng. Ở miền Nam, từ năm 1953, lưu hành Đồng (tiền Việt Nam Cộng hòa). Sau 30 tháng 4 năm 1975: tiền miền Nam phải đổi thành tiền giải phóng với giá 500 đồng miền Nam cho mỗi đồng giải phóng từ Quảng Nam-Đà Nẵng trở vào, ở Thừa Thiên-Huế trở ra, 1000 đồng tiền miền Nam đổi được 3 đồng giải phóng. Vào năm 1978, sau khi thống nhất hai miền về mặt hành chính, đã có một cuộc đổi tiền nữa. Tỷ giá đổi tiền miền Bắc là 1 đồng cũ thành 1 đồng thống nhất trong khi tại miền Nam 1 đồng giải phóng thành 8 hào tiền thống nhất. Lần đổi tiền thứ ba xảy ra vào năm 1985, khi 10 đồng tiền cũ đổi thành 1 đồng tiền mới. Trong tiếng Việt, "đồng" cũng có thể dùng để chỉ đến những đơn vị tiền tệ nước ngoài, đặc biệt là những đơn vị ít người biết đến. Trong một số cộng đồng dùng tiếng Việt ở hải ngoại, đồng cũng có thể dùng để chỉ đến đơn vị tiền tệ địa phương. Những năm gần đây, Việt Nam cho ra đời tiền kim loại có mệnh giá nhỏ kết hợp với việc in tiền mới (đổi chất liệu in từ giấy cotton sang polymer) 6. Chính sách tỷ giá hối đoái: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang thực hiện chính sách quản lý tỷ giá hối đoái theo hướng thả nổi có kiểm soát. Trong vòng vài ba năm trở lại đây (giai đoạn 2003-2005) đồng Việt Nam có tỷ giá khá ổn định so với đồng đô la Mỹ do chính sách của Ngân hàng Nhà nước chỉ cho đồng giảm giá khoảng 1% một năm. Sau khi đồng đô la của Zimbabwe đổi giá vào đầu tháng 8 năm 2006, đơn vị đồng trở thành đơn vị tiền thấp giá nhất trên thế giới. VND hiện vẫn là tiền tệ có khả năng tự do chuyển đổi thấp, chưa trở thành đồng tiền dùng trong thanh toán quốc tế. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang thực hiện các biện pháp để nâng cao khả năng tự do chuyển đổi của VND bằng cách trước mắt nâng cao tỷ trọng thanh toán xuất khẩu bằng VND (mục tiêu đến năm 2010 đạt 30%) tiến tới sử dụng VND trong thanh toán nhập khẩu song song với việc tự do hóa hoàn toàn giao dịch vãng lai. Tỉ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ là 1:16100 (thời điểm tháng 10 năm 2007). HiÖn nay trong nÒn kinh tÕ ViÖt Nam,tiÒn bao gåm tiÒn mÆt vµ c¸c lo¹i tiÒn göi kh¸c trong hÖ thèng ng©n hµng(tiÒn göi kh«ng k× h¹,tµi kho¶n sÐc,tiÒn gñi cã k× h¹n bao gåm c¶ ®ång tiÒn néi tÖ vµ ngo¹i tÖ).._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37282.doc
Tài liệu liên quan