Thực trạng viết sai chính tả của HS trường Trung học phổ thông (THPT) Nguyễn Khuyến và một số biện pháp khắc phục

Tài liệu Thực trạng viết sai chính tả của HS trường Trung học phổ thông (THPT) Nguyễn Khuyến và một số biện pháp khắc phục: ... Ebook Thực trạng viết sai chính tả của HS trường Trung học phổ thông (THPT) Nguyễn Khuyến và một số biện pháp khắc phục

pdf73 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3590 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng viết sai chính tả của HS trường Trung học phổ thông (THPT) Nguyễn Khuyến và một số biện pháp khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ********* HUỲNH NGỌC NGUYÊN HỒNG NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VIẾT SAI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC GVHD : Th. S.Tô Kim Nguyên AN GIANG , NĂM 2004 - Trang 1 - MỤC LỤC Trang ™ Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I - Lí do chọn đề tài ............................................................... 4 II - Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .............. 5 III - Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................... 5 IV - Phương pháp nghiên cứu ............................................... 5 ™ Phần II : NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Š Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN A - Chính âm ......................................................................7 1. Xác định hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn và phổ biến rộng rãi hệ thống ấy ...........................................................7 2. Lựa chọn cách phát âm đúng nhất cho một số từ có biến âm ..............................................................................12 B - Chính tả ........................................................................12 C - Vấn đề chuẩn chính tả..................................................13 D - Mối quan hệ giữa chính âm và chính tả .......................14 Š Chương II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LỖI CHÍNH TẢ CỦA HS TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN I - Thực trạng viết sai chính tả của HS trường THPT Nguyễn Khuyến..................................................................15 1. Về phụ âm đầu...........................................................15 2. Về âm đệm.................................................................22 3. Về âm chính...............................................................23 4. Về âm cuối .................................................................30 5. Về thanh hỏi, ngã.......................................................38 6. Một số trường hợp khác ............................................42 II - Nhận xét về thực trạng viết sai chính tả của HS trường THPT Nguyễn khuyến ............................................43 Š Chương III : NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI CHÍNH TẢ CỦA HS TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN I - Mắc lỗi do không nắm vững cách viết chuẩn .................45 II - Mắc lỗi do phát âm........................................................46 III - Mắc lỗi do ý thức..........................................................47 1. Từ phía GV : môn Văn và các môn khác ...................47 2. Từ phía HS ................................................................48 - Trang 2 - Š Chương IV : BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HS TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN I - Biện pháp từ phía GV ....................................................50 II - Biện pháp từ phía HS....................................................62 III - Biện pháp từ phía cộng đồng.......................................64 ™ Phần III : KẾT LUẬN ..........................................................................65 ™ BẢNG PHỤ LỤC SỐ 1........................................................................67 ™ BẢNG PHỤ LỤC SỐ 2........................................................................69 ™ TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................72 - Trang 3 - PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ------ ------ I - Lí do chọn đề tài : 1. Cho đến nay thực trạng viết sai chính tả của học sinh trung học phổ thông nói riêng và của học sinh - sinh viên nói chung vẫn còn tồn tại. Vấn đề này gây nhiều băn khoăn cho giáo viên tất cả các môn . 2. Trong bối cảnh hiện nay, việc mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác với nước ngoài đang trở thành xu hướng chung của toàn xã hội . Có rất nhiều người ngày càng ra sức học thêm ngoại ngữ, trong đó có cả những đối tượng là học sinh, sinh viên . Đây là một hiện tượng đáng mừng . Tuy nhiên, trong khi các em cố gắng học tốt ngoại ngữ bao nhiêu thì vẫn còn đây đó rất nhiều em khi nói và viết Tiếng Việt gặp phải lúng túng, phát âm sai và viết sai chính tả cũng rất nhiều . Chúng tôi nghĩ rằng việc các em học tốt ngoại ngữ là điều rất đáng hoan nghênh nhưng trước hết hãy giúp cho các em sử dụng rành rọt tiếng dân tộc trước đã, phải giúp các em có ý thức yêu quí tiếng "mẹ đẻ", có ý thức tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cũng như góp phần phát huy ngôn ngữ, tiếng nói của dân tộc . Để rồi khi học ngoại ngữ của các nước khác, các em sẽ có dịp so sánh và sẽ tự hào rằng Tiếng Việt ta thật giàu, thật đẹp, thật phong phú đa dạng biết chừng nào . 3. Qua quá trình tiếp xúc với giáo viên và học sinh của trường THPT Nguyễn Khuyến, đồng thời được xem các bài kiểm tra viết của các em, chúng tôi nhận thấy các em mắc phải lỗi chính tả nhiều quá . Thực trạng này làm chúng tôi vô cùng bức xúc . 4. Từ trước đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp khắc phục lỗi chính tả của học sinh phổ thông, nhưng những biện pháp này vẫn chưa được trường THPT Nguyễn Khuyến áp dụng triệt để . Điều này làm cho chúng tôi rất băn khoăn . Tại sao các em viết sai chính tả nhiều đến như vậy ? Có biện pháp nào giúp các em khắc phục không ? Chúng tôi đã suy nghĩ rất nhiều và chúng tôi quyết định sẽ nghiên cứu vấn đề lỗi chính tả để đưa ra một số biện pháp cụ thể nhằm áp dụng cho trường THPT Nguyễn Khuyến . 5. Mặt khác, đối với môn Văn, vấn đề viết sai chính tả có ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả học tập của các em . Một học sinh dù có năng lực cảm thụ tác phẩm hay đến đâu hoặc phát hiện ra những vấn đề mới của tác phẩm nhưng khi trình bày sự cảm nhận, quan điểm của mình trên trang viết, em đó lại mắc những lỗi chính tả thông thường thì điều đó cũng gây "khó chịu" cho người đọc và sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng bài viết của học sinh . Là những giáo viên dạy Văn trong tương lai, chúng tôi nghĩ nhiệm vụ của mình ngoài việc giúp cho học sinh hiểu, cảm thụ, khám phá cái hay cái đẹp trong tác phẩm còn phải giúp các em có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, nhất là trong diễn đạt bằng chữ viết . Muốn được như vậy thì việc hạn chế, khắc phục vấn đề lỗi chính tả của học sinh là vấn đề quan trọng và cấp thiết . Từ những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu : "TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIẾT SAI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC" để hiểu rõ nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh trong trường . - Trang 4 - Đồng thời chúng tôi muốn góp một phần nhỏ của mình trong việc giữ gìn vẻ đẹp, sự trong sáng của Tiếng Việt nói chung và nâng cao chất lượng dạy học Văn nói riêng . II - KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : 1. Khách thể nghiên cứu : 3780 bài kiểm tra viết của học sinh ( lớp 10, 11, 12 ) của trường THPT Nguyễn Khuyến. 2. Đối tượng nghiên cứu : - Thực trạng viết sai chính tả . - Biện pháp khắc phục lỗi chính tả . III - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : 1. Tìm hiểu thực trạng viết sai chính tả của học sinh trường THPH Nguyễn Khuyến . 2. Phát hiện những nguyên nhân dẫn đến thực trạng sai chính tả của học sinh trong trường . 3. Đề ra các biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến . 4. Rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân để vận dụng vào việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt bằng chữ viết, không mắc phải lỗi chính tả. IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động : Cách tiến hành : - Thu thập các bài kiểm tra của học sinh ở các khối 10 , 11 , 12 về các môn khoa học xã hội cũng như khoa học tự nhiên . - Đọc, phát hiện và thống kê lỗi chính tả mà học sinh mắc phải trong các bài kiểm tra ấy . 2. Phương pháp xử lí thông tin : Cách tiến hành : - Dựa trên các lỗi chính tả đã thống kê, tiến hành sắp xếp, phân loại theo tiêu chí ngữ âm . - Trên cơ sở đó, tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân của việc học sinh viết sai chính tả . Qua đó kết hợp với phương pháp đọc sách và tài liệu, đưa ra các biện pháp khắc phục vấn đề lỗi chính tả của học sinh để thể nghiệm trong thực tế . 3. Phương pháp đọc sách và tài liệu : Cách tiến hành : - Tìm đọc tài liệu, giáo trình, sách báo có liên quan đến vấn đề chính tả Tiếng Việt . - Đọc kỹ và phân tích những nội dung liên quan đến nguyên nhân sai chính tả và biện pháp khắc phục lỗi chính tả của học sinh phổ thông. Xem xét, - Trang 5 - so sánh các vấn đề viết trong sách với thực tiễn điều tra, bổ sung những cái cần thiết mà sách chưa nói đến vào đề tài . 4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia : Cách tiến hành : - Tiếp xúc với các giáo viên trường THPT Nguyễn Khuyến, trao đổi với họ về nguyên nhân sai chính tả của học sinh và biện pháp khắc phục lỗi chính tả . - Trao đổi xin ý kiến của các giáo viên chuyên môn về Tiếng Việt của trường Đại Học An Giang . - Trang 6 - PHẦN II : NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH ------ ------ CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN A - Chính âm : Chính âm là cách phát âm được coi là chuẩn . Ví dụ : Chính âm của Tiếng Việt (Tự điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học). Chính âm là một mặt của việc tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ . Yêu cầu cơ bản của chính âm là xây dựng một cách phát âm tiêu chuẩn, thống nhất trong phạm vi toàn dân nhằm làm cho ngôn ngữ dân tộc thực hiện thuận lợi chức năng giao tiếp của mình . Công tác chính âm gồm 2 nội dung : 1. Xác định hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn và phổ biến rộng rãi hệ thống ấy . 1.1. Hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn Tiếng Việt bao gồm : âm vị phụ âm đầu, âm vị âm đệm, âm vị âm chính, âm vị âm cuối và thanh điệu . Các yếu tố âm vị này được sắp xếp trong lược đồ cấu tạo âm tiết Tiếng Việt (mô hình âm tiết Tiếng Việt) như sau : Thanh điệu Vần Phụ âm đầu âm đệm âm chính âm cuối Đây là mô hình thể hiện âm tiết có cấu tạo đầy đủ nhất . Ví dụ : âm tiết "tuấn" có cấu tạo như sau : - t : phụ âm đầu - u : âm đệm - â : âm chính nằm trong phần vần - n : âm cuối - thanh điệu là thanh sắc ( / ) . Ñ Âm vị phụ âm đầu : - Vị trí mở đầu âm tiết, có thể khuyết trong âm tiết . - Số lượng : Về số lượng âm vị phụ âm đầu, có nhiều quan điểm chưa thống nhất. Có quan điểm cho rằng Tiếng Việt có 21 âm vị phụ âm đầu. Cũng có quan điểm thừa nhận có 22 âm vị phụ âm đầu, hoặc có quan điểm cho rằng có 23 âm vị phụ âm đầu. Ở đây, chúng tôi không tranh cãi về vấn đề này. Mà chúng tôi chấp nhận lấy quan điểm có 22 âm vị phụ âm đầu làm cơ sở cho phần lí luận của mình. - Sự thể hiện ra chữ viết của các phụ âm đầu . - Trang 7 - Phụ âm tắc Phụ âm xát STT Âm vị Chữ viết STT Âm vị Chữ viết 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 p b th t đ tr ch k , c , q m n nh ng , ngh 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 ph v x gi , g , d s r kh g , gh h l - Khả năng kết hợp : • : không kết hợp âm đệm • : ít kết hợp âm đệm (trừ noãn, noa) • : ít kết hợp âm đệm ( trừ góa) . - Phụ âm đầu kết hợp đều đặn với các âm chính . Ñ Âm vị âm đệm : - Vị trí thứ hai trong âm tiết (sau phụ âm đầu), là vị trí mở đầu của phần vần còn gọi là âm đầu vần, hay âm nối hoặc tiền âm chính . Có thể khuyết trong âm tiết : âm tiết có phụ âm môi là phụ âm đầu thì sẽ không bao giờ có ấm đệm; âm tiết mà âm chính là các nguyên âm tròn môi thì cũng không bao giờ có âm đệm. - Số lượng : Chỉ có một âm duy nhất là bán âm u . Nó giống nguyên âm u / u / về đặc điểm cấu âm là hẹp, tròn môi, hàng sau và đặc điểm âm học là trầm, giáng . / u /- - - Hình thức chính tả : • Thể hiện là u trong chính tả ở các trường hợp : + Phụ âm đầu / k - / có hình thức q . Ví dụ : quen, quê… + Khi kết hợp nguyên âm hẹp và hơi hẹp ở vị trí âm chính Ví dụ : huệ , huy… - Trang 8 - • Thể hiện là o ở trong chính tả khi kết hợp với nguyên âm là các âm rộng và hơi rộng / ε , a , ă / . - Khả năng kết hợp của âm đệm : • Với phụ âm đầu : + Không kết hợp với phụ âm môi + Ít kết hợp /n −/ , / −/ , / −/ (trừ noãn , noa , góa) . • Với các nguyên âm : + Không kết hợp nguyên âm tròn môi . + Không kết hợp với / / , / / , / / . Ñ Âm vị âm chính : - Vị trí thứ 3 trong âm tiết (sau âm đệm) , trước âm cuối . Đây là vị trí bắt buộc có trong mọi âm tiết . - Số lượng : Tiếng Việt có 16 âm chính . (là nguyên âm) . - Sự thể hiện của các âm vị âm chính trên chữ viết : STT Âm vị Chữ viết 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 i , y ê e a (anh , ach) iê , yê , ia , ya ư ơ â a ă , a (ay , au) ươ , ưa u ô o (on) , oo (oong , ooc) o (ong , oc) uô , ua - Khả năng kết hợp : • Nguyên âm tròn môi / / , / / , / / , / / và các nguyên âm / / , / / không kết hợp với âm đệm. • / /, / / kết hợp / k /, / / . - Trang 9 - • Nguyên âm hàng sau chỉ kết hợp bán âm âm cuối / i /- • Nguyên âm hàng trước chỉ kết hợp bán âm âm cuối / u /- • Nguyên âm hàng sau không tròn môi kết hợp cả với bán âm âm cuối và / i /- / u /- . Ñ Âm vị âm cuối : - Vị trí kết thúc âm tiết, có thể khuyết trong âm tiết . - Số lượng : 2 bán âm và 6 phụ âm . - Sự thể hiện trên chính tả . STT Âm vị Chữ viết 1 2 3 4 5 6 7 8 p m n c , ch ng , nh t u (sau nguyên âm hẹp, hơi hẹp, ngắn) o (sau nguyên rộng, hơi rộng) i (sau nguyên âm dài và nguyên âm đôi) y (sau nguyên âm ngắn) Ñ Thanh điệu : - Bắt buộc có trong mọi âm tiết . - Số lượng : có 6 thanh . y Thanh ngang : không có dấu ghi thanh ( thanh không ) . y Thanh huyền : dấu huyền ( ø ) . y Thanh ngã : dấu ngã ( õ ) . y Thanh hỏi : dấu hỏi ( û ) . y Thanh sắc : dấu sắc ( / ) . y Thanh nặng : dấu nặng ( . ) . - Trong trường hợp âm chính là nguyên âm đôi : + Sau nguyên âm đôi có âm cuối, dấu thanh sẽ được ghi ở chữ phía sau ê , ơ , ô ( ví dụ : tiết , sướng , chuối, …) . - Trang 10 - + Sau nguyên âm đôi không có âm cuối , dấu thanh sẽ ghi phía trước i , u, ư ( ví dụ : mía, lúa, chứa …) . - Miêu tả âm vị thanh điệu : dựa vào độ cao, đường nét : Thanh ngang huyền ngã hỏi sắc nặng Độ cao cao thấp cao thấp cao thấp Đường nét bằng phẳng bằng phẳng gãy gãy hơi gãy không gãy nhóm thanh cao ( phù ) : ngang, ngã, sắc . Độ cao nhóm thanh trầm ( trầm ) : huyền, hỏi, nặng . bằng phẳng ( thanh bằng ) : ngang, huyền . Đường nét không bằng ( thanh trắc) : ngã, hỏi, sắc, nặng . 1.2. Phổ biến hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn : Đó là công việc lâu dài, có tính chất xã hội mà hai đơn vị có chức năng chính là nhà trường và cơ quan truyền thông đại chúng . Ñ Nhà trường : Ngay từ bậc mầm non, tiểu học, các em đã bắt đầu được học về hệ thống chữ cái Tiếng Việt, cách phát âm và cách ghép vần Tiếng Việt . Vì vậy, ngay từ lúc này, việc dạy cho các em nói đúng chính âm là quan trọng nhất . Vấn đề này cần phải được nhà trường quan tâm triệt để, đặc biệt là đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy các em . Bên cạnh việc rèn cho các em cách phát âm chuẩn, giáo viên cũng cần tạo cho các em hình thành thói quen, ý thức viết đúng chính tả . Nhiệm vụ này không chỉ đặt ra ở các trường Tiểu học mà còn phổ biến cả ở những trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và Đại học . Như vậy , ngay từ khi bước chân vào lớp 1, giáo viên dẫn dắt học sinh "xây cái nền" về hệ thống chữ cái Tiếng Việt, cách ghép vần và cách phát âm đúng Tiếng Việt . Sau đó, giáo viên sẽ giúp cho học sinh "xây cái khung" của ngôi nhà là ý thức về việc viết đúng chính tả và phát âm đúng Tiếng Việt . Khi "cái khung" này vững chắc cũng tức là ý thức đó đã "ăn sâu" mạnh mẽ trong đầu các em . Mà một khi đã có ý thức thì việc giáo viên rèn cho các em có thói quen viết đúng chính tả sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều . Lúc ấy, giáo viên chỉ cần hướng dẫn các em xây dựng các yếu tố bên trong ngôi nhà để ngôi nhà hoàn chỉnh . Tất nhiên quá trình này không thể diễn ra ở một cấp học cụ thể nào mà nó phải bắt đầu từ bậc mầm non tiểu học cho đến các bậc học trên . Và theo quan điểm của chúng tôi thì bậc mầm non tiểu học vẫn là bậc học quan trọng nhất . Mặc dù thời gian này, các em đang bước những bước đầu tiên để đến tiếp xúc với chuẩn phát âm và chuẩn chính tả ; nhưng giáo viên sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc giáo dục ý thức, thói quen viết đúng chính tả và nói đúng chính âm cho các em . Một cái cây non có đủ yếu tố để phát triển mạnh - Trang 11 - khỏe thì sau này mới có thể trở thành cái cây cao lớn . Mà muốn như thế việc chăm sóc ngay từ đầu cho cái cây non là điều quan trọng . Ñ Cơ quan truyền thông : Báo chí, nhà xuất bản, đài phát thanh, truyền hình… của Trung ương và địa phương . Đây là những cơ quan ngôn luận phổ biến thông tin rộng rãi trong cả nước mà những người tham gia công tác trong lĩnh vực này như biên tập viên, phát thanh viên, người biên soạn… đòi hỏi phải nắm vững chuẩn chính tả và phát đúng chính âm . Bởi vì đối tượng tiếp nhận những thông tin này là quảng đại quần chúng nhân dân, cho nên việc viết đúng chính tả trên sách báo, tạp chí… hay nói đúng chính âm khi đọc bản tin của biên tập viên và phát thanh viên sẽ có tác động mạnh mẽ và ảnh hưởng trực tiếp đến số đông quần chúng nhân dân . Nếu như đối tượng tiếp nhận được tiếp xúc thường xuyên với chuẩn chính tả và chuẩn phát âm thì hiển nhiên cách viết đúng chính tả và cách nói đúng chính âm sẽ dần dần hình thành trong ý thức, trong thói quen của người tiếp nhận . Và như vậy, việc khắc phục vấn đề viết sai chính tả ở mỗi người sẽ trở nên đáng kể . Bởi không có lý do gì một người luôn luôn nói đúng chính âm lại viết sai chính tả . Và ngược lại khi người ta đã nắm vững chuẩn chính tả thì người ta sẽ cố gắng điều chỉnh những lỗi trong phát âm . 2. Lựa chọn cách phát âm đúng nhất cho một số từ có biến âm . Phát âm đúng tức là phát theo những qui định của chính âm. Như vậy là phải bảo đảm việc đọc đúng các phụ âm đầu, các vần và các thanh điệu . Biến âm là biến đổi về âm thanh. Ví dụ : Quy luật biến âm. Âm được biến đổi theo những quy luật nhất định. Ví dụ : biến âm địa phương. Khi lựa chọn cách phát âm đúng nhất cho một số từ có biến âm, người ta thường căn cứ vào mấy nguyên tắc sau : ∗ Coi trọng tính hệ thống và tôn trọng thói quen. ∗ Coi trọng uy tín của nguồn tài liệu khi nó có mức độ sử dụng rộng rãi và có tác dụng tích cực về mặt giao tiếp trong xã hội. ∗ Chú ý thích đáng đến chiều hướng phát triển. B - Chính tả : - Chính tả là việc tiêu chuẩn hóa hình thức chữ viết của ngôn ngữ . - Yêu cầu cơ bản của chính tả là phải thống nhất cách viết các từ cụ thể . - Chính tả, hiểu theo nghĩa thông thường là "phép viết đúng" . - Đúng ở đây là đúng với truyền thống sử dụng chữ viết được xã hội thừa nhận, đúng với bản thân hệ thống văn tự của một ngôn ngữ . Chính tả được xây dựng trên cơ sở của những qui định mang tính xã hội cao, được mọi người trong một quốc gia chấp nhận và sử dụng những qui định đó thường là thói quen trong thực tiễn sử dụng chữ viết của một dân tộc hoặc cũng có thể là do những cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành . - Bản chất của chính tả là sự phiên tiếng thành chữ, là hệ thống các qui tắc xác lập các phương thức để chuyển lời nói sang chữ viết . Mỗi ngôn ngữ có - Trang 12 - cách riêng trong việc phiên âm thành chữ, hay nói một cách khác, mỗi ngôn ngữ có một hệ thống chính tả riêng của mình . - Nội dung của chính tả Tiếng Việt bao gồm nhiều vấn đề nhưng nổi lên là mấy vấn đề chính sau : 1/. Xác định cách viết đúng cho các từ ngữ theo qui tắc của hệ thống chữ viết Tiếng Việt, đặc biệt là việc xác định cách viết thống nhất cho các từ có những cách phát âm giống nhau nhưng lại có cách viết khác nhau . Ví dụ : dơ - giơ . 2/. Xác định và thực hiện các nguyên tắc viết hoa, viết tắt . Ví dụ : viết "An Giang" hay "An giang" . 3/. Cách phiên chuyển tên riêng nước ngoài, tên riêng các dân tộc thiểu số sống trên đất nước Việt Nam sang Tiếng Việt . Ví dụ : viết "Indonesia" hay "In-do-nê-si-a" , viết "Hmông" hay "Hơ-mông" . 4/. Cách sử dụng các dấu câu . Ví dụ : viết "Ngày xưa ở một làng nọ…." hay "Ngày xưa, ở một làng nọ…" C - Vấn đề chuẩn chính tả : "Một ngôn ngữ văn hóa dân tộc không thể không có chính tả thống nhất" (GS. Hoàng Phê)… Khi trao đổi, khi nói chuyện với nhau tức là dùng ngôn ngữ nói để giao tiếp thì tất yếu có những từ phát âm có khác nhau giữa các địa phương, giữa các phương ngữ, giữa các miền . Cũng chính vì phát âm không giống nhau mà việc viết chính tả cũng sẽ không tương đồng . Chẳng hạn từ"tràn về" thì người miền Nam sẽ phát là "tràng về", còn người miền Bắc phát là "chàn về" . Như vậy, ta thấy người miền Nam trong phát âm không phân biệt "tràn" với "tràng", còn người miền Bắc lại không phân biệt "tràn" với "chàn" . Người miền Nam thường có xu hướng phát âm "v" thành "d"… Nếu lấy phát âm làm cơ sở cho chính tả Tiếng Việt thì có một điều dễ nhận thấy đó là mỗi phương ngữ sẽ đưa ra cách viết khác nhau theo như cách phát âm thuần túy (phát âm Tiếng Việt tự nhiên) của mình . Hệ quả của vấn đề này là gây nên sự trở ngại to lớn trong việc giao tiếp bằng ngôn ngữ viết giữa các địa phương, giữa mọi miền đất nước "cũng như giữa các thời đại, đời trước và đời sau" (GS. Hoàng Phê) . Cho nên, chính tả muốn thống nhất thì phải có chuẩn chính tả - đó là cách viết đúng được qui định rõ ràng và được mọi người tuân theo . Chuẩn chính tả phải mang tính xã hội . Chỉ khi nào có chính tả thống nhất thì việc giao tiếp bằng chữ viết mới không bị trở ngại . Như vậy, chuẩn chính tả có tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối . Yêu cầu viết đúng chính tả là yêu cầu phổ biến, cần thiết đối với mọi người . "Chuẩn chính tả có khi được hình thành dần dần trong thực tiễn sử dụng ngôn ngữ viết, được phản ánh trong sách báo và được ghi lại trong các tự điển; có khi được qui định bởi một cơ quan có quyền uy về mặt Nhà nước hoặc về mặt học thuật" . (GS. Hoàng Phê) . - Trang 13 - D - Mối quan hệ giữa chính âm và chính tả : Như đã trình bày trong phần "Vấn đề chuẩn chính tả", ta thấy giữa phát âm và chính tả có mối quan hệ trực tiếp với nhau . Bởi Tiếng Việt là loại chữ ghi âm, phát âm như thế nào thì viết như thế ấy . Cho nên, nếu lấy phát âm làm cơ sở cho chính tả Tiếng Việt thì phát âm đó không phải là phát âm thuần túy của một phương ngữ nào ; mà nó phải là một phát âm thống nhất của Tiếng Việt . Hiểu một cách khác, nó là một phát âm chuẩn, một chính âm của Tiếng Việt. Ta trở lại ví dụ "tràn về" trong cách phát âm của người miền Nam và người miền Bắc . Ở trường hợp này, khi người miền Nam phát "tràn" thành "tràng" còn người miền Bắc phát "tràn" thành "chàn" thì cả hai lối phát âm này đều là sai . Chỉ có phát âm "tràn" mới là phát âm chuẩn, nó vừa phân biệt "tr với ch", vừa phân biệt âm cuối "n với ng" . Bởi vì khi người ta đã mặc nhiên chấp nhận chỉ có viết "tràn" (trong "tràn về") mới đúng chính tả thì chúng ta cũng phải mặc nhiên thừa nhận chỉ có phát âm "tràn" mới là đúng chính âm . Tóm lại, "chính âm và chính tả có quan hệ trực tiếp với nhau; chính âm là cơ sở cho chính tả và chính tả phản ánh chính âm" . (GS. Hoàng Phê) . - Trang 14 - CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN I - Thực trạng viết sai chính tả của học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến Qua quá trình thu thập 3780 bài kiểm tra của học sinh ở các khối lớp 10, 11, 12, chúng tôi đã tiến hành xem xét, đọc và tìm ra những lỗi chính tả của các em . Sau khi thống kê các lỗi chính tả này, chúng tôi đã sắp xếp, phân loại theo tiêu chí ngữ âm như sau : 1. Về phụ âm đầu : Sự nhầm lẫn Lỗi chính tả của học sinh Cách viết chuẩn V - Gi 1. gánh giác 2. giương giả 3. bởi gì 4. nhờ giả 5. dĩ giãn 6. chạy giục đi 7. tham giọng 8. lai giản - gánh vác - vương giả - bởi vì - nhờ vả - dĩ vãng - chạy vụt đi - tham vọng - lai vãng Gi - V 1. vựt mình 2. văng màn - giựt mình - giăng màn Gi - D 1. dang khổ 2. dữ lấy 3. dăng màn 4. giỏi dang 5. ẩn dấu 6. vương dã 7. tranh dành 8. dành dựt 9. dành giựt 10. dấu kín 11. đùa dỡn 12. chế diễu 13. cướp dựt 14. dày dò 15. dán trần - gian khổ - giữ lấy - giăng màn - giỏi giang - ẩn giấu - vương giả - tranh giành - giành giựt - giành giựt - giấu kín - đùa giỡn - chế giễu - cướp giựt - giày vò - giáng trần - Trang 15 - D - Gi 1. dân giả 2. căn giận 3. một lòng một giạ 4. thức giậy 5. giặn dò 6. gian dỡ 7. giường như 8. không giám 9. giàn dựng 10. khoang giun 11. dặt giờ 12. giặt giờ 13. giắc về 14. dồi giàu 15. giầy thêm - dân dã - căn dặn - một lòng một dạ - thức dậy - dặn dò - dang dỡ - dường như - không dám - dàn dựng - khoan dung - dật dờ - dật dờ - dắt về - dồi dào - dày thêm V - D 1. dị tha 2. thú dị 3. dã lại 4. diễn cảnh 5. dương dã 6. dùi mình xuống cát 7. từ dựng 8. bám díu 9. hoang du 10. thị dệ 11. nhờ dã 12. dinh hoa phú quý 13. dẫn muốn 14. dốn là 15. dừa đến 16. dâng lời 17. dịch dụ 18. dấn đề 19. dẫn còn 20. dày dò - vị tha - thú vị - vả lại - viễn cảnh - vương giả - vùi mình xuống cát - từ vựng - bám víu - hoang vu - thị vệ - nhờ vả - vinh hoa phú quý - vẫn muốn - vốn là - vừa đến - vâng lời - dịch vụ - vấn đề - vẫn còn - giày vò - Trang 16 - 21. dận động 22. tinh duy 23. chàng dề , tràng dề - vận động - tinh vi - tràn về D - V 1. giản vị 2. vặn dò 3. ví dỏm 4. vu ngoạn 5. vựng lên 6. trỗi vậy - giản dị - dặn dò - dí dỏm - du ngoạn - dựng lên - trỗi dậy S - X 1. xử dụng 2. sống xót 3. xung túc 4. xát hại 5. xác hại 6. chia xẻ 7. xỉ diện 8. xẵn lòng 9. xà xuống 10. sột xạt 11. xum họp 12. xiêng năng 13. xuyên năng 14. xung xướng 15. xung sướng 16. xắp đặt 17. xuôn xẻ 18. suông xẻ 19. xai bảo 20. xinh động 21. xụp tối 22. xẽ được 23. xương gió 24. xập tối 25. xắp xếp , xấp xếp 26. xắp sếp - sử dụng - sống sót - sung túc - sát hại - sát hại - chia sẻ - sỉ diện - sẵn lòng - sà xuống - sột soạt - sum họp - siêng năng - siêng năng - sung sướng - sung sướng - sắp đặt - suôn sẻ - suôn sẻ - sai bảo - sinh động - sụp tối - sẽ được - sương gió - sập tối - sắp xếp - sắp xếp - Trang 17 - 27. nơi chín xuối 28. xỉ nhục 29. xâu xắc 30. ở xát biển 31. năng xuất 32. xong cửa 33. xâu xa 34. xa đọa 35. trời xe lạnh 36. quan xát 37. phù xa 38. đất xét 39. xứ xở - nơi chín suối - sỉ nhục - sâu sắc - ở sát biển - năng suất - song cửa - sâu xa - sa đọa - trời se lạnh - quan sát - phù sa - đất sét - xứ sở X - S 1. ở sa bờ 2. sứ sở 3. sinh đẹp 4. suất hiện 5. nói song 6. sa hoa 7. sử lí 8. suất thân 9. sắp sếp 10. sối nước 11. se duyên 12. sinh sắn 13. xinh sắn 14. đối sử 15. sem cảnh 16. sảo trá 17. đất tơi sốp 18. sài cái khố 19. sâu sa 20. xâu sa - ở xa bờ - xứ sở - xinh đẹp - xuất hiện - nói xong - xa hoa - xử lí - xuất thân - sắp xếp - xối nước - xe duyên - xinh xắn - xinh xắn - đối xử - xem cảnh - xảo trá - đất tơi xốp - xài cái khố - sâu xa - sâu xa G - R 1. gọn ràng 2. gọn rẽ - gọn gàng - gọn ghẽ - Trang 18 - 3. ghê rớm 4. rút rọn - ghê gớm - rút gọn R - G 1. gây gối 2. rên gỉ 3. gên rỉ 4. chết như gạ 5. kênh gạch 6. con gễ 7. gàng buộc 8. gút gọn 9. gay gứt 10. khô gáo 11. đầy gẩy 12. hiện gõ 13. rình gập 14. tưởng gần - gây rối - rên rỉ - rên rỉ - chết như rạ - kênh rạch - con rễ - ràng buộc - rút gọn - ray rứt - khô ráo - đầy rẫy - hiện rõ - rình rập - tưởng rằng Tr - Ch 1. chiêu chọc 2. chớ chiêu 3. nhân vật Chàng 4. bao chùm 5. chở về 6. chơ chẽn 7. cư chú 8. xảo chá 9. chôn chần cha 10. chóng chơn 11. đầu chọc 12. chở nên 13. chở thành 14. tâm chí 15. chàng lang 16. chợm cướp 17. chàn lan 18. nạn đói chàn dề 19. chảy qua - trêu chọc - trớ trêu - nhân vật Tràng - bao trùm - trở về - trơ trẽn - cư trú - xảo trá - chôn trần cha - trống trơn - đầu trọc - trở nên - trở thành - tâm trí - tràn lan - trộm cướp - tràn lan - nạn đói tràn về - trải qua - Trang 19 - Tr - Ch 20. xử chảm 21. chạy chốn 22. chao cho 23. chuyền phép tiên 24. chần chuồng 25. chằng chuồng 26. chằn chuồng 27. chú ẩn 28. chồng gẫy 29. chân chọng 30. chân trọng 31. chất chở 32. chắc chở 33. chồi lên 34. chiều đình 35. chao đổi 36. chăng chối 37. chân chối 38. chăng trối 39. bãi đất chống 40. ở chằng 41. ở chần 42 chằn chụi 43. chần chụi 44. chần chuội 45. chọn đời 46. chữ tình 47. chánh xa 48. tập chung 49. ngõ chúc quanh co 50 buội chúc 51. chộm cướp 52. chôi nổi 53. vùng chiêm chũng - xử trảm - chạy trốn - trao cho - truyền phép tiên - trần truồng - trần truồng - trần truồng - trú ẩn - trồng rẫy - trân trọng - trân trọng - trắc trở - trắc trở - trồi lên - triều đình - trao đổi - trăng trối - trăng trối - trăng trối - bãi đất trống - ở trần - ở trần - trần trụi - trần trụi - trần trụi - trọn đời - trữ tình - tránh xa - tập trung - ngõ trúc quanh co - bụi trúc - trộm cướp - trôi nổi - vùng chiêm trũng Ch - Tr 1. chững trạc - chững chạc - Trang 20 - 2. chan trát 3. câu truyện 4. nản trí 5. triều chuộng 6. trung qui 7. trôn cất 8. trui xuống 9. ma trai 10. trên lệch 11. trận đường 12. trân thật 13. dựng liều để tre tạm 14. thậm trí 15. nuôn triều 16. phút lâm trung 17. phấn trấn 18. trả cần 19. chạy trọt 20. một trúc 21. hàng trục người 22. Trử Đồng Tử 23. trỉ trích 24. tràng trai 25. truyện bất ngờ xảy ra 26. nói truyện 27. trà đạp 28. ý trí 29. trồng chất - chan chát - câu chuyện - nản chí - chìu chuộng - chung qui - chôn cất - chui xuống - ma chay - chênh lệch - chặng đường - chân thật - dựng lều để che tạm - thậm chí - nuông chìu - phút lâm chung - phấn chấn - chả cần - chạy chọt - một chút - hàng chục người - Chữ Đồng Tử - chỉ trích - chàng trai - chuyện bất ngờ xảy ra - nói chuyện - chà đạp - ý chí - chồng._. chất H - Q 1. phát quy 2. quỹ diệt 3. quỷ quại 4. quy động vốn 5. biến quá 6. quy hoàng - phát huy - hủy diệt - hủy hoại - huy động vốn - biến hóa - huy hoàng - Trang 21 - 7. quá ra 8. đỏ que - hóa ra - đỏ hoe Kh - Ph 1. khai phẳng 2. phe với mẹ 3. phóng phán 4. phiên con - khai khẩn - khoe với mẹ - phóng khoáng - khuyên con 2. Về âm đệm : Sự nhầm lẫn Lỗi chính tả của học sinh Cách viết chuẩn OA - O 1. tỏ sáng 2. thoát nạn 3. tót lên 4. đòn người 5. chiếm đọt 6. hàng lọt - tỏa sáng - thoát nạn - toát lên - đoàn người - chiếm đoạt - hàng loạt O - OA 1. đoán dâu 2. chứng tỏa 3. doạn dẹp 4. bôi nhọa 5. xóa bếp 6. loạt vào - đón dâu - chứng tỏ - dọn dẹp - bôi nhọ - xó bếp - lọt vào OA - A 1. lanh quanh 2. kinh tế quốc danh 3. sửa sạn 4. du ngạn 5. phóng phán 6. sột sạt 7. nguôi ngai 8. ngan cố - loanh quanh - kinh tế quốc doanh - sửa soạn - du ngoạn - phóng khoáng - sột soạt - nguôi ngoai - ngoan cố A - OA 1. ngoao du 2. ngoạo mạn 3. anh choàng đánh cá 4. đường xóa - ngao du - ngạo mạn - anh chàng đánh cá - đường sá UA - OA 1. hoạnh hiu 2. quán trách - quạnh hiu - oán trách - Trang 22 - Ô - OA 1. thoái rửa 2. suy đoài - thối rửa - suy đồi Ê - UÊ 1. thuê lương 2. ưu thuế - thê lương - ưu thế UÊ - Ê 1. làm thê - làm thuê UYÊ - IÊ 1. liệng phép 2. đẹp tiệt trần 3. ý nghiện 4. triềng miệng 5. diêng phận 6. tiệt chủng 7. xiêng qua 8. lưu liếng - luyện phép - đẹp tuyệt trần - ý nguyện - truyền miệng - duyên phận - tuyệt chủng - xuyên qua - lưu luyến IÊ - UYÊ 1. xuyên năng - siêng năng I - UY 1. tùy nữ 2. bất duy bất dịch 3. tinh duy 4. huy vọng - tì nữ - bất di bất dịch - tin vi - hi vọng UY - I 1. đồi trị 2. trị lạc - đồi trụy - trụy lạc OE - E 1. lập lè 2. đỏ he 3. phe với mẹ - lập lòe - đỏ hoe - khoe với mẹ E - OE 1. lăm loe 2. đoe dọa - lăm le - đe dọa U - Ư 1. tứng tú 2. lợi nhựng 3. luyện phép thực - tuấn tú - lợi nhuận - luyện phép thuật Ư - U 1. thuật dân - thực dân 3. Về âm chính : Sự nhầm lẫn Lỗi chính tả của học sinh Cách viết chuẩn 1. chết chốc - chết chóc - Trang 23 - O - Ô 2. khó côi 3. đối khổ 4. chiêu chộc 5. một gốc vườn 6. đèo bồng 7. hốp lại 8. bốc lột 9. nạn đối 10. kho thốc 11. trông trẻo 12. lực bất tồng tâm 13. ứ động 14. cổng trên lưng 15. nôi gương 16. ít ổi 17. xum hộp 18. bống đèn 19. gấm vốc 20. len lổi 21. nôi theo 22. mông manh 23. côi trọng 24. mộc lên 25. răng lông đầu bạc 26. tìm tồi 27. phống đại 28. xà phồng 29. một cổ hai trồng 30. độc truyện 31. cực nhộc - khó coi - đói khổ - trêu chọc - một góc vườn - đèo bòng - hóp lại - bóc lột - nạn đói - kho thóc - trong trẻo - lực bất tòng tâm - ứ đọng - cõng trên lưng - noi gương - ít ỏi - sum họp - bóng đèn - gấm vóc - len lỏi - noi theo - mong manh - coi trọng - mọc lên - răng long đầu bạc - tìm tòi - phóng đại - xà phòng - một cổ hai tròng - đọc truyện - cực nhọc Ô - O 1. thói nát 2. mùi thói 3. ẩm móc 4. óm yếu 5. bóc lên - thối nát - mùi thối - ẩm mốc - ốm yếu - bốc lên - Trang 24 - Ô - O 6. đọc đáo 7. mọc mạc 8. tân bóc 9. bọc lộ 10. đói với 11. một đóng 12. hóc hác 13. chóng lại 14. chóng trơn 15. cọc cằn 16. đọng lực 17. chóc lát 18. lọng lẫy 19. mênh mong 20. lề lói 21. ngọp nước 22. từ chói 23. gian dói 24. xong vào 25. góc cây 26. thơ mọng 27. bắt óc 28. đống khố 29. nòng nàn 30. trăng trói, chăng chói 31. đòi trị - độc đáo - mộc mạc - tâng bốc - bộc lộ - đối với - một đống - hốc hác - chống lại - trống trơn - cộc cằn - động lực - chốc lát - lộng lẫy - mênh mông - lề lối - ngộp nước - từ chối - gian dối - xông vào - gốc cây - thơ mộng - bắt ốc - đóng khố - nồng nàn - trăng trối - đồi trụy Ô - Ơ 1. thơm xóm 2. đồ hợp - thôn xóm - đồ hộp Ơ - Ô 1. hộp qui luật 2. hộp lí - hợp qui luật - hợp lí O - Ơ 1. sum hợp 2. nhờm ngó 3. xớm ngụ cư 4. sớm ngụ cư - sum họp - nhòm ngó - xóm ngụ cư - xóm ngụ cư - Trang 25 - Ư -  1. thất tỉnh - thức tỉnh  - Ă 1. ngăn cắm 2. dằm mưa 3. năng cao 4. cắt cái lều 5. bắp bênh 6. chôn cắt 7. chân chắt 8. chăn chắc 9. bắt chợt 10. hiểu lằm 11. xăm lược 12. gắm vóc 13. mằng ăn 14. cầu khẳng 15. thăng trằm 16. chằng chuồng 17. ở chằng 18. phút lăm chung 19. dặt dờ 20. nghĩ thằm 21. chặc hẹp 22. xen lẳn 23. lẳn tránh 24. ngắm vào xương thịt 25. chắc lên vai 26. bắc ngờ 27. ngớ ngẳn 28. giặt mình 29. mặt độ dân cư 30. lặt đổ 31. hòa nhặp 32. bằng cùng 33. chật vặt 34. lằm than - ngăn cấm - dầm mưa - nâng cao - cất cái lều - bấp nênh - chôncất - chân chất - chân chất - bất chợt - hiểu lầm - xâm lược - gấm vóc - mần ăn - cầu khẩn - thăng trầm - trần truồng - ở trần - phút lâm chung - dật dờ - nghĩ thầm - chật hẹp - xen lẩn - lẩn tránh - ngấm vào xương thịt - chất lên vai - bất ngờ - ngớ ngẩn - giật mình - mật độ dân cư - lật đổ - hòa nhập - bần cùng - chật vật - lầm than - Trang 26 - 35. thắm thía 36. căn bằng 37. thắt nghiệp 38. băng khăng 39. tằng mây 40. cắp thiết 41. bệnh tặt 42. thăm tâm 43. cặp kê 44. cặp bến 45. cặp nhựt thông tin 46. thơ thẳn 47. khai phẳng 48. ẩn nắp 49. tắc cả 50. quắng cho cha - thấm thía - cân bằng - thất nghiệp - bâng khuâng - tầng mây - cấp thiết - bệnh tật - thâm tâm - cập kê - cập bến - cập nhật thông tin - thơ thẩn - khai khẩn - ẩn nấp - tất cả - quấn cho cha  - Ư 1. cặp nhựt thông tin - cập nhật thông tin Ă -  1. gởi gấm 2. thần con 3. vực thẩm 4. quần quại 5. vun đấp 6. chính chấn 7. bấc cá 8. bất gặp 9. ngân chặn 10. tối tâm 11. ngăn nấp 12. nhầm để 13. bất kịp 14. xanh ngất 15. tĩnh lận 16. trong vất 17. lấn xuống 18. đầy ấp - gởi gắm - thằng con - vực thẳm - quằn quại - vun đắp - chín chắn - bắt cá - bắt gặp - ngăn chặn - tối tăm - ngăn nắp - nhằm để - bắt kịp - xanh ngắt - tĩnh lặng - trong vắt - lắng xuống - đầy ắp - Trang 27 - Ă -  19. nâng suất 20. chất rằng 21. cấm gậy xuống đất 22. đuổi bất 23. tiến thẩn đến 24. xấp xếp 25. sấp đặt 26. chất chở 27. chân êm điệm ấm 28. trận đường 29. tấm gội 30. giá trị thận dư 31. khấp nơi 32. giận rằng 33. cậm cụi làm việc 34. vực thẫm 35. đi tấm 36. sắp đặt sẫn - năng suất - chắc rằng - cắm gậy xuống đất - đuổi bắt - tiến thẳng đến - sắp xếp - sắp đặt - trắc trở - chăn êm đệm ấm - chặng đường - tắm gội - giá trị thặng dư - khắp nơi - dặn rằng - cặm cụi làm việc - vực thẳm - đi tắm - sắp đặt sẵn Ê - IÊ 1. thiêm một người 2. chiêu chọc 3. kiềm chế 4. túp liều 5. chớ chiêu 6. họ điều ngạc nhiên 7. đồng điều 8. niêu lên - thêm một người - trêu chọc - kềm chế - túp lều - trớ trêu - họ đều ngạc nhiên - đồng đều - nêu lên I - Ê 1. kềm hãm - kìm hãm I - IÊ 1. điều hiu 2. hắt hiêu 3. im liềm 4. kiềm hãm 5. sánh kiệp 6. diệu dàng 7. chiệu đựng 8. nuông chiều - đìu hiu - hắt hiu - im lìm - kìm hãm - sánh kịp - dịu dàng - chịu đựng - nuông chìu - Trang 28 - 9. chiều chuộng 10. hiêu quạnh 11. không chiệu 12. không đuổi kiệp 13. tiêu điều 14. dập diều - chìu chuộng - hiu quạnh - không chịu - không đuổi kịp - tiu đìu - dập dìu IÊ - I 1. kỳ dịu 2. chím lấy 3. tìm năng 4. đìm tĩnh 5. chim ngưỡng 6. chím hữu 7. vùng chim trũng 8. tìm ẩn - kỳ diệu - chiếm lấy - tiềm năng - điềm tĩnh - chiêm ngưỡng - chiếm hữu - vùng chiêm trũng - tiềm ẩn IÊ - Ê 1. kêu sa 2. kêu kì 3. lễu yếu đào tơ - kiêu sa - kiêu kì - liễu yếu đào tơ Ê - IÊ 1. chăn êm điệm ấm 2. điều đặn - chăn êm đệm ấm - đều đặn ƯƠ - U 1. nhặt lụm 2. chộm cúp - nhặt lượm - trộm cướp ƯƠ - Ơ 1. đơn nhiên 2. rách rới - đương nhiên - rách rưới ƯƠ - Ư 1. ngừ ta - người ta U - UÔ 1. tuổi thân 2. tuổi hờn 3. trần chuội 4. chần chuội - tủi thân - tủi hờn - trần trụi - trần trụi UÔ - U 1. ngui ngai - nguôi ngoai U - ƯU 1. chiến khưu 2. cựu thể 3. bất hữu 4. ngưng tựu - chiến khu - cụ thể - bất hủ - ngưng tụ ƯU - U 1. cú vớt 2. cu mang - cứu vớt - cưu mang - Trang 29 - 4. Về âm cuối : Sự nhầm lẫn Lỗi chính tả của học sinh Cách viết chuẩn T - C 1. ray rức 2. rục rè 3. tách biệc 4. khép chặc 5. mặc hồ 6. hắc hiu 7. trong vắc 8. nức nẻ 9. mờ nhạc 10. dứt khoác 11. bắc gặp 12. bắc cá 13. bấc cá 14. chân chắc 15. nổi bậc 16. dây dức 17. mặc khác 18. nhặc vợ 19. đặc ra 20. đói khác 21. vức bỏ 22. nhúc nhác 23. nhút nhác 24. bác cháo 25. bác bánh đúc 26. lần lược 27. gương mặc 28. chi tiếc 29. khác khao 30. khác vọng 31. bắc ngờ 32. chặc hẹp - ray rứt - rụt rè - tách biệt - khép chặt - mặt hồ - hắt hiu - trong vắt - nứt nẻ - mờ nhạt - dứt khoát - bắt gặp - bắt cá - bắt cá - chân chất - nổi bật - ray rứt - mặt khác - nhặt vợ - đặt ra - đói khát - vứt bỏ - nhút nhát - nhút nhát - bát cháo - bát bánh đúc - lần lượt - gương mặt - chi tiết - khát khao - khát vọng - bất ngờ - chật hẹp - Trang 30 - T - C 33. tục hậu 34. một chúc 35. thu húc 36. bắc cứ 37. rách nác 38. rẻ mạc 39. chắc lên vai 40. tắc đèn 41. ắc hẳn 42. bấc hạnh 43. bấc tử 44. phúc chốc 45. không biếc 46. phân biệc 47. ông bục 48. bãi các 49. côi cúc 50. sắp đặc 51. một mặc 52. trôi dạc 53. bạc ngàn 54. chặc hẹp 55. giậc mình - tụt hậu - một chút - thu hút - bất cứ - rách nát - rẻ mạt - chất lên vai - tắt đèn - ắt hẳn - bất hạnh - bất tử - phút chốc - không biết - phân biệt - ông bụt - bãi cát - côi cút - sắp đặt - một mặt - trôi dạt - bạt ngàn - chật hẹp - giật mình C - T 1. đặt sắc 2. bánh đút 3. mặt kệ 4. rướt dâu 5. phản bát 6. bế tắt 7. xát chết 8. đồ đạt 9. ngạt nhiên 10. chất phát 11. đạm bạt 12. tướt đi - đặc sắc - bánh đúc - mặc kệ - rước dâu - phản bác - bế tắc - xác chết - đồ đạc - ngạc nhiên - chất phác - đạm bạc - tước đi - Trang 31 - C - T 13. chắt là 14. bứt tranh 15. xâm lượt 16. xơ xát 17. chính xát 18. xơ sát 19. chọt thủng 20. cái ăn cái mặt 21. cỏ rát 22. nhút nhít 23. đổi khát 24. gàng buột 25. sâu sắt 26. gánh vát 27. chất rằng 28. đắt lực 29. đặt biệt 30. trướt sau 31. khắt nghiệt 32. khát nhau 33. để mặt 34. mặt quần áo 35. hối tiết 36. non xanh nước biết 37. ngơ ngát 38 một chiết lá - chắc là - bức tranh - xâm lược - xơ xác - chính xác - xơ xác - chọc thủng - cái ăn cái mặc - cỏ rác - nhúc nhích - đổi khác - ràng buộc - sâu sắc - gánh vác - chắc rằng - đắc lực - đặc biệt - trước sau - khắc nghiệt - khác nhau - để mặc - mặc quần áo - hối tiếc - non xanh nước biếc - ngơ ngác - một chiếc lá P - T 1. phất phới 2. nhà nước phát quyền 3. phát luật 4. phét tiên 5. biện phát - phấp phới - nhà nước pháp quyền - pháp luật - phép tiên - biện pháp N - Nh 1. yêu mếnh 2. ở trênh 3. nói lênh 4. giấu kính - yêu mến - ở trên - nói lên - giấu kín - Trang 32 - 5. kính mích 6. mộc lênh 7. thuyền cặp bếnh 8. chính chấn 9. rênh rỉ - kín mít - mọc lên - thuyền cặp bến - chín chắn - rên rỉ Nh - N 1. tin vi 2. thuộc tín 3. rộng thên 4. bấp bên - tinh vi - thuộc tính - rộng thênh - bấp bênh Nh - Ng 1. rộng thêng 2. mêng mông - rộng thênh - mênh mông T - Ch 1. ích nhiều 2. khắng khích 3. quấn quích 4. chằng chịch 5. kính mích - ít nhiều - khắng khít - quấn quýt - chằng chịt - kín mít Ch - T 1. khờ khệt 2. ngờ nghệt 3. khuyến khít 4. nhết nhát 5. tĩnh mịt 6. thiên lệt - khờ khệch - ngờ nghệch - khuyến khích - nhếch nhác - tĩnh mịch - thiên lệch Ch - C 1. khờ khệc 2. nhếc nhác 3. chắc nịc - khờ khệch - nhếch nhác - chắc nịch C - Ch 1. khoảnh khắch 2. mụch đích - khoảnh khắc - mục đích Y - I 1. lộng lãi 2. bai lên trời 3. đắng cai 4. an bài 5. bài tỏ 6. truyền dại phép thực 7. ma chai - lộng l ẫy - bay lên trời - đắng cay - an bày - bày tỏ - truyền dạy phép thuật - ma chay - Trang 33 - 8. thai phiên 9. ma trai 10. thơm cai 11. bài thơ nài - thay phiên - ma chay - thơm cay - bài thơ này I - Y 1. bãy cát 2. bãy biển 3. bãy đầm lầy 4. làng chày 5. chảy qua 6. báy sư 7. rồi lạy 8. này nỉ 9. tương lay - bãi cát - bãi biển - bãi đầm lầy - làng chài - trải qua - bái sư - rồi lại - nài nỉ - tương lai U - O U - O 1. quí báo 2. kho báo 3. những ngày sao 4. đao khổ 5. cùng nhao 6. bữa cháo bữa rao 7. lao sậy 8. báo vật 9. sao này 10. trầu cao 11. trao dồi 12. lao sậy - quí báu - kho báu - những ngày sau - đau khổ - cùng nhau - bữa cháo bữa rau - lau sậy - báu vật - sau này - trầu cau - trau dồi - lau sậy O - U 1. tại sau 2. bát cháu 3. cháu loản 4. cờ đỏ sau vàng 5. ngon đáu để 6. đàu tạo 7. trau dồi 8. dồi giàu - tại sao - bát cháo - cháo loãng - cờ đỏ sao vàng - ngon đáo để - đào tạo - trao dồi - dồi dào 1. lãng mạng 2. lăng tăng - lãng mạn - lăn tăn - Trang 34 - N - Ng 3. thanh thảng 4. an nhàng 5. làng khói 6. chang hòa 7. điều đặng 8. quảng lí 9. thỏa mãng 10. cầng trúc 11. ngăn cảng 12. thiêng lệch 13. triềng miên 14. chàng lang 15. giăng màng 16. lành lặng 17. lặng lội 18. lạc quang 19. chằng chuồng 20. khoang dung 21. cầu khẳng 22. khó khăng 23. bang cho 24. may mắng 25. vô vàng 26. ngạo mạng 27. mong muống 28. mằng ăn 29. nhang sắc 30. cang đảm 31. nghiêng cứu 32. tràng đầy 33. tiếng bộ 34. nghèo nàng 35. liệng phép 36. không giang 37. bàn táng - thanh thản - an nhàn - làn khói - chan hòa - đều đặn - quản lí - thỏa mãn - cần trúc - ngăn cản - thiên lệch - triền miên - tràn lan - giăng màn - lành lặn - lặn lội - lạc quan - trần truồng - khoan dung - cầu khẩn - khó khăn - ban cho - may mắn - vô vàn - ngạo mạn - mong muốn - mần ăn - nhan sắc - can đảm - nghiên cứu - tràn đầy - tiến bộ - nghèo nàn - luyện phép - không gian - bàn tán - Trang 35 - N - Ng 38. trăng trở 39. tràng về 40. khỏe khoắng 41. cả gang 42. vương lên 43. hằng lên 44. khang hiếm 45. hạng chế 46. hoàng thiện 47. tệ nạng 48. chẳng hạng 49. dã mang 50. Nguyễn Công Hoang 51. xiêng qua 52. ở chằng 53. bằng cùng 54. dặng dò - trăn trở - tràn về - khỏe khoắn - cả gan - vươn lên - hằn lên - khan hiếm - hạn chế - hoàn thiện - tệ nạn - chẳng hạn - dã man - Nguyễn Công Hoan - xuyên qua - ở trần - bần cùng - dặn dò Ng - N 1. hoàn hôn 2. gọn gàn 3. miến ăn 4. nhạo bán 5. thần con 6. chẳn hạn 7. trào phún 8. cháu loản 9. cái thún 10. đằn trước 11. tình huốn 12. khoán sản 13. nền tản 14. tham nhũn 15. kho tàn 16. an tán 17. nhẹ nhàn - hoàng hôn - gọn gàng - miếng ăn - nhạo báng - thằng con - chẳng hạn - trào phúng - cháo loãng - cái thúng - đằng trước - tình huống - khoáng sản - nền tảng - tham nhũng - kho tàng - an táng - nhẹ nhàng - Trang 36 - Ng - N 18. lặn lẽ 19. nuôn chìu 20. hoan du 21. thiên liên 22. cố gắn 23. nàn công chúa 24. tiến thẩn đến 25. vươn giả 26. ngan qua 27. lãn mạn 28. trán lệ 29. chân chối 30. hoàn cung 31. hàn ngày 32. thịnh vượn 33. vướn bận 34. thăn trầm 35. trận đường 36. thuốc than 37. trần truồn 38. chằn chuồn 39. chàn trai 40. chăn chối 41. khoáng đãn 42. tần mây 43. thoán nhẹ 44. đun đưa 45. bân khuân 46. khắn khích 47. dĩ giãn 48. lai vãn 49. sàn gạo 50. quan cảnh 51. tĩnh lặn 52. tần ozôn - lặng lẽ - nuông chiều - hoang du - thiêng liêng - cố gắng - nàng công chúa - tiến thẳng đến - vương giả - ngang qua - lãng mạn - tráng lệ - trăng trối - hoàng cung - hàng ngày - tịnh vượng - vướng bận - thăng trầm - chặng đường - thuốc thang - trần truồng - trần truồng - chàng trai - trăng trối - khoáng đãng - tầng mây - thoáng nhẹ - đung đưa - bâng khuâng - khắng khít - dĩ vãng - lai vãng - sàng gạo - quang cảnh - tĩnh lặng - tầng ozôn - Trang 37 - Ng - N 53. lắn xuống 54. ngượn nghịu 55. tân bóc 56. lấn xuống 57. phóng khoán 58. giá trị thận dư 59. chẵn những 60. uổn công - lắng xuống - ngượng nghịu - tâng bốc - lắng xuống - phóng khoáng - giá trị thặng dư - chẳng những - uổng công 5. Về dấu hỏi ngã : Sự nhầm lẫn Lỗi chính tả của học sinh Cách viết chuẩn Dấu hỏi và dấu ngã 1. hình ãnh 2. vẽ đẹp 3. vui vẽ 4. có thễ 5. thỉnh thoãng 6. phát triễn 7. hồi tưỡng 8. sãn lượng 9. khí quyễn 10. quãng lí 11. chất thãi 12. nghèo khỗ 13. bất hữu 14. mát mẽ 15. ũ phân 16. dầu mõ 17. nỗi tiếng 18. nỗi bật 19. nhỗ lúa 20. xãy ra 21. mỡ đầu 22. cháo lõng 23. rẽ mạc 24. đi ngũ - hỉnh ảnh - vẻ đẹp - vui vẻ - có thể - thỉnh thoảng - phát triển - hồi tưởng - sản lượng - khí quyển - quản lí - chất thải - nghèo khổ - bất hủ - mát mẻ - ủ phân - dầu mỏ - nổi tiếng - nổi bật - nhổ lúa - xảy ra - mở đầu - cháo lỏng - rẻ mạc - đi ngủ - Trang 38 - Dấu hỏi và dấu ngã 25. đã kích 26. mãnh đất 27. hoàn cãnh 28. có vẽ như 29. tã tơi 30. rời bõ 31. mĩm cười 32. bình đẵng 33. chia sẽ 34. quỹ diệt 35. mệt mõi 36. khác hẵn 37. vất vã 38. bỡi vậy 39. ũ rũ 40. tổ đĩa 41. quanh quẫn 42. vực thẫm 43. khẵng định 44. thế kĩ 45. thỗ cẩm 46. tõ lòng 47. nghĩ chân 48. lẽ loi 49. trãi qua 50. chẵn những 51. lẫn trốn 52. gữi trọn 53. vắng vẽ 54. Chữ Đồng Tử 55. gã cưới 56. gian dỡ 57. đễ 58. sữ dụng 59. tác giã - đả kích - mảnh đất - hoàn cảnh - có vẻ như - tả tơi - rời bỏ - mỉm cười - bình đẳng - chia sẻ - hủy diệt - mệt mỏi - khác hẳn - vất vả - bởi vậy - ủ rủ - tổ đỉa - quanh quẩn - vực thẳm - khẳng định - thế kỉ - thổ cẩm - tỏ lòng - nghỉ chân - lẻ loi - trải qua - chẳng những - lẩn trốn - gửi trọn - vắng vẻ - Chử Đồng Tử - gả cưới - dang dở - để - sử dụng - tác giả - Trang 39 - 60. bé tẽo teo 61. bay bỗng 62. nhờ vã 63. ngõ lời 64. chã được gì 65. bỗn phận 66. xão trá - bé tẻo teo - bay bổng - nhờ vả - ngỏ lời - chả được gì - bổn phận - xảo trá Dấu ngã và dấu hỏi 1. lai giản 2. vùng chiêm trủng 3. ngỏ trúc 4. yên tỉnh 5. mổi lần 6. diển đạt 7. lạnh lẻo 8. ý nghỉa 9. nổi đau 10. trống rổng 11. mủ áo 12. tỉnh lặng 13. buồn bả 14. dể dàng 15. kìm hảm 16. hổ trợ 17. dinh dưởng 18. đẹp đẻ 19. chiêm ngưởng 20. kỉ thuật 21. tao nhả 22. quảng trường 23. đải bánh đút 24. nổi lo 25. lảnh thổ 26. đến nổi 27. mấy bửa - lai vãng - vùng chiêm trũng - ngõ trúc - yên tĩnh - mỗi lần - diễn đạt - lạnh lẽo - ý nghĩa - nỗi đau - trống rỗng - mũ áo - tĩnh lặng - buồn bã - dễ dàng - kìm hãm - hỗ trợ - dinh dưỡng - đẹp đẽ - chiêm ngưỡng - kĩ thuật - tao nhã - quãng trường - đãi bánh đút - nỗi lo - lãnh thổ - đến nỗi - mấy bữa - Trang 40 - 28. trổi dậy 29. bở ngở 30. xả hội 31. nghỉ về 32. tại chổ này 33. gảy đổ 34. mạnh mẻ 35. giúp đở 36. viển cảnh 37. sẳn sàng 38. lủ trẻ 39. lời lẻ 40. hổn độn 41. thoái rửa 42. trơ trẻn 43. ngộ nghỉnh 44. nói rỏ 45. mâu thuẩn 46. đỉa rau - trỗi dậy - bỡ ngỡ - xã hội - nghĩ về - tại chỗ này - gãy đổ - mạnh mẽ - giúp đỡ - viễn cảnh - sẵn sàng - lũ trẻ - lời lẽ - hỗn độn - thoái rữa - trơ trẽn - ngộ nghĩnh - nói rõ - mâu thuẫn - đĩa rau 47. dẩn về 48. rất đổi 49. đầy gẩy 50. lỉnh vực 51. sở hửu 52. bò sửa 53. màu mở 54. hợp tác xả 55. bừa bải 56. ô nhiểm 57. lảnh đạo 58. lản mạn 59. đả đi 60. không nở 61. có lẻ 62. mảnh liệt - dẫn về - rất đỗi - đầy rẫy - lĩnh vực - sở hữu - bò sữa - màu mỡ - hợp tác xã - bừa bãi - ô nhiễm - lãnh đạo - lãng mạn - đã đi - không nỡ - có lẽ - mãnh liệt - Trang 41 - Dấu ngã và dấu hỏi 63. sẻ được 64. dân giả 65. vủ trụ 66. dẩu là 67. bải biển 68. bải cát 69. lộng lẩy 70. bổng nhiên 71. từ ngử 72. tình nghỉa 73. cải lại 74. củng không 75. vỏ nghệ 76. phá vở 77. hể 78. hảy 79. nhửng 80. vỉnh cửu 81. vửng chắc 82. gần gủi 83. ở giửa 84. túng quẩn 85. miển là 86. hấp dẩn 87. phụ nử 88. nhẹ nhỏm 89. mải mải 90. cưởng lại 91. cháo loản - sẽ được - dân giã - vũ trụ - dẫu là - bãi biển - bãi cát - lộng lẫy - bỗng nhiên - từ ngữ - tình nghĩa - cãi lại - cũng không - võ nghệ - phá vỡ - hễ - hãy - những - vĩnh cửu - vững chắc - gần gũi - ở giữa - túng quẩn - miễn là - hấp dẫn - phụ nữ - nhẹ nhõm - mãi mãi - cưỡng lại - cháo loãng 6. Một số trường hợp khác : Lỗi chính tả của học sinh Cách viết chuẩn 1. ngờ nghịch 2. rình rậm 3. thuyền xuyên - ngờ nghệch - rình rập - thường xuyên - Trang 42 - 4. thay ma 5. mạnh lạc 6. chiếu dọi 7. xuất động 8. in tĩnh 9. túng uẩn 10. dây dức 11. bốt lột 12. đe dọe 13. uy nga 14. du hoạn 15. bắt đất vỉ 16. nương chiều 17. ngoai du 18. hiu oạnh 19. thưng mại 20. nhựa vào 21. không nề 22. oan liệt 23. vệt lên miệng 24. kế hoạt hóa gia đình 25. bót lên 26. Ngô tất Tố 27. chử đồng Tử 28. bà cụ tứ 29. nàng Tiên dung 30. truyện ngắn "vợ nhặt" 31. phố hàng Ngang - thây ma - mạch lạc - chiếu rọi - xúc động - yên tĩnh - túng quẩn - ray rứt - bóc lột - đe dọa - nguy nga - du ngoạn - bất đắc dĩ - nuông chìu (chiều) - ngao du - hiu quạnh - thương mại - dựa vào - không hề - oanh liệt - quệt lên miệng - kế hoạch hóa gia đình - bốc lên - Ngô Tất tố - Chử Đồng Tử - bà cụ Tứ - nàng Tiên Dung - truyện ngắn "Vợ nhặt" - phố Hàng Ngang II - Nhận xét về thực trạng viết sai chính tả của học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến : Thực tế qua việc điều tra tìm ra lỗi chính tả trong những bài kiểm tra của học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến, chúng tôi nhận thấy các em mắc phải lỗi chính tả quá nhiều . Điều này như là cơ sở để giúp chúng tôi khẳng định lại những gì mà chúng tôi đã được nghe trong quá trình tiếp xúc với các giáo viên của trường Nguyễn Khuyến . Đó là các em học sinh viết sai chính tả rất nhiều, nhất là ở những bài kiểm tra môn Văn . Và dường như trong nhà trường vẫn - Trang 43 - chưa áp dụng những biện pháp cụ thể, triệt để nhằm mục đích giúp các em khắc phục vấn đề này . Trong quá trình thống kê và phân loại lỗi chính tả chúng tôi phát hiện những bài kiểm tra mắc khá nhiều lỗi chính tả (9 đến 16 lỗi) luôn có điểm số thấp và tương đối thấp (dao động từ 2,5 điểm đến 6 điểm) . Những bài được điểm 7, 8 cũng mắc từ 3 đến 6 lỗi chính tả . Trong tổng số 3780 bài kiểm tra mà chúng tôi thu thập chỉ có khoảng 3,5% bài là không mắc lỗi chính tả nào và nếu có thì chỉ 1, 2 lỗi . Những bài kiểm tra này thường đạt điểm số 8,5 điểm đến 9,5 điểm . Riêng đối với môn Văn thì điểm số cao nhất các em đạt được vẫn chỉ là 8,5 điểm . Và số bài đạt được điểm này cũng rất hiếm hoi . Số bài bị điểm dưới trung bình chiếm khá nhiều .Và lỗi chính tả trong các bài kiểm tra này là vô số kể và "muôn hình vạn trạng" . Ví dụ 1 : Khi phân tích truyện "Chữ Đồng Tử", nói về tính cách của nàng Tiên Dung là thích tự do, phóng khoáng, không thích bị ràng buộc . Từ "phóng khoáng" có em viết là "phóng phán", có em viết là "phóng khoán" . Còn từ "ràng buộc" thì các em viết thành "gàng buột" , "ràn buột", "gàn buộc" . Ví dụ 2 : Khi kể về chi tiết : Trước lúc chết, cha Chữ Đồng Tử đã trăng trối muốn để lại cái khố cho con, thì từ "trăng trối" các em viết thành "chân chối" , "chăng chối" hay "chăn chói" và "trăn chối" . Ví dụ 3 : Còn trong truyện ngắn "Vợ nhặt" (Kim Lân) , chi tiết miêu tả nạn đói đã tràn về xóm ngụ cư, người chết như ngả rạ và người đói như những bóng ma dật dờ đi lại trên đường phố, thì các em viết từ "tràn về" thành "tràng về" rồi "chàng dề", "chết như ngả rạ" viết là "chết như ngã gạ" , rồi " dật dờ" viết thành "giặt giờ" , "dặt dờ" và "giặt dờ" . "Xóm ngụ cư" ghi là "Xớm ngụ cư" rồi "Sớm ngụ cư" . Tất nhiên, chúng tôi không thể nêu ra hết các ví dụ khác ở đây cùng một lúc nhưng quả thật trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi rất băn khoăn, đau lòng khi bắt gặp quá nhiều lỗi chính tả trong bài viết của các em . Có những từ hết sức cơ bản, không đến nỗi khó nhớ nhưng các em vẫn viết sai chúng . Chẳng hạn như "đói khổ" viết thành "đối khổ" ; "vẫn muốn" ghi là "dẫn muốn" ; "chàng trai" ghi thành "tràng trai" ; "xinh đẹp" ghi thành "sinh đẹp" ; "bắt cá" ghi là "bấc cá" ; "đi tắm" thành "đi tấm"… Bên cạnh đó có những lỗi chính tả mà các em mắc phải thật "buồn cười" như "ngờ nghệch" viết thành "ngờ nghịch" ; "cứu vớt" thành "cú vớt" ; "cưu mang" thành "cu mang" ; "tiến thẳng đến" viết là "tiến thẩn đến" ; "chặng đường" thành "trận đường"… Có lẽ khi đặt bút viết, các em chẳng hề ý thức mình viết từ đó đúng hay sai chính tả mà chỉ quan tâm từ mà mình viết ra đúng với âm của từ mà mình phát ra trong đầu cũng tức là đúng với từ mà mình phát âm tự nhiên hàng ngày . Chúng tôi chưa dám khẳng định những lỗi chính tả mà chúng tôi thống kê được trong bài nghiên cứu này cũng là những lỗi chính tả phổ biến của các em học sinh ở các trường phổ thông khác (cụ thể trong khu vực tỉnh An Giang) . Nhưng rõ ràng trong một phạm vi nhất định nào đó, thực trạng viết sai chính tả của học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến vẫn là thực trạng đáng buồn khiến chúng ta nhìn nhận và lưu tâm, nhất là những ai đang công tác trong ngành sư phạm và những ai đang còn "rất tha thiết với sự trong sáng của Tiếng Việt" (Phạm Văn Đồng) . - Trang 44 - CHƯƠNG III : NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYẾN KHUYẾN Sau khi làm công việc thống kê, phân loại lỗi chính tả của học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến, chúng tôi đã tìm hiểu và nhận thấy những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc viết sai chính tả của học sinh trong trường là : I - Mắc lỗi chính tả do không nắm vững cách viết chuẩn : Nguyên nhân dễ nhận biết qua thực trạng viết sai chính tả của học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến là do các em không nắm vững cách viết chuẩn . Hay nói rõ hơn là do các em không nắm vững chuẩn chính tả và không có thói quen viết đúng chính tả . Ở đây, chúng tôi dùng từ "thói quen" là bởi vì việc viết đúng chính tả phải được nằm trong ý thức của học sinh . Tức là các em phải nhận thức được từ mình viết ra là đúng hay sai . Các em phải có thói quen đối chiếu, so sánh nghĩa của từ để nếu lỡ viết sai, thì các em phải biết sửa lại cho đúng . Có những người dù được học về chuẩn chính tả, biết qua chuẩn chính tả nhưng những kiến thức về chuẩn chính tả này không được hình thành theo thói quen thì họ vẫn viết sai chính tả như thường . Nguyên nhân học sinh trường Nguyễn Khuyến không nắm vững cách viết chuẩn được qui định bởi các yếu tố sau : y Đa phần học sinh của trường này xuất thân trong gia đình nông dân, sống ở nông thôn; cho nên điều kiện tiếp xúc với báo chí, truyền hình… của các em bị hạn chế . Số đông học sinh ngoài thời gian đến trường phải phụ giúp gia đình công việc đồng áng, việc nhỏ ở nhà, làm ruộng… do đó các em ít có thời gian đọc thêm sách báo . Hầu hết các em ở địa bàn xã Phú Hòa và từ xã Phú Hòa trở vào như Vọng Đông, Vọng Thê, Định Mỹ, Vĩnh Chánh, Vĩnh Phú… y Môn Văn là môn thể hiện rõ nhất vốn hiểu biết của các em về từ vựng cũng như kĩ năng diễn đạt bằng chữ viết (cách dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý, v.v…) . Thế nhưng, thực tế điều tra cho thấy trình độ, sự hiểu biết, kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ viết trong các bài kiểm tra môn Văn của học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến còn rất thấp . Các em thường có xu hướng dùng "văn nói" thay cho "văn viết" trong bài làm của mình . Cách hành văn của các em còn rất "ngô nghê", "quá đỗi tự nhiên" . Điều này xuất phát từ "kho từ vựng" có ở mỗi bản thân học sinh . Nó quá "ít ỏi, nghèo nàn" . Vì vậy, kiến thức về nghĩa từ vựng của các em cũng bị hạn chế . Mà muốn viết đúng chính tả, học sinh cần nắm vững nghĩa từ vựng . Điều này sẽ giúp các em khắc phục được sự "phân vân" trong khi viết . Tại sao chúng tôi lại nói như vậy ? Thử xem một vài ví dụ sau : Ví dụ 1 : Học sinh viết sai từ đi "tắm" thành đi "tấm" (ở đây chúng tôi không bàn đến cách phát âm hai từ này) . Giả sử học sinh đang còn phân vân không biết nên viết "tắm" hay "tấm", nếu học sinh có kiến thức về nghĩa từ vựng, em đó sẽ so sánh, đối chiếu ngay nghĩa của hai từ này : "tắm" : là hoạt động giội nước lên người hoặc ngâm mình trong nước cho sạch sẽ, mát mẻ như "tắm rửa, tắm gội, tắm biển, tắm giặt…" . Còn "tấm" : là từ dùng để chỉ từng đơn vị một số vật có mặt phẳng mỏng và dài như "tấm - Trang 45 - gỗ, tấm ván, tấm thảm, tấm ảnh…" hoặc để chỉ từng cá nhân hay tình cảm của con người như "tấm thân", "tấm lòng" . Ví dụ 2 : Học sinh viết từ "bát" cháo thành "bác" cháo . Cũng giống như ví dụ 1, để phân biệt nên viết "bát" (âm cuối "t") hay "bác" (âm cuối "c"), học sinh sẽ so sánh nghĩa của hai từ này như sau : "bác" : là từ dùng trong xưng hô, trong quan hệ gia đình hay để chỉ người lớn tuổi (bác gái, bác họ, bác ruột, chú bác, cô bác, bác Năm, bác Sáu…) hoặc để chỉ chức da._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7150.pdf
Tài liệu liên quan