Xác định khả năng kết hợp của một số dòng Ngô rau bằng phương pháp lai luân giao tại Gia lâm, Hà nội

Tài liệu Xác định khả năng kết hợp của một số dòng Ngô rau bằng phương pháp lai luân giao tại Gia lâm, Hà nội: ... Ebook Xác định khả năng kết hợp của một số dòng Ngô rau bằng phương pháp lai luân giao tại Gia lâm, Hà nội

pdf103 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xác định khả năng kết hợp của một số dòng Ngô rau bằng phương pháp lai luân giao tại Gia lâm, Hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- i bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp I --------------------------------- NguyÔn phïng d−¬ng X¸c ®Þnh kh¶ n¨ng kÕt hîp cña mét sè dßng ng« rau b»ng ph−¬ng ph¸p lai lu©n giao t¹i gia l©m, hµ néi luËn v¨n th¹c sü n«ng nghiÖp m4 sè: 60.62.01 chuyªn ngµnh: trång trät Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. nguyÔn thÕ hïng Hµ néi - 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Phùng Dương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và ñóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Các thầy cô giáo trong Bộ môn Cây lương thực – Khoa Nông học – trường ðại học Nông nghiệp I ñã quan tâm tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi về mọi phương diện trong quá trình thực hiện luận văn. Các thầy cô và cán bộ nhân viên Khoa Sau ñại học – trường ðại học Nông nghiệp I ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành mọi thủ tục trước khi bảo vệ luận văn. Gia ñình và bạn bè ñã ñộng viên khích lệ và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Phùng Dương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii MỤC LỤC.................................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................vii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ .......................................................................viii 1. MỞ ðẦU....................................................................................................1 1.1. ðặt vấn ñề. ..............................................................................................1 1.2 Mục tiêu ñề tài .........................................................................................2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ..................................................2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài ..................................................................2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài...................................................................3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC...................................4 2.1 Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất ngô trên thế giới....................4 2.1.1 Tình hình sản xuất và sử dụng ngô trên thế giới. ...................................4 2.1.2. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo ngô trên thế giới..............................7 2.1.3. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và chọn tạo giống ngô rau trên thế giới.....8 2.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất ngô ở Việt Nam ...................9 2.2.1. Tình hình sản xuất và sử dụng ngô ở Việt Nam....................................9 2.2.2. Khảo nghiệm và ñánh giá một số giống ngô lai ở Việt Nam..................11 2.2.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô rau ở Việt Nam.......................13 2.2. Ưu thế lai và ứng dụng trong sản xuất...................................................14 2.2.1. Khái niệm về dòng thuần và ưu thế lai. ..............................................14 2.2.2. Ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất ngô..............................................17 2.3 Tình hình sử dụng các loại giống ngô.....................................................18 2.3.1.Giống ngô thụ phấn tự do....................................................................18 2.3.2 Giống ngô lai (Hybrid maize)..............................................................19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- iv 2.4. Khả năng kết hợp và phương pháp ñánh giá khả năng kết hợp..............21 2.4.1. Khái niệm về khả năng kết hợp ..........................................................21 2.4.2 ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai ñỉnh .......................23 2.4.3. ðánh giá khả năng kết hợp bằng phng pháp lai luân giao...................24 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................26 3.1. Vật liêu, ñịa ñiểm và ñiều kiện nghiên cứu............................................26 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................26 3.1.2. ðịa ñiểm thực hiện thí nghiệm ...........................................................27 3.1.3. ðiều kiện ñất làm thí nghiệm .............................................................27 3.1.4. Thời gian tiến hành ............................................................................27 3.2. Nội dung nghiên cứu.............................................................................27 3.3. Phương pháp thí nghiệm .......................................................................28 3.3.1. Sơ ñồ thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghiệm...........................28 3.3.1.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát dòng ......................................................... 28 3.3.1.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát các tổ hợp lai............................................ 28 3.3.2. Chăm sóc thí nghiệm..........................................................................31 3.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi.................................................31 3.3.3.1. Thời gian sinh trưởng (ngày) ......................................................... 31 3.3.3.2. Các chỉ tiêu về hình thái................................................................. 31 3.3.3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất...................................................... 32 3.3.3.4. Một số chỉ tiêu về chất lượng bắp và lõi bao tử. ............................. 33 3.3.3.6. Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng chống ñổ và nhiễm sâu bệnh hại... 34 3.3.4. Phương pháp theo dõi ........................................................................34 3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................35 4.1 Kết quả nghiên cứu các dòng ngô vụ Thu ñông 2006.............................35 4.1.1. ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của các dòng ngô rau ......................35 4.1.2. Các chỉ tiêu sinh lý của các dòng ngô rau...........................................37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- v 4.1.3. ðặc trưng hình thái cây của các dòng ngô rau ....................................40 4.1.4. Một số chỉ tiêu về bông cờ, lượng râu và khả năng phun râu..............42 4.1.5. Các ñặc trưng hình thái bắp của các dòng ngô rau..............................43 4.1.6. ðặc tính chống chịu của các dòng ngô rau .........................................45 4.1.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng ngô rau ....47 4.2. Khả năng kết hợp (KNKH) của các dòng ngô rau bằng phương pháp lai luân giao vụ xuân 2007. ...............................................................................50 4.2.1. ðặc ñiểm thời gian sinh trưởng của các tổ hợp ngô rau lai luân giao .50 4.2.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô rau lai luân giao 53 4.2.3. ðộng thái tăng trưởng số lá của các tổ hợp ngô rau lai luân giao........55 4.2.4. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) của các tổ hợp ngô rau lai luân giao..............................................................................................................57 4.2.5. ðặc trưng hình thái cây của các tổ hợp ngô rau lai luân giao..............60 4.2.6. Một số ñặc tính chống chịu của các tổ hợp ngô rau lai luân giao .........62 4.2.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô rau luân giao.......64 4.2.8. ðặc trưng hình thái bắp và bắp bao tử của các tổ hợp ngô rau............66 4.2.9. Năng suất bắp, năng suất bắp bao tử của các tổ hợp ngô rau lai luân giao..68 4.2.10. Xác ñịnh khả năng kết hợp chung (GCA) và khả năng kết hợp riêng (SCA) về tính trạng năng suất của các dòng ngô rau. ...................................71 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ......................................................................76 5.1. Kết luận ................................................................................................76 5.1.1. Kết quả khảo sát dòng ngô rau vụ Thu ñông 2006..............................76 5.1.2. Kết quả khảo sát tổ hợp ngô rau lai trong vụ Xuân 2007 ....................76 5.1.3. Kết quả xác ñịnh khả năng kết hợp về tính trạng năng suất bắp bao tử của các dòng ngô rau ...................................................................................77 5.2. ðề nghị .................................................................................................77 Tài liệu tham khảo .......................................................................................78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bð Bán ñá rắn BRN Bán răng ngựa CCCC Chiều cao cuối cùng CCðB Chiều cao ñóng bắp CLT Cây lương thực DTL Diện tích lá ð ðá rắn ð/C ðối chứng KNKH Khả năng kết hợp LAI Chỉ số diện tích lá NSLT Năng suất lý thuyết P1000 hạt Khối lượng nghìn hạt TK Thời kỳ TL 2/1 Chiều cao ñóng bắp/chiều cao cây cuối cùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới: 2005...........5 Bảng 2.2 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (2000 – 2006) ..6 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngô và ngô lai ở Việt Nam giai ñoạn 1985 – 2006 .10 Bảng 3.1. Các dòng ngô rau thuần tham gia thí nghiệm................................26 Bảng 3.2 Ký hiệu các dòng ngô rau ..............................................................27 Bảng 3.3. Bảng kí hiệu các tổ hợp lai ...........................................................29 Bảng 3.4. Sơ ñồ thí nghiệm ..........................................................................30 Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng của các dòng ngô rau ................................35 Bảng 4.2. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các dòng ngô rau ................37 Bảng 4.3. ðặc trưng hình thái cây của các dòng ngô rau ..............................40 Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu cảm quan về bông cờ, lượng râu và khả năng phun râu của các dòng ngô rau ..............................................................................42 Bảng 4.5. Các ñặc trưng hình thái bắp của các dòng ngô rau ........................44 Bảng 4.6. Một số ñặc tính chống chịu của các dòng ngô rau.........................45 Bảng 4.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dòng ngô rau.....47 Bảng 4.8. ðặc ñiểm thời gian sinh trưởng của các tổ hợp ngô rau lai luân giao (ngày) ...........................................................................................................51 Bảng 4.9. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô rau lai luân giao (cm) ......................................................................................................54 Bảng 4.10. ðộng thái tăng trưởng số lá của các tổ hợp ngô rau lai luân giao (lá)................................................................................................................56 Bảng 4.11. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) của các tổ hợp ngô rau lai luân giao.......................................................................................................58 Bảng 4.12. ðặc trưng hình thái cây của các tổ hợp ngô rau lai luân giao ......61 Bảng 4.13. Một số ñặc tính chống chịu sâu bệnh và khả năng chống ñổ của các tổ hợp ngô rau lai luân giao ....................................................................63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- viii Bảng 4.14. Khả năng ra bắp và số bắp sinh học của các tổ hợp ngô rau lai luân giao.......................................................................................................65 Bảng 4.15: ðặc trưng hình thái bắp và bắp bao tử của các tổ hợp ngô rau ....67 Bảng 4.16. Năng suất bắp, năng suất bắp bao tử của các tổ hợp ngô rau........69 lai luân giao..................................................................................................69 Bảng 4.17. Năng suất thực thu của các tổ hợp ngô rau..................................72 lai luân giao (tấn/ha).....................................................................................72 Bảng 4.18: Kết quả phân tích phương sai tính trạng năng suất bắp bao tử của thí nghiệm lai luân giao ................................................................................72 Bảng 4.19: Giá trị tổ hợp riêng (SCA) và giá trị tổ hợp chung (GCA) ..........74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- ix DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ Hình 4.1: ðồ thị diện tích lá của các dòng ngô rau .......................................38 Hình 4.2: ðồ thị chỉ số diện tích lá của các dòng ngô rau .............................38 Hình 4.3: Năng suất của các dòng ngô rau tham gia thí nghiệm ...................48 Hình 4.4: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô rau ..........55 lai luân giao..................................................................................................55 Hình 4.5: ðộng thái tăng trưởng số lá của các tổ hợp ngô rau lai luân giao ......57 Hình 4.6: Diện tích lá của các tổ hợp ngô rau lai luân giao...........................59 Hình 4.7: Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô rau lai luân giao.................59 Hình 4.8: Năng suất bắp bao tử của các tổ hợp ngô rau lai luân giao............70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề. Các nước trên thế giới, ñặc biệt là các nước ñang phát triển rất quan tâm ñến một nền nông nghiệp bền vững. Một trong những giải pháp hữu hiệu ñó là ña dạng cây trồng và sản phẩm. Về phương diện này thì cây ngô (Zea mays L) là cây trồng lý tưởng vì trong số ba cây ngũ cốc (lúa mỳ, lúa nước và ngô) thì ngô có diện tích thứ ba, năng suất thứ hai nhưng tổng sản lượng ñứng ñầu [10]. Cây ngô có nguồn gốc từ Mêxicô và Trung Mỹ, sau hàng nghìn năm tiến hoá và phát triển, trải qua rất nhiều các quá trình chọn lọc. Hiện giờ cây ngô ñã ñược hầu hết các nước trên thế giới gieo trồng và liên tục mở rộng phát triển [6]. Ở một số nước thuộc Nam Mỹ và Châu Phi thì ngô còn là nguồn lương thực chính và không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra ngô còn ñược sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, cho công nghiệp sản xuất cồn, tinh bột, dầu, glucôza, bánh kẹo. Những năm gần ñây ngô còn là thực phẩm, dùng bắp ngô bao tử làm thức ăn cao cấp. Ngô rau hay ngô bao tử (baby corn) là ngô dùng bắp rau tươi hoặc ñóng hộp cung cấp cho nội ñịa hoặc xuất khẩu. Ngô rau là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như Vitamin E, các khoáng chất và Protêin. Ngô rau ñược trồng rộng rãi và phổ biến ở Thái Lan, ðài Loan … và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngô rau thu hoạch vào giai ñoạn bắt ñầu phun râu, khi sự tích luỹ các chất ñòng hoá ở mức cao nhất – nói một cách khác khi năng suất sinh học là cao nhất. Mặt khác, ngô non là một loại rau ít bị ô nhiễm vì nó không cần hoặc ít sử dụng thuốc trừ sâu và bắp non ñược bọc kín trong lá bi dày. Ngoài ra, cây ngô còn có một lượng thân lá rất lớn trên một ñơn vị gieo trồng, ñây là một khối lượng thức ăn xanh cao cấp cho ñại gia súc ñặc biệt là bò sữa và có thể ủ chua làm thức ăn dự trữ cho vụ ñông hiếm cỏ xanh [10]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 2 Ở Việt Nam những năm trước, sản xuất ngô rau mới ở giai ñoạn ñầu vì vậy chưa có thống kê cụ thể về diện tích và sản lượng, song ñã tỏ ra là một phương thức sản xuất có lãi. Nguồn ngô rau tươi cũng như ñóng hộp mới chỉ ñáp ứng một phần tiêu thụ trong nước ở một số thành phố lớn ñặc biệt trong các khách sạn, nhà hàng. Lượng ngô rau tiêu thụ trong nước phần lớn vẫn qua con ñường nhập khẩu. Tuy nhiên những năm gần ñây việc sản xuất ngô rau phục vụ cho nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu ñã ñược nhiều cơ sở nghiên cứu, sản xuất và chế biến quan tâm [10]. Các giống ngô rau ñược trồng trong nước như Pacific 423, Pacific 116, TN 211 …là những giống ngắn ngày cho năng suất cao. Song hầu hết các giống ngô rau ñược trồng ở nước ta hiện nay ñều ñược nhập nội từ Thái Lan, Trung Quốc… với giá hạt giống rất cao. Những nghiên cứu về chọn tạo giống ngô rau chưa ñược quan tâm và ñầu tư nhiều. Do vậy, với mục ñích chọn tạo các giống ngô rau cho năng suất và phẩm chất tốt chúng tôi tiến hành ñề tài:” Xác ñịnh khả năng kết hợp của một số dòng ngô rau bằng phương pháp lai luân giao tại Gia Lâm, Hà Nội”. 1.2 Mục tiêu ñề tài - ðánh giá về khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của một số tổ hợp lai ngô rau. - Xác ñịnh khả năng kết hợp ở tính trạng năng suất, chất lượng của các dòng ngô rau. - Chọn ra các dòng có khả năng kết hợp cao, các tổ hợp lai ưu tú phục vụ công tác chọn tạo giống. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài Khả năng kết hợp là một ñặc tính di truyền ñược truyền lại ñời sau qua tự phối và qua lai nó biểu thị bởi mối tương quan giữa giá trị trung bình của ưu thế lai và sự chênh lệch trung bình của tổ hợp lai. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 3 Quá trình ñánh giá khả năng kết hợp trong công tác chọn tạo giống là công việc bắt buộc của các nhà nông học vì trong quá trình nghiên cứu chúng ta luôn mong muốn giữ lại các dòng tốt có khả năng kết hợp cao và loại bỏ những dòng có khả năng kết hợp thấp. Trên cơ sở ñó chọn tạo ra những dòng tốt ñể phục vụ công tác lai giống sau này. ðể ñánh giá khả năng kết hợp thường sử dụng các phương pháp lai: - Lai tự do. - Lai ñỉnh (Top cross). - Lai luân giao (Diallel cross) Lai luân giao là phương pháp ñánh giá khả năng kết hợp ñược sử dụng rộng rãi trên nhiều loại cây trồng ñặc biệt là cây ngô. Luân giao là ñem các dòng ñịnh thử khả năng kết hợp lai luân phiên trực tiếp với nhau, trong lai luân giao các dòng vừa là cây thử của dòng khác vừa là cây thử của chính nó. Phương pháp lai luân giao xác ñịnh ñược bản chất và giá trị di truyền của các tính trạng, cũng như khả năng kết hợp chung và riêng của các vật liệu tham gia thí nghiệm. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài. Kết quả thí nghiệm sẽ xác ñịnh ñược khả năng kết hợp của các dòng ngô rau thí nghiệm, chọn ra các tổ hợp ngô rau lai ưu tú làm nguồn vật liệu chọn tạo giống ngô rau lai phục vụ cho sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất ngô trên thế giới 2.1.1 Tình hình sản xuất và sử dụng ngô trên thế giới. Cây ngô là một trong ba cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Với ưu ñiểm nổi bật là dễ thích nghi nên cây ngô ñược trồng ở hầu hết các nước trên thế giới. Trước hết cây ngô là nguồn lương thực nuôi sống 1/3 dân số trên thế giới. Tất cả các nước trồng ngô ñều sử dụng ngô làm thức ăn ở các mức ñộ khác nhau. Vì ngoài các chất cơ bản như tinh bột, prôtêin và lipit thì ngô còn chứa các axit amin không thể thay thế như lyzine, Triptophan, và mêtionin. Một số nước ở Châu Phi, Trung Mỹ và Nam Á còn sử dụng ngô như là thành phần không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày. Các nước ðông Nam Phi sử dụng 85% sản lượng ngô làm lương thực chính cho con người, Tây Trung Phi sử dụng 80%, Bắc Phi 42%, Tây Á 27%, Nam Á 75%, ðông Nam Á và Thái Bình Dương 39%, ðông Á 30%, Trung Mỹ và Caribê 61%, Nam Mỹ 12%, ðông Âu và Liên Xô cũ 4% (Ngô Hữu Tình, 1997)[7]. Do ñó trên phạm vi thế giới nói chung ngô là cây lương thực rất quan trọng. Ngô là cây thức ăn gia súc quan trọng nhất hiện nay. Theo thông kê thì ở những nước phát triển 70 – 90% sản lượng ngô dùng ñể chế biến thức ăn gia súc và hơn 50% tổng số thức ăn gia súc là các dạng khác nhau từ ngô. Ngoài việc cung cấp chất tinh, thân lá ngô còn ñược sử dụng làm thức ăn xanh và thức ăn ủ chua lý tưởng cho ñại gia súc, ñặc biệt là bò sữa [7]. Ngoài ra, ngô còn là cây thực phẩm có giá trị. Người ta có thể sử dụng ngô ñể ăn tươi hay xuất khẩu, bắp ngô bao tử là một loại rau cao cấp ñang ñược ưa chuộng. Ở một số nước Châu Phi và Mỹ La Tinh người ta còn pha chế bột ngô thành một thức uống dinh dưỡng [5]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 5 Bên cạnh ñó, ngô cũng là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến như: Gia công bột, sản xuất bánh kẹo, cồn,… và trong một số lĩnh vực khác như: trong công nghiệp dược, công nghiệp bia rượu nước giải khát, công nghiệp dệt,… . Hiện nay, người ta còn dùng ngô ñể ñiều chế êthanol, tạo nên nguồn nguyên liệu sạch bổ sung cho sự thiếu hụt của dầu mỏ. Người ta ñã sản xuất ra khoảng 670 mặt hàng khác nhau của các ngành công nghiệp lương thực - thực phẩm, công nghiệp dược và công nghiệp nhẹ,… [7]. Như vậy, ngô là loại cây trồng có tiềm năng lớn hiếm thấy trong cả hai quá trình tạo năng suất sơ cấp và năng suất thứ cấp, là nguồn cung cấp quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá của xã hội [2]. Trong nền kinh tế thế giới ngô là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. Hàng năm trên thế giới xuất khẩu khoảng 70 triệu tấn ngô, với giá bình quân 100 USD/tấn. Những nước xuất khẩu ngô trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan,… Những nước nhập khẩu trên thế giới là Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Phi, … Việt Nam cũng tham gia thị trường xuất khẩu từ năm 2000 và hứa hẹn là nước có tiềm năng lớn về thị trường xuất khẩu giống [23]. Hiện nay trên thế giới có khoảng 75 nước trồng ngô bao gồm cả các nước công nghiệp và các nước ñang phát triển. Bảng 2.1: Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới: 2005 Nước Diện tích (Triệu ha) Sản lượng (Triệu tấn) Năng suất (Tấn/ha) Mỹ 28.8 256.9 8.92 Trung Quốc 23.5 114.2 4.85 Brazil 12.9 47.8 3.70 Mêxicô 7.8 19.6 2.53 Argentina 2.3 15.0 6.47 Ấn ðộ 7.0 14.8 2.11 Pháp 1.7 11.9 7.14 Nguồn: FAO, 2005 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 6 Trong số 25 nước trồng ngô hàng ñầu thế giới có 8 nước phát triển và 17 nước ñang phát triển. Các nước ñang phát triển chiếm 2/3 diện tích ngô nhưng sản lượng ngô ở các nước này lại chỉ ñạt 1/3 tổng sản lượng ngô thế giới. 5 nước sản xuất ngô hàng ñầu thế giới là Mỹ (256,9 triệu tấn), Trung Quốc (114,2 triệu tấn), Brazil (47,8 triệu tấn), Mêxicô (19,6 triệu tấn), Argentina (15 triệu tấn). ðể ñạt ñược những thành tựu trên chủ yếu là do ngô lai ñem lại. Ngô lai ñã ñược trồng rất lâu ở các nước phát triển. Ngô lai ñã chứng minh là một trong những thành tựu tạo giống cây trồng lớn nhất của loài người. Ngô lai ñã góp phần vào việc tăng sản lượng, giải quyết nạn ñói ở các nước ñang phát triển vùng Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh [9]. Bảng 2.2 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (2000 – 2006) Năm Diện tích (Triệu ha) Sản lượng (Triệu tấn) Năng suất (Tạ/ha) 2000 138,2 592,3 42,8 2001 139,1 614,5 44,8 2002 138,7 602,6 42,4 2003 142,3 637,4 43,1 2004 147,0 721,4 49,0 2005 147,2 629,7 47,2 2006 150,0 694,0 48,0 Nguồn: FAO, 2006 Diện tích sử dụng các giống ngô lai hiện nay ở các nước phát triển chiếm tỷ lệ cao như Mỹ: 100%, Venezuela: 99%, Trung Quốc: 94%, Argentina: 88%, Thái Lan 76%,… Ở các nước ñang phát triển ngô lai phát triển chậm hơn tuy nhiên những năm gần ñây xu hướng sử dụng ngô lai ở các nước ñang phát triển ñang tăng lên. Bình quân chung trên thế giới tỷ lệ sử dụng ngô lai chiếm khoảng 65% (CIMMYT, 2000) [26]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 7 2.1.2. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo ngô trên thế giới Việc chọn tạo dòng ngô thuần ñể sản xuất hạt lai ñã ñược chú ý từ lâu trên thế giới. Darwin (1856) là người ñầu tiên làm thí nghiệm về sự tự thụ phấn của cây ngô và ông ñã nhận thấy rằng tự phối thường làm giảm sức sống của cây. G.Shull và E. East cũng ñã tiến hành thí nghiệm ñộc lập về sự tự thụ phấn của cây ngô và phát hiện ra rằng khi thụ phấn cưỡng bức ñể thu dòng thuần thì năng suất ngô giẩm ñi nhanh chóng ngay ở thế hệ thứ 3 của tự phối và năng suất trung bình giảm ñi 2 lần. Khi lai giữa các dòng thuần thì sức sống ñược phục hồi ở các con lai (Ngô Hữu Tình, 1997) [7]. Nhờ sự phát hiện và sử dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nghiên cứu ứng dụng hiện tượng ưu thế lai trong công tác chọn tạo giống ngô ñã cải thiện ñáng kể khả năng chống chịu của các giống ngô như: Khả năng chống ñổ, chịu hạn, chống chịu sâu bệnh và có thể trồng với mật ñộ cao. Cùng với sự phát triển của nền chăn nuôi ñại công nghiệp thì việc chọn tạo ra các giống ngô có hàm lượng dinh dưỡng cao ñang là một yêu cầu hết sức cần thiết. Các nước trên thế giới ñang chú trọng phát triển chương trình chọn tạo giống ngô lai ñơn giàu ñạm, giàu prôtêin,… Mỹ và Trung Quốc là những quốc gia ñầu tiên nghiên cứu và chọn tạo thành công những giống ngô có hàm lượng prôtêin cao, hiện hai quốc gia này ñã có nhiều nguồn vật liệu phong phú ñể phát triển mạnh giống ngô lai giàu dinh dưỡng. Sau những thành công trong việc chọn tạo các giống ngô có hàm lượng dinh dưỡng cao của Mỹ và Trung Quốc, CIMMYT và một số nước trên thế giới như Brazil, Mêxicô, Việt Nam cũng ñã bắt ñầu nghiên cứu, phát triển các giống ngô lai giàu dinh dưỡng. Năm 1992, CIMMYT có một tập ñoàn gồm 99 dòng CML từ 140 – 238 (ngô lai giàu dinh dưỡng) trong ño có 33 dòng nhiệt ñới, 22 dòng bán nhiệt ñới, 22 dòng cận nhiệt ñới. ðến năm 2003, CIMMYT công bố 7 dòng thuần thời gian sinh trưởng ngắn và trung bình ở vùng nhiệt ñới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 8 ký hiệu CML từ 476 – 482, 5 dòng có thời gian sinh trưởng trung bình ở vùng bán nhiệt ñới ký hiệu là CML từ 483 – 487 (http:/www.cimmyt.cigr.org). Như vậy, trong những năm tới hướng chọn tạo ngô lai trên thế giới sẽ tập trung nghiên cứu phát triển chủ yếu các giống ngô lai giàu dinh dưỡng ñể phục vụ cho chăn nuôi công nghiệp. 2.1.3. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và chọn tạo giống ngô rau trên thế giới Ngô rau hay ngô bao tử (Baby corn) là loại thực phẩm cao cấp mới ñược biết ñến nhưng ñang ñược thị trường trên thế giới rất ưa chuộng. ðây là loại rau cao cấp có nhiều chất dinh dưỡng, nhiều chất khoáng và vitamin. Mặt khác, ngô rau ít bị ô nhiễm vì nó không cần hoặc ít phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và bắp non ñược bọc kín trong lá bi dày. Ngoài ra, sau khi thu hoạch, phần thân lá còn ñược sử dụng làm thức ăn xanh cao cấp cho gia súc ñặc biệt là chăn nuôi bò sữa (Mai Thi Phương Anh, 1999) [3]. Chương trình nghiên cứu và chọn tạo giống ngô rau ñược bắt ñầu ở Thái Lan vào năm 1976 – nơi khởi ñầu của các giống ngô rau. ðặc ñiểm của các giống ngô rau là nhiều bắp, năng suất cao, chất lượng tốt, bắp mịn và có màu vàng ñẹp, sự sắp xếp các hàng hạt thẳng, có khả năng thích nghi rộng. Trong suốt giai ñoạn từ năm 1977 – 1981 Thái Lan ñã tạo ra ñược 147 giống ngô rau. Thông qua nghiên cứu, tuyển chọn ñã tìm ra ñược giống Rangsit 1 – OPV (giống thụ phấn tự do) có năng suất và chất lượng cao. Rangsit 1 – OPV là tổ hợp của UPCA var 1 x cup FC DMR(F)C2 x D475, trong ñó UPCA có nguồn gốc từ Philippin, cup FC DMR(F)C2 có nguồn gốc từ Thái Lan và D475 có nguồn gốc từ Ấn ðộ. Qua khảo nghiệm cho thấy, năng suất trung bình của Rangsit 1 – OPV ñạt 1052 Kg/ha cao hơn 650 kg/ha so với giống ñối chứng DMR của Thái Lan. Năm 1986 trường ðại học Kasetsart ñã cải tiến dòng Rangsit 1 – OPV tạo ra hai dòng mới là RS1-KU1 và RS2-KU2 bằng các phương pháp chọn lọc khác nhau. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 9 Kết quả nghiên cứu cho thấy, khối lượng lõi của RS1-KU1 và RS2-KU2 cao hơn so với giống khởi ñầu lần lượt là 51% và 49% [3]. Các giống ngô lai cho năng suất cao ñã mở ra hướng ñi mới cho sự phát triển của các giống ngô rau lai có năng suất cao và chất lượng tốt ñáp ứng nhu cầu của thị trường. Các nước xuất khẩu ngô rau lớn trên thế giới gồm: Thái Lan, Srilanca, ðài Loan, Trung Quốc, Zimbawuê, Zambia, Inñônêxia, Nam Phi … Trong ñó Thái Lan là nước xuất khẩu ngô rau lớn nhất thế giới cả về sản phẩm tươi lẫn sản phẩm ñóng hộp. Ngay từ những năm ñầu của thập kỷ 70 Thái Lan là một trong những nước của khu vực ñề xuất việc dùng ngô non làm rau và xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Sản lượng ngô rau ñã phát triển nhanh và mang lại cho nước này một lượng ngoại tệ lớn [3]. Thị trường tiêu thụ ngô rau mạnh là những nước như Mỹ, Singapo, Malaysia, Hồng Kông, Nhật Bản, Vương Quốc Anh và Australia. Trong ñó Mỹ là nước tiêu thụ ngô rau lớn nhất thế giới. Năm 1993, Mỹ ñ._.ã nhập khẩu từ Thái Lan 14,31 tấn (12 triệu USD). ðến năm 2000, Mỹ nhập 19,92 tấn (19,35 triệu USD) [2]. 2.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất ngô ở Việt Nam 2.2.1. Tình hình sản xuất và sử dụng ngô ở Việt Nam Ở nước ta, cây ngô ñược ñưa vào trồng từ cách ñây 300 năm. Cây ngô là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa nước nhưng lại là cây màu số 1 về sản lượng và năng suất (Ngô Hữu Tình, 1997) [7]. Ngô có nhiều ñặc ñiểm nông sinh học quý, tiềm năng năng suất cao, có khả năng thích nghi rộng với ñiều kiện sinh thái ña dạng của Việt Nam. Do ñiều kiện chiến tranh kéo dài nên những nghiên cứu về cây ngô cũng bắt ñầu muộn hơn so với các nước trong khu vực. Năm 1973 mới có những ñịnh hướng phát triển ngô ở Việt Nam (Trần Hồng Uy, 2001) [21]. Trong các giai ñoạn phát triển ngô ở Việt Nam, từ 1975 ñến nay thì không thể không nhắc ñến sự phát triển mạnh mẽ của ngô lai. Với những ưu thế về năng suất, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn nhiều so với các giống ngô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 10 truyền thống và các giống thụ phấn tự do nên các giống ngô lai ñược sử dụng rộng rãi và ngày càng phổ biến trong sản xuất. Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngô và ngô lai ở Việt Nam giai ñoạn 1985 – 2006 Ngô lai Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1985 392,2 584,9 1,49 0 0 1990 431,8 671,0 15,5 5 0 1995 556,8 1177,2 21,1 140.000 25,1 2000 730,2 2005,9 27,5 450.000 63,0 2005 1043,3 3756,3 36,0 839.370 83,0 2006 1031,8 3819,2 37,0 876.350 85,0 Nguồn: Tổng cục thống kê 2006 Qua bảng 2 ta thấy diện tích trồng ngô của nước ta năm 2006 cao gấp 2,6 lần so với năm 1985, ñồng thời sản lượng ngô của năm 2006 cũng tăng gấp 6,5 lần so với năm 1985. ðây là bước tiến nhẩy vọt của nền nông nghiệp nước ta. Giai ñoạn 1990 ban ñầu với diện tích 5 ha trồng ngô lai, sau ñó diện tích ñã mở rộng nhanh chóng. Năm 1991, diện tích ñạt 500 ha ñến năm 1996 diện tích trồng ngô lai là 230 nghìn ha, chiếm 40% diện tích và 74% sản lượng (Quách Ngọc Hân, 1997)[14], ñến năm 2000 diện tích trồng ngô lai trong cả nước ñã ñạt tới 450 nghìn ha chiếm 63% diện tích trồng ngô cả nước. Nhờ sự phát triển của ngô lai mà năng suất ngô lai trong cả nước bình quân ñạt 5 – 6 tấn/ha (Trần Hồng Uy, 2001)[21]. Cuộc cách mạng ngô lai ñã ñưa Việt Nam trở thành một trong những nước sản xuất ngô hàng ñầu ở khu vực ðông Nam Á và Châu Á. Nếu giai ñoạn 1990 – 1995 các công ty nước ngoài chiếm 100% thị phần Việt Nam về giống ngô lai thì ñến năm 2002 ngô lai của Việt Nam ñã giành lại ñược trên 73% thị phần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 11 và làm chủ trong cạnh tranh nhờ chất lượng cao và giá thành hạ. Ngô lai ở nước ta không chỉ ñáp ứng nhu cầu trong nước mà ñã bắt ñầu vươn ra thị trường nước ngoài. Năm 2003, Việt Nam ñã xuất khẩu khoảng 150 tấn ngô sang Lào, Campuchia, Inñônêxia. Những giống ngô lai ñặc sản giàu ñạm có chất lượng tốt như HQ2000 ñã ñược xuất khẩu sang thị trường Ấn ðộ. Tổ chức FAO và trung tâm CIMMYT ñã ñánh giá chương trình phát triển cây ngô của Việt Nam là một trong ba chương trình ngô lai mạnh nhất ở Châu Á (Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam) và có tốc ñộ phát triển nhanh nhất thế giới. 2.2.2. Khảo nghiệm và ñánh giá một số giống ngô lai ở Việt Nam Việt Nam trong những năm gần ñây ñã có những thành tựu ñáng kể về ngô lai. Năng suất chất lượng các giống ngô lai không thua kém các giống của các công ty nước ngoài. Mặt khác giá thành của các giống ngô lai của Việt Nam cũng thấp hơn rất nhiều. Suốt hơn 10 năm qua, hàng loạt các giống lai ba, lai kép ñược tạo ra ñể phục vụ cho quá trình sản xuất ngô của Việt Nam. Bằng việc rút dòng ta ñã sử dụng những dòng ngô tốt ñể tạo ra những giống ngô có năng suất cao phù hợp với ñiều kiện sinh thái như: LVN4, LVN17, LVN20, LVN10, LVN12,… Trong ñó nổi bật là giống lai ñơn LVN4 (do hai tác giả Phan Anh Hào, Trần Hồng Uy cùng các cộng tác viên chọn tạo) ñã ñược Hội ñồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống quốc gia năm 1999. LVN4 là giống lai ñơn từ hai dòng thuần DF5 và DF7, do dòng bố mẹ ñược chọn tạo và ñánh giá một cách nghiêm túc trong một thời gian khá dài và con lai cũng ñược khảo sát ở nhiều ñiều kiện sinh thái khác nhau, nên giông LVN4 ñã tỏ ra có nhiều ưu ñiểm hơn nhiều giống lai nước ngoài, ñặc biệt là trong ñiều kiện thời tiết bất thuận. Những năm gần ñây hàng loạt các giống ngô lai ñơn ñược tạo ra ñể phục vụ cho sản xuất. V98-1 là giống lai ñơn ñược Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam tạo ra giữa hai dòng thuần nhiệt ñới la D1 và D2. Hai dòng này ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 12 tạo ra bằng phương pháp thụ phấn cưỡng bức (7 – 8 ñời) trong ñó dòng D1 có nguồn gốc từ giống ngô lai ñơn Pioneer, dòng D2 có nguồn gốc từ quần thể chín sớm của CIMMYT. Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc cũng tạo ra ñược giống VN25-29 từ hai dòng thuần IL19 x MV292. Trong giai ñoạn 1996 – 2003 nhóm nghiên cứu cây ngô - Bộ môn Cây lương thực - Trường ðại học nông nghiệp I cững ñã tiến hành chọn tạo dòng thuần ngô từ các nguồn vật liệu khởi ñầu khác nhau. Sau nhiều năm chọn tạo ñã thu ñược nhiều dòng ngô thuần tốt ñể lai tạo và thử khả năng kết hợp. Các dòng PR1002, PR1004, PR1025, III.2, III.4 là những dòng ưu tú (năng suất trên 50 tạ/ha) có khả năng sử dụng làm vật liệu khởi ñầu tốt cho công tác chọn giống ngô lai. Bằng phương pháp lai ñỉnh và lai luân giao cũng ñã chọn ra ñược các dòng VN1, VN2, AV10, AV20 có khả năng kết hợp chung cao và các dòng có khả năng kết hợp riêng cao như VN2/VN6, VN6/AV20, VN1/AV10. ðây là các tổ hợp lai ưu tú có thể phát triển thành giống ngô lai quy ước (Nguyễn Thế Hùng, 2004). Trong thời gian gần ñây Viện nghiên cứu ngô ñã chọn tạo 14 giống ngô thụ phấn tự do ñược công nhận và ñưa vào sản xuất: TH2A, TH2B, VM1, HSB1, TSB 1, TSB2, TSB3 (Ngô ñường), MSB49, MSB49B, Q2, CV1, VN1, Nếp tổng hợp, Nếp VN2, giống ngô nếp triển vọng VN6. Lai tạo và chuyển vào sản xuất 14 giống ngô lai ñược công nhận giống Quốc gia: LVN4, LVN5, LVN9, LVN10, LVN12, LVN17, LVN20, LVN22, LVN23 (ngô rau), LVN24, LVN25, LVN99, VN8960, HQ2000 (chất lượng protein cao); ñược công nhận tạm thời: LVN31, LVN32, LVN33, LVN34, LVN98, LCH9...; các tổ hợp lai có triển vọng: ðP5, LVN14 (SC1614), LVN16 (SC16161), LVN35, LVN145 (F145), LVN47, LVN71, HQ2004 (chất lượng protein cao) ðiểm nổi bật ñáng chú ý của hầu hết các giống ngô mới trong giai ñoạn này là có tiềm năng năng suất cao (10 -12 tấn), thời gian sinh trưởng ngắn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 13 chống chịu tốt, ñặc biệt là chịu hạn, ít ñổ gãy, chất lượng hạt tốt, thích ứng khá rộng, một số giống cho năng suất cao trên ñịa bàn cả nước, một số giống còn cho năng suất rất cao cả ở Trung Quốc. Phần lớn các giống ngô mới ñang ñược mở rộng nhanh ra sản xuất, ñặc biệt là các giống ngô LVN99, LVN9, VN8960, LVN145. 2.2.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô rau ở Việt Nam Ngô rau ñược ñưa vào gieo trồng ở Việt Nam khoảng 10 năm trở lại ñây nhưng chủ yếu là do tự phát. Diện tích trồng ngô rau rất nhỏ chỉ chiếm 1 – 2% tổng diện tích trồng ngô. Giống ngô rau khá ñắt vì hầu hết các giống ngô rau ñều là nhập nội. Do ñó vấn ñề ñặt ra cho các nhà khoa học Việt Nam là chọn tạo ra các giống ngô rau năng suất cao, chất lượng tốt ñể phục vụ sản xuất. Trong suốt giai ñoạn từ 1992 ñến nay, Viện nghiên cứu ngô Quốc gia ñã khảo nghiệm ở tất cả các vụ và cho ra ñời hàng loạt các giống ngô rau. Kết quả thu ñược là các giống ngô làm rau như: TSB-2, 9088 và DK49. DK49 là giống có nhiều ưu ñiểm nhất song giá giống ngô này khác ñắt. ðể giảm chi phí ban ñầu có thể sử dụng hai giống TSB-2 và 9088 là những giống thụ phấn tự do trong nước. ðây là những giống có tiềm năng năng suất cao, phù hợp với thị hiếu của thị trường ở cả dạng tươi cũng như ñóng hộp (Mai Thị Phương Anh, 1999)[3]. Thành tựu nổi bật nhất trong chọn tạo giống ngô rau ở nước ta là ñã chọn tạo ra ñược giống ngô rau lai mới – LVN23. ðây là giống ngô rau lai ñơn từ 2 dòng thuần 244/2649 và LV2D, có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu ñược mật ñộ trồng dày, năng suất cao, hàm lượng các chất khô, Prôtêin, Vitamin C, B1, b caroten cao hơn các giống ngô rau nhập nội. Ngoài ra một lượng ñáng kể thân lá xanh sau khi thu hoạch lõi non là nguồn thức ăn xanh nhiều dinh dưỡng phục vụ tốt cho chăn nuôi ñại gia súc, ñặc biệt là vào giai ñoạn vụ ñông thiếu cỏ tươi hay cho những vùng chăn nuôi bò sữa. Giá giống ngô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 14 LVN23 chỉ bằng 1/2 giá giống ngô rau nhập nội, do vậy ñã tiết kiệm ñược ngoại tệ cho Nhà nước không phải nhập khẩu giống hàng nghìn USD mỗi năm. LVN23 ñã góp phần tạo công ăn việc làm cho nông dân lúc nông nhàn, tăng thu nhập, ña dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và góp phần thúc ñẩy chăn nuôi ñại gia súc và cá lồng. LVN23 là giống ngô rau lai ñầu tiên của Việt Nam ñang ñược mở rộng ở các ñịa phương Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Ninh Bình… trên hàng ngàn ha/năm. Sản phẩm ngô bao tử LVN23 ñã ñược các Công ty XNK rau quả Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên… ñóng hộp xuất khẩu, ñược các ñịa phương ñóng lọ cho nội tiêu hoặc ñược bán như rau tươi tại chợ và siêu thị ở các thành phố []. 2.2. Ưu thế lai và ứng dụng trong sản xuất 2.2.1. Khái niệm về dòng thuần và ưu thế lai. * Dòng thuần. Dòng thuần là dòng có kiểu gen ñồng hợp tử ở nhiều ñặc trưng di truyền, ñây là khái niệm tương ñối ñể chỉ các dòng tự phối ñã ñạt tới sự ñồng ñều và ổn ñịnh cao ở nhiều tính trạng như: cao cây, cao ñóng bắp, năng suất, và màu hạt… Dòng thuần ñược tạo ra bằng phương pháp tự phối cưỡng bức, theo Charles Darwin (Ngô Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền, 1996) [8], tự phối sẽ làm giảm sức sống của cây. Theo G. Shull [39], khi thụ phấn cưỡng bức ở ngô ñể thu dòng thuần, ông ñã kết luận năng suất ở cây ngô ñã giảm ñi nhanh chóng và ngay ở thế hệ thứ ba của tự phối năng suất trung bình giảm ñi hai lần. Quá trình tự phối liên tục quần thể sẽ bị phân ly thành nhiều dòng với các kiểu gen và kiểu hình khác nhau. Như vậy, dòng thuần là dòng có kiểu gen ñồng hợp tử với tỷ lệ cao ở nhiều ñặc trưng di truyền. Qua nghiên cứu cho thấy ñến thế hệ thứ năm chiều cao cây sẽ ổn ñịnh, ñến thế hệ thứ hai mươi thì năng suất mới ổn ñịnh (Trần Tú Ngà, 1990) [22]. Dòng thuần ñược tạo bằng phương pháp tự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 15 phối cưỡng bức (Shull, 1904), năm 1974 Stringfield ñề nghị phương pháp tạo dòng rộng còn gọi là phương pháp tạo dòng fullsib…, nhằm làm giảm mức ñộ suy thoái do tự phối gây ra và kéo dài thời gian chọn lọc dòng. Các nghiên cứu của Shull (1908, 1909) [38], [39] ñã chỉ ra rằng: khi tiến hành quá trình tự thụ ở ngô ñể tạo dòng thuần thì xảy ra sự suy giảm sức sống và năng suất, nhưng sự suy giảm này ñược phục hồi hoàn toàn khi lai hai dòng với nhau. Về sau phương pháp này trở thành phương pháp chuẩn trong quá trình chọn tạo giống ngô lai (Crow, 1998) [27]. Hiện nay phương pháp tự phối là một trong những phương pháp chủ yếu ñược rất nhiều nước trên thế giới sử dụng vì các dòng tạo ra ñược lai thành những giống ngô lai cho năng suất cao hơn các giống hiện trồng. Mặt khác dòng thuần có khả năng kết hợp cao hơn so với các phương pháp khác, nó thể hiện ở ưu thế lai cao ở các tổ hợp lai. * Phương pháp tạo dòng thuần Trong quá trình tạo giống ngô lai việc tạo dòng thuần có ý nghĩa hết sức quan trọng ñối với các nhà chọn tạo giống. Dòng thuần là công việc ñầu tiên của quá trình chọn tạo giống ngô phải trải qua ba giai ñoạn: chọn tạo dòng thuần, ñánh giá khả năng kết hợp ñồng thời chọn các tổ hơp lai ưu tú và thử nghiệm các tổ hợp lai ưu tú. Ngô là cây giao phấn ñiển hình, bản thân cây ngô là một thể dị hợp tử mang kiểu gen dị hợp, ở kiểu gen dị hợp tử cây ngô ñã biểu hiện ưu thế lai. Mặt khác muốn có ưu thế lai cao hơn nữa, phải tạo các dòng thuần có kiểu gen ñồng hợp tử ñể tạo con lai mang kiểu gen dị hợp. P: AABBccDD… x aabbCCdd… F1: AaBbCcDd… Có nhiều phương pháp tạo dòng thuần: tạo dòng thuần bằng phương pháp truyền thống (tự phối cưỡng bức – inbreeding), ñây là phương pháp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 16 ñang ñược áp dụng phổ biến. Phương pháp cận huyết ñồng máu (fullsib), nửa máu (halfsib) hoặc sib hỗn dòng, có thể tạo ra những dòng có sức sống và năng suất tốt hơn dòng rút ra từ con ñường tự phối nhưng thời gian ñạt tới ñộ ñồng hợp tử dài hơn và không tạo ra những dòng có khả năng kết hợp ñột xuất cao hơn, kéo dài thời gian chọn lọc dòng (Ngô Hữu Tình, 2003) [8]. Bên cạnh những phương pháp trên, còn có một số phương pháp tạo dòng nhanh như nuôi cấy bao phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. Cho tới nay phương pháp tự phối là phương pháp chủ yếu vì tự phối tạo ra cường ñộ phân ly mạnh nên nhanh ñạt tới kiểu gen ñồng hợp tử ở nhiều tính trạng và cho những dòng thuần có khả năng kết hợp cao mà các phương pháp khác không tạo ñược. * Ưu thế lai Ưu thế lai là hiện tượng tăng sức sống mạnh hơn, sinh trưởng phát triển nhanh, tăng năng suất chất lượng và khả năng chống chịu cao hơn so với bố mẹ chúng. Hiện tượng ưu thế lai tăng sức sống của con lai ñã ñược Koelreuter miêu tả ñầu tiên vào năm 1776, khi tiến hành lai các cây trồng thuộc chi Nicotiana, Dianthus, verbascum, Mirabilis và Datura với nhau (Stuber, 1994) [45]. Năm 1876, Charles Darwin ñã ñưa ra lý thuyết ñầu tiên về ưu thế lai. Sau ñó vào năm 1877, Charles Darwin sau khi làm thí nghiệm so sánh hai giống ngô tự thụ và giao phối ñã ñi tới kết luận: chiều cao cây ở dạng ngô giao phối cao hơn 19% và chín sớm hơn 9% so với dạng ngô tự phối (Hallauer và Miranda, 1988) [31], trong khi ñó William James Beal ñã thực hiện lai có kiểm soát giữa các giống ngô, ông thu ñược năng suất cao vượt so với bố mẹ 15%. Ưu thế lai biểu hiện ở tổ hợp lai trên các tính trạng có thể chia thành các dạng biểu hiện chính sau: - Ưu thế lai về hình thái: biểu hiện qua sức mạnh phát triển trong thời gian sinh trưởng như tầm vóc của cây. Theo tác giả Kiesselback, 1922, con lai F1 của ngô có ñộ lớn hạt tăng hơn bố mẹ 11,1%, ñường kính thân tăng 48%, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 17 chiều cao cây tăng 30 – 50% … ngoài ra diện tích lá, chiều dài cờ, số nhánh cờ ở các tổ hợp lai thường lớn hơn so với bố mẹ. - Ưu thế lai về năng suất: ñược biểu hiện thông qua các yếu tố cấu thành năng suất như khối lượng hạt, số hạt trên bắp, tỷ lệ hạt trên bắp. Ưu thế lai về năng suất ở các giống lai ñơn giữa dòng có thể ñạt 193% - 263% so với năng suất trung bình của bố mẹ (Trần Hồng Uy, 1985) [19]. - Ưu thế lai về tính thích ứng: biểu hiện qua khả năng chống chịu với diều kiện môi trường bất thuận như: sâu, bệnh, khả năng chịu hạn, chịu úng… - Ưu thế lai về tính chín sớm: thể hiện thông qua con lai chín sớm hơn bố mẹ do sự biến ñổi quá trình sinh lý, sinh hoá, trao ñổi trong cơ thể. 2.2.2. Ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất ngô Ưu thế lai ñóng vai trò to lớn trong sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Năm 1876, Charles Darwin là người ñầu tiên ñưa ra lý thuyết về ưu thế lai nhưng ñến năm 1909, H. Shull mới bắt ñầu công tác chọn tạo giống ngô lai. Ưu thế lai thể hiện qua con lai F1 và biểu hiện ưu thế lai này phụ thuộc vào các dạng bố mẹ vì vậy cần những giải pháp cụ thể cho từng giai ñoạn. Năm 1917 khi Jones ñã ñưa ra phương pháp sản xuất hạt lai kép nhằm hạ giá thành sản phẩm và ngay năm thử nghiệm ñầu tiên năm 1920 ñã ñược nhanh chóng chấp nhận. Mặt khác trong các loại giống cây trồng của con người ngô là cây cho ưu thế lai cao nhất. Các giống lai ñơn ñầu tiên ñược thử nghiệm năm 1960 ñã chinh phục loài người bởi năng suất cao và ñộ ñồng ñều mặc dù giá thành hạt giống ñắt. Theo CIMMYT năm 2000 bình quân chung ngô lai trên thế giới chiếm khoảng 65%. Việt Nam có những ñịnh hướng phát triển ngô lai tương ñối sớm và bước ñầu mang lại thành công. Năm 1990 diện tích trồng ngô lai chỉ là 5 ha nhưng ñến năm 2006 diện tích trồng ngô lai ñã là 1031,6 ha (Niên giám thống kê, 2006) [18]. Ngoài việc tăng về diện tích thì ngô lai ngày càng cho thấy sự khác biệt lớn của ưu thế lai về năng suất. Năm 1990 năng suất ngô lai chỉ chiếm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 18 0,1% tổng sản lượng ngô của cả nước nhưng ñến năm 1996 năng suất ngô lai chiếm 40% và 73% năm 2002 (Niêm giám thống kê, 2002) [15]. Vì thế Việt Nam trở thành nước có tốc ñộ phát triển rất nhanh trong lịch sử ngô lai thế giới. 2.3 Tình hình sử dụng các loại giống ngô Ngô là cây giao phấn ñiển hình, vì vậy công tác chọn tạo giống ngô cũng có những khó khăn ñặc trưng. Do ñó giống ngô chiếm một vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới. Dựa trên cơ sở di truyền và quá trình chọn tạo giống, giống ngô ñược chia làm hai nhóm chính: nhóm ngô thụ phấn tự do và nhóm ngô lai (FAO/UNDP/80/004/1988) [28]. 2.3.1.Giống ngô thụ phấn tự do Giống ngô thụ phấn tự do (Open Pollinated Variety – OPV) là những giống mà trong quá trình sản xuất hạt con người không cần can thiệp vào quá trình thụ phấn - thụ phấn tự do - thụ phấn mở (Ngô Hữu Tình, 2003) [8]. Theo khái niệm của Di truyền số lượng thì giống ngô thụ phấn tự do là thể loại giống ứng dụng tác ñộng cộng – tích luỹ của các gen có lợi. Trong nhóm giống này, ngoài các ñặc trưng duy nhất là thụ phấn tự do chúng còn khác nhau về cách chọn tạo của các nhà nghiên cứu. Căn cứ vào các cách chọn tạo mà phân tách thành các nhóm giống sau: - Giống ñịa phương (Local Variety) là những giống ngô ñã tồn tại trong một thời gian dài tại ñịa phương, có những ñặc trưng, ñặc tình khác biệt với các giống khác và di truyền ñược cho các thế hệ sau. Giống ñịa phương có những ñặc tính thích nghi cao với ñịa phương thông qua tính chống chịu sâu bệnh, ñiều kiện bất thuận của ñịa phương ñó, chất lượng sản phẩm cao và năng suất thấp (Ngô Hữu Tình, 2003) [8]. Với các ñặc ñiểm trên, giống ñịa phương ñược sử dụng làm vật liệu ñể lai với nguồn nhập nội nhằm tạo ra các giống lai có năng suất cao vẫn giữ ñược ñặc tính tốt [13]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 19 - Giống tổng hợp (Synthentic Variety), là thế hệ tiên tiến của giống lai nhiều dòng bằng thụ phấn tự do. Giống tổng hợp ñầu tiên ñược sử dụng vào sản xuất thuộc về Hayes và Garber vào năm 1919. Giống tổng hợp ngoài việc sử dụng trực tiếp trong sản xuất còn ñược coi là nguồn vật liệu tốt ñể rút dòng và tạo giống ngô lai (Ngô Hữu Tình, 2003)[8]. - Giống thụ phấn tự do cải tiến (Improved Variety), bao gồm các giống tổng hợp và hỗn hợp có một số ñặc ñiểm chính như hiệu ứng gen cộng ñược khai thác trong chọn tạo, có nền di truyền rộng nên thich ứng rộng, có tiềm năng năng suất khá hơn các giống ñịa phương, có ñộ ñồng ñều chấp nhận ñược, dễ sản suất, giống giá rẻ, giống ñược sử dụng từ 2 ñến 3 ñời (Mai Xuân Triệu, 1998) [4]. - Giống hỗn hợp (Composite Variety), là thế hệ tiến triển của tổ hợp các nguồn vật liệu ưu tú có nền di truyền khác nhau (Ngô Hữu Tình, 2003) [8]. Nguồn vật liệu này bao gồm các giống thụ phấn tự do, giống tổng hợp, giống lai kép,… Giống hỗn hợp khác giống tổng hợp ở chỗ có nền di truyền rộng và nhà chọn giống không thể kiểm soát ñược chặt chẽ khả năng kết hợp của các vật liệu tạo giống (Mai Xuân Triệu, 1998) [4]. Nhóm giống này ợc coi là giống quá ñộ tớc khi sử dụng các giống lai mới có năng suất cao (Nguyễn Thế Hùng, 1995) [9]. 2.3.2 Giống ngô lai (Hybrid maize) Ngô lai là kết quả của việc ứng dụng ưu thế lai trong công tác tạo giống ngô. Có thể nói ngô lai là thành tựu khoa học nông nghiệp nổi bật của thế kỷ XX (Ngô Hữu Tình, 2003) [8]. Trong sản xuất hiện nay, giống ngô lai có thể tạo ra là giống ngô lai quy ước (trên cơ sở các dòng tự phối) và giống lai không quy ước (có ít nhất một bố mẹ không phải là dòng tự phối thuần): - Giống lai không quy ước (Non-Conventional hybrid) là giống ngô lai ñược tạo ra trong ñó ít nhất một thành phần bố mẹ không phải là dòng thuần. Các giống ngô lai không quy ước thường gặp là: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 20 Giống x giống: Khả năng lai giữa các thường cho năng suất cao hơn từ 15 ñến 18% so với các giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh trưởng. Dòng x giống hoặc giống nhân dòng (lai ñỉnh): Các tổ hợp lai ñỉnh có khả năng cho năng suất cao hơn 25 – 30% so với giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh trưởng. Lai ñơn x giống (lai ñỉnh kép): Tổ hợp lai ñỉnh kép cho năng suất cao hơn 20 – 30% so với giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh trưởng. Gia ñình x gia ñình Ưu ñiểm của giống lai không quy ước là có nền di truyền rộng, có khả năng chống chịu tốt, năng suất, ñặc ñiểm nông sinh học cao hơn các giống thụ phấn tự do, giá hạt giống thấp. Ở mức ñộ thâm canh vừa phải các giống ngô loại này cho năng suất cao, hiệu quả kinh tế khá nhưng tiềm năng năng suất không cao bằng giống lai quy ước. - Giống ngô lai quy ước (Conventional hybrid): là giống ngô lai giữa các dòng thuần với nhau. Việc tạo các giống ngô lai quy ước ñược coi là thành tựu lớn nhất của khoa học nông nghiệp thế giới mấy chục năm qua [7]. ðây là phương thức sử dụng có hiệu quả của hiện tượng ưu thế lai do ñó lợi dụng hiệu ứng trội và siêu trội khi lai giữa các dòng tự phối ñời cao với nhau. Dựa vào số dòng thuần tham gia tạo giống, giống ngô lai quy ước ñược phân thành: Lai ñơn: là phép lai dựa trên cơ sở hai dòng bố mệ tự phối. Lai ba: là lai giữa một lai ñơn và một dòng tự phối. Lai kép: Là lai giữa hai lai ñơn. Lai ñơn thường ñược phát triển nhiều trên thế giới vì nó cho năng suất cao và ñồng ñều nhưng rất khó nhân dòng và sản xuất hạt lai (David L. Beck, CIMMYT, 2002)[26]. Các giống ngô lai quy ước cho năng suất cao từ 8 -14 tấn/ha, ñộ ñồng ñều cao, cây sinh trưởng mạnh, có ưu thế lai cao, phẩm chất hạt ñáp ứng yêu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 21 cầu thị trường. Giống ngô lai quy ước yêu cầu thâm canh cao mới phát huy hết ưu thế lai và cho năng suất cao. - Giống ngô lai quy ước gồm: + Nhóm giống chín sớm: LVN1, LVN5, LVN20, LVN25, G49, G45, T1, LVN24, LVN9, LVN99,…có tiềm năng năng suất từ 5 -7 tấn/ha. + Nhóm giống chín trung bình: LVN4, LVN17, LVN12, P11, P60, T3, T9, LVN22, VN8960,…có tiềm năng năng suất từ 5 – 8 tấn/ha. + Nhóm giống chín muộn: LVN10, CPDK888, HQ2000, LVN98, T6,…có tiềm năng năng suất từ 5 – 9 tấn/ha. - Giống lai không quy ước: LS3, LS4, LS5, LS6, LS7, LS8,… có tiềm năng năng suất từ 3 – 7 tấn/ha. Thành công ñem lại hiệu quả cao trong chương trình phát triển ngô lai ở Việt Nam, chúng ta ñã xây dựng một quy trình sản xuất chế biến hạt giống ngô lai khá hoàn chỉnh. Với quy trình này chúng ta ñã hoàn toàn chủ ñộng ñược việc sản xuất và cung ứng hạt giống ñồng thời dành lại thị trường mà những năm trước ñây các công ty nước ngoài ñã chiếm giữ. 2.4. Khả năng kết hợp và phương pháp ñánh giá khả năng kết hợp 2.4.1. Khái niệm về khả năng kết hợp Khả năng kết hợp là khả năng của một dòng (giống) khi lai với dòng hoặc giống khác cho con lai có ưu thế lai cao. Trong công tác chọn tạo giống cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng, con người luôn mong muốn tìm ñược những nguồn gen có giá trị ñể tạo ra những giống ngô và nguồn tự phối tốt phục vụ cho quá trình phát triển giống ngô lai. Vì vậy phương pháp ñánh giá khả năng kết hợp của dòng là khâu quan trọng ñể tạo các giống ngô lai từ những dòng tự phối. Một số nhà nghiên cứu (Jensen và CS, 1983; Richey và Mayer, 1925; Smith, 1986) [34], [36], [40] cho rằng không có một mối tương quan chặt chẽ nào giữa năng suất của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 22 những dòng thuần ngô và năng suất của những giống lai ñơn từ những dòng này. Trong thực tế không phải bất kỳ một dòng thuần nào khi quan sát thấy tốt cũng cho rằng khả năng kết hợp cao vì giữa năng suất của con lai F1 và các dòng tự phối là không tồn tại một mối tương quan chặt và ñáng tin cậy (Trần Hồng Uy, 1985) [19]. Mối tương quan của các tính trạng giữa dòng thuần ngô và con lai F1 ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [29], [33]. Họ ñã nhận thấy tình trạng khác nhau thì mối tương quan giữa dòng thuần và con lai F1 cũng khác nhau. Russell (1992) [37] cho rằng ñể cải thiện mối tương quan của dòng và con lai ñối với các tính trạng quy ñịnh bởi nhiều gen như năng suất thì các dòng phải ñược chọn lọc trong ñiều kiện mật ñộ cao, dưới tác ñộng stress của môi trường. Theo Nguyễn Văn Cương (2004) [12], cho rằng trong suốt quá trình tạo dòng cần loại bỏ những dòng có sức sống kém, dị dạng, khó duy trì (khả năng cho phấn của cờ ngô hay sự phát triển của bắp kém), dễ nhiễm sâu bệnh, chống ñổ kém…, những tính trạng nay ñều có thể chọn lọc bằng mắt. Nhưng ñối với khả năng kết hợp của dòng thì phương pháp này không có hiệu quả mà phải dùng phương pháp lai thử [42]. Vì vậy một trong những khâu quan trọng ñể tạo giống ngô lai là phải ñánh giá khả năng kết hợp của dòng. Khả năng kết hợp là sự biểu hiện những ñặc ñiểm tốt của dòng trong tổ hợp lai và ñược các nhà nghiên cứu chia thành hai loại là: Khả năng kết hợp chung (General Combining Ability-GCA) và khả năng kết hợp riêng (Special Combining Ability-SCA) [43], [30], [8]. - Khả năng kết hợp chung (GCA) là biểu hiện giá trị trung bình của tất cả các cặp lai và ñược xác ñịnh bởi yếu tố di truyền cộng nên chúng ổn ñịnh hơn dưới tác ñộng của môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 23 - Khả năng kết hợp riêng (SCA) thể hiện ñộ lệch so với giá trị trung bình của một cặp lai cụ thể, ñược xác ñịnh bởi yếu tố ức chế, yếu tố tính trội, siêu trội và ñiều kiện môi trường. Dưới tác ñộng của ñiều kiện môi trường sự biểu hiện của khả năng kết hợp chung ổn ñịnh hơn còn sự biểu hiện của khả năng kết hợp riêng biến ñộng hơn. ðể ñánh giá chính xác khả năng kết hợp riêng thì thí nghiệm ñược tiến hành trong thời gian dài. ðể ñánh giá khả năng kết hợp của dòng hoặc giống các nhà nghiên cứu thường sử dụng hai phương pháp chính là: lai luân giao (Diallen cross) và lai ñỉnh (Topcross). 2.4.2 ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai ñỉnh Lai ñỉnh là phương pháp lai thử chủ yếu ñể xác ñịnh khả năng kết hợp chung (GCA) do Devis ñề xuất năm 1927, Jenkin và Bruce phát triển năm 1932 [31]. Trong phương pháp này, các dòng hoặc các giống cần xác ñịnh khả năng kết hợp ñược lai cùng với một dạng chung gọi là câu thử (Tester), lai ñỉnh rất có ý nghĩa trong giai ñoạn ñầu của quá trình chọn lọc, ñặc biệt có hiệu quả ñối với cây ngô. Khi số lượng dòng còn quá lớn ñể ñánh giá chọn các dòng tốt, loại bỏ các dòng xấu nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. Vì vậy lai ñỉnh ñã trở thành kỹ thuật chuẩn trong tất cả các chương trình cải tạo giống ngô [32]. Tuy nhiên, yếu tố thành công của lai ñỉnh là chọn ñúng cây thử, việc chọn cây thử như thế nào ñể ñánh giá dòng luôn là vấn ñề tranh luận. Dùng dạng cây thử có khả năng kết hợp cao thì khả năng tạo ra giống tốt sẽ lớn hơn so với trường hợp khả năng kết hợp trung bình và thấp [32]. Cây thử có thể có nền di truyền rộng (giống thụ phấn tự do, giống tổng hợp, giống lai kép) hoặc có nền di truyền hẹp (dòng thuần, giống lai ñơn), một số tac giả cho rằng cây thử tốt nhất là dòng thuần có lượng alen trội và lặn bằng nhau (Ngô Hữu Tình, 1997)[7], Vasal, 1992 cho rằng dùng các dòng thuần làm cây thử có thể phân biệt dòng theo khả năng kết hợp một cách có hiệu quả, ñể tăng ñộ chính Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 24 xác thường dùng hai cây thử. Trong ñiều kiện Việt Nam nên sử dụng hai cây thử, một có nền di truyền rộng (có thể là giống thụ phấn tự do hoặc giống lai trong sản xuất) và một la dòng thuần tốt ñể vừa xác ñịnh khả năng kết hợp của dòng thuần cần nghiên cứu vừa có khả năng ra giống nhanh phục vụ sản xuất (Ngô Hữu Tình và Nguyễn ðình Hiền, 1990)[6]. 2.4.3. ðánh giá khả năng kết hợp bằng phng pháp lai luân giao Phương pháp ñánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai luân giao ñược sử dụng rộng rãi trên nhiều loại cây trồng ñặc biệt là cây ngô. ðánh giá khả năng kết hợp bằng lai luân giao ñược ñè xuất bởi Spague và Tatum (1942) [43], và ñược Griffing hoàn chỉnh (1956) [30]. Luân giao là ñem các dòng ñịnh thử khả năng kết hợp lai luân phiên trực tiếp với nhau. Trong lai luân giao các dòng vừa là cây thử của dòng khác vừa là cây thử của chính nó. Phương pháp lai luân giao xác ñịnh ñược bản chất và giá trị di truyền của tính trạng cũng như khả năng kết hợp chung và riêng của các vật liệu tham gia. Phân tích luân giao ñược thể hiện theo hai phương pháp chính: Phương pháp phân tích Hayman và phương pháp Griffing. Phương pháp phân tích Hayman: Giúp xác ñịnh ñược tham số di truyền của bố mẹ cũng như ở các tổ hợp lai.Tuy nhiên việc xác ñịnh các thông số chỉ chính xác khi bố, mẹ thoả mãn ñiều kiện của Hayman nêu ra. Phương pháp lai luân giao của Hayman ñược tiến hành theo hai bước._. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 70 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1Tổ hợp lai NS bắ p ba o tử (tấ n /ha ) R1 x R2 R1 x R3 R1 x R4 R1 x R5 R1 x R6 R1 x R8 R2 x R3 R2 x R4 R2 x R5 R2 x R7 R2 x R8 R3 x R4 R3 x R5 R3 x R6 R3 x R7 R3 x R8 R4 x R5 R4 x R6 R4 x R7 R4 x R8 R5 x R6 R5 x R7 R5 x R8 R6 x R7 R6 x R8 R7 x R8 Pacific 421 (ðC) Hình 4.8: Năng suất bắp bao tử của các tổ hợp ngô rau lai luân giao Qua bảng cho thấy năng suất bắp cả lá bi của các tổ hợp ngô rau lai dao ñộng từ 2,71 – 14,58 tấn/ha, trong ñó tổ hợp có năng suất bắp cả lá bi cao nhất là R1xR8 ñạt 14,58 tấn/ha, cao hơn so với giống ñối chứng ở mức ý nghĩa 95%, tổ có năng suất thấp nhất là R2xR3 chỉ ñạt 2,71 tấn/ha. Mặt khác, từ kết quả bảng cũng cho thấy các tổ hợp ñược lai thu ñược khi lai giữa dòng R2 với các dòng khác cho năng suất bắp cả lá bi thấp nhất dao ñộng trong khoảng 2,17 – 5,6 tấn/ha, thấp hơn giống ñối chứng Pacific 423 ở mức ý nghĩa 95%. Hầu hết các tổ hợp ngô rau lai luân giao con lại ñều có năng suất bắp cả lá bi cao hơn so với giống ñối chứng dao ñộng từ 10,12 – 14,08 tấn/ha ở mức ý nghĩa 95%, trong khi ñó giống ñối chứng Pacific 423 năng suất cả lá bi ñạt 8,49 tấn/ha. Qua bảng và ñồ thị cho thấy năng suất bắp bao tử của các tổ hợp ngô rau lai luân giao biến ñộng trong khoảng 0,38 – 2,54 tấn/ha. Hầu hết các tổ hợp ngô lai luân giao ñều có năng suất bắp bao tử cao hơn so với năng suất bắp bao tử của giống ñối chứng Pacific 423 ở mức ý nghĩa 95%, trong ñó tổ hợp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 71 R1xR4 có năng suất bắp bao tử cao nhất ñạt 2,54 tấn/ha và tổ hợp có năng suất bắp bao tử thấp nhất là R2xR3 chỉ ñạt 0,38 tấn/ha. Qua bảng và ñồ thị cho thấy các tổ hợp lai thu ñược khi lai giữa dòng R2 với các dòng khác ñều cho năng suất lõi thấp hơn so với giống ñối chứng ở mức ý nghĩa 95%. Bên cạnh ñó, cũng có một số tổ hợp ngô rau lai có năng suất lõi tương ñương so với năng suất của giống ñối chứng Pacific 423 như R1xR2, R5xR7, R5xR8,… Trong khi ñó giống ñối chứng có năng suất bắp bao tử ñạt 1,50 tấn/ha. ðể ñánh giá chính xác hơn chúng tôi tiến hành phân tích phương sai năng suất bắp bao tử của các tổ hợp ngô rau lai tham gia thí nghiệm. 4.2.10. Xác ñịnh khả năng kết hợp chung (GCA) và khả năng kết hợp riêng (SCA) về tính trạng năng suất của các dòng ngô rau. Năng suất của các tổ hợp ngô rau lai cao hay thấp là do khả năng kết hợp giữa các dòng ngô rau tham gia thí nghiệm và khả năng thích ứng với từng mùa vụ. Khả năng kết hợp riêng chịu nhiều tác ñộng của ñiều kiện môi trường và không ñược ổn ñịnh như khả năng kết hợp chung. Dựa trên năng suất lõi của các tổ hợp ngô rau tham gia thí nghiệm, chúng tôi có những phân tích phương sai về năng suất bắp bao tử và xác ñịnh khả năng kết hợp của các dòng ngô rau vụ Xuân 2007 như sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 72 Bảng 4.17. Năng suất thực thu của các tổ hợp ngô rau lai luân giao (tấn/ha) Bố Mẹ R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R1 1,517 1,907 2,537 1,950 2,120 0,000 2,380 R2 0,377 0,500 0,547 0,000 0,837 0,427 R3 1,990 1,790 1,977 1,910 1,717 R4 1,503 2,073 1,697 1,963 R5 2,063 1,620 1,507 R6 1,720 1,073 R7 1,610 R8 Từ bảng số liệu trên, kết quả phân tích phương sai qua hai giai ñoạn như sau. Bảng 4.18: Kết quả phân tích phương sai tính trạng năng suất bắp bao tử của thí nghiệm lai luân giao Bảng phân tích phương sai I (năng suất) Nguồn biến ñộng Tổng bình phương (SS) Bậc tự do (Df) Bình phương trung bình (MS) F thực nghiệm (FTN) F lý thuyết (FLT) Toàn bộ 44,30 83 0,53 - - Tổ hợp lai 41,31 27 1,53 27,75 1,71 Lần nhắc lại 0,02 2 0,01 0,14 3,17 Sai số ngẫu nhiên 2,98 54 0,061 - - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 73 Bảng phân tích phương sai II (KNKH) Nguồn biến ñộng Tổng bình phương (SS) Bậc tự do (Df) Bình phương trung bình (MS) F thực nghiệm (FTN) F lý thuyết (FLT 0,05) Toàn bộ 14,77 83 0,178 - - Tổ hợp lai 13,77 27 0,510 9,250 1,71 KNKH chung 8,22 7 1,174 4,226 2,19 KNKH riêng 5,55 20 0,278 15,112 1,77 Sai số ngẫu nhiên 0,992 54 0,018 - - Qua bảng phân tích phương sai I cho thấy F thực nghiệm > F lý thuyết ở mức ñộ tin cậy P > 0,95. Như vậy các tổ hợp ngô rau lai khác nhau có năng suất bắp bao tử khác nhau ở mức ý nghĩa 95%. Tương tự trong bảng phân tích phương sai II, ở cả hai nguồn biến ñộng về khả năng kết hợp chung và khả năng kết hợp riêng ñều có F thực nghiệm > F lý thuyết; ðiều này chứng tỏ có sự khác biệt về khả năng kết hợp chung và khả năng kết hợp riêng của các dòng ngô rau tham gia thí nghiệm ở mức ñáng tin cậy (P > 0,95). Trên cơ sở phân tích phương sai về khả năng kết hợp của các dòng ngô rau luân giao, ñã phân tích ñược khả năng kết hợp chung (Gi), khả năng kết hợp riêng (Sij) và phương sai khả năng kết hợp riêng (δ2Sij) của các dòng ngô trong thí nghiệm lai luân giao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 74 Bảng 4.19: Giá trị tổ hợp riêng (SCA) và giá trị tổ hợp chung (GCA) Sij Bố Mẹ R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 Gi δ2Sij R1 0,715a -0,139 0,392a 0,019 0,181 -1,667 0,499a 0,347* 0,609b R2 -0,301 -0,277 -0,017 -0,571 0,538a -0,086 -0,021 0,202 R3 -0,031 -0,017 0,162 0,367a -0,040 0,223 0,030 R4 -0,403 0,159 0,054 0,107 0,323* 0,057 R5 0,363a 0,192 -0,136 0,109 0,043 R6 0,284 -0,577 0,117 0,144 R7 0,232 -0,156 0,547b R8 0,058 0,097 Ghi chú: *: Giá trị tổ hợp chung cao; a: Giá trị tổ hợp riêng cao; b: Giá trị phương sai KNKH riêng Phương sai ðộ lệch T (0,05) LSD (0,05) LSD (0,01) Gi 0,003 0,052 2,021 0,105 0,140 Gi – Gj 0,006 0,078 2,021 0,158 0,212 Sij 0,013 0,115 2,021 0,232 0,310 Sij – SiK 0,031 0,175 2,021 0,354 0,473 Sij - SKL 0,025 0,157 2,021 0,316 0,432 Ghi chú: - Gi: Giá trị trung bình KNKH chung; - Gi – Gj: Giá trị ñể so sánh KNKH chung giữa dòng i với dòng j ở mức ñộ tin cậy P ≥ 0,95 và 0,99; - Sij: Giá trị trung bình ở KNKH riêng ñể so sánh giá trị tổ hợp riêng với mức trung bình ở mức ñộ tin cậy P ≥ 0,95 và 0,99; - Sij – SiK: Giá trị ñể so sánh khả năng kết hợp riêng ở hai tổ hợp lai cùng mẹ ở mức ñộ tin cậy P ≥ 0,95 và 0,99; - Sij – SKL: Giá trị ñể so sánh KNKH riêng ở hai tổ hợp lai không cùng bố mẹ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 75 Qua kết quả bảng cho thấy: * Về khả năng kết hợp chung: Qua bảng cho thấy hai dòng có khả năng kết hợp chung cao là R1 và R4 lần lượt ñạt 0,347 và 0,323 cao hơn các dòng khác ở mức tin cậy 95%. Hai dòng R2, R7 ñều có khả năng kết hợp chung thấp (ñều có giá trị âm). Các dòng còn lại khả năng kết hợp chung mang giá trị dương, nhưng không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 95% vì chênh lệch nhỏ hơn giá trị sai số Gi – Gj ở mức tin cậy P > 0,95. * Về khả năng kết hợp riêng: Các dòng ngô rau tham gia thí nghiệm có giá trị phương sai khả năng kết hợp riêng khác nhau. Dòng R1 có phương sai khả năng kết hợp riêng cao nhất 0,609, tiếp ñến là dòng R7 có phương sai khả năng kết hợp riêng khá cao ñạt 0,547. ðặc biệt, dòng R1 vừa có khả năng kết hợp chung cao vừa có giá trị phương sai khả năng kết hợp riêng cao – là nguồn vật liệu tốt cho quá trình chọn tạo giống ngô lai quy ước, lai tạo ra các tổ hợp lai có năng suất cao và chất lượng tốt. Giá trị tổ hợp riêng khá cao ở các tổ hợp lai R1xR2 (0,715); R1xR4 (0,393), R1xR8 (0,499), các tổ hợp lai này có dòng bố mẹ có khả năng kết hợp chung cao, phương sai khả năng kết hợp riêng cao, năng suất bắp bao tử cũng khá cao (1,52 tấn/ha; 2,54 tấn/ha; 2,38 tấn/ha) tương ñương và cao hơn năng suất bắp bao tử của giống ñối chứng Pacific 423 (1,50 tấn/ha) ở mức ý nghĩa 95%. Do ñó, các tổ hợp lai này ñược chọn ñể khảo nghiệm giống ở các vụ tiếp theo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 76 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1.1. Kết quả khảo sát dòng ngô rau vụ Thu ñông 2006 - Thời gian sinh trưởng của các dòng ngô rau thuộc nhóm chín trung bình, dao ñộng từ 95 – 102 ngày. - Các dòng ñều có chiều cao cây ở mức trung bình, chiều cao ñóng bắp hợp lý, thời gian tung phấn và phun râu chênh lệch không lớn dao ñộng 1 - 4 ngày, có thể sử dụng là nguồn vật liệu trong công tác chọn tạo giống ngô lai. - ða số các dòng ngô rau có diện tích lá và chỉ số diện tích lá cao nhất ở thời kỳ chín sữa. Dòng có diện tích lá và chỉ số diện tích lá cao nhất là 3 (R- VN-LV2D) (0,41 m2 và 2,33 m2 lá/m2 ñất) - Hầu hết các dòng ngô rau tham gia thí nghiệm ñều bị nhiễm sâu bệnh từ nhẹ ñến trung bình. 5.1.2. Kết quả khảo sát tổ hợp ngô rau lai trong vụ Xuân 2007 - Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp ngô rau lai thuộc nhóm chín trung bình dao ñộng từ 83 – 92 ngày, tổ hợp có thời gian sinh trưởng dài nhất là R6xR7 (92 ngày). - Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô rau lai khác nhau ở các thời kỳ theo dõi, ñạt cao nhất ở thời kỳ xoắn nõn, tổ hợp có chỉ số diện tích lá cao nhất là R1xR4 (6,8 m2 lá/m2 ñất). - Chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của các tổ hợp ngô rau lai hợp lý. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hợp lai tốt, hầu hết các tổ hợp lai ñều bị nhiễm sâu ñục thân, tổ hợp R1xR3 tỷ lệ nhiễm sâu ñục thân cao nhất (12,2%). ða số các tổ hợp ngô rau lai có khả năng chống ñổ tốt. - Năng suất bắp (cả lá bi) của các tổ hợp ngô rau lai dao ñộng trong khoảng 2,71 – 14,58 tấn/ha, các tổ hợp R1xR4 (14,08 tấn/ha) và R1xR8 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 77 (14,58 tấn/ha) ñạt năng suất cao hơn so với giống ñối chứng Pacific 421 (8,49 tấn/ha) và khả năng chống chịu với sâu bệnh, chống ñổ tốt là các tổ hợp có triển vọng ñể khảo nghiệm. - Năng suất bắp bao tử của các tổ hợp ngô rau lai dao ñộng từ 0,38 – 2,54 tấn/ha, các tổ hợp có năng suất bắp bao tử cao là R1xR4 (2,54 tấn/ha) và R1xR8 (2,38 tấn/ha) cao hơn so với giống ñối chứng Pacific 423 (1,50 tấn/ha). 5.1.3. Kết quả xác ñịnh khả năng kết hợp về tính trạng năng suất bắp bao tử của các dòng ngô rau - Qua nghiên cứu và ñánh giá về khả năng kết hợp, chúng tôi xác ñịnh ñược hai dòng R1 và R4 là các dòng có khả năng kết hợp chung và riêng cao về năng suất bắp bao tử (lần lượt là 0,347 và 0,323), ñây là các dòng có triển vọng cần sử dụng trong chọn tạo giống ngô rau lai phục vụ sản xuất. 5.2. ðề nghị - ðề nghị tiếp tục nghiên cứu, so sánh các tổ hợp ngô rau lai trong các thời vụ trồng khác nhau, ở nhiều vùng sinh thái khác nhau ñể có kết luận chắc chắn hơn về khả năng thích nghi và khả năng cho năng suất của các tổ hợp lai. - ðề nghị các nghiên cứu sau ñi sâu vào nghiên cứu về chất lượng bắp bao tử và hàm lượng dinh dưỡng có trong bắp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 78 Tài liệu tham khảo TIẾNG VIỆT 1. ðinh thế Lộc (1996), Giáo trình cây lương thực – tập 2: cây màu, Bộ môn Cây lương thực – trường ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. FAO (1995), Ngô - Nguồn dinh dưỡng của loài người, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Mai Thị Phương Anh (1997), Kỹ thuật trồng trọt một số loại rau cao cấp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Mai Xuân Triệu (1998), ðánh giá khả năng kết hợp của một số dòng thuần có nguồn gốc ñịa lý khác nhau phục vụ chương trình tạo giống ngô lai, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Ngô Hữu Tình (1995), Cây Ngô, NXB Nghệ An 6. Ngô Hữu Tình và Nguyễn ðình Hiền (1996), Các phương pháp lai thử và phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Ngô Hữu Tình (1997), Cây Ngô, Giáo trình cao học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Ngô Hữu Tình (2003), Cây Ngô, NXB Nghệ 9. Nguyễn Thế Hùng (1995), Nghiên cứu chọn tạo các dòng fullsib trong chương trình chọn giống ngô lai ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Lưu (1998), Kỹ thuật trồng ngô rau nhiều bắp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 11. Nguyễn Tiên Phong, Trương ðích, Phạm ðồng Quảng (1997), “Kết quả khảo nghiệm các giống ngô năm 1996 – 1997” , Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế. Bộ Nông nghiệp và PTNT, tr 190 – 192. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 79 12. Nguyễn Văn Cương (2004), Nghiên cứu ñặc ñiểm nông học, khả năng kết hợp của một số dòng ngô nhập nội và trong nước phục vụ chương trình lai tạo giống ngô Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục. 14. Quách Ngọc Ân (1997), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 – 1996) phát triển ngô lai ở Việt Nam, Báo cáo Cục Khuyến nông, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 15. Tổng cục thống kê 2002 (2003), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê. 16. Tổng cục thống kê 2003 (2004), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê. 17. Tổng cục thống kê 2004 (2005), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê. 18. Tổng cục thống kê 2005 (2006), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê. 19. Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên cứu về di truyền tạo giống liên quan tới sản xuất ngô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp. Viện Hàn lâm Nông nghiệp, Xophia, Bungari. 20. Trần Hồng Uy và Cộng sự (1997), “Những bước phát triển trong nghề trồng ngô nước ta”, Tạp chí Khoa học công nghệ và Quản lý kinh tế, số 10/1997. 21. Trần Hồng Uy (2001), Báo cáo kết quả ngô lai Việt Nam, Báo cáo của Viện Nghiên cứu ngô tại Hội nghị tổng kết 5 năm phát triển ngô lai (1996 – 2000, lần 2). 22. Trần Tú Ngà (1990), Di truyền học ñại cương, Bộ Giáo dục – ðào tạo. 23. Vị thế hạt giống ngô lai (2005), Nguồn tin Nông nghiệp, 24. Viện Nghiên cứu ngô (1996), Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngô giai ñoạn 1991 – 1995. 25. Vũ Văn Liết (2006), Thực hành thí nghiệm nghiên cứu nông nghiệp và phân tích thống kê kết quả nghiên cứu, Tài liệu dịch, 112 tr. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 80 TIẾNG ANH 26. CIMMYT (2000), “Works Maize Facts and Trends 1999/2000”, Meeting world Maize Need. Technological opportenities and priorities for the public sector, Prabhu L. Pingali, Editor. 27. Crow, F.J (1998), 90 years ago : “The biginning of hybrid maize”, Genetics 148, pp. 923 – 928. 28. FAO/UNDP/VIE/80/004 (1998), Proceedings of the planing workshop maize research and development project. Ho chi minh city, 29 – 31 March, 1998. 29. Gama, E.G and Hallauer, A.R (1997), “Relation between inbred and hybrid traits in maize”, Crop Science (17), pp. 703 – 706. 30. Griffing B. (1956), Concep of genral and specific combining ability in relation to diallel crossing system, Australian J. Biol.Sci.9, p 463 – 473. 31. Hallauer (1973), A.R, “Hybrid development and population improvement in maize by reciprocal full-sib selection” . Egypt-J-Genet-Cytol, (2), pp. 84 – 101. 32. Hallauer, A.R and Miranda, J. B. (1988), Quantitative genetics in Maize breeding, Iowa State University Press, Ames. 33. Hallauer, A.R (1990), Methods used in developing maize inbreds (review), Maydica 35, pp. 1 – 16. 34. Jenkins, M.T. (1929), Conrrelation studies with inbred and crossbred strains of maize, Journal of American of Society of Agronomy 26, pp. 687 – 693. 35. Jensen, S. D., Kuhn, W.E., Mcconnell, R. I (1983), Combining ability studies in elite U.S maize germplasm, Proceeding of Corn and Sorrghum Indian Research Conference 38, pp. 87 – 96. 36. Kuperman (1977), Morphologga rastenia, M.V.usaia Scola, 258p. 37. Richey, F.D. and Mayer, L.S (1925), The productiveness of successive generration of self-fertilized lines of corn crosses between them, USDA Bullentin, 1354p. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 81 38. Russell, W. A. (1992), Achievements of maize breeders in North America, In international crops science 1 (eds, Buxton, Shiles, Forsberg, Blad, Asay and Wilson), CSSA, Madison. 39. Shull, G. H. (1908), The composition of a field of maize, American Breeder ’s Association Report 4, pp. 279 – 300. 40. Shull, G. H. (1909), A pure line method of corn breeding, American Breeder ’s Association Report 5, pp.53 – 56. 41. Smith, O. S. (1986), “Covariance between line per se and test cross performance”, Crop Science 26, pp.541 – 543. 42. Sprague, G. F (1985), Corn and corn improvetment, G. F. Sprague ed. Am. Soc. Agron. Tnc., Wisconsin. 43. Sprague, G. F. and Tatum, L. A. (1942), “General and specific combining ability in single cross of corn ”, Journal of American of Society of Agronomy 34, pp.928 – 932. 44. Sprague, G. F and Miller, P. A (1952), “The influence of visual selection during inbreeding on combining ability in corn ” , Agronomy Journal 44, pp.259 – 261. 45. Stuber. C.W (1994), “Heterosis in plant breeding”, In: Plant breeding reviews (sd.Janick J.), V.12, john wiley & Sons. Insc press New york, USA, pp. 238 – 243. 46. Tomov N. (1990), Expression of heterosis in maize, Rastenivedni Nauki, 27 – 1990, pp. 22 – 25. 47. Vasal. S. K, Ortega. C. A and Pandey. S. C (1982), CIMMYT’s maize germplasm management, improvement, and utilization program. International Maize and wheat Improvement Center, 1982, p26. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 82 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Ảnh 1: Ruộng ngô thời kỳ cây con Ảnh 2: Ruộng ngô thời kỳ 7 – 9 lá Ảnh 3 : Tổ hợp R1xR4 Ảnh 4 : Tổ hợp R1xR8 Ảnh 5: Bắp bao tử R1xR4 và ð/C Ảnh 6 : Bắp bao tử R3xR6 và ð/C Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 83 Sè liÖu khÝ t−îng tr¹m l¸ng - hµ néi th¸ng 7 n¨m 2006 Ngµy NhiÖt ®é (0C) L−îng m−a (mm) §é Èm (%) 1 27.7 45.2 88 2 28.1 20.6 85 3 28.9 22.3 83 4 29.9 0 78 5 29.6 0 79 6 30.7 0.8 79 7 31.7 0 69 8 32.6 0 63 9 31.4 0 66 10 31.8 0 67 11 29.6 0 79 12 29.4 3.4 82 13 29.7 13.5 78 14 32.1 0.6 71 15 32.6 0 66 16 32.7 0 66 17 28.6 14.8 90 18 29.1 2.9 78 19 29.1 0.1 79 20 29.6 0.1 77 21 30.8 0 77 22 30.9 0 77 23 31.6 0 74 24 32.0 0 72 25 28.9 0.1 86 26 30.6 0 74 27 32.5 0 70 28 29.1 8.3 82 29 25.8 72.1 95 30 26.7 21.3 88 31 26.2 21.8 94 Tæng 906.9 247.9 2409 Max 32.6 94 Min 26.2 63 T.b×nh 30.2 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 84 Sè liÖu khÝ t−îng tr¹m l¸ng - hµ néi th¸ng 8 n¨m 2006 Ngµy NhiÖt ®é (0C) L−îng m−a (mm) §é Èm (%) 1 27.2 0.2 89 2 29.3 0.0 80 3 28.9 26.6 79 4 27.9 0.1 79 5 28.8 0.0 78 6 26.7 2.3 91 7 26.2 16.5 92 8 26.1 20.4 93 9 28.5 0.0 82 10 29.9 0.0 81 11 29.5 0.0 78 12 28.9 0.0 78 13 29.2 7.0 74 14 29.8 14.3 75 15 28.7 14.8 76 16 27.0 7.7 89 17 26.4 96.8 93 18 25.7 54.5 95 19 26.7 63.3 91 20 26.9 0.1 91 21 27.8 0.0 84 22 29.1 0.0 78 23 28.7 0.0 73 24 27.1 0.0 85 25 27.8 0.0 74 26 29.4 3.5 80 27 28.7 2.8 85 28 29.0 0.0 86 29 28.1 8.6 83 30 27.5 13.3 88 31 28.3 1.0 86 Tæng 869.8 353.8 2586 Max 29.9 95 Min 25.7 73 T.b×nh 28.1 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 85 Sè liÖu khÝ t−îng tr¹m l¸ng - hµ néi th¸ng 9 n¨m 2006 Ngµy NhiÖt ®é (0C) L−îng m−a (mm) §é Èm (%) 1 29.4 0.0 79 2 30.6 0.0 79 3 31.4 0.0 79 4 30.8 0.0 77 5 27.4 0.0 88 6 28.9 0.0 84 7 30.7 0.0 81 8 30.5 0.0 84 9 26.5 0.0 84 10 24.7 0.0 63 11 25.8 0.0 53 12 26.6 0.0 57 13 27.7 0.0 59 14 28.9 0.0 61 15 28.4 0.0 67 16 28.9 0.0 65 17 28.8 0.0 70 18 28.8 0.0 64 19 28.1 0.0 68 20 26.7 0.0 74 21 27.5 0.0 74 22 28.1 0.0 65 23 27.8 0.0 65 24 28.4 0.0 63 25 26.2 0.0 82 26 26.0 0.0 88 27 26.9 0.0 82 28 28.6 0.0 72 29 28.5 0.0 71 30 29.4 0.0 70 Tæng 847.0 0.0 2168 Max 31.4 88 Min 24.7 53 T.b×nh 28.2 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 86 Sè liÖu khÝ t−îng tr¹m l¸ng - hµ néi th¸ng 10 n¨m 2006 Ngµy NhiÖt ®é (0C) L−îng m−a (mm) §é Èm (%) 1 28.5 0.0 72 2 26.4 0.9 80 3 26.5 1.2 80 4 27.2 5.1 78 5 28.2 0.0 79 6 27.8 7.6 83 7 27.8 0.0 82 8 28.5 0.0 76 9 24.7 0.6 81 10 26.4 0.0 75 11 26.3 8.0 81 12 26.5 0.1 81 13 28.4 0.0 77 14 28.4 0.0 76 15 28.5 0.0 73 16 28.4 0.0 75 17 28.6 0.0 72 18 28.5 0.0 74 19 28.7 0.0 76 20 28.2 0.0 75 21 27.9 0.0 75 22 27.4 0.0 75 23 28.0 0.0 72 24 27.2 1.2 79 25 27.3 3.6 79 26 26.8 0.0 81 27 26.4 0.0 70 28 26.3 0.0 72 29 26.6 0.0 71 30 26.7 0.0 71 31 26.8 0.0 71 Tæng 849.9 28.3 2362 Max 28.7 83 Min 24.7 70 T.b×nh 27.4 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 87 Sè liÖu khÝ t−îng tr¹m l¸ng - hµ néi th¸ng 2 n¨m 2007 Ngµy NhiÖt ®é ( 0C ) L−îng m−a (mm) §é Èm (%) 1 18.5 0.0 61 2 17.9 0.0 52 3 16.6 0.0 62 4 17.3 0.0 75 5 1938 0.0 81 6 20.7 0.0 81 7 20.8 0.0 83 8 20.9 0.0 80 9 20.7 0.0 81 10 21.2 0.0 86 11 21.1 0.0 80 12 21.6 0.0 83 13 23.2 0.0 81 14 23.1 0.0 82 15 22.9 2.1 86 16 24.1 0.0 86 17 24.5 0.0 83 18 24.9 0.0 81 19 23.6 0.0 83 20 24.3 0.0 89 21 22.9 1.8 88 22 23.9 2.4 90 23 22.4 0.0 89 24 23.9 0.4 83 25 24.5 0.0 86 26 22.8 7.5 87 27 23.0 1.5 90 28 22.6 4.1 Tæng 25.0 Max Min TB 21.9 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 88 Sè liÖu khÝ t−îng tr¹m l¸ng - hµ néi th¸ng 3 n¨m 2007 Ngµy NhiÖt ®é ( 0C ) L−îng m−a (mm) §é Èm (%) 1 23.7 0.0 85 2 24.0 0.2 90 3 24.1 0.6 92 4 25.0 0.3 88 5 24.6 0.0 86 6 17.1 0.0 83 7 13.8 0.0 78 8 13.7 0.2 81 9 14.4 0.0 86 10 16.5 1.2 95 11 17.0 1.9 91 12 18.0 1.8 95 13 19.9 1.5 93 14 23.2 0.1 91 15 23.1 0.1 91 16 22.9 0.2 90 17 24.1 9.9 95 18 21.1 5.0 94 19 15.6 3.0 80 20 15.7 0.0 72 21 17.3 0.0 77 22 18.8 1.6 94 23 19.9 1.8 91 24 22.4 0.0 91 25 23.4 0.0 92 26 24.4 0.0 90 27 24.5 0.0 86 28 25.9 0.0 76 29 25.6 0.0 86 30 25.8 0.0 89 31 25.4 0.0 86 Tæng 29.4 Max Min TB 21.1 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 89 Sè liÖu khÝ t−îng tr¹m l¸ng - hµ néi th¸ng 4 n¨m 2007 Ngµy NhiÖt ®é ( 0C ) L−îng m−a (mm) §é Èm (%) 1 27.8 0.0 81 2 26.9 0.0 77 3 19.4 0.0 63 4 17.0 0.0 69 5 16.7 0.0 75 6 18.7 0.0 73 7 20.3 0.0 75 8 20.8 0.4 74 9 20.6 3.7 78 10 20.6 0.0 81 11 21.9 0.0 78 12 22.6 0.0 79 13 22.5 2.4 88 14 24.1 8.1 84 15 25.5 0.0 83 16 25.3 0.0 87 17 26.4 0.0 85 18 24.6 0.0 63 19 23.2 0.0 60 20 24.7 0.0 83 21 25.9 0.5 87 22 27.8 0.0 83 23 27.7 0.0 81 24 28.1 0.0 82 25 22.5 53.8 86 26 24.0 0.0 84 27 25.3 0.0 84 28 25.9 0.3 84 29 22.4 28.2 88 30 24.5 0.1 70 Tæng 97.5 Max Min TB 23.4 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 90 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSBCLB FILE D1 7/ 9/ 7 15:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 nang suat to hop ngo rau lai VARIATE V003 NSBCLB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 26 839.387 32.2841 63.67 0.000 3 2 NL 2 10.5197 5.25983 10.37 0.000 3 * RESIDUAL 52 26.3667 .507052 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 80 876.274 10.9534 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSBBT FILE D1 7/ 9/ 7 15:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 nang suat to hop ngo rau lai VARIATE V004 NSL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 26 27.2671 1.04873 17.61 0.000 3 2 NL 2 .426668E-02 .213334E-02 0.04 0.965 3 * RESIDUAL 52 3.09720 .595616E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 80 30.3686 .379607 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE D1 7/ 9/ 7 15:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 nang suat to hop ngo rau lai MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS NSBCLB NSBBT 1 3 7.59000 1.52000 2 3 10.0700 1.91000 3 3 14.0800 2.54000 4 3 10.4800 1.95000 5 3 13.4700 2.12000 6 3 14.5800 2.38000 7 3 2.71000 0.380000 8 3 3.57000 0.500000 9 3 3.93333 0.580000 10 3 5.60000 0.840000 11 3 2.85000 0.430000 12 3 10.6867 1.99000 13 3 10.9500 1.79000 14 3 11.8500 1.98000 15 3 10.9800 1.91000 16 3 10.6200 1.72000 17 3 9.05000 1.51000 18 3 12.4100 2.07000 19 3 10.8800 1.70000 20 3 11.9900 1.96000 21 3 10.7700 2.06000 22 3 10.1200 1.62000 23 3 10.7900 1.51000 24 3 10.7700 1.72000 25 3 7.63000 1.07000 26 3 10.7800 1.61000 27(ð/C pacific432) 3 8.49000 1.50000 SE(N= 3) 0.411117 0.140904 5%LSD 52DF 1.16659 0.399829 ------------------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 91 MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------ NL NOS NSBCLB NSBBT 1 27 9.29370 1.58185 2 27 9.28555 1.59963 3 27 10.0541 1.59074 SE(N= 27) 0.137039 0.469679E-01 5%LSD 52DF 0.388863 0.133276 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE D1 7/ 9/ 7 15:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 nang suat to hop ngo rau lai F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 81) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSBCLB 81 9.5444 3.3096 0.71208 7.5 0.0000 0.0002 NSBBT 81 1.5907 0.61612 0.24405 15.3 0.0000 0.9650 PHAN TICH DIALEN THEO GRIFFING 4 Version 2.0 NGUYEN DINH HIEN Danh gia kha nang ket hop Cac dong ngo rau Xuan 2007 BANG PHAN TICH PHUONG SAI I ------------------------------------------------------------ nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ------------------------------------------------------------- Toan bo 44.30 83 0.53 giong 41.31 27 1.53 27.75 lap lai 0.02 2 0.01 0.14 Ngau nhien 2.98 54 0.06 -------------------------------------------------------------- BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------------------------------------- nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn ---------------------------------------------------------- Toan bo 14.77 83 0.178 giong 13.77 27 0.510 9.250 To hop chung 8.22 7 1.174 4.226 To hop rieng 5.55 20 0.278 15.112 Ngau nhien 0.992 54 0.018 ---------------------------------------------------------------- MO HINH NGAU NHIEN Phan Do to hop chung DG 0.149 Phan Do to hop rieng DR 0.259 Phan Do ngau nhien DE 0.018 --------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- 92 BANG CAC TO HOP RIENG ---------------------------------------------------------------- 1 2 3 4 5 6 7 8 1 0.715 -0.139 0.392 0.019 0.181 -1.667 0.499 2 -0.301 -0.277 -0.017 -0.571 0.538 -0.086 3 -0.031 -0.017 0.162 0.367 -0.040 4 -0.403 0.159 0.054 0.107 5 0.363 0.192 -0.136 6 0.284 -0.577 7 0.232 8 ---------------------------------------------------------------- Bang P * P Dialen ---------------------------------------------------------------- 1 2 3 4 5 6 7 8 1 1.517 1.907 2.537 1.950 2.120 0.000 2.380 2 0.377 0.500 0.547 0.000 0.837 0.427 3 1.990 1.790 1.977 1.910 1.717 4 1.503 2.073 1.697 1.963 5 2.063 1.620 1.507 6 1.720 1.073 7 1.610 8 ---------------------------------------------------------------- Phan tich ve To hop chung --------------------------------- Gia tri To hop chung Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 Dong6 Dong7 Dong8 0.347 -1.021 0.223 0.323 0.109 0.117 -0.156 0.058 Bien Dong cua To hop chung 0.118 1.039 0.047 0.101 0.009 0.011 0.022 0.001 Bien Dong cua TO HOP RIENG ------------------------------------ Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 Dong6 Dong7 Dong8 0.609 0.202 0.030 0.057 0.043 0.144 0.547 0.097 Phg sai Do lech T(0.05) LSD(0.05) LSD(0.01) ------------------------------------------------ GI 0.003 0.052 2.021 0.105 0.140 GI - GJ 0.006 0.078 2.021 0.158 0.212 SIJ 0.013 0.115 2.021 0.232 0.310 SIJ -SIK 0.031 0.175 2.021 0.354 0.473 SIJ -SKL 0.025 0.157 2.021 0.316 0.423 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- i ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH3024.pdf