Tài liệu Xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.Coli phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy tại trung tâm nghiên cứu lợn thụy Phương và thử nghiệm Vacxin phòng bệnh: ... Ebook Xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.Coli phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy tại trung tâm nghiên cứu lợn thụy Phương và thử nghiệm Vacxin phòng bệnh
98 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.Coli phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy tại trung tâm nghiên cứu lợn thụy Phương và thử nghiệm Vacxin phòng bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
------------------
NguyÔn nguyÖt cÇm
XÁC ðỊNH YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN E.COLI
PHÂN LẬP TỪ LỢN CON THEO MẸ BỊ TIÊU CHẢY TẠI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG
VÀ THỬ NGHIỆM VACXIN PHÒNG BỆNH
LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh: THó Y
M· sè: 60.62.50
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. §ç NgäC THUý
Hµ Néi - 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Nguyệt Cầm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, tôi luôn nhận ñược sự hướng dẫn chu ñáo,
tận tình của thầy hướng dẫn khoa học: TS. ðỗ Ngọc Thuý phó Bộ môn Vi
trùng, Viện Thú y Quốc gia.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Trần Thị Lan Hương giảng
viên Bộ môn Vi sinh - Bệnh lý - Truyền nhiễm. Khoa Thú y, trường ðại học
nông nghiệp Hà Nội ñã quan tâm, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài.
Tôi xin ñược cám ơn Ban Giám ñốc, cán bộ và công nhân Trung tâm
nghiên cứu lợn Thụy Phương, cán bộ Bộ môn Di truyền giống vật nuôi - Viện
Chăn nuôi ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện ñề tài
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn các bạn bè, ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2008
Tác giả
Nguyễn Nguyệt Cầm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
Môc lôc
Lêi cam ®oan i
Lêi c¶m ¬n ii
Môc lôc iii
Danh môc ch÷ viÕt t¾t v
Danh môc c¸c b¶ng vi
Danh môc c¸c h×nh vii
1. MỞ ðẦU i
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Một số hiểu biết chung về hội chứng tiêu chảy 4
2.2. Một số nghiên cứu về vi khuẩn E. coli gây bệnh ñường tiêu
hoá 17
3. ðỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 33
3.2. Nội dung nghiên cứu 33
3.3. Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu 33
3.4. Phương pháp nghiên cứu 34
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
4.1. Tình hình mắc bệnh của lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày
tuổi nuôi tại TTNC lợn Thụy Phương 45
4.2. Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli từ các mẫu bệnh phẩm
của lợn con theo mẹ mắc tiêu chảy 47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
4.3. Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính sinh học của các chủng
vi khuẩn phân lập ñược 49
4.4. Kết quả xác ñịnh các yếu tố gây bệnh của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập ñược 51
4.4.1. Kết quả xác ñịnh các loại ñộc tố ñường ruột của các chủng
vi khuẩn E. coli phân lập ñược 51
4.4.2. Kết quả xác ñịnh kháng nguyên bám dính của các chủng
vi khuẩn E. coli phân lập ñược 53
4.5. Tổ hợp các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E. coli
phân lập ñược 57
4.6. Kết quả xác ñịnh serotyp kháng nguyên O của các chủng vi
khuẩn E. coli phân lập ñược 59
4.7. Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủng vi khuẩn E. coli
phân lập ñược trên chuột bạch 61
4.8. Kết quả xác ñịnh khả năng mẫn cảm với kháng sinh của
các chủng vi khuẩn E. coli phân lập ñược 64
4.9. Kết quả thử nghiệm phác ñồ ñiều trị tiêu chảy cho lợn 67
4.10. Kết quả theo dõi về hiệu quả của vacxin khi sử dụng cho
lợn mẹ ñể phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn con 70
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74
5.1. Kết luận 74
5.2. ðề nghị 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC 87
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
DANH Môc ch÷ viÕT t¾T
BEt Ethidium bromide
BHI Brain Heart Infusion
C. perfringens Clostridium perfringens
DNA Deoxyribo Nucleic Acid
E. coli Escherichia coli
ETEC Enterotoxigenic Escherichia coli
F Fimbriae
LT Heat-labile toxin
NCCLS National Committee for Clinical Laboratory Standards
PCR Polymerase Chain Reaction
ST Heat-stable toxin
TAE Tris - Acetic - EDTA
TGE Transmissible Gastro Enteritis (Bệnh viêm dạ dày ruột
truyền nhiễm)
TTNC Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương
VTEC Verotoxigenic Escherichia coli
WTO World Trade Organization
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
Danh môc c¸c b¶ng
STT Tªn b¶ng Trang
2.1. Tiêu chuẩn ñánh giá mức ñộ mẫn cảm và kháng kháng sinh theo
NCCLS (1999) 42
4.1. Tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày
tuổi 45
4.2. Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli từ các mẫu phân và phủ tạng của
lợn bị tiêu chảy 47
4.3. Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính sinh học của các chủng vi khuẩn
phân lập ñược 50
4.4a. Kết quả xác ñịnh tỷ lệ các chủng mang gen quy ñịnh khả năng sản
sinh ñộc tố ñường ruột 51
4.4b. Tỷ lệ các chủng vi khuẩn E. coli mang gen quy ñịnh sản sinh kháng
nguyên bám dính 54
4.5. Tổ hợp gen quy ñịnh các yếu tố gây bệnh có trong các chủng E. coli
phân lập ñược 57
4.6. Kết quả xác ñịnh serotyp kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn E.
coli phân lập ñược bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến
kính 60
4.7. Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủng vi khuẩn E. coli phân
lập ñược trên chuột bạch 63
4.8. Kết quả xác ñịnh khả năng mẫn cảm của kháng sinh với một số
chủng vi khuẩn E. coli phân lập ñược từ lợn bệnh 65
4.9. Kết quả thực nghiệm của một số phác ñồ ñiều trị hội chứng tiêu
chảy ở lợn con trước cai sữa 69
4.10. Kết quả theo dõi về hiệu quả của vacxin khi sử dụng cho lợn mẹ ñể
phòng tiêu chảy ở lợn con 72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
Danh môc c¸c h×nh
STT Tªn h×nh Trang
3.1. Quy trình phân lập và giám ñịnh vi khuẩn E. coli 35
4.1. So sánh tỷ lệ các chủng E. coli mang gen quy ñịnh sản sinh ñộc tố
ñường ruột theo lứa tuổi 52
4.2. So sánh tỷ lệ các loại kháng nguyên bám dính theo lứa tuổi 55
4.3. So sánh tỷ lệ tổ hợp các yếu tố gây bệnh theo lứa tuổi 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng lương thực, thực
phẩm, nhất là các sản phẩm có nguồn gốc từ ñộng vật - một thứ ñồ ăn cần
thiết ñối với mỗi gia ñình hàng ngày, không thể không nói ñến tầm quan trọng
của ngành chăn nuôi gia súc gia cầm. Muốn cung cấp cho thị trường những
sản phẩm ngon, sạch, công tác chăn nuôi thú y, ñặc biệt là phòng chống dịch
bệnh cần phải ñược ñặt lên hàng ñầu, nhất là những cơ sở chăn nuôi tập trung
theo hướng công nghiệp.
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường kinh tế ñược mở rộng,
việc xuất nhập khẩu con giống và các sản phẩm nguồn gốc ñộng vật ñược
quan tâm nhiều hơn. Làm thế nào ñể có con giống tốt, chất lượng thịt ñạt tiêu
chuẩn quốc tế, trong khi dich bệnh xảy ra tràn lan khắp nơi là những bài toán
ñặt ra cho các nhà chăn nuôi - thú y, cho dù thời gian gần ñây, nhà nước ñã có
nhiều chính sách hỗ trợ và ñầu tư nhiều cho chăn nuôi, ñặc biệt là công tác
phòng chống dịch bệnh, nhiều dự án ñã giúp người nông dân vốn và kỹ thuật
ñể tăng năng suất chăn nuôi.
Từ trước ñến nay, tiêu chảy vẫn là một trong những nguyên nhân gây
thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi lợn. Bệnh xảy ra ở lợn
mọi lứa tuổi, gây chết nhiều và ñiều trị ít hiệu quả, nhất là ở lợn con trước cai
sữa. Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra hội chứng tiêu chảy (E. coli,
Clostridium perfringens, Rotavirus, virus gây viêm dạ dày ruột truyền nhiễm
và các ký sinh trùng như cầu trùng, giun ñũa…), trong ñó, vi khuẩn E. coli
vẫn ñược ñánh giá là nguyên nhân gây bệnh phổ biến và quan trọng nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
Ở nước ta, bệnh xảy ra quanh năm. nhưng rầm rộ nhất vẫn là cuối ñông
và ñầu xuân do khí hậu thay ñổi ñột ngột, lạnh, mưa nhiều, ẩm ướt, ñây là
ñiều kiện lý tưởng ñể vi khuẩn E. coli phát tán và gây bệnh. Các yếu tố kể
trên, kết hợp với các ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng không tốt sẽ làm phát
sinh ra bệnh và gây thiệt hại lớn về kinh tế. Bệnh là nỗi lo thường trực của
người chăn nuôi, ñặc biệt là những nhà chăn nuôi lợn nái sinh sản quy mô
lớn. Trung tâm nghiên cứu (TTNC) lợn Thụy Phương, thuộc Viện Chăn nuôi
có chức năng nuôi giữ giống lợn cho quốc gia cũng không tránh khỏi sự ảnh
hưởng của bệnh này gây ra ñối với ñàn lợn con theo mẹ.
ðể giảm thiểu thiệt hại của bệnh do vi khuẩn gây ra và xây dựng biện
pháp phòng và ñiều trị bệnh có hiệu quả, chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề
tài: “Xác ñịnh yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn con
theo mẹ bị tiêu chảy tại Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương và thử
nghiệm vacxin phòng bệnh”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác ñịnh ñược một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli phân lập
ñược từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ
Phương từ ñó là cơ sở cho việc sử dụng vacxin phòng bệnh
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Công trình ñã chứng minh vai trò của vi khuẩn E. coli trong bệnh tiêu
chảy ở lợn từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi tại TTNC lợn Thụy Phương
- ðã ñưa ra phác ñồ ñiều trị có hiệu quả, giúp cho thú y cơ sở và các hộ
chăn nuôi tham khảo trong phòng trị hội chứng tiêu chảy cho lợn, góp phần
giảm thiệt hại và tăng thu nhập trong chăn nuôi lợn
- Bước ñầu ñánh giá ñược hiệu quả của vacxin phòng bệnh tiêu chảy do
vi khuẩn E. coli gây ra ở cho lợn con qua lợn mẹ, hướng tới áp dụng rộng rãi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
cho các cơ sở chăn nuôi
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học phục vụ cho các
nghiên cứu tiếp theo, ñồng thời ñóng góp tư liệu tham khảo cho các nhà
nghiên cứu thú y và người chăn nuôi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Một số hiểu biết chung về hội chứng tiêu chảy
2.1.1. Khái niệm chung về hội chứng tiêu chảy
Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ñặc thù của
ñường tiêu hoá, là hiện tượng con vật ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, phân có
nhiều nước do rối loạn chức năng tiêu hoá (ruột tăng cường co bóp và tiết
dịch) (Phạm Ngọc Thạch, 1996) [53]. Hiện tượng lâm sàng này tuỳ theo ñặc
ñiểm, tính chất diễn biến, tuỳ theo ñộ tuổi mắc bệnh, loài gia súc, tuỳ theo yếu
tố nào ñược coi là nguyên nhân chính mà nó ñược gọi theo nhiều tên bệnh
khác nhau như: bệnh xảy ra ñối với gia súc non theo mẹ ñược gọi là bệnh lợn
con phân trắng hay bê nghé phân trắng, ở gia súc sau cai sữa là chứng khó
tiêu, chứng rối loạn tiêu hoá, hoặc hội chứng rối loạn tiêu hoá…
Xét ñến nguyên nhân chính gây bệnh thì có các tên gọi như: bệnh
Colibacilosis do vi khuẩn E. coli gây ra, bệnh phó thương hàn lợn do vi khuẩn
Salmonella spp gây ra, bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) do
Coronavirus gây ra… . Tuy nhiên, cho dù nguyên nhân nào dẫn ñến tiêu chảy
thì hậu quả của nó cũng là gây viêm nhiễm, tổn thương thực thể ñường tiêu
hoá và cuối cùng là quá trình nhiễm khuẩn (Trịnh Văn Thịnh, 1985 [55] , Hồ
Văn Nam và cộng sự, 1997 [29])
2.1.2. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn
Tiêu chảy là một hiện tượng bệnh lý có liên quan ñến nhiều yếu tố, có
yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Vì vậy
việc phân biệt giữa các nguyên nhân gây tiêu chảy là rất khó khăn (Phạm
Ngọc Thạch, 1996) [53]. Bằng rất nhiều công trình nghiên cứu các nhà khoa
học ñã ñưa ra các nguyên nhân chính gây hội chứng tiêu chảy ở lợn như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
2.1.2.1. Ảnh hưởng của môi trường ngoại cảnh
Môi trường ngoại cảnh là một trong 3 yếu tố cơ bản gây ra bệnh dịch, mối
quan hệ giữa Cơ thể - Mầm bệnh - Môi trường là nguyên nhân của sự không ổn
ñịnh sức khoẻ, ñưa ñến phát sinh bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001) [51].
Môi trường ngoại cảnh bao gồm các yếu tố: nhiệt ñộ, ẩm ñộ, các ñiều
kiện về chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, di chuyển, thức ăn, nước
uống.
Khi gia súc bị nhiễm lạnh kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch,
giảm tác dụng thực bào, làm cho gia súc dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh (Hồ
Văn Nam và cộng sự, 1997) [29].
Lạnh, ẩm gây rối loạn hệ thống ñiều hoà trao ñổi nhiệt, dẫn ñến quá
trình rối loạn trao ñổi chất của cơ thể, bắt ñầu từ rối loạn tiêu hoá, hấp thu ñến
rối loạn trao ñổi chất của các cơ quan, trao ñổi chất ở mô và tế bào của cơ thể.
ðiều ñó dẫn tới việc làm giảm sức ñề kháng của cơ thể, những virus và vi
khuẩn có sẵn trong ruột có thời cơ tăng cường ñộc lực và gây bệnh.
Ở gia súc non, dịch vị chưa có ñủ axit HCl tự do nên không hoạt hoá
ñược men pepsin, do ñó không tiêu hoá hết sữa mẹ trong khi sữa lại là môi
trường phát triển tốt của nhiều loại vi khuẩn (Sử An Ninh, 1995) [30].
Trường hợp ñiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, thay ñổi ñột ngột về
thức ăn, vitamin, protein, thời tiết, vận chuyển... làm giảm sức ñề kháng của
con vật thì vi khuẩn thường trực sẽ tăng ñộc lực và gây bệnh (Bùi Quý Huy,
2003) [18].
Khẩu phần ăn cho vật nuôi không thích hợp, trạng thái thức ăn không
tốt, thức ăn kém chất lượng như mốc, thối, nhiễm các tạp chất, các vi sinh vật
có hại dễ dẫn ñến rối loạn tiêu hoá kèm theo viêm ruột, ỉa chảy ở gia súc
(Trịnh Văn Thịnh, 1985 [55] , Hồ Văn Nam, 1997 [29]).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
Như vậy, nguyên nhân do các ñiều kiện ngoại cảnh mang tính tổng hợp
chứ không phải là ñặc hiệu.
2.1.2.2. Nguyên nhân do vi sinh vật
Vi sinh vật bao gồm các loại virus, vi khuẩn và nấm mốc. Chúng vừa là
nguyên nhân nguyên phát, vừa là nguyên nhân thứ phát gây tiêu chảy.
* Tiêu chảy do vi khuẩn
Trong ñường tiêu hoá của gia súc có hệ vi khuẩn gọi là hệ vi khuẩn
ñường ruột, ñược chia thành 2 loại, trong ñó vi khuẩn có lợi có tác dụng lên
men phân giải các chất dinh dưỡng, giúp cho quá trình tiêu hoá ñược thuận lợi
và vi khuẩn có hại khi gặp ñiều kiện thuận lợi thì gây bệnh.
Nguyễn Lương và cộng sự (1963) [27] ñã phân lập từ lợn con tiêu chảy
ñược 5 serotyp E. coli và cho rằng nó là một trong những nguyên nhân gây
tiêu chảy cho lợn.
Lê Văn Tạo và cộng sự (1993) [46] cho biết, trong dịch chứa ở ñường
tiêu hoá của lợn khoẻ cũng như lợn mắc bệnh tiêu chảy ñều tìm thấy 100% vi
khuẩn E. coli, tuy nhiên không phải tất cả các chủng vi khuẩn E. coli này ñều
có ñộc lực và có khả năng gây bệnh. ðây cũng là tác nhân chủ yếu gây tiêu
chảy ở lợn con.
ðào Trọng ðạt và cộng sự (1996) [8] khi nghiên cứu bệnh lợn con
phân trắng ñã cho biết: khi sức ñề kháng của vật chủ giảm sút, E. coli thường
xuyên cư trú trong ruột lợn thừa cơ sinh sản rất nhanh và gây nên sự mất cân
bằng hệ vi khuẩn ñường ruột, từ ñó gây tiêu chảy.
Các vi khuẩn ñường ruột là họ vi khuẩn cộng sinh thường trực trong
ñường ruột. Họ vi khuẩn này, muốn từ vi khuẩn cộng sinh trở thành vi khuẩn
gây bệnh phải có 3 ñiều kiện (Jones, 1980, dẫn theo Lê Văn Tạo, 1997) [48].
+ Trên cơ thể vật chủ có cấu trúc giúp cho vi khuẩn thực hiện ñược
chức năng bám dính
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
+ Vi khuẩn có khả năng sản sinh các yếu tố gây bệnh, ñặc biệt là sản
sinh ñộc tố ñường ruột Enterotoxin
+ Có khả năng xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô của niêm mạc ruột, từ
ñó phát triển nhân lên.
Tạ Thị Vịnh và ðặng Khánh Vân (1995) [62] khi tiến hành nghiên cứu
ở các tỉnh phía bắc Việt Nam ñã kết luận: vi khuẩn E. coli thấy ở lợn bệnh cao
hơn lợn thường. Tiêu chảy ở lợn con từ 1-28 ngày tuổi có vi khuẩn E. coli
mang kháng nguyên F4 (K88) cao hơn nhiều so với lợn mắc tiêu chảy ở các
lứa tuổi khác.
Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) [29], Archie (2001) [1] ñã nhấn
mạnh: vi khuẩn ñường ruột có vai trò không thể thiếu ñược trong hội chứng
tiêu chảy.
Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999) [28] khi nghiên cứu về E. coli và
Salmonella ở lợn tiêu chảy cho biết tỷ lệ phát hiện E. coli ñộc trong phân là
80-90% số mẫu xét nghiệm.
Có một vài nghiên cứu ñã khẳng ñịnh: một trong những tác nhân quan
trọng gây tiêu chảy ở lợn con là vi khuẩn yếm khí Clostridium perfringens typ
C (Taylo và cộng sự, 1992; Kohler, 1988; Waddilove, 1996) (dẫn theo Trần
Thị Hạnh và cộng sự, 2002) [11]. Vi khuẩn này là nguyên nhân gây viêm ruột
hoại tử, xuất huyết trầm trọng ở lợn sơ sinh, tổn thất do bệnh gây ra là từ 50-
100%.
Nguyễn Bá Hiên (2001) [17] ñã công bố: có 6 loài vi khuẩn hiếu khí là
Salmonella, E. coli, Klebsiella, Staphylococcus sp, Streptococcus sp, Bacillus
subtilis và các loài vi khuẩn yếm khí: Clostridium perfringens, Peptococus sp,
Petosstreptococus sp, dạng trực khuẩn Gram dương và Bacteroides fragilis
thường xuyên có mặt trọng ñường tiêu hoá của gia súc khoẻ mạnh, cũng như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
gia súc tiêu chảy.
Nguyễn Như Pho (2003) [38] cho rằng khả năng gây bệnh của các loại
vi khuẩn ñối với lứa tuổi lợn khác nhau. ðối với lợn con theo mẹ, lợn sau cai
sữa hoặc giai ñoạn ñầu nuôi thịt thì tỷ lệ mắc tiêu chảy do Salmonella cao
hơn; giai ñoạn từ lúc sơ sinh ñến sau khi cai sữa thường do E. coli; lứa tuổi 6-
12 tuần thì thường do xoắn khuẩn Treponema hyodysenterriae, còn vi khuẩn
yếm khí C. perfringens thường gây bệnh nặng cho lợn con theo mẹ trong
khoảng 1 tuẩn tuổi ñến cai sữa.
Trong trường hợp bệnh lý, số loại vi khuẩn trung bình tăng không ñáng
kể, số vi khuẩn trên 1g phân tăng khoảng 2 lần ở lợn con tiêu chảy so với lợn
con bình thường. Loạn khuẩn trong tiêu chảy chủ yếu liên quan ñến sự tăng số
lượng ñột ngột của 3 loại vi khuẩn chủ yếu E. coli, Salmonella sp, và C.
perfringens (Cù Hữu Phú và cộng sự (2004) [42].
* Tiêu chảy do virus
Virus cũng là một nguyên nhân chính gây tiêu chảy. ðã có nhiều công
trình nghiên cứu khẳng ñịnh vai trò của một số virus như: Rotavirus,
Enterovirus, Transmissible Gastroenteritis Virus (TGE) là những nguyên
nhân chủ yếu gây viêm dạ dày, ruột và gây triệu chứng tiêu chảy ñặc trưng ở
lợn. Các virus này tác ñộng gây viêm ruột và gây rối loạn quá trình tiêu hoá,
hấp thu của lợn và cuối cùng dẫn ñến triệu chứng tiêu chảy.
Khooteng Huat (1995) [79] ñã thống kê có hơn 10 loại virus có tác
ñộng làm tổn thương ñường tiêu hoá, gây viêm ruột ỉa chảy như: Enterovirus,
Rotavirus, Coronavirus, Adenovirus typ IV, virus dịch tả lợn...
Sự xuất hiện của virus ñã làm tổn thương niêm mạc ruột, làm suy giảm
sức ñề kháng của cơ thể và thường gây ỉa chảy ở dạng cấp tính với tỷ lệ chết
cao (Phạm Ngọc Thạch, 1996) [53].
Theo tài liệu của Bergeland (1980) (trích theo ðào Trọng ðạt 1996)[8]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
trong số những mầm bệnh thường gặp ở lợn trước và sau cai sữa bị tiêu chảy
có rất nhiều loại virus: 20,9% lợn bệnh phân lập ñược Rotavirus; 11,2% có
virus viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm; 2% có Enterovirus; 0,7% có
Parvovirus.
Rotavirus và Coronavirus là những virus gây tiêu chảy quan trọng ở gia
súc non mới sinh như nghé, dê cừu con, lợn con, ngựa con và ñặc biệt là bê do
những virus này có khả năng phá huỷ màng ruột và gây tiêu chảy nặng
(Archie, 2001) [1]. Các nghiên cứu khác của Lê Minh Chí (1995) [3] và
Nguyễn Như Pho (2003) [38] cũng ñã cho rằng: Rotavirus và Coronavirus
gây tiêu chảy chủ yếu ở lợn con trong giai ñoạn theo mẹ, với các triệu chứng
tiêu chảy cấp tính, nôn mửa, mất nước với tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết cao.
* Tiêu chảy do nấm mốc
Nấm mốc dễ xâm nhập vào thức ăn từ khi còn là nguyên liệu ñến khi ra
sản phẩm nếu như các khâu bảo quản hay chế biến không ñảm bảo ñúng yêu
cầu kỹ thuật. Một số loài như: Aspergillus, Penicillinum, Fusarium... có khả
năng sản sinh nhiều ñộc tố, nhưng quan trọng nhất là nhóm ñộc tố Aflatoxin
(Aflatoxin B1, B2, G1, G2, M1).
ðộc tố Aflatoxin gây ñộc cho người và gia súc, gây bệnh nguy hiểm
nhất cho người là ung thư gan, huỷ hoại gan, ñộc cho thận, sinh dục và thần
kinh. Aflatoxin gây ñộc cho nhiều loài gia súc, gia cầm, mẫm cảm nhất là vịt,
gà, lợn. Lợn thường bỏ ăn, thiếu máu, vàng da, ỉa chảy ra máu. Nếu trong
khẩu phần có 500-700 µg Aflatoxin/kg thức ăn sẽ làm cho lợn con chậm lớn,
còi cọc, giảm sức ñề kháng với các bệnh truyền nhiễm khác (Lê Thị Tài
(1997) [45]).
ðộc tố nấm mốc với hàm lượng cao có thể gây chết hàng loạt gia súc,
với biểu hiện là nhiễm ñộc ñường tiêu hoá, gây tiêu chảy dữ dội, mà thường
chúng ta không nghĩ ñến nguyên nhân này, nên mọi phác ñồ ñiều trị kháng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
sinh ñều không hiệu quả. Ngoài việc gây tiêu chảy cho gia súc, ñộc tố nấm
mốc còn gây ñộc trực tiếp cho người từ thực phẩm bị nhiễm nấm mốc hoặc
gián tiếp từ những ñộc tố tồn dư trong thức phẩm (Biro, 1985) [65].
* Tiêu chảy do ký sinh trùng
Tác hại của ký sinh trùng ñường tiêu hoá không chỉ là cướp ñi các chất
dinh dưỡng của vật chủ mà còn tác ñộng ñến vật chủ thông qua nội và ngoại
ñộc tố do chúng tiết ra làm giảm sức ñề kháng, gây trúng ñộc, tạo ñiều kiện
cho các bệnh khác phát sinh. Ngoài ra, ký sinh trùng còn gây tổn thương niêm
mạc ñường tiêu hoá, gây viêm ruột, ỉa chảy (Phạm Văn Khuê, Phan Lục,
1998) [21]. Có nhiều loại ký sinh trùng gây tiêu chảy ở lợn như: cầu trùng
Eimeria, Isospora suis, Crytosporidium, Ascaris suum, Trichuris suis... hoặc
một số loài giun tròn lớp Nematoda ...
Tiêu chảy ở lợn con cũng hay gặp ở những ñàn lợn có chế ñộ dinh
dưỡng, chăm sóc và vệ sinh kém. Theo tác giả Nguyễn Kim Thành (1999)
[52], trong ñường ruột của lợn tiêu chảy ñã tìm thấy giun ñũa ký sinh với một
số lượng không nhỏ, gây tổn thương thành ruột, gây viêm ruột và tiêu chảy.
Cầu trùng và một số loại giun tròn (giun ñũa, giun tóc, giun lươn) là
một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn sau cai sữa nuôi trong các
hộ gia ñình tại Thái Nguyên (Nguyễn Thị Kim Lan và cộng sự, 2006a [23]).
ðặc ñiểm chủ yếu của tiêu chảy do ký sinh trùng là con vật mắc tiêu chảy
nhưng không liên tục, có sự xen kẽ giữa tiêu chảy và bình thường, cơ thể
thiếu máu, da nhợt nhạt, gia súc kém ăn, thể trạng sa sút.
Giun ñũa ký sinh trong ruột non của lợn là loài Ascaris suum. Giun ñũa
lợn không cần vật chủ trung gian, lợn trực tiếp nuốt phải trứng (ấu trùng gây
nhiễm) rồi phát triển thành giun trưởng thành (Phan ðịch Lân (1995) [26]).
Các ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng không ñúng kỹ thuật có thể gây
tiêu chảy như: thức ăn kém phẩm chất, bị ôi thiu, nấm mốc, tạp khuẩn và các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
chất ñộc khác, khẩu phần ăn mất cân ñối giữa các thành phần protit, gluxit,
lipit, nguyên tố vi lượng và các vitamin, thay ñổi khẩu phần thức ăn ñột ngột
làm cho khả năng tiết men tiêu hoá của lợn không ñáp ứng kịp và không tiêu
hoá ñược thức ăn, chế ñộ nghỉ ngơi ăn uống không hợp lý hoặc lợn con sinh
ra không ñược bú sữa mẹ kịp thời hay sữa mẹ kém phẩm chất do lợn mẹ
không ñược nuôi dưỡng, chăm sóc khai thác hợp lý cũng gây cho lợn con mắc
hội chứng tiêu chảy (ðào Trọng ðạt và cộng sự, 1996) [8].
Như vậy có thể thấy, có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy, nhưng
theo một số chuyên gia nghiên cứu về tiêu chảy ở lợn như Nguyễn Thị Nội
(1985) [36], Lê Văn Tạo (1993) [46], Hồ văn Nam (1997) [29] thì cho dù
nguyên nhân nào gây tiêu chảy cho lợn ñi nữa, cuối cùng cũng là quá trình
nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm, có thể dẫn ñến
chết hoặc viêm ruột tiêu chảy mãn tính.
2.1.3. Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy
2.1.3.1. Cơ chế sinh bệnh
Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy là quá trình rối loạn chức
phận bộ máy tiêu hoá và nhiễm khuẩn. Hai quá trình này có thể diễn ra ñồng
thời, hoặc cũng có thể quá trình này trước, quá trình kia sau và ngược lại,
song không thể phân biệt rõ ñược từng quá trình.
Theo Phạm Ngọc Thạch (1996) [53], khi thiếu mật thì tới 60% mỡ
không tiêu hoá ñược gây ra chứng ñầy bụng khó tiêu và ỉa chảy, hoặc việc
giảm hấp thu cũng dẫn ñến ỉa chảy.
Vũ Văn Ngũ và cộng sự (1982) [32], Trịnh Văn Thịnh (1985) [55] cho
rằng: do một tác nhân bất lợi nào ñó, trạng thái cân bằng của khu hệ vi khuẩn
ñường ruột bị phá vỡ tất cả hoặc chỉ một loài nào ñó sinh sản quá nhiều sẽ gây
hiện tượng loạn khuẩn, gây ra sự biến ñộng ở nhóm vi khuẩn ñường ruột,
cũng như ở nhóm vi khuẩn vãng lai, các vi khuẩn gây bệnh có cơ hội tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
mạnh cả về số lượng và ñộc lực, các vi khuẩn có lợi cho quá trình tiêu hoá do
không cạnh tranh nổi nên giảm ñi, cuối cùng loạn khuẩn xảy ra, hấp thu bị rối
loạn gây tiêu chảy.
2.1.3.2. Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy
Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở gia súc là sự biến ñổi về tổ
chức, tình trạng mất nước và ñiện giải, trạng thái trúng ñộc của cơ thể bệnh.
Khi nghiên cứu về tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn E. coli, Nguyễn Như
Pho (2003) [38] cho rằng, ruột chỉ xung huyết, không thấy xuất huyết, không
có vết loét hoặc hoại tử như trong bệnh phó thương hàn.
Sự mất nước kéo theo mất các chất ñiện giải trong ñó dặc biệt là các
ion: HCO3-, K+, Na+, Cl-… ñồng thời, khi gia súc bị rối loạn tiêu hoá thì cũng
làm cản trở ñến khả năng tái hấp thu nước. Ở gia súc ỉa chảy, nếu lượng dịch
mất di trong ñường ruột vượt quá lượng dịch ñưa vào khi ăn uống, thận sẽ cố
gắng bù lại bằng cách cô ñặc nước tiểu ñể giảm lượng nước thải ra. Nếu thận
không bù ñược mức dịch thể trong tổ chức bị giảm và máu bị ñặc lại. Hiện
tượng này gọi là mất nước và triệu chứng lâm sàng chủ yếu là: bỏ ăn, thân
nhiệt hạ thấp và có thể trụy tim, mắt bị hõm sâu, nhìn lờ ñờ, da khô khi véo da
lên nếp da chậm trở lại vị trí cũ (Archie, 2000 [1]). Lợn bị tiêu chảy gầy sút
nhanh, da nhăn, tính ñàn hồi kém; nếu tiêu chảy lâu ngày lợn gày nhô xương
sống, da thô, lông dựng ngược. Mặt khác khi cơ thể mất nước và chất ñiện
giải kéo theo sự biến ñổi hàng loạt các bệnh lý khác nhau.
Hiện tượng trúng ñộc xảy ra do thức ăn lên men phân giải sinh ñộc tố,
hệ vi khuẩn ñường ruột sinh sôi, sản sinh ra nhiều ñộc tố. Các ñộc tố ñó cùng
với các sản phẩm của viêm, tổ chức phân huỷ ngấm vào máu tác ñộng vào
gan làm chức năng gan rối loạn gia súc bị trúng ñộc, ñồng thời tác ñộng cản
trở quá trình tiêu hoá tiếp tục quá trình gây tiêu chảy nặng hơn, tăng nguy cơ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
nhiễm ñộc máu và gây tử vong.
2.1.3.3. Hậu quả trong hội chứng tiêu chảy
Hậu quả trực tiếp và nặng nề của hiện tượng tiêu chảy là sự mất nước
và mất các chất diện giải của cơ thể, kéo theo hàng loạt các biến ñổi bệnh lý
(Lê Minh Chí, 1995 [3]). Hiện tượng mất nước rất nghiêm trọng và có thể gây
chết nếu không ñược ñiều chỉnh. Gia súc non dự trữ dịch thể tương ñối thấp
nên ñặc biệt mẫn cảm với sự mất nước. Vì vậy, trong ñiều trị tiêu chảy luôn
luôn phải ñặt vấn ñề ñiều trị mất nước lên hàng ñầu (Archie, 2000 [1]).
Lợn bị tiêu chảy giảm khả năng tiêu hoá, chuyển hoá và hấp thụ các
chất dinh dưỡng nên lợn gày còm, chậm tăng trọng, dễ dàng mắc các bệnh
khác (Phạm Sỹ Lăng và cộng sự, 1997 [25]).
Ở lợn, hiện tượng tiêu chảy thường có quá trình nhiễm khuẩn. Khi tiêu
chảy do nhiễm khuẩn, các triệu chứng trầm trọng hơn và hậu quả ñể lại nặng
nề hơn. Bệnh có thể lây lan và kế phát nhiều bệnh khác, gây thiệt hại cho
ngành chăn nuôi. Như vậy, với mỗi một nguyên nhân gây bệnh khác nhau thì
cũng ñể lại những hậu quả khác nhau.
2.1.4. Một số ñặc ñiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên hội chứng tiêu chảy, các yếu tố như
mùa vụ, vùng miền, tuổi gia súc, chuồng trại, thức ăn, ñiều kiện chăm sóc
nuôi dưỡng... ñều có ảnh hưởng ñến tiêu chảy ở gia súc.
Khi nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn từ
sau cai sữa của các hộ chăn nuôi gia ñình tại Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim
Lan và cộng sự (2006b) [24]) cho rằng bệnh chịu ảnh hưởng rõ rệt của lứa
tuổi mắc bệnh, mùa vụ trong năm, các loại thức ăn, nền chuồng và tình trạng
vệ sinh thú y.
Về ñộ tuổi mắc bệnh, tỷ lệ lợn tiêu chảy giảm theo tuổi, cao nhất ở giai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14
ñoạn sau cai sữa ñến 2 tháng (13,9%), sau ñó giảm dần và chỉ còn 5,55% ở
lợn trên 6 tháng tuổi (Nguyễn Thị Kim Lan và cộng sự, 2006b [24].
Ở lợn, hội chứng tiêu chảy có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Archie (2000)
[1], Frairbrother (1992) [71] cho rằng: khi tiêu chảy xảy ra, thường gây thiệt
hại lớn cho ngành chăn nuôi. Bệnh thường xuất hiện ở 3 giai ñoạn phát triển
của lợn:
- Giai ñoạn sơ sinh (1-4 ngày tuổi)
- Giai ñoạn lợn con theo mẹ (5-21 ngày tuổi)
- Giai ñoan lợn sau cai sữa (>21 ngày tuổi)
Tỷ lệ mắc tiêu chảy trong một số cơ sở chăn nuôi lợn phụ thuộc vào
ñiều kiện chăm sóc, vệ sinh thú y, còn tỷ lệ chết, mức ñộ trầm trọng của bệnh
ở một ñàn phụ thuộc vào giai ñoạn mắc bệnh (ðoàn Kim Dung, 2003 [6],
Hoàng Văn Tuấn, 1998 [60]).
Về thức ăn, khi lợn ñược nuôi bằng thức ăn tổng hợp dạng viên, không
qua chế biến, tỷ lệ mắc tiêu chảy là 8,96%. Tỷ lệ này tăng lên khi cho thức ăn
truyền thống mang tính tận dụng và ăn rau sống (16,1%) (Nguyễn Thị Kim
Lan và cộng sự, 2006b [24]).
ðiều kiện chuồng trại vệ sinh cũng có ảnh hưởng khá rõ rệt ñến tỷ lệ
mắc tiêu chảy ở lợn. Lợn nuôi trong nền lát gạch có tỷ lệ tiêu chảy là 9,49%,
tăng lên ở chuồng có nền láng xi măng (12,64%) và cao nhất ở chuồng nền
ñất nện (20,37%). Lợn ñược nuôi ở ñiều kiện vệ sinh thú y tốt tỷ lệ tiêu chảy
là 8%, thấp hơn rõ rệt so với nuôi trong ñiều kiện vệ sinh thú y kém (20,35%)
(Nguyễn Thị Kim Lan và cộng sự, 2006b [24]).
Về mùa vụ, tiêu chảy ở lợn con theo mẹ xảy ra quanh năm, nhưng cao
nhất là tháng 5-8 (Hoàng Văn Tuấn và cộng sự, 1998 [60] ). Trong năm, lợn
nuôi ở mùa xuân và mùa hè mắc tiêu chảy cao hơn (13,67-14,75%) so với 2
Tr._.ường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
mùa còn lại (9,18-9,68%) (Nguyễn Thị Kim Lan và cộng sự, 2006b [24].
Ngoài các vấn ñề nêu trên, hội chứng tiêu chảy còn bị ảnh hưởng bởi
các tác nhân gây bệnh do virus, vi khuẩn... Các tác giả ñều cho rằng, khi lợn
mắc tiêu chảy do các tác nhân vi sinh vật, thường làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và
tỷ lệ chết.
2.1.5. Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn
2.1.5.1. Phòng bệnh
Công tác phòng bệnh là khâu vô cùng quan trọng, ñôi khi nó còn quan
trọng hơn cả chữa bệnh, ñây là hình thức chủ ñộng ñể bệnh không xảy ra. Các
biện pháp phòng bệnh tổng hợp ñược ñưa lên hàng ñầu, xoay quanh các yếu
tố môi trường, vật chủ và mầm bệnh.
Một số tác giả ñã tập trung nghiên cứu chế tạo và sử dụng vacxin
phòng bệnh nhằm kích thích cơ thể chủ ñộng sản sinh kháng thể chống lại
mầm bệnh. Nguyễn Thị Nội (1985) [36] dựa trên kết quả xác ñịnh tần xuất
các serotyp O của E. coli gây bệnh phân trắng lợn con ñể chọn các serotyp O
có tần suất xuất hiện cao chế vacxin. Lê Văn Tạo (1996) [47] ñã chọn chủng
vi khuẩn E. coli mang kháng nguyên K88 kết hợp với ít nhất 2 yếu tố gây
bệnh khác nhau là Ent và Hly dùng ñể sản xuất vacxin cho uống và tiêm
phòng bệnh cho lợn con phân trắng.
Các tác giả Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1989)
[37] tiến hành nghiên cứu một loại vacxin tổng hợp gồm các chủng vi khuẩn
Salmonella, E. coli và Streptococcus ñể phòng bệnh tiêu chảy cho ñến hiện
nay vẫn ñang ñược tiếp tục nghiên cứu.
Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998) [14] cho rằng: ñể phòng tiêu
chảy, trước hết cần hạn chế loại trừ các yếu tố stress sẽ mang lại hiệu quả tích
cực, ñồng thời, khắc phục những yếu tố khí hậu, thời tiết bất lợi ñể tránh rối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
loạn tiêu hoá, giữ ổn ñịnh trạng thái cân bằng giữa cơ thể và môi trường. Lợn
con ñẻ ra phải ñược sưởi ấm ở nhiệt ñộ 37oC trong 7 ngày, sau ñó giảm nhiệt
ñộ dần, nhưng không ñược thấp hơn 30oC.
Các tác giả Trịnh Văn Thịnh (1985) [55], ðào Trọng ðạt (1985) [7] ñề
xuất biện pháp phòng bệnh: giữ ấm và sưởi cho lợn sơ sinh vào mùa ñông,
dọn phân, rác thải trong chuồng, ñem ủ nhiệt sinh vật, ñịnh kỳ tẩy uế tiêu ñộc
chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi
Ngoài sử dụng vacxin, một số tác giả ñã ñi sâu nghiên cứu các chế
phẩm dùng ñể phòng bệnh tiêu chảy. ðây là biện pháp vừa giúp tăng khả
năng ñề kháng, vừa khống chế sự phát triển quá mức của một số loài vi khuẩn
có hại cho cơ thể gia súc. Tạ Thị Vịnh, ðặng Thị Hoè (2002) [63] ñã sử dụng
chế phẩm VITOM1.1 (có chứa Bacillus subtilis chủng VKPMV-7092) ñể
phòng trị tiêu chảy cho lợn con từ sơ sinh ñến 3 tuần tuổi. Trần Thị Hạnh và
cộng sự (2004) [12] ñã chế tạo sinh phẩm E. coli-sữa và C. perfringens-toxoid
dùng phòng tiêu chảy cho lợn con.
Lê Văn Tạo và cộng sự (2003) [49] ñã sản xuất kháng thể từ lòng ñỏ
trứng gà ñể phòng và trị bệnh tiêu chảy cho lợn con, lợn dùng chế phẩm ñều
an toàn, ñiều trị khỏi bệnh ñối với lợn con bị tiêu chảy do vi khuẩn E.coli.
Huỳnh Kim Diệu (2001) [4] dùng cơm mẻ cho lợn con ăn có kết quả tốt
giảm tỷ lệ bị bệnh tiêu chảy, tăng tỷ lệ khỏi bệnh sau 3 ngày chữa, rút ngắn
thời gian bị bệnh, giảm tỷ lệ tái phát, giảm tỷ lệ chết ở lợn con theo mẹ và lợn
con sau cai sữa.
Như vậy, vấn ñề phòng hội chứng tiêu chảy cho lợn ñã có rất nhiều tác
giả nghiên cứu. Mỗi một công trình nghiên cứu ñều ñi sâu vào một số khía
cạnh, một số nguyên nhân gây bệnh và ñã ñạt ñược một số kết quả khả quan.
Tuy nhiên, do có nhiều nguyên nhân và yếu tố gây bệnh nên vẫn còn nhiều vấn
ñề thực tiễn ñòi hỏi phải giải quyết trong phòng hội chứng tiêu chảy cho lợn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17
2.1.5.2. ðiều trị bệnh
Lê Minh Chí (1995) [3] cho rằng: trên thực tế lâm sàng, ñiều trị mất
nước là ñiều trị bắt buộc và là ñiều kiện ñể hạ thấp mức ñộ thiệt hại do tiêu
chảy gây ra.
Phạm Ngọc Thạch (2005) [54] cho biết: ñể ñiều trị hội chứng tiêu chảy
ở gia súc nên tập trung vào 3 khâu là:
- Loại trừ sai sót trong nuôi dưỡng như: loại bỏ thức ăn kém phẩm chất
(ôi mốc), chăm sóc nuôi dưỡng tốt.
- Khắc phục rối loạn tiêu hóa và chống nhiễm khuẩn - những vi khuẩn
ñã phân lập ñược ở gia súc viêm ruột ỉa chảy.
- ðiều trị hiện tượng mất nước và chất ñiện giải.
Hiện nay, ñể ñiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn, nhiều tác giả nghiên
cứu cho rằng, cần phải xác ñịnh ñược nguyên nhân gây bệnh, hiểu rõ cách
sinh bệnh và triệu chứng bệnh. Việc sử dụng kháng sinh trong ñiều trị tiêu
chảy do nhiễm khuẩn ñược nhiều người nghiên cứu và ñưa ra nhiều phác ñồ
khác nhau, nhưng các tác giả ñều thống nhất rằng: sử dụng kháng sinh có hiệu
quả cần phải xem xét khả năng mẫn cảm và tính kháng thuốc của vi khuẩn.
Vấn ñề này chúng tôi sẽ trình bày rõ hơn ở các phần tiếp sau.
2.2. Một số nghiên cứu về vi khuẩn E. coli gây bệnh ñường tiêu hoá
Vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) trước ñây gọi là Bacterium
coli commune hay Bacilus coli communis, lần ñầu tiên phân lập từ phân trẻ
em bị tiêu chảy năm 1885 và ñặt theo tên của bác sĩ nhi khoa ðức Theodor
Escherich (1857-1991) (Nguyễn Vĩnh Phước, 1974 [39], Nguyễn Lân Dũng,
1976 [5], Nguyễn Như Thanh và cộng sự, 1997 [50], Lê Văn Tạo, 1997 [48]).
Vi khuẩn E. coli thuộc họ Enterobacteriaceae, họ vi khuẩn thường trực
ở trong ruột, chiếm tới 80% các vi khuẩn hiếu khí (Hoàng Thuỷ Nguyên và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18
cộng sự, 1974 [31]), vừa là vi khuẩn cộng sinh thường trực ñường tiêu hoá,
vừa là vi khuẩn gây nhiều bệnh ở ñường ruột và ở các cơ quan khác (Lê Văn
Tạo, 1997 [48]).
Trong ñiều kiện bình thường, E. coli khu trú thường xuyên ở phần sau
của ruột, ít khi có ở dạ dày hay ñoạn ñầu ruột non của ñộng vật. Khi gặp ñiều
kiện thuận lợi, chúng phát triển nhanh về số lượng, tăng ñộc lực, gây loạn
khuẩn, bội nhiễm ñường tiêu hoá và trở thành nguyên nhân gây bệnh tiêu
chảy (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978 [40]).
2.2.1. ðặc ñiểm hình thái, cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn
2.2.1.1. ðặc ñiểm hình thái
Vi khuẩn E. coli là một trực khuẩn hình gậy ngắn, kích thước 2-3 x 6
µm. Trên tiêu bản nhuộm Gram, vi khuẩn bắt màu Gram âm, có thể bắt mầu
ñều hoặc sẫm ở hai ñầu, ñứng riêng rẽ thành từng ñám, ñôi khi xếp 2-3 vi
khuẩn thành một chuỗi dài. Trong môi trường nuôi cấy lâu ngày có khi thấy
những trực khuẩn dài 4-8 µm. Phần lớn vi khuẩn di ñộng nhờ có lông ở xung
quanh thân. Vi khuẩn không sinh nha bào. Nếu lấy vi khuẩn từ khuẩn lạc
nhầy ñể nhuộm có thể thấy giáp mô còn khi soi tươi sẽ không thấy ñược.
Dưới kính hiển vi ñiện tử, người ta còn phát hiện ñược cấu trúc pili, yếu tố
mang kháng nguyên bám dính của vi khuẩn E. coli.
2.2.1.2. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn
E. coli ñược chia thành các serotyp khác nhau dựa vào cấu trúc kháng
nguyên thân O, kháng nguyên giáp mô K, kháng nguyên lông H và kháng
nguyên bám dính F. Bằng phản ứng ngưng kết, các nhà khoa học ñã tìm ra
ñược 250 serotyp O, 89 serotyp K, 56 serotyp H và một số serotyp F
(Fairbrother, 1992 [71]). Khi xác ñịnh serotyp ñầy ñủ của một chủng vi khuẩn
E. coli thì phải xác ñịnh ở cả 3 loại kháng nguyên nói trên.
* Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân – Ohne Hauch)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19
Kháng nguyên O của vi khuẩn E. coli ñược cấu trúc bởi hợp chất
polysaccharide ñộc. Chỉ cần 1/20 mg kháng nguyên O ñủ giết chết chuột nhắt
sau 24 giờ. Kháng nguyên O có tính ñộc nằm ở thành tế bào vi khuẩn và có
liên hệ trực tiếp với hệ thống miễn dịch. Kháng nguyên O khi gặp kháng thể
tương ứng sẽ xảy ra phản ứng ngưng kết, tạo thành những hạt nhỏ khó tan.
Kháng nguyên O chịu ñược nhiệt, không bị phá huỷ khi ñun nóng
100oC trong 2 giờ. Dưới tác ñộng của cồn, axit HCl nồng ñộ 1N chịu ñược 20
giờ, nhưng lại bị phá huỷ bởi formol 0,5%.
* Kháng nguyên H (Kháng nguyên lông - Hauch)
Kháng nguyên H là thành phần lông của vi khuẩn, có bản chất protein,
kém bền vững hơn so với kháng nguyên O. Kháng nguyên H không phải là
yếu tố ñộc lực của vi khuẩn, nhưng có khả năng tạo miễn dịch mạnh. Phản
ứng miễn dịch xảy ra nhanh hơn so với kháng nguyên O. Kháng nguyên H
của vi khuẩn E. coli không có vai trò bám dính, không có tính ñộc và cũng
không có ý nghĩa trong ñáp ứng miễn dịch phòng vệ nên ít ñược quan tâm
nghiên cứu, nhưng nó có ý nghĩa rất lớn trong xác ñịnh giống loài của vi
khuẩn (Orskov.F, 1978 [83]).
Kháng nguyên H khi gặp kháng thể H tương ứng sẽ xảy ra hiện tượng
ngưng kết , trong ñó các vi khuẩn ñược ngưng kết lại với nhau nhờ các lông vì
các kháng thể H khi cố ñịnh trên lông sẽ là cầu nối với các lông bên cạnh.
Phản ứng xảy ra nhanh hơn với kháng nguyên O và các hạt ngưng kết cũng
lớn hơn, giống như như những cụm bông rất dễ tan khi lắc vì lông của vi
khuẩn rất nhỏ và dễ ñứt. Vi khuẩn di ñộng khi tiếp xúc với kháng thể H tương
ứng sẽ trở thành không di ñộng.
Kháng nguyên H bảo vệ cho vi khuẩn khỏi bị tiêu diệt trong tế bào ñại
thực bào, từ ñó giúp vi khuẩn sống lâu và tồn tại lâu hơn trong ñại thực bào.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20
* Kháng nguyên K (Kháng nguyên vỏ bọc - Capsular)
Kháng nguyên K còn ñược gọi là kháng nguyên vỏ bọc (Capsular). Vai
trò kháng nguyên K chưa ñược thống nhất. Có rất nhiều ý kiến cho rằng, nó
không có ý nghĩa về mặt ñộc lực của vi khuẩn, vì thấy rằng ñộc lực của chủng
E. coli có kháng nguyên K cũng giống như ñộc lực của chủng không có kháng
nguyên K (Orskov. F, 1978 [83]). Tuy nhiên, có 1 số ý kiến khác cho rằng, nó
có ý nghĩa về mặt ñộc lực vì nó tham gia bảo vệ vi khuẩn trước những yếu tố
phòng vệ của vật chủ. Tuy vậy, phần lớn các ý kiến ñều thống nhất kháng
nguyên K có 2 nhiệm vụ sau:
+ Hỗ trợ phản ứng ngưng kết của kháng nguyên O, nên thường ghi liền
công thức serotyp của vi khuẩn là Ox: Ky, ví dụ như O139: K88, O149:
K88...
+ Tạo ra thành hàng rào bảo vệ cho vi khuẩn chống lại các tác ñộng
ngoại cảnh và hiện tượng thực bào, yếu tố phòng vệ của vật chủ
Tóm lại, dựa vào kháng nguyên O, E. coli ñược chia thành nhiều nhóm;
căn cứ vào cấu tạo kháng nguyên O, K, H, E. coli ñược chia làm nhiều typ;
mỗi typ ñều ghi thứ tự các yếu tố kháng nguyên O, H, K.
* Kháng nguyên F (Kháng nguyên Fimbriae - Kháng nguyên bám dính)
Hầu hết các chủng E. coli gây bệnh ñều sản sinh ra một hoặc nhiều
kháng nguyên bám dính. Các chủng không gây bệnh thì không có kháng
nguyên bám dính. Kháng nguyên bám dính giúp vi khuẩn bám vào các thụ thể
ñặc hiệu trên bề mặt tế bào biểu mô ruột và trên lớp màng nhày ñể xâm nhập
và gây bệnh, ñồng thời chống lại khă năng ñào thải vi khuẩn của nhu ñộng
ruột.
Một số loại kháng nguyên bám dính của vi khuẩn E. coli thuộc nhóm
ETEC (Enterotoxigenic E. coli) gây bệnh chủ yếu cho lợn là F4 (K88), F5
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21
(K99), F6 (987P), F18 và F41 (Cater và cộng sự, 1995) [67].
2.2.2. ðặc tính nuôi cấy và sinh vật hoá học
2.2.2.1. ðặc tính nuôi cấy
Vi khuẩn E. coli là trực khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện, có thể sinh
trưởng ở phổ nhiệt ñộ khá rộng (từ 5-40oC), nhiệt ñộ thích hợp là 37oC và phổ
pH rộng (pH từ 5,5-8,0), pH thích hợp nhất là từ 7,2-7,4.
Theo Nguyễn Như Thanh và cộng sự (1997) [50], vi khuẩn E. coli dễ
dàng phát triển trên môi trường nuôi cấy thông thường, một số chủng có thể
phát triển ñược ở môi trường tổng hợp nên người ta ñã chọn chúng ñể nghiên
cứu về sinh vật học.
- Môi trường thạch thường: Sau 24 giờ nuôi cấy ở 37oC, vi khuẩn hình
thành những khuẩn lạc tròn, ướt bóng láng, không trong suốt, màu tro trắng
nhạt, hơi lồi, ñường kính từ 2-3mm. Nếu nuôi lâu, khuẩn lạc có màu nâu nhạt
và mọc rộng ra, có thể quan sát thấy cả những khuẩn lạc dạng R (Rough) và
M (Mucoid).
- Môi trường nước thịt: sau 24 giờ nuôi cấy ở 37oC, vi khuẩn E. coli
phát triển rất nhanh, môi trường rất ñục, có cặn màu tro trắng nhạt, lắng
xuống ñáy, ñôi khi có màng màu xám nhạt trên mặt môi trường, môi trường
có mùi thối (do vi khuẩn phát triển sinh ra H2S).
- Trên môi trường MacConkey: sau 24 giờ nuôi cấy ở 37oC, khuẩn lạc
có màu cánh sen, tròn nhỏ, hơi lồi, không nhầy, rìa gọn, không làm chuyển
màu môi trường.
- Trên môi trường thạch máu: sau 24 giờ nuôi cấy ở 37oC, hình thành
khuẩn lạc to, ướt, lồi, viền không gọn, màu sáng, có thể có hoặc không có
dung huyết, tuỳ thuộc vào chủng vi khuẩn.
- Trên môi trường Endo: sau 24 giờ nuôi cấy ở 37oC, vi khuẩn hình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22
thành khuẩn lạc màu ñỏ mận chín, hoặc không có ánh kim.
- Trên môi trường EMB (Eosin Methyl Blue): sau 24 giờ nuôi cấy ở
37oC, vi khuẩn hình thành những khuẩn lạc màu tím ñen có ánh kim.
- Trên môi trường thạch SS: E. coli phát triển thành các khuẩn lạc có
màu ñỏ.
- Trên môi trường thạch Brilliant Green Agar: sau 24 giờ nuôi cấy ở
37oC, vi khuẩn E. coli hình thành khuẩn lạc dạng S (Smooth), màu vàng
chanh.
2.2.2.2. ðặc tính sinh hoá
- Phản ứng lên men ñường: vi khuẩn E. coli lên men sinh hơi các
loại ñường Lactose, Fructose, Glucose, Levulose, Galactose, Xylose, Manitol;
lên men không chắc chắn các loại ñường Dulcitol, Saccharose và Salicin. Hầu
hết các chủng vi khuẩn E. coli ñều lên men ñường Lactose nhanh và sinh hơi -
ñây là ñặc ñiểm quan trọng ñể dựa vào ñó phân biệt vi khuẩn E. coli và
Samonella.
- Một số phản ứng sinh hoá khác: phản ứng Indol và MR dương tính,
phản ứng H2S, VP, Urea âm tính.
2.2.3. ðặc tính gây bệnh của vi khuẩn E. coli
2.2.3.1. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn E. coli
Theo Faubert (1992) [90], vi khuẩn E. coli bằng cách gián tiếp hoặc
trực tiếp xâm nhập vào ñường ruột. Trong ruột, khi có ñủ các ñiều kiện thuận
lợi, vi khuẩn nhân lên với số lượng lớn, sản sinh yếu tố kháng khuẩn (Colicin
V). Yếu tố này tiêu diệt các vi khuẩn ñường ruột khác, ñặc biệt là những vi
khuẩn có lợi như: B. subtilis, các vi khuẩn sinh lactic. Khi có số lượng lớn,
chiếm ưu thế, vi khuẩn tràn lên ở ruột non. Ở ruột non, vi khuẩn bám dính vào
tế bào nhung mao ruột bằng các yếu tố bám dính (Fimbriae), nhờ thế mà vi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23
khuẩn không bị nhu ñộng ruột ñẩy ra ngoài. Sau ñó, vi khuẩn ñã qua hàng rào
bảo vệ lớp Mucosa trên bề mặt niêm mạc ruột vào tế bào biểu mô. Tại ñây, vi
khuẩn phát triển, nhân lên làm phá huỷ các lớp tế bào biểu mô, gây viêm ruột.
ðồng thời vi khuẩn sản sinh ñộc tố ñường ruột (Enterotoxin) bao gồm: yếu tố
chịu nhiệt (ST), làm tăng tính thẩm xuất của tế bào thành ruột và phá huỷ
chúng; Yếu tố không chịu nhiêt (LT) sẽ tác ñộng vào quá trình trao ñổi muối,
nước làm rối loạn chu trình này. Nước từ cơ thể tập trung vào lòng ruột làm
căng ruột, cùng với khí do lên men ở ñường ruột, tạo ra một tác dụng cơ học
làm nhu ñộng ruột ñẩy nước và thức ăn, gây hiện tượng tiêu chảy. Sau khi ñã
phát triển ở thành ruột vi khuẩn vào hệ lâm ba, ñến hệ tuần hoàn (làm nhiễm
trùng máu). Trong máu, vi khuẩn chống lại hiện tượng thực bào, gây dung
huyết làm cho cơ thể bị thiếu máu. Từ hệ thống tuần hoàn vi khuẩn theo các
vi quản ñến các hệ thống cơ quan khác.
2.2.3.2. Các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli
Các yếu tố gây bệnh của E. coli bao gồm khả năng kháng khuẩn, yếu tố
bám dính, khả năng xâm nhập, yếu tố gây dung huyết và khả năng sản sinh
ñộc tố. Các chủng vi khuẩn E. coli không có các yếu tố trên thì không có khả
năng gây bệnh.
Dựa vào các yếu tố gây bệnh nói trên, người ta ñã phân loại vi khuẩn E.
coli thành các loại sau: Enterotoxigenic E. coli (ETEC), Enteropathogenic E.
coli (EPEC), Adherence Enteropathogenic E. coli (AEEC) và Verotoxingenic
E. coli (VTEC) (Lê Văn Tạo, 1997 [48]). Trong ñó, các chủng vi khuẩn thuộc
nhóm ETEC và VTEC thường gây bệnh tiêu chảy cho lợn con sơ sinh và lợn
sau cai sữa (Fairbrother, 1992 [71]).
* Yếu tố kháng khuẩn
Nhiều chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản sinh ra chất kháng khuẩn
có tác dụng ức chế hoặc tiêu diệt các loại vi khuẩn khác, gọi là Colicin V. Vì
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24
vậy, yếu tố này cũng ñược coi là 1 trong các yếu tố ñộc lực của vi khuẩn E.
coli gây bệnh (Smith và cộng sự, 1967) [85].
* Yếu tố bám dính
ðể gây bệnh, các chủng ETEC phải bám dính lên trên tế bào biểu mô
của ruột non. Hầu hết các chủng ETEC ñều có mang 1 hoặc nhiều các yếu tố
bám dính như: F4 (K88), F5 (K99), F6 (987P), F17, F18, F41, F42 và F165.
Ở lợn, các chủng vi khuẩn ETEC gây bệnh tiêu chảy thường mang các yếu tố
bám dính sau ñây:
- F4 (K88): F4 hay còn gọi là K88 và là một kháng nguyên không chịu
nhiệt. Bằng việc sử dụng các kháng huyết thanh ñặc hiệu, Orskov và cộng sự
(1978) [83] ñã phân biệt ñược hai loại khác nhau của F4 là F4ab và F4ac.
Loại thứ 3 ñược phát hiện bởi Guinee và Jansen ñược ñặt tên là F4ad (Guinee
và cộng sự, 1979 [74]). Sợi F4 giúp cho vi khuẩn bám ñược vào receptor
tương ứng của nó trên tế bào biểu mô của lông nhung ruột non, từ ñó vi khuẩn
có thể xâm nhập cố ñịnh và phát triển ñược ở thành ruột non. Yếu tố bám dính
F4 ñược mang trong vi khuẩn E. coli thuộc nhóm ETEC, gây bệnh tiêu chảy ở
lợn trước và sau cai sữa (Nagy và cộng sự, 1999 [82]).
- F5 (K99): F5 trước kia ñược cho là kháng nguyên bám dính của E.
coli chỉ gây bệnh ở bê, nghé và cừu. Tuy nhiên, hiện nay chúng cũng ñược
tìm thấy với tỷ lệ thấp ở các chủng ETEC phân lập từ lợn tiêu chảy (Links và
cộng sự, 1985) [89]. Sự sản sinh F5 phụ thuộc vào nhiều yếu tố của vi khuẩn
như: Tốc ñộ sinh trưởng, pha sinh trưởng, nhiệt ñộ và alanine trong môi
trường. Các gen mã hóa cho sự tổng hợp F5 nằm trên ADN của plasmid
(Isaacson, 1977) [75].
- F6 (987p): Các nhà khoa học cho rằng fimbriae này ñóng vai trò quan
trọng trong việc gây bệnh của ETEC. F6 của ETEC ở lợn có thể giúp vi khuẩn
bám vào cả các receptor cấu tạo bởi glycoprotein và glycolipid trên riềm bàn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25
chải của các tế bào biểu mô ruột (Dean và cộng sự, 1994 [69]). F6 bám dính ở
màng nhầy ñể phân phối ñộc tố ñường ruột tối ña ñến vật chủ.
- F18: F18 là tên ñặt cho nhân tố bám dính 8813. Bởi vậy, một loại
fimbriae mới ñã ñược ñề nghị công nhận là F18ab và F18ac (Rippinger và
cộng sự, 1995 [84]). Một nghiên cứu của Nagy và cộng sự (1996) [81] thấy
rằng F18ab và F18ac khác nhau về mặt sinh học. F18ab ít thấy thể hiện ở cả
trong ñiều kiện thực tế và trong phòng thí nghiệm. Chúng thường thấy cùng
với việc sản xuất SLT-2e ở các chủng VTEC, trong khi F18ac thể hiện rất rõ
ở cả trong thực tế và trong phòng thí nghiệm, chúng mang các ñặc tính của
các chủng ETEC.
Một ñặc ñiểm ñáng chú ý ở F18ac là chúng không bám vào riềm bàn
chải của các tế bào biểu mô ruột của lợn sơ sinh trong ñiều kiện thực tế và
trong phòng thí nghiệm (Nagy và cộng sự, 1992 [80]), cũng không tập trung ở
lớp màng nhầy của ruột ở lợn con mới sinh (Casey và cộng sự, 1992 [68]).
ðiều này là hoàn toàn trái ngược với F5 và F6, chúng bám vào các tế bào biểu
mô ruột. Khả năng bám này ở lợn cai sữa nhiều hơn so với lợn sơ sinh. ðây
chính là lý do xác ñáng ñể giải thích về việc tăng sự mẫn cảm với khả năng
bám dính của F18ab và F18ac theo tuổi của lợn vẫn chưa ñược làm rõ, nhưng
có thể là do sự tăng dần các receptor ñặc hiệu ở lông nhung của ruột lợn từ sơ
sinh ñến 21 ngày tuổi. Sự thiếu hụt các receptor của F18ab và F18ac ở lợn sơ
sinh có thể giải thích cho lý do vì sao chỉ thấy các chủng VTEC và ETEC ở
lợn cai sữa (Nagy và cộng sự, 1999 [82]).
* Yếu tố xâm nhập của vi khuẩn E. coli
Là một khái niệm dùng ñể chỉ quá trình chưa ñược xác ñịnh một cách rõ
ràng, mà nhờ ñó vi khuẩn E. coli qua ñược hàng rào bảo vệ của lớp màng nhầy
(mucosa) trên bề mặt niêm mạc ñể xâm nhập vào tế bào biểu mô (Epithel),
ñồng thời sinh sản và phát triển trong lớp tế bào này. Trong khi ñó, những vi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26
khuẩn khác không có khả năng xâm nhập, không thể qua ñược hàng rào bảo vệ
của lớp màng nhầy hoặc khi qua ñược hàng rào này, sẽ bị giữ lại bởi tế bào ñại
thực bào của tổ chức hạ niêm mạc (Giannella và cộng sự, 1976 [73]).
* ðộc tố của vi khuẩn E. coli
Vi khuẩn E. coli sản sinh nhiều loại ñộc tố: Enterotoxin, Verotoxin,
Neurotoxin. Mỗi loại ñộc tố gắn với một thể bệnh mà chúng gây ra.
- Nhóm ñộc tố ñường ruột (Enterotoxin): Gồm hai loại:
+ ðộc tố chịu nhiệt (Heat Stable Toxin - ST): ðộc tố này chịu ñược
nhiệt ñộ 100oC trong vòng 15 phút. ðộc tố ST chia thành hai nhóm STa và
STb dựa trên ñặc tính sinh học và khả năng hòa tan trong methanol. STa kích
thích sản sinh ra cGMP mức cao trong tế bào, ngăn trở hệ thống chuyển Na+
và Cl- , làm giảm khả năng hấp thu chất ñiện giải và nước ở ruột. STa thường
thấy ở ETEC gây bệnh ở lợn < 2 tuần tuổi và ở lợn lớn.
STb kích thích vòng nucleotid phân tiết dịch ñộc lập ở ruột, nhưng
phương thức tác dụng của STb vẫn chưa ñược hiểu rõ. STb hoạt ñộng ở ruột
non lợn, nhưng không hoạt ñộng ở ruột non chuột, bê và bị vô hoạt bởi
Trypsin. STb tìm thấy ñược ở 75% các chủng vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn
con, 33% phân lập từ lợn lớn (Fairbrother và cộng sự, 1992 [71]). Vai trò của
STb trong tiêu chảy chưa ñược biết ñến, mặc dù ETEC sản sinh STb có thể
kích thích gây tiêu chảy ở lợn con trong ñiều kiện thực nghiệm và STb làm
teo lông nhung ruột lợn (Carter và cộng sự, 1995 [67]).
Cả STa và STb ñều có vai trò quan trọng trong việc gây tiêu chảy do
các chủng E. coli gây bệnh ở bê, nghé, dê, cừu, lợn con và trẻ sơ sinh.
+ ðộc tố không chịu nhiệt (Heat Labile Toxin - LT): ñộc tố này bị vô
hoạt ở nhiệt ñộ 60oC trong vòng 15 phút. LT cũng có hai nhóm phụ LT1 và
LT2, nhưng chỉ có LT1 bị trung hòa bởi Anti-cholerae toxin. LT là một trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27
những yếu tố quan trọng gây triệu chứng tiêu chảy (Faibrother và cộng sự,
1992) [71]. Cả 2 loại ñộc tố ST và LT ñều bền vững ở nhiệt ñộ âm, thậm chí
cả ở nhiệt ñộ -20oC.
- Nhóm ñộc tố tế bào (Shiga /Verotoxin)
Konowalchuck và cộng sự (1977) [78] ñã phát hiện một loại ñộc tố
hoạt ñộng trong môi trường nuôi cấy tế bào Vero (nên chúng ñược ñặt tên là
ñộc tố tế bào Vero), ñược sản sinh bởi vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy ở
người, tiêu chảy và bệnh phù ñầu ở lợn con. Ảnh hưởng gây bệnh ở tế bào của
ñộc tố Vero rất khác so với ảnh hưởng của ñộc tố ñường ruột không chịu
nhiệt cổ ñiển ở nhóm vi khuẩn E. coli gây bệnh ñường ruột (ETEC). ðộc tố
Vero (VTs) hay Shiga (SLTs) là thuật ngữ ñược sử dụng trước ñây. Gần ñây,
các nhà khoa học ñã ñề nghị sử dụng tên ñộc tố Shiga (Stx) cho tất cả những
ñộc tố tế bào này. Stx sản sinh bởi E. coli bao gồm 2 nhóm: Stx1và Stx2. ðộc
tố Shiga ở lợn là một loại trong nhóm ñộc tố Stx2 với một số khác biệt trong
ñặc tính sinh học. Stx1 và Stx2 gây ñộc cho tế bào Hela. Stx2e kém ñộc hơn,
nhưng gây ñộc mạnh cho tế bào Vero.
* Vai trò gây bệnh của các loại kháng nguyên
Theo ý kiến của nhiều tác giả, mặc dù các vi khuẩn E. coli có nhiều loại
kháng nguyên, trong ñó, có loại tạo miễn dịch phòng vệ cho vật chủ, có loại
không tạo miễn dịch phòng vệ cho vật chủ nhưng ñều tham gia vào quá trình
gây bệnh bằng cách tạo ñiều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào tế bào vật chủ
và tham gia vào quá trình kháng lại các yếu tố phòng vệ tự nhiên của vật chủ.
Các kháng nguyên tham gia vào quá trình trên phải kể ñến là kháng nguyên
O, kháng nguyên K, và kháng nguyên F.
* Yếu tố dung huyết (Hly)
ðể phát triển trong cơ thể, vi khuẩn E. coli cần ñược cung cấp sắt, sắt
ñược cung cấp cho sự dinh dưỡng phụ thuộc vào chất Siderofor do vi khuẩn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28
sản sinh ra. Chất này có khả năng phân huỷ sắt liên kết trong tổ chức vật chủ
thông qua sự phá vỡ hồng cầu giải phóng sắt dưới dạng hợp chất HEM ñể vi
khuẩn sử dụng. Sự phân huỷ hồng cầu chủ yếu là do men Heamolyzin gây
dung huyết của vi khuẩn tiết ra vì thế có thể coi ñó là một yếu tố ñộc lực gây
bệnh của vi khuẩn Ketyle và cộng sự (1975) [76] thấy khả năng dung huyết là
yếu tố ñộc lực quan trọng của vi khuẩn E. coli gây bệnh ñường tiết niệu. E.
coli phân lập từ cơ quan cảm nhiễm ngoài ñường ruột thường có khả năng
dung huyết cao hơn nhiều so với E. coli phân lập từ phân.
Có 4 kiểu dung huyết của vi khuẩn E. coli là: α-haemolysin, β-
haemolysin, γ-haemolysin, ε-haemolysin, nhưng quan trọng nhất là kiểu α-
haemolysin và β-haemolysin (Ketyle và cộng sự, 1975 [76]).
2.2.4. Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn E. coli
ðể trị bệnh ñường ruột, người ta sử dụng nhiều loại kháng sinh. Kháng
sinh còn ñược trộn vào thức ăn với tỷ lệ thấp ñể phòng bệnh và kích thích
tăng trọng. Vì vậy, khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn ñường ruột nói
chung và vi khuẩn E. coli nói riêng ñang ngày một tăng, làm cho hiệu quả
ñiều trị giảm, thậm chí nhiều loại kháng sinh còn bị vô hiệu hóa hoàn toàn.
Sở dĩ khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn nói chung và E. coli nói
riêng tăng nhanh, lan rộng vì gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm trong
plasmid R (Resistance). Plasmid này có thể di truyền dọc và di truyền ngang
cho tất cả quần thể vi khuẩn thích hợp (Falkow, 1975) [72].
Sử dụng phương pháp kháng sinh ñồ, Lê Văn Tạo (1993) [46] ñã xác
ñịnh ñược khả năng kháng kháng sinh của các chủng E. coli phân lập từ bệnh
phân trắng lợn con và kết luận vi khuẩn E. coli có ñược khả năng này là do
nhận ñược bằng di truyền dọc và di truyền ngang qua plasmid. Với những ý
nghĩa trên, ngày nay việc nghiên cứu khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29
không còn ñơn thuần là việc lựa chọn kháng sinh mẫn cảm ñể ñiều trị bệnh do
E. coli gây ra mà là nghiên cứu một yếu tố gây bệnh của vi khuẩn này.
Phạm Khắc Hiếu và cộng sự (1998) [14] ñã tìm thấy chủng E. coli
kháng lại 11 loại kháng sinh, ñồng thời chứng minh khả năng di truyền tính
kháng thuốc giữa E. coli và Salmonella qua plasmid.
Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nhiên và cộng sự (2000) [34] cho thấy,
hầu hết các chủng vi khuẩn E. coli phân lập ñược từ gia súc tiêu chảy có khả
năng kháng lại với nhiều loại kháng sinh như: Chloramphenicol,
Sulfadimethoxine hoặc Tetracyclin, ...
Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của 106 chủng E. coli phân lập từ
lợn con theo mẹ bị tiêu chảy ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, ðỗ Ngọc
Thuý và cộng sự (2002) [57] ñã thu ñược kết quả: các chủng có xu hướng
kháng mạnh với các loại kháng sinh thông thường vẫn dùng ñể ñiều trị bệnh:
Amoxicillin (76,42%), Chloramphenicol (79,25%),
Trimethroprim/Sulfamethoxazol (80,19%), Streptomycin (88,68%),
Tetracyclin (97,17%). Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn với trên 3 loại
kháng sinh là phổ biến (chiếm 90,57%) và kiểu kháng thuốc kháng với các
loại kháng sinh: Tetracyclin, Trimethroprim/Sulfamethoxazol, Streptomycin
và Chloramphenicol chiếm tỷ lệ cao nhất (76,24%). Có thể dùng Amikacin,
Apramycin hay Ceftiofur ñể ñiều trị cho lợn con bị tiêu chảy, thay thế cho các
loại kháng sinh trước ñây vẫn dùng.
Bùi Xuân ðồng (2002) [10] ñã tiến hành thử kháng sinh ñồ với các
chủng E. coli phân lập ñược từ Hải Phòng và cho biết: vi khuẩn mẫn cảm với
các loại kháng sinh Chloramphenicol, Norfloxacin, Ampicilin. Các chủng E.
coli phân lập tại Tiền Giang, theo Bùi Trung Trực (2004) [59] các vi khuẩn
này mẫn cảm mạnh với Norfloxacin và Colistin.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30
ðinh Bích Thuý và cộng sự, (1995) [56], sau khi thử 8 loại kháng sinh
thường dùng nhất trong ñiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn như: Ampicilin, Tetracilin,
Gentamycin, Cloramphenicol, Trimethoprim/Sulfa, Streptomycin, Kanamycin
cho thấy ñây là thuốc ít tác dụng nhất. Tác giả cho rằng cùng một loại thuốc
kháng sinh, nhưng tính kháng của cùng một loại vi khuẩn lại khác nhau giữa các
vùng vì vậy khi lựa chọn kháng sinh ñiều trị nên thử kháng sinh ñồ.
Khi thử nghiệm phòng và trị bệnh E. coli dung huyết cho lợn con ở
Thái Nguyên và Bắc Giang, Nguyễn Thị Kim Lan (2004) [22] ñã kết luận: vi
khuẩn E. coli phân lập từ lợn bệnh rất mẫn cảm với kháng sinh Amikacin,
mẫn cảm kém hơn với Doxycycline, không mẫn cảm với Ampicilin và
Cefuroxime.
Trương Quang và cộng sự (2005) [43] kiểm tra khả năng mẫn cảm với
kháng sinh của các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy cho bê, nghé ñã
cho thấy các loại Neomycin, Norfloxacin và Colistin có tác dụng tốt.
Như vậy, có thể thấy qua thời gian và ở các ñịa ñiểm khác nhau, tính
kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli gây bệnh cũng khác nhau.
2.2.5. Vai trò của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn
Hội chứng tiêu chảy có ở hầu hết các nước trên thế giới cũng như ở
Việt Nam, gây thiệt hại ñáng kể cho ngành chăn nuôi. Trong chăn nuôi lợn,
hội chứng tiêu chảy xảy ra ở mọi lứa tuổi và ñã có nhiều công trình nghiên
cứu về vấn ñề này. Các tác giả trong và ngoài nước ñều nhấn mạnh vai trò của
vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy.
E. coli thường xuất hiện rất sớm ở ñường ruột người và ñộng vật, ngay
sau khi ñẻ 2 giờ và tồn tại ñến khi con vật chết. Chúng thường ở phần sau của
ruột, ít khi ở dạ dày hay ruột non. Trong nhiều trường hợp còn tìm thấy ở niêm
mạc của nhiều bộ phận khác trong cơ thể (Trịnh Quang Tuyên, 2003 [61])
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………31
Theo nhiều nhà nghiên cứu, khoảng 20 – 50% lợn con._.n E. coli, Salmonella sp,
Staphylococcus sp, Streptococcus sp, trong ñó vai trò quan trọng là vi khuẩn E.
coli như ñã trình bày ở trên. Do vậy, việc tiêu diệt mầm bệnh là ñiều cần làm
trước tiên trong ñiều trị tiêu chảy. ðồng thời, phải ñiều trị kết hợp nguyên nhân
gây bệnh với ñiều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng cho con vật, bảo vệ niêm
mạc ruột, chống loạn khuẩn dẫn ñến còi cọc sau này. Dựa trên nguyên lý này,
chúng tôi ñã tiến hành xây dựng 3 phác ñồ ñiều trị. Trong mỗi phác ñồ ñiều trị,
chỉ thay ñổi loại kháng sinh, còn các thuốc tăng cường sức ñề kháng, chất ñiện
giải ñều dùng giống nhau.
Dựa trên kết quả kiểm tra kháng sinh ñồ như ñã trình bày ở phần 4.8 và ñể
ñáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất là phải chọn ñược loại kháng sinh có tính chất
phổ thông, giá thành hợp lý và có hiệu quả cao khi ñiều trị tiêu chảy cho ñàn lợn,
chúng tôi ñã chọn và thử nghiệm 3 loại kháng sinh dùng cho 3 phác ñồ:
Gentamicin, Ampicillin và Baytril (Enrofloxacine), các loại thuốc tăng cường
sức ñề kháng, ñiện giải với liều lượng và cách dùng giống nhau ở cả 3 phác ñồ
(ADE B-complex, Glucose 30% Plus vitamin C, bột ñiện giải). Kết quả ñiều trị
tiêu chảy cho lợn ñược trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9 cho thấy: Với 3 phác ñồ ñiều trị tiêu chảy cho lợn con theo mẹ,
sau thời gian 3 ngày ñiều trị, tỷ lệ khỏi bệnh giữa các phác ñồ không có sự chênh
lệch nhau nhiều. Phác ñồ II có tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất (80,6%), tiếp ñến là phác
ñồ I (77,8%) và phác ñồ III (60%).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………69
Bảng 4.9. Kết quả thực nghiệm của một số phác ñồ ñiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước cai sữa
Kết quả ñiều trị
Phác ñồ
ñiều trị
Loại thuốc Liều lượng và cách dùng
Số lợn
ñược ñiều
trị (con)
Thời gian
ñiều trị
(ngày)
Số lợn khỏi
bệnh (con)
Tỷ lệ
khỏi (%)
Gentamicin Uống 10mg/kgTT/ngày
ðiện giải Pha nước uống, 10g/con/ngày
ADE B-complex 1-2 ml/con;tiêm bắp, 2 ngày/lần
I
Glucose 30% Plus vitamin C 1ml/ 6-8 kgTT; uống 2 lần/ngày
27 3 22 77,8
Ampicillin Uống 30mg/kgTT/ngày
ðiện giải Pha nước uống, 10 g/con/ngày
ADE B-complex 1-2 ml/con; tiêm bắp , 2 ngày/lần
II
Glucose 30% Plus vitamin C 1ml/ 6-8 kgTT; uống 2 lần/ngày
31 3 21 80,6
Enrofloxacin Uống 30mg/kg TT/ngày
ðiện giải Pha nước uống, 10 g/con/ngày
ADE B-complex 1-2 ml/con; tiêm bắp, 2 ngày/lần
III
Glucose 30% Plus vitamin C 1ml/ 6-8 kgTT; uống 2 lần/ngày
25 3 15 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………70
Hiện nay, dùng các loại kháng sinh trên cho uống hoặc trộn thức ăn vẫn
có tác dụng ñiều trị tiêu chảy ñạt 75-80%. Kết quả nghiên cứu này cũng tương
ñương với kết quả của một số tác giả trước ñây ñã dùng kháng sinh ñể ñiều trị
bệnh này.
Gentamycin là kháng sinh thuộc nhóm Aminoglucoside, ñược chiết
xuất từ nấm Micromonospora Purpurae có tác dụng rộng hơn cả Penicilin và
Streptomycin, có tác dụng mạnh với cả vi khuẩn Gram dương và Gram âm,
ñặc biệt có tác dụng với vi khuẩn E. coli, Salmonella ngay cả ở nồng ñộ thấp
(Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài, 1997 [25]).
Apramycin và Enrofloxacin thuộc nhóm kháng sinh thế hệ mới có tác
dụng ngăn cản và tiêu diệt vi khuẩn Gram dương và Gram âm, nhất là vi
khuẩn gây bệnh ñường tiêu hoá, nên hiện nay thuốc ñang ñược sử dụng ñể
ñiều trị tiêu chảy ñặc hiệu.
Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Khắc Hiếu và Lê Thị Ngọc Diệp,
(1999) [16] ñã cho biết: Gentamycin, Enrofloxacin là loại kháng sinh có hoạt
phổ rộng, không chỉ tác dụng với vi khuẩn Gram dương, Gram âm mà còn tác
dụng với cả Mycoplasma, ñặc biệt mạnh với vi khuẩn E. coli, Salmonella và
một số vi khuẩn gây bệnh ñường ruột nên thường ñược sử dụng trong ñiều trị
nhiễm khuẩn tiêu hoá ở gia súc non.
4.10. Kết quả theo dõi về hiệu quả của vacxin khi sử dụng cho lợn mẹ ñể
phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn con
Sau khi xác ñịnh ñược các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E.
coli phân lập ñược, chúng tôi thấy rằng các yếu tố gây bệnh này là hoàn toàn
tương ñồng với các yếu tố có mang trong các chủng vi khuẩn E. coli mà Bộ
môn Vi trùng, Viên Thú y Quốc gia ñang dùng ñể sản xuất vacxin phòng bệnh
tiêu chảy cho lợn con. Vì vậy, chúng tôi cũng ñã tiến hành sử dụng vacxin
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………71
ñược chế tạo tại Viện Thú y ñể tiêm thử nghiệm cho ñàn lợn mẹ và ñánh giá
kết quả phòng tiêu chảy cho lợn con nuôi tại TTNC lợn Thụy Phương.
Thí nghiệm ñược bố trí như sau: 40 lợn nái ở 4 ô chuồng khác nhau ñã
ñược tiến hành tiêm 2 lần vacxin với liều 1ml/nái/lần vào thời gian 4 tuần và 2
tuần trước khi ñẻ. Số lượng vi khuẩn trong một liều vacxin là 5x109 vi khuẩn/ml.
Trong từng ñợt thí nghiệm có bố trí lô ñối chứng là những lợn nái không ñược
tiêm vacxin gồm 29 lợn nái. Lợn con ñẻ ra ñược theo dõi số con sinh ra và số
con mắc tiêu chảy. Các chỉ tiêu theo dõi ñược cập nhật hằng ngày từ khi lợn
ñược sinh ra ñến 21 ngày tuổi, kết quả thu ñược trình bày ở bảng 4.10.
Qua bảng 4.10 cho thấy:
+ Ở lô thí nghiệm, tỷ lệ lợn con sinh ra và sống (trung bình/nái) ở 4 ô
chuồng khác nhau tương ứng là: 96,2%, 95,7%, 93,6% và 93,2%. Lô ñối
chứng, tỷ lệ lợn con sinh ra và sống (trung bình/nái) tương ứng là: 96,7%,
96,1%, 94,1% và 93,1%. Như vậy, tỷ lệ lợn con sinh ra và sống ở cả 2 lô thí
nghiệm và ñối chứng là tương ñương nhau, chứng tỏ rằng việc tiêm vacxin
cho lợn nái ñã không làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của các nái.
+ Tỷ lệ lợn con bị tiêu chảy (trung bình/nái) ở các ô chuồng khác nhau
trong lô thí nghiệm lần lượt là: 18,8%, 16,2%, 9,9% và 14,7%, thấp hơn nhiều
so với lô ñối chứng 40,0%, 34,3%, 37,3% và 29,7%.
Tổng hợp chung cho thấy:
+ Ở lô thí nghiệm: số lợn con sinh ra và sống (trung bình/nái) là 10,3
(chiếm tỷ lệ 94,7%), số lợn con bị tiêu chảy trung bình/nái là 1,6 (chiếm tỷ lệ
14,9%).
+ Ở lô ñối chứng: số lợn con sinh ra và sống (trung bình/nái) là 10,6
(chiếm tỷ lệ 95,0%), số lợn con bị tiêu chảy trung bình/nái là 3,8 (chiếm tỷ lệ
35,3%).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………72
Bảng 4.10. Kết quả theo dõi về hiệu quả của vacxin khi sử dụng cho lợn mẹ ñể phòng tiêu chảy ở lợn con
Lô thí nghiệm Lô ñối chứng
Số lợn con sinh
ra và sống trung
bình/nái
Số lợn con bị
tiêu chảy trung
bình/nái
Số lợn con sinh
ra và sống
trung bình/nái
Số lợn con bị
tiêu chảy trung
bình/nái
Chuồng
Số lợn nái
ñược tiêm
vacxin
(con)
Thời gian tiêm
vacxin (tuần)
Liều tiêm
(ml/con)
Số lợn
con
Tỷ lệ
(%)
Số con
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lợn
theo
dõi
(con) Số lợn
con
Tỷ lệ
(%)
Số con
(n)
Tỷ lệ
(%)
A 10 11,2 96,2 2,1 18,8 10 10,5 96,7 4,2 40,0
B 12 10,5 95,7 1,7 16,2 6 10,5 96,1 3,6 34,3
C 8 9,1 93,6 0,9 9,9 5 10,2 94,1 3,8 37,3
D 10
Tiêm vacxin
cho lợn nái 2
mũi: vào lúc 4
tuần và 2 tuần
trước khi ñẻ
1ml/nái/lần
10,2 93,2 1,5 14,7 8 11,1 93,1 3,3 29,7
Trung bình 10,3 94,7 1,6 14,9 7,3 10,6 95,0 3,8 35,3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………73
Như vậy, có thể thấy: mặc dù số lợn con sinh ra và sống trung bình/nái
giữa 2 lô thí nghiệm và ñối chứng là tương ñương nhau, nhưng tỷ lệ lợn con
bị tiêu chảy trung bình/nái ở lô thí nghiệm là thấp hơn nhiều so với lô ñối
chứng (P<0,5).Ngoài ra, ở lô thí nghiệm lợn con bị mắc tiêu chảy vào ngày
tuổi lớn hơn, thường sau 7 ngày tuổi, mức ñộ tiêu chảy cũng nhẹ hơn và sau
khi khỏi bệnh, khả năng phục hồi tốt hơn, Trái lại, ở lô ñối chứng, lợn con có
triệu chứng tiêu chảy sớm, có con chỉ vài giờ sau khi sinh ñã bị tiêu chảy, lợn
con bị mất nước, suy sụp nhanh.
Kết quả nghiên cứu trước ñây của Nguyễn Thị Nội và cộng sự (1989)
[37] khi dùng vacxin tiêm cho lợn mẹ ñể phòng bệnh phân trắng lợn con cũng
cho kết quả tỷ lệ lợn con trong lô thí nghiệm tự khỏi là 39,9%, ở lô ñối chứng
lợn con mắc tiêu chảy tự khỏi chỉ có 1,7% ñến 2,6%.
Vacxin phòng tiêu chảy cho lợn con, dùng ñể tiêm cho lợn mẹ trong giai
ñoạn chửa kỳ cuối có tác dụng tạo ra các kích thích miễn dịch sinh kháng thể, làm
tăng kháng thể trong máu, dẫn ñến làm tăng lượng kháng thể trong sữa ñầu của
lợn mẹ. Lợn con sơ sinh, khi bú sữa mẹ ñã ñược tiêm vacxin sẽ ñược tiếp nhận
kháng thể từ sữa ñầu, hình thành miễn dịch cho cơ thể trong suốt tuần tuổi ñầu tiên
và các ngày sau ñó. Các kháng thể ñặc hiệu thụ ñộng trong sữa ñầu có tác dụng ức
chế vi khuẩn E. coli bám dính vào các receptor bề mặt tế bào biểu mô của niêm
mạc ruột non, làm cho vi khuẩn không có khả năng tiết ra ñộc tố và gây bệnh.
Như vậy, tiêm phòng vacxin cho lợn mẹ vào giai ñoạn chửa kỳ cuối có vai
trò rất quan trọng trong việc phòng bệnh cho lợn con, ñặc biệt là giai ñoạn lợn
con theo mẹ, nhằm giảm thiểu thiệt hại về ñầu con cũng như khả năng sinh
trưởng, phát triển của ñàn lợn con. Do vậy, nên ñưa việc tiêm phòng vacxin
phòng hội chứng tiêu chảy cho lợn con theo mẹ vào lịch trình tiêm phòng bắt
buộc ñối với lợn nuôi tại Trung tâm nhằm làm hạn chế thấp nhất các thiệt hại do
bệnh gây ra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………74
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu nói trên, có thể rút ra một số kết luận như
sau:
5.1.1. Về phân lập và xác ñịnh một số ñặc tính sinh học của các chủng
E. coli phân lập ñược
- Từ các mẫu phân và phủ tạng của các lợn con bị tiêu chảy nuôi tại
TTNC lợn Thụy Phương, ñã phân lập ñược vi khuẩn E. coli với các tỷ lệ
tương ứng là 89,1% và 100%.
- Các chủng vi khuẩn E. coli phân lập ñược ñều mang ñầy ñủ các ñặc
tính sinh hoá ñiển hình như các tài liệu trong và ngoài nước ñã mô tả.
5.1.2. Về xác ñịnh một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli phân lập
từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy
- Các chủng vi khuẩn E. coli phân lập ñược ñều có khả năng sản sinh 1
trong 3 loại ñộc tố ñường ruột, trong ñó STa
chiếm 28,8%, STb chiếm 42,3%,
LT chiếm 23,1%.
- Tỷ lệ các chủng mang kháng nguyên bám dính F4 là 22,1%, cao hơn
các chủng mang kháng nguyên F5 (6,7%), không có chủng nào mang kháng
nguyên bám dính F6, F41 hoặc F18.
- Tổ hợp các yếu tố gây bệnh STa/STb/LT/F4 có trong các chủng E.
coli phân lập ñược là phổ biến nhất trong số các chủng gây tiêu chảy cho lợn
con.
- Các chủng E. coli gây tiêu chảy cho lợn từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi
tại TTNC lợn Thụy Phương thuộc về các serotyp: O9, O64, O101, O149,
trong ñó O149 chiếm tỷ lệ cao nhất 45,1% và thấp nhất là O9 chiếm tỷ lệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………75
11,8%.
- Các chủng vi khuẩn E. coli có ñộc lực cao khi thử nghiệm trên chuột
bạch.
5.1.3. Về xác ñịnh tính mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi
khuẩn E. coli và bước ñầu ñưa ra phác ñồ ñiều trị tiêu chảy cho lợn con theo
mẹ
- Các chủng vi khuẩn E. coli phân lập ñược, rất mẫn cảm với một số
kháng sinh như: Ceftiofur, Amikacin, Apramycin và kháng mạnh với
Tetracyclin và Sulfamethoxazole/Trimethoprim.
- Trong 3 phác ñồ ñiều trị ñã thử nghiệm, phác ñồ I và phác ñồ II sử
dụng kháng sinh Gentamicin hoặc Ampicillin, kết hợp với chất ñiện giải và
vitamin có hiệu quả ñiều trị bệnh khá cao. Có thể sử dụng rộng rãi 2 phác ñồ
này trong ñiều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi tại
TTNC lợn Thụy Phương.
5.1.4. Vacxin phòng tiêu chảy ñược chế tạo tại Viện Thú Y khi sử dụng
cho ñàn nái chửa 2 lần vào thời ñiểm 4 và 2 tuần trước khi ñẻ cho khả năng
phòng hội chứng tiêu chảy tốt ở ñàn lợn con.
5.2. ðề nghị
Do thời gian và kinh phí thực hiện ñề tài có hạn nên chưa tiến hành
nghiên cứu ñược vai trò của một số nguyên nhân khác (vi khuẩn, virus, ký
sinh trùng) gây bệnh tiêu chảy cho lợn từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi tại TTNC
lợn Thụy Phương. ðề nghị tiếp tục nghiên cứu toàn diện về vấn ñề này nhằm
lựa ñược chọn giải pháp phòng bệnh phù hợp nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
1. Archie. H (2000). Sổ tay dịch bệnh ñộng vật. (Phạm Gia Ninh và
Nguyễn ðức Tâm dịch), NXB Bản ñồ, Hà Nội, Tr 53, 207 –214.
2. ðặng Xuân Bình (2004). Vai trò của vi khuẩn Escherichia coli và
Clostridium Perfrigens trong Bệnh tiêu chảy lợn con theo mẹ, các biện
pháp phòng trị. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật
nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
3. Lê Minh Chí (1995). Bệnh tiêu chảy ở gia súc. Hội thảo khoa học, Bộ
Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20 – 22.
4. Huỳnh Kim Diệu (2001). Tác dụng cuả cơm mẻ trên năng suất heo con
và heo con cai sữa ñến 2 tháng tuổi. Tạp chí KHKT Thú y. Tập VIII, số
3, Tr. 29-33
5. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Văn ðức, ðặng Hồng Mai, Nguyễn Vĩnh
Phước (1976). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 1 và 2.
NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
6. ðoàn Thị Kim Dung (2003). Sự biến ñộng một số vi khuẩn hiếu khí
ñường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con và
phác ñồ ñiều trị. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viên Thú y quốc gia, Hà
Nội.
7. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng (1985). Bệnh ñường tiêu hoá ở
lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
8. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
(1996). Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 – 147.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………77
9. ðào Trọng ðạt, Trần Thị Hạnh (1996). Viêm ruột hoại tử ở lợn con. Báo
cáo KHKT Thú y, 1/1996
10. Bùi Xuân ðồng (2002). Bệnh phù ñầu do Escherichia coli gây ra ở lợn
con của Hải Phòng và biện pháp phòng chống. Tạp chí KHKT Thú y,
tập IX, tr 98 – 99.
11. Trần Thị Hạnh, ðặng Xuân Bình (2002). Chế tạo, thử nghiệm một số chế
phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con do E. coli và
CL. perfringens. Tạp chí KHKT Thú y, số 1, tr 19 - 28
12. Trần Thị Hạnh và cộng sự (2004). Xác ñịnh vai trò của vi khuẩn E. coli
và Cl. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai ñoạn theo mẹ, chế
tạo các sinh phẩm phòng bệnh. Viện Thú y 35 năm xây dựng và phát triển
(1969 -2004). NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 – 405.
13. Lª ThÞ Hoµi (2008). Một số ñặc ñiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn
từ sơ sinh ñến 60 ngày tuổi tại tỉnh Hưng Yên. Xác ñịnh vai trò gây bệnh
của vi khuẩn E. coli và C. perfringens. Thử nghiệm phác ñồ ñiều trị.
Luận văn Thạc sĩ.
14. Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998). Stress trong ñời sống của
người và vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Phạm Khắc Hiếu (1998). Ứng dụng chế phẩm sinh vât hữu hiệu EMI
trong phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn con. Báo cáo khoa học tại hội
nghị tổng kết năm 1998 chương trình nghiên cứu ñề tài khoa học cấp nhà
nước về EM, Hà Nội.
16. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999). Một số kết quả nghiên cứu tính
kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y. Kết quả nghiên cứu
KHKT khoa CNTY (1996-1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 –
138.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………78
17. Nguyễn Bá Hiên (2001). Một số vi khuẩn thường gặp và biến ñộng số
lượng của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoài
thành Hà Nội. ðiều trị thử nghiệm. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp.
18. Bùi Quý Huy (2003). Sổ tay phòng chống các bệnh từ ñộng vật lây sang
người – bệnh do E. coli. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 34
19. Vũ Khắc Hùng, M. pilippcinec (2004). Nghiên cứu và so sánh các yếu tố
ñộc lực của các chủng E. coli phân lập từ lợn con bị tiêu chảy tại cộng hoà
Slovakia. Báo cáo KH Chăn nuôi Thú y, Hà Nội, tr 45 - 46
20. Lý Thị Liên Khai (2001). Phân lập, xác ñịnh ñộc tố của các chủng
E.coli gây tiêu chảy cho heo con. KHKT Thú y, số 2, Tr 13-18.
21. Phạm Văn Khuê (1998). ðiều chỉnh nước và ñiện giải. Cẩm nang ñiều trị
nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 73 – 79
22. Nguyễn Thị Kim Lan (2004). Thử nghiệm phòng và trị bệnh Coli dung
huyết cho lợn con ở Thái Nguyên và Bắc Giang. Tạp chí KHKT Thú y,
tập XII (số 3), tr 35 – 39.
23. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006a). Vai
trò của ký sinh trùng ñường tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau
cai sữa tại Thái Nguyên. Tạp chí KHKT Thú y, tập XIII (số 3/2006), tr
36 – 40.
24. NguyễnThị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006b). Một
số ñặc ñiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên. Tạp chí
KHKT Thú y, tậpXIII (số 4/2006), tr 92 – 96.
25. Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân, Trương Văn Dung (1997). Bệnh phổ
biến ở lợn và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 193 -
195.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79
26. Phạm Sỹ Lăng, Phan ðịch Lân (1995). Cẩm nang chăn nuôi lợn. NXB.
Nông nghiệp, Hà Nội 1995.
27. Nguyễn Lương (1963). Bệnh của gia súc non. NXB Nông thôn, Hà Nội
28. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999). Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli
và salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác ñịnh một số ñặc tính sinh
vật hoá học của chủng phân lập. Tạp chí KHKT Thú y, số 1, tr.15 – 22
29. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc
Chướng, Chu ðức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997). Bệnh viêm ruột
ỉa chảy ở lợn. Tạp chí KHKT Thú y , số 1/1997, tr 15 –21
30. Sử An Ninh (1995). Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu, nước tiểu và hình
thái ñại thể của một số tuyến nội tiết ở lợn con mắc bệnh phân trắng.
Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ðHNNI – Hà Nội
31. Hoàng Thuỷ Nguyên, ðặng ðức Trạch, Ninh ðức Dự, Nguyễn Hồng
Việt, Nguyễn Thị Lê, Lê Thị Oanh (1974). Vi sinh vật Y học. Tập 1.
NXB Y học, Hà Nội.
32. Vũ Văn Ngũ và cs (1982). Tác dụng của Subcolac trong việc phòng và
trị bệnh lợn con ỉa phân trắng. Tạp chí KHKT số8/1982. Tr 370-374
33. Nguyễn Khả Ngự (2002). Xác ñịnh các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli
trong bệnh phù ñầu lợn con ở ñồng bằng sông Cứu Long, chế vacxin phòng
bệnh. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Thú y Hà Nội, tr 161 - 170
34. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Khương Bích Ngọc, Phạm Bảo Ngọc,
ðỗ Ngọc Thuý, ðào Thị Hảo (2000). Kết quả phân lập xác ñịnh một số ñặc
tính sinh hoá của vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa và biên pháp phòng trị.
Kết quả nghiên cứu KHKT thú y 1996 – 2000, Hà Nội, tr 161 – 170.
35. Niconxki.V.V (1986) (Phạm Quân, Nguyễn ðình Trí dịch). Bệnh lợn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80
con. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35-51
36. Nguyễn Thị Nội (1985). Tìm hiểu vai trò E.coli trong bệnh phân trắng
lợn con và vaccin dự phòng. Luận án PTS khoa học, Hà Nội.
37. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở,
Trần Thị Thu Hà (1989). Nghiên cứu vacxin ña giá Salco phòng bệnh
ỉa chảy cho lợn con. Kết quả nghiên cứu KHKT Thú y 1985 –1989,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 – 58.
38. Nguyễn Như Pho (2003). Bệnh tiêu chảy ở heo. NXB Nông nghiệp,
TP.Hồ Chí Minh.
39. Nguyễn Vĩnh Phước (1974). Vi sinh vật Thú y, tập 1 và 2. NXB Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
40. Nguyễn Vĩnh Phước (1978). Bệnh truyền nhiễm gia súc. NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
41. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Trần Bình Minh, ðỗ Ngọc Thuý
(1999). Kết quả phân lập E. coli và Salmonella ở lợn mắc tiêu chảy, xác
ñịnh một số ñặc tính sinh vật hoá học của chủng vi khuẩn phân lập ñược
và biện pháp phòng trị . Tạp chí KHKT Thú y, tr 47 -51
42. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, ðỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn,
Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, ðào Thị Hảo (2004). Lựa chọn
chủng E.coli ñể chế tạo Autovacxin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con
theo mẹ. Viện Thú Y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 – 2004). NXB
Nông nghiệp, Hà Nội, tr 110 – 111.
43. Trương Quang (2005). Kết quả nghiên cứu vai trò gây bệnh của E.coli
trong hội chứng tiêu chảy ở lợn 1 – 60 ngày tuổi. Tạp chí KHKT Thú y,
tập XII, (số 1/2005), tr 27 –32.
44. Hồ ðình Soái, ðinh Thị Bích Lân (2005). Xác ñịnh nguyên nhân chủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81
yếu gây bệnh tiêu chảy ở lợn con tại xí nghiệp lợn giống Triệu Hải -
Quảng Trị và thử nghiệm phác ñồ ñiều trị. Tạp chí KHKT Thú y, tr 26 –
34.
45. Lê Thị Tài (1997). Ô nhiễm thực phẩm với sức khoẻ con người và gia
súc. Những thành tựu mới về nghiên cứu phòng chống bệnh ở vật nuôi.
Viện Thú y quốc gia, tr 65-66.
46. Lê Văn Tạo và Cộng sự (1993). Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống
phòng bệnh phân trắng lợn con. Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý
kinh tế, tr 324 – 326.
47. Lê Văn Tạo và Cộng sự (1996). Xác ñịnh các yếu tố gây bệnh di truyền
bằng Plasmid trong vi khuẩn E. coli phân lập từ lợn con bị bệnh phân
trắng chọn chủng sản xuất vaccine. Báo cáo tại hội thảo REI, Hà Nội.
48. Lê Văn Tạo (1997). Bệnh do Escherichia coli gây ra. Những thành tựu mới
về nghiên cứu phòng chống bệnh ở vật nuôi. Tài liệu giảng dạy sau ñại học
cho bác sỹ thú y và kỹ sư chăn nuôi, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội, tr 207-
210.
49. Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngũ, Nguyễn Thiên Thu, ðặng Văn Tuấn (2003).
ðộc lực và một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli phân lập từ bê tiêu
chảy tại các tỉnh Nam trung bộ. Tạp chí KHKT Thú y, tập X, (số 3/2003).
50. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997).
Vi sinh vật thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 –84.
51. Nguyễn Như Thanh (2001). Dịch tễ học thú y. NXB Nông nghiệp, Hà
Nội, tr 22-23.
52. Nguyễn Kim Thành (1999). Bệnh giun tròn ký sinh. Nhà xuất bản ðại học
quốc gia, Hà Nội.
53. Phạm Ngọc Thạch (1996). Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở trâu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82
viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, tr 20
– 32.
54. Phạm Ngọc Thạch (2005). Hội chứng tiêu chảy ở gia súc. Trường ðại
học Nông nghiệp I Hà Nội – Khoa Chăn nuôi thú y, Hà Nội, Tr 2 -3.
55. Trịnh Văn Thịnh (1985). Bệnh lợn con ở Việt Nam. NXB Khoa học kỹ
thuật, Hà Nội, tr 90-95.
56. ðinh Bích Thuý, Nguyễn Thị Thạo (1995). Nghiên cứu ñộ nhậy cảm với
kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở lợn. Tạp chí Khoa học kỹ thuật
thú y. Tập II, số 3, Tr. 18-24.
57. ðỗ Ngọc Thuý, Darren Trot, Alan Frost, Kirsty Townsend, Cù Hữu
Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn
Thị Hường, Vũ Ngọc Quý (2002). Tính kháng kháng sinh của các chủng
Escherichia coli phân lập từ lợn tiêu chảy ở một số tỉnh miền Bắc Việt
Nam. Tạp chí KHKT Thú y, tập IX, (số 2-2005), tr 21 - 27
58. ðỗ Ngọc Thuý, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Xuân
Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường, Vũ Ngọc Quý. Kết quả ñiều tra
tình hình tiêu chảy của lợn con theo mẹ tại một số trại lợn miền Bắc Việt
Nam, xác ñịnh tỷ lệ kháng kháng sinh và các yếu tố gây bệnh của các chủng
E. coli phân lập ñược. Báo cáo khoa học CNTY (2002 - 2003)
59. Bùi Trung Trực, Nguyễn Việt Nga, Thái Quốc Hiếu, Lê Thanh
Hiếu, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2004). Phân lập và ñịnh type
kháng nguyên vi khuẩn E. coli trong phân heo nái, heo con tại tỉnh Tiền
Giang. Tạp chí KHKT Thú y, (số 1), tr 12 – 19.
60. Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998). Kết quả ñiều
tra tình hình tiêu chảy ở lợn trong một trại giống hướng nạc. Tạp chí
KHKT Thú y, tập V, (số 4/1998).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83
61. Trịnh Quang Tuyên (2003). Xác ñịnh các yếu tố gây bệnh của E.coli
trong bệnh tiêu chảy và phù ñầu ở lợn con chăn nuôi tập trung. Luận án
tiến sỹ Nông nghiệp.
62. Tạ Thị Vinh, ðặng Khánh Vân (1995). Bước ñầu xác ñịnh E.coli và
Salmonella trên lợn bình thường và trên một số lợn mắc hội chứng tiêu
chảy ở Hà Nội và Hà Tây. Kết quả nghiên cứu khoa học, khoa học Chăn
nuôi thú y, ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. Tr 103.
63. Tạ Thị Vinh, ðặng Thị Hoè (2002). Một số kết quả sử dụng các chế
phẩm sinh học ñể phòng trị bệnh tiêu chảy của lợn con. Tạp chí KHKT
Thú y, tập IX, (số 4/2002), tr 54-56.
II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
64. Bergeland M.E. (1986). Clostridium Infection Discase of Swine. Sixth
Edittin IOWA- USA p 549 – 557.
65. Biro. Szaktanacsak. 4. 1985,p.39-47.
66. Bertchinger H.U, Faibrother. J.M, Nielsen. N.O, Pohlenz. J.F (1992)
Escherichia coli infection. Diseases of swine. IOWA State University
press / AMES, IOWA U.S.A 7th Edition. 1992, p. 487 – 488.
67. Carter G.R, Chengapa, M.M, Rober T.S.A.W (1995). Essentials of
veterinary Microbiology. A warerly Company, 1995, p.45-49.
68. Casey, T. A., Nagy, B. & Moon, H. W. (1992). Pathogenicity of
porcine enterotoxigenic Escherichia coli that do not express K88, K99,
F41, or 987P adhesins. American Journal of Veterinary Research 53,
1488-1492.
69. Dean-Nystrom E. A. & Samuel, J. E. (1994). Age-related resistance to
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84
987P fimbria-mediated colonization correlates with specific glycolipid
receptors in intestinal mucus in swine. Infection and Immunity 62, 4789-
4794.
70. DO. T. N, Cu .H.P, Van. H.T, Tran . N.P.T& Trott.D.J. (2006).
Vulence factors of E. coli isolates obtained from pigs with post-weaning
diarhoea or oedema disease in viet nam In IPVS, pp336. Copenhagen,
Denmark
71. Fairbrother.J.M (1992). Enteric colibacillosis Diseases of swine.
IOWA State University Press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, 1992,
p489 – 497.
72. Falkow, S. (1975). Plasmid which contribute to pathogenity. In infection
multiple drug resistance Pion Ltd London.
73. Giannella, R.A. (1976). Suckling mouse model for detection of heat –
stable Escherichia coli enterotoxin: characteristics of the model.
Infection and Immunity 23, 700 – 705.
74. Guinee, P. A. M. & Jansen, w. H. (1979). Behavio of Escherichia coli
K antigen K88ab, K88ac, and K88ad in immunoelectrophoresis, double
diffusion, and haemagglutination. Infection and Immunity 23, 700 – 705.
75. Isaacson, R. E., Nagy, B. & Moon, H. W. (1977). Colonization of
porcine small intestine by Escherichia coli: Colonization and adhesion
factors of pig enteropathogens that lack K88. Journal of Infectious
Diseases 135, 531-539.
76. Ketyle I. Emodyl, Kentrohrt (1975). Mouse lang Oedema caused by a
toxin substance of Escherichia coli strains. Acta Microbiol, A cad-Sci.
Hung-25, P.307-317.
77. Kohler B (1988). Klostridien infektionen und intoxicationen in
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85
infektionen krankhetten hausetiere. p. 581- 601
78. Konowalchuk, J., Speirs, J. I. & Stavric, S. (1977). Vero response to a
cytotoxin of Escherichia coli. Infection and Immunity 18, 775-779.
79. Khooteng Hoat (1995). Hội thảo khoa học tại Cục Thú y ngày 10-
11/3/1995, Hà Nội, tr 2-13.
80. Nagy, B., Arp, L. H., Moon, H. W. & Casey, T. A. (1992).
Colonization of the small intestine of weaned pigs by enterotoxigenic
Escherichia coli that lack known colonization factors. Veterinary
Pathology 29, 239-246.
81. Nagy, B., Awad-Masalmed, M., Bodoky, T., Munch, P. & Szekrenyi,
M. T. (1996). Association of shiga-like toxin type II (SLTII) and heat
stable enterotoxins with F18ab, F18ac, K88 and F41 fimbriae of
Escherichia coli from weaned pigs. In Proceedings of 14th Congress
International Pigs Veterinary Society, pp. 264. Bologna. Italy.
82. Nagy, B. & Fekete, P. Z. (1999). Enterotoxigenic Escherichia coli
(ETEC) in farm animals. Veterinary Research 30, 259-284.
83. Orskov, F. (1978). Vilurence Factor of the bacterial cell surface. J.
Infect., pp. 630.
84. Rippinger.P., Bertschinger.H. U., Imberechts.H., Nagy.B., Sorg.I.,
Stamm.M., Wild.P. & Wittig. W. (1995). Designations F18ab and
F18ac for the related fimbrial types F107, 2134P and 8813 of
Escherichia coli isolated from porcine postweaning diarrhoea and from
oedema disease. Veterinary Microbiology 45, 281-295.
85. Smith H.W. & Halls.S. (1967). Observations by the ligated segment and
oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves,
lambs and rabbits. Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86
86. Smith – Keary, P. F (1988). Genetic elements in Escherichiae coli.
London. Macmillan Education.
87. Sokol. A, Mikula. I, Sova. C (1981). Neonatal coli-infecie ich
laboratorina diagnostina a prevencia UOLV- Kosice.
88. Taylor D.J, Bergeland M.E (1986). Clostridial infection diseases of
swine. IOWA state University Press / AMES U.S.A th Edition, p. 454 -
468
89. Links, I., Love, R. & Greenwood, P. (1985). Colibacillosis in newborn
piglets associated with class 2 enterotoxigenic Escherichia coli. In
Infectious diarrhoea of the young: strategies for control in humans and
animals, pp. 281-287. Edited by S. Tzipori. Geelong, Australia: Elsevier
Science Publishers.
90. Faubert, C., and Drolet, R. (1992). Hemorrhagic gastroenteritis caused
by Escherichia coli in piglets: Clinical, pathological and microbiological
findings. Can Vet J 33, p. 251-256.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
¶nh 1 H×nh th¸i vi khuÈn E. coli trªn kÝnh hiÓn vi (x 1500 lÇn)
¶nh 2: Ph¶n øng lªn men ®−êng x¸c ®Þnh vi khuÈn E.coli
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88
¶nh 3 KÕt qu¶ thö ph¶n øng sinh Indol
¶nh 4: C¸c s¶n phÈm
cña ph¶n øng PCR phøc
hîp sau qu¸ tr×nh ®iÖn
di.
M: 100 bp DNA marker.
GiÕng 1, 2, 6: STa, LT
d−¬ng tÝnh. GiÕng 3, 7:
STb, LT d−¬ng tÝnh. GiÕng
4: ¢m tÝnh
M 1 2 3 4 5 6 7
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89
¶nh 5 & 6: Kh¶ n¨ng mÉn c¶m hoÆc vµ kh¸ng kh¸ng sinh cña c¸c chñng
E. coli ph©n lËp ®−îc
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2417.pdf