Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt ở Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 I. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1 II. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................3 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................

pdf83 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt ở Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.3 IV. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................5 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU..................................5 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................5 1.1 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ......................................................................5 1.1.1Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế .............................................................5 1.1.2 Phương pháp xác định và bản chất hiệu quả kinh tế ..............................................6 1.1.3 Vai trò chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng đối với sự phát triển kinh tế......................................................................................................................7 1.1.4 Xu hướng phát triển chăn nuôi gà hiện nay............................................................9 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................11 1.2.1 Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới ....................................................................11 1.2.2 Tình hình chăn nuôi gà trong nước ......................................................................13 1.2.2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam .........................................................13 1.2.2.2. Tình hình chăn nuôi gà ở Thừa Thiên Huế ......................................................16 1.2.2.3 Tình hình chăn nuôi gà ở Huyện phú vang .......................................................18 1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ........................................19 1.3.1 Đặc điểm sinh học của gà.....................................................................................19 1.3.1.1 Bộ máy tiêu hoá và nội tạng của gà...................................................................19 Trường1.3.1.2 Khả năng chuy ển hoá thức ăn ...........................................................................20 1.3.1.3 Hệ thống tuần hoàn............................................................................................20 1.3.1.4 Hệ thống bài tiết ................................................................................................20 1.3.1.5 Tốc độ sinh trưởng và sinh sản..........................................................................21 ii 1.3.1.6 Sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao ..................................................................21 1.3.1.7 Khả năng cơ giới hoá và tự động hoá................................................................22 1.3.2 Các phương thức chăn nuôi gà .............................................................................22 1.3.2.1. Chăn nuôi truyền thống (chăn nuôi thả vườn hoặc quảng canh)......................22 1.3.2.2. Phương thức chăn nuôi gà bán chăn thả (bán công nghiệp).............................22 1.3.2.3. Phương thức chăn nuôi gà nhốt hoàn toàn (chăn nuôi gà công nghiệp) ..........23 1.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................24 1.5 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN PHÚ VANG ..............................................26 1.5.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ......................................................................................26 1.5.1.1Vị trí địa lý..........................................................................................................26 1.5.1.2 Địa hình đất đai .................................................................................................27 1.5.1.3 Thời tiết, khí hậu ...............................................................................................28 1.5.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI ..........................................................................29 1.5.2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện Phú Vang ..........................................29 1.5.2.2 Tình hình sử dụng đất của Huyện năm 2010.....................................................32 1.5.2.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật của Huyện .....................................35 1.5.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN ............................................38 1.5.3.1 Thuận lợi............................................................................................................38 1.5.3.2 Khó khăn............................................................................................................39 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG _ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...41 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ ĐIỀU TRA .............................................................41 2.1.1 Đặc điểm lao động và nhân khẩu của các hộ điều tra .........................................41 2.1.2 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra............................................................43 2.1.3 Tình hình chăn nuôi gà của hộ .............................................................................44 2.1.4 Tình hình đầu tư cho chăn nuôi gà .......................................................................45 Trường2.1.5 Chi phí cho chăn nuôi gà ......................................................................................47 2.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .........50 2.2.1 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà theo phương thức chăn nuôi...........................50 2.2.2 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi theo vùng sinh thái..............................................51 iii 2.2.3 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi theo giống gà.......................................................53 2.2.4 Kết quả và hiệu quả theo quy mô .........................................................................55 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ ..........................................................................................................57 2.3.1 Ảnh hưởng của chi phí sản xuất đến hiệu quả chăn nuôi gà ................................57 2.3.2 Ảnh hưởng quy mô nuôi đến hiệu quả chăn nuôi ................................................60 2.3.3 Thị trường tiêu thụ................................................................................................62 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ...........................................................65 3.1 Định hướng phát triển..............................................................................................65 3.2 Mục tiêu phát triển...................................................................................................65 3.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................................65 3.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................66 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của các nông hộ ...................................................................................................................................66 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................73 1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................73 2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................74 Trường iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1: Phân bố số lượng gia súc gia cầm thế giới năm 2009 ...............................12 Bảng 2: Các nước có số lượng gà nhiều nhất thế giới.............................................13 Bảng 3: Phân bố đàn gia cầm của Việt Nam qua 2 năm 2009- 2010......................14 Bảng 4: Số lượng đàn gà phân bố trên địa bàn Thừa Thiên Huế Thời kỳ 2006- 2010 ...................................................................................16 Bảng 5: Số lượng đàn gia cầm Huyện Phú Vang qua 3 năm 2008- 2010..............18 Bảng 6: Hệ thống bài tiết của gà .............................................................................21 Bảng 7: Lượng protein có trong 100g thịt...............................................................21 Bảng 8: Tình hình dân số và lao động của Huyện qua 3 năm 2008-2010 ..............31 Bảng 9: Tình hình sử dụng đất của huyện Phú Vang năm 2010.............................33 Bảng 10: Đặc điểm lao động của các hộ điều tra ......................................................41 Bảng 11: Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra .................................................43 Bảng 12: Tình hình chăn nuôi gà của nông hộ..........................................................44 Bảng 13: Tình hình đầu tư cho hệ thống chuồng trại................................................46 Bảng 14: Chi phí cho 100 con/lứa của các hộ năm 2011.........................................48 Bảng 15: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà theo phương thức nuôi năm 2011........50 Bảng 16: Kết quả và hiệu quả theo vùng sinh thái năm 2011...................................52 Bảng 17: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi theo giống gà năm 2011..........................54 Bảng 18: Kết quả và hiệu quả theo quy mô năm 2011 ............................................56 Bảng 19: Phân tổ các hộ chăn nuôi gà theo chi phí sản xuất ....................................58 Bảng 20: Ảnh hưởng của quy mô nuôi đến hiệu quả chăn nuôi năm 2011 ..............61 Trường v DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT KT_ XH : Kinh tế xã hội KH_ KT : Khoa học kỹ thuật GO : Tổng giá trị sản xuất C : Chi phí sản xuất TT : Chi phí sản xuất trực tiếp MI : Thu nhập hổn hợp NB : Lợi nhuận kinh tế ròng TC : Chi phí tự có KH TSCĐ : Khấu hao tài sản cố định UBND : Uỷ ban nhân dân NN : Nông nghiệp KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới PTNT : Phát triển nông thôn HĐND : Hội đồng nhân dân BTB& DHMT : Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung TD& MNPB : Trung Du và Miền Núi Phía Bắc Trường vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu - Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chăn nuôi gà ở Huyện Phú Vang thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà để nâng cao kết quả, hiệu quả ở Huyện trong những năm tới góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân. - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà ở hộ nông dân nói riêng; - Đánh giá tình hình chăn nuôi gà , thực trạng đầu tư cũng như tổ chức sản xuất, kết quả, hiệu quả chăn nuôi gà của các hộ gia đình tại Huyện Phú Vang trong thời gian qua; - Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi gà thịt ở Huyện Phú Vang trong thời gian qua. - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với chăn nuôi gà của các hộ nông dân ở Huyện Phú Vang. - Đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển và đạt hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của Huyện trong thời gian tới. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu Số liệu sơ cấp: Thu nhập từ số liệu điều tra, phỏng vấn của 45 hộ của các xã chon làm nghiên cứu trên địa bàn huyện Số liệu thứ cấp: Dựa vào số của UBND Huyện, Phòng Thống kê, Phòng NN- PTNT Huyện Phú Vang và một số sách, báo chí, internet Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng và duy lich sử là phương pháp luận được sử dụng xuyên suốt trong quá trình thực hiện đề tài - Phương pháp thu thập số liệu dung để thu thập số liệu sơ cấp từ các hoạt động sản xuất của các hộ gia đình và số liệu thứ cấp từ các cơ quan chuyên ngành - Phương pháp phân tổ thống kê nhằm hệ thống hoá số liệu dưới dạng các chỉ tiêu Trườngnghiên cứu - Phương pháp thống kê so sánh được dùng để so sánh kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất qua thời gian và không gian vii Kết quả đạt được - Đề tài này đã trình bàu được thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm tmà chủ yếu là gà trên địa bàn huyện Phú Vang trong thời gia gần đây, mà chủ yếu là vụ nuôi đầu năm 2011 nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng kết quả và hiệu quả chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn Huyện nhằm rút ra những thuận lợi và khó khăn để đưa ra các giải pháp khắc phục trong thời gian tới. - Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả chăn nuôi gà trên địa bàn Huyện. Trường viii Khoá luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Với xu thế phát triển chung của thế giới Việt Nam đã và đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm đưa đất nước đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp, bên cạnh đó nông nghiệp cũng là một bộ phận quan trọng nhằm đảm bảo an ninh lương thực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn, ổn định nền kinh tế cho quốc gia. Việc sản xuất nông nghiệp không chỉ cung cấp lương thực, thực phẩm, đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho đời sống con người mà cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, cung cấp các yếu tố sản xuất như lao động, vốn cho các ngành khác mà còn góp phần sản xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng này Đảng và nhà nước ta đã coi trọng việc phát triển nông nghiệp nông thôn mang tính chiến lược. Cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ đã có nhiều chuyển biến tích cực.Tuy nhiên, chúng ta không nên phủ nhận vai trò của nông nghiệp. Ở nước ta, nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng 80% dân số sống ở nông thôn và 70% dân số nước ta là nông dân. Sau 20 năm đổi mới, nền kinhh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp tăng về số lượng và chất lượng.Từ trước đến nay thì trồng lúa và nuôi lợn được xem như là nghề phổ biến ở các nông hộ. Ngày nay khi nhu cầu của con người càng cao thì các sản phẩm nông nghiệp không những đáp ứng về số lượng mà còn về chất lượng. Cũng vì vậy mà chăn nuôi gia cầm như gà, vịt ngày một phát triển. Các sản phẩm được chế biến từ gia cầm đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của con người. TrườngỞ Huế các phong tục như cúng, tổ chức tiệc, lễ cưới hỏi... rất được xem trọng, các món ăn được chế biến từ gà, vịt thường được mọi người thích và chọn là món chính và sang trọng, giá cả của các món ăn này cũng rất cao. Đó là lý do vì sao việc nuôi gia cầm ngày càng phát triển SVTH: Đào Thị Bé 1 Chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nó riêng có vị trí và chiến lược rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất hàng hoá nói riêng, chăn nuôi gà không chỉ mang lại thu nhập cho người dân và đóng góp phần không nhỏ trong gía tri xuất khẩu nhằm mang lại ngoại tệ cho quốc gia.Tuy nhiên chăn nuôi gà đã thể hiện nhiều bất cập. Do tốc độ mở rộng sản xuất quá nhanh và chạy theo nhu cầu và lợi nhuận trước mắt đã dẫn đến quy mô nuôi và số hộ nuôi phát triển một cách tự phát. Phong trào nuôi gà chủ yếu theo kinh nghiệm và ít quan tâm đến vấn đề kỹ thuật dẫn đến hiệu quả kinh tế cho người dân chưa cao. Bên cạnh đó công tác phòng trừ, tiêm vacxin cho gà còn hạn chế nên dịch cúm gia cầm xảy ra liên tục đã ảnh hưởng đến kết quả chăn nuôi, thu nhập ngày càng có xu hướng giảm xuống. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu cần thiết của con người thì đòi hỏi những người chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng cần phải đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm tăng năng suất và hiệu quả cao hơn không những về số lượng mà còn về chất lượng. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của Đất Nước trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế quốc tế, ngành chăn nuôi và đặc biệt chăn nuôi gà ở Huyện Phú Vang đã có những bước phát triển mới, góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của Tỉnh nhà. Phú Vang là trong những huyện ở đồng bằng của Tỉnh Thừa Thiên Huế có sự đa dạng về địa hình và vùng sinh thái ,có tỷ lệ dân số sống trong nông nghiệp cao và phong trào chăn nuôi gà công nghiệp phát triển sớm và nhanh, tiếp cận các trung tâm Giống gia cầm trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy việc chăn nuôi gia cầm đặc biệt là hoạt động nuôi gà theo hướng thịt được đánh giá là có hiệu quả. Chăn nuôi gà theo hướng gà thịt có thời gian nuôi ngắn (có thể rút ngắn từ 2-3 tháng), thời gian hoàn vốn nhanh do vậy ngành chăn nuôi này rất được phổ biến ở các hộ dân. Bên cạnh đó chăn nuôi gia cầm đặc biệt gà trên địa bàn Huyện còn chịu nhiều sự tác động tiêu cực như dịch bệnh thường xuyên đe doạ do sự biến đổi thất thường của thời tiết, giá cả đầu ra, đầu vào biến đổi thất thường . v.v. nên đã làm cho chăn nuôi gà trên địa bàn Huyện Trườngphát triển nhưng lại kém bền vững. Vì vậy chăn nuôi gà trên địa bàn Huyện có xu hướng giảm xuống. Xuất phát từ thực tế đó, Tôi đã lựa chọn đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt ở Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế 2 II. Mục đích nghiên cứu 1. Mục tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chăn nuôi gà ở Huyện Phú Vang thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà để nâng cao kết quả, hiệu quả ở Huyện trong những năm tới góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân. 2. Mục tiệu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà ở hộ nông dân nói riêng. - Đánh giá tình hình chăn nuôi gà, thực trạng đầu tư cũng như tổ chức sản xuất, kết quả, hiệu quả chăn nuôi gà của các hộ gia đình tại Huyện Phú Vang trong thời gian qua. - Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi gà thịt ở Huyện Phú Vang trong thời gian qua. - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với chăn nuôi gà của các hộ nông dân ở Huyện Phú Vang. - Đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển và đạt hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của Huyện trong thời gian tới. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của các gia trại, trang trại trên địa bàn Huyện Phú Vang 2. Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu hộ nông dân chăn nuôi gà thịt ở quy mô gia trại và trang trại - Về không gian: Huyện Phú Vang nhưng tập trung các xã: Vinh An, Phú Hồ, Phú Lương, Phú Đa, Vinh Thái, Phú Mỹ làm địa bàn nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: năm 2012 IV. Phương pháp nghiên cứu Trường Phương pháp duy vật biện chứng và duy lich sử Nghiên cứu sự vật hiện tượng phải đặt trong mối quan hệ với những sự vật hiện tượng khác trong khoảng không gian và thời gian nhất định để thấy rõ sự vận động của 3 sự vật hiện tượng đó. Hai phương pháp này được thường xuyên sử dụng trong xuyên suốt qua trình làm đề tài nhằm nhận thức được bản chất của các hiện tượng kinh tế xã hội đang nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp thu thập được từ phỏng vấn 45 hộ trên địa bàn huyện chăn nuôi gà năm 2012, bằng cách chọn mẫu ngẫu nhiên từ danh sách hộ nuôi gà từ phòng NN huyện, trạm thú y của các xã Số liệu thứ cấp thu thập được từ các báo cáo của phòng NN, UBNN, phòng Thống Kê của Huyện Phú Vang. Và ngoài ra các niên giám thống kê của Việt Nam, các tạp chí , internet.  Phương pháp phân tổ thống kê Phương pháp phân tổ thống kê được sử dụng nhằm hệ thống hoá các số liệu thu thập được dưới dạng các chỉ tiêu nghiên cứu từ đó đánh giá các chỉ tiêu theo thời gian. Phương pháp này còn được dùng để phân tích sự tác động các yếu tố đầu ra với các yếu tố đầu vào.  Phương pháp thống kê so sánh Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất được tính toán, thống kê qua các chỉ tiêu như:GO, MI, MI/GO,MI/C,MI/tháng nuôi, MI/ LĐ...Khi đánh giá về mức độ đạt được về mặt kết quả và hiệu quả cần so sánh các chỉ tiêu đó qua thời gian, không gian và giữa các chỉ tiêu đó với nhau, để từ đó dư ra kết luận và nhận xét. Trường 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.1.1Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế -Có thể hiểu hiệu quả kinh tế (HQKT) hay hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự phát triển chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế -Hiệu quả kinh tế là một khái niệm được xem như là một tiêu chuẩn để đánh giá quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn con nhiều quan điểm khác nhau. Theo quan điểm của TS Nguyễn Tiến Mạnh : “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực có hạn để đặt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất”. Theo quan điểm của Farrell (1957) cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất phải đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ( hay giá). Hiệu quả kỹ thuật: Là lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào vào nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô để hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này thường được phản ánh trong mối quan hệ với hàm sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất thì đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào, giữa các sản phẩm khi nông dân ra quyết định sản xuất. TrườngHiệu phân quả b ổ: Là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố về giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá, các yếu tố đầu ra đầu vào hay nói cách khác khi nắm được các yếu tố 5 đầu vào người ta sẽ sử dụng các yếu tố đầu vào theo một tỷ lệ nhất định để đạt được lợi nhuận tối đa. Việc xác định hiệu quả này giống như xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó có nghĩa rằng giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của các nguồn lực sử dụng vào sản xuất. Như vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất phải đạt được hiệu quả phân bổ và hiệu quả kỹ thuật. Điều này có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính đến khi xem xét việc sử dụng nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp. Nếu sản xuất chỉ đạt hiệu quả kỹ thuật hoặc hiệu quả phân bổ thì mới là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế. HQKT= Hiệu quả kỹ thuật* hiệu quả phân bổ. - Ngày nay, HQKT là cụm từ được quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Bởi lẽ nó là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng, trình độ tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của các chủ doanh nghiệp. - Thực chất của HQKT là việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tiết kiệm chi phí để đạt được mục đích sản xuất kinh doanh. Do vậy, có thể hiểu HQKT của doanh nghiệp là đạt kết quả kinh tế tối đa với chi phí nhất định hay đạt được kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Ý nghĩa: Nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nó giúp tận dụng và tiết kiệm các nguồn lực hiện có trong điều kiện khan hiếm hiện nay, giúp các chủ doanh nghiệp tăng cường đầu tư và áp dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất để nâng cao năng suất lao động, giúp nền kinh tế tăng trưởng và nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần cho người dân. Đặt HQKT là mục tiêu cao nhất và nâng cao HQKT là vấn đề quan tâm hàng đầu của từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay. Một nền kinh tế đạt được hiệu quả là một nền kinh tế thành công và vững chắc. 1.1.2 Phương pháp xác định và bản chất hiệu quả kinh tế TrườngHoạt động sản xuấ t kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào là một quá trình tái sản xuất thống nhất trong mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được xác lập trên cơ sở so sánh giữa kết quả kinh tế ( đầu ra) và chi phí kinh tế ( đầu vào). Chúng được đo bằng các chỉ tiêu tương đối cường độ: 6  Ở dạng thuận H=Kq/C biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêu đơn vị đầu ra.  Ở dạng nghịch h=C/Kq cho biết để có một đơn vị đầu ra cần hao phí bao nhiêu đơn vị đầu vào. Trong đó Kq: là kết quả kinh tế, C: là chi phí kinh tế.  Hai chỉ tiêu hiệu quả này có vai trò khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiệt với nhau. Chỉ tiêu H được dùng để xây dựng ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí thường xuyên đến kết quả kinh tế. Còn chỉ tiêu h là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực, chi phí thường xuyên. Bản chất xác định hiệu quả kinh tế: Là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt được kết quả tối đa với chi phí nhất định và ngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. 1.1.3 Vai trò chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng đối với sự phát triển kinh tế - Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Ngành chăn nuôi cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sữa,. nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân. Một xu hướng tiêu dùng có tính qui luật chung là khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên một cách tuyệt đối so với các sản phẩm nông nghiệp nói chung. Ở mỗi nước, tuỳ theo trình độ phát triển nông nghiệp mà tỷ trọng ngành chăn nuôi đóng góp trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp có thể khác nhau, tỷ trọng đó cho phép đánh giá trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp của một nước.Theo tài liệu thống kê năm 1975, ngành chăn nuôi nước ta chiếm 23,1% trong Trườngtổng giá trị sản xuất nông nghiệp cho đến năm 1992 thì tỷ trọng đó chiếm đến 24,27% như vậy chúng ta chỉ chú ý đến trồng trọt còn chăn nuôi vẫn chưa được chú trọng 7 mang tính nhỏ, lẽ. Chăn nuôi gia cầm là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quý giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. - Trong nông nghiệp, chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ mật thiết với nhau, sự gắn bó của hai ngành này là do sự chế ước bởi qui trình công nghệ, những vấn đề kinh tế kỹ thuật của liên ngành này. Chăn nuôi cung cấp cho trồng trọt nguồn phân bón hữu cơ quan trọng không chỉ có tác động tăng năng suất cây trồng mà còn có tác dụng cải tạo đất, tái tạo hệ vi sinh vật và bảo vệ cân bằng sinh thái. Ở nhiều vùng, trong sản xuất ngành trồng trọt vẫn cần sử dụng sức kéo của động vật cho các hoạt động canh tác và vận chuyển. Mặc dù rằng vai trò của chăn nuôi đối với trồng trọt có xu hướng giảm xuống xong vai trò của chăn nuôi nói chung ngày càng tăng lên. - Xã hội càng phát triển, mức tiêu dùng của người dân về các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm. Ở Việt Nam chăn nuôi gia cầm là một ngành quan trọng theo hàm kinh tế và hàm cuộc sống đối với người nghèo. Gia cầm là nguồn cung cấp thực phẩm theo nghĩa "Tự cung tự cấp" tiện lợi nhất. Nó cũng là "ngân hàng cởi mở nhất của chi tiêu tươi" khi túng bấn. Với những lợi thế trên, người nông dân nghèo khó bỏ hẳn việc chăn nuôi gia cầm, dù ở giai đoạn có dịch cúm. Thực tế, nếu bình tĩnh sắp xếp phân tích cụ thể lại các phương thức chăn nuôi gia cầm khác nhau để có chính sách phù hợp cho từng phương thức là cần thiết. - Với những hộ nghèo, con gà con vịt nuôi được thật quan trọng, nó không chỉ cho bữa ăn thêm đạm mà còn giúp ích nhanh gọn trong nhu cầu cuộc sống khác như cúng giỗ, ma chay, tết nhất và học hành cho con cháu. Rõ ràng con gà, con vịt thật quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của người dân. Xong với phương thức nuôi thả rong từ ngàn đời nay nên nó trở thành bất khả kháng trong tình hình cúm gia cầm hiện nay. Xong nếu có giải pháp đồng bộ và cụ thể với một chính sách thích hợp cũng có thể tìm được lời giải cho phương thức nuôi này, chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai Trườngtrong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi nước ta.Giai đọan 2001-2005 đạt 2,74% về số lượng đầu con, trong đó giai đọan trước dịch cúm tăng 9,02% và giảm trong dịch cúm gia cầm 6,67%. Sản lượng đầu con đã tăng từ 158,03 triệu con năm 8 2001 và đạt cao nhất vào năm 2003: 185,22 triệu con. Do dịch cúm gia cầm, năm 2004, đàn gà giảm còn 159,23 triệu con, bằng 86,2% năm 2003, năm 2005, đàn gà đạt 159,89 triệu con, tăng 0,9% so với 2004.Qua các năm gà luôn chiếm 72-73% trong tổng đàn gia cầm hàng năm Tóm lại: Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của nông nghiệp, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế. Hàng năm chăn nuôi gà góp phần vào nền kinh tế trong nước nhằm đem lại ngoại tệ cho quốc gia. Chăn nuôi gà đã cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị cho con người. . Cung cấp thực phẩm như: trứng, thịt, lông . Thịt gà là loại sản phầm có giá trị dinh dưỡng cao như hàm luợng protein.v.v. . Cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt. . Lông gà dùng chế biến làm chổi, cầu lông . Tạo công ăn việc lam, tăng thu nhập cho hộ nông dân . N... dụng phương thức nuôi nhốt hoàn toàn đòi hỏi phải đầu tư xây chuồng trại (thường gà được nuôi trên nền chuồng rải dăm bào hoặc vỏ trấu). Gà Ri được nuôi nhốt hoàn toàn tuy mau lớn hơn, thịt mềm 23 hơn, song chất lượng thịt không chắc đậm, mùi vị thơm ngon không bằng gà thả vườn, giá bán thấp hơn so với gà được nuôi tự do. 1.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU * Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . Các chỉ tiêu về chi phí sản xuất Chi phí sản xuất ( C) : là toàn bộ chi phí bằng tiền của hộ để tiến hành sản xuất kinh doanh, bao gồm chi phí sản xuất trực tiếp ( TT) cộng với lãi vay ngân hàng (i) và khấu hao TSCĐ ( De) C = TT+ i +De - Chi phí sản xuất trực tiếp( TT): Là toàn bộ chi phí bằng tiền mặt của hộ để tiến hành sản xuất kinh doanh như mua vật tư, thuê lao động, thuê các dịch vụ khác. Các khoản chi này thường đựơc tính theo giá thị trường - Chi phí sản xuất tự có ( TC): là toàn bộ chi phí bằng tiền mặt của hộ gia đinh không phải dùng tiền mặt để thanh toán và gia đình có khả năng cung cấp như lao động gia đình, vật tư gia đình tự sản xuất *Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả - Để đánh giá hiệu quả kinh tế cho chăn nuôi gà nên dùng các chỉ tiêu sau - Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế tiêu dùng cho xã hội thể hiện là những sản phẩm vật chất hay phi vật chất. Những sản phẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội. Nó phải được người tiêu dùng chấp nhận - Tổng giá trị sản xuất ( GO) :Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp ( Thường tính là 1 năm) GO = Qi Pi Trong đó: Pi: Là giá bán từng sản phẩm Qi: Là sản lượng từng loại sản phẩm - Thu nhập hổn hợp ( MI) : Là tổng giá trị sản xuất (GO) trừ đi chi phí sản xuất Trườngcủa hộ ( C): MI = GO – C - Lợi nhuận kinh tế ròng (NB): Là phần còn lại của tổng giá trị sản suất (GO) sau khi trừ đi chi phí sản xuất ( C), các khoản vật tư tự sản xuất, lao động gia đình ( TC). 24 Hay lợi nhuận kinh tế ròng là phần còn lại của thu nhập hổn hợp ( MI) sau khi trừ đi các khoản vật tư tự sản xuất, lao động gia đình ( TC). NB = GO –C –TC ; NB = MI – TC Ngoài 2 chỉ tiêu trên người ta có thể xá định thu nhập hổn hợp và lợi nhuận cho từng loại sản phẩm, hay ngành sản xuất kinh doanh của hộ Để phân tích sâu hơn kết quả và hiệu quả sản xuất người ta có thể tính mức thu nhập hổn hợp và lợi nhuận kinh tế bình quân trên đơn vị diện tích, một lao động hay một đồng vốn Hiệu quả kinh tế được đo bằng các chỉ tiêu tương đối, thể hiện quan hệ so sánh giữa các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của các hoạt động sản xuất kinh doanh H = Q/C (1) Hoặc h = C/ Q (2) Trong đó: H, h là hiệu quả kinh tế Q: Kết quả sản xuất kinh doanh C: chi phí sản xuất H- thể hiện một đồng chi phí sản xuất( đơn vị đầu vào) cho ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất( đơn vị đầu ra) h- Thể hiện đạt được một đơn vị sản lượng ( đơn vị đầu ra) cần bao nhiêu đơn vị chi phí sản xuất( đơn vị đầu vào) Hai chỉ tiêu này có ý nghĩa khác nhau, nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau và cùng được dùng để phản ánh hiệu quả kinh tế của nông hộ. Ngoài các chỉ tiêu trên, có thể dùng các chỉ tiêu cận biên để đo lường mức hiệu quả kinh tế của hộ như sau: Q C Hb = (3) hoặc hb = (4) C Q Trong đó: Hb, hb – là hiệu quả kinh tế cận biên Q- Lượng kết quả tăng thêm C- Lượng chi phí tăng thêm Hb- Thể hiện nếu tăng thêm một đơn vị chi phí sẽ tăng bao nhiêu đơn vị kết qủa TrườngHb- Thể hiện để t ăng thêm một đơn vị kết quả cần tăng bao nhiêu đơn vị chi phí Các chỉ tiêu này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phân tích kinh tế. Vì quy luật cận biên là nguyên lý quan trọng điều chỉnh hành vi của nông hộ trong đầu tư phát triển sản xuất 25 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi gà của nông hộ trên địa Huyện Phú Vang MI/GO: giá trị sản xuất chiếm bao nhiêu đồng trong thu nhập của hộ, MI/C: Một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập . MI/tháng nuôi: Thời gian đầu tư trong bao nhiêu ngày để tạo ra thu nhập cho hộ 1.5 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN PHÚ VANG 1.5.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.5.1.1Vị trí địa lý Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh Thừa Thiên Huế nằm về phía Đông Nam của Tỉnh Thừa Thiên Huế, giới hạn trong toạ độ địa lý từ 16019’35’’vĩ độ Bắc và 107034’35” đến 107 052’15” độ kinh Đông. Phía Bắc giáp biển Đông, phía Tây giáp huyện Hương Trà và thành phố Huế, phía Nam giáp huyện Hương Thủy, phía Đông giáp huyện Phú Lộc. Phú Vang có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Có bờ biển dài trên 35km ( chiếm 1/3 chiều dài bờ biển Tỉnh Thừa Thiên Huế ) có cửa biển Thuận An và nhiều đầm phá như đầm Sam, đầm Chuồng, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích trên 6.800 ha mặt nước, trải dài hơn 35 km chạy song song với bờ biển từ cửa Sông Hương- cửa Thuận An đến giáp Cầu Hai là tiềm năng lớn để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Đây là ngành kinh tế mũi nhọn, là thế mạnh, lợi thế so sánh để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Huyện có cảng biển Thuận An là vị trí chiến lược quan trọng của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tiềm năng lớn về kinh tế đang được khai thác và sử dụng. Bãi tắm Thuận An xinh đẹp nổi tiếng, là nơi nghỉ mát lý tưởng đối với khách du lịch trong nước và ngoài nước khi đến tham quan cố đô Huế. Trên địa bàn huyện có quốc lộ 49, tỉnh lộ 10A, 10B, 10C và các tuyến trục ngang nối các tỉnh lộ với quốc lộ tạo thành một hệ thống đường giao thông hợp lý, thuận lợi cho giao lưu trong nội bộ huyện và với bên ngoài. Trường. Vị trí địa lý: + Phía Đông giáp Biển Đông. + Phía Tây giáp thành phố Huế và thị xã Hương Thủy + Phía Nam giáp huyện Phú Lộc 26 + Phía Bắc giáp huyện Hương Trà - Số đơn vị hành chính: 18 xã và 02 thị trấn. 1.5.1.2 Địa hình đất đai * Về địa hình Vùng biển ( Đông phá) có dãy cồn cát từ Thuận An đến Vinh An dài 24,5km, với độ dài trung bình 10m, điểm cao nhất từ 24,6 m ( Phú Diên) địa hình cồn cát thấp dần từ phía Thuận An. Tổng diện tích vùng cồn cát hơn 4.000 ha, tập trung chủ yếu 3 xã: Vinh Xuân, Vinh An, Vinh Thanh với chiều dài rộng từ 800 - 1.000 m. Cồn cát lớn ngấm nước mưa, giữ trong lòng một lượng nước mưa, đào sâu 1,2 m là có nước ngọt dùng cho sinh hoạt rất tốt. Ven đầm phá giữa mặt nước và cồn cát của 6 xã ven biển có dãi đất mỏng, chiều rộng từ 50 – 400m, có chiều cao trung bình 0,00- 0,50 m. Đây là một dãi đất lúa một vụ, năng suất thấp. Ven bờ phía Tây từ Phía Xuân đến Vinh Hà là dãy đồi cát thấp, độ cao từ 1,00- 9.00 m thấp dần về phía bờ phá. Những vùng sát mép nước đầm phá hầu hết đất bị nhiễm mặn, với diện tích gần 1.600 ha, hầu hết là ruộng lúa một vụ, đất màu, hiệu quả thấp. Ở các vùng cửa sông châu thổ hiện tại ven đầm phá, có địa hình dạng đầm lầy, ao bàu, ruộng trũng với độ cao phổ biến dưới 1 m như: Phú Thanh, Phú Tân, Phú An Một số điểm địa hình dạng thềm không liên tục, cao trên 1m, thường bị ngập nước vào mùa lũ, giống như các bãi bồi, hình thành các cồn, đảo nằm cuối đầm Thuỷ Tú như: Cồn Đờn, Cồn Gía, Cồn Lăng thuộc xã Vinh Hà Dự vào đặc điểm địa hình tự nhiên và đặc điểm sản xuất nông nghiệp – thuỷ sản , có thể phân Huyện Phú Vang thành 3 vùng: - Vùng 1: Vùng ven biển ( Đông phá Đông) bao gồm thị trấn Thuận An, và 6 xã : Phú Thuận, Phú Hải, Phú Diên, Vinh Xuân, Vinh An, Vinh Thanh. - Vùng 2: Vùng ven đầm phá( Tây phá Đông) gồm 7 xã: Phú Thanh, Phú An, Phú TrườngMỹ, Phú Xuân, Thị trấn Phú Đa, Vinh Hà, Vinh Phú. -Vùng 3: Vùng nội đồng gồm 6 xã: Phú Mậu, Phú Dương, Phú Thượng, Phú Hồ, Phú Lương, Vinh Thái . 27 Vùng 1 và vùng 2 tạo thành ven đầm phá của huyện là phạm vi nghiên cứu dự án quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm 14/20 xã thị trấn của toàn huyện. Tuy nhiên diện tích tự nhiên rộng 21.406 ha, chiếm ¾ diện tích toàn huyện. Tuy nhiên, phần đá đai nằm phía ven đầm phá không chủ động nguồn nước ngọt, quanh năm nhiễm mặn bỏ hoang hoặc lúa một vụ với năng suất thấp. * Về đất đai Phú Vang thuộc vùng đất trũng, có diện tích đầm phá lớn, đất đai bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, đồi cát không thuận lợi cho phát triển hệ thống đường bộ và đường thủy. Đất đai của huyện Phú Vang chủ yếu là đất nông nghiệp và mặt nước nuôi trồng thủy sản. Tiềm năng đất chưa khai thác còn lớn, chiếm 42,3% tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy nhiên, tỷ lệ đất chưa sử dụng có thể chuyển sang gieo trồng không lớn, chủ yếu là các cồn cát, đất bãi cát. Đất mặt nước chưa sử dụng chủ yếu là đất ao hồ, đầm phá. 1.5.1.3 Thời tiết, khí hậu Phú Vang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm của vùng ven biển, có hai mùa mưa, nắng rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 8 năm trước đến tháng giêng năm sau, lượng mưa hàng năm khá lớn, trung bình khoảng 3.000 mm. Mưa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 9,10,11 và 12 chiếm 75-80 % lượng mưa cả năm, gây úng lụt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, khai thác thủy sản, cũng như đời sống của nhân dân. Mùa nắng gió Tây - Nam khô nóng oi bức, bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8, lượng bốc hơi cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 4 (lúc nước thủy triều thấp) làm độ mặn trong các ao hồ nuôi thủy sản tăng, gây trở ngại cho ngành nuôi trồng thủy sản. Thủy triều có hai chế độ, từ bán nhật triều đều đến bán nhật triều không đều, biên độ thủy triều dưới 0,5-2 m. Tại Thuận An, độ cao thủy triều trung bình khoảng 0,4-0,5 m. Biên độ lớn nhất cũng chỉ ở mức 60 – 80 cm , bình quân vào các tháng trong năm khoảng 45 cm. Vùng Bắc Thuận An có độ cao thủy triều trung bình 0,6-1,2 m. Độ cao triều trong đầm phá thường nhỏ hơn ở vùng biển. Nhìn chung chế độ thủy triều vùng Trườngven biển, đầm phá của Phú Vang thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy hải sản. Mực nước biến động phức tạp theo không gian và thời gian và những nhân tố chi phối chủ yếu như: Nước biển, nước sông và đặc biệt trên các hệ thống sông suối. Qúa 28 trình trao đổi nước giữa đầm phá và biển được thông qua các cửa của nó và tính phức tạp của quá trình phụ thuộc nhiều vào quá trình biến động cửa và chế độ khí hậu. Về mùa khô, lượng nước chảy vào thường lớn. Kết quả khảo sát mùa khô cho thấy ở đầm Tam Giang -Cầu Hai mỗi ngày nước biển dồn vào đầm phá 5,8 triệu m3 nước. Về mùa mưa, lượng nước chảy ra gàn như chiếm ưu thế hoàn toàn do thời gian và tốc độ chảy ra lớn 1.5.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI Phú Vang là huyện kinh tế trọng điểm về phát triển kinh tế thuỷ sản của TT Huế, toàn huyện có 18 xã và 2 thị trấn và gần đây nhất có thêm thị trấn Phú Đa là nơi trung tâm kinh tế- chính trị của Huyện,và chia thành 3 vùng riêng biệt - Vùng 1: Vùng ven biển ( Đông phá Đông) bao gồm thị trấn Thuận An, và 6 xã : Phú Thuận, Phú Hải, Phú Diên, Vinh Xuân, Vinh An, Vinh Thanh. - Vùng 2: Vùng ven đầm phá( Tây phá Đông) gồm 7 xã: Phú Thanh, Phú An, Phú Mỹ, Phú Xuân, Thị trấn Phú Đa, Vinh Hà, Vinh Phú. Vùng 3: Vùng nội đồng gồm 6 xã: Phú Mậu, Phú Dương, Phú Thượng, Phú Hồ, Phú Lương, Vinh Thái Về kinh tế, Phú Vang là một trong Huyện có nền kinh tế phát triển khá trong những năm gần đây, năng lực sản xuất của ngành đều tăng, trong đó đáng kể nhất là công nghiệp và thuỷ sản. Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên bên cạnh đó kinh tế của Huyện Phú Vang còn gặp nhiều khó khăn, năng suất lao động và chất lượng sản phẩm chưa cao, hiệu quả sản xuất và chưa ổn định, với việc đầu tư cho các ngành kinh tế mũi nhọn vẫn còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có để đóng góp xứng đáng vào công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn. 1.5.2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện Phú Vang Phú Vang là Huyện tập trung dân cư đông nhưng phân bố không đều giữa các vùng . Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 2008 - 2010 biểu hiện dưới đây. Năm 2008, tổng dân số của huyện là 176.900 người với 38.361 hộ, trong đó nam Trườngchiếm 87.646 người tương ứng là 49,5 %. Mật độ dân số bình quân 632 người/ km2. Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm là 11 %0 và có xu hướng giảm xuống so với các năm trước, hầu hết tập trung ở khu vực nông thôn, nơi tập trung các làng nghề truyền 29 thống như chằm nón, các làng hoa giấy thanh tiên v.v. bên cạnh đó Phú Vang là huyện có đầm phá khá dài nên dân số ở các vùng tập trung khá lớn nên rất khá khăn trong công tác tuyên truyền về KHHGĐ Trường 30 Bảng 8: Tình hình dân số và lao động của Huyện qua 3 năm 2008-2010 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1. Tổng số hộ Hộ 38.361 100 39.344 100 39.692 100 983 10,2 348 1 2. Tổng số NK Khẩu 176.900 100 177.200 100 178.433 100 300 1 1233 1 - Nam Khẩu 87.646 49,5 87.796 49,54 88.526 49,61 150 1 730 1 - Nữ Khẩu 89.254 50,5 89.404 50,46 89.907 50,39 150 1 503 1 3. Tổng LĐ LĐ 83.569 100 83.710 100 84.083 100 141 1 373 1,04 - Nam LĐ 39.524 47,3 39.590 47,29 39.812 47,24 66 1 222 1 - Nữ LĐ 44.045 52,7 44.120 52,71 44.271 52,76 75 1 151 1 4. Các chỉ tiêu BQ - - - - - - - - - - - - BQLĐ/hộ LĐ/hộ 2,18 - 2,12 - 2,11 - -0,06 - -0,01 - - BQNK/hộ Khẩu/hộ 4,61 - 4,5 - 4,495 - -0,11 - 0,005 - 5. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên o/oo 12,77 - 11,3 - 11 - -1,47 - -0,3 - 6. Mật độ dân số BQ Người/Km2 6,32 6,33 - 6,37 - 0,01 - 0,04 - (Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Phú Vang 2010) SVTH: Đào Thị Bé Trường 31 Phú Vang là một huyện đồng bằng ven biển thuần nông nên lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp rất cao. Tổng số lao động toàn huyện năm 2009 là 83.710 người trong đó nam chiếm 39.590 lđ (47,3%), nữ chiếm 44.120 ( 52,7) tăng lên 141 LĐ so với năm 2008, trong đó nam tăng 66 LĐ tương ứng tăng 1%, nữ tăng 75 LĐ tuơng ứng 1% sự tăng lên giữa lao động nam và nữ chỉ là 1%. Trong những năm gần đây lao động trong nông nghiệp có xu hướng giảm và có xu hướng tăng lên ở các ngành công nghiệp , hàng năm các nhà máy này đã giải quyết được một lực lượng lao động ở nông thôn nhằm giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và tình trạng mất an ninh ở khu vực nông thôn và thành thị. Tuy nhiên sự chuyển biến từ nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp với tốc độ rất chậm. Đến năm 2010 số lượng lao động nam có đến 39.812 LĐ tăng lên 222 LĐ so với năm 2009, lao động nữ 44.271 tăng lên 151 lđ so với năm 2009. Số lượng lao động BQ/hộ năm 2008 và năm 2009 và 2010 không chênh lệch nhiều, trên dưới 1 LĐ/hộ. Trong khi BQNK/hộ năm 2008 là 4,61 còn năm 2009 là 4,5. Năm 2010 là 4,495 có xu hướng giảm xuống giữa các năm. Nguyên nhân là do trong những năm vừa qua, nhờ sự chỉ đạo và thưc hiện tốt của các cơ quan chức năng trên địa bàn Huyện về công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình nên đã duy trì tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức dưới 1%. Số lượng nhân khẩu bình quân trên hộ giảm sẽ bớt đi gánh nặng về kinh tế cho gia đình cũng như gánh nặng về kinh tế xã hội và môi trường xung quanh đối với toàn xã hội. Mật độ dân số BQ tuy có tăng lên nhưng không đáng kể tương ứng là 0,04 người/ km2 tương ứng tăng 0,63 % do tốc độ tăng dân số và việc đầu tư cơ sở hạ tầng đã làm cho diện tích đất ngày càng thu hẹp 1.5.2.2 Tình hình sử dụng đất của Huyện năm 2010 Đặc điểm đất đai có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định quy mô, cơ cấu, phân bố các hoạt động kinh tế. Nghiên cứu sự biến động của tình hình sử dụng đất đai giúp ta sẽ hiểu biết sâu hơn về tình hình phát triển kinh tế xã hội của Huyện. Sự thay đổi cơ cấu đất đai và cách sử dụng đất của huyện được thể hiện bảng sau đây: Những năm trước đây do công tác quản lý đất đai còn lỏng lẻo, hiện tượng lấn chiếm, tranh chấp mua bán đất đai trái phép vẫn diễn ra khá phổ biến, sử dụng đất Trườngkhông có quy hoạch. Trong khi đó việc chỉnh lý biến động không kịp thời do đó quỹ đất đai Phú Vang có những biến động lớn và sai sót nhiều so với thực tế. Điều này đã gây không ít khó khăn trong quá trình quản lý và sử dụng đất đại của huyện. Qua bảng biều ta nhận thấy rằng toàn Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 27.987,03 ha, trong đó SVTH: Đào Thị Bé 32 đất nông nghiệp 12.493,64 ha chiếm 44,64 %, giảm so với các năm trước. Nguyên nhân diện tích đất nông nghiệp giảm trong những năm qua là do diện tích đất nông nghiệp là có hạn và ngày càng trở nên khan hiếm do nhu cầu ngày càng cao về đất đai của việc đô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xây dựng nhà ở để đáp ứng dân số ngày càng tăng, các khu đô thị mới, xây dựng các trục đường liên thôn, liên xã mà phần lớn là diện tích đất trồng cây hàng năm bị thu hẹp lại. Tuy nhiên cây lúa vẫn là cây chủ lực của các hộ, diện tích trồng lúa trên địa bàn huyện là 7303,80 ha chiếm 84,81% trong tổng số cây trồng hàng năm, ngoài ra đất lâm nghiệp chiếm 1.699,65 ha chiếm 13,6%, đất NTTS 1.920,22 ha chiếm 50,65%, ngoài ra đất chưa sử dụng 1.319,13 ha chiếm 4,71%. Bên cạnh đó diện tích mặt nước chiếm 15,37% so với diện tích đất sản xuất nông nghiệp là điều kiện thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát triển. Bảng 9: Tình hình sử dụng đất của huyện Phú Vang năm 2010 Chỉ tiêu Diện tích (Ha) Cơ cấu (% ) Tổng DT tự nhiên 27.987,03 100 I. Đất NN 12.493,64 44,64 1. Đất sxnn 8.857,73 70,89 1.1 Đất trồng cây hàng năm 8.611,62 97,22 1.2 Đất trồng cây lâu năm 246,11 2,78 2. Đất lâm nghiệp 1.699,65 13,6 - Đất rừng trồng sản xuất 661,53 38,92 - Đất rừng phòng hộ 1.038,12 61,08 3. Đất nông nghiệp khác 16,04 0,13 4. Đất NTTS 1.920,22 15,37 II. Đất phi NN 14.174,35 50,65 1. Đất ở 2.632,22 18,57 2. Đất chuyên dùng 2.752,98 19,42 3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng 215,97 1,53 4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.879,52 13,26 Trường5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 6.690,03 47,20 6. Đất phi nông nghiệp khác 2,73 0,02 III. Đất chưa sử dụng 1.319,13 4,71 (Nguồn: Niêm giám thống kê Huyện Phú Vang 2010) SVTH: Đào Thị Bé 33 Trồng lúa vẫn là một trong những ngành nghề sản xuất nông nghiệp truyền thống không chỉ ở nước ta mà ở Huyện không kém phần quan trọng. Nhờ vào sự nỗ lực, sự chỉ đạo của các trung tâm, phòng nông nghiệp đã hỗ trợ hệ thống tưới tiêu đã được cung cấp kịp thời cho người dân phát huy nghề trồng lúa nước vốn có của mình nhằm đảm bảo cung cấp lương thực cho gia đình và người dân trong vùng và địa phương khác. Vụ đông xuân năm 2009 toàn huyện 6.044 ha giảm 114 ha so với năm 2010 là 6.158 ha, năng suất ước đạt năm 2009 là 55,46 tạ/ ha thấp hơn so với 2010 là 56,56 tạ/ ha. Nguyên nhân là do chất lượng đất đai ngày càng giảm xuống do sự thay đổi của thời tiết và bón quá nhiều các loại phân bón vô cơ và giảm tỷ lệ phân bón hữu cơ nên làm cho đất chai cứng lại dẫn đến hiệu quả trồng lúa ngày càng giảm xuống. Diện tích đất lâm nghiệp của Huyện vẫn được chú trọng gìn giữ bởi hầu hết toàn Huyện có đường bờ biển khá dài và tỷ lệ người dân sống trên đất cát khá cao nên việc trồng rừng để ngăn chặn sự sạt lở ở thuỷ triều lên xuống là vấn để quan trọng phải được quan tâm Trong những năm qua, nhờ sự chỉ đạo của cấp trên UBNN Huyện Phú Vang đã chỉ đạo tổ chức lễ phát dộng trồng cây, các cây trồng chủ yếu ở các vùng đất cát và vùng biển chủ yếu là cây phi lao phòng hộ ven biển, cây hoa tràm vàng đã góp phần chống lại sự xâm thực biển và ngăn chặn được lũ lụt nhằm bảo vệ môi trường sinh thái. Điều này đã khiến cho người dân sống ở vùng biển yên tâm để chăm lo để sản xuất. Ngoài ra đất phi nông nghiệp 14.174,35 ha chiếm 50,65 % trong đó đất ở chiếm 18,57 % tương ứng 2.632,22 ha, đất nghĩa trang chiếm 13,26 % tương ứng 1.87952 ha, đất chuyên dùng chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 19,42% trong tổng số diện tích đất phi NN.v v.v. Đối với diện tích này UBNN Huyện nên thu hẹp diện tích đất nghĩa trang, đất sông suối nhằm mở rộng diện tích đất ở cho người dân. Hiện nay, một số hộ dân trên địa bàn Huyện vẫn chưa có nhà ở do không có đất hoặc bị thu hồi để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện. Tuy nhiên toàn Huyện diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn 1.319,13 ha chiếm Trường4,71% chủ yếu là đất cát. Vì vậy chính quyền các địa phương nên sử dụng diện tích này để đầu tư để làm khu du lịch nghỉ mát để phục vụ du lịch. SVTH: Đào Thị Bé 34 1.5.2.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật của Huyện *Về hệ thống giao thông: Phú vang là vùng đồng bằng ven biển đầm phá nằm tiếp giáp với các đường quốc lộ 49. 10A, 10B. Nơi đây có lơi thế có vùng đầm phá khá dài nên tạo điểm đến cho du khách đến tham quan vùng sông nước và tận hưởng những món ăn đặc sản của vùng sông nước. Đầm phá là nơi trao đổi buôn bán hàng hoá của khắp mọi miền nên hệ thống giao thông trên địa bàn huyện đã được nhà nước, huyện đầu tư xây dựng như xây dựng cầu Thuận An mới. Bên cạnh đó một số tuyến đường của huyện nằm trong các thôn, xã đã được bêtông dựa trên cơ sở “Nhà nước và nhân dân cùng làm và đã tạo diện mạo cho vùng nông thôn. Triển khai các dự án giao thông thuộc chương trình WB2. Mở rộng, xây dựng và nâng cấp các tuyến đường nội thị, đặc biệt là các tuyến ở thị trấn Phú Đa và Thuận An. Tu sửa và nâng cấp các tuyến đường liên thôn. Tuy nhiên, bên cạnh một số tuyến đường nâng cấp thì chất lượng công trình vẫn chưa đẩm bảo chất lượng công trình như: trục đường tỉnh lộ 10A thuộc xã Phú Mỹ đã xuống cấp trầm trọng, mặt đường giờ đây không chỉ còn là ổ gà mà nó đã trở thành ổ voi lớn gây nên tình trạng ách tắt giao thông khi thời tiết mưa xuống, và nhiều vụ tai nạn va chạm nhỏ đã xảy ra tại đoạn đường này. Giai đoạn 2006- 2010 được sự hổ trợ nguồn vốn của huyện hơn vài trăm triệu đồng đã đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông nội đồng, mở thêm một số tuyến đường mới từ trung tâm thị trấn Phú Đa - xã Phú Lương - xã Phú Hồ nối với tỉnh lộ 3, tuyến ven phá Tam Giang từ Viễn Trình - Xuân Ổ và một số tuyến ngang từ QL49B ra biển. Tiếp tục nâng cấp cảng Thuận An thành cảng cá quan trọng của Tỉnh không chỉ phục vụ nhu cầu dịch vụ nghề cá trên địa bàn Huyện, Tỉnh mà còn tiến tới phục vụ một số tỉnh lân cận. *Hệ thống điện nước sinh hoạt: Hệ thống mạng lưới điện quốc gia đã về các thôn, xã. Hiện nay toàn Huyện các hộ dân trên địa bàn các xã đã có điện nước sinh hoạt và phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên Trườngmột số xã trên địa bàn của Huyện vẫn tận dụng nguồn nước từ lòng đất để sinh hoạt nhằm tiết kiệm chi phí Bên cạnh đó một số xã cách xa trung tâm thành phố nên hệ thống các trụ điện và đường dây điện vẫn chưa được sự quan tâm nhiều. SVTH: Đào Thị Bé 35 - Tỷ lệ dân cư sử dụng nước sạch đạt dến 97%. Tuy nhiên trong những năm tiếp theo chính quyền sẽ phấn đấu toàn huyện sử dụng nước sạch đạt đến 100% * Hệ thống thuỷ lợi: - Triển khai các dự án thuỷ lợi, xây dựng đê bao, đê nội đồng nhằm điều tiết tốt nguồn nước, hạn chế thiệt hại do lũ lụt vào mùa mưa, ngăn mặn và cấp nước vào mùa khô. Nâng cấp các công trình chống mặn ở các tuyến đê Tây và Đông Phá đông, các tuyến đê sông Vinh Hà, Vinh Thái, Phú Đa, Phú Lương, cải tạo trạm bơm Sư Lỗ...; xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, các hồ đập, kênh dẫn và công trình thuỷ lợi trên các vùng cát. Xây dựng các trạm bơm tưới, tiêu, chống lũ cho các vùng theo danh mục các trạm đề xuất trong quy hoạch thuỷ lợi. Triển khai các dự án ổn định cửa biển Thuận An và chống xâm thực ở vùng biển lân cận, xử lý tràn tại Hoà Duân và các vấn đề phát sinh ở các vùng biển trong mùa mưa lũ hàng năm. Đến năm 2005, 90% kênh mương nội đồng được xây dựng kiên cố. *Bưu chính viễn thông: - Tiếp tục mở rộng và hiện đại hoá mạng lưới bưu chính viễn thông, thông tin liên lạc trong nước và quốc tế nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Nâng mật độ điện thoại bình quân trên 100 dân lên 4-5 máy vào năm 2005 và 8-10 máy vào năm 2010. *Vấn đề vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường: - Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường. Quản lý, khai thác tiềm năng, lợi thế của vùng biển và đầm phá đảm bảo vừa có hiệu quả, vừa tái tạo tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái. Tham gia tích cực vào việc xử lý các vấn đề môi trường phát sinh do biến động cửa biển và nạn xâm thực. - Quy hoạch các bãi xử lý rác thải rắn ở thị trấn, các điểm dân cư tập trung, các chợ, nhất là vùng chợ ở các thị trấn. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về ý thức bảo vệ môi trường và vệ sinh môi trường sống Trường* Về văn hoá xã hội: . Về xã hội: - Dân số trung bình toàn huyện năm 2010 là 178.433 dân, trong đó có 84.083 lao động. Trong những năm qua nhờ làm tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, tỷ lệ SVTH: Đào Thị Bé 36 tăng dân số tự nhiên của huyện đã giảm từ 19,5% vào năm 1995 xuống còn 11% năm 2010. Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các xã đồng bằng ven thành phố Huế, thị trấn, ven biển và ven các trục đường giao thông. Mật độ dân số bình quân 637 người/ km2. Người dân chủ yếu sống bằng nghề nông. Trình độ học vấn của nhân dân khá cao so với trung bình cả Tỉnh, xong trình độ dân trí không đều, ở các xã vùng xa, vùng trũng nhìn chung dân trí còn thấp. - Nhân dân Phú Vang có truyền thống yêu nước và cách mạng, nơi đây đã từng diễn ra các cuộc chiến đấu rất ác liệt giữa ta và địch. Trên mảnh đất này, từ thế hệ này sang thế hệ khác nhân dân đã xây dựng và hình thành nên một đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, có nhiều di tích lịch sử văn hóa và lễ hội như: Nhà lưu niệm Bác Hồ ở làng Dương Nổ, đình làng Dương Nổ, xã Phú Dương; Lễ hội cầu ngư ở thị trấn Thuận An, xã Vinh An, Lễ hội vật võ làng Sình xã Phú Mậu .. - Con người Phú Vang rất cần cù, hiếu học, chân thật, yêu quê hương đất nước. Qua hai cuộc kháng chiến, Phú Vang chịu rất nhiều gian khổ, ác liệt và hy sinh to lớn về người và của cho cách mạng. Năm 2010 toàn huyện có 5.250 liệt sĩ, 620 thương binh, trong đó thương binh nặng là 20 người, 20.971 gia đình có công cách mạng, 156 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 07 xã và 09 cá nhân được tuyên dương anh hùng hùng lực lượng vũ trang nhân dân, trong đó chỉ còn một anh hùng còn sống. Huyện Phú Vang được Đảng và Nhà nước tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. . Về văn hoá - Giáo dục-Đào tạo: Năm học 2009- 2010 toàn huyện có 60 trường phổ thông, trong đó 5 trường PTTH, 18 trường THCS và 37 trường tiểu học, đạt bình quân 32 học sinh trên 1 giáo viên. Có 25 trường mẫu giáo 375 giáo viên, đạt 51% số cháu trong độ tuổi vào học. Toàn huyện có 15/20 xã, thị trấn có trường học cao tầng. Chất lượng dạy và học từng bước được nâng cao. Năm 1996 huyện được công nhận hoàn thành phổ cập tiểu học và xóa mù chữ. Năm 2003, 2004 huyện được tỉnh công nhận đạt chuẩn Trườngphổ cập giáo dục tiểu học dúng độ tuổi và phổ cập THCS. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm học 2009-2010 tăng nhiều so với năm 2008- 2009: tiểu học từ 99,7 % lên 99,9 %, THCS từ 95,44 % lên 96,80 %, phổ thông trung học từ 89,97 % lên 98 %. SVTH: Đào Thị Bé 37 * Về y tế và công tác dân số-KHHGĐ: Huyện có 1 bệnh viện với 215 giường bệnh, 20 phòng khám khu vực, 105 trạm y tế. Các phòng khám đa khoa khu vực và các trạm y tế đang từng bước đuợc nâng cấp và ngày càng phục vụ tốt nhu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân. Huyện đã hoàn thành chương trình thanh toán bệnh và thực hiện tốt các chương trình quốc gia về chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Đồng thời chỉ đạo làm tốt công tác dân số-KHHGĐ, đã có 40 cụm dân cư của 12/20 xã đăng ký xây dựng mô hình cụm dân cư không sinh con thứ 3 trở lên. Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật Chương trình dân số-kế hoạch hóa gia đình và công tác chăm sóc trẻ em, năm 2009 đạt 103 % KH, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1,4 %. - Văn hóa thông tin, thể dục, thể thao: Phong trào xây dựng làng văn hóa, cơ quan văn hóa, gia đình văn hóa triển khai thu được kết quả bước đầu: đến năm 2009 có 3 nhà văn hoá xã, 110 làng và 103 cơ quan, trường học đăng ký xây dựng làng, cơ quan văn hóa, trong đó có 85 cơ quan được công nhận đạt chuẩn văn hóa. Các hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống, các di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử cách mạng được giữ gìn và tôn tạo. Chất lượng hoạt động Đài truyền thanh huyện ngày càng được nâng lên. Công tác thông tin tuyên truyền ngày một đa dạng phong phú. Phong trào thể dục thể thao có nhiều chuyển biến tích cực, tính chất xã hội hóa ngày càng cao. Nhiều môn thể theo như vật võ, điền kinh, bóng chuyền, cờ vua đạt thành tích cao trong các lần tham gia thi đấu ở tỉnh. 1.5.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN 1.5.3.1 Thuận lợi Phú Vang là Huyện có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản với bờ biển dài trên 35km, có cửa biển Thuận An và nhiều đầm phá như đầm Sam, đầm Chuồn, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích trên 6.800 ha mặt nước, là tiềm năng lớn để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Đây là ngành kinh tế mũi nhọn, là thế mạnh, lợi Trườngthế so sánh để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. - Bên cạnh đó ngành chăn nuôi gia cầm cũng được sự lãnh đạo sâu sát của Thường vụ huyện ủy; TT-HĐND Huyện, sự quan tâm giúp đở của Sở Nông nghiệp-PTNT; Trung tâm Khuyến nông lâm ngư, Chi cục Thú y tỉnh. Ủy ban nhân dân Nuyện đã chỉ SVTH: Đào Thị Bé 38 đạo Phòng Nông nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan, chính quyền địa phương thực hiện công tác phát triển chăn nuôi thú y và kinh tế trang trại, gia trại chăn nuôi theo quy hoạch của Huyện phê duyệt, tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh ở gia súc gia cầm và thường xuyên hướng dẫn người dân mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi. - Trình độ người chăn nuôi từng bước được nâng lên, khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi ngày càng nhiều. - Đội ngũ khuyến nông cơ sở được thành lập, thú y trưởng các xã được nhà nước quan tâm trả phụ cấp và thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nên đã tích cực tham mưu cho chính quyền địa phương trong công tác quản lý chăn nuôi thú y. 1.5.3.2 Khó khăn - Bên cạnh những thuận lợi trên,...n - 6.536,08 ngđ/100 con. Khi các hộ nuôi tăng lượng thức ăn, chú ý đến công tác vệ sinh chuồng trại cho gà thì trọng lượng gà cũng tăng lên từ 2,3 kg/ con đến 3 kg/con, giá trị sản xuất cũng tăng từ 8.052,35 ngđ/100 con – 11.749,29 ngđ/100con, thu nhập của các hộ nuôi cũng tăng, và MI /GO có xu hướng tăng dần từ 0,42 lần- 0,44 lần, và MI/C lại có xu hướng tăng dần từ 0,75 lần – 0,80 lần. Trong đó tổ 3 là tổ có hiêụ quả cao nhất với 9 hộ chiếm 33,34 %, đầu tư chi phí sản xuất bao gồm đầu tư về con giống, Trườngthức ăn cà công tác thú y, khi mức độ đầu tư các yếu tố này tăng lên thì đồng nghĩa với giá trị sản xuất mang lại cnàg tăng lên. Vì vậy việc lự chọn con giống sạch, kỹ càng sẽ tạo điều kiện cho gà sinh trưởng và phát triển nhanh nhằm tăng năng suất cao hơn SVTH: Đào Thị Bé 59 Tóm lại đối với phương thức nuôi khác nhau khi mức độ đầu tư càng cao thì hiệu quả kinh tế mang lại càng cao. Vì vậy các hộ nuôi nên chuyển đổi phương thức chăn nuôi trong kiều kiện kinh tế có thể để mang lại hiệu quả kinh tế cho gia đình để nâng cao đời sống cho người dân 2.3.2 Ảnh hưởng quy mô nuôi đến hiệu quả chăn nuôi Số lượng gia cầm nhiều hay ít thì còn tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện kinh tế, đất đai. Để tiến hành chăn nuôi thì giống gà là tư liệu không thể thiếu trong chăn nuôi.Quy mô đàn vật nuôi có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả đến người chăn nuôi Đối với các hộ nuôi BCN thì quy mô nuôi nhỏ hơn CN khi tiến hành thực hiện phân tổ từ tổ 1 đến tổ 3 như sau: Về chi phí để tiến hành thì quy mô càng nhỏ thì chi phí sản xuất càng nhỏ, trọng lượng càng nhỏ, bên cạnh đó tuỳ thuộc vào cách chăm sóc và thời gian nuôi mà giá trị sản xuất có thể khác nhau, với hộ nuôi < 150 con thì GTSX là 7.575,02 ngđ và thu nhập HH là 3.003,55 ngđ, với hộ nuôi quy mô từ 150 – 300 con thì GTSX cao hơn. Nguyên nhân ở đây là do diện tích nuôi rộng mà các hộ nuôi muốn tạo cho gà có diện tích rộng để dễ kiếm ăn, quy mô 150 - 300 thì GTSX là 8.333,92 ngđ, các chỉ tiêu MI/GO có xu hướng tăng dần từ 0,41- 0,45 lần, MI/C cũng có xu hướng tương tự. Vì vậy đối hộ chăn nuôi nên chọn quy mô nuôi phù hợp vừa tiết kiệm chi phí thức ăn mà còn mang lại hiệu quả, đồng thời phải phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của gia đình. Đối với hộ nuôi có quy mô > 300 thì tổng GTSX là 9.577,83 ngđ. Tuy nhiên mức độ đầu tư nhiều hay ít thì còn phụ thuộc vào giống cách chăm sóc. Vì vậy. Phần lớn các hộ nuôi theo phương thức BCN thì Giống gà chủ yếu là gà kiến lai nên đòi hỏi thời gian nhiều hơn. Đối với hộ nuôi CN chi phí để tiến hành sản xuất đối với các hộ nuôi < 500 là 5.137,55 ngđ, trọng lượng trung bình từ 2,1- 2,7 kg/con, GTSX là 8.900,37 ngđ thu nhập là 3.762,82 ngđ, các chỉ tiêu MI/GO giữa các tổ có xu hướng tăng dần từ 0,42 Trườngđến 0,46 lần, và MI/C có xu hướng tăng dần từ 0,73 đến 0,84 lần. Vì đây là phương nuôi có sự đầu tư nhiều hơn về thức ăn, giống , công tác thú y, chuồng nuôi nên GTSX mang lại cao hơn so với nuôi BCN.Trong 3 tổ thì tổ 3 là tổ có hiệu quả cao nhất. SVTH: Đào Thị Bé 60 Bảng 20: Ảnh hưởng của quy mô nuôi đến hiệu quả chăn nuôi năm 2011 Số hộ Quy Chi phí sản Trọng Phương Quy mô mô Tổ Số xuất (C) lượng GO MI MI/GO MI/C thức nuôi nuôi( con) % TB hộ (kg/con) hộ 1 <150 8 33,33 112 4. 271,47 1,3 7.275,02 3.003,55 0,41 0,71 2 150- 300 14 58,33 179 4.797,75 1,5 8.333,92 3.536,17 0,42 0,73 Bán công nghiệp 3 >300 1 4,167 500 5.260,58 1,7 9.577,83 4.317,25 0,45 0,82 BQC 24 100 264 4.776,60 1,5 8.395,59 3.618,99 0,45 0,76 1 <500 8 38,09 306 5.137,55 2,1 8.900,37 3.762,82 0,42 0,73 Công 2 500- 1000 12 57,14 687 5.875,83 2,5 10.292,5 4.416,67 0,43 0,75 nghiệp 3 >1000 1 4,76 6000 6.270,01 2,7 11.564,33 5.294,32 0,46 0,84 BQC 21 100 2331 5.761,13 2,43 10.252,4 4.491,27 0,44 0,78 (Nguồn: Số liệu điều tra) SVTH: Đào Thị Bé Trường 61 2.3.3 Thị trường tiêu thụ Để kinh doanh một ngành nghề nào đó người nông dân không chỉ phụ thuộc vào mục tiêu, khả năng, nguồn lực của mình mà quan trọng hơn là phải kể đến các yếu tố giá cả thị trường bao gồm cả thị trường đầu ra và thị trường đầu vào Gía cả của các yếu tố đầu vào là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc quyết định đầu tư cho quá trình sản xuất kinh doanh của nông hộ. Vì sự tăng lên hay giảm xuống của giá cả các yếu tố đầu vào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của hộ. Giá cả đầu vào và đầu ra biến động mạnh gây ảnh hưởng tới tâm lý và kết quả chăn nuôi của người dân. Giá cả của các loại thức ăn,giống ở mỗi vùng, mỗi xã cũng khác nhau, để đảm bảo lợi ích cho cả người mua và cả người bán, ổn định quá trình sản xuất kinh doanhvà tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho người dân chăm lo mở rộng sản xuất thì giá cả tránh hiện tượng tự phát trong mạng lưới thông tin Tuy nhiên trên thực tế cho thấy rằng một điều bất hợp lý đối với các hộ sản xuất nông nghiệp là khi các người nông dân làm ra được các loại nông sản thì phần lớn chỉ được tiêu thụ dưới dạng sản phẩm thô hoặc qua sơ chế nên giá trị kinh tế thấp, phần lớn phụ thuộc vào thị trường nhưng ngược lại thị trường tiêu thụ lại mang tính đa cấp, truớc khi sản phẩm người nông dân làm ra để đến được tận tay người tiêu dùng thì phải trải qua nhiều khâu trung gian, do vậy, sản phẩm của người nông dân làm ra không phản ánh được giá trị một cách đầy đủ Hoạt động chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn Huyện mang tính nhỏ lẻ, phân tán.nên khi sản phẩm làm ra chủ yếu bán tại nhà, tại chợ thông qua các lái buôn từ địa phương khác đến thu mua nên giá bán thường rất thấp, đa số người dân bị ép giá. Mặc khác, người dân luôn có suy nghĩ rằng đến chợ bán thì “bán nhanh, bán lẹ” để về nhà mà không tìm hiểu thông tin trên đài, báo nên giá bán không cao Hình thức bán sản phẩm thông qua hợp đồng và các đơn đặt hàng còn rất ít ,thậm chí trên địa bàn Huyện chưa có, giá cả thường biến động theo mùa, giá bán sản phẩm Trườngthường cao vào những tháng cuối năm, và những lúc người nuôi ít đi, thị trường tiêu thụ chủ yếu tại địa phương nên sản phẩm chưa được tiêu thụ đến các Tỉnh lân cận khác. Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là do tư nhân giết mổ tại các lò mổ hoặc tại chợ bán lẻ nên tất cả điều đó tác động rất lớn đến chăn nuôi cũng như thu nhập của hộ. SVTH: Đào Thị Bé 62 Đối với hộ nuôi ở quy mô gia đình thì sản phẩm chăn nuôi làm ra chủ yếu tiêu thụ gia đình, mà phần lớn dùng trong các các tiệc cưới, ma chay của gia đình chiếm đến 78%, phần còn bán cho các hộ lân cận xung quanh chiếm 12% trong những lúc túng bấn, chuyện học hành của con cái. Đối với hộ nuôi ở quy mô gia trại thì sản phẩm chăn nuôi chủ yếu bán cho người thu gom chiếm đến 70 % để nâng cao mức sống cho gia đình, thường các hộ nuôi kinh doanh nhưng ở quy mô nhỏ, phần còn lại chủ yếu bán cho người bán buôn chiếm đến 25%, phần còn lại gia đình tiêu thụ đến 5% Đối với trang trại thì sản phẩm chăn nuôi tiêu thụ bán cho các cơ giết mổ lớn 80%, phần còn lại tiêu thụ tại địa phương và gia đình chiếm đến 20% Kênh phân phối sản phẩm chủ yếu là: Hộ gia đình Người thu gom Gia trại, trang trại Người bán buôn Cơ sở giết mổ Người bán lẽ Trường Người tiêu dùng SVTH: Đào Thị Bé 63 - Để chuyển đổi phương thức chăn nuôi gà từ phương thức chăn thả truyền thống sang nuôi bán CN, nuôi CN một cách bền vững đòi hỏi phải quy hoạch vùng chăn nuôi, gắn chăn nuôi đồng thời tiêu thụ sản phẩm, chăn nuôi phải kết hợp bảo vệ môi trường xung quanh, đồng thời giúp người dân mạnh dạn đầu tư vốn vào chăn nuôi,áp dụng những tiến bộ KHKT vào chăn nuôi, thường xuyên trao đổi chia sẻ kinh nghiệm nuôi thông qua các lớp, chi hội chăn nuôi gà có hiệu quả. Bên cạnh sự nổ lực của người dân thì cần phải có sự quan tâm của các Ban lãnh đạo của Phòng NN- PTNN của Huyện về thi trường tiêu thụ và cung cấp thông tin kịp thời cho người dân, đặc biệt thông tin liên quan đến sản phẩm bán tại chợ phải thông qua kiểm định, không cho bán các gia súc gia cầm bị bệnh va chưa kiểm định để giúp người dân có định hướng tốt hơn trong chăn nuôi và luôn an tâm về thị trường tiêu thụ ổn định về giá. Trường SVTH: Đào Thị Bé 64 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng phát triển - Đổi mới phương thức chăn nuôi gà chuyển đổi mạnh từ chăn nuôi truyền thống, phân tán, quy mô nhỏ sang sản xuất hàng hoá, tập trung, công nghiệp và bán công nghiệp trên cơ sở quy hoạch các vùng, khu vực chăn nuôi ở từng vùng, lãnh thổ, địa phương để tăng nhanh sản phẩm hàng hoá và rất dễ dàng đối với công tác thú y trong việc kiểm soát dịch bệnh. - Đối với trại nuôi có quy mô lớn nên lấy khâu giống làm con giống cho địa phương bằng cách nhân giống, thuần giống các giống gia cầm nội nhập những dòng giống gà thuần chủng, giống có chất lượng cao, dễ thích nghi, chọn lọc lai tạo các giống gà ngoại để làm giống gà thích nghi với điều kiện khí hậu tại Việt Nam, khôi phục và tăng cường công tác quản lý chất lượng con giống, coi trọng công tác phòng chống dịch bệnh, ứng dụngnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thức ăn, thú y, chuồng trại, nên áp dụng những công nghệ tiên tiến trong những khu vực sản xuất có quy mô lớn để nâng cao năng suất, chất lượng và đồng thời hạ giá thành sản phẩm. - Ưu tiên phát triển chăn nuôi gà theo gà theo phương thức công nghiệp và bán công nghiệp tại vùng có quy mô diện tích nuôi khá lớn, xa dân cư đảm bảo điều kiện an toàn sinh học. Nên hạn chế chăn nuôi gà với quy mô nhỏ như các hộ gia đình . - Nên gắn khu sản xuất với giết mổ, chế biến thị trường trên cơ sở từng bước xây dựng các cơ sở giết mổ, chế biến gà tập trung, công nghiệp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tạo được giá trị cao nhằm phục vụ thị trường trong nước và thi trường xuất khẩu. 3.2 Mục tiêu phát triển 3.2.1. Mục tiêu chung - Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng chăn nuôi, nâng cao chất lượng đàn vật nuôi, phát triển chăn nuôi theo hướng thâm canh sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô trang Trườngtrại nhỏ và vừa nhằm tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nông thôn. - Khai thác tiềm năng thế mạnh sẵn có của các địa phương để phát triển chăn nuôi có hiệu quả, tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 35%. SVTH: Đào Thị Bé 65 - Chủ động kiểm soát và khống chế được các dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm gia súc, gia cầm 3.2.2. Mục tiêu cụ thể - Tiếp tục thực hiện kế hoạch phát triển đàn gia súc, gia cầm theo Đề án quy hoạch phát triển đàn chăn nuôi Huyện đã phê duyệt. - Năm 2012 phấn đấu tăng tổng đàn gia súc, gia cầm so với năm 2011 trong đó: - Đàn gia cầm 470.000 con tăng 4,2% so với năm 2010, trong đó gà 200.000 con; vịt ngan ngỗng 270.000 con. - Sản lượng thịt hơi đạt khoảng 6.464,98 tấn (trâu: 128,8 tấn, bò: 69,3 tấn, lợn: 5.184 tấn, gia cầm: 1.082,9 tấn), sản lượng trứng gia cầm các loại đạt 459.683 qủa, giá trị sản phẩm chăn nuôi ước đạt 175 tỷ đồng, chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp. - Phát triển thêm 3 trang trại tập trung: Phú Lương, Phú Đa. - Phát triển thêm 30 gia trại: Phú Mỹ: 2, Phú Đa: 5, Phú Hồ: 5, Phú Lương: 5, Vinh Hà: 5, Vinh Thanh: 3, Vinh Thái: 5. - Khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại theo hướng an toàn sinh học, khép kín từ chuồng trại, con giống, thức ăn, hệ thống xử lý chất thải, phòng chống dịch bệnh để sản phẩm chăn nuôi bảo đảm chất lượng và an toàn vệ sinh thú y. - Tổ chức tiêm phòng đàn gia súc gia cầm trong nhân dân bảo đảm chỉ tiêu kế hoạch đạt trên 85% tổng đàn/vụ, 100% gia súc, gia cầm ở các gia trại và trang trại. Bảo đảm an toàn dịch bệnh, không để phát sinh dịch bệnh. Kiểm tra hướng dẫn các lò giết mổ gia súc, gia cầm nâng cấp bảo đảm việc giết mổ an toàn vệ sinh thú y, củng cố nâng cao năng lực mạng lưới thú y cơ sở. 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của các nông hộ 3.2.3.1 Giải pháp chung Trường3.2.3.1.1 Giải pháp về kỹ thuật Chuyển đổi phương thức chăn nuôi: Nhân rộng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, phát triển đàn gia cầm đạt chỉ tiêu đề ra. Khuyến khích chăn nuôi thâm canh và bán thân canh, chuyển đổi chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung, SVTH: Đào Thị Bé 66 trang trại, chăn nuôi hàng hóa. Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ phải nuôi trong hàng rào ngăn cách, không chăn thả tự do, đảm bảo an toàn sinh học; dễ kiểm soát dịch bệnh. Giảm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, không chăn nuôi gia cầm trong khu vực nội thị. - Những địa phương có số lượng gà và chăn nuôi nông hộ lớn, cần có quy hoạch khu vực chăn nuôi riêng để cách ly với khu dân cư và trường học. Ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi: Thực hiện chăn nuôi khép kín, cùng vào, cùng ra. ứng dụng các lọai chuồng nuôi tiên tiến như chuồng kín, chuồng lồng, máng ăn, máng uống tự động. Tăng cường sử dụng thức ăn công nghiệp vào chăn nuôi nông hộ để tăng năng xuất, hiệu quả chăn nuôi. Đầu tư chọn tạo một số giống bản địa có phẩm chất thịt, trứng thơm ngon: - Các giống gà nội như gà Ri, gà Hồ, ... là các giống có phẩm chất thịt trứng thơm ngon, khả năng chịu đựng kham khổ, khả năng chống chịu bệnh tật cao, cũng là nguồn gen quý và cần được đầu tư chọn tạo để nâng cao năng suất và dùng lai tạo với các giống khác để cải tiến năng xuất, tạo con lai năng suất cao cung cấp con giống cho sản xuất. Đẩy mạnh công tác thú y: - Thực hiện tiêm phòng bắt buộc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt là vắc xin cúm gia cầm theo Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tuyên truyền rộng rãi để người chăn nuôi hiểu biết và áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, thường xuyên tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng trại, môi trường. - Tăng cường năng lực ngành thú y, nhất là cấp xã. Xã hội hóa công tác thú y để huy động được nhiều người có chuyên môn tham gia tiêm phòng và phòng chống dịch bệnh. Tăng cường kiểm tra, giám sát đến các cơ sở chăn nuôi, các chợ buôn bán, các cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm để đảm bảo an toàn sinh học và vệ sinh an toàn thực phẩm. Trường- Kiên quyết thự c hiện nghiêm cấm việc mua bán, giết mổ gia cầm sống tại các khu đông dân cư.Thực hiện nghiêm túc Quyết định 3065/QĐ-BNN-NN ngày 07/11/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định về điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, SVTH: Đào Thị Bé 67 vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm và Quyết định 87/2005/QĐ-BNN ngày 26/12/2005 về quy trình kiểm soát giết mổ động vật. Quy hoạch vùng chăn nuôi theo vùng trọng điểm: - Quy hoạch chăn nuôi, buôn bán, chế biến, giết mổ tập trung mới có thể tiếp nhận hỗ trợ đầu tư và xử lý môi trường. Các địa phương cần tiến hành quy hoạch các vùng chăn nuôi, giết mổ, chế biến tập trung, công nghiệp, giải quyết các thủ tục đền bù, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để giao hoặc cho thuê đối với tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư xây dựng cơ sở chăn nuôi tập trung, công nghiệp. Thức ăn - Khuyến khích hình thành phát triển cơ sở chế biến sản xuất thức ăn, phối hợp với các ban ngành liên quan quản lý hoạt động mua bán thức ăn gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện. - Hàng năm, các địa phương bố trí lại cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển đổi một số diện tích trồng lúa không có hiệu quả sang trồng các loại cây thức ăn chăn nuôi, khắc phục dần sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập từ nơi khác.Vận động các xã vùng biển, đầm phá chuyển đổi một số vùng sản xuất lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây họ đậu để bổ sung thức ăn nuôi gia cầm. - Các hộ chăn nuôi trang trại, gia trại cần hợp đồng chặt chẽ với các nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp, hoặc đại lý cấp 1 để bảo đảm cung cấp ổn định về số lượng và chất lượng thức ăn có giá cả hợp lý. Phòng Nông nghiêp và PTNT, Trạm Thú y, Trạm Khuyến nông lâm ngư phối hợp chính quyền địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi - Khuyến khích phát triển đa dạng các đại lý mua bán thức ăn gia súc. Tăng cường quản lý thức ăn công nghiệp từ nhà máy sản xuất, cung ứng và dịch vụ thức ăn tiêu thụ trên thị trường theo Nghị định số 15/NĐ-CP ngày 19/3/1996 của Chính phủ về quản lý Trườngthức ăn chăn nuôi - Ngoài ra các hộ nuôi nên tận dụng các thức ăn có sẵn trong gia đình như: lúa,cám gạo.v.v. Thức ăn là vấn đề rất quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượng - Nâng cao giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn bằng cách ủ thức ăn SVTH: Đào Thị Bé 68 Công tác khuyến nông - Hiện nay nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng còn hạn chế nên công tác khuyến nông ở các vùng sâu, vùng xa còn gặp ít nhiều không ít khó khăn, ngoài ra các cán bộ khuyến nông không được đào tạo đúng chuyên ngành nên kiến thức, sự hiểu biết của hộ về công tác khuyến nông và phát triển nông thôn còn hạn chế nên đã ảnh hưởng đén chất lượng công việc. Tuy nhiên, nhưng nhờ vào sự nỗ lực của Đảng và nhà nước nên nhiều cán bộ đã tham gia vào các khoá học ngắn hạn về công tác khuyến nông và lĩnh vực liên quan đã cung cấp cho họ những kiến thức cơ bản nhất. Đồng thời đã cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho cơ quan khuyến nông để tổ chức tốt công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ vào sản xuất. - Phát triển các câu lạc bộ khuyến nông, nhóm sở thích về sản xuất chăn nuôi để hỗ trợ, giúp đở nhau về kinh nghiệm, kiến thức trong sản xuất chăn nuôi hình thành mô hình nông dân học từ nông dân. - Tổ chức tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giữa các cơ sở địa phương (hợp tác xã, xã ) về các kinh nghiệm, các mô hình có hiệu quả trong chăn nuôi, chế biến và tiêu thụ thị trường, trong và ngoài tỉnh. - Cần xây dựng hệ thống thú y rộng khắp đến tận các cơ sở của thôn, xã để người dân đẽ dàng tiếp cận - Nên xây dựng thành công các mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh hoc, xây dựng các chi hội, tổ chăn nuôi giỏi để từ đó nhân rộng đến các vùng, địa phương thôn, xã . 3.2.3.1.2 Giải pháp về chính sách Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi gà . Nâng cao kiến thức cho người dân: Trang bị cho những kiến thức cơ bản về chăn nuôi mà phần lớn tập trung vào các hộ nuôi theo phương thức truyền thống. Thông qua các lớp học các cán bộ khuyến nông của Huyện sẽ cung cấp những kiến Trườngthức cơ bản về kỹ thuật nuôi cho người dân, để từ đó người dân có thể lựa chọn một phương thức nuôi phù hợp với nhu cầu của thị trường, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm sản xuất, vùng sinh thái và trình độ dân trí của mỗi vùng cụ thể: SVTH: Đào Thị Bé 69 + Tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật, phát tài liệu, tuyên truyền để người dân tiếp cận và áp dụng + Địa phương nên thành lập các “chi hội”giỏi để họ có thể trao đổi chia sẽ kinh nghiệm nuôi của mình cho những hộ nuôi mới tiến hành nuôi Chính sách vay vốn ưu đãi và hổ trợ kỹ thuật miễn phí . Giúp người dân tiếp cận các nguồn vốn tín dụng với lãi suất thấp, thủ tục đơn giản trong thời gian trung và dài hạn với mức vay hợp lý để hộ nuôi có thể đầu tư cho phát triển chăn nuôi. Người dân là đối tượng có trình độ dân trí thấp và còn hạn chế, vì vậy đối với các ngân hàng nên tạo điều kiện thụân lợi cho người dân vay với thủ tục vay ngắn gọn, nhanh chóng, đơn giản nhất . Thông qua công tác khuyến nông thì các hộ nông dân sẽ nâng cao kiến thức và kỹ thuật nuôi để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trong chăn nuôi. Thị trường tiêu thụ . Thực tế trong những năm qua cho thấy một sự mâu thuẫn rõ rệt giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giữa hai quá trình đó có sự mâu thuẫn. Điều này làm cho người chăn nuôi càng lo sợ khi không bán được sản phẩm của mình. Một thực tế cho thấy rằng khi người nuôi đến thời gian thu hoạch, tỷ lệ hao hụt thấp thì giá bán trên thị trường thấp, các hộ nuôi thường bị các thương lái ép giá. Vì vậy đối với người chăn nuôi rất cần sự vào cuộc của các cơ quan nhà nước. Mặc dầu chăn nuôi ở Việt Nam nói chung và Huyện Phú Vang nói riêng chưa đến mức độ căng thẳng như thị trường một số nước trên thế giới. Tuy nhiên chăn nuôi ở Huyện còn gặp không ít khó khăn về quá trình tiêu thụ sản phẩm. Kênh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là các nhà hàng, khách sạn do các bán buôn nhỏ từ địa phương khác đến mua, Có thể nói rằng thị trường là trong những nhân tố không kém phần quan trọng có tác động như đòn bẩy của các hoạt động sản suất của người dân 3.2.3.2 Giải pháp riêng đối với từng hộ nuôi Trường- Người nuôi nên thay đổi tập quán chăn nuôi theo hướng hiện tại, không ngừng học hỏi, trao dồi kinh nghiệm, đặc biệt là tích cực tham gia các khóa tập huấn kỹ thuật chăn nuôi để mô hình nuôi đạt hiệu quả tốt hơn. Bên cạnh đó, tăng cường nắm bắt thông tin thị trường, tình hình dịch bệnh để có thể phản ứng kịp thời trước những diễn biến tiêu cực. SVTH: Đào Thị Bé 70 Cần tính toán hợp lí các chi phí đầu vào, tận dụng triệt để các phụ phẩm nông nghiệp và lao động nhãn rồi để tiết giảm chi phí. Bên cạnh đó, cần lựa chọn con giống đúng chuẩn, được kiểm dịch để đảm bảo chất lượng tăng trưởng và giảm tỷ lệ hao hụt. Về con giống: Người dân nên tìm mua con giống ở những cơ sở đáng tin cậy chẳng hạn: Trung tâm giống cây trồng vật nuôi cây trồng, hoặc các trang trại uy tín chuyên bán giống gà con nhằm hạn chế tình trạng con giống mua về bị bệnh,nhằm đảm khả năng sinh trưởng và phát triển tốt. Ngoài ra tuỳ thuộc vào quy mô, điều kiện sinh thái của mỗi vùng để có mật độ nuôi thích hợp Về thức ăn: Người dân nên tận dụng các nguồn thức ăn có sẵn của hộ nuôi như tấm, cám, chuối cây và lúa. Khi còn giai đoạn úm lồng, và giai đoạn gần thu hoạch nên tăng cường sử dụng thức ăn công nghiệp vì đây có thể nguồn thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp gà tăng trọng và tăng sức đề kháng nhằm hạn chế các bệnh thông thường. Tuy nhiên, đối với những thức ăn công nghiệp còn tồn đọng không nên tiếp tục cho gà ăn vì có thể ôi thiêu dẫn đến các bệnh cho gà. Thường xuyên theo dõi các bữa ăn của gà để từ đó xây dựng cho gà có chế độ ăn thích hợp cho cả ngày và đêm nhằm đảm bảo tiêu chuẩn ăn thích hợp. Lượng thức ăn cung cấp cho gà còn phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng và phát triển Về chuồng trại: Việc đầu tư chuồng trại ban đầu càng kiên cố thì tránh các hiện tượng các con vật xâm nhập vào chuồng trại như rắn, chuột, và rất thuận tiện trong công tác chăm sóc và công tác thú y. Chuồng trại phải thông thoáng về mùa hè và ấm về mùa đông Về chăm sóc: Công tác đầu tư lao động chăm sóc có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự phát triển. Đối với người nuôi phải có kỹ thuật, có kinh nghiệm để đáp ứng các yêu cầu về từng giai đoạn cụ thể. Thường xuyên theo dõi để phát hiện kịp thời các dịch bệnh xảy ra trong quá trình nuôi để từ đó có biện pháp chữa trị kịp thời nhằm hạn chế lây lan đến các con khác trong chuồng trại . - Việc chăm sóc cho gia cầm hiện nay còn rất nhiều hạn chế đặc biệt những vùng, Trườnghộ nuôi theo lối chăn thả truyền thống. Những hộ nuôi này thường xây dựng chuồng trại không kiên cố nên rất bất lợi khi thời tiết mưa, lụt xảy ra và có thể dẫn đến dịch bệnh đối với đàn gia cầm.Vì vậy, để tăng năng suất và sản lượng các hộ nuôi cần có chế độ chăm sóc hợp lý bằng cách: SVTH: Đào Thị Bé 71 + Xây dựng chuồng trại kiên cố, đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh. Chuồng trại nuôi luôn đảm bảo bảo chế độ là:” mát về hè, ấm về mùa đông” để cho gà có một nhiệt độ thích hợp. Cần đảm bảo nhu cầu thức ăn hợp lý bằng cách xây dựng cho gà một khẩu phần ăn, tiêu chuẩn thức ăn thích hợp cho cả ngày và đêm + Thường xuyên vệ sinh chuồng trại hàng ngày và cung cấp nguồn nước đầy đủ cho gà + Cung cấp thức ăn đảm bảo chất dinh dưỡng Trường SVTH: Đào Thị Bé 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Chăn nuôi gà là một ngành có hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho hộ nông dân. Đối với người dân việc tạo thêm việc làm trong thời gian nhàn rỗi để làm tăng thu nhập cho người dân là việc làm hết sức có ý nghĩa đối người dân nói chung và chính quyền nói riêng. Vì vậy để phát triển ngành chăn nuôi trong thời gian tới thì chính quyền Huyện Phú vang đã xác định nhằm thúc đẩy và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của Huyện, giúp phát huy tiềm năng và thế mạnh sẵn có nhằm tạo thêm thu nhập và việc làm cho người dân nhằm giải quyết một lượng lao động dư thừa.Tuy nhiên, chăn nuôi gà ở Huyện phú vang còn nhiều hạn chế: Chăn nuôi trang trại, gia trại hình thành và phát triển thiếu sự quy hoạch tổng thể và lâu dài của các địa phương. Hầu hết các địa phương chưa có quy hoạch, kế hoạch để phát triển trang trại dẫn đến tình trạng các trang trại được xây dựng manh mún, thiếu sự đầu tư, hỗ trợ cơ sở hạ tầng . Chăn nuôi gà ở Huyện Phú vang phát triển một cách tự phát, chưa mạnh và không ổn định, nhưng trong những năm trước đây tình hình dịch cúm gia cầm xảy ra liên tục đã làm cho số lượng đàn gia cầm bị tiêu huỷ nên đã ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Một số hộ đã tạm dừng chăn nuôi gà do không có lãi và giá bán sản phẩm ra thị trường lại rẽ nên lợi nhuận không cao.Hoạt động chăn nuôi gà ở một số hộ trên địa bàn mang tính chất lấy công làm lãi là chủ yếu nên mức độ đầu tư thấp, khả năng sử dụng nguồn vốn kém hiệu quả, phần lớn các hộ trên địa bàn Huyện tận dụng diện tích đất ở để chăn nuôi nên dẫn đến thị trường tiêu thụ chưa rộng lớn. Một số hộ nuôi không chỉ là mục đích bán mà còn để tiêu thụ trong những lúc cưới, hỏi, đám ma Trường. Phần lớn quy mô chăn nuôi gà ở Huyện Phú Vang nhỏ lẽ, phân tán nên công tác phòng chống dịch bệnh cho gia cầm còn hạn chế, trình độ của các cán bộ thú y còn thấp, số lựơng các bộ thú y viên của các xã chưa nhiều .Toàn huyện chỉ có đến 1 hoặc SVTH: Đào Thị Bé 73 2 trang trại chăn nuôi gà theo phương thức công nghiệp nên lợi nhuận mang lại chưa cao, tuy nhiên mật độ dày nên công tác chăm sóc còn lỏng lẻo . Phương thức nuôi chủ yếu là chăn thả truyền thống nên hiệu quả chưa cao, phần lớn hộ nuôi tận dụng thức ăn có sẵn trong gia đình như tấm, cám, lúa, diện tích đất ở rộng để nuôi nên năng suất và hiệu quả chưa cao nhưng giá bán cao hơn so với nuôi công nghiệp . Ngoài các yếu tố đầu vào thì phương thức nuôi cũng có ý nghĩa đối với việc tăng năng suất và hiệu quả của các hộ điều tra: phương thức nuôi công nghiệp đạt hiệu quả hơn phương thức bán công nghiệp và chăn thả truyền thống . Tuy nhiên quá trình nghiên cứu cũng nhận thấy còn nhiều vấn đề mà thực tiễn hiện nay chưa giải quyết được: Vấn đề tập huấn kỹ thuật cho người dân, vấn đề cung cấp con giống và chất lượng và quá trình thu mua trên địa bàn Huyện. Từ đó,tôi đã đưa ra một số giải pháp sau nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả chăn nuôi gà thịt trên địa bàn Huyện Phú Vang. . Xác định đúng tiềm năng của từng vùng về quy mô, diện tích nuôi . Thực hiện tốt các giải pháp kỹ thuật nuôi . Nâng cao trình độ văn hoá cho người dân thông qua các lớp học ngắn hạn về kỹ thuật nuôi cơ bản . Cần có chính sách hổ trợ cho hộ nuôi 2. KIẾN NGHỊ Từ những kết quả đạt được và những tiềm năng sẵn có trên địa bàn Huyện, nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi gia cầm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trên địa bàn Huyện. Từ đó tôi đưa ra một số kiến nghị sau: Về phía nhà nước: . Cần có sự nghiên cứu toàn diện trên tất cả các mặt: kinh tế, xã hội, vùng sinh thái, quy hoạch địa bàn tổng thể đối vùng sinh thái ven biển để từ đó đưa ra các giải Trườngpháp, chính sách phù hợp cho từng hộ nuôi để từ đó áp dụng những tiến bộ KHKT vào chăn nuôi. Nhà nước cần có sự hỗ trợ một phần kinh phí cho hộ nuôi khi tình hình dịch cúm gia cầm xảy ra bùng phát trên địa bàn Huyện để người nuôi thực sự an tâm hơn . SVTH: Đào Thị Bé 74 . Cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nuôi về chính sách vay vốn để đầu tư, việc giải quyết vốn vay và các khoản nợ của hộ nuôi phải thông thoáng. Nhà nước cần phải có sự cam kết với thị trường thương phẩm để người dân an tâm hơn trong chăn nuôi Về địa phương: . Thường xuyên theo dõi, chỉ đạo công tác phòng ngừa tiêm vacxin dịch cúm gia cầm để tránh trường hợp dịch cúm từ địa phương khác đến nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. . Cần có sự hỗ trợ về giống, vốn, kỹ thuật nuôi từ các trung tâm khuyến nông của Tỉnh, Huyện để người chăn nuôi có những kiến thức cơ bản trong quá trình nuôi. . Tổ chức tập huấn, tham quan, học tập rút kinh nghiệm tạo điều kiện cho cán bộ chuyên trách công tác chăn nuôi tại huyện và các chủ chăn nuôi nắm bắt thông tin và tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn nuôi. . Cần quan tâm hỗ trợ các loại hóa chất, trợ giá vacxin tiêm phòng cho đàn gia súc gia, gia cầm để khuyến khích người chăn nuôi tiêm phòng triệt để. Hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật đầu tư kịp thời, giúp nông dân phát triển số lượng và chất lượng đàn vật nuôi, tăng thu nhập và mang lại hiệu quả kinh tế. Bố trí một phần ngân sách để đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu như các công trình điện, nước, giao thông, xử lý các chất thải để phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại tập trung. . Cần tiếp tục theo dõi để hướng dẫn các hộ chăn nuôi gà thịt đạt kết quả tốt và đôn đốc các hộ chăn nuôi áp dụng các kiến thức chuyên môn đã được chuyển giao để tăng cường công tác vệ sinh phòng dịch; chăn nuôi an toàn sinh học; đầu tư chăm sóc nuôi dưỡng để đạt hiệu quả cao. Về hộ nuôi: . Nên lựa chọn phương thức nuôi phù hợp với quy mô diện tích, vùng sinh thái và nguồn vốn của gia đình. . Thường xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm đối với những hộ nuôi có kinh nghiệm lâu năm và phương thức nuôi tiên tiến để từ đó rút ra bài học cho bản thân và nâng cao năng lực cho bản thân. Thường xuyên tìm kiếm thông tin liên quan về lĩnh Trườngvực chăn nuôi thông qua đài, báo, Radio.Thường xuyên theo dõi, kiểm tra để phát hiện bệnh kịp thời chữa trị và xử lý kịp thời nhằm tránh trường hợp lây lan hàng loạt gây tổn thất lớn đến người chăn nuôi SVTH: Đào Thị Bé 75 Trường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_chan_nuoi_ga_thit_o_huye.pdf
Tài liệu liên quan