Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp tại huyện Thạch hà - Hà Tĩnh

Tài liệu Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp tại huyện Thạch hà - Hà Tĩnh: ... Ebook Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp tại huyện Thạch hà - Hà Tĩnh

pdf157 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp tại huyện Thạch hà - Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN VĂN DUY NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT THÍCH HỢP TẠI HUYỆN THẠCH HÀ - HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60. 62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi việc giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Duy ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo khoa Sau ðại học; Bộ môn Hệ thống nông nghiệp - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cám ơn Sở Tài nguyên và môi trường; Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh; Bà con nông dân, UBND huyện Thạch Hà và gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã nhiệt tình ủng hộ, giúp ñỡ tôi trong cả quá trình học tập cũng như thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả NguyÔn V¨n Duy iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở ñầu 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu 2 1.3. ý nghĩa của ñề tài 3 1.4. Giới hạn của ñề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Cơ sở lý luận của ñề tài 4 2.2. Những kết quả nghiên cứu có liên quan 17 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 32 3.1. ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 32 3.2. Nội dung nghiên cứu 32 3.3. Phương pháp nghiên cứu 33 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 37 4.1. ðiều kiện tự nhiên 37 4.1.1. Vị trí ñịa lý 37 4.1.2. ðịa hình và ñịa mạo 38 4.1.3. ðặc ñiểm khí hậu. 39 4.1.4. ðặc ñiểm thuỷ văn 42 4.1.5. ðặc ñiểm ñất ñai 43 4.1.6. Một số tài nguyên khác. 45 4.1.7. ðặc ñiểm cảnh quan môi trường 47 iv 4.1.8. ðánh giá chung 48 4.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 49 4.2.1. Tăng trưởng kinh tế. 49 4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 50 4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - xã hội 52 4.3. Hiện trạng sử dụng ñất 62 4.3.1. Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên 62 4.3.2. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp 69 4.4. Thực trạng cây trồng và tập quán canh tác của huyện Thạch Hà 73 4.4.1. Các công thức luân canh hiện nay 73 4.4.2. Hiện trạng sử dụng giống và năng suất cây trồng 75 4.4.3. Thực trạng sử dụng phân bón cho một số loại cây trồng chính 77 4.4.4. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng 79 4.4.5. Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh 80 4.5. Kết quả thí nghiệm các mức phân bón cho lúa tại huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh 83 4.5.1. Tác ñộng của các mức phân bón ñến thời gian sinh trưởng 83 4.5.2. Tác ñộng của các mức phân bón ñến khả năng sinh trưởng 87 4.5.3. Tác ñộng của các mức bón phân ñến chỉ số diện tích lá (LAI) 91 4.5.4. Tác ñộng của các mức phân bón ñến khả năng tích luỹ chất khô 96 4.5.5. Sâu bệnh hại và khả năng chống ñổ 100 4.5.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. 102 4.5.7. Hiệu quả kinh tế của các mức bón ñạm và kali với lúa Xi 23 109 4.6. ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt trên ñất của huyện Thạch Hà. 111 5. Kết luận và ñề nghị 114 5.1. Kết luận 114 5.2. ðề nghị 109 Tài liệu tham khảo 116 v Phụ lục 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT Diện tích ðC ðối chứng NS Năng suất NXB Nhà xuất bản UBND Uỷ ban nhân dân CT Công thức M1000 Khối lượng 1000 hạt NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TGST Thời gian sinh trưởng NH Nhánh NHHH Nhánh hữu hiệu vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. DiÔn biÕn mét sè yÕu tè khÝ hËu cña huyÖn Th¹ch Hµ - trung b×nh (2003 - 2007) 40 4.2. C¸c nhãm ®Êt cña huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007 43 4.3. ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ giai ®o¹n 2003 - 2007 cña huyÖn Th¹ch Hµ 52 4.4. Mét sè chØ tiªu kinh tÕ - x8 héi cña huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007 58 4.5. HiÖn tr¹ng ®Êt tù nhiªn huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007 62 4.6.a. HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt n«ng - l©m - ng− nghiÖp cña huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007 63 4.6.b. HiÖn tr¹ng sö dông ®Êt n«ng - l©m - ng− nghiÖp c¸c vïng cña huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007 66 4.7.a. HiÖn tr¹ng ®Êt phi n«ng nghiÖp vµ ®Êt ch−a sö dông huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007 67 4.7.b. HiÖn tr¹ng ®Êt phi n«ng nghiÖp vµ ®Êt ch−a sö dông c¸c vïng cña huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007 68 4.8. DiÖn tÝch mét sè lo¹i c©y trång hµng n¨m cña huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007 70 4.9. Mét sè c«ng thøc lu©n canh chÝnh cña huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007 74 4.10. HiÖn tr¹ng sö dông gièng vµ n¨ng suÊt c©y trång cña huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007. 76 4.11. Møc ®Çu t− ph©n bãn cho mét sè lo¹i c©y trång chÝnh trªn ®Êt huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007. 77 4.12. HiÖu qu¶ kinh tÕ cña mét sè c©y trång trªn ®Êt huyÖn Th¹ch Hµ n¨m 2007. 79 4.13. HiÖu qu¶ kinh tÕ cña mét sè c«ng thøc lu©n canh chÝnh cña huyÖn Th¹ch Hµ 80 vii 4.14.a. ¶nh h−ëng cu¶ c¸c møc ®¹m ®Õn thêi gian sinh tr−ëng 84 4.14.b. ¶nh h−ëng cu¶ c¸c møc kali ®Õn thêi gian sinh tr−ëng 85 4.14.c. ¶nh h−ëng cu¶ c¸c møc ®¹m vµ kali ®Õn thêi gian sinh tr−ëng 85 4.15.a. ¶nh h−ëng cña c¸c møc ®¹m ®Õn sè nh¸nh vµ chiÒu cao c©y 88 4.15.b. ¶nh h−ëng cña c¸c møc kali ®Õn sè nh¸nh vµ chiÒu cao c©y 89 4.15.c. ¶nh h−ëng cña c¸c møc ®¹m vµ kali ®Õn sè nh¸nh vµ chiÒu cao c©y 90 4.16.a. ¶nh h−ëng cña c¸c møc ®¹m ®Õn chØ sè diÖn tÝch l¸ 92 4.16.b. ¶nh h−ëng cña kali ®Õn chØ sè diÖn tÝch l¸ 94 4.16.c. ¶nh h−ëng cña c¸c møc ®¹m vµ kali ®Õn chØ sè diÖn tÝch l¸ 94 4.17.a ¶nh h−ëng cña c¸c møc ®¹m ®Õn khèi l−îng chÊt kh« tÝch luü 97 4.17.b. ¶nh h−ëng cña c¸c møc kali ®Õn khèi l−îng chÊt kh« tÝch luü 98 4.17.c. ¶nh h−ëng cña c¸c møc ®¹m vµ kali ®Õn khèi l−îng chÊt kh« tÝch luü 99 4.18. ¶nh h−ëng cña c¸c møc ®¹m vµ kali ®Õn kh¶ n¨ng nhiÔm s©u bÖnh h¹i vµ chèng ®æ 101 4.19.a. ¶nh h−ëng cña c¸c møc ®¹m ®Õn n¨ng suÊt vµ c¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt 103 4.19.b ¶nh h−ëng cña c¸c møc kali ®Õn n¨ng suÊt vµ c¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt 104 4.19.c. ¶nh h−ëng cña c¸c møc ®¹m vµ kali ®Õn n¨ng suÊt vµ c¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt 106 4.20. HiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c møc ®¹m vµ kali ®èi víi lóa Xi 23 110 viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 2003-2007 của huyện Thạch Hà 41 4.2. Các nhóm ñất của huyện Thạch Hà năm 2007. 44 4.3. Cơ cấu kinh tế của huyện Thạch Hà năm 2007. 52 4.4. Tỷ lệ sử dụng ñất tự nhiên huyện Thạch Hà năm 2007 63 4.5. ảnh hưởng của các mức ñạm và kali ñến năng suất thực thu 109 1 1.MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong sản xuất nông nghiệp ñất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu ñặc biệt và không thể thay thế. Ngày nay, trong ñiều kiện dân số gia tăng nhanh chóng con người ñã và ñang khai thác một cách quá mức tài nguyên ñất nhằm ñảm bảo các nhu cầu phục vụ cuộc sống mà chưa có các giải pháp hữu hiệu ñảm bảo cho sự bền vững ñã làm cho ñất sản xuất nông nghiệp ñang ngày càng bị suy giảm về cả diện tích và chất lượng. ðánh giá hiện trạng và tiềm năng sản xuất với hệ thống cây trồng thực tại của một vùng ñể tìm ra các hệ thống trồng trọt hiện có và ñề xuất các công thức luân canh hợp lý góp phần tăng ñược hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên ñể phát triển sản xuất, tăng giá trị tổng sản lượng và tăng lợi nhuận ñồng thời ñiều hoà dinh dưỡng cho ñất. Tuy nhiên ñể ñưa nhanh giá trị sản xuất trên ñơn vị diện tích cánh tác cần phải áp dụng triệt ñể khoa học kỹ thuật. Thạch Hà có 31 xã, thị trấn, nằm bao quanh Thành phố Hà Tĩnh, có vị trí ñịa lý ñặc biệt quan trọng trong giao thông, lưu thông hàng hoá trong và ngoài tỉnh. Phía Bắc cách Thị xã Hồng Lĩnh 30 km và Thành phố Vinh 45 km. Huyện có diện tích ñất tự nhiên 35.528,06 ha, trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp là 14.326,76 ha (chiếm 40,33% diện tích ñất tự nhiên) và dân số toàn huyện 141.722 người. ðịa hình của huyện khá ña dạng, hội tụ ñủ 3 dạng ñặc trưng là miền núi, ñồng bằng và ven biển. Tiềm năng ñất ñai gồm ñất ñỏ vùng bán sơn ñịa, ñất thịt bồi lắng từ lâu, ñất cát... ðiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa với mùa hè nắng nóng chịu ảnh hưởng của gió Phơn Tây Nam, mùa ñông lạnh với mưa dầm ẩm ướt. Nguồn nhân lực của huyện khá dồi dào nhưng trình ñộ sản xuất còn thấp, một số tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp ñang ñược ứng 2 dụng vào sản xuất ñã thúc ñẩy việc phát triển nông - lâm - ngư nghiệp của huyện, ñưa tổng sản lượng lương thực, thực phẩm tăng một cách ñáng kể. ðánh giá thực trạng và tiềm năng sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh nhằm tìm ra những ưu ñiểm và những hạn chế của các hệ thống trồng trọt hiện có của ñịa phương từ ñố ñề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhàm nâng cao hiệu quả sản xuất cho vùng là việc làm cần thiết và có ý nghĩa. Xuất phát những vấn ñề thực tiễn trên, ñể góp phần thực hiện chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Hà chúng tôi tiến hành ñề tài "Nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng và ñề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp tại huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh". 1.2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1. Mục ñích nghiên cứu - Qua kết quả nghiên cứu ñánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh nhằm tìm ra ưu ñiểm và những hạn chế của các hệ thống trồng trọt hiện có tại ñịa phương. - ðề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp góp phần hình thành một nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững phù hợp với ñiều kiện ñất ñai, khí hậu và tập quán sản xuất của người dân trong huyện. Nhằm góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao ñời sống của người dân. 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài - ðánh giá ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện kinh tế - xã hội tác ñộng ñến sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Hà. - Phân tích, ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên và ñất nông nghiệp của huyện Thạch Hà. - Phân tích hiện trạng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp (các hệ thống trồng trọt hiện có) của huyện. - ðánh giá hiện trạng các giống cây trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác 3 với một số cây trồng chính tại ñịa phương. - Thử nghiệm và ñánh giá hiệu quả của biện pháp kỹ thuật bón phân cho cây lúa trên ñất của huyện Thạch Hà. - ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt cho huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. 1.3. Ý nghĩa của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung vào cơ sở khoa học cũng như phương pháp luận về hệ thống cây trồng, sản xuất nông nghiệp theo quan ñiểm bền vững với từng ñiều kiện sinh thái khác nhau của huyện Thạch Hà. - Xác ñịnh hướng nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong hệ thống cây trồng ñể cải thiện hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của huyện và khu vực. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Nâng cao thu nhập của nông dân và nâng cao nhận thức về các tiến bộ khoa học kỹ thuật giống cây trồng, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật... - ðề xuất các biện pháp kỹ thuật thích hợp với cây lúa ñạt năng suất cao cho vùng nghiên cứu. - ðây là nghiên cứu ñầu tiên một cách có hệ thống và ñánh giá ñược tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Hà và giúp cho lãnh ñạo huyện làm cơ sở ñể xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới. 1.4. Giới hạn của ñề tài Do thời gian thưc hiện ñề tài có hạn, chúng tôi chỉ mới nghiên cứu ñánh 4 giá hiện trạng các hệ thống cây trồng tại ñịa phương. Bước ñầu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón (các tổ hợp mức phân ñạm và kali) cho cây lúa, ñề xuất mức phân bón thích hợp ñạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao ñối với cây lúa trên ñất huyện Thạch Hà. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận của ñề tài 2.1.1. Lý thuyết hệ thống với biện pháp kỹ thuật Trong sản xuất nông nghiệp mục ñích là phải ñạt ñược các yêu cầu về hiệu quả kinh tế - xã hội và bền vững về mặt sinh thái. ðể ñạt ñược mục ñích ñó cần có sự kết hợp của tất cả các yếu tố trong trồng trọt. Bên cạnh các yếu tố giống cây trồng thì hệ thống biện pháp kỹ thuật canh tác (chế ñộ luân canh, xen canh, gối vụ, kỹ thuật chăm sóc, bón phân, canh tác... ) ñóng vai trò rất quan trọng. Nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống và các biện pháp kỹ thuật canh tác cần phải dựa trên cơ sở của lý thuyết hệ thống với các quan ñiểm: Hệ thống (Systems) là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác ñộng qua lại. Một hệ thống có thể xác ñịnh một tập hợp các ñối tượng hoặc các thuộc tính ñược liên kết bằng nhiều mối tương tác (Spedding, 1979 [69]; Phạm Chí Thành, 1993 [36]). Theo ðào Thế Tuấn, 1989 [50] hệ thống nông nghiệp thực chất là sự thống nhất của hai hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp (Agro - Ecosystems) là bộ phận của hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi) trao ñổi năng lượng, vật chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái. (2) Hệ kinh tế - xã hội chủ yếu là sự hoạt ñộng của con người trong sản xuất tạo ra của cải vật chất cho toàn xã hội. Như vậy hệ thống nông nghiệp là sự kết hợp giữa các quy luật tự nhiên và kinh tế - xã hội, ñược chi phối bởi các 5 yếu tố sinh học. Hệ thống nông nghiệp (Agricultural systems) là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do xã hội thực hiện ñể thoả mãn các nhu cầu. Nó biểu hiện sự tác ñộng qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thái mà môi trường tự nhiên là ñại diện và một hệ thống xã hội - văn hoá, qua các hoạt ñộng xuất phát từ những thành quả kỹ thuật. Theo Grigg, 1979 [62] cho rằng: yếu tố quyết ñịnh của kiểu hệ thống nông nghiệp là sự thay ñổi về kinh tế và dân số. Theo tác giả việc luân canh, sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu bệnh, chọn giống, cơ giới hoá… do dân số và kinh tế thay ñổi trong thời gian qua. Hệ thống canh tác (Farming systems) là sản phẩm của bốn nhóm biến số là môi trường vật lý, kỹ thuật sản xuất, chi phối của tài nguyên và ñiều kiện kinh tế - xã hội. Trong ñó ñiều kiện tự nhiên và con người chi phối các biện pháp kỹ thuật canh tác (H.G Zandstra, E.C Price,... 1981 [70]). Theo Nguyễn Văn Luật, 1990 [27], hệ thống canh tác là tổ hợp cây trồng ñược bố trí theo không gian và thời gian với hệ thống biện pháp kỹ thuật ñược thực hiện, nhằm ñạt năng suất cây trồng cao và nâng cao ñộ phì của ñất ñai. Tác giả còn nhấn mạnh cây trồng phải ñược ñặt trong một không gian và thời gian nhất ñịnh, ñi ñôi với nó là các biện pháp kỹ thuật thích ứng. Sản xuất nông nghiệp luôn gắn với ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện kinh tế - xã hội. Cây trồng là ñối tượng của sản xuất nông nghiệp và chịu sự tác ñộng trực tiếp của nhiều yếu tố trong tự nhiên cũng như các các yếu tố khác. ðể phát triển nông nghiệp với tốc ñộ nhanh và vững chắc thì biện pháp kỹ thuật là giải pháp quan trọng nhằm tận dụng tối ña các ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế - xã hội ñể nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và thoả mãn nhu cầu của con người. Tác giả ðường Hồng Dật, 1994 [8] ñã tổng kết lịch sử phát triển hệ 6 thống canh tác của Việt Nam như sau: “Khai thác các tài nguyên thiên nhiên bằng các lao ñộng sản xuất phù hợp với ñiều kiện môi trường bên ngoài, gieo trồng nhiều trà, nhiều giống có thời gian sinh trưởng khác nhau ñể ứng phó với ñiều kiện thời tiết, dùng nhiều biện pháp kỹ thuật canh tác, làm ñất, bón phân, trồng gối, trồng xen ñể tận dụng diện tích ñất trồng. Hệ thống canh tác mang tính ña dạng: ña dạng về cơ cấu cây trồng, cơ cấy giống, áp dụng nhiều biện pháp, nhiều hệ thống canh tác nhằm tăng tính thich nghi, tăng tính chống chịu với ñiều kiện không thuận lợi và sâu bệnh hại”. ðào thế Tuấn, 1984 [47] cho rằng: hệ thống cây trồng (Cropping systems) là thành phần các giống và loại cây trồng ñược bố trí theo không gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội có sẵn. Tác giả cho rằng bố trí cây trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật, nhằm sắp xếp lại hoạt ñộng của hệ sinh thái. Theo Nguyễn Duy Tính, 1995 [44] một hệ thống cây trồng mang tính chất tự túc, tự cấp muốn trở thành hệ thống cây trồng mang tính chất hàng hoá cần phải phá vỡ tính hệ thống khép kín của từng hộ, trong ñó chính sách là môi trường tốt nhất ñể chuyển ñổi hệ thống canh tác. Theo Phạm Chí Thành, 1996 [39] việc phát triển trồng trọt trong thời gian tới chủ yếu dựa vào “hiệu ứng hệ thống” bằng cách bố trí lại hệ thống cây trồng thích hợp với ñiều kiện ñất ñai, chế ñộ khí hậu, chế ñộ nước khác nhau, ñồng thời phải ña dạng sản xuất trồng trọt. Cần áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tổng hợp nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên và lao ñộng, sử dụng hiệu quả vốn ñầu tư. ðể xây dựng hệ thống luân canh hợp lý, cần phải căn cứ vào ñiều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của ñịa phương, các nhân tố ñó là cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao ñộng, thị trường tiêu thụ, các chính sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm truyền thống (Lê Quý An, 1991 [1]; Dixon - Kueelmer, 1989 7 [61]). Theo Lê Minh Toán, 1988 [46] nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng là tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc ñưa ra những hệ thống cây trồng mới. Hướng vào các hợp phần tự nhiên, sinh học kỹ thuật, lao ñộng, quản lý, thị trường ñể phát triển cơ cấu cây trồng trong những ñiều kiện mới nhằm ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Theo Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền 1987 [30] biện pháp kỹ thuật nông nghiệp căn cứ vào chế ñộ luân canh mà xác ñịnh nội dung của mình như thuỷ lợi, bón phân, làm ñất, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại…ñều căn cứ vào loại cây trồng, trình tự luân phiên cây trồng trong hệ thống ñể xây dựng các biện pháp kỹ thuật cụ thể cho suốt cả chu kỳ luân canh. Như vậy lý thuyết hệ thống là cơ sở của các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, bởi nó nghiên cứu sự kết hợp giữa nhiều yếu tố cùng với các tiến bộ khoa học công nghệ, ñặc biệt là các tiến bộ về giống và kỹ thuật canh tác cũng như công cụ sản xuất. Bên cạnh ñó còn phải ñáp ứng nhu cầu của xã hội, cũng như những yếu tố quyết ñịnh việc xây dựng hệ thống cây trồng. 2.1.2. Biện pháp kỹ thuật với sự phát triển nông nghiệp bền vững Theo Phạm Văn phê, Nguyễn Thị Lan, 2001 [32] một hoạt ñộng sản xuất ñược gọi là bền vững khi ñạt ñược tất cả các mục ñích và có thể bền vững mãi mãi. Nội dung của phát triển bền vững gồm: (1) ðáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người; (2) San bằng ñược khoảng cách giữa giàu - nghèo và toàn xã hội; (3) Bảo vệ ñược các tài nguyên thiên nhiên . Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi có tính quyết ñịnh trong sự phát triển chung của xã hội. Phát triển nông nghiệp 8 bền vững là ñiều hoà các mục tiêu và tạo cơ hội cho việc ñạt ñược kết quả về môi trường, kinh tế và xã hội vì lợi ích trước mắt và lâu dài. Vì thế việc khai thác các nguồn lợi tự nhiên cũng như các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất nông nghiệp cần phải ñược chú trọng một cách hợp lý ñể bảo vệ năng suất cây trồng và môi trường tự nhiên. Phạm Chí Thành, 1996 [39] cho rằng, có 3 ñiều kiện ñể tạo nông nghiệp bền vững ñó là công nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức từ bên ngoài và những tổ chức từ các nhóm ñịa phương. Tác giả cho rằng xu thế phát triển nông nghiệp bền vững ñược các nước phát triển khởi xướng mà hiện nay ñã trở thành ñối tượng ñể các nước nghiên cứu theo hướng kế thừa, chắt lọc các tinh tuý của các nền nông nghiệp, chứ không chạy theo cái hiện ñại mà bác bỏ những cái thuộc về truyền thống. Trong nông nghiệp bền vững như chọn cây gì, con gì trong một hệ sinh thái tương ứng không thể áp ñặt theo ý muốn chủ quan mà phải ñiều tra, nghiên cứu ñể hiểu biết thiên nhiên. Tác giả ðào Thế Tuấn, 1986 [49] nhiệm vụ của ngành trồng trọt Việt Nam là phải tìm ra mọi biện pháp bảo vệ năng suất cây trồng. Có hai khả năng ñẩy mạnh sản xuất trồng trọt là: - Thâm canh ở những vùng sinh thái khó khăn, chú trọng vấn ñề giống và chế ñộ bón phân thích hợp. - Tăng vụ ở những vùng sinh thái thuận lợi nhất như trồng cây vụ ñông và thực hiện biện pháp hữu hiệu là bố trí cây trồng thích hợp với ñiều kiện khí hậu, ñất ñai, chế ñộ nước và thời vụ nhằm phát triển nông nghiệp bền vững. Theo Võ Minh Kha, 1978 [18] việc sử dụng phân hữu cơ trong phát triển nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng và phát triển nông nghiệp bền vững. Các nhà khoa học ñã khẳng ñịnh khi trồng trọt ñã làm tiêu hao ñộ phì của ñất, nhưng cũng qua trồng trọt cây sẽ hoàn trả lại cho ñất một số chất hữu 9 cơ làm tăng ñộ phì của ñất. Nếu bố trí hệ thống luân canh phù hợp ta vừa kết hợp giữa sử dụng ñất hiệu quả và bồi dưỡng ñất (Lý Nhạc và cộng sự, 1987 [30]). Theo FAO, 1989 [63] nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp ñể ñáp ứng nhu cầu của cuộc sống con người, ñồng thời giữ gìn, cải thiện môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995 [26] ñã khái quát nội dung nông nghiệp bền vững gồm các phần cơ bản sau: - Bền vững về an ninh lương thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống nông nghiệp phù hợp với ñiều kiện sinh thái và không tổn hại môi trường. - Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp mối quan hệ con người cho các thế hệ mai sau. - Bền vững thể hiện tính cộng ñồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý. Thực tế không có ranh giới rõ ràng giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp, phân biệt giữa chúng là sự can thiệp của con người (Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 2001 [32]). Chính vì thế mà mọi hoạt ñộng trong sản xuất nông nghiệp ñều ảnh hưởng ñến tính bền vững của hệ sinh thái. Trên cơ sở ñó các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất nông nghiệp cũng phải tuân thủ qui luật khách quan của tự nhiên vừa bảo vệ môi trường vừa thoả mãn nhu cầu thiết yếu của con người. Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, có tính quyết ñịnh trong sự phát triển chung của xã hội. 2.1.3. Một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt 2.1.3.1. Sử dụng giống cây trồng Khi nghiên cứu hệ thống cây trồng, phát triển giống cây trồng là vấn ñề cốt lõi của hệ thống canh tác. Những năm gần ñây các giống mới ra ñời ñóng góp ñáng kể vào việc nâng cao năng suất cây trồng (Trương ðích, 1993 [12]; 10 Vũ Tuyên Hoàng, 1994 [16]; Nguyễn Hữu Nghĩa, 1997 [31]). Mỗi giống cây trồng phù hợp với từng ñiều kiện của từng ñịa phương, chính vì thế việc sử dụng giống cây trồng cần phải ñi ñôi với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp như: kỹ thuật canh tác góp phần ñáng kể vào việc nâng cao năng suất, phẩm chất và sản lượng lương thực. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần ðức Viên 1993 [36] cho rằng ở nước ta và các nước ñang phát triển ñã áp dụng chiến lược dựa chủ yếu trên thành tựu “cách mạng xanh” nhằm vào một số sản phẩm của nông nghiệp quan trọng như lúa, ngô... bằng cách tập trung ñầu tư vào việc chọn tạo giống có năng suất cao, ñầu tư thuỷ lợi, bón phân và phòng chống dịch hại. Những thành tựu khoa học kỹ thuật trong thời gian gần ñây ñã ñóng góp không nhỏ cho ngành nông nghiệp, ñặc biệt trong công tác chọn giống như tạo các giống có ưu thế lai, công nghệ nuôi cấy mô, chuyển gen…làm tăng năng suất và phẩm chất nông sản nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. 2.1.3.2. Sử dụng phân bón hợp lý Bón phân hợp lý thực chất là tìm ra cách thoả mãn tốt nhất mối quan hệ tương hỗ giữa các nguyên tố cần thiết ñối với cây trồng. Bón phân hợp lý là tìm ra khoảng cách ngắn nhất bù lại lượng chất dinh dưỡng mà cây trồng lấy ñi cùng với tiêu hao dinh dưỡng trong quá trình sản xuất. Muốn thâm canh cây trồng cần phải bón các loại phân và ñáp ứng ñầy ñủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây, việc sử dụng phân hợp lý là biện pháp duy trì, bồi dưỡng, cải tạo và phục hồi nhanh chóng có hiệu quả nhất ñặc biệt là ở những ñất nghèo dinh dưỡng hoặc ñã bị thoái hoá trong quá trình trồng trọt. Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995 [26] ñưa ra quan ñiểm nông nghiệp sinh thái là sử dụng tốt các nguồn lợi và các mối quan hệ của sinh thái với hiệu quả ñầu tư năng lượng hoá thạch cao, nhằm phát triển 11 sản xuất. Theo Lê Văn Tiềm, 1992 [45] mật ñộ trồng cao và chế ñộ bón phân thích hợp là các biện pháp kỹ thuật quan trọng làm cho quần thể cây trồng phát triển mạnh. Võ Minh Kha, 2003 [19] cho rằng: Hệ thống sử dụng phân bón phối hợp cân ñối có thể hiểu là sự phối hợp hoàn hảo giữa các thành tố trong hệ thống nông nghiệp với kỹ thuật bón phân ñể cung cấp cân ñối chất dinh dưỡng cho cây trồng nhằm ñạt 5 mục tiêu sau: (1) ðạt năng suất cây trồng mong muốn; (2) ðạt chất lượng sản phẩm mong muốn; (3) Tăng thu nhập cho người sản xuất; (4) Hồi phục, làm tăng ñộ phì nhiêu cho ñất và bảo vệ môi trường; (5) Ứng dụng sát với ñiều kiện thị trường. Như vậy sử dụng phân bón hợp lý là vấn ñề không thể thiếu trong hệ thống các biện pháp canh tác nông nghiệp ñể tăng năng suất, phẩm chất cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. 2.1.3.3. Biện pháp luân canh, xen canh Luân canh, xen canh là trung tâm của các biện pháp kỹ thuật trồng trọt. Tuỳ thuộc vào các chế ñộ canh tác khác nhau mà các biện pháp kỹ thuật cũng có sự thay ñổi tương ứng như thuỷ lợi, bón phân, làm ñất, phòng chống sâu bệnh…ñều căn cứ vào loại cây trồng, trình tự sắp xếp, luân phiên cây trồng trong hệ thống mà xây dựng biện pháp kỹ thuật phù hợp. Biện pháp tăng hiệu quả sử dụng ñất và ñất cát biển rất phù hợp bằng kỹ thuật trồng xen, các công thức trồng xen phổ biến như: lạc xen sắn; ñậu ñỗ xen sắn, ớt; lạc xen ngô sau ñó trồng ñậu ñen hoặc ñậu ñỏ. Cũng theo tác giả ñể nâng cao năng suất cây trồng cần áp dụng các biện pháp trồng xen canh, luân canh kết hợp cùng với ñầu tư thâm canh như: sử dụng thêm giống mới; 12 bón phân hợp lý, ñặc biệt là phân hữu cơ, ñồng thời cung cấp nước ñầy ñủ cho cây trồng (Trần Văn Minh, 2000 [29]). Nguyễn Ngọc Bình, Vũ Biệt Linh, 1995 [3] khẳng ñịnh rằng nếu không thiết lập các dải rừng phòng hộ trên các bờ cát bao quanh của vùng ven biển thì không có khả năng sản xuất nông nghiệp trên ñất cát ven biển. ðể giải quyết vấn ñề này, phải có các biện pháp xen canh, gối vụ các cây trồng như lạc, ñậu tương, vừng... tạo nguồn hữu cơ bổ sung cho ñất. Ngoài các biện pháp kỹ thuật cơ bản trên còn có các biện pháp khác như phòng chống dịch hại, thời vụ, kỹ thuật làm ñất, tưới nước... Mỗi một biện pháp có ý nghĩa, vai trò riêng nhưng chúng có tác ñộng quan hệ chặt chẽ với nhau trong một tổng thể các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất và phụ thuộc vào loại cây trồng, vùng sinh thái khác nhau nhưng ñều hướng tới là tăng hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường bền vững. 2.1.4. Vai trò của các biện pháp kỹ thuật canh tác - Duy trì, cải tạo, bồi dưỡng ñất: Trong quá trình trồng trọt cây trồng lấy ñi từ ñất một lượng dinh dưỡng ñể tạo năng suất, vì vậy cần có biện pháp trả lại cho ñất lượng dinh dưỡng ñã mất. Biện pháp kỹ thuật trong nông nghiêp nhằm duy trì, cải tạo và bảo vệ ñất có thể bao gồm: trồng cây họ ñậu, bón phân, làm ñất, che phủ ñất... huy ñộng một cách có hiệu quả các nguồn dinh dưỡng, giảm tối thiểu việc sử dụng năng lượng hoá thạch trong quá trình canh tác. - Tăng khả năng sinh trưởng, phát triển cây trồng cũng như tăng năng suất và phẩm chất nông sản. ðây là mục ñích của các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, bởi có biện pháp kỹ thuật thích hợp không chỉ lợi dụng tốt nhất các yếu tố tự nhiên và môi trường mà còn phát huy vai trò của giống, kỹ thuật canh tác cũng như công tác phòng chống dịch hại tổng hợp. - Bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái, ñặc biệt là môi trường ñất, hệ sinh thái ñồng ruộng, chống xói mòn, hạn chế tối thiểu tác hại của sâu bệnh và 13 sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. - ðiều hoà lao ñộng và việc sử dụng các vật tư: mỗi loại cây trồng cần phải gieo trồng, chăm sóc... và sử dụng các vật tư công cụ khác nhau tuỳ từng giai ñoạn. Vì thế khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp với một loại cây trồng nào ñó sẽ tạo ra việc bố trí nguồn nhân lực, vật tư …một cách hợp lý hơn và giảm tính thời vụ, nâng cao hiệu quả sản xuất. 2.1.5. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu trong hệ thống ñược ñề cập ñến rất sớm, một số phương pháp nghiên cứu phổ biến như phương pháp mô hình hoá, phân tích kinh tế, phương pháp chuyên khảo...Tuy nhiên, bất kỳ một ñề xuất nào về ñổi mới kỹ thuật nông nghiệp cần ñược xem xét dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn ñể người nông dân dễ sử dụng nhưng lại ñạt hiệu quả cao. FAO, 1995 [64] ñưa ra phương pháp phát triển hệ thống canh tác và cho ñây là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông nghiệp và cộng ñồng nông thôn trên cơ sở bền vững. Việc nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải ñược bắt ñầu từ phân tích hệ thống canh tác hiện tại. Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho việc tiếp cận ñơn lẻ. Xuất phát ñiểm của hệ thống canh tác là nhìn nông trại như một hệ thống, phân tích những hạn chế và tiềm năng, xác ñịnh các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự ưu tiên và những thay ñổi cần thiết ñược ñưa vào chính sách, thử nghiệm trên thực tế ñồng ruộng hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng mô hình hoá trong trường hợp chính sách thay ñổi. Sau ñó phân tích ñánh giá hiệu quả và ñề xuất hướng phát triển. ðào Thế Tuấn, 1984 [50] cũng ñưa ra sơ ñồ khái quát về mối quan hệ chặt chẽ giữa ñiều kiên tự nhiên (ñất - nước - khí hậu) với sinh lý cá thể cây trồng tro._.ng quần thể và không thể tách rời với các yếu tố kinh tế - xã hội: 14 Sơ ñồ 1. Quan hệ giữa cây trồng và môi trường (Nguồn: ðào Thế Tuấn, 1984 [50]) 1. Thu thập tài liệu về khí hậu, ñánh giá thuận lợi và khó khăn vùng nghiên cứu. 2. Thu thập tài liệu ñất ñai, ñánh giá số lượng, chất lượng, hiện trạng sử dụng và khai thác, các mặt hạn chế của ñất ñai. 3. Xem xét hệ thống thuỷ lợi, nước và các biện pháp quản lý khai thác nước. 4. Xem xét bộ giống cây trồng ñược sử dụng dựa trên ñặc tính của giống trong sản xuất ñể lựa chọn giống thích hợp cho vùng sinh thái. 5. Xem xét tình hình sâu bệnh hại 6. Tìm hiểu các ñịnh hướng, mục tiêu phát triển sản xuất của cơ sở 7. Phân tích nguồn nhân lực, tư liệu sản xuất. Spedding, 1975 [68] trong nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu cây trồng sản xuất ngành trồng trọt có hai phương pháp cơ bản: 1. Nghiên cứu cải tiến hệ thống có sẵn: có nghĩa phân tích hệ thống Khí hậu Năng suất kinh tế Quần thể cây trồng ðặc ñiểm di truyền cá thể cây trồng Tác ñộng của con người Quần thể sinh vật ðất và nước 15 hiện trạng tìm ra chỗ hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống, ñó là chỗ ảnh hưởng xấu nhất, hạn chế ñến hoạt ñộng của hệ thống. Vì thế cần tác ñộng ñể cải tiến, sửa chữa, khai thông ñể cho hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn. 2. Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới: trong phương pháp này cần có sự tính toán, cân nhắc kỹ, tổ chức sắp ñặt sao cho các bộ phận trong hệ thống dự kiến nằm ñúng vị trí trong mối quan hệ tương ñương của các phần tử ñể ñạt mục ñích của hệ thống tốt nhất. Võ Tòng Xuân, 1993 [56] ñã ñưa ra sơ ñồ (sơ ñồ 2) tiếp cận hệ thống nhằm ñạt ñến một nền nông nghiệp ña dạng, tận dụng hợp lý nguồn tài nguyên, nâng cao thu nhập cho người dân. 16 Sơ ñồ 2. Thiết kế hệ thống cây trồng cho một môi trường chọn trước (Nguồn: Võ Tòng Xuân, 1993 [56]) Chän vÞ trÝ nghiªn cøu M« t¶ ®iÓm nghiªn cøu HÖ thèng c©y trång hiÖn t¹i Nh÷ng ph−¬ng ¸n kh¶ thi vÒ sinh häc Nh÷ng ph−¬ng ¸n kh¶ thi vÒ kinh tÕ Nh÷ng ph−¬ng ¸n cã kh¶ n¨ng thµnh tùu kinh tÕ Thö nghiÖm hÖ thèng c©y trång M«i tr−êng Tµi nguyªn tù nhiªn Tµi nguyªn kinh tÕ §iÒu kiÖn kinh tÕ Nh÷ng ®iÓm nghiªn cøu kh¸c Sù thùc hiÖn nh÷ng c©y trång cã gi¸ trÞ, cã kü thuËt th«ng qua Gradient m«i tr−êng 17 Phạm Chí Thành, ðào Châu Thu, Trần ðức Viên, Phạm Tiến Dũng, 1996 [38] ñã ñưa ra phương pháp rất cụ thể ñể ñiều tra, xử lý tổng hợp khi nghiên cứu hệ thống nông nghiệp: 1. Mô tả nhanh ñiểm nghiên cứu 2. Phương pháp thu thập thông tin từ nông dân bằng phương pháp KIP 3. Phương pháp thu thập, phân tích và ñánh giá thông tin bằng phương pháp SWOT. 4. Thu thập thông tin, xác ñịnh chẩn ñoán những hạn chế, trở ngại theo phương pháp ABC và WEB. 5. Xây dựng bản ñồ lát cắt, mô tả hệ sinh thái nông nghiệp và mô tả hoạt ñộng sản xuất của hộ nông dân. 6. Xử lý số liệu và trình bày kết quả các cuộc ñiều tra khảo sát. 2.2. Những kết quả nghiên cứu có liên quan 2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới Các nhà khoa học nông nghiệp trên thế giới ñã và ñang tập trung mọi nỗ lực nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống canh tác bằng việc sử dụng các nguồn lực sẵn có và áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất nhằm tăng năng suất, sản lượng, phẩm chất và bền vững về mặt môi trường và các hệ sinh thái. Từ thế kỷ VIII ñến thế kỷ XVIII chế ñộ canh tác phổ biến ở các nước Châu Âu là chế ñộ luân canh 3 khu và luân chuyển trong 3 năm, với hệ thống cây trồng là ngũ cốc - ngũ cốc - bỏ hoá có năng suất khoảng 5 - 6 tạ/ha. ðầu thế kỷ XIX việc thay ñổi chế ñộ luân canh với 4 khu, 4 năm với hệ thống cây trồng khoai tây - ngũ cốc xuân - cỏ 3 lá - ngũ cốc ñông. Do áp dụng chế ñộ luân canh trên nên phải tăng cường các biện pháp kỹ thuật như làm ñất, bón phân và cỏ 3 lá có tác dụng cải tạo, bồi dưỡng ñất. Chính vì vậy ñã làm tổng sản lượng tăng gấp 4 lần, một số nước ñã áp dụng thành công chế ñộ này như 18 Pháp, ðan Mạch, Hà Lan, ðức... (dẫn theo Bùi Huy ðáp, 1974 [11]) Châu Á ñược xem là cái nôi của lúa nước, chiếm tới 90% diện tích và sản lượng của thế giới. Những nước ðông Nam Á có năng suất lúa cao nhất cũng không vượt quá 35 tạ/ha ( Thái Lan 30,25 tạ/ha, Philippines 29,42 tạ/ha), trong khi ñó Nhật Bản ñạt 68,82 tạ/ha. Nguyên nhân chính dẫn ñến năng suất ở ðông Nam Á không cao là do kỹ thuật canh tác ít ñược cải tiến, ñặc biệt là giống (Suichi, 1985 [34]). Vào những năm 60 của thế kỷ XX cùng với cuộc cách mạng xanh là việc tạo ra các giống lúa ngắn ngày, ñầu tư cơ giới và năng lượng hoá thạch dưới dạng nhiên liệu, phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuỷ lợi... ñã tạo bước nhảy vọt về năng suất và sản lượng cây trồng. Tuy nhiên sau ñó người ta cũng nhận thấy những hậu quả tiêu cực của nó về ô nhiễm môi trường. Ấn ðộ ñã tiến hành công trình nghiên cứu nông nghiệp từ năm 1962 - 1972, lấy thâm canh, tăng vụ chu kỳ 1 năm, 2 vụ ngũ cốc, 1 vụ ñậu ñỗ với 3 mục tiêu là: khai tác tối ưu tiềm năng của ñất ñai, nâng cao ñộ phì của ñất và ñảm bảo tăng lợi ích cho nông dân. Cũng ở Ấn ðộ ñã ñề cập tới vấn ñề các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý dựa vào ñiều kiện của từng vùng sinh thái khác nhau, chế ñộ chính sách và giá cả nông sản hàng hoá. Do vậy trong giai ñoạn này hàng loạt các biện pháp kỹ thuật canh tác ñược khảo nghiệm trên diện rộng và cho năng suất cao [30]. Zandstra H.G, 1982 [57] khẳng ñịnh xen canh gối vụ có tác dụng tăng tổng sản lượng của các cây trồng cạn, do tạo ra ñược chế ñộ che phủ ñất tốt hơn, tận dụng ñược bức xạ mặt trời trong suốt thời gian sinh trưởng. Các cơ cấu cây trồng ñược thực hiện: ngô + lúa; lúa + ñậu xanh; lúa + lúa mì; lúa + rau; lúa + lúa; mì + ngô. Conway G.R, 1985 [59] cho rằng công thức lúa + lúa mì là hệ thống luân canh chính ở thung lũng Kangra cho năng suất ngũ cốc hàng năm không vượt 30 tạ/ha do khan hiếm phân bón. Thí nghiệm bón 100 kg N/ha, cày vùi 19 rơm rạ cho năng suất lúa và lúa mì ñều tăng so với không bón (không cày vùi từ 31,57 tạ/ha lên 40,24 tạ/ha). Theo Kolar. JS, Grewal. HS, 1989 [65] trên ñất thịt pha cát của vùng Ludiana lượng phân bón cho lúa 13 kg P2O5/ha so với lượng bón 26 kg P2O5/ha thì không có hiệu lực sai khác nhau, nhưng bón 26 kg P2O5/ha thì còn ñể tồn dư lại vụ sau. Indonexia bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp như kết hợp trồng trọt, chăn nuôi gia súc và cá với các giống cây trồng có năng suất cao, trong vòng 9 năm (từ 1975 ñến 1984) ñã làm thay ñổi ñáng kể về kinh tế nông nghiệp [30]. Các tác giả Mandal, 1987 [66]; Tarhalkar, 1990 [67] nghiên cứu ở Rajasthan Ấn ðộ cho thấy trồng bông thuần cho năng suất thấp hơn so với trồng xen lạc, ñậu xanh, ñậu tương giảm ñược mức phân bón thấp (NPK tương ứng là 5 - 10 - 10 kg/ha) và chi phí phân bón hoàn toàn có thể ñược bù ñắp bằng năng suất lạc. Trung Quốc là một nước có nền nông nghiệp phát triển hàng ñầu của khu vực, nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất nhất là trong công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai, ngô, các loại cây ăn quả, giống rau ñã làm tăng 43% sản lượng ngũ cốc. Các biện pháp kỹ thuật như trồng xen canh ngô với lúa mì, sử dụng phân bón hợp lý... ñã nâng cao năng suất của các cánh ñồng lên 15 tấn/ha. ðài Loan có diện tích ñất nông nghiệp rất thấp, nhưng áp dụng ñược các biện pháp khoa học kỹ thuật, thực hiện các chính sách khuyến khích sản xuất nên ñã tạo cho nền nông nghiệp có những bước tiến vượt bậc, không những cung cấp ñầy ñủ lương thực mà còn chuyển vốn cho các ngành khác, ñóng góp cho công nghiệp hoá và thúc ñẩy kinh tế phát triển. ðài Loan thực hiện rộng rãi và áp dụng kinh doanh cần nhiều sức lao ñộng và kỹ thuật vi 20 sinh ñể nâng cao sản lượng cây trồng, nâng cao khả năng canh tác của ñất ñai, nhập thêm nhiều giống có năng suất cao. ðể phát triển nông nghiệp nông thôn ðài Loan ñã tiến hành cải cách ruộng ñất, cải tiến kỹ thuật, phát triển nông nghiệp, thúc ñẩy kiến thiết nông thôn. Nghiên cứu về kỹ thuật canh tác trên ñất dốc theo mô hình SALT lần ñầu tiên áp dụng ở Philippines có kết quả với hệ thống cây trồng và các biện pháp canh tác như sau: các cây hàng năm và cây lâu năm ñược trồng thành băng xen kẽ rộng từ 4 - 5 m, các loại cây họ ñậu cố ñịnh ñạm ñược trồng thành 2 dãy theo ñường ñồng mức ñể tạo thành hàng rào, khi cây hàng rào cao 1,5 -2 m ñốn ñể lại 40 cm gốc, cành lá dùng ñể rải lên băng tạo lớp che phủ và giữ ẩm, chống xói mòn. Nhật Bản là nước có ñiều kiện sản xuất nông nghiệp không thuân lợi vì thế ñã nghiên cứu và ñề ra chính sách quan trọng, xây dựng những chương trình với mục tiêu như: (1) an toàn về lương thực; (2) cải tạo ruộng ñất; (3) ổn ñịnh thị trường nông sản trong nước; (4) ñẩy mạnh công tác khuyên nông; (5) một số giải pháp kỹ thuật trong sản xuất; (6) cải cách nông thôn. Ngoài ra các nhà khoa học Nhật Bản ñã ñề ra 4 tiêu chuẩn khi xây dựng hệ thống nông nghiệp là: (1) phối hợp giữa cây trồng với vật nuôi; (2) phối hợp giữa kỹ thuật trồng trọt và kỹ thuật chăn nuôi gia súc; (3) tăng cường ñộ lao ñộng, vốn ñầu tư, tổ chức sản xuất và sản phẩm làm ra; (4) sản phẩm mang tính chất hàng hoá cao. Nhờ vậy mà Nhật Bản trở thành một nước có nền nông nghiệp phát triển hàng ñầu thế giới (dẫn theo Nguyễn Duy Tính, 1995 [44]). Theo CIP, 1992 [58] ở Ai Cập trong kỹ thuật trồng gối khoai tây với ngô và hướng dương làm tỷ lệ nẩy mầm và năng suất khoai tây tăng 30 - 40%. Bangladet ñã xây dựng hệ thống canh tác kết hợp nhiều loại cây trồng khác nhau ñược bố trí trên cùng một lô ñất. Lợi ích của việc trồng kết hợp làm tăng hiệu quả của sử dụng ñất, sử dụng nước, ánh sáng, nguồn dinh dưỡng 21 trong ñất và phân bón tạo ñiều kiện sinh thái tốt cho cây trồng sinh trưởng, phát triển và hạn chế sâu bệnh phá hại. Trên thế giới có nhiều công trình, ñề tài nghiên cứu về việc bón phân cho cây lúa và nêu lên những ảnh hưởng của phân bón ñến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây lúa. Mitsui (1973) khi nghiên cứu ảnh hưởng của ñạm ñến hoạt ñộng sinh lý của lúa ñã kết luận: Sau khi bón ñạm cường ñộ quang hợp, cường ñộ hô hấp và hàm lượng diệp lục tăng lên, nhịp ñộ quang hợp, hô hấp không khác nhau nhiều nhưng cường ñộ quang hợp tăng mạnh hơn cường ñộ hô hấp 10 lần vì thế ñạm làm tăng tích luỹ chất khô. (Trích theo Nguyễn Thị Lẫm, 1994 [24]). Tìm hiểu hiệu suất phân ñạm ñối với lúa Iruka (1963) thấy: Bón ñạm với liều lượng cao thì hiệu suất cao nhất là bón vào lúc lúa ñẻ nhánh, sau ñó giảm dần, với liều lượng thấp thì bón vào lúc lúa ñẻ và trước trỗ 10 ngày có hiệu quả cao (Yoshida, 1985 [34]). Các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả ñều cho thấy các hoạt ñộng sinh lý của cây lúa thay ñổi qua các giai ñoạn sinh trưởng phát triển khác nhau. Cường ñộ hoạt ñộng của chúng phụ thuộc vào hàm lượng ñạm có trong ñất và sự hoạt ñộng tích cực của bộ rễ cây lúa. Năm 1973 Xiniura và Chiba ñã thí nghiệm bón ñạm theo 9 cách tương ứng với các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển và mỗi lần bón với 7 mức ñạm khác nhau, hai tác giả trên ñã có những kết luận: - Hiệu suất của ñạm (kể cả rơm, rạ và thóc) cao khi lượng ñạm bón ít. - Có 2 ñỉnh về hiệu suất, ñỉnh thứ nhất xuất hiện ở giai ñoạn lúa ñẻ nhánh, ñỉnh thứ hai xuất hiện ở 9 ñến 19 ngày trước trỗ, nếu lượng ñạm nhiều thì không có ñỉnh thứ hai. Hai tác giả ñã ñề nghị: nếu lượng ñạm ít sẽ bón vào 20 ngày trước trỗ, khi lượng ñạm trung bình bón 2 lần: giai ñoạn lúa con gái và 20 ngày trước 22 trỗ bông, khi lượng ñạm nhiều bón vào lúc lúa con gái [34]. Như vậy việc nghiên cứu hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng và các biện pháp kỹ thuật như: trồng xen, trồng gối, thâm canh tăng vụ, kỹ thuật bón phân, tưới nước…ñã ñược các nhà khoa học ñề cập từ lâu. Những nghiên cứu này ñã ñược ứng dụng có hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới góp phần vào sự phát triển nghiên cứu hệ thống nông nghiệp, góp phần tăng năng suất sản lượng, phẩm chất cây trồng, ñảm bảo an ninh lương thực và tạo sự bền vững sinh thái. 2.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Lịch sử phát triển của nước ta gắn liền với hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp. Hàng loạt các giống cây trồng và biện pháp kỹ thuật canh tác về lúa, lạc, ñậu ñỗ, ngô, rau màu, cây ăn quả... ra ñời ñã góp phần ñáng kể vào việc nâng cao năng suất và phẩm chất. Trước áp lực gia tăng dân số và nhu cầu mới về lương thực, thực phẩm ngày các tăng nên việc nghiên cứu giống cây trồng cùng với các biện pháp kỹ thuật ñã ñặt ra nhiều vấn ñề ñược các nhà khoa học nông nghiệp quan tâm. Thời Pháp thuộc, nhiều giống cây trồng như càfê, cam quýt, chè, cao su…ñã ñược tuyển chọn và ñưa vào sản xuất tại nhiều vùng khác nhau. Tuy nhiên, ở Việt Nam cây lúa vẫn ñóng vai trò chính (Mai Văn Quyền, 1996 [35]). Theo ðỗ Ánh và cs, 1992 [2], sau ngày gải phóng (1954) các nhà khoa học ñã tạo ñược nhiều vùng thâm canh thông qua một loạt các giải pháp về giống, phân bón, thuỷ lợi và bảo vệ thực vật. Từ năm 1960 bắt ñầu hình thành vụ lúa xuân. Các giống lúa ngắn ngày có tiềm năng ñược ñưa thay thế dần các giống dài ngày năng suất thấp (Lê Sinh Cúc, 1995 [6]; Phạm Chí Thành, 1996 [39]). Sau nhiều năm nghiên cứu ở Viện Trồng trọt Việt Bắc, Viện Nông lâm, Trường ðại học Nông Lâm (ðại 23 học Nông nghiệp Hà Nội ngày nay), một hệ thống tương ñối hoàn chỉnh về kỹ thuật gieo cấy lúa xuân với 100% diện tích. Theo Bùi Huy ðáp, 1977 [11] sử dụng nguồn tài nguyên ñất và khí hậu hợp lý là việc tăng sản lượng trên ñơn vị sản xuất. Tác giả cho rằng phát triển cây vụ ñông là tận dụng giai ñoạn “ñất nghỉ” và ñặc biệt là giai ñoạn khí hậu mùa ñông, ñộ ẩm ñất tăng 30 - 50 %, có thể trồng các cây có nguồn gốc ôn ñới hoặc á nhiệt ñới như: xu hào, bắp cải, cà chua... Theo Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng ðăng Chính, 1987 [30] luân canh giữa cây trồng cạn và lúa vừa có tác dụng cải tạo ñất, vừa có tác dụng diệt trừ các mầm bệnh. ðánh giá tiểu vùng sinh thái bạc màu Hà Nội thuộc vùng ðồng bằng sông Hồng ñã khẳng ñịnh trừ các chân ruộng quá cao và quá trũng, ñất bạc màu có thể nâng cao hệ số sử dụng (2 - 4 vụ/năm) và trồng ñược nhiều vụ lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, ñặc biệt là những cây có củ, cây ñậu ñỗ, thuốc lá... ñể ñẩy năng suất cây trồng lên cao và ổn ñịnh phải ñầu tư thích ñáng thuỷ lợi, phân bón (ðào Châu Thu, ðỗ Nguyên Hải, 1990 [42]). Nguyễn Minh Thực, 1990 [43] nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý trên ñất bạc màu ñã kết luận: Vùng ñất bạc màu Hà Nội có tiềm năng sản xuất lớn, tập ñoàn cây trồng phong phú và hệ thồng luân canh ña dạng hơn các loại ñất khác nhưng năng suất còn thấp, cần có nhiều biện pháp kỹ thuật ứng dụng rộng rãi và quy trình thâm canh vào sản xuất, nhất là thâm canh lạc, khoai lang... Kết quả nghiên cứu trồng xen ngô với lạc, ñậu nành, ñậu xanh, ñậu rồng, ñậu ván của Hoàng Kim, Mai Văn Quyền (1990) [20] ñã rút ra các kết luận các giống thích hợp ñể trồng ở ñồng bằng Nam Bộ là ñậu xanh HL- 89- E3, 12 giống lạc, 9 giống ñậu triều. 24 Những nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh ñậu ñỗ của ñề tài cấp Nhà nước 01A-05-02 ñã tập trung vào các mặt như hiệu lực của vi khuẩn nốt sần, kỹ thuật bón phân vi lượng, kỹ thuật trồng xen, tăng vụ ñậu tương trên ñất mạ, nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh... (Ngô Thế Dân, 1991) [7]. Theo Trần ðức Viên, 1993 [54], ðồng bằng Sông Hồng có truyền thống về xây dựng ñê ñiều, làm thuỷ lợi, làm ñất bằng trâu bò và ñầu tư nhiều lao ñộng sống. Một vùng tận dụng phân chuồng, phân xanh ñể thâm canh tạo nên nền “Văn minh lúa nước” Lê Hưng Quốc, 1994 [33] ñã xác ñịnh ñược hệ thống cây trồng thích hợp, tiến bộ, cần nhiều lao ñộng, có hiệu quả cao gấp ñôi hệ thống cũ, cơ sở cho việc làm giàu, làm sạch và bảo vệ môi trường sinh thái dựa trên 3 cơ sở: (1) giống cây trồng; (2) tăng vụ; (3) ñổi mới công nghệ sản xuất cũng như chế biến. Tác giả cũng ñã ñề xuất các giải pháp sử dụng ñất có hiệu quả và hoàn thiện cơ cấu cây trồng, cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp. Bùi Thị Xô, 1994 [55] ñã tiến hành xây dựng mô hình thử nghiệm ñánh giá hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh trên các vùng ñất khác nhau ở Hà Nội, kết quả thu ñược như sau: - Vùng thâm canh: hiệu quả kinh tế ñạt từ 115 - 339% so với mô hình cũ. - Vùng ñất bạc màu: Hiệu quả kinh tế ñạt 130 - 167% so với mô hình cũ. - Vùng ñất trũng: Với công thức lúa xuân - cá giống, hiệu quả kinh tế thu ñược rất cao, tổng giá trị sản phẩm ñạt 72 triệu ñồng/ha/năm. ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Hữu Tề, 1995 [13] nghiên cứu hệ thống cây trồng thích hợp trên ñất gò ñồi, bạc màu huyện Sóc Sơn - Hà Nội ñã khẳng ñịnh hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật ñã làm tăng năng suất cây trồng lên khá rõ. ðặc biệt tăng ñộ che phủ ñất, tác dụng cải tạo ñất, cải thiện môi trường và các hệ sinh thái cũng tăng. Trần ðình Long, 1997 [25] cho rằng hệ thống cây trồng thích hợp với 25 các ñiều kiện ñất ñai và chế ñộ nước khác nhau: phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thác hiệu quả cao nhất các nguồn lợi tự nhiên, lao ñộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ñầu tư. Cũng theo tác giả giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với ñiều kiện ngoại cảnh và ñóng vai trò quan trọng trong cải tiến cơ cấu cây trồng. Tác giả nhấn mạnh ñể tăng năng suất cây trồng cần có sự tác ñộng của các biện pháp kỹ thuật thích hợp theo yêu cầu từng giống khác nhau. Sử dụng giống tốt là một biện pháp ñể tăng năng suất cây trồng và ít tốn kém trong sản xuất. Theo Phạm Văn Hiền, 1998 [17] khi nghiên cứu yếu tố hạn chế sản xuất nông nghiệp vùng dân tộc Êñê ở Tây Nguyên ñã xếp hạng các yếu tố cần thiết cho sản suất tại vùng này theo thứ tự ưu tiên: (1) giống cây trồng; (2) phân bón; (3) chăn nuôi; (4) tín dụng. Trần Danh Thìn, 2001 [41] khi nghiên cứu vai trò cây ñậu tương, cây lạc ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc ñã ñưa ra kết luận: sử dụng phân khoáng, phối hợp giữa ñạm, lân và vôi trong thâm canh không những chỉ nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc và ñậu tương, mà còn có tác dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng ñộ che phủ ñất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho ñất qua tàn dư thực vật. ðiều này có ý nghĩa ñối với việc cải tạo ñất ñồi thoái hoá, ñất chua, ñất nghèo chất hữu cơ ở vùng trung du và miền núi. 2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng về phân bón cho cây lúa ở Việt Nam 2.2.3.1. ðối với phân ñạm Ở Việt Nam, Viện Nông hoá Thổ nhưỡng cũng ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của loại ñất, mùa vụ và lượng ñạm bón vào tỉ lệ ñạm cho cây lúa hút. Theo Nguyễn Thị Lẫm, 1994 [24] khi nghiên cứu về bón phân ñạm cho lúa cạn ñã kết luận: Lượng ñạm bón thích hợp cho các giống có nguồn gốc ñịa 26 phương là 60 kg N/ha, với các giống thâm canh cao (CK 136) lượng ñạm thích hợp từ 90- 120 kg N/ha. Kết quả nghiên cứu nhiều năm (1985- 1994) của Viện lúa ðồng bằng sông Cửu Long. Kết quả này một lần nữa chứng minh rằng: trên ñất phù sa ñược bồi hàng năm có bón 60 kg P2O5 và 30 kg K2O/ha làm nền thì khi có bón ñạm ñã làm tăng năng suất lúa từ 15- 48,5% trong vụ ñông xuân và 8,5- 35,6% trong vụ hè thu. Chiều hướng chung của cả 2 vụ là bón ñến 90 kg N có hiệu quả cao hơn cả, bón trên mức này năng suất lúa tăng không ñáng kể (Nguyễn Văn Luật, 2001) [28]. Theo Nguyễn Như Hà, 1999 [14] khi nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng ñạm tới sinh trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh cho thấy: tăng bón ñạm ở mật ñộ cấy dày có tác dụng tăng tỉ lệ dảnh hữu hiệu. Dinh dưỡng ñạm ñối với lúa lai cũng là một vấn ñề quan trọng ñã ñược các nhà nghiên cứu về lúa lai quan tâm rất sớm. Lúa lai có bộ rễ khá phát triển, khả năng huy ñộng dinh dưỡng từ ñất của lúa lai rất lớn lên ngay trường hợp không bón phân, năng suất của lúa lai vẫn cao hơn ñối chứng (lúa thuần). Các nhà khoa học Trung Quốc ñã kết luận: với cùng một mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng ñạm và lân thấp hơn lúa thuần, ở mức năng suất 75 tạ/ha, lúa lai hấp thu ñạm thấp hơn lúa thuần 4,8%, hấp thu P2O5 thấp hơn 18,2% nhưng hấp thu K2O cao hơn 30%. Với ruộng lúa cao sản thì hấp thu N cao hơn lúa thuần 10%, hấp thu K2O cao hơn 45% còn hấp thu P2O5 thì bằng lúa thuần [4]. Kết quả thí nghiệm trong chậu cho thấy: trên ñất phù sa sông Hồng bón ñạm ñơn ñộc làm tăng năng suất lúa lai 48,7%, trong khi ñó năng suất giống CR203 chỉ tăng 23,1%. Trong ñiều kiện thí nghiệm ñồng ruộng, bón phân ñạm, lân cho lúa lai có kết quả rõ rệt. Nhiều thí nghiệm trong phòng cũng như ngoài ñồng ruộng cho thấy hiệu quả 1kg N bón cho lúa lai làm tăng 27 9- 18 kg thóc, so với lúa thuần tăng 2- 13 kg thóc. Trên ñất phù sa sông Hồng bón lượng 180 kg N/ha trong vụ xuân và 150 kg N/ha trong vụ mùa cho lúa vẫn không làm giảm năng suất. Kết quả nghiên cứu xác ñịnh lượng phân bón hợp lý cho lúa tại vùng trồng lúa chính của tỉnh Hà Giang của Nguyễn Như Hà, 2006 [15], kết luận: các cách bón phân cho lúa không chỉ ảnh hưởng rõ tới năng suất mà còn ảnh hưởng tới hiệu suất phân bón, trong ñó phân ñạm có ảnh hưởng lớn nhất nhưng rất cần ñược bón cân ñối với phân lân và phân kali. ðối với dòng lúa N18 cấy vụ mùa tại huyện Phúc Thọ tỉnh Hà Tây bón với lượng ñạm 150 kg N/ha cho năng suất cao nhất (55,3 tạ/ha). Hiệu suất bón cao nhất ở mức 100 kg N/ha (9,2 kg thóc/1kg N) trên nền phân bón (5 tấn phân chuồng + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O)/ha (Nguyễn Thị Lan, ðỗ Thị Hường, Nguyễn Văn Thái, 2007 [23]. 2.2.3.2.ðối với phân lân Thí nghiệm bón phân lân trên ñất phèn của một số tác giả cho rằng trên ñất phèn nặng muốn trồng lúa có hiệu quả cần phải liên tục cải tạo: sử dụng nước ngọt ñể rửa phèn có hiệu quả nhất, kế ñến là bón phân lân liều lượng cao trong những năm ñầu ñể tích luỹ lân. Còn trên ñất phù sa ñồng bằng sông Cửu Long, dù là trồng lúa trên ñất phù sa ñược bồi hàng năm, bón lân vẫn có hiệu quả rất rõ, vụ ñông xuân có bón 20 kg P2O5/ha ñã tăng năng suất ñược 20% so với công thức không bón lân. Tuy nhiên, bón thêm với liều lượng cao hơn, năng suất lúa có tăng nhưng không rõ. Vì vậy, trong ruộng thâm canh thường ñược khuyến cáo bón phối hợp từ 20- 30 kg P2O5 là ñủ. Trong vụ hè thu nhận thấy nhu cầu phân lân có cao hơn và có hiệu quả rõ hơn vụ xuân, bón 20 kg P2O5 ñã bội thu ñược 43,7% so với không bón lân, bón 40 kg bội thu 62,5% bón tăng thêm năng suất có tăng song không rõ (Nguyễn Văn Luật, 2001) [28]. Thí nghiệm bón lân cho lúa của trường ðại học Nông Lâm Huế tại xã 28 Thuỷ Dương huyện Hương Thuỷ (Thừa thiên Huế) năm 1994 cho nhận xét: trong vụ xuân bón lân cho lúa từ 30- 120 kg P2O5/ha ñều làm tăng năng suất lúa từ 10 - 17%. Liều lượng bón 90 kg P2O5 ñạt năng suất cao nhất, bón trên liều lượng ñó năng suất có xu hướng giảm. Trong vụ hè thu, với giống VM.1 bón Supe lân hay lân nung chảy ñều làm tăng năng suất rất rõ rệt. Các thí nghiệm trong chậu và ngoài ñồng ruộng ñều cho thấy hiệu suất sử dụng lân ở lúa lai là 10- 12 kg thóc/kg P2O5 so với lúa thuần là 6- 8 kg thóc/kg P2O5 . Tác giả Nguyễn Thị Lan, 2006 [21] khi nghiên cứu hiệu quả của lân ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất lúa Tám xoan Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh kết luận rằng: Bón lân không có ảnh hưởng tới tổng số lá trên thân chính, tuy nhiên chỉ số diện tích lá (LAI) có sự khác nhau. Hiệu suất của 1kg phân lân ở mức 60 kg P2O5 cho 1 ha trên nền phân chuồng 9 tấn, 80 kg N, 60 kg K2O là 5,00 kg thóc/kg lân nguyên chất trên chân ñất phù sa vàn chuyên lúa ở xã Trực ðại, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam ðịnh. 2.2.2.3. ðối với phân kali Kali là một trong ba yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất ñối với cây lúa, lúa hút kali nhiều nhất sau ñó mới ñến ñạm. ðể thu ñược 1 tấn thóc cây lúa lấy ñi 22 - 26 kg kali nguyên chất tương ñương 36,74 - 43,42 kg KCl. Kali là yếu tố ñiều khiển chất lượng tham gia vào hầu hết các quá trình hình thành các hợp chất và vận chuyển các hợp chất ñó, kali làm cho tế bào cứng cáp, tăng tỷ lệ ñường, giúp vận chuyển ñường nhanh chóng về hoa, tạo hạt tốt. ðặc ñiểm dinh dưỡng kali của cây lúa là lúa hút kali dài hơn hút ñạm và lân. Lúa hút kali tới tận cuối thời gian sinh trưởng. Nhu cầu kali của cây lúa rõ nhất ở 2 thời kỳ: ñẻ nhánh và làm ñòng. Thiếu kali vào thời kỳ ñẻ nhánh ảnh hưởng mạnh ñến năng suất lúa tuy nhiên lúa hút kali nhiều nhất ở thời kỳ làm ñòng. 29 Thí nghiệm ñồng ruộng của IRRI ñược tiến hành tại ba ñiểm khác nhau trong 5 năm (1968 - 1972) cho thấy: phân kali có ảnh hưởng rõ tới năng suất lúa ở cả 2 vụ trong năm. Trong mùa khô trên nền 140 kg N, 60 kg P2O5, bón 60 kg K2O/ha năng suất ñạt 6,78 tấn/ha, cho bội thu năng suất do bón kali là 12,8 kg thóc/kg K2O. Trong mùa mưa trên nền 70 kg N, 60 kg P2O5, bón 60 kg K2O/ha năng suất ñạt 4,96 tấn/ha, cho bội thu năng suất do bón kali trung bình 5 vụ là 440 kg thóc với hiệu suất phân bón là 6,1 kg thóc/kg K2O. Trên nền ñất phù sa sông Hồng trong thâm canh lúa ngắn ngày ñể ñạt năng suất lúa trên 5 tấn/ha ở vụ mùa và trên 6 tấn/ha ở vụ Xuân nhất thiết phải bón kali. ðể ñạt năng suất lúa xuân 7 tấn/ha cần bón 102 - 135 kg K2O/ha/vụ (trên nền 193 kg N, 120 kg P2O5/ha) và năng suất lúa mùa 6 tấn/ha cần bón 88 - 107 kg K2O/ha/vụ (trên nền 160 kg N, 88 kg P2O5/ha). Hiệu suất phân kali có thể ñạt 6,2 - 7,2 kg thóc/kg K2O) [4]. Khuyến cáo bón kali cho lúa ở Viện Kali Quốc tế cũng chủ yếu dựa vào mức năng suất và khả năng cung cấp kali của ñất. Tuỳ theo ñất lúa, mùa khô ñể ñạt năng suất lúa 4 - 8 tấn/ha cần bón 30 - 150 kg K2O/ha. Mùa mưa ñể ñạt năng suất 4 - 6 tấn/ha cần bón 30 - 100 kg K2O/ha. Từ giai ñoạn ñẻ nhánh ñến khi lúa lai trỗ cường ñộ hút kali tương tự như lúa thường. Tuy nhiên từ sau khi trỗ thì lúa thường hút rất ít kali, trong khi ñó lúa lai vẫn duy trì sức hút kali mạnh, mỗi ngày vẫn hút 670 g/ha chiếm 8,7% tổng lượng hút. Như vậy trong suốt thời kỳ sinh trưởng cường ñộ hút kali luôn cao. ðây là ñặc ñiểm rất ñặc trưng về hút các chất dinh dưỡng của lúa lai. Từ ñặc ñiểm này có thể kết luận ñể có năng suất cao cần coi trọng bón phân kali cho lúa lai. Hiệu suất của kali không rõ ñối chiều cao cây, chỉ số diện tích lá (LAI) và khả năng nhiễm sâu bệnh chính của giống lúa Khang Dân 18 và Q5 trong vụ mùa 2005 tại tỉnh Hà Nam và Thanh Hoá. Song số bông hữu hiệu và năng 30 suất thực thu có sự sai khác ở mức ý nghĩa 5%, trong ñó mức bón 60 và 90 kg K2O là ñạt năng suất cao nhất. Năng suất 52,0 tạ/ha với giống Q5 ở Thanh Hoá ở mức bón 60 kg K2O và 62,7 tạ/ha với giống Khang Dân 18 ở mức bón 90 kg K2O tại Hà Nam trên nền (5 tấn phân chuồng + 120 kg N + 90 kg P2O5)/ha. Hiệu suất cao nhất ở mức bón 60 kg K2O ở Thanh Hoá (14,5 kg thóc/kg K2O), với giống Khang Dân 18 tại Hà Nam bón mức 60 kg K2O và 90 kg K2O hiệu suất gần như nhau (15,00 và 15,11 kg thóc/kg K2O), (Nguyễn Thị Lan, 2006) [22]. Nhiều thí nghiệm bón phân kali cho lúa lai cũng cho kết luận: hiệu suất kali ở lúa lai cao hơn luá thuần và ñạt từ 7,5 - 9,5 kg thóc/kg K2O và muốn ñạt năng suất lúa lai cao nhất thiết phải bón phân kali cho lúa [4]. Mỗi nguyên tố dinh dưỡng ñều có một vai trò quan trọng trong ñời sống cây lúa. Tuỳ mùa vụ, tuỳ giai ñoạn sinh trưởng, tuỳ loại ñất và phương pháp sử dụng mà tác dụng và hiệu quả của các nguyên tố này rất khác nhau. Rất nhiều các kết quả nghiên cứu cho thấy: hiệu quả của các nguyên tố dinh dưỡng ñược phát huy cao nhất khi các nguyên tố này ñược bón phân phối hợp với nhau theo một tỷ lệ thích hợp. Tóm lại: Những cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu nêu trên ñã cho thấy: - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng trọt theo quan ñiểm hệ thống là rất phù hợp trong sản xuất nông nghiệp. ðặt vấn ñề nghiên cứu trong ñiều kiện cụ thể về tự nhiên, khí hậu, ñất ñai và ñiều kiện kinh tế - xã hội của vùng sinh thái, từ ñó mới khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sẵn có của ñịa phương, tăng thu nhập cho người dân, bảo vệ và khai thác bền vững. - Mặt khác cũng cho thấy trong thời gian qua các tiến bộ khoa học ñã ñược nghiên cứu một cách khoa học kể cả trong và ngoài nước, ñược áp dụng trong sản xuất một cách có hiệu quả ở nhiều khu vực. 31 - Làm sáng tỏ vị trí, vai trò của các biện pháp kỹ thuật trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng. 32 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 3.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu - ðề tài ñược thực hiện tại huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh (các xã Thạch Xuân, Thạch Vĩnh và Tượng Sơn ñại diện cho các vùng ñất của huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh). 3.1.2. Thời gian nghiên cứu - ðề tài ñược triển khai từ tháng 10/2007 ñến 6/2008 3.1.3. ðối tượng nghiên cứu - Các nguồn thông tin thứ cấp có ở ñịa phương gồm: Các tài liệu thứ cấp như: ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế - xã hội của huyện Thạch Hà có liên quan ñến ñề tài. - Các hộ nông dân trong ñịa bàn nghiên cứu. - Các hệ thống cây trồng hiện có ở ñịa phương. - Phân chuồng, N, P, K, vôi, giống và các vật tư khác. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Thạch Hà. - Vị trí ñịa lý huyệnThạch Hà. - Tài nguyên, khí hậu của huyện Thạch Hà. - ðiều kiện kinh tế - xã hội. + Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. + Thực trạng dân số, lao ñộng. + Thực trạng cơ sở hạ tầng của ñịa phương. 3.2.2. ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất - Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên của huyện Thạch Hà. - Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Thạch Hà . 33 3.2.3. ðánh giá thực trạng áp dụng kỹ thuật canh tác - Hiện trạng sử dụng giống cây trồng. - Các hệ thống cây trồng có trên ñịa bàn. - Thực trạng ñầu tư thâm canh. - Hiệu quả kinh tế của các cây trồng và các công thức luân canh có tại ñịa phương. 3.2.4. Thử nghiệm các tổ hợp mức phân bón với lúa ñông xuân 2007 - 2008 3.2.5. ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Phương pháp ñiều tra thu ._.-------------------------------------------------------------- DAM$ KALI$ NOS LAICSAP 60N 40K2O 3 3.73333 60N 60K2O 3 3.96667 60N 80K2O 3 4.06667 60N 100K2O 3 4.20000 90N 40K2O 3 4.13333 90N 60K2O 3 4.16667 90N 80K2O 3 4.33333 90N 100K2O 3 4.40000 120N 40K2O 3 4.30000 120N 60K2O 3 4.43333 120N 80K2O 3 4.50000 120N 100K2O 3 4.60000 150N 40K2O 3 4.80000 150N 60K2O 3 4.96667 150N 80K2O 3 5.20000 150N 100K2O 3 5.16667 SE(N= 3) 0.934177E-01 5%LSD 24DF 0.272660 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAICSAP 22/ 8/ 8 11:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R$ |DAM$ |KALI$ |Error(a)|DAM$*KAL| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |I$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | LAICSAP 48 4.4417 0.44475 0.16180 3.6 0.0119 0.0000 0.0001 0.0355 0.9321 KL KHO DE NHANH BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLKDNH FILE KLKDE 24/ 8/ 8 8:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 KLKDNH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R$ 2 4.06816 2.03408 1.54 0.234 6 2 DAM$ 3 20.5118 6.83727 5.17 0.007 6 3 KALI$ 3 4.10707 1.36902 1.03 0.396 6 4 Erro(a) 6 5.27175 .878625 0.66 0.681 6 5 DAM$*KALI$ 9 1.00991 .112212 0.08 0.990 6 * RESIDUAL 24 31.7516 1.32298 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 66.7203 1.41958 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLKDE 24/ 8/ 8 8:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R$ ------------------------------------------------------------------------------- R$ NOS KLKDNH 1 16 14.1938 2 16 13.5106 3 16 14.0294 SE(N= 16) 0.287553 5%LSD 24DF 0.839285 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ NOS KLKDNH 60N 12 13.0167 90N 12 13.5558 120N 12 14.5092 150N 12 14.5633 SE(N= 12) 0.332037 5%LSD 24DF 0.969123 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- 132 KALI$ NOS KLKDNH 40K2O 12 13.5375 60K2O 12 13.7142 80K2O 12 14.1767 100K2O 12 14.2167 SE(N= 12) 0.332037 5%LSD 24DF 0.969123 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ R$ NOS KLKDNH 60N 1 4 13.6000 60N 2 4 12.8500 60N 3 4 12.6000 90N 1 4 14.1775 90N 2 4 12.9800 90N 3 4 13.5100 120N 1 4 14.6800 120N 2 4 13.7925 120N 3 4 15.0550 150N 1 4 14.3175 150N 2 4 14.4200 150N 3 4 14.9525 SE(N= 4) 0.575105 5%LSD 24DF 1.67857 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ KALI$ NOS KLKDNH 60N 40K2O 3 12.4333 60N 60K2O 3 13.1333 60N 80K2O 3 13.3000 60N 100K2O 3 13.2000 90N 40K2O 3 13.2333 90N 60K2O 3 13.3533 90N 80K2O 3 13.6967 90N 100K2O 3 13.9400 120N 40K2O 3 14.0833 120N 60K2O 3 14.1400 120N 80K2O 3 14.9900 120N 100K2O 3 14.8233 150N 40K2O 3 14.4000 150N 60K2O 3 14.2300 150N 80K2O 3 14.7200 150N 100K2O 3 14.9033 SE(N= 3) 0.664074 5%LSD 24DF 1.93825 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLKDE 24/ 8/ 8 8:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R$ |DAM$ |KALI$ |Error(a)|DAM$*KAL| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |I$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | KLKDNH 48 13.911 1.1915 1.1502 8.3 0.2343 0.0068 0.3961 0.6806 0.9995 KHOI LUONG KHO TRO BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLKTRO FILE KLKTRO 24/ 8/ 8 8:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 KLKTRO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R$ 2 12.0259 6.01295 2.14 0.138 6 2 DAM$ 3 144.578 48.1928 17.11 0.000 6 3 KALI$ 3 9.74485 3.24828 1.15 0.348 6 4 Error(a) 6 26.2583 4.37638 1.55 0.203 6 5 DAM$*KALI$ 9 22.7094 2.52327 0.90 0.544 6 * RESIDUAL 24 67.5852 2.81605 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 282.902 6.01919 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLKTRO 24/ 8/ 8 8:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R$ ------------------------------------------------------------------------------- R$ NOS KLKTRO 1 16 29.9688 133 2 16 29.6006 3 16 30.7975 SE(N= 16) 0.419527 5%LSD 24DF 1.22448 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ NOS KLKTRO 60N 12 27.8125 90N 12 30.0067 120N 12 29.9642 150N 12 32.7058 SE(N= 12) 0.484428 5%LSD 24DF 1.41391 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS KLKTRO 40K2O 12 29.5883 60K2O 12 29.8933 80K2O 12 30.2008 100K2O 12 30.8067 SE(N= 12) 0.484428 5%LSD 24DF 1.41391 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ R$ NOS KLKTRO 60N 1 4 26.7375 60N 2 4 27.4525 60N 3 4 29.2475 90N 1 4 28.9450 90N 2 4 29.5700 90N 3 4 31.5050 120N 1 4 31.1600 120N 2 4 29.2425 120N 3 4 29.4900 150N 1 4 33.0325 150N 2 4 32.1375 150N 3 4 32.9475 SE(N= 4) 0.839055 5%LSD 24DF 2.44897 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ KALI$ NOS KLKTRO 60N 40K2O 3 27.2233 60N 60K2O 3 27.2733 60N 80K2O 3 28.2567 60N 100K2O 3 28.4967 90N 40K2O 3 29.9833 90N 60K2O 3 31.1333 90N 80K2O 3 28.3600 90N 100K2O 3 30.5500 120N 40K2O 3 29.3433 120N 60K2O 3 28.8500 120N 80K2O 3 31.1100 120N 100K2O 3 30.5533 150N 40K2O 3 31.8033 150N 60K2O 3 32.3167 150N 80K2O 3 33.0767 150N 100K2O 3 33.6267 SE(N= 3) 0.968857 5%LSD 24DF 2.82782 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLKTRO 24/ 8/ 8 8:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R$ |DAM$ |KALI$ |Error(a)|DAM$*KAL| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |I$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | KLKTRO 48 30.122 2.4534 1.6781 5.6 0.1383 0.0000 0.3484 0.2032 0.5440 KHOI LUONG KHO CHIN SAP BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLKCSAP FILE KLKCSDAP 24/ 8/ 8 8:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 KLKCSAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 134 SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R$ 2 20.4217 10.2108 1.79 0.187 6 2 DAM$ 3 203.102 67.7007 11.87 0.000 6 3 KALI$ 3 51.9973 17.3324 3.04 0.048 6 4 Error(a) 6 6.82833 1.13805 0.20 0.972 6 5 DAM$*KALI$ 9 13.7102 1.52336 0.27 0.977 6 * RESIDUAL 24 136.830 5.70125 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 432.890 9.21042 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLKCSDAP 24/ 8/ 8 8:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R$ ------------------------------------------------------------------------------- R$ NOS KLKCSAP 1 16 41.0563 2 16 42.0062 3 16 42.6437 SE(N= 16) 0.596932 5%LSD 24DF 1.74228 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ NOS KLKCSAP 60N 12 38.6000 90N 12 41.7417 120N 12 43.6583 150N 12 43.6083 SE(N= 12) 0.689278 5%LSD 24DF 2.01181 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS KLKCSAP 40K2O 12 40.5000 60K2O 12 41.4333 80K2O 12 42.3917 100K2O 12 43.2833 SE(N= 12) 0.689278 5%LSD 24DF 2.01181 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ R$ NOS KLKCSAP 60N 1 4 37.8500 60N 2 4 38.7750 60N 3 4 39.1750 90N 1 4 40.9750 90N 2 4 41.0750 90N 3 4 43.1750 120N 1 4 42.7750 120N 2 4 44.3000 120N 3 4 43.9000 150N 1 4 42.6250 150N 2 4 43.8750 150N 3 4 44.3250 SE(N= 4) 1.19386 5%LSD 24DF 3.48456 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ KALI$ NOS KLKCSAP 60N 40K2O 3 37.8333 60N 60K2O 3 38.1000 60N 80K2O 3 38.6333 60N 100K2O 3 39.8333 90N 40K2O 3 40.6667 90N 60K2O 3 41.6000 90N 80K2O 3 41.5000 90N 100K2O 3 43.2000 120N 40K2O 3 41.3667 120N 60K2O 3 42.5667 120N 80K2O 3 44.8667 120N 100K2O 3 45.8333 150N 40K2O 3 42.1333 150N 60K2O 3 43.4667 150N 80K2O 3 44.5667 150N 100K2O 3 44.2667 SE(N= 3) 1.37856 5%LSD 24DF 4.02362 ------------------------------------------------------------------------------- 135 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLKCSDAP 24/ 8/ 8 8:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R$ |DAM$ |KALI$ |Error(a)|DAM$*KAL| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |I$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | KLKCSAP 48 41.902 3.0349 2.3877 5.7 0.1868 0.0001 0.0479 0.9723 0.9770 SO BONG TREN MET VUONG BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG/M2 FILE BONG 5/ 3/ 5 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 BONG/M2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R$ 2 1261.29 630.646 3.48 0.046 6 2 DAM$ 3 7125.17 2375.06 13.09 0.000 6 3 KALI$ 3 620.833 206.944 1.14 0.353 6 4 Error(a) 6 2612.21 435.368 2.40 0.058 6 5 DAM$*KALI$ 9 4045.33 449.481 2.48 0.037 6 * RESIDUAL 24 4353.84 181.410 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 20018.7 425.929 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BONG 5/ 3/ 5 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R$ ------------------------------------------------------------------------------- R$ NOS BONG/M2 1 16 233.812 2 16 223.438 3 16 234.750 SE(N= 16) 3.36721 5%LSD 24DF 9.82795 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ NOS BONG/M2 60N 12 215.583 90N 12 223.917 120N 12 235.167 150N 12 248.000 SE(N= 12) 3.88812 5%LSD 24DF 11.3483 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS BONG/M2 40K2O 12 228.750 60K2O 12 236.000 80K2O 12 226.333 100K2O 12 231.583 SE(N= 12) 3.88812 5%LSD 24DF 11.3483 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ R$ NOS BONG/M2 60N 1 4 215.250 60N 2 4 205.000 60N 3 4 226.500 90N 1 4 232.250 90N 2 4 203.000 90N 3 4 236.500 120N 1 4 237.000 120N 2 4 239.500 120N 3 4 229.000 150N 1 4 250.750 150N 2 4 246.250 150N 3 4 247.000 SE(N= 4) 6.73442 5%LSD 24DF 19.6559 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ KALI$ NOS BONG/M2 60N 40K2O 3 197.667 60N 60K2O 3 221.667 136 60N 80K2O 3 224.667 60N 100K2O 3 218.333 90N 40K2O 3 229.333 90N 60K2O 3 235.333 90N 80K2O 3 199.667 90N 100K2O 3 231.333 120N 40K2O 3 244.667 120N 60K2O 3 241.000 120N 80K2O 3 227.000 120N 100K2O 3 228.000 150N 40K2O 3 243.333 150N 60K2O 3 246.000 150N 80K2O 3 254.000 150N 100K2O 3 248.667 SE(N= 3) 7.77624 5%LSD 24DF 22.6967 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BONG 5/ 3/ 5 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R$ |DAM$ |KALI$|Error(a)|DAM$*KAL| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |I$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | BONG/M2 48 230.67 20.638 13.469 5.8 0.0463 0.0000 0.3532 0.0583 0.0367 SO HAT TREN BONG BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT/B FILE SOHAT 5/ 3/ 5 18:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 HAT/B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R$ 2 1044.87 522.437 63.33 0.000 6 2 DAM$ 3 94.2292 31.4097 3.81 0.023 6 3 KALI$ 3 63.5625 21.1875 2.57 0.077 6 4 Error(a) 6 446.458 74.4097 9.02 0.000 6 5 DAM$*KALI$ 9 158.187 17.5764 2.13 0.067 6 * RESIDUAL 24 198.000 8.25000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 2005.31 42.6662 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOHAT 5/ 3/ 5 18:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R$ ------------------------------------------------------------------------------- R$ NOS HAT/B 1 16 144.875 2 16 151.938 3 16 140.625 SE(N= 16) 0.718070 5%LSD 24DF 2.09585 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ NOS HAT/B 60N 12 143.417 90N 12 146.833 120N 12 146.250 150N 12 146.750 SE(N= 12) 0.829156 5%LSD 24DF 2.42008 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS HAT/B 40K2O 12 144.750 60K2O 12 147.750 80K2O 12 145.250 100K2O 12 145.500 SE(N= 12) 0.829156 5%LSD 24DF 2.42008 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ R$ NOS HAT/B 60N 1 4 144.000 60N 2 4 142.500 60N 3 4 143.750 90N 1 4 145.500 137 90N 2 4 155.500 90N 3 4 139.500 120N 1 4 144.750 120N 2 4 155.250 120N 3 4 138.750 150N 1 4 145.250 150N 2 4 154.500 150N 3 4 140.500 SE(N= 4) 1.43614 5%LSD 24DF 4.19169 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ KALI$ NOS HAT/B 60N 40K2O 3 139.000 60N 60K2O 3 148.667 60N 80K2O 3 142.667 60N 100K2O 3 143.333 90N 40K2O 3 145.000 90N 60K2O 3 147.333 90N 80K2O 3 145.667 90N 100K2O 3 149.333 120N 40K2O 3 147.667 120N 60K2O 3 146.000 120N 80K2O 3 146.667 120N 100K2O 3 144.667 150N 40K2O 3 147.333 150N 60K2O 3 149.000 150N 80K2O 3 146.000 150N 100K2O 3 144.667 SE(N= 3) 1.65831 5%LSD 24DF 4.84015 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOHAT 5/ 3/ 5 18:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R$ |DAM$ |KALI$ |Error(a)|DAM$*KAL| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |I$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | HAT/B 48 145.81 6.5319 2.8723 2.0 0.0000 0.0229 0.0771 0.0000 0.0672 SO HAT CHAC TREN BONG BALANCED ANOVA FOR VARIATE HATCHAC FILE HATCHAC 5/ 3/ 5 19: 0 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 HATCHAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R$ 2 12.5417 6.27083 1.05 0.367 6 2 DAM$ 3 161.063 53.6875 8.98 0.000 6 3 KALI$ 3 69.5625 23.1875 3.88 0.021 6 4 Error(a) 6 66.6250 11.1042 1.86 0.130 6 5 DAM$*KALI$ 9 72.6875 8.07639 1.35 0.264 6 * RESIDUAL 24 143.500 5.97917 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 525.979 11.1910 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HATCHAC 5/ 3/ 5 19: 0 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R$ ------------------------------------------------------------------------------- R$ NOS HATCHAC 1 16 130.250 2 16 130.812 3 16 131.500 SE(N= 16) 0.611308 5%LSD 24DF 1.78424 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ NOS HATCHAC 60N 12 128.167 90N 12 132.417 120N 12 132.667 150N 12 130.167 138 SE(N= 12) 0.705878 5%LSD 24DF 2.06026 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS HATCHAC 40K2O 12 129.250 60K2O 12 130.167 80K2O 12 131.750 100K2O 12 132.250 SE(N= 12) 0.705878 5%LSD 24DF 2.06026 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ R$ NOS HATCHAC 60N 1 4 126.750 60N 2 4 128.500 60N 3 4 129.250 90N 1 4 132.500 90N 2 4 130.000 90N 3 4 134.750 120N 1 4 131.250 120N 2 4 134.250 120N 3 4 132.500 150N 1 4 130.500 150N 2 4 130.500 150N 3 4 129.500 SE(N= 4) 1.22262 5%LSD 24DF 3.56848 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ KALI$ NOS HATCHAC 60N 40K2O 3 124.333 60N 60K2O 3 128.333 60N 80K2O 3 128.000 60N 100K2O 3 132.000 90N 40K2O 3 132.000 90N 60K2O 3 131.333 90N 80K2O 3 133.333 90N 100K2O 3 133.000 120N 40K2O 3 133.000 120N 60K2O 3 130.667 120N 80K2O 3 133.667 120N 100K2O 3 133.333 150N 40K2O 3 127.667 150N 60K2O 3 130.333 150N 80K2O 3 132.000 150N 100K2O 3 130.667 SE(N= 3) 1.41176 5%LSD 24DF 4.12052 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HATCHAC 5/ 3/ 5 19: 0 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R$ |DAM$ |KALI$ |Error(a)|DAM$*KAL| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |I$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | HATCHAC 48 130.85 3.3453 2.4452 1.9 0.3674 0.0004 0.0214 0.1296 0.2638 NANG SUAT THUC THU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT 24/ 8/ 8 3:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R$ 2 8.92625 4.46312 1.27 0.300 6 2 DAM$ 3 729.524 243.175 69.01 0.000 6 3 KALI$ 3 101.492 33.8308 9.60 0.000 6 4 Error(a) 6 7.96542 1.32757 0.38 0.887 6 5 DAM$*KALI$ 9 74.9219 8.32465 2.36 0.045 6 * RESIDUAL 24 84.5684 3.52368 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 1007.40 21.4340 ----------------------------------------------------------------------------- 139 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT 24/ 8/ 8 3:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R$ ------------------------------------------------------------------------------- R$ NOS NSTT 1 16 56.5250 2 16 55.4813 3 16 55.8625 SE(N= 16) 0.469287 5%LSD 24DF 1.36972 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ NOS NSTT 60N 12 50.7083 90N 12 53.7333 120N 12 60.1417 150N 12 59.2417 SE(N= 12) 0.541886 5%LSD 24DF 1.58161 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS NSTT 40K2O 12 54.0500 60K2O 12 55.1000 80K2O 12 56.9667 100K2O 12 57.7083 SE(N= 12) 0.541886 5%LSD 24DF 1.58161 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ R$ NOS NSTT 60N 1 4 51.2500 60N 2 4 50.7500 60N 3 4 50.1250 90N 1 4 53.9750 90N 2 4 53.2250 90N 3 4 54.0000 120N 1 4 61.3750 120N 2 4 59.4750 120N 3 4 59.5750 150N 1 4 59.5000 150N 2 4 58.4750 150N 3 4 59.7500 SE(N= 4) 0.938574 5%LSD 24DF 2.73943 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ KALI$ NOS NSTT 60N 40K2O 3 48.5333 60N 60K2O 3 50.4333 60N 80K2O 3 51.6667 60N 100K2O 3 52.2000 90N 40K2O 3 53.0000 90N 60K2O 3 54.1000 90N 80K2O 3 53.3333 90N 100K2O 3 54.5000 120N 40K2O 3 56.5000 120N 60K2O 3 57.1000 120N 80K2O 3 62.5333 120N 100K2O 3 64.4333 150N 40K2O 3 58.1667 150N 60K2O 3 58.7667 150N 80K2O 3 60.3333 150N 100K2O 3 59.7000 SE(N= 3) 1.08377 5%LSD 24DF 3.16323 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 24/ 8/ 8 3:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R$ |DAM$ |KALI$ |Error(a)|DAM$*KAL| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | | |I$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSTT 48 55.956 4.6297 1.8771 3.4 0.3001 0.0000 0.0003 0.8867 0.0448 140 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ðIỀU TRA (Sử dụng ñể phỏng vấn hộ nông dân) Hä vµ tªn ng−êi pháng vÊn:................................................................................. Hä và tªn ng−êi ®−îc pháng vÊn........................................................................ Th«n, b¶n: X8: HuyÖn: TØnh: Giíi tÝnh: Nam N÷ Tuæi D©n téc: Tr×nh ®é: Chóng t«i rÊt mong muèn gia ®inh ¤ng/Bà cung cÊp cho chóng t«i mét sè th«ng tin vÒ ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp n¨m 2007. 1- Gia ®×nh «ng/bµ cã bao nhiªu khÈu: …………………………………........... 2- Gia ñình ông bà có bao nhiêu lao ñộng: ………………………………......... 3- Diện tích canh tác của gia ñình:...................................................................... 4- Số mảnh ruộng của gia ñình:........................................................................... 5- Diện tích ñất 2 lúa:.......................................................................................... 6- Diện tích ñất lúa - màu:................................................................................... 7- Diện tích ñất màu:........................................................................................... 8- Các loại cây trồng canh tác của gia ñình:........................................................ 9- Các công thức luân canh: Vụ TT Loại ñất ðông xuân Hè thu Mùa Vụ ðông Ghi chú 1 2 lúa 2 Lúa - màu 3 ðất màu 4 ðất khác 141 10- Các giống cây trồng và năng suất: TT Cây trồng/ vụ Giống NS (kg/sào) T/ nhập (1.000ñ) ð.Xuân H. Thu 1 Lúa Mùa 2 Lạc 3 ðậu 4 Ngô 5 Khoai lang 6 Sắn 7 Rau màu 11- Mức ñầu tư phân bón cho các loại cây trồng Chủng loại, lượng (kg/sào) PP bón (%) TT Loại cây P. Chuồng ðạm URe Supelan Kali Clorua Lót Thúc1 Thúc2 1 Lúa 2 Lạc 3 ðậu 4 Khoai lang 5 Ngô 6 Rau 7 Sắn 8 Cây ăn quả 9 ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 142 12- Chi phí sản xuất một số loại cây trồng: Loại cây/vụ Hạng mục Số lượng (kg/sào) Thành tiền (1.000ñ) Ghi chú Hạt giống Phân chuồng ðạm Lân Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao ñộng Chi phí khác Lúa ñông - xuân Tổng Hạt giống Phân chuồng ðạm Lân Kali Vôi BVTV Thuốc trữ cỏ Lao ñộng Chi phí khác Lúa hè thu Tổng Hạt giống Phân chuồng ðạm Lân Kali Vôi Lúa mùa Thuốc trừ sâu 143 Thuốc trừ cỏ Lao ñộng Chi phí khác Tổng Hạt giống Phân chuồng ðạm Lân Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao ñộng Chi phí khác Ngô Tổng Hạt giống Phân chuồng ðạm Lân Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao ñộng Chi phí khác Lạc Tổng Hạt giống Phân chuồng ðạm Lân ðậu Kali 144 Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao ñộng Chi phí khác Tổng Giống Phân chuồng ðạm Lân Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao ñộng Chi phí khác Khoai lang Tổng Hạt giống Phân chuồng ðạm Lân Kali Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao ñộng Chi phí khác Rau Tổng ............................................................................................................................. Xin cảm ơn gia ñình Ông (Bà) ñã cho chúng tôi biết một số thông tin! ..................., ngày..... tháng..... năm 200 . Người phỏng vấn 145 BẢNG ðƠN GIÁ NĂM 2007 TT Hạng mục ðơn vị tính Gi¸ (®) 1 Thãc gièng kg 10.000 2 L¹c gièng kg 20.000 3 Ng« gièng kg 25.000 4 §Ëu gièng kg 10.000 5 Thãc kg 4.000 6 Ng« kg 3.600 7 Khoai lang cñ kg 1.700 8 L¹c cñ kg 11.000 9 Ph©n chuång kg 200 10 U rª kg 10.000 11 L©n nung ch¶y kg 2.400 12 Kali Clorua kg 9.000 13 V«i bét kg 1.000 146 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 147 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………148 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2660.pdf
Tài liệu liên quan