Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất đậu tương vùng Tứ Kỳ - Hải Dương

1 Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ D−ơng Vũ Thắng Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất đậu t−ơng vùng Tứ Kỳ - Hải D−ơng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. vũ đình chính Hà Nội, 2006 2 lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học

pdf110 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất đậu tương vùng Tứ Kỳ - Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả D−ơng Vũ Thắng 3 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Đình Chính, ng−ời đã tận tình giúp đỡ, h−ớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng nh− trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Cây công nghiệp (Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I); các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và ng−ời thân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tác giả D−ơng Vũ Thắng 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 11 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 13 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 13 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 14 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 14 2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu t−ơng ở trên thế giới 20 2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu t−ơng ở Việt Nam 27 3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 35 3.1.Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 3.2. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 36 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 43 4.1. Thực trạng sản xuất đậu t−ơng tại huyện Tứ Kỳ- Hải D−ơng 43 4.1.1. Giống đậu t−ơng 44 4.1.2. Thời vụ gieo trồng 44 4.1.3. Biện pháp kỹ thuật đang đ−ợc áp dụng 45 4.1.4. Tình hình sản xuất đậu t−ơng của tỉnh Hải D−ơng 46 4.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất đậu t−ơng ở Hải D−ơng 49 5 4.1.6. Nhiệt độ, l−ợng m−a, ẩm độ và số giờ nắng ở Hải D−ơng vụ đông 2005 51 4.2. So sánh khả năng sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của một số dòng, giống đậu t−ơng trong điều kiện vụ đông và vụ xuân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải D−ơng 54 4.2.1. Đặc điểm hình thái của các giống 54 4.2.2. Đặc điểm sinh tr−ởng của các dòng giống 56 4.2.3. Đặc điểm nông học của các giống đậu t−ơng 59 4.2.4. Chỉ số diện tích lá 62 4.2.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu t−ơng 64 4.2.6. Khả năng chống đổ của các giống đậu t−ơng 66 4.2.7. Tỷ lệ sâu bệnh hại của các giống đậu t−ơng 67 4.2.8. Hàm l−ợng protein và lipit của các dòng giống đậu t−ơng 69 4.2.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu t−ơng 70 4.2.10. Kết quả phân tích năng suất của các giống 75 4.3. ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong điều kiện vụ đông 79 4.3.1. ảnh h−ởng của thời vụ đến sinh tr−ởng giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 79 4.3.2. ảnh h−ởng của thời vụ đến đặc điểm nông học của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 81 4.3.3. ảnh h−ởng của thời vụ đến chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ sinh tr−ởng giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 82 4.3.4. ảnh h−ởng của thời vụ đến số l−ợng nốt sần qua các thời kỳ của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 84 4.3.5. ảnh h−ởng của thời vụ đến khả năng chống chịu của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 86 6 4.3.6. ảnh h−ởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 87 4.3.8. ảnh h−ởng của thời vụ đến năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 89 4.3.9. Hiệu quả kinh tế giữa các thời vụ khác nhau trong vụ đông ở giống Đ9804 91 5. Kết luận và đề nghị 95 5.1. Kết luận 95 5.2. Đề nghị 96 Tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 103 7 Danh mục các chữ viết tắt CT : Công thức UBND : Uỷ ban nhân dân NXB Nhà xuất bản 8 Danh mục các bảng Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng trên thế giới 20 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng một số n−ớc 22 Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của châu á và một số n−ớc 24 Bảng 2.4. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng ở Việt Nam 27 Bảng 4.1. Diện tích, năng suất, sản l−ợng trồng đậu t−ơng tại các huyện thuộc tỉnh Hải D−ơng 47 Bảng 4.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của tỉnh Hải D−ơng giai đoạn 2000 - 2005 48 Bảng 4.3. Nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a, số giờ nắng trung bình tháng tại Hải D−ơng vụ đông 2005 51 Bảng 4.4. Nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a, số giờ nắng trung bình tháng tại Hải D−ơng vụ xuân 2006 53 Bảng 4.5. Một số đặc điểm hình thái của các giống đậu t−ơng 55 Bảng 4.6. Đặc điểm sinh tr−ởng của các giống đậu t−ơng trong vụ đông và xuân năm 2005 - 2006 57 Bảng 4.7. Một số đặc điểm nông học của các giống đậu t−ơng 60 Bảng 4.8. Chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ sinh tr−ởng của các giống đậu t−ơng 63 Bảng 4.9. Tổng số và khối l−ợng nốt sần thời kỳ quả mẩy của các giống đậu t−ơng 65 Bảng 4.10. Khả năng chống đổ của các giống đậu t−ơng 66 Bảng 4.11. Tỷ lệ sâu bệnh hại của các giống đậu t−ơng 68 Bảng 4.12. Hàm l−ợng protein và lipit của các dòng giống đậu t−ơng 69 Bảng 4.13. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu t−ơng 71 9 Bảng 4.14. Tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt của các giống đậu t−ơng trong vụ đông và xuân năm 2005 - 2006 73 Bảng 4.15. Năng suất của các giống đậu t−ơng vụ đông và vụ xuân năm 2005 - 2006 75 Bảng 4.16. ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng đến sinh tr−ởng giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông năm 2005 79 Bảng 4.17. ảnh h−ởng của thời vụ đến đặc điểm nông học của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 81 Bảng 4.18. ảnh h−ởng của thời vụ đến chỉ số diện tích lá của giống Đ9804 83 Bảng 4.19. ảnh h−ởng của các thời vụ gieo trồng đến số l−ợng nốt sần của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 85 Bảng 4.20. ảnh h−ởng của thời vụ đến khả năng chống chịu của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 86 Bảng 4.21. ảnh h−ởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 88 Bảng 4.22. ảnh h−ởng của thời vụ đến năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 89 Bảng 4.23. Chi phí sản xuất và kết quả sản xuất giữa các thời vụ 92 10 Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 2.1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng trên thế giới 21 Biểu đồ 2.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của Việt Nam 28 Biểu đồ 4.1. Hàm l−ợng protein và lipit của các dòng giống đậu t−ơng 70 Biểu đồ 4.2. Năng suất thực thu của các giống đậu t−ơng vụ đông và xuân năm 2005 - 2006 77 Biểu đồ 4.3. ảnh h−ởng của thời vụ đến chỉ số diện tích lá của giống Đ9804 (m2 lá/m2 đất) 83 Biểu đồ 4.4. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông 90 Biểu đồ 4.5. Hiệu quả kinh tế giữa các thời vụ gieo trồng của giống đậu t−ơng Đ9804 93 11 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây đậu t−ơng (Glycine max (L.) Merrill) là một trong những cây trồng cổ x−a nhất. Tr−ớc đây cây đậu t−ơng đ−ợc mệnh danh là "Vàng mọc trên đất" đến nay đậu t−ơng vẫn là cây "chiến l−ợc của thời đại" là cây trồng đ−ợc mọi ng−ời quan tâm nhất trong số 2000 loại đậu đỗ khác nhau. Đậu t−ơng đ−ợc trồng nhiều ở Mỹ, Braxin, Achentina, Trung Quốc, Inđonexia, Nhật Bản, Liên Xô và một số n−ớc khác (Lê Hoàng Độ, 1977)[12]. Hạt đậu t−ơng là nguồn cung cấp protein và dầu thực vật cho con ng−ời, ngoài ra còn là nguồn thức ăn quan trọng trong chăn nuôi. Ngày nay với sự gia tăng nhanh chóng của dân số, nhu cầu dinh d−ỡng của con ng−ời, đặc biệt nhu cầu về protein đang trở thành một vấn đề cấp bách trong phát triển kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia đang và kém phát triển của thế giới. Theo Wijeratne và Welson (1987), khoảng 90% Calo và trên 80% protein có trong bữa ăn hàng ngày của ng−ời dân các n−ớc Châu á đ−ợc cung cấp từ nguồn thực vật. Vì vậy với hàm l−ợng protein trong hạt từ 38% - 42%, dầu từ 18% - 24%, Hydratcacbon 30%- 40%, chất khoáng 4% - 5%, đậu t−ơng chiếm vị trí hàng đầu trong việc cung cấp protein, dầu thực vật và chất khoáng cho con ng−ời thông qua các sản phẩm chế biến khác nhau (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [8]. ở Việt Nam cây đậu t−ơng đ−ợc trồng từ hàng ngàn năm, nh−ng tr−ớc kia ch−a đ−ợc coi trọng. Trong những năm gần đây đã có những tiến bộ đáng kể, từ vài chục ngàn ha trong những năm 1980 đến nay diện tích đậu t−ơng của cả n−ớc đã đạt 185 ngàn ha, với sản l−ợng 245 ngàn tấn, năng suất bình quân đạt 13,2 tạ/ha (niên giám thống kê Việt Nam năm 2005)[32]. Sản phẩm ngoài sử dụng làm thực phẩm cho ng−ời, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho 12 công nghiệp, còn góp phần cải tạo đất trong hệ thống luân canh cây trồng. Hiện nay nhu cầu đậu t−ơng tiêu dùng trong n−ớc rất cao, chỉ riêng dùng làm thức ăn cho gia súc đã cần trên 600.000 tấn, dự kiến kế hoạch năm 2010 diện tích đậu t−ơng sẽ tăng lên 400.000 ha. Tuy nhiên giá thành sản xuất 1kg đậu t−ơng tại Việt Nam rất cao (gấp 1,3 - 1,5 lần so với giá của thế giới). Nguyên nhân do năng suất đậu t−ơng của ta quá thấp chỉ đạt trên d−ới 1 tấn/ha. Vì vậy cần phải có bộ giống đậu t−ơng có năng suất cao và quy trình thâm canh hợp lý, đặc biệt là bố trí thời vụ phù hợp để khai thác tiềm năng khí hậu, đất đai là yêu cầu bức thiết (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [8]. Tr−ớc những nguồn lợi to lớn do cây đậu t−ơng mang lại, từ nhiều năm qua nhà n−ớc đã chú trọng phát triển, mở rộng diện tích trồng đậu t−ơng, đầu t− nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm tăng năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng. Tuy nhiên kết quả còn hạn chế, chất l−ợng hạt ch−a cao, do phần lớn giống ch−a đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Đứng về góc độ khoa học kỹ thuật, một trong những con đ−ờng để đ−a cây đậu t−ơng trở thành cây trồng chính có năng suất cao, ổn định là phải xác định hệ thống và cơ cấu mùa vụ thích hợp bằng luân canh, xen canh, gối vụ cho từng vùng sinh thái khác nhau. Hải D−ơng là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi thế: Dân số nhiều, đa số c− dân sống bằng nghề nông nghiệp, diện tích đất trồng trọt lớn, nhất là đất trồng lúa (vụ Xuân là 62.500 ha, vụ Mùa 65.500 ha - kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2006 - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải D−ơng)[16]. Nh−ng diện tích trồng đậu t−ơng còn khá khiêm tốn so với tiềm năng của tỉnh nói chung và huyện Tứ Kỳ nói riêng, nhất là đậu t−ơng đông trên đất 2 lúa. Xuất phát từ yêu cầu đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất đậu t−ơng vùng Tứ Kỳ - Hải D−ơng" 13 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài * Mục đích - Xác định một số giống đậu t−ơng mới cho năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Tứ Kỳ - Hải D−ơng. - Xác định thời vụ thích hợp cho giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ Đông vùng Tứ Kỳ - Hải D−ơng. * Yêu cầu - Đánh giá, theo dõi một số đặc tính nông sinh học cơ bản của các giống đậu t−ơng có triển vọng trong vụ Đông và vụ Xuân. - Xác định đ−ợc các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống. - Xác định ảnh h−ởng của thời vụ gieo tới khả năng sinh tr−ởng, phát triển của giống Đ9804 trong vụ Đông. - Xác định ảnh h−ởng của thời vụ tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống đậu t−ơng Đ9804. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1. ý nghĩa khoa học - Góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh tăng năng suất đậu t−ơng đông và vụ xuân ở Tứ Kỳ, Hải D−ơng. - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo của học sinh, sinh viên, giáo viên các tr−ờng đại học, cao đẳng nông nghiệp. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn - Bổ sung bộ giống đậu t−ơng tốt cho các cơ sở góp phần mở rộng diện tích sản xuất của địa ph−ơng trong tỉnh Hải D−ơng. - Xác định thời vụ gieo trồng thích hợp trong vụ đông của giống đậu t−ơng Đ9804 cho năng suất, hiệu quả cao tại Tứ Kỳ- Hải D−ơng. 14 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Yêu cầu sinh thái của cây đậu t−ơng Đậu t−ơng đ−ợc trồng từ vĩ độ 550 Bắc đến 550 Nam, từ những vùng thấp hơn mặt n−ớc biển cho đến những vùng cao trên 2000 m so với mặt n−ớc biển (Whigham D.K, 1983)[59]. Những yếu tố về môi tr−ờng có thể bao gồm: ảnh h−ởng của đất, không khí, sinh vật. Những điều kiện trong đất ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng cây là n−ớc, không khí, cấu trúc đất, nhiệt độ đất, pH, chất độc, muối và thiếu chất khoáng. Những yếu tố không khí gồm ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí, gió, nồng độ CO2 và khí gây ô nhiễm. Những yếu tố sống gồm cạnh tranh với cỏ và những cây trồng cùng giống, loài khác, sâu bệnh và tuyến trùng. Tất cả những yếu tố ngoại cảnh này làm giảm năng suất thông qua việc gây ra những rối loạn sinh lý trong cây. Trong hạn chế đề tài này chỉ đề cập ảnh h−ởng do nhiệt độ, n−ớc, ánh sáng. * Yêu cầu nhiệt độ Trong quá trình sinh tr−ởng của đậu t−ơng, nếu nhiệt độ biến động trên hoặc d−ới mức thích hợp quá nhiều, có thể gây thiệt hại đối với cây trồng. Khả năng bị thiệt hại do nhiệt độ tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh tr−ởng của cây. Nhiệt độ thấp ảnh h−ởng đến nảy mầm và sinh tr−ởng của cây con, s−ơng mù xuất hiện ảnh h−ởng phát triển quả, trong đó nhiệt độ cao vào tháng 6, tháng 7 cũng ảnh h−ởng nghiêm trọng đến quá trình sinh lý cây. Nhiệt độ cao th−ờng kèm với khô hạn và bốc hơi nhiều. 15 Delouche J.C, (1953)[42], khi nghiên cứu sự nẩy mầm của hạt đậu t−ơng thấy rằng biên độ nhiệt độ để có thể nẩy mầm là 50C - 400C, nhiệt độ tối −u cho hạt nẩy mầm là 300C. Theo Loweell D.H, (1975)[49] giống đậu t−ơng ngắn ngày có tổng tích ôn 1.700 - 2.2000C, trong khi đối với những giống dài ngày là 3.200 - 3.8800C t−ơng đ−ơng 140 - 160 ngày, đậu t−ơng có khả năng chịu đựng đ−ợc nhiệt độ từ 35 - 37 0C, mặc dầu vậy thì nhiệt độ tối thích để cây đậu t−ơng phát triển tốt trong mọi pha sinh tr−ởng là 20 - 250C. Theo Bùi Huy Đáp, (1961)[10], ở pha đầu (thời kỳ cây con) nhiệt độ có ảnh h−ởng đáng kể đến nhóm đậu t−ơng chín sớm, ít mẫn cảm với quang chu kỳ nh−ng ít ảnh h−ởng đến nhóm chín muộn. Chiều cao của cây đậu t−ơng tăng tr−ởng thuận lợi ở nhiệt độ 17 - 230C, nh−ng sự phát triển của rễ thuận lợi ở nhiệt độ 27,2 - 32,20C. Nhìn chung ng−ời ta chú ý đến ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự ra hoa, làm quả, phát triển hạt hơn so với ảnh h−ởng của quang chu kỳ. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy tầm quang trọng của sự t−ơng tác giữa hai yếu tố tới quá trình ra hoa và làm quả. Thí nghiệm trên giống Ransom, trồng ở nhiệt độ ngày/đêm là 16/220C và 22/180C cho hoa và quả nhiều hơn ở nhiệt độ 30/260C và 18/140C. ở nhiệt độ 18/140C và 30/260C quả hình thành ít mặc dầu hoa ra rất nhiều, chứng tỏ nhiệt độ cao và thấp đã đẫn đến hoa rụng nhiều, ở nhiệt độ trung bình, cây có nhiều đốt, hoa và số quả trên đốt. T−ơng tự, giống cảm quang ra hoa chậm cũng sinh nhiều đốt, cành, tăng số quả và năng suất (dẫn theo Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999)[8]. * Yêu cầu độ ẩm N−ớc có vai trò quan trọng đối với cây đậu t−ơng, nếu thừa n−ớc sẽ gây tổn th−ơng bộ rễ do thiếu không khí, thiếu n−ớc cây bị héo hoặc năng suất giảm. N−ớc ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cây, bao gồm cả về mặt sinh lý, sinh hoá, hình thái và giải phẫu của cây dẫn đến làm giảm năng suất. 16 Tổng l−ợng m−a cần cho một vụ đậu t−ơng khoảng 370 - 450 mm trong điều kiện không t−ới, còn nếu đ−ợc t−ới đầy đủ thì l−ợng n−ớc tiêu thụ của đậu t−ơng lên đến 670 - 720 mm (Judy W.H và Jackobs J.A, 1979) [48]. Văn Tất Tuyên và cộng sự (1995)[30], theo dõi t−ơng quan giữa năng suất đậu t−ơng vụ Đông ở đồng bằng Bắc bộ với l−ợng m−a/vụ đã nhận xét: L−ợng m−a là yếu tố khí hậu có t−ơng quan rất chặt chẽ đến năng suất đậu t−ơng vụ Đông (r = 0,72). Khi nghiên cứu độ thiếu hụt của ẩm độ không khí đối với cây đậu t−ơng thấy rằng: ở thời kỳ quả mẩy làm ảnh h−ởng hơn ở thời kỳ nở hoa (Doss, Pearson and Roges H.T, 1974)[44]. * Yêu cầu về ánh sáng: Toàn bộ năng l−ợng đi vào cây trồng phụ thuộc một phần vào c−ờng độ quang hợp tối đa trên đơn vị diện tích lá và một phần vào sự hấp thụ bức xạ hoạt tính quang hợp (PAR - Photosynthe - tically active radiation) của toàn bộ diện tích lá. C−ờng độ quang hợp tối đa phụ thuộc vào tuổi và hàm l−ợng Nitơ ở lá, trạng thái n−ớc, nhiệt độ và nồng độ CO2. Sự hấp thụ bức xạ hoạt tính quang hợp (PAR) bị ảnh h−ởng bởi mật độ bức xạ trên tán cây và sự phân bổ của nó trong tán cây. ở điều kiện ngoài đồng ruộng, hầu hết bức xạ đ−ợc tiếp nhận bởi những lá nằm ở bề mặt ngoài của tán cây (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [8]. Đậu t−ơng là cây ngày ngắn điển hình, có phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày, cây sẽ ra hoa khi độ dài ngày ngắn hơn trị số giới hạn của giống. Các giống khác nhau phản ứng với độ dài ngày khác nhau, giống chín muộn phản ứng chặt chẽ với độ dài chiếu sáng hơn giống chín sớm. Khi nghiên cứu phản ứng quang chu kỳ của cây đậu t−ơng biểu hiện trong thời gian sinh tr−ởng sinh d−ỡng, nếu đậu t−ơng gặp điều kiện ngày ngắn thì sẽ rút ngắn thời gian từ mọc đến ra hoa và thời gian phân hoá mầm hoa, dẫn tới làm giảm tích luỹ chất khô và giảm số l−ợng hoa. Sau khi ra hoa, nếu đậu t−ơng gặp điều kiện ngày ngắn thời gian sinh tr−ởng không bị ảnh h−ởng nh−ng khối l−ợng chất khô toàn cây giảm (Nguyễn Văn Luật, 1979)[24]. 17 Theo Đoàn Thị Thanh Nhàn và cộng sự (1996) [25], các giống đậu t−ơng ở Việt Nam đ−ợc chia làm 3 nhóm chính: Nhóm chín sớm, nhóm chín trung bình và nhóm chín muộn, nhóm chín sớm ít phản ứng với độ dài ngày nên ra hoa và chín gần nh− nhau ở cả 3 thời vụ xuân, hè và vụ đông. Sự chênh lệch về thời gian ra hoa và chín của các giống chín muộn rất rõ rệt giữa các vùng trồng, do đó nó phản ứng khá chặt với độ dài chiếu sáng. Sự cố định Nitơ và l−ợng chất khô cũng nh− nhiều đặc tính khác lại phụ thuộc vào quang hợp (Đoàn Thị Thanh Nhàn và cộng sự, 1996)[25]. 2.1.2. Cơ sở khoa học của việc bố trí thời vụ Thời vụ trồng là yếu tố rất quan trọng đối với cây đậu t−ơng nói riêng và cây trồng nói chung. Bố trí thời vụ hợp lý là nhằm tạo cho cây đậu t−ơng phát triển trong điều kiện thuận lợi nhất để đạt năng suất cao. Đậu t−ơng là cây mẫn cảm với ánh sáng ngày ngắn, −a nhiệt độ ấm áp, đặc biệt thời kỳ ra hoa, làm quả cần ẩm độ, nhiệt độ, ánh sáng đầy đủ. Do vậy chúng ta không nên gieo quá muộn sau 15 tháng 10 tránh khi ra hoa làm quả gặp nhiệt độ thấp, gió mùa Đông Bắc sẽ ảnh h−ởng đến năng suất. Vụ hè hạn chế là ra hoa, làm quả vào tháng 5, tháng 6 gặp nắng nóng, nhiệt độ cao sẽ ảnh h−ởng quá trình làm quả cũng làm giảm năng suất. Do vậy miền Bắc sẽ hình thành 3 vụ chính: - Vụ hè: Gieo trồng từ 20/5 đến 15/6 - Vụ xuân: Gieo trồng từ 15/1 đến 15/3 - Vụ đông: Gieo trồng từ 5/9 đến 15/10 Tuy nhiên phải căn cứ vào giống chín sớm hay chín muộn để gieo trồng vụ sớm, vụ trung hay vụ muộn làm sao để từ khi gieo hạt đến lúc thu hoạch gặp điều kiện thuận lợi nhất, đặc biệt lúc ra hoa, đậu quả. 18 2.1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài Đậu t−ơng ngoài việc tăng hàm l−ợng dinh d−ỡng cho con ng−ời, còn đóng vai trò quan trọng là làm thức ăn chăn nuôi, góp phần thúc đẩy nghề chăn nuôi phát triển, đặc biệt cây đậu t−ơng có vai trò bồi dục đất rất hiệu quả, nhất là đất chuyên lúa. Bên cạnh đó đậu t−ơng là cây dễ canh tác có thể mở rộng diện tích nhanh. Với ý nghĩa đó thì một huyện thuần nông nh− Tứ Kỳ phát triển trồng đậu t−ơng đông là b−ớc đi đúng h−ớng và thiết thực. Hiện tại Việt Nam ta đang thiếu đậu t−ơng trầm trọng, để đảm bảo tính chủ động và tự lực thì việc mở rộng diện tích đậu t−ơng đông là cần thiết. Cùng với việc mở rộng đậu t−ơng đông thì hiện nay chủ tr−ơng sản xuất một phần đậu t−ơng xuân cũng là nhu cầu bức xúc để giảm bớt độc canh cây lúa, tăng tính đa dạng về cây trồng và phong phú về chủng loại sản phẩm. Với mục đích bố trí luân canh, xen canh, tăng vụ để đem lại giá trị kinh tế/1 ha là 50 triệu đồng thay vì giá trị kinh tế của lúa hiện nay chỉ 35 - 40 triệu /ha. Muốn vậy thì công tác bố trí thời vụ và xác định bộ giống phù hợp là nhiệm vụ hàng đầu nhằm mục đích đem lại năng suất cao, đảm bảo hiệu quả kinh tế cho bà con nông dân. Hiện nay tình hình thực tế sản xuất đậu t−ơng nh− sau: Diện tích đậu t−ơng trên toàn tỉnh còn rất thấp, năm 2004 là 1.891 ha, trong đó diện tích đậu t−ơng đông 410 ha (chiếm 21,7%), đậu t−ơng xuân và hè 1451ha (chiếm 78,3%), năng suất trung bình cả năm là 17,4 tạ /ha trong khi năng suất của vụ đông chỉ đạt 13,68 tạ/ha. Diện tích trồng cây vụ đông của tỉnh năm 2004 là 30.301 ha. Trong đó cây ngô là 4.754 ha chiếm 15,7%, cây khoai lang 3.264 ha chiếm 10,8%, cây rau các loại 21.826 ha chiếm 72%, cây đậu t−ơng 410 ha chiếm 1,4%. Nh− vậy diện tích trồng đậu t−ơng đông của Hải D−ơng còn rất thấp so với các cây trồng khác cũng nh− so với các tỉnh trong vùng. Nguyên nhân là trong những năm qua nông dân Hải D−ơng th−ờng xuyên hợp đồng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho gần 80 cơ sở chế biến nông sản trong tỉnh 19 gồm các mặt hàng chủ yếu: ớt, d−a chuột, hành tỏi, rau các loại... và sản xuất ngô giống cho các công ty, viện nghiên cứu. Ngoài ra còn có 4 chợ đầu mối thuộc các huyện Gia Lộc, Kinh Môn, Nam Sách và Kim Thành chuyên thu mua rau các loại cung ứng cho thị tr−ờng các tỉnh phía Nam. Vì vậy sản xuất đậu t−ơng ch−a mang tính hàng hoá mà chủ yếu tự cấp tự túc. Tuy nhiên trong những năm gần đây việc sản xuất một số cây rau màu vụ đông gặp nhiều khó khăn do năng suất bấp bênh, đầu ra nông sản không ổn định, giá trị thấp, khó bảo quản nông sản lâu dài... Vì vậy cây đậu t−ơng với những −u thế vốn có, đang đ−ợc ng−ời sản xuất và các nhà hoạch định chính sách của tỉnh quan tâm khuyến khích đầu t− kinh phí và khoa học kỹ thuật. Vì vậy trong những năm qua việc sản xuất cây đậu t−ơng của tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2000 diện tích trồng cây vụ đông toàn tỉnh là 28.636 ha, trong đó diện tích cây đậu t−ơng là 199 ha đến năm 2004 tăng lên 410 ha và năm 2005 đạt 810 ha tăng 611 ha (gấp 4 lần năm 2000). Hải D−ơng là một tỉnh đất chật ng−ời đông, quỹ đất để phát triển các loại cây trồng khác đã hết, nh−ng tiềm năng mở rộng diện tích cây vụ đông trên đất 2 lúa còn khá dồi dào. Hiện nay, diện tích cấy lúa vụ mùa là 67.254 nh−ng diện tích các cây trồng vụ đông (sau lúa) mới đạt 50% nh− vậy còn trên 30.000 ha đất vụ đông ch−a đ−ợc sử dụng. Trong các loại cây trồng có thể phát triển ở vụ đông, cây ngô và cây khoai lang có thể mở rộng diện tích hơn nữa. Nh−ng cây ngô yêu cầu thời vụ khắt khe, mức đầu t− cao, nên không hấp dẫn ng−ời sản xuất, khó mở rộng dịên tích, cây khoai lang cũng trong tình trạng chung nh− vậy. Đối với cây rau, đến nay quỹ đất để phát triển không còn, vì với cây rau yêu cầu đất rất chặt chẽ nh− hàm l−ợng dinh d−ỡng, độ tơi xốp, n−ớc t−ới chủ động... Nh− vậy xét về tổng thể từ hiệu quả kinh tế đến quỹ đất và nguồn lợi đem lại trong sản xuất vụ đông thì cây đậu t−ơng có lợi thế hơn cả, đặc biệt với đất 2 vụ lúa, vừa tăng thu nhập cho ng−ời nông dân ổn định và bồi dục đất trồng. Yêu cầu thực tế đặt ra là cần lựa chọn bộ giống phù 20 hợp, sinh tr−ởng phát triển tốt, cho năng suất cao trong vụ đông và các vụ khác trong năm tại Hải D−ơng, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất đậu t−ơng vùng Tứ Kỳ - Hải D−ơng". 2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu t−ơng ở trên thế giới Đậu t−ơng là cây trồng giữ vai trò quan trọng, là một trong 8 cây chiếm 97% sản l−ợng cây lấy dầu trên thế giới, Là cây có giá trị dinh d−ỡng và giá trị kinh tế cao, phạm vi thích ứng rộng có thể trồng đ−ợc nhiều vùng trên thế giới. Trong những năm 70, diện tích trồng đậu t−ơng trên thế giới tăng ít nhất 2 lần so với những cây lấy dầu khác. Trong các cây lấy dầu của thế giới sản l−ợng đậu t−ơng tăng từ 32% năm 1965 tới 50% vào những năm 1980. Ng−ợc lại sản l−ợng của lạc lại giảm từ 18% xuống còn 11% trong cùng thời kỳ (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [8]. Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng trên thế giới Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (triệu tấn) 1985 54,07 17,25 88,25 1995 62,40 20,35 126,39 2000 74,37 21,70 161,41 2001 76,75 23,02 176,74 2002 78,59 22,97 180,55 2003 83,61 22,67 189,52 2004 87,20 24,90 216,98 2005 91,30 23,00 209,98 (Nguồn: Faostat, January 2006) 21 0 50 100 150 200 250 1985 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 D iệ n tíc h (t ri ệu h a) , S ản l− ợn g (t ri ệu tấ n) 0 5 10 15 20 25 30 N ăn g su ất ( tạ /h a) Diện tích (triệu ha) Sản l−ợng (triệu tấn) Năng suất (tạ/ha) Biểu đồ 2.1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng trên thế giới Qua số liệu ở bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 diện tích trồng đậu t−ơng trên thế giới những năm qua liên tục tăng, năm 2005 diện tích đạt 91,30 triệu ha so với năm 1985 là 54,07 triệu ha (tăng gần 1,7 lần). Đạt tốc độ tăng tr−ởng 3,5%/năm về diện tích và 1,7%/năm về năng suất. Đây là sự đóng góp to lớn của các nhà chọn tạo giống đậu t−ơng thế giới góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp toàn cầu. Thể hiện tầm quan trọng của cây đậu t−ơng đối với mỗi quốc gia. Hiện nay cây đậu t−ơng đã đ−ợc trồng ở các quốc gia khắp các châu lục, tuy nhiên diện tích chủ yếu vẫn tập trung ở một số n−ớc châu Mỹ và châu á. 22 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng một số n−ớc Diện tích của các năm (triệu ha) Năng suất các năm (tạ/ha) Sản l−ợng các năm (triệu tấn) Tên n−ớc 2002 2003 2004 2005 2002 2003 2004 2005 2002 2003 2004 2005 Mỹ 29,3 29,27 30,40 28,84 25,5 24,8 28,6 28,7 74,82 65,50 85,49 82,82 Barazin 16,35 18,44 21,47 25,90 25,7 28,0 27,9 21,9 44,03 51,55 55,17 50,2 Achentina 11,40 12,20 14,32 14,04 26,3 28,5 22,0 27,3 30,0 34,80 31,50 38,30 Trung Quốc 8,72 9,50 10,58 9,50 19,4 17,4 17,4 17,8 16,90 16,50 17,75 16,90 (Nguồn: Faostat, January 2006) 23 Các n−ớc có trình độ thâm canh cao và diện tích trồng đậu t−ơng lớn của thế giới là Mỹ, Braxin, Achentina và Trung Quốc. Theo bảng 2.2 thì Mỹ vẫn là quốc gia đứng đầu về diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng thế giới. Năm 2005, diện tích trồng đậu t−ơng của Mỹ đạt 28,84 triệu ha (chiếm 31,6%), sản l−ợng đạt 82,82 triệu tấn (chiếm gần 40%), năng suất đạt 28,7 tạ/ha (cao gần 1,3 lần) so với diện tích và năng suất chung của thế giới (năng suất đậu t−ơng bình quân của thế giới là 23,00 tạ/ha), riêng năm 2004 sản l−ợng đậu t−ơng của toàn n−ớc Mỹ đạt 85,49 triệu tấn, chỉ kém 3 triệu tấn so với sản l−ợng toàn thế giới năm 1985 là 88,25 triệu tấn. Hiện nay Mỹ vẫn là n−ớc xuất khẩu đậu t−ơng lớn nhất thế giới, chiếm 60% thị tr−ờng xuất khẩu thế giới. Sau Mỹ, Braxin, Achentina, Trung Quốc đều là các c−ờng quốc sản xuất đậu t−ơng. Năm 2005, diện tích của 4 n−ớc (Mỹ, Braxin, Achentina, Trung Quốc) đạt 77,83 triệu ha, chiếm 85,2% và sản l−ợng đạt 188,22 triệu tấn, chiếm 89,6% cả thế giới năm 2005. Tại châu á, Trung Quốc là n−ớc có diện tích sản xuất lớn nhất năng suất cũng cao nhất. Mặc dù diện tích trong những năm qua có tăng nh−ng năng suất giảm nên sản l−ợng không tăng. Trung Quốc năm 2002 có diện tích là 8,72 triệu ha, năng suất đạt 19,37 tạ/ha và sản l−ợng đạt 16,90 triệu tấn. Năm 2005 diện tích tăng lên 9,50 triệu ha, năng suất đạt 17,8 tạ/ha và sản l−ợng dừng ở 16,90 triệu tấn. Nh− vậy, diện tích của châu á chỉ mới t−ơng đ−ơng Braxin nh−ng sản l−ợng chỉ xấp xỉ 50% của Braxin. Lý do sản l−ợng đạt thấp là vì năng suất của các n−ớc châu á đạt thấp. Nh− ấn Độ năng suất chỉ đạt 10,54 tạ/ha, so với năng suất của Achentina là thấp hơn 2,7 lần, Braxin là 2,65 lần và Mỹ là 2,1 lần. 24 Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của châu á và một số n−ớc 2002 2003 Năm Tên n−ớc Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (triệu tấn) Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (triệu tấn) Châu á 16,13 14,55 23,46 18,03 14,22 25,64 Trung Quốc 8,72 19,37 16,90 9,50 17,36 16,50 ấn Độ 5,67 7,53 4,27 6,45 10,54 6,80 Inđonexia 0,55 11,95 0,65 0,82 8,26 0,68 Thái Lan 0,18 16,44 0,29 0,22 12,17 0,27 (Nguồn: Faostat, January 2004) Nh− vậy nhìn chung diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của châu á còn thấp, chỉ mới đáp ứng đ−ợc 50% nhu cầu tiêu dùng của châu lục, do vậy hàng năm các n−ớc châu á nh−: Trung Quốc, Nhật Bản, Indonexia, Malaixia phải nhập khẩu một l−ợng lớn đậu t−ơng từ Mỹ, Braxin, Achentina.... Nguồn gen đậu t−ơng hiện nay đ−ợc l−u giữ ở nhiều n−ớc trên thế giới nh−ng chủ yếu là các n−ớc: Mỹ, Trung Quốc, Australia, Pháp, Nigienia, ấn Độ, Indonexia, Nhật Bản, Triều Tiên, Nam Phi, Thụy Điển, Thái Lan và Liên Xô (cũ)… với tổng số 45.038 dòng giống (Trần Đình Long, 1991) [18]. Sở dĩ Mỹ luôn là n−ớc đứng đầu thế giới về diện tích và sản l−ợng đậu t−ơng, nhờ các ph−ơng pháp chọn lọc, nhập nội, gây đột biến, lai tạo và chuyển gien... họ luôn tạo ra đ−ợc những giống đậu t−ơng mới. Đến năm 1893 ở Mỹ có trên 10.000 dòng giống đậu t−ơng thu thập đ−ợc từ các nơi trên thế giới. Hiện nay đã đ−a vào sản xuất trên 100 dòng, giống đậu t−ơng và lai tạo đ−ợc một số giống có khả năng chống chịu tốt với bệnh Rhizoctonia và thích ứng rộng nh−: Amsoy71, Lec 36, Clark 63, Herkey 63. Mục tiêu của công tác chọn giống ở 25 Mỹ là tạo ra những giống có khả năng thâm canh, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, có hàm l−ợng protein cao, dễ bảo quản và chế biến (Johnson H.W. and Bernard R.L, 1967) [47]. ở Mỹ, từ những năm 1970, vấn đề đầu t− cho phát triển giống mới đã rất đ−ợc chú trọng, nhờ cơ giới hoá, vi tính hoá đã giúp nhà chọn giống cùng một lúc có thể đánh giá hàng loạt các giống ngoài ra việc sử dụng nhà kính, v−ờn −ơm mùa đông cũng rút ngắn thời gian của chu kỳ chọn giống (dẫn theo Ngô thế Dân và cộng sự (1999)[8] Tại trung tâm phát triển rau màu châu á (AVRDC) đã thiết lập hệ thống đánh giá (Soybean - Evaluation trial - Aset) ._.giai đoạn 1 phân phát đ−ợc trên 20.000 giống đến 546 nhà khoa học của 164 quốc gia nhiệt đới và á nhiệt đới. Kết quả đánh giá giống đậu t−ơng của Aset đã đ−a vào mạng l−ới sản xuất đ−ợc 21 giống ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị út, 1994) [33]. Ví dụ AK03 bắt nguồn từ giống đậu t−ơng nhập nội G2261 đ−ợc đ−a vào sản xuất năm 1998. Thời vụ gieo trồng cũng đ−ợc xác định có sự t−ơng tác chặt với các giống đậu t−ơng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của Baihaiki và cộng sự (1976) [40] cho biết: Sự t−ơng tác của 4 giống và 44 dòng, đ−ợc chia thành 3 nhóm ở 3 địa điểm trong 2 năm cho thấy, khoảng 50% sự t−ơng tác giữa giống với môi tr−ờng cho năng suất hạt đ−ợc xác định đối với nhóm có năng suất thấp, 25% đối với nhóm có năng suất cao và năng suất trung bình; khi nghiên cứu các dòng, giống ở các thời vụ và nền phân bón khác nhau đã cho thấy sự t−ơng tác rất có ý nghĩa đối với tất cả 12 tính trạng nghiên cứu, trong đó có năng suất hạt. Về t−ơng quan giữa di truyền và kiểu hình theo Weber C.R. and Moorthy B.R, (1952) [58] cho biết năng suất hạt có sự t−ơng quan thuận với ngày chín, 26 chiều cao cây và trọng l−ợng hạt. Asadi and Darma, A.Arsyad, 1992 [38], nghiên cứu về t−ơng quan giữa các đặc tính sinh tr−ởng, chiều cao cây có t−ơng quan thuận với năng suất (r = 0,665 và 0,662), thời gian ra hoa và thời gian sinh tr−ởng có hệ số t−ơng quan r = 0,500, giữa thời gian ra hoa với chiều cao cây có r = 0,602, số l−ợng nốt sần với chiều cao cây r = 0,660. ấn Độ đã bắt đầu khảo nghiệm các giống địa ph−ơng và nhập nội tại tr−ờng đại học tổng hợp Pathaga năm 1963, đến năm 1967 thành lập ch−ơng trình đậu t−ơng toàn ấn Độ với nhiệm vụ lai tạo và thử nghiệm giống mới, họ đã tạo ra đ−ợc một số giống có triển vọng nh− Birsasoil, DS 74-24-2, D 373- 16. Tổ chức AICRPS (The All India Coordrated Research Proseet on Soybean) và NRCS (Nationad Research Center for Soybean)đã tập trung nghiên cứu về gen Otype, đã phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp với khí hậu nhiệt đới, đồng thời phát triển những giống chống chịu cao với bệnh kháng Virut (Brown D. M, 1960) [41]. Về sâu hại đậu t−ơng các kết quả nghiên cứu cho thấy: Giòi đục thân Melana gromyza soja gây hại mạnh nhất ở 4 tuần đầu tiên sau khi gieo, cùng phá hoại với giòi này còn có giòi Ophiomyia phaseoli và Ophiomyia centrosematis chúng có thể đục vào lá non khi cây mới mọc (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [8]. Hiện nay có rất nhiều cơ quan, tổ chức quốc tế cùng tham gia nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực trong nông nghiệp. Cụ thể Viện lúa quốc tế IRRI tr−ớc năm 1975 chủ yếu là nghiên cứu về cây lúa. Nh−ng sau năm 1975 đã tiến hành nghiên cứu cây đậu đỗ, đặc biệt là cây đậu t−ơng cho các vùng sản xuất lúa nhằm cải tạo đất, tăng dinh d−ỡng và nâng cao đời sống cho ng−ời dân. Song song đó là các tổ chức quốc tế, các nhà hoạch định nông nghiệp của nhiều quốc gia đã −u tiên đầu t− cho việc nghiên cứu giống đậu t−ơng với quy 27 mô lớn. Nhiều tập đoàn giống đậu t−ơng đã đ−ợc khảo nghiệm ở các vùng sinh thái khác nhau. Thử nghiệm tính thích nghi ở từng điều kiện môi tr−ờng tạo điều kiện so sánh các giống địa ph−ơng và giống nhập nội. Đánh giá thích ứng trong từng điều kiện môi tr−ờng cụ thể. Kết quả đã xác định đ−ợc nhiều dòng, giống tốt có tính ổn định cao cho mỗi vùng sinh thái. 2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu t−ơng ở Việt Nam ở Việt Nam, đậu t−ơng là cây trồng cổ truyền đã thích ứng cao với các vùng sinh thái trong n−ớc. Tr−ớc cách mạng tháng 8/1945 diện tích trồng đậu t−ơng ít, khoảng 32.200 ha (năm 1944), năng suất thấp 4,1 tạ/ha. Sau khi đất n−ớc thống nhất diện tích đậu t−ơng cả n−ớc là 39.954 ha, năng suất đạt 5,2 tạ/ha. (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [8]. Bảng 2.4. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng ở Việt Nam Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 1980 42,20 6,60 32,10 1985 102,00 7,80 79,10 1995 121,10 10,30 125,50 2000 124,10 12,03 149,30 2001 140,30 12,38 173,70 2002 158,10 12,74 201,40 2003 182,10 12,36 225,10 2004 182,40 13,30 242,50 2005 185,00 13,20 245,00 (Nguồn: Faostat, January 2006) Hiện tại cả n−ớc đã hình thành 6 vùng sản xuất đậu t−ơng, vùng Đông Nam Bộ có diện tích lớn nhất cả n−ớc (chiếm 26,2%), miền núi Bắc bộ 24,7%, 28 Đồng bằng sông Hồng 17,5%, Đồng bằng sông Cửu Long 12,4%. Tổng diện tích 4 vùng này chiếm 66,6%. Còn lại là đồng bằng ven biển, miền Trung và Tây Nguyên, đậu t−ơng đ−ợc trồng trong vụ xuân (chiếm 14,2% diện tích), vụ hè thu 31,3%, vụ mùa 2,68%, vụ thu đông 22,1%, vụ đông xuân 29,7% (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [8]. Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 cho thấy: Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của Việt Nam liên tục tăng trong các năm qua. Nếu so sánh với 25 năm tr−ớc từ 1980 - 2005 thì diện tích tăng 4,4 lần, năng suất tăng 2 lần và sản l−ợng tăng 7,6 lần. Nếu tính trong vòng 10 năm lại đây thì diện tích tăng 1,6 lần, năng suất tăng 1,3 lần và sản l−ợng tăng gần 2 lần. Đạt đ−ợc thành tựu này có sự đóng góp tích cực của nhiều nhà nghiên cứu và các cơ quan chức năng từ trung −ơng đến địa ph−ơng. 0 50 100 150 200 250 300 1980 1985 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 D iệ n tíc h (1 .0 00 h a) , S ản l− ợn g (1 .0 00 tấ n) 0 2 4 6 8 10 12 14 N ăn g su ất ( tạ /h a) Diện tích (1.000 ha) Sản l−ợng (1.000 tấn) Năng suất (tạ/ha) Biểu đồ 2.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của Việt Nam ở Việt Nam, trong những năm qua, công tác chọn tạo giống đậu t−ơng 29 đã đ−ợc tiến hành ở các cơ sở nghiên cứu theo h−ớng khác nhau. Mặc dù mỗi h−ớng đều có những thành công riêng, nh−ng thành công lớn nhất phải kể đến là ph−ơng pháp lai hữu tính, đây là h−ớng nghiên cứu cơ bản để tạo ra các đột biến, biến dị tổ hợp phục vụ cho chọn lọc. Nhờ đó có thể phối hợp đ−ợc các đặc tính và tính trạng có lợi của các dạng bố mẹ và con lai. N−ớc ta tr−ớc đây, trên đất trồng 2 vụ lúa th−ờng không trồng hoặc có trồng rất ít cây vụ đông, một số năm gần đây nhờ ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật: Trồng đậu t−ơng Đông trên nền đất −ớt, trồng theo ph−ơng pháp làm đất tối thiểu… đã làm cho ruộng 2 vụ lúa thành trồng đ−ợc 3 vụ trong năm (Trần Đình Long, 1998)[19]. Hiện nay ở miền Bắc đã hình thành cơ cấu 3 vụ/năm (Nguyễn Ngọc Thành, 1996) [26], bao gồm: + Vụ đậu t−ơng xuân gieo 10/2 - 10/3 + Vụ đậu t−ơng hè gieo 20/5 - 15/6 + Vụ đậu t−ơng đông gieo 05/9 - 05/10 Khi nghiên cứu về thời vụ trồng đậu t−ơng Đông các số tác giả Ngô Quang Thắng và Cao Ph−ợng Chất, (1979)[28] nhận xét: Đối với cây đậu t−ơng cần phải đ−ợc gieo sớm từ 20/9 đến 15/10 để cây đậu t−ơng phát triển thân cành lá và ra hoa rộ trong điều kiện thời tiết ấm áp mới có thể cho năng suất cao và ổn định. Còn Lê Song Dự và Ngô Đức D−ơng (1988)[9] nghiên cứu về thời vụ đậu t−ơng Đông ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ cho rằng: Khi ra hoa do nhiệt độ thấp và l−ợng m−a giảm nên thời gian ra hoa rất ngắn 10 - 15 ngày. Trong những năm qua các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu lai tạo thành công một số giống đậu t−ơng thích nghi cho vụ Đông ở Đồng bằng sông Hồng và các vụ khác nh− xuân, hè. Theo tác giả Trần Đình Long, (1991)[18], muốn tăng hiệu quả chọn lọc 30 giống phải căn cứ vào các tính trạng ít bị ảnh h−ởng bởi điều kiện ngoại cảnh, vì vậy đồng thời với việc xác định hệ số biến dị còn phải xác định nguồn gốc gây ra biến dị ấy (do điều kiện ngoại cảnh hay do đặc tính của giống), tác giả cho biết muốn có dòng, giống đậu t−ơng năng suất cao phải căn cứ vào các chỉ tiêu: Số quả/đốt, số hạt/quả, khối l−ợng 1000 hạt để phân lập và chọn lọc. Bằng ph−ơng pháp lai hữu tính, các nhà khoa học có thể tạo ra các tổ hợp lai có khả năng thích ứng rộng, chịu rét (trồng trong vụ đông) nh− giống VX 93, ĐT92, DN42... giống DT84 có khả năng chịu nóng, chịu hạn (trồng trong vụ hè). Từ những thành công đó, các nhà khoa học đã hình thành ý t−ởng có thể tập hợp những kiểu gen tốt vừa có khả năng chịu rét, vừa có khả năng chịu nóng của các bố mẹ vào cùng một con lai tạo ra giống đậu t−ơng có năng suất cao trồng đ−ợc 3 vụ trong năm nh− ĐT 93. Theo số liệu thống kê của Trần Đình Long, (2003)[23]: Giai đoạn 1991 - 1995 các cơ quan nghiên cứu đã cải tiến đ−ợc nhiều giống đậu t−ơng thích hợp cho nhiều vùng sinh thái, 6 giống đã đ−ợc công nhận quốc gia: M103, ĐT80, VX92, AK05, DT84, HL2, năng suất trung bình đạt 2,4 - 2,5 tấn/ha. Cùng với nhiều giống đ−ợc khu vực hoá nh−: G87 - 1, 87- 5, G87 - 8, VX 9 - 1, L1, L2, DT90, DT2, VN1, AK04, ĐT93 và V47. Giai đoạn các năm 1997 - 2002 có thêm 19 giống đậu t−ơng đ−ợc công nhận trong số 324 giống cây trồng mới. Tuy nhiên năng suất so với thế giới và các n−ớc trong khu vực thì đậu t−ơng ở Việt Nam mới chỉ bằng 65% (17 tạ/ha) Hiện nay công tác chọn tạo giống và phát triển sản xuất đậu t−ơng ở Việt Nam đang tập trung vào các h−ớng chính sau đây: + Tiếp tục nhập nội các nguồn gen quý hiếm ở trên thế giới + Sử dụng các ph−ơng pháp chọn tạo giống truyền thống (chọn lọc, lai tạo, xử lý đột biến) + Đối với dầu còn cần tập trung chọn tạo giống có hàm l−ợng dầu cao 31 22 - 27% khối l−ợng hạt (Trần Đình Long, 2000)[20]. Kết quả đánh giá một số đặc tính sinh tr−ởng và năng suất của tập đoàn giống đậu t−ơng vụ hè, các tác giả Vũ Đình Chính, Trần Đình Long, Đoàn Thị Thanh Nhàn (1992 - 1993)[4] đã phân lập đ−ợc tập đoàn giống đậu t−ơng nghiên cứu vụ hè thành 4 nhóm: Chín rất sớm (71 - 80 ngày), chín sớm (81 - 90 ngày), chín trung bình sớm (91 - 100 ngày), chín trung bình (101 - 110 ngày). Các dòng, giống có năng suất cao điển hình cho nhóm chín rất sớm là 356, 329, các dòng, giống hạt to có thể làm vật liệu lai tạo là M103, DT16, 913. Theo Nguyễn Danh Đông (1993)[11] tại Viện nghiên cứu cây Công nghiệp cũng bằng ph−ơng pháp thu thập ở trong và ngoài n−ớc, Viện đã thu thập đ−ợc gần 250 dòng giống. Các giống đã đ−ợc trồng nhiều năm ở Định T−ờng (vĩ độ 19059' Bắc, kinh độ 105040' Đông) và đã phân các giống đậu t−ơng thành 6 nhóm tuỳ theo độ chín. Nhóm I chín rất sớm, thời gian sinh tr−ởng d−ới 80 ngày, nhóm II chín sớm, thời gian sinh tr−ởng 80 - 90 ngày, nhóm III chín trung bình, thời gian sinh tr−ởng 90 - 100 ngày, nhóm IV chín trung bình muộn, thời gian sinh tr−ởng 100 - 110 ngày, nhóm V chín muộn, thời gian sinh tr−ởng 110 - 120 ngày, nhóm VI chín rất muộn, thời gian sinh tr−ởng hơn 120 ngày. Tác giả nhấn mạnh khái niệm giống chín sớm, chín trung bình, chín muộn phải gắn liền với vị trí địa lý và mùa vụ nhất định. Mai Quang Vinh và cộng sự (1997) [34] đã áp dụng ph−ơng pháp gây đột biến thực nghiệm mang lại khá nhiều thành công theo h−ớng tăng năng suất, tăng hàm l−ợng và chất l−ợng protein trong hạt đậu t−ơng đồng thời tạo ra các giống ngắn ngày năng suất cao, thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh khá. Các tác giả đã đột biến dòng AK04/021 của giống AK04, tạo ra giống đậu t−ơng DT95 là giống thấp cây, khả năng chống đổ cao, đ−ợc công nhận giống khu vực hoá năm 1997, bằng xử lý chiếu xạ Co60 - 15Krad trên dòng F4 (đ−ợc chọn tạo từ tổ hợp 32 lai giữa 2 số 98 (IS - 011 x cúc Hà Bắc) tác giả đã tạo ra giống DT99 đ−ợc cho phép khu vực hoá năm 2000. Các giống này có đặc điểm chung là sinh tr−ởng hữu hạn, phản ứng yếu với độ dài ngày, thời gian sinh tr−ởng ngắn 70 - 80 ngày. Kết quả so sánh một số giống, dòng đậu t−ơng ngắn ngày thuộc nhóm chín sớm đ−ợc phân lập ra từ tập đoàn 1990 - 1993 cho thấy chiều cao của các dòng thấp từ 30 - 40 cm có khả năng chống đổ tốt, thích hợp vụ hè, màu sắc hạt vàng đẹp. Về thời gian sinh tr−ởng các dòng, giống này đều thuộc nhóm chín sớm (71 - 80 ngày) thích hợp gieo trồng vào vụ đậu t−ơng sớm. Các dòng 329, 356, 911 - 1, KZ 833 đều có số quả trên cây nhiều (48 quả/cây) so với các đối chứng (38 quả /cây), tỷ lệ quả chắc cao, tỷ lệ quả 2 hạt 45 - 60%. Về kính th−ớc hạt đều thuộc loại nhỏ, P1000 hạt từ 70 - 80g. Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết đều cao hơn giống các đối chứng nh−ng trong đó cao nhất làcác dòng 356 và 329 (16,5 và 14,4 tạ/ha) (Vũ Đình Chính, Trần Đình Long, Đoàn Thanh Nhàn, 1994)[4]. Trong những năm qua đ−ợc sự quan tâm của nhà n−ớc cũng nh− của các địa ph−ơng việc nghiên cứu, khảo nghiệm và áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới đ−ợc triển khai với quy mô lớn. Trong đó việc chọn tạo và khảo nghiệm các giống mới, giống nhập nội, rất đ−ợc các nhà khoa học quan tâm. Bên cạnh chọn tạo theo ph−ơng pháp cổ truyền còn áp dụng các ph−ơng pháp mới nh− gây đột biến, áp dụng công nghệ sinh học, đồng thời cũng chú trọng nhiều đến hàm l−ợng dinh d−ỡng của từng giống. Có sự kết hợp chặt chẽ với các tổ chức trong và ngoài n−ớc để đi sâu nghiên cứu nhiều lĩnh vực đối với cây đậu t−ơng. Trong dự án ACIAR CS1/95/130 "Cải tiến giống và thích nghi đậu t−ơng ở Việt Nam và Australia" thử nghiệm 56 giống đậu t−ơng nhập từ Australia bộ EV - 01 và 20 giống khác bộ PA - 01 trong 2 năm: Vụ hè 1999, vụ xuân 2000 và vụ thu đông 2000 cho thấy: Có nhiều giống thích hợp cho vụ 33 xuân ở nhiều vùng sinh thái khác nhau đạt năng suất trên 2,7 tấn/ha nh− 96028 - 6 - 1 - 1, Ocepara 9, ATF - 8, SJ - 4, 95389... có một số giống thích hợp cho vụ hè: C075 - 1558, MSBR 17... một số giống thích hợp cho vụ đông CPAC 368 - 76, CPAC 31 - 76. Một số giống thích hợp cho cả vụ hè và vụ xuân MSBR - 20, CM 60, Paranaiba, VX 5 - 281 - 5 (Trần Đình Long, R. J. Lawn, A. James, 2001)[21]. Theo kết quả nghiên cứu tính thích ứng của đậu t−ơng tr−ớc điều kiện quang chu kỳ ở Việt Nam năm 2000, kết luận các giống Việt Nam có tốc độ sinh tr−ởng, khả năng chín tập trung hơn các giống nhập nội. Thời gian sinh tr−ởng của các giống biến động qua các thời vụ còn chiều cao cây, số đốt, năng suất chất khô, năng suất hạt của các giống ở vụ khác nhau có biến động khác nhau. Khi nghiên cứu ảnh h−ởng của giống và thời vụ gieo trồng đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất đậu t−ơng thì thấy rằng cả 3 giống ngắn ngày, trung và dài ngày trong 2 thời vụ thì thời vụ 1 đều cho các đặc tính cao hơn thời vụ 2 nh−: Tổng l−ợng chất khô, LAI, khối l−ợng lá, năng suất hạt ngoại trừ thời gian sinh tr−ởng là kéo dài ra cả 2 thời vụ. Năng suất t−ơng quan chặt chẽ với thời gian sinh tr−ởng, LAI, tổng l−ợng chất khô tích luỹ, trọng l−ợng khô của lá trong cùng thời vụ (Trần Đình Long, Andrew, A.James, 2003)[22]. Khi nghiên cứu sự đa dạng của gen Chaperonin CCTδ ở cây đậu t−ơng nhóm nghiên cứu Trần Thị Ph−ơng Liên, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Đăng Tôn, Cao Xuân Hiến, Nông Văn Hải, Lê Thị Muội và Trần Đình Long kết luận: Đã phân lập đ−ợc gen Chaperonin tế bào chất CCTδ từ giống đậu t−ơng chịu hạn Cúc vàng gen này bao gồm 1602 Nucleotit, mã hoá cho 533 axit amin, so với gen này ở giống đậu t−ơng chịu lạnh Bominori và giống đậu t−ơng đột biến chịu nóng M103, chúng có độ đồng nhất trên 97% đã phát hiện thấy 15 vị trí axit amin thay đổi, trong đó có 3 vị trí Ser 99 ặThr, Ser 280 ặGly, Ser 307 34 ặAla theo quy luật biến đổi của các enzim chịu nhiệt. So sánh 13 trình tự CCTδ ở các mô tế bào và các giống đậu t−ơng khác nhau cho thấy độ đồng đều rất lớn trên 92%. Độ đồng đều của gen này ở các loài khác nhau, từ nấm men đến thực vật khoảng 58% đến 98,5%. Nghiên cứu so sánh các vùng chức năng của gen CCTδ cho thấy vùng có hoạt tính Atpara là bảo thủ nhất, vùng gắn với ATP có độ đồng đều ít bảo thủ hơn, còn vùng gắn với cơ chất ở vị trí từ 50 đến 55 axit amin phần đứt của phức CCT là ở vị trí đa dạng nhất (tạp chí Sinh học 9/2003)[17]. Những kết quả nghiên cứu trong thời gian qua đã đánh dấu h−ớng sử dụng khai thác nguồn gen có sẵn trong n−ớc kết hợp nhập nội. Nhiều giống đậu t−ơng mới có năng suất cao, thích nghi tốt cho cả vụ đông cũng nh− vụ xuân đã đ−ợc đ−a vào sản xuất. Tuy nhiên bộ giống vẫn ch−a nhiều, còn có phần hạn chế, bởi vậy việc xác định bộ giống phù hợp cho sản xuất vụ đông, là yêu cầu cần thiết. 35 3. Vật Liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1.Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu + Vật liệu: gồm 8 giống đậu t−ơng Danh sách các giống tham gia thí nghiệm STT Tên giống Nguồn gốc Cơ quan tác giả 1 DT84 Đột biến Viện Di truyền Nông nghiệp 2 D140 Lai hữu tính Bộ môn cây Công nghiệp - ĐHNN I 3 Đ9804 Lai hữu tính Viện cây l−ơng thực 4 D912 Lai hữu tính Bộ môn cây Công nghiệp - ĐHNN I 5 DT95 Đột biến Viện Di truyền Nông nghiệp 6 DT99 Đột biến Viện Di truyền Nông nghiệp 7 DT96 Lai hữu tính Viện Di truyền Nông nghiệp 8 D907 Lai hữu tính Bộ môn cây Công nghiệp - ĐHNN I + Địa điểm: thí nghiệm đ−ợc thực hiện tại huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải D−ơng. + Điều kiện đất đai: Thí nghiệm đ−ợc bố trí trên nền đất thịt nhẹ vàn cao + Thời gian: Thí nghiệm 1: Vụ đông gieo ngày 25/9/2005 Vụ xuân gieo ngày 20/02/2006 * Sơ đồ thí nghiệm 1: Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô 10 m2, tổng diện tích thí nghiệm là 240 m2. 36 Dải bảo vệ DT84 D912 DT99 DT95 DT96 Đ9804 D907 D140 D140 D907 Đ9804 D912 DT84 DT99 DT95 DT96 Đ9804 DT95 DT96 D907 D140 D912 DT84 DT99 Dải bảo vệ Thí nghiệm 2: CT1: Gieo ngày 5/9/2005 CT2: Gieo ngày 15/9/2005 CT3: Gieo ngày 25/9/2005 CT4: Gieo ngày 5/10/2005 CT5: Gieo ngày 15/10/2005 * Sơ đồ thí nghiệm 2: Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô 10 m2, tổng diện tích thí nghiệm là 150 m2. Dải bảo vệ CT1 CT4 CT2 CT5 CT3 CT3 CT5 CT4 CT2 CT1 CT5 CT2 CT3 CT1 CT4 Dải bảo vệ 3.2. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Điều tra hiện trạng sản xuất đậu t−ơng vụ đông và vụ xuân ở huyện Tứ Kỳ và tỉnh Hải D−ơng - Giống và thời vụ gieo trồng trong sản xuất 37 - Biện pháp kỹ thuật đang đ−ợc áp dụng trong sản xuất - Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng - Phân tích −u thế và những khó khăn trong sản xuất Ph−ơng pháp điều tra: Phỏng vấn nông dân, cán bộ quản lý địa ph−ơng, các cơ quan liên quan, số liệu thống kê, số liệu do Sở Nông nghiệp cung cấp và hệ thống phân phối giống trong toàn tỉnh. 3.2.2. So sánh khả năng sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của một số dòng, giống đậu t−ơng trong điều kiện vụ đông và xuân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải D−ơng 3.2.2.1. Đặc điểm hình thái của các dòng giống - Loại hình sinh tr−ởng - Màu sắc lá - Màu sắc hoa - Màu sắc hạt, rốn hạt 3.2.2.2. Đặc điểm sinh tr−ởng của các dòng, giống đậu t−ơng - Thời gian từ gieo đến mọc (ngày) - Thời gian từ gieo đến ra hoa (ngày) - Thời gian ra hoa (ngày) - Thời gian gieo đến chín (ngày) 3.2.2.3. Đặc điểm nông học của các giống đậu t−ơng - Chiều cao thân chính (cm) - Chiều cao đóng quả (cm) - Số đốt hữu hiệu (đốt) - Số cành hữu hiệu (cành) 3.2.2.4. Chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ (m2 lá/m2 đất) - Thời kỳ bắt đầu ra hoa 38 - Thời kỳ ra hoa rộ - Thời kỳ quả mẩy 3.2.2.5. Tổng số nốt sần, số nốt hữu hiệu - Tổng số nốt sần (nốt/cây) - Số nốt hữu hiệu (%) - Khối l−ợng nốt sần (g/cây) 3.2.2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất * Tr−ớc khi thu hoạch Mỗi ô lấy 10 cây đo, đếm, cân các chỉ tiêu sau: - Tổng số quả/cây (quả) - Tỷ lệ quả chắc (%) - Khối l−ợng 1000 hạt (g) - Tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt (%) 3.2.2.7. Năng suất của các giống đậu t−ơng - Năng suất cá thể (g/cây) P hạt 10 cây Năng suất cá thể (g/cây) = 10 - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = năng suất cá thể x 10.000m2 - Năng suất thực thu (tạ/ha) Năng suất ô Năng suất thực thu (tạ/ha) = 10m2 x 10.000m2 3.2.2.8. Khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh - Khả năng chống đổ theo TCN 10 - 98 + Cấp 0: Không có cây đổ 39 + Cấp 1: 1 -5% cây đổ + Cấp 2: 6 - 25% cây đổ + Cấp 3: 26 - 50% cây đổ + Cấp 4: 51 - 75% cây đổ + Cấp 5: Trên 75% cây đổ - Mức độ nhiễm sâu bệnh đánh giá theo thang điểm của TCN 10 - 98 * Bệnh gỉ sắt + Điểm 0: Không có vết bệnh + Điểm 1: 1 - 5% diện tích lá bị bệnh + Điểm 2: 6 - 10% diện tích lá bị bệnh + Điểm 3: 11 - 25% diện tích lá bị bệnh + Điểm 4: 26 - 50% diện tích lá bị bệnh + Điểm 5: trên 50% diện tích lá bị bệnh * Sâu đục thân: Đếm số cây bị hại/số cây thí nghiệm, tính tỷ lệ % * Sâu cuốn lá: Đếm số lá bị cuốn/tổng số lá của cây, tính tỷ lệ % 3.2.3. Tìm hiểu ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong điều kiện vụ đông CT1: Gieo ngày 5 tháng 9 năm 2005 CT2: Gieo ngày 15 tháng 9 năm 2005 CT3: Gieo ngày 25 tháng 9 năm 2005 (Đối chứng) CT4: Gieo ngày 5 tháng 10 năm 2005 CT5: Gieo ngày 15 tháng 10 năm 2005 40 3.2.3.1. ảnh h−ởng của thời vụ đến sinh tr−ởng phát triển giống Đ9804 trong vụ đông - Thời gian từ gieo đến mọc (ngày) - Tỷ lệ mọc mầm (%) - Thời gian từ mọc đến bắt đầu ra hoa (ngày) - Thời gian từ bắt đầu ra hoa đến kết thúc ra hoa (ngày) - Tổng thời gian sinh tr−ởng (ngày) 3.2.3.2. ảnh h−ởng của thời vụ đến đặc điểm nông học - Chiều cao thân chính (cm) - Chiều cao đóng quả (cm) - Số đốt hữu hiệu (đốt) - Số cành hữu hiệu (cành) 3.2.3.3. ảnh h−ởng của thời vụ đến chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ sinh tr−ởng giống Đ9804 trong vụ đông (m2 lá/m2 đất) - Thời kỳ bắt đầu ra hoa - Thời kỳ hoa rộ - Thời kỳ quả mẩy 3.2.3.4. ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng đến số l−ợng và khối l−ợng nốt sần qua các thời kỳ sinh tr−ởng giống Đ9804 trong vụ đông - Thời kỳ bắt đầu ra hoa - Thời kỳ hoa rộ - Thời kỳ quả mẩy 41 - Số nốt hữu hiệu (%) - Tổng số nốt sần (nốt) - Khối l−ợng nốt sần (g/cây) 3.2.3.5. ảnh h−ởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất giống Đ9804 trong vụ đông - Tỷ lệ quả 1 hạt (%) - Tỷ lệ quả 2 hạt (%) - Tỷ lệ quả 3 hạt (%) - Tổng số quả/cây (quả) - Tỷ lệ quả chắc (%) - Khối l−ợng 1000 hạt (g) 3.2.3.6. ảnh h−ởng của thời vụ đến năng suất giống Đ9804 trong vụ đông - Năng suất cá thể (g) - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) - Năng suất thực thu (tạ/ha) 3.2.3.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế các thời vụ 3.2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong các thí nghiệm - Phân chuồng: 6 tấn/ha - Supe Lân: 450 kg/ha - Kali clorua: 60 kg/ha - Đạm Ure: 120 kg/ha (Vụ đông), 90kg/ha (vụ xuân) Ruộng gieo đ−ợc cày bừa kỹ, làm nhỏ đất, lên luống trồng: Cao 25 – 30cm, rộng 1,5m. đảm bảo mật độ gieo: Vụ đông 45 cây/m2, vụ xuân 35 cây/m2.. 42 - Bón phân và chăm sóc: Toàn bộ phân chuồng và phân lân ủ hoai mục, bón lót tr−ớc khi gieo hạt, Kali và đạm đ−ợc bón thúc làm 2 lần. Lần 1: Khi cây có 2 - 3 lá thật, bón 1/2 l−ợng Kali + 1/2 l−ợng đạm Lần 2: Sau lần 1 là 15 ngày bón nốt số phân còn lại. Sau mỗi lần bón phân kết hợp làm cỏ, xới xáo và vun gốc. Th−ờng xuyên theo dõi, phòng trừ sâu bệnh bằng các ph−ơng pháp hiệu quả nhất. - T−ới n−ớc đảm bảo độ ẩm th−ờng xuyên, nhất là các giai đoạn ra hoa, làm quả. - Thu hoạch khi có 2/3 số quả/cây chín chuyển màu vàng nâu. 3.2.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu Xử lý theo ph−ơng pháp thống kê số học bằng phần mềm IRRISTAT 43 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Thực trạng sản xuất đậu t−ơng tại huyện Tứ Kỳ- Hải D−ơng Tứ Kỳ là một huyện thuần nông của tỉnh Hải D−ơng với dân số hơn 1 vạn ng−ời, nhu cầu sử dụng đậu t−ơng làm thực phẩm cho ng−ời và thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy cầm rất cao, do vậy sự thiếu hụt về bột đậu t−ơng rất lớn. Trong những năm qua cây đậu t−ơng đông đã đ−ợc chính quyền và nhân dân sở tại quan tâm, diện tích trồng đậu t−ơng đã có nhiều khởi sắc, bứt phá, Tuy nhiên chủ yếu vẫn sản xuất mang tính nhỏ lẻ, diện tích manh mún nh−ng Tứ Kỳ có diện tích đất nông nghiệp hàng năm là 17000.ha, hầu hết đ−ợc trồng lúa, tuyệt đại đa số c− dân sống bằng nghề nông, Tứ Kỳ cũng là địa ph−ơng truyền thống thâm canh các cây trồng nông nghiệp, nhất là cây rau màu, cùng với tiềm năng đất vụ đông trên chân ruộng 2 lúa còn rất phong phú, đây là cơ sở để huyện mở rộng diện tích cây đậu t−ơng, góp phần thực hiện nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Hải D−ơng lần thứ XIII đề ra “đến năm 2005 phấn đấu đạt thu nhập bình quân 36.000.000đ/ha đất nông nghiệp. Đặc biệt chú trọng mở rộng diện tích cây đậu t−ơng vụ đông khoảng 1000 ha vào năm 2005”. Để đạt đ−ợc mục tiêu đó những năm qua ngành nông nghiệp Hải D−ơng đã triển khai nhiều dự án, chính sách hỗ trợ nông dân trong đó có huyện Tứ Kỳ, đó là dự án "Xây dựng mô hình sản xuất đậu t−ơng vụ đông trên chân đất 2 vụ lúa" và "Xây dựng mô hình sản xuất đậu t−ơng nhân dân". Bao gồm hỗ trợ giống, kinh phí chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, in ấn cấp phát miễn phí các tờ rơi.... Do vậy đến nay phong trào trồng đậu t−ơng của nông dân Tứ Kỳ nói riêng, Hải D−ơng nói chung đã tăng lên cả về diện tích, sản l−ợng, vụ đông cũng nh− các vụ khác trong năm. 44 4.1.1. Giống đậu t−ơng Tập quán sản xuất đậu t−ơng ở huyện Tứ Kỳ và tỉnh Hải D−ơng tr−ớc đây chủ yếu là dùng các giống đậu t−ơng cúc và V74, gieo trồng chủ yếu là vụ đông xuân và vụ hè, trồng trên nền chân đất màu, đất cao hoặc bãi ven sông Thái Bình, sông Luộc, một phần đất trung du vùng Chí Linh. Ph−ơng pháp canh tác vẫn là cày bừa làm đất tơi, lên luống rồi gieo thành hàng hoặc thành từng hốc, nh−ng tập quán đó trong những năm gần đây đã đ−ợc thay đổi. Đặc biệt là từ khi có nhiều giống mới ngắn ngày ra đời thì ph−ơng thức sản xuất của ng−ời dân thay đổi cả về mùa vụ và cách thức gieo trồng. Cụ thể là chủ yếu gieo trồng vụ đông và vụ xuân, về giống, tr−ớc đây chủ yếu dùng giống V74 dài ngày, nay chủ yếu dùng các giống ngắn ngày và trung ngày nh−: ĐT12, DT84, DT96, ĐT93... theo điều tra qua các cơ quan phân phối và hệ thống đại lý bán giống thấy tỷ lệ dùng các giống nh− sau: DT84 khoảng 50%, DT96 khoảng 20%, ĐT12 khoảng 10%, ĐT 93 khoảng 10%, các giống khác khoảng 10%. Nhìn chung bộ giống đ−a vào sản xuất ở tỉnh Hải D−ơng cũng nh− huyện Tứ Kỳ còn nghèo nàn, do vậy để lựa chọn và tìm ra bộ giống thích ứng với điều kiện địa ph−ơng thì các cơ quan chức năng cũng nh− các nhà khoa học cần đ−a nhiều giống mới về khảo nghiệm tại Hải D−ơng từ đó đánh giá khả năng tối −u của từng giống để bộ giống đậu t−ơng ở Hải D−ơng đ−ợc phong phú, giúp cho nông dân dễ dàng lựa chọn. 4.1.2. Thời vụ gieo trồng Tại Hải D−ơng đã là hình thành 3 vụ sản xuất chính: Xuân, hè và đông. Tuy nhiên mỗi vùng trong tỉnh do tập quán địa ph−ơng cũng nh− cây trồng vụ tr−ớc đó mà bố trí thời gian gieo trồng có khác nhau nh−ng vẫn nằm trong khung thời vụ của đồng bằng Bắc Bộ. 45 - Vụ xuân: Gieo từ 15/2 đến 25/3 vụ này chủ yếu các vùng đất bãi ven sông, đất gò cao hoặc vùng trung du miền núi Chí Linh, do t−ới tiêu không chủ động. - Vụ hè: Gieo từ 10/5 đến - 25/6 chủ yếu tập trung ở các huyện có đất làm màu hoặc là bố trí luân canh cây vụ xuân - đậu t−ơng hè – cây vụ đông sớm. - Vụ đông: Gieo từ 10/9 đến 15/10 là vụ tr−ớc đây ít gieo trồng nh−ng nay vụ đông đ−ợc xem là vụ chính và diện tích tăng nhanh. 4.1.3. Biện pháp kỹ thuật đang đ−ợc áp dụng - Làm đất: Ph−ơng thức làm đất hiện nay vẫn cày thành luống 1,2 - 1,5m, băm nhỏ đất sau đó tiến hành gieo thành hàng, hốc. - Chăm sóc: Bón lót th−ờng dùng phân chuồng hoặc mùn bón ngay từ lúc đầu tr−ớc khi gieo kết hợp lân 400 - 550kg/ha. Bón thúc lần 1: 55 kg Ure + 30 kg Kali/ha, khi cây đạt 2 - 3 lá thật kết hợp xới xáo, t−ới n−ớc. Bón thúc lần 2 sau lần 1 là 15 ngày gồm 55 kg ure + 30kg kali/ha, và xới xáo, vun gốc t−ới n−ớc, đối với nông dân thông th−ờng cứ thấy khô thì bơm hoặc tát n−ớc vào rãnh, với sâu bệnh cũng thấy xuất hiện mới phun chứ không phun định kỳ. - Thu hoạch: Khi chín thì bà con tiến hành thu hoạch, nh−ng do diện tích ít do vậy các hộ nông dân chủ yếu thu về phơi khô sau đó dùng thủ công để đập tách hạt, ít tr−ờng hợp cho vào máy tuốt để tách hạt, sau đó phơi khô và bảo quản. Nhìn chung công tác thu hoạch còn lạc hậu và tốn nhiều lao động, sản phẩm phụ nh− thân, vỏ hạt ch−a tận dụng đúng mục đích mà chủ yếu để mục làm phân, gây ra lãng phí. 46 4.1.4. Tình hình sản xuất đậu t−ơng của tỉnh Hải D−ơng Qua số liệu bảng 4.1 chúng ta thấy: Đậu t−ơng đã đ−ợc trồng khắp các huyện trong tỉnh nh−ng diện tích trồng còn rất thấp. Năm 2005 mới chỉ có 3 huyện có diện tích trồng đậu t−ơng trên 300 ha đó là Chí Linh, Cẩm Giàng, Tứ Kỳ. Tuy nhiên diện tích trồng đậu t−ơng ở các huyện đã tăng dần trong các năm gần đây nh−ng tăng còn rất chậm, cá biệt có huyện diện tích trồng đậu t−ơng lại giảm dần nh− huyện Gia Lộc năm 2000 trồng 385 ha đến năm 2005 chỉ còn 195 ha. Nguyên nhân diện tích trồng đậu t−ơng ch−a tăng nhanh, do hiệu quả kinh tế trồng đậu t−ơng còn thấp so với một số loại rau màu khác nh−: d−a, hành tỏi, cà rốt... Mặt khác, Hải D−ơng có truyền thống trồng các cây rau và gia vị hàng hoá, vì vậy đến nay Hải D−ơng ch−a có vùng sản xuất đậu t−ơng tập trung, mặc dù các cấp quản lý ở Hải D−ơng đã nhận thức đ−ợc vai trò của cây đậu t−ơng và có nhiều chính sách −u đãi phát triển nh−ng tốc độ tăng diện tích đậu t−ơng ch−a đạt nh− mong muốn. 47 Bảng 4.1. Diện tích, năng suất, sản l−ợng trồng đậu t−ơng tại các huyện thuộc tỉnh Hải D−ơng Diện tích đậu t−ơng các năm ( ha) Năng suất đậu t−ơng cá c năm ( tạ/ha) Sản l−ợng đậu t−ơng cá c năm (tấn) STT Huyện 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Chí Linh 447 574 476 362 373 334 7,83 11,29 11,89 13,59 12,78 12,33 350 648 566 492 477 412 2 Nam Sách 72 129 171 205 183 183 15,56 15,89 15,56 16,10 16,00 14,51 112 205 276 330 309 267 3 Kinh Môn 201 124 80 82 131 108 18,48 18,87 18,20 15,61 15,76 18,31 371 234 146 128 233 198 4 Kim Thành 158 211 223 262 242 259 24,87 20,43 21,48 22,02 21,05 21,16 393 431 480 577 509 548 5 Thanh Hà 233 298 331 288 293 290 16,14 16,44 16,19 18,02 15,27 15,67 376 490 559 519 535 454 6 Cẩm Giàng 42 37 221 88 71 317 15,71 19,19 12,40 12,95 12,96 16,15 66 71 274 114 92 512 7 Bình Giang 13 4 2 4 4 1 10,00 12,50 15,00 10,00 10,00 10,00 13 5 3 4 4 1 8 Gia Lộc 385 374 323 286 234 194 25,71 23,77 24,98 23,46._. - 2 ngày và ngắn hơn CT1 và CT2 là 4 ngày. - Tổng thời gian sinh tr−ởng của giống Đ9804 biến đổi theo thời vụ gieo trồng, thời vụ gieo càng muộn thì thời gian sinh tr−ởng càng dài tuy nhiên biến động không lớn. Nếu gieo vào đầu tháng 9 thời gian sinh tr−ởng là 97 ngày, gieo sang tháng 10 là 98 ngày. Nh− vậy so CT3 (đối chứng) gieo 25/9 với CT1 gieo 5/9 và CT2 gieo 15/9 có thời gian sinh tr−ởng t−ơng đ−ơng. CT4 gieo 5/10 và CT5 gieo 15/10 có thời gian dài nhất (98 ngày). 81 4.3.2. ảnh h−ởng của thời vụ đến đặc điểm nông học của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông - Chiều cao thân chính phản ánh khả năng sinh tr−ởng, phát triển của giống. Qua số liệu bảng 4.17, ta thấy gieo vào thời vụ sớm có chiều cao cây lớn hơn thời vụ muộn. Chứng tỏ điều kiện thời vụ sớm thuận lợi cho cây đậu t−ơng sinh tr−ởng và phát triển. Với xử lý số liệu thống kê sai khác ở độ tin cậy 95%. Trong 5 thời vụ gieo trồng thì CT1 gieo vào 5/9 có chiều cao cây là lớn nhất 70,1 cm và cao hơn đối chứng gieo 25/9 cao 66.0 cm là 4,1 cm. Còn CT2 gieo vào 15/9 có chiều cao 67,1 cm t−ơng đ−ơng với công thức đối chứng. Còn CT4 gieo vào 15/10 có chiều cao 62,9 cm thấp hơn công thức đối chứng là 3,1 cm và CT5 gieo vào 15/10 có chiều cao 60,1 cm thấp hơn CT3 (đối chứng) là 5,9 cm. Bảng 4.17. ảnh h−ởng của thời vụ đến đặc điểm nông học của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông Chỉ tiêu Thời vụ Chiều cao thân chính (cm) Chiều cao đóng quả (cm) Số đốt hữu hiệu (đốt) Số cành trên cây (cành) CT1 70,1 12,6 9,1 2,1 CT2 67,1 12,4 8,8 1,6 CT3 (ĐC) 66,0 12,4 8,5 1,6 CT 4 62,9 12,2 8,1 1,4 CT 5 60,1 12,0 7,9 1.1 CV% 3,2 6,3 7,2 LSD0,05 3,8 1,0 0,2 - Chiều cao đóng quả thấp dần từ thời vụ sớm đến thời vụ muộn. Bảng 4.17 cho thấy CT1 gieo 5/9 có chiều cao đóng quả cao nhất 12,6 cm cao hơn 82 công thức đối chứng CT3 là 0,2 cm, CT2 có chiều cao đóng quả là 12,4 cm , CT5 có chiều cao đóng quả là 12.0 cm thấp hơn CT3 đối chứng là 0,4 cm. Số đốt hữu hiệu của giống tỷ lệ thuận với số quã có ảnh h−ởng đến năng suất của giống, CT1 gieo 5/9 có số đốt hữu hiệu là 9,1 đốt cao hơn CT3(đối chứng) 8,5 đốt , CT2 gieo 15/9 có số đốt hữu hiệu là 8,8 đốt cao hơn CT3( đối chứng) là 0,3 đốt. Còn CT4 gieo vào 5/10 có số đốt hữu hiệu là 8,1 thấp hơn CT3 đối chứng là 0,4 đốt , CT5 gieo 15/9 có số đốt hữu hiệu là 7,9 đốt thấp hơn CT3 đối chứng là 0,6 đốt. - Số cành trên cây của các thời vụ gieo trồng khác nhau là khác nhau. Qua bảng 4.17 chúng ta thấy số cành biến động từ 1,1 cành -2,1 cành. Nh− vậy CT1 gieo ngày 5/9 có số cành là( 2,1 cành) cao hơn CT3 đối chứng (1,6 cành). Đối với các thời vụ gieo trồng muộn CT4, CT5 có số cành hữu hiệu thấp hơn CT3 đối chứng . 4.3.3. ảnh h−ởng của thời vụ đến chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ sinh tr−ởng giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông Lá là cơ quan quang hợp và hô hấp của cây. Sự tích luỹ chất khô của cây trồng chủ yếu là nhờ vào quang hợp của lá. Hiệu suất quang hợp lá cây cao thì khả năng tích luỹ chất khô cao dẫn đến cho năng suất cao. Vậy chỉ số diện tích lá đóng một vai trò quan trọng trong việc hấp thu ánh sáng và thực hiện quang hợp. - Thời kỳ bắt đầu ra hoa lá phát triển mạnh ,số liệu bảng 4.18 cho thấy. Chỉ số diện tích lá cũng biến động theo thời vụ gieo trồng, gieo trồng vụ muộn chỉ số diện tích lá giảm. Các công thức thí nghiệm trong vụ đông thấy rằng CT1 gieo 5/9 lúc bắt đầu ra hoa có chỉ số diện tích lá 2,27 m2 lá/m2 đất so với CT3 đối chứng gieo 25/9 có chỉ số diện tích lá( 1,92 m2 lá/m2 đất), CT4 gieo 5/10 có chỉ số diện tích lá (1,87 m2 lá/m2 đất) thấp hơn CT3 đối chứng. 83 Bảng 4.18. ảnh h−ởng của thời vụ đến chỉ số diện tích lá của giống Đ9804 (m2 lá/m2 đất) Chỉ tiêu Thời vụ Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy CT1 2,27 3,31 5,74 CT2 2,21 3,12 5,47 CT3 (ĐC) 1,92 2,90 5,23 CT 4 1,87 2,77 5,14 CT 5 1,72 2,50 4,71 CV% 2,6 LSD0,05 0,2 0 1 2 3 4 5 6 D iệ n tí ch lá ( m 2 lá /m 2 đấ t) CT1 CT2 CT3 (ĐC) CT 4 CT 5 Công thức Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy Biểu đồ 4.3. ảnh h−ởng của thời vụ đến chỉ số diện tích lá của giống Đ9804 (m2 lá/m2 đất) 84 - Thời kỳ ra hoa chỉ số diện tích lá cũng không ngừng tiếp tục tăng. Qua bảng 4.18 thấy rằng CT1 gieo 5/9 có chỉ số diện tích lá 3,31 m2 lá/m2 đất cao hơn CT3 đối chứng gieo 25/9 có chỉ số diện tích lá 3,12 m2 lá/m2 đất là 0,41 m2 lá/m2 đất. CT2 gieo 15/9 có chỉ số diện tích lá 3,12 m2 lá/m2 đất cao hơn CT3 đối chứng là 0,22 m2 lá/m2 đất. CT4 gieo 5/10 có chỉ số diện tích lá 2,77 m2 lá/m2 đất thấp hơn CT3 đối chứng là 0,35m2 lá/m2 đất. Công thức 5 gieo 15/10 có chỉ số diện tích lá thấp nhất 2,50 m2 lá/m2 đất, thấp hơn CT3 đối chứng là 0,4 m2 lá/m2 đất. - Thời kỳ quả mẩy là lúc mà chỉ số diện tích là đạt cao nhất đối với quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây đậu t−ơng. CT1 gieo vào 5/9 đạt chỉ số diện, tích lá 5,74 m2 lá/m2 đất, CT2 gieo 15/9 có chỉ số diện tích lá 5,47 m2 lá/m2 đất cao hơn CT3 đối chứng có chỉ số diện tích lá 5,23 m2 lá/m2 đất,CT4 gieo vào 5/10 có chỉ số diện tích lá 5,14m2 lá/m2 đất thấp hơn CT3 đối chứng lá 0,09 m2 lá/m2 đất. Cuối cùng CT5 gieo 15/10 có chỉ số diện tích lá thấp nhất 4,71 m2 lá/m2 đất thấp hơn CT3 đối chứng là 0,52 m2 lá/m2 đất. Tóm lại:Thời vụ đông đối với giống đậu t−ơng Đ9804 gieo cây sớm thì chỉ số diện tích lá cây cao. Trong cả ba thời kỳ: bắt đầu ra hoa, hoa rộ và quả mẩy thì chỉ số diện tích lá của các thời vụ gieo sớm đều cao hơn chỉ số diện tích lá các thời vụ gieo muộn. 4.3.4. ảnh h−ởng của thời vụ đến số l−ợng nốt sần qua các thời kỳ của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông khi gieo trồng vào thời vụ có điều kiện thuận lợi để cây phát triển, rễ phát triển khoẻ thì số l−ợng nốt sần sẽ nhiều hơn và ng−ợc lại. Vì khả năng hoạt động của vi khuẩn cố định đạm Rhizobium Japonicum có liên quan chặt chẽ với phát triển của bộ rễ. 85 Bảng 4.19. ảnh h−ởng của các thời vụ gieo trồng đến số l−ợng nốt sần của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông Chỉ tiêu Thời vụ Tổng số nốt sần (nốt) Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu (%) Khối l−ợng (g/cây) CT1 47,8 92,5 0,92 CT2 47,0 92,3 0,90 CT3 (ĐC) 38,1 92,3 0,78 CT 4 32,6 91,7 0,72 CT 5 28,3 91,2 0,63 Số liệu ở bảng 4.19 cho thấy: - Thời kỳ quả mẩy số l−ợng nốt sần đạt cao nhất.CT1 đạt 47,8 nốt cao hơn CT3 đối chứng đạt 38,1 nốt là 9,7 nốt, CT2 đạt số nốt là 47,0 nốt cao hơn CT3 là 8,9 nốt, CT4 đạt 32,6 nốt thấp hơn CT3 đối chứng là 5,5 nốt và CT5 đạt 28,3 nốt thấp hơn CT3 đối chứng là 9,8 nốt. Nh− vậy thời vụ gieo trồng khác nhau thì sự biến động về tổng số nốt sần là khác nhau. - Số nốt hữu hiệu của các thời vụ khác cũng có sự khác nhau. Tuy nhiên sự khác nhau là không lớn, thời vụ gieo cây muộn thì số nốt hữu hiệu càng giảm . CT1 gieo 5/9 có số nốt hữu hiệu đạt cao nhất 92,5% còn CT5 cần gieo 15/9 đạt số nốt hữu hiệu thấp nhất 91,2%. - Khối l−ợng nốt sần: Do các công thức có tổng số nốt sần khác nhau nên khối l−ợng cũng khác nhau. Đồng thời độ lớn của nốt sần ở từng công thức cũng khác nhau. Qua bảng 4.18 cho thấy CT1 có khối l−ợng lớn nhất đạt 0,92g, tiếp đến CT2 đạt 0,9g đều cao hơn CT3 đối chứng đạt 0,78g, CT4 đạt 0,72g; CT5 đạt thấp nhất là 0,63g . 86 4.3.5. ảnh h−ởng của thời vụ đến khả năng chống chịu của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông Qua theo dõi các thời vụ gieo trồng khác nhau đối với giống Đ9804 trong vụ đông thì khả năng chống đỏ là khác nhau đ−ợc thể hiện ở bảng 4.20. Bảng 4.20. ảnh h−ởng của thời vụ đến khả năng chống chịu của giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông Chỉ tiêu Thời vụ Đ−ờng kính thân khi thu hoạch (mm) Cấp đổ (1 - 5) Dòi đục thân (%) Sâu cuốn lá (%) Sâu đục quả (%) CT1 6,9 2 3,6 5,8 2,1 CT2 5,8 2 3,3 5,7 2,2 CT3 (ĐC) 5,3 1 3,4 5,3 2,0 CT 4 4,9 0 2,3 4,7 1,7 CT 5 4,8 0 3,6 4,4 1,5 - Đ−ờng kính thân của các công thức giảm dần từ CT1đến CT5; CT1 gieo 5/9 có đ−ờng kính thân 6,9mm còn công thức có đ−ờng kính thân bé nhất là CT5 (4,8mm). - Cấp đổ: Các thời vụ gieo sớm tr−ớc 15/9 cây phát triển tốt hơn thì dễ đổ hơn. CT1 tỷ lệ cây đổ 20% và CT2 tỷ lệ cây đổ 14% đều ở cấp 2; CT3 đối chứng tỷ lệ cây đổ 3% nằm ở cấp 1, còn CT4 và CT5 hàu nh− không có cây đổ nằm ở cấp 0. - Dòi đục thân: Qua 5 thời vụ gieo trồng trong vụ đông đối với giống Đ9804 thể hiện bảng 4.20 chúng tôi nhận thấy: đối với dòi đục thân cả 5 công thức đều bị hại. Tỷ lệ gây hại là phụ thuộc từng công thức chứ thời vụ không 87 ảnh h−ởng. Cụ thể CT1 và CT5 tỷ lệ gây hại cao nhất 3,6% nh−ng CT2 là 3,3% thấp hơn đối chứng CT3 (3,4%) và CT5 (3,6%) lại cao hơn cả CT2, CT3, CT4. Điều đó chứng tỏ là phụ thuộc vào lứa dòi hoặc điệu kiện ngoại cảnh chứ không phụ thuộc vào thời vụ sớm hay muộn. - Sâu cuốn lá: Trái với dòi đục thân thì sâu cuốn lá lại có chiều h−ớng là tỷ lệ gây hại giảm dần từ thời vụ sớm đến thời vụ muộn cụ thể CT1 tỷ lệ lá cuốn 5,8%, CT2 tỷ lệ lá cuốn 5,7% đều cao hơn CT3 đ/c 5,3%. CT4 (4,7%) và CT5 4,4% thấp nhất. - Sâu đục quả: Sâu đục quả có biểu hiện ơ 3 công thức (CT1, CT2, CT3) gieo vào tháng 9 thì tỷ lệ t−ơng đ−ơng nhau. Còn CT4, CT5 gieo muộn hơn sang tháng 10 có tỷ lệ quả bị đục là thấp hơn. 4.3.6. ảnh h−ởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông - Các yếu tố cấu thành năng suất là chỉ tiêu quan trọng có ảnh h−ởng lớn đến năng suất. Do vậy mà các yếu tố này luôn đ−ợc coi trọng trong công tác chọn giống và các biện pháp kỹ thuật tác động ảnh h−ởng đến các chỉ tiêu này. - Tỷ lệ quả một hạt của các công thức tăng dần từ thời vụ sớm đến thời vụ muộn. CT1 gieo 5/9 có lệ quả 1 hạt là 18,9% thấp nhất và thấp hơn CT3 đối chứng có tỷ lệ quà 1 hạt là 23,2%. CT4 gieo 5/10 có tỷ lệ quả 1 hạt là 26,9% CT5 gieo 15/10 có tỷ lệ quả 1 hạt là 29,2% cả 2 công thức này đều có tỷ lệ quả 1 hạt cao hơn CT3 đối chứng. Nh− vậy đối với giống Đ9804 trong vụ đông gieo cấy sớm thì tỷ lệ quả 1 hạt càng giảm. - Tỷ lệ quả 2 hạt của các công thức cũng giảm dần theo thời vụ gieo trồng từ sớm đến muộn. CT1 gieo 5/9 có tỷ lệ quả 2 hạt cao nhất đạt 53,4%. CT5 gieo 15/10 có tỷ lệ quả 2 hạt đạt thấp nhất 50,3%, tỷ lệ quả 2 hạt CT1 và CT2 cao hơn CT3 đối chứng, CT4 và CT5 đều có tỷ lệ quả 2 hạt thấp hơn CT3 đối chứng. 88 Bảng 4.21. ảnh h−ởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông Chỉ tiêu Thời vụ Số quả/cây (quả) Tỷ lệ quả 3 hạt (%) Tỷ lệ quả 2 hạt (%) Tỷ lệ quả 1 hạt (%) Tỷ lệ quả chắc (%) Khối l−ợng 1000 hạt (g) CT1 44,2 27,7 53,4 18,9 92,3 182 CT2 43,0 27,8 51,7 20,5 92,7 183 CT3 (ĐC) 40,7 25,6 51,2 23,2 91,4 183 CT 4 36,2 22,3 50,8 26,9 92,5 185 CT 5 33,5 20,5 50,3 29,2 92,6 186 - Tỷ lệ quả 3 hạt là yếu tố có liên quan chặt chẽ với năng suất, tỷ lệ này càng cao thì càng có lợi cho năng suất. Do vậy đây là yếu tố rất đ−ợc coi trọng trong công tác nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để đ−a ra một biện pháp canh tác phù hợp để đạt năng suất cao. Qua bảng số liệu 4.21 ta có kết quả nh− sau: CT1 giao 5/9 có tỷ lệ quả 3 hạt chiếm 27,7% tổng số quả. CT2 gieo 15/9 có tỷ lệ quả 3 hạt chiếm 27,8% tổng số quả. CT3 đối chứng có tỷ lệ quả 3 hạt chiếm 25,6% thấp hơn CT1 và CT2. Đối với CT4 là 22,3% và CT5 đạt tỷ lệ quả 3 hạt thấp nhất 20,5% nh− vậy chúng ta kết luận rằng các công thức thời vụ khác nhau thì kết quả cho tỷ lệ quả 3 hạt là khác nhau và tỷ lệ này thấp dần từ vụ gieo trồng sớm đến thời vụ gieo trồng muộn đối với giống Đ9804 trong vụ đông. - Tổng số quả trên cây là yếu tố quyết định lớn nhất đến năng suất. Yếu tố này mang đặc tính của giống nh−ng đồng thời cũng chịu ảnh h−ởng rất lớn do tác động của ngoại cảnh. Qua số liệu nghiên cứu ở bảng 4.21 đã cho thấy: 89 + Tổng số quả trên cây của các thời vụ gieo trồng khác nhau là khác nhau. + Thời vụ gieo trồng giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông gieo càng sớm cho tổng số quả càng cao. + Sự chênh lệch về tổng số quả trên 1 cây ở các thời vụ khác nhau là rất lớn. Cụ thể CT1 gieo 5/9 có tổng số quả là 44,2 quả/cây, CT2 gieo 15/9 đạt 43,0 quả/cây đều cao hơn CT3 đối chứng chỉ đạt 40,7 quả/cây. CT4 gieo 5/10 đạt 36,2 quả/cây, CT5 gieo 15/10 đạt 33,5% quả/cây nh− vậy CT1 có số quả cao nhất và CT5 có số quả thấp nhất. 4.3.8. ảnh h−ởng của thời vụ đến năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông Bảng 4.22. ảnh h−ởng của thời vụ đến năng suất giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông Chỉ tiêu Thời vụ Năng suất cá thể (g) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) CT1 6,3 28,3 25,4 CT2 5,9 26,5 23,5 CT3 (ĐC) 5,6 25,2 23,0 CT 4 5,3 23,8 20,3 CT 5 5,0 22,5 19,2 CV% 6,5 3,8 LSD0,05 0,6 1,6 Theo Vũ Đình Chính, năng suất hạt có hệ số t−ơng quan di truyền chặt chẽ với số quả trên cây, tỷ lệ quả 3 hạt, 2 hạt, số đốt mang quả và khối l−ợng hạt. 90 - Năng suất cá thể: Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.22 cho thấy năng suất cá thể của các công thức thời vụ khác nhau có biến động từ 5,0g đến 6,3g/cây cụ thể: Thời vụ gieo càng sớm năng suất quả từng cá thể cây càng tăng. CT1 gieo 5/9 cho năng suất cá thể là 6,3g cao hơn công thức gieo 25/9 (đ/c) là 0,7g. CT2 gieo 15/9 có năng suất cá thể 5,9g cao hơn CT3 (đ/c) là 0,3g. CT4 gieo 5/10 cho năng suất cá thể là 5,3g thấp hơn CT3 (đ/c) là 0,3g. CT5 gieo 15/10 cho năng suất cá thể là thấp nhất 5,0g thấp hơn CT3 đ/c là 0,6g. Nh− vậy: Thời vụ gieo giống Đ9804 trong vụ đông thích hợp để cho năng suất cá thể cao là tr−ớc 15/9. 0 5 10 15 20 25 30 N ăn g su ất ( tạ /h a) CT1 CT2 CT3 (ĐC) CT 4 CT 5 Công thứcNăng suất lý thuyết Năng suất thực thu Biểu đồ 4.4. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu giống đậu t−ơng Đ9804 trong vụ đông - Năng suất lý thuyết là tiềm năng cho năng suất của giống trong từng thời vụ cụ thể. Đối với giống Đ9804 trong vụ đông nếu gieo trồng sớm thì 91 tiềm năng cho năng suất cây cao. CT1 gieo 5/9 có năng suất lý thuyết là 28,3 tạ/ha cao hơn công thức đối chứng gieo 25/9 là 3,1 tạ/ha. Công thức gieo 5/10 cho năng suất lý thuyết là 23,8 tạ/ha thấp hơn CT3 đối chứng là 1,4 tạ/ha và thấp hơn CT1 là 4,5 tạ/ha. CT5 gieo 15/10 cho năng suất lý thuyết là 22,5 tạ/ha thấp hơn CT3 (đ/c) là 2,7 tạ/ha và thấp hơn CT1 là 5,8 tạ/ha. - Năng suất thực thu: Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất biểu hiện khả năng thích ứng của các giống tốt hay xấu. Đồng thời thể hiện đ−ợc thời vụ gieo trồng tối −u để đạt đ−ợc năng suất cao nhất. Tất cả các công tác nghiên cứu giống, bố trí thời vụ, kỹ thuật gieo trồng đều nhằm mục đích đem lại năng suất thực thu cao nhất. Qua kết quả nghiên cứu 5 công thức gieo trồng đối với giống Đ9804 trong vụ đông 2005 thể hiện bảng 4.22: Công thức 1 gieo 5/9 cho năng suất thực thu cao nhất 25,4 tạ/ha, cao hơn CT3 (đ/c) đạt 23,0 tạ/ha là 2,4 tạ/ha. CT2 gieo 15/9 cho năng suất 23,5 tạ/ha cao hơn CT3 (đ/c) là 1,5 tạ/ha. CT5 gieo 15/10 đạt năng suất thấp nhất 19,2 tạ/ha và thấp hơn CT3 (đ/c) là 3,8 tạ/ha, thấp hơn CT1 là 6,2 tạ/ha. Kết quả nghiên cứu ở 5 thời vụ gieo trồng khác nhau đối với giống Đ9804 trong vụ đông thể hiện qua bảng 4.22: - Thời vụ gieo trồng càng sớm thì cho năng suất cá thể càng cao, năng suất lý thuyết cao và cuối cùng cho năng suất thực thu cao. - Thời vụ thích hợp nhất là gieo trồng tr−ớc 15/9. 4.3.9. Hiệu quả kinh tế giữa các thời vụ khác nhau trong vụ đông ở giống Đ9804 Để đánh giá chi phí này chúng tôi tiến hành tính theo giá chi phí công 92 tại Tứ Kỳ, vật t− theo giá bán lẻ ở đại lý, thuỷ lợi phí theo giá thu của Công ty Khai thác Công trình thuỷ lợi, giá bán sản phẩm theo giá bán buôn trên thị tr−ờng Hải D−ơng. Bảng 4.23. Chi phí sản xuất và kết quả sản xuất giữa các thời vụ Đơn vị tính: 1.000đồng/ha Chi phí và kết quả sản xuất CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 A. Chi phí sản xuất 10.978,2 10.823,6 10.741,0 10.687,0 10.678,0 1. Chi công 5.569,2 5.514,6 5.460,0 5.460,0 5.460,0 2. Chi vật t− 5.409,0 5.309,0 5.281,0 5.227,0 5.227,0 2.1. Chi giống 891,0 819,0 819,0 819,0 819,0 2.2. Chi phân bón 3.316,0 3.316,0 3.316,0 3.316,0 3.316,0 2.3. Thuốc BVTV 656,0 628,0 600,0 546,0 546,0 2.4. Thuỷ lợi phí 546,0 546,0 546,0 546,0 546,0 B. Kết quả sản xuất 1. Năng suất (tạ/ha) 25,4 23,5 23,0 20,3 19,2 2. Tổng thu 16.510,0 15.275,0 14.950,0 13.195,0 12.480,0 3. Lãi thuần 5.531,8 4.451,4 4.209,0 2.508,0 1.802,0 4. Hiệu quả đồng vốn 50% 41% 39% 23% 17% 93 16510 15275 14950 10978 10824 10741 10687 10678 13195 12480 19.2 20.3 23 23.5 25.4 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức 1. 00 0 đồ ng 0 5 10 15 20 25 30 N ăn g su ất ( tạ /h a) Chi phí sản xuất Tổng thu Năng suất Biểu đồ 4.5. Hiệu quả kinh tế giữa các thời vụ gieo trồng của giống đậu t−ơng Đ9804 Qua bảng 4.23 chúng tôi nhận thấy: - Chi phí công lao động bao gồm làm đất, gieo chăm sóc và thu hoạch. Vậy 5 công thức thì CT1 cao nhất bởi vì CT1 làm đất đầu vụ, đất còn −ớt nên giá cả cao hơn. Các công thức càng về sau giá càng giảm. - Chi phí vật t− bao gồm: Thuốc BVTV, lân, đạm, kaly, phân chuồng, giống, thuỷ lợi phí. ở đây CT1 và CT2 chi phí nhiều hơn vì phải tăng số lần phun thuốc trừ sâu còn phân bón, giống, thuỷ lợi phí là không thay đổi. - Tổng thu là lấy năng suất thực thu nhân với giá thị tr−ờng năm 2005 là 6.500 đồng/kg. Tuy giá chi phí CT1 nhiều hơn CT2 và CT3, CT4, CT5 nh−ng do CT1 94 cho năng suất cao hơn. Do vậy lãi thuần CT1 cao nhất 5.531.800đ và lãi suất thấp nhất là CT5: 1.802.000đ. So sánh hiệu quả đồng vốn giữa chi phí và tổng thu ta có: hiệu quả đồng vốn CT1 = 50%, CT2 = 41%, CT3 = 39%, CT4 = 23%, CT5 = 17%. Kết luận: Trong điều kiện vụ đông đối với giống Đ9804 gieo ngày 5 tháng 9 đạt lãi thuần cũng nh− hiệu quả đồng vốn cao nhất. Càng gieo muộn lãi thuần cũng nh− hiệu quả đồng vốn càng giảm. 95 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 1. Kết quả so sánh đánh giá 8 dòng, giống đậu t−ơng (D140, Đ9804, DT95, D912, D907, DT96, DT99 và giống đối chứng DT84) trong 2 vụ đông và vụ xuân cho thấy: - Các giống đều sinh tr−ởng, phát triển tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vụ đông và vụ xuân ở Tứ Kỳ - Hải D−ơng - Các giống thí nghiệm đều cho năng suất v−ợt so với giống đối chứng (DT84), ở vụ đông từ 7,1 - 18,2%, vụ xuân 2,8 - 7,6%. - 5 giống đậu t−ơng là D140, D912, D907, DT96 và Đ9804 có thời gian sinh tr−ởng t−ơng đối ngắn: 85 - 98 ngày trong vụ đông, 90 - 112 ngày trong vụ xuân. - 2 giống D907, DT96 sinh tr−ởng tốt cả hai vụ đông và vụ xuân, số đốt hữu hiệu cao, chống chịu sâu bệnh khá, năng suất cao, giống DT96: vụ đông 24,3 tạ/ha, vụ xuân 25,6 tạ/ha; giống D907: vụ đông 24,4 tạ/ha, vụ xuân 25,7 tạ/ha. - Các giống D140 và D912 cũng thể hiện tính ổn định ở cả hai vụ đông và xuân, năng suất khá, v−ợt so với giống DT84 là 11,6 - 12,7%, sinh tr−ởng tốt với điều kiện sinh thái vùng Tứ Kỳ, Hải D−ơng cả vụ đông và vụ xuân. 2. Đối với giống đậu t−ơng Đ9804 gieo 5 thời vụ khác nhau (vụ 1 gieo 5/9, vụ 2 gieo 15/9, vụ 3 gieo 25/9, vụ 4 gieo 5/10 và vụ 5 gieo 15/10), thì các thời vụ gieo muộn dần cũng cho năng suất và hiệu quả thấp dần. Cụ thể vụ gieo đầu 5/9 năng suất đạt 25,4 tạ/ha, lãi thuần 5.531.000 đ/ha.kế tiếp vụ gieo 15/9 cho năng suất 23,5 tạ/ha, lãi thuần 4.451.000đ/ha, các thời vụ còn lại đều cho lãi thuần thấp, đặc biệt thời vụ gieo muộn 15/10 chỉ cho năng suất 19,2 tạ/ha, lãi thuần 1.802.000 đ/ha. 96 5.2. Đề nghị 1. Đề nghị mở rộng mô hình khảo nghiệm trên nhiều vùng, nhiều vụ khác nhau trong những năm tới. Để có đầy đủ cơ sở kết luận tr−ớc khi đ−a ra sản xuất đại trà. Trong sản xuất đậu t−ơng ở Hải D−ơng nói chung và Tứ Kỳ nói riêng b−ớc đầu chúng tồi đề nghị sơ bộ sau: 2. Vụ đông cho gieo trồng các giống đậu t−ơng D907, DT96. đây là các giống cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao, thời gian sinh tr−ởng phù hợp công thức luân canh 2 lúa 1đậu t−ơng tại địa ph−ơng. 3. Vụ xuân. cho sử dụng các giống đậu t−ơng D907, DT96, D912, Đ9804, đây là các giống có năng suất cao, khả năng chống đổ, chống chịu sâu bệnh tốt. 4. Đối với giống Đ9804 vụ đông đề nghị cần gieo trồng sớm tr−ớc ngày15/9 sẽ cho năng suất cao. 5. Kết hợp nghiên cứu các biện pháp canh tác phù hợp để khai thác hiệu quả tiềm năng năng suất của giống, từ đó đ−a ra quy trình sản xuất cho từng giống và từng thời vụ gieo trồng khác nhau. 97 Tài liệu tham khảo I. Tài liệu tiếng Việt 1 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống đậu t−ơng - 10 TCN 553 - 2002. 2 Nguyễn Thế Côn (1996), Nghiên cứu khả năng phát triển và biện pháp kỹ thuật chính đối với cây họ đậu ăn hạt ngắn ngày vụ hè, vụ hè thu vùng đồng bằng trung du Bắc bộ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp. 3Vũ Đình Chính, Trần Đình Long, Đoàn Thanh Nhàn (1993). "Khảo sát tập đoàn giống đậu t−ơng chín sớm trồng vụ hè trên đất Gia Lâm – Hà Nội". KQNCKH khoa Trồng trọt 1991 – 1992. NXB NN 1993. 4.Vũ Đình Chính, Trần Đình Long, Đoàn Thanh Nhàn (1994). "Một số đặc tính sinh tr−ởng và năng suất của tập đoàn giống đậu t−ơng vụ hè". KQNCKH khoa sau đại học, Tr−ờng ĐHNN I, NXB NN 1994. 5. Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu tập đoàn để chọn tạo giống đậu t−ơng thích hợp cho vụ hè vùng đồng bằng trung du Bắc bộ. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. 6. Vũ Đình Chính (1996), "Kết quả lai tạo giống đậu t−ơng ĐT 93", Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiêp kỹ thuật, số 1. 7. Ngô Thế Dân, C. L.L Gowda (1991), "Những nghiên cứu mới về kỹ thuật thâm canh đậu đỗ", tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam. 8. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung và Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu t−ơng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 98 9. Lê Song Dự, Ngô Đức D−ơng (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu t−ơng ở đồng bằng và trung du Bắc bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Bùi Huy Đáp (1961), "ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sinh tr−ởng và phát triển của một số thực vật hàng năm", Tạp chí sinh vật học. Tr. 77-78. 11. Nguyễn Danh Đông (1993), Kỹ thuật trồng đậu t−ơng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Lê Hoàng Độ (1977), T− liệu về cây đậu t−ơng, KHKT Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội. 14. Nguyễn Tấn Hinh và ctv (1999), "Kết quả chọn tạo giống đậu t−ơng D96- 02", Tập san Viện Cây L−ơng thực và Cây Thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Vũ Tuyên Hoàng, Trần Minh Nam, Trần Bích Thuỷ (1995), "Thành tựu của ph−ơng pháp tạo giống mới bằng đột biến phóng xạ trên thế giới", Tập san tổng kết khoa học kỹ thuật nông - lâm nghiệp, số 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 16. Kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2006, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải D−ơng. 17. Trần Ph−ơng Liên và cộng sự (2003), “Nghiên cứu sự đa dạng của gien Chaperonin CC Tδ ở cây đậu t−ơng”, Tạp chí sinh học tháng 9 năm 2003. Tr. 77 – 81. 18. Trần Đình Long (1991), Những nghiên cứu về chọn tạo giống đậu t−ơng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Trần Đình Long (1998), "Đẩy mạnh sản xuất đậu t−ơng vụ đông", Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp, tr 21. NXB Nông nghiệp. 99 20. Trần Đình Long (2000), “Định h−ớng nghiên cứu phát triển lạc và đậu t−ơng ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010”, Bài giảng lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất hạt giống lạc và đậu t−ơng, ngày 20 - 22 tháng 12 năm 2000. 21. Trần Đình Long, R.J Lawn, A.James (2001), “Kết quả b−ớc đầu thực hiện dự án ACIAR CSI/95/130”, National soybean conference in Viet Nam 22 - 23 March 2001, Hà Nội. 22. Trần Đình Long, A.James (2003), “Dự án CS1/95/130 cải tiến giống và thích nghi của đậu t−ơng ở Việt Nam và Australia”, National soybean conference in Viet Nam 25 - 26 February 2003, Hà Nội. 23. Trần Đình Long (2003), “Sử dụng công nghệ cao trong nghiên cứu và sản xuất giống cây trồng ở Việt Nam”, Hội nghị Giống cây trồng Việt Nam tại Hà Nội, tháng 9/2003. 24. Nguyễn Văn Luật (1979), "Tính mẫn cảm với chu kỳ sáng và công tác chọn giống đậu t−ơng", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 2, tr 12 - 13. 25. Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự (1996), Giáo trình Cây Công nghiệp, NXB Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 26. Nguyễn Ngọc Thành (1996), Cơ sở sinh lý hình thái để chọn giống đậu t−ơng xuân ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội. 27. Ngô Quang Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Ngô Đức D−ơng, Hoàng minh Tâm và CS (1996), "Trồng đậu t−ơng đông trên đất −ớt bằng ph−ơng pháp làm đất tối thiểu", Kết quả nghiên cứu khoa học KHKTNN 1995 – 1996. 28. Ngô Quang Thắng, Cao Ph−ợng Chất (1979), "Cây đậu t−ơng vụ đông ở đồng bằng Bắc bộ", Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1976 - 1978. 100 29. Đào Thế Tuấn, D−ơng Đức Vĩnh, Nguyễn Thị Nguyệt (1979), "Cơ sở sinh vật học chọn cây trồng vụ đông", Kết quả nghiên cứu khoa học 1976 - 1978. 30. Văn Tất Tuyên, Nguyễn Thế Côn (1995), "Quan hệ năng suất đậu t−ơng đông với các yếu tố khí t−ợng", Kết quả nghiên cứu khoa học khoa trồng trọt, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 31. Niên gián thống kê tỉnh Hải D−ơng năm 2005. 32. Niên gián thống kê Việt Nam năm 2005. 33. Nguyễn Thị út (1994), "Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu t−ơng nhập nội", Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1994 - 1995. 34. Mai Quang Vinh và ctv (1997), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu t−ơng DT 95”. Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT. Viện Di truyền Nông nghiệp. 35. Mai Quang Vinh và ctv (2000), Kết quả 5 năm 1996 - 2000 nghiên cứu chọn tạo giống đậu t−ơng. Viện Di truyền Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp. 36. Nguyễn Thị Văn, Trần Đình Long, Andrew Jame (2001), “ảnh h−ởng của mật độ gieo trồng tới một số giống đậu t−ơng nhập nội từ Australia”, Hội thảo Đậu nành quốc tế tại Việt Nam tại Đồng Nai, tháng 3/2001. II. Tài liệu tiếng Anh 37. Asian Vegetable Research and Development Center - AVRDC (1987), Soybean pathology serening for Bacterial pustule resistance progress, report pp. 253-255. 38. Asadi and Darman, A. Arsyad (1992), “Perfomance of indroduced varieties and National Breeding lines of soybean on wetland after Rice in Indonesia”, Food legume coarse grain newleter N0 22 October 1992 pp. 3 - 4. 101 39. Assun cao M. V. 1972. Field performance of high and low vigor soybean seeds from the same lots. M.S. Thesis. Mississippi State Univ, MS., U.S.A. 40. Baihaki A. Stucker, R.E. and Lambert, J.W.(1976), Association of genotype environment interaction with performance level soybean lines in preliminary yield tests, Crop. Sci, 16(5), pp. 718 -721. 41. Brown D.M.(1960), “Soybean ecology. I. Development - temperature relationships from controlled environment studies”, Agron.J, pp. 493-496. 42. Delouche J.C.(1953), Influence of moistore and temperature levels on germination of corn, soybean and watermelons, Proc Ass. Offic. Seed Anal, pp. 117 -126. 43. Delouche J. C, and C.C. Baskin (1973), “Accelerated aging techniques for predicting the relattive storability of seed lots”. Seed Sci. Technol, pp 117 – 126. 44. Doss B.D, Pearson, R.W & Rogers H.T.(1974), “Effect of soil water stress at warious growth stages on soybean yield”, Agron. J.(66), ppm 297 – 299. 45. Finley K.W. & Winkinson G.N(1963), The analyis of adaptation in plant breeding programe, Aus. J. Agr. Res.,(14), 46. Kwon S. H.; Im, K. H.; Kim J. R. and Song H.S (1972), Variances for several agonomic traits and interrelationships among characters of Korean soybean landraces (Glycine max (L) Merr.), Kor. J. Breed. 47. Johnson H.W. and Bernard R. L.(1967), Genetics and breeding soybean (the soybean genetics, breeding, physiology, nutrition, management, New York – London, pp 5 – 52. 48. Judy W.H & Jackobs J. A.(1979), “Irrigated soybean production in Arid and semi - Arid region”, Proceeding of conference held in Cairo Egypt, 31 Aug - 6 Sep, 1999. 49. Loweell D.H.(1975), World soybean rerseach (Proceeding of International symposium on soybean), Held in Illinois USA, Aug - 1975. 102 50. Malhotra R. S.; Singh K. B. And Dhaliwal, H. S (1972), Correlation and path coefficient analysis in soybean (Glycine max (L.) Merr.), Indian J. of Agr. Sci.,42. 51. Morse W.J. (1950), History of soybean production, In: Markley, K.S, Soybean and Soybean products, Vol. L. Interscience Publishers, Inc, New York - London. 52. Norman A. G (1967), The Soybean. Geneties, Breeding, physology, Nutrition, Management Academics press, New York - London. 53. Ricke P.L.& Morse, W. J.(1948), The correct botanichal name for the soybean, Jour. Amer. Soc. Agron., (40), pp.190 – 191. 54. Shanmugasundaram and Rong Y. M. Institutional Report. FAO Proc (1993). “Soybean in Asia (chomchalow, N. and Laosuwan, P. eds.)”, RAPA, Bangkok, Thailand. 55. Taylor H. M (1980), “Soybean growth and yield as affected by row spacing and by seasonal water supply”. Agron. J.72. 56. Talekar N. S. (1987), “Insects damaging soybean in Asia, In R. K. Singh, K.O Rachi and K. E Dashield eds”, Soybean for the tropics, New York, USA John Wiley Va. Sons, pp. 25 – 45. 57. Wang Z. C.,Reddy V.R.A, Cock M. C.(1998), “Testing for early photoperiod insensitivity in soybean”, Agronomy Journal 90 (3), 58. Weber C. R. and Moorthy B. R (1952), “Heritable and nonheritable relationships and variability of oil content and agronomic characters in the F2 generation od Soybean crosses”. Agron. J., 44. 59. Whigham D. K.(1983), Soybean - Potential productivity of field Crop under different environments, IRRI- Philippines, pp. 205 – 225. 103 Phụ lục phụ lục 104 dt99 105 106 Giống đậu t−ơng DT99 Giống đậu t−ơng D140 Giống đậu t−ơng D912 Giống đậu t−ơng Dt96 107 108 109 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH3023.pdf
Tài liệu liên quan