Thực trạng công tác thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Cà Mau

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH THÁI KHẮC SƠN THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN XUÂN ĐÀM Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, các phịng ban chức năng, đặc biệt là Phị

pdf122 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2625 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng công tác thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Khoa học Cơng nghệ - Sau đại học và Khoa Tâm lý – Giáo dục học của trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi trong suốt quá trình chúng tơi theo học Cao học Quản lý Giáo dục khĩa 16; Các Giáo sư, Phĩ giáo sư, Tiến sĩ và các thầy cơ giáo đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho chúng tơi; Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Cà Mau và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tích cực cho chúng tơi trong suốt quá trình chúng tơi học tập và thực hiện luận văn. Chúng tơi cĩ lời cảm ơn đặc biệt đến Tiến sĩ Nguyễn Xuân Đàm đã dành nhiều cơng sức chỉ bảo, hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn này Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2009 Thái Khắc Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTHPT Bổ túc Trung học phổ thơng CBTT Cán bộ thanh tra CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CN Cơng nghệ CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CTVTT Cộng tác viên thanh tra ĐBSCL Đồng bằng sơng Cửu Long ĐG Đánh giá GDCD Giáo dục cơng dân GDCN-ĐTBD Giáo dục chuyên nghiệp- Đào tạo bồi dưỡng GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐSP Hoạt động sư phạm HN Hướng nghiệp HS Học sinh KT&KĐCLGD Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục KT-XH Kinh tế xã hội NN Ngoại ngữ QLGD Quản lý Giáo dục SL Số lượng TD Thể dục THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thơng TTV Thanh tra viên TTGDTX. Trung tâm Giáo dục thường xuyên MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hơn nửa thế kỷ qua, nền giáo dục nước ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào, gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nền giáo dục chúng ta cịn cĩ nhiều khiếm khuyết, yếu kém cần phải khắc phục. Để phát huy những thành tựu đã đạt được, cũng như khắc phục cĩ hiệu quả những yếu kém, để đưa sự nghiệp GD-ĐT phát triển, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước Đại hội X của Đảng đã đưa ra định hướng lớn nhằm tiếp tục đổi mới tồn diện chất lượng giáo dục đào tạo như sau : Nâng cao chất lượng tồn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động giáo dục. Như vậy muốn đổi mới chất lượng giáo dục đào tạo tất yếu phải đổi mới quản lý giáo dục, đặc biệt là đổi mới thanh tra giáo dục. Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chúng ta phải nâng cao chất lượng nhà trường, thơng qua nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (GV), bởi vì GV là nhân tố quyết định sự thành bại của giáo dục. Chúng ta cĩ rất nhiều cách để nâng cao chất lượng đội ngũ GV, trong đĩ bao gồm cả cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV. Kể từ năm học 2006-2007, ngành giáo dục tiến hành thực hiện Nghị quyết Đại hội X: đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng - kết hợp việc tổ chức phân ban với tự chọn ở trung học phổ thơng, trên cơ sở làm tốt cơng tác hướng nghiệp và phân luồng từ trung học cơ sở. Như vậy yêu cầu nâng cao chất lượng đối với GV trung học phổ thơng là một vấn đề cấp bách, cần thiết. Cĩ thể nĩi rằng chất lượng cấp trung học phổ thơng (THPT) là phản ánh tồn bộ quá trình giáo dục đào tạo của nhà trường phổ thơng, là sự chuẩn bị cho HS chuyển sang một giai đoạn đào tạo mới – giai đoạn học lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hay trung cấp nghề. Từ thực tế trên, chúng tơi cho rằng cơng tác quản lý nhà trường THPT, trong đĩ cĩ cơng tác thanh tra, kiểm tra là khâu hết sức quan trọng. Thanh tra Sở GD-ĐT Cà Mau, nhiều năm qua tiến hành cơng tác thanh tra tồn diện nhà trường THPT nĩi chung, cũng như thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên (HĐSP của GV) THPT nĩi riêng, đã đạt được một số kết quả đáng kể, song trong hoạt động của mình vẫn cịn cĩ nhiều hạn chế, khĩ khăn, đặc biệt là cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT. Vì vậy, yêu cầu bức xúc hiện nay là phải nghiên cứu thực trạng cơng tác thanh tra HĐSP của GV THPT tỉnh Cà Mau, từ đĩ đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của cơng tác thanh tra HĐSP của GV, để qua thanh tra đánh giá, tư vấn thúc đẩy, gĩp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT, cũng như giúp các cấp quản lý giáo dục quản lí, sử dụng, bồi dưỡng và đãi ngộ họ một cách thoả đáng, hợp lí hơn. Từ những nguyên do trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT tỉnh Cà Mau”, hầu mong gĩp phần nâng cao chất lượng các trường THPT tỉnh Cà Mau trong giai đoạn mới. 2. Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hướng đến những mục đích sau: Một là: Nghiên cứu thực trạng cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT tỉnh Cà Mau. Hai là: Từ thực trạng cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT tỉnh Cà Mau, luận văn đề xuất một số biện pháp từ đĩ nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của cơng tác này ở địa phương. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu của đề tài là Cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT tỉnh Cà Mau. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Thực trạng cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT tỉnh Cà Mau; 4. Giả thuyết nghiên cứu Phải chăng cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT tỉnh Cà Mau trong thời gian qua đã gĩp một phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục– đào tạo của tỉnh nhà như : giúp GV THPT cĩ biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sư phạm; xác định một trong những căn cứ quan trọng, giúp cho các cấp QLGD trong việc bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng và đãi ngộ GV ... Cĩ thể, hiệu quả của cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT ở Cà Mau cịn nhiều tồn tại về các mặt: cách thức tiến hành thanh tra; trình độ nghiệp vụ của cán bộ thanh tra, sự quan tâm đến HĐSP của cán bộ QLGD các cấp ... Phải chăng, khi chúng ta đưa ra được các biện pháp về tổ chức và hoạt động của: Thanh tra Sở; Hiệu trưởng các trường THPT; GV THPT ... thì chúng ta cĩ thể khắc phục được những tồn tại trên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm: Một là: Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. Hai là: Khảo sát, phân tích, đánh giá về thực trạng cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT tỉnh Cà Mau. Ba là: Đề xuất một số biện pháp cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT tỉnh Cà Mau. 6. Phương pháp nghiên cứu Tuỳ theo từng chương, từng phần, luận văn được sử dụng một hay một số các phương pháp nghiên cứu sau: 6.1. Nhĩm các phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm các phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu 6.2 . Nhĩm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Bao gồm các phương pháp: - Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến; - Phương pháp quan sát, trị chuyện; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng. 6.3. Các phương pháp hỗ trợ khác. Phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê. 7. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV THPT tỉnh Cà Mau tại 13 trường đã được thanh tra HĐSP của GV và đại diện cho các loại hình trường THPT ở tỉnh Cà Mau bao gồm: THPT Tắc Vân, THPT Nguyễn Việt Khái, THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THPT Trần Văn Thời, THPT Huỳnh Phi Hùng, THPT Thới Bình, THPT Nguyễn Văn Nguyễn, THPT U Minh, THPT Cái Nước, THPT Đầm Dơi, THPT Phan Ngọc Hiển, THPT Nguyễn Thị Minh Khai 8. Kết cấu luận văn Ngồi các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn này được tổ chức thành ba chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Sơ lược một số nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2. Cơ sở lý luận và pháp lý liên quan đến cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV Kết luận chương 1 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN THPT TỈNH CÀ MAU 2.1. Đặc điểm tự nhiên xã hội, kinh tế và chất lượng GD&ĐT của tỉnh Cà Mau. 2.2. Thực trạng cơng tác thanh tra HĐSP của GV THPT tỉnh Cà Mau 2.3. Thành tựu và khĩ khăn hạn chế 2.4. Nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại Kết luận chương 2 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC THANH TRA HĐSP CỦA GV THPT TỈNH CÀ MAU. 3.1. Cơ sở đề xuất 3.2. Đề xuất biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Sơ lược một số nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Thanh tra hoạt động sư phạm (HĐSP) cúa GV là một vấn đề khơng cịn mới. Quá trình được tiến hành duy trì liên tục gắn liền với sự nghiệp giáo dục (GD) nĩi chung và hoạt động dạy học nĩi riêng. Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu, tài liệu về hoạt động này cịn ít và chưa được chú trọng so với vai trị, vị trí và tầm quan trọng của nĩ. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi đã rút ra được các mảng nghiên cứu về đề tài như sau : + Thứ nhất là các văn bản pháp quy của nhà nước từ thời kỳ đổi mới đến nay đã được thể hiện qua các Thơng tư hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về thực hiện HĐSP của GV như: - Thơng tư số 12/GD-ĐT ngày 4 tháng 8 năm 1997 về việc hướng dẫn hoạt động thanh tra. - Thơng tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT, Hướng dẫn thanh tra tồn diện trường Phổ thơng và thanh tra HĐSP của GV ngày 30/03/2004. - Thơng tư số 43/2006/TT-BG ĐT- Hướng dẫn thanh tra tồn diện nhà trường, cơ sở giáo dục (GD) khác và thanh tra hoạt động của nhà nhà giáo ngày 20/10/2006,…. + Thứ hai là các bài báo trên các tạp chí viết về cơng tác thanh tra HĐSP của GV: - Bài Đổi mới cơng tác thanh tra giáo dục của ơng Trần Bá Giáo Phĩ Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐT (Tạp chí GD tháng 6/2005). - Bài Tư vấn và thúc đẩy trong thanh tra tồn diện trường phổ thơng của Tiến sỹ Hà Thế Truyền, Trường CBQL GD và ĐT (đăng trên Tạp chí GD số 108 tháng 03 năm 2005). - Bài Cơ sở đánh giá chất lượng HĐSP trong trường THPT của Thạc sỹ Trần Thị Tuyết Mai - Trường CBQL GD và ĐT (Tạp chí GD số 180 Quý IV-2007). - Bài viết về Thanh tra HĐSP của GV của ơng Lê Quang Hưởng, Phĩ Chánh thanh tra Bộ GD&ĐT tại Hội nghị tập huấn thanh tra Đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng tại thành phố Vũng Tàu từ ngày 23 đến ngày 28 tháng 09 năm 2007. - Bài viết Vai trị của Thanh tra trong việc nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục phổ thơng của ơng Nguyễn Văn Nam Chánh Thanh tra Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh, tại Hội thảo giáo dục năm 2006 tại Thành phố Hồ Chí Minh …. + Thứ ba là các giáo trình giảng dạy, các luận văn Thạc sỹ tại các trường đại học như : - Giáo trình Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong quản lý giáo dục (QLGD). của Nhà giáo ưu tú, tiến sỹ Nguyễn Xuân Đàm, Đại học sư phạm Tp. HCM năm 2005. - Giáo trình Tổ chức và Quản lý. của tiến sỹ Hồ Văn Liên, Đại học sư phạm Tp. HCM năm 2007. - Hai cuốn sách Nghiệp vụ thanh tra GD Việt Nam về văn bản quy phạm và cơng cụ đào tạo trong dự án Đào tạo cán bộ thanh tra và quản lý giáo dục Việt Nam-FICEV do Bộ GD&ĐT phát hành. - Cuốn sách Những điều cần biết về thanh tra, kiểm tra GD, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia do Quỳnh Anh – Hà Đăng biên soạn. - Cuốn sách Một số vấn đề về Tâm lý học thanh tra học đường, do Trần Hậu Kiểm – Nguyễn Đình Xuân, Học viện chính trị quốc gia, 1995. - Luận văn Thạc sỹ Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra GV ở các trường THPT tỉnh An Giang, của Nguyễn Thị Thu - Cao Duy Bình (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp. HCM, 2003. - Luận văn Thạc sỹ Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra GD trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, của Võ Anh Tuấn-Trương Văn Sinh (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp. HCM, 2006…. Tại tỉnh Cà Mau, ngồi các Thơng tư hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, ngồi các tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành được cụ thể hĩa thành các kế hoạch thanh tra hằng năm và được báo cáo tổng kết khi kết thúc năm học thì chưa cĩ nhiều tài liệu về thanh tra HĐSP của GV, để lực lượng cán bộ thanh tra tham khảo, học tập. Đây là một trong những nguyên nhân để chúng tơi chọn đề tài này nghiên cứu. 1.2. Cơ sở lý luận và pháp lý liên quan đến cơng tác thanh tra hoạt động sư phạm của GV 1.2.1. Hoạt động sư phạm của GV THPT 1.2.1.1. Một số khái niệm về GV, nhiệm vụ GV THPT  Giáo viên: Là người đang dạy học ở bậc phổ thơng hoặc tương đương [27]  Giáo viên Trung học phổ thơng (GV THPT): là người làm nhiệm vụ trong nhà trường THPT gồm : Hiệu trưởng, Phĩ hiệu trưởng, GV bộ mơn, GV làm cơng tác Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh [1]  Nhiệm vụ của GV: Người GV cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý chương trinh GD. - Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, các quy định của pháp luật và Điều lệ nhà trường. - Giữ gìn phẩm chất, danh dự của nhà giáo, tơn trọng nhân cách người học, đối xử cơng bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người học. - Khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo dức, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, nêu gương tốt cho người học. - Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.[22] 1.2.1.2. Hoạt động sư phạm của GV Căn cứ vào nhiệm vụ người GV, chúng tơi đưa ra định nghĩa hoạt động sư phạm của người giáo viên như sau: Hoạt động sư phạm của GV là hoạt động của người thầy giáo thực hiện nhiệm vụ của mình tức là thực hiện các nhiệm vụ dạy học, giáo dục, bồi dưỡng đạo đức phẩm chất nhân cách, trình độ chuyên mơn và các nhiệm vụ khác được giao. 1.2.2. Các khái niệm về kiểm tra, đánh giá, thanh tra, kiểm dịnh CLGD 1.2.2.1. Kiểm tra Hiện nay tồn tại nhiều cách định nghĩa về kiểm tra như : - Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét, uốn nắn. Trong quản lý, kiểm tra là chức năng của nhà quản lý nhằm nắm thơng tin ngược việc thực hiện quyết định quản lý, [27]. - Kiểm tra là cơng việc đo lường và điều chỉnh các hoạt động của cá nhân và các biện pháp phối hợp để tìn cậy và xác định được rằng cơng việc và các hoạt động tiến hành cĩ phù hợp với kế hoạch và mục tiêu đề ra hay khơng, chỉ ra những lệch lạc, đưa ra những tác động để điều chỉnh, uốn nắn giúp đỡ đảm bảo hồn thành các kế hoạch. [ 25]. - Kiểm tra nhằm theo dõi, giám sát thành quả hoạt động từ đĩ tiến hành sửa chữa uốn nắn, điều chỉnh cho phù hợp [09]. - Kiểm tra. kiểm sốt là tìm kiếm, phát hiện và lượng định những sai sĩt cùng những quy luật các sai sĩt hiện hữu đang nảy sinh hoặc cĩ thể nảy sinh trong các hoạt động và kết quả hoạt động của con người trong các hệ thống làm việc của con người.[16] Tuy nhiên trong lĩnh vực kiểm tra thuộc chuyên ngành giáo dục ta cĩ thể sử dụng khái niệm sau: Kiểm tra là xem xét sự tuân thủ các quy định, so sánh đối tượng kiểm tra với chuẩn, độ lệch giữa đối tượng kiểm tra với chuẩn tham chiếu. (chuẩn tham chiếu cĩ thể là một định mức, một mơ hình, một khuơn mẫu, nĩ cĩ trước thao tác kiểm tra) Các ví dụ về kiểm tra như: kiểm tra chứng minh thư, kiểm tra sự cĩ mặt, kiểm tra vé hay kiểm tra sự đúng giờ, kiểm tra hồ sơ của một GV …[6] Trong cơng tác thanh tra HĐSP của GV thì: KIỂM TRA là xem xét cụ thể việc thực hiện các nhiệm vụ và kêt quả thực hiện của GV, đối chiếu với những yêu cầu, tiêu chuẩn, những quy định để xem GV đạt hay chưa đạt, làm tốt hay chưa tốt các nhiệm vụ được giao. Kết quả kiểm tra là cơ sở chủ yếu cho việc đánh giá, tư vấn và thúc đẩy. [5] 1.2.2.2. Đánh giá Cĩ nhiều cách định nghĩa về đánh giá. Thường gặp nhất là các định nghĩa sau : - Đánh giá là quá trình thu thập xử lý thơng tin để lượng định tình hình và kết quả cơng việc, giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành động cĩ hiệu quả. Đánh giá là quá trình mà qua đĩ ta quy cho đối tượng một giá trị nào đĩ. Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực trạng về mức độ hồn thành nhiệm vụ, chất lượng hiệu quả cơng việc, trình độ, sự phát triển những kinh nghiệm được hình thành ở thời điểm hiện tại đang xét so với mục tiêu hay những chuẩn mực đã được xác lập. Trên cơ sở đĩ, nêu ra những biện pháp uốn nắn, điều chỉnh và giúp đỡ đối tượng hồn thành nhiệm vụ.[24] - Đánh giá là định giá, quy ra giá trị, hình thức nhận xét mang dấu ấn cá nhân của người đánh giá (chuẩn tham chiếu do từng người đánh giá xác định nên tiêu chuẩn tham chiếu riêng biệt gắn với bối cảnh). Ta cĩ thể nêu các ví dụ về đánh giá như : Đánh giá một giáo án, một chương trình, đánh giá chất lượng sư phạm, đánh giá một phương pháp sư phạm, …[5]. Trong HĐSP khái niệm đánh giá được cụ thể hĩa : Căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá chất lượng các hoạt động sư phạm của GV bằng cách đối chiếu với các văn bản pháp quy, cĩ tính đến đối tượng GV, đối tượng HS và bối cảnh cụ thể. Đánh giá và xếp loại trình độ nghề nghiệp, việc thực hiện các cơng tác giáo dục khác và hiệu quả giáo dục của GV. [5]. 1.2.2.3. Thanh tra  Thanh tra: Khái niệm thanh tra được định nghĩa nhiều cách như sau : - Thanh tra là sự kiểm tra, đánh giá và xử lý chính thức cĩ tính chất nhà nước của cấp cĩ thẩm quyền, được thực hiện qua tổ chức thanh tra đối với tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật và quy định của Nhà nước. [27]. - Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý cấp trên đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân cấp dưới do tổ chức thanh tra thực hiện, cĩ trách nhiệm thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý các vi phạm, gĩp phần tích cực vào việc hồn thành nhiệm vụ, hồn thành cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân. [25]  Thanh tra giáo dục: Thanh tra giáo dục là kiểm tra cĩ tính chất nhà nước của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân cấp dưới do một tổ chức chuyên biệt (tổ chức thanh tra) tiến hành với các chức năng: đánh giá, phát hiện, điều chỉnh và giúp đỡ đối tượng được thanh tra nhằm đảm bảo pháp chế, giữ vững kỷ cương, tăng cường kỷ luật và gĩp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành, thực hiện quyền thanh tra nhà nước về giáo dục và đào tạo, vừa bộc lộ quyền lực nhà nước, vừa đảm bảo dân chủ, kỷ cương trong hoạt động giáo dục-đào tạo. Vì vậy thanh tra giáo dục cĩ tính chất: hành chính – pháp chế - nhà nước. Tổ chức thanh tra giáo dục do pháp luật quy định, cấp trên bổ nhiệm và hoạt động theo luật định.[25]  Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành về GD. Thanh tra GD thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý Nhà nước về GD, nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa và xử lý vi phạm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực GD [5]. Tĩm lại: Thanh tra là quản lý, thanh tra xây dựng để đạt mục tiêu là quản lý tốt, giảm áp lực tâm lý về sự kiểm tra từ bên ngồi, đánh giá của cấp trên, là tiền đề chuyển hố từ kiểm tra, thanh tra bên ngồi thành tự kiểm tra, tự phê bình. Từ áp lực về kỷ luật, về tổ chức nâng lên mức độ tự giác, tự điều chỉnh cơng việc cho phù hợp với khả năng, năng lực của mình, phát huy nội lực của bản thân mỗi người. Đánh giá dẫn đến hành vi điều chỉnh, tự điều chỉnh, nhà quản lý phải hết sức cơng tâm, dân chủ, nhân ái, khoan dung, cĩ như vậy thì kiểm tra, thanh tra, đánh giá con người sẽ trở thành động lực của quản lý bền vững.[16]  Ý nghĩa của cơng tác thanh tra, kiểm tra trong giáo dục - Thanh tra là một chức năng trong các chức năng chủ yếu của quản lý Họat động quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm một số vấn đề chủ yếu sau: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển GD; Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, ban hành điều lệ nhà trường; Ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục khác; Xây dựng tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học; Biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; Ban hành quy chế thi cử và cấp văn bằng; Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục; Tổ chức chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ QLGD; Tổ chức triển khai cơng tác nghiên cứu khoa học–cơng nghệ trong ngành; Huy động quản lý sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục; Tổ chức quản lý cơng tác quan hệ quốc tế về giáo dục; Quy định tặng các danh hiệu vinh dự cho những người cĩ cơng lao với sự nghiệp giáo dục; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật giáo dục. Như vậy Thanh tra giáo dục là một trong 14 nội dung của quản lý giáo dục đã nêu trên, cơng tác thanh tra nếu được làm tốt sẽ đảm bảo sự đúng đắn và hiệu quả của các nội dung khác. [8, tr.83] - Tự kiểm tra Vấn đề “tự kiểm tra” được pháp lệnh thanh tra nhấn mạnh khi vận dụng vào các nhà trường được hiểu là cơng tác kiểm tra nội bộ trường học. [8, tr.194] Kiểm tra nội bộ trường học tuy khơng thuộc hệ thống thanh tra chuyên ngành giáo dục nhưng là cơng việc quan trọng mà người hiệu trưởng của bất kỳ loại hình trường nào cũng phải thực hiện. Đây là một khâu trong quy trình quản lý nhà trường giúp hiệu trưởng bảo đảm sự tồn vẹn của quá trình quản lý và đạt chất lượng tổng thể của quá trình giáo dục. Kiểm tra nội bộ trường học thúc đẩy nhà trường thực hiện tốt quyền tự chủ và thực hiện trách nhiệm xã hội, đồng thời giúp nhà trường kiểm định chất lượng, tự đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường một cách khách quan [8, tr. 87] Kiểm tra nội bộ trường học phải bao quát tồn diện và tập trung vào các khâu then chốt là: Hoạt động của thầy; hoạt động của trị và các hoạt động phục vụ dạy học như vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ, vấn đê tài chính, vấn đề xây dựng, bảo quản cơ sở vật chất sư phạm, tài sản của nhà trường. Hình thức kiểm tra nội bộ trường học được áp dụng nhiều là dự giờ thăm lớp đối với GV. Qua dự giờ thăm lớp hiệu trưởng nắm được một cách tổng thể việc dạy của thầy và việc học của trị. Kết quả kiểm tra nội bộ giúp hiệu trưởng thực hiện được ba cơng việc sau: Xác định được việc cần phát huy sau kiểm tra; Xác định được việc cần uốn nắn sau kiểm tra; Xác định được việc cần xử lý sau kiểm tra. [8, tr.188] 1.2.2.4. Kiểm định chất lượng giáo dục Để nâng cao chất lượng giáo dục lên tầm cao mới, phục vụ đắc lực cho cơng cuộc CNH, HĐH đất nước, Nghị quyết Đại hội X của Đảng đề ra 3 yêu cầu của ngành giáo dục là “chuẩn hĩa”, “hiện đại hĩa”, “xã hội hĩa”. Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 bổ sung điều 17 “Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục được cơng bố cơng khai để xã hội biết và giám sát” Bộ GD&ĐT đã ban hành bộ tiêu chí kiểm định cho từng bậc học, cấp học (bậc Đại học, cấp THPT, cấp Tiểu học, …) Kiểm định chất lượng giáo dục được tiến hành trên việc đánh giá đối với các quy định về tiêu chuẩn chất lượng của từng cơ sở giáo dục.  Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục - Chất lượng cơ sở giáo dục được hiểu là sự đáp ứng các tiêu chuẩn của nhà trường đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thơng quy định tại Luật Giáo dục. - Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được để cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng. - Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí cĩ các chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục. - Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí. [7, điều 2, tr.1] - Tự đánh giá là quá trình do chính cơ sở giáo dục căn cứ vào bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng để tiến hành tự xem xét, nghiên cứu và báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, từ đĩ điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo đề ra. - Đánh giá bên ngồi là sự khảo sát của các chuyên gia ở ngồi cơ sở giáo dục, nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu đề ra của cơ sở giáo dục. - Kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục là hoạt động đánh giá bên ngồi nhằm cơng nhận cơ sở giáo dục đáp ứng mục tiêu đào tạo đề ra. Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT được Bộ GD&ĐT vừa ban hành cũng chính là chuẩn kiểm định giáo dục trường THPT, bao gồm : 07 Tiêu chuẩn, 46 tiêu chí, 138 chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng. Cụ thể: - Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học phổ thơng (02 tiêu chí và 06 chỉ số ĐG) - Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường (15 tiêu chí và 45 chỉ số ĐG) - Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, GV, nhân viên và HS (06 tiêu chí và 18 chỉ số ĐG) - Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục (11 tiêu chí và 33 chỉ số ĐG) - Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất (06 tiêu chí và 18 chỉ số ĐG) - Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (02 tiêu chí và 06 chỉ số ĐG) - Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của HSi (04 tiêu chí và 12 chỉ số ĐG)  Kiểm tra, Thanh tra, Kiểm định chất lượng giáo dục là một chuỗi hoạt động quản lý nhà nước nĩi chung và quản lý giáo dục nĩi riêng. Từ hoạt động kiểm tra, tự kiểm tra; đánh giá, tự đánh giá của một cá nhân GV đến một đơn vị giáo dục và đến sự đánh giá của xã hội; từ đầu vào của quá trình giáo dục đến đầu ra xã hội; từ sự tác động hình thành nhân cách đến “sản phẩm đào tạo” - một nhân cách được hình thành; từ một cá thể học sinh đến việc hình thành người cơng dân, nhân lực được xã hội cơng nhận, sản phẩm được đáp ứng yêu cầu của xã hội 1.2.3. Khái niệm thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra 1.2.3.1. Thanh tra viên  Khái niệm thanh tra viên (TTV) được định nghĩa: Thanh tra viên là cơng chức của nhà nước được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thanh tra viên do Chính phủ quy định. Thanh tra viên được cấp trang phục, thẻ thanh tra viên [12, Đ.30]  Các tiêu chuẩn để được bổ nhiệm Thanh tra viên. Người được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra phải cĩ đủ các tiêu chuẩn sau: + Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước CHXHCNVN; cĩ phẩm chất đạo đức tốt, cĩ ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, cơng minh, khách quan; + Tốt nghiệp đại học; cĩ kiến thức quản lý nhà nước và kiến thức pháp luật; đối với thanh tra viên chuyên ngành cịn phải cĩ kiến thức chuyên mơn về chuyên ngành đĩ; + Cĩ nghiệp vụ thanh tra; + Cĩ ít nhất hai năm cơng tác thanh tra (khơng kể thời gian tập sự), nếu là cán bộ, cơng chức ở cơ quan tổ chức khác chuyển sang cơ quan thanh tra nhà nước thì phải cĩ ít nhất một năm cơng tác thanh tra.[12, Đ.31]  Quyền hạn và trách nhiệm của thanh tra viên được quy định: Thanh tra viên chuyên ngành khi tiến hành thanh tra theo Đồn thì thực hiện các quyền hạn và nhiệm vụ sau đây : + Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân cơng của Trưởng Đồn thanh tra; + Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thơng tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra cung cấp thơng tin, tài liệu; + Kiến nghị Trưởng Đồn thanh tra áp dụng các biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Đồn thanh tra quy định tại Điều 39 của Luật thanh tra để đảm bảo nhiệm vụ được giao; + Kiến nghị việc xử lý về những vấn đề khác liên quan đến nội dung thanh tra; + Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với Trưởng Đồn thanh tra, chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của nội dung báo cáo.[12, Đ.40] Thanh tra viên chuyên ngành khi tiến hành thanh tra độc lập phải xuất trình thẻ Thanh tra viên chuyên ngành và cĩ những nhiệm vụ quyền hạn sau: + Yêu cầu đối tượng thanh tra xuất trình giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề; + Lập biên bản về việc vi phạm của đối tượng thanh tra; + Xử phạt hành chính theo đúng quy định của pháp luật về xử phạt hành chính. Trong trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật vượt quá thẩm quyền xử lý của mình thì Thanh tra viên chuyên ngành phải báo cáo Chánh thanh tra quyết định; + Báo cáo Chánh Thanh tra về việc thực hiện nhiệm vụ được phân cơng. [12, Đ.50]  Thanh tra viên chuyên ngành Giáo dục: Là người được phân cơng làm cơng tác thanh tra tại tổ chức Thanh tra giáo dục và đã được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra. 1.2.3.2. Cộng tác viên thanh tra (CTVTT)  Khái niệm Cộng tác viên thanh tra được nêu lên như sau : - Trong hoạt động thanh tra, cơ quan thanh tra cĩ quyền trưng tập cộng tác viên. Cộng tác viên thanh tra là những người cĩ chuyên mơn phù hợp với nhiệm vụ thanh tra. Tiêu chuẩn cụ thể, chế độ trách nhiệm đối với CTVTT do Chính phủ quy định. [12, điều 32]. - Các tổ chức Thanh tra giáo dục sử dụng CTVTT theo quy định của Luật Thanh tra. Khi được cấp cĩ thẩm quyền huy động tham gia CTVTT, CTVTT được tạo điều kiện cần thiết để hồn thành nhiệm vụ. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan, quy định chế độ cơng tác và đãi ngộ đối với CTVTT. [6, tr.6].  Trách nhiệm của Thanh tra viên , Cộng tác viên thanh tra như sau : Khi tiến hành thanh tra, Thanh tra viên, Cộng tác viên thanh tra phải tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ được giao. Thanh tra viên cịn phải chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng cơ quan trực tiếp về nhiệm vụ ._.thanh tra. Thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra cĩ hành vi vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường hoặc bồi hồn theo quy định của pháp luật.[12, điều 33] 1.2.4. Thanh tra HĐSP của GV 1.2.4.1. Khái niệm * Thanh tra hoạt động sư phạm của GV là xem xét (kiểm tra) đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và các cơng tác khác của GV theo quy định của Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục khác do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành và những quy định khác cĩ liên quan. * Thanh tra: thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy. 1.2.4.2. Trách nhiệm thanh tra HĐSP của GV * Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục cĩ thẩm quyền thanh tra hoạt động sư phạm của GV. * Căn cứ vào kế hoạch thanh tra hàng năm đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt, thủ trưởng cơ quan, trưởng phịng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ra quyết định thanh tra và thành lập đồn thanh tra HĐSP của GV. Khi xét thấy cần thiết thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nưởc quyết định thanh tra và thành lập đồn thanh tra để tiến hành thanh tra đột xuất. 1.2.4.3. Hình thức thanh tra HĐSP của GV * Thanh tra HĐSP của GV được tiến hành trong cuộc thanh tra tồn diện nhà trường. * Thanh tra HĐSP của GV được tiến hành độc lập theo kế hoạch thanh tra của cơ quan quản lý giáo dục 1.2.4.4. Nội dung thanh tra  Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống - Nhận thức tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ cơng lao động; - Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, HS và nhân dân; tinh thần đồn kết; tính trung thực trong cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và HS.  Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao * Đánh giá thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của nhà giáo + Thực hiện quy chế chuyên mơn : kiểm tra hồ sơ của nhà giáo và các hồ sơ khác cĩ liên quan; + Kiểm tra giờ lên lớp: dự giờ tối đa 3 tiết (nếu dự 2 tiết khơng xếp cùng loại thì dự tiết thứ 3; phân tích đánh giá giờ dạy); + Kết quả giảng dạy: Điểm kiểm tra hoặc kết quả đánh giá mơn học của HS từ đầu năm đến thời điểm thanh tra; điểm kiểm tra khảo sát của cán bộ thanh tra; so sánh kết quả của các lớp do GV giảng dạy với các lớp khác trong trường tại thời điểm thanh tra (cĩ tính đến đặc thù của đối tượng dạy học). Từ những căn cứ này, cán bộ thanh tra so sánh để cĩ số liệu về kết quả giảng dạy của GV được thanh tra, đây là cơ sở để đánh giá GV chính xác, khách quan. * Đánh giá thực hiện các nhiệm vụ khác được giao. Thực hiện cơng tác chủ nhiệm, cơng tác kiêm nhiệm khác 1.2.4.5. Trình tự, thủ tục thanh tra  Chuẩn bị - Thơng tin cần thiết liên quan đến GV được thanh tra. + Tập hợp thơng tin về điều kiện và tình hình giảng dạy của GV. + Đặc điểm của đơn vị trường học, cơ sở vật chất, đội ngũ GV, kế hoạch của nhà trường, tình hình địa phương ảnh hưởng đến học tập của HS và hoạt động của nhà trường. - Thơng tin về GV được thanh tra. Quá trình đào tạo, thâm niên, quá trình cơng tác, đánh giá của nhà trường, của lần thanh tra trước đĩ. + Nghiên cứu các hồ sơ lưu ở Sở, Phịng. + Trao đổi với hiệu trưởng, về đánh giá của trường đối với GV trong cơng tác chuyên mơn, tinh thần trách nhiệm , hiệu quả giảng dạy giáo dục. - Thơng tin liên quan đến nội dung thanh tra. Cán bộ thanh tra nghiên cứu chương trình và kế hoạch giảng dạy bộ mơn, nắm chắc yêu cầu nội dung bài dạy sẽ đến thanh tra.  Tiến hành thanh tra - Dự giờ của GV. Đối với GV THPT, dự giờ ít nhất 2 tiết, trong trường hợp chưa quyết định được việc xếp loại thì dự tiết thứ 3. Khi dự giờ, cán bộ thanh tra ghi vào phiếu đánh giá quá trình diễn biến của tiết dạy, nhận xét ưu, khuyết điểm về trình độ nắm nội dung bài, trình độ sử dụng phương pháp. Phiếu này sẽ lưu lại trong hồ sơ thanh tra. - Kiểm tra hồ sơ giảng dạy của GV và các hồ sơ khác của trường để đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên mơn. - Kiểm tra kháo sát chất lượng HS, thu thập các thơng tin về chất lượng học tập qua các hồ sơ của trường để đánh giá kết quả giảng dạy của GV.  Trao đổi với GV được thanh tra Đây là khâu quan trọng, cần chuẩn bị kỹ những nội dung sau đây: - Chuẩn bị nội dung đánh giá: + Nghiên cứu đánh giá của trường và của những lần thanh tra trước + Phân tích thơng tin qua kiểm tra hồ sơ, trình độ chuyên mơn, năng lực sư phạm, việc thực hiện quy chế chuyên mơn, kết quả học tập của HS, đánh giá hiệu quả giảng dạy của GV. + Dự kiến nội dung đánh giá. - Chuẩn bị nội dung tư vấn. Căn cứ vào nhận định ở phần kiểm tra những vấn đề đã dự kiến đánh giá để chọn những nội dung cần tư vấn. - Chuẩn bị nội dung cần thúc đẩy. + Phát hiện và lựa chọn những kinh nghiệm của GV thơng qua kiểm tra và lựa chọn kinh nghiệm của bản thân cán bộ thanh tra để phổ biến cho GV. - Dự kiến các vấn đề cần kiến nghị.[6, tr 16,17] d. Kết thúc thanh tra. Hồn thành hồ sơ thanh tra gồm cĩ: - Cho điểm và xếp loại ở phiếu dự giờ dạy của GV; - Hồn thành biên bản thanh tra hoạt động sư phạm của GV, cụ thể: + Xếp loại Nội dung 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống (trên cơ sở phiếu nhận xét và xếp loại viên chức hàng năm do thủ trưởng cơ sở giáo dục cung cấp) + Xếp loại Nội dung 2: Kết quả cơng tác được giao: * Về hồ sơ chuyên mơn : kiểm tra các loại sổ, giáo án về số lượng và chất lượng rồi đưa ra nhận xét ưu, khuyết điểm. * Việc thực hiện các quy định về chuyên mơn: thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục; soạn bài, chuẩn bị bài theo quy định; kiểm tra, chấm bài theo quy định; tham gia sinh hoạt tổ, nhĩm chuyên mơn; bảo đảm thực hành thí nghiệm; đảm bảo hồ sơ chuyên mơn; tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ; thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm. * Xếp loại giờ dạy: ghi nhận xét ưu, khuyết điểm, và ghi kết quả xếp loại như trên. * Kết quả giảng dạy: ghi số lượng các bài kiểm tra do cán bộ thanh tra khảo sát hay kết quả tổng kết học tập bộ mơn theo các loại tốt, khá, TB, yếu, kém cùng với tỷ lệ %, từ đĩ cán bộ thanh tra đưa ra nhận xét về ưu khuyết điểm về cơng tác giảng dạy của GV được thanh tra. * Thực hiện các nhiệm vụ khác (trên cơ sở nhận xét của thủ trưởng cơ sở giáo dục) - Căn cứ vào kết quả dự giờ và các nhận xét về kiểm tra hồ sơ, về thực hiện các quy định về chuyên mơn, về kết quả giảng dạy và thực hiện các nhiệm vụ khác, cán bộ thanh tra sẽ xếp loại Nội dung 2. - Căn cứ vào Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/03/2006 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại GV mầm non và GV phổ thơng cơng lập và Văn bản số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn một số điều trong “Quy chế đánh giá, xếp loại GV mầm non và GV phổ thơng cơng lập”, cán bộ thanh tra sẽ xếp loại GV theo 04 loại sau: - Loại xuất sắc: Là những GV Nội dung 1 xếp loại tốt và Nội dung 2 xếp loại tốt. - Loại khá: Là những GV khơng đủ điều kiện xếp loại xuất sắc đạt các yêu cầu sau: Cĩ Nội dung 1 và Nội dung 2 xếp từ loại khá trở lên. - Loại trung bình: Là những GV khơng đủ điều kiện xếp loại xuất sắc, loại khá và đạt các yêu cầu sau: cĩ Nội dung 1 xếp loại trung bình trở lên, Nội dung 2 xếp loại trung bình. - Loại kém: Là những GV cĩ một trong các xếp loại sau đây: + Nội dung 1 xếp loại kém. + Nội dung 2 xếp loại kém. 1.2.5. Vị trí, vai trị cấp THPT 1.2.5.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục Cấp học Phổ thơng Trung học là một cấp học trong bậc học phổ thơng của nền giáo dục nước ta thực hiện 4 nhiệm vụ sau : - Là cấp học tiếp nối các cấp học dưới để hồn chỉnh kiến thức để kết thức học vấn phổ thơng; - Là cấp học chuẩn bị hành trang về kiến thức và nhân cách cho nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội; - Là cấp học thực hiện định hướng nghề nghiệp cho HS qua việc thực hiện Đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng qua việc dạy học phân hĩa thực hiện bằng kết hợp phân ban với dạy học tự chọn (đã thực hiện năm học 2006-2007 đến nay); - Là cấp học thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong cộng đồng (được quy định trong Điều lệ trường Trung học ban hành ngày 02/04/2007) 1.2.5.2. Tầm quan trọng của GV THPT Nhiệm vụ của người GV THPT cũng quan trọng và nặng nề như bao GV các cấp học khác. Tuy nhiên do đặc thù riêng của cấp học người GV THPT bằng nhân cách của mình phải dạy học và giáo dục HS để giúp nhà trường THPT hồn thành sứ mạng thực hiện 4 nhiệm vụ nêu trên, cụ thể là : Cần hồn chỉnh kiến thức. năng lực, phẩm chất cho người HS PT; hình thành người cơng dân; kết thúc giai đoạn dân trí phát triển; chuyển sang giai đoạn đào tạo mới - đào tạo nhân lực: ĐH, CĐ, TH nghề hay trung cấp nghề … Kết luận chương 1 Từ thực trạng chất lượng giáo dục nĩi chung và giáo dục THPT nĩi riêng tuy đạt được một số thành tựu nhưng thực tế là chất lượng đào tạo cịn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu và kỳ vọng của xã hội. Cùng với các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”, năm học 2008-2009, ngành GD-ĐT đẩy mạnh cuộc vận động “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện, HS tích cực”. Trong năm học này, mỗi tỉnh, mỗi thành phố đều xây dựng được ít nhất 1 trường học ở mỗi cấp đạt yêu cầu của 5 nội dung “Trường học thân thiện, HS tích cực”. Trên diện rộng tập trung giải quyết 3 vấn đề: mỗi nhà trường đều cĩ nhà vệ sinh và tổ chức HS tham gia giữ vệ sinh sạch sẽ, thường xuyên; mỗi trường phổ thơng đều nhận chăm sĩc một di sản văn hố, lịch sử, cách mạng; lựa chọn và đưa trị chơi dân gian hoặc hoạt động vui chơi tích cực khác vào trường học. Xây dựng trường học thân thiện khơng chỉ phù hợp với chuẩn quốc tế về nhà trường mà cịn đáp ứng yêu cầu, địi hỏi mới của của ngành giáo dục trong nước về nâng cao chất lượng. Muốn thực hiện tốt cuộc vận động tồn ngành GD nĩi chung và lực lượng Thanh tra GD nĩi riêng cần phải đổi mới cơng tác của mình, phấn đấu gĩp một phần vào thành cơng của nhiệm vụ cao cả này. Đặc biệt cần nâng cao chất lượng đội ngũ GV nĩi chung và đội ngũ GV THPT nĩi riêng, bởi lẽ GV là yếu tố quan trọng nhất trong việc đem đến hiệu quả và sự tham gia của HS trong học tập, là 1 trong 5 điều kiện xây dựng trường học thân thiện. Chương 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN THPT TỈNH CÀ MAU. 2.1. Đặc điểm tự nhiên xã hội, kinh tế và chất lượng GD&ĐT của tỉnh Cà Mau 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên xã hội, kinh tế Cà Mau, một tỉnh cực nam của Tổ quốc, được tái lập ngày 01/01/1997 từ tỉnh Minh Hải cũ. Cà Mau cĩ hệ thống kinh rạch chằng chịt. Địa hình tỉnh Cà Mau phức tạp, ba mặt giáp biển : phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng và nam giáp biển Đơng, phía bắc giáp hai tỉnh Kiên Giang và Bạc Liêu. Diện tích tự nhiên là 5.109,507 km2, bằng 1,58% cả nước và 13,1% diện tích ĐBSCL. Về hành chính Cà Mau được chia thành 8 huyện : Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Cái Nước, Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình, Năm Căn, Phú Tân và 1 thành phố. Thành phố Cà Mau là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố của tỉnh. Thành phố Cà Mau cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km, là cửa ngõ của tỉnh nằm trên trục đường chiến lược quốc lộ 1A và quốc lộ 63, từ Cà Mau cĩ thể đi tới các tỉnh của ĐBSCL bằng các phương tiện thuỷ và bộ. Cà Mau cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, ổn định và mang tính đặc trưng phân mùa rõ rệt. Do nằm ở cực nam của Tổ quốc nên Cà Mau hầu như ít bị ảnh hưởng của bão và nằm ngồi vùng ảnh hưởng lũ lụt của hệ thống sơng Cửu Long. Nhìn chung khí hậu Cà Mau phù hợp cho các loại động thực vật nhiệt đới phát triển. Do đặc trưng thổ nhưỡng và chế độ thuỷ văn mà việc sử dụng đất tập trung vào khai thác các hệ thống canh tác phù hợp như mơ hình lúa nước – cá đồng, mơ hình rừng tràm – cá đồng – lúa, mơ hình rừng ngập mặn và nuơi tơm, tiếp đến là trồng các loại cây ăn trái và cây cơng nghiệp. Cùng với biện pháp cải tạo đất, Cà Mau đã hình thành nên các vùng: đất trồng cây cơng nghiệp, thực phẩm, đất cĩ khả năng trồng cây lâu năm, đất trồng tràm và cây cơng nghiệp, đất rừng ngập mặn và nuơi trồng thuỷ sản. Cà Mau cĩ 254 km bờ biển bằng 7,8% chiều dài bờ biển cả nước, với các cửa sơng lớn. Trữ lượng hải sản lớn và phong phú về chủng loại, mỗi năm cĩ thể đánh bắt hàng chục ngàn tấn. Cà Mau cĩ nhiều khả năng phát triển vận tải biển. Dọc theo thềm lục địa và ngồi khơi biển Cà Mau cĩ những mỏ khí đốt với trữ lượng lớn (172 tỷ m3). Khả năng phát triển và khai thác tối đa các mỏ khí cĩ thể đạt sản lượng khai thác đến 8,25 tỷ m3/ năm. Hiện nay Cụm cơng nghiệp Khí-Điện-Đạm Cà Mau đã hình thành và đi vào hoạt động. Hai nhà máy điện Cà Mau 1 và Cà Mau 2 đã vận hành, gĩp phần tăng cường cho mạng lưới điện quốc gia. Cụm cơng nghiệp Khí-Điện-Đạm, sẽ là động lực, là địn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động của tỉnh, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế trong điều kiện hội nhập và cĩ ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp phát triển KT-XH và chính trị của tỉnh Cà Mau. Cà Mau cĩ rất nhiều cơ hội để bứt phá đi lên. Ngồi ra Cà Mau cịn chứa nhiều tiềm năng về du lịch với các tuyến, điểm và hình thức du lịch đa dạng với hệ thống kênh rạch chằng chịt, xen vào đĩ là các dải vườn đầy cây trái, các sân chim tự nhiên, nhân tạo, với nhiều lồi chim quý hiếm, hoặc các dải rừng tràm, rừng đước bát ngát là những tuyến du lịch sinh thái hấp dẫn du khách. Cà Mau cịn cĩ nhiều hịn đảo cịn giữ được vẻ đẹp nguyên thuỷ của tự nhiên. Đây là những tụ điểm du lịch hấp dẫn, điển hình là Hịn Khoai, Hịn Đá Bạc … Dân số Cà Mau năm 2004 là 1.200.800 người, chiếm 7% dân số ĐBSCL và 1,47% dân số cả nước. Cà Mau là tỉnh đất rộng người thưa, mật độ dân số trung bình 220 người/km2 chỉ bằng 54% mật độ bình quân của ĐBSCL, dân số Cà Mau phân bố khơng đều : 741 người ở thành thị (Tp Cà Mau) và 108 người ở nơng thơn (Huyện U Minh), gồm ba dân tộc chính : Kinh (96%), Khơ Me (2,5%), Hoa (1,5%). Ngồi ra cịn cĩ người Chăm, Nùng, Thái, Mường … từ miền Bắc và Miền Trung chuyển cư đến trong vịng ba thập kỷ lại đây với tỷ lệ thấp. Tốc độ tăng dân số của Cà Mau là khá cao (2,15%) so với bình quân vùng ĐBSCL (1,27%). Cơ cấu dân số trẻ, trên 40% dưới 14 tuổi, cao hơn mức bình quân của cả nước (39%). Tỷ lệ nữ chiếm 50,56% Hiện nay đời sống của nhân dân Cà Mau ngày càng ổn định, tỷ lệ đĩi nghèo giảm rõ rệt. Trong năm 2008, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 11.694 tỷ đồng, kinh tế tiếp tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; thu nhập theo đầu người đạt 15,17 triệu đồng (tương đương 923 USD). Tổng sản lượng thuỷ sản đạt 310 ngàn tấn, trong đĩ sản lượng tơm đạt 114 ngàn tấn, sản lượng lúa ước đạt 430 ngàn tấn. Kim ngạch xuất khẩu đạt 630 triệu USD, thu ngân sách đạt 1.140 tỷ đồng. Từ đầu năm đến tháng 12 năm 2008 tỉnh Cà Mau đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 28 dự án trong nước và 2 dự án nước ngồi với số vốn 26 tỷ đồng. Đến cuối năm 2008, tỉnh Cà Mau cĩ 100% xã phường, thị trấn và 8/9 huyện, thành phố đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục THCS, mạng lưới trường lớp tăng thêm 16 trường, trong năm cĩ 16 trường được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia của tồn tỉnh là 31 trường, tỉnh đang khẩn trương triển khai chương trình kiên cố hố trường, lớp giai đoạn 2 và nhà ở cơng vụ cho GV. Các ngành thương mại, dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn … tiếp tục tăng trưởng cao. Khoa học cơng nghệ chuyển biến đáng kể, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đã được áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Nhiều chính sách xã hội, văn hố thơng tin, thể dục thể thao đã tạo “dấu ấn” cho riêng mình. Năm 2008. tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh giảm cịn 9,7%, số hộ cận nghèo cịn 4,82%; đào tạo bồi dưỡng, dạy nghề cho 19000 lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo, dạy nghề lên 24,3%. Chính sách an sinh xã hội, các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số theo chủ trương của Chính phủ, được thực hiện đầy đủ và cĩ hiệu quả. lĩnh vực an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội và tệ nạn xã hội từng bước bị đẩy lùi … Tuy cịn nhiều khĩ khăn, thách thức về thiên tai, dịch bệnh, lạm phát … tác động khơng nhỏ đến đời sống của người dân cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế của Cà Mau nhưng với GDP/đầu người đạt 923 USD cho thấy đời sống người dân Cà Mau ngày càng được cải thiện, nhu cầu về đời sống tinh thần ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên Cà Mau xa các trung tâm kinh tế- văn hố lớn, địa bàn chia cắt bởi sơng rạch chằng chịt; cấu tạo địa tầng non trẻ, tốn kém trong xây dựng, hồn tồn khơng tự lực vật liệu, hầu hết phải mua và chịu phí cao trong vận chuyển; giàu tiềm năng thuỷ sản nhưng trở lực rất lớn để phát triển nơng nghiệp tồn diện, bởi đất đai nhiễm phèn mặn nặng, tập quán canh tác lạc hậu. Cĩ thể nĩi đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trũng về mặt dân trí của cả nước. Cà Mau cũng nằm trong vùng trũng đĩ. Cà Mau là căn cứ cách mạng qua nhiều thời kỳ, chịu nhiều dau thương mất mát do chiến tranh và tất cả dồn sức cho chiến đấu, ít cĩ điều kiện học hành. Mặt bằng dân trí thấp, dĩ nhiên dẫn đến mặt bằng tri thức của cán bộ, cơng chức bị hạn chế. Đáng lo ngại nhất là trình độ cán bộ, đảng viên cơ sở. Âu đĩ cũng là nguyên nhân đẫn đến khả năng khai thác chưa ngang bằng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Hiện nay Cà Mau đã cĩ chính sách đặc biệt đầu tư phát triển GD-ĐT, khơng chỉ đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, mà hơn thế đĩ là mục tiêu giải phĩng tồn diện cho con người Cà Mau. Tĩm lại, Cà Mau đã phát triển theo mơ hình của một tỉnh nơng nghiệp tiến lên cơng nghiệp hố bằng sự kết hợp giữa phát huy nội lực và hỗ trợ của ngoại lực, biết sử dụng tài nguyên đất đai và ưu thế kinh tế thuỷ hải sản để phát triển. Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Cà Mau cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của các vấn đề xã hội trong đĩ đĩ cĩ sự nghiệp GD&ĐT tỉnh nhà. Đồng chí Nguyễn Tuấn Khanh, Bí thư Tỉnh uỷ Cà Mau đã nhắc lại lời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong chuyến thăm và làm việc tại đồng bằng sơng Cửu Long nhấn mạnh”Vốn” lớn nhất để phát triển kinh tế-xã hội bền vững ở đồng bằng sơng Cửu Long đĩ là con người. Và chiến lược phát triển bền vững đồng bằng sơng Cửu Long là nâng cao trí thức, chuyên mơn hố ngành nghề cho thanh niên vùng này và nĩi thêm “Theo tơi việc đầu tư phát triển giáo dục-đào tạo, nâng cao mặt bằng trí thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân tỉnh nhà, đĩ vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là nhiệm vụ chiến lược của Đảng bộ tỉnh Cà Mau trong thời gian tới”. 2.1.2. Chất lưọng GD-ĐT của tỉnh Cà Mau Hiện nay, tồn ngành GD&ĐT tỉnh Cà Mau với những quyết tâm thực hiện nhiệm vụ theo từng năm học, trong thực tiễn đã cĩ những tiến bộ đáng kể, những kết quả nổi bật cũng như cịn những mặt hạn chế, yếu kém như sau: 2.1.2.1. Kết quả nổi bật - Cuộc vận động “Hai khơng”của ngành giáo dục (GD) được các tầng lớp trong xã hội ủng hộ, được sự đồng tình của người dân, đã nhanh chĩng đi vào cuộc sống, làm chuyển biến nhận thức của các cấp quản lý giáo dục (QLGD), đem lại khơng khí thi đua mới trong nhà trường, tạo cơ sở để đánh giá sát hơn chất lượng GD. Một số hiện tượng tiêu cực được phát hiện và xử lý nghiêm túc, kịp thời. - Cơng tác đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng theo Nghị quyết 40/2000/QHX của Quốc hội khĩa X và thực hiện phân ban THPT theo Chỉ thị số 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT đã được ngành chỉ đạo chặt chẽ, tổ chức thực hiện nghiêm túc, đạt được các mục tiêu đề ra; - Kỳ thi tốt nghiệp THPT và BTTHPT đã được tổ chức, thực hiện đúng quy chế, diễn ra an tồn nghiêm túc. Kỳ thi đã đánh giá sát chất lượng học tập của HS, chất lượng GD của các nhà trường, tạo niềm tin của tồn xã hội đối với chủ trương của Bộ GD&ĐT về tăng cường quản lý (QL), bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, cơng bằng trong việc đánh giá kết quả học tập của HS. Đây là cơ sở để các nhà trường xác định các biện pháp cần phải tập trung triển khai nhằm phát triển GD một cách bền vững, bảo đảm chất lượng; - Cơ sở vật chất cho GD được cải thiện một bước, nhất là các vùng khĩ khăn, các nguồn lực từ ngân sách Nhà nước, từ các nguồn tài chính của xã hội đã được kết hợp để đẩy mạnh kiên cố hĩa trường, lớp học. - Cơng tác xã hội hĩa giáo dục đạt được kết quả đáng khích lệ, thu hút được sự đĩng gĩp dưới mọi hình thức của các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm cho giáo dục. - Nhận thức của nhân dân về sự nghiệp giáo dục và đào tạo cĩ những chuyển biến tích cực; các cấp uỷ, chính quyền đồn thể đã quan tâm hơn đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo. 2.1.2.2. Hạn chế, yếu kém - Nhìn chung chất lượng giáo dục cịn hạn chế, nhất là ở một số vùng khĩ khăn; khoảng cách trình độ phát triển giáo dục và đào tạo giữa các vùng trong tỉnh chưa được thu hẹp. Giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho HS chưa được coi trọng đúng mức, chưa tạo được sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong giáo dục HS; - Tỷ lệ HS bỏ học cịn cao (THPT - 6,72%; THCS - 6,96%), hiệu quả đào tạo chưa cao.(THPT: Giỏi: 1,83%, Khá: 17,32%, TB: 47,91%, Yếu: 30,48%, Kém: 0,10%) - Chậm khắc phục được những khĩ khăn, yếu kém của đội ngũ GV, cán bộ quản lý giáo dục về cơ cấu và phân bổ GV, về phương pháp giáo dục về năng lực quản lý và về đời sống. Một bộ phận GV và cán bộ quản lý vẫn cịn hiện tượng kém tu dưỡng, thiếu gương mẫu, vi phạm quy định về đạo đức nhà giáo. Cơ sở vật chất cho giáo dục cịn thiếu về đất đai, phịng học bộ mơn, sân chơi, bãi tập, nhà cơng vụ cho GV, nước sạch, nhà vệ sinh và chưa bảo bảm vệ sinh mơi trường trong trường học. 2.1.3. Đội ngũ GV và cán bộ QLGD cấp THPT Theo quy định, Thanh Tra Sở Giáo dục và Đào tạo tiến hành thanh tra HĐSP của GV tại các trường THPT và các trung tâm giáo dục thường xuyên (GV trung học cơ sở và GV tiểu học, mầm non do Phịng GD&ĐT tiến hành thanh tra HĐSP). Đội ngũ GV THPT tỉnh Cà Mau trong thời gian 05 năm trở lại đây cĩ sự phát triển lớn mạnh cả về lượng và chất, gĩp phần to lớn và sự nghiệp giáo dục của tỉnh Cà Mau nĩi chung và chất lượng giảng dạy tại các trường trung học phổ thơng nĩi riêng. Trong đội ngũ đĩ cĩ rất nhiều GV giỏi, gương mẫu, là những tấm gương sáng cho đồng nghiệp học tập và HS noi theo, tuy vậy cũng cịn cĩ nhiều GV năng lực chuyên mơn yếu, kỹ năng sử dụng đồ dùng, thiết bị giảng dạy cịn hạn chế, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào trong dạy học và đổi mới phương pháp dạy học thực hiên chưa nhiều, hiệu quả chưa cao. Trong nghiên cứu đề tài này, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đội ngũ GV THPT tỉnh Cà Mau, đối tượng của thanh tra HĐSP và thu hoạch được những kết quả nghiên cứu như sau: 2.1.3.1. Số lượng Hiện nay ngành giáo dục tỉnh Cà Mau cĩ số lượng đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo và nhân viên là 15.338 người (trong đĩ Văn phịng Sở GD&ĐT cĩ 55 người, các Phịng GD&ĐT cĩ 163 người). Riêng các trường Trung học phổ thơng cĩ 72 cán bộ quản lý (27 nữ),1338 GV (564 nữ) và 157 nhân viên. Bảng 2.1. Số lượng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Cà Mau trong 03 năm liền kề Năm Trường Lớp HS CBQL GV Nhân viên 2006-2007 26 630 29.710 69 1.157 177 2007-2008 27 630 27.999 72 1.253 164 2008-2009 28 615 26.378 73 1.338 157 (Nguồn Sở GD&ĐTCà Mau) Với tỷ lệ 2.17 GV trên 1 lớp, so sánh với Thơng tư 35/2006 thì tỷ lệ GV THPT cịn thiếu 0,08 GV/lớp hay là thiếu 48 giáo viên. Cụ thể số lượng GV các bộ mơn như sau. Bảng 2.2. Số lượng giáo viên các bộ mơn cấp THPT tỉnh Cà Mau trong năm học 2008-2009 Mơ n Tốn Lý Hố Sinh Anh Văn Văn Sử Địa GD CD Tin học T D CN HN SL 217 147 128 96 147 193 80 80 56 40 77 70 7 (Nguồn Thanh tra Sở GD&ĐT Cà Mau) Nhìn chung đội ngũ GV trung học phổ thơng tỉnh Cà Mau đủ về số lượng song vẫn cịn cĩ sự thừa thiếu khơng đồng bộ 2.1.3.2. Chất lượng Chất lượng của đội ngũ GV THPT tại tỉnh Cà Mau được thể hiện ở các mặt sau: * Một là: Về bằng cấp (trên chuẩn, đạt chuẩn, dưới chuẩn) Bảng 2. 3. So sánh về chuẩn giáo viên THPT trong hai năm 2005, 2008 Năm 2005 Năm 2008 Đối tượng Tổng số Trên chuẩn Đạt chuẩn Dưới chuẩn Tổng số Trên chuẩn Đạt chuẩn Dưới chuẩn 64 1 63 0 72 1 71 0 CBQL Tỷ lệ 1.56% 98,44% 0% 1,39% 98,61% 0% 961 2 936 23 1338 15 1309 14 GV Tỷ lệ 0.21% 97,40% 2.39% 1.12% 97,83% 1,05% (Nguồn: Sở GD&ĐT Cà Mau) Với tỷ lệ GV đạt chuẩn và trên chuẩn là 98,95%, hầu hết GV đã tham gia đầy đủ các chuyên đề bồi dưỡng theo quy định. Cơng tác đào tạo bồi dưỡng GV trình độ chuẩn và trên chuẩn được chú ý thực hiện theo đúng kế hoạch đã vạch ra. * Hai là: Về xếp loại cán bộ, GV, nhân viên của Hiệu trưởng các trường THPT trong ba năm liền kề. Qua báo cáo của Hiệu trưởng 28 trường THPT tỉnh Cà Mau, chúng tơi cĩ: Bảng 2.4. Xếp loại cán bộ, GV THPT tỉnh Cà Mau trong 03 năm liền kề Xếp loại CBQL, GV, 03 năm liền kề 2005 - 2006 2006 - 2007 2007-2008 Tên trường THPT Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Chuyên Phan Ng.Hiển 17 19 0 28 11 0 30 10 0 Dân tộc nội trú 0 5 4 5 2 2 0 8 2 Hồ Thị Kỷ 45 1 0 48 5 0 52 4 2 Cà Mau 0 19 0 0 41 0 5 17 0 Nguyễn Việt Khái 8 44 12 9 56 0 12 56 0 Harmann Gmeiner 1 16 0 10 8 0 3 16 0 Tắc Vân 2 9 4 0 24 0 0 24 0 Nguyễn Văn Nguyễn 4 24 1 4 31 1 6 29 2 Thới Bình 7 24 0 6 28 4 9 29 0 Lê Cơng Nhân 0 10 1 4 9 2 1 12 1 Khánh Lâm 3 26 9 8 24 6 17 30 4 U Minh 4 8 3 8 2 5 4 5 6 Trần Văn Thời 23 26 3 25 41 7 30 45 1 Huỳnh Phi Hùng 4 15 12 11 10 14 7 17 14 Sơng Đốc 9 15 3 8 21 3 9 25 0 Khánh Hưng 8 19 4 7 24 3 11 18 6 Nguyễn Thị M.Khai 0 31 0 0 36 0 0 44 0 Phú Hưng 8 19 4 7 24 3 11 18 6 Cái Nước - - - - - - 17 33 6 Nguyễn Mai 4 32 3 4 25 15 5 21 7 Đầm Dơi 0 11 3 4 11 0 8 21 0 Thái Thanh Hồ 4 18 2 3 20 4 1 20 2 Phan Ngọc Hiển 0 25 19 2 21 1 45 22 15 Viên An 2 0 0 2 6 1 2 11 0 Tân Đức - - - 5 5 5 8 0 Phú Tân 3 4 1 2 9 10 1 12 11 Chu Văn An - - - - - - 3 7 0 THPT Ngọc Hiển 2 0 0 2 0 0 2 0 0 TỔNG CỘNG 158 420 88 207 494 86 296 562 85 (Nguồn Thanh tra Sở GD&ĐT Cà Mau) Ghi chú: Trường mới thành lập hay khơng báo cáo số liệu thì được ghi nhận là “-“ Từ bảng 2.4, chúng tơi tổng hợp lại được: Bảng 2.5. Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên các trường THPT tỉnh Cà Mau trong 03 năm liền kề (Do Hiệu trưởng các trường báo cáo về Thanh tra Sở) Tốt Khá Trung bình Năm Tổng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 2005-2006 666 158 24% 420 63% 88 13% 2006-2007 787 207 26% 494 63% 86 11% 2007-2008 943 296 31% 562 60% 85 9% Bình quân 27% 62% 11% (Nguồn Thanh tra Sở GD&ĐT Cà Mau) * Ba là: Từ nhận định của Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng các trường THPT về đội ngũ GV trường mình.(Xem phụ lục 1.5 ) Qua khảo sát 26 Hiệu trưởng và Phĩ Hiệu trưởng của 13 trường tại Cà Mau là: THPT Tắc Vân, THPT Nguyễn Việt Khái, THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THPT Trần Văn Thời, THPT Huỳnh Phi Hùng, THPT Thới Bình, THPT Nguyễn Văn Nguyễn, THPT U Minh, THPT Cái Nước, THPT Đầm Dơi, THPT Phan Ngọc Hiển, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, kết quả thu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.6. Chất lượng của giáo viên THPT tỉnh Cà Mau (do các Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng 13 trường THPT đánh giá) TT Đánh giá chất lượng đội ngũ GV THPT tại tỉnh Cà Mau Tỷ lệ giữa phiếu ĐG và số phiếu phát ra Xếp hạng theo số phiếu Được xếp loại Tốt khoảng 20% tổng số GV 9/26 = 34,6% Cao nhất Được xếp loại Tốt khoảng 30% tổng số GV 6/26=23,1% Thứ 2 1 Được xếp loại Tốt khoảng 35% tổng số GV 2/26=7,7% Thứ 3 Được xếp loại Khá khoảng 40% tổng số GV 9/26=34,6% Cao nhất Được xếp loại Khá khoảng 30% tổng số GV 5/26=19,2% Thứ 2 2 Được xếp loại Khá khoảng 60% tổng số GV 4/26=15,4% Thứ 3 Được xếp loại TB khoảng 30% tổng số GV 4/26=15,4% Cao nhất Được xếp loại TB khoảng 40% tổng số GV 3/26=11,5% Thứ 2 3 Được xếp loại TB khoảng 20% tổng số GV 3/26=11,5% Thứ 3 Được xếp loại Yếu khoảng 10% tổng số GV 15/26=57,7% Cao nhất Được xếp loại Yếu khoảng 0% tổng số GV 5/26=19,2% Thứ 2 4 Được xếp loại Yếu khoảng 20% tổng số GV 2/26=7,7% Thứ 3 (Nguồn Thanh Tra Sở GD&ĐT Cà Mau) Qua bảng 2.6, chúng ta cĩ thể thấy rằng các nhà Quản lý GD các trường THPT đã đánh giá chất lượng đội ngũ GV của mình cụ thể là: Loại Tốt từ 20% đến 35%, tập trung là 20%; Loại Khá từ 30% đến 60%, tập trung là 40%; Loại Trung bình từ 20% đến 40%, tập trung là 30%; Loại Yếu từ 0% đến 20%, tập trung là 10% Từ kết quả đánh giá này chúng tơi cĩ: Bảng 2.7a. Tỷ lệ chất lượng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Cà Mau TT Loại Dao động Tỷ lệ % 01 Tốt 20% - 30% 20% 02 Khá 30% - 60% 40% 03 Trung bình 20% - 40% 30% 04 Yếu 0% - 20% 10%. (Tổng hợp từ bảng 2.6) * Bốn là: Từ nhận định của các Cộng tác viên thanh tra về chất lượng đội ngũ GV THPT Cà Mau hiện nay (Xem phụ lục 2.4-5 ). Qua khảo sát đối với 29 Cộng tác viên Thanh tra nhiệm kỳ 2006-2008, kết quả thu được về nhận định chất lượng đội ngũ GV trung học phổ thơng tại tỉnh Cà Mau như sau: Bảng 2.7b. Chất lượng giáo viên THPT tỉnh Cà Mau (do Cộng tác viên thanh tra nhận định) TT Loại Số lượng Tỷ lệ 01 Tốt 1/29 3,5 % 02 Khá 20/29 69% 03 Trung bình 7/29 24% 04 Khá và trung bình 1/29 3,5% (Tổng hợp từ các phiếu hỏi đối với CTV Thanh tra) Từ các bảng 2.5, 2.7a, 2.7b chúng tơi cĩ: Bảng 2.8. Chất lượng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Cà Mau (qua nghiên cứu Hồ sơ và Phiếu thăm dị) TT Kết quả từ Tốt Khá TB Yêu 01 CBQL 20% 40% 30% 10% 02 BC của Hiệu Trưởng 27% 62% 11% 0% 03 CTVTT 4% 70% 25% 0% Bình Quân 17% 58% 22% 3% (Nguồn Thanh Tra Sở GD&ĐT Cà Mau) Từ bảng 2.8, chúng tơi cĩ: Tốt, 17% Khá, 58% TB, 22% Yêu, 3% ._. hien tot hon 1 3.8 3.8 26.9 Do duoc tu van, thuc day 1 3.8 3.8 30.8 Duoc DG v nhan xet nhung uu, khuyet de khac phuc 1 3.8 3.8 34.6 Duoc gop y 1 3.8 3.8 38.5 Duoc gop y, tu van, thuc day 1 3.8 3.8 42.3 Duoc rut kinh nghiem 1 3.8 3.8 46.2 Duoc su XD cua CTVTT 1 3.8 3.8 50.0 Duoc tu van chuyen mon, nghiep vu 1 3.8 3.8 53.8 Duoc tu van, thuc day de rut kinh nghiem 1 3.8 3.8 57.7 Giao vien duoc tu van thuc day 1 3.8 3.8 61.5 GV duoc thanh trathay duoc mat manh, mat yeu cua minh tu do phat huy va khac phuc 1 3.8 3.8 65.4 GV thay duoc uu, khuyet tu do nang cao nghiep vu chuyen mon 1 3.8 3.8 69.2 Ho biet duoc dang o muc do nao de phan dau va khac phuc 1 3.8 3.8 73.1 Khac phuc nhung ton tai v han che 1 3.8 3.8 76.9 Nam duoc nhung uu, khuyet diem sau thanh tra 1 3.8 3.8 80.8 sua sai nhung gi TT gop y-Phat huy nhung mat tot 1 3.8 3.8 84.6 Thay duoc nhung uu khuyet cua minh 1 3.8 3.8 88.5 Thay duoc uu khuyet cua ban than 1 3.8 3.8 92.3 TT chi ra duoc nhung khuyet diem ma ban than va to chua nhan ra 1 3.8 3.8 96.2 TT dang gia KQ-Biet duoc su non yeu de co gang kha 1 3.8 3.8 100.0 Total 26 100.0 100.0 Phụ lục 1.8-9 Câu 8: Mục cần thiết nhất trong TT HĐSP giáo viên Số lượng thống kê Noi dung can thiet trong thanh tra N Giá trị 26 Khơng giá trị 0 Bảng thống kê : NỘI DUNG CẦN THIẾT TRONG THANH TRA Tần số % Giá trị % Tổng % lũy tiến Valid ( giá trị) Muc a 2 7.7 7.7 7.7 Muc b 13 50.0 50.0 57.7 Muc c 2 7.7 7.7 65.4 Muc a va b 2 7.7 7.7 73.1 muc b va d 1 3.8 3.8 76.9 Cac muc a, b, c 2 7.7 7.7 84.6 Cac muc a, b, d 1 3.8 3.8 88.5 Cac muc a,b.e 2 7.7 7.7 96.2 12345 1 3.8 3.8 100.0 Tổng (Total) 26 100.0 100.0 Câu 9: Trình độ của CTVTT Số liệu thống kê Trinh do CB tranh tra N Valid 26 Missing 0 Trinh do CB tranh tra Tần số % Giá trị % Tổng % lũy tiến Giá trị Gioi. co nang luc, uy tin de tu van, thuc day GV 10 38.5 38.5 38.5 ChiỊ nêu len duoc cai dung, cai sai cua GV 16 61.5 61.5 100.0 Tổng (Total) 26 100.0 100.0 Phụ lục 1.10-11 Câu 10+ 11: Ket quả cơng tác TT HĐSP GV cua Thanh tra sở và tiêu chuẩn CTVTT Frequencies (Tần số) Statistics (Thống kê) KẾT QUẢ CƠNG TÁC TTHDDSP VÀ TIÊU CHUẨN NGƯỜI CBTT Cong tac tac thanh tra HDSP CB thanh tra can co N Valid (Gía trị) 26 26 Missing (khơng giá trị) 0 0 BẢNG THỐNG KÊ Cong tac tac thanh tra HDSP Frequency (Tần số) Percent (%) Valid Percent (Giá trị %) Cumulative Percent (Tổng% lũy tiến) Giá trị Thuc hien tot 1 3.8 3.8 3.8 thuc hien kha tot 25 96.2 96.2 100.0 Total 26 100.0 100.0 BẢNG THỐNG KÊ CB thanh tra can co Frequency (Tần số) Percent (%) Valid Percent (Giá trị %) Cumulative Percent (Tổng% lũy tiến) Giá trị Pham chat dao duc tot 1 3.8 3.8 3.8 Chuyen mon nghiep vu tot 5 19.2 19.2 23.1 Nhiet tinh tan tuy 1 3.8 3.8 26.9 Co pham chat dao duc va trinh do chuyen mon nghiep vu tot 3 11.5 11.5 38.5 Co pham chat dao duc cung TDCMNV tot va nhiet tinh tan tuy 16 61.5 61.5 100.0 Tổng 26 100.0 100.0 CBTT - Cần cĩ những tiêu chuẩn sau: Frequencies (Tần số) Statistics (Thống kê) Tieu chuan can co N Valid (giá trị) 26 Missing(khơng giá trị) 0 Tieu chuan can co Frequency (Tần số) Percent (%) Valid Percent (Giá trị %) Cumulative Percent (Tổng% lũy tiến) Giá trị Ca ba tieu chuan cau 11 7 26.9 26.9 26.9 Dat chuan tro len, mang tinh xay dung 1 3.8 3.8 30.8 Khong co y kien 8 30.8 30.8 61.5 Khơng co y kien 4 15.4 15.4 76.9 La giao vien gioi 1 3.8 3.8 80.8 Pham chat dao duc - Nang luc chuyen mon 1 3.8 3.8 84.6 Tai -duc-ngiep vu kha gioi 1 3.8 3.8 88.5 Tot ve chuyen mon nghiep vu 1 3.8 3.8 92.3 Trinh do chuyen mon caode GV duoc nang cao tay nghe 1 3.8 3.8 96.2 Tu van thuc day de nancasao nghiep vu cho GV 1 3.8 3.8 100.0 Tổngl 26 100.0 100.0 Phụ lục 1.12 Câu 12 : Biện pháp giải quyết những hạn chế Bảng tần số thống kê Bien phap giai quyet han che N Giá trị 26 Khơng giá trị 0 Bien phap giai quyet han che Frequency (Tần số) Percent (%) Valid Percent (Giá trị %) Cumulative Percent (Tổng% lũy tiến) Giá trị 99 1 3.8 3.8 3.8 doi ngu CTVTT chuyen nghiep- Thong nhat cac quy dinh chuyen mon voi Phong GDTrH 1 3.8 3.8 7.7 Khong co ý kiến gì 2 7.7 7.7 15.4 Bo sung CTVTT co pham chat vaf nang luc ve TT- Co it nhat 2 CTV khi danh gia xep loai 1 3.8 3.8 19.2 Boi duong nghiep vu CTV-Du gi GV can hai nguoi tro len 1 3.8 3.8 23.1 Boi duong NVTT thuong xuyen- Chu ky thanh tra ngan hon 1 3.8 3.8 26.9 Chon CTV co nang luc, pham chat, khach quan- DG mang t inh XD 1 3.8 3.8 30.8 Co ke hoach phu hop voi hoat dong cua truong-Tang cuong cong tac thanh tra 1 3.8 3.8 34.6 CTV c nang luc-Tap huan chuyen mon TT-HD c ke hoach (tuan , thang, nam) 1 3.8 3.8 38.5 CTV can duoc boi duong nghiep vu, nhiet tinh trong cong tac 1 3.8 3.8 42.3 CTV gioi, co pham chat, Nang dong , sang tao, nhiet tinh, KQuan 1 3.8 3.8 46.2 Dao tao cac CTVTT chuyen nghiep co PC dao duc, co TDNV va nang luc chuyen mon 1 3.8 3.8 50.0 Duoc tap huan v tham gia lau dai 1 3.8 3.8 53.8 HT. HPCM.GV gioi,sang, HS cham, Phuynh Qtam 1 3.8 3.8 57.7 Khi du gio danh gia xep loai can 2 den 3 CTVTT 1 3.8 3.8 61.5 Kiem tra dot xuat-CO 2 CTV du gio-Boi duong NV thuong xuyen 1 3.8 3.8 65.4 Lua chon CTVTT du cac pham chat tren-PHai tap huan tot 1 3.8 3.8 69.2 Luc luong chuyen trach- Nam vung nghiep vu- Co pham chat tot- Co nang luc chuyen mon 1 3.8 3.8 73.1 Nang cao nghiep vu 1 3.8 3.8 76.9 Thuong xuyen tap huan cho CTVTT- Chon nhung nguoi co nang luc va uy tin 1 3.8 3.8 80.8 To chuc boi duong nghiep vu chuyen mon thuong xuyen 1 3.8 3.8 84.6 To chuc tap huan ngan han cho CTV- Chon nhung GV co NVSP tot lam CTV- Co che do dai ngo xung dang 1 3.8 3.8 88.5 Trien khai ND kip thoi-KH chi tiet_CTV co nang luc 1 3.8 3.8 92.3 TT thuong xuyen-CTVTT hoan thien chuyen mon, nghiep vu 1 3.8 3.8 96.2 XD luc luong CTV manh-Tap huan thuong xuyen-XD TTV dien hinh-Tang che do boi duong CTV 1 3.8 3.8 100.0 Tổng 26 100.0 100.0 Phụ lục 1.13 Câu 13: Thơng tin cá nhân Bảng tần số thống kê Gioi tinh N Giá trị 26 Khơng giá trị 0 Gioi tinh Frequency (Tần số) Percent (%) Valid Percent (Giá trị %) Cumulative Percent (Tổng% lũy tiến) Giá trị Nam 23 88.5 88.5 88.5 Nu 3 11.5 11.5 100.0 Tổng 26 100.0 100.0 Bảng tần số thống kê Chuyen nganh dao tao Frequency (Tần số) Percent (%) Valid Percent (Giá trị %) Cumulative Percent (Tổng% lũy tiến) Giá trị Toan 7 26.9 29.2 29.2 Ly 2 7.7 8.3 37.5 Hoa 3 11.5 12.5 50.0 Sinh 2 7.7 8.3 58.3 NN 1 3.8 4.2 62.5 Van 6 23.1 25.0 87.5 Su 1 3.8 4.2 91.7 Dia 1 3.8 4.2 95.8 TD 1 3.8 4.2 100.0 Total 24 92.3 100.0 Khơng giá trị 99 2 7.7 Tổng 26 100.0 Hinh thu dao tao Frequency (Tần số) Percent (%) Valid Percent (Giá trị %) Cumulative Percent (Tổng% lũy tiến) Giá trị Chinh quy 20 76.9 80.0 80.0 Tai chuc 5 19.2 20.0 100.0 Tổng 25 96.2 100.0 Khơng giá trị 99 1 3.8 Tổng 26 100.0 Tham nien cong tac Frequency (Tần số) Percent (%) Valid Percent (Giá trị %) Cumulative Percent (Tổng% lũy tiến) Giá trị Duoi 5 nam 1 3.8 3.8 3.8 Tren 10 nam 25 96.2 96.2 100.0 Tổng 26 100.0 100.0 Phụ lục 2.1-2-3 Câu 1-2-3: Số lần tham gia CTV-Tam trạng-Mục đích TT Lan tham gia CTVTT N Valid 29 Missing 0 Lan tham gia CTVTT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lan dau tien 3 10.3 10.3 10.3 2 nhiem ky 9 31.0 31.0 41.4 3 nhiem ky 8 27.6 27.6 69.0 Tren 3 nhiem ky 9 31.0 31.0 100.0 Total 29 100.0 100.0 Tam trang nhan CTVTT Valid 29 N Missin g 0 Tam trang nhan CTVTT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rat thich thu 2 6.9 6.9 6.9 Binh thuong 25 86.2 86.2 93.1 Rat ngai 2 6.9 6.9 100.0 Total 29 100.0 100.0 Muc dich cua thanh ra N Valid 29 Missing 0 Muc dich cua thanh ra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Noi dung a 1 3.4 3.4 3.4 Noi dung b 1 3.4 3.4 6.9 Noi dung e 1 3.4 3.4 10.3 Noi dung f 18 62.1 62.1 72.4 Cac noi dung a va e 1 3.4 3.4 75.9 Ba noi dung a, b, c 1 3.4 3.4 79.3 Ba noi dung a, b, e 1 3.4 3.4 82.8 Cac noi dung b. c. e 1 3.4 3.4 86.2 Cac ND 1, 2, 3, 5 4 13.8 13.8 100.0 Total 29 100.0 100.0 Noi dung quan trong nhat N Valid 27 Missing 2 Noi dung quan trong nhat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Noi dung a 6 20.7 22.2 22.2 Noi dung b 15 51.7 55.6 77.8 Noi dung c 3 10.3 11.1 88.9 Noi dung e 1 3.4 3.7 92.6 Hai noi dung 1, 2 1 3.4 3.7 96.3 Ba Noi dung 1, 2, 3 1 3.4 3.7 100.0 Total 27 93.1 100.0 Missing 99 2 6.9 Total 29 100.0 Phụ lục 2.4-5 Câu 4-5: Đánh giá chất lượng giáo viên- Chuẩn bị trước khi đi TT Frequencies Danh gia chat luong GV Chuan bi truoc khi TT N Valid 29 29 Missing 0 0 Danh gia chat luong GV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tot 1 3.4 3.4 3.4 Kha 20 69.0 69.0 72.4 Trung binh 7 24.1 24.1 96.6 23 1 3.4 3.4 100.0 Total 29 100.0 100.0 Chuan bi truoc khi TT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 99 3 10.3 10.3 10.3 Bien ban Thanh tra lan gan nhat-Bien ban thanh tra cua Hieu truong-Nam chac noi dung bai day- Chuan bi cau hoi kiem tra 1 3.4 3.4 13.8 Chuan bi cac tai lieu ve NVTT, quy che chuyen mon-Cac don vi kien thuc cua cac tiet du gio 1 3.4 3.4 17.2 chuan bi cac van ban PQ truoc khi TT - Nam vung nghiep vu TT 1 3.4 3.4 20.7 Day du ho so ve giao vien- Danh gia giao vien qua cac nam 1 3.4 3.4 24.1 Kien thuc ve chuyen mon - Nghiep vu Thanh tra - Nam vung nhung quy dinh ve chuyen mon 1 3.4 3.4 27.6 Mot so thong tin can thiet- Van ban qui che HDSP 1 3.4 3.4 31.0 Nam vung chuyen mon nghiep vu thanh tra 1 3.4 3.4 34.5 nam vung CT, bai day 1 3.4 3.4 37.9 Nam vung kien thuc, quy che chuyen mon-Khiem nhuong va chan tinh 1 3.4 3.4 41.4 Nam vung nghiep vu thanh tra va nam vung quy che chuyen mon 1 3.4 3.4 44.8 Nam vung nhiem vu duoc giao-Cac VBQPPQ-Kien thuc chuyen mon lien quan den nhiem vu 1 3.4 3.4 48.3 NC ky cac yeu cau cua phan viec duoc phan cong va cac quy che lien quan-Du tru tinh huong cau hoi va bieu diem 1 3.4 3.4 51.7 ND va nhung yeu cau cua TT- PPCT va bai giang cua GV se day- Xem xet nhung PP thich hop cho bai day 1 3.4 3.4 55.2 Nhung tai lieu lien quan den thanh tra 1 3.4 3.4 58.6 Nhung thong tin ve giao vien duoc thanh tra HDSP 2 6.9 6.9 65.5 Noi dung- Quy trinh - Cach thuc- Ho so 1 3.4 3.4 69.0 Noi dung va nhung yeu cau TT moi nhat- Cap nhat kien thuc chuyen mon, PP cap nhat va GP xu ly 1 3.4 3.4 72.4 Tai lieu NVTT-Cac VBPQ lien quan den HDSP cua GV va cong tac thanh tra 1 3.4 3.4 75.9 Thu thap cac thong tin ve GV-Nghien cuu ND bai se du gio- Ra cau hoi kiem tra khao sat-Thong bao cho GV, chuan bi ND trao doi 1 3.4 3.4 79.3 Tim hieu dac diem cua truong, DK lam viec va trau doi NV cua GV- Xem lai CT giang day 1 3.4 3.4 82.8 Van ban , tai lieu quy che chuyen mon 1 3.4 3.4 86.2 Vung ve Chuyen mon, phuong phap day hoc va kinh nghiem song- Nam vung quy che chuyen mon 1 3.4 3.4 89.7 Xem cach danh gia xep loai gio day va ho so chuyen mon co nhung gi, xem lai bai hoc ma minh sap du 1 3.4 3.4 93.1 Xem lai nhung van ban, quy dinh, quy che chuyen mon 1 3.4 3.4 96.6 Xem lich hoat dong cua GV 1 3.4 3.4 100.0 Total 29 100.0 100.0 Phụ lục 2.6-7-8 Câu : 6-7-8: Biểu mẫu TT- Thái độ GV, lãnh đạo Nhà trường-Lý do Frequencies Statistics Bieu mau TT hien nay Thai do GV duoc TT Thai do lanh dao nha truong Ly do thai do lanh dao N Valid 28 29 29 29 Missing 1 0 0 0 Frequency Table Bieu mau TT hien nay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Day du, phu hop 19 65.5 67.9 67.9 Chua phu hop 9 31.0 32.1 100.0 Valid Total 28 96.6 100.0 Missing 99 1 3.4 Total 29 100.0 Thai do GV duoc TT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tot 9 31.0 31.0 31.0 Binh thuong 13 44.8 44.8 75.9 Ngan ngai, kho chiu 7 24.1 24.1 100.0 Total 29 100.0 100.0 Thai do lanh dao nha truong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Vui ve, giup do 25 86.2 86.2 86.2 Kho chiu, buc boi 4 13.8 13.8 100.0 Total 29 100.0 100.0 Ly do thai do lanh dao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 1 3.4 3.4 3.4 99 15 51.7 51.7 55.2 Can bo, giao vien cua don vi co nang luc 1 3.4 3.4 58.6 Co GV co uy tin, dong gop nhieu cho nganh giao duc 1 3.4 3.4 62.1 Day la cong viec binh thuong 1 3.4 3.4 65.5 De thuan loi cho viec thanh trtruowuong minh 1 3.4 3.4 69.0 Giup cac nha truong nang cao chat luong giao vien 1 3.4 3.4 72.4 Giup nha truong danh gia dung doi ngu 1 3.4 3.4 75.9 Lanh dao nha truong hieu dung y nghia cua cong tac thanh tra 1 3.4 3.4 79.3 Lanh dao ung ho Thanh tra va kiem tra 1 3.4 3.4 82.8 Phai bo tri nguoi day thay, tra tang gio-chat luong gio day thay khong bao dam 1 3.4 3.4 86.2 Tao co so va GP cho truong nang cao chat luong toan dien 1 3.4 3.4 89.7 Thanh tra giup cho cong tac nang cao chat luong toan dien cua truong 1 3.4 3.4 93.1 Ton cong tac phi-Phai bo tri day thay 2 6.9 6.9 100.0 Total 29 100.0 100.0 Phụ lục 2. 9-10-11-12 Câu: 9-10-11-12 Frequencies Statistics Che do boi duong CTVTT Nhung kho khan khi TT Muc thanh tra thiet thuc Trinh do CBTT N Valid 29 27 29 29 Missing 0 2 0 0 Frequency Table Che do boi duong CTVTT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Chua phu hop 12 41.4 41.4 41.4 De xuat dieu chinh 17 58.6 58.6 100.0 Total 29 100.0 100.0 Nhung kho khan khi TT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid GV khong tan thanh 1 3.4 3.7 3.7 Ton thoi gian 16 55.2 59.3 63.0 Khong du quyen han 7 24.1 25.9 88.9 Khong co kho khan nao ca 3 10.3 11.1 100.0 Total 27 93.1 100.0 Missing 99 2 6.9 Total 29 100.0 Muc thanh tra thiet thuc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muc b 20 69.0 69.0 69.0 Muc c 2 6.9 6.9 75.9 Hai muc a va b 4 13.8 13.8 89.7 Hai muc b, d 1 3.4 3.4 93.1 Ba muc a, b, c 1 3.4 3.4 96.6 Ba muc a, b, d 1 3.4 3.4 100.0 Total 29 100.0 100.0 Trinh do CBTT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Gioi, co nang luc 20 69.0 69.0 69.0 Chi neu len duoc dung, sai 8 27.6 27.6 96.6 Hai muc 1 ,2 1 3.4 3.4 100.0 Total 29 100.0 100.0 Phụ lục 2.13-14-15 Câu : 13-14-15: Kêt quả TT Sở-Tiêu chuẩn CTV- Sự phan cơng Frequencies Statistics Cong tac TTHDSP Tieu chuan can co Nhan xet ve phan cong CTVTT Nhung y kien khac N Valid 29 29 28 29 Missing 0 0 1 0 Frequency Table Cong tac TTHDSP Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thuc hien tot 5 17.2 17.2 17.2 Thuc hien kha 21 72.4 72.4 89.7 Chua thuc hien tot 3 10.3 10.3 100.0 Total 29 100.0 100.0 Tieu chuan can co Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co uy tin ve chuyen mon trong nganh 1 3.4 3.4 3.4 3 1 3.4 3.4 6.9 99 10 34.5 34.5 41.4 Ba muc a, b,c 1 3.4 3.4 44.8 Cac muc a, b 1 3.4 3.4 48.3 Cac muc a, b, c 1 3.4 3.4 51.7 Cac muc a, b,c,d 9 31.0 31.0 82.8 Cac tieu chuan a, b, c 1 3.4 3.4 86.2 Can ca bon muc 1 3.4 3.4 89.7 Co cac tieu chuan tren, quan trong nhat la muc b 1 3.4 3.4 93.1 Co cai tam trong sang 1 3.4 3.4 96.6 Khiem nhuong va chan thanh cung voi ba tieu chuan a, b, c 1 3.4 3.4 100.0 Total 29 100.0 100.0 Nhung y kien khac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 99 26 89.7 89.7 89.7 Chua that phu hop o mot so truong hop 1 3.4 3.4 93.1 con mot so CTV chua the hien cong tac tu van de giup GV nang cao hieu qua giang day, con ap dat, chua co tinh thuyet phuc 1 3.4 3.4 96.6 Thuc hien theo quyet dinh cua cap tren 1 3.4 3.4 100.0 Total 29 100.0 100.0 Phụ lục 2.16 Câu 16: Biện pháp đổi mới cơng TT HĐSP GV Frequencies Statistics Bien phap doi moi cong tac TT Vi tri cong tac Chuyen nganh dao tao Hinh thu dao tao Gioi tinh Tham nien cong tac N Valid 29 29 27 27 29 29 Missing 0 0 2 2 0 0 Frequency Table Bien phap doi moi cong tac TT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 99 9 31.0 31.0 31.0 Ap dung thanh tra doc lap 1 3.4 3.4 34.5 Can co che do dai ngo phu hop hon 1 3.4 3.4 37.9 Can co nhung sinh hoat chuyen de ve thanh tra, boi duong nghiep vu cho CTVTT 2 6.9 6.9 44.8 can tuyen truyen cho GV biet muc dich thanh tra HDSP - CTV hieu va thuc hien duoc kiem tra, tu van, thuc day 1 3.4 3.4 48.3 Coi day la hD binh thuong, thuong xuyen- Khong theo chu ky-Khong duoc bao truoc- Tang cuong TT nhung truong co GV co KQ thap 1 3.4 3.4 51.7 CTVTT chi ne du gio, kiem tra viec thuc hien quy che chuyen mon la du 1 3.4 3.4 55.2 CVT phai nam duoc hoat dong chuyen mon 1 3.4 3.4 58.6 De CTVTT thanh tra doc lap 1 3.4 3.4 62.1 Doi moi bieu mau thanh tra, Co che do boi duong thich hop, sap xep phuong tien dua ruoc CBTT 1 3.4 3.4 65.5 Du gio dot xuat (bao truoc 5 phut) 1 3.4 3.4 69.0 Kiem tra dot xuat- Du gio it nhat la 2 CYV- Boi duong nghiep vu thuong xuyen 1 3.4 3.4 72.4 Moi GV can 2 CTV danh gia-Moi them TTCM du gio de gop y, nhan xet, khong danh gia 1 3.4 3.4 75.9 Muon danh gia toan dien duoc giao vien hon thi phai co thoi gian nhieu hon 1 3.4 3.4 79.3 Nam chac nhung van ban QPPL- Ren luyen nghiep vu- Lua cho doi ngu co nang luc, dao duc pham chat 1 3.4 3.4 82.8 Nen co hai TT cung du gio (neu co DK) de DG khach quan va tu van dat KQ 1 3.4 3.4 86.2 Thanh tra khong nen bao truoc, khong can thanh lap doan, thanh tra doc lap nhieu lan trong nam 1 3.4 3.4 89.7 Thanh tra thuong xuyen theo chuyen de hay toan dien- Thoi gian thanh tra du dai de co the danh gia c 1 3.4 3.4 93.1 Thuong xuyen, binh thuong, khong bao truoc- Chu y thanh tra nhung diem truong GV yeu hay co van de 1 3.4 3.4 96.6 To chuc dot xuat- Khong bao truoc HD cuar thanh tra nham tranh tinh trang Giao vien chuan bi doi pho 1 3.4 3.4 100.0 Total 29 100.0 100.0 Phụ lục 2.17 Câu 17: Thơng tin cá nhân Frequencies (các tần số) Statistics (thống kê) Vi tri cong tac Chuyen nganh dao tao Hinh thu dao tao Gioi tinh Tham nien cong tac N Valid 29 27 27 29 29 Missing 0 2 2 0 0 Frequency Table Vi tri cong tac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid CB quan ly 12 41.4 41.4 41.4 Giao vien 17 58.6 58.6 100.0 Total 29 100.0 100.0 Chuyen nganh dao tao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Toan 5 17.2 18.5 18.5 Ly 5 17.2 18.5 37.0 Hoa 1 3.4 3.7 40.7 Sinh 3 10.3 11.1 51.9 NN 4 13.8 14.8 66.7 Van 3 10.3 11.1 77.8 Su 2 6.9 7.4 85.2 Dia 3 10.3 11.1 96.3 GDCD 1 3.4 3.7 100.0 Total 27 93.1 100.0 Missing 99 2 6.9 Total 29 100.0 Hinh thu dao tao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Chinh quy 25 86.2 92.6 92.6 Tai chuc 2 6.9 7.4 100.0 Total 27 93.1 100.0 Missing 99 2 6.9 Total 29 100.0 Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 20 69.0 69.0 69.0 Nu 9 31.0 31.0 100.0 Total 29 100.0 100.0 Tham nien cong tac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tren 10 nam 29 100.0 100.0 100.0 Phụ lục 3.1-2 Câu: 1-2: Số lần được TT- Mục đích TT-Mục QT nhất Frequencies Statistics Duoc thanh tra HDSP Muc dich cua thanh ra Noi dung quan trong nhat N Valid 207 207 180 Missing 0 0 27 Frequency Table Duoc thanh tra HDSP Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 lan 156 75.4 75.4 75.4 2 lan 51 24.6 24.6 100.0 Total 207 100.0 100.0 Muc dich cua thanh ra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Noi dung a 17 8.2 8.2 8.2 Noi dung b 3 1.4 1.4 9.7 Noi dung c 5 2.4 2.4 12.1 Noi dung e 15 7.2 7.2 19.3 Noi dung f 130 62.8 62.8 82.1 Hai noi dung a, b 7 3.4 3.4 85.5 15 1 .5 .5 86.0 Hai muc b, c 1 .5 .5 86.5 Hai noi dung b , e 1 .5 .5 87.0 Ba noi dung a, b,c 2 1.0 1.0 87.9 125 3 1.4 1.4 89.4 Ba noi dung a, c, e 7 3.4 3.4 92.8 Ba noi dung a, d, e 2 1.0 1.0 93.7 Ba Noi dung b, c, e 1 .5 .5 94.2 Ba noi dung b, c, e 1 .5 .5 94.7 Ba noi dung c, d, e 1 .5 .5 95.2 Bon muc a, b, c, d 1 .5 .5 95.7 Cac noi dung a, b,c,e 8 3.9 3.9 99.5 Bon Noi dung a, b, d, e 1 .5 .5 100.0 Total 207 100.0 100.0 Noi dung quan trong nhat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Noi dung a 62 30.0 34.4 34.4 Noi dung b 61 29.5 33.9 68.3 Noi dung c 10 4.8 5.6 73.9 Noi dungd 9 4.3 5.0 78.9 Noi dung e 34 16.4 18.9 97.8 12 1 .5 .6 98.3 Hai noi dung a, e 2 1.0 1.1 99.4 ba noi dung a, b, c 1 .5 .6 100.0 Total 180 87.0 100.0 Missing 99 27 13.0 Total 207 100.0 Phụ lục 3.3 Câu 3: Sự cần thiết của TT- Nguyên nhân Frequencies Frequency Table Su can thiet cua thanh tra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Can thiet 200 96.6 96.6 96.6 Khong can thiet 7 3.4 3.4 100.0 Total 207 100.0 100.0 Nguyen nhan thuc trang Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid CTV Danh gia khach quan, chat luong 31 15.0 27.0 27.0 GV yeu ve CM, PP, tinh tu giac chua cao 16 7.7 13.9 40.9 Khong duoc thanh tra thuong xuyen 4 1.9 3.5 44.3 TT HDSP la mot hoat dong thuong xuyen va quan trong 5 2.4 4.3 48.7 Giao vien co y thuc boi duong chuyen mon hon 10 4.8 8.7 57.4 De GV khong lo la soan giang, de KT nang luc GV 14 6.8 12.2 69.6 Lanh dao truong da lam rat tot KT HDSP cua GV 1 .5 .9 70.4 Duoc TT thi GV duoc nang ve chat 4 1.9 3.5 73.9 Nang cao hieu qua hDSP cua GV 27 13.0 23.5 97.4 GV khac phuc nhung han che va phat huy nhung uu diem 1 .5 .9 98.3 Co co so vung chac de DG giao vien 2 1.0 1.7 100.0 Total 115 55.6 100.0 Missi ng 99 92 44.4 Total 207 100.0 Phụ lục 3.4 Câu 4: Trình độ chuyên mơn sau TT- Lý do Frequencies Frequencies Trinh do CM sau thanh tra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co tien bo 179 86.5 86.5 86.5 Binh thuong 27 13.0 13.0 99.5 Sa sut 1 0.5 0.5 100.0 Total 207 100.0 100.0 Ly do trinh do CM sau thanh tra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Duoc tu van thuc day, khac phuc duoc diem yeu 80 38.6 47.9 47.9 CTV chi neu duoc uu khuyet, chua neu duoc cach khac phuc 4 1.9 2.4 50.3 Gop y con so sai, chua dua ra duoc giai phap tot cho GV 4 1.9 2.4 52.7 Thanh tra nham vao diem yeu cua giao vien de phe binh, khong 2 1.0 1.2 53.9 La trach nhiem cua GV, co hay khong co TT cung vay 14 6.8 8.4 62.3 De nang cao TDCM con nhieu yeu to khac 7 3.4 4.2 66.5 GV rut ra duoc kinh nghiem do dong nghiep gop y 25 12.1 15.0 81.4 muon co duoc trinh do chuyen mon thi can mot qua trinh 3 1.4 1.8 83.2 Co co hoi phat huy trinh do chuyen mon 9 4.3 5.4 88.6 Hoc duoc nhung kien thuc bo ich 10 4.8 6.0 94.6 duoc trao doi, thao luan nhung VD ma ban than chua thay ro 7 3.4 4.2 98.8 Khac phuc duoc nhung han che, phat huy duoc uu diem cua ban 1 0.5 0.6 99.4 Chuong trinh doi moi, chua bat nhip kip 1 0.5 0.6 100.0 Total 167 80.7 100.0 Missing 99 40 19.3 Total 207 100.0 Phụ lục 3.5-6-7 Câu:5-6-7 Frequencies Statistics Bai kiem tra sau du gio Ket qua xep loai gio day Phuong phap giang day sau thanh tra ly do Tac dong HT sau thanh tra Danh gia HT ve pham chat dao duc N Valid 207 204 207 140 203 202 Missing 0 3 0 67 4 5 Frequency Table Bai kiem tra sau du gio Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid De, don gian 14 6.8 6.8 6.8 Dung trdo HS 172 83.1 83.1 89.9 Qua kho 21 10.1 10.1 100.0 Total 207 100.0 100.0 Ket qua xep loai gio day Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Chinh xac 106 51.2 52.0 52.0 Chua chinh xac 95 45.9 46.6 98.5 Khong chinh xac 3 1.4 1.5 100.0 Total 204 98.6 100.0 Missing 99 3 1.4 Total 207 100.0 Phuong phap giang day sau thanh tra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co doi moi 186 89.9 89.9 89.9 Khong co gi khac truoc 21 10.1 10.1 100.0 Total 207 100.0 100.0 ly do Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Duoc hoc tap PP moi, duoc trao doi nhieu kinh nghiem 62 30.0 44.3 44.3 Giao vien nam vung chuyen mon, co PPDH vung 9 4.3 6.4 50.7 CTV khong gop y gi ve phuong phap 6 2.9 4.3 55.0 Giao vien phai doi moi PPDH 8 3.9 5.7 60.7 Do su phat trien cua kien thuc 1 .5 .7 61.4 su dung TBGD, phat huy tinh sang tao cua HS 4 1.9 2.9 64.3 Rut kinh nghiem va manh dan thuc hien 30 14.5 21.4 85.7 Dua ra nhieu phuong phap moi de dam bao gio day tot hon 12 5.8 8.6 94.3 Thoi gian trao doi kinh nghiem con qua ngan 2 1.0 1.4 95.7 Thay duoc tac dung cua doi moi phuong phap DH 6 2.9 4.3 100.0 Total 140 67.6 100.0 Missi ng 99 67 32.4 Total 207 100.0 Tac dong HT sau thanh tra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Khong co tac dong gi 33 15.9 16.3 16.3 Quan tam, giup do 170 82.1 83.7 100.0 Total 203 98.1 100.0 Missing 99 4 1.9 Total 207 100.0 Danh gia HT ve pham chat dao duc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Chinh xac, co tac dung 190 91.8 94.1 94.1 Khong chinh xac 12 5.8 5.9 100.0 Total 202 97.6 100.0 Missing 99 5 2.4 Total 207 100.0 Phụ lục 3.10 Câu 10: Nơi dung TT thiết thực nhất Frequencies Statistics Noi dung can thiet trong thanh tra N Valid 207 Missing 0 Noi dung can thiet trong thanh tra Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali d Muc a 23 11.1 11.1 11.1 Muc b 149 72.0 72.0 83.1 Muc c 4 1.9 1.9 85.0 Muc d 3 1.4 1.4 86.5 muc e 2 1.0 1.0 87.4 Hai muc a, b 8 3.9 3.9 91.3 23 1 .5 .5 91.8 Hai muc a , e 2 1.0 1.0 92.8 Ba muc a, b,c 5 2.4 2.4 95.2 124 1 .5 .5 95.7 Ba muc a, b, e 1 .5 .5 96.1 Bon muc a, b, c, d 3 1.4 1.4 97.6 1245 1 .5 .5 98.1 Ca 5 muc a, b, c, d, e 4 1.9 1.9 100.0 Total 207 100.0 100.0 Phụ lục 3.11-12 Câu 11-12: Trình đo CTV- Ket quả cơng tác của TT Sở Frequencies Statistics Trinh do CB thanh tra Cong tac thanh tra HDSP N Valid 207 207 Missing 0 0 Trinh do CB thanh tra Frequency Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Valid Gioi, co nang luc, uy tin de tu van thuc day GV 129 62.3 62.3 62.3 Chi o muc neu len duoc cai dung sai cua GV 72 34.8 34.8 97.1 Chua du trinh do, nang luc de TT HDSP cua GV 3 1.4 1.4 98.6 Vua co CTV gioi vua co CTV chi neu duoc dung, sai cua GV 3 1.4 1.4 100.0 Total 207 100.0 100.0 Cong tac thanh tra HDSP Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thuc hien tot 35 16.9 16.9 16.9 thuc hien kha tot 149 72.0 72.0 88.9 Chua thuc hien tot 23 11.1 11.1 100.0 Total 207 100.0 100.0 Phụ lục 3.13 Câu 13: Tiêu chuẩn CTVTT Frequencies Statistics CB thanh tra can co Tieeu chuan khac cua CTV N Valid 205 104 Missing 2 103 Frequency Table CB thanh tra can co Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Pham chat DD tot 2 1.0 1.0 1.0 CMNV tot 107 51.7 52.2 53.2 Nhiet tinh tan tuy 3 1.4 1.5 54.6 Hai muc a , b 9 4.3 4.4 59.0 Hai muc b, c 1 .5 .5 59.5 Tat ca cac muc a, b, c 83 40.1 40.5 100.0 Total 205 99.0 100.0 Missing 99 1 .5 System 1 .5 Total 2 1.0 Total 207 100.0 Tieu chuan khac cua CTV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Muc a-Pham chat tot 1 .5 1.0 1.0 Muc b- Chuyen mon, nghiep vu tot 5 2.4 4.8 5.8 Muc c- Nhiet tinh 2 1.0 1.9 7.7 co tham nien, uy tin 11 5.3 10.6 18.3 DG thuc chat, cong bang, trung thuc, khach quan 3 1.4 2.9 21.2 La GV gioi vong tinh, co HSG vong QG, co kinh nghiem GD 4 1.9 3.8 25.0 Ket qua noi DH phai cao 1 .5 1.0 26.0 Co cai nhin t/ the dvoi GV moi ra truong, khong so sanh 1 .5 1.0 26.9 Hai tieu chuan a, b 10 4.8 9.6 36.5 Ba tieu chuan a, b, c 66 31.9 63.5 100.0 Total 104 50.2 100.0 Missing 99 76 36.7 System 27 13.0 Total 103 49.8 Total 207 100.0 Phụ lục 3.14 Câu 14: Thơng tin ca nhân Frequencies Statistics Vi tri cong tac Chuyen nhanh dao tao Hinh thu dao tao Gioi tinh Tham nien cong tac Valid 206 178 183 206 206 N Missin g 1 29 24 1 1 Vi tri cong tac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent CB quan ly 5 2.4 2.4 2.4 Giao vien 201 97.1 97.6 100.0 Valid Total 206 99.5 100.0 Missing System 1 .5 Total 207 100.0 Chuyen nhanh dao tao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Toan 38 18.4 21.3 21.3 Ly 21 10.1 11.8 33.1 Hoa 16 7.7 9.0 42.1 Sinh 13 6.3 7.3 49.4 Anh van 24 11.6 13.5 62.9 Van 29 14.0 16.3 79.2 Su 20 9.7 11.2 90.4 Dia 14 6.8 7.9 98.3 GDCD 1 .5 .6 98.9 The duc 1 .5 .6 99.4 Nuoui trong Thuy san 1 .5 .6 100.0 Valid Total 178 86.0 100.0 99 28 13.5 System 1 .5 Missing Total 29 14.0 Total 207 100.0 Hinh thu dao tao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Chinh quy 137 66.2 74.9 74.9 Tai chuc 41 19.8 22.4 97.3 3 5 2.4 2.7 100.0 Valid Total 183 88.4 100.0 99 23 11.1 System 1 .5 Missing Total 24 11.6 Total 207 100.0 Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 119 57.5 57.8 57.8 Nu 87 42.0 42.2 100.0 Valid Total 206 99.5 100.0 Missing System 1 .5 Total 207 100.0 Tham nien cong tac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Duoi 5 nam 32 15.5 15.5 15.5 Tu 5-10 nam 119 57.5 57.8 73.3 Tren 10 nam 55 26.6 26.7 100.0 Valid Total 206 99.5 100.0 Missing System 1 .5 Total 207 100.0 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7471.pdf