Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên - Hà Tây

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I Lê Thanh Hà Đánh giá việc sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên - hà tây Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc chỉnh Hà nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan r

pdf143 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên - Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng trong bất cứ một nghiên cứu nào khác và để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan tất cả các trích dẫn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2007 Tác giả luận văn Lê Thanh Hà Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 2 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đ: nhận đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn đến những cá nhân và tập thể đó: Tr−ớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Quốc Chỉnh, ng−ời đ: tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, tập thể các thày cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Bộ Môn Quản trị Kinh doanh tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đ: tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn tập thể các cơ quan, ban, ngành: Phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp, UBND và ng−ời dân các x: Phúc Tiến; x: Minh Tân và x: Ph−ơng Dực huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây đ: tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu để nghiên cứu luận văn này. Xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Kinh tế khoá 14 tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đ: cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn tới những ng−ời thân và bạn bè đ: cùng chia sẻ những khó khăn, động viên và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của tập thể, ng−ời thân và bạn bè đ: dành cho tôi! Tác giả luận văn Lê Thanh Hà Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 3 Mục lục Trang Lời cam đoan...................................................................................................i Lời cảm ơn......................................................................................................ii Mục lục..........................................................................................................iii Danh mục các chữ viết tắt...............................................................................v Danh mục các bảng........................................................................................vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ.............................................................................viii 1. Mở đầu..........................................................................................................1 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu......................................................9 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................11 1.2.1. Mục tiêu chung..............................................................................11 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..............................................................................11 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................11 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu ....................................................................11 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................12 2. Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu nghiên cứu.......................................13 2.1. Vai trò và đặc điểm của thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn....13 2.1.1. Vai trò và đặc điểm của chăn nuôi lợn trong nông thôn và trong nền kinh tế............................................................................13 2.1.2. Vai trò của thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi..........................17 2.1.3. Đặc điểm của thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn ...............19 2.2. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn ...................................................25 2.2.1. Các khái niệm về hiệu quả.............................................................25 2.2.2. Nội dung, bản chất của hiệu quả kinh tế .......................................32 2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân......................................................34 2.3. Thực tiễn chăn nuôi lợn trên thế giới và Việt Nam ...........................36 2.3.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới ............................................36 2.3.2. Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam.............................................39 2.3.3. Các nghiên cứu có liên quan..........................................................42 3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu.......................................43 3.1. Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu..................................................43 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên..........................................................................43 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 4 3.1.2. Điều kiện kinh tế - x: hội ..............................................................44 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu....................................................................54 3.2.1. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu ........................................................54 3.2.2. Ph−ơng pháp xử lý tài liệu .............................................................55 3.2.3. Các ph−ơng pháp phân tích tài liệu ...............................................56 4. Kết quả nghiên cứu....................................................................................58 4.1. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi lợn tại huyện Phú Xuyên .............58 4.1.1. Tình hình biến động về đàn lợn trong huyện.................................58 4.1.2. Các loại hình chăn nuôi lợn của huyện..........................................60 4.1.3. Tình hình áp dụng các tiến bộ khoa học trong chăn nuôi lợn .......62 4.2. Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện qua các hộ điều tra.....70 4.2.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra.............................................71 4.2.2. Phân loại các hộ chăn nuôi lợn......................................................75 4.2.3. Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp của các hộ chăn nuôi......78 4.2.4. Hiệu quả kinh tế trong chăn lợn thịt qua các hộ điều tra...............86 4.3. Tìm hiểu ảnh h−ởng của thức ăn công nghiệp đến các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt .....................................98 4.3.1. Các yếu tố ảnh h−ởng đến tăng trọng bình quân ...........................98 4.3.2. Phân tích một số yếu tố ảnh h−ởng chủ yếu đến kết quả chăn nuôi lợn thịt............................................................................102 4.4. Đánh giá chung .................................................................................106 4.4.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ chăn nuôi lợn thịt.........106 4.4.2. Công tác thú y và các điều kiện chăm sóc...................................109 4.4.3. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển chăn nuôi lợn......110 4.4.4. Đánh giá chung về tình hình phát triển chăn nuôi lợn tại các hộ nông dân huyện Phú Xuyên. ............................................114 4.4.5. Đánh giá tiềm năng phát triển việc sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt tại các hộ nông dân ở huyện .....115 4.5. Định h−ớng và giải pháp...................................................................116 4.5.1. Những cơ sở khoa học và thực tiễn của định h−ớng và giải pháp..................................................................................116 4.5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn trên địa bàn .............................117 5. Kết luận và kiến nghị ..............................................................................124 Tài liệu tham khảo.......................................................................................128 Phụ lục..........................................................................................................123 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 5 Danh mục các chữ viết tắt Chữ viết tắt Có nghĩa là BCN Bán công nghiệp BQ Bình quân CNL Chăn nuôi lợn DV Dịch vụ DT Diện tích FAO Tổ chức Nông L−ơng thế giới FCR Tỷ lệ chuyển hoá thức ăn GO Tổng giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian HQKT Hiệu quả kinh tế LĐCN Lao động công nghiệp LĐNN Lao động nông nghiệp LHXC Lợn hơi xuất chuồng MI Thu nhập hỗn hợp NXB Nhà xuất bản Pr Lợi nhuận QML Quy mô lớn QMV Quy mô vừa QMN Quy mô nhỏ TT Truyền thống TM Th−ơng mại TĂCN Thức ăn công nghiệp VA Giá trị gia tăng TTCN Tiểu thủ công nghiệp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 6 Danh mục các bảng Số thứ tự Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng số đàn lợn toàn cầu từ năm 2000 - 2004 28 Bảng 2.2 Sản l−ợng thịt lợn ở 10 n−ớc có ngành chăn nuôi lợn phát triển nhất từ năm 2000 - 2006 29 Bảng 2.3 Tình hình xuất khẩu thịt lợn của một số n−ớc những năm qua 30 Bảng 2 4 Tình hình nhập khẩu thịt lợn của một số n−ớc những năm qua 31 Bảng 2.5 Tình hình CNL của Việt Nam trong những năm gần đây 33 Bảng 3.1 Tình hình về dân số, lao động, đất đai của huyện 2000 - 2006 38 Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Phú Xuyên giai đoạn 2004 - 2006 42 Bảng 4.1 Tình hình biến động đàn lợn của huyện Phú Xuyên 2004- 2006 51 Bảng 4.2 Cơ cấu các hộ chăn nuôi lợn huyện Phú Xuyên 2004 - 2006 53 Bảng 4.3 Số l−ợng và cơ cấu đàn lợn theo giống của huyện 2004 -2006 55 Bảng 4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành CNL của huyện 2004 - 2006 61 Bảng 4.5 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 65 Bảng 4.6 Phân loại các hộ điều tra theo ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi 69 Bảng 4.7 L−ợng TĂCN sử dụng cho từng giai đoạn theo ph−ơng thức chăn nuôi 72 Bảng 4.8 Một số chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt theo ph−ơng thức chăn nuôi 73 Bảng 4.9 L−ợng TĂCN sử dụng cho từng giai đoạn theo quy mô chăn nuôi 75 Bảng 4.10 Một số chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt theo quy mô chăn nuôi 76 Bảng 4.11 Chi phí cho chăn nuôi lợn thịt theo ph−ơng thức chăn nuôi 79 Bảng 4.12 Chi phí cho chăn nuôi lợn thịt theo quy mô chăn nuôi 82 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 7 Bảng 4.13 Kết quả và HQKT CNL thịt theo ph−ơng thức chăn nuôi 85 Bảng 4.14 Kết quả và HQKT CNL thịt theo quy mô chăn nuôi 87 Bảng 4.15 Chênh lệch mức độ đầu t− một số loại thức ăn chủ yếu 91 Bảng 4.16 Thay đổi tăng trọng bình quân theo mức độ đầu t− của ph−ơng thức chăn nuôi truyền thống 92 Bảng 4.17 Thay đổi tăng trọng bình quân theo mức độ đầu t− của ph−ơng thức chăn nuôi bán công nghiệp 93 Bảng 4.18 Kết quả chạy hàm Cobb - Douglas với ph−ơng thức chăn nuôi TT 95 Bảng 4.19 Kết quả chạy hàm Cobb-Douglas với ph−ơng thức chăn nuôi BCN 96 Bảng 4.20 Kết quả thăm do ý kiến về các nguyên nhân ảnh h−ởng đến tiêu thụ sản phẩm 100 Bảng 4.21 Công tác thú y và điều kiện chăm sóc 102 Bảng 4.22 Kết quả thăm do ý kiến của các hộ điều tra về những thuận lợi 103 Bảng 4.23 Kết quả thăm do ý kiến của các hộ điều tra về những khó khăn và ảnh h−ởng của khó khăn đó 105 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 8 Danh mục sơ đồ, biểu đồ Số TT Nội dung Trang Đồ thị 2.1 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và HQKT đầu vào 20 Đồ thị 2.2 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và HQKT theo chi phí 21 Đồ thị 3.1 Cơ cấu lao động huyện Phú Xuyên năm 2006 39 Đồ thị 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Phú Xuyên năm 2006 43 Đồ thị 4.1 Cơ cấu các loại thức ăn theo ph−ơng thức chăn nuôi 80 Đồ thị 4.2 Cơ cấu các loại thức ăn theo quy mô chăn nuôi 83 Sơ đồ 4.1 Kênh phân phối sản phẩm lợn thịt tại Phú Xuyên - Hà Tây 99 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 9 1. Mở đầu 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Chăn nuôi chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong sản xuất nông nghiệp nói riêng. Ngành chăn nuôi giữ vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn n−ớc ta, là nền tảng để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đó còn góp phần phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn hộ nông dân, chăn nuôi còn chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua, mặc dù bị ảnh h−ởng bởi dịch cúm gia cầm ngành chăn nuôi vẫn liên tục phát triển cả về số l−ợng cũng nh− chất l−ợng do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học đ: tạo ra những giống vật nuôi tốt, các chủng loại thức ăn đ−ợc sử dụng rất phong phú, đa dạng để cho năng suất cao, chất l−ợng tốt. Cùng với các chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Đảng và Nhà n−ớc ta cũng có rất nhiều chính sách khuyến khích phát triển ngành chăn nuôi, tuy nhiên kết quả vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp, quy mô lớn, sản xuất hàng hoá, ch−a áp dụng triệt để, các tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt là trong quá trình chăm sóc, sử dụng các loại thức ăn ch−a đ−ợc áp dụng để tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao, chất l−ợng tốt. Do đó, tỷ trọng GDP của ngành vẫn đang còn thấp, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đối với ngành. ở n−ớc ta 70% nhu cầu thịt đ−ợc cung cấp từ chăn nuôi lợn (CNL) [6]. Hiện tại, Việt Nam là n−ớc có số đầu lợn nhiều thứ 7 trên thế giới, năm 2002 có 18 triệu con tăng gần gấp đôi so với năm 1981 [10]. Trong khi đó ng−ời dân n−ớc ta có truyền thống CNL từ lâu và hiện tại đa số nông hộ đang CNL chủ yếu là tận dụng phế phụ phẩm từ nông nghiệp, sử dụng thức ăn sẵn có, giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập. Do CNL có vai trò rất quan trọng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 10 trong phát triển kinh tế nông hộ. Vì vậy, các ch−ơng trình phát triển kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc cũng th−ờng xuyên quan tâm đến phát triển CNL và phấn đấu đ−a CNL trở thành một trong ngành sản xuất chính, nh−ng nhìn chung CNL ở n−ớc ta còn nhỏ bé, so với ngành trồng trọt thì ch−a t−ơng xứng với tiềm năng sẵn có của nó. Hà Tây nói chung, huyện Phú Xuyên nói riêng đ−ợc đánh giá là địa ph−ơng có nhiều điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế. Với thế mạnh là một huyện thuộc đồng bằng sông Hồng, gần thị tr−ờng tiêu thụ lớn là thành phố Hà Nội và các tỉnh trong khu vực, đặc biệt ở đây có sự tham gia của các công ty thức ăn gia súc lớn thông qua các đại lý trên địa bàn huyện, cùng với sự quan tâm của các cấp l:nh đạo tỉnh, huyện, chăn nuôi của huyện Phú Xuyên đ: đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng t−ơng đối cao đặc biệt là CNL [2]. Trong những năm qua trên địa bàn huyện đ: có những mô hình CNL quy mô lớn với các ph−ơng thức chăn nuôi hiện đại trong các hộ nông dân, thức ăn công nghiệp (TĂCN) đ−ợc sử dụng chủ yếu trong CNL. Điều đó chứng tỏ CNL trên địa bàn huyện đang phát triển mạnh. Trong chăn nuôi lợn thịt là khâu cuối cùng trong dây chuyền sản xuất thịt lợn. Đó là một mắt xích quan trọng quyết định không những về số l−ợng mà còn về chất l−ợng sản phẩm thịt lợn cho tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu [21]. Đặc biệt là chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp, bên cạnh yếu tố về giống, chuồng trại, thú y, công chăm sóc thì thức ăn chiếm vai trò quan trọng, chi phí thức ăn chiếm trên 60% giá thành trong khi thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm có nhiều biến động, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún, năng suất, chất l−ợng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh trên thị tr−ờng còn nhiều hạn chế, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu ng−ời tiêu dùng, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất còn nghèo nàn dẫn tới việc chăn nuôi không ổn định, hiệu quả kinh tế (HQKT) ch−a cao. Với mục tiêu lợn tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, thời gian nuôi ngắn, giá thành hạ, thịt lợn có chất l−ợng cao đó là những vấn đề chúng tôi tiến Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 11 hành nghiên cứu qua đề tài “Đánh giá việc sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện Phú Xuyên - Hà Tây” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt, từ đó góp phần đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm để nâng cao hiệu quả kinh tế việc sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt tại các hộ nông dân huyện Phú Xuyên - Hà Tây. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế. - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển chăn nuôi lợn của huyện trong những năm qua. - Thực trạng, kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng các loại thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện. - Tìm hiểu ảnh h−ởng của một số yếu tố đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân đặc biệt là việc sử dụng thức ăn công nghiệp ở địa bàn huyện Phú Xuyên. - Góp phần đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng trong việc sử dụng thức ăn công nghiệp ở địa ph−ơng. 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là HQKT chăn nuôi ở các hộ CNL thịt sử dụng TĂCN ở các mức độ khác nhau. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 12 ảnh h−ởng của việc sử dụng TĂCN trong CNL thịt đến kinh tế, x: hội, quy mô chăn nuôi của hộ, khả năng mở rộng... ở các hộ nông dân CNL thịt trong huyện. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu • Về thời gian Đề tài đ−ợc thực hiện tại huyện Phú Xuyên - Hà Tây trong thời gian từ tháng 12/2006 đến tháng 08/2007. Các số liệu đ−ợc phân tích, đánh giá từ năm 2000 - 2006. • Về không gian Nghiên cứu tình hình phát triển CNL thịt trên địa bàn huyện Phú Xuyên - Hà Tây. Đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá HQKT việc sử dụng TĂCN trong CNL thịt tại các hộ nông dân trên địa bàn huyện Phú Xuyên - Hà Tây. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 13 2. Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. Vai trò và đặc điểm của thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn 2.1.1. Vai trò và đặc điểm của chăn nuôi lợn trong nông thôn và trong nền kinh tế 2.1.1.1. Vai trò của chăn nuôi lợn trong nông nghiệp và trong nền kinh tế Lợn là loại gia súc có nhiều đặc tính sinh vật học phù hợp với đòi hỏi của con ng−ời và là loài sinh vật dễ thích nghi với điều kiện sống, nên trong thực tế lợn đ−ợc nuôi rất phổ biến, và là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu có giá trị dinh d−ỡng cao phục vụ đời sống con ng−ời [19]. CNL có thể nói là một nghề có từ lâu đời của nhân dân ta, nó đ−ợc phát triển mạnh mẽ ở các địa ph−ơng trong khu vực nông thôn. Có những địa ph−ơng CNL đ: trở thành ngành chính, đ−ợc truyền tụng từ đời này sang đời khác và ngày càng đ−ợc củng cố và hoàn thiện hơn. Sản phẩm của ngành là một loại thực phẩm rất cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt trong đời sống hàng ngày của con ng−ời với nhiều chủng loại sản phẩm có giá trị cao, đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng. Trong giai đoạn hiện nay ngành CNL đ−ợc xác định là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp n−ớc ta, đặc biệt là trong nông thôn, nó đ: góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho lực l−ợng lao động d− thừa vào lúc nông nhàn ở nông thôn. CNL thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn phát triển, chuyển nền sản xuất l−ơng thực, thực phẩm tự cung, tự cấp sang nền sản xuất hàng hoá, thúc đẩy cuộc vận động “xoá đói, giảm nghèo” trong nông thôn hiện nay, từng b−ớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ng−ời dân sống ở nông thôn. CNL còn có thể tận dụng những diện tích đất không có khả năng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt CNL kết hợp với các mô hình sản xuất khác nhằm mang lại HQKT cao. CNL còn có tác dụng lớn thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển. Thực tế Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 14 hiện nay CNL chủ yếu tồn tại d−ới hình thức chăn nuôi hộ gia đình nông dân gắn liền với phát triển trồng trọt. Ngoài mục đích chăn nuôi lấy l:i nhiều hộ còn xác định CNL kết hợp với trồng trọt. Nh− vậy, CNL là một ngành kinh tế mũi nhọn thức đẩy quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm của ngành rất đa dạng và phong phú, là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, cùng với nó là nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc ngày càng tăng. Qua đây ta có thể thấy đ−ợc vai trò của ngành CNL trong cả n−ớc nói chung và CNL trong khu vực nông thôn nói riêng đối với quá trình phát triển kinh tế đang đi lên của đất n−ớc. 2.1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu trong ngành chăn nuôi lợn Ngành CNL là một ngành có đặc điểm riêng biệt của nó. Không giống nh− các ngành chăn nuôi khác, nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nh− nguồn thức ăn, con giống, khí hậu thời tiết, điều kiện chăm sóc... • Đặc điểm sinh vật học của lợn Lợn là một loại gia súc có những đặc tính sinh vật học phù hợp với yêu cầu chăm sóc của con ng−ời, những đặc tính ấy cần phải có điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng hợp lý mới có thể phát huy một cách đầy đủ. - Lợn là loại gia súc sinh sản nhiều: Lợn là loại gia súc đa thai, đẻ từ 8- 14 con/lứa, cá biệt 14 - 16 con/lứa, lợn mang thai 114 - 116 ngày. Thành thục sớm, lợn có thể chửa khi 4 - 5 tháng tuổi. Nuôi con khoảng 60 ngày. Một số vùng ở n−ớc ta cho lợn con cai sữa sớm khoảng 45 ngày nên 1 năm có thể đẻ 2 lứa dễ dàng [7]. Vì vậy, cai sữa sớm là một trong biện pháp nhằm nâng cao số lứa đẻ/năm cần đ−ợc áp dụng. - Lợn là loại gia súc cho sản phẩm có giá trị cao: So với các gia súc khác lợn có phẩm chất thịt cao hơn. Tỷ lệ thịt xẻ đối với lợn là 80,0% - 85,0% trong khi đó bò là 55,0% - 60,0%, cừu 50,0% - 55,0%. Tỷ lệ chất khô ăn đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 15 so với trọng l−ợng xẻ thịt ở lợn là 63,0%; cừu là 37,0% và bò là 33,0%. Năng l−ợng 1 kg thịt lợn 2.700 calo trong khi đó thịt bò là 1.580 calo; thịt cừu là 1.430 calo [9]. Chính vì vậy, thịt lợn là loại thức ăn đ−ợc −a thích của số đông dân c− và CNL đang đ−ợc thế giới quan tâm và có tiềm năng lớn về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. - Lợn là loại gia súc ăn tạp, tận dụng thức ăn tốt: Lợn có khả năng sử dụng nhiều loại thức ăn thô, xanh, củ, quả, phụ phế phẩm công nghiệp, nông nghiệp, chế biến thực phẩm... Trung bình cứ sử dụng 4 - 5 kg thức ăn có thể sản xuất 1 kg thịt; 7 - 9 kg thức ăn lợn nái sản xuất 1 kg lợn giống [7]. Lợn có thể sử dụng nhiều loại thức ăn, nhiều chế độ ăn khác nhau nên đ−ợc nuôi rất phổ biến trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam. • Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của CNL - Sản phẩm của ngành CNL rất đa dạng về chủng loại nhất là sau khi đ: qua chế biến, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng ở tất cả mọi nơi thông qua việc trao đổi, vận chuyển. - Nhu cầu về sản phẩm của ngành CNL là rất lớn, đó là nhu cầu thực phẩm thiết yếu của con ng−ời. Tuy nhiên nhu cầu này lại biến động thị hiếu của ng−ời tiêu dùng và nhất là các loại dịch bệnh của đàn lợn, ng−ời tiêu dùng sẽ chuyển sang dùng thực phẩm khác thay thế. - Ngành CNL là ngành có khả năng công nghiệp hoá cao, hình thành các khu chăn nuôi tập trung, có quy hoạch để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chăm sóc, kiểm soát dịch bệnh, sử dụng các trang thiết bị máy móc để giảm bớt công lao động trực tiếp của con ng−ời. - Đầu vào chủ yếu của ngành chính là thức ăn nh−ng lại có sự biến động rất lớn do nguyên liệu để sản xuất ra đầu vào đó chủ yếu là nhập khẩu từ n−ớc ngoài hoặc theo thời vụ, phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 16 cần phải kết hợp giữa sử dụng TĂCN và các thức ăn tận dụng từ nông nghiệp có sẵn ở địa ph−ơng để giảm chi phí sản xuất... - CNL có thể phát triển tĩnh tại tập trung mang tính chất nh− sản xuất công nghiệp hoặc di động phân tán mang tính chất nh− sản xuất nông nghiệp. Chính đặc điểm này đ: làm hình thành và xuất hiện các ph−ơng thức CNL khác nhau. - Lợn là sinh vật sống vì thế quá trình sinh tr−ởng phát triển phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết. Quy luật sinh tr−ởng phải trải qua từng giai đoạn, từng thời kỳ. Vì vậy, trong từng thời kỳ, giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển cần phải phối hợp, sử dụng các chủng loại thức ăn khác nhau đặc biệt là TĂCN để phát huy hết khả năng sản xuất của đàn lợn. • Nhu cầu dinh d−ỡng và thức ăn cho lợn Lợn là loại phàm ăn và có khả năng chuyển hoá các loại thức ăn từ cây trồng thành thịt hiệu quả hơn bất kỳ loại gia súc nào khác [6]. Nhu cầu cụ thể về từng loại dinh d−ỡng có sự khác nhau rất lớn theo từng đối t−ợng lợn. Năng l−ợng đ−ợc coi là thành phần dinh d−ỡng quan trọng nhất và chiếm chi phí cao nhất trong tổng chi phí thức ăn cung cấp cho lợn. Nhu cầu năng l−ợng trong từng giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của lợn thay đổi theo giai đoạn của con vật, theo h−ớng sản xuất. Lợn h−ớng nạc có nhu cầu năng l−ợng thấp hơn lợn h−ớng mỡ. Năng l−ợng đ−ợc cung cấp chủ yếu từ các loại thức ăn nh− cám gạo, ngô, khoai, sắn... Protein là thành phần rất quan trọng trong khẩu phần cung cấp thức ăn cho lợn nó có vai trò rất quan trọng, có thể dùng làm năng l−ợng cho khoảng 23 MJ/1kg nh−ng vai trò chính là cung cấp các axitamin [5]. Các loại thức ăn cung cấp protein chủ yếu là bột cá, bột thịt, đỗ t−ơng, khô dầu, bột sữa... Chất khoáng và vitamin là những thành phần dinh d−ỡng chiếm tỷ lệ thấp nhất, khoảng 3% trong cơ thể nh−ng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của lợn. Chất khoáng và vitamin đ−ợc cung cấp chủ yếu bởi các loại thức ăn nh− bột x−ơng, bột sò, muối ăn, các loại thức Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 17 ăn bổ sung (primix) cũng nh− từ loại thức ăn khác. Ngoài ra, n−ớc cũng đóng vai trò rất quan trọng trong nhiều hoạt động bên trong của cơ thể lợn cũng nh− hỗ trợ khâu cho ăn, vệ sinh [6]. Do chi phí thức ăn th−ờng chiếm tới 60,0% - 80,0% giá thành ở lợn thịt và 60,0% - 65,0% ở lợn giống nên việc sử dụng một cách hợp lý các loại thức ăn có ý nghĩa quyết định hiệu quả quá trình CNL. • Chuồng trại và chăm sóc Ngày nay, điều kiện chuồng trại, chăm sóc ngày càng đ−ợc nâng cao nhằm tăng hiệu quả của quá trình chăn nuôi. Cùng với quá trình phát triển của ngành chăn nuôi, chuồng trại từ chỗ chủ yếu là tận dụng, quy mô nhỏ đ: chuyển dần sang h−ớng h−ớng hiện đại, quy mô lớn, ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sinh tr−ởng và phát triển đàn lợn. Lợn có thể sống trong những điều kiện khí hậu rất khác nhau nh−ng chúng chỉ thực sự cho năng suất cao nhất trong điều kiện khí hậu phù hợp với từng giống lợn, lứa tuổi. Ví dụ nh− lợn từ 5 tuần tuổi đến 50 kg cần nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp xung quanh 25OC [5]. Bên cạnh yêu cầu về chuồng trại, công tác chăm sóc thú y cũng có vai trò quan trọng trong quá trình CNL. Bệnh tật của lợn có nhiều loại do nhiều nguyên nhân khác nhau nh− do bẩm sinh, do lây nhiễm, do thức ăn... trong đó nguyên nhân gây nhiễm th−ờng đ−ợc quan tâm hơn cả. 2.1.2. Vai trò của thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi Thức ăn là vật chất chứa đựng chất dinh d−ỡng mà động vật có thể ăn và hấp thu đ−ợc các chất dinh d−ỡng đó để duy trì sự sống, xây dựng cấu trúc cơ thể. Thức ăn là cơ sở để cung cấp chất dinh d−ỡng cho quá trình trao đổi chất của động vật. Nếu không có thức ăn thì không có trao đổi chất, khi đó động vật sẽ chết. Thức ăn có vai trò quyết định đến năng suất, sản l−ợng, hiệu quả của nghề chăn nuôi. Trong những năm gần đây, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi ở n−ớc ta phát triển khá nhanh. Một số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi có quy mô lớn đ−ợc xây dựng. Hàng loạt máy móc thiết bị đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 18 nhập và lắp đặt ở nhiều nhà máy phục vụ cho công nghiệp chăn nuôi. Năm 2002 có khoảng 138 nhà máy sản xuất TĂCN nh−ng đến tháng 05/2004 cả n−ớc hiện có 197 doanh nghiệp sản xuất TĂCN. Trong vòng 10 năm từ 1993 - 2003 sản l−ợng thức ăn chăn nuôi tăng gấp 50 lần [13]. TĂCN (chủ yếu là thức ăn hỗn hợp) là loại thức ăn đ: chế biến sẵn, do một số loại thức ăn phối hợp với nhau mà tạo thành. TĂCN có đầy đủ tất cả các chất dinh d−ỡng thoả m:n đ−ợc nhu cầu của con vật (thức ăn hỗn hợp), loại thức ăn này đ−ợc cân bằng hoàn toàn các chất dinh d−ỡng cho gia súc để đáp ứng nhu cầu đầy đủ cho duy trì sự sống mà không cần phải bổ sung thêm một loại thức ăn nào trừ n−ớc uống, loại thức ăn này có hai dạng là dạng bột và dạng viên. Loại TĂCN chỉ có một số chất dinh d−ỡng nhất định để bổ sung cho con vật (thức ăn đậm đặc). Thức ăn đậm đặc đ−ợc các nhà sản xuất h−ớng dẫn cách pha trộn với tinh bột để thành thức ăn hoàn chỉnh, lúc đó mới cho gia súc ăn. Thức ăn đậm đặc rất tiện lợi cho việc vận chuyển tới vùng xa xôi, mà ở đó không có cơ sở chế biến thức ăn, và tiện lợi cho ng−ời sử dụng [11]. Kết quả thu đ−ợc trong chăn nuôi trên thế giới ._.và trong n−ớc đ: cho thấy việc sử dụng TĂCN hoàn chỉnh và thức ăn bổ sung đ: tăng năng suất các sản phẩm chăn nuôi đồng thời hạ thấp mức chi phí thức ăn trên một đơn vị sản phẩm. Chăn nuôi bằng TĂCN sản xuất theo các công thức đ−ợc tính toán có căn cứ khoa học là đ−a các thành tựu phát minh về dinh d−ỡng động vật vào thực tiễn sản xuất một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất [11]. TĂCN giúp cho con giống có đặc điểm di truyền tốt thể hiện đ−ợc tính −u việt về phẩm chất giống mới. Sử dụng TĂCN tận dụng hết hiệu quả đầu t− trong chăn nuôi [13]. Sử dụng TĂCN thuận tiện, giảm chi phí sản xuất trong các khâu cho ăn, chế biến, bảo quản và giảm lao động, sử dụng ít thức ăn nh−ng mà cho năng suất cao đem lại hiệu quả cao trong chăn nuôi. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 19 TĂCN có giá trị dinh d−ỡng phù hợp với tuổi gia súc, phù hợp với h−ớng sản xuất của gia súc, gia cầm thoả m:n các yêu cầu về quản lý và kinh tế chăn nuôi góp phần thay đổi cơ cấu nông nghiệp, hiện đại hoá nền sản xuất nông nghiệp [13]. 2.1.3. Đặc điểm của thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn 2.1.3.1. Các nguyên liệu sử dụng cho chế biến thức ăn công nghiệp phải có giá trị dinh d−ỡng cao Để xây dựng công thức TĂCN cho lợn ngoài việc cần hiểu rõ nhu cầu dinh d−ỡng còn phải biết thành phần hoá học và giá trị dinh d−ỡng của các nguyên liệu thức ăn mà ta dùng để sản xuất TĂCN. Thức ăn giàu năng l−ợng cho lợn bao gồm các nguyên liệu chính nh− ngô, sắn, cám, tấm... còn thức ăn giàu protein bao gồm khô dầu đỗ t−ơng, bột cá, bột thịt x−ơng, gluten ngô, khô hạt cải... Mỗi loại nguyên liệu thức ăn có giá trị dinh d−ỡng rất khác nhau, thậm chí ngay trong một loại thức ăn cũng có sự khác biệt nhất định, chẳng hạn nh− ngô hạt là loại nguyên liệu đ−ợc sử dụng rất phổ biến trong chăn nuôi, nh−ng chúng cũng có thể có sự khác biệt đáng kể vì có rất nhiều giống ngô, chúng lại đ−ợc trồng ở các vùng khác nhau, ph−ơng thức chế biến và bảo quản cũng rất khác nhau. Do đó các nguyên liệu dùng làm TĂCN cần đ−ợc phân tích thành phần dinh d−ỡng tr−ớc khi sử dụng xây dựng công thức để sản xuất TĂCN. Cũng có thể sử dụng các bảng giá trị dinh d−ỡng có sẵn nh−ng rất cần cân nhắc để lựa chọn đúng chủng loại thức ăn mà chúng ta hiện có. Mặc dù ở n−ớc ta giá tiền phân tích mẫu thức ăn đôi khi cũng còn rất đắt, nh−ng cũng cần phân tích một số chỉ tiêu chính chẳng hạn nh− protein rồi dùng các ph−ơng trình hồi quy th−ờng đ−ợc giới thiệu trong các bảng giá trị dinh d−ỡng để tính toán gần đúng hàm l−ợng các axit amin trong thức ăn [6]. Thành phần khoáng đa l−ợng, vi l−ợng của các nguyên liệu thức ăn cũng đ−ợc trình bày trong các bảng giá trị dinh d−ỡng, nh−ng ở n−ớc ta hàm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 20 l−ợng canxi, photpho, natri trong bột cá th−ờng hay biến động, vì nguyên liệu dùng để sản xuất bột cá ở mỗi nhà máy có những khác biệt đáng kể. Do đó rất cần phân tích kiểm tra lại hàm l−ợng các nguyên tố khoáng này cũng nh− protein trong bột cá [6]. 2.1.3.2. Yêu cầu về bảo quản thức ăn rất cao N−ớc ta nằm trong vùng nhiệt đới nóng ẩm, đặc biệt ở miền Bắc vào mùa xuân và những ngày m−a ngâu của mùa hè - thu độ ẩm của không khí đôi khi lên tới 90,0% - 98,0%. Trong điều kiện nếu thức ăn hỗn hợp không đ−ợc bảo quản tốt, độ ẩm trong thức ăn sẽ tăng lên, tạo điều kiện tốt cho nấm mốc phát triển và sản sinh ra độc tố nấm mốc có hại cho vật nuôi. Do đó nhiều h:ng thức ăn chăn nuôi quy định sản phẩm của họ phải đạt độ ẩm d−ới 13% để đề phòng hút ẩm từ không khí, thức ăn sẽ bị mốc. Tại nhiều n−ớc châu Âu chỉ tiêu này có thể cho phép tới 14,5% hay 15,0% vì độ ẩm t−ơng đối của không khí của các n−ớc đó th−ờng rất thấp (30,0% - 60,0%). Nh− mọi ng−ời đều biết, khi độ ẩm trong thức ăn cao hơn 15,0% - 16,0% sẽ tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển và ngay cả khi các enzym sinh học vẫn chứa sẵn trong các nguyên liệu thức ăn cũng hoạt động, kích thích các phản ứng sinh học diễn ra với tốc độ nhanh hơn. Cả hai loại hoạt động sinh học này đều phân huỷ chất hữu cơ tạo ra nhiệt năng, CO2 và n−ớc. Do đó làm tăng độ ẩm và nhiệt độ của thức ăn, càng kích thích hai quá trình trên hoạt động mạnh mẽ hơn [11]. Vì vậy kiểm tra và theo dõi độ ẩm trong thức ăn chiếm một vị trí quan trọng hàng đầu. Để làm tốt công việc này điều cần thiết và kiểm tra chặt chẽ nguyên liệu đầu vào nh− ngô, sắn, cám, bột cá, khô đậu t−ơng... phải đạt độ ẩm quy định, mặt khác phải luôn kiểm tra nguyên liệu trong kho và thực hiện tốt nguyên tắc hàng nào nhập kho tr−ớc dùng tr−ớc. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 21 2.1.3.3. Độ nhỏ và độ đồng đều của thức ăn cao Độ nhỏ của thức ăn giữ vai trò quan trọng, nếu thức ăn nghiền to quá sẽ làm giảm mức độ tiêu hoá các chất dinh d−ỡng, ng−ợc lại nếu đ−ợc nghiền nhỏ quá (< 0,4 mm) sẽ tiêu tốn nhiều điện năng, nh−ng mức độ tiêu hoá cũng không tăng, đồng thời nhiều kết quả thí nghiệm nhận thấy rằng khi thức ăn nghiền quá nhỏ đ: làm tăng tỷ lệ vật nuôi bị loét đ−ờng tiêu hoá. Ng−ời ta đ: khẳng định đ−ợc độ mịn hợp lý của thức ăn hỗn hợp là 0,6 mm - 0,8 mm [11]. Độ đồng đều của thức ăn cũng là một vấn đề cần đ−ợc quan tâm. Nếu thức ăn không đ−ợc trộn đồng đều sẽ có vật nuôi ăn phải phần thức ăn có nhiều tinh bột nh−ng lại thiếu protein, hay thiếu vitamin... và chắc chắn dẫn đến hiệu quả chăn nuôi thấp. Vì lẽ đó nên phải kiểm tra độ đồng đều sau khi trộn. Độ đồng đều phụ thuộc vào đặc điểm nguyên liệu thức ăn, vào kiểu máy trộn và thời gian trộn. Trong thực tế sản xuất th−ờng có các loại máy trộn nh− máy trộn nằm ngang, máy trộn đứng và máy trộn tua bin. Nh−ng máy trộn nằm ngang có những "dao trộn" đảo ng−ợc đang đ−ợc coi là máy trộn −u việt nhất. ở nhiều nhà máy thức ăn th−ờng kiểm tra độ đồng đều khi thay đổi nguyên liệu hay định kỳ kiểm tra độ đồng đều để xác định đ−ợc thời gian trộn ngắn nhất mà đạt đ−ợc các tiêu chuẩn kỹ thuật về độ đồng đều [11]. 2.1.3.4. Thức ăn công nghiệp dễ bị nấm mốc Độc tố nấm mốc do các loại nấm mốc phát triển trên thức ăn sản sinh ra, gây độc cho vật nuôi và làm giảm năng suất, hiệu quả chăn nuôi. Khi độ ẩm không khí cao hơn 70,0% và nhiệt độ môi tr−ờng 35OC - 40OC là điều kiện rất thuận lợi cho nấm mốc phát triển [28]. Nấm mốc phân huỷ chất dinh d−ỡng trong thức ăn tạo ra nhiệt năng, n−ớc và CO2... Do đó càng làm cho độ ẩm và nhiệt độ của nguyên liệu cũng nh− thức ăn hỗn hợp tăng lên, kích thích nấm mốc phát triển mạnh mẽ hơn. Độc tố nấm mốc có độc lực mạnh nhất thuộc nhóm aflatoxin [8], chúng không chỉ làm suy giảm miễn dịch mà còn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 22 phá huỷ tế bào gan và là nguyên nhân gây ra ung th− cho gia súc, gia cầm, làm cho vật nuôi chậm lớn và gây sẩy thai ở lợn nái, do đó làm giảm rõ rệt năng suất chăn nuôi, gây thiệt hại lớn lao về kinh tế nh−ng lại khó nhận ra [31]. Ng−ời ta ví độc tố nấm mốc nh− một tên "kẻ cắp" vô hình và là kẻ thù số một của thức ăn chăn nuôi [8]. Nhiều nghiên cứu ở châu á đ: nhận định rằng phần lớn nguyên liệu thức ăn ở vùng nóng ẩm này đều ít nhiều bị nhiễm độc tố nấm mốc [29]. Do đó việc kiểm soát và khống chế tác hại của aflatoxin trong thức ăn hỗn hợp là một vấn đề rất cần đ−ợc quan tâm. Ng−ời ta cũng sử dụng một số chế phẩm trộn vào thức ăn hỗn hợp để chúng có thể hấp thụ aflatoxin tạo thành các phần tử có kích th−ớc lớn không thể đi qua thành ruột non theo cơ chế hấp thụ và sau đó chúng đ−ợc hấp thải ra cùng với phân [30]. Ngoài tác hại nêu ở trên nấm mốc còn làm giảm giá trị dinh d−ỡng của thức ăn và gây ra vị đắng, làm giảm tính ngon miệng khi chúng phân huỷ chất béo trong thức ăn. Rõ ràng nấm mốc là một tác nhân có hại, do đó các biện pháp kiểm tra độ ẩm của thức ăn và đảm bảo các điều kiện tốt của kho tàng, cũng nh− thực hiện tốt các quy trình bảo quản và thời gian dự trữ nguyên liệu hợp lý là những vấn đề cực kỳ quan trọng. 2.1.3.5. Độ bền vững của viên thức ăn cao Độ bền vững của viên thức ăn cũng là một chỉ tiêu cần đ−ợc quan tâm. Muốn cho thức ăn viên kết dính tốt, ng−ời xây dựng công thức thức ăn cần quan tâm phối chế các nguyên liệu để có tỷ lệ ngô, sắn, tấm, khô đậu t−ơng... thích hợp, tạo ra quá trình gelatin hoá tốt khi xử lý nhiệt trong quy trình sản xuất thức ăn viên. Đối với lợn, thức ăn viên cũng không cần có độ bền vững cao nh− ở gia cầm. Nhiều thí nghiệm đ: chứng minh rằng thức ăn viên của lợn cũng cần có 10,0% - 20,0% viên vụn và một chút bột sẽ kích thích con vật ăn ngon miệng hơn [11]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 23 2.1.3.6. Nguyên liệu sản xuất thức ăn cần đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên Kiểm tra th−ờng xuyên chất l−ợng nguyên liệu thức ăn là một vấn đề hết sức quan trọng của bất kỳ một nhà máy thức ăn nào, bởi vì nguyên liệu thức ăn tốt sẽ tạo ra những sản phẩm tốt. Với bất kỳ một nguyên liệu thức ăn chỉ tiêu đầu tiên cần quan tâm là độ ẩm. Kiểm soát đ−ợc độ ẩm sẽ quyết định phần lớn sự thành bại của một nhà máy thức ăn chăn nuôi, vì chúng có vai trò quan trọng nh− đ: nêu ở phần độ ẩm trong thức ăn hỗn hợp. Ng−ời ta th−ờng chia ra các nhóm nguyên liệu khác nhau để xây dựng các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng khác nhau, gắn với đặc điểm cơ bản về thành phần dinh d−ỡng của nguyên liệu, cũng nh− các đặc tr−ng của vùng khí hậu, nơi dự trữ nguyên liệu cho sản xuất... 2.1.3.7. Thức ăn công nghiệp giàu protein và tinh bột Nhóm thức ăn này bao gồm bột cá, bột thịt x−ơng, khô đậu t−ơng, gluten ngô, bột huyết, bột sữa và các loại khô dầu khác... ở đây ng−ời ta lại chia ra các loại thức ăn giàu protein có nguồn gốc động vật nh− bột cá, bột thịt x−ơng, bột sữa... Nhóm thức ăn này rất nhạy cảm với độ ẩm vì chúng rất dễ bị hút ẩm từ không khí khi không đ−ợc bảo quản hợp lý, chúng lại giàu dinh d−ỡng nên rất tốt cho nấm mốc và các loại sinh vật khác phát triển. Ngoài ra các chỉ tiêu về tạp chất, cát sạn cũng nh− không bị mốc và có mặt côn trùng sống... đều đ−ợc quy định chặt chẽ. Chẳng hạn nh− trong bột cá không đ−ợc lẫn bộ lông vũ, ure, bột đầu tôm, mốc, mọt... Có thể nói bột cá là nguyên liệu khó bảo quản và rất nhạy cảm với nhiệt độ và độ ẩm của không khí, giá thành lại đắt nên th−ờng đ−ợc ng−ời ta rất quan tâm. Đối với các loại thức ăn giàu protein khác có nguồn gốc thực vật nh− các loại khô dầu ng−ời ta quy định độ ẩm không v−ợt quá 13,0% - 15,0%, hàm l−ợng protein phải đạt chỉ tiêu đặc tr−ng cho từng loại. Thí dụ nh− đỗ t−ơng chiết ly không bỏ vỏ hàm l−ợng protein phải đạt từ 43,5% trở lên, còn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 24 loại tách vỏ phải đạt trên 47,0%. Đồng thời đối với khô đỗ t−ơng ng−ời ta còn phải đánh giá hoạt lực men ureaza phải nhỏ hơn 0,25 và độ hoà tan của protein trong dung dịch KOH phải đạt cao hơn 75,0%, đó là những chỉ tiêu đánh giá độ chín của khô đỗ t−ơng trong quá trình chế biến chiết lu dầu [30]. Nhìn chung đối với các loại thức ăn giàu protein này ng−ời ta cũng quy định rất chặt chẽ nh− không bị mốc, sâu mọt, lẫn tạp chất... Thức ăn giàu tinh bột bao gồm ngô, tấm, cám, sắn... chúng là loại thức ăn cung cấp năng l−ợng cho vật nuôi. Đối với các loại thức ăn này ng−ời ta cũng quy định các chỉ tiêu về độ ẩm, hàm l−ợng protein, xơ, aflatoxin, tạp chất... cho từng loại nguyên liệu thức ăn. Phần lớn các nhà máy ở n−ớc ta đều quy định độ ẩm của các loại nguyên liệu này phải thấp hơn 13,5% và phải đạt đ−ợc các chỉ tiêu khác. Đặc biệt phải quan tâm đến mức độ nhiễm sâu mọt và không cho phép có sâu mọt sống trong thức ăn. Sâu mọt không chỉ ăn các chất dinh d−ỡng mà quan trọng chúng sinh sôi nảy nở rất nhanh đồng thời tạo ra độ ẩm cao, kích thích nấm mốc phát triển phá hoại thức ăn và sản sinh ra độc tố có hại cho vật nuôi. N−ớc ta cũng nh− các n−ớc Đông Nam á có truyền thống trồng lúa n−ớc lâu đời và hàng năm có một khối l−ợng cám gạo khá lớn (cám gạo chiếm 10% khối l−ợng thóc). Do đó đối với nguyên liệu này ng−ời ta có những quy định chặt chẽ về tỷ lệ trấu, hàm l−ợng xơ, protein... Đối với cám gạo cũng cần chú ý bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát và không dự trữ quá lâu, vì chất béo trong cám dễ bị ôxy hoá tạo ra vị đắng làm giảm tính thèm ăn và gây độc hại cho vật nuôi [32]. Sắn cũng là nguyên liệu đ−ợc sử dụng rộng r:i ở n−ớc ta, tuy chúng có hàm l−ợng protein thấp nh−ng rất giàu tinh bột và giá lại rẻ. Sắn rất dễ hút ẩm nên cũng bị dễ bị nhiễm mốc, nh−ng độc tính của các loại mốc này lại không nguy hại bằng nấm mốc phát triển trên ngô. Do đó khi nhập kho cần kiểm tra Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 25 độ ẩm phải đạt d−ới 13,0% và không bị nhiễm sâu mọt, đồng thời bảo quản ở nơi khô ráo và th−ờng xuyên kiểm tra, theo dõi [26]. 2.2. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn 2.2.1. Các khái niệm về hiệu quả Hiệu quả sản xuất là một thuật ngữ t−ơng đối nhằm thể hiện trình độ sản xuất, khả năng sử dụng, phân bổ các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất. Hiệu quả sản xuất thể hiện trình độ khả năng của ng−ời sản xuất trong việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào. Hiệu quả sản xuất là vấn đề quan tâm hàng đầu của ng−ời sản xuất nói riêng và của nền kinh tế nói chung [3]. Quan niệm về hiệu quả sản xuất đ−ợc hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu. Thông th−ờng, hiệu quả sản xuất đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu có liên quan đến các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất. 2.2.1.1. Hiệu quả sản xuất theo quan điểm thông th−ờng Theo quan niệm thông th−ờng, khi nói đến hiệu quả ng−ời ta th−ờng nghĩ đến kết quả sản xuất thu đ−ợc khi đầu t− vào một ngành sản xuất hay một công việc kinh doanh nào đó nh− là phần lợi nhuận thu đ−ợc của một đầu t− kinh doanh, thu nhập thu đ−ợc của một ngày công lao động, một ha canh tác hay gieo trồng... Do vậy, với mỗi mục đích kinh doanh khác nhau thì hiệu quả cũng đ−ợc hiểu theo các khía cạnh khác nhau [3]. Trong thực tế để đánh giá, so sánh HQKT thu đ−ợc từ các đầu t− lựa chọn, nhiều nhà kinh tế đ: sử dụng các chỉ tiêu so sánh nhằm so sánh kết quả sản xuất thu đ−ợc và chi phí sản xuất đ: sử dụng để tạo ra kết quả sản xuất đó. Theo cách tính toán này, nhiều chỉ tiêu xác định HQKT đ−ợc sử dụng, chẳng hạn: C QH = hay Q CH = Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 26 CQH −= hoặc C QH ∆ ∆ = Trong đó: H: hiệu quả sản xuất. Q: kết quả sản xuất thu đ−ợc. C: chí phí sản xuất đ: sử dụng để sản xuất ra sản phẩm Q. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà các đơn vị tính của Q đ−ợc xác định cho phù hợp (khối l−ợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, lợi nhuận). Các chỉ tiêu biểu hiện HQKT th−ờng dùng là: - Giá trị sản phẩm thu đ−ợc tính trên một đồng vốn đầu t−. - Giá trị sản phẩm thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trực tiếp. - Giá trị sản phẩm thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trung gian. - Thu nhập hỗn hợp thu đ−ợc tính trên một đồng vốn đầu t−. - Thu nhập hỗn hợp thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trung gian. - Lợi nhuận thu đ−ợc trên một đơn vị diện tích, một quá trình sản xuất. - Lợi nhuận thu đ−ợc tính trên một đồng vốn đầu t−. - Lợi nhuận thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trực tiếp. - Chi phí cần thiết để tạo ra một đồng giá trị sản phẩm. - Chi phí cần thiết để tạo ra một đồng lợi nhuận. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 27 Việc so sánh HQKT giữa các đầu t− lựa chọn hay giữa các năm của một đơn vị sản xuất hoặc giữa những đơn vị sản xuất trong các điều kiện t−ơng tự đ−ợc đánh giá trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu trên. Tuy nhiên, việc so sánh này có tính chất t−ơng đối mà không cho phép đánh giá một cách chính xác bởi lẽ ngay trong sản xuất một ngành, ngay cả khi sản xuất có l:i thì ng−ời sản xuất cũng không thể biết việc sử dụng các nguồn lực sản xuất của mình đ: thực sự tối −u hay ch−a. 2.2.1.2. Hiệu quả xét theo quan điểm của kinh tế học sản xuất Farrel [1957] là ng−ời khởi x−ớng ph−ơng pháp xác định hiệu quả sản xuất bằng ph−ơng pháp tiếp cận hàm sản xuất. Theo cách tiếp cận này, hiệu quả sản xuất đ−ợc chia thành 2 loại là hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Khi tính đ−ợc 2 hiệu quả này, ta tính đ−ợc HQKT. • Hiệu quả kỹ thuật (Technical efficiency - TE) TE đ−ợc hiểu là trình độ kỹ thuật của ng−ời sản xuất trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất. TE đ−ợc xác định bằng tỷ số giữa năng suất thực tế đạt đ−ợc của ng−ời sản xuất so với mức năng suất cao nhất có thể đạt đ−ợc tại mỗi mức đầu vào nhất định trong điều kiện công nghệ sản xuất và giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra không đổi [3]. Việc nghiên cứu TE trong sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất, đặc biệt là đối với những n−ớc chậm phát triển, các n−ớc nghèo khi mà các nguồn lực đầu t− cho sản xuất còn hạn chế và việc đầu t− cho nghiên cứu và phát triển công nghệ mới còn rất khó khăn. Đối với các n−ớc này có thể nâng cao năng suất, sản l−ợng bằng cách áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của các n−ớc tiên tiến mà không cần đầu t− thêm các nguồn lực khác. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 28 - Tiếp cận từ sản phẩm Giả sử với một giống lúa nhất định, trong điều kiện sản xuất hoàn toàn giống nhau, ng−ời sản xuất A đầu t− một l−ợng đầu vào tại X1 và thu đ−ợc mức sản l−ợng tại Y3. Ng−ời sản xuất tốt nhất B cũng sản xuất trong điều kiện t−ơng tự nh−ng thu đ−ợc mức sản l−ợng Y2, cao hơn hẳn mức sản l−ợng đạt đ−ợc của ng−ời sản xuất A. Trong điều kiện các yếu tố sản xuất giống nhau, sự khác biệt về mức sản l−ợng giữa ng−ời sản xuất A và B là do sự khác nhau về trình độ kỹ thuật của ng−ời sản xuất. Do vậy, hiệu quả kỹ thuật đ−ợc xác định bằng tỷ số giữa năng suất thực tế đạt đ−ợc ở một mức đầu vào nhất định với năng suất cao nhất có thể trong điều kiện công nghệ sản xuất nhất định và giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra không đổi hay hiệu quả kỹ thuật là số l−ợng sản phẩm có thể đạt đ−ợc trên một đơn vị chi phí đầu vào [4]. X Đồ thị 2.1. Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế theo đầu vào Y OLS MLE Py Px Y3 Y2 Y1 A B C X1 X2 O Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 29 2 3 Y YTE = Hiệu quả phi kỹ thuật là phần mà ng−ời sản xuất có thể nâng cao năng suất của mình mà không cần đầu t− thêm bất kỳ một đầu vào hoặc tiến bộ khoa học kỹ thuật nào khác. Phần này đ−ợc tính bằng tỷ số: 2 31 Y YITE −= - Tiếp cận từ chi phí Giả sử ta có đ−ờng đồng l−ợng một đơn vị SS’, đ−ờng đồng phí AA’. Trục tung và trục hoành biểu diễn số l−ợng đầu vào X1 và X2 cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Một ng−ời sản xuất A phải tiêu tốn l−ợng đầu vào tại điểm P để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. So với mức trung bình, ng−ời sản xuất A có thể giảm mức đầu t− PQ mà vẫn có thể đạt đạt đ−ợc mức sản l−ợng đơn vị. X2/Y Đồ thị 2.2. Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế theo chi phí X1/Y R A Q P S S’ Q’ O A’ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 30 Hiệu quả kỹ thuật do vậy đ−ợc đo bằng tỷ số: OP OQTE = • Hiệu quả phân bổ (Allocative efficiency - AE) - Tiếp cận từ khía cạnh sản xuất Cần chú rằng, tất cả các điểm nằm trên đ−ờng sản xuất cận biên đều cho hiệu quả kỹ thuật tối −u. Tuy nhiên, không phải điểm nào trên đ−ờng sản xuất cận biên đều cho hiệu quả sản xuất tối −u mà chỉ có một điểm duy nhất trên đ−ờng sản xuất cực biên cho hiệu quả sản xuất tối −u. Giả sử ng−ời sản xuất tìm đ−ợc một điểm đầu t− tốt nhất tại điểm X2 và đạt đ−ợc mức năng suất Y1, tại điểm C trên đồ thị 2.1. Nh− vậy, mức chênh lệch về năng suất giữa Y1 và Y2 là do kết quả của việc lựa chọn và phân bổ mức đầu vào. Hiệu quả phân bổ do vậy đ−ợc định nghĩa là tỷ số giữa mức năng suất tối đa có thể đạt đ−ợc ở một mức đầu vào nhất định với mức năng suất tối đa đạt đ−ợc ở mức đầu t− tối −u [3]. Hiệu quả phân bổ (AE) đ−ợc xác định bằng tỷ số: 1 2 Y YAE = - Tiếp cận từ khía cạnh chi phí Từ đồ thị 2.2, ta thấy ng−ời sản xuất có thể sản xuất ra một đơn sản phẩm với chi phí đầu t− tại Q nằm trên đ−ờng đồng l−ợng đơn vị. Tất cả các điểm trên đ−ờng đồng l−ợng đơn vị SS’ đều cho hiệu quả kỹ thuật tối đa. Tuy nhiên, không phải bất kỳ điểm nào trên SS’ đều cho HQKT tối −u mà chỉ có một điểm duy nhất Q’ trên SS’ mới cho hiệu quả tối −u. Vì vậy, phần chênh lệch RQ’ thể hiện trình độ phân bổ các nguồn lực của ng−ời sản xuất. Hiệu quả phân bổ vì thế đ−ợc tính nh− sau: OQ ORAE = • Hiệu quả kinh tế (Economic efficiency - EE) Khi xác định đ−ợc hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ của sản xuất, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 31 HQKT đ−ợc xác định bằng tích số của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ [3]. HQKT 1 3 1 2 2 3 Y Y Y Y Y YAETEEE =ì=ì= Nh− vậy, HQKT chính là tỷ số giữa năng suất thực tế đạt đ−ợc và mức năng suất tối −u. Đó chính là tiếp điểm của hàm sản xuất và đ−ờng tỷ giá - điểm C. Theo khía cạnh chi phí ta cũng xác định đ−ợc HQKT nh− sau: OP OR OQ OR OP OQAETEEE =ì=ì= HQKT cao nhất đạt đ−ợc khi ng−ời sản xuất chọn đ−ợc mức đầu t− tại điểm Q’. Khi đó, HQKT đạt đ−ợc sẽ bằng 1. Ngoài ra, Angghlop còn nhìn nhận HQKT trong tổng thể kinh tế - x: hội. Chẳng hạn nh− "HQKT x: hội là sự t−ơng xứng giữa kết quả x: hội đ−ợc khái quát trong khái niệm rộng hơn, sự tăng lên phần thịnh v−ợng cho những ng−ời lao động với mức tăng hao phí để nhận kết quả này" [1]. 2.2.1.3. Hiệu quả xZ hội Hiệu quả x: hội là mối t−ơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt x: hội và tổng thể chi phí đầu t−. Hiệu quả x: hội có liên quan mật thiết đến HQKT và thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con ng−ời. Song cho đến thời điểm hiện nay còn gặp một khó khăn lớn là ch−a l−ợng hoá đầy đủ đ−ợc các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả x: hội, nhất là hoạt động sản xuất đ−ợc tổ chức bởi cá nhân trên quy mô hẹp nên hiệu quả x: hội chủ yếu phản ánh qua các chỉ tiêu định tính nh− xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm, lành mạnh các quan hệ x: hội... 2.2.1.4. Hiệu quả môi tr−ờng Hiệu quả môi tr−ờng hiện đang là vấn đề bức xúc đ−ợc nhiều cấp, ngành, nhà quản lý khoa học quan tâm. Một hoạt động sản xuất đ−ợc coi là hiệu quả thì Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 32 hoạt động đó không đ−ợc gây ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sinh thái. Nếu sản xuất mà quá quan tâm đến HQKT không chú ý đến hiệu quả môi tr−ờng có thể dẫn đến những tổn thất lớn hơn nhiều so với lợi ích kinh tế mang lại, đồng thời việc khắc phục hậu quả kinh tế rất khó khăn. Cũng giống nh− hiệu quả x: hội, hiệu quả môi tr−ờng đ−ợc phân tích bằng các chỉ tiêu định tính nh− bảo vệ sinh học đa dạng, tạo ra sự cân bằng sinh thái, hạn chế xói mòn đất, tăng độ che phủ mặt đất, giữ đ−ợc cảnh quan... Tóm lại, hiệu quả sản xuất chỉ đ−ợc nâng cao khi cả HQKT, hiệu quả x: hội và hiệu quả môi tr−ờng đồng thời đ−ợc nâng cao. Sản xuất có đảm bảo đ−ợc nh− vậy mới có điều kiện để phát triển và phát triển bền vững. 2.2.2. Nội dung, bản chất của hiệu quả kinh tế Quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào (input) và các yếu tố đầu ra (output) là sự biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất. Kết quả là một đ−ợc l−ợng vật chất đ−ợc biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu nhiều nội dung tuỳ thuộc vào từng tr−ờng hợp cụ thể để xác định. Khi xác định HQKT không nên chỉ quan tâm đến hoặc là quan hệ so sánh (phép chia) hoặc là quan hệ tuyệt đối (phép trừ) mà nên xem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặc chẽ giữa đại l−ợng t−ơng đối và tuyệt đối. HQKT ở đây đ−ợc biểu hiện bằng giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. HQKT trong nông nghiệp chủ yếu do hai quy luật chi phối là: Quy luật cung cầu và quy luật hiệu quả giảm dần. ở đây hiệu quả sinh học của sản xuất nông nghiệp không phụ thuộc vào yếu tố ng−ời tiêu dùng hay ng−ời sản xuất có thích hay có mua sản phẩm đó hay không, còn HQKT nông nghiệp thì lại bị khống chế bởi những vấn đề này. Thực tiễn chúng ta thấy sản phẩm của quá trình sản xuất đ−ợc tạo ra lại không có ng−ời mua thì ng−ời sản xuất không có thu nhập và sản xuất bị ng−ng trệ, thua lỗ do đó Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 33 tiêu thụ sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của ng−ời sản xuất. HQKT là một đại l−ợng để đánh giá xem xét kết quả hữu ích đ−ợc tạo ra nh− thế nào, chi phí bao nhiêu, trong điều kiện sản xuất cụ thể nào, có thể đ−ợc chấp nhận hay không. Nh− vậy, một lần nữa khẳng định HQKT liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Phân tích HQKT của sản xuất nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, việc xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra có những khó khăn sau đây. * Những khó khăn trong xác định yếu tố đầu vào Các t− liệu sản xuất đ−ợc sử dụng vào những quá trình sản xuất trong nhiều năm nh−ng không đồng đều. Hơn nữa có loại rất khó xác định nh− giá trị đào thải và chi phí sửa chữa lớn. Vì vậy, việc khấu hao và phân bổ chi phí chỉ có tính t−ơng đối [20]. Các chi phí sản xuất chung nh− cơ sở hạ tầng, thông tin tuyên truyền, giáo dục đào tạo, khuyến cáo kỹ thuật cần phải đ−ợc hạch toán nh−ng thực tế không hoặc rất khó tính đ−ợc một cách cụ thể. ảnh h−ởng của thị tr−ờng làm giá cả biến động, độ tr−ợt giá gây khó khăn trong việc xác định các loại chi phí sản xuất. Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên (cả thuận lợi và khó khăn) tác động lớn đến quá trình sản xuất nông nghiệp và hiệu quả của nó. Việc xác định mức độ tác động của các yếu tố vẫn ch−a có ph−ơng pháp chuẩn xác. * Những khó khăn trong xác định các yếu tố đầu ra Các kết quả sản xuất về mặt vật chất có thể l−ợng hoá để tính và so sánh trong thời gian và không gian cụ thể nào đó. Các kết quả về mặt x: hội, môi tr−ờng sinh thái, độ phì của đất, khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng của một doanh nghiệp sản xuất hay một vùng sản xuất thì không thể l−ợng hoá và không chỉ đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 34 bộc lộ trong thời gian dài [20]. Đây là khó khăn trong việc xác định đúng và đủ các yếu tố đầu ra. Nội dung và bản chất của HQKT, vừa thể hiện tính lý luận khoa học sâu sắc, vừa là vấn đề cần đặt ra trong thực tiễn sản xuất... Do đó, nghiên cứu HQKT không chỉ dừng lại ở việc đánh giá những nhân tố ảnh h−ởng mà thông qua đó tìm ra những ph−ơng h−ớng và những giải pháp phù hợp có lợi nhất nhằm phát triển sản xuất, thoả m:n tốt hơn nhu cầu cho x: hội. 2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân Đề tài sẽ sử dụng chủ yếu hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). - Giá trị sản xuất (GO) là giá trị tính bằng tiền của tất cả các loại sản phẩm mà hộ sản xuất ra trong một chu kỳ sản xuất. GO trong đề tài là toàn bộ giá trị của ngành CNL thịt mà hộ sản xuất ra trong một chu kỳ, bao gồm cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Đối với những sản phẩm đ−ợc sử dụng nội bộ thì giá trị của nó đ−ợc tính trong tr−ờng hợp hộ đem bán. - Chi phí trung gian (IC) là toàn bộ các khoản chi phí vật chất (không tính phần khấu hao tài sản cố định) và dịch vụ th−ờng xuyên cho sản xuất trong một chu kỳ nhất định mà hộ phải bỏ ra. Cụ thể IC đ−ợc sử dụng trong đề tài này bao gồm: Chi phí thức ăn, con giống, thuốc thú y, điện, n−ớc, lao động thuê ngoài, chi cho vật dụng. - Giá trị gia tăng (VA) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các ngành sản xuất tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất sau khi đ: trừ đi IC. Đây là một chỉ tiêu mà trong nền kinh tế thị tr−ờng ng−ời sản xuất rất quan tâm, bởi nó thể hiện đ−ợc kết quả của quá trình đầu t− chi phí vật chất và lao động sống vào quá trình sản xuất. Nói cách khác, VA chính là hiệu số giữa GO và IC. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế ---------------------------------- 35 VA = GO - IC - Thu nhập hỗn hợp (MI) là phần thu nhập thuần tuý của ng−ời sản xuất bao gồm cả công lao động của các hộ và phần lợi nhuận họ có thể nhận đ−ợc trong một chu kỳ sản xuất. MI = VA - (A + T) A: giá trị KHTSCĐ và chi phí phân bổ. T: Thuế Các chỉ tiêu phản ánh HQKT có thể đ−ợc biểu hiện d−ới các dạng sau: - Giá trị sản phẩm thu đ−ợc tính trên một đồng vốn đầu t−. - Giá trị sản phẩm thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trực tiếp. - Giá trị sản phẩm thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trung gian. - Thu nhập hỗn hợp thu đ−ợc tính trên một đồng vốn đầu t−. - Thu nhập hỗn hợp thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trung gian. - Lợi nhuận thu đ−ợc trên một đơn vị diện tích, một quá trình sản xuất. - Lợi nhuận thu đ−ợc tính trên một đồng vốn đầu t−. - Lợi nhuận thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trực tiếp. - Chi phí cần thiết để tạo ra một đồng giá trị sản phẩm. - Chi phí cần thiết để tạo ra một đồng lợi nhuận. Để đánh giá HQKT trong sản xuất kinh doanh là việc làm hết sức phức tạp. Vì vậy, để phán ánh một ánh đầy đủ, chính xác, toàn diện HQKT thì cần phải vận dụng, kết hợp những chỉ tiêu chung nêu tr._. hoá các ph−ơng thức tiêu thụ sản phẩm, các hộ chăn nuôi công nghiệp, QML cần chủ động tìm kiếm các thị tr−ờng lớn, ký hợp đồng với các công ty tiêu thụ sản phẩm, các cơ sở giết mổ lớn để đầu ra luôn đ−ợc ổn định. Đặc biệt các hộ chăn nuôi lớn nên hợp tác với các công ty sản xuất TĂCN về vấn đề tiêu thụ sản phẩm, có thể thực hiện theo hình thức hàng đổi hàng. ♦ Giải pháp lực chọn quy mô và ph−ơng thức chăn nuôi thích hợp Thực tiễn phát triển CNL thịt ở huyện vẫn chủ yếu tập trung ở các hộ gia đình với ph−ơng thức chăn nuôi BCN và QMV là chủ yếu, song với ph−ơng thức và quy mô này sẽ không cho HQKT cao nếu không có các tổ chức, mối liên kết hoặc thay đổi, lựa chọn quy mô và ph−ơng thức phù hợp với yêu cầu thực tế để phát triển cao hơn. CNL thịt hiện nay vẫn là theo h−ớng tự phát, quy mô hộ gia đình. Vì vậy, cần phải phát triển các ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi phù hợp để thúc đẩy CNL thịt phát triển. Trong thời gian tới cần phát triển những quy mô chăn nuôi lợn lớn, tỷ lệ sử dụng TĂCN cao đây là thế mạnh của của huyện nên cần đầu t− phát triển. Ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp, QML cần đầu t− vốn lớn, hệ thống chuồng trại hiện đại, trang thiết bị hiện đại phục vụ chăn nuôi nên, tập trung hình thành phát triển thành các trang trại chăn nuôi với mục tiêu nâng cao chất l−ợng sản phẩm lợn thịt, sử dụng nhiều lao động tại địa ph−ơng. Tất cả các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp với QML cần phải hỗ trợ nhau trong công tác tiêu thụ sản phẩm. 123 Căn cứ vào thực trạng sử dụng TĂCN tại địa ph−ơng có thể thấy rằng ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp tỷ lệ sử dụng TĂCN cao, do đó cần phải hỗ trợ về con giống, khoa học kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức này để từ đó phát huy đ−ợc hết nguồn lực của hộ, mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao động. 124 5. Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 1. Sử dụng TĂCN trong chăn nuôi nói chung và CNL thịt nói riêng là chuyển đổi ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi lạc hậu, nhỏ lẻ, phân tán, năng suất và HQKT thấp sang một ph−ơng thức chăn nuôi hiện đại, tiên tiến ở trình độ cao hơn tạo ra khối l−ợng sản phẩm lớn, chất l−ợng cao đáp ứng nhu cầu của x: hội. 2. Chăn nuôi lợn của huyện có sự phát triển không ổn định, tổng đàn lợn giảm từ 95.971 con năm 2004 xuống còn 93.540 con năm 2006, trong đó tốc độ giảm nhiều nhất là đàn lợn thịt qua 3 năm giảm 3.988 con (giảm bình quân là 2,35%/năm) kéo theo các loại hình chăn nuôi lợn trong huyện cũng thay đổi theo. Mặc dù tổng số con giảm nh−ng sản l−ợng và chất l−ợng đàn lợn đ−ợc tăng lên, năm 2004 tổng trọng l−ợng thịt lợn hơi xuất chuồng là 5.894 tấn nh−ng đến năm 2006 tăng lên 6.202 tấn, qua 2 năm tăng 308 tấn nguyên nhân tăng là do trọng l−ợng/con khi xuất bán tăng. Cơ cấu đàn lợn nái ngoại và nái lai từ chỗ chỉ có 4,1% tổng đàn lợn năm 2004 tăng lên 5,6% năm 2006. 3. Thực trạng sử dụng TĂCN trong CNL thịt tại các hộ nông dân ch−a nhiều, chỉ có một số ít các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp sử dụng 100% TĂCN còn lại các hộ khác chỉ sử dụng theo tỷ lệ nhất định nh− ph−ơng thức chăn nuôi BCN tỷ lệ TĂCN trong khẩu phần ăn của lợn chỉ có 36% và ph−ơng thức chăn nuôi TT tỷ lệ này chỉ có hơn 10% trong trong khẩu phần ăn. 4. Các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp sử dụng hoàn toàn TĂCN nên các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật là cao nhất, mức tăng trọng bình quân/tháng đạt 24 kg, thời gian nuôi/lứa 86 ngày, với ph−ơng thức chăn nuôi BCN tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp đạt 36% thì các các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật thấp hơn so với chăn nuôi công nghiệp, tăng trọng bình quân/tháng đạt 19,3 125 kg/con/tháng, số lứa nuôi/năm là 3,8 lứa, chăn nuôi TT khi tỷ lệ sử dụng TĂCN có 11,2% thì tăng trọng bình quân/con/tháng chỉ 14,3 kg/con/tháng và thời gian nuôi kéo dài tới 107 ngày. Chăn nuôi theo QML tỷ lệ sử dụng TĂCN đạt trên 90%, QMV là 33,4% và QMN chỉ có 14,3% nên các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cũng thay đổi theo quy chăn nuôi và tỷ lệ sử dụng TĂCN 5. Chi phí cho thức ăn chiếm trên 65% tổng chi phí. Chăn nuôi công nghiệp 100% chi phí thức ăn đều dùng cho cho TĂCN, chăn nuôi BCN thì 36% dành cho TĂCN sau đó là đến ngô 52,3% còn lại là chi phí thức ăn khác, chăn nuôi TT chi phí cám gạo là cao nhất 52,6% sau đó là đến ngô, khoai, sắn, các thức ăn khác, TĂCN chỉ chiếm có 11,2%. Với các quy mô khác nhau thì chi phí cho các loại thức ăn cũng khác nhau nh− QML chi phí cho TĂCN chiếm 92,4%, ngô, khoai sắn chiếm 7,6% cám gạo chiếm 5%. Với quy mô vừa chi phí TĂCN là 33,4%, ngô, khoai chiếm 47,6% còn lại là cám gạo và các loại thức ăn khác. Quy mô chăn nuôi nhỏ có chi phí cám gạo là cao nhất 45,3%. 6. Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào tỷ lệ sử dụng TĂCN, ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi. Chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp cho lợi nhuận cao nhất, so với chăn nuôi BCN lợi nhuận cao hơn 1,41 lần và 4 lần so với chăn nuôi theo ph−ơng thức TT. Chăn nuôi theo QML lợi nhuận cao hơn QMV là 1,31 lần và 3,4 lần so với QMN. Khi sử dụng TĂCN trong chăn nuôi hiệu quả x: hội và môi tr−ờng đ−ợc cải thiện nh− lao động phục vụ cho chăn nuôi nhiều hơn, thu nhập tăng, góp phần phát triển kinh tế x: hội địa ph−ơng, các chất thải của chăn nuôi đ−ợc xử lý, môi tr−ờng sống đ−ợc cải thiện. 7. Những yếu tố ảnh h−ởng đến HQKT của việc sử dụng TĂCN trong CNL thịt ở Phú Xuyên Bao gồm: Mức độ đầu t− về thức ăn công nghiệp và một số loại thức ăn chủ yếu, chỉ số FCR quyết định l−ợng tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng, khi tỷ lệ sử dụng TĂCN đạt 100% thì FCR là 2,4, tỷ lệ sử dụng TĂCN đạt 36% thì FCR là 2,8 và khi FCR là 3,4 tỷ lệ sử dụng TĂCN chỉ có 126 11,2% t−ơng ứng với ph−ơng thức chăn nuôi CN, BCN và TT. Ngoài ra các loại thức ăn khác cũng có ảnh h−ởng nh− l−ợng cám gạo, l−ợng gạo (tấm), l−ợng ngô, khoai, thuốc thú y... nh−ng ảnh h−ởng đến tăng trọng bình quân/tháng của TĂCN dạng đậm đặc là lớn nhất. Mức đầu t− tối −u về TĂCN dạng đậm đặc/con/tháng là 16,3 kg đối với ph−ơng thức chăn nuôi BCN. Ph−ơng thức chăn nuôi TT mức đầu t− tối −u về TĂCN dạng đậm đặc/con/tháng là 8,67 kg. 8. Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của ngành rất đa dạng, có nhiều tác nhân tham gia vào quá trình tiêu thụ sản phẩm. Giá bán sản phẩm của ngành phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ nạc của sản phẩm và trọng l−ợng khi bán. Đây là hai yếu tố đ−ợc quyết định bởi ph−ơng thức chăn nuôi và tỷ lệ sử dụng TĂCN. Chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp có điều kiện chăm sóc về thú y tốt nhất. 9. Để đẩy mạnh phát triển CNL thịt trong việc sử dụng TĂCN có hiệu quả cần áp dụng những biện pháp sau: kỹ thuật sử dụng thức ăn nhất là đối với TĂCN, giá cả TĂCN, giải pháp về con giống để lựa chọn thức ăn phù hợp, giải pháp về vốn cho những hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp có tỷ lệ sử dụng TĂCN cao, giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm và giải pháp lựa chọn quy mô và ph−ơng thức chăn nuôi thích hợp. 5.2. Kiến nghị Để việc sử dụng TĂCN trong CNL thịt tại các hộ nông dân huyện Phú Xuyên có hiệu quả chúng tôi có một số kiến nghị và cần thực hiện đồng bộ một số vấn đề sau: - Cần nhân rộng mô hình chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp, tỷ lệ sử dụng TĂCN cao mang thu nhập cho ng−ời chăn nuôi. - Ng−ời chăn nuôi nên sử dụng TĂCN dạng đậm đặc kết hợp với thức ăn tự chế có chọn lọc để đảm bảo cho đàn lợn có tỷ lệ nạc cao, không còn các 127 hoóc môn sinh tr−ởng, tồn d− thuốc kháng sinh, các kim loại nặng... trong cơ thể lợn khi xuất chuồng. - Cần thấy rõ vai trò của thức ăn TĂCN trong CNL. Đối với thức ăn dạng đậm đặc ng−ời dân cần phối trộn với các loại thức ăn khác đúng tỷ lệ thì mới đạt đ−ợc l−ợng tăng trọng bình quân/tháng cao nhất. - Cần có các nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực liên quan đến TĂCN sử dụng cho CNL để tác động lên chất l−ợng lợn thịt và cho HQKT cao./. 128 Tài liệu tham khảo 1. Tiếng Việt 1. Anghlop (1993), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Báo Nhân Dân (2006), hppt://www.baohatay.com.vn, ”Hà Tây phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá”, Tin tức nông nghiệp, 13/4/2006. 3. Nguyễn Quốc Chỉnh (2006), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 4. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Hiên, Tr−ơng Lăng (1997), Nuôi lợn siêu nạc, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng. 6. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Tr−ơng Lăng (1997), Nuôi lợn và phòng chữa bệnh cho lợn ở gia đình, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá. 8. D−ơng Thanh Liêm (2003), "ảnh h−ởng của thời gian và cách bảo quản đến chất l−ợng một số nguyên liệu thức ăn cơ bản của gia súc, gia cầm”, Tập san Thức ăn chăn nuôi, Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội tr. 14-17. 9. Nguyễn Thị Kim Liên (1997), Bài giảng chăn nuôi lợn, Tr−ờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, Hà Tây. 10. Nguyễn Tiến Mạnh (2003), ”Vì sao thịt lợn Việt Nam có sức cạnh tranh thấp”, Nông nghiệp Việt Nam, số 9 ngày 12/01/2003. 11. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2003), Thức ăn và nuôi d−ỡng lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 129 12. Vân Nga (2006), Đề tài khoa học về sản xuất thức ăn chăn nuôi phát huy tác dụng, 06/08/2006, Hà Nội. 13. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, D− Thị Thanh Hằng (2005), Giáo trình thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Thế Nh:, Vũ Ngọc Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội. 15. Phòng Thống kê huyện Phú Xuyên (2006), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản huyện Phú Xuyên, Hà Tây. 16. Phòng Thống kê huyện Phú Xuyên (2007) Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản huyện Phú Xuyên, Hà Tây. 17. Phòng Thống kê huyện Phú Xuyên, Niên giám thống kê huyện Phú Xuyên của giai đoạn 2001 - 2005, Hà Tây. 18. Đỗ Thị Ngà Thanh, Ngô Thị Thuận, Nguyễn Mộng Kiều, Đặng Xuân Lợi (1997), Giáo trình thống kê nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Nguyễn Thiện, Vũ Huy Giảng (2006), Thức ăn và nuôi d−ỡng lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Nguyễn Thị Thu (1982), Những vấn đề cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh tế của nền sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Phạm Sỹ Tiệp (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, NXB Lao động - X: hội, Hà Nội. 22. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội. 23. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1990), Bài giảng lý thuyết và bài tập lý thuyết thống kê, NXB Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội. 24. Uỷ ban nhân dân huyện Phú Xuyên (2006), Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xy hội huyện Phú Xuyên giai đoạn 2006 - 2010 và định h−ớng đến năm 2020, Hà Tây. 130 25. Uỷ ban nhân dân huyện Phú Xuyên (2006), Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Phú Xuyên đến năm 2010, định h−ớng đến năm 2020, Hà Tây. 26. Viện Chăn nuôi (2001), Bảng thành phần hoá học và giá trị dinh d−ỡng thức ăn cho gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Viện Kinh tế Nông nghiệp (2005), ”Các nghiên cứu về ngành chăn nuôi Việt Nam”, Báo cáo tổng quan, Hà Nội. 2. Tiếng Anh 28. Cockerell I., Francis B., Halliday D., (1971), “Changes in nutritive value of concentrate feed stuffs during storage”. Proceedings: Development of feed resources and improvement of animal feeding methods, Tropical products Institute, London, pp: 181 - 192. 29. Dawson R.J., (1991), “Global view of the mycotoxin problem”, Proceedings: Fungi and mycotoxins stored products, pp: 22-28. 30. Edwards A., (2002), “Ingredient quality and performance”, Proceedings. Southeast Asian feed technology and nutrition workshop, 10th Annual ASA, Thailand. 31. Miller J.D., (1991), “Significance of grain mycotoxins for health and nutrition”; Proceedings: Fungi and mycotoxins in stored products, pp: 126-135. 32. Shermer W.D., Ivey F.J., Andrews J.T., Atwell C.A., Kitchell M.L., Dibner J.J., (1995), “Biological effects of lipid peroxides and their by - products in feed”, Proceedings: Australian Poultry Science Symposium, pp: 153-159, Australia. 123 phụ lục 124 Phụ lục 1 Phiếu điều tra (Hộ gia đình chăn nuôi lợn sử dụng thức ăn công nghiệp) I. Thông tin chung về hộ 1. Thông tin về chủ hộ Họ và tên chủ hộ: ............................................................ Giới tính: ...................... Tuổi: .................... Trình độ văn hoá:................................... Trình độ chuyên môn: .................................................................................................... Ngành sản xuất chính: .................................................................................................... Loại hộ: .......................................................................................................................... 2. Tổng số nhân khẩu, lao động của hộ Số khẩu:............................. Nam: .............................. Nữ: ........................ Số lao động trong tuổi: .......................... Nam: ............... Nữ: .................... 3. Diện tích đất các loại: Đơn vị tính: m2 Loại đất Tổng diện tích Ghi chú Tổng số (I + II + III + IV) I. Đất thổ c− 1. Đất ở (nhà, bếp, sân...) 2. Ao 3. V−ờn II. Đất nông nghiệp 1. Đất trồng cây hàng năm 2. Đất trồng cây lâu năm III. Đất dành cho chăn nuôi 1. Chăn nuôi lợn 2. Chăn nuôi gia súc, gia cầm khác IV. DT mặt bằng SXKD ngành nghề và đất chuyên dùng khác 4. Vốn l−u động sản xuất Tổng vốn của hộ: .................................................................................ngàn đồng 125 Trong đó: Vốn tự có: ....................................................................... ngàn đồng Vốn đầu t− cho chăn nuôi: ............................................. ngàn đồng Vốn vay: .......................................................................... ngàn đồng Quan hệ vay m−ợn trong năm: Đơn vị tính: 1.000 đồng Đi vay Cho vay Tổng số vay quy tiền Vay để CN lợn L:i suất (%/tháng) Số d− cuối kỳ Tổng số cho vay quy tiền L:i suất (%/tháng) Số d− cuối kỳ 1. Chính thống - Với Ngân hàng - Với HTX tín dụng - Các quỹ tín dụng 2. Phi chính thống - T− nhân - Bạn bè, ng−ời thân - Cho vay nặng l:i - Hụi, họ - Đầu t− góp vốn 3. Khác Các khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn vay: ......................................................................... ................................................................................................................................................... 5. Kết quả sản xuất, chi phí và thu nhập 5.1. Ngành trồng trọt (năm 2006) Loại cây trồng Sản l−ợng (kg) Đơn giá (1.000 đ) Giá trị sản l−ợng (1.000 đ) Chi phí (1.000 đ) Thu nhập (1.000 đ) 1. Cây l−ơng thực - Lúa - Ngô - Khoai lang 2. Cây rau đậu 3. Cây CN ngắn ngày - 4. Cây ăn quả 5. Cây khác Tổng số Các cây ngắn ngày tính theo diện tích gieo trồng trong năm Chi phí: Chỉ tính chi phí mua và thuê ngoài, t−ơng ứng chi phí trung gian 126 5.2. Ngành chăn nuôi (năm 2006) Vật nuôi ĐVT Sản l−ợng Đơn giá (1.000 đ) Giá trị sản l−ợng (1.000 đ) Chí phí (1.000 đ) Thu nhập (1.000 đ) 1. Trâu con 2. Bò con 3. Gia cầm - Thịt kg - Trứng quả 4. Khác Tổng số 5.3. Các ngành sản xuất khác (năm 2006) Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Giá trị sản l−ợng Chi phí Thu nhập 1. Thuỷ sản (ao cá) 2. Ngành lâm nghiệp 3. CN, TTCN 4. Xây dựng 5. Dịch vụ 6. Thu khác - Làm thuê - L−ơng, phụ cấp - Nguồn thu khác Tổng số II. Thông tin chung về chăn nuôi lợn 1. Số năm chăn nuôi:....................... năm 2. Chuồng trại Tổng diện tích chuồng: ........................ m2 Số ô: ......................... Kiểu chuồng: 1. Hiện đại 2. Lạc hậu: 3. Hình thức chăn nuôi lợn của hộ gia đình Hình thức 1: Nuôi từ lợn nái đến bán lợn thịt (Lợn con không bán) [ ] Hình thức 2: Thuần tuý nuôi lợn thịt [ ] Hình thức 3: Kết hợp nuôi lợn nái và nuôi lợn thịt (Nái là chủ yếu). [ ] Hình thức 4: Kết hợp nuôi lợn thịt và nuôi lợn nái (Lợn thịt là chủ yếu). [ ] 127 Ph−ơng thức chăn nuôi hiện tại hộ đang áp dụng: 1. Chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp [ ] 2. Chăn nuôi theo ph−ơng thức bán công nghiệp [ ] 3. Chăn nuôi theo ph−ơng thức truyền thống [ ] 4. Số đầu lợn hiện có Tổng số đầu lợn: ............... con Trong đó: Lợn nái: .............con Lợn choai:...........con; Lợn thịt: ..............con; 5. Hiện tại gia đình có tham gia hợp tác trong chăn nuôi không? [ ] 0 = không; 1 = có Nếu có: 5.1. Gia đình bắt đầu thực hiện chăn nuôi lợn theo hình thức hợp tác từ khi nào?.............. 5.2. Hình thức hợp tác hiện tại của hộ: .................................................................................. .................................................................................................................................................... 5.3. Hiện tại gia đình đang hợp tác với: Hợp tác x: [ ]; Tổ hợp tác [ ] ; Các công ty tiêu thụ sản phẩm [ ] Nội dung hợp tác: ...................................................................................................................... 6. Kỹ thuật chăn nuôi Hộ đ−ợc áp dụng kỹ thuật [ ] Hộ không đ−ợc áp dụng kỹ thuật [ ] Kỹ thuật chăn nuôi mà hộ đang áp dụng hiện nay là do: [ ]; [ ]; [ ] 1 = Các thành viên trong gia đình dạy; 2 = Tự tìm hiểu/học tập qua sách báo, ph−ơng tiện thông tin; 3 = HTX (nhóm...) tập huấn; 4 = khuyến nông Nhà n−ớc; 5 = Khác:.................... 7. Dịch vụ thú y 7.1. Năm 2006 cán bộ thú ý đến thăm/kiểm tra trại nuôi lợn của hộ mấy lần? Cán bộ thú y Theo yêu cầu của gia đình Theo nhiệm vụ của CBTY Cán bộ thú y Nhà n−ớc Cán bộ thú y x: Cán bộ thú y HTX Công ty thuốc thú y Cán bộ thu y t− nhân 128 7.2. Gia đình có tiêm phòng vắc xin cho lợn không? [ ] 0 = không; 1 = có tiêm nh−ng không theo định kỳ; 3 = tiêm đủ theo định kỳ 7.3. Ông (bà) có dọn vệ sinh chuồng trại không? [ ] 0 = không, 2 = thỉnh thoảng; 3 = hàng ngày 7.4. Ông (bà) sử dụng dụng cụ gì để cho lợn uống n−ớc? [ ] 0 = không cho uống; 1 = dùng chậu, máng; 2 = vòi tự động. 8. Dịch bệnh chăn nuôi lợn năm 2005 Chỉ tiêu Lợn con Lợn choai Lợn thịt Nái cơ bản Nái hậu bị Đực giống 1 2 3 4 5 6 7 Số con mắc bệnh Số con chữa khỏi Thiệt hại do lợn chết bệnh 9. Thông tin về tiêu thụ trong chu kỳ chăn nuôi vừa rồi (trong 1 lứa) Giá bán (1.000 đ) Loại lợn Số con Thời gian nuôi Số lứa nuôi trong năm Trọng l−ợng khi xuất bán (kg) Xuất khẩu Nội địa Giá trị (1.000 đ) Lợn thịt Ngoại Lai 3/4 Lai F1 Lợn choai Ngoại Lai 3/4 Lai F1 Tổng 10. Các khoản chi phí 10.1. Chi phí đầu t− cho chuồng trại Chỉ tiêu Tổng chi phí Năm đầu t− Số năm sử dụng Đầu t− cho hệ thống chuồng trại Đầu t− mua sắm thiết bị dụng cụ 129 10.2. Chi phí về giống và thức ăn trong chu kỳ chăn nuôi vừa rồi (cho 1 lứa). a. Chi phí về giống Đơn vị tính: kg Số l−ợng Tự sản xuất Mua Đơn giá (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) Giống Ngoại Lai 3/4 Lai F1 Lợn nội b. Chi phí về thức ăn - Nếu gia đình sử dụng hoàn toàn thức công nghiệp trộn sẵn, xin vui lòng cung cấp các thông tin sau đây cho 1 lứa vừa rồi. Loại thức ăn Khối l−ợng (kg) Đơn giá (1.000 đ) Ph−ơng thức thanh toán Chi phí vận chuyển (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Ph−ơng thức thanh toán: 1 = trả tiền khi giao hàng; 2 = Mua chịu, trả ......... ngày sau khi mua; 3 = khác Gia đình chỉ sử dụng một loại cám hỗn hợp duy nhất? [ ] 0 = không; 1 = có Nếu có, tại sao?............................................................................................................... Chủng loại cám sử dụng:...................................................................................... M: số: .................................................................................................................. Của công ty:......................................................................................................... Nếu không, tại sao?......................................................................................................... Loại cám hỗn hợp mà gia đình sử dụng cho lứa chăn nuôi vừa rồi: Chủng loại cám sử dụng:...................................................................................... M: số: .................................................................................................................. Của công ty:......................................................................................................... 130 - Nếu gia đình sử dụng cám công nghiệp (đậm đặc) phối trộn với thức ăn tự sản xuất và tận dụng các phế phụ phẩm, xin cho biết các thông tin sau cho 1 lứa chăn nuôi. Đơn vị tính: kg Số l−ợng Chỉ tiêu Tự sản xuất Mua Đơn giá (1.000 đ/kg) Thành tiền (1.000 đ) TĂ đậm đặc 1 TĂ đậm đặc 2 TĂ hỗn hợp 1 TĂ hỗn hợp 2 Tấm Cám gạo Ngô Cám mỳ Cá/bột cá Đỗ t−ơng/khô dầu Khoai lang Sắn B: chế biến Rau Khác Gia đình chỉ sử dụng một loại cám đậm đặc duy nhất? [ ] 0 = không; 1 = có Nếu có, tại sao?............................................................................................................... Chủng loại cám sử dụng:...................................................................................... M: số: .................................................................................................................. Của công ty:......................................................................................................... Nếu không, tại sao? ........................................................................................................ Loại cám đậm đặc mà gia đình sử dụng cho lứa chăn nuôi vừa rồi: Chủng loại cám sử dụng:...................................................................................... M: số: .................................................................................................................. Của công ty:......................................................................................................... 131 11.3. Các khoản chi phí khác ngoài thức ăn Khoản mục chi phí Tự có (1.000 đ) Mua ngoài (1.000 đ) Chi phí sửa chữa duy tu chuồng trại và dụng cụ (1 năm) Chi phí dịch vụ thú y (1 chu kỳ) Dịch vụ khuyến nông, kỹ thuật (1 tháng) Chi phí thuốc thú y (1 chu kỳ) Hoá chất để tẩy chuồng trại (1 chu kỳ) Chi phí vận chuyển (không kể thức ăn) Tiền điện Tiền n−ớc Khác Tổng cộng 11.4. Chi phí thuê m−ớn lao động Thuê lao động/l−ơng Nam Nữ Lao động th−ờng xuyên (cả năm) (ng−ời) Chi phí (1.000 đ/ng−ời/tháng) Lao động thời vụ (ng−ời) Chi phí (1.000 đ/ng−ời/tháng) 12. Một số câu hỏi khác 1.2.1. Những thuận lợi trong chăn nuôi lợn của gia đình là gì? Nguồn thức ăn dễ mua [ ] Dịch vụ thú y tốt [ ] Thị tr−ờng sản phẩm dễ tiêu thụ [ ] Điều kiện tự nhiên [ ] Con giống [ ] Chuồng trại [ ] Giá đầu vào [ ] Giá đầu ra [ ] Chính sách của Nhà n−ớc [ ] 12.2. Khó khăn lớn nhất trong chăn nuôi lợn của gia đình là gì? Thiếu vốn sản xuất [ ] T− th−ơng ép cấp, ép giá [ ] Diện tích đất hạn chế [ ] C.l−ợng con giống không ổn định (lợn con, lợn bố mẹ)[ ] Thiếu lao động [ ] Khó mua lợn giống đảm bảo chất l−ợng, số l−ợng [ ] Thiếu thông tin thị tr−ờng [ ] Ng−ời chăn nuôi khó phân biệt chất l−ợng TACN,TTY [ ] Giá thức ăn cao [ ] Thức ăn không đảm bảo chất l−ợng [ ] Đầu ra không ổn định [ ] Đ−ờng giao thông không thuận lợi [ ] L:i thấp [ ] Gây ô nhiễm môi tr−ờng [ ] 132 Khác.......................................................................................................................................... 12.3. Những khó khăn trên ảnh h−ởng nh− thế nào đến chăn nuôi lợn của gia đình? Không mở rộng đ−ợc quy mô chăn nuôi [ ] Tăng trọng chậm [ ] Không thể đầu t− hệ thống chuồng trại [ ] Không yên tâm sản xuất [ ] Không bán đ−ợc sản phẩm đúng thời điểm [ ] Giảm thu nhập [ ] Môi tr−ờng bị ô nhiễm [ ] Khác [ ] Mở rộng quy mô [ ] 13. Theo ông (bà) làm thế nào để giải quyết đ−ợc những khó khăn trên a)................................................................................................................................................. b)................................................................................................................................................ c)................................................................................................................................................. 14. Tiêu thụ sản phẩm 14.1. Gia đình bán lợn cho ai Ng−ời thu gom [ ] Bán lẻ [ ] Ng−ời giết mổ [ ] 14.2. Nguyên nhân ảnh h−ởng tới giá bán lợn Giống lợn [ ] Trọng l−ợng khi bán [ ] Tỷ lệ nạc [ ] Mùa vụ [ ] Lý do khác: ............................................................................................................................... 14.3. Nguyên nhân ảnh h−ởng tới tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn Thiếu sự liên lạc với ng−ời mua [ ] Thiếu các thông tin về thị tr−ờng [ ] Hệ thống giao thông kém [ ] Giá bán không ổn định [ ] Độc quyền, ng−ời mua ép giá [ ] Ngày ......... tháng .......... năm 2007 Ng−ời phỏng vấn 13 3 P h ụ l ụ c 2. K ết q u ả ch ạy h àm C ob b - D ou gl as đ ối v ới p h − ơn g th ứ c ch ăn n u ôi t ru yề n t h ốn g SU M M A R Y O U T PU T R eg re ss io n St at is ti cs M ul ti pl e R 0. 76 94 95 82 9 R S qu ar e 0. 59 21 23 83 A dj us te d R S qu ar e 0. 55 20 04 86 3 St an da rd E rr or 0. 13 35 77 87 O bs er va ti on s 34 A N O V A df SS M S F Si gn if ic an ce F R eg re ss io n 6 1. 58 00 94 52 6 0. 26 33 49 09 14 .7 59 19 91 2 2. 47 8E -1 0 R es id ua l 27 1. 08 84 25 88 4 0. 01 78 43 05 T ot al 33 2. 66 85 20 41 C oe ff ic ie nt s St an da rd E rr or t St at P -v al ue L ow er 9 5% U pp er 9 5% L ow er 9 5. 0% U pp er 9 5. 0% In te rc ep t 0. 55 01 61 82 4 0. 31 32 85 57 1. 75 61 03 3 0. 08 40 90 18 7 -0 .0 76 29 14 1. 17 66 15 -0 .0 76 29 13 8 1. 17 66 15 03 C ám đ ậm đ ặc 0. 28 59 91 18 6 0. 05 25 72 84 4 5. 43 99 03 28 9. 96 45 8E -0 7 0. 18 08 65 3 0. 39 11 17 1 0. 18 08 65 28 8 0. 39 11 17 08 G ạo ( tấ m ) 0. 06 82 37 72 9 0. 03 46 57 79 1. 96 89 00 2 0. 05 35 12 21 3 -0 .0 01 06 48 0. 13 75 40 3 -0 .0 01 06 48 0. 13 75 40 26 C ám g ạo 0. 16 53 53 98 9 0. 08 18 10 64 3 2. 02 11 79 42 0. 04 76 55 64 8 0. 00 17 63 5 0. 32 89 44 5 0. 00 17 63 49 8 0. 32 89 44 48 N gô , k ho ai , s ắn ... 0. 10 44 17 98 3 0. 04 22 21 84 4 2. 47 30 79 64 0. 01 61 96 83 5 0. 01 99 90 2 0. 18 88 45 8 0. 01 99 90 18 9 0. 18 88 45 78 T hu ốc th ú y 0. 17 72 55 87 4 0. 07 00 63 67 2. 52 99 25 61 0. 01 40 07 12 1 0. 03 71 54 9 0. 31 73 56 8 0. 03 71 54 90 8 0. 31 73 56 84 T rọ ng l− ợn g gi ốn g nh ập 0. 16 50 19 86 3 0. 08 76 54 05 8 1. 88 26 26 62 0. 06 45 22 33 4 -0 .0 10 25 53 0. 34 02 95 -0 .0 10 25 52 6 0. 34 02 94 98 13 4 P h ụ l ụ c 3. K ết q u ả ch ạy h àm C ob b - D ou gl as đ ối v ới p h − ơn g th ứ c ch ăn n u ôi b án c ôn g n gh iệ p SU M M A R Y O U T PU T R eg re ss io n St at is ti cs M ul ti pl e R 0. 85 64 80 9 R S qu ar e 0. 73 35 59 5 A dj us te d R S qu ar e 0. 69 88 06 4 St an da rd E rr or 0. 10 98 59 1 O bs er va tio ns 46 A N O V A df SS M S F Si gn if ic an ce F R eg re ss io n 6 1. 52 84 99 0. 25 47 5 21 .1 07 74 1. 02 E -1 1 R es id ua l 39 0. 55 51 75 0. 01 20 69 T ot al 45 2. 08 36 74 C oe ff ic ie nt s St an da rd E rr or t St at P -v al ue L ow er 9 5% U pp er 9 5% L ow er 9 5. 0% U pp er 9 5. 0% In te rc ep t 0. 99 08 94 6 0. 14 92 66 6. 63 84 66 3. 18 E -0 8 0. 69 04 39 1. 29 13 50 67 3 0. 69 04 39 1. 29 13 51 C ám đ ậm đ ặc 0. 24 11 43 4 0. 05 59 32 3. 18 50 19 0. 00 25 99 0. 06 55 59 0. 29 07 28 05 7 0. 06 55 59 0. 29 07 28 G ạo ( tấ m ) 0. 09 93 65 9 0. 03 92 6 2. 53 09 51 0. 01 48 59 0. 02 03 39 0. 17 83 92 80 9 0. 02 03 39 0. 17 83 93 C ám g ạo 0. 10 63 63 5 0. 05 71 13 1. 86 23 34 0. 06 89 57 -0 .0 08 6 0. 22 13 26 01 -0 .0 08 6 0. 22 13 26 N gô , k ho ai , s ắn ... 0. 08 87 76 9 0. 04 37 79 2. 02 78 36 0. 04 83 92 0. 00 06 54 0. 17 68 99 75 3 0. 00 06 54 0. 17 69 T hu ốc th ú y 0. 12 61 24 0. 06 41 38 1. 96 64 5 0. 05 52 97 -0 .0 02 98 0. 25 52 26 86 -0 .0 02 98 0. 25 52 27 T rọ ng l− ợn g gi ốn g nh ập 0. 14 72 29 8 0. 07 90 24 1. 86 31 09 0. 06 88 39 -0 .0 11 84 0. 30 62 96 26 -0 .0 11 84 0. 30 62 96 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2241.pdf
Tài liệu liên quan