Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống và trồng trọt cây cà chua F1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------eêf---------- TRƯƠNG THỊ LÀNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHÍ CANH TRONG NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG TRỌT CÂY CÀ CHUA F1 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG THẠCH HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN - Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng,

doc117 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1918 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống và trồng trọt cây cà chua F1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trương Thị Lành LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.Nguyễn Quang Thạch, người Thầy đã dẫn dắt, chỉ bảo tận tình từ khi tơi thực hiện đề tài tốt nghiệp Đại học cho đến nay. Trong suốt 5 năm qua, Thầy luơn động viên khích lệ và truyền niềm đam mê nghiên cứu khoa học để tơi vượt qua những khĩ khăn, thử thách của nhưng ngày đầu tham gia nghiên cứu khoa học cho đến nay. Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Thầy chúc Thầy luơn cĩ một sức khỏe tốt và cĩ nhiều niềm vui trong cơng việc cũng như trong cuộc sống. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học thực vật và vi sinh, các thầy cơ trong Khoa Cơng nghệ Sinh học, Viện Sau đại học, Trường Đại học nơng nghiệp Hà Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn chị Nga, chị Việt, chị Liên, chị Hương,anh Liêm, bạn Lưu, bạn Giang, gia đình, người thân cùng bạn bè và các anh chị đồng nghiệp, đã giúp đỡ gĩp ý kiến cho tơi hồn thành nghiên cứu này cũng như sự ủng hộ tạo điều kiện của cơ quan trong thời gian vừa qua. Tác giả Trương Thị Lành MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TG  Thời gian TS  Tổng số TCVN  Tiêu chuẩn Việt Nam FAO  Tổ chức nơng lương thế giới WTO  tổ chức y tế thế giới DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Ảnh hưởng của nền trồng đến sự ra rễ của ngọn giâm cà chua 35 4.2 Tỷ lệ sống, sinh trưởng phát triển của ngọn giâm cà chua trên các nền trồng khác nhau (sau giâm ngọn 20 ngày) 36 4.3 Ảnh hưởng nền trồng đến hệ số nhân giống cà chua bằng phương pháp giâm ngọn 37 4.4 Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống cà chua bằng phương pháp khí canh 39 4.5 Ảnh hưởng của pH đến hệ số nhân giống cà chua bằng phương pháp khí canh 40 4.6 Ảnh hưởng của EC dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống và tỷ lệ ra rễ của ngọn giâm cà chua bằng phương pháp khí canh 42 4.7 Ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dinh dưỡng đến hệ số nhân giống cà chua 43 4.8 Ảnh hưởng của α- NAA đến tỷ lệ ra rễ và chất lượng rễ của ngọn giâm cà chua 45 4.9 Ảnh hưởng của IAA đến tỷ lệ ra rễ và chất lượng rễ của ngọn giâm cà chua 46 4.10 Sinh trưởng, phát triển của cây nhân từ khí canh qua các đợt chồi khác nhau 47 4.11 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây nhân từ khí canh qua các đợt chồi khác nhau 48 4.12 Chất lượng quả của cây nhân từ khí canh qua các đợt chồi khác nhau 48 4.13 Thời gian sinh trưởng của cây trồng cĩ nguồn gốc khác nhau (cây in vitro, cây từ hạt, cây nhân từ khí canh) 51 4.14 Tăng trưởng chiều cao, số lá của cây trồng cĩ nguồng gốc khác nhau (cây in vitro, cây từ hạt, cây nhân từ khí canh) 51 4.15 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của của cây trồng cĩ nguồn gốc khác nhau (cây in vitro, cây từ hạt, cây nhân từ khí canh) 52 4.16 Chất lượng quả của cây cây trồng cĩ nguồn gốc khác nhau (cây in vitro, cây từ hạt, cây nhân từ khí canh) 53 4.17 Sự sinh trưởng, phát triển của cây cà chua nhân bằng khí canh trồng trên khí canh và trồng trên đất 54 4.18 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây giống nhân từ khí canh trồng trên nền khí canh và trồng trên đất 54 4.19 Chất lượng quả của cây nhân từ khí canh trồng trên nền khí canh và trên đất 55 4.20 Hàm lượng NO3- và kim loại nặng cĩ trong mẫu cà chua trên khí canh và địa canh 56 4.21 Theo dõi diễn biến nhiệt đợ vùng rễ cây cà chua ở các điều kiện nhiệt độ dung dịch khác nhau 59 4.22 Thời gian sinh trưởng của cây cà chua ở điều kiện nhiệt độ dung dịch khác nhau 60 4.23 Sinh trưởng phát triển của cây cà chua ở các điều kiện nhiệt độ dung dịch khác nhau 61 4.24 Số hoa/chùm của cây cà chua ở các điều kiện nhiệt độ dung dịch khác nhau 63 4.25 Tỷ lệ đậu quả của cây cà chua ở các điều kiện nhiệt độ dung dịch khác nhau 64 4.26 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cà chua ở các điều kiện nhiệt độ dung dịch khác nhau 66 4.27 Chi phí tài sản cớ định (trong 10 năm). 67 4.28 Chi phí cần thiết trong 1 đợt nhân cây (2 tháng) 68 4.29 Hiệu quả trồng cà chua vụ hè bằng kỹ thuật khí canh cĩ sử dụng hệ thống làm mát dung dịch dung dịch dinh dưỡng ở nhiệt độ khác nhau. 69 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Tình hình sản xuất cà chua của thế giới trong năm 2005 10 2.2 Tình hình xuất khẩu cà chua ở 1 số nước trên thế giới 11 2.3 Tình hình nhập khẩu cà chua ở 1 số nước trên thế giới trong 5 năm vừa qua 12 2.4 một số hình ảnh nhân giống và trồng trọt cây trồng bằng kỹ thuật khí canh 24 4.1 Ảnh hưởng của nền trồng đến hệ số nhân cây cà chua 37 4.2 Cây cà chua sau 20 ngày giâm ngọn trên các nền trồng khác nhau 38 4.3 Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống cà chua khí canh 39 4.4 Ảnh hưởng của pH dung dịch đến hệ số nhân giống cà chua bằng kỹ thuật khí canh 41 4.5 Ảnh hưởng của EC dung dịch đến hệ số nhân giống cà chua bằng kỹ thuật khí canh 42 4.6 Cây nhân từ khí canh qua các đợt chồi trồng trên nền khí canh 49 4.7 Nhiệt độ vùng rễ ở điều kiện nhiệt độ dung dịch khác nhau 59 4.8 Sự phát triển của hệ rễ cà chua ở các điều kiện nhiệt đọ khác nhau sau 3 tháng trồng 62 4.9 Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch đế số quả/chùm của cà chua trong vụ xuân hè 65 4.10 Năng suất thực thu của cà chua ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau 66 1. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) là một trong những loại rau ăn quả phổ biến và được trồng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, chiếm vị trí thứ hai sau khoai tây. Cà chua là cây rau ăn quả rất được ưa chuộng bởi giá trị dinh dưỡng cao và cĩ mặt rất nhiều loại chất khống và vitamin quan trọng (Tạ Thu Cúc, 2006)[4]. Diện tích trồng cà chua ở nước ta ngày càng tăng: năm 2000 là 13.729 ha, năm 2005 là 23.566 ha[32]. Nhu cầu về giống ngày càng tăng đặc biệt là các giống cà chua lai F1 cĩ các ưu điểm vượt trội về năng suất mà các giống thuần khĩ cĩ thể đạt được. Trong những năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp ở nước ta đã cĩ những bước chuyển biến đáng kể. Điển hình là việc áp dụng cơng nghệ cao trong sản xuất cà chua tại Lâm Đồng đạt năng suất 180- 200 tấn/ha/vụ[60], kết quả nghiên cứu cơng nghệ trồng cà chua khơng dùng đất tại Gia Lâm - Hà Nội của PGS.TS.Hồ Hữu An đạt năng suất 32- 105 tấn/ha/vụ[1]. Tuy nhiên, việc áp dụng cơng nghệ này trên bình diện cả nước cịn nhiều bất cập như vấn đề cung ứng vật tư đầu vào mà trước tiên là vấn đề cung ứng về giống[60]. Các giống cà chua lai F1 chuyên dụng để trồng trong nhà kính (chịu được nhiệt độ, ẩm độ cao, cường độ ánh sáng giảm, thụ phấn khơng phụ thuộc vào giĩ, cơn trùng…). Các giống này, Việt Nam chưa sản xuất được phải nhập hạt giống từ Israel, Hà Lan. Giống cà chua F1 đặc biệt các giống chuyên dụng trồng trong nhà kính của Hà Lan cĩ giá thành rất cao (2.500 - 3.000 đồng/hạt)[3]. Theo khuyến cáo của các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ (Stoner, 1989) cĩ thể sử dụng hệ thống nhân nhanh bằng khí canh để nhân giống và trồng trọt cây cà chua F1. Trong những năm qua, Viện Sinh học Nơng nghiệp- Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ khí canh để nhân giống và sản xuất củ giống khoai tây sạch bệnh và bước đầu đã cho những kết quả khả quan: Hệ số nhân giống đạt từ 8- 11 lần/tháng cao hơn 4- 5 lần so với nhân bằng thủy canh. Việc nhân giống và trồng trọt cà chua F1 bằng cơng nghệ khí canh là vấn đề hồn tồn mới mẻ chưa được tiến hành ở Việt Nam. Đáp ứng yêu cầu bức xúc của thực tiễn sản xuất, với mong muốn cĩ thể áp dụng cơng nghệ khí canh trong sản xuất cây giống và trồng trọt cà chua chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống và trồng trọt cây cà chua F1” 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá khả năng ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống và trồng trọt cây cà chua F1. Nghiên cứu được các khâu quan trọng của quy trình nhân giống cà chua bằng cơng nghệ khí canh. Tìm hiểu giải pháp trồng cà chua trong vụ hè bằng kỹ thuật khí canh. 1.2.2 Yêu cầu Xác định được khả năng ứng dụng cơng nghệ khí canh trong nhân giống cà chua F1. Xác định được hệ số nhân giống của cây cà chua bằng phương pháp khí canh. Xác định được các thơng số kỹ thuật thích hợp cho nhân giống cây cà chua bằng phương pháp khí canh: loại dung dịch dinh dưỡng, pH, EC, chế độ phun. Xác định loại chất và nồng độ chất kích thích ra rễ thích hợp cho sự ra rễ của ngọn giâm cà chua trên nền khí canh. Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của cà chua nhân được bằng kỹ thuật khí canh. - Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng phát triển và cho năng suất của cà chua trồng bằng kỹ thuật khí canh trong vụ hè. - Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của giải pháp khí canh trong sản xuất cây giống và trồng cà chua trái vụ. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đưa ra được những dẫn liệu khoa học làm cơ sở xây dựng quy trình nhân giống mới (nhân giống bằng kỹ thuật khí canh) cho cây cà chua F1. Xác định được vai trị của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây cà chua trong vụ hè trên hệ thống khí canh. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất phương pháp nhân giống mới, sản xuất cây giống phục vụ nhu cầu giống cà chua chuyên dụng trồng trong nhà kính với giá thành giảm trên 50% so với giống nhập nội. Đưa ra giải pháp kỹ thuật áp dụng trong việc sản xuất cà chua trong vụ hè. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về cây cà chua 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố của cà chua Học thuyết về trung tâm phát sinh cây trồng của N.I. Vavilov đề xướng và P.M.Zukovxki bổ sung, cho rằng quê hương của cây cà chua ở vùng Nam Mỹ[4]. Nhiều tài liệu nghiên cứu của tác giả De Candolle (1884) [38] , Muller (1940), Luckwill (1943)[49] v.v…. cho rằng số lượng lớn của cà chua hoang dại cũng như cà chua trồng được tìm thấy ở Pêru, Equador, Bolivia dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần đảo Galanpagos tới Chile. 2.1.2 Phân loại cà chua Cà chua thuộc họ Cà Solanaceae, chi Lycopersicon, tên khoa học là Lycopersicon esculentum Mill. Theo tác giả Breznhev.D (1964) Lycopersicon gồm 3 lồi: 1. L. Esculentum, L. Peruvianum Mill, L. Hirsutum Humb. Et. Bonplrezh - Lồi L. Esculentum chia thành 3 lồi phụ: SSp. Spontanneum Brezh, SSp. Subspontaneaum, SSp. Cultum. - Lồi L. Peruvianum Mill. Lồi này cĩ nhiều dạng trong đĩ cà dạng dại và bán dại được sử dụng nhiều làm vật liệu chọn giống. - Lồi L. Hirsutum Humb. Et. Bonpl. Cĩ một vài tính trạng cĩ ý nghĩa trong chọn giống, , các cơ quan sinh trưởng phủ một lớp lơng tơ. 2.1.3 Đặc điểm thực vật học cơ bản của cây cà chua Rễ cà chua thuộc hệ rễ chùm, trong điều kiện đồng ruộng, rễ cà chua cĩ thể phát triển rộng tới 1,3 m và sâu tới 1m (Thompson, 1927)[2]. Với khối lượng rễ lớn như vậy, cà chua được xếp vào nhĩm cây chịu hạn. Lá cà chua đa số thuộc dạng lá kép, các lá chét cĩ răng cưa, cĩ nhiều dạng khác nhau: dạng chân chim, dạng lá khoai tây, dạng lá ớt…Tùy thuộc vào giống mà lá cà chua cĩ màu sắc và kích thước khác nhau. Hoa cà chua được mọc thành chùm. Cĩ 3 dạng chùm hoa: dạng đơn giản, dạng trung gian và dạng phức tạp. Số lượng hoa/chùm, số chùm hoa/cây rất khác nhau ở các giống. Số chùm hoa/cây dao động từ 4- 20, số hoa/ chùm dao động từ 2- 26 hoa. Hoa đính dưới bầu, đài hoa màu vàng, số đài và số cánh hoa tương ứng nhau từ 5- 9. Hoa lưỡng tính, nhị đực liên kết với nhau thành bao hình nĩn, bao quanh nhụy cái. Quả thuộc dạng quả mọng, cĩ 2, 3 hay nhiều ngăn hạt. Hình dạng và màu sắc quả phụ thuộc vào từng giống. Ngồi ra màu sắc quả chín cịn phụ thuộc vào nhiệt độ, phụ thuộc vào hàm lượng caroten và lycopen. Ở nhiệt độ 30oC trở lên, sự tổng hợp lycopen bị ức chế, trong khi đĩ sự tổng hợp β caroten khơng mẫn cảm với tác động của nhiệt độ, vì thế ở mùa nĩng cà chua cĩ quả chín vàng hoặc đỏ vàng. Trọng lượng quả cà chua dao động rất lớn từ 3- 200 g phụ thuộc vào giống (thậm chí cĩ quả đạt tới 500g)[2],[46]. 2.1.4 Yêu cầu của cây cà chua đối với điều kiện ngoại cảnh 2.1.4.1 Yêu cầu đối với ánh sáng: Cà chua thuộc cây ưa ánh sáng, cây con trong vườn ươm nếu đủ ánh sáng (5000 lux) sẽ cho chất lượng tốt, cứng cây, bộ lá to, khỏe, sớm được trồng. Ngồi ra, ánh sáng tốt, cường độ quang hợp tăng cây ra hoa đậu quả sớm hơn,chất lượng sản phẩm cao hơn (Trần Khắc Thi, 1999) [31]. Theo Kuddrijavcev (1964), Binchy và Morgan (1970) cường độ ánh sáng ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, phát triển của cây cà chua, điểm bão hoa ánh sáng của cà chua là 70.000 lux (là cây trồng cần nhiều ánh sáng chỉ sau cây dưa hấu) [41]. Cường độ ánh sáng thấp làm chậm quá trình sinh trưởng và cản trở quá trình ra hoa. Cường độ ánh sáng thấp làm vươn dài vịi nhụy và tạo nên những hạt phấn khơng cĩ sức sống, thụ phấn kém (Johnson và Hell 1953). Ánh sáng đầy đủ thì việc thụ phấn thuận lợi, dẫn đến sự phát triển bình thường của quả, quả đồng đều, năng suất tăng. Khi cà chua bị che bĩng, năng suất thường bị giảm và quả thường bị dị hình ( Man và Hallyaner, 1968). 2.1.4.2 Yêu cầu với nhiệt độ Trong các yếu tố ngoại cảnh tác động đến quá trình sinh trưởng phát triển của cà chua như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, khơng khí, đất đai, vi sinh vật…thì nhiệt độ được coi là yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cà chua, đặc biệt là cà chua trồng trong điều kiện nhiệt độ nĩng ẩm. Cà chua thuộc cây ưa ấm. Trong quá trình nảy mầm của hạt, nhiệt độ thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm nhanh, làm tăng tỷ lệ mọc mầm, giúp cho cây con phát triển được dễ dàng. Nhiệt độ thích hợp nhất cho nảy mầm là 18,5- 21oC (Wittwer 1960), con Thompson (1974) lại cho rằng nhiệt độ tối ưu là 26- 32oC. Nhiệt độ quá cao sẽ làm chậm sự nảy mầm của hạt, hạt dễ mất sức sống, mầm bị biến dạng[2]. Theo Kuo và cộng sự (1998), nhiệt độ đất cĩ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của hệ thống rễ, khi nhiệt độ đất cao trên 39oC sẽ làm giảm quá trình lan tỏa của hệ thống rễ, nhiệt độ trên 44oC bất lợi cho sự phát triển của bộ rễ, cản trở quá trình hấp thụ nước và dinh dưỡng [46]. Cà chua sinh trưởng tốt trong phạm vi nhiệt độ 15- 30oC, nhiệt độ tối ưu là 22- 24oC (Lorenz Maynard 1988)[49]. Quá trình quang hợp của lá cà chua tăng khi nhiệt độ đạt tối ưu 25- 30oC, khi nhiệt độ cao hơn mức thích hợp (> 35oC) quá trình quang hợp sẽ giảm dần. Nhiệt độ ngày và đêm đều ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh dưỡng của cây: nhiệt độ ngày thích hợp cho cây sinh trưởng từ 20- 25oC (Kuo và cộng sự, 1989), Nhiệt độ thích hợp từ 13- 18oC. Theo Claylon (1923), khi nhiệt độ trên 35oC cây ngừng sinh trưởng, và ở nhiệt độ 10oC trong một thời gian dài cây sẽ ngừng sinh trưởng và chết (Swiader J.M. và cộng sự 1992)[56]. Ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, nhiệt độ ngày đêm xấp xỉ 25oC sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ra lá và sinh trưởng của lá. Tốc độ sinh trưởng của thân, chồi và rễ đạt tốt hơn khi nhiệt độ ngày từ 26- 30oC và đêm từ 18- 22oC. Điều này liên quan đến việc duy trì cân bằng quá trình quang hĩa trong cây. Nhiệt độ khơng những ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng dinh dưỡng mà cịn ảnh hưởng rất lớn tới sự ra hoa đậu quả, năng suất, chất lượng cà chua. Ở thời kỳ phân hĩa mầm hoa, nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng đến vị trí của chùm hoa đầu tiên. Cùng với nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ đất cĩ ảnh hưởng đến số lượng hoa/chùm. Khi nhiệt độ khơng khí trên 30/25oC (ngày/đêm) làm tăng số lượng đốt dưới chùm hoa thứ nhất. Nhiệt độ khơng khí lớn hơn 30/25oC (ngày/đêm) cùng với nhiệt độ đất trên 21oC làm giảm số hoa trên chùm [46]. Nghiên cứu Calvert (1957)[37] cho thấy sự phân hĩa mầm hoa ở 13oC cho số hoa trên chùm nhiều hơn ở 18oC là 8 hoa/chùm, ở 14oC cĩ số hoa trên chùm lớn hơn ở 20oC (Tiwari, Choudhury, 1993)[57]. Ngồi ra, nhiệt độ cịn ảnh hưởng trực tiếp tới sự nở hoa cũng như quá trình thụ phấn thụ tinh, nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt tới sự phát triển của hoa, khi nhiệt độ (ngày/đêm) trên 30/24oC làm giảm kích thước hoa, trọng lượng nỗn và bao phấn. Nhiệt độ cao làm giảm số lượng hạt phấn, giảm sức sống của hạt phấn và của nỗn. Tỷ lệ đậu quả cao ở nhiệt độ tối ưu là 18- 20oC. Khi nhiệt độ ngày tối đa vượt 38oC trong vịng 5- 9 ngày trước hoặc sau khi hoa nở 1- 3 ngày, nhiệt độ đêm tối thấp vượt 25- 27oC trong vịng vài ngày trước và sau khi nở hoa đều làm giảm sức sống hạt phấn, đĩ chính là nguyên nhân làm giảm năng suất. Quả cà chua phát triển thuận lợi ở nhiệt độ thấp, khi nhiệt độ trên 35oC ngăn cản sự phát triển của quả và làm giảm kích thước của quả rõ rệt (Kuo và cộng sự, 1998) [46]. Bên cạnh đĩ, nhiệt độ cịn ảnh hưởng tới các chất điều hịa sinh trưởng cĩ trong cây. Sau khi đậu quả, quả lớn lên nhờ sự phân chia và sự phát triển của các tế bào phơi. Hoạt động này được thúc đẩy bởi một số hooc mơn sinh trưởng hình thành ngay trong khi thụ tinh và hình thành hạt. Nếu nhiệt độ cao xảy ra vào thời điểm 2- 3 ngày sau khi nở hoa gây cản trở quá trình thụ tinh, auxin khơng thể hình thành được và quả non sẽ khơng lớn mà rụng đi. Sự hình thành màu sắc quả cũng chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, bởi quá trình sinh tổng hợp caroten rất mẫn cảm với nhiệt. Phạm vi nhiệt độ thích hợp để phân hủy chlorophyll là 15- 40oC, để hình thành lycopen là 12- 30oC và hình thành caroten là 10- 38oC. Do vậy, nhiệt độ tối ưu để hình thành sắc tố là 18- 24oC. Quả cĩ màu đỏ- da cam đậm ở 24- 28oC do cĩ sự hình thành lycopen và caroten dẽ dàng. Nhưng khi nhiệt độ 30- 36oC quả cĩ màu vàng đĩ là do lycopen khơng được hình thành. Khi nhiệt độ lớn hơn 40oC quả giữ nguyên màu xanh bởi vì cơ chế phân hủy chlorophyll khơng hoạt động, caroten và lycopen khơng được hình thành. Nhiệt độ cao trong quá trình phát triển của quả cũng làm giảm quá trình hình thành pectin, là nguyên nhân làm cho quả nhanh mềm hơn[46],[56]. Nhiệt độ cao và ẩm độ cao cịn là nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho một số bệnh phát triển. Theo Walker và Foster (1946) [57] bệnh héo rũ Fusarium phát triển mạnh ở nhiệt độ đất 28oC, bệnh đốm nâu (Cladosporium fulvum Cooke) phát sinh ở điều kiện nhiệt độ 25- 30oC và độ ẩm khơng khí 85- 90% [46], bệnh sương mai do nấm Phytophthora infestans phát sinh phát triển vào thời điểm nhiệt độ thấp dưới 22oC, bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) phát sinh phát triển ở nhiệt độ trên 20oC [43],[46]. 2.1.4.3 Yêu cầu với độ ẩm Nhiều tài liệu cho thấy độ ẩm đất thích hợp cho cà chua là 60- 65% (Berehyi, 1971) và độ ẩm khơng khí là 70- 80% [39]. Khi đất quá khơ hay quá ẩm đều ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cà chua. Biểu hiện của thiếu hay thừa nước đều làm cho cây bị héo. Khi ruộng bị ngập nước, trong đất thiếu oxy, thừa khí cacbonic làm cho rễ cà chua bị độc dẫn đến cây héo. Khi thiếu nước quả cà chua chậm lớn thường xảy ra hiện tượng khơ đáy quả. Độ ẩm khơng khí quá cao (> 90%) dễ làm cho hạt phấn bị trương nứt, hoa cà chua khơng thụ phấn được sẽ rụng (Tạ Thu Cúc, 1983) [46]. Tuy nhiên, trong điều kiện giĩ khơ cũng thường làm tăng tỷ lệ rụng hoa. 2.1.4.4 Yêu cầu đối với dinh dưỡng khống Cũng như các cây trồng khác cà chua cần ít nhất 20 nguyên tố dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng phát triển bình thường của nĩ [46]. Theo More ( 1978) [57] để cĩ 1 tấn cà chua cần 2,9 kg N, 0,4kg P, 4 kg K và 0,45 kg Mg. Đạm:cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và năng suất quả hơn tất cả các yếu tố dinh dưỡng khác. Đạm cĩ tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng, nở hoa, đậu quả của cà chua nhưng lại kéo dài thời gian chín và làm giảm kích thước quả. Khi thiếu đạm cùng với điều kiện nhiệt độ cao sẽ làm cho tỷ lệ rụng hoa tăng. Khi lượng đạm quá dư thừa làm giảm kích thước, lượng đường và màu sắc quả, kéo dài thời gian chín, giảm khả năng chống chịu của cà chua với rất nhiều loại bệnh và tăng tỷ lệ quả thối. Do vậy, việc bĩn đạm thích hợp sẽ làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm (màu sắc, khẩu vị và hàm lượng axit trong quả). Lân: cĩ tác dụng giúp cho bộ rễ phát triển mạnh, làm tăng khả năng hút nước và dinh dưỡng của rễ, ngồi ra lân cịn ảnh hưởng đến sự phát triển của hoa, chất lượng quả và đẩy nhanh quá trình chín. Kali: là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của hoa và quả cà chua. Kali ảnh hưởng tới kích thước và chất lượng quả, làm giảm tỷ lệ quả dị dạng. Ngồi ra nĩ cịn đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành màu sắc và hương vị của cà chua. Thiếu Kali làm giảm độ chắc quả và hàm lượng các chất dinh dưỡng. Bên cạnh đạm, lân, kali, các nguyên tố vi lượng như Mg, Ca, Bo, Mn, Zn, S, Cu và Mo cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với quá trình sinh trưởng phát triển của cây cà chua. 2.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà chua trên thế giới Theo FAO, tổng sản phẩm cà chua trên tồn thế giới trong năm 2005 là 125 triệu tấn. Trung Quốc chiếm 25%, tiếp theo là Mỹ chiếm 10%, Thổ Nhĩ Kỳ chiếm 8%, Ấn Độ 6%, các nước khác là 51%. [61] Hình 2.1: Tình hình sản xuất cà chua của thế giới trong năm 2005 Từ năm 2003 đến năm 2007 khối lượng xuất khẩu cà chua trên tồn thế giới tăng 30%. Mexico là nước đứng đầu trong xuất khẩu cà chua, chiếm 1 nửa sản lượng xuất khẩu của thế giới, năm 2003 khối lượng xuất khẩu của Mexico đạt 903.384 tấn chiếm 50% khối lượng xuất khẩu trên tồn thế giới, năm 2007 khối lượng đạt 1,1 triệu tấn Hình 2.2: Tình hình xuất khẩu cà chua ở 1 số nước trên thế giới 5 năm vừa qua (Nguồn: Trong vịng 5 năm, sản lượng nhập khẩu cà chua của thế giới tăng 40%. Mỹ là nước nhập khẩu cà chua nhiều nhất thế giới. Năm 2003 khối lượng nhập khẩu cà chua của Mỹ là 939.457 tấn chiếm 53% khối lượng nhập khẩu cà chua của tồn thế giới, năm 2007 khối lượng nhập khẩu cà chua của Mỹ là 1,07 triệu tấn. Pháp là nước cĩ khối lượng nhập khẩu cà chua tăng gấp đơi trong vịng 5 năm gần đây[60]. Hình 2.3: Tình hình nhập khẩu cà chua ở 1 số nước trên thế giới trong 5 năm vừa qua (Nguồn: 2.3 Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà chua ở Việt Nam Theo số liệu thống kê năm 2005, diện tích trồng cà chua cả nước là 23.566ha tăng 23% so với năm 2001 (17.834ha). Với năng suất trung bình 197,8 tạ/ha, sản lượng đạt 433.234 tấn cũng chỉ đảm bảo cho bình quân đầu người 5,5 kg quả/năm, bằng 35% so với mức trung bình tồn thế giới. Năng suất cà chua nước ta rất thấp, mới chỉ bằng 62% so với năng suất chung tồn thế giới. Những tỉnh cĩ diện tích trồng cà chua lớn (trên 500 ha) đều là những nơi cĩ năng suất cà chua khá cao (trên 200 tạ/ha) và chủ yếu tập trung ở các tỉnh đồng bằng Sơng Hồng. Đặc biệt như Hải Phịng với năng suất bình quân đạt 319,4 tạ/ha, Bắc Ninh 243,8 tạ/ha, Hải Dương 227,8 tạ/ha. Đây là những địa phương cĩ năng suất cà chua đạt cao nhất miền Bắc đồng thời cao nhất cả nước. Các địa phương cĩ diện tích trồng cà chua lớn nhất cả nước bao gồm: Nam Định (1959ha), Bắc Giang (1300ha), Hải Dương (1180ha). Năng suất đạt 157,17 tạ/ha (2001) đã tăng lên 197,8 tạ/ha (2005) đĩ cũng là nguyên nhân làm sản lượng cà chua năm 2005 tăng [5]. Theo Trần Khắc Thi (2002), sản xuất cà chua ở nước ta cĩ một số tồn tại chủ yếu: chưa cĩ bộ giống tốt cho từng vùng trồng, đặc biệt là giống cho vụ thu đơng, sản phẩm chủ yếu tập trung vào vụ đơng xuân (hơn 70%) từ tháng 12 đến tháng 4, cịn hơn một nửa thời gian trong năm trong tình trạng thiếu cà chua. Đầu tư cho sản xuất cịn thấp, nhất là phân hữu cơ và thuốc bảo vệ thực vật. Chưa cĩ quy trình canh tác và giống thích hợp cho từng vùng. Việc sản xuất cịn manh mún, chưa cĩ sản phẩm hàng hĩa lớn cho chế biến cơng nghiệp. Quá trình canh tác thu hái diễn ra hồn tồn thủ cơng. Tuy nhiên so với các nước trong khu vực, sản xuất cà chua ở Việt Nam cĩ lợi thế rõ rệt do khí hậu thời tiết, đất đai của nước ta, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc phù hợp cho sinh trưởng phát triển của cây cà chua nếu được đầu tư tốt năng suất cà chua sẽ rất cao. Diện tích cho phát triển cà chua cịn rất lớn vì trồng trong vụ đơng, khơng ảnh hưởng đến 2 vụ lúa nhưng sản phẩm lại là trái vụ so với Trung Quốc, nước cĩ khối lượng cà chua lớn nhất thế giới (20 triệu tấn/năm). Các vùng trồng cà chua đều cĩ nguồn lao động lớn, nơng dân cĩ kinh nghiệm canh tác nên nếu cĩ thị trường sẽ thu hút được nhiều lao động do giá nhân cơng rẻ nên giá thành cĩ khả năng cạnh tranh cao. Chính vì vậy cĩ thể nĩi triển vọng phát triển cà chua ở nước ta là rất lớn[31]. 2.4 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ thủy canh, khí canh trên thế giới: 2.4.1 Cơng nghệ thủy canh (hydroponic technology): Cơng nghệ thủy canh đã được phát triển trong hơn 3 thế kỷ. Các cơng bố đầu tiên về cơng nghệ này xuất hiện từ những năm 1600 (Weir,1991). Trong những năm 50, 60 thế kỷ 20, hydroponic trở nên được quan tâm bởi sự phát triển của ngành cơng nghiệp sản xuất nhựa và nhà kính. Các mơ hình thủy canh dựa trên các loại giá thể như sawdust, peat,straw, cát lần lượt được giới thiệu. Quan trọng hơn cả là sự ra đời của kỹ thuật phim dinh dưỡng (Nutrient Film Technique – NFT) và rockwool – một loại tấm kính sợi cách nhiệt (fiberglass) (Caruthers,1999). Các phát triển cơng nghệ khác trong những năm 1970 bao gồm cả hệ thống phun sương (Ein Gedi system) và một loạt các hệ thống tuần hồn dung dịch dinh dưỡng được nghiên cứu bởi người Nhật (Hanger, 1993). Đến những năm 80, 90, một loạt các cải tiến đã được nghiên cứu ví dụ hệ thống sử dụng perlite của Scotland áp dụng trong việc sản xuất dâu tây ba chiều nhầm tiết kiệm khơng gian nhà kính, cĩ sự kết hợp giữa hệ thống rockwool và NFT Cùng các nghiên cứu nhằm tối thiểu hĩa tác động của mơi trường bằng việc sử dụng tối thiểu lượng chất hĩa học và sử dụng quản lý dịch hại tổng hợp APM. Các hệ thống thủy canh hiện đại nhất đã được phát triển trong đĩ các khâu sản xuất từ trồng, thu hoạch đến đĩng gĩi đều được tự động hĩa, mơi trường được hồn tồn kiểm sốt. Cơng nghệ thủy canh cĩ thể được phát triển ngồi mơi trường tự nhiên hoặc trong nhà kính. Cĩ hai hệ thống chính là hệ thống mở và hệ thống kín (dinh dưỡng được tuần hồn) (Seymour, 1993). Ngồi ra cĩ thể phân loại theo hai nhĩm chính là hệ thống khơng dùng giá thể - Water based system gồm cĩ hệ thống NFT, hệ thống nước hay Gericke System, sỏi hay GFT (gravel flow technique), khí canh… và hệ thống sử dụng giá thể - media based system (bao gồm hệ thống sử dụng giá thể vơ cơ: Rockwool, cát, scoria, perlite, pumice, clay và vermiculite…giá thể hữa cơ: sawdust, peat, xơ dừa, bark, foam, gỗ…) 2.4.2 Cơng nghệ khí canh (Aeroponics technology): Cơng nghệ này được nghiên cứu và phát triển lần đầu tiên tại trường đại học Pia của Italia bởi tiến sĩ Franco Massatini. Hệ thống này bao gồm các ống phun dung dịch đặt trong các thùng xốp nuơi cây. Tiếp nối cơng trình này các nhà khoa học Israel đã cải tiến và cho ra đời hệ thống Ein Geidi System (EGS), hệ thống này cĩ sự kết hợp giữa kỹ thuật NFT và kỹ thuật khí canh, rễ cây vẫn dúng trong dung dịch dinh dưỡng nhưng được làm hảo khỉ thường xuyên. Tiếp theo đĩ cĩ hàng loạt các hệ thống tương tự được ra đời như hệ thống Rainforest của Mỹ; hệ thống Schwalbach của Úc. Hệ thống Aero-Gro System (AGS) được xem là hệ thống cải tiến gần nhất cĩ sử dụng thêm kỹ thuật siêu âm để tạo các thể bụi dinh dưỡng cung cấp cho rễ cây. Kỹ thuật này được các nhà nghiên cứu Singarpore tiếp tục phát triển thành thiết bị Aero Green Technology được cấp bằng phát minh của mạng lưới nơng nghiệp đơ thị Liên hiệp quốc vào năm 2000. NASA đã lắp đặt tổ hợp thiết bị gồm hệ thống khí canh và cơng nghệ màng dinh dưỡng để trồng cây trong khơng gian (–2006). 2.4.3 Ứng dụng cơng nghệ khí canh trong nhân giống cây trồng Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thủy canh vào nhân giống cây trồng đã được D.R Hoagland và Arnon ở trường đại học California tiến hành đầu tiên vào năm 1938. Bằng kỹ thuật này người ta đã điều khiển cho cây ra rễ và sinh trưởng hồn tồn trong dung dịch dinh dưỡng. Tuy nhiên do những điều kiện kỹ thuật phức tạp (thơng khí, kiểm sốt hấp thu dinh dưỡng, pH của dung dịch…) cơng nghệ này cĩ nhiều nhược điểm nên khơng được ứng dụng. Tiếp nối các cơng trình của L. J. Klotz (1944) M.C. Vyvyan; G.F.Trowell (1952) F.W.Went đã tiến hành trên cây cĩ múi, cà phê, táo, cà chua và phát hiện sự ra rễ của chúng rất thuận lợi và sạch bệnh khi trồng trong điều kiện phun mù dinh dưỡng cho bộ phận dưới mặt đất. F.W.Went (1957) đã dưa ra thuật ngữ khí canh (aeroponic) để chỉ quá trình sinh trưởng của bộ rễ trong khơng khí. Đến năm 1970, với cơng nghệ nhà kính đã phát triển, các cơng ty hướng tới việc ứng dụng cơng nghệ khí canh để nhân giống cây trồng phục vụ cho mục đích thương mại. Năm 1982, Dr.Richard J. Stoner ở đại học Colorado của Mỹ lần đầu tiên đưa ra và ứng dụng thành cơng cơng nghệ khí canh để nhân giống cây trồng bằng cách sử dụng việc phun dinh dưỡng kèm chất kích thích ra rễ ngắt quãng cho phần gốc của cành giâm trong các hộp nhân giống 20 lần/giờ (Dr.Richard J. Stoner, 1983)[48]. Nước sạch Bể nước sạch Bể thu dung dịch M Dung dịch mẹ 2 Máy bơm cấp nước Đầu đo pH và EC Đường cấp dung dịch Bộ trộn dinh dưỡng Dung dịch mẹ 1 Bộ điều khiển trung tâm kết nối máy tính Nhà trồng cây khí canh 500m2 Sơ đồ tổng thể hệ thống khí canh Cơng nghệ đã được tác giả liên tục nghiên cứu hồn thiện cho phép ra đời một cơng nghệ mới gọi là cơng nghệ RPB (Rapid Propagation Biotechnology). Cơng nghệ này được xem như là bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu sản xuất giống cây trồng. Các nhà nhân giống in vitro gọi kỹ thuật này là thế hệ mới của cơng nghệ nhân giống và cho rằng đây sẽ là phương pháp nhân giống vơ tính quan trọng của thế kỷ 21. Kỹ thuật này cĩ thể thay thế phương pháp nhân giống bằng kỹ thuật nuơi cấy mơ tế bào do cĩ lắp đặt hệ thống lọc khí canh khử trùng dung dịch và khơng khí buồng trồng. Tồn bộ các khâu điều khiển pH, EC, nhiệt độ của dung dịch và mơi trường đều được tự động hĩa bằng các phần mềm chuyên dụng. Cơng nghệ này là sự phối hợp giữa cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tin học và cơng nghệ vật liệu mới và cơng nghệ tự động hĩa. Cơng nghệ này cho phép nhân được nhiều loại cây trồng, chu kỳ nhân giống nhanh hơn, nhiều hơn, cơng suất tăng 30 lần ._.so với kỹ thuật truyền thống, loại bỏ khâu khử trùng (mơi trường mẫu vật) rất phức tạp trong nuơi cấy mơ, tiết kiệm lao động, giảm giá thành vật liệu, giảm giá thành. Cĩ thể nêu ví dụ việc ứng dụng này trong sản xuất của giống khoai tây: cơng nghệ “Quantum TubersTM biotechnology” là cơng nghệ cĩ tính cách mạng hồn tồn, mới mẻ trong lĩnh vực sản xuất giống khoai tây. Cơng nghệ này cho phép sản xuất hồn tồn chủ động trên diện tích nhỏ được lượng khổng lồ củ giống khoai tây chất lượng cao, số lượng củ giống cĩ thể tăng từ 600%- 1400% so với giải pháp nhân giống bằng nuơi cấy mơ và trồng trong nhà màn. Cơng suất của hệ thống này lớn hơn bất kể một hệ thống sản xuất giống nào hiện cĩ (ifo.quantum TubersTM.com). Hàng năm các loại cây trồng đã được nghiên cứu nhân giống và thương mại hĩa bằng phương pháp trên. Cơng nghệ này rất cĩ hiệu quả với những cây cĩ khả năng ra rễ kém. Việc sản xuất cây giống và cà chua thương phẩm khi áp dụng cơng nghệ này đã rút ngắn thời gian tạo cây giống (từ 28 ngày xuống cịn 10 ngày) thời gian cho thu hoạch lần đầu (từ 68 ngày xuống cịn 30 ngày) qua đĩ làm tăng số vụ trồng/1 năm, trồng trong nhà kính từ 3,4 lên 7,7 lần/ năm (http//www.biocontrols.com, 2006)[62]. Tại hội nghị ISOSC, Steiner đã định nghĩa: Đây là hệ thống mà rễ cây được đặt trong mơi trường bão hịa với các giọt dinh dưỡng liên tục hay gián đoạn dưới dạng sương mù hoặc phun” (John Hason, 1980)[40]. Hệ thống này cây được trồng trong những lỗ ở các tấm polystyrene xốp hoặc vật liệu khác, nhưng rễ cây chỉ được cheo lơ lửng trong mơi trường khơng khí phía dưới tấm đỡ. Trong hộp cĩ phun mù, hộp được che kín sao cho rễ nằm trong hộp được phun định kỳ 2- 3 phút/lần. hộp phun mù được đậy kín để rễ nằm trong bĩng tối (tránh tảo sinh trưởng). Như vậy, rễ luơn luơn được giữ ẩm và dinh dưỡng được thơng khí. Dung dịch dinh dưỡng này được sử dụng tuần hồn nhờ các đường ống được mắc sao cho một đầu ở trên nắp hộp cịn đầu kia ở phía dưới. Như thế bộ rễ nằm hồn tồn trong bĩng tối, tạo điều kiện cho sự hình thành rễ. Đặc điểm chung của hệ thống khí canh: Cĩ chế độ xen kẽ giữa phun dinh dưỡng và ngừng phun, mức nước cĩ thể điều khiển, tồn bộ hệ thống được diều khiển tự động, trình hĩa theo phần mềm chuyên dụng (Hason.J, 1980)[40]. Cơng nghệ này cĩ những ưu điểm sau: - Mơi trường hồn tồn sạch bệnh, khơng cần dùng thuốc trừ bệnh, chu trình khép kín từ trồng đến thu hoạch, tiết kiệm được nước và dinh dưỡng, cây sinh trưởng nhanh và cho năng suất cao, điều khiển được mơi trường nuơi trồng. Ngồi ra cịn cĩ những lợi ích: giảm chi phí về nước 98%, giảm chi phí về phân bĩn 95%, giảm chi phí về thuốc bảo vệ thực vật 99% tăng năng suất cây trồng lên 45% đến 75%. - Giảm bớt cơng lao động do khơng phải làm đất, xới xáo và làm sạch cỏ dại trong quá trình canh tác. - Khơng phải tưới nước, dễ thanh trùng và kiểm sốt dịch bệnh. - Cĩ thể ứng dụng sản xuất gieo ươm cây giống sạch bệnh trồng trong các nhà kính, nhà lưới hiện đại. - Thúc đẩy trình độ sản xuất nơng nghiệp ngày càng phát triển theo hướng nơng nghiệp cơng nghệ cao.(Nguyễn Thị Hương, 2007)[11] 2.5 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật thủy canh, khí canh ở Việt Nam 2.5.1 Hiện trạng ứng dụng cơng nghệ cao trong ngành sản xuất rau ở Việt Nam hiện nay 2.5.1.1 Một số mơ hình thử nghiệm đã được triển khai tại các thành phố lớn Ở Việt Nam với tốc độ đơ thị hĩa nhanh đang thu hẹp dần đất nơng nghiệp (Hà Nội mỗi năm mất khoảng 1.000 ha, thành phố Hồ Chí Minh ước tính đến năm 2010 giảm 24.420 ha so với năm 2000). Do vậy, nơng nghiệp đơ thị phải hướng tới một nền sản xuất tiên tiến, cĩ năng suất, chất lượng cao. Và do vậy, việc ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất là xu hướng tất yếu. Một số mơ hình thử nghiệm đã được triển khai ở một số thành phố lớn Tại Hà Nội: Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao bắt đầu hoạt động từ năm 2004. Vốn đầu tư 24 tỷ đồng, diện tích 7,5 ha với 5.500 m2 trồng dưa chuột, cà chua ớt ngọt, 2.000 m2 trồng hoa, các giống đều được nhập từ ISRAEL. Với các tiến bộ mới về giống, quy trình chăm bĩn, hệ thống dinh dưỡng tự động, ánh sáng và nhiệt độ được điều chỉnh, năng suất cây trồng đạt khá cao. Tại Hải Phịng: Dự án khu nơng nghiệp cơng nghệ cao được thực hiện với tổng vốn đầu tư 22,5 tỷ đồng. Hiện nay, các khu nhà lưới nhà kính sản xuất rau và hoa đang hoạt động. Năng suất cà chua, dưa chuột 200- 250 tấn/ha. Tại thành phố Hồ Chí Minh: khu nơng nghiệp cơng nghệ cao được xây dựng với quy mơ 100 ha. Tại đây, sẽ cĩ khu trồng rau bằng phương pháp thủy canh, trồng trên giá thể khơng đất. Tại Lâm Đồng: từ đầu năm 2004 đã khởi động các chương trình trọng điểm trong đĩ cĩ chương trình nơng nghiệp cơng nghệ cao. Trong kế hoạch phát triển năm 2004- 2010 Lâm Đồng dự kiến xây dựng một số khu nơng nghiệp cơng nghệ cao với quy mơ 15.000 ha. Các hoạt động chính ở các khu này là sản xuất rau, hoa, dâu tây và chè. Tổng số vốn đầu tư là 2.700 tỷ đồng, trong đĩ vốn hỗ trợ của nhà nước là 38 tỷ đồng. Các thành phố và các tỉnh Đà Nẵng, Khánh Hịa, Bình Dương, Sơn La, Bạc Liêu, Hưng Yên, Thái Bình, Đồng Nai, Tây Ninh đều đã cĩ các dự án khu nơng nghiệp cơng nghệ cao[36]. 2.5.1.2 Một số nhận xét sơ bộ về các mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao ở Việt Nam. Các khu nơng nghiệp cơng nghệ cao được xây dựng đều do các địa phương chủ trì xây dựng và giao cho các doanh nghiệp làm chủ đầu tư. Việc tiếp nhận và đưa cơng nghệ cao vào sản xuất với vốn đầu tư ban đầu lớn (7 tỷ đồng/ha). Đây là các khu nơng nghiệp cơng nghệ cao thực sự, nhất là của Hà Nội và Hải Phịng vì ở đây cĩ sử dụng cơng nghệ mới, hiện đại và năng suất đạt được cao như dự định. Tuy nhiên nếu so sánh cách làm cơng nghệ cao của Đà Lạt (trên diện tích 500 ha trồng trong nhà lưới) hiệu quả chưa chắc đã xác định là cao hơn. Khơng xác định được mục tiêu, chỉ tập chung sản xuất là chính và nội dung hoạt động cũng như đối tượng sản xuất được xác định rõ. Tuy nhiên, do đây là hoạt động rất mới, hồn tồn phụ thuộc vào nước ngồi. Việc nhanh chĩng làm chủ thiết bị, cĩ phương án chủ động giống trong nước sẽ quyết định sự tồn tại và tính hiệu quả của mơ hình Rất nhiều địa phương triển khai dạng phong trào trong khi chưa xác định mục tiêu mơ hình hoạt động, tổ chức mơ hình quản lý, gắn sản xuất với thị trường của các khu này. Ở đây hầu như vắng bĩng các cơ quan khoa học và thiếu các nghiên cứu để tăng tính thích ứng của cơng nghệ. 2.5.2 Một số thành tựu trong nghiên cứu kỹ thuật thủy canh, khí canh ở Việt Nam. Ở Việt Nam giai đoạn trước 1995, phương pháp trồng cây trong dung dịch chủ yếu được sử dụng tại các Trường Đại học, các Viện nghiên cứu để nghiên cứu về dinh dưỡng khống của cây trồng. Từ năm 1995 với sự hợp tác và trợ giúp của cơng ty RD Hồng Kong và Trung tâm nghiên cứu phát triển Rau Châu Á (AVRDC), phương pháp thủy canh tĩnh của AVRDC được du nhập vào Việt Nam với mục đích dùng để sản xuất rau an tồn. Các tác giả Lê Đình Lương, Nguyễn Quang Thạch (1995); Võ Kim Oanh (1996); Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996); Nguyễn Thị Lý Anh (1998); (Vũ Quang Sáng 2000); (Nguyễn Thị Hồng Lam, 1996)… đã nghiên cứu ứng dụng và phát triển kỹ thuật này. Các nghiên cứu bao gồm các nội dung: xác định đối tượng rau trồng thích hợp, xác định các loại dung dịch phù hợp, ảnh hưởng của mật độ thời vụ đến năng suất vào phẩm chất rau trồng. Nhìn chung các kết quả nghiên cứu đều khẳng định cĩ thể ứng dụng kỹ thuật này vào việc sản xuất rau an tồn ở Việt Nam cho năng suất cao hơn, phẩm chất tốt hơn. Tuy nhiên, phạm vi ứng dụng kỹ thuật này cịn rất hẹp, chủ yếu dùng các hộ gia đình mang tính sản xuất nhỏ, khơng thể cơng nghiệp hĩa. Khắc phục nhược điểm này, đề tài cấp Nhà nước KC.07-20 “Nghiên cứu cơng nghệ và thiết bị phù hợp để sản xuất rau an tồn khơng dùng đất kiểu cơng nghiệp đạt năng suất chất lượng và hiệu quả cao” do PGS.TS.Hồ Hữu An (2005) làm chủ nhiệm đã xây dựng được mơ hình sản xuất rau cơng nghiệp cĩ ứng dụng kỹ thuật thủy canh. Tuy nhiên việc nhân rộng mơ hình này trong sản xuất cịn đang được xem xét về mặt hiệu quả kinh tế. Đáng chú ý, các tác giả ở Trường ĐHNNI đã đề xuất và đi theo một hướng ứng dụng khác của kỹ thuật này đĩ là sử dụng kỹ thuật thủy canh như một kỹ thuật chủ yếu phục vụ ra cây nuơi cấy mơ. Các cơng trình nghiên cứu theo hướng này của Nguyễn Quang Thạch và cộng sự: Nguyễn Thị Nhẫn (1995); Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996); Lê Hồng Anh (1996); Nguyễn Thị Lý Anh, Đỗ Quang Trung (1996); Đặng Thị Vân (1997); Triệu Thị Nghiệp (1998); Nguyễn Khắc Thái Sơn (2000;2002) đã nghiên cứu thành cơng việc ra cây nuơi cấy mơ cho nhiều đối tượng cây trồng như dứa; chuối; khoai tây; mía; một số loại hoa và cho nhận xét kỹ thuật trồng cây trong dung dịch là một bước khơng thể thiếu của kỹ thuật sau nuơi cấy mơ. Đặc biệt gần đây các tác giả Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trường; Nguyễn Thị Lý Anh (2004) đã hồn thiện kỹ thuật này và đưa vào quy trình sản xuất giống khoai tây sạch bệnh bắt nguồn từ nuơi cấy mơ được Bộ Nơng nghiệp cho áp dụng rộng rãi. Hướng nghiên cứu này là sáng tạo và đúng đắn, tuy nhiên vẫn cịn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu hồn thiện để cĩ thể phát triển thành cơng nghệ sản xuất giống mang tính cơng nghiệp. Những tồn tại của việc triển khai cơng nghệ nuơi cấy mơ tại Viêt Nam. Cơng nghệ nuơi cấy mơ đã được đưa vào Việt Nam khoảng 30 năm. Nhiều quy trình nhân giống nuơi cấy mơ cho rất nhiều loại cây trồng đã được nghiên cứu thành cơng, được cơng bố và kể cả cơng nhận là tiến bộ kỹ thuật (dứa, khoai tây, hoa lan, hoa đồng tiền, keo lai, bạch đàn…). Tuy nhiên, cho đến nay sự triển khai rộng rãi cơng nghệ này ngồi sản xuất cịn khá hạn chế. Thành cơng cĩ ảnh hưởng ngồi sản xuất là việc nhân giống các cây lâm nghiệp bằng cơng nghệ mơ hom cho phép nhân một số lượng lớn cây trồng từ cây cấy mơ tương đối lớn. Do cây nuơi cấy mơ được nhân ra trong điều kiện nhân tạo (ánh sáng, nhiệt độ, mơi trường dinh dưỡng,…) nên tiêu hao về năng lượng và hĩa chất là tương đối lớn chưa kể về trang thiết bị. Kết quả làm cho giá thành của cây sản xuất nuơi cấy mơ cao khoảng trên 1000 đồng /cây, chưa tính lãi suất. Chính vì lẽ đĩ, việc phát triển nuơi cấy mơ trong hồn cảnh kinh tế cụ thể ở Việt Nam gặp rất nhiều khĩ khăn (ở nhiêu nước, giá cây hoặc các sản phẩm nuơi cấy mơ (củ giống…) khoảng 1 USD). Việc nghiên cứu ra được một cơng nghệ nào đĩ để cĩ thể giảm được giá thành của cây nhân ra bằng nuơi cấy mơ như giải pháp nhân bồn mạ khoai tây đã được GS. Nguyễn Văn Uyển đề xuất vào những năm 1980-1985, giải pháp mơ hom trong nhân giống cây lâm nghiệp, giải pháp nhân cây trong bồn thủy canh… sẽ là một bước đột phá để đưa cơng nghệ nhân giống bằng nuơi cấy mơ tế bào vào thực tiễn sản xuất. Việc ứng dụng cơng nghệ khí canh trong nhân giống cây trồng đã được quan tâm đầu tư nghiên cứu. Đề tài cấp nhà nước KC.04.02/06-10 “Nghiên cứu làm chủ cơng nghệ và xây dựng mơ hình cơng nghiệp sinh học sản xuất giống khoai tây, rau và hoa sạch bệnh” do GS.TS.Nguyễn Quang Thạch làm chủ nhiệm đã tiến hành được 3 năm và đã cho kết quả rất khả quan: Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Hương, Lại Đức Lưu “Bước đầu nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ khí canh trong nhân giống cây khoai tây cấy mơ” đạt hệ số nhân vượt trội (10- 13 lần/tháng, năng suất củ mini đạt 40- 60 củ/cây). Nguyễn Quang Thạch, Lại Đức Lưu, Đinh Thị Thu Lê, Đỗ Sinh Liêm, Nguyễn Văn Đức “ Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch đến khả năng nhân giống và sản xuất củ giống khoai tây bằng cơng nghệ khí canh trong vụ hè” đã thu được năng suất củ đạt 700- 900 củ/m2, các nghiên cứu về dung dịch dinh dưỡng để trồng trọt cải xanh trong vụ hè. Những nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống và trồng trọt cây cà chua mới bắt đầu tiến hành nghiên cứu. 3. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỢI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Giống cà chua Recento: là giống cà chua quả to, khối lượng quả trung bình 150- 200g/quả, cây sinh trưởng tốt trong phạm vi nhiệt độ 15- 30oC, nhiệt độ tối ưu là 18- 27oC, thời gian sinh trưởng tối đa 270 ngày, năng suất tối đa đạt 500 tấn/ha. Giống này là đối tượng nghiên cứu cho các thí nghiệm về nhân giống và đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của cà chua nhân được bằng kỹ thuật khí canh Giống cà chua Cherista: là giống cà chua quả nhỏ, khối lượng quả trung bình 15- 20g/quả, cây sinh trưởng tốt trong phạm vi nhiệt độ 15- 30oC, nhiệt độ tối ưu là 18- 27oC, thời gian sinh trưởng tối đa 270 ngày, năng suất tối đa đạt 250 tấn/ha. Giống này là đối tượng nghiên cứu của thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng phát triển và cho năng suất của cà chua trồng bằng kỹ thuật khí canh trong vụ hè[3]. Đây là 2 giống cà chua F1, sinh trưởng vơ hạn, giống chuyên dụng trồng trong nhà kính được nhập nội từ cơng ty Zabo Plant B.V. thuộc tập đồn De Ruiter Seed, Hà Lan. Hiện tại, 2 giống này đang được lưu giữ dưới dạng cây in vitro và dạng hạt tại Viện Sinh học Nơng nghiệp- trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội. 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu Hệ thống khí canh tự tạo của Viện Sinh học Nơng nghiệp- trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, cĩ hệ thống làm mát dung dịch dinh dưỡng. 3.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: - Địa điểm nghiên cứu: đề tài được thực hiện tại Viện Sinh học Nơng nghiệp- Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08/2008 đến tháng 08/2009. 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống cây cà chua 3.2.1.1 Thí nghiệm 1: So sánh khả năng nhân giống cà chua bằng phương pháp giâm ngọn trên các nền trồng khác nhau 3.2.1.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng khác nhau đến khả năng nhân giống cây cà chua khí canh 3.2.1.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của pH dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân giống của cây cà chua khí canh 3.2.1.4 Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của EC dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân giống cây cà chua khí canh 3.2.1.5 Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dinh dưỡng đến hệ số nhân giống cà chua bằng kỹ thuật khí canh 3.2.1.6 Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của α- NAA đến sự ra rễ của ngọn giâm cà chua khí canh 3.2.1.7 Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của IAA đến sự ra rễ của ngọn giâm cà chua khí canh 3.2.2 Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của cây giống nhân ra bằng phương pháp khí canh Thí nghiệm 8: Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây nhân bằng khí canh qua các đợt chồi khác nhau Thí nghiệm 9: So sánh sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của cây trồng cĩ nguồn gốc khác nhau (cây từ hạt, cây invitro, cây nhân từ khí canh). Thí nghiệm 10: Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây nhân bằng khí canh trồng trên khí canh và trồng trên đất 3.2.3 Đánh giá khả năng trồng cây cà chua trong vụ hè bằng kỹ thuật khí canh cĩ sử dụng hệ thống làm mát dung dịch dinh dưỡng Thí nghiệm 11: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch đến sinh trưởng phát triển, năng suất cà chua trồng trên hệ thống khí canh 3.2.4 Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của giải pháp khí canh trong sản xuất giống và trồng cà chua trái vụ. 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Các phương pháp sử dụng trong thí nghiệm Phương pháp giâm ngọn: Cây in vitro trước khi đem trồng cĩ chiều cao 5- 6 cm, 4- 5 lá, 6- 7 rễ. Sau khi trồng 10 ngày thì tiến hành cắt ngọn và cứ 8- 9 ngày khi cây cĩ 2 lá thật thì tiến hành cắt ngọn. Kỹ thuật khí canh: Sử dụng hệ thống khí canh do Viện Sinh học Nơng nghiệp- trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội dựa trên mơ hình hệ thống khí canh của Richard J. Stoner (Aeroponics Versus Bed and Hydoponic Propagation, Florists, Review ). Thiết bị hoạt đợng theo nguyên tắc dung dịch dinh dưỡng được phun thẳng vào rễ cây dưới dạng sương theo chế đợ ngắt quãng. Kỹ thuật thủy canh: Sử dụng mơ hình thủy canh AVRDC (trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á). Kỹ thuật cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng trên đất: phân bĩn sử dụng dưới dạng dung dịch dinh dưỡng được tưới thấm vào gốc thơng qua hệ thống nhỏ giọt. Chu kỳ tưới là 5- 7 ngày/lần. Kỹ thuật làm đất, lên luống, tỉa cành, làm giàn, buộc cây theo quy trình trồng rau ăn quả- trồng an tồn năng suất chất lượng cao (Trần Khắc Thi, 2008). 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Các thí nghiệm được thiết kế theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCB), mỗi cơng thức thí nghiệm tiến hành 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại từ 15- 50 cá thể. 3.2.2.1 Thí nghiệm 1: So sánh khả năng nhân giống cà chua bằng phương pháp giâm ngọn trên các nền trồng khác nhau Thí nghiệm được tiến hành với 4 cơng thức, mỗi cơng thức 3 lần lập lại, mỗi lần lập lại 50 cây. CT1: Trồng trên đất CT2: Trồng trên giá thể xơ dừa CT3: Trồng trên thủy canh CT4: Trồng trên khí canh Thí nghiệm được sử dụng cùng 1 loại dung dịch dinh dưỡng Groteck của Canada với pH của dung dịch dinh dưỡng là 6,5 và EC: 1,50. Trên nền khí canh dinh dưỡng được cung cấp dưới dạng phun sương mù quanh vùng rễ, chu kỳ phun/nghỉ là: phun 10 giây, nghỉ 10 phút. Trên nền thủy canh: cây được trồng trên tấm xốp kích thước 0,6 x 0,4 m và được đặt trên khay xốp cĩ chứa 15 lít dung dịch dinh dưỡng. Trên nền xơ dừa và trên nền đất dung dịch dinh dưỡng được tưới trực tiếp vào gớc 2 lần/ngày. 3.2.2.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng khác nhau đến khả năng nhân giống cây cà chua khí canh CT1: Dung dịch dinh dưỡng MS CT2: Dung dịch dinh dưỡng Knop CT3: Dung dịch dinh dưỡng Groteck Thí nghiệm được tiến hành trên 3 cơng thức thí nghiệm (3 loại dung dịch dinh dưỡng khác nhau), mỗi cơng thức 3 lần lập lại, mỗi lần lặp lại 1 bồn khí canh cĩ diện tích 50x 100cm, pH: 6,50 và EC: 1,50, chu kỳ phun dinh dưỡng là: phun 10 giây nghỉ 10 phút. 3.2.2.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của pH dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân giống của cây cà chua khí canh CT1: Dung dịch cĩ nồng độ pH= 5,5 CT2: Dung dịch cĩ nồng độ pH= 6,0 CT3: Dung dịch cĩ nồng độ pH= 6,5 CT4: Dung dịch cĩ nồng độ pH= 7,0 Thí nghiệm được tiến hành với 4 cơng thức, mỗi cơng thức 3 lần lặp lại, mỗi lần lập lại 15 cây, các cơng thức đều được tiến hành trên cùng 1 loại dung dịch dinh dưỡng với EC của dung dịch là: 1,50 µs/cm, pH được điều chỉnh bằng axit phosphoric, chu kỳ phun dinh dưỡng là: phun 10 giây nghỉ 10 phút. 3.2.2.4 Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của EC dung dịch dinh dưỡng đến khả năng nhân giống cây cà chua khí canh CT1: Dung dịch cĩ EC= 1000 µs/cm CT2: Dung dịch cĩ EC= 1200 µs/cm CT3: Dung dịch cĩ EC= 1400 µs/cm CT4: Dung dịch cĩ EC= 1600 µs/cm CT5: Dung dịch cĩ EC= 1800 µs/cm CT6: Dung dịch cĩ EC= 2000 µs/cm Thí nghiệm được tiến hành với 6 cơng thức, mỗi cơng thức 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 45 cây, các cơng thức đều được tiến hành trên cùng 1 loại dung dịch dinh dưỡng với pH tối ưu đã được xác định ở thí nghiệm 3, chu kỳ phun dinh dưỡng là: phun 10 giây nghỉ 10 phút, 3.2.2.5 Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dinh dưỡng đến hệ số nhân giống cà chua bằng kỹ thuật khí canh Thí nghiệm được tiến hành với thời gian phun được đặt cớ định là 10 giây/lần phun và thay đởi thời gian nghỉ là: 5 phút, 10 phút và 15 phút, mỗi cơng thức 3 lần lập lại, mỗi lần lặp lại 45 cây, với pH tối ưu đã được xác định ở thí nghiệm 3, EC của dung dịch là: 1,50 µs/cm. CT1: Phun 10 giây nghỉ 5 phút CT2: Phun 10 giây nghỉ 10 phút CT3: Phun 10 giây nghỉ 15 phút 3.2.2.6 Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của α- NAA đến sự ra rễ của ngọn giâm cà chua khí canh Sau khi cắt ngọn, đầu ngọn cắt được nhúng vào dung dịch cĩ chất kích thích ra rễ ( α- NAA), thời gian nhúng α- NAA là 1 phút với nồng độ là: 0 ppm (nhúng nước), 500 ppm, 1000 ppm, 1500 ppm, 2000 ppm . Sau đĩ ngọn cắt được chuyển vào bồn khí canh với chế độ chăm sĩc tối ưu về loại dinh dưỡng, pH, EC và chế độ phun đã được xác định. Mỗi cơng thức thí nghiệm được tiến hành với 3 lặp lại, mỗi lần lặp lại nhúng 50 ngọn. CT1 (Đ/C): 0 ppm CT2: 500 ppm CT3: 1000 ppm CT4: 1500 ppm CT5: 2000 ppm 3.2.2.7 Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của IAA đến sự ra rễ của ngọn giâm cà chua khí canh CT1: 0 ppm CT2: 500 ppm CT3: 1000 ppm CT4: 1500 ppm CT5: 2000 ppm Sau khi cắt ngọn, đầu ngọn cắt được nhúng vào dung dịch cĩ chất kích thích ra rễ ( IAA), thời gian nhúng IAA là 1 phút với nồng độ là: 0 ppm (nhúng nước), 500 ppm, 1000 ppm, 1500 ppm, 2000 ppm . Sau đĩ ngọn cắt được chuyển vào bồn khí canh với chế độ chăm sĩc tối ưu về loại dinh dưỡng, pH, EC và chế độ phun đã được xác định. Mỗi cơng thức thí nghiệm được tiến hành với 3 lặp lại, mỗi lần lặp lại nhúng 50 ngọn. 3.3.3 Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của cây giống nhân ra bằng phương pháp khí canh Thí nghiệm 8: Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây nhân bằng khí canh qua các đợt chồi khác nhau Thí nghiệm được tiến hành với 4 cơng thức: CT1: Cây từ chồi đợt 1 CT2: Cây từ chồi đợt 2 CT3: Cây từ chồi đợt 3 CT4: Cây từ chồi đợt 4 Cây từ các đợt chồi khác nhau được trồng vào vụ đơng năm 2008, trồng trên nền khí canh, sử dụng dung loại dịch dinh dưỡng Groteck- Canada, pH 6,0- 6,5, EC: 2,5, mật đợ trờng 5 cây/m2 ,chế đợ phun/nghỉ là: 10 giây/10 phút Thí nghiệm 9: So sánh sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của cây trồng cĩ nguồn gốc khác nhau (cây từ hạt, cây invitro, cây nhân từ khí canh). Thí nghiệm được tiến hành với 3 cơng thức CT1: Cây từ hạt CT2: Cây từ in vitro CT3: Cây nhân từ khí canh Mỗi cơng thức 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 50 cá thể, các cây cĩ nguồn gốc khác nhau (cây từ hạt, cây invitro, cây nhân từ khí canh) được trồng trên nền khí canh, sử dụng dung loại dịch dinh dưỡng Groteck- Canada, pH 6,0- 6,5, EC: 2,5, mật đợ trờng 5 cây/m2 ,chế đợ phun/nghỉ là: 10 giây/10 phút và trờng vào vụ đơng năm 2008 Thí nghiệm 10: Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây nhân bằng khí canh trồng trên khí canh và trồng trên đất Thí nghiệm được tiến hành với 2 cơng thức CT1: Trồng trên đất CT2: Trồng trên khí canh Mỗi cơng thức 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 50 cá thể, Trên cả 2 nền trồng đều sử dụng dung loại dịch dinh dưỡng Groteck- Canada, pH 6,0- 6,5, EC: 2,5, mật đợ trờng 5 cây/m2 . Trồng trên khí canh, chế đợ phun/nghỉ là: 10 giây/10 phút. Trồng trên đất, chế độ cung cấp dinh dưỡng là 1 lần/ngày. Thí nghiệm được trờng vào vụ đơng năm 2008 3.3.4 Đánh giá khả năng trồng cây cà chua trong vụ hè bằng kỹ thuật khí canh cĩ sử dụng hệ thống làm mát dung dịch dinh dưỡng Thí nghiệm 11: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch đến sinh trưởng phát triển, năng suất cà chua trồng trên hệ thống khí canh CT1: (Đ/C) khơng làm mát dung dịch CT2: Làm mát dung dịch ở nhiệt độ 15oC CT3: Làm mát dung dịch ở nhiệt độ 20oC CT4: Làm mát dung dịch ở nhiệt độ 25oC Thí nghiệm được tiến hành vào vụ xuân hè (thời gian trồng 20/03/2009), trên giống Cherista (cà chua quả nhỏ, giống chuyên dùng để ăn tươi), mỗi ơ thí nghiệm 5 m2. Thí nghiệm được tiến hành trên các thiết bị khí canh cĩ hệ thống điều chỉnh nhiệt độ dung dịch, sử dụng dung loại dịch dinh dưỡng Groteck- Canada, pH 6,0- 6,5, EC: 2,5, mật đợ trờng 3 cây/m2 ,chế đợ phun/nghỉ là: 10 giây/10 phút 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi - Theo dõi nhiệt độ của nhà trồng và bồn trồng bằng máy cảm ứng nhiệt độ bằng tia Laser - Giai đoạn nhân giống: Tỷ lệ cây sống (%) = (Số cây sống/số cây ban đầu)*100 Tỷ lệ ra rễ (%) = (Số cây ra rễ/số cây ban đầu)*100 Số rễ (rễ): đếm rễ chính mọc từ thân ra Chiều dài rễ (cm): Từ sát gốc đến đầu mút của rễ Hệ số nhân giống (lần) = Tổng số cây thu được Tổng số ngọn ban đầu - Giai đoạn trồng trọt Thời gian từ trồng đến ra hoa (70- 80% cây ra hoa) Thời gian từ trồng đến đậu quả (70- 80% cây đậu quả) Thời gian từ trồng đến bắt đầu thu quả (70- 80% cây thu quả ở chùm 1) Thời gian từ trồng đến kết thúc thu quả(70- 80% cây thu quả ở chùm cuối) Chiều cao cây (cm/cây): Đo từ gốc đến đỉnh sinh trưởng của thân chính Số lá (lá/cây): đếm số lá thật đầu tiên đến lá thật xuất hiện ở thời điểm điều tra - Các yếu tố cấu thành năng suất: Số chùm quả/cây Số quả/chùm Khối lượng trung bình quả (g/quả)= tổng khối lượng quả/ tổng số quả Năng suất thực thu: Tổng số kg quả thu được trên đơn vị diện tích thí nghiệm cụ thể Năng suất lý thuyết (kg/m2)= khối lượng quả trung bình/cây (kg)*số cây/m2 - Chỉ tiêu về chất lượng quả Hàm lượng Vitamin C (mg/100g): theo TCVN 4246-90. Hàm lượng chất khơ: sấy đến trọng lượng khơng đổi TCVN 5366- 91 Hàm lượng đương tổng số: TCVN 4594- 88 Hàm lượng tinh bột: TCVN 4594- 88 Hàm lượng axit: theo TCVN 5483:2006 - Các chỉ tiêu an tồn: Hàm lượng nitrat, hàm lượng Chì, Cadimi, Thủy ngân: được đo bằng máy đo nồng độ ion trao đổi cĩ các đầu điện cực cho từng loại ion. - Sơ bộ tính hiệu quả kinh tế: được tính trên diện tích 100m2 cho một vụ trồng cà chua Tổng chi (đồng/100 m2)= Chi phí vật tư (khấu hao cho 10 năm)+ tiền giống+ phân bĩn+ điện nước+ chi phí khác. Tổng thu (đồng/100 m2)= Năng suất x Giá thành. Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu – tổng chi 3.5 Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu được được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT.4.0, EXCEL.5.0 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các nghiên cứu về ứng dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống cà chua 4.1.1 So sánh khả năng nhân giống cà chua bằng phương pháp giâm ngọn trên các nền trồng khác nhau Thí nghiệm được tiến hành trên 4 nền trồng: trồng trên nền đất, trồng trên nền giá thể xơ dừa, trồng trên nền thủy canh, trồng trên nền khí canh và so sánh hệ số nhân trên các nền trồng. Kết quả được thể hiện ở các bảng sau: Bảng 4.1: Ảnh hưởng của nền trồng đến sự ra rễ của ngọn giâm cà chua Cơng thức Tỷ lệ ra rễ (%) của ngọn giâm cà chua sau: 2 ngày 4 ngày 6 ngày 8 ngày 10 ngày 1. Nền đất 0,00 0,00 44,44 65,55 65,55 2. Nền xơ dừa 0,00 0,00 48,89 88,89 88,89 3. Nền thủy canh 0,00 0,00 51,11 93,33 93,33 4. Nền khí canh 0,00 46,67 71,11 100,00 100,00 Kết quả bảng 4.1 cho thấy: 100% ngọn giâm trên nền khí canh đều ra rễ sau 8 ngày. Điều đĩ chứng tỏ rằng, cĩ thể ở nền giâm khí canh cĩ điều kiện hảo khí nên đã thúc đẩy sự ra rễ được thuận lợi. Trong khi đĩ, trên nền thủy canh tỷ lệ ra rễ là 93,33%, trên nền xơ dừa là 88,89% và thấp nhất trên nền đất, tỷ lệ ra rễ của ngọn giâm chỉ đạt 65,55% và tỷ lệ này duy trì đến các ngày tiếp theo. Bảng 4.2: Tỷ lệ sống, sinh trưởng phát triển của ngọn giâm cà chua trên các nền trồng khác nhau (sau giâm ngọn 20 ngày) Cơng thức Tỷ lệ sống (%) Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây) Số lượng rễ (rễ/cây) Chiều dài rễ (cm) 1. Nền đất 65,55 16,50 2,90 8,89 5,62 2. Nền xơ dừa 88,89 19,40 3,50 10,33 7,33 3. Nền thủy canh 93,33 20,80 3,80 18,28 10,49 4. Nền khí canh 100,00 22,60 4,20 23,06 13,15 CV% 3,10 3,90 3,60 4,10 LSD0,05 1,16 0,26 1,03 0,70 Kết quả bảng 4.2 cho thấy: Trên các nền trồng khác nhau ảnh hưởng rất khác nhau đến tỷ lệ sống, sinh trưởng phát triển của ngọn giâm. Sau giâm ngọn 20 ngày, trên nền khí canh tỷ lệ sống đạt cao nhất (100%), ngọn giâm sinh trưởng mạnh nhất (chiều cao cây đạt 22,60 cm/cây, số lá đạt 4,20 lá/cây, số lượng rễ đạt 23,06 rễ/cây, chiều dài rễ đạt 13,15 cm). Tiếp đĩ, trên nền thủy canh (tỷ lệ sống 93,33%, chiều cao cây đạt 20,80 cm/cây, số lá đạt 3,80 lá/cây, số lượng rễ đạt 18,28 rễ/cây, chiều dài rễ đạt 10,49 cm), trên nền xơ dừa (tỷ lệ sống 88,89%, chiều cao cây đạt 19,40 cm/cây, số lá đạt 3,50 lá/cây, số lượng rễ đạt 10,33 rễ/cây, chiều dài rễ đạt 7,33 cm). Trên nền đất tỷ lệ sống của ngọn giâm đạt thấp nhất (65,55%), ngọn giâm sinh trưởng chậm nhất (chiều cao cây đạt 16,50 cm/cây, số lá đạt 2,90 lá/cây, số lượng rễ đạt 8,89 rễ/cây, chiều dài rễ đạt 5,62 cm) Bảng 4.3: Ảnh hưởng nền trồng đến hệ số nhân giống cà chua bằng phương pháp giâm ngọn Cơng thức Số cây ban đầu (cây) Số ngọn của mỗi đợt chồi (ngọn/10 ngày): Tổng số ngọn (ngọn) Tổng số ngọn ra rễ (cây) Hệ số nhân (lần /60 ngày) Chồi đợt 1 Chồi đợt 2 Chồi đợt 3 Chồi Đợt 4 Chồi Đợt 5 Chồi đợt 6 Chồi đợt 7 1.Nền đất 76 76 72 107 65 67 80 50 517 338 4,47 2.Nền xơ dừa 113 113 108 160 145 150 214 118 1008 896 7,93 3.Nền thủy canh 117 117 111 180 133 149 206 138 1034 965 8,25 4. Nền khí canh 135 135 126 197 177 231 273 249 1388 1388 10,28 CV% 4,40 LSD0,05 0,64 Hình 4.1: Ảnh hưởng của nền trồng đến hệ số nhân cây cà chua Kết quả bảng 4.3, hình 4.1 cho thấy: Trên các nền trồng khác nhau cĩ hệ số nhân rất khác nhau. Trên nền khí canh hệ số nhân cà chua đạt cao nhất (10,28 lần/60 ngày). Tiếp đến là nền xơ dừa và nền thủy canh hệ số nhân đạt (7,93- 8,25 lần/60 ngày). Trên nền địa canh hệ số nhân là thấp nhất chỉ đạt 4,47 lần/60 ngày. 4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống cà chua bằng phương pháp khí canh Thí nghiệm được tiến hành thí nghiệm với 3 loại dinh dưỡng là Grotek, Knop, MS (phụ lục 1, 2 và 3), Kết quả được trình bày ở bảng và hình sau: Bảng 4.4: Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống cà chua bằng phương pháp khí canh Dung dịch Hệ số nhân trung bình của mỗi đợt chồi (lần/10 ngày) Hệ số nhân (lần/60 ngày) Chồi đợt 1 Chồi đợt 2 Chồi đợt 3 Chồi đợt 4 Chồi đợt 5 Chồi đợt 6 Chồi đợt 7 MS 1,00 0,87 1,67 1,33 1,43 1,76 1,74 9,80 Knop 1,00 0,64 1,23 1,11 1,17 1,38 1,29 7,82 Grotek 1,00 0,98 1,82 1,44 1,55 2,09 1,99 10,87 CV% 5,0 LSD0,05 0,95 Hình 4.3 Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống cà chua khí canh Kết quả bảng 4.4 và hình 4.3 cho thấy: Dung dịch dinh dưỡng Grotek cho hệ số nhân cao nhất đạt 10,87 lần/60 ngày, tiếp đến là dung dịch MS đạt 9,80 lần/60 ngày, thấp nhất là dung dịch Knop đạt 7,82 lần/60 ngày. Hệ số nhân của dung dịch Grotek biến động từ 0,98 đến 2,09 lần, ở dung dịch Knop hệ số nhân biến động từ 0,64 đến 1,38 lần, ở dung dịch MS hệ số nhân biến động từ 0,87 đến 1,76 lần. Ở cả 3 loại dung dịch dinh dưỡng hệ số nhân đạt ca._. 72.2507 124.86 0.000 2 * RESIDUAL 10 5.78666 .578666 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 294.789 21.0564 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 16.1333 2 3 27.2667 3 3 28.5333 4 3 26.0000 5 3 24.9333 SE(N= 3) 0.439191 5%LSD 10DF 1.38391 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 15 24.573 4.5887 0.76070 3.1 0.0000 ẢNH HƯỞNG CỦA IAA ĐẾN CHIỀU DÀI RỄ CÀ CHUA SAU 2 TUẦN THEO DÕI ------------------------------------------------------------------------------ VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 4 29.9553 7.48883 34.34 0.000 2 * RESIDUAL 10 2.18107 .218107 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 32.1364 2.29546 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 13.4000 2 3 15.2800 3 3 17.3333 4 3 14.3400 5 3 13.7200 SE(N= 3) 0.269634 5%LSD 10DF 0.849625 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 15 14.815 1.5151 0.46702 3.2 0.0000 ẢNH HƯỞNG CỦA IAA ĐẾN CHIỀU CAO CÂY CÀ CHUA SAU 2 TUẦN THEO DÕI ------------------------------------------------------------------------------ VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 4 60.0675 15.0169 37.69 0.000 2 * RESIDUAL 10 3.98427 .398427 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 64.0517 4.57512 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 18.4867 2 3 21.1067 3 3 23.0600 4 3 18.6867 5 3 17.6267 SE(N= 3) 0.364430 5%LSD 10DF 1.14833 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 15 19.793 2.1390 0.63121 3.2 0.0000 SO SÁNH NĂNG SUẤT CỦA CÀ CHUA CĨ NGUƠNG GỐC KHÁC NHAU (CÂY TỪ HẠT, CÂY TỪ IN VITRO, CÂY NHÂN TỪ KHÍ CANH) ------------------------------------------------------------------------------ VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 2 14181.4 7090.69 3.91 0.082 2 * RESIDUAL 6 10893.0 1815.50 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 25074.3 3134.29 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 2061.87 2 3 2044.56 3 3 2136.08 SE(N= 3) 24.6001 5%LSD 6DF 85.0957 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 2080.8 55.985 42.609 2.0 0.0818 TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CÂY CÀ CHUA TỪ NGUỒN GIỐNG KHÁC NHAU (CÂY TỪ HẠT, CÂY TỪ IN VITRO, CÂY NHÂN TỪ KHÍ CANH)SAU TRỒNG 1 THÁNG ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 2 700.757 350.378 35.72 0.001 2 * RESIDUAL 6 58.8528 9.80879 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 759.610 94.9512 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 111.493 2 3 92.7467 3 3 92.8033 SE(N= 3) 1.80820 5%LSD 6DF 6.25486 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 99.014 9.7443 3.1319 3.2 0.0007 TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CÂY CÀ CHUA TỪ NGUỒN GIỐNG KHÁC NHAU (CÂY TỪ HẠT, CÂY TỪ IN VITRO, CÂY NHÂN TỪ KHÍ CANH)SAU TRỒNG 4 THÁNG ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 2 1045.47 522.734 2.64 0.150 2 * RESIDUAL 6 1187.24 197.873 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 2232.71 279.089 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 362.537 2 3 342.857 3 3 337.457 SE(N= 3) 8.12144 5%LSD 6DF 28.0934 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 347.62 16.706 14.067 4.0 0.1498 TĂNG TRƯỞNG SỐ LÁ CÂY CÀ CHUA TỪ NGUỒN GIỐNG KHÁC NHAU (CÂY TỪ HẠT, CÂY TỪ IN VITRO, CÂY NHÂN TỪ KHÍ CANH)SAU TRỒNG 1 THÁNG ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 2 10.6400 5.32000 5.96 0.038 2 * RESIDUAL 6 5.36000 .893333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 16.0000 2.00000 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 17.7333 2 3 15.5333 3 3 15.3333 SE(N= 3) 0.545690 5%LSD 6DF 1.88763 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 16.200 1.4142 0.94516 5.8 0.0379 TĂNG TRƯỞNG SỐ LÁ CÂY CÀ CHUA TỪ NGUỒN GIỐNG KHÁC NHAU (CÂY TỪ HẠT, CÂY TỪ IN VITRO, CÂY NHÂN TỪ KHÍ CANH)SAU TRỒNG 4 THÁNG ---------------------------------------------------------------------------- VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 2 16.0622 8.03111 1.42 0.314 2 * RESIDUAL 6 34.0000 5.66667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 50.0622 6.25778 ----------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 52.7333 2 3 49.9333 3 3 49.8667 SE(N= 3) 1.37437 5%LSD 6DF 4.75416 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 50.844 2.5016 2.3805 4.7 0.3138 NĂNG SUẤT CỦA CÂY NHÂN BẰNG KHÍ CANH TRỒNG TRÊN ĐẤT ------------------------------------------------------------------------------ VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 1 663084. 663084. 46.12 0.004 2 * RESIDUAL 4 57510.5 14377.6 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 720594. 144119. ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 2800.95 2 3 2136.08 SE(N= 3) 69.2282 5%LSD 4DF 271.360 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 6 2468.5 379.63 119.91 4.9 0.0035 SỐ LÁ CUA CAY NHÂN BẰNG KHÍ CANH QUA CÁC ĐỢT CHỒI KHÁC NHAU ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 3 .130767 .435889E-01 0.02 0.995 2 * RESIDUAL 8 15.9447 1.99309 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 16.0755 1.46141 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 35.7000 2 3 35.4600 3 3 35.6333 4 3 35.4667 SE(N= 3) 0.815085 5%LSD 8DF 2.65791 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 35.565 1.2089 1.4118 4.0 0.9952 CHIỀU CAO CUA CAY NHÂN BẰNG KHÍ CANH QUA CÁC ĐỢT CHỒI KHÁC NHAU ---------------------------------------------------------------------------- VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 3 13.5526 4.51752 0.04 0.989 2 * RESIDUAL 8 919.760 114.970 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 933.313 84.8466 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 242.760 2 3 243.381 3 3 242.307 4 3 245.107 SE(N= 3) 6.19058 5%LSD 8DF 20.1869 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 243.39 9.2112 10.722 4.4 0.9886 NĂNG SUẤT CUA CAY NHÂN BẰNG KHÍ CANH QUA CÁC ĐỢT CHỒI KHÁC NHAU ----------------------------------------------------------------------------- VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 3 89661.4 29887.1 1.99 0.193 2 * RESIDUAL 8 120058. 15007.2 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 209719. 19065.4 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 2780.22 2 3 2567.76 3 3 2614.12 4 3 2735.08 SE(N= 3) 70.7276 5%LSD 8DF 230.636 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 2674.3 138.08 122.50 4.6 0.1935 Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch dinh dưỡng đến số hoa/chùm của cây cà chua F1 trong vụ xuân hè VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 3 95.8428 31.9476 78.87 0.000 2 * RESIDUAL 8 3.24071 .405089 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 99.0835 9.00759 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 26.6680 2 3 28.7387 3 3 24.0240 4 3 21.2133 SE(N= 3) 0.367464 5%LSD 8DF 1.19826 ----------------------------------------------------------------------------- F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 25.161 3.0013 0.63647 2.5 0.0000 Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch đến tỷ lệ đậu quả cà chua khí canh VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 3 4.09236 1.36412 0.29 0.830 2 * RESIDUAL 8 37.1470 4.64338 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 41.2394 3.74903 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 76.0836 2 3 77.0166 3 3 75.4379 4 3 75.8065 SE(N= 3) 1.24410 5%LSD 8DF 4.05689 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 76.086 1.9362 2.1548 2.8 0.8299 Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch đến năng suất cà chua xuân hè ------------------------------------------------------------------------------ VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 3 4.40482 1.46827 221.62 0.000 2 * RESIDUAL 8 .530004E-01 .662505E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 4.45783 .405257 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 2.07000 2 3 2.74000 3 3 1.54000 4 3 1.12000 SE(N= 3) 0.469931E-01 5%LSD 8DF 0.153240 ------------------------------------------------------------------------------ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 1.8675 0.63660 0.81394E-01 4.4 0.0000 Số liệu khí tượng tháng 09 năm 2008 trạm HAU-JICA Ngày Nhi ệt đ ộ Độ ẩm (%) Lượng mưa (mm) Nắng (giờ) Bốc hơi TB Tối cao Tối thấp 1 28.2 32.0 25.8 83 3.5 2.4 2 29.4 34.1 27.0 81 6.8 2.7 3 30.2 34.3 27.6 82 0.0 4.3 2.6 4 25.9 30.5 23.9 91 53.6 0.0 1.4 5 26.5 28.8 24.9 89 20.7 1.0 1.0 6 25.7 27.1 23.9 92 9.9 0.2 1.1 7 27.0 31.4 24.6 84 10.7 4.0 1.7 8 27.6 32.0 24.8 80 3.2 2.0 9 28.1 32.6 25.4 80 6.7 3.0 10 27.4 30.5 25.5 84 2.3 1.7 11 28.3 32.9 25.8 80 0.8 5.5 2.0 12 27.6 32.5 24.6 82 13.7 5.7 2.3 13 28.3 33.1 25.9 77 5.7 2.6 14 28.6 33.4 25.8 77 3.6 2.5 15 29.8 34.2 26.4 72 7.5 2.9 16 30.2 34.2 27.0 69 8.7 3.8 17 30.5 34.2 27.4 71 4.7 3.4 18 30.7 34.5 27.4 72 6.3 3.5 19 29.3 32.3 27.9 78 0.1 2.7 2.3 20 29.4 33.5 26.0 78 3.2 4.9 2.2 21 28.8 32.8 27.4 83 3.4 4.2 2.0 22 29.9 35.3 26.0 72 8.2 3.1 23 31.1 36.0 27.3 72 9.0 3.3 24 30.1 33.5 28.1 77 1.3 0.0 2.9 25 25.7 28.4 25.0 92 47.8 0.0 0.8 26 27.6 30.9 25.0 86 4.1 0.0 1.4 27 25.9 28.7 24.7 87 24.5 0.9 1.3 28 27.5 31.2 24.7 80 1.1 4.8 2.0 29 28.3 32.4 25.5 70 0.0 8.8 2.7 30 25.4 29.4 23.4 74 4.5 0.0 3.1 31 Tổng 849.0 966.7 774.7 2395 199.4 123.2 69.7 TB 28.3 32.2 25.8 80 4.1 2.3 Max 53.6 9.o 3.8 Min Số liệu khí tượng tháng 10 năm 2008 trạm HAU-JICA Ngày Nhi ệt đ ộ Độ ẩm (%) Lượng mưa (mm) Nắng (giờ) Bốc hơi TB Tối cao Tối thấp 1 25.9 29.1 23.8 76 0.6 1.4 2.6 2 27.5 32.5 24.6 77 3.4 2.3 3 28.7 33.1 25.2 77 5.1 2.6 4 29.0 33.2 26.1 76 2.5 2.8 5 24.8 29.7 23.5 87 53.3 1.2 1.6 6 26.9 31.8 23.7 69 7.8 3.0 7 26.4 30.8 23.3 71 5.5 2.9 8 27.2 31.2 24.6 75 3.5 2.6 9 27.0 30.7 25.1 79 0.0 1.5 2.3 10 28.0 32.4 25.8 77 4.5 2.4 11 27.1 32.0 24.3 83 31.1 4.1 2.1 12 27.3 30.8 24.5 76 0.0 4.2 2.5 13 26.8 31.0 24.1 67 1.4 4.9 4.0 14 23.9 27.6 22.1 79 1.5 0.0 2.7 15 24.1 27.0 21.9 86 0.1 0.0 1.1 16 26.6 31.9 22.9 76 0.0 7.9 2.3 17 27.8 33.0 24.2 70 7.5 3.1 18 28.0 32.3 24.8 69 0.0 4.6 3.3 19 27.3 29.6 26.0 78 2.9 0.0 2.5 20 26.8 29.6 25.1 83 0.2 0.7 1.3 21 26.7 30.4 24.4 84 0.0 1.1 1.8 22 28.1 32.9 25.3 79 0.0 7.7 2.4 23 27.2 32.2 24.4 82 0.0 4.4 2.3 24 25.2 28.5 22.9 84 0.0 1.4 2.0 25 25.9 28.3 23.6 79 0.0 1.8 2.0 26 25.3 27.2 24.1 90 17.6 0.0 1.2 27 25.9 29.2 23.7 83 0.1 3.0 1.7 28 25.7 29.3 23.6 79 1.6 2.1 29 25.8 28.5 24.7 87 4.5 0.3 1.3 30 25.3 28.2 23.6 93 8.7 0.0 0.6 31 24.7 25.6 23.8 97 347.0 0.0 0.4 Tổng 822.9 939.6 749.7 2468 469.0 91.6 67.8 TB 26.5 30.3 24.2 80 3.0 2.2 Max 33.2 33.2 26.1 40 347.0 7.9 4.0 Min 21.9 25.6 21.9 40 Số liệu khí tượng tháng 11 năm 2008 trạm HAU-JICA Ngày Nhiệt độ Độ ẩm (%) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (Gìơ) TB Tối cao Tối cao 1 24,2 25,4 23,8 98 128,2 0,3 2 23,6 26,7 20,8 96 88,1 1,7 3 21,2 22,2 20,4 94 5,0 0,0 4 21,6 23,4 20,4 93 19,7 0,0 5 23,4 26,5 21,9 92 0,4 0,0 6 25,8 29,7 23,6 89 0,9 5,3 7 24,3 27,9 20,5 90 8,9 0,6 8 22,8 27,5 20,2 73 7,4 7,8 9 21,6 26,9 19,0 66 8,9 10 20,6 25,0 18,4 65 8,7 11 19,9 24,9 17,2 66 9,0 12 19,4 24,8 15,8 74 8,6 13 20,0 25,4 16,4 69 8,9 14 20,4 26,0 16,8 78 7,2 15 22,2 27,3 18,4 75 6,2 16 24,3 27,5 22,5 80 0,0 2,2 17 25,0 28,9 22,9 81 0,0 3,7 18 22,7 26,1 20,6 80 4,0 19 18,9 20,6 17,8 71 0,0 0,0 20 18,9 22,5 16,8 62 7,2 21 19,5 22,2 16,6 71 0,0 22 21,6 24,7 19,3 73 3,1 23 21,7 23,2 21,2 84 0,1 0,0 24 20,7 24,6 18,2 67 6,2 25 21,0 25,0 17,6 70 4,7 26 21,9 26,0 18,9 68 7,7 27 21,6 25,1 20,1 57 8,3 28 18,4 23,5 14,7 59 9,3 29 17,4 23,9 13,8 67 9,3 30 17,4 24,0 13,4 65 8,8 Tỉng sè 642,0 757,4 568,0 2273 258,7 147,7 TB 21,4 25,2 18,9 76 128,2 4,9 Max 29,7 29,7 23,8 23,8 9,3 Số liệu khí tượng tháng 12 năm 2008 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (oC) Nhiệt độ khơng khí Max (oC) Nhiệt độ khơng khí Min(oC) 1 NNW 3.5 0 7.9 16.7 24.6 11 2 NW 2.5 0 7.7 17.7 25 12.2 3 SE 3 0 0 18.6 20.5 17.7 4 NW 5.4 4.5 5.5 21.3 25.5 17.9 5 NNE 4.6 0 5.9 20 22.7 16.9 6 NE 2.3 0 2.5 18.5 21.5 16 7 N 2.4 0 3.7 18 21.6 16.1 8 N 6.1 0 6.3 17.7 22 13.9 9 N 3.2 0 7.3 16.8 23.5 11.7 10 SE 3.5 0 4.5 18 23.8 12.9 11 NW 3.2 0 5.8 19.8 25.2 16.5 12 SE 5.2 0 6.9 20 27 14.6 13 WNW 3.7 0 3.7 20.1 25 17.5 14 N 4.4 0 6.1 20.2 24.5 17.3 15 NNE 3.1 0 3.8 18.3 22.6 14.5 16 17 NE 1.4 0 0 16.8 19.8 15.2 18 WSW 3.3 0 6.1 20.1 25.3 14.5 19 NNW 2.9 0 6.2 18.1 24.9 12.9 20 N 3.2 0 1.8 17.2 23 15.2 21 22 NNE 5.3 0 0.9 17.1 22.3 13.7 23 NNE 4.7 0 0.1 13.1 14.4 12.2 24 N 4 0 0 13.4 15 11.8 25 NNW 4.2 0 5.2 16 20.1 13.6 26 27 28 29 N 2.3 0 1.1 22.0 23.2 19.4 30 31 Tổng 87.4 4.5 99 435.50278 543 355.2 Max 6.1 4.5 7.9 21.977778 27 19.4 Min 1.4 0 0 13.1 14.4 11 TB 3.641667 0.1875 4.125 18.1 22.6 14.8 Số liệu khí tượng tháng 1 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min(0C) 1 2 NNE 3.9 0 2.6 16.1 18.7 13.6 3 N 2.1 0 3.1 15.8 19.9 12.8 4 5 SE 3.1 0 0.2 19.7 22.2 17.8 6 SE 2.8 0 0 18.9 22.9 17.9 7 NNE 4.7 0 0.1 16.5 18 14.1 8 N 3.9 0 0 14.1 15.2 13.2 9 N 4.8 0 5.3 15 19.8 11.8 10 N 4 0 8.1 13.4 20.2 8.8 11 SE 3.2 0 7.7 13.2 20.7 6.6 12 N 3.3 0 7.1 14 21.3 8.5 13 N 3.7 0 7.1 14.2 20.5 9.2 14 N 3.2 0 6.7 13.5 19.6 8.6 15 NNW 2.8 0 6.9 13.8 20.7 8.5 16 N 2.4 0 6.8 14.7 21.6 8.6 17 SE 4.2 0 7.1 16.2 23.1 10 18 WNW 3.8 0 0 17.2 19.3 15.5 19 SE 6.8 0 6.3 19.8 25.6 16.1 20 SE 5 0 1.5 19.8 24 18 21 NNE 5 0 4.5 19.7 25.3 17 22 SE 5.4 0 5 18.6 22.4 16.2 23 NNE 4.8 0.5 0 17 18.1 15 24 NNE 5.1 0.5 0 11.4 15 10.2 25 NE 3.1 0 0.5 11.1 12.7 9.7 26 N 5.2 0.5 0 11.2 12.8 9.1 27 N 2.8 0 4.4 13.8 16.8 11.5 28 ESE 4.2 0 0 14.1 15.7 12.9 29 N 3.9 1 3.1 14.9 18.4 12.3 30 NNW 3.8 0 8.4 16.8 23.5 11.3 31 SE 5.5 0 6 17.5 21.9 13.5 Tổng 116.5 2.5 108.5 451.97 575.9 358.3 Max 6.8 1 8.4 19.8 25.6 18 Min 2.1 0 0 11.1 12.7 6.6 TB 4.02 0.09 3.74 15.59 19.86 12.36 Số liệu khí tượng tháng 2 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 ESE 2.6 0 1.1 18 20.7 15.7 2 NW 3.2 0 0.9 18.8 23.2 17.3 3 SE 5.2 0 3.3 20.2 24.5 17.9 4 SE 4.8 3.5 4.4 20.4 25.5 17.8 5 SE 4.5 0 0.4 19.5 21.8 17.9 6 SE 4.1 0 8.1 21.1 25.9 17.5 7 SE 4.2 0 0.8 19.7 23.7 17.5 8 SE 3.3 0 4.1 19.9 24 17.5 9 SSE 2.7 0 3.9 20.5 25.5 17.4 10 ESE 3.1 0 8.1 21.5 27.3 15.9 11 SE 7.3 0 6.7 21.7 27.8 17.6 12 SE 5.2 0 5.9 22.7 27.5 19.6 13 ESE 4.4 0 6.9 25 31.3 21.4 14 SE 5.5 0 6.2 23.9 30.4 20.9 15 SE 5.6 0 5.1 24.3 28.5 21.5 16 SE 6.9 0 4 24.8 28.6 22.7 17 SE 7.7 0 3.7 24.4 28 22.6 18 SE 6.8 0 4.2 23.9 27 22.3 19 SE 7.1 0 2.8 24.2 27.6 21.9 20 ESE 4.5 1.5 0.1 21.1 25.6 17.4 21 SE 5.6 0.5 0 19.4 22.1 17.7 22 SE 5.1 1 0 22.3 23.7 20.1 23 ESE 4 0 0.9 23.7 25.6 22.9 24 SE 7.4 0 3.3 24.8 28.2 22.9 25 SE 5.2 0.5 0 23.9 24.8 23.2 26 SE 3.9 0.5 0 23.9 25 23.1 27 28 29 30 31 Tổng 129.9 7.5 84.9 573.5688 673.8 510.2 Max 7.7 3.5 8.1 25 31.3 23.2 Min 2.6 0 0 18 20.7 15.7 TB 4.996 0.288 3.265 22.060 25.915 19.623 Số liệu khí tượng tháng 3 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 2 NNE 3.8 0 0 14.7 16.3 13.8 3 NNE 4.6 0 0.7 16 18.8 13.7 4 NNE 2.4 2.5 0 17.3 19.3 15.6 5 NNE 5.7 1 0 18.3 20 17.4 6 SE 3.4 0 1.6 17.6 19.8 16.7 7 NNE 3.2 0 2.2 16.8 18.4 15.6 8 N 2.3 0 0 15.6 16.3 14.9 9 SSE 3.5 0 1.9 20.5 23.9 17.7 10 SE 4 0 0 19.6 20.3 19 11 SE 2.7 0.5 0 20.8 22.3 19 12 SE 2.8 3.5 0 22.4 22.9 21.6 13 NNE 8.9 3.5 1 21.0 25.7 16.1 14 NNE 4.9 0 7.5 17.5 22.4 13.7 15 SE 3.9 0 7.7 17.5 22.2 12.7 16 N 0.8 0 0 16.3 17 15.9 17 22.8 18 21.7 19 SE 3.6 0 0 24.8 26.6 24.2 20 SE 4.2 1 0 23.8 25.1 23.2 21 SE 5 0 7.1 25.5 30.3 22.4 22 ESE 4 0 5.1 25.6 29.3 23.7 23 ESE 6 0 5.8 26.2 30.6 23.8 24 NE 3.1 0 0 24.5 26.7 23.4 25 NNE 3.2 19 0 21.7 24 19.8 26 SE 4.6 0 0.2 21.2 23.2 19.5 27 SE 6.6 1 6.5 24.6 29.4 21 28 SE 4.5 0.5 8.4 26 30.7 22.8 29 S 5.1 0 5.6 25.0 27.9 22.1 30 NE 3 0.5 0 21.3 22.8 18.7 31 NNE 3.7 1 0 18.4 19.8 17 Tổng 113.5 34 61.3 625 652 525 Max 8.9 19 8.4 26.2 30.7 24.2 Min 0.8 0 0 14.7 16.3 12.7 TB 4.054 1.214 2.189 39.12 23.286 18.750 Số liệu khí tượng tháng 4 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min(0C) 1 1 3.7 2 0 17.9 19.8 16.6 2 16 4.3 16 0 17.3 18.5 16.2 3 6 5.1 0.5 1.5 20.8 24 17.7 4 6 3.9 0.5 2.1 23.4 26.6 21.1 5 15 8 11 1.1 21.4 25.4 18.3 6 16 3.9 0 5.2 20.3 24 18.4 7 21.2 8 6 5.6 0 1.7 22.7 25.4 21.3 9 6 6.2 0 4.6 23.4 26.8 21.3 10 6 5.8 0 4.3 24.2 27.6 22.6 11 11 4.9 1 1.7 23.7 26.4 22.8 12 6 7 0.5 5.2 24.9 28.7 23 13 7 3.9 0 6.2 26.7 30.7 24.2 14 27.0 15 6 5.5 0 3.5 26.6 29.5 24.4 16 6 3.5 3.5 6.7 27.1 32 24.2 17 6 5.1 0 2.6 25.6 28.5 24 18 6 5.8 0 5.2 27 31.2 24.7 19 6 3.2 0 8 29.5 35.8 25.2 20 16 6.2 2 7.3 27.2 32.1 23.3 21 6 3.5 0 9.3 26.9 32.2 23 22 6 5.2 0 8 26.3 30.5 22.9 23 6 4.3 0 4.4 27.0 29.9 24.9 24 6 5.5 0 0.1 27.1 31.4 24 25 16 5 3.5 3.4 24.3 27.1 21.9 26 6 4.6 0 2.3 24.1 29.4 21.3 27 7 4.4 0 4.6 23.6 28.1 20.6 28 6 2.4 0 0 23.5 25.2 22 29 5 4.4 4.5 0.4 23.7 25 22.9 30 6 4.7 0.5 0.3 24.3 26.1 23 31 Tổng 218 135.6 45.5 99.7 728.7 777.9 615.8 Max 16 8 16 9.3 29.5 35.8 25.2 Min 1 2.4 0 0 17.3 18.5 16.2 TB 7.786 4.843 1.625 3.561 23.4 27.782 21.993 Số liệu khí tượng tháng 5 năm 2009 trạm HAU-JIC A Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (oC) Nhiệt độ khơng khí Max (oC) Nhiệt độ khơng khí Min(oC) 1 SE 4.8 0 4.9 24.8 28.6 22.3 2 N 2.8 0 8.2 25.2 29.7 21.1 3 4 SE 4.9 0 8.5 26.8 31.3 22.8 5 SE 5.5 0 7.4 25.2 29.5 22.3 6 SE 4.4 0 1.3 24.6 27.2 23.2 7 SE 5.4 4.5 2 25.1 28.5 23.6 8 SE 9.6 149 0 24.8 25.8 22.8 9 10 SE 5.2 0 1.9 26.9 28.6 25.7 11 SE 7 0 4.7 27.4 30.9 24 12 SE 6.7 0.5 8.1 27.8 31.6 25.4 13 SE 6.1 0 9.6 27.7 32.1 25.2 14 SE 6.3 3.5 5 26.8 31.3 24.7 15 SE 8 24.5 6.1 26.6 30.5 23.5 16 SE 6.3 28 3.3 27.2 29.9 25.5 17 SE 5 0.5 6 28.4 32.9 25.7 18 SE 4.7 9.5 1 26 28.8 24.2 19 SE 2.8 0 1.4 25.54 29.1 24.4 20 21 22 23 ESE 2.1 0 2.6 29.1 33.1 26.5 24 N 3.7 0 11.3 29.3 33.7 25.6 25 SE 3.9 0 10.6 29 33.5 25.7 26 SE 4.7 0 10.5 29 33.6 25.7 27 SE 4.8 0 8.6 29.3 34.3 26.4 28 E 4.2 0 5.3 29.1 31.6 26.7 29 NNW 5.4 50 0.5 23.3 27.7 21.8 30 N 2.5 0 1.7 24.42 29 22.9 31 Tổng 126.8 270 130.5 669.36 762.8 607.7 Max 9.6 149 11.3 29.3 34.3 26.7 Min 2.1 0 0 23.3 25.8 21.1 TB 5.072 10.8 5.22 26.774 30.512 24.308 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuận văn up.doc
Tài liệu liên quan