Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tại Huyện Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- NGUYễN VĂN THƯờNG đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng bền vững tại huyện quế võ - tỉnh bắc ninh LUẬN VĂN THẠC SĨ NễNG NGHIỆP Chuyờn ngành: QUẢN Lí ðẤT ðAI Mó số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðỖ NGUYấN HẢI HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan r

pdf128 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tại Huyện Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng, số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ4 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ4 đ−ợc cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Th−ờng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............ii Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn sự h−ớng dẫn trực tiếp và quý báu của thầy giáo PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi tr−ờng, Viện đào tạo Sau đại học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng thống kê huyện Quế Võ, cán bộ và nhân dân các x4 của huyện Quế Võ đ4 nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những ng−ời thân, cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đ4 tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Th−ờng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng biểu vii Danh mục các hình ảnh viii Danh mục các biểu đồ viii 1 Đặt vấn đề 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3 ý nghĩa của đề tài 2 2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 3 2.1 Những vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp, hệ thống canh tác và hệ thống sử dụng đất 3 2.1.1 Tình hình sản xuất và sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới 3 2.1.2 Những nghiên cứu về hệ thống canh tác 6 2.1.3 Hệ thống sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 8 2.2 Đánh giá đất thích hợp trên Thế giới và Việt Nam 12 2.2.1 Tổng quan về các ph−ơng pháp đánh giá đất trên Thế giới 12 2.2.2 Nhận xét chung, ý nghĩa về các ph−ơng pháp đánh giá đất trên thế giới 15 2.2.3 Tình hình đánh giá đất ở Việt Nam 17 2.3 Nghiên cứu về sử dụng đất bền vững 19 2.3.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 19 2.3.2 Khái niệm về sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp theo FAO 21 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............iv 2.3.3 Các tiêu chí th−ờng dùng trong đánh giá sử dụng đất bền vững 22 2.4 Một số nghiên cứu đánh giá đất và các loại hính sử dụng đất bền vững ở Việt Nam theo FAO 24 3 Đối t−ợng, phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 27 3.1 Đối t−ợng nghiên cứu 27 3.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 4.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu 27 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 30 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế x4 hội 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - x4 hội 43 4.2 Kết quả điều tra, xác định các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Quế Võ 59 4.2.1 Kết quả điều tra, xác định các loại hình sử dụng đất chính 60 4.2.2 Mô tả các loại hình sử dụng hiện tại 65 4.3 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất 72 4.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế 72 4.3.2 Đánh giá hiệu quả x4 hội 77 4.3.3 Đánh giá hiệu quả môi tr−ờng 82 4.3.4 Đánh giá khả năng bền vững các loại hình sử dụng đất 85 4.4 Đề xuất các loại hình sử dụng đất theo h−ớng bền vững trên địa bàn huyện Quế Võ 87 4.4.1 Ph−ơng h−ớng mục tiêu phát triển nông nghiệp theo h−ớng bền vững huyện Quế Võ 87 4.4.2 Đề xuất các loại hình sử dụng đất theo h−ớng bền vững trên địa bàn huyện Quế Võ 88 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............v 4.5 Các giải pháp chủ yếu cho việc mở rộng diện tích các loại hình sử dụng đất theo h−ớng bền vững 92 4.5.1 Giải pháp cải tạo đất bằng phân bón và thủy lợi 92 4.5.2 Giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ nông sản 93 4.5.3 Giải pháp khuyến nông và khoa học công nghệ 94 4.5.4 Giải pháp tín dụng 95 5 Kết luận và kiến nghị 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 97 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 102 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............vi Danh mục các chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật. CVĐ Cây vụ đông. FAO Tổ chức Nông nghiệp và l−ơng thực thế giới. GTNC Giá trị ngày công. HQĐV Hiệu quả đồng vốn. HTCT Hệ thống canh tác. LMU Đơn vị bản đồ đất đai. LUS Hệ thống sử dụng đất. LUT Loại hình sử dụng đất. NN&PTNN Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. SDBV Sử dụng bền vững. SLCLĐ Số l−ợng công lao động. TCP Tổng chi phí. TNHH Thu nhập hỗn hợp. TTN Tổng thu nhập. Tr.đ Triệu đồng. UBND Uỷ ban nhân dân. VAC V−ờn ao chuồng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............vii Danh mục các Bảng biểu Stt Tên bảng Trang 4.1 Số liệu khí t−ợng trung bình 5 năm (2005 - 2009) huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh 34 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Quế Võ giai đoạn 2005 - 2009 44 4.3 Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông - lâm - thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2009 huyện Quế Võ (giá hiện hành) 45 4.4 Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chính giai đoạn 2005 - 2009 48 4.5 Diễn biến đàn gia súc, gia cầm huyện Quế Võ giai đoạn 2005 - 2009 50 4.6 Các loại hình sử dụng đất xác định trên tiểu vùng đồi gò 61 4.7 Các loại hình sử dụng đất xác định trên tiểu vùng chuyển tiếp 62 4.8 Các loại hình sử dụng đất xác định trên tiểu vùng thấp ven sông 63 4.9 Tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên toàn huyện 64 4.10 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Quế Võ 74 4.11 So sánh mức đầu t− phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý 84 4.12 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá mức độ hiệu quả của các loại hình sử dụng đất 85 4.13 Tổng hợp đánh giá khả năng sử dụng bền vững của các loại hình sử dụng đất 86 4.14 Đề xuất các loại hình sử dụng đất theo h−ớng bền vững huyện Quế Võ 89 4.15 Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất trong t−ơng lai 90 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............viii Danh mục các hình ảnh Stt Tên hình ảnh Trang 1 Cảnh quan LUT Chuyên lúa ở huyện Quế Võ 65 2 Cảnh quan LUT 2 Lúa - Cây vụ đông ở huyện Quế Võ 66 3 Cảnh quan LUT Rau, màu - lúa ở huyện Quế Võ 67 4 Cảnh quan LUT Chuyên rau, màu ở huyện Quế Võ 68 5 Cảnh quan LUT Lúa - cá ở huyện Quế Võ 69 6 Cảnh quan LUT Nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Quế Võ 69 7 Cảnh quan LUT Cây ăn quả ở huyện Quế Võ 70 8 Cảnh quan LUT Rừng sản xuất ở huyện Quế Võ 71 Danh mục các biểu đồ Stt Tên biểu đồ Trang 4.1 L−ợng m−a và l−ợng bốc hơi bình quân các tháng (2005 - 2009) 35 4.2 Số giờ nắng và nhiệt độ bình quân các tháng (2005 - 2009) 35 4.3 Cơ cấu kinh tế huyện Quế Võ giai đoạn 2005 - 2009 44 4.4 Giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2009 46 4.5 Giá trị các thành phần trong ngành nông - lâm - thuỷ sản giai đoạn 2005 - 2009 46 4.6 So sánh cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2005 và 2009 47 4.7 Cơ cấu diện tích các loại đất huyện Quế Võ năm 2009 57 4.8 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Quế Võ năm 2009 57 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............1 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t− liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất n−ớc, là thành phần quan trọng của môi tr−ờng sống, là địa bàn phân bố của các khu dân c−, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, x4 hội, an ninh, quốc phòng. Không có đất thì không có sự tồn tại của con ng−ời và đất chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Do sức ép của sự gia tăng dân số và nhu cầu phát triển của x4 hội trong việc sử dụng đất đai đ4 và đang làm cho đất sản xuất nông nghiệp đứng tr−ớc nguy cơ suy giảm về số l−ợng và chất l−ợng đặc biệt ở những n−ớc đang phát triển và chậm phát triển, nền kinh tế chủ yếu mang tính tự cung tự cấp và cuộc sống bị phụ thuộc quá nhiều vào khả năng sản xuất của đất đai. Muốn phát triển nông nghiệp tr−ớc hết phải dựa vào việc khai thác tiềm năng đất đai và việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý và hiệu quả luôn là những vấn đề quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới. Bên canh đó việc duy trì và sử dụng đất đai theo h−ớng bền vững cũng luôn là vấn đề không thể không quan tâm đến trong quá trình sử dụng đất bởi đất đai tuy đa dạng và phong phú về chủng loại song lại hoàn toàn chỉ có giới hạn về diện tích, nếu không biết sử dụng hợp lý còn có thể là nguyên nhân gây ra những hậu hoạ về môi tr−ờng, sinh thái. Vì vậy, việc sử dụng đất đai không chỉ đơn thuần nhìn trên góc độ lợi nhuận tr−ớc mắt mà còn phải quan tâm tới khả năng sử dụng lâu bền, không làm suy giảm chất l−ợng cũng nh− khả năng sử dụng chúng. Việc đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất và xác định mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất theo tiềm năng của đất đai là cơ sở đảm bảo sự phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp ở phạm vi quốc gia cũng nh− ở từng địa ph−ơng. Trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam trong những năm qua Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............2 đ4 có nhiều bài học về sử dụng đất không hợp lý, không xác định đ−ợc các loại hình sử dụng đất thích hợp, dẫn đến nhiều vùng đất đai bị suy thoái nghiêm trọng, sản xuất không có hiệu quả và gây ra những ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sinh thái. Quế Võ là một huyện nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du của vùng đồng bằng sông Hồng, nơi đây có địa hình chuyển làn bậc thang và điều kiện đất đai khá đa dạng có nhiều lợi thế cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở đây còn gặp nhiều khó khăn do cơ sở hạ tầng còn yếu, ch−a xác định và đánh giá đ−ợc các loại hình sử dụng đất thích hợp, hiệu quả để phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp một cách lâu bền, nên việc nghiên cứu h−ớng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý và bền vững là rất cần thiết cho chiến l−ợc phát triển kinh tế - x4 hội của huyện. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng bền vững tại huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Điều tra, đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên cơ sở các điều kiện tự nhiên và kinh tế- x4 hội của huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh. - Đề xuất các định h−ớng sử dụng đất hiệu quả, bền vững phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng nghiên cứu. 1.3. ý nghĩa của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp về cơ sở khoa học cho việc xác định các loại hình sử dụng đất thích hợp và bền vững cho những vùng chuyển tiếp đồi gò phía bắc của đồng bằng sông Hồng. - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm cơ sở cho việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp ở địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............3 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 2.1. Những vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp, hệ thống canh tác và hệ thống sử dụng đất 2.1.1. Tình hình sản xuất và sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới 2.1.1.1. Những vấn đề chung về sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất chính chiếm tỉ trọng không nhỏ trong cơ cấu kinh tế của nhiều n−ớc trên thế giới ở các n−ớc đang phát triển, nông nghiệp nhằm đảm bảo nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm trong n−ớc và tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ về cho quốc gia. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, hiện tại dân số thế giới có trên 6 tỉ ng−ời thì l−ợng l−ơng thực còn có thể đáp ứng đ−ợc, tuy nhiên khả năng sản xuất nông nghiệp là không đồng đều giữa các vùng. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha đất nông nghiệp, trong đó đ4 khai thác đ−ợc 1,5 tỉ ha, còn lại đa phần là những loại đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Quy mô đất nông nghiệp đ−ợc phân bố nh− sau: châu Mĩ 35%, châu á 26%, châu Âu 13%, châu Phi 20%, châu Đại D−ơng 6%. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ng−ời toàn thế giới là 12. 000 m2(Mĩ 2000 m2, Bungari 7000 m2, Nhật 650 m2). Theo báo cáo của UNDP năm 1995 ở khu vực Đông Nam á, bình quân diện tích đất trên đầu ng−ời của các n−ớc nh− sau: Indonesia 0,12 ha, Malaysia 0,27 ha, Philippin 0,13 ha, Thailand 0,42 ha, Việt Nam 0,1 ha. Theo Vũ Thị Ph−ơng Thuỵ (2000) [24], dân số thế giới tăng nhanh trong vòng 25 năm (1965-1990) là 68,5% (từ 3.027 triệu ng−ời đến 5.100 triệu ng−ời) trong khi đó diện tích đất canh tác chỉ tăng 9,7% (từ 1.380 triệu ha đến 1.520 triệu ha). Bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ng−ời giảm 45,6% (từ 5.560 m2 đến 2.960 m2). Dự kiến tính đến năm 2025 dân số thế giới tăng lên 8.300 triệu ng−ời, đất canh tác tăng lên không đáng kể (1.650 triệu ha), do Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............4 đó diện tích đất canh tác bình quân trên đầu ng−ời sẽ tiếp tục giảm chỉ còn 1.990m2. Việt Nam là n−ớc có diện tích không lớn, đứng thứ 4 ở khu vực Đông Nam á, dân số đứng thứ 2, bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ng−ời thấp, với gần 80% dân số là nông dân, hiện nay n−ớc ta vẫn đang thuộc nhóm 40 n−ớc có nền kinh tế kém phát triển. Theo số liệu thống kê (Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2008), diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh tác của Việt Nam có sự biến động lớn: năm 1990 diện tích đất nông nghiệp 9.940.000 ha, diện tích đất canh tác là 8.101.500 ha, bình quân đất canh tác trên đầu ng−ời là 1.223 m2, đến năm 2008 diện tích đất nông nghiệp là 11.704.800 ha, diện tích đất canh tác là 10.001.300 ha, bình quân đất canh tác trên đầu ng−ời 1.311 m2. 2.1.1.2. Sản xuất nông nghiệp và vấn đề suy thoái đất nông nghiệp Để đáp ứng đ−ợc l−ơng thực, thực phẩm cho con ng−ời trong hiện tại và t−ơng lai, con đ−ờng duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng trong điều kiện sản xuất lạc hậu hầu hết đất canh tác trong khu vực đều bị nghèo về độ phì, đòi hỏi phải bổ sung cho đất một l−ợng dinh d−ỡng cần thiết qua con đ−ờng sử dụng phân bón. Báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (ESCAP/FAO/UNIDO) [37], cho thấy gần 20% diện tích đất đai châu á bị suy thoái do những hoạt động của con ng−ời. Hoạt động sản xuất nông nghiệp là một nguyên nhân không nhỏ làm suy thoái đất thông qua quá trình thâm canh tăng vụ đ4 làm phá huỷ cấu trúc đất, xói mòn và suy kiệt dinh d−ỡng. Dự án điều tra, đánh giá mức độ thoái hoá đất ở một số n−ớc vùng nhiệt đới châu á cho phát triển nông nghiệp bền vững trong ch−ơng trình môi tr−ờng của Trung tâm Đông Tây và khối các tr−ờng Đại học Đông Nam châu á đ4 tập trung nghiên cứu những thay đổi dinh d−ỡng trong hệ sinh thái nông Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............5 nghiệp. Kết quả nghiên cứu đ4 chỉ ra rằng các yếu tố dinh d−ỡng N, P, K của hầu hết các hệ sinh thái đều bị giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân của sự thất thoát dinh d−ỡng trong đất do thâm canh thiếu phân bón và do đ−a các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống. Theo tài liệu của FAO (1993) [41]: trên thế giới hàng năm có khoảng 15% diện tích đất bị suy thoái vì lý do nhân tạo, trong đó suy thoái vì xói mòn do n−ớc chiếm khoảng 55,7% diện tích, do gió 28% diện tích, mất chất dinh d−ỡng do rửa trôi 12,2% diện tích. ở Trung Quốc, diện tích đất bị suy thoái là 280 triệu ha, chiếm 30% l4nh thổ, trong đó có 36,67 triệu ha đất đồi bị xói mòn nặng, 6,67 triệu ha đất bị chua mặn, 4 triệu ha đất bị úng, lầy. ở ấn Độ, hàng năm mất khoảng 3,7 triệu ha đất trồng trọt. Tại khu vực Châu á Thái Bình D−ơng có khoảng 860 ha đất đ4 bị hoang mạc hoá làm ảnh h−ởng đến đời sống của 150 triệu ng−ời. Theo kết quả điều tra của FAO (1993) [41], do chế độ canh tác không tốt đ4 gây xói mòn đất nghiêm trọng dẫn đến suy thoái đất, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và vùng đất dốc. Mỗi năm l−ợng đất bị xói mòn tại các châu lục là: Châu Âu, Châu úc, Châu Phi: 5 -10 tấn/ha, Châu Mỹ: 10 - 20 tấn/ha; Châu á: 30 tấn/ha. Đối với Việt Nam, các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đất đai ở vùng Trung du miền núi đều nghèo các chất dinh d−ỡng P, K, Ca, Mg. Đất phù sa sông Hồng có hàm l−ợng dinh d−ỡng khá, song trong quá trình thâm canh với hệ số sử dụng đất cao từ 2 - 3 vụ trong năm, nên l−ợng dinh d−ỡng mà cây lấy đi lớn hơn nhiều so với l−ợng dinh d−ỡng bón vào đất. Để đảm bảo đủ dinh d−ỡng, đất không bị suy thoái thì N, P là hai yếu tố cần đ−ợc bổ sung th−ờng xuyên (ESCAP/FAO/UNIDO) [37]. Trong quá trình sử dụng đất, do ch−a tìm đ−ợc các loại hình thức sử dụng đất hợp lý hoặc ch−a xác định đ−ợc các công thức luân canh hợp lý cũng gây ra hiện t−ợng thoái hoá đất, đặc biệt đối với vùng đất dốc mà trồng cây l−ơng thực, có dinh d−ỡng kém lại không luân Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............6 canh với cây họ đậu. Bên cạnh đó, suy thoái đất còn liên quan tới điều kiện kinh tế x4 hội của vùng. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, ng−ời dân chỉ tập trung chủ yếu vào trồng cây l−ơng thực, nh− vậy gây ra hiện t−ợng xói mòn, suy thoái đất. Điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của con ng−ời còn thấp dẫn tới việc sử dụng phân bón hạn chế và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, ảnh h−ởng tới môi tr−ờng. Tadon H.L.S [43] cũng đ4 chỉ ra rằng “sự suy kiệt đất và các chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thoái hoá về môi tr−ờng, do vậy việc cải tạo độ phì của đất cũng là đóng góp cho cải thiện cơ sở tài nguyên thiên nhiên và còn hơn nữa, cho chính môi tr−ờng”. 2.1.2. Những nghiên cứu về hệ thống canh tác Hệ thống canh tác nông nghiệp là một hệ thống độc lập, ổn định giữa các hoạt động sản xuất đ−ợc xác định trên cơ sở phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, x4 hội nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của con ng−ời, do đó khi xem xét, đánh giá một hệ thống canh tác tại một vùng nào đó có phù hợp hay không, chúng ta phải đánh giá chúng trong mối quan hệ tổng hoà với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, x4 hội của vùng đó. Nh− vậy, hệ thống sản xuất nông nghiệp là một tổ hợp sản xuất bao gồm nhiều ngành nghề có mối quan hệ mật thiết với nhau từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Cấu trúc của hệ thống không phải là phép cộng đơn giản các yếu tố, các đối t−ợng. Chúng có tác động qua lại với nhau và có quan hệ ràng buộc với môi tr−ờng [27]. Phân tích hệ thống canh tác nông nghiệp là vấn đề quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển nông nghiệp nó vừa là hệ thống sinh thái, chính trị, x4 hội, vừa là một đơn vị độc lập về hoạt động kinh tế, chúng có liên quan chặt chẽ với nhau do cùng sử dụng chung lao động, đất đai, vốn và sự rủi ro... Hệ thống canh tác nông hộ là một đơn vị tự quyết định có tính hữu hiệu cao, trong đó việc trồng trọt và chăn nuôi đ−ợc tiến hành để thoả m4n các mục tiêu của ng−ời nông dân. Do vậy, hệ thống canh tác là một hệ thống định h−ớng mục tiêu. Đối với những hộ sản xuất nhỏ mục tiêu chính của họ là tự cung, tự cấp, nhằm thoả Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............7 m4n cho việc tiêu dùng cá nhân hơn là sản xuất hàng hoá, do vậy hệ thống sản xuất và nông hộ luôn có mối quan hệ rất chặt chẽ. Phần lớn các nông hộ nhỏ sản xuất chỉ nhằm đáp ứng những nhu cầu tối thiểu vì l−ơng thực thực phẩm của họ, nó phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của nông hộ. Song đối với hộ sản xuất lớn, việc mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận và giải quyết việc làm là mục tiêu chính của họ. Do vậy, hệ thống canh tác không chỉ phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển của từng nông hộ mà còn phụ thuộc vào những đặc điểm x4 hội. Hệ thống canh tác nông nghiệp là một tổ hợp cây trồng trong không gian và thời gian của một vùng khí hậu, thổ nh−ỡng đặc thù, trong một điều kiện kinh tế - x4 hội nhất định. Chúng ảnh h−ởng trực tiếp đến hệ sinh thái thông qua các động, thực vật và các chất khoáng, các hoá chất trong đất, n−ớc và không khí, tham gia vào nhiều chu trình chuyển giao năng l−ợng cho chuỗi thức ăn. Do vậy tính đa dạng và bảo tồn dinh d−ỡng, chống chịu sâu bệnh xâm nhập và có thể đứng vững với sự dao động khí hậu trong phạm vi rộng [15]. Các hoạt động khác nhau trong sản xuất nông nghiệp đ4 tham gia vào việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên lao động, máy móc và tiền vốn của nông hộ hay trang trại. Các hoạt động của chăn nuôi và trồng trọt khác nhau theo thời gian thì yêu cầu về máy móc, sức lao động, nhà x−ởng, vốn đầu t−, n−ớc t−ới cũng khác nhau. Nếu trong HTCT có một số hoạt động này có thể thay thế cho một số hoạt động khác thì khả năng hoàn vốn cao hơn, do vậy trong HTCT hiện nay có thể lồng ghép sử dụng phù hợp các hệ phụ trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, các hoạt động của hệ phụ chăn nuôi có quan hệ với nhau và quan hệ với hệ phụ trồng trọt. Mối quan hệ giữa các hệ phụ có thể cạnh tranh về lao động, vốn, nh−ng lại bổ sung cho nhau về sử dụng phân bón, các sản phẩm phụ của cây trồng, thúc đẩy khả năng tiêu thụ làm giảm rủi ro... Ngày nay với sự gia tăng dân số nhanh đ4 tạo ra những nhu cầu ngày Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............8 càng lớn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai và ngày càng có nhiều áp lực liên tiếp đè nặng lên nguồn tài nguyên đất hiện đang còn nhiều khả năng khai thác trong nông nghiệp, sản xuất và cho năng suất cây trồng cao. Tuy vậy tính bền vững của mức tăng năng suất cây trồng và sự cân bằng các yếu tố dinh d−ỡng trong đất, đa dạng sinh học và sinh thái môi tr−ờng phụ thuộc nhiều vào các HTCT khác nhau [32]. Trong xu thế phát triển mở rộng diện tích sản xuất và thâm canh cao của nền nông nghiệp hiện đại đ4 kéo theo sự ô nhiễm đất, n−ớc và không khí do việc lạm dụng các hoá chất nông nghiệp, đó là một trong các nguyên nhân gây suy thoái môi tr−ờng nghiêm trọng. Việc sử dụng các loại phân vô cơ thay thế phân hữu cơ đ4 gây ra các tác động nh− phá vỡ kết cấu đất, làm giảm độ phì của đất, rửa trôi các chất dinh d−ỡng trong đất, xói mòn tầng đất mặt và làm thay đổi đáng kể các hoạt động của vi sinh vật trong đất cũng nh− giảm độ phì nhiêu của đất. 2.1.3. Hệ thống sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.1.2.1. Khái niệm về hệ thống sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại. Một hệ thống có thể xác định nh− một tập hợp các đối t−ợng hoặc các thuộc tính đ−ợc liên kết bằng nhiều mối t−ơng tác [21]. Quan điểm hệ thống không phải đơn thuần là phép cộng mà là xem xét các phần tử trong hệ thống, mối t−ơng tác của từng thành phần, các cấu trúc thứ bậc trong hệ thống, tính toàn cục và tính trội của nó. Để hệ thống phát triển bền vững cần nghiên cứu bản chất và đặc điểm của các mối t−ơng tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống đó, điều tiết các mối t−ơng tác chính là điều khiển hệ thống một cách có quy luật. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............9 Cấu trúc hệ thống sử dụng đất đ−ợc thể hiện qua sơ đồ: Hệ thống sử dụng đất (Land Use System - LUS) là sự kết hợp của các đơn vị bản đồ đất đai (LMU) và các loại hình sử dụng đất (LUT) hiện tại và t−ơng lai. LUS là sự kết hợp giữa một hợp phần đất đai và một hợp phần sử dụng đất đai. Nh− vậy, hợp phần của hệ thống sử dụng đất đai mà cụ thể đó là các đặc tính đất đai đ−ợc thể hiện trong các đơn vị bản đồ đất đai (LMU) ví dụ độ dốc, thành phần cơ giới đất và các đặc tính của LUT nh− đặc điểm, yêu cầu sinh lý của các cây trồng vật nuôi về các điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, ánh sáng, thổ nh−ỡng, chế độ n−ớc...) và các đặc tính kinh tế - x4 hội có liên quan (mức độ phát triển x4 hội, yêu cầu thị tr−ờng....). Các đặc tính của LMU và các thuộc tính của LUT đều ảnh h−ởng đến sự hình thành các hệ thống sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai. Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) là loại hình đặc biệt của sử dụng đất đ−ợc mô tả theo các thuộc tính nhất định. Các thuộc tính đó bao gồm: quy trình sản xuất, các đặc tính về quản lý đất đai nh− làm đất, đầu t− vật t− kỹ thuật... và các đặc tính về kinh tế kỹ thuật nh− định h−ớng thị tr−ờng, vốn, thâm canh, lao động, vấn đề sở hữu đất đai. Không phải tất cả các thuộc Hệ thống sử dụng đất (Land use system) Loại hình sử dụng đất (Land Utilization Type) Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit) Cải tạo đất đai (Land Improvement) Đầu t− (Inputs) Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirements) Chất l−ợng đất đai (Land Qualities) Năng suất, thu nhập (Outputs) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............10 tính trên đều đ−ợc đề cập đến nh− nhau trong việc đánh giá đất mà việc lựa chọn các thuộc tính có tác động ảnh h−ởng rõ đến tình hình sử dụng đất của địa ph−ơng cũng nh− mức độ, yêu cầu chi tiết của việc đánh giá đất. Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU) là một hợp phần của hệ thống sử dụng đất trong đánh giá đất. LMU là một khoanh hay vạt đất đ−ợc xác định cụ thể trên bản đồ với những đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng nhất cho từng LUT, có cùng điều kiện quản lý đất và cùng một khả năng sản xuất và cải tạo đất. Mỗi đơn vị đất đai có chất l−ợng (đặc tính và tính chất) riêng và nó thích hợp với mỗi LUT nhất định. Tập hợp các đơn vị bản đồ đất đai trong khu vực hay vùng đánh giá đất đ−ợc thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất đai. Nh− vậy, một hệ thống sử dụng đất nông nghiệp (LUS) đ−ợc hiểu là sự kết hợp giữa một đơn vị bản đồ đất đai (LMU) với một loại hình sử dụng đất cụ thể (LUT) đ−ợc bố trí trên LMU đó. Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp trong thực tế bao gồm: hệ thống sử dụng đất trồng trọt (các LUT cây trồng trên các LMU hay vùng đất cụ thể), hệ thống sử dụng đất chăn nuôi (các LUT vật nuôi trên vùng đất hay các LMU cụ thể) và hệ thống sử dụng đất lâm nghiệp (các LUT cây lâm nghiệp trên các LMU hay vùng đất). Nói cách khác hệ thống sử dụng đất nông nghiệp bao hàm hệ thống cây trồng và hệ thống vật nuôi. Vấn đề đặt ra là chúng ta tiến hành tìm hiểu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, các đặc tr−ng của các loại hình sử dụng đất (LUT) và chất l−ợng đất (LMU) để từ đó xác định đ−ợc khả năng thích hợp và tính hiệu quả, bền vững của các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp hiện tại để làm căn cứ đề xuất h−ớng sử dụng đất hợp lý cho quy hoạch. 2.1.2.2. Những nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp và các hệ thống sử dụng đất thích hợp ở Việt Nam Những nghiên cứu mang tính hệ thống theo các vùng sinh thái: điều kiện sinh thái và sản xuất nông nghiệp ở vùng trung du và miền núi nhằm sử dụng, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............11 quản lý đất dốc và bảo vệ môi tr−ờng (Thái Phiên, 1992) [13]. Đánh giá, đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh thái bền vững cho vùng Tây Bắc (Lê Thái Bạt) [1]. Phân chia các tiềm năng nông nghiệp cho vùng trung du, miền núi phía Bắc (Ngô Văn Nhuận) [12]. Đánh giá tiềm năng và h−ớng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái thích hợp đối với sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, D−ơng Văn Xanh, 1986 - 1990) [14]. Điều tra phân vùng sinh thái nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng (Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà, 1990) [10]. Nghiên cứu sinh thái nông nghiệp vùng trung du miền Bắc Việt Nam (Lê Trọng Cúc, 1990) [5]. Đánh giá tiềm năng sinh thái đất bạc màu Hà Nội để xác định các hệ thống sử dụng đất hợp lí cho đất bạc màu (Đào Châu Thu, Đỗ Nguyễn Hải, 1990) [22]. Những nghiên cứu đánh giá tổng quát về vấn đề môi tr−ờng và hiện t−ợng suy thoái đất có liên quan tới các điều kiện tự nhiên và quá trình sử dụng đất (Tôn Thất Chiểu 1992) [4], (Trần Anh Phong) [15]. Lê Văn Khoa với những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng đất Việt Nam [9]. Nghiên cứu về ô nhiễm kim loại nặng đối với đất và n−ớc ở vùng sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (Nguyễn Đình Mạnh 1996 - 1998)… đ4 phản ánh đ−ợc nhiều vấn đề về môi tr−ờng nhằm đ−a ra các giải pháp chiến l−ợc cũng nh− các giải pháp khắc phục cho sử dụng đất trên quan điểm sinh thái lâu bền. Vùng đồng bằng sông Hồng là trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn thứ hai cả n−ớc với nhiều loại hình sử dụng đất đa dạng (2-3 vụ/năm), đây cũng là nơi tập trung nhiều chủng loại cây trồng nông nghiệp nên thu hút đ−ợc nhiều những công trình nghiên cứu khoa học về đánh giá phân tích các hệ thống sử dụng và duy trì khả năng sử dụng đất bền vững. Những công trình nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đ4 làm cơ sở khoa học cho việc xác định các hệ thống sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất của vùng đồng bằng sông Hồng [26]. Tạ Minh Sơn với nghiên cứu điều tra và đánh giá một cách toàn diện các hệ thống cây trồng trên các nhóm đất đ4 góp phần định h−ớng các hệ thống sản Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............12 xuất cây trồng thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp lâu bền trên các nhóm đất chính [20]. Ngoài ra, một số nhà khoa học n−ớc ngoài (Eric Lequere, Jean-Marc Babier 1998) [36], cũng đ4 tiến hành nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp ở l−u vực sông Hồng và tập trung vào cây lúa hoặc một số ph−ơng thức canh tác khác nhau của khu vực… Có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu sâu về đất và sử dụng đất trên đây là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các định h−ớng sử dụng và bảo vệ đất, cũng nh− xác định các chỉ tiêu cho đánh giá sử dụng đất, quản lý đất đai bền vững trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Những nghiên cứu đánh giá các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp cần xuất phát từ những quan điểm và khái niệm chính sau: - Nghiên cứu cấu trúc của hệ thống sử dụng đất nông nghiệp xuất._. phát từ lý thuyết hệ thống, với ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống và kết hợp cả 2 loại hình nghiên cứu là vĩ mô và vi mô. - Sự hình thành các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp đ−ợc bắt đầu bằng việc đánh giá các yếu tố bên ngoài có tác động trực tiếp đến hệ thống nh− những yếu tố tự nhiên, kinh tế, x4 hội và những yếu tố bên trong: đất đai, lao động, tiền vốn, kỹ năng nghề nghiệp của ng−ời nông dân. - Nghiên cứu phát triển hệ thống sử dụng đất nông nghiệp dựa trên cơ sở phân tích sâu sắc hệ thống trồng trọt hiện tại, tìm ra những nh−ợc điểm và nghiên cứu các giải pháp khắc phục những nh−ợc điểm ấy, góp phần hình thành một hệ thống sử dụng đất nông nghiệp tiến bộ và bền vững hơn. 2.2. Đánh giá đất thích hợp trên Thế giới và Việt Nam 2.2.1. Tổng quan về các ph−ơng pháp đánh giá đất trên Thế giới * Ph−ơng pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) Ph−ơng pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) đ−ợc hình thành từ đầu năm 1950 và sau đó đ−ợc hoàn thiện vào năm 1986, để tiến hành đánh giá và thống kê chất l−ợng tài nguyên đất đai phục vụ cho việc xây dựng chiến l−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............13 quản lý và sử dụng đất trên toàn l4nh thổ Liên bang Xô Viết. Đánh giá đất chủ yếu dựa trên cơ sở các đặc tính khí hậu, địa hình địa mạo, thổ nh−ỡng, n−ớc ngầm và thực vật. Nguyên tắc đánh giá mức độ thích hợp là chia khả năng sử dụng đất thành các nhóm và lớp trong đó nhóm đất thích hợp đ−ợc tách ra theo sự khác biệt về loại hình thổ nh−ỡng nh− địa hình, mẫu chất, thành phần cơ giới, chế độ n−ớc. Kết quả đánh giá đất của Liên Xô (cũ) đ4 giúp cho việc thống kê tài nguyên đất đai và hoạch định chiến l−ợc sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên đất trong phạm vi toàn Liên bang Xô Viết. Tuy nhiên, đối với đất nông nghiệp thì ph−ơng pháp này ch−a đi sâu một cách cụ thể vào từng loại sử dụng, chỉ tập trung chủ yếu vào việc đánh giá các yếu tố tự nhiên của đất đai mà ch−a chú ý đến các điều kiện kinh tế - x4 hội [8]. * Ph−ơng pháp đánh giá đất ở Anh Đánh giá đất đai ở Anh đ−ợc áp dụng theo hai ph−ơng pháp dựa vào việc thống kê sức sản xuất tiềm năng và sức sản xuất thực tế của đất [19]. - Ph−ơng pháp thứ nhất, xác định khả năng trồng cây nông nghiệp của đất phụ thuộc vào ba nhóm nguyên nhân tác động chính sau đây: + Nhóm những nguyên nhân hoàn toàn không phụ thuộc vào ng−ời sử dụng đất: Đó là các yếu tố tự nhiên nh− khí hậu, vị trí địa lý, địa hình, độ dốc, thành phần cơ giới. + Nhóm những nguyên nhân đòi hỏi các biện pháp đầu t− lớn mới khắc phục đ−ợc nh− các công trình t−ới, tiêu, thau chua, rửa mặn. + Nhóm những nguyên nhân đòi hỏi ng−ời sử dụng đất thực hiện các biện pháp thông th−ờng hàng năm là có thể khắc phục đ−ợc nh− cải tạo độ chua, cung cấp chất dinh d−ỡng cho đất. - Ph−ơng pháp thứ hai, việc đánh giá đất đai căn cứ hoàn toàn vào năng suất thực tế trên đất đ−ợc lấy làm tiêu chuẩn, lấy năng suất bình quân nhiều năm ở trên đất tốt nhất hoặc đất trung bình so sánh với năng suất trên đất tiêu chuẩn. Tuy nhiên ph−ơng pháp này gặp khó khăn vì sản l−ợng năng suất còn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............14 phụ thuộc vào cây trồng đ−ợc chọn và khả năng của ng−ời sử dụng [19]. * Đánh giá đất đai ở Mỹ Hệ thống đánh giá phân loại đất đai theo tiềm năng của Mỹ đ−ợc Bộ Nông Nghiệp Mỹ đề xuất vào những năm 1961. Ph−ơng pháp đánh giá đất đai của Mỹ là dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử dụng đất, các yếu tố này đ−ợc chia thành hai nhóm: + Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm những hạn chế không thể cải tạo đ−ợc nh− độ dốc, độ dày tầng đất, lũ lụt và khí hậu khắc nghiệt. + Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời có khả năng khắc phục đ−ợc bằng các biện pháp cải tạo trong quản lý đất đai nh− độ phì, thành phần dinh d−ỡng, những trở ngại về t−ới hoặc tiêu. Đánh giá mức độ khả năng sử dụng đất đai chủ yếu đ−ợc xác định dựa trên những yếu tố hạn chế vĩnh viễn. Nguyên tắc chung của ph−ơng pháp là các yếu tố nào có mức độ hạn chế lớn và khả năng chi phối mạnh đến sử dụng đất là yếu tố quyết định mức độ thích hợp mà không cần tính đến những khả năng thuận lợi của các yếu tố khác có trong đất. * Đánh giá đất theo FAO Đứng tr−ớc tình hình suy thoái đất đai đang diễn ra mạnh mẽ và ngày một nghiêm trọng, từ những năm đầu của thập kỷ 70 nhiều n−ớc phát triển đ4 không ngừng hoàn thiện các hệ thống đánh giá đất đai của mình vì đánh giá sử dụng đất thích hợp là cơ sở cần thiết cho quy hoạch sử dụng đất và phát triển nền sản xuất nông nghiệp [8]. Cơ sở của ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO là dựa trên sự so sánh, đối chiếu mức độ thích hợp giữa yêu cầu của các loại hình sử dụng đất với chất l−ợng và các đặc tính vốn có của các đơn vị bản đồ đất, kết hợp với các điều kiện kinh tế, x4 hội có liên quan đến hiệu quả sử dụng đất. Đánh giá đất đai theo FAO đ−ợc ứng dụng rộng r4i để đánh giá khả năng của đất đối với các mục đích sử dụng của con ng−ời trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............15 lợi, quy hoạch vùng bảo tồn thiên nhiên [8]. Năm 1976, FAO đ4 đề xuất định nghĩa về đánh giá đất nh− sau [23]. “Đánh giá đất là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt, khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có”. Việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái hoặc l4nh thổ khác nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới ổn định, bền vững và hợp lý. Vì vậy, khi đánh giá đất, đất đai đ−ợc nhìn nhận nh− là một vạt đất xác định về mặt địa lý, là một diện tích bề mặt trái đất với những thuộc tính t−ơng đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán đ−ợc của môi tr−ờng bên trên hoặc bên d−ới nó nh− không khí, loại đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, động vật, thực vật, những hoạt động từ tr−ớc và hiện tại của con ng−ời ở chừng mực mà những thuộc tính này có ảnh h−ởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất đó trong hiện tại và t−ơng lai [35]. Nh− vậy, đánh giá đất đai theo FAO phải đ−ợc xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế và x4 hội. Đặc điểm đánh giá đất đai của FAO là những đặc tính đất đai có thể đo l−ờng đ−ợc [23]. 2.2.2. Nhận xét chung, ý nghĩa về các ph−ơng pháp đánh giá đất trên thế giới * Những điểm giống nhau, ý nghĩa của các ph−ơng pháp Một số ph−ơng pháp đánh giá đất trên đây cho thấy việc đánh giá đất đai đ−ợc nghiên cứu từ lâu, đ4 tạo đ−ợc cơ sở vững chắc. Đánh giá đất đai có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong việc sử dụng tài nguyên đất đai bền vững. Tuy nhiên mỗi ph−ơng pháp đánh giá đất có sự khác nhau về mục đích, ph−ơng pháp, hệ thống phân vị đất, điều kiện và quan điểm. Tuy nhiên cũng có nhiều điểm giống nhau giữa các ph−ơng pháp đánh giá đất. Những điểm t−ơng đồng giữa các ph−ơng đánh giá đất [8]: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............16 - Mục đích chung của các ph−ơng pháp đánh giá là nhằm phục vụ cho sử dụng và quản lý đất đai thích hợp. Tuy nhiên đối với sản xuất nông nghiệp các ph−ơng pháp đánh giá của Liên Xô và Mỹ ch−a trực tiếp nhằm vào các đối t−ợng là các loại sử dụng đất cụ thể (nh− ph−ơng pháp đánh giá của FAO), mà chỉ nhằm ở mức chung chung cho các loại sử dụng đất. - Mỗi ph−ơng pháp đánh giá đều có sự thích ứng linh hoạt trong việc xác định các đặc tính và các yếu tố chẩn đoán hay các yếu tố hạn chế có liên quan trong quá trình đánh giá. Do đó có thể dễ dàng điều chỉnh cho phù hợp điều kiện của từng vùng địa ph−ơng. - Các ph−ơng pháp đảm bảo việc cung cấp những thông tin có liên quan đến các yếu tố thổ nh−ỡng, môi tr−ờng đất đai, những kỹ thuật ứng dụng trong sử dụng đất và điều này rất có ý nghĩa cho các mục đích sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả. - Hệ thống phân vị của mỗi ph−ơng pháp cho phép dễ dàng áp dụng ở các mức độ và phạm vi khác nhau, từ những vùng rộng lớn cho tới các trang trại trực tiếp sản xuất. - Đối với những loại đất có nhiều yếu tố hạn chế thì khó có thể tính toán tác động t−ơng hỗ giữa các yếu tố hạn chế khác nhau. Do vậy cũng rất khó khăn sắp xếp đúng vị trí mức độ theo tiêu chuẩn đ4 đ−ợc thiết lập. * −u điểm ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO có những −u điểm v−ợt trội so với các ph−ơng pháp đánh giá đất của các n−ớc nêu trên [8]: + Ph−ơng pháp đánh giá đất thích hợp của FAO có đánh giá riêng rẽ đối với từng loại sử dụng đất (LUT) nên kết quả nhìn nhận, đánh giá các yếu tố thể hiện một cách rõ ràng và cụ thể hơn. Các ph−ơng pháp đánh giá đất của Liên Xô (cũ), của Mỹ không có những chỉ dẫn thích hợp về đất đai cho những cây trồng riêng rẽ hay yêu cầu của các LUT cụ thể trong sản xuất. + Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO có đề cập đến chỉ tiêu kinh tế, x4 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............17 hội có liên quan đến khả năng sử dụng đất và khả năng sinh lợi nhuận của đất trong khi các ph−ơng pháp khác chỉ quan tâm đến tính thích hợp và các điều kiện tự nhiên của các LUT. + Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO đ4 khắc phục đ−ợc yếu tố chủ quan trong đánh giá đất vì xác định đ−ợc khá rõ các giới hạn về giá trị của các yếu tố đánh giá. Kết quả mang tính khách quan và rõ ràng hơn cho các loại sử dụng đất. + Việc nhấn mạnh những yếu tố hạn chế trong sử dụng đất và quản lý đất có tính đến các vấn đề môi tr−ờng trong ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO rất có ý nghĩa trong việc tăng c−ờng bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, đặc biệt trên những loại đất có vấn đề và dễ bị suy thoái. Tóm lại ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO có sự kế thừa, phối hợp điểm mạnh của hai ph−ơng pháp đánh giá đất của Liên Xô (cũ) và Mỹ, đồng thời có sự bổ sung hoàn chỉnh về ph−ơng pháp đánh giá thích hợp đất đai cho các mục đích sử dụng đất khác nhau. 2.2.3. Tình hình đánh giá đất ở Việt Nam Xuất phát từ quá trình sản xuất nông nghiệp lâu đời, bằng những kinh nghiệm tích luỹ trong sản xuất nông nghiệp, khái niệm về đánh giá đất, phân hạng đất đ4 xuất hiện dựa vào kinh nghiệm để phân biệt loại đất tốt, đất xấu để bố trí thích hợp cho từng loại cây trồng. Năm 1092 thời nhà Lý ng−ời ta đ4 biết tiến hành đạc điền. Vào thời nhà Lê thế kỷ XV đ4 bắt đầu phân ra các hạng điền nhằm phục vụ công tác quản lý và thu thuế điền địa. Vào thời Gia Long (1802) nhà Nguyễn đ4 phân chia thành "Tứ hạng điền" và "Lục hạng thổ" để làm cơ sở cho việc mua bán và phân cấp ruộng đất [4]. Thời Pháp thuộc nhằm mục ích khai thác tài nguyên đất, công tác nghiên cứu đánh giá đất đ−ợc chú ý và tiến hành nghiên cứu ở các vùng đất màu mỡ để xác định tiềm năng và lựa chọn đất đai lập đồn điền trồng cây ngắn ngày và dài ngày, tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của Yves Henry (1931), Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............18 Castagnol E. M. (1950,1952), Smith (1951) [33]. Sau hoà bình lặp lại, các công trình nghiên cứu về đất cũng nh− đánh giá đất đai ở hai miền có những thành tựu khác nhau. Tại miền Bắc, đ−ợc sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô (cũ) các nhà khoa học Việt Nam đ4 tiến hành điều tra ở miền Bắc tỷ lệ 1/1.000.000, mỗi huyện đều xây dựng đ−ợc sơ đồ thổ nh−ỡng tỷ lệ 1/50.000 và 1/25.000. Một số công trình nghiên cứu cơ bản về đất đ−ợc công bố nh− Fridland V. M với "Một số kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về đất miền Bắc Việt Nam" (1962); Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu với "Những loại đất chính miền Bắc Việt Nam" (1963), Tôn Thất Chiểu với "Tổng quan về điều tra phân loại đất Việt Nam" (1975)... [19]. Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản đ4 cùng một số cán bộ khoa học của Viện Thổ nh−ỡng nông hoá nh− Vũ Cao Thái, Đinh Văn Tính, Nguyễn Văn Thân... thực hiện công tác nghiên cứu đánh giá đất và phân hạng đất ở 23 huyện, 286 hợp tác x4 thuộc 9 vùng chuyên canh thu đ−ợc những kết quả phục vụ thiết thực cho công tác tổ chức lại sản xuất [19]. Từ những năm 1989 đến năm 1995 nhiều công trình đánh giá đất ứng dụng quy trình đánh giá đất của FAO đ−ợc tiến hành và thu đ−ợc nhiều kết quả tốt nh− nghiên cứu của Vũ Cao Thái và một số tác giả xác định mức độ thích hợp của đất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè và dâu tằm (1989). Nguyễn Khang và Phạm D−ơng Ưng với những kết quả nghiên cứu b−ớc đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam (1994). Nguyễn Công Pho với đánh giá đất vùng đồng bằng Sông Hồng (1995). Nguyễn Khang và Nguyễn Văn Tân với đánh giá đất vùng dự án đa mục tiêu EA SOUP (1995). Phạm Quang Khánh với kết quả nghiên cứu hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp (1994) và nhiều kết quả nghiên cứu của các tác giả khác nh− Võ Văn Anh (1990), Trần An Phong (1991- 1995), Nguyễn Văn Nhân (1991- 1994), Nguyễn Xuân Nhiệm (1992) [19]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............19 2.3. Nghiên cứu về sử dụng đất bền vững 2.3.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững Để duy trì sự sống còn của con ng−ời, nhân loại đang phải đ−ơng đầu với nhiều vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn, sự bùng nổ dân số, nạn ô nhiễm và suy thoái môi tr−ờng, mất cân bằng sinh thái,... Nhiều n−ớc trên thế giới đ4 xây dựng và phát triển nông nghiệp theo quan điểm nông nghiệp bền vững. Theo FAO (1990) [39], nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp (đất đai, lao động,…) để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ng−ời đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi tr−ờng. Quan điểm phát triển nông nghiệp dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững. Mollison B và Holmgren D, tác giả của hai cuốn sách Permaculture one (1978) và Permaculture two (1979) đ4 đề ra học thuyết về phát triển nông nghiệp bền vững, đồng thời cho triển khai ở Australia và một số n−ớc trên thế giới. Theo Mollison B. 1994 [11], nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế lựa chọn môi tr−ờng bền vững cho hoạt động sản xuất của con ng−ời, liên quan tới cây trồng, vật nuôi, các công trình xây dựng và hạ tầng cơ sở (năng l−ợng, đ−ờng xá). Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống ổn định về mặt sinh thái, có tiềm lực về kinh tế, có khả năng thỏa m4n về nhu cầu của con ng−ời mà không bọc lột đất, không gây ô nhiễm môi tr−ờng. Nông nghiệp bền vững sử dụng những đặc tính vốn có của cây trồng, vật nuôi kết hợp với đặc tr−ng cảnh quan và cấu trúc trên diện tích đất sử dụng một cách thống nhất. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ đó con ng−ời có thể tồn tại đ−ợc, sử dụng nguồn l−ơng thực và tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà không hủy diệt sự sống của trái đất [3]. Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có hiệu quả kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu x4 hội về an ninh l−ơng thực đồng thời giữ gìn và cải thiện tài Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............20 nguyên thiên nhiên và chất l−ợng của môi tr−ờng sống cho đời sau. Nông nghiệp bền vững là tiền đề và điều kiện cho định c− lâu dài. Một trong những cơ sở quan trọng bậc nhất của nông nghiệp bền vững là thiết lập đ−ợc các hệ thống sử dụng đất. Nền tảng của nông nghiệp bền vững là chế độ đa canh cây trồng với các lợi thế cơ bản là: Tăng sản l−ợng, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm tác hại của sâu bệnh và cỏ dại, giảm nguy cơ rủi ro... [42]. Quan điểm đa canh và đa dạng hoá nhằm nâng cao sản l−ợng và tính ổn định này đ−ợc Ngân hàng Thế giới đặc biệt khuyến khích ở các n−ớc nghèo [44]. Phát triển nông nghiệp bền vững sẽ vừa đáp ứng nhu cầu của hiện tại, vừa đảm bảo nhu cầu của các thế hệ t−ơng lai [6]. Một quan niệm khác cho rằng: Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay đổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm thoả m4n nhu cầu ngày càng tăng của con ng−ời cả cho hiện tại và mai sau [39]. Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi có tính quyết định trong sự phát triển chung của x4 hội. Điều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền vững là cải thiện chất l−ợng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về môi tr−ờng để giữ gìn tài nguyên đất đai cho thế hệ sau và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng tr−ởng chất l−ợng cuộc sống, bình đẳng các thế hệ và hạn chế rủi ro. Hiện nay, Đảng và Nhà n−ớc ta đang có chủ tr−ơng xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, nó quyết định đến sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp. Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn phải mang lại hiệu quả kinh tế cũng nh− hiệu quả x4 hội đồng thời kết hợp giữa các ngành cùng phát triển, bảo vệ và cải tạo môi tr−ờng sinh thái. Đất đai trong sản xuất nông nghiệp chỉ đ−ợc gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì các chức năng chính của đất là đảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn định, không làm suy Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............21 giảm về chất l−ợng tài nguyên đất theo thời gian và việc sử dụng đất không gây ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sống của con ng−ời và sinh vật. Tóm lại: Sử dụng đất bền vững là sử dụng tài nguyên đất đai một cách tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, đáp ứng đ−ợc những nhu cầu hiện tại của con ng−ời trong khi đó vẫn bảo vệ tài nguyên đất không bị suy thoái cho thế hệ t−ơng lai. 2.3.2. Khái niệm về sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp theo FAO Những khái niệm về sử dụng bền vững đối với đất: Hiện nay thuật ngữ sử dụng đất bền vững đ4 trở thành khá thông dụng đối với nhiều quốc gia. Sử dụng đất đai bền vững (Sustainable land use) bao hàm ý nghĩa sử dụng đất ở một vùng của bề mặt đất với tất cả các đặc tr−ng vật lý, hóa học và sinh học có ảnh h−ởng tới khả năng sử dụng đất đai. Thuật ngữ “Đất đai” đề cập đến các loại đất, các dạng địa hình, khí hậu, chế độ thủy văn, thực vật và động vật và kể cả những vấn đề cải thiện đối với quản lý đất đai nh− các hệ thống tiêu n−ớc, xây dựng ruộng bậc thang... Chính vì vậy trong thuật ngữ “Chất l−ợng đất đai” đ−ợc FAO xác định bao hàm một phạm vi rộng của các nhân tố ảnh h−ởng đến khả năng bền vững của tài nguyên đất đai cho các mục đích sử dụng xác định. Chất l−ợng đất đai có thể khác nhau về ph−ơng diện khả năng t−ới n−ớc và khả năng cung cấp các chất dinh d−ỡng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay khả năng chống chịu xói mòn của đất, sức sản xuất tự nhiên (đất đồng cỏ và đất rừng), phân bố địa hình làm ảnh h−ởng đến khả năng cơ giới hóa... [36], [37], [39]. Nh− vậy khái niệm sử dụng đất đai bền vững do con ng−ời đ−a ra đ−ợc thể hiện trong nhiều hoạt động sử dụng và quản lý đất đai theo các mục đích mà con ng−ời đ4 lựa chọn cho từng vùng đất xác định. Đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt đ−ợc trên cơ sở đảm bảo khả năng sản xuất ổn định của cây trồng, chất l−ợng tài nguyên đất không suy giảm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............22 theo thời gian và việc sử dụng đất không ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sống của con ng−ời, của các sinh vật. 2.3.3. Các tiêu chí th−ờng dùng trong đánh giá sử dụng đất bền vững Năm 1991, ở Nairobi đ4 tổ chức Hội thảo về “Khung đánh giá quản lý đất bền vững” đ4 đ−a ra định nghĩa: Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế x4 hội với các quan tâm môi tr−ờng để đồng thời: - Duy trì, nâng cao sản l−ợng (hiệu quả sản xuất). - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn). - Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá đất và n−ớc (bảo vệ). - Có hiệu quả lâu dài (lâu bền). - Đ−ợc x4 hội chấp nhận (tính chấp nhận). Năm nguyên tắc trên đ−ợc coi là trụ cột của sử dụng đất đai bền vững và là những mục tiêu cần phải đạt đ−ợc, nếu thực tế diễn ra đồng bộ, so với các mục tiêu cần phải đạt đ−ợc. Nếu chỉ đạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận. Vận dụng nguyên tắc trên, ở Việt Nam một loại hình sử dụng đất đ−ợc xem là bền vững phải đạt 3 yêu cầu sau: Bền vững về kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận. Hệ thống sử dụng đất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình quân vùng có cùng điều kiện đất đai. Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm chính và phụ (đối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả..., và tàn d− để lại). Một hệ thống bền vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu không sẽ không cạnh tranh đ−ợc trong cơ chế thị tr−ờng. Về chất l−ợng: sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại địa ph−ơng, trong n−ớc và xuất khẩu, tùy mục tiêu của từng vùng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............23 Tổng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích là th−ớc đo quan trọng nhất của hiệu quả kinh tế đối với một hệ thống sử dụng đất. Tổng giá trị trong một giai đoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu d−ới mức đó thì nguy cơ ng−ời sử dụng đất sẽ không có l4i, hiệu quả vốn đầu t− phải lớn hơn l4i suất tiền vay vốn ngân hàng. - Bền vững về mặt xJ hội: thu hút đ−ợc lao động, đảm bảo đời sống và phát triển x4 hội . Đáp ứng nhu cầu của nông hộ là điều quan tâm tr−ớc, nếu muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi tr−ờng..). Sản phẩm thu đ−ợc cần thoả m4n cái ăn, cái mặc và nhu cầu sống hàng ngày của ng−ời nông dân. Nội lực và nguồn lực địa ph−ơng phải đ−ợc phát huy. Về đất đai, hệ thống sử dụng đất phải đ−ợc tổ chức trên đất mà nông dân có quyền h−ởng thụ lâu dài, đất đ4 đ−ợc giao và rừng đ4 đ−ợc khoán với lợi ích các bên cụ thể. Sử dụng đất sẽ bền vững nếu phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán địa ph−ơng, nếu ng−ợc lại sẽ không đ−ợc cộng đồng ủng hộ. - Bền vững về môi tr−ờng: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đ−ợc độ màu mỡ của đất, ngăn chặn thoái hoá đất và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Giữ đất đ−ợc thể hiện bằng giảm thiểu l−ợng đất mất hàng năm d−ới mức cho phép. Độ phì nhiêu đất tăng dần là yêu cầu bắt buộc đối với quản lý sử dụng bền vững. Độ che phủ tối thiểu phải đạt ng−ỡng an toàn sinh thái (>35%). Đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (đa canh bền vững hơn độc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ đất tốt hơn cây hàng năm ...). Ba yêu cầu bền vững trên là để xem xét và đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại. Thông qua việc xem xét và đánh giá các yêu cầu trên để giúp cho việc định h−ớng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái [6]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............24 2.4. Một số nghiên cứu đánh giá đất và các loại hính sử dụng đất bền vững ở Việt Nam theo FAO Năm 1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đ4 tổ chức hội thảo quốc gia về đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững với sự tham gia của nhiều nhà khoa học. Hội thảo đ4 tổng kết đánh giá việc ứng dụng quy trình đánh giá đất của FAO vào Việt Nam. Nhiều công trình đánh giá đất ứng dụng quy trình đánh giá đất của FAO cho những vùng sinh thái lớn đ4 đ−ợc tiến hành bao gồm: + Vùng đồi núi Tây Bắc và Trung du phía Bắc của tác giả Lê Duy Th−ớc (1992), Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995). Trong các nghiên cứu, các tác giả đ4 có những nhận định tổng quát về quỹ đất của vùng với nét nổi bật là đất đai của vùng gồm 6 nhóm và 24 loại đất có những đặc điểm phát sinh và sử dụng đa dạng. Trong vùng có bốn loại hình sử dụng đất chính là đất ruộng lúa, đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày, đất trồng cây lâu năm và đất rừng. Kết quả đánh giá đất thích hợp cho thấy đất thích hợp cao chiếm 0,4%, đất thích hợp trung bình chiếm 17,2%, đất thích hợp ít chiếm 33,0% và đất không thích hợp chiếm 49,4% [19]. + Vùng đồng bằng sông Hồng với những công trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Công Pho, Lê Hồng Sơn (1995), Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992,1993), Phạm Văn Lăng (1992). Các tác giả đ4 đ−a ra một số kết luận sau: đồng bằng sông Hồng có 33 đơn vị đất đai, trong đó 22 đơn vị đất đai thuộc đồng bằng và 11 đơn vị đất đai thuộc đất đồi núi. Loại hình sử dụng đất rất đa dạng với 3 vụ sản xuất chính là vụ xuân, vụ mùa và vụ đông. Cây trồng bao gồm lúa n−ớc, cây trồng cạn ngắn ngày, cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, tổng cộng có 28 loại hình sử dụng đất [19]. + Vùng Tây Nguyên có các công trình của các tác giả nh− Nguyễn Khang, Phạm D−ơng Ưng, Nguyễn Văn Tân, Đỗ Đình Đài, Nguyễn Văn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............25 Tuyên (1995). Các kết quả nghiên cứu đ4 xác định đ−ợc Tây Nguyên có 3 vùng, 18 tiểu vùng, 54 đơn vị sinh thái nông nghiệp và 195 đơn vị đất đai. Trên bản đồ 1/250.000 cho thấy đất Tây Nguyên có 5 hệ thống sử dụng đất chính và 29 loại hình sử dụng đất hiện tại [19]. + Vùng Đông Nam Bộ có các công trình của Trần An Phong, Phạm Quang Khánh, Cao Vũ Thái, Tr−ơng Công Tín (1990) nghiên cứu về môi tr−ờng tự nhiên, kinh tế - x4 hội, đặc điểm các đơn vị đất đai, hiện trạng sản xuất, loại hình sử dụng đất cũng nh− các phân tích tài chính, đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động môi tr−ờng, đánh giá đất thích hợp và lựa chọn các loại hình sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp của vùng. Trên bản đồ 1/250.000 đ4 thể hiện 54 đơn vị đất đai với 602 khoanh, có 7 loại hình sử dụng đất chính, 49 loại hình sử dụng đất chi tiết với 94 hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp, trong đó có 50 hệ thống sử dụng đất đ−ợc chọn [19]. + Vùng đồng bằng sông Cửu Long có các công trình nghiên cứu của Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân (1991, 1995). Các kết quả nghiên cứu đ4 khẳng định vùng này có 123 đơn vị đất đai đ−ợc phân chia trên toàn vùng với 63 đơn vị đất đai trên đất phèn, 20 đơn vị đất đai trên vùng đất mặn, 22 đơn vị đất đai ở vùng đất phù sa không có hạn chế và 18 đơn vị đất đai ở vùng đất khác [19]. Ngoài ra, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1993, 1994) đ4 tiến hành đánh giá đất đai trên toàn quốc ở cả 9 vùng sinh thái với bản đồ tỷ lệ từ 1/500.000 đến 1/250.000. Trên các bản đồ này thể hiện đất đai toàn quốc có 90 loại hình sử dụng đất chính trong đó có 28 loại hình đ−ợc lựa chọn. Qua kết quả nghiên cứu đ4 xác định đ−ợc 340 đơn vị đất đai trong đó miền Bắc có 144 đơn vị đất đai, miền Nam có 196 đơn vị đất đai [19]. Những công trình nghiên cứu đánh giá đất ở tầm vĩ mô của các tác giả đ4 góp phần hoàn thiện quy trình đánh giá đất đai ở Việt Nam. Đề c−ơng h−ớng dẫn đánh giá đất đai của FAO là kết quả nghiên cứu của nhiều công trình Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............26 nghiên cứu khoa học và kinh nghiệm đánh giá đất của nhiều n−ớc trên thế giới. Việt Nam đ4 và đang vận dụng đề c−ơng này để tiến hành đánh giá phân hạng đất trên phạm vi toàn quốc. Việc đánh giá đ−ợc khả năng thích hợp của đất đai trên các vùng, miền khác nhau sẽ làm cơ sở cho việc định h−ớng chiến l−ợc sử dụng và quản lý đất cũng nh− những định h−ớng cho việc sử dụng đất bền vững. Tóm lại: Sự phát triển dân số, kinh tế - x4 hội có tác động mạnh mẽ đối với đất đai và các hệ thống sản xuất nông nghiệp, do vậy cần thiết phải xác định những loại hình sử dụng đất thích hợp với điều kiện từng vùng sinh thái, có hiệu quả và bền vững để từ đó xây dựng những giải pháp sử dụng và quản lý đất đai thích hợp cho từng vùng cụ thể, nhằm đáp ứng đ−ợc với nhu cầu phát triển đồng thời bảo vệ và duy trì đ−ợc nguồn tài nguyên đất đai lâu bền. Đây cũng chính là mục tiêu xác định h−ớng sử dụng đất bền vững cho địa bàn sản xuất nông nghiệp của huyện Quế Võ dựa trên cơ sở đánh giá đất thích hợp của FAO và những quan điểm sử dụng đất đai bền vững trên thế giới và ở Việt Nam. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............27 3. Đối t−ợng, phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu - Điều kiện đất đai tự nhiên, điều kiện kinh tế - x4 hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp của huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh. - Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính tại của huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh. 3.3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - x4 hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp và sử dụng đất đai. - Điều tra xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đại diện ở 3 tiểu vùng (đất đồi gò, chuyển tiếp đất bằng và thấp ven sông) và các loại hình đất sản xuất nông nghiệp chung của huyện. - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. + Đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT. + Đánh giá hiệu quả x4 hội của các LUT. + Đánh giá hiệu quả môi tr−ờng của các LUT. + Đánh giá khả năng bền vững loại hình sử dụng đất trên cơ sở các tiêu chí đánh sử dụng đất bền vững (kinh tế, x4 hội và môi tr−ờng). - Đề xuất h−ớng sử dụng đất hiệu quả và bền vững cho sản xuất nông nghiệp và các giải pháp cho sử dụng đất trong vùng nghiên cứu. 4.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu - Ph−ơng pháp đánh giá đất: Ph−ơng pháp điều tra đánh giá các loại hình sử dụng đất theo FAO, 1976 nhằm đánh giá các loại hình sử dụng đất có hiệu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............28 quả và triển vọng để đề xuất khả năng phát triển mở rộng sản xuất ở huyện Quế Võ. - Ph−ơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế x4 hội đ−ợc thu thập thông qua các cơ quan nghiên cứu, các phòng ban chuyên ngành trong (thuộc x4, huyện). Kế thừa có chọn lọc các tài liệu điều tra cơ bản, tài liệu điều tra về điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp trong 5 năm gần đây. - Ph−ơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Điều tra tình hình sử dụng đất bằng p._.rường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............103 3.3 Núi đá không có rừng cây NCS - - (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Quế Võ - năm 2009) Phụ lục 2: Mật độ dân số và tỷ lệ tăng dân số theo đơn vị hành chính năm 2009 Stt Tên xã - thị trấn Dân số (ng−ời) Mật độ (ng−ời/km2) Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) Toàn huyện 142.072 917 1,17 01 Thị trấn Phố Mới 6.220 2.873 1,38 02 Ph−ơng Liễu 7.739 925 1,85 03 Đại Xuân 9.437 1.210 1,42 04 Nhân Hòa 7.521 1.084 0,89 05 Ph−ợng Mao 4.933 982 1,42 06 Bằng An 4.178 885 1,29 07 Quế Tân 6.051 750 1,45 08 Phù L4ng 9.966 790 1,22 09 Việt Hùng 9.196 1.076 1,07 10 Ngọc Xá 8.567 912 1,49 11 Châu Phong 6.590 771 0,97 12 Bồng Lai 7.769 1.174 1,54 13 Cách Bi 5.586 682 0,90 14 Đào Viên 10.506 1.099 0,77 15 Yên Giả 4.702 609 0,77 16 Mộ Đạo 4.631 919 1,08 17 Đức Long 6.624 714 1,18 18 Chi Lăng 8.501 881 1,04 19 Hán Quảng 4.204 698 0,71 20 Việt Thống 5.783 1.066 0,83 21 Phù l−ơng 5.368 698 1,05 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Quế Võ - năm 2009) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............104 Phụ lục 3: Năng suất một số loại cây trồng chính của các tiểu vùng Đơn vị tính: tạ/ha Stt Cây trồng Tiểu vùng đồi gò Tiểu vùng chuyển tiếp Tiểu vùng thấp ven sông 01 Lúa xuân 61,5 62,5 61,5 02 Lúa mùa 54,4 56,4 54,4 03 Khoai tây 194,6 199,8 196,5 04 D−a gang 120,56 138,56 120,56 05 Khoan lang 106,2 106,2 106,2 06 D−a chuột 165,0 165,0 167,5 07 Lạc xuân 16,9 16,9 15,9 08 Đậu t−ơng 14,2 14,2 15,2 09 Ngô 52,5 54,5 55,5 10 Rau các loại 231,54 231,54 250,54 11 Cà chua 268,5 296,8 272,8 12 Sắn 138,5 - - 13 Cá n−ớc ngọt 85,0 90,0 95,0 15 Rau xanh 132,1 132,1 132,1 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp .............105 Phụ lục 4: Tổng hợp giá cả một số vật t− và hàng hoá nông sản trên địa bàn huyện Quế Võ Stt Tên vật t−, hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình quân I Vật t− cho sản xuất nông nghiệp 01 Phân đạm Urê đồng/kg 8.000 02 Phân lân đồng/kg 4.000 03 Phân kali đồng/kg 11.000 04 Phân NPK đồng/kg 6.000 05 Phân chuồng đồng/tạ 20.000 06 Thuốc trừ cỏ đồng/gói 3.000 07 Thuốc BVT các loại đồng/bình 12.000 08 Vôi đồng/kg 500 09 Thóc giống (Lúa lai) đồng/gói 60.000 10 Ngô giống đồng/kg 60.000 11 Lạc giống (Lạc củ) đồng/kg 12.000 12 Khoai tây giống đồng/kg 9.500 13 Đậu t−ơng đồng/kg 18.000 14 Rau các loại đồng/100cây 8.000 15 Cà chua đồng/100cây 6.000 16 Cá giống các loại đồng/kg 25.000 II Hàng hoá nông sản 01 Thóc tẻ th−ờng đồng/kg 5.100 02 Khoai tây đồng/kg 3.300 03 D−a gang đồng/kg 7.000 04 Khoai lang đồng/kg 2.500 05 D−a chuột đồng/kg 3.500 06 Lạc đồng/kg 12.000 07 Đậu t−ơng đồng/kg 11.000 08 Ngô đồng/kg 5.000 09 Cá chua đồng/kg 4.000 10 Rau các loại đồng/kg 2.500 11 Sắn đồng/kg 1.500 12 Cá các loại đồng/kg 20.000 13 Rau xanh các loại đồng/kg 4.000 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ) Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 10 6 P h ụ l ụ c 5: H iệ u q ủ a k in h t ế tr u n g b ìn h c ủ a cá c lo ại c ây t rồ n g ti ểu v ù n g đ ồi g ò h u yệ n Q u ế V õ Đ ơn v ị t ín h: h a/ vụ S tt C ây t rồ n g T C P (1 00 0 đồ ng ) T T N (1 00 0 đồ ng ) T N H H (1 00 0 đồ ng ) H Q Đ V (l ần ) S L C L Đ ( c ôn g) G T N C (1 00 0 đồ ng ) 01 L úa x uâ n 12 .0 43 ,0 30 .4 42 ,5 18 .3 99 ,5 1, 53 34 0 54 ,1 02 L úa m ùa 11 .1 60 ,0 28 .2 88 ,0 17 .1 28 ,0 1, 53 33 6 50 ,9 03 K ho ai tâ y 22 .4 96 ,0 64 .2 18 ,0 41 .7 22 ,0 1, 85 42 0 99 ,3 04 D −a g an g 21 .2 31 ,0 84 .3 92 ,0 63 .1 61 ,0 2, 97 55 0 11 4, 8 05 K ho an la ng 7. 86 6, 0 26 .5 50 ,0 18 .6 84 ,0 2, 38 41 0 45 ,6 06 D −a c hu ột 16 .6 09 ,0 57 .7 50 ,0 41 .1 41 ,0 2, 48 51 5 79 ,9 07 L ạc x uâ n 11 .0 46 ,0 20 .2 80 ,0 9. 23 4, 0 0, 84 32 0 28 ,8 08 Đ ậu t− ơn g 6. 58 5, 5 15 .6 20 ,0 9. 03 4, 5 1, 37 32 0 28 ,2 09 N gô 10 .8 36 ,0 26 .2 50 ,0 15 .4 14 ,0 1, 42 32 0 48 ,2 10 R au c ác lo ại 13 .5 01 ,0 57 .8 85 ,0 44 .3 84 ,0 3, 29 44 0 10 0, 8 11 C à ch ua 18 .2 91 ,0 10 7. 40 0, 0 89 .1 09 ,0 4, 87 45 0 19 8, 0 12 Sắ n 9. 52 2, 0 20 .7 75 ,0 11 .2 53 ,0 1, 18 35 5 31 ,7 13 C á n− ớc n gọ t 27 .7 00 ,0 85 .0 00 ,0 57 .3 00 ,0 2, 07 22 5 25 4, 6 14 C ây ă n qủ a 8. 24 00 ,0 33 .0 00 ,0 24 .7 60 0, 3, 00 40 0 61 ,9 15 R au x an h 22 .6 82 ,0 59 .4 45 ,0 36 .7 63 ,0 1, 62 34 5 10 6, 5 ( N gu ồn : T ổn g hợ p ph iế u đi ều tr a nô ng h ộ) Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 10 7 P h ụ l ụ c 6: H iệ u q ủ a k in h t ế tr u n g b ìn h c ủ a cá c lo ại c ây t rồ n g ti ểu v ù n g ch u yể n t iế p h u yệ n Q u ế V õ Đ ơn v ị t ín h: h a/ vụ S tt C ây t rồ n g T C P (1 00 0 đồ ng ) T T N (1 00 0 đồ ng ) T N H H (1 00 0 đồ ng ) H Q Đ V (l ần ) S L C L Đ (c ôn g) G T C L Đ (1 00 0 đồ ng ) 01 L úa x uâ n 12 .6 81 ,0 30 .9 37 ,5 18 .2 56 ,5 1, 44 34 0 53 ,7 02 L úa m ùa 11 .7 06 ,0 29 .3 28 ,0 17 .6 22 ,0 1, 51 33 6 52 ,4 03 K ho ai tâ y 22 .3 91 ,0 65 .9 34 ,0 43 .5 43 ,0 1, 94 42 5 10 2, 4 04 D −a g an g 21 .3 51 ,0 11 0. 84 8, 0 89 .4 97 ,0 4, 19 55 0 16 2. 7 05 K ho an la ng 7. 82 6, 0 26 .5 50 ,0 18 .7 24 ,0 2, 39 41 0 45 ,7 06 D −a c hu ột 15 .9 29 ,0 57 .7 50 ,0 41 .8 21 ,0 2, 63 51 2 81 ,7 07 L ạc x uâ n 11 .0 06 ,0 20 .2 80 ,0 9. 27 4, 0 0, 84 32 0 30 ,0 08 Đ ậu t− ơn g 6. 58 5, 5 15 .6 20 ,0 9. 03 4, 5 1, 37 32 0 28 ,2 09 N gô 10 .8 76 ,0 27 .2 50 ,0 16 .3 74 ,0 1, 51 32 2 50 ,8 10 R au c ác lo ại 13 .5 01 ,0 57 .8 85 ,0 44 .3 84 ,0 3, 29 44 0 10 0, 8 11 C à ch ua 18 .2 91 ,0 11 8. 72 0, 0 10 0. 42 9, 0 5, 49 45 0 22 3, 1 12 C á n− ớc n gọ t 27 .7 00 ,0 85 .0 00 ,0 57 .3 00 ,0 2, 07 22 5 25 4, 6 13 C ây ă n qủ a 8. 24 00 ,0 33 .0 00 ,0 24 .7 60 ,0 3, 00 40 0 61 ,9 14 R au x an h 22 .6 82 ,0 59 .4 45 ,0 36 .7 63 ,0 1, 62 34 5 10 6, 5 ( N gu ồn : T ổn g hợ p ph iế u đi ều tr a nô ng h ộ) Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 10 8 P h ụ l ụ c 7: H iệ u q ủ a k in h t ế tr u n g b ìn h c ủ a cá c lo ại c ây t rồ n g ti ểu v ù n g th ấp v en s ôn g h u yệ n Q u ế V õ Đ ơn v ị t ín h: h a/ vụ S tt C ây t rồ n g T C P (1 00 0 đồ ng ) T T N (1 00 0 đồ ng ) T N H H (1 00 0 đồ ng ) H Q Đ V (l ần ) S L C L Đ (c ôn g) G T N C (1 00 0 đồ ng ) 01 L úa x uâ n 12 .1 71 ,0 30 .4 42 ,5 18 .2 71 ,5 1, 50 34 0 53 ,7 02 L úa m ùa 11 .1 76 ,0 28 .2 88 ,0 17 .1 12 ,0 1, 53 33 7 50 ,8 03 K ho ai tâ y 22 .2 96 ,0 64 .8 45 ,0 42 ,5 49 ,0 1, 91 42 0 10 1, 3 04 D −a g an g 21 .2 31 ,0 84 .3 92 ,0 63 .1 61 ,0 2, 97 55 0 11 4, 8 05 K ho an la ng 7. 82 6, 0 26 .5 50 ,0 18 .7 24 ,0 2, 39 41 0 45 ,7 06 D −a c hu ột 15 .8 49 ,0 58 .6 25 ,0 42 .7 76 ,0 2, 70 51 0 83 ,8 07 L ạc x uâ n 11 .0 46 ,0 19 .0 80 ,0 8. 03 4, 0 0, 73 35 0 23 ,0 08 Đ ậu t− ơn g 6. 58 5, 5 16 .7 20 ,0 10 .1 34 ,5 1, 54 32 0 31 ,8 09 N gô 10 .8 36 ,0 27 .7 50 ,0 16 .9 14 ,0 1, 56 32 4 52 ,2 10 R au c ác lo ại 13 .5 09 ,0 62 .6 35 ,0 49 .1 26 ,0 3, 64 44 0 11 1, 6 11 C à ch ua 18 .2 11 ,0 10 9. 12 0, 0 90 .9 09 ,0 4, 99 45 0 20 2, 0 12 C á n− ớc n gọ t 27 .7 00 ,0 95 .0 00 ,0 67 .3 00 ,0 2, 43 22 5 29 9, 1 13 R au x an h 22 .6 82 ,0 59 .4 45 ,0 36 .7 63 ,0 1, 62 34 5 10 6, 5 ( N gu ồn : T ổn g hợ p ph iế u đi ều tr a nô ng h ộ) Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 10 9 P h ụ l ụ c 8: H iệ u q ủ a k in h t ế tr u n g b ìn h c ủ a cá c lo ại c ây t rồ n g ch ín h t rê n đ ịa b àn h u yệ n Q u ế V õ Đ ơn v ị t ín h: h a/ vụ S tt C ây t rồ n g T C P (1 00 0 đồ ng ) T T N (1 00 0 đồ ng ) T N H H (1 00 0 đồ ng ) H Q Đ V (l ần ) S ố n gà y (c ôn g) G T C L Đ (1 00 0 đồ ng ) 01 L úa x uâ n 12 .2 98 ,3 30 .6 07 ,5 18 .3 09 ,2 1, 49 34 0 53 ,8 02 L úa m ùa 11 .3 47 ,3 28 .6 34 ,6 17 .2 87 ,3 1, 52 33 6 51 ,4 03 K ho ai tâ y 22 .3 94 ,3 64 .9 99 ,0 42 .6 04 ,7 1, 90 42 2 10 1, 0 04 D −a g an g 21 .2 71 ,0 93 .2 10 ,6 71 .9 39 ,6 3, 38 55 0 13 0, 8 05 K ho an la ng 7. 83 9, 3 26 .5 50 ,0 18 .7 10 ,7 2, 39 41 0 45 ,6 06 D −a c hu ột 16 .1 29 ,0 58 .0 41 ,6 41 .9 12 ,6 2, 60 51 2 81 ,8 07 L ạc x uâ n 11 .0 32 ,6 19 .8 80 ,0 8. 84 7, 3 0, 80 33 0 26 ,8 08 Đ ậu t− ơn g 6. 58 5, 5 15 .9 86 ,6 9. 40 1, 1 1, 43 32 0 29 ,3 09 N gô 10 .8 49 ,3 27 .0 83 ,3 16 .2 34 ,0 1, 50 32 2 50 ,4 10 R au c ác lo ại 13 .5 03 ,6 59 .4 68 ,3 45 .9 64 ,7 3, 40 44 0 10 4, 4 11 C à ch ua 18 .2 64 ,3 11 1. 74 6, 6 93 .4 82 ,3 5, 12 45 0 20 7, 7 12 Sắ n 9. 52 2, 0 20 .7 75 ,0 11 .2 53 ,0 1, 18 35 5 31 ,7 13 C á n− ớc n gọ t 27 .7 00 ,0 90 .0 00 ,0 62 .3 00 ,0 2, 25 22 5 27 6, 9 14 C ây ă n qủ a 8. 24 0, 0 33 .0 00 ,0 24 .7 60 ,0 3, 00 40 0 61 ,9 15 R au x an h 22 .6 82 ,0 59 .4 45 ,0 36 .7 63 ,0 1, 62 34 5 10 6, 5 (N gu ồn : T ổn g hợ p ph iế u đi ều tr a nô ng h ộ) Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 11 0 P h ụ l ụ c 9: H iệ u q u ả k in h t ế cá c lo ại h ìn h s ử d ụ n g đ ất n ôn g n gh iệ p v ù n g đ ồi g ò L oạ i h ìn h s ử d ụ n g đ ất K iể u s ử d ụ n g đ ất T C P (1 00 0đ /h a) T T N (1 00 0đ /h a) T N H H (1 00 0đ /h a) H Q Đ V (l ần ) S L C L Đ (c ôn g/ ha ) G T N C (1 00 0đ /c ôn g) L U T 1 2 L úa L úa x uâ n - L úa m ùa 23 .2 03 ,0 58 .7 30 ,0 35 .5 27 ,5 1, 53 67 6 52 ,5 L úa x uâ n - L úa m ùa - K ho ai tâ y 45 69 9, 0 12 4. 26 8, 5 78 .5 69 ,5 1, 72 10 96 71 ,6 L úa x uâ n - L úa m ùa - K ho ai la ng 31 .0 69 ,0 85 .2 80 ,5 54 .2 11 ,5 1, 74 10 86 49 ,9 L úa x uâ n - L úa m ùa - R au đ ôn g 36 .7 04 ,0 11 6. 61 5, 5 79 .9 11 ,5 2, 18 11 16 71 .6 L úa x uâ n - L úa m ùa - C à ch ua 41 .4 94 ,0 16 6. 13 0, 5 12 4. 63 6, 5 3, 0 11 26 11 0, 7 L U T 2 2 L úa - C V Đ L úa x uâ n - L úa m ùa - Đ ậu t− ơn g 29 .7 88 ,5 73 .2 50 ,5 43 .4 62 ,0 1, 46 10 26 42 ,3 D −a g an g - L úa m ùa - K ho ai tâ y 54 .8 87 ,0 17 8. 21 8, 0 12 3. 33 1, 0 2, 25 12 66 94 ,4 L ạc x uâ n - L úa m ùa - R au đ ôn g 35 .7 07 ,0 10 6. 45 3, 0 70 .7 46 ,0 1, 98 11 26 62 ,8 L U T 3 2 R au , m àu - 1l úa L ạc x uâ n - L úa m ùa - K ho ai la ng 30 .0 72 ,0 75 .1 18 ,0 45 .0 46 ,0 1. 50 10 96 41 ,1 D −a c hu ột - D −a g an g - R au đ ôn g 51 .3 41 ,0 20 0. 02 7, 0 14 8. 68 6, 0 2, 9 15 05 98 ,8 R au x uâ n - R au m ùa - R au đ ôn g 58 .5 64 ,9 17 6. 77 5, 3 11 7. 91 0, 0 2, 0 11 30 10 4, 3 Đ ậu t− ơn g - N gô đ ôn g 17 .4 21 ,5 41 .8 70 ,0 24 .4 45 ,5 1, 42 64 0 38 ,2 N gô đ ôn g - N gô x uâ n 21 .6 72 ,0 52 .5 00 ,0 30 .8 28 ,0 ,3 1, 42 64 0 48 ,1 L U T 4 C hu yê n ra u, m àu Sắ n 9. 52 2, 0 20 .7 75 ,0 11 .2 53 ,0 1, 18 35 5 31 ,7 L U T 5 L úa - c á L úa x uâ n - C á hỗ n hợ p 39 .7 43 ,0 11 5. 44 2, 5 75 .6 99 ,5 1, 90 70 0 10 8, 1 L U T 6 - N uô i t rồ ng th uỷ s ản C á hỗ n hợ p (t rô i, ch ép , m è. ..) 55 .4 00 ,0 17 0. 00 0, 0 11 4. 60 0, 0 2, 07 45 0 25 4, 6 L U T 7 C ây ă n qủ a V ải , n hẵ n, b −ở i, na ,.. . 8. 24 0, 0 33 .0 00 ,0 24 .7 60 ,0 3, 00 35 0 70 ,7 (N gu ồn : T ổn g hợ p ph iế u đi ều tr a nô ng h ộ) Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à N ộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 11 1 P h ụ l ụ c 10 : H iệ u q u ả k in h t ế cá c lo ại h ìn h s ử d ụ n g đ ất n ôn g n gh iệ p t iể u v ù n g ch u yể n t iế p L oạ i h ìn h s ử d ụ n g đ ất K iể u s ử d ụ n g đ ất T C P (1 00 0đ /h a) T T H N N (1 00 0đ /h a) T N H H (1 00 0đ /h a) H Q Đ V (l ần ) S L C L Đ (c ôn g/ ha ) G T N C (1 00 0đ /c ôn g) L U T 1 2 L úa L úa x uâ n - L úa m ùa 23 .3 87 ,0 60 .2 65 ,5 35 .8 78 ,5 1, 47 67 6 53 ,0 L úa x uâ n - L úa m ùa - K ho ai tâ y 46 .7 78 ,0 12 6. 19 9, 5 79 .4 21 ,5 1, 7 11 01 72 ,1 L úa x uâ n - L úa m ùa - K ho ai la ng 32 .2 13 ,0 86 .8 15 ,5 54 .6 02 ,1 1, 70 10 86 50 ,3 L úa x uâ n - L úa m ùa - R au đ ôn g 37 .8 88 ,0 11 8. 15 0, 5 80 .2 62 ,5 2, 12 11 16 71 ,9 L úa x uâ n - L úa m ùa - C à ch ua 42 .5 98 ,0 16 9. 38 5, 5 12 6. 78 7, 5 3, 98 11 26 11 2, 6 L úa x uâ n - L úa m ùa - Đ ậu t− ơn g 30 .9 75 ,5 75 .8 85 ,5 44 .9 13 ,0 1, 45 99 6 45 ,1 L U T 2 2 L úa - C V Đ L úa x uâ n - L úa m ùa - D −a c hu ột 37 .7 96 ,0 11 8. 01 5, 5 80 .2 19 ,5 2, 12 11 88 67 ,4 D −a c hu ột - L úa m ùa - K ho ai tâ y 47 .5 06 ,0 15 3. 01 2, 0 10 5. 50 6, 0 2, 22 12 73 82 ,9 L ạc x uâ n - L úa m ùa - K ho ai la ng 30 .5 38 ,0 76 .1 58 ,0 45 .6 20 ,0 1. 49 10 66 42 ,2 D −a g an g - L úa m ùa - K ho ai tâ y 55 .4 48 ,0 20 6. 11 0, 0 15 0. 66 2, 0 2, 72 13 11 11 4, 9 D −a g an g - L úa m ùa - R au đ ôn g 46 .5 58 .0 19 8. 06 1, 0 15 1. 50 3, 0 3, 25 13 26 11 4, 3 L U T 3 2 R au , m àu - 1l úa L ạc x uâ n - L úa m ùa - K ho ai tâ y 45 .1 03 ,3 11 5. 54 2, 0 70 .4 39 ,0 1, 56 10 81 65 ,2 D −a c hu ột - D −a g an g - R au đ ôn g 48 .2 61 ,0 22 6. 48 3, 0 17 8. 22 2, 0 3, 69 15 08 11 8, 6 D −a g an g - R au m ùa - K ho ai tâ y 66 .4 24 ,0 23 6. 22 7, 0 16 9. 80 3, 0 2, 56 13 20 12 8. 6, 6 Đ ậu t− ơn g - N gô đ ôn g 17 .4 61 ,5 42 .8 70 ,0 25 .4 08 ,5 1, 46 64 2 39 ,6 L U T 4 C hu yê n ra u, m àu N gô đ ôn g - N gô x uâ n 21 .7 52 ,0 55 .5 00 ,0 32 .7 48 ,3 1, 51 64 4 50 ,8 L U T 5 L úa - c á L úa x uâ n - C á hỗ n hợ p 40 .3 81 ,0 11 9. 32 8, 0 78 .9 47 ,0 1, 96 70 5 11 2, 0 L U T 6 - N uô i t rồ ng th uỷ sả n C á hỗ n hợ p (t rô i, ch ép , m è. ..) 55 .4 00 ,0 18 0. 00 0, 0 12 4. 60 0, 0 2, 25 45 0 27 6, 8 L U T 7 C ây ă n qủ a V ải , n hẵ n, b −ở i, na ,.. . 8. 24 0, 0 33 .0 00 ,0 24 .7 60 ,0 3, 00 35 0 70 ,7 (N gu ồn : T ổn g hợ p ph iế u đi ều tr a nô ng h ộ) Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à N ộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 11 2 Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à N ộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 11 3 P h ụ l ụ c 11 : H iệ u q u ả k in h t ế cá c lo ại h ìn h s ử d ụ n g đ ất n ôn g n gh iệ p t iể u v ù n g th ấp v en s ôn g L oạ i h ìn h s ử d ụ n g đ ất K iể u s ử d ụ n g đ ất T C P (1 00 0đ /h a) T T H N N (1 00 0đ /h a) T N H H (1 00 0đ /h a) H Q Đ V (l ần ) S L C L Đ (c ôn g/ ha ) G T N C (1 00 0đ /c ôn g) L U T 1- 2 L úa L úa x uâ n - L úa m ùa 23 .3 47 ,0 58 .7 30 ,5 35 .3 83 ,5 1, 52 67 7 52 ,3 L úa x uâ n - L úa m ùa - K ho ai tâ y 45 .6 43 ,0 12 3. 57 5, 5 77 .9 32 ,5 1, 71 10 97 71 ,0 L úa x uâ n - L úa m ùa - K ho ai la ng 31 .1 73 ,0 85 .2 80 ,5 54 .1 07 ,5 1, 74 10 87 49 ,8 L úa x uâ n - L úa m ùa - R au đ ôn g 40 .0 56 ,0 12 1. 36 5, 5 81 .3 09 ,5 2, 03 11 17 72 ,8 L úa x uâ n - L úa m ùa - C à ch ua 41 .5 58 ,0 16 7. 85 0, 5 12 6. 29 2, 5 3, 04 11 27 11 2, 1 L úa x uâ n - L úa m ùa - N gô đ ôn g 34 .1 38 ,0 86 .4 80 ,5 52 .2 97 ,0 1, 53 10 01 52 ,2 L U T 2 2 L úa - C V Đ L úa x uâ n - L úa m ùa - D −a c hu ột 39 .1 96 ,0 11 7. 35 5, 5 78 .1 59 ,5 1, 99 11 17 70 ,0 D −a c hu ột - L úa m ùa - K ho ai tâ y 49 .3 21 ,0 15 1. 75 8, 0 10 2. 43 7, 0 2, 08 12 67 80 ,8 L ạc x uâ n - L úa m ùa - K ho ai la ng 30 .0 48 ,0 73 .9 18 ,0 43 .8 70 ,0 1, 46 10 97 40 ,0 D −a c hu ột - L úa m ùa - D −a c hu ột 42 .8 74 ,0 14 5. 53 8, 0 10 2. 66 4, 0 2, 39 13 57 75 ,6 D −a g an g - L úa m ùa - R au đ ôn g 45 .9 16 ,0 17 5. 31 5, 0 12 9. 39 9, 0 2, 82 13 27 97 ,5 L U T 3 2 R au , m àu - 1l úa L ạc x uâ n - L úa m ùa - R au đ ôn g 35 .7 31 ,0 11 0. 00 3, 0 74 .2 72 ,0 2, 08 11 27 65 ,9 D −a c hu ột - D −a g an g - R au đ ôn g 50 .5 89 ,0 20 5. 65 2, 0 15 5. 06 3, 0 3, 07 15 00 10 3, 3 D −a g an g - R au m ùa - K ho ai tâ y 66 .2 09 ,0 20 8. 68 2, 0 14 2. 47 3, 0 2, 15 13 15 10 8, 3 R au x uâ n - R au m ùa - R au đ ôn g 58 .8 73 ,0 18 1. 52 5, 0 12 2. 65 2, 0 2, 08 11 30 10 8, 5 Đ ậu t− ơn g - N gô đ ôn g 17 .4 21 ,5 44 .4 70 ,0 27 .0 48 ,5 1, 55 64 2 42 ,0 L U T 4 C hu yê n ra u, m àu N gô đ ôn g - N gô x uâ n 21 .6 72 ,0 55 .5 00 ,0 38 .8 28 ,0 1, 56 64 8 52 ,2 L U T 5 L úa - c á L úa x uâ n - C á hỗ n hợ p 39 .8 71 ,0 12 5. 44 2, 5` 85 .5 71 ,5 2, 15 71 0 12 0, 5 L U T 6 - N uô i t rồ ng th uỷ sả n C á hỗ n hợ p (t rô i, ch ép , m è. ..) 55 .4 00 ,0 19 0. 00 0, 0 13 4. 60 0, 0 2, 43 45 0 29 9, 1 (N gu ồn : T ổn g hợ p ph iế u đi ều tr a nô ng h ộ) Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à N ộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 11 4 P h ụ l ụ c 12 : H iệ u q u ả k in h t ế cá c lo ại h ìn h s ử d ụ n g đ ất n ôn g n gh iệ p h u yệ n Q u ế V õ L oạ i h ìn h s ử d ụ n g đ ất K iể u s ử d ụ n g đ ất T C P (1 00 0đ /h a) T T N (1 00 0đ /h a) T N H H (1 00 0đ /h a) H Q Đ V (l ần ) S L C L Đ (c ôn g/ ha ) G T N C (1 00 0đ /c ôn g) L U T 1 - 2 L úa L úa x uâ n - L úa m ùa 23 .6 45 ,6 59 .2 42 ,1 35 .5 96 ,5 1, 51 67 6 52 ,6 L úa x uâ n - L úa m ùa - K ho ai tâ y 46 .0 40 ,0 12 4. 24 1, 1 78 .2 01 ,1 1, 70 10 98 71 ,2 L úa x uâ n - L úa m ùa - K ho ai la ng 31 .4 85 ,0 85 .7 92 ,1 54 .3 07 ,1 1, 72 10 86 50 ,0 L úa x uâ n - L úa m ùa - R au đ ôn g 37 .1 49 ,3 11 8. 71 0, 5 81 .5 61 ,2 2, 20 11 16 73 ,1 L úa x uâ n - L úa m ùa - C à ch ua 41 .9 10 ,0 17 0. 98 8, 8 12 9. 07 8, 8 3, 08 11 26 11 4, 6 L úa x uâ n - L úa m ùa - Đ ậu t− ơn g 30 .2 31 ,2 75 .2 28 ,8 44 .9 97 ,6 1, 49 99 6 45 ,2 L úa x uâ n - L úa m ùa - D −a c hu ột 38 .9 34 ,6 11 7. 28 3, 8 78 .3 49 ,2 2, 01 11 89 65 ,2 L úa x uâ n - L úa m ùa - N gô đ ôn g 34 .4 95 ,0 86 .3 25 ,5 51 .3 80 ,5 1, 50 99 8 51 ,9 L U T 2 2 L úa - C V Đ T ru n g b ìn h 37 .2 97 ,9 11 1. 22 4, 4 73 .6 29 ,5 1, 95 10 87 67 ,3 D −a c hu ột - L úa m ùa - K ho ai tâ y 49 .0 30 ,6 15 1. 67 5, 3 10 2. 64 4, 7 2, 09 12 70 80 ,1 D −a c hu ột - L úa m ùa - D −a c hu ột 41 .9 25 ,3 14 4. 71 8, 0 10 2. 79 2, 7 2. 45 13 61 74 ,3 D −a c hu ột - L úa m ùa - K ho ai la ng 34 .4 75 ,7 11 3. 22 6, 3 78 .7 50 ,6 2, 28 12 59 62 ,0 L ạc x uâ n - L úa m ùa - R au đ ôn g 35 .8 83 ,6 10 7. 98 3, 0 72 .0 99 ,4 2, 01 11 06 65 ,2 L ạc x uâ n - L úa m ùa - K ho ai la ng 30 .2 19 ,3 75 .0 64 ,6 44 .8 45 ,3 1. 48 10 76 41 ,6 D −a g an g - L úa m ùa - K ho ai tâ y 55 .0 12 ,7 18 6. 84 4, 3 13 1. 83 1, 6 2, 40 13 08 10 0, 8 D −a g an g - L úa m ùa - R au đ ôn g 46 .1 22 .0 18 1. 31 3, 6 13 5. 19 1, 6 2, 93 13 26 10 2, 0 L ạc x uâ n - L úa m ùa - K ho ai tâ y 44 .7 74 ,3 11 3. 51 3, 6 68 .7 39 ,3 1, 54 10 88 63 ,2 L U T 3 2 R au , m àu - 1 lú a T ru n g b ìn h 42 .6 00 ,4 13 4. 29 2, 4 91 .6 92 ,0 2, 12 12 24 73 ,6 D −a c hu ột - D −a g an g - R au đ ôn g 50 .0 63 ,6 21 0. 72 0, 6 16 0. 65 7, 0 3, 21 15 02 10 6, 4 R au x uâ n - R au m ùa - R au đ ôn g 58 .8 67 ,6 17 8. 35 8, 3 11 9. 49 0, 7 2, 03 11 30 10 5, 7 D −a g an g - R au m ùa - K ho ai tâ y 66 .3 47 ,3 21 7. 65 4, 6 15 1. 07 3, 3 2, 28 13 17 11 4, 9 Đ ậu t− ơn g - N gô đ ôn g 17 .4 34 ,8 43 .0 70 ,0 25 .6 35 ,2 1, 47 64 2 40 ,0 N gô đ ôn g - N gô x uâ n 21 .6 98 ,6 54 .1 66 ,6 32 .4 68 ,3 1, 50 64 4 50 ,4 L U T 4 C hu yê n ra u, m àu Sắ n 9. 52 2, 0 20 .7 75 ,0 11 .2 53 ,0 1, 18 35 5 31 ,7 T ru n g b ìn h 37 .4 62 ,3 12 0. 79 0, 9 83 .3 28 ,6 1. 93 93 2 74 ,8 L U T 5 - L úa - c á L úa x uâ n - C á hỗ n hợ p 39 .9 98 ,3 12 0. 60 7, 5 80 .6 09 ,2 2, 02 70 5 11 4, 3 L U T 6 - N uô i t rồ ng th uỷ s ản C á hỗ n hợ p (t rô i, ch ép , m è. ..) 55 .4 00 ,0 18 0. 00 0, 0 12 4. 60 0, 0 2, 25 45 0 27 6, 8 L U T 7 -C ây ă n qủ a V ải , n hẵ n, b −ở i, na ,.. . 8. 24 0, 0 33 .0 00 ,0 24 .7 60 ,0 3, 00 35 0 70 ,7 N gu ồn : T ổn g hợ p ph iế u đi ều tr a nô ng h ộ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............. 115 Phiếu điều tra nông hộ Chủ hộ:.......................................................... Tuổi:...................................... Địa chỉ:.................................................................................................................... Tiểu vùng:................................................................................................................ Số nhân khẩu:............................................... Số lao động:.................................... Tổng thu nhập của gia đình/năm:………………………………………………… I. Gia đình cho biết các khoảnh ruộng, v−ờn đất trồng trọt và một số đặc điểm chính sau đây: Stt SL thửa Loại hình sử dụng Diện tích (m2) Loại đất Địa hình Có n−ớc t−ới Chờ n−ớc m−a Hạn hay úng 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Trong đó: - Loại đất: Ghi theo tên gọi nh−: Phù sa cổ, xám bạc màu.... - Địa hình: Ghi theo tên gọi nh−: Đồi gò, cao, vàn cao, vàn, vàn thấp, thấp trũng.... - Loại hình sử dụng: Ghi theo số vụ/năm, loại cây trồng nh−: 2 lúa- màu, chuyên màu,... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............. 116 Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à N ộ i – Lu ậ n vă n th ạ c sĩ n ụn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 11 7 II . G ia đ ìn h c h o b iế t ch i p h í đ ầu t − t h eo c ây t rồ n g Đ ơn v ị t ín h: k g/ sà o/ vụ C h i p h í vậ t ch ất C ôn g la o đ ộn g C h i p h í k h ác T ổn g số c ôn g (c ôn g) S tt C ây tr ồn g G iố n g P h ân U R ê (k g) P h ân K al y (k g) P h ân lâ n (k g) P h ân N P K (k g) T h u ốc sâ u , b ện h (1 00 0đ ) P h ân ch u ồn g (k g) T − ới n − ớc (c ôn g) C h ăm só c (c ôn g) T h u h oạ ch (c ôn g) C ôn g th uê T ự là m P h í th u ỷ lợ i (1 00 0đ ) P h í d ịc h v ụ (1 00 0đ ) C h i p h í k h ác (1 00 0đ ) L úa x uâ n L úa m ùa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............. 118 III. Tình hình năng suất theo cây trồng Cây trồng Diện tích (m2) Năng suất (tạ) Sản l−ợng (tấn) Giá bán (1000đ/tấn) Giá trị sản l−ợng (1000đ) - Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô - Khoai - Sắn - Lạc - Đậu t−ơng - Rau - - - - - Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ............. 119 IV. Tình hình chăn nuôi của gia đình Hạng mục ĐV tính Số l−ợng Chi phí giống (1000đ) Chi phí thức ăn (1000đ) Chi phí phòng bệnh (1000đ) Giá bán (1000đ) Thành tiền (1000đ) 1. Gia súc Con - Trâu Con - Bò Con - Lợn Con 2. Gia cầm Con 3. Nuôi trồng thuỷ sản m2 - Cá m2 - Loại khác m2 V. H−ớng sản xuất của gia đình trong t−ơng lai: - Loại cây trồng sẽ đ−ợc áp dụng:…………………………………………. - Loại gia súc gia cầm đ−ợc áp dụng:…………………………………....... Tại sao: …………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………................ Xin chân thành cảm ơn! ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2831.pdf
Tài liệu liên quan